H́nh Ảnh Của Tôi

 

Tôi chỉ giữ được 2 tấm h́nh lúc c̣n học ở học viện:  H́nh 1, chụp với Cha nghĩa phụ Nguyễn Hữu Hóa, ngày khánh thành học viện năm 1963. H́nh 2, chụp với cố giám mục Nguyễn Văn Nho, không rơ năm nào.

 

 
 


                                                                       

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                                                H́nh 2

 

 

 

                        H́nh 1

Tôi rời học viện năm 1966. Tất cả các h́nh ảnh ngày xưa đă hoàn toàn bị thất lạc trong chiến tranh. Năm 2001, nhân chuyến về VN, có tới thăm Học Viện, lúc ấy trở thành nơi cư trú của các nhân viên Nguyên Tử Lực Cuộc. Đàng trước c̣n khả trợ, đàng sau khá tiêu điều, và bên trog c̣n tiêu điều hơn.

 

 

 
                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                   

           

 

                                                                                   

 
                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                       


 

 

 

 

Từ khi rời học viện, tôi ít có dịp trở lại mái trường xưa hoặc gặp gỡ bạn bè cũ. Măi khoảng năm 1973, lúc đang làm việc ở Phủ Thủ Tướng, t́nh cờ gặp Cha Thầy P. Deslierres, lúc ấy đang trên đường đến thăm một cha thuộc hội MEP ở đường Nguyễn Du gần đó. Tôi vẫn rất mến Cha Thầy, nên gặp lại, mừng khôn xiết, bèn mời Cha về nhà ở Ngă Ba Ông Tạ. Không ngờ chỉ mấy năm sau đó, Cha Thầy bị cưỡng bức rời khỏi Việt-Nam. Được thả khỏi trại cải tạo năm 1980, tôi có gặp Nguyễn Công Đoan, người cùng lớp, lúc ấy là bề trên các tu sĩ Ḍng Tên tại Việt-Nam. Lúc nào Đoan cũng lạc quan. Có điều lúc ấy, sinh hoạt ở Trung Tâm Đắc Lộ c̣n tương đối khởi sắc, và Đoan c̣n gặp gỡ giới trẻ khá đông đúc ở đó được. Tôi gặp Đoan trong hoàn cảnh ấy: được thấy Đoan tươi vui bên cạnh những khuôn mặt trẻ trung của giới trẻ Sài G̣n 1980, nghe Đoan giảng thoải mái giữa một cử tọa thoải mái như thế và nhất là được nghe những bài hát thật mới lạ như Lo chi, lo chi…tôi khá lên tinh thần. Nhưng tương lai riêng ḿnh th́ không sáng sủa. Tôi đến sở giáo dục t́m việc làm, họ giới thiệu qua sở khoa học kỹ thuật, rồi th́ hội trí thức yêu nước. Họ tiếp tôi v́ họ được lệnh tiếp những người như tôi thôi. Hứa hẹn ǵ th́ họ không được lệnh. Về đến nhà, mấy ông phường nói thẳng: anh không đi kinh tế mới, tôi bắt anh vào trại trở lại. Cứ gọi là rụt hết cả ṿi lại. Ǵ chứ vào trại trở lại th́ em phải t́m mọi cách mà tránh. Ư tưởng vượt biên dĩ nhiên là nẩy sinh đầu tiên. Để làm hành trang lên đường, tôi được Đoan đưa cho địa chỉ của Cha Thầy P. Deslierres, lúc ấy đang ở Philippines. Tháng 10 năm 1980, tôi được tầu Nauy vớt đưa vào thị quốc Singapore. Ở đấy, tôi đă biên thư cho Cha Thầy. Cha Thầy hồi âm, kèm theo chi phiếu 75 US dollars, một món tiền khá lớn đối với một người vừa thoát hoàn cảnh “trên răng dưới dế” như tôi.

            Vừa tới Úc đầu năm 1981, tôi lao đầu ngay vào chuyện kiếm việc làm để mưu sinh và giúp vợ con c̣n kẹt lại nguyên gói ở Sài G̣n. Tuần làm 6 ngày, mỗi ngày 10 tới 11 giờ. Được ngày Chúa Nhật, phải ở nhà đi lễ, rồi lo giặt quần áo… Cứ thế tuần nọ qua tuần kia, tháng này qua tháng nọ. Đầu ăm 1984, bảo lănh vợ và 5 con qua tới. Lại càng bù đầu lo chuyện kiếm cơm hơn. Và lo giải quyết những khủng hoảng nho nhỏ, do cái mặc cảm “người qua trước người qua sau” âm thầm mà tuần tự gây nên! Làm ǵ c̣n th́ giờ t́m hiểu xem liệu ngoài ḿnh ra, có ông bạn nào cùng xuất thân Giáo Hoàng Học Viện định cư trên miền đất Kangaroo chạy “thả dàn” này nữa. Đến năm 1987, th́ dù không t́m hiểu, ch́nh ́nh vẫn có cha Nguyễn Quang Thạnh từ trại tị nạn qua Sydney phục vụ tại trung tâm công giáo Việt-Nam. Cha Thạnh không nhớ ra ḿnh th́ việc ǵ ḿnh phải “nhớ ra” ông cụ. Thế là hai anh em mà như hai kẻ xa lạ. Nhưng mà đă “ăn cơm nhà Chúa th́ phải múa tối ngày” thôi, nên do cái múa may tối ngày với trung tâm công giáo, mà rồi hai anh em bắt buộc “phải” nhận ra nhau. Và từ đó mà biết các anh em khác.

            Tuy nhiên, trong Liên Lạc Úc Châu số 1 do P. Nguyễn Văn Hải chủ biên, ấn hành tháng 10 năm 1994, Vũ Văn An tôi vẫn chưa có tên trên “bảng phong thần”. Phải đợi tới Liên Lạc Giáo Hoàng Học Viện Piô X Đàlạt số 2, ấn hành tháng 7 năm 1995, do Chương Văn Tuyến thực hiện, người ta mới biết có một cựu học viên Giáo Hoàng Học Viện Piô X tên An ở Sydney. Nói thế không hẳn đúng lắm. Cơ hội để anh em t́m đến với nhau sớm hơn thời điểm tháng 7, nhờ sự hiện diện thật bất ngờ mà cũng thật thân thương của Cha Thầy Paul Deslierres vào tháng 5 năm đó. Tôi không nhớ ai đă liên lạc với tôi để báo tin vui này, nhưng được tin là tôi tức tốc chuẩn bị xin nghỉ một ngày để ra phi trường cùng các anh em khác đón Cha Thầy tới Sydney. Trí nhớ Cha Thầy lúc đó thật tuyệt vời. Cha Thạnh không nhớ ra tôi, nhưng Cha Thầy th́ nhớ. Lúc ấy, tôi là người đầu tiên có mặt tại phi trường Sydney, c̣n đang dáo dác đi kiếm các anh em khác, th́ Cha Thầy đă ra tới nơi, đi qua đi lại trước mặt tôi, nhận ra tôi, nhưng chưa lên tiếng. Măi đến lúc tôi quay lại, Cha Thầy mới vui vẻ: chào anh An!

 

Tại Phi Trường Sydney.Từ phải qua trái: Nguyễn Đ́nh Khâm, Rev Hùynh Hữu Khoái, Cha Thầy P. Deslierres, Vũ Văn An

 

 

 

 

 

Tại Phi Trường Sydney. Từ phải qua trái: Chương văn Tuyến, Nguyễn Hải, Rev Hùynh Hữu Khóai, Đoàn Căn Thuận, Cha Thầy P. Deslierres, Nguyễn Đ́nh Khâm, Nguyễn Đăng Khoa, Vũ Văn An

 

 

Tại tiền đ́nh Sydney Opera House. Từ phải qua trái: An, Rev.Khóai, Cha Thầy, NV Hai, Khoa

 

 

 

 

 

Tại sân trên Sydney Opera House. HảI, Khoa, Cha Thầy, An, Rev. Khoai

 

 

 

 

Trước tệ xá tại Wiley Park: Khoa, Rev. Khoai, Cha Thầy, An, NV Hai

 

 

 

 

Dùng Bữa Tại Tệ Xá. Khoa, Hoàng Hải Thanh, Nguyễn Văn Viễn, Chương Văn Tuyến, Vũ Văn An, Cha Thầy, Dương Quang Ninh, Nguyễn Đ́nh Khâm, Nguyễn HảI (hai người khuất mặt không nhận ra)

 

 

Dùng Bữa Tại Tệ Xá: An, Cha Thầy, Ninh, HảI, Khâm

 

Tại Tu Viện Ḍng Tên Pymble, Sydney: An, Cha Thầy, Như (bà xă),

Vỹ (cháu ngoại)

Tại Tu Viện Ḍng Tên ở Pymble, Sydney: Tuyến, Thuận, Thanh, Ninh, Rev Khoái, Cha Thầy, NV Hai, NV Viễn, Khâm, An, Khoa

 

 

 

Tại Tu Viện Ḍng Tên ở Pymble, Sydney. Đứng: Thuận & Vợ và hai con, Thanh & Vợ, Rev Khoái, Ninh, Cha Thầy, Khoa, Như (bà xă An), Chi (bà xă Viễn), Má của Tuyến, chị Khoa. Qùy & Ngồi: NV Hải, Viễn, An, Khâm, Tuyến

 

Nhờ Cha Thầy tới Sydney, anh em cưụ học viên năng lui tới với nhau nhiều hơn. Ngoài buổi họp mặt mừng lễ Thánh Piô X hàng năm ra, anh em c̣n tổ chức đi picnic. Và nhất là những dịp được đón tiếp các đồng môn khác. Mấy h́nh sau đây là buổi đón tiếp Cha Jos Phạm Thanh, lớp 1, hồi ấy từ Quy Nhơn qua Melbourne thăm gia đ́nh, tiện được cha Vơ Văn Thiện, quản nhiệm Cộng Đoàn Vinnh Sơn Liêm đưa lên Sydney thăm anh em đồng môn. Cha được anh em họp nhau tại nhà anh chị Nguyễn Đăng Khoa ở Liverpool đón tiếp.

 

HH Thanh, NĐ Khoa, ĐC Thuận, NV Hải, VV An, Cha Phạm Thanh, Cha Vơ Văn Thiện, NĐ Khâm

 

Cha Phạm Thanh c̣n tới Sydney thăm anh em nhiều lần khác, mà rất tiếc tôi không có nhiều h́nh ảnh để đưa vào bài này. Chỉ giữ được mấy tấm chụp lúc Cha qua Sydney năm 1999

 

 

Dùng bữa tạI tệ xá: Khâm, Thuận, Tuyến, Khoa, Cha Thanh, Cha Thạnh, Nguyễn Quốc Biền

 

 

 

Tại Tệ Xá: Tuyến, Khâm, Khoa, Cha Thanh, Cha Thạnh, Anh Hai Biền, An

 

 

 

Tại Tệ Xá. Đứng: Thuận, Tuyến, Khâm, Khoa, Cha Thanh, Cha Thạnh, Anh Biền, An. NgồI: chị Thuận, chị Khoa, Cát-Thi (cháu ngoại), Như (bà xă), chị Khâm

 

 

H́nh như cũng năm 1999, anh em Sydney c̣n được ưu ái đón tiếp Cha Nguyễn Văn Dụ  từ Italia qua thăm. Lần này, anh chị Đoàn Căn Thuận đứng ra tổ chức chiêu đăi.

 

 

Tại Nhà Anh Chị ĐC Thuận: Tuyến, chị An, Cha Thạnh, Anh Hai Biền, An, Cha Nguyễn Văn Dụ, Khâm, NV Hải, chị Khoa, chị Thuận, Thuận

 

Rồi đến Đức Cha Nguyễn Soạn (lớp 4 triết học, lớp 3 thần học), giám mục Quy Nhơn.

 

TạI Tệ Xá. Cha Đoàn Sĩ Thục, Cha Mai Đào Hiền (ḍng Lazariste; ngoại trú), Cha Thạnh, Đức Cha Nguyễn Soạn, anh Biền, Tuyến (?), (?)

 

Tại Tệ Xá. Đức Cha Nguyễn Soạn, An, anh Biền, Tuyến, (?), (?),Thuận, Thanh, Khâm (?)

 

 

Tại Tệ xá. Tuyến, (?), Thuận, Thanh, Khoa, chị Phượng (thân hữu),

Cha Đoàn Sĩ Thục, (?)

 

Khoảng năm 2003, Cha Ngô Minh (Gomez) từ Philippines qua thăm anh em cựu học viên Sydney. Cha được anh em đón tiếp nồng hậu không nguyên v́ tư cách thầy dạy của Cha, mà c̣n v́ Cha vẫn nói tiếng Việt rất sành sơi, không thua ǵ hồI c̣n ở Việt Nam.

 

 

Tại Tệ Xá ở Beverly Hills. Viễn, An, Tuyến, Cah Ngô Minh, Anh Biền

 

 

Dùng Bữa Tại Tệ Xá: Chị Thuận, Thuận, Viễn, Anh BIền, Thanh, N. Hải,

Cha Ngô Minh, Khâm, Tuyến, Khoa

 

 

Dùng Bữa Tại Tệ Xá. Quay Lưng: Chị Thuận, (?), (?), (?).Quay mặt: N. Hải,

Cha Ngô Minh, Khâm, Tuyến, Khoa

 

 

 

Tại Tệ Xá: Cha Ngô Minh, An, Anh Biền, Tuyến

 

 

Trước Tệ Xá: N. Hải, Tuyến, Thanh, Cha Ngô Minh, An, Anh Biền, Khoa, Thuận

 

 

Tại Phi Trường Sudney chờ máy bay đi: Khoa, Cha Ngô Minh, N. Hải, An

 

Mấy h́nh ảnh, gửi làm kỷ niệm. Mong nhận được “đáp lễ” của nhiều anh em khác.

 

Vũ Văn An, Sydney.