GIẢI ĐÁP SỐNG ĐẠO

 

Linh Mục Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn, Pastor
St. Gregory The Great Church (Houston, Texas, Mỹ)
Linh Hướng Phong trào Cursillo Việt Nam /GP Galveston-Houston

một chuyên viên giải đáp các thắc mắc về giáo lư

 

Trích trang Dân Chúa,  http://go2-uk2.appspot.com/_?L29hZC1nbm9zL2V2aWhjcmEvdGVuLmFzdWF1aGNuYWQvLzpwdHRo

 

  1. Cầu nguyện là ǵ và phải cầu nguyện thế nào cho đáng được Chúa nghe Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  2. Đức Mẹ Có Được Cứu Chuộc Hay Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  3. Kinh Thánh Nói Ǵ Về Ư Muốn Tự Do Của Con Người Và Sự Thưởng Phạt Của Thiên Chúa? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  4. Bí Tích Tháng Thể Là Ǵ Và Quan Trọng Ra Sao? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  5. Liên Hệ Mật Thiết Giữa Đức Tin Và Chu Toàn Mọi Giới Răn Của Chúa Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  6. Thiên Chúa Có Cần Con Người Làm Việc Lành Để Được Cứu Rỗi Hay Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  7. Tân Phúc Âm Hóa nghĩa là ǵ? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  8. Nói Thêm Về Vấn Đề Rước Ḿnh Thánh Chúa Bằng Tay Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  9. Là Người Tín Hữu, Chúng Ta Có Trách Nhiệm Ǵ Về Phần Rỗi Của Người Khác? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  10. Kinh Thánh Nói Ǵ Về Sự Có Mặt Của Ma Quỉ Cám Dỗ Con Người? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  11. Có Được Phép Buôn Bán Thuốc Ngừa Thai, Và Trốn Thuế Hay Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  12. Ai Được Mời Gọi Trở Nên Thánh Thiện? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  13. Tại Sao Có Sự Dữ, Sự Khốn Khó Trong Trần Gian Này? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  14. Người Công Giáo Có Được Phép Buôn Bán Súng Đạn Và Ma Túy Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  15. Làm Sao Để Được Cứu Rỗi? (2) Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  16. Phải Chăng Giuđa Không Được Cứu Rỗi? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  17. Suy Niệm Phúc Âm Chúa Nhật Phục Sinh 2013 Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  18. Chúng ta mong đợi những ǵ nơi Đức Thánh Cha Phanxicô? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  19. Thể Thức Mật Nghị (Conclave) Bắt Đầu Áp Dụng Từ Bao Giờ Trong Giáo Hội? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  20. Truyền Thống Kế Vị Tông Đồ Là Ǵ? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  21. Hồng y là ai và có chức năng ǵ? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  22. Xin bỏ ngoài tai những tin đồn vô căn cứ của các Tiên Tri Giả Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  23. Đôi Ḍng Cảm Nghĩ Về Việc Đức Thánh Cha Biển Đức XVI Từ Chức Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  24. Thế Nào Là Phạm Tội Trong Tư Tưởng? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  25. Cầu Nguyện Là Gi Và Phải Cầu Nguyện Thế Nào Cho Đẹp Ḷng Chúa? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  26. Năm Đức Tin: Ư Nghĩa Và Tầm Quan Trọng Của Bí Tích Thánh Thể Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  27. Giáo hội có sai lầm trong việc bổ nhiệm và thuyên chuyển các vị lănh đạo trong giáo hội hay không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  28. Năm Đức Tin: Tầm Quan Trọng Của Bí Tích Ḥa Giải Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  29. Năm Đức Tin: Nguy Cơ Của Tiền Bạc Cho Đời Sống Đức Tin Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  30. Năm Đức Tin: Học Hỏi Tài Liệu Của Công Đồng Vaticanô II (tiếp) Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  31. Năm Đức Tin: Học Hỏi Tài Liệu Của Công Đồng Vaticanô II Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  32. Có phải hễ được lănh ơn toàn xá là được lên thiên đàng ngay? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  33. Sự Thưởng Phạt Đời Đời Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  34. Năm Đức Tin : Thế Nào Là Người Thực Sự Có Đức Tin? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  35. Năm Đức Tin : Ư Nghĩa và Giá Trị Của Sự Đau Khổ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  36. Năm Đức Tin: Thực Trạng Tội Lỗi Cần Lưu Ư Và Tránh Để Sống Đức Tin Vững Vàng Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  37. Năm Đức Tin: Trách Nhiệm Ngôn Sứ Của Người Tông Đồ Và Của Người Tín Hữu Giáo Dân Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  38. Năm Đức Tin: Cần Thiết Nghe Lời Chúa Và Lănh Các Bí Tích Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  39. Nhân Năm Đức Tin, Cần Nuôi Dưỡng Và Sống Đức Tin Thế Nào? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  40. Điều Răn Thứ Hai: Kính Thánh Danh Chúa Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  41. Phụng Vụ Là Ǵ? Tại Sao Cần Phụng Vụ Trong Giáo Hội? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  42. Đức Tin Là Ǵ và Phải Sống Đức Tin Thế Nào Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  43. Nguời Tín Hữu Chúa Kitô Phải Có Những Nhân Đức Nào? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  44. Thánh Truyền Là Ǵ? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  45. Phải Hiểu Thế Nào Về Sự Thưởng Phạt Của Thiên Chúa? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  46. Có Phải Không Có Tiền Nộp Cho Giáo Xứ Th́ Không Được Lănh Bí Tích? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  47. Linh Mục Cầu Nguyện Và Hát Tiếng Lạ Khi Dâng Lễ? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  48. Có Thánh Lễ Nào Gọi Là “Lễ Đặc Biệt” Trong Phụng Vụ Của Giáo Hội Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  49. Vợ Chồng Có Được Phép Xưng Tội Chung Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  50. Mạc Khải Là Ǵ? Thiên Chúa Mạc Khải Ngài Cách Nào Cho Con Người? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  51. Chúa Kitô Hiện Diện Trong Trần Thế Dưới Những H́nh Thức Nào? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  52. Giáo Sĩ, Tu Sĩ và Giáo Dân khác và giống nhau thế nào? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  53. Mầu Nhiệm Chúa Ba Ngôi Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  54. Những Thách Đố Và Hiểm Nguy Cho Đức Tin Có Chúa Ngày Nay Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  55. Tội Phạm Đến Chúa Thánh Thần Là Tội Nào? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  56. Một Vài Thắc Mắc Về Bí Tích Thánh Thể Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  57. Sự Khác Biệt Giữa Bí Tích, Á Bí Tích và Ân Xá Lm Phanxixô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  58. Sự Khác Biệt Giữa Những Người Cùng Mang Danh Kitô Hữu Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  59. Công Nghiệp Cứu Chuộc Của Chúa Kitô Đă Đủ Cho Ta Được Cứu Rỗi Chưa? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  60. Phải Chăng Giuđa Không Được Cứu Rỗi? (1) Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  61. Rước Lễ Bằng Tay Có Bất Kính Đối Với Chúa Kitô Hay Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  62. Mừng Chúa Phục Sinh Cánh Nào Cho Xứng Hợp? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  63. Chúa Giêsu Có Thực Sự Chết Như Giáo Hội Dạy Hay Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  64. Tại Sao Các Bí Tích Là Những Phương Tiện Hữu Hiệu Cần Thiết Để Lănh Ơn Cứu Chuộc Của Chúa Kitô? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  65. Giuđa Phản Bội, Phêrô Chối Thầy Và Người Trộm Lành Dạy Cho Chúng Ta Những Bài Học Ǵ? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  66. Tại Sao Có Sự Dữ, Sự Đau Khổ Trong Trần Gian Này? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  67. Hồng Y Là Ai Và Có Chức Năng Ǵ? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  68. Đức Mẹ Và Các Thánh Ban Ơn Hay Cầu Bầu Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  69. Những Tội Phạm Điều Răn Thứ Nhất Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  70. Nói Thêm Về Tội Phạm Điều Răn Thứ Bảy Và Thứ Mười Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  71. Trách Nhiệm Của Người Ngôn Sứ Trong Hoàn Cảnh Thế Giới Ngày Nay Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  72. Hàng Giáo Phẩm là ai và có trách nhiệm ǵ trong Giáo Hội? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  73. Nói Thêm Về Tội Phạm Điều Răn Thứ Sáu Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  74. Giáo Hội Nào Là Giáo Hội Thật Của Chúa Kitô? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  75. Người Công Giáo Phải Tôn Trọng Sự Thật Như Thế Nào? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  76. Nói thêm về vấn đề Tội Tổ Tông Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  77. Nói Thêm Về Vấn Đề Linh Mục Đồng Tế và Bổng Lễ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  78. Nói Thêm Vấn Đề Cứu Rỗi Cho Những Ai Biết Và Không Biết Chúa Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  79. Tại Sao Phải Thực Hành Đức Bác Ái Kitô Giáo? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  80. Có Nơi Gọi Là Hỏa Ngục Hay Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  81. Người Công Giáo Có Nên Hỏa Thiêu Xác Của Thân Nhân Đă Qua Đời Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  82. Có Được Cúng Vái, Dâng Đồ Ăn Đồ Uống Cho Người Chết Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  83. Nói thêm về vấn đề Canh Tân Đặc Sủng với “Ơn Té Ngă và Nói Tiếng Lạ” Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  84. Có Cần Thiết Phải Thực Hành Đức Tin Trong Giáo Hội Để Được Cứu Rỗi Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  85. Tại Sao Phải Tránh Gương Xấu, Dịp Tội? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  86. Các Thánh, Các Thiên Thần và Loài Người Giống và Khác Khau Như Thế Nào Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  87. Ai Có Trách Nhiệm Lo Phần Rỗi Của Người Khác? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  88. Ai Được Mời Gọi Phải Sống Khó Nghèo? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  89. Các Giáo Hội Công Giáo Đông Phương là Ai và Ở Đâu? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  90. Ai Được Mời Gọi Phải Nên Thánh? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  91. Những Khác Biệt Căn Bản Giữa Công Giáo, Chính Thống Giáo Và Tin Lành Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  92. Các Giáo Phái Tin Lành Có Bí Tích Thánh Thể Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  93. Phải Sống Cách Nào Để Làm Chứng Nhân Đích Thực Cho Chúa Kitô Trong Hoàn Cảnh Thế Giới Ngày Nay? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  94. Có Thai Trước Khi Làm Lễ Cưới Th́ Cha Mẹ Phải Xin Lỗi Cộng Đoàn Giáo Xứ? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  95. Phải xưng tội cách nào cho được xứng đáng lănh nhận ơn tha thứ của Chúa qua Bí Tích Ḥa Giải? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  96. Tại Sao Cần Phải Xưng Tội Với Linh Mục? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  97. Linh Mục Cầu Nguyện Và Hát Tiếng Lạ Khi Dâng Lễ? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  98. Tại Sao Không Được Phép Cử Hành Hôn Nhân Đồng Tính? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  99. Có được cử hành lễ nghi an táng cho người tân ṭng và trẻ em chết trước khi được rửa tội không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  100. Có được cầu nguyện và an táng trong nghĩa trang của xứ đạo những ai đă chết v́ tự tử không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  101. Các Giáo Phụ Và Tiến Sĩ Hội Thánh Là Những Ai? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  102. Phải hiểu thế nào về những tai họa như băo lụt, động đất sóng thần (tsunami) gây đau khổ cho con người? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  103. Phải hiểu thế nào cho đúng về vấn đề Tin và Ơn Cứu Độ? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  104. Đấm Đá (Boxing) Có Tội Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  105. Tội: Thực Thể Và Hậu Quả Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  106. Phép Rửa và công nghiệp của Chúa Kitô đă đủ cho ta được cứu rỗi chưa? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  107. Có được phép Xức Tro ngày Chúa Nhật và cử hành nghi thức Rửa Chân trước Tuân Thánh hay không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  108. Luân Lư Y Học: Vấn Đề Trợ Sinh Cho Bệnh Nhân Nguy Tử Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  109. Chúa có lên án người giầu không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  110. ''Người Trộm Lành, Giuđa Phản Bội và Phêrô Chối Thầy'' dạy cho con người những bài học ǵ? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  111. Kinh Thánh Nói Ǵ Về Tự Do Của Con Người? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  112. Được Phép Xưng Tội Qua Mọi Phương Tiện Internet Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  113. Thế Nào Là Lỗi Đức Bác Ái Kitô Giáo? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  114. Đạo Thiên Chúa hay Đạo Công Giáo? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  115. Giải Tội và Tha Tội Tập Thể Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  116. Quyền Giáo Huấn Của Giáo Hội Là Quyền Ǵ Và Xuát Phát Từ Đâu? Lm PhanxicôXaviê Ngô Tôn Huấn
  117. Giáo dân có thể giúp ích hay 'làm hư' các linh mục cách nào? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  118. Người Do Thái Tin và nh́n nhận Thiên Chúa nào? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  119. Làm Sao Để Được Lớn Lên Trong Đức Tin? Lm Phanxicô Xavie Ngô Tôn Huấn
  120. Linh Mục Có Được Phép Chứng Hôn Ở Tư Gia Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  121. Nguy Cơ Của Tiền Bạc Đối Với Nhiều Giáo Sĩ, Tu Sĩ Ngày Nay Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  122. Hồng Y là ai và có chức năng ǵ? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  123. Linh Mục, Đức Kitô Thứ Hai (Alter Christus), phải là người như thế nào? Lm Phanxiô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  124. Tái Sinh Qua Phép Rửa có nghĩa là ǵ? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  125. Tại sao có Sự Dữ, Sự Đau Khổ trong thế gian này? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  126. Giáo Hội, cụ thể là Giáo Sĩ, Tu Sĩ, có thực sự sống cái nghèo của Phúc Âm chưa? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  127. Có được phép trưng và tôn kính các ảnh tượng Chúa, Đức Mẹ và các thánh không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  128. Phải tôn trọng giáo lư, giáo luật, phụng vụ và kỷ luật bí tích như thế nào? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  129. Giáo Hội Cần Thiết Ra Sao Cho Những Ai Muốn Được Cứu Độ? Lm Phaxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  130. Không cần xưng tội vi Chúa đă tha hết? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  131. Đức Chúa Cha là Thiên Tính của Người Kitô Hữu? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  132. Về Việc Đức Thánh Cha Sắp Cử Đại Diện Không Thường Trú Ở Việt Nam Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  133. Mọi Bổ Nhiệm Các Vị Lănh Đạo Trong Giáo Hội Đều Theo Ư Chúa? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  134. Kinh thánh nói ǵ về ḷng nhân từ, tha thứ của Thiên Chúa cho con người? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  135. Làm Sao Để Được Cứu Rỗi? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  136. Trách Nhiệm Về Phần Rỗi Của Người Khác Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  137. Một thoáng suy tư về sự kiện Tổng Giáo Phận Hà Nội vừa có thêm Tổng Giám Mục Phó Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  138. Một thoáng suy tư về về vấn nạn ‘Xách Nhiễu T́nh Dục Trẻ Em' của một số linh mục ở Mỹ à một vài nơi trên thế giới Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  139. Điều Kiện Để Bí Tích Thành Sự (Canonical Validity) Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  140. Ư nghĩa sự đau khổ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  141. Cứu Cánh Tốt Có Biện Minh Cho Phương Tiện Xấu Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  142. Phải Thực Hành Đức Tin Như Thế Nào? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  143. Tại sao Giáo Hội của Chúa Kitô là Duy Nhất, Thánh Thiện, Công Giáo và Tông Truyền? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  144. Năm Thánh Với Ơn Toàn Xá Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  145. Tại sao giáo hội Công Giáo không cho nữ giới làm Linh Mục? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  146. Người Tân Ṭng (catechumen) có cần phải xưng tội trước khi được rửa tội hay không? Lm Phanxicô Xavie Ngô Tôn Huấn
  147. Tại Sao Không Thưa 'Amen' Khi Ban và Lănh Bí Tích Rửa Tội? Lm Phanxicô Xavie Ngô Tôn Huấn
  148. Tội Mại Thánh (Simonia, Simony) là Tội ǵ? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  149. Việc xưng tội cần thiết ra sao trong đời sống Kitô hữu? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  150. Tại Sao Cần Phải Xưng Tội? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  151. Tại Sao Cần Phải Xưng Tội Với Một Linh Mục? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  152. Cần Phân Biệt Khi Sử Dụng Một Số Danh Xưng Trong Các Cộng Đoàn, Giáo Xứ Việt Nam Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  153. Phải Cầu Nguyện Thế Nào Cho Đẹp Ḷng Chúa Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  154. Lănh Ơn Toàn Xá Là Được Lên Thiên Đàng Ngay? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  155. Tại Sao Chúa Giêsu Cấm Các Môn Đệ và Cả Ma Quỉ Không Được Tiết Lộ Ngài Là Đấng Kitô? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  156. Chúa Giêsu Có Thực Sự Chết Như Giáo Hội Dạy Hay Không ? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  157. Tại Sao Phải Yêu Mến Chúa Và Tuân Giữ Luật Ngài? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  158. Có Nhiều Cha Dâng Lễ Th́ Linh Hồn Được Mau Cứu Rỗi? Lm Phanxicô Xavie Ngô Tôn Huấn
  159. Có Được Cúng Vái, Dâng Đồ Ăn Đồ Uống Cho Người Chết Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  160. Một vài suy tư nhân vụ “Mầu Cờ Sắc Áo” Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  161. Có linh hồn nào “mồ côi” và “khốn nạn” không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  162. Các Thánh, Các Thiên Thần và Loài Người giống và khác khau như thế nào? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  163. Một Việc Mê Tín Dị Đoan Phải Tránh Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  164. Thầy Cả hay Thầy Cúng, Thầy Pháp, Thầy Bùa? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  165. Kiến thức Công Giáo: Ư Lễ và Bổng Lễ Lm Phêrô Trần Thế Tuyên
  166. Nói thêm về Phong Trào Thánh Linh và hiện tượng chữa lành té ngă Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  167. Nói Thêm Về Vấn Đề Rước Lễ Bằng Tay Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  168. Mầu Nhiệm Chúa Ba Ngôi (1) Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  169. Rước Lễ Bằng Tay Hay Trên Lưỡi? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  170. Ngoài Giáo Hội, Có Ơn Cứu Độ Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  171. Giáo Sĩ, Tu Sĩ Và Giáo Dân Khác Và Giống Nhau Ra Sao? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  172. Một Việc Sùng Kính Đức Mẹ Guadalupe Cách Sai Trái Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  173. Linh Mục Cần Thiết Ra Sao Trong Giáo Hội? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  174. Làm sao để chắc chắn được Ơn Cứu Độ? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  175. Có Buộc Rước Lễ Khi Tham Dự Thánh Lễ Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  176. Một Thoáng Suy Tư về Thiên Chức và Sứ Vụ Linh Mục Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  177. Chúa Giêsu Dùng Bạo Lực Để Truyền Đạo? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  178. Người Do Thái tin và nh́n nhận Chúa nào? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  179. Nói thêm về vấn đề Linh Mục Đồng Tế và Bổng Lễ Lm Phanxicô xaviê Ngô Tôn Huấn
  180. Vấn đề Linh Mục Đồng Tế trong Lễ Tang và Lễ Cưới Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  181. Vấn đề Hiệp Thông giữa Công Giáo, Tin Lành và Chính Thống Giáo Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  182. Suy Niệm Mùa Chay Năm 2008 Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  183. Điều Răn Thứ Chín và Mười Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  184. Phải tôn trọng Sự Thật như thế nào? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  185. Tội Phạm Điều Răn Thứ Sáu Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  186. Một vài sai trái về Phép Công Bằng và Gương Xấu Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  187. Có Buộc Dự Lễ Ngày Chúa Nhật Và Kiêng Viêc Xác Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  188. Mừng Chúa Giáng Sinh Năm 2007 Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  189. Có Nghi Thức Nào Gọi Là `Trao “Tác Vụ Phó Tế Và Linh Mục” Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  190. Tại Sao Phải Sạch Tội Mới Được Rước Ḿnh Máu Chúa? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  191. Sự khác biệt giữa Bí Tích, Á Bí Tích và Ân Xá (1) Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  192. Phép Lành Và Ân Xá Khác Nhau Thế Nào? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  193. Có Hoả Ngục Hay Không? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  194. Tại Sao Không Được Phép Cử Hành Hôn Nhân Đồng Tính? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  195. Một Vài Vấn Đề Liên Can Đến Hôn Nhân Theo Giáo Luật Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  196. Thế Nào Là Gương Xấu Phải Tránh? Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  197. Chúa Có Lên Án Người Giầu Không? (1) Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  198. Vấn Đề Trợ Sinh Cho Bệnh Nhân Nguy Tử Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  199. Tội Phạm Điều Răn Thứ Bẩy Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
  200. Giải Và Tha Tội Tập Thể Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

 

 

 

Là Người Có Niềm Tin Chúa, Chúng Ta Phải Nghĩ Thế Nào Về Những Kẻ Đang Làm Sự Dữ Và Về Những Thiên Tai

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Là người có niềm tin Chúa, chúng ta phải nghĩ thế nào về những kẻ đang làm sự dữ và về những thiên tai như băo lụt, động đất, khiến cho bao người phải chết, nhà cửa, tài sản tiêu tàn?

Hỏi: Nhân trận băo lụt khủng khiếp vừa xẩy ra ở Phi Luật Tân khiến cho hàng chục ngàn người bị giết, hàng triệu người mất nhà cửa, tài sản, xin cha giải thích v́ sao có sự khốn khó như vậy cho con người

Trả lời: Tôi đă có dịp giải thích sự dữ, sự ác, sự đau khổ, nói chung, là một bí nhiệm (mystery) mà không ai có thể giải thích thỏa đáng lư do được. Những sự dữ đó vẫn thường xảy ra cho con người ở khắp mọi nơi và mọi thời đại, và người ta không có cách nào để ngăn ngừa, và tránh thiệt hại về nhân mạng và tài sản mỗi khi có thiên tai như băo lụt, động đất... xảy ra.

Thánh Augustinô (454-430) cũng đă suy nghĩ nhiều về sự kiện này, nhưng cuối cùng ngài cũng phải thú nhân như sau: "Tôi cố t́m xem do đâu mà có sự ác. Và tôi đă không t́m được câu giải đáp." (Confessions 7: 7,11)

Thánh Phaolô cũng nh́n nhận như sau: "Thật vây, mầu nhiệm của sự gian ác đang hoành hành." (2 Tx 2: 7)

Đúng thế, sự dữ, sự ác, nghèo đói, bệnh tật và thiên tai như băo lụt, động đất, sóng thần (Tsunami) vẫn tiếp tục gây đau khổ cho con người ở khắp mọi nơi. Một thực tế trái ngược và khó hiểu nữa là những kẻ gian ác, giết người, cờ bạc, sống vô luân, vô đạo vẫn cứ nhởn nhơ sung túc, trong khi biết bao người lành, người lương thiện lại gặp những đau khổ, như nghèo đói, bệnh tật, tai nạn xe cộ, thiên tai v.v. Cụ thể tháng 8 năm 2008, một xe buưt chở mấy chục người Công giáo ở Houston, Texas đi dự Đại Hội Thánh Mẫu ở Ḍng Đồng Công (Carthage, Misouri) đă gặp tai nạn kinh hoàng khiến hàng chục người chết và bị thương nặng!

Tại sao họ đi làm việc đạo đức mà lại gặp tai nạn khủng khiếp như vậy, trong khi các xe buưt khác hàng ngày chở người đi đánh bạc ở Las Vegas, Lake Charles... hoặc phi cơ chở người di du hí ở Cancun (Mexico) và Jamaika... th́ lại chưa lần nào gặp tai nạn tương tự?

Lại nữa, phụ nữ sinh con th́ dễ mắc bệnh ung thư ngực hay tử cung, nhưng các nữ tu sống độc thân th́ có người cũng mắc chứng nan y này! Người uống rượu và hút thuốc nhiều th́ dễ bị ung thư phổi hay bệnh bao tử, nhưng nhiều linh mục, tu sĩ không hút thuốc, không nghiện rượu vậy mà có người cũng bị ung thư phổi, bệnh bao tử!

Thật là điều quá khó hiểu xét theo lư trí và khôn ngoan của con người.

Xưa kia, người Do Thái thường cho rằng những đau khổ như bệnh tật, nghèo đói, đui, mù, què v,v là hậu quả của tội con người đă phạm. Ví thế, khi thấy một anh mù từ khi mới sinh, các môn đệ Chúa Giêsu đă hỏi Chúa xem có phải v́ tội của anh này hay tội của cha mẹ anh, Chúa đă trả lời như sau : "Không phải anh ta, cũng không phải cha mẹ anh ta đă phạm tội. Nhưng chuyện đó xảy ra để các việc của Thiên Chúa được tỏ hiện nơi anh." (Ga 9: 3)

Việc của Thiên Chúa được tỏ hiện là Chúa đă cho anh mù được trông thấy để anh vui sướng đi ca tụng Chúa đă chữa cho anh khỏi mù ḷa về thể lư, đồng thời cũng giúp mở mắt thiêng liêng cho anh được biết Chúa là Đấng Thiên Sai (Messiah) khi anh trả lời Chúa Giêsu: "Thưa Ngài, tôi tin" (Ga 9 :38).

Như thế, đủ cho ta thấy rằng không thể cắt nghĩa những tai họa xẩy ra ở khắp nơi như động đát, băo lụt, sóng thần v.v. theo nhăn quan con người được. Nói rơ hơn, không thể suy đoán là Thiên Chúa đă phạt dân này, nước kia v́ tội họ đă phạm mất ḷng Chúa nên phải chịu những tai họa đó.

Cụ thể, cách nay 8 năm một cơn sóng thần đột nhiên xẩy ra ở các bờ biển chạy dài từ Thái Lan đến Nam Dương quần đảo khiến cho hàng trăm ngàn người bị nước cuốn đi cùng với nhà cửa, tài sản vào ḷng biển cả. Lại nữa trong tháng 3 năm 2011, một trận động đất dữ dội cũng gây ra sống thần ở Nhật Bản khiến hàng chục ngàn người bị giết hay mất tích cùng với nhà cửa, tài sản của họ.

Mới đây nhất là trận “siêu băo Haiyan” đánh vào Phi Luật Tân tuần trước khiến hàng chục ngàn người phải thiệt mạng và hàng triệu người khác bị lâm vào cảnh màn trời chiếu đất v́ nhà cửa của họ đă bị bảo cuốn đị hay phá đổ.

Trước những thảm họa nói trên, có người đă vội kết luận là v́ Nhật Bản gây nhiều tội ác với dân Trung Hoa, Triều Tiên và cả Việt Nam trong thời kỳ đệ nhị thế chiến trước đây, nên bây giờ phải trả nợ máu! Cũng chung một lập luân như vây, nên Vương quốc Ả Rập Saudite cách nay 8 năm đă từ chối không trợ giúp nạn nhân các nước Thái Lan, Nam Dương, Ấn Độ bị sống thần gây nhiều thiệt hại về nhân mang và tài sản, chỉ v́ chọ cho rằng các vùng bải biển bị sóng thần cuốn đi là những nơi ăn chơi tội lỗi của dân địa phương và những du khách khắp nơi trên thế giới t́m đến để mua vui bất chính nên đáng bị phạt!

Chúng ta phải nghĩ thế nào về những lập luận đó ?

Để trả lời cho câu hỏi này, ta cần đọc lại một tŕnh thuật trong Tin Mừng Thánh Luca nói về mấy người Ga-li-lê-a bị Tổng trấn Phila-Tô giết chết rồi lấy mấu ḥa lẵn với máu tế vật, và mười tám người khác bị tháp Si-lô-a đổ xuống đè chết. Trước những thảm họa này, có mấy người đă đến hỏi Chúa Giêsu xem có phải v́ tội của họ mà những nạn nhân trên phải đền phạt cách nhăn tiền hay không. Chúa đă trả lời như sau: “Tôi nói cho các ông biết, không phải thế đâu; nhưng nếu các ông không chịu sám hối th́ các ông cũng sẽ chết y như vậy." (Lc 13:5)

Câu trả lời trên của Chúa dạy chúng ta 2 điều quan trọng như sau:

1- Trước hết, không thể vội kết luận rằng những người gặp tai họa như động đật, băo lụt, sống thần v.v. đều là những người tội lỗi hơn người khác và đáng bị Thiên Chúa phạt cách nhăn tiền.

Cứ nh́n vào thực trạng thế giới ngày nay cũng đủ cho thấy là suy nghĩ như trên không đúng

Đây là thực tế: có biết bao nhà độc tài, chế độ cai trị hà khắc, làm khổ người dân chẳng may rơi vào ách thống trị độc ác của họ. Lại nữa, cũng đầy rẫy ở khắp nơi những kẻ đang làm những việc vô đạo như giết người, cướp của, cờ bạc, buôn bán phụ nữ và trẻ em cho bọn vô lương tâm đang làm giầu với kỹ nghệ măi dâm vô cùng khốn nạn và tội lỗi. Dầu vậy, bọn người này và những nhà độc tài cùng với chế độ ác nghiệt của họ vẫn tồn tại đă bao nhiêu năm qua, và những kẻ làm điều gian ác, tội lỗi đó vẫn sống phây phây không biết đến bao giờ mới bị trừng phạt và lật đổ ???

Tại sao Chúa chưa phạt nhăn tiền những kẻ gian ác này để giải phóng cho bao triệu dân lành vô tội phải chịu ách thống khổ triền miên như vậy? Tại sao những kẻ làm những việc vô luân vô đạo vẫn sống phây phây và sung túc để thách đố những người lương thiện lại gặp gian nan, nghèo đói, đau khổ?

2- Dầu vậy, tội lỗi cũng có thể gây nên tai họa như lời Chúa nói trên đây: "nếu không sám hối th́ sẽ chết". Như thế có nghĩa là dù Chúa biết và chê ghét tội lỗi của con người, nhưng c̣n khoan dung chờ kể gian ác, kẻ có tội, sám hối, cải tà qui chánh để khỏi phải chết không nhữngvề thể xác mà c̣n cả về mặt thiêng liêng, tức là phải vĩnh viễn xa ĺa Thiên Chúa là Nguồn an vui, hạnh phúc bất diệt.

Tin Mừng Thánh Gioan cũng kể lại một bênh nhân kia đă được Chúa Giêsu chữa cho lành khỏi. Nhưng sau đó, khi Chúa gặp lại người này trong Đền Thờ, Chúa đă nói với anh ta như sau: "Này, anh đă được khỏi bệnh. Đừng phạm tội nữa kẻo lại phải khốn khó hơn trước" (Ga 5: 14). Như thế có nghĩa là tội lỗi có thể tức khắc gây ra hậu quả tai hại cho con người căn cứ theo lời Chúa nói trên đây.

Kinh nghiệm thực tế cũng chứng minh điều này: kẻ lưu manh đôt nhập vào tư gia để ăn cắp có thể bị chủ nhà bắn chết tại chỗ (ở Mỹ, đa số người dân có súng đạn trong nhà để tự vệ). Gian dâm cũng có thể đưa đến án mạng cho dâm phu hay dâm phụ và tan vỡ hạnh phúc gia đ́nh v́ nghen. Say mê tốc độ để lái xe quá nhanh có thể gây tai nạn tử vong cho chính ḿnh và cho người khác. Đó là một vài thí dụ điển h́nh để minh chứng là tội lỗi có thể gây hậu quả tai hại tức khắc cho những ai liều ḿnh làm những việc sai trái, tội lỗi.

Tuy nhiên, thường t́nh chúng ta thấy những kẻ làm điều gian ác độc dữ vẫn sống nhởn nhơ ở khắp mọi nơi như thách đố những người lành, người lương thiện đang bị nghèo đói, bệnh tật, bất công xă hội, tai nạn xe cộ v.v.

Nhưng, có lẽ lư do vững chắc để giải thích v́ sao những kể gian ác chưa bị trừng phạt nhăn tiền là v́ Thiên Chúa c̣n khoan dung cho chúng cơ hội để ăn năn hối cải trước khi Người bất đắc dĩ phải đánh phạt họ như Chúa đă phán qua miệng ngôn sứ Ê-dê-ki-en như sau

"Ta chẳng vui ǵ khi kẻ gian ác phải chết, nhưng vui khi thấy nó thay đổi đường lối để được sống, Hăy trở lại, hăy từ bỏ đường lối xấu xa của các người mà trở lại.” (Ed 33: 11)

Như thế, cho thấy rơ Thiên Chúa quả thực là người Cha nhân lành, đẫy ḷng thương xót và mong muốn cho kẻ tội lỗi thống hối ăn năn để được tha thứ như Người đă nói thêm như sau:

"Hoặc giả Ta nói với kẻ gian ác "chắc chắn ngươi phải chết. Nhưng nếu nó từ bỏ tội lỗi mà trở lại, và thực hành điều công minh chính trực... th́ chắc chắn nó sẽ được sống và không phải chết." (Ed 33: 14)

Nói khác đi, Thiên Chúa muốn kẻ có tội nhận biết tội ḿnh đă phạm và c̣n tin tưởng nơi ḷng thương xót vô biên của Người để xin tha thứ th́ chắc chắn sẽ được thứ tha, trừ tội phạm đến Chúa Thánh Thần, tức tội chổi bỏ Thiên Chúa hoàn toàn, th́ sẽ không được tha thứ mà thôi (x. Mc 3: 28-29; Lc 12:10).

Tóm lại, không thể căn cứ vào tai họa của người khác mà kết luận họ là những kẻ tội lỗi đáng phải phạt. Cũng không thể nghĩ rằng những kẻ đang làm điều gian ác mà chưa bị phạt v́ tội của họ không đáng phải phạt. Họ chưa bị phạt v́ Thiên Chúa c̣n khoan dung chờ đợi họ sám hối để xin Người tha thứ và được sống.

Mặt khác, khi thấy những tai họa lớn lao như băo lụt, động đất, sóng thần, bất ngờ xảy ra ở đâu và cho ai, th́ đó cũng là dịp thức tỉnh mọi người chúng ta về sự cần thiết phải chuẩn bị tâm hồn sẵn sàng v́ "chính giờ phút anh em không ngờ th́ Con Người sẽ đến." (Lc 12: 40)

Sau hết, khi thấy người khác bị tai họa, không may th́ đó cũng là dịp thích hợp cho ta thực hành đức bác ái Công giáo để tỏ t́nh thương, thông cảm và rộng tay cứu giúp những anh chị em chẳng may gặp hoạn nạn như chiến tranh, băo lụt, động đất và sóng thần ... không phân biệt mầu da, tiếng nói và tôn giáo. Chính Chúa Giêsu đang hiện diện nơi những nạn nhân đau khổ đó và Người mong đợi chúng ta mở ḷng nhân ái cứu giúp họ để sau này xứng đáng được nghe lời Chúa phán: "Nào những kẻ Cha ta chúc phúc, hăy đến thừa hưởng Vương Quốc dọn sẵn cho các ngươi ngay từ thủa tạo thiên lập địa, v́ xưa Ta đói các ngươi đă cho ăn; Ta khát các ngươi đă cho uống. Ta đau yếu các ngươi đă thăm nom..." (Mt 25: 34-35)

Ước mong giải đáp trên đây phần nào thỏa măn câu hỏi được đặt ra.

Ơn Linh Ứng Là Ơn Ǵ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải đáp giúp hai câu hỏi sau: 1- Ơn linh ứng là ơn ǵ? 2- Trong Kinh Thánh, tại sao có các bản LXX (70) và bản Vulgata ?

Trả lời:

1- Khi học, đọc và nghiên cứu Kinh Thánh th́ trước tiên phải nói đến Ơn linh ứng (Inspiration) tức là ơn đặc biệt Chúa Thánh Thần ban để thúc dục và soi sáng cho các tác giả con người để họ viết ra các Sách trong toàn bộ Kinh Thánh (Cựu và Tân Ước) trước hết bằng ngôn ngữ Do Thái và Hy lạp. Và từ các ngôn ngữ nguyên thủy này Kinh Thánh được dich ra tiếng Latinh trước và sau này ra các ngôn ngữ khác cho mọi người trong Giáo Hội đọc ngày nay.

Toàn bộ Sách thánh được gom lại thành một bộ Thánh Kinh = Holy Bible bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp Biblia có nghĩa nhiều Sách được gom lại thành một bộ sách có tên chung là Thánh Kinh.

Sở dí Sách được gọi là Sách Thánh v́ có ơn linh ứng của Chúa Thánh Thần đă ban cho các tác giả loài người để hướng dẫn họ viết ra những ǵ Thiên Chúa muốn cho con người biết và thi hành để được chúc phúc, và nhất là được cứu độ nhờ c ông nghiệp cứu chuộc vô giá của của Chúa Kitô, Đấng đă đến trần gian làm Con Người và đă “hy sinh mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn dân.” (Mt 20 : 28)

Giáo Hội tin các Sách trong toàn bộ Kinh Thánh Cựu và Tân Ước phải có Ơn linh ứng của Chúa Thánh Thần là tác giả chính của Kinh Thánh, đă soi sáng và hướng dẫn các tác giả con người viết ra Lời Chúa từ thời xa xưa trong Cựu Ước và cho đến ngày Sách cuối cùng của Tân Ước là Sách Khải Huyền (Revelation) của Thánh Gioan ra đời vào cuối thế kỷ thứ nhất sau khi Chúa Kitô hoàn tất công cuộc cứu chuộc nhân loại và về trời..

Về bằng chứng có lời Thiên Chúa nói cho các tác giả con người, ta có trước hết, lời Thiên Chúa đă phán với ông Mô-sê trong thời Cựu Ước như sau :

“ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: “hăy ghi chép những lời này, v́ dựa trên chính những lời này mà Ta đă lập giao ước với ngươi và với Israel.” (Xh 34: 27)

Có thể nói ông Mô-sê là người được ơn linh ứng đầu tiên để viết ra 5 cuộn gọi là Ngũ Kinh hay Pentateucos tức Năm cuốn Sách đầu tiên trong Cựu Ước là :

- Sách Sáng Thế
- Sách Xuất Hành
- Sách Lêvi
- Sách Dân Số
- Sách Đệ Nhị Luật

Mặt khác, Sách ông Gióp, cũng cho ta biết về ơn linh ứng giúp cho con người hiểu biết lời Chúa như sau :

“Nhưng thực ra sinh khí trong con người
Tức hơi thở của Đấng toàn năng, mới làm cho hiểu biết.”
(Gb 32:8)

Thánh Công Đồng Vaticanô II, trong Hiến chế Tin lư về Mặc Khải của Thiên Chúa (Dei Verbum) đă nói như sau về Ơn Linh Ứng :

“Những ǵ Thiên Chúa mạc khải và Thánh Kinh chứa đựng và bày tỏ, đều được viết ra dưới sự linh ứng của Chúa Thánh Thần. Thực vậy, Giáo Hội Mẹ Thánh, nhờ đức tin tông truyền, xác nhận rằng toàn bộ Sách Cựu Ước cũng như Tân Ước với tất cả các thành phần, đều là Sách Thánh và được ghi vào bản chính lục Kinh Thánh bởi lẽ được viết ra dưới sự linh ứng của Chúa Thánh Thần, nên tác giả của các sách ấy là chinh Thiên Chúa và chúng được lưu truyền cho Giáo Hội với t́nh trạng như vậy.” (Dei Verbum, no. 11)

Trước Công Đồng Vaticanô II, các đức cố Giáo Hoàng Leô-XIII, trong Thông điệp Providentissimus, ban hành ngày 18-11-1893, Đức cố Giáo Hoàng Benedictô XV với Thông diệp Spiritus Paraclitus ngày 15-9-1921, và Đức cố Giáo Hoàng Piô XII với Thông Điệp Divino Afflante ngày 30-9-1943, đều quả quyết là toàn bộ Thánh Kinh có ơn linh ứng của Chúa Thánh Thần nên được gọi và tôn kinh là Sách thánh v́ thực sự chứa đựng lời Thiên Chúa nói với con người suốt từ thời Cựu Ước cho đến thời Tân Ước.

Cụ thể, Ngôn sứ Ê-de-ki-en đă nói như sau về lời Chúa muốn nói với dân của Người:

Phần ngươi, hỡi con người, Ta đă đặt ngươi làm người canh gác cho nhà Israel. Ngươi sẽ nghe lời từ miệng Ta phán ra, rồi thay Ta báo cho chúng biết: Nếu Ta phán với kẻ gian ác rằng : “Hỡi tên gian ác, chắc chắn người phải chết” mà ngươi không chịu nói để cảnh cáo nó từ bỏ con đường xấu xa, th́ chính kẻ gian ác ấy sẽ phải chết v́ tội của nó, nhưng Ta sẽ đ̣i ngươi đền nợ máu nó. Ngược lại, nếu ngươi đă báo cho kẻ gian ác phải từ bỏ con đường của nó mà trở lại, nhưng nó không trở lại, th́ nó sẽ phải chết v́ tội của nó. C̣n ngươi, ngươi sẽ cứu được mạng sống ḿnh.” (Ed 33: 7- 9)

Khi đến trần gian làm Con Người để cứu chuộc cho nhân loại, Chúa Giêsu cũng nói rơ là Người chỉ nói và dạy những ǵ đă nghe từ Chúa Cha, Đấng đă sai Người:

“Đạo lư Tôi dạy không phải là của Tôi
Nhưng là của Đấng đă sai Tôi.”
(Ga 7: 16)

Thánh sử Gioan chắc chắn đă được ơn linh ứng khi thuật lại lời Chúa Giêsu trên đây để cho chúng ta tin rằng những ǵ ngài viết trong Tin Mừng thứ 4 là lời Thiên Chúa đă được linh ứng cho ngài viết, chứ không phải tự ư ngài viết ra những điều đó.

Nói rơ hơn, những lời giảng dạy của Chúa Giêsu trong suốt 3 năm Người đi rao giảng Tin Mừng cứu độ, dạy dỗ và làm nhiều phép lạ, đă được ghi chép rất nhiều trong 4 Tin mừng của Matthêu. Maccô, Luca và Gioan. công thêm với các thư mục vụ của các Thánh Phaolô, Phêrô, Gioan, Gia-cô-bê, Guida, và Sách Khải Huyền của Gioan hợp lại thành trọn bộ Kinh Thánh Tân Ước. Tuy nhiên, theo Thánh Gioan th́ những ǵ ngài viết ra trong Tin Mừng thứ 4 không ghi chép lại hết mọi lời Chúa Giêsu đă nói và việc Chúa đă làm, bởi v́ :

“C̣n nhiều điều khác Đức Giêsu đă làm. Nếu viết lại từng điều một th́ tôi thiết nghĩ : cả thế giới cũng không đủ chỗ chứa các sách viết ra.” (Ga 21: 26)

Dầu vậy, những ǵ đă được viết ra trong 4 Phúc Âm và các Thư Mục Vụ hay Thánh Thư (Epistles) phải là những điều Chúa Thánh Thần linh ứng cho các tác giả trên viết ra bằng ngôn ngữ loài người, thông dụng thời đó là tiếng Hy Lạp và Do Thái cổ (Aramaic, Phúc Âm Thánh Matthêu) .

Các Sách thánh mà Giáo Hội nh́n nhận có Ơn linh ứng gồm có 46 Sách Cựu Ước và 27 Sách Tân Ước. Thư qui này đă được Công Đồng Trentô (1545-1564 ) đóng lại nghĩa là từ đó đến nay không có Sách nào được nhận thêm vào tổng số các Sách thánh trên đây.

Nói về ơn Linh ứng, Thánh Phaolô đă có lời chứng như sau:

Tất cả những ǵ viết trong Sách Thánh đều do Thiên Chúa linh ứng, và có ích cho việc giảng dạy, biện bác, sửa dạy, giáo dục để trở nên công chính. Nhờ vậy, người của Thiên Chúa nên thập toàn, và được trang bị đầy đủ để làm mọi việc lành.”(2 Tm 3: 16-17)

Thánh Phêrô cũng dạy như sau về Ơn Linh Ứng của Chúa Thánh Thần :

Nhất là anh em phải biết điều này : không ai được tự tiện giải thích một lời ngôn sứ nào trong Sách Thánh. Quả vậy, lời ngôn sứ không bao giờ lai do ư muốn của người phàm, nhưng chính nhờ Thánh Thần thúc đẩy mà có những người đă nói theo lệnh của Thiên Chúa.” (2 Pr 1: 20-21)

Tóm lại, chính Chúa Thánh Thần là tác giả chính của toàn bộ Thánh Kinh, nhưng Ngài đă dùng các tác giả con người để viết ra lời Chúa bằng ngôn ngữ nhân loại

để loan truyền lời Chúa cho mọi dân mọi nước được biết thánh ư của Thiên Chúa, t́nh thương và kế hoạch của Người trong việc sáng tạo và cứu độ loài người nhờ Chúa Kitô.

2- Bản LXX và Vulgata là ǵ ?

Như đă nói trên, Kinh Thánh là toàn bộ lời Chúa nói với con người được Chúa Thánh Thần linh ứng cho các tác giả con người viết thánh sách cho chúng ta đọc ngày nay. Trong thời Cựu Ước, vào thế kỷ thứ 3 trước Chúa Giánh sinh, có 70 nhà thông thái đă dịch các Sách thánh Cựu Ước viết bằng tiếng Do Thái ra tiếng Hy lạp để giúp các tín hữu Do Thái không nói được tiếng Do Thái có thể đọc Kinh Thánh dich ra tiếng Hy Lạp. Công việc dịch thuật lần đầu tiên này đă diễn ra tại Alexandria (Ai Cập) dưới triều hoàng đế Ptolemy II Philadelphus (285-246 B.C) trước Chúa Giáng Sinh.

Bản dịch Kinh Thánh đầu tiên này có tên là Septuagint bắt nguồn từ ngữ căn Hy Lạp và có nghĩa là số 70, v́ thế được mang số La mă LXX để chỉ Bản dịch Kinh Thánh Cựu Ước từ tiếng Do Thái sang tiếng Hy Lạp trong thời Cựu Ước.

Sau này, Thánh Jerome (340-420 A.D), một Kinh Thánh gia rất thông thái đă dịch tất cả các Sách Thánh Tân Ước viết bằng tiếng Hy Lạp và Aramaic = Do Thái cổ (Tin Mừng Thánh Matthêu) sang tiếng La Tinh là tiếng thông dụng của giới b́nh dân thời đó. Bản dịch này có tên là Vulgata = Vulgate có nghĩa là bản dịch phổ thông Kinh Thánh Tân Ước của Thánh Jerôme. Bản dịch này được chính thức sử dụng trong Giáo Hội từ thời đó cho đến nay.

Tóm lại, là tín hữu trong Giáo Hội, chúng ta chỉ đọc những Sách được Giáo Quyền công nhận là có ơn linh ứng mà thôi.Thư qui Kinh Thánh chỉ gồm có 46 Sách Cựu Ước và 27 Sách Tân Ước như đang được đọc, học và nghiên cứu để biết lời Chúa

muốn nói với con người ở khắp mọi nơi, trong mọi nền văn hóa và ngôn ngữ nhân loại. Kinh Thánh và Thánh Truyền (Sacred Tradition) là các kho mạc khải Lời Chúa và giáo lư của Người cho ta biết và thi hành để được cứu độ, tức được vui hưởng hạnh phúc vĩnh cửu với Chúa là Cha trên Nước Trời mai sau.

Chúng ta cùng cảm tạ Chúa về hồng ân này và siêng năng đọc Thánh Kinh để nghe và sống lời Chúa hầu được cứu độ, như ḷng Người mong muốn.

Cầu nguyện là ǵ và phải cầu nguyện thế nào cho đáng được Chúa nghe

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Suy Niệm Phúc Âm Chúa Nhật Thứ 30 Mùa Thường Niên

Cầu nguyện là nhu cầu thiêng liêng rất quan trọng và cần thiết cho Giáo Hội nói chung và cho mọi người tín hữu nói riêng.

Thật vậy, cầu nguyện gắn liền với đưc tin v́ có tin th́ mới cầu nguyện. Nghĩa là khi cầu nguyện, ta nói lên niềm tin có Chúa đang hiện diện thực sự trong cơi vô h́nh mà ta không xem thấy nhưng vững tin có Người là Cha rất nhân từ, đă tạo dựng mọi loài mọi vật - đặc biệt đă tạo dựng và cứu chuộc con người nhờ Chúa Kitô. V́ thế nâng tâm hồn lên với Chúa trong niềm tin, yêu mến và ngượi khen là cầu nguyện hay nói chuyện với Chúa trong thân t́nh cha-con, khi vui, khi buồn, lúc gặp gian nan, khó khăn hay khi được điều ǵ vui thỏa trong tâm hồn.

Như thế, cầu nguyện là đem ta lại gần bên Chúa, là nguồn an vui và là sức mạnh giúp ta vượt qua những khó khăn, gian nan và thách đố trong đời sống tự nhiên cũng như siêu nhiên, v́ ta cần ơn Chúa như vạn vật cần ánh sáng mặt trời và nước mưa để tăng trưởng và tồn tại.

Nhưng trong bất cứ t́nh huống nào, cầu nguyện trước hết phải là lơi ca tụng, ngượi khen Chúa là Đấng trọn tốt trọn lành, và cảm tạ Người về t́nh thương bao la dành cho mỗi người chúng ta, đặc biệt là "mong muốn cho mọi người được cứu rỗi và nhận biết chân lư." (1 Tm 2 : 4) nhờ Chúa Kitô, Đấng đă hạ ḿnh làm Con Người để hy sinh" hiến mang sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người." (Mt 20:28)

Phúc Âm Chúa nhật thứ 30 mùa thương nhiên hôm nay mời gọi chúng ta suy niệm thêm về sự cần thiết phải cầu nguyện và cầu nguyện cách nào để xứng đáng được Chúa nhậm lời cầu nguyện và cầu xin của ta.

Trong cầu nguyện có phần cầu xin (petition) v́ là con người - và cách riêng là người tín hữu, chúng ta rất cần ơn Chúa nâng đỡ trong cuộc sống tự nhiên, tức là để thỏa măn những nhu cầu cần thiết như có công ăn việc làm để nuôi sống bản thân và gia đ́nh, có tiền mua thuốc hay đi bệnh viện khi đau yếu và được b́nh an trong cuộc sống.

Hón thế nữa, là người tín hữu, chùng ta rất cần ơn Chúa để lớn lên trong đức tin có Chúa giữa bao thách đố đến từ thế gian với những quyến rũ về tiền bạc, danh lợi và vui thú vô luân vô đạo, và nhất là những cám dỗ của ma quỉ, v́ như "sư tử luôn rảo quanh t́m mồi cắn xé" Như Thánh Phêrô đă cảnh cáo (1 Pr 5 : 8). Thêm vào đó là bản chất yêu đuồi c̣n tồn tại nơi mỗi người chúng ta luôn cản trở chúng ta sống theo tiếng nói của lương tâm và bước đi theo Chúa Kitô là "con đường, là sự thật và là sự sống." (Ga 14 : 6 )

Trước những thực trạng nói trên, nếu muốn sống đức tin cách vững chắc, đức mến cách nồng nàn th́ nhất thiết đ̣i hỏi chúng ta phải chậy đến cùng Chúa để xin Người thương ban ơn giúp sức cho ta vượt qua những khó khăn trong đời sống tự nhiên và nhất là chiến thắng ma quỉ, thế gian và xác thịt để sống theo đường lối của Chúa hầu được cứu rỗi như ḷng Chúa mong muốn cho mọi người chúng ta.

Nhưng muốn được Chúa nghe lời cầu nguyện và cầu xin của chúng ta, bài Tin Mừng của Thánh Luca Chúa Nhật này (Lc 18: 9-14) chỉ cho ta cách cầu nguyện và cầu xin cách đẹp ḷng Chúa.

Đó là dụ ngôn Chúa Giêsu kể cho các môn đệ về hai người vào Đền thờ cầu nguyện: một người biệt phái và một người thu thuế. Người biệt phái tự cho ḿnh là người công chính và khinh chê mọi người khác. V́ thế anh ta đă hiên ngang nói với Chúa thế này : "Lậy Chúa tôi cám ơn Chúa v́ tôi không giống các kẻ khác: tôi không trộm cướp, không gian ác, không dâm đăng như họ và tôi cũng không giống tên thu thuế kia"! Ngược lại, người thu thuế đứng ở xa, không dám ngửa mặt lên trời, tay đấm ngực và cầu nguyện rằng : "Lậy Chúa, xin thương tôi là kẻ tội lỗi"

Kết luận, Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ rằng : hai người trên, khi ra về, một người nên công chính c̣n người kia th́ không. Người nên công chính là người thu thuế đă cầu nguyện với ḷng khiêm tốn và sám hối nên đă được nhậm lời, trong khi người biệt phái th́ không v́ anh ta cầu nguyện với thái độ kiêu căng, tự đề cao ḿnh và khinh thường người khác.

Chúa là Cha rất nhân từ, gớm ghét mọi tội lỗi và mọi sự dữ, nhất là tội kiêu căng, nhưng lại yêu thương người có tội biết ăn năn sám hối. Bọn biệt phái (Pharisi) thời Chúa Giê-su là những người tự cho ḿnh là đạo đức hơn mọi người khác, nên thường phô trương cách sống đạo của họ như nhăn nhó khi ăn chay, giang tay cầu nguyện trước công chúng  và khinh chê những người họ cho là tội lỗi như làm nghề thu thuế. V́ thế, Chúa Giêsu đă nhiều lần lớn tiếng chỉ trích họ cùng với bọn luật sĩ là "quân giả h́nh", và ví họ như "những mồ mả quét vôi trắng, bề ngoài có vẻ đẹp, nhưng bên trong là đầy xương người chết và mọi mùi ô uế." (Mt 23 : 27)

Đó là cung cách cầu nguyện của người biết phái trong dụ ngôn Chúa kể hôm nay. Chính v́ kiêu căng và tự đánh bóng ḿnh, khinh chê người khác nên lời cầu nguyện của y đă không làm cho y được nên công chính trước mặt Chúa, "v́ phàm ai tôn ḿnh lên sẽ bị hạ xuống, c̣n ai hạ ḿnh xuống sẽ được tôn lên" (Lc 18: 14)

Ngược lại, cung cách và lời cầu nguyện của người thu thuế làm cho ta nhớ đến người trộm lành cùng chịu đóng đanh với Chúa trên núi Sọ năm xưa . Anh ta đă nhận biết ḿnh là kẻ tội lỗi, đáng bị đóng đanh, nên đă nài xin Chúa tha thứ cho anh được cứu rỗi. Và Chúa Giêsu đă vui mừng trả lời anh : "Ta bảo thật anh, hôm nay anh sẽ được ở cùng Ta trên Thiên Đàng." (Lc 23: 43)

Tất cả chúng ta đều ít nhiều là người tội lỗi và không hề có công trạng ǵ đáng Chúa phải thưởng công.Nhưng Chúa yêu thương ta không phải v́ ta có công trạng mà v́ Người là t́nh yêu nên vui thích được tha thứ và ban ơn. Tuy nhiên chúng ta phải tỏ ḷng sám hối và khiêm tốn nài xin Chúa như người trộm lành và người thu thuế trong dụ ngôn trên đây.Chắc chắn với tâm t́nh và cung cách cầu xin như vậy, Chúa sẽ rộng ḷng ban cho ta những ơn chúng ta đang cần đến để sống xứng hợp với địa vị con người trên trần thế và nhất là được đủ sức để sống đức tin vững chắc, đức mến nồng nàn để được cứu rỗi và hưởng vinh phúc với Chúa trên Nước Trời mai sau.

Đức Mẹ Có Được Cứu Chuộc Hay Không?

§ Lm Trần Đức Anh, OP

Hỏi: xin cha cho biết Mẹ Maria có phải nhận ơn cứu chuộc của Chúa Kitô hay không?

Trả lời:

Mọi người sinh ra trong trần gian này- từ khởi thủy đến nay và c̣n măi cho đến ngày măn thời gian- đều chịu chung hậu quả của Tội Nguyên Tổ (Origional Sin), nên cần phải được tái sinh qua Phép Rửa để trở thành các tạo vật mới, được gọi Chúa là Cha và có hy vọng sống đời đời với Chúa trên Nước Trời mai sau.

Nhưng để bảo đảm hy vọng đó, mọi người đều phải được cứu chuộc nhờ công nghiệp của Chúa Kitô, Con Thiên Chúa đă đến trần gian cách nay trên 2000 năm để hy sinh “hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người.” (Mt 20: 28)

Thật vậy, chỉ v́ thương yêu và “mong muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư” (1 Tm 2: 4) mà Thiên Chúa Cha đă sai Con Một Người là Chúa Giêsu-Kitô xuống trần gian làm Con Người, sinh bởi Đức Trinh nữ Maria nhờ quyền năng của Chúa Thánh Thần để chuộc tội cho cả loài người đáng bị phạt và chết v́ tội lỗi. Khi đến trần gian làm Con Người, Chúa Giêsu đă quên ḿnh là Thiên Chúa, đồng bản thể với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần để vui ḷng chịu khốn khó và luận phạt như một tội nhân, đồng số phận với hai tên trộm cướp cùng bị đóng đanh với Người trên Núi Sọ năm xưa.

Như thế, chính nhờ Chúa Kitô đă chịu chết thay cho mọi người mà chúng ta có hy vọng được sống hạnh phúc với Chúa trên Nước Trời mai sau. Công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô được áp dụng cho hết mọi người đă sinh ra trước hay sau khi Chúa hoàn tất công nghiệp cứu chuộc của Người và cho măi đến ngày hết thời gian.

Nói khác đi, nếu không có công nghiệp cực trọng của Chúa Giêsu-Kitô th́ tuyệt đối không ai có thể được cứu rỗi v́:

“Ngoài Người ra; không ai đem lại ơn cứu độ, v́ dưới gầm trời này, không có một danh nào được ban cho nhân loại, để chúng ta phải nhờ vào danh đó mà được cứu độ“ (Cv 4: 12).

Danh đó là Danh thánh Giêsu- Kitô, Đấng đă vui ḷng chịu chết để cho chúng ta hy vọng được sống đời đời với Chúa trên Nước Trời, sau khi chấm dứt hành trinh trên trần gian này .

Phải nói có hy vọng thôi, chứ không phải là bảo đảm chắc chắn ngay từ giờ phút hiện tại, không phải v́ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô chưa đủ cho con người được cứu độ, mà v́ con người c̣n có ư muốn tự do (free will) để tự ư chọn sống theo Chúa là “Con đường, là sự thật và là sự sống” (Ga 14: 6) hay khước từ Chúa để sống theo thế gian dẫn đưa đến hư mất đời đời v́ ảnh hưởng rất tai hại của các chủ nghĩa tục hóa (secularism), vô thần (atheism), chủ nghĩa tương đối (relativism) tôn thờ khoái lạc (hedonism) tôn thờ tiền bạc và của cải vật chất (cult of money and materialism) và không chấp nhận một nguyên tác luân lư và đạo đức nào như bộ mặt của thế giới tục hóa vô luân vô đạo ở khắp nơi trong xă hội loài người ngày nay.

Nếu con người chọn sống theo thế gian với những thực trạng trên đây th́ đă hùng hồn chối bỏ Thiên Chúa là t́nh thương, là Chân Thiện Mỹ tuyệt đối và trở nên thù nghịch với thập giá Chúa Kitô, khiến cho công nghiệp cứu chuộc vô giá của Người trở nên vô ích cho những ai tự do chọn lựa cách sống đó.

Nghĩa là, dù tin Chúa Kitô và công nghiệp cứu chuộc vô giá của Người, nhưng nếu không quyết tâm đi theo Chúa để cộng tác với ơn cứu độ của Người bằng nỗ lực xa tránh mọi tội lỗi và sự dữ bao lâu c̣n sống trên đời này, th́ chắc chắn Chúa không thể cứu ai được, đúng như lời Chúa đă nói với các môn đệ Người xưa kia :

“Không phải bất cứ ai thưa với Thầy: Lậy Chúa! Lậy Chúa! là được vào Nước Trời cả đâu. Nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên Trời mới được vào mà thôi.” (Mt 7: 21)

Thi hành ư muốn của Cha trên Trời có nghĩa là thực hành tốt những điều Chúa Giêsu đă dạy về mến Chúa, yêu tha nhân, sống công b́nh, bác ái, và trong sạch, nghĩa là xa tránh mọi tội lỗi và sự dữ, th́ mới xứng đáng được ơn Chúa cứu chuộc để hưởng phúc Thiên Đàng như lời Người đă hứa:

Thật vậy, ư của Cha Ta là tất cả những ai thấy người Con
Và tin vào người Con th́ được sống muôn đời
Và Ta sẽ cho họ sống lại trong ngày sau hết
” (Ga 6: 40).

Đó là niềm tin và hy vọng cho mọi người đă sinh ra trước hay sau Chúa Kitô và cho đến ngày cánh chung tức ngày măn thời gian.

Riêng đối với Đức Trinh Nữ Maria, là “Người đầy ơn phúc” được tuyển chọn làm Mẹ Ngôi Hai Thiên Chúa là Chúa Giêsu-Kitô, nhờ quyền năng của Chúa Thánh Thần, Thiên Chúa đă ban riêng cho một ḿnh Mẹ các đặc ân lớn lao là được sinh ra mà không vướng mắc hậu quả của tội nguyên tổ (Vô nhiễm thai = Immaculate Conception) và mọi tội khác, được trọn đời đồng trinh và hồn xác về trời (Asumption). Như thế, Mẹ Maria đă trỗi vượt hơn mọi thần thánh trên trời và mọi người phàm trong nhân loại nhờ những đặc ơn trên.

Nhưng dù được diễm phúc độc nhất như vậy, Mẹ Maria cũng không cao trọng hơn Thiên Chúa và có chung một bản thể (substance) với Ba Ngôi Thiên Chúa. Mẹ chỉ được tôn kính, tôn sùng (venerate) cách đặc biết ở mức độ Hyperdulia, trong khi các Thánh Nam nữ khác - kể cả Thánh Giuse- được tôn kính ở mức Dulia và chỉ một ḿnh Thiên Chúa được tôn thờ (adore) ở mức Latria trong phụng vu thánh của Giáo Hội.

Dầu vậy, dù là Mẹ thật của Chúa Giêsu, Đức Mẹ vẫn phải nhận ơn cứu độ của Chúa Kitô căn cứ vào chính lời Mẹ đă nói trong Bài ca Ngợi khen Thiên Chúa Magnificat của Mẹ như sau:

Linh hồn tôi ngợi khen Đức Chúa
Thần trí tôi hớn hở vui mừng
V́ Thiên Chúa, Đấng cứu độ tôi (my Savior)
(Lc 1 : 46-47)

. . .

Thánh Công Đồng Vaticanô II, mượn lời dạy của Thánh Phụ Irêneô, cũng dạy rằng:

“Chính Ngài (Mẹ Maria), nhờ vâng phục, đă trở nên nguyên nhân cứu rỗi cho ḿnh và cho toàn thể nhân loại” (x Lumen Gentium số 56).

Như thế đủ cho thấy là Mẹ không được miễn trừ ơn cứu độ của Chúa Kitô và Thiên Chúa đă “ban trước”ơn này cho Mẹ cũng như cho các người lành thánh khác trong thời Cựu Ước, tức là thời gian Chúa Chúa Cứu Thế Giêsu chưa ra đời và chưa hoàn tất công tŕnh cứu chuộc nhân loại của Thiên Chúa.

Dầu vậy, Thiên Chúa vẫn có ơn được gọi là “ơn dự pḥng” (prevenient grace)để ban trước cho Đức Mẹ và cho những người lành thánh khác như các ông Mô-sê, Elia (Mt 17: 3; Mc 9: 4; Lc 9: 30) đă hiện ra đàm đạo với Chúa Giêsu trên núi Ta-bo-rê khi Chúa biến đổi dung nhan trước mắt ba môn đê Phêrô, Gioan và Gia-cô-bê.

Thánh Phaolô đă giải thích về ơn dự pḥng nói trên như sau:

“Những ai Thiên Chúa đă tiền định, th́ Người cũng kêu gọi; những ai Người đă kêu gọi, th́ Người cũng làm cho nên công chính; những ai Người đă làm cho nên công chính th́ Người cũng cho hưởng phúc vinh quang. (Rm 8: 30)

Tóm lại, tất cả mọi tạo vật được sinh ra trước hay sau Chúa Kitô, đều phải nhận ơn cứu độ của Thiên Chúa nhờ Chúa Kitô, kể cả Mẹ Maria, Thánh Giuse, các ngôn sứ và các Tổ phụ dân Do Thái là Abraham, Isaac và Jacob (Israel) bởi v́ :

“Chỉ có một Thiên Chúa
Chỉ có một Đấng trung gian
Giữa Thiên Chúa và loài người
Đó là một con người, Đức Kitô-Giê su
Đấng đă tự hiến làm giá chuộc mọi người.”
(1 Tm 2 : 5)

Việc Mẹ Maria lănh nhận ơn cứu chuộc của Thiên Chúa không làm suy giảm chút nào ơn phúc và tước hiệu của Mẹ là Mẹ thật của Chúa Giêsu, cũng là Mẹ Thiên Chúa (Theotokos) v́ Chúa Giêsu cũng là Thiên Chúa thật cùng với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần. Lại nữa, việc Mẹ nhận ơn cứu chuộc của Chúa Kitô cũng không hề có nghĩa là Mẹ đồng h́nh đồng dạng với con người trong phạm trù tội lỗi, v́ Mẹ đă được diễm phúc không hề bị vết nhơ nào của mọi tội lỗi từ khi Mẹ được thụ thai trong ḷng mẫu thân cho đến ngày Mẹ được về trời cả hồn xác.

Nhưng Mẹ vẫn nhận công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô không phải v́ Mẹ có tội ǵ để cần được tha thứ mà v́ để ca ngợi và cảm tạ t́nh thương bao la của Thiên Chúa. “Đấng cứu độ chúng ta, Đấng muốn cho mọi người được cứu độvà nhận biết chân lư” như Thánh Phaolô đă quả quyết (1 Tm 2 : 4).

Chính Mẹ cũng đă góp phần cộng tác quan trọng vào công nghiệp này cùng với Con của Mẹ là Chúa Giêsu-Kitô, trước hết khi Mẹ “xin vâng”với Thiên Chúa đă chọn Mẹ làm Mẹ Chúa Cứu Thế . Sự xin vâng của Mẹ thật vô cùng quan trọng và cần thiết v́ nếu không có, th́ Chúa Giêsu không thể giáng sinh làm Con Người để cứu chuộc cho tất cả loài người, theo chương tŕnh cứu độ của Chúa Cha. Nhưng v́ Mẹ “xin vâng”theo thánh ư Chúa cha, mà Chúa Giêsu đă giáng sinh trong cung ḷng vẹn sạch của Mẹ qua quyền năng của Chúa Thánh Thần.

Không những Mẹ xin vâng mà c̣n cộng tác mật thiết với. Con của Mẹ trong hành tŕnh thương khó, khổ nạn khi đứng dưới chân thánh giá hiệp thông đau khổ với Chúa Kitô khi Người dâng hy tế đền tội lên Chúa Cha để xin ơn tha thứ và cứu rỗi cho toàn thể nhân loại.

Do đó, chúng ta phải muôn đời nhớ ơn Mẹ Maria về sự xin vâng và cộng tác này, v́ quả thực Mẹ đă góp phần không nhỏ vào công cuộc mưu t́m hạnh phúc vinh cửu cho tất cả chúng ta cùng với Con của Mẹ là Chúa Cứu Thế Giêsu.

Tóm lại, nếu “sự chết đến v́ Evà, th́ sự sống đến nhờ Đức Maria”, tân Eva đă vâng phục Thiên Chúa và cộng tác với Chúa Giêsu –Kitô, Đấng trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người như Kinh Thánh và các Thánh Phụ đă dạy.(x. LG, số 56).

Kinh Thánh Nói Ǵ Về Ư Muốn Tự Do Của Con Người Và Sự Thưởng Phạt Của Thiên Chúa?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha giải thích thắc mắc sau đây : Kinh Thánh có nói con người thực sự được tự do chọn lựa và Thiên Chúa có tôn trọng tự do đó hay không ? Nếu không th́ hậu quả ra sao?

Trả lời:

1- Con người là tạo vật duy nhất Thiên Chúa tạo dựng vơi hai đặc tính độc đáo là có lư trí (Intelligence) và ư muốn tự do. (free will). Nhờ lư trí, con người khám phá kho tàng thiên nhiên và mọi công tŕnh sáng tạo của Thiên Chúa để nhận biết Ngài quả thật là Đấng Tạo Hóa đă tạo dựng mọi loài mọi vật hữu h́nh và vô h́nh.Nhà bác học người Pháp Louis Pasteur (1822-1895) đă nói : “khoa học càng tiến bộ càng đưa con người đến gần Thiên Chúa là Đấng tạo hóa khôn lường.”

Nhờ lư trí con người tin có Đấng tạo Hóa mà chúng ta, những người có diễm phúc được quà tặng đức tin, tin rằng Đấng đó là Thiên Chúa, là Cha toàn năng, đầy ḷng yêu thương con cái loài người. Ngài đă tạo dựng con người chỉ v́ yêu thương vô vị lợi. Nghĩa là tuyệt đối Thiên Chúa không được hay muốn t́m lợi lộc ǵ mà phải tạo dựng con người và “muốn cho mọi người được cứu rỗi và nhận biết chân lư.” (1 Tm 2 : 4)

Thiên Chúa tạo dựng và cứu chuộc con người nhờ Chúa Kitô, Đấng cũng v́ yêu thương tất cả loài người mà đă “hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người.” (Mt 20: 28)

Dầu vậy Thiên Chúa vẫn cần sự cộng tác của con người vào ơn cứu độ của Người . Cộng tác cụ thể qua sự vâng phục, tuân giữ mọi giới răn của Chúa để sống theo đường lối của Người hầu được vui hưởng hạnh phúc Nước Trời, sau khi chấm dứt hành tŕnh trên dương thế này.

Sở dĩ Thiên Chúa cần sự cộng tác của con người v́ con người thực sự có ư muốn tự do (free will) mà Thiên Chúa đă ban và luôn tôn trọng cho con người sử dụng, để hoặc chấp nhận tôn thờ và yêu mến Ngài trên hết mọi sự, hay từ khước Ngài để sống theo những đ̣i hỏi bất chính của bản năng, những cám dỗ của ma quỷ và những quyến rũ của thế gian chối bỏ Thiên Chúa để tôn thờ tiền bạc của cải vật chất và mọi thú vui vô luân vô đạo như bộ mặt của thế giới tục hóa ngày nay.

Thật vậy, ngay từ đầu, sau khi tạo dựng Adam và Eva, Thiên Chúa đă cho họ được tự do ăn các loại trái cây có trong Vườn địa đàng, trừ “trái của cây cho biết điều thiện điều ác, th́ không được ăn, v́ ngày nào ngươi ăn th́ chắc chắn ngươi sẽ chết.” (St 2 : 16-17)

Khi truyền lệnh trên, Thiên Chúa đă cho thấy là Adam và Eva thực sự có ư muốn tự do (free will) mà Thiên Chúa đă ban và tôn trọng cho họ xử dụng. Và cũng chính v́ đă xử dụng ư muốn tự do này, nên Adam và Eva đă tự ư chọn ăn trái cấm và bị đuổi ra khỏi vườn địa đàng. Hậu quả là “tội lỗi đă xâm nhập trần gian và gây nên sự chết cho mọi người v́ một người đă phạm tội.” như Thánh Phaolô đă quả quyết. (Rm 5 : 12)

Như thế sự sa ngă của Adam và Eva là hậu quả của ư muốn tự do mà hai người đă xử dụng để trái lệnh cấm của Thiên Chúa và mang “tội lỗi và sự chết vào trần gian”.

Lại nữa, cũng v́ được tự do chọn lựa mà Cain đă giết em là Aben v́ nghen tị nên đă gây ra án mạng đầu tiên trong lịch sử loài người. (St 4)

Theo ḍng thời gian, Thiên Chúa, dù yêu thương con người quá bội, nhưng cũng đă phải đánh phạt con người nhiều lần, tiêu biểu là h́nh phạt đại hồng thủy như ta đọc thấy trong Sách Sáng Thế (x St 6-7)

Thiên Chúa bất đắc dĩ phải đánh phạt, v́ con người đă dùng ư muốn tự do để làm những sự dữ mà không biết sám hối để được tha thứ. Đó là trường hợp con người sống trước Đại Hồng Thủy. Và sau này, là dân ở hai thành Xô-đom và Gô-mo-ra đă bị lửa từ trời xuống thiêu rụi, sau khi ông Ap-ra-ham đă không t́m được người lành, người công chính nào trong các thành ấy để xin Thiên Chúa tha chết cho dân ở cả vùng đó. (x St 18-19)

Như thế, nếu dân ở các thành phố trên biết dùng ư muốn tự do để sống theo đưởng lối của Chúa và xa tránh tội lỗi th́ đâu có bị đánh phạt cách nặng nề như vậy.!

Đây cũng chính là lư do mà ngôn sứ Giê-rê-mia đă cảnh cáo dân Do Thái xưa trước khi họ bị lưu đầy sang Ba-bi-lon :

Đừng chạy theo các thần khác mà thờ phượng và sụp lậy chúng, cũng đừng chọc giận Ta bằng những việc tay các ngươi làm, rồi Ta sẽ thôi không giáng phạt cho các ngươi nữa. Nhưng các ngươi đă chẳng chiu nghe Ta – sấm ngôn của ĐỨC CHÚA- cứ chọc giân Ta bằng những việc tay các ngươi làm mà chuốc lấy tai họa.” (Ger 25 : 6-7)

Lời Chúa trên đây, thêm một lần nữa, cho ta thấy rơ là con người có tự do nên đă chọn làm những việc sai trái khiến Thiên Chúa bất đắc dĩ phải đánh phạt, v́ con ngươi ngoan cố không chịu nghe những lời Người đă cảnh cáo họ qua miệng các ngôn sứ trong thời Cựu Ước.

Sau này, khi đến trần gian làm Con Người để cứu chuộc cho nhân loại khỏi bị luận phạt v́ tội lỗi, Chúa Giêsu cũng đă tôn trọng ư muốn tự do của con người nên đă nói như sau với dân Do Thái thời đó:

Ai không đi với Ta là chống lại Ta; và ai không cùng Ta thu góp, là phân tán.” (Mt 12 : 30; Lc 11 : 23)

Không đi với Chúa là “Con đường, là sự thật và là sự sống.” (Ga 14 : 6) để tự do sống theo ư riêng ḿnh, tự do làm những sự dữ khiến Chúa đă phải ngao ngán than trách và cảnh cáo như sau:

Ta biết việc các ngươi làm : ngươi chẳng nóng mà cũng chẳng lạnh.Phải chi ngươi lạnh hẳn đi hay nóng hẳn đi. Nhưng v́ ngươi hâm hâm, chẳng nóng chẳng lạnh, nên Ta sắp mửa ngươi ra khỏi miệng Ta.” (Kh 3 : 15-16)

Qua những lời phán bảo trên đây của Chúa Giêsu, chúng ta thêm biết rơ là con người có ư muốn tự do mà Thiên Chúa luôn tôn trọng cho con người sử dụng. Và chính v́ có tự do, nên con người mới phải chịu trách nhiệm trước Thiên Chúa về những việc ḿnh làm, những lời ḿnh nói bao lâu c̣n sống thân phận con người trên trần thế này.

Nói khác đi, Thiên Chúa không bắt buộc ai phải yêu mến Người và làm những việc tốt lành như yêu mến tha nhân, thực thi bác ái, công bằng, khoan dung, nhẫn nại và tha thứ cho nhau, như Chúa Giêsu đă yêu thương và tha thứ cho chúng ta không biết bao nhiêu lần trong cuộc sống. Do đó, nếu chúng ta dùng ư muốn tự do để thực tâm yêu mến Chúa và thực thi các thánh chỉ của Người th́ chắc chắn chúng ta sẽ làm vui ḷng Người và được chúc phúc như Thiên Chúa đă phán bảo con người qua các ngôn sứ xưa kia trong thời Cựu Ước, và cuối cùng, qua chính Con Một Người là Chúa Giêsu-Kitô, Đấng đă đến để rao giảng Tin Mừng cứu độ và đă hy sinh “hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người.” (Mt 20 : 28)

V́ thế ai nghe Chúa Con là nghe Chúa Cha như Chúa Giê su đă nói với các môn đệ Người như sau:

Ai nghe anh em là nghe Thầy; và ai khước từ anh em là khước từ Thầy. Mà ai khước từ Thầy là khước từ Đấng đă sai Thầy.” (Lc 10: 16)

Lời Chúa trên đây cũng chỉ cho chúng ta thấy rơ là nếu ta muốn đi theo Chúa, muốn sống hạnh phúc với Người, th́ phải sẵn sàng gạt bỏ mọi ư riêng để sống theo đường lối của Chúa, thay v́ chọn khước từ Chúa để sống theo thế gian, và làm những sự xấu, sự gian ác như biết bao kẻ không có đức tin đă và đang làm ở khắp nơi trên thế giới hiện nay.

Ai muốn xử dụng tự do để sống theo người đời như vậy, th́ hăy nghe lời cảnh cáo của Chúa sau đây:

Không phải bất cứ ai thưa với Thầy : lậy Chúa, lậy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu ! nhưng chi ai thi hành ư muốn của Cha Thầy, là Đấng ngự trên Trời mới được vào mà thôi.” (Mt 7 : 21)

Làm theo ư Cha trên Trời có nghĩa là dùng ư muốn tự do của ḿnh để sống cho Chúa, cho mục đích t́m kiếm Nước Trời hơn là chạy theo những quyến rũ của thế gian để tôn thờ tiền bạc, của cải vật chất, hư danh trần thế, và mọi thú vui vô luân vô đạo như thực trạng của thế giới tục hóa ngày nay.

Tóm lại, Thiên Chúa ban ư muốn tự do cho con người xử dụng để con người tự nguyện yêu mến và sống theo đường lối của Chúa hầu được cứu rỗi nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô, hay ngược lại, phải bị luận phạt v́ đă tự do đi con đường dẫn đến sự hư mất đời đời, một điều chắc chắn Thiên Chúa không muốn cho ai rơi vào, v́ Người yêu thương và “muốn cho mọi người được cứu rỗi và nhận biết chân lư.” như Thánh Phaolô đă quả quyết. (1 Tm 2 : 4)

Bí Tích Thánh Thể Là Ǵ Và Quan Trọng Ra Sao?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Trong năm Đức Tin đang diễn ra và sẽ kết thức ngày 24 tháng 11 năm nay, Giáo Hội mời gọi mọi tín hữu không những đào sâu kho tàng đức tin trong Kinh Thánh mà c̣n đặc biệt chú ư đên việc tham dự tích cực việc cử hành các Bí tích, đặc biệt là hai bí tích rất quan trọng là Thánh Thể và Ḥa giải cũng như thực hành các Điều Rân của Bản Thập Giới, (Decaloque) và siêng năng cầu nguyện, như Đức Thánh Cha Phanxicô đă nhấn mạnh trong Tông Thư Ánh Sáng Đức Tin (Lumen Fidei) của ngài.

Thật vậy, tôi cần nói lại một lần nữa về Bí Tích Thánh Thể trong khuôn khổ Thánh Lễ Tạ Ơn (Eucharist), v́ đây là việc đạo đức và cũng là việc thờ phượng quan trọng nhất trong đời sống của Giáo Hội nói chung và của người tín hữu nói riêng.

Thánh Công Đồng Vaticanô II, trong Hiến Chế về Phụng Vụ Thánh (Sacrosanctum Concilium (SC) đă nói rơ như sau về Phụng Vu Thánh nói chung và Thánh lễ Tạ Ơn nói riêng :

Phụng Vụ là tột đỉnh mà hoạt động của Giáo Hội qui hướng về, đồng thời là nguồn mạch tuôn trào mọi năng lực của Giáo Hội… V́ thế, Phụng Vụ, nhất là Thánh lễ Tạ Ơn, như là nguồn mạch từ đó ân sủng tuôn tràn trong chúng ta và làm cho con người được thánh hóa trong Chúa Kitô một cách vô cùng hứu hiệu; đồng thời Thiên Chúa được tôn vinh : đây cũng là cứu cánh của mọi công việc khác của Giáo Hội.” (x SC, số 10)

Nói rơ hơn, Phụng Vụ Thánh là toàn bộ việc thờ phương, tôn vinh và cảm tạ Thiên Chúa mà Giáo Hội cử hành nhân danh Chúa Kitô (in persona Christi), Đấng đă tự hiến ḿnh làm của lễ hoàn hảo và đẹp long Chúa Cha nhất để xin ơn cứu độ cho toàn thể nhân loại, v́ “Thiên Chúa, Đấng cứu độ chúng ta, Đấng muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư. (1 Tm 2 : 4)

Trong Bữa Ăn cuối cùng với Nhóm Mười Hai Tông Đồ, trước khi bị trao nộp, Chúa Giêsu đă thiết lập hai Bí tích rất quan trọng là Bí Tích Thánh Thể và Truyền Chức Thánh để “và đây Thầy ở lại cùng anh em mọi ngày cho đến tận thế.” (Mt 28 : 20)

Trước hết, Người cầm bánh, dâng lời tạ ơn, bẻ ra trao cho các các Tông Đồ hiện diện và nói “Anh em cầm lấy mà ăn, đây là ḿnh Thầy.” Sau đó, Chúa cũng trao chén rượu cho các ông và nói : “Đây là máu Thầy, máu giao ước, đổ ra v́ muôn người.”

Sau khi trao Ḿnh và Máu Người cho các Tông Đồ, Chúa Giêsu nói tiếp : “Anh em hăy làm như Thầy vừa làm để tưởng nhớ đến Thầy.”. Đây là là Bí Tích truyền Chức Thánh để Giáo Hội tiếp tục cử bành Bí tích Thánh Thể để diễn lại Bữa ăn cuối cùng của Chúa (Mt 26: 26-28; Mc 14: 22-24; Lc 22: 19-20; 1 Cor 11: 23- 25).

Thánh lễ Tạ Ơn không những diễn lại cách bí tích Bữa Ăn cuối cùng của Chúa Giêsu mà quan trọng hơn nữa, là diễn lại Hy Tế thập giá của Người một lần trên đồi Can-vê xưa kia, khi Người bị treo trên thập giá và đổ máu ḿnh ra. Và đây là “máu giao ước” đổ ra đê cứu chuộc cho muôn người được sống mỗi lần hy tế đền tội này được tái diễn cách bí tích trên bàn thờ ngày nay.

Bởi thế, khi tham dự Thánh lễ Tạ Ơn, chúng ta được tham dự Bữa Ăn của Chúa và nhất là được lănh ơn cứu chuộc của Người, v́ mỗi lần Hy tế thập giá được cử hành trên bàn thờ, nhờ đó Chúa Kitô, Chiên vượt qua của chúng ta chiu hiến tê (1 Cor 5, 7) th́ công cuộc cứu chuộc chúng ta được thực hiện.” (x Lumen Gentium số 3)

Nghĩa là mỗi lần Thánh Lễ Tạ Ơn được cử hành trên Bàn thờ ở bất cứ nơi nào trong Giáo Hôi, th́ Chúa Kitô lại hiện diện cách bí tích (bí nhiệm) nơi các thừa tác viên con người là linh mục hay giám mục để diễn lại Bữa ăn và Hy tế thập giá của Chúa Kitô để cho chúng ta, những người sốt sắng tham dự Thánh lễ với tâm hồn trong sạch, được ăn và uống Ḿnh Máu Thánh Chúa như các Tông Đồ xưa trong Bữa tiệc ly cuối cùng. Hơn thế nữa là được lănh ơn cứu chuộc của Chúa, cùng một ơn mà Chúa đă ban cho những người đă sống ngay lành và chết đi trước khi Chúa xuống trần gian làm Con Người và hy sinh mang sống ḿnh “làm giá chuộc cho muôn người.” (Mt 20 : 28)

V́ “ngoài Người ra (Chúa Kitô) không ai đem lại ơn cứu độ, v́ dưới gầm trời này, không có một danh nào khác đă được ban cho nhân loại, để chúng ta phải nhờ vào danh đó mà được cứu độ.” (Cv 4 :12)

Như vậy, không có việc đạo đức nào trong Giáo Hội lại có giá trị thiêng liêng lớn hơn Thánh Lễ Tạ Ơn (Eucharist) v́ Thánh Lễ không phải là việc cử hành một biến cố đă qua, mà thực chất là diễn lại – hay làm sống lại (make present) cách bí tích Bữa ăn và Hy Tế thập giá của Chúa Kitô trên bàn thờ ngày nay, đúng như khi xưa chính Chúa đă lập phép Thánh Thể trong bữa ăn sau cùng và dâng ḿnh tế lễ Đức Chúa Cha sau đó trên thập giá để đền tội thay cho nhân loại.

Chỉ có sự khác biệt nhỏ là xưa kia khi dâng Hy Tế Thập giá trên đồi Can-ve, Chúa Kitô vừa là Linh Mục thượng phẩm, vừa là của lễ cử hành trên bàn thờ là cây thập giá, Ngày nay, Chúa mượn tay và miệng lưỡi của các thừa tác viên con người là linh mục hay giám mục đă được chiu chức thánh thành sự (validly) và hợp pháp (licitly) trong Giáo Hội để dâng lại Hy Tế thập giá trên bàn thờ cho đến ngày măn thời gian để tiếp tục ban phát ơn cứu độ của Chúa Kitô cho những ai tin và nhận biết Chúa là “Đấng trung gian giữa Thiên Chúa và loài người… Đấng đă tự hiến làm giá chuộc mọi người.” (1 Tm 2 : 5-6)

Ơn cứu chuộc của Chúa được ban phát từ Hy Tế thập giá căn cứ vào chính lời Chúa Giêsu đă nói với các Tông Đồ khi Người trao chén máu Người cho các ông uống :

Anh em hăy nhận lấy mà uống, v́ này là chén máu Thầy
Máu giao ước mới và vĩnh cửu
Sẽ đổ ra cho anh em và nhiều người được tha tội
Anh em hăy làm việc này mà nhớ đến Thầy
.” (Kinh Nguyện Thánh Thể I, II, III, IV)

Như thế mỗi lần Hy tế thập giá được tái diễn trên bàn thờ trong Thánh Lễ Tạ Ơn, th́ Chúa Kitô lại đổ máu cách bí nhiệm để ban ơn cứu chuộc của Người cho chúng ta ngày nay như xưa ơn này được ban cho những người đương thời với Chúa và cho cả những người đă chết trước khi Chúa chiu hiến tế cũng như c̣n cho những người sinh ra trong tương lai cho đến ngày măn thời gian.

Cũng cần phải nói thêm là chỉ có linh mục hay giám mục trong Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống Giáo Đông Phương (Easter Orthodox Churches) mới có thể dâng Thánh Lễ Tạ Ơn cách hữu hiệu mà thôi. Sở dĩ thế, v́ nơi các Giáo phái chưa hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội Công Giáo như các nhánh Tin Lành và Anh Giáo (Anglican Communion) đều không có Bí Tích Truyền Chức thánh hữu hiệu, v́ họ không có truyền thống Tông Đồ (Apostolic succession) nên họ không có Chức Linh mục hữu hiệu để cử hành hữu hiệu bí tích Thánh Thể và Hy tế thập giá của Chúa Kitô, mặc dù họ có diễn lại bữa ăn của Chúa và cũng bẻ bánh và uống rượu.

Chính v́ lư do này mà sau khi các mục sư Tin Lành hay các cựu linh mục và giám mục Anh Giáo trở lại với Giáo Hội Công Giáo, phải được học thêm và chiu chức linh mục của Giáo Hội, nếu họ muốn tiếp tục làm linh mục..Chỉ có một đặc ân cho họ là họ được phép tiếp tục sống với vợ con sau khi chịu chức để làm mục vụ trong Giáo Hội Công Giáo.

Trở lại với Bí tích Thánh Thể cử hành trong khuôn khổ Thánh Lễ Tạ Ơn, cần nhấn mạnh thêm một lần nữa, là theo lời dạy của Thánh Công Đông Vaticanô II, Thánh Lễ là “nguồn mạch và là chóp đỉnh của tất cả đời sống Kitô giáo” (LG, số 11)

Giáo lư của Giáo Hội cũng dạy rằng : “Thánh Thể là trung tâm điểm và là đỉnh cao của mọi sinh hoạt Giáo Hội, v́ trong Bí tích này Chúa Kitô liên kết Giáo Hội và các chi thể của Giáo Hội vào Hy tế ngợi khen và cảm tạ của Người, được hiến dâng một lần là đủ trên thập giá cho Chúa Cha. Nhờ Hy tế này, Chúa Kitô ban xuống tràn đầy các ân sủng của ơn cứu độ cho Thân thể Người là Giáo Hội.” (x. SGLGHCG số 1407)

Nói khác đi, tất cả đời sống và hoạt động của Giáo Hội đều phải được bổ dưỡng bởi ơn Chúa xuất phát từ Hy tế thập giá của Chúa Kitô để giúp Giáo Hội chu toàn sứ vụ được trao phó là tiếp tục rao giảng Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô cho mọi dân trên khắp địa cầu để đạt mục đích mà chính Thiên Chúa mong muốn là “cho mọi người được cứu rỗi và nhận biết chân lư.” (1 Tm 2 : 4)

Riêng về phần tín hữu giáo dân, ơn sủng của Thánh Lễ Tạ Ơn c̣n cần thiết hơn nữa v́ sống giữa thế gian, người tín hứu Chúa Kitô rất cần ơn thánh để sống đức tin giữa bao thách đố và làm chứng nhân cho Chúa Kitô trước mặt người đời “để họ thấy những công việc tốt đẹp anh em làm, mà tôn vinh Cha của anh em, Đấng ngự trên trời.” (Mt 5 :16) như Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa.

Quả thật, Thánh lễ là nguồn ban phát mọi ơn lành của Thiên Chúa, Cha chúng ta ở trên trời, nhất là ơn cứu rỗi của Chúa Kitô, Đấng đă đỏ máu ra trên thập giá để cứu chuộc cho toàn thể nhân loại khỏi phải chết đời đời v́ tôi. Nhưng cho được lănh ơn cứu chuộc của Chúa Kitô, con người phải có thiện chí công tác với ơn Chúa để quyết tâm xa tránh tội lỗi và sống theo đường lối của Chúa và qua “của hẹp” mà vào sự sống vĩnh cửu trên Nước trời mai sau.

V́ thế, mọi tín hữu trong Giáo Hội đều được mời gọi tích cực tham dự Thánh lễ Tạ Ơn cách sốt săng và với tâm hồn trong sạch để trước hết nghe lời Chúa trong phần Phung vụ lời Chúa (Liturgy of the word) và rước Chúa Kitô vào ḷng trong phần Phụng vụ Thánh Thể (Liturgy of Eucharist)

Phải nhấn mạnh điều kiện sách tội, nhất là tội trọng v́ nếu ai đang mắc tội này và chưa được tha qua bí tích ḥa giải th́ không được phép làm lễ (linh mục) và rước Ḿnh Máu Thánh Chúa Kitô (giáo dân) trong Thánh Lễ. (x.SGLGHCG số 1415 ; Giáo luật số 916)

Lời Chúa và Ḿnh Máu thánh Người là của ăn nuôi linh hồn chúng ta và cho ta hy vọng được sống muôn đời như Chúa Giêsu đă hứa:

Ai ăn thịt Ta và uống máu Ta
Th́ được sống muôn đời
Và Ta sẽ cho người ấy sống lại vào ngày sau hết
.” (Ga 6 : 54)

Khi tham dự Thánh lễ, mọi tín hứu giáo dân được mong đợi dâng mọi vui buồn, sướng khổ của ḿnh kết hợp với sự đau khổ của Chúa Kitô xua trên thập giá để cùng dâng lên Thiên Chúa làm của Lễ xin ơn tha thứ và cứu chuộc cho chúng ta mỗi khi tham dự Thánh lễ.

Đây cũng là cách thức thi hành chức vụ Tư Tế chung hay thông thường của các tín hứu (ordinary or common priesthood of the laity) khác với chức tư tế thừa tác hay phẩm trật của hàng giáo sĩ (ministerial or hỉerarchical priesthood of the clerics). Hàng giáo sĩ đây là các linh mục và giám mục họp thành hàng tư tế (Sacerdos) để dâng Hy tế Thập giá trên bàn thờ nhân danh Chúa Kitô (in persona Christi) là “Thượng Tế theo phẩm theo phẩm trật Men-ki-xê-đê.” (Dt 5: 10).

Tóm lại, Thánh Lễ Tạ Ơn quả thực là suối nguồi tuôn chảy ơn Chúa cho mọi người tham dự với ḷng sốt sắng và ư thức đầy đủ về những lợi ích thiêng liêng to lớn của việc thờ phượng, ca ngợi, tạ ơn và xin ơn Chúa mỗi khi cử hành và tham dự Thánh Lễ này..

Chúng ta cùng cảm tạ Chúa Kitô đă biến ḿnh làm của ăn của uống nuội sống linh hồn chúng ta và nhất là đă hiến mang sống ḿnh, đă đỏ máu ra một lần xưa kia trên thập giá và tiếp tục dâng Hy tế đền tội này ngày nay trên bàn thờ ở khắp mọi nơi trong Giáo Hội, là Hiền thê và là Thân thể nhiệm mầu của Chúa trên trần gian.

Liên Hệ Mật Thiết Giữa Đức Tin Và Chu Toàn Mọi Giới Răn Của Chúa

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Đức Thánh Cha Phanxicô I vừa cho công bố Tông Thư đầu tiên của ngài nhan đề : Ánh Sáng Đức Tin (Lumen Fidei) để nhắc nhở mọi tín hữu trong Giáo Hội suy niệm thêm nữa về quà tặng đức tin mà Thiên Chúa đă ban cho chúng ta để giúp chúng ta vững tin có Chúa là Cha toàn năng, Đấng tạo dựng mọi loài vô h́nh và hữu h́nh, tin Chúa Kitô đă xuống thế làm Con Người để - qua khổ h́nh thập giá - cứu chuộc cho nhân loại khỏi bị án phạt v́ tội.

Ánh sáng Đức Tin là ngọn đuốc soi sáng cho chúng ta vững chắc bước đi theo Chúa Kitô là “Con Đường, là sự Thật và là sự Sống.” (Ga 14 : 6) Chúa Giêsu-Kitô chính là Ánh Sáng đă đến trong trần gian để soi sáng và giải phóng đúng nghĩa cho những ai đang ngồi trong bóng tối của tử thần, của tội lỗi và sự dữ, như Người đă nói với với các môn đệ và dân Do Thái xưa:

Tôi là ánh Sáng đến thế gian
Để bất cứ ai tin vào Tôi
Th́ không ở lại trong bóng tối.”
(Ga 12 : 46)

Tin vào Chúa để không ở lại trong bóng tối, có nghĩa là đoạn tuyệt với tội lỗi v́ “tội lỗi gây nên sự chết, như thế sự chết đă lan tràn tới mọi người v́ một người đă phạm tội” như Thánh Phaolô đă quả quyết. (Rm 5: 12). Bóng tối là nơi trú ẩn của mọi sự dữ, sự gian tà, dâm đăng ô uế, v́ ma quỷ, kẻ thù của chúng ta, đang ẩn ḿnh ở nơi đây để không ngừng lôi kéo con người ra khỏi t́nh thương của Chúa để làm nô lệ cho chúng khiến mất hy vọng được cứu rỗi nhờ công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô, “Đấng đă hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người.” (Mt 20 : 28).

Ánh sáng đức tin không những soi đường cho người có niềm tin vững chắc bước đi trong chân lư, trong đường ngay lành, lương thiện mà c̣n chỉ cho ta biết những ǵ trái nghịch với đức tin vào một Thiên Chúa Ba Ngôi để từ đó thêm quyết tâm sống theo đường lối của Người, xa tránh mọi sự dữ, sự tội để sống xứng đáng là người có niềm tin và thể hiện niềm tin ấy từ trong tâm hồn ra ngoài hành động cụ thể trước mặt bao người không có hay chưa có đức tin để :

Họ thấy những việc tốt đẹp anh em làm mà tôn vinh Cha của anh em, Đấng ngự trên trời.” (Mt 5 : 16).

Thật vậy, cứ nh́n vào thực trạng con người đang sống ở khắp nơi trên thế giới ngày nay cũng đủ cho ta thấy lằn ranh của ánh sáng đức tin và bóng tối của sự dữ, sự chết đang bao phủ biết bao người sống trong đó.

Nếu ánh sáng đức tin đă soi dẫn cho những nhà truyền giáo quên thân ḿnh để hy sinh đi mở mang Nước Chúa ở các nơi xa xôi và nguy hiểm bên Phi Châu, Nam Mỹ và A Châu, th́ ngược lại bóng đen của sự dữ đang che mắt và lèo lái biết bao người khiến họ mù ḷa không c̣n nh́n rơ lan ranh giữa sự thiện và sự dữ.

Đó là những kẻ đang giết người v́ tiền, v́ tin tưởng cuồng tín, hay v́ muốn bám lấy địa vi cai trị độc ác của ḿnh nên đă ra tay sát hại bao trăm ngàn người đang đ̣i hỏi công lư, dân chủ và tự do.ở nhiều nơi trên thế giới.

Đó là những kẻ đang giết chết hàng triệu thai nhi mỗi ngày trên khắp thế giới, đặc biệt là ở Trung Hoa lục địa, nơi trẻ nữ đă bị sát hại từ bao thế kỷ trước kia v́ quan niệm trọng nam khinh nữ và nay v́ chính sách “một con cho mỗi gia đ́nh” của nhà cầm quyền cộng sản.

Đó là những kẻ đang buôn bán phụ nữ và trẻ em cho kỹ nghệ măi dâm rất khốn nạn và tội lỗi ở khắp nơi trên thế giới tục hóa ngày nay. Sau cùng, đó là những kẻ gian manh, trộm cướp, mở ṣng cờ bạc, nhà điếm, sản xuất phim ảnh khiêu dâm đồi trụy, trồng và bán các loại cần sa ma túy để làm giầu nhờ buôn bán các sản phẩm nguy hại cho thể xác và đồi trụy tinh thần con người, đặc biệt là giới trẻ ở khắp nơi.

Tất cả những loại người trên đây đă và đang sống trong bóng đêm của sự chết, sự hư mất đời đời nên cần được ánh sáng đức tin và Tin Mừng cứu độ của Chúa Kitô soi chiếu và giải thoát cho ra khỏi bóng đêm đáng ghê sợ đó.

Nhưng bằng cách nào ?

Đây là câu hỏi đặt ra cho mỗi người tín hữu chúng ta, những người có diễm phúc đă được biết Chúa Kitô là chính Tin Mừng và là Ánh Sáng chiếu soi, nên có bổn phận và trách nhiệm đem ánh sáng ấy chiếu vào những nơi tối tăm, x́nh lầy, nhơ uế của tục hóa, vô thần và vô luân đang bao phủ và mê hoặc biết bao triệu người ở khắp nơi trên thế giới ngày nay.

Đây chính là trách nhiệm “phúc âm hóa môi trường sống” của người tín hữu Chúa Kitô bằng đời sống chứng nhân của ḿnh ở giữa những người chưa biết Chúa và đang bị bóng đêm của sự chết bao phủ.

Thi hành vai tṛ chứng nhân nói trên đ̣i hỏi mọi tín hữu trong Giáo Hội- từ hàng Giáo Phẩm, giáo sí, tu sĩ và giáo dân- trước hết phải thực sự sống Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô, để minh chứng đức tin thực sự của ḿnh. Ngược lại, nếu sống phản chứng hay mâu thuẫn với niềm tin, th́ sẽ không thuyết phục được ai tin những ǵ ḿnh muốn rao giảng cho họ, v́ không ai có thể cho người khác cái mà chính ḿnh không có.

Cụ thể, nếu ḿnh rao giảng tinh thần nghèo khó, và khinh chê hư danh trần thế của Phúc Âm, nhưng chính bản thân ḿnh lại chạy theo thế quyền, ham mê tiền của, hơn là hăng say rao giảng và làm chứng cho Tin Mừng th́ làm sao có thể thuyết phục được ai tin và sống điều ḿnh giảng dạy nữa.?

Nếu lời nói không đi đôi với việc làm th́ không thể làm nhân chứng cho bất cứ điều ǵ được, v́

Ai tin vào Con Thiên Chúa, th́ có lời chứng ấy nơi ḿnh
Ai không tin Thiên Chúa, th́ coi Thiên Chúa là kẻ nói dối
V́ kẻ ấy không tin vào lời Thiên Chúa
Để làm chứng về Con của Người.
” (1 Ga : 5: 10)

Như thế, thật vô cùng cần thiết phải sống đức tin cách cụ thể để mời gọi người chưa có đức tin được nhận biết có Chúa Kitô đang sống và hoạt động nơi ḿnh để từ đó đời sống và lời rao giảng của ḿnh sẽ có sức thuyết phục người khác.

Cụ thể, nếu người Công giáo, người Tin hữu Chúa Kitô mà cũng ăn gian nói dối, lường đảo, hận thù, thay chồng đổi vợ, bất công và thờ ơ với người nghèo khó, th́ làm sao có thể thuyết phục được ai tin có Chúa là Đấng nhân từ, công chính, yêu thương, nhịn nhục và tha thứ ? Đó là lư do tại sao Thánh Gia-cô-bê Tông Đồ đă khuyên dạy như sau:

Thưa anh em, ai bảo rằng ḿnh có đức tin mà không hành động th́ nào có ích ǵ ? ... Thật thế, một thân xác không hơi thở là một xác chết. Cũng vậy, đức tin không có hành động là đức tin chết.” (Gc 2 : 14, 26)

Hành động mà thánh Gia-cô-bê nói trên đây là chính đời sống nhân chứng của người có niềm tin nơi Chúa trước mặt ngưởi khác để họ thấy chiếu sáng qua đời sống của ḿnh những giá trị của Tin Mừng về công bằng, nhân ái, lương thiện, nhịn nhục và tha thứ đối nghịch với bất công, gian ác, bất lương, dâm ô, thù hận, vô nhân đạo, vô luân vô đạo của thế gian tục hóa, trống vắng niềm tin.

Trong bối cảnh ấy, nếu người có niềm tin vững mạnh và sống niềm tin của ḿnh cách cụ thể trước mặt người đời, th́ “anh em sẽ trở nên những con người vẹn toàn của Thiên Chúa, giữa một thế hệ gian tà sa đọa. Giữa thế hệ đó, anh em phải chiếu sáng như những v́ sao trên ṿm trời.” như Thánh Phaolô đă viết cho các tín hữu Phi-lip-Phê (Pl 2 : 15)

Mặt khác, sống trong ánh sáng đức tin, người tín hữu không thể coi nhẹ việc cầu nguyện, lănh nhận các bí tích tối cần như Thánh Thể và ḥa giải, và tuân giữ những giới răn của Thiên Chúa như Đức Thánh Cha Phanxicô đă viết trong Tông Thư “Ánh Sáng Đức Tin, số 40-46)

Cần cầu nguyện để nói lên niềm tin có Chúa và tin thác vào ơn Chúa để có đủ sức vươn lên trong mọi chiều kích của đức tin và ḷng mến yêu Chúa. Cầu nguyện cũng đem ta đến gần Chúa là nguồn ban phát mọi ơn cần thiết giúp ta luôn sống trong t́nh yêu của Chúa và có đủ sức để chông lại mọi cám dỗ của ma quỷ tinh quái, xác thịt yêu đuối và gương xấu, dịp tội đầy rẫy trong mọi môi trường sống ngày nay.

Mặt khác, tuân giữ các Giới Răn của Chúa trong Bản Thâp Điều (Decaloque) cũng mạnh mẽ nói lên niềm tin và mến yêu Chúa cách cụ thể, như lời Chúa Giêsu đă nói với các Tông Đồ xưa:

Ai yêu mến Thầy th́ sẽ giữ lời Thầy
Cha của Thầy sẽ yêu mến người ấy
Cha của Thầy và Thầy sẽ đến và ở lại với người ấy...
” (Ga 14: 23)

Mười điều Răn của Chúa không phải là những đ̣i hỏi có tích tiêu cực mà là những chỉ dẫn cụ thể để giúp ta đáp trả t́nh yêu vô biên của Thiên Chúa, thể hiện qua Chúa Kitô, Đấng cũng v́ yêu thương mà “hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người.” (Mt 20 : 8)…

Nói khác đi, thực thi Mười Điều Răn của Chúa, được đúc kết trong hai điều răn quan trọng nhất mà Chúa Kitô đă nói với với một kinh sư kia (Mc 12 : 29-31) là cách biểu lộ cụ thể niềm tin và biết ơn của chúng ta đối với Chúa, là Đấng đă tạo dựng và cứu độ chúng ta, chỉ v́ Người yêu thương chúng ta quá vô vị lợi, chứ tuyệt đối Người không được lợi lộc ǵ mà phải làm như vậy. Do, đó, yêu mến Chúa và tuân thủ các giới răn của Người chỉ có lợi cho chúng ta mà thôi, đúng như lời ông Mô-sê đă nói với dân Do Thái xưa:

Anh em hăy lo thực hành như ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của anh em đă truyền cho anh em, không đi trệch bên phải, bên trái. Anh em hăy đi đúng con đường mà ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của anh em đă truyền cho anh em, để anh em được sống, được hạnh phúc và được sống lâu trên mặt đất mà anh em sẽ chiếm hữu.” (Đnl 5: 32-33)

Như thế rơ rệt cho thấy là đức tin phải được thể hiện cụ thể bằng việc làm mới có giá trị cứu độ để được hưởng hạnh phúc Nước Trời, hạnh phúc mà “mắt chưa hề thấy, tai chưa hề, ḷng người chưa chưa hề nghĩ tới, đó là điều Thiên Chúa đă dọn sẵn cho những ai yêu mến Người.” (1 Cor 2 : 9) như Thánh Phaolô đă nhắc lại cho tín hữu Cô-rin-tô.

Tóm lại, nhờ ánh sáng đức tin chiếu soi, chúng ta được thấy Chúa và tin có Người, dù chưa từng trông thấy Người bằng con mắt xác thịt. Lai nữa, nhờ ánh sáng đức tin, ta được nh́n rơ lan ranh giữa sự thiện và sự dữ, sự gian tà và nhơ uế để từ đó quyết tâm chọn lựa con đường dẫn đến gặp Chúa, là nguồn ai vui, hạnh phúc bất diệt.

Tuy nhiên, chúng ta phải có thiện chí muốn cho ánh sáng đức tin soi dẫn và có can đảm để bước đi trong ánh sáng đó th́ mới mong tới được cùng đích hay chính đối tượng của đức tin là Thiên Chúa, Cha rất nhân từ đang ngự trên trời cao và muốn “đến cư ngụ trong những ai yêu mến Chúa Kitô và tuân giữ lời Chúa”, như Người đă nói với các môn đệ trong diễn từ cáo biệt trước khi thọ nạn thập giá. (x Ga 14 : 23)

Thiên Chúa Có Cần Con Người Làm Việc Lành Để Được Cứu Rỗi Hay Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : Tại sao các anh em Tin Lành nói chỉ cần tin Chúa Kitô là được cứu rỗi trong khi Giáo Hội Công Giáo dạy phải làm thêm việc lành nữa ?

Trả lời : Liên quan đến vấn đề cứu rỗi (salvation) th́ giữa Giáo Hội Công Giáo và anh em Tin Lành nói chung (Protestants) đă có sự khác biệt lớn lao, hầu như không thể vượt qua được để có thể đi đến chỗ cùng chia sẻ một niềm tin về ơn cứu độ của Chúa Kitô.

Trước hết, chúng ta cần biết qua về Nhóm Kitô giáo gọi chung là Tin Lành (Protestantism) do những người chủ xướng như Martin Luther ở Đức, năm 1517; John Calvin ở Pháp, Ulrich Zwingli ở Thụy sĩ, và King Henry VIII và Wolsey ở Anh năm 1527. Họ đă tự tách ra khỏi Giáo Hội Công Giáo để tiến hành cài gọi là “Cải cách tôn giáo “Protestant Reformation’ trong thế kỷ 16 ở Âu Châu và sau này lan tràn sang Mỹ và Á Châu. Riêng ở Mỹ, các nhóm Tin Lành chính gồm có Baptists, Methodists, Lutherans, Presbyterians, Protestant Episcopal, United Church of Christ, Episcopalians, Quakers, Disciples of Christ of the Later-day Saints, Jehovah’s Witnesses…

Quan điểm thần học của họ dựa trên 2 tiêu chuẩn hay nguyên tắc căn bản chính sau đây :

1- Vai tṛ tối cao của Thánh Kinh (Supremacy of the Scriptures) như là nguồn duy nhất (Sola Scriptura) cho Niềm tin và chân lư Kitô Giáo.

2- Sự công chính hóa (Justification) hay ơn cứu độ chỉ nhờ vào đức tin mà thôi.

Tất cả 2 nguyên tắc trên đều không hoàn toàn phù hợp với niềm tin và giáo lư của Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống Giáo (Orthodox Churches) v́ lư do như sau:

Thứ nhất, Giáo Hội Công Giáo tin Thánh Kinh, Mạc Khải (Revelation), và Thánh Truyền (Sacred Tradition) là 3 nguồn chân lư của đức tin trong khi anh em Tin Lành chỉ tin có Thánh Kinh, không công nhận Mạc Khải và Thánh Truyền, kể cả Quyền Giáo Huấn (Magisterium) của Giáo Hội và vai tṛ lănh đạo của Đức Thánh Cha. Họ tin Kinh Thánh nhưng lại hiểu theo cách cắt nghĩa riêng của họ, khác với cách hiểu và cắt nghĩa của Công Giáo.

Cụ thể, liên quan đến đoạn Thánh Kinh Tân Ước trong Tin Mừng Thánh Matthêu sau đây :

Người (Chúa Giêsu) c̣n đang nói với đám đông, th́ có mẹ và anh em của Người đứng bên ngoài t́m cách nói chuyện với Người. Có kẻ thưa Người rằng : “Thưa Thầy, có Mẹ và anh em Thầy đứng ngoài kia, t́m cách nói chuyện với Thầy.” (Mt 12 : 46-4)

Anh em Tin Lành đă cắt nghĩa cụm từ “anh em “ở trên theo nghĩa anh em huyết tộc, để từ đó nói rằng Đức Mẹ, sau khi sinh Chúa Giêsu, c̣n sinh thêm một số con nữa,.và từ ngữ “anh em” trong câu trên được họ giải thích là con ruột của Đức Mẹ, em của Chúa Giêsu, cho nên Đức Mẹ không c̣n đồng trinh trọn đời như Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống tin.

Ngược lại, Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống Giáo cắt nghĩa từ ngữ “anh em “nói trên theo nghĩa thiêng liêng, chứ không theo nghĩa đen (literal meaning) của từ ngữ, nên tin vững chắc rằng Đức Maria chỉ sinh có một Người Con duy nhất là Chúa Giêsu nhờ quyền năng của Chúa Thánh Thần, v́ thế Mẹ vẫn trọn đời đồng trinh như Giáo Hội dạy không sai lầm cho đến nay.

2- Liên quan đến vấn đề công chính hóa và ơn cứu rỗi, anh em Tin Lành cho rằng con người đă mất hết khả năng hành thiện sau khi Adam sa ngă, nên không thể làm được ǵ có giá trị công chính nữa.Do đó, chỉ c̣n tin Chúa Kitô là được cứu rỗi mà thôi. Mọi có gắng của cá nhân không thể làm cho con người trở nên công chính (justified) mà phải nhờ vào ơn thánh và tin Chúa Kitô mới được cứu rỗi mà thôi.

Quan điểm trên của anh em Tin Lành chỉ đúng một phần . Đó là cậy nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô, là công nghiệp vô giá, v́ nếu không có công nhiệp Chúa đă chịu đau khổ, đă bị đóng đanh và chết trên thập giá để đền tội thay cho nhân loại, th́ không ai có thể được cứu rỗi, v́ “Ngoài Người ra, không ai đem lại ơn cứu độ, v́ dưới gầm trời này, không có một danh nào khác đă được ban cho nhân loại, để chúng ta phải nhờ vào danh đó mà được cứu độ.” (Cv 4 :12)

Nghĩa là nếu Chúa Kitô không xuống thế làm Con Người và “hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người “ (Mt 20: 28) th́ không ai có thể làm ǵ để tự cứu ḿnh và cứu người khác được. Đây là điều chúng ta phải tin chắc chắn như vậy.

Tuy nhiên, dù công nghiệp cứu chuộc của Chúa cứu thế Giêsu và ơn của Thiên Chúa là đủ cho ta được cứu rỗi. Nhưng Thiên Chúa vẫn đ̣i con người phải cộng tác vào ơn cứu độ đó bằng nỗi lực tin yêu Chúa và xa tránh mọi tội lỗi, v́ nếu không th́ ơn cứu chuộc vô giá kia của Chúa Kitô vẫn sẽ trở nên vô ích như thường..

Thật vậy, bản chất con người, tuy bị băng hoại v́ tội Nguyên Tổ (Origional Sin), và trở nên rất yếu đuối trước mọi cám dỗ của ma quỷ và dịp tội của thế gian. Nhưng con người vẫn c̣n ư muốn tự do (Free will) mà Thiên Chúa tôn trọng cho con người sử dụng để hoặc tự do chọn sống theo đường lối của Chúa hay theo thế gian tội lỗi để quay lưng lại với Thiên Chúa là Cha nhân từ, “Đấng muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (1 Tm 2 : 4)

Kinh nghiệm bản thân của mỗi người chúng ta đủ chứng minh điều này : đó là chúng ta không bị bó buộc phải yêu mến Chúa và làm việc lành phúc đức. Chúng ta vẫn cảm thấy ḿnh được tự do sống cho Chúa hay theo thế gian vô thần, vô luân, vô đạo.

Cụ thể, ngày Chúa Nhật, có biết bao người Công Giáo đă tự ư không đi tham dự Thánh Lễ, để ở nhà coi football, hay đi đánh bạc và du hí ở những nơi tội lỗi. Lại nữa, có biết bao người tự do bỏ vợ, bỏ chồng dù đă có con cái và sống chung với nhau nhiều năm. Có vợ chồng c̣n thuê người khác giết vợ hay chồng của ḿnh để đi xây tổ ấm mới ! Và c̣n biết bao người khác đă và đang làm những sự dữ như giết người, gian manh, lường đảo, dâm ô, bài bạc, trộm cướp, bóc lột …

Nếu sống như vậy, th́ họ nghe theo tiếng gọi của Chúa, tiếng lương tâm của họ hay theo thói đời hư đốn đồi trụy ?

Chính v́ con người c̣n có tự do để làm sự lành sự thiên hay sự gian ác, tội lỗi, nên đức tin phải được chứng minh cụ thể bằng hành động như Thánh Gia-cô-bê Tông Đồ đă dạy như sau:

“Thưa anh em, ai bảo ḿnh có đức tin mà không hành động theo đức tin th́ nào có ích lợi ǵ? Đức tin có thể cứu người đó được chăng?” (Gc 2 : 14)

Cụ thể, nếu tuyên xưng đức tin vào Chúa Kitô mà lại không thi hành những lời Người dạy bảo về mến Chúa, yêu tha nhân, yêu mến sự thiện hảo, công b́nh và bác ái, th́ đức tin đó là “đức tin chết” theo lời dạy của Thánh Gia-cô-bê (Gc`: 12: 17).

Kinh Thánh cho biết ông Abraham đă thể hiện đức tin và ḷng mến yêu Thiên Chúa của ông bằng hành động dám hy sinh con ḿnh là Isaac, như Thiên Chúa đ̣i hỏi để thử thách ông. Và ông đă chứng minh đức tin và đức mến phi thường của ḿnh khi đang định sát tế con một của ông, nên “Thiên Chúa kể ông là người công chính và ông được gọi là bạn của Thiên Chúa.” (Gc 2 : 23)

Như thế đủ cho thấy là đức tin cần được thể hiện cụ thể bằng hành động theo gương ông Abraham và các Thánh Tử Đạo là những người đă dám đỏ máu ḿnh ra để tuyên xưng đức tin vào Chúa Kitô.Nhưng không phải chỉ đổ máu ra mới minh chứng được đức tin. Ngược lại, bằng đời sống b́nh thường trong gia đ́nh và ngoài xă hội, người có đức tin vẫn có thể biểu lộ đức bằng hành động cụ thể, như làm việc bác ái, nhẫn nhục, chiu đưng và tha thứ cho người khác để minh chứng niềm tin sống động của ḿnh vào Thiên Chúa, là Cha nhân từ, đầy yêu thương và tha thứ. Trái lại, nếu miệng tuyên xưng đức tin có Thiên Chúa là Cha cực tốt cực lành, tin Chúa Kitô là Đấng cứu chuộc nhân loại, nhưng chân lại bước vào những con đường tội lỗi như cờ bạc, gian manh, lừa đảo, dâm ô,trộm cắp, giết người …th́ dẫu có tuyên xưng đức tin hàng trăm ngàn lần ngoài môi miệng cũng vô ích mà thôi. Chắc chắn như vậy.

Đó là lư do tại sao Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa những lời sau đây :

Không phải bất cứ ai thưa với Thầy : Lậy Chúa, lậy Chúa là được vào nước trời cả đâu, nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên trời mới được vào mà thôi.” (Mt 7 : 21)

Làm theo ư muốn của Cha trên Trời có nghĩa là thực thi những Điều Răn của Chúa về yêu thương, công b́nh, bác ái và thánh thiện.Nghĩa là thể hiện đức tin bằng hành động cụ thể sao cho phù hợp với niềm tin có Chúa là Cha ngự trên trời, là Đấng công minh thưởng phạt con người về những việc ḿnh làm trên trần thế này.

Mặt khác, nếu chỉ cần có đức tin là đủ cho được cứu rỗi như anh em Tin Lành rao giảng, th́ tại sao Chúa Giêsu, qua dụ ngôn về Ngày Phán Xét chung, lại nói với những người đứng bên phải Người như sau :

Nào những kẻ Cha Ta chúc phúc :hăy đến thừa hưởng Vương Quốc dọn sẵn cho các ngươi …V́ xưa Ta đói, các ngươi đă cho ăn, Ta khát các người đă cho uống…” (Mt 25 34-35).

C̣n những kẻ đứng bên trái Người, Chúa cũng phán bảo họ rằng : “Quân bị nguyền rủa kia, đi đi cho khuất mắt Ta mà vào lửa đời đời, nơi dành sẵn cho tên Ác quỷ và các sứ thần của nó, v́ xưa Ta đói, các ngươi đă không cho ta ăn; Ta khát các người đă không chouống,.. Ta đau yếu và ngồi tù, các ngươi đă chẳng thăm nom…” (cc. 41-42)

Khi phán những lời trên với hai loại người đứng bên phải và bên trái, Chúa Giêsu đă tự đồng hóa ḿnh với những người nghèo đói, bệnh tật và tù đày đang có mặt ở khắp nơi trên trần gian này. Nếu chúng ta thực thi đức tin bằng đức ái nồng nàn để ra tay cứu giúp những anh chị em kém may mắn đó, th́ chúng ta đă thi hành bác ái với chính Chúa Giêsu đang hiện diện nơi những người xấu số đó. Ngược lại, nếu chúng ta làm ngơ, hay dửng dưng trước những đau khổ và nghèo đói của anh chị em đồng loại, th́ chúng ta đă nhắm mặt bịt tai để không nh́n, không nghe tiếng Chúa đang kêu xin chúng ta nơi những người đau khổ, thiếu thốn tù đầy, và bệnh tật ở quanh ḿnh.

Tóm lại, dụ ngôn Ngày Phán Xét chung đă hùng hồn nói lên sự cần thiết phải thể hiện đức tin bằng hành động bác ái tương xứng để đáng được lănh nhận ợn cứu chuộc của Chúa Kitô, Đấng cũng v́ yêu thương con người cách cụ thể mà đă “hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người.” (Mt 20 : 28)

Như vậy, chỉ tuyên xưng đức tin vào Chúa Kitô như anh em Tin Lành chủ trương là chưa đủ, mặc dù là cần thiết. Cần thiết v́ nếu không có công nghiệp cực trọng của Chúa Kitô, th́ không ai có thể tự sức ḿnh làm được ǵ để đáng được cứu rỗi.

Tuy nhiên, như đă nói ở trên, nếu chỉ tin Chúa Kitô và nhờ ơn cứu chuộc của Người mà không làm ǵ hết về phần ḿnh; hay tệ hại hơn nữa, là cứ sống thù nghịch với thập giá của Chúa Kitô bằng đời sống phản chứng, phạm những tội khiến Chúa đă bị đóng đanh để đền thay cho, th́ chắc chắn công cứu chuộc của Chúa Cứu Thế Giêsu sẽ trở nên vô ích cho những ai cứ sống đức tin cách mâu thuẫn như vậy.

Tóm lại, ta không thể lợi dụng công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô và không làm ǵ về phần ḿnh để cộng tác với ơn cứu độ của Chúa. Đó là lư do tại sao Giáo Hôi Công Giáo dạy con cái ḿnh phải tin Chúa Kitô và minh chứng niềm tin ấy bằng quyết tâm cải thiện đời sống dựa trên Tin Mừng Cứu Độ và cụ thể hóa niềm tin bằng hành động bác ái theo tinh thần dụ ngôn Ngày Phán Xét chung nói trên.

người được cứu rỗi và nhận biết chân lư.” (1 Tm 2 : 4).

Mục đích canh tân này thực cần thiết trong bối cảnh thế giới tục hóa ngày nay, khi con người ở khắp nơi chỉ hăng say đi t́m tiền của, hư danh trần thế, tôn thờ chủ nghĩa khoái lạc (hedonism) coi nhẹ hay xem thường những đ̣i hỏi của lương tâm về luân lư, đạo đức, công bằng và bác ái, là những nguyên tắc căn bản và là bộ mặt của một đời sống hướng thượng, trái nghịch với bộ mặt và thực chất của “văn hóa sự chết” đội lốt chủ nghĩa vô thần, chủ nghĩa tôn thờ tiền bạc, của cải vật chất, và mọi `vui thú vô luân vô đạo đang lộng hành ở khắp nơi, cách riêng ở các quốc gia Âu Mỹ.

Thực trạng trên đang xô đẩy biết bao người vào con đường hư mất đời đời trong đó có những người đă được đức tin qua Phép Rửa, nhưng nay đă rời xa Giáo Hội và chối bỏ đức tin bằng chính đời sống của họ.

Để đối phó với nguy cơ nói trên, và cũng để bảo vệ và củng cố đức tin, Giáo Hội hô hào phải “ tái phúc âm hóa” để canh tân và đào sâu thêm đức tin Kitô-Giáo dựa trên chính Chúa Kitô là Tin Mừng đă đến trong trần gian cách nay trên 2000 năm để loan báo “cho mọi loài thụ tạo, và ai tin và chịu phép rửa th́ được cứu rỗi, c̣n ai không tin sẽ bị kết án.” (Mk 16 : 16).

Thật vậy, Tin Mừng –hay Phúc Âm- là tất cả những ǵ đă được viết về Chúa Giêsu-Kitô, từ ngày Người sinh ra cách khó nghèo trong hang ḅ lừa cho đến ngày Người chết tủi nhục trên thập giá, sau khi phải chịu biết bao đau khổ, nhục nhă, để hiến mạng sống ḿnh “làm giá chuộc cho muôn người.” (Mt 20: 28).

Không những Phúc Âm ghi lại cuộc đời của Chúa mà đặc biệt là truyền lại những lời Người giảng dạy trong suốt ba năm cùng các Môn đệ đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ cho dân Do Thái, nhưng đă bị các giai cấp Trưởng lăo, Tư Tế và luật sĩ Do Thái loai bỏ, không đón nhận mà c̣n lên án tử h́nh cho Chúa qua khổ nạn vác thập giá như ta đọc thấy trong 4 Tin Mừng.

Phúc Âm của bốn Thánh Sử Matthêu, Mac-cô, Luca và Gioan chỉ ghi chép phần nào những lời Chúa nói và việc Người làm, nhưng không phải tất cả những lời giảng dạy của Chúa, v́ theo Thánh Gioan th́ “ Nếu viết lại từng điều một th́ tôi thiết nghĩ, cả thế giới cũng không đủ chỗ chứa các sách viết ra.” (Ga 21: 25).

Tuy nhiên, những ǵ các Thánh Sử đă ghi chép, kế cả các Thư Mục vụ của các Thánh Phaolô, Phê rô, Gia-Cô-Bê, Gioan, và Giuđa bổ túc thêm giáo lư vững chắc cho chân lư của các Tin Mừng của bốn Thánh Sử, đă trở thành toàn bộ Thánh Kinh Tân Ước, được thẩm quyền Giáo Hội coi là Sách Thánh, v́ có ơn linh ứng của Chúa Thánh Thần cùng với 46 Sách Cựu Ưỡc hợp thành trọn bộ Thánh Kinh mà Công Đồng đại kết thứ 19 họp tai Trent (1545-1563) đă đóng thư qui.

Thật vậy, các Sách Thánh gồm chung các sách Cựu và Tân Ước viết bằng tiếng Do Thái và Hy lạp đă được Thánh Giê –rô- ni mô (St Jerome, died 420 A.D) dịch ra tiếng Latinh chung trong một Bản gọi là Vulgate tức bản Thánh Kinh Phổ thông được Công Đồng Trentô đóng thư qui là những Sách Thánh có ơn linh hứng đă được công nhận từ Công Đồng Phi Châu (1501-04) cho đến Công Đồng Trento, rồi Công Đồng Vaticanô I (1870) và Vaticanô II (1962-65) cho đến nay.

Nghĩa là từ khi bản Phổ thông Vulgate được chính thức đóng thư qui cho đến nay, th́ không hề có thêm sách hay điều ǵ mới được thêm bớt vào nội dung các Sách đă được công nhận là Sách Thánh v́ có ơn linh ứng (inspired) của Chúa Thánh Thần.

Do đó, khi kêu gọi “Tân phúc âm hóa” (New Evangelization), một sáng kiến khởi đầu của Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II (nay là Chân phước = Blessed), Giáo Hội không công bố một Tin Mừng mới nào khác với nội dung Tin Mừng đă được công nhân từ Công Đồng Trentô cho đến nay.

Nghĩa là tất cả nội dung Thánh Kinh và Tin Mừng đă được thẩm quyền Giáo Hội công nhận và công bố qua các Công Đồng nói trên vẫn nguyên vẹn là một Tin Mừng cần được canh tân trong chiều kích đào sâu thêm ư nghĩa để giúp sống đức tin Kitô Giáo cách phong phú hơn, và có giá trị thuyết phục hơn trong đời sống cúa mọi thành phần dân Chúa trong Giáo Hội.

Đó là tất cả ư nghĩa và mục đích “Tân Phúc Âm hóa = New Evangelization” đang được khuyến khích đẩy mạnh trong toàn Giáo Hội trong Năm Đức Tin này.

Tại sao cần phải đọc lại Lời Chúa trong Thánh Kinh nói chung và trong các Tin Mừng nói riêng?

Để trả lời câu hỏi này, ta cần đọc lại chính lời Chúa Giêsu đă nói với tên quỷ đến cám dỗ Chúa trong rừng vắng, nơi Chúa ăn chay cầu nguyện trước khi ra rao giảng Tin Mừng Cứu Độ:

Khi tên quỷ thách đố Chúa biến đá ra bánh để ăn, Chúa đă trả lời nó như sau: “Đă có lời chép: Người ta sống không chỉ nhờ cơm bánh.” (Lc 4 : 8)

Lời Chúa trên đây được ghi đầy đủ hơn trong Sách Đệ Nhị Luật: “Anh em nhận biết rằng: người ta sống không chỉ nhờ cơm bánh, nhưng c̣n sống nhờ mọi lời miệng ĐỨC CHÚA phán ra.” (Đnl 8: 3)

Thánh Phêrô cũng đặc biết nói đến tầm quan trọng phải sống bằng lời Chúa, khi Chúa Giêsu hỏi các Tông Đồ xem họ c̣n muốn theo Chúa hay muốn bỏ Người ra đi như những người khác. Phêrô đă trả lời Chúa như sau:

Thưa Thầy, bỏ Thầy th́ chúng con biết đến với ai? Thầy mới có những lời đem lại sự sống đời đời.” (Ga 6: 68)

Những lời mang lại sư sống đời đời mà Chúa Giêsu đă dạy bảo các Tông Đồ và dân chúng xưa kia là:

1- “Ngươi phải yêu mến Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, hết ḷng, hết linh hồn, hết trí không và hết sức lực ngươi… Ngươi phải yêu mến người thân cận như chính ḿnh ngươi.” (Mc 12 : 30-31)

2- “Thời kỳ đă măn, và triều đại Thiên Chúa đă đên gần. Anh em hăy sám hối và tin vào Tin Mừng.” (Mc 1:15)

3- “Ta là Ánh Sáng đến thế gian để bất cứ ai tin vào Ta, th́ không ở lại trong bóng tối.” (Ga 12 : 46)

Hoặc :

-4- “Hăy qua cửa hẹp mà vào, v́ cửa rộng và thênh thang th́ đưa đến diệt vong… c̣n cửa hẹp và đường chật th́ đưa đến sự sống, nhưng ít người t́m được lối ấy. (Mt 7 : 13-14)

Chúa Giêsu chính là Con Đường và là Cửa hẹp mà chúng ta phải đi qua, nếu muốn được vào nơi vĩnh phúc là Nước Trời, sau khi chấm dứt hành tŕnh đức tin trong trần gian này.

Nơi khác, Chúa cũng nói rơ thêm như sau về sự cần thiết phải thực hành lời Chúa cho được vào Nước Trời:

“Không phải bất cứ ai thưa với Thầy : Lậy Chúa, Lậy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu. Nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên trời mới được vào mà thôi.” (Mt 7 : 21)

Như thế, thật vô cùng cần thiết cho mọi tín hữu chúng ta phải đọc lại Lời Chúa trong Thánh Kinh nói chung và nhất là những lời của Chúa Giêsu được ghi lại phần nào trong bốn Tin Mừng (Gospels) mà chúng ta vẫn quen nghe đọc, nhưng chưa gẫm suy cho đủ để lời Chúa thực sự in sâu và biến đổi tâm hồn chúng ta.

Nếu lời Chúa đă đổi mới mọi người chúng ta, th́ chắc chắn đă có t́nh thương trong gia đ́nh giữa cha mẹ, con cái và vợ chồng, khiến cho những thảm kịch vợ chồng bỏ nhau, giết nhau, con cái giết cha mẹ, anh chị em thù nghịch và làm hại nhau đă không sảy ra ở khắp nơi trong thế giới tục hóa ngày nay.

Nếu lời Chúa đă in sâu và biến đổi ḷng người th́ đă không có biết bao người, kể cả một số không nhỏ các môn đệ Chúa trong Giáo Hội ngày nay đă và đang chạy theo tiền bạc, ham mê của cải và hư danh trần thế đến mức coi nhẹ hay dửng dưng tinh thần khó nghèo của Phúc Âm mà Chúa Giêsu đă nêu gương sáng khi Người chọn sinh ra trong hang ḅ lừa, và lớn lên, đă sống lang thang như người vô gia cư, đến nỗi “không có chỗ tựa đầu, trong khi con chồn có hang, chim trời có tổ” (Mt 8 : 20)

Lại nữa, nếu lời Chúa đă thực sự đi sâu và tâm trí người tín hữu khắp nơi, th́ người có niềm tin nơi Chúa không thể buông thả sống theo những trào lưu của “văn hóa sự chết”, để lơ là việc sống Đạo, coi thường việc lănh nhận các bí tích Thánh Thể và Ḥa Giải và nhất là làm nhân chứng cho Chúa Kitô trước bao người chưa biết Chúa và Phúc Âm sự Sống của Người.

Sau hết, riêng đối với các Tông Đồ lớn nhỏ của Chúa trong Giáo Hội, nếu Tin Mừng đă in sâu và đổi mới mọi người, th́ không ai có thể coi nhẹ sứ vụ rao giảng, phục vụ và sống nhân chứng cho Chúa là “Con Người đến không phải để được người ta phục vụ, nhưng là để phục vụ và hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc muôn người.” (Mt 20: 28)

Tóm lại, thật vô cùng cần thiết phải được “tân phúc âm hóa” để Tin Mừng của Chúa đổi mới mỗi người chúng ta thêm hơn nữa hầu biến chúng ta thành những “Kitô thứ hai” (Alter Christus) sống giữa bao người không có đức tin và đang làm những sự gian ác, độc dữ trong thế giới tục hóa ngày nay.

Xin Chúa Thánh Linh giúp đổi mới chúng ta trong cố gắng phúc âm hóa chính ḿnh và phúc âm hóa người khác để chiếu rọi ánh sáng Chúa Kitô vào thế giới quá u tối v́ vô thần, vô nhân đạo và vô luân hiện nay.

Nói Thêm Về Vấn Đề Rước Ḿnh Thánh Chúa Bằng Tay

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha cho biết rước lễ bằng tay có bất kính đối với Chúa Kitô hay không?

Trả lời: Thật ra tất cả chỉ v́ thói quen mà sinh ra những khó khăn và bất đồng mà thôi.

Thật vậy, trước hết là vấn đề thay thế tiếng La-tinh bằng mọi ngôn ngữ thế giới trong phụng vụ. V́ tiếng La-tinh đă được dùng quá lâu, nên khi thánh lễ được làm bằng các ngôn ngữ khác sau Công Đồng Vaticanô II (1962-65) th́ nhiều người đă không bằng ḷng.

Mặt khác, những cải cách của Công Đồng này cũng không được đồng tâm đón nhận trong toàn Giáo Hội. Cụ thể, một Tổng Giám Mục Pháp (Lefevre) đă bất tuân để tiếp tục làm lễ bằng tiếng La-tinh và tự tách ḿnh ra khỏi Giáo Hội cho đến ngày ngài mất năm 1991. Nhóm linh mục đi theo ngài vẫn tiếp tục theo Nghi Thức Tridentine cũ và bác bỏ mọi cải cách của Công Đồng Vaticanô II.

Nhưng cần phải nói rơ là từ đầu Giáo Hội La Mă dùng tiếng La-tinh trong phụng vụ và mọi sinh hoạt khác là v́ lư do muốn bảo đảm sự hiệp nhất (unity) trong Giáo Hội chứ không v́ lư do tín lư, thần học nào khác. Cũng không phải v́ tiếng La-tinh là tiếng Chúa Giê su đă nói xưa kia, nên phải duy tŕ. Chúa là người Do Thái, nên Ngài đă dùng ngôn ngữ này để giảng dạy các môn đệ và dân chúng thời đó. Cho nên không phải v́ tôn trọng Chúa mà phải dùng tiếng La-tinh. Nhưng, v́ ngôn ngữ này đă được dùng quá lâu trong Giáo Hội nên người ta trở nên quen đến nỗi khó bỏ được mà thôi.

Chính v́ c̣n có những người thích tiếng La-tinh và Nghi Thức cũ, nên trong năm qua (ngày 7-7-2007) Đức Thánh Cha Bênêđíchtô XVI (nay đă về hưu) đă ra Tông Thư Summorum Pontificum cho phép sử dụng rộng răi hơn Nghi Thức bất thường Lễ Tridentine bằng tiếng Latinh, song song với Nghi Thức mới thông thường ban hành năm 1970 cho phép cử hành thánh lễ và các bí tích bằng ngôn ngữ địa phương như hiên nay. Đây chính là một cố gắng ḥa giải những bất đồng c̣n âm ỷ trong Giáo Hội từ sau Công Đồng Vatican II của Đức cựu Giáo Hoàng. Tóm lại cũng v́ tiếng La-tinh và những cải cách của Công Đồng Vaticanô II mà nhóm theo Tổng Giám Mục Lefevre đă ly khai khỏi Giáo Hội La-mă cho đến nay.

Về phần giáo dân ở khắp nơi th́ cũng c̣n nhiều người không hài ḷng với những thay đồi về phụng vụ. Cụ thể là vấn đề rước lễ bằng tay.

VIỆC NÀY CÓ PHƯƠNG HẠI ĐẾN ĐỨC TIN CÔNG GIÁO HAY KHÔNG?

Trong bài trước, tôi đă nói rơ là Ṭa Thánh đă cho phép rước lễ bằng tay kể từ sau Công Đồng Vaticanô II. Nhưng cũng v́ có dư luận không tán thành, nhất là v́ có nguy cơ lạm dụng nên để tránh nguy cơ tục hóa (profanation) và phạm thánh (sacrilege) mà Đức Hồng Y Francis Arinze, khi đó đương là Tổng Trưởng Thánh Bộ Phụng Tự và Kỷ luật Bí Tích, đă ra Huấn Thị Redemptoris Sacramentum để giải thích thêm về Tông Thư Ecclesia de Eucharistia của Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II, với nhũng chỉ thi cụ thể như sau:

1- Tín hữu được phép lựa chọn rước lễ bằng tay hay trên lưỡi, qú xuống hay đứng lên khi rước Ḿnh Máu Thánh Chúa Kitô trong Thánh lễ. (no. 91-92)

2- Thánh Bộ cũng khuyến khích việc cho tín hữu rước cả Ḿnh và Máu Thánh Chúa, mặc dù Chúa Kitô hiện diện hoàn toàn trong cả hai h́nh thức trên. Nghĩa là dù chỉ rước Ḿnh Thánh thôi th́ cũng rước trọn vẹn Chúa Kitô rồi (x. SGLGHCG. số 1377). Tuy nhiên, Hội Đồng Giám Mục các quốc gia được dành quyền tùy nghi áp dụng việc này ở địa phương. (no. 100-101)

3- Cũng liên quan đến việc rước Máu Thánh, Thánh Bộ cũng cho phép h́nh thức chấm Ḿnh Thánh vào chén Máu Thánh (Intinction) nhưng người rước lễ không được phép tự tay chấm mà phải nhận lănh trên lưỡi từ tay thừa tác viên.

Nghĩa là không được phép lănh nhận trên tay, mà phải trên lưỡi nếu rước lễ với h́nh thức chấm này. (no. 104)

Sở dĩ có sự cho phép h́nh thức chấm (intinction) Ḿnh vào Máu Thánh nói trên, là v́ có mối quan ngại về nguy cơ lây bệnh truyền nhiểm khi nhiều người cùng uống chung một chén. Ngoài ra, c̣n bất tiện nữa là thừa tác viên phải uống hết Máu Thánh c̣n dư sau Lễ. Cũng nên biết rằng trong bí tích Thánh Thể, th́ chỉ có bản thể (substance) của bánh và rượu trở thành Bản Thể của Chúa Kitô mà thôi, c̣n chất thể (material, matter) của bánh và rượu không thay đổi, cho nên uống nhiều rượu nho vẫn có thể say như thường!

Trên đây là tóm lược những ǵ Ṭa Thánh – qua Thánh Bộ Phụng Tự – đă cho phép. Nghĩa là chính Đức Thánh Cha đă đồng ư cho thi hành trong toàn Giáo Hội, v́ mọi quyết định của các Cơ quan đầu năo trong Giáo triều Roma, nhất là của hai Thánh Bộ quan trọng là Phụng Tự (Divine Worship) và Giáo lư đức tin (Doctrine of Faith) th́ bắt buộc phải có sự chấp thận (approve) của Đức Thánh Cha trước khi đem thi hành. Như thế, nếu muốn vâng phục Ṭa Thánh, th́ không ai được phép chống đối những ǵ đang được cho phép thi hành. Chúng ta có thể góp ư xây dựng và đề nghị những sửa đổi. Nhưng quyền quyết định tối hậu vẫn thuộc về Đức Thánh Cha, vị Đại Diện duy nhất của Chúa Kitô trên trần gian.

Rước lể trên lưỡi hay trên tay tự nó không có ǵ là phạm thánh hay bất kính đối với Chúa Kitô. Căn bản thần học ở đây là Chúa Kitô tự hiến ḿnh làm của ăn của uống để nuôi linh hồn người ta cũng như Ngài đă tự hiến chịu chết trên thập giá để cứu chuộc nhân loại.

Vậy nhận lănh Chúa trên tay hay trên lưỡi không có ǵ khác biệt về bản chất. Giáo lư của Giáo Hội chỉ đ̣i hỏi phải sạch tội trọng, có ư ngay lành (good intention) và giữ chay (fasting) một giờ trước khi rước lễ mà thôi. Chỉ có tội lỗi mới làm cho con người bất xứng chứ không phải h́nh thức bề ngoài. Đó là điều Chúa Giêsu đă khiển trách nhóm biệt phái xưa kia khi họ bắt lỗi các môn đệ của Chúa không rửa tay trước khi ăn. “… Anh em không biết rằng bất cứ cái ǵ vào miệng th́ xuống bụng rồi bị thải ra ngoài sao? C̣n những cái ǵ từ miệng xuất ra là phát xuất từ ḷng; chính những cái ấy mới làm cho con người ra ô uếc̣n ăn mà không rửa tay th́ không làm cho con người ra ô uế.” (Mt 15: 17-20). Nói khác đi, nếu rước lễ mà thiếu ḷng tin, ḷng mến Chúa và nhất là đang có tội trọng th́ đó mới là bất xứng, bất kính đối với Chúa Kitô, chứ nhận lănh Ḿnh Máu Chúa trên tay hay trên lưỡi không có ǵ khác biệt phải quan tâm.

Thực ra, không có giáo lư, tín lư nào đ̣i hỏi phải rước Chúa trên lưỡi th́ mới tỏ ra kính trọng Chúa cách đúng mức, và rước trên tay là bất kính. Chỉ có điều đáng quan ngại là sợ nguy cơ phạm thánh khi cho rước lễ trên tay mà thôi.

Nghĩa là, lo sợ có kẻ cầm Ḿnh Thánh Chúa đem về nhà để làm việc phạm thánh nào đó (profanation, sacrilege).

Chính v́ thế mà Thánh Bộ Phụng Tự đă đặc biệt lưu ư việc này, để nếu cần, th́ phải ngưng cho rước lễ trên tay (no. 92). Và để tránh nguy cơ này, mọi người muốn rước lễ trên tay, th́ buộc phải bỏ ngay Ḿnh Thánh Chúa vào miệng trước mặt thừa tác viên cho rước lễ.

Ngoài ra, để tỏ ḷng cung kính bề ngoài trước khi rước Chúa, th́ nếu đứng khi lên rước lễ th́ trước khi tiến lên lănh nhận Ḿnh Thánh, người rước lễ được khuyên nên cúi đầu bái lậy trước khi lănh nhận Ḿnh Máu Chúa trên lưỡi hay trên tay, (không nên bái qú v́ sẽ đụng chân vào người đứng phía sau).

Nói chung, từ xưa đến nay, đă có biết bao ư kiến chống đối Giáo Hội về luật độc thân của hàng giáo sĩ, đ̣i cho phụ nữ làm linh mục, không đồng ư về những cải cách của Công Đồng Vaticanô II trong đó có việc cho rước lễ trên tay. Trong số những người không đồng ư này, có cả Giám mục, linh mục và giáo dân. Cụ thể, Tổng Giám mục Malingo bên Phi Châu đă lấy vợ và c̣n truyền chức giám mục bất hợp pháp cho 3 linh mục Mỹ đă hồi tục và đă bị vạ tuyệt thông tiền kết sau vụ này.

Nhưng việc chống đối và những gương xấu này không thể làm mất niềm tin và sự tuân phục của tín hữu đối với sứ mạng, chức năng và uy quyền của Giáo Hội trong việc giảng dạy, thánh hóa và cai trị.

Tóm lại, bao lâu Toà Thánh chưa thay đổi ǵ về bất cứ luật lệ nào đang được áp dụng thi hành trong các lănh vực luân lư, tín lư, phụng vụ, bí tích, giáo luật... th́ mọi thành phần dân Chúa trong Giáo Hội – giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân – đều có bổn phận phải vâng phục và thi hành nghiêm chỉnh những luật lệ đó. Những người bất đồng (dù là Giám mục hay linh mục) và những ai chống đối ở trong và ngoài Giáo Hội không phải là lư do cho tín hữu phải giao động về tinh thần vâng phục Giáo Hội là Mẹ đang thay mặt Chúa là CHA để dạy dỗ, dẫn dắt đoàn chiên của Chúa Kitô trên trần thế.

Là Người Tín Hữu, Chúng Ta Có Trách Nhiệm Ǵ Về Phần Rỗi Của Người Khác?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: là tín hữu Chúa Kitô, chúng ta có trách nhiệm về phần rỗi của người khác hay không?

Trả lời: Chúa dựng lên con người để sống chung với người khác, trước hết là ở trong một gia đ́nh và sau đó trong một xă hội lớn hay nhỏ. Nghĩa là không ai sống lẻ loi một ḿnh trong một ốc đảo (oasis) không có ai ở chung quanh ḿnh. V́ thế người ta đă định nghĩa con người là một sinh vật có xă hội tính.(man is a sociable being )

Là người Việt Nam, trước kia từng chịu ảnh hưởng nặng nề của Nho giáo với tam cương ngũ thường, là những nguyên tắc đạo đức căn bản để xây dựng con người từ trong gia đ́nh ra ngoài xă hội; với những bổn phận và trách nhiệm đ̣i buộc mọi người phải sống và thi hành để xứng đáng là tín đồ của Nho Đạo. Liên quan đến sự liên đới giữa người với người, không ai được khuyến khich “sống chết mặc bay” để chỉ biết ích kỷ nghĩ đến ḿnh, lo cho ḿnh và dửng dưng đối với người khác. .

Ngược lại ngày nay, với văn hóa và văn minh Âu Mỹ, cá nhân chủ nghĩa (individualism) lại được đặc biết đề cao và thực hành ở khắp nơi.Người Việt chúng ta đang sống ở các nước Âu Mỹ cũng không khỏi chiu ảnh hưởng của các trào lưu tục hóa (vulgarism) cá nhân chủ nghĩa, tôn thờ vật chất, tiên bạc và hư danh trần thế. Do đó, những giá trị tinh thần như nhẫn nhục, chịu đựng, tha thứ, hy sinh, chung thủy, nhân nghĩa, vị tha, danh thơm tiếng tốt của văn hóa Khổng Mạnh đă bị coi nhẹ, hay xem thường khiến cho rất nhiều người không c̣n e sợ tai tiếng để dễ chấp nhận những việc mà xưa kia không ai, hay rất ít người dám làm, như ly dị, ngoại t́nh, con cái không vâng phục cha mẹ, người lớn dửng dưng trước sự đau khổ hay tha hóa ((moral deviation) của người khác.

Người Mỹ thường hay nói : “Let me alone. None of your business = Để mặc tôi. Không phải là việc của anh (chi, ông, bà..). Đây là tiêu biểu cho chủ nghĩa cá nhân, không muốn ai chỉ huy, hay can thiệp vào đời tư của ḿnh và ḿnh cũng không muốn bận tâm ǵ đến người khác.

Trước thực trạng trên đây, là người tín hữu Chúa Kitô, chúng ta không thể sống như những người vô tín ngưỡng hay theo cá nhân chủ nghĩa và tục hóa để chỉ biết sống cho ḿnh và không muốn để ư đến người khác. Ngược lại, đức bác ái Công Giáo dạy ta không những phải biết thông cảm, quan tâm đến và nhât là yêu thương tha nhân như chính ḿnh, dựa trên lời Chúa Giêsu đă dạy các Tông Đồ trước khi Người bị trao nộp và thọ nạn thập giá :

Thầy ban cho anh em một điều răn mới
Là anh em hăy thương yêu nhau
Như Thầy đă thương yêu anh em…
” (Ga 13 : 34)

Yêu thương anh chị em như Chúa yêu thương chúng ta có nghĩa là ḿnh muốn điều ǵ tốt và hữu ích cho ḿnh th́ ḿnh cũng phải mong muốn và làm điều ấy cho người khác, không phân biệt giầu nghèo, địa vị xă hội, mầu da tiếng nói, v́ tất cả đều là con cái Thiên Chúa, là anh chị em với nhau và đều được Chúa Kitô hiến mạng sống ḿnh để cứu chuộc cho.

Cụ thể, trong phạm vi gia đ́nh, cha mẹ có trách nhiệm nuôi nấng và dạy dỗ con cái không những về thể lư, về học vấn, và đặc biệt về mặt thiêng liêng. Trong lănh vực này cha mẹ có trách nhiệm rất lớn v́ phần rỗi của con cái tùy thuộc rất nhiều vào tinh thần trách nhiệm của Cha mẹ.

Thật vậy, sau khi sinh con ra, cha mẹ phải sớm lo liệu cho con ḿnh được lănh nhận bí tích rửa tội để cho con được tái sinh sớm trong sự sống mới hầu có hy vọng được vào Nước Trời, như Chúa Giêsu đă nói với ông già NI-Cô-Đê-MÔ xưa:

Thật tôi bảo thật ông: không ai có thể vào Nước Thiên Chúa nếu không sinh ra bởi nước và Thần Khí.” (Ga 3 :5).

Sinh ra bởi nước và Thần Khí có nghĩa là được tái sinh qua Phép Rửa để trở nên tạo vật mới, được gọi Chúa là CHA và có hy vọng được vào Nước Trời mai sau. Có hy vọng thôi chứ chưa hẳn là chắc chắn 100% v́ c̣n tùy thuộc vào thiện chí cúa trẻ em khi lớn lên thành người có đủ lư trí vá ư chí tự do (Free will) để quyết định hướng đi cho đời ḿnh về mọi phương diện, nhất là về mặt thiêng liêng.

Ngày nay, do ảnh hưởng của các chủ thuyết vô thần, duy vật chất vô luân, và cá nhân chủ nghĩa đang lan tràn mạnh mẽ ở khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là ở Mỹ và Tây Âu, trong nhiều gia đ́nh Công giáo đă xảy ra những bất đồng giữa con cái và cha mẹ về niềm tin có Thiên Chúa. Có nhiều con cái không muốn nghe cha mẹ dạy bảo phải siêng năng tham dự Thánh Lễ ngày Chúa Nhật và học hỏi lời Chúa để biết sống Đạo cho có chiều sâu. Có gia đ́nh con cái c̣n chất vấn cha mẹ tại sao lại đem chúng đi rửa tội khi c̣n bé mà không để chờ cho chúng lớn khôn để tự quyết định việc này. Tệ hại hơn nữa là có những con cái tự ư gia nhập các giáo phái không hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo, hoặc sống như kẻ vô thần, mặc dù đă được rửa tội khi c̣n bé. Lại nữa, nhiều con cái tự ư kết hôn với người không Công giáo hoặc cứ sống chung vói bạn trai hoặc gái mà không kết hôn ǵ cả.

Trước những thực trạng đáng buồn này, dĩ nhiên không cha mẹ nào đồng ư, nhưng cũng không thể ngăn cấm được tự do của con cái. Dầu vậy cha mẹ vẫn có trách nhiệm phải nói cho con cái biết sự sai trái của chúng. Nếu chúng không nghe th́ ḿnh hết trách nhiệm trước mặt Chúa. Ngược lại, nếu không nói hay khuyên bảo con cái điều hay lẽ phải để chúng khỏi lún sâu vào hố sai lầm, tội lỗi th́ cha mẹ sẽ có lỗi về sự hư mất của con cái ḿnh, căn cứ vào lời Chúa phán qua miệng ngôn sứ Ê-dê-kiên sau đây:

Phần ngươi, hỡi con người, Ta đă đặt ngươi làm người canh gác cho nhà Israel. Ngươi sẽ nghe lời từ miệng Ta phán ra, rồi thay Ta báo cho chúng biết. Nếu Ta phán với kẻ gian ác rằng: Hỡi tên gian ác, chắc chắn người phải chết, mà ngươi không chịu nói để cảnh cáo nó từ bỏ con đường xấu xa, th́ chính kẻ gian ác ấy sẽ phải chết v́ tội của nó, nhưng Ta sẽ đ̣i ngươi đền nợ máu nó. Ngược lại, nếu ngươi đă cảnh báo kẻ gian ác phải từ bỏ con đường của nó mà trở lại, nhưng nó không trở lại, th́ nó sẽ phải chết v́ tội của nó; c̣n ngươi, ngươi sẽ cứu được mạng sống ḿnh.” (Ê-dê-kien 33: 7-9)

Lời Chúa trên đây không những áp dụng cho cha mẹ, con cái và vợ chồng trong gia đ́nh mà c̣n áp dụng cho mọi tín hữu sống chung trong một Cộng Đoàn, một giáo xứ hay một đoàn thể Công Giáo Tiến Hành, hay nơi làm việc chung với người khác. Nghĩa là nếu biết ai làm điều sai trái về luân lư, đạo đức và kỷ luật (Giáo Luật) của Giáo Hội, như khai gian để lấy vợ hay chồng khác (nói dối chưa hề kết hôn) mà ḿnh biết rơ th́ phải khuyên bảo hay tố cáo cho giáo quyền nơi đương sự đang muốn kết hôn sai trái với người khác. Hoặc có người đă ly dị nhưng chưa được tháo gỡ hôn phôi cũ theo giáo luật mà lại sống chung với người khác như vợ chồng, rồi vẫn đi lễ và rước Minh Thánh Chúa, th́ người biết việc này phải tŕnh cho Cha Xứ hay Quản nhiệm Cộng Đoàn biết để ngăn cản và giúp họ hợp thức hóa hôn phối trước khi tiếp tục xưng tội và rước Ḿnh Thánh Chúa.

Lại nữa, nếu giáo dân biết có linh mục nào giảng dạy sai, như một linh mục kia, (theo lời kể của hai nhân chứng ) đến dâng lễ ở tư gia và đă mời mọi người hiện diện lên rước Ḿnh Thánh Chúa, không phân biệt họ có là người Công Giáo và đang sống trong ơn phúc hay không ! v́ linh mục này nói : Chúa đă chết để tha thứ hết rồi, khỏi cần phải xưng tội nữa dù có tội trọng.! Chưa hết, linh mục này c̣n chứng hôn cho một cặp vợ chồng kía ngay trong nhà thương theo lời yêu cầu của người mẹ đang đau nặng và muốn cho con gái được kết hôn trước khi nhắm mắt.Linh mục này đă chứng hôn mà không cần biết t́nh trạng hôn phối của đôi vợ chồng kia cũng như không cần biết đôi hôn phối đó có thuộc thẩm quyền mục vụ của ḿnh hay không.Sau nữa, linh mục này cũng không biết rằng mọi bí tích, - trừ bí tích sức dầu bênh nhân và ḥa giải-, đều không được phép cử hành ở tư gia hay trong nhà thương.Do đó, việc sai trái này phải được tŕnh cho Bề Trên Địa Phận- cụ thể là Giám mục địa phương biết để ngăn cản và sửa sai linh mục đó.

Ngoài ra, nếu biết người Công giáo nào làm nghề hay những dịch vụ sai trái về đức công bằng như khai gian để giúp người khác lấy tiền của bảo hiểm (tai nạn xe cộ) . Làm hôn thú giả để lấy tiền của người muốn sang Mỹ theo diện vợ chồng, nhất là tham gia vào việc buôn bán phụ nữ cho các tổ chức măi dâm trá h́nh dưới chiêu bài môi giới “hôn nhân nước ngoài”. Hoặc tệ hại hơn nữa là mở ṣng bài bạc, cá độ, măi dâm, buôn bán cần sa, ma túy… th́ v́ lương tâm và phần rỗi của họ, đ̣i buộc những ai biết rơ những việc làm trên đây của những người đó, th́ phải nói cho họ biết những sai trái về luân lư để mong họ từ bỏ những con đường dẫn đưa đến hư mất đời đời. Nếu họ không nghe lời ḿnh khuyên bảo, th́ ḿnh hết trách nhiệm căn cứ theo lời Chúa dạy trên đây.

Thiên Chúa cực tốt cực lành đầy yêu thương và tha thứ nhưng lại chê ghét mọi tội lỗi và mong muốn cho con người xa lánh tội lỗi để được ơn cứu rỗi nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô.

Do đó, muốn sống đẹp ḷng Chúa th́ phải quyết tâm xa tránh mọi tội lỗi và nguy cơ đưa đến phạm tội cho chính ḿnh và cho người khác. Và để tránh nguy cơ tội lỗi cho người khác, chúng ta có trách nhiệm “sửa lỗi anh em” v́ lợi ích thiêng liêng của họ như Chúa Giêsu đă dạy các môn đệ xưa :

Nếu người anh em của anh trót phạm lỗi, th́ anh hăy đi sửa lỗi nó, một ḿnh anh với nó mà thôi.

Nếu nó chịu nghe th́ anh đă được món lợi là người anh em ḿnh. C̣n nếu nó không chịu nghe, th́ hăy đemtheo một hay hai người nữa, để mọi công việc được giải quyết căn cứ vào lời hai hoặc ba chứng nhân.

Nếu nó không nghe họ, th́ hăy đi thưa Hội Thánh. Nếu Hội Thánh mà nó cũng chẳng nghe th́ hăy kể nó như một người ngoại hay một người thu thuế.” (Mt 18: 15-17)

Tóm lại, Chúa đ̣i buộc chúng ta không những phải yêu thương người khác mà c̣n phải quan tâm đến phần rỗi của anh chị em cùng chia sẻ niềm tin với ḿnh – kể cả những người không có niềm tin mà chúng ta phải cầu xin cho họ được có đức tin như chúng ta để cùng có hy vọng được cứu rỗi và vui hưởng hạnh phúc đời sau.

Câu Chúa hỏi Cain “Aben, em ngươi đâu rồi?” (St 4:9) cũng sẽ là câu hỏi Chúa đăt ra cho mỗi người chúng ta trong ngày Phán Xét.Cụ thể, Chúa sẽ hỏi cha mẹ : “con cái của ngươi đâu? Hoặc hỏi vợ chồng: “Người phối ngẫu của ngươi đâu? “ Tại sao lai di dị, bỏnhau để đi lấy người khác, dù đă có con cái và sống chung với nhau nhiều năm?”

Tóm lại, chúng ta- v́ đức bác ái- có trách nhiệm liên đới với người khác đặc biệt về mặt thiêng liêng.Trách nhiệm tinh thần này phải được thể hiện trước hết trong gia đ́nh giữa cha mẹ và con cái, giữa vợ chồng với nhau và giữa anh chị em trong gia tộc. Thứ đến là những người thân quen trong cộng đoàn, giáo xứ hay nơi làm việc.

Sau hết, chúng ta c̣n có bổn phận phải cầu xin cách riêng cho những người chưa nhận biết Chúa được mau biết và yêu mến Người như chúng ta, v́ Thiên Chúa “Đấng cứu độ chúng ta, Đấng muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư” (1 Tm 2: 4)

Ước nong những điều giải thích trên đây thỏa măn câu hỏi đặt ra và giúp ích ít nhiều cho quư độc giả khắp nơi.

Kinh Thánh Nói Ǵ Về Sự Có Mặt Của Ma Quỉ Cám Dỗ Con Người?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hôi : xin cha giải thích có ma quỉ hay không ?

Trả lời: Nói về ma quỉ (devils, ghosts) chúng ta có thể phân biệt hai loại sau đây:

1- Trước hết là có những hiện tượng kinh dị mà nhiều người đă gặp thấy và tin đó là có hồn ma hiện ra để nhát đảm người c̣n sống. Cụ thể ở Saigon trước năm 1975, người ta đồn rằng có một căn nhà ở đường Trương minh Giảng, thường có ma hiện về phá phách ban đêm. Nhà này là của một cặp vợ chồng kia bất ḥa sao đó, khiến người chồng bắn vợ chết, sau đó cũng tự sát. Từ đó, ai dọn đến ở đều gặp hồn ma hiện về phá phách khiến không ai dám ở trong căn nhà đó nữa. Đây là điển h́nh cho những chuyện người ta đồn nhau ở khắp nơi về điều được gọi là có ma quỉ hiện ra quấy phá người sống.

Ở Mỹ cũng có hiện tượng tương tự. V́ có những nhà được gọi là “Haunted houses” (có ma ám ảnh) không ai dám ở v́ tin là có ma Bản thân tôi, khi c̣n làm phó xứ ở một giáo xứ kia, có một giáo dân người Mễ-Tây Cơ một hôm đă đến xin tôi làm phép nhà cho bà ta v́ bà nói đêm đêm có tiếng la hét trong pḥng tắm kế bên pḥng ngủ, mặc dù trong nhà chỉ có hai vợ chồng già và không ai xử dụng pḥng tắm về đêm ! Tôi đă đến làm phép nhà cho bà và sau đó không thấy bà nói ǵ về việc sợ hăi kia nữa.

Như vậy, chắc chắn có những “hiện tượng bất thường” xảy ra mà người ta gán cho là có ma quỷ xuất hiện dưới nhiều h́nh thức để nhát đảm hay quấy phá người sống. Giáo Hội không đưa ra một giải thích rơ nào về những hiện tượng này, mặc dù tin có chuyện ma quỷ ám hại con người nên cho đến nay, Giáo Hội vẫn xử dụng phép “trừ quỷ, trừ tà” (Exorcism) được Giáo Quyền địa phương trao cho một linh mục nào thi hành khi cần đến.

Xưa kia, khi c̣n đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, Chúa Giêsu cũng đă nhiều làm “trừ quỉ” nhập vào làm khổ nhiều người. Điển h́nh là trường hợp có người kia đă bị một lũ quỷ nhập và hành hạ rất khốn đốn. Chúa đă trừ chúng ra khỏi nạn nhân và cho chúng nhập vào đàn heo và lao xuống vực thẳm chết (Lc 8: 26-31). Lại nữa, “Các thần ô uế, hễ thấy Đức Giêsu th́ sấp ḿnh dưới chân Người và kêu lên : Ông là Con Thiên Chúa. Nhưng Người đă cấm ngặt chúng không được không được tiết lộ Người là ai.” (Mc 3 : 11-12).

Quỷ la lên khi bị Chúa trừ ra khỏi các nạn nhân của chúng và không cho phép chúng nói Người là ai. (Lc 4: 40-41).Tin Mừng Thánh Matthêu cũng thuật lại trường hợp một người bị quỷ ám khiến cho mù ḷa và câm. Chúa đă trừ quỷ ra khỏi anh ta khiến anh lại được trông thấy và nói được (Mt 12: 22-23). Đặc biệt, Chúa đă trừ 7 quỷ ám hại một phụ nữ tên là Maria Ma-đa-la. (Lc 8 : 2). Bà náy sau đó đă đi theo Chúa cho đến khi Người chết trên thánh giá. Bà cũng là phụ nữ đầu tiên đă đến viếng Mộ Chúa sáng ngày thứ nhất trong tuần và đă được gặp Chúa hiên ra và bảo đi loan báo tin mừng Chúa Phục Sinh cho các môn đệ Người. (Mt 28: 1-10; Ga 20 : 11-18).

Thánh Phaolô cũng nhân danh Chúa Kitô để trừ quỷ nhập vào một phụ nữ chuyên nghề bói toán, đồng bóng:

“Nhân danh Đức Giêsu-Kitô, ta truyền cho ngươi phải xuất khỏi người này. Ngay lúc ấy quỷ thần liền xuất.” (Cv 16: 18)

Nhưng phải nói ngay là, những trường hợp quỷ nhập và ám hại người sống nói trên, kể cả những chuyện ma quỷ hiện h́nh để quấy phá người sống, tất cả chỉ có tác dụng làm cho người ta sợ hăi, khốn khổ về thể xác mà thôi, chứ không có ǵ phải lo sợ về phần hồn. Điều đáng lo sợ về phần hồn, hay phần rỗi của mọi người chúng ta là có loại ma quỷ không hiện h́nh để phá phách, hay ám hại ai về thể xác, nhưng vô h́nh cám dỗ con người với nhiều chiến lược tinh xảo khiến cho rất nhiều người đă và đang ngă theo chúng để làm những sự dữ, sự tội như chúng ta thấy rơ bộ mặt của chúng trong cách sống của biết bao người ở khắp nơi xưa và nay. .

2- Đó là Quỷ Xatan và bè lũ:

Loại “ma quỷ” này không hiện ra để làm cho ai phải khiếp sợ, nhưng lai vô h́nh ám hại con người với những mưu chước cám dỗ rất tinh vi và thâm độc để mong lôi kéo con người ra khỏi t́nh yêu của Thiên Chúa, làm nô lệ cho chúng để mất hy vọng được cứu rỗi.

Đây là thứ quỷ mà Kinh Thánh và Giáo lư của Giáo Hội nói vể “một Thiên Thần đă sa ngă để trở thành quỷ Xatan” và kéo theo các Thiên Thần khác nổi lên chống lại Thiên Chúa và không hề ăn năn xin tha thứ để vĩnh viễn là những kẻ phản loạn, muốn lôi kéo con người đi theo chúng để chống lại Thiên Chúa là t́nh yêu, công minh và thánh thiện (x. SGLGHCG số 391-394).

Thánh Gioan, trong Sách Khải Huyền, đă gọi loại ma quỷ hay Xa-tan này là Con Măng xà, tức Con Rắn xưa:

“Bấy giờ tôi thấy một Thiên Thần từ trời xuống, tay cầm ch́a khoá vực thẳm và một dây xích lớn. Người bắt lấy Con Mảng Xà, tức là Con Rấn xưa, cũng là ma quỷ hay Xa-tan, và xích nó lại một ngàn năm.” (Kh 20: 1-20

Nói rơ hơn, loại ma quỷ này được xem như “những Thiên Thần đă sa ngă” v́ đă kiêu căng chống lại Thiên Chúa và đang bị đạo quân thiên quốc của Tổng lănh Thiên thần Mi-ca-e đánh bại.

Đây mới là loại “ma quỉ” mà chúng ta phải khiếp sợ và đề pḥng để không sa vào cạm bẫy của chúng như Thánh Phêrô đă ân cần nhắc nhở sau đây:

“Anh em hăy sống tiết độ và tỉnh thức, v́ ma quỷ, thù địch của anh em, như sư tử gầm thét rảo quanh t́m mồi cắn xé.” (1 Pr 5: 8)

Như sư tử đói rảo quanh t́m mồi ăn sống nuốt tươi thế nào, th́ ma quỷ cũng ngày đêm ŕnh rập để cướp lấy linh hồn chúng ta bằng mọi mưu chước cảm dỗ như vậy.

Như thế, loại ma quỷ này mới chính là kẻ thù nguy hiểm nhất mà chúng ta phải tỉnh thức đề pḥng, và nương nhờ ơn Chúa để chống lại hầu được sống trong t́nh thương của Chúa và có hy vọng được cứu rỗi nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô.

Quỷ Xatan và bè lũ “rảo quanh cơi đất và lang thang khắp đó đây” như chính Xatan đă trả lời Thiên Chúa khi nó muốn thách đố Thiên Chúa về ḷng tin và yêu mến của ông Gióp trong cơn thử thách nặng nề. Chúa cho phép nó được đụng chạm đến của cải, tài sản của ông Gióp nhưng không được đụng đến mạng sống của ông. (Gióp 1 : 9: 12).

Chính v́ mục đích của chúng là lôi kéo con người ra khỏi t́nh thân với Chúa, nên Quỷ Xatan và bè lũ đă và đang xô đẩy rất nhiều người xuống vực thẳm hư mất đời đời, v́ đă dại dột nghe theo chúng để phạm những tội ghê gớm như giết người hàng loạt, phá thai không gớm tay, trộm cướp, ham mê khoái lạc (Hedonism) và dâm ô thác loạn, chối bỏ Thiên Chúa để tôn thờ tiền bạc và của cải vật chất, dửng dưng trước sự đau khổ, nghèo đói của biết bao người không may mắn ở khắp nơi trên thế giới. Đặc biết ở các quốc gia độc đảng, độc tài, tham quyền cố vị để vơ vết của cải, làm giầu cho bản thân và phe nhóm, trong khi nhắm mắt bịt tai trước những bất công xă hội và suy thoái nặng nề về luân thường đạo lư... Tắt một lời : thế giới đang sống với văn hóa của sự chết v́ Xatan đang thống trị quá nhiều người ở khắp nơi trên thế gian tục hóa ngày nay.

Từ thuở đầu tiên, chính quỷ Xatan, trong h́nh thù con Rắn, đă cám dỗ bà Eva ăn trái cấm trong Vườn Địa Đàng, khiến con người đă mất t́nh thân với Thiên Chúa, và mang sự chết vào trần gian như ta đọc thấy trong Sách Sáng Thế (x. St 3: 1-6; Rm 5: 12)

Sau này, cũng chinh quỷ Xatan đă dám đến cám dỗ Chúa Giêsu ba lần trong rừng vắng, nơi Chúa ăn chay cầu nguyện. Chúa đă đánh bại và quát mắng nó : “Xatan kia xéo đi.” (Mt 4 : 10)

Chúa đă đánh bại Xatan với Thần khí của Thiên Chúa như lời Người đă nói với dân chúng chứng kiến việc Người trừ quỷ ra khỏi một nạn nhân bị nó làm cho câm và mù mắt:

“... c̣n nếu Tôi dựa vào Thần Khí Thiên Chúa mà trừ quỷ th́ quả là triều đại Thiên Chúa đă đến giữa các ông” (Mt 13: 28)

Sau này, cũng Xatan đă “nhập vào Giuđa” sau khi môn đện này ăn miếng bánh Chúa trao cho trong đêm Tiệc Ly cuối cùng. Và y đă ra đi trong đêm tối để thi hành việc trao nộp Chúa cho người Do Thái.(Ga 13 : 27)

Trước đó, Chúa cũng đă nói với Phêrô về hiểm họa cám dỗ của Xatan như sau:

“Si-mon, Si-mon ơi, ḱa Xatan đă xin được sàng anh em như người ta sàng gạo.” (Lc 22: 31)

Sàng như sàng gạo, nghĩa là cám dỗ mănh liệt cho ta sa ngă. V́ thế, Chúa đă nhắc thêm cho Phêrô và các môn đệ Người phải luôn tỉnh thức mà cầu nguyện:

“Anh em hăy canh thức mà cầu nguyện kẻo sa chước cám dỗ. V́ tinh thần th́ hăng hái, nhưng thể xác lại yếu đuối.” (Lc 14 : 38)

Chúa phải nhắc các môn đệ Người và tất vả chúng ta như vậy v́ Người biết rằng Xatan và bè lũ luôn ŕnh rập từng giây từng phút để cám dỗ con người phạm tội nghịch cùng Thiên Chúa như chúng luôn thù nghich Thiên Chúa và không muốn cho ai thuộc về Thiên Chúa nữa.

Tóm lại, ma quỷ là một thực thể không thể chối căi được. Chúng có mặt cách vô h́nh trên trần gian, sau khi đă phản nghịch cùng Thiên Chúa và bị trục xuất ra khỏi Thiên Đàng như Kinh Thánh và giáo lư của Giáo Hội dạy. Chúng quả thực là kẻ thù đáng sợ cho mọi người tín hữu chúng ta, v́ âm mưu thâm độc của chúng muốn lôi kéo chúng ta ra khỏi t́nh thương và t́nh thân với Chúa, khiến ta mất hy vọng được cứu rỗi nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô. Do đó, muốn được cứu rỗi, muốn thuộc vể Chúa để hưởng Thánh Nhan Người trên cơi vĩnh hằng, chúng ta không thể coi thường sự có mặt của ma quỉ hằng tỉnh thức và ŕnh rập bên ta ngày đêm để cám dỗ ta làm những ǵ trái nghích với t́nh thường, công b́nh và thánh thiện của Thiên Chúa là Cha cực tốt cực lành; Đấng giầu yêu thương nhưng gớm ghét mọi tội lỗi, v́ tội lỗi là do ma quỷ gây ra như Thánh Gioan Tông Đồ đă dạy dưới đây :

“Ai phạm tội th́ là người của ma quỷ
V́ ma quỷ phạm tội từ lúc khởi đầu
Sở dĩ Con Thiên Chúa xuất hiện
Là để phá hủy công việc của ma quỷ.” (1 Ga 3: 8)

Vậy chúng ta phải luôn tỉnh thức, luôn cầu nguyện và đề pḥng để không sa chước cám dỗ của ma quỷ, là kẻ triệt để khai thác sự yếu đuối của bản tính con người và gương xấu của thế gian, của môi trường xă hội để mong xô chúng ta xuống vực thẳm hư mất đời đời cùng với chúng.

Có Được Phép Buôn Bán Thuốc Ngừa Thai, Và Trốn Thuế Hay Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : xin cha giải thích những thắc mắc mắc sau đây :

1- Người Công Giáo có được phép tham gia vào việc phá thai như bán thuốc ngừa thừa thai, phụ giúp bác sĩ phá thai v́ nghề nghiệp phải làm như y tá, chuyên viên y tế...?

2- Người Công giáo có được phép trốn nộp thuế và khai gian để lănh tiền bảo biểm, trợ cắp thất nghiệp, tai nạn xe cộ hay không?

3- Có được phép chứng hôn cho những cặp hôn nhân đồng tính (same sex marriage) không?

Trả lời:

1- Phá thai (abortion) là một trọng tội mà Giáo Hội không bao giờ cho phép v́ bất cứ lư do nào. Đây là tội giết người mà Thiên Chúa đă nghiêm cấm trong giới Răn thứ Năm như sau:

Ngươi không được phạm tội sát nhân.” (Xh 20:13)

Khi đến trong trần gian để rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, Chúa Giêsu cũng đă nhắc lại giới răn trên cho các môn đệ Người :

“Anh em đă nghe Luật dạy người xưa rằng : chớ giết người. Ai giết người th́ đáng bị đưa ra ṭa. C̣n Thầy, Thầy bảo cho anh em biết : ai giận anh em ḿnh, phải bị đưa ra ṭa. Ai mắng anh em ḿnh là ngu ngốc th́ phải bị đưa Ra trước Thượng Hội Đồng…” (Mt 5: 21-22).

Như thế đủ cho thấy tội sát nhân, dù chỉ là giết một thai nhi, là một trọng tội mà ai có niềm tin và kính sợ Thiên Chúa đều phải tránh xa cho được cứu rỗi nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô. Không được giết người v́ sự sống của con người là quà tặng vô giá (priceless gift) mà chỉ một ḿnh Thiên Chúa ban và lấy đi mà thôi.

Giáo Hội dạy không sai lầm là sự sống của con người bắt đầu từ lúc được thụ thai (conception) cho đến cái chết tự nhiên (natural death) trên giường bệnh. V́ thế, ai phá thai hay giúp người khác phá thai có kết quả đều tức khắc mắc vạ tuyệt thông tiền kết (đương nhiên mắc vạ = auto-excommunication) (x. SGLGHCG số 2272, giáo luật số 1398).

Áp dụng luật cấm trên đây không những đ̣i các bác sĩ, y sĩ Công Giáo không được hành nghề phá thai, mà kể cả các y tá phụ giúp vào việc làm tội lỗi này nữa. Nghĩa là các y sĩ và y tá Công giáo đều được mong đợi phải từ chối đ̣i hỏi của nhà thương, bệnh viện nào muốn giúp các phụ nữ đến xin phá thai, dù cho việc từ chối này có đưa đến hậu quả bị mất việc làm.

Cũng được kể như tiếp tay trong việc phá thai là buôn bán thuốc hay dụng cụ ngừa thai trái thự nhiên theo giáo lư của Giáo Hội. Nói rơ hơn, việc ngừa thai chỉ có thể được chấp nhận nếu vợ chồng dùng phương pháp tự nhiên, như kiêng cữ gần nhau trong thời kỳ người vợ dễ thụ thai.

Ngoài phương pháp tự nhiên nói trên, mọi phương pháp trái tự nhiên như dùng thuốc ngừa thai, bao cao su … đều không được phép v́ trái với luân lư truyền sinh (bioethics).

2- Có được phép trốn thuế và khai gian để lănh tiền bảo hiểm không ?

Sống trong một quốc gia, th́ đóng thuế là một trong những bổn phận bắt buộc đối với mọi công dân hay thường trú nhân đang sống và làm việc trong quốc gia đó.

Đây là luật công b́nh mà mọi công dân phải tuân giữ và thi hành v́ phức lợi chung của xă hội mà ḿnh đang sống và hưởng những phúc lợi đó, như đường xá, cầu cống, trường học, bệnh viện, an ninh công cộng (thuê mướn cảnh sát và nhân viên cứu hỏa…).

Nhờ tiền đóng thuế của người dân mà quốc gia –hay nhà nước- mới có tiền để chi tiêu cho những dịch vụ cung cấp phúc lợi chung cho mọi người dân. Nghĩa là, nếu không có tiền thuế, th́ nhà nước sẽ không có tiền để làm được việc ǵ có lợi ích chung cả.

Chính v́ tôn trọng luật phải đóng thuế này mà xưa kia khi c̣n đang đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ cho dân Do Thái, và nhân có mấy người giả bộ là người công chính đến hỏi Chúa xem họ có phải nộp thuế cho Hoàng Đế Xê-da, tức nhà cầm quyền La Mă đang cai trị Do Thái thời đó, Chúa Giêsu đă bảo họ như sau:

Của Xê-da trả về cho Xê-da, của Thiên Chúa trả về Thiên Chúa” (Mt 22: 21; Lc 20: 25)

Lại nữa, khi được hỏi về bổn phận đóng thuế cho đền thờ, Chúa Giê-su cũng đă bảo Phêrô ra biển thả câu để bắt con cá đầu tiên câu được, mang về mở miệng nó ra để lấy một đồng tiền bốn quan, đủ để nộp thuế cho Chúa và cho Phêrô. (Mt 17: 24-27)

Như thế, đủ cho ta thấy rơ là Chúa đă tôn trọng luật pháp của xă hội loài người khi dạy cho các môn đệ phải tuân giữ luật đóng thuế cho nhà cầm quyền La Mă, hay cho đền thờ. như bằng chứng Kinh Thánh nêu trên.

Do đó, trốn thuế hay khai gian để khỏi phải đóng thuế đúng mức phải đóng đều có tội lỗi luật công bằng xă hội mà mọi người dân phải tôn trọng..Người Công giáo cũng là công dân của một quốc gia nên có bổn phận chu toàn mọi luật pháp của quốc gia đó.

Cũng trong mục đích tôn trọng công b́nh, người Công Giáo không được làm các nghề khai báo hoặc chứng gian cho ai để lấy tiền của các bảo hiểm. Ở Mỹ, xe cộ, nhà của và sinh mang đều phải mua bảo hiểm để pḥng khi tai nạn xảy ra th́ đă có bảo hiểm đền bù. Nhưng nếu khai đúng sự thiệt hại để lấy tiền của bảo hiểm th́ đó là điều hợp t́nh, hợp lư, không có ǵ phải thắc mắc.

Tuy nhiện, rất nhiều người đă khai báo hoặc giúp người khác khai gian không đúng sự thật để lấy nhiều tiền bồi thường của bảo hiểm. Thí dụ không bị thương nặng trong tai nạn xe cộ, nhưng vẫn nghe lời chỉ dẫn của những người làm nghề khai bảo hiểm để kư giấy của bác sĩ thuộc nhóm khai gian này để đ̣i bồi thường tối đa theo cách làm ăn của họ là điều trái với luật công bằng của Chúa và lương tâm ngay thẳng của con người. Do đó, ai làm như vậy chắc chắn mắc tội lỗi phép công bằng v́ gian dối để trục lợi.

Cũng trong mục đích tôn trọng sự thật và công bằng, người khai gian để lănh welfare, foodstamps, ly dị giả để lănh trợ cấp single parent, làm hôn thú giả để đưa người vào Mỹ (làm hôn thú giả để lấy tiền của người xin định cư theo diện vợ / chồng) đều có lỗi năng về mặt luân lư v́ thiếu thành thật và làm thiệt hại cho công quỹ của quốc gia. Không thể lư luận cách sai trái là “ăn cắp của Mỹ, của… th́ không có tội” ! Không có luật nào của Chúa và của Giáo Hội cho phép làm việc này. Xin nhớ kỹ như vậy.

3- Có được phép chứng hôn cho các cặp hôn nhân đồng t́nh (same sex marriage) không?

Hiện nay, một số tiểu bang Mỹ và vài quốc gia (Pháp, Anh, Canada...) đă cho phép hôn nhân đồng tính. Nghĩa là các cặp đồng tính nam (gay men) hoặc đồng tính nữ (lesbian women) được phép kết hôn hợp pháp trong xă hội như các cặp trai gái b́nh thường khác.

Nhưng nếu các cặp hôn nhân đồng t́nh này muốn xin chứng hôn trong Giáo Hội th́ chắc chắn không cha sở hay linh mục nào được phép chứng hôn cho họ trong nhà thờ v́ việc này hoàn toàn trái với giáo lư và giáo luật của Giáo Hội chỉ công nhận sự thành hôn giữa hai người nam và nữ mà thôi. (x. giáo luật số 1055, triệt 1; SGLGHCG số: 1601- 1604).

Sự cho phép hôn nhân đồng tính là một suy thoái nghiêm trọng về mục đích của hôn nhân, v́ Thiên Chúa sáng tạo con người có nam có nữ và trao cho họ sứ mệnh “sinh sôi nảy nở cho nhiều, cho đầy mặt đất và thống trị mặt đất.” (St 1: 28). Như vậy, cho hai người nam hay hai người nữ kết hôn với nhau là vi phạm bí tích hôn phối Thiên Chúa đă thiết lập để thánh hiến những người được Ngài kêu gọi để sống đời sống vợ chồng, để công tác với Chúa trong chương tŕnh sáng tạo của Người trên mặt đất cho đến ngày măn gian.

Giáo Hội không lên án những người có khuynh hướng bẩm sinh với phái tính bất thường (sexual abnormality). Giáo Hội thông cảm và cầu nguyện cho họ, nhưng không thể chấp nhận cho họ được kết hôn với nhau như những người khác b́nh thường về phái tính (sexual normality), v́ mục đích chính của hôn nhân là sinh sản “cho nhiều, cho đầy mặt đất” như Thiên Chúa đă truyền cho ông Adam và bà Eva trên đây.

Tóm lại, là người tín hữu Chúa Kitô, chúng ta phải tôn trọng sự thật, tôn trọng luật công b́nh trong mọi giao dịch xă hội để làm chứng tá cho Chúa là “con đường, là sự thật và là sự sống” (Ga 14: 6), giữa một thế giới gian tà, trộm cướp, giết người, lừa đảo, vô nhân đạo, đầy bất công và tục hóa ngày nay.

Ước mong những lời giải đáp trên thỏa măn những câu hỏi được đặt ra.

Ai Được Mời Gọi Trở Nên Thánh Thiện?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Lời mời gọi nên thánh được nhắc đi nhắc lại nhiều lần như ta đọc thấy trong Kinh Thánh Tân và Cựu Ước. Thật vậy, trong thời Cựu Ước, Thiên Chúa đă nói với dân Do Thái như sau:

Với danh nghĩa là Đấng Thánh
ĐỨC CHÚA là Chúa Thượng đă thề rằng
… (A-môt 4: 2)

Ở nơi khác, Thiên Chúa cũng phán bảo con người như sau : “… v́ Ta là Thiên Chúa, chứ không phải người phàmở giữa người, Ta là Đấng Thánh...” (Hôsê 11:9)

Hay để nhắc cho dân Do Thái ơn Người đă giải phóng cho họ khỏi ách nô lệ, thống khổ bên Ai Cập qua tay ông Mô-sê:

Thật vậy, Ta là ĐỨC CHÚA, Đấng đă đưa các ngươi từ đất Ai Cập lên, để Ta làm Thiên Chúa của các ngươi; vậy các ngươi phải thánh thiện v́ Ta là Đấng Thánh.” (Levi11: 45)

Thánh vịnh 29 (28) cũng ca ngợi Thiên Chúa như sau:

Hăy dâng Chúa vinh quang xứng danh Người
Và thờ lậy Chúa uy nghiêm thánh thiện
” (TV 29: 2)

Hoặc đặc biệt lời Thiên Chúa nói với ông Abraham, Tổ phụ Dân Do Thái sau đây:

“… Ta là Thiên Chúa toàn năng, người hăy bước đi trước mặt Ta và hăy sống hoàn hảo (thánh thiện)” (Stk:17: 1)

Ngôn sứ I-Sai-a cũng được chiêm ngưỡng “Chúa Thượng” ngự trên Ṭa cao và nghe tiếng các Thiên Sứ ca tụng danh thánh Ngài như sau:

Thánh, Thánh, chí Thánh
ĐỨC CHÚA các đạo binh là Đấng Thánh
… (Is 6: 3)

Sau này, khi đến trong trần gian để rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, Chúa Giêsu cũng đă kêu gọi các môn đệ của Người phải sống thánh thiện, phải trở nên hoàn hảo như Cha anh em trên trời là Đấng hoàn thiện.” (Mt 5:48)

Tất cả những lời Chúa trên đây không chỉ nhằm nói riêng với Dân Do Thái xưa kia, hoặc cho riêng các Tông Đồ của Chúa Giêsu mà cũng muốn nói với hết mọi người chúng ta ngày nay, những kẻ có diễm phúc được biết và tin có Chúa là Cha cực tốt cực lành, “Nhân hậu và từ bi, hay nén giận, giầu nhân nghĩa và thành tín, giữ ḷng nhân nghĩa với muôn ngàn thế hệ.” (Xh 34: 6)

Thiên Chúa là Đấng Thánh, trước tiên, có nghĩa là Ngài siêu vượt ra khỏi mọi phạm trù của bất toàn, bất hảo, bất lương, khuyết điểm và lầm lỗi. Nơi Ngài chỉ có sự hoàn hảo hay thánh thiện, khôn ngoan và nhân từ tuyệt đối mà thôi.

Cho nên, Thiên Chúa cũng mong muốn tất cả con cái loài người trở nên hoàn thiện để “nhờ đó, anh em được thông phần bản tính Thiên Chúa sau khi đă thoát khỏi cảnh hư đốn do dục vọng gây ra trong trần gian này.” Như Thánh Phêrô đă dạy. (2 Pr 1: 4)

Những điều hư đốn do dục vọng gây ra trong trần gian này là : hận thù, nghen nghét, bất công, nhẫn tâm làm điều độc ác như giết người, bán con cái cho bọn buôn người, buôn bán phụ nữ và trẻ em cho bọn măi dâm, phá thai, trộm cướp, lường đảo, gian dâm, chuộng khoái lạc chủ nghĩa (hedonism) thay chồng đổi vợ, ô uế, bóc lột, tham nhũng, cờ bạc, tôn thờ tiền bạc, của cải vật chất và mọi vui thú vô luân, vô đạo…vô cùng bất xứng với phẩm giá con người là h́nh ảnh của Thiên Chúa, Đấng toàn năng, toàn thiện, và toàn mỹ.

Trên đây là thực trạng “hư đốn” của biết bao triệu triệu con người ở khắp nơi và ở mọi thời đại, đặc biệt là trong thế giới tục hóa ngày nay đang sống với “văn hóa sự chết” chối bỏ Thiên Chúa và chà đạp lên, hay không nh́n nhận một giá trí tinh thần, luân lư và đạo đức nào..

Trước thực trạng này, người tín hữu Chúa Kitô đang sống niềm tin trong Giáo Hội Công Giáo, -hơn bao giờ hết- được mời gọi sống thánh thiện để làm chứng cho Chúa là Đấng Thánh, là Chân Thiên Mỹ tuyệt đối, hoàn toàn tách biệt khỏi mọi bất toàn, bất lương, gian ác và nhơ uế. của thế gian và ma quỉ.

Thật vậy, làm nhân chứng cho Chúa bằng đời sống thánh thiện là cách tốt nhất, cụ thể nhất để thuyết phục người chưa biết Chúa tin có Chúa là Đấng Thánh.

Điều kiên trước tiên để nên thánh đ̣i hỏi mọi người tín hữu chúng ta phải xa tránh mọi tội lỗi v́ chỉ có tội mới làm cho chúng ta ra ô uế và không thể giống Chúa là Đấng trọn tốt trọn lành. Lại nữa, cũng chỉ có tội mới đẩy xa chúng ta ra khỏi t́nh thương của Chúa và làm cho công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô trở nên vô ích cho những ai cứ chọn con đường gian tà, độc ác, nhơ uế để sống và không có thiện chí muốn hoán cải để được tha thứ và cứu rỗi. Xin nhắc lại một lần nữa, là nếu con người cứ buông ḿnh sống theo những đ̣i hỏi tội lỗi của bản năng và gương xấu của xă hội, th́ Thiên Chúa không thể cứu ai được v́ con người c̣n có tự do để lựa chọn giữa sự dữ và sự lành, giữa trong sạch và nhơ uế.

Nói khác đi, sự thánh thiện đ̣i hỏi phải khử trừ mọi nhơ nhuốc và gian ác như Thiên Chúa đă đ̣i hỏi dân Do Thái xưa phải thực hành để xứng đáng là dân tộc thánh :

“… Anh em phải khử trừ sự gian ác, không cho tồn tại trong Israel.” (Đnl 17: 12)

Phải khử trừ sự gian ác v́ nó xúc phạm nặng nề bản chất thánh thiện và nhân lành của Thiên Chúa, Đấng muốn cho mọi người được “cứu độ và nhận biết chân lư” (1 Tm 2:4) hầu được tham dự vào sự sống và hạnh phúc vĩnh cửu của Người trên Nước Trời mai sau.

Nhưng tiếc thay, sự gian ác, độc dữ (evils) ngày một gia tăng ở khắp nơi trên thế giới ngày nay. Độc ác v́ giết người, giết thai nhi, và đặc biệt, giết trẻ nữ (infanticide), một thực trạng rất đau ḷng và ghê sợ ở Trung Hoa cộng sản với chính sách “một con cho mỗi gia đ́nh”. Nạn giết trẻ nữ đă tồn tại từ nhiều thế kỷ trong xă hội Trung Hoa v́ quan niệm trọng nam khinh nữ, một tội ác chống lại Thiên Chúa là Đấng dựng nên con người có nam có nữ. Đặc biệt nữa, gian ác v́ các sách lược của các chế độ độc tài, độc đảng muốn bảo vệ sự cai trị hà khắc của họ, nên đă giết hại, thủ tiêu hay bỏ tù không thương tiếc những ai dám chống lại chúng để đ̣i hỏi một đời sống tự do, ấm no, công b́nh và dân chủ.. Nhưng bọn độc tài, gian ác này không bao giờ biết thương và lo cho hạnh phúc của ai, nhất là không quan tâm ǵ đến việc tối hệ trọng là bảo vệ nền luân lư, phong hóa và đạo đức của xă hội, mà chỉ t́m mọi cách để duy tŕ ách cai trị độc ác của chúng để làm giầu cho phe đảng, cho cá nhân cầm quyền, trước sự nghèo đói khốn cùng của người dân và tụt hậu thê thảm về luân lư, đạo đức của xă hội..

Do đó, những ai muốn sống thánh thiện để nên giống Chúa th́ cần thiết phải khử trừ mọi gian ác như lời Chúa đă truyền cho dân Do Thái trên đậy.

Sống thánh thiện không phải là đ̣i hỏi riêng cho một số người nào trong Giáo Hội mà là nhu cầu cần thiết phải thỏa măn của mọi người có niềm tin Chúa là Đấng trọn tốt trọn lành. Nghĩa là, mọi thành phần trong Giáo Hội, gồm Hàng Giáo phẩm- Giáo sĩ, Tu sĩ và giáo dân- đều được mong đợi sống thánh thiện để nên giống Chúa mà ḿnh tôn thờ và muốn giới thiệu cho những người chưa biết và tin có Chúa, là Đấng Thánh đă tạo dựng muôn loài muôn vật

Mặt khác, sống thánh thiện cũng đ̣i hỏi đức khiêm nhường và tính thần nghèo khó của Phúc Âm mà Chúa Giêsu đă nêu gương sáng, khi Người chọn sinh ra, lớn lên đi rao giảng Tin Mừng và cuối cùng chết trong sự khó nghèo tột độ để cho nhân loại được sống và hưởng giầu sang phú quí của Nước Trời. Đó là lư do v́ sao Chúa đă nói với một thanh niên giầu có một ngày kia như sau:

Nếu anh muốn nên hoàn thiện, th́ hăy đi bán tài sản của anh và cho người nghèo. Rồi hăy đến theo tôi.” (Mt 19: 21)

Như thế, nếu khinh miệt người nghèo, người hèn kém, để chỉ làm thân, làm bạn với người giầu sang và danh vọng chóng qua ở đời này th́ không thể làm nhân chứng cho Chúa Kitô, Đấng “vốn giầu sang phú quí, nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó v́ anh em để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giầu có.” (2 Cor 8: 9)

Tinh thần khó nghèo và khiêm hạ nói trên của Chúa Kitô phải là gương mẫu trước tiên cho các Tông Đồ xưa kia và ngày nay trong Giáo Hội, như đức đương kim Giáo Hoàng Phanxicô đă chứng tỏ qua cung cách và đời sống, khiến mọi người trong và ngoài Giáo Hội đang rất ngưỡng mộ và khâm phục hiện nay.

Có thánh thiện thực sự trong chiều kích này th́ mới có sức thu hút và thuyết phục người khác tin và sống điều ḿnh giảng dạy cho họ. Ngược lại, nếu cũng chậy theo tiền của, ham danh hám lợi và làm tay sai cho thế quyền để trục lợi cho cá nhân ḿnh, phương hại cho sứ vụ rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, th́ sẽ trở thành phản chứng và không thuyết phuc được ai tin lời ḿnh rao giảng nữa.

Chúa nói: “Ai có tai nghe th́ nghe” (Mt 13:43; Lc 8:8; Mc 4:23)

Mặt khác, sống thánh thiện cũng đ̣i hỏi phải thực thi bác ái và công bằng với người khác v́ Thiên Chúa là t́nh thương và công bằng tuyệt đối. Do đó, bóc lột và dửng dưng trước sự đau khổ, bệnh tật và nghèo đói của người khác là ngoảnh mặt làm ngơ với chính Chúa Kitô đạng thực sự hiện diện nơi những người anh chị em xấu số đó (x. Mt 25 : dụ ngôn ngay phán xét chung)

Trên đây là những khía cạnh cụ thể hay bề nổi của đời sống thánh thiện. Ở chiều xâu hay mặt ch́m của đời sống này là ḷng khát khao muốn nên giống Chúa Kitô về mọi phương diện để có thể nói được như Thánh Phaolô là “Tôi sống nhưng không c̣n phải là tôi, mà là Đức Kitô sống trong tôi..” (Gl 2:20)

Thật vậy, Chúa Kitô không những là hiện thân t́nh thương mà c̣n phản ánh trung thực sự thánh thiện của Chúa Cha trong Chúa Thánh Thần, như Phêrô đă tuyên xưng một ngày kia :

“Phần chúng con, chúng đă con tin và nhận biết rằng chính Thầy là Đấng Thánh của Thiên Chúa.” (Ga 6: 69)

V́ thế, mặc lấy Chúa Kitô là mặc lấy sự thánh thiện. sự vẹn toàn, v́ Chúa chính là hiện thân của tất cả chiều kích hoàn hảo đó, và cũng là “con chiên không t́ vết” (1 Pr 1 : 19) đă dâng Hy Tế đền tội cho nhân loại đẹp ḷng Chúa Cha là Đấng Thánh. Chính nhờ hy tế Chúa Kitô đă dâng một lần trên thập giá năm xưa, “mà vĩnh viễn làm cho những kẻ Người đă thánh hóa được nên hoàn hảo.” (Dt 10: 14)

Nhưng muốn giữ vững sự hoàn hảo nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô như lời Kinh thánh trên đây, thi nhất thiết đ̣i hỏi chúng ta phải có thiện chí muốn sống hoàn hảo, nghĩa là có thiện chí muốn thánh hóa ḿnh để trở nên hoàn hảo hơn.

Sống giữa những người đang làm những sự gian ác, bất lương, vô nhân đạo, ô uế với đam mê dâm loạn và mọi vui thú vô luân vô đạo, người sống thánh thiện sẽ là nhân chứng sống động cho Chúa, ví như những v́ sao chiếu sáng trên bầu trời tối đen về đêm.

Dĩ nhiên, cho được sống khác biệt với loại người gian tà nói trên, chúng ta phải cậy nhờ ơn thánh Chúa nâng đỡ, v́ “không có Thầy anh em không làm ǵ được.” (Ga 15 : 5)

Thiện chí về phía chúng ta là cần như chưa đủ. Muốn đủ phải cậy nhờ ơn thánh Chúa là động lực chính nâng đỡ th́ chắc chắn chúng ta sẽ đạt được sự hoàn hảo để bước đi theo Chúa mỗi giây phút trong cuộc lữ hành tiến về quê Trời, mặc dù bản chất yếu đuối con người, mưu chước của ma quỉ và gương xấu của thế gian luôn ra sức để cản trở chúng ta trên đường hoàn thiện, để nên giống Chúa là Đấng Thánh.

Tóm lại, chỉ có đời sống thánh thiện mới cho ta hy vọng được cứu độ để được tham dự vào sự sống của Thiên Chúa là nguồn duy nhất của mọi hoan lạc, và vinh phúc vĩnh cửu. Đó là lời mời gọi khẩn thiết cho hết mọi người chúng ta chứ không riêng cho một thành phần nào trong Giáo Hội.Nghĩa là tất cả những ai đă lănh Phép Rửa và đang sống đức tin trong Giáo Hội đều được mời gọi và có bổn phận phải nên thánh, nên hoàn hảo như “Cha chúng ta ở trên Trời là Đấng hoàn thiện”, là Chân, Thiên, Mỹ tuyệt đối.

Nhưng muốn thăng tiến trong đời sống thiêng liêng để ngày một thêm hoàn hảo th́ cần thiết phải sử dụng những phương tiện hữu hiệu là cầu nguyện và năng lănh nhận hai bí tích rất quan trọng là Ḥa giải và Thánh Thể, sau khi đă lănh nhận các bí tích rửa tội và Thêm sức. Qua cầu nguyện chúng ta được liên kết mất thiết với Chúa, được tiếp cận với chính sự lành và sự thánh thiện để được lôi cuốn tháp nhập dần dần vào sự thánh thiện đó.

Nhờ bí tích ḥa giải, chúng ta không những được tha thứ những lỗi phạm v́ yếu đuối con người mà c̣n được tiếp sức để vươn lên trên đường hoàn hảo. Sau hết và quan trọng hơn cả là được kết hiệp với Chúa Kitô trong bí tích Thánh Thể, một suối nguồn của sự thánh thiện và b́nh an, một đảm bảo của ơn cứu độ, căn cứ vào lời Chúa đă hứa cho: “ai ăn thịt Ta và uống máu Ta th́ được sống muôn đời và Ta sẽ cho kẻ ấy sống lại ngày sau hết.” (Ga 6 :54).

Tóm lại, nên thánh là nhu cầu tối quan trọng và cần thiết cho mọi người có niềm tin Thiên Chúa là Đấng Thánh. Để đạt mục đích này, chúng ta phải tích cực sông với mọi chiều kích ch́m và nổi của đời sống thánh thiện như đă nói ở trên để nói lên ḷng khao khát muốn thuộc về Chúa, muốn trở nên giống Chúa. Nghĩa là muốn chê ghét và xa tránh mọi sự dữ, sự tội và nhơ uế đầy rẫy trong xă hội tục hóa hiện nay...

Tại Sao Có Sự Dữ, Sự Khốn Khó Trong Trần Gian Này?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi:Trước những thực tế như thiên tai, băo lụt, động đất, bệnh tật nan y, chiến tranh khủng bố… Xin Cha giải thích lại tại sao Chúa lại để sự dữ, sự đau khổ hoành hành trong trần gian này, và ư nghĩa của những đau khổ và sự dữ đó?

Trả lời: Sự dữ (evil) và đau khổ là những thực thể và thực tế (entities and realities) hiển nhiên trong cuộc sống con người trên trần gian này. Ở khắp mọi nơi và mọi thời đại, con người luôn gặp phải những tai ương như bệnh tật, nghèo đói, bất công, bóc lột, oán thù, ghen ghét, đau khổ tinh thần và thể xác, chiến tranh, thiên taibăo lụt, động đất, sóng thần (Tsunami) và nhất là chết chóc, đau thương…

Có điều nghich lư và khó hiểu là tại sao những kẻ bất lương gian ác, làm những việc vô luân, vô đạo như bóc lột, lường đảo, giết người, thủ tiêu hàng trăm ngàn đối thủ chính trị để đọc quyền cai trị, mở ṣng bạc, nhà điếm, buôn bán phụ nữ và trẻ em cho các dịch vụ măi dâm vô cùng khốn nạn, tội lỗi, sản xuất phim ảnh dâm ô, bạo động… lại phát đạt, giầu có, khoẻ mạnh, sống nhởn nhơ, phè phỡn, trong khi quá nhiều người lương thiện, đạo đức, bác ái lại nghèo khó, bệnh hoạn, và nhiều khi c̣n gặp những tai hoạ bất ngờnữa ?

Cụ thể, những ai ở Houston, Texas, chắc chưa quên đại nạn của chuyến xe buưt chở giáo dân Houston đi dự Đại Hội Thánh Mẫu ở Carthage, Missouri tháng 8 năm 2008 đă bị lật khiến hàng chục người chết và bị thương nặng, gây đau khổ lớn lao cho các gia đ́nh nạn nhân; trong khi các xe bus hoặc phi cơ chở người đi đánh bạc hàng ngày ở Lousiana, Baloxi, Las Vagas và du hí tội lỗi bên Cancun (Mexico) và Jamaika… chưa hề gặp tai nạn tương tự !

Đứng trước thực tế này, nhiều người đă tự hỏi: có Thiên Chúa cực tốt cực lành hay không, và nếu có, th́ tại sao Người lại để cho những sự dữ đó xẩy ra và làm khổ cho những người ngay lành như vậy?

Để trả lời cho vấn nạn này, trước hết, là người tín hữu Chúa Kitô, chúng ta phải tin chắc chắn có Thiên Chúa là t́nh thương, công bằng và vô cùng nhân ái.

Tuy nhiên, tại sao có sự dữ, đau khổ trong trần gian này, th́ không ai có thể hiểu thấu được lư do và có thể giải đáp thỏa đáng cho vấn đề quá nan giải này.

Thánh Augustinô (354-430) đă cố t́m hiểu lư do tại sao có những sự dữ nói trên, nhưng ngài cũng không t́m được và đành thú nhận như sau:

Tôi cố t́m xem do đâu mà có sự ác và tôi đă không thấy được câu giải đáp.” (x. Confessions 7:7,11).

Thánh Phaolô cũng phải nh́n nhận sự dữ là một bí nhiệm không ai hiểu được: “Thật vậy mầu nhiệm của sự gian ác đang hoành hành.” (2 Tx 2,7)

Dầu vậy, dù sự dữ là một bí nhiệm (mystery), nhưng qua đức tin và nhờ giáo lư và Kinh Thánh chỉ dẫn, chúng ta có thể tạm hiểu lư do v́ sao có sự dữ, sự đau khổ trên trần thế này như sau:

Trước tiên, sự dữ là hậu qủa của tội lỗi, của việc con người tự do chọn lựa đi đường sai trái như Thánh Phaolô đă viết: “Chẳng có ai có lương tri, chẳng có ai kiếm t́m Thiên Chúa. Người người đă lià xa chính lộ chỉ biết theo nhau làm chuyện suy đồi; chẳng có một ai làm điều thiện, dẫu một người cũng không.”(Rm 3:11-12).

Giáo lư của Giáo Hội cũng dạy rằng: “Sự thật th́ họ (các thiên thần và loài người ) đă phạm tội, do đó mà sự dữ về luân lư đă đi vào thế gian, tai hại không thể lường được so với sự ác thể lư. Thiên Chúa không hề là nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp của sự dữ này. Tuy nhiên Ngài cho phép xảy ra v́ tôn trọng tự do của các tạo vật Ngài đă dựng nên, và một cách bí nhiệm, Ngài biết lấy điều thiện ra từ sự ác.” (x. SGLGHCG, số 311)

Nói rơ hơn, v́ con người đă sử dụng lư trí và ư chí tự do (intelligence and free will) của ḿnh để làm điều sai trái nên sự dữ, sự đau khổ phải là hậu quả tất nhiên của ư muốn tự do mà con người đă và đang sử dụng để làm những điều gian ác, nghịch với Chương tŕnh và Ư muốn của Thiên Chúa, Đấng luôn mong muốn cho con người được hạnh phúc. Thiên Chúa biết sự dữ làm khổ mọi người trên trần gian này, nhưng Ngài đă không can thiệp để ngăn cản v́ trước hết, Ngài phải tôn trọng ư muốn tự do mà Ngài đă ban cho khi tạo dựng con người khác biệt với mọi tạo vật khác.

Chính v́ con người có lư trí để hiểu biết và có tự do để lựa chọn, nên quá nhiều người đă chọn lựa những cách sống đưa lại những hậu quả khốc hại cho ḿnh và cho người khác. Cụ thể, có những người muốn tự do lái xe theo ư riêng của ḿnh, bất chấp luật lệ lưu thông, nên đă gây ra biết bao tai họa thảm khốc cho chính họ và cho bao nhiêu người vô tội khác hàng ngày trên các đường phố, xa lộ ở khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là ở Việt Nam, nơi được coi là có tai nạn lưu thông nhiều nhất thế giới !

Tự do ly dị và phá thai đă đưa đến hậu quả phá vỡ hạnh phúc gia đ́nh, chấn thương tâm lư cho người mẹ và gây đau khổ cho vợ chồng và con cái. Tự do hút thuốc, sử dụng ma tuư và rượu mạnh đưa đến ung thư và bao bệnh tật liên hệ khác. Tự do cờ bạc đỏ đen đưa đến phá sản, tan vỡ gia đ́nh và đau khổ cho biết bao cá nhân và gia đ́nh. Phản bội cam kết hôn nhân để lén lút ngoại t́nh có thể đưa đến án mạng cho dâm phu và dâm phụ như thực tế đă chứng minh.

Đặc biệt, v́ tham vọng chính trị, ham mê quyền lực và tiền bạc, nên những kẻ cầm quyền ở nhiều nơi trên thế giới đă dùng mọi thủ đoạn gian manh và độc ác để thủ tiêu hay bỏ tù những ai dám chống đối, muốn lật đổ họ. Cứ xem cuộc nội chiến đă kéo dài gần hai năm qua ở Syria đủ cho thấy là v́ tham quyền cố vi, nên nhà độc tài Hassad đă giết hại hàng chục ngàn người dân đang nổi dạy chông lại ông ta để đ̣i thay đổi thể chế.Nhưng đáng buồn thay, v́ các đại cường (Anh Pháp Mỹ Nga và Trung cộng) không thể thỏa hiệp được với nhau về một giải pháp chính trị cho Syria, nên người dân nước này c̣n phải chiu đau khổ triền miên không biết đến ngày nào mới khỏi ách thống trị của kẻ độc tài, tham quyền cố vị.. Nhưng cuối cùng th́ chắc chắn kẻ gian ác sẽ bị trừng phạt như số phận của Sadam Hussein, Bin Ladin, Mubarak, Khadafi và các lănh tụ công sản ở Nga và Đông Âu trước đây.

Như thế, đủ cho thấy là đau khổ và mọi sự dữ là hậu qủa của những chọn lựa sai lầm, mù quáng của con người, nhất là của kẻ cầm quyền cai trị, muốn duy tŕ ách thống trị của họ để vơ vết của cải, bắt chấp nỗi thống khổ của người dân chẳng may rơi vào ách cai trị độc ác của họ.

Dầu vậy, đau khổ và sự khốn khó cũng được xem như những phương thế hữu hiệu mà Thiên Chúa đă dùng để thử thách và tôi luyện những tôi tớ trung tín được Người ưu tuyển như Abraham, Tobia và nhất là Giop, người hiền đức mà phải chịu biết bao đau khổ khi Thiên Chúa tha phép cho Satan hành hạ ông, để mong lôi kéo ông ra khỏi t́nh yêu của Chúa. Những đau khổ lớn lao mà ông Gióp đă phải chiu là : con cái bỗng chốc bị thiên tai lăn ra chết hết, tài sản kếch xù phút chốc cũng tiêu tan và cuối cùng bản thân ông c̣n bị chứng ung nhọt đau đớn từ bàn chân lên đến đỉnh đầu. Nhưng ông không một lời than trách Chúa. Ngược lại ông c̣n ca ngợi Chúa như sau:

Thân trần truồng sinh ra từ ḷng mẹ
Tôi sẽ trở về đó cũng trần truồng
ĐỨC CHÚA đă ban cho, ĐỨC CHÚA lại lấy đi
Xin chúc tụng danh ĐỨC CHÚA
” (G 1:21)

Chính v́ ḷng kiên trung yêu mến Thiên Chúa hết ḷng trước moi khốn khó, thử thách lớn lao nên ông Giop đă được Thiên Chúa khen ngợi, đền bù lại gấp đôi tài sản ông đă mất, lại cho ông sinh được bảy con trai và ba gái xinh đẹp và sống thọ thêm 145 năm nữa. (G 42: 10-16)

Thánh Phêrô cũng dạy rằng những đau khổ mà chúng ta phải chịu trong cuộc sống trên trần thế này là những thử thách nhằm tinh luyện đức tin và ḷng mến Chúa của mỗi người tín hữu chúng ta:

Những thử thách đó nhằm tinh luyện đức tin của anh em là những thứ quư hơn vàng gấp bội. Vàng là của phù vân mà c̣n phải chịu thử lửa. Nhờ thế, khi Đức Kitô tỏ hiện, đức tin đă được tinh luyện đó sẽ trở thành lời khen ngợi và đem lại vinh quang, danh dự. Tuy không thấy Người, anh em vẫn yêu mến, tuy chưa được giáp mặt mà ḷng vẫn kính tin…” (1Pr 1: 6-8)

Mặt khác, một điều khó hiểu nữa là tại sao những kẻ gian ác, vô nhân, vô học, vô đạo ở khắp nơi trên thế giới lại có thể chiếm được địa vị cầm quyền để bách hại người dân chẳng may rơi vào lưới cai trị khắc nghiệt của họ, trong khi những người tài đức th́ không được trọng dụng, không có cơ may để cai trị và phục vụ cho công b́nh, bác ái tự do và dân chủ thực sự như ḷng người mong muốn ?

Tại sao Thiên Chúa không tiêu diệt ngay những kẻ gian ác đó cho vơi đi nỗi thống khổ của biết bao triệu người đă và đang là nạn nhân của chúng?

Để trả lời cho câu hỏi này, dụ ngôn Cỏ lùng trong Tin Mừng Thánh Matthêu phần nào cho ta biết lư do v́ sao Chúa vẫn để cho kẻ dữ, kẻ gian ác sống chung hay cai trị người lành. Những kẻ dữ đó được ví như đám cỏ lùng mọc chen lẫn với những cây lúa tốt tượng trưng cho những người ngay lành, lương thiện ở khắp nơi trên thế giới.

Nhưng đến mùa gặt, tức ngày sau hết, chủ ruộng -tức Thiên Chúa- sẽ sai các Thiên Thần tức thợ gặt: “hăy gom cỏ lùng lại, bó thành bó mà đốt đi, c̣n lúa, th́ hăy thu vào kho lẫm cho Ta.” (Mt 13 :30). Nghĩa là quăng những kẻ gian ác vào hỏa ngục và đưa vào Thiên Đàng những người lành thánh đă chọn lựa sống theo đường lối của Chúa, chê ghét tội lỗi và mọi sự dữ trong cuộc sống trên trần gian này. Đây là điều chắc chắn phải xảy ra v́ Thiên Chúa là Đấng giầu t́nh thương nhưng cũng rất công thẳng khi phán xét kẻ lành, người dữ trong ngày cánh chung.

Sau hết, Kinh Thánh cũng soi sáng thêm cho ta hiểu lư do v́ sao có sự dữ, kẻ ác sống lẫn với người lành để từ thực tế này Thiên Chúa có thể biến sự dữ thành sự lành lớn lao hơn. Đó là trường hợp ông Giuse, con Ông Giacóp, bị các anh toan giết bỏ xuống giếng sâu, nhưng lại được lái buôn cứu đem sang Ai Cập (x St 37). Thiên Chúa đă biến sự dữ này thành sự thiện to lớn hơn sau này khi Giuse cứu cả gia đ́nh ḍng họ sang Ai Cập thoát nạn đói đang hoành hành bên quê hương. Như thế, chính Thiên Chúa đă cứu gia đ́nh ông Giacóp qua tay Giuse nhân sự độc ác của các anh ông như Giuse đă nói với họ: “Không phải các anh đă gửi em đến đây nhưng là Thiên Chúa. Người đă đặt em làm cha của Pharaô, làm chúa tất cả triều đ́nh và làm tể tướng trên khắp cơi Ai Cập.” (St 45:8).

Trong tinh thần đó và và quan trọng hơn hết, là chính Chúa Giêsu đă biến sự dữ, những đau khổ mà Người đăvô cớ phải chịu v́ âm mưu độc ác của bọn biệt phái, luật sĩ, kỳ mục và trưởng tế Do Thái thành sự lành lớn lao nhất là cứu cho cả nhân loại khỏi chết v́tội và được hy vọng sống hạnh phúc đời đời với Thiên Chúa trong Nước Trời mai sau.

Đây chính là điều mà Giuse đă nói với các anh của ông khi các người này đến xin lỗi ông về tội định ám hại ông trước kia: “Các anh định làm điều ác cho em nhưng Thiên Chúa lại định cho nó thành điều tốt, để thực hiện điều xẩy ra hôm nay, là cứu sống một dân đông đảo.” (xSt 50:20)

Bọn luật sĩ và trưởng tế Do Thái đánh đập và đóng đanh Chúa Giêsu, Người lành vô tội, nhưng Thiên Chúa đă biến sự dữ, sự bất công này thành “suối ơn cứu chuộc” cho muôn dân, v́ “Nhờ máu Người đổ ra trên thập giá, Thiên Chúa đă đem lại b́nh an cho mọi loài dưới đất và muôn vật trên trời.” (Col, 1:20)

Như thế, t́nh thương yêu tha thứ và bản chất thiện hảo của Thiên Chúa vẫn lớn hơn mọi sự dữ, độc ác nhất của con người trên trần thế này

Tóm lại, sự dữ, sự đau khổ là điều không ai mong muốn, không ai hiểu thấu lư do, nhưng không ai tránh được trong cuộc sống này. Nó quả là một bí nhiệm.

Tuy nhiên sự kiện Chúa Giêsu không tránh âm mưu độc ác của con người và vui ḷng chịu đau khổ thập giá để cứu chuộc nhân loại, đă cho ta thấy giá trị cứu độ của sự đau khổ và khôn ngoan của Thiên Chúa khác với khôn ngoan của loài người.

Chúa Giêsu đă không tự ư đi t́m thập giá để vác, và đau khổ để chịu. Trong đêm bị nộp v́ Giuđa phản bội, Người đă xin với Chúa Cha “cho con khỏi uống chén này. Nhưng xin đừng làm theo ư con, mà xin theo ư Cha” (Lc 22:42).

Như thế, chúng ta cũng không được kiêu căng muốn lập công với Chúa bằng cách đi t́m đau khổ để chịu, như đau ốm không cần thuốc men, lười biếng không muốn đi làm để được nghèo khó, hay không thận trọng khi lái xe để gây ra tai nạn cho ḿnh và cho người khác v.v. Nếu cố ư làm những việc này th́ không những là phạm tội trông cậy Chúa cách mù quáng mà c̣n không được công phúc ǵ nữa.

Nói khác đi, chúng ta phải hết sức xa tránh mọi nguy cơ gây đau khổ cho ḿnh và cho người khác, nhất là phải xa tránh tội lỗi v́ đây chính là nguyên nhân của mọi sự dữ và đau khổ cho con người.

Nhưng khi những đau khổ, sự dữ, sự khó xẩy ra ngoài ư muốn và đề pḥng của ta, th́phải chăng đó là những “thập giá” mà Chúa Giêsu muốn chúng ta vác chung với Chúa như Người đănói với các môn đệ xưa kia: “Ai muốn theo Thầy, phải từ bỏ chính ḿnh, vác thập giá ḿnh mà theo.” (Mt 16:24)

Thập giá là tượng trưng cho những đau khổ, gian nan, khốn khó trong trần gian này. Nhưng lại là phương tiện cứu chuộc hữu hiệu cho loài người khỏi chết v́ tội mà Thiên Chúa đă muốn Chúa Kitô vác lấy để đền tội thay cho tất cả chúng ta cách nay trên 2000 năm. Do đó, ai muốn được cứu rỗi th́ phải vác thập giá ḿnh theo Chúa Kitô như Người đă đ̣i hỏi các môn đệ xưa.

Ước mong những lời giải đáp trên đây thoả măn phần nào thắc mắc về lư do tồn tại của sự dữ, sự đau khổ và ư nghĩa của những sự dữ này trong đời sống con người, bao lâu c̣n có mặt trên trần thế .này.

Người Công Giáo Có Được Phép Buôn Bán Súng Đạn Và Ma Túy Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Nhân các nhà lập pháp Hoa Kỳ đang tranh căi về việc cấm bán các lọai vơ khí tấn công (assault weapons) cho công chúng xử dụng khiến nhiều tai nạn đáng tiếc đă xảy ra cho người dân vô tội. Xin cha giải thích 2 câu hỏi sau đây:

1- Người Công Giáo có được phép cờ bạc, buôn bán súng đạn, cần sa, ma túy không?

2- Có được phép tham dự các nghi lễ của các giáo phái ngoài Công Giáo không ?

Trả lời :

I- Về việc buôn bán súng đạn, ma túy, cờ bạc

Điều răn Thứ Năm của Chúa cấm giết người, tức là phải tôn trọng sự sống của ḿnh và của người khác, v́ sự sống là quà tặng quí giá nhất của Thiên Chúa ban cho con người, được tạo dựng “giống h́nh ảnh của Thiên Chúa.” (St 1: 27) Thiên Chúa ban sự sống cho con người và chỉ một ḿnh Ngài có quyền trên sự sống của loài người mà thôi. V́ thế Ngài đă truyền cho con người giới răn rất quan trọng là “Ngươi không được giết các kẻ vô tội và người công chính, v́ Ta không cho kẻ có tội được trắng án” (Xh 23: 7).

Giết người có nhiều h́nh thức : giết về thể xác như đánh đập, đâm chém, bắn chết ai v́ thù hằn cá nhân hay v́ mục đích chính trị thâm độc muốn triệt hạ đối phương, v́ tranh dành quyền lợi, tài sản, hay muốn độc quyền kinh doanh, buôn bán v.v

Mặt khác, làm hại người như đặt điều nói xấu, vu cáo, chứng gian để hạ nhục ai trước công luận cũng là h́nh thức giết người về mặt tinh thần mà con người ở khắp nơi thường mắc phạm.

Giáo lư của Giáo Hội đă liệt kê những tội nghích điều răn Thứ Năm như sau:

1- Về mặt thể lư: cấm cố sát hay giết người khác (murder) tự sát (suicide) phá thai (abortion) Làm cho chết êm dịu (Euthanasia).Đây là những h́nh thức giết người về mặt thể lư.

2- Vể mặt tinh thần: phải tôn trọng danh dự và linh hồn của người khác, bằng cách không nêu gướng xấu khiến người người khác có thể sa ngă v́ ḿnh. Chúa Giêsu đă lên án kẻ gây ra gương xấu như sau:

Không thể không có những cớ làm cho người ta vấp ngă. Nhưng khốn cho kẻ làm cho người ta vấp ngă. Thà buộc cối đá lớn vào cổ nó và xô xuống biển, c̣n lợị cho nó hơn là để nó làm cớ cho một trong những kẻ bé nhỏ này vấp ngă.” (Lc 17: 1-2)

Những cớ làm cho người ta vấp ngă là buôn bán hay giúp phổ biến các phim ảnh, sách bào dâm ô, mở nhà điếm, ṣng bạc, buôn bán phụ nữ và trẻ em cho kỹ nghệ măi dâm vô cùng khốn nạn, sản xuất phim ảnh bạo động, trồng và bán các loại cần sa, ma túy… Riêng ở Mỹ, buôn bán súng đạn cũng được coi là tiếp tay với những kẻ khủng bố, lưu manh nguy hại cho sinh mang của người dân vô tội, như đă từng xảy ra ở khắp Nước Mỹ. Đặc biệt trong tháng 11 năm 2012 vừa qua ở Newtown, Connecticut, một kẻ đă mang súng vào trường bắn chết 20 học sinh tiểu học và 4 người lớn trong đó có mẹ của hung thủ và chính hung thủ cũng tự sát, sau khi giết hàng chục nạn nhân mà đa số là trẻ em từ 6 đến 10 tuổi. Tại nạn khủng khiếp v́ súng đạn này vẫn c̣n làm kinh hoàng cho người dân Mỹ và khiến các nhà lập pháp Mỹ đang bàn cải về việc có nên cấm –hay hạn chế việc buôn bán súng đạn hay không.Bọn tư bản mại bản vô lương tâm th́ cố bảo vệ quyền lợi buôn bán súng đạn để làm giầu, bất chấp hậu quả tai hại cho người dân vô tội, nạn nhân của các vụ bắn nhau bừa băi v́ quá nhiều người có súng hay có thể mua súng đạn dễ dàng ở khắp nước Mỹ.

V́ mối nguy hại của việc súng đạn có thể rơi vào tay những kẻ bệnh boạn tâm thần, hay lưu manh khủng bố, nên chắc chắn đây là gương xấu mà người tín hữu Chúa Kitô phải tránh xa, để không v́ tiền mà buôn bán súng đạn, là mối hiểm nguy to lớn có thể gây ra cho người khác chỉ v́ người ta được tư do mua bán sáng đạn như mua đồ chơi ở các cửa tiệm ! Đây là mối nguy hiểm rất to lớn cho sự an toàn sinh mạng của người dân sống trên đất nước tự do quá trớn này !

2- Có được phép cờ bạc không ? chắc chắn là không, v́ cờ bạc, dưới bất cứ h́nh thức nào, cũng là điều phi luân v́ nghich điều răn thứ bảy cấm lấy của người khác. Không phải cứ vào nhà người ta ăn trộm tiền hay đồ vật mới là phạm tội nghịch điều răn thứ bảy. Ngược lại, ước muốn lấy vật ǵ thuộc sở hữu của người khác, hay đi đến nơi cờ bạc để mong kiếm tiền mà không phải lao động cân xứng th́ cũng là tội nghịch điều răn thứ bảy cách chắc chắn. Lại nữa, không thể lấy lư do muốn giúp xây nhà thờ, tu viện, nhả nuôi trẻ mồi côi, xây trường học,…để biện minh cho việc cờ bạc v́ mục đích tốt không thể biện minh cho phương tiện xấu được. Tóm lại, cờ bạc là một điều lỗi phạm đức công bằng mà người tín hữu phải tránh v́ cờ bạc sẽ dẫn đến gian manh, trộm cắp, măi dâm, phản bội, và phá vỡ hạnh phúc gia đ́nh…

II- Về việc tham dự các nghi lễ của các giáo phái ngoài Công giáo:

Xin được nói lại một lần nữa là chỉ có Giáo Hội Công Giáo và các Giáo hội Chính Thống Đông Phương (Eastern Orthodox Churches) là có các bí tích hữu hiệu như Phép rửa, Thêm Sức, Ḥa Giải, Sức dầu bệnh nhân, Truyền Chức thánh và Hôn phối, v́ chỉ các Giáo Hội này mới có nguồn gốc Tông Đồ (Apostolic succession) mà thôi.

Ngoài ra, tất cả các Giáo Phái khác như các nhánh Tin lành, Baptist, Episcopal, Evangelical, Methodist, Presbyterian, Lutheran, Memonite, Anh giáo (Anglican Communion)…đều không có nguồn gốc Tông Đồ nên không có các bí tích hữu hiệu nói trên trừ Phép Rửa (Baptism) mà đa số họ có và được Giáo hội Công Giáo nh́n nhận, v́ họ cũng làm phép rửa với nước và Công thức Chúa Ba Ngôi. Nhóm nào không làm với Công thức này – như nhóm Bahai Hullah- th́ nếu tín đồ của họ muốn gia nhập Công Giáo, họ phải được rửa tội lại.

Trong mục đích đại kết (Ecumenism) mà Giáo Hội Công Giáo đă theo đuổi từ nhiều thập niên qua, nhằm tiến đến hiệp nhất giữa các Giáo hội và tín hữu c̣n ly khai, các tín hữu Công Giáo, cũng được khuyến khích giao thiệp trong t́nh huynh đệ với các anh chị em cùng tin Chúa Kitô nhưng đang ở bên ngoài Giáo Hội Công Giáo, v́ chưa thể hiệp nhất được trong cùng một giáo lư, tín lư, bí tích, phụng vụ, và tôn trọng vị Đại Diện duy nhất của Chúa Kitô trên trần gian là Đức Thánh Cha, tức Giám Mục Rôma và cũng là Thủ lănh Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ.

Đa số các giáo phái trên chỉ có giảng thuyết Kinh Thánh (hiểu theo cách cắt nghĩa riêng của họ) và làm Phép rửa mà thôi. Một số như nhóm Episcopalian, Lutheran. First United Church… cũng có nghi thức bẻ bánh và uống rượu nho trong lúc hội họp và nghe giảng thuyết. Tuy nhiên v́ họ không có chức Linh mục hữu hiệu nên dù các mục sư của họ có đọc lời Chúa nói trong Bữa tiệc ly th́ cũng không thể biến bản thể (substance) của bánh và rượu trở nên bản thể Chúa Kitô được v́ họ không có chức Linh mục hữu hiệu như đă nói trên.

V́ thế, nếu có v́ xă giao mà phải tham dự nghi lễ nào của anh em Tin Lành nói chung, th́ người Công Giáo không được tham gia vào việc bẻ bánh và uống rượu với họ, v́ làm như vậy có nghĩa là hiệp thông với họ trong niềm tin không có Chúa Kitô hiện diện thực sự trong Phép Thánh Thể như Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống Đông Phương tin.Nghĩa là họ bẻ bánh và uống rượu là để nhắc lại bữa Tiệc Ly của Chúa Giêsu như được ghi lại trong ba Phúc Âm của Matthêu, Mac-cô và Luca, chứ không phải là thánh Lễ Misa cử hành trong Giáo Hội Công Giáo.

để dâng lại Hy Tế thập giá và diễn lại bữa ăn sau cùng của Chúa Kitô với Nhóm mười Hai trong đó Chúa Kitô đă lập Phép Thánh Thể và Chức Linh mục để “anh em làm việc này mà tưởng nhớ đến Thầy” như Chúa đă truyền cho các Tông Đồ hiện diện (Lc 22 : 19; 1 Cor 11: 25).

Nói rơ hơn, chỉ có Giáo Hội Công Giáo và các Giáo Hội Chính Thống Đông Phương là có bí tích truyền chức thánh hữu hiệu, nên các giám mục và linh mục mới được chia sẻ Chức Linh Mục đời đời của Chúa Kitô, là “Thượng Tế đời đời theo phẩm trật Men-ki-xê-đê” (Dt 6: 20). Chính nhờ có chức linh mục hữu hiệu nên các tư tế Công Giáo và Chính thống (giám mục, linh mục) mới có thể đọc lời truyền phép hữu hiệu (valid consecration) để biến bản thể của bánh và rượu trở thành bản thể của Chúa Kitô khi cử hành Thánh lễ Tạ Ơn (Eucharist) trên bàn thờ ngày nay.

Tuy nhiên, v́ các Giáo Hội Chính Thống Đông Phương cũng có các bí tích hữu hiệu, nên người Công Giáo- trong trường hợp không t́m được nhà thờ và linh mục Công Giáo- th́ được phép tham dự nghi lễ phụng vụ ở một nhà thờ Chính Thống trong nơi ḿnh cư ngụ và lănh các bí tích Thánh Thể, ḥa giải và sức dầu nơi các linh mục Chính thống.

Thêm một điều nữa là, các tín hữu Công Giáo, nếu v́ xă giao hay liên hệ gia đ́nh mà phải đến tham dự lễ tang của anh em Phật Giáo, Cao Đài, Ḥa Hảo, Hồi giáo… (Islam) th́ có thể đốt hương cho người quá cố, nhưng không được bái lậy các thần tượng của các tôn giáo bạn v́ chúng ta không cùng chia sẻ niềm tin với họ về Đấng mà họ tôn thờ.

Tóm lại, phải loại trừ các nguy cơ đưa đến phạm tội cho ḿnh và cho người khác như cờ bạc, buôn bán, sản xuất sách báo, phim ảnh vô luân, đồi trụy, buôn bán súng đạn v́ bất cứ lư do nào.

Cũng như chỉ được phép giao thiệp thân hữu với các anh chi em ngoài Công Giáo trong mục đích t́m sự hiệp nhất giữa các anh chị em đó với Giáo Hội Công Giáo là Giáo Hội duy nhất mà Chúa Kitô đă thiết lập trên nền tảng Tông Đồ để tiếp tục Sứ vụ rao giảng và làm chứng cho Tin Mừng của Chúa cho muôn dân cho đến thời sau hết.

Tuy nhiên, chúng ta phải giữ vững đức tin, vâng phục và thi hành những ǵ Giáo Hội là Mẹ dạy dỗ chúng ta trong các lănh vực giáo lư, tín lư, luân lư, phụng vụ và bí tích.

Chúng ta cũng cầu xin cho sự mau hiệp nhất của tất cả các giáo hội hay công đoàn đức tin đang c̣n ở bên ngoài Giáo hội Công Giáo để “họ được nên một như chúng ta là một” (Ga 17: 22) như Chúa Giêsu đă tha thiết cầu xin cùng Chúa Cha trước giờ Người thọ nạn thập giá để cứu chuộc cho muôn dân.

Làm Sao Để Được Cứu Rỗi? (2)

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: nhân mùa Phục Sinh tưởng niệm Chúa Kitô chết và sống lại, xin cha giải thích: nếu phép rửa đă tha hết mọi tội rồi và nhất là Chúa đă chết để cứu chuộc cho loài người, như vậy đă đủ để mọi người được cứu rỗi chưa, hay c̣n phải làm ǵ nữa?

Trả lời:

Thiên Chúa là t́nh thường, là Cha rất nhân lành, là “Đấng cứu độ chúng ta, Đấng muốn cho mọi người được cứu rỗi và nhận biết chân lư." (1 Tm 2 :4). V́ thế, Thiên Chúa đă sai Con Một ḿnh là Chúa Giêsu xuống trần gian làm Con Người để "hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người" (Mt 20:28).

Như thể đủ cho chúng ta tin chắc rằng Thiên Chúa không muốn cho một ai phải bị lên án và hư mất đời đời v́ tội lỗi.

Giáo Hội cũng dạy rằng: "Chúa Kitô đă chết cho tất cả mọi người, không trừ một ai. Công Đồng Quiercy (năm 833, DS 624) đă dạy rằng: không có, đă không có và sẽ không có người nào mà không được Chúa Kitô chịu đau khổ v́ ḿnh." (x. SGLGHCG, số 605)

Nghĩa là sự cứu rỗi cho con người là ước muốn của chính Thiên Chúa, một điều chắc chắn mà mọi tín hữu chúng ta phải tin và hy vọng, căn cứ vào lời Chúa và lời dạy trên đây của Giáo Hội .

Tuy nhiên, cho được hưởng công ơn cứu chuộc của Chúa Kitô để vào Nước Trời hưởng Thánh Nhan Chúa, người ta cần phải có những điều kiện sau đây:

I- Trước hết, phải được tái sinh qua Phép rửa, v́ "ai tin và chịu phép rửa sẽ được cứu độ. C̣n ai không tin sẽ bị kết án" (Mc 16:16) . Lại nữa: "không ai có thể vào Nước Thiên Chúa nếu không sinh ra bởi nước và Thần khí" (Ga 3:5).

Trên đây là chính những lời Chúa Giêsu đă nới với các Tông Đồ và với ông già Ni-cô-đê-mô xưa về tầm quan trọng và sự cần thiết phải lănh nhận Phép rửa để được tái sinh trong sự sống mới sau khi con người cũ đă chết v́ hậu quả của tội Nguyên Tổ (original sin).

Tuy nhiên, cần nói thêm một lần nữa ở đây là mặc dù Chúa nói như trên, nhưng Ngài vẫn dành cho những người không biết Chúa và không được rửa tội một lối thoát, nếu họ chẳng may rơi vào hoàn cảnh không được ai nói cho biết về Chúa và được chịu phép rửa để vào Nước Trời. Nói rơ hơn, những người đă sinh ra và chết trước khi Chúa Cứu Thế Giêsu ra đời, hoặc ngay cả sau khi Chúa sinh ra nhưng không được ai dạy bảo cho họ biết về Chúa, về Tin Mừng cứu độ và về Phép rửa khiến họ không được rửa tội th́ đó không phải là lỗi của họ, bởi v́ "Làm sao họ tin Đấng họ không nghe? Làm sao mà nghe nếu không có ai rao giảng? như Thánh Phaolô đă quả quyế t(Rm 10: 14). Nói cách khác, không ai có thể tự ḿnh nhận biết có Thiên Chúa mà không cần người khác giúp lúc khởi đầu. Đó là lư do tại sao Chúa Kitô đă chọn và sai các Tông Đồ đi

“… khắp tứ phương thiên hạ, loan báo Tin Mừng cho mọi loại thụ tạo. Ai tin và chịu Phép Rửa sẽ được cứu rỗi. C̣n ai không tin sẽ bị kết án.” (Mc 16: 15-16)

Như thế, phải cần phải có người rao giảng Tin Mừng của Chúa cho người khác từ ban đầu cho đến ngày nay. Đó là sứ mệnh Phúc Âm hóa thế giới mà Giáo Hội đă lănh nhận từ Chúa Kitô qua các Thánh Tông Đồ và những người kế vị để mang Tin Mừng của Chúa đến cho mọi người không phân biệt chủng tộc, ngôn ngữ và mầu da ở khắp nơi trên trái đất này.

Nhưng như đă nói ở trên, nếu có những người không biết Chúa Kitô và Phúc Âm sự sống của Người v́ không ai rao giảng cho họ, th́ đó không phải là lỗi của họ. Dầu vậy, nếu họ đă sống ngay lành theo tiếng nói của lương tâm hướng dẫn, th́ họ vẫn có thể được cứu rỗi nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô, v́ "Ngoài Người (Chúa Kitô) ra, không ai đem lại ơn cứu độ; v́ dưới gầm trời này, không có một danh nào khác đă được ban cho nhân loại, để chúng ta phải nhờ vào danh đó mà được cứu độ." (Cv 4: 12; 1Tm 2: 5; SGLGHCG số 1281, Lumen Gentium, số 16)

Ngược lại, những người đă nghe Phúc Âm của Chúa, đă được tái sinh qua Phép Rửa mà không sống những cam kết khi được rửa tội là thực tâm yêu mến Chúa, yêu tha nhân và xa lánh mọi tội lỗi, th́ Phép rửa và công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô cũng không mang lại lợi ích thiêng liêng nào cho họ.

Nói khác đi, công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô được áp dụng không những cho những người đă nhận biết Chúa,đă được rửa tội – và đang sống những cam kết của Phép rửa (Baptismal promises) mà c̣n áp dụng cho cả những người không được biết Chúa và không được rửa tội v́ không ai dạy cho họ biết. Đó là trường hợp của tổ tiên Việt Nam và các dân tộc khác trên thế giới đă sinh ra và chết đi trước khi Chúa Cứu Thế Giêsu ra đời, rao giảng Tin Mừng Cứu Độ và chết trên thập giá để đền tội thay cho nhân loại. Những người này không biết Chúa và không được lănh phép Rửa th́ đó hoàn toàn không v́ lỗi của họ, nên Chúa không thể lên án họ v́ lỗi này được. Ngược lại, họ vẫn có thể được cứu rỗi nếu họ đă sống ngay lành theo sự hướng dẫn của lương tâm và có ư đi t́m Đấng Tối cao là Thiên Chúa để thi hành thánh ư Ngài như đă nói ở trên.

Đang khi c̣n bị treo trên Thập giá, Chúa Giêsu đă bị “một tên linh lấy giáo đâm vào cạnh sườn Người : tức th́ máu cùng nước chảy ra.” (Ga 19 : 34)

Nước đó chính là nước rửa cho con người sạch mọi tội một lần nhưng không tiêu diệt hết mọi mầm mống của tội và trả lại cho con người t́nh trạng "ngây thơ, công chính ban đầu" (original innocence and justice), một t́nh trạng ơn phúc đặc biệt mà Adam và Eva đă được hưởng trước ngày hai người phạm tội v́ ăn trái cấm, đem lại hậu quả to lớn là "v́ một người duy nhất mà tội lỗi xâm nhập trần gian, và tội lỗi gây nên sự chết; như thế sự chết đă lan tràn tới mọi người bởi v́ mọi người đă phạm tội." (Rm 5: 12)

Nói khác đi, sự bất tuân của Adam và Eva đă đem tội và sự chết vào trần gian. Nhưng nhờ một người duy nhất vâng phục Thiên Chúa là Chúa Kitô mà "muôn người cũng sẽ thành người công chính" v́ "nhờ Đức Giêsu là con người bằng xương bằng thịt đă chịu chết, Thiên Chúa cho anh em được ḥa giải với Người để anh em trở nên thánh thiện, tinh tuyển không có ǵ đáng trách trước mặt Người." (Cl 1: 22) theo lời dạy của Thánh Phaolô.

Nhưng đó chỉ là viễn ảnh của niềm tin và hy vọng chứ chưa tức khắc thành sự thật ngay bây giờ cho ai, trử khi có ai chết ngay sau khi được rửa tội th́ chắc có cơ may được hưởng ngay ơn cứu độ để vào Nước trời như Người trộm lành trước kia. Chúa Giêsu đă tha thứ mọi tội cho anh ta v́ anh đă sám hối và xin thương xót trước khi chết. (Lc 23:42-43)

Nhưng nếu vẫn tiếp tục sống trên trần thế này, th́ mọi người chúng ta lại có nhiều cơ hội để phạm tội thêm nhiều lần nữa v́ bản chất yếu đuối của con người, v́ gương xấu của thế gian và nhất là v́ ma quỷ cám dỗ bao lâu ta c̣n sống trong thân xác có ngày phải chết này.

Mặt khác, Phép Rửa, tuy xóa một lần mọi tội lỗi, nhưng không tiêu diệt hết mọi mầm mống của tội, mà vẫn c̣n để lại trong con người "một số những hậu quả của tội như những đau khổ, bệnh tật, sự chết hoặc những yếu đuối gắn liền với sự sống như những yếu đuối về tính t́nh…và nhất là sự hướng chiều về tội lỗi mà truyền thống gọi là t́nh dục, hay c̣n được gọi là "ḷ sinh ra tội lỗi (formes percati) được để lại đó cho con người phải chiến đấu chống lại nó"cho đến hơi thở cuối cùng của đời người trên trần thế này. (x. SGLGHCG số 1264)

Ngoài ra, như đă nói ở trên, c̣n phải kể đến những gương xấu, những dịp tội đầy rẫy ở khắp trên trần gian này nhất là nhữngcám dỗ mănh liệt của ma quỉ là "thù địch của anh em như sư tử gầm thết rảo quanh t́m mồi cắn xé" (1 Pr 5: 8),nhằm lôi kéo con người ra khỏi t́nh thương của Chúa và ơn cứu độ của Người.

Đó là tất cả những thách đó, những nguy cơ mà con người phải đối phó sau khi được rửa tội để sống một đời sống mới theo Thần Khí hướng dẫn để được ơn cứu độ. V́ nếu "hướng đi của xác thịt là sự chết" th́ "hướng đi của Thần Khí là sự sống và b́nh an."(Rm 8 :6)

II- Phải làm ǵ nữa để xứng đáng được ơn cứu rỗi?

Chúa là t́nh thương và công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô là vô giá và đủ cho con người được cứu độ. Nhưng v́ con người c̣n có ư muốn tự do (free will) mà Thiên Chúa luôn tôn trọng cho con người sử dụng để hoặc sống theo Chúa “là Đường, là Sự Thật và là sự Sống" (Ga (14: 6) hay khước từ Chúa để sống theo "văn hóa của sự chết" chối bỏ Thiên Chúa, tôn thờ vật chất, tiền bạc và mọi thú vui vô luân, vô đạo, gian ác, độc dữ, bất công, bóc lột, độc tài, hà khắc ... như thực trạng của thế giới tục hóa ngày nay. Đặc biết là ở các nước Âu Mỹ, và các quốc gia chậm tiến và độc đảng cai trị, nơi không c̣n ǵ là luân lư phổ quát (universal moral) khiến người ta coi việc giết thai nhi là hợp pháp, bán con cái cho bọn măi dâm buôn người là việc buôn bán tự nhiên của các cặp vợ chồng đă mất hết bản chất làm cha mẹ trong một xă hội quá suy đồi về luân lư, đạo đức. như xă hội Viêt Nam hiện nay.

Lại nữa, một tệ trạng đang được phổ biến ở các quốc gia Âu Mỹ là việc cho hợp thức hóa hôn nhân đồng tính (same sex mariage), một suy thoái đạo đức nghiêm trọng về mục đích của hôn nhân và nền tảng gia đ́nh mà Thiên Chúa đă thiết lập từ đầu khi tạo dựng con người và trao cho sứ mệnh "Hăy sinh sôi nẩy nở thật nhiều, cho đầy mặt đất và thống trị mặt đất." (St 1: 28)

Như thế, để hưởng công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô, người tín hữu phải thực tâm tỏ thiện chí sống đức tin từ trong nội tâm ra đến hành động cụ thể bên ngoài để cộng tác với ơn thánh trong nỗ lực thánh hóa bản thân và giúp thánh hóa người khác qua gương sống chứng nhân của ḿnh.

Sự cộng tác với ơn thánh thật vô cùng cần thiết, v́ nếu không th́, từ ban đầu Thiên Chúa đă không truyền cho dân Do Thái nói riêng và con người ngày nay nói chung Mười Điều Răn của Chúa mà ông Mô-Sê đă long trọng nói với dân Do Thái xưa như sau :

Hăy xem: hôm nay tôi đưa ra cho anh em chọn : hoặc được chúc phúc, hoặc bị nguyền rủa. Anh em sẽ được chúc phúc nếu vâng nghe những mệnh lệnh của ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của anh em mà tôi truyền cho anh em hôm nay. Anh em sẽ bị nguyền rủa nếu không vâng nghe những mệnh lệnh của ĐỨC CHÚA…” (Đnl 11: 26-28)

Vâng nghe những mệnh lệnh của Thiên Chúa có nghĩa là thi hành những Điều Răn Người đă truyền cho ta phải tuân giữ để được chúc phúc và được cứu độ nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô. Thiên Chúa ban những lề luật đó không v́ lợi ích nào của riêng của Ngài, mà v́ lợi ích của con người mà thôi. V́ nếu không có lề luật nào ràng buộc, để con người tự do chém giết, trộm cắp, lấy của người khác làm của riêng tư, cướp vợ,giật chồng của nhau… th́ thế giới này sẽ đi về đâu ? Có giới răn của Chúa mà người ta c̣n vi phạm, c̣n làm những sự dữ ở khắp nơi từ xưa đến nay, huống chi là nếu không có lề luật nào chi phối, th́ xă hội loài người đă bị tiêu diệt từ lâu rồi. Do đó, chúng ta phải cám ơn Chúa về những lề luật mà Người đă truyền cho con người phải thi hành để được chúc phúc ngay trong cuộc sống trên trần gian này, trước khi được vui hưởng hạnh phúc vĩnh cửu với Chúa trên Nước Trời mai sau.

Thật vậy, những ai đă được rửa tội rồi cũng ví như dân Do Thái xưa đă vượt qua Biển Đỏ dưới sự lănh đạo của ông Mô-sê để trở về quê hương và tiến vào Đất Hứa. Nhưng họ đă không được vào đất này ngay mà c̣n phải sống trong sa mạc mấy chục năm để được thử thách về ḷng tin yêu Thiên Chúa của họ. Khi sống trong hoang địa, họ đă chịu thiếu thốn mọi sự, từ thức ăn đến nước uống. V́ thế họ đă kêu trách Chúa và ông Mai-sen về những gian khổ mà họ phải chịu đựng . Và tệ hại hơn nữa họ đă đúc Con Bê bằng vàng và sụp lậy nó như vị thần đă đưa họ ra khỏi ách nô lệ bên Ai Cập! (Xh 32: 1-6)

Thiên Chúa đă nổi giận và muốn tiêu diệt đám dân vô ân này, nhưng nhờ ông Mô Sê khẩn cầu thay cho họ mà Thiên Chúa "đă thương không giáng phạt dân Người như Người đă đe." (Xh 32: 14)

Ngày nay, là dân Tân Ước, chúng ta là dân mới của Thiên Chúa đă được tái sinh qua Phép rửa, tức là cũng đi qua nước như dân Do Thái xưa vượt qua Biển đỏ để vào đất tự do, thoát ách nô lệ bên Ai Cập. Phép rửa cũng giải phóng cho con người khỏi ách nô lệ tội lỗi để sống đời mới theo Thần Khí hướng dẫn để được cứu độ. Nhưng cũng như Dân Do Thái xưa phải sống trong hoang địa 40 năm trước khi được vào Đất Hứa là đất Ca-na-an "tràn trề sữa và mật" (Ds 13:27), dân Tân Ước ngày nay cũng phải sống trong trần thế này một thời gian dài ngắn tùy số phận của mỗi người . Nghĩa là sau khi được tái sinh qua Phép Rửa, chúng ta chưa vào ngay Đất Hứa là Thiên Đàng mà c̣n phải "lưu vong" trong sa mạc trần thế này để được thử thách về đức tin, đức cậy và đức mến.

Nếu đức tin đă được chứng minh cụ thể bằng đức mến nồng nàn, nghĩa là thực tâm yêu mến Chúa trên hết mọi sựvà tuân giữ các Giới Răn của Người, yêu mến tha nhân như Chúa Kitô đă dạy cộng thêm quyết tâm xa lánh mọi tội lỗi tức là thi hành những cam kết khi được rửa tội th́ "anh em sẽ trở nên trong sạch, không ai chê trách được điều ǵ và sẽ trở nên những con người vẹn toàn của Thiên Chúa giữa một thế hệ gian tà, sa đọa. Giữa thế hệ đó, anh em phải chiếu sáng như những v́ sao trên ṿm trời..." như Thánh Phaolô đă dạy. (Pl 2:15)

Nói khác đi, những ai đă và đang cố gắng sống theo đường lối của Chúa, chống lại những đ̣i hỏi bất chính của bản năng, gương xấu của trần gian và mưu chước cám dỗ của ma quỉ, th́ đang cộng tác hữu hiệu với ơn thánh để được cứu rỗi nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô.

Khi sạch tội, con người sống trong ơn phúc của Thiên Chúa, nghĩa là sống ơn cứu độ ngay ở trần thế này. Ngược lại, nếu không có thiện chí cộng tác của cá nhân với ơn Chúa mà buông ḿnh sống theo "văn hóa của sự chết" th́ ơn tái sinh của Phép Rửa sẽ trở nên vô ích và Chúa cũng không thể cứu ai thiếu thiện chí đó.

Đó là lư do tại sao Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa: "Không phải bất cứ ai thưa với Thầy Lậy Chúa, Lậy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu! Nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên cao mới được vào mà thôi." (Mt 7 :21)

Thi hành ư Cha trên trời có nghĩa là yêu mến Người trên hết mọi sự thể hiện cụ thể qua việc tuân thủ những Điều Răn của Chúa, v́ "ai yêu mến Thầy th́ sẽ giữ lời Thầy … Nếu anh em giữ các điều răn của Thầy,anh em sẽ ở lại trong t́nh thương của Thầy như Thầy đă giữ các điều răn của Cha Thầyvà ở lại trong t́nh thương của Người." (Ga 14: 23; 15: 10)

Như thế, thi hành các luật điều về yêu thuơng, công b́nh, bác ái, xa lánh tội lỗi và sống thánh thiện là thi hành ư muốn của Cha trên trời, Đấng yêu thương con người đến nỗi đă "sai chính Con ḿnh đến mang thân xác giống như thân xác tội lỗi chúng ta để đền tội cho chúng ta" (Rm 8 :3). Và chính nhờ "máu Thánh Tử đổ ra mà chúng ta được cứu chuộc". (Ep 1 :7)

Tóm lại, Phép rửa và công ơn cứu chuộc của Chúa Kitô có giá trị cứu rỗi tuyệt đối, nhưng chỉ hữu ích cho những ai có thiện chí cộng tác với ơn Chúa sau khi được rửa tội bằng quyết tâm sống ơn tái sinh của Phép Rửa là "phải cởi bỏ con người cũ với nếp sống xưa, là con người hư nát v́ bị những ham muốn lừa dối, anh em phải để cho Thần Khí đổi mới tâm trí anh em và phải mặc lấy con người mới là con người đă được sáng tạo theo h́nh ảnh Thiên Chúa để thật sự sống công chính và thánh thiện" như Thánh Phaolô đă dạy. (Ep 4: 22-24)

Nói khác đi, nếu con người không có quyết tâm chừa bỏ mọi tội lỗi và thực thi đức ái nồng nàn th́ không những Phép rửa mà cả công ơn cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô cũng sẽ trở nên vô ích, v́ Thiên Chúa phải tôn trọng tự do của con người chứ không bắt buộc ai phải yêu mến và nhận ơn cứu rỗi của Người. Người chỉ mời gọi và con người có tự do để đáp trả hoặc ưng thuận hay khước từ lời mời gọi đó.

Sau hết, không thể viện cớ Chúa nhân từ và hay tha thứ để cứ tự do sống theo thế gian và xác thịt.

Chúa đầy ḷng xót thương: đúng. Nhưng nếu con người lợi dụng t́nh thương của Chúa để đi hàng hai, nửa nóng nửa lạnh th́ "Ta sắp mửa ngươi ra khỏi miệng Ta" như lời Người đă cảnh cáo trong sách Khải Huyền. (Kh 3:16)

Đó là tất cả những ǵ chúng ta cần suy niệm về t́nh thương tha thứ của Thiên Chúa, về công nghiệp cứu chuộc vô giá (invaluable) của Chúa Kitô và những ǵ ta phải làm để cộng tác với ơn Chúa hầu được hưởng ơn cứu độ của Người.

Phải Chăng Giuđa Không Được Cứu Rỗi?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Nhân mùa Phuc Sinh, xin cha giải đáp hai câu hỏi sau đây:
1- Có phải Giuđa chắc chắn đă không được cứu rỗi?
2- Phải chăng Đức Mẹ đă được Thiên Chúa cứu độ trước khi làm Mẹ Chúa Giêsu?

Trả lời :

1- Về câu hỏi thứ nhất, xin được trả lời như sau :

Nói đến Giuđa th́ trước hết, đây là điển h́nh cho loại người quá đam mê tiền của đến quên tinh quên ân nghĩa và phản bội. Đây cũng là gương xấu to lớn phải tránh cho mọi người có niềm tin nơi Chúa là Đấng đầy ḷng thương xót, công b́nh và hay tha thứ. Người thương xót và hay tha thứ, nhưng chúng ta phải tin tưởng và chậy đến xin Người thứ tha cho dù tội lỗi đến đâu. Chí có một tội không thể tha thứ được : đó là tội phạm đến Chúa Thánh Thần, tức là tội hoàn toàn chối bỏ Thiên Chúa và không c̣n tin tưởng ǵ nơi ḷng thương xót của Người nữa. Đó là điều Chúa Giêsu đă nói rơ trong Tin Mừng như sau:

Tôi bảo thật cho anh em : mọi tội của con cái loài người, kể cả tội nói phạm thượng, và nói phạm thượng nhiều đến mấy đi nữa th́ cũng c̣n được tha. Nhưng ai nói phạm đến Thánh Thần th́ chẳng đời nào được tha, mà c̣n mắc tội muôn đời.” (Mc 3: 28-29)

Như thế, nếu Giuđa quả thực hết tin tưởng nơi ḷng thương xót của Chúa đến nỗi đi thắt cổ tự tử th́ có thể Giuđa đă phạm tội mà Chúa Giêsu nói trên đây. Nhưng điều này chỉ có một ḿnh Thiên Chúa biết và phán đoán Giuđa chiếu theo ḷng khoan dung vô lượng và công minh tuyệt đối của Người. Nghĩa là chúng ta không thể căn cứ vào sự kiện bề ngoài để đưa ra một phán đoán nào, v́ chúng ta hoàn toàn không biết được Giuđa có thực sự mất hết tin tưởng nơi ḷng thương xót tha thứ của Chúa, hay trong một phút trước khi chết, anh ta đă kịp ăn năn hối lỗi và được tha thứ như người trộm lành ?

Điều này chỉ một ḿnh Chúa biết mà thôi.Do đó, Giáo Hội cũng không dám đưa ra một phán đoán chắc chắn nào về số phận đời đời của Giuđa.Nếu Giáo Hội mà không dám kết luận chắc chắn về phần rỗi của Giuđa th́ chúng ta dựa vào đâu mà dám nghĩ rằng Giuđa đă sa hỏa ngục hay được cứu rỗi ?

Cũng vậy, đối với những người tự tử chết ngày nay, Giáo Hội vẫn cho phép cử hành lễ an táng cũng như cho chôn xác trong nghĩa trang công giáo, một điều không được phép làm trước Công Đồng Vaticanô II . Sở dĩ trước đây Giáo Hội cấm cử hành tang lễ cho người tự tử chết v́ Giáo Hội lên án gương xấu này chứ không v́ phán đoán rằng người tự tử đă sa hỏa ngục rồi nên không c̣n ích ǵ để cầu nguyện cho ai đă tự hủy hoại đời ḿnh v́ bất cứ lư do nào.

Như vậy, ta không nên phán đoán ǵ về trường hợp của Giuđa cũng như về những người đă tự tử chết, mặc dù đó là gương xấu và cũng là tội trọng phải tránh. Giuđa có tội rất lớn là đă tham tiền và cam tâm phản bội Chúa khi bán Người lấy 30 đồng bạc của bọn Thượng Tế Do Thái. Không ai có thể biện minh cho việc phản bội, tham tiền và thất vọng đi tự tử của Giuđa.

Chính Chúa Giêsu cũng lên án việc phản bội của Giuđa như sau :

Đă hẳn, Con Người ra đi theo như lời đă chép về Người. Nhưng khốn cho kẻ nộp Con Người : thà kẻ đó đừng sinh ra th́ hơn !” (Mc 14: 21)

Lại nữa trong lời cầu cùng Chúa Cha trước đêm bị trao nộp, Chúa Giêsu cũng than trách về Giuđa như sau :

Khi c̣n ở với họ, con đă giữ ǵn họ
Trong danh Cha mà Cha đă ban cho con
Con đă canh giữ và không một ai trong họ phải hư mất
Trừ đứa con hư hỏng
để ứng nghiệm lời kinh Thánh
.” (Ga 17: 12)

Đứa con “hư hỏng” v́ đă phản bội chứ không có nghĩa là đă sa hỏa ngục. Nhưng việc Chúa phải chịu khổ h́nh và chết trên thập giá lại khác : không phải v́ Giuđa phản bội, mà v́ Chúa Giêsu muốn thi hành thánh ư Chúa Cha muốn Người hy sinh để đền tội cho cả loài người như Thánh Phaolô đă dạy:

“Đến như chính Con Một, Thiên Chúa cũng chẳng tha, nhưng đă trao nộp v́ hết thẩy chúng ta.” (Rm 8:32)

Thánh Phêrô cũng quả quyết thêm như sau:

Chính Đức Kitô đă chịu chết một lần v́ tội lỗi. Đấng Công Chính đă chết cho kẻ bất lương hầu dẫn đưa chúng ta đến cùng Thiên Chúa.” (1 Pr 3 :18)

Cũng chính v́ vâng ư Chúa Cha để chiu khổ h́nh thập giá và chết thay cho kẻ có tội là mọi người chúng ta, nên trước khi trút hơi thở cuối cùng, Chúa Giêsu đă phó linh hồn cho Chúa Cha với những lời thống thiết như sau :

“Lậy Cha, con xin phó thác hồn con trong tay Cha. Nói xong Người tắt thở.” (Lc 23:46)

Lời cầu xin phó linh hồn trên đây của Chúa Giêsu đă được tiên báo trước trong Thánh Vinh 131:

Trước khi Chúa đến trần gian để thi hành thánh ư Chúa Cha:

“Trong tay Ngài con xin phó linh hồn con.” (Tv 131: 6)

Như thế, chứng tỏ Chúa Giêsu đă biết trước việc Người sẽ chết để đền tội cho nhân loại, đúng như Người đă nói với các môn đệ trong khi c̣n đi rao giảng Tin Mừng với họ:

“Này chúng ta lên Jerusalem và Con Người sẽ bị nộp cho các thượng tế và kinh sư. Họ sẽ lên án xử tử Người và sẽ nộp Người cho dân ngoại. Họ sẽ nhạo báng Người, khạc nhổ vào Người. Họ sẽ đánh đ̣n và giết chết Người. Ba ngày sau, Người sẽ sống lại.”(Mc 10:33-34),

Do đó, không thể nói rằng nếu Giuđa không phản bội th́ Chúa đă không chết.

Sự thật phải tin là Chúa Giêsu đến trần gian làm Con Người để hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người, trong Chương Tŕnh Cứu Độ nhân loại của Chúa Cha, như ngôn sứ Isaia đă loan báo từ 8 thế kỷ trước khi Chúa Giêsu sinh xuống trần gian :

“Tôi đă đưa lưng cho người ta đánh đ̣n
Giơ má cho người ta giật râu
Tôi không che mặt khi bị mắng nhiếc phỉ nhổ.”
(Is 50: 6)

Hoặc :

Chính Người đă bị đâm v́ chúng ta phạm tội
Bị nghiền nát v́ chúng ta lỗi lầm
Người đă chịu sửa trị để cho chúng ta được b́nh an
Đă mang lấy thương tích cho chúng ta được chữa lành
.”(Is 53 :5)

Như vậy, đủ cho thấy rơ là Chúa Cha đă dự liệu những khổ h́nh mà Chúa Kitô sẽ phải chịu để cứu chuộc cho nhân loại khỏi bị án phạt v́ tội. Người chính là “Chiên Thiên Chúa, Đấng xóa tội trần gian” như Gioan Tiền Hô đă tuyên xưng một ngày kia. Chúa Giêsu cũng đă xác nhận những điều đă được tiên báo về Người trong đêm bị nộp khi Chúa quở mắng Phêrô v́ đă chém. đứt tai một đầy tớ của Thượng tế Do Thái:

Hay anh tưởng là Thầy không thể kêu cứu với Cha Thầy sao? Người sẽ cấp ngay cho Thầy hơnmười hai đạo binh thiên thần. Nhưng như thế th́ lời Kinh Thánh ứng nghiệm sao được?” (Mt 26: 53-54)

Hay rơ hơn nữa, khi Chúa bảo Phêrô “Hăy xỏ gươm vào bao. Chén đắng Chúa Cha đă trao cho Thầy, lẽ nào Thầy chẳng uống?” (Ga 18: 11)

Chén đắng đây chính là việc Người bị trao nộp, bị đánh đập, nhạo báng, phỉ nhổ và cuối cùng bị đóng đanh và chết trên thập giá. Như vậy, tuyệt đối không có vấn đề giả sử Giuđa đừng phản bội th́ Chúa đă không phải chết. Đây là chén đắng Chúa Cha đă định liệu cho Người uống để chuộc tội cho nhân loại trong chương tŕnh cứu độ của Chúa Cha

Và Chúa Kitô đă vui ḷng uống “chén đắng” đó khi Người không kêu cứu Chúa Cha sai đạo binh thiên thần đến giải thoát cho Người khỏi bị bắt và điệu đi hành h́nh.

Dầu vậy, Giuđa vẫn có lỗi lớn là đă bán Chúa lấy 30 đồng bạc của các thượng tế và kỳ mục Do Thái. Và v́ không ngờ việc bán Thầy lại trùng hợp với việc Chúa Giêsu vâng ư Chúa Cha để vui ḷng chiu tử nạn, nên y đă quá thất vọng đi tự tử, tức là phạm thêm một tội trọng nữa là tự hủy hoại mang sống ḿnh. Nhưng như đă nói ở trên, ta không biết được Giuđa có c̣n kịp sám hối trước khi chết hay không, nên không thể kết luận được ǵ về phần rỗi của y. Việc này Chỉ có Chúa biết mà thôi.

2- Đức Mẹ được cứu chuộc trước khi Chúa Kitô ra đời ?

Có thể nói vắn gọn là điều này không đúng, v́ bằng chứng Kinh Thánh sau đây :

a- “Chỉ có một Thiên Chúa
Chỉ có một Đấng trung gian giữa Thiên Chúa và loài người
Đó là một con người : Đức Kitô- Giêsu
Đấng đă tự hiến làm giá chuộc cho mọi người.” (1 Tm 2 : 5-6)

b- “Ngoài Người (Đức Kitô) ra, không ai đem lại ơn cứu độ v́ dưới gầm trời này
Không có một danh nào khác đă ban cho nhân loại, để chúng ta phải nhờ vào
Danh đó mà được cứu độ.” (Cvtđ 4: 12)

Đức Trinh Nữ Maria được diễm phúc không mắc tội tổ tông và mọi tội khác, được trọn đời đồng trinh dù đă sinh Chúa Giêsu với quyền năng của Chúa Thánh Thần, cũng như được về trời cả hồn xác.Nghĩa là Mẹ không phải trải qua cái chết trong thân xác như mọi con người sinh ra trong trần thế này. Hơn thế nữa, Mẹ c̣n được tuyên xưng là Mẹ Thiên Chúa (Theotokos) v́ là Mẹ thật của Chúa Giêsu, cũng là Thiên Chúa, đồng bản thể với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần trong Mầu Nhiệm Ba Ngôi Một Thiên Chúa (The Holy Trinity).

Nhưng dù với địa vị cao trọng làm vậy, Mẹ cũng không cùng bản thể với Thiên Chúa hay cao hơn Chúa, là Đấng được tôn thờ ở mức Latria trong khi Mẹ được tôn kính đặc biệt ở mức Hyperdulia, các Thánh Nam Nữ khác ở mức Dulia trong phụng vụ thánh của Giáo Hội. Đó là những điều chúng ta cần biết, tin và thực hành như Giáo Hội dạy.

Nhưng Giáo Hội chưa hề dạy rằng Mẹ Maria được lănh nhận ơn cứu chuộc của Thiên Chúa trước khi làm Mẹ Ngôi Hai. Thiên Chúa có Chương Tŕnh cứu chuộc loài ngoài, và đă nhờ Chúa Kitô thi hành Chương Tŕnh này và Chúa đă hoàn tất Công Tŕnh đó qua khổ nạn thập giá, chết, sống lại và lên trời . Đó là nội dung Mầu Nhiệm Vượt qua (Paschal Mystery) của Chúa Kitô mà Giáo Hội cử hành mỗi năm trong Tuần Thánh với cao điểm là Lễ Phục Sinh, tuyên xưng Chúa Kitô đă sống lại sau khi phải chiu khổ nạn và thực sự chết trên thập giá và được mai táng 3 ngày trong Mồ đá.

Như thế, trước khi Chúa Kitô hoàn tất Chương Tŕnh cứu độ của Chúa Cha qua Mầu Nhiệm Vượt qua th́ công nghiệp cứu chuộc đó chưa có để ban phát cho ai, -dù là riêng cho Mẹ Maria- v́ Chúa Giêsu chưa “uống chén đắng” mà Chúa Cha muốn trao cho Người.

Chính v́ ơn cứu độ chưa sẵn có, nên những người lành thánh chết từ bao đời trước khi Chúa Giêsu hoàn tất công nghiệp cứu chuộc của Người, th́ đều phải ở nơi gọi là “Ngục tổ tông=Abode of the Dead” đợi chờ Chúa “đến rao giảng cho các vong linh bị giam cầm” ở đây. V́ thế, sau khi Chúa chết trên thập giá, Người đă xuống nơi này với tư cách là Đấng Cứu Thế để loan báo Tin mừng cứu độ cho họ và dẫn đưa họ vào Thiên Đàng (x.1 Pr 3: 19; SGLGHCG số 632)

Do đó, không thể nói rằng Chúa Cha đă ban ơn cứu độ riêng cho Mẹ Maria, Người đầy ơn phúc., v́ đă sinh Con Chúa Trời và cộng tác tích cực vào việc thi hành Chương Tŕnh cứu chuộc nhân loại của Chúa Giêsu-Kitô.Nghĩa là mọi người - kể cả Đức trinh Nữ Maria- dù vẹn toàn v́ không mắc tội tổ tông và mọi tội cá nhân- đều phải nhận ơn cứu chuộc của Chúa Kitô để vào Nước Trời hưởng Thánh Nhan Chúa là hạnh phúc của các Thánh và các Thiên Thần. Lư do là chỉ có một ḿnh Chúa Kitô là Đấng trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người trong việc cứu độ nhân loại như lời Kinh Thánh trích trên đây.Cho nên, khi Người chưa hoàn tất công cuộc cứu chuộc loài người qua Hy Tế Thập giá, th́ ơn cứu độ đó chưa sẵn có để ban cho ai.Vả lại, nếu ơn đó đă sẵn có, th́ Chúa Kitô đă không cần phải đến trần gian để hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người và trở thành Đấng Cứu Chuộc duy nhất cho nhân loại (Human Savior).

Đó là tất cả những điều người tín hữu Chúa Kitô phải tin và thực hành để hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội Công Giáo là Mẹ, thay mặt Chúa là Cha để dạy dỗ con cái ḿnh không sai lầm những ǵ thuộc phạm vị đức tin và luân lư.

Ước mong những lời giải thích trên thỏa măn câu hỏi được đặt ra.

Suy Niệm Phúc Âm Chúa Nhật Phục Sinh 2013

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Một lần nữa, Giáo Hội lại long trọng mừng kỷ niệm Chúa Kitô sống lại từ cỗi chết, một biến cố vô cùng quan trọng cho đời sống Kitô Giáo.

Thật vậy, cách nay trên 2000 năm Chúa Giêsu-Kitô đă sống lại sau ba ngày nằm trong Mồ Đá đúng như lời Người đă nói trước với các môn đệ khi c̣n đi rao giảng Tin Mừng cứu Độ :

Người bảo họ rằng: “Con Người phải chịu đau khổ, bị các kỳ mục, thượng tế và kinh sư loại bỏ, bị giết chết và ngày thứ ba sẽ chỗi dậy.” (Mt 19 : 18-19; Mc`9 : 31; Lc 9: 22)

Mặc dù cho đến nay, vẫn có kẻ không tin việc Chúa sống lại, nhưng chúng ta, những người có diễm phúc được đức tin, chúng ta không một chút nghi ngờ về điều Kinh Thánh đă mặc khải và giáo lư vững chắc của Giáo Hội dạy về sự Phục Sinh của Chúa Kitô, sau khi Người bị đóng đanh và chết trên thập giá ngày thứ sáu trong tuần.Niềm tin này thật vô cùng quan trọng và cần thiết v́ như Thánh Phaolô đă nói :

“Nếu Đức Kitô đă không chỗi dậy, th́ lời rao giảng của chúng tôi trống rỗng,và cả đức tin của anh em cũng trống rỗng.” (1 Cor 15: 14).

Nghĩa là nếu không tin Chúa Kitô đă sống lại, th́ hy vọng sống đời đời của chúng ta cũng sẽ tiêu tan, v́ không có cơ sở nào để tin “xác loài người ngày sau sống lại” như Giáo hội dạy trong Kinh Tin Kính.Nhưng chính v́ Chúa Kitô đă thực sự chết và sống lại, “bởi thế, cũng như Người đă sống lại từ cơi chết nhờ quyền năng vinh hiển của Chúa Cha, th́ chúng ta cũng được sống một đời sống mới.” như Thánh Phaolô đă dạy. (Rm 6: 4)

Đây là niềm tin và hy vọng chắc chắn của mỗi người tín hữu chúng ta mỗi khi cùng với Giáo Hội cử hành Lễ Chúa Kitô Phục Sinh là một trong hai cao điểm của chu kỳ Phụng Vụ Thánh

Đối với chúng ta, vấn đề không phải là đi t́m bằng cớ về sự kiện Chúa đă sống lại mà quan trọng là sống tin mừng Chúa đă phục sinh để từ đó thêm quyết tâm “sống không c̣n cho chính ḿnh nữa mà sống cho Đấng đă chết và sống lại v́ ḿnh” theo lời dạy của Thánh Phaolô (2 Cr 5: 15).

Thật vậy, sự phục sinh của Chúa không những củng cố đức tin của chúng ta mà c̣n cho chúng ta hy vọng chắc chắn vào sự sống lại của mỗi người chúng ta sau khi mọi người đều phải chết trong thân xác do hậu quả của tội, như Thánh Phaolô đă quả quyết : “V́ một người duy nhất (Adam), mà tội lỗi đă xâm nhập trần gian và tội lỗi gây nên sự chết; như thế, sự chết đă lan tràn tới mọi người, bởi v́ mọi người đă phạm tội.” (Rm 5: 12)

Nhưng cái chết về thể xác không quan trọng bằng cái chết trong linh hồn v́ phải vĩnh viễn xa cách Thiên Chúa là nguồn mọi an vui, và hạnh phúc vĩnh cửu trên Nước Trời .Chính v́ muốn cho con người được sự sống vĩnh cửu đó – nghĩa là được cứu rỗi- mà Chúa Giêsu, Ngôi Hai Thiên Chúa, đă xuống thế làm Con Người để “hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người” (Mt 20: 28).

Như thế, công nghiệp cứu chuộc của Chúa Giêsu-Kitô thực vô giá và đủ cho con người được cứu độ v́ Thiên Chúa “Đấng cứu độ chúng ta, Đấng muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (1 Tm 2 : 4).

Tuy nhiên, dù công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô là vô giá (invaluable) và đủ cho con người được cứu độ, Thiên Chúa vẫn cần sự cộng tác của mỗi người chúng ta vào ơn cứu chuộc đó. Lư do là con người c̣n có ư muốn tự do (free will) mà Thiên Chúa luôn tôn trọng cho con người sử dụng; để hoặc yêu mến Chúa và muốn được cứu rỗi hay khước từ Chúa để sống theo ư riêng ḿnh. Nói rơ hơn, Thiên Chúa không ép buộc ai phải yêu mến và sống theo đường lối của Ngài để được hạnh phúc Nước Trời. Nếu con người quay lưng lại với Thiên Chúa và chọn cách sống đi ngược lại với t́nh yêu, sự công chính và thánh thiên của Chúa, th́ con người phải lănh nhận hậu quả của sự chọn lựa đó. Và đây là lư do tại sao Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa như sau:

“Không phải bất cứ ai thưa với Lậy Chúa! Lậy Chúa! là được vào Nước Trời cả đâu, nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên trời, mới được vào mà thôi” (Mt 7: 21)

Thi hành ư muốn của Cha trên Trời có nghĩa là sống và thực thi Sứ Điệp Cứu Độ của Chúa Kitô, Ngôi Lời nhập thể, Đấng đă đến trong trần gian làm Con Người để thi hành Chương Tŕnh Cứu Độ nhân loại của Chúa Cha qua khổ h́nh thập giá, sống lại từ cơi chết và lên Trời vinh hiển như Giáo Hội long trọng mừng kính năm nay là năm thứ 2013.

Trong suốt ba năm đi rao giảng, Chúa Giêsu đă mặc khải Chúa Cha cho các môn đệ và nói rơ Người được Chúa Cha sai xuống trần gian để “cứu cái ǵ đă hư mất.” (Mt 18: 11). Cho nên:

Ai không yêu mến Thầy th́ không giữ lời Thầy
Và lời anh em nghe đây, không phải là của Thầy
Nhưng là của Chúa Cha, Đấng đă sai Thầy
.” (Ga 14: 24)

Lời Chúa Cha mà Chúa Giêsu công bố được tóm tắt trong hai Điều Răn quan trọng nhất, đó là phải “yêu mến Đức Chúa, Thiên Chúa của các ngươi, hết ḷng, hết linh hồn và hết trí khôn ngươi,..và yêu mến người thân cận như chính ḿnh.” (Mt 22: 37-39) như Chúa đă trả lời cho một người trong nhóm luật sĩ Do Thái xưa.

Như vậy, thực hành tốt hai Điều Răn nói trên là thi hành ư muốn của Chúa Cha, và nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Giê-su-Kitô, chúng ta được cứu rỗi để sống hạnh phúc vĩnh cửu với Cha chúng ta ở trên trời, sau khi kết thúc hành tŕnh đức tin, đức cậy và đức mến trên trần thế này. Nhưng như đă nói ở trên, Thiên Chúa đ̣i hỏi sự cộng tác của con người vào ơn cứu độ v́ con người c̣n có tự do để hoặc chọn Chúa và sống theo đường lối của Người, hay từ khước Chúa để sống theo thế gian với “văn hóa của sự chết” thể hiện rơ nét qua sự tôn thờ tiền bạc, của cải vật chất, danh vọng phù phiếm, vui chơi sa đọa, dâm ô, gian manh, lừa đảo, trộm cắp, giết người, buôn bán phụ nữ và trẻ em cho kỹ nghệ măi dâm rất khốn nạn, như thực trạng ở khắp nơi trên thế giới duy vật, vô thần và tục hóa ngày nay.

Nếu con người dùng tự do để chọn nếp sống vô luân vô đạo nói trên, th́ Thiên Chúa không ngăn cấm, nhưng con người phải chịu mọi hậu quả của sự chọn lựa này.

Nói khác đi, nếu con người không cộng tác với ơn Cứu Độ của Chúa Kitô để tự do sống theo ư muốn của riêng ḿnh và làm những sự dữ sự tội, th́ công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa sẽ trở nên vô ích và Chúa sẽ không thể cứu ai chọn cách sống đó, mặc dù Chúa là t́nh thương và hay tha thứ.Thương và tha thứ cho những ai c̣n tin tưởng nơi ḷng nhân hậu của Chúa và muốn sống theo đường lối của Người, là đường đưa đến sự sống vĩnh cửu trên Nước trời mai sau.

T́nh thương vô biên của Thiên Chúa và công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô có thể được tạm ví như ḍng sông nước chảy cuồn cuộn liên lỉ đêm ngày. Nhưng người đứng bên ḍng sông đó sẽ vẫn chết khát, nếu không tự cúi ḿnh xuống, múc nước lên mà uống. V́ nước không có chức năng phải nhảy lên từ ḍng sông để chảy vào miệng ai đang khát ngồi trên bờ sông.Như vậy, cúi xuống mà múc nước lên là cố gắng của con người cộng tác với ơn Chúa để được cứu rỗi và sống hạnh phúc đời đời với Chúa trong nơi Vĩnh Hằng mai sau.

Tóm lại, mừng Chúa Kitô phục sinh cũng là dịp thuận lợi để mỗi người tín hữu chúng ta trước hết cảm tạ Chúa một lần nữa về ơn cứu độ và hy vọng được hưởng Thánh Nhan Chúa là nguồn mọi vui sướng hoan lạc. Nhưng đồng thời cũng nhắc chúng ta về sự cần thiết phải cộng tác với ơn cứu chuộc vô giá đó bằng quyết tâm cải thiện đời sống, từ bỏ ma quỉ và thế gian là những kẻ luôn muốn đẩy chúng ta ra khỏi t́nh yêu của Thiên Chúa, với những cảm dỗ về mọi giống tội lỗi và sự dữ, là nguyên nhân khiến Chúa Kitô đă phải chịu khổ h́nh thập giá để cứu chuộc cho chúng ta được hy vọng sống và thông phẩn bản tính Thiên Chúa sau khi đă thoát khỏi cảnh hư đốn do dục vọng gây ra trong trần gian” này như Thánh Phêrô đă dạy (2 Pr 1: 4).

Xin kinh chúc quí tín hữu và độc giả một Mùa Phục Sinh b́nh an, vui mừng, và hy vọng Alleluia ! Alleluia !

Chúng ta mong đợi những ǵ nơi Đức Thánh Cha Phanxicô?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Toàn thể Giáo Hội nói riêng và toàn Thế giới nói chung đều hân hoan về tin Đức Tân Giáo Hoàng Phan-xi-cô được mật nghị Hồng Y chọn lên kế vị Thánh Phêrô ngày thứ tư 13-3 vừa qua. Có thể nói : trên toàn thế giới từ xưa đến nay, không có biến cố nào lại được mọi người – đặc biết là giới truyền thông- chú ư theo dơi cách đặc biệt như vậy. Con số 5600 nhà báo và hàng mấy chục cơ quan truyền thanh, truyên h́nh đến từ nhiều quốc gia trên thế giới để săn tin đă nói lên tầm quan trọng có chiều kích toàn cầu của việc tuyển chọn vị Lănh đạo tối cao của Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ.

Riêng người tín hữu Công Giáo ở khắp nơi trong Giáo Hội, th́ niềm hân hoan vui mừng v́ có Chủ Chăn mới vẫn đang c̣n nóng hổi trong tâm hồn mỗi người. Tin vui mừng lớn lao (gaudium magnum) này cũng xoa dịu nỗi buồn luyến tiếc về việc Đức Bê-nê đich tô 16 đột nhiên từ chức ngày 11 tháng 2 vừa qua v́ lư do sức khỏe.

Trước hết, qua việc bầu Đức Tân Giáo Hoàng Phan-xi-cô, mọi người tín hữu chúng ta thêm xác tín có Chúa Thánh Thần hiện diện và hướng dẫn Giáo Hội của Chúa Kitô trong mọi phạm vi của đời sống Giáo Hội, nhất là việc chọn Giám mục Rôma tức Đức Thánh Cha, khiến cho mọi toan tính của con người, mọi áp lực thầm kín của những ai muốn áp đặt ảnh hưởng, kể cả mọi tin đồn vu vơ, đều đă thất bại thê thảm trước uy quyền và ơn soi sáng của Chúa Thánh Linh, khiến chúng ta thêm tin rằng Giáo Hội Công Giáo là Giáo Hội thật của Chúa Kitô..

Nói rơ hơn, chúng ta tin tưởng vững chắc là chính Chúa Thánh Thần đă chọn Đức Phan-xi-cô qua các Hồng Y cho Giáo Hội, để tiếp tục những công tŕnh tốt đẹp của Đức Cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II và Đức Biển Đức 16. Chúng ta cùng cảm tạ Chúa về hồng ân này .

Với Đức Tân Giáo Hoàng, sự kiện ngài chọn Thánh hiệu Phan-xi-cô cho Triều đại Giáo Hoàng (Pontificate) của ngài đă nói lên cách rơ nét linh đạo (spirituality) và chiều kích Xứ Vụ mà ngài sẽ theo đuổi để rao giảng Tin Mừng Cứu Độ hay Phúc Âm sự Sống (Gospel of Life) của Chúa Kitô cách xác tín hơn nữa hầu củng cố thêm đức tin cho mọi tín hữu trong Giáo Hội và mời gọi thêm nhiều người nữa đón nhận Tin Mừng, và nhiên hậu, đẩy lui nhanh bóng đen của “văn hóa sự chết” đang bao phủ thế giới hiện nay.

Thật vậy, khi chọn tên Thánh Phan-xi-cô thành Assisi làm tước hiệu, Đức tân Giáo Hoàng đă cho thấy ngài muốn chính ḿnh và toàn thể Giáo Hội sống tinh thần nghèo khó của Chúa Kitô, “Đấng vốn giầu sang phú quư nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó v́ anh em, để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trởnên giầu có.” (2 Cr 8: 9).

Đây chính là linh đạo của Thánh Phan-xi-cô khó khăn và Năm Dấu (1181- 12126), người đă khép ḿnh trong nếp sống tu tŕ nhiệm ngặt với quyết tâm thực hành tinh thần khó nghèo, từ khước mọi lợị danh, ưu quyền, ưu đăi của thế gian, v́ ngài muốn cùng nói với Thánh Phaolô là “Tôi coi tất cả mọi sự là thiệt tḥi so với mối lợi tuyệt vời là được biết Chúa Kitô-Giêsu, Chúa của tôi. V́ Người, tôi đành mất hết, và tôi coi tất cả như rơm rác để được Đức Kitô, và được kết hợp với Người.” (Pl 3: 8).

Để nên giống Chúa Kitô, Thánh Phan-xi-cô không những sống khó nghèo như Chúa mà c̣n học và thực hành gương khiêm nhu của Chúa như lời Người đă nói với các môn đệ xưa:

Anh em hăy mang lấy ách của tôi, và học với tôi, v́ tôi có ḷng hiền hậu và khiêm nhường. Tâm hồn anh em sẽ được nghỉ ngơi bồi dưỡng, v́ ách của tôi êm ái và gánh của tôi nhẹ nhàng.” (Mt 11: 29-30)

Như vậy, Tước hiệu Phan-xi-cô mà Đức Tân Giáo Hoàng chọn đă nói lên tất cả chiều kích khiêm nhường, khó nghèo, đơn sơ và thánh thiện mà thánh nhân đă sống, đă để lại gương mẫu cho Giáo Hội mà Đức Thánh Cha Phanxi-cô vừa lănh sứ mệnh chăn dắt và đang được mọi tín hữu chúng ta mộ mến ngay từ buổi đầu.

Đức Tân Giáo Hoàng đă biểu lộ cụ thể tinh thần của Thánh Phan-xi-cô khi ngài ra mắt lần đầu tiên trước hàng trăm ngàn người đang bất chấp trời mưa giá lạnh tại công trường Thánh Phêrô tối thứ tư 13- tháng 3 vừa qua. Khác với mọi vị tiền nhiệm, Đức Phan-xi-cô đă cúi đầu xin công chúng cầu nguyện và chúc lành cho ngài trước khi ngài ban phép lành đầu tay cho mọi người có mặt và đang theo dơi ở khắp nơi trên thế giới.Cử chỉ này không những làm ngạc nhiên mà c̣n gây cảm kích xâu xa cho mọi người v́ ai cũng cảm nghiệm ngay được nét đơn sơ, thánh thiện và đầy khiêm nhu của đức Tân Giáo Chủ, h́nh ảnh rơ nét của Thánh Phan-xi-cô khó nghèo, khiêm nhu và thánh thiện, đă giang tay ôm lấy Thập giá Chúa Kitô như báu vật cao quư nhất của đời ḿnh trong suốt hành tŕnh đức tin trên trần thế.

Đối với dư luận trong và ngoài Giáo Hội hiện nay, th́ những đặc tính nói trên của Thánh Phan-xi-cô mà Đức Tân Giáo Hoàng đă chọn làm danh hiệu, quả là những khí giới sắc bén để chống lại ḷng ham mê tiền bạc, của cải vật chất và hư danh trần thế, nhất là chống lại những độc hại của trào lưu tục hóa (vulgarization) vật chất hóa (materialization) vô thần (atheism) và vô luân (immorality) đang ngày một bành trướng ở khắp nơi trên thế giới hiện nay để mong xóa đi mọi niềm tin có Thiên Chúa, có sự thiện hảo và công chính tuyệt đối.

Từ những cảm nghiệm ban đầu này, mọi tín hữu chúng ta hy vọng Đức Tân Giáo Hoàng Phan-xi-cô sẽ dẫn dắt Giáo Hội đi xa hơn nữa trên đường phúc âm hóa thế giới (evangelization of the world) để Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô được .đi sâu thêm vào ḷng người của thời đại tục hóa hôm nay.Đồng thời, cũng lôi kéo những anh chị em đă xa ĺa được quay trở về với Giáo Hội là Mẹ đang thay mặt Chúa là Cha trong sứ mệnh rao giảng Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô để cứu rỗi cho mọi người như ḷng Chúa mong muốn. (1 Tm 2: 4). Giáo Hội không những rao giảng mà cần thiết hơn nữa là phải sống những ǵ ḿnh giảng dạy cho người khác để cho Chúa Kitô được nhận diện rơ nét hơn nữa trong đời sống của mỗi người mang danh Kitô của Chúa trước mặt bao người c̣n chưa biết Chúa và Tin Mừng Sự Sống của Chúa.

Chúng ta có lư do vững chắc để tin rằng Đức Tân Giáo Hoàng Phan-xi-cô, với ḷng khiêm cung, đơn sơ, thánh thiện và khó nghèo, sẽ hướng dẫn Giáo Hội bước theo Chúa Kitô, là “Con đường, là sự Thật và là sự Sống” (Ga 14: 6) cách hiện thực và sống động hơn nữa để đánh tan những mê hoặc, sai lầm và tội lỗi của thế giới tục hóa, đầy bất công, thiếu t́nh người, và vô luân vô đạo hiện nay.

Giáo Hội đang bị thách đố bởi những kẻ không có niềm tin hay chỉ muốn sống niềm tin theo ư muốn của họ, thể hiện qua những đ̣i hỏi không có căn bản Phúc Âm như đ̣i cho phụ nữ làm linh mục, cho linh mục được kết hôn, hợp thức hóa hôn nhân đồng tính (same sex marriage) tự do phá thai và ly dị …là những đ̣i hỏi mà Giáo Hội không thể nhượng bộ được ở bất cứ mức độ nào. Chắc chắn Đức Tân Giáo Hoàng cũng sẽ không nhượng bộ v́ ngài hiểu rơ hơn ai hết giáo lư của Chúa Kitô, là nền tảng của đời sống đức tin và luân lư cho mọi người sống và thực hành để được hưởng nhờ ơn cứu độ của Chúa.

Giáo Hội của Chúa Kitô có mặt và hoạt động trong trần gian, không phải là một tổ chức chính trị, một guồng máy cai trị, mà là một phương tiện cứu độ hữu hiệu mà Chúa Kitô đă thiết lập trên nền tảng Tông Đồ mà Thánh Phêrô là Đá Tảng..Sứ vụ này (Petrine Ministry) đă được nối tiếp trao cho người kế vị Thánh Phêrô là Đức Thánh Cha, tức Giám Mục Rôma, cũng là Thủ lănh Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ.

Thi hành sư vụ Phêrô, Đức Thánh Cha, với sự hiệp thông, vâng phục và cộng tác trọn vẹn của hàng Giám mục, những người kế vị các Thánh Tông Đồ, có sứ mệnh “chăn dắt các chiên con và chiên mẹ của Thầy” như Chúa đă truyền cho Phêrô trước khi Người về Trời. (Ga 20: 15-17)

Với Đức Tân Giáo Hoàng Phan-xi-cô, chúng ta càng hy vọng ngài sẽ được chăn dắt chúng ta, những chiên lớn nhỏ của Chúa, khỏi bị sói rừng là ma quỷ và thế giới tục hóa này sát hại.

Trong niềm hy vọng và vui mừng đó, chúng ta một lần nữa cảm tạ Chúa đă cho chúng ta một Mục Tử tốt lành, một gương mẫu khiêm cung, thánh thiện và khó nghèo, một Thầy dạy đức tin vũng chắc và can đảm trước những thách đố của thế giới tục hóa, vô luân vô đạo hiện nay.

Chúng ta cùng tha thiết cầu xin cho Đức Tân Giáo Hoàng được tràn đày ơn Thánh Linh để dẫn dắt Giáo Hội của Chúa qua mọi sóng gió, hiểm nguy đang chờ sẵn để uy hiếp Con Thuyền Phêrô chở Giáo Hội của Chúa.

Thể Thức Mật Nghị (Conclave) Bắt Đầu Áp Dụng Từ Bao Giờ Trong Giáo Hội?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Nhân các Hồng Y sẽ họp Mật nghị (Conclave) ngày mai thứ Ba 12 tháng 3/2013 để bầu Tân Giáo Hoàng cho Giáo Hội, xin được giải thắc mắc của nhiều đọc giả về nguồn gốc truyền thống này như sau:

Trước hết về từ ngữ, "Conclave" bắt nguồn từ tiếp ngữ Latin "Con" có nghĩa là "với (with)" và Clave xuất phát từ La ngữ "Clavis" có nghĩa là "ch́a khóa (key)". Từ nguyên ngữ Latinh này, Conclave được dùng để chỉ việc các Hồng Y họp mật để chọn Tân Giáo Hoàng cho Giáo Hội (đóng cửa khóa các ngài lại trong pḥng kín cho đến khi bầu xong), Đó là tất cả ư nghĩa của từ Mật Nghị (Conclave) đă được áp dụng từ năm 1274 dưới triều Đức Giáo Hoàng Gregory X (1272-1276) cho đến nay, nhằm để ngăn chặn những can thiệp, hay áp lực từ bên ngoài muốn khuynh đảo việc chọn Giáo Hoàng trong những thập niên trước năm 1274.

Ngoài ra, Biện pháp "khóa cửa để bầu" cũng nhằm tiến hành mau chóng việc bầu tân Giáo Hoàng v́ có thời ngôi Giáo Hoàng (papacy) đă phải bỏ trống đến gần 3 năm v́ chưa có thể bầu xong ai lên ngôi kế vị Thánh Phêrô.

Đó là trường hợp đă xảy ra khi Đức Giáo Hoàng Clement IV mất năm 1268, nhưng măi ba năm sau, 18 Hồng Y họp tại Viterbo mới bầu được Đức Gregory X lên kế vị (1271--1276).

Được biết, trong thời kỳ sơ khai của Giáo Hội, khi chưa có các Hồng Y, th́ việc chọn Giáo Hoàng được thực hiện qua việc bầu Giám Mục Rôma của các giáo sĩ và giáo dân Rôma dưới sự chứng kiến của các Giám mục khác trong Giáo Tỉnh (Province). Nhưng theo thời gian, giáo hữu và giáo sĩ gia tăng th́ lại xảy ra những tranh chấp giữa các ứng viên thuộc gia cấp cao (patricians) và giai cấp thấp (plebeians), phe nào cũng muốn tiến cử người ra tranh ngôi Giáo Hoàng. Cụ thể là đă có lúc một Giáo Hoàng được bầu lên (Thánh Giáo Hoàng Damasus I (366-384. AD) và một nguy Giáo Hoàng (antipope) Ursinus cũng được bầu lên năm 366 để tranh ngôi với Giáo Hoàng Damasus. Cuộc tranh dành này đă đi đến bạo động khiến Toàn Quyền (Prefect) Rôma phải can thiệp để giúp ổn định.

Mặt khác, lại có thời các Hoàng Đế Rôma muốn can thiệp vào nội bộ của Giáo Hội, đưa đến sự tranh giành giữa các thế lực trần thế dưới nhiều h́nh thức và mức độ khác nhau, mà trong giới hạn của một bài viết, không thể nói hết chi tiết được. Tuy nhiên, phải nói một chi tiết quan trọng là Ngôi vị Giáo Hoàng, -từ đầu cho đến nay- không những là địa vị tối cao của người kế vị Thánh Phê rô trong chức năng và sứ mệnh cai trị Giáo Hội thay mặt cho Chúa Kitô trên trần gian, mà c̣n là tước vị được các thế lực thế quyền (secular powers) ḍm ngó và muốn không chế. Đó là thời kỳ đen tối của Giáo Hội khi thế quyên (secular power) muốn chi phối thần quyên (divine power) và ngược lại.

Nhưng với ơn soi sáng, dẫn dắt của Chúa Thánh Thần, Giáo Hội đă thoát ra khỏi thời kỳ đen tối đó để càng ngày càng trở nên xứng đáng là Thân Thể Nhiệm Mầu của Chúa Kitô trên trần gian với sứ mệnh được trao phó là tiếp tục Sứ Vụ rao giảng và làm chứng cho Tin Mừng cứu độ của Chúa Cứu Thế Giêsu trên khắp trần gian cho đến ngày cánh chung tức tận cùng của thời gian.

Liên quan đến việc bầu Giáo Hoàng, cũng cần nói thêm là trước năm 1917, thường dân (lay people) cũng có thể được chọn làm Hồng Y để có thể được bầu làm Giáo Hoàng. Nhưng Giáo luật năm 1917 đă ngăn cấm việc này và từ đó đến nay tước Hông Y chỉ được chọn trong hàng ngũ Giám mục và linh mục xuất sắc mà thôi.V́ linh mục có thể được chọn làm Hông Y, nên Giáo Luật mới ban hành năm 1983 qui định là "nếu Tân Giáo Hoàng chưa có chức Giám mục th́ phải được truyền chức Giám mục trước khi nhậm chức Giáo Hoàng. (x Giáo luật số 351& 1, 355 & 1)

Như đă nói ở trên, năm 1272 Đức Thánh Cha Gregory X đă đê tŕnh Công Đồng Lyons thứ hai những thay đổi trong luật bầu cử nhằm tiến hành nhanh chóng việc bầu cử với phương thức Mật Nghị (Conclave) để đảm bảo sự vô tư và bí mật của việc chọn lựa Tân Giáo Hoàng. Những thay đổi này được áp dụng cho đến ngày 1 tháng 10 năm 1975 khi Đức Thánh Cha Phaolô VI ban hành Hiến Chế Romano Pontifici Eligendo với một số thay đổi về luật bầu cử Giáo Hoàng, theo đó chỉ có các Hồng Y dưới 80 tuổi mới được quyền bỏ phiếu bầu (elector) mà thôi, và giới hạn số Hồng Y được bầu là 120 vị.

Nhưng Luật bầu cử trước sau đều đ̣i buộc các Hồng Y tham dự Mật Nghị phải tuyệt đối giữ bí mật và không được chịu bất cứ ảnh hưởng nào từ bên ngoài trong khi thi hành nhiệm vụ chọn Tân Giáo Hoàng cho Giáo Hội. Theo truyền thống đă có từ lâu, th́ Nhà Nguyện Sistine được dành làm nơi diễn ra những cuộc bỏ phiếu kín của các Hồng Y. Hiện nay, ngoài khu vực Nhà Nguyện Sistine, toàn thể khu vực nơi các Hông Y ăn nghỉ trong thời gian có Mật Nghị cũng đều được ngăn cách hoàn toàn với bên ngoài, kể cả việc cắt đứt mọi phương tiện liên lạc như điện thoại và internet.

Tóm lại, truyền thống họp mật nghị (Conclave) mới có từ thời Đức Giáo Hoàng Gegory X áp dụng từ năm 1274 cho đến nay nhằm bảo đảm sự tuyệt đối giữ kín tiến tŕnh bầu cử khi các Hồng Y cử tri (electors) và cũng là các ứng viên có thể được bầu (potential candidates) nhưng không ra tranh cử khi vào Mật Nghị. Nghĩa là bất cứ Hồng Y đủ điều kiện nào khi vào Mật Nghị, cũng có thể được bầu lên ngôi Giáo Hoàng, nhưng không ai ra tranh cử và được bỏ phiếu cho chính ḿnh.

Chúng ta sốt sắng cầu xin Chúa Thánh Thần để các Hồng Y bắt đầu Mật Nghi ngày thứ ba 12-3 sớm chọn được Tân Giáo Hoàng cho Giáo Hội đúng với ư muốn và chương tŕnh của Thiên Chúa, chứ không phải là mong ước của bất cứ ai bên ngoài Giáo Hội.

Truyền Thống Kế Vị Tông Đồ Là Ǵ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Nhân biến cố Đức Thánh Cha Biển Đức XVI từ nhiệm và các Hồng Y dưới 80 tuổi sắp họp Mật Nghi (Conclave) để bầu Giáo Hoàng mới cho Giáo Hội, xin được nói qua về Truyền Thống Kế Vị Tông Đồ (Apostolic Succession), một Truyền Thống mà chỉ có Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống Đông Phương (Eastern Orthodox Churches) thừa hưởng để tuyển chọn các giám mục, đặc biệt là chọn Giám Mục Rôma cho Giáo Hội Công Giáo, tức Người kế vị Thánh Phêrô trong chức năng và vai tṛ Giáo Hoàng là Thủ lănh Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ.

Các anh em Chính Thống Đông Phương vẫn c̣n bất đồng với Giáo Hội Công Giáo về vai tṛ Đại Diện (Vicar) Chúa Kitô của Đức Thánh Cha, nên vẫn chưa thể hiệp nhất được với Giáo Hội Công Giáo mặc dù họ có chung Truyền thống Tông Đồ và có các bí tích hữu hiệu như Công Giáo.

Sách Giáo lư của Giáo Hội Công Giáo nói như sau về Truyền thống kế vị Tông Đồ :

“Cũng như Chúa Kitô đă được Chúa Cha sai đi, th́ Ngài cũng sai các Tông Đồ của ḿnh, đầy ơn Chúa Thánh Thần, để các ông giảng Phúc Âm cho mọi tạo vật, Như vậy. Chúa Kitô phục sinh đă ban Chúa Thánh Thần cho các Tông Đồ và trao cho các ông quyền năng thánh hóa của Ngài. Các ông đă trở thành những dấu hiệu bí tích của Chúa Kitô.

Nhờ quyền năng của Chúa Thánh Thần, các ông trao uy quyền này lại cho những người kế vị các ông. Sự kế vị Tông Đồ này là cơ cấu của toàn bộ sinh hoạt Phụng vụ của Giáo Hội. Nó có tính bí tích và được truyền lại qua Bí tích Truyền chức thánh.” (x. SGLGHCG số 1086-87)

Lời dạy trên đây của Giáo Hội bắt nguyền từ chính lời Chúa Giêsu đă nói với các Tông Đồ xưa, khi Người hiện ra với các ông sau khi từ cơi chết sống lại:

Như Chúa Cha đă sai Thầy, th́ Thầy cũng sai anh em.” (Ga 20: 22)

Chúa đă chọn và sai các Tông Đồ tiên khởi đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ và làm phép rửa cho muôn dân cho đến tận cùng trái đất và cho đến ngày hết thời gian.Dĩ nhiên các Tông Đồ tiên khởi đó không thể sống măi để thi hành Sự vụ được nhận lănh, nên chắc chắn các ngài đă phải chọn người kế vị để tiếp tục sứ vụ mà Chúa Kitô đă trao phó cho các ngài, như Thánh PhaoLô đă nói rơ như sau:

Vậy hỡi anh (Timôthê) người con của tôi, anh hăy nên mạnh mẽ trong ân sủng của Đức Kitô Giêsu. Những ǵ anh đă nghe tôi nói trước mặt nhiều nhân chứng, th́ anh hăy trao lại cho những người tin cẩn, những người sẽ có khả năng dạy cho người khác.” (2 Tm 2: 1-2)

Các Tông Đồ đă truyền chức cho những người kế vị được chọn qua việc đặt tay :

“V́ lư do đó, tôi nhắc anh (Timôthê) phải khơi dậy đặc sủng của Thiên Chúa, đặc sủng mà anh đă nhận được khi tôi đặt tay trên anh.” (2Tm 1: 6)

Nơi khác, Thánh Phaolô cũng ân cần nhắc thêm cho Ti-mô-thê về ơn được chọn làm Tông Đồ :

Đừng thờ ơ với đặc sủng đang có nơi anh, đặc sủng Thiên Chúa đă ban cho anh nhờ lời ngôn sứ, khi hàng kỳ mục đặt tay trên anh.” (1 Tm 4: 14)

Hàng “Kỳ mục” (Overseers) mà Thánh Phaolô nói trên đây chính là các Giám mục đă được chọn và các ngài đă truyền chức lại cho những người kế vị để tiếp tục Sứ Vụ của Chúa Kitô trong Giáo Hội sơ khai thời đó.

Sách Công Vụ Tông Đồ của Thánh Luca cũng thuật rơ việc các Tông Đồ, sau khi Chúa Kitô về trời, đă hội họp, cầu nguyện và rút thăm để chọn người thay thế cho Giuđa phản bội đă treo cổ chết, và “ông Matthia trúng thăm. Ông được kể thêm vào số mười một Tông Đồ.” (Cv 1: 23-26).

Như thế đủ cho thấy là ngay từ đầu, các Tông Đồ, trước hết, đă chọn người thay thế cho đủ con số 12 Tông Đồ tiên khởi mà Chúa Giêsu đă tuyển chọn để tham gia vào Sứ Vụ rao giảng Tin mừng Cứu độ của Chúa.

Từ đó đến nay, trải dài trên 20 thế kỷ, Giáo Hội vẫn theo truyền thống trên để truyền các chức thánh Phó Tế, Linh mục và Giáo mục qua việc cầu xin ơn Chúa Thánh Thần và đặt tay trên các ứng viên được tuyển chọn, đặc biệt nhất là tuyển chọn Giám Mục Rôma, tức Đức Thánh Cha mà các Hồng Y dưới 80 tuổi sắp họp Mật Nghị để bầu Tân Giáo Hoàng, kế vị Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă nghỉ hưu từ ngày 28 tháng 2 vừa qua v́ lư do sức khỏe.

Chúng ta tin chắc Chúa Thánh Thần luôn hiện diện và hướng dẫn Giáo Hội để việc chọn lựa này được diễn ra đúng theo Kế hoăch của Thiên Chúa, chứ không do thế lực trần gian nào muốn áp đặt hay ảnh hưởng đến.

Có như vậy th́ Hội Thánh của Chúa Kitô mới thực là Thánh thiện, Công giáo và Tông truyền.

Liên quan đến việc chọn người kế vị, Thánh Phaolô cũng cẩn thận nhắc cho môn đệ thân tín của ngài phải hết sức thận trọng trong việc rất can hệ này để người được chọn phải là người Chúa muốn đặt lên để coi sóc và dạy dỗ dân của Người:

Anh đừng vội đặt tay trên ai, đừng cộng tác vào tội lỗi của người khác. Hăy giữ ḿnh trong sạch.” (1Tm 5: 22)

Đừng vội đặt tay trên ai có nghĩa là đừng chọn và truyền chức cho ai v́ thân quen, gửi gấm, mua chuộc hay v́ áp lực nào của các phe nhóm bên ngoài Giáo Hội, như đă từng xẩy ra trong quá khứ xa xưa, là thời kỳ đen tối khi thần quyền (divine power) c̣n dính bén đến thế quyền (secular or worldly power)

Mặt khác, trong thư gửi cho Ti Tô, một môn đệ khác của ngài, Thánh Phaolô cũng trao cho môn đệ này trách nhiệm chọn lựa các giám mục như sau :

Tôi để anh ở lại đảo Kê-ta chính là để anh hoàn thành công việc tổ chức, và đặt các kỳ mục trong mỗi thành như tôi đă truyền cho anh….Giám quản (tức giám mục) phải là người không chê trách được, không ngạo mạn, …không t́m kiếm lợi lộc thấp hèn; trái lại, phải hiếu khách, yêu chuộng điều thiện, chừng mục, công chính, thánh thiện, biết tự chủ. Người ấy phải gắn bó với lời đáng tin cậy và đúng đạo lư, để vừa có khả năng dùng giáo lư lành mạnh mà khuyên nhủ, vừa có khả năng bẻ lại những kẻ chống đối.” (Tt 1: 5-9)

Ngoài ra, để nhận mạnh thêm về bản chất chức năng và tư cách của người được tuyển chọn để thi hành sứ vụ rao giảng và coi sóc dân Chúa, Thánh Phaolô cũng nói với các tín hữu Thê-xa-lô-ni-ca như sau:

Không bao giờ chúng tôi t́m cách để được một người phàm nào tôn vinh, dù là anh em hay người khác, trong khi chúng tôi có thể đ̣i anh em phải trọng đăi, với tư cách là Tông Đồ của Đức Kitô.” (1 Tx 2 : 6-7)

Nghĩa là các Tông Đồ xưa và nay- khi thi hành Sứ Vụ- phải noi gương Chúa Kitô, “Người đến không phải để được người ta phục vụ, nhưng là để phục vụ và hiến mạng sống làm giá chuộc cho muôn người.” (Mt 20: 28).

Đây là sứ mệnh thiêng liêng cao cả mà Chúa Cứu Thế Giêsu đă trao cho các Tông Đồ tiên khởi thuộc Nhóm Mười Hai để tiếp tục Sứ Vụ rao giảng Tin Mừng Cứu Độ của Chúa cho đến thời viên măn. Như thế, tất cả những ai được ơn gọi làm Tông Đồ cho Chúa Kitô, phải hết sức theo gương sống và phục vụ của Chúa để không dính bén vào mọi h́nh thức làm tay sai cho thế quyền nào để trục lợi cá nhân, phương hại đến Sứ vụ và uy tín của Giáo Hội, là Cơ Chế có mặt và hoạt động trong trần gian hoàn toàn v́ mục đích siêu nhiên cứu độ mà thôi.

Lại nữa, nếu người Tông Đồ mà không có tinh thần nghèo khó để chạy theo tiền bạc và danh lợi phù phiếm, th́ không thể giảng Phúc Âm hữu hiệu cho ai và làm nhân chứng đích thực cho Chúa Kitô, “Đấng vốn giầu sang phú quư, nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó v́ anh em để lấy cài nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giầu có.” (2 Cr 8: 9).

Tóm lại, qua Truyền Thống Kế Vị Tông Đồ, và nhất là nhờ ơn soi sáng chỉ dẫn của Chúa Thánh Thần, Giáo Hội tiếp tục tuyển chọn các tông đồ đảm trách các chức năng Phó, tế, Linh mục, Giám mục và Hồng Y, đặc biệt nhất là chức Giám Mục Rôma, tức Đức Thánh Cha là vị Đại diện (Vicar) duy nhất của Chúa Giêsu trong vai tṛ và chức năng lănh đạo Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ với sự hiệp thông, cộng tác và vâng phục trọn vẹn của Giám mục Đoàn,(College of Bishops) là những người kế vị các Thánh Tông Đồ xưa.

Chúng ta cùng tha thiết cầu nguyện cho Giáo Hội sớm có Tân Giáo Hoàng để tiếp tục công việc tốt đẹp của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI trong hoàn cảnh khó khăn của thế giới hiện nay.

Hồng Y là ai và có chức năng ǵ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Nhân việc Đức Thánh Cha Bê-nê-đich-tô 16, ngày 20 tháng 10.2010 vừa qua, đă chọn thêm 24 tân Hồng Y cho Giáo Hội, xin được trả lời chung những câu hỏi của nhiều đôc giả về vai tṛ và trách nhiệm của tước vị Hồng Y trong Giáo Hội Công Giáo La Mă như sau:

Trước hết, về ngữ căn (etymology), từ Hồng Y (Cardinal) xuất phát từ nguyên ngữ Latin CARDO có nghĩa là “cái bản lề” (hinge) tức bộ phân then chốt để giừ cho cánh cửa được đứng vững trong khung cửa. Từ ư nghĩa tượng trưng này, các Hồng Y được mệnh danh là “những vị Hoàng tử” (princes) của Giáo Hội với 2 chức năng rất quan trọng sau đây:

1- Là Cố vấn để đóng góp ư kiến (kiến thức và khôn ngoan) cho Đức Thánh Cha trong việc điều hành và cai tri Giáo Hội

2- Khi vào Mật nghị (Conclave) để bầu Giáo Hoàng mới, tất cả các Hồng Y đủ điều kiện theo luật bầu cử đều đương nhiên là các ứng viên (potential candidates, có thể được bầu chứ không ra ứng cử) và cũng là những người được quyền bỏ phiếu chọn (elector) Giáo Hoàng mới khi đương kim Giáo Hoàng qua đời (x. Giáo luật (1983), số 349)

Theo Luật bầu Giáo Hoàng hiện hành, áp dụng từ nhiều năm qua, th́ khi tṛn 80 tuổi, các Hồng Y không c̣n được tham dự Mật nghị để bầu Giáo Hoàng mới, hay tham dự bất cứ mật hội nào do Đức Thánh Cha triệu tập và chủ tọa để bàn thảo về một vấn đề quan trọng nào của Giáo Hội. Thêm nữa, khi các Hồng Y đến tuổi 75, và hiện đang coi sóc các Tổng Giáo Phận, hay các Bộ, hoặc Cơ quan trọng yếu trong Giáo Triều Roma th́ cũng phải xin từ chức, để tùy Đức Thánh Cha quyết định chấp nhận hay cho lưu nhiệm thêm. Thí dụ trường hợp Đức đương kim Giáo Hoàng Bênêđíctô 16, khi đang c̣n làm Tổng Trưởng Thánh Bộ Giáo Lư Đức Tin, đă xin nghỉ hưu năm ngài 75 tuổi nhưng đă được Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II yêu cầu tiếp tục nhiệm vụ thêm thời gian nữa, nên ngài vẫn đảm trách chức vụ Tổng Trưởng trên cho đến ngày ngài được bầu lên ngôi Giáo Hoàng năm 2005 (x. giáo luật 354)

Trước năm 1917 tức là năm ban hành bộ Giáo luật cũ, (giáo luật mới 1983 thay giáo luật cũ 1917) các Hồng Y có thể là những giáo dân không có chức linh mục hay giám mục, được Giáo Hoàng ban cho tước vị này v́ những lư do riêng tư. Nhưng với Giáo luật năm 1917, th́ người thường dân không c̣n được chọn nữa, mà chỉ dành cho các linh mục hay giám mục xuất sắc mà thôi. Đến thời Đức cố Giáo Hoàng Gioan XXIII, th́ ai được phong tước Hông Y cũng phải được thụ phong Giám mục nếu vị đó chưa là giám mục. Tuy nhiên cho đến nay th́ tước Hồng Y vẫn c̣n được trao cho một số linh mục xuất sắc, từng giữ các chức vụ quan trọng trong Ṭa Thánh hoặc là những thần học gia nổi tiếng như các linh mục Yves M.J Congar (O.P), Henri de LuBac và Allen Dulles (SJ) (đều đă qua đời) ... Trong đợt Hồng Y mới được công bố ngày 20-10 vừa qua, cũng có 2 linh mục (tước Đức ông) người Ư và Đức đă ngoài 80 tuổi trong số 24 tân Hồng Y sẽ được trao mũ đỏ ngày 20 tháng 11 sắp tới.

Cũng cần nói thêm là khác với thông lệ trong quá khứ khi Hồng Y được chọn từ những gia đ́nh quí tộc ỏ Âu Châu hoặc những người được Giáo hoàng ưu đăi, thưởng công riêng, các Hồng Y ngày nay phần lớn xuất thân từ những gia đ́nh đạo đức, b́nh dân, phải là nam giới và ít nhất là người có chức linh mục và “trỗi vượt về đạo lư, tác phong, đạo đức và khôn ngoan” (x. giáo luật số 351 & 1). Nhưng thường là các giám mục xuất sắc về đức độ và khả năng để có thể trở thành Giáo Hoàng cai quản Giáo Hội trong tương lai. Lại nữa, v́ Hồng Y có thể là linh mục, nên nếu vị này được đắc cử Giáo Hoàng th́ phải được Hồng Y niên trưởng tấn phong chức Giám Mục trước khi đăng quang (nhậm chức Giáo Hoàng) (x. giáo luật số 355, &1) .

Tuy nhiên việc này chưa từng xẩy ra v́ các Hồng Y từ nhiều thập niên qua đều là những vị có chức Giám mục hay đă được tấn phong giám mục sau khi được phong tước Hồng Y.

Như thế cho thấy chức Giám mục là chức thánh quan trọng nhất của Giáo Hội, v́ Giám mục là những người kế vị các Thánh Tông Đồ trong chức năng và sứ mệnh rao giảng Tin Mừng cứu độ, dạy dỗ chân lư và cai trị Giáo Hội. Chúa Giêsu xưa chỉ chọn các Tông Đồ, tức các giám mục kế vị các ngài mà thôi. Hồng Y không phải là một chức thánh mà chỉ là tước vị (Title) do Giáo Hội đặt ra v́ nhu cầu chọn người kế vị Thánh Phêrô, tức Đức Thánh Cha cũng là Giám mục Rôma và là Thủ lănh Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ.

Các Hồng Y họp lại thành Hồng Y Đoàn riêng biệt (College of Cardinals) do một vị làm niên trưởng (Dean)

Có 3 đẳng cấp Hồng Y sau đây.

1- Hồng Y Giám mục (Cardinal bishops) là những giám mục từng coi sóc những giáo phận chung quanh Rôma, nhưng nay là những Hồng Y thâm niên làm việc trọn thời gian (full-time) trong Giáo Triều Roma. (Roman Curia)

2- Hồng Y Linh mục (Cardinal Priests) là những Hồng Y hoăc làm việc trong Giáo Triều hoặc đang coi sóc các Tổng Giáo Phận ngoài Roma tức là các Tổng Giáo phận ở Ư hay ở các quốc gia trên thế giới như Paris, New York, Sydney, Houston, Saigon, Manilla v.v

3- Hồng Y Phó Tế (Cardinal Deacons) từng là những Giám mục hiệu ṭa (Titular Bishops) tức là không coi sóc Giáo phận nào, và đang làm việc trọn thời gian trong Giáo Triều.

Khi các Hồng Y họp kín để bầu Giáo Hoàng mới, Hồng Y Trưởng đẳng Phó tế sẽ công bố danh tánh vị được đắc cử và có thể thay thế Đức Thánh Cha để trao dây Pallium cho các tân Tổng Giám mục hoặc cho người đại diện các vị vắng mặt. (x. giáo luật số 355, & 2)

Thêm nữa, tất cả các Hồng Y, khi được Đức Thánh Cha chọn và trao tước vị này, đều được chỉ đinh tước hiệu (Title) của một thánh đường trong hoặc ngoài Rôma. Với tước hiệu đó, tân Hồng Y đến thánh đường được chỉ định để nhận ṭa nhưng không có quyền quản trị nào về hành chánh, nhân sự cũng như tài sản của thánh đường đó, mà chỉ hiệp thông để hỗ trợ về mặt tinh thần mà thôi (giáo luật số 357 &1)

Sau hết, tất cả các Hồng Y, nếu không đảm nhận chức vụ Tổng Giám Mục để coi sóc các Tổng giáo phận ở đâu trên thế giới, th́ đều phải cư trú ở Rôma hoặc phải trở về Giáo đô khi Đức Thánh Cha triệu tập để họp bàn việc ǵ quan trọng của Giáo Hội (giáo luật số 356).

Xin bỏ ngoài tai những tin đồn vô căn cứ của các Tiên Tri Giả

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Nhân biến cố Đức Thánh Cha Biển Đức XVI từ chức, trong mấy ngày qua, nhiều tin đồn đă được đưa ra trên Internet về việc chọn Đức Giáo Hoàng mới, gây hoang mang cho nhiều tín hữu khi vô t́nh đọc được những tin này qua emails

Cụ thể, các “tiên tri” giả này đă phóng đại tưởng tượng của họ về Tân Giáo Hoàng sẽ là người thế này thế nọ và c̣n “tiên tri” rằng ngày tận thế đă gần kề và quỉ vương sẽ ra đời !

Liên quan cụ thể đến điều họ gán cho ngôn sứ Malachi đă “tiên tri” về tân Giáo hoàng, xin được minh xác như sau:

1- Tiên tri hay Ngôn sứ Malachi (hay Malakia = Sứ thần của Ta) là ngôn sứ cuối cùng trong thời Cựu Ước, sống vào khoảng thế kỷ thứ V trước Chúa Giáng Sinh. Sách của ngài chỉ có 3 chương được chia làm hai phần nói về t́nh thương của Chúa đối với dân Israel và phê phán giới tư tế đă không chu toàn trách nhiệm tế lễ của họ.

Cụ thể, qua miệng ngôn sứ, Thiên Chúa nhắc lại t́nh thương của Người cho Israel mặc dù dân này luôn phản bội, hoài nghi t́nh thương của Chúa:

Ta đă yêu thương các ngươi, Đức Chúa phán, thế mà các ngươi nói:
Ngài yêu thương chúng con ở chỗ nào
?” (Ml 1:2)

2- Không những dân Israel bội bạc với Chúa, sống xa đường lối của Người, mà hàng tư tế Israel cũng không chu toàn nhiệm vụ tế lễ của họ cách xứng hợp khiến Chúa đă phải quở trách họ như sau:

“Ta chẳng hài ḷng chút nào về các ngươi, ĐỨC CHÚA các đạo binh phán, và Ta chẳng ưng thuận lễ phẩm từ tay các ngươi dâng.” (Ml 1 :10)

Như thế cho thấy là ngôn sứ Malachi chỉ nói về dân Do Thái phản bội t́nh thương bao la của Thiên Chúa dành cho họ, cũng như nói về hàng tư tế Do Thái đă không chủ trọng thi hành nhiệm vụ tế lễ của họ mà thôi. Tuyệt nhiên, ngôn sứ Malachi không tiên tri điều ǵ về các thế hệ tương lai khiến người ta có thể dựa vào để tiên đoán về những việc sẽ xảy ra trong Giáo Hội sau này.

Có chăng là những lời “tiên tri” mà người ta gán cho Thánh Malachy (1094-1148), Tổng giám mục Armagh, người đă có công canh tân phụng vụ Ái Nhĩ Lan dựa theo Phụng Vụ Rôma.cũng như đă góp phần tái lập kỷ luật của Giáo Hội và đưa các tu sĩ Ḍng Xi-tô (Cistercian Monks) vào Ái Nhĩ Lan (Ireland).

Ngài mất năm 1148 trong Tu viện Clairvaux (Pháp) và ít năm sau được phong thánh. Lễ kinh ngài là ngày 2 tháng 11.

Sau khi ngài mất năm 1148, đến thế kỷ 16, người ta thấy xuất hiện những lời “tiên tri” gán cho ngài là tác giả. Những lời tiên tri huyền hoặc này nói về 111 vị Giáo Hoàng kế tiếp lên ngôi sau khi Đức Giáo Hoàng Celestine II qua đời năm 1144. Mỗi vị Giáo Hoàng kế vị đó đều được mang một biệt danh bằng tiếng Latinh. Nhưng cho đến nay, không một lời “tiên tri” nào của ai bịa đặt nói trên đă ứng nghiệm với các Giáo Hoàng nối tiếp lên ngôi sau Giáo Hoàng Celestine II như những lời “tiên tri" huyền hoặc kia đă bịa đặt.

Nay nhân việc Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đột nhiên từ chức v́ lư do sức khỏe, và trong lúc Giáo Hội sắp tiến hành thủ tục bầu Tân Giáo Hoàng lên thay thế, một số người giầu tưởng tượng và muốn làm “tiên tri” đă vội vin vào những lời tiên tri giả gán cho thánh Malachy, lưu truyền từ thế kỷ 16, để đưa ra những lời “tiên tri hoang đường” về Tân Giáo Hoàng sắp được bầu lên để kế vị Đức Thánh Cha Biển Đức XVI.

Chắc chắn đây là những lời “tiên đoán huyền hoặc” không có chút cơ sở giáo lư, Kinh thánh hay tài liệu căn bản nào của Giáo hội cho người tín hữu tin và hy vọng.

Do đó, là tín hữu chân chính, chúng ta chỉ nên cầu nguyện để Chúa Thánh Thần soi sáng, chỉ dẫn cho các Hồng Y sắp họp Mật Nghị (Conclave) để các ngài chọn đúng người Chúa muốn lên kế vị Đức Thánh Cha Biển Đức để cai trị Giáo Hội và chăn dắt toàn dân Chúa trong giai đoạn mới này mà thôi. Vị tân Giáo Hoàng chắc sẽ không phải là người mà những “tiên tri giả” kia đang loan truyền. Nghĩa là chúng ta phải bỏ ngoài tai mọi lời “tiên tri giả” mọi tin đồn vô căn cứ, mọi suy đoán theo khôn ngoan của người đời quanh việc chọn Tân Giáo Hoàng cho Giáo Hội.

Đây phải là công việc của Chúa Thánh Thần, Đấng luôn hiện diện và dẫn dắt Giáo Hội của Chúa Kitô từ thủa sơ khai ban đầu cho đến ngày này và c̣n măi về sau cho đến ngày cánh chung.

Có thể nói : nếu không có Chúa Thánh Thần hiện diện và d́u dắt, th́ Giáo Hội không thể trường tồn và huy hoàng như ngày nay được, v́ có quá nhiều “sóng gió” làm nghiêng ngửa Con Thuyền Phêrô, chở Giáo Hội trong quá khứ.

Mặc dù có thời Giáo Hội đă sai lầm trong việc chọn các vị lănh đạo cũng như sai lầm trong việc điều hành, nhưng Chúa Thánh Thần đă giúp Giáo Hội kịp sửa sai để trở nên Hiền Thê đích thực và trung tín của Chúa Kitô, Đấng đă thiết lập và yêu thương Giáo Hội là Hiền Thê, là Thân Thể Nhiệm mầu của Người trong trần thế.

Vậy Chúng ta hăy sốt sắng cầu xin Chúa Thánh Thần trong những ngày này để Người hướng dẫn Giáo Hội- cụ thể là các Hồng Y sắp nhóm họp, để các ngài chọn đúng Chủ Chăn mới cho Giáo Hội, đáp đúng nhu cầu rao giảng và làm chứng cho Tin Mừng trong hoàn cảnh quá nhiễu nhương và thách đố của thế giới hiện nay. Chắc chắn Chúa Thánh Thần sẽ nâng đỡ và dẫn dắt Giáo Hội trong mọi lănh vực để giúp Giáo hội chu toàn sứ mệnh mà Chúa Kitô đă trao phó.

Đôi Ḍng Cảm Nghĩ Về Việc Đức Thánh Cha Biển Đức XVI Từ Chức

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Tin Đức Thánh Cha Benedict 16 đột nhiên tuyên bố từ chức sáng thứ Hai 11-2-2013 vừa qua đă làm chấn động thế giới và kinh hoàng mọi người trong toàn Giáo Hội Công Giáo.

Thật vậy, đây quả là biến cố trọng đại nhất trong Giáo Hội từ 600 năm qua sau ngày cố Đức Giáo Hoàng Gregorio 12 tự ư thoái vị năm 1415 để giúp chấm dứt t́nh trạng Đại ly giáo phương Tây (Great Western Schism) xảy ra trong Giáo Hội từ năm 1378 và dọn đường cho Đức Giáo Hoàng Martin V lên cai trị Giáo Hội

Trong lịch sử Giáo Hội th́ đă có 3 lần các Đức Giáo Hoàng tự ư thoái vị hay từ chức như sau:

1- Đầu tiên là Thánh Giáo Hoàng Pontian lên ngôi ngày 21-7-230 (230-235) Ngài từ chức trong đợt Hoàng đế Maximinus Thrax bách hại các Kitô hữu và các thủ lănh Giáo hội năm 235. Ngài bị lưu đầy qua Sardinia cùng với Hippolitus và ở đây, Ngài tuyên bố thoái vị ngày 26-9-235 và được phúc tử Đạo cùng với Hippolitus. Sau đó Ngài được phong hiển thánh với ngày lễ kinh là 19 tháng 11 hàng năm.

2- Kế đến là Đức Thánh Cha Celestine V, một tu sĩ Biển Đức, lên ngôi Giáo Hoàng ngày tháng 7 năm 1294 ở tuổi 84. Nhưng đến ngày 13 tháng 12 năm đó, ngài xin từ chức v́ không am hiểu nhiệm vụ được trao phó, và không muốn bị chi phối bởi Vua Charles V của lănh địa Naples muốn khuynh đảo Giáo Hội. Ngài mất năm 1296 và được phong thánh năm 1313 tại Avignon (Pháp Quốc) nơi Ṭa Thánh c̣n đóng đô ở đây.

3- Tiếp theo là Đức Giáo Hoàng Gregory XII lên kế vị Giáo Hoàng Innocent VII ngày 30-11-1406 với hy vọng chấm dứt cuộc Đại ly giáo Tây phương đă kéo dài từ năm 1378 mà hậu quả là có hai Giáo Hoàng nữa là Alexander V và Gioan XXIII cũng tranh Ṭa Phêrô với ngài.

Để chấp dứt t́nh trạng này và cũng để chữa vết thương ly giáo, Đức Giáo Hoàng Gregory XII đă xin thoái vị ngày 4-7-1414, dọn đường cho Công Đồng Constance đang họp để truất phế ngụy giáo Hoàng Gioan XXIII (ngụy Giáo Hoàng Alexander V đă chết cách bí ẩn ngày 3-5-1410 sau 10 tháng tại chức) và bầu Đức Martin V lên làm Giáo Hoàng thống nhất của Giáo Hội. Đức Gregory XII qua đời ngày 18-19-1417. V́ Joan XXIII không được công nhận là Giáo Hoàng, nên năm 1958 khi Hồng Y Angelo Giuseppe Roncalli đắc cử Giáo Hoàng, ngài đă chọn lại tước hiệu Gioan XXIII.

Như vậy, trước Đức Thánh Cha Biển Đức XVI, đă có ba Giáo Hoàng từ nhiệm v́ những hoàn cảnh và lư do khác nhau. Tuy nhiên, v́ đă sáu thế kỷ qua chưa có thêm Giáo Hoàng nào từ nhiệm, nên quyết định rời bỏ ngai ṭa Phêrô của Đức đương kim Giáo Hoàng đă là một tiếng sét vang động khắp Giáo Hội và thế giới ngày thứ Hai 11-2-2013 vừa qua.

Lư do mà ngài tự ư xin từ nhiệm là v́ “tuổi tác và sức khỏe không c̣n đủ để cho phép Ngài tiếp tục Sứ Vụ cai quản Giáo Hội nữa. Thật là một biến cố ngoài sức tưởng tượng của toàn thể Giáo Hội khiến mọi người đều đang c̣n bàng hoàng về tin quá bất ngờ này. Tuy nhiên ai cũng phải nh́n nhận rằng đây là một quyết định rất can đảm và đầy khiêm nhu của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI, người Cha chung rất đáng kính yêu của Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ, đă khôn ngoan, sáng suốt chèo lái Con Thuyền Phêrô trong suốt gần 8 năm qua.

Ngài được bầu lên ngôi Giáo Hoàng rất nhanh chóng ngày 19-4-2005, để kế tục sứ mạng chăn dắt Giáo Hội do Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II để lại.Trong gần 8 năm qua, ngài đă chứng tỏ là một Thầy dạy Đức tin rất vững vàng, một thần học gia uyên thâm, một mục tử tha thiết với đoàn chiên và một sứ giả của ḥa b́nh và đại kết (ecumenism).

Theo gương mục vụ của Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II, Ngài đă thăm viếng mục vụ các Giáo Hội địa phương ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Hoa Kỳ, Anh Quốc, Pháp, Đức, ÚC Châu, Ba Lan, Tây ban Nha, Ba Tây, Do Thái, Palestine …

Chắc chắn sự từ nhiệm của ngài đang gây luyến tiếc cho mọi người trong Giáo Hội hiện nay.

Tuy nhiên, sự từ nhiệm này đă diễn ra đúng với điều Giáo Luật số 332, triệt 2 đă dự liệu như sau:

Nếu xảy ra trường hợp Đức Thánh Cha từ chức, th́ để được hữu hiệu, sự từ chức phải được tự do và được bày tỏ cách hợp thức nhưng không cần được ai chấp nhận.”

Trong tuyên bố từ chức sáng thứ hai vừa qua, Đức Thánh Cha đă nói rơ lư do như sau:

“... để lèo lái Con Thuyền Phêrô và để công bố Tin Mừng, sức mạnh thể xác và tinh thần đều cần thiết. Nhưng trong vài tháng qua sức mạnh đó trong tôi đă suy giảm đến mức tôi phải nh́n nhận là tôi không c̣n đủ năng lực để chu toàn sứ vụ đă được trao phó cho tôi. V́ thế, ư thức rơ về tầm mức quan trọng của quyết định này và với tự do hoàn toàn, tôi tuyên bố từ bỏ sứ vụ Giám mục Rôma, Người kế vị Thánh Phêrô mà các vị Hồng Y đă trao cho tôi ngày 19-4-2005.”

Như thế, lư do vững chắc mà Đức Thánh Cha nêu ra đă phù hợp với tinh thần giáo luật nêu trên, và sự từ nhiệm của ngài là hợp thức, có hiệu lực v́ không cần ai chấp nhận.

Ngài sẽ chính thức rời bỏ nhiệm vụ Giáo Hoàng vào lúc 20 giờ địa phương ngày 28 tháng 2/2013 này và các Hông Y dưới 80 tuổi sẽ họp Mật Nghi (Conclave) để chọn Giáo Hoàng mới cho Giáo Hội.

Là đoàn chiên trong Giáo Hội, chúng ta tha thiết cầu xin cho Đức Thánh Cha Biển Đức XVI để ngài được an vui, mạnh khỏe sau khi rời Ṭa Phêrô, cũng như cầu xin cho Giáo Hội sớm có Chủ Chiên mới để chăn dắt đoàn chiên của Chúa Kitô trong giai đoạn mới này.

Sau hết, một điều phải tránh là hăy bỏ ngoài tai những lời đồn đoán và “tiên tri giả” đang loan truyền những điều huyền hoặc vô căn cứ về Giáo Hoàng mới sắp được bầu lên. Chúng ta hăy tin tưởng và phó thác Giáo Hội cho Chúa Thánh Thần để Người soi sáng các Hồng Y trong việc chọn Tân Giáo Hoàng trong những ngày sắp tới. Chắc chắn Chúa sẽ hướng dẫn Giáo Hội trong mọi quyết định quan trọng và chúng ta sẽ có Chủ Chăn mới đúng theo ư muốn của Người.

Thế Nào Là Phạm Tội Trong Tư Tưởng?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích phạm tội trong tư tưởng là ǵ? Một người “ngoại t́nh” nhưng không làm chuyện “vợ chồng” với nhau th́ có tội không?

Trả lời:

Con người khác với mọi sinh vật ở chỗ có lư trí, ư chí và t́nh cảm. Lư trí để suy nghĩ và hướng dẫn mọi hành động bên ngoài cũng như tự do chọn làm theo ư muốn riêng của ḿnh. V́ thế chỉ có con người mới có đời sống luân lư và chịu trách nhiệm trước Thiên Chúa về mọi việc ḿnh làm bao lâu c̣n sống trên đời này.

Là người tín hữu Chúa Kitô, chúng ta được mời gọi và mong đợi sống đời sống luân lư cách thích đáng theo hướng dẫn của lương tâm và giáo lư của Giáo Hội để được chúc phúc và nhất là được cứu độ nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô, “Đấng đă chết thay cho mọi người, để những ai đang sống, không c̣n sống cho chính ḿnh nữa, mà sống cho Đấng đă chết và sống lại v́ ḿnh.”(2 Cor 5: 15)

Nói đến đời sống luân lư th́ phải nói đến sự có mặt của tội lỗi và sự dữ (evils) trong đời sống cá nhân, xă hội và cộng đồng nhân loại nói chung.Cụ thể, gian dâm, gian ác, giết người, trộm cắp, bóc lột, đàn áp, gây chiến tranh giết hại dân lành và chiếm đoạt tài nguyên của nước khác v.v là những điều trái ngược với luân lư phổ quát, với đạo đức làm người theo theo tiếng nói của lương tâm lành mạnh và giáo lư vững chắc của Giáo Hội.

Thật vậy, như đă nói ở trên, v́ con người có tự do, nên vấn đề tội lỗi chỉ đặt ra cho con người có lư trí và ư muốn tự do (free will) chứ không đặt ra cho bất cứ sinh vật hay động vật nào. Do đó, muốn sống đẹp ḷng Chúa trong trần thế này, người có niềm tin Chúa phải hết sức xa tránh mọi tội lỗi và mọi nguy cơ đưa đến phạm tội v́ chỉ có tội mới làm ngăn cách con người với Thiên Chúa, hay đẩy con người ra khỏi thân t́nh với Chúa là Đấng trọn tốt trọn lành, rất yêu thương con cái loài người nhưng lại gớm ghét mọi tội lỗi v́ tội lỗi và mọi sự dữ đều xúc phạm nặng nề đến bản chất yêu thương, thánh thiện và công chính của Người.

Thánh Gioan Tông Đồ đă quả quyết như sau về nguy hại của tội lỗi :

Ai phạm tội th́ là người của ma quỉ
V́ ma quỷ phạm tội từ lúc khởi đầu
Sở dĩ Con Thiên Chúa xuất hiện
Là để phá công việc của ma quỷ.
” (1 Ga 3 : 8)

Con người phạm tội v́ bản chất yếu đuối, v́ gương xấu của xă hội và nhất là v́ ma quỉ cám dỗ. Người ta cũng phạm tội v́ tự do muốn làm những việc mà lương tâm lành mạnh không cho phép. Là người có lư trí, có lương tâm và ư muốn tự do (free will), nên người ta phải có dự mưu trước khi muốn làm việc ǵ. Do đó, mọi tội con người có thể vấp phạm đều xuất phát từ trong ḷng thầm kín trước khi thể hiện ra bên ngoài bằng hành động.

Chúa Giêsu đă nói rơ điều này khi Người trả lời cho Phêrô về việc bọn Biệt phái bắt lỗi những người ăn mà không rửa tay :

… C̣n những cái ǵ từ miệng xuất ra là phải xuất từ ḷng. Chính những cái ấy mới mới làm cho con người ra ô uế., v́ tự ḷng phát xuất những ư định gian tà, những tội giết người, ngoại t́nh, tà dâm, trộm cắp, làm chứng gian và vu khống…Đó mới là những cái làm cho con người ra ô uế.; c̣n ăn mà không rửa tay th́ không làm cho con người ra ô uế.” (Mt 15: 18-20)

Nói khác đi, mọi tội lớn nhỏ đều xuát phát từ trong nội tâm mỗi người.Cụ thể kẻ trộm, kẻ cướp là những kẻ thấy của cải, tiền bạc của người khác mà sinh ḷng ham mê, nên đă bắt chấp lương tâm để mưu chiếm đoạt của cải của người khác. Cũng vậy, v́ nuôi oán thù trong ḷng nên mới thể hiện bằng hành động mưu hại người khác.

Liên can đến tội nghích điều răn thứ Sáu và thứ Chín ngăn cấm con người không được ước muốn và làm những việc dâm ô như : ngoại t́nh (adultery), thông dâm (fornication), ấu dâm (child prostitution), thủ dâm (masturbation), hiếp dâm (rape), ước muốn vợ/ chồng hay tài sản của người khác, xem phim ảnh, sách báo khiêu dâm (pornography). Chúa Giêsu cũng dạy rơ như sau:

Anh em đă nghe Luật dạy rằng: chớ ngoại t́nh, c̣n Thầy, Thầy bảo cho anh em biết : ai nh́n người phụ nữ mà thèm muốn th́ trong ḷng đă ngoại t́nh với người ấy rồi.” (Mt 5: 27-28)

Như thế có nghĩa là dù chỉ thèm muốn trong ḷng vợ hay chồng của người khác, muốn chiếm đoạt tiền của hay tài sản của ai, giân ghét và muốn giết hại ai ... th́ đă phạm các tội ngoại t́nh, trộm cắp và giết người trong tư tưởng rồi, v́ trong ḷng đă nuôi dưỡng những tư tưởng hay ước muốn sai trái đó, cho dù chưa thực hiện được trong thực tế.

Đây là điểm khác biệt giữa con người và mọi thú vật là loài không có lư trí, chỉ sống theo bản năng, nên không con vật nào như chó, mèo, voi, hổ, báo sư tử…lại có âm mưu hại người hay con vật khác. Chúng tấn công người để tự vệ hay giết lẫn nhau để t́m của ăn theo nhu cầu sinh tồn của chúng mà thôi.

Ngược lại, chỉ có con người mới “bề ngoài nói nói cười cười,” mà trong ḷng có thể đang âm mưu sát hại người khác bằng nhiều thủ đoạn gian manh như ta thấy trong thực tế ở mọi lănh vực sống của người đời, nhất là trong phạm vi chính trị đầy sảo trá, gian manh, phản bội.

Liên quan đến câu hỏi được đặt ra, và dựa vào lời dạy của Chúa trên đây, th́ nguyên một ư muốn “ngoại t́nh” với người khác đă là điều trái với luân lư, đạo đức nghĩa là có tội rồi, v́ từ ước muốn này sẽ dẫn đến hành động phản bội t́nh nghĩa vợ chồng của đương sự.Do đó không thể lư luận rằng chưa làm việc “vợ chồng” th́ không phải là ngoại t́nh.

Khi nói đến “ngoại t́nh” (adultery) là nói đến t́nh cảm và tương giao bất chính giữa một người đă có gia đ́nh với người khác phái không phải là vợ hay chồng của ḿnh.

Nếu chỉ là giao thiệp trong sáng giữa hai người khác phái th́ không thể nói là “ngoại t́nh” được. Thực tế, người vợ hay chồng có thể có bạn khác phái v́ cùng làm chung một nơi hay hoạt động chung trong một môi trường như Giáo xứ, Công đoàn, nhưng chỉ là bạn hay người quen biết đúng nghĩa th́ đâu có lỗi ǵ?

Ngược lại, chỉ khi nào vượt qua danh giới vơ chồng để chạy theo người khác phái trong mục đích san sẻ t́nh yêu hay dục vọng với người ấy th́ đó mới chính là tội “ngoại t́nh” trong tư tưởng dù chưa có hành động trong thực tế, căn cứ theo lời Chúa Giêsu đă dạy trên đây là dù chỉ “nh́n người phụ nữ và thèm muốn, th́ đă phạm tội ngoài t́nh trong ḷng với người ấy rồi” không cần phải làm chuyện “vợ chồng” mới đủ thành tội ngoại t́nh.

Nói rơ hơn, người vợ hay chồng chỉ cần có “tà ư” muốn vượt qua ranh giới vợ chồng để đi vào “thân t́nh” riêng tư với người khác không phải là vợ hay chồng của ḿnh th́ đă bước chân vào ngưỡng của ái t́nh vụng trộm –hay là ngoại t́nh, cho dù chưa làm việc “vợ chồng” với nhau.

Tóm lại, mọi tội con người có thể phạm đều xuất phát từ trong nội tâm mỗi người như Chúa đă dạy trên đây. Do đó, muốn tránh tội th́ phải có quyết tâm từ bỏ tội ngay trong ḷng và nương nhờ ơn Chúa giúp sức th́ người ta mới có thể đứng vững trong đường ngay chính để sống chung thủy trong hôn nhân, và để thăng tiến trên đường trỏ nên thánh thiện với tư cách là tín hữn như Chúa mong muốn cho mỗi người chúng ta.

Nếu không có cố gắng nội tâm để xa tránh tội lỗi mà cứ đi hàng hai, nửa nóng nửa lạnh th́ không vợ chồng nào có thể sống trọn vẹn với nhau trong ơn gọi hôn nhân được; cũng như không ai có thể được cứu rỗi nếu không quyết tâm sống theo đường lối của Chúa và cộng tác với ơn Chúa để được thắng tiến trong đời sống thiêng liêng, xa tránh tội lỗi và mọi quyến rũ của ma quỉ và thế gian. Nếu không có quyết tâm này, th́ Chúa sẽ không thể cứu ai được v́ con người c̣n có tự do để chọn sống theo Chúa hay sống theo xác thịt, theo thế gian và ma quỉ, là kẻ luôn cám dỗ để lôi kéo ta ra khỏi t́nh thương của Chúa.

Ước mong giải đáp này thỏa măn câu hỏi đặt ra.

Cầu Nguyện Là Gi Và Phải Cầu Nguyện Thế Nào Cho Đẹp Ḷng Chúa?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích cầu nguyện là ǵ ? Trong Phúc Âm Chúa Giêsu nói “Ai muốn theo Ta, phải bỏ ḿnh và vác thập giá theo Ta.” Như vậy cầu xin Chúa cho kḥi bệnh tật và mọi gian nan khốn khó ở đời th́ có trái với lời dạy trên của Chúa và có tội hay không ?

Trả lời: Trước hết, xin giải thích cầu nguyện là ǵ.

Cầu nguyện là nâng tâm hồn lên với Chúa để tâm sự hay nói chuyện với Chúa trong thân t́nh Cha con khi vui cũng như lúc buồn, khi gặp gian nan khốn khó hay lúc được những điều vui thỏa vừa ư.

Thánh nữ Tê-rê-xa Hài Đồng Giê su cũng nói : “đối với tôi, cầu nguyện là một sự hướng ḷng lên, một cái nh́n đơn sơ hướng lên trời. Đó là tiếng kêu của ḷng tri ân và của t́nh yêu trong cơn thử thách cũng như trong lúc hưởng niềm vui.”(St Therese of Licieux, Autobiography C. 25p)

Như thế cầu nguyện là tâm t́nh thân mật với Chúa trong niềm tin có Chúa là Cha nhân từ luôn lắng nghe mọi lời cầu nguyện, cầu xin của con cái loài người và hằng ban muôn ơn lành cho chúng ta, những người có đức tin và ngay cả cho những người chưa có đức tin, chưa biết Chúa và yêu mến Người, căn cứ vào chính lời Chúa Giêsu đă nói với các mộn đệ xưa như sau:

C̣n Thầy, Thầy bảo anh em : hăy yêu kẻ thù và và cầu nguyện cho những kẻ ngược đăi anh em. Như vậy anh em mới được trở nên con cái của Cha anh em, Đấng ngự trên trời, v́ Người cho mặt trời của Người mọc lên soi sáng kẻ xấu cũng như người tốt, và cho mưa xuống trên người công chính cũng như kẻ bất chính.” (Mt 5:44- 45)

Vậy chúng ta phải cầu nguyện cách nào cho đẹp ḷng Chúa ?

Căn cứ vào kinh Lậy Cha mà Chúa Giêsu dạy các Tông Đồ xưa, chúng ta có thể rút ra được những chỉ dẫn sau đây:

Trước hết, Chúa nói cho chúng ta biết:

1- Chúng ta có một CHA ở trên trời

2- V́ thế, chúng ta phải nguyện xin trước hết cho danh CHA cả sáng, cho Vương Quốc của Cha được lan rộng và nhất là cho thánh Ư Cha được thực hiện dưới đât cũng như trên trời.

3- Sau cùng, chúng ta xin CHA ban cho những nhu cầu cần thiết như cơm ăn áo mặc, để sống, hạnh phúc ở đời này.

Như vậy, cầu xin cho được an vui, mạnh khỏe, có công ăn việc làm và khỏi bệnh tật là điều đẹp ḷng Chúa, v́ là con người, chúng ta phải cần những nhu cầu ấy bao lâu c̣n sống trên trần thế này.

Trong tinh thần cầu nguyện trên đây, chúng ta đọc thấy nhan nhản trong Kinh Thánh những lời cầu nguyện có nội dung ca ngợi, cảm tạ và cầu xin Chúa thương cứu giúp như sau:.

a- Cầu xin Ca ngợi (prayer of praises):

“Tôi sẽ không ngừng chúc tụng Chúa
Câu hát mừng Người chẳng ngớt trên môi
Linh hồn tôi hănh diện v́ Chúa
Xin các bạn nghèo hăy nghe tôi nói mà vui lên
Hăy cùng tôi ngượi khen ĐỨC CHÚA
Ta đồng thanh tán tụng danh Người.” (Tv 34 :2-4)

b. Cầu nguyện tạ ơn (Prayer of Thanksgivíng)

Chúc tụng Chúa v́ Người nghe tiếng tôi khẩn nguyện
Chúa là sức mạnh, là khiên mộc chở che tôi
Ḷng tôi đặt tin tưởng nơi Người
Tôi đă được Người thương trợ giúp
Nên ḷng tôi vui mừng hoan hỉ, cất cao tiếng hát tạ ơn Người” (Tv 28:6-7)

c- Cầu nguyện xin ơn (prayer of petitions)

Lậy Chúa, xin đoái thương, này con đang kiệt sức
Chữa lành cho con,v́ gân cốt ră rời
Toàn thân con ră rời quá đỗi
Mà lậy Chúa, Chúa c̣n tŕ hoăn đến bao giờ ?
Lậy Chúa, xin trở lại mà giải thoát con
Cứu độ con, v́ Ngài nhân hậu” (Tv 6:2-5)

Trong khi đi rao giảng Tin Mừng cứu độ, Chúa Giêsu cũng đă chữa lành cho biết bao người bệnh tật như đui, mù, què, câm điếc, phong cùi … cũng như làm phép lạ biến bánh ra nhiều để cho hàng ngàn người đói ăn no nê. Điều này cho thấy, Chúa đă quan tâm đến nhu cầu thể lư của con người, ngoài nhu cầu thiêng liêng là cần được cứu rỗi. Vầ để thỏa măn những nhu cầu đó, Chúa Giếsu đă dạy câc Tông Đồ phải cầu xin với Chúa Cha nhân danh Người như sau:

Thật, Thầy bảo thật anh em
Anh em mà xin Chúa Cha điều ǵ, th́ Người sẽ ban cho anh em
Vỉ danh Thầy”
(Ga 16:23)

Phải cầu xin Chúa CHA v́ Người là nguồn ban phát mọi ơn lành và, phúc lộc tối cần cho con người sống vui và hạnh phúc ở đời này và nhất là được cứu rỗi để sống đời đời trên Thiên Quốc mai sau.

Như thế, cầu nguyện là một nhu cầu tối cần thiết cho những ai có niềm tin vào Thiên Chúa là Đấng giầu t́nh thương và vô cùng nhân hậu. Phải cầu xin Người v́ chúng ta thiều thốn mọi sự, và nhất là không có đủ sức để đứng vững trước mọi thù địch đe dọa niềm tin có Thiên Chúa và hy vọng được sống hạnh phúc với Người, ngay từ đời này trước khi được thực sự chiêm ngưỡng Thánh Nhan Người trên Nước trời mai sau.Cầu nguyện ví được như hơi thở của thân xác. Không có hơi thở th́ không thân xác nào có thể sống được. Đó là lư do v́ sao Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa “Không có Thầy, anh em chẳng làm ǵ được.” (Ga 15:5) Không có Thầy, nghĩa là không có ơn Chúa phù giúp, th́ ta không thể đứng vững và thăng tiến trong đời sống tin, cậy, mến, cũng như được an vui, mạnh khỏe khỏe và may lành trong trần thế. này.

Nhưng khi Chúa nói : “Ai muốn theo Thầy,phải từ bỏ chính ḿnh, vác thập giá ḿnh mà theo” (Mt 16:24), chúng ta phải hiểu thế nào ?

Trước hết, nói đến thập giá là nói đến sự đau khổ mà bản chất con người không ai muốn chấp nhận. Nhưng đau khổ thập giá lại là phuơng tiện cứu độ hữu hiệu nhất mà Chúa Giêsu đă vui ḷng chấp nhận để đền tội thay cho cả nhân loại trong chương tŕnh cứu chuộc loài người của Thiên Chúa. V́ thế, muốn dự phần vinh quang phục sinh với Chúa Kitô, tức là được sống hạnh phúc đời đời với Chúa trên Thiên Quốc th́ chúng ta cũng phải chia sẻ phần nào sự đau khổ của Người.

Tuy nhiên, nói chia sẻ đau khổ với Chúa, hay vác thập giá theo Người không có nghĩa là phải xin Chúa trao cho thập giá để vác, nhiều khốn khó để chịu. mà chủ yếu là phải vui ḷng chấp nhận những thánh giá mà Chúa muốn gửi đến hay tha phép cho xảy ra trong cuộc đời của mỗi người chúng ta. Nói rơ hơn, khi gặp phải những gian nan khốn khó mà ḿnh không mong muốn, nhưng không tránh được như bệnh tật, nghèo khó, thất nghiệp, bất công v.v. thi phải coi đó như những khổ giá mà Chúa muốn chia sẻ để cho ta được dự phần đau khổ với Chúa hầu được thông phần vinh quang với Người. Nhưng cầu xin Chúa giúp cho có sức chịu đựng và vượt qua những khó khăn, đau khổ này lại là điều phải lẽ và đẹp ḷng Chúa v́ Người nhân nhậu và vui thích đuợc ban ơn cho ta. Nói khác đi. Chúa không cấm chúng ta cầu xin Chúa cho ḿnh hay cho người thân được kḥi bênh tật, được có công ăn việc làm tốt, đươc thành đạt trong học hành v.v. Mặt khác, Chúa cũng không mong muốn chúng ta “anh hùng” xin Người gửi những đau khổ tinh thần và thể xác cho ta chịu để lập công.

Chính Chúa Giê su cũng không tự nguyện vác thập giá xưa kia. Khi đối diện với đau khổ này trong đêm Người bị nộp v́ Giuđa phẩn bội, Chúa Giêsu đă thống thiết cầu xin cùng Chúa Cha như sau: “Lậy Cha, nếu Cha muốn, xin cho con khỏi uống chén này. Nhưng xin đừng theo ư con, mà xin theo Ư Cha” (Lc 22:42)

Lời cầu nguyện trên đây của Chúa Giêsu chính là khuôn vàng thước ngọc cho chúng ta bắt chước mỗi khi chúng ta muốn xin Chúa bất cứ ơn ǵ cho ḿnh và cho người khác.Và cách cầu nguyên này chắc chắn đẹp ḷng Chúa nhất v́ chúng ta không xin theo ư riêng ḿnh mà xin theo ư CHA trên trời như Chúa Giêsu đă xin..

Tóm lại, cầu xin Chúa ban cho những nhu cầu cần thiết như cơm ăn, áo mặc, sức khóe và b́nh an là điều tự nhiên không có ǵ sai trái, hay thiếu đạo đức. Điều quan trọng là phải xin cho được vâng theo Thánh Ư Chúa trong mọi sự mà thôi.

Năm Đức Tin: Ư Nghĩa Và Tầm Quan Trọng Của Bí Tích Thánh Thể

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Các bí tích mà Chúa Kitô đă thiết lập và ban cho Giáo Hội cử hành, đều rất quan trọng và cần thiết cho mục đích cứu độ con người nhờ công nghiệp của Chúa Cứu Thế Giêsu. Do đó, mọi tín hữu trong Giáo Hội đều được kêu gọi năng lănh nhận các bí tích tối quan trọng là Thánh Thể và Ḥa giải sau khi đă được tái sinh qua Phép Rửa và củng cố đức tin qua Bí tích Thêm sức.Nhưng muốn sống sung măn và lớn lên trong đức tin th́ phải siêng năng chạy đến với Bí tích Thánh Thể là phương thế hữu hiệu nhất để giúp trở nên thánh thiện nhờ được tham dự vào đời sống thần linh của Chúa Ba Ngôi mỗi khi được kết hợp mật thiết với Chúa Kitô qua Bí tích Thánh Thể cử hành trong khuôn khổ Thánh lễ Tạ Ơn.

Thật vậy, có thể nói : Bí tích Thánh Thể là bí tích ban ơn cứu độ quan trọng nhất mà Chúa Kitô đă trao cho Giáo Hội cử hành để tiếp tục công tŕnh cứu độnhân loại của Người cho đến ngày măn thời gian.

Nói được như vậy, là v́ qua việc cử hành Bí Tích quan trọng này trong khuôn khổ Thánh lễ Tạ Ơn (Eucharist), Chúa Kitô lại thực sự hiện diên nơi các thừa tác viên con người là linh mục và giám mục để dâng lại Hy Tế cực trọng mà Người đă một lần dâng lên Chúa Cha trên thập giá năm xưa để xin ơn tha thứ cho toàn thể nhân loại đáng phải phạt v́ tội lỗi.

Hiến Chế Tin Lư Lumen Gentium của Đại Công Đồng Vaticanô II đă nói rơ về mục đích và ơn ích của Thánh lễ Tạ Ơn như sau :

mỗi lần Hy tế thập giá được cử hành trên bàn thờ, nhờ đó “Chúa Kitô, Chiên vượt qua của chúng ta chịu hiến tế” (1 Cor 5, 7), th́ công cuộc cứu chuộc chúng ta được thực hiện.” (LG. số 3)

Nghĩa là mỗi khi Thánh lễ tạ Ơn được cử hành ở bất cứ nơi nào trong Giáo Hội, th́ Hy tế cứu chuộc của Chúa Kitô lại được diễn ra để xin ơn tha thứ cho chúng ta ngày nay cùng thể thức và mục đích mà Chúa Kitô đă một lần dâng Hy tế của Người trên thập giá xưa kia.Chỉ có sự khác biệt là xưa trên thập giá, chính Chúa Kitô – vừa là bàn thờ, vừa là linh mục và là của lễ- đă đích thân dâng Hy Tế của Người qua khổ nạn thập giá và máu Người đă đổ ra từ canh sườn và trong toàn thân từ đầu, ḿnh và chân tay, v́ bị đánh đập tàn nhẫn, bị đóng đanh và đầu đội măo gai. Chúa đă dâng tất cả sự đau khổ lớn lao đó và cả mạng sống của ḿnh làm giá chuộc cho muôn người. Trên thập giá Người đă thực sự đổ máu và bị sát tế như Chiên Vượt qua để cho chúng ta được hưởng nhờ công ơn cứu chuộc vô giá của Người.

Ngày nay, trên bàn thờ, Chúa dùng tay mà miệng của các thừa tác viên tư tế là linh mục và Giám mục để dâng lại cách bí nhiệm Hy Tế thập giá của Người cũng như diễn lại Bữa Tiệc ly để ban ḿnh và máu Người làm của ăn và của uống cho chúng ta được nuôi dưỡng về mặt thiêng liêng và nhất là có hy vọng được sống đời đời với Chúa như Người đă phán hứa xưa kia:

“Ai ăn thịt và uống máu Ta, th́ được sống muôn đời, và Ta sẽ cho người ấy sống lại vào ngày sau hết.” (Ga 6 :54)

Chỉ có qua bí tích Thánh Thể cử hành trong Thánh Lễ Tạ Ơn mà chúng ta được dự bàn tiệc thánh để ăn uống Ḿnhvà Máu thánh Chúa hiện diện thực sự (real presence) dưới hai h́nh Thánh Thể là bánh và rượu nho.

Như thế, tham dự và cử hành bí tích Thánh Thể trong khuôn khổ Thánh lễ Tạ Ơn là việc vô cùng quan trọng trong đời sống của Giáo Hội và của mọi người tín hữu Chúa Kitô, v́ đây chính là “nguồn mạch và chóp đỉnh của tất cả đời sống Kitô giáo” (x. LG, số 11) như Giáo Hội dạy.

Là nguồn mạch và là chóp đỉnh của đời sống Kitô giáo, v́ chỉ qua Hy tế thập giá được cử hành trên bàn thờ ngày nay mà Thiên Chúa, Cha chúng ta, lại tuôn đổ muôn ơn thánh của Người cho chúng ta nhờ công nghiệp của Chúa Kitô với Hy tế một lần của Người trên thập giá và nay đang được tiếp tục dâng lại trên bàn thời qua tác vụ của Giáo Hội. Chính nhờ Hy tế cực trọng này mà con người được giao ḥa lại với Thiên Chúa và có hy vọng được cứu rỗi để vào Nước Trời hưởng Thánh Nhan Chúa là nguồn vui và hạnh phúc bất tận. Và cũng chỉ nhờ có Hy tế thập giá mà mọi ơn ích của các bí tích khác được kiện toàn và thêm phong phú.

Cụ thể, sau khi được tái sinh qua bí tích Rửa tội, trẻ em hay người lớn không thể lớn lên trong đức tin và thân t́nh với Chúa nếu không được bồi dưỡng bởi ơn đặc biệt của phép Thánh Thể nhờ lănh nhận Ḿnh Máu Chúa Kitô hiện diện cách trọn vẹn nhưng bí nhiệm trong bánh và rượu nho.

Nói khác đi, không có việc đạo đức hay cử hành phụng vụ nào quan trọng và có giá trị về mặt thiêng liêng hơn Thánh lễ Tạ ơn, v́ qua Bí tích cao trọng này, Giáo Hội tưởng niệm và cử hành Bữa ăn sau hết và Hy Tế thập giá của Chúa Kitô với Nhóm Mười Hai Tông Đồ trong đêm Người bị nộp, v́ Giuđa phản bội. Trong bữa ăn cuối cùng này, “Chúa Cứu Thế đă lập hy lễ Thánh Thể của Ḿnh và Máu Người để lưu truyền vạn đại lễ hy sinh thập giá của Người đến muôn đời, cho tới khi Người đến, và cũng là để trao lại cho Giáo Hội là Hiền thê yêu quí của Người bí tích của t́nh yêu, dấu chỉ của hiệp nhất, sợi dây liên kết của đức ái. Với Bữa tiệc Vượt qua, trong đó Chúa Kitô được ban làm lương thực, linh hồn ta được đổ tràn đầy ân sủng là bảo chứng cho vinh quang mai sau đă được ban cho chúng ta. (x. SGLGHCG số 1323)

Trong Thánh Lễ Tạ Ơn, Giáo Hội hiệp cùng Chúa Kitô dâng lời chúc tụng tạ ơn Thiên Chúa Cha về hồng ơn cứu chuộc con người nhờ Chúa Kitô, Đấng đă thực sự đổ máu trên thập giá để “lập Giao Ước mới ”, có giá trị cứu chuộc vượt trên hết mọi giao ước cũ.

Có giá trị cứu rỗi hơn, v́ với Giao Ước mới, Chúa Kitô được ví như Chiên vượt qua bị sát tế để cho muôn người được cứu độ như tác giả Sách Khải Huyền đă viết :

“Ngài xứng đáng lănh nhận cuốn sách
Và mở ấn niêm phong
V́ Ngài đă bị giết
Và đă lấy máu đào
Chuộc về cho Thiên Chúa
Muôn người thuộc mọi chi tộc và ngôn ngữ
Thuộc mọi nước mọi dân.”
(x. Kh 5: 9)

Như thế, chính nhờ Hy Tế thập giá qua đó Chúa Kitô bị sát tế như chiên bị giết làm tế vật trong phụng vụ thời Cựu Ước, mà nhân loại được thứ tha mọi tội lỗi cho đến ngày nay và c̣n măi về sau cho đến khi măn thời gian.Nói rơ hơn, cử hành bí tích Thánh Thể trong Thánh Lễ Tạ Ơn là diễn lại Hy tế đền tội của Chúa Kitô để những ai tin và sống theo đường lối của Chúa sẽ được ơn cứu độ nhờ Người đă một lần đổ máu ra trên thập giá cho muôn người được cứu độ.

Do đó, khi tham dự hay cử hành Thánh lễ Tạ Ơn là tham dự trước hết vào Bữa Ăn mà Chúa Kitô tiếp tục khoản đăi với thực phâm hảo hạng là chính ḿnh và máu Người hiện diện thực sự nhưng bí tích dưới hai h́nh bánh và rượu nho.Đây chính là thần lương nuôi dưỡng và bổ sức cho ta trong cuộc lữ hành tiến về quê Trời.

Mặt khác khi tham dự và dâng Thánh lễ, chúng ta cũng được nghe lời Chúa, là lời ban sự sống và cũng là của ăn thiêng liêng cần thiết cho ta lớn lên trong đức tin, đức cậy và đức mến.

Quan trọng hơn nữa là chúng ta được hiệp nhất với Chúa Kitô trong mục đích dâng lại Hy tế cực trọng của Người lên Chúa Cha để xin ơn tha thứ cho chúng ta và cho mọi người c̣n sống hay đă qua đời.. Chỉ có sự khác biệt là xưa trên thập giá Chúa Kitô đă thực sự đổ máu ḿnh ra, nhưng nay trên bàn thờ Chúa đổ máu cách bí nhiệm nhưng cùng mục đích là để ban ơn cứu chuộc cho chúng ta mỗi khi chúng ta sốt sắng tham dự và sạch tội trọng để xứng đáng lănh nhận Ḿnh Máu thánh Chúa trong phần hiệp lễ (communion). Về điểm này, Giáo lư và giáo luật của Giáo Hội dạy rằng:

Ai muốn rước lấy Chúa Kitô trong phần hiệp lễ Thánh Thể, th́ phải ở trong t́nh trạng có ân sủng.Nếu ai biết ḿnh đă phạm tội trọng, th́ không làm lễ và rước lễ, nếu không nhận được ơn tha thứ trước đó qua bí tích ḥa giải (sám hối)” (x SGLGHCG số 1415,giáo luật số 916)

Được kết hợp với Chúa Kitô trong bí tích Thánh Thể là được tham dự ngay từ đời này vào đời sống thần linh của Thiên Chúa Ba Ngôi, v́ ở đâu có Chúa Con th́ ở đó có Chúa Cha và Chúa Thánh Thần. Như thế, thật hạnh phúc biết bao cho chúng ta được thông phần sự sống của Thiên Chúa mỗi khi ta tham dự Thánh Lễ Tạ Ơn với tư cách là tín hữu hay cử hành với tư cách là tư tế (linh mục và Giám mục). Thánh Lễ Tạ Ơn quả thật là đỉnh cao của đời sống Kitô giáo v́ không c̣n phương thế nào có giá trị cứu rỗi cao hơn nữa, cũng như cho ta được lănh nhận ơn Chúa dồi dào hơn nữa.

Trong Bữa ăn sau cùng, Chúa Cứu Thế Giêsu không những đă lập Phép Thánh Thể và Chức Linh mục thừa tác (Ministerial priesthood) để “anh em làm việc này mà tưởng nhớ đến Thầy”(Lc 22: 19) mà c̣n lập Giao Ước mới kư kết bằng chính máu của Người đổ ra ngày hôm sau trên thập giá. Chúa đă loan báo Giao Ước mới này khi Người trao chén máu thánh cho các Tông Đồ hiện diện và nói: “anh em hăy lănh nhận mà uống v́ này là chén máu Thầy, máu giao ước mới và vĩnh cửu sẽ đổ ra cho anh em và nhiều người được tha tội…” (1 Cr 11: 25; Lc 22: 20).

Như thế Bữa ăn cuối cùng của Chúa cũng liên kết mật thiết với Hy Tế thập giá v́ đă loan báo trước việc Chúa đổ máu trên thập giá ngày hôm sau để hoàn tất công cuộc cứu chuộc nhân loại mà Chúa Cha đă trao phó cho Người. Ngày nay, trên bàn thờ, mỗi khi Thánh Lễ Tạ Ơn được cử hành, Chúa Kitô cũng đổ máu cách bí nhiệm, như Chiên Vượt qua bị sát tế để “nhờ đó công cuộc cứu chuộc chúng ta được thực hiện. (x LG số 11). Nghĩa là khi tham dự Thánh Lể Tạ Ơn hay cử hành bí tích Thánh Thể, chúng ta được tham dự Bữa Ăn của Chúa và cùng với Chúa dâng mọi đau khổ, sướng vui của mỗi người chúng ta hiệp thông với khổ nạn của Chúa Kitô dâng lên Chúa Cha đễ xin Người tha thứ mọi tội lỗi cho ta được ơn cứu chuộc là mục đích của Hy tế thập giá xưa và nay.

Đây cũng là phương cách thi hành chức vụ tư tế thông thường của người giáo dân (common Priesrhood of the Laity) hiệp thông với hàng tư tế thừa tác hay phẩm trật (hierarchical or ministerial Sacerdos) trong việc cử hành và tham dự Thánh lễ Tạ Ơn.

Sau nữa, nhờ việc cử hành Thánh Lễ, “chúng ta được kết hợp với Phụng vụ trên trời và được thấy trước sự sống vĩnh cữu sẽ diễn ra khi Thiên Chúa sẽ là mọi sự trong mọi người.” như Thánh Phaolô đă dạy. (1 Cor 15: 28) (x SGLGHCG số 1326)

Tóm lại, Bí tích Thánh Thể là phương thế hữu hiệu nhất cho ta được hưởng nhờ công ơn cứu chuộc của Chúa Kitô v́ được kết hợp mật thiết với Người ngay từ trong cuộc sống ở đời này trước khi được chiêm ngưỡng Chúa trên Nước Trời mai sau. Do đó, mọi tín hữu được mời gọi siêng năng chạy đến với Chúa trong bí tích cao trọng này đặc biệt trong năm Đức Tin đang được mở ra trong toàn Giáo Hội, v́ đây cũng là cách sống đức tin cụ thể và sống động nhất của mọi tín hữu Chúa Kitô trong hoàn cảnh thế giới tục hóa, phi luân ngày nay.

Giáo hội có sai lầm trong việc bổ nhiệm và thuyên chuyển các vị lănh đạo trong giáo hội hay không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Có phải tất cả mọi việc tuyển chọn, bổ nhiệm và thuyên chuyển các Giám mục trong Giáo Hội đều là công việc của Chúa Thánh Thần hoạt động âm thầm nhưng hữu hiệu trong Giáo Hội ?

Trả lời: Trước khi trả lời câu hỏi này, xin được nói qua về ơn gọi (vocation) của một số người được Thiên Chúa dùng trước hết để mặc khải Người cho nhân loại, và thay mặt Chúa để nói với con người những ǵ Thiên Chúa muốn con người nghe, phải làm và sống để được chúc phúc và cứu rỗi, căn cứ vào lời ông Mô-sê đă nói với dân Do Thái như sau:

Từ giữa anh em, trong số anh em của anh em, ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của anh em sẽ cho xuất hiện một ngôn sứ như tôi để giúp anh em. Anh em hăy nghe vị ấy. “ (Đnl 18: 15).

I- Thời Cựu Ước

Trong thời gian này, Thiên Chúa đă gọi một số người, đặt làm ngôn sứ hay tiên tri như các ông Abraham, Mô-sê, Amos, Osea, Isaiah, Giêremia, Daniel, Ezekiel, Zakaria, Giona…

Trong số những ngôn sứ trên đây, ông Môsê được Thiên Chúa gọi từ “bụi cây bốc cháy” và truyền cho ông: “Bây giờ ngươi hăy đi. Ta sai ngươi đến với Pha-ra-ô để đưa dân Ta là con cái It-ra-en ra khỏi Ai Cập.” (Xh 3:10) Thiên Chúa chọn ông Mô-sê làm người lănh đạo dân không v́ ông có phẩm chất xứng đáng mà v́ sự khôn ngoan khôn lường của Chúa. V́ nếu xét theo khôn ngoan của con người, th́ Môsê là người bất xứng như ông tự nhận ḿnh không có tài ăn nói và c̣n phạm tội sát nhân nữa (giết một người Ai Cập). Nhưng Thiên Chúa không thay đổi ư định chọn và sai ông đi, trước hết để mặc khải danh Người là “Đấng Hiện Hữu” (Xh 3:14) cho dân Do Thái và sau nữa để dẫn đưa họ ra khỏi ách nô lệ thống khổ bên Ai Cập.

Ngôn sứ I-sai-a được nghe tiếng Chúa trực tiếp phán bảo ông như sau:

" Bấy giờ tôi nghe tiếng Chúa Thượng phán:

Ta sẽ sai ai đây? "

Tôi thưa: "Dạ con đây, xin sai con đi"

Chúa phán: "Hăy đi nói với dân này rằng..." (Is 6: 8-9)

Ngôn sứ Giêrêmia cũng được gọi cách đặc biệt khi Thiên Chúa trực tiếp nói với ông:

Trước khi cho ngươi thành h́nh trong dạ mẹ, Ta đă biết ngươi; trước khi lọt ḷng mẹ, Ta dă thánh hóa ngươi. Ta đặt ngươi làm ngôn sứ cho chư dân.” (Gr 1: 5)

Đó là tiêu biểu những người được gọi để làm lănh tụ và ngôn sứ trong thời Cựu Ước.

II- Thời Tân Ước:

Khi Chúa Giêsu xuống thế làm Con Người và đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, Chúa đă goi Nhóm Mười Hai Tông Đồ lớn và Bảy mươi hai Tông Đồ nhỏ, (Mc 3: 14-19; Lc 10:1-2) Và sai họ ra đi rao giảng với “quyền trừ quỉ” và chữa lành. Hai Nhóm Mươi Hai và Bảy Mươi Hai này là những cộng sự viên đầu tiên được gọi để tham gia vào Sứ Vụ rao giảng Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô trong buổi ban đầu.

Sau khi Chúa hoàn tất công tŕnh cứu chuộc nhân loại của Người qua khổ h́nh thập giá, chết, sống lại và lên trời, các Tông Đồ được sai đi khắp nơi để “làm cho muôn dân trở thành môn đệ và rửa tội cho họ nhân danh Cha và Con và Thánh Thần.” (Mt 28:19)

Nhưng trước khi các Tông Đồ tiên khởi này qua đời, th́ chắc chắn các ngài phải chọn những người thay thế để tiếp tục sứ vụ rao giảng Tin mừng và làm Phép Rửa cho các thế hệ nối tiếp, căn cứ vào lời Thánh Phaolô đă căn dặn môn đệ của ngài là Timôthê như sau:

Những ǵ anh đă nghe tôi nói trước mặt nhiều nhân chứng, th́ hăy trao lại cho những người tin cẩn, những người sẽ có khả năng dạy cho người khác.” (2 Tim 2: 2)

Như thế, rơ ràng cho thấy các Tông Đồ đă chọn người kế vị các ngài và truyền chức cho họ qua việc đặt tay như Thánh Phaolô viết tiếp dưới đây:

V́ lư do đó, tôi nhắc anh phải khơi dậy đặc sủng của Thiên Chúa, đặc sủng anh đă nhận được khi tôi đặt tay trên anh.” (2 Tm 1: 6)

Đây là truyền thống kế vị Tông Đồ (Apostolic succession) mà Giáo Hội đă thi hành từ xưa cho đến nay để chọn các Giám mục là những người kế vị các Thánh Tông Đồ trong sứ mạng chăn dắt, dạy dỗ, thánh hóa và cai trị Dân Chúa trong các Giáo hội địa phương trọn vẹn hiệp thông và vâng phục Giám Mục Rôma, tức Đức Thánh Cha là vị Đại Diện (Vicar) duy nhất của Chúa Kitô trên trần thế trong sứ mệnh cai quản Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ.

III- Giáo Hội có sai lầm khi chọn các Giám Mục không?

Bản chất của Giáo Hội là thánh thiện, công giáo tông truyền và truyền giáo. Nhưng các thành phần con người trong Giáo Hội th́ chưa phải tất cả là thánh như bản chất của Giáo Hội. Cho nên, trừ hai phạm vi tín lư (dogma) và luân lư (moral) là hai lănh vực mà Giáo Hội – cụ thể qua Đức Thánh Cha và các Giám Mục hiệp thông - được giữ ǵn cho khỏi sai lầm (́nfallibility). Ngoài hai phạm vị này, Giáo Hội có thể sai lầm trong tất cả các lănh vực khác, cách riêng là việc bổ nhiêm và thuyên chuyền các cấp lănh đạo như Hồng Y và Giám Mục.

Nếu trung thành với sứ mạng và truyền thống của ḿnh, th́ Giáo Hội ngày nay phải noi gương các Tông Đồ xưa kia mỗi khi quyết định tiến cử ai đảm trách nhiệm vụ lănh đạo trong Giáo Hội, cụ thể là việc bổ nhiệm và thuyên chuyển các Giám Mục. Xưa kia, khi chọn người thay thế Giuđa cho đủ con số 12 Tông Đồ tiên khởi, các Tông Đồ đă hội họp cầu nguyện và đề cử hai người xuất sắc là các ông Giuse và Mat-thia. Sau đó, các Tông đồ đă cầu nguyện rằng: “Lạy Chúa, chính Chúa thấu suốt ḷng mọi người, xin chỉ cho thấy Chúa chọn ai trong hai người này để nhân chỗ trong sứ vụ Tông Đồ, chỗ mà Giu-đa đă bỏ để đi về chỗ dành cho y. Họ rút thăm và ông Mat-thia trúng thăm: ông được kể thêm vào số mười một Tông Đồ.” (Cv 1: 23-26).

Trên đây là bằng chứng cụ thể về cách thức chọn người thay thế nhiệm vụ Tông Đồ trong Giáo Hội sơ khai.Từ đó đến nay, Giáo Hội đă theo truyền thống này mỗi khi phải chọn lựa và bổ nhiệm các Giám mục ở khắp nơi trong Giáo Hội. Tuy nhiên, v́ c̣n là con người trần thế như đă nói ở trên, nên những vị có trách nhiệm đề cử và chọn lựa ứng viên không hẳn đă hoàn toàn vô tư để Chúa Thánh Thần hướng dẫn, chỉ đạo trong việc hệ trọng này… V́ thế chắc chắn đă có những vị được đề cử v́ thân quen, v́ người cùng phe, cùng Ḍng tu, cùng gốc chủng tộc với ḿnh (ở Mỹ, Giám mục gốc Ái Nhĩ Lan (Irish) gốc Đức hay Ư thường chọn người công tác hay kế vị thuộc gốc chủng tộc của ḿnh). Ấy là chưa kể trường hợp có những người đă “vận động ngầm” để tiến cử ứng viên của ḿnh và đă được toại nguyện.

Hậu quả là có những người lẽ ra “không nên chọn” mà lại được đưa lên địa vị cao này. Cho nên, đă có các giám mục không dạy dỗ đúng theo giáo huấn của Giáo Hội, (có giám mục kia đă tán thành việc phong chức linh mục cho nữ giới !) có người đă nêu gương xấu như một Tổng Giám Mục Phi Châu đă bỏ Giáo Hội Công Giáo để gia nhập một giáo phái khác (đạo Mum của người Đại Hàn) -tức là phạm tội bội giáo (Apostasy) - và đă lấy vợ, bắt chấp luật độc thân của Giáo Hội. Tai hại hơn nữa, ông c̣n truyền chức giám mục cho một số linh mục Mỹ đă hồi tục bắt chấp giáo luật và kỷ luật của hàng giáo sĩ đ̣i buộc phải vâng phục thẩm quyền tối cao của Đức Thánh Cha trong việc chọn và bổ nhiệm các giám mục trong Giáo Hội. Cụ thể gần đây nhất, có giám mục Trung Hoa kia đă cộng tác với tổ chức "Công Giáo Yêu Nước", tay sai của nhà cầm quyền cộng sản Trung Hoa để truyền chức giám mục bất hợp pháp (không có phép của Đức Thánh Cha) cho một linh mục quốc doanh, tạo thêm căng thẳng giữa Ṭa Thánh và chánh quyền Trung cộng..

V́ thế, các vị có nhiệm vụ đề cử và tuyển chọn Giám muc cần phải theo gương các Tông Đồ xưa cầu nguyện và bỏ phiếu kín để Chúa Thánh Thần có thể tự do làm việc hữu hiệu qua tiến tŕnh này, để Giáo Hội có được những vị lănh đạo xứng đáng về đạo đức, khả năng chuyên môn (competence) và t́nh thần Tông Đồ để thi hành sứ vụ Tông Đồ trong Giáo Hội Địa phương hay hoàn vũ.

Giám mục là người kế vị các Thánh Tông Đồ nên phải có tinh thần Tông Đồ, phải là người " có khả năng giảng dạy" (1Tm 3: 2) th́ mới chu toàn được nhiệm vụ Tông Đồ. Nghĩa là chức vụ giám mục không phải là cái vinh quang trần thế, mà phải là ơn gọi phục vụ theo gương Chúa Kitô, Người đến không phải để t́m vinh quang trần thế, nhà cao cửa rộng, phú quư sang giầu.Ngược lại, Người đă sống như kẻ vô gia cư, không được như " con chồn có hang, chim trời có tổ nhưng Con Người không có chỗ tựa đầu." (Mt 8:20). Như thế, người Tông Đồ xứng đáng với danh vị này phải là người " không ai chê trách được" (1 Tm 3:2),và là người có tinh thần nghèo khó của Chúa Kitô, “Người vốn giầu sang phú quí, nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó v́ anh em, để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giầu có.” (2 Cr 8:9). Nghĩa là, Giám mục phải là người nêu gương sáng về đức khó nghèo của Phúc Âm cho người khác, và dám can đảm đ̣i hỏi quyền tự do tôn giáo và tự do hành đạo, lên án những tội ác của xă hội, của chế độ cai trị về những tụt hậu thê thảm về đức công b́nh, nhất là về luân lư, đạo đức, phương hại cho đời sống tinh thần của dân chúng và cho sứ vụ rao giảng Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô. Đó là sứ vụ đ̣i hỏi thực thi công b́nh, bác ái, yêu thương, tha thứ và lên án mọi tội ác và sự dữ (evils) đang lan tràn ở khắp nơi trên thế giới ngày nay.Lại nữa, Giám mục phải là người tha thiết và trung thành với sứ vụ Tông Đồ, là sứ vụ hoàn toàn thiêng liêng, không "dính bén" ǵ đến mọi hư danh và quyền lực trần thế, v́ nếu dính dáng ở mức độ nào để mưu lợi ích riêng tư, th́ sẽ phương hại lớn cho uy tin và sứ mệnh siêu nhiên của Giáo Hội,- và cách riêng- cho sứ vụ và trách nhiệm Tông Đồ của ḿnh.

Thiên Chúa, từ đầu, đă biết sự kiện có những người không xứng đáng được chọn để đảm trách vai tṛ lănh đạo và dạy dỗ Dân Chúa nên Người đă than trách như sau:

Chúng phong vương người mà Ta không chọn.
Tôn làm lănh tụ kẻ Ta không biết
Dùng vàng bạc làm ra ngẫu tượng để rồi bị đập tan
.” (Hôsê 8: 4)

Chúa biết nhưng vẫn làm ngơ cho sự việc xảy ra, v́ Người tôn trọng ư muốn tự do (free will) của loài người. Bằng cớ: khi dân Do Thái đ̣i ông Samuel cho họ có vua để cai trị và xử kiện cho họ, ông đi cầu nguyện và Chúa đă phán bảo ông như sau:

Ngươi cứ nghe theo tiếng của dân trong mọi điều chúng nói với ngươi, v́ không phải chúng gạt bỏ ngươi, mà là chúng gạt bỏ Ta, không chịu để Ta làm vua của chúng.” (1 Samuel 8:7)

Thánh Phaolô cũng tỏ ư quan tâm về việc có những người không đáng “được đặt tay” để lănh nhiệm vụ Tông Đồ, nên đă căn dặn Ti-mô-thê như sau:

“Anh đừng vội đặt tay trên ai, đừng cộng tác vào tội lỗi của người khác. Hăy giữ ḿnh trong sạch.” (1 Tim 5: 22)

Đừng “vội đặt tay trên ai” có nghĩa là không nên tuyển chọn và truyền chức cho ai v́ áp lực, hay v́ thân quen “gửi gấm”, mua chuộc, hơn là v́ có điều kiện xứng đáng về đạo đức, khả năng (competence) và ư thức trách nhiệm.

Sứ vụ Tông Đồ (Apostolic Ministries) là Sứ Vụ mà Chúa Kitô đă trao lại cho các Tông Đồ để các ngài tiếp tục rao giảng Tin Mừng Cứu Độ của Chúa cho muôn dân và phục vụ mọi người theo gương Chúa Kitô, Người “đến không phải để được người ta phục vụ, nhưng là để phục vụ và hiến mạng sống làm giá chuộc cho muôn người.” (Mt 20: 28)

Như thế việc chọn lựa và bổ nhiệm các Giám mục phải là việc rất hệ trọng v́ cần có người xứng đáng kế vị các Thánh Tông Đồ cho nhu cầu thiêng liêng của Giáo Hội ngày nay. Đây không phải là “vinh quang trần thế” cho những ai thích “mũ gậy” mà phải là ơn gọi đặc biệt của Chúa dành cho những người Chúa muốn đặt lên để coi sóc Dân của Người.

Do đó, những ai có nhiệm vụ thi hành “Truyền thống kế vị Tông Đồ” để chọn hay tiến cử hoặc thuyên chuyển các Giám mục trong Giáo Hội, cần phải noi gương các Tông Đồ họp nhau cầu nguyện, gạt bỏ mọi thiên tư, hay vị lơi để cho Chúa Thánh Thần soi sáng, chỉ đạo việc rất hệ trọng này ngơ hầu Giáo Hội có được những vị lănh đạo xứng đáng theo Ư Chúa muốn, chứ không theo ư người có tham vọng muốn địa vị này.

Đây cũng là điều rất quan trọng phải nói đến trong năm Đức Tin này, v́ Giáo Hội phải nêu gương sáng đức tin cho giáo dân trong mọi lănh vực giảng dạy chân lư, thánh hóa, cai trị và chọn người cai trị theo thánh ư Chúa muốn chứ không theo ư riêng ḿnh.

Năm Đức Tin: Tầm Quan Trọng Của Bí Tích Ḥa Giải

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Bí tích ḥa giải (reconciliation) là một trong các bí tích ban ơn cứu độ rất quan trọng và cần thiết mà Chúa Kitô đă trao cho các Tông Đồ trước tiên và cho Giáo Hội ngày nay cử hành để ban ơn tha thứ của Chúa cho các hối nhân c̣n tin tưởng nơi ḷng thương xót tha thứ của Chúa.

Thật vậy, sau khi từ cơi chết sống lại và hiện ra với các Tông Đồ, Chúa Kitô đă nói với các ông như sau:

“Anh em tha cho ai, th́ người ấy được tha
Anh em cầm giữ ai th́ người ấy bị cầm giữ”
(Ga 20: 23)

Trước khi thọ nạn thập giá, Chúa Giêsu cũng đă trao quyền tha tội cho Phêrô, sau khi môn đệ này tuyên xưng Chúa là “Đấng Kitô, con Thiên Chúa hằng sống.” (Mt 16: 16)

“Thầy sẽ trao cho anh ch́a khóa Nước Trời : dưới đất anh cầm buộc điều ǵ, trên Trời cũng sẽ cầm buộc như vậy; dưới đất anh tháo cởi điều ǵ, trên Trời cũng sẽ tháo cởi như vậy.” (Sđd : 16 : 19)

Trên đây là nền tảng Kinh Thánh của bí tích ḥa giải mà Chúa Kitô đă thiết lập và trao cho các Tông Đồ trước khi Người về Trời.

Sở dĩ Chúa ban bí tích này là v́ Người biết rơ con người vẫn c̣n yếu đuối sau khi được tái sinh qua bí tích Rửa tội. C̣n yếu đuối và dễ nghiêng chiều về sự xấu trong bản tính đă bị băng hoại v́ Tội Nguyên Tổ (original sin) cộng thêm với ư muốn tự do (Free will) mà Thiên Chúa luôn tôn trọng cho con người sử dựng, cho nên nguy cơ phạm tội c̣n đó . V́ thế Chúa đă ban bí tích ḥa giải để giúp con người nối lại t́nh thân với Chúa sau khi đă lỡ phạm tội cá nhân v́ yếu đuối và nhất là v́ ma qủi cám dỗ và gương xấu của thế gian. Bao lâu c̣n sống trong thân xác có ngày phải chết này, th́ bấy lâu con người c̣n phải chiến đấu, hay bị giằng co giữa sự thiện và sự dữ, giữa sự tốt và sự xấu trái nghịch nhau như ánh sáng và bóng tối. Do đó, “Anh em hăy đứng vững trong đức tin mà chống cự, v́ biết rằng toàn thể anh em trên trần gian đều trải qua cùng một loại thống khổ như thế.” (1 Pr 5 : 8-9).

Đó là lời khuyên dạy của Thánh Phêrô Tông Đồ.

I- Nhưng trước hết phải hiểu rơ thế nào là tội và có mấy loại tội

Con người ngày nay, phần nhiều đă mất hết ư thức về tội nên đă thi nhau làm những điều tự bản chất là sai trái, là vô luân như ăn gian, nói dối, trộm cắp, dâm đăng, ngoại t́nh, cờ bạc, giết người, phá thai, buôn bán ma túy, súng đạn giết người, sách báo phim ảnh dâm ô, nhất là buôn bán phụ nữ và trẻ em cho kỹ nghê măi dâm, hoặc làm nô lệ t́nh dục cho người nước ngoài dưới chiêu bài “hôn nhân ngoại quốc” hay “lao động nước ngoài”.Nhiều tín hữu cũng mất ư thức về tội nên đă coi thường hay không muốn đi xưng tội nữa dù đă làm những việc mà thực chất là có tội.

Những h́nh thức của tội lỗi nói trên đây đă ít nhiều xúc phạm đến Thiên Chúa là t́nh thương, là công b́nh và thánh thiện. Do đó, khi ta làm bất cứ điều ǵ xúc phạm đến t́nh thương, sự công b́nh và thiện hảo th́ đă xúc phạm đến chính Thiên Chúa là hiện thân của Chân, Thiện Mỹ tuyệt đối.

Giáo lư Công Giáo cũng dạy rằng : “Tội lỗi chống lại t́nh thương của Thiên Chúa dành cho ta và khiến trái tim ta xa ĺa t́nh yêu đó. Cũng như tội nguyên thủy, tội lỗi của ta là một sự bất phục tùng, một sự phản loạn chống lại Thiên Chúa…” (x. SGLGHCG số 1850)

Thánh Phaolô đă liệt kê những tội con người có thể phạm như sau :

“Những việc do tính xác thịt gây ra th́ ai cũng rơ, đó là : dâm bôn, ô uế, phóng đăng, thờ quấy, phù phép, hận thù, bất ḥa, nghen tương, nóng giận, tranh chấp, chia rẽ, bè phái, ganh tỵ, say sưa, chè chén, và những điều khác giống như vậy. Tôi bảo cho mà biết như tôi đă từng bảo : những kẻ làm những điều đó sẽ không được thừa hưởng Nước Thiên Chúa.” (Gl 5:19-21 )

Thánh Gioan cũng quả quyết rằng “Mọi điều bất chính trên đều là tội.” (1 Ga 5 : 17)

II- Giáo Hội phân biệt tội thành hai loại : tội trọng và tội nhẹ

1- Tội trọng (mortal sin) là tội tự bản chất nó là sự dữ như giết người, hiếp dâm, ngoại t́nh, tiếp tay với quân khủng bố đặt bom giết hại người khác, nhất là chối bỏ hay lăng mạ Thiên Chúa, Đức Mẹ và các Thánh, công khai chối đạo …

Ngoài bản chất là nghiêm trọng, tội trọng chỉ thành tội khi người ta đă biết rơ tính chất nghiêm trọng đó mà vẫn cố t́nh phạm với ư muốn tự do (free will). Tội trọng phá hủy hoàn toàn đức ái và và cắt đứt mọi t́nh thân đối với Chúa v́ đă chống lại Người cách quá nặng nề.

Do đó, nếu ai chết trong khi đang mắc tội trọng mà không kịp xin tha qua bí tích ḥa giải th́ sẽ chiu h́nh phạt hỏa ngục (x. SGLGHCG số 1035)

2- Tội nhẹ (Venial sin) : không cắt đứt t́nh thân với Chúa nhưng cũng xúc phạm đến Người và làm tổn thương phần nào đức ái (x SGLGHCG số 1855)

Đây là giáo lư của Giáo Hội mà mọi tính hữu phải tuân thủ cho được hiệp thông với Giáo Hội trong mục đích yêu mến, tôn thờ Thiên Chúa và thực hành các giới răn của Người hầu được hưởng nhờ ơn cứu độ của Chúa Kitô.

Cũng theo giáo lư của Giáo Hội th́ mọi tội nặng hay nhẹ đều có thể được tha qua bí tích ḥa giải nếu hối nhân c̣n tin tưởng nơi ḷng thương xót tha thứ của Chúa và thật ḷng ăn năn sám hối. Chỉ có một tội không thể tha được, đó là tội phạm đến Chúa Thánh Thần, tức chối bỏ Thiên Chúa hoàn toàn và không c̣n tin tưởng ǵ nơi ḷng thương xót của Chúa nữa.

Liên quan đến bí tích ḥa giải, không thể quan niệm rằng người tín hữu trưởng thành không cần giữ Đạo cách “cổ xưa” với việc tuân giữ luật lệ. Nếu việc tuân thủ mọi giới răn của Chúa và giáo lư của Giáo Hội là không “hợp thời” và cần thiết th́ tạo sao Thiên Chúa lại ban 10 điều răn cho con người tuân giữ để được chúc phúc và tại sao Chúa Kitô đă nói với các môn đệ xưa điều này:

Nếu anh em yêu mến Thầy
Anh em sẽ giữ các điều răn của Thầy
” (Ga 14: 15)

Như thế, yêu mến Chúa đồng nghĩa với việc tuân giữ các giới răn của Thiên Chúa. Và nếu không tuân giữ th́ đă phạm tội chống lại Chúa là t́nh thương, công b́nh, bác ái và thánh thiện, v́ mọi tội con người có thể phạm đều liên hệ ít nhiều đến các đặc tính trên đây của Thiên Chúa.Cụ thể : giết người hay âm mưu sát hại người khác là chống lại bản chất yêu thương, nhân từ của Chúa. Trộm cắp, gian tham, lừa đảo là phạm đến sự công b́nh của Chúa. Dâm ô – đặc biệt là tội ấu dâm rất khốn nạn (child prostitution)- là xúc phạm nặng nề đến sự thánh thiện, trong sạch của Chúa . Do đó, muốn sống đẹp ḷng Chúa và nhiên hậu được cứu độ th́ mọi người có niềm tin yêu Chúa phải quyết tâm xa tránh mọi tội lỗi v́ chỉ có tội mới đẩy chúng ta ra khỏi t́nh thương của Chúa là Đấng yêu thương và “muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (1 Tm 2 : 4) nhưng lại gớm ghét mọi tội lỗi v́ nó hoàn toàn đi ngược lại với bản chất yêu thương, nhân từ, công b́nh và thánh thiện của Người.

III- Tại sao cần phải xưng tội và xưng cách nào ?

Như đă giải thích ở trên, tội là một thực thể và một thực tế (entity and reality) trong trần gian và trong mỗi người chúng ta. Không ai có thể nói là ḿnh không có tội nào như Thánh Gioan đă quả quyết :

nếu chúng ta nói là chúng ta không có tội
Chúng ta tự lừa dối ḿnh
Và sự thật không ở trong chúng ta.” (
1 Ga 1 : 8)

Nhận biết ḿnh có tội th́ lời mời gọi là hăy sám hối và xin Chúa tha thứ. Chúa ghét mọi tội nhưng lại yêu thương kẻ có tội biết ăn năn xin tha thứ, như Chúa Giêsu đă đối xử với người phụ nữ bị bắt phạm tội ngoại t́nh và bị bọn Biệt phái dẫn đến xin Chúa cho ném đá. Chúa đă không ném đá và chỉ nói với chị kia rằng “Tôi không lên án chị đâu, thôi chị cứ về đi, và từ nay đừng phạm tội nữa.”(Ga 8: 11).

Qua lời Chúa trên đây, chúng ta hiểu rơ ḷng nhân từ và khoan dung của Chúa đối với kẻ có tội, nhưng cũng không muốn ai lợi dụng ḷng nhân từ đó để cứ phạm tội, cứ lấy cớ Chúa yêu thương tha thứ để không quyết tâm cải thiện đời sống và xa tránh mọi tội lỗi. Đành rằng là con người, ai cũng yếu đuối trong bản tính, nhưng nếu ta quyết tâm và nương nhờ ơn Chúa phù giúp th́ chúng ta mới có thể đứng vững được trước mọi cơn cám dỗ của ma quỷ, ví như “sư tử gầm thét rảo quanh t́m mồi cắn xé” (1 Pr 5: 8), của xác thịt yếu đuối dễ sa ngă và của gương xấu đầy rẫy ở mọi môi trường sống.

Nói rơ hơn, nếu ta không có thiện chí xa lánh tội và mọi cơ hội đưa đến phạm tội, để rồi cứ sa đi ngă lại, th́ Chúa không thể cứu ai được mặc dù công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô là vô giá, và đủ cho ta được cứu rỗi.Nhưng dù là đủ, Chúa vẫn c̣n mong đợi nơi thiện chí công tác của con người vào ơn cứu độ, v́ con người c̣n có tự do để cộng tác hay khước từ ơn cứu độ và t́nh thương của Chúa để sống theo ư riêng ḿnh..Đó là lư do v́ sao Chúa Kitô đă cảnh cáo những ai không quyết tâm chừa tội và sống theo đường lối của Chúa mà cứ đi hàng hai, nửa nóng nửa lạnh như sau:

Ta biết việc các ngươi làm.: ngươi chẳng nóng và cũng chẳng lạnh. Phải chi ngươi lạnh hẳn hay nóng hẳn đi ! nhưng v́ ngươi hâm hâm chẳng nóng chẳng lạnh nên Ta sắp mửa ngươi ra khỏi miệng Ta” (Kh 3 : 15-16)

IV- Xưng tội là một tiến tŕnh hoán cải đả trở nên hoàn hảo hơn:

Như đă nói ở trên, Chúa Kitô ban bí tích ḥa giải v́ Người biết trước con người sẽ c̣n phạm tội cá nhân nhiều lần nữa, sau khi được rửa sạch một lần hậu quả của tội nguyên tổ qua phép Rửa.

Phạm tội v́ yếu đuối th́ khác với cố t́nh không quyết tâm chừa tội để rồi lại tái phạm nhiều lần nữa. Cha giải tội có thể không ban phép tha tội nếu biết hối nhân cứ xưng măi một tội v́ không cố gắng chừa bỏ..

Trong Tin Mừng Thánh Lu ca, để trả lời cho một số người đến hỏi Chúa xem có phải những người Ga li-Lê bị Tổng trấn Phi-la-tô giết chết, lấy máu ḥa lẫn với tế vật là vị họ tội lỗi hơn những người khác hay không, Chúa Giêsu đă trả lời họ như sau :

“… Không phải thế đâu. Nhưng nếu các ông không sám hối th́ các ông cũng sẽ chết hết như vậy.” (Lc 13 : 3)

Như thế có nghĩa là chúng ta phải cố gắng chừa tội và sám hối về những việc sai trái đă làm.

Sám hối là nh́n nhận ḿnh có tội, ăn năn chừa bỏ và mau kíp chạy đến với Chúa qua bí tích ḥa giải để được tha thứ và giao ḥa lại với Chúa và với Giáo Hội.

Khi đi xưng tội, mọi hối nhân cần lưu ư hai điều quan trọng sau đây:

1- Phải hoàn toàn tin tưởng có Chúa Kitô hiện diện trong các thừa tác viên con người là Giám mục hay Linh mục. Chính Chúa nghe và tha tội cho ta qua tay các thừa tác viên.

2- Do đó, phải thành thật xưng các tội nặng nhẹ đă phạm v́ yếu đuối con người, kể cả những tội kín thuộc các giới răn thứ sáu và thứ chin. Nếu không thành thật xưng ra Các tội ḿnh đă phạm, nghĩa là có ư dấu không xưng một tội nào th́ việc xưng tôi sẽ không thành và không đáng được Chúa tha thứ qua trung gian của thừa tác viên. (x SGLGHCG số 1505)

Xưng tội là dịp cho ta nhớ đến ḷng thương xót tha thứ của Chúa sau khi nhận biết tội lỗi ḿnh đă xúc phạm đến Chúa. Nhưng phải có quyết tâm từ bỏ tội với ơn Chúa nâng đỡ để không sa đi ngă lại. Đây là tiến tŕnh trở nên hoàn hảo hơn như Chúa mong muốn cho mỗi người tín hữu chúng ta. Nói rơ hơn, không phải cứ theo thói quen lâu lâu đi xưng tội để cho an tâm rồi lại không quyết tâm từ bỏ tội lỗi nên lại tái phạm để rồi lại đi xưng tội. Sống đức tin kiểu này th́ quả thật xứng đáng để nghe lời Chúa cảnh cáo trên đây.

Nói khác đi, phải quan niệm đúng đắn hơn về bí tích ḥa giải. Đây phải là phương thế hữu hiệu để giúp con người không những lấy lại t́nh thân với Chúa mà c̣n giúp ta dần dần trở nên hoàn hảo về mặt thiêng liêng qua quyết tâm từ bỏ tội lỗi để trở nên thánh thiện như Chúa Kitô đă kêu gọi:

“Anh em phải nên thánh (nên hoàn hảo) như Cha anh em ở trên Trời là Đấng toàn thiện.” (Mt 5: 48)

Trở nên thánh thiện hay hoàn hảo là trở nên giống Chúa là Đấng trọn tốt trọn lành, là suối nguồn an vui và hạnh phúc của các Thánh và các Thiên Thần. Do đó, phạm tội hay sống trong tội là tự ư xa ĺa Chúa và không muốn được cứu độ để vui hưởng hạnh phúc Nước Trời.

Tóm lại, Bí tích ḥa giải không chỉ đơn thuần tha các tội nặng nhẹ con người có thể phạm mà c̣n là phương thế hữu hiệu để giúp con người trở nên hoàn thiện, qua cố gắng xa tránh mọi tội lỗi để trở nên giống Chúa là Chân Thiện Mỹ tuyệt đối..

Chính trong chiều kích thiêng liêng nói trên mà mọi tín hữu được mời gọi cách riêng trong Năm Đức Tin này là hăy siêng năng đến với bí tích ḥa giải trong tâm t́nh ca tụng và cảm tạ t́nh thương, tha thứ vô biên của Chúa và cũng để nói lên quyết tâm cải thiện đời sống thiêng liêng bằng cố gắng chửa bỏ dần dần mọi tội lỗi như một thiện chí muốn trở nên hoàn hảo hầu xứng đáng được “thông phần bản tính Thiên Chúa, sau khi đă thoát khỏi cảnh hư đốn do dục vọng gây ra trong trần gian này” như Thánh Phêrô đă mời gọi (2 Pr 1 : 4).

Ước mong mọi quí tín hữu suy nghĩ và thực hành mục đích của bí tích ḥa giải trong Năm Đức Tin này.

Năm Đức Tin: Nguy Cơ Của Tiền Bạc Cho Đời Sống Đức Tin

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Sống đức tin Công Giáo cách sâu sắc và tưởng thành không những đ̣i hỏi phải có can đảm để tuyên xưng đức tin ấy bằng hành động cụ thể bên ngoài qua việc chu toàn những bổn phận thiêng liêng của người tín hữu sống trong Giáo Hội, như siêng năng việc thờ phượng Chúa, học hỏi lời Chúa, năng lănh nhận các bí tích ban ơn cứu độ như Thánh Thể và ḥa giải, và làm nhân chứng cho Chúa Kitô trước mặt người đời -mà hơn nữa- c̣n phải ư thức sâu xa về những nguy cơ đe dọa đức tin đó nữa.

Đe dọa không phải chỉ đến từ phía các chế độ chính trị thù ghét mọi niềm tin của con người, mà đặc biệt nguy hiểm không kém sự bách hại niềm tin đó là những nguy cơ như tội lỗi, các chủ nghĩa vô thần (atheism) tục hóa (vulgarism) tương đối (relativism) tôn thờ vật chất và khoái lạc (materialism and hedonism) và làm nô lệ cho tiền của là trọng tâm của bài viết này.

Thật vậy, tiền của là một trở ngại lớn lao cho con người muốn sống công b́nh, lương thiện, bác ái, và là nguyên nhân chính gây ra những sự dữ, sự gian ác bất công, bóc lột người như ta thấy đầy rẫy ở khắp nơi trên thế giới ngày nay. Do đó, không thể sống đức tin cách đich thực mà không quyết tâm xa tránh nguy cơ này, v́ nó là cạm bẫy xô đẩy người tín hữu vào con đường làm nô lệ cho tiền của đến chỗ chối bỏ hay sống mâu thuẫn với niềm tin có Thiên Chúa là Đấng cực tốt cực lành, công minh, chính trực giữa bao người vô tín ngưỡng ở thời đại tục hóa (vulgarism) vô luân vô đạo này.

Ngoài tội lỗi, là nguy cơ thường xuyên do ma quỷ, ví như “sư tử gầm thét, rảo quanh t́m mồi cắn xé” mà Thánh Phêrô đă cảnh giác,(1 Pr 5: 6) c̣n có gương xấu dịp tội đẫy rẫy trong trần gian cộng với bản chất yếu đuối của con người, là hậu quả của tội nguyên tổ c̣n để lại trong mỗi người chúng ta cho chúng ta phải chiến đấu để sống niềm tin có Chúa, có hạnh phúc vinh cửu và cũng có hỏa ngục là nơi dành cho những kẻ hoàn toàn chối bỏ Thiên Chúa để tôn thờ tiền của và mọi thú vui của “văn hóa sự chết” đang lộng hành trong trần gian ngày nay.

Trên b́nh diện quốc tế, chính ḷng ham mê tiền của và mọi của cải vật chất như dầu hỏa, khí đốt, quặng mỏ, hải sản… đă và đang là nguyên nhân gây ra chiến tranh, giết hại hàng triệu người dân vô tội, v́ những kẻ tham mê của cải trần gian cách bất lương đă t́m mọi cách để chiếm hữu, dù phải gây ra chiến tranh - khéo che đậy, nguy tạo với những chiêu bài giả dối, phỉnh gạt công luận như giải phóng, bảo vệ tự do, dân chủ và quyền sống của con người. Nhưng thực chất chỉ là muốn vơ vét của cải của người khác để làm giầu cho quốc gia hay tập đoàn đế quốc của ḿnh mà thôi.

Lại nữa, cũng chính v́ ḷng ham mê tiền của và quyền lực chính trị nên có biết bao kẻ độc tài, độc đảng đă cố bám lấy địa vị cai trị sắt máu để vơ vét tiền của, núp bóng dưới chiêu bài giải phóng cho giai vô sản bị bóc lột, nhưng thực tế chính họ lại trở thành những đại gia, đại tư bản xanh đỏ đang bóc lột dân nghèo, ăn cắp của công để làm giầu cho cá nhân và tập thể cai trị, gửi tiền ra nước ngoài để kinh doanh và pḥng thân, trong khi nhắm mắt, bịt tai trước sự nghèo đói cùng cực của người dân, nạn nhân của mọi bất công xă hội, hậu quả hiển nhiên của chế độ cai trị phi nhân vô đạo như mọi người đă nh́n rơ mà chưa biết phải làm ǵ để thay đổi.

Về mặt luân lư, đạo đức, có biết bao kẻ đă v́ ham mê tiền của mà dă tâm làm những việc vô cùng xấu xa, tội lỗi như mở ṣng bạc casino, nhà điếm, buôn bán phụ nữ, nhất là trẻ em, cho kỹ nghệ măi dâm để kiếm tiền cách vô luân và đầy tội ác. C̣n ǵ ghê tởm và gian ác hơn khi bắt cóc hay mua bán trẻ em cho bọn người đă trở thành thú vật đi t́m thú ấu dâm rất khốn nạn này (child prostitution) v́ đă gây đau khổ, thương tật cho biết bao trẻ em bị bán cho bọn thú vật này hành hạ thân xác. Đây chính là bộ mặt, là h́nh ảnh rơ nét nhất của hỏa ngục trên trần gian này hiện nay.

Chưa hết, cũng v́ tham tiền mà có những kẻ đă bán rẻ lương tâm để làm tay sai cho ngoại bang, giết hại đồng bào ruột thịt của ḿnh, phản bội chính nghĩa của dân tộc khi ra tay sát hại cách giă man người khác để giúp cho quan thầy ngoại bang thi hành mục đích thống trị theo sách lược thâm độc của chúng. Cụ thể, đó là những kẻ đă nhận tiền thuê mướn của CIA Mỹ để giết hại rất dă man anh em Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và một số nạn nhân khác năm 1963 dưới danh nghĩa “cách mạng”. Nhưng thực chất đó chỉ v́ ḷng tham mê tiền bạc đă đưa họ mù quáng vào con đường gian ác, phản bội, tàn nhẫn không hơn không kém. Những kẻ gian ác, phản bội này chắc chắn sẽ không thể ăn ngon, ngủ yên, và vui sống được v́ tội ác đang nung đốt lương tâm, dù đă bị băng hoại của chúng. Nếu ta tin có một Thiên Chúa yêu thương nhưng rất công minh, th́ những kẻ gian ác đó sẽ phải chịu phán xét đích đáng về những việc làm độc ác, dă man của chúng.

Như thế, tiền bạc, mặc dù cần thiết cho con người sống ở trần gian này, nhưng lại là một nguy cơ to lớn cho con người muốn sống lương thiện nói chung và cách riêng cho người tín hữu muốn sống đức tin thực sự vào Chúa Kitô, Đấng đă “chúc phúc cho những ai có tinh thần nghèo khó, v́ Nước Trời là của họ.” (Mt 5: 3)

Thật vậy, Tin Mừng của Chúa Kitô đă cho ta biết bao lời khuyên phải tránh cạm bẫy của tiền bạc để được cứu rỗi và vui hưởng hạnh phúc giầu sang, phú quư với Chúa trên Nước Trời.

Trước hết, là câu truyện người thanh niên giầu có trong Phúc Âm Thánh Mac cô. Anh ta đến hỏi Chúa Giêsu xem anh phải làm ǵ “để được sự sống đời đời làm gia nghiệp”. Anh ta tự khoe đă tuân giữ mọi giới răn của Chúa cách hoàn hảo từ bé.Nhưng có một điều anh c̣n thiếu và không thể làm được đó là về bán hết tài sản, lấy tiền cho người nghèo, rồi đi theo Chúa như Chúa đ̣i hỏi anh ta.

Nhưng trước đ̣i hỏi này, anh đă buồn rầu bỏ đi, không thể thực hành được v́ anh có quá nhiều của cải ! (Mc 10 : 17-22)

Như vậy, rơ rệt cho thấy là ḷng ham mê tiền của trần thế đă là trở ngại lớn lao nhất cho anh thanh niên kia vào Nước Trời. V́ thế, Chúa Giêsu đă kết luận với các môn đệ như sau :

Con lạc đà chui qua lỗ kim c̣n dễ hơn cho người giầu vào Nước Thiên Chúa.” (Mc 10:17-23; Lc 18: 18-24)

Con lạc đà to lớn như vậy làm sao chui qua được lỗ kím quá nhỏ như thế ? Thật là điều không tưởng, nhưng lại giúp nói lên điều không tưởng lớn lao hơn nữa đó là người giầu có khó có thể vào được Nước Trời. Khó vào được v́ có những người giầu đă làm nô lệ cho tiền của đến mức không thể hy sinh được của cải phù vân ở đời này cho hạnh phúc Nước Trời mai sau như trường hợp chàng thanh niên giầu có trên đây.

Chính v́ muốn cho các môn dệ xưa và mọi người tín hữu chúng ta ngày nay phải ư thức sâu xa về nguy hại của tiền bạc, của cải vật chất trong khi sống đức tin ở đời này mà Chúa Giêsu “Người vốn giầu sang phú quư, nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó v́ anh em để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giầu có. (2 Cr 8: 9),

Chúa đă nên gương nghèo khó cùng cực khi chọn sinh ra trong hang ḅ, lừa giữa mùa đông lạnh lẽo, khiến phải nhờ hơi ấm của chiên, ḅ, lừa ngựa, sưởi cho đỡ lạnh trong đêm giáng trần. Lón lên, đi rao giảng Tin Mừng cứu độ, Chúa đă sống lang thang như kẻ vô gia cư, đúng với ư nghĩa câu trả lời của Chúa cho một kinh sư kia ngỏ ư muốn đi theo Người:

“Con chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con Người không có chỗ tựa đầu. (Mt 8:20)

Như vậy, Chúa đă thực sự sống khó nghèo từ khi sinh ra cho đến ngày chết trần trụi trên thập giá. Suốt đời sống nghèo khó đến nỗi khi chết chết cũng không có chỗ để chôn, khiến môn đệ phải mượn ngôi mộ trống của ông Giô-xép cho Chúa nằm tạm 3 ngày chờ sống lại.(Mt 27: 57-60; Ga 19: 41-42)

Như thế ai có thể ngờ vực được gương khó nghèo của Chúa Kitô ???

Người sống và chết khó nghèo để dạy cho tất cả chúng ta, những người muốn đi theo Chúa vào Nước Trời, một điều rất quan trọng là không được tôn thờ hay yêu mến tiền của đến mức làm nô lệ cho nó mà quên mất hay coi nhẹ việc tối quan trọng hơn là phải yêu mến Chúa trên hết mọi sự, phải t́m kiếm sự sang giầu của Nước Trời trên mọi phú quư sang giầu ở đời này. Trên trần gian này, không gia nhân nào có thể làm tôi hai chủ được, cho nên “anh em không thể vừa làm tôi Thiên Chúa vừa làm tôi tiền của được.” (Lc 16: 13) như Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa.

V́ nếu làm tôi tiền của th́ sẽ dễ trở thành bất lương, độc dữ, gian ác và lănh cảm trước sự nghèo đói của người khác. mà Chúa Kitô đang hiện diện nơi họ để thách đố chúng ta biết cảm thông và chia sẻ cơm áo với những anh chị em kém may mắn đó.

Nói thế không có nghĩa là cứ phải nghèo đói, rách rưới và ốm đau bệnh tật mới được vào Nước Trời. Ngược lại, lo cho ḿnh và cho người thân của ḿnh được có của ăn, áo mặc, có tiền mua thuốc chữa bệnh, có phương tiện di chuyển cần thiết th́ lại là điều tốt đẹp phải làm và không có ǵ nguy hại cho mục đích sống đức tin có Chúa. Chỉ khi nào ham mê tiền của đến mức làm nô lệ cho nó khiến có thể mù quáng làm những việc bất lương, bất công và vô luân để có tiền th́ mới là điều đáng chê trách và phải xa tránh mà thôi.

Chính v́ giá trị chính đáng của những nhu cầu cần thiết cho con người như của ăn nuôi sác, được khỏe mạnh để làm việc và sống vui ở trần gian này, mà xưa Chúa Giêsu đă làm phép lạ hóa bánh và cá ra nhiều để nuôi hàng ngàn người đi theo Chúa nghe Người giảng dạy và không có của ăn trong ngày (Mc 6 : 35-44). Chúa cũng chữa lành biết bao người bệnh tật, câm điếc, đui mù què, phong cùi và bị quỷ ám để minh chứng Người là Thiên Chúa giầu ḷng xót thương và cảm thông nỗi đau khổ của con người và dạy chúng ta phải biết yêu thương, chia sẻ với người khác nghèo khó vật chất hơn ḿnh.

Chúa không lên án những người giầu có chỉ v́ họ có nhiều tiền của mà v́ họ mê tiền của hơn yêu mến Chúa và hạnh phúc Nước trời. Có tiền của mà biết dùng vào việc bác ái đích thực để chía sẻ với người khác kém may mắn hơn ḿnh những ǵ ḿnh có th́ đó lại là việc tốt đẹp phải làm. Nghĩa là nếu người giầu có biết dùng tiền của để xoa dịu nỗi thống khổ của người nghèo đói, bệnh tật không có tiền chữa trị, hay giúp cho các cô nhi viện, trẻ em khuyết tật, và các nhà truyền giáo có phương tiện vật chất để đi mở mang Nước Chúa th́ đă “mua sắm những túi tiền không bao giờ cũ rách, một kho tàng chẳng thể hao hụt ở trên trời, nơi trộm cắp không bén bảng, mối mọt cũng không đục phá.” (Lc 12 : 33).

Đó là sự khôn ngoan biết dùng tiền của chóng qua ở đời này để mua sự sang giầu, phú quí vĩnh viễn trên Nước Trời, như Chúa Giêsu đă dạy các môn đệ xưa và cho tất cả chúng ta ngày nay.

Đó cũng là thái độ khinh chê, không làm nô lệ cho tiền của mà chúng ta đọc thấy trong Thánh Vịnh 62 :

Tiền tài dẫu sinh sôi nảy nở
Ḷng chẳng nên gắn bó làm chi
.”(Tv 62 : 11)

Chính v́ hiểu rơ giá trị của sự sang giầu trên Nước Trời và niềm vui sướng được biết Chúa Kitô hơn mọi lợi lăi vinh quang ở đời này mà Thánh Phaolô đă thốt lên những lời sau đây:

Những ǵ xưa kia tôi coi là có lợi, th́ nay, v́ Đức Kitô, tôi cho là thiệt tḥi. Hơn nữa tôi coi tất cả mọi sự là thiệt tḥi, so với mối lợi tuyệt vời là được biết Đức Ki Tô-Giêsu, Chúa của tôi. V́ Người, tôi đành mất hết, và tôi coi tất cả như rác để được Đức KiTô.” (Pl 3: 7-8)

Lời Thánh Phaolô trên đây quả là khuôn vàng thước ngọc cho mọi người tín hữu chúng ta suy nghĩ và noi theo, v́ được biết Chúa Kitô nhờ đức tin quả thực là mối lợi lớn lao mà không có bất cứ cái ǵ, của ǵ trên trần gian này như tiền bạc, kim cương đá quí hay danh vọng có thể sánh được .

Do đó, nếu nhờ Đức Tin, ta nhận biết Thiên Chúa là chính sự sang giầu và hạnh phúc tuyệt vời nhất th́ nhiên hậu, lời mời gọi sẽ là phải yêu mến Chúa và Vương Quốc của Người trên hết mọi sự, nhất là trên tiền bạc và của cải ở trần gian này để không làm nô lệ cho tiền của, hay say mê đi t́m tiền của hơn tha thiết t́m Chúa và hạnh phúc được chiêm ngắm Thánh Nhan Người trên cơi vinh hằng mai sau.

Lời mời gọi này không những chỉ dành cho các tín hữu sống ơn gọi gia đ́nh hay độc thân giữa đời mà c̣n dành riêng cho các giáo sĩ và tu sĩ là những người được mong đợi sống “cái nghèo của Chúa Kitô” để làm nhân chứng cho Chúa và nêu gương sáng cho người khác. Do đó, người tông đồ của Chúa không nên để ḷng dính bén vào tiền của để thi nhau ra nước ngoài xin tiền hết đợi này đến đợt khác. Lại nữa, cũng không nên thích tiền để chỉ nhận dâng lễ với bổng lễ cao, đi đồng tế cho đông để nhận phong b́ và coi trọng người giầu có, khinh thường người nghèo, chê hay không nhận dâng lễ cho người không có tiền xin lễ hậu hĩ như các người giầu có ! Đó là thực trạng vẫn c̣n diễn ra ở nhiều nơi và gây tai tiếng không ít cho ơn gọi và tinh thần phục vụ của người tông đồ ngày nay.

Là Tông đồ lớn nhỏ của Chúa mà sống như vậy, th́ có phù hợp với tinh thần “khó nghèo” mà Chúa Giêsu đă sống và dạy các môn đệ neo theo hay không ?

Lại nữa, giảng sự khó nghèo của Chúa cho người khác mà chính ḿnh lại ham thích tiền của, chậy theo tiền của, th́ lời giảng dạy của ḿnh có thuyết phục được ai tin và thực hành không ?

Sự thật th́ dễ mất ḷng nhưng vẵn cần thiết phải nói ra. “Ai có tai nghe th́ nghe.” Đó là lời Chúa. Giêsu đă nói với các môn đệ xưa. (Mt 13: 43; Mc 4: 23; Lc 8: 8)

Tóm lại, là người may mắn có đức tin, chúng ta phải quyết tâm sống đức tin cách sâu đậm không những bằng đời sống thiêng liêng mật thiết với Chúa mà c̣n phải lưu tâm đến những nguy cơ đe dọa đức tin như tội lỗi, gương xấu và cám dỗ của tiền bạc của cải vật chất, là những trở ngại rất lớn cho chúng ta sống đạo đức, lương thiện, công bằng và bác ái như đức tin đ̣i hỏi.

Đó chính là điều chúng ta cần suy nghĩ và thực hành trong năm Đức Tin này.Amen.

Năm Đức Tin: Học Hỏi Tài Liệu Của Công Đồng Vaticanô II (tiếp)

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Phần 2: Giáo Dân Có Bổn Phận và Trách Nhiệm Ǵ Trong Giáo Hội?

Giáo Hội của Chúa Kitô, xây trên nền tảng các Tông Đồ, bao gồm những thành phần sau đây :

1- Hàng Giáo Phẩm (Hỉerachy) đứng đầu là Đức Thánh Cha, cũng là Giám Mục Rôma với trách nhiệm lănh đạo Giáo Hội hoàn vũ với sự hiệp thông, vâng phục của hàng Giám Mục (College of Bishops) là những vị kế nghiệp các Tông Đồ trong sứ mang rao giảng, dạy dỗ và cai quản.

2- Hàng Giáo sĩ (Clergy) tức những người được tuyển chọn để lănh các chức thánh như Phó tế Linh mục và Giám mục để phục vụ cho Dân Chúa được trao phó cho các ngài coi sóc về mặt thiêng liêng.

3- Tu Sĩ (Religious, men and women consecrated) là những người được chọn để sống ba lời khuyên của Phúc Âm là khó nghèo, vâng phục và khiết tịnh (chastity). Nam tu sĩ có thể học và lănh nhận các chức thánh như hàng giáo sĩ.

4- Giáo dân (laity) là thành phẩn Dân Chúa được hiểu là “tất cả những Kitô hữu không có chức thánh hoặc bậc tu tŕ được Giáo Hội công nhận.” (LG. số 31). Đây là thành phần Dân Chúa đông đảo nhất trong Giáo Hội. Do đó, giáo dân có vai tṛ rất quan trọng trong Hội Thánh do Chúa Giêsu thiết lập để tiếp tục Sứ Vụ của Người trên trần thế cho đến thời sau hết.

Công Đồng đă dành trọn Chương IV của Hiến Chế tín lư Lumen Gentium để nhấn mạnh về vai tṛ và trách nhiệm của giáo dân trong Giáo Hội ngày nay. Theo đó, giáo dân, nhờ Bí Tích Rửa Tội, đuợc tham dự vào các sứ vụ tư tế, ngôn sứ và vương đế của Chúa Kitô, nhưng với “cách thức riêng của họ”. Nghĩa là, họ được tham dự và thi hành theo cách thức sau đây:

1- Sứ vụ tư tế (priestly ministry) :

Công Đồng nói rơ: Chức tư tế chung của giáo dân (Common priesthood of the Faithful) và chức tư tế thừa tác hay phẩm trật (ministerial or hierachical priesthood) của hàng giaó sĩ “khác nhau không chỉ về cấp bậc và c̣n về yếu tính” nữa, mặc dù cùng tham dự vào Chức Tư Tế duy nhất của Chúa Kitô. (x LG số 10)

Linh mục, Giám mục là những người lănh Chức Thánh (Holy Orders) để thay mặt Chúa Kitô cử hành các bí tích, đặc biệt là dâng Thánh lễ Tạ ơn (Eucharist) hàng ngày dâng lên Chúa Cha để cảm tạ và xin ơn tha thứ cho kẻ có tội, xin ơn lành cho người c̣n sống và giải thoát cho các linh hồn c̣n đang ở nơi Luyện tội. Giáo dân, ngược lại, được mời gọi dâng chính đời sống chứng tá của ḿnh trong các môi trường sống và làm việc cùng mọi niềm vui, nỗi buồn, việc bác ái, hy sinh, cầu nguyện lên Thiên Chúa trong tinh thần hiệp thông với khổ nạn của Chúa Kitô một lần dâng hy tế lên Chúa Cha trên thập giá năm xưa và c̣n đang tiếp tục dâng hy tế này cách bí nhiệm qua thừa tác vụ của Giáo Hội, cụ thể là qua thừa tác vụ của những vị được tấn phong làm tư tế thừa tác như linh mục và Giám mục. Như vậy, tuy cùng tham dự vào Chức Tư Tế của Chúa Kitô, nhưng cách thức và bản chất hoàn toàn khác với vai tṛ tư tế của Linh Mục và Giám Mục.

Cụ thể, khi tham dự Thánh Lễ tạ ơn (Eucharist), giáo dân không được phép đọc chung kinh nguyện nào, đặc biệt là Kinh Nguyện Thánh Thể (Eucharistic prayers) cùng với chủ tế, (celebrant) hoặc giơ tay trên lễ vật cùng với Chủ tế và các vị đồng tế (concelebrant), dù được mời đứng vây quanh Bàn thánh. Ngay cả Phó tế cũng không được phép làm việc này hoặc đọc chung các kinh Tiền tụng và Kinh nguyện Thánh Thể cùng với Chủ tế, và phải qú gối khi Chủ tế bắt đầu đọc Kinh nguyện Thánh thể (Tạ Ơn) để phân biệt rơ vai tṛ tư tế của chủ tế (và đồng tế nếu có) với nhiệm vụ phụ giúp Bàn Thánh của Phó tế.

Về việc tôn kính Phép Thánh thể, giáo dân không được phép tự ư lấy Ḿnh Thánh Chúa trong Nhà tạm (Tabernacle), hoặc trên Bàn Thờ để rước lấy, hay mang cho người khác, trừ trường hợp được Giám Mục trao cho nhiệm vụ làm thừa tác viên thánh thể (Extraordinary minister of Holy communion) để phụ giúp trao Ḿnh Thánh trong Thánh Lễ hay mang cho người đau ốm ở tư gia hoặc bệnh viện.Trong nhiệm vụ đặc biệt này, giáo dân phải hết sức tỏ ḷng tôn kính đối với Chúa Giêsu hiện diện thật sự trong Phép Thánh Thể. Cụ thể, phải mặc y phục xứng đáng và mang Ḿnh Thánh trong hộp đứng riêng (Pix) và đeo quanh cổ khi đi ra ngoài. Không được bỏ hộp đựng Ḿnh Thánh này chung với các vật dụng khác trong ví sách tay, giỏ đi chợ hoặc hộp để đồ trong xe. Cũng phải mang Ḿnh Thánh đến ngay cho người muốn lănh nhận, không thể mang về nhà hoặc đi đây đó làm việc riêng trước khi trao cho bệnh nhân.Ḿnh Thánh c̣n dư, phải đem về đặt lại trong Nhà Tạm, không được phép cất giữ ở nhà hay trong xe qua đêm, trừ trường hợp bất khả kháng không thể đến nhà thờ để trả lại trong ngày.

2- Sứ vụ ngôn sứ và chứng nhân (prophetic ministry)

Nhờ Bí Tích Rửa Tội, người giáo dân tham dự cùng với hàng tư tế phẩm trật vào Sứ Vụ ngôn sứ của Chúa Kitô, nhưng với cách thế khác nhau v́ địa vị của họ trong Giáo Hội. Thật vậy, Hàng giáo sĩ phẩm trật (Giáo Hoàng, Giám mục, Linh muc) rao giảng lời Chúa, dạy dỗ và cử hành các Bí tích trong phạm vi thánh đường (Phó tế được công bố và giảng Phúc âm, được chứng hôn, rửa tội cho trẻ em, chủ sự nghi thức an táng nhưng không được cử hành các bí tích khác). Giáo dân, ngược lại, được mời gọi rao giảng lời Chúa và giáo lư của Chúa bằng chính đời sống chứng nhân của ḿnh ở giữa những người khác trong các môi trường sống. Nghĩa là được mời gọi và có bổn phận làm tông đồ cho Chúa bằng cách chu toàn các bổn phận ở gia đ́nh trong vai tṛ làm cha mẹ, vợ chồng, con cái, anh chị, em. Bên ngoài xă hội, người giáo dân làm tông đồ cho Chúa qua đời sống chứng tá, bằng cách nêu cao những giá trị của Phúc âm trong khi sống và làm việc chung với những người không cùng tín ngưỡng với ḿnh để giúp họ nhận ra Chúa và tin yêu Người như Chúa Giêsu đă dạy:

Chính anh em là ánh sáng cho trần gian… ánh sáng của anh em phải chiếu giải trước mặt thiên hạ, để họ nh́n thấy những công việc tốt đẹp anh em làm mà tôn vinh Cha của anh em, Đấng ngự trên trời” (Mt 5:16).

Đây là sứ vụ ngôn sứ của người tín hữu Chúa Kitô, tức sứ mạng góp phần phúc âm hóa thế giới cùng với hàng giáo sĩ. V́ sống giữa đời nên người giáo dân có nhiều cơ hội thuận tiện để rao giảng lời Chúa bằng chính đời sống của ḿnh. Nếu họ can đảm sống trung thực với những giáo huấn của Chúa về công bằng, bác ái, yêu thương, tha thứ, tôn trọng danh dự, tính mạng và quyền lợi của người khác cách phải lẽ th́ chắc chắn họ sẽ phúc âm hóa hữu hiệu trong những môi trường có mặt họ sống chung với người khác tín ngưởng với ḿnh. Trong viễn ảnh này, đời sống chứng tá của họ có giá trị thuyết phục người khác mạnh hơn cả những lời giảng thuyết hùng hồn trong nhà thờ của hàng giáo sĩ. V́ thế, Thánh Công Đồng Vaticanô II đă nói “Giáo dân được đặc biệt kêu mời làm cho Giáo Hội hiện diện và hoạt động trong những nơi và hoàn cảnh mà nếu không có họ, Giáo Hội sẽ không trở thành muối của thế gian.” (cf. LG, IV, 33).

Ngược lại, nếu người tín hữu Chúa Kitô “thỏa hiệp” với thế gian, chấp nhận những lối sống đi ngược với mọi giá trị của Phúc Âm, th́ họ đă chối Chúa Kitô cách hữu hiệu trước mặt người đời. Nói khác đi, nếu người công giáo cũng ăn gian, nói dối, cờ bạc, ly dị, dâm đăng, phá thai, nói hành, lăng mạ người khác, hay mê tín dị đoan tôn thờ của cải vật chất hơn những giá trị tinh thần và chấp nhận những lối sống vô luân, phi nhân bản th́ chắc chắn không thể rao giảng hữu hiệu Phúc Âm công b́nh, bác ái, thánh thiện, yêu thương và tha thứ của Chúa Giêsu-Kitô cho ai được v́ không ai có thể cho người khác cái chính ḿnh không có.Cũng vậy, không ai có thể thuyết phục người khác tin và làm những điều chính ḿnh không tin và không thực hành trong đời sống. Nhiệm vụ ngôn sứ của người giáo dân đuợc mong đợi cụ thể trong hai lănh vực chính sau đây:

a- Trong lănh vực xă hội trần thế:

Những môi trường hoạt động chính của người giáo dân là các môi truờng xă hội, chính trị, kinh tế, thương mại, công nghiệp, văn học, nghệ thuật, giáo dục, truyền thông. v.v Như mọi công dân sống trong cộng đồng xă hội, người giáo dân tham gia các môi trường trên v́ nhu cầu sinh sống, v́ nghề nghiệp chọn lựa hay chuyên môn đ̣i hỏi sự dấn thân hoạt động cuả họ. Chính ở những môi trường này, họ có cơ hội tốt để thi hành sứ vụ ngôn sứ và chứng nhân của ḿnh truớc tha nhân. Trong mục đích này, người giáo dân đặc biệt được mời gọi và mong đơị dùng hiểu biết và khả năng chuyên môn của ḿnh để cải tạo thế giới, lành mạnh hoá xă hội, chống lại mọi khuynh hướng tha hoá, lối sống phi luân, suy tôn vật chất làm băng hoaị tinh thần con người trong mọi môi trường xă hội ngày nay. Cụ thể, họ có bổn phận phải tận dụng những phương tiện truyền thông hữu hiệu như sách báo, truyền thanh truyền h́nh để chống lại những ảnh hưởng khốc haị của “văn hóa sự chết” (culture of death) đang xâm nhập mọi lănh vực sống hiện nay ở khắp mọi nơi. Họ phải có can đảm lên tiếng chống laị nhửng tệ trạng xă hội, chủ nghiă hưởng thụ và tôn thờ vật chất (consumerism &materialism) vô luân như phim ảnh, sách báo khiêu dâm, buôn bán phụ nữ và trẻ em cho những kẻ luân, vô đạo hành nghề măi dâm. Phải chống laị mọi h́nh thức khuyến khích bạo động, ly dị và hôn nhân đồng tính (gay or lesbian marriage), một suy thoái nghiêm trọng về giá trị và mục đích của hôn nhân đang đuợc cổ vơ và hợp thức hoá ở nhiều nơi trên thế giới và đặc biệt ở Mỹ này.

Mặt khác, để góp phần tích cực cải taọ xă hội, với tư cách công dân, người giáo dân có quyền và có bổn phận phải tham gia các sinh hoạt chính trị để ủng hộ các chính trị gia hay chánh đảng có lập trường công chính, bênh vực cho chân lư, cho những giá trị tinh thần phù hợp với Phúc Âm và quyền căn bẳn cuả con người . Nhưng giáo dân không được phép thành lập bất cứ tổ chức chính trị nào với danh xưng Công giáo, nghiă là không được nhân danh Giáo Hôị Công giáo để làm chính trị. Ngay cả các đoàn thể Hiệp hội và Phong trào, “ không một sáng kiến nào đuợc lấy danh nghĩa công giáo nếu không có sự ưng thuận của giáo quyền hợp pháp” (x.Sắc Lệnh Tông Đồ Giaó dân Apostolicam actuositatem V, 24).

b- Trong phạm vi Giáo Hội:

Giáo dân được mời gọi và có bổn phận xây dựng Giáo Hội bằng những đóng góp tích cực và thích đáng để làm cho Giáo Hội ngày thêm vững mạnh về lượng nhất là về phẩm chất thánh thiện theo gương Chúa Kitô.

Cụ thể, giáo dân hăy can đảm sống đức tin Công Giáo không những trong lănh vực tinh thần bằng việc chu toàn mọi bổn phận thiêng liêng như cầu nguyện, tham dự Thánh Lễ (Eucharist) là đỉnh cao (climax) của phụng vụ thánh (sacred liturgy) và đời sống của Giáo Hội. Việc siêng năng tham dự Thánh lễ và rước Ḿnh, Máu Chúa Kitô là phương thế hửu hiệu nhất để được trở nên giống Chúa Kitô là khuôn mẫu tuyệt vời của mọi sự thánh thiện, hoàn hảo.

Nhưng bổn phận và trách nhiệm của ngướ giáo dân không chỉ giới hạn vào việc chu toàn những bổn phận thiêng liêng này mà c̣n đ̣i hỏi tích cực tham gia vào việc xây dựng và phục vụ tích cực cho Giáo Hội hoàn vũ cũng như Giáo Hội địa phương trong những công việc thích hợp với vai tṛ và khả năng chuyên môn của ḿnh.

Cụ thể, giáo dân phải cộng tác chặt chẽ với hàng giáo phẩm trong moị công việc cần sự tiếp tay góp sức của họ như giúp việc quản trị và điều hành giáo xứ trong vai tṛ và trách nhiệm của các Hội Đồng Mục Vụ (Pastoral Councils) Hội đồng tài chánh (Finance Councils). Nhưng cần nói rơ là theo Giáo luật (số 511-14 & 37) giáo dân phục vụ trong những Hội Đồng này chỉ đảm trách vai tṛ tư vấn (consultation) mà thôi. Nghiă là, họ chỉ dùng hiểu biết và khả năng chuyên môn của ḿnh để đưa ra những khuyến cáo, đề nghị cho Linh mục Chánh Xứ (pastor) hay Quản nhiệm (Administrator) những phương thức tốt đẹp nhằm xây dựng, quản lư và phát triển giáo xứ, mưu ích lơị chung cho cộng đồng dân Chúa ở địa phương, nhưng họ không có quyền quyết định hay ra lệnh cho ai thi hành.

Hiện nay, giáo dân đang có mặt trong nhiều lănh vực hoạt động của Giaó Hội .Thí dụ trong lănh vực giáo dục, có nhiều giáo dân đang đảm trách giảng dạy ở các Đại Học, Chủng viện Công giáo từ Roma cho đến địa phương như Đại Học Công giaó ở thủ đô Washington, Đại Học St. Thomas ở Houston .v.v.Nhiều giáo dân cũng đang làm việc trong các Cơ quan trung ương của Ṭa thánh và các Giáo phận trên toàn thế giới, góp phần không nhỏ vào công tác đào tạo, giáo dục, hành chánh, quản trị, và truyền thông của Giáo Hội.

Trong lănh vực phụng vụ, giáo dân được phép đọc sách thánh và làm thừa tác viên Thánh thể, tức những thừa tác vụ (ministries) mà họ không được giao phó trước Công Đồng Vaticanô II. Đây là vinh dự đặc biệt của giáo dân tham gia vào đời sống của Giáo Hội ngày nay.

c- Địa vị vương giả hay sứ vụ vương đế của giáo dân:

Bí Tích Rửa Tội không những cho người tín hữu được tham dự vào sứ vụ ngôn sứ, tư tế và c̣n cả địa vị vương đế của Chúa Kitô nữa.

Thật vậy, Chúa Giêsu đến để cứu chuộc và dẫn đưa nhân loại vào Nước Thiên Chúa là Vương Quốc của b́nh an, thánh thiên, công b́nh, yêu thương và tha thứ.Nghĩa là phải tích cực hoạt động để đẩy lui bóng tối của sự dữ, sự tội bằng ánh sáng Chúa Kitô.Với tinh thần làm men, làm muối và ánh sáng, người giáo dân, khi tham gia sinh hoạt và làm việc với người khác, phải cố gắng nêu cao những giá trị và đặc tính của Nước Thiên Chúa trước những thách đố của thời đại, của xă hội hưởng thụ vật chất, của chủ nghă vô thần và tục hóa (Atheism & secularism) của “văn hoá sự chết” nhằm chối bỏ Thiên Chúa để tôn thờ tiền bạc và vui thú bất chính, dửng dưng trứớc sự đau khổ, nghèo đói của đồng loại, đánh mất mọi ư thức đúng đắn về tội lỗi và tội ác (sins & crimes) khiến coi nhẹ việc giết người, dâm ô, trộm cướp và bóc lột người dân cách vô nhân vô đạo...

Trước thực trạng đó, người giáo dân phải có can đảm chống lại những nếp sống vô luân, những bất công xă hội, những vi phạm quyền sống của con người, những guơng xấu xô đẩy ngườ́ lớn và thanh thiếu niên vào con đường trụy lac, làm băng hoại gia đ́nh và xă hội từ gốc dễ.

Tóm lại, trong một thế giới gian tà và tội ác, sống xứng đáng với danh hiệu Kitô hữu là sống xứng đáng với địa vị vương giả của ḿnh, tức là góp sức đem Nước Thiên Chúa đến những nơi có bất công, tranh chấp, hận thù, gian ác, và nhơ uế.

Với địa vị vương giả này, người tín hữu được mời gọi và có bổn phận mở mang Vương Quốc của Chúa Kitô Vua trên trần thế này trong mọi môi trường sống và hoạt động, v́ “Chúa cũng muốn nhờ cả giáo dân để mở mang nước Người, nước của chân lư và sự sống, của ân sủng và thánh thiện, của công lư, t́nh yêu và hoà b́nh.” (LG. n. 36)

d-Tương quan vói hàng Giáo Phẩm

Trong tương quan với Hàng Giaó Phẩm và để thi hành bổn phận góp sức xây dựng, bảo vệ và phát triển Giáo Hội từ trung ương đến điạ phương, người giáo dân cần lưu ư lời dạy sau đây cuả Giaó Hội : “… như con cái Thiên Chúa và như anh em trong Chúa Kitô, họ (giáo dân) cũng sẽ tŕnh bày với các vị ấy (hàng giáo phẩm) những nhu cầu và khát vọng của ḿnh một cách tự do và tín cẩn. Nhờ sự hiểu biết, khả năng chuyên môn và uy tín của họ, họ có thể và đôi khi c̣n có bổn phận phải bày tỏ cảm nghĩ cuả ḿnh về những việc liên quan đến lợi ích cuả Giáo Hội.Họ nên thực hiện điều đó, nếu cần, nhờ các cơ quan đă được Giaó Hội thiết lập nhằm mục đích ấy, nhưng luôn luôn với ḷng chân thành, can đảm, khôn ngoan, kính trọng và yêu mến những ngướ thay mặt Chúa Kitô v́ nhiệm vụ thánh của các ngài” (cf.LG.IV, n.37).

Nhưng mọi người trong Giáo Hội phải hiểu rơ là Giáo Hội do Chúa Kitô thiết lập trên nền tảng các Tông Đồ không phải là một cơ chế chính trị, xă hội hay văn hoá mà là một Bí Tích Cứu Độ, có mặt và hoạt động trong trần gian với sứ mạng hoàn toàn siêu nhiên, dù có phương tiện nhân sự là Hàng Giáo Phẩm, giáo sĩ, phương tiên vật chất là các cơ sở thờ phượng, giáo dục, nhà thương, trường học và có sở từ thiện (Caritas, St Vincent de Paul Societies) ở khắp nơi trên thế giới cũng như cần đến nhiều khoản tài chánh để chi phí cho những nhu cầu chính đáng và cần thiết nói trên..

V́ không phải là một cơ chế chính trị hay xă hội nên không thể áp dụng bất cứ đường lối, phương thức nào của các đoàn thể chính trị, xă hội vào các sinh hoạt của Giáo Hội. Mọi sinh hoạt trong Giáo Hội được chỉ đạo bằng tinh thần vâng phục các Đấng Bề Trên thay mặt và nhân danh Chúa Kitô (in persona christi), dưới sự hướng dẫn, soi sáng, nâng đỡ của Chúa Thánh Thần. Cụ thể, các giám mục hiệp thông và vâng phục Đức Thánh Cha, người kế vị Thánh Phêrô trong sứ mạng “chăn dắt chiên con, chiên mẹ của Thầy”. Các linh mục hiệp thông, vâng phục và cộng tác với các giám mục trực thuộc để thi hành thừa tác vụ (ministry) đuợc trao phó. Phó tế phụ giúp cho linh mục và giám mục. Tu sĩ nam nữ vâng phục các Bề trên liên hệ của ḿnh.

Giáo dân vâng phục hàng giáo phẩm theo lời dạy sau đây của Thánh Công Đồng Vaticnô II : “Như mọi tín hữu khác, với tinh thần vâng lời của ngướ Kitô hữu, giáo dân cũng hăy mau mắn chấp nhận những điều các chủ chăn có nhiệm vụ thánh đại diện Chúa Kitô đă quyết định với tư cách những thầy dạy và những nhà lănh đạo trong Giáo Hội. Làm thế, họ đă theo gương Chuá Kitô, Đấng đă vâng lời cho đến chết để mở đường hạnh phúc của sự tự do con cái Thiên Chúa cho tất cả mọi người. Giáo dân đừng quên dùng lời cầu nguyện phó dâng các vị lảnh đạo của ḿnh cho Thiên Chúa, để các ngài hoan hỉ mà không than phiền thi hành nhiệm vụ chăm sóc chúng ta như những người sẽ phải trả lẽ." (x.Dth 13, 17) (LG.IV.n.37).

Vâng phục theo tinh thần trên không có nghiă giáo dân không được quyền phát biểu đóng góp điều ǵ cho Giáo Hội, và chỉ biết cúi đầu vâng nghe. Nhưng truớc khi nói đến phạm vi và giới hạn của quyền phát biêủ đó, th́ cần nhấn mạnh điều quan trọng này: Trong Giáo Hội Công Giáo, mọi tín hữu phải vâng nghe Quyền Giáo Huấn (Magisterium) của Giáo Hội. Không có vấn đề dân chủ để cho phép một thành phần nào trong Giáo Hội được quyền thách đố (challenge), đặt vấn đề hay bác bỏ điều ǵ được dạy dỗ bởi quyền này, đặc biệt trong hai lănh vực tín lư (dogma) và luân lư (morals) v́ Đức Giaó Hoàng và các giám mục hiệp thông với ngài được ơn bất khả ngộ (không thể sai lầm= infallibility) của Chúa Thánh Thần khi dạy dỗ tín hữu đặc biệt trong hai lănh vực này. Vậy khi các linh mục và giám mục hiệp thông với Đức Thánh Cha để giảng dạy những ǵ về đức tin, về giáo lư, luân lư, Kinh Thánh, phụng vụ th́ các tín hưũ phải vâng phục thi hành. Không có vấn đề không đồng ư kiến (disagreement) ở đây. Cũng không ai đuợc phép từ chối tuân theo hay phê b́nh những ǵ liên quan đến kỷ Luật bí tích, Thư qui (canon) Kinh Thánh, Giáo luật (canon law), phụng vụ thánh (sacred liturgy). Không thể đ̣i chia sẻ quyền giảng dạy chân lư của Giáo Hôi để đưa ra những lư thuyết, những tư tưởng canh tân không phù hợp với Giáo lư của Giáo Hội. Cụ thể không thể lâư cớ góp ư xây dựng Giaó Hội bằng những lư thuyết về tâm sinh lư và y học để đ̣i cho phép phá thai (abortion) ly dị (divorce) và hôn nhân đồng tính (same sex marriage).Không thể bất đồng với Giaó Hội về luật độc thân (celibacy) của hàng giaó sĩ, tu sĩ hay đ̣i cho nữ giơí được làm Linh mục.

Vậy giáo dân có thể đóng góp ǵ để xây dựng Giáo Hội ngoài những điều nên tránh trên đây?

Ta hăy đọc lại lời dạy của Thánh Công Đông Vaticanô II trong Hiến Chế Tín lư Lumen Gentium về việc này: “Họ (giáo dân) cũng sẽ tŕnh bày với các vị ấy (Hàng Giaó phẩm) những nhu cầu và khát vọng cuả ḿnh một cách tự do và tín cẩn. Nhờ khả năng chuyên môn và uy tín cuả họ, họ có thể và đôi khi c̣n có bổn phận phải bày tỏ cảm nghĩ cuả ḿnh về những việc liên quan đến lơị ích của Giaó Hội… nhưng luôn vơí ḷng chân thành, can đảm, khôn ngoan, kính trọng và yêu mến những người thay mặt Chúa Kitô v́ nhiệm vụ thánh cuả các ngài” (LG. n.37).

Như vậy, khi phải bày tỏ điều ǵ với hàng Giáo phẩm, giáo dân nên làm với ḷng yêu mến Giáo Hội và chỉ v́ thiện chí muốn xây dựng cho Giáo Hội ngày một thêm trở nên giống Chuá Kitô là Đầu của Thân thể Nhiệm mầu là chính Giáo Hội mà mọi tín hữu là những chi thể lớn nhỏ.Cụ thể, giáo dân có thể và c̣n có bổn phận tŕnh bày cho các vị lảnh đạo Giáo hội địa phương những thao thức về mục vụ, những khao khát được học hỏi về Kinh Thánh, tín lư, giáo lư, luân lư và phụng vụ để biết sống và hành Đạo cách tốt đẹp và hữu hiệu hơn trong hoàn cảnh thế giới ngày nay. Cũng trong mục đích ấy, giáo dân có quyền nêu ra những thắc mắc của ḿnh trong các lănh vực này hầu mong được hiểu rơ và hiểu đúng để thực hành trong đời sống đức tin.Ngoài ra, giáo dân cũng có thể góp ư hoặc đề nghị những phương pháp sư phạm giúp giảng daỵ giáo lư cách hiệu quả và cập nhật hơn cũng như góp ư về việc kiến thiết, xây dựng Giáo Xứ kể cả phương thức gây qũy (fundraising) để giúp tài trợ cho những nhu cầu cần thiết.Nhưng cần phân biệt rơ là góp ư xây dựng (suggest constructively) th́ khác với chỉ trích (criticize), bôi nhọ (smear) và tạo gương xâú (scandalize) có hại cho uy tín của Giáo hội. Khi muốn sửa sai điều ǵ liên quan đến cá nhân, tập thể th́ chúng ta cần nhớ laị lời Chúa sau đây về cách sửa lỗi anh em (fraternal correction): “Nếu người anh em của anh trót phạm tội, th́ anh hăy đi sửa lỗi nó, một ḿnh anh với nó mà thôi. Nếu nó chịu nghe anh, th́ anh đă được món lợi là người anh em ḿnh.C̣n nếu nó không chịu nghe, th́ hăy đem theo một hay hai ngướ nữa để mọi công việc được giải quyết căn cứ vào lời hai hay ba nhân chứng. Nếu nó không nghe họ th́ hăy đi thưa Hội Thánh. Nếu Hội Thánh mà nó cũng chẳng nghe th́ hăy kể nó như một người ngoại hay một kẻ thu thuế” (Mt 18:15-18)

Như vậy, khi thâư có sự sai trái nào trong Giáo Hội, trong cách hành xử của một hay nhiều giáo sĩ, hoặc tai tiếng về đời tư của ai, mà đă vội rỉ tai loan truyền cho người khác biết rồi viết thư nặc danh, viết báo, lên internet công khai đả kích hay nói xiên xéo, bóng gió về sự sai trái đó cho công chúng biết th́ có phù hợp với lời dạy của Chúa trên đây không?

Chúng ta nên hiểu rằng Giáo Hội của Chúa trên trần gian này không phải là nơi qui tụ toàn các Thánh nam, nữ, tức những người không c̣n t́ vết nào đáng chê trách nữa. Trái lại, phải thành thật nh́n nhận rằng Giáo Hội chỉ là công đoàn những người muốn được nên thánh và được cứu rỗi và c̣n đang trên tiến tŕnh hoàn thiện để đạt mục đích ấy. Do đó, chúng ta không nên hoảng hốt hay bất măn khi thấy một số hay nhiều phần tử trong Giáo Hội chưa tốt lành như ta mong muốn. Vậy ta hăy nên khoan dung nh́n nhận sự kiện này như Chúa đă và đang khoan dung, nhân từ, nhẫn naị với những khiếm khuyết, lầm lỗi và cả tội lỗi của mỗi người trong chúng ta. Chắc chắn Chúa không muốn chúng ta ném đá bất cứ ai c̣n khuyết điểm và tội lỗi. Chúa mong muốn chúng ta luôn cố gắng thăng tiến và giúp người khác nhận ra lầm lôĩ và sửa đổi để được tha thứ và nên thánh.

Vả lại, trong chúng ta có ai dám tự nhận ḿnh là người hoàn hảo chưa ? Nêú chưa, th́ chúng ta nên khoan dung, nhẫn nại với những ai đang c̣n khuyết điểm và bị tai tiếng, thay v́ vô t́nh “ném đá” họ bằng những phản ứng nông nổi, thiếu suy nghĩ núp dưới danh nghĩa muốn “lành mạnh hoá Giáo Hội”

Nhưng nếu thấy có gương xấu (scandals) công khai trong đời sống của một hay nhiều người trong Giáo hội địa phương, nếu có sự “lạm dụng Toà giảng” (pulpit) để công kích cá nhân hay phổ biến những điêù ngoài phạm vi chia sẻ lời Chúa, hoặc thâư những sai lệch “fantaisie” (phóng túng) trong phụng vụ (thí dụ cho giaó dân đứng quanh bàn thờ để cùng giơ tay trên lễ vật với chủ tế và cùng đọc chung Lời truyền phép!, mời đôi tân hôn lên đồng tế quanh bàn thờ sau khi chứng hôn, rửa tội hay chứng hôn tại tư gia, làm Lễ ngoài băi biển hay nơi giải trí công cộng v, v) hoặc trong cung cách hành xử cuả linh mục, tu sĩ nào đó th́ giaó dân có bổn phận trước tiên là phải can đảm và thẳng thắn bày tỏ quan tâm cuả ḿnh cách khôn ngoan, kính trọng và kín đáo với các đối tượng liên hệ để xin điều chỉnh, thay đổi. Nếu phương cách này tỏ ra vô hiệu quả th́ bước tiếp có thể làm là tŕnh cho Bề Trên liên hệ trong Giáo phận (Giám Mục) biết về mối quan tâm của ḿnh.Không ai cấm giáo dân làm việc này. Không phải vâng phục mà câm nín, làm ngơ trước những sự kiện khách quan là “guơng xấu", là sai trái, cần được phê b́nh, sửa chữa. Chỉ xin một điều là đừng bày tỏ quan tâm của ḿnh v́ bực tức, v́ bất măn cá nhân nên công khai chỉ trích, bêu xấu khiến phương hại cho uy tín chung của Giáo Hội, là điều nên tránh mà thôi.

Kết luận:

Giáo dân có vai tṛ và trách nhiệm xây dựng Giáo Hội cùng với hàng giáo sĩ.

Giáo dân vâng phục các vị chủ chăn nhận lănh năng quyền dạy dỗ, thánh hóa và cai trị xuất phát từ Chúa Kitô-Giêsu qua vị Đại Diện duy nhất của Chúa trên trần thế là Đức Thánh Cha xuống các giám mục, linh mục hiệp thông và cộng tác với ngài trong Giáo hội. Như thế, vâng phục các chủ chăn liên hệ (linh mục, giám mục) là vâng phục chính Chúa Giêsu mà các ngài nhân danh (in persona Christi) để giảng dạy, thánh hóa và cai trị. Sự vâng phục và kính trọng này không làm mất danh dự, địa vị và trách nhiệm của giáo dân trong Giáo Hội, mà ngược lại c̣n chứng tỏ đức tin trưởng thành và đúng đắn của người tín hữu Chúa Kitô nữa. V́ như lời Thánh Công Đồng Vaticanô II đă dạy, người Kitô hữu khi vâng phục các chủ chăn trong Giáo Hội “đă theo gương Chúa Kitô, Đấng đă vâng lời cho đến chết để mở đường hạnh phúc của sự tự do con cái Thiên Chúa cho tất cả mọi người.” (LG.IV, 37).

Các vị chủ chăn được kêu gọi không những “phải nh́n nhận và nâng cao phẩm giá và trách nhiệm của giáo dân trong Giáo hội” mà c̣n “nên sẵn sàng chấp nhận những ư kiến khôn ngoan của họ” được tŕnh bày nữa (Ibid. IV, 37).

Nhưng giáo dân cũng phải kính trọng các chủ chăn của ḿnh ngay cả khi phải tŕnh bày với các ngài những ưu tư xây dựng của ḿnh về một vần đề nào có liên quan đến lợi ích chung của Giáo Hội, của giáo xứ hay Cộng đoàn.

Tóm lại, phải có sự tương kính giữa mọi thành phần Dân Chúa trong Giáo Hội. Tôn trọng lẫn nhau v́ vai tṛ và địa vị của ḿnh cho mục đích xây dựng và phát triển Giáo Hội của Chúa là phương tiện cứu rỗi cho mọi người, mọi dân tộc ở mọi thời đại.

Hàng Giáo phẩm, Giáo sĩ, Tu sĩ và Giáo dân đều có chung một sứ mạng là hoạt động tích cực để mở mang Nước Chúa trên trần thế hầu cho nhiều người được hưởng Ơn Cứu độ của Chúa Kitô. Tất cả đều có chung một khát vọng là được nên thánh như Cha trên trời là Đấng chí Thánh, mặc dù khác nhau về địa vị và phương thức thi hành sứ mạng cuả ḿnh trong Giáo Hội. Sự khác biệt này không làm thương tổn đến địa vị của một thành phần nào trong Giáo Hội mà chỉ nói lên tính đa dạng của ơn gọi phục vụ mà thôi. Ước mong mọi người ư thức điều quan trọng này đặc biết trong Năm Đức Tin để có thái độ sống thích hợp hầu tránh gương xấu về nguy cơ tranh chấp quyền bính trong Giáo Hội.

Năm Đức Tin: Học Hỏi Tài Liệu Của Công Đồng Vaticanô II

Năm đức tin được mở ra trong Giáo Hội vào đúng ngày kỷ niệm lễ khai mạc Thánh Công Đông Vaticanô II cách nay 50 năm.

Ngày 11 tháng 10 năm 1962 Đức cố Giáo Hoàng Gioan XXIII đă long trọng khai mạc Đại Công Đồng Vaticanô II (tức Công Đồng Đại Kết = Ecumenical Council) tại Đền Thánh Phêrô, La Mă với sự có mặt, tham dự của 2300 giám mục và đại diện các giáo hội đang hiệp thông hay muốn tiến đến hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ.

Đây là sự kiện lịch sử lớn lao nhất của Giáo Hội trong thế kỷ 20 và cũng là Đại Công Đồng thứ hai sau cuộc Cải Cách (Reformation) của nhóm Tin lành trong thế kỷ 16. Đức cố Giáo Hoàng Gioan 23 (nay là Chân Phước = Blessed) đă loan báo quyết định mở Công Đồng này ngày 25 tháng 1 năm 1959, với hy vọng thổi một luồng gió mới vào buồng phổi của Giáo Hội

Như vậy, công cuộc chuẩn bị cho Công Đồng đă kéo dài trong suốt 3 năm (1959-1862) để các vị phụ trách có đủ th́ giờ chuẩn bị kỹ càng cho biến cố trọng đại này trong đời sống của Giáo Hội.

Cũng cần nói thêm là Công Đồng Đại kết (Ecumenical Council) là dịp cho Giáo Hội, dưới quyền lănh đạo tối cao của Đức Thánh Cha, tức Giám Mục Roma, họp với các giám mục hiệp thông trong toàn Giáo Hội, cùng với các nhà chuyên môn về thần học, giáo luật, phụng vụ để bàn thảo về những việc trọng đại liên quan đến đời sống đức tin, bí tích, phụng vụ và sứ mệnh rao truyền đức tin Kitô Giáo của Giáo Hội trong hoàn cảnh thế giới thế giới xưa và nay.

Từ trước cho đến nay, mới chỉ có 21 Công Đồng Đại Kết hay c̣n gọi là Công Đồng Chung (General Council) đă được triệu tập trong Giáo Hội. Công Đồng Vaticanô II là Công Đồng Đại Kết thứ nhất được triệu tập trong thế kỷ 20, và là Công Đồng Đại kết thứ hai được triệu tập sau Phong Trào Cải Cách của nhóm Tin Lành như đă nói ở trên.

Trong giới hạn của bài biên khảo này, tôi chỉ xin lượt qua một vài kết quả cụ thể của Công Đồng Vaticanô II để mong giúp quư tín hữu khắp nơi thêm hiểu rơ về những thành quả lớn lao của Công Đồng Đại Kết này hầu thêm yêu mến và vâng phục Giáo Hội là Thân Thể Nhiệm Mầu (Mystical Body) của Chúa Kitô trong sứ mệnh bảo vệ và loan truyền Đức tin Kitô Giáo dựa trên Chính Chúa Kitô và Tin Mừng Cứu Độ của Người cho mọi dân tộc trên toàn thế giới cho đến ngày măn thời gian.

Thành quả của Công Đồng Vaticanô II.

Sau 3 năm làm việc dưới sự nâng đỡ và soi sáng cách riêng của Chúa Thánh Thần, Công Đồng đă đạt được những thành quả phi thường khiến cho bộ mặt của Giáo Hội đă thay đổi về mọi phương diện như chúng ta đă chứng kiến từ sau Công Đồng (1962-65) đến nay.

Liên quan đến Phụng Vụ Thánh (Sacred Liturgy) và trực tiếp liên hệ đến việc sống đạo của các tin hữu, Công Đồng đă chấp thuận và đươc Đức Thánh Cha Phaolô VI ban hành năm 1970 Nghi thức mới (Novus Ordo) về cử hành Thánh lễ Misa- tức Thánh lễ tạ Ơn (The Eucharist) hoàn toàn bằng các ngôn ngữ địa phương thay v́ thống nhất bằng tiếng La Tinh như Nghi Thức cũ được Đức Thánh Cha Piô V kư ban hành ngày 4 tháng 7 năm 1570 cho áp dụng trong toàn Giáo Hôi cho đến ngày ban hành Nghi thức mới nói trên.

Nghi thức mới này (Novus Ordo) được gọi là h́nh thức thông thường (Ordinay Form) trong khi Nghi thức cũ (dùng tiếng LaTinh) trở thành h́nh thức bất thường (Extraordinay Form) trong Phụng Vụ Thánh, cụ thể là cử hành Thánh Lễ Tạ Ơn theo Sách Lễ Rôma (Roman Missal).

Nhưng đến ngày 7 tháng 7 năm 2011 vừa qua, Đức Thánh Cha Bê-nê-đich-tô 16 đă ban hành Tông Thư Summorum Pontificum cho phép sử dụng rộng răi Nghi thức cũ (bằng tiếng Latinh) song song với Nghi thức mới (bằng các ngôn ngữ địa phương) ban hành năm 1970. Nghĩa là từ nay, nơi nào có nhu cầu thực sự muốn cử hành Thánh lễ bằng tiếng Latinh th́ không c̣n phải xin phép trước Đấng Bản Quyền (Ordinary = Giám mục giáo Phận) hay Ṭa Thánh như trước nữa, nếu có nhu cầu chính đáng và có linh mục sử dụng được tiếng Latinh.

Có người đă vội cho rằng Đức đương kim Giáo Hoàng đă làm một cuộc cách mạng về Phụng vụ thánh với quyết định trên. Thật ra không phải vậy, v́ Thánh Lễ cử hành theo Nghi thức cũ dùng tiếng Latinh hay Nghi thức mới dùng các ngôn ngữ địa phương th́ cũng cử hành đúng theo Sách lễ Rôma, thể hiện đúng Luật cầu nguyện (lex orandi = law of prayer) của Giáo Hội mà thôi. Tuy nhiên, với quyết định cho phép nói trên của Đức Thánh Cha, người ta có thể coi đây là cố gắng ḥa giải của Ṭa Thánh đối với một số người vẫn c̣n âm ỷ bất măn về những thay đổi của Công Đồng Vaticanô II. Cụ thể là nhóm theo Tổng Giáo Mục Lefebre (người Pháp đă qua đời) vẫn bất tuân những thay đổi của Công Đồng và tiếp tục cử hành Thánh lễ bằng tiếng Latinh cho đến nay. Hy vọng với quyết định trên của Đức Thánh Cha sẽ giúp lôi kéo nhóm ly khai này trở lại hiệp thông với Giáo Hội

Ngoài Thánh lễ ra, các bí tích khác của Giáo Hội cũng được cử hành bằng các ngôn ngữ địa phương, giúp tín hữu hiểu rơ hơn về các nghi thức này.

Một điều rất quan trọng nữa là Kinh Thánh (Bible) được dịch ra các ngôn ngữ của các dân nói các ngôn ngữ khác nhau, như Anh, Pháp, Đức, Việt Nam … nên Lời Chúa được quảng bá sâu rộng hơn trong cộng đồng tín hữu ở khắp nơi trên thế giới. Từ đó, việc đọc và học hỏi Thánh Kinh đă trở thành một nhu cầu lớn ở khắp nơi trong Giáo Hội, giúp nâng cao tŕnh độ hiểu biết và sống Lời Chúa của giáo dân.

Cũng liên quan đến giáo dân, kể từ sau Công Đồng, gíáo dân được phép đọc Sách Thánh (Lector) và làm thừa tác viên trao ḿnh Thánh Chúa trong Thánh lễ, (Extraordinary Minister of the Holy Communion) một điều mà trước Công Đồng giáo dân không được phép làm.

Đây là một vinh dự lớn cho Giáo dân được tham dự vào những hoạt động phụng vụ, một lănh vục mà trước Công Đồng Vaticanô II, chỉ dành cho hàng giáo sĩ (phụ phó tế, phó tế linh mục, và giám mục) mà thôi.

Trong phạm vi bài này, tôi xin được nói rơ hơn về một vài tài liệu rất quan trọng của Công Đồng mà các tín hữu cần biết và học hỏi trong năm Đức Tin này.

Trước hết là Hiến Chế tin lư Lumen Gentium (Dogmatic Contitution Lumen Gentium = Ánh Sáng muôn dân).

I- Hiến Chế Lumen Gentium (LG)

Có thể nói đây là Hiến Chế quan trọng nhất của Công Đồng Vaticanô II về Mầu nhiệm, và Sứ mệnh của Giáo Hội trong trần thế, theo đó Giáo Hội nhận biết rơ ḿnh là Thân Thể Mầu Nhiệm của Chúa Kitô trên trần gian với sứ mệnh mà Chúa Kitô đă trao cho các Thánh Tông Đồ trước khi Người về Trời : “Vậy anh em hăy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ, làm phép rửa cho họ nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần, dạy bảo họ tuân giữ mọi điều Thầy đă truyền cho anh em. Và đây Thầy ở cùng anh em mọi ngày cho đến tận thế.” (Mt 28: 19-20). Nghĩa là Giáo Hội được trao phó trọng trách tiếp tục rao giảng Tin Mừng và ban phát ơn cứu độ của Chúa Kitô cho mọi dân tộc thuộc mọi ngôn ngữ và văn hóa cho đến ngày măn thời gian.Do đó, ai nghe Giáo Hội là nghe chính Chúa Kitô như Người đă nói với các môn đệ xưa :

Ai nghe anh em là nghe Thầy; và ai khước từ anh em là khước từ Thầy
Mà ai khước từ Thầy là khước từ Đấng đă sai Thầy
.” (Lc 10: 16)

Hiến Chế Lumen Gentium đă dành trọn hai Chương Một và Hai, để nói về Mầu nhiệm Giáo Hội ở hai chiều kích siêu nhiên và nhân bản theo ḍng thời gian của lịch sử cứu độ, qua đó Thiên Chúa tỏ ḿnh trước hết cho dân Do Thái.Rồi qua các ngôn sứ trong thời Cựu Ước và cuối cùng qua chính Con Một Người là Chúa Kitô, Thiên Chúa đă mặc khải trọn vẹn ư muốn cứu độ con người qui tụ thành một cộng đoàn đức tin là Giáo Hội với sứ mệnh rao giảng Tin Mừng và cử hành các bí tích mang ơn cứu độ như Phép Rửa, Thêm Sức, Thánh Thể và ḥa giải.

Tiếp theo các chương Ba và Bốn nói về cơ cấu phẩm trật của Giáo Hội, đặc biệt là chức Giám Mục với ba nhiệm vụ rất quan trọng là giáo huấn, thánh hóa và cai quản. Giám Mục là “những người kế vị các Tồng Đồ với sứ mệnh dạy dỗ muôn dân và rao giảng Phúc Âm cho mọi tạo vật, hầu cho mọi người được cứu rỗi nhờ lănh nhận đức tin, phép rửa và chu toàn giới răn của Chúa.” (LG. số 24). Liên quan đế vai tṛ và địa vị của Giáo Dân, Công Đồng cũng đặc biết nhận mạnh đến sứ mệnh của người giáo dân, một thành phần rất quan trọng được “kêu mời làm cho Giáo Hội hiện diện và hoạt động trong những nơi và hoàn cảnh mà nếu không có họ, Giáo Hội sẽ không trở thành muối của thế gian.” (LG số 33).

Chương Năm của Hiến chế dành kêu gọi mọi thành phần Dân Chúa trong Giáo Hội phải cố gắng trở nên thánh thiện v́ Chúa Kitô, là “Đấng thánh duy nhất” đă yêu thương Giáo Hội như hiền thê của ḿnh. (LG, số 39). Chương Sáu dành riêng để nói về ơn gọi của hàng tu sĩ, tức những người có ơn gọi sống ba lời khuyên của Phức Âm là khó nghèo, vâng phục và khiết tịnh (chastity). Chương Bẩy nói về đặc tinh lữ hành của Giáo Hội trong trần thế nhưng hiệp nhất với Giáo Hội vinh quang chiến thắng trên Trời. Sau cùng là Chương dành riêng nói về vai tṛ của Đức Trinh Nữ Maria trong Mầu Nhiệm Chúa Kitô và Giáo Hội.

Sau đây là những điểm căn bản trong tám chương nói trên của Hiến Chế Lumen Gentium:

a- Mầu Nhiệm và Sứ mệnh của Giáo Hội

Giáo Hội là Nhiệm Tích (Sacrament) của Chúa Giêsu trong trần thế.với sự mệnh tiếp tục công tŕnh cứu độ của Chúa qua nhiệm vụ rao giảng Tin Mừng Cứu độ, và cử hành các bí tích nhất là Bí Tích Thánh Thể để “mỗi lần hy tế thập giá được cử hành trên bàn thờ, nhờ đó Chúa Kitô “chiên vượt qua của chúng ta chịu hiến tế (1 Cor 5, 7) th́ công tŕnh cứu chuộc chúng ta được thực hiện.” (x. LG, số 3)

Nghĩa là, Chúa Kitô đă một lần dâng Hy tế trên thập giá để đền tội cho nhân loại. Người đă hoàn tất công tŕnh cứu độ của Người qua khổ h́nh thập giá, chết,sống lại và lên trời. Nhưng công tŕnh cứu chuộc này c̣n được tiếp tục ban phát cho nhân loại cho đến ngày măn thời gian, v́ Thiên Chúa “Đấng cứu độ chúng ta, Đấng muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (1 Tm 2 : 4)

V́ Thiên Chúa muốn cho mọi người được cứu độ nhờ Chúa Kitô, nên bao lâu c̣n có con người sinh ra trên trần thế này, th́ bấy lâu Tin Mừng Cứu Độ và Hy Tế thập giá của Chúa Kitô c̣n tiếp tục được rao giảng và cử hành để mang lợi ích thiêng liêng cho mọi người sinh ra sau này mà chưa được biết Chúa Kitô và Tin Mừng cứu độ của Người.

Đây chính là sự mệnh mà Chúa Kitô đă trao phó trước tiên cho Giáo Hội sơ khai với 12 Tông Đồ giường cột. Các Tông Đồ đă trao lại cho các vị kế tục, tức là cho Tông Đồ Trưởng là Đức Thánh Cha và các giám mục hiệp thông và vâng phục Ngài trong Giáo hội theo Truyền thống Tông Đồ (Apostolic succession) cho đến nay và c̣n măi về sau cho đến ngày cánh chung, tức là măn thời gian. Trung thành với sứ mệnh này, Giáo Hội đă hăng say rao giảng Tin Mừng của Chúa Kitô cho mọi dân tộc trên thế giới và làm nhân chứng cho Chúa, mặc dù gặp phải nhiều gian nan khốn khó như Chúa đă báo trước cho các môn đệ :

“Trong thế gian
Anh em sẽ phải gian nan khốn khó
Nhưng can đảm lên !
Thầy đă thắng thế gian.”
(Ga 16 : 33)

Chúa đă thắng thế gian và tội tỗi qua sự chết và sống lại của Người để cho chúng ta hy vọng cũng sẽ được sống lại như Chúa sau khi kết thúc hành tŕnh nhân thế qua cái chết trong thân xác của mọi người chúng ta.

Như thể, khi tham dự Thánh lễ Tạ ơn, chúng ta không những hiệp cùng Giáo Hội dâng lời cảm tạ Thiên Chúa và dâng mọi vui buồn, đau khổ của chúng ta hiệp với sự đau khổ của Chúa Kitô làm của lễ dâng lên Chúa Cha để xin ơn tha thứ cho chúng ta ngày nay cùng thể thức mà Hy Tế của Chúa Kitô dâng lên Chúa Cha lần đầu tiên trên thập giá để xin ơn tha thứ cho toàn thể nhân loại. Đó là tất cả ư nghĩa “công tŕnh cứu chuộc chúng ta được thực hiện khi Chúa Kitô chịu hiến tế” cách bí nhiệm mỗi khi Thánh lễ Tạ Ơn được cử hành trên bàn thờ, như Giáo Hội dạy (LG số 3)

Do đó, Thánh lễ Tạ Ơn là đỉnh cao của đời sống Giáo Hội và của mọi tín hữu Chúa Kitô, v́ mỗi khi Thánh lễ được cử hành, Chúa Kitô lại hiện diện cách bí tích qua các thừa tác viên con người là linh mục hay giám mục để nhắc lại Giao Ước mới đă được đóng ấn bằng chính máu Chúa đă đổ ra thực sự trên thập giá làm Hy Tế đền tội cho cả loài người đáng bị phạt v́ tội lỗi. Chính nhờ Hy Tế này mà con người được giao ḥa lại với Thiên Chúa và có hy vọng được cứu rỗi để vui hưởng hạnh phúc Nước Trời mai sau.

Phải nói có hy vọng thôi chứ chưa chắc chắn bảo đảm như vậy v́ con người c̣n có tự do để cộng tác với ơn cứu đô của Chúa để sống theo đường lối của Người hay khước từ Chúa để sống theo ư muốn cá nhân và lănh nhận hậu quả của tự do chọn lựa này.

Chính trong chiều hướng muốn được cứu độ, mà Hiến Chế Tín lư- trong Chương thứ Năm, đă kêu gọi mọi thành phần dân Chúa trong Giáo Hội- từ Hàng Giáo Phẩm, giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân phải cố gắng nên thánh vi, “Cha của anh em trên Trời là ĐấngThánh” (Mt 5 : 48). Đây là ơn gọi chung của mọi tín hữu trong Giáo Hội, phải sống để trở nên giống Chúa Kitô, Đấng đă vui ḷng hiến mạng sống ḿnh “làm giá chuộc cho muôn người”. (Mt 20: 28)

Mặt khác, cũng trong khát vọng được cứu rỗi nhờ Chúa Kitô trong Giáo Hội của Người mà mọi tín hữu được mong đợi sống đời nhân chứng cho Chúa Kitô trước mặt người đời chưa biết và tin yêu Chúa như chúng ta. Nói khác đi, là những tín hữu Chúa Kitô, chúng ta được mời gọi mang Chúa đến cho người khác qua lời nói và việc làm của chính ḿnh nhằm nêu cao những giá trị của Tin Mừng Cứu độ như công b́nh, bác ái, yêu thương, tha thứ và trong sạch để đương đầu với “văn hóa của sự chết” tôn thờ vật chất và mọi vui thú vô luân, vô đạo, như thực trạng sống của con người ở khắp nơi trên thế giới ngày nay.

Có phải hễ được lănh ơn toàn xá là được lên thiên đàng ngay?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Nhân Năm Đức Tin, và tháng cầu cho các linh hồn (tháng 11) xin cha giải thích giúp 2 câu hỏi sau đây:

1- Ân xá là ǵ và có hiệu quả ra sao ?

2- Một người khi sống th́ bê bối, bỏ Đạo lâu năm, lấy 2, 3 vợ… nhưng khi gần chết kịp ăn năn, xưng tội và được lănh ơn toàn xá trong giờ sau hết. Như vậy chắc chắn được lên Thiên Đàng rồi như một linh mục đă giảng?

Xin cha cho biết điều này có đúng hay không?

Đáp: Tôi không biết linh mục kia nói thế nào. Tuy nhiên căn cứ theo giáo lư của Giáo hội, th́ xin được nói rơ lại như sau:

1- Trước hết, theo giáo lư và giáo luật, th́ ân xá hay ơn xá giải (Indulgences) “là ơn sủng mà Giáo Hội lấy ra từ kho tàng ơn cứu chuộc của Chúa Kitô và công nghiệp của Đức Mẹ và các thánh để tha các h́nh phạt hữu hạn (temporal punishment) cho tín hữu c̣n sống hay cho các linh hồn c̣n đang ở nơi gọi là “Luyện tội” (x. SGLGHCG, số 1471; Giáo luật số 992- 994). Nói rơ hơn, trừ tội phạm đến Chúa Thánh Thần tức tội chối bỏ Thiên Chúa hoàn toàn th́ không thể tha được (x. Mt 12:32; Mc 13:28-29) – c̣n các tội nặng nhẹ khác đều có thể được tha qua bí tích ḥa giải, như Chúa Giêsu đă bảo đảm với các Tông Đồ xưa:

Anh em tha tội cho ai, th́ người ấy được tha
Anh em cầm giữ ai, thí người ấy bị cầm giữ
.” (Ga 20:23)

Được tha tội qua bí tích ḥa giải rồi nhưng hối nhân vẫn phải làm một việc gọi là việc “đền tội” (penance) do cha giải tội giao để tẩy xóa đi mọi hậu quả do tội để lại trong tâm hồn ḿnh. Đây là h́nh phạt hữu hạn (temporal punishment) khác xa với h́nh phạt đời đời (eternal punishment) trong nơi gọi là hỏa ngục dành cho những ngượi chết “trong khi đang mắc tội trọng và không kịp sám hối để xin Chúa thứ tha”. (x. SGLGHCG, số 1033-1035).

Nghĩa là, khi ta nhận biết ḿnh có tội nặng hay nhẹ và muốn xin Chúa tha thứ qua bí tích ḥa giải th́ phải tin rằng Chúa sẵn ḷng tha, nếu ta thật ḷng sám hối và c̣n tin tưởng nơi ḷng thương xót vô biên của Chúa. Sau đó, phải đi xưng tội với một linh mục đang có năng quyền tha tội. (Linh mục nào đang bị Giám mục tạm rút năng quyền – hay nôm na gọi là “bi treo chén”(Suspension) th́ thông thường không được giải tội hay cử hành bất cứ bí tích nào trong thời gian c̣n bị tạm rút năng quyền ). Nếu ai thành tâm và thành thực xưng ra các tội đă phạm v́ yếu đuốii con người và v́ ma quỷ cắm dỗ, th́ chắc chắn sẽ được Chúa thương tha thứ qua tác vụ của linh mục như Chúa Giêsu đă phán hứa trên đây.

Cũng cần nói rơ thêm là linh mục hay Giám mục th́ cũng chỉ là thừa tác viên mà Chúa Kitô dùng để ban ơn thánh của Người cho chúng ta trong Giáo Hội. Do đó, đừng ai đặt vấn đề linh mục có xứng đáng hay không khi cử hành các bí tích. Mọi linh mục đang có năng quyền (Priestly Faculties) nhận lănh từ Giám mục trực thuộc th́ đều có thể cử hành thành sự (validly) các bí tích, đặc biệt là bí tích ḥa giải, v́ linh mục nghe và giải tội cho ai th́ đều phải làm nhân danh Chúa Kitô (in Persona Christi) chứ không nhân danh chính ḿnh. Như thế, chính Chúa Kitô nghe và tha tội cho mọi hối nhân thành thật xưng tội qua trung gian của một linh mục, dù linh mục đó là người bất xứng đến đâu dưới mặt của người đời. Phải nhấn mạnh thêm về sự thành thật khi xưng tội, v́ nếu hối nhân dấu tội không muốn xưng hết với linh mục th́ việc xưng tội sẽ không thành, mà c̣n phạm thêm tội cố ư nói dối Chúa nữa. Chính v́ người ta cứ nghĩ lầm là xưng tội với cá nhân linh mục, chứ không phài thú nhận tội lỗi với chính Chúa Kitô, nên nhiều người không dám xưng hết các tội đă phạm - cách riêng các tội phạm điều răn thứ sáu và chin- với linh mục v́ mắc cở hay sợ bị tiết lộ ra ngoài. Lo ngại như vậy là không đúng v́ mọi linh mục đều bị buộc phải giữ kín mọi điều nghe được từ hối nhân trong Ṭa giải tội. Đây là “ấn ṭa giải tội = seal of confessions) buộc mọi linh mục phải triệt để tuân giữ. Ai vi phạm sẽ bị vạ tuyệt thông tiền kết. (x Giáo luật sớ 1388, triệt 1) Vạ này chỉ có Ṭa Thánh giải mà thôi.

Ân xá – toàn phần hay bán phần – chỉ có mục đích tha từng phần hay toàn phần các h́nh phạt hữu hạn (temporal punishment) sau khi các tội nặng nhẹ đă được tha qua bí tích ḥa giải, để tẩy xóa đi những hậu quả do tội c̣n để lại trong tâm hồn hối nhân như đă nói ở trên. Nghĩa là ân xá không có hiệu năng tha các tội lớn nhỏ cho ai mà chỉ tha hay tẩy xóa h́nh phạt hữu hạn của các tội đă được tha qua bí tích ḥa giải mà thôi. Do đó, ai đang có tội trọng th́ không thể lănh ân xá hữu hiệu được mà phải đi xưng tội trước rồi mới lănh ân xá sau để xin tha h́nh phạt hữu hạn, theo giáo lư Giáo Hội dạy.

Vể thẩm quyền ban phát ân xá, th́ giáo luật chỉ qui định một ḿnh Đức Thánh Cha có quyền ban ân xá hay cho phép Bản quyền địa phương nào ban ân xá v́ lư do chính đáng được Ṭa Thánh chấp thuận. Thí dụ mừng kỷ niệm thành lập Giáo phận hay Nhà Ḍng. (x Giáo luật số 995, triệt 1 & 2)

2- Liên quan đến câu hỏi thứ hai, xin được trả lời như sau:

Giáo lư của Giáo Hội chỉ nói đến hiệu quả của bí tích ḥa giải là cho chúng ta được giao ḥa hay hiệp thông lại với Thiên Chúa trong thân t́nh Cha-con từng bị gián đọan v́ tội, nhất là tội trọng, cũng như chỉ nói đến hiệu quả của ân xá là tha h́nh phạt hữu hạn sau khi tội được tha qua bí tích ḥa giải.

Nhưng Giáo Hội không hề đưa ra tiêu chuẩn cụ thể nào về số phận đời đời của một ai sau khi chết. Nghĩa là Giáo Hội chưa hề dạy nếu ai sống thế nào, hoặc làm điều ǵ, ngay cả tự tử th́ chắc chắn sẽ xuống hỏa ngục hoặc sẽ lên thẳng Thiên Đàng sau khi chết... Giáo lư chỉ nói đến những trường hợp gia trọng để lưu ư giáo dân phải tránh mà thôi. Thí dụ Giáo Lư của Giáo Hội dạy rằng: “những ai đang có tội trọng th́ không được rước Ḿnh Thánh Chúa và không được cử hành Thánh lễ” (nếu là linh mục) (x Giáo luật số 916, SGLGHCG số 1415) hoặc “nếu ai đang mắc tội trọng mà chết không kịp sám hối để được ḥa giải với Chúa th́ sẽ phải h́nh phạt hỏa ngục”. (x. SGLGHCG, số1033-1035)

Nhưng ai đă rơi vào t́nh trạng tuyệt vọng nói trên để đáng phải xuống hỏa ngục, th́ chỉ một ḿnh Chúa biết và phán đoán mà thôi. Giáo Hội không biết được nên vẫn dạy phải cầu nguyện cho mọi kẻ chết, kể cả cho những người đă tự tử, hay tự sát sau khi giết một hay nhiều người khác, mặc dù Giáo Hội nghiêm khắc lên án hành vi sát nhân hay tự tử này.

Mặt khác, Giáo Hội cũng chưa hề phong thánh cho ai ngay sau khi người đó chết. Cụ thể, ai sống thánh thiện, đạo đức hơn các Đức Giáo Hoàng. Trước khi chết các ngài cũng được xức dầu và lănh ơn toàn xá trong giờ sau hết, (trừ Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô I chết bất ngờ trong nhà nguyện riêng sau 33 ngày lên ngôi). Nhưng Giáo Hội vẫn cử hành lễ an táng để cầu nguyện cho, chứ chưa hề tức khắc tuyên bố vị nào đă lên Thiên Đàng rồi, nên khỏi cầu nguyện nữa. Ai được phong thánh (canonization) th́ cũng phải chờ một thời gian và hội đủ một số tiêu chuẩn theo luật định. Nghĩa là cho đến nay, Giáo Hội chưa hề phong thánh cho ai ngay sau khi người đó chết, mặc dù nhiều người biết đời sống thánh thiện của người đó.

Tóm lại, chúng ta phải tin và trông cậy ḷng thương xót tha thứ vô biên của Thiên Chúa, cũng như tin giá trị và hiệu quả của bí tích ḥa giải và ơn toàn xá. Nhưng không thể căn cứ vào đây để phán đoán ngay ai được lên Thiên Đàng hay phải sa hỏa ngục để khỏi cầu nguyện cho những người đó nữa. Có chăng chỉ nên tin rằng những ai đă thực tâm yêu mến và sống theo đường lối của Chúa th́ chắc chắn Chúa sẽ không bỏ qua mà không tiếp nhận vào Nước Người nơi dành cho các Thánh và các Thiên Thần.Nhưng ai đă được lên Thiên Đàng và ai phải xuống hỏa ngục th́ chỉ có một ḿnh Chúa biết mà thôi.

Vậy chúng ta không nên vội đưa ra những phán đoán về số phận đời đời của ai cho dù người đó sống chết ra sao, mà chỉ nên cầu nguyện cho họ mà thôi.

Ước mong những giải đáp trên đây thỏa măn các câu hỏi đặt ra.

Sự Thưởng Phạt Đời Đời

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Nhân tháng cầu cách riêng cho các linh hồn (tháng 11), xin Cha giải thích hai câu hỏi sau :

1- tạo sao Thiên Chúa là t́nh thương và tha thứ lại có thể phạt con người trong nơi gọi là hoả ngục được? Và thực sự có nơi gọi là “hoả ngục” hay không?

2- Luyện tội là nơi nào và dành cho ai ?

Trả lời:

1- Đúng, Thiên Chúa là t́nh yêu như Thánh Gioan đă quả quyết. (x.1Ga :4:8)

Chính v́ yêu thương nên Thiên Chúa đă tạo dựng và cứu chuộc con người nhờ Chúa Giêsu-Kitô, Đấng cũng v́ yêu thương con người mà đă tự hiến chiu khổ h́nh thập giá để “hiến dâng mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người.” (Mt 20: 28) Thiên Chúa tuyệt đối không được lợi lộc ǵ và cũng không hề muốn t́m lợi lăi ǵ cho riêng ḿnh mà phải làm việc này. Đây là điều chắc chắn chúng ta phải tin và cảm tạ Chúa về t́nh thương vô biên của Người là Cha nhân lành.

Khi tạo dựng, Thiên Chúa đă ban cho con người sự khác biệt độc đáo so với mọi loài thụ tạo khác: đó là có trí hiểu biết và ư muốn tự do (intelligence and free will). Nghĩa là Ngài không tạo dựng loài người như những người máy “robots” chỉ biết thi hành theo mệnh lệnh của người điều khiển, mà là những tạo vật có lư trí và tự do để nhận biết và chọn lựa. Thiên Chúa hoàn toàn tôn trọng ư chí tự do này của con người. Do đó, con người phải chịu trách nhiệm trước Chúa về mọi chọn lựa của ḿnh khi sống trên trần gian này.

Và cũng chính v́ con người có lư trí và tự do nên mới có vấn đề thưởng phạt được đặt ra. cho riêng con người trước Thiên Chúa giầu t́nh thương nhưng cũng rất công minh khi phán xét con người

Nhưng truớc khi đi sâu vào sự thưởng phạt của Thiên Chúa, chúng ta cần biết xem Kinh Thánh và Giáo lư của Giáo Hội nói ǵ về nơi gọi là “hoả ngục = hell

A- Kinh Thánh

Trước hết, Ngôn sứ Isaia đă dùng h́nh ảnh sau đây để nói về nơi trừng phạt đời đời của những ai chối bỏ Thiên Chúa và t́nh thương của Người để làm những sự dữ trái nghịch hoàn toàn với t́nh thương và bản chất cực tốt cực lành của Chúa:

Khi ra về, mọi người sẽ thấy xác những kẻ phản loạn chống lại Ta v́ gịi bọ rúc tiả, chúng sẽ không chết, lửa thiêu đốt chúng sẽ không tàn lụi . Chúng sẽ là đồ ghê tởm cho mọi người phàm”. (Is 60:24)

Sau này, khi đến trong trần gian để rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, Chúa Giêsu cũng đă nhiều lần nói đến hoả ngục và h́nh phạt ở nơi này như sau:

Nếu mắt ngươi làm cớ cho ngươi sa ngă, th́ móc nó đi; thà chột mắt mà được vào Nước Thiên Chúa c̣n hơn là có đủ hai mắt mà bị ném vào hoả ngục, nơi gịi bọ không hề chết, lửa không hề tắt.” (Mc 9: 47- 48)

Nơi khác, Chúa c̣n nói rơ thêm: “Anh em đừng sợ những kẻ giết thân xác mà không giết được linh hồn. Đúng hơn, anh em hăy sợ Đấng có thể tiêu diệt cả hồn lẫn xác trong hoả ngục.” (Mt 10:28)

Thánh Gioan Tông Đồ cũng quả quyết như sau về sự hư mất đời đời dành cho những ai không yêu mến người khác như Chúa dạy:

Phàm ai ghét anh em ḿnh, th́ là kẻ sát nhân
Và anh em biết : không kẻ sát nhân nào có sự sống đời đời ở lại trong nó.
” (1 Ga 3 : 15)

B- Giáo Lư của Giáo Hội

Từ ngữ hoả ngục (hell) được dịch từ chữ “Sheol” của Do Thái, hay “Hades” của Hy lạp để chỉ nơi ở của những người không được nh́n thấy Thiên Chúa, là nguồn vui và hạnh phúc bất diệt. Đây chính là nơi mà Chúa Giêsu đă nhiều lần nói đến trong khi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ. Nơi này “dành cho những ai, cho đến lúc chết, vẫn từ chối tin và trở lại. Đó là nơi cả hồn lẫn xác sẽ bị hư mất. Và danh từ “hoả ngục” được dùng để chỉ t́nh trạng ly khai chung cuộc khỏi mọi hiệp thông với Thiên Chúa và các thánh trên trời.” (x. SGLGHCG, số 633, 1033).

V́ thế Giáo Hội, theo gương Chúa Giêsu, cũng tha thiết và nghiêm trọng “cảnh cáo các tín hữu về thực tế đáng buồn và thảm khốc của sự chết đời đời, c̣n được gọi là hoả ngục” (x. Sđd, số 1056-58)

Giáo lư của Giáo Hội cũng nói thêm là “Linh hồn của những người chết trong t́nh trạng mang tội trọng sẽ lập tức xuống hoả ngục, lửa vĩnh viễn.” (x. Sđd số 1035)

Nói rơ hơn, những ai biết ḿnh đang có tội trọng như giết người, ngoại t́nh, âm mưu giết vợ hay chồng của người khác để cướp vợ hay chồng của họ, trôm cướp, tống tiền, làm chứng gian để hại người khác…th́ phải nhanh chóng chạy đến với bí tích ḥa giải để xưng và đền bù thiệt hại gây ra cho người khác (trộm cắp) để được tha tội và nối lại t́nh thương với Chúa, là Đấng gớm ghét mọi tội lỗi nhưng lại yêu thương kẻ có tội biết sám hối xin tha.

Như vậy, qua những bằng chứng trên đây, chúng ta không có lư do ǵ để nghi ngờ hay phủ nhận sự tồn tại của một nơi đáng sợ hăi gọi là “hoả ngục”, tức là nơi hoàn toàn đối nghịch với “Thiên đàng” (paradise), là chỗ “vinh phúc cho ta được thông phần vào bản tính Thiên Chúa và được sống đời đời” sau khi đă hoàn tất hành tŕnh đức tin trong trần thế này theo lời dạy của Thánh Phêrô. (x. 2 Pet 1:4)

C- Chúacó phạt ai xuống hoả ngục hay không?

Như đă nói ở trên, Thiên Chúa là t́nh yêu và giầu ḷng tha thứ, là “Đấng cứu độ chúng ta, Đấngmuốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (x.1 Tm 2:4). Nghĩa là, Thiên Chúa không tiền định hay muốn cho ai phải hư mất đời đời, tức là phải phạt trong nơi gọi là hoả ngục. Lư do là v́ “Thiên Chúa yêu thương thế gian đến nỗi đă ban Con Một để ai tin vào Con của Người th́ khỏi phải chết, nhưng được sống muôn đời”. (Ga 3: 16)

Tuy nhiên, như đă nói ở trên, Thiên Chúa tạo dựng con người với hai đặc tính độc đáo là có lư trí và ư chí tự do. Lư trí để nhận biết và ư muốn tự do để lựa chọn. Như vậy, nếu Chúa bắt buộc con người phải yêu mến Ngài th́ t́nh yêu này sẽ không có giá trị v́ như thế con người sẽ mất hết tự do lựa chọn và sống như mọi loài thụ tạo khác mà thôi. Chính v́ Thiên Chúa ban cho và hoàn toàn tôn trọng cho con người sử dụng ư chí tự do (free will) nên sự chọn lựa của cá nhân mới có giá trị thưởng phạt.

Nói khác đi, Thiên Chúa không ép buộc ai phải yêu mến và sống theo đường lối của Ngài. Ngược lại, Ngài chỉ mời gọi và tuỳ con người tự do đáp trả như tác giả Đệ Nhị Luật đă viết:

Hôm nay tôi lấy trời đất làm chứng để cáo tội anh (em): tôi đă đưa ra cho anh (em) chọn được sống hay phải chết, được chúc phúc hay bị nguyền rủa. Anh (em) hăy chọn để anh (em) và ḍng dơi anh (em) được sống.”(Đnl 30:19)

Do đó, nếu con người sử dụng ư muốn hay ư chí tự do (free will) mà khước từ Thiên Chúa để sống theo ư riêng của ḿnh th́ Thiên Chúa sẽ tôn trọng và người ta phải hoàn toàn chịu mọi hâu quả về sự chọn lựa của ḿnh trong cuộc sống trên trần gian này cho đến chết.

Thực tế khắp nơi và ở mọi thời đại đă cho ta thấy rơ là : có biết bao triệu người đă và đang chọn nếp sống phóng túng, gian ác, lưu manh, trộm cướp, bóc lột, gian dâm, khủng bố, giết người, dâm ô, và tôn thờ tiền bạc, vật chất với mọi thú vui vô luân, vô đạo. v.v… Đây là những lối sống hoàn toàn đi ngược với mọi Thánh chỉ của Thiên Chúa và Tin Mừng Cứu Độ mà Chúa Giêsu đă rao giảng và trả giá bằng chính cái chết của Người trên thập giá năm xưa.

Nếu người ta cương quyết chọn con đường sai trái và từ chối hoáncải để được tha thứ và cứu độ th́ họ đă tự ư chọn lựa cho ḿnh nơi ở dành cho những kẻ đă khước từ Thiên Chúa là t́nh thương, an vui, công b́nh và thánh thiện. Nghĩa là, nếu cuộc sống trên đời này có dẫn đưa ai cuối cùng phải dừng chân ở nơi gọi là “hoả ngục” th́ đó hoàn toàn là hậu quả tất nhiên của sư tự do cá nhân muốn chọn lựa, chứ không phải v́ Chúa muốn trừng phạt ai, hay tiền định cho ai phải chịu h́nh phạt đáng sợ này. Như vậy, phải hiểu án phạt hoả ngục theo nghĩa con người có lư trí và tự do đă chọn lựa cho ḿnh một nếp sống hoàn toàn trái ngược với cuộc sống dẫn đưa đến hạnh phúc thiên đàng như Chúa hứa ban cho những ai thành tâm ước muốn khi c̣n sống trên đời này.Cho nên, không có ǵ là tàn nhẫn hay trái ngược với t́nh thương vô biên của Thiên Chúa là Đấng “muốn cho mọi người được cứu độ” và sống đời đời.

Mặt khác, sở dĩ phải đặt vấn đề “thưởng phạt đời đời” là v́ sự có mặt của tội lỗi và sự dữ trong trần gian này như một thực tế không ai có thể phủ nhận được

Đó là chiến tranh, v́ quyền lợi kinh tế hay chính trị, đang giết hại hàng trăm ngàn người vô tội ở Iraq, Afghanistan, Libya, Syria...Đó là những kẻ đang khai thác kỹ nghệ măi dâm, sản xuất phim ảnh đồi trụy, buôn bán ma túy, phụ nữ và trẻ em cho những kẻ t́m thú vui dâm ô vô cùng khốn nạn này ở khắp nơi trên thế giới. Đó là các tập đoàn tư bản xanh và đỏ đang gia sức bóc lột dân nghèo, lấy của công làm của tư, độc quyền cai trị, kinh doanh và thao túng thị trường để vơ vết của cải cách bất công, vô nhân đạo.

Nghĩa là, bao lâu c̣n sống trên trần gian này và trong bản chất yếu đuối do hậu quả của tội Nguyên tổ, con người sẽ luôn luôn bị giằng co giữa sự dữ và sự thiện, giữa cái tốt và cái xấu đối chọi nhau như ánh sáng và bóng tối.

Nếu nhờ đức tin và lư trí, chúng ta nhận biết và tin có Thiên Chúa là Cha nhân lành, là Đấng tạo dựng mọi loài mọi vật, là Chân Thiên Mỹ tuyết đối, th́ lời mời gọi sẽ là: hoặc chọn Chúa để yêu mến và sống theo đường lối của Người hay chốibỏ Chúa để buông ḿnh sống theo những đ̣i hỏi, quyến rũ của trần gian về danh vọng, tiền tài, vui thú vô luân vô đạo và bịt tai nhắm mắt không nghe tiếng lương tâm và không c̣n nh́n rơ lằn ranh giữa sự thiện và sự dữ, sự tội đầy rẫy trong trấn thế này.

Do đó, nếu ai phải bị hư mất đời đời trong nơi gọi là “hỏa ngục” th́ đó chính là hậu quả chọn lựa của người ấy khi sống trên trần thế này, chứ không phải v́ Thiên Chúa đă tiền định hay muốn phạt ai xuống hỏa ngục. Trong tinh thần đó, ân thưởng mà Thiên Chúa hứa ban được ví như bàn tiệc với những thực phẩm tối hảo, trường sinh bất tử mà Người đă dọn sẵn và mời mọi khách đến thưởng thức.

Nếu ai từ khước tham dự Bàn tiệc Nước Trời, th́ dĩ nhiên họ không được hưởng những thực phẩm tối cần cho sự sống đời đời, khiến phải chết đói, chết khát là hậu quả tất yếu họ phải gánh chịu v́ đă tự do chọn lựa như thế.

2- Luyện Tội (Purgatory) là ǵ?

Theo giáo lư của Giáo Hội th́ Luyên Tội hay Luyện ngục là nơi dành cho “những ai chết trong ân sủng và ân nghĩa của Thiên Chúa, nhưng chưa được thanh tẩy cách trọn vẹn th́, tuy được bảo đảm về ơn cứu độ muôn đời của ḿnh, vẫn phải chịu một sự thanh luyện sau khi chết hầu đạt được sự thánh thiện cần thiết để bước vào niềm vui thiên đàng.” (x . SGLGHCG, số 1030)

Nói rơ hơn, một người sau khi chết sẽ tức khắc bị phán xét riêng để nếu đă thánh thiện đủ th́ được vào ngay nơi gọi là “Thiên đàng” để sống hạnh phúc muôn đời với Thiên Chúa. Ngược lại, nếu đă phạm mọi tội nghịch cùng Thiên Chúa và hoàn toàn từ khước Người cho đến hơi thở cuối cùng th́ sẽ vào nơi gọi là “hỏa ngục” như đă giải thích ở trên.Nhưng điều này chỉ có Chúa biết mà thôi và không ai trong Giáo Hội có thể biết được. V́ thế, Giáo Hội vẫn dạy phải cầu cho mọi người đă qua đời kể cả những người đă tự tử chết, v́ không biết số phận đời đời của họ ra sao, sau khi chết.

Giữa Thiên Đàng và hỏa ngục, c̣n nơi thứ ba gọi là Luyện ngục hay Luyện tội là nơi dành cho những linh hồn đă ĺa đời trong on nghĩa của Chúa, nhưng chưa thánh thiện đủ để vào ngay Thiên Đàng mà cần được thanh luyện thêm ở nơi này một thời gian trước khi được vào chốn an nghỉ muôn đời với Chúa trên Thiên Đàng.

Cũng theo giáo lư của Giáo Hội, th́ các Thánh ở trên trời, các linh hồn thánh trong Luyện Tội và các tín hữu c̣n sống đều hiệp thông với nhau trong lời cầu nguyện, ca ngượi và cảm tạ dâng lên Thiên Chúa là Cha toàn năng, Đấng “chậm giận và giầu t́nh thương.” (Tv 103: 8).

Đây là tín điều các Thánh thông công mà Giáo Hội dạy con cái ḿnh tin và sống trong cuộc lữ hành tiến về Quê Trời. Nghĩa là các Thánh trên Thiên Đàng có thể cầu bầu đắc lực cho các linh hồn trong Luyện ngục và cho các giáo hữu c̣n sống trên trần gian. Các linh hồn trong Luyện ngục cũng có thể cầu xin hữu hiệu cho các tín hữu c̣n sống, nhưng không thể tự giúp ḿnh được v́ thời giờ làm việc lành phúc đức đă hết.V́ thế, các linh hồn mong đợi các tín hữu c̣n sống làm việc lành để cầu cho các linh hồn sớm được đón nhận vào Thiên đàng. V́ thế, chúng ta được khuyên khích cầu nguyện cách riêng cho các linh hồn trong tháng 11 là tháng dành để cầu xin cho các linh hồn đang c̣n được thanh luyện trong nơi Luyện tội. Giáo Hội ban ân xá (Indulgences) để tha các h́nh phạt hữu hạn (temporal punishment) cho người c̣n sống và cho các linh hồn trong Luyện tôi. H́nh phạt hữu hạn hay việc đền tội là việc xin tẩy xóa những hậu quả của các tội nặng nhẹ đă được tha qua bí tích ḥa giải. Tội được tha nhưng hậu quả của tội c̣n để lại trong tâm hồn hối nhân. Do đó, mọi hối nhân, sau khi xưng tội cách thành thật, đều phải làm việc gọi là “đền tội” do cha giải tội ấn định.

Nhằm mục đích tha hay tẩy xóa các h́nh phạt hữu hạn, Giáo Hội ban một đặc ân gọi là ân xá (Indulgence) lấy trong kho tàng ơn cứu chuộc của Chúa Kitô và công nghiệp của Đức Mẹ và các Thánh để ban cho các tính hữu c̣n sống hay các linh hồn trong Luyện tội. Ân xá được ban trong những dịp đặc biệt như trong tháng cầu cho các linh hồn (tháng 11) trong Năm Thánh (Year of Jubilee) Năm Đức Tin (năm nay cho đến 24 tháng 11 năm 2013). Ân xá có thể là từng phần (partial indulgence) hay toàn phần tức ân toàn xá (full indulgences) để tha các h́nh phạt hữu hạn nói trên. Do đó, mọi tín hữu đang hiệp thông với Giáo Hội có thể lănh ân xá để xin tha h́nh phạt hữu hạn cho ḿnh hay nhường lại cho các linh hồn nơi Luyện Tội, nhưng không thể nhường cho các tín hữu c̣n sống.

Muốn hưởng ân toàn xá th́ các tín hữu phải thi hành một số việc lành ấn định như xưng tội, rước Ḿnh Thánh Chúa, viếng nhà thờ và cầu nguyện theo ư Đức Thánh Cha.Về việc viếng nhà thờ th́ trong tháng 11 có thể viếng bất cứ nhà thờ nào cũng được. Riêng cho Năm thánh hay Năm Đức Tin th́ phải viếng nhà thờ nào được Giáo quyền địa phương (Đức giám mục) chỉ định để được ân xá. Vậy chúng ta hay sốt sắng làm những việc lành thường lệ để lănh ân xá cầu cho các linh hồn trong tháng 11 này, và trong suốt Năm Đức Tin đang mở ra trong toàn Giáo Hội.

Tóm lại, có Thiên Đàng là nơi dành cho những ai yếu mến và tôn thờ Thiên Chúa trên hết mọi sự và xa lánh mọi tội lỗi bao lâu c̣n sống trên trần gian này. Cũng có hỏa ngục là nơi dành cho những người đă tự do chọn chỗ này cho ḿnh khi tự ư khước từ Thiên Chúa để sống theo ma quỉ, xác thịt và trần gian cho đến hơi thở cuối cùng.Ở giữa hai nơi trên là chốn thanh luyện các linh hồn chưa được tẩy sạch mọi hậu quả của tội lỗi trước khi được gia nhập hàng ngũ các Thánh và các Thiên Thần trên Thiên Đàng.

Ước mong giải đáp này thỏa măn các câu hỏi được đặt ra.

Năm Đức Tin : Thế Nào Là Người Thực Sự Có Đức Tin?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Năm Đức tin đă được mở ra trong Giáo Hội từ ngày 11 tháng 10 năm 2012 cho đến ngày 24 tháng 11 năm 2013. Mục đích là để mọi người trong Giáo Hội nh́n lại đời sống đức tin của ḿnh để trước hết cảm tạ Thiên Chúa đă ban quà tăng đức tin vô giá cho chúng ta và từ đó thêm quyết tâm sống đức tin cách cụ thể và có chiều sâu hơn nữa để thích nghi với những thách đố của thời đại tục hóa, trống vắng mọi niềm tin này, và cũng để phúc âm hóa người khác, tức là mời gọi thêm nhiều người nữa nhận biết và tin yêu Chúa Kitô, Đấng Cứu Chuộc nhân loại.

Đó là tất cả ư nghĩa và mục đích của công cuộc “Tân phúc âm hóa để loan truyền đức tin Kitô-Giáo” (New Evangelization for the transmission of Christian faith) mà Giáo Hội thi hành trong Năm Đức Tin này

Thực vậy, chúng ta đang sống trong hoàn cảnh tục hóa của thời đại tôn thờ vật chất (Materialism), chuộng khoái lạc (hedonism), vô thần (atheism) và phi luân vô đạo (amoralism).

Do đó, hơn bao giờ hết, là người tin có Thiên Chúa là Đấng tạo dựng con người và muôn vật hữu h́nh và vô h́nh, tin Chúa Kitô là Đấng cứu chuộc nhân loại, tin Chúa Thánh Thần là Đấng ban sự sống và là Thần Chân Lư, hiệp nhất cùng một bản thể với Chúa Cha, và Chúa Con trong Mầu Nhiệm Ba Ngôi một Thiên Chúa duy nhất. Tin Mẹ Maria là Mẹ thật của Chúa Kitô và cũng là Mẹ Thiên Chúa (Theotokos) trọn đời đồng trinh và được về trời cả hồn xác. Tin Hội Thánh Công Giáo là Thân Thể mầu nhiệm của Chúa Kitô trong sứ mệnh bảo vệ kho tàng đức tin và rao giảng Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô cho đến ngày măn thời gian và tin xác loài người ngày sau sẽ sống lại.

Đó là nội dung căn bản của Đức Tin Công Giáo mà chúng ta hănh diện tuyên xưng, sau khi được lănh nhận qua Phép Rửa để trở thành tạo vật mới và được phép gọi Chúa là Cha. (Abba).

Như thế “Đức tin là bảo đảm cho ta những điều ta hy vọng, là bằng chứng cho những điều ta không thấy. Nhờ đức tin ấy, các tiền nhân đă được Thiên Chúa chứng giám” (Dt 11 : 1-2).

Trước hết, Đức tin là điều kiện tiên quyết cho ta được cứu độ nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô, Đấng đă đến trần gian làm Con Người để “phục vụ và hiếm nạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người.” (Mt 20; 28).

Do đó, phải có đức tin để tin Chúa Kitô là Đấng Cứu Chuộc để nhờ Người mà ta được cứu rỗi nếu ta thực sự cộng tác với ơn cứu rỗi đó bằng quyết tâm sống theo đường lối của Chúa trong suốt cuộc đời trên trần thế này.

Nhưng phải sống đức tin cách nào cho xứng đáng là người thực sự có đức tin?

Có đức tin là điều tối cần thiết nhưng quan trọng hơn là phải sống đức tin ấy bằng hành động cụ thể từ trong tâm hồn ra đến mọi hành động bên ngoài giữa bao người không có đức tin để minh chứng ḿnh khác với họ ở điểm then chốt là có động lực nội tâm hướng dẫn mọi mọi tư tưởng, t́nh cảm và hành động của ḿnh về Thiên Chúa là đich điểm của mọi sự thiện hảo, sự lành và trong sạch giữa thế gian ô uế v́ tội lỗi, v́ gian ác và đầy bất công, vô nhân đạo. Động lực đó là niềm tin có Chúa là Đấng trọn tốt trọn lành, uy quyền vô song, rất công b́nh và giầu t́nh thương.

Như vậy, người có đức tin phải sống đức tin ấy sao cho phản ảnh trung thực những đặc tính của Đấng ḿnh tin yêu tôn thờ để nhờ sống niềm tin như vậy, ta sẽ giới thiệu Chúa cho người khác chưa biết Chúa để họ được thấy Chúa hiện diện trong ta và đem ḷng tin yêu Người như Chúa Giêsu đă dạy các môn đệ xưa:

Chính anh em là ánh sáng cho trần gian….Cũng vậy, ánh sáng của anh em phải chiếu giăi trước mặt người thiên hạ, để họ thấy những việc tốt đẹp anh em làm, mà tôn vinh Cha của anh em Đấng ngự trên trời.” (Mt 5: 14-16)

Nói rơ hơn, trong khi những người không có niềm tin Chúa, nên làm những việc sai trái như thề gian, nói dối, bất công bóc lột người khác, trộm cắp, nhất là giết người, gian dâm, cờ bạc, thay vợ đổi chồng, tiếp tay với kẻ cầm quyền vô đạo để đàn áp, triệt hạ những ai chống đối đ̣i quyền sống và công b́nh xă hội th́ người có đức tin phải nêu cao những giá trị của niềm tin là ngay thẳng, lương thiện, công b́nh, bác ái, yêu thương, tha thứ và trong sạch để nên nhân chứng đích thực cho Chúa trước mặt những người không có niềm tin và đang làm những sự xấu, sự dữ nói trên, để mong thức tỉnh họ từ bỏ con đường dẫn đến hư mất đời đời.

Như thế, sống đức tin cách hoàn hảo và cụ thể không những góp phần phúc âm hóa người khác mà c̣n nói lên chính ḿnh là người thực sự tin có Thiên Chúa là Cha toàn năng, Đấng tạo dựng muôn loài, mọi vật và đặc biệt tạo dựng con người “giống h́nh ảnh Thiên Chúa” (St 1 : 27) Đấng “muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (1 Tm 2 : 4), v́ “Thiên Chúa là t́nh yêu” (2 Ga 4: 8).

Nói khác đị, đức tin phải được chứng minh bằng hành động cụ thể để cho thấy sự trung thực giữa lư thuyết và thực hành, giữa lời nói suông là có đức tin khác biệt với hành động được đức tin thúc đẩy, soi dẫn và qui chiếu về Thiên Chúa là nguồn mạch chân lư, và thiện hảo như Thánh Gia-cô-bê Tông Đồ đă dạy như sau:

Hỡi người đầu óc rỗng tuếch : bạn có muốn biết rằng đức tin không có hành động là vô dụng không ? Ông Ap-bra-ham tổ phụ chúng ta đă chẳng được nên công chính nhờ hành động, khi ông hiến dâng con ḿnh là I-Xa-ac trên bàn thờ đó sao? Bạn thấy đó, đức tin hợp tác với hành động của ông, và nhờ hành động mà đức tin nên hoàn hảo.” (Gc 2 : 20-22)

Nghĩa là, v́ có đức tin mạnh mẽ và ḷng mến Chúa thâm sâu, nên ông Abraham đă dám hy sinh con một của ông là Issac theo lời đ̣i hỏi của Thiên Chúa nhằm thử thách đức tin và ḷng mến của ông. Nếu Chúa không sai Sứ thần đỡ lấy tay ông đang cầm dao vung lên, th́ chắc chắn con ông đă bị giết. Thiên Chúa đă can thiệp để cứu mạng sống của Issac, v́ đă nh́n thấy rơ đức tin phi thường của ông Apbraham, nên Chúa đă phán bảo ông như sau qua Sứ thần của Người:

Sứ Thần của ĐỨC CHÚA từ trời gọi ông Abraham một lần nữa và nói: Đây là sấm ngôn của Đức Chúa, Ta lấy danh Ta mà thề : bởi v́ ngươi đă làm điều đó, đă không tiếc con của ngươi, con một của ngươi, nên Ta sẽ thi ân giáng phúc cho ngươi, sẽ làm cho ḍng dơi ngươi nên đông, nên nhiều như sao trên bầu trời, như cát ngoài băi biển…chỉnh bởi v́ ngươi đă vâng lời Ta” (St 22: 15- 18).

Sự kiện trên cho thấy là ông Abraham đă thể hiện cách cụ thể ḷng tin yêu Thiên Chúa qua việc ông dám hy sinh con một của ḿnh để tế lễ Chúa như Người đă truyền cho ông. Hành động cụ thể của ông đă đủ minh chứng đức tin mạnh mẽ và hoàn hảo của ông khiến ông trở nên người cha của những ai tin và yêu mến Thiên Chúa cách cụ thể và đầy thuyết phục như Thánh Gia-cô-bê nói trên đây.

Cũng phải kể thêm gương đức tin sáng chói nữa là của các Thánh Tử Đạo- đặc biệt là các anh hùng Tử Đạo Viêt-Nam, cha ông chúng ta đă can đảm và anh dũng chịu mọi cực h́nh để tuyên xưng niềm tin sắt son của ḿnh trước bạo quyền bách hại. Chính nhờ máu các ngài đổ ra mà hạt giống đức tin đă nẩy sinh ra nhiều tin hữu cho Giáo Hội Việt-Nam.

Ngay nay, chúng ta không có cơ hội đổ máu ḿnh ra để tuyên xưng đức tin như các anh hùng Tử Đạo xưa kia. Nhưng chúng ta vẫn có nhiều cơ hội khác để minh chứng đức tin của ḿnh trước bao người không có đức tin và đang làm những sự dữ như giết người, giết thai nhi, bóp nghẹt lương tâm để lường gạt người khác, hoặc làm những việc có chủ đích mời gọi người khác phạm tội như mở ṣng bạc, nhà măi dâm, buôn bán ma túy, hoặc phụ nữ cho kỹ nghệ dâm ô dưới chiêu bài “hôn nhân nước ngoài” khiến biết bao phụ nữ, v́ nghèo đói, phải cam chịu đem bán ḿnh làm thú vui cho kẻ vô luân vô đạo ở trong và ngoài nước.

Trước thực trạng ghê tởm này, người tín hữn Chúa Kitô- đều được mong đợi sống niềm tin của ḿnh cách cụ thể là không những phải xa tránh những lối sống vô luân vô đạo nói trên mà c̣n phải can đảm lên án những tụt hậu thê thảm về luân lư, đạo dức của xă hội ḿnh đang sống, theo gương Chúa Kitô, Người đă lên án tội lỗi của thế hệ đương thời như sau :

Thế hệ gian ác và ngoại t́nh này đ̣i dấu lạ. Nhưng chúng sẽ không được dấu lạ nào, ngoài dấu lạ ông Giôna” (Mt 16: 4).

Dấu lạ ông Giôna là dấu dân thành Ni-ni-vê, nghe lời cảnh cáo của ngôn sứ Giôna để ăn chay, xám hối, xin Chúa tha thứ không đánh phạt và Chúa đă nhậm lời xin tha không trừng phạt họ như Người đă ngăm đe (Gn 3: 1-10).

Như vậy, gương đức tin của ông Abraham và của các Thánh Tử Đạo phải là những khuôn vàng thước ngọc cho chúng ta ngày nay noi theo để minh chứng cụ thể trước thế gian chúng ta thật sự tin yêu Chúa, Đấng chúng ta không được xem thấy, nhưng vững ḷng tin có Người là Cha toàn năng. Người yêu thương mọi con cái loài người đến mức đă hy sinh chính Con Một của ḿnh là Chúa Kitô, Đấng cũng vui ḷng hiến mạng sống ḿnh cho chúng ta được tha thứ tội lỗi và có hy vọng được cứu độ để sống hạnh phúc muôn đời với Chúa t́nh thương trên Nước trời mai sau.

Phải nói là có hy vọng thôi chứ không phải là bảo đảm chắc chắn ngay từ bây giờ v́ tất cả c̣n tùy thuộc một phần nơi thiện chí của mỗi người chúng ta trong cuộc sống đức tin trên trần thế này.

Thức vậy, chúng ta phải sống đức tin có Chúa ở mọi chiều kích như đức tin đ̣i hỏi. Đó là -trước hết- phải thực tâm yêu mến Chúa trên hết mọi sự,và cương quyết từ bỏ ma quỷ là kẻ gây ra mọi tội lỗi để mong đẩy xa con người ra khỏi t́nh thương của Chúa. Đó là hành động cụ thể để chứng minh hùng hồn đức tin hoàn hảo v́ “đức tin không có hành động th́ quả là đức tin chết.” như Thánh Gia-cô-bê Tông Đổ đă dạy (cf. Gc 2: 17).

Kinh nghiệm phổ biến trong cuộc sống ở khắp mọi nơi cũng cho ta thấy là người nào chỉ nói, nói nhiều, nói hay, mà không thực hành điều ḿnh nói th́ chắc chắn sẽ không thuyết phục được ai tin những ǵ ḿnh nói. Thí dụ hô hào, kêu gọi người khác làm việc bác ái, giúp đỡ thiết thực cho người đang nghèo đói, nhưng bản thân ḿnh lại không hề bỏ ra một đồng nào để giúp các nạn nhân trong khi ḿnh có dư khả năng làm việc đó, thí làm sao lời hêu gọi của ḿnh được ai hưởng ứng nữa ?

Lại nữa, khuyên người khác sống ḥa thuận vợ chồng mà ḿnh lại ly dị vợ hay chồng để lấy người khác trẻ, đẹp hơn th́ lời khuyên của ḿnh c̣n thuyết phục được ai nữa ?

Cũng vậy, mang danh người tín hữu Chúa Kitô mà tham gia vào những việc làm ăn bất lương, bất công, bóc lột người khác, dửng dưng trước sự kḥ nghèo của người khác, có dư th́ giờ đi hu hí, nhẩy nhót mất nết, vui chơi thâu đêm suốt sáng, nhưng lại không có giờ đi dự lễ ngày Chúa Nhật cách trọn vẹn, cũng như không hề cầu nguyện và năng xưng tội, rước Ḿnh Thánh Chúa, th́ đức tin kia c̣n sống hay đă chết ?

Lại nữa, miệng nói tôi tin Chúa Kitô, mà chân lại bước vào những con đường dẫn đến các ṣng bạc lớn nhỏ, đến những nơi mua bán dâm ô, hoặc những nơi giải tri tội lỗi để thỏa măn thú vui xác thịt, và nhất là thú ấu-dâm (child prostitution) rất khốn nạn th́ mang danh Công giáo và tuyên xưng đức tin ngoài môi miệng có ích lợi ǵ cho ai ?

Khi lời nói không đi đôi với việc làm th́ sẽ trở thành người đạo đức giả, giống bọn biệt phái và luật sĩ mà Chúa Giêsu đă nặng lời chỉ trích xưa kia.

Những ai sống kiểu này cần nghe lại lời Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa như sau:

Không phải bất cứ ai thưa với Thầy, Lậy Chúa, Lậy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu, Nhưng chỉ ai ai thi hành ư muốn của Cha Thầy, Đấng ngự trên trời, mới được vào mà thôi.” (Mt 7: 21)

Thi hành ư muốn của Cha trên Trời có nghĩa là phải sống đức tin thực sự từ trong tâm hồn ra đến hành động bên ngoài sao cho phản ảnh trung thực những giá trị của Tin Mừng Cứu Độ mà Chúa Kitô đă rao giảng và không hổ thẹn phải xưng danh Chúa và sống những đ̣i hỏi của Phúc Âm sự sống trước mặt người đời, trước mặt những kẻ đang sống theo “văn hóa của sự chết” để làm những điều gian ác vô luân vô đạo ở khắp nơi.

Người tín hữu nào không có can đảm sống đức tin như vậy th́ hăy nghe lời Chúa cảnh giác sau đây :

Giữa thế hệ ngoại t́nh và tội lỗi này, ai hổ thẹn v́ Ta và những lời Ta dạy.
th́ Con Người cũng sẽ hổ thẹn v́ kẻ ấy, khi Người ngự đến cùng với các thánh
Thiên thần, trong vinh quang của Cha Người
” (Mc 8: 38).

Tóm lại, Năm Đức Tin mời gọi mọi tín hữu không những dâng lời cảm tạ Chúa về quà tặng đức tin quư giá đă nhận được, mà cần thiết phải nh́n lại cách sống đức tin của ḿnh trong bao năm qua, để từ đó – với ơn Chúa Thánh Linh soi sáng - biết chuyển hướng đời sống đức tin của ḿnh cho thêm cụ thể và sống động để sống xứng đáng là nhân chứng cho Chúa Kitô trước mặt người khác trong hoàn tục hóa, phản Kitô-giáo của thế giới ngày nay.

Năm Đức Tin : Ư Nghĩa và Giá Trị Của Sự Đau Khổ

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Đau khổ là một thực tế hiển nhiên trong đời sống của con người, dù có niềm tin hay không .

Đây là một thực trạng mà không ai có thể phủ nhận hay tránh được trong cuộc sống trên trần gian này. Nào đau khổ v́ bệnh tật, v́ nghèo đói, v́ bất công xă hội, v́ thiên tai, động đất, băo lụt. Nào đau khổ v́ bị tù đầy, tra tấn, bị kỳ thị, khinh chê và cô lập (dân Untouchable bên Ấn Độ). Sau hết, đau khổ lớn lao nhất là chết chóc đau thương.

V́ đâu có đau khổ?

Thực khó t́m được câu trả lời thỏa đáng theo suy nghĩ của con người cho câu hỏi này..

Tuy nhiên, có điều nghịch lư đáng nói ở đây là ở khắp nơi, và ở mọi thời đại, luôn có những kẻ gian ác, làm những sự dữ, sự tội, như giết người, trộm cắp, hiếp dâm, đặc biệt là cai trị độc ác và gây ra chiến tranh khiến hàng triệu người vô tội bị giết … nhưng những kẻ đó vẫn sống phây phây với địa vị và tiền bạc dư thừa của chúng, trong khi biết bao người lành, lương thiện, đạo đức lại nghèo khó, bệnh tật nan y hay gặp tai nạn xe cộ, tầu bè. Cụ thể, năm 2008, một xe buưt chở giáo dân ở Houston, Texas đi dự Đại Hội Thánh Mẫu ở Carthage, Missouri đă gặp tai nạn khiến hàng chục người chết hoặc bị thương nặng! Trong khi những xe và phi cơ chở người đi đánh bạc ở Las Vegas, Lake Charles (Louisiana)… hoặc du hí ở các nơi tội lỗi như Cancun (Mexico), Thái Lan, Campuchia... th́ chưa hề gặp tai nạn tương tự! Lại nữa, những người nghiện rượu và thuốc lá thường dễ bị ung thư phổi, nhưng biết bao người không uống rượu và hút thuốc lá mà vẫn bị ung thư phổi, thi sao? Lại nữa, phụ nữ sinh con th́ dễ bị ung thư ngực, nhưng có nữ tu không hề sinh đẻ mà vẫn bị ung thư ngực!

Vậy không lẽ Chúa phạt những người bị tai nạn hay bệnh tật kia???

Chắc chắn là không. Nhưng phải giải thích thế nào cho hợp lư và t́m ra ư nghĩa của sự đau khổ với con mắt đức tin của người tín hữu Chúa Kitô trong năm Đức Tin này.

Thật vậy, đau khổ là một thực trạng không thể tránh được trong trần gian này như Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa :

“Trong thế gian
Anh em sẽ phải gian nan khốn khó
Nhưng hăy can đảm lên
Thầy đă thắng thế gian”.
(Ga 16: 33)

Nhưng trước khi Chúa đến trần gian để chia sẻ thân phận con người với nhân loại, sự đau khổ, sự dữ đă đầy rẫy trong trần gian như Kinh Thánh Cựu Ước đă ghi lại. Cụ thể ông Gióp (Job) là người “vẹn toàn, ngay thẳng, kính sợ Thiên Chúa và tránh xa điều ác.” (G 1: 1). Vậy mà ông đă gặp hoạn nạn, đau khổ lớn lao bất ngờ, không thể tưởng tượng được : nào con cái (bảy con trai, ba con gái) bỗng chốc lăn ra chết hết trong một trận cuồng phong từ sa mạc thổi đến. Nào đàn gia xúc của ông gồm bảy ngàn chiên dê, ba ngàn lạc đà, năm trăm đôi ḅ, năm trăm lừa cái và một số đông tôi tớ cũng bỗng chốc bị giết và cướp mất khỏi tay ông ! Nhưng trước tai ương khủng khiếp này, ông Gióp chỉ biết quỳ xuống than thở với Chúa như sau :

Thân trần truồng
Sinh ra từ ḷng mẹ
Tôi sẽ trở về đó cũng trần truồng
ĐỨC CHÚA đă ban cho
ĐỨC CHÚA lại lấy đi
Xin chức tụng danh ĐỨC CHÚA!
” (G 1 : 21)

Chính v́ ḷng trung kiên yêu mến, kính sợ Thiên Chúa trong mọi hoàn cảnh, như khi được mọi điều sung sướng và nhất là khi phải đau khổ v́ tai ương bất ngờ, ông Gióp đă được Thiên Chúa khen lao và ban lại cho ông gấp đôi những ǵ ông đă mất: ông lại sinh được bảy con trai và ba con gái xinh đẹp nhất trong xứ sở và sống thọ thêm một trăm bốn mươi năm nữa. (cf. G 42: 12-17)

Như thế, sự đau khổ, tai ương là phương tiện hữu hiệu Thiên Chúa đă dùng để thử thách các tôi tớ trung kiên của Người như các ông Mô- sê, Ap-bra-ham Gióp và Tô-bia.

Ngươc lai, đôi khi Thiên Chúa cũng dùng tai ương, đau khổ để trừng phạt con người v́ tội lỗi và ngoan cố không muốn ăn năn sám hối để được tha thứ. Đó là hinh phạt Đại hồng thủy trong thời Cựu Ước, đă cuốn đi vào ḷng đai dương tất cả mọi người, mọi sinh vật trên mặt đất, trừ gia đ́nh ông Nô-e và các sinh vật được ông đem vào tàu trước khi mưa tuôn đổ xuống địa cầu. (St 6: & 7)

Lại nữa, Thiên Chúa đă dùng lửa và mưa sinh diêm từ trời xuống để hủy diệt thành Xô-đôm, v́ ông Ap-bra-ham không t́m được người ngay lành nào trong thành tội lỗi đó, để xin Chúa tha chết cho thành ấy. (Sđd : 19)

Nhưng khi dân thành Ni-ni-vê nghe theo lời kêu gọi của ngôn sứ Giô-na ăn chay, cầu nguyện và xám hối th́ Thiên Chúa đă tha không đánh phạt họ như Người đă ngăm đe. (Gn 3: 1-10)

Như vậy, trong thời Cựu Ước, Thiên Chúa đă dùng đau khổ, gian nan khốn khó để thử thách các tôi tớ trung thành và cũng để đánh phạt những kẻ làm những sự dữ, tội lỗi mà không chiu xám hối và từ bỏ con đường gian ác.

Dân Do Thái, cho đến thời Chúa Giêsu xuống trần và đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, vẫn quen nghĩ rằng sự khó, sự đau khổ và tai ương xảy ra cho ai th́ tại tội lỗi của người đó hay của cha mẹ nạn nhân. Cho nên khi thấy một người mù từ bé, các môn đệ của Chúa Giêsu đă hỏi Người như sau :

“Thưa Thầy, ai đă phạm tội khiến người này sinh ra đă bị mù, anh ta hay cha mẹ anh ta?” (Ga 9 : 2). Chúa Giêsu đă trả lời họ như sau : “Không phải anh ta, cũng chẳng phải cha mẹ anh ta đă phạm tội. Nhưng chuyện đó xảy ra là để các việc của Thiên Chúa được tỏ hiện nơi anh.” (Sđd 9; 3)

Việc của Thiên Chúa được tỏ hiện là Chúa Giêsu đă chữa cho anh mù được xem thấy để minh chứng Người là quả thực là Đấng Thiên Sai (Mê-si-a) đă đến trong trần gian để “cho người mù được thấy. kẻ què được đi, người cùi được sạch, kẻ điếc được nghe, người chết chỗi dậy, kẻ nghèo được nghe Tin Mừng.” (Lc 7 : 22).

Nhưng cũng trong Tin Mừng Thánh Gioan, Chúa Giêsu cũng nói với một người đă đau ốm lâu năm và Chúa đă chữa lành cho anh ta.Nhưng khi gặp lại anh này trong Đền Thờ sau đó, Chúa đă nói với anh điều đáng chú ư như sau :

Này, anh đă được khỏi bệnh. Đừng phạm tội nữa, kẻo lại phải khốn hơn trước.” (Ga 5: 14)

Như thế có nghĩa là tội lỗi cũng có thể là nguyên nhân gây ra đau khổ cho con người như Chúa đă nói trên đây. Kinh nghiệm thực tế ngày nay cũng chứng minh điều này. Kẻ trộm cắp cứ quen sống bất lương như vậy, sẽ có ngày gặp tai họa khi vào nhà ai để ăn trộm và có thể bị chủ nhà bắn chết (ở Mỹ rất nhiều người dân có súng trong nhà để tự vệ). Người ngoại t́nh cũng có thể bị t́nh địch giết chết v́ đă gian díu với vợ hay chồng của người khác. Lái xe ẩu, vượt đèn đỏ có thể gây ra án mạng cho người khác và cho chính người lái xe ẩu. Đúng là tội đâu vạ đấy như người Việt Nam chúng ta thường nói.

Tuy nhiên, là người tín hữu, chúng ta được dạy dỗ để tin rằng sự đau khổ về thể lư hay tâm hồn cũng là phương tiện mà Thiên Chúa dùng để cho chúng ta được thông phần sự thương khó đau khổ với Chúa Kitô, Đấng đă vui ḷng chịu mọi sự khốn khó cho đến chết đau thương trên thập giá để cho chúng ta được cứu độ và có hy vọng được hưởng hạnh phúc Nước Trời với Chúa sau hành tŕnh đức tin trên trần thế này.

Thật vậy, Chúa Giê-su Kitô là Đấng Thiên Sai (Messaih) đă đến trần gian làm Con Người, đă chiu khốn khó ngay từ khi sinh ra trong cảnh cực kỳ khó nghèo nơi hang lừa máng cỏ, bị đe dọa giết chết bởi Hêrôđê khiến Đức Mẹ và Thánh Giuse phải mang chậy trốn sang Ai Cập lúc đêm khuya. Lớn lên, Người đi rao giảng Tin Mừng trong điều kiện rất khó nghèo, lang thang đó đây như kẻ vô gia cư đúng như Chúa đă nói với các môn đệ : “Con chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con Người không có chỗ tựa đầu.”(Mt 8 : 20)

Là Đấng Thiên Sai, Chúa Kitô sẽ phải chịu nhiều đau khổ do các kỳ mục, các thượng tế và kinh sư gây ra, rồi bị giết chết và ngày thứ ba sẽ sống lại.” (Sđd 16: 21)

Phêrô, môn đệ được Chúa khen ngợi v́ đă tuyên xưng đúng Người là “Đấng Kitô, con Thiên Chúa hằng sống.” Nhưng khi nghe Chúa nói đến những đau khổ mà Người sắp phải chịu trước khi chết, sống lại và lên trời vinh hiển, Phêrô đă t́m cách can ngăn Chúa như sau : “Xin Thiên Chúa thương đừng để cho Thầy gặp chuyên đó.” (Sđd 16: 22)

Để trả lời cho Phêrô và cũng để dạy cho chúng ta biết giá trị của đau khổ, Chúa đă quở trách ông như sau: “Xa tan, hăy lui lại đàng sau Thầy ! Anh cản lối Thầy, v́ tư tưởng của anh không phải là tư tưởng của Thiên Chúa, mà là của loài người.”(Sđd 16: 23)

Phêrô can ngăn Chúa v́ đă hành động đúng với suy tư của mọi người trần thế là không ai muốn chiu sự ǵ khốn khó, đau khổ. Ai cũng muốn được luôn khỏe mạnh, sung sướng, an nhàn, có nhiều tiền của và danh vọng ở đời. Không ai muốn bệnh tật, nghèo đói và bị khinh chê, tù đầy hay bắt bớ . Ước vọng được khỏe mạnh cũng rất chính đáng và đẹp ḷng Chúa, như tác giả Sách Huấn Ca đă viết:

Người đă chết th́ hết xưng tụng v́ nó không c̣n nữa
Chỉ người đang sống và khỏe mạnh mới ca ngợi Đức Chúa
.” (Hc 17 : 28)

V́ thế, người đau ốm cầu xin Chúa cho được lành bệnh tật của thân xác:

Lậy Chúa, xin đoái thương, này con đang kiệt sức
Chữa lành cho v́ gân cốt ră rời
Toàn thân con ră rời quá đỗi
Mà lậy Chúa, Chúa c̣n tŕ hoăn đến bao giờ?”
(Tv 6 : 3-4)

Cầu xin cho được khỏe mạnh và b́nh an trong cuộc sống là điều tốt phải xin Chúa và không có ǵ đáng chê trách. Nhưng bệnh tật và rủi ro th́ không ai tránh được trong cuộc sống ở đời này. Người đạo đức,lương thiện và kẻ bất lương gian ác đều không ít th́ nhiều phải đau khổ như bệnh tật, tai nạn bất ngờ, tang chế trong gia đ́nh v́ người thân mất đi... Tuy nhiên, cứ xem gương Chúa Giêsu, Đức Mẹ và các Thánh th́ người có đức tin phải hiểu rằng đau khổ có giá trị cứu rỗi và là phương thế hiệu nghiệm mà Thiên Chúa dùng để thánh hóa và cải hóa con người. Cũng như để thử thách ḷng tin yêu của các tôi tớ trung kiên như trường hợp các ngôn sứ Mô-Sê, Abraham, Gióp và Tôbia đă nói ở trên.

V́ đau khổ có giá trị xin tha tội, nên ông Mô-sê đă xin hiến mạng sống ḿnh làm của lễ để xin Thiên Chúa tha tội cho dân Do Thái xưa:

“Ông Mô-sê trở lại với ĐỨC CHÚA và thưa : “Than ôi dân này đă phạm một tội lớn. Họ đă làm cho ḿnh một tượng thần bằng vàng. Nhưng giờ đây ước ǵ Ngài miễn chấp tội họ. Bằng không, th́ xin Ngài xóa tên con khỏi cuốn Sách Ngài đă viết.” (Xh 32 : 31-32)

Chính v́ giá trị cứu chuộc của đau khổ mà Chúa Kitô, Đấng Thiên Sai, Người Tôi tớ đau khổ của Thiên Chúa, đă vui ḷng “uống chén đắng” là vác thập giá, chịu mọi cực h́nh cho đến khi chết đau thương trên thập giá để đền tội cho nhân loại và cho chúng ta hy vọng được sống hạnh phúc đời đời với Chúa trên Nước Trời mai sau. Phải nói là có hy vọng thôi chứ không phải là bảo đảm chắc chắn ngay từ bây giờ, không phải v́ sự đau khổ của Chúa Kitô chưa đủ cho con người được cứu rỗi, mà v́ con người c̣n có tự do để cộng tác với ơn Chúa để được cứu chuộc hay bị loại v́ đă tự ư khước từ ơn cứu rỗi đó để sống buông thả theo tính hư nết xấu của xác thịt và chạy theo những quyến rũ của thế gian đang tràn ngập với “văn hóa của sự chết” mà những kẻ không có niềm tin đang ngụp lặn trong đó.

Nếu con người không có thiện chí muốn cộng tác với ơn Chúa để sông theo đường lối của Chúa, th́ Chúa không thể cứu ai được, mặc dù công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô là vô giá và đủ cho con người được cứu rỗi.

Tóm lại, không ai có thể tránh được đau khổ trong cuộc sống trên trần gian này. Tuy nhiên, như đă nói ở trên, với người có niềm tin nơi Chúa th́ đau khổ là phương thế tốt nhất cho ta được trở nên giống Chúa Kitô, Người đă đi vào vinh quang phục sinh qua khổ h́nh thập giá để dẫn đưa chúng ta vào hưởng hạnh phúc Nước Trời, nếu chúng ta cũng vui ḷng vác thập giá theo Người. Nghĩa là chúng ta phải vui ḷng chấp nhận những sự khó, sự đau khổ mà chúng ta không kiêu căng đi t́m kiếm nhưng không hậm hực kêu trách Chúa khi gặp phải trong cuộc sống trên trần gian này. Đó là cách chấp nhận đau khổ đẹp ḷng Chúa, đúng theo lời dạy của chính Chúa Kitô, là “Ai muốn theo Thầy, phải từ bỏ chính ḿnh, vác thập giá ḿnh mà theo.” (Mt 16: 24).

Vác thập giá theo Chúa có nghĩa là vui ḷng chịu mọi sự khó Chúa gửi đến trong cuộc đời của mỗi người chúng ta.

Vậy chúng ta hăy can đảm và bằng ḷng chịu những sự khó, sự đau khổ mà chúng ta không ai muốn kiếm t́m nhưng không tránh được, v́ Chúa đă tha phép cho xảy ra để cho ta được thông phần sự thương khó của Chúa Kitô để đền tội ḿnh và tội của người khác, cũng như để cầu xin cho nhiều người chưa biết Chúa được nhân biết và tin yêu Chúa để cùng hưởng nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô.

Đó là điều quan trọng chúng ta cần suy tư và sống trong Năm Đức Tin này.

Năm Đức Tin: Thực Trạng Tội Lỗi Cần Lưu Ư Và Tránh Để Sống Đức Tin Vững Vàng

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Năm Đức Tin đă khai mạc ngày 11 tháng 10/2012 vừa qua tại Rôma nhắm mục đíchkêu gọi mọi tín hữu trong Giáo hội nh́n lại đời sống đức tin của ḿnh để canh tân và đào sâu thêm nữa hầu thêm yêu mến Chúa Kitô, Đấng đă đến trần gian làm Con Người, đă mặc khải Chúa Cha và Chúa Thánh Thần cho chúng ta và nhất là đă hy sinh chịu chết trên thập giá để đền tội cho nhân loại và cho chúng ta hy vọng được cứu rỗi để hưởng hạnh phúc vinh cửu với Chúa trên Nước Trời mai sau.

Nhưng muốn sống đức tin cách hữu hiệu và chân thật, không ai có thể coi nhẹ một trở ngại lớn lao, đó là tội lỗi, một nguy cơ không những đe dọa cách nặng nề đức tin có Chúa mà c̣n có thể làm mất hy vọng được cứu rỗi nữa.

Thật vậy, tội là một thực tế (reality) không ai có thể chối căi hay phủ nhận được trong đời sống cá nhân, gia đ́nh, xă hội và trong cộng đồng thế giới; nhất là trong thời buổi hiện nay, khi các nhóm Hồi Giáo quá khích chủ trương bạo động, “thánh chiến = jihad” để đánh phá và giết hại những ai họ cho là thù nghịch của họ. Đây là một tội lớn mang mầu sắc tôn giáo v́ người ta đă nhân danh tôn giáo để tiêu diệt người khác. Và chắc chắn điều này không phù hợp với mục đích của bất cứ vị sáng lập tôn giáo nào, v́ không tôn giáo nào có thể chấp nhận hay khuyến khích tín đồ của ḿnh giết hại người khác để độc tôn tín ngưỡng của ḿnh.

Mặt khác, các chủ nghĩa vô thần, chủ nghĩa tương đối (relativism) và chủ nghĩa tôn thờ khoái lạc (hedonism) và tiền bạc vật chất cũng góp phần không nhỏ gây ra tội lỗi cho con người ở khắp mọi nơi.

Nhưng trước hết, cần biết v́ đâu tội lỗi có mặt trong trần gian như một thách đố lớn lao cho những ai có niềm tin Thiên Chúa là Đấng đầy ḷng yêu thương, nhưng rất công b́nh và thánh thiện.

Thánh Kinh đă cho ta biết nguồn gốc của tội như sau :

V́ một người duy nhất (Adam) mà tội lỗi đă xâm nhập trần gian, và tội gây nên sự chết; như thế sự chết đă lan tràn tới hết mọi người bởi v́ mọi người đă phạm tội.” (Rm 5 : 12)

Tội xâm nhập trần gian và lan tràn đến hết mọi người với nhiều h́nh thức và mức độ khác nhau. Tội là điều trực tiếp xúc phạm đến Thiên Chúa là Đấng trọn tốt trọn lành, công minh, chính trực nên Người không thể dung tha cho bất cứ loại tội nào mà con người có thể phạm v́ cố ư hay v́ yếu đuối. Tùy theo mức lỗi phạm mà tội mang lại hậu quả nặng hay nhẹ cho người có tội.

Trước tiên, Thiên Chúa đă nói rơ cho Adam và Eva biết về hậu quả của tội như sau, nếu họ ăn trái cấm:

Ngày nào ngươi ăn, chắc chắn người sẽ phải chết.” (St 2: 17)

Cái chết mà Thiên Chúa nói trên đây là cái chết về mặt linh hồn, chứ không phải chết ngay về thể xác.Cho nên con Rắn đă nói với bà Eva như sau : “chẳng chết chóc ǵ đâu.” (Sđd 3: 4).

Rắn Satan nói thể để phỉnh gạt Eva v́ biết là Thiên Chúa không phạt nhăn tiền bằng cái chết về thể lư cho ai từ xưa đến nay. Bằng cớ là có biết bao kẻ gian ác, độc tài tàn bạo, vô tâm vô đạo đă giết hại không biết bao nhiêu người chỉ v́ muốn củng cố địa vị cá nhân hay bảo vệ các thể chế độc tài, độc đảng, độc tôn gây đau khổ và chết chóc cho biết bao triệu người dân lành từ Đông sang Tây chẳng may rơi vào ách thống trị độc ác của chúng. Nhưng chúng vẫn sống phây phây, làm giầu và hưởng thụ,cha truyền con nối với chế độ tàn bạo không biết đến bao giờ mới xụp đổ.

Mặt khác, những kẻ có tâm địa độc dữ, với ḷng tham vô đáy, và say mê những vui thú vô luân vô đạo cũng vẫn sống nhởn nhơ trong giầu sang nhờ gian manh, bất công và lường gạt, trong khi người lành lương thiện lại nghèo khó và đau khổ, v́ xă hội bất công, dung dưỡng cho kẻ có nhiều tiền bạc và lắm mưu kế gian xảo lèo lái.

Như thế không phải v́ Thiên Chúa bất lực, hay không nh́n thấy những tội ác của họ. Thiên Chúa biết nhưng vẫn làm ngơ cho chúng sống để hy vọng chúng hoán cải để được tha thứ, v́ Người gớm ghét tội lỗi nhưng lại yêu thương kẻ có tội biết sám hối, xin tha. Ngược lại, nếu chúng cứ ngoan cố tiếp tục con đường gian ác th́ Thiên Chúa sẽ đối xử với chúng như chủ ruộng kia đă làm ngơ cho cỏ lùng mọc xen lẵn với cây lúa tốt. Và đợi đến mùa gặt, chủ sẽ bảo thợ gặt : “Hăy gom cỏ lùng lại, bó thành bó mà đốt đi, c̣n lúa th́ hăy thu vào kho lẫm cho ta.” (Mt 13:20)

Dụ ngôn trên cũng áp dụng thích đáng cho người tín hữu Chúa Kitô đang sống đức tin trên trần gian này, giữa bao kẻ gian ác đang phạm biết bao tội nghich cùng Thiên Chúa và gây đau khổ cho bao người khác. Kẻ gian ác cứ sống trong tội ác của chúng như có lùng mọc xen với cây lúa. Và chắc chắn đến mùa gặt, tức ngày Phán Xét, chúng sẽ bị quăng vào nơi “tối tăm, khóc lóc và nghiến răng”.(Lc 13: 28)

Thật vậy, do hậu quả của tội nguyên tổ, bản chất thiện hảo ban đầu của con người đă bị thương tổn nặng nề đến nỗi dù đă được tái sinh qua Phép Rửa, và trở thành tạo vật mới, con người vẫn không lấy lại được bản chất thiện hảo ban đầu (Original Innnocence) đă mất đi sau khi nguyên Tổ loài người đă phạm tội. V́ thế, con người ngày nay vẫn hoàn toàn yếu đuối và dễ nghiêng chiều về sự xấu, sự tội bao lâu c̣n sống trên trần gian và trong thân xác có ngày phải chết này.

Mặt khác, ma quỷ ví như “sư tử gầm thét rảo quanh t́m mồi cắc xé” (1Pr 5 : 8) luôn ŕnh rập quanh ta để cám dỗ, lôi kéo ta vào đường tội lỗi dẫn đến hư mất đời đời. Cho nên “anh em phải đứng vững trong đức tin mà chống cự, v́ biết rằng toàn thể anh em trên trần gian đều trải qua cùng một loại thống khổ như thế” (Sđ d 5: 9) đúng theo lời khuyên dạy của Thánh Phêrô cách nay đă trên 2000 năm nhưng vẫn c̣n nguyên giá trị thực hành trong hoàn cảnh sống của con người ngày nay.

Ngoài ma quỷ là kẻ thù chính ra, thế gian hay môi trường sống của mỗi người chúng ta là kẻ thù thứ hai cộng tác đắc lực với ma quỷ để xúi dục ta phạm tội v́ gương xấu đầy rẫy ở khắp nơi. Nào phim ảnh sách báo dâm ô,đồi trụy, bạo động, nào ṣng bạc lớn nhỏ và nơi ăn chơi sa đọa công khai quảng cáo trên truyền thông để lôi cuốn con người thuộc mọi lớp tuổi t́m đến để thỏa măn dục vọng và ḷng ham mê tiền của, bắt chấp mọi hậu quả tai hại cho linh hồn, nếu ta tin con người có hồn và xác, có sự thưởng phạt sau khi chết.

Thánh Phaolô đă nói đến các giống tội do xác thịt yếu đuối gây ra và hậu quả của tội như sau:

Những việc do tính xác thịt gây ra th́ ai cũng rơ, đó là : dâm bôn, ô uế, phóng đăng, thờ quấy, phù phép, hận thù, bất ḥa, ghen tương, nóng giận, tranh chấp, chia rẽ, bè phái, ganh tỵ, say sưa, chè chén và những điều khác giống như vậy. Tôi bảo trước cho mà biết, như tôi đă thường bảo: Những kẻ làm những điều đó sẽ không được thừa hưởng Nước Thiên Chúa.” (Gl 5 :19-21).

Như thế, người ta phạm tội v́ bản chất yếu đuối, v́ ma quỷ tinh quái cám dỗ và v́ gương xấu của người khác.

Chúa Giêsu đă nghiêm khắc cảnh cáo về các dịp tội và gương xấu như sau :

“Không thể không có những cớ làm cho người ta vấp ngă. Nhưng khốn cho kẻ làm cớ cho người ta vấp ngă. Thà buộc cối đá lớn vào cổ nó và xô xuống biển, c̣n lợi cho nó hơn là để nó làm cớ cho một trong những kẻ bé mọn này phải vấp ngă.” (Lc 17: 1-2)

Như vậy, muốn tránh tội, ta phải ư thức đây đủ về những nguy cơ đưa đến phạm tội để từ đó quyết tâm xa tránh với ơn Chúa nâng đỡ để đứng vững, v́ “không có Thầy anh em sẽ chẳng làm ǵ được.” (Ga 15: 5). Nghĩa là nếu không có ơn Chúa giúp sức th́ ta không thể đứng vững trước mọi cám dỗ nặng nề của ma quỷ, gương xấu đầy rẫy của thế gian và những khuynh hướng xấu c̣n tồn tại trong ta.

Cứ nh́n quanh ta th́ đủ biết tội lỗi đang thống trị con người và thế giới như thế nào.

Tại sao người ta đang làm những sự dữ như giết người, cướp của, ăn gian nói dối, cờ bạc, dâm ô phóng đăng, hiềm thù,nghen ghét, bỏ vạ cáo gian, thay chồng đổi vợ, chiến tranh, khủng bố ?

Câu trả lời đúng nhất là v́ người ta không có niềm tin nào, hay có mà không có can đảm sống niềm tin ấy cách sống động và cụ thể để đẩy lui bống tối của sự dữ, sự tội đang lan tràn ở khắp nơi.

Trước thực trạng trên đây, là người có đức tin vào Thiên Chúa là Cha cực tốt cực lành, mọi tín hữu chúng ta đều được mong đợi sống đức tin của ḿnh cách cụ thể là phải xa tránh mọi sự xấu, sự tội, v́ chỉ có tội lỗi mới làm ngăn cách con người với Thiên Chúa là t́nh thương nhưng gớm ghét mọi thứ tội lỗi.Nói khác đi, sống đức tin Kitô Giáo đ̣i hỏi chúng ta phải ư thức sâu xa về nguy cơ của tội lỗi đến từ ma quỷ, từ thế gian và từ bản chất yêu đuối của chính ḿnh.

Trong thời đại văn minh vật chất và điện toán hiện nay, rất nhiều người đă mất hết ư thức về tội. Chủ nghĩa tương đối (relativism) đă góp phần không nhỏ vào việc lừa dối rất nhiều người tin là không có giá trị nào tuyết đối về luân lư, đạo đức cả.. V́ thế người ta đă mặc sức làm những sự dữ, thí dụ, làm luật để bảo vệ cho súc vật như chó, mèo, chim, rùa ngoài biển. Nhưng lại hợp thức hóa việc phá thai khiến hàng năm ở Mỹ có trên một triệu thai nhi bị giết ngay trong ḷng mẹ mà luật pháp quốc gia chính thức cho phép khiến không ai gặp khó khăn nào với luật pháp khi trực tiếp hay gián tiếp ra tay giết hại một hài nhi tức một nhân mạng! Ngoài ra, người ta cũng đang t́m cách định nghĩa lại hôn nhân, vốn là một định chế bắt nguồn từ Thiên Chúa khi Người tạo dựng con người có nam có nữ và truyền cho họ sứ mệnh “Hăy sinh sôi nẩy nở cho thật nhiều, cho đầy mặt đất và thông trị mặt đất.” (St 1 :28)

Vậy mà bây giờ người ta đang hợp thức hóa những cặp hôn nhân đồng tính (same sex marriage), để công khai nh́n nhận việc sống chung của những cặp nam nữ bệnh hoạn tâm sinh lư này.C húng ta cảm thông hoàn cảnh của họ nhưng không thể tán thành việc cho họ kết hôn để đạp đổ truyền thồng hôn nhân giữa một người nam và một người nữ như Thiên Chúa đă thiết lập từ đầu.

Mặt khác trên b́nh diện quốc tế, cộng đồng thế giới vẫn làm ngơ cho các chế độ tàn ác của Assad ở Syria, của Bắc Hàn, của Cuba… và nhiều nơi khác nữa đă giết hại hàng triệu người dân vô tội, v́ dám chống lại chế độ cai trị tàn ác của kẻ cầm quyền... Đây là một tội ác chống lại con người của các kẻ độc tài độc đảng mà các nước có thể lực lớn trên thế giới phải chịu trách nhiệm v́ đă không dám hành động thích đáng để bảo vệ cho quyền sống của con người.

Trước thực trạng tội lỗi của cá nhân, xă hội và cộng đồng quốc tế, người tín hữu Chúa Kitô thuộc mọi thành phần trong Giáo Hội hơn bao giờ hết phải sống niềm tin của ḿnh cách cụ thể và thuyết phục để làm nhân chứng cho Chúa Kitô, Đấng đă đến trần gian để “hy sinh mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người.” (Mt 20: 28)

Nói rơ hơn, nếu người tín hữu mà cũng ăn gian nói dối, cũng lường gạt, bóc lột người khác để trục lợi, cũng lui tới những ṣng bạc lớn nhỏ, cũng đi du hí ở những nơi tội lỗi, cũng nhẩy nhót cuồng loạn mất nết, cũng cấu kết hay làm tay sai cho những thế lực, hay chế độ phi nhân bóc lột đàn áp người dân vô tội, th́ chắc chắn đă chà đạp lên hay chối bỏ niềm tin của ḿnh và cùng lớn tiếng hô to với những kẻ vô thần, vô luân vô đạo là KHÔNG CÓ THIÊN CHÚA, KHÔNG CÓ SỰ SÔNG ĐỜI SAU để mặc sức ngụp lặn ở hiện tại trong vũng bùn nhơ của tội lỗi v́ đam mê của cải, chuộng hư danh và tôn thờ mọi thú vui vô luân vô đạo, là bộ mặt rơ nét nhất của “văn hóa sự chết” đang lộng hành ở khắp nơi trên thế giới ngày nay.

Quan trọng hơn nữa, nếu người tín hữu không quyết tâm từ bỏ mọi giống tội và nương nhờ ơn Chúa phù giúp để đứng vững trong đức tin th́ không ai có thể đạt được mức hoàn hảo để được cứu rỗi. Sở dĩ thế là v́ con người c̣n có tự do để chọn lựa giữa sự tốt và sự xấu, giữa ánh sáng và bóng đêm bao lâu c̣n sống trên trần gian này. Và Thiên Chúa luôn tôn trọng sự tự do đó của con người. Nghĩa là nếu con người chọn con đường gian tà v́ mê đắm sắc dục, để lui tới những nơi ăn chơi sa đọa, thay chồng đổi vợ, hoặc v́ đam mê tiền của để trộm cướp, bóc lột người khác th́ Thiên Chúa sẽ không ngăn cản và con người sẽ phải hoàn toàn chiu trách nhiệm về chọn lựa của ḿnh. Đó là lư do thưởng phạt của Thiên Chúa dành cho những kẻ chối bỏ Người bằng tư tưởng và hành động, hay yêu mến và quyết tâm thi hành ư muốn của Người để được vào Nước Trời như Chúa Giêsu đă nói rơ với các môn đệ xưa như sau:

“Không phải bất cứ ai thưa với Thầy : Lậy Chúa! lậy Chúa! là được vào Nước Trời cả đâu, Nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy, Đấng ngự trên trời mới được vào mà thôi.” (Mt 7 : 21)

Thi hành ư muốn của Cha trên trời có nghĩa là phải cương quyết từ bỏ mọi tội lỗi, mọi sự dữ và “hăy chiến đấu để qua cửa hẹp mà vào, v́ Tôi nói cho anh em biết : có nhiều người sẽ t́m cách vào mà không thể được.” (Lc 13: 24)

Cửa hẹp mà Chúa Giêsu nói trên đây, chính là cửa công chính để tránh đi vào con đường của kẻ gian ác, giết người, cướp của, bóc lột, dâm đăng và bất công với người khác. Cửa hẹp cũng là cửa bác ái để mở ḷng cảm thương anh chị em nghèo khó, bệnh tật, cô thân cô thế. Sau nữa, cửa hẹp cũng là cửa trong sạch để không đi vào con đường dẫn đến những nơi xú uế v́ cờ bạc vui chơi dâm ô khốn nạn. Người tín hữu Chúa Kitô mà đi vào những con đường nói trên th́ chắc chắn sẽ không gặp được Chúa là cội nguồn của mọi giầu sang, phú quư và hoan lạc; mà ngược lại, chắc chắn sẽ rơi xuống hố diệt vong v́ phải vĩnh viễn xa ĺa Thiên Chúa là cùng đích của niềm tin và hy vọng của người có đức tin chân chính.

Tóm lại, Năm Đức Tin mời goi và nhắc nhở mọi tín hữu sống đức tin cách chân thật và sống động để minh chứng ḿnh thực sự tin Chúa Kitô, Đấng đă cứu chuộc nhân loại qua khổ h́nh thập giá để cho chúng ta hy vọng được gặp Thiên Chúa là Cha và được sống hạnh phúc đời đời với Người trên Thiên Quốc, sau khi chấm dứt hành tŕnh con người trên trần thế này.

Nói khác đi, chúng ta phải thể hiện đức tin của ḿnh cách cụ thể trước mặt người đời để làm nhân chứng cho Chúa Kitô với mục đích mời gọi thêm nhiều người nữa nhận biết và tin Chúa để cùng được cứu độ, v́ Thiên Chúa, “Đấng cứu độ chúng ta, Đấng muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (1Tm 2:4)

Nhưng- cần nhấn mạnh thêm một lần nữa- muốn sống đức tin cách hữu hiệu, vững vàng đẹp ḷng Chúa và có sức thuyết phục người khác th́ ta phải ư thức đầy đủ nguy cơ của tội lỗi để quyết tâm xa tránh không làm những ǵ phương hại hay mâu thuẫn với đức tin có Chúa là Đấng thánh thiện, nhân từ, công b́nh, yêu thương và tha thứ. (tha thứ cho kẻ có tội biết ăn năn xin tha chứ không được lợi dụng tha thứ để cứ tiếp tục phạm tội nữa !)

Tóm lại, sống đức tin không những để biết thờ lậy, ngợi khen,yêu mến và cảm tạ Chúa ngày một hơn, mà quan trọng không kém là đoạn tuyệt với tội lỗi, v́ “ai phạm tội là người của ma quỷ” như Thánh Gioan Tông Đồ đă dạy. (1 Ga 3: 8).

Năm Đức Tin: Trách Nhiệm Ngôn Sứ Của Người Tông Đồ Và Của Người Tín Hữu Giáo Dân

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Thánh Lễ khai mạc Năm Đức Tin sẽ được Đức Thánh Cha Bê-nê-đich-tô 16 long trọng cử hành tại Rôma ngày 11 tháng 10/2012 tới đây. Năm Đức Tin được mở ra nhân kỷ niêm 50 năm sau Công Đồng Vaticanô II kết thúc, và cũng kỷ niệm 20 năm ngày công bố Sách Giáo Lư mới của Giáo Hội Công Giáo, đồng thời cũng là dịp Thượng Hội Đồng Giám Mục thế giới (Synod of Bishops) họp phiên kháng đại lần thứ 13.

Đây là thời điểm thích hợp để toàn thể Giáo Hội nh́n lại đời sống đức tin của ḿnh dựa trên nền tảng Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô, Đấng đă đến trần gian làm Con Người để rao giảng Tin Mừng, và hy sinh “hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người.” (Mt 20: 28)

Nghĩa là mọi người trong Giáo Hội – Hàng Giáo Phẩm, Giáo sĩ, Tu ś và Giáo dân- đều được mời gọi để canh tân, củng cố và sống niềm tin của ḿnh vào Chúa Kitô cách hữu hiệu hơn nữa để ứng phó với những thách đố của thời đại tục hóa (vulgarism), tôn thờ khoái lạc (hedonism), vô thần (atheism), và phi luân (amoralism) là những đặc trưng của “văn hóa sự chết” đang lan tràn ở khắp nơi trên thế giới ngày nay để lôi cuốn biết bao người vào hố diệt vong. Diệt vong v́ không có niêm tin vào một Quyên Lực, hay một Đấng tối cao mà người tín hữu chúng ta tôn thờ là Thiên Chúa, Đấng dựng nên và thưởng phạt con người về những việc ḿnh làm trong cuộc sống trên đời này. V́ không có niềm tin này, nên người ta tự do sống thác loan, làm những sự dữ và tội ác không sao tả cho siết được. Thực trạng này phải là mới ưu tư hàng đầu của những ai muốn sống niềm tin có Thiên Chúa cực tốt cực lành, đă sai Con Một là Chúa Kitô đến trần gian v́ “muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (1Tm 2 : 4)

Nhưng muốn được cứu độ và nhận biết chân lư th́ phải thực sự và thực tâm tin Chúa Kitô và thể hiện niềm tin ấy cách cụ thể bằng thực hành hay sống theo Tin Mừng Cứu độ của Người.

Thật vậy, Phức Ăm Sự Sống hay Tin Mừng Cứu Độ mà Chúa Kitô đă rao giảng và trả giá bằng chính mạng sống của Người trên thập giá cách nay trên 2000 năm, cho đến nay vẫn c̣n xa lạ đối với đa số người trên trái đất này, v́ hiện c̣n trên 5 tỷ người chưa biết Chúa Kitô và đang c̣n ở ngoài Giáo Hội Công Giáo là phương tiện hữu hiệu nhất để chuyên chở ơn cứu độ của Chúa Kitô đến cho mọi dân mọi nước trên khắp địa cầu cho đến ngày măn thời gian.

V́ thế, sứ mang Phúc âm hóa thế giới vẫn là trọng trách và là mối ưu tư hàng đầu của Giáo Hội. Và để thi hành sứ mang này cách hiệu quả hơn, Giáo hội cần nh́n lại chính ḿnh để xem Tin Mừng của Chúa Kitô đă thấm sâu vào tim óc của ḿnh đến đâu cũng như đă biến đổi chính ḿnh ra sao, trước khi tiếp tục sứ mạng phúc âm hóa người khác, tức mời gọi thêm nhiều người nữa đón nhận và tin Chúa Kitô là Đấng cứu chuộc duy nhất của nhân loại.

Đó là lư do Giáo Hội mở Năm Đức Tin để toàn thể Giáo Hội được dịp kiểm điểm đời sống đức tin của ḿnh trước khi quảng bá đức tin ấy cho những người chưa nhận được Tin Mừng này.

Ngày 22 tháng 9 vừa qua, nhân tiếp kiến một số đông tân Giám mục ở Rôma, Đức Thánh Cha Biển Đức 16 đă lưu ư các tân Giám mục về sứ mệnh phúc âm hóa như sau :

Công cuộc Phúc âm hóa quả thực không phải là công việc của các chuyên gia mà là của toàn thể dân Chúa trong Giáo Hội dưới sự hướng dẫn của các chủ chăn. Mỗi thành viên của tập thể tín hữu ở trong và cùng với cộng đồng Giáo Hội phải cảm thấy ḿnh có trách nhiêm công bố và làm nhân chứng cho Tin Mừng.

(Evangelization, indeed, is not a work of specialists, but of the entire people of God under the guidance of theirs Pastors. Every member of the faithful, in and with the ecclesial community must feel responsible for proclaiming and witnessing to the Gospel. (L’Osservatore Romano, September 26, 2012, p.5)

Đây chính là sứ mệnh mà Chúa Kitô đă trao phó cho các Tông Đồ trước tiên và cho toàn thể Giáo Hội ngày nay trước khi Người về Trời:

Anh em hăy đi khắp tứ phương thiên hạ, loan báo Tin Mừng cho mọi loài thụ tạo. Ai tin và chịu phép rửa sẽ được cứu độ; c̣n ai không tin th́ sẽ bị kết án.” (Mc 16 :16)

Như thế loan báo Tin Mừng hay Phúc Âm hóa thế giới phải là sứ mênh quan trọng nhất của Giáo Hội nhận lănh từ chính Chúa Kitô sau khi Người hoàn tất công tŕnh cứu chuộc nhân loại của Thiên Chúa qua khổ h́nh thập giá, chết, sống lại và lên Trời.

Nhưng muốn cho công cuộc Phúc âm hóa được kết quả mong muốn th́ người công bố phải là người chứng tá cho Tin Mừng ḿnh loan truyền cho người khác, như Đức Thánh Cha đă nhắc nhở các Tân Giám Mục trên đây. Nghĩa là chính ḿnh phải sống Tin Mừng ấy cách đích thực và sâu đậm th́ mới có sức thuyết phục người khác tin điều ḿnh rao giảng cho họ.

I- Trách nhiệm ngôn sứ và nhân chứng của người Tông Đồ.

Thật vậy, người Tông Đồ xưa và nay là người được Chúa kêu gọi cách riêng đi rao giảng và làm chứng cho Tin Mừng.Thế giới xưa và đặc biệt ngày nay, đă và đang thách đố niềm tin Kitô Giáo và những ai rao giảng Tin Mừng của Chúa với thực trạng của “văn hóa sự chết” chối bỏ Thiên Chúa và mọi giáo lư của Người để quyến rũ con người vào đường hư mất đời đời.

V́ thế cho nên “khốn cho tôi nếu tôi không rao giảng Tin Mừng.” (1 Cor 9: 16) như Thánh Phaolô đă nhắc nhở chính ḿnh và những ai được ơn gọi đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô, là linh dược để chữa lành mọi bệnh tật của linh hồn và bảo đảm hy vọng được sống hạnh phúc với Chúa trên Nước Trời mai sau.

Nói khác đi, để đối kháng với mọi thách đố của “văn hóa sự chết” chỉ có Phúc Âm sự sống của Chúa Kitô mới có sức hóa giải mọi độc hại của các tà thuyết vô thần, tôn thờ tiền bạc và của cải vật chất, chuộng khoái lạc vô luân vô đạo, dừng dưng trước sự đau khỏ, nghèo đói của người khác. Đó là bộ mặt của thế gian trống vắng niềm tin, và nhuộm đầy mầu sắc của sự dữ sự gian ác, sự ô uế, sự bất công và thiếu t́nh người.

Nhưng cho được thuyết phục người khác nghe và tin Chúa Kitô, người Tông Đồ phải là người chứng tá trung thực của Tin Mừng ḿnh rao giảng.

Cụ thế, nếu người Tông Đồ cũng ham mê tiền của và hư danh trần thế, để vận động hay mua chuộc ai hầu được tiến cử vào các chức vụ lănh đạo trong Giáo hội hoàn vũ hay địa phương, -hoặc tệ hại hơn nữa- làm tay sai cho thế quyền để mưu lợi ích cá nhân, th́ chắc chắn sẽ không thể giảng sự khó nghèo của Phúc Âm và thuyết phục được ai sống tinh thần khó nghèo này và khiêm tốn phục vụ theo gương Chúa Kitô, Người đă sống lang thang, khó nghèo đến nỗi “không có nơi tựa đầu, trong khi con chồn có hang, chim trời có tổ.” (Mt 8: 21)

Như vậy, nếu dính bén vào của cải trần thê, và chạy theo danh vọng hư hèn th́ đă khinh chê tinh thần khó nghèo của chính Chúa Kitô.

Mặt khác, để nói lên sự khinh chê về những ham muốn danh vọng hư hăo trên đời này v à cũng để trả lời các môn đệ đến hỏi Chúa xem ai là người lớn nhất trong Nước Trời, Chúa Giêsu đă nói với họ như sau : “ai tự hạ, coi ḿnh như em nhỏ này, người ấy sẽ là người lớn nhất Nước Trời.” (Mt 18 : 4)

Đó chính là gương phục vụ sáng chói mà Chúa Giêsu đă nêu cao khi Người cúi ḿnh rửa chân cho các môn đệ trong Bữa tiệc Ly sau hết trước khi Người bị trao nộp và tử nạn trên thập giá để đền tội thay nhân loại và cứu chuộc cho muôn người. khỏi chết đời đời v́ tội.

Như thế, sống đức tin cho có chiều sâu và có sức thuyết phục người khác trong Năm Đức Tin này cũng đ̣i hỏi cách riêng người Tông Đồ lớn nhỏ ngày nay phải nh́n lại đời sống đức tin của chính ḿnh, xem ḿnh có thực sự sống cốt lơi của Tin Mừng hay chưa và, -và đặc biệt- đă thực sự sống tinh thần khó nghèo của Chúa Kitô ” Đấng vốn giầu sang phú quư, nhưng đă tự ư trở nên khó nghèo v́ anh em, để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giầu có.” (2 Cor 8: 9) ?

Nếu người Tông Đồ mà không là mẫu mục đức tin, đức cậy, đức mến, kèm với tinh thần phục vụ khiêm tốn và khó nghèo theo gương Chúa Kitô, th́ làm sao có thể thuyết phục được ai nghe ḿnh giảng dạy về những nhân đức này nữa ? Chúa nói: “Ai có tai nghe th́ nghe.” (Mt 13 : 43; Mc 4: 23; Lc 8: 8)

II- Trách nhiệm ngôn sứ và chứng tá của người tín hữu giáo dân:

Không phải chỉ người Tông Đồ mới có trách nhiệm rao giảng và làm chứng cho Tin Mừng.

Ngược lại, qua bí tích Rửa tội, người giáo dân cũng tham dự vào ba chức Tư Tê, Ngôn sứ và vương đế của Chúa Kitô nhưng với thể thức khác với hàng Giáo phẩm, giáo sĩ và tu sĩ..

Cụ thể, hàng Giáo sĩ và Tu sĩ thừa tác (Ministerial clergy and religious) như các Giám mục và linh mục Ḍng và Triều thi hành chức năng tư tế bằng việc tế lễ trên bàn thờ, tức là dâng lại hy Tế thập giá của Chúa Kitô, giảng Phúc Âm và cử hành các bí tích trong nhà thờ nhân danh Chúa (in persona Christi).

Người tín hữu giáo dân, ngược lại, dâng chính đời sống của ḿnh với mọi vui buồn, sướng khổ để hiệp thông với sự đau khổ của Chúa Kitô trên thập giá xưa và cách bí nhiệm ngày nay trên bàn thờ mỗi khi Thánh Lễ Tạ Ơn (Eucharist) được cử hành để cảm tạ Chúa Cha và xin ơn tha tội cho chúng ta cùng thể thức và mục đích của Hy tế Chúa Kitô dâng lần đầu tiên trên thập giá.

Cũng vậy, người tín hữu giáo dân thi hành sứ mạng ngôn sứ của ḿnh bằng chính đời sống của ḿnh trước mặt người đời để “họ thấy những công việc tốt đẹp anh em làm mà tôn vinh Cha của anh em, Đấng ngự trên trời.” (Mt 5: 16).

Nghĩa là trong khi những người không có niềm tin vào Chúa Kitô và đang làm những sự xấu sự dữ như giết người, giết thai nhi, thay vợ đổi chồng, dâm ô trác táng, gian manh, trộm cắp, cờ bạc, căm thù, chia rẽ, coi nhẹ lương tâm để lường gạt, bóc lột người khác…th́ người có niềm tin nơi Chúa phải sống niềm tin ấy cách cụ thể và sống động để nêu cao những giá trị của niềm tin là tôn trọng sự sống, tôn trọng công b́nh, lương thiện, thực thi bác ái, yêu thương, tha thứ, “như thế, anhem sẽ trở nên trong sạch, không ai chê trách được điều ǵ, và sẽ trở nên những con người vẹn toàn của Thiên Chúa giữa một thế hệ gian tà sa đọa. Giữa thế hệ đó, anh em phải chiếu sáng như những v́ sao trên ṿm trời.” (Pl 2: 15) theo lời dạy của Thánh Phaolô Tông Đồ.

Thật vậy, sống trong thời đại của “văn hóa sự chết”, đức tin của người tín hữu Chúa Kitô đang bị thách đố nặng nề bởi những kẻ không có niềm tin nào, nên chỉ c̣n biết chay theo những quyến rũ của tiền bạc và danh vọng hư hăo, coi nhẹ luân thường,đạo lư để làm những sự độc ác như giết người không gớm tay, lường đảo, gian manh, pha chế chất độc vào thực phảm để làm hại sức khỏe của dân chúng, trông cây thuốc phiện, cần sa, ma túy, mở ṣng bạc, nhà điếm, buôn bán phụ nữ và trẻ em cho kỹ nghệ măi dâm, ấu dâm vô cùng khốn nạn và tội lỗi.

Nếu người tín hữu Chúa Kitô mà cũng tham gia vào những việc tội lỗi nói trên, th́ đă tự đánh mất niềm tin của ḿnh và đă thỏa hiệp với thế gian vô đạo cách rơ nét nhất. Và như thế th́ thay v́ làm nhân chứng cho Chúa Kitô trước mặt người đời, người tín hữu sẽ trở thánh phản chứng (anti-witness) bằng chính đời sống của ḿnh trước mặt người khác khi không dám sống niềm tin của ḿnh phản ảnh trung thực Tin Mừng của sự sống, sự công b́nh, đức bác aí, t́nh thương tha nhân, ḷng yêu mến sự trong sạch thánh thiện là những đặc trưng và đ̣i hỏi của Tin Mừng Cứu Độ, tức Phúc Âm sự Sống đối nghịch hoàn toàn với : “văn hóa sự chết” của thế giới tục hóa ngày nay.

Mặt khác, khi người tín hữu Chúa Kitô tích cực hoạt động để bảo vệ cho sự sống, bảo vệ và nêu cao những giá trị của luân lư Kitô Giáo về hôn nhân, về gia đ́nh, về sự chung thủy của vợ chồng trong hôn nhân, về công b́nh xă hội, về tôn trọng quyền sống của con người th́ đă góp phần tích cực vào việc mở mang Nước Chúa là Vương quốc của sự b́nh an, công b́nh, yêu thương và thánh thiện.

Đó là trách nhiệm ngôn sứ và nhân chứng của người giáo dân trong Giáo Hội. Công Đồng Vaticanô II đă đặc biệt nói đến trách nhiệm này trong Hiến Chế Lumen Gentium (Ánh sáng muôn dân LG) như sau:

V́ thế, giáo dân làm tông đồ là thông phần vào chính sứ mệnh của Giáo Hội Mỗi tín hữu đều được Chúa đề cử làm tông đồ qua việc nhận lănh Phép Rửa và Thêm sức… Nhưng giáo dân được đặc biệt kêu mời làm cho Giáo Hội hiện diện và hoạt động trong những nơi và hoàn cảnh mà nếu không có họ, Giáo Hội sẽ không trở thành muối của thế gian.” (x. LG 33)

Nói khác đi, mọi thành phần dân Chúa trong Giáo Hôi đều có trách nhiệm rao giảng lời Chúa và làm nhân chứng cho Chúa để đem ánh sáng Chúa Kitô vào nơi tối tăm ô uế v́ ham chuộng khoái lạc dâm ô, nhảy nhót mất nết, đem công b́nh vào nơi bóc lột và bất công, đem yêu thương vào nơi oán thù, đem b́nh an vào nơi đang sôi sục lửa chiến tranh và khủng bố.

Tóm lại, Năm Đức Tin là thời cơ thuận lợi cho mọi người trong Giáo Hội kiểm điểm đời sống đức tin của ḿnh để canh tân và đào sâu thêm đức tin vào Chúa Kitô trong hai chiều kích đi loan truyền và làm nhân chứng cho Tin Mừng Cứu Độ để mời gọi thêm nhiều người nữa tin và yêu mến Chúa Kitô để được cứu độ và được vinh phúc “thông phần bản tính Thiên Chúa sau khi đă thoát khỏi cảnh hư đốn do dục vọng gây ra trong trần gian này.” (1 Pr 1 : 4)

Năm Đức Tin: Cần Thiết Nghe Lời Chúa Và Lănh Các Bí Tích

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Năm Đức Tin sẽ chính thức mở ra trong toàn Giáo Hội từ ngày 11 tháng 10 năm 2012 đến ngày 24 tháng 11 năm 2013.

Trong Năm Đức Tin này, Đức Thánh Cha Bê-nê-đich-tô 16 đăc biệt nhấn mạnh đến việc tân phúc âm hóa để quảng bá đức tin Kitô-Giáo (New Evangelization for the transmission of Christian Faith).

Tân Phúc Âm hóa có nghĩa là đọc lại lời Chúa cách thấu đáo hơn để từ đó thêm biết sống niềm tin Kitô Giáo cách thiết thực và có sức thuyết phục người khác tin yêu Chúa để cùng hưởng hạnh phúc Nước Trời như ḷng Chúa mong muốn “cho mọi người được cứu rỗi và nhận biết chân lư” (1 Tm 2 : 4)

Phúc Âm sự Sống (Gospel Of Life) mà Chúa Kitô đă rao giảng trên 2000 năm trước đây đang bị “văn hóa của sự chết” thách đố nặng nề, v́ nó đang lôi cuốn được nhiều người sống theo nó kể cả những người đă lănh Phép rửa để được tái sinh trong sự sống mới, nhưng nay đang bị “văn hóa của sự chết” lôi kéo vào hố giệt vong v́ thực chất vô luân vô đạo của trào lưu tục hóa thế giới hiện nay.Hậu quả là có nhiều người Công giáo -cách riêng giới trẻ- đă không thực hành đức tin như tham dự Thánh lễ ngày Chúa nhật, xưng tội, rước Ḿnh Máu Chúa Kitô. Có người c̣ bỏ theo Tin Lành, Baptist, Methodist.

Do đó, cần thiết phải được tái Phúc Âm hóa, nghĩa là được nghe lại lời Chúa Kitô, v́ chỉ có Người “mới có những lời đem lại sự sống đời đời” như Phêrô đă ttả lời Chúa một ngày kia sau khi nhiều môn đệ khác “đă rút lui, không c̣n đi với Người nữa.” (Ga 6:66,68)

Họ rút lui v́ cho là chướng tai khi nghe Chúa nói Người là Bánh từ trời xuống cho những ai ăn th́ sẽ được sống đời đời.

I. Sự cần thiết phải nghe Lời Chúa:

Thiên Chúa đă nói với con người qua miệng các Ngôn sứ (prophets) trong thời Cựu Ước như ông Mô Sê đă nói với dân Do Thái xưa như sau:

Đức Chúa phán với ông Mô-sê : “Hăy ra lệnh cho con cái Israel và nói với chúng lời của Ta: “Vào đúng thời đúng buổi, các ngươi sẽ chăm lo dâng lên Ta lễ vật, lương thực dưới h́nh thức hỏa tế nghi ngút hương thơm, làm thỏa ḷng Ta.”(Ds 28: 1-2)

Lại nữa, qua miệng ngôn sứ Ê-dê-kien (Ezekiel) Thiên Chúa đă phán những lời cảnh cáo kẻ gian ác ở mọi thời đại và mọi nơi trên mặt đất này như sau:

Phần ngươi, hỡi con người. Ta đă đặt ngươi làm người canh gác cho nhà Israel
Ngươi sẽ nghe lời từ miệng Ta phán ra, rồi thay Ta báo cho chúng biết. Nếu Ta phán với kẻ gian ác rằng : “hỡi tên gian ác chắc chắn ngươi phải chết” mà ngươi không chiu nói để cảnh cáo nó từ bỏ con đường xấu xa, th́ chính kẻ gian ác ấy sẽ phải chết v́ tội của nó. Nhưng Ta sẽ đ̣i ngươi đền nợ máu nó. Ngược lại, nếu ngươi đă bảo cho kẻ gian ác phải từ bỏ con đường của nó mà trở lại, nhưng nó không trở lại, th́ nó sẽ phải chết v́ tội của nó; c̣n ngươi, ngươi sẽ cứu được mạng sống ḿnh
.” (Ed 33: 7-9)

Thiên Chúa phán dạy dân Do Thái trước tiên và cũng nói cho mọi dân trên toàn thế giới biết Thánh Ư của Người để họ biết sống xứng đáng hầu được cứu rỗi và vui hưởng hạnh phúc Nước Trời. Hạnh phúc Nước Trời là được chiêm ngưỡng Thánh Nhan Chúa trên nơi vĩnh hằng đô, sau khi mọi người phải trải qua cái chết trong thân sác v́ hậu quả của tội lỗi. Những cái chết về thể lư không quan trọng bằng cái chết của linh hồn nếu trong cuộc sống trên trần thế này con người đă tự do chọn lựa con đường đưa đến cái chết đáng sợ đó. Cứ nh́n vào thực trạng của con người sống hiện nay, ta có thể h́nh dung được ai là người muốn sống hạnh phúc vinh cửu với Thiên Chúa trên Nước Trời và ai là những người đang tự ư khước từ hạnh phúc đó. Họ chính là những kẻ đang làm ngơ hay từ chối lời mời gọi của Chúa vào dự Bàn Tiệc Nước Trời v́ nhiều lư do riêng tư. Có những người đang mải mê t́m tiền bạc và mọi vui thú vô luân vô đạo để hưởng thụ trong giây phút hiện tại mà không thắc mắc ǵ về số phận mai sau. Có những kẻ đang sống trong hận thù, ghen nghét, chia rẽ, chém. giết người khác về thể lư hay về tinh thần, dâm ô nhất là ấu dâm (child prostitution), một tội ác rất nghê tởm và khốn nạn của con người thời nay.Đây là con đường đưa đến sự chết đời đời nhưng lại có nhiều người muốn đi và đang ung dung đi trên đó ở khắp mọi nơi trên thế giới.

Trước thực trạng đáng buồn này, là tín hữu Chúa Kitô, chúng ta phải sống đức tin có Chúa như thế nào để phân biệt chúng ta với những người không có niềm tin hay có mà đă đánh mất niềm tin ấy v́ những cạm bẫy của văn hóa sự chết ?

Chúng ta có lắng nghe lời Thiên Chúa phán bảo qua các ngôn sứ thời Cựu Ước và nhất là qua Chúa Giêsu vào thời sau hết hay không, v́ Thiên Chúa đă “phán dạy chúng ta qua Thánh Tử. Thiên Chúa đă nhờ Người mà dựng nên vũ trụ, và đă đặt Người làm Đấng thừa hưởng muôn loài muôn vật.” (Dt 1 : 2)

Nghĩa là qua Chúa Giêsu Kitô, Thiên Chúa đă mặc khải trọn vẹn Thánh Ư Người cho nhân loại,

Cho nên: “Ai yêu mến Thầy, th́ sẽ giữ lời Thầy

Và lời anh em nghe đây
Không phải là của Thầy
Nhưng là của Chúa Cha, Đấng đă sai Thầy
.” (Ga 14 : 23, 24)

Chúa Giêsu đă chọn các Tông đồ và sai họ đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ và chữa lành cho các bệnh nhân như ta đọc thấy trong Kinh Thánh Tân Ước. Chúa đă trao cho các ông trọng trách thay mặt Chúa để đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ cho muôn dân để ai nghe các ngài th́ cũng nghe lời Chúa như Chúa đă quả quyết:

“Ai nghe anh em là nghe Thầy, và ai khước từ anh em là khước từ Thầy.
Mà ai khước từ Thầy là khước từ Đấng đă sai Thầy
.” (Lc 10: 16)

Như thế, nghe lời dạy của các Tông Đồ xưa và nghe Giáo Hội ngày nay là người kế vị các Tông Đồ dạy với Quyền Giáo Huấn (Magisterium) là nghe chính Chúa Kitô. Mà nghe Chúa Kitô là nghe Chúa Cha, Đấng đă sai Chúa Kitô đến trần gian làm Con Người “để phục vụ và hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người.” (Mt 10: 45)

Do đó, đọc kỹ Kinh Thánh, chúng ta sẽ nghe lại Lời Chúa cách sâu sắc hơn, để từ đó thêm xác tín vào Chúa Kitô, hiện thân của Chúa Cha khi Người đến trần gian đi rao giảng và dạy dỗ chân lư như Chúa đă trả lời Tổng Trấn Philatô xưa như sau:

“Tôi đă sinh ra và đă đến thế gian v́ điều này
Đó là để làm chứng cho sự thật
Ai đứng về phía sự thật th́ nghe tiếng Tôi
.” (Ga 18: 37

Sự thật mà Chúa Giêsu nói ở đây là sự thật có Thiên Chúa là Cha, Đấng tạo thành muôn loài muôn vật hữu h́nh và vô h́nh- trong đó có con người được Thiên Chúa yêu thương đến nỗi đă trao nộp chính Con Một Người là Chúa Kitô để cho muôn người được cứu độ nhờ máu Người đă đổ ra trên thập giá làm Hy Tế đền tội thay cho muôn dân. Đây là sự thật mà người tín hữu chúng ta phải tin và tuyên xưng bằng hành động biết ơn thiết thực là yêu mến Chúa trên hết mọi sự và xa tránh mọi tội lỗi v́ chỉ có tội mới cắt đứt t́nh thân giữa ta và Thiên Chúa. Và cũng chỉ có tội mới đóng đanh Chúa Kitô một hay nhiều lần nữa trong tâm hồn chúng ta. Cho nên, sống cho sự thật này là sống đức tin có chiều sâu thực sự và có sức thuyết phục người khác.

V́ thế, để bồi dưỡng cho đức tin ấy trong Năm Đức Tin này, mỗi người tín hữu chúng ta cần đọc lại và suy gẫm lời Chúa trong các Tin Mừng để biết Chúa yêu thương chúng ta đến mức nào, để từ đó thêm quyết tâm sống đức tin, đức cậy và đức mến cách sống động hơn nữa hầu chống lại những ảnh hưởng tai hại của văn hóa sự chết đang lan tràn khắp nơi và đầu độc biết bao người già trẻ, nam, nữ.

II. Sự cần thiết năng lănh nhận các bí tích Thánh Thể và Ḥa Giải:

Ngoài việc chú tâm đọc lại lời Chúa để hiểu rơ hơn thánh ư của Người cho mỗi người chúng ta, việc năng lănh nhận các bí tích Thánh Thể và Ḥa giải cũng quan trọng không kém trong Năm Đức Tin này.

Thật vậy, t́nh trạng sống Đạo của nhiểu người ở nhiều nơi thật đáng buồn. Số người đi lễ ngày Chúa Nhật và xưng tội chiều thứ bảy đă giảm sút đáng quan ngại. Rật nhiều người có dư giờ đi du hí, nhẩy nhót, ăn uống vui chơi thiếu lành mạnh cuối tuân, thâu đêm, nhưng lại không có giờ đi lễ, đi cầu nguyện ! Như thế làm sao chứng tỏ ḿnh có đức tin giữa những người không tin ?

Ta không thể nói như một số người rằng đạo tại tâm, không cần thực hành bề ngoài.Lại nữa, có xưng tội th́ xưng với Chúa chứ không cần qua linh mục.

Đây là những quan niệm rất sai lầm về việc sống Đạo của Người tín hữu Công giáo thời nay Chúa Kitô đă ban các Bí Tích cho chúng ta như phương tiện cứu rỗi rất cần thiết, nên trong Năm Đức Tin này, cần phải đặc biệt nói đến hai Bi Tích quan trọng nhất là Thánh Thể và Ḥa giải

Với Bí tích Thánh Thể, chúng ta trước hết được tham dự Hy tế của Chúa Kitô cử hành trên bàn thờ ngày nay cùng thể thức và mục đích của Hy Tế Chúa đă dâng lên Chúa Cha xưa trên thập giá. Nên mỗi lần tham dự tích cực vào Thánh lễ, chúng ta cũng hiệp dâng với Chúa Giêsu hiện diện bí tích nơi thừa tác viên con người là Giám mục hay linh mục để dâng lại Hy Tế Người đă một lần dâng trên thập giá đễ xin ơn tha thứ và cứu chuộc cho toàn thể nhân loại. Cho nên tham dự Thánh Lễ cách tích cực là thể hiện đức tin cách sống động, v́ không có việc đạo đức nào đẹp ḷng Chúa hơn là dâng và hiệp dâng Thánh Lễ Tạ Ơn để cùng với Giáo Hội ca ngợi và cảm tạ Chúa Cha nhờ Chúa Kitô và trong Chúa Thánh Thần.

Khi tham dự Thánh lễ, ta được nghe Lời Chúa và được ăn Ḿnh, uống Máu Chúa Kitô để được sống đời đời như Chúa Giêsu đă hứa: “Ai ăn thịt Ta và uống máu Ta th́ được sống muôn đời, và Ta sẽ cho người ấy sống lại vào ngày sau hết.” (Ga 6: 54)

Liên quan đến việc chuẩn bị tâm hồn cho xứng đáng để rước Chúa vào ḷng, Giáo Hội khuyên nhủ các tín hữu năng xưng tội qua bí tích ḥa giải để được tha mọi tội năng và nhẹ đă mắc phạm v́ yêu đuối con người. Người Công Giáo không thể nói như anh em Tin Lành là chỉ cần trực tiếp xưng tội trực tiếp với Chúa, chứ không qua trung gian của ai. Nói thế là chối bỏ điều Chúa Giêsu đă nói rơ trong Phúc Âm Thánh Gioan như sau:

Anh em tha tội cho ai th́ người ấy được tha
Anh em cầm giữ ai th́ người ấy bị cầm giữ
.” (Ga 20: 22)

Trước đó, Chúa cũng đă trao cho Phêrô quyền tháo gỡ và cầm buộc, tức là được tha tội cho con người nhân danh Chúa Kitô (in persona Christi):

“Thầy sẽ trao cho anh ch́a khóa Nước Trời : dưới đất anh cầm buộc điều ǵ, trên trời cũng sẽ cầm buộc như vậy; dưới đất anh tháo gỡ điều ǵ, trên trời cũng sẽ tháo gỡ như vậy.” (Mt 16:19)

Như thế rơ ràng Chúa Kitô đă trao quyền tha tội cho các Tông Đồ trước tiên và cho Giáo Hội ngày nay, cụ thể là cho các Giám mục và Linh mục được quyền tha tội cho mọi hối nhân nhân danh Chúa.

Do đó, đi xưng tội với một linh mục là nói lên niềm tin vào lời Chúa đă dạy trên đây.Cũng cần nói thêm là linh mục, dù bất xứng ra sao trước mặt người đời, nhưng khi nhân danh Chúa Kitô để tha tội cho ai th́ người ấy được tha v́ chính Chúa Kitô tha tội cho người ấy qua tay linh mục là thừa tác viên thay mặt Chúa. Cho nên, đừng ai nghi ngại việc này mà không năng đến với Chúa Kitô qua Bí tích ḥa giải. Năng xưng tội, năng rước Ḿnh Thánh Chúa là phương thế hữu hiệu nhất để trở nên giống Chúa và có hy vọng chắc chắn được cứu rỗi để sống hạnh phúc vĩnh cửu trên Nước trời mai sau.

Tóm lại, Năm Đức Tin là thời cơ thuận tiện cho chúng ta tái xác định ḷng tin vững vàng vào Chúa, ḷng mến yêu Người thiết tha và hy vọng chắc chắn được “thông phần bản tính Thiên Chúa, sau khi đă thoát khỏi cảnh hư đốn do dục vọng gây ra trong trần gian này.” (1 Pr 1: 4).

Chúng ta cùng cầu xin cho sự thành công của Năm Đức Tin để canh tân đời sống đức tin của toàn thể dân Chúa trong Giáo Hội.

Nhân Năm Đức Tin, Cần Nuôi Dưỡng Và Sống Đức Tin Thế Nào?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Như Đức Thánh Cha Bê-nê-đichtô 16 đă quyết định và loan báo, ngày 11 tháng 10 tới đây, Lễ khai mạc Năm Thánh sẽ được Đức Thánh Cha long trọng cử hành tại Công Trường Thánh Phêrô, Rôma. Năm Thánh sẽ chắm dứt ngày 24 tháng 11 năm 2013.

Nhân dịp này, Đại Hội Đồng Giám Mục Thế giới (Assembly of the Synod of Bishops) sẽ họp phiên thứ 13 thường lệ với chủ đề “Tân Phúc Âm hóa để loan truyền Đức tin Kitô-Giáo” (New Evangelization for the Transmission of the Christian Faith).

Là người tín hữu Chúa Kitô sồng trong thế kỷ 21 này, chúng ta phải canh tân và sống đức tin cách nào để không những mưu ích cho chính ḿnh mà c̣n mời gọi thêm những người khác chưa biết và tin Chúa Kitô được nhận biết Chúa để cùng hưởng Ơn cứu Chuộc đă mua bằng giá máu Chúa đổ ra trên thập giá năm xưa.

Thật vậy, Đức tin là một quà tặng nhưng không và vô giá (gratuitous and invaluable) mà Thiên Chúa đă ban để giúp ta nhận biết Người là Cha Toàn năng, Đấng tạo dựng muôn loài muôn vật hữu h́nh và vô h́nh. Đặc biệt, Thiên Chúa tạo dựng con người “giống h́nh ảnh của ḿnh” (St 1 : 27) và muốn cho “mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (1Tm 2 : 8) .

Thiên Chúa tạo dựng và mong muốn cho con người được hạnh phúc chỉ v́ t́nh thương vô vị lợi của Người dành cho tất cả chúng ta, những con người được sinh ra trên trần thế này và có diễm phúc được biết Chúa qua ơn mặc khải mà Chúa Kitô đă cảm tạ Thiên Chúa Cha thay cho chúng ta về quà tặng đức tin quí giá này:

Lậy Cha là Chúa Tể trời đất, Con xin ngợi khen Cha v́ Cha đă giấu kín không cho bậc khôn ngoan thông thái biết những điều này,nhưng lại mặc khải cho những người bé mọn. Vâng lậy Cha, v́ đó là điều đẹp ư Cha.” (Lc 10: 21)

Như thế có nghĩa là nếu Thiên Chúa không tự mặc khải Người (revealed Himself) cho ai th́ không ai có thể tự ḿnh nhận biết có Thiên Chúa và tin yêu Người.

Tại sao những bậc thông thái, khoa học gia biết cắt nghĩa sự h́nh thành của vũ trụ và mọi qui luật chi phối đời sống của con người và mọi loài động vật, thực vật, và thảo mộc, nhưng lại không khám phá ra được Thiên Chúa là chính Đấng dựng nên mọi loài mọi vật đó ?

Lư do duy nhất để trả lời câu hỏi này là v́ họ không được Thiên Chúa mặc khải hay ban quà tặng đức tin vô giá nên họ không thể biết ǵ về Thiên Chúa với kiến thức tuy rộng lớn đối với con người nhưng lại quá hạn hẹp đối với Thiên Chúa là Đấng thượng trí vô song.

Vậy đối với những ai đă được điễm phúc biết Chúa nhờ đức tin th́ phải bồi dưỡng và sống đức tin ấy ra sao đặc biệt trong Năm Đức Tin này ?

1- Trước hết, phải làm ǵ để bồi dưỡng đức tin cho lớn mạnh thêm nữa ?

Kinh nghiệm đơn sơ của bất cứ người làm vườn (gardener) nào đều cho biết là khi trồng một loại cây trái mới nào, người ta phải lựa giống tốt của cây đó. Nếu là hạt th́ phải đặt vào nơi đất đă bón phân sẵn và chờ cho hạt đó nẩy mầm rồi tiếp tục nuôi dưỡng với nước và phân bón thích hợp. Nếu không chăm lo vun tưới đều đặn th́ hạt sẽ chết khô trong ḷng đất, dù là hạt của giống cây tốt. Nhưng từ lúc hạt nẩy mầm cho đến khi mọc thành cây và sinh hoa trái th́ người làm vườn phải tốn nhiều th́ giờ và công sức chăm bón mới có kết quả tốt để hưởng dùng.

Cũng tương tự như vậy, đức tin được gieo vào tâm hồn con người như hạt giống được gieo xuống đất. Một em bé, sau khi sinh một hai tháng, được rửa tội để được tái sinh trong sự sống mới. Nhưng sau khi rửa tội, nếu cha mẹ và thân nhân sống gần em mà không giúp nuôi dưỡng đức tin đó cho em th́ chắc chắn khi lớn lên em bé sẽ không thể tự biết ǵ về Chúa và tin yêu mến Ngài. Do đó, cha mẹ em phải là người trước hết trực tiếp nuôi dưỡng con ḿnh không những về thể lư cho con lớn lên mạnh khỏe mà đặc biệt c̣n về mặt thiêng liêng để giúp con cái lớn lên trong đức tin đă lănh nhận khi được rửa tội. Nghĩa là, trong gia đ́nh cha mẹ phải là thầy dạy đức tin cho con ḿnh bằng cách dạy cho con cái biết có Thiên Chúa là Cha nhân lành, yêu thương hết mọi người. Sau nữa, bằng gương sáng trong gia đ́nh, cha mẹ dạy con cái biết đọc kinh, cầu nguyện và đem chúng đi dự lễ chung với ḿnh các ngày Chúa Nhật để được nghe giảng về Chúa. Tiếp theo là cho con cái đi học các lớp giáo lư để lănh các bí tích Thánh Thể, Ḥa Giải và Thêm sức, giúp cho con cái lớn lên trong niềm tin có Chúa.

Khi trẻ đă lớn đủ và những người đă trưởng thành ư thức được ḿnh có đức tin, tin có Thiên Chúa, có sự sống đời đời th́ đó là lúc họ cần phải chứng tỏ ư muốn sống đức tin ấy bằng hành động cụ thể. Kinh nghiệm thực tế khác cũng cho biết là khi người ta đă có một kỹ năng (skill) nào như biết bơi, biết lái xe, hay biết chơi một loại nhạc cụ nào như đàn guitar hay piano th́ muốn phát triển kỹ năng đó, người ta phải năng luyện tập để đạt mức hoàn hảo chuyên nghiệp. Nếu không th́ kỹ năng đó sẽ mai một theo thời gian. Thí dụ, người biết bơi mà không tập luyện mỗi ngày hay mỗi tuần th́ không những sẽ không bao giờ bơi giỏi được mà c̣n mất dần kỹ năng này theo thời gian nữa.

Cũng tương tự như vậy, tin có Chúa v́ sinh ra trong một gia đ́nh có Đạo, hay có cảm nghiêm riêng về Thiên Chúa, th́ phải tiếp tục bồi dưỡng cho ánh sáng đức tin ban đầu đó được cháy sáng lên trong tâm hồn đến mức đủ soi sáng cho ḿnh bước đi trên con đường dẫn đến sự sống đời đời. Nghĩa là phải bồi dưỡng đức tin ban đầu với cố gắng học hỏi thêm về giáo lư của Giáo Hội, đọc Kinh Thánh để hiểu và sống Lời Chúa và nhất là năng lănh nhận các bí tích quan trọng như Thánh Thể và Ḥa giải để được luôn sống trong t́nh thân với Chúa. Thêm vào đó, phải siêng năng cầu nguyện luôn, v́ “Không có Thầy anh em sẽ chẳng làm ǵ được.” (Ga 15:5).

Không có Thầy nghĩa là không có ơn Chúa phù giúp nâng đỡ th́ không ai có thể tự ḿnh lớn lên trong đức tin và có đủ sức để chống lại những yếu đuối của bản năng, nhưng dịp tội đầy rẫy trong môi trường sống và nhất là những cám dỗ của ma quỷ, thù địch của chúng ta luôn ngày đêm ŕnh rập như “sư tử gầm thét rảo quanh t́m mồi cắn xé.” (1 Pr 5 : 8)

V́ thế, cẩn thiết phải bồi dưỡng đức tin bằng nỗ lực cá nhân như siêng năng cầu nguyện, đọc Kinh Thánh, giáo lư của Giáo Hội và năng lănh nhận hai bí tích rất quan trọng là Thánh Thể và Ḥa giải để được thánh hóa và lớn lên trong đức tin.

Nhưng cho được sống đức tin cách vững chắc và cụ thể, ta phải ư thức đầy đủ về nội dung và đ̣i hỏi của niềm tin là phải yêu mến Chúa trên hết mọi sự thể hiện qua quyết tâm xa tránh những ǵ mâu thuẩn hay đi ngược lại với đức tin có Chúa là cội nguồn của mọi sự tốt lành, thánh thiện, công b́nh, bác ái, nhân đạo, vị tha. Nghĩa là người có niềm tin nơi Chúa th́ không thể cho phép ḿnh làm những sự xấu, sự độc ác như giận ghét, căm thù ai, nói xẩu, vu cáo ai những điều vô bằng cớ, trộm cắp, gian tham, lừa đảo, thay vợ đỗi chồng, cờ bạc, dâm đăng nhất là thâm độc giết hại người khác về thể lư hay tinh thần… Đây là bộ mặt của sự trống vắng niềm tin, khinh chê mọi giá trị tinh thần, luân lư, đạo đức. Đây là thực chất của xă hội vô luân, vô đạo, của “văn hóa sự chết” (culture of death) đang bành trướng ở khắp nơi trên thế giới ngày nay, đặc biệt là ở những quốc gia tự do quá trớn, tôn thờ chủ nghĩa khoái lạc (hedonism) tôn thờ phái tính (sex worship) tôn thờ vật chất, tiền bạc, và mọi vui thú phi luân, vô đạo như thực trạng ở các nước Âu Mỹ hiện nay.

Ở bên kia thái cực, là bộ mặt của xă hội vô thần, vô tôn giáo, hay nói rơ hơn là thù địch của những ai có niềm tin vào Đấng toàn năng làm chủ vũ trụ và sự sống của con người và của mọi loài động vật, thưc vật và thảo mộc.Thực trạng ở đây c̣n đáng sợ hơn nữa v́ người ta không tin có một Quyền lực thiêng liêng nào thưởng phạt, nên họ mặc sức làm những sự dữ như hà hiếp bóc lột, giết hại những ai chống đối, vơ vết tài sản công để làm giầu cho cá nhân và tập thể cai trị, trong khi quay lưng lại hay dửng dưng trước sự nghèo đói của người dân và suy thoái đạo đức nặng nề của xă hội.

Thêm vào đó, chế độ c̣n dung dưỡng cho các băng đảng của xă hội đen lộng hành để cướp bóc, hăm hại người dân lành, cô thân, cô thế. Đây là tội ác mà xă hội dung dưỡng để chất thêm thống khổ lên đầu lên cổ người dân đă phải chịu nhiều tai ương khác của xă hội vô luân, phi nhân, vô đạo.

2- Phải sống đức tin cách nào đặc biệt trong Năm Đức Tin này?

Sống trong xă hội với các thực trạng trên đây, người tín hữu Chúa Kitô trong Giáo Hội Công Giáo hơn bao giờ hết phải có can đảm tuyên xưng đức tin của ḿnh bằng đời sống thực sự công b́nh, bác ái, thánh thiện, xa tránh mọi quyến rũ của xă hội vô luân vô đạo đang lôi kéo con người vào hố diệt vong v́ đam mê của cải và mọi vui thú phi luân, nhắm mắt bịt tai trước sự đau khổ, nghèo đói của người khác. Trước thực trạng này, người có đức tin –và đặc biết sống đức tin ấy trong Năm Đức Tin này- cần nêu cao những giá trị của niềm tin vào Chúa Kitô, Đấng đă đến trần gian để vạch rơ con đường dẫn đến sự sống và con đường đưa đến hư mất đời đời, như Chúa đă dạy sau đây:

Hăy qua cửa hẹp mà vào v́ cửa rộng và đường thênh thang th́ đưa đến diệt vong mà nhiều người lại đi qua đó.C̣n cửa hẹp và đường chật th́ đưa đến sự sống, nhưng ít người t́m được lối ấy.” (Mt 7: 13-14)

Con đường rộng răi thênh thang mà nhiều người muốn đi và đang đi là con đường của văn hóa sự chết, con đường đưa đến các ṣng bạc, nhà điếm, nơi giải trí với mọi thú vui vô luân vô đạo, con đường tham nhũng, ăn cắp của công, bóc lột và bách hai người dân lành vô tội để làm giầu cho cá nhân và tập đoàn thống trị gian ác, đang vơ vét tiền của để gửi ra nước ngoài pḥng thân. Đó cũng là con đường của bọn tài phiệt tư bản chuyên thao túng thị trường chứng khoán để vơ vét tài sản của bao người đầu tư và thua lỗ v́ những kỹ thuật tinh vi của bọn cầm đầu kỹ nghệ xảo quyệt này.

V́ thế, đứng trước một thế giới gian tà từ Đông sang Tây hiện nay, người tín hữu Chúa Kitô, cách riêng người có sứ mạng rao giảng chân lư đức tin và tin Mừng Cứu Độ-hơn lúc nào hết phải có can đảm mạnh mẽ bênh vực cho sự thật, cho công b́nh xă hội và lành mạnh hóa con người để chống lại những suy thoái, tụt hậu của xă hội về mặt luân lư, đạo đức. Nếu làm ngơ, - hay tệ hại hại hơn nữa- thỏa hiệp với kẻ cầm quyền để mưu cầu tư lợi cho ḿnh và bịt tai nhắm mắt trước mọi bất công, sự dữ, th́ đă tự đánh mất niềm tin và chức năng thiêng liêng của người ngôn sứ trong hoàn cảnh cụ thể của xă hội đương thời. Mặt khác, sống đức tin cách hữu hiệu và có sức thuyết phục người khác th́ cũng không cần thiết phải xây thêm hay sửa sang nhà thờ, nhà xứ cho khang trang lộng lẫy khiến phải lặn lội đi xa một năm mấy lần để kiếm tiền. Điều tối cần và quan trọng là phải có và sống tinh thần nghèo khó của Phúc Âm để noi gương Chúa Kitô, “Đấng vốn giầu sang phú quí, nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó v́ anh em, để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giầu có.” (2 Cor 8: 9)

Người phục vụ cho Tin Mừng mà không noi gương Chúa Kitô trong cuộc sống th́ không thể làm gương đức tin cho ai và thuyết phục được ai tin và thực hành những điều ḿnh giảng dạy cho người khác nhân danh Chúa Kitô.

Về phần người tín hữu Chúa Kitô, người Công giáo chân chính cũng phải làm ǵ cụ thể để phân biệt ḿnh với những kẻ không có niềm tin, chỉ biết sống với vui thú hiện tại và không thắc mắc ǵ về một tương lai mai hậu, khi mà mọi sự ở đời này sẽ mau chóng trôi qua kể cả sự sống của con người có hay không có niềm tin nào.

Nếu người có đức tin dám can đảm sống đức tin của ḿnh cách dũng cảm là xa lánh mọi thói hư tật xấu của xă hội như cờ bạc, lường đảo, dâm ô và vui chơi sa đọa, nhẩy nhót, hút xách... th́ đă nêu cao giá trị của niêm tin trước mặt người đời. Ngược lại, nếu người có đức tin mà cũng a dua với kẻ không có niềm tin để cùng nhau làm những việc vô luân,vô đạo, như gian tham,trộm cắp, lương gạt, bất công và bóc lột người khác, vô liêm sỉ, vô lương tâm bỏ vợ già để cưới vợ trẻ, “bồ nhí”, th́ chắc chắn họ đă chối bỏ đức tin của ḿnh bằng chính đời sống cụ thể trước mặt người khác. Và như thế th́ dù họ có kêu cầu ngoài môi miệng “Lậy Chúa, lậy Chúa! cả trăm ngàn lần th́ cũng vô ích mà thôi ! đúng như lời Chúa Giêsu đă dạy các Tông Đồ xưa như sau:

Không phải bất cứ ai thưa với Thầy : Lậy Chúa !, Lậy Chúa ! là được vào Nước Trời cả đâu, nhưng chỉ những ai thi hành ư muốn của Cha Thầy, Đấng ngự trên trời mới được vào mà thôi.” (Mt 7: 21)

Trong mấy ngày qua, theo dơi t́nh h́nh thế giới, chúng ta thấy những người Hồi Giáo đă rầm rộ biểu t́nh chông Mỹ ở các quốc gia Hồi Giáo chỉ v́ một cuốn phim chế riễu Mohammad được sản suất ở Mỹ và tŕnh chiếu trên trang mạng Facebook, Youtube. Có thể chúng ta không đồng ư về cách thức phản kháng của anh em Hồi Giáo, nhưng chúng ta phải khen họ về thái độ hăng say bênh vực cho tôn giáo của họ, tuy đó là h́nh thức quá khích và bạo động không nên làm.

Anh em Hồi Giáo hăng say bảo vệ tôn giáo của họ như vậy, c̣n chúng ta th́ sao ? Chắc chắn chúng ta không được mong đợi phải xuống đường để đánh phá những ai nhạo bang Thiên Chúa của chúng ta, nhưng chúng ta được mong phải đợi sống đức tin cách cụ thể bằng tư tưởng và hành động, bằng việc bác ái vị tha, và nhậy cảm (sensitive) trước sự đau khổ, nghèo đói của người khác. Đồng thời, phải xa tránh mọi điều gian ác, tội lỗi, xấu sa của những kẻ không có niềm tin hay có mà không dám sống niềm tin ấy trước mặt người đời.

Ai không có can đảm sống niềm tin của ḿnh trước mặt người khác, th́ hăy nghe lại Lời Chúa Giêsu đă nói với đám đông xưa như sau:

Giữa thế hệ ngoại t́nh và tội lỗi này, ai hổ thẹn v́ Ta và những lời Ta dạy, th́ Con Người (tức Chúa Giêsu) cũng sẽ hổ thẹn v́ kẻ ấy, khi Người ngự đến cùng với các thánh thiên thần trong vinh quang của Cha Người.” (Mc 8: 38)

Như thế có nghĩa là chúng ta phải có can đảm tuyên xưng đức tin bằng chính đời sống của ḿnh giữa bao người khác để làm nhân chứng đích thực cho Chúa Kitô, Đấng đă đến trần gian làm Con Người để hiến mạng sống ḿnh “làm giá chuộc cho muôn người.” (Mt 20: 28)

Tóm lại, Năm Đức Tin là thời điểm thuận lợi để mỗi người tín hữu chúng ta dừng chân để nh́n lại cách sống đức tin của ḿnh trong bao năm qua để canh tân lại những ǵ c̣n thiếu sót, cần đổi mới cho thích hợp.Cụ thể, nên học hỏi kỹ lời Chúa trong Kinh Thánh và các tài liệu giáo lư, tín lư, thần học của Giáo hội để bồi dưỡng thêm cho đức tin được vững mạnh thêm nữa hầu có sức để đương đầu với những thách đố của thời đại trống vắng niềm tin. Hơn thế nữa, đây cũng là thời gian thuận lợi để chúng ta lập lại quyết tâm sống đức tin vào Chúa Kitô cách cụ thể và sống động hơn nữa để giữa bao người không có đức tin và đang làm những sự xấu, sự gian ác, chúng ta phải sống sao cho phù hợp và xứng đáng với lời khuyên dạy của Thánh Phaolô sau đây:

Như thế, anh em sẽ trở nên trong sạch, không ai chê trách được điều ǵ và sẽ trở nên những con người vẹn toàn của Thiên Chúa giữa một thế hệ gian tà sa dọa. Giữa thế hệ đó, anh em phải chiếu sáng như những v́ sao trên ṿm trời.” (PL 2: 15)

Ước mong mọi người tín hữu chúng ta suy gẫm và thực hành lời dạy trên đây của Thánh Phaolô trong Năm Đức Tin này.

Điều Răn Thứ Hai: Kính Thánh Danh Chúa

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : xin cha giải thích rơ tội phạm điểu răn Thứ Hai của Chúa

Trả lời : Là người tín hữu Công giáo, ai cũng thuộc ḷng điều răn thứ hai cấm kêu tên Chúa vô cớ. Tại sao như vậy ?

Câu trả lời là chính Thiên Chúa đă truyền cho dân Do Thái qua miêng ông Mô-sê mệnh lệnh sau đây:

“Ngươi không được dùng danh Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi một cách bất xứng, v́ Thiên Chúa không dung tha kẻ dùng danh Người cách bất xứng.” (x Xh 20: 7 ; Đnl 5: 11)

Nhưng thế nào là dùng Danh Chúa cách bất xứng ?

Trước khi trả lời câu hỏi này, chúng ta cần nhớ lại sự kiện Thiên Chúa tỏ ḿnh cho ông Mô-Sê từ bụi cây bốc cháy và truyền cho ông sứ mạng dẫn đưa dân Do Thái từ Ai Cập trở về quê hương sau bao năm sống nô lệ và thống khổ trên đất Ai Cập. Ông Mô Sê, trước hết, đă ngần ngại, không dám nhận làm việc đó, nên đă hỏi tên Chúa để có cớ nói với dân và Chúa đă trả lời ông như sau:

Ta là Đấng Tự Hữu. Ngươi hăy nói với con cái Israel thế này: “Đức Chúa, Thiên Chúa của cha ông anh em, Thiên Chúa của Ap-ra ham, Thiên Chúa của I xa-ac, Thiên Chúa của Gia-cóp sai tôi đến với anh em. Đó là Danh Ta cho đến muôn thủa. Đó là Danh hiệu các ngươi sẽ dùng mà kêu cầu Ta từ đời này đến đời kia.” (x. Xh 3 : 14-15)

Như thế, Danh của Thiên Chúa là Đức Chúa, Đấng Tự hữu đă mặc khải cho ông Mô-Sê để nói lại cho dân Do Thái trước tiên và cho hết mọi người, mọi dân trên trần thế này được biết để tôn thờ, tôn kính đến muôn đời.

Tác giả Thánh Vinh 29 và 113 đă ca tụng Danh Thánh Chúa như sau :

“ Hăy dâng Chúa vinh quang xứng Danh Người
Và thờ lậy Chúa uy nghiêm thánh thiện
.” (Tv 29: 2)

Hoặc :

Ha-lê-luia !
Hởi tôi tớ Chúa, hăy dâng lời ca ngợi’
Nào ca ngợi Danh thánh Chúa đi
Chúc tụng Danh thánh Chúa.

Do đó, tôn kinh Thánh Danh Chúa cũng thuộc về nhân đức thờ phượng Chúa trên hết mọi sự như nội dung điều răn Thứ Nhất dạy ta.

Giáo lư của Giáo Hội dạy như sau về việc kính Thánh danh Chúa:

Trong số các lời của Mặc Khải, có một lời rất đặc biệt : đó là lời Mặc khải Danh Thánh của Thiên Chúa qua đó Thiên Chúa cho con người biết Danh của Ngài.Nghĩa là Thiên Chúa tự mặc khải ḿnh cho những ai tin Người trong mầu nhiệm riêng tư về Người. Danh thánh của Thiên Chúa là một quà tặng tin cẩn và mật thiết. Danh của Người là thánh, v́ thế con người không được lạm dụng Thánh Danh của Thiên Chúa, mà phải yêu mến tôn thờ trong tâm hồn, và chỉ nhắc đến Danh Thánh Chúa để cảm tạ, ngợi khen và tôn vinh Thánh danh đó mà thôi.”(x SGLGHCG số 2143)

Cũng cần nói thêm nữa là Thánh Danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần đều phải được tôn thờ tôn kính như nhau, v́ cùng là Một Thiên Chúa duy nhất mặc dù với Ba Ngôi Vị. Thêm vào đó, cũng phải kinh danh thánh của Đức Mẹ và các thánh Nam nữ, v́ các ngài là vinh quang của Thiên Chúa, Đấng đă tạo dựng, thánh hóa và nâng đỡ để các ngài được bước lên bậc hiển thánh trên Nước Trời để cùng với các đạo binh Thiên Quốc ngày đêm chúc tụng, ngợi khen Thiên Chúa đến muôn đời.

Do đó, những hành động hay việc làm sau đây được coi là xúc phạm đến Thánh Danh Chúa :

1- Trước hết là phải có can đảm xưng danh Chúa trước mặt người đời và nhất là trước những kẻ muốn bách hại đức tin của chúng ta vào Thiên Chúa, vào Chúa Kitô, Đấng đă đến trong trần gian làm Con Người để “cứu chuộc cho muôn người”. Nghĩa là nếu không dám xưng ḿnh là người tin có Thiên Chúa th́ cũng được coi là chối Chúa và xúc phạm đến Danh Thánh của Người trước mặt người khác.Khi được rửa tội, chúng ta được rửa “nhân danh chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần” (Mt 28: 19) Do đó, Người tín hữu Chúa Kitô chân chính mang danh Chúa Ba Ngôi không thể nói ba phải là “ Lậy Chúa, lậy Phật, lậy Đấng Mohammed…để muốn làm vui ḷng người khác tín ngưỡng với ḿnh. Ta tôn trọng niềm tin của họ nhưng phải có can đảm và hănh diện tuyên xưng Thiên Chúa là Cha duy nhất của ḿnh trong mọi hoàn cảnh.

2- Nếu nhân danh Chúa để thề hứa với ai điều ǵ th́ phải tôn trọng và thi hành lời hứa đó v́ đă lấy Danh Chúa mà hứa với họ. Nếu không tôn trọng lời hứa v́ Danh Chúa th́ đă coi Chúa là Người nói dối như Thánh Gioan đă dạy như sau :

Nếu chúng ta nói là chúng ta đă không phạm tội
Th́ chúng ta coi Người (Thiên Chúa) là kẻ nói dối
Và lời của Người không ở trong chúng ta.
” (1 Ga 1 :10)

3- Nói phạm thánh (blasphemy) là trực tiếp phạm điều răn thứ hai.Tội phạm thánh bao gồm những tư tưởng và lời nói xúc phạm đến Danh Thánh Chúa như những lời giận dữ, oán trách Chúa –hoặc ghê gớm hơn nữa- là nguyền rủa Thiên Chúa chỉ v́ một bất măn, hay tai họa chẳng may gặp phải, khiến mất niềm tin và kính trọng đối với Chúa, như Thánh Gia-cô-bê Tông Đồ đă nói như sau: ‘

“Chẳng phải họ nói xúc phạm đến Danh Thánh cao đẹp mà anh em được mang đó sao?” (Gc 2: 7)

Đó là những kẻ mang danh Chúa, tự nhận ḿnh là người có Đạo của Chúa Kitô nhưng lại làm hoặc tham gia vào những việc tỗi lỗi như ức hiếp, bóc lột tra tấn người khác, buôn bán dâm ô, cần sa ma túy, làm chứng gian cho người khác thay vợ đổi chồng, lường gạt trộm cướp…Người Kitô-hữu Công giáo mà làm những việc vô luân vô đạo này th́ chắc chắn sẽ khiến cho người khác thù hận tôn giáo của ḿnh và căm thù cả Đấng mà ḿnh mang Danh Thánh là Chúa Kitô. Đây là tội phạm thánh rất nghiêm trọng phải tránh cho được xứng đáng là người tin yêu Chúa Kitô sống giữa những người không chia sẻ cùng niềm tin với ḿnh, giữa những kẻ gian ác v́ không có niềm tin vào Thiên Chúa là Đấng trọn tốt trọn lành, công b́nh và đầy yêu thương.

Cũng được kể là tội phạm thánh khi nói hay có hành động xúc phạm đến Đức Mẹ và các thánh như quăng ảnh tượng Đức Mẹ và thánh nam nữ nào vào thùng rác hay lấy chân đạp lên các thánh tượng đó.Đặc biệt ai lấy Ḿnh Thánh Chúa đem về nhà để làm chuyện mê tín nào đó th́ cũng là hành động phạm thánh nghiêm trọng.

4- Tội bội thệ (perjury) là tội xúc phạm đến Thanh Danh Chúa v́ cố ư tuyên thệ để làm chứng một việc gian dối hay phủ nhận một lỗi nặng của chính ḿnh trước luật pháp xă hội. Bội thệ cũng cố ư hứa với ai điều ǵ nhưng cố ư không thi hành lời đă thề hứa nhân danh Chúa.Do đó, người “bội thệ” không những có lỗi nặng đối với luật pháp xă hội mà c̣n lỗi phạm đến Thiên Chúa là Đấng công b́nh và chân thật tuyệt đối nữa .

Chúa Giêsu đă ngăn cấm việc bội thệ như sau :

Anh em c̣n nghe Luật dạy người xưa rằng: chớ bội thệ, nhưng hăy giữ trọn Lời thề với Thiên Chúa. C̣n Thầy, Thầy bảo cho anh em biết : đừng thề chi cả … hễ có th́ nói “có”, không th́ phải nói “không”. Thêm thắt điều ǵ là do ác quỷ.” (Mt 5 : 33,37)

Như thế đủ cho thấy bội thệ là một tội trọng đối với người tín hữu Chúa Kitô v́ đă lạm dụng Thánh danh Chúa để làm chứng cho việc gian dối, lỗi đức công bằng và bảo vệ chân lư mà ḿnh phải tuân giữ để xứng đáng là người mang Thánh Danh Chúa như Thánh Chúa Kitô đă dạy

5- Thề gian (false oaths) cũng là một h́nh thức bội thệ v́ đă cố ư che dấu sự thật về việc ḿnh hay kẻ khác đă làm để mong tránh h́nh phạt của xă hội . Người tín hữu Chúa Kitô,khi giơ tay thề gian với ai, đă mang Thánh Danh Chúa ra làm chứng cho sự gian dối, hay tội đă phạm, cho nên đă xúc phạm đến Thánh Danh Chúa cách nghiêm trọng. Nhưng ngược lại, nếu lấy Danh Chúa mà thề để bênh vực cho sự thật, sự ngay chính của ḿnh trước kẻ tố cáo gian v́ tư lợi, tư thù th́ đă nhân danh Chúa để bênh vực cho sự thật và lẽ phải, nên không có lỗi ǵ liên quan đến Điều răn thứ hai, cấm kêu tên Chúa vô cớ.

Nói khác đi, lời thề chính đáng là sự kêu cầu danh Chúa để làm chứng cho sự thật. Nghĩa là chỉ được thề khi phải bênh vực cho lẽ phải và sự công chính mà ḿnh muốn nhằm tới qua lời thề mà thôi.

Tóm lại, Danh Chúa là thánh. Danh Đức Mẹ và các Thánh cũng là thánh. Danh xưng là tín hữu Chúa Kitô, kể cả tên Thánh bổn mạng lănh nhận khi được rủa tội cũng là thánh.

Do đó, khi xử dụng Danh Thánh của Chúa hay của Đức Mẹ và các Thánh kể cả danh xưng ḿnh là tín hữu Chúa Kitô vào những mục đích bất xứng như đă kể trên đây th́ đều lỗi phạm điều răn thứ hai cấm dùng Danh Thánh cách bất xứng.

Ước mong giải đáp này thỏa măn câu hỏi được đặt ra.

Phụng Vụ Là Ǵ? Tại Sao Cần Phụng Vụ Trong Giáo Hội?

Hỏi : xin cha giải thích tầm quan trọng của Phụng vụ trong đời sống của Giáo Hội.

Trả lời: Phụng vu thánh (Sacred Liturgy = liturgia) là toàn thể việc phụng thờ, ca tụng, tạ ơn và xin ơn Thiên Chúa mà Giáo Hội, với tư cách là Hiền Thê của Chúa Kitô, hàng ngày cử hành qua kinh nguyện, nhất là cử hành Thánh lễ Tạ Ơn và các Bí tích nhân danh Chúa Kitô (in personna Christi) để xin ơn cứu chuộc của Chúa tiếp tục ban phát cho những ai thành tâm thiện chí muốn hưởng nhờ để hy vọng được sống hạnh phúc đời đời với Chúa trên Nước Trời mai sau.

Nói cách khác, Phụng vụ Thánh là việc thi hành chức vụ Tư Tế của Chúa Kitô, Thầy Cả Thượng phẩm tiếp tục dâng lại Hy Tế của Người cách bí nhiệm qua tác vụ của Giáo Hội, hay nói rơ hơn, qua thừa tác vụ của những tư tế có chức Thánh là Giám Mục và Linh mục.

Thật vậy, mỗi khi các vị này cử hành các bí tích nhất là bí tích Thánh Thể, tức Thánh lễ Tạ ơn th́ Chúa Giêsu lại hiện diện cách bí nhiệm để dâng lên Chúa Cha Hy tế mà Người đă một lần dâng trên thập giá năm xưa. Và mỗi lẫn Hy Tế thập giá được cử hành trên bàn thờ, nhờ đó “Chúa Kitô, chiên vượt qua của chúng ta chịu hiến tế (1 Cor 5,7) th́ công tŕnh cứu chuộc chúng ta được thực hiện.” (x. Hiến Chế Lumen Gentium (LG) số 3)

Nghĩa là, mỗi lần Thánh lễ Tạ Ơn được cử hành theo đúng Lễ Qui Rôma (Roman Rite) ở bất cứ nơi nào trong Giáo Hội, th́ ơn cứu chuộc của Chúa Kitô lại được áp dụng cho chúng ta ngày nay cùng thể thức và mục đích của Hy Tế lần đầu tiên Chúa đă dâng lên Chúa Cha qua hy sinh đổ máu và chết trên thập giá khi xưa...Do đó, Thánh lễ được coi là “nguồn mạch và chóp đỉnh của tất cả đời sống Kitô giáo” (Sđd, số 11) và cũng là suối mạch thiêng liêng của đời sống Giáo Hội.

Các hoạt động và Nghi thức Phụng Vụ gồm có:

I- Thánh lễ Misa hay Tạ Ơn (Eucharist): là đỉnh cao của mọi hoạt động Phụng Vụ v́ nó diễn lại qua nghi thức phụng vụ trước hết Bữa tiệc của Chúa Giêsu với Nhóm Mười Hai trước giờ Người bị trao nộp, bị hành h́nh và sau đó bị treo trên thập giá là bàn thờ Chúa dùng để dâng Hy tế đền tội cho nhân loại lên Chúa Cha lần đầu năm xưa. Như thế, Thánh lễ Tạ Ơn vừa diễn lại Hy tế thập giá, vừa là hành động ca ngợi và cảm tạ Chúa Cha nhờ Chúa Kitô, trong tinh thần cảm tạ của Chúa dâng lên Chúa Cha sau đây:

Phần con, con đă tôn vinh Cha ở dưới đất
Khi hoàn tất công tŕnh Cha đă giao cho Con
.” (Ga 17: 4)

Mặt khác, qua Thánh lễ Tạ Ơn, Giáo Hội cũng xin ơn tha thứ và thánh hóa cho con cái c̣n sống và tha tội cho các linh hồn nơi Luyện tội, v́ Thánh lễ là chính nguồn mạch từ đó chúng ta nhận được ân sủng dồi dào của Thiên Chúa để giúp cho chúng ta được nên thánh như ḷng Chúa mong muốn là “Anh em hăy nên hoàn thiện (nên thánh) như Cha anh em trên Trời là Đấng hoàn thiện.” (Mt 5 :48).V́ thế, không có việc đạo đức nào trong Giáo Hội cao trọng và đẹp ḷng Chúa Cha hơn Thánh lễ Misa v́ đây chính là Hy Tế, lời ngợi khen và cảm tạ của Chúa Kitô dâng lên Chúa Cha thay cho chúng ta, những kẻ tội lỗi được Chúa thương yêu và qui tụ trong Giáo Hội là thân thể nhiệm mầu của Người. Do đó, khi tham dự và hiệp dâng Lễ với linh mục cử hành nhân danh Chúa Kitô, chúng ta được hưởng nhờ những lợi ích lớn lao của Hy Tế mà Chúa Kitô tiếp tục dâng lên Chúa Cha qua tác vụ của Giáo Hội để tuôn đổ mọi ơn lành của Chúa cho chúng ta, những người c̣n sống đang lữ hành với Giáo Hội và cho các tín hữu đă ly trần mà chưa được hưởng Thánh Nhan Chúa trên Thiên Đàng.

Nói đến việc cử hành và tham dự Thánh lễ Tạ Ơn, chúng ta cần lưu ư những Qui đinh về Nghi Thức cử hành Thánh lễ mà Giáo Hội đă ban hành từ xưa đến nay như sau:

1- Trước hết là Nghi thức lễ Tridentine hay Lễ Latinh. Gọi là Lễ Tridentine v́ Công Đồng chung Tridentinô (1545-1563) đă khuyến cáo Đức Thánh Cha duyệt xét lại và cho ấn hành những sách thánh trong đó có Sách Lễ Rôma (Missale Romanun). Kết quả ngày 4 tháng 7 năm 1570, Đức Thánh Cha Piô V đă ban hành cho sử dụng trong toàn Giáo hội Sách lễ Roma cử hành hoàn toàn bằng tiếng La tinh để nói lên sự hiệp nhất của Giáo Hội trong Phụng Vụ thánh.

2- Nhưng đến sau Công Đồng Vaticanô II (1962-65) Sách Lễ Rôma với nghi thức mới (Novus Ordo) đă được Đức Thánh Cha Phaolô VI ban hành năm 1970 cho phép dùng các ngôn ngữ địa phương thay tiếng La Tinh như đă quen dùng từ năm 1570 trong Thánh lễ.

Đây là một cải cách lớn lao về Phụng Vụ và đă gây ra nhiều tranh căi trong Giáo Hội.

Cụ thể là Tổng Giám Mục Pháp Lefreve đă ly khai khỏi Giáo Hội để tiếp tục cử hành mọi nghi thức Phụng Vụ bằng tiếng La Tinh như cũ.Ngài đă qua đời, nhưng Nhóm giáo sĩ theo ngài vẫn tiếp tục không chấp nhận những cải cách của Công Đồng Vaticanô II.

Nghi thức mới ban hành năm 1970 được gọi là Nghi thức thông thường (Ordinary Form) trong khi Nghi thức cũ (dùng tiếng Latinh) được coi là Nghi thức bất thường (Extraordinary Form)

Dầy vậy, Nghi thức cũ (bất thường) vẫn c̣n được dùng hạn chế trong Giáo Hội, sau Công Đồng Vaticanô II, bên cạnh Nghi thức mới được sử dụng rộng răi trong toàn Giáo Hội.

Nhưng có lẽ để xoa dịu những “âm ỷ” bất đồng c̣n tồn tại trong Giáo Hội sau khi nghi thức mới được ban hành năm1970, mà ngày 7 tháng 7 năm 2010, Đức Thánh Cha Bê-nê-đichtô XVI đă ban hành Tông Thư Summorum Pontificum cho phép rộng răi việc sử dụng Nghi thức cũ (dùng tiếng La tinh trong Thánh lễ) nên cạnh Nghi thức mới (dùng các ngôn ngữ địa phương). Nghĩa là từ nay nơi nào có nhu cầu thực sự và có linh mục đọc được tiếng Latinh th́ không c̣n phải xin phép Đấng bản quyền địa phương hay Ṭa Thánh trước khi dùng nghi thức Lễ Latinh như trước đây nữa.Nhưng cũng cần nói rơ ngay là Nghi thức mới hay cũ th́ cũng đều theo chung một Lễ qui Rôma (Roman rite) và thể hiện đúng Luật cầu nguyện (Lex Orandi= law of prayer) của Giáo Hội.

Khi tham dự Thánh lễ, mọi giáo hữu được tham dự vào Bàn Tiệc Thánh để được ăn và uống Ḿnh Máu Chúa Kitô hiện diện thực sự nhưng bí tích qua hai h́nh bánh và rượu nho, và được hưởng nhờ ơn cứu chuộc nhờ Hy tế của Chúa Kitô..Do đó, mọi tín hữu được mời gọi tích cực tham dự Thánh lễ mỗi ngày - nếu có thể được - nhưng bó buộc dự lễ ngày Chúa Nhật là ngày của Chúa (Day of the Lord), ngày tưởng niệm sự sống lại của Chúa Kitô từ cơi chết để cho chúng ta hy vọng chắc chắn về sự sống lại của mỗi người chúng ta sau khi tất cả có ngày sẽ phải chết trong thân xác yếu hèn này.

Khi tham dự Thánh lễ, mỗi tín hữu được mong đợi tham dự trọn vẹn hai phần quan trọng của Thánh lễ là Phụng vụ lời Chúa và Phụng vụ Thánh Thể.

Qua phụng vụ lời Chúa, (Liturgy of the Word) chúng ta nghe lời Chúa qua các bài đọc, nhất là bài Phúc Âm, nghe bài giảng của chủ tế để được nuôi dưỡng tâm hồn theo đúng lời Chúa Giêsu đă trả lời cho tên quỷ đến cám dỗ Người đang ăn chay trong rừng vắng : “Người ta sống không chỉ nhờ cơm bánh nhưng c̣n nhờ mọi lời từ miệng Thiên Chúa phán ra.”(Mt 4 : 4; Lc 4: 4)

Tiếp đến, qua phần phụng vụ Thánh thể (Liturgy of the Eucharist) mọi giáo hứu được mời gọi đến bàn thánh để ăn và uống Ḿnh Máu Chúa Kitô hiện diện thực sự nhưng bí tích qua h́nh bánh và rượu nho.Đây chính là thần lương nuôi dưỡng và bổ sức cho chúng ta trong cuộc lữ hành tiến vể quê Trời.Đây cũng là đảm bảo cho chúng ta được sống đời đời với Chúa Kitô như lời Người đă phán hứa :

Ai ăn thịt Ta và uống máu Ta
Th́ được sống muôn đời
Và Ta sẽ cho người ấy sống lại vào ngày sau hết.
” (Ga 6: 54)

Tuy nhiên, cho được xứng đáng rước Ḿnh và Máu Chúa Kitô, Giáo Hội dạy phải sạch tội trọng (mortal sin) và giữ chay (fasting) tối thiểu một giờ trước khi rước Ḿnh Máu Chúa Kitô. Nghĩa là ai biết ḿnh đang có tội trọng, chưa được tha qua bí tích ḥa giải, th́ không được làm lễ (linh mục và rước lễ (giáo dân).(x. SGLGHCG số 1415; Giáo luật số 916)

Tóm lại, Thánh lễ Ta Ơn là chóp đỉnh của Phụng vụ thánh và là suối nguồn tuôn trào ơn Chúa cho chúng ta được thánh hóa, được bổ sức thiêng liêng để đứng vững và lớn lên trong đức tin trước mọi nguy cơ cám dỗ của ma quỷ với sự tiếp tay đắc lực của thế gian và yếu đuối của bản năng con người.

II- Các Bí tích và Á Bí tích: Các bí tích mà Chúa Kiô đă thiết lập và ban cho Giáo Hội sử dụng như những phương tiện hữu hiệu để tái sinh con người (bí tích Rửa Tội) chữa lành (Bí tích Ḥa giải và Sức dầu thánh) thêm sức mạnh thiêng liêng và Thánh hóa (bí tích Thêm sức và Thánh Thể) cộng tác với Chúa trong việc truyền sinh, rao giảng Tin Mừng và ban ơn Cứu độ (bí tích hôn phối và Truyền chức thánh). Do đó, khi cử hành đúng theo nghi thức của Giáo Hội, các bí tích này sẽ mang lại ơn Chúa dồi dào và hữu hiệu cho những ai lănh nhận với đức tin và được chuẩn bị chu đáo về mặt giáo lư. Nghĩa là nếu không có đức tin và không được chuẩn bị thích đáng về giáo lư th́ không thể lănh nhận hữu hiệu bất cứ bí tích nào.Cụ thể, không thể lấy nước đổ đại lên đầu ai là có ngay hiệu quả của bí tích Rửa tội. Ngược lại, phải tin và ư thức đầy đủ về công dụng của bí tích th́ người lănh nhận mới thực sự được “tái sinh” trong tâm hồn qua dấu chỉ bề ngoài là nước và lời đọc công thức Chúa Ba ngôi.

Ngoài bảy Bí Tích của Chúa, Giáo Hội cũng thiết lập thêm nhiều Á bí tích (Sacrementals) để xin ơn Chúa qua lời cầu nguyện của Giáo Hội. Các Á bí tích gồm có : nước phép, các phép lành, kể cả phép lành của Đức Thánh Cha, dầu thánh, các ảnh tượng Chúa Kitô, Đức Mẹ và các Thánh nam nữ, Xương thánh (Relics) bàn thờ, khăn bàn thờ, khăn thánh (purificator, Corporal) Áo Lễ, B́nh đựng Ḿnh Thánh Chúa (Ciborium), Sách lễ, Sách Kinh, tràng hạt, Áo Đức Bà (Scapular) v..v.…Phải kính trọng các Bí tích và Á Bí tích v́ đó là những phương tiện hữu hiệu để thông ban ơn Chúa cho chúng ta lănh nhận với đức tin vững vàng và hy vọng chắc chắn về những hiệu quả thiêng liêng do các bí tích và Á bí tích mang lại.

III- Kinh Thần Vụ (Kinh Nhật Tụng = Phụng Vụ Giờ Kinh = Divine Office)

Giáo Hội không những cử hành các Bí tích, nhất là Bí Tích Thánh Thể để Chúa Kitô tiếp tục ban ơn thánh của Chúa cho chúng ta mà c̣n đặc biệt cầu nguyện để cảm tạ, ca tụng Thiên Chúa và cầu xin cho ḿnh và cho con cái đang hiệp thông với Giáo Hội, là Mẹ nữa.Và đây là mục đích của việc đọc kinh nhật tụng để thánh hiến trọn ngày đêm bằng lời ngợi khen Thiên Chúa và xin ơn Người nâng đỡ như Chúa Giêsu đă dạy các môn đệ xưa:

Anh em hăy canh thức và cầu nguyện kẻo sa chước cám dỗ, v́ tinh thần th́ hăng hái nhưng thể xác lại yếu đuối.” (Mc 14: 38).

Thánh Phaolô cũng đặc biệt khuyên tín hữu Thê-xa-lô-ni ca như sau :

Anh em hăy vui mừng luôn măi và cầu nguyện không ngừng. Hăy tạ ơn trong mọi hoàn cảnh. Anh em hăy làm như vậy, đó là điều Thiên Chúa muốn trong Đức Kitô.” (1 Th 5: 16-18)

Các giáo sĩ (Giám mục, Linh mục, Phó tế) và Tu sĩ (Religious) đều buộc đọc Kinh Nhật tụng trong Phụng Vụ giờ kinh (Liturgy of Hours) được chia ra Kinh sáng, kinh trưa, kinh Chiều và kinh Tối để hiệp thông cầu nguyện với Giáo Hội. Giáo dân cũng được khuyến khích đọc kinh nhật tụng được sọan riêng, nhưng không bó buộc phải đọc như Giáo sĩ và tu sĩ.

Cũng được kể là h́nh thức phụng vụ việc lần chuỗi Mân Côi để kính Đức Mẹ và xin Mẹ nguyện giúp cầu thay cho chúng ta con cái của Mẹ trong Chúa Kitô, Con yêu quí của Mẹ..

Sau hết Thánh nhạc (Sacred Music) cũng là h́nh thức phụng vụ rất quan trọng được sử dụng để ca ngợi Thiên Chúa và giúp nâng tâm hồn mọi tín hữu lên với Chúa qua lời ca tiếng nhạc được chấp thuận cho sử dụng trong phụng vụ.

Trên đây là đại cương những h́nh thức phụng vụ thánh trong Giáo Hội để tôn thờ, cảm tạ và ngợi khen Thiên Chúa nhờ Chúa Kitô và trong Chúa Thánh Thần. Phụng vụ là chính đời sống thiêng liêng của Giáo Hội. Nếu thân xác cần dưỡng khí để thở thế nào th́ Giáo Hội cũng cần cầu nguyện qua phụng vụ như thế. Đó là lư do tại sao Giáo Hội cử hành phụng vụ mỗi ngày, mỗi mùa quanh năm, gồm có Mùa Vọng, Mùa Giáng Sinh, Mùa Chay, Mùa Phục Sinh và Mùa Thường niên kéo dài trong 34 tuần lễ ở xen kẽ hai Mùa lớn là Mùa Giáng Sinh và Mùa Phục Sinh. Mọi giáo hữu đều được mong đợi hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội trong mọi cử hành phụng vụ thánh để cùng thờ lậy, ngợi khen, cảm tạ và xin ơn lành của Chúa ban qua Giáo Hội.

Đức Tin Là Ǵ và Phải Sống Đức Tin Thế Nào

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : nhân Năm Đức Tin sắp mở ra trong Giáo Hội, xin cha giải thích tầm quan trọng của đức tin trong đời sống Kitô-Giáo.

Trả lời :

Đức tin là một trong ba nhân đức đối thần hay thần học (Theological Virtue) nhờ đó chúng ta nhận biết và tin có Thiên Chúa là Cha, Đấng tạo dựng muôn loài muôn vật trong đó có con người, “được tạo dựng giống h́nh ảnh của Thiên Chúa” (St 1: 27)

Nhưng muốn có đức tin th́ trước hết phải có ơn Chúa ban cho như một quà tặng quí giá mà không ai có thể tự sắm cho ḿnh hay nhờ phương thế tự nhiên nào, hoặc học ở trường Đại Học nào trên thế giới mà có được đức tin.

Nghĩa là tiên vàn phải là ơn Chúa ban cho ai th́ người đó được đức tin . Qua quà tăng này, Thiên Chúa đă tự mặc khải ḿnh để cho phép ta tin có Chúa, dù không hề trông thấy Người mà vẫn vững chắc tin và sống theo Thánh ư của Người để được chúc phúc và cứu rỗi. Nói khác đi, nếu Thiên Chúa không tự mặc khải Người cho chúng ta th́ không bao giờ chúng ta có thể biết Ngài là AI để tin và yêu mến, đúng như Chúa Giêsu đă nói :

Không ai đến với Thầy được, nếu Chúa Cha không ban ơn ấy cho” (Ga 6: 65)

Có nghĩa là không ai có thể biết Chúa Con, nếu Chúa Cha không ban ơn mở trí cho người ấy.

Nơi khác, Chúa Giêsu đă cảm tạ Chúa Cha về ơn mặc khải dành cho những người bé mọn, tức những người thấp hèn như chúng ta mà lại được hạnh phúc biết Chúa qua đức tin:

Lậy Cha là Chúa Tể trời đất, con xin ngượi khen Cha v́ Cha đă giấu kín không cho bậc khôn ngoan thông thái biết những điều này, nhưng lại mặc khải cho những người bé mọn. Vâng lậy Cha, đó là điều đẹp ư Cha.” (Mc 10: 21)

Như thế, chính nhờ ơn mặc khải đức tin mà chúng ta, những kẻ bé mọn đă nhận được, nên chúng ta mới biết và tin có Thiên Chúa là Cha toàn năng, tin Chúa Ngôi Hai đă xuống trần gian làm Con Người để cứu chuộc cho nhân loại khỏi chết v́ tội, cũng như tin Chúa Thánh Thần là Thần Chân Lư và là Đấng ban sự sống.

Đó là Mầu Nhiệm Chúa Ba Ngôi (The Holy Trinity), tức Một Thiên Chúa với Ngôi vị riêng rẽ nhưng cùng một bản thể (Consubstantial) và uy quyền như nhau. Mầu nhiệm này đ̣i hỏi phải có đức tin th́ mới chập nhận được, mặc dù không thể giải thích hợp lư theo luận lư (logic) hay bất cứ khoa học nào của con người. Khoa học và thông thái của con người chỉ giúp sáng tạo ra những tiện nghi cho cuộc sống vất chất cũng như chế tạo ra những vũ khí cực mạnh để giết hại lẫn nhau chứ không thể giúp con người nhận biết có Thiên Chúa là Chủ Tể của mọi loài, mọi vật hứu h́nh và vô h́nh. Chỉ có đức tin mới giúp con người khám phá ra Thiên Chúa để tin yêu mến Ngài mà thôi.

Thật vậy, khi Chúa Giêsu sinh xuống trần gian làm Con Người, chính Chúa Cha đă mở trí cho những kẻ chăn chiên và ba đao sĩ phương Đông, nên họ đă mau mắn đi t́m để thờ lậy “một Hài Nhi” nằm trong máng cỏ, v́ họ tin đó “là Đấng Thiên Sai (Messiah)” đă đến để giải thoát cho con người khỏi ách nô lệ tội lỗi và hy vọng được cứu rỗi, nhờ tin vào Người và sống theo đường lối của Người là “con Đường, là sự Thật và là sự Sống.” (Ga 14: 6)

Ngược lại, đa số người Do Thái, đặc biệt là các trưởng lăo, đạo sĩ, và luật sĩ - đă không đến thờ lậy Chúa v́ họ không có đức tin để nhận biết Chúa Giêsu là chính Đấng Thiên Sai, Messiah, mà các Ngôn sứ đă loan báo trong thời Cựu Ước, v́ thế họ đă thờ ơ, không đón tiếp Người như Tin Mừng Thánh Gioan đă viết : “Người đă đến nhà ḿnh, nhưng người nhà chẳng chịu đón nhận.” (Ga 1 : 11)

Chẳng chiu đón nhận v́ họ không tin rằng Đấng Thiên Sai lại có thể giáng sinh trong cảnh khó hèn như vậy. Chính sự cứng ḷng tin này từ đầu của dân Do Thái mà cuối cùng đă đưa họ đến đóng đanh Chúa Giêsu trên thập giá. “Một điều mà người Do Thái coi là ô nhục không thể chấp nhận, dân ngoại cho là điên rồ, nhưng đối với những ai được Thiên Chúa kêu gọi, dù là Do Thái hay Hy lạp, Đấng ấy chính là Đức Kitô, sức mạnh và sự khôn ngoan của Thiên Chúa” (1 Cor 1 : 23-24)

Như thế chỉ có đức tin mới cho phép con người nhận ra trước hết: “một Trẻ Sơ sinh bọc tă nằm trong máng cỏ” (Lc 2:12) và sau này một “Tử tội bị đóng đanh cách nhục nhă trênthập giá” là Đức Kitô, Đấng Thiên Sai đă đến để “hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người.” (Mt 20: 28).

Qua những bằng chứng Kinh Thánh trên đây, chúng ta thấy rơ Đức tin là điều kiện căn bản tối cần cho phép con người đến với Thiên Chúa là Đấng vô h́nh nhưng đă mặc khải Người cách hữu h́nh nơi Chúa Giêsu-Kitô, Ngôi Lời nhập thể để “ai thấy Thầy th́ thấy Chúa Cha.” như Chúa Giêsu đă trả lời cho môn đệ Philipphê một ngày kia (Ga 14: 9). Nhưng, như đă nói ở trên, đức tin phải là một ơn sủng đặc biệt của Thiên Chúa ban cho con người, như Chúa Giêsu đă nói với Phêrô khi môn đệ này tuyên xưng Chúa là “Đấng Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống”.

Chúa nói : “Này anh Si-mon con ông Giô-na, anh thật là người có phúc, v́ không phải phàm nhân mặc khải cho anh điều đó, nhưng là cha của Thầy, Đấng ngự trên cao.” (Mt 16: 17)

Như vậy, chúng tỏ cho thấy đức tin là một ơn mặc khải của Thiên Chúa ban cho con người để giúp con người tin có Ngài là Đấng đă v́ yêu thương mà tạo dựng con người,cũng như đă cứu chuộc con người nhờ Chúa Kitô, Đấng đă “yêu mến tôi và hiến mạng sống v́ tôi.” (Gl 2 : 20)

Nhưng hạt giống đức tin mà chúng ta nhận được qua phép rửa không thể tự nó lớn lên và sinh hoa kết trái trong tâm hồn ta được, nếu ta không cộng tác với ơn Chúa để nuôi dưỡng hạt giống đức tin đó được lớn lên trong ta đến mức trưởng thành.

Thật vậy, đức tin đ̣i hỏi việc lành, việc đạo đức để tăng trưởng như hạt giống cần được tưới nước để nẩy mầm, sinh cây kết trái. Đó là lư do tai sao Thánh Tông Đồ Gia-cô-bê đă nói :

Thật thế, một thân xác không có hơi thở là một xác chết. Cũng vậy, đức tin không có hành động là đức tin chết.” (Gc 2 : 26)

Hành động mà Thánh Gia-cô-bê nói trên đây là những việc đạo đức mà ta cần làm để thể hiện đức tin như siêng năng cầu nguyện để thắt chặt t́nh thân với Chúa. Sau đó, đọc và suy gẫm Lời Chúa, và năng lănh nhận các bí tich ban sự sống như Thánh Thể và Ḥa giải để đức tin được lớn mạnh thêm trong ta. Nghĩa là ai không cầu nguyện, không tham dự Thánh Lễ, không nghe lời Chúa và nhất là không rước Ḿnh và Máu Chúa Kitô, th́ đức tin của người ấy sẽ ví như cục than hồng bỏ ra ngoài ḷ sưởi và sẽ mau chóng tự tàn lụi thành tro mà thôi.

Đó là tất cả ư nghĩa của lời Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa như sau:

“... phàm ai đă có th́ được cho thêm và sẽ dư thừa; c̣n ai không có th́, th́ ngay cái đang có, cũng sẽ bị lấy đi.” (Mt 25 : 29)

Đă có đức tin th́ sẽ được cho thêm nếu biết vun sới đức tin đó bằng những việc đạo đức. Ngược lại, thờ ơ hay dửng dưng mọi việc đạo đức th́ đức tin sẽ chết dần ṃn trong tâm hồn đến mức không c̣n tin tưởng ǵ nữa. Thực tế đă chứng minh điều này: Trong số những kẻ đang phạm tội ác, đang giết người, trộm cắp và hiếp dâm... cũng có người trước đây đă được rửa tội, đă mang danh Kitô-hữu, nhưng nay đă dấn thân vào con đường tội lỗi chỉ v́ không lo nuôi dưỡng đức tin bằng việc lành,đạo đức nên đức tin đă như cây cỏ chết khô v́ không được tưới nước đầy đủ.

Khi đă không c̣n đức tin nữa, th́ người ta dễ buông thả chiều theo những đ̣i hỏi bất chính và dễ dàng đi vào con đường tội lỗi để làm những sự dữ, ví như chiếc xe lao xuống dốc, xuống vực thẳm v́ không có thắng ngăn chặn.

Đây là kinh nghiệm thiêng liêng của mỗi người tín hữu chúng ta sống giữa trần gian với bao quyến rũ và dịp tội thách đó đức tin của chúng ta. Chỉ cần nh́n qua cách sống của những người quanh ta cũng đủ cho ta thấy rơ lằn ranh giữa những người tin và không tin có Chúa hiện nay ở khắp noi trên thế giới.

Trước hết là những kẻ sống theo “văn hóa của sự chết” đang mải mê t́m tiền của và mọi thú vui vô luân vô đạo, hoặc đang cai trị với bạo lực để vơ vết của cải và bóc lột người dân cách vô nhân đạo. Đây chính là những kẻ không có niềm tin vào một Thiên Chúa cực tốt cực lành. Ngược lại, có những người đang xả thân phục vụ cho người nghèo khó, bệnh tật, đói khát theo gương Mẹ Tê-rê-xa, nay là Chân Phước (Blessed), hoặc đang dấn thân, hy sinh đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ ở những nơi xa xôi nghèo đói bên Phi Châu và Ấn Độ. Họ là Ai ? phải chăng đó chính là những người có niềm tin vững chắc vào Thiên Chúa nên đă hăng say thể hiện niềm tin của ḿnh bằng việc tông đồ, truyền giáo rất đáng ca ngợi ?

Tóm lại, nếu ta thực tâm tin có Chúa, tin có sự sống mai sau trên Nước Trời, th́ ta phải tỏ thiện chí quyết tâm sống theo đường lối của Chúa ngay từ bây giờ th́ đức tin của chúng ta mới có giá trị cứu rỗi. Ngược lại, nếu chỉ tuyên xưng ngoài môi miêng là có Thiên Chúa, nhưng ḷng trí lại hướng chiều theo những lôi cuốn của các khuynh hướng xấu trong bản năng, chạy theo những quyến rũ của thế gian, nhất là những cám dỗ rất tinh vi, xảo quyệt của ma quỉ, địch thù của chúng ta, ví như “sư tử gầm thét rao quanh t́m mồi cắn xé” (cf. 1 Pr 5: 8 ), th́ chắc chắn đức tin sẽ không giúp ích ǵ cho ta được sống đẹp ḷng Chúa, như Chúa Giêsu đă nói rơ với các môn đệ xưa như sau:

Không phải bất cứ ai thưa với Thầy, Lậy Chúa, lậy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu,nhưng chỉ những ai thi hành ư muốn của Cha Thầy, Đấng ngự trên Trời mới được vào mà thôi.” (cf. Mt 7: 21

Nói khác đi, không phải cứ nhận ḿnh là người Công giáo, cứ nói tôi tin có Chúa, nhưng đời sống của tôi lại hoàn toàn mâu thuẫn với niềm tin đó, v́ vẫn ăn gian nói dối, ngoại t́nh, gian tham, tôn thờ tiền bạc và của cải vật chất, oán thù, nghen ghét, cờ bạc, măi dâm, nhẩy nhót,ca hát vui chơi sa đọa …th́ có nói cả ngàn lần “Lậy Chúa, Lậy Chúa” cũng vô ích mà thôi.! chắc chắn như vậy.

Do đó, muốn đứng vững trong đức tin, trong ơn nghĩa Chúa để bảo đảm ơn cứu độ, chúng ta phải luôn tỉnh thức và cầu nguyện để “khỏi lâm vào cơn cám dỗ, v́ tinh thần th́ hăng hái nhưng thể xác lại yếu đuối.” (cf. Mt 26: 41) như Chúa Giêsu đă nói với mấy môn đệ đi theo Người vào vườn Giệt sê ma-ni trong đêm Người bị nộp v́ Giuđa phản bội.

Phản bội v́ mê tiền của hơn yêu mến Thầy, v́ yêu mến tôn thờ tiền bạc và của cải vật chất hơn tôn thờ một Thiên Chúa duy nhất là cội nguồn mọi giầu sang phú quư và hạnh phúc bất diệt.

Nói rơ hơn, người tín hữu Chúa Kitô ngày nay bán Chúa hay phản bội Chúa chỉ v́ không sống đức tin thực sự, đ̣i hỏi phải cương quyết xa tránh mọi tội lỗi do ma quỷ xúi dục với sự tiếp tay của thế gian và chiều theo những khuynh hướng xấu c̣n tồn tại trong mỗi người chúng ta. Không nỗ lực chiến đấu chống lại những nguy cơ này th́ không thể tự nhận ḿnh là người có đức tin được,

Cho nên, phải tuyên xưng đức tin bằng chính đời sống của ḿnh, từ bên trong tâm hồn xâu thẳm cho đến lời nói và hành đông bên ngoài trước mặt người đời và trong mọi hoàn cảnh sống để có thể nói được như Thánh Phaolô là : “Tôi sống, nhưng không c̣n phải là tôi, mà là Đức Kitô sống trong tôi. Hiện nay tôi sống trong xác phàm là sống trong niềm tin vào Con Thiên Chúa, Đấng đă yêu mến tôi và hiến mạng v́ tôi.” (Gl 2: 20)

Ước mong mọi người tín hữu chúng ta ư thức đúng mức sự cần thiết phải sống đức tin cách cụ thể như các Thánh Tông Đồ Gia-cô-bê và Phaolô dạy trên đây trong Năm Đức Tin, (The Year of Faith) sẽ được Đức Thánh Cha Bê-nê-đichtô 16 chính thức khai mạc tại Ṭa Thánh La Mă ngày 11 tháng 10 năm nay và sẽ bế mạc vào ngày 24 tháng 11 năm 2013.

Chúng ta cùng cầu nguyện cho sự thành công tốt đẹp của Năm Đức Tin nhằm quảng bá sâu rộng thêm Tin Mừng Cứu Độ và củng cố đức tin Kitô Giáo sao cho thích ứng với hoàn cảnh thế giới ngày nay

Nguời Tín Hữu Chúa Kitô Phải Có Những Nhân Đức Nào?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : xin cha giải thích các nhân đức mà người Công giáo phải có để sống đức tin trước mặt người khác.

Đáp : Nói đến những nhân đức (Virtues) mà người Công Giáo phải có để sống xứng đáng với địa vị của ḿnh là Kitô hữu trước mặt người đời, chúng ta nhớ ngay đến lời Thánh Phaolô đă nói với tín hữu Phi-Lip-Phê xưa như sau :

Ngoài ra, thưa anh em, những ǵ là chân thật, cao quí, những ǵ là chính trực tinh tuyền, những ǵ là đáng mến, và đem lại danh thơm tiếng tốt, những ǵ là đức hạnh (nhân đức) đáng khen, th́ anh em hăy để ư. Những ǵ anh em đă học hỏi, đă lănh nhận, đă nghe, đă thấy nơi tôi, th́ hăy đem ra thực hành, và Thiên Chúa là nguồn b́nh an sẽ ở với anh em.” (PL 4 : 8-9)

Qua lời khuyên trên đây của Thánh Phaolô, chúng ta thấy tầm quan trọng phải trang bị cho ḿnh những đức tính và những nhân đức cần thiết để xứng đáng là người Kitô hữu sống trong Giáo Hội và ngoài xă hội

Thật vậy, sở dĩ phải nói đến các nhân đức -nói chung - là v́ Thiên Chúa chỉ ban riêng cho con người trí hiểu biết và ư muốn tự do.(Intelligence and free will) Nhờ trí hiểu con người biết phân biệt giữa cái xấu và cái tốt, giữa sự lành, sự thiên hảo và mọi điều gian ác, nhơ nhuốc và sự dữ đầy rẫy ở khắp nơi trên trần thế này. Biết phân biệt ranh giới giữa thiện và ác, giữa tốt và xấu sẽ đưa đến tự do chọn lựa để đứng về phía nào và chịu trách nhiệm về chọn lựa của ḿnh trước Thiên Chúa là Đấng cực tốt, cực lành, nhưng rất gớm ghét mọi sự dữ, sự xấu, sự gian ác và ô uế, hư thân mất nết..

Do đó, sống xứng đáng là con người thôi cũng đ̣i hỏi đức hạnh để phân biệt ḿnh với loài vật chỉ có bản năng sinh tồn. Là người tín hữu, càng cần có nhân đức hay đức hạnh để sống đẹp ḷng Chúa hơn. Đức hạnh là nét đẹp của tâm hồn không phải tự nhiên mà có.Trái lại, đó là kết quả luyên tập của lư trí và ư chí nhằm tô điểm cho ḿnh những vẻ đẹp tinh thần không những để phân biệt ḿnh với loài vật mà cả với những người không chú tâm tập luyện cho ḿnh những nhân đức cao đẹp giúp nâng cao phẩm giá con người là thụ tạo có lư trí và ư muốn tự do..

Trong lănh vực thiêng liêng, nhân đức là những vẻ đẹp của tâm hồn đưa ta đến gần Thiên Chúa là Chân Thiên Mỹ tuyệt đối, với ước muốn tha thiết là được trở nên giống Người và “được thông phần bản tính Thiên Chúa, sau khi đă thoát khỏi cảnh hư đốn do dục vọng gây ra trong trần gian này.” (2 Pr 1: 4) Nói khác đi, ta không thể sống đẹp ḷng Chúa mà không cố gắng trở nên giống Chúa trong mọi sự, từ lời nói đến suy tư và cung cách hành động trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống con người trên trần thế này.

Giáo lư Giáo Hội phân chia ra hai loại nhân đức sau đây :

Nhân đức nhân bản hay đối nhân (Human Virtues)
Nhân đức thần học hay đối Thần (Theological Virtues).

A- NHÂN ĐỨC NHÂN BẢN

Là những đức tính luân lư đă được tập thành do nhận thức được những ǵ là tốt đẹp, là xứng đáng với phẩm giá con người, khác xa thảo mộc và loài vật chỉ có bản năng mà không có lư trí và ư chí.Nhận thức rồi cố gắng tập luyện với quyết tâm của ư chí tự do để trở thành tập quán (habit) vững chắc chỉ đạo cho mọi hành vi con người qui hướng về những mục đích thiện hảo mà lư trí đă nh́n ra và thúc đẩy con người tiến tới.

4 nhận đức gọi là nhân đức trụ (Cardinal Virtues) v́ vai tṛ quan trọng của nó trong việc hướng dẫn hành vi con người tiến đến mục đích tốt.

Bốn nhân đức trụ đó là khôn ngoan, công bằng, dũng cảm và tiết độ.

1- Nhân đức khôn ngoan (Prudence) là nhân đức luân lư nhờ đó con người phân biệt điều thiện hảo và sự gian ác để từ đó, tự do chọn lựa điều thiện hảo trong thực hành để hành vi nhân linh của ḿnh có giá trị luân lư, đạo đức.. Hành vi nhân linh (Human act) th́ khác xa với hành động của con người (act of man) ở điểm căn bản là hành vi nhân linh mang tính luân lư,(morality) c̣n hành động của con người th́ không. Thi dụ : đi, đứng, nói,cười, nằm nghỉ, ăn, uống, hít thở không khí....là những hành động tự nhiên của con người, không mang tính luân lư. Trái lại,chửi bới, lăng mạ người khác, giơ tay chém giết người, chân bước đi t́m thú vui dâm ô, ngoại t́nh, hoặc đi đến các nơi cờ bạc và vui chơi thác loạn… là những hành vi nhân linh v́ xuất phát từ ước muốn của tâm hồn, của lư trí và tự do chiều theo những đ̣i hỏi của các khuynh hướng (tendencies) xấu trong bản năng nên mang tính luân lư. Về mặt đạo đức, con người chỉ chịu trách nhiệm trước Thiên Chúa về mọi hành vi nhân linh của ḿnh mà thôi.

Nghĩa là, nếu con người sử dụng đức khôn ngoan khi hành động th́ sẽ tránh được những tội lỗi, những nguy cơ đưa đến hành động xấu và gian ác, trái nghich với những đ̣i hỏi của luân lư, đạo đức

2- Đức công bằng (Justice) là nhân đức luân lư xuất phát từ Thiên Chúa là Đấng chí công vô tư. Chính Người đă truyền cho dân Do Thái xưa mệnh lệnh này: “ngươi không được trộm cắp.” (Xh 20: 15; Đnl 5: 19, Mt 19: 18)

Đức công bằng đ̣i buộc con người tôn trọng tài sản, sinh mạng và danh dự của người khác như của chính ḿnh khi sống chung trong cộng đồng xă hội.Nó cũng đ̣i buộc trả lại cho Thiên Chúa những ǵ thuộc về Thiên Chúa như Chúa Giêsu đă nói bọn Biệt phái xưa kia: “của Xê-da (Caesar) trả về cho Cê-da, của Thiên Chúa, trả về Thiên Chúa.” (Mt 22: 21; Mc 12: 17); Lc 20: 25).

Mỗi người chúng ta nhận lănh từ Thiên Chúa một linh hồn và những tài năng trí tuệ khác nhau. Do đó, chúng ta phải trả lời Thiên Chúa về những ǵ ḿnh đă làm cho linh hồn cùng những tài năng Chúa đă ban ; ví như chủ nhà kia đă trao cho các đầy tớ mỗi người một số nén vàng khác nhau, và cuối cùng chủ sẽ đỏi các đầy tớ đó tính sổ về những ǵ họ đă làm với những nén vàng họ đă nhận lănh. (x Mt 25: 14-30)

Liên quan đến đức công bằng, Thánh Phaolô đă khuyên tín hữu Cô-lô-xê như sau :

Người làm chủ hăy đối xử công bằng và đồng đều với các nô lệ, v́ biết rằng cả anh em nữa cũng có một Chủ ở trên trời.” (Cl 4: 1)

Chúa là Đấng chí công vô tư, nên Người sẽ phán đoán chúng ta theo ḷng nhân từ và công bằng của Người.V́ thế, đừng ai lầm tưởng rằng cứ bỏ nhiều tiền ra xin lễ, mua lễ đời đời và mua “hậu” của những nơi buôn thần bán thánh, là chắc chắn sẽ được vào Nước Trời sau khi chết. Trái lại, phải biết khôn ngoan sắm lấy cho ḿnh kho tàng không hư mất ở trên Trời, nơi “trộm cắp không bén bảng, và mối một không đục phá” (Lc 12 :33), bằng quyết tâm yêu Chúa và sống theo đường lối của Người ngay từ bây giờ th́ đó mới là bảo đảm vững chắc cho phần rỗi mai sau để vui hưởng hạnh phúc Nước Trời. Không có cố gắng cá nhân công tác với ơn Chúa, mà chỉ dựa vào người khác cầu nguyện cho th́ sẽ không ích ǵ, v́ không ai có thể “ăn hộ “cho người khác được no nê về mặt thiêng liêng và tự nhiên được.

3- Đức dũng cảm (Fortitude) là nhân đức luân lư giúp con người cương quyết thi hành điều thiên hảo mà lư trí đă nhận biết và thúc dục ư chí theo đuổi cho đến cùng, dù gặp nhiều khó khăn cản trở. Nó cũng giúp con người chống lại mọi cảm dỗ của xác thịt, của ma qủi và gương xấu của thế gian, nhất là giúp con người dám chết cho niềm tin của ḿnh như các Thánh Tử Đạo, cha ông ta. Đây chính là điều Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa:

Trong thế gian, anh em sẽ phải gian nan khốn khó.
Nhưng can đảm lên, Thầy đă thắng thế gian.
” (Ga 16: 33)

Như thế, nếu không có đức dũng cảm và nhờ ơn Chúa nâng đỡ th́ khó ḷng đứng vững trước mọi nguy cơ cám đỗ hướng về sự dữ, sự xấu và tội lỗi.

4- Đức tiết độ (Temperance) là nhân đức luân lư giúp ta chế ngự những đ̣i hỏi, lôi cuốn của vui thú bất chánh hoặc tham mê những của cải và vui thú xác thịt trái nghịch với đức công bằng và với luân lư, đạo đức mà người tín hữu phải tránh cho được sống đẹp ḷng Chúa. Không có đức tiết độ, người ta sẽ dễ chiều theo những đ̣i hỏi hay đam mê của dục vọng, và tội lỗi.

Đó là lư do v́ sao Thánh Phaolô đă khuyên môn đệ Ti Tô như sau :

Ân sủng đó dạy chúng ta phải từ bỏ lối sống vô luân và những đam mê trần tục, mà sống chừng mực, công chính và đạo đức ở thế gian này.” (Tt 2: 12)

B- NHÂN ĐỨC ĐỐI THẦN hay THẦN HỌC:

Là những nhân đức hay động lực giúp ta hướng về Thiên Chúa là cùng đích của đời ḿnh.Các nhân đức này minh chứng cụ thể niềm tin yêu và hy vọng của chúng ta đặt nơi Thiên Chúa là Đấng vô h́nh nhưng chắc chắn có thật và đă mặc khải Người cách trọn vẹn và cụ thể cho ta nơi Chúa Kitô, là Đấng cứu chuộc nhân loại, đă mang xác phàm để cho ai “ Thấy Thầy, th́ cũng thấy Chúa Cha” như Chúa đă trả lời cho môn đệ Phi-lip Phê một ngày kia.(Ga 14:9)

Có 3 nhân đức đối thần là Tin, Cậy và mến.

1- Đức Tin (faith): nhân đức đối thần này trước hết là một quà tặng (gift) của Thiên Chúa ban nhưng không cho ta nhưng cũng đ̣i hỏi sự đáp trả của mỗi cá nhân bằng cố gắng cộng tác với ơn Chúa để đức tin được lớn lên theo thời gian trong chiều kích thiêng liêng. Khi được rửa tội, th́ hạt giống đức tin này được gieo vào tâm hồn ta. Nhưng khi lớn lên, nếu không có sự giúp đỡ của cha mẹ và người đỡ đầu bằng gương sáng và lời giảng dạy về Thiên Chúa trong gia đ́nh, và sau đó ở môi trường đức tin là giáo xứ hay công đoàn th́ hạt giống đức tin kia không thể tự nó lớn lên được và sẽ không sinh hoa trái ǵ cho người nhận lănh. Ngược lại nếu được hướng dẫn từ bé, lớn lên với niềm tin có Chúa và siêng năng cầu nguyện và lănh các bí tích ḥa giải và nhất là Thánh Thể th́ sẽ giúp cho đức tin lớn lên đến mức trưởng thành. Sau đó, với quyết tâm của cá nhân cộng tác với ơn thánh để bước đi theo Chúa mỗi giây phút trong cuộc sống th́ chắc chắc đức tin sẽ càng lớn mạnh nhờ đời sống đạo đức, v́ “ đức tin không có việc lành là đức tin chết.” như Thánh Gia-cô-bê Tông Đồ đă quả quyết. (Gc 5:6)

2- Đức Cậy : (hope) là nhân đức đối thần giúp ta trông cậy vững vàng vào Chúa và hy vọng được vui hưởng Thánh Nhan Người một ngày kia sau khi kết thúc hành tŕnh đức tin trong trần thế này.Dĩ nhiên phải nhờ cậy vào ơn thánh nâng đỡ để ta không nản chí, thất vọng khi gặp gian nan khốn khó trong cuộc sống và trong niềm tin có Chúa. Nếu ta bền chí trông cậy th́ chắc chắn Chúa sẽ ban ơn nâng đỡ như Người đă hứa mà tác giả Thư Do Thái đă nhắc lại như sau:

Chúng ta hăy tiếp tục tuyên xưng niềmhy vọng của chúng ta cách vững vàng, ví Đấng đă hứa là Đấng trung tín.” (Dt 10 :23)

3- Đức mến (love, charity) là nhân đức đối thần rất quan trọng v́ nhờ đó ta thể hiện cách cụ thể ḷng yêu mến Chúa trên hết mọi sự và yêu thương anh em như chính bản thân ḿnh. Thánh Phaolô đă coi đức mến (đức ái) quan trọng hơn cả đức tin và đức cậy trong thư thứ nhất gửi tín hữu Coi-rin-tô như sau:

Hiện nay đức tin, đức cậy, đức mến
Cả ba đều tồn tại
Nhưng cao trọng hơn cả là đức mến
.” (1 Cor 13: 13)

Đặc biệt hơn nữa là chính Chúa Giêsu đă gọi đức ái là một điều răn mới Chúa ban cho các Tông Đồ sống và thực hành để chứng minh họ là môn đệ của Chúa:

Thầy ban cho anh em một điều răn mới
Là anh em hăy thương yêu nhau, như Thầy đă yêu thương anh em
Ở điểm này, mọi người sẽ nhận biết: anh em là môn đệ của Thầy
Là anh em có ḷng yêu thương nhau.”
(Ga 14: 34-35)

Chính Chúa cũng v́ yêu thương mà đă hy sinh mạng sống ḿnh cho tất cả mọi người. Chúng ta được sống như Người đă nói với các môn đệ trước giờ tử nạn:

Không ai có t́nh thương nào cao cả hơn t́nh thương của người đă hy sinh
Tính mạng v́ bạn hữu của ḿnh
.” (Ga 15: 13)

Tóm lại, những nhân đức nói trên- nhân bản và đối thần- là những vẻ đẹp lỗng lẫy của mọi tâm hồn tín hữu Chúa Kitô sống trong Giáo hội và trong xă hội loài người để qua thực hành những nhân đức đó, người tín hữu sẽ là nhân chứng hùng hồn cho Chúa trước mặt người đời chưa nhận biết Chúa và chưa ư thức được giá trị thiêng liêng của các nhân đức ấy.Ước mong mọi người tín hữu chúng ta cố gắng trang bị cho ḿnh những nhân đức nói trên để cho người đời cứ dấu này “mà nhận biết chúng ta là môn đệ của Thầy” sống giữa họ. (x. SGLGHCG số 1803- 1829)

Thánh Truyền Là Ǵ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích điều gọi là Thánh Truyền trong niềm tin của Giáo Hội.

Trả Lời: Theo giáo huấn của Giáo Hội th́ Kinh Thánh (Sacred Scripture) Thánh Truyền (Sacred Tradition) hay c̣n gọi là Truyền Thống Tông Đồ (Apostolic Tradition) và Mặc Khải (Divine Revelation) là những nguồn suối đức tin cho ta biết có Thiên Chúa là Cha, Đấng tạo dựng muôn loài muôn vật, có Chúa Con là Đấng Cứu Chuộc nhân loại đă đến trần gian rao giảng Tin Mừng Cứu Độ và Chúa Thánh Thần là Thần Chân lư và là Đấng ban sự sống.

Đây là Mầu Nhiệm Chúa Ba Ngôi mà chỉ những ai có niềm tin Thiên Chúa và vâng phục giáo lư của Giáo Hội mới có thể tin và chấp nhận được.

Theo Giáo Hội dạy th́ Thánh Truyền là “mang lời của Thiên Chúa đă được Chúa Kitô và Chúa Thánh Thần ủy thác cho các Tông Đồ và truyền đạt lời Chúa cách nguyên vẹn cho những người kế vị các Tông Đồ để các vị này ǵn giữ, tŕnh bày và truyền bá lời đó cách trung thành khi giảng dạy.” (x. SGLGHCG số 81)

Từ định nghĩa trên, chúng ta hiểu rằng lời Chúa là chính Chúa Giêsu, Ngôi Lời nhập thể, mà các Tông Đồ đă được nghe trong suốt 3 năm theo Chúa đi rao giảng, dạy dỗ và chứng kiến Người làm nhiều phép lạ.Tuy nhiên, trong những năm cuối của thể kỷ thứ nhất, sau khi Chúa Kitô đă hoàn tất công tŕnh Cứu Chuộc nhân loại qua khổ h́nh thập giá, chết, sống lại và lên Trời, Kinh Thánh Tân Ước chưa có, nên các Tông Đồ chỉ dạy truyền khẩu cho các tín hữu thời sơ khai đó những ǵ các ngài đă nghe được từ chính Chúa Giêsu là Nguồn Chân Lư đức tin và giáo lư tinh tuyền. Các ngài đă giảng dạy, ǵn giữ kho tàng thiêng liêng đó nguyên vẹn để trao lại cho các vị kế tục sứ mạng Tông Đồ trong Giáo Hội như Thánh Phaolô đă nói với môn đệ ngài là Ti-mô-thê như sau về di sản thiêng liêng này:

Anh Ti-mô-thê, hăy bảo toàn giáo lư đă được giao phó cho anh, tránh những chuyện nhảm nhí, trống rỗng, và những vấn đề trí thức giả hiệu. Có những kẻ, v́ chủ trương cái trí thức đó, nên đă lạc mất đức tin. Chúc anh em được ân sủng.” (1 Tm 6: 20-21)

Ngoài ra, trong thứ thứ hai gửi cho Ti-mô-thê, Thánh Phaolô cũng nói thêm với môn đệ này như sau:

Với đức tin và đức mến của một người được kết hợp với Đức Kitô Giêsu, anh hăy lấy làm mẫu mực những lời lành mạnh anh đă nghe tôi dạy. Giáo Lư tốt đẹp đă giao phó cho anh, anh hăy bảo toàn, nhờ có Thánh Thần ngự trong chúng ta.” (2 Tm 1: 12-14)

Như thế có nghĩa là- trước khi có Kinh Thánh Tân Ước làm tài liệu học hỏi và giảng dạy, các Thánh Tông Đồ chỉ dạy truyền khẩu những ǵ các ngài đă nghe từ chính Chúa Giêsu và truyền lại cho các vị kế nghiệp các ngài trong Giáo Hội để tiếp tục dạy dỗ không sai lầm những giáo thuyết mà Chúa Kitô đă giảng dạy cùng những việc Chúa đă làm như chữa lành cho biết bao bệnh nhân, trừ quỉ, làm phép lạ hóa bánh và cá ra nhiều cho hàng ngàn người ăn no đủ, cũng như cho người chết sống lại. Các Tông Đồ đă ghi nhớ những việc Chúa làm và lời Người giảng dạy, nên sau này hai Tông Đồ Matthêu và Gioan đă cùng với Maccô và Luca (môn đệ của Phaolô) đă viết thành 4 Phúc Âm cộng thêm những Thư mục vụ quan trọng (Epistles) của các Thánh Phaolô, Phê rô, Gioan, Gia-cô-bê, Giuđa ghi lại những lời giảng dạy và những việc Chúa Giêsu đă làm để Giáo hội có thêm nguồn chân lư đức tin là Kinh Thánh Tân Ước để dạy cho dân Chúa, như chúng ta thấy ngày nay.

Nhưng như đă nói ở trên, trước khi có Kinh Thánh Tân Ứớc được viết ra với ơn linh ứng (inspired) của Chúa Thánh Thần, các Tông Đồ chỉ rao giảng và dạy truyền khẩu, nhưng chính xác các giáo lư mà Chúa Giêsu đă giảng dạy và truyền lại cho những người kế vị để dạy cho Giáo Hội trong buổi ban đầu đó. Những di sản thiêng liêng này được bảo tồn nguyên vẹn để truyền lại cho các thế hệ sau trong Giáo Hội tiếp tục sứ mạng Tông Đồ mà Chúa Kitô đă trao phó trước khi Chúa về trời, là “Anh em hăy đi khắp nơi, loan báo Tin Mừng cho mọi loài thụ tạo…” (Mk 16: 15)

Thánh Tông Đồ Giuđa cũng nói thêm về Truyền Thống Tông Đồ như sau:

Anh em thân mến, tôi vẫn ước mong viết thư cho anh em về ơn cứu độ chung của chúng ta, th́ nay lại bó buộc phải viết cho anh em, để khuyên nhủ anh em chiến đấu cho đức tin đă được truyền lại cho các thánh chỉ một lần là đủ.” (Gđa 3)

Nghĩa là chính các Thánh Tông Đồ đă một lần truyền lại giáo lư tinh tuyền, lành mạnh, đức tin vững chắc mà các ngài đă lănh nhận từ Chúa Giêsu cho các vị kế nghiệp các ngài là các Giám mục trong Giáo Hội từ đầu cho đến ngày nay.Qua các Thư mục vụ có ơn linh ứng, chúng ta đọc được những lời các Thánh Tông Đồ khuyên nhủ các tín hữu ban đầu phải giữ ǵn các truyền thống và giáo lư đă được các ngài dạy dỗ và truyền lại cách chính xác như Thánh Phaolô đă nói với các tín hữu Thê-xa-lô-ni-ca như sau:

Vậy thưa anh em, anh em hăy đứng vững và nắm giữ các truyền thống chúng tôi đă dạy cho anh em bằng lời nói hay bằng thư từ.” (2 Th 2: 15)

Không những các Tông Đồ truyền lai những giáo huấn của Chúa Kitô mà c̣n truyền lại cả những chỉ thị hay tiêu chuẩn để chọn người thay thế các ngài như Thánh Phaolô đă căn dặn môn đệ ngài là Titô như sau:

Tôi đă để anh ở lại đảo Kêta chính là để anh hoàn thành công việc tổ chức và đặt những kỳ mục (Giám mục) trong mỗi thành như tôi đă truyền cho anh….Thật vậy, Giám quản, với tư cách là quản lư của Thiên Chúa, phải là người không chê trách được, không ngạo mạn, không nóng tính, không nghiện rượu, không hiếu chiến và không t́m lợi lộc thấp hèn…” (Tt 1: 2-7)

Những lời căn dặn trên đây của Thánh Phaolô cho thấy các Tông Đồ của Chúa Kitô đă rất thận trọng trong việc chọn người kế vị các ngài để cai trị, dạy dỗ và thánh hóa dân Chúa trong Giáo Hội.

Ước mong sao các vị kế nghiệp các Thánh Tông Đồ ngày nay tuân giữ những chỉ thị trên khi chọn người thay thế ḿnh trong sứ mạng Tông Đồ để không chọn lầm những người không xứng đáng vào vai tṛ lănh đạo trong các Giáo Hội địa phương (Giáo phận).

Qua ḍng thời gian Thánh Truyền vẫn sống động và tiến triển nhờ Chúa Thánh Thần hỗ trợ và ǵn giữ để kho tàng linh thánh tiếp tục hướng dẫn Giáo Hội trong sứ mạng dạy dỗ, thánh hóa và cai trị dân Chúa thay mặt Chúa Kitô trên trần gian này.

Như thế, Thánh Truyền cũng là những lời giảng dạy đức tin vững chắc, giáo lư tinh tuyền cũng như chỉ thị về việc cắt đặt người cai quản, lên thay thế các ngài trong Giáo Hội từ khởi thủy cho đến ngày nay. Dựa vào Truyền Thống này, Giáo Hội tiếp tục học hỏi cắt nghĩa và giảng dạy Lời Chúa được mặc khải qua Kinh Thánh và Thánh truyền để dạy đỗ không sai lầm những chân lư đức tin và nền tảng luân lư cho mọi tín hữu trong Giáo Hội Công Giáo, được Chúa Kitô thiết lập trên nền tảng các Tông Đồ để chuyên chở ơn cứu Độ của Chúa đến hết mọi dân, mọi nước cho đến ngày măn thời gian.

Sau hết, các Tông Đồ không những chỉ dạy dỗ các tín hữu thời sơ khai với giáo lư vững chắc và lành mạnh mà c̣n khuyên nhủ tín hứu phải chiến đấu để bảo vệ giáo lư đức tin đó, v́ ngay trong buổi ban đầu đă có “những người đă len lỏi vào, những người từ lâu đă bị ghi trước vào danh sách những kẻ bị lên án. Những kẻ vô luân này đă biến ân sủng của Thiên Chúa chúng ta thành lư do biện minh cho lối sống dâm ô, họ chối bỏ Chúa chúng ta là Đức Giêsu-Kitô, vị Chúa Tể duy nhất.” (Gđa 4).

Giáo Hội dạy những giáo lư, tín lư, luân lư và lời Chúa với quyền Giáo Huấn (Magisterium), một công cụ Chúa Thánh Thần dùng để giúp Giáo Hội dạy dỗ không sai lầm những chân lư đức tin và nền tảng luân lư được các Thánh Tông Đồ truyền lại cho các vị kế tục là các Giám mục trong Giáo Hội. Do đó ai nghe Giáo Hội là nghe các Thánh Tông Đồ và nghe các ngài là nghe chính Chúa Kitô đă gọi và sai họ đi rao giảng như Chúa đă nói rơ trong Tin Mừng Thánh Luca sau đây:

Ai nghe anh em là nghe Thầy, và ai khước từ anh em là khước từ Thầy;
Mà khước từ Thầy là khước từ Đấng đă sai Thầy.”
(Lc 10: 16)

Thánh Truyền có liên hệ mật thiết với Thánh Kinh v́ cả hai đều xuất phát từ một Nguồn mạch là Thiên Chúa.Thánh Kinh là Lời Chúa đă được ghi chép lại bằng ngôn ngữ loài người dưới sự linh ứng của Chúa Thánh Thần. Do đó, sách nào không được coi là có ơn linh ứng th́ không được công nhận là Sách thánh. Như vậy chỉ có 45 Sách Cựu Ước và 27 Sách Tân Ước (4 Phúc Âm, Sách Tông Đồ công vụ và các thư Mục Vụ) được công nhân là có ơn Linh ứng mà thôi.Và đây là toàn bộ Kinh Thánh mà Giáo Hội Công Giáo đọc và giải thích Lời Chúa.

Thánh Kinh và Thánh truyền đều có chung một mục đích là loan truyền lời Chúa bằng văn tự hay truyền lại bằng lời nói những ǵ các Tông Đồ đă nghe từ Chúa Kitô trong suốt ba năm Người dạy dỗ họ và dân chúng, cũng như chứng kiến những việc Chúa làm để lưu truyền cho hậu thế.

Thánh Truyền, tức Truyền Thống Tông Đồ, khác với các truyền thống trong Giáo Hội như: truyền thống “thần học, kỷ luật, phụng vụ hoặc sùng đạo đă nảy sinh nơi các giáo hội địa phương qua ḍng thời gian. Nhứng truyền thống này là những h́nh thức riêng biệt để đón nhận Truyền Thống (Thánh Truyền) của Giáo Hội tại những địa phương khác nhau và ở những thời đại khác nhau.Dưới ánh sáng của Truyền Thống chung này, các truyền thống riêng biệt đă được duy tŕ, sửa đổi hoặc bị băi bỏ dưới sự dẫn dắt của Huấn Quyền Giáo Hội.” (x SGLGHCG số 83)

Thí dụ cụ thể: trong nhiều giáo hội địa phương ở Viêt Nam và Phi luật Tân (các giáo phận) có truyền thống tưởng niệm Tuần Thánh với những nghi thức đóng đanh Chúa, (ở Phi luật Tân và Mễ Tây Cơ, có nơi đă đóng đanh thật một người đóng vai Chúa ! Nhưng việc này đă bị Giáo quyền địa phương ngăn cấm gần đây) hạ xác Chúa và viếng xác Chúa trong ngày Thứ Sáu Tuần Thánh. Đây là truyền thống địa phương chứ không phải là Thánh Truyền.

Thánh Truyền chỉ truyền lại sự kiện Chúa bị kết án, bị hành hạ và bị đóng đanh đề đền tội cho cả và loài người. Nhưng do ḷng đạo đức, các thừa sai đă dạy cho các tín hữu ở nhiều địa phương làm sống lại các sự kiện trên với những nghi thức dân gian đặc biệt và trở thành truyền thống cử hành mỗi năm vào Mùa Chay và Tuần Thánh ở một số địa phương chứ không ở khắp nơi trong Giáo Hội.

Lại nữa và quan trọng hơn, Thánh Truyền tôn trọng nguyên tắc chỉ chọn người nam (nam giới) vào các chức vu giám quản (giám mục) và phụ tá (linh mục) như Chúa Giêsu đă chọn các ngài. (Chúa không chọn phụ nữ nào làm Tông Đồ) Và cũng theo Thánh Truyền th́ không có việc rửa chân cho phụ nữ, mà chỉ cho nam giới như Giáo Hội cử hành hàng năm tại Rôma trong ngày Thứ Năm Tuần Thánh. (Chúa Giêsu cũng không rửa chân cho phụ nữ nào kể cả cho Đức Maria là Mẹ của Người).

Vậy, đ̣i cho phụ nữ làm linh mục hay rửa chân cho nữ giới là sai Truyền Thống Tông Đồ.

Tóm lại, Thánh truyền là di sản thiêng liêng được các Tông Đồ lưu trữ và truyền lại cho các vị kế tục trong Giáo hội để dạy dỗ chính xác các giáo lư đức tin mà Chúa Giêsu đă giảng dạy và làm gương sáng cho mọi thế hệ học hỏi và noi theo.

Chúng ta chân quư Thánh Truyền hay Truyền Thống Tông Đồ v́ nhờ đó chúng ta được thêm vững tin trong chân lư của Đạo Thánh mà Chúa Kitô đă mang xuống từ Trời cho chúng ta tin và thực hành để được cứu độ như ḷng Chúa mong muốn (cf 1 Tm 2: 4).

Phải Hiểu Thế Nào Về Sự Thưởng Phạt Của Thiên Chúa?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : Chúa là t́nh thương sao lại có thể đánh phạt con người ?

Trả lời : Đúng, Chúa là t́nh thương như Thánh Gioan đă quả quyết (cf 1 Ga 4:8). Yêu thương là bản tính của Thiên Chúa và không một định nghĩa nào chí lư hơn định nghĩa Thiên Chúa là Tinh thương. Chính v́ t́nh thương vô vị lợi này mà Thiên Chúa đă tạo dựng nên con người và mong muốn cho hết thảy mọi người “được cứu độ và nhận biết chân lư” (1 Tm 2: 4) để sống hạnh phúc đời đời với Chúa trên Nước Trời mai sau.

Thiên Chúa tuyệt đối không có lợi ǵ mà phải tạo dựng con người và mong muốn cho con người sống tốt lành để được hạnh phúc. Ngài tạo dựng và mong muốn như vậy chỉ v́ lợi ich của chính con người và v́ muốn chia sẻ đời sống và hạnh phúc vĩnh cửu của Ngài cho con cái loài người mà thôi.Chúng ta phải tin chắc như vậy để không bao giờ lầm tưởng rằng Thiên Chúa được lợi lộc ǵ mà phải tạo dựng cũng như mong muốn cho con người sống theo đường lối của Người.

Nhưng v́ Thiên Chúa chỉ ban riêng cho con người hai quà tăng quí giá là lư trí và ư muốn tự do (Free will) nên vấn đề thưởng phạt chỉ đặt ra cho con người mà thôi. Nghĩa là Thiên Chúa không phán đoán một tạo vật nào khác mà chỉ phán đoán riêng con người, v́ con người có trí hiểu để nhận biết sự lành, sự dữ, sự xấu, và nhất là có tự do để chọn lựa giữa sự lành, sự thiện hảo hay sự dữ, điều gian ác khi sống trên trần thế này. Thiên Chúa hoàn toàn tôn trọng tự do của con người. Nghĩa là Ngài không áp đặt và bắt buộc con người phải sống theo ư Ngài. V́ thế, mới có vấn đề thưởng phạt con người về những việc ḿnh làm khi sống trên đời này. Và đó cũng là lư do tại sao Chúa Kitô đă đến trong trần gian để đền tội cho nhân loại qua khổ h́nh thập giá, v́ Thiên Chúa c̣n yêu thương con người, mặc dù con người đă phạm tội, tự tách ḿnh ra khỏi t́nh yêu của Thiên Chúa. Tuy nhiên, đôi khi Thiên Chúa đă bất đắc dĩ phải sửa phạt con cái loài người như ta thấy trong suốt lịch sử sáng tạo và cứu độ.

Thật vậy, nếu con người không được tự do chọn lựa khi hành động th́ Thiên Chúa đă không nói với dân Do Thái xưa kia qua miệng ông Mô-sê như sau :

Hăy xem, hôm nay tôi đưa ra cho anh em chọn : hoặc được chúc phúc hoặc bị nguyền rủa. Anh em sẽ được chúc phúc nếu vâng nghe những mệnh lệnh của ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của anh em, mà tôi truyền cho anh em hôm nay.Anh em sẽ bị nguyền rủa nếu không vâng nghe những mệnh lệnh của ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của anh em…” (Đnl 12: 26-28)

Mệnh lệnh của Thiên Chúa truyền cho dân Do Thái trước tiên phải tuân giữ là Mười Điều Răn mà ông Mô- sê đă lănh nhận từ Thiên Chúa trên núi Si Nại đem xuống cho dân thi hành, sau khi họ được giải phóng khỏi ách nô lệ trên đất Ai Cập và được ông Mô-Sê dẫn về quê hương an toàn. Nhưng họ chưa được vào ngay Đất Hứa, “tràn đầy sữa và mật ong” mà c̣n phải tạm trú trong hoang địa suốt 40 năm để được thử thách về ḷng tin và ḷng yêu mến, trung thành của họ đối với Thiên Chúa đă thương giải phóng họ qua tay ông Mô-sê.

Nhưng trong thời gian họ sống nơi hoang địa thiếu thốn mọi sự, từ đồ ăn cho đến nước uống, họ đă kêu trách Chúa và trách cả ông Mô-sê đă dẫn đưa họ đến nơi thiếu thốn này. Dầu vậy, v́ ḷng xót thương, Thiên Chúa vẫn nuôi sống họ với thần lương là bánh “man-na” rơi từ trời xuống mỗi ngày cho họ ăn và truyền cho ông Mô-sê lấy gậy đập vào tảng đá để có nước chảy ra cho dân uống. (x. Xh 16 &17).

Vậy mà họ vẫn không biết ơn và c̣n tiếp tục than phiền kêu trách ông Mô – sê và trách Chúa.

Tệ hại hơn nữa, họ đă dùng tự do để đi trệch con đường Chúa muốn họ đi, việc tốt Chúa muốn họ làm, sự dữ Chúa muốn họ xa tránh, khi họ xin ông A-ha-ron đúc cho họ con bê bằng vàng để họ thờ lậy thay v́ thờ lậy một ḿnh Thiên Chúa mà thôi (x. Xh 32: 1-6. Do đó, ngay từ khi họ c̣n ở trong sa mạc, chưa được vào Đất Hứa, Thiên Chúa đă nổi giận với dân tại Ca-đê và thề rằng :

“Không một người nào thuộc thế hệ gian ác này sẽ được thấy miền đất tốt tươi Ta đă thề sẽ ban cho cha ông các ngươi, ngoại trừ Ca-lếp con của Giơ-phun-ne : nó sẽ được thấy đất ấy và đất nó đă giẫm lên. Ta sẽ ban cho nó và các con nó, v́ nó đă một ḷng theo ĐỨC CHÚA.” (Đnl 1: 35-36)

Thiên Chúa không những nổi giận với dân mà cả với ông Mô-sê là người lănh đạo dân, nên cũng nói với ông là “Cả ngươi nữa, ngươi cũng sẽ không được vào đó.” (Sđd : 1: 37)

Như thế, đủ cho thấy là nếu con người dùng tự do của ḿnh để quay lưng lại với Thiên Chúa, làm những sự dữ như giết người, trộm cướp, gian ác, bất công, dâm ô, thở ngẫu tượng (Idolatry) và của cải vật chất, thay v́ tôn thờ một Thiên Chúa duy nhất là Đấng đă tạo dựng muôn loài muôn vật –trong đó đặc biệt có con người được tạo dựng “theo h́nhảnh Thiên Chúa” (St 1 : 27) th́ Thiên Chúa sẽ không dung tha cho những sự dữ con người làm với tự do chọn lựa khi sống trên trần gian này.

Lịch sử Cứu Độ đă cho thấy nhiều lần Thiên Chúa nổi cơn thịnh nộ và đánh phạt dân chỉ v́ họ cố t́nh sống xa ĺa đường lối của Người, làm những điều gian ác mà không hề biết sám hối, ăn năn để xin tha thứ.

Chúa là Đấng nhân từ “Người nổi giận, giận trong giây lát, nhưng yêu thương thương suốt cả đời.” (Tv 30 (29) : 6).

Tuy nhiên, dù yêu thương con người đến đâu th́ Thiên Chúa cũng không thể chấp nhận, hay làm ngơ trước những sự dữ, sự gian ác và ô uế mà con người đă và đang làm ở khắp nơi trên thế giới từ xưa đến nay.

Trước hết với những người mà Thiên Chúa đă tạo dựng trong thời Cựu Ước, Ngài đă đánh phạt họ v́ những tội lớn lao họ đă phạm, sự dữ họ đă làm mà không biết ăn năn sám hối để xin tha thứ, nên trước hết Thiên Chúa đă hủy diệt toàn bộ loài người trên mặt đất với h́nh phạt “Đại Hồng Thủy” trừ gia đ́nh ông Nô-E và những sinh vật ông đem lên tầu trước khi mưa tuôn đổ xuống, cuốn đi mọi loài mọi vật bên ngoài con tầu của ông vào ḷng đại dương. (x St 6 & 7)

Tiếp theo là h́nh phạt Thiên Chúa giáng xuống hai thành Xô-đôm và Gô-mô-ra, v́ ông Ap-ra-ham đă không t́m được một người lành nào trong các thành đó để xin Thiên Chúa nguôn cơn thinh nộ tha trừng phạt dân tội lỗi sống trong hai thành này. Cho nên, cuối cùng Thiên Chúa đă cho lửa và diêm sinh từ trời xuống thiêu rụi tất cà người và mọi sinh vật sống trong hai thành đó, trừ gia đ́nh ông Lót, cháu ông Ap-ra ham, đă ra khỏi thành . Riêng vợ ông Lot đă biến thành cột muối v́ đă “ngoái cổ lại đằng sau” (cf St. 19).

Thiên Chúa giáng tai họa Hồng thủy và lửa thiêu đốt hai thành Xô-đôm và Gô-mô-ra v́ tội lỗi lớn lao của con người sống trên trần gian và riêng trong các thành đó.

Nhưng nếu con người làm sự dữ, sự tội mà biết ăn năn thống hối, xin Chúa tha thứ, th́ Người lại thứ tha như trường hợp dân thành Ni-ni-vê đă bị Thiên Chúa toan hủy diệt v́ tội lỗi của họ. Nhưng v́ họ đă nghe lời Chúa cảnh cáo họ qua ngôn sứ Giô-na, nên Chúa đă tha không trừng phạt.

Thật vậy, ngôn sứ Giô-na đă rao giảng sự thống hối cho họ, nên Vua thành Ni-ni vê đă ra lệnh cho mọi người từ các quan lớn nhỏ trong Triều cho đến thường dân kể cảtrẻ con phải “ăn chay và mắc áo vải thô” và hết sức kêu cầu Thiên Chúa thứ tha tội lỗi của họ. Thấy ḷng ăn năn sám hối của dân, Thiên Chúa đă “hối tiếc về tai họa Người đă tuyên bố sẽ giáng xuống trên họ. Người đă không giáng xuống nữa.” (Giona 3: 10)

Như thế đủ cho thấy là Thiên Chúa nhân từ và đầy ḷng thương xót. Nhưng nếu con người ngoan cố, cứ bỏ ngoài tai tiếng nói của lương tâm phản ảnh tiếng nói của Thiên Chúa trong tâm hồn của mỗi người để ngày một lún sâu vào con đường tội lỗi, gian ác, ô uế, th́ chắc chắn Chũa sẽ không thể dung tha được. Và h́nh phạt là hậu quả tất nhiên của tội lỗi như Thiên Chúa đă phán bảo con rắn sau khi nó đă quyến rũ bà Eva ăn trái cấm :

Mi đă làm điều đó,
Nên mi đáng bị nguyền rủa nhất
Trong mọi loài súc vật và mọi loài dă thú
Mi phải ḅ bằng bụng, phải ăn bụi đất mọi ngày trong đời mi.
” (St 3: 14)

Chúa Giêsu cũng đă nói rơ là nếu kẻ làm sự dữ không sám hối th́ sẽ chết như những người Gali-lê bị Tổng Trấn Phi-la-tô giết chết lấy máu ḥa lẫn với máu tế vật xưa kia :

Các ông tưởng mấy người Galilê tội lỗi hơn hết mọi người Galilê khác bởi lẽ họ bị đau khổ như vậy sao ? Tôi nói cho các ông biết : không phải thế đâu; nhưng nếu các ông không sám hối th́ các ông cũng sẽ chết như vậy.” (Lc 13 : 2-3)

Đặc biệt, Chúa Giê su cũng lên án dân thành Giêrusalem về tội đă giết các ngôn sứ như sau :

Giêrusalem, Giê ru salem !
Ngươi đă giết các ngôn sứ và ném đá những kẻ được sai đến cùng ngươi
Đă bao lần Ta muốn tập họp con cái ngươi lại, như gà mẹ tập họp gà con dưới cánh mà các ngươi không chịu.
Th́ này, nhà các ngươi sẽ bị bỏ mặc cho các ngươi. Ta nói cho các ngươi hay : các ngươi sẽ
Không c̣n thấy Ta nữa cho đến thời các ngươi nói : Chúc tụng Đấng ngự đến nhân danh Chúa
.” (Lc 13: 34-35)

Là Thiên Chúa cực tốt cực lành, nhưng Người không thể dung tha được những sự dữ và ô uế như giết người, và dâm ô. Sự dữ lớn lao nhất là sự thâm độc, gian ác để có thể giết người không gớm tay như ta thấy xẩy ra hàng ngày ở khắp nơi trên thế giới hiện nay.

Riêng ở Việt Nam, những kẻ tham tiền và phản bội, tay sai của quan Thầy ngoại bang, đă sát hại cách vô cùng dă man anh em TT NĐD mà sử sách đă ghi chép và phơi bày ra ánh sáng từ mấy thập niên qua. Đặc biệt thâm độc và tàn ác hơn nữa là bọn vô thần, vô đạo đă sát hại hàng bao triệu người từ bắc chí nam trong suốt 60 năm qua. Đây là những bằng chứng hùng hồn tố cáo sự gian ác, độc dữ của con người Viêt Nam với chính đồng bào ruột thịt của ḿnh, chỉ v́ ngu xuẩn vâng lệnh quan thầy đế quốc đă bỏ tiền ra thuê mướn, hay v́ chủ nghĩa phi nhân, vô luân, vô đạo mà họ đang cố bám lấy để cai trị bằng bạo lực tàn nhẫn nhưng lại ngụy trang dưới lớp vỏ “cánh chung luận” hảo huyền về một thiên đường hạ giới; nhưng thực chất chỉ là địa ngục trần gian với muôn vàn tội ác, bất công, gian manh, phi nhân phi nghĩa. Phải nói đó là sự dữ lớn lao nhất v́ nó đi ngược hoàn toàn với bản chất yêu thương, thiện hảo của Thiên Chúa là Đấng chê ghét mọi tội lỗi, mọi sự dữ, thâm độc gian ác, của con người.

Mặt khác, sự ô uế v́ thú vui dâm dục, khiến phụ nữ và trẻ em trở thành những nạn nhân rất đáng thương của những kẻ đă đánh mất hết lương tri, đi t́m thú vui cực kỳ tội lỗi và khốn nạn này. Tội dâm ô không những xúc phạm nặng nề bản chất thánh thiện của Thiên Chúa mà c̣n hạ giá con người xuống hàng thú vật, vô lương tri, vô luân, vô đạo khi hành hạ thân xác của các trẻ em bị bán làm tṛ vui “ấu dâm” vô cùng khốn nạn này.

Như thế thử hỏi: một Thiên Chúa đầy ḷng yêu thương và thánh thiện, có thể nào chấp nhận thực trạng tội ác, nhơ uế rất ghê tởm nói trên được không?

Chắc chắn là KHÔNG

Thánh Phaolô đă cảnh cáo như sau về mọi nguy cơ của tội lỗi đưa đến hư mất đời đời:

Những việc do tính xác thịt gây ra th́ ai cũng rơ, đó là dâm bôn, ô uế, phóng đăng, thờ quấy, phù phép, hận thù, bất ḥa, ghen tương, chè chén và những điều khác giống như vậy. Tôi bảo cho mà biêt, như tôi đă từng bảo: những kẻ làm những điều ấy sẽ không được thừa hưởng Nước Thiên Chúa.” (Gl 5: 19-21)

Nơi khác, Thánh Phaolô cũng nói đến hậu quả của tội lỗi như sau:

Anh em không biết sao ? khi đem thân làm nô lệ để vâng phục ai, th́ anh em là nô lệ của người anh em vâng phục: hoặc làm nô lệ tội lỗi th́ sẽ chết; hoặc làm nô lệ phục vụ Thiên Chúa th́ sẽ được nên công chính.” (Rm 6 :16)

Được nên công chính (justified) có nghĩa là được cứu độ để vào Nước Trời nơi dành riêng cho những ai thực tâm yêu mến Chúa và quyết tâm sống theo đường lối của Người để xa tránh mọi sự dữ, sự tội trong suốt cuộc sống trên trần thế này. Thiên Chúa đầy yêu thương và rộng ḷng tha thứ, nhưng con người phải tỏ thiện chí muốn sống ngay lành, muốn thi hành ư muốn của Cha trên Trời là xa tránh mọi tội lỗi và sự dữ, sự ô uế, bất công vô nhân đạo mà những kẻ không có niềm tin vào Thiên Chúa đang làm ở khắp mọi nơi trên thế giới ngày nay.

Đó là tất cả ư nghĩa lời Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa như sau :

Không phải bất cứ ai thưa với Thầy : Lậy Chúa, lậy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu, mà chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên Trời mới được vào mà thôi.” (Mt 7: 21)

Như thế, đừng lấy cớ Chúa nhân từ, hay thương xót và tha thứ để cứ sống buông thả theo tính hư nết xấu của xác thịt con người và chiều theo những quyến rũ của thế gian, của xă hội vô luân vô đạo, đầy rẫy tội ác, bất công và bóc lột, là bộ mặt thật của “văn hóa sự chết” đang phơi bầy ở khắp nơi trên thế giới ngày nay.

Đáng buồn thay, nhiều người hiểu biết và có trách nhiệm dạy dỗ và bảo vệ chân lư, luân thường đạo đức lại không có can đảm chống lại những bất công, tha hóa của xă hội để cầu an cho ḿnh hay trục lợi cá nhân, khi tự bịt mắt và giả câm giả điếc trước mọi sự dữ, sự gian ác và tha hóa của xă hội.

Thiên Chúa là Cha rất nhân từ, yêu thương con cái loài người đến mức đă hy sinh chính Con Một Người là Chúa Giêsu-Kitô cho nhân loại được cứu chuộc và có hy vọng được sống hạnh phúc đời đời với Chúa trên Nước Trời mai sau. Phải nói là có hy vọng thôi chứ chưa chắc chắn từ bây giờ là sẽ được cứu rỗi để hưởng phúc Thiên Đàng, v́ lẽ con người c̣n có tự do để chọn lựa sống theo Chúa và cho Chúa, hay khước từ Chúa để sống theo bản năng tội lỗi và thỏa hiệp với thế gian, tay sai đắc lực của ma quỉ để làm những sự dữ, sự lội trái nghich với sự thiên hảo và thánh thiên của Thiên Chúa.

Bao lâu c̣n sống trên trần gian và trong thân xác có ngày phải chết này, con người c̣n phải chiến đấu giữa sự thiện và sự dữ, giữa sự trong sạch và ô uế, giữa lương thiện và gian ác quỷ quyệt.

Do đó, sự thưởng phạt của Thiên Chúa cho con người phải được hiểu là hậu quả tất nhiên của tự do chọn lựa mà Thiên chúa luôn tôn trọng cho con người sử dụng khi sống trên đời này. Nó cũng nói lên sự công bằng của Thiên Chúa dành cho những ai quyết tâm sống theo đường lối của Người, đối nghich với những kẻ lợi dụng ḷng thương xót của Chúa để làm tay sai cho ma quỷ là cha của mọi gian dối và độc ác luôn chống lai Thiên Chúa là Cha của sự thật, sự thiện, sự công chính và yêu thương.

Tóm lại, phải có sự thưởng phạt v́ con người có tự do để làm điều thiện hay gian ác. Thiên Chúa yêu thương nhưng không thể dung thứ cho sự dữ, sự ô uế mà con người đă và đang làm ở khắp nơi trên thế gian nay. V́ thế, phải có sự thưởng phạt của Thiên Chúa và điều này không hề mâu thuẫn với t́nh thương tha thứ của Người, v́ nếu kẻ có tội không chịu nh́n nhận tội lỗi của ḿnh và ăn năn sám hối, xin Chúa thứ tha th́ làm sao Chúa có thể tha thứ được ?

Đó là sự thật chúng ta cần nắm vững bao lâu c̣n sống trên trần thế, đương đầu với với bao dịp tội và nhất là với bao cám dỗ của ma quỷ ví như “sư tử gầm thét rao quanh t́m mồi cắc xé.” (1 Pr 5: 8) để lôi kéo chúng tar a khỏi t́nh thương của Thiên Chúa.

Chúa Giêsu đă dạy các Tông Đồ xưa: “Vậy anh em hăy tỉnh thức và cầu nguyện luôn, hầu đủ sức thoát khỏi mọi điều sắp xẩy đến và đứng vững trước mặt Con Người.” Lc 21: 36)

Vậy chúng ta, những người có niềm tin nơi Chúa, phải làm ǵ để chứng tỏ quyết tâm yêu Chúa và xa lánh mọi sự dữ, tội ác và ô uế? Đó là câu hỏi mà mỗi người chúng ta hăy tự trả lời.

Có Phải Không Có Tiền Nộp Cho Giáo Xứ Th́ Không Được Lănh Bí Tích?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Một độc giả đă viết cho tôi và cho biết về một việc “động trời” như sau :

Tại Giáo xứ Tân Hội, Tỉnh Hà Tĩnh thuộc địa phận Vinh, có gia đ́nh một giáo dân kia, ông Hoàng Ngọc Điền (Đt: 0972323019) đă đóng đợt đầu cho giáo xứ là 2 triệu đồng (VN) để xây nhà thờ. Nhưng v́ giáo xứ mua thêm miếng đất nữa nên đợt thứ 2 này mỗi gia đ́nh phải đóng 4 triệu đồng nữa. Gia đ́nh ông Điền chỉ đóng thêm được 1 triệu, và c̣n thiếu 3 triệu nữa.V́ không đóng đủ 4 triệu cho đợt 2, nên cha quản xứ đă không cho cháu nội của ông này được rửa tội và cũng không cho con út của ông này xưng tội rước lễ lần đầu !! Ông có đến gặp cha Quản hạt để xin giúp đỡ, th́ được cha trả lời là “về đóng đủ tiền đi đă” !! Như vậy v́ không có tiền đóng đủ cho giáo xứ nên con cháu ông Điền tạm thời không được lănh các bí tích cần thiết !

Nếu chuyện này có thực như vậy, th́ đây là bằng chứng cho thấy một số không nhỏ các linh mục đă coi trọng tiền bạc hơn lợi ích thiêng liêng của giáo dân khiến nhiểu giáo dân đă xa ĺa Giáo Hội v́ chủ chăn không thi hành đúng chức năng dạy dỗ và phục vụ của ḿnh. Tệ hại hơn nữa là chủ chăn đă coi việc ban các bí tích của Chúa Kitô như những món hàng thương mại để bán lấy tiền chứ không phải là ơn sủng phải được ban phát nhưng không (gratuitously) nghĩa là không phải trả tiền cho ai muốn lănh nhận. Như thế, chủ chăn đă nêu gương rất xấu là phạm tội “mại thánh = simonia” v́ đă vô t́nh hay cố ư “bán bí tích” cao trọng của Chúa để lấy tiền dù là để xây nhà thờ!

Tuyệt đối không có giáo lư, giáo luật nào của Giáo Hội cho phép làm việc này

Thật vậy, Giáo Hội của Chúa Kitô không phải là một Cơ sở thương mại lo việc buôn bán, mà là Thân Thể Nhiệm Mầu của Chúa, hoạt động trong trần thế với Sứ mạng hoàn toàn siêu nhiên là rao giảng Tin Mừng Cứu Độ của Chúa và phục vụ cho những lợi ích thiêng liêng của giáo dân, như đoàn chiên được trao phó cho ḿnh coi sóc để dẫn đưa về với Chúa Kitô, Đấng Chăn Chiên lành “Đă hiến mạng sống ḿnh cho đoàn chiên” (Ga 10: 11).

Đằnh rằng Giáo Hội hoàn vũ (Universal Church) cũng như Giáo Hội địa phương (Local Church) đều cần đến các phương tiện vật chất như nhà ở, nhà thờ, nhà nguyện, tiền bạc, xe cộ, máy móc… để hoạt động mục vụ, nhưng không v́ những nhu cầu này mà biến giáo xứ thành cơ sở thương mại để ai có tiền th́ được lănh các bí tích, được mang xác vào nhà thờ khi chết, được mời nhiều cha đồng tế, và được cha xứ tiễn đưa ra nghĩa trang. Ngược lại, ai nghèo túng, không thân quen với cha xứ hay không có đủ tiền đóng cho giáo xứ th́, có chết cũng không được mang xác vào nhà thờ (như đă xảy ra ở một giáo xứ kia, có người làm chứng) thân nhân là linh mục cũng không được đồng tế, và cha xứ cũng không ra nghĩa trang cử hành nghi thức an táng! Hoặc v́ nghèo, không đủ tiền đóng cho giáo xứ nên con cháu không được lănh các bí tích rửa tội và xưng tội rước Lễ lần đầu như trường hợp gia đ́nh ông Điền nói trên!

Nếu vậy nghèo túng là một cái tội hay sao? Và nếu, không có tiền đóng đủ cho giáo xứ- dù để xây nhà thờ- th́ bị loại ra khỏi giáo xứ, ra khỏi Giáo Hội v́ không được lănh bí tích nào?

Luật nào của Giáo hội cho phép làm như vậy?

Giáo luật của Giáo Hội hay luật “rừng rú”- của ai đă tự chế ra để làm khó dễ cho giáo dân nghèo không đủ tiền đóng cho giáo xứ theo đ̣i hỏi của Cha xứ?

Nếu phục vụ đúng với chức năng của ḿnh và thi hành đúng kỷ luật bí tich, phụng vụ của Giáo Hội, th́ không linh mục nào được phép coi tiền bạc là điều kiện để ban các bí tích cho ai đáng được lănh nhận theo giáo luật. Theo giáo lư và giáo luật của Giáo Hội, ai muốn lănh nhận bí tích nào th́ phải hội đủ điều kiện như cha mẹ phải là người Công giáo th́ con cái mới được rửa tội, thêm sức và rước lễ lần đầu sau khi được chuẩn bị thích hợp về mặt giáo lư. Thanh thiếu niên hay người lớn tuổi ngoài Công giáo muốn xin gia nhập Giáo Hôi th́ phải được hướng dẫn và dạy giáo lư chu đáo trước khi được rửa tội, thêm sức và rước Thánh Thể lần đầu. Nhưng tuyệt đối không có luật nào buộc cha mẹ phải đóng tiền đủ cho giáo xứ th́ con cháu mới được rửa tội và rước lễ lần đầu. Vậy nếu họ nghèo đến mức không thể đóng được đủ số tiền cho giáo xứ th́ con cháu hộ không được lănh bí tích nào hay sao? Như thế th́ cha xứ đă “bán” chứ không phải ban bí tích theo luật Giáo Hội đ̣i hỏi. Liên can đến việc rửa tội cho trẻ con, giáo luật số 867, triệt 1 đă nói rơ như sau:

“Cha mẹ có bổn phận lo cho con ḿnh được rửa tội ngay trong những tuần lễ đầu tiên. Vào dịp sớm nhất sau ngày sinh, hay kể cả trước ngày sinh, cha mẹ hăy đến gặp cha sở để xin rửa tội cho con và xin được chuẩn bị kỹ lưỡng về bí tích.” (cf. can no. 867 & 1)

Như vậy cha sở kia có giúp đỡ chuẩn bi cho cháu nội ông Điền được rửa tội, hay tạo khó khăn để “ngâm tôm” cho đến khi gia đ́nh này nộp đủ 4 triệu đồng cho giáo xứ rồi mới được rửa tội và xưng tội lần đầu? Và nếu gia đ́nh ông này không thể đóng đủ số tiền nói trên th́ con cháu ông sẽ măi măi không được lănh các bí tích cẩn thiết hay sao?

Như thế, Giáo Hội c̣n là nơi thờ phượng và lănh nhận nhưng không (không tốn tiền) các bí tích hay là nơi “buôn thần bán thánh”, một tội mà Giáo Lư của Giáo Hội đă lưu ư như sau :

Tôi buôn thần bán thánh là mua hoặc bán các thực tại thiêng liêng…Không thể chiếm lấy các lợi ích thiêng liêng làm của riêng ḿnh và tùy ư sử dụng như kiểu một người sở hữu chủ hoặc một ông chủ, bởi v́ các ơn ích thiêng liêng này bắt nguồn từ Thiên Chúa. Chúng ta chỉ có thể nhận được từ nơi Thiên Chúa cách nhưng không (gratuitously)” (x. SGLGHCG, số 2121)

Căn cứ vào lời dạy trên đây, th́ không có cách nào có thể biện minh được cho việc từ chối ban bí tích (ơn ích thiêng liêng nhưng không từ Thiên Chúa) chỉ v́ người ta không đủ tiền đóng cho giáo xứ? Xây nhà thờ hay mua đồ thờ phượng, -tuy cần thiết cho việc phụng tự- nhưng hoàn toàn không phải là lư do để “treo bí tích” cho ai như linh mục Quản xứ kia đang làm và được sự đồng t́nh của linh mục Quản Hạt! Đây chính là hành vi buôn thần bán thánh tức tội simonia mà Giáo Hội đă nghiêm cấm, v́ các linh mục đó đă ngang nhiên đ̣i tiền trước khi ban bí tích. Việc này hoàn toàn trái ngược với giáo lư sau đây của Giáo Hội:

Ngoài những khoản dâng cúng do thẩm quyền ấn định, thừa tác viên không được đ̣i hỏi ǵ cho việc ban các bí tích. Và phải lo liệu để những người nghèo túng đừng mất ơn nhận lănh các bí tích v́ cảnh nghèo khó của họ…” (Sđd số 2122)

Giáo luật số 947 cũng nói rơ như sau:

“Trong vấn đề bổng lễ, phải xa tránh hoàn toàn mọi h́nh thức buôn bán, thương mại”.

Khoản tiền dâng cúng do thẩm quyền (Ṭa Giám Mục) ấn định nói trên là bổng lễ (mass stipend = Missarum) mà linh mục dâng lễ theo ư người xin được hưởng. Nhưng giáo luật cũng khuyên rằng: “các linh mục hăy dâng lễ theo ư chỉ cúa tín hữu, nhất là những người nghèo, kể cả khi không có bổng lễ.” (giáo luật số 945, triệt 2)

Như thế chỉ riêng việc xin lễ cầu theo ư giáo dân mới được phép nhận “thù lao” hay bổng lễ ở mức do Ṭa Giám mục địa phương ấn định mà thôi.. Nhưng nếu người xin lễ không có tiền v́ nghèo túng th́ linh mục cũng được khuyên nên làm lễ cho họ dù không có tiền xin lễ theo khoản giáo luật nói trên. Ngoài bổng lễ ra, các linh mục và cả giáo xứ không được phép đ̣i bổng lể (tiền) khi ban các bí tích khác như Rửa tội, Thêm sức, Xưng tội, Xức dầu bệnh nhân, Chứng hôn hay cử hành lễ an táng cho ai giầu hay nghèo, v́ không có khoản giáo luật nào cho phép đ̣i tiền của ai khi ban các bí tích và cử hành hôn phối hay tang lễ. Nếu người ta có ḷng hảo tâm muốn tặng tiền cho các linh mục trong những trường hợp trên th́ linh mục được phép nhận, nhưng tuyệt đối không được đ̣i tiền trước khi ban một bí tích nào. Chắc chắn như vậy.

Do đó, từ chối không ban bí tích Rửa tội và xưng tội rước lễ lần đầu, chỉ v́ gia đ́nh chưa nộp đủ tiền cho giáo xứ xây nhà thờ là rơ rệt vi phạm lời dạy giáo lư và giáo luật nói trên của Giáo Hội. Đây là những lợi ích thiêng liêng xuất phát nhưng không từ Thiên Chúa, (Chúa không đ̣i ai trả đồng xu cắc bạc nào để lănh nhận ơn thánh của Người) nên không ai được phép bán hay gắn việc ban bí tích vào điều kiện phải nộp tiền đủ cho giáo xứ rồi mới được lănh các bí tích. Làm như vậy là rơ ràng mắc tội Simonia, tức buôn thần bán thánh, một hành vi làm nhơ uể cho Giáo Hội và làm mất uy tín, thanh danh của hàng giáo sĩ, là những người được mời gọi để phục vụ theo gương Chúa Kitô, chứ không phải để được người ta phục vụ và trả công như người đời.

Đằnh rằng giáo dân trong một xứ Đạo có bổn phận góp phần xây dựng Giáo xứ, tùy theo khả năng tài chính của ḿnh. Nhưng việc xin lănh các bí tích phải hoàn toàn không lệ thuộc vào việc có đóng góp đầy đủ cho giáo xứ hay không.Chỉ được phép từ chối ban bí tích cho những ai không hội đủ điều kiện theo giáo lư và giáo luật của Giáo Hội qui định mà thôi. Thí dụ, người chưa được rửa tội th́ không thể lănh các bí tích Thêm sức, Ḥa giải, Thánh Thể và Xức dầu.

Nghĩa là phải được rửa tội trước rồi mới có thể lănh thành sự (valid) các bí tích khác. Người ngoài công Giáo không được phép Rước Lễ dù có tham dự lễ chung với người Công Giáo. Người đang có trở ngại về hôn phối, th́ tạm thời không được xưng tội và rước Lễ… Ngoài ra, tuyệt đối không có luật nào cho phép từ chối ban bí tích, hay “tạm treo bí tích” chỉ v́ nghèo, chưa đủ tiền đóng cho giáo xứ xây nhà thờ.

Ai làm ngược lại là đă biến giáo xứ thành một sơ sở thương mại, và biến bí tích thành những món hàng đổi chác để kiếm tiền chứ không c̣n là một tài sản thiêng liêng ban phát nhưng không cho người muốn lănh nhận hợp pháp để sống đức tin sung măn trong môi trường Giáo hội địa phương (Giáo phận, Giáo xứ) hiệp thông với Giáo Hội hoàn vũ. Không ban bí tích chi v́ người ta nghèo không có tiền đóng đủ cho giáo xứ là vi phạm giáo lư và giáo luật của Giáo Hội dạy phải ban các bí tích cách nhưng không (không tốn tiền) cho những ai đă được chuẩn bị kỹ về mặt giáo lư và không có ǵ ngăn trở về mặt giáo luật. Xin nói lại là linh mục chỉ không ban bí tích khi có ngăn trở về mặt giáo luật mà thôi. Thí dụ ai đang sống chung như vợ chồng mà chưa kết hôn hợp pháp trong Giáo Hội th́ tạm thời không được xưng tội và rước Ḿnh Thánh Chúa cho đến khi t́nh trang hôn phối của họ được giải quyết thỏa đáng theo giáo luật. Ai không phải là người Công giáo đang sống hợp pháp trong Giáo Hội th́ không thể là cha, mẹ đỡ đầu cho trẻ em hay người lớn xin rửa tội được … Nhưng không đóng đủ tiền cho giáo xứ th́ không thể là ngăn trở để xin lănh bất cứ bí tích nào.

Như vậy, linh mục Quản xứ kia định “ngâm tôm bí tích” cho con cháu ông Điền đến bao giờ? và ai phải chịu trách nhiệm về việc các em không được lănh nhận ơn Chúa qua các bí tích rửa tội và xưng tội rước lễ lần đầu theo luật định?

Linh mục lo lợi ích thiêng liêng cho giáo dân hay lo kiếm tiền và không một chút thương cảm đối với người nghèo chưa đủ tiền nộp cho giáo xứ xây nhà thờ?

Tôi thách đố linh mục Quản xứ và Quản Hạt kia trưng được cơ sở giáo lư, giáo luật nào cho phép các ngài từ chối ban bí tích chỉ v́ giáo dân nghèo chưa đủ tiền đóng cho giáo xứ, như trường hợp gia đ́nh ông Điền.

Cũng v́ năo trạng sai lầm này nên ở Mỹ, một vài giáo xứ do linh mục Việt- Nam trông coi, đă đ̣i gia chủ phải xuất tŕnh bao thư (phong b́) chứng minh có đóng góp tiền hàng tuần cho giáo xứ để cho con cái được học giáo lư rửa tội, rước lễ lần đầu, thêm sức, hay được cử hành tang lễ cho thân nhân qua đời !, một t́nh trạng mà không một giáo xứ Mỹ nào đă áp dụng. Khi có ai chết và thân nhân đến xin cử hành tang lễ, th́ không một cha xứ Mỹ nào được từ chối dù người chết không thuộc giáo xứ ḿnh hay không ghi tên vào một giáo xứ nào.Lại nữa, các Giáo xứ Mỹ, Mễ, Đại Hàn, Trung Hoa… đều có những chương tŕnh gây quĩ hàng năm, như tổ chức hội chợ, Bazaar để kiếm tiền cho giáo xứ. Nhưng không hề có luật lệ nào buộc mọi giáo dân trong xứ phải tham gia ủng hộ, nếu không th́ không được nhận các bí tích như trường hợp quái gở ở giáo xứ kia bên Việt Nam.

Là người chăn chiên, các linh mục, nhất là Giám mục, đều được mong đợi nói gương Chúa Giêsu, là Mục Tử nhân lành đă hiến mang sống ḿnh cho đoàn chiên. Do đó, người mục tử không những có sứ mạng dạy dỗ giáo lư đích thực của Chúa Kitô mà c̣n có tránh nhiệm rất cao trọng là chăn dắt đoàn chiên được trao phó cho ḿnh được sống sung măn với các lợi ích thiêng liêng xuất phát từ các bí tích được Chúa Kitô thiết lập để thông ban ơn cứu độ của Người cho mọi dân mọi nước cho đến ngày cánh chung. Do đó, với những chủ chiên không dạy dỗ cách chính trực và săn sóc đúng mức cho đàn chiên của ḿnh khiến nhiều con bị lạc hay bị sói rừng ăn thịt th́ hăy nghe lời Chúa cảnh cáo sau đây qua miêng Ngôn sứ Giê-rê-mia:

Khốn thay những mục tử làm cho đoàn chiên Ta chăn dắt phải thất lạc và tan tác,

Sấm ngôn của ĐỨC CHÚA: “V́ thế ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của Israel, phán như sau để lên án các mục tử, những người chăn dắt dân Ta: chính các ngươi đă làm cho đoàn chiên của Ta phải tan tác, các ngươi đă xua đuổi và chẳng lưu tâm ǵ đến chúng. Này Ta sẽ để ư đến các hành vi gian ác của các ngươi mà trừng phạt các ngươi.” (Gr 23:2)

Những mục tử đang làm cho đoàn chiên của Chúa phải tan tác v́ dạy dỗ sai lầm, v́ hách dịch cửa quyền không thua ǵ những kẻ cầm quyền dân sự trong một xă hội đầy bất công, gian dối, xảo trá, tham mê tiền của hơn chuộng công b́nh và nhân ái. Cũng làm cho đoàn chiên tan tác v́ chủ chăn tham lam của cải vật chất tiền bạc khiến coi trọng và làm thân với người giầu có, nhưng lại coi thường người nghèo không có quà cáp biếu xén thường xuyên. Đặc biệt, những mục tử “buôn thần bán thánh” dùng bí tích làm phương tiện để bắt bí giáo dân nghèo chưa có đủ tiền đóng cho nhu cầu của Giáo Xứ.

Như vậy Giáo Hội phục vụ cho ai và cho lợi ích nào? cho phần rỗi của con chiên hay cho túi tiền của chủ chiên? Ai rơi vào hoàn cảnh khó khăn đầy bất công này th́ hăy mạnh dạn tŕnh cho Đức Giám Mục sở tại biết để xin ngài can thiệp kịp thờ, v́ chắc chắn không Giám mục nào lại có thể làm ngơ hay tha phép cho việc sai trái nói trên, để cho những giáo dân nghèo khỏi bị các chủ chăn làm khó dễ, bắt bí chỉ v́ không có tiền đóng cho các ngài là những chủ chăn thiếu bác ái Phúc Âm, thiếu thông cảm của người mục tử, v́ chỉ coi trọng đồng tiền trên hết, thay ví sống cái nghèo của Chúa Kitô, Đấng nghèo đến nỗi “không có chỗ tựa đầu, trong khi con chồn có hang, chim trời có tổ.” (Mt 8:2).

Chúa nói: “ai có tai nghe th́ nghe”. (Mt 13: 43; Mc 4: 23; Lc 8: 8)

Linh Mục Cầu Nguyện Và Hát Tiếng Lạ Khi Dâng Lễ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Một giáo dân đi dự khóa Canh Tân Đặc Sủng cho biết là có linh mục VN kia - khi dâng lễ cho họ- đă cầu nguyện và hát bằng “tiếng lạ” không ai hiểu được . Câu hỏi được dặt ra là “tiếng lạ” mà linh mục kia nói là tiếng ǵ và linh mục có được phép nói tiếng ǵ ngoài ngôn ngữ phụng vụ hay không?

Tôi thực không hiểu biết ǵ về nguồn gốc của loại “tiếng lạ“ này.

Trước đây tôi đă có đôi lần viết về cái gọi là “ơn đặc sủng nói tiếng lạ và hiện tượng té ngă" trong những buổi cầu nguyện Thánh Linh” do một số linh mục đă và đang quảng bá khiến gây hoang mang cho giáo dân về ơn Chúa Thánh Linh được gán cho những hiện tượng hay cảm súc nhất thời của một số nhỏ tham dự viên trong những buổi cầu nguyện chữa lành đó.

Nhưng trước hết, tôi xin nhấn mạnh lại một lần nữa ở đây là việc cầu xin ơn Chúa Thánh Linh là việc đạo đức rất tôt lành và tối cần thiết cho mọi thành phần dân Chúa trong Giáo Hội. Sự thật là nếu ai muốn được thăng tiến trong đời sống thiêng liêng với đức tin mạnh mẽ và ḷng yêu mến Chúa sâu đậm hơn th́ chắc chắc phải có ơn phù trợ đặc biệt của Chúa Thánh Thần. Cách riêng, Giáo Hội cũng không thể chu toàn được sứ mệnh mà Chúa Giêsu đă trao phó trước khi Người về Trời là “Anh em hăy đi khắp nơi; làm cho muôn dân trở thành môn đệ .Rửa tội cho họ nhân danh Cha và Con và Thánh Thần.” (Mt 28:19). V́ thế, có thể nói chắc chắn rằng chính Chúa Thánh Thần đă nâng đỡ, soi sáng, thánh hóa và hướng dẫn nên Giáo Hội mới có được khuôn mặt ngày một giống Chúa Kitô hơn như chúng ta thấy ngày nay, sau bao nhiêu thăng trầm theo ḍng thời gian và yếu đuối, sai lầm của con người trong vai tṛ lănh đạo và làm nhân chứng cho Chúa Kitô khi thi hành Sứ Vụ giữa trần gian.

Cho nên, mọi sáng kiến hay phong trào nào cổ vơ việc cầu xin ơn Chúa Thánh Linh đều đáng được khuyến khích v́ lợi ích thiêng liêng to lớn muốn t́m.

Nhưng cầu nguyện để xin ơn soi sáng và phù trợ của Chúa Thánh Thần không thể đồng hóa với vài h́nh thức phù phiếm, giả tạo bề ngoài như té ngă, miệng lâm râm nói ú ớ những ǵ không ai hiểu được do một số linh mục đang biểu diễn ”tṛ ảo thuật" này núp dưới danh nghĩa “canh tân đặc sủng” hay “tắm trong Thánh Thần” để mê hoặc một số giáo dân không am hiểu giáo lư đức tin ở một vài nơi bên trong và ngoài ViệtNam.

Trước thực trạng này, tôi cần thanh minh một lần nữa là tôi không hề có ư chỉ trích hay nghĩ xấu về Phong Trào canh Tân đặc sủng. Trái lại tôi rất hâm mộ việc cầu xin ơn Thánh Linh để canh tân đời sống thiêng liêng của cả nhân và tập thể hầu biết sống đức tin cách trung thực và sâu sắc hơn trước những thách đố của thời đại vô luân, vô Đạo, tôn thờ vật chất và mọi thú vui nhơ nhuốc ở khắp nơi trên thế giới hiện nay. Nhưng tôi hoàn toàn không tin những h́nh thức bề ngoài mà người ta gán cho Chúa Thánh Thần, như té ngă, miệng lâm râm nói ú ớ những ǵ không ai hiểu được. Ở góc cạnh thần học và tín lư tinh tuyền, chúng ta phải tin rằng Chúa Thánh Thần không bao giờ làm việc ǵ, ban ơn nào cho ai mà người đó lại không cảm nghiệm cách chắc chắn. Chỉ có những ai mượn danh Ngài để làm tṛ ảo thuật như xô cho người ta té ngă (có nhân chứng đă nói rằng cha chủ sự đă dí mạnh tay vào trán người đang lâm dâm cầu nguyện và v́ thế họ tế ngă ra phía sau v́ mất thăng bằng) hoặc lấy khăn ướt đắp lên mặt hay trán của người té ngă và nói nói đó là "tắm trong thánh Thần" như đă thấy ở một vài nơi ở Mỹ . !!!. Giáo Hội tuyệt đối không có nghi thức cầu xin ơn Thánh Linh nào gọi là "tắm trong Thánh Thần" cả . Đây chỉ là tṛ "ảo thuật" của một số linh mục mượn danh Chúa Thánh Linh để mê hoặc giáo dân mà thôi.

Thật vậy, nếu ta thành tâm muốn chạy đến với Chúa Thánh Thành để xin Người ban ơn soi sáng, giúp ta canh tân đời sống thiêng liêng hầu được thêm đức tin vững chắc, thêm ḷng yêu mến Thiên Chúa và hăng hái bước đi theo Chúa Kitô là "Đường, là Sự Thất và là Sự Sống." (Ga 14: 6) th́ chắc chắn Chúa Thánh Thần sẽ ban những ơn cần thiết này cho ai muốn t́m kiếm, v́ ơn của Chúa thật vô cùng cần thiết cho mọi tín hữu nói riêng và cho Giáo Hội nói chung. Cho nên, Chúa Kitô đă ban Thánh Thần cho các Tông Đồ sau khi Người từ cơi chết sống lại (x.Ga 20 :22). Đặc biệt trong Ngày Lễ Ngũ Tuần, Chúa Thánh Thần đă hiện xuống trên các Tông Đồ đang tụ họp cũng Mẹ Maria trong căn nhà đóng kín cửa v́ sợ người Do Thái. Chúa Thánh Thần đă lấy h́nh lưỡi lửa đậu xuống trên mọi người đang có mặt trong nhà và “Ai nấy đều được tràn đầy ơn Thánh Thần. Họ bắt đầu nói các thứ tiếng khác, tùy khả năng Thánh Thần ban cho.” (Cv 2: 1-4)

Nhưng các thứ tiếng lạ mà các Tông Đồ nói được nhờ ơn Chúa Thánh Thần là các ngôn ngữ của dân Pác-thia, Mê-đi-a, Ê-lam, Mê-xô-pô-ta-mia, Guiđê, Ca-pa-đô-kia, Pontô, Axia, Phy-gia, Pamphylia, Ai cập, và những người từ Libya và Roma đến. Nhưng kỳ lạ thay, các dân này đều hiểu khi nghe các Tông Đồ rao giảng danh thánh Chúa Kitô cho họ (x.Sđd 2: 5-12).

Đấy là sự lạ lùng nhăn tiền mà các dân khác nhau về ngôn ngữ, phong tục và văn hóa đă chứng kiện khi nghe các Tông Đồ là người Do Thái mà lại nói được các ngôn ngữ riêng của họ.Mặt khác, chính các Tồng Đồ, khi được tràn đầy Thánh Thần trong ngày Lễ Ngũ Tuần, cũng không ai bị té ngă và miệng lảm nhăm nói những ǵ không ai hiểu được. Ngược lại, các ông được thêm sức mạnh, can đảm, trí hiểu và ơn ngôn ngữ khiến các ông tự nhiên nói được ngôn ngữ của các dân khác nhau nói trên khiến họ sửng sốt, thán phục bảo nhau : "Những người đang nói đó không phải là người Ga-li-lê cả ư ? Thế sao mỗi người chúng ta lại nghe họ nói tiếng mẹ đẻ của chúng ta?" (Sđd, 2: 7-8). Như thế đủ chứng tỏ là "tiếng lạ " mà Chúa Thánh Thần ban cho các Tông Đồ không phải là những tiếng "ú ớ" mà một vài linh mục đă ngụy tạo trong những buổi cầu nguyện chữa lành, hay "tắm trong Thánh Thần" mà họ đang quảng bá để mê hoặc giáo dân ở một vài nơi.

Trước sự kiện trên, câu hỏi được đặt ra là nếu Chúa Thánh Thần quả thực là nguyên nhân khiến cho một số người bị té ngă hay nói ú ớ trong những buổi cầu nguyện Thánh Linh th́ Ngài làm như vậy có mục đích ǵ ?

Ngài ban ơn nói tiếng lạ mà chính người được ơn lại không hiểu điều ḿnh nói th́ lợi ích ǵ cho người ấy và cho những ai nghe tiếng lạ đó ? Tại sao Chúa Thánh Thần lại làm một việc vô lư như vậy ? Chúa làm việc vô lư hay tại người ta đă mạo danh Ngài bịa dặt ra tṛ “nói tiếng lạ” để mê hoặc những người yếu bóng vía tin tṛ phù phép thiếu căn bản đức tin lành mạnh này ?

Đức tin chân chính và trưởng thành đ̣i hỏi mọi tín hữu phải loại bỏ những ǵ không phù hợp với đức tin và giáo lư của Giáo Hội. Đó là tin Chúa Thánh Thần là Thần Khí của Thiên Chúa (God’s Spirit) là Đấng Bảo Trợ (Advocate), và là Thần Chân Lư (Spirit of Truth) như Chúa Giêsu đă nói với các Tông Đồ xưa : “Khi Người đến Người sẽ dẫn anh em tới sự thật toàn vẹn.” (Ga 16: 13)

Vậy nếu Thần Khí sự Thật đến mà lại nói những ǵ không ai hiểu được th́ ích lợi ǵ cho người nghe để từ đó biết canh tân đời sống thiêng liêng của ḿnh cho phù hợp với ư muốn và đường lối của Thiên chúa ?

Mặt khác, cho dù Chúa Thánh Thần có ban ơn “nói tiếng lạ” cho ai, th́ phải có người hiểu để cắt nghĩa lại cho người không hiểu được tiếng lạ đó chứ ? Như vậy, nếu linh mục hay tham dự viên những buổi “cầu nguyện chữa lành” kia mà nói được “tiếng lạ” của Thánh Linh th́ ai là người cắt nghĩa cho họ và cho những ai nghe họ “ứ ớ” trong những dịp đó???

Nếu nói mà không hiểu th́ ích ǵ cho ai về mặt thiêng liêng ? Chắc chắn một điều là Chúa Thánh Thần không bao giờ phán dạy ai điều ǵ mà người đó lại không hiểu được thánh ư của Người. Chúa là Thần Chân lư, là Đấng an ủi dịu hiền, nên ai tha thiết cầu xin Chúa th́ Ngài sẽ ban ơn soi sáng trong tâm hồn cách cụ thể để người cầu xin có thể cảm nghiệm ơn phù trợ của Chúa cách rơ ràng. Nghĩa là không khi nào Chúa lại mở miệng cho ai nói “ú ớ” mà chính người đó cũng không hiểu ḿnh nói ǵ nữa !!!

Trong thư gửi tín hữu Co-rin-tô, Thánh Phao lô có nói đến những người được Thần Khí ban cho ơn nói tiên tri hay nói các thứ tiếng lạ, (1Cr 12: 10) nhưng chắc chắn “các thứ tiếng lạ” mà Thánh Phaolô nói ở đây không phải những tiếng “ú, ớ” của những ai ảo tưởng được Thần Khí ban cho ơn nói tiếng lạ, mà phải là tiếng hay ngôn ngữ mà ai nghe cũng hiểu được để nhờ đó biết sống đức tin, đức cậy và đức mến cách sâu đậm hơn.

Nói rơ hơn, Chúa Thánh Thần không bao giờ nói với ngôn ngữ nào mà con người không hiểu được. Ngôn ngữ của Ngài là ngôn ngữ của chân lư (truth), của khôn ngoan (wisdom), của hiểu biết (knowledge), của sức mạnh (strength), của sự can đảm (courage), của ḷng kinh sợ Thiên Chúa (fear of God), của t́nh thương và an ủi dịu hiền, nên đến với bất cứ ai, th́ tiếng nói của Ngài cũng được người ta cảm nhận cách rơ rệt.

Về câu hỏi linh mục khi dâng Thánh lễ có được phép nói ǵ thêm ngoài những qui đinh chữ Đỏ (Rubric) trong Nghi Thức Lễ Rôma không. Xin khẳng định là linh mục không được phép nói ǵ mà giáo dân tham dự Thánh Lễ không hiểu được, trừ trường hợp Thánh Lễ được cử hành bằng tiếng Latinh. Khi cử hành bằng các ngôn ngữ khác theo nghi thức mới cho phép dùng ngôn ngữ của các tin hữu th́ tuyệt đối không linh mục nào được thêm bớt hay “ú ớ” nói những ǵ mà giáo dân tham dự Thánh Lễ không hiểu được.

Đây chắc chắn là sự phóng túng (fantaisie) khi cử hành phụng vụ thánh, cụ thể là Thánh Lễ Misa mà mọi linh mục đều được mong đợi (expected) cử hành đứng theo nghi thức đă qui đinh kể cả ngôn ngữ được phép xử dụng.

Do đó, ai tự ư "ú ớ" trong Thánh lễ là vi phạm luật phụng vụ như được qui định trong Nghi Thức Lễ Roma (Roman Rite), buộc mọi linh mục phải triệt để thi hành đúng theo luật chữ Đỏ (Rubric) đă qui định để hiệp nhất (unity) và hiệp thông (communion) trọn vẹn với Giáo Hội khi cử hành phụng vụ thánh.

Tóm lại, không thể quảng bá cho ơn Thánh Linh bằng những h́nh thức phi giáo lư đức tin và luật phụng vụ khiến gây hoang mang cho giáo dân về ơn phù trợ nhiệm mầu của Chúa Thánh Thần.

Có Thánh Lễ Nào Gọi Là “Lễ Đặc Biệt” Trong Phụng Vụ Của Giáo Hội Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: ở một nhà Ḍng kia có xây một Vườn gọi là “Vườn Cầu Nguyện”. Ai muốn dựng bảng (bia) xin cầu nguyện có thể lựa chọn nhiều cỡ bảng khác nhau với giá tiền dâng cúng và hứa hẹn ân huệ thiềng liêng khác nhau. Thí dụ, bảng loại thường th́ được hưởng một “Lễ thường” c̣n bảng đặc biệt th́ được hưởng một lễ “ đặc biệt”. Dĩ nhiên phải dâng cúng số tiền “đặc biệt”

Xin cha cho biết trong Giáo Hội có loại “Lễ Đặc Biệt” này không?

Trả lời :Trước khi trả lời câu hỏi trên, tôi xin được nhắc lại điều tôi đă viết trong một bài trước đây về tội “ mại thánh = Simonia” và việc ghi công đức của những ân nhân giúp xây Nhà Ḍng, Nhà Thờ, Tu Viện, Trường học, Nhà nuôi trể mồ côi hay khuyết tật …

Dĩ nhiên các việc từ thiện nói trên, khách quan mà nói, th́ đều đáng khen ngượi, v́ giá trị bác ái đáng khuyến khích và đề cao của nó.

Tuy nhiên, cần phân biệt rơ điều này là : làm việc bác ái thực sự v́ ḷng mến Chúa, yêu người và yêu mến Giáo Hội th́ khác xa với việc mua danh tiếng hư hăo qua những việc xem ra “có vẻ bác ái” nhưng thực chất chỉ là khoa trương về việc làm của ḿnh cho nhiều người biết. Liên quan đến điều này, chúng ta hăy đọc lại Chúa Giêsu đă căn dặn các Tông Đồ xưa như sau :

Khi làm việc lành phúc đức, anh em phải coi chừng, chớ có phô trương cho thiên hạ thấy. Bằng không, anh em sẽ chẳng được Cha của anh em, Đấng ngự trên trời ban thưởng…. khi bố thí, đừng cho tay trái biết việc tay phải làm, để việc bố thí của anh em được kín đáo. Và Cha của anh em Đấng thấu suốt những ǵ kín đáo, sẽ trả công cho anh em.” (Mt 6: 1, 3-4)

Như thế, người tín hữu Chúa Kitô cũng không nên đặt nặng việc xin được ghi tên trên những bảng ghi công đức đă ủng hộ tiền bạc hay công sức giúp cho một cơ sở tôn giáo hay từ thiện nào như Nhà Thờ, Nhà Ḍng, Nhà Hưu Dưỡng, Nhà nuôi trẻ mồi côi, v. v…Những bảng ghi công đức đó chỉ có giá trị trần thế trước mặt người đời mà thôi, chứ không bảo đảm ơn ích thiêng liêng trước mặt Chúa là Đấng đă nh́n thấu suốt tâm trí con người và sẽ trả công xứng đáng cho những việc bác ái thực sự của những người đă có ḷng hảo tâm dù không được công khai biết đến.

Nói đến việc trả công của Chúa, chúng ta nên biết rằng Chúa ban ơn thánh của Người hay trả công cho ai th́ hoàn toàn không lệ thuộc vào số tiền to hay nhỏ của người đó bỏ ra dâng cúng, xin lễ hay xin cầu nguyện. Nghĩa là đừng ai lầm tưởng rằng bỏ nhiều tiền ra để xin lễ hay ghi bảng xin cầu nguyện là chắc sẽ được nhiều ơn ích thiêng liêng hơn người không chi đồng nào khi xin cầu nguyện. Chúa ban ơn v́ ḷng quảng đại vô biên của Người dành cho những người thực tâm yêu mến Chúa, yêu mến tha nhân, và sống theo đường lối của Người. Ngược lại, những ai thờ ơ, không tha thiết ǵ đến thực hành đức tin là yêu mến Chúa, yêu người và sống lành thánh như Chúa đ̣i hỏi, th́ cho dù có bỏ ra hàng triệu đồng để xin lề đời đời, và “mua hậu” để “bảo hiểm” cho đời sau của các nơi “buôn thần bán thánh”, th́ cũng uổng tiền vô ích mà thôi, v́ ơn Chúa và nhất là phần rỗi đời đời không bao giờ có thể mua được bằng tiền bạc, hay bất cứ phương tiện vật chất nào có trên đời này. Chắc chắn như vậy.

Nói khác đi, nếu một người đă thực tâm yêu mến Chúa và sống ngay thẳng, công b́nh và bác ái suốt cả đời ḿnh th́ đây mới là bảo đảm cho phần rỗi để được vui hưởng hạnh phúc với Chúa trên Nước Trời mai sau. Ngược lại, nếu ai không có quyết tâm sống cho Chúa ngay từ bây giờ, mà chỉ giữ Đạo cho có tên, nhưng thực tế vẫn buông ḿnh chạy theo những quyến rũ của “văn hóa sự chết” để ăn gian, dối trá, lừa đảo, gian ác, dâm ô, thay vợ đổi chồng, cờ bạc, vui chơi sa đọa… th́ dù có mua hàng trăm ngàn cái bảng ghi công đức (bỏ nhiều tiền ra mua) hoặc xin cả ngàn lễ đời đời hay bỏ ra cả bạc triệu để “ mua hậu” của những nơi “buôn thần bán thánh” th́ cũng chẳng có giá trị ǵ trước mặt Chúa là Đấng hoàn toàn không phán xét và thưởng phạt con người theo tiêu chuẩn tiền bạc và danh tiếng hư hăo trên trần thế này. V́ thế, một lần nữa, đừng ai lầm tưởng rằng cứ bỏ ra nhiều tiền xin lễ, xin cầu nguyện th́ sẽ được nhiều ơn ích thiêng liêng hơn người không có tiền xin lễ, xin cầu nguyện. Cần thiết là chính ḿnh cầu nguyện cho ḿnh và sống đức tin, đức cậy và đức mến cách sâu đậm, th́ đó mới chính là những gia tài tự sắm lấy cho ḿnh và kư thác trước vào Ngân Hàng trên trời, “nơi trộm cắp không bén bảng, mối mọt cũng không đục phá” như Chúa Giêsu đă phán dạy. (Lc 12: 33).

Như thế, nơi nào nhận xin khấn, xin cầu nguyện hay linh mục nào nhận dâng Thánh lễ cho ai th́ không được gây cho người xin khấn, xin lễ hiểu lầm là bỏ ra nhiều tiền th́ được nhiều ơn thánh hơn là bỏ ít tiền hoặc không có tiền để xin cầu nguyện, xin lễ. . Nếu gây cho người khác hiểu lầm như vậy để lấy nhiều tiền của người ta là phạm tội “mại thánh” tức muốn bán những ơn ích thiêng liêng để lấy tiền cho ḿnh.

Liên quan đến câu hỏi đặt ra về việc xin gắn bảng ở Vườn Cầu nguyện nào đó, với giá tiền khác nhau và ơn ích thiêng liêng khác nhau th́ rơ ràng đây là một h́nh thức “buôn thần bán thánh” (mại thánh= Simonia) mà Giáo lư và Luật của Giáo Hội nghiêm cấm như sau:

Tội buôn thần bán thánh là mua hoặc bán các thực tại thiêng liêng… Không thể chiếm lấy các lợi ích thiêng liêng làm của riêng ḿnh và tùy ư sử dụng như kiểu một người sở hữu chủ hoặc một ông chủ, bởi v́ các ơn ích thiêng liêng này bắt nguồn từ nơi Thiên Chúa. Chúng ta chỉ có thể nhận được từ nơi Thiên Chúa, cách nhưng không.” (x. SGLGHCG, số 2121)

Nói rơ hơn, không ai được phép coi những ơn ích thiêng liêng như tài sản của riêng ḿnh để tự do buôn bán kiếm tiền, lừa dối người khác như hứa dâng lễ thường với giá bao nhiêu và “lễ đặc biệt” với giá bao nhiêu. Điều này vi phạm giáo luật sau đây:

Trong vấn đề bổng lễ, (hay xin cầu nguyên) phải xa tránh hoàn toàn mọi h́nh thức buôn bán hay thương mại” (can. No. 947)

Mại thánh v́ ơn Chúa ban qua lời cầu nguyện của cá nhân hay tập thể, nhất là qua Thánh lễ là nhưng không (gratuitous) nghĩa là không thể bỏ tiền ra mua được. Tiền xin lễ, xin khấn theo Giáo Quyền qui định ở mỗi địa phương, chỉ để giúp cho người cầu nguyện thay cho ḿnh, theo tinh thần, “… người phục vụ Bàn thờ th́ được chia phần của Bàn thờ.” như Thánh Phaolô đă dạy. (1 Cor 9: 13)

Như vậy, đặt thể lệ gắn bảng xin cầu nguyện với giá tiền khác nhau kèm với lợi ích thiêng liêng hứa hẹn khác nhau chắc chắn là một h́nh thức “ măi thánh” mà Giáo Hội nghiêm cấm.

Bảng to, bảng nhỏ, tiền ít tiền nhiều không dính dáng ǵ đến ơn Chúa ban qua lời cầu nguyện của cá nhân hay Công đoàn cho ai.

Lại nữa, liên quan đến Thánh lễ, không hề có lễ nào gọi là “lễ đặc biệt trong Phụng vụ thánh của Giáo Hội từ xưa đến nay.

Thật vậy, mọi thánh lễ đều diễn lại hay làm sống lại cách bí tích Hy Tế Thập giá mà Chúa Kitô một lần đă dâng lên Chúa Cha trên tập giá năm xưa để xin ơn tha tội cho nhân loại đáng phải phạt v́ tội lỗi

Hy tế đó cùng với Bữa tiệc ly mà Chúa Kitô ăn lần cuối cùng với 12 Môn Đệ đang được Giáo Hội tiếp tục cử hành trên bàn thờ ngày nay cho đến ngăy măn thời gian.

Nhưng v́ mục đích muốn cho giáo dân chú ư đặc biệt đến sự kiện và ư nghĩa trong một số dịp cử hành phụng vụ thánh, mà Giáo Hội phân chia Thánh Lễ Tạ Ơn (Eucharist) ra làm ba bậc lễ như sau :

1- Lễ Nhớ (Memorial)
2- Lễ Kính (Feast)
3- Lễ Trọng (Solemnity)

Lễ Trọng là lễ được cử hành để ghi nhớ những Mầu nhiệm đức tin hay Cứu độ quan trọng như Lễ Chúa Giáng Sinh, Lễ Phục Sinh, Lễ Thăng Thiên, Lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống, Lễ Chúa Ba Ngôi, Lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu. Hay các Lễ kinh riêng Đức Mẹ, là Mẹ Thiên Chúa (1-1), Lề Truyền Tin Đức Mẹ (26-3) Lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm Thai (8-12), Đức Mẹ hồn xác lên Trời (15-8) Lễ Thánh Cả Giuse (19-3), Thánh Goan Tiền Hô (24-6), Hai Thánh Tông Đồ Phêrô-Phaolô. (29-6) Lễ các Thánh Nam Nữ (1-11)

Các lễ Trọng trên đây – trừ các lễ kính Thánh Cả Giuse, Thánh Gioan Tiền Hô, Lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu- Lễ kính hai Thánh Phêrô- Phaolô, Lễ Truyền Tin- c̣n lại đều là các Lễ buộc (Day of Obligation) giáo dân phải tham dự như Lễ ngày Chúa Nhật.

Về mặt phụng vụ, Lễ Trọng phải đọc kinh Sáng danh, Kinh Tin kính, với 3 bài đọc (2 Sách thánh và Phúc Âm). Lễ trọng có lời nguyện mở đầu và kết lễ với Kinh Thiền Tụng (Preface ) riêng.

Lễ kính (Feast) nhằm kính các Thánh Tông Đồ và một số thánh nam nữ khác như Lễ kính thánh Phaolô trở lại (25-1) Lễ Chúa Giêsu chịu Phép Rửa, Lễ Đức Mẹ dâng Con vào Đền Thờ, Lế kính Thánh Lauren-sô, phó tế, tử đạo (10-8), Lễ Sinh Nhật Đức Mẹ (8-9)Lễ Tôn vinh Thánh Giá (14-9) …

Lễ Kính chỉ đọc kinh Sáng Danh, không đọc kinh Tin Kính và có bai bài đọc (Thánh Thư và Phúc Âm). Không có Kinh Tiền Tụng riêng, trừ lễ kính các Thánh Tông Đồ có kinh Tiền Tụng chung về các Thánh Tông Đồ, và các lễ kinh Đức Mẹ cũng có Kinh Tiền Tụng chung về Đức Mẹ.

C̣n lại là tất cả là Lễ Nhớ (Memorial) chỉ có lời nguyện mở đầu và kết lễ với hai bài đọc (Thánh Thư và Phúc Âm). Không có Kinh Tiền Tụng riêng.

Nhưng dù là Lễ Nhớ, lễ Kính hay lễ Trọng th́ tất cả đều là cử hành Hy Tế thập giá của Chúa Kitô cách mầu nhiệm hay bí tích qua tác vụ của Giáo Hội (của hàng Tư Tế thừa tác = Ministerial Sacerdoce là Linh mục và Giám Mục) trên bàn thờ ở khắp nơi trong Giáo Hội ngày nay. Nghĩa là, không hề có sự phân biệt nào về lợi ích thiêng liêng giữa ba bậc lễ nói trên và nhất là không có “giá tiền” nào có thể mua được các ơn ích thiêng liêng cho ai nhờ cử hành các Lễ trên. Vả lại, giáo dân không thể xin “lễ Trọng” để cầu cho người sống hoặc các linh hồn đă ly trần. Và không linh mục nào được phép tự ư dâng lễ Trọng hay lễ kính để cầu riêng cho ai và lấy nhiều tiền của người xin.

Vậylễ đặc biết” mà người ta hứa là loại lễ nào?

Chắc chắn không có Lễ Mísa, hay Tạ Ơn nào gọi là “Lễ đặc biệt” trong Phụng vụ Thánh của Giáo Hội từ xưa đến nay. Cũng cần nói thêm một chi tiết quan trọng nữa là Thánh Lễ, dù do một linh mục tầm thường dưới mắt người đời cử hành hay do một Giám Mục và ngay cả do Đức Thánh Cha dâng, th́ cũng không hề có sự khác biệt nào về giá trị thiêng liêng và mục đích của Thánh lễ, v́ các Thừa tác viên con người (linh mục, Giám mục, Hồng Y, Giáo Hoàng) chỉ dâng Thánh lễ nhân danh Chúa Kitô mà thôi (In persona Christi) chứ không hề nhân danh chính ḿnh bao giờ. Nghĩa là chính Chúa Kitô dâng lại Hy Tế của Người qua tay các Thừa tác viên con người, và “mỗi lần hy tế thập giá được cử hành trên bàn thờ, nhờ đó Chúa Kitô “ Chiên vượt qua” của chúng ta chịu hiến tế (1 Cor 5, 7) th́ công tŕnh cứu chuộc chúng ta được thực hiện.” (x. Lumen Gentium, số 3).

Nghĩa là Thánh Lễ bậc nào- lễ kinh, lễ nhớ hay lễ trọng- th́ cũng chỉ là cử hành Hy tế thập giá của Chúa Kitô cách mầu nhiệm qua tay các thừa tác viên con người để tạ ơn Thiên Chúa, xin ơn cứu độ và mọi ơn lành hồn xác cho người c̣n sống hay đă qua đời cùng thể thức mà Hy Tế này được chính Chúa Kitô dâng trên thập giá năm xưa.

Như vậy, ai bày ra “lễ đặc biệt” để lấy tiền đặc biệt là mắc tội “mại thánh = Simonia” cần phải sửa sai và chấm dứt để không vi phạm kỷ luật bí tích của Giáo Hội và mê hoặc giáo dân về ơn ích thiêng liêng của Thánh Lễ.

Ước mong những giải thích trên thỏa măn câu hỏi được đặt ra.

Vợ Chồng Có Được Phép Xưng Tội Chung Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

HỎi: Xin cha giải thích giúp:

1- Hai vợ chồng có đước phép xưng tội chung với linh mục không?

2- Khi xưng tội, hối nhân có cần xưng các tội đă phạm hay không cần v́ Chúa đă biết hết như có vài linh mục đă nói.

Trả lời:

Trước khi trả lời những câu hỏi trên đây, tôi cần nói lại điều quan trọng này một lần nữa với quí độc giả tín hữu khắp nơi: Đó là mọi thành phần dân Chúa trong Giáo Hội - giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân - tất cả đều được mong đợi và có bổn phận phải tuân thủ và thi hành đúng đắn mọi điều Giáo Hội đă qui định và truyền dạy với Quyền Giáo Huấn (Magisterium) trong các phạm vị giáo lư (Doctrine) tín lư (Dogma) kinh thánh (Sacred Scripture) phụng vụ thánh (Sacred Liturgy) và giáo luật (Canon law). Nghĩa là không ai được tự tiện có sáng kiến riêng làm những ǵ không được cho phép trong những phạm vi quan trọng trên đây.

Nhưng trong thực tế, người ta đă ghi nhận những lạm dụng (abuses) và vi phạm trầm trong của nhiều giáo sĩ trong các lănh vực nêu trên. Cụ thể, một Tổng Giám Mục Phi Châu kia đă chống lại kỷ luật độc thân của hàng giáo sĩ Công Giáo và phạm tội bội giáo (apostasy) và ly giáo (schism) khi tự ư kết hôn và gia nhập một giáo phái, (đạo Moon của người Đại Hàn) nghịch với đức tin Công Giáo. Sau đó, ông c̣n tự ư phong chức giám mục (không có phép của Đức Thánh Cha) cho một vài linh mục Mỹ đă hồi tục, gây tai tiếng cho Giáo Hội. Một Giám mục phụ tá (auxiliary bishop) kia đă lên tiếng ủng hộ cho phụ nữ làm linh mục, bất chấp truyền thống và giáo luật của Giáo Hội. Nhiều linh mục đă cho cả người không Công giáo rước lễ khi họ tham dự thánh lễ chung với giáo dân. Có linh mục c̣n chứng hôn ở tư gia mặc dù đôi hôn phối đang có ngăn trở chưa được tháo gỡ theo giáo luật. Cũng có linh mục, khi đến dâng lễ ở tư gia, đă mời mọi người có mặt lên rước lễ, lấy cớ là Chúa đă tha thứ mọi tội cho con người rồi, nên không cần phải xưng tội dù đang có tội trọng ! Có linh mục c̣n làm lễ Tro vào ngày Chúa Nhật thứ nhất Mùa Chay, thay v́ vào đứng thứ Tư Lễ Tro, như Phụng Vụ Giáo Hội qui định. Linh mục này c̣n rửa tội cho người tân ṭng trong ngày Thứ Sáu Tuần Thánh (Good Friday) ! thay v́ phải làm trong Lễ Vọng Phục Sinh (Easter Vigil) tối thứ Bảy Tuần Thánh như truyền thống lâu đời trong Giáo Hội. Sau hết, và nghiêm trọng hơn nữa là ông linh mục này, khi cử hành bí tích Thêm Sức cho người tân ṭng đă nói với họ là: “Tôi tạm thêm sức cho (ông, bà) trong khi chờ Đức Giám mục chính thức Thêm sức cho sau.” (theo lời kể của một nhân chứng) ! làm ǵ có chuyện quái đản là “tạm ban bí tích thêm sức” cho ai trong Giáo Hội? Ở khắp mọi nơi, các linh mục đều được Giám mục của ḿnh ban năng quyền (Faculty) thêm sức cho những người tân ṭng trong đêm Vọng Phục Sinh sau khi rửa tội cho họ. Cũng v́ lư do này mà Phó tế không được phép rửa tội cho người lớn (adults) tức người mới theo Đạo, v́ Phó Tế không có năng quyền Thêm sức sau khi rửa tội cho người lớn. Chưa hết, Có linh mục c̣n cho giáo dân đọc chung kinh nguyện Tạ Ơn (Eucharistic prayer) trong Thánh lễ. Linh mục khác c̣n phát bánh lễ cho giáo dân cầm tay khi linh mục đọc lời truyền phép……! Đặc biệt, có linh mục c̣n viết báo tuyên truyền việc rửa tội cho người chết! Sau hết, Gần đây một linh mục khác cũng viết báo nói rằng hai vợ chồng có thể xưng tội chung một lúc với linh muc!

Tôi quả quyết tất cả những việc làm trên đây của các vị đó đều đă ít nhiều vượt ra ngoài những ǵ giáo lư, tín lư, phụng vụ và giáo luật của Giáo Hội cho phép và nêu gương xấu cho người khác, làm tổn thương cho uy tín và hiểu biết của linh mục nói riêng và kỷ luật của Giáo Hội nói chung.

1- Liên quan đến câu hỏi thứ nhất về việc xưng tội chung của hai vợ chồng, Giáo luật số 960 đă minh định: việc thú tội cá nhân và toàn vẹn cùng với việc xá giải cấu tạo nên phương cách duy nhất và thông thường nhờ đó người tín hữu ư thức ḿnh có tội nặng được ḥa giải với Thiên Chúa và Giáo Hội. Chỉ sự bất khả kháng về thể lư hay luân lư mới chuẩn khỏi cách thú tội như vậy.”

Như thế có nghĩa là chỉ một ḿnh hối nhân trực tiết thú tội hay xưng tội với một tư tế có nặng quyền giải tội (giám mục, linh mục) mà thôi. Giáo luật không hề có khoản nào nào cho phép hai người, dù là vợ chồng, được phép cùng xưng tội chung với một linh mục. Việc này hoàn toàn trái với khoản giáo luật ghi trên v́ những lư do sau đây:

a/- Mọi tội cá nhân đều chỉ được thú nhận và xưng ra giữa hối nhân và linh mục mà thôi. Và những tội xưng ra phải được tuyệt đối giữ bí mật (x. Can. no 983 về Ấn ṭa giải tội = seal of confessions)

Ngoài hối nhân và linh mục giải tội ra, không người thứ ba nào được phép nghe lời thú tội của người khác, trừ trường hợp bất khả kháng phải dùng thông ngôn như giáo luật số 990 cho phép. Nhưng người thông ngôn cũng phải tuyệt đối giữ bí mật về những ǵ được nghe từ hối nhân. Nếu hai vợ chồng cùng xưng tội th́ họ đă nghe được tội nặng nhẹ của nhau, trong khi họ không có năng quyền để được phép nghe như vậy.

Nên nhớ kỹ là bí tích ḥa giải không phải là môn tâm lư trị liệu (psychotherapy) hay cố vấn tâm lư (counseling) nên không thể áp dụng kỹ thuật của các môn này khi cử hành bí tích ḥa giải được.

b/- Vả lại, xét về mặt tâm lư, việc làm trên rất nguy hiểm cho an vui, ḥa thuận của hai vợ chồng. V́ nếu một trong hai người đă phạm tội ngoại t́nh và phải xưng ra để được tha thứ th́ người kia sẽ biết và không dễ chấp nhận và tha thứ. Như vậy, xưng tội chung là nguy cơ đưa đến tan vỡ hạnh phúc gia đ́nh trong trường hợp này.

Tóm lại, về mọi mặt, không thể cho phép thực hành việc xưng tội chung của hai vợ chồng như có người đă coi thường giáo luật để quảng cáo việc sai trái này.

Cũng cần nói thêm là không thể xưng tội bằng email hay qua điện thoại được v́ không hề có giáo luật nào cho phép việc này. Riêng các bệnh nhân đang điều trị ỡ nhà thương hay ở tư gia, họ được phép xem lễ trên truyền h́nh, nhưng chỉ là để thông công cầu nguyện mà thôi chứ không để hưởng trọn vẹn mọi ơn ích thiêng liêng như khi thực sự tham dự thánh lễ và rước lễ. Nhưng cũng cần nói ngay là các bệnh nhân th́ không buộc phải xem lễ ngày Chúa Nhật hay lễ trọng nào, kể cả ăn chay kiêng thịt v́ lư do bệnh tật.

Người mạnh khỏe không thể xem lễ trên truyền h́nh để chu toàn luật buộc về tham dự thánh lễ ngày Chúa Nhật và các ngày Lễ trọng được . Chắn chắn như vậy.

2- Về thể thức xưng tội, giáo lư của Giáo Hội đă nói rơ như sau : “Thú nhận tội ḿnh với vị linh mục là một phần chủ yếu của bí tích giải tội. Khi xưng tội, các hối nhân phải kể ra tất cả các tội trọng mà ḿnh biết đă phạm sau khi xét ḿnh cách nghiêm chỉnh.” (x. SGLGHCG, số 1456)

Như vậy, không có lư do ǵ để không thú tội của ḿnh với linh mục giải tội. Ai có ư dấu không xưng bất cứ tội nào th́ đă không xưng tội cách trọn vẹn để đáng được Chúa thứ tha như Thánh Giêrônimô đă cảnh cáo như sau: “Nếu bệnh nhân mắc cở không mở cho thầy thuốc xem vết thương của ḿnh th́ y khoa không thể chữa lành những ǵ không biết.” (x. Sđd, 1505)

Nếu hối nhân phải xưng ra các tội đă phạm với tư tế có quyền tha tội (Giám mục, linh mục) th́ không tư tế nào được phép tự ư bảo hối nhân không cần phải xưng tội ra nữa v́ Chúa đă biết mọi sự. Chúa biết mọi sự, đúng, nhưng vẫn đ̣i hỏi hối nhân phải nh́n nhận tội lỗi và thú nhận với tư tế thay mặt Chúa để nghe và tha tội nhân danh Chúa Kitô (In persona Christi) như giáo lư Giáo Hội dạy trên đây. Vả lại, nếu lấy cớ Chúa biết hết rồi nên khỏi phải xưng ra, th́ cần ǵ phải đi xưng tội nữa ?

Mục đích của Bí tích Ḥa giải (Reconciliation) hay Xưng tội là để giúp hối nhân thú nhận những tội đă phạm mất ḷng Chúa, làm thương tổn cho Giáo Hội và tha nhân, nên cần thiết phải được xưng ra cách thành thật cho cha giải tội, để được khuyên bảo thích hợp và được tha tội như Chúa Giêsu đă nói với các Tông Đồ xưa:

“Anh em tha tội cho ai, th́ người đó được tha
Anh em cầm giữ ai th́ người ấy bị cầm giữ
.” (Ga 20: 23)

Tóm lại,người tín hữu không được nghe và thực hành những ǵ Giáo Hội không dạy hay cho phép trong các lănh vực giáo lư, tín lư, luân lư, phụng vụ và giáo luật. Ai tự ư làm việc ǵ theo ư riêng ḿnh trong các lănh vực nói trên là đă công khai chống lại Giáo Hội và nêu gương xấu cho người khác.

Mạc Khải Là Ǵ? Thiên Chúa Mạc Khải Ngài Cách Nào Cho Con Người?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

I- Mặc khải là ǵ? (Revelatio, revelation)

Sách Giáo lư Công Giáo giải thích về mac khải như sau:

“Trong sự khôn ngoan và ḷng nhân hậu của Ngài, Thiên Chúa đă vui ḷng đích thân tỏ ḿnh ra và cho biết mầu nhiệm của thánh ư Ngài, nhân đó và nhờ Đức Kitô, Ngôi Lời nhập thể, con người có thể đến gần Đức Chúa Cha, trong Chúa Thánh Thần và được trở nên thông phân bản tính thần linh của Ngài.” (SGLGHCG, số 51)

Như thể, hiển nhiên có nghĩa là nếu Thiên Chúa không tự tỏ ḿnh ra (tự mạc khải) bằng nhiều cách mà chúng ta sẽ t́m hiểu sau đây, th́ chắc chắn con người không có cách nào biết được Thiên Chúa là AI cũng như không thể hiểu được thánh ư của Chúa cho con người từ muôn thủa cho đến ngày nay và c̣n cho măi đến ngày cánh chung tức là ngày hết thời gian.

Sở dĩ chúng ta không thể biết được Thiên Chúa v́ Ngài quả thật siêu vượt ra khỏi mọi khả năng hiểu biết của trí tuệ con người.

Thật vậy, Thiên Chúa là Đấng “ẩn ḿnh” như ngôn sứ I-saia đă nói :

Lậy Thiên Chúa của nhà It-rael, Lậy Đấng cứu độ
Ngài quả thật là Thiên Chúa ẩn ḿnh(hidden)”
(Is 45: 15)

Thánh Phaolô cũng được soi sáng để nhận biết Thiên Chúa là Đấng “ngự nơi ánh sáng không ai đến được”, v́ :

Chỉ ḿnh Người là Đấng trường sinh bất tử
Ngự trong ánh sáng siêu phàm
Đấng không một người nào đă thấy hay có thể thấy.”
(1 Tm 6: 16)

Không thể biết và không thể thấy đối với mọi khả năng trí khôn và giác quan của con người, cho nên, nếu Thiên Chúa không tự tỏ ḿnh ra th́ không bao giờ con người có thể biết được ǵ về Ngài .Đó là sự thật không ai có thể phủ nhận.

II- Vậy Thiên Chúa đă tự mạc khải hay tỏ ḿnh ra cho con người biết phần nào về Ngài qua những phương cách nào ?

1- Trước hết, Thiên Chúa tỏ ḿnh cho con người qua công tŕnh Người sáng tạo trong vũ trụ thiên nhiên hùng vĩ mà con người có thể quan sát thấy:

Tôi quả rơ, CHÚA thật là cao cả
Chúa chúng ta trỗi vược trên hết chư thần
Muốn làm ǵ là Chúa làm nên
Chốn trời cao cùng nơi đất thấp
Ḷng biển cả và đáy vực sâu
Từ cùng tận địa cầu xa tắp
Chúa đẩy lên từng đám mây trời
Làm cho chớp giật mưa rơi
Mở kho thả gió khắp nơi tung hoành
.” (Tv 135(134): 5-7)

Hoặc :

Trời xanh tường thuật vinh quang Thiên Chúa
Không trung loan báo việc tay Người làm
Ngày qua mách bảo cho ngày tới
Đêm này kể lại với đêm kia
Chẳng một lời một lẽ, chẳng nghe thấy âm thanh
Mà tiếng vang đă dội khắp hoàn cầu
Và thông điệp loan đi tới chân trời góc biển.”
(Tv 19 (18) : 2-5)

2- Qua các giấc mơ hay chiêm bao khi con người ngủ:

a- Cụ thể là trường hợp vua A-vi-ma-lec (Abimelech) đă sai người đến bắt bà Xa-ra (Sarah), vợ ông Ap-raham. Nhưng ban đêm, khi vua A-vi-ma-lec ngủ, Thiên Chúa đă cảnh cáo ông trong giấc mơ là “Này ngươi sắp phải chết v́ người đàn bà mà ngươi đă bắt, bởi người ấy có chồng.” (St 20: 3). V́ lời cảnh cáo này của Chúa, vua A-vimalec đă trả bà Xa-ra về cho ông Ap-raham và được tha chết.

b- Đặc biệt là Giuse con ông Gia-cóp bị bán sang Ai Cập. Nhưng đă trở thành người cứu sống cho cả gia đ́nh ḍng họ sau này nhờ địa vị của ông trong triều đ́nh vua Pharaon. Giuse có ơn giải mộng, nên một ngày kia vua Pharaon cho vời Giuse đến để giải mộng cho nhà Vua. Giuse đă nói với vua như sau : “Không phải tôi mà là Thiên Chúa sẽ cho câu trả lời đem lại b́nh an cho Pharaon.” (St 41: 15-16)

c- Đặc biệt hơn nữa là Thánh Giuse, bạn thanh sạch của Đức Trinh Mữ Maria, đă được Thiên Chúa báo mộng trước hết là không được bỏ trốn khi biết Maria có thai, sau là phải đem Hài Nhi Giêsu và Mẹ Người trốn sang Ai Cập; và sau cùng là đem thánh gia thất về sống ở Nazaret.Tất cả những việc trên đều được báo mộng trước cho Thánh Giuse và Ngài đă hoàn toàn thi hành những ǵ đă được báo cho biết trong giấc mơ. Như thể đủ cho thấy Thiên Chúa cũng dùng giấc mơ để mạc khải cho con người biết về Chương Tŕnh và Thánh Ư của Người.

3- Qua các Sứ ngôn (Prophets) trong thời Cựu Ước và các Tông Đồ của Chúa Giêsu trong thời Tân Ước:

Đây là những ngườiđược Thiên Chúa đích thân kêu gọi để trao cho sứ mệnh loan truyền lại lời Chúa và thánh ư của Ngài cho con người (cho dân Do Thái trước tiên, và cho các dân khác trên toàn thế giới sau này), như Ngôn sứ Amos đă nói rơ như sau:

V́ Đức Chúa là Chúa thượng không làm điều ǵ
Mà không bày tỏ kế hoạch của Người cho các ngôn sứ của Người được biết
.” (Am 3:7)

Ông Mô-sê cũng nói thêm về ơn gọi và vai tṛ của các ngôn sứ như sau :

Từ giữa anh em, trong số các anh em của anh em, ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của anh em, sẽ cho xuất hiện một ngôn sứ như tôi để giúp anh em. Anh em hăy nghe vị ấy.” (Đnl 18:15)

Lại nữa, qua miệng ngôn sứ E-de-kien (Êzekiel) Thiên Chúa đă nói với dân Israel như sau :

Hỡi con người, hăy đi đến với nhà Israel và nói với chúng những lời của Ta…” (Ez 2: 4)

Mặt khác, cũng có khi chính Chúa Cha mạc khải trực tiếp cho con người như Chúa Giêsu đă nói cho Phêrô biết rằng: “này anh Si-môn, con ông Giona, anh thật là người có phúc, v́ không phải phàm nhân mạc khải cho anh biết điều ấy (biết Chúa Giêsu là Đấng Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống như Phêrô tuyên xưng (Mt 16: 16)) nhưng là Cha của Thầy Đấng ngự trên trời.” (Mt 16:17)

V́ thể, sau khi Adam và Eva phạm tôi và bị đưổi ra khỏi địa đàng, cho đến khi có đông đảo con người trên mặt đất cùng với các sinh vật khác. Nhưng con người đă dần dần sa đọa và làm những sự dữ trái với ư muốn tốt lành của Thiên Chúa, nên Người đă nổi giận và quyết định tiêu diệt hết mọi người và sinh vật trên mặt đất, trừ ông Noe là người sống đẹp ḷng Chúa.Cho nên, Chúa đă truyền cho ông:“ làm cho ḿnh một chiếc tàu bằng gỗ bách” đủ sức chứa mọi loài sinh vật, mỗi loài một đôi cùng với gia đ́nh con cái ông lên tầu, v́ Thiên Chúa “sắp cho Hồng Thủy, nghĩa là nước lụt, xuống trên đất để tiêu diệt mọi xác phàm có sinh khí dưới gầm trời; mọi loài trên mặt đắt sẽ tắt thở” Thiên Chúa đă giáng tai họa nước lụt, vi Người “thấy rằng sự gian ác của con người quả là nhiều và suốt ngày ḷng nó chỉ toan tính những ư định xấu” (St 6: 5), nên Thiên Chúa đă tiêu diệt hết mọi loài, mọi vật, trừ những sinh vật và người trong gia đinh ông Nô-E đă lên tầu trước khi mưa tuôn đổ xuống địa cầu để cuốn đi mọi sinh vật bên ngoài con tầu này vào ḷng đại dương. (St 6: 6- 22; 7: 1-5)

Sau đại hồng thủy, Thiên Chúa lại tỏ ḿnh cho ông Abraham, cũng là người sống đẹp ḷng Chúa, đă dám hy sinh con ḿnh là Isaac theo lời Chúa thử thách ông và ông đă toan giết con làm lễ vật dâng lên Thiên Chúa.Nhưng Chúa đă kịp thời can thiệp để cứu Isaac v́ đă thấy ḷng tin yêu đích thực của ông. V́ thế, Thiên Chúa đă phán bảo Abraham qua miệng Sứ Thần của Chúa như sau:

Đây là sấm ngôn của ĐỨC CHÚA, Ta lấy chính danh Ta mà thề: bởi v́ ngươi đă làm điều đó, đă không tiếc con của ngươi, con một của ngươi, nên Ta sẽ thi ân giáng phúc cho ngươi, sẽ làm cho ḍng dơi ngươi nên đông, nên nhiều như sao trên bầu trời, như cát ngoài băi biển.” (St 22 : 16-17)

Nhưng đặc biết hơn hết trong thời các Tổ Phụ, sau Đại Hồng Thủy, là Thiên Chúa đă tỏ ḿnh cho ông Mô-Sê qua h́nh ảnh Bụi gai bốc cháy và từ giữa bụi cây Thiên Chúa đă nói với ông những lời sau đây:

Ta là Thiên Chúa của cha ngươi, Thiên Chúa của Ap-ra-ham, Thiên Chúa của I-xa-Ác, Thiên Chúa của Gia-cóp.” (Xh 3: 2-6)

Thiên Chúa đă gọi Mô-sê (Moses) để truyền cho ông sứ mạng dẫn đưa dân Do Thái đang làm nô lệ và thống khổ trên đất Ai Cập trở về quê hương. Đưa họ bằng an trở về, v́ Thiên Chúa muốn chọn Israel làm dân riêng của Ngài, như ông Mô-sê đă truyền lại cho dân thánh chỉ sau đây của Thiên Chúa:

Vậy giờ đây, nếu các ngươi thực sự nghe tiếng Ta và giữ Giao Ước của Ta, th́ giữa hết mọi dân, các ngươi sẽ là sở hữu riêng của Ta.V́ toàn cơi đất là của Ta. Ta sẽ coi các ngươi là một vương quốc tư tế, một dân thánh.” (Xh 19: 5-6)

Ngoài các ngôn sứ như Abraham và Môsê ra, Thiên Chúa c̣n gọi thêm nhiều ngôn sứ khác trong thời Cựu Ước như Joshua, Samuel, Isaiah, Jeremiah, Ezekiel, Daniel… để qua họ, Chúa nói với Dân Israel những điều Người muốn họ nghe và thi hành để được chúc phúc hoặc đe dọa trừng phạt nếu họ bất tuân thánh ư của Chúa và làm những điều sai trái, những sự dữ đáng phải phạt. Chúa đă truyền cho các Ngôn sứ không những phải nói lời của Người cho Dân mà c̣n phải ghi lại những thánh chỉ của Người cho hậu thế như ngôn sứ Isaia cho biết rơ như sau::

Bấy giờ trước mặt chúng
Ngươi hăy viết điều ấy trên một tấm bảng và ghi vào hồ sơ
Để lưu lại mai sau làm bằng chứng đến muôn đời
.” (Is 30:8)

Liên quan đến tệ trạng “hôn nhân đồng tính (same sex marriage) đang được đ̣i hỏi và đă được cho phép ở một vài tiểu bang Mỹ và nhiều nơi khác trên thế giới, Thiên Chúa đă phán từ ngàn xưa với ngôn sứ Giê-rê-mia như sau :

Đức Chúa phán thế này:
“chúng tôi đă nghe tiếng kinh hăi
Báo hiệu khiếp đảm chứ không phải b́nh an
Cứ hỏi mà xem : có đàn ông nào đẻ con không?
(Gr 30 : 5-6)

Vậy tạo sao lại cho hai đàn ông hoặc hai đàn bà kết hôn như người ta đang làm hiện nay ở Mỹ, Anh, Canada…? Thật là điều kinh tởm cho con người ngày nay sống trái vớiluật thiên nhiên, trái với trật tự mà Thiên Chúa đă qui định từ đầu khi tạo dựng con người có nam có nữ và truyền cho ho : “hăy sinh sôi nảy nở thật nhiều cho đầy mặt đát và thống trị mặt đất. (St 1: 28)

Như vậy, cho hai đàn ông hay hai đàn bà lấy nhau th́ làm sao sinh sản, hỡi những kẻ mê muội đang nhắm mắt chiều theo đ̣i hỏi của những người bệnh hoạn tâm sinh lư kia???Họ bệnh hoạn th́ mặc kệ cho họ sống, không cần phải hợp thức hóa cho họ v́ làm như thế là đảo lộn trật tự và mục đích của hôn nhân trong xă hội loài người.

Trên đây là một vài thí dụ minh chứng sự kiên Chúa đă tỏ ḿnh hay tự mạc khải ḿnh cho dân Do Thái trong thời Cựu Ước. Các Ngôn sứ lớn nhỏ là những phát ngôn viên của Thiên Chúa trong sứ mệnh truyền lại cho dân những ǵ Thiên Chúa muốn họ biết và thi hành để được chúc phúc và tránh phải phạt. Các ngôn sứ cũng cầu khẩn Chúa thay cho dân để xin Nguời tha thứ mọi lầm lỗi của họ như ông Mô-sê đă làm khi dân Do Thái c̣n sống lưu đầy trong sa mạc, sau khi từ Ai Cập trở về :

“Vậy xin Ngài tha thứ lỗi lầm cho dân này theo lượng cả ân nghĩa của Ngài, như Ngài đă từng chịu đựng dân này từ Ai Cập cho đến đây.” (Ds 14: 19)

Nhờ lời van xin tha thiết của ông Mô-sê thay cho dân mà Thiên Chúa đă nguôi cơn thịnh nộ định giáng xuống trên dân ngỗ nghịch đó khi Ngài phán với ông :

“Ta tha thứ như lời ngươi xin.” (Ds 14: 20)

Một thí dụ nữa về việc các ngôn sứ cầu xin Thiên Chúa thay cho dân. Đó là trường hợp con cái Israel nói với ông Samuel: xin ông chớ ngưng cầu kêu lên Đức Chúa, Thiên Chúa chúng tôi để xin Người cứu chúng tôi khỏi tay người Philitinh.” (1 Sm 7: 8)

Ông Samuel đă dâng lễ toàn thiêu và cầu xin thay cho dân theo lời van xin của họ, và họ đă đánh bại quân Philitinh. (cf. Sm 7: 9-11)

4- Qua Chúa Giêsu Kitô:

Sau hết, ngoài những phương thế trên đây, đến thời sau cùng, Thiên Chúa đă tỏ ḿnh cách đẩy đủ nhất cho nhân loại qua chính Con Một Người là Đức Kitô, Ngôi Hai Thiên Chúa, Đấng đă sinh xuống trần gian làm Con Người để thi hành Chương Tŕnh Cứu Độ loài người đáng bị phạt v́ tội lỗi như ta đọc thấy trong Thư Do Thái sau đây:

Thủa xưa, nhiều lần nhiều cách, Thiên Chúa đă phán dạy cha ông chúng ta qua các ngôn sứ. Nhưng vào thời sau hết này, Thiên Chúa đă phán dạy chúng ta qua Thánh Tử. Thiên Chúa đă nhờ Người mà dựng nên vũ trụ và đặt Người làm Đấng thừa hưởng muôn vật muôn loài. Người là phản ánh vẻ huy hoàng, là h́nh ảnh trung thực của bản thể Thiên Chúa.” (Dt 1 : 1-3)1

Là h́nh ảnh hay hiện thân trung thực nhất của Chúa Cha, nên Chúa Giêsu đă trả lời môn đệ Philiphê như sau :

Ai thấy Thầy th́ thấy Chúa Cha
Sao anh lại nói: xin tỏ cho chúng con thấy Chúa Cha
?” (Ga 14: 9)

Hoặc rơ hơn nữa:

Không ai đến với Chúa Cha mà không qua Thầy
Nếu anh em biết Thầy, anh em cũng biết Cha của Thầy
Ngay từ bây giờ, anh em biết Người và đă thấy Người
.” (Ga 14:7)

Là hiện thân của Chúa Cha, Chúa Giêsu đă mạc khải trọn vẹn những ǵ Chúa Cha muốn nói với con người qua những lời giảng dạy trong suốt 3 năm Người đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ. Nghĩa là : trong và qua Chúa Giêsu-Kitô, Thiên Chúa Cha đă mặc khải trọn vẹn thánh ư của Người cho nhân loại, và không c̣n nguồn mạc khải nào lớn và đầy đủ hơn nữa cho ai ngoài Chúa Kitô, Ngôi Lời Nhập Thể. Do đó, ai nghe Chúa Kitô là nghe Chúa Cha, ai biết và đón nhận Chúa Con th́ cũng biết và đón nhận Chúa Cha như Chúa Giêsu đă nói thêm với các môn đệ xưa như sau :

Ai nghe anh em là nghe Thầy, ai khước từ anh em là khước từ Thầy;
Mà ai khước từ Thầy là khước từ Đấng đă sai Thầy.”
(Lc 10: 16)

Như thế, các Tông Đồ lớn nhỏ của Chúa Kitô cũng được ơn mạc khải của Thiên Chúa để dạy dỗ trung thực, không sai lầm những ǵ các ngài đă nghe từ Chúa Giêsu-Kitô và lưu truyền lại cho các người kế vị là các Giám mục trong Giáo Hội của Chúacho đến ngày nay và măi về sau. Do đó, nghe Giáo Hội là nghe các Thánh Tông Đồ và nghe các ngài là nghe chính Chúa Kitô, Ngôi Lời nhập thể, hiện thân của Chúa Cha.

Tóm lại, Thiên Chúa đă tự mạc khải hay tỏ ḿnh ra cho con người từ thời Cựu Ước qua các sứ ngôn đến Tân Ước, đặc biệt là qua chính Chúa Kitô, để con người biết Thiên Chúa là Đấng đầy yêu thương, “Người có giận, giận trong giây lát, nhưng yêu thương, thương suốt cả đời.” (Tv 30(29): 6).

Nói khác đi, chúng ta biết được Thiên Chúa là Cha nhân từ, quá yêu thương và hay tha thứ là nhờ ơn mạc khải mà Thiên Chúa đă tỏ ḿnh trọn vẹn qua Chúa Giêsu-Kitô, Đấng Cứu Thế, đă đến trần gian làm Con Người để thi hành Chương Tŕnh Cứu độ nhân loại của Chúa Cha. Do đó, ai tin và thực hành những lời giảng dạy của Chúa Kitô th́ cũng tin va thực hành thánh ư của Chúa Cha để được sống hạnh phúc muôn đời với Chúa trên Nước Trời như Chúa Giêsu đă nói rơ với các môn đệ Người như sau:

“Không phải bất cứ ai thưa với Thầy : Lậy Chúa! Lậy Chúa! là được vào nước trời cả đâu; mà chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy, Đấng ngự trên trời mới được vào mà thôi.” (Mt 7: 21)

Chúng ta hết ḷng cảm tạ Chúa đă cho chúng ta biết Người là Cha cực tốt cực lành,

Và cầu xin cho những người chưa biết Chúa được nhận biết Ngài là Đấng duy nhất đă v́ yêu thương mà tạo dựng con người cùng mọi loài mọi vật, và quan trọng hơn hết, là “Đấng muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (1 Tm 2 : 8)để hưởng hạnh phúc Thiên Đàng sau khi chấm dứt hành tŕnh đức tin trên dương thế này.

Chúa Kitô Hiện Diện Trong Trần Thế Dưới Những H́nh Thức Nào?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích rơ những h́nh thức hiện diện khác nhau, của Chúa Giêsu-Kitô trong trần thế và cách hiện diện nào là quan trọng nhất.

Trả lời: Chúa Giê su-Kitô vừa là Thiên Chúa thật đồng bản tính với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần. Chúa cũng là Con Người thật, sinh bởi Đức Trinh Nữ Maria nhờ quyền năng của Chúa Thánh Thần. Là Con Người, nên Chúa vừà có nhân tính (Humanity) vừa có Thiên Tính (Divinity). Nhưng hai bản tính này kết hợp chặt chẽ với nhau đến mức không thể tách rời ra được. Nghĩa là không khi nào Chúa Giêsu ngưng là Con Người để chỉ là Thiên Chúa, và ngược lại, cũng không khi nào Ngài chỉ là Thiên Chúa và ngưng là Con Người.

Là Con Người, Chúa đă mang xác phàm để chia sẻ thân phận con người với nhân loại trong mọi phạm trù, trừ tội lỗi..Người đă chịu khổ h́nh thập giá, chết, sống lại và lên trời, ngự bên hữu Chúa Cha và sẽ trở lại trong vinh quang để phán xét kẻ sống và kẻ chết như chúng ta tuyên xưng trong Kinh Tin Kính các ngày Chúa Nhật và Lễ Trọng . Trước khi về trời, Chúa Giêsu đă nói với các Tông Đồ như sau:

“… Và đây Thầy ở cùng anh em mọi ngày cho đến tận thế.” (Mt 28:20).

Thánh Công Đồng Vaticanô II, trong Hiến Chế về Phụng Vụ Thánh (Sacrosanctum Concilium (SC) cũng dạy và quảng diễn rơ ràng thêm về sự hiện diện của Chúa Kitô trong trần thế như sau: “Chúa Kitô hằng hiện diện trong Giáo Hội nhất là trong các hoạt động phụng vụ. Người hiện diện trong Hy Tế không những trong con người thừa tác viên, v́ “như xưa Người đă tự dâng ḿnh trên thập giá th́ nay chính Người cũng dâng ḿnh nhờ thừa tác vụ của linh mục”, mà nhất là hiện diện thực sự dưới hai h́nh Thánh Thể. Người hiện diện trong các bí tích nhờ quyền năng của Người; v́ thế ai rửa tội chính là Chúa Kitô rửa. Người hiện diện trong lời của Người, v́ chính Người nói khi người ta đọc Kinh Thánh trong Giáo Hội. Sau hết, Người hiện diện khi Giáo Hội cầu khẩn và hát Thánh Vinh.” (SC, số 7).

Nói rơ hơn, Chúa Kitô hiện diện cụ thể trong những hoàn cảnh sau đây:

1. Khi Giáo Hội cử hành các bí tích, đặc biệt là bí tích Thánh Thể: Chúa hiện diện trong các thừa tác viên có chức thánh và được phép cử hành Thánh Lễ Tạ Ơn (Eucharist) là Giám muc, và Linh mục. Ngoài ra, khi thừa tác viên con người như Phó tế, Linh Mục và Giám mục cử hành bí tích nào th́ chính Chúa Kitô hiện diện và cử hành bí tích ấy qua tay các thừa tác viên. Nghĩa là chính Chúa Kitô rửa tội, thêm sức, tha tội và nhất là cử hành Thánh lễ Tạ Ơn (Eucharist), cũng như chính Người xức dầu bệnh nhân, chứng và chúc hôn phối qua các thừa tác viên loài người. Các thừa tác viên này chỉ cử hành các bí tích nhân danh Chúa Kitô là Đầu mà thôi (in persona Capitis)

2. Khi Giáo Hội cử hành phụng vụ Lời Chúa và cầu nguyện th́ Chúa Kitô hiện diện trong lời được công bố, trong người công bố và trong cộng đoàn đang tụ họp để lắng nghe và cầu nguyện, v́ “ở đâu có hai, ba người họp lại nhân danh Thầy th́ có Thầy ở đấy, giữa họ.” (Mt 8:20)

3. Đặc biệt và quan trong nhất là sự hiện diện của Chúa trong bí tích Thánh Thể: Phải nhấn mạnh riêng ở đây, v́ chỉ trong bí tích Thánh Thể được cử hành trong khuôn khổ Thánh lể Tạ Ơn (The Eucharist) mà Chúa Kitô hiện diện thực sự (vere = real) và trọn vẹn là Thiên Chúa và là Con Người thật trong h́nh bánh và h́nh rượu, sau khi Giám mục hay Linh mục đọc lời truyền phép (consecration words) tức là nhắc lại lời Chúa Kitô đă nói khi Người bẻ bánh và trao chén cho các Tông Đồ trong Bữa Tiệc ly sau hết, trước khi Người thọ nạn thập giá (x. 1 Cor 11:23-25). Sự hiện diện này đặc biệt hơn mọi hiện diện khác của Chúa Kitô trong trần gian như Giáo Hội xác tín (CĐ Triđentinô ngày 11-10-1551). V́ thế, ta chỉ phải cung kính thờ lậy Chúa Kitô trong bí tích Thánh Thể mà thôi, trong khi không phải bầy tỏ cử chỉ thờ kính này trong các hoàn cảnh hiện diện khác của Chúa Kitô. Nói rơ hơn, khi giám mục, linh mục hay phó tế cử hành bí tích rửa tội, Chúa Kitô hiện diện và rửa tội qua tay các thừa tác viên này. Nhưng không ai phải bái lậy, tôn thờ sự hiện diện của Chúa nơi các vị này, như thờ lậy Chúa thực sự hiện diện trong h́nh bánh và rượu nho mỗi khi ta tham dự thánh lễ Misa. Xin nhớ kỹ điều này.

4. Cũng vậy, các ảnh tượng của Chúa Kitô trong nhiều hoàn cảnh như một hai nhi nằm trong máng cỏ, như Chúa bị đóng đinh trên thập giá v.v chỉ là các á bí tích để giúp nâng tâm hồn chúng ta lên với Chúa đang ngự trên Trời, bên hữu Chúa Cha chứ không thực sự hiện diện nơi các ảnh tượng đó như Người hiện diện thực sự nơi bí tích Thánh Thể.

5. Lại nữa, qua dụ ngôn về Ngày Phán Xét chung trong Tin Mừng Thánh Matthêu, chúng ta thấy Chúa Kitô đă tự đồng hóa ḿnh với những người nghèo đói, vô gia cư, thất nghiệp, đau ốm và bị tù đầy nơi các ngục thất để thách đố chúng ta nhận ra Người nơi các anh chị em không may mắn đó để thực thi bác ái với họ bằng hành động cụ thể là giúp đỡ, chia sẻ với họ những ǵ ḿnh may mắn có (Mt 25:31-45). Nói khác đi, chính Chúa Kitô đang hiện diện cách bí nhiệm ngày nay nơi những anh chị em đáng thương này.Nhưng sự hiện diện của Chúa ở đây không giống sự hiện diện thực sự của Người nơi bí tích Thánh Thể. Cho nên, chúng ta không thờ lậy Chúa nơi những người nghèo đói, bệnh tật mà chỉ nh́n nhận có Chúa Kitô nơi họ để không làm ngơ hay vô cảm trước sự đau khổ, bệnh tật và nghèo đói của những anh chị em kém may mắn đó mà thôi; v́ nếu làm ngơ hay vô cảm đối với họ là dửng dưng với chính Chúa Kitô theo tinh thần dụ ngôn ngày phán xét chung nói trên.

6. Sau hết, ngoài các h́nh thức khác nhau nói trên về sự hiện diện của Chúa Kitô trong trần thế, c̣n một cách hiện diện rất thân t́nh nữa là sự hiện diện của Chúa Kitô trong tâm hồn mỗi người tín hữu chúng ta, khi chúng ta sống trong ơn nghĩa Chúa là yêu mến Chúa như Người đă nói với các môn đệ xưa :

"Ai yêu mến Thầy th́ sẽ giữ lời Thầy
Cha của Thầy sẽ yêu mến người ấy
Cha của Thầy và Thầy sẽ đến và ở lại với người ấy.
" (Ga 14: 23)

Như thế có nghĩa là nếu ta thực tâm yêu mến Chúa Kitô và cương quyết xa tránh mọi tội lỗi, nhất là tội trọng, th́ Chúa sẽ đến ngự trị trong linh hồn ta. Và ở đâu có Chúa Con th́ ở đó có Chúa Cha và Chúa Thánh Thần trong Mầu Nhiệm Ba Ngôi Một Thiên Chúa duy nhất, đồng bản thể (consubstantial) và uy quyền như nhau. Như vậy, thật hạnh phúc biết bao cho ta khi có Chúa cư ngụ trong tâm hồn và đồng hành với ta trong cuộc sống mỗi ngày.Chúng ta phải rất chân quư sự hiện diện này của Chúa Kitô trong tâm hồn mỗi người chúng ta để có thể tâm sự thân mật với Chúa khi vui khi buồn, khi thành công, lúc thất bại gặp gian nan, khó khăn trong cuộc sống trên trân gian này.

Tóm lại, trên đây là tất cả những h́nh thức hiện diện khác nhau của Chúa Giêsu-Kitô trong mỗi người tín hữu và trong trần gian này, sau khi Người về trời cách nay trên 2000. Chúng ta tôn kính và thờ lậy Chúa Kitô cách riêng trong bí tích Thánh Thể, cũng như tin có Chúa ngự trong tâm hồn mỗi người chúng ta khi ta sạch tội, nhất là tội trọng v́ tội này tức khắc cắt đứt mọi thân t́nh giữa ta với Chúa là Đấng trọn tốt trọn lành. Cho nên Người sẽ không thể "chung sống" hay cho ta được hiệp thông trọn vẹn với Người trong t́nh yêu khi ta cả ḷng phạm những tội gớm ghê như giết người, giết thai nhi, căm thù muốn hại ai, hay đam mê thú dâm dục ngoài mục đích của hôn nhân chân chính, cho phép con người được hưởng thú vui phái tính (sexuality) với mục đích biểu lộ t́nh yêu và cộng tác với Chúa trong mục đích truyền sinh.

Chúng ta tôn thờ Chúa trong Phép Thánh Thể v́ đây là sự hiện diện quan trọng nhất của Chúa Kitô trong trần thế, và nâng tâm hồn lên với Chúa qua những phương tiện hữu h́nh là các ảnh tượng của Chúa được trưng bày ở các nơi thờ phượng, cũng như nơi những anh chị em đang đau khổ, bệnh tật và nghèo đói mà Chúa Kitô đang dồng hóa với họ để thách đố chúng ta nh́n thấy Chúa nơi những anh chị em kém may mắn này để tỏ ḷng bác ái, cảm thương và giúp đỡ họ cách thiết thực, như Chúa mong đợi nơi mỗi người tín hữu chúng ta.

Vậy chúng ta có thực sự tin Chúa Kitô đang hiện diện nơi những anh chị em đau khổ đó, và nhất là có muốn cho Chúa luôn cư ngụ trong tâm hồn mỗi người chúng ta như Người mong muốn hay không ?

Ước mong mỗi người tự trả lời cho câu hỏi này.

Giáo Sĩ, Tu Sĩ và Giáo Dân khác và giống nhau thế nào?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha giải thích thêm về vai tṛ và trách nhiệm của giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân trong Giáo Hội và tại sao tu sĩ không được cử hành các bí tích như giáo sĩ?

Trả lời:

Trước hết, nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô và qua bí tích rửa tội, người tín hữu Chúa Kitô trở nên “ giống ṇi được tuyển chọn, là hàng tư tế vương giả, là dân thánh, dân riêng của Thiên Chúa để loan truyền những kỳ công của Người, Đấng đă gọi anh em ra khỏi miền tối tăm vào nơi ánh sáng diệu huyền. Xưa anh em chưa phải là một dân. Nay anh em đă là dân của Thiên Chúa; xưa anh em chưa được hưởng ḷng thương xót (của Chúa), nay anh em đă được thương xót. (1 Pr 2: 9-10)

Trên đây là vinh phúc và là danh hiệu cao quí nhất của người Kitôhữu với tư cách là Dân mới của Thiên Chúa trong Giáo Hội, theo Thánh Phêrô. Không có danh hiệu và vinh dự nào cao trọng hơn nữa.Chính v́ vinh phúc này mà Thánh Augustinô (354-430) đă nói: “Với anh em tôi là Kitô hữu. Cho anh em tôi là Giám mục. Kitôhữu là một ân sủng trong khi Giám mục là một trách nhiệm nguy hiểm.”

Tuy nhiên, sống trong Giáo Hội, người tín hữu không có chung một chức năng và nhiệm vụ như nhau. Ngược lại, theo Thánh Phaolô, th́ “anh em là thân thể Đức Kitô, và mỗi người là một bộ phận. Trong Hội Thánh, Thiên Chúa đă đặt một số người, thứ nhất là các Tông Đồ, thứ hai là các ngôn sứ, thứ ba là các thầy dạy, rồi đến những người được ơn làm phép lạ, được những đặc sủng để chữa bệnh, để giúp đỡ người khác…” (x. 1 Cor 12: 27-28).

Như thế, tuy khác nhau về vai tṛ và trách nhiệm, nhưng mọi thành phần dân Chúa đều bổ túc cho nhau và cùng nhau phục vụ để mở mang Nước Thiên Chúa và xây dựng Giáo Hội là Thân Thể Nhiệm Mầu (Mystical Body) của Chúa Kitô giữa trần gian.

Theo giáo lư, tín lư và giáo luật hiện hành của Giáo Hội, th́ Dân Chúa được khai sinh qua Phép Rửa, được lớn lên trong đức tin, đức cậy và đức mến nhờ bí tích Thêm Sức và bí tích Thánh Thể, là “ nguồn mạch và là đỉnh cao của đời sống Kitô Giáo” (LG no.11). Người tín hữu được mời gọi sống trong ba ơn gọi hay bậc sống khác nhau. Đó là bậc giáo sĩ, bậc tu sĩ và bậc giáo dân có gia đ́nh. Ngày nay có thêm một bậc sống nữa là bậc độc thân, tức những người không thuộc ba bậc sống nói trên

Phân chia như vậy v́ ơn gọi riêng biệt của từng người theo kế hoạch của Thiên Chúa chứ không có mục đích phân biệt địa vị cao thấp, hay giá trị hơn kém theo tiêu chuẩn người đời.

Nói về ba bậc sống hay ba ơn gọi đặc biệt trên, Giáo lư hiện hành của Giáo Hội dạy như sau:

Do sự thiết lập của Thiên Chúa, trong Giáo Hội có những tín hữu là thừa tác viên thánh mà theo luật được gọi là giáo sĩ, những tín hữu khác được gọi là giáo dân. Trong số các tín hữu thuộc cả hai loại này, có những tín hữu nhờ sự tuyên khấn các lời khuyên của Phúc âm mà được thánh hiến cho Giáo Hội để phục vụ cho sứ mạng của Giáo Hội.(bậc tu sĩ)” (x. SGLGHCG, số 934)

Nói khác đi, một số tín hữu được mời gọi để sống và thi hành nhiệm vụ của hàng giáo sĩ, tức là đáp lời mời gọi của Chúa, được huấn luyện chuyên môn để nhận lănh các chức thánh (Holy Orders) cần thiết cho việc phục vụ Dân Chúa trong Giáo Hội. Cụ thể như sau:

I- Hàng giáo sĩ (clergy)

Gồm những người được gọi để lănh nhận các chức thánh như Phó tế, Linh mục và Giám mục. Đó là thành phần của hàng giáo sĩ thừa tác (ministerial clergy). Chức năng của hàng giáo sĩ là phục vụ, rao giảng lời Chúa, dạy dỗ chân lư, cai trị, thánh hóa ḿnh và người khác nhờ lời cầu nguyện và cử hành các bí tích Thánh Tẩy, Thêm sức, Thánh Thể và Ḥa giải.

Chỉ có linh mục và Giám mục được gọi là tư tế (sacerdos) v́ có chức tư tế thừa tác (Ministerial Priesthood) và được quyền tế lễ mà thôi.

Các Phó tế là những thừa tác viên được truyền chức thánh để lo công tác phục vụ trong Giáo Hội, cụ thể là phục vụ bàn thánh, công bố Lời Chúa và được năng quyền giảng lời Chúa, chứng hôn, cử hành nghi thức an táng và rửa tội cho trẻ em. (không cho người lớn mới gia nhập Đạo, v́ người tân ṭng được lănh 3 bí tích rửa tội thêm sức và Thánh Thể một trật trong cùng thánh lễ. Do đó, Phó tế không được rửa tội cho người tân ṭng v́ không được ban bí tích thêm sức trong dịp này.).

II- Hàng Tu sĩ (Religious)

Bậc sống thứ hai là bậc tu tŕ. Đây là ơn gọi đặc biệt dành cho các tín hữu nam nữ đă quảng đại đáp lời mời gọi của Chúa để tự nguyện khấn và sống ba lời khuyên của Phúc Âm là khiết tịnh (chastity) khó nghèo (poverty) và vâng phục (obedience) trong một Ḍng Tu hay Tu Hội được thành lập hợp pháp theo giáo luật. (x. cans. 573-76). Đây là bậc sống thánh hiến (consecrated life) dành cho những người có ơn gọi sống những linh đạo (spirituality) hay đặc sủng (charisms) riêng biệt của nhiều Ḍng Tu hay Tu Hội khác nhau đang hoạt động trong Giáo Hội.

Thí dụ: Ḍng Thuyết Giáo (Order of Preachers, O.P) của Thánh Đa-Minh chuyên về giảng thuyết. Ḍng Tên (Society of Jesus, SJ) của Thánh Ignatius Loyola, thành lập năm 1534, với khẩu hiệu “Ad majorem Dei gloriam = Cho vinh danh lớn lao của Thiên Chúa” chuyên giảng dạy ở Đại Học và hoạt động trong giới trí thức..Ḍng Chúa Cứu Thế (C.Ss.R) Chuyên giảng cấm pḥng và cổ vơ ḷng sùng kính Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp…

Các Ḍng và Tu Hội thường không có nhiệm vụ thi hành mục vụ cho các Giáo xứ, nhưng v́ các Giáo Phận đều thiếu linh mục đia phận (Diocesan Priests) hay c̣n gọi là linh mục Triều, nên rất nhiều linh mục Ḍng đă được mời để đảm trách mục vụ ở các Địa Phận trên toàn Nước Mỹ và ngay cả ở Việt Nam nữa.

Thật ra, bậc sống tu tŕ không phải là bậc sống ở giữa bậc giáo sĩ và giáo dân mà là một bậc sống chuyên biệt dành cho những nam nữ Kitô hữu tự nguyện sống ba lời khuyên của Phúc Âm để “bắt chước cách chính xác hơn và thực hiện liên tục trong Giáo Hội nếp sống Con Thiên Chúa đă sống khi Người xuống thế thi hành thánh ư Chúa Cha và cũng là nếp sống Người đă đề ra cho các môn đệ theo Người.”(x. LG. 44)

Các nam tu sĩ thuộc nhiều Ḍng Tu hay Tu Hội, ngoài 3 lời khấn Ḍng, c̣n có thể học và lănh chức thánh để trở thành các giáo sĩ có chức linh mục hay giám mục Ḍng. (Đă có nhiều Giám mục, Hồng Y và cả Giáo Hoàng xuất thân từ các Ḍng Tu). Như vậy một linh mục có thể là một tu sĩ v́ thuộc về một Ḍng Tu hay Tu Hội. Thí dụ: các cha Đa-Minh, Ḍng Chúa Cứu Thế, Ḍng Tên, Tu Hội Tân Hiến ... Nhưng một giáo sĩ (phó tế, linh mục Giáo Phận hay c̣n gọi là Triều) th́ không phải là tu sĩ v́ không thuộc về một Ḍng Tu hay Tu Hội nào, mà trực thuộc một giám mục điạ phận mà thôi

Liên can đến phần thứ 2 của câu hỏi trên, về lư do tại sao tu sĩ không được cử hành các bí tính, xin được phân biệt rơ như sau :

1- Nếu tu sĩ, ngoài ba lời khấn, c̣n có chức linh mục (các cha Đa Minh, Ḍng Tên, Ḍng Đồng Công v.v.) th́ được cử hành các bí tích như linh mục Triều, (trừ bí tích Truyền Chức Thánh dành riêng cho Giám mục)

2- Nếu không có chức thánh (phó tế, linh mục) th́ tu sĩ không không được cử hành bất cứ bí tích nào, trừ bí tích rửa tội trong trường hợp nguy tử khi không có giáo sĩ có chức thánh (phó tế, linh mục, giám mục). Nghĩa là trong trường hợp b́nh thường, th́ các tu sĩ (các Thầy, các Sư Huynh, và Nữ tu(Soeurs,Síters) không được phép rửa tội, chứng hôn hay cử hành nghi thức an táng cho ai cả. Nhưng trong trường hợp nguy tử, khẩp cấp th́ mọi tín hữu đều được phép rửa tội nhưng phải theo đúng thể thức như dùng nước, đổ trên đầu hay trên trán và đọc công thức Chúa Ba Ngôi như Giáo Hội dạy.

III- Giáo Dân (Laity)

Theo định nghĩa trong Hiến Chế Tin Lư Lumen Gentium (Ánh Sáng muôn dân) của Thánh Công Đồng Vaticanô II, th́ “danh diệu giáo dân (laity) được hiểu là tất cả những Kitôhữu không có chức thánh hoặc bậc tu tŕ được Giáo Hội công nhận. (x. LG. số 31)

Nói rơ hơn, giáo dân là thành phần Kitô hữu đông đảo nhất trong Giáo Hội không thuộc về hàng giáo sĩ hay tu sĩ, nhưng nhờ phép rửa đă trở nên Dân Thiên Chúa và tham dự vào chức vụ tư tế, ngôn sứ và vương giả của Chúa Kitô theo cách thức của họ. Họ là những người đang thực hiện sứ mạng của toàn dân Kitô giáo trong Giáo Hội và trên trần gian theo phần vụ riêng của ḿnh.” (LG. 31)

Ngoài ra, như đă nói ở trên, c̣n một bặc sống nữa mà Giáo Hội nh́n nhận đó là bặc sống của những người độc thân (celibate), không muốn sống ơn gọi làm tu sĩ, giáo sĩ hay kết hôn như những người có gia đ́nh.Thành phần này cũng không ít trong Giáo hội và xă hội ngày nay.

Nhưng dù là không kết hôn hay kết hôn, th́ cũng là giáo dân sống và phục vụ trong Giáo Hội cùng với hàng giáo sĩ và tu sĩ, là hai thành phần buộc phải sống luật độc thân. Giáo dân nói chung, tuy không thuộc về hàng giáo sĩ hay tu sĩ, nhưng không có nghĩa là thua kém về phẩm chất hay giá trị mà chỉ có nghĩa là không cùng có chung vai tṛ và trách nhiệm trong Giáo Hội mà thôi. Giáo Sĩ, do ơn gọi và năng quyền (competence) được lănh nhận từ bí tích chuyên biệt là Bí Tích Truyền Chức Thánh, có nhiệm vụ thay mặt và nhân danh Chúa Kitô (in persona Christi) để tế lễ, giảng dạy, cai trị và thánh hoá qua việc cử hành các bí tích, đặc biệt là bí tích Thánh Thể và hoà giải.

Như vậy, trách nhiệm và đối tượng phục vụ của hàng giáo sĩ chính là giáo dân, tức đoàn chiên mà Chúa Giêsu,Vị Mục Tử Nhân lành, đă trao phó nhiệm vụ chăn dắt cho các Tông Đồ xưa và nay cho những người kế tục sứ mạng này là các Giám Mục và hàng Linh mục, tức những cộng sự viên thân cận và đắc lực của Giám mục.

Về phần ḿnh, giáo dân thi hành ba chức vụ tư tế, ngôn sứ và vương đế của Chúa Kitô chủ yếu bằng chính đời sống chứng nhân của ḿnh trước mặt người đời trong các môi trường sống. Cụ thể, khi người giáo dân, cũng là công dân trong một xă hội, sống công b́nh, thánh thiện, tha thứ và bác ái đúng mức giữa bao người khác th́ đă hùng hồn rao giảng Chúa Kitô yêu thương, tha thứ và nhân hậu cho họ; đồng thời cũng mang vương quốc b́nh an, công lư và thánh thiện của Người đến những nơi c̣n đầy rẫy những bất công, tàn bạo, tội ác, sa đọa và tục hóa ngày nay.

Đây là cách phúc âm hoá thế giới c̣n hữu hiệu hơn cả những lời rao giảng hùng hồn của giáo sĩ trên giảng đài trong nhà thờ, hay âm thầm cầu nguyện trong các tu viện, mặc dù cầu nguyện rất cần thiết cho việc thi hành sứ mạng của Giáo Hội và cho sự thành công của sứ mạng này.

Tóm lại, tuy khác nhau về địa vị và trách nhiệm nhưng cả bốn thành phần giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân (bậc độc thân và bậc có gia đ́nh) đều chung sứ mạng loan báo Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô cho những người chưa nghe biết để tất cả đều đượchy vọng cứu độ v́ “Thiên Chúa, Đấng cứu độ chúng ta, Đấng muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (x. 1Tim 2:4).

Mầu Nhiệm Chúa Ba Ngôi

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : xin cha giải thích rỏ về Mầu Nhiệm Chúa Ba Ngôi mà Giáo Hội mừng kính trong Chúa Nhật này;

Trả lời Cách đây hơn bốn năm, sau khi Bản Nghi Thức Thánh Lễ mới được Hội Đồng Giám Mục Viêt Nam công bố cho thi hành trên toàn quốc, nhiều ư kiến khác nhau đă được bày tỏ liên quan đến nội dung dịch thụât và một số từ ngữ thần học và phụng vụ được sử dụng trong Bản Nghi Thức mới này.

Trước hết là phần mở đầu Thánh Lễ, Chủ tế làm dấu thánh giá với công thức :

Nhân danh Cha và Con và Thánh Thần

Công thức này đă được dùng lại từ Bản Nghi Thức cũ xuất bản năm 1969 nhưng khác với công thức của Bản thứ 2 ban hành năm 1992 như sau :

Nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần

Lư do thay đổi được đưa ra là để tránh sự lầm lẫn về “Ba Chúa” (Trithéisme) có thể gây ra trong công thức của Bản 1992 tức là muốn nhấn mạnh đến sự kiện chỉ có Một Thiên Chúa với Ba Ngôi Vị “đồng một bản thể (consubstantialis) và uy quyền như nhau” đúng như Giáo Hội tuyên xưng trong Kinh Tin Kính của Công Đồng Nicene (325 A.D).

Chi tiết quan trọng này rất thích hợp để chúng ta suy niệm về Mầu Nhiêm Chúa Ba Ngôi (The Holy Trinity) mà Giáo Hội cử hành Chúa Nhật tuần này.

Có thể nói : Chúa Ba Ngôi là một Mầu Nhiệm lớn nhất của Đạo Công Giáo được Chúa Kitô thiết lập trên nền tảng các Thánh Tông Đồ cách nay trên 2000 năm.

Xưa kia, các Thánh Giáo Phụ (Church Fathers), đặc biệt Thánh Augustinô (354-430), đă suy niệm rất nhiều về Mầu Nhiệm này nhưng các ngài đă không thể t́m ra được lời giải đáp thuần lư nào ngoài xác tín đó là Mầu Nhiệm phải tin mà thôi.

Trước hết, Mầu Nhiệm này đă không được mặc khải trong Kính Thánh Cựu Ước có lẽ để tránh bối rối cho Dân Do Thái vốn quen với năo trạng “độc thần = monotheism” theo đó họ chỉ biết tôn thờ một Thiên Chúa Yaweb là Cha của các Tổ Phụ Abraham, Isaac và Jacob và cũng là Thiên Chúa đă giải phóng họ, qua bàn tay ông Môisen, khỏi ách thống khổ bên AiCập, được an toàn trở về quê hương .Nghĩa là họ không biết ǵ về Chúa Kitô, Đấng đă xuống trần gian làm Con Người để cứu chuộc cho nhân loại khỏi chết v́ tôi. Cũng như không biết Chúa Thánh Thần là Thần Chân lư, là Đấng ban sự sống, đă khai sinh Chúa Giêsu trong cung ḷng Đức Trinh Nữ Maria và đă phục sinh Chúa Giêsu-Kitô từ cơi chết sau ba ngày nằm trong mồ đá.

V́ thế sau khi đưa dân Do Thái an toàn vượt qua Biển đỏ và tiến vào hoang địa để ở đó trong 40 năm chờ ngày vào chiếm hữu vùng Đất Hứa, ông Môisen, trong thời gian này, đă nhắc lại cho Dân ghi nhớ và suy niệm rằng “trên trời cao cũng như dưới đất thấp,chính CHÚA là Thiên Chúa chứ không có thần nào khác nữa. Anh em hăy giữ các thánh chỉ và mệnh lệnh của Người mà hôm nay tôi truyền cho anh em, như vậy anh em và con cháu anh em sau này sẽ được hạnh phúc, được sống lâu trên đất mà ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của anh em vĩnh viễn ban cho anh em .” (Đnl 4, 39-40). Đó là Thiên Chúa mà dân Do Thái tôn thờ từ thời Cựu Ước cho đến nay.

Ngược lại, trong Kinh Thánh Tân Ước mà anh em Do Thái không nh́n nhận và đọc chung với chúng ta, th́ Mầu Nhiệm Chúa Ba Ngôi đă được mặc khải rơ ràng cho nhân loại lần đầu tiên qua tŕnh thuật Chúa Giêsu nhận phép rửa của Thánh Gioan Tẩy Giả trong sông Jordan (x Mt 3,13-17; Mc 1,9-11;Lc 3,21-22),nơi đây “Chúa Thánh Thần ngự xuống trên Người dưới h́nh dáng chim bồ câu” và tiếng nói của Chúa Cha lần đầu được nghe từ trời cao phán ra :“ Con là Con của Cha, ngày hôm nay Cha đă sinh ra Con” (Lc 3:22). ((Bản) .

Tiếng Chúa Cha lại được nghe thêm một lần nữa khi Chúa Giêsu Biến H́nh trên núi Tabor trước mắt ba Tông Đồ Phêrô, Gioan và Gia Cô Bê : “ Đây là Con Ta yêu dấu hằng đẹp ḷng Ta, các ngươi hăy nghe lời Người”. (Mt 17: 5) Đặc biệt trong Tin Mừng Thánh Matthêu, Chúa Giêsu đă minh nhiên nói đến Ba Ngôi Thiên Chúa khi Người truyền cho các Tông Đồ đi rao giảng Tin Mừng Cưú Độ và rửa tội cho muôn dân “ nhân danh Cha, và Con và Thánh Thần,”. Những lời này của Chúa Giêsu đă vén mở cho chúng ta biết về Ba Ngôi Thiên Chúa đồng bản thể trong Một Thiên Chúa duy nhất mà Giáo Hội long trọng mừng Lễ hôm nay.

Mầu nhiệm Chúa Ba Ngôi thực không thể giải thích cách thuần lư nào cho con người hiểu được. Nhưng, là tín hữu Công Giáo, chúng ta phải tuyên xưng và sống với mọi chiều kích của Mầu Nhiệm này để không bị rối đạo (heretical).Tuy nhiên, để giúp cho các em nhỏ và người lớn học giáo lư hiểu về Mầu Nhiệm này, ta có thể dùng h́nh ảnh một ngọn đèn điện hay đèn dầu. Mọi đèn này đều có 3 yếu tố không thể tách rời nhau được : Một là h́nh dáng (shape) của đèn như dài ngắn, tṛn hay vuông, to hay nhỏ... Yếu tố thứ hai là ánh sáng (light) phát ra khi đèn được bật hay đốt lên. Yếu tố thứ ba là sức nóng (heat) sẽ phát ra từ đèn sau một thời gian ngắn được thắp sáng lên.Thiếu một trong 3 yếu tố trên th́ không thể có đèn điện hay đèn dầu được, v́ không có đèn nào mà lại không phát ra ánh sáng, sức nóng trong một h́nh dáng cụ thể mà người ta trông thấy được.

Cũng vậy, tuy với Ba Ngôi Vị là Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần, nhưng cùng Một Thiên Chúa duy nhất thánh thiện, uy quyền và đầy yêu thương. Chính t́nh yêu này của Ba Ngôi Thiên Chúa đă đưa đến kết quả “Thiên Chúa sáng tạo con người theo h́nh ảnh Thiên Chúa..” (St 1,27) và “ muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư” (1Tim 2,4).

Mặt khác, Mầu Nhiệm BA trong MỘT cũng diễn tả cách siêu h́nh cho chúng ta biết về bản chất của Giáo Hội là tuy có nhiều trong thành phần nhưng chỉ qui kết về một đích điểm : đó là cùng một Đức Tin, một Phép Rửa, một Thiên Chúa duy nhất là Đấng đă dựng lên và cứu chuộc con người chỉ v́ yêu thương và tha thứ…Do đó, tuyên xưng và sống Mầu Nhiệm Chúa Ba Ngôi cũng mạnh mẽ đ̣i hỏi chúng ta phải san bằng mọi dị biệt, mọi bất đồng và mọi trở ngaị để trở nên MỘT trong cùng một niềm tin, trong yêu thương, bác ái và an hoà với nhau như Ba Ngôi trong Một THIÊN CHÚA của T́nh Thương, Công minh, An b́nh và Hiệp nhất.

Ước mong giải đáp này thỏa măn phần nào câu hỏi được đặt ra.

Những Thách Đố Và Hiểm Nguy Cho Đức Tin Có Chúa Ngày Nay

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hơn bao giờ hết, Giáo Hội nói chung và người tín hữu Chúa Kitô nói riêng đang phải đối phó với những thách đố (challenges) của thời đại tiến bộ vượt bực về mặt khoa học, kỹ thuật, điện toán, nhưng lại thụt hậu thê thảm về mặt tinh thần, luân lư, và đạo đức.

Thực vậy, Chủ nghĩa tục hóa (secularism) chủ nghĩa tương đối (relativism) cùng với chủ nghia hưởng thụ khoái lạc (Hedonism) và chủ nghĩa duy vật (materialism) ngày một bành trướng ở khắp nơi để thách đố những ai c̣n niềm tin nơi Thiên Chúa là Đấng có thật và vô cùng tốt lành, thánh thiện, nhưng rất chê ghét mọi tội lỗi, sự dữ, sự độc ác và ô uế, nhơ nhuốc, là những sản phẩm của các chủ nghĩa phi luân vô đạo nói trên.

Nhưng tiếc thay, con người ở khắp mọi nơi lại đang giang tay đón chào và sống theo các tà thuyết tai hại đó để tự lún xâu vào “thảm họa của văn hóa sự chết” như Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô (nay là Chân Phước) đă cảnh giác khi Ngài c̣n cai trị Giáo Hội. Lời cảnh báo của Ngài vẫn c̣n nguyên giá trị trước thực trạng con người và thế giới ngày nay. Và đó cũng là lư do tại sao Đức đương kim Giáo Hoàng Bê-nê-đich-tô 16 đă kêu gọi Giáo Hội tiến hành “Tái Phúc Âm hóa = Re-evangelization” hay Tân Phúc Âm hóa – New Evangelization để không những đào xâu thêm lời Chúa hầu sống sung măn với mọi chiều kích của lời ban sự sống mà c̣n thích nghi việc rao giảng Tin Mừng trong hoàn cảnh thế giới tục hóa, duy vật sa đọa hiện nay.

Hậu quả trông thấy của các chủ nghĩa vô luân vô đạo nói trên là thể giới ngày một tụt hậu về ư thức đạo đức và sống trong hận thù, ghen ghét, chém. giết, và khủng bố, v́ con người thiếu hay mất niềm tin vào một Đấng Tạo Hóa đang điều khiển vũ trụ và số phận của mỗi con người trong trật tự đầy khôn ngoan, công b́nh và yêu thương. V́ thiếu niềm tin đó, hay chối bỏ niềm tin ấy để tự vạch lấy con đường đi riêng cho ḿnh, nên người ta đă mặc sức sống với sự dữ, sự tội trong đời sống cá nhân hay trong cộng đồng xă hội.

Trên b́nh diện quốc tế, các nước giầu và có vơ khí giết người hành loạt (mass destruction) cấu kết với nhau để chèn ép và khai thác tài nguyên của các nước nghèo. (Mỹ và khối NATO đem quân đánh Lybia, giết Khadafi, v́ mỏ dầu béo bở của nước này chứ không phải v́ thương ǵ dân Lybia bị cai trị hà khắc. Đánh và giết Khadafi để độc quyền khai thác dầu hỏa ở đây, nhưng lại làm ngơ, không dám đánh Syria, dù Assad là một nhà độc tài khát máu, sát hại hàng chục ngàn thường dân từ hơn một năm nay.L ư do là sợ đụng đầu với Nga và Trung Cộng là hai nước bênh vực cho Assah v́ quyền lợi của họ tại Syria.

Mặt khác, Mỹ và Tây Âu vẫn làm ngơ trước những bất công, nghèo đói và sự dữ ở các nước có chế độ độc tài, độc đảng chà đạp nhân quyền, vơ vét tài sản quốc gia để gửi tiền ra nước ngoài pḥng thân, trong khi đàn áp bóc lột người dân vô tội chẳng may rơi vào ánh thống trị độc ác của họ. Cụ thể, nạn giết trẻ nữ (infanticide) hậu quả của chính sách một con cho mỗi gia đ́nh ở Trung Hoa lục địa, nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em cho kỹ nghệ dâm ô, nạn buôn người (human trafficking) để bắt làm nô lệ và khai thác lao động cùng với nạn sát hại hàng ngàn phụ nữ mỗi năm ở Ân Độ v́ họ không có của hồi môn cho nhà chồng, vẫn là những thực trạng tội ác đáng nghê sợ trong thời đại văn minh ngày nay. Thực trạng này vẫn tiếp tục thách đố lương tâm nhân loại và lên án thái độ dửng dưng vô trách nhiệm của cộng đồng thế giới.

Về phương diện luân lư, đạo đức, thực trạng c̣n đáng buồn hơn nữa. Chủ nghĩa tương đối (relativism) cùng với chủ nghĩa hưởng thụ khoái lạc và tục hóa đang rao bán những sản phẩm nhơ nhớp và độc hại của chúng để đầu độc không những kẻ vô thần, chỉ biết sống trong giây phút hiện tại, mà c̣n quyến rũ nhiều tín hữu bỏ Đạo, coi thường việc thực hành đức tin như tham dự Thánh lễ, cầu nguyện chung và đi xưng tội ít là một đôi lần trong năm. Thống kê ỡ Mỹ và ở các Nước theo Công Giáo ở Âu Châu như Pháp, Đức, Ư, Tây Bân Nha… cho thấy là đa số giới trẻ không c̣n siêng năng đi dự Thánh Lễ ngày Chúa Nhật nữa. Ở Mỹ, t́nh trạng có khả hơn nhưng cũng không được khích lệ như mong muốn. Một thăm ḍ mới đây của một cơ quan truyền thông cho biết có tới 51 % phần trăm người Công Giáo Mỹ đă tán thành việc kết hôn của những người đồng tính (same sex) trong khi chỉ có 39 % phằn trăm người Công giáo chống lại việc này !! Có lẽ v́ nhậy cảm về vấn đang gây tranh căi này mà cả Tổng Thống lẫn Phó Tổng Thống Mỹ (Ông Biden là người Công Giáo) đều đă ngỏ ư tán thành việc kết hôn của những cặp đồng tính với hy vọng kiếm được phiếu bầu của các cử tri này trong cuộc bầu cử Tông Thống vào tháng 11 sắp tới..Thật là xấu hổ cho người công giáo Mỹ khi một cuộc thăm ḍ tương tự nơi các đạo hữu thuộc Nhóm Evangelical đă cho thấy 69 % người chống hôn nhân đồng tính trong khi chỉ có 19 % ủng hộ mà thôi ! Như thế cho thấy là người Công Giáo Mỹ đang xa rời những giáo huấn căn bản của Giáo Hội về tôn trọng sự sống con người cũng như phải giữ vững truyền thống hôn nhân giữa người nam và người nữ, một định chế hôn nhân mà chính Thiên Chúa đă thiết lập từ đầu khi tạo dựng con người có nam có nữ và truyền cho họ: “Hăy sinh sôi nảy nở thật nhiều, cho đầy mặt đất vàthống trị mặt đất…” (St 1: 28)

Nhưng thực tế đáng buồn là Nước Mỹ đă cho phép phá thai và ngừa thai trái với giáo lư của Giáo hội. Hậu quả là hàng triệu thai đă bị giết mỗi năm ở Mỹ ! Nay lại c̣n công khai tán thành việc kết hôn đồng tính và một số Tiểu Bang đă hợp thức hóa việc vô luân, phản tự nhiên này để chiều ḷng những kẻ bệnh hoạn về tâm sinh lư. Đây là một ô nhục cho những người tự nhận ḿnh là Kitô hữu (Christians) nhưng lại chà đạp lên niềm tin của ḿnh và nêu gương xấu cho người khác. Lại nữa, có thể nói : Hoa Kỳ là nước sản xuất phim ảnh, sách báo dâm ô, bạo động và có nhiều ṣng bạc nhất thế giới, tạo dịp tội cho quá nhiều người vấp ngă vào hố trụy lạc v́ cờ bạc, dâm đăng. Đây là tội mà Chúa Giêsu đă đặc biệt lên án như sau :

“Không thể có những cớ làm cho người ta vấp ngă. Nhưng khốn cho kẻ làm cớ cho người ta vấp ngă. Thà buộc cối đá lớn vào cổ nó và xô xuống biển, c̣n lợi cho nó hơn là để nó làm cớ cho một trong những kẻ bé nhỏ này vấp ngă.” (Lc 17 :1-2)

Dĩ nhiên, không phải chỉ có Hoa Kỳ là nước có nhiều thực trạng phản Kitô Giáo. Các quốc gia có truyền thống KitôGiaó lâu đời như Anh, Pháp, Đức, Ư, Tây Ban Nha, Canada, Mễ Tây Cơ….cũng đầy rẫy những suy thoái về niêm tin có Thiên Chúa là Chủ Tể vũ trụ, là Đấng tạo dựng mọi loài, mọi vật hữu h́nh và vô h́nh. Hậu quả của sự suy thoái này là nhiều nhà thờ đă không có giáo dân lui tới cầu nguyện đến nỗi phải bán làm nơi kinh doanh hay trở thành bảo tàng viện (Museum) như Nhà Thờ Đức Bà cỏ kính (Notre Dame de Paris) ở Ba Lê, Pháp Quốc.

Bên kia thái cực, các nước đang bị cai trị đôc đoán bởi cá nhân hay tập đoàn thống trị, chỉ biết vơ vét của cải tiền bạc cho đầy túi tham và dửng dưng trước sự nghèo đói của đám dân đen bị trị triên miên, không biết bao giờ mới có hy vọng được thoát khỏi gông cùm của sự dữ, của thể chế vô nhân đạo, phản dân chủ và vô cùng bất công này. Nhưng các nước tự nhận là muốn bảo vệ cho nhân quyền và mọi tự do căn bản của người dân, lại chỉ lên tiếng lấy lệ trong khi vẫn làm ăn buôn bán với các nước độc tài đảng trị, bỏ quên trách nhiệm bênh vực cho tự do, dân chủ và nhân quyền chỉ v́ quyền lợi kinh tế.

Ở những quốc gia có chế độ cai trị hà khắc, th́ t́nh trạng xuống cấp về luân lư, đạo đức hiển nhiên là một thực tại không ai chối căi được, v́ kẻ cầm quyền với bản chất vô đạo th́ đâu c̣n quan tâm ǵ đến việc bảo vệ những giá trị luân lư, đạo đức phổ quát của con người nói chung, là tạo vật có lư trí và lương tri, khác xa loài vật chỉ có bản năng sinh tồn mà thôi.

Khi mà xă hội vắng bóng luân thường đạo lư, và quan tâm của kẻ cầm quyền cai trị, th́ sự dữ mặc sức tung hoành với đủ mọi h́nh thái ghê sợ của xă hội đen như lừa đảo, gian manh, trộm cướp, giết người, hiếp dâm, bất công, bóc lột, buôn bán thân xác của phụ nữ và trẻ em, chà đạp công lư và quyền sống căn bản của con người.

Như vậy, trước thực trạng trên đây ở khắp nơi, khi con người chỉ biết chậy theo những quyến rũ của tiền bạc, của mọi vui thú vô luân vô đạo, của sự dữ. giết hại người khác v́ tư lợi, v́ thù oán, nhất là v́ muốn bảo vệ cho chế độ bóc lột tàn nhẫn vô nhân đạo để làm giầu cho tập đoàn cai trị, th́ hiển nhiên đây là những thách đố to lớn cho những ai sống trong đó mà c̣n có niềm tin Thiên Chúa là Đấng trọn tốt trọn lành., đầy công minh và nhân ái. Đầy công minh nên Người sẽ không thể bỏ qua những sự dữ như bóc lột, bất công, lường đảo, xảo trá và gian ác. Mặt khác, là Đấng trọn tốt trọn lành th́ Thiên Chúa cũng không thể chấp nhận những ǵ là ô uế, là ham mê mọi lạc thú vô luân vô đạo như tội ấu dâm (child prostitution) tội buôn bán phụ nữ cho kỹ nghệ măi dâm vô cùng khốn nạn, đặc biệt ở những quốc gia độc tài và nghèo đói, khiến phụ nữ và trẻ em trở thành nạn nhân của những kẻ vô đạo với dă tâm buôn bán họ cho những kẻ no cơm dửng mỡ đi t́m thú vui dâm ô tội lỗi và cực kỳ khốn nạn này.

Như thế, là người có niềm tin Thiên Chúa là Cha cực tốt cực lành, chúng ta phải sống cách nào để không những giữ vững cho đức tin của ḿnh không bị lung lạc, chao đảo v́ áp lực của sự dữ dịp tội tràn ngập trong mọi xă hội, mà c̣n phải nêu gương sáng để lôi kéo lên những ai đă và đang sa xuống vực thẳm của văn hóa sự chết trong môi trường sống của ḿnh.Đây chính là điều Thánh Phaolô đă căn dặn tín hữu Phi Lip-Phê xưa như sau:

“... Anh em sẽ trở nên những con người vẹn toàn của Thiên Chúa giữa một thế hệ gian tà, sa đọa.Giữa thế hệ đó, anh em phải chiếu sáng như những v́ sao trên ṿm trời, là làm sáng tỏ Lời ban sự sống…” (PL 2: 15-16)

Xă hội sa đọa v́ gương xấu đầy rẫy là thách đố cho ta sống công b́nh, bác ái và trong sạch để nói lên giá trị cứu rỗi của những nhân đức này. Người đời không tin có Chúa hay tin mà không sống niềm tin, bỏ Chúa để chạy theo tiền bạc, danh lợi và mọi thú vui vô luân vô đạo càng thách đố ai c̣n niềm tin Chúa Kitô hăy can đảm làm nhân chứng cho Chúa bằng quyết tâm xa tránh mọi tội lỗi, xa tránh mọi h́nh thái của “văn hóa sự chết đang lôi cuốn con người ở khắp nơi vào hố hư mất đời đời. Hơn thế nữa, chúng ta phải chứng tỏ cho người khác biết rằng thật sự có Thiên Chúa, có sự sống và hạnh phúc vinh cửu. Do đó, phải t́m kiếm thú vui lành mạnh, trong sạch và “hăy sắm lấy những túi tiền chẳng bao giờ cũ rách, một kho tàng chẳng thể hao hụt ở trên trời, nơi trộm cắp không bến bảng mối mọt cũng không đục phá..” (Lc 12 : 33)

Đó là sự khôn ngoan của kẻ có niềm tin Thiên Chúa là nguồn duy nhất của mọi vui thú và giầu sang bất diệt. Nhưng cho được hưởng vinh phúc và giầu sang đó, tức là được cứu rỗi để vào hưởng Thánh Nhan Chúa trên cơi vĩnh hằng, chúng ta hăy suy gẫm và thực hành lời Chúa Giêsu đă dạy các Tông Đồ xưa, là “hăy chiến đấu để qua được của hẹp mà vào, v́ tôi nói cho anh em biết: có nhiều người sẽ t́m cách vào mà không thể được.” (Lc 13: 24)

“đi vào cửa hẹp” là khép ḿnh vào khuôn khổ của luân lư, đạo đức, là xa tránh những thói hư tật xấu của người đời không có niềm tin, là có can đảm để lên án những tội ác như phá thai, buôn bán phụ nữ và trẻ em cho kỹ nghệ măi dâm vô cùng khốn nạn, là không được a dua ninh bợ kẻ có quyền thế để mong kiếm chút tư lợi hay danh vọng phù phiếm.

Sau hết, phải thực sự sống tinh thần nghèo khó của Phúc Âm theo gương Chúa Kitô, “Người vốn giầu sang phú quư nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó ví anh em để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giấu có.” (2 Cor 8: 9)

Sống khó nghèo với tinh thần nói trên, th́ người Tông Đồ lớn nhỏ của Chúa Kitô ngày nay có nên tiếp tục thi nhau ra ngoại quốc để “kiếm đôla” về xây cửa, xây nhà hay bỏ vào túi, bất chấp lời khuyên sống khó nghèo mà ḿnh giảng dạy cho người khác nhưng lại không áp dụng cho chính ḿnh ? Nói đến nhu cầu th́ vô cùng, không biết bao giờ mới hết được. Nhưng thực sự có nhu cầu cấp thiết đến nỗi phải lặn lội đi hết chuyến này đến chuyến khác, làm phiền cho người tín hữu ở nước ngoài hay không ? Chúa nói : “Ai có tai nghe th́ nghe.” (Mt 13: 43; Mc 4: 23; Lc 8: 8)

Mặt khác, người tông đồ đích thực cũng không nên “ham tiền của” chóng qua để tổ chức tiệc mừng sinh nhật, thụ phong 2 năm, 5 năm hay mỗi năm một lần, thay v́ chỉ nên mừng thuần túy về mặt tinh thần là tạ ơn Chúa cùng với thân nhân và bạn hữu trong những dịp kỷ niệm 25 năm hay 50 năm mà thôi. Tại sao lại phải cho giáo dân biết mỗi năm kỷ niệm của ḿnh để nhận quà mừng của họ?

Đừng nghĩ tôi có ác cảm ǵ với ai mà cứ phải nói đi nói lại vấn đề này. Tôi phải nói v́ lương tâm đ̣i hỏi như vậy và cũng v́ tha thiết với sứ vụ rao giảng lời Chúa và làm nhân chứng cho những ǵ ḿnh giảng dạy cho người khác.Mọi cố gắng phúc âm hóa, tái phúc âm hóa sẽ vô ích khi mà người rao giảng không thực thi lời ḿnh giảng dạy, như trống đánh xuôi kèn thổi ngược. Giáo Hội phải nghèo khó thực sự theo gương Chúa Kitô th́ mới hữu hiệu dạy bảo cho tín hữu khinh chê mọi của cải, giầu sang, danh vọng phù phiếm ở đời này, v́ “tất cả những thứ đó, dân ngoại trên thế gian vẫn t́m kiếm… Vậy anh em hăy t́m kiếm Nước Thiên Chúa, c̣n những thứ kia, Người sẽ thêm cho.” (Lc 12: 30-31)

Lời Chúa trên đây đang thách đố chúng ta hăy can đảm thực thi để chứng minh đức tin của ḿnh giữa thế hệ gian tà, giữa bao người chỉ nói mà không làm, giữa bao người cố t́nh không muốn nghe tiếng nói của lương tâm phản ánh tiếng nói của Chúa trong tâm hồn họ.

Thế gian càng sa đọa, càng tụt hậu về luân lư, đạo đức th́ người có niềm tin Thiên Chúa càng phải sống niềm tin ấy cách cụ thể và sống động để không những phân biệt ḿnh với kẻ không có niềm tin, mà c̣n để lôi kéo những ai đang mê lầm ra khỏi nanh vuốt của sự dữ, sự tội nhờ gương sống chứng tá của ḿnh. Đây là thách đố sống đức tin cho mọi tín hữu chúng ta trước những nguy cơ đe dọa đức tin rất nghiêm trọng của thời đại tục hóa và tôn thờ vật chất ngày nay.

Tội Phạm Đến Chúa Thánh Thần Là Tội Nào?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Nhân lễ Chúa Hiện Xuống, Xin cha giải thích rơ tại sao tội phạm đến Chúa Thánh Thần th́ không được tha thứ?

Trả lời: Trong Tin Mừng Thánh Maccô, Chúa Giêsu nói: “Thầy bảo thật anh em: mọi tội của con cái loài người, kể cả tội nói phạm thượng, và nói phạm thượng nhiều đến mấy đi nữa, th́ cũng c̣n được tha. Nhưng ai nói phạm đến Thánh Thần th́ chẳng đời nào được tha, mà c̣n mắc tội muôn đời.” (Mc 3,28-29)

Chúng ta phải hiểu thế nào về lời dạy trên đây của Chúa Giêsu?

HolySpirit.jpg

Trước hết, chúng ta cần nhớ là những lời Chúa Giêsu đă nói với các Tồng Đồ về Chúa Thánh Thần như sau: “Thầy ra đi th́ có lợi cho anh em. Thật vậy, nếu Thầy không ra đi, Đấng Bảo Trợ sẽ không đến với anh em; nhưng nếu Thầy đi, Thầy sẽ sai Đấng ấy đến với anh em. Khi Người đến, Người sẽ chứng minh rằng thế gian sai lầm về tội lỗi, về sự công chính và về việc xét xử.” (Ga 16: 7-8)

Đấng Bảo Trợ (the Paraclete) mà Chúa Giêsu nói đây chính là Chúa Thánh Thần. Ngài là Thần Chân Lư (the Spirit of Truth)là Thần Khí của Thiên Chúa (the Spirit of God)là Đấng được sai đến để “dẫn anh em tới sự thật toàn vẹn” (Ga 16, 13)một sự thật hay chân lư mà các Tông Đồ không thể hiểu thấu nếu không có ơn soi sáng trợ giúp của Thần Khí Chúa là Chúa Thánh Thần, tức Ngôi Ba Thiên Chúa.

V́ thế, sau khi sống lại từ cơi chết, Chúa Giêsu đă hiện ra với các Tông Đồ, thở hơi vào các ông và nói: “Anh em hăy nhận lấy Thánh Thần.” (Ga 20: 22). Chúa ban Thánh Thần cho các Môn đệ để giúp họ thấu hiểu những điều Người đă dạy bảo họ trong 3 năm sống chung và đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, trước khi Người thọ nạn thập giá, chết, sống lại và lên Trời.

Khi lănh nhận bí tich rửa tội, qua việc xức dầu thánh, chúng ta đă lănh nhận một phần ơn Chúa Thánh Thần. Với bí tích thêm sức, ta được ban đầy đủ ơn của Chúa Thánh Thần, như ơn khôn ngoan, ơn hiểu biết, ḷng mến, sức mạnh… để kiện toàn ơn tái sinh của phép rửa và để “cho ta có sức mạnh đặc biệt hầu loan truyền và bảo vệ đức tin bằng lời nói và việc làm với tư cách là những nhân chứng đích thực của Chúa Kitô, nghĩa là để tuyên xưng danh Chúa một cách can trường và không bao giờ hổ thẹn về Thập Giá của Người.” (Sách Giáo Lư Công Giáo, số 2044)

Như thế, thật cần thiết biết bao cho ta được lănh nhận những ơn quí báu của Chúa Thánh Thần để sống đức tin mạnh mẽ, đức cậy vững vàng và đức mến nồng nàn hầu trở nên nhân chứng đích thực và sống động của Chúa Kitô trong trần thế này.

Giáo Hội không thể lớn lên trong sự thánh thiện và khôn ngoan, cũng như không thể chu toàn được sứ mệnh mà Chúa Kitô trao phó, nếu không có sự phù giúp hữu hiệu của Chúa Thánh Thần.V́ thế, Giáo Hội luôn cầu xin ơn Thánh Linh trước khi làm bất cứ việc lớn nhỏ nào. Và phong trào, đoàn thể nào có mục đích xin ơn Chúa Thánh Thần để canh tân đời sống thiêng liêng, thêm yêu mến Chúa Kitô và ơn cứu độ của Người th́ đều được Giáo Hội khuyến khích, nâng đỡ.

Tuy nhiên, ai mượn danh Chúa Thánh Linh để làm tṛ “ảo thuật” như đặt tay và xô cho người ta té ngă và nói ú ớ những ǵ không ai hiểu được th́ đó chắc chắn không phải là ơn của Chúa Thánh Thần.Ai tiếp tục làm tṛ này cần chấm dứt để không mê hoặc giáo dân về ơn Chúa Thánh Thần.Không có giáo lư, tín lư nào dạy rằng Chúa Thánh Thần đến với ai th́ người đó phải bị “té ngă” và miệng nói lảm nhảm những ǵ không ai hiểu được, kể cả người được té ngă đó.

Ơn của Chúa Thánh Thần phải là ḷng sốt mến, để thêm yêu mến Thiên Chúa hơn, ḷng can đảm để làm chứng tá cho Chúa Kitô trước mặt người đời, và sức manh để chiến thắng ma quỷ và những gương xấu của thế gian. Hoa trái của ơn Thánh Linh phải là sự b́nh an, vui sướng nội tâm, ḷng sốt mến, yêu mến và kính sợ Chúa hơn cũng như thêm chê ghét tội lỗi và mọi sự dữ trong trần gian này.

Chính nhờ ơn Chúa Thánh Thần mà người tín hữu chúng ta được lớn lên mạnh mẽ trong đức tin, được hiểu rơ hơn về những chân lư mà Chúa Giêsu đă giảng dạy.và được ư thức đầy đủ về nguy hại của tội lỗi, là cản trở duy nhất cho ta sống t́nh thân với Chúa và có hy vọng được cứu rỗi. Lại nữa, cũng nhờ Chúa Thánh Linh mà ta được thúc dục tin tưởng vào ḷng thương xót, tha thứ của Thiên Chúa, được an ủi khi gặp gian nan thử thách và nhất là được tăng thêm ḷng yêu mến Chúa trên hết mọi sự phù phiếm ở trần gian này

Đó là đại cương những việc Chúa Thánh Thần đă và đang làm trong tâm hồn mọi tín hữu Chúa Kitô và trong Giáo Hội của Chúa từ thời sơ khai cho đến ngày nay và c̣n măi măi về sau cho đến hết thời gian.

Tóm lại Giáo Hội nói chung và người tín hữu chúng ta nói riêng, đều rất cần ơn Chúa Thánh Linh để sống và tuyên xưng đức tin và mời gọi thêm nhiều người khác nhận biết và tin Chúa Kitô, là Đấng duy nhất cứu chuộc loài người qua Hy Tế thập giá.

Như vậy, tội phạm đến Chúa Thánh Thần là tội mang nội dụng sau đây:

- Hoàn toàn chối bỏ Thiên Chúa là Cha nhân lành giầu ḷng xót thương và tha thứ.
- Từ khước ơn cứu chuộc của Chúa Kitô.
- Phủ nhận Chân Lư mà Thần Khí Chúa đă mặc khải cho con người.
- Không c̣n nh́n nhận tội lổi đă phạm để xin được tha thứ.

Tội nào cũng có thể được tha thứ nếu người ta c̣n tin tưởng vào ḷng xót thương của Thiên Chúa. Vậy, nếu nhờ Thần Khí Chúa mà ta nhận biết Người là Cha nhân lành để chậy đến xin tha thứ mọi lỗi phạm v́ yếu đuối, v́ lầm lạc, th́ điều kiện để được tha thứ là phải nh́n nhận tội lỗi của ḿnh và c̣n tin tưởng nơi ḷng thương xót, thứ tha của Chúa.Ngược lại, nếu chối từ Thiên Chúa, thất vọng hoàn toàn về t́nh thương tha thứ của Người cũng nhưkhông c̣n tin và yêu mến Người nữa là xúc phạm nặng nề đến chính Chúa Thánh Thần là Đấng đă giúp ta nhận biết Thiên Chúa là Cha nhân hậu, nhận biết công tŕnh cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô, cũng như giúp ta nh́n nhận tội lỗi đă phạm.Chúa Thánh Thần cũng là Đấng đă nung lửa yêu mến Thiên Chúa trong ḷng mọi tín hữu. Do dó, xúc phạm đến Chúa Thánh Thần là bác bỏ mọi công việc Người đă làm trong linh hồn ta và trong Giáo Hội của Chúa Kitô.

Đó là lư do tại sao Chúa Giêsu đă dạy: “Ai nói phạm đến Con Người (tức Chúa Giêsu) th́ được tha, nhưng ai nói phạm đến Thánh Thần sẽ chẳng được tha, cả đời này lẫn đời sau.” (Mt 12: 32)

Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II, trong Tông Thư “Dominum et Vivificantem” cũng nói như sau về tội phạm đến Chúa Thánh Thần: “Tội phạm đến Chúa Thánh Thần không phải chỉ đơn thuần xúc phạm đến Người bằng lời nói mà hệ tại sự chối từ nhận lănh ơn cứu chuộc mà Thiên Chúa ban cho con người qua Chúa Thánh Thần hoạt động qua quyền lực của Cây Thập Giá.” (.ibid. no.46.3)

***

Tóm lại, tội phạm đến Chúa Thánh Thần không thể tha thứ được v́ kẻ xúc phạm đă hoàn toàn khước từ Thiên Chúa và t́nh thương tha thứ của Người.

Nếu đă không c̣n tin Chúa để chậy đến xin Người tha thứ tội lỗi th́ làm sao thứ tha được nữa?

Một Vài Thắc Mắc Về Bí Tích Thánh Thể

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha giải thích 2 câu hỏi sau đây:

1- Có luật nào cho phép linh mục truyền phép Ḿnh Thánh ngoài Thánh Lễ không?

2- Tại sao người ngoài Công Giáo không được phép rước Lễ, kể cả những người không kết hôn trong Giáo Hội.

Trả lời:

Trước hết, xin được nói thêm về Thánh lễ và bí tích Thánh Thể.

Thánh lễ Misa hay Lễ Tạ Ơn (The Eucharist) chính là cử hành bí tích Thánh Thể và Hy tế thập giá của Chúa Kitô qua phụng vụ thánh của Giáo Hội.

Gọi là Lễ Tạ Ơn v́ đây chính là việc chúc tụng và cảm tạ Thiên Chúa trước tiên của Chúa Giêsu trong Bữa Tiệc Ly khi Người “cầm bánh trong tay thánh thiện khả kính, ngước mắt lên trời, nh́n Chúa là Cha toàn năng của Người, tạ ơn Chúa, đọc lời chúc tụng, bẻ ra và trao cho các môn đệ mà nói: TẤT CẢ CÁC CON HĂY NHẬN LẤY MÀ ĂN…” (Kinh Nguyện Thánh Thể (Tạ Ơn) 1).

Như thế, mỗi khi cử hành Lễ Tạ Ơn, Giáo Hội lại làm sống lại “Bữa ăn của Chúa, v́ Thánh Thể là bữa tiệc ly của Chúa Kitô và các môn đệ Ngài trước ngày Chúa chịu khổ h́nh, và cũng để nói lên h́nh ảnh đi trước của ‘Tiệc Cưới của Chiên Con (Kh 19:9) tại Giêrusalem trên trời…” (x. SGLGHCG số 1329).

Nói khác đi, Thánh lễ Tạ Ơn là cử hành bí tích Thánh Thể qua đó Chúa Kitô lại một lần nữa tạ ơn Chúa Cha và biến bánh và rượu thành chính ḿnh và máu thánh Người cho chúng ta ngày nay ăn và uống như các Tông đồ đă ăn và uống lần đầu tiên trong bữa ăn cuối cùng của Chúa cách nay trên 2000 năm.

Mặt khác, cũng trong Thánh Lễ Tạ Ơn, Chúa Kitô, qua tác vụ của tư tế thừa tác (Giám mục và Linh mục), lại hiện diện cách bí tích để diễn lại Hy Tế cứu chuộc mà một lần Người đă dâng trên thập giá năm xưa. Và mỗi lần Hy Tế thập giá này được cử hành trên bàn thờ, nhờ đó “Chúa Kitô, chiên vượt qua của chúng ta chịu hiến tế (1 Cor 5,7) th́ công tŕnh cứu chuộc chúng ta được thực hiện.” (x. LG. 3).

Nghĩa là mỗi lần Thánh Lễ Tạ Ơn hay Lễ Misa được cử hành th́ Giao Ước mới kư bằng máu Chúa Kitô lại được canh tân, nhờ đó ơn cứu độ của Chúa lại được ban phát cho chúng ta ngày nay như đă ban phát cho con người lần đầu tiên khi Chúa dâng Hy Tế của Người lên Chúa Cha trên thập giá để xin ơn tha tội cho cả và loài người đáng bị phạt v́ tội lỗi.

Như thế, Thánh Lễ Tạ Ơn không phải là việc tưởng niệm (commemoration) một biến cố của quá khứ mà là một hành động làm sống lại hay hiện thực hoá (actualization) qua phụng vụ thánh những ǵ Chúa Kitô đă làm trong bữa ăn sau cùng tối thứ năm và sau đó trên thập giá ngày thứ sáu hôm sau để hoàn tất công cuộc cứu chuộc nhân loại của Người.

Đây cũng là việc phụng thờ cao trọng nhất mà Giáo Hội dâng lên Chúa Cha nhờ Chúa Kitô và trong Chúa Thánh Thần.

Thánh Công Đồng Vaticanô II, trong Hiến Chế Tín lư Lumen Gentium, đă dạy rằng: “Thánh Thể là nguồn mạch và là đỉnh cao của đời sống Giáo Hội” (LG. 11), v́ “Thánh Thể chứa đựng tất cả kho báu thiêng liêng của Giáo Hội, tức chính bản thân Chúa Kitô, Lễ Vượt Qua của chúng ta” (x. SGLGHCG, số 1324).

Nói tóm lại, cử hành Thánh Lễ Tạ Ơn là cử hành bí tích Thánh Thể, làm sống lại bữa tiệc ly và Hy Tế thập giá của Chúa Kitô trên bàn thờ ngày nay.

Trọng tâm của Thánh Lễ là phút linh thiêng khi tư tế chủ tế đọc lại chính lời của Chúa Kitô để biến bánh và rượu thành Ḿnh và Máu thật của Chúa như Giáo Hội tin khi cử hành phụng vụ thánh để “nhớ đến Thầy” đúng theo lời truyền dạy của Chúa Kitô cho các Tông Đồ hiện diện trong Bữa Tiệc Ly. Như vậy việc truyền phép thánh thể (consecration) phải được thực hiện trong khuôn khổ bữa tiệc ly tức là thánh lễ tạ ơn với đầy đủ nghi thức phụng vụ như Lễ Qui Roma đă ấn định, gồm hai phần chính là phụng vụ lời Chúaphụng vụ thánh thể.

1- Như vậy, để trả lời câu hỏi thứ nhất, Giáo luật số 927 cấm tư tế chỉ truyền phép một chất thể (bánh hoặc rượu) hoặc truyền phép cả hai chất thể ngoài thánh lễ. Nghĩa là chỉ được và phải truyền cả hai chất thể trong thánh lễ mà thôi. Ngoài ra giáo luật cũng qui định: khi cử hành hay giúp cử hành thánh Lễ, “Tư tế và phó tế phải mặc lễ phục thánh như chữ đỏ qui định.” (cf.can. 929).

Tuy nhiên, trong trường hợp các linh mục bị tù đầy, không có đầy đủ phương tiện để cử hành trọn vẹn thánh lễ, th́ các ngài chỉ có thể cử hành phần phụng vụ thánh thể, tức là chỉ truyền phép thánh thể theo công thức c̣n nhớ thuộc ḷng mà thôi. Dĩ nhiên đây chỉ là trường hợp rất hạn hữu, bất khả kháng được phép. Thông thường th́ thánh lễ phải được cử hành trọn vẹn theo đúng Lễ Qui Roma và phải có ít là một vài giáo dân tham dự. (cf.can.907)

Cũng cần nói thêm về tầm quan trọng của việc hiệp lễ (communion = rước lễ).Hiệp lễ là hành động cụ thể kết hợp ta với Chúa Kitô và với toàn thể Giáo Hội là chi thể của Chúa. Hiệp lễ là cao điểm của Thánh lễ v́ qua việc rước Chúa Kitô vào ḷng, chúng ta được kết hiệp mật thiết với Chúa như Người đă phán hứa: “...Thầy sống nhờ bởi Chúa Cha th́ ai ăn Thầy cũng sống nhờ Thầy như vậy.” (Ga 6:57).

Như thế c̣n ǵ cao trọng hơn được kết hiệp mật thiết với Chúa Kitô trong phép Thánh Thể qua hiệp lễ hay ruớc lễ mỗi khi tham dự thánh lễ tạ ơn. Nhưng việc này cũng phải làm trong khuôn khổ thánh lễ mà thôi. Nghĩa là mọi tín hữu được mời gọi sốt sắng tham dự thánh lễ và rước Ḿnh Máu Chúa trong thánh lễ, trừ trường hợp bất khả kháng không tham dự thánh lễ được v́ bệnh hoạn phải nằm ở nhà hay ở bệnh viện. Trường hợp này th́ được phép rước Ḿnh Thánh Chúa ngoài thánh lễ, nhưng vẫn phải giữ những điều kiện về sạch tội trọng và giữ chay tối thiểu.

2- Liên quan đến câu hỏi thứ 2, xin nhắc lại giáo lư của Giáo Hội về điều kiện phải có để được rước Ḿnh Thánh Chúa như sau:

Thánh Thể, về một chiều kích, là bí tích hiệp nhất giữa Chúa Kitô và toàn thể những ai tin và nhận công nghiệp cứu chuộc của Chúa. Rước Ḿnh Thánh Chúa trong Thánh lễ là gia tăng sự hiệp nhất ấy với Chúa Kitô để được hưởng lời Chúa hứa ban: “Ai ăn thịt và uống máu Ta th́ được sống muôn đời và Ta sẽ cho kẻ ấy sống lại ngày sau hết.” (Ga 6:54).

Như vậy, chỉ có những tín hữu đang hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội Công Giáo mới được phép lănh nhận các bí tích của Giáo Hội, cách riêng bí tích Thánh Thể mà thôi. Những người ngoài Công Giáo, trừ anh em Chính Thống Đông Phương, không chia sẻ niềm tin với Giáo Hội về nhiều phương diện, đặc biệt là về chức Linh mục và phép Thánh Thể, nên không được mời rước Ḿnh Máu Chúa nếu họ có v́ xă giao mà tham dự Thánh Lễ.

Người Công giáo, nếu xét ḿnh có tội trọng, cũng không được phép rước lễ. (x.giáo luật số 916; SGLGHCG, số 1385).

Ngoài ra, cũng không được phép rước Thánh Thể những ai đang sống chung như vợ chồng mà chưa hề kết hôn hợp pháp trong Giáo Hội, kể cả những người đă ly dị ngoài toà nhưng chưa được tháo gỡ hôn phối theo giáo luật mà lại sống chung như vợ chồng với người khác.

Đây là gương xấu phải tránh v́ khi hôn phối cũ chưa được tháo gỡ (annulled) th́ vẫn c̣n hiệu lực dù đă ly dị ngoài toà dân sự. Do đó, sống với người khác th́ coi như công khai phạm tội ngoại t́nh và đó là lư do tạm thời không thể lănh các bí tích hoà giải và Thánh Thể được.

Sự Khác Biệt Giữa Bí Tích, Á Bí Tích và Ân Xá

§ Lm Phanxixô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha giải thích lại sự khác nhau giữa bí tích, á bí tích và ân xá.

Trả lời:

I- Bí tích (sacrament) là ǵ?

Trước hết, nói đến bí tích (sacramentum) th́ phải nói đến Chúa Kitô là Mầu Nhiệm (Mysterium) cứu độ độc nhất cho nhân loại, v́ ngoài Chúa ra, không có Mầu Nhiệm nào khác mang ơn cứu độ của Thiên Chúa đến cho con người. Bí tích là những dấu chỉ hữu h́nh (visible signs) mà Chúa Thánh Thần dùng để ban ơn cứu độ của Chúa Kitô cho chúng ta trong Giáo Hội. Đây là những phương tiện cứu rỗi hữu hiệu mà chính Chúa Kitô đă thiết lập để ban phát ơn thánh hóa và cứu độ của Người cho chúng ta cho đến ngày măn thời gian (SGLGHCG số 774). Có bảy bí tích như chúng ta quen thuộc từ xưa đến nay.

Điều kiện quan trọng nhất để lănh cách hiêu quả bất cứ bí tích nào, là phải có đức tin, tức là vững chắc tin về hiệu quả thiêng liêng thật sự của bí tích muốn lănh nhận hợp pháp trong Giáo Hội. Thí dụ, khi lănh bí tích Thánh Thể, tức là rước Ḿnh Máu Chúa Kitô, th́ phải tin chắc rằng có Chúa Giêsu hiện diện thực sự trong h́nh bánh và rượu nho cho ta thờ lậy và xin ơn; nếu không, việc rước Chúa sẽ là vô ích và người rước Ḿnh Máu Chúa cũng chỉ thấy ḿnh ăn chút bánh và uống tí rượu nho mà không cảm nghiệm được điều ǵ có tác dụng đánh động tâm hồn cả. Cũng vậy, khi đi xưng tội, nếu hối nhân không tin có Chúa Giêsu hiện diện và tha tội cho ḿnh qua tác vụ của một linh mục, dù là bất xứng dưới mắt người đời, th́ việc xưng tội cũng sẽ không mang lại lợi ích nào cho hối nhân.Nói rơ hơn, khi ta xưng tội th́ ta xưng tội với Chúa qua vị linh mục và chính Chúa Kitô sẽ tha tội cho ta qua công cụ loài người là linh mục hay giám mục, là các thừa tác viên chính thức của bí tích ḥa giải.Có tin như vậy th́ mới cảm thấy tội được tha và tâm hồn được an vui sau khi thành thực xưng các tội nặng nhẹ đă phạm v́ yếu đưới con người.

Chính v́ thiếu điều kiện đức tin này, nên có người đă nói: tôi được rửa tội rồi mà có thấy ḿnh được “tái sinh” ở chỗ nào đâu, tôi vẫn thấy tôi nguyên vẹn như cũ! hoặc “sau mỗi mùa chay và tuần thánh, tôi đâu có thấy ḿnh chết đi và được sống lại với Chúa Kitô Phục Sinh như Giáo Hội nói đâu”!

Nói thế là v́ không có đức tin, nên không tin có sự đổi mới trong tâm hồn sau khi nhận lănh bí tích rửa tội, nhờ đó tội nguyên tổ và mọi tội cá nhân được tẩy sạch và đươc tái sinh trong sự sống mới, và “mặc lấy Chúa Ktô” như Thánh Phaolô đă dạy. (x. Gl 3:27). Có đức tin th́ mới tin có Chúa là Đấng tạo dựng mọi loài mọi vật, dù mắt ta không hề trông thấy Chúa, tai không hề nghe tiếng Ngài nhưng ḷng trí vẫn tin chắc có Chúa như Giáo Hội dạy.

Giáo dân được khuyến cáo năng lănh nhận các bí tích hoà giải và Thánh Thể để được thánh hoá, được giao ḥa lại với Chúa, với Giáo Hội và với tha nhân sau khi đă lỡ sa phạm tội v́ yếu đuối con người, và nhất là v́ bị ma quỷ cám dỗ với gương xấu của thế gian. Bí tích Thánh Thể cũng ban sức mạnh thiêng liêng để giúp ta nên thánh, sống đức tin, đức cậy và đức mến cách nồng nàn trong trần thế này, sau khi đă được tái sinh qua Phép Rửa và được thêm sức mạnh, trí hiểu và khôn ngoan của Chúa Thánh Thần qua bí tích Thêm sức.Nhưng cần thiết phải có đức tin khi lănh nhận bất cứ bí tích nào, đặc biệt là hai bí tích ḥa giải và Thánh Thể, th́ mới có thể hưởng được các lợi ích hay hiệu quả thiêng liêng để nhờ đó, ta được trở nên ngày một giống Chúa Kitô hơn cũng như được lớn lên trong đức tin có Chúa là Cha nhân từ và đầy ḷng thương xót.

II- Á bí tích (Sacramentals)

Sách Giáo Lư Giáo Hội Công Giáo (SGLGHCG) định nghĩa Á Bí tích “là những dấu hiệu linh thánh, phần nào giống như các Bí tích, nhờ đó các hiệu quả thiêng liêng được thông ban nhờ lời cầu nguyện của Giáo Hội. Nhờ các Á Bí tích này, chúng ta được chuẩn bị để lănh nhận hiệu quả của chính các bí tích” (SGLGHCG số 1667). Nói rơ hơn, Á Bí Tích là những dấu chỉ hay phương tiện có liên hệ phần nào đến các bí tích hay thực tại thiêng liêng, đă được Giáo Hội thiết lập để xin ơn Chúa cho người hoặc để thánh hoá đồ vật dùng trong phụng vụ thánh như: Thánh giá, nước phép, nến, dầu thánh (Chrism), áo Đức Bà (scapular) tràng hạt, Kinh Thánh (Bible), sách kinh, sách lễ, phép lành, (kể cả phép lành của Đức Thánh Cha), hài cốt các thánh, b́nh đựng Ḿnh Máu Chúa (Ciborium, chalice, paten) khăn thánh (corporal, purificator), bàn thờ, khăn bàn thờ, áo lễ (chasubles, stoles, Albs) tro dùng trong Thứ tư Lễ Tro (Ash Wednesday) và lá làm phép. (Chúa Nhật Lễ Lá)... tất cả đều là các Á Bí Tích mà người tín hữu phải tôn trọng với ḷng mộ mến v́ giá trị thiêng liêng của các Á bí tích nói này.

III- Ân Xá (Indulgences)

là ân huệ thiêng liêng mà Giáo Hội, với quyền cầm buộc và tháo gỡ, lấy từ kho tàng ơn cứu chuộc của Chúa Kitô và công nghiệp của Đức Mẹ và các thánh, để tha h́nh phạt hữu hạn (temporal punishment) cho người c̣n sống hay cho các linh hồn đang c̣n ở luyện tội. H́nh phạt này là hậu quả của tội nặng, nhẹ đă được tha qua bí tích ḥa giải mà hối nhân phải làm sau khi xưng tội. (việc đền tội = penance). Nếu hối nhân không làm đủ việc đền tội này khi c̣n sống th́ phải được thanh luyện sau khi chết ở nơi gọi là Luyện tội. Do đó, ân xá mà Giáo Hội ban chỉ có mục đích tha h́nh phạt hữu hạn này mà thôi, chứ không tha các tội nặng, nhẹ như mục đích và công dụng của bí tích hoà giải. Nói khác đi, chỉ qua bí tích hoà giải, chúng ta mới được tha các tội nặng nhẹ đă phạm v́ yếu đuối con người, và nhất là v́ c̣n tin tưởng nơi ḷng xót thương tha thứ của Chúa. Nếu không c̣n tin tưởng ǵ nơi ḷng thương xót của Chúa để chậy đến xin Người tha thứ qua bí tích ḥa giải, th́ lại mắc tội phạm đến Chúa Thánh Thần, là tội hoàn toàn chối bỏ Thiên Chúa và t́nh yêu của Người. Như vậy, bao lâu c̣n cứng ḷng trong sự từ khước t́nh thương và ơn tha thứ của Chúa th́ bấy lâu ở trong tội không thể tha thứ được như Chúa Giêsu đă nói rơ : “Bất cứ ai nói phạm đến Con Người, th́ c̣n được tha. Nhưng ai nói phạm đến Thánh Thần th́ sẽ chẳng được tha” Lc 12 :10).

Do đó, muốn được tha thứ, người ta phải có ḷng tin nơi t́nh thương xót vô biên của Chúa và thành tâm muốn xin Người tha thứ mọi tội lỗi đă phạm v́ yếu đuối người.

Xin nói lại một lần nữa : Ân xá không có mục đích tha bất cứ tội nào mà chỉ giúp tha hay tẩy xóa những h́nh phạt hữu hạn (temporal punishments) là hậu quả c̣n để lại trong tâm hồn hối nhân sau khi đă được tha các tội nặng nhẹ qua bí tích ḥa giải. Ân xá có thể ban cho người c̣n sống và cho các linh hồn trong luyện tội để xin tha h́nh phạt hữu hạn nói trên. Ân xá có thể là toàn phần (plenary Indulgences) hay bán phần (Partial indulgences) để tha hết các h́nh phạt hữu hạn hay tha một phần h́nh phạt này. Giáo Hội ban phát ân xá trong những dịp trọng đại như Năm Thánh (Jubilee Year) Kỷ niêm đăng quang của Đức Thánh Cha, kỷ niệm ngày thành lập Giáo Phận hay Ḍng Tu, tham dự lễ mở tay của tân linh mục, viếng nghĩa trang trong tháng cầu cho các linh hồn v.v. Người c̣n sống có thể lănh ân xá cho ḿnh hay để nhường lại cho các linh hồn trong Luyện tội nhưng không thể nhường lại ơn huệ này cho tín hữu c̣n sống được.

IV- Sự khác biệt giữa Bí tích và Á bí tích

Bí tích là chính phương tiện cứu độ mà Chúa Giêsu đă thiết lập để ban ơn cứu độ cho mọi tín hữu đă gia nhập và đang hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội là Thân Thể Nhiệm Mầu của Chúa trên trần thế. Do đó, các bí tích đều liên hệ trực tiếp đến việc lănh nhận ơn cứu độ của Chúa Kitô, như bí tích rửa tội tha tội nguyên tổ và các tội cá nhân (đối với người dự ṭng = catechumens) bí tích Thánh Thể biến bánh và rượu thành Ḿnh Máu Chúa Kitô, bí tích hoà giải tha mọi tội nặng nhẹ trừ tội phạm đến Đức Chúa Thánh Thần như đă nói ở trên. Bí tích Thêm sức cho ta những ơn sủng đặc biệt của Chúa Thánh Thần để giúp sống xưng đáng là Kitô hữu trong trần thế. Bí tích Truyền Chức Thánh tiếp tục truyền thống Tông Đồ để ban quyền Thánh (Sacra potestas) cho các người được tuyển chọn làm Phó Tế, Linh mục và Giám mục để phục vụ, giảng dạy, thánh hóa và chăm sóc dân Chúa được trao phó cho các ngài coi sóc về mặt thiêng liêng. Sự khác biệt căn bản giữa Bi tích và Á bí tích là ở điểm bí tích ban ơn thánh, tha tội và chữa lành (hai bí tích ḥa giải và sức dầu) trong khi Á bí tích là phương tiện để xin ơn lành của Chúa ban qua Phép lành mà linh mục, Giám mục hay của Đức Thánh Cha ban cho tín hữu, hoặc để thánh hóa đồ dùng trong phụng vụ thánh (nước phép, b́nh đựng Ḿnh Thánh, Chén Lễ, khăn thánh, tràng hạt và các ảnh tượng Chúa, Đức Mẹ và các Thánh... Nhưng cần nói thêm là Phép lành (Blessing) dù là của Đức Thánh Cha, th́ cũng không có mục đích tha tội nặng nhẹ nào cho người nhận lănh. Tuy nhiên, Đức Thánh Cha có thể ban phép lành Ṭa Thánh và ơn toàn xá cho bệnh nhân đang hấp hối, đă được xức dầu và tha mọi tội trong cơn nguy tử đó.Linh mục cũng được phép ban Phép lành này của Ṭa Thánh cũng như tha mọi h́nh phạt cho người đang lâm cơn nguy tử với công thức qui định.

Sau đây là một vài thí dụ về sự khác nhau giữa bí tích và á bí tích

- Nước phép và dầu thánh là Á bí tích được dùng làm chất liệu cần thiết để cử hành bí tích rửa tội. Dầu thánh (Chrism) cũng được dùng trong các bí tích thêm sức, sức dầu bệnh nhân và truyền chức thánh.

- Thánh giá với tượng Chúa chịu nạn (crucifix) hay b́nh đựng Ḿnh Thánh Chúa (Ciborium), Chén lễ Chalice) là á bí tích nhưng bánh và rượu được truyền phép (consecrated) là bí tích về sự hiện diện thực sự (real presence) của Chúa Kitô trên bàn thờ, trong nhà tạm (tabernacle). Do đó, chỉ phải thờ lậy (adore) Chúa Kitô trong h́nh bánh và rượu của bí tích Thánh Thể mà thôi. Đối với mọi ảnh tượng khác của Chúa Kitô, Đức Mẹ và các Thánh nam nữ th́ chỉ được tôn kính (honor, venerate) chứ không thờ lậy v́ đây là những á bí tích giúp ta liên tưởng đến Chúa Kitô, Đức Mẹ và các Thánh đang ở trên Trời mà ảnh tượng kia là những biểu tượng hữu h́nh (visible symbols) giúp ta dễ nâng ḷng lên với Chúa và cầu xin (nhở cậy) Đức Mẹ và các Thánh chuyển cầu thay cho ta trước Ṭa Chúa trên Thiên Đàng.

- Toà giải tội là á bí tích được dùng làm nơi cử hành bí tích hoà giải (xưng và tha tội).

- Áo lễ linh mục, giám mục mặc là á bí tích để cử hành bí tích Thánh Thể (Thánh lễ tạ ơn = the Eucharist). V́ thể không được mặc y phục hay quốc phục của bất cứ dân tộc nào khi cử hành Thánh Lễ Tạ Ơn trong mọi dịp phụng vụ thánh, v́ các y phục đó không phải là á bí tích được công nhận để dùng trong phụng vụ thánh.Ai mặc quốc phục khi cử hành Thánh Lễ là đă tự ư làm sai phụng vụ về lễ phục.

Tóm lại, có sự khác biệt về mục đích và công dụng giữa các bí tích, á bí tích và ân xá như đă tŕnh bày trên đây. Tuy khác nhau, nhưng đều có liên hệ với nhau trong mục đích lănh nhận ơn thánh dồi dào của Chúa ban cho chúng ta trong Giáo Hội được thiêt lập như phương tiện hữu hiệu để ban phát ơn cứu độ của Thiên Chúa nhờ Chúa Kitô và trong Chúa Thánh Thần.

V́ thế, mọi tín hữu đều được khuyến khích năng lănh nhận các bí tích, (ḥa giải, Thánh Thể và Sức dầu) dùng á bí tích với niềm tin và ḷng mộ mến cũng như lợi dụng mọi dịp để lănh ân xá hầu mưu ích thiêng liêng cho ḿnh và cho các linh hồn trong luyện tội.

Sự Khác Biệt Giữa Những Người Cùng Mang Danh Kitô Hữu

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Trong một bài viết trước đây, tôi đă giải thích về những khác biệt giữa các Giáo Hội Kitô Giáo mà người ta vẫn quen gọi chung là Thiên Chúa Giáo như Do Thái Giáo, Công Giáo La Mă, Chính Thống Giáo Đông Phương, Tin Lành và Anh Giáo (Anglican Communion) ...

Hôm nay tôi xin được nói thêm về sự khác biệt giữa những tin hữu cùng mang danh Kitô hữu (Christians) nhưng không cùng chung một niềm tin, thờ phụng Thiên Chúa chung một phụng vụ thánh và hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo dưới quyền lănh đạo của Đức Thánh Cha là Đại diện duy nhất của Chúa Kitô trên trần thế.

Như đă giải thích, giữa các Giáo Hôi Kitô Giáo có sự khác biệt thế nào th́ giữa những người cùng tin Chúa Kitô (Christians) cũng khác nhau như vậy. Nghĩa là không phải cứ xưng danh hay nhận ḿnh là Kitô hữu th́ đều mang chung nội dung của danh xưng này.

Cụ thể, chỉ có người tín hữu Chúa Kitô trong Giáo Hội Công Giáo và Chính Thông Giáo Đông Phương mới thực là những tín hữu chính danh của KitôGiáo (Christianity) v́ chỉ ở trong các Giáo Hội này mới có đầy đủ mọi phương tiện cứu rỗi là giáo lư vững chắc, Thánh Truyền Mặc khải và Kinh Thánh chính xác, cùng với các Bí Tích cứu độ mà Chúa Kitô đă ban cho Giáo Hội của Người để tiếp tục Sứ Vụ Cứu Độ của Chúa trong trần thế cho đến ngày cánh chung tức là măn thời gian. Cũng nhấn mạnh thêm là Chỉ có một Giáo Hội duy nhất của Chúa Giêsu trên trần thế và Giáo Hội này “tồn tại trong Giáo Hội Công Giáo do Đấng kế vị Phêrô và các Giám Mục hiệp thông với Ngài điều khiển.” (x. Lumen Gentium số 8). Sở dĩ có Nhánh Chính Thống Đông Phương (Eastern Orthodox Churches) là v́ có sự bất đồng về một vài vấn đề tín lư và quyền bính giũa Đông và Tây nên Nhánh Kitô Giáo Đông Phương ở Constantinople đă tách ra khỏi Giáo Hội Công Giáo Roma (Tây phương) và trở thành Chính Thống từ năm 1054 cho đến nay.Nhưng v́ Giáo Hội Đông Phương có nguồn gốc Tông Đồ (Thánh An-Rê) nên có đầy đủ các bí tích hữu hiệu như Giáo Hội Công Giáo La Mă do công truyền giáo ban đầu của Thánh Phêrô, anh củaThánh An Rê, là Tông Đồ đă sang truyền giáo ở Đông Phương. Do đó, chỉ có trong Giáo hội Công Giáo và anh em Chính Thống Đông Phương mới có thể cử hành thành sự Hy tế thập giá của Chúa Kitô trên Bàn thờ ngày nay mỗi khi Thánh lễ Tạ ơn được cử hành ở khắp nơi trong Giáo Hội, là Thân Thể Nhiệm Mầu của Chúa Kitô trên trần thế. Thánh lễ Ta Ơn (Eucharist) là đỉnh cao là là nguồn sống thiêng liêng của Giáo Hội và của mọi tín hữu Chúa Kitô hiệp thông với Giáo Hội. Nguồn sống này là chính Chúa Kitô, là Người Con “cũng ban sự sống cho ai tùy ư” (Ga 6: 21). Ngoài lời ban sự sống, Chúa Kitô c̣n ban thịt máu Người qua bí Tích Thánh Thể mà chỉ có Giáo Hội Công Giáo và Chính Thông Giáo Đông Phương có mà thôi. Các Giáo hôi mang danh Kitô khác không có Bí tích quan trọng này, v́ họ không có chức linh mục hữu hiệu để có thể cử hành hữu hiệu Bí Tích Thánh Thể qua đó, Chúa Kitô tiếp tục ban thịt máu của Người làm của ăn, của uống nuôi sống linh hồn chúng ta, và cho ta hy vọng sống đời đời v́ “ai ăn thịt Ta và uống máu Ta th́ được sống muôn đời, và Ta sẽ cho kẻ ấy sống lại vào ngày sau hết.” (Ga 6 : 54) như Chúa đă hứa.

Các giáo phái mang danh Kitô giáo khác như các nhánh Tin Lành (có hàng chục ngàn nhánh khác nhau ở Mỹ ), và Anh Giáo đều không có nguồn gốc Tông Đồ (Apostolic succession) cho nên không có Chức linh mục hữu hiệu (valid Priesthood), như các linh mục Công Giáo và Chính Thông Giáo. Do đó, dù họ có nghi thức bẻ bánh và uống rượu th́ đó chỉ là bánh và rượu mà thôi, chứ không phải là thịt và máu Chúa Kitô ban qua Bí Tích Thánh Thể được cử hành trong Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống Giáo. Ngoài bí tích quan trọng này, Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống c̣n có các bí tích chữa lành như Sức dầu bệnh nhân và Ḥa Giải để giúp các hối nhân giao ḥa lại với Chúa và với Giáo Hội sau khi đă lỡ sa phạm tội v́ yếu đuối con người.

Chính việc năng lănh nhận các bí tích Ḥa giải và Thánh Thể mà đời sống thiêng liêng của người Kitô hữu được tăng trưởng và sung măn để giúp họ lớn lên trong t́nh yêu của Chúa và bảo đảm phần rỗi mai sau. Ơn phù trợ của Chúa ban qua các bí tích này thật vô cùng cần thiết cho những ai muốn nên hoàn hảo như Chúa Kitô mong muốn cho mỗi người chúng ta : “anh em hăy nên hoàn thiện, như Cha anh em trên Trời là Đấng hoàn thiện” (Mt 5: 48).

Mặt khác, chỉ có ơn thánh Chúa ban cho chúng ta qua hai bí tích quan trọng nói trên mới có thể giúp ta hữu hiệu chống lại những khuynh hướng xấu c̣n tồn tại nơi mỗi người chúng ta, và nhất là chống lại mọi cám dỗ của ma quỉ ví như “sư tử đói đang gầm thét rảo quanh t́m mồi cắn xé” tức là cướp lấy linh hồn ta như Thánh Phêrô đă cảnh giác trên đây. (1 Pr 5 :8).

Người Kitô Hữu (Christians) ở các Giáo hội ngoài Công Giáo không thể có kho tàng thiêng liêng quí giá là các Bí tích này. Họ chỉ có Kinh Thánh. nhưng Kinh Thánh lại được dịch và cắt nghĩa theo cách hiểu riêng của họ hay phản lại Kinh Thánh tinh tuyền của Giáo Hội như nhóm “Chứng nhân Jehovah (Jehovah Witnesses) đă làm.

Đặc biệt, họ không có bí tích ḥa giải, một bí tích quan trọng mà Chúa Kitô đă ban cho các Tông Đồ trước tiên và Cho Giáo Hội ngày nay, sau khi Chúa từ cơi chết sống lại và hiện ra với các ông và nói:

Anh em tha tội cho ai, th́ người ấy được tha
Anh em cầm giữ ai th́ người ấy bị cầm giữ
.” (Ga 20: 23)

Các anh em Kitô hữu ngoài Công Giáo cũng đọc những lời Chúa trên đây, nhưng họ không cắt nghĩa và áp dụng như Giáo Hội Công Giáo và Chính Thông Giáo. Trái lại, họ cho rằng chỉ có Chúa tha tội nên họ có xưng tội th́ xưng trực tiếp với Chúa chứ không qua trung gian một người nào.Nhưng họ quên rằng Chúa Giêsu đă trao quyền tha tội cho các Tông Đồ như lời Chúa trên đây. Và các Tông Đồ dă trao lại cho những người kế vị các ngài là các Giám Mục trong Giáo Hội. Các Giám mục lại chia sẻ quyền này cho các phụ tá thân cận là các linh mục trực thuộc để thi hành sứ vụ Tông đồ trong Giáo Hội ngày nay. Ơn ích của bí tích Ḥa giải thật lớn lao, v́ nhờ có bí tích này mà con người được giao ḥa lại với Thiên Chúa, được cảm nhận rơ rệt ơn tha thứ của Chúa qua thừa tác viên con người là Giám mục hay linh mục. Những ai có thói quen năng xưng tội, nhất là khi ḿnh lỡ phạm tội ǵ trọng mà đi xưng tội cách ngay thật th́ đều cảm nhận ơn tha thứ và b́nh an trở lại trong tâm hồn, một niềm vui nội tâm mà không một tâm lư gia hay tâm lư trị liệu (Psychotherapist) nào có thể mang lại cho ai muốn điều trị tâm bệnh. Các anh chị em ngoài Công Giáo không tin Giáo Hội có quyền tha tội nhân danh Chúa Kitô (In persona Christi) nên họ không thể cảm nhận được niềm vui và an b́nh nội tâm, dù cho họ có trực tiếp xưng tội với Chúa như họ chủ trương. Nghĩa là họ thiếu hẳn ơn ích thiêng liêng, niềm vui và an b́nh nội tâm mà Chúa ban cho các hối nhân qua tác vụ của linh mục cử hành bí tích ḥa giải.

Đành rằng mọi tội phạm đến Chúa th́ chỉ có Chúa tha tội mà thôi. Nhưng Chúa Kitô đă ban quyền tha tội đó cho Giáo Hội, hay cụ thể, là cho các thừa tác viên có chức Linh Mục (chia sẻ chức Linh Mục đời đời của Chúa Kitô) là Giám mục và linh mục, nên ta phải chậy đến với các thừa tác viên này để xin Chúa tha mọi tội đă phạm v́ yếu đuối con người. Mọi linh mục, dù ai bất xứng đến đâu dưới con mắt người đời, đều có có thể tha tội hữu hiệu (thành sự = validly) nhân danh Chúa Kitô (in persona Christi). Nghĩa là chính Chúa Kitô nghe và tha tội cho ta qua tay một linh mục. Chúng ta cần nhớ kỹ điều này để an tâm đi xưng tội với bất cứ linh mục nào đang có năng quyền (faculty) giải tội như đă nói ở trên. Cũng xin giải thích thêm là, nếu v́ lư do nào mà Giám mục tạm rút năng quyền của một linh mục trực thuộc, hay c̣n gọi nôm na là “treo chén” (suspension) th́ linh mục đó tạm thời hay vinh viễn không được phép cử hành các bí tích Rửa tội, Thánh Thể, ḥa giải, xức dầu, chứng hôn.

Ngoài ra, rất cần nói lại ở đây một lần nữa là Chúa Kitô không ban bí tích Ḥa giải cho ta lợi dụng để cứ phạm tội, rồi lại đi xưng tội. Chúa biết ta c̣n yếu đuối nên Người ban bí tích này để giúp ta cố gắng sửa ḿnh và lấy lại t́nh thương của Chúa sau khi đă lỡ phạm tội v́ yếu đuối con người, và nhất là bị ma quỷ và thế gian cám dỗ, khiến khó đứng vững. Nhưng nếu ai không cố gắng sửa ḿnh và nương nhờ ơn Chúa giúp sức để xa tránh tội lỗi, khiến cứ sa đi ngă lại để di xưng tội mà không quyết tâm chừa bỏ tội lỗi, th́ hăy nghe lời Chúa nghiêm khắc cảnh cáo sau đây:

“Ta biết các việc ngươi làm : ngươi chẳng lạnh mà cũng chẳng nóng. Phải chi ngươi lạnh hẳn hay nóng hẳn đi ! Nhưng v́ ngươi hâm hâm chẳng nóng chẳng lạnh, nên Ta sắp mửa ngươi ra khỏi miệng Ta.” (Kh 3: 15-16)

Chúa rất nhân từ và đầy ḷng thương xót, thứ tha. Nhưng ta không được lợi dụng t́nh thương quảng đại của Chúa để đi hàng hai, nửa nóng nửa lạnh.Nếu ta quyết tâm đi theo Chúa th́ Người sẽ ban ơn nâng đỡ để giúp ta nên thánh, một ơn gọi không dành riêng cho ai trong Giáo Hội mà cho hết mọi tín hữu đă nhận Phép Rửa và Thêm sức để gia nhập Giáo Hội và trở nên chi thể của Thân Thể nhiệm mầu Chúa Kitô là Giáo Hội.

Tóm lại, khi xưng ḿnh với người khác, nhất là với người ngoại quốc, người Công Giáo phải nói rơ ḿnh là Tin hữu Công Giáo (Catholic Christian) để không lẫn lộn với các tín hữn Kitô khác như hàng trăm ngàn các nhánh Tin Lành ở Mỹ hiện nay. Họ cũng tự xưng là Christians nhưng khác nhau và khác xa chúng ta về mọi phương diện, từ phương cách phụng thờ Chúa đến phương thức nhận lănh ơn cứu độ của Chúa, v́ họ không có những bí tích cứu độ cần thiết như Thêm Sức, Sức dầu, Ḥa Giải và Thánh Thể. Đa số họ chỉ có phép Rửa Rửa (Baptism) mà thôi.Nhưng Nhóm nào không rửa tội với nước và Công thức Chúa Ba Ngôi th́ việc rửa tội không hữu hiệu hay thành sự (invalid). Do đó, khi một tín hữu ngoài Giáo Hội muốn gia nhập Giáo Hội Công Giáo, th́ phải hỏi rơ xem họ đă được rửa tội thế nào trong giáo phái khác để biết xem việc rửa tội đó có thành sự hay không, v́ Giáo hội công nhận phép Rửa của các giáo phái khác nếu họ cũng rửa bằng nước và công thức Chúa Ba Ngôi.

Cũng v́ sự khác biệt giữa các Giáo Hội cùng tôn thờ Thiên Chúa và nhận Chúa Kitô là Đấng Cứu Chuộc (Savior), nên các tín hữu của các Giáo hội đó cũng không có chung một phương thức thờ phượng và thực hành đức tin. V́ thế, người Công Giáo không thể tự do kết hôn với bất cứ tín hữu của Giáo phái nào ngoài Công Giáo mà không có phép chuẩn của Giáo quyền địa phương, cụ thể là Văn Pḥng Chưởng Ấn (Chancery) của Ṭa Giám mục. Muốn kết hôn với người khác tôn giáo (mixed marriage), th́ phía Công giáo phải nhờ linh mục hay phó tế giúp chuẩn bị hôn phối, xin phép chuẩn (dispensation for disparity of workship) cho người ngoài Công Giáo để giúp phía Công giáo được tiếp tục lănh nhận các bí tích như các tín hữu khác trong Giáo hội. Lại nữa, theo giáo luật, th́ phía không Công giáo phải cam kết cho con cái được rửa tội và sống đức tin theo cha hoặc mẹ là người công giáo. Nếu phía không Công giáo từ chối cam kết này th́ không thể kết hôn với người Công giáo được.

Đó là tất cả những điều người Công giáo cần biết mỗi khi xưng ḿnh cho người khác biết về tư cách tín hữu của ḿnh trong Giáo Hội, cũng như trong việc giao tế với các anh chị em Kitôhữu khác ngoài Giáo Hội Công Giáo. Ai tin Chúa Kitô th́ đều được gọi là Kitô hữu (Christians) nhưng Kitô hữu của Giáo Hội Công Giáo hay Chính Thống th́ không phải là Kitô hữu của các nhánh Tin Lành và Anh Giáo như đă phân tích trên đây.

Công Nghiệp Cứu Chuộc Của Chúa Kitô Đă Đủ Cho Ta Được Cứu Rỗi Chưa?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Chúa Giê-su Kitô đă đến trần gian cách nay trên 2000 năm làm Con Người để thi hành Chương Tŕnh Cứu Chuộc nhân loại của Chúa Cha, “Đấng cứu độ chúng ta, Đấng muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (1 Tm 2 : 4)

Chúa Kitô đă vâng phục Chúa Cha và đă hoàn tất Chương Tŕnh Cứu Chuộc đó qua khổ h́nh thập giá, chết và sống lại để cho chúng ta có hy vọng được cứu rỗi và sống với Người vĩnh cửu trên Nước Trời mai sau.Công nghiệp cứu chuộc của Chúa Giêsu thực vô giá v́ không có sự hy sinh nào, lễ vật nào cao quí đẹp ḷng Chúa Cha và có giá trị cứu rỗi hơn hy tế cực trọng mà Chúa Kitô đă một lần dâng trên thập giá năm xưa và c̣n tiếp tục dâng qua tác vụ của Giáo Hội, v́ “mỗi lần hy tế thập giá được cử hành trên Bàn Thờ, nhờ đó Chúa Kitô, Chiên vượt qua của chúng ta chiu hiến tế, (1 Cor 5: 7) th́ công tŕnh cứu chuộc chúng ta được thực hiện.” (x.Lumen Gentium số 3)

Nghĩa là, xưa kia một lần Chúa Kitô đă đổ máu thực sự trên thập giá để làm hy tế dâng lên Chúa Cha để xin ơn tha tội cho nhân loại thế nào th́ nay trên Bàn Thờ ở khắp mọi nơi trong Giáo Hội, mỗi khi Thánh lễ Tạ Ơn (Euchrist) được cử hành, th́ Chúa Kitô lại hiện diện cách bí tích nơi các thừa tác viên con người (Giám mục hay Linh mục) để diễn lại- hay làm sống lại cách bí tích- hy tế thập giá của Người cùng với mục đích và ích lợi thiêng liêng cho chúng ta ngày nay như xưa Chúa tự hiến tế trên thập giá để đền tội thay cho nhân loại đáng phải phạt v́ tội lỗi.

Công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô thực đă quá đủ cho chúng ta được tha thứ tội lỗi và giao ḥa lại với Thiên Chúa như Thánh Phêrô đă dạy:

Chính Chúa Kitô đă chịu chết một lần v́ tội lỗi. Đấng công chính đă chết cho kẻ bất lương, hầu dẫn đưa chúng ta đến cùng Thiên Chúa.” (1 Pr 3 :18)

Như thế, nếu không có công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô, th́ tuyệt đối con người không có hy vọng nào được cứu rỗi để sống hạnh phúc đời đời với Chúa, sau khi phải chết trong thân xác của mỗi người một ngày nào đó.

Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào công nghiệp cứu chuộc này để không làm ǵ nữa về phía con người, th́ ơn cứu chuộc ấy cũng không tự động sinh ích ǵ cho ai .

Sở dĩ thế, v́ Công nghiệp cứu độ của Chúa Kitô- kể cả Phép Rửa- đều không tức khắc biến đổi con người thành hoàn hảo ngay và không c̣n biết ǵ là tội lỗi nữa.

Trái lại, dù Chúa đă chết cho tội lỗi con người và dù đă lănh nhận Phép Rửa để được tái sinh trong sự sống mới, con người vẫn c̣n đầy rẫy tính hư nết xấu, vẫn c̣n khuynh hướng nghiêng chiều về sự xấu, sự tội để cho ta phải chiến đấu để lập công.Thêm vào đó là ma quỉ, “thù địch của anh em như sư tử gầm thét rảo quanh t́m mồi cắn xé. Anh em hăy đứng vững trong đức tin mà chống cự, v́ biết rằng toàn thể anh em trên trần gian đều trải qua cùng một loại thống khổ như thế ” (1 Pr 5 : 8-9).

Ngoài nguy cơ đến từ ma quỷ mà Thánh Phêrô cảnh giác trên đây, c̣n nguy cơ khác không kém hiểm nguy là thế gian nơi đầy rẫy gương xấu và dịp tội với tà thuyết vô thần chối bỏ Thiên Chúa, chủ nghĩa chuộng khoái lạc (Hedonism) và tục hóa (secularism, vulgarism) cổ vơ tôn thờ tiền bạc, của cải vật chất và mọi vui thú vô luân vô đạo của “văn hóa sự chết” như bộ mặt của thế giới ở khắp nơi ngày nay.

Mặt khác, nơi bản thân mỗi người chúng ta, không ai có thể phủ nhận những thực tại sau đây c̣n tồn tại trong chúng ta như Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa :

“Cái ǵ từ trong con người phát ra, cái đó mới làm cho con người ra ô uế. V́ từ bên trong, từ ḷng người phát xuất những ư định xấu : tà dâm, trộm cắp, giết người, ngoại t́nh, tham lam, độc ác, xảo trá, trác táng, ganh tỵ, phỉ báng, kiêu ngạo, ngông cuồng.Tất cả những điều xấu đó đều từ bên trong xuất phát và làm cho con người ra ô uế”.(Mc 7 :21-23)

Chính v́ thực trạng trên đây c̣n đồn trú nơi mỗi người chúng ta cho nên đă làm phát sinh những sự dữ như giết người, giết thai nhi, hiếp dâm, trộm cướp, bất công, bóc lột hà khắc, nghèo đói, chiến tranh, bạo động, thủ tiêu, trả thù, kỳ thị…đang diễn ra ở khắp nơi trên thế giới. Đặc biệt ở các quốc gia độc tài cai trị, tự do dân chủ giả hiệu, cánh chung luận mơ hồ, xảo trá, th́ thực trạng tha hóa, xuống cấp thê thảm về luân lư, đạo đức cũng như suy thoái về kinh tế phải là hậu quả tất nhiên, v́ tập đoàn thống trị chỉ cai trị để vơ vết mọi của cải vật chất và gửi tiền ăn cướp được ra nước ngoài để pḥng thân, trong khi nhắm mắt bịt tai trước mọi bất công xă hội và nghèo đói của đa số người dân đen, nạn nhân của chế độ cai trị hà khắc, bạo tàn.

Trước thực trạng trên đây, là người có niềm tin Thiên Chúa cực tốt cực lành, người tín hữu chúng ta phải sống cách nào để cho ơn cứu độ của Chúa Kitô không trở nên vô ích cho chính ḿnh ?

Thât vậy,.như đă nói ở trên, Chúa Kitô chết trên thập giá và Phép Rửa đều không tức khắc thay đổi chúng ta thành những con người mới vẹn toàn và không bao giờ phạm tội nữa.

Sự thật trái lại là chúng ta vẫn yếu đuối trong nhân tính, với những khuynh hướng xấu c̣n để lại cho ta phải chiến đấu cho đến giây phút cuối cùng của đời ḿnh. Ma quỷ, đich thù của chúng ta, triệt để khai thác bản chất yếu đuối trên với sự tiếp tay của thế gian để cố đẩy chúng ta ra khỏi t́nh yêu của Thiên Chúa, và làm mất hy vọng được cứu độ nhờ công nghiệp của Chúa Kitô.

Mặt khác, sở dĩ con người ở khắp mọi nơi đă và đang làm những sự dữ, sự xấu như giết người, cướp của, dâm loạn, xảo trá, căm thù … là v́ con người vẫn c̣n có tự do mà Thiên Chúa luôn tôn trọng cho xử dụng và phải chiu trách nhiệm trước Thiên Chúa giầu t́nh thương nhưng rất công b́nh khi phán xét con người.

Nếu con người không có tự do, thi vấn đề thưởng phạt sẽ không được đặt ra, v́ Thiên Chúa không phán xét loài vật sống thuần với bản năng mà chỉ phán đoán con người có lư trí và ư muốn tự do (intelligence and free will) mà thội. Có tự do nên người ta có thể chọn sống theo đường lối của Chúa để được cứu độ hay khước từ Chúa để sống theo thế gian, theo văn hóa của sự chết chổi bỏ Thiên Chúa và công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô. Đó là thực trạng của con người ở khắp nơi nói chung và của rất nhiều tín hữu ngày nay nói riêng. Đó là những người chỉ có tên là Kitô hữu hay Công giáo, nhưng thực chất lại sống phản lại danh xưng đó.

Phản lại v́ đă chọn lựa sống theo đường lối gian tà của thế gian, chạy theo những quyến rũ của tiền bạc, danh lợi phù phiếm, làm tay sai cho tập đoàn cai trị để hưởng tư lợi, đánh mất lương tâm v́ không dám bênh vực cho chân lư, cho luân lư đạo đức, cho công bằng bác ái và cho phúc lợi của mọi công dân.

Chính v́ con người c̣n có tự do để chọn lựa yêu mến Chúa hay yêu mến thế gian và buông ḿnh chiều theo những quyến rũ của xác thịt, ma quỷ và trần thế, nên xưa kía Thiên Chúa đă nói với dân Do Thái qua miệng ông Môisê như sau;

“Hăy xem, hôm nay tôi đưa ra cho anh em chọn : hoặc được chúc phúc hoặc bị nguyền rủa. Anh em sẽ được chúc phúc nếu vâng nghe những mệnh lệnh của ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của anh em mà tôi truyền cho anh em hôm nay.Anh em sẽ bị nguyền rủa nếu không vâng nghe những mệnh lệnh của ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của anh em, nếu anh em bỏ con đường hôm nay tôi truyền cho anh em phải đi, mà theo những thần khác anh em không biết.” (Đnl 12 : 26-28)

Nhưng v́ dân Do Thái đă nhiều lần tự do chọn bất tuân mệnh lệnh của Chúa để sống theo ư riêng của họ, nên Thiên Chúa đă nổi giận trách mắng họ như sau :

Bốn mươi năm trường, ḍng giống này làm Ta chán ngán
Ta đă nói : đây là dân tâm hồn lầm lạc
Chúng nào biết đến đường lối của Ta
Nên Ta mới thịnh nộ thề rằng
Chúng sẽ không được vào chốn yên nghỉ của Ta
”. (Tv 95 (94) : 10-11)

Tuy Chúa nổi giận với họ, nhưng khi họ biết sám hối ăn năn, Chúa lại tha thứ, v́ “Người có giận, giận trong giây lát, nhưng yêu thương thương suốt cả đời.”(Tv 30 (29) :6)

Sau này khi đến trần gian để rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, Chúa Giêsu cũng đă nói với các môn đệ Người như sau :

Không phải bất cứ ai thưa với Thầy : Lậy Chúa, Lậy Chúa là được vào nước Trời cả đâu, ! nhưng chỉ những ai thi hành muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên Trời mới được vào mà thôi.” (Mt 7 :21)

Thi hành “ư muốn của Cha Thầy”có nghĩa là tự ư chọn sống theo đường lối của Chúa Cha là đường ngay chính dẫn đến sự sống đời đời.Chúa Giêsu chính là con Đường đó như Người đă nói với các môn đệ : Chính Thầy là con đường, là sự thật và là sự sống.” (Ga 14: 6)

Do đó, bước đi theo Chúa Giêsu và quay lưng lại với thế gian, là bảo đảm chắc chắn cho phần rỗi của mọi người chúng ta.Chúa đă hy sinh chịu chết trên Thánh giá để cứu chuộc cho mọi người và cho chúng ta hy vọng chắc chắn về ơn cứu độ như lời Chúa trong thư Do Thái sau đây:

“Chúng ta có niềm hy vọng đó cũng tựa như cái neo chắc chắn và bền vững của tâm hồn ch́m sâu vào bên trong bức màn Cung Thánh. Đó là nơi Đức Kitô đă vào như người tiên phong mở đường cho chúng ta, sau khi trở thành vị Thượng Tế đời đời theo phẩm trật Men-ki-xê-đê”. (Dt 6:19-20)

Nhưng cho được chắc chắn bước vào “Cung Thánh” với Chúa Kitô, nghĩa là được cứu độ để vào Nước Trời th́ trước hết chúng ta phải cậy nhờ công ơn cứu chuộc của Chúa Kitô, v́ nếu không có công nhiệp này th́ không ai có thể được cứu rỗi.

Nhưng, như đă nói ở trên, cậy nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô không thôi chưa đủ mà c̣n phải cộng tác với ơn cứu độ bằng quyết tâm bước đi theo Chúa là đường là sự thật và là sự sống.Phải quyêt tâm từ bỏ tội lỗi và mọi gian tà th́ mới có thể đi theo Chúa và được cứu độ. Đây là một cuộc chiến rất cam go cho những ai muốn chọn Chúa và khước từ thế gian và ma quỷ, là những thế lực luôn t́m cách ngăn cản con người đến với Thiên Chúa và hạnh phúc Nước Trời. Chúa Giê su đă căn dặn các Tông Đồ “hăy chiến đấu để qua cửa hẹp mà vào v́ tôi nói cho anh em biết : có nhiều người sẽ t́m cách vào mà không thể được.” (Lc 13: 24).

Công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô có thể tạm ví như một ḍng suối nước chảy liên lỉ và vô tận.Nhưng ai khát nước, th́ phải cúi xuống múc lấy nước mà uống, v́ nước kia không có chức năng phải nhẩy lên từ ḍng suối để chẩy vào miệng kẻ khát đang nằm bên bờ suối nước.

Nếu không có suối nước th́ con người phải chết khát v́ không t́m được nước ở đâu mà uống.Nhưng nằm bên ḍng nước cuồn cuộn chảy kia mà không cúi xuống múc lấy nước để uống th́ vẫn chết khát như thường, v́ nước không khi nào nhẩy lên bờ để chảy vào miệng ai..

Như vậy, “cúi xuống để múc nước từ ḍng suối” là nỗ lực của mỗi cá nhân cộng tác với ơn Chúa để được cứu độ. Không có nỗ lực này th́ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô sẽ vô ích cho những ai ỷ có công nghiệp này rồi cứ sống buông thả theo những đ̣i hỏi bất chính của xác thịt, cám dỗ của ma quỷ và gương xấu của thế gian, thay v́ phải chiến đấu với ơn Chúa nâng đỡ để chống lại mọi khuynh hướng xấu, mọi cám dỗ của ma quỷ và mời mọc quyến rũ của thế gian với đầy rẫy gương xấu và dịp tội. Không thể miệng nói Lậy Chúa, lậy Chúa mà tay lại chém. giết người, chân lại bước đi vào nhưng nơi tội lỗi như ṣng bài, nhà điếm, nơi ăn chơi thác loạn…

Tóm lại, công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô là vô giá (invaluable) và quá đủ cho con người được cứu độ.Tuy nhiên Chúa vẫn đ̣i hỏi con người phải có thiện chí muốn nhận ơn cứu độ của Người bằng quyết tâm sống theo đường lối của Chúa, yêu mến Người trên hết mọi sự và xa lánh mọi tội lỗi v́ chỉ có tội mới ngăn cách ta với Thiên Chúa của t́nh thương, khoan dung và tha thứ.

Phải Chăng Giuđa Không Được Cứu Rỗi? (1)

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : Có ư kiến cho rằng;
1- Giuđa chắc chắn không được cứu rỗi
2- Đức Mẹ đă được Thiên Chúa cứu độ trước khi làm Mẹ Chúa Giêsu?
Xin Cha cho biết 2 ư kiến trên có đúng không?

Trả lời :

1- Về câu hỏi thứ nhất liên quan đến Giuđa, xin được trả lời như sau :

Nói về Giudda th́ trước hết, đây là điển h́nh cho loại người quá đam mê tiền của đến quên tinh quên ân nghĩa hoặc phản bội. Đây cũng là gương xấu to lớn phải tránh cho mọi người có niềm tin nơi Chúa là Đấng đầy ḷng thương xót, công b́nh và tha thứ. Người thương xót và hay tha thứ nhưng chúng ta phải tin tưởng và chậy đến xin Người thứ tha cho dù tội lỗi đến đâu. Chí có một tội không thể tha thứ được : đó là tội phạm đến Chúa Thánh Thần, tức là tội hoàn toàn chối bỏ Thiên Chúa và không c̣n tin tưởng ǵ nơi ḷng thương xót của Người nữa. Đó là điều Chúa Giêsu đă nói rơ trong Tin Mừng như sau:

Tôi bảo thật cho anh em : mọi tội của con cái loan người, kể cả tội nói phạm thượng, và nói phạm thượng nhiều đến mấy đi nữa th́ cũng c̣n được tha. Nhưng ai nói phạm đến Thánh Thần th́ chẳng đời nào được tha, mà c̣n mắc tội muôn đời.” (Mc 3: 28-29)

Như thế, nếu Giuđa quả thực hết tin tưởng nơi ḷng thương xót của Chúa đến nỗi đi thắt cổ tự tử th́ có thể Giuđa đă phạm tội mà Chúa Giêsu nói trên đây. Nhưng điều này chỉ có một ḿnh Thiên Chúa biết và phán đoán Giuđa chiếu theo ḷng khoan dung vô lượng và công minh tuyệt đối của Người.Nghĩa là chúng ta không thể căn cứ vào sự kiện bề ngoài để đưa ra một phán đoán nào, v́ chúng ta hoàn toàn không biết được Giuđa có thực sự mất hết tin tưởng nơi ḷng thương xót tha thứ của Chúa hay trong một phút trước khi chết anh ta đă kịp ăn năn hối lỗi và được tha thứ như người trộm lành?

Điều này chỉ một ḿnh Chúa biết mà thôi. Do đó, Giáo Hội cũng không dám đưa ra một phán đoán chắc chắn nào về số phận đời đời của Giuđa.Nếu Giáo Hội mà không dám kết luận chắc chắn về phần rỗi của Giuđa th́ chúng ta dựa vào đâu mà dám nghĩ rằng Giuđa đă sa hỏa ngục hay được cứu rỗi ?

Cũng vậy, đối với những người tự tử chết ngày nay, Giáo Hội vẫn cho phép cử hành lễ an táng cũng như cho chôn xác trong nghĩa trang công giáo, một điều không được phép làm trước Công Đồng Vaticanô II . Sở dĩ trước đây Giáo Hội cấm cử hành tang lễ cho người tự tử chết v́ Giáo Hội lên án gương xấu này chứ không v́ phán đoán rằng người tự tử đă sa hỏa ngục rồi nên không c̣n ích ǵ để cầu nguyện cho ai đă tự hủy hoại đời ḿnh v́ bất cứ lư do nào.

Như vậy, ta không nên phán đoán ǵ về trường hợp của Giuđa cũng như về những người đă tự tử chết, mặc dù đó là gương xấu và cũng là tội trọng phải tránh. Giuđa có tội rất lớn là đă tham tiền và cam tâm phản bội Chúa khi bán Người lấy 30 đồng bạc của bọn Thượng Tế Do Thái. Không ai có thể biện minh cho việc phản bội, tham tiền và thất vọng đi tự tử của Giudda.

Chính Chúa Giêsu cũng lên án việc phản bội của Giuđa như sau :

Đă hẳn, Con Người ra đi theo như lời đă chép về Người. Nhưng khốn cho kẻ nộp Con Người : thà kẻ đó đừng sinh ra th́ hơn !” (Mc 14: 21)

Lại nữa trong lời cầu cùng Chúa Cha trước đêm bị trao nộp, Chúa Giê su cũng than trách về Giuđa như sau :

Khi c̣n ở với họ, con đă giữ ǵn họ
Trong danh Cha mà Cha đă ban cho con
Con đă canh giữ và không một ai trong họ phải hư mất
Trừ đứa con hư hỏng để ứng nghiệm lời kinh Thánh.”
(Ga 17: 12)

Đứa con “hư hỏng” v́ đă phản bội chứ không có nghĩa là đă sa hỏa ngục. Nhưng việc Chúa phải chịu khổ h́nh và chết trên thập giá lại khác : không phải v́ Giuđa phản bội, mà v́ Chúa Giêsu muốn thi hành thánh ư Chúa Cha muốn Người hy sinh để đền tội cho cả loài người như Thánh Phaolô đă dạy:

Đến như chính Con Một Thiên Chúa cũng chẳng tha, nhưng đă trao nộp v́ hết thẩy chúng ta” (Rm 8:32).

Thánh Phêrô cũng quả quyết thêm như sau:

Chính Đức Kitô đă chịu chết một lần v́ tội lỗi. Đấng Công Chính đă chết cho kẻ bất lương hầu dẫn đưa chúng ta đến cùng Thiên Chúa.” (1 Pr 3 :18)

Cũng chính v́ vâng ư Chúa Cha để chiu khổ h́nh thập giá và chết thay cho kẻ có tội là mọi người chúng ta, nên trước khi trút hơi thở cuối cùng, Chúa Giêsu đă phó linh hồn cho Chúa Cha với những lời thống thiết như sau :

Lậy Cha con xin phó thác hồn con trong tay Cha. Nói xong Người tắt thở” (Lc 23:46).

Lời cầu xin phó linh hồn trên đây của Chúa Giêsu đă được tiên báo trước trong Thánh Vinh 131:

Trước khi Chúa đến trần gian để thi hành thánh ư Chúa Cha:

“Trong tay Ngài con xin phó linh hồn con.” (Tv 131: 6)

Như thế, chứng tỏ Chúa Giêsu đă biết trước việc Người sẽ chết để đền tội cho nhân loại, đúng như Người đă nói với các môn đệ trong khi c̣n đi rao giảng Tin Mừng với họ:

“Này chúng ta lên Jerusalem và Con Người sẽ bị nộp cho các thượng tế và kinh sư. Họ sẽ lên án xử tử Người và sẽ nộp Người cho dân ngoại. Họ sẽ nhạo báng Người, khạc nhổ vào Người. Họ sẽ đánh đ̣n và giết chết Người. Ba ngày sau, Người sẽ sống lại” (Mc 10:33-34),

Do đó, không thể nói rằng nếu Giuđa không phản bội th́ Chúa đă không chết.

Sự thật phải tin là Chúa đến trần gian làm Con Người để hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người, trong Chương Tŕnh Cứu Độ nhân loại của Chúa Cha, như ngôn sứ Isaia đă loan báo từ 8 thế kỷ trước khi Chúa Giêsu sinh xuống trần gian :

“Tôi đă đưa lưng cho người ta đánh đ̣n
Giơ má cho người ta giật râu
Tôi không che mặt khi bị mắng nhiếc phỉ nhổ.”
(Is 50: 6)

Hoặc :

“Chính Người đă bị đâm v́ chúng ta phạm tội
Bị nghiền nát v́ chúng ta lỗi lầm
Người đă chịu sửa trị để cho chúng ta được b́nh an
Đă mang lấy thương tích cho chúng ta được chữa lành
” (Is 53 :5)

Như vậy, đủ cho thấy rơ là Chúa Cha đă dự liệu những khổ h́nh mà Chúa Kitô sẽ phải chịu để cứu chuộc cho nhân loại khỏi bị án phạt v́ tội. Người chính là “Chiên Thiên Chúa, Đấng xóa tội trần gian” như Gioan Tiền Hô đă tuyên xưng một ngày kia. Chúa Giêsu cũng đă xác nhận những điều đă được tiên báo về Người trong đêm bị nộp khi Chúa quở mắng Phêrô v́ đă chém. đứt tai một đầy tớ của thượng tế:

“Hay anh tưởng là Thầy không thể kêu cứu với Cha Thầy sao? Người sẽ cấp ngay cho Thầy hơn mười hai đạo binh thiên thần. Nhưng như thế th́ lời Kinh Thánh ứng nghiệm sao được?” (Mt 26: 53-54)

Hay rơ hơn nữa, khi Chúa bảo Phêrô “Hăy xỏ gươm vào bao. Chén đắng Chúa Cha đă trao cho Thầy, lẽ nào Thầy chẳng uống?” (Ga 18: 11)

Chén đắng đây chính là việc Người bị trao nộp, bị đánh đập, nhạo báng, phỉ nhổ và cuối cùng bị đóng đanh và chết trên thập giá.Như vậy, tuyệt đối không có vấn đề giả sử Giuđa không phản bội th́ Chúa đă không phải chết. Đây là chén đắng Chúa Cha đă định liệu cho Người uống để chuộc tội cho nhân loại trong chương tŕnh cứu độ của Chúa Cha

Và Chúa Kitô đă vui ḷng uống “chén đắng” đó khi Người không kêu cứu Chúa Cha sai đạo binh thiên thần đến giải thoát cho Người khỏi bị bắt và điệu đi hành h́nh.

Dầu vậy, Giuđa vẫn có lỗi lớn là đă bán Chúa lấy 30 đồng bạc của các thượng tế và kỳ mục Do Thái. Và v́ không ngờ việc bán Thầy lại trùng hợp với việc Chúa Giêsu vâng ư Chúa Cha để vui ḷng chiu tử nạn, nên y đă thất vọng đi tự tử, tức là phạm thêm một tội trọng nữa là tự hủy hoại mang sống ḿnh. Nhưng như đă nói ở trên, ta không biết được Giuđa có c̣n kịp sám hối trước khi chết hay không, nên không thể kết luận được ǵ về phần rỗi của y. Việc này Chỉ có Chúa biết mà thôi.

2- Đức Mẹ được cứu chuộc trước khi Chúa Kitô ra đời?

Có thể nói vắn gọn là điều này không đúng, v́ bằng chứng Kinh Thánh sau đây :

a- “Chỉ có một Thiên Chúa
Chỉ có một Đấng trung gian giữa Thiên Chúa và loài người
Đó là một con người : Đức Kitô- Giêsu
Đấng đă tự hiến làm giá chuộc cho mọi người.” (1 Tm 2 : 5-6)

b- “Ngoài Người (Đức Kitô) ra, không ai đem lại ơn cứu độ v́ dưới gầm trời này
Không có một danh nào khác đă ban cho nhân loại, để chúng ta phải nhờ vào
Danh đó mà được cứu độ.” (Cvtđ 4: 12)

Đức Trinh Nữ Maria được diễm phúc không mắc tội tổ tông và mọi tội khác, được trọn đời đồng trinh dù đă sinh Chúa Giêsu với quyền năng của Chúa Thánh Thần, cũng như được về trời cả hồn xác.Nghĩa là Mẹ không phải trải qua cái chết trong thân xác như mọi con người sinh ra trong trần thế này. Hơn thế nữa, Mẹ c̣n được tuyên xưng là Mẹ Thiên Chúa (Theotokos) v́ là Mẹ thật của Chúa Giêsu, cũng là Thiên Chúa, đồng bản thể với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần trong Mầu Nhiệm Ba Ngôi Một Thiên Chúa (The Holy Trinity).

Nhưng dù với địa vị cao trọng làm vậy, Mẹ cũng không cùng bản thể với Thiên Chúa hay cao hơn Chúa, Là Đấng được tôn thờ ở mức Latria trong khi Mẹ được tôn kính đặc biệt ở mức Hyperdulia, các Thánh Nam Nữ khác ở mức Dulia trong phụng vụ thánh của Giáo Hội. Đó là những điều chúng ta cần biết, tin và thực hành như Giáo Hội dạy.

Nhưng Giáo Hội chưa hề dạy rằng Mẹ Maria được lănh nhận ơn cứu chuộc của Thiên Chúa trước khi làm Mẹ Ngôi Hai. Thiên Chúa có Chương Tŕnh cứu chuộc loài ngoài, và đă nhờ Chúa Kitô thi hành Chương Tŕnh này và Chúa đă hoàn tất Công Tŕnh đó qua khổ nạn thập giá, chết, sống lại và lên trời . Đó là nội dung Mầu Nhiệm Vượt qua (Paschal Mystery) của Chúa Kitô mà Giáo Hội cử hành mỗi năm trong Tuần Thánh với cao điểm là Lễ Phục Sinh, tuyên xưng Chúa Kitô đă sống lại sau khi phải chiu khổ nạn và thực sự chết trên thập giá và được mai táng 3 ngày trong Mồ đá.

Như thế, trước khi Chúa Kitô hoàn tất Chương Tŕnh cứu độ của Chúa Cha qua Mầu Nhiệm Vượt qua th́ công nghiệp cứu chuộc đó chưa có để ban phát cho ai, -dù là riêng cho Mẹ Maria- v́ Chúa Giêsu chưa “uống chén đắng” mà Chúa Cha muốn trao cho Người.

Chính v́ ơn cứu độ chưa sẵn có, nên những người lành thánh chết từ bao đời trước khi Chúa Giêsu hoàn tất công nghiệp cứu chuộc của Người, th́ đều phải ở nơi gọi là “Ngục tổ tông = Abode of the Dead” đợi chờ Chúa “đến rao giảng cho các vong linh bị giam cầm” ở đây. V́ thế, sau khi Chúa chết trên thập giá, Người đă xuống nơi này với tư cách là Đấng Cứu Thế để loan báo Tin mừng cứu độ cho họ và dẫn đưa họ vào Thiên Đàng (x.1 Pr 3: 19; SGLGHCG số 632)

Do đó, không thể nói rằng Chúa Cha đă ban ơn cứu độ riêng cho Mẹ Maria, Người đầy ơn phúc, v́ đă sinh Con Chúa Trời và cộng tác tích cực vào việc thi hành Chương Tŕnh cứu chuộc nhân loại của Chúa Giêsu-Kitô.Nghĩa là mọi người - kể cả Đức trinh Nữ Maria- dù vẹn toàn v́ không mắc tội tổ tông và mọi tội cá nhân- đều phải nhận ơn cứu chuộc của Chúa Kitô để vào Nước Trời hưởng Thánh Nhan Chúa là hạnh phúc của các Thánh và các Thiên Thần. Lư do là chỉ có một ḿnh Chúa Kitô là Đấng trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người trong việc cứu độ như lời Kinh Thánh trích trên đây.Cho nên, khi Người chưa hoàn tất công cuộc cứu chuộc loài người qua Hy Tế Thập giá, th́ ơn cứu độ đó chưa sẵn có để ban cho ai.V́ nếu ơn đó đă sẵn có, th́ Chúa Kitô đă không cần phải đến trần gian để hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người và trở thành Đấng Cứu Chuộc duy nhất cho nhân loại (Human Savior).

Đó là tất cả những điều người tín hữu Chúa Kitô phải tin và thực hành để hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội Công Giáo là Mẹ, thay mặt Chúa là Cha để dạy dỗ con cái ḿnh không sai lầm những ǵ thuộc phạm vị đức tin và luân lư.

Ước mong những lời giải thích trên thỏa măn câu hỏi được đặt ra.

Rước Lễ Bằng Tay Có Bất Kính Đối Với Chúa Kitô Hay Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích lại 2 thắc mắc sau đây:

1.- Rước lễ bằng tay hay trên lưỡi, h́nh thức nào là bất kính đối với Minh Thánh Chúa Kitô ?

2.- Khi nào thừa tác viên giáo dân được cần đến để cho rước lễ?

Trả lời:

I- Câu hỏi thứ nhất

Liên quan đến câu hỏi thứ nhất, mọi người c̣n nhớ là trước Công Đồng Vaticanô II (1962-1965) việc rước Ḿnh Thánh Chúa (rước lễ) chỉ được trao trên lưỡi mà thôi. Nghĩa là tuyệt đối không ai được phép rước lễ bằng tay ở bất cứ nơi nào trong Giáo Hội Công Giáo.

Nhưng sau Công Đồng, nhiều cải cách quan trọng đă được thực hiện. Liên quan đến phụng vụ thánh, th́ Nghi Thức Thánh Lễ mới (Novus Ordo) được Đức Thánh Cha Phaolô VI ban hành năm 1970, đă cho phép cử hành Thánh Lễ Misa và các bí tích khác bằng các ngôn ngữ địa phương (vernacular languages) thay v́ bằng tiếng Latinh theo nghi thức cũ áp dụng từ năm 1570.

Cũng nằm trong những đích cải cách quan trọng này, th́ đặc biệt, việc rước lễ đă được phép lănh nhận trên tay thay v́ buộc phải trên lưỡi như trước. Nhưng đây không phải là luật mới bó buộc phải thi hành mà chỉ là sự chọn lựa được phép mà thôi. Nghĩa là ai muốn rước lễ trên lưỡi hay trên ḷng bàn tay th́ đều đựợc phép, và không có ǵ là bất xứng khi lănh Ḿnh Thánh Chúa trên tay thay v́ trên lưỡi.

Chỉ có sự bất kính duy nhất là nếu đang khi có tội trọng th́ không được làm lễ (linh mục) và rước Minh Thánh Chúa (giáo dân) căn cứ theo giáo lư và giáo luật (giáo luật số 916, SGLGHCG số 1415). C̣n rước Chúa trên lưỡi hay trên tay th́ không có ǵ là bất kinh, v́ Giáo Hội đă cho phép, nên mọi tín hữu cứ an tâm chọn cách nào ḿnh ưa thích.

Về việc này, Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II, trong Tông Thư Ecclesia de Eucharistia(EE) (Giáo Hội của Bí tích Thánh Thể) ban hành ngày 17 tháng 4 năm 2005, đă nhắc lại như sau:

Mặc dù mỗi tín hữu luôn luôn có quyền rước Lễ trên lưỡi theo sở thích của ḿnh, nhưng nếu có ai muốn rước Lễ trên tay th́ Ḿnh Thánh Chúa phải được trao cho người đó ở những nơi mà Hội Đồng Giám Mục, với sự nh́n nhận (recognitio) của Toà Thánh, đă cho phép.

Tuy nhiên, phải hết sức thận trọng để bảo đảm rằng Ḿnh Thánh Chúa được rước ngay vào ḷng (tức bỏ vào miệng) trước mặt thừa tác viên trao Ḿnh Thánh. Nghĩa là không ai được phép cầm Ḿnh Thánh Chúa đi đâu trên tay. Nếu có nguy cơ tục hóa, hay phạm thánh (profanation, sacrilege) trong việc này, th́ Ḿnh Thánh Chúa sẽ không được phép trao vào tay tín hữu nữa” (x. EE. số 92)

Nói rơ thêm, nếu Hội Đồng Giám Mục địa phương thấy tiện và xin phép Toà Thánh, th́ việc rước lễ có thể được lănh nhận trên tay thay v́ trên lưỡi như xưa. Như vậy, nơi nào Hội Đồng Giám Mục cho phép th́ Toà Thánh ưng thuận và việc rước lễ cách này là hợp pháp không có ǵ sai trái bất kính để phải thắc mắc, đặt vấn để đúng hay sai.

Có chăng chỉ nên lưu ư xem có sự lạm dụng, phạm thánh (sacrilege) nào trong việc này mà thôi. Cụ thể, nếu có ai rước lễ bằng tay nhưng đă không bỏ ngay Ḿnh Thánh Chúa vào miệng trước mặt linh mục hay phó tế hoặc thừa tác viên giáo dân cho rước lễ, mà cầm Ḿnh Thánh về chỗ ngồi, dù là để thờ lậy, th́ cũng không được phép. Muốn thờ lậy Chúa th́ có thể âm thầm làm sau khi rước Chúa vào ḷng và đây mới là lúc thích nghi để thờ lậy, ngợi, khen, cảm tạ và xin ơn Chúa đang thực sự ngự trong linh hồn ḿnh. Nếu có người cầm Minh Thánh, rồi bỏ vào túi để mang đi đâu th́ ai chứng kiến việc này phải báo ngay cho cha chủ tế biết để lấy lại Ḿnh Thánh kia, hoặc buộc người nhận lănh phải bỏ ngay vào miệng cứ không được giữ trên tay để mang đi đâu. Nếu ở nơi nào thường xẩy ra t́nh trạng này th́ cha xứ có lư do chính đáng để ngưng cho rước lễ bằng tay hầu tránh nguy cơ phạm thánh.

Như thế, khi trao Ḿnh Thánh Chúa vào tay người nhận, thừa tác viên cần chú ư xem người đó có bỏ Ḿnh Thánh ngay vào miệng sau khi thưa “Amen”, hay cầm Ḿnh Thánh về chỗ ngồi để làm ǵ. Việc này đă xẩy ra ở nhiều nơi, nên cần chú ư để ngăn chặn kịp thời.

Về việc rước Máu Thánh, th́ Tông Thư nóí trên cũng nói rơ (số 100-101) là giáo dân cũng có thể được rước Lễ dưới hai h́nh thức là Ḿnh và Máu Thánh để diễn tả trọn vẹn ư nghĩa Bữa Tiệc Thánh Thể Chúa Giêsu đă ăn, uống với 12 Tông Đồ xưa kia. Tuy nhiên, việc này Toà Thánh cũng để quyền quyết định áp dụng cho các Giám Mục Giáo phận căn cứ theo nhu cầu thiết thực ở từng địa phương. Nghĩa là tùy Giám Mục Giáo Phận có cho phép rước cả Ḿnh và Máu Thánh Chúa trong Thánh lễ hay không. Riêng ở Tổng Giáo Phận Galveston-Houston, th́ Đức Giám Mục đă khuyến khích việc này ở các giáo xứ.

Tuy nhiên, trong những dịp lễ lớn có hàng ngàn người tham dự th́ rất khó để cho rước cả hai h́nh thức, v́ nhiều lư do bất tiện như không biết có bao nhiêu người sẽ chịu Máu Thánh để truyền phép cho vừa đủ, v́ nếu dư sau đó th́ rất khó cho thừa tác viên phải uống hết, mà cất giữ th́ không có nơi thuận tiện như cất giữ Ḿnh Thánh trong Nhà Tạm.

V́ thế, trong các đại lễ ở Công Trường Thánh Phêrô bên Rôma, hay dịp Đức Thánh Cha Bênêđíchtô mới thăm Hoa Kỳ cách nay mấy năm, trong các thánh lễ ngài dâng, giáo dân tham dự chỉ được rước Ḿnh Thánh mà thôi. Dầu vậy, họ vẫn rước trọn vẹn Chúa Kitô dù chỉ trong h́nh bánh hay h́nh rượu như Giáo Hội dạy: “Chúa Kitô hiện diện toàn thân nơi mỗi h́nh rượu và h́nh bánh, cũng như nơi mỗi phần của bánh và rượu, cho nên việc bẻ bánh không phân chia Chúa Kitô” (x. SGLGHCG, số 1377).

Cũng liên can đến việc rước Máu Thánh, Tông Thư trên (số 103) cũng nói rơ là “Máu Thánh Chúa có thể được rước hoặc bằng cách uống trực tiếp từ chén thánh (chalice) hoặc bằng cách chấm (intinction) Ḿnh Thánh vào Máu Thánh hay uống qua ống hút hay muỗng (tube or spoon)” (dành cho bệnh nhân).

Nhưng nếu rước bằng cách chấm (intinction) th́ người rước lễ không được phép tự ư cầm Ḿnh Thánh và chấm vào chén Máu Thánh mà chỉ được rước qua tay thừa tác viên mà thôi. Lại nữa, nếu chọn cách chấm Ḿnh vào Máu Thánh, th́ không được rước trên tay mà phải trên lưỡi (x. số 104). Các thừa tác viên giáo dân cần lưu ư điều này khi cho rước lễ. Sở dĩ Đức Thánh Cha cho phép rước Máu Thánh bằng h́nh thức “chấm” (Intinction) v́ có những bất tiện do việc uống chung một chén; như lo ngại về nguy cơ lây bệnh truyền nhiễm khi nhiều người uống chung một chén. Thêm vào đó, phải có nhiều thừa tác viên cầm chén thánh, nhất là không biết phải truyền phép bao nhiêu lượng rượu cho đủ nhu cầu của một thánh lễ đông người, v́ số dư sẽ khó cho thừa tác viên phải uống hết. Sở dĩ có bất tiện này v́ theo tín lư th́, sau Linh mục khi đọc lời truyền phép (consecration) chỉ có bản thể (substance) của bánh hay rượu tức th́ trở thành bản thể (transubstantiation) của Chúa Kitô mà thôi, c̣n chất thể (material, matter) của bánh và rượu không thay đổi. Nghĩa là bánh vẫn là bánh và rượu nho vẫn là rượu nho xét theo khía cạnh chất thể của bí tích chứ không biến đổi tất cả thành thịt và máu Chúa Kitô mà con mắt người đời có thể nh́n thấy được. Do đó,nếu uống nhiều rượu, dù đă được truyền phép, th́ vẫn có thể say như thường. Cho nên, nếu không biết số người muốn rước cả Ḿnh và Máu Chúa Kitô th́ truyền phép số lượng rượu nhiều quá sẽ gây khó khăn cho thừa tác viên phải uống hết sau Thánh lễ.

Tóm lại: Qua Tông Thư nói trên, chính Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă cho phép việc rước lễ dưới hai h́nh thức (khi thuận tiện) cũng như được phép rước Ḿnh Thánh Chúa trên tay, hoặc trên lưỡi, trừ trường hợp Ḿnh Thánh được chấm vào Máu Thánh th́ buộc phải rước trên lưỡi như đă nói ở trên. Lư do là nếu chấm Ḿnh Thánh vào Máu Thánh mà đặt trên tay th́ Máu Thánh sẽ dính ra tay và người rước lễ không biết xử lư thích đáng trong trường hợp này. Do đó ai muốn lănh nhận Ḿnh Máu Thánh Chúa th́ buộc phải lănh trên lưỡi chứ không thể trên tay v́ lư do nói trên.

Thánh Bộ Phụng Tự đă minh xác những thay đổi nói trên và cho áp dụng chung trong toàn Giáo Hội cho đến nay. Vậy bao lâu chưa có quyết định thay đổi nào khác của Toà Thánh, th́ mọi thành phần dân Chúa – giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân – có bổn phận vâng phục thi hành nghiêm chỉnh. Không ai được phép đưa ra những lư do chủ quan, cá nhân để phê phán hay đ̣i sửa đổi theo ư của ḿnh. Giáo Hội không phải là một tổ chức chính trị cai trị theo những nguyên tắc gọi là “dân chủ” dân quyền mà phải theo kỷ luật chung của Hàng Giáo Phẩm dưới quyền lănh đạo tối cao của Đức Thánh Cha là Đại Diện duy nhất và hợp pháp của Chúa Kitô trên trần gian. Không tôn nguyên tắc này th́ không c̣n là Giáo Hội nữa.

II.- Về câu hỏi thứ 2, xin vắn tắt trả lời như sau:

Cũng trong Tông Thư nói trên (từ số 154 đến 159) Đức Thánh Cha đă nói rơ lư do và trường hợp cho phép sử dụng các “Thừa tác viên bất thường cho Rước Lễ” (Extraordinary Ministers of Holy Communion) mà giáo dân Việt Nam quen gọi vắn tắt là “Thừa tác viên Thánh Thể”. Danh xưng này không đúng theo lời Đức Thánh Cha trong Tông Thư trên. Phải gọi cho đúng là “Thừa tác viên bất thường cho Rước Lễ” (Extraordinary Ministers of Holy Communion).

Trước Công Đồng Vaticanô II, chỉ có linh mục, phó tế và phụ phó tế (subdeacon) hay c̣n gọi là Thầy Năm được phép cho rước lễ mà thôi. Sau này, v́ t́nh trạng thiếu các thừa tác viên chính thức hay thông thường nói trên, nên một số giáo dân đă được tuyển chọn và huấn luyện và được Giám Mục địa phương chuẩn nhận (commission) có thời hạn để phụ giúp linh mục cho rước lễ. Đây là các thừa tác viên bất thường (extraordinary ministers) được sử dụng khi thiếu thừa tác viên thông thường (ordinary ministers) là linh mục, phó tế hay phụ phó tế. Chức Thầy Năm hay phụ phó tế ngày nay là tác vụ giúp lễ (Acolyte) mà một đại chủng sinh phải lănh nhận cùng với tác vụ đọc sách (lector) trước khi tiến lên xin lănh chức thánh Phó tế và Linh mục.

V́ là tác vụ bất thường (extraordinary ministry) nên các thừa tác viên giáo dân chỉ được sử dụng khi nào thiếu linh mục hay phó tế hoặc người có tác vụ giúp lễ (acolyte). Nghĩa là không hẳn mỗi khi có thánh lễ th́ thừa tác viên giáo dân phải có mặt để làm nhiệm vụ phụ cho rước lễ. Có mặt, nhưng nếu đă có đủ linh mục (nhiều cha đồng tế thánh lễ) th́ ưu tiên phải dành cho các ngài. Nếu c̣n thiếu th́ phó tế mới cần đến. Sau đó, nếu vẫn cần thêm người cho rước lễ, th́ thừa tác viên bất thường mới được sử dụng. Đây là kỷ luật phụng vụ phải theo trong việc cho rước lễ ở các nhà thờ.

Thừa tác viên bất thường ở giáo xứ này không đương nhiên là thừa tác viên ở giáo xứ khác. Nghĩa là các thừa tác viên bất thường(giáo dân) chỉ được chấp thuận cho từng giáo xứ hay cộng đoàn mà thôi chứ không chung cho các giáo xứ khác. Vậy khi đến giáo xứ khác, nếu cha xứ ở đó cần và yêu cầu th́ thừa tác viên bất thường ở nơi khác mới được phép làm nhiệm vụ.

Lại nữa, thừa tác viên giáo dân không được phép tự ư lên bàn thờ lấy Ḿnh Thánh để chịu hoặc lấy chén đựng Ḿnh hay Máu Thánh đem cho rước lễ mà phải lănh nhận từ tay linh mục chủ tế hay phó tế được chủ tế trao lại (Phó tế cũng không được phép tự ư lấy Ḿnh Thánh để rước mà phải nhận lănh từ tay chủ tế).

Sau khi hoàn tất nhiệm vụ cho rước lễ, thừa tác viên bất thường phải đặt các chén thánh trên bàn thờ và về chỗ ngồi chứ không được phép thu dọn Ḿnh Thánh c̣n dư hay lau chùi (purification) các chén thánh. Việc này phải do chủ tế, phó tế hay thừa tác viên giúp lễ (Acolyte) làm. Sở dĩ thế v́ trong năm qua Ṭa Thánh đă không chấp thuận gia hạn “đặc miễn = Indult” mà Hội Đồng Giám Mục Mỹ xin cho thừa tác viên giáo dân làm việc trên (lau chùi chén thánh sau Thánh Lễ).

V́ thế, ở Tổng Giáo Phận Galveston-Houston, đă có lớp đặc biệt huấn luyện dành cho giáo dân muốn lănh tác vụ giúp lễ (Acolyte) để phụ giúp cho rước lễ và lau chùi các chén thánh sau khi cho rước lễ.

Tóm lại, Giáo Hội có phẩm trật, có giáo lư, có kỷ luật phụng vụ và bí tích cũng như có giáo luật để điều hành, cai trị cho mục đích bảo vệ đức tin và kỷ luật bí tích, phụng vụ nhằm phục vụ những lợi ích thiêng liêng chung cho toàn Giáo Hội. Do đó, mọi thành phần dân Chúa đều có bổn phận vâng phục và tuân thủ những giáo lư, tín lư, kỷ luật, trật tự này để bảo đảm sự thuần nhất trong Giáo Hội. Nghĩa là không ai nên lợi dụng tự do ngôn luận để đả phá hay phê b́nh những ǵ thuộc các phạm vi quan trọng nói trên, nếu c̣n muốn hiệp thông với Giáo Hội.

Mừng Chúa Phục Sinh Cách Nào Cho Xứng Hợp?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Một lần nữa Giáo Hội lại long trọng mừng kỷ niệm Chúa sống lại sau khi Người đă thực sự chết trên thập giá và được an nghỉ 3 ngày trong Mồ đá.

Sự Phục Sinh của Chúa Kitô là một biến cố quan trọng nhất trong đời sống đức tin của Giáo Hội và của mọi tín hữu chúng ta nói chung, v́ nếu Chúa chết mà không sống lại như lời Người đă nói với các môn đệ, th́ “lời rao giảng của chúng tôi trống rỗng và đức tin của anh em cũng trống rỗng” như Thánh Phaolô đă khẳng định (1 Cor 15:14). Nghĩa là nếu Chúa không sống lại, th́ niềm tin của chúng ta sẽ ra vô ích cùng với những lời giảng dạy của các Tông Đồ xưa kía và của Giáo Hội ngày nay.

Đó là tất cả ư nghĩa của cụm từ “trống rỗng” mà Thánh Phaolô đă dùng trên đây.

Nhưng Chúa Kitô đă sống lại thật : ngôi Mộ trống và lời chứng của các phụ nữ đến viếng Mộ Chúa sáng ngày thứ nhất trong tuần đă chứng minh hùng hồn sự kiện Chúa đă sống lại như lời hai người đàn ông đứng trong mồ đá (Thiên Thần ) y phục sáng chói đă nói với mấy phụ nữ đến viếng Mộ Chúa :như sau : “Sao các bà lại t́m Người Sống ở giữa kẻ chết ? Người không c̣n ở đây nữa, những đă chỗi dậy rồi…” (Lc 24: 5-6)

Chúng ta không được may mắn và diễm phúc đến viếng Mộ Chúa như các phụ nữ kia, nhưng qua đức tin chúng ta không thắc mắc ǵ về sự kiện Chúa Giêsu đă sống lại, sau 3 ngày chết nằm trong Mồ đá. Điều quan trọng đối với chúng ta ngày nay không phải là đi t́m thêm bằng cớ về sự Phục Sinh của Chúa Kitô như những người chưa tin nên muốn t́m, mà quan trọng là đi loan báo cho người khác biết về sự kiện lịch sử độc nhất vô nhị này.

Thật vậy, khi hiện ra trước tiên với mấy phụ nữ đạo hạnh kia, Chúa Giêsu đă nói với họ : “Chị em đừng sợ ! về báo cho anh em của Thầy để họ đến Ga-li-lê. Họ sẽ thấy Thầy ở đó” (Mt 28: 10). Các phụ nữ kia đă vui mừng đi t́m các môn đệ của Chúa để báo tin cho họ biết là Người đă sống lại như lời Người đă nói trong khi c̣n đi rao giảng với họ. Tin mừng Chúa sống lại cần được loan báo thêm cho nhiều người khác trong thời đại chúng ta ngày nay biết để họ được thức tỉnh khỏi mê lầm về một hạnh phúc giả tạo, một cánh chung luận hảo huyền mà những kẻ không tin có Thiên Chúa, không biết có sự kiện Chúa Kitô đă đến trong trần gian, đă chết và sống lại để những ai tin vào Người, sống theo Người, sẽ không phải chết đời đời mà có hy vọng được sống vĩnh cửu với Chúa trên Thiên Quốc, là nơi không c̣n bất công bóc lột, kỳ thị, gian manh, xảo trá, độc ác, hận thù chia rẽ và nhơ uế… là những thực tế và thực thể đang phơi bày trong mọi xă hội con người ở khắp nơi ngày nay. Bao lâu c̣n những thực tế này th́ bấy lâu con người c̣n xa cách ơn phục sinh của Chúa Kitô và xa lạ với Nước Thiên Chúa là Vương Quốc của an b́nh, yêu thương, an ḥa và vui sướng bất diệt.

Do đó, là người tín hữu Chúa Kitô Phục Sinh, chúng ta phải mừng Chúa đă sống lại trước hết bằng quyết tâm sống theo đường lối của Chúa là đường ngay chính duy nhất dẫn đến sự sống và hạnh phúc thật, trái nghịch hoàn toàn với đường lối của con người, của thế gian chỉ đưa đến sự chết không những về thể lư mà c̣n về mặt thiêng liêng, tức là chết trong tâm hồn v́ nọc độc của tội lỗi, hậu quả đương nhiên của văn hóa sư chết, của chủ nghĩa vô thần và tục hóa, tôn thờ vật chất và mọi lạc thú vô luân vô đạo đang lan tràn ở khắp mơi trên thế giới ngày nay. Chính v́ tội lỗi của con người mà Chúa Kitô đă phải trả giá bằng chính mạng sống của ḿnh để “cho muôn người được cứu rỗi” (Mt 20 : 28).

Cho nên, không thể đón mừng Chúa Phục Sinh cách nào thích đáng và đẹp ḷng Chúa hơn là ư thức sâu xa thêm nữa về nguyên nhân đă khiến Chúa Kitô, người lành vô tội, mà phải bị hành h́nh và chết như kẻ tội lỗi để cứu chuộc cho muôn người được sống. Phải ư thức sâu sắc về nguyên nhân này để từ đó thêm quyết tâm xa tránh mọi tội lỗi và sự dữ để không đóng đanh Chúa thêm lần nào nữa trong tâm hồn ḿnh chúng ta. Hơn nữa, có như thế, th́ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô mới không trở nên vô ích cho những ai chỉ mừng Chúa Phục Sinh lấy lệ, theo thói quen chung là đi xưng tội trong Mùa chay và rước lễ Phục Sinh. Sau đó trở về, lại tiếp tục nếp sống cũ nghiêng về vật chất của chủ nghĩa tục hóa (secularism) và của “văn hóa sự chết”, đối nghich hoàn toàn với Phúc Âm sự Sống mà Chúa Kitô đă rao giảng và trả giá bằng chính mạng sống của Người trên thập giá năm xưa. Phải nói là vô ích v́ nếu không có quyết tâm cải thiện đời sống theo Tin Mừng Cứu Độ để sống “cho Đấng đă chết và sống lại v́ ḿnh.” (2 Cor 5:15) như Thánh Phaolô đă dạy th́ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô sẽ không ích ǵ cho những ai thiếu quyết tâm đó.

Như vậy, mừng Chúa sống lại cách hữu ích và đẹp ḷng Chúa đ̣i hỏi mọi người tín hữu chúng ta không những phải cám ơn Chúa thêm một lần nữa, v́ Người “đă chết thay cho mọi người” chúng ta, đồng thời phải thêm quyết tâm xa tránh nếp sống vô luân vô đạo cùng mọi tội lỗi v́ chỉ có tội mới khiến cho Chúa Kitô phải chịu sỉ nhục, hành h́nh và chết trên thập giá. Chỉ có tội mới làm ngăn cách chúng ta với Thiên Chúa của t́nh thương, công b́nh và thánh thiện. Hơn thế nữa, chỉ có tội mới làm cho công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô trở nên vô ích cho những ai lợi dụng t́nh thương tha thứ của Chúa để đi hàng hai, không nóng mà cũng chẳng lạnh.

Cụ thể, nếu chỉ là tín hữu có tên (nominal) mà không thực hành niềm t́n bằng đời sống công b́nh, bác ái, xa tránh tội lỗi và mọi gương xấu của thế gian th́ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô sẽ không ích ǵ cho họ. Và ai đang sống như vậy, th́ hăy nghe lời cảnh cáo nghiêm khắc sau đây của Chúa:

“Ta biết các việc ngươi làm : ngươi chẳng lạnh mà cũng chẳng nóng. Phải chi ngươi lạnh hẳn nay nóng hẳn đi ! Nhưng v́ ngươi hâm hâm chẳng nóng chẳng lạnh, nên Ta sắp mửa ngươi ra khỏi miệng Ta.” (Kh 3: 15-16)

Chúa là t́nh thương, giầu ḷng tha thứ và rất khoan dung. Đó là sự thật chúng ta phải tin và loan truyền cho người khác biết. Nhưng dù yêu thương con người đến đâu, Chúa vẫn chê ghét mọi tội lỗi mọi sự dữ, độc ác. như oán thù, giết người, trộm cắp, gian dối, lường đảo, dâm đăng… mà quá nhiều người đă và đang làm ở khắp mọi nơi. Tội lỗi và những sự dữ này trái nghịch hoàn toàn bản chất thiên hảo của Chúa, nên ai sống và làm những sự dữ đó th́ chắc chắn không thể sống trong t́nh thương với Chúa và với tha nhân. Ánh sáng và bóng tối khác nhau thế nào th́ sự dữ và tội lỗi c̣n cách biệt Thiên Chúa hơn thế nữa.

Tóm lại, v́ yêu thương loài người mà Chúa Kitô đă chấp nhận đau khổ và chết để cứu chuộc chúng ta.

Người đă sống lại và không bao giờ chết nữa.Sự phục sinh của Chúa cũng cho chúng ta hy vọng được sống lại như Chúa sau khi phải chết trong thân xác yếu hèn này, nếu chúng ta cũng sống và chết như Chúa.

Vậy, để đáp lại t́nh yêu quá cao vời của Chúa, liệu chúng ta có quyết tâm yêu mến Người bằng cách xa tránh tội lỗi như Chúa chê ghét mọi sự dữ và tội lỗi hay không ?

Xin Chúa Kitô Phục Sinh giúp chúng ta sống xứng đáng với t́nh thương và công nghiệp cứu chuộc vô giá của Người. Alleluia !

Chúa Giêsu Có Thực Sự Chết Như Giáo Hội Dạy Hay Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : nhân Tuần Thánh (Holy Week) tưởng niệm sự chết và phục sinh của Chúa Kitô, xin cha giải thích ba câu hỏi sau đây :

1- Chúa Giê su có thực sự chết như Giáo Hội vẫn dạy hay không, v́ có một Giám mục kia đả nói : “Chúa Giêsu đâu có chết. Đó chỉ là cách nói cho có vẻ bi thảm mà thôi” !

2- Những người sinh ra và chết trước khi Chúa Giếsu ra đời và ḥan tất công cuộc cứu chuộc - th́ tất cả ở đâu và khi nào mới được vào Thiên Đàng ?

3- Những người không được biết Chúa Kitô và Phúc Âm của Chúa th́ có được cứu rỗi hay không?

Trả lời:

1- Về câu hỏi thứ nhất, tôi không tin có một Giám mục hay Linh mục Công giáo nào lại dám nói như vậy Có chăng chỉ có những vị ở bên ngoài Giáo Hội Công Giáo hay Chính Thống Giáo mà thôi (Eastern Orthodox Churches). Được biết, các gíáo phái ngoài Công Giáo như Anh giáo (Anglican) Methodist, Lutheran, Epíscopal, Baptíst v.v. đều có chức giám mục (có cả nữ giám mục nữa !) nhưng họ không thuộc truyền thống Tông Đồ (Apostolic succession) như các Giám mục trong Giáo Hội Công Giáo La Mă và Chính Thống Giáo Đông Phương (Eastern Orthodox Churches) cho nên họ cũng không hiệp thông, vâng phục Giám Mục Rôma, tức Đức Giáo Ḥang là Thủ lănh Giám mục Đ̣an (Head of College of Bíshops) và là Chủ Chăn tối cao của Giáo Hội Công Giáo ḥan vũ. (Supreme Pastor of The Universal Catholic Church)

V́ thế, có thể có những “giám mục” ngoài Công Giáo đă dạy dỗ sai lầm hay mâu thuẫn với các Giám mục Công Giáo, hiệp thông với Đức Thánh Cha trong sứ vụ rao giảng Phúc Âm, bảo vệ chân lư, và đức tin Công Giáo tinh tuyền.

Trong niềm tin của Giáo Hội, dựa trên Kinh Thánh, Thánh Truyền (Tradition) và Mặc khải (revelation) th́ Chúa Giêsu là “Thiên Chúa thật, đồng bản tính với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần” (Kinh Tin Kinh Nicene). Nhưng Ngài củng là CON NGƯỜI thật, được Đức Trinh nữ Maria sinh ra nhờ quyền năng của Chúa Thánh Thần. Như thế, Chúa Giêsu có hai bản tính không hề tách biệt nhau : đó là Thiên Tính và nhân tính (divine and human nature). Ngài chính là “Ngôi Lời đă trở nên người phàm và cư ngụ giữa chúng ta” (Jn 1:14).

Nhưng tại sao Chúa Giêsu phải chịu chết trên thập giá năm xưa, một sự kiên kich sử mà không ai có thể chối căi được ?

Chúa có thực chết hay “giả vờ” chết để bi thảm hóa sự viêc như có ai đă nói ?

Để trả lời câu hỏi này, trước hết, chúng ta cần nhớ lại rằng sự chết là hậu quả đương nhiên của tội lỗi mà con người đă mắc phạm như Thiên Chúa đă nói với Adam và Eva xưa: “ngày nào ngươi ăn, (trái cấm) chắc chắn ngươi sẽ phải chết” (St 2:17).

Thánh Phaolô cũng giải thích thêm như sau về nguyên nhân gây ra sự chết cho con người : “V́ mộtngười duy nhất mà tội lỗi đă xâm nhập trần gian, và tội lỗi gây nên sự chết ; như thế, sự chết đă lan tràn tới mọi người, bởi v́ mọi người đă phạm tội” (Rm 5:12).

Như thế, mọi người phải chết v́ đó là hậu quả của tội lỗi. Không ai có thể tránh được hậu quả này trừ Chúa Giêsu và Mẹ Maria, tuy mang thân xác con người nhưng không hề vướng mắc tội tổ tông và mọi tội cá nhân khác. Nhưng Chúa Giêsu đă chết trong thân xác con người của Chúa không phải v́ hậu quả của tội lỗi như mọi người trong chúng ta, v́ Chúa hoàn toàn vô tội Người vô tội, nhưng đă tự hiến chịu chết thay cho kẻ tội lỗi như Thánh Phaolô đả nói rơ như sau Thiên Chúa đă sai chính Con ḿnh đến mang thân xác giống như thân xác tội lỗi của chúng ta để đền tội chúng ta. Thiên Chúa đă lên án tội trong thân xác Con ḿnh” (Rm 8:3).

Đó là tất cả lư do v́ sao Chúa Giêsu đă vui ḷng vác thập giá, chịu mọi cực h́nh để cuối cùng i “ đă phải nếm sự chết là để cho mọi người được cứu độ nhờ ơn Thiên Chúa” (Dt 2:9). Chính Chúa Giêsu cũng đă xác nhận điều này trong Sách Khải Huyền (Revelation) như sau : “Ta là Đấng Hằng Sống. Ta đă chết và nay Ta sống muôn đời muôn thuở, và Ta giữ ch́a khóa của Tử thần và Âm phủ” (Kh1: 18).

Như thế, rơ rệt là Chúa Giêsu đă thực sự chết trong thân xác nhân loại của Ngài qua bằng chứng Kinh thánh nêu trên và giáo lư sau đây của Giáo Hội:

Cái chết của Chúa Giêsu đă là một cái chết thực sự chấm dứt sự sống con người trần thế của Ngài. Nhưng v́ sự hiệp nhất của thân xác Ngài với ngôi vị của Chúa Con, nên thân xác đó đả không trở thành một tử thi như những cái xác khác “v́ thần lực của Chúa đă tránh cho thân xác Chúa Kitô khỏi bị thối nát” (Th. Toma, S.th 3,51,3) (x. SGLGHCG số 627).

Chính v́ thân xác của Chúa không bị hư nát qua sự chết như mọi xác con người nên ngày thứ nhất trong tuần khi các phụ nữ đến viếng Mộ Chúa, “ họ thấy tảng đá đă lăn ra khỏi mồ. Nhưng khi bước vào, họ không thấy thi hài của Chúa đâu cả” (Mt 24:3).

Họ không thấy xác Chúa v́ Ngài đă sống lại trong một thân xác sáng láng tốt lành khác thường đến nỗi Maria Mac -đa -la không nhận ra Chúa khi Người hiện ra, đứng bên cạnh bà, đang khóc v́ tưởng ai đă lấy trộm xác Chúa (Ga: 20:11-14).

Tóm lại, với Thiên tinh và địa vị là Thiên Chúa Ngôi Hai th́ Chúa Giêsu không thể chết được. Nhưng với bản tinh nhân loại và quả thực mang thân xác con người, thi Chúa đă thực sự chết thay cho nhân loại tội lỗi trên thập giá năm xưa như Kinh Thánh Tân Ước đẫ ghi chép. Kinh Thánh c̣n cho biết thêm là sau khi linh hồn Ngài ĺa khỏỉ xác, Chúa Giê su đă xuống nơi gọi là “Ngục Tổ Tông” hay Âm phủ để “rao giảng cho các vong linh bị giam cầm” ở đó (1 Pr 3: 19).

2- Các vong linh mà Chúa Giêsu đă đến để loan báo Tin Mừng Cứu Độ cho họ ở ngục Tổ Tông chính là các linh hồn của những người lành thánh đă chết trước khi Chúa Cứu Thế Giêsu xuống trần gian để thi hành Công Tŕnh Cứu Chuộc nhân loại của Thiên Chúa. Họ chưa được vào Thiên Đàng ngay v́ Chúa Kitô chưa ḥan tất công cuộc cứu chuộc của Ngài. V́ thế, sau khi Chúa đă ḥan tất công tŕnh ấy qua Hy Tế thập giá, Ngài đă xuống nơi họ đang bị giam cầm để loan báo Tin Mừng cứu độ cho họ và dẫn đưa họ vào Thiên Quốc hưởng vinh phúc đời đời với Thiên Chúa.

Về điểm này, Giáo lư của Giáo Hội cũng dạy rơ như sau:

“Tân Ước đă nhiều lần khẳng định rằng Chúa Giêsu “đă phục sinh từ cơi những người chết” (Cv 3,45; Rm 6,11; 1Cr 15,20). Điều này giả thiết rằng, trước khi sống lại, Ngài đă ở trong cơi những người chết (She’ol = Hades = Abode of the dead). Đó là ư nghĩa đầu tiên trong những lời giảng dạy của các Tông Đồ về việc Chúa Giêsu đă xuống âm phủ, (tức nơi cư ngụ của những người lành đă chết từ bao đời trước đó). Chúa Giêsu đă chết như mọi người, và linh hồn của Ngài đă liên kết với họ tại cơi người chết này. Nhưng Ngài xuống đó với tư cách là Chúa Cứu Thế đến công bố Tin Mừng cho những vong linh đang bị giam cần ở đây (x. SGLGHCG, số 632; 1Pr 3: 18- 19) .

3-Về câu hỏi thứ ba, xin được trả lời như sau :

Trước hết, căn cứ và lời Chúa trong những câu Kinh Thánh sau đây :

a- “Chỉ có một Thiên Chúa
Chỉ có một Đấng trung gian
Giữa Thiên Chúa và ḷai người
Đó là một con người, Đức Kitô Giê su
Đấng đă tự hiến làm giá chuộc mọi người
(1Tm 2:5-6)

b- “Ngoài Người (Chúa Giêsu) ra, không ai đem lại ơn cứu độ; v́ dưới gầm trời này, không có một danh nào khác đă được ban cho nhân lọai, để chúng ta phải nhờ vào danh đó mà được cứu độ.” (Cv 4: 12)

Như thế có ngh́a là tất cả những ai đă được cứu rỗi và muốn được cứu rỗi th́ đều phải nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô-Giêsu, v́ chỉ môt ḿnh Ngài là Đấng trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người trong việc mang lại ơn cứu độ này mà thôi. Nói rơ hơn, những ai đă sinh ra và chết đi trước khi Chúa Cứu Thế Giêsu sinh ra và ḥan tất công cuộc cứu chuộc nhân lọai của Ngài qua Hy Tế thập giá, th́ đều phải nhờ công ơn cứu chuộc vô giá này để được vào hưởng Thánh Nhan Thiên Chúa trên Thiên Đàng. Điều này cũng áp dụng cho tất cả những ai sinh ra và chết đi sau Chúa Giêsu và cho đến ngày măn thời gian, tức là cho đến tận thế. Tất cả đều phải nhờ Danh Chúa Kitô và công nghiệp cứu chuộc của Ngài để đựoc cứu độ.

Đó là chân lư đă được mạc khải cho chúng ta qua những câu kinh thánh trích trên đây.

Cũng liên quan đến câu hỏi thứ 3, về trường hợp những người không được biết Chúa Kitô, không được chịu phép rửa và không biết ǵ về Phúc Âm của Chúa th́ sao ?

Nếu họ không biết Chúa, v́ không có ai rao giảng cho họ biết, th́ đó không phải là lỗi của họ. Nhưng nếu họ đă “ăn ngay ở lành” sống theo sự hướng dẫn của lương tâm để làm điều lương thiện và tránh sự dữ, sự gian ác, th́ họ vẫn có thể được hưởng ơn cứu độ của Chúa Kitô. Cụ thể, đó trường hợp cha ông chúng ta sinh ra và chết đi trước khi Đạo thánh Chúa được rao giảng ở Việt Nam vào đầu thế kỷ 16, th́ dĩ nhiên các ngài không được biết Chúa và nghe Phúc Âm của Người. Nhưng đó không phải v́ lỗi của họ v́ không có ai rao giảng cho họ biết. Tuy nhiên, nếu họ đă cố gắng sống theo tiếng nói của lương tâm, và trong thâm sâu, vẫn ước mong t́m Chân lư tức là t́m gặp Chúa th́ họ cũng có thể được cứu rỗi nhờ công nghiệp Chúa Kitô như Giáo Hội dạy (x SGLGHCG, số 847, Lumen Gentium số 16). V́ “ Thiên Chúa, Đấng cứu độ chúng ta, muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư” (1 Tm 2 :4).

Ngược lại, những người đă được rửa tội, đă gia nhập Giáo Hội, đă biết Chúa Kitô và Phúc Âm của Chúa, nhưng lại không quyết tâm sống theo đường lối của Chúa và xa lánh mọi tội lỗi cùng mọi sự dữ, và gian ác th́ sẽ không được cứu độ v́ “không phải bất cứ ai thưa với Thầy: Lậy Chúa ! Lậy Chúa ! là được vào Nước trời cả đâu ! Nhưng chỉ những ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên trời mới được vào mà thôi” (Mt 7: 21).

Thi hành ư muốn của Cha trên Trời có nghĩa quyết tâm bước đi theo Chúa Kitô là Đường là Sự Thật và là sự Sống (Ga 14: 6) để hoàn toàn quay lưng lại với mọi quyến rũ của ma quỉ tinh quái, của thế gian với đầy rẫy gương xấu, và của xác thịt ươn hèn, luôn hướng chiều về sự xấu, sự tội trong bản thân mỗi người chúng ta cho đến hơi thở cuối cùng trên trần thế. Do đó, muốn được cứu độ th́ phải hết sức cộng tác với ơn Chúa để yêu mến Người trên hết mọi sự và xa tránh mọi tội lỗi th́ mới có hy vọng được cứu rỗi. Xin nhớ kỹ điều này để đừng ai coi nhẹ việc quyết tâm sống cho Chúa và chừa bỏ mọi tội lỗi, v́ chỉ có tội mới làm cho ta xa cách Thiên Chúa mà thôi.

Tại Sao Các Bí Tích Là Những Phương Tiện Hữu Hiệu Cần Thiết Để Lănh Ơn Cứu Chuộc Của Chúa Kitô?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Chúa Cứu Thế Giêsu đă hoàn tất công tŕnh cứu chuộc nhân loại qua khổ h́nh thập giá, chết,sống lại và lên Trời cách nay đă trên 2000 năm. Nhưng công nghiệp cứu chuộc này vẫn được tiếp tục ban phát cho con người qua sứ mang của Giáo Hội, là Thân Thể Mầu nhiệm của Chúa trong trần gian này cho đến ngày cánh chung tức là ngày măn thời gian.

Tuy nhiên, sau hơn 2000 năm Tin Mừng Cứu Độ được rao giảng, cho đến nay mới chỉ có 1/6 nhân loại được biết Chúa Kitô và gia nhập Giáo hội của Chúa qua Phép Rửa và Thêm sức.

Như thế c̣n đa số người chưa được nghe Tin Mừng của Chúa và tin yêu Người là Đấng đă đến trần gian làm Con Người để “hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người” (Mt 20: 28).

Với những người chưa biết Chúa Kitô và nghe Phúc Âm của Người, Giáo Hội tiếp tục cầu nguyện và hăng hái thi hành sứ mạng Chúa đă trao phó trước khi Người về Trời: Đó là “anh em hay đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ, làm phép rửa cho họ nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần, dạy bảo họ tuân giữ mọi điều Thầy đă truyền cho anh em (Mt 28: 19-20). Đây là sứ mạng phúc âm hóa thể giới và giảng dạy chân lư mà Giáo hội đă và đang thi hành để mang Chúa Kitô và công nghiệp cứu chuộc của Người đến với những người chưa biết Chúa cũng như chưa được nghe Tin Mừng cứu độ của Người. Thật vô cùng cần thiết cho hết mọi người, mọi dân tộc trên khắp thế giới được nghe và sống Tin Mừng đó hầu được cứu rỗi v́ Thiên Chúa”Đấng cứu độ chúng ta, Đấng,muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư” (1 Tm 2:4).

Sứ mạng phúc âm hóa thế giới không chỉ được rao phó riêng cho hàng Giáo Phẩm, giáo sĩ, tu sĩ mà c̣n là trách nhiệm chung của mọi người tín hữu đă nhận lănh Phép Rửa và gia nhập Giáo Hội của Chúa. Nói rơ hơn, tất cả mọi thành viên trong Giáo Hội gồm giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân – tuy khác nhau về địa vị và trách nhiệm- nhưng đều có chung sứ mang loan báo Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô cho những ai chưa biết Chúa và nghe Phúc Âm của Người. Hàng giáo sĩ, tu sĩ thi hành sứ mạng này bằng việc rao giảng Phúc Âm của Chúa trong phạm vi thánh đường (các linh mục Ḍng nay đang phải coi sóc nhiều giáo xứ v́ thiếu linh mục Triều hay giáo phận) và bằng đời sống chứng tá phản ảnh trung thực những giá trị của Phúc Âm trước mặt người đời. Người giáo dân, ngược lại, rao giảng Tin Mừng của Chúa bằng chính đời sống của ḿnh trong khi làm việc hay sống chung với những người khác ở nhiều môi trường khác nhau.

Chính đời sống Kitô hữu phản ảnh trung thực những chân lư và giá trị của Phúc Âm như công b́nh, bác ái, yêu thương, thánh thiện, tôn trọng sự sống, đề cao sự thật, nhất là xa tránh mọi thói hư tật xấu của thế gian đang ch́m sâu trong văn hóa của sự chết, sẽ có sức thuyết phục người khác nhận biết Chúa Kitô đang hiện diện nơi người chứng tá để mời gọi họ tin yêu Chúa như ḿnh để cùng được hưởng nhờ ơn cứu độ của Chúa. Và để đạt mục đích đó, tất cả mọi thành viên của Giáo Hội đều được mong đợi phúc âm hóa bản thân và môi trường sống bằng chính đời sống chứng tá của ḿnh để mời gọi người khác tin và yêu mến Chúa để được hưởng ơn cứu độ của Người

Chúa Kitô không những rao giảng, dạy dỗ chân lư, mà c̣n thiết lập các bí tích làm phương tiện cứu rỗi cần thiết cho những ai muốn lănh ơn cứu chuộc của Chúa.

Thật vậy, trước hết, Chúa đă nói đến tầm quan trọng của bí tích Thánh Tẩy hay Rửa tội trong Tin Mừng Marcô và Gioan như sau :

“Ai tin và chịu Phép Rửa sẽ được cứu độ ; c̣n ai không tin sẽ bị luận phạt” (Mk 16: 16).

Hoặc :

“Không ai có thể được vào Nước Thiên Chúa nếu không sinh ra bởi nước và Thần Khí” (Ga 3: 5)

Trước khi về Trời, Chúa đă ăn cần căn dặn các Tông Đồ như sau :

“Anh em hăy đi và làm cho muôn dân thành môn đệ, rửa tội cho họ nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần…” (Mt 28 : 19)

Như thể, đủ chứng minh rằng Bí Tích Rửa Tội là điều kiện tiên quyết để được cứu độ, v́ tội nguyên tổ đă cắt đứt t́nh thân giữa Thiên Chúa và loài người, và đă “mang sự chết vào trần gian, v́ một người đă phạm tội” như Thánh Phaolô đă dạy. (Rm 5 :12).

Nhưng v́ Thiên Chúa là Cha rất nhân từ và đầy ḷng xót thương, cho nên dù :

“Người nổi giận, giận trong giây lát,
nhưng yêu thương, thương suốt cả đời: (Tv 30 : 6)

Chính v́ yêu thương và muốn tha thứ nên Thiên Chúa đă sai Con Một là Chúa Kitô xuống trần gian làm Con Người để “cứucái ǵ đă hư mất” (Mt 18:11).

Công nghiệp cứu chuộc của Chúa Cứu Thế Giêsu thực vô giá và đủ cho những ai muốn hưởng nhờ. Nhưng điều kiện trước tiên để được cứu rỗi là phải được tái sinh qua Phép Rửa như đă nói ở trên.

V́ tầm quan trọng của bí tích này nên, trước khi rửa tội cho ai (người lớn) th́ phải dạy cho họ biết mục đích và công dụng của bí tích này. Nghĩa là không thể đổ nước lên đầu là xong việc. Ngược lại, phải dạy cho người muốn lănh bí tích này hiểu rơ v́ sao cần được rửa tội để thay đổi con người cũ và trở thành tạo vật mới, “mặc lấy Chúa Kitô để bắt đầu một hành tŕnh mới đưa đến ơn cứu độ.Nói rơ hơn, không phải rửa tội xong là đủ, không cần phải làm ǵ nữa. Trái lại, rửa tội mới là bước khởi đầu cần thiết cho một tiến tŕnh đổi mới hay hoán cải (conversion process) để đoạn tuyệt với con người cũ sinh ra trong tội và bắt đầu một đời sống mới theo Trần Khí hầu trở nên hoàn thiện như mục đích của Phép Rửa.

Tiến tŕnh đó đ̣i hỏi người đă được rửa tội phải quyết tâm yêu mến Chúa và xa tránh mọi tội lỗi v́ phép rửa không tiêu diệt hết mọi mầm mống của tội cũng như không thay đổi hoàn toàn nhân tính để con người trở nên giống các Thiên Thần ngay trên trần thế này.

Ngược lại, v́ hậu quả của tội nguyên tổ, con người vẫn hoàn toàn yếu đuối trong nhân tính, dễ nghiêng chiều về đường xấu và khó đứng vững trước mọi cảm dỗ của ma quỉ ví như “Sư tử gầm thét rảo quanh t́m mồi cắn xé.” (1 Pr 5: 8) cùng với gương xấu và dịp tội đầy rẫy trong trần gian để lôi kéo con người vào con đương hư mất đời đời.

Do đó, nếu con người không cộng tác với ơn Chúa để cương quyết sống theo đường lối của Người và xa tránh tội lỗi th́ ơn phép rửa, ơn tái sinh sẽ trở nên vô ích. Và Chúa cũng không thể cứu ai không có thiện chí bước đi theo Người và cương quyết xa tránh mọi quyến rũ của ma quí, thế gian và xác thịt là nhưng cản trở và hiểm nguy lớn lao cho con người muốn hưởng công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô.

Cũng v́ biết con người c̣n yếu đuối, khó đứng ững trước mọi thách đố và dịp tội, nên Chúa Kitô đă dự liệu sẵn những phương thế hữu hiệu là các bí tích để giúp con người chống đỡ và lấy lại t́nh thân với Chúa sau khi đă lỗi phạm tội nào v́ yếu đuối của nhân tính và v́ mưu chước thâm độc của ma quỉ cộng với gương xấu, dịp tội của thế gian hoàn toàn chối bỏ Thiên Chúa để tôn thờ vật chất và nếp sống yêu chuộng mọi lạc thú vô luân vô đạo, như thực trạng con người ngày nay ở khắp mọi nơi. Người ta đang chối bỏ Thiên Chúa, khinh chê mọi giá tri tinh thần, luân lư và đạo đức là những căn bản để phân biệt con người có lương tri với loài vật chỉ có bản năng sinh tồn.

Những bí tích mà Chúa ban cho Giáo Hội là những phương tiện cứu độ rất hữu hiệu và cần thiết cho những ai muốn được vào Nước Trời, sau khi chấm dứt hành tŕnh đức tin một cách trung thực và can đảm trên trần thế này.

Thật vậy, với bí tích Thánh Tẩy, chúng ta được rửa sạch một lần hậu quả của tội nguyên tổ và mọi tội cá nhân. Bí tích Thêm sức cho ta tri hiểu, sức mạnh và ơn khôn ngoan của Chúa Thánh Thần để sống nhân chứng cho Chúa Kitô trong trần thế cũng như có sức để chống lại mọi nguy cơ cám dỗ của xác thịt, ma quỉ và thế gian. Bí Tích Thánh Thể không những cho ta của ăn thiêng liêng cần thiết trên đường tiến về quê trời với bao khó khăn và thách đố, mà quan trọng hơn nữa, bí tích Thánh thể c̣n làm sống lại cách bí nhiệm hy tế thập giá của Chúa Kitô xưa kia, v́ “mỗi lần hy tế thập giá được cử hành trên bàn thờ, nhờ đó “Chúa Kitô, Chiên vượt qua của chúng ta chiu hiến tế” (1 Cor 5, 7) th́ công tŕnh cứu chuộc chúng ta được thực hiện.” (x. Lumen Gentium số 3).

Nghĩa là Thánh Lễ Tạ Ơn ngày nay diễn lại cách mầu nhiệm Hy Tế thập giá mà Chúa Kitô đă một lần dâng lên Chúa Cha trên núi Sọ năm xưa để đền tội thay cho nhân loại nhờ Chúa hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người, như Giáo Hội tuyên xưng mỗi khi của hành Bí Tích Thánh Thể tức Thánh Lễ Tạ Ơn (Eucharist) để xin ơn cứu độ cho chúng ta ngày nay cùng thể thức mà ơn này được ban cho nhân loại lần đầu nhờ Hy tế Chúa Kitô hiến dâng một lần xưa kia trên thập giá.

Như thế, có thể nói Bí Tích Thánh Thể là Bí tích cứu độ mà Chúa Kitô đă thiết lập để tiếp tục ban ơn cứu chuộc của Người cho đến ngày măn thời gian. Do đó, chúng ta được khuyến khích siêng năng tham dự Thánh lễ và rước Ḿnh Máu Chúa Kitô là của ăn nuôi linh hồn ta và cho ta được sống đời đời v́ “ai ăn thịt Ta và uống Máu ta th́ được sống muôn đời và Ta sẽ cho người ấy sống lại ngày sau hết.” như lời Chúa hứa ban (Ga 6 :54).

Tóm lại các bí tích Thánh Tẩy, Thêm Sức, Thánh Thể và Ḥa giải là những bí tích tối cần cho ta được cứu rỗi và bảo đảm ơn cứu rỗi đó bao lâu c̣n lữ hành trên trần thế này. Các bí tích khác như sức dầu, Truyền Chức Thánh và Hôn phối là những bí tích giúp con người cộng tác với Chúa trong chương tŕnh sáng tạo, (bí tích hôn phối) tức là làm tăng số con cái Chúa trên trần gian này, cũng như chuẩn bị cho ta ĺa đời trong ơn nghĩa Chúa (bí tích sức dầu). Sau hết, bí tích Truyền Chức Thánh dành cho một thiểu số người được ơn gọi đi rao giảng Lời Chúa và phục vụ cho những lợi ích thiêng liêng của dân Chúa ví như đàn chiên được trao phó cho các mục tử chăn nuôi và dẫn đưa về “Chuồng chiên mà Chúa Kitô là cửa vào duy nhất và cần thiết” (cf LG, no.6).

Mặt khác, bí tích truyền chức thánh cũng được lập ra để phục vụ cách riêng cho bí tích Thánh Thể, là bí tích làm sống lại Hy Tế thập giá của Chúa Kitô xưa trên bàn thờ ngày nay mỗi khi Thánh lễ tạ ơn được cử hành như đă nói ở trên. Ngoài ra, Bí tích truyền chức thánh cũng được lập ra để phục vụ cho các bí tích thêm sức, ḥa giải và sức dầu, v́ các bí tích này đ̣i hỏi thừa tác viên phải có chức linh mục, là một trong ba chức thánh của Bí Tích Truyền Chức Thánh. Hai chức thánh kia là chức Phó Tế và Giám mục.

Chúng ta cảm tạ Chúa đă ban các bí tích như phương tiện hữu hiệu để giúp ta sống trong ơn nghĩa Chúa để nhiên hậu được cứu độ như ḷng Chúa mong muốn cho mọi con cái loài người.

Giuđa Phản Bội, Phêrô Chối Thầy Và Người Trộm Lành Dạy Cho Chúng Ta Những Bài Học Ǵ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Nhân Mùa Chay, xin cha giải thích ư nghĩa việc Giuđa phản bội, người trộm lành sám hối và Phêrô chối Chúa như được ghi lại trong trong các Tin Mừng.

Trả lời: Mùa chay là thời điểm thuận lợi nhất để Giáo Hội mời gọi con cái ḿnh suy niệm sâu xa hơn nữa về t́nh thương bao la của Thiên Chúa thể hiện nơi Chúa Kitô, Đấng đă vui ḷng chịu mọi đau khổ, sỉ nhục và chết trên thập giá để cứu chuộc cho nhân loại khỏi chết v́ tội và có hy vọng được sống hạnh phúc muôn đời với Thiên Chúa trên Nước Trời.

Mùa chay cũng là mùa sám hối, thúc dục mọi tín hữu nh́n nhận tội lỗi đă phạm để xin Chúa nhân lành khoan dung thứ tha v́ Người "muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư”. (1Tm 2:4)

Thiên Chúa là Cha rất nhân lành Người “chậm giận và giầu t́nh thương”. V́ thế, ai có ḷng trông cậy và kêu xin th́ dù cho tội lỗi đến đâu cũng sẽ được tha thứ.Chỉ có sự tuyệt vọng, không c̣n muốn xin Chúa thương xót tha thứ nữa mới làm bế tắc t́nh thương bao la của Thiên Chúa cho con người mà thôi

Sau đây là nhũng bài học ta có thể rút ra từ việc Phêrô chối Thầy, Giuđa bán Chúa và người trộm lành sám hối.

Tin Mừng Matthêu, Marcô, Luca và Gioan đều ghi lai sự kiên Phêrô chối Thầy, Giuđa Ít-ca-ri-ốt, một trong 12 môn đệ đầu tiên của Chúa Giêsu đă phản bội Thầy, bán Thầy và tuyệt vọng đến mức treo cổ tự tử sau đó. (Mt 27: 5)

Riêng Tin Mừng Luca ghi lại sự kiên "Người gian phi sám hối và được vào Thiên Đàng với Chúa Giêsu”.

1- Trường hợp của Giuda

Giuđa tượng trưng cho lớp người quá say mê của cải vật chất ở đời này đến mức quên t́nh quên nghĩa để phản bội người khác, kể cả ân nhân. Giuđa là một trong Nhóm 12 Tông Đồ ṇng cốt mà Chúa Giêsu đă chọn lựa cho tham gia vào sứ vụ rao giảng Tin Mừng Cứu Độ của Chúa từ lúc ban đầu. Giuđa đă được diễm phúc sống bên Chúa suốt 3 năm, đă được trực tiếp nghe lời giảng dạy của Chúa về Nước Trời, về tinh thần khó nghèo cũng như chứng kiến tận mắt đời sống khó nghèo của Chúa ở mức "con chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con Người không có chỗ tựa đầu." (Mt 8: 20). Vậy mà Giuđa đă không được cảm hóa theo gương khó nghèo của Chúa. V́ thế Giuda đă cam tâm bán Chúa lấy 30 đồng bạc. Nhưng khi chứng kiến cảnh Thầy ḿnh bị bắt và bị đánh đập tàn nhẫn, Giuđa đă hối hận đem tiền trả lại bọn thượng tế và kỳ mục Do Thái rồi đi thắt cổ chết. Hắn tự tử v́ quá tuyệt vọng, không c̣n tin tưởng ǵ vào ḷng xót thương, tha thứ của Chúa nữa. Đây là điều rất đáng buồn cho anh ta và là gương xấu cho người khác.

Thật vậy, Giuđa đă trở thành gương xấu không những v́ tham mê tiền của, phản bội mà nhất là tuyệt vọng về ḷng xót thương của Chúa. Đây là điều đáng nói nhất về người môn đệ phản bội này, v́ y đă mất hết niềm tin vào Thiên Chúa nhân lành, sẵn ḷng tha thứ hết mọi tội lỗi của con người trừ tội phạm đến Chúa Thánh Thần, tức tội tuyệt vọng không c̣n tin tưởng ǵ vào ḷng xót thương tha thứ của Chúa nữa.Giuđa đă phạm tội này khi tự tử chết.

Chúa Giêsu đă than thở như sau về sự phản bội của Giuđa:

"... Con đă canh giữ và không một ai trong họ phải hư mất trừ đứa con hư hỏng để ứng nghiệm lời Kinh Thánh" (Ga 17: 12)

lại nữa:

"... đă hẳn Con Người ra đi theo như lời đă chép về Người, nhưng khốn cho kẻ nào nộp Con Người: thà nó đừng sinh ra th́ hơn" (Mt 26: 24; Mc 14: 21)

Dầu vậy, Giáo Hội cũng không dám kết luận chắc chắn về số phận đời đời của Giuđa. Việc này chỉ có một ḿnh Thiên Chúa biết v́ Người đă phán đoán Giuđa theo lượng từ bi và công bằng của Người.

Ngược lại, Giáo Hội chỉ lưu ư con cái ḿnh về gương xấu của Giuđa mà thôi. Gương xấu v́ Giuđa đă mê tiền của hơn yêu mến Thầy, nên đă phản bội Thầy khi bán Người lấy 30 đồng bạc của các Thượng Tế và kỳ mục Do Thái. Nhưng điều đáng nói nhất về Giuđa là sự tuyệt vọng của anh, khi không c̣n muốn sám hối để xin Chúa tha thứ nữa, để rồi đi treo cổ tự tử (cf. Mt 27:5). Đây là gương xấu mà mọi tín hữu phải xa tránh v́ thực chất của nó là mất hết hy vọng vào ḷng thương xót của Chúa, là Cha nhân từ luôn sẵn ḷng tha thứ cho kẻ có tội biết sám hối và xin tha thứ.

2- Phêrô chối Chúa

Ngược lại với Giuđa là kẻ nêu gương xấu về tham tiền và tuyệt vọng, Phêrô lại dạy cho chúng ta bài học quư giá về ḷng ăn năn sám hối.

Phêrô cũng có khuyết điểm là quá tự tin nơi ḿnh khi tuyên bố lúc ban chiều trước khi Chúa Giêsu bị bắt: "Dầu có phải chết với Thầy, con cũng không chối Thầy." (Mt 26:35)

Nhưng đúng như lời Chúa đă nói trước là đêm đó gà chưa gáy sáng th́ Phêrô đă chối Chúa ba lần. Nhưng chối xong và nhớ lại lời Chúa đă nói trước, Phêrô "ra ngoài khóc lóc thảm thiết" (cf. Mt 26: 75, ; Lc 22: 62). Ông khóc v́ ăn năn hối hận đă hèn nhát chối Thầy trước những kẻ bắt bớ và hành hạ Người cách tàn nhẫn. Chính v́ thật sự thống hối ăn năn mà Chúa đă tha cho Phêrô tội công khai chối Chúa và c̣n tín nhiệm trao phó cho Phêrô sứ mệnh "chăn dắt chiên con và chiên mẹ của Thầy" (Ga 21: 15-16).

Như thế đủ cho ta thấy là dù tội lỗi con người có nặng đến đâu, nhưng nếu biết sám hối và chạy đến với ḷng thương xót vô biên của Chúa th́ chắc chắn sẽ được tha thứ và nối lại t́nh thân với Người, sau khi đă lỡ sa ngă v́ yêu đuối của nhân tính do hậu quả của tội nguyên tổ c̣n để lại.

3- Người gian phi sám hối (Lc 23:40-42)

Tin Mừng Luca kể rơ hai tên gian phi cùng chịu đóng đanh với Chúa Giêsu, một đứa bên phải, một đứa bên trái, trong khi Matthêu nói đó là hai tên cướp (Mt 27: 38). Chúng bị đóng đinh v́ tội trôm cướp, và một trong hai tên gian phi này đă nhận biết tội của ḿnh nên xin cùng Chúa Giêsu rằng: "Ông Giêsu ơi, khi ông vào Nước của Ông xin nhớ đên tôi. Và Người nói với anh ta: “Tôi bảo thật anh, hôm nay, anh sẽ được ở với tôi trên Thiên Đàng." (Lc 42-43)

Như thế, chỉ có ḷng ăn năn sám hội thực sự là đáng kể v́ là điều đẹp ḷng Chúa, và Người sẽ tha hết mọi tội lỗi cho những ai nhận biết ḿnh có tội và xin Chúa thứ tha. Người gian phi sám hối hay c̣n được gọi là "kẻ trộm lành" đă vào Thiên Đàng bằng đường tắt nhanh chóng chỉ v́ biết ăn năn sám hối và chạy đến với ḷng thương xót vô biên của Chúa để xin tha thứ.

Người trộm lành này đă từng đi đàng tội lỗi không biết là bao nhiêu năm, nên bị đóng đanh v́ những trọng tội mà xă hội Do Thái phải trừng phạt bằng cực h́nh đóng đanh. Nhưng Chúa đă tha thứ cho anh mọi tội, từ tội nguyên tổ cho đến mọi tội cá nhân anh đă phạm cho đến ngày bị đóng đanh chung với Chúa, là Người lành vô tội, nhưng đă cam ḷng chiu khổ h́nh thập giá để đền thay cho nhân loại đáng phải phạt v́ tội.

Dĩ nhiên chúng ta không thể bắt chước "người trộm lành" bằng cách cứ sống tội lỗi rồi cuối cùng sám hối xin Chúa tha thứ để được vào Nước Trời. Ta chỉ có thể noi gương tốt của anh về ḷng sám hối và tin tưởng nơi ḷng thương xót của Chúa để xin Người tha thứ mọi tội cho ta đă lỡ sa phạm v́ yếu đuối của bản chất và v́ ma quỉ cám dỗ. Nhưng ta không thể bắt chước anh ta làm những việc sai trái hay đối nghịch với t́nh thương, sự thánh thiện và công bằng của Chúa để chờ xin tha thứ vào phút chót. Không ai có thể biết ngày giờ nào ḿnh phải ra đi, nên không thể liều ḿnh sống trong tội chờ ngày sám hối được. Cố ư sống như vậy là lợi dụng ḷng thương xót, tha thứ của Chúa. Và nếu ai cố ư liều lĩnh như vậy th́ hăy nghe lời Chúa cảnh cáo nghiêm khắc sau đây:

"Ta biết các việc ngươi làm: ngươi chẳng lạnh mà cũng chẳng nóng. Phải chi ngươi lạnh hẳn đi, nhưng v́ người hâm hâm, chẳng nóng chẳng lạnh nên Ta sắp mửa ngươi ra khỏi miệng Ta." (Kh 3: 15-16)

Tóm lại, điều thiết yếu là ta phải cố gắng xa tránh mọi tội lỗi v́ chỉ có tội là cản trở duy nhất cho ta sống đẹp ḷng Chúa mỗi giây phút của đời ḿnh trên trần thế này. Tuy nhiên, v́ bản chất yếu đuối do hậu quả của tội Nguyên tổ, nhất là v́ ma quỉ luôn ŕnh rập để lôi kéo ta vào ṿng tội lỗi, nên cần thiết cho ta phải xin ơn Chúa giúp sức để có thể đứng vững, sống theo đường lỗi của Chúa để được an vui ngay trên đời này trước khi được hưởng hạnh phúc vĩnh cửu trên Nước Trời mai sau.

Tại Sao Có Sự Dữ, Sự Đau Khổ Trong Trần Gian Này?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin Cha giải thích tại sao Chúa lại để sự dữ, sự đau khổ hoành hành trong trần gian này?

Trả lời: Sự dữ (evil) là một thực tế hiển nhiên trong cuộc sống con người trên trần thế này. Ở khắp mọi nơi và mọi thời đại, con người luôn gặp phải những tai ương như bệnh tật, nghèo đói, bất công, oán thù, nghen nghét, đau khổ tinh thần và thể xác, chiến tranh, thiên tai, và nhất là chết chóc, đau thương... Người bất lương gian ác, làm những việc vô đạo như bóc lột, lường đảo, mở ṣng bài, nhà điếm, buôn bán phụ nữ, sản xuất phim ảnh dâm ô, bạo động, giết người... lại phát đạt, giầu sang, khoẻ mạnh, trong khi quá nhiều người lương thiện, đạo đức, bác ái lại nghèo khó, bệnh nan y và nhiều khi gặp những tai họa bất ngờ!

Đứng trước thực tế này, nhiều người đă tự hỏi: có Thiên Chúa cực tốt cực lành hay không, và nếu có, th́ tại sao Ngài lại để cho những sự dữ đó xẩy ra và làm khổ cho người ngay lành như vậy?

Để trả lời cho vấn nạn này, trước hết, là người tín hữu Chúa Kitô, chúng ta phải tin chắc chắn có Thiên Chúa là t́nh thương, công bằng và vô cùng tốt lành.

Tuy nhiên, tại sao có sự dữ, có đau khổ trong trần gian này th́ không ai có thể hiểu thấu lư do được. Ông Gióp, một người công chính đă phải chịu biết bao bất hạnh đau khổ và không hiểu được nguyên do như ông đă thưa với Thiên Chúa:

“Con biết rằng việc ǵ Ngài cũng làm được
Không có ǵ Ngài định trước mà không thành tựu
Ai là kẻ dám dùng những lời thiếu khôn ngoan hiểu biết
để làm cho kế hoặch của Ta
không c̣n được rơ ràng minh bạch?
phải con đă nói dù chẳng hiểu biết ǵ
về những điều kỳ diệu vượt quá sức con.”
(Jb 42: 2-3)

Thánh Augustinô (354-430) cũng đă thú nhận như sau:

“Tôi cố t́m xem do đâu mà có sự ác và tôi đă không thấy được câu giải đáp” (x Confessions 7:7,11).

Thánh Phaolô cũng phải nh́n nhận sự dữ là một bí nhiệm không ai hiểu được: “Thật vậy mầu nhiệm của sự gian ác đang hoành hành” (2 Tx 2,7).

Dầu vậy, dù sự dữ là một bí nhiệm (mystery), nhưng qua đức tin và nhờ giáo lư và Kinh Thánh chỉ dẫn, chúng ta có thể tạm hiểu lư do v́ sao có sự dữ, sự đau khổ trên trần thế này như sau:

Trước tiên, sự dữ là hậu qủa của tội lỗi, của việc con người tự do chọn lựa đi đường sai trái như Thánh Phaolô đă viết: “Chẳng có ai có lương tri, chẳng có ai kiếm t́m Thiên Chúa. Người người đă lià xa chính lộ chỉ biết theo nhau làm chuyện suy đồi; chẳng có một ai làm điều thiện, dẫu một người cũng không” (Rm 3:11-12).

Giáo lư của Giáo Hội cũng dạy rằng: “Sự thật th́ họ (các thiên thần và loài người) đă phạm tội, do đó mà sự dữ về luân lư đă đi vào thế gian, tai hại không thể lường được so với sự ác thể lư. Thiên Chúa không hề là nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp của sự dữ này. Tuy nhiên Ngài cho phép xảy ra v́ tôn trọng tự do của các tạo vật Ngài đă dựng nên, và một cách bí nhiệm, Ngài biết lấy điều thiện ra từ sự ác.” (x SGLGHCG, câu 311)

Nói rơ hơn, v́ con người đă xử dụng lư trí và ư chí tự do (intelligence and free will) của ḿnh để làm điều sai trái. Nên sự dữ, sự đau khổ phải là hậu quả tất nhiên của ư muốn tự do mà con người đă và đang sử dụng để làm những điều gian ác, nghịch với Chương tŕnh và Ư muốn của Thiên Chúa, Đấng mong muốn cho con người được sung sướng hạnh phúc. Thiên Chúa biết sự dữ làm khổ mọi người trên trần gian này, nhưng Ngài đă không can thiệp để ngăn cản v́ trước hết, Ngài phải tôn trọng ư muốn tự do mà Ngài đă ban cho khi tạo dựng con người khác biệt với mọi tạo vật khác. Chính v́ con người có lư trí để hiểu biết và có tự do để lựa chọn nên quá nhiều người đă chọn lựa những cách sống đưa lại những hậu quả khốc hại cho ḿnh và cho người khác.

Cụ thể, có những người muốn tự do lái xe theo ư riêng của ḿnh, bất chấp luật lệ lưu thông, nên đă gây ra biết bao tai họa cho chính họ và cho bao nhiêu người vô tội khác hàng ngày trên các đường phố, xa lộ. Tự do kết hôn, ly dị và phá thai đă đưa đến hậu quả phá vỡ hạnh phúc gia đ́nh, chấn thương tâm lư cho người mẹ và gây đau khổ cho vợ chồng và con cái. Tự do hút thuốc, xử dụng ma tuư và rượu mạnh đưa đến ung thư và bao bệnh tật liên hệ khác. Tự do cờ bạc đỏ đen đưa đến phá sản, tội lỗi và đau khổ cho biết bao cá nhân và gia đ́nh. Tham vọng chính trị và quyền lực đưa đến oán thù, chia rẽ và chiến tranh sát hại bao triệu con người từ xưa đến nay...

Như thế, đau khổ và mọi sự dữ là hậu qủa của những chọn lựa sai lầm của con người gây ra cho chính ḿnh và cho người khác là nạn nhân trong đó có những người lành, vô tội.

Một điều chắc nhiều người đă thắc mắc là tại sao Chúa không loại trừ ngay những kẻ làm điều gian ác, gây đau khổ cho người khác?

Lư do một phần cũng v́ Chúa muốn tôn trọng tự do của con người, của kẻ làm điều gian ác, và mặt khác, Chúa cũng muốn cho những kẻ đó ăn năn từ bỏ tội lỗi để được tha thứ (x Mt 13: 36-43: Dụ ngôn cỏ lùng).

Mặt khác, chúng ta cũng không thể cắt nghĩa hợp lư được về những đau khổ và sự dữ khác dường như không do ai tự do lựa chọn gây ra mà mọi người vẫn phải gánh chịu như thiên tai lụt lội, động đất, sóng thần (Tsunami) mất mùa, bệnh tật và đói khát, chưa kể những khuyết tật bẩm sinh nơi nhiều trẻ em và bệnh nan y của người già. Phụ nữ sinh con th́ nhiều người bị ung thư tử cung và ngực, nhưng nhiều nữ tu không sinh con cũng mắc bệnh này ! Thật khó hiểu !

Tuy nhiên, như Giáo lư của Giáo Hội dạy, Thiên Chúa có thể biến sự dữ thành sự lành lớn lao hơn. Đó là trường hợp ông Giuse con Ông Giacóp bị các anh toan giết rồi bán cho lái buôn đem sang Ai Cập (x St 37). Nhưng Thiên Chúa đă biến sự dữ này thành sự thiện to lớn hơn sau đó khi Giuse cứu cả gia đ́nh ḍng họ sang Ai Cập thoát nạn đói đang hoành hành bên quê hương. Như thế, chính Thiên Chúa đă cứu gia đ́nh ông Giacóp qua tay Giuse nhân sự độc ác của các anh như Giuse đă với họ: “Không phải các anh đă gửi em đến đây nhưng là Thiên Chúa. Người đă đặt em làm cha của Pharaô, làm chúa tất cả triều đ́nh và làm tể tướng trên khắp cơi Ai Cập” (St 45:8). Trong tinh thần đó và và quan trọng hơn hết, là chính Chúa Giêsu đă biến sự dữ, những đau khổ mà Người đă vô cớ phải chịu v́ âm mưu độc ác của bọn biệt phái, luật sĩ, kỳ mục và trưởng tế Do Thái thành sự lành lớn lao nhất là cứu cho nhân loại khỏi chết v́ tội và được hy vọng sống hạnh phúc đời đời với Thiên Chúa trong Nước Trời.

Đây chính là điều mà Giuse đă nói với các anh của ông khi các người này đến xin lỗi ông về tội định ám hại ông trước kia: “Các anh định làm điều ác cho em nhưng Thiên Chúa lại định cho nó thành điều tốt, để thực hiện điều sẩy ra hôm nay, là cứu sống một dân đông đảo” (x St 50:20).

Bọn luật sĩ và trưởng tế Do Thái đánh đập và đóng đanh Chúa Giêsu, Người lành vô tội nhưng Thiên Chúa đă biến sự dữ, sự bất công này thành “suối ơn cứu chuộc” cho muôn dân, v́ “Nhờ máu Người đổ ra trên thập giá, Thiên Chúa đă đem lại b́nh an cho mọi loài đưới đất và muôn vật trên trời” (Col 1:20).

Như thế, t́nh thương yêu tha thứ và bản chất thiện hảo của Thiên Chúa c̣n lớn hơn mọi sự dữ, độc ác nhất của con người trên trần thế này.

Sau hết, Thiên Chúa cũng dùng đau khổ và sự khó để thanh luyện con người như Thánh Phêrô đă dạy: “Trong thời ấy, anh em sẽ được hân hoan vui mừng, mặc dù c̣n phải chịu trăm chiều thử thách. Những thử thách này nhằm tinh luyện đức tin của anh em là thứ quí hơn vàng gấp bội- vàng là của phù vân mà c̣n phải chịu thử lửa. Nhờ thế, khi Đức Giêsu Kitô tỏ hiện, đức tin đă được tinh luyện đó sẽ trở thành lời khen ngượi và và đem lại vinh quang danh dự” (1Pr 1:6-8).

Tóm lại, sự dữ, sự đau khổ là điều không ai mong muốn, không ai hiểu thấu lư do, nhưng không ai tránh được trong cuộc sống này. Nó quả là một bí nhiệm. Tuy nhiên việc Chúa Giêsu không tránh âm mưu độc ác của con người và chọn con đường đau khổ để cứu chuộc nhân loại đă cho ta thấy giá trị cứu độ của sự đau khổ và khôn ngoan của Thiên Chúa khác với khôn ngoan của loài người. Nói thế không có nghiă là chúng ta cứ đi t́m đau khổ mà chịu, sự dữ mà làm. Ngược lại, chúng ta phải hết sức xa tránh mọi tội lỗi v́ đây là nguyên nhân chính của mọi sự dữ gây đau khổ cho con người.

Mặt khác, khi những đau khổ, sự dữ, sự khó xẩy ra ngoài ư muốn và đề pḥng, th́ phải chăng đó là những “thập giá” mà Chúa Giêsu muốn chúng ta vác chung với Chúa như Người đă nói với các môn đệ xưa kia: “Ai muốn theo Thầy, phải từ bỏ chính ḿnh, vác thập giá ḿnh mà theo” (Mt 16:24)?

Ước mong những lời giải đáp trên đây thoả măn phần nào thắc mắc của quí tín hữu xa gần về lư do tồn tại của sự dữ, sự đau khổ trong cuộc sống này.

Hồng Y là ai và có chức năng ǵ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Nhân việc Đức Thánh Cha Bê-nê-đich-tô 16, ngày 20 tháng 10.2010 vừa qua, đă chọn thêm 24 tân Hồng Y cho Giáo Hội, xin được trả lời chung những câu hỏi của nhiều đôc giả về vai tṛ và trách nhiệm của tước vị Hồng Y trong Giáo Hội Công Giáo La Mă như sau:

Trước hết, về ngữ căn (etymology), từ Hồng Y (Cardinal) xuất phát từ nguyên ngữ Latin CARDO có nghĩa là “cái bản lề” (hinge) tức bộ phân then chốt để giừ cho cánh cửa được đứng vững trong khung cửa. Từ ư nghĩa tượng trưng này, các Hồng Y được mệnh danh là “những vị Hoàng tử” (princes) của Giáo Hội với 2 chức năng rất quan trọng sau đây:

1- Là Cố vấn để đóng góp ư kiến (kiến thức và khôn ngoan) cho Đức Thánh Cha trong việc điều hành và cai tri Giáo Hội

2- Khi vào Mật nghị (Conclave) để bầu Giáo Hoàng mới, tất cả các Hồng Y đủ điều kiện theo luật bầu cử đều đương nhiên là các ứng viên (potential candidates, có thể được bầu chứ không ra ứng cử) và cũng là những người được quyền bỏ phiếu chọn (elector) Giáo Hoàng mới khi đương kim Giáo Hoàng qua đời (x. Giáo luật (1983), số 349)

Theo Luật bầu Giáo Hoàng hiện hành, áp dụng từ nhiều năm qua, th́ khi tṛn 80 tuổi, các Hồng Y không c̣n được tham dự Mật nghị để bầu Giáo Hoàng mới, hay tham dự bất cứ mật hội nào do Đức Thánh Cha triệu tập và chủ tọa để bàn thảo về một vấn đề quan trọng nào của Giáo Hội. Thêm nữa, khi các Hồng Y đến tuổi 75, và hiện đang coi sóc các Tổng Giáo Phận, hay các Bộ, hoặc Cơ quan trọng yếu trong Giáo Triều Roma th́ cũng phải xin từ chức, để tùy Đức Thánh Cha quyết định chấp nhận hay cho lưu nhiệm thêm. Thí dụ trường hợp Đức đương kim Giáo Hoàng Bênêđíctô 16, khi đang c̣n làm Tổng Trưởng Thánh Bộ Giáo Lư Đức Tin, đă xin nghỉ hưu năm ngài 75 tuổi nhưng đă được Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II yêu cầu tiếp tục nhiệm vụ thêm thời gian nữa, nên ngài vẫn đảm trách chức vụ Tổng Trưởng trên cho đến ngày ngài được bầu lên ngôi Giáo Hoàng năm 2005 (x. giáo luật 354)

Trước năm 1917 tức là năm ban hành bộ Giáo luật cũ, (giáo luật mới 1983 thay giáo luật cũ 1917) các Hồng Y có thể là những giáo dân không có chức linh mục hay giám mục, được Giáo Hoàng ban cho tước vị này v́ những lư do riêng tư. Nhưng với Giáo luật năm 1917, th́ người thường dân không c̣n được chọn nữa, mà chỉ dành cho các linh mục hay giám mục xuất sắc mà thôi. Đến thời Đức cố Giáo Hoàng Gioan XXIII, th́ ai được phong tước Hông Y cũng phải được thụ phong Giám mục nếu vị đó chưa là giám mục. Tuy nhiên cho đến nay th́ tước Hồng Y vẫn c̣n được trao cho một số linh mục xuất sắc, từng giữ các chức vụ quan trọng trong Ṭa Thánh hoặc là những thần học gia nổi tiếng như các linh mục Yves M.J Congar (O.P), Henri de LuBac và Allen Dulles (SJ) (đều đă qua đời) ... Trong đợt Hồng Y mới được công bố ngày 20-10 vừa qua, cũng có 2 linh mục (tước Đức ông) người Ư và Đức đă ngoài 80 tuổi trong số 24 tân Hồng Y sẽ được trao mũ đỏ ngày 20 tháng 11 sắp tới.

Cũng cần nói thêm là khác với thông lệ trong quá khứ khi Hồng Y được chọn từ những gia đ́nh quí tộc ỏ Âu Châu hoặc những người được Giáo hoàng ưu đăi, thưởng công riêng, các Hồng Y ngày nay phần lớn xuất thân từ những gia đ́nh đạo đức, b́nh dân, phải là nam giới và ít nhất là người có chức linh mục và “trỗi vượt về đạo lư, tác phong, đạo đức và khôn ngoan” (x. giáo luật số 351 & 1). Nhưng thường là các giám mục xuất sắc về đức độ và khả năng để có thể trở thành Giáo Hoàng cai quản Giáo Hội trong tương lai. Lại nữa, v́ Hồng Y có thể là linh mục, nên nếu vị này được đắc cử Giáo Hoàng th́ phải được Hồng Y niên trưởng tấn phong chức Giám Mục trước khi đăng quang (nhậm chức Giáo Hoàng) (x. giáo luật số 355, &1) .

Tuy nhiên việc này chưa từng xẩy ra v́ các Hồng Y từ nhiều thập niên qua đều là những vị có chức Giám mục hay đă được tấn phong giám mục sau khi được phong tước Hồng Y.

Như thế cho thấy chức Giám mục là chức thánh quan trọng nhất của Giáo Hội, v́ Giám mục là những người kế vị các Thánh Tông Đồ trong chức năng và sứ mệnh rao giảng Tin Mừng cứu độ, dạy dỗ chân lư và cai trị Giáo Hội. Chúa Giêsu xưa chỉ chọn các Tông Đồ, tức các giám mục kế vị các ngài mà thôi. Hồng Y không phải là một chức thánh mà chỉ là tước vị (Title) do Giáo Hội đặt ra v́ nhu cầu chọn người kế vị Thánh Phêrô, tức Đức Thánh Cha cũng là Giám mục Rôma và là Thủ lănh Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ.

Các Hồng Y họp lại thành Hồng Y Đoàn riêng biệt (College of Cardinals) do một vị làm niên trưởng (Dean)

Có 3 đẳng cấp Hồng Y sau đây.

1- Hồng Y Giám mục (Cardinal bishops) là những giám mục từng coi sóc những giáo phận chung quanh Rôma, nhưng nay là những Hồng Y thâm niên làm việc trọn thời gian (full-time) trong Giáo Triều Roma. (Roman Curia)

2- Hồng Y Linh mục (Cardinal Priests) là những Hồng Y hoăc làm việc trong Giáo Triều hoặc đang coi sóc các Tổng Giáo Phận ngoài Roma tức là các Tổng Giáo phận ở Ư hay ở các quốc gia trên thế giới như Paris, New York, Sydney, Houston, Saigon, Manilla v.v

3- Hồng Y Phó Tế (Cardinal Deacons) từng là những Giám mục hiệu ṭa (Titular Bishops) tức là không coi sóc Giáo phận nào, và đang làm việc trọn thời gian trong Giáo Triều.

Khi các Hồng Y họp kín để bầu Giáo Hoàng mới, Hồng Y Trưởng đẳng Phó tế sẽ công bố danh tánh vị được đắc cử và có thể thay thế Đức Thánh Cha để trao dây Pallium cho các tân Tổng Giám mục hoặc cho người đại diện các vị vắng mặt. (x. giáo luật số 355, & 2)

Thêm nữa, tất cả các Hồng Y, khi được Đức Thánh Cha chọn và trao tước vị này, đều được chỉ đinh tước hiệu (Title) của một thánh đường trong hoặc ngoài Rôma. Với tước hiệu đó, tân Hồng Y đến thánh đường được chỉ định để nhận ṭa nhưng không có quyền quản trị nào về hành chánh, nhân sự cũng như tài sản của thánh đường đó, mà chỉ hiệp thông để hỗ trợ về mặt tinh thần mà thôi (giáo luật số 357 &1)

Sau hết, tất cả các Hồng Y, nếu không đảm nhận chức vụ Tổng Giám Mục để coi sóc các Tổng giáo phận ở đâu trên thế giới, th́ đều phải cư trú ở Rôma hoặc phải trở về Giáo đô khi Đức Thánh Cha triệu tập để họp bàn việc ǵ quan trọng của Giáo Hội (giáo luật số 356).

Đức Mẹ Và Các Thánh Ban Ơn Hay Cầu Bầu

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích hai câu hỏi sau đây :

1- Tại sao cần cầu nguyện và cầu nguyện cách nào cho được Chúa dễ nhậm lời ? 2- Lời cầu nguyện thường nghe sau đây có đúng tín lư, giáo lư hay không:

Xin Chúa, Đức Mẹ, Thánh Giuse (hay Thánh Phêrô, Phaolô…) ban nhiều ơn lành cho ông bà, anh chị em v.v.

Trả lời:

1- Tại sao cần cầu nguyện ?

Cầu nguyện nói chung và và cầu xin nói riêng (cầu xin = petition) là một phần của cầu nguyện = prayer) là việc đạo đức rất đáng khuyến khích và thực hành v́ nó nơi lên niềm tin của người tín hữu nơi Thiên Chúa là Đấng không ai trông thấy bằng mắt nhưng tin chắc có Ngài hiện diện và luôn lắng nghe lời cầu nguyện của chúng ta. Nói một cách thông thường, th́ cầu nguyện là tṛ chuyện thân mật với Chúa trong t́nh Cha-con khi vui khi buồn, khi thành công cũng như lúc thất bại, gặp lắm gian nan, đau khổ...trên đường đời. Chúa Giêsu đă nêu gương cầu nguyện cho các Tồng Đồ xưa và mọi người tín hữu chúng ta ngày nay khi Chúa luôn cầu nguyện cùng Chúa Cha trong suốt hành tŕnh ba năm đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ và cho đến phút cuối đời Người trên thập giá.

Trước hết, Chúa đă vào hoang địa để ăn chay, cầu nguyện và bị cám dỗ suốt 40 đêm ngày trước khi ra rao giảng. (cf Mt 4:1-11; Mc 1: 12-13; Lc 4 : 1-13).Chúa đă dạy các Tông Đồ cầu nguyện với Kinh Lậy Cha mà chúng ta đang đọc mỗi ngày (Mt 6: 9-13; Lc 11: 2-4). Chúa cũng đặc biệt tha thiết cầu xin cùng Chúa Cha trong chương 17 Phúc Âm Thánh Gioan, trước khi Người chịu khổ h́nh Thập giá.Và khi bị treo trên thập giá, Chúa Giêsu cũng đă cầu xin cho những kẻ đóng đinh Người như sau :

"Lậy Cha,xin tha cho chúng v́ chúng không biết việc chúng làm." (Lc 23: 34).

Sau hết, trước khi tắt hơi thở cuối cùng trên thập giá, Chúa cũng đă than thở lần chót cùng Chúa Cha với những lời thống thiết như sau :

"Ê-li, Ê-li lê-ma xa-bác tha-ni" nghĩa là "Lậy Thiên Chúa, lậy Thiên Chúa của con, sao Ngài bỏ rơi con." (Mt 27: 46)

Nhưng Chúa đă vui ḷng chịu mọi sự khó và chết sau khi Người phó linh hồn cho Chúa Cha: "Lậy Cha, con xin phó linh hồn con trong tay Cha." (Lc 23:46)

Như thế đủ cho thấy là Chúa Giêsu đă coi việc cầu nguyện cần thiết và quan trọng đến mức nào trong khi thi hành sứ mạng rao giảng Tin Mừng cứu độ và cứu chuộc nhân loại mà Chúa Cha đă trao phó cho Người.

Như thế, Chúa đă làm gương sáng ngời cho chúng ta về sự cần thiết phải cầu nguyện, v́ qua cầu nguyện, chúng ta được xích lại gần Thiên Chúa là Cha luôn lắng nghe lời cầu xin tha thiết của mọi con cái loài người.Cầu nguyện cũng để nói lên ḷng tin và hy vọng vào Chúa là Đấng duy nhất ban phát mọi ơn lành và giúp ta đứng vững trong mọi thử thách, khó khăn, gian truân trong hành tŕnh đức tin. Lại nữa, cầu xin cũng để thú nhận rằng chúng ta rất yếu đuối, dễ nghiêng chiều về sự xấu, và tội lỗi, nên rất cần ơn Chúa để chiến thắng ma quỉ, xác thịt và gương xấu của thế gian, luôn đe dọa lôi kéo chúng ta ra khỏi t́nh thương của Chúa và mất hy vọng được cứu rỗi.

Đó là lư do tại sao Chúa Giêsu đă dạy các Tông Đồ: "Vậy anh em hăy tỉnh thức và cầu nguyện luôn, hầu đủ sức thoát khỏi mọi điều sắp xảy đến và đứng vững trước mặt Con Người." (Lc 21:36)

Nhưng để cho lời cầu xin của chúng ta được hữu hiệu chấp nhận, chúng ta phải nhờ cậy Đức Mẹ, Thánh Cả Giuse và các Thánh Nam nữ khác, kể các các linh hồn thánh trong Luyện ngục nguyện giúp cầu thay cho chúng ta. Phải nhờ cậy các Thánh v́ các Ngài đang được vui hưởng Thánh Nhan Chúa trên Thiên Quốc và có thể nguyện giúp cầu thay đắc lực cho chúng ta và cho các linh hồn thánh trong Luyện Tội. Chỉ nhờ cậy thôi chứ không cầu xin các Thánh v́ chỉ có Chúa là Đấng ban phát mọi ơn lành cho chúng ta qua lời cầu bầu của Đức Mẹ, của Thánh Cả Giuse, các Thánh Nam Nữ và cả các linh hồn thánh trong Luyên Ngục. Các linh hồn này không thể tự giúp ḿnh được nữa v́ thời giờ đă măn cho họ lập công đền tội hay phạm thêm tội nào nữa. V́ thế các linh hồn cần sự trợ giúp của các Thánh trên Thiên Đàng và các tín hữu c̣n sống trên trần thế để mau được tha mọi h́nh phạt hữu hạn và sớm được gia nhập hàng ngũ các Thánh trên Thiên Đàng. Tuy nhiên, các linh hồn trong Luyện Tội cũng có thể cầu xin cho chúng ta đang lữ hành trên trần thế. Chỉ có các Thánh là không cần sự trợ giúp của ai nữa v́ các ngài đă đủ điều kiện để hưởng Thánh Nhan Chúa trên Trời, và có thể cứu giúp các linh hồn nơi Luyên tội và các tín hữu c̣n sống trên trần thế này qua lời cầu xin Chúa thay cho chúng ta và các linh hồn nơi Luyện tội. Đó là tín điều các Thánh thông công (communion of Saints) mà Giáo Hội dạy các tín hữu tin và thực hành để mưu ích cho ḿnh và cho các linh hồn thánh nơi Luyện Tội.

2- Phải cầu nguyện và cầu xin thế nào cho xứng hợp ?

Như đă nói ở trên, v́ chỉ có Chúa là Đấng ban phát mọi ơn lành, nên nếu cầu xin như câu hỏi đặt ra là, "xin Chúa, Đức Mẹ, Thánh... ban ơn cho ai". th́ lời cầu xin này không phù hợp với niềm tin chỉ có Chúa là Nguồn duy nhất ban phát mọi ơn thánh cho con người.Đức Mẹ và các Thánh không ban ơn mà chỉ cầu thay nguyện giúp đắc lực cho ta trước Ṭa Chúa mà thôi.

Thật vậy, Thiên Chúa là Nguồn ơn sủng (grace = gratia) và giầu ḷng thương xót như Người đă nói với ông MôSê trên núi Sinai xưa kia như sau : “Thiên Chúa nhân hậu và ân sủng, chậm bất b́nh, giầu ḷng thương xót và thành tín” (Xh 34:6). V́ thế, chúng ta phải cầu xin Chúa và chỉ một ḿnh Người ban phát mọi ơn phúc cần thiết cho ta như ḷng mong ước.

Tuy nhiên, để cho lời cầu xin của chúng ta được đắc lực nhậm lời th́ Giáo Hội dạy chúng ta phải cậy nhờ các Thánh nam nữ, nhất là Mẹ Maria là Nữ Vương Thiên Đàng, là người “đầy ơn phúc”, nguyện giúp cầu thay cho. Nhưng, dù với địa vị là Mẹ Thiên Chúa (Theotokos) v́ là Mẹ thật của Chúa Kitô cũng là Thiên Chúa, Đức Mẹ cũng không cao hơn Thiên Chúa trong uy quyền và ân sủng. Bằng cớ là khi c̣n tại thế, nhân đến dự tiệc cưới tại Cana với Chúa Giêsu, Đức Mẹ là người trước tiên đă nh́n thấy việc gia chủ hết rượu nên đă nói với Chúa rằng “họ hết rượu rồi” (Ga 2:3). Mẹ nói thế v́ Mẹ để tùy quyền Chúa quyết định chứ Mẹ không tự ư làm điều ǵ. Nhưng cũng v́ lời Mẹ chuyển cầu thay cho gia chủ mà Chúa Giêsu đă làm phép lạ biến nước lă thành rượu ngon mặc dù "giờ của tôi chưa đến" (Ga 2 :4). Sự kiện này cho thấy rơ uy tín và hiệu lực của lời cầu bầu của Đức Mẹ cho ta trước Chúa.

Với tất cả các Thánh nam nữ khác, Giáo Hội cũng dạy rằng: “… Những nhân chứng đức tin đă đi trước chúng ta vào Nước Trời, nhất là những vị đă được Giáo Hội công nhận là “thánh” và đang dự phần vào truyền thống sống động của cầu nguyện bằng gương mẫu đời sống của các ngài và bằng việc để lại cho chúng ta sách vở của các ngài về việc cầu nguyện hôm nay. Các ngài đang chiêm ngưỡng và ca tụng Thiên Chúa và không ngừng lo cho những anh em mà các ngài đă để lại trên trần thế. Khi các ngài được vào hưởng niềm vui với Chúa của ḿnh, các ngài được Chúa trao phó cho nhiều công việc, trong đó việc chuyển cầu thay cho kẻ khác là việc phục vụ hết ḿnh cho ư định của Thiên Chúa. Chúng ta có thể và phải xin các ngài nguyện giúp cầu thay cho chúng ta và cho toàn thế giới.” (SGLGHCG, #2683; LG. #50)

Mặt khác Công Đồng Tridentinô (Trent 1563) cũng dạy rằng: “Thật tốt lành và hữu ích khi khiêm tốn cầu khẩn cùng các Thánh để xin ơn sủng của Thiên Chúa qua Chúa Giêsu Kitô, Chúa chúng ta.” Như thế, trên hết chúng ta phải cậy nhờ Chúa Kitô khi xin mọi ơn phúc của Chúa Cha. Các Thánh là những người đă thánh thiện đủ và đang được ở gần Chúa Giêsu hơn các tín hữu c̣n lữ hành trên trần thế hay đang được tinh luyện trong Luyên tội (purgatory), nên có thể nguyện giúp cầu thay đắc lực cho ta và cho các linh hồn trong nơi thanh luyện đó.

Chính v́ thế mà Giáo Hội đă đặc biệt kêu cầu sự trợ giúp thiêng liêng của Đức Mẹ và các Thánh Nam Nữ qua Kinh cầu các Thánh được đọc trong những dịp đặc biệt như Lễ Truyền Chức thánh, Khấn Ḍng, và đêm vọng Phục Sinh.

Tóm lại, khi cầu nguyện để xin bất cứ điều ǵ, ta cần nhớ rơ là chỉ một ḿnh Thiên Chúa tức Chúa Cha là Nguồn ban phát mọi ơn lành mà thôi.

Nhưng cho được xin bất cứ ân sủng nào của Chúa Cha cách xứng hợp và hữu hiệu, chúng ta trước hết phải cậy nhờ hay nhân danh Chúa Giêsu như Chúa đă dạy các tông đồ xưa: “... tất cả những ǵ anh em xin cùng Chúa Cha nhân danh Thầy, th́ Người sẽ ban cho anh em.” (Ga 15:16).

Đó là lư do tại sao Giáo Hội luôn kết thúc mọi lời cầu nguyện bằng câu: Nhờ Chúa Kitô Chúa chúng con, cũng như luôn nhắc đến Đức Mẹ và các thánh khi cử hành phụng vụ. Tuy nhiên, chúng ta cũng có thể cầu xin Chúa Giêsu và Chúa Thánh Thần v́ các Ngài cũng là Thiên Chúa đồng bản tính và uy quyyền như Chúa Cha.

Như vậy, kiểu nói: cầu xin Đức Mẹ, Thánh Cả Giuse hay bất cứ Thánh nào khác phải được hiểu là nhờ Mẹ và các Thánh nguyện giúp cầu thay cho chúng ta mà thôi. Nghĩa là Đức Mẹ và các Thánh không thể chuyển hay ban phát lại ơn nào cho ai được mà không qua Chúa Giêsu để lănh nhận từ Chúa Cha, Đấng giầu ḷng thương xót và ân sủng.(rich in mercy and grace).

Vậy cho được chính xác, chúng ta phải cầu xin như thế này : Nguyện xin Thiên Chúa, nhờ Chúa Kitô và qua lời cầu bầu của Mẹ Maria, và Thánh… ban nhiều ơn lành cho chúng ta (hay cho ai). Nghĩa là, mỗi khi xin ǵ cùng Đức Mẹ và các Thánh, chúng ta phải xin trong tinh thần nhờ cậy Đức Mẹ và các thánh chuyển cầu thay cho ta trước Ṭa Chúa. Đó là cách cầu nguyện xứng hợp đẹp ḷng Chúa và vui ḷng Đức Mẹ và các thánh nhất.

Sau hết, cũng v́ mục đích tôn thờ Thiên Chúa cách đúng đắn, phù hợp với đức tin, th́ mỗi khi bước vào một nhà thờ hay nhà nguyện nào nơi có đặt Ḿnh Thánh Chúa trong Nhà tạm (Tabernacle) chúng ta phải bái quỳ (genuflect) hay cúi đầu bái lậy Thánh Thể trước khi bái kính ảnh tượng Đức Mẹ hay bất cứ thánh nam nữ nào có ảnh tượng trong nhà thờ. Nghĩa là không nên chậy thẳng vào nơi có ảnh tượng Đức Mẹ, Thánh Cả Giuse hay Thánh nào khác để cầu xin mà quên Chúa Giêsu ở trong Nhà Tạm, v́ ở đâu có Chúa Giêsu th́ ở đó cũng có Chúa Cha và Chúa Thánh Thần.

Ước mong giải đáp này giúp quí tin hữu biết cầu nguyện cách xứng hợp đẹp ḷng Thiên Chúa là Nguồn ban phát mọi ơn lành qua Chúa Kitô và nhờ lời chuyển cầu hữu hiệu của Đức Mẹ, Thánh Cả Giuse và các Thánh Nam Nữ đang vui hưởng Thánh Nhan Chúa trên Thiên Đàng.

Những Tội Phạm Điều Răn Thứ Nhất

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha nói rơ những tội nghịch điểu răn thứ nhất phải tránh.

Trả lời:

Điều răn thứ Nhất dạy chúng ta phải thờ phượng một ḿnh Thiên Chúa trên hết mọi sự để được cứu rỗi và hưởng Thánh Nhan Người trên Nước Trời mai sau. Phải thờ lậy Chúa v́ đức tin đă cho ta xác tín Người là Đấng đă tạo dựng muôn loài muôn vật hữu h́nh cũng như vô h́nh, trong đó đặc biệt có con người là tạo vật được dựng nên "theo h́nh ảnh của Chúa" với hai đặc tính có lư trí và ư muốn tự do (free will) mà không một tạo vật nào khác có được.

Qua Ông Mô-sê, Thiên Chúa đă nói với dân Do Thái xưa kia như sau :

Ta là Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, đă đưa ngươi ra khỏi Ai cập, khỏi cảnh nô lệ. Ngươi không được có thần nào khác đối nghịch với Ta…” (Đnl 5:6-7)

Trên đây là nội dung Điều Răn thứ nhất trong bản Thập Điều (Decalogue) mà Thiên Chúa đă trao cho Ông Môsê để truyền lại cho dân Do thái tuân giữ như Giao Ước của Người với họ để họ được chúc phúc và được sống muôn đời (Đnl 5). Mười Điều Răn này vẫn được áp dụng cho dân Chúa từ thời Cựu Ước cho đến ngày nay. Nhưng cần phải nói ngay ở đây một lần nữa là sở dĩ Thiên Chúa truyền Lề Luật cho con người tuân giữ là v́ phúc lợi của con người chứ tuyệt đối không phải v́ lợi lộc nào của Chúa, khiến Người phải ngăn cấm con người không được làm hay phải làm những điều ghi trong Mười Điều Răn mà con người phải thi hành để được chúc phúc.

Chúa Giêsu đă nhắc lại điều răn thứ nhất và cũng là điều răn quan trọng nhất khi Chúa trả lời cho một luật sĩ thuộc nhóm Pharisi và Xa đốc xưa kia như sau:

ngươi phải yêu mến Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi hết ḷng, hết linh hồn và hết trí khôn ngươi. Đó là điều răn quan trọng nhất và là điều răn thứ nhất.” (Mt 22: 37-38).

Yêu mến một ḿnh Thiên Chúa trên hết mọi sự có nghĩa là chỉ tôn thờ và yêu mến Người trên hết mọi thần linh khác của những người không chia sẻ một niềm tin với người tín hữu Chúa Kitô trong Giáo Hội Công Giáo.Nói khác đi, là tín hữu Công giáo th́ không được tin và kêu cầu đến một thần linh nào khác ngoài Thiên Chúa Ba Ngôi ra. Chỉ có Ngài là Thiên Chúa duy nhất, Đấng cầm quyền cại trị vũ trụ và sự sống của mọi tạo vật, và nhất là đă cứu chuộc con người nhờ Chúa Kitô, tức Ngôi Hai Thiên Chúa đă xuống thế làm Con Người để "hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người." (Mt 20: 28))

Như vậy, ngoài Thiên Chúa Ba Ngôi mà chúng ta phải tôn thờ, Đức Trinh Nữ Maria, dù là Mẹ Thiên Chúa (Theotokos), Mẹ của Giáo Hội, Thánh Cả Giuse cùng các Thánh nam nữ khác trên Thiên Đàng chỉ là những mẫu gương sáng ngời cho ta noi theo để nên thánh và nhờ cậy cầu bầu trước Ṭa Chúa mà thôi, chứ không phải là đối tượng chính của ḷng tin và tôn thờ (adoration). Đối tượng chính của ḷng tin yêu và tôn thờ phải là Thiên Chúa Ba Ngôi, trong khi chúng ta cũng yêu mến và tôn kính (veneration) Đức Mẹ, Thánh Cả Giuse và các Thánh nam nữ trên Trời nữa.

Do đó, từ góc độ thần học và đức tin này, mọi người tín hữu Chúa Kitô trong Giáo hội Công Giáo cần phải tránh xa mọi h́nh thức tin tưởng hay trông cậy trái nghịch với Điều răn thứ nhất trên đây thể hiện qua những thực hành sai trái và có tính cách mê tín dị đoan sau đây:

1- Thờ các ngẫu tượng (idolatry):

Điều răn thứ nhất cấm tôn thờ bất cứ thần linh (idols) nào ngoài Thiên Chúa ra như thờ thần cây đa, thần bếp, thần hỏa, thần nước, thần tài v.v. Mặt khác, người Công giáo cũng không thể nói ba phải rằng Đạo nào cũng tốt, Thần linh nào cũng đáng kính, nên có thể đem trưng bầy trên ban thờ ở nhà ảnh tượng Chúa, Đức Mẹ chen lẫn với các tượng Đức Phật, Đức Không Tử, Lăo Tử, Mohammeh (của Đạo Hồi) v.v. Chúng ta tôn trọng niềm tin của các tín đồ khác, nhưng không cùng chia sẻ niềm tin của họ về Đấng họ tôn thờ, như chúng ta tin và tôn thờ Thiên Chúa của chúng ta.

Do đó, người Công giáo mà trưng ảnh tượng bất cử thần linh nào khác là lỗi phạm điều răn thứ nhất dạy thờ phượng một ḿnh Thiên Chúa mà thôi. Lại nữa, nếu v́ xă giao mà phải tham dự các buổi lễ của các tôn giáo khác, hay đến viếng người chết ở nhà quàn (funeral home), người Công giáo không được phép bái lạy các tượng Đức Phật, Đức Khổng Tử hay bất cứ ảnh tượng nào mà các tín hữu bạn tôn thờ. Đó là niềm tin của họ, chúng ta tôn trọng, nhưng không chia sẻ niềm tin với họ như đă nói ở trên.

Cũng cần nói thêm là, để tỏ ḷng tôn kính, tôn thờ một ḿnh Chúa trên hết mọi thần thánh, kể cả Đức Mẹ và Thánh Cả Giuse, người Công giáo, mỗi khi vào nhà thờ, phải bái qú thờ lậy Chúa Kitô đang hiện diện cách bí nhiệm cùng Chúa Cha và Chúa Thánh Thần trong Mầu Nhiệm Ba Ngôi và trong bí tích Thánh Thể nơi Nhà Tạm (Tabernacle) trước khi quay sang chỗ trưng bày thánh tượng Đức Mẹ, Thánh Cả Giuse hay Thánh Nam nào Nữ khác. Đây là hành vi đức tin thể hiện ḷng tôn thờ một ḿnh Thiên Chúa Ba Ngôi trên hết mọi thần thánh khác, và chắc chắn làm đẹp ḷng Chúa, Đức Mẹ và các Thánh Nam nữ đang chầu trực, ngợi khen Chúa trên Thiên Đàng.

2- Tội phạm thánh (Sacrilege) :

Được coi là lỗi đức thờ phượng, tức điều răn thứ nhất những hành vi sau đây :

a- đang khi có tội trọng, chưa được tha qua bí tích ḥa giải mà dám rước Ḿnh Máu Thánh

Chúa Kitô, hay cử hành thánh Lễ Tạ Ơn (linh mục) đều mắc tội phạm thánh. (x. giáo luật số 916)

Thánh Phaolô cũng nói rơ tội này như sau :

"V́ thế, bất cứ ai ăn Bánh này và uống Chén của Chúa cách bất xứng th́ cũng

phạm đến Ḿnh và Máu Chúa. Ai nấy phải tự xét ḿnh, rồi hay ăn Bánh và uống Chén này," (1 Cor 11: 27-28)

b- Ai ném bỏ Ḿnh Thánh hay lấy Ḿnh Thánh về nhà để làm việc mê tín là phạm thánh và bị vạ tuyệt thông tiền kết (x giáo luật số 1367). Ngoài ra, cũng kể là phạm thánh những hành vi bất kính như đạp chân lên, hay quăng vào thùng rác các ảnh tượng Chúa, Đức Mẹ và các Thánh hoặc các đồ dùng đă được làm phép như b́nh đựng Ḿnh Thánh (Ciborium) chén lễ (chalice) khăn thánh (purificator, corporal). Mặt khác, cũng được kể là phạm thánh ai hành hung Đức Thánh Cha (mắc vạ tiền kết, giáo luật số 1370 & 1) và các vị có chức thánh hay lời khấn như linh mục, Giám mục, tu sĩ .

c- Sau nữa, cũng được coi là tội phạm thánh những ai phá hủy nơi thờ phượng như nhà thờ,Tu viện và nhà nguyện công (Public chapel) kể cả giết người và làm việc ô uế (dâm dục) trong nơi thờ phượng. Giết người và làm chuyện ô uế ở nơi khác th́ chỉ có tội sát nhân và tội dâm dục, nhưng nếu phạm các tội này ở nơi thờ phượng th́ mắc thêm tội phạm thánh nữa.

3- Bói toán và ma thuật (divination and magic): tất cả những h́nh thức mê tín như bói toán, coi chỉ tay, bói bài, tử vi (horoscope) chiêm tinh, (astrology) phong thủy địa lư, phù thủy (sorcery) đồng bóng…. đều là các việc lỗi nghịch điều răn thứ nhất, tức vi phạm niềm tin vào một Thiên Chúa toàn năng duy nhất, Chủ Tể của mọi loài, và là Đấng luôn quan pḥng đời sống con người và vạn vật theo sự khôn ngoan và nhân hậu tuyệt vời của Ngài. V́ thế, khi tin và thực hành các h́nh thức mê tín trên đây, người ta đă t́m đến một hay nhiều quyền lực khác trong vụ trụ hữu h́nh này thay v́ chỉ tin cậy một ḿnh Thiên Chúa mà thôi. V́ thế, người tín hữu Chúa Kitô phải tránh xa các h́nh thức mê tín trên đây, v́ làm những việc này là chứng tỏ không tuyệt đối tin tưởng vào một ḿnh Chúa là Đấng duy nhất ban phát mọi ơn lành và làm chủ vận mạng con người và vũ trụ.(SGLGHCG, số 2115-2117). Thánh Kinh đă lên án tội bói toán, phù thủy, và thờ ngẫu tượng, đồng bóng như sau:

giữa anh em không được thấy ai làm lễ thiêu con trai, con gái ḿnh, không được thấy ai làm nghề bói toán, chiêm tinh, tướng số, phù thủy, bỏ bùa, ngồi đồng cốt, gọi hồn. Thật vậy, nếu ai làm điều ấy th́ là điều ghê tởm đối với Đức Chúa, và chính v́ những điều ghê tởm đó mà Đức Chúa, Thiên Chúa của anh em đă trục xuất các dân tộc ấy cho khuất mắt anh em.” (Đnl 18: 10-12).

Hoặc:

Khi người đàn ông hay đàn bà nào có ma nhập thần ám th́ phải bị xử tử, người ta sẽ ném đá chúng, máu chúng đổ xuống đầu chúng.” (Lêvi 20:27) và “đàn bà phù thủy, ngươi không được để cho sống.” (Xh 22:17)

Tuy nhiên, những lời dạy trên đây chỉ nhằm nhấn mạnh đến việc cấm làm những chuyện mê tín trái đức tin như gọi hồn người chết, đồng bóng, phù thủy ... chứ không đ̣i phải thi hành theo nghĩa đen là giết hại ai làm những việc đó.

4- Mê tín dị đoan (superstitions):

Phải kể là tội nghịch điều răn thứ nhất các h́nh thức mê tín dị đoan có trong mọi nền văn hóa như tin con số 9, kiêng số 10, số 13, kiêng chụp h́nh 3 người, tin ra ngơ gặp đàn bà th́ xui, mèo đến nhà th́ khó, chó đến th́ sang… đeo bùa ngăi, xin sâm, xin quẻ, tin 12 con vật cai trị vận mạng con người và vũ trụ v.v. Những tin tưởng này đều tuyệt đối không có cơ sở giáo lư, và đức tin nào, nên người tín hữu Chúa Kitô phải xa tránh mọi tin tưởng và thực hành sai trái nói trên để tuân giữ cách nghiêm túc Điều răn thứ nhất dạy ta phải tin và thờ phượng một ḿnh Thiên Chúa Ba Ngôi mà thôi.

Tóm lại, mọi h́nh thức đưa đến tin tưởng vào một quyền lực hay thần linh nào ngoài Thiên Chúa ra đều là tội phạm đến Thiên Chúa là Đấng duy nhất ta phải tôn thờ và cầu xin mọi ơn lành hoặc giúp tránh những sự dữ, tai họa cho hồn xác trong cuộc sống trên trần thế này. Nhưng cho được xin ơn Chúa cách hữu hiệu, Giáo Hội dạy mọi tín hữu hăy chạy đến cùng Đức Mẹ, Thánh Cả Giuse và các Thánh Nam Nữ để xin các ngài nguyện giúp cầu thay cho ta trước Ṭa Chúa. Nghĩa là tuyệt đối không thể nhờ thầy bùa, thầy pháp, thầy bói, thầy địa lư, phong thủy hay chiêm tinh gia nào có thể giúp xoay chuyển được số mệnh hay giúp tránh tai ương, hoạn nạn cho con người ở đời này. Ấy là chưa nói đến những tai họa bất ngờ có thể xảy ra chỉ v́ tin và nghe lời các thầy này và các tiên tri giả (đầy rẫy ở khắp nơi) chỉ vẽ tầm bậy, khiến đưa chân vào hiểm họa không ngờ nữa. Cụ thể, cách nay hơn mười năm, một nhóm 20 tín đồ của giáo phải Cổng Trời (Heaven Gate) bên California đă tự sát tập thể v́ nghe lời "giáo chủ" của họ "tiên tri " tầm bậy là sắp tận thế rồi nên phải chết nhanh đi để được lên Thiên Đàng !

Người tín hữu Công giáo phải quyết tâm xa tránh những tin tưởng và thực hành sai trái nói trên để sống đẹp ḷng Chúa và nói lên niềm tin của ḿnh vào Một Thiên Chúa toàn năng, đầy ḷng nhân ái, và là Nguồn duy nhất ban phát mọi ơn lành, an vui và hạnh phúc cho con người.

Nói Thêm Về Tội Phạm Điều Răn Thứ Bảy Và Thứ Mười

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích lại những tội nghịch điểu răn thứ bảy và thứ mười.

Trả lời:

Trong một bài trước, tôi đă có dịp nói về hai điều răn này. Nay xin được nói rơ thêm những tội phạm lỗi hai điều răn này như sau:

Trong Mười Điều Răn Của Chúa th́, hai điều răn thứ bảy và mười có liên hệ với nhau v́ cùng cấm con người không được lấy hay ước muốn lấy của người khác những ǵ không thuộc sở hữu của ḿnh.

Riêng giới răn thứ mười có liên hệ đến hai giới răn thứ bảy và thứ chín cấm lấy của người và cầm thèm muốn vợ hay chồng của người khác (giới răn thứ chín). Trong thực tế th́ tội lỗi điều răn thứ bảy và thứ mười là những tội con người ở khắp mọi nơi đă và đang phạm ở mức độ qui mô và không kém nghiêm trọng so với các tội khác.Cái lầm lớn lao của rất nhiều người là cho rằng lấy của chánh phủ hay của các công ty lo dịch vụ xă hội như hăng bảo hiểm, xe, nhà v.v. là không có tội! V́ thế người ta cứ an tâm khai gian, chứng dối để trốn thuế, và lấy tiền của người khác cách sai trái với lương tâm và luật công bằng của Chúa..

Thực ra, phải hiểu rằng Thiên Chúa là Đấng đầy ḷng yêu thương nhưng cũng rất công bằng khi phán đoán con người.V́ thể tôn trọng công bằng là điều đẹp ḷng Chúa cũng như thi hành bác ái để cụ thể nói lên ḷng yêu mến Chúa, là Đấng yêu thương mọi người và muốn con người phải yêu thương, giúp đỡ và an ủi nhau trong cuộc sống. V́ thế thực thi bác ái là rất điều đẹp ḷng Chúa v́ như thế chứng tỏ cách hùng hồn con người biết cảm thông sự đau khổ và thiếu thốn tinh thần và vật chất của anh chị em ḿnh, không phân biệt mầu da, ngôn ngữ ở khắp nơi.

Luật công bằng của Chúa đ̣i buộc ta phải tôn trọng tài sản, tiền bạc và danh dự của người khác như chính của riêng ḿnh.Đó là lệnh truyền của Chúa trong Bản Thập Giới tức Mười điều răn mà giáo lư của Giáo Hội nhắc lại như sau:

“Cấm lấy hoặc giữ của cải của tha nhân cách bất công hoặc làm hại tài sản của tha nhân bất cứ cách nào.” (SGLGHCG, số 2401).

Luật này dựa trên chính lời Thiên Chúa đă truyền cho dân Do Thái xưa kia sau khi họ được giải thoát khỏi Ai Cập: “Ngươi không được trộm cắp.” (Xh 20:15)

Liên quan đến giới răn này, Thiên Chúa cũng cấm con người “không được ham muốn nhà người ta, ngươi không được ham muốn vợ người ta, tôi tớ nam nữ, con ḅ, con lừa, hay bất cứ vật ǵ của người ta” (x Xh 20:17; Đnl 5:21)

Như thế điều răn thứ mười không những có liên hệ đến điều răn thứ bảy v́ cùng cấm con người không được lấy hay thèm muốn, ước ao muốn lấy bất cái ǵ thuộc sở hữu của người khác như vợ, chồng của người khác và mọi vật không thuộc quyền sở hữu của ḿnh. Về một khía cạnh, điểu răn thứ mười có liên hệ đến giới răn thứ chín cấm "thèm muốn vợ (hay chồng) của người khác", v́ thèm muốn như vậy sẽ dẫn đến thông dâm (fornification), ngoại t́nh (adultery) và hiếp dâm (rape) là những tội nặng thuộc giới răn thứ sáu phải tránh. Lại nữa, thèm muốn của cải của người khác cũng dẫn đến trộm cắp và lừa đảo để chiếm hữu tài sản hay tiền bạc của người khác cách trái phép.

Tuy nhiên, nếu thấy người khác giầu có, khỏe mạnh và thành công trong xă hội mà ḿnh cũng ước muốn được như họ bằng phương tiện chính đáng như cố gắng học hành, săn sóc sức khỏe và làm ăn lương thiện để có tiền th́ không những không có tội ǵ mà c̣n được khuyến khích trong ước muốn tốt đẹp này nữa. Chỉ khi nào ước muốn lấy cái ǵ của ai, rồi sinh ḷng nghen nghét người khác hơn ḿnh về danh vọng, địa vị xă hội và tiền bạc th́ đó mới là điều phải tránh v́ lỗi đức bác ái và công bằng.

Giáo lư của Giáo Hội nói rơ về nội dung giới răn thứ mười như sau:

"Điều răn thứ mười cấm chỉ sự thèm muốn, tức ước ao của cải trần gian cách vô độ; nó cũng cấm tính tham lam thái quá, sinh ra từ sự đam mê vô độ, sự giầu có và quyền lực do sự giầu sang mang lại. Điều răn này cũng cấm để ḷng phạm những điều bất công, làm thiệt hại tài sản của tha nhân." (x. SGLGHCG số 2536) Nghĩa là không ai được phép lấy hay ước muốn lấy bất cứ của ǵ, vật ǵ kể cả vợ hay chồng của người khác.

Sau này, khi trả lời cho người thanh niên giầu có đến hỏi Chúa Giêsu, xem anh ta phải làm ǵ để được sống đời đời, Chúa cũng đă nhắc lại lệnh cấm trên “Ngươi không được trộm cắp...” (Mt 19:18). Trộm cắp Chúa nói ở đây bao gồm mọi h́nh thức lấy của người khác những ǵ thuộc sở hữu của họ như tiền bạc, đồ vật, đất đai, nhà cửa, xe cộ, máy móc... Như thế đủ cho thấy giới răn thứ bảy và thứ mười quan trọng thế nào trong đời sống đức tin của người tín hữu Chúa Kitô. Nếu không quyết tâm đi t́m Chúa và hạnh phúc Nước Trời, mà chỉ ham mê t́m kiếm những sự đời này như tiền bạc, danh vọng và mọi thú vui vô luân, vô đạo th́ hăy suy gẫm lời Chúa sau đây:

"... Người nào được lợi lăi cả thế gian mà phải đánh mất chính ḿnh hay thiệt thân, th́ nào được ích lợi ǵ ? (Lc 9:25)

Thử hỏi: có mấy ai được lợi lăi cả và thế gian này đâu. Nhưng cho dù có người chiếm được mọi của cải và danh vọng trên trần gian này, mà cuối cùng mất sự sống, mất linh hồn v́ không được cứu rỗi th́ những lợi lăi to lớn kia có bù đắp được không, hỡi những ai khờ dại, chỉ ham mê t́m kiếm lợi lăi hư vô ở đời này mà quên lăng t́m kiếm sự sang giầu vĩnh cửu của Nước Trời ?

Do đó, phải tuân giữ các giới răn thứ bảy và thứ mười v́ những lư do sau đây:

1. Tôn trọng đức công b́nh (justice): Thiên Chúa là Đấng công chính và giầu t́nh thương (a just and merciful God). Ngài giầu ḷng xót thương, nhưng không thể chấp nhận bất cứ điều ǵ là bất công và gian dối. Ngài phán đoán con người dựa trên hai tiêu chuẩn công b́nh và bác ái. Do đó, ai không yêu thương và thực thi công b́nh, th́ chắc chắn không thể đẹp ḷng Chúa và thuộc về Người là t́nh thương và là chính sự công b́nh. Đức công b́nh đ̣i buộc mọi người phải tôn trọng đúng mức tài sản, danh dự và tính mạng của người khác như chính mạng sống, danh dự và tài sản của ḿnh.

2. Quyền tư hữu chính đáng mà mọi người được hưởng trong t́nh thương và công b́nh của Chúa, là Đấng đă ban phát nhưng không mọi của cải, tài nguyên thiên nhiên cho con người hưởng thụ miễn phí (gratuitous). Về quyền này, giáo lư của Giáo Hội dạy như sau:

Tài sản trong vũ trụ là để dành cho tất cả loài người. Tuy nhiên, trái đất được phân chia giữa con người với nhau, để bảo đảm an toàn cho cuộc sống của mọi người khỏi nguy cơ đói khổ và bạo động. Sự tư hữu tài sản là điều chính đáng, nhằm bảo đảm tự do và phẩm giá của mọi người và cũng để giúp nhau đáp ứng, những nhu cầu căn bản của riêng ḿnh và lo cho nhu cầu của những người thuộc trách nhiệm coi sóc của ḿnh… Quyền tư hữu, thủ đắc cách chính đáng, không ảnh hưởng ǵ đến quyền sử dụng quà tặng chung, là trái đất mà Chúa ban cho toàn thể nhân loại. Mặc dù mục đích sử dụng của cải chung vẫn giữ ưu thế nhưng lợi ích chung vẫn đ̣i hỏi tôn trọng tư hữu và quyền có tư hữu” (Sđd, số 2402- 03)

Như thế, Giáo Hội nh́n nhận quyền tư hữu tài sản của con người và mọi vị phạm đến quyền này đều trái với đức công b́nh đ̣i buộc mọi người phải tôn trọng tài sản, danh dự và mạng sống của người khác.Chế độ cai trị nào không tôn trọng quyền tư hữu của người dân để cưỡng chiếm đất đai, nhà của của dân hay của các giáo hội và cơ quan từ thiện- đều vi phạm quyền căn bản này của Thiên Chúa ban tặng mà mọi xă hội loài người văn minh phải tôn trọng v́ phúc lợi chân chính của con người như Giáo Hội có bổn phận nhắc nhở trên đây

Trong tinh thần đó, những hành vi sau đây được coi là vi phạm điều răn thứ bảy cấm lấy của người:

a. Ăn cắp tiền bạc, và chiếm đoạt những ǵ thuộc quyền sở hữu của người khác như đất đai, nhà cửa, xe tầu, ruộng vườn, quần áo, đồ vật gia dụng v.v Như vậy ai chiếm giữ đất đai, nhà cửa, của người dân, nơi thờ phượng của các giáo hội là vi phạm quyền tư hữu chính đáng được pháp luật của xă hội văn minh ở khắp nơi nh́n nhận và đ̣i hỏi phải tôn trọng. Không thể viện bất cứ lư do nào để bênh vực cho sự chiếm hữu bất hợp pháp này. Ai a dua bênh vực cho sự cưỡng chiếm này là cộng tác vào sự bất công,và luật pháp rừng rú.

b. Bóc lột sức lao động của người dân mà không đền bù xứng đáng. Chủ nhân các công ty hay hảng xưởng mướn công nhân mà trả lương không đúng luật lao động và tiêu chuẩn chuyên môn của người làm công cho ḿnh là lỗi luật công b́nh. Thí dụ, bóc lột người lao động không có giấy tờ cư trú hợp pháp (undocumented workers), để trả lương họ dưới mức qui định của luật lao động. Hoặc bắt họ làm thêm giờ mà không trả tiền tiền phụ trội cho họ. Cũng lỗi điều răn thứ bảy, những người làm cân đo không chính xác để đong bán hàng hóa sai cân lượng với mục đích kiếm thêm nhiều tiền lời.

Giáo lư Giáo Hội cũng liệt kê những việc làm trái với điều răn thứ bảy như sau :

Cũng kể là bất chính về mặt luân lư, những việc làm như đầu cơ tích trữ để thay đổi giá cả cách giả tạo để thủ lợi và làm thiệt hại người khác, hối lộ để làm sai lệch những quyết đoán của người thi hành luật pháp; lấy làm của riêng hoặc sử dụng cho riêng ḿnh những tài sản của xă hội hoặc của xí nghiệp; hoặc làm ăn cẩu thả gây thiệt hại cho người thuê ḿnh; gian lận thuế, giả mạo các hóa đơn hoặc các chi phiếu, chi tiêu lăng phí; cố ư gây thiệt hại cho tài sản tư hoặc công đều trái với luật luân lư và buộc phải bồi thường.” (SGLGHC số 2409).

Cũng kể là trái nghịch điều răn thứ bảy mọi hành vi lừa đảo, làm hàng giả, lừa dối người tiêu thụ để kiếm nhiều tiền hoặc khai gian số giờ lao động để lănh lương đầy đủ.

Cụ thể áp dụng như sau:

a. Ở Mỹ, chế độ trợ giúp welfare, food stamps, housing... được đặt ra nhằm trợ giúp cho những người có nhu cầu thiếu thốn thực sự về các quyền lợi nêu trên. Do đó, khai gian để hưởng những trợ cấp này, là làm thiệt hại đến quyền lợi chính đáng của những người có nhu cầu thực sự đáng được hưởng. Như thế chắc chắn đây là tội gian lận, lấy của công, nghịch điều răn thứ bảy cấm lấy của người khác. Ngoài ra, những người giả ly dị để xin trợ cấp single parent, kể cả những người làm hôn thú giả để lấy tiền của những người muốn ra nước ngoài định cư đều mắc tội nghịch hai giới răn thứ bảy và thứ tám (cấm làm chứng dối, gian trá)

b. Cũng kể là lỗi điều răn thứ bảy, mọi h́nh thức cờ bạc, cá độ đưa đến ăn thua tiền bạc, làm thiệt hại cho kinh tế và hạnh phúc gia đ́nh, v́ những số tiền thu được ở đây đều trái với đức công bằng. Không thể dùng tiền cờ bạc để giúp xây nhà thờ, trường học, cô nhi viện..v́ mục đích tốt không thể biện minh cho phương tiện xấu.

c. Sau hết, những việc làm như lỗi lời hứa, không thi hành những khế ước (contract) về kinh tế, thương mại, lao động… mà đôi bên đă kư kết, khiến gây thiệt hại công bằng cho người khác. Thêm vào đó, đặc biệt phải kể thêm những kẻ buôn bán người, dưới chiêu bài hôn nhân hay hứa cho công ăn việc làm có lương cao, nhưng thực chất chỉ là để buôn bán họ cho những nhu cầu bất chính của kẻ vô luân, vô đạo, đều là những việc làm bất chính lỗi điều răn thứ bảy v́ đă xúc phạm nặng nề nhân phẩm và sức lao động của người khác để kiếm lợi cho riêng ḿnh.

Tất cả những tội phạm điều răn thứ bảy đều phải được đền bù, hay hoàn trả theo công bằng giao hoán (commutative justice) đ̣i buộc nghiêm ngặt “phải bảo toàn mọi quyền tư hữu, phải trả các món nợ cũng như phải chu toàn các nghĩa vụ đă tự do cam kết với nhau. Thiếu đức công bằng giao hoán sẽ không thể có bất cứ h́nh thức công bằng nào khác.” (Sđd, số 2411)

Nói khác đi, không thể lấy hay làm thiệt hai tài sản, danh giá của ai rồi đi xưng tội là xong được. Dĩ nhiên phải xưng tội nhưng phải đền bù thiệt hại gây ra cho người khác cách cân xứng và trả lại cho người ta số tiền hay đồ vật đă lấy cách sai trái th́ mới được tha tội. Cụ thể: công khai nói xấu, làm mất thanh danh của ai th́ phải công khai xin lỗi người đó. Lấy trộm tiền, đồ vật, cưỡng chiếm đất đai, nhà cửa của ai th́ phải trả lại cho người ta theo công bằng giao hoán nói trên. Nghĩa là không thể đọc năm ba kinh hay lần chuỗi 50 mà đền bù được những ǵ đă lấy của người khác. Các cha giải tội đều có bổn phận nói cho hối nhân biết luật công bằng đ̣i buộc phải trả lại cho người khác cách nào thuận tiện, kín đáo những ǵ ḿnh đă lấy của người ta để được tha tội này như giáo lư của Giáo Hội dạy trên đây.

Tóm lại, hai giới răn thứ bảy và thứ mười cấm lấy hoặc ước muốn lấy bất của vật ǵ thuộc quyền sở hữu của người khác như đă giải thích trên đây. Người tín hữu Chúa Kitô cần thiết phải làm nhân chứng cho Chúa trong một thế giới quá gian tà, trộm cắp, và bất lương này bằng cách tuân giữ nghiêm ngặt hai giới răn trên để làm gương cho người khác và giúp ích cho phần rỗi của ḿnh.

Trách Nhiệm Của Người Ngôn Sứ Trong Hoàn Cảnh Thế Giới Ngày Nay

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Nói đến trách nhiệm của người ngôn sứ, nói riêng, và của người tín hữu nói chung, chúng ta nhớ ngay đến lời Chúa trong Sách E-dê-kien sau đây:

Phần ngươi, hỡi con người, Ta đă đặt người làm người canh gác cho nhà Ít-ra-en. Ngươi sẽ nghe lời từ miệng Ta phán ra, rồi thay Ta bảo cho chúng biết. Nếu Ta phán với kẻ gian ác rằng: “Hỡi tên gian ác, chắc chắn ngươi phải chết”, mà người không chịu nói để cảnh cáo nó từ bỏ con đường xấu xa, th́ chính kẻ gian ác ấy sẽ phải chết v́ tội của nó, nhưng Ta sẽ đ̣i người đền nợ máu nó. Ngược lại, nếu ngươi đă báo cho kẻ gian ác phải từ bỏ con đường của nó mà trở lại. Nhưng nó không trở lại, th́ nó sẽ phải chết v́ tội của nó. C̣n ngươi, ngươi sẽ cứu được mạng sống ḿnh” (Ed 33:7-9)

Lời Chúa trên đây thức tỉnh và nhắc nhở những ai có trách nhiệm dạy dỗ chân lư và loan báo Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô, đặc biệt trong hoàn cảnh thế giới ngày nay, nơi con người đang phải sống trong hai nghich cảnh : một đàng là chủ nghĩa vô thần (atheism) chối bỏ Thiên Chúa, bài xích và bách hại mọi niềm tin tôn giáo để chỉ c̣n đề cao sức cần lao, óc sáng tạo, hứa hẹn một “cánh chung luận” hảo huyền về một thiên đường hạ giới. Nhưng thực chất và thực tế đă cho thấy đó chỉ là lừa bịp để che đậy những bất công, gian dối, độc ác và bóc lột người cách vô nhân đạo mà thôi. Đàng khác, là chủ nghĩa đưa vật chất, tiền tài, danh vọng và mọi vui thú vô luân vô đạo lên ngôi Thượng Đế. Đây cũng là một h́nh thức vô thần của chủ nghĩa tục hóa (laicism, secularism) đang lan tràn ở khắp nơi, mà hậu quả là phá hủy mọi giá trị tinh thần, luân lư, đạo đức cũng như coi rẻ hay khinh chê mọi niềm tin tôn giáo để chi biết sống và hưởng thụ tối đa mọi vui thú trên đời này trong giây phút hiện tại, không cần thắc mắc ǵ về một “cánh chung luận nào” cho tương lai của thân phận con người.

Cả hai chủ nghĩa trên đây đều không đem lại hạnh phúc thực sự cho con người, nếu không muốn nói là chỉ xô đẩy cho nhanh con người vào hố sâu của nghèo đói cả về thể xác lẫn tinh thần và đạo đức.

V́ một đàng, kẻ cai trị chỉ mượn b́nh phong giải phóng để che đậy thực chất phi nhân của chủ nghĩa, ḷng tham ô vô đáy của kẻ cầm quyền, muốn vơ vét mọi của cải cho tập đoàn ḿnh, gửi tiền ra nước ngoài để pḥng thân sau khi đă bóc lột người dân cách tàn nhẫn, vô nhân đạo trong một chế độ cai trị độc đoán, phi dân chủ, phi đạo đức. Mọi sáo ngữ về tự do, độc lập và hạnh phúc chỉ là cái thúng quá nhỏ không thể úp được con voi khổng lồ gian ác, lừa bịp, dối trá, không thể thuyết phục được ai tin theo, ngoại trừ những kẻ ngây thơ, xu nịnh.

Mặt khác, bên kia thái cực, là những kẻ tôn thờ vật chất, đưa tiền tài lên ngôi Thượng Đế, nên cũng t́m mọi cách để có nhiều tiền bạc và của cải vật chất bất cần mọi nguyên tắc công b́nh và luân lư, đạo đức..Bọn này - điển h́nh ở Mỹ- đă cấu kết, mua chuộc (lobby) những kẻ có quyền trong ngành lập pháp (Quốc Hội) và hành pháp (chánh phủ) để mặc sức thao túng thị trường tài chính và kinh tế, để làm giầu trên sự nghèo đói, thất nghiệp của hàng triệu người dân trong các chế độ tư bản, đặc biệt là ở Hoa Kỳ nơi tập đoàn Wallstreeters, tức đại chủ nhân các ngân hàng lớn ở New York, đă và đang chi phối nền kinh tế Mỹ và thế giới với những sảo thuật kinh tài “siêu cộng sản” để mặc sức vơ vét của cải nhờ khuynh đảo thị trường chứng khoán, tăng giá dầu hỏa theo ư muốn để kiếm lời đến hàng trăm tỷ dollars ! (Thực quá vô lư khi cùng một hăng săng như Shell, Exxon, Conoco… mà ba trạm xăng trên cùng một đường phố bán ba giá khác nhau, có chỗ cách nhau từ 10 đến 20 cents 1 gallon !!). Thực trạng tham ô, vô nhân đạo của bọn tư bản mất lương tri này đă khiến người dân Mỹ lần đầu tiên phải phản ứng mạnh mẽ với phong trào “Walls occupy” rầm rộ chiếm giữ các con đường có các ngân hàng trong năm qua ở các thành phố lớn để phản đối bọn tài phiệt cẩm đầu và thao túng các ngân hàng lớn ở New York, khiến cho kinh tế Mỹ xuống dốc thê thảm từ mấy năm qua.

Như thế, về mặt luân lư, đạo đức th́ cả hai chủ nghĩa vô thần, và chủ nghĩa suy tôn vật chất và tục hóa đều gặp nhau ở một điểm tương đồng : đó là hạ giá con người v́ chà đạp lên mọi giá trị tinh thần, luân lư và đạo đức là nền tảng của xă hội loài người, khác biệt với loài vật sống trong rừng hoang. Cụ thể, v́ không tôn trọng sự sống, một quà tặng quí giá nhất mà Đấng Tạo Hóa- tức Thiên Chúa của người có niềm tin- đă ban tặng cho con người, nên người ta đă coi mạng sống của một thai nhi không bằng mạng sống của con vật như chó, mèo, rùa (turtle) chim… Bằng cớ ở Mỹ, người ta đă ban hành luật bảo vệ súc vật, cấm hành hạ súc vật nhưng lại cho phép phá thai, tức giết người hợp pháp, khiến hàng triệu thai nhi bị giết hàng năm ở Mỹ, đặc biệt ở Trung Hoa lục địa, và Viêt Nam,hậu quả của chính sách hạn chế sinh đẻ !!! Thêm vào đó, người ta đang t́m cách định nghĩa lại về đinh chế hôn nhân để hợp thức hóa “hôn nhân đồng tính=same sex marriage) làm đảo lộn nền tảng gia đ́nh đă có trong mọi xă hội loài người từ xưa đến nay. Chưa hết, chủ nghĩa tục hóa đă và đang thay đổi bộ mặt của con người, từ loài “linh ư vạn vật” có lư trí và lương tâm để sống phù hợp với trật tự luân lư và đạo đức, trở thành những người không có lương tri để chỉ biết t́m mọi thú vui, mọi lợi lăi trần thế bất kể sự cấm đoán của lương tâm và ư thức đạo đức, luân lư.

Do đó, xét về hậu quả, th́ chủ nghĩa vô thần và chủ nghĩa vật chất, tục hóa đều đáng phải nghiêm khắc lên án và quăng vào thùng rác, v́ thực chất phi luân, vô đạo, kẻ thù của tự do chân chính và hạnh phúc của con người c̣n lương tri lành mạnh.

Trước thực trạng nói trên của bộ mặt thế giới ngày nay, người có sứ mệnh rao giảng và bênh vực cho chân lư phải làm ǵ?

Chắc chắn, với chức năng hoàn toàn thiêng liêng (spiritual competence), người rao giảng Tin Mừng và dạy dỗ chân lư không hề có trách nhiệm phải kêu gọi ai nổi dậy để lật đổ một chế độ nào. Nhưng cũng không được bênh vưc và xu nịnh chế độ chính trị nào để công khai về hùa với kẻ gian ác, kẻ thù của tự do, của công lư, của luân lư, đạo đức và phúc lợi chân chính của con người.

Thử hỏi :nịnh bợ và về hùa như vậy, th́ có phù hợp với chức năng ngôn sứ, với trách nhiệm dạy dỗ và bênh vực cho chân lư, cho lẽ phải và công b́nh, là nền tảng của một xă hội lành mạnh trong cộng đồng nhân loại hay không?

Thánh Phaolô đă nói “… Khốn cho tôi nếu tôi không rao giảng Tin Mừng” (1 Cor 9 :16)

Có nghĩa là nếu người Tông đồ của Chúa Kitô ngày nay mà không lo rao giảng Tin Mừng Cứu Độ của Chúa mà chỉ lo bênh vực cho sự gian trá, xu nịnh kẻ có quyền thế để t́m lợi ích cho riêng ḿnh, th́ đă tự đánh mất sứ mạng thiêng liêng nói trên, và như vậy thật khốn cho ai đă dấn thân vào con đường mù quáng, khiến phản bội chức năng thiêng liêng này như Thánh Phaolô đă dạy trên đây.

Thật vậy, chính v́ bỏ quên chức năng thiêng liêng của ḿnh, nên một số người có chung lâp trường đă họp lại thành “đàn kéc nịnh bợ” để chỉ biết ca chung một bài tôn vinh sự giả dối, bất công, và bóc lột người, nhắm mắt, bịt tai trước những bất công và tha hóa của xă hội, để tiếp tay với tập đoàn cai trị, bưng bít sự thật, không dám đ̣i công lư và tự do tin ngưỡng, tự do tôn giáo, là những quyền căn bản của con người được công pháp quốc tế nh́n nhận. Và tệ hai hơn nữa, người ta vẫn chưa quên một người trong “đàn kéc này” trước đây đă đọc một bài “tham luận chính trị” để đời, v́ nội dung xu nịnh quá trắng trợn và hạ cấp, quá trơ trẽn vô liêm sỉ về thực chất của điều ḿnh nhắm mắt ca tụng, để trục lợi cá nhân, phương hại cho vai tṛ và chức năng của người rao giảng Tin Mừng và dạy dỗ chân lư.!

Nhưng xem ra cho đến nay, “đàn kéc” này vẫn chưa thức tỉnh, chưa sám hối để quay về với lẽ phải, để thi hành tốt chức năng ngôn sứ của ḿnh, nhận lănh từ Phép rửa, Phép Thêm sức và truyền Chức Thánh

Và nếu cứ tiếp tục mù quáng trong “thân phận đàn kéc” của ḿnh th́ họ sẽ làm chứng tá cho ai, cho giá trị nào, xét theo phán đoàn của lương tâm và phê phán của dư luận quần chúng khách quan ?

Không ai muốn họ phải chống đối trong mưu đồ lật đổ chế độ nào, nhưng chỉ mong đợi họ sống đúng với chức năng của ḿnh là người có ơn gọi đi rao giảng sự công chính, chân lư và bác ái trong những môi trường quá ung thối v́ gian ác, tham ô, lừa đảo, dối trá, phi nhân và vô luân, vô đạo. Đáng lẽ, với chức năng và kiến thức của ḿnh, họ phải hơn ai hết nhận rơ bản chất của thể chế chính trị - để rồi - nều không có can đảm thi hành sứ vụ ngôn sứ của ḿnh là bênh vực cho sự thật, cho công bằng, cho luân thường đạo lư th́ phải câm miệng đi, để đừng trắng trợn tiếp tay cho sự dữ được hoành hành. v́ như vậy, thật “khốn cho họ v́ đă không rao giảng Tin Mừng” mà ngược lại, c̣n gây cản trở không cho Tin Mừng được rao giảng để đem công lư vào nơi bất công, đem bác ái yêu thương vào nơi oán thù, trống vắng t́nh người, đem ánh sáng chân lư vào nơi tối tăm, śnh lầy v́ tội lỗi. Chúa nói : “ai có tai nghe, th́ nghe” (Mt 13: 43; Mc 4:23; Lc 8: 8)

Mặt khác, bên kia thái cực là những người đang sống với “văn hóa của sự chết”,chối bỏ mọi niềm tin tôn giáo, để chỉ biết đua nhau t́m kiếm tiền của và mọi thú vui vô luân vô đạo, khinh chê mọi giá trị tinh thần, luân lư, đạo đức. Cứ xem những quảng cáo từ trong và ngoài nước về sửa chữa thân xác cho hấp dẫn, sexy, những nơi công khai giúp phá thai, những x̣ng bạc lớn nhỏ, những nơi ăn chơi sa đọa và nh́n xem trên truyền h́nh chiếu lại những người đă trên 60,70 đang ôm nhau nhảy nhót cuồng loạn trong những cuộc vui thâu đêm ở các hộp đêm, th́ đủ biết con người ngày nay đang đi về đâu, đang khao khát cái ǵ cho mục đích cuối cùng của đời ḿnh.

Người Âu Mỹ nhảy nhót là chuyện b́nh thường theo văn hóa của họ. Nhưng người Việt Nam đua đ̣i nhẩy nhót th́ lại khác. Tṛ chơi này không phải chỉ để giải trí mà chính là lối sống dẫn đến sa đọa của những người “no cơm dửng mỡ”, coi nhẹ đời sống tinh thần, đời sống đức tin, đặt hy vọng vào một Thiên Chúa cực tốt cực lành, và một đời sống hạnh phúc bất diệt trên Nước Trời mai sau.

Nếu ai có niềm tin đó, th́ phải thể hiện khát vọng muốn đạt được ngay từ bây giờ bầng thái độ sống khinh chê mọi chủ nghĩa vô thần, chuộng vật chất và tục hóa đang làm ung thối con người ở khắp nơi trên thế giới ngày nay.

Do đó, người có chức năng rao giảng và người nghe Tin Mừng đều được mời gọi phải sống Tin Mừng đó cách cụ thể để trở nên nhân chứng cho Chúa Kitô, Đấng đă đến để rao giảng chân lư và “đă hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người.” (Mt 20: 28). Chân lư mà Chúa Kitô rao giảng phải là ánh sáng soi đường cho chúng ta đi để không vấp ngă v́ mọi mưu chước của gian tà và mọi sự dữ mà biết bao người đang sống trong đó và lôi kéo người khác đi theo họ vào chốn hư mất đời đời.

Cách riêng, người có chức năng ngôn sứ, phải có can đảm vạch rơ cho tín hữu biết những nguy hại của chủ nghĩa vô thần, chủ nghĩa vật chất và tục hóa đang thống trị thế giới ngày nay, thay v́ chỉ lo kiếm tiền để xây nhà thờ, nhà xứ cho khang tranh bề ngoài mà trống vắng bên trong.

Như thế, là người tín hữu Chúa Kiô, dù ở cương vị nào, người rao giảng hay người nghe Tin Mừng được rao giảng, tất cả phải hiểu và tin chắc rằng mọi sự trong trần thế này, như tiền bạc, danh vọng, kim cương hột xoàn, thân ḿnh hấp dẫn sexy nhờ đi sửa chữa … đều sẽ tiêu tan mau chóng theo thời gian. Và, “hỡi kẻ ngu ngốc, nếu đêm nay Ta đ̣i hồn mi, th́ những ǵ ngươi sắm sẵn đó sẽ về tay ai? Kẻ nào thu tích của cải cho ḿnh mà không lo làm giầu trước mặt Thiên Chúa th́ số phận cũng như thế đó” (Lc 12 : 20-21)

Lời Chúa trên đây là tiếng chuông báo động cho những ai đang chậy theo danh vọng trần thế, nịnh bợ kẻ quyền thế, ca tụng sự gian tà, hay ngụp lặn trong “văn hóa của sự chết” biết thức tỉnh để từ bỏ con đường dẫn đến hư mất đời đời, nếu người ta c̣n tin có sự sống và hạnh phúc vinh cửu đó, sau khi chấm dứt hành tŕnh của ḿnh trên dương thế này.Cách riêng, người tín hữu Chúa Kitô, th́ đây là thời điểm thuận tiện để suy nhiệm lời Chúa trong Tin Mừng Thánh Marcô dưới đây:

Thời kỳ đă măn, và Triều đại Thiên Chúa đă đến gần. Anh em hăy sám hối và tin vào Tin Mừng.” (Mc 1:15)

Sám hối để nh́n nhận nguy hại của mọi tội lỗi, và quay về với Chúa xin Người thứ tha để sống xứng đáng với t́nh thương và công lư của Người hầu được cứu độ.

Tóm lại, giữa một thế giới gian tà, đầy rẫy sự dữ, sự xấu, người tín hữu Chúa Kitô, hơn bao giờ hết, được mong đợi sống nhân chứng đích thực cho Chúa để mời gọi thêm nhiều người khác tin, yêu Chúa, nhờ đời sống nhân chứng của ḿnh, và như thế sẽ góp phần đánh tan mây mù của tội lỗi và mọi sự dữ đang bao phủ thế giới ngày nay.

Hàng Giáo Phẩm là ai và có trách nhiệm ǵ trong Giáo Hội?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích rơ:

- Trách nhiệm và quyền hạn của Đức Thánh Cha, Hồng Y, Tổng Giám mục, Giám mục chính ṭa, Giám mục Phó và Giám mục phụ tá.

- Thế nào là những cuộc thăm viếng mục vu của các Giám mục?

Trả lời:

I- Hàng Giáo Phẩm:

Nói đến Hàng Giáo Phẩm (Hierachy) trong Giáo Hội Công Giáo là nói đến vai tṛ và trách nhiệm của Đức Thánh Cha, các Hồng Y, các Tổng Giám mục, Giám mục, Linh mục và Phó tế trong Giáo Hội.

Có hai tiêu chuẩn để nhận rơ vai tṛ và trách nhiệm của Hàng Giáo Phẩm như sau:

1- Tiêu chuẩn chức thánh (Holy Orders) : Với tiêu chuẩn này, Hàng Giáo Phẩm gồm có các Giám Mục, Linh mục và Phó Tế. Trong trật tự này, th́ chức Giám Mục là chức thánh cao nhất trong Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống Giáo Đông Phương (Eastern Ỏrthodox Churches) chức Phó Tế là chức thấp nhất.Các Hồng Y và chính Đức Thánh Cha cũng chỉ có chức Giám Mục mà thôi nhưng với quyền hạn và trách nhiệm lớn hơn mọi Giám mục khác. Giám mục, linh mục và Phó tế thuộc hàng giáo sĩ (clergy) nhưng chỉ có Giám mục và Linh mục thuộc hàng Tư Tế (sacerdos) để dâng Thánh Lễ Tạ Ơn (Eucharist) mà thôi. (x. Lumen Gentium (LG) số 28). Đây là hàng Giáo Phẩm xét theo cấp độ chức thánh được lănh nhận hợp pháp và thành sự (validly and licitly ) trong Giáo Hội.Thành sự và hợp pháp có nghĩa là chỉ có Giám mục đă được chịu chức hợp pháp và thành sự mới có thể truyền chức hợp pháp và thành sự cho các phó tế, linh mục thuộc quyền ḿnh và truyền chức Giám mục, linh mục hay phó cho người khác khi được yêu cầu.Nhưng muốn truyền chức Giám mục hợp pháp(licitly) cho ai th́ phải có phép của Đức Thánh Cha chọn linh mục nào đó lên hàng Giám mục.Nếu không có phép hay ủy nhiệm thư của Đức Giáo Hoàng th́ việc truyền chức là bất hợp pháp (illicitly) mặc dù vẫn thành sự (validly).Trong trường hợp này, th́ người truyền chức và người chịu chức đều tức khắc bị vạ tuyệt thông tiền kết.(x. Giáo luật số 1382)

2- Tiêu chuẩn thứ hai là quyền tài phán (Jurisdiction): Với quyền tối cao này, đứng đầu Hàng Giáo Phẩm là Đức Thánh Cha, người kế vị Thánh Phêrô trong sứ mệnh lănh đạo Giáo Hội hoàn vũ với sự cộng tác, hiệp thông và vâng phục trọn vẹn của Giám mục Đoàn (College of Bishops) trực thuộc.(x. giáo luật số 331). Thi hành quyền tài phán tối cao này, Đức Thánh Cha bổ nhiệm, thuyên chuyển hay chế tài các giám mục trong toàn Giáo Hội thuộc quyền cai quản của ngài trong nhiệm vụ coi sóc các Giáo Hội địa phương (Local Churches) tức các Giáo phận (Diceses) ở các quốc gia trên thế giới, hay đảm trách những công việc quan trọng trong Giáo Triều Rôma (Roman Curia). Như thế, các Giám mục trong toàn Giáo Hội chỉ trực tiếp chịu trách nhiệm trước Đức Thánh Cha mà thôi.

Trên hết, Đức Thánh Cha, vị Đại Diện duy nhất (Vicar) của Chúa Kitô trên trần thế, không những có trách nhiệm lănh đạo Giáo Hội hoàn vũ mà c̣n có quyền công bố với ơn bất khả ngộ những tín điều (dogmas) và những giáo huấn về luân lư (morals) buộc mọi tín hữu trong Giáo Hội phải tin và thi hành cho được rỗi linh hồn.

II- Trách nhiệm và quyền hạn của các vị trong hàng Giáo Phẩm:

Giám mục là những người kế vị các Thánh Tông Đồ trong sứ mạng rao giảng Tin Mừng, dạy dỗ chân lư đức tin, thánh hóa và cai quản đoàn chiên được trao phó cho ḿnh. Giám mục phải do chính Đức Thánh Cha bổ nhiệm, thuyên chuyển và chế tài. Nghĩa là mọi Giám mục đều trực tiếp chịu trách nhiệm với Đức Thánh Cha như đă nói ở trên.

Với chức thánh cao nhất này, các giám mục được chia sẻ trọn vẹn Chức Linh Mục đời của Chúa Kitô (cf. LG số 26) trong khi linh mục chỉ được chia sẻ một phần Chức Linh Mục tối cao này. Nhưng "cũng hiệp nhất với Giám mục trong tước vị tư tế" (cf .LG, số. 28)

Về trách nhiệm và quyền hạn th́ Giám mục được phân loại thành Giám mục Giáo phận hay chính ṭa, Giám mục hiệu ṭa, Giám mục phó và Giám mục phụ tá.

Từ hàng ngũ Giám mục và Linh mục (xuất sắc) Đức Thánh Cha chọn các Hồng Y (Cardinals) để thi hành hai nhiêm vụ quan trong sau đây:

1- Làm cố vấn cho Đức Thánh Cha trong việc cai quản Giáo Hội hoàn vũ.

2- Chỉ có các Hồng Y dưới 80 tuổi mới được đi bầu Giáo Hoàng mới, sau khi Đức Thánh Cha đương kim qua đời. Các Hồng Y vào Mật Hội (Conclave) để bầu tân Giáo Hoàng, th́ ai cũng có khả năng được bầu vào chức vụ tối cao này. Nghĩa là các ngài vừa là cử chi (elector) vừa là ứng viên có khả năng được bầu, nhưng không ra ứng cử (potential candidates). Hồng Y là tước hiệu (Title) chứ không phải là chức thánh. Nếu Tân Giáo Hoàng được bầu mà không có chức Giám Mục th́ Hồng Y niên Trưởng phải truyền chức Giám Mục cho ngài trước khi đăng quang (cf. giáo luật số 355& 1) Nhưng cho đến nay, việc này chưa từng xẩy ra v́ các Hồng Y không có chức Giám mục (tức các Linh mục được phong tước Hồng Y, một truyền thống vẫn có cho đến nay) th́ thường được tấn phong Giám mục sau khi được phong tước Hồng Y. (Giáo luật số 351 & 1)

Hồng Y họp lại thành Hồng Y Đoàn (College of Cardinals) do một vị làm niên trưởng.(Dean) Các Hồng Y cũng chỉ chịu trách nhiệm trước Đức Thánh Cha mà thôi. Các ngài thường được cử giữ các chức vụ quan trọng, như đứng đầu các Bộ hay cơ quan trọng yếu trong Giáo Triều Rôma, như Bộ Giáo Lư Đức Tin, Bộ Truyền Giáo, Bộ Giám Mục, Bộ Tu Sĩ... Các Hồng Y ở ngoài Giáo Triều, th́ thường là các Tổng Giám Mục đang coi sóc các Tổng Giáo Phận lớn trên thế giới như Milan, Paris, Manilla, New York, Washington, Los Angeles, Houston, Sydney, Hà nội, Saigon... Nhưng khi đến 75 tuổi, th́ các Hồng Y đang giữ các trọng trách trong hay ngoài Giáo Triều Rôma đều phải xin từ chức. (x giáo luật số 354)

a- Tổng Giám Mục (Archbishops) cũng là Giám mục được bổ nhiệm đứng đầu một Giáo Tỉnh hay Tổng Giáo Phận (Archdiocese). Ngài cũng là Giám mục chính ṭa (Ordinary) của Giáo Phận ḿnh như các Giám mục Giáo Phận khác. Việt Nam có 3 Tổng Giáo Phận là Hà Nội, Huế và Saigon. Tổng Giáo Phận hay Giáo Tỉnh (Ecclesial Province) gồm có một số giáo phận trực thuộc, gọi là các Địa phận hạt (Suffragan Dioceses). N ưng Tổng Giáo mục không có quyền nào trên các Giám mục trong Giáo Tỉnh của ḿnh, mà chỉ có trách nhiệm "canh chừng để đức tin và kỷ luật Giáo Hội được tuân hành chu đáo, và thông báo cho Đức Thánh Cha về những sai trái hay lạm dụng nếu có". Ngoài ra, Tổng Giám Mục có thể bổ nhiệm giám quản cho một giáo phận thuộc Giáo Tỉnh của ḿnh đang trống ṭa, v́ giám mục chính ṭa qua đời mà chưa có người lên thay. (x. giáo luật số 436 &1, 2). Sau nữa, Tổng Giám Mục được phép cử hành nghi lễ đại trào (Pontifical Mass) với mũ (mitre) gậy (crosier) và dây Pallium trong các Thánh đường ở các giáo phận thuộc Giáo tỉnh của ḿnh. Nhưng khi ra ngoài giáo tỉnh, th́ Tổng Giám Mục không được cử hành lễ đại trào với mũ, gậy và đeo dây Pallium ở địa phận khác.

b- Giám mục Giáo Phận hay chính ṭa (Diocesan Bishop or Ordinary) là Giám Mục được bổ nhiệm để coi sóc một Địa phận (Diocese) tức là Chủ chăn của một Giáo hội địa phương (local church) hiệp thông trọn vẹn với Đức Thánh Cha là Chủ chăn và là Thủ lănh Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ (Universal Church)

c- Giám Mục hiệu ṭa (titular bishop) là giám mục không có nhiệm vụ chính thức coi sóc một Địa phận nào.

d- Giám mục Phó (Coadjutor) là Giám mục có quyền kế vị (lên thay thế) Giám mục chính ṭa khi vị này từ chức về hưu hay bất ngờ qua đời.

e- Giám mục Phụ tá (Auxiliary bishop) là Giám mục được bổ nhiệm để phụ giúp Giám mục chính ṭa trong việc điều hành giáo phận. Giám mục phụ tá không có quyền kế vị khi giám mục giáo phận từ chức hay qua đời. (giáo luật số 375-410)

Như thế, Giám mục, tuy chức thánh bằng nhau, những quyền hạn và trách nhiệm khác nhau từ trên xuống dưới như nói ở trên.

f- Linh mục: là công sự viên đắc lực của Giám mục trong sứ mệnh rao giảng, dạy dỗ chân lư và coi sóc giáo dân được trao phó cho ḿnh. Linh mục tùy thuộc hoàn toàn Giám mục của ḿnh để thi hành mọi sứ vụ linh mục và mục vụ (priestly and pastoral ministries). Nghiă là nếu không có phép (năng quyền = faculties) của Giám mục, th́ không linh mục nào được thi hành trách nhiệm mục vụ của ḿnh, dù có chức linh mục. Đó là trường hợp các linh mục bị tạm ngưng thi hành tác vụ, hay c̣n quen gọi là bị "treo chén" (Suspension of faculties)

g- Phó tế: được truyền chức để phụ giúp Linh mục trong các thánh vụ như công bố và chia sẻ lời Chúa (Phúc Âm) phụ giúp Bàn thánh, chứng hôn, cử hành nghi thức an táng và rửa tội cho trẻ em theo yêu cầu của cha xứ.

III- Trách nhiệm mục vụ của Giám mục giáo phận:

Do thánh chức và năng quyền (order &competence) được lănh nhận, các giám mục giáo phận hay chính ṭa có nhiệm vụ dạy dỗ, thánh hóa và cai quản một Giáo Phân (Địa Phận=Diocese) được trao phó cho ḿnh. Trong nhiệm vụ giảng dạy, chân lư, Giám mục phải giảng dạy đúng giáo lư tinh tuyền của Giáo Hội- chứ không phải giáo lư của riêng ḿnh- trong tinh thần vâng phục và hiệp thông trọn vẹn với Giám mục Rôma, tức Đức Thánh Cha là Thủ lănh Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ.

Trong trách nhiệm giảng dạy này "các Giám mục phải cố gắng hết sức để các công cuộc rao giảng Phúc Âm và hoạt động tông đồ được các tín hữu nhiệt liệt nâng đỡ và cổ vơ... luôn luôn lo lắng cho các Kitô hữu thấu hiểu và sống sâu xa hơn mầu nhiệm Phục Sinh thế nào để, nhờ bí tích Thánh Thể, họ tạo thành một Thân Thể liên kết rất chặt chẽ trong t́nh bác ái duy nhất của Chúa Kitô (x. Sắc Lênh về Nhiệm vụ của các Giám Mục, số 6, 14).

Trong nhiệm vụ mục vụ, Giám mục Giáo Phận phải mở những cuộc thăm viếng mục vụ, c̣n gọi là kinh lược (Pastoral visitations) để viếng thăm các giáo xứ trong toàn Địa Phận của ḿnh để thăm và cử hành các bí tích, đặc biệt là bí tích thêm sức, cho giáo dân được trao phó cho ḿnh coi sóc. Nếu v́ lư do ǵ không thể đích thân đi kinh lược được, th́ giám mục chính ṭa có thể ủy thác cho giám mục phó hay giám mục phụ tá làm việc này (nếu có các vị này trong giáo phận) (giáo luật số 396). Như thế có nghĩa là chỉ trong giáo phận của ḿnh, giám mục chính ṭa mới có trách nhiệm thăm viếng mục vụ mà thôi. Ngoài phạm vi giáo phận, Giám mục không có trách nhiệm mục vụ nào đối với đoàn chiên không thuộc quyền coi sóc của ḿnh.

Nói rơ hơn, trong Giáo Hội, cụm từ “thăm viếng mục vụ” chỉ được dùng đúng nghĩa, để chỉ những công việc thăm viếng giáo dân mà một giám mục phải làm v́ bổn phận và theo giáo luật.(x giáo luật số 396 & 1) Ngay cả việc cử hành các nghi lễ giáo chủ hay đại trào (Pontifical Mass) với đầy đủ phẩm phục giáo chủ gồm mũ (mitre) và gậy (crozier), giám mục cũng chỉ được phép cử hành trong phạm vi giáo phận của ḿnh mà thôi. Khi ra khỏi giáo phận, nếu muốn cử hành nghi lễ này ở nơi thuộc giáo phận khác, th́ giám mục khách cũng cần có sự đồng ư trước, tức là phải xin phép giám mục bản quyền địa phương (local ordinary - giáo luật số 390). Trừ Tổng Giám mục (Archbishop), th́ được phép cử hành nghi lễ đại trào và đeo dây "Pallium" trong bất cứ thánh đường nào thuộc phạm vi Tổng Giáo Phận, hay Giáo Tỉnh thuộc quyền như đă nói ở trên.(giáo luật số 437 &2)). Hồng Y th́ được quyền cử hành nghi lễ đại trào ở bất cứ nơi nào trong toàn Giáo Hội.

Như vậy, không thể gọi bất cứ cuộc viếng thăm nào của một giám mục ở ngoài phạm vi địa phận của ḿnh là thăm viếng mục vụ được, v́ không có giám mục nào có trách nhiệm này theo giáo luật.

Chỉ riêng một ḿnh Đức Thánh Cha, với tư cách là Chủ Chăn của Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ, th́ đi đến bất cứ nơi nào trên thế giới có giáo dân công giáo, ngài cũng đến v́ mục đích thăm viếng mục vụ dành cho đoàn chiên thuộc quyền chăn dắt tối cao của ḿnh. Trái lại, các giám mục, dù đến thăm một công đoàn, hay giáo xứ có giáo dân từng thuộc đoàn chiên cũ của ḿnh ở địa phận nhà, th́ cuộc viếng thăm này cũng chỉ có tinh chất cá nhân thân hữu (private visitation) mà thôi, chứ không có mục đích mục vụ nào cả, v́ các giáo dân đó nay đang thuộc quyền mục vụ của giám mục địa phương rồi. Cụ thể, các giáo dân thuộc nhiều địa phận cũ ở Việt Nam nay đang sinh sống ở Hoa Kỳ th́ đều thuộc quyền mục vụ của Giám mục địa phương nơi họ đang sống đạo chung với giáo dân địa phương, nên chỉ phải vâng phục Đấng bản quyền địa phương đó mà thôi. Do đó, phải tuân theo mọi qui luật về phụng vụ ở địa phận ḿnh trực thuộc. Nghĩa là không thể nói tôi là tín hữu Việt Nam nên chỉ theo luật phụng vụ bên Việt Nam về các ngày lễ buộc, hay Tết dân tộc. Nếu muốn cử hành lễ riêng trong dịp Tết Việt Nam, th́ phải xin phép giáo quyền địa phương, chứ không được tự tiện áp dụng luật phụng vụ bên Việt Nam về các ngày Tết dân tộc ở bất cứ quốc gia nào bên ngoài Việt Nam được.

Vậy xin lưu ư kỹ những điều trên đây, để không lẫn lộn khi dùng những cụm từ chỉ tước vị hay nhiêm vụ thực sự của các giám mục trong Giáo Hội. Nghĩa là không nên gọi giám mục phụ tá là giám mục phó hay ngược lại, cũng như không thể dùng cụm từ “thăm viếng mục vụ” cho bất cứ cuộc viếng thăm nào của các giám mục từ địa phận này đến địa phương khác.

Ngay cả đối với các linh mục, th́ nhiệm vụ mục vụ và sứ vụ linh mục (pastoral duties and priestly ministries) cũng chỉ được thi hành hợp pháp trong phạm vi giáo phận của ḿnh, nơi linh mục đă lănh nhận năng quyền (faculty) từ giám mục của ḿnh mà thôi. Khi ra khỏi địa phận, nếu muốn thi hành sứ vụ linh mục ở đâu trong một thời gian lâu dài sau một tháng, th́ linh mục phải xin năng quyền ấy nơi giáo quyền địa phương. (Có nhiều nơi đ̣i phải xin sau một hay hai tuần lễ tạm trú, hoặc xuất tŕnh chứng minh thư là linh mục đang có năng quyền ở địa phận khác, muốn xin đồng tế trong một nhà thờ ngoài địa phận ḿnh). Nghĩa là không linh mục nào được đến cử hành thánh lễ, và ban các bí tích ở địa phương khác mà không có phép của Đấng bản quyền sở tại. Nhưng trong trường hợp nguy tử, th́ mọi linh mục đều được phép rửa tội, xức dầu và giải tội ở bất cứ nơi nào có nhu cầu này trong lúc ḿnh đang có mặt ở đó (giáo luật số 976)

Đó là những điều giáo dân cần biết để hiểu về vai tṛ và nhiệm vụ của Hàng Giáo Phẩm trong Giáo Hội Công Giáo.

Nói Thêm Về Tội Phạm Điều Răn Thứ Sáu

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích rơ những tội nghịch điều răn thứ sáu,và hậu quả của tội này.

Trả lời: Nh́n vào cuộc sống của con người ở khắp mọi nơi hiện nay, người ta thẩy rơ nét hư hỏng của biết bao triệu người, trong đó chắc chắn có cả những người tự nhân là Kitô Hữu, là Công giáo... Hư hỏng v́ sống theo "văn hóa của sự chết" chỉ biết tôn thờ tiền bạc, của cải vật chất và nhất là ham thú vui dâm đăng đến mức tự hạ phẩm giá của ḿnh là con người có lư trí xuống hàng thú vật chỉ có bản năng. Thú vui phải tính (sexuality) không phải là tṛ chơi vô tội vạ để bất cứ người lớn, hay thanh thiếu niên có thể t́m cách thỏa măn mà không cần biết giới hạn cho phép của nó, khiến lạm dụng bừa băi và phạm một tội nghiêm trọng rất nguy hại cho phần rỗi của những ai có niềm tin Thiên Chúa và sự thưởng phạt đời đời, như Thánh Phaolô đă khuyên bảo sau đây:

"Những việc do xác thịt gây ra th́ ai cũng rỏ: đó là dâm bôn, ô uế, phóng đăng... và những điều khác giống như vậy. Tôi bảo trước cho mà biêt, như tôi đă từng bảo : những kẻ làm những điều đó sẽ không được thừa hưởng Nước Thiên Chúa." (Gl 5: 19-21)

Như thế đủ cho thấy là tội phạm điều răn thứ sáu là tội rất nặng cần lưu ư để xa tránh.

Đây là tội mà con người ở khắp nơi đă và đang phạm ở mức qui mô, v́ không hiểu rơ nguy hại của nó đối với phần rỗi của mọi người.

Thật vậy, Thiên Chúa tạo dựng con người có nam có nữ và trao phó cho họ trách nhiệm “sinh sôi nảy nở cho nhiều, cho đầy mặt đất và thống trị mặt đất.” (x. St 1:28)

Và để thưởng công và giúp họ chu toàn ơn gọi hôn nhân và nhiệm vụ quan trọng này cách tốt đẹp, Thiên Chúa đă ban cho người nam và người nữ quà tặng giới tính (sexuality) được phép thoả măn trong t́nh yêu vợ chồng kết hợp chính đáng qua bí tích hôn phối.

Trong giới hạn này, tính dục giúp cho “người nam và người nữ hiến thân cho nhau qua những hành vi riêng và độc chiếm dành cho vợ chồng. Trong tinh thần đó, tính dục không phải là một cái ǵ thuần tuư sinh học (biological) nhưng nó liên hệ đến phần sâu xa nhất của nhân vị con người. Nó chỉ được thực hiện cách nhân bản thật sự khi nó là thành phần cấu tạo t́nh yêu làm cho người nam và người nữ hiến thân trọn vẹn cho nhau và cam kết gắn bó với nhau cho đến chết.” (x. SGLGHCG, số 2361).

Như thế có nghĩa là chỉ trong t́nh yêu hôn nhân chân chính, người ta mới được phép sử dụng và thoả măn tính dục mà thôi.Những người không có ơn gọi này, hay không muốn kết hôn thực sự th́ không được phép thỏa măn "giới tính" dưới bất cứ h́nh thức nào.

Đức Thánh Cha Piô XII, trong diễn từ ngày 29-10-51 đă nói: “Chính Đấng Tạo Hoá đă thiết lập cho vợ chồng cảm thấy sự vui thú và thoả măn về thể xác và về tâm hồn trong chức năng sinh sản này.Vậy vợ chồng không được làm ǵ sai trái khi t́m kiếm và hưởng thú vui này. Họ nhận lănh những ǵ Đấng Tạo Hoá đẵ dành cho họ. Tuy nhiên, vợ chồng phải biết giữ ḿnh trong những giới hạn của một sự điều độ chính đáng.” (x.Sđd,số 2362)

Nói khác đi, chỉ trong đời sống vợ chồng kết hợp đúng nghĩa v́ yêu thương thực sự qua bí tích hôn phối, người nam và người nữ mới được phép hưởng thú vui phái tính cho mục đích sinh sản con cái, hoà hợp tâm hồn và tăng cường t́nh yêu phu phụ, đồng thời cũng nói lên ḷng biết ơn về “sự qnảng đại và phong phú của Đấng Sáng Tạo”, tức Thiên Chúa là Đấng đă ban thú vui giới tính, đă nối kết và chúc phúc cho người nam và người nữ trong t́nh yêu hôn nhân.

Dầu vậy, vợ chồng vẫn được khuyên phải thực hành đức khiết tịnh (chastity) là đức giúp chế ngự những đam mê và thèm muốn của giác quan bằng lư trí.” (x.Sđd, số 2341) .
Nghĩa là, không phải kết hôn rồi th́ được tự do muốn " làm t́nh" kiểu nào và bao nhiêu tùy thích. Trái lại, vợ chồng phải biết chế ngự những đ̣i hỏi quá lố của bản năng tính dục, để chỉ thỏa măn nhu cầu này trong tính thần yêu thương nhau, kính trọng nhau và cùng hướng về mục đích cộng tác với Chúa trong chương tŕnh sáng tạo, truyền sinh khi vợ chồng c̣n có khả năng sinh con. Với những người không c̣n khả năng này, th́ vẫn được phép thỏa măn tính dục cho mục đích duy tŕ và củng cố t́nh yêu phu phụ. Nhưng chỉ được thỏa măn trong tinh thần và giới hạn đó mà thôi.

Sau đây là những tội nghịch điều răn thứ sáu trong Mười Điều Răn Chúa truyền dạy:

Động lực chính đưa đến lỗi phạm điều răn này là khát vọng dâm ô (lust) hay tà dâm (fornification), tức những ước muốn về thú vui xác thịt hoàn toàn ở ngoài mục đích giới tính mà Thiên Chúa ban cho con người thụ hưởng để chu toàn mục đích của hôn nhân và để ca tụng “sự quảng đại và phong phú của Ngài”. Tà dâm lẫn lộn giữa giới hạn được phép hưởng thú vui phái tính và phạm vi không được phép t́m thú vui này.

Tà dâm đưa đến ngoại t́nh (adultery) tức vi phạm giao uớc hôn phối đ̣i buộc vợ chồng phải chung thủy yêu thương nhau và trọn vẹn thuộc về nhau cả tâm hồn lẫn thể xác. Tà dâm đưa đến thông dâm (fornication) tức giao du tính dục giữa những người chưa kết hôn hoặc giữa người đă kết hôn và người chưa kết hôn. Tà dâm dẫn đến hiếp dâm (rape) một tội cướp đoạt thân xác của phụ nữ để thoả măn thú tính trái với ư muốn của nạn nhân. Tà dâm cũng đưa đến bán và mua dâm, một tội làm thương tổn nặng nề đến phẩm giá của người phụ nữ v́ biến họ thành những công cụ mua vui bất chính (illegitimate instruments for pleasures). Tà dâm cũng làm cho người ta mù quáng không biết xấu hổ khi phạm tội loạn luân (incest), một h́nh thức dâm loạn giữa những phần tử cùng huyết tộc trong gia đ́nh.

Sau hết, trong thời đại suy thoái đạo đức này, tà dâm đang xô đẩy nhiều người đă mất hết lư trí và lương tâm đạo đức khi đi t́m thú vui xác thịt man rợ nơi những bé gái dưới tuổi vị thành niên, gây thương tật cả thể xác lẫn tâm hồn cho những nạn nhân bất hạnh bị mua bán vào hoạt động cực kỳ tội lỗi, vô cùng khốn nạn này. Đây chính là một trong những bộ mặt đáng ghê tởm nhất của “văn hoá sự chết” đang thịnh hành ở khắp nơi trên thế giới ngày nay.Đặc biệt là những người lớn và thanh thiếu niên đua nhau từ các nước ngoài về Viêt Nam để t́m thú vui dâm đăng, chỉ v́ hoàn cảnh kinh tế quá khó khăn và nghèo đói khiến nhiều chị em phải bất đắc dĩ đi làm cái nghề tồi bại này.

Phạm tội nghịch điều răn thứ sáu có hai h́nh thức chính sau đây:

1- bằng hành động: tức là trực tiếp làm những điều dâm ô, vô luân như hiếp dâm,thông dâm, ngoại t́nh, loạn luân, thủ dâm (masturbation), mua bán dâm (prostitution)...

2- bằng tư tưởng: nghĩa là ước muốn làm những điều dâm ô này trong tư tưởng. Đây chính là điều Chúa Giêsu đă cảnh cáo xưa kia: “Anh em nghe Luật dạy rằng: chớ ngoại t́nh. C̣n Thầy, Thầy bảo anh em: ai nh́n người phụ nữ mà thèm muốn, th́ trong ḷng đă ngoại t́nh với người ấy rồi.” (x. Mt 5:27-28)

Ngoài hai h́nh thức trên, c̣n một h́nh thức nữa là gián tiếp xúi dục người khác t́m thú dâm ô qua tranh ảnh, sách báo và quảng cáo thô lỗ về phái tính. Đó là những hoạt động khiêu dâm bằng phương tiện truyền thông như sách báo, Video, DVD, mang đầy nội dung dâm ô thác loạn đă và đang đầu độc biết bao nhiêu người lớn nhỏ t́m đọc và xem những phim ảnh nhơ nhuốc vô luân này.

Thêm vào đó, c̣n phải kể đến những quảng cáo cho những nơi ăn chơi ở các băi biển, hộp đêm, hay quảng cáo nhớp nhúa, thô lỗ về phái tính như sửa chữa bộ phận sinh dục của nam nữ, nghệ thuật làm t́nh, thuốc kích thích v.v…Những hành động này không nhằm phục vụ cho sức khoẻ và hạnh phúc của con người mà thực chất chỉ để xô nhanh nhiều người xuống hố truỵ lạc để kiếm tiền mà thôi. Chắc chắn đây là tội làm gương mù gương xấu phải lên án trong phạm vi điều răn thứ sáu, v́ đây chính là tội mà Chúa Giêsu đă từng nghiêm khắc lên án: “...Không thể không có những cớ làm cho người ta vấp ngă, nhưng khốn cho kẻ làm cớ cho người ta vấp ngă. Thà buộc cối đá và cổ nó và xô xuống biển, c̣n lợi cho nó hơn là để nó sống làm cớ cho một trong những kẻ bé mọn này vấp ngă.” (Lc 17: 1-2)

Do đó, là người có niềm tin Thiên Chúa là Đấng cực tốt cực lành, thánh thiện và đầy yêu thương, chúng ta phải xa tránh mọi hành vi làm cớ cho ḿnh và cho người khác vấp ngă. Phải ném ngay vào thùng rác những quảng cáo nhơ nhuốc về sửa chữa thân thể cho hấp dẫn về phái t́nh(sexy) đầy rẩy trên truyền h́nh và Radio ở khắp nơi.Người công giáo làm những nghề này đều có tội về việc làm cớ cho người khác vấp ngă về mặt thiêng liêng.Thật đáng buồn v́ không hề thấy ở đâu có quảng cáo sửa chữa tâm hồn cho trong sạch, sửa chữa lương tâm cho ngay thẳng, lành mạnh để biết khinh chê, ghê tởm những lối sống sa đọa, gian tà, độc ác và ô uế như bộ mặt của thế giới ngày nay.Ngược lại, ở đâu cũng nhan nhản những quảng cáo về sửa thân xác cho " trẻ măi không già", (nhưng có tránh được cái chết không? và chết rồi, th́ đi đâu, có mang theo được thân xác đă sửa chữa cho sexy không ?).Sửa chữa cho thân ḿnh thon gọn, hấp dẫn về phái tính để lôi cuốn sự thèm khát dâm ô nơi người khác.Đây chính là bộ mặt của hỏa ngục mà người có niêm tin Thiên Chúa phải xa tránh để sống nết na, xứng đáng là men là muối và Ánh Sáng của Chúa Kitô giữa một thế giới đồi trụy, gian tà, dâm ô và độc ác này.

Cũng được kể vào tội “làm cớ cho người ta vấp ngă” những người cố ư ăn mặc hở hang, nói chuyện tục tĩu khiêu gợi ḷng thèm muốn bất chính về xác thịt cho người khác.

Tóm lại, thú vui phái tính chỉ được phép tận hưởng trong t́nh yêu hôn nhân chân chính mà thôi. T́m thú vui này ngoài phạm vi hôn nhân là điều sai trái nặng nề v́ đi ngược lại với ư muốn của Thiên Chúa khi tạo dựng con người có phái tính và mời gọi người nam người nữ cộng tác với Ngài trong chương tŕnh sáng tạo và làm chứng cho t́nh yêu vô biên của Ngài đối với toàn thể nhân loại.

Tà dâm hay dâm ô là khao khát hỗn loạn về phái tính, nên không được phép thực hành trong mọi trường hợp, kể cả giữa vợ chồng. Nói rơ hơn, không phải là vợ chồng th́ được phép xem những phím ảnh khiêu dâm, lui tới những nơi xấu xa và làm những việc không phù hợp với mục đích hiệp thông, tăng cường t́nh yêu phu phụ và sinh sản con cái.

Người tín hữu Chúa Kitô chắc chắn phải xa tránh mọi h́nh thức của tội nghịch điều răn thứ sáu nói trên đây để sống nết na, trong sạch, xứng đáng là nhân chứng sống động của Chúa Kitô giữa một thế giới gian tà, sa đọa, ô uế ngày nay.

Giáo Hội Nào Là Giáo Hội Thật Của Chúa Kitô?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : 1- Xin cha giải thích Giáo Hội nào là Giáo Hội thật của Chúa Kitô
2- Người Công giáo có thể bỏ Giáo Hội để gia nhập Giáo Hội khác được không
?

Trả lời :

I. Trong một bài viết trước đây tôi đă có dịp nói đến nhiều Giáo Hội, giáo phái khác nhau, mặc dù cùng chia sẽ chung niềm tin vào Chúa Kitô, Đấng đă thiết lập Giáo Hội duy nhất của Người trên đá tảng Phêrô:

Anh là Phêrô, nghĩa là Tảng Đá, trên tảng đá này, Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy, và quyền lực tử thần sẽ không thắng nổi.” (Mt 16:18).

Nhưng Giáo Hội duy nhất thánh thiện này đă trải qua nhiều sóng gió từ sau ngày Chúa về trời cho đến nay. Chúa Giêsu đă nh́n thấy trước sự phân ly trong Thân Thể Nhiệm Mầu của Người là Giáo Hội, cho nên trước khi chịu khổ h́nh thập giá, Chúa đă tha thiết cầu xin Chúa Cha “cho chúng được nên một như chúng ta là một” (Ga 17:22).

Hậu quả của sự ly giáo (schism) trên cho đến nay là sự xuất hiện của các Giáo Hội Chính thống Đông Phương (Eastern Orthodox Churches) từ thế kỷ 11, hàng ngàn các giáo phái Tin lành (Protestant Denominations) và Anh Giáo (Anglican Communion) từ thế kỷ 16.

Ngoài ra, trong thời hiện đại, c̣n có âm mưu của một vài chế độ độc tài, độc đảng, muốn tách Giáo Hội Công Giáo ở các địa phương dưới quyền thống trị của họ, ra khỏi quyền cai trị và hiệp thông với Rôma để thành lập các Giáo Hội Quốc Doanh như đă xảy ra ở Trung Hoa lục địa. Đáng buồn thay là gần đây, có một số giáo sĩ đă cộng tác với chế độ cai trị khi họ tuân lệnh của nhà nước để truyền chức giám mục bất hợp pháp (không có phép của Đức Thánh Cha) cho vài linh mục quốc doanh, gây khó khăn thêm cho việc hoa lục muốn cải thiện bang giao với Ṭa Thánh. Nhưng đây chỉ là khó khăn nhất thời,v́ đại đa số giáo dân và giáo sĩ ở Hoa Lục vẫn trung thành với Giáo Hội Mẹ ở Rôma, dù phải đương đầu với bao khó khăn, bách hại của nhà cầm quyền cộng sản muốn thống trị Giáo Hội Công Giáo.Chúng ta cầu xin cho Giáo Hội ở những quốc gia không tôn trọng tự do tôn giáo và tự do hành Đạo này được thêm kiên cường sống và làm chứng cho Đức Tin KitôGiáo trong khi vẫn trung thành với Giáo Hội duy nhất mà Chúa Kitô đă thiết lập trên nền tảng các Thánh Tông Đồ là Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ.

Trở lại với các nhóm tự nhận là Giáo Hội (Church) hay Giáo phái (Denominations), các nhóm này cho đến nay vẫn chưa muốn hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo và nhận quyền cai trị của Đức Giáo Hoàng. V́ thế, con đường tiến đến hiệp nhất trong cùng một niềm tin, một Phép Rửa, một phụng vụ thánh, và một quyền bính cai trị vẫn c̣n quá nhiều trở ngại, khó khăn phải vượt qua.

Nhưng cái khó khắn lớn lao nhất vẫn là làm sao để mọi thành phần trong Giáo Hội-Giáo phẩm, giáo sĩ, tu sĩ,và giáo dân- được đồng tâm nhất chí sống trung thực, và làm chứng tá cho Tin Mừng Cứu Độ để thuyết phục các anh em ly khai mau trở về với Giáo Hộ, cũng như mời gọi thêm nhiều người chưa biết Chúa được nhận biết để cùng nhau tôn thờ một Thiên Chúa, tuyên xưng một đức tin và được dẫn dắt bởi một Mục Tử duy nhất là Đức Thánh Cha.

Về phần ḿnh, Giáo Hội Công Giáo, qua Hiến Chế tín lư Lumen Gentium của Thánh Công Đồng Vaticanô II, đă long trọng tuyên bố: “Giáo Hội độc nhất của Chúa Kitô được chúng ta tuyên xưng trong Kinh Tin Kính là duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền… Giáo Hội ấy tồn tại trong Giáo Hội Công Giáo do Đấng kế vị Phêrô và các Giám Mục hiệp thông với ngài điều khiển.” (x. LG, số 8)

Trung thành với lập trường này, ngày 10 tháng 7, 2007 trước đây, Thánh Bộ Giáo Lư Đức Tin (Congregation of Doctrine of the faith) đă công bố một văn kiện mới, nói rơ về chân lư và đặc tính duy nhất của Giáo Hội Công Giáo, là Giáo Hội của Chúa Kitô thiết lập như phương tiện hữu hiệu để chuyên chở ơn cứu độ của Người cho muôn dân đến tận cùng thời gian. Văn kiên này đă được Đức Thánh Cha Bênêđíchtô XVI chấp thuận cho công bố để minh xác điều đă được Thánh Công Đồng Vaticanô II tuyên bố trên đây, cách nay hơn 40 năm về bản tính và mầu nhiệm của Giáo Hội Chúa Kitô. Nói rơ hơn, Đức Thánh Cha muốn mọi tín hữu Công giáo hiểu rơ là chỉ có một Giáo Hội duy nhất được Chúa Kitô thiết lập trên nền tảng các Tông Đồ và Giáo Hội này tồn tại trong Giáo Hội Công Giáo, dưới quyền cai trị của Đức Giáo Hoàng là người kế vị Thánh Phêrô, Tông Đồ trưởng. (Mt 16:18-19; Ga 21:15-16). Tuyên ngôn trên chắc đă không làm hài ḷng những anh em đang ở trong các “Giáo hội hay Giáo phái” ngoài Công Giáo. Tuy nhiên để bảo vệ chân lư tinh tuyền, Thánh Bộ Giáo Lư Đức Tin không có chọn lựa nào khác.

Nhưng mặc dù xác nhận Giáo Hội của Chúa Kitô tồn tại (subsists) trong Giáo Hội Công Giáo, Công Đồng Vaticanô II cũng không loại bỏ sự kiện là “bên ngoài cơ cấu của Giáo Hội, c̣n có nhiều yếu tố thánh hóa và chân lư. Những yếu tố ấy là những ơn riêng của Giáo Hội Chúa Kitô, nên cũng thúc đẩy đến sự hiệp nhất công giáo.” (cf. LG, no.8).

Nói khác đi, Giáo Hội nh́n nhận có ơn thánh hóa và một số yếu tố chân lư nơi các Giáo phái ngoài Công Giáo, nhưng Giáo Hội Công Giáo có đầy đủ phương tiện cứu chuộc của Chúa Kitô đến mức không cần phải được bổ túc thêm yếu tố nào khác từ các giáo hội hay giáo phái đang hoạt động bên ngoài Giáo Hội. Mọi chân lư đức tin đă được Chúa Kitô dạy dỗ và mặc khải trọn vẹn cho các Tông Đồ là nền tảng của Giáo Hội duy nhất của Chúa trên trần gian này. V́ thế, chức năng và danh xưng Giáo Hội (Church) đúng nghĩa chỉ thuộc về Giáo Hội Công Giáo mà thôi. Riêng với các anh em Chính Thống Đông Phương, Giáo Hội nh́n nhận họ có chung một truyền thống tông đồ (apostolic succession) cũng như có đủ bí tích hữu hiệu như Công Giáo, nhưng không v́ thế mà họ là Giáo Hội chính danh như Giáo Hội Công Giáo, hay là một Giáo Hội thứ hai khác mà Chúa Kitô đă thiết lập từ đầu. Sỏ dĩ họ chưa hiệp nhất được với Giáo Hội Công Giáo v́ có những bất đồng về tín lư từ năm 1054 cho đế nay, và đặc biết là về quyền bính của Đấng thay mặt Chúa Kitô để lănh đạo Giáo Hội là Đức Thánh Cha, Thủ lănh Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ.

Trong hoàn cảnh c̣n phân ly hiện nay, Giáo Hội tha thiết mong tiến đến hiệp nhất với tất cả các anh em c̣n ở các “giáo hội” ngoài Công Giáo, đặc biệt là anh em Chính Thống Đông Phương, v́ các anh em này gần Giáo Hội Công Giáo hơn tất cả mọi giáo phái mang danh Kitô khác.Giáo Hội mong muốn sớm đạt được sự hiệp thông sâu xa và trọn vẹn với tất cả mọi anh em c̣n ly khai để cùng nhau tuyên xưng một đức tin, một Phép Rửa và tôn trọng một uy quyền cai trị.

Kết quả cho đến nay, nhờ Chúa Thánh Thần thúc đẩy, một số tiến bộ đă đạt được trong nỗ lực hiệp nhất các Kitô hữu. Cụ thể, trong hai năm qua một số đông các giáo sĩ và tín hữu Anh Giáo (Anglicans) đă xin gia nhập Giáo Hội Công Giáo. Và để đón mừng họ và tạo điều kiện thuân lợi cho họ sống đức tin hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo, Đức Thánh Cha Bê-nê-đich tô XVI, ngày 9-11-09, đă ban hánh Tông Thư Anglicanorum, cho phép thành lập các Giáo hạt Ṭng nhân cũng như cho phép các cựu tín hữu Anh giáo được duy tŕ một số nghi thức phụng vụ theo truyền thống văn hóa của họ trong khi hiệp thông với Giáo Hội Công giáo về mọi phương diện khác. Giáo hạt ṭng nhân có nghĩa là Giáo hạt được thành lập nơi có các cựu tín hữu Anh Giáo sống đạo trong lănh thổ của một Giáo Phận Công Giáo Anh Quốc. Giáo hạt Ṭng nhân đầu tiên là Giáo hạt Đức Mẹ Washingham dành cho các cựu Anh Giáo ở Anh và xứ Wales. Giáo Hạt này được trao cho cha Keith Newwton coi sóc. Ngài là một trong ba giám mục Anh Giáo được thụ phong Linh mục Công Giáo ngày 15-1-2011. Sở dĩ các cựu giáo sĩ Anh giáo như Giáo mục và linh mục phải được huấn luyện thêm và chịu chức linh mục Công Giáo v́ Giáo Hội không công nhận việc truyền chức của Anh Giáo và các giáo phái ngoài Công Giáo.Chỉ có điểm đặc biệt là các cựu giáo sĩ Anh Giáo, sau khi được chịu chức linh mục Công Giáo, vẫn được phép sống với vợ con, như họ đă sẵn có gia đ́nh từ trước khi gia nhập Công Giáo, nên họ được miễn trừ giữ luật độc thân (celibacy)vẫn áp dụng nghiêm ngặt cho hàng giáo sĩ tu sĩ Công Giáo.

Về phần các Giáo Hội Chính Thông Đông Phương th́ năm 2010, Đức Thánh Cha Bê-nê-đíchtô XVI đă sang thăm viếng Thổ Nhĩ Kỳ, và đă có cuộc gặp gỡ thân mật với Thượng Phụ Giáo Chủ Chính Thống ở Istanbul. Riêng Giáo Hội Chính Thông Nga th́ chưa tỏ dấu muốn xích lại gần Rôma v́ họ cho rằng Giáo Hội Công Giáo muốn "lôi kéo" tín hữu Chính Thống Nga vào Công Giáo La Mă.

Chúng ta tiếp tục cầu xin cho sự hiệp nhất của các giáo phái c̣n chưa muốn hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo duy nhất của Chúa Kitô trên trần thế này.

II. Tín hữu Công giáo có được từ bỏ Giáo Hội để gia nhập các giáo phái khác hay không?

Thực tế cho thấy là có nhiều tín hữu thuộc các tôn giáo hay giáo hội khác đă gia nhập Giáo Hội Công Giáo. Và ngược lại, cũng có nhiều người Công giáo đă bỏ Đạo để theo Tin lành hay các giáo hội khác hoặc trở thành vô thần (atheist). Dĩ nhiên, không ai có quyền cấm đoán việc này v́ con người có lư trí và tự do mà chính Thiên Chúa c̣n tôn trọng. Tuy nhiên, để bảo vệ chân lư của Chúa và v́ muốn chăm lo cho phần rỗi của đoàn chiên được trao phó cho ḿnh coi sóc, Giáo Hội Công Giáo đă tha thiết noi gương Chúa Kitô, Đấng Chăn Chiên lành không muốn mất một con chiên nào, dù phải bỏ 99 con phía sau để đi t́m con chiên bị lạc. Trong tinh thần và mục đích đó, Giáo Hội cố gắng rao giảng giáo lư tinh tuyền của Chúa Giêsu và làm chứng cho những chân lư ấy để củng cố đức tin của mọi tín hữu trong Giáo Hội và mời gọi người khác tin và gia nhập đoàn chiên duy nhất của Chúa Kitô dưới quyền chăn dắt của Chủ Chiên duy nhất là Đức Thánh Cha, Người kế vị Thánh Phêrô trong trách nhiệm lănh đạo Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ.

Mặt khác, cũng v́ tin tưởng vững chắc rằng Giáo Hội của Chúa Kitô, tồn tại trong Giáo Hội Công Giáo, là phương tiện cứu rỗi cần thiết cho mọi người, nên Giáo Hội cũng dạy rằng : “V́ thế, những ai biết Giáo Hội Công Giáo được Thiên Chúa thiết lập nhờ Chúa Kitô mà vẫn không muốn gia nhập hoặc kiên tŕ sống trong Giáo Hội này th́ không thể được cứu rỗi.” (LG, số 14.)

Nói khác đi, những tín hữu đă gia nhập Giáo Hội Công Giáo qua phép rửa và phép thêm sức cũng như đă được nuôi dưỡng bằng Ḿnh Máu Chúa Kitô qua Phép Thánh Thể, th́ được mời gọi và mong đợi kiên tŕ sống đức tin, đức cậy và nhất là đức ái trong Giáo Hội để được cứu rỗi. Nhưng được rửa tội và gia nhập Giáo Hội mới chỉ là bước đầu cần thiết tiến đến ơn cứu rỗi mà thôi. Bước kế tiếp quan trọng hơn là phải thực thi và kiên tŕ sống những đ̣i hỏi của Phép Rửa: đó là yêu mến Chúa trên hết mọi sự, yêu thương anh chị em như Chúa Giêsu đă dạy và cộng tác với ơn thánh để chừa bỏ mọi tội lỗi, xa lánh mọi gian tà, độc ác và dâm ô đầy rẫy ở mọi môi trường xă hội ngày nay. Nếu không thực hành tốt bước thứ hai này th́ dù có ở trong Giáo Hội cũng vô ích mà thôi, v́ “tuy thể xác họ thuộc về Giáo Hội nhưng tâm hồn họ không ở trong Giáo Hội” (LG. số 14).

Đó là t́nh trạng của những người Công giáo chỉ có tên chứ không có thực hành, đang sống nửa nóng nửa lạnh, một t́nh trạng mà Chúa Kitô đă nghiêm khắc cảnh cáo như sau trong Sách Khải Huyền:

"Ta biết việc các ngươi làm, biết ngươi được tiếng là đang sống mà thực ra đă chết. Hăy thức tỉnh, Hăy củng cố chút sức c̣n lại đang suy tàn, v́ Ta nhận thấy các việc của ngươi không được hoàn hảo trước mặt Thiên Chúa của Ta..."(Kh 3 : 1-2)

Như vậy đủ cho thấy là nếu không tha thiết sống Đạo trong Giáo Hội Công Giáo mà cứ nửa nóng nửa lạnh như thực trạng của nhiều tín hữu ngày nay, th́ dù đă chịu phép Rửa và gia nhập Giáo Hội cũng không ích ǵ cho phần rỗi của ai, như Chúa đă cảnh cáo thêm sau đây:

"Ta biết các việc ngươi làm: ngươi chẳng nóng mà cũng chẳng lạnh. Phải chi ngươi lạnh hẳn hay nóng hẳn đi. Nhưng v́ ngươi hâm hâm chẳng nóng chẳng lạnh, nên Ta sắp mửa ngươi ra khỏi miệng Ta" (Kh 3: 15-16)

Mặt khác, những ai từ bỏ Giáo Hội để gia nhập các giáo phái khác th́ cũng tương tự như trên. Lư do là, tuy bên ngoài Giáo Hội, có thể có một số yếu tố thánh hóa và chân lư nơi các tôn giáo khác, nhưng chỉ trong Giáo Hội của Chúa Kitô, ví như con Tàu ông Noe của thời Tân Ước, mới có đầy đủ mọi phương tiện cứu rỗi hữu hiệu là các bí tích mà thôi. Như vậy, không nên v́ một bất măn nào đó với ai, mà người tín hữu Công giáo có thể từ bỏ Giáo Hội, không muốn sống đức tin Công Giáo nữa để đi t́m phương tiện cứu rỗi ở nơi không có phương tiện hữu hiệu này, th́ chắc chắn sẽ không t́m được như Công Đồng đă dạy trên đây.

Tóm lại, chỉ có một Giáo Hội duy nhất của Chúa Kitô tồn tại trong Giáo Hội Công Giáo, là phương tiện hữu hiệu chuyên chở ơn cứu độ của Chúa đến cho mọi người cho đến ngày cánh chung tức ngày măn thời gian mà thôi.

Chúng ta cùng cảm tạ Chúa đă thiết lập Giáo Hội như Con Tàu cứu sống chúng ta trong cơn đại hồng thủy mới đang cuồn cuộn nổi lên để cuốn sâu vào ḷng đại dương mọi sinh vật đang trôi dạt bên ngoài Con tầu cứu nguy này.

Người Công Giáo Phải Tôn Trọng Sự Thật Như Thế Nào?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha giải thích rơ điều răn thứ tám và trường hợp được phép không phải nói sự thật.

Trả lời:

Thiên Chúa là Chân, Thiện, Mỹ tuyệt đối. Nghĩa chỉ nơi Ngài mới có chân lư hay sự thật, sự thiện hảo và tuyệt mỹ mà thôi.

Chúa Giêsu cũng đă nói rơ điều này với các môn đệ: “Thầy là đường là sự thật và là sự sống.” (Ga 14:6) . Như thế, tôn trọng sự thật, sống và hành động trong chân lư là bước đi theo Chúa Kitô, sống theo đường lối của Thiên Chúa là làm điều đẹp ḷng Chúa nhất v́ nó thể hiện cách cụ thể ước muốn thuộc về Ngài là nguồn mạch mọi chân lư, công b́nh, yêu thương, nhân hậ, khoan dung và tha thứ.

Thế giới ngày nay điên đảo chỉ v́ con người ở khắp nơi không biết tôn trọng sự thật, thích thề gian, dối trá, chà đạp công lư và bác ái để thi nhau làm những điều gian ác, xấu sa, không xứng đáng với nhân phẩm và địa vị của ḿnh là "linh ư vạn vật"theo tinh thần văn hóa Đông Phương.

Ngạn ngữ Việt-Nam có câu: “cái lưỡi không xương trăm đường ngoắt ngoéo”, hoặc “yêu nên tốt ghét nên xấu”.Có nghĩa là chỉ v́ tư lợi hay đố kỵ hiềm khích, mà người ta có thể dễ dàng đổi trắng thay đen, vo tṛn, bóp méo sự thật để phục vụ cho lợi ích của riêng ḿnh hay của phe nhóm của ḿnh.

Đáng buồn thay là một số người có trách nhiệm và sứ mạng rao giảng chân lư, làm chứng cho sự thật, lại nhắm mắt, bịt tai trước những thực tế gian ác, dối trá, lừa đảo, bất công và bóc lột người của chế độ cai trị.Tệ hại hơn nữa là họ c̣n trơ trẽn uốn ba tấc lưỡi để ca tụng bản chất xảo trá, gian dối, phi luân và vô nhân đạo để cầu lợi hoặc muốn được tiến cử trong tham vọng uy quyền.

Nhưng họ quên một điều rất quan trọng là, dù nh́n dưới góc độ nào, thần học hay triết học mà kết quả lượng giá (evaluated) thực tiễn cho thấy không hề mang lại hay phục vụ cho lợi ích tinh thần và vật chất chính đáng của con người, th́ mọi lư thuyết, chủ thuyêt hay học thuyết kia chỉ đáng quăng vào thùng rác mà thôi. Chúa nói: " ai có tai nghe, th́ nghe." (Mt 13 : 43; Mc 4: 23; Lc 8:8)

Chính v́ không muốn hay không biết phân biệt làn ranh giữa sự thật và sự gian dối, sự thiện và sự dữ, cũng như không lấy sự thật làm thước đo cho mọi suy tư, quyết định và hành động nên không một ai có thể thuyết phục được người khác tin những hứa hẹn hoa mỹ về một thiên đường trần gian, dù hiểu theo cánh chung luận nào.

Riêng trong phạm vi tương giao giữa người với nhau, nếu không tôn trọng sự thật th́ không ở đâu người ta có thể xây dựng được một liên hệ tốt đẹp, lâu bền để làm chung được việc ǵ hữu ích, v́ chỉ có sự thật mới giải thoát con người khỏi “mọi thứ gian ác, mọi điều xảo trá, giả h́nh và ghen tương cùng mọi lời nói xấu gièm pha.” (1 Pr 2:1)

Để tránh nguy cơ gian xảo đó, điều răn Thứ Támcủa Chúa cấm tráo trở sự thật trong mọi giao tiếp với tha nhân. Lời truyền dạy luân lư này xuất phát từ ơn gọi của dân thánh là dân được chọn làm nhân chứng cho Thiên Chúa là Đấng chân thật và là chân lư.” (x. SGLGHCG, số 2464).

Sau đây là các tội phạm đến chân lư tức nghịch giới răn thứ tám cần phải tránh:

1- Nói dốilà trực tiếp chối bỏ hay tráo trở sự thật về một sự kiện nào đó. Thí dụ, chối không nhận tội để khỏi bị phạt hay bồi thường thiệt hại cho người khác. Tùy hoàn cảnh và sự việc mà tội nói dối trở nên nặng hay nhẹ. Thí dụ, nói dối về phẩm chất của một món hàng để bán với giá cao, gây thiệt hại cho người tiêu thụ, th́ lỗi đức công bằng và bác ái, đ̣i hỏi phải tôn trọn lợi ích tinh thần và thể lư của người khác như lợi ích của chính ḿnh. Ngược lại, nếu nói dối về đời tư và lư lịch cá nhân để lường gạt t́nh và tiền của ai sẽ gây thiệt hại nặng cho người khác hơn là nói dối về phẩm chất món hàng v.v. Thí dụ : nói dối ḿnh chưa có chồng hay vợ để lừa gạt người khác kết hôn.Trong trường hợp này, hôn phối sẽ không thành sự (valid) theo giáo luật v́ gian dối.

2- Làm chứng gian và bội thệ (false witness and perjury): đây là tội nặng không những đối với luật pháp xă hội mà đặc biệt nghịch điều răn thứ tám của Chúa truyền dạy xưa kia: “Ngươi không được làm chứng gian hại người”. (Xh 20:16). Sau này, khi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, Chúa Giêsu cũng đă căn dặn các môn đệ: “Nhưng hễ ‘có’ th́ phải nói ‘có’, ‘không’ th́ phải nói ‘không’. Thêm thắt điều ǵ là do ma qủy.” (x Mt 5:37)

Trong đời sống xă hội ở khắp nơi ngày nay, làm chứng gian và bội thệ có thể làm thiệt hại lớn lao cho người khác và ngăn cản thi hành công lư. Một phạm nhân có thể bị tù tội nhiều năm hay được trắng án v́ lời chứng thực hay thề gian của nhân chứng. V́ thế, người bội thệ – hay thề gian – sẽ bị pháp luật trừng phạt đích đáng.

Trong Giáo Hội, làm chứng gian cũng gây trở ngại cho việc thành sự (validity) của bí tích. Thí dụ, “chứng gian cho một người đă kết hôn để người này dối gạt kết hôn với người khác th́ hôn phối không thành sự (invalid).” (Giáo luật số 1098). Người chứng gian chắc chắn phạm tội lỗi giới răn Thứ Tám. Riêng ở Mỹ, khai gian (nói dối) để hưởng các trợ cấp xă hội như wellfare, foodstamps, single parent, bồi thường tai nạn xe cộ ... đều có tội phạm điểu răn thứ tám và lỗi đức công b́nh. Ai giúp người khác khai gian, thề dối để kiếm lợi đều có tội nghịch điều răn thứ tám và phép công b́nh, đ̣i hỏi phải tôn trọng của công cũng như của riêng. Nghĩa là không thể nói : khai gian để lấy tiền của chánh phủ hay của công ty th́ không có tội. Không có giáo lư nào dạy hay cho phép làm điều này.

Trường hợp không buộc phải nói sự thật:

Tuy nhiên, trong thực hành, luật đ̣i tôn trọng sự thật cũng không gạt bỏ thi hành đức bác ái KitôGiáo trong một số trường hợp. Nghĩa là có những hoàn cảnh người ta không buộc phải nói sự thật cho người khác biết. Về điểm này, Giáo lư của Giáo Hội nói rơ như sau :" V́ lợi ích và sự an toàn của tha nhân, sự tôn trọng cuộc sống riêng tư và công ích, đó là lư do đủ để không cho người ta biết điều họ muốn biết. (x. SGLGHCG, số 2284).

Cụ thể áp dụng như sau:

1- Liên quan đến bí tích hoà giải, cha giải tội không được phép tiết lộ bất cứ điều ǵ nghe được từ hối nhân trong toà giải tội, dù đó là lời thú tội ngoại t́nh hay sát nhân. Nghĩa là không được dùng những điều nghe được trong toà giải tội để tố cáo hay làm hại ai v́ bất cứ lư do nào. Đây là ấn toà cáo giải (seal of confessions) buộc mọi linh mục phải tuyệt đối giữ kín. Ai vi phạm sẽ bị vạ tuyệt thông tiền kết. (x. Sđd,số 2490; giáo luật số 983 &1388 triệt 1)

2- Trong xă hội, những người có bổn phận giữ ǵn bí mật quốc pḥng liên hệ đến an ninh quốc gia, nhữngluật gia, tâm lư gia, tâm lư trị liệu (psychotherapist) đều không được phép tiết lộ những bí mật quân sự và nghề nghiệp đ̣i buộc phải giữ kín v́ lợi ích của quốc gia hay của các thân chủ đă tín nhiệm tiết lộ cho ḿnh. Các bác sĩ cũng không cần phải nói sự thật về bệnh t́nh cho bệnh nhân biết để tránh gây hoảng hốt và thất vọng cho họ. (x. Sđd, số 2491).

3- Riêng về đời tư của người khác, dù biết sự xấu của ai th́ v́ đức bác ái, không được tố cáo cho người khác biết về sự xấu c̣n đang trong ṿng kín đáo.Thí dụ, biết người nào đang ngoại t́nh với ai, nhưng chuyện này c̣n trong ṿng kín ít người biết. Ḿnh biết được, th́ đức bác ái đ̣i buộc không được tố cáo thêm cho người khác biết khiến sự xấu trở thành công khai, gây thiệt hại nặng cho danh dự của người liên hệ. Nếu có, trong trường hợp này, chỉ nên cầu nguyện cho họ, và nếu thuận tiện, th́ t́m cách kín đáo khuyên bảo họ theo tinh thần lời dạy của Chúa Giêsu về việc "sửa lỗi anh em" (Mt 18: 15-17) mà thôi.

Nói khác đi, không ai có bổn phận phải đi tố cáo cho người khác những ǵ hoàn toàn thuộc về đời tư của một cá nhân, một gia đ́nh. Nhưng ngược lại, nếu cá nhân hay tập thể làm những điều xấu có hại cho lợi ích chung của nhiều người khác hay cho cả cộng đồng, th́ v́ công ích chung, lại buộc phải tố cáo sự xấu hay gian dối . Thí dụ, nếu biết rơ người nào đă có gia đ́nh, nhưng đang t́m cách lấy người khác bằng cách nói dối là chưa hề kết hôn, hay người phối ngẫu đă chết, th́ v́ lợi ích của người đang bị dối gạt, và của người phối ngẫu đang bị phản bội kia, người biết có bổn phận phải tố cáo việc này với thẩm quyền có trách nhiệm. Cụ thể là tŕnh sự việc cho linh mục đang giúp lo thủ tục kết hôn cho người kia biết để ngăn chặn kịp thời sự xấu, tai hại. Đây là việc bác ái, công bằng và lương tâm đ̣i buộc phải làm. Nếu không, sẽ có lỗi là dung túng hay cộng tác vào việc xấu đă biết.

Cũng vậy, khi biết rỏ có kẻ làm hàng giả, pha chế đồ ăn với hoá chất có hại cho sức khoẻ của người tiêu thụ th́ cũng buộc phải tố cáo để tránh cho công chúng khỏi bị thiệt hại do việc làm thiếu lương thiện nói trên gây ra.

Cũng thế, với những kẻ đang lường gạt phụ nữ dưới chiêu bài “hôn nhân ngoại quốc ”hay tuyển mộ công nhân đi làm xa với lương cao nhưng thực tế chỉ là mua bán những phụ nữ đáng thương này cho dịch vụ măi dâm hay nô lệ t́nh dục rất tội lỗi và khốn nạn này, th́ buộc phải lên tiếng tố cáoviệc làm vô đạo này của lũ người vô luân, mất hết lương tri đó cho công luận biết để cứu nguy cho các nạn nhân. Đây là vấn đề lương tâm và đạo đức buộc phải làm, không thể bỏ qua được. Nếu không, sẽ có tội dung thứ hay công tác vào việc làm tội lỗi của kẻ khác. Cách riêng, các linh mục có bổn phận dạy dỗ cho giáo dân biết về vấn đề này v́ lợi ích thiêng liêng của họ. Do đó, không nên chứng hôn cho những cặp muốn lấy nhau để được ra nước ngoài, chứ không v́ yêu thương và muốn sống bí tích hôn phối thực sự.

Ngoài ra, nếu biết rơ ai không phải là tín hữu Công giáo, hoặc ai đang sống chung như vợ chồng mà chưa kết hôn trong Giáo Hội, nhưng cứ lên rước Ḿnh Máu Thánh Chúa khi tham dự Thánh Lễ, th́ người biết phải tố cáo việc này cho cha xứ nơi các đương sự đến dự thánh lễ để ngăn cản họ, v́ theo giáo lư, giáo luật họ không được phép làm như vậy.

Cũng trong trường hợp tương tự, nếu biết kẻ sát nhân đang lẫn trốn ở đâu, nhất là biết có kẻ khủng bố đang dự định phá hoại, đặt bom ở chỗ nào, th́ buộc phải tố cáo kín cho nhà chức trách biết để bắt và trừng trị những kẻ đó hầu tránh tai họa lớn cho nhiều người.

Nhưng nếu có người đang cầm dao hoặc súng đi t́m ai để sát hại, th́ lại không được chỉ chổ trốn của nạn nhân cho hung thủ. Nếu chỉ chỗ để nạn nhân phải thiệt mạng th́ sẽ mắc tội cộng tác vào việc sát nhân. Không ai buộc phải ngay thẳng, nói thật trong trường hợp này, v́ kẻ mưu sát là kẻ đang muốn làm sự dữ, nên tuyệt đối không ai được phép cộng tác vào việc độc dữ này v́ bất cứ lư do ǵ.

Tóm lại, nói chung, phải tôn trọng sự thật v́ Thiên Chúa là Đấng chân thật. Không được nói dối và thề gian để mưu tư lợi hay để làm hại ai. Tuy nhiên cũng có những trường hợp cho phép người ta không cần nói sự thật v́ lợi ích chung hay riêng, như đă nói ở trên.

Mặt khác, cũng v́ tôn trọng sự thật và để tránh những thiệt hại và lạm dụng của những người gian manh hay không hiểu rơ giáo lư, chúng ta cũng phải v́ lương tâm mà lên tiếng tố cáo những sai trái của người khác trong các trường hợp cụ thể nói trên đây.

Ước mong những lời giải đáp trên đây thỏa măn câu hỏi được đặt ra.

Nói thêm về vấn đề Tội Tổ Tông

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Gần đây, có ư kiến cho rằng Tội Tổ Tông là điều không đúng và hợp lư xét về mặt tâm lư, công lư và khoa học. Xin cha cho biết ư kiến về quan điểm này.

Trả lời:

Trước hết, chúng ta cần minh định điều này : khoa hoc và tôn giáo là hai lănh vực hoàn toàn khác biệt nhau về mục đích cũng như phương pháp. Chân lư của khoa học không phải là chân lư của bất cứ tôn giáo nào, nhất là Kitô Giáo. Chân lư của khoa học có thể và phải được kiểm chứng (verify) bằng phương pháp và phương tiện khoa học, trong khi chân lư của Kitô Giáo chỉ được giải thích và giữ vững bằng đức tin (faith) mà thôi. V́ thế, không thể dùng khoa học làm nền tảng hay phương pháp để kiểm chứng bất kỳ khía cạnh nào của niềm tin Kitô Giáo, đặc biệt là Kinh Thánh.

Đây là điều kiện tiên quyết phải chấp nhận và tôn trọng trước khi đi vào bất cứ vấn đề tranh căi (controversial) nào liên quan đến khoa học và Kitô Giáo.

Từ căn bản trên, chúng ta có thể khẳng định ngay rằng vấn đề Tội Tổ Tông (Original sin) trong niềm tin của Giáo Hội Công Giáo không dính dáng ǵ đến chân lư hay khám phá nào của khoa học. Vây, ai nói rằng “quan niệm về tội tổ tông” không phù hợp với khám phá của khoa học là điều không công bằng và hợp lư nếu không muốn nói là ngớ ngẩn v́ lư do vừa nói trên đây.

Mặt khác, đă gọi là đức tin th́ không thể giải thích hợp lư bằng luận lư (logics) hay phương pháp của bất cứ khoa học nhân văn nào. Cụ thể, nếu dựa vào luận lư và khoa học, th́ Mầu Nhiệm Chúa Ba Ngôi (Mystery of the Holy Trinity) là điều nghịch lư to lớn nhất, v́ không ai có thể cắt nghĩa hợp lư được sự kiện có Ba Ngôi vị riêng biệt nhưng cùng Một Thiên Chúa duy nhất, đồng bản thể (consubstantial) và uy quyền như nhau. Cũng vậy, sự kiện Chúa Giêsu được thụ thai ngoài kết quả phối hợp giữa người nam và người nữ cũng như sự kiện Đức Trinh Nữ Maria đă sinh con mà vẫn c̣n trọn đời đồng trinh (ever virgin) là những điều hoàn toàn trái ngược với mọi luật tư nhiên về sinh sản và là điều không khoa học nào của con người có thể hiểu và chấp nhận được.

Những đây lại là những tín điều mà người Công Giáo phải tin cho được rỗi linh hồn. Nghĩa là không ai trong Giáo Hội được phép dựa vào bất cứ khoa học hay luận lư nào của con người để phi bác hay thách đố (challenge) những tín điều này được, v́ nếu làm như vậy sẽ trở thành lạc giáo (heresy) hay bội giáo (apostasy).

Do đó, để sống đức tin Kitô Giáo cách vững chắc, người Công Giáo phải tuyệt đối vâng phục và thi hành không thắc mắc những điều Giáo Hội dạy không sai lầm (infallibly) với quyền Giáo Huấn (Magisterium = Teaching Office) trong các lănh vực tín lư (dogma), giáo lư (doctrine), luân lư (moral) và Kinh Thánh (Sacred Scripture).Ai không chấp nhận vâng phục Quyền Giáo Huấn của Giáo Hội th́ không thể sống đức tin Kitô Giáo cách tinh tuyền và vững mạnh được.

Cụ thể, khi nói về Kinh Thánh, chúng ta phải chấp nhận không tranh căi là Kinh Thánh không phải là cuốn sách lịch sử ghi lại những sự kiện khách quan đă thực sự xẩy ra trong không gian và thời gian nào đó. Các tác giả kinh thánh không phải là những sử gia chuyên ngành, tức những học giả đă được đào tạo về khoa sử học để giải thích cách khách quan cho hậu thế những biến cố lịch sử (historical events) đă xảy ra trong quá khứ. Ngược lại, các tác giả kinh thánh chỉ là những công cụ loài người (human instruments) trong khi Chúa Thánh Thần mới thực sự là tác giả Kinh Thánh. Cho nên, những điều họ viết ra hoàn toàn liên quan đến những ǵ Chúa Thánh Thần đă linh ứng (inspired) cho họ viết để loan truyền LỜI CHÚA (DEI VERBUM) cho con người mà thôi.V́ thế, chúng ta không đọc kinh thánh như đọc một cuốn lịch sử để biết về một số sự kiện đă thực sự xảy ra trong quá khứ theo sự giải thích của sử gia, mà đọc để t́m hiểu Lời Chúa được mặc khải qua những tŕnh thuật hay nhân vật được đề cập trong Kinh Thánh mà thôi. Đại Công Đồng Tridentinô (Trent) (1537-1563) của Giáo Hội đă đóng thư qui (canon) về Kinh Thánh với 46 tác phẩm Cựu Ước và 27 sách Tân Ước, tổng cộng là 73 sách như chúng ta đọc thấy trong toàn bộ Kinh Thánh (Bible) của Giáo Hội ngày nay. Nghĩa là chỉ có những Sách này được công nhận là có ơn linh ứng (inspiration) và do đó được gọi là Sách Thánh v́ có chứa Lời Chúa mà thôi.

Kinh Thánh đă nói rơ về tội Tổ Tông (Original Sin) nơi chương 3 trong Sách Sáng Thế kư (Genesis) qua tŕnh thuật Eva và Adam đă ăn trái cấm và bị đuổi ra khỏi vườn địa đàng. Thánh Phaolô cũng xác nhận tội này như sau:

V́ một người duy nhất mà tội lỗi đă xâm nhập trần gian, và tội lỗi gây nên sự chết; như thế, sự chết đă lan tràn tới mọi người, bởi v́ một người đă phạm tội” (Rm 5:12)

Mặt khác, Giáo lư hiện hành của Giáo Hội cũng dạy rằng: TỘI NGUYÊN TỔ LÀ MỘT CHÂN LƯ CHỦ YẾU CỦA ĐỨC TIN v́ sự sa ngă của Adam có liên hệ mật thiết đến Mầu Nhiệm Chúa Kitô, Đấng Cứu Chuộc nhân loại, mặc dù “câu truyện sa ngă (St 3) sử dụng một thứ ngôn ngữ bóng bẩy, nhưng khẳng định một biến cố hàng đầu, một sự kiện đă xẩy ra lúc khởi đầu lịch sử loài người …” (SGLGHCG, số 390, 37, 55, 379, 388-89)

Trên đây là những căn bản hướng dẫn đức tin mà người tín hữu chúng ta phải theo để hiệp thông với Giáo Hội trong mục đích sống và loan truyền đức tin Kitô Giáo trong mọi hoàn cảnh của thế giới cho đến ngày măn thời gian.

Nếu không dựa vào căn bản trên của Kinh Thánh và Giáo lư của Giáo Hội th́ người tín hữu dựa vào đâu để tin rằng “Nhờ phép rửa tội, tất cả mọi tội lỗi đều được tha, tội nguyên tổ và tội của bản thân ḿnh?” (Sđd, số 1263).

Nói khác đi, nếu sự kiện “tội nguyên tổ” đáng nghi ngờ, hay không hợp lư theo khoa học, tâm lư học, công b́nh học (không thể quưt làm, bắt cam chịu tội) th́ Giáo Hội dựa vào đâu để dạy tín hữu về hậu quả của tội lỗi và sự cần thiết phải lănh nhận bí tích rửa tội để được cứu rỗi như Chúa Giêsu đă truyền dạy? (cf. Mt 28 : 19; Mc 16:16; Ga 3:5).

Như vậy, toàn bộ căn bản tín lư thần học của Giáo Hội về nguồn gốc của tội và nhất là về công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô sẽ xụp đổ hết v́ hai sự kiện này có liên hệ mặt thiết với nhau. Chúa Giêsu xuống thế và chết trên thập giá v́ Thiên Chúa yêu thương, tha thứ cho con người nhưng cũng v́ tội lỗi của con người nữa chứ? Vậy tội ở đâu mà ra?

Tuy tác giả Sáng Thế Kư dùng “ngôn ngữ bóng bẩy” trong tŕnh thuật về sự sa ngă của Adam và Eva, nhưng Giáo Hội khẳng định đó là “một biến cố hàng đầu đă xảy ra lúc khởi đầu lịch sử loài người”. Nghĩa là có sự kiện con người phạm tội, và “tội lỗi đă xâm nhập trần gian” như Thánh Phaolô đă dạy. Và cũng chính v́ tội lỗi này của con người mà Chúa Giêsu đă xuống trần gian để “hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người”. (Mt 20: 28)) như Giáo Hội tin và dạy con cái ḿnh cho đến nay.

Như thế bao lâu Giáo Hội chưa chính thức đưa ra một giáo lư nào khác về nguyên nhân và hậu quả của tội con người phạm lúc ban đầu, th́ không ai trong Giáo Hội được phép đưa ra những nhận định hay giả thuyết gây hoang mang cho tín hữu về giáo lư này. Chỉ có những người không chia sẻ niềm tin của Giáo Hội mới “chế riễu” hay đả kích Giáo Hội về Kinh Thánh và những giáo lư đang được giảng dạy và thực hành mà thôi.

Tuy nhiên, dù cho người ta có muốn cắt nghĩa cách nào về tội nguyên tổ và hậu quả di truyền của nó, trái với điều Công Đồng Tridentinô đă dạy về sự “di truyền của Tội Nguyên Tổ” (cf. Denzinger 1513), th́ người ta cũng không thể phủ nhận được sự kiện là trong bản tính nhân loại ngày nay, vẫn hiển nhiên có khuynh hướng nghiêng chiều về sự dữ, sự tội, dù có nh́n nhận đó là hậu quả của tội nguyên tổ hay không. Nói rơ hơn, dù ai muốn lư luận theo tâm lư hay công b́nh là “không thể bắt cam chịu hậu quả của việc quưt làm.” để chối bỏ sự kiện tội Nguyên Tổ di hại đến toàn thể nhân loại, th́ vẫn không thể giải thích hợp lư được tại sao bản tính con người thuộc mọi chủng tộc và văn hóa ở khắp mọi nơi đều bị “vong than”- nói theo triết học, hay “suy thoái” (deteriorated) trầm trọng khiến con người khó chống trả được những cám dỗ, những khuynh hướng nghiêng chiều về sự xấu, sự dữ, sự tội đang tồn tại trong nhân tính để cho con người phải chiến đấu chống lại chúng, nếu muốn đứng vững trong sự thiện, sự công chính và sự lành để qui hướng về Thiên Chúa là Chân Thiện Mỹ tuyệt đối.

Và đây mới là điều đáng phải suy nghĩ liên quan đến khát vọng muốn được cứu rỗi để vui hưởng hạnh phúc với Thiên Chúa, nếu con người thực tâm tin có Thiên Chúa và hạnh phúc Người hứa ban.

Thật vậy, vấn đề gay go nhất đặt ra cho con người không phải là t́m kiếm sự hợp lư về việc một người phạm tội khiến cả loài người phải chịu chung hậu quả tai hại. Ngược lại, vấn đề mà mọi người sinh ra trong trần gian này đều nh́n nhận và phải đối phó: đó là mọi người đều mang trong ḿnh “những dục vọng của thân xác”, đối nghịch hoàn toàn với khát vọng hướng thượng của tâm hồn và lư trí, khiến mọi người cùng phải thú nhận như Thánh Phaolô là “Điều tôi muốn, th́ tôi không làm, nhưng điều tôi ghét th́ tôi cứ làm” Rm 7: 15).

Đó là một cuộc chiến gay go kéo dài trong nội tâm của mỗi người chúng ta cho đến hơi thở cuối cùng. không ai có thể thoát được nguy cơ của cuộc chiến trong nội tâm này giữa sự thiện và sự ác, giữa sự trong sạch, thánh thiện và dục vọng dâm ô nhơ uế, giữa công bằng và gian tham đưa đến bất công bóc lột, giữa ḷng nhân ái và độc ác đang xô nhanh con người vào hố tội ác xâu thẳm, như con giết cha mẹ, vợ chồng, anh em giết nhau v́ miếng ăn, v́ chút quyền lợi nhỏ bé. Đó là thực trạng chung và riêng của một xă hội đang phỉ nhổ vào mọi giá trị tinh thần, ư thức luân lư và đạo đức, là những tiêu chuẩn để phân biệt xă hội loài người có lư trí với bầy thú dữ sống với bản năng trong rừng hoang và sinh tồn nhờ mạnh được yếu thua... Do Đó, vấn đề đặt ra cho con người phải suy nghĩ và chọn lựa là : hoặc tin chắc có Thiên Chúa để quyết tâm sống theo đường lối của Người là yêu mến sự thiện, sự lành, thực thi bác ái, yêu thương theo gương Chúa Kitô đă yêu thương, tha thứ và cầu nguyện cho cả những kẻ đă đánh đạp và đống đinh Người (Lc 23: 34)). Hoặc chối bỏ Thiên Chúa để sống theo dục vọng, theo bản năng yếu đuối do hậu quả của Tội Nguyên Tổ, theo “văn hóa sự chết” dẫn đưa đến hư mất đời đời.

Như vậy, dù tin có Tội Nguyên Tổ hay không th́ con người vẫn không thay đổi ǵ được thực trạng bản chất yếu đuối của ḿnh và vẫn phải đương đầu với cuộc chiến nội tâm nói trên để từ đó, số phận đời đời của ḿnh sẽ được quyết định.

Nếu tin có tội nguyên tổ và hậu quả di truyền của tội này, th́ con người cần được tái sinh qua Phép Rửa để bắt đầu một đời sống mới theo thần khí nhờ ơn sủng cứu độ của Chúa Kitô. Nhưng phép rửa mới chỉ là bước đầu cần thiết cho một tiến tŕnh biến đổi thiêng liêng (spiritual conversion) hầu trở nên hoàn hảo, nên giống Chúa Kitô và cuối cùng được cứu độ để được sống hạnh phúc đời đời với Thiên Chúa trên Nước Trời mai sau.

Tuy nhiên, Phép rửa không trả lại cho con người bản chất tốt lành nguyên thủy (original innocence) mà tội nguyên tổ đă phá hủy, cho nên “nơi người đă được rửa tội, một số những hậu quả của tội vẫn tồn tại, như những đau khổ, bệnh tật, sự chết hoặc những yếu đuối gắn liền với sự sống như yếu đuối về t́nh t́nh, nhất là sự hướng chiều về về tội lỗi mà truyền thống gọi là nhục dục, hay nói cách bỏng bẩy là “ḷ phát sinh tội lỗi” (formes percati) c̣n để lại cho ta phải chiến đấu với nó…” (SGLGHCG số 1264).

Đây là thực trạng con người phải đương đầu dù có tin giáo lư và kinh thánh nói về tội tổ tông hay không.

Chính v́ thực trạng này mà nếu con người không nỗ lực cộng tác với ơn Chúa để chiến thắng khuynh hướng tội lỗi nói trên th́ rửa tội rồi cũng vô ích mà thôi, dù cho người ta có nh́n nhận tội nguyên tổ hay không muốn gánh chịu luật bất công “quưt làm cam chịu” theo lư giải của một vài người tự cho là văn minh tiến bộ ngày nay. Xin nhấn mạnh thêm một lần nữa, dù người ta có chối bỏ sự kiện về tội nguyên tổ và hậu quả di truyền bất công của tội này đi nữa, th́ vẫn không giải quyết ǵ được về thực trạng yếu đuối muốn nghiêng chiều về sự dữ, sự tội trong bản tính con người ngày nay. Muốn cải thiện hay chiến thắng “khuynh hướng” nghiêng chiều về sự dữ, sự tội này, con người phải cẩn ơn Chúa phù giúp với thiện chí công tác của cá nhân vào ơn thánh rất cần thiết này.

Phải chăng chính v́ thực trạng này mà Chúa Giêsu đă mở đầu cho việc rao giảng Tin Mừng Cứu Độ của Người bằng lời kêu gọi sau đây:

Anh em hăy sám hối và tin vào Tin mừng” (Mc 1:15) Chúa kêu gọi sám hối v́ biết con người không tránh được tội lỗi khi mang bản chất yếu đuối với khuynh hướng nghiêng chiều về sự xấu, sự dữ nhiều hơn là về sự thiện, sự tốt lành. Thêm vào đó là nguy cơ cám dỗ của ma quỉ “thù địch của anh em như sư tử gầm thét rảo quanh t́m mối cắn xé” mà Thánh Phêrô đă cảnh cáo (1 Pr 5:8).

Như vậy, bao lâu c̣n sống trên trần thế và trong thân xác có ngày phải chết này, con người c̣n phải chiến đấu không ngừng với ơn Chúa phù giúp để chiến thắng mọi mưu chước của ma quỉ luôn khai thác triệt để bản chất yếu đuối của con người hầu đẩy con người ra khỏi t́nh yêu của Thiên Chúa. Cho nên, muốn được hưởng “những ǵ quí báu và trọng đại mà Thiên Chúa hứa ban, để nhờ đó anh em được thông phần bản tính Thiên Chúa, sau khi đă thoải khỏi cảnh hư đốn do dục vọng gây ra trong trần gian này.” (2 Pr 1 : 4). Nghĩa là toàn thắng Nghĩa mọi nguy cơ của tội lỗi v́ bản chất yếu đuối, v́ cảm dỗ của ma quỉ và v́ gương xấu của thế gian.

Tóm lại, có nh́n nhận tội nguyên tổ và hậu quả di truyền của nó hay không, chưa phải là vấn đề then chốt cần tranh luận để t́m công lư và hợp lư liên quan nguồn gốc của tội.Vấn đề quan trọng mà con người phải đương đầu là thực trạng yếu đuối trong bản chất của ḿnh với khuynh hướng nghiêng chiều về tội lỗi và mọi sự dữ, khiến quá nhiều người đă và đang làm những sự dữ như giết người, ham mê tiền của, dâm ô sa đọa, hận thù, nghen nghét, bất công, ích kỷ và dửng dưng trước sự đau khổ và nghèo đói của đồng loại.

Do đó, nếu con người không có thiện chí công tác với ơn cứu độ của Chúa và quyết tâm chống lại mọi nguy cơ của tội lỗi để sống theo tinh thần của Tin Mừng Cứu Độ cho đến cùng, th́ phép rửa và công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô sẽ không sinh ích ǵ cho ai hết. Và đây mới là vấn đề quan trọng đáng quan tâm nhất cho mọi người tín hữu chúng ta.

Nói thêm về vấn đề Linh Mục Đồng Tế và Bổng Lễ

§ Lm Phanxicô xaviê Ngô Tôn Huấn

Trong bài trước, nhân câu hỏi của một độc giả, tôi đă có dịp nói về vấn đề đồng tế (concelebration) của các linh mục. Tôi đă nói rơ là không có giáo lư, giáo luật hay luật phụng vụ nào cấm việc này. Có chăng chỉ có giáo luật cấm linh mục Công giáo “đồng tế với các thừa tác viên của các giáo hội hay giáo đoàn không hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội Công Giáo” mà thôi (x. giáo luật số 908).

Trong bài trước, tôi đă nói đến việc giới hạn hay cấm linh mục đồng tế trong các dịp lễ tang hay lễ cưới ở một số nơi, nhưng luật cấm này đă không được áp dụng công minh, đồng đều ở địa phương nào đó, khiến có sự ta thán, bất măn của cả giáo dân và linh mục.

Hôm nay, xin được nói riêng về t́nh trạng đồng tế ở nhiều nơi bên ngoài ViệtNam, cụ thể là ở Mỹ này.

I- Vấn đề linh mục đồng tế ở Mỹ:

Nói chung, ở Mỹ, không có nơi nào cấm hay giới hạn việc đồng tế của linh mục trong các dịp hôn phối, kỷ niệm thành hôn, tang lễ hay lể giỗ cả. Nhưng phải nói là chỉ có trong các cộng đoàn hay giáo xứ ViệtNam ở Mỹ mới có “hiện tượng đồng tế” đông đảo trong các dịp nói trên mà thôi. Ở các giáo xứ Mỹ, Mễ, th́ rất ít có linh mục đồng tế trong những dịp này. Ngay cả khi có một linh mục Mỹ, Mễ qua đời th́ may lắm mới có được từ 25-40 linh mục đồng tế trên tổng số 500, 600 linh mục trong giáo phận! Tôi chưa bao giờ thấy có đến 100 linh mục Mỹ đồng tế trong lể an táng của một linh mục qua đời cả. Ngược lại, lễ tang hay lễ cưới của giáo dân ViệtNam th́ đôi khi có trên 20 linh mục đồng tế là thường, ít ra cũng có 4, hay 5 linh mục đồng tế.

Thông thường th́ ỡ các nơi có đông người Công giáo ViệtNam như California, Houston, Dallas, New Orleans ... các linh mục đến đồng tế v́ quen biết ít nhiều hay là thân thích họ hàng với các chủ hôn hay tang gia. Nhưng cũng có trường hợp linh mục đến đồng tế v́ được người khác mời hộ cho đông chứ không hẳn v́ quen biết hay có liên hệ ǵ với gia đính có hôn lễ hoặc tang lễ. V́ thế mà trong giới linh mục ở một vài nơi, đă có cụm từ “đi sô” (show) để chỉ t́nh trạng các linh mục chậy từ nhà thờ này sang nhà thờ kia để đồng tế ít là 2 lễ cuối tuần !, giống như nghệ sĩ “đi show” vậy đó !

Đây là thực trạng đáng phàn nàn v́ có sự lạm dụng hay dễ dăi không cần thiết về việc đồng tế để chiều thị hiếu của những người muốn được vinh dự với cộng doàn, giáo xứ địa phương khi có lễ cưới hay lễ tang của gia đ́nh họ. Nhưng điều này lại trái với giáo luật số 905, triệt 1, cấm linh mục cử hành hay đồng tế nhiều lần trong một ngày, khi không có lư do chính đáng được phép làm. Hơn thế nữa, đồng tế quá dễ dăi như vậy cũng gây phân b́ hay không vui cho những gia đ́nh không quen biết nhiều cha hay mời thêm được nhiều linh mục đến đồng tế khi gia đ́nh họ có việc vui, buồn.

Như vậy, linh mục cũng cần giới hạn việc đồng tế khi thực sự không phải là nhu cầu cần thiết. Một khía cạnh không được đẹp mắt là người ta thường tặng “phong b́” cho các cha chủ tế và đồng tế ngay sau thánh lễ, trước mặt giáo dân đang rời nhà thờ sau thánh lễ. Theo thiển ư, đáng lẽ phải nói cho giáo dân biết là không nên làm việc này, v́ linh mục đến đồng tế là v́ thân t́nh với các gia chủ có việc vui buồn chứ không phải đến để nhận “phong b́”. Vả lại, làm như vậy khiến người ta có cảm tưởng là “trả công” đi đồng tế cho các linh mục.

Nhưng điều quan trọng hơn hết cần nói cho mọi người biết một lần nữa là: ơn Chúa ban cho đôi tân hôn hay cho linh hồn người quá cố hoàn toàn không lệ thuộc vào việc có nhiều hay ít linh mục dâng lễ trong những hoàn cảnh này.Càng không liên hệ ǵ đến số tiền gia chủ chi ra để trả hay tặng cho các cha chủ tế và đồng tế trong các lễ cưới và lễ tang. Nghĩa là Chúa không căn cứ vào số linh mục hiệp dâng thánh lễ và số tiền dâng cúng để ban ơn nhiều hay ít cho đôi tân hôn hoặc thưởng hay tha phạt một linh hồn mới ly trần. Chúa ban ơn v́ ḷng nhân hậu vô biên và công bằng tuyệt đối của Ngài, và v́ công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô cộng với thiện chí cộng tác của con người trong cuộc sống ở đời này

Nói khác đi, nếu không có cộng nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô th́ không ai có thể được cứu rỗi. Nhưng nếu con người không cộng tác với ơn cứu chuộc này bằng quyết tâm yêu mến Chúa và sống theo đường lối của Ngài, th́ Chúa cũng không thể cứu ai được. Vậy nếu ai ỷ lại vào công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô để không làm ǵ hết, hoặc tệ hại hơn nữa, là sống ngược lại với Tin Mừng Cứu Độ và khước từ t́nh thương của Thiên Chúa cho đến phút chót của đời ḿnh, th́ Chúa không thể cứu người đó được; cho dù sau khi chết có được hàng trăm linh mục đồng tế, và đă xin nhiều “lễ đời đời” hay “mua hậu” với số tiền rất lớn của các nơi buôn thần bán thánh, th́ cũng vô ích mà thôi. Chắc chắn như vậy. Ngược lại, nếu một người đă thực tâm yêu mến Chúa và sống theo đường lối của Ngài, th́ dù sau khi chết, không được linh mục nào đến đồng tế, và thậm chí xác c̣n không được mang vào trong nhà thờ như đă xảy ra ở nơi nào đó, th́ cũng không thiệt tḥi ǵ trước mặt Chúa khi Người công minh phán xét.

Vậy đừng ai lầm tưởng rằng hễ có nhiều cha đồng tế, nhất là được hồng y, giám mục chủ tế và chi ra nhiều tiền cho nhà thờ th́ bảo đảm phần rỗi hơn là không có cha nào dâng lễ và không dâng cúng đồng nào cho ai.

Thật ra, đây chỉ là vinh dự trần thế mà thôi chứ không hề là bảo đảm ǵ về lợi ích thiêng liêng trước mặt Chúa cho ai sau khi ĺa đời.

Tóm lại, cần sống đẹp ḷng Chúa bây giờ th́ đó mới là bảo đảm chắc chắn cho phần rỗi mai sau. Xin dâng nhiều lễ, cầu nguyện và làm việc lành chỉ có ích cho những linh hồn đă ra đi trong ơn nghĩa Chúa nhưng c̣n chưa lành sạch đủ để vào Nước Trời hưởng Thánh Nhan Ngài mà thôi.

II-    Bổng lễ (mass stipends)

Vấn đề này tôi đă giải thích nhiều lần. Nhưng v́ c̣n có người vẫn thắc mặc nên tôi xin nói lại một lần nữa.

Bổng lễ là số tiền tượng trưng linh mục được hưởng khi dâng một thánh lễ cầu nguyện theo ư người xin. Số tiền này do Ṭa giám mục địa phương ấn định. Thí dụ ở Houston là 5 dollars cho mỗi thánh lễ. Như vậy, linh mục không được phép đ̣i hơn số tiền qui định này để dâng lễ cầu cho ai (x. giáo luật số 952, triệt 1).

Nhưng nếu người xin lễ tự ư dâng số tiền lớn hơn th́ linh mục được phép nhận mà không có lỗi ǵ. Mặt khác, nếu người xin lễ, v́ nghèo túng, không có khả năng trả số tiền qui định đó th́ linh mục cũng được khuyên nên dâng thánh lễ dù không có bổng lễ. (giáo luật số 945, triệt 2).

Điều quan trọng cần hiểu là ơn Chúa ban qua thánh lễ không dính dáng ǵ đến số tiền

to, nhỏ của người xin trả cho linh mục. Ơn thánh của Chúa th́ hoàn toàn vô giá (invaluable), nghĩa là không thể mua được bằng tiền bạc hay của cải vật chất. Tiền xin lễ theo qui định của giáo quyền chỉ có giá trị đăi ngộ cho linh mục dâng lễ theo tinh thần “người lo cho các thánh vụ th́ được hưởng lộc Đền Thờ, và kẻ phục vụ bàn thờ th́ cũng được chia phần của bàn thờ.” như Thánh Phaolô đă dạy (x. 1 Cor 9:13)

Do đó, sẽ mắc tội mại thánh (buôn thần bán thánh) (simonia) nếu ai muốn dùng tiền của để mua ơn Chúa, hoặc đ̣i tiền để ban một bí tích hay gây cho người ta lầm tưởng rằng xin lễ với bổng lễ to th́ được nhiều ơn ích thiêng liêng hơn lễ với bổng lễ nhỏ; tất cả đều là những h́nh thức buôn thần bán thánh bị nghiêm cấm trong Giáo Hội (giáo luật số 947; 1380).

Sau hết, cũng liên quan đến bỗng lễ, linh mục không được phép gom tất cả ư lễ nhận được để hưởng trọn trong một thánh lễ. Ngược lại, phải dâng đủ lễ cho mỗi ư lễ, nghĩa là người ta xin bao nhiêu lễ th́ linh mục phải làm đủ số ư lễ đó, dù bổng lễ là to hay nhỏ (x. giáo luật số 948).

Mặt khác, dù dâng nhiều thánh lễ trong một ngày, linh mục cũng chỉ được hưởng một bỗng lễ mà thôi, (trừ dịp lễ Giáng Sinh). Các bỗng lễ c̣n lại phải được chuyển về Ṭa giám mục để phân phối cho mục đích khác (giáo luật số 951). Nếu có nhiều ư lễ nhận được trong một thánh lễ, th́ muốn hưởng hết bổng lễ, linh mục phải làm bù lại vào các ngày khác cho đủ ư lễ của người xin. Nhưng linh muc không được phép nhận nhiều ư lễ có bổng lễ đến mức không thể làm hết được trong ṿng một năm (x. giáo luật số 953).

Đó là tất cả những điều cần thiết tội phải nói lại một lần nữa về vấn đề đồng tế, và bổng lễ theo giáo luật. Ước mong những giải thích này thỏa măn đưiợc mọi thắc mắc liên hệ.

Nói Thêm Vấn Đề Cứu Rỗi Cho Những Ai Biết Và Không Biết Chúa

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Vấn đề cưú rỗi đă được đặt ra ngay từ thời Chúa Giêsu c̣n tại thế, đang đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ với các môn đệ. Một ngày kia, khi nói về sự khó khăn để những người giầu được vào Nước Trời, Chúa Giêsu đă nói: "con lạc đà chui qua lỗ kim c̣n dễ hơn người giầu có vào Nước Thiên Chúa". Nghe nói thế, các môn đệ vô cùng sửng sốt và hỏi Chúa: "thế th́ ai có thể được cứu?"Chúa Giêsu nh́n thẳng vào các ông và nói: "đối với loài người th́ điều đó không thể được, nhưng đối với Thiên Chúa th́ mọi sự đều có thể được" (Mt 19: 24-26; Mc 10: 23-27; Lc 18:24-26)

Từ câu trả lời trên của Chúa Giêsu, chúng ta thử t́m hiểu xem trước hết, có phải Chúa lên án những ai giầu có của cải vật chất ở đời này không, và suy rộng thêm ra, th́ những ai sẽ được cứu rỗi? Chỉ những người đă tin và chịu phép rửa hay c̣n cả những người không biết Chúa và không được rửa tội nữa?

I- Chúa có lên án những người giầu có của cải vật chất không?

Trong Phúc Âm Thánh Matthêu, chúng ta đọc thấy Chúa Giêsu đă đề cao sự khó nghèo về tinh thần như sau:

"Phúc thay ai có tinh thần nghèo khó
V́ Nước Trời là của họ"
(Mt 5, 1)

(How happy are the poor in spirit
Theirs is the Kingdom of Heaven. (The Jerusalem Bible)

Điều này hiển nhiên cho thấy Chúa chỉ đề cao tinh thần nghèo khó, chứ không đ̣i hỏi phải nghèo đói về thể xác, phải rách rưới tiều tụy, phải lang thang không cửa không nhà mới được vào Nước Trời. Bằng cớ là khi thấy đám đông dân chúng đi theo Người và không có ǵ để ăn, Chúa đă bảo các môn đệ: "Họ không cần phải đi đâu cả. Chính anh em hăy cho họ ăn". Nhưng v́ không có đủ thức ăn cho mấy ngàn người đang đói lúc đó, nên Chúa Giêsu đă hai lần làm phép lạ để biến bánh và cá ra nhiều cho mấy ngàn người ăn no nê. (Mt 14:15-21; 15:32-38; Mc 6:34-44)

Trong những trường hợp này, sao Chúa không nói với họ: phúc cho anh em phải chịu đói khát, mà lại làm phép lạ để có thực phẩm cho họ ăn dư thừa? Phải chăng v́ Chúa đă nh́n nhận giá trị và sự cần thiết phải được thoả măn những nhu cầu tự nhiên cho thân xác con người như cơm ăn áo mặc nhà ở, bao lâu c̣n sống trên trần thế này?

Lại nữa, cũng trong Phúc Âm Thánh Matthêu, qua dụ ngôn về Ngày Phán Xét chung, Chúa Giêsu đă đồng hoá Ḿnh với những ngườ́ nghèo đói bị bỏ rơi, những ngướ vô gia cư bị xă hội và những người giầu có nhắm mắt, bịt tai trước t́nh cảnh cơ cực của họ. V́ thế, Chúa đă nặng lời quở trách những người đứng bên tả như sau:

"Quân bị nguyền rủa kia, đi đi cho khất mắt Ta mà vào lửa đời đời …. v́ xưa Ta đói các ngươi đă không cho ăn; Ta khát các ngươi đă không cho uống... " (Mt 25: 41-42)

Như vậy, rơ rệt cho thấy là Chúa đă không đề cao hay chúc phúc cho sự nghèo đói thể lư. Ngược lại, Chúa đ̣i hỏi chúng ta phải biết quan tâm đúng mức đến những nhu cầu chính đáng này của người khác và thực thi bác ái đối với họ, nhất là với những người kém may mắn hơn ḿnh. Cụ thể, phải nh́n thấy Chúa thực sự hiện diện nơi những người nghèo đói, vô gia cư, tật nguyền, bất hạnh ở khắp mọi nơí trong xă hội ngày nay và mở ḷng thương giúp họ cách thiết thực như Thánh Giacôbê Tông Đồ đă khuyên dạy như sau:

"Giả như có người anh em hay chị em không có áo che thân và không đủ của ăn hàng ngày mà có ai trong anh em lại nói với họ :Hăy đi b́nh an mặc cho ấm và ăn cho no, nhưng lại không cho họ những thứ thân xác họ đang cần th́ nào có ích lợi ǵ?" (Gc 2:15-16)

Nhưng tại sao Chúa lại đề cao và chúc phúc cho những người "có tinh thần nghèo khó"?

Không những Chúa đề cao mà chính Người cũng đă nêu gương trước tiên về tinh thần này cho các môn đệ xưa kia và cho tất cả chúng ta ngày nay khi Người tự ư chọn sinh ra trong hang ḅ lừa, lớn lên sống lang thang" không có chỗ dựa đầu, trong khi con chồn có hang, chim trời có tổ" (Lc 9:58) và đặc biệt khi chết, không có chỗ chôn, phải mượn ngôi mộ trống chưa dùng của Ông Giuse để nằm tạm trong 3 ngày! (Mt 27:57-60).

Tại sao Chúa Giêsu lại sống và chết trong cảnh khó nghèo cùng cực như vậy?

Thánh Phaolô đă trả lời câu hỏi này như sau: "Chúa vốn giầu sang, phú quư, nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó v́ anh em để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giầu có" (2 Cor 8:9).

Như thế, trước hết có nghĩa là Chúa muốn chúng ta đi t́m sự sang giầu thực sự trên Vương Quốc của Người, nơi "trộm cắp không bén bảng, mối mọt không đục phá" (Lc 12:33) hơn là t́m những sự hư vô (vanity) giả tạo ở đời này, như giầu có về tiền bạc và của cải vật chất, là những lôi cuốn, cám dỗ mạnh mẽ nhất đối với con người ở khắp mọi nơi và mọi thời đại. Đây là một trong những trở ngại lớn nhất cho con người muốn vươn ḿnh lên cùng Thiên Chúa là cội nguồn của mọi vinh quang, phú quư và lạc thú bất tận. Đây cũng là trở ngại lớn lao nhất cho những ai muốn vào Nước Thiên Chúa. Do đó, muốn khắc phuc trở ngại này, th́ phải có tinh thần nghèo khó mà Chúa Giêsu đă làm gương bắt chước cho chúng ta qua chính cuộc đời của Người từ lúc sinh ra trong hang đá máng cỏ cho đến khi chết tất tưởi trên thập giá. Chắc chắn Chúa đă không "đóng kịch" khó nghèo mà thực sự Người đă sống trọn vẹn với tính thần này để chỉ cho chúng ta mối hiểm nguy về sự nô lệ, tôn thờ tiền của ở đời này, phuơng hại cho mục đích "khao khát t́m Chúa = quaererer Deum" và vinh quang của Người trên hết mọi sự như Chúa mời gọi chúng ta.

Thật vậy, khi làm nô lệ cho của cải, tiền bạc, người ta sẽ vô t́nh hay cố ư tôn thờ những thực tại này như chính Thiên Chúa của ḷng ḿnh, một nguy cơ mà Chúa Giêsu đă cảnh cáo :

"Không gia nhân nào có thể làm tôi hai chủ v́ hoặc sẽ ghét chủ này mà yêu chủ kia, hoặc sẽ gắn bó với chủ này mà khinh chê chủ nọ. Anh em không thể vừa làm tôi Thiên Chúa vừa làm tôi tiền của được"(Lc 16, 13)

Bằng chứng cụ thể của nguy cơ này là thái độ của chàng thanh niên giầu có trong Phúc Âm Thánh Marcô. Anh " đă buồn rầu bỏ đi" sau khi nghe Chúa Giêsu bảo anh ta về bán hết tài sản, bố thí cho người nghèo rồi trở lại theo Chúa. !(x. Mc 10:17-22). Anh ta bỏ đi, v́ có quá nhiều của cải và không thể hy sinh những của này cho Chúa được. Như vậy, rơ rệt cho thấy sự ham mê của cải, tiền bạc là trở ngại lớn lao để vào Nước Trời.

Thánh Phaolô cũng lưu ư chúng ta về nguy hại của sự ham muốn tiền của như sau:

"cội dễ sinh ra mọi điều ác là ḷng ham muốn tiền bạc, v́ buông theo ḷng ham muốn đó, nhiều người đă lạc xa đức tin và chuốc lấy bao nỗi đau đớn xâu xé" (1 Tm 6, 10)

Ngoài ra, Phúc Âm Thánh Luca c̣n kể dụ ngôn người phú hộ kia phải phạt xuống hỏa ngục sau khi chết, trong khi người nghèo Lazarô được lên Thiên Đàng bên tổ phụ Abraham. Người giầu bị phạt không phải v́ tội giầu có phú qúy khi c̣n sống, mà bị phạt v́ không có ḷng bác ái, nên đă dửng dưng trước người nghèo Lazarô hằng ngày ngồi ăn xin ở cửa nhà ḿnh mà không được bố thí chút của ăn dư thừa nào của người giầu kia. (Lc 16:19-25).

Thực trạng của thế giới ngày nay đă phơi bày rất rơ nét những hậu quả vô cùng khốc hại của ḷng đam mê tiền bạc, của cải, tôn thờ vật chất của con người ở khắp mọi nơi.

Có thể nói: nguyên nhân sâu xa của mọi cuộc chiến, xung đột trên thế giới, từ xưa đến nay, đều bắt nguồn từ tham vọng muốn chiếm đoạt tài nguyên thiên nhiên và nguồn lợi kinh tế của nước khác dưới những chiêu bài hoa mỹ đạo đức giả như tự do, dân chủ, giải phóng, độc lập bảo vệ ḥa b́nh và công lư. Nhưng thực chất, chỉ là ḷng tham vô đáy, vô đạo của mọi thế lực đế quốc Đông Tây muốn chiếm đoạt tối đa mọi của cải vật chất của người khác chẳng may rơi vào ách thống trị của họ để họ mặc sức bóc lột nhân danh công lư giả hiệu hay ngụy thuyết “giải phóng cho gia cấp vô sản. ! Nhưng kết cục là làm giầu cho giai cấp thống trị, cho tập đoàn tham quyền cố vị từ đời này đến khác, bất chấp mọi nguyên tắc về dân chủ, dân quyền, đạo lư và công b́nh mà lương tri con người biết đến và đ̣i hỏi phải tuân thủ.

Hậu qủa là t́nh trạng nghèo đói, lạc hậu dưới mức người của các dân tộc bị cai trị, bị bóc lột tàn nhẫn trong các chế độ hà khắc c̣n sót lại trên thế giới ngày nay. .

Thê thảm hơn cả là t́nh trạng tụt hậu đáng ghê sợ về mặt đạo đức, luân lư nơi những người mà ḷng ham mê tiền của đă khiến họ lao ḿnh vào việc khai thác các kỹ nghệ cờ bạc, buôn bán ma tuư, măi dâm, sản xuất phim ảnh khiêu dâm, buôn bán phụ nữ và "măi dâm trẻ em (child prostitution)" để cung cấp những thú vui vô luân, vô đạo, cực kỳ nhơ nhuốc và khốn nạn cho những kẻ sống không niềm tin, chỉ biết vùi đầu đi t́m những thú vui man rợ, vô luân này, như báo chí quốc tế đă tố cáo ở nhiều nơi trên thế giới- trong đó có Việt Nam- hiện nay.

Lại nữa, cũng v́ ham tiền, v́ tôn thờ của cải vật chất mà nhiều chủ nhân các đại công ty, các tay tài phiệt đang làm chủ các kỹ nghệ sản xuất công nghiệp, đặc biệt là kỹ nghệ dầu hỏa, đă cấu kết với nhau để tạo nên t́nh trạng khan hiếm giả tạo hầu tăng giá sản phẩm, thao túng thị trường chứng khoán để kiếm lợi nhuận lên đến hàng trăm tỷ đôla, bất chấp nạn nhân là đại đa số công nhân và người lao động phải gánh chịu mọi mọi hậu quả do ḷng tham lam vô đạo của những kẻ đang nắm giữ huyết mạch kinh tế quốc gia và thế giới. Phong trào Occupy Wallstreets đang rầm rộ từ mấy tháng nay ở Mỹ đă nói lên sự phẫn uất của người dân đối với những kẻ làm giầu trên sự đau khổ và nghèo túng của người dân lao động ở quốc gia manh tiếng là giầu có này.

Nhưng, những kẻ tham tiền kia đâu cần quan tâm đến, v́ họ đă hoàn toàn mất lương tri và mọi ư thức đạo đức khi lao ḿnh vào những mục tiêu kiếm tiền, làm giầu bằng mọi cách bất lương, và dửng dưng trước sự đau khổ, nghèo đói của những nạn nhân mà họ đang bóc lột bằng những xảo thuật kinh tài rất tinh vi và đầy bất lương, vô nhân đạo.

Trong viễn ảnh này, chúng ta hiểu được v́ sao Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa kia rằng: "Con lac đà chui qua lỗ kim c̣n dễ hơn ngướ giầu có vào nước Thiên Chúa" (Lc 18:25) Thánh Phaolô cũng quả quyết rằng: "không một kẻ gian dâm, ô uế hay tham lam nào- mà tham lam cũng là thờ ngẫu tượng- được thừa hưởng cơ nghiệp trong Nước của Đức Kitô và của Thiên Chúa" (Ep 5, 5)

Người giầu và người tham lam mà Chúa Giêsu và Thánh Phaolô muốn nói ở đây chính là những kẻ đang tôn thờ tiền của, đang làm giầu bằng những phương pháp vô nhân đạo, phi luân lư ở khắp nơi trên thế giới ngày nay. Họ không thể vào được Nước Chúa là Vương Quốc của t́nh yêu, của công bằng, bác ái và thánh thiện v́ những ǵ họ yêu thich và tôn thờ đă hoàn toàn đi ngược lại với những đ̣i hỏi của Vương Quốc này.

Đó chính là mối nguy hại của sự giầu có mà Chúa muốn cảnh giác chúng ta. Và để giải trừ ḷng mê say giầu có tội lỗi này, Chúa đă rao giảng và thực hành tinh thần nghèo khó của Phúc Âm Sự Sống để dẫn đưa con người vào hưởng sự giầu sang phú qúy của Nuớc Thiên Chúa là nơi "Chúa Kitô vốn giầu sang, phú quư nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó, để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giầu có" như Thánh Phaolô đă giải thích. (x 2Cor 8, 9)

Nói thế không có nghĩa là không được phép kiếm tiền, làm giầu, ăn ngon, mặc đẹp, ở nhà cao cửa rộng với mọi tiện nghi của xă hội văn ḿnh ngày nay. Cũng không có nghĩa là phải sống đói rách, bần cùng th́ mới được vào Nước Trời. Ngược lại, chúng ta cần phân biệt rơ lằn ranh giữa ḷng tham, nô lệ cho của cải với mục đích chỉ dùng tiền của như phương tiên cần thiết để sống ở đời và thực thi đức ái, thể hiện đức tin cách cụ thể. Nói khác đi, dùng tiền của như phương tiện cần thiết để phục vụ cho nhu cầu sống tự nhiên trong khi theo đuổi những mục đích siêu nhiên th́ không có ǵ là sai trái, phải tránh. Chỉ có nô lệ cho tiền của, tôn thờ vật chất trên hết mọi sự mới là điều nguy hại phải loại trừ mà thôi. Trong tinh thần này, chúng ta đuợc phép kiếm t́m tiền của cách chính đáng và hưởng thụ mọi tiện nghi của cuộc sống vật chất miễn là chúng ta chỉ coi đó như những phương tiện chính đáng cần thiết chứ không phải là mục đích chính yếu của đời ḿnh. Mục đích tối cao của người tín hữu chúng ta là Thiên Chúa và Vương Quốc của Người.

Như vậy bao lâu c̣n theo duổi mục đích này th́ mọi phuơng tiện chính đáng như th́ giờ, tiền bạc, tài năng, công sức, đều được phép xử dụng để đạt mục đích đó. Nhưng cũng cần phải nói ngay là không phải mọi phương tiện đều tốt cho mục đích. Nghiă là không thể ăn cắp tiền của ai để dâng cúng cho nhà thờ, hay biếu các linh mục, Giám mục. Cũng không thể mở ṣng bài, động măi dâm, buôn bán ma túy, lường đảo ... để lấy tiền xây trường học, nhà thương, hoặc giúp nhà thờ, nhà chùa, Tu viện hay giúp nuôi trẻ mồ côi, khuyết tật, người già v. v.

Tóm lại, giầu có của cải vật chất không phải là tội, là trở ngại cho phần rỗi linh hồn. Chỉ có làm nô lệ cho tiền của để đi t́m nó một cách bất chính mới là nguy cơ cho phần rỗi mà thôi. Người giầu có biết dùng tiền của như phương tiện tốt để sống ở đời và sống đức ái Kitô giáo th́ tiền của giầu sang của họ trở thành một "đầy tớ tốt" thay v́ là một "ông chủ tàn ác”.

II- Sự Cứu Rỗi Của Những Ngươi Không Biết Chúa Và Phúc Âm Của Chúa

Trong Tin Mừng Thánh Marcô, chúng ta đọc được lời Chúa sau đây:

"Ai tin và chịu phép rửa sẽ được cứu độ;
C̣n ai không tin sẽ bị kết án
" (Mc 16:16)

Lại nữa, trong Tin Mừng Thánh Gioan, Chúa Giêsu cũng nói với ông già Nicôdêmô:

"Thật Tôi bảo thật ông:
Không ai có thể vào Nước Thiên Chúa
Nếu không sinh ra bởi nước và thần khí
" (Jn 3, 5)

Chúng ta phải hiểu thế nào về những lời Chúa nói trên đây? Có phải Chúa muốn loại trừ những ai không tin và không được lănh bí tích Thánh Tẩy (Rửa tội) không?

Trước hết, những lời của Chúa trên đây chỉ rơ cho chúng ta biết tầm quan trọng và sự cần thiết của bí tích Thánh tẩy cho việc cứu rỗi con người. Thậy vậy, tội nguyên tổ (original sin) đă cắt đứt mọi thân t́nh giữa Thiên Chúa và loài ngướ. Hậu qủa của tội này là "sự chết đă làn tràn tới mọi người v́ một người duy nhất đă phạm tội.” như Thánh Phaolô đă viết. (Rm 5 :12).

Nhưng v́ “Thiên Chúa là Đấng từ bi nhân hậu. Người chậm giận và giầu t́nh thương” (Tv 103 : 8), nên Người đă sai Con Một là Chúa Kitô đến trần gian để cứu chuộc cho nhân loại khỏi chết đời đời v́ tội. Nhờ đó, con người lại được giao hoà với Thiên Chúa và " trở nên công chính do ân huệ Thiên Chúaban nhưng không, nhờ công tŕnh cứu chuộc thực hiện trong Đức Kitô Giêsu" (Rm 3: 24). Nhưng cho được hưởng ơn cứu chuộc này th́ nhất thiết đ̣i hỏi phải tin Chúa Kitô và lănh nhận phép rửa Người ban để được tái sinh trong sự sống mới, và nhờ Thần Khí, trở nên con cái mới củaThiên Chúa để được gọi Người là "Cha = Abba".

Được như vậy là v́ qua phép rửa, chúng ta được "tẩy rửa, được thánh hoá, được nên công chính nhờ công nghiệp Chúa Giêsu Kitô và nhờ Thần Khí của Thiên Chúa chúng ta". (1 Cr 6, 11). Như thế cho thấy phép Rửa thật vô cùng quan trọng và cần thiết cho phần rỗi của mỗi người chúng ta, v́ khi được thanh tẩy qua Bí tích này, chúng ta được "tái sinh" và trở nên những tạo vật mới để hy vọng trời mới đất mới trong viễn ảnh được ơn cứu độ để sống hạnh phúc v́nh cữu với Thiên Chúa mai sau trên Nước Trời.

Dầu vậy, vấn đề khúc mắc đặt ra cho chúng ta là Chúa Giêsu đă sinh ra, lớn lên đi rao giảng Tin mừng Cứu Độ, rồi chết và được sống lại cách nay mới hơn 2000 năm, trong khi loài người đă có mặt trên trái đất này th́ không biết là bao nhiêu triệu năm. Như vậy, đối với những người đă sinh ra và chết đi trước Chúa Kitô ra đời, nên không được nghe Phúc Âm của Chúa và được rửa tội, th́ số phận đời đời của họ ra sao ? không lẽ họ bị phạt xuống hỏa ngục cả ?

Để trả lời cho những thắc mắc quan trọng này, trước hết chúng ta phải tin chắc rằng Thiên Chúa là Cha rất nhân từ và thông biết mọi sự, nên Chúa không thể "bất công" với ai trong việc phán đoán con người. Do đó, những người sinh ra và chết đi trước Chúa Kitô th́ chắc chắn họ không được biết ǵ về Chúa và Phúc Âm của Người, v́ không có ai rao giảng cho họ biết về những điều này. Như vậy, hoàn toàn họ không có lỗi ǵ về việc đă không tin và chịu phép rửa như Chúa Giêsu đ̣i hỏi. Nếu đă không v́ lỗi của họ th́ Chúa không thể loại trừ họ v́ lỗi đă không tin và không được rửa tội.

Vậy họ có được cứu rỗi không và bằng cách nào?

Trước hết, họ vẫn được cứu độ v́ Thiên Chúa, “Đấng cứu độ chúng ta, Đấng muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư" (1Tm 2:4).

Đây là nền tảng đức tin của ơn cứu độ, dựa vào chính Ư định của Thiên Chúa muốn cho mọi người được hưởng ơn cứu rỗi trong Chúa Kitô.

Do đó, những người sinh ra và chết đi trước Chúa Cưú Thế Giêsu ra đời, vẫn có thể được cứu rỗi theo Giáo lư sau đây của Giáo Hội Công Giáo:

"Những người không biết Phúc Âm của Chúa Kitô, và Giáo Hội của Chúa không v́ lỗi của họ, nhưng họ vẫn t́m kiếm Chúa với ḷng thành và được thúc đẩy bởi ơn sủng, cố gắng hành động để thi hành Ư Chúa theo tiếng nói của lương tâm họ, th́ họ cũng có thể được cưú rỗi đời đời" (Sách Giáo Lư Công Giáo (SGLGHCG) số 847)

(Those who, through no fault of their own, do not know the Gospel of Christ and His Church, but who nevertheless seek God with a sincere heart, and, moved by grace, try in their actions to do His will as they know it through the dictates of their conscience, those too may achieve eternal salvation) (CCC. n. 847)

Thánh Công Đồng Vaticanô II, trong Hiến Chế Tín lư Lumen Gentium, cũng dạy như sau:

Thực thế, những kẻ vô t́nh không biết Phúc Âm của Chúa Kitô và Giáo Hội Người, nhưng nếu thành tâm t́m kiếm Thiên Chúa, và dưới sự tác động của ơn thánh, họ cố gắng chu toàn Thánh Ư Thiên Chúa trong công việc ḿnh theo sự hướng dẫn của luơng tâm th́ họ có thể được cứu rỗi. Cả những kẻ vô t́nh chưa chưa nhận biết Thiên Chúa cách rơ ràng, nhưng nhờ ơn Chúa, cố gắng sống đời chính trực, Chúa Quan Pḥng không từ chối ban ơn trợ lực cần thiết để họ được cứu rỗi " (LG. số 16)

Những lời dạy trên đây của Giáo Hội thật t́nh hơp lư đối với muôn vàn triệu người, trong đó có cha ông, tổ tiên người Việtnam chúng ta đă sinh ra và chết trước khi Chúa Giêsu xuống trần gian hàng bao nhiêu thế kỷ và hoàn toàn không được biết ǵ về Chúa và Tin Mừng Cứu Độ của Người. Nhưng nếu họ vẫn khao khát t́m chân lư và sống phù hợp với những đ̣i hỏi của lương tâm- hay nói nôm na- là họ đă "ăn hiền ở lành" khi c̣n sống th́ họ vẫn có thể được hưởng công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô v́:

"Ngoài Người ra (Đức Kitô), không ai đem lại ơn cứu độ; v́ dưới gầm trời này, không có một danh nào khác đă được ban cho nhân loại để chúng ta phải nhờ vào Danh đó mà được cứu độ" (Cv 4:12)

Nói rơ hơn, công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô được áp dụng cho hết mọi người đă sinh ra và chết đi trước hay sau khi Chúa đă xuống trần gian và đi rao giảng tin mừng Cứu Độ. Nghĩa là tất cả mọi người đều phải nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa để được sống muôn đời. Điều này phù hợp với lời dạy của Thánh Phaolô về vai tṛ và công nghiệp của Chúa Cứu Thế Giêsu như sau:

"Chỉ có một Thiên Chúa
chỉ có một Đấng trung gian
giữa Thiên Chúa và loài người
đó là một Con Người, Đức Kitô Giêsu
Đấng đă tự hiến làm giá chuộc mọi người"
(1Tm 2: 5-6)

Người hiến ḿnh làm giá chuộc cho mọi người đă tin, đă được chịu phép rửa và kiên tŕ sống đức tin ấy cho đến hơi thở cuối cùng, hay cho cả những người không có cơ hội được biết Chúa, được lănh phép rửa nhưng đă sống trong khát vọng t́m chân lư và hành động phù hợp với tiếng nói của lương tâm ḿnh như Giáo Hội đă dạy trên đây.

III- Vấn Đề Cứu Rỗi Cho Những Ai Biết Chúa Và Đă Được Rửa Tội

Đây là vấn đề rất quan trọng chúng ta cần biết để nắm vững.

Căn cứ vào lời Chúa th́ "không ai có thể vào Nước Trời nếu không được sinh ra bởi nước vả Thần Khí" (Ga 3, 5) nghĩa là được rửa tội. Tuy nhiên, điều này chỉ nói lên tầm quan trọng của bí tích Thánh Tẩy là buớc đầu cần thiết cho việc cứu rỗi mà thôi, chứ không phải là điều kiện duy nhất để được cứu độ. Muốn được cứu rỗi th́ dĩ nhiên trước hết phải được tái sinh qua phép rửa để đoạn tuyệt với tội lỗi và bắt đầu một đời sống mới theo Thần Khí. Đời sống mới này chính là ơn cứu độ Thiên Chúa ban nhờ công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô. Ơn này được ban do ḷng thương xót vô biên của Thiên Chúa, Đấng đă tạo dựng, tha thứ và cứu chuộc con người trong Đức Kitô-Giêsu, chỉ v́ yêu thương chứ tuyệt đối không v́ lợi lộc nào về phần Ngài. Đây là điều chúng ta phải xác tín để không bao giờ có thể nghĩ lầm rằng ḿnh có lợi ǵ cho Chúa khiến Ngài phải cầu cạnh ta đến thế.

Chúa Giêsu đă thực hiện Chương Tŕnh Cứu Độ con người của Chúa Cha qua sự vâng phục và hy sinh chịu chết của Ngài cho chúng ta được ơn cứu chuộc như Thánh Phaolô đă dạy:

"Trong Thánh Tử, nhờ máu Thánh Tử đổ ra
Chúng ta được cứu chuộc được tha thứ tôi lỗi
Theo lượng ân sủng rất phong phú của Người
" (Ep 1, 7)

Như vậy, ân sủng của Chúa Cha và công nghiệp này của Chúa Giêsu Kitô là điều kiện căn bản để con người được hưởng ơn cứu chuộc. Nghiă là nếu không có ơn sủng và công nghiệp này th́ không ai có thể được cứu rỗi, được hy vọng sống đời đời với Chúa trong Vương Quốc hạnh phúc của Người.

Dầu vậy, muốn được huởng trọn ân sủng này, Thiên Chúa vẫn đ̣i sự đóng góp, hay cộng tác của con ngướ vào Chương Tŕnh Cứu Độ của Ngài. Sự cộng tác này thật rất cần thiết, v́ nếu không có th́ Chúa không thể cứu ai được. Sở dĩ Chúa đ̣i hỏi sự cộng tác của con người không phải v́ ơn của Chúa và công nghiệp của Chúa Kitô chưa đủ, mà v́ Chúa muốn tôn trọng ư chí tự do(free will) của con người trong việc vô cùng hệ trọng này.

Đúng thế, khi tạo dựng con người, Thiên Chúa không cần hỏi ư ai và cần ai cộng tác.

Nhưng để tiếp tục Chương Tŕnh sáng tạo nhân loại và nhất là để cứu chuộc con người trong Chúa Kitô, th́ Thiên Chúa lại cần sự cộng tác, sự đồng ư của con người. Điều này được thể hiện rơ qua Dụ ngôn Tiệc Cưới trong Phúc Âm Thánh Matthêu (x. Mt 22: 1-14), qua đó Nước Trời được ví như một tiệc cưới mà chủ tiệc là chính Thiên Chúa trong h́nh ảnh nhà Vua sai gia nhân đi mời thực khách tứ phương đến chung vui. Nhưng có bao nhiêu người đă đáp lời mời và bao nhiêu người đă viện đủ lư do để khước từ tham dự?

Dầu vậy, Nhà Vua, tuy có tức giận v́ bị từ chối, nhưng đă không xử dụng uy quyền của ḿnh để cưỡng ép ai phải đến dự tiệc cưới của Hoàng tử . Nghĩa là Chúa cũng không ép buộc ai phải nhận ơn cứu độ của Ngài để được vào Nước Trời. Ngài cũng không "tiền định" cho ai phải hư mất đời đời, v́ như vậy th́ trái với t́nh thương và công bằng của Ngài đối với mọi tạo vật. Ngài chỉ mời gọi và tùy con người đáp trả mà thôi.

Nếu người ta dùng ư chí tự do (free will) để khước từ Chúa th́ chắc chắn Ngài sẽ tôn trọng ư muốn đó và con người phải chịu trách nhiệm về mọi quyết định của ḿnh. Như vậy, con người cần tỏ thiện chí muốn thuộc về Chúa và tha thiết mong muốn được cứu dộ bằng quyết tâm đáp ứng những đ̣i hỏi của ơn này.

Đó là lư do tại sao Chúa Giêsu đă nói rơ với các môn đệ xưa kia như sau:

"không phải bất cứ ai thưa với Thầy : Lậy Chúa, lậy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu. Nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên Trời mới được vào mà thôi. " (Mt 7, 21).

Nói khác đi, không phải cứ được rửa tội, cứ mang danh Kitô hữu, là đương nhiên được cứu độ, mặc dù đây là điều kiện cần thiết Chúa đ̣i hỏi. (x. Mc 16, 16; Ga 3, 5).

Rửa tội là cần thiết, là điều kiện trước tiên, nhưng cần thiết hơn nữa là sống và thực hành những cam kết của bí tích này suốt cả đời ḿnh cho đến phút cuối cùng trên trần thế. Đó là tin yêu một Thiên Chúa là Cha, tin Chúa Kitô là Đấng Cứu Chuộc, tin Chúa Thánh Thần, tin Hội Thánh Công Giáo... và cam kết từ bỏ ma quỷ là kẻ gây ra và cầm đầu mọi thứ tội lỗi... Nếu không sống và thực hành những cam kết này th́ phép rửa sẽ thành vô hiệu quả cho những ai đă lănh nhận . Chắc chắn như vậy. Thực hành những cam kết này chính là sống theo Thần Khí, sống đời sống mới trong ơn sủng được tái sinh để cộng tác tích cực vào ơn cứu độ. Sau nữa, thực hành những cam kết này cũng đ̣i hỏi phải ư thức sâu xa về nguy cơ làm nô lệ cho tiền bạc, tôn thờ của cải vật chất và mọi thú vui vô luân vô đạo của "văn hóa sự chết"" mà Đức cố Giáo Hoàng Joan Phaolô II (nay là Chân Phước = Blessed) đă cảnh giác.

Tóm lại, nếu không thi hành những cam kết khi lănh nhận bí tích rửa tội th́ đă chối từ ơn cứu độ của Chúa và tự chọn cho ḿnh con đường đi riêng ngoài Ư muốn của Chúa.

Mặt khác, sự kiên tŕ sống trong Giáo Hội của Chúa cũng cần thiết cho ơn cứu độ như Thánh Công Đồng Vaticanô II đă dạy: "Những ai biết Giáo Hội Công Giáo được Thiên Chúa thiết lập nhờ Chúa Giêsu Kitô như phương tiện cứu rỗi cần thiết mà vẫn không muốn gia nhập hoặc không muốn kiên tŕ sống trong Giáo Hội này th́ không thể được cứu rỗi " (Lumen Gentium, số 14). Như vậy, ngoài cậy trông ơn sủng của Thiên Chúa và công nghiệp của Chúa Kitô ra, chúng ta c̣n phải tích cực cộng tác bằng cách sống đức tin, đức ái, đức cậy cách kiên tŕ trong Giáo Hội và quyết tâm xa tránh mọi tội lỗi th́ mới hy vọng được cứu độ. Thành ngữ Anh-Mỹ có câu: "God helps them that help themselves = Chúa giúp những ai tự giúp ḿnh. Nghiă là, nếu không có sự cộng tác vào ơn cứu độ bằng quyết tâm cải thiện đờ́ sống theo tinh thần của Tin Mừng và đ̣i hỏi của bí tích Thánh Tẩy, th́ Chúa không thể cứu ai được, cho dù công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô có giá trị tuyệt đối. Đây là căn bản thần học, là giáo lư vững chắc của Giáo Hội về ơn cứu độ.

Tôi phải nhấn mạnh điều này một lần nữa để lưu ư những ai lầm tưởng rằng phần rỗi của ḿnh có thể nhờ người khác làm thay, mua hộ cho, bằng cách bỏ nhiều tiền ra "mua hậu", một h́nh thức "bảo hiểm đời sau" do một số người đă lập ra cái gọi là "Hội đời đời" để nhận tiền xin Lễ đời đời cầu cho những người đă chết, hoặc "mua hậu" giữ chỗ trước cho những người c̣n sống !

Tôi bảo đảm việc này hoàn toàn sai trái về thần học và giáo lư v́ có nội dung " mại thánh = simony" rất trầm trọng, phải lên án và xa tránh.

Cầu nguyện cho người sống và người chết là việc bác ái thiêng liêng rất tốt đẹp và phù hợp với giáo lư của Hội Thánh. Xin Lễ cũng vậy. Nhưng xin nhớ: những việc lành này chỉ có ích cho những linh hồn đang ở nơi gọi là "Luyện tội = Purgatory" mà thôi, v́ "họ là những tín hữu, khi c̣n sống đă hoàn toàn qui hướng về Chúa và chết trong ơn nghĩa của Người, nhưng chưa được tẩy sạch khỏi "h́nh phạt hữu hạn" của tội đă được tha qua bí tích ḥa giải. V́ thế họ phải "tạm trú" ở nơi này một thời gian để được thanh luyện trước khi được gia nhập hàng ngũ các Thánh trên Thiên Đàng để huởng Thánh Nhan Chúa đời đời.

Cũng cần giải thích thêm là, theo giáo lư của Giáo Hội, th́ mọi tội con người mắc phạm sau khi được rửa tội đều có hai hậu quả nặng hay nhẹ. Tội trọng làm mất sự hiệp thông tức khắc với Chúa và nếu không được tha kịp thời qua bí tích hoà giải và chết trong t́nh trạng này, th́ sẽ bị h́nh phạt đời đời trong nơi gọi là hoả ngục. (x. SGLGHCG số 1033, 1035).

Tội nhẹ không làm mất sự hiệp thông này nhưng cũng gây thương tổn cho linh hồn và cần được tẩy sạch qua bí tích hoà giải. Sau khi đă được tha qua bí tích này các hối nhân vẫn phải làm việc "đền tội " cho các tội đă được tha nhưng " không sửa lại được những xáo trộn mà tội đă gây ra" (CĐ Trentô DS1712)

Việc đền tội này nếu không được làm đầy đủ khi c̣n sống th́ phải được thanh tẩy sau khi chết trong nơi Luyện tội để đuợc giải thoát khỏi "h́nh phạt hữu hạn = temporal punishment" của tội lỗi. Ỡ nơi luyện tội, các linh hồn không thể tự giúp ḿnh được nữa v́ thời giờ đă hết. Do đó, họ chỉ trông chờ sự cứu giúp của Đức Mẹ và các Thánh trên Thiên Đàng và của các tín hữu c̣n sống đang hiệp thông trong Giáo Hội lữ hành trên trần thế. Đó là lư do tại sao Giáo Hội dạy phải cầu nguyện cho các linh hồn nơi luyện tội, giúp họ mau được tha thứ h́nh phạt hữu hạn để thanh thoát được lên hưởng Thánh Nhan Chúa trên Thiên Đàng.

Với tư cách là Người Quản Lư "Kho Tàng Ơn Cứu chuộc của Chúa Kitô và công nghiệp của Đức Mẹ và các Thánh", Giáo Hội được quyền ban phát Ân Xá (Indulgences) lấy từ Kho Tàng trên để tha các h́nh phạt hữu hạn cho kẻ sống và nhất là cho các linh hồn c̣n đang được thanh luyện trong Luyện tội.

Theo tín điều các Thánh thông công, th́ các Thánh trên Thiên Đàng có thể nguyện giúp cầu thay cho các linh hồn nơi luyện tội và cho các tín hữu c̣n sống trên trần thế này. Các tín hữu cũng có thể giúp ích cho các linh hồn bằng lời cầu nguyện, làm việc lành và xin dâng Lễ cầu cho các linh hồn. Nhưng cầu nguyện hay xin Lễ chỉ có giá trị bù đắp thiếu sót cho những linh hồn thánh đang c̣n được thanh luyện trong Luyện tội mà thôi chứ tuyệt đối không giúp ích ǵ cho những ai đă bị phạt đời đời trong nơi gọi là "hoả ngục = hell". Các linh hồn thánh (holy souls) chỉ ở trong Luyện Tội có thời hạn chứ không ở vĩnh viễn đời đời như những người bị phạt trong hoả ngục. Vậy không có vấn đề cầu nguyện đời đời cho các linh hồn đang ở Luyện tội. Càng không thể cầu cho những người trong hỏa ngục được v́ lư do không có sự hiệp thông(comunio) nào giữa những người ở đây với các Thánh trên Thiên Đàng, các linh hồn thánh trong Luyện tội và các tín hữu c̣n sống trên trần gian theo tín điều các thánh thông công nói trên. (Sách Giáo Lư Công Giáo, các số 1030-1033; 1459-1460; 1471-1479)

Bao lâu c̣n sống th́ chúng ta cứ cầu nguyện cho kẻ sống và kẻ chết cũng như cho chính ḿnh. Nhưng xin nhớ rằng muốn được hưởng ơn cứu rỗi th́ trước hết phải được tái sinh qua phép rửa, cậy nhờ ḷng thương xót của Chúa và công nghiệp cực trọng của Chúa Kitô cộng với phần đóng góp cần thiết của mỗi cá nhân trong suốt cuộc đức tin trên trần thế này cho đến khi chết, như đă nói trên đây. Nếu tự ḿnh không cố gắng làm việc này th́ không ai có thể làm thay được, nghĩa là không thể "khoán trắng phần rỗi" của ḿnh cho người khác bằng cách bỏ tiền ra "mua hậu đời sau", từ bây giờ để được yên tâm về phần rỗi của ḿnh. Tôi cam đoan những "Giấy chứng mua, bán hậu này" không có một chút giá trị cứu rỗi nào trước mặt Chúa sau này. Nó chỉ có lợi tài chính bây giờ cho người bán buôn nó mà thôi. Tuyệt đối không có vấn đề mua "bảo hiểm đời sau" hay xin Lễ đời đời trong Giáo lư Giáo Hội Công Giáo. Nếu một người đă hoàn toàn khước từ Chúa cho đến chết th́ Chúa không thể cứu hay"ép "người đó nhận ơn cứu chuộc để vào Nước Trời được. Nói ǵ đến nhờ ai cúu giúp nữa. Nói cách khác, nếu việc mua " hậu"của mấy người không am hiểu giáo lư -(không có giáo lư nào dạy điều này)- đă lập ra cái gọi là "Hội đời đời" để bán hậu đời sau cho những người nhẹ dạ, mà có giá trị cứu rỗi, th́ chủ nhân các ṣng bạc lớn nhỏ, chủ các động măi dâm, ma cô đang buôn bán phụ nữ cho kỹ nghệ măi dâm rất khốn nạn, và những tay tài phiệt đang kiếm bạc triệu, bạc tỷ nhờ những xảo thuật kinh tế bất lương, khỏi cần phải từ bỏ cách sống vô luân vô đạo của họ. Và chỉ cần bỏ hàng triệu đồng ra xin “Lễ đời đời” và "mua hậu" đời sau cho ḿnh là chắc ăn hay sao ?

Nhưng làm ǵ có chuyện quái đản, phản đức tin, phản giáo lư và thần học này.

Tóm lại, phải dứt khoát loại trừ mọi thực hành dối trá sai trái nói trên, nếu muốn sống đức tin cách chân thật, vững chắc và tinh tuyền trong Giáo Hội Công Giáo.

Đó là tất cả những điều cần yếu tôi muốn nói thêm một lần nữa về ơn cứu độ với ước mong giúp ích phần nào cho sự t́m hiểu của quí tín hữu khắp nơi.

Tại Sao Phải Thực Hành Đức Bác Ái Kitô Giáo?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Thiên Chúa là t́nh yêu, nên ai yêu thương th́ ở trong Thiên Chúa ngay từ đời này chứ không cần phải chờ đến sau khi chết mới được sống hạnh phúc với Chúa trên Nước Trời, là nơi đầy yêu thương, an b́nh và vui sướng vĩnh cửu.

V́ thế, thật là cần thiết cho mọi người có niềm tin Thiên Chúa là Cha cực tốt cực lành phải thi hành cách nồng nhiệt điều răn yêu thương mà Chúa Kitô đă trả lời cho một kinh sư đến hỏi Chúa về điều răn nào lớn nhất. Chúa nói:

Điều răn đứng đầu là, Nghe đây : hỡi Israel, Đức Chúa Thiên Chúa của chúng ta, là Thiên Chúa duy nhất. Ngươi phải yêu mến Thiên Chúa của ngươi hết ḷng, hết linh hồn và hết trí khôn và hết sức lực ngươi. Điều răn thứ hai là : ngươi phải yêu người thân cận như chính ḿnh. Chẳng có điều răn nào trọng hơn các điều răn đó.” (Mc 12 : 29-31; Mt 22: 34-40)

Có thể nói : Đạo thánh hay Tin Mừng mà Chúa Kitô mang xưống từ trời để dạy cho muôn dân được cứu rỗi và hưởng hạnh phúc muôn đời có thể được thâu tóm trong hai điều răn quan trọng nói trên. Ai mến yêu Chúa th́ yêu mến sự thiện, sự lành, và do đó, xa tránh sự dữ, sự gian ác và mọi tội lỗi v́ Thiên Chúa chê ghét mọi tội lỗi và những ǵ nghịch cùng bản chất thiện hảo, thánh thiện, yêu thương của Người.

V́ Chúa là t́nh thương tuyệt đối, nên yêu thương, bác ái là tiêu chuẩn, là thước đo Thiên Chúa sẽ dùng để`phán đoán con người là loài có lư trí và tự do bao lâu c̣n sống trên đời này. Đó là lư do v́ sao Thánh Phaolô đă nói với các tín hữu Cô-Rin-Tô xưa kia như sau:

Hiện nay đức tin, đức cậy, đức mến cả ba đều tồn tại Nhưng cao trọng hơn cả là đức mến”. (1 Cor 13: 13)

Đức mến cao trọng hơn cả v́ nó chính là bản chất của Thiên Chúa, Đấng đă v́ yêu thương vô vị lợi, nên đă tạo dựng và cứu chuộc con người nhờ Chúa Kitô, Đấng cũng v́ yêu thương mà đă vui ḷng xuống trần gian, trở nên Con Người thật về mọi phương diện, trừ tội lỗi để tự hiến ḿnh làm hy tế dâng lên Thiên Chúa Cha để đền tội thay cho nhân loại đáng phải phạt v́ tội lỗi. Chính Chúa Giêsu cũng đă nên gương mẫu cho chúng ta về đức ái khi Người yêu thương và cầu nguyện cho cả những kẻ đă sỉ nhục và đóng đinh Người, như ta đọc thấy trong Tin Mừng Thánh Luca :

Lậy Cha, xin tha cho chúng, v́ chúng không biết việc chúng làm.” (Lc 23: 34)

Ngoài ra, cũng v́ yêu thương mà trong suốt ba năm đi rao giảng Tin Mừng Cứu độ, Chúa Giêsu đă chưa lành cho biết bao bệnh nhân, những người người câm, điếc, đui, mù, què và bị quỷ ám. Chúa cũng đă làm phép lạ biến bánh và cá ra nhiều cho trên năm ngàn người ăn no nê, khi họ đi theo Chúa để nghe Người giảng dạy mà không có của ăn cuối ngày. Đặc biệt Chúa đă chữa cho 10 người phong cùi được lành, nhưng chỉ có một người ngoại trở lại cám ơn Chúa.! (Lc 17: 11-18)

V́ chính Chúa đă nêu gương yêu thương, bác ái nên Người cũng các môn đệ xưa kia và tất cả chúng ta ngày nay là những kẻ tin yêu Người, phải yêu thương và cầu nguyện cho cả kẻ thù nữa, v́ có như vậy th́ mới xứng đáng là “con cái của Cha anh em, Đấng ngự trên trời, v́ Người cho mặt trời của Người mọc lên soi sáng kẻ xấu cũng như người tốt, và cho mưa xuống trên người công chính cũng như kẻ bất chính.”(Mt 5: 45)

Như Thế, có thể nói đức mến hay đức ái là thước đo chính xác của đức tin. Nghĩa là, Ai yêu mến nhiều th́ có đức tin mạnh và chân thật hơn kẻ dửng dưng hay chê ghét người khác. Chân lư này thật đúng khi áp dụng vào đời sống người tín hữu Chúa Kitô, Đấng “đă hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người”. (Mt 20:28)

Do đó, là tín hữu Chúa Kitô, chúng ta được mời gọi không những sống đức tin mạnh mẽ, đức cậy vững vàng mà nhất là thực thi đức ái cách sâu đậm để “người khác thấy những công việc tốt đẹp anh em làm mà tôn vinh Cha của anh em Đấng ngự trên Trời.(Mt 5: 16)

Thực thi đức ái không những đ̣i hỏi phải yêu người khác như yêu chính ḿnh mà c̣n phải thể hiện t́nh thương đó bằng việc bác ái cụ thể như Thánh Gia-cô-bê đă khuyên dạy như sau:

Giả như có người anh em hay chị em không có áo che thân, và không đủ của ăn hàng ngày mà có ai trong anh em lại nói với họ : “hăy đi b́nh an, mặc cho ấm và ăn cho no” nhưng lại không cho họ những thứ thân xác họ đang cần th́ nào có ích ǵ?” (Bc 2 :15-16)

Câu “có thực mới vực được Đạo” được áp dụng thích đáng trong trường hợp này. Nghĩa là đức ái phải có việc làm đi kèm để chứng minh. Chúa Giêsu cùng v́ muốn chứng tỏ ḷng yêu thương con người tội lỗi mà đă hy sinh, vui ḷng vác thập giá, chịu mọi khổ h́nh và chết nhục nhă trên thập giá để đền tội cho cả loài người và cho chúng ta hy vọng được sống hạnh phúc vĩnh cửu với Thiên Chúa trên Nước Trời mai sau.

Phải nói có hy vọng thôi chứ không bảo đảm chắc chắn măi măi, v́ con người c̣n có tự do để chọn lựa sống theo đường lối của Chúa hay khước từ Chúa để sống theo ư riêng ḿnh và làm những sự dữ đối nghich với t́nh thương, công bằng và thánh thiện của Thiên Chúa. Nói rơ hơn, dù công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô là vô giá và đủ cho ta được cứu rỗi, nhưng nếu ta không cộng tác với ơn Chúa để quyết tâm sống Tin Mừng Cứu Độ là mến Chúa, yêu người và xa tránh mọi tội lỗi th́ công nghiệp cứu chuộc của Chúa cũng trở nên vô ích, nghĩa là Chúa không thể cứu những ai thiếu thiện chí cộng tác đó.

Một trong những phương thế hữu hiệu để cộng tác vào ơn cứu độ của Chúa Kitô là thực thi đức ái cách nồng nàn theo gương Chúa Kitô, Đấng đă yêu thương con người quá độ đến mức hy sinh cả mạng sống ḿnh cho chúng ta, như Chúa đă nói với các môn đệ xưa “không ai có t́nh thương lớn hơn t́nh thương của người hy sinh mạng sống ḿnh cho bạn hữu.” (Ga 15: 13)

Chúa gọi chúng ta là bạn hữu nghĩa thiết của Người và Chúa đă chết cho t́nh thân đó.

Như vậy, về phần chúng ta, chúng ta phải làm ǵ để đề đáp lại t́nh thương quá cao vời đó của Chúa Cứu Thế Giêsu? Phải chăng chúng ta cũng phải yêu thương,tha thứ cho nhau như Chúa đă yêu thương và tha thứ cho chúng ta ?

Trong thời Cựu Ước, Ông Tôbia là người đă sống đức ái cách nồng nàn và cụ thể là chuyên đi chôn xác kẻ chết, và c̣n dạy con trai ông phải làm việc từ thiện như sau:

Đối với ai nghèo khổ, con đừng ngoảnh mặt làm ngơ, để rồi đối với con, Thiên Chúa cũng sẽ không ngoảnh mặt làm ngơ.Tùy con có bao nhiêu hăy cho bấy nhiêu…Thật vậy, việc bố thí cứu cho khỏi chết và không để rơi vào cơi âm ty. V́ trước Nhan Đấng Tối Cao, của bố thí là một lễ vật quư giá cho những ai làm việc bố thí.” (Tb 4: 7-11

Trái ngược với gương bác ái của ông Tobia, Tin Mừng Thánh Luca kể cho chúng ta dụ ngôn về người nghèo La-za-rô và người giầu có không có ḷng bác ái.Người giầu có hàng ngày ăn uống linh đ́nh trong khi người nghèo La-za-rô ngồi ăn xin ở cửa mà không được người giầu có kia bố thí cho chút của ăn dư thừa. Cuối cùng cả hai đều chết. Nhưng người giầu có bị phạt xuồng âm phủ, c̣n Lazarô được lên Thiên Đàng bên Tổ Phụ Abraham (Lc 16 : 19-23). Người giầu bị phạt không phải v́ tội giầu có khi c̣n sống trên trần gian mà bị phạt v́ tội thiếu bác ái, không thương bố thí chút ǵ cho người nghèo Lazarô hàng ngày ngồi ăn xin ở của nhà ḿnh.

Cụ thể hơn nữa, Tin Mừng Thánh Matthêu, chương 25 nói về ngày Phán Xét chung khi Chúa sai Thiên Thần phân chia con người ra thành hai loại, như người mục tử tách chiên ra khỏi dê. Với những người đứng bên hữu, Chúa sẽ nói với họ như sau:

Nào những kẻ Cha Ta chúc phúc hăy đến thừa hưởng Vương Quốc đă dọn sẵn cho các ngươi ngay từ thủa tạo thiên lập địa. V́ xưa Ta đói các người đă cho ăn. Ta khát các ngươi đă cho uống. Ta đau yếu các người đă thăm nom. Ta ngồi tù các ngươi đă thăm viếng…”

Ngược lại, Với những người đứng bên trái, Chúa phán:

Quân bị nguyền rủa kia, đi đi cho khuất mắt Ta, mà vào lửa đời đời, nơi dành sẵn cho tên Ác Quỷ và các sứ thần của nó. V́ xưa ta đói các ngươi không cho ăn, Ta khát các ngươi không cho uống… (Mt 25 :34- 42)

Như vậy, rơ ràng cho thấy tiêu chuẩn để Chúa phán xét con người là đức ái, tức là ḷng thương yêu kẻ Khác như chính ḿnh. Ai không yêu thương anh chị em ḿnh và giúp đỡ họ khi họ gặp gian nan khốn khó, th́ Chúa coi như đă không bác ái với chính Chúa, v́ Người thực sự hiện diện nơi những anh chị em nghèo đói, đau yếu và bị tù đầy như dụ ngôn trên đă chuyển một thông điệp cảnh báo cho chúng ta đang sống trong hoàn cảnh xă hội ngày nay, nơi có sự chênh lệch to lớn giữa những người quá giầu có, dư thừa bên cạnh những người nghèo đói, thiếu thốn mọi sự tối cần cho một đời sống xứng hợp với phẩm giá con người.

Chúa đang thách đố chúng ta nh́n thấy Người hiện diện nơi những anh chị em nghèo đói, bệnh tật và kém may mắn đó.Họ là nạn nhân của mọi bất công xă hội và dửng dưng của nhiều người giầu có nhưng thiếu bác ái, thiếu cảm thương đồng loại đang phải gặp cảnh cơ bần, gian nan đau khổ của ḿnh.

Tóm lại, không thể mến Chúa cách đẹp ḷng Người mà không yêu thương, thực thi bác ái đối với anh chị em ḿnh đang cần được thương giúp về mọi mặt, tinh thần và vật chất, như ủi an, tiền bạc, cơm áo, nhà ở và thuốc men…

Vậy, ai là người dám sống và thực hành đức bác ái với mọi người không phân biệt chủng tộc, ngôn ngữ và địa vị xă hội để nên nhân chứng t́nh yêu cho Chúa trước bao nhiêu người chưa biết Chúa và đang dửng dưng với những người nghèo khó, đói khát, bệnh tật và vô gia cư ở khắp nơi, đặc biệt là ở quê hương Việt Nam, nơi đầy bất công xă hội, thiếu t́nh người, thiếu ḷng nhân đạo và tụt hậu thê thảm về luân thường đạo lư ?

Có Nơi Gọi Là Hỏa Ngục Hay Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Nhân tháng cầu cho các linh hồn, xin cha giải thích: nếu Thiên Chúa yêu thương và muốn cho mọi người được cứu độ th́ làm ǵ c̣n có hoả ngục như Giáo Hội dạy nữa?

Trả lời :

Trước hết, chúng ta cần minh xác điều quan trọng này: là con cái sống trong Giáo Hội, mọi tín hữu đều được mong đợi tuyệt đối vâng phục và thi hành những ǵ Giáo Hội dạy với Quyền Giáo Huấn (Magisterium) về các vấn đề liên can đến đức tin (faith), giáo lư (doctrine), tín lư (dogma) và luân lư Kitôgiáo (Christian moral). Đây là chức năng (competence) và cũng là sứ mệnh của Giáo Hội với tư cách là Hiền Thê của Chúa Kitô và là Mẹ của mọi tín hữu.

Cho nên, nếu không tin, vâng phục và thi hành những ǵ Giáo Hội dạy trong những phạm vi tối quan trọng trên đây, th́ người tín hữu dựa vào đâu để sống và thực hành đức tin của ḿnh trong trần thế này ?

Vậy, Giáo Hội dạy thế nào về t́nh thương của Chúa và về án phạt hoả ngục?

I. Thiên Chúa là t́nh thương (1 Ga 4:8)

Thật vậy, v́ yêu thương vô vị lợi nên Thiên Chúa đă tạo dựng nên con người theo h́nh ảnh của một Thiên Chúa Ba Ngôi là “Đấng cứu độ chúng ta, Đấng muốn cho mọi người được cứu rỗi và nhận biết chân lư” (1Tm2:4)

Chúa Giêsu xuống thế làm Người và chết trên thập giá cũng v́ t́nh thương vô biên này của Thiên Chúa muốn cứu cho con người khỏi chết v́ tội lỗi.Cho nên, Chúa Giêsu đă tự hiến ḿnh " làm giá chuộc cho muôn người." (Mt 20 : 28) )

Đây là chân lư không ai có thể chối căi được trừ những người vô thần không tin có Thiên Chúa.

Nhưng cho dù Thiên Chúa yêu thương con người đến như vậy, Ngài cũng không thể bắt buộc ai phải yêu mến và sống theo đường lối của Ngài. Lư do là Thiên Chúa tạo dựng và ban riêng cho con người hai quà tặng mà Ngài không ban cho các tạo vật khác : đó là lư trí và ư chí tự do (intelligence and freewill). Lư trí giúp con người khám phá ra Thiên Chúa qua công tŕnh sáng tạo vũ trụ và vạn vật hữu h́nh của Ngài. Ư chí tự do cho phép con người lựa chọn hoặc tin và yêu mến hay khước từ Thiên Chúa trong cuộc sống trên trần thế này. Nghĩa là nếu con người sử dụng tự do của ḿnh để t́m kiếm Thiên Chúa và sống theo đường lối của Ngài th́ sẽ được chúc phúc ngay trong cuộc sống này, và chung cuộc, sẽ được hưởng hạnh phục vĩnh cửu với Chúa trong Nước Hằng Sống.

Ngược lại, nếu con người muốn khước từ Thiên Chúa và t́nh yêu của Ngài để tự do sống hoàn toàn theo ư riêng của ḿnh th́ Thiên Chúa sẽ tôn trọng tự do ấy. Nhưng con người sẽ phải lănh chịu mọi hậu quả của việc ḿnh làm v́ tự do lựa chọn đó trong cuộc sống này.Và đây là lư do tại sao phải có sự thưởng phạt đối với con người về cách sử dụng ư muốn tự do của ḿnh như Thiên Chúa đă nói với dân Do Thái xưa:

Nhưng điều Ta truyền cho các ngươi là: hăy nghe tiếng Tath́ Ta sẽ là Thiên Chúa các ngươi và các ngươi sẽ là dân của Ta. Hăy bước theo mọi đường lối Tatruyền dạy để các ngươi được hạnh phúc.”(Gr 7:23)

Nhưng v́ dân Do Thái đă không tuân giữ những thánh chỉ của Chúa và sống theo đường lối của Người, nên Ngược lại, Thiên Chúa đă phải buồn ḷng mà trách mắng họ như sau:

Suốt bốn mươi năm, ḍng giống này làm Ta chán ngán
Ta đă nói : đây là dân tâm hồn lầm lạc
Chúng nào biết đến đường lối của Ta
Nên Ta mới thịnh nộ thề rằng :
Chúng sẽ không được vào chốn yên nghỉ của Ta
”. (Tv 95: 10-11)

Trong tinh thần và mục đích ấy, Chúa Giêsu, khi đến trong trần gian để rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, cũng đă nói rơ với các Tông đồ như sau:

“Không phải ai thưa với Thầy: “Lạy Chúa, lạy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu
Nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là đấng ngự trên trời mới được vào mà thôi.”
(Mt 7: 21).

Như thế rơ ràng cho thấy là Thiên Chúa càng yêu thương con người bao nhiêu th́ Ngài càng không muốn con người xa ĺa Ngài, v́ Ngài là chính nguồn sống và hạnh phúc nên muốn chia sẻ hạnh phúc ấy cho con cai loài người là “h́nh ảnh của Ngài” trên trần thế (St 1:27).

Thiên Chúa không ích kỷ và tự mâu thuẫn khi cho con người có tự do lựa chọn rồi lại sửa phạt con người về tự do đó.

Thật ra, chúng ta phải hiểu rằng chính v́ yêu thương, nên Thiên Chúa mong muốn cho con người sống theo đường lối của Ngài để được sung sướng hạnh phúc chứ Thiên Chúa không được lợi lộc ǵ để mong muốn như vậy. Điều này không có ǵ mâu thuẫn với t́nh thương vô biên của Chúa đối với con người. Nói một cách loại suy cho dễ hiểu th́: không người cha, người mẹ nào muốn hay cho phép con cái ḿnh ăn những thực phẩm và uống nước có chứa độc chất. Ngược lại, cha mẹ nào cũng muốn cho con cái ăn uống những thức ăn bổ dưỡng để được khoẻ mạnh và sống vui. Thiên Chúa là Cha c̣n yêu thương con cái loài người hơn bất cứ cha mẹ nào trên trần thế này có thể yêu thương con cái ḿnh được như vậy. Do đó, sự thưởng phạt của Thiên Chúa phải được hiểu theo nghĩa con người được lợi hay phải chịu thiệt v́ hậu quả tự do chọn lựa của ḿnh trong cuộc sống trên đời này. Sự tức giận của Thiên Chúa khi thấy con người làm sự dữ, sụ tội cũng ví như sự tức giận của cha mẹ khi thấy con cái ḿnh không biết nghe lời khuyên dạy về những việc tôt nên làm và tránh những việc mang lại hậu quả khốc hại cho chúng mà thôi.Như thế, sự tức giận ở đây cũng chỉ v́ yêu thương chứ không v́ lợi lộc riêng tư nào của cha mẹ và của Chúa.

II. Có h́nh phạt hoả ngục không?

Kinh Thánh đă nói ǵ về nơi gọi là hoả ngục (hell = sheol = hades)?

Trước hết, ngôn sứ I-sai-a đă mô tả hỏa ngục với những h́nh ảnh đáng sợ như sau:

Và khi ra về, mọi người sẽ thấy xác của những kẻ phản loạn chống lại Ta
V́ gịi bọ rúc tiả, chúng sẽ không chết
Lửa thiêu đốt chúng, sẽ không tàn lụi
Chúng sẽ là đồ ghê tởm cho mọi ngướ phàm.
(Is 66:24)

Sau này, trong khi đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, chính Chúa Giêsu cũng đă nhiều lần nói đến hoả ngục như sau:

Nếu mắt ngươi làm cớ cho ngươi sa ngă th́ móc nó đi; thà chột mắt mà được vào Nước Thiên Chúa c̣n hơn là có đủ hai mắt mà bị ném vào hoả ngục, nơi gịi bọ không hề chết v́ lửa không hề tắt.” (Mk 9: 47-48)

Hoặc trong dụ ngôn ngày phán xét chung, Chúa sẽ nói với những người, khi con sống, đă không biết thương người khác và thực thi bác ái như sau:

Quân bị nguyền rủa kia, đi đi cho khuất mắt Ta, mà vào lửa đời đời, nơi dành sẵn cho tên Ác quỷ và các sứ thần của nó.” (Mt 25:41)

Hay lời Chúa trong Sách Khải Huyền sau đây:

Tử thần và âm phủ bị quăng vào hồn lửa. Hồ lửa này là cái chết thứ hai. Ai không có tên ghi trong Sổ Trường Sinh th́ bị quăng vào hồ lửa.” (Kh 20:14-15)

Dựa vào những lời Chúa trên đây, Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo dạy rằng:

Giáo huấn của Giáo Hội khẳng định có hoả ngục và tính vĩnh viễn của nơi này.Linh hồn những ngướ chết trong t́nh trạng tội trọng sẽ lập tức xuống đây để chịu h́nh phạt lửa đời đời. H́nh phạt chính của hỏa ngục là phải đời đời xa lià Thiên Chúa mà chỉ nơi Ngài con người mới có sự sống và hạnh phúc là điều con người mong muốn khi được tạo dựng.” (SGLGHCG, số 1035)

III. Hỏa ngục dành cho ai?

Thánh Kinh quả quyết có hoả ngục nơi “lửa không hề tắt” như đă dẫn chứng trên đây. Giáo Hội cũng tin có hoả ngục tồn tại như một h́nh phạt dành cho những ai cho đến phút chót của đời sống vẫn khăng khăng chối từ Thiên Chúa và t́nh yêu của Ngài. Những ai không yêu thương anh em cũng không đáng hưởng hạnh phúc thiên đàng, v́ chưng:

kẻ không yêu thương th́ ở lại trong sự chết.
Phàm ai ghét anh em ḿnh th́ là kẻ sát nhân
Và anh em biết : không kẻ sát nhân nào có sự sống đời đời trong nó
.” (1 Ga 3:15).

Như vậy, những ai sống trên trần gian này mà hoàn toàn khước từ Thiên Chúa, không yêu thương người khác, lại làm những điều gian ác, tội lỗi và không hề ăn năn hối lỗi để xin Chúa tha thứ th́ chắc chắn họ đă tự chọn cho ḿnh một nơi ở xứng hợp sau khi chết. Nghiă là Thiên Chúa không phạt hay tiền định cho ai phải xuống hoả ngục. Ngài yêu thương và muốn cho mọi người được cứu độ để được sống hạnh phúc đời đời với Ngài trên Thiên Quốc. Chính con người đă tự phạt ḿnh trong nơi gọi là hỏa ngục mà thôi.

Cứ nh́n vào thực trạng của thế giới nay, người ta cũng có thể nh́n thấy rơ nét lằn ranh giữa Thiên đàng và hoả ngục.

Thật vậy, trong khi có những người sả thân phục vụ vô vị lợi như Mẹ Têrêxa (nay là Chân phước = Blessed) trước đây và các nữ tu của Mẹ bây giờ ở bên Ấn Độ và các nước nghèo khác, th́ cả thế giới vẫn dửng dưng hay lănh cảm (numb) trước sự nghèo đói của biết bao triệu người bên Phi Châu, Ấn Độ, Bắc Hàn và cả ViêttNam.! Ở Ấn Độ, cho đến nay vẫn tồn tại một giai cấp cùng đinh gọi là "Untouchables" nghĩa là mọi công dân khác không ai được tiếp xúc với loại người bị khinh chê và không được pháp luật bảo vệ này !

Cũng ở bên Á Châu, nạn giết trẻ em (trẻ nữ) = Infanticide ở trung Hoa lục địa vẫn là một thực tế và thực thể (reality and entity) đáng ghê sợ và vô cùng tội lỗi từ bao thế kỷ nay, v́ quan niệm trọng nam khinh nữ trước kia và v́ chính sách một con cho mỗi gia đ́nh dưới chế độ công sản hiện nay. Đặc biệt là ở Việt Nam nghèo khó (người dân đen thôi), trẻ em và phụ nữ đang bị đem bán làm tṛ mua vui cho kẻ vô luân, vô đạo, một thực trạng vô cùng thương tâm. Nhưng kẻ cầm quyền, người có trách nhiệm lo cho phúc lợi của nhân dân và giữ ǵn kỷ cương, luân thường đạo lư của xă hội, lại nhắm mắt bịt tai cho sự dữ đó được tự do hoành hành, làm khổ biết bao phụ nữ nạn nhân, v́ nghèo đói, phải nhắm mắt đưa chân theo bọn buôn người vô luân vô đạo đem bán cho những động măi dâm hay làm nô lệ t́nh dục dưới h́nh thức hôn nhân nước ngoài !. Mặt khác, cuộc chiến tranh vẫn tiếp diễn ở Afghanistan, Syria, Yemen ... khiến hàng trăm ngàn người dân vô tội bị giết chết oan uổng. Xung đột đẫm máu vẫn thường xuyên xẩy ra giữa người Do Thái và Palestine bên trung đông, và đặc biệt, người tín hữu Kitô giáo (Công giáo và Tin lành) đang bị bách hại ở Ai Cập, Iraq bởi bọn quá khích Hồi giáo v.v. Mặt khác, “văn hoá sự chết” (culture of death) vẫn ngày một thêm được quảng bá ở khắp nơi trên thế giới để lôi cuốn thêm nhiều người vào ṿng chối bỏ Thiên Chúa để mặc sức tôn thờ vật chất và sống sa đọa, vô luân, vô đạo.

Trước thực trạng này, liệu một Thiên Chúa cực tốt cực lành, công b́nh và yêu thương có thể chấp nhận được không ?

Chắc chắn không thể lấy cớ Thiên Chúa yêu thương để biện ḿnh cho nếp sống vô luân vô đạo, bất công, gian ác, giết người, dâm ô, trộm cướp, bóc lột, tàn nhẫn ở khắp nơi trên thế giới ngày nay được. Nếu rượu, dầu hôi và nước không thể hoà tan với nhau được v́ khác tỷ trọng th́ mọi h́nh thái của tội lỗi cũng tuyệt đối không thể dung hợp được với bản chất cực tốt cực lành của Thiên Chúa.Ánh sáng và bóng tối khác nhau thế nào th́ tội lỗi c̣n nghịch cùng Thiên Chúa cách nặng nề hơn nữa, đến mức vô phương thỏa hiệp.Thiên Chúa yêu thương con người nhưng không thể chập nhận một h́nh thái tội lỗi nào v́ nó đi ngược hẳn với bản chất tốt lành, thánh thiện của Người.Do đó, muốn sống hạnh phúc với Chúa t́nh thương, Chúa nhân hiền và thánh thiện, con người phải xa tránh mọi tội lỗi và mọi sự dữ cũng như luôn tin tưởng nơi ḷng thương xót vô biên của Thiên Chúa để xin Người tha thứ mọi lỗi lầm v́ yếu đuối của nhân tính, cám dỗ của ma quỉ và gương xấu của thế gian. T́nh thương và tha thứ của Thiên Chúa chắc chắn lớn hơn tội lỗi của con người, nhưng con người phải có thiện chí và quyết tâm từ bỏ tội lỗi như Chúa đ̣i hỏi th́ mới xứng đáng hưởng t́nh thương tha thứ của Người và được sống hạnh phúc với Người trên Nước Trời mai sau.

Ước mong giải đáp này thỏa măn câu hỏi đặt ra.

Người Công Giáo Có Nên Hỏa Thiêu Xác Của Thân Nhân Đă Qua Đời Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : hiện nay Giáo Hội cho phép hỏa táng, nhưng có nên làm việc này hay không ?

Trả lời :Đúng Giáo Hội đă cho phép hỏa táng (cremation) xác chết miễn là việc này không có nghĩa là phủ nhận niềm tin xác loài người ngày sau sống lại” như ta đọc trong kinh Tin Kính.

Sở dĩ có việc cấm hỏa thiêu xác người chết là v́ trước đây có bè rối kia (heretics) đă chống lại niềm tin của Giáo Hội về sự sống lại của kẻ chết, nên đă hô hào đốt xác chết để thách đố xem Giáo Hội c̣n lấy ǵ mà tin xác kẻ chết sẽ sông lại được nữa. V́ thế Giáo Hội cấm thiêu xác kẻ chết để không mắc mưu bè rối kia.

Nhưng sau này bè rối đó đă tan ră, nên từ sau Công Đồng Vaticanô II, Giáo Hội lại cho phép hỏa táng, miễn là việc này không có nghĩa chối bỏ niềm tin về sự sống lại của những ai đă chết trong thân xác con người.(x. SGLGHCG, số 2301, giáo luật số 1176,& 3)

Tuy nhiên, theo truyền thống rất xa xưa trong xă hội loài người, đặc biệt là người Do Thái, th́ mồ mả (tombs) và nghĩa trang (cemetery) là nơi an nghỉ của những người đă chết chờ ngày sống lại và việc chôn xác kẻ chết là một việc đạo đức rất quan trọng đối với người Do Thái từ thời các Tổ Phụ (Patriarch) của họ như ta đoc thấy trong Kinh Thánh Cựu Ước sau đây :

Trước hết, Sách Sáng Thế Kư, chương 23 nói về việc xây mồ mả cho các tổ Phụ Do Thái.

Đây là nghĩa vụ rất quan trọng đối với thân nhân những người đă chết. Cụ thế, khi bà Sara, vợ ông Abraham, thọ được 127 năm và qua đời tại Kiriatharba, thuộc đất của dân Canaan, ông đă nài xin con cái ông Khết (Hittites) như sau:

“Tôi là người ngoại kiều và là người khách ở giữa các ông. Xin các ông thương cho tôi một miếng đất riêng là phần mộ ở giữa các ông để tôi đem người chết của tôi đi chôn.” (St 23: 4)

Và đáp lời xin của ông Abraham, con cháu ông Khết (Hittites = cư dân ở đất Canaan, không phải là người Do Thái) đă hoan hỉ đáp lời ông như sau:

“Thưa ngài, xin nghe chúng tôi nói : Ngài là một vị đầu mục của Thiên Chúa ở giữa chúng tôi., xin cứ chôn người chết của ngài trong ngôi mộ tốt nhất của chúng tôi. Không ai trong chúng tôi sẽ từ chối không cho ngài chôn người chết của ngài trong mộ của chúng tôi đâu.” (St, 23: 6)

Đối với dân Do Thái thời bấy giờ, chỉ có những kẻ vô đạo, làm điều gian ác mới bị từ chối cho chôn xác trong mồ và đây là một bất hạnh to lớn dành cho bọn người này Đó là tai họa Thiên Chúa đă phạt ḍng dơi vua Jeroboam, người cai trị Israel sau Triều đại David. V́ Jeroboam làm nhiều điều đôc dữ, mất ḷng Thiên Chúa, khiến Người nổi giận và đe dọa giáng tai họa xuống nhà Jeroboam qua miệng ngôn sứ Ahijah nói với vợ của vua Jeroboam như sau:

“Ta sẽ tiêu diệt khỏi nhà ấy mọi đàn ông con trai, tự do hay nô lệ trong dân Israel.
Kẻ nào thuộc về nhà Jeroboam mà chết trong thành th́ sẽ bị chó ăn thịt; người chết ngoài đồng sẽ bị sẽ bị chim trời rỉa thây”
(1 Vua 14: 10-11).

Nghĩa là không được chôn cất trong mồ mả, trừ A-vi-gia (Abijah) hoàng tử con vua Jeroboam đang lâm trọng bệnh và chết sau đó .Nhưng v́ là người biết kính sợ Thiên Chúa, nên sau khi chết, A-vi-gia đă được toàn dân Israel khóc thương tiếc và “được chôn trong mồ, bởi v́ trong cả nhà Jeroboam, nó là người c̣n có một chút ǵ là đẹp ḷng Đức Chúa, Thiên Chúa của IIsrael.” (Sđd 14: 13).

Như thế, được chôn xác trong mồ là một vinh phúc cho dân Do Thái thời đó và cho đến nay.Tuyệt đối không có vấn đề thiêu xác kẻ chết v́ bất sứ lư do nào.Chỉ có tai họa hay trừng đối với những kẻ sống vô đạo, làm điều gian ác, trái nghịch với đường lối của Thiên Chúa khi không tuân giữ những thánh chỉ của Người.

Chỉ những kẻ này mới không được chôn trong mồ sau khi chết, như Ngôn sứ Giê-rê-mia đă cảnh cáo vua Giơ-hô-gia-kim,(Jehoiakim) con vua Gio-si-gia(Josiah) vua xứ Judah, kẻ đă cai trị dân cách bạo tàn, không đẹp ḷng Chúa, nên sau khi chết sẽ không được chôn cất xứng đáng mà sẽ bị quăng xác ra đường như một con vật :

“Nó sẽ được chôn cất như một con lừa

Người ta sẽ lôi, sẽ quẳng nó tận bên ngoài cổng thành Giêrusalem.” Gr 22: 19)

Tóm lại, chỉ những kẻ bị lên án khi c̣n sống mà không ăn năn hối cải th́ khi chết sẽ không được chôn cất trong mồ như các bằng chứng Kinh Thánh trên đây. Nhưng việc chôn xác kẻ chết là một truyền thống lâu đời của Dân Do Thái. Cụ thể, ông Tôbia là người chuyên đi chôn xác kẻ chết như ta đọc thấy trong Sách Tobia sau đây :

Nếu ai thấy trong số đồng bào tôi chết và bị quăng thây ra phía sau tường thành Ni-ni-vê th́ tôi chôn cất người đó. Nếu có ai bị vua Xan-khê rip (Sennacherib) giết chết trên đường vua chậy trốn khỏi Giu-đê, trong những ngày Vua Trời trừng phạt vua về những lời phạm thượng đă thốt ra, th́ tôi cũng chôn cất. Quả vậy, trong cơn thịnh nộ, vua đă giết chết nhiều người trong con cái Israel,c̣n tôi cứ đi lấy trộm xác họ mà chôn.” (Tb 1 : 17-18)

Chính nhờ những việc lành đạo đức và bác ái trên của ông mà Thiên Chúa đă thưởng công cho Tôbia khi sai Sứ Thần Ra-pha-en đến dẫn con ông đi t́m được mật cá để chữa cho ông khỏi bị mù ḷa v́ phân chim rơi trúng mắt, khi ông đang nằm nghi ngoài sân, bên bờ tường .Ngoai ra, Sứ Thần Ra-pha-en c̣n dẫn Tobia con đến gặp Sara để cưới làm vợ hiền

Khi Chúa Giêsu đến trong trần gian, Người cũng không thay đổi truyền thống chôn xác kẻ chết, của người Do Thái. Và chính Chúa cũng đă chuẩn bị cho việc mai táng Người, khi Chúa đến nhà ông Simon để dùng bữa với nhiều người khác ở đây. Dịp này có một phụ nữ mang dầu thơm đến đế xức cho Chúa và Chúa đă nói với mọi người có mặt trong nhà như sau:

“…Điều ǵ làm được th́ cô đă làm: cô đă lấy dầu thơm ước xác tôi để chuẩn bị ngày mai táng.” (Mc 14 :8)

Và sau khi chết trên thập giá, Chúa Giêsu đă được mai táng trong mồ đá .Nhưng v́ nghèo khó, Chúa đă không thể mua cho ḿnh một phần mộ sẵn, nên các môn đệ của Chúa đă phải mượn ngôi mộ trống của ông Giuse để cho Chúa nằm tạm trong 3 ngày chờ ngày Phục Sinh (Mt 27: 57-61; Lc 23: 50-55; Ga 19: 38-42).

Như vậy, từ thời Cựu đến Tân Ước, truyền thống chôn xác kẻ chết đă được duy tŕ để cho xác kẻ chết được yên nghỉ trong mồ ngoài nghĩa trang chờ ngày được sống lại, kết hợp với linh hồn

để được vui hưởng hạnh phúc Nước Trời, nơi dành cho những ai khi c̣n sống đă quyết tâm yêu mến Chúa và sống theo đường lối của Người, từ bỏ tội lỗi và thực thi công b́nh,bác ái.

Giáo Hội từ lâu đời đă có nghi thức an táng cũng như làm phép nghĩa trang làm nơi an nghỉ cho những người quá cố chờ ngày được sống lại. Hàng năm, vào tháng 11, Giáo Hội khuyên khích các tín hữu viếng nghĩa trang và được ân xá nhưng phải dành ân xá này để xin ơn tha thứ cho những linh hồn mà xác đang an nghỉ ở nơi đây.

Vậy, nếu cứ thiêu xác kẻ chết và đem tro tàn về nhà hay gửi ở các nhà thờ, nhà nguyện th́ dần dần các nghĩa trang sẽ không c̣n là nơi an nghỉ của các thân xác con người chờ ngày sống lại nữa Và đến tháng các linh hồn, thân nhân cũng không c̣n nơi để viếng xác người thân đă qua đời nữa, v́ đă được hỏa thiêu và để tro tàn ở nơi nào rồi. Mặt khác, Nhà thờ, nhà nguyện là nơi thờ phượng và cử hành các bí tích và nghi thức phụng vụ thánh, không phải là nghĩa trang để cất giữ tro tàn của người chết. Tư gia lại càng không phải là nghĩa trang nữa. Ấy là chưa nói đến một dịch vụ mới nẩy sinh do việc gửi tro người chết tại nhà thờ. Đó là vấn đề phí tổn của việc giữ các hộp tro kia. Hiện nay có nơi người ta phải trả 2000 (hai ngàn) mỹ kim cho mỗi hộp tro muốn gửi ở nhà thờ nhận giữ các hộp tro này.Nhưng thử hỏi, các nơi nhận giữ tro của người hỏa thiêu có giữ măi măi các hộp tro này không, hay một ngày nào đó cơ sở thờ phượng phải đóng cửa v́ lư do riêng nào đó.(nhà thờ Mỹ nào không đủ tiền để chi phí hoặc ít giáo dân tham dự sẽ được xáp nhập vào giáo xứ khác (consolidation of parishes) như vậy ai sẽ quản lư các hộp tro kia ?

Nhưng nếu chẳng may xảy ra hỏa hoạn ở tư gia hay cả ở nhà thờ (nhiều nhà thờ Mỹ đă bị hỏa hoạn) th́ đem các hộp tro kia đi đâu để tránh hỏa hoạn ? Và nếu không kịp di chuyển đi, th́ các hộp tro kia sẽ thành tro bụi thêm một lần nữa và thân nhân sẽ không thể nào t́m ra “tro” của thân nhân ḿnh trong đống tro tàn chung đó được. Nhưng xưa nay, chưa hề xảy ra việc nghĩa trang bị hỏa hoạn. Có chăng là một số nghĩa trang bị tàn phá trong chiến tranh hay bị kẻ gian “đào mả” để lấy trộm quí kim chôn cất, chứ không lấy xác của người chết làm ǵ.

Đó là những là điều bất tiện phải suy nghĩ liên quan đến vấn đề hỏa táng người chết. Đành rằng Giáo Hội cho phép, tuy nhiên giáo luật vẫn đưa ra lời khuyến cáo sau đây:

“Giáo Hội tha thiết khuyên nhủ nên duy tŕ phong tục đạo đức chôn cất thi hài người quá cố Tuy nhiên Giáo Hội không cấm hỏa táng, trừ khi nào việc hỏa táng được chọn lựa v́ những lư do trái ngược với đạo lư Kitô giáo” (giáo luật số 1176, triệt 3)

Lư do trái nghich với đạo lư Kitôgiáo là không tin có sự sống lại của thân xác con người dù được hỏa thiêu thành tro bụi hay ḥa tan trong ḷng đất khi được chôn cất ngoài nghĩa trang.

Như vậy, người ta có nên hỏa táng xác người thân hay nên tiếp tục đem chôn cất ngoài nghĩa trang như truyền thống đă có từ bao đời nay ? Ở Mỹ th́ không sợ nghĩa trang hết chỗ chôn, v́ đất trống c̣n rất nhiều.

Riêng tôi, tôi không chọn hỏa táng cho ḿnh cũng như cho thân nhân sau khi chết. Ai muốn hỏa táng th́ tùy chọn lựa của người đó, xin miễn phê b́nh.

Có Được Cúng Vái, Dâng Đồ Ăn Đồ Uống Cho Người Chết Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

HỎI: xin cha vui ḷng giải đáp thắc mắc mắc sau đây: Người Công giáo có được phép mang đồ ăn, đồ uống như rượu bia và trái cây ra đặt ở mộ thân nhân chôn ngoài ngh́a trang, hay bày đồ ăn trên bàn thờ ông bà, cha mẹ nhân ngày giỗ, tết để các ngài “thưởng thức” trước khi đem xuống cho con cháu ăn không?

TRẢ LỜI: Những người theo Đạo thờ ông bà (Tổ tiên) hay các tôn giáo khác th́ tin là vong hồn nhừng người chết có thể về với con cháu sau khi chết. V́ thế, con cháu thường mang theo đồ ăn, đồ uống ra đặt ngoài nghĩa trang nơi an nghỉ của người quá cố. Đặc biệt, đến ngày giỗ, Tết, con cháu thường làm một mâm cỗ với của ngon vật lạ để dâng lên bàn thờ người quá cố cùng với nhang đèn để cúng vái, trước khi hạ cỗ cho con cháu hưởng chung. Đây là tục lệ có từ bao đời nay trong xă hội Việt Nam. Chúng ta tôn trọng, và không dám phê b́nh niềm tin của người khác.

Tuy nhiên, là người Công Giáo Chúa Kitô, th́ ngược lại, chúng ta không tin có sự trở về của linh hồn người quá cố để ăn uống chung vui cách vô h́nh nào đó với con cháu, anh em c̣n sống. Giáo lư Công Giáo dạy rơ như sau về số phân của một người sau khi chết:

Mỗi người lănh nhận trong linh hồn bất tử của ḿnh phần trả công muôn đời cho ḿnh. Ngay sau khi chết, trong một cuộc phán xét riêng, chiếu theo cuộc sống của ḿnh hướng về Chúa Kitô, để hoặc sẻ trải qua một cuộc thanh luyện, hoặc lập tức bước vào hưởng diễm phúc trên trời, hoặc lập tức bị án phạt đời đời.” (x. SGLGHCG, số 1022)

Lời dạy trên có nghĩa là, linh hồn của một người chết có thể được vào ngay Thiên Đàng để vui hưởng Thanh Nhan Chúa, hoặc phải xa ĺa Chúa đời đời trong nơi gọi là hoả ngục, hoặc phải “tạm trú” một thời gian trong nơi gọi là “Luyện tội” (Purgatory) để được thanh luyện cho sạch khỏi mọi vết nhơ của tội lỗi đă được tha nhưng chưa đền bù cho đủ khi c̣n sống, trước khi được vào hưởng hạnh phúc Nước Trời.

Như thế rơ ràng cho thấy không có trường hợp nào linh hồn những người quá cố c̣n có thể về chung vui đời sống con người trên trần thế với con cháu được nữa.

Từ xưa đến nay và ở khắp mọi nơi, người ta đă nói nhiều về những hiện tượng “ma quái” quấy phá trong nhà sau khi có người chết, hoặc linh hồn người chết hiện về với thân nhân trong giấc mơ để van xin điều này, hoặc cảnh cáo con cháu việc khác v.v. Trước sự kiện này, Giáo Hội cho đến nay vẫn im lặng, không đưa ra một giáo lư nào để giải thích, mà chỉ dạy giáo hữu phải cầu nguyện, làm việc lành, hoặc xin lễ cầu cho các linh hồn, cách riêng trong tháng 11 mà thôi.

Điều chắc chắn là Giáo Hội không dạy hay khuyến cáo chúng ta phải mang đồ ăn, đồ uống ra nghĩa trang đặt nơi mộ của thân nhân đă qua đời, hay dâng mâm đồ ăn trên bàn thờ người quá cố trong những ngày giỗ tết.

Tuy nhiên, v́ ḷng thảo kính, thương nhớ, giáo dân ngày nay được phép đốt nhang, đèn, nến và trưng hoa trước bàn thờ tổ tiên hay nơi mộ phần của thân nhân để nói lên ḷng yêu mến, tôn kính và thương nhớ đối với những người thân đă ly trần.

Nhưng tuyệt đối phải tin rằng:

1- Những linh hồn đă được hưởng Thánh Nhan Chúa trên Thiên Đàng không cần sự trợ giúp nào của người c̣n sống trên trần thế. Ngược lại, các linh hồn thánh đó có thể cầu xin đắc lực với Chúa cho những người c̣n sống và những linh hồn trong luyện ngục.

2- Chỉ có các linh hồn trong luyện ngục mới cần sự trợ giúp của các thánh trên Thiên Đàng và của những người c̣n sống đang hiệp thông với Giáo Hội mà thôi. Đó là lư do tại sao Giáo Hội dạy và khuyến khích các tin hữu cầu nguyện, làm việc lành và nhất là xin lễ cầu cho các linh hồn thánh (holy souls) c̣n đang được thanh luyện trong luyện ngục. Các linh hồn này, ngược lại, cũng có thể cầu xin hữu hiệu cho các tín hữu c̣n sống. Đó là tín điều các thánh thông công như Giáo Hội dạy.

3- Các linh hồn đang xa cách Chúa đời đời trong nơi gọi là hoả ngục th́ không ai có thể cứu giúp ǵ được nữa, v́ không có sự hiệp thông nào (communion) giữa nơi này với Thiên Đàng, luyện ngục và các tín hữu c̣n sống đang hiệp thông trong Giáo Hội lữ hành.

Tóm lại, dù ở nơi nào, Thiên Đàng, Luyện ngục hay hoả ngục, linh hồn những người đă ly trần không thể trở về trần thế để “ăn uống” ǵ với thân nhân c̣n sống nữa. V́ thế, người công giáo không được đem bất cứ đồ ăn của uống ǵ ra đặt nơi mộ phần của những người đă chết ngoài nghía trang hay trưng bày trên bàn thờ trong những dịp giỗ tết để “mời các vong hồn” về chung vui, thưởng thức với con cháu c̣n sống. Làm như vậy là vô t́nh đi ngược lại với giáo lư của Giáo Hội về số phận của những người đă chết như đă nói ở trên.

Chúng ta chỉ có thể bày tỏ ḷng mộ mến, gắn bó, thương sót những thân nhân đă ly trần bằng cách cầu nguyện, làm việc lành và xin dâng thánh lễ cầu cho họ để nói lên tâm t́nh này mà thôi. Và chắc chắn đó cũng là những ǵ các linh hồn mong đợi nơi con cháu, thân nhân c̣n sống nhớ đến ḿnh sau khi họ ĺa khỏi thân xác qua sự chết.

Nói thêm về vấn đề Canh Tân Đặc Sủng với “Ơn Té Ngă và Nói Tiếng Lạ”

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Nói thêm về vấn đề Canh Tân Đặc Sủng với “Ơn Té Ngă và Nói Tiếng Lạ” trong những buổi Cầu Nguyện Chữa Lành

Tôi đă viết ít là 4 bài về vấn đề này.Nhưng gần đây qua những emails ở đâu gửi đến, tôi nhận thấy có người vẫn chưa phân biệt thế nào là cầu xin ơn Thánh Linh và thế nào là xúc phạm đến Chúa Thánh Thần.

Phải nói như vậy v́ dường như hễ ai tỏ ư không tin hay phê b́nh về những hiện tượng “té ngă” và “nói tiếng lạ”trong những buổi cầu nguyện Thánh Linh chữa lành, th́ đều bị coi là chống đối hay đả phá Phong Trào Thánh Linh và xúc phạm đến Chúa Thánh Thần !!

Ô hay, lư trí khách quan để đâu mà người ta lại suy luận và kết luận cách hàm hồ, độc đoán, và sai lạc hoàn toàn như vậy ?

Chính v́ sự kiện này mà tôi thấy cần nói thêm một lần nữa về những hiện tượng mà người ta gán cho Chúa Thánh Linh đă làm trong những buổi cầu nguyện chữa lành khiến có người “té ngă và nói tiếng lạ” v́ tin rằng những người này đă được ơn Thánh Linh !!!

Nhưng, trước hết, tôi xin nói lại một lần nữa ở đây là việc cầu xin ơn Chúa Thánh Linh là việc đạo đức rất cần thiết và vô cùng quan trọng phải làm đối với toàn thể Giáo Hội nói chung và mọi cá nhân người tín hữu nói riêng. Sở dĩ thế, v́ nều không có ơn Chúa Thánh Thần th́ Giáo Hội không thể lớn lên được trong niềm tin vào Chúa Kitô cũng như chu toàn được sứ mệnh mà Chúa đă trao phó cho các Tông Đồ trước tiên và cho Giáo Hội từ buổi sơ khai thi hành cho đến ngày nay.

Lịch sử Giáo Hội cho thấy, trải qua bao nhiêu sóng gió thăng trầm rung chuyển cộng thêm yếu đuối và tội lỗi của con người ở cương vị lănh đạo, nhưng Giáo Hội vẫn trường tồn và ngày một trở nên hoàn hảo, thánh thiện hơn là v́ có ơn Chúa Thánh Linh hoạt động âm thầm nhưng vô cùng hữu hiệu khiến cho Giáo Hội có được khuôn mặt ngày một thêm giống Chúa Kitô như ta thấy ngày nay.V́ thế, Đức cố Giáo Hoàng Piô XII đă nói : “Chúa Thánh Thần là linh hồn của Giáo Hội. “ (The Holy Spirit is the soul of the Church). Điều này thật chí lư v́ nó nói lên đầy đủ vai tṛ và ơn phù trợ vô cùng hữu hiệu mà Chúa Thánh Thần đă làm trong Giáo Hội của Chúa Kitô cũng như trong đời sống thiêng liêng của mỗi người tín hữu chúng ta.

Không có ơn Chúa Thánh Thần trước hết ban qua bí tích Thêm Sức, th́ không ai có thể lớn lên trong đức tin và có đủ sức để chiến đấu với ba thù hầu yêu mến Thiên Chúa và tin có Người là Cha nhân lành, là Đấng đă tạo dựng và cứu chuộc con người nhờ Chúa Kitô, cũng là Thiên Chúa thật, đồng bản thể với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần trong Mầu Nhiệm Ba Ngôi Một Thiên Chúa (The Triune God). Cho nên, thật là cần thiết cho ta phải năng chậy đên với Chúa Thánh Thần để xin Người tăng thêm ḷng yêu mến Thiên Chúa, tăng đức tin, đức cậy và thêm ơn khôn ngoan để biết xa tránh mọi gian tà và tội lỗi hầu luôn sống đẹp ḷng Chúa và nhiên hậu được cứu độ.

Để đạt mục đích đó, th́ tội phạm đến Chúa Thánh Thần- tức tội hoàn toàn chối bỏ Thiên Chúa và t́nh thường của Người, là tội không thể tha được như Chúa Giêsu đă nói rơ như sau :

Tôi bảo thật anh em : mọi tội của con cái loài người, kể cả tội nói phạm thượng, và nói phạm thượng nhiều đến mấy đi nữa, th́ cũng c̣n được tha. Nhưng ai nói phạm đến Thánh Thần, th́ chẳng đời nào được tha, mà c̣n mắc tội muôn đời.” (Mc 3 : 28-29)

Nói phạm đến Chúa Thánh Thần có nghĩa là chối bỏ Thiên Chúa và hoàn toàn không c̣n tin tưởng ǵ nơi ḷng xót thương của Người nữa, v́ nhờ có Chúa Thánh Thần mà ta biết Thiên Chúa và yêu mến Người. Nên khước từ Thiên Chúa và t́nh thương của Người là xúc phạm đến Chúa Thánh Thần cách nặng nề.Do đó,không thể tha thứ được như Chúa Giêsu đă nói trên đây.

Nhưng không tin Chúa Thánh Thần là nguyên nhân cho ại “bị té ngă, bất tỉnh và nói ú ớ” trong những buổi cầu nguyện Thánh linh chữa lành hay canh tân đặc sủng có phải là tội phạm đến Chúa Thánh Thần không?

Chắc chắn chỉ có ai không am hiểu giáo lư, tín lư, Kinh Thánh của Giáo Hội mới nghĩ như vậy và đả kích những ai dám phê b́nh những hiện tượng giả tạo nói trên.

Thật vậy, phải nói đến giáo lư v́ đây là kim chỉ nam cho đời sống đức tin của mọi tín hữu trong Giáo Hội. Do đó, chắc chắn không có khoản giáo lư nào của Giáo Hội từ xưa đến nay dạy rằng : khi Chúa Thánh Thần đến hay ban ơn cho ai th́ người đó bị xô cho ngă xưống đất và miệng lâm râm hay ú ớ nói những ǵ không ai hiểu được.

Đây là “ơn đặc sủng” hay là tṛ ảo thuật mà người ta khéo dàn dựng để mê hoặc tín hữu không hiểu rơ về ơn Chúa thánh Thần ?

Tôi dám thách đố ai t́m được chứng từ nào trong Kinh Thánh hay giáo lư, tín lư (dogma) của Giáo Hội để bênh vực cho sự kiện té ngă là do “ơn đặc sủng” của Chúa Thánh Linh như người ta lầm tưởng, quảng bá và reo rắc sai lầm cho giáo dân.

Người ta có thể nêu trường hợp của Saolô (Saul)–tức Thánh Phaolô sau này- đă ngă xuống đất trên đường đi Đa Mát để bắt bớ những Kitôhữu và được gặp Chúa “ qua luồng ánh sáng từ trời chiếu xuống bao phủ ông, khiến ông ngă xuống đất và có tiếng từ trên cao hỏi ông “Saolô, Saolô tại sao ngươi bắt bớ Ta?” (Cv 9 :4) . Nhưng chính nhờ bị Chúa “quật ngă” trên đường đi bắt Đạo mà Saolô đă trở thành Đại Tông Đồ của dân ngoại và cùng với Phêrô, là hai cột trụ chính chống đỡ Giáo Hội của Chúa trong buổi sơ khai.

Đấy là kết quả Saolô bị té ngă, biến cố đă làm thay đổi toàn diện con người của Saolô, từ kẻ thù của Thập giá Chúa Kitô, trở thành đại Tông Đồ đi rao giảng không biết mệt mỏi Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô cho những dân không biết Thiên Chúa là ai.

C̣n những ai được té ngă trong những buổi cầu nguyện Thánh Linh th́ sau đó đă làm ǵ, biết ǵ thêm về đường hướng thiêng liêng phải đi để sống đẹp ḷng Chúa hơn, và mưu ích cho phần rỗi của ḿnh ?

Nếu không có được cảm nghiệm thiêng liêng nào rơ rệt mà chỉ được té ngă và nỏi ú ớ không thôi, th́ ích lợi ǵ cho chính bản thân ḿnh - và hơn nữa - có ǵ để chia sẻ cho người khác ?

Mặt khác, những người tham dự, nhưng không được té ngă và không hiểu những người ú ớ kia

nói ǵ th́ họ được ích lợi thiêng liêng nào ? Nếu chỉ để chứng kiến người ta té ngă và ú ớ nói những ǵ ḿnh không hiểu, để rồi sinh chán nản thất vọng v́ nghĩ rằng Chúa Thánh Thần không ban ơn cho ḿnh nên không được té ngă và nói ú ớ như một số người kia?

Tôi đă nghe hai nhân chứng kể lại là họ đứng một chân về phía trước và một chân về phía sau nên linh mục “chữa lành” kia đă hai lần dí tay mạnh vào trán nhưng họ không té ra phía sau được v́ thế đứng vững như trên.Và từ đó họ không c̣n đi dự những buổi cầu nguyện chữa lành nữa!

Chưa hết, một vài linh mục c̣n bày thêm tṛ “tắm trong Thánh Thần” mới lạ đời nữa !

Họ cũng tụ họp giáo dân, cầu nguyền rồi đặt tay cho một số người té ngă và ngất đi như đang mê ngủ. Rồi một số người khác dùng khăn ướt đắp lên mặt những người kia cho họ tỉnh dạy và nói đó là “ tắm trong Thánh Thần” !! Giáo Hội làm ǵ có nghi thức nào quái đản như thế này ?

Xin hỏi : căn cứ vào nền tảng giáo lư, thần học nào mà bày ra tṛ “tắm trong Thánh Thần” như một vài linh mục đă và đang làm ở một vài giáo xứ, gây hoang mang cho giáo dân?

Giáo Hội chỉ có hai bí tích chữa lành là Ḥa giải và Sức dầu bệnh nhân mà thôi. Ngoài ra không có bí tích hay nghi thức nào có tên chính thức là “Chữa lành hay Tắm trong Thánh Thần” như người ta đă tự ư “phăng” ra để mê hoặc giáo dân không am hiểu giáo lư như chính bản thân các người đă bày ra chuyện này.

Là linh mục của Giáo Hội, không ai được phép tự ư “phăng hay chế ra” nghi thức nào của riêng ḿnh mà phải nghiêm khắc thi hành các bí tích, kỷ luật bí tích và mọi nghi thức phụng vụ theo đúng qui định của Giáo Hội mà thôi. Giáo dân có bổn phận tố cáo cho giáo quyền địa phương- cụ thể là Giám mục đang coi sóc ḿnh- biết những sai trái về bí tích và phụng vụ của linh mục nào đang làm ở địa phương ḿnh, để kịp thời sửa sai và ngăn chặn.

Để biết thêm về những ơn Chúa Thánh Thần ban, chúng ta cần đọc lại Tin Mừng Thánh Gioan và Sách Công Vụ Tông Đồ để biết Chúa Thánh Thần đă làm ǵ cho các Tông Đồ của Chúa Giêsu sau khi Chúa sống lại từ cơi chết, và đặc biệt trong ngày Lễ Ngũ Tuần (Pentecost)

Trước hết Tin Mừng Thánh Gioan cho chúng ta biết, Chúa Giêsu đă hiện ra với các môn đệ trong nhà đóng kín cửa (v́ sợ người Do Thái) và Chúa đă chúc b́nh an cho mọi người hiện diện. Sau đó “Chúa thổi hơi vào các ông và nói : anh em hăy nhận lấy Thánh Thần.” (Ga 20:22)

Chúa ban Thánh Thần cho các Tông Đồ nhưng không một ai té ngă và nói lảm nhảm những ǵ không ai hiểu được.Nếu có, th́ sự kiện này đă được ghi trong Tin Mừng nói trên.Nhưng tuyệt đối không có.

Sau đó, trước khi lên Trời, Chúa Giêsu đă tuyền cho các Tông Đồ “hăy đi, và làm cho muôn dân thành môn đệ, làm phép rửa cho họ nhân danh Cha, và Con và Thánh Thần, dạy bảo họ tuân giữ mọi điều Thầy đă truyền cho anh em. Và đây Thầy ở cùng anh em mọi ngày cho đến ngày tận thế.” (Mt 28 : 19-20)

Nhưng sau khi Chúa Kitô về trời, các Tông Đồ không dám ra khỏi nhà để rao giảng Tin Mừng của Chúa cho ai v́ các ông c̣n sợ người Do Thái. Mặt khác, các ông, cho đến lúc đó, vẫn chưa hiểu rơ Sứ Mệnh cứu chuộc của Chúa Kitô, nên có ông đă ngớ ngẩn hỏi Chúa như sau, ngay trước lúc Người sắp lên trời :

“Thưa Thầy, có phải bây giờ là lúc Thầy khôi phục Vương quốc Ít-ra-en không ?

Người đáp : “ anh em không cần biết thời giờ và kỳ hạn Chúa Cha đă toàn quyền sắp đặt.

Nhưng anh em sẽ nhận được sức mạnh của Thánh Thần khi Người ngự xuống trên anh em. Bấy giờ anh em sẽ là chứng nhân của Thầy ở Jerusalem, trong khắp các miền Giuđê, Samari và cho đến tận cùng trái đất.” (x. Cv 1: 6-8)

Sau khi tiễn Chúa lên Trời, các ông lại về nhà, đóng kín cửa lại và cùng Đức Mẹ cầu nguyện cho đến ngày Lễ Ngũ Tuần (Pentecost) khi Chúa Thánh Thần lấy h́nh “lưỡi lửa” đậu xuống trên đầu mọi người đang tụ họp trong nhà và mọi người được “tràn đầy Thánh Thần”. Nhưng Sách Công Vụ Tông Đồ không hề nói có ai bị té ngă và miệng lâm râm nói những ǵ không ai hiểu được.Ngược lại Công Vụ Tông Đồ chỉ nói tỉ mỉ những ǵ đă xẩy ra sau khi Chúa Thánh Thần hiện xuống trên các Tông Đồ mà thôi

Đó là, các Tông Đồ và mọi người đang tụ họp trong nhà “được tràn đầy ơn Thánh Thần” và

Họ bắt đầu “nói các thứ tiếng khác, tùy theo khả năng Thánh Thần ban cho.” (Sđd 2:4)

Nhưng các thứ “tiếng khác” ở đây là các ngôn ngữ của “dân Pacthia, Mê-đi, Ê-lam, Mê-xô-pô-ta-mia,Giu-đê, Capadokia, Pon-tô và A-xi-a…” (Sđd 2 :9) mà các Tông Đồ tự dưng nói được, nhờ ơn Chúa Thánh Thần ban khi Người hiện xuống trên các ông và mở miệng cho các ông nói, khiến các dân nói các ngôn ngữ trên phải sửng sốt và thán phục bảo nhau rằng : “Những người đang nói đó không phải là người Ga-li-lê cả ư? Thế sao chúng ta lại nghe họ nói tiếng mẹ đẻ của chúng ta?” (2: 7-8)

Như thế đủ cho ta thấy rơ là “ơn nói tiếng lạ”, căn cứ theo Kinh Thánh, không phải là nói ngôn ngữ nào mà người ta không ai hiểu được.Trái lại, đó là ngôn ngữ của con người mà Chúa Thánh Thần đă ban riêng cho các Tông Đồ của Chúa Giêsu trong ngày Lễ Ngũ Tuần, khiến các ông không học mà tự nhiên nói được ngôn ngữ cúa các dân đang sống ở Jerusalem khi ấy, khiến Họ phải sửng sốt thán phục khi nghe các ông nói được tiếng mẹ đẻ của họ. Nếu các ông cũng “nói ú ớ” hay lâm râm trong miệng những ǵ không rơ như một số người và cả một linh mục chủ tế thánh Lễ chữa lành kia đă biểu diễn, th́ các dân nói trên làm sao hiểu được mà thán phục như ta đọc thấy trong Sách Công Vụ Tông Đồ trích dẫn trên đây ?

Mặt khác, thử hỏi: có cá nhân hay Phong Trào nào cầu nguyện tha thiết và sốt sắng hơn các Tông Đồ trong suốt thời gian chờ Chúa Thánh Thần hiện xuống không ? Vậy mà khi Chúa hiện xuống trên các ông, có ông nào té xỉu và nói tiếng ǵ không ai hiểu đâu ?

Ngược lai, chúng ta chỉ đọc thấy những sự lạ lùng mà Chúa Thánh Thần đă làm trong ngày Lễ Ngũ Tuần là ban ơn nói các ngôn ngữ loài người cho các Tông Đồ, ơn can đảm để giúp các ngài mạnh bạo rao tên Chúa Giêsu cho các dân đến nghe, và ơn hiểu biết khiến các ngài hiểu rơ hơn Sứ Điệp của Chúa Kitô và sứ vụ của các ngài. Ngoài ra, tuyệt đối không thấy ở đâu trong Kinh Thánh Tân Ước có nói đến việc Chúa Thánh Thần xô cho ai té ngă và nói ú ớ những ǵ không ai hiểu được., như người ta đă biểu diễn tṛ này trong những buổi cầu nguyện Thánh Linh chữa lành và gán cho Chúa Thánh Thần đă làm “những sự lạ đó” cho một số tham dự viên. Tôi dám quả quyết là Chúa Thánh Thần không bao giờ làm những việc “quái dị và khó hiểu” này mà chỉ có ai mượn danh Người để diễn tṛ ảo thuật sai lạc giáo lư đó mà thôi.

Có lẽ họ đă bắt chước một số giảng viên Tin Lành biểu diễn trên TV Mỹ . Ai đă từng xem th́ cũng thấy rơ đây là tṛ chơi mà con nít cũng khó tin, nói chi người lớn. Đó là việc một vài chuyên viên giảng thuyết sắp xếp cho dăm ba người ngồi xe lăn trước mặt cử tọa đông đảo. Rồi giảng viên kia tay cầm cuốn Kinh Thánh, tay cầm Micrô đi lại trong pḥng miêng la to : Jesus is my Savior (Giê su là Cứu Chúa của tôi).Rồi ông ta mời gọi mọi người cùng la to với ông. Sau đó, ông chậy đến bên mấy người đang ngồi xe lăn kia và bảo họ nói theo ông: Jesus, save me (Xin Chúa Giêsu cứu chữa tôi) !” mấy người kia nói xong, tức th́ đứng cả dậy, quăng xe lăn đi, và ôm nhau nhẩy nhót miệng hô to: I am saved, alleluia Alleluia ! (Tôi được cứu chữa rồi vinh danh Chúa!).Những tṛ ảo thật này quá rẻ tiền, không thuyết phục được ai nên đă từ lâu khán giả TV Mỹ không c̣n được xem tuồng chữa lành giả tạo này nữa.

Phong Trào Thánh Linh là Phong Trào được Giáo Hội khuyến khích v́ mục đích tốt lành là cầu xin ơn Chúa Thánh Thần để giúp canh tân đời sống thiêng liêng của các tín hữu nói chung và Giáo Hội nói riêng.Như thế, tụ họp nhau lai để cầu xin ơn Thánh Linh soi sáng là việc đạo đức rất tốt, phù hợp với đức tin Công giáo

Nhưng không thể gán cho Chúa Thánh Thần là nguyên nhân gây ra “những sự khác thường như té ngă và nói ú ớ” cho một số tham dự viên và cả cho một linh mục kia đă ú ớ trong khi dâng lế chữa lành theo lời kể của một nhân chứng.

Chúa Thánh Thần là Thần Chân Lư, là sự khôn ngoan, là sức mạnh, là sự hiểu biết và là Đấng an ủi dịu hiền.

Cho nên, ai tha thiết cầu xin Chúa th́ chắc chắn Người sẽ ban những ơn cần kíp như b́nh an, phấn khởi trong tâm hồn, thêm sức mạnh và ơn soi sáng chỉ dẫn con đường thiêng liêng phải sống để đẹp ḷng Chúa ngày một hơn. Nghĩa là ai cầu xin Chúa Thánh Thần cách đích thực (thành tâm, sốt sắng chứ không hời hợt, không chờ để được té ngă v́ có người đẩy mạnh tay vào trán) th́ sẽ cảm nghiệm rơ rệt ơn phù trợ của Người trong tâm hồn.

Thực tế từ Viêt Nam sang Hoa Kỳ, chưa có ai té ngă, nói ú ớ rồi sau đó đă chia sẻ những ǵ họ cảm nghiệm được chắc chắn về mặt thiêng liêng.Ngược lại, chỉ có người nói là không hiểu tại sao tôi té ngă lúc đó và nói những ǵ tôi cũng không hiểu ! Vậy có lẽ nào Chúa Thánh Thần phán bảo ai điều ǵ mà người cầu xin lại không hiểu th́ ích lợi ǵ cho người đó ?

Đức tin lành mạnh và kinh nghiệm thiêng liêng dạy ta là nếu ai đang buồn phiền chán nản, mất b́nh an nội tâm mà tha thiết cầu xin Chúa Thánh Thần, th́ chắc chắn sẽ được an ủi, b́nh an và phấn khởi để tiếp tục hành tŕnh đức tin, đức cậy và đức mến.Tuyệt đối sẽ không bị té ngă, bất tỉnh và nới ú ớ những ǵ không ai hiểu được. Dấu chỉ bề ngoài này chắc chắn không phải là dấu Chúa Thánh Thần đến và ban ơn riêng cho ai cầu xin Người.Tôi nhắc lại một lần nữa là không có căn bản thần học, giáo lư, tín lư và Kinh Thánh nào cho phép ta tin là ai cầu xin ơn Thánh linh th́ sẽ được té ngă và miệng lâm râm, ú ớ những ǵ không ai hiểu được. Đây là tṛ mê hoặc những ai yếu bóng vía, thiểu hiểu biết giáo lư, và nghiêm trọng hơn nữa - là gây cho người ta hiểu lầm về ơn Chúa Thánh Thần khi gán cho Chúa làm những việc vô lư, bí hiểm đầy thiên vị nói trên.

Phải nói thiên vị hay thiên tư (partiality) v́ có bao nhiêu người cũng tha thiết cầu xin ơn Thánh Linh mà tại sao chỉ có một số nhỏ “được té ngă và nói tiếng lạ” ??? Như vậy những người không té ngă và nói lảm nhảm th́ không được ơn Thánh Linh hay sao ??? Và cái vô lư hơn nữa là sau khi té ngă và nói ú ớ xong, người đó cảm nghiệm được ơn ǵ của Chúa Thánh Thần ? Nếu chỉ được té ngă và nói ú ớ không thôi th́ ích lợi ǵ cho người đó ??? Tôi chưa thấy ai nói là sau khi té ngă và nói ú ớ, người nào đó cảm nghiệm được ơn soi sáng, b́nh an và thêm ḷng yêu mến Chúa hơn trước.Nếu có được như vậy, th́ đấy mới chính là hoa trái của việc cầu xin ơn Thánh Linh.

Tóm lại, cầu xin ơn Thánh Linh là việc đạo đức rất tốt đẹp ḷng Chúa.Phong Trào hay cá nhân nào hô hào, kêu gọi ai cầu xin ơn Chúa Thánh Thần đều đáng ca ngợi và khuyến khích. Nhưng cầu xin Chúa Thánh Linh để được soi sáng,an ủi,thêm sức mạnh nội tâm và nh́n rơ con đường ngay thẳng phải đi, việc tốt phải làm, sự dữ và gian tà phải tránh th́ hoàn toàn khác với cầu xin để mong được té ngă và miệng lâm râm nói những ǵ không ai hiểu được kể cả người nói.

Ước mong những điều giải thích trên đây không bị ai cố ư xuyên tạc cho là đả kích Phong Trào Thánh Linh, xúc phạm đến Chúa Thánh Thần. Amen

Có Cần Thiết Phải Thực Hành Đức Tin Trong Giáo Hội Để Được Cứu Rỗi Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : Thực tế là có rất nhiều người Công giáo ngày nay không muốn đi xưng tội, không đi lễ ngày Chúa Nhật và các ngày lễ buộc v́ nhiều lư do. Nhiều người nghĩ rằng chỉ cần giữ đức tin trong ḷng và đọc Kinh Thánh ở nhà là đủ, không cần phải đi nhà thờ nữa ! Như vậy có được không ?

Trả lời:; Thực trạng sống Đạo của rất nhiều người Công giáo ở khắp nơi trên thế giới ngày nay (trong đó có người công giáo ViệtNam ở hải ngoại) quả thật là điều đáng buồn. Con số người đi xưng tội chiều thứ bảy, tham dự Thánh lễ ngày Chúa Nhật và các ngày lễ buộc đă giảm rất nhiều theo các thống kê đáng tin cậy.

Có nhiều lư do để giải thích thực trạng này. Nào v́ hấp lực của văn minh vật chất, chủ nghĩa tục hóa (secularism) và hưởng thụ khoái lạc (hedonism) đă lôi cuốn nhiều người bỏ Chúa để chậy theo những quyến rũ của “văn hóa sự chết” như Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II đă cảnh giác.

Đó là những người đang mê mải kiếm tiền để làm giầu bằng mọi phương tiện, bắt chấp công bằng và bác ái cũng như t́m vui trong trong việc ăn uống, nhẩy nhót,(già trẻ, xồn xồn đều thích tṛ chơi thiếu lành mạnh này) cờ bạc, du hí ở những nơi tội lỗi, và do đó bỏ quên hay lơ là việc sống Đạo, cần thiết hơn. Mặt khác, cũng v́ t́nh trạng tha hóa về luân lư, đạo đức ngày một bành trướng ở khắp nơi trên thế giới, đặc biệt ở những quốc gia vốn tự nhận là thuộc về KitôGiáo (Christian Countries) như Pháp, Ư, Đức, Tây Ban Nha, Canada và Hoa kỳ… nhưng nay lại dung dưỡng hay cho phép những thực hành phản Kitô Giáo như phá thái, chết êm dịu (Euthanasia) ly dị, hôn nhân đồng tính (same sex marriage) .Lại nữa,họ cũng làm ngơ hay tiếp tay cho kỹ nghệ sản xuất phim ảnh dâm ô (pornorgraphy), và măi dâm phát triển làm đồi trụy không những người lớn mà đặc biệt là thanh thiếu niên v́ những kỹ thuật và h́nh ảnh kích thích dâm tính công khai bầy bán trong các tiệm DVD for Adults và trên mạng vi tính toàn cầu. Sau nữa, v́ cuộc sống tương đối đễ dàng, thoải mái cộng với tự do quá trớn ở các nước Âu Mỹ đă làm cho nhiều người không c̣n cảm thấy cần Chúa nữa và chỉ muốn vui sồng cho thỏa thích trong giây phút hiện tại mà thôi. Cứ đi một ṿng quanh những nơi tụ họp công công sẽ thấy trẻ già,trai gái, xồn xồn ôm nhau nhẩy nhót trong những chương tŕnh gọi là “văn nghệ cuối tuần” hay “ hát cho nhau nghe” trong đó chắc chắn có những người công giáo không đi lễ ngày Chúa Nhật nhưng lại có mặt đúng giờ để tham dự các cuộc vui thâu đêm suốt sáng này.! Đặc biệt, c̣n có rất nhiêu người không đi Lễ mừng Chúa Giáng Sinh nhưng lại tích cực tổ chức và tham dự những buổi ăn uống, dạ vũ vui chơi trong đêm Giáng Sinh !!. Đây quả thực là một sỉ nhục cho ư nghĩa trọng đại của ngày kỷ niệm “Thiên Chúa làm Người và cư ngụ giữa chúng ta.” (Ga 1 :14).Do đó, không thể lấy cớ mừng Chúa Giáng Sinh để ăn chơi phóng túng nhân dịp này, thay v́ dọn tâm hồn cho sốt sắng để cùng với Giáo Hội cảm tạ Chúa đă giáng sinh để cứu chuộc cho nhân loại khỏi chết đời đời v́ tội.

Nhưng đáng buồn thay, là đứng trước thực trạng này, những người có trách nhiệm giáo dục luân lư và đạo đức, -cách riêng hàng giáo sĩ với sứ mệnh rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, chăm lo cho phần rỗi của các tín hữu được trao phó cho ḿnh dạy dỗ, và hướng dẫn về mặt thiêng liêng, lại không có can đảm nh́n vào sự thật và mạnh mẽ lên án những nguy cơ đe dọa cho đức tin Công Giáo dẫn đến sự thờ ơ sống Đạo của nhiều tín hữu trong Giáo Hội ngày nay.Đáng lư phải mạnh mẽ nói cho mọi tín hữu biết sự cần thiết phải t́m kiếm Thiên Chúa và Vương Quôc b́nh an, hạnh phúc của Người trên hết mọi vui thú và danh lợi chóng qua ở trần thế này, thay v́ im lặng để được an thân,- hay đáng buồn hơn nữa – là một số người c̣n cộng tác với thế quyền để t́m tư lợi, bỏ quên sứ vụ rao giảng và làm nhân chứng cho Chúa trước mặt người đời.

Nhưng thử hỏi: được mọi lợi` lăi ở đời này mà không được cứu rỗi th́ ích lợi ǵ ?

Tin mới nhất vừa cho biết là nhà độc tài Gadahfi của Libya đă bị bắn chết cách thê thảm, kết thúc 42 năm cai trị sắt máu ở quốc gia Phi Châu này.

Nhưng nếu giả sử ông ta không được cứu rỗi để sống đời đời, th́ thử hỏi những lợi lăi trần thế to lớn mà ông có được như 6 bà vợ chính thức, quyền uy tột đỉnh danh vọng, tiền bạc vơ vét đầy túi, đầy kho, sau 42 năm cai trị xứ giầu hỏa Libya liệu có thể bù đắp được cho sự thiệt tḥi to lớn là mất sự sống hay không ?

Dầu sao đây cũng là bài học đắt giá cho những kẻ độc tài, cai trị vô nhân đạo c̣n sót lại trên thế giới phải suy nghĩ mà sám hối để kịp thời rút lui, kẻo chắc chắn có ngày sẽ bị quần chúng trừng trị đích đáng. như số phận của Gadahfi, Mubareck, Sadam Hussein, Binladen…

Đó là lư do tại sao Chúa Giêsu đă nói như sau với các môn đệ xưa: : “Nếu người ta được cả thế giới mà phải thiệt mất mạng sống, th́ nào có lợi ǵ ? Hoặc người ta sẽ lấy ǵ mà đổi mang sống ḿnh? (Mt 16: 26; Mc 8: 36; Lc 9 : 25)

Có ai được lợi lăi cả thế giới này đâu.? Nhưng cho dù có ai chiếm được mọi của cải và danh vọng trên trần thế này mà cuối cùng mất linh hồn th́ những lợi lăi kia cũng không thể bù đắp được cho sự thiệt tḥi lớn lao là mất sự sống, mất linh hồn. Đó là điều Chúa muốn nói với mỗi người chúng ta đang sống trong môi trường thế giới quá bị nhiễm độc v́ chủ nghĩa tục hóa (secularism) tôn thờ vật chất và chủ nghĩa khoái lạc (hedonism) lôi kéo con người đi t́m mọi mọi vui thú vô luân vô đạo.

Để bào chữa cho việc thờ ơ sống Đạo, không muốn tham dự các nghi thức phụng vụ của Giáo Hội- cụ thể là tham dự Thánh Lễ các ngày Chúa Nhật và Lễ buộc- nhiều người nghĩ rằng chỉ cần tin và đọc Kinh Thánh ở nhà, hay nghe những chương tŕnh giàng Kinh Thánh của các mục sư Tin Lành trên truyền h́nh là đủ, không cần phải năng xưng tội hoặc tham dự Thánh Lễ hàng tuần nữa!

Chúng ta phải nghĩ thế nào về quan niệm này của những người nói trên ?

Chắc chắn đây không phải là cách sống Đạo đúng nghĩa của người tín hữu Chúa Kitô trong Giáo Hội Công Giáo.

Thật vậy, trước hết là vấn đề đức tin.Thế nào là tin ? tin có Thiên Chúa tốt lành th́ phải yêu mến và giữ Luật của Người. Mà yêu mến th́ phải thể hiện bằng hành động cụ thể chứ không thể nói suông ngoài miệng là tin mà không có việc làm nào bề ngoài để chứng minh.

Một truyện vui kể rằng, ở một giáo xứ kia, Cha Xứ chợt lưu ư đến một ông già nọ vốn thường sốt sắng tham dự không những Thánh Lễ ngày Chúa Nhật mà c̣n siêng năng đi lễ mỗi ngày nữa... Nhưng bẵng đi một thời gian lâu, ông cụ vắng bóng ở nhà thờ. Cha Xứ lấy làm lạ, tưởng ông cụ bị đau ốm hay đă di chuyển đi nơi khác. Cha bèn đến nhà thăm ông xem sao. Đến nơi cha vẫn thấy ông ở nhá. Hỏi lư do v́ sao ông vắng mặt ít lâu nay ở nhà thờ th́ ông trả lời cha như sau:

“ con thấy không cần phải đi lễ, đọc kinh chung nữa. Con ở nhà đọc Kinh Thánh, lần chuỗi và nhớ đến Chúa trong ḷng là đủ rồi.

Cha mỉm cười và hỏi ông : “ thế các con cháu cụ bây giờ ở đâu” ?

Ông cụ đáp : “chúng ở xa con lắm,nhưng hàng năm cứ vào dịp Lễ Giáng Sinh và Tết th́ đều trở về thăm con và cho quà tử tế.”

Nghe xong cha xứ nói : “tốt lắm, nhưng cụ làm ơn cho tôi xin địa chỉ hay số phôn của của các con cháu cụ đi ”.

-“Để làm ǵ thưa cha” ? ông cụ hỏi.

Cha trả lời ngay : “ để tôi viết thư hay phôn cho các con cháu cụ bảo họ đừng tốn công và tiền bạc về thăm cụ nữa. Họ chỉ cần nhớ đến cụ trong ḷng là đủ rồi; không cần thiết phải về thăm cho tốn th́ giờ và tiền bạc nữa. Nói xong cha xứ cáo từ ra về trong khi ông cụ ngồi suy nghĩ những lời của cha vừa nói. Và mấy hôm sau, người ta lại thấy ông cụ xuất hiện ở nhà thờ như cũ.

Câu truyện trên chỉ là truyện tưởng tượng, nhưng cũng giúp minh chứng phần nào điều Thánh Gia-cô-bê Tông Đồ dạy như sau về sự cần thiết phải thể hiện đức tin qua hành động cụ thể:

Hỡi người đầu óc rỗng tuếch, bạn có muốn biết rằng đức tin không có hành động là vô dụng không ? Ông Abraham tổ phụ chúng ta đă chẳng được nên công chính nhờ hành động khi ông hiến dâng con ḿnh là I-xa-ác trên bàn thờ đó sao?

Bạn thấy đó : đức tin hợp tác với hành động của ông, và nhờ hành động mà đức tin nên hoàn hảo.” (Gc 2:20-22)

Chúa Kitô đă thiết lập Giáo Hôi của Người trên trần thế và ban các bí tích như phương tiện hữu hiệu và cần thiết để thông ban ơn cứu độ của Chúa cho những ai muốn nhận lănh qua Giáo Hội . Nhưng không phải cứ rửa tội rồi là sẽ được cứu rỗi. Cũng không thể nói khơi khơi như anh em Tin Lành rằng “tôi tin Chúa Kitô” là xong, không cần phải làm ǵ nữa, Tôi đă hơn một lần nói rơ là : theo Thần học và giáo lư của Hội Thánh, dựa trên Kinh Thánh và ơn mạc khải của Chúa Thánh Thần, th́ muốn được cứu rỗi, nghĩa là được sống hạnh phúc đời đời với Thiên Chúa trên Thiên Nước Trời mai sau đ̣i hỏi chúng ta trước hết phải cậy nhờ ḷng thương xót vô biên của Thiên Chúa và công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô cộng thêm phần đóng góp của cá nhân con người vào ơn thánh.

Chính yếu tố cần đóng góp thêm của con người vào ơn cứu độ, mà người tín hữu không thể thờ ơ với nhu cầu tối quan trọng là phải sống và thực hành đức tin trong Giáo Hội sau khi được lănh Phép Rửa.

Thật vậy, đức tin được ví như hạt giống gieo vào tâm hồn trẻ nhỏ hay người tân ṭng khi lănh nhận bí tích Rửa Tội. Hạt giống này không thể tự nó lớn lên và sinh hoa kết quả được, nếu không có sự vun xới, tưới bón của những người có trách nhiệm hỗ trợ về mặt thiêng liêng là cha mẹ và người đỡ đầu đối với trẻ em, của người bảo trợ và cộng đoàn đức tin đồi với người tân ṭng.

Do đó, nếu cha mẹ không lo giáo dục đức tin cho con cái trong gia đ́nh, nhất là cho con cái được tiếp cận với một cộng đoàn đức tin – cụ thể là một giáo xứ- để con em được học hỏi giáo lư và lănh nhận các bí tích quan trọng và cần thiết khác như xưng tội, rước lễ lần đầu, và thêm sức th́ đức tin của các em sẽ không thể lớn lên được.

Đối với người tân ṭng (catechumens) và những người lớn (adults) đă lănh nhận bí tích Thánh Tẩy từ ngày sơ sinh, th́ việc nuôi dưỡng và thực hành đức tin trong Giáo hội cũng cần thiết không kém..Cụ thể, nếu không tham dự việc cầu nguyện chung với cộng đoàn đức tin là giáo xứ, và nếu không tin –hay không nh́n nhận lợi ích của bí tích ḥa giải để năng đi xưng tội, nhất là không tham dự Thánh Lễ, và rước Ḿnh Máu Thánh Chúa là “ nguồn suối và đỉnh cao của đời sống Giáo Hội” th́ người ta lấy ǵ để nuôi dưỡng và lớn lên trong đức tin ?

Đằng rằng tin có Chúa là điều quan trọng và đọc Thánh Kinh là cần thiết và bổ ích. Nhưng đức tin phải được nuôi dưỡng sung măn với ơn Chúa thông ban qua các bí tích quan trọng như Phép rửa, Thêm sức, Ḥa giải và nhất là bí tích Thánh Thể là nguồn mạch chính nuôi dưỡng đời sống thiêng liêng của Giáo Hội nói chung và của cá nhân mỗi tín hữu nói riêng. V́ thế, nêu không tham dự mọi cử hành phụng vụ thánh của Giáo Hội mà đỉnh cao là Thánh Lễ Tạ Ơn th́ đức tin và đời sống thiêng liêng của chúng ta sẽ không thể tăng trưởng được và có đủ sức để sống đức tin ấy trước những thách đố của sự dữ, dịp tội đầy rẫy trong trần thế này, nhất là những mưu chước thâm độc của ma quỉ “ Thù địch của anh emnhư sư tử gầm thét rảo quanh t́m mồi cắn xé” ? (1Pr 5: 8)

Kinh nghiệm cá nhân và phổ quát chứng minh rằng muốn được thăng tiến trong bất cứ lănh vực nào, người ta cần phải cố gắng học hỏi và trau giồi kiến thức và kỹ năng chuyên môn của lănh vực ấy. Một lực sĩ không thể giữ được thành tích của minh nếu không chuyên cần tập luyện mỗi ngày. Chân lư này hoàn toàn đúng trong lănh vực thiêng liêng, đạo đức. Một người siêng năng cầu nguyện nhất là tham dự Thánh Lễ và rước Minh Thánh Chúa sẽ tăng ḷng yêu mến và gần Chúa hơn người làm biếng không cầu nguyện và rước Minh Thánh Chúa.T́nh trạng “nguội lạnh thiêng liêng” này sẽ đưa đến sự sa sút đức tin, đức cậy và đức mến.theo thời gian.

Đó chính là điều Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa:

Và phàm ai đă có th́ được cho thêm và sẽ dư thừa; c̣n ai không có th́ ngay cái đang có, cũng sẽ bị lấy đi.” (Mt 25:29)

Nói khác đi, chính nhờ siêng năng làm việc đạo đức và hiệp thông với Giáo Hôi trong mọi cử hành phung vụ như cầu nguyện đọc kinh chung, đi Đàng Thánh Giá, chầu Thánh Thể, năng xưng tội, nhất là tham dự Thánh Lễ để được rước Ḿnh Máu Thánh Chúa Kitô, mà đời sống thiêng liêng của chúng ta được lớn lên, đưa chúng ta đến gần với Thiên Chúa Ba Ngôi mà chúng ta tin có thật, Người đang yêu thương và muốn “ đến và ở lại trong chúng ta” (Ga 14: 23), nếu chúng ta thực tâm yêu mến và t́m kiếm Người trên hết mọi sự ở đời này.

Như thế, yêu mến Chúa th́ không thể coi nhẹ đời sống thiêng liêng, coi thường các phương tiện hữu hiệu và cần thiết là các bí tích mà Chúa Kitô đă ban cho Giáo Hội cử hành để mưu ích cho phần rỗi của mỗi người chúng ta, bao lâu c̣n sống trên trần gian này.

Do đó, không thể “sống Đạo” một ḿnh mà không cần đến Giáo Hội, không tham gia đời sống bí tích và phụng vụ của Giáo Hội như thực trạng sống Đạo hiện nay của rất nhiều người.

Sau hết, liên quan đến việc đọc Kinh Thánh, có thể nói vắn tắt như sau: đọc Kinh Thánh là cần thiết và hữu ích.Tuy nhiên, không thể tự đọc mà hiểu đúng được Lời Chúa trong Kinh Thánh.

V́ thế, cần thiết phải tham dự Thánh lễ để được nghe và giải nghĩa lời Chúa qua các bài đọc, đặc biệt là bài Phúc Âm. Nhưng muốn được hiểu biết thêm về Kinh Thánh th́ có thể tham dự những lớp học hỏi về Kinh Thánh do những người có khả năng chuyên môn hướng dẫn ở các giáo xứ, hoặc tốt nhất đi học một khóa về Kinh Thánh ở Đại Học hay Chủng Viện. Ở Mỹ, có nhiều chủng viện thâu nhận cả học viên bên ngoài vào học các lớp Thần học và Kinh Thánh dành cho chủng sinh đang chuẩn bị làm linh mục. Nghĩa là không thể tự học Kinh Thánh để hiểu cho đúng lời Chúa được.

Tóm lại, quan niệm sống Đạo tách rời khỏi, hay không cần hiệp thông hữu h́nh với Giáo Hội là rất sai lầm. Là tự lừa dối ḿnh nếu không muốn nói là tự kiêu tự đại, cho ḿnh có đủ khả năng để t́m đến với Chúa, không cần phương tiện hữu hiệu mà Chúa Kitô đă có ư ban cho chúng ta là Giáo Hội của Chúa trên trần thế này. Với chức năng siêu phàm, Giáo Hội được ví như “con Tàu của ông Nô-e” trong thời đại ngày nay để cho những ai muốn vào sẽ được cứu sống giữa cơn phong ba của hồng thủy đang nổi lên để cuốn đi vào ḷng đại dương mọi sinh vật bên ngoài con Tàu cứu nguy này.

Tại Sao Phải Tránh Gương Xấu, Dịp Tội?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin Cha giải thích rơ việc sản suất, buôn bán ma túy và sách báo, phim ảnh đồi trụy, và cờ bạc, cá độ ... có tội không ?

Trả lời : Gương mù gương xấu (scandals) hay dịp tội là cạm bẫy khiến cho người ta vấp ngă trong đường ngay chính, lương thiện và đạo đức.Cụ thể, gương xấu là những việc gây nguy hại cho sự phát triền lành mạnh về tinh thần của trẻ em nói riêng và phần rỗi của con người nói chung.

Thế giới ngày nay đang sống trong văn hóa của sự chết, đối nghịch hoàn toàn với Phúc Âm sự Sống mà Chúa Kitô đă rao giảng và trả giá bằng cái chết của Người trên thập giá năm xưa.

Qua hơn 2000 năm Phúc Âm sự Sống, hay Tin Mừng Cứu Độ được rao giảng cho mọi dân tộc, mọi quốc gia trên khắp thế giới, nhưng cho đến nay số người biết và tin Chúa Kitô mới chỉ đạt được 1/6 dân số thế giới, tức là có khoảng 1 tỷ người đă được nghe Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô và tin yêu Người trong khi c̣n hơn 5 tỷ người khác chưa nhận biết Chúa và được nghe Sứ Điệp Cứu Rỗi (Message of Salvation) của Chúa v́ nhiều lư do.

V́ thế, đây là mối quan tâm lớn nhất của Giáo Hội với sứ mệnh loan báo Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô cho mọi dân tộc ở khắp mọi nơi trên trần thế này hầu cho mọi người được biết Chúa và lănh ơn cứu chuộc của Người, v́ " đó là điều tốt và đẹp ḷng Thiên Chúa, Đấng cứu độ chúng ta, Đấng muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư." (1 Tm 2 : 3-4)

Nhưng muốn được cứu độ như ḷng Chúa mong muốn, là người tín hữu Công giáo sống trong hoàn cảnh thế giới ngày nay, chúng ta được mong đợi hơn bao giờ hết phải nỗ lực làm nhân chứng cho Chúa Kitô không những bằng đời sống thánh thiện, chê ghét và xa tránh mọi sự dữ, sự tội, thực thi công bằng và bác ái mà c̣n phải quan tâm đến phần rỗi của người khác bằng lời cầu nguyện, bằng gương sống đức tin của ḿnh và tránh cho anh chị em ḿnh những gương xấu, những dịp tội gây nguy hại cho chính phần rỗi của ḿnh và của người khác, như Chúa Giêsu đă cảnh cáo về mối hiểm nguy này như sau:

Không thể không có những cớ làm cho người ta vấp ngă; nhưng khốn cho kẻ làm cớcho người ta vấp ngă! Thà buộc cối đá lớn vào cổ nó và xô xuống biển c̣n lợi cho nó hơn là để nó làm cớ cho một trong những kẻ bé nhỏ này vấp ngă” (Lc 17:1-2).

Vấp ngă v́ gương xấu, dịp tội mà người khác gây cho ḿnh hay chính ḿnh gây cho người khác khiến họ phải sa ngă, mất ơn nghĩa với Chúa v́ những việc làm phi luân lư, vô đạo của ḿnh hay của người khác, sẽ được nói rơ hơn trong phần dưới đây của bài viết.

Là người tín hữu, chúng ta phải tuyệt đối tránh gương xấu, dịp tội cho ḿnh và cho người khác v́ những lư do sau đây:

Trước hết, đức bác ái công giáo đ̣i buộc mọi người phải tôn trọng những lợi ích tinh thần và thể xác của con người. Đây cũng là nội dung điều răn Thứ Năm đ̣i buộc mỗi người tín hữu chúng ta phải tuân giữ để đẹp ḷng Chúa và được cứu rỗi.

Sau đây là những đ̣i buộc của Điều răn Thứ Năm mà Thiên Chúa đă truyền cho con người phải tuân giữ để được chúc phúc:

I- Về mặt thể lư: không được phép làm bất cứ điều ǵ nguy hại cho tính mạng và sức khỏe của ḿnh và của người khác. Cụ thể, không được tự sát, giết người, chặt cắt bất cứ phần cơ thể nào của ḿnh hay của người khác. Chỉ được phép hiến phần nào cơ thể của ai đă chết cho người khác hay cho mục đích nghiên cứu y khoa. Nhưng người đang khỏe mạnh th́ không được phép hiến bộ phận nào của cơ thể ḿnh dù để cho mục đích nghiên cứu y khoa hay khoa học.

Cũng v́ lợi ích cho thân xác, nên không được quảng bá việc dùng ma túy, thuốc hút, nhất là thuốc phiện rượu, mạnh có thể gây nguy hại cho sức khỏe cho người xử dụng. Ngoài ra, cũng không được mê tốc độ để lái xe quá nhanh có thể gây tai nạn tử thương cho ḿnh và cho người khác. (x. SGLGHCG, số 2290-91).

Do đó, v́ lợi ích cần bảo vệ trên đây cho thân xác con người, mà những việc làm sau đây được xem là gương xấu phải tránh:

Trước hết không được sản xuất hay tiếp tay phân phối những sản phẩm nguy hại cho sức khỏe con người như cần sa, ma túy. Vậy những người trồng và bán những loại sản phẩm nguy hại này (cụ thể trồng cây thuốc phiện ở nhiều nơi dưới bí danh “trồng và tưới cỏ” để kiếm tiền, làm giầu đều mắc lỗi nặng theo giáo lư dưới đây của Giáo Hội:

“Việc sử dụng ma túy (drugs) gây nên những tàn phá nghiêm trọng cho sức khỏe và cho cuộc sống của con người. Ngoài lư do thuần túy trị liệu thực sự, dùng ma túy là một lỗi nặng. Việc sản suất lậu và buôn bán ma túy là những việc làm gây gương xấu, do cộng tác trực tiếp vào những sự dữ v́ đă khuyến cáo kẻ khác làm những việc sai trái về luân lư cách nghiêm trọng.” (Sđd, số 2291).

Mặt khác, cũng được kể là làm gương xấu có hại cho sức khỏe của dân chúng những ai pha chế đồ ăn, đồ uống với những độc chất để làm tăng hương vị giả tạo của đồ ăn, trái cây, rau sống và nước uống như người ta đă phát giác ở nhiều nơi.

II- Về mặt tinh thần: Tôn trọng linh hồn và phần rỗi của người khác

Về mặt này, gương xấu, dịp tội là một hiểm nguy vô cùng to lớn cho phần rỗi của ḿnh và của người khác.

Gương xấu ở đây, là những lời nói và hành động có tác dụng khuyến khích hay xúi dục người khác làm những việc có hại cho phần rỗi của họ. Cụ thể, sản xuất và tiếp tay phân phối, bày bán những sách báo, phim ảnh đồi trụy, dâm loạn khiến người đọc, người xem bị kích thích, đi t́m những thú vui vô luân, vô đạo nghịch với điều răn thứ sáu, nghịch đức khiết tịnh (chastity) của thanh niên nam nữ c̣n độc thân, hay cả cho những người đă có gia đ́nh. Nghĩa là, không phải cứ là vợ chồng th́ được phép xem những sách báo, phim ảnh dâm ô trên Internet hoặc Video... Vợ chồng cũng phải sống luân lư trong lănh vực phái tính (sexuality) để "việc vợ chồng" trở thành lời ca tụng, cảm tạ Chúa đă ban niềm vui phái tính cho những ai được ơn gọi sống bậc hôn nhân, khác biệt với những kẻ t́m thú vui phái tính v́ mục đích dâm loạn, tội lỗi, không xứng hợp với phẩm giá con người, khác xa loài vật.

Giáo lư của Giáo Hội dạy như sau về nguy cơ của gương mù, dịp tội :

Gương xấu là thái độ hoặc cử chỉ khuyến khích người khác làm sự dữ. Người làm gương xấu trở thành kẻ cám dỗ người khác phá hoại nhân đức và sự ngay chính. Kẻ làm gương xấu cũng có thể lôi kéo anh em ḿnh vào sự chết về mặt tinh thần. Như thế, gương xấu là một lỗi phạm nghiêm trọng nếu cố ư có hành động lôi kéo người khác phạm lỗi nặng.” (Sđd, số 2284).

Như vậy, những ai buôn bán sách báo đồi trụy, quảng cáo, chỉ vẽ những tṛ chơi dâm ô kể cả quảng cáo và bày bán những dụng cụ và thuốc kích thích dâm tính, hay quảng cáo việc sửa chữa thân thể cho trở nên lôi cuốn, hấp dẫn về phái tính (sexy), làm cớ cho người khác thèm muốn dâm ô, đều mắc tội làm gương mù gương xấu cho người khác phạm tội nghịch giới răn thứ sáu. Cũng thuộc nguy cơ này phải kể thêm những người cổ vơ và hành nghề cờ bạc, cá độ, tổ chức dạ vũ cuồng loạn, môi giới việc buôn bán dâm ô, nhất là khai thác kỹ nghệ măi dâm, buôn bán phụ nữ và trẻ em để phục vụ cho nhu cầu tội lỗi của hạng người vô luân, vô đạo, tôn thờ “văn hóa sự chết” ở khắp nơi trên thế giới ngày nay. Ngoài ra, c̣n phải kể đến những nguy hại to lớn của kỹ nghệ sản suất các phim ảnh bạo động, cỗ vơ việc chém giết, trả thù, tống tiền, lường gạt, bắt cóc, thủ tiêu v.v.

Tất cả những loại người làm những nghề đầy gương xấu kể trên để kiếm tiền, làm giầu cách phi luân hăy mở tai ra để nghe lời cảnh cáo nghiêm trọng của Chúa Kitô sau đây:

khốn cho thế gian, v́ làm cớ cho người ta sa ngă. Tất nhiên phải có những cớ gây sa ngă, nhưng khốn cho kẻ làm cớ cho người ta sa ngă." (Mt 18: 7)

Có những cớ cho người ta sa ngă v́ ma quỉ là kẻ cầm đầu gây ra mọi tội lỗi và sự dữ để lôi kéo con người ra khỏi t́nh yêu của Thiên Chúa. Cho nên, ai mắc mưu ma quỉ để phạm tội hay làm gương mù, gương xấu th́ trở thành tay sai đắc lực cho ma quỉ để cám dỗ người khác sống theo chúng và trở thành thù nghịch với Thiên Chúa. Khốn cho kẻ làm gương xấu, v́ họ vô t́nh hay cố ư cộng tác với ma quỉ để xô đẩy người khác vào con đường tội lỗi, đưa dến hư mất đời đời. Đó là những kẻ đang làm chủ các động măi dâm, ṣng bạc lớn nhỏ để làm hại biết bao người ham mê thú vui vô luân vô đạo và t́m tiền của bằng phương tiện bất chính là cờ bạc. Đồng lơa với bọn làm gương xấu và dịp tội này là những kẻ đang dă tâm buôn bán phụ nữ và trẻ em cho các tổ chức măi dâm nước ngoài dưới b́nh phong "hôn nhân ngoại quốc" và "nhận con nuôi". Ngoài ra cũng phải kể là làm gương xấu những ai hành nghề hay giúp cho phụ nữ phá thai, một tội lớn lao xúc phạm Thiên Chúa là nguồn mạch của mọi sự sống. Làm những nghề này, họ tự đặt ḿnh vào nguy cơ tội lỗi phương hại cho chính phần rỗi của họ và làm cho người khác ngă lây v́ họ. Do đó, v́ lợi ích thiêng liêng của ḿnh và của tha nhân, người có niềm tin Chúa là Đấng trọn tốt trọn lành, không những phải xa tránh mọi tội lỗi mà c̣n phải tránh mọi dịp tội cho ḿnh và cho người khác nữa, v́ muốn tránh tội phải tránh dịp tội như sự khôn ngoan dạy bảo v́ "phúc thay người nào không vấp ngă v́ tôi." (Lc 7 :23)

Tóm lại, gương xấu hay dịp tội là những nguy cơ làm cho người ta xa cách Thiên Chúa, đánh mất hy vọng được cứu rỗi để sống hạnh phúc vĩnh cửu với Chúa mai sau trên Nước Trời, nơi kẻ lành, kẻ thực tâm yêu mến Chúa và xa tránh mọi dịp tội, gương xấu ở đời này sẽ được chiêm ngưỡng Thánh Nhan Chúa và " được thông phần bản tính Thiên Chúa, sau khi đă thoát khỏi cảnh hư đốn do dục vọng gây ra trong trần gian" (2 Pr 1 : 4) đầy rẫy gương xấu và dịp tội này. Chúa nói "ai có tai nghe th́ nghe" (Mt 13: 43 : Mc 7 :16, Lc 8 : 8)

Ước mong những lời giải thích trên thỏa măn câu hỏi được đặt ra.

Các Thánh, Các Thiên Thần và Loài Người giống và khác khau như thế nào?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích rơ những thắc mắc sau đây: Có Thiên Thần không? Thiên thần, các Thánh và loài người khác và giống nhau thế nào?

Trả lời:

I. Có Thiên Thần (Angels) hay không ?

Giáo lư của Giáo Hội nói rơ: “Sự hiện hữu của các hữu thể thiêng liêng, không có thân xác mà Thánh Kinh thường gọi là các Thiên Thần, là một chân lư của đức tin. chứng từ của Thánh Kinh cũng rơ ràng như toàn thể Thánh Truyền“ (x. SGLGHCG, số 328)

Là chân lư của đức tin có nghĩa đây là điều phải tin trong toàn bộ niềm tin của Đạo thánh do Chúa Kitô mặc khải và rao giảng. Chúa Giê su đă nói đến các Thiên Thần như sau:

“Anh em hăy coi chừng, chớ khinh một ai trong những kẻ bé mọn này; quả thật, Thầy nói cho anh em biết: các thiên thần của họ ở trên trời không ngừng chiêm ngưỡng nhan Cha Thầy, Đấng ngự trên trời.” (Mt 18:10)

Dịp khác, khi nói về sự sống của những ai được sống lại sau khi phải chết, Chúa cũng nói rơ: “Quả thật, họ không thể chết nữa v́ được ngang hàng với các thiên thần. Họ là con cái Thiên Chúa, v́ là con cái sự sống lại.” (Lc 20: 36)

Lần nữa, Chúa lại nói đến công việc của các thiên thần như sau:

“Khi Con Người đến trong vinh quang của Người, có tất cả các thiên thần theo hầu, bấy giờ Người sẽ ngự trên ngai vinh hiển của Người.” (Mt 25:31)

Các Thiên Thần cũng được gọi là các Thiên Sứ như ta đọc thấy trong Thánh Vịnh sau đây:

“Chúc tụng Chúa đi, hởi muôn v́ thiên sứ
Bậc anh hùng dũng mănh thực hiện lời Người
Luôn săn sàng phụng lệnh.” (Tv 103: 20)

Như thế rơ ràng cho thấy có các Thiên Thần hay Thiên Sứ ở trên trời. Họ là những thực thể thiêng liêng, không có thân xác (spiritual non-corporeal beings) như loài người chúng ta. Họ đựơc tạo dựng cách hoàn hảo ngay từ đầu để thờ lậy, chúc tụng, ngợi khen Chúa trên Thiên Đàng.Họ không có thân xác, và không vướng mắc tội lỗi như con người. Nhưng một số -mà kẻ cầm đầu là Satan- đă nổi lên chống lại Thiên Chúa và “Thiên Chúa sẽ không dung thứ cho các thiên thần có tội, nhưng đă đẩy họ vào hố địa ngục tối tăm giữ họ để chờ cuộc phán xét.” (2 Pr 2, 4). Khi phải thi hành mệnh lệnh hay sứ mạng nào của Thiên Chúa cho loài người th́ các Thiên Thần cũng phải dùng những phương tiện “con người” để giúp con người hiểu sứ vụ của họ. Thí dụ, Sứ Thần Gabriel đă xuất hiện có thân xác và dùng ngôn ngữ loài người để truyền tin cho Đức Trinh Nữ Maria (x Lc 1:26-38). Sau khi Chúa Giê su giáng sinh trong Hang ḅ lừa, các Thiên Thần cũng xuất hiện để báo tin cho các mục đồng biết và chỉ chỗ cho họ đến thờ lậy Chúa Hài Đồng. Khi các Tông Đồ của Chúa bị các thuợng tế Do Thái tống giam vào ngục thất v́ đă rao giảng tên Giêsu cho dân chúng, “nhưng ban đêm các thiên sứ của Đức Chúa mở cửa ngục, đưa các ông ra mà nói: các ông hăy đi, vào đứng trong Đền Thờ mà nói cho dân chúng những lời ban sự sống.” (x. Cv 5:19-20)

Trong Giáo Hội, người ta thường minh hoạ các thiên thần với đôi cánh trên vai để “bay từ trời xuống” (theo tưởng tượng của con người).

II. Sự khác biệt giữa Thiên Thần, Các Thánh và con người:

a- Các Thánh là ai ?

Các thánh (Saints) trước hết là những con người có hồn có xác, được sinh ra trên trần thế này và đều vướng mắc tội nguyên tổ (original sin) cũng như các tội cá nhân khác, trừ một ḿnh Đức Trinh Nữ Maria, người duy nhất được diễm phúc giữ ǵn khỏi mọi tội lỗi từ phút đầu được thụ thai cho đến ngày về trời cả hồn xác..Thánh Gioan Tẩy Giả được tin là chỉ mắc tội tổ tông trong 6 tháng và được khỏi tội này khi Đức Mẹ đến thăm viếng Bà Ê-li-sa-bét. đang mang thai Thánh nhân lúc đó. “Bà Ê-li sa bét vừa nghe tiếng bà Maria chào th́ đứa con trong bụng nhảy lên, và bà được tràn đầy Thánh Thần” (Lc 1:41).Từ sự kiện này, Giáo Hội tin Thánh Gioan Tẩy Giả chỉ mắc tội tổ tông có 6 tháng thôi.

Những người phàm được nên thánh v́ đă sống thánh thiện, đă thực tâm yêu mến Chúa và đă “thi hành ư muốn của Cha Thầy, Đấng ngự trên trời” (Mt. 7: 21) trong suốt cuộc đời của họ trên trần thế này. Họ là những anh hùng tử đạo, tức những người dám đổ máu ra để minh chứng ḷng yêu mến Chúa và trung thành với đức tin Công Giáo. Họ là những nhà truyền giáo (missionaries).đă hy sinh đời ḿnh cho sứ mạng phúc âm hoá thế giới. Họ là các Tông Đồ lớn nhỏ của Chúa Kitô. Họ là các Tổ phụ dân Do Thái, là các Ngôn sứ (prophets), các Giáo Phụ (Church Fathers) và cũng là những tín hữu không tên tuổi nhưng đă âm thầm sống đức tin, đức cậy vá đức mến cách sâu đậm trong suốt cuộc đời tại thế.

Đức Mẹ và các thánh nam nữ đang hưởng Thánh nhan Chúa trên Thiên Đàng và cũng đang hiệp thông với các tín hữu trên trần thế và các linh hồn thánh trong nơi luyện tội (Purgatory) qua lời cầu bầu (intercessions) của họ trước Toà Chúa cho chúng ta và cho các linh hồn (Tín điều các Thánh thông công).

b- Con người:

Là những tạo vật có hồn có xác, được dựng nên “theo h́nh ảnh của Chúa” (St 1:26). Con người được ban cho có lư trí và ư chí tự do (freewill) để hiểu biết và tự do chọn lựa, nên phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về những chọn lựa của ḿnh. Chính v́ yếu tố tự do này, mà vấn đề thưởng phạt được đặt ra cho con người mà thôi.

Nói khác đi, “chỉ ḿnh con người được gọi chia sẻ sự sống của Thiên Chúa nhờ sự hiểu biết là ḷng mến yêu. Con người đă được tạo thành v́ mục đích này và đó là lư do của phẩm giá con nngười. (SGLGHCG, số 356). v́ Thiên Chúa ban cho con người có khả năng hiểu biết và tự do hoàn toàn để chọn lựa, nên Ngài mới phán đoán con người về nhừng việc ḿnh làm bao lâu c̣n sống trong thân xác có ngày phải chết trên trần thế này.

Ai cũng có thể nên thánh và phải nên thánh, nên hoàn thiện “như Cha anh em trên trời là Đấng hoàn thiện” (Mt 5: 48)..Đây là lới mời gọi của Chúa cho hết mọi người sinh ra trên trần thế này.Nhưng vấn đề đặt ra là liệu con người có đáp lại lời mời gọi này hay không, v́ con người có tự do chọn lựa để ưng thuận hay từ khước.

Thiên Chúa luôn tôn trọng tự do đó của con người. Nghĩa là Ngài không ép buộc ai phải yêu mến Ngài và vào dự “Tiệc cưới, cỗ bàn đă dọn sẵn” (x. Mt 22:4). Nếu ai từ khước vào dự Bàn Tiệc Nước Trời, tức là hưởng phúc Thiên Đàng, th́ họ đă tự chọn cho ḿnh món ăn và nơi cư ngụ khác sau khi chấm dứt cuộc sống trên trần thế này.

Tóm lại, các Thiên Thần khác với loài người ở điểm căn bản này: Thiên thần là tạo vật hoàn toàn thiêng liêng (spiritual) trọn hảo và bất tử. Chức năng của các ngài là các Thiên sứ(Heavenly Messengers) tức các Sứ giả thi hành mệnh lệnh của Thiên Chúa và hầu hạ Người trên Thiên Đàng. Các Thiên Thần cũng che chở, phù giúp mỗi người chúng ta cách đặc biệt trong cuộc sống trên trần gian này. Đó là các Thiên Thần bản mệnh (Guardian Angels), có lễ kính ngày 2 tháng 10 hàng năm.

Các Thánh là những con người từng có hồn xác, tức là có cả tinh thần lẫn vật chất và đă trải qua cuộc sống con người trên trần thế này. Các ngài đă được cứu độ và trở nên thánh, nên giống các Thiên Thần v́ đă sống đẹp ḷng Chúa ở trần gian này.

Như thế, mọi người chúng ta đều có hy vọng được cứu rỗi, trở thành thánh và nên giống các Thiên Thần nếu chúng ta cùng quyết tâm noi gương các thánh nhất là gương mẫu đức tin, đức mến của Đức Mẹ, Thánh Cả Giuse và các anh hùng tử đạo. Chúng ta cũng có thể nên thánh bằng những việc đơn sơ, nhỏ bé nhưng làm v́ ḷng mến Chúa như Thánh nữ Tê-rê-xa Giêsu Hài Đồng, hoặc yêu thương săn sóc những người nghèo khó, bênh tật, bị bỏ rơi ngoài đường phố như Mẹ Tê-rê-xa Calcutta, đă được tôn phong chân phước (blessed).

Tóm lại, muốn được cứu rỗi và nên thánh hay không là tuỳ thuộc tự do chọn lựa của mỗi cá nhân cộng tác với ơn thánh của Chúa trong cuộc sống trên trần thế này.. Nếu ta quyết tâm th́ Chúa sẽ giúp sức nâng đỡ để đạt mục đích. Ngược lai, nếu ai cương quyết từ khước Thiên Chúa, th́ Ngài sẽ tôn trọng ư muốn này và dĩ nhiên người ấy sẽ phài gánh chịu mọi hậu quả của tự do ḿnh đă chọn.

Ai Có Trách Nhiệm Lo Phần Rỗi Của Người Khác?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Câu hỏi được đặt ra là người tín hữu nói chung, chúng ta có trách nhiệm ǵ về phần rỗi của người khác?

Để trả lời câu hỏi trên, trước hết chúng ta cần ghi nhớ và tin vững chắc rằng Thiên Chúa là t́nh yêu, “Đấng muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (1 Tm 2 :4).

Đó là lư do v́ sao Người đă sai Con Một là Chúa Kitô đến trần gian để “hiến Mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người” (Mt 20: 28).

Nhưng cho dù Thiên Chúa là t́nh thương, chậm bất b́nh và hay tha thứ, và dù công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô là vô giá và đủ cho con người được cứu độ, nhưng nếu con người không cộng tác vào ơn cứu độ này qua quyết tâm từ bỏ tội lỗi và sống theo đường lối của Chúa, thí Chúa không thể cứu ai được..Nghĩa là không thể khoán trắng việc cứu rỗi cho Chúa để không làm ǵ nữa về phần ḿnh, tức cá nhân con người, hay tệ hại hơn nữa, cứ sống theo những dục vọng để làm những việc gian ác như giết người, trộm cướp, bóc lột người khác, cờ bạc, dâm ô... th́ dù có tuyên xưng hàng trăm ngàn lần “Chúa Kitô là Cứu Chúa của tôi (Christ is my Savior)” th́ cũng vô ích mà thôi, v́ đời sống thực tế đă mâu thuẫn hoàn toàn với lời tuyên xưng đức tin ngoài môi miệng. Nói khác đi, ta không thể lấy cớ Chúa yêu thương, hay tha thứ để đi hàng hai là vừa tin có Chúa vừa đi đường sai trái, thay v́ quyết tâm đoạn tuyệt với tội lỗi và sống theo đường lối của Chúa để được cứu độ và vui hưởng hạnh phúc đời đời trên Nước Trời mai sau.

Những ai có thái độ hay đời sống hai chiều trái ngược như vậy, th́ xin nghe lại lời Chúa Giêsu đă nói rơ như sau:

Không phải bất cứ ai thưa với Thầy : lậy Chúa ! lậy Chúa! là được vào Nước trời cả đâu. Nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên trời mới được vào mà thôi.” (Mt 7 :21)

Sở dĩ Chúa đ̣i hỏi như trên là v́ con người có tự do để chọn lựa hoặc sống cho Chúa, yêu mến và tôn thờ Chúa trên hết mọi sự. Hay khước từ Chúa để sống theo ư riêng của ḿnh và tự do làm những điều nghich với t́nh thương, công b́nh và thánh thiện của Chúa, như giết người, trộm cắp, bất công, dâm đăng, ô uế, tôn thờ tiền bạc và mọi vui thú vô luân vô đạo như thực trang của con người ngày nay ở khắp mọi nơi trên thế giới, đang sống với “văn hóa của sự chết”, quay lưng lại hoàn toàn với Thiên Chúa, là Đấng có thật, đang ngự trên Trời và trong tâm hồn của những ai thực tâm yêu mến Người.

Thật vậy, cứ nh́n vào thực trạng con người sống ở khắp nơi, ta sẽ thấy bộ mặt của sự dữ, sự ác và gương xấu đầy rẫy trong trần gian nay.

Nào chiến tranh, khủng bố, giết hại hàng trăm ngàn người, nào trộm cướp, bóc lột người nghèo hay bỏ đói hàng triệu người như bên Soudan, Phi Châu, Ấn Độ ... nào độc tài khát máu, cai trị để vơ vét tiền bạc làm giầu cho tập đoàn cai trị, thay v́ lo cho phúc lợi của người dân và ǵn giữ kỷ cương cho xă hội để cứu văn t́nh trạng xuống cấp thê thảm về luân lư,phong hóa và đạo đức. Bên cạnh đó là những kẻ tôn thờ tiền bạc, của cải vật chất và mọi thú vui vô luân vô đạo như cờ bạc, măi dâm, ấu dâm (child prostitution) nhẩy nhót cuồng loạn cuối tuần ở các hộp đêm, hay t́m đến những nơi gọi là giải trí nhưng thực chất là vui chơi sa đọa như ở Cancun (Mexico), Jamaica... Thêm vào đó là nhan nhản những quảng cáo trên TV, Radio, báo chí về sửa sắc đẹp, sửa thân thể cho hấp dẫn, cho sexy để vô t́nh gây thèm muốn sắc dục vô luân cho người khác.Nhưng tuyệt đối không thấy ở đâu có quảng cáo sửa tâm hồn cho thơm tho lành mạnh, sửa lương tâm cho ngay thẳng để sống xứng đáng là con người khác với loài vật vô tri. Sau hết đó là những người- đặc biệt là đàn ông đă lớn tuổi- thi nhau về ViệtNam để mua vui phi luân vô đạo, hoặc để cưới những cô gái trẻ đáng tuổi con cháu ḿnh, bất chấp sự chê cười, khinh bỉ của dư luận, của thân nhân.

Do đó, để được cứu độ và sống hạnh phúc muôn đời với Chúa đ̣i hỏi ta phải cộng tác với ơn Chúa để dứt khoát xa ĺa mọi tội lỗi, mọi thói hư tật xấu của người đời coi thường hay không tin có Thiên Chúa là Đấng trọn tốt, trọn lành. Thứ đến, phải thực thi hai giới răn quan trọng nhất là mến Chúa trên hết mọi sự và yêu người như yêu ḿnh, thể hiện cụ thể bằng việc bác ái vô vị lợi đối với những anh chị em kém may mắn hơn ḿnh. Phúc Âm Thánh Matthêu, chương 25, chỉ rơ cho ta thấy bác ái là tiêu chuẩn Chúa sẽ dùng để phán xét mọi người trong ngày Cánh chung.

Nhưng chúng ta không phải chỉ lo cho ḿnh sống tốt để được ơn cứu độ mà c̣n có bổn phận và trách nhiệm lo cho phần rỗi của người khác nữa. Đây chính là cách thể hiện ḷng bác ái Kitô Giáo đối với mọi anh chi em đang sống đức tin như ḿnh. Chắc chắn trong ngày sau hết, Chúa sẽ hỏi mỗi người chúng ta như đă hỏi Abel xưa: “Em (anh, chị) của ngươi đâu rồi ?” (St 4:9)

Đối với những người làm cha mẹ, Chúa sẽ hỏi : “con cái của ngươi đâu rồi” ? Và với những ai đă có vợ, chồng, câu hỏi tương tự sẽ là : “ Chồng hay vợ của ngươi đâu ?.

Nghĩa là Chúa đ̣i hỏi những người làm cha mẹ phải lo cho phần rỗi của con cái ḿnh. Vợ chồng giúp nhau nên thánh qua việc thi hành những bổn phận với nhau và với con cái trong gia d́nh sao cho tất cả được biết sống đẹp ḷng Chúa và nhiên hậu được ơn cứu rỗi.

Tránh nhiệm này c̣n nặng hơn đối với những người được trao phó cho việc sứ mạng dạy dỗ chân lư, rao giảng Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô và nên nhân chứng cho Chúa trước mặt người đời về những ǵ ḿnh dạy dỗ, rao giảng. Nói rơ hơn, các giám mục và linh mục có sứ mệnh rất cao cả là chăn dắt đoàn chiên được trao phó cho ḿnh coi sóc, nuôi nấng và bảo vệ để không một con nào bị lạc mất hay bị sói rừng ăn thịt. Các mục tử này sẽ phải trả lời trước Chúa về tránh nhiệm chăn chiên của ḿnh. Do đó, không thể lơ là việc giảng dạy chân lư song song với việc giảng và cắt nghĩa lời Chúa trong Kinh Thánh để đưa ra những áp dụng thực tiễn cho giáo dân sống và giúp họ thăng tiến đời sống thiêng liêng. Phải dạy cho họ biết “sống Đạo”, biết làm nhân chứng cho Chúa bằng đời sống cụ thể, chứ không chỉ biết “giữ Đạo” quen thuộc bằng việc đi nhà thờ, đọc nhiều kinh và rước sách linh đ́nh. Nhưng thực tế sau đó, lại sống thiếu bác ái, gian dối, thay vợ đổi chồng, phá thai, ly dị, chạy theo tiền bạc và vui thú vật chất với người đời không có niềm tin

Hơn thế nữa, người mục tử ngày nay cũng phải có can đảm lên án những tụt hậu, xuống cấp về luân lư đạo đức của xă hội, phương hại cho sứ vụ rao giảng Tin Mừng trong môi trường mà sự dữ đang lộng hành, chế nhạo niềm tin có Thiên Chúa là Đấng đă tạo dựng con người và mọi sinh vật, và động vật cùng với vũ trụ vô h́nh và hữu h́nh. Do đó, nếu không có can đảm bênh vực cho chân lư, luân lư, và thi hành đúng mức sứ vụ ngôn sứ và phúc âm hóa thế giới của ḿnh, th́ người Tông Đồ sẽ vô t́nh thỏa hiệp với xă hội đang bị sự dữ hoành hành để được an thân hay t́m kiếm danh lợi cho cá nhân ḿnh v́ làm tay sai cho thế quyền như một số người đă và đang làm.

Liên quan đến trách nhiệm phải quan tâm đến phần rỗi của người khác, Thiên Chúa đă nói rơ như sau qua miệng ngôn sứ Ê-dê-kien :

Phần ngươi, hỡi con người, Ta đă đặt ngươi làm người canh gác cho nhà Ỉsrael. Ngươi sẽ nghe lời từ miệng Ta phán ra, rồi thay Ta bảo cho chúng biết : Nếu Ta phán với kẻ gian ác rằng “hỡi tên gian ác, chắc chắn ngươi phải chết” mà ngươi không chịu nói để cảnh cáo nó từ bỏ con đường xấu xa, th́ chính kẻ gian ác ấy sẽ phải chết v́ tội của nó. Nhưng Ta sẽ đ̣i ngươi đền nợ máu nó. Ngược lại, nếu ngươi đă báo cho kẻ gian ác phải từ bỏ con đường của nó mà trở lại, nhưng nó không trở lại, th́ nó sẽ phải chết v́ tội của nó, c̣n ngươi, ngươi sẽ cứu được mạng sống ḿnh.” (Ez 33:7-9)

Như thế rơ ràng cho thấy là Chúa đ̣i hỏi mỗi người chúng ta phải quan tâm đúng mức đến phần rỗi của anh chi em ở trong và ngoài Giáo Hội, chứ không thể nhắm mắt làm ngơ khi thấy người khác, cách riêng những người trong gia đ́nh, thân thuộc, làm những việc sai trái mà ḿnh không có lời khuyên bảo thích hợp để giúp họ thay đổi. Cũng v́ mục đích này, các tín hữu cũng không nên ta thán hay buồn phiền khi nghe các linh mục coi sóc ḿnh khuyên bảo những điều ngay lành phải làm và những thói hư tật xấu phải tránh để sống đẹp ḷng Chúa là Đấng chí thánh, công minh và trọn lành. Ngược lại, phải biết ơn người nói cho ḿnh biết và tạ ơn Chúa đă sai các sứ giả của Người đến chỉ dẫn cho ta con đường đưa đến hạnh phúc vĩnh cửu.

Nói khác đi, Thiên Chúa đ̣i hỏi mỗi người chúng ta không những phải lo cho ḿnh được cứu rỗi bằng cách cộng tác với ơn Chúa, mà c̣n có tránh nhiệm giúp đỡ người khác để họ được cũng được vào Nước Trời với ḿnh để cùng vui hưởng hạnh phức mà Thiên Chúa đă sắm sẵn từ thuở đời đời cho những kẻ yêu mến Người, v́ “Cha của anh em, Đấng ngự trên Trời, không muốn cho một ai trong những kẻ bé mọn này phải hư mất.” (Mt 18: 14).

Thật vậy, mỗi người chúng ta, dù hèn mọn và bất xứng đến đâu, cũng đều được Chúa yêu thương cách riêng và muốn cho được cứu rỗi để hưởng hạnh phúc Nước Trời. Sở dĩ thế, v́ Thiên Chúa tạo dựng và cứu chuộc con người nhờ Chúa Kitô hoàn toàn không v́ lợi ích nào của riêng của Ngài mà chỉ v́ hạnh phúc mà Thiên Chúa muốn chia sẻ cho con cái loài người mà thôi.Thiên Chúa tuyệt đối không được lợi lộc ǵ khi làm việc này. Chắc chắn ta phải tin như vậy.

Tuy nhiên, dù thương yêu con người đến đâu, th́ Thiên Chúa cũng không muốn ép buộc ai phải yêu mến và sống theo đường lối của Người để được chúc phúc. Ngược lại, v́ Thiên Chúa chỉ ban riêng cho con người hai quà tặng quí giá là lư trí và ư muốn tự do (intelligence and free will) nên Thiên Chúa phải tôn trọng để con người xử dụng tự do đó để yêu mến Ngài hay khước từ Ngài trong cuộc sống trên trần thế này.

Chính v́ con người có tự do nên vấn đề thưởng phạt mới được đặt ra cho riêng con người mà thôi. Và cũng v́ con người có tự do nên Thiên Chúa đă phán với dân Do Thái xưa kia qua miệng ông Mô Sê như sau :

Vậy giờ đây, nếu các ngươi thực sự nghe tiếng Ta, và giữ Giao Ước của Ta, th́ giữa hết mọi dân, các ngươi sẽ là sở hữu riêng của Ta. Ta sẽ coi các ngươi là một vương quốc tư tế, một dân tộc thánh. Đó là những lời ngươi sẽ nói với con cái It-ra-en.” (Xh 19: 5-6)

Nếu Thiên Chúa không tôn trọng tự do của con người và bắt buộc con người phải sống theo ư muốn của Ngài, th́ Thiên Chúa đă không phán những lời trên đây với ông Mô Sê, là người được Chúa chọn để dẫn dân Do Thái vượt Biển Đỏ trở về quê hương an toàn từ dất Ai Cập nơi họ đă chịu nhiều thống khổ, nô lệ trong nhiều thập niên.

Nhưng dân Do Thái trước tiên và mọi dân tộc ngày nay đa số đă chọn tự do sống theo ư ḿnh chứ không muốn sống theo đường lối của Chúa. Đó là những kẻ đang giết người, hại người với những mưu chước thâm độc, cực kỳ gian ác c̣n dữ tợn hơn loài ác thú chỉ sống với bản năng cầm thú của chúng.

Đó là những kẻ vô tâm vô đạo đang buôn bán trẻ em và phụ nữ cho các tổ chức măi dâm ở trong và ngoài nước, trước sự dửng dưng hay đồng lơa của kẻ cầm quyền được chia chác tiền bạc, lo lót để nhắm mắt bịt tai trước tệ nạn vô luân và vô nhân đạo này. Đó là những chế độ độc tài, những kẻ tham quyền cố vị t́m mọi cách để nắm lấy quyền cai trị hầu tiếp tục bóc lột dân đen và vơ vét mọi của cải, làm giầu cho bọn chúng trước sự nghèo đói cùng cực của dân bị cai trị chưa có cơ hội vùng lên để đạp đổ bọn thống trị vô tâm vô đạo này.

Sau hết, đó là những kẻ đang làm gương mù, dịp tội để xô biết bao người lớn và thanh thiếu niên vào con đường tội lỗi, nguy hại cả tinh thần lẫn thể lư v́ những sản phẩm đồi trụy, những phim ảnh dâm ô tội lỗi, cùng với phim ảnh bạo động, những độc dược như cần sa ma túy, thuốc phiện đang lưu hành ở khắp nơi, lôi kéo người lớn và trẻ em vào con đường trụy lạc, nguy khốn cả hồn lẫn xác.

Chúa Giê su xưa đă cảnh cáo nghiêm khắc như sau về nguy cơ, dịp tội làm cho người khác sa ngă :

Không thể không có những cớ làm cho người ta vấp ngă. Nhưng khốn cho kẻ làm cớ cho người ta vấp ngă.Thà buộc cối đá vào cổ nó và xô nói xuống biển, c̣n lợi cho nó hơn là để nó làm cớ cho một trong những kẻ bé nhỏ này vấp ngă. Anh em hăy đề pḥng.” (Lc 17: 1-3)

Do đó, quan tâm đúng múc đề phần rỗi của người khác không những đ̣i hỏi ta phải có can đảm nói cho người khác biết lầm lỗi của họ, con đường sai trái họ đang đi, cầu nguyện cho họ mà c̣n phải tránh những cớ hay dịp tội khiến kẻ khác sa ngă v́ ḿnh như lời Chúa dạy trên đây.

Cũng trong mục đích giúp anh chị em ḿnh sống đẹp ḷng Chúa để được cứu độ, Chúa Giêsu đă dạy các Tông Đồ xưa và mọi người chúng ta ngày nay phải biết giúp đỡ người khác sửa lỗi lầm v́ bác ái như Chúa dạy sau đây:

Nếu người anh em của anh trót phạm tội, th́ anh hăy đi sửa lỗi cho nó, một ḿnh anh với nó mà thôi. Nếu nó chịu nghe anh, th́ anh đă được món lợi là người anh em ḿnh .C̣n nếu nó không chịu ngthe, th́ hăy đem theo một hay hai người nữa, để mọi công việc được giải quyết căn cứ vào lời hai hoặc ba chứng nhân. Nếu nó không chịu nghe họ, th́ hăy đi thưa Hội Thánh. Nếu Hội Thánh mà nó cũng chẳng nghe, th́ hăy kể nó như một người ngoại hay một người thu thuế.” (Mt 18 : 15- 17)

Đây cũng là tránh nhiệm đặc biệt của các linh mục trực tiếp coi sóc giáo dân ở các giáo xứ hay cộng đoàn. Trách nhiệm này đ̣i buộc các linh mục phải giảng dạy cho giáo dân biết những điều hệ trọng như phép công bằng, luật bác ái đ̣i hỏi không phải yêu thương, tôn trọng danh dự và đời tư của người khác. Do đó, nếu công khai tỏ sự xấu hay lỗi của ai trước cộng đoàn, như loan báo một cô gái nào đă có thai trước khi làm đám cưới, th́ đây không phải là giúp người khác sửa lỗi căn cứ vào lời Chúa dạy trên đây, mà ngược lại, là công khai bêu xấu người khác và lỗi đức bác ái cách nặng nề. Làm như vậy cũng vô t́nh đẩy giáo dân ra khỏi Giáo hội v́ chủ chăn không hiểu rơ đâu là giới hạn của việc giúp người khác sửa lỗi và thế nào là bêu xấu người có lỗi hay tội kín cần được tôn trọng v́ danh dự của người đó.Nghĩa là, không có luật nào của Chúa hay của Giáo Hội cho phép bêu xấu, làm nhục ai trước công chúng. Bọn Biệt phái thời Chúa Giêsu đă phạm tội này khi chúng đi lùng xem có đàn bà nào phạm tội ngoại t́nh để ném đá, thay v́ cảm thương, tha thứ như Chúa Giêsu đă tha cho một phụ nữ ngoại t́nh bị bọn kia dẫn đến xin Chúa cho ném đá. (Ga 8 : 3-11)

Tóm lại, là người tín hữu, chúng ta có bổn phận thực thi bác ái với tha nhân không chỉ giới hạn trong phạm vi cho kẻ đói khát ăn uống, cho người rách rưới quần áo.. mà c̣n phải quan tâm đến phần rỗi của người khác, bằng lời cầu nguyện và khuyên bảo khôn ngoan để giúp người khác biết sống đẹp ḷng Chúa để được hạnh phúc muôn đời.

Ai Được Mời Gọi Phải Sống Khó Nghèo?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Trong một thế giới ngày một trở nên tục hóa, (secularization) tôn thờ vật chất, tiền bạc, chuộng khoái lạc (Hedonism) và mọi vui thú vô luân, vô đạo (immoral, unethical) th́ khó nghèo là một bất hạnh to lớn phải tránh (misfortune, evil), một điều đáng cười chê và khinh bỉ, v́ không có một giá trị nào đối với những người chỉ biết coi trọng tiền bạc, phương tiện vật chất, giầu sang trên mọi giá trị tinh thần, luật công b́nh, ḷng nhân đạo, bác ái để quay mặt đi hay lănh cảm trước nỗi đau khổ v́ nghèo đói của người khác. Tắt một lời: đối với những kẻ này chỉ có tiền là trên hết và có giá trị nhất mà thôi.!

Mặt khác, trong mức độ và điều kiện cần thiết để sống cho phù hợp với nhân phẩm và chu toàn mọi bổn phận chính đáng, th́ tiền bạc và phương tiện vật chất như nhà ở, quần áo, thuốc men lương thực và phương tiện di chuyển (xe cộ) lại trở nên cần thiết và phải được thỏa măn đúng mức.

Và không có ǵ là sai trái đạo đức khi xử dụng những phương tiên trên cho mục đích chính đáng.

Cụ thể, sống và làm mục vụ ở Âu Mỹ, Canada, ÚC Châu và Tân Tây Lan... th́ đ̣i hỏi phải có xe hơi để di chuyển chứ không thể đi xe đạp hay đi bộ được. Đức Thánh Cha c̣n cần cả phi cơ và một đoàn xe hộ tống để bảo vệ cho ngài trong mọi cuộc công du mục vụ. Ngoài ra ngân sách (budget) của Ṭa Thành cần hàng trăm triệu đôla mỗi năm để chi phí cho mọi nhu cầu thiết yếu như truyền giáo, huấn luyện và trợ giúp các Giáo Hội nghèo trên khắp thế giới.

Như thế, không thể đ̣i hỏi sống nghèo bằng cách cắt hết mọi phương tiện vật chất kể cả tiền bạc cần thiết cho nhu cầu Phúc âm hóa và mục vụ của Giáo Hội địa phương hay hoàn vũ. Cũng không thể nói tiền là không quan trọng và cần thiết cho đời sống con người ở khắp nơi.

Chỉ có người nào quá ngây thơ, ảo tưởng hay không thực tế mới đ̣i hỏi như vậy mà thôi.

Nhưng nếu vậy, th́ AI phải sống cái nghèo của Phúc Âm để đáng được Chúa chúc phúc như Người đă nói trong Bài Giảng Trên Núi xưa kia : “Phúc cho ai có tâm hồn nghèo khó v́ Nước Trời là của họ” (Mt 5: 2 Lc 6: 20)

Chúa không giảng lư thuyết suông mà Người đă thực sự sống khó nghèo từ khi sinh ra nơi chuồng ḅ cho đến khi chết trần trụi trên thập giá, đúng với tinh thần Người đă nói với các môn một ngày kia rằng “con chồn có hang, chim trời có tổ nhưng Con Người không có chỗ tựa đầu” (Mt 8: 20; Lc 9: 58)

Chắc chắn Chúa đă không “đóng kịch” để phỉnh gạt ai về sự khó nghèo mà Người đă tự ư chọn khi sống thân phận con người và đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ trong suốt 3 năm tại thế.

Như thế, sự khó nghèo phải có giá trị thực dụng và thiêng liêng rất cao mà Chúa muốn dạy các Tông Đồ trước tiên và tất cả mọi người chúng ta ngày nay trong Giáo Hội.

Thực vậy, sự khó nghèo mà Chúa Giêsu đă chọn và thực sự sống trước hết không có nghĩa là phải chê ghét mọi nhu cầu cần thiết cho đời sống con người như tiền bạc, cơm ăn, áo mặc, thuốc men, nhà ở và phương tiện di chuyển, nhất là trong hoàn cảnh thế giới ngày nay hoàn toàn khác biệt với hoàn cảnh xă hội thời Chúa sống và đi rao giảng Tin Mừng.

Dầu vậy, tinh thần khó nghèo mà Chúa đă làm gương vẫn có thể thực hiện được –và phải thực hiện- trong hoàn cảnh xă hội ngày nay. Đó là sự khó nghèo nội tâm, sự chê nghét nội tâm để không tôn thờ hay làm nô lệ cho tiền bạc và mọi phương tiện vật chất đến nỗi quên mất hay coi nhẹ mục đích quan trọng hơn : đó là t́m kiếm Chúa và Vương Quốc giầu sang của Người trên hết mọi sự ở trần gian này.

Đó là tất cả ư nghĩa của lời Chúa dạy các Tông Đồ xưa và nay sau đây:

“Không ai có thể làm tôi hai chủ, v́ hoặc sẽ ghét chủ này mà yêu chủ kia, hoặc sẽ gắn bó với chủ này mà khinh dể chủ kia. Anh em không thể vừa làm tôi Thiên Chúa vừa làm tôi tiền của được.” (Mt 6 : 24)

Không thể vừa làm tôi Thiên Chúa vừa làm tôi tiền của có nghĩa là không thể yêu mến và tôn thờ Thiên Chúa như yêu mến và tôn thờ tiền của được.

Cứ nh́n vào thực trạng sống của con người –trong đó có người tin hữu Chúa Kitô- ở khắp nơi trên thế giới ngày nay cũng đủ cho ta thấy ai đang làm tôi Thiên Chúa và ai đang làm tôi tiền của.

Trước hết là tập đoàn tài phiệt, đại tư bản gian ác ở Mỹ đă và đang là nguyên nhân gây ra thảm trạng kinh tế của Hoa Kỳ hiện nay, khiến cho hàng triệu người thất nghiệp, đau khổ và không có bảo hiểm sức khỏe. Lư do chỉ v́ bọn tài phiệt trên đă t́m mọi cách để làm giầu, vơ vét của cải với sự hỗ trợ ngầm (v́ đă bỏ nhiều tiền ra mua chuộc) của giới cầm quyền ở Quốc Hội và Nhà Trắng, bất chấp sự đau khổ của người dân đang sống ở mức nghèo khó. Người không có bảo hiểm sức khỏe không thể vào các bênh viện nào để được chửa trị v́ bọn điều hành hệ thống bệnh viện ở Mỹ không bao giờ chữa trị cho ai không có bảo hiểm sức khỏe để chúng moi tiền! Thế ra bệnh viện, bác sĩ hoạt động v́ tiền chứ không v́ nhân đạo, v́ muốn cứu giúp bệnh nhân đau khổ ?.

Tại sao các quốc gia khác như Anh, Pháp, Canada, ÚC, Tân Tây Lan cho người dân của họ miễn phí khi nằm bệnh viện mà Mỹ mang tiếng là giầu có lại không làm được như vậy ?

Lư do duy nhất là bọn tài phiệt nắm trọn hệ thông chăm sóc sức khỏe (healthcare) để bán bảo hiểm sức khỏe cho người có tiền mà thôi. V́ thế mọi cải cách y tế đều không đi đến đâu v́ bọn

cầm đầu ngành phúc lợi này không bao giờ muốn hy sinh quyền lợi to lớn của họ cho ai hết!

Họ đúng là những kẻ tôn thờ tiền của trên mọi giá trị tinh thần, ḷng nhân đạo và bác ái khiến họ hoàn toàn lănh cảm (numb) trước những người nghèo khó và bệnh tật không có bảo hiểm sức khỏe.Ai sống ở Mỹ đều biết rơ.thực trạng này.

Ở thế cực bên kia, những kẻ tự xưng là vô sản, tranh đấu để đạp đổ giai cấp tư bản v́ quyền lợi của giai cấp vô sản, nhưng thực chất chính họ lại trở thành những “ đại tư bản đỏ” chỉ v́ cũng tham tiền, tham của cải vật chất như ai, không thua kém ǵ, và có thể c̣n hơn bọn tư bản vô tâm vô đạo kia nữa. Họ cai trị để làm giầu cho tập đoàn của họ và con cháu họ chứ không v́ phúc lợi nào của người dân, chẳng may sống dưới chế độ bất công, bóc lột vô nhân đạo của bọn họ.

Đó là thực trạng của những kẻ yêu mến tiền và của cải vật chất trên hết mọi sự ở đời này.

Trước thực trạng này, người tín hữu Chúa Kitô- giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân- phải sống thế nào để nói lên giá trị của sự khó nghèo mà Chúa Kitô đă nêu gương sáng trước tiên?

Chắc chắn Chúa không cấm ta làm việc để có tiền chi phí cho những nhu cầu cần thiết cho đời sống con người như cơm ăn, áo mặc, thuốc men, nhà ở, máy móc và phương tiện di chuyển. Nhưng chỉ có sự khác biệt là chúng ta phải xử dụng những phương tiện cần thiết ấy đúng nghĩa là những phương tiện chứ không phải là mục đích tối cao phải t́m kiếm cho đời ḿnh. Mục đích tối cao đó chính là điều Chúa Giêsu đă chỉ rơ cho các môn đệ xưa kia và cho chúng ta ngày nay. Đó là : “Trước hết hăy t́m kiếm Nước Thiên Chúa và đức công chính của Người; c̣n tất cả những thứ kia, Người sẽ thêm cho.” (Mt 6: 33)

Nói khác đi, t́m kiếm Thiên Chúa để sống theo đường lối của Ngài phải là ưu tiên hàng đầu, phải là mục đích tối cao nhất của những ai tin có Chúa là nguồn hạnh phúc và thực tâm yêu mến Người trên hết mọi lợi lăi ở trần gian này.Có như thế, thi mới xứng đáng là người có đức tin và sống đức tin ấy cách cụ thể để làm chứng cho những giá trị -trong đó có giá trị của sự khó nghèo- mà Chúa Kitô đă giảng dạy và làm gương cho ta bắt chước.

Lời Chúa phải được thực hành trong Giáo Hội và trong đời sống của mọi tín hữu. Nghĩa là không thể đọc và nghe lời Chúa như đọc sách báo, xem phim ảnh, truyền h́nh rồi quên ngay để c̣n dành tâm trí và th́ giờ t́m kiếm hay lo cho những việc mà người không có niềm tin nơi Chúa coi là quan trọng nhất: đó là t́m tiền bạc và danh vọng phù phiếm bằng mọi giá. Thêm vào đó là t́m kiếm để hưởng những thú vui không mấy lành mạnh như nhẩy nhót, du hí ở những nơi tội lỗi và sửa sang thân thể cho trẻ đẹp và hấp dẫn, thêm khiêu gợi thèm muốn vô luân vô đạo cho người khác.

Xă hội Âu Mỹ sống với “văn hóa của sự chết” là điển h́nh rơ nét nhất về ḷng tham mê tiền bạc, của cải vật chất và mọi vui thú vô luân vô đạo, trống vắng niềm tin và mọi khát vọng siêu nhiên.

Nói khác đi, nếu không có sự khó nghèo nội tâm để chê nghét những của phù vân và vui thú vô luân vô đạo ở trần gian này th́ người ta sẽ khó mà nhận ra sự khó nghèo thiêng liêng khi sống trong sự sung túc vật chất, buông thả luân lư, đạo đức như Chúa đă cảnh giác sau đây:

Ngươi nói tôi giầu có, tôi đă làm giầu, tôi chẳng thiếu thốn chi. Nhưng ngươi không biết rằng ngươi là kẻ khốn nạn, đáng thương, nghèo khổ. Đui mù và trần truồng. V́ thế Ta khuyên ngươi đến với Ta mà mua vàng đă thử lửa để làm giầu, mua áo trắng để mặc khiến ngươi khỏi xấu hổ v́ để lộ thân thể trần truồng, mua thuốc để sức mắt cho ngươi nh́n thấy được.” (Kh 3: 17-18)

Lời Chúa trong Sách Khải Huyền trên đây đă chỉ rơ cho ta thấy là nếu chỉ yêu mến và t́m kiếm sự sang giầu, với tiền bạc và của cải ở trần gian này thôi, th́ người ta sẽ trở nên nghèo nàn, trần trụi và đui mù về mặt thiêng liêng, khiến không thể nh́n ra Chúa là cội nguồn của mọi vui thú, giầu sang đích thực, mà những ai tin có Người phải t́m kiếm để chiếm hữu cho bằng được. Đây mới chính là lợi lăi mà người tin có Thiên Chúa phải t́m kiếm với tất cả khả năng của khối óc và mọi phương tiện vật chất ở trần gian này để chiếm lấy như lợi lộc đích thực của đời ḿnh.

Nếu không, th́ khi nhắm mắt ĺa đời, không sớm th́ muộn, v́ “bộ mặt của thế gian này đang biến đi.” (1 Cor 7 :31) người ta không những phải bỏ lại tất cả mọi của cải và danh vọng phù vân đă tích lũy được để ra đi với hai bàn tay trắng, không một hành trang, không “một bảo hiểm thiêng liêng” để được vào vui hưởng sự sống và hạnh phúc vinh cửu với Chúa trên Nước Hằng Sống.

Đó là lư do tại sao Chúa Giêsu đă dạy bảo mọi người chúng ta như sau :

Anh em đừng tích lũy cho ḿnh những kho tàng dưới đất nơi mối mọt làm hư nát, nơi kẻ trộm khoét vách và lấy đi. Nhưng hăy tích lũy cho ḿnh những kho tàng trên trời, nơi mốt mọt không làm hư nát, nơi trộm cắp không đào ngạch và lấy đi được.” (Mt 6 : 19-20).

T́m kiếm những kho tàng không hư mất, những tờ giấy bạc không bị nhàu nát mai một, trước kết có nghĩa là phải có ḷng khao khát muốn nên thánh v́ Chúa là Đấng Thánh.Và muốn được như vậy, th́ cần thiết phải từ bỏ mọi tội lỗi, trong đó có tội ham mê tiền của đến quên mục đích tối cao là t́m Chúa và Vương Quốc an b́nh và hạnh phúc của người. Mặt khác, không ham mê tiền của cũng giúp người ta dễ dàng mở ḷng nhân ái thực thi bác ái cách rộng răi nhờ tiền của ḿnh kiếm được. Đây là cách mua bảo hiểm tốt nhất cho đời sống mai sau trên Nước Trời.

Như thế, mọi tín hữu đều phải biết khôn ngoan t́m kiếm và tích trữ cho ḿnh những của cải không hề hư mất, những đồng tiền không thể mất giá, thay v́ chỉ chú tâm t́m kiếm những kho tàng không thể mang theo về nơi vĩnh phúc .Cụ thế, là người Tông Đồ, tất cả đều được mời gọi và mong đợi (expected) sống cái nghèo của Phúc Âm theo gương Chúa Kitô “Người vốn giầu sang phú quí, nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó v́ anh em để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giầu có.” (2 Cor 8:9)

Thực hành tinh thần nghèo khó trên đây -xin nói lại một lần nữa- không có nghĩa là không được có tiền bạc và những phương tiện sống cần thiết như nhà ở, áo quần, xe cộ, máy móc…Ở Mỹ, phải có xe hơi th́ mới đi làm mục vụ được, v́ không thể đi bộ hay xe đạp đến thăm người đau ốm ở tư gia hay bệnh viện. Nhưng không v́ lư do này mà linh mục phải sắm cho ḿnh những xe đắt tiền và sang trọng như Mercedes, BMW, Lexus, Infinity… hoặc đeo đông hồ Rolex, Omega..Nếu chỉ lănh lương qui định của giáo xứ th́ khó có thể có tiền để mua được những xe hay đồng hồ nói trên. V́ thế, khi thấy linh mục nào chạy những loại xe này, giáo dân sẽ tự hỏi : làm sao cha có tiền để mua xe đắt giá như vậy ? Và như thế, linh mục sẽ không thể làm gương sống khó nghèo cho ai được, v́ đời sống thực tế của ḿnh đă hoàn toàn mâu thuẫn với lời giảng dạy về đức khó nghèo của Phúc Âm.

Chúa Giê su đă đ̣i hỏi các môn đệ xưa và nay phải từ ḅ mọi của cải như điều kiện để được đi theo Người:

“Cũng vậy, ai trong anh em không từ bỏ hết những ǵ ḿnh có th́ không thể làm môn đệ của Tôi được ” (Lc 14: 33)

Từ bỏ hết những ǵ ḿnh có nghĩa là không được say mê tiền của và giầu sang ở đời này đến mức coi nhẹ ơn gọi đi theo Chúa để rao giảng hạnh phúc và phú quư của Nước Trời cho chính ḿnh trước khi cho người khác. Và nhờ gương sống tinh thần khó nghèo thực sự của ḿnh sẽ thuyết phục được người khác tin yêu và tôn thờ Thiên Chúa trên hết mọi giầu sang và danh lợi ở đời này, một trở ngại lớn lao cho những ai ham mê của cải hơn yêu mến Chúa và Vương Quốc của Người.

Mặt khác, cũng không nên quá chú trọng vào việc xây cất, sửa sang nhà thờ để tiếp tục thi nhau ra nước ngoài xin tiền, làm phiền cho giáo dân không có lợi tức cao, cứ phải gặp các cha các Sơ đến “ thăm giáo xứ, Công đoàn” của ḿnh trong các ngày lễ cuối tuần.Nếu cứ lấy cớ v́ nhu cầu th́ nhu cầu này sẽ bất tận không biết đến khi nào mới thỏa măn hết được. V́ hết xây nhà thờ, lại xây nhà xứ, nhà trường v.v Nhưng điều quan trọng đối với người Tông Đồn không phải là chỉ lo xây nhà thờ bề ngoài cho sang cho đẹp mà cốt yếu phải xây Đền thờ Chúa trong tâm hồn mỗi người giáo dân mà ḿnh có sứ vụ coi sóc, chăm lo về mặt thiêng liêng. Phục vụ tốt cho họ không những đ̣i hỏi phải dạy dỗ đúng theo thần học, giáo lư, giáo luật và kỷ luật bí tích của Giáo Hội mà quan trọng hơn nữa là phải là nhân chứng sống động cho Chúa Kitô về đức công b́nh, bác ái và khó nghèo nội tâm. Nghĩa là phải chứng tỏ cho giáo dân thấy là ḿnh thực sự có tâm hồn nghèo khó, thực tâm chê ghét sự sang giầu vật chất để không chạy theo hay làm thân với người giầu có, thi ân cho họ để bù lại được lợi cho ḿnh. Đồng thời phải nh́n thấy Chúa thực sự hiện diện nơi anh chị em nghèo khó, cô thân cô thế, những trẻ thơ không có sữa nuôi, những bệnh nhân đang quằn quại đau đớn ở bênh viện hay tư gia. Nên cần đến thăm và an ủi họ hơn là phí th́ giờ lưu tới những nhà giầu hay những người có quyền thế để t́m lợi lộc mà người nghèo không thể cung phụng cho ai cho được

Tóm lại, người Tông Đồ lớn nhỏ mà ham mê tiền của sẽ dẫn đến gian tham để ăn cắp tiền của giáo xứ, của nhà Ḍng rồi bỏ đi xây tổ ấm ở đâu không ai biết.Hay giả tàng tật, giả mạo giấy giới thiệu của Bề Trên để đi ra nước ngoài xin tiền như đă từng xảy ra.

Đó là nguy hại của ḷng tham mê tiền của hơn yêu mến sứ vụ rao giảng và làm nhân chứng đích thực cho Chúa Kitô, Đấng đă hoàn toàn sống nghèo và chết nghèo để cho chúng ta được sang giầu phú quí vĩnh viễn trên Nước Trời.

Các Giáo Hội Công Giáo Đông Phương là Ai và Ở Đâu?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Xưa nay, người ta chỉ quen nói đến các Giáo Hội Chính Thông Đông Phương (Easter Orthodox Churches) tức các Giáo Hội Kitô Giáo hiện chưa hiệp thông trọn vẹn (full communion) với Giáo Hội Công Giáo La Mă sau cuộc ly giáo Đông - Tây (East-West schism) năm 1054.

Mặc dù có nhiều cố gắng để xích lại gần nhau v́ cùng chung nguồn gốc Tông Đồ (Apostolic succession) nhưng Giáo Hội Công Giáo và các Chính Thống Đông Phương cho đến nay vẫn chưa thể hiệp thông được mặc dù đă tha vạ tuyệt thông (anthemas = excommunications) cho nhau, sau khi Đức Thánh Cha Phaolô VI và Đức Thượng Phụ Athenagoras I (Constantinople Hy lạp) gặp nhau lần đầu tiên năm 1966 đem lại kết quả cụ thể là hai Giáo Hội đă tháo gỡ vạ tuyệt thông cho nhau sau cuộc gặp gỡ lich sử này.

Tuy nhiên, giữa Hai Giáo Hội anh em trên đây vẫn chư hiệp thông trọn vẹn được với nhau cho đến nay chỉ v́ trở ngại lớn là vai tṛ lănh đạo Giáo Hội của Đức Thánh Cha, tức Giám Mục Rôma mà anh em Chính Thống Đông Phương chưa nh́n nhận và vâng phục.

Trong phạm vi bài viết này, tôi xin được đề cập đến các Giáo Hội Công Giáo Đông Phương (Eastern Catholic Churches) hiện đang hiệp thông và tôn trọng vai tṛ lănh đạo Giáo Hội của Đức Thánh Cha, là Đấng duy nhất thay mặt Chúa Kitô (Vicar of Christ) cai quản Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ.

I.- Đôi ḍng lịch sử:

Như đă nói ở trên, ngoài các Giáo Hội Chính Thống Đông Phương chưa hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo La Mă, c̣n có các Giáo Hội Công Giáo Đông Phương (Eastern Catholic Churches) đang hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ mà có lẽ ít người biết đến họ

Khi nói đến các Giáo Hội này, người ta phải nghĩ ngay trước hết đến bốn Ṭa Thượng Phụ (Patriarchates) ở phương Đông là Alexandria, Antioch, Jerusalem và Constantinople, ngoài Ṭa Thượng Phụ Rome về phái Tây, tức Giáo Hội Công Giáo La Mă. Các Ṭa Thượng Phụ này đặc tránh các giáo đoàn Kitô giáo có nghi thức phụng vụ riêng theo văn nhóa và truyền thống lâu đời sau đây:

1- Thuộc về Giáo Hội hay Ṭa Thượng Phụ Antioch là các giáo đoàn West Syrians, Maronites (Công Giáo Li Băng) và Malankarese, Chaldeans (Công giáo Iraq) và Armenians.

2- Thuộc về Giáo Hội hay Ṭa Thượng Phụ Alexandria là các giáo đoàn Coptic (công giáo Ai Cập) and công giáo Ethiopians

3- Thuộc Giáo Hội hay Ṭa Thượng Phụ Constantinople là nhóm Kitô Giáo Đông Phương đông đảo nhất theo nghi thức Byzantine. Ho là những tín hữu Hy Lạp, Bảo gia lợi (Bulgarians), Georgians, Nga, Ukrainians, Estonians, Hungarians, Rumanian, Egyptians…

4- Giáo Hội hay Ṭa Thượng Phụ Rôma là cái nôi của Giáo Hội Công Giáo phương Tây, khác biệt với Phương Đông về nhiều mặt như nghi thức phụng vụ, giáo luật và kỷ luật bí tích, lễ phục, tu phục.

Các ṭa Thượng Phụ nói trên, từ đầu, được coi là các Giáo Hội Mẹ của Kitô Giáo (Mother Churches of Christianity) trước khi xẩy ra những cuộc ly giáo (schisms) mà nghiêm trọng hơn hết là ly giáo giữa Rome và Constantinople (Hy Lạp) vào năm 1054 và kéo dài cho đến nay.

Cũng từ đó, Constantinople tự nhân trở thành Giáo Hội Chính Thống Phương Đông và lan tràn qua các quốc gia trong vùng như Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Roumania, Serbia, Cyprus, Lebanon… Bên canh các Giáo Hội này, là các Giáo Hội Công Giáo Đông Phương bắt nguồn từ 3 Toà thượng Phụ Alexandria, Antioch và Jerusalem, tức các Giáo Hội Mẹ của Công Giáo Đông Phương. Các Giáo Hội này cũng có thời gian khá lâu đă không hiệp nhất với Giáo Hội Rôma v́ những hoàn cảnh và lư do đặc thù, không thể nói hết ở đây trong khuôn khổ của một bài viết được. V́ thế, chỉ xin tóm tắt là khi các Giáo hội Kitô Giáo địa phương này trở lại hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo La Mă (Rome) th́ họ có tên gọi chung là “Các tín hữu qui hiệp = Uniates”, nghĩa là hiệp thông trở lại với Rôma sau thời gian ly khai v́ những lư do riêng biêt. Và cũng từ đó, họ được gọi là các Giáo Hội Công Giáo Đông Phương (Easter Catholic Churches) để phân biệt với các Giáo Hội Chính Thống Đông Phương (Easter Orthodox churches) chưa hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo Rôma.

Các Giáo hội Công Giáo Đông Phương có đặc tính chung là mỗi Giáo Hội đều có có các nghi thức phụng vụ với ngôn ngữ riêng, giáo luật riêng và kỷ luật bí tích riêng, mặc dù cùng chia sẻ chung một niềm tin, một giáo lư, một nền tảng luân lư, và các bí tích với Giáo Hội Công Giáo La Mă cũng như vâng phục Đức Thánh Cha là Đấng thay mặt Chúa Kitô trong vai tṛ và trách nhiệm cai quản Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ,

Đứng đầu coi sóc các Giáo Hội địa phương nói trên là các Thượng Phụ (Patriarch) tương đương như một Tổng Giám mục coi sóc một Giáo tỉnh (Ecclesial Province) trong Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ.

Theo Sắc Lệnh về các Giáo Hội Đông Phương (Orientalium Ecclesiarumn, OE) của Thánh Công Đồng Vaticanô II, th́ “Thể chế Thương Phụ (Patriarchy) đă được thịnh hành từ lâu đời trong Giáo Hội và đă được các Công Đồng chung nh́n nhận. Thực ra danh hiệu Thượng Phụ Đông Phương (Eastern Patriarch) dùng để chỉ vị Giám mục có thẩm quyền trên tất cả các giám mục kể cả các vị Tổng Giáo Chủ (Tổng Giám mục), trên hàng giáo sĩ và giáo dân trong địa hạt hay thuộc lễ chế của ḿnh, chiếu theo luật định, nhưng vẫn tôn trọng quyền tối cao của Giáo Hoàng La Mă.” (cf. OE. Số 7)

II.- Các Giáo Hội Công Giáo Đông Phương hiện ở đâu ?

1- Trước hết là Giáo Hội Công Giáo Syro-Malabar

Lănh thổ của Giáo Hội này nằm trong Tiểu Bang Kerala ở phía Tây Nam Ấn Độ. Giáo Đoàn này xuất phát từ Cộng Đồng Kitô Giáo có nguồn gốc Tông Đồ là Thánh Thomas, nên họ cũng được gọi là các`Kitô hữu Thánh Tô Ma (Thomas Christians) . Nhóm này đă ly khai khỏi Giáo Hội Công Giáo La Mă từ năm 1653 v́ không muốn chịu ảnh hưởng của Ḍng Tên(Jesuits) đang truyền giáo ở vùng này. Nhưng đến năm 1930 nhóm này đă quay trở lại và được đón nhận hiệp thống với Giáo Hội Công Giáo. Từ sau Công Đồng Vaticanoo II, họ đă bỏ ngôn ngữ Syriac trong phụng vụ và thay bằng ngôn ngữ Malayalam phổ thông hơn. Hiện Giáo Hôi Công Giáo Syro-Malabar có 3 Địa phận với khoảng gần 300,000 tín hữu sinh hoạt trong Tiểu Bang Kerala ở miền Tây Nam Ấn Độ

Dĩ nhiên, ngoài nhóm Công Giáo với nghi thức phụng vụ riêng này, c̣n có Giáo hội Công Giáo của Ấn Độ (The Catholic Church Of India) theo nghi thức La tinh (Latin Rite) hiệp thông trọn vẹn với Rôma, và có số giáo sĩ và giáo hữu đông hơn nhóm kia.

2- Giáo Hội Công Giáo Chaldean (The Chaldean Catholic Church) của người Kitô hữu Iraq

Nhóm này phần lớn tập trung ở thủ đô Baghdag với nghi thức phụng vụ riêng gọi la Chaldean Rite hay c̣n gọi là East Syrian hay Assyro-Chaldean Rite. Nghi thức này bắt nguồn từ di sản phụng vụ cổ xưa của Giáo Hội Mesopotamia.trong đế quốc Ba Tư

Giáo Đoàn này hiện có khoảng 500,000. Tin hữu với 10 Địa phận ở Iraq và 4 Địa phận nữa ở Iran. Ở Hoa Kỳ, cũng có một Địa phận dành cho người Công Giáo Iraq theo nghi thức Chaldean. Giáo Đoàn này chính thức hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo La Mă sau khi Đức Thánh Cha Julius III tấn phong Giáo Mục cho Thượng Phụ Simon VIII ngày 9 tháng 4 năm 1553 để coi sóc Giáo Đoàn Chaldean ở Iraq.

3- Giáo Hội Công Giáo Maronites (The Maronite Catholic Church)

Đây là Giáo Hội Công Giáo của người Li Băng (Lebanon). Giáo Hội này xuất hiện từ năm 681 và lấy tên Thánh Maron làm tên gọi chung của Giáo Đ̣an. Đă có thời gian dài Giáo Đoàn này không hiệp thông với Rôma. Nhưng từ năm 1182 đến nay, Giáo Đoàn này đă hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội Công Giáo La Mă. Họ theo nghi thức riêng gọi là Maronite Rite với ngôn ngữ phụng vụ là Syriac và Arabic.Nghi thức phụng vụ này không những có ở Li Băng mà c̣n thấy thực hành ở Syria, Ai Cập và Cyprus.

Mới đây, ngày 14 tháng 4 năm 2011, Thượng phụ Antioch coi sóc người Công giáo Maronites, đă đến Rome để viếng thăm Đức Thánh Cha Bênêdictô XVI cùng với một số giám mục và linh mục Maronites. Nhân dịp này Đức Thánh Cha đă long trọng nhắc lại với Đức Thượng Phụ Bechara Pierre Rai về việc Giáo Hội hoan hỉ đón mừng anh em Moronites Hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo như Đức Thánh Cha đă nói trong thư gửi Đức Thượng Phụ ngày 24 tháng 3 vừa qua.

4- Giáo Hội Công Giáo Coptic (The Coptic Catholic Church)

Danh xưng Copt là tiếng Arabic có nghĩa là Ai Cập, được dùng để chỉ những tín hữu Công Giáo hay Chính Thông Giáo Ai Cập.Do đó, Giáo Đoàn Coptic là Giáo Hội Công Giáo Ai Cập (Egypt) đă hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo Rôma từ năm 1741, sau nhiều thăng trầm của lịch sử Ai Cập nói chung và lịch sử sống c̣n của Giáo hội Coptic nói riêng. Theo lịch sử truyền giáo th́ Thánh Marc-cô, thánh sử, đă thành lập Giáo Hội này cho người Kitô hữu Ai Cập. Mặt khác, danh xưng Coptic cũng được dùng để chỉ Giáo Hội Chính Thống Ai Cập (The Coptic Orthodox Church) như đă nói ở trên.

Giáo hữu Coptic hiện nay chỉ có vào khoảng 180,000 người ở Ai Cập và được coi sóc bởi một Thượng Phụ (Patriarch) ở Alexandria Ngôn ngữ phụng vụ của họ là tiếng Arabic và Coptic (tiếng Ai Cập)

Để đánh giá cao những đóng góp của các Giáo Hội Công Giáo Đông Phương, Thánh Công Đồng Vaticanô II, qua Sắc Lệnh Orientalium Ecclesiarum (OE) đă long trọng tuyên bố như sau về các Giáo hội này:

Lịch sử, các truyền thống và rất nhiều thể chế trong Giáo Hội đều chứng minh rơ ràng rằng các Giáo Hội Đông Phương có công biết bao đối với toàn thể Giáo Hội. V́ vậy, Thánh Công Đồng không những hết ḷng yêu mến và ca ngợi đúng mức gia sản tinh thần của các Giáo hội này, mà c̣n xác quyết đó là sản nghiệp của toàn thể Giáo Hội Chúa Kitô. Do đó Thánh Công Đồng long trọng công bố rằng các Giáo Hội Đông Phương cũng như Tây Phương đều có quyền lợi và bổn phận theo những qui luật riêng của ḿnh và những qui luật này có giá trị nhờ ở đặc tính cổ kính đáng quí trọng, phù hợp với tập tục của tín hữu hơn và xem ra có thể mưu ích cho các linh hồn cách hữu hiệu hơn.” (OE, số 5)

Cũng cần nói thêm là, theo lịch sử Giáo Hội, th́ Phương Đông là nơi đă đóng góp cho Giáo Hội những vị đại Giáo Phụ (Church Fathers) nổi danh như các thánh Igntius of Antioch, thánh Ephrem, thánh Athanasius, thánh Cyril of Jerusalem, thánh Cyril of Alexandria, thánh Gregory of Nyssa, thánh .John Chrysostom, thánh Basil the Great, thánh Gregory of Nazianzus và thánh John Damascene.

Mặt khác, nền thần học Kitô Giáo (Christian theology) và lối sống đan viện hay ẩn tu (Monasticism) cũng xuất phát từ Phương Đông trước khi được chấp nhận và sửa đổi bên Tây Phương. Thêm vào đó, trong ṿng 9 trăm năm lịch sử Giáo Hội, các Công Đồng Đại kết (Ecumenical Councils) đều họp ở Phương Đông.

Sau hết, những kinh phụng vụ như the Kyrie, the Gloria, và Kinh Tin Kinh Nicene mà phụng vụ Giáo Hội ngày nay đang dùng cũng là di sản thiêng liêng của Phương Đông.

Như thế đủ cho thấy là các Giáo Hội Đông Phương, từ lâu đă là một trong những thành tŕ kiên cố của Kitô Giáo trước khi xảy ra những cuộc ly giáo (schism), đặc biệt là ly giáo Đông Tây giữa Constantinople và Rome năm 1054, khiến một phần quan trọng của Phương Đông (Các Giáo Hội Chính Thống) không c̣n hiệp thông cho đến nay với Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ, mặc dù cùng chung một niềm tin, một Phép Rửa, một Kinh Thánh, một nguồn gốc Tông Đồ.

Chúng ta tha thiết cấu xin cho Giáo Hội duy nhất mà Chúa Kitô đă thiết lập trên nền tảng Tông Đồ được mau hiệp nhất để cùng thờ lậy, tôn vinh và cảm tạ một Thiên Chúa duy nhất với Ba Ngôi Vị trong Mầu Nhiệm Chúa Ba ngôi (The Triune God = The Holy Trinity)

Sau hết, cũng cần nói thêm là các Giáo Hội Đông Phương, dù là Công Giáo hay Chính Thông Giáo th́ đều có các bí tích hữu hiệu như của Giáo Hội Công Giáo La Mă. Cho nên, tín hữu Công giáo được phép tham dự các nghi thức phụng vụ và lănh các bí tích trong các Giáo Hội Công Giáo Đông Phương. Nhưng chỉ được tham dự phụng vụ và lănh bí tích nơi nhà thờ Chính Thống khi không t́m được nhà thờ Công Giáo nào trong vùng cư trú của ḿnh.

Ai Được Mời Gọi Phải Nên Thánh?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Trong thời Cựu Ước, Thiên Chúa đă nói với dân Do Thái như sau:

“…v́ Ta là Thiên Chúa, chứ không phải người phàm ở giữa người, Ta là Đấng Thánh…” (Hôsê 11:9)

Hay:

“Thật vậy, Ta là ĐỨC CHÚA, Đấng đă đưa các ngươi từ đất Ai Cập lên, để Ta làm Thiên Chúa của các ngươi; vậy các ngươi phải thánh thiện v́ Ta là Đấng Thánh.” (Levi 11: 45)

Hoặc đặc biệt lời Thiên Chúa nói với ông Abraham, Tổ phụ Dân Do Thái sau đây:

…Ta là Thiên Chúa toàn năng, người hăy bước đi trước mặt Ta và hăy sống hoàn hảo (thánh thiện).” (Stk:17: 1)

Khi đến trong trần gian để rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, Chúa Giêsu cũng đă kêu gọi các môn đệ của Người phải sống thánh thiện, phải trở nên hoàn hảo “ như Cha anh em trên trời là Đấng hoàn thiện.” (Mt 5:48)

Tất cả những lời Chúa trên đây không chỉ nhằm nói riêng với Dân Do Thái xưa kia, hoặc cho riêng các Tông Đồ của Chúa Giêsu mà cũng muốn nói với hết mọi người chúng ta ngày nay, những kẻ diễm phúc được biết và tin có Chúa là Cha cực tốt cực lành, ”nhân hậu và từ bi, hay nén giận, giầu nhân nghĩa và thành tín, giữ ḷng nhân nghĩa với muôn ngàn thế hệ ..”(Xh 34: 6)

Thiên Chúa là Đấng Thánh, trước tiên, có nghĩa là Ngài siêu vượt trên hết, hay thoát ra khỏi mọi phạm trù của bất toàn, bất hảo, bất lương, khuyết điểm và lầm lỗi. Nơi Ngài chỉ có sự hoàn hảo hay thánh thiện, khôn ngoan và nhân từ tuyệt đối mà thôi.

Cho nên, Người cũng mong muốn tất cả con cái loài người trở nên hoàn thiện để “ nhờ đó, anh em được thông phần bản tính Thiên Chúa sau khi đă thoát khỏi cảnh hư đốn do dục vọng gây ra trong trần gian này.” (2 Pr 1: 4)

Những điều hư đốn do dục vọng gây ra trong trần gian này là : hận thù, nghen nghét, bất công, nhẫn tâm làm điều độc ác như giết người, hành hạ trẻ con, phá thai, trộm cướp, lường đảo, gian tham, gian dâm, khoái lạc chủ nghĩa (hedonism) thay chồng đổi vợ, ô uế, bất công, bóc lột, tham nhũng, cờ bạc, tôn thờ vật chất và mọi vui thú vô luân, vô đạo…tất cả đều vô cùng bất xứng với phẩm giá con người là h́nh ảnh của Thiên Chúa, Đấng toàn năng, toàn thiện, và toàn mỹ.

Trên đây là thực trạng “hư đốn” của biết bao triệu triệu con người ở khắp nơi và ở mọi thời đại, đặc biệt là thế giới hiện nay đang sống với” văn hóa sự chết” chối bỏ Thiên Chúa và chà đạp lên hay không nh́n nhận mọi giá trí tinh thần, luân lư và đạo đức.

Trước thực trạng này, người tín hữu Chúa Kitô đang sống niềm tin trong Giáo Hội Công Giáo, -hơn bao giờ hết- được mời gọi sống thánh thiện để làm chứng cho Chúa là Đấng Thánh, là Chân Thiên Mỹ tuyệt đối, hoàn toàn tách biệt khỏi mọi bất toàn, bất công, gian ác và nhơ uế.

Thật vậy, làm nhân chứng cho Chúa bằng đời sống thánh thiện là cách tốt nhất, cụ thể nhất để thuyết phục người chưa biết Chúa tin có Chúa là Đấng Thánh. Do đó, điều kiên trước tiên để được sống thánh thiện đ̣i hỏi mọi người tín hữu chúng ta phải xa tránh mọi tội lỗi v́ chỉ có tội mới làm cho chúng ta không nên giống Chúa là Đấng trọn tốt trọn lành mà thôi. Và cũng chỉ có tội mới đẩy xa chúng ta ra khỏi t́nh thương của Chúa và làm cho công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô trở nên vô ích cho những ai cứ chọn con đường gian tà, quỉ quyệt để sống và không có thiện chí muốn hoán cải để được tha thứ và cứu rỗi.

Nói khác đi, sự thánh thiện đ̣i hỏi phải xa ĺa mọi thói hư tật xấu, mọi ô uế của trần gian phàm tục, mọi lẫn lộn giữa sự thiện và sự dữ. Nghĩa là phải khử trừ mọi sự dữ, sự gian ác như Thiên Chúa đă đ̣i hỏi dân Do Thái xưa phải thực hành để xứng đáng là dân tộc thánh :

“…Anh em phải khử trừ sự gian ác, không cho tồn tại trong Israel.” (Đnl 17: 12)

Phải khử trừ sự gian ác v́ nó xúc phạm nặng nề bản chất thánh thiện và nhân lành của Thiên Chúa, Đấng muốn cho mọi người được nên thánh để được tham dự vào sự sống và hạnh phúc vĩnh cửu của Người trên Nước Trời mai sau.

Nhưng tiếc thay, sự gian ác, độc dữ (evils) ngày một gia tăng lộng hành ở khắp nơi trên thế giới ngày nay. Gian ác v́ giết người, giết thai nhi, và đặc biệt, giết trẻ nữ (infanticide), một thực trạng rất đau ḷng và ghê sợ ở Trung Hoa v́ chính sách “ một con cho mỗi gia đ́nh”. Nạn giết trẻ nữ đă tồn tại từ bao thế kỷ trong xă hội Trung Hoa chỉ v́ quan niệm trọng nam khinh nữ, một tội ác chống lại Thiên Chúa là Đấng dựng nên con người có nam có nữ. Đặc biệt nữa, gian ác v́ các sách lược của những kẻ độc tài, độc đảng muốn bảo vệ sự cai trị hà khắc của họ, nên đă giết hại, thủ tiêu hay bỏ tù không thương tiếc những ai dám chống lại họ để đ̣i hỏi một đời sống tự do, ấm no, công b́nh và dân chủ.. Nhưng bọn độc tài, gian ác này không bao giờ biết thương và lo cho hạnh phúc của ai ngoài hạnh phúc và sang giầu của bọn chúng và tập đoàn thống trị của chúng... Tệ hại hơn nữa, chúng c̣n dung dưỡng hay làm phát sinh những tệ đoan xă hội, những băng đảng của xă hội đen, những tên trộm cướp, giết người được mạng lưới an ninh ch́m của chế độ che chở (v́ đă đút lót tiền cho bọn này.) để lộng hành, đe dọa an ninh và mạng sống của người dân lành chẳng may sống dưới ách thống trị vô nhân đạo của bọn người gian ác này.

Do đó, những ai muốn sống thánh thiện để nên giống Chúa là Đấng Thánh th́ cần thiết phải khử trừ sự gian ác như lời Chúa đă truyền cho dân Do Thái trên đậy.

Sống thánh thiện không phải là đ̣i hỏi riêng cho một số người nào trong Giáo Hội mà là nhu cầu của mọi người có niềm tin nơi Chúa là Đấng trọn tốt trọn lành. Do đó, sống thánh thiện phải là khát vọng sâu xa nhất của ḷng người để trở nên giống Chúa trong mọi chiều kích của sự thiện hảo, sự trong sạch, sự công chính và ḷng quảng đại từ bi.

Mặt khác, sống thánh thiện cũng đ̣i hỏi sự khiêm nhường và tính thần nghèo khó của Phúc Âm mà Chúa Giêsu đă nêu gương sáng, khi Người chọn sinh ra, lớn lên đi rao giảng và cuối cùng chết trong sự khó nghèo tột độ để cho nhân loại được sống và hưởng giầu sang phú quí trên Nước Trời. Đó là lư do v́ sao Chúa đă nói với một thanh niên giầu có một ngày kia như sau:

Nếu anh muốn nên hoàn thiện, th́ hăy đi bán tài sản của anh và cho người nghèo. Rồi hăy đến theo tôi.” (Mt 19: 21)

Như thế, nếu khinh miệt người nghèo, người hèn kém, để chỉ làm thân, làm bạn với người giầu sang và danh vọng chóng qua ở đời này th́ làm sao có thể làm chứng cho Chúa Kitô, Đấng đă tự nguyện sống như kẻ vô gia cư, nghèo hèn, không được như “ con chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con Người (Chúa Kitô) không có chỗ tựa đầu. “ (Mt 8 : 20)

Tinh thần khó nghèo và khiêm hạ nói trên của Chúa Kitô phải là gương mẫu trước tiên cho các Tông Đồ xưa kia và ngày nay trong Giáo Hội phải noi theo để nên nhân chứng cho Chúa về sự khinh chê những của cải vật chất và vinh quang phù phiếm của trần gian này.

Có thánh thiện thực sự trong chiều kích này th́ mới có sức thu hút và thuyết phục người khác tin và sống điều ḿnh giảng dạy cho họ. Ngược lại, nếu cũng chậy theo tiền của, ham danh hám lợi và làm tay sai cho thế quyền để trục lợi cho cá nhân ḿnh, phương hại cho sứ vụ rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, th́ sẽ trở thành nhân chứng cho ai và thuyết phuc được ai ?

Chúa nó : “ Ai có tai nghe th́ nghe” (Mt 13 : 43; Lc 8: 8; Mc 4: 23)

Lại nữa, Chúa sống nghèo hèn như trên cũng để nêu gương sống khiêm nhu và thanh bần đặc biệt cho những ai chỉ chú tâm t́m sự sang giầu, và địa vị xă hội bằng con đường gian ác, bất lương, tham nhũng (corruption) để được lợi lăi bất chính, chóng qua thay v́ t́m kiếm sự giầu sang, phú quí đích thực và bền vững ở trên trời, nơi ” mối mọt không làm hư nát, nơi trộm cắp không đào ngạch mà lấy đi được.” (Mt 6:20)

Mặt khác, sống thánh thiện cũng đ̣i hỏi phải thực thi bác ái và công bằng với người khác v́ Thiên Chúa là t́nh thương và công bằng tuyệt đối. Do đó, bóc lột và dửng dưng trước sự đau khổ, bệnh tật và nghèo đói của người khác là ngoảnh mặt làm ngơ với chính Chúa Kitô đang thực sự hiện diện nơi những người anh chị em xấu số đó (x. Mt 25 : dụ ngôn ngay phán xét chung)

Trên đây là những khía cạnh cụ thể hay bề nổi của đời sống thánh thiện. Ở chiều xâu hay mặt ch́m của đời sống này là ḷng khát khao muốn nên giống Chúa Kitô về mọi phương diện để có thể nói được như Thánh Phaolô là “ Tôi sống nhưng không c̣n phải là tôi, mà là Đức Kitô sống trong tôi..” (Gl 2:20)

Thật vậy, Chúa Kitô không những là hiện thân t́nh thương mà c̣n phản ánh trung thực sự thánh thiện của Chúa Cha trong Chúa Thánh Thần, như Phêrô đă tuyên xưng một ngày kia :

“Phần chúng con, chúng đă con tin và nhận biết rằng chính Thầy là Đấng Thánh của Thiên Chúa.” (Ga 6: 69)

V́ thế, mặc lấy Chúa Kitô là mặc lấy sự thánh thiện. sự vẹn toàn, v́ Chúa chính là hiện thân của tất cả chiều kích hoàn hảo đó, và cũng là “ con chiên không t́ vết” (1 Pr 1 : 19) đă tự hiến dâng làm Hy Tế đền tội cho nhân loại đẹp ḷng Chúa Cha là Đấng Thánh. Chính nhờ hy tế Chúa Kitô đă dâng một lần trên thập giá năm xưa, “mà vĩnh viễn làm cho những kẻ Người đă thánh hóa được nên hoàn hảo.” (Dt 10: 14)

Nhưng muốn giữ vững sự hoàn hảo nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô như lời Kinh thánh trên đây, thi nhất thiết đ̣i hỏi chúng ta phải có thiện chí muốn sống hoàn hảo, nghĩa là muốn nên thánh ngay trong cuộc sống trên trần gian này. Thiện chí đó được thể hiện qua quyết tâm xa tránh mọi gian tà và tội lỗi là những cản trở cho sự hoàn hảo để nên thánh như Chúa mong muốn cho mỗi người tín hữu chúng ta.

Sống giữa những người làm điều gian ác, bất lương, vô nhân đạo, ô uế với đam mê dâm loạn và mọi vui thú vô luân vô đạo, dành nhiều th́ giờ vào việc vui chơi, ăn uống, nhẩy nhót mất nết, người sống thánh thiện sẽ là nhân chứng sống động cho Chúa, ví như những v́ sao chiếu sáng trên bầu trời tối đen về đêm.

Dĩ nhiên, cho được sống khác biệt với loại người gian tà nói trên, chúng ta phải cậy nhờ ơn thánh Chúa nâng đỡ, v́ “ không có Thầy anh em không làm ǵ được.” (Ga 15 : 5)Thiện chí về phái chúng ta là cần nhưng chưa đủ. Muốn đủ phải cậy nhờ ơn thánh Chúa là động lực chính nâng đỡ th́ chắc chắn chúng ta sẽ đạt được sự hoàn hảo để bước đi theo Chúa mỗi giây phút trong cuộc lữ hành tiến về quê Trời, mặc dù bản chất yếu đuối con người, mưu chước của ma quỉ và gương xấu của thế gian luôn ra sức để cản trở, kéo lui chúng ta trên đường hoàn thiện, trở nên thánh để giống Chúa là Đấng Thánh.

Nói rơ hơn, muốn nên thánh, nên hoàn hảo th́ phải mặc lấy Chúa Kitô, là khuôn mẫu đích thực của sự ven toàn và thánh thiện. Nghĩa là phải sống như Chúa đă sống, thực thi giáo huấn của Người về t́nh thương, tha thứ, yêu chuộng công b́nh và thực thi bác ái, nhất là xa tránh mọi tội lỗi mọi thói hư tật xấu, mọi điều gian ác của thế gian để nên giống Chúa từ trong tâm hồn ra đến hành động bên ngoài. Đó cũng là cách cụ thể để làm nhân chứng cho Chúa trước mặt người đời, đặc biệt trước những người đang chối Chúa bằng chính đời sống của họ để làm những sự dữ như giết người, phá thai, lường đảo, gian manh, thay chồng đổi vợ, dâm đăng, tôn thờ vật chất và mọi thú vui vô luân vô đạo ở khắp mọi nơi hiện nay.Thêm vào đó là những người mang danh Kitô hữu nhưng đời sống lại mâu thuẫn với nội dung của danh xưng này.

Tóm lại, chỉ có đời sống thánh thiện mới cho ta hy vọng được cứu độ để được tham dự vào sự sống của Thiên Chúa là Đấng Thánh, là nguồn duy nhất của mọi hoan lạc, và vinh phúc vĩnh cửu. Đó là lời mời gọi khẩn thiết cho hết mọi người chúng ta chứ không riêng cho một thành phần nào trong Giáo Hội.

Nhưng muốn thăng tiến trong đời sống thiêng liêng để ngày một thêm hoàn hảo th́ cần yếu phải sử dụng những phương tiện hữu hiệu là cầu nguyện và năng lănh nhận hai bí tích rất quan trọng là Ḥa giải và Thánh Thể, sau khi đă lănh nhận các bí tích rửa tội và Thêm sức. Qua cầu nguyện chúng ta được liên kết mất thiết với Chúa, được tiếp cận với chính sự lành và sự thánh thiện để được lôi cuốn tháp nhập dần dần vào sự thánh thiện đó.

Nhờ bí tích ḥa giải, chúng ta không những được tha thứ những lỗi phạm v́ yếu đuối con người mà c̣n được tiếp sức để vươn lên trên đường hoàn hảo.

Sau hết và quan trọng hơn cả là được kết hiệp với Chúa Kitô trong bí tích Thánh Thể, một suối nguồn của sự thánh thiện và b́nh an, một đảm bảo của ơn cứu độ, căn cứ vào lời Chúa đă hứa cho: “ai ăn thịt Ta và uống máu Ta th́ được sống muôn đời và Ta sẽ cho kẻ ấy sống lại ngày sau hết.” (Ga 6:54).

Tóm lại, nên thánh là nhu cầu tối quan trọng và cần thiết cho mọi người có niềm tin Thiên Chúa là Đấng Thánh. Để đạt mục đích này, chúng ta phải tích cực sống với mọi chiều kích ch́m và nổi của đời sống thánh thiện như đă nói ở trên để thể hiện ḷng khao khát muốn thuộc về Chúa là Đấng trọn tốt trọn lành. Nghĩa là muốn xa lánh mọi tội lỗi, muốn tách biệt khỏi mọi gian ác, và ô uế của trần gian này. Có như thế, th́ mới hy vọng được cứu rỗi về lâu về dài. Nhưng trước mắt là làm nhân chứng cho Chúa cách cụ thể và hữu hiệu trong một thế giới ngày một lún sâu vào hố hư mất đời đời v́ tội lỗi, v́ gian ác, bất lương, vô luân vô đạo như thực trạng con người ngày nay ở khắp nơi trên thế giới.

Những Khác Biệt Căn Bản Giữa Công Giáo, Chính Thống Giáo Và Tin Lành

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Trong bài trước cha đă nói đến các Đạo cùng tôn thờ Thiên Chúa nhưng khác nhau về nhiều mặt thần học, tín lư, giáo lư, bí tích, phụng vụ .v.v. Xin cha nói rơ hơn về những khác biệt này giữa Công Giáo, Chính Thống và Tin Lành.

Trả lời: như đă giải thích trong bài trước, cả ba Nhánh Kitô Giáo trên đây, từ đầu, đều thuộc Đạo Thánh của Chúa Kitô gọi chung là KitôGiáo (Christianity). Nhưng theo ḍng thời gian, đă có những biến cố gây ra t́nh trạng rạn nứt hay ly giáo (schisms) hoặc những cải cách (reformations) đáng tiếc xảy ra khiến KitôGiáo bị phân chia thành 3 Nhánh chính trên đây. Ngoài ra, c̣n một nhánh Kitô Giáo nữa là Anh Giáo (Anglican Communion) do vua Henri VIII (1491-1547) của nước Anh chủ xướng năm 1534 để lập một Giáo Hội riêng cho Nước Anh, tách khỏi Rôma chỉ v́ Ṭa Thánh La Mă (Đức Giáo Hoàng Clement VII) không chấp nhận cho nhà vua ly di để lấy vợ khác.

Cho đến nay, các nhóm ly khai trên vẫn chưa hiệp thông được với Giáo Hội Công Giáo v́ c̣n nhiều trở ngại chưa vượt qua được.. Nguyên nhân th́ có nhiều, nhưng giới hạn trong câu hỏi được đặt ra, tôi chỉ xin nêu sau đây những dị biệt căn bản giữa ba Nhánh Kitô Gíáo lớn trên đây mà thôi.

1- Chính Thống (orthodoxy) khác biệt với Công Gíáo La Mă (Roman Catholicism) ra sao?

Trước hết, danh xưng Chính Thống "Orthodoxy", theo ngữ căn (etymology) Hy lạp " orthos doxa", có nghĩa là "ca ngợi đúng" (right-praise), "tin tưởng đúng " (right belief) . Danh xưng này được dùng trước tiên để chỉ lập trường của các giáo đoàn đă tham dự các Công Đồng đại kết (Ecumenical Councils) Nicêa I (325) Ephêsô (431) và nhất là Chalcedon (451) trong đó họ đă đồng thanh chấp thuận và đề cao những giáo lư được coi là chân chính (sound doctrines) , tinh tuyền của KitôGíáo để chống lại những ǵ bị coi là tà thuyết hay lạc giáo (heresy). Do đó, trong bối cảnh này, từ ngữ "orthodoxy" được dùng để đối nghịch với từ ngữ " heresy" có nghĩa là tà thuyết hay lạc giáo. Nhưng sau biến cố năm 1054 khi hai Giáo Hội Kitô Giáo Hy Lạp ở Constantinople (tượng trưng cho Đông Phương) và Giáo Hội Công Giáo LaMă (Tây Phương) đă xung đột và ra vạ tuyệt thông cho nhau (anthemas=excommunications) ngày 16 tháng 7 năm 1054 giữa Michael Cerularius, Thượng Phụ Constantinople và Đức cố Giáo hoàng Leo IX v́ có những bất đồng lớn về tín lư, thần học và quyền bính, th́ danh xưng "Chính Thống" (orthodoxy) lại được dùng để chỉ Giáo Hội Hy Lạp ở Constantinople đă ly khai không c̣n hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo La Mă. Sau này, Giáo Hội "Chính Thống" Hy Lạp ở Constantinople đă lan ra các quốc gia trong vùng như Thổ nhĩ Kỳ, Nga, Albania, Estonia, Cyprus, Finland, Latvia, Lithuania, Rumania, Bulgaria, Serbia, Ukraine...V́ thế, ở mỗi quốc gia này cũng có Giáo Hội Chính Thống nhưng độc lập với nhau về mọi phương diện. Nghĩa là không có ai là người lănh đạo chung của các Giáo Hội này, mặc dù họ có tên gọi chung là các Giáo Hội Chính Thống Đông Phương (Eastern Orthodox Churches) tách khỏi khỏi Giáo Hội Công Giáo La Mă. (Tây Phương)

Tuy nhiên, hiện nay Thượng Phụ (Patriarch) Giáo Hội Chính Thống Thổ Nhĩ Kỳ ở Istanbul được coi là Thượng Phụ Đại Kết (Ecumenical Patriarch) của các Giáo Hội Chính thông Đông Phương. Cách nay 2 năm Đức Thánh Cha Bê-nê-đich tô 16 đă sang thăm Đức Thượng phụ Giáo Chủ Chính Thống Thổ để tỏ thiện chí muốn đối thoại, đưa đến hiệp thông giữa hai Giáo Hội anh em. Riêng Giáo Hội Chính Thống Nga, cho đến nay, vẫn chưa tỏ thiện chí muốn xích gần lại với Giáo Hội Công Giáo La Mă, v́ họ cho rằng Công Giáo muốn "lôi kéo" tín đồ Chính Thống vào Công Giáo sau khi chế độ cộng sản ở Nga tan ră, tạo điều kiện thuận lợi cho Giáo Hội Chính Thông Nga hành Đạo.

Trước khi xẩy ra cuộc ly giáo năm 1054, hai Nhánh Kitô giáo lớn ở Đông và Tây phương (The Greek Church and the Holy See=Rome) nói trên vẫn hiệp thông trọn vẹn với nhau về mọi phương diện v́ cả hai Giáo Hội anh em này đều là kết quả truyền giáo ban đầu của các Thánh Tông Đồ Phêrô và Anrê. Lịch sử truyền giáo cho biết là Thánh Phêrô đă rao giảng Tin mừng ở vùng đất nay là lănh địa của Giáo Hội Công Giáo La Mă (Roma) trong em ngài, Thánh Anrê (Andrew) sang phía Đông để rao giảng trước hết ở Hy lạp và sau đó trong phần đất nay là Thổ Nhĩ Kỳ (Turkey). Như thế, cả hai Giáo Hội KitôGiáo Đông Phương Constantinople và Tây Phương Rôma đều có nguồn gốc Tông đồ thuần túy (Apostolic succession).

Sau đây là những điểm gây bất đồng khiến đi đến ly giáo (schism) Đông Tây

I- Về tín lư, Giáo Hội Chính Thống Đông Phương- tiêu biểu ban đầu là Giáo Hội Hy Lạp ở Constantinople- bất đồng với Giáo Hội Công Giáo La Mă về từ ngữ “Filioque” (và Con) thêm vào trong Kinh Tin Kính Nicêa tuyên xưng “Chúa Thánh Thần bởi Chúa Cha, và Chúa Con mà ra”.

Giáo Hội Chính Thông Đông Phương cũng không công nhận các tín điều về Đức Mẹ Vô Nhiễm Thai (Immaculate Conception) và Lên Trời cả hồn xác (Assumption) mặc dù họ vẫn tôn kính Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa (Theotokos). Sở dĩ thế, v́ họ không công nhận vai tṛ lănh đạo Giáo Hội của Đức Giáo Hoàng, nên đă bác bỏ mọi tín điều được các Đức Giáo Hoàng công bố với ơn bất khả ngộ (Infallibility) mà Công Đồng Vaticanô I (1870) đă nh́n nhận.

Chính v́ họ không công nhận quyền và vai tṛ lănh đạo Giáo Hội hoàn vũ của Đức Giáo Hoàng Rôma, nên đây là trở ngại lớn nhất cho sự hiệp nhất (unity) giữa hai Giáo Hội Chính Thống và Công Giáo cho đến nay, mặc dù hai bên đă tha vạ tuyệt thông cho nhau sau cuộc gặp gỡ lịch sử giữa Đức Thánh Cha Phaolô VI và Đức Thượng Phụ Giáo Chủ Constantinople là Athenagoras I năm 1966.

Giáo Hội Chính Thống có đủ bảy bí tích hữu hiệu như Công Giáo. Tuy nhiên, với bí tích rửa tội th́ họ dùng nghi thức d́m xuống nước (immersion) 3 lần để nhấn mạnh ư nghĩa tái sinh vào đời sống mới, trong khi Giáo Hội Công Giáo chỉ dùng nước đổ trên đầu hay trán của người được rửa tội để vừa chỉ sự tẩy sạch tội nguyên tổ và các tội cá nhân (đối với người tân ṭng) và tái sinh vào sự sống mới, mặc lấy Chúa Kitô.

2- Về phụng vụ, Giáo Hội Chính Thống dùng bánh có men (leavened bread) và ngôn ngữ Hy lạp khi cử hành phung vụ trong khi Giáo Hội Công Giáo dùng bánh không men (unleavened bread) và tiếng Latinh trong phụng vụ thánh trước Công Đồng Vaticanô II, và nay là các ngôn ngữ của mọi tín hữu.

3- Sau hết, về mặt kỷ luật giáo sĩ: Giáo Hội Chính Thống cho phép các phó tế và linh muc được kết hôn trừ Giám mục, trong khi kỷ luật độc thân (celibacy) lại được áp dụng cho mọi cấp bậc trong hàng giáo sĩ và tu sĩ Công Giáo, trừ phó tế vĩnh viễn (pernanent deacons).

Đó là những khác biệt căn bản giữa Giáo Hội Chính Thống Đông Phương và Giáo Hội Công Giáo La Mă.

Tuy nhiên, dù có những khác biệt và khó khăn trên đây, Giáo hội Công Giáo và Giáo Hội Chính Thống Đông Phương đều rất gần nhau về nguồn gốc tông đồ và về nền tảng đức tin, giáo lư, bí tích và Kinh thánh. V́ thế, giáo lư của Giáo Hội Công Giáo đă dạy rằng: “Đối với các Giáo Hội Chính thống, sự hiêp thông này sâu xa đến nỗi “chỉ c̣n thiếu một chút là đạt được mức đầy đủ để có thể cho phép cử hành chung phép Thánh Thể của Chúa Kitô” (x.SGLGHCG, số 838).

II- Tin lành (Protestantism) và những khác biệt với Công Giáo.

Như đă nói trong bài trước, Tin lành, nói chung, là Nhánh Kitô Gíao đă tách ra khỏi Giáo Hội Công Giáo sau những cuộc cải cách tôn giáo do Martin Luther, một linh mục Ḍng thánh Augustinô, chủ xướng vào năm 1517 tại Đức và lan sang Pháp với John Calvin và Thụy sỹ với Ulrich Zwingli và các nước Bắc Âu sau đó.

1- Ở góc độ thần học

Những người chủ trương cải cách (reformations) trên đă hoàn toàn bác bỏ mọi nền tảng thần học về bí tích và cơ cấu tổ chức giáo quyền (Hierachy) của Giáo Hội Công Giáo. Họ chống lại vai tṛ trung gian của Giáo Hội trong việc ḥa giải con người với Thiên Chúa qua bí tích tha tội hay ḥa giải (reconciliation) v́ họ không nh́n nhận bí tích truyền chức thánh (Holy Orders) qua đó Giám mục, Linh mục được truyền chức thánh và có quyền tha tội nhân danh Chúa Kitô (in persona Christi) cũng như thi hành mọi sứ vụ (ministry) thiêng liêng khác. (rửa tội, thêm sức, thánh thể, Xức dầu thánh, chứng hôn).

Điểm căn bản trong nền thần học của Tin Lành là con người đă bị tội tổ tông phá hủy mọi khả năng hành thiện rồi (làm việc lành), nên mọi nỗ lực cá nhân để được cứu rỗi đều vô ích và vô giá trị. Chỉ cần tuyên xưng đức tin vào Chúa Kitô dựa trên Kinh Thánh là được cứu rỗi mà thôi. (Sola fide, sola scriptura). Ngược lại, Giáo Hội Công Giáo tin rằng con người vẫn có trách nhiệm cộng tác với ơn Chúa để được cứu rỗi. Nói khác đi, muốn được cứu độ, con người phải cậy nhờ trước hết vào ḷng thương xót vô biên của Thiên Chúa và công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô, nhưng cũng phải có thiện chí công tác với ơn thánh để sống và thực thi những cam kết khi được rửa tội. Nếu không, Chúa không thể cứu ai được như Chúa Giêsu đă nói rơ: “không phải bất cứ ai thưa với Thầy: lạy Chúa, lạy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu! Nhưng chỉ có ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên trời, mới được vào mà thôi.” (Mt 7:21).

Nói khác đi, không phải rửa tội xong, rồi cứ hát Alleluia và kêu danh Chúa Kitô là được cứu độ. Điều quan trong hơn nữa là phải sống theo đường lối của Chúa, nghĩa là thực thi những cam kết khi được rửa tội: đó là mến Chúa, yêu người và xa lánh tội lỗi. Nếu không, rửa tội và kêu danh Chúa thôi sẽ ra vô ích.

Anh em tin lành không chia sẻ quan điển thần học này, nên họ chỉ chú trọng vào việc đọc và giảng kinh thánh nhưng không nhấn mạnh đến phần đóng góp của con người như Chúa Giêsu đ̣i hỏi trên đây. Ngoài phép rửa và kinh thánh, họ không tin và công nhận một bí tích nào khác. Điển h́nh, v́ không công nhận phép Thánh Thể, nên họ không tin Chúa Giêsu thực sự hiện diện trong h́nh bánh và rượu, mặc dù một số Giáo phái Tin lành có nghi thức bẻ bánh và uống rượu nho khi họ tụ họp để nghe giảng kinh thánh. Sứ vụ quan trọng của họ chỉ là giảng kinh thánh v́ họ chỉ tin có Kinh Thánh (Sola Scriptura) mà thôi.

2- Nhưng Kinh Thánh được cắt nghĩa theo cách hiểu riêng của họ, nên có rất nhiều mâu thuẫn hay trái ngược với cách hiểu và cắt nghĩa của Giáo hội Công Giáo.

Thí dụ, câu Phúc Âm trong Matthêu 22: 8-9 trong đó Chúa Giêsu dạy các tông đồ “ không được gọi ai dưới đất là cha là thầy v́ anh em chỉ có một Cha là Cha trên trời” mà thôi. V́ họ hiểu câu này hoàn toàn theo nghĩa đen (literal meaning) nên đă chỉ trích Giáo Hội Công giáo là ‘lạc giáo=heretical” v́ đă cho gọi Linh mục là “ Cha” (Father, Père, Padre)!.

Thật ra, Giáo Hội cho phép gọi như vậy, v́ căn cứ vào giáo lư của Thánh Phaolô, và dựa vào giáo lư này, Công Đồng Vaticanô II trong Hiến Chế Tín lư Lumen Gentium đă dạy rằng; “ Linh mục phải chăm sóc giáo dân như những người cha trong Chúa Kitô v́ đă sinh ra họ cách thiêng liêng nhờ phép rửa và giáo huấn.” (1 Cor 4: 15; LG. số 28).

Một điểm sai lầm nữa trong cách đọc và hiểu kinh thánh của Tin lành là câu Phúc Âm Thánh Marcô kể lại một ngày kia Chúa Giêsu đang giảng dạy cho một đám đông người th́ Đức Mẹ cà các môn đệ của Chúa đến. Có người trong đám đông đă nói với Chúa rằng: “Thưa Thầy có mẹ và anh em, chị em của Thầy ở ngoài kia đang t́m Thầy.” (Mc 3:32). Anh em tin lành đă căn cứ vào câu này để phủ nhận niềm tin Đức Mẹ trọn đời đồng trinh của Công Giáo và Chính thống, v́ họ cho rằng Mẹ Maria đă sinh thêm con cái sau khi sinh Chúa Giêsu. Nghĩa là họ chỉ tin Đức Mẹ đồng trinh cho đến khi sinh Chúa Giêsu mà thôi. Thật ra cụm từ “anh chị em “trong ngữ cảnh (context) trên đây chỉ là anh chị em theo nghĩa thiêng liêng (spiritual brotherhood, sisterhood) và đây là cách hiểu và giải thích Kinh Thánh của Công Giáo và Chính Thống, khác với Tin lành.

Sau hết, về mặt quyền b́nh, các giáo phái Tin lành đều không công nhận Đức Giáo Hoàng là Đại Diện duy nhất của Chúa Kitô trong sứ mạng chăn dắt đoàn chiên của Người trên trần thế.

3- Về bí tích:

Tất cả các nhóm Tin Lành đều không có các bí tích quan trọng như Thêm sức, Thánh Thể, Ḥa giải, Xức Dầu bệnh nhân và Truyền Chức Thánh v́ họ không có nguồn gốc Tông Đồ (Apostolic succession) do đó, không có chức linh mục và giám mục hữu hiệu để cử hành các bí tích trên.

Đa số các nhóm này chỉ có phép rửa (Baptism) mà thôi. Nhưng nếu nhóm nào không rửa tội với nước và công thức Chúa Ba Ngôi (The Trinitarian Formula) th́ không thành sự (invalidly) . Do đó, khi gia nhập Giáo Hội Công Giáo, tín hữu Tin Lành nào không được rửa tội với nước và công thức trên th́ phải được rửa tội lại như người tân ṭng.(catechumen). Nếu họ được rửa tội thành sự th́ chỉ phải tuyên xưng đức tin khi gia nhập Công Giáo mà thôi.

Đó là những khác biệt căn bản giữa Công Giáo và Tin Lành nói chung. Tuy nhiên, Giáo Hội vẫn hướng về các anh em ly khai này và mong ước đạt được sự hiệp nhất với họ qua nỗ lực đại kết (ecumenism) mà Giáo hội đă theo đuổi và cầu nguyện trong nhiều năm qua.

Chúng ta tiếp tục cầu xin cho mục đích hiệp nhất này giữa những người có chung niềm tin vào Chúa Kitô nhưng đang không hiệp thông (communion) với Giáo Hội Công Giáo, là Giáo Hội duy nhất Chúa Giêsu đă thiết lập trên nền tảng các Tông đồ.

Các Giáo Phái Tin Lành Có Bí Tích Thánh Thể Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : Một số giáo phải Tin Lành có nghi thức bẻ bánh và uống rượu.Đây có phải là bí tích Thánh Thể tương tự như của Giáo hội Công Giáo không ?

Trả lời : Trước khi trả lời câu hỏi này, xin được nói qua một lần nữa về các giáo phái chưa hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo. Trước hết là

I- Các Giáo Hội Chính Thông Đông Phương (Eastern Orthodox Churches)

Cho đến nay, các Giáo Hội này vẫn chưa hiệp thông trọn vẹn (full communion) với Giáo Hội Công Giáo mặc dù cả hai đều có chung nguồn gốc Tông Đồ (Apostolic Succession) và cùng hiệp thông cho đến biến cố năm 1054 khi xẩy cuộc ly giáo Đông –Tây (East –West Schism) giữa Rôma tức Giáo Hội Công Giáo Tây Phương và Contantinople tức Công Giáo Đông Phương.

Từ đó đến nay nhiều cố gắng đă được thực hiên để nối lại sự hiệp thông giữa hai Giáo Hội anh em này, nhưng vẫn c̣n nhiều khó khăn chưa vượt qua được, nên hai Giáo Hội vẫn chưa hiệp thông trọn vẹn với nhau như các vị lănh đạo hằng mong muốn và cầu xin..

Tuy nhiên, v́ cùng có chung nguồn gốc Tông Đồ, nên các Giáo Hội Chính Thông Đông Phương (ở các Nước Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Hy Lạp, Bảo gia Lợi (Bulgaria)Rumania, Cyprus, Serbia…) và Giáo Hội Công Giáo Rôma đều có các bí tích hữu hiệu mà Chúa Kitô đă thiết lập như phương tiện cần thiết để thông ban ơn cứu độ của Chúa cho các tin hữu hiệp thông trong các Giáo Hội này.

V́ thế, trong trường hợp cần kíp mà không t́m được nhà thờ hay linh mục Công Giáo, th́ các tin hữu Công Giáo được phép tham dự phụng vụ thánh ở nhà thờ Chính Thống để lănh các bí tích quan trọng như ḥa giải và thánh thể ở đây, v́ Giáo Hội Chính Thống Đông Phương cũng có tất cả các bí tích hữu hiệu này như Công Giáo. Nói rơ hơn, chỉ trong trường hợp khẩn trương, các tín hữu Công giáo mới được phép lănh các bí tích ḥa giải, Thánh Thể và sức dầu bệnh nhân nơi các tư tế (linh mục) Chính Thống, nếu không t́m được linh mục Công Giáo hoặc nhà thờ Công Giáo.

II- Thứ đến là các giáo phái Kitô khác như Anh Giáo (Anglican Cummunion) và các nhánh TinLành nói chung

Đó là các giáo pháiLutherans, Baptists, Methodists, Church of Christ, Fundamentalists, Pentecostals Evangelicals v.v. Tất cả đều không có nguồn gốc Tông Đồ (Apostolic succession), mặc dù họ tin Chúa(God), nhận Chúa Kitô là Đấng Cứu thế (Savior) và dùng Kinh Thánh làm nền tảng cho sứ vụ giảng dạy (preaching ministry) của họ. Nhưng họ cắt nghĩa Kinh Thánh theo cách hiểu riêng của họ, nên có sự khác biệt giữa Giáo Hội Công Giáo và các giáo phái Tin lành, kể cả Anh Giáo về việc giải thích và áp dụng Kinh Thánh.

Một sự kiện đáng chú ư trong hai năm qua là đă có một số đông các tín hữu và giáo sĩ Anh Giáo xin gia nhập Giáo Hội Công Giáo và được hoan hỉ đón chào. Đức Thánh Cha Bê-nê-đictô 16 ban hành Tông Thư Anglicanorum ngày 9-11-2009 cho phép thành lập Giáo Hạt Ṭng Nhân để đón chào các tín hữn Anh giáo gia nhập Công Giáo nhưng vẫn được phép duy tŕ một số nghi thức phụng vụ theo văn hóa và truyền thống lâu đời của họ.Tuy nhiên, v́ Anh Giáo không có các bí tích hữu hiệu như đă nói ở trên, nên các linh mục hay giám mục Anh Giáo trở lại Công Giáo, đều phải theo học thêm về chuyên môn trước khi được thụ phong linh mục Công Giáo. Cụ thể, ngày 15-1-2011 vừa qua, ba cựu giám mục Anh Giáo đă được thụ phong linh mục Công Giáo tại Thánh Đường Westminster, Luân Đôn, và một trong ba linh mục này, cha Keith Newton, đă được cử làm Quản hạt ṭng nhân Đức Mẹ Walsingham để phục vụ cho các cựu tín hữu Anh Giáo nay đă gia nhập Giáo Hội Công Giáo và đang sống trong các Giáo Phận Công Giáo ở Anh và xứ Wales.

Riêng các cựu tín hữu Anh Giáo th́ chỉ cần tuyên xưng đức tin Công Giáo vă lănh nhận bí tích Thêm sức trong nghi thức đêm Vọng Phục Sinh cùng với các tân ṭng khác (catechumens) để trở thành tín hữu Công Giáo.Họ không phải rửa tội lại v́ Giáo Hội nh́n nhận phép Rửa của Anh Giáo và đa số các giáo phái Tin Lành khác, nếu họ làm phép Rửa (baptism) bằng nước và Công thức Chúa Ba Ngôi.

Một điểm quan trọng nữa là tất cả các giáo phài Tin Lành và Anh Giáo đều không có các nguồn chân lư khác, ngoài Kinh Thánh, như Mặc khải (Revelation) và Thánh Truyền(Tradition) mà Giáo Hội Công Giáo được thừa hưởng và dựa vào đó để có thêm nguồn chân lư cho sứ vụ giảng dạy giáo lư đức tin mà Chúa Kitô đă giảng dạy và mặc khải cho các Tông Đồ để lưu truyền lại cho các thế hệ sau.

Chính v́ họ không có các bí tích quan trọng và hữu hiệu như Thánh Thể, Ḥa giải và Truyền Truyền Chức Thánh (Holy Orders) nên họ không có hàng tư tế (Sacerdos) phẩm trật và có chức thánh là Giám mục và Linh mục để cử hành hữu hiệu các bí tích ḥa giải, Thêm sức, Thánh Thể, Sức Dầu và Truyền Chức Thánh như trong Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống Đông Phương.

Nói rơ hơn, họ không thể có Bí Tích Thánh Thể được, v́ họ không có chức Linh Mục (priesthood) hữu hiệu để có thể cử hành Thánh lễ Ta Ơn (Eucharist) qua đó, Chúa Kitô lại một lần nữa hiện diện nơi thừa tác viên có chức thánh (giám mục hay linh mục) để biến bánh và rượu nho thành Ḿnh và Máu Chúa như Người đă làm lần đầu tiên trong Bữa tiệc ly, trước ngày Người thọ nạn thập giá để hoàn tất công cuộc cứu chuộc cho nhân loại.

Về điểm này, Giáo luật số 900, triệt 1 nói rơ như sau:

Chỉ duy có tư tế đă được truyền chức hữu hiệu (validly) làm thừa tác viên hiện thân của Chúa Kitô mới có khả năng cử hành Bí Tích Thánh Thể. “

Nghĩa là nếu không có chức Linh mục hữu hiệu th́ không thể có Bí tích Thánh Thể được. Cũng v́ lư do quan trọng này mà có thể nói là chức Linh Mục được lập ra, về một phương diện, là để phục vụ cho Bí Tích Thánh Thể để Chúa Kitô “ở cùng anh em mọi ngày cho đến tận thế.” (Mt 28: 20).Mặt khác, cũng qua tác vụ của thừa tác viên có chức linh mục, Chúa Kitô tiếp tục dâng Hy Tế đền tội cách mầu nhiệm lên Chúa Cha để xin tha tội lỗi cho con người ngày nay cùng thể thức và mục đích như khi xưa Chúa dâng Hy Lễ lần đầu tiên trên thập giá và nay trên bàn thờ mỗi khi Thánh Lễ Ta Ơn được cử hành ở bất cứ nơi nào trong Giáo Hội. Cho nên, chỉ có Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống Giáo Đông Phương có các bí tích hữu hiệu, đặc biệt là Bi Tich Thánh Thể, v́ cả hai Giáo Hội này đều có Chức Linh Mục mà Chúa Kitô đă thiết lập trong Bữa tiệc ly đêm thứ năm để “anh em làm việc này mà nhớ đến Thầy.” (1Cor 11: 24; Lc 22: 19)

Một số giáo phái Tin Lành như Methodists, Lutherans, Baptists… có nghi thức bẻ bánh và uống rượu, căn cứ vào tŕnh thuật được ghi trong các Tin Mừng về Bữa Ăn cuối cùng của Chúa Giêsu với nhóm Mười Hai. Các mục sư Tin Lành cũng cầm bánh và đọc lời Chúa nói trong bữa tiệc ly đó, nhưng v́ các vị này không có chức linh mục hữu hiệu nên lời họ đọc không thể biến bánh và rượu nho thành Ḿnh và Máu Chúa Kitô như Linh mục đọc lời truyền phép (Consecration) trong Thánh lễ Tạ ơn của Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống Giáo.

Mặt khác, các giáo phái Tin Lành cũng không tin có sự biến đổi bản thể (Transubstantiation) của bánh và rượu như Giáo Hội Công Giáo và Chính Thông Giáo tin mỗi khi Thánh lễ Tạ ơn được cử hành và tư tế (giám mục hay linh mục) đọc lời truyền phép, tức th́ bánh và rượu trở thành Ḿnh và Máu Chúa Kitô cách mầu nhiệm hay bí tích.

Như vậy, tin hữu Công Giáo nào, nếu v́ xă giao, phải tham dự nghi thức cầu nguyện của anh em Tin Lành th́ không nên hiệp thông với họ trong việc bẻ bánh và uống rượu v́ đây không phải là Ḿnh và Máu Chúa Kitô được ban qua Bí Tích Thánh Thể trong khuôn khổ Thánh lễ Tạ Ơn của Giáo Hội Công Giáo.

Vả lại, ăn uống như vậy cũng vô t́nh chia sẻ niềm tin của anh em Tin Lành về việc không có sự biến đổi bản thể (substance) của bánh và rượu như Giáo Hội Công Giáo tin mỗi khi cử hành Thánh Lễ Tạ Ơn.

Việc bẻ bánh và uống rượu của anh em Tin Lành chỉ nhắc lại sự kiện Chúa đă lập Bí Tích Thánh Thể và Chức Linh mục thừa tác (Ministerial Priesthood), một điều rất quan trọng mà chỉ có Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống tin và cử hành thành sự, (validly) v́ các tư tế Công Giáo và Chính Thống có chức linh mục hữu hiệu như đă nói ở trên. Các Giáo phái Tin Lành và Anh Giáo không có Chức linh mục này nên dù họ có đọc lời Chúa trong Bữa tiệc Ly th́ bánh và rượu vẫn chỉ là bánh và rượu mà thôi, chứ không thể được biến đổi bản thể (Transubstantiation) để trở thành Ḿnh và Máu Chúa Kitô được. Xin nhấn mạnh lại một lần nữa về sự kiện rất quan trọng này để tín hữu Công Giáo phân biệt giữa Bí tích Thánh Thể của Giáo Hội Công Giáo và nghi thức bẻ bánh và uống rượu của anh em Tin Lành.

Tóm lại, chỉ có Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống Đông Phương có Bí Tích Thánh Thể, ngoài các bí tích hữu hiệu khác, v́ các tư tế Công Giáo và Chính Thống được chia sẻ hữu hiệu chức Linh Mục của Chúa Kitô (Giám mục chia sẻ trọn vẹn, linh mục chia sẻ một phần Chức Linh Mục duy nhất của Chúa Kitô)

Phải Sống Cách Nào Để Làm Chứng Nhân Đích Thực Cho Chúa Kitô Trong Hoàn Cảnh Thế Giới Ngày Nay?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Thế giới ngày nay đang ngụp lặn trong “văn hóa của sự chết = culture of death” như Đức cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II (nay là Chân Phước) đă dùng cụm từ trên để mô tả, và kêu gọi mọi tín hữu lưu tâm đúng mức về thảm họa này. Cũng như thêm tích cực sống đức tin Công giáo để chống lại ảnh hưởng rất tai hại của làn sóng vô thần, vô luân đang lôi cuốn và xô nhanh biết bao người ở mọi nơi vào con đường hư mất.

Thật vậy, chủ nghĩa tương đối (relativism) cùng với chủ nghĩa hưởng thụ vật chất (material comsumerism) và tục hóa (secularism) đang lừa dối con người tới mức coi thường hay khinh chê mọi giá trị luân lư, đạo đức để từ đó quyến rũ con người ở khắp nơi lao ḿnh đi t́m tiền của, thú vui và hư danh trần thế bằng mọi giá, bất chấp lương tri và đạo đức là nền tảng cho một đời sống nhân luân xứng đáng với địa vị là con người, khác biệt với mọi loài vật cầm thú vô tri.

Chính v́ không c̣n nghe theo tiếng nói của lương tâm, một quà tặng quí giá mà Thiên Chúa chỉ ban tặng riêng cho con người để giúp con người biết sống theo đường lối của Ngài hầu được cứu rỗi, nên người ta đă lẫn lộn giữa sự thiện và điều ác, lấy gian manh lừa đảo làm lẽ sống, chà đạp thô bạo mọi giá trị của luân lư, phong hóa, công bằng, nhân ái, coi trọng súc vật, như chó, mèo, rùa (turtle) chím, cá… hơn cả sự sống của con người, dù chỉ mới thành h́nh trong ḷng mẹ. Đó là tội phá thai ở khắp nơi -tức giết người- mà người ta coi là vô tội, là hợp lư, là quyền riêng của phụ nữ, trong khi tự bản chất (intrinsically) đó là tội ác lớn lao nhất mà con người thời đại này đă phạm và vô t́nh chống lại Thiên Chúa là Nguồn phát sinh mọi sự sống.

Mặt khác, cũng v́ coi rẻ lương tâm, không chấp nhận có luân lư, đạo đức phổ quát (universal ethics and morals) v́ coi mọi giá trị tinh thần và đạo đức chỉ là tương đối, nên con người ở khắp nơi ngày nay đang mặc sức làm những sự dữ như chém giết, gian ác, tráo trở, lừa đảo, bóc lột, bất công, chà đạp quyền sống của con người, cho phép hôn nhân đồng tính (same sex marriage) sản xuất sách báo, phim ảnh bạo động, dâm ô, và nhất là buôn bán phụ nữ và trẻ em cho kỹ nghệ măi dâm và ấu dâm (child prostitution) rất khốn nạn và vô luân.

Tệ hại không kém là tập đoàn tài phiệt, đại tư bản gian ác ở Mỹ đă dùng tiền bạc để mua chuộc (lobby) các dân biểu, nghị sĩ để họ thông qua luật không tăng hay miễn thuế cho bọn chúng, nhưng lại cắt giảm ngân quỹ dành cho bệnh nhân, cho giáo dục và người già sống nhờ trợ cấp xă hội (tiền già, SSI). Đây là tội ác của những tay đại tư bản quá giầu có nhưng hoàn toàn vô tâm, lănh cảm (numb) trước sự đau khổ của người nghèo, người có lợi tức thấp, không có bảo hiểm sức khỏe và không có tiền cho con cái đi học đại học như con cái của bọn nhà giầu kia.

Ở bên kia thái cực, những người cầm quyền của các chế độ cộng sản c̣n lại trên thề giới hiện nay, đều đă trở thành “những đại tư bản đỏ” những tay giầu sụ nhờ vơ vết tài sản của công làm của riêng và tàn nhẫn bóc lột người dân đen để có nhiều tiền chuyển ra ngoại quốc pḥng thân cũng như gửi con cái đi học ở Mỹ, Canada, Anh, Pháp… trong khi đa số người dân trong nước c̣n sống dưới mức nghèo khổ, phụ nữ phải bán thân nuôi miệng, hoặc nhắm mắt trao ḿnh cho bọn buôn người khai thác kỹ nghệ măi dâm dưới b́nh phong "hôn nhân nước ngoài" vô cùng khốn nạn và vô luân như đă diễn ra từ nhiều năm nay.

Trước thực trạng này, là người tín hữu Chúa Kitô trong Giáo Hội Công Giáo, chúng ta được kêu gọi hơn bao giờ hết phải thực sự sống niềm tin có Thiên Chúa là Cha cực tốt cực lành, là Đấng công minh chính trực để làm chứng cho Chúa Kitô, Đấng đă đến không những để cứu con người khỏi chết v́ tội mà c̣n mặc khải cho chúng ta biết về Chúa Cha và Chúa Thánh Thần trong Mầu nhiệm Ba Ngôi Một Thiên Chúa duy nhất thánh thiện, công b́nh, khoan dung và đầy yêu thương, nhưng gớm ghét mọi tội lỗi.

Sau khi hoàn tất công tŕnh cứu chuộc nhân loại, và trước lúc về Trời, Chúa Giêsu đă ân cần căn dặn các Tông Đồ như sau :

Anh em sẽ nhận được sức mạnh của Thánh Thần khi Người ngự xuống trên anh em. Bấy giờ anh em sẽ là nhân chứng cho Thầy tại Giê -ru-sa-lem, trong khắp các miền Giuđa, Sa-ma-ri và cho đến tận cùng trái đất.” (Cv 1: 8)

Làm nhân chứng cho Thầy ở Giê-ru-salem và cho đến tận cùng trái đất nghĩa là ǵ?

I- Trước hết, về phía người đi rao giảng, dạy dỗ chân lư

Làm chứng cho Thầy chắc chắn không phải là chỉ nói cho hay, giảng cho hùng hồn, hấp dẫn, xây chủng viện tốn phí lên đến 4, 5 triệu dollars hoặc xây hay sửa sang thêm nhiều nhà thờ nguy nga lộng lẫy để khoe khoang với du khách nước ngoài về mức phát triển (giả tạo) của Đạo Thánh ở Giáo hội địa phương.

Nói thế không có nghĩa là không cần xây chủng viện hay nhà thờ mà chỉ muốn nhấn mạnh điều quan trọng hơn là phải chú tâm xây đền thờ Chúa trong tâm hồn mọi tín hữu, đào tạo những Kitô Hữu đích thực để làm nhân chứng cho Chúa Kitô trong một xă hội, một thế giới quá gian tà như thực trạng ở khắp nơi ngày nay.

Thật vậy, làm chứng nhân cho Chúa Kitô không phải chỉ chú trọng rao giảng Tin mừng Cứu Độ của Chúa - mặc dù là cần- nhưng cần thiết và quan trọng hơn là chính người đi rao giảng phải sống và thực hành cách trung thực điều ḿnh giảng dạy. Có như thế, th́ mới mưu ích cho phần rỗi của chính ḿnh và cho người khác, nhờ gương sống đức tin của ḿnh trong vai tṛ nhân chứng cho Chúa giữa thế gian, khiến cho nhiều người tin và biết sống ngay lành để được cứu rỗi, v́ đó “là điều tốt và đẹp ḷng Thiên Chúa, Đấng cứu độ chúng ta, Đấng muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (1Tm 2:3-4).

Nói khác đi, nếu người rao giảng không sống trung thực với nội dung Tin Mừng th́ sẽ không thuyết phục được ai nghe và tin điều ḿnh giảng dạy. Và như thế, thay v́ là nhân chứng cho Chúa, người ta sẽ trở thành phản chứng (anti-witness), v́ lời nói không đi đôi với việc làm, lư thuyết mâu thuẫn với thực hành khiến không ai muốn nghe và tin điều ḿnh dạy bảo nữa.

Cụ thể nhất hiện nay là một linh mục kia (bên VN) mà đời tư cũng như đời công đều đă phơi bày cho mọi người biết từ trên 30 năm qua, nay đột nhiên lên giọng "gái hư mất nết mà c̣n già mồm" hay "vừa đánh trống vừa ăn cướp, vừa la làng". Ông trơ trẽn thách đố ai trưng được bằng cớ "ông có vợ con" và c̣n đe dọa đưa người tố cáo ra ṭa ! Thật hết chỗ nói. Luận cứ của ông th́ con nit cũng không thể nghe và tin được, nói chi người lớn. Không ai có thể lấy thúng để úp voi. Và chỉ có "luật rừng rú" mới có thể bênh vực và xử cho ông thắng kiện trong việc trơ trẽn dối gạt không những lương tâm của chính ḿnh mà c̣n bóp méo sự thật để mong phỉnh gạt người khác. Nhưng chắc chắn ông không thể thuyết phục được ai và việc làm của ông chỉ tố cáo một sự kiện rơ rệt nhất : đó là sự phá sản của lương tâm con người và lương thiện của một linh mục. Chúa nói : "có" th́ phải nói "có", "không" th́ phải nói "không". Thêm thắt điều ǵ là do ma quỷ." (Mt 5: 37). Ông hẳn đă nghe và giảng câu này cho giáo dân nhiều lần ???

Như thế, đời sống và việc làm của ông chỉ giúp làm chứng rất hữu hiệu cho sự gian dối, tráo trở, vô liêm sỉ của một con người và -tệ hại hơn nữa- của một linh mục đă biến chất, phương hại cho thanh danh của hàng giáo sĩ và uy tin của Giáo Hội. Do đó, tuyệt đối không thể làm nhân chứng cho Chúa Kitô về bất cứ phương diện hay giá trị nào.

Liên quan đến sự tráo trở của linh mục trên, cũng cần phải nói đến sự vô trách nhiệm của Giáo quyền đia phương đă vô t́nh hay cố ư đồng lơa, dung túng cho đương sự làm những việc sai trái từ bao năm qua mà không hề có biện pháp kỷ luật thích hợp theo giáo luật (x. can. no. 285)

Đây cũng là thái độ thiếu nhân chứng của những người lẽ ra phải nêu gương nhân chứng về tinh thần trách nhiệm nhằm bảo vệ giáo lư và kỷ luật của Giáo Hội đối với những vi phạm có hại cho sứ vụ rao giảng Tin Mừng của Giáo Hội trong hoàn cảnh giáo hội địa phương.

Trở lại vai tṛ nhân chứng của người rao giảng, nếu không sống và thực hành những ǵ ḿnh giảng dạy cho người khác, th́ chính ḿnh cũng sẽ chẳng được lợi ích ǵ về mặt thiêng liêng như Thánh Phaolô đă tự cảnh giác ngài như sau : “Tôi bắt thân thể phải chịu cực và phục tùng, kẻo sau khi rao giảng cho người khác, chính tội lại bị loại.” (1 Cor 9: 27).

Bắt thân thể phải chịu cực và phục tùng có nghĩa là phải chiến đấu với chính bản thân ḿnh để vượt thắng những trở ngại của bản chất tham sân si để sống đúng với điều ḿnh dạy bảo người khác hầu nêu gương sáng cho họ và thuyết phục họ tin và sống điều ḿnh giảng dạy cho họ.

Cụ thể, giảng yêu thương, công b́nh và bác ái cho ai th́ chính ḿnh phải nêu gương sáng trước tiên về những nhân đức này, “… để họ thấy những công việc tốt đẹp anh em làm, mà tôn vinh Cha của anh em, Đấng ngự trên trời.” (Mt 5: 16)

Cũng vậy, giảng khó nghèo và khiết tịnh (chastity) cho người khác nhưng chính bản thân ḿnh lại công khai có vợ con, chạy theo tiền của, làm tay sai cho chế độ cai trị để mưu tư lợi và phá hoại Giáo Hội, bất chấp giáo luật (x. giáo luật số 285) th́ làm chứng cho ai ?

Lại nữa, người đi rao giảng mà chỉ làm thân với người giầu có, ban ân huệ riêng cho những người này, như cho phép nhiều linh mục đồng tế trong những dịp vui buồn của gia đ́nh họ.Ngược lại, với người nghèo khó, th́ coi thường coi rẻ, áp dụng cứng nhắc luật cấm đồng tế, dù cho gia đ́nh hiếu hỉ có thân nhân làm linh mục cũng không cho ai đồng tế.

Như vậy, làm sao có thể là chứng nhân cho Chúa Kitô “Đấng vốn giầu sang phú quư, nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó v́ anh em để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giầu có?” (2 Cor 8)

Mặt khác, không nên quá chú trọng xây nhà thờ, hay sửa sang cho đẹp bề ngoài mà không chú tâm xây đền thờ Chúa trong tâm hồn của mọi tín hữu như đă nói ở trên th́ ích lợi ǵ ?

Có đông tín hữu ngồi chật kín nhà thờ trong các ngày lễ lớn, mà khi ra về nhiều người vẫn sống thiếu bác ái, thiếu luân lư th́ thà có ít người đến thờ phượng Chúa nhưng biết sống ngay lành nhờ lời giảng dạy đúng và gương sáng của chủ chăn th́ vẫn quí hơn nhiều. Và đây mới là điều cần thiết phải làm để nên nhân chứng cho Chúa trong trần thế này.

Nói khác đi, sống trong một xă hội đă quá tha hóa, tụt hầu nặng nề về luân thường, đạo lư về công b́nh, bác ái và thiếu t́nh người, th́ cần thiết hơn bao giờ hết là phải nêu cao những giá trị của Kitô Giáo về một đời sống có luân lư,đạo đức, công bằng, lương thiện và yêu thương để làm nhân chứng cho Chúa Kitô về những giá trị căn bản này hầu đánh tan bóng đêm của gian tà, và tội ác đang bao phủ môi trường xă hội ở khắp nơi hiện nay.

Cũng vậy, xây chủng viện cho to và tốn nhiều tiền của nhưng nếu không dạy cho chủng sinh – những mục tử tương lai của Giáo Hội- một linh đạo (spirituality) sâu sắc và quân b́nh, một kiến thức chuyên môn cần thiết (sufficient or adequate knowlege), và một t́nh thần tông đồ nhiệt thành th́ sẽ không tránh được những mục tử sai trái về giáo lư, tín lư, phụng vụ, và mục vụ sau này khi ra thi hành sứ vụ.

Và trong viễn ảnh đó, th́ thay v́ làm nhân chứng cho Chúa, người tông đồ sẽ trở thành phản chứng do chính công việc ḿnh làm trước mặt người khác.

Cụ thể, không thể làm nhân chứng cho Chúa về đức bác ái Kitô Giáo nếu lời giảng dạy và việc làm của ḿnh lại lỗi bác ái cách nặng nề, khi công khai bêu xấu người khác trên ṭa giảng. Đó là trường hợp linh mục quản xứ kia đă loan báo ở nhà thờ việc cô gái nào có thai trước khi làm đám cưới và đ̣i cha mẹ cô phải xin lỗi mọi người trong giáo xứ, theo lời kể của một nhân chứng. Đây mới là việc làm hoàn toàn có tác dụng phản chứng thay v́ là nhân chứng cho Chúa Kitô, Đấng yêu thương và không muốn ném đá người tội lỗi như bọn Biệt phái xưa định ném đá một phụ nữ ngoại t́nh kia. (Ga 6 :2-11).

Đó là về phía người có trách nhiệm rao giảng Tin Mừng và dạy dỗ chân lư của Đạo Thánh mà Chúa Kitô đă mang từ trời xuống để giảng dạy cách nay hơn 2000 năm.

II- Về phía người nghe rao giảng Tin Mừng

Tức mọi tín hữu trong Giáo Hội, th́ làm nhân chứng cho Chúa càng đ̣i hỏi phải thực thi trong đời sống của ḿnh giữa bao người khác những ǵ là cốt lơi của Tin Mừng. Cụ thể là thực tâm mến Chúa, yêu người, chuộng công b́nh, thực thi bác ái, nhất là xa tránh mọi tội lỗi, và mọi thói hư tật xấu của môi trường xă hội để “… trở nên những con người vẹn toàn của Thiên Chúa giữa một thế hệ gian tà, sa đọa. Giữa thế hệ đó, anh em phải chiếu sáng như những v́ sao trên ṿm trời” (Pl 2: 15).

Lời Chúa trên đây nhằm để cho ta sống và thực hành hay chỉ là "giáo điều" không thực tế, không áp dụng được ???

Thật vậy, sống trong một thế giới của "văn hóa sự chết", giữa biết bao nhiêu người tôn thờ chủ nghĩa hưởng thụ vật chất và vui thú vô luân, làm những sự dữ như giết người, gian dâm, thay chồng đổi vợ, bóc lột, lường đảo, gian ác... chỉ v́ không tin có Thiên Chúa là Đấng trọn tốt trọn lành, công minh, đầy yêu thương và thánh thiện.

Nếu người Công giáo cũng sống và hành động như những kẻ vô thần hay dửng dưng với mọi tín ngưởng nói trên th́ làm sao có thể là nhân chứng cho Chúa Kitô được?

Nói khác đi, nếu không thực sự yêu mến Chúa trên hết mọi vinh quang, giầu sang và vui thú hư hèn ở đời này, để quyết tâm t́m Chúa và sống theo đường lối của Người, xa tránh mọi tội lỗi, mọi lối sống của "văn hóa sự chết" th́ không những vô ích cho phần rỗi của chính ḿnh mà c̣n không giúp ích ǵ cho ai trong vai tṛ làm nhân chứng đức tin để mời gọi người khác tin và yêu Chúa để được cứu rỗi như ḷng Chúa mong muốn (1Tm 2: 4).

Trong viễn ảnh đó, th́ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô cũng sẽ trở nên vô ích cho những ai chỉ mang danh Kitô hữu nhưng đời sống, tư tưởng và hành động lại hoàn toàn mâu thuẫn với nội dung của danh xưng này.

Đó là lư do v́ sao Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa như sau:

Không phải bất cứ ai thưa với Thầy : Lậy Chúa, lậy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu ! Nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy, Đấng ngự trên trời mới được vào mà thôi.” (Mt 7: 21)

Thi hành ư muốn của Cha trên trời có nghĩa là phải sống theo đường lối của Chúa, thực thi công b́nh và bác ái, xa tránh mọi tội lỗi để trở nên men, muối và ánh sáng của Chúa Kitô trong một thế giới đang bị ung thối v́ tội ác và bao phủ với mây mù của sự dữ.

Tóm lại, mọi thành phần dân Chúa trong Giáo Hội đều có sứ mệnh cao cả là làm chứng tá cho Chúa Kitô trước mặt người đời bằng chính đời sống của ḿnh, bằng việc làm cụ thể phản ánh trung thực mọi giá trị của Tin Mừng Cứu Độ để mời gọi những người chưa biết Chúa được tin có Chúa nhờ đời sống nhân chứng đích thực của ḿnh.

Có Thai Trước Khi Làm Lễ Cưới Th́ Cha Mẹ Phải Xin Lỗi Cộng Đoàn Giáo Xứ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Một độc giả viết email cho tội nói về một chuyên "lạ đời" nữa diễn ra ở một giáo xứ kia (không biết là ở Mỹ hay bên Việt Nam) như sau:

Cha xứ kia, sau khi rao hôn phối cho hai người muốn lấy nhau, đă "bổ túc" thêm như thế này: Cặp này đă có "bầu" rồi nhưng v́ ông bố là người siêng năng đi lễ mỗi ngày nên cha tha không buộc ông ấy phải xin lỗi Cộng Đoàn. Cha xin thay mặt gia đ́nh để xin lỗi !!! Một cặp hôn nhân khác cũng trong trường hợp tương tự, cha cũng nói: đáng lẽ cha mẹ của cô gái phải xin lỗi Công Đoàn nhưng v́ có hai người chị gái siêng năng quét dọn nhà thờ và người anh trai cũng giúp sửa đèn điện ở nhà thờ nên cha không buộc cha mẹ phải xin lỗi v́ con đă có "bầu" trước khi làm đám cưới !!!

Tôi thật kinh ngạc sau khi đọc email trên đây của một độc giả không biêt viết từ đâu.

Nhưng nếu câu chuyện kể trên là đúng sự thật, th́ đây lại là một điều rất quan trọng nữa cần lưu ư các vị có trách nhiệm đào tạo linh mục cho Giáo Hội để các linh mục tương lai này được bảo đảm tối thiểu về kiến thức thần học và mục vụ để khi ra thi hành sứ vụ rao giảng, dạy dỗ, cử hành các bí tích và phục vụ cách hữu hiệu cho dân Chúa được trao phó cho các ngài coi sóc về mục vụ

V́ nếu được đào tạo đúng mức, th́ linh mục kia không thể làm chuyện hoàn toàn sai trái về giáo lư, giáo luật và nhất là lỗi đức bác ái Kitô Giáo như độc giả nói trên đă tố cáo. Tôi cũng không hiểu tại sao Giáo quyền địa phương cho đến giờ này, lại không biết việc sai trái này để ngăn chặn cũng như chỉ giáo cho linh mục kia về sự sai trái nặng nề đó.

Sai trái nặng nề v́ trước hết linh mục kia đă phạm tội công khai bêu xấu người khác (lỗi đức bác ái, đ̣i buộc tôn trọng danh dự và đời tư của người khác). Ở Mỹ tội này (public deflamation) có thể bị truy tố ra ṭa v́ đă công khai làm thương tổn danh dự, đời tư của người khác trước công chúng là Cộng Đoàn Giáo xứ.

Sai trái nặng nề hơn nữa là trong Giáo Hội, tuyệt đối không có giáo lư, giáo luật nào cho phép cha xứ tiết lộ "sự kín" của ai và đ̣i cha mẹ phải xin lỗi Công Đoàn v́ con ḿnh đă "có bầu" trước khi cử hành hôn phối.

Ở Mỹ, khi chuẩn bị cho đôi hôn phối nào, có câu hỏi được đặt ra cho đôi hôn nhân là người nữ có thai hay không. Nếu họ nh́n nhận là đang có thai, th́ linh mục phụ trách thường khuyên họ hoăn ngày cưới cho đến sau khi đứa bé được sinh ra. Lư do là có sự e ngại "cái bào thai" kia có thể là áp lực khiến đôi bạn trẻ phải lấy nhau vội vàng để bảo vệ danh dự của người nữ, trong khi cũng có thể họ chưa tin chắc là đă yêu nhau đủ và thành tâm muốn tiến đến hôn nhân. Nhưng việc này chỉ diễn ra giữa linh mục phụ trách và đôi hôn phối mà thôi. Tuyệt đối linh mục không được loan báo cho ai biết bất cứ điều ǵ về lư lịch, đời tư của đôi hôn phối.

Vậy xin hỏi : linh mục Quản Xứ kia căn cứ vào giáo lư, giáo luật nào mà hành xử như vậy ?

Việc làm trên của linh mục này đă gợi cho người ta nhớ lại một hủ tục xưa kia trong một số xă thôn ở Miền Bắc Việt Nam, nơi có hủ tục "phạt vạ và ăn khoán" áp dụng cách độc đoán và vô nhân đạo cho những cô gái chẳng may "chửa hoang". Khi việc này xảy ra, th́ cha mẹ phải nộp phạt cho dân làng và xấu hổ v́ có con "hư" khiến cả làng vừa được ăn khoán vừa cười chê, dù cho gia đ́nh nạn nhân nghèo túng không có đủ tiền để nộp phạt!

Đó là tệ nạn xă hội xa xưa ở Miền Bắc Việt Nam.

Nay trong giáo xứ Công giáo mà cha xứ lại công khai rao cho Công Đoàn biết việc cô gái có thai trước khi cử hành hôn lễ và buộc cha mẹ phải xin lỗi Cộng Đoàn th́ cũng tương tự như hủ tục vô nhân đạo nói trên mà thôi.Chắc chắn như vậy.

Như thế, phải chăng cha xứ muốn làm sống lại hủ tục vô nhân đạo nói trên của xă thôn Việt Nam thời phong kiến lạc hậu, thay v́ phải thi hành đúng trách nhiệm mục vụ của ḿnh trong việc chuẩn bị và cử hành hôn phối cho ai ?

Trách nhiệm này chỉ đ̣i linh mục điểu tra và dạy giáo lư hôn nhân cho đôi hôn phối- và sau đó- chứng hôn chọ họ (làm lễ cưới) nếu không có ngăn trở ǵ chánh đáng theo giáo luật. Tuyệt đối không có luật nào cho phép cha xứ loan báo "chuyện không hay" của người nữ và đ̣i cha mẹ cô phải xin lỗi Công Đoàn như linh mục Quản xứ kia đă làm, theo lời tố cáo của một nhân chứng.

Như vậy c̣n ǵ giáo lư, là bác ái Kitô Giáo đ̣i buộc không những phải yêu thương mà c̣n phải tôn trọng đời tư, danh dự của người khác như giáo lư của Giáo Hội dạy (x. SGLGHCG, số II-2284-85)

Cũng liên quan đến việc bảo vệ danh dự và đời tư của người khác, Giáo luật số 220 của Giáo Hội đ̣i buộc như sau :

"Không ai được phép làm thiệt hại cách bất hợp pháp đến thanh danh mà mỗi người được hưởng, hoặc vi phạm quyền của mỗi người được bảo vệ bí mật riêng tư của ḿnh."

Như thế, rơ ràng linh mục Quản xứ kia đă vi phạm giáo luật nêu trên khi công khai rao trong nhà thờ việc có gái nào đă có thai trước khi cử hành hôn lễ. Lại càng sai trái hơn nữa khi buộc cha mẹ cô gái phải xin lỗi Cộng Đoàn. Xin hỏi : căn cứ vào đâu mà buộc người ta như vậy ???

Làm việc này, Linh mục áp dụng luật của Giáo Hội hay luật phong kiến vô nhân đạo của xă thôn Việt Nam thời xa xưa ?

Thật là kinh khủng khi một linh mục đang sống và thi hành sứ vụ trong thế kỷ 21 này mà lại có năo trạng và kiến thức của thời cách nay mấy trăm năm, khi Đạo Công Giáo mới được khai sinh ở Việt Nam, thời mà có những cha xứ công khai mắng chửi giáo dân trên Ṭa giảng và giáo dân c̣n phải "xin phép lậy cha” mỗi khi gặp một linh mục già hay trẻ.

Nếu thi hành đúng giáo lư, giáo luật và đường hướng mục vụ của Giáo Hội th́ linh mục kia không thể tự ư làm điều sai trái mà hậu quả tai hại là gây hoang mang và hiểu lầm cho giáo dân về đường lối phục vụ cho dân Chúa theo gương Chúa Kitô, Đấng đến "không phải để được người ta phục vụ nhưng là để phục vụ và hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc muôn người" (Mt 20:28).

Phục vụ theo gương Chúa th́ không thể bêu xấu ai, làm mất danh dự của ai v́ bất cứ lư do nào. i làm như vậy th́ chắc chắn sẽ đẩy giáo dân ra khỏi Giáo Hội, v́ chủ chăn đă coi giáo xứ như của riêng ḿnh nên muốn làm ǵ. nói ǵ tùy ư, không cần áp dụng đúng giáo lư, giáo luật của Giáo Hội và nhất là tinh thần phục vụ theo gương Chúa Kitô.

Nói khác đi, không linh mục nào trong Giáo Hội được phép tự ư "chế" ra luật và giáo lư riêng của ḿnh, thay v́ phải dạy đúng theo ư Giáo Hội trong mọi lănh vực giáo lư, tín lư, luân lư, bí tích. phụng vụ và đường lối mục vụ để phục vụ hữu hiệu cho dân Chúa được trao phó cho ḿnh coi sóc và dạy dỗ . Nếu ai cũng tự ư "phăng ra" luật, giáo lư riêng riêng của ḿnh th́ c̣n ǵ là kỷ luật vâng phục, hiệp nhất (unity) và hiệp thông trọn vẹn (full communion) với Giáo Hội trong sứ mạng rao giảng, dạy dỗ chân lư, cử hành phụng vụ thánh và phục vụ cho Dân Chúa theo đường lối và gương sáng của Chúa Kitô?

Sau hết, giáo dân ở nơi nào có linh mục tự ư thi hành "luật riêng" như trường hợp nói trên th́ xin mạnh bạo tŕnh cho Đấng Bản quyền địa phương (Giám mục Giáo Phận) biết để ngăn ngừa và sửa sai. ây chính là trách nhiệm và bổn phận của giáo dân góp phần xây dựng Giáo Hội của Chúa Kitô cùng với hàng Giáo Phẩm, giáo sĩ và tu sĩ theo giáo huấn của Công Đồng Vaticanô II.

Phải xưng tội cách nào cho được xứng đáng lănh nhận ơn tha thứ của Chúa qua Bí Tích Ḥa Giải?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Một thực trạng đáng buồn trong Giáo Hội ở khắp mọi nơi ngày nay là có rất ít người đi xưng tội cuối tuần như xưa.

Có lẽ v́ người ta không c̣n ư thức đúng được về sự tội và nguy hại của tội. Cho nên người ta không thấy cần thiết phải xưng tội để không những được tha các lỗi đă phạm v́ yếu đuối con người mà c̣n được thêm ơn giúp sức canh tâm đời sống tâm linh để sống gắn bó, mật thiết hơn với Chúa là Cha cực tốt cực lành. Chúa yêu thương hết mọi người, nhưng rất chê ghét mọi tội lỗi, v́ tội lỗi đi ngược lại với bản chất thiên hảo và t́nh thương của Người.

I- Thực tế của tội.

Trước hết, chúng ta cần nhận diện thực tế của tội trong đời sống cá nhân, gia đ́nh, cộng đoàn xă hội và quốc tế.

Trên b́nh diện cá nhân, những tội như oán thù, ghen ghét, bêu xấu đời tư của người khác, lỗi đức bác ái, lỗi luật công bằng, dâm đăng và ngoại t́nh, trộm cướp, giết người, bỏ vạ cáo gian, tôn thờ vật chất và vui thú vô luân v.v là những tội mà biết bao nhiêu người -trong đó có người Công giáo- đă và đang phạm, nhưng không biết hay cố t́nh không muốn biết đó là tội rất nặng phải xa tránh để xứng đáng là người có đức tin, là con cái Chúa sống giữa bao nhiêu người vô thần khác.

Như thế, chúng ta phải nh́n nhận tội lỗi là một thực tế không ai có thể chối căi được trong đời sống cá nhân, gia đ́nh, xă hội và thế giới. Cụ thể, nạn phá thai hằng năm giết hơn một triệu thai nhi ở Mỹ là điển h́nh cho một tội ác ghê sợ của con người ngày nay chống lại Thiên Chúa là nguồn mạch sự sống của mọi loài, mọi vật trên trần thế này. Nạn ly di cũng đang phá hủy hạnh phúc gia đ́nh và mục đích hôn nhân mà Thiên Chúa đă thiết lập cho con người sống để cộng tác với Chúa trong chương tŕnh sáng tạo loài người cho đến măn thời gian. Sau cùng, nạn cờ bạc và măi dâm rất ghê tởm đang lộng hành ở khắp nơi trên thế giới -đặc biết ở các quốc gia nghèo đói (người dân đen thôi) và đầy bất công xă hội như Việt Nam, và Phi Châu. Đây là một suy thoái đạo đức và luân lư rất nghiêm trọng, hầu như vô phương cứu chữa hay cải thiện, v́ chính các chế độ cai trị đó lại dung dưỡng để trục lợi cá nhân, làm giầu trên thân xác của phụ nữ và trẻ em, nạn nhân rất đáng thương của tội ác măi dâm vô cùng khốn nạn.

Trên b́nh diện quốc tế, các nước mạnh (Mỹ và khối NATO) đang phạm tội ác khi tiến đánh các nước nhỏ, mượn cớ đạo đức giả là “bảo vệ người dân vô tội” như đang diễn ra ở Lybia từ mấy tháng nay. Nhưng các chánh quyền độc tài, hà khắc ở Bắc Hàn, Syria, Iran và Yemen đă đàn áp giết hại dân lành của họ từ bao năm nay th́ các nước lớn kia lại làm ngơ, không đem quân đến đánh để bảo vệ cho người dân lành đang là nạn nhân của các chế độ độc tài, và vô cùng tàn bạo đó ! Cả một Tổ chức quốc tế là Liên Hiệp Quốc cũng đang trở thành những kẻ câm điếc trước những bất công, phi lư, vô nhân đạo,tàn ác đang được tiến hành ở nhiều nơi trên thế giới

Đó là điển h́nh cho các tội lỗi con người ngày nay đang phạm ở khắp mọi nơi, từ phạm vi cá nhân đến b́nh diện quốc gia và quốc tế.

Như thể thử hỏi : có ai dám nói là ḿnh không có tội ? Nếu ai dám nói như vậy, th́ xin nghe lại Thánh Gioan sau đây :

Nếu chúng ta nói là chúng ta không có tộiChúng ta tự lừa dối ḿnhVà sự thật không ở trong chúng ta.” (1 Ga 1: 8)

Do đó, thật cần thiết cho ai có niềm tin Thiên Chúa là Đấng “giầu t́nh thương và hay tha thứ”, nhưng chê ghét tội lỗi, phải chậy đến với Chúa để xin Người tha thứ mọi tội lỗi đă chót phạm v́ yếu đuối của bản năng, v́ gương xấu của môi trường sống và nhất là v́ ma quỉ cám dỗ để mong biến con người thành thù nghịch với Thiên Chúa.

Nhưng muốn được tha thứ th́ phải biết sám hối, nghĩa là nh́n nhận ḿnh là kẻ có tội và mong muốn xin Chúa tha thứ và ban ơn nâng đỡ để giúp xa lánh tội hầu bước đi trên con đường hoàn thiện dẫn đến ơn cứu độ, v́ Cha của anh em, Đấng ngự trên trời, không muốn cho một ai trong những kẻ bé mọn này phải hư mất. (Mt 18: 14)

Chúa Giê su đă lập bí tích ḥa giải và ban quyền tha tội trước hết cho các Tông Đồ và cho Giáo Hội ngày nay. Vậy muốn được tha thứ tội lỗi – trừ tội phạm đến Chúa Thánh Thần, tức tội hoàn toàn chối bỏ Thiên Chúa th́ không thể tha được,(x. Mc 3: 28-29) c̣n các tội nặng, nhẹ khác có thể được tha qua bí tích ḥa giải.

Nhưng phải xưng tội cách nào để xứng đáng được ơn tha thứ ấy ?

Trước hết, phải thật ḷng ăn năn sám hối, nhận biết tội ḿnh đă phạm đến Chúa và tha nhân.

Về điểm này, giáo lư của Giáo Hội dạy như sau: “Thống hối ăn năn là hành vi đầu tiên của hối nhân. Đó là một sự đau đớn của tâm hồn và ghết bỏ tội ḿnh đă phạm với quyết tâm sẽ không phạm tội nữa trong tương lai.” (x. SGLGHCG, số 1451)

Sau khi đă nhận biết tội ḿnh đă phạm và thật ḷng sám hối ăn năn, hối nhân đi xưng tội với bất cứ linh mục nào đang có năng quyền giải tội (linh mục nào bị tạm rút năng quyền(suspension of faculty) hay quen gọi là bị “treo chén” th́ không được phép giải tội cho ai, trừ trường hợp nguy tử)

Khi xưng tội, hối nhân phải tránh 2 cực đoan sau đây :

1- Không được giấu tội, nhất là tội trọng (mortal sin): có nghĩa là phải thành thật nh́n nhận các tội ḿnh đă sa phạm và thành thực xưng mọi tội dù tội đó là “xấu” khó nói ra cho linh mục biết (tội phạm điều răn thứ 6).

Về điểm náy Giáo lư Giáo Hội dạy như sau : “Thú nhận tội ḿnh với linh mục là một phần chủ yếu của bí tích giải tội. Các hối nhân phải kể ra tất cả các tội trọng mà ḿnh biết đă phạm, sau khi xét ḿnh cách nghiêm chỉnh, dù các tội này rất kín đáo và chỉ phạm đến hai Giới răn sau cùng của Bản Thập Giới (10 Điều răn), bởi v́ đôi khi các tội này làm cho linh hồn bị trọng thương hơn hết và nguy hiểm hơn các tội ta phạm mà người khác biết rơ..

…Khi các tín hữu cố gắng xưng tất cả những tội ḿnh nhớ được th́ hẳn là đă đưa các tội ḿnh ra để xin Chúa nhân từ tha thứ.Những ai làm cách khác và cố t́nh giấu một vài tội, th́ không đưa ra được điều ǵ đáng Chúa nhân lành tha thứ qua trung gian vị linh mục.

Bởi v́ “ nếu bệnh nhân mắc cở (xấu hổ) không mở cho thầy thuốc xem vết thương của ḿnh th́ y khoa không thể chữa lành những ǵ nó không biết.” (x. SGLGHCG, số 1456, 1505)

Nói rơ hơn, nếu cố ư giấu tội th́ việc xưng tội sẽ trở nên vô ích, v́ không những tội cũ không được tha mà c̣n phạm thêm tội mới là “giấu tội” nữa. Tưởng cũng nên nhắc lại một lần nữa là mọi tội con người phạm đều xúc phạm đến Chúa trước tiên nên chỉ có Chúa tha thứ qua trung gian của linh mục mà thôi. Nói khác đi, ta xưng tội ḿnh ra với Chúa chứ không phải với linh mục nên phải thành thật với Chúa khi xưng tội với linh mục là người nghe và nhân danh Chúa Kitô (in personna Christi) để tha tội cho ta. Một điều quan trọng nữa cần nói thêm là do Ấn Ṭa giải tội = Seal of confessions và theo Giáo luật số 983, th́ linh mục tuyệt đối không được phép tiết lộ cho ai biết những ǵ hối nhân đă nói trong Ṭa giải tội. Do đó, hối nhân phải an tâm về việc này để không ngần ngại xưng mọi tội nặng nhẹ đă phạm với ḷng thống hối ăn năn để xứng đáng được Chúa tha thứ qua bí tích ḥa giải.

2-Cũng liên quan đến ḷng thành thật khi xưng tội, hối nhân không được nói một cách tổng quát hay nói quanh co cách nào khiến linh mục không hiểu rơ tội của ḿnh..

Thí dụ: không thể xưng cách tổng quát như: phạm tội đánh người 3 lần, phạm điều răn thứ sáu 4 lần, ăn cắp 5 lần v.v. Đánh người có nhiều h́nh thức như đánh bạn bè, hàng xóm, hay đánh cha mẹ, đánh vợ, chửi chồng … Nếu đánh cha mẹ th́ lỗi 2 giới rắn thứ 5 và thứ 4. Phạm điều răn thứ 6 cũng có nhiều cách : phạm trong tư tưởng hay cả hành động một ḿnh, hay với người khác, ngoại t́nh với vợ hoặc chồng của người khác hay lạm dụng t́nh dục trẻ em (ấu dâm = sexual abuse of minors), hiếp dâm, xem sách báo phim ảnh dâm ô, nói chuyện tục tĩu v.v. Linh mục không muốn ṭ ṃ biết chi tiết của các tội này, nhưng cần biết h́nh thức phạm tội để đưa ra những lời khuyên bảo thích hợp cùng với việc đền tội.

Do đó, thí dụ phải xưng : có phạm điều răn thứ 6 một ḿnh trong tư tưởng và hành động một hay hai lần, hoặc ngoại t́nh với vợ người khác. Thế là đủ, không cần nói thêm chi tiết nào khác. Lại nữa, không rơ ràng, nếu chỉ xưng có lấy của người ta 3 lần. Phải nói rơ là lấy cái ǵ của ai. Cụ thể: vào tiệm bán đồ và lấy trộm một đồng hồ đeo tay th́ khác với vào nhà thờ lấy trộm tiền trong ḥm tiền xin khấn, hay lấy Chén thánh (Chalice) để trong Pḥng thánh (Sacristy) về bán.

Cũng cần nói thêm là tội ăn cắp tiền hay đồ vật của ai th́ phải trả lại cho người ta cách nào thích hợp chứ không thể đọc năm ba Kinh đền tội là xong được.

Một điều rất quan trọng cần lưu ư liên quan đến bí tích ḥa giải là xưng tội rồi, th́ phải quyết tâm chừa tội, tức là thành tâm muốn canh tân đời sống thiêng liêng để nên hoàn hảo hơn hầu xứng đáng hưởng t́nh yêu và ơn cứu độ của Chúa Kitô, Đấng đă hy sinh chịu khổ nạn và chết để chuộc tội cho loài người.

Đành rằng bản tính con người là yếu đuối, nên rất khó để xa tránh các tội nặng, nhẹ. Tuy nhiên nếu ta có thiện chí muốn sống ngay lành và nhất là biết nương nhờ vào ơn Chúa nâng đỡ th́ chắc chắn sẽ thắng được những trở ngại, những cám dỗ của bản năng, của thế gian và ma quỉ để sống theo đường lối của Chúa hầu được cứu rỗi như ḷng Chúa mong muốn cho hết mọi người (x.1Tm 2: 4).

Ngược lại, nếu không có thiện chí muốn cộng tác với ơn Chúa để xa tránh tội lỗi th́ ơn Chúa cũng không thể giúp ai đứng vững được v́ thiếu sự công tác của cá nhân. Và khi con người không thực tâm muốn công tác với ơn Chúa, th́ Chúa cũng không thể cứu ai được dù công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô là vô giá và đủ để cứu rỗi con người. Đủ để cứu rỗi nhưng vẫn cần sự cộng tác của con người để ơn cứu độ của Chúa được sinh hoa kết quả mỹ măn nơi người ấy.

Sau hết, không thể lợi dụng t́nh thương tha thứ của Chúa để cứ phạm tội rồi lại đi xưng tội. Nếu cứ lấy cớ Chúa yêu thương và tha thứ để không cố gắng chừa tội, cứ buông chiều theo tính xác thịt, theo gương xấu của xă hội mà làm những sự dữ, sự tội th́ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô sẽ trở nên vô ích cho ai có cách sống hay thái độ đó. Và ai sống như vậy th́ hăy nghe lại lời Chúa nghiêm khắc cảnh cáo sau đây:

Ta biết việc ngươi làm. Ngươi chẳng lạnh mà cũng chẳng nóng. Phải chi ngươi lạnh hẳn hay nóng hẳn đi. Nhưng v́ người hâm hâm chẳng nóng chẳng lạnh, nên Ta sắp mửa ngươi ra khỏi miệng Ta.” (Kh 3: 15-16) .

Ước mong mọi người ư thức được sự nguy hại của tội lỗi và biết khôn ngoan dùng phương tiện cứu rỗi hữu hiệu là bí tích ḥa giải để mưu ích cho phần rỗi của ḿnh trong tinh thần cộng tác với ơn Chúa để được cứu độ và sống hạnh phúc đời đời với Chúa trên Nước Trời mai sau.

Tại Sao Cần Phải Xưng Tội Với Linh Mục?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : Nếu Chúa đầy ḷng thương xót, và hay tha thứ, th́ cần ǵ phải đi xưng tội với ai nữa ?

Trả lời :

Trước khi trả lời câu hổi trên, thiết tưởng cần nói qua về thực trạng của tội và hậu quả của tội.

I- Thực trạng của tội

Theo Thánh Phaolô dạy th́ “v́ một người duy nhất mà tội lỗi đă xâm phập trần gian, và tội lỗi gây nên sự chết; như thế, sự chết đă lan tràn tới mọi người, bởi v́ mọi người đă phạm tội.” (Rm 5: 12)

Nói khác đi, v́ Adong bất tuân lệnh cấm của Thiên Chúa khi ăn trái cấm nên tội và sự chết đă xâm nhập trần gian và để lại hậu quả khốc hại cho toàn thể nhân loại sinh ra trong trần thế này.

Như thế, tội là nguyên nhân chính gây ra sự chết cho con người. Sự chết này không những chỉ về mặt thể lư mà nghiêm trọng hơn là chết về mặt thiêng liêng trong viễn ảnh phải xa ĺa Thiên Chúa là cội nguồn của mọi vinh phúc hoan lạc... Thiên Chúa là Cha nhân lành đă quá yêu thương khi tạo dựng con người và c̣n yêu thương hơn nữa khi cứu chuộc con người nhờ Chúa Cứu Thế Giêsu, “Đấng đă hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người” (Mt 20 :28).

Nhưng cái chết của Chúa Giêsu chỉ có mục đích cứu con người khỏi chết về mặt thiêng liêng chứ không cứu con người khỏi chết về mặt thể lư, cũng như không tiêu diệt hết mọi mầm mống của tội lỗi có trên trần gian này. Nghĩa là dù Chúa đă chịu khổ h́nh thập giá và đă thực sự chết v́ tội lỗi loài người, nhưng Chúa không biến đổi con người đến mức không c̣n biết tội là ǵ nữa. Trái lại, tội vẫn là một thực thể (entity) và một thực tế (reality)trong trần gian cũng như trong bản thân mỗi người chúng ta, một sự thật mà không ai có thể chối hay phủ nhận như Thánh Gioan đă quả quyết :

Nếu chúng ta nói là chúng ta không có tội
Chúng ta tự lừa dối ḿnh
Và sự thật không ở trong chúng ta
.” (1 Ga 1:8)

Sở dĩ c̣n tội v́ con người vẫn c̣n ư chí tự do (free will) mà Thiên Chúa vẫn luôn tôn trọng cho con người sử dụng để hoặc chọn lựa xa lánh tội hay cứ buông chiều theo tính xác thịt mà phạm các thứ tội như thánh Phaolô đă liệt kê trong thư gửi tín hữu Galat như sau :

Những việc do tính xác thịt gây ra th́ ai cũng rơ . Đó là : dâm ô, ô uế, phóng đăng, thờ quấy, phù phép, hận thù, bất ḥa, ghen tương, nóng giận, tranh chấp, chia rẽ,bè phái, ganh tỵ, say sưa, chè chén, và những điều khác giống như vậy. Tôi bảo cho mà biết như tôi đă đă từng bảo : những kẻ làm các điều đó sẽ không được thừa hưởng nước Thiên Chúa.” (Gl 5: 19-21)

Danh sách tội trên đây không bao gồm tất cả mọi tội con người ngày nay đang phạm ở khắp mọi nơi như trộm cướp, bất công, bóc lột, hà khắc, gian ác, giết người, buôn bán phụ nữ và trẻ em cho kỹ nghệ măi dâm vô cùng khốn nạn, cờ bạc, gian dâm, ngoại t́nh, phá thai, không có th́ giờ lo việc thờ phượng (dự lễ ngày Chúa Nhật và các ngày Lễ trọng) nhưng lại có dư giờ đi du hí ở những nơi tội lỗi, nhẩy nhót, nhậu nhoẹt, cờ bạc hoặc đi thi "đôi chân ngà" (khiêu vũ của những người xồn xồn no cơm dửng mỡ, vui chơi dâm dật mất nết...)

Tất cả các tội trên đây đều chống lại Thiên Chúa là t́nh thương, là sự thật, là công minh chính trực, là Chân Thiện Mỹ tuyệt đối. Tội lỗi cũng xúc phạm đến tha nhân cũng như chống lại chính lư trí và lương tâm của bản thân ḿnh như giáo lư Giáo Hội dạy. (x. SGLGHCG, số 1849-50)

Đó là thực trạng của tội lỗi con người đă và đang phạm từ xưa đến nay ở khắp mọi nơi.

II- Tại sao phải xưng tội theo Giáo Hội dạy?

Thiên Chúa là Cha rất nhân lành, Người “chậm bất b́nh và giầu t́nh thương” (Tv 103 :8) nhưng cho được hưởng t́nh thương ấy của Thiên Chúa, th́ điều kiện duy nhất là phải xa tránh mọi tội lỗi v́ chỉ có tội mới tách con người ra khỏi t́nh thương của Thiên Chúa. Tuy chê ghét tội lỗi, nhưng Thiên Chúa lại yêu thương kẻ có tội biết sám hối để xin Người tha thứ. Đó là lư do v́ sao Chúa Cứu Thế Giêsu đă đến trong trần gian " để cứu cái ǵ đă hư mất" (Mt 18: 11) Trong sứ mạng đó, Chúa đă đi t́m kẻ tội lỗi, kêu gọi họ sám hối để được tha thứ, ví như thầy thuốc đi t́m bệnh nhân để cứu chữa, chứ không t́m người khỏe mạnh không cần thầy thuốc. (x Mt 9: 12). Và đó cũng là lư do v́ sao Chúa Giêsu, sau khi từ cơi chết sống lại, đă lập bí tích ḥa giải để ban quyền tha tội trước tiên cho các Tông Đồ và cho Giáo Hội ngày nay như ta đọc thấy trong Tin Mừng Thánh Gioan:

Anh em tha tội cho ai th́ người ấy được tha
Anh em cầm giữ ai th́ người ấy bị cầm giữ
.” (Ga 20: 21)

Đây là nền tảng của bí tích Ḥa giải mời gọi mọi người chúng ta chậy đến để xin Chúa tha thứ mọi tội lỗi chúng ta chót mắc phạm v́ yếu đuối con người, v́ gương xấu của thế gian và nhất là v́ sự cám dỗ tinh quái của ma quỉ, ví như “sư tử gầm thét rảo quanh t́m mồi cắn xé” mà Thánh Phêrô đă cảnh giác. (1 Pr 5: 8)

Giáo lư của Giáo Hội phân biệt hai loại tội năng và nhẹ như sau :

Tội trọng (mortal sin) phá hủy hoàn toàn đức ái trong tâm hồn con người do một vi phạm nặng nề đối với luật của Thiên Chúa.Tội trọng làm cho con người quay lưng lại với Thiên Chúa là cùng đích tối hậu và là vinh phúc của con người….tội nhẹ (venial sin) vẫn để cho đức ái tồn tại mặc dù nó đă xúc phạm và làm tổn thương đức ái” (x SGLGHCG số 1855).

Cũng theo giáo lư của Giáo Hội, th́ tội trọng có thể đưa đến h́nh phạt hỏa ngục nếu hối nhân chết không kịp sám hối và chạy đến xin Chúa tha thứ qua bí tích ḥa giải (xưng tội) (x. SGLGHCG số 1033-35)

Chúa nhân hiền luôn sẵn ḷng tha tội cho con người, nếu kẻ có tội nhận biết điều ḿnh đă làm là sai trái là tội lỗi. Nhận biết rồi nhưng c̣n tin tưởng nơi ḷng khoan dung của Chúa để chậy đến xin Người tha thứ, th́ chắc chắn Người sẽ thứ tha cho.

Đàng rằng phạm tội mất ḷng Chúa th́ chỉ có Chúa tha thứ mà thôi. Nhưng Người đă lập bí tích ḥa giải để ban quyền tha thứ ấy trước tiên cho các Tông Đồ và ngày nay cho Giáo Hội, nên không thể nói rằng chỉ cần xưng tội với Chúa là đủ như anh em Tin Lành chủ trương.Nếu thế là đủ, th́ Chúa Giêsu đă không cần lập bí tích ḥa giải làm ǵ nữa. Nhưng v́ Chúa đă lập bí tích này, nên ai muốn nhận ơn tha tội của Chúa th́ phải đến với bí tích ḥa giải là phươnng tiện hữu hiệu duy nhất mà Chúa Giêsu đă thiết lập để giúp con người nối lại t́nh thương với Thiên Chúa, sau khi đă làm thương tổn hay cắt đứt t́nh thương ấy bằng các tội nặng nhẹ đă phạm v́ yếu đuối con người. Chỉ có Giáo Hội Công Giáo và Giáo Hội Chinh Thống Đông Phương có bí tích đặc biệt này mà thôi. Dĩ nhiên cả hai Giáo Hội c̣n có tất cả các Bí Tích hữu hiệu khác như Rửa tội, Thêm sức, Thánh Thể, xức dầu bênh nhân, Truyền Chức Thánh và Hôn phối, trong khi đa số các giáo phái chưa hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo chỉ có Phép rửa mà thôi

Nhưng được tha tội qua bí tích ḥa giải rồi th́ phải cố gắng, quyết tâm từ bỏ tội lỗi, để bắt đầu một tiến tŕnh biến đổi (conversion) nội tâm để trở nên hoàn hảo, nên thánh như Chúa mong muốn nơi mỗi người chúng ta khi Người kêu gọi: “Anh em hăy nên hoàn thiên như Cha anh em trên trời là Đấng hoàn thiện” (Mt 5:48).

Nói khác đi, ta không thể lấy cớ Chúa giầu t́nh thương và hay tha thứ để chỉ xin Chúa tha thứ mà không cần xưng tội với một linh mục nào -hoặc tệ hại hơn nữa- là cứ ngoan cố phạm tội v́ nghĩ rằng Chúa rất nhân từ nên sẽ Người tha thứ hết.. Chúa nhân hiền, đầy ḷng thương xót và hay tha thứ : đúng. Nhưng Chúa lại chê ghét tội lỗi v́ mọi tội đều xúc phạm đến t́nh thương, ḷng nhân ái, sự thánh thiện và công b́nh của Người. Người yêu thương kẻ có tội biết sám hối xin tha thứ, nhưng Người cũng muốn kẻ có tội phải quyết tâm từ bỏ tội lỗi sau khi được tha. Bằng cớ là khi bọn Pha ri-si dẫn một phụ nữ bị bắt đă phạm tội ngoại t́nh đến xin Chúa xét xử, xem Chúa có cho ném đá chết theo luật Mai-sen hay tha bổng, Chúa Giêsu đă không nói: Chị an tâm về đi, và lần sau c̣n phạm tội này, th́ lại đến với tôi, tôi sẽ tha cho. Ngược lại, Chúa đă bảo chị kia thế này : “Tôi cũng vậy, Tôi không lên án chị đâu. Thôi chị về đi và từ nay đừng phạm tội nữa.” (Ga 8 :11). Tôi không lên ái chị như bọn Phari-si muốn ném đá chị, nhưng chị phải chừa tội, đừng tái phạm nữa. Đó là ư Chúa muốn nói với phụ nữ kia và với mọi người chúng ta ngày nay. Lại nữa, sau khi chữa lành cho một người đau ốm nằm bên hồ nước Bết-da-tha, Chúa Giêsu sau đó đă gặp lại người này trong Đền Thờ và Chúa đă nói với anh ta như sau : “Này, anh đă được khỏi bệnh. Đừng phạm tội nữa kẻo lại phải khốn hơn trước.” (Ga 5 : 14)

Như thế, những ai cứ đi hàng hai phạm tội rồi đi xưng tội và không quyết tâm chữa tội để lại tiếp tục phạm tội nhiều lần nữa, th́ hăy nghe lời Chúa nghiêm khắc cảnh cáo như sau :

"Ta biết các việc ngươi làm : người chẳng nóng mà cũng chẳng lạnh. Phải chi ngươi lạnh hẳn hay nóng hẳn đi. Nhưng v́ ngươi hâm hâm chẳng nóng chẳng lạnh, nên Ta sắp mửa ngươi ra khỏi miệng Ta." (Kh 3 :15-16)

Các lời Chúa trích dẫn trên đây đă rơ ràng nói cho chúng ta biết điều rất quan trọng này : là phải chừa tội, không được tái phạm để tránh những hậu quả lớn lao hơn nếu cứ quen phạm tội, v́ tội lỗi có thể là nguyên nhân gây ra những đau khổ bi thảm to lớn cho con người.

Kinh Nghiệm thực tế trong cuộc sống ngày nay cũng đủ chứng minh điều này: cứ sống bằng nghề trộm, cướp sẽ có ngày bị bắn chết khi cướp nhà băng hay vào nhà ai để ăn trộm. (nhà người Mỹ thường có súng và chủ nhà được phép bắn chết kẻ vô cớ đột nhập vào nhà người ta). Cứ ngoại t́nh cũng sẽ có ngày mất mạng khi vợ hay chồng người ta khám phá ra và trừng phạt kẻ dâm phu hay dâm phụ. (chuyên rất thường xảy ra ở Mỹ) Lại nữa, cứ lái xe ẩu, chạy quá tốc độ, hoặc vượt đèn đỏ sẽ có ngày gây tử vong cho chính ḿnh và cho người khác.

Tóm lại, Chúa là Cha cực tốt cực lành. Người yêu thương kẻ có tội và muốn kẻ có tội ăn năn để được tha thứ. Nhưng Chúa đă ban quyền tha thứ này cho Giáo hội nên chúng ta phải siêng năng chạy đến với Chúa qua bí tích ḥa giải. Nghĩa là không thể nói như anh em Tin lành rằng chỉ cần xưng tội với Chúa chứ không xưng tội với người có quyền tha tội nhân danh Chúa (in personna Christi) là Giám mục và Linh mục.Cũng cần nói thêm là các tư tế này, v́ là con người nên không tránh được những khuyết điểm.Nhưng cho dù bất xứng đến đâu, mà khi nhân danh Chúa Kitô để tha tội cho ai th́ người đó vẫn được tha như Chúa đă hứa.(cf. Ga 20:21).

Vậy người tính hữu chúng ta hăy siêng năng chậy đến với Chúa qua bí tích ḥa giải là phương tiện hữu hiệu giúp ta lấy lại t́nh thương của Chúa sau khi đă đánh mất v́ tội nặng nhẹ đă phạm.

Linh Mục Cầu Nguyện Và Hát Tiếng Lạ Khi Dâng Lễ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Một giáo dân đi dự khóa Canh Tân Đặc Sủng cho biết là có linh mục VN kia - khi dâng lễ cho họ- đă cầu nguyện và hát bằng “tiếng lạ” không ai hiểu được . Câu hỏi được dặt ra là “tiếng lạ” mà linh mục kia nói là tiếng ǵ và linh mục có được phép nói tiếng ǵ ngoài ngôn ngữ phụng vụ hay không?

Tôi thực không hiểu biết ǵ về nguồn gốc của loại “tiếng lạ“ này.

Trước đây tôi đă có đôi lần viết về cái gọi là “ơn đặc sủng nói tiếng lạ và hiện tượng té ngă" trong những buổi cầu nguyện Thánh Linh” do một số linh mục đă và đang quảng bá khiến gây hoang mang cho giáo dân về ơn Chúa Thánh Linh được gán cho những hiện tượng hay cảm súc nhất thời của một số nhỏ tham dự viên trong những buổi cầu nguyện chữa lành đó.

Nhưng trước hết, tôi xin nhấn mạnh lại một lần nữa ở đây là việc cầu xin ơn Chúa Thánh Linh là việc đạo đức rất tôt lành và tối cần thiết cho mọi thành phần dân Chúa trong Giáo Hội. Sự thật là nếu ai muốn được thăng tiến trong đời sống thiêng liêng với đức tin mạnh mẽ và ḷng yêu mến Chúa sâu đậm hơn th́ chắc chắc phải có ơn phù trợ đặc biệt của Chúa Thánh Thần. Cách riêng, Giáo Hội cũng không thể chu toàn được sứ mệnh mà Chúa Giêsu đă trao phó trước khi Người về Trời là “Anh em hăy đi khắp nơi; làm cho muôn dân trở thành môn đệ .Rửa tội cho họ nhân danh Cha và Con và Thánh Thần.” (Mt 28:19). V́ thế, có thể nói chắc chắn rằng chính Chúa Thánh Thần đă nâng đỡ, soi sáng, thánh hóa và hướng dẫn nên Giáo Hội mới có được khuôn mặt ngày một giống Chúa Kitô hơn như chúng ta thấy ngày nay, sau bao nhiêu thăng trầm theo ḍng thời gian và yếu đuối, sai lầm của con người trong vai tṛ lănh đạo và làm nhân chứng cho Chúa Kitô khi thi hành Sứ Vụ giữa trần gian.

Cho nên, mọi sáng kiến hay phong trào nào cổ vơ việc cầu xin ơn Chúa Thánh Linh đều đáng được khuyến khích v́ lợi ích thiêng liêng to lớn muốn t́m.

Nhưng cầu nguyện để xin ơn soi sáng và phù trợ của Chúa Thánh Thần không thể đồng hóa với vài h́nh thức phù phiếm, giả tạo bề ngoài như té ngă, miệng lâm râm nói ú ớ những ǵ không ai hiểu được do một số linh mục đang biểu diễn ”tṛ ảo thuật" này núp dưới danh nghĩa “canh tân đặc sủng” hay “tắm trong Thánh Thần” để mê hoặc một số giáo dân không am hiểu giáo lư đức tin ở một vài nơi bên trong và ngoài ViệtNam.

Trước thực trạng này, tôi cần thanh minh một lần nữa là tôi không hề có ư chỉ trích hay nghĩ xấu về Phong Trào canh Tân đặc sủng. Trái lại tôi rất hâm mộ việc cầu xin ơn Thánh Linh để canh tân đời sống thiêng liêng của cả nhân và tập thể hầu biết sống đức tin cách trung thực và sâu sắc hơn trước những thách đố của thời đại vô luân, vô Đạo, tôn thờ vật chất và mọi thú vui nhơ nhuốc ở khắp nơi trên thế giới hiện nay. Nhưng tôi hoàn toàn không tin những h́nh thức bề ngoài mà người ta gán cho Chúa Thánh Thần, như té ngă, miệng lâm râm nói ú ớ những ǵ không ai hiểu được. Ở góc cạnh thần học và tín lư tinh tuyền, chúng ta phải tin rằng Chúa Thánh Thần không bao giờ làm việc ǵ, ban ơn nào cho ai mà người đó lại không cảm nghiệm cách chắc chắn. Chỉ có những ai mượn danh Ngài để làm tṛ ảo thuật như xô cho người ta té ngă (có nhân chứng đă nói rằng cha chủ sự đă dí mạnh tay vào trán người đang lâm dâm cầu nguyện và v́ thế họ tế ngă ra phía sau v́ mất thăng bằng) hoặc lấy khăn ướt đắp lên mặt hay trán của người té ngă và nói nói đó là "tắm trong thánh Thần" như đă thấy ở một vài nơi ở Mỹ . !!!. Giáo Hội tuyệt đối không có nghi thức cầu xin ơn Thánh Linh nào gọi là "tắm trong Thánh Thần" cả . Đây chỉ là tṛ "ảo thuật" của một số linh mục mượn danh Chúa Thánh Linh để mê hoặc giáo dân mà thôi.

Thật vậy, nếu ta thành tâm muốn chạy đến với Chúa Thánh Thành để xin Người ban ơn soi sáng, giúp ta canh tân đời sống thiêng liêng hầu được thêm đức tin vững chắc, thêm ḷng yêu mến Thiên Chúa và hăng hái bước đi theo Chúa Kitô là "Đường, là Sự Thất và là Sự Sống." (Ga 14: 6) th́ chắc chắn Chúa Thánh Thần sẽ ban những ơn cần thiết này cho ai muốn t́m kiếm, v́ ơn của Chúa thật vô cùng cần thiết cho mọi tín hữu nói riêng và cho Giáo Hội nói chung. Cho nên, Chúa Kitô đă ban Thánh Thần cho các Tông Đồ sau khi Người từ cơi chết sống lại (x.Ga 20 :22). Đặc biệt trong Ngày Lễ Ngũ Tuần, Chúa Thánh Thần đă hiện xuống trên các Tông Đồ đang tụ họp cũng Mẹ Maria trong căn nhà đóng kín cửa v́ sợ người Do Thái. Chúa Thánh Thần đă lấy h́nh lưỡi lửa đậu xuống trên mọi người đang có mặt trong nhà và “Ai nấy đều được tràn đầy ơn Thánh Thần. Họ bắt đầu nói các thứ tiếng khác, tùy khả năng Thánh Thần ban cho.” (Cv 2: 1-4)

Nhưng các thứ tiếng lạ mà các Tông Đồ nói được nhờ ơn Chúa Thánh Thần là các ngôn ngữ của dân Pác-thia, Mê-đi-a, Ê-lam, Mê-xô-pô-ta-mia, Guiđê, Ca-pa-đô-kia, Pontô, Axia, Phy-gia, Pamphylia, Ai cập, và những người từ Libya và Roma đến. Nhưng kỳ lạ thay, các dân này đều hiểu khi nghe các Tông Đồ rao giảng danh thánh Chúa Kitô cho họ (x.Sđd 2: 5-12).

Đấy là sự lạ lùng nhăn tiền mà các dân khác nhau về ngôn ngữ, phong tục và văn hóa đă chứng kiện khi nghe các Tông Đồ là người Do Thái mà lại nói được các ngôn ngữ riêng của họ.Mặt khác, chính các Tồng Đồ, khi được tràn đầy Thánh Thần trong ngày Lễ Ngũ Tuần, cũng không ai bị té ngă và miệng lảm nhăm nói những ǵ không ai hiểu được. Ngược lại, các ông được thêm sức mạnh, can đảm, trí hiểu và ơn ngôn ngữ khiến các ông tự nhiên nói được ngôn ngữ của các dân khác nhau nói trên khiến họ sửng sốt, thán phục bảo nhau : "Những người đang nói đó không phải là người Ga-li-lê cả ư ? Thế sao mỗi người chúng ta lại nghe họ nói tiếng mẹ đẻ của chúng ta?" (Sđd, 2: 7-8). Như thế đủ chứng tỏ là "tiếng lạ " mà Chúa Thánh Thần ban cho các Tông Đồ không phải là những tiếng "ú ớ" mà một vài linh mục đă ngụy tạo trong những buổi cầu nguyện chữa lành, hay "tắm trong Thánh Thần" mà họ đang quảng bá để mê hoặc giáo dân ở một vài nơi.

Trước sự kiện trên, câu hỏi được đặt ra là nếu Chúa Thánh Thần quả thực là nguyên nhân khiến cho một số người bị té ngă hay nói ú ớ trong những buổi cầu nguyện Thánh Linh th́ Ngài làm như vậy có mục đích ǵ ?

Ngài ban ơn nói tiếng lạ mà chính người được ơn lại không hiểu điều ḿnh nói th́ lợi ích ǵ cho người ấy và cho những ai nghe tiếng lạ đó ? Tại sao Chúa Thánh Thần lại làm một việc vô lư như vậy ? Chúa làm việc vô lư hay tại người ta đă mạo danh Ngài bịa dặt ra tṛ “nói tiếng lạ” để mê hoặc những người yếu bóng vía tin tṛ phù phép thiếu căn bản đức tin lành mạnh này ?

Đức tin chân chính và trưởng thành đ̣i hỏi mọi tín hữu phải loại bỏ những ǵ không phù hợp với đức tin và giáo lư của Giáo Hội. Đó là tin Chúa Thánh Thần là Thần Khí của Thiên Chúa (God’s Spirit) là Đấng Bảo Trợ (Advocate), và là Thần Chân Lư (Spirit of Truth) như Chúa Giêsu đă nói với các Tông Đồ xưa : “Khi Người đến Người sẽ dẫn anh em tới sự thật toàn vẹn.” (Ga 16: 13)

Vậy nếu Thần Khí sự Thật đến mà lại nói những ǵ không ai hiểu được th́ ích lợi ǵ cho người nghe để từ đó biết canh tân đời sống thiêng liêng của ḿnh cho phù hợp với ư muốn và đường lối của Thiên chúa ?

Mặt khác, cho dù Chúa Thánh Thần có ban ơn “nói tiếng lạ” cho ai, th́ phải có người hiểu để cắt nghĩa lại cho người không hiểu được tiếng lạ đó chứ ? Như vậy, nếu linh mục hay tham dự viên những buổi “cầu nguyện chữa lành” kia mà nói được “tiếng lạ” của Thánh Linh th́ ai là người cắt nghĩa cho họ và cho những ai nghe họ “ứ ớ” trong những dịp đó???

Nếu nói mà không hiểu th́ ích ǵ cho ai về mặt thiêng liêng ? Chắc chắn một điều là Chúa Thánh Thần không bao giờ phán dạy ai điều ǵ mà người đó lại không hiểu được thánh ư của Người. Chúa là Thần Chân lư, là Đấng an ủi dịu hiền, nên ai tha thiết cầu xin Chúa th́ Ngài sẽ ban ơn soi sáng trong tâm hồn cách cụ thể để người cầu xin có thể cảm nghiệm ơn phù trợ của Chúa cách rơ ràng. Nghĩa là không khi nào Chúa lại mở miệng cho ai nói “ú ớ” mà chính người đó cũng không hiểu ḿnh nói ǵ nữa !!!

Trong thư gửi tín hữu Co-rin-tô, Thánh Phao lô có nói đến những người được Thần Khí ban cho ơn nói tiên tri hay nói các thứ tiếng lạ, (1Cr 12: 10) nhưng chắc chắn “các thứ tiếng lạ” mà Thánh Phaolô nói ở đây không phải những tiếng “ú, ớ” của những ai ảo tưởng được Thần Khí ban cho ơn nói tiếng lạ, mà phải là tiếng hay ngôn ngữ mà ai nghe cũng hiểu được để nhờ đó biết sống đức tin, đức cậy và đức mến cách sâu đậm hơn.

Nói rơ hơn, Chúa Thánh Thần không bao giờ nói với ngôn ngữ nào mà con người không hiểu được. Ngôn ngữ của Ngài là ngôn ngữ của chân lư (truth), của khôn ngoan (wisdom), của hiểu biết (knowledge), của sức mạnh (strength), của sự can đảm (courage), của ḷng kinh sợ Thiên Chúa (fear of God), của t́nh thương và an ủi dịu hiền, nên đến với bất cứ ai, th́ tiếng nói của Ngài cũng được người ta cảm nhận cách rơ rệt.

Về câu hỏi linh mục khi dâng Thánh lễ có được phép nói ǵ thêm ngoài những qui đinh chữ Đỏ (Rubric) trong Nghi Thức Lễ Rôma không. Xin khẳng định là linh mục không được phép nói ǵ mà giáo dân tham dự Thánh Lễ không hiểu được, trừ trường hợp Thánh Lễ được cử hành bằng tiếng Latinh. Khi cử hành bằng các ngôn ngữ khác theo nghi thức mới cho phép dùng ngôn ngữ của các tin hữu th́ tuyệt đối không linh mục nào được thêm bớt hay “ú ớ” nói những ǵ mà giáo dân tham dự Thánh Lễ không hiểu được.

Đây chắc chắn là sự phóng túng (fantaisie) khi cử hành phụng vụ thánh, cụ thể là Thánh Lễ Misa mà mọi linh mục đều được mong đợi (expected) cử hành đứng theo nghi thức đă qui đinh kể cả ngôn ngữ được phép xử dụng.

Do đó, ai tự ư "ú ớ" trong Thánh lễ là vi phạm luật phụng vụ như được qui định trong Nghi Thức Lễ Roma (Roman Rite), buộc mọi linh mục phải triệt để thi hành đúng theo luật chữ Đỏ (Rubric) đă qui định để hiệp nhất (unity) và hiệp thông (communion) trọn vẹn với Giáo Hội khi cử hành phụng vụ thánh.

Tóm lại, không thể quảng bá cho ơn Thánh Linh bằng những h́nh thức phi giáo lư đức tin và luật phụng vụ khiến gây hoang mang cho giáo dân về ơn phù trợ nhiệm mầu của Chúa Thánh Thần.

Tại Sao Không Được Phép Cử Hành Hôn Nhân Đồng Tính?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha giải thích Giáo Hội có cho phép cử hành hôn nhân giữa hai người nam hoặc 2 người nữ không?

Trả lời: Trước khi trả lời câu hỏi đặt ra trên đây, thiết nghĩ nên biết qua về mục đích của hôn nhân trong Giáo Hội Công Giáo.

Khi tạo dựng nên con người, Thiên Chúa đă tạo dựng người nam và người nữ đầu tiên và Ngài đă truyền cho họ: “hăy sinh sôi nẩy nở thật nhiều cho đầy mặt đất và thống trị mặt đất.” (St 1:28)

Đây là nền tảng và mục đích của hôn nhân trong chương tŕnh sáng tạo của Thiên Chúa. Như thế, con người được vinh hạnh cộng tác với Thiên Chúa trong chương tŕnh sáng tạo của Ngài, nghĩa là tham gia vào công tŕnh làm cho có thêm nhiều người “mang h́nh ảnh” của Thiên Chúa trong trần thế này cho đến cuối thời gian. Hôn nhân từ thời Cựu đến Tân Ước, trước hết, đều có mục đích diễn tả cách bóng bẩy t́nh yêu sâu đậm của Thiên Chúa đối với con người

Trong Cựu Ước, hôn nhân là giao ước t́nh yêu giữa Thiên Chúa và Israel, tức Dân riêng được tuyển chọn của Ngài:

“V́ ngươi sẽ được Đức Chúa đem ḷng sủng ái,
Và Chúa lập hôn ước cùng xứ sở người
Như trai tài sánh duyên cùng thục nữ
Đấng tạo tác ngươi sẽ cưới ngươi về
Như cô dâu là niềm vui cho chú rể
Ngươi cũng là niềm vui cho Thiên Chúa ngươi thờ.”
(Is 62: 4-5)

Thiên Chúa “ kết hôn” với dân của Ngài trong ư nghĩa thâm sâu nói lên t́nh yêu vô biên mà Ngài đă dành cho họ, nhưng họ có bổn phận phải đáp trả bằng cách tuân giữ những thánh chỉ của Ngài để được chúc phúc và sống muôn đời. Trong Tân Ước, Chúa Giêsu cũng “kết duyên” với toàn thể nhân loại được cứu chuộc bằng giá máu của Người đă đổ ra trên thập giá để mang về cho Thiên Chúa một dân mới và chuẩn bị cho “hôn lễ và tiệc cưới của Con Chiên và Hiền Thê của Người” tức là hôn ước giữa Chúa Kitô với nhân loại qui tụ trong Giáo Hội, được ví như người vợ yêu qúi của Người. (Kh 19:7-9)

Trong ư nghĩa rất thâm sâu đó, hôn nhân quả thật là một ơn gọi (vacation) cao quí qua đó Thiên Chúa mời gọi hai người nam nữ kết hôn để “thiết lập giữa họ một giao uớc trọn đời nhằm mưu lợi ích cho người kết hôn, cho việc sinh sản con cái và giáo dục chúng. Giao ước này, thiết lập giữa những người đă lănh nhận phép rửa tội, đă được Chúa Kitô nâng lên hàng bí tích (x. SGLGHCG, số 1601).

Như thế, hôn nhân có mục đích và ư nghĩa cao cả trong chương tŕnh sáng tạo và cưú chuộc của Thiên Chúa mà con người được mọi gọi tham gia và cộng tác.

Nói khác đi, hôn nhân giữa hai người nam và nữ tượng trưng cho giao uớc t́nh yêu và bổn phận giữa Thiên Chúa và toàn thể nhân loại. Thiên Chúa, v́ yêu thương vô vị lợi, đă tạo dựng con người và “muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư” (1 Tm 2) nhưng con người cũng được mong đợi đáp trả t́nh yêu của Thiên Chúa bằng cách sống theo đường lối của Ngài để được sống hạnh phúc đời đời.

Đối với những ai được mời gọi kết hôn, th́ sống theo đường lối của Chúa có nghĩa là chu toàn những trách nhiệm và mục đích của hôn nhân, mà trọng tâm là nêu cao giá trị của đời sống gia đ́nh và t́nh yêu phu phụ tương trưng cho t́nh yêu thắm thiết và bền vững giữa Thiên Chúa và loài người.

Thật vậy, khi kết hôn thật sự và thành sự, hai người phối ngẫu được lănh nhận ân sủng riêng của bí tích để kiện toàn t́nh yêu của họ và để giúp họ “nên thánh trong cuộc sống vợ chồng, trong việc đón nhân và giáo dục con cái nên thánh” (x. Lumen Gentium 11).

Mặt khác, qua việc kết hôn, hai người phối ngẫu bắt đâu xây dựng đời sống gia đ́nh, từ đó phát sinh những công dân mới cho xă hội và tăng số con cái cho Giáo Hội nhờ phép rửa.

V́ thế, gia đ́nh được ví như một xă hội nhỏ, thu hẹp “một Giáo Hội tại gia” (domestic church). Chính v́ muôn nhấn mạnh và đề cao vai tṛ của gia đ́nh mà Chúa Giêsu đă chọn sinh ra trong một gia đ́nh có cha mẹ loài người là Đức Trinh Nữ Maria, Mẹ thật của Chúa và Thánh Cả Giuse, nguời Cha nuôi (Foster Father) trong Thánh Gia thất xưa.

Như vậy, hôn nhân phải là hành động nhân linh xẩy ra giữa một người nam và một người nữ đúng theo Ư định của Thiên Chúa khi tạo dựng Adam và Eva, là đôi hôn phối đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Nghiă là từ đầu, hôn phối không hề dành cho hai người cùng phái tính (same sex) v́ nó đi ngược lại hoàn toàn với mục đích và bổn phận của hôn nhân trong kế hoạch của Thiên Chúa. Do đó, ai cho phép việc kết hôn đồng tính (same sex marriage) th́ đă hành động chống lại chính Thiên Chúa là Tác giả của luật hôn nhân và cũng phá hủy tận gốc rễ nền tảng và mục đích hôn nhân trong xă hội loài người. Chắc chắn như vậy.

Nói thế không có nghiă là lên án những người có khuynh hướng đồng tính luyến ái (lesbian or homosexual tendency). Nhưng cần phân biệt giữa khuynh hướng tự nhiên về đồng tính và hành vi đồng tính.

Một người được sinh ra với khuynh hướng tự nhiên (natural tendency) hướng chiều về đồng tính (homosexuality) th́ đây không phải là lỗi của họ, nghiă là họ không có tội v́ có khuynh hướng tự nhiên này. Họ cần được giáo dục, giúp đỡ và thông cảm để vượt thắng khuynh hướng bất b́nh thường (abnormal) này.

Chỉ những ai cố ư muốn thực hành những hành vi đồng phái tính (lesbian or homosexual acts) mới có tội mà thôi, v́ những hành vi này là “những hành vi thác loạn tự bản chất (intrinsically disordered) nghich với luật tự nhiên v́ chúng ngăn cản hành vi tính dục đưa đến đón nhận quà tặng sự sống.” (x. SGLGHCG, số 2357).

Cụ thể, hai người đồng tính không thể sinh sản con cái và xây dựng nếp sống gia đ́nh cách đúng nghĩa được. Mọi hành vi luyến ái của họ đều sai trái nghiêm trọng về luân lư, trái tự nhiên, và không giúp chu toàn mục đích của đời sống hôn nhân. Cho phép việc này chỉ là công nhận và chiều theo đ̣i hỏi của một thiểu số người bệnh hoạn về tâm sinh lư mà thôi. Hơn thế nữa, việc kết hôn của họ chỉ làm đảo lộn mục đích hôn phối mà Thiên Chúa đă thiết lập từ đầu và Giáo Hội có trách nhiệm nghiêm chỉnh thi hành và bảo vệ.

Tóm lại, không khi nào Giáo Hội công nhân và cho phép sự thành hôn giữa hai người cùng phái tính. Đây là sự suy thoái đạo đức của thời đại, sự lẫn lộn về trật tự và giá trị luân lư với tự do và sở thích cá nhân của thời đại trống vắng niềm tin này.

Có được cử hành lễ nghi an táng cho người tân ṭng và trẻ em chết trước khi được rửa tội không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Nhân chuyện có nơi giáo quyền địa phương đă không cho cử hành lễ an táng và không cho chôn xác người tự tử trong nghĩa trang họ Đạo, Cũng xin được nói thêm về trường hợp người tân ṭng đang học giáo lư để được rửa tội, nhưng chẳng may đă chết trước khi được rửa tội kể cả các em bé chết mà không được rửa tội th́ phải đối xử ra sao ?

Nhưng trước khi trả lời câu hỏi trên, thiết nghĩ cần nói lại ở đây một lần nữa về

tầm quan trọng của bí tích Rửa tội, một bí tích tối cần thiết đế được cứu rỗi mà chính Chúa Giêsu đă nhắc đi nhắc lại đến ba lần trong các Tin Mừng Gioan, Mac-cô và Matthêu:

Trước hết trong Tin Mừng thánh Gioan, Chúa Giêsu đă nói với ông già Ni-cô-đê-mô như sau :

"Thật, Tôi bảo thật ông: không ai có thể vào Nước Thiên Chúa, nếu không sinh ra bởi nước và Thần Khí." (Ga 3:5)

Trong Tin Mừng Thánh Mác-cô, Chúa cũng nhận mạnh như sau về Phép rửa:

"Ai tin và chịu Phép Rửa sẽ được cứu rỗi. C̣n ai không tin sẽ bị luận phạt." (Mc 16:16)

Trước khi về Trời Chúa cũng truyền các Tông Đồ mệnh lệnh sau đây :

"Anh em hăy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ; làm phép rửa cho họ nhân danh Cha, và Con và Thánh Thần..." (Mt 28:19)

Như thể đủ cho thấy Phép Rửa thật vô cùng quan trọng và cần thiết cho con người được hưởng cứu độ của Chúa Cứu Thế Giêsu.

Dựa vào lời Chúa nói trên, Giáo lư của Giáo Hội cũng dạy rằng : " ...Giáo Hội không biết có cách nào khác để bảo đảm cho con người vào vinh phúc vĩnh cửu ; bởi vậy Giáo Hội không thể lơ là với sứ mạng Chúa đă trao cho là làm cho nhiều người được lănh nhận Phép Rửa. Thiên Chúa đă gắn chặt ơn cứu độ vào phép Rửa tội..." (x. SGLGHCG số 1257)

Như vậy, thật cần thiết cho cha mẹ phải lo cho con cái được lănh nhận bí tích quan trong này càng sớm càng tốt. Nghĩa là không được tŕ hoăn và nhất là không được nghe theo lập luận của một số người thời nay, dựa vào tự do cá nhân quá chớn, nghĩ rằng phải tôn trọng tự do của con cái để chúng tự quyết định xem có muốn được rửa tội hay không. Đây là sự sai lầm lớn của những ai muốn lấy cớ tôn trọng tự do cá nhân để tŕ hoăn việc rửa tội cho con cái khi c̣n bé, như truyền thồng vẫn có từ xưa đến nay về việc rửa tội cho trẻ em sau khi được sinh ra. Tuy các em, khi đó, chưa hiểu biết ǵ về lợi ích của Phép Rửa, nhưng ơn tái sinh của Phép Rửa sẽ dần dần lớn lên trong tâm hồn các em theo thời gian nhờ gương đức tin và lời dạy dỗ của cha mẹ để giúp các em tăng trưởng trong đức tin và thêm hiểu biết và yêu mến Chúa khi khôn lớn. V́ thế, cha mẹ không những có bổn phận lo cho con cái được rửa tội khi c̣n bé và giúp chúng lớn lên trong đức tin bằng chính gương sống đức tin của ḿnh trong gia đ́nh.

Liên quan đến câu hỏi được đặt ra, xin được trả lời như sau:

I- Trước hết về những người Tân ṭng (catechumens) : họ là những người đang t́m hiểu đức tin và đang được học giáo lư để chuẩn bị nhận lănh 3 bí tích quan trọng là rửa tội, thêm sức và Thánh Thể sau khi hoàn tất chương tŕnh khai tâm nhập Đạo (RICA).

Như thế, qua tiến tŕnh này người tân ṭng đang khao khát được gia nhập Giáo Hội qua phép rửa. Nghĩa là họ đă sẵn sàng để nhận lănh bí tích tái sinh này để trở nên con cái của Thiên Chúa như Giáo Hội dạy.

Nhưng chẳng may có ai trong số tân ṭng này đă chết mà không kịp được rửa tội th́ giáo lư của Giáo Hội dạy như sau:

Đối với người dự ṭng chết khi chưa được rửa tội, th́ ḷng ao ước tỏ tường được rửa tội và sự sám hối tội lỗi cùng với đức ái của họ sẽ bảo đảm ơn cứu độ cho họ, ơn cứu độ mà họ không thể nhận lănh nhờ bí tích Rửa tội” (x. SGLGHCG số 1259)

Giáo lư trên cũng áp dụng cho những người chết v́ đức tin nhưng chưa được rửa tội th́ cũng “ được coi là đă được rửa tội do sự chết của họ v́ Chúa Kitô và với Chúa Kitô. Phép rửa tội bằng máu này, cũng như phép rửa tội bằng ao ước, tuy không là bí tích, nhưng cũng mang lại tất cả hoa trái của phép Rửa tội.” (Sđd số 1258)

Do đó, theo giáo luật số 1183 triệt 1 th́ những người nói trên được đồng hóa vớicác Kitô hữu trong việc an táng. Nghĩa là phải cử hành lễ nghi an táng của Giáo Hội cho họ như mọi tín hữu khác qua đời.

Sở dĩ phải đối xử với họ như vậy là v́ dù họ không được rửa tội đúng theo nghi thức nhưng v́ họ có ḷng ao ước lănh nhận bí tích này, nhất là được chết v́ đức tin th́ dù chưa được rửa tội, họ cũng được coi như mọi tín hữu đă được rửa tội, và do đó Giáo Hội vẫn dành nghi thức an táng cho họ như giáo luật nêu trên đă qui định.

II- Về các trể em chết mà không được rửa tội, giáo lư Giáo Hội cũng dạy như sau:

“Giáo Hội chỉ c̣n biết phó thác các em cho lượng từ bi của Thiên Chúa như Giáo Hội làm khi cử hành lễ an táng cho các em. Thiên Chúa nhân từ vô cùng muốn cho tất cả mọi người được cứu độ" (1Tm 2:4) và ḷng âu yếm mà Chúa Giêsu đă dành cho các trẻ nhỏ khiến Người đă nói : “Hăy để trẻ em đến với Thầy, đừng ngăn cấm chúng, v́ Nước Thiên Chúa thuộc về những ai giống như chúng.” (Mc 10 :14).Tất cả những điều này cho phép chúng ta hy vọng có một con đường dẫn đến ơn cứu độ cho các trẻ em chết khi chưa được rửa tội.Nhân đây, Giáo Hội cũng khẩn thiết kêu gọi đừng cản trở các em đến với Chúa Kitô qua hồng ân của Phép Rửa. (x.SGLGHCG số 1261)

Dựa vào giáo lư trên đây, giáo luật số 1183, triệt 2 cũng khuyến cáo như sau:

Bản quyền sở tại (Giáo quyền địa phương) có thể ban phép cử hành an táng theo nghi thức Giáo hội cho các trẻ em mà cha mẹ có ư rửa tội nhưng đă chết trước khi được rửa tội.”

Nghĩa là không có luật nào ngăn cấm cử hành an táng cho các trẻ em chết mà chưa được rửa tội.

Cũng v́ lợi ích thiêng liêng lớn lao của Phép Rửa mà Giáo Hội ân cần nhắc nhở cha mẹ phải mau mắn lo cho các con cái ḿnh được lănh nhận bí tích rửa tôi càng sớm càng tốt như đă nói ở trên. Đặc biệt trong trường họp nguy tử, không t́m được linh mục hay phó tế th́ bất cứ ai - cách riêng là cha mẹ- đều được phép rửa tội cho trẻ em trong trường hợp khẩn cấp, nguy tử đó với công thức Chúa Ba Ngôi và dùng nước đổ trên đầu hay trán của trẻ em.

Tóm lại, dù người Tân ṭng hay trẻ em chết trước khi được rửa tội th́ Giáo Hội vẫn dạy phải dành cho họ nghi thức an táng như mọi giáo hữu khác, v́ không có luật nào cấm việc này. Hơn thế nữa, không ai có thể biết và phán đoán ǵ về số phận đời đời của họ, nên chỉ biết phó thác họ cho ḷng thương xót vô biên của Thiên Chúa là Cha cực tốt cực lành mà thôi.

Có được cầu nguyện và an táng trong nghĩa trang của xứ đạo những ai đă chết v́ tự tử không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Trước khi trả lời câu hỏi trên, xin được nói qua về những thay đổi trong giáo lư của Giáo Hội về việc hỏa táng,(cremation) và cầu nguyện cho những người đă tự tử chết.

Chắc mọi tín hữu c̣n nhớ là trước Công Đồng Vaticanô II (1962-65), Giáo Hội cấm việc hỏa táng xác người chết v́ lư do có bè rối (heresy) kia đă chống lại niềm tin về sự sống lại của xác kẻ chết như giáo lư Giáo Hội dạy. Nhóm này đă hô hào đốt xác người chết để thách đố xem Giáo Hội c̣n ǵ nữa để tin vào sự sống lại của xác kẻ chết đă ra tro bụi.

V́ thế, Giáo Hội đă cấm các tín hữu không được thiêu xác người chết để không làm cớ cho những kẻ sai lầm nói trên huyênh hoang quảng bá tà thuyết của chúng.

Mặt khác, từ trước đến nay, Giáo Hội vẫn dạy rằng tự tử chết không những là tội nghich điều răn thứ Năm, mà c̣n là một gương xấu to lớn phải tránh. Cho nên, đă có thời Giáo Hội, đặc biệt ở Viêt Nam trước Công Đồng Vaticano II, đă cấm cử hành tang lễ cho người tự tử cũng như không cho an táng trong đất thánh của họ Đạo v́ gương xấu tự sát.

Nhưng phải nói ngay là thời đó Giáo Hội cấm v́ gương xấu của tội tự sát chứ không phải v́ muốn phán đoán rằng người tự tử đă sa hỏa ngục rồi, nên không cần cầu nguyện cho họ nữa.

Rồi thời gian trôi qua, bề rối kia cũng tiêu tan, v́ không ai tin theo họ cả, nên từ sau Công Đồng đến nay, Giáo lư mới của Giáo Hội, được Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II (nay là Chân Phước) kư ban hành ngày 11 tháng 10 năm 1992 có những lời dạy đáng chú ư như sau về việc hỏa táng và an táng kẻ chết v́ tự tự.

1- Về việc hỏa táng (cremation) xác kẻ chết:

Giáo lư mới mới dạy rằng : “Giáo Hội cho phép hỏa táng, nếu việc này không động đến niềm tin vào sự sống lại của xác kẻ chết”. (x. SGLGHCG, số 2301)

Nghĩa là theo Giáo Hội dạy, th́ dù được chôn cất và bị tiêu tan trong ḷng đất hay được hỏa thiêu thành tro bụi, xác kẻ chết vẫn được quyền năng của Thiên Chúa cho sống lại, kết hợp cùng với linh hồn để hoặc được vào an nghỉ muôn đời với Thiên Chúa trong Nước Hằng Sống hay bị xa ĺa Thiên Chúa vĩnh viễn trong nơi gọi là hỏa ngục.

Do đó, người tín hữu ngày nay được phép hỏa táng thân nhân đă qua đời hay đem chôn cất ngoài nghĩa trang như tục lệ đă có từ lâu đời. Nhưng phải tôn trọng xác chết của thân nhân được mai táng hay được thiêu đốt thành tro bụi đựng trong các hộp để cất giữ trong gia đ́nh hay ở nơi nhà thờ nào có nhận cất giữ các hộp tro này. Nghĩa là được hỏa táng nhưng phải tin xác dù đă ra tro bụi, vẫn sẽ được sống lại như Giáo Hội dạy. Do đó, phải cất giữ tro của xác được hỏa táng chứ không được đem ra trải ngoài sông, hồ hay biển cả như những người ngoài Công giáo đă làm. V́ như vậy, là vô t́nh chia sẻ niềm tin của những người này cho rằng con người là hư không nên phải trở về với hư vô, để tan biến trong thiên nhiên vũ trụ, và không c̣n hy vọng nào về sự sống lại nữa. Đây là điều nghich với niềm tin của Kitô Giáo dạy phải “tin xác loài người ngày sau sống lại” (dù được chôn cất hay hỏa thiêu), như chúng ta đọc trong Kinh Tin Kính mỗi ngày Chúa Nhật và Lễ trọng.

2- Về những người đă tự tử chết:

Giáo lư mới của Giáo Hội cũng dạy rằng : “Tự tử là nghịch với t́nh yêu của Thiên Chúa hằng sống… Nhưng không nên tuyệt vọng về ơn cứu độ của những người đă tự tử.Thiên Chúa có thể dành cho họ một cơ hội để sám hối bằng những con đường mà chỉ ḿnh Ngài biết. Giáo Hội cầu nguyện cho những người đă t́m cách hủy hoại mạng sống ḿnh.” (x. SGLGHCG, số 2281, 2283).

Như thế rơ rệt cho thấy là, mặc dù lên án hành vi tự sát hay trợ giúp cho hành vi này, nhưng Giáo Hội không phán đoán ǵ về số phận đời đời của những người tự tử mà chỉ dạy phải cầu nguyện cho họ mà thôi. Có nghĩa là vẫn phải dành cho họ mọi nghi thức an táng như Thánh lễ ở nhà thờ hay cầu nguyện ngoài nhà quàn (Funeral Home) và được chôn cất như mọi tín hữu khác. (việc này các giáo xứ ở Mỹ đang làm.Khi có ai chết th́ cha xứ phải làm lễ chọ họ theo lời yêu cầu của thân nhân, nhưng không được hỏi lư do chết và từ chối lễ an táng nếu người chết đă tự tử). Sở dĩ thế, v́ không có khoản giáo lư, giáo luật nào cấm đem xác người tự tử vào nhà thờ để cầu nguyện hoặc cấm chôn cất xác đó ở nghĩa trang Công giáo.

Do đó, nơi nào cấm đoán như vậy là đă đi ngược lại với giáo lư của Giáo Hôi dạy phải cầu nguyện cho những người tự sát như đă trích dẫn ở trên.Cầu nguyện cho họ có nghĩa là ḿnh không biết Chúa đă phán đoán họ ra sao, nên chỉ biết phó thác họ cho ḷng nhân từ, khoan dung vô biên của Chúa mà thôi. Đây là quan điểm thần học quân b́nh hơn về phần rỗi của kẻ chết, và cách riêng của những người tự sát, v́ chỉ một ḿnh Thiên Chúa biết rơ lư do đă thức đẩy họ đến chỗ tự tử. Chúng ta tin tưởng ḷng nhân từ và phán đoán công minh của Thiên Chúa dành cho những người chẳng may đă tự chọn hay bị thức đẩy vào con đường tự hủy hoại đời ḿnh, nhất là thông cảm và nâng đỡ cho thân nhân nhân c̣n sống của những người đă tự tử chết. Trong tang lễ, linh mục cũng phải tránh không nên nói ǵ về nguyên nhân cái chết mà chỉ nhấn mạnh đến ḷng thương sót vô biên và phán đoán công minh của Chúa để phó thác người đă chết cho ḷng thương xót của Chúa mà thôi.

Tuy nhiên, giáo luật của Giáo Hội có cấm việc cử hành tang lễ theo nghi thức của Giáo Hội cho những ai rơi vào một trong những trường hợp sau đây:

1- Những người lạc giáo (heretics) tức những người cố chấp phủ nhận hay nghi ngờ một chân lư đức tin phải tin, sau khi đă được rửa tội trong Giáo Hội Công giáo

2- Những người bội giáo (apostates) là những người chối bỏ toàn bộ đức tin Kitô Giáo và ngoan có không chịu thay đổi sai lầm của ḿnh.

3- Những người ly giáo (schismatics) là những người không c̣n muốn tùng phục Đức Thánh Cha và những vị thay mặt ngài coi sóc tín hữu trong toàn Giáo Hội. Nghĩa là không c̣n muốn hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo do Đức Thánh Cha là Chủ Chăn duy nhất có sứ mệnh dắt chăn “các chiên của Thầy.” thay mặt cho Chúa Kitô trên trần thế này.

4- Những người chọn hỏa táng thi hài của ḿnh v́ những lư do nghịch với đức tin Kitô Giáo.(không tin xác ngày sau sống lại)

Nếu những người nói trên không tỏ dấu ăn năn thống hối nào trước khi chết th́ phải từ chối an táng họ theo nghi thức của Giáo Hội. (x. giáo luật số 1184). Có nghĩa là không được cử hành lẽ tang theo nghi thức của Giáo Hội.

Ngoài những trường hợp trên, không có khoản giáo luật hay giáo lư nào cấm cử hành tang lễ cho người tự tử cũng như cấm chôn xác đó trong nghĩa trang công giáo.

Như vậy, ai cấm đoán như trên là đă tự ban hành luật riêng của ḿnh, trái ngược với giáo lư và giáo luật của Giáo Hội.

Tại sao người ta lại tự dành quyền phán đoán số phận đời đời của kẻ chết ?

Tại sao không nghĩ rằng những người tự tử không hẳn là đă hoàn toàn chối từ Thiên Chúa,(mà có th́ cũng không ai biết được, trừ một ḿnh Chúa). Họ chọn cái chết có thể v́ những hoàn cảnh vô cùng khó khăn gặp phải trong cuộc sống, hoặc những đau khổ v́ bênh tật, v́ nghèo đói, v́ bất công xă hội hay v́ hoàn cảnh éo le, tuyệt vọng trong gia đ́nh... đă thức đẩy họ chọn cái chết để tự giải thoát mà không biết đó là điều trái nghịch với t́nh thương của Chúa là Đấng duy nhất nắm quyền sinh tử của mọi người.

Hơn thế nữa, tại sao lại muốn giới hạn ḷng thương xót vô biên của Thiên Chúa, Đấng muốn cho mọi người được cứu độ vànhận biết chân lư (1Tm 2 :4) để tự ư ban hành luật riêng của ḿnh cấm cầu nguyện hay cho an táng người tự tử trong nghĩa trang của họ Đạo?

Sau hết, làm như vậy có giúp an ủi, nâng đỡ thân nhân người chẳng may đă tự sát, hay là bêu xấu họ cách công khai trong giáo xứ địa phương, và do đó, có thể làm mất đức tin của họ chỉ v́ chủ chăn không biết cảm thương và thực hành giáo lư mới của Giáo Hội dạy phải cầu nguyện cho những người tự tử, nghĩa là không được phán đoán ǵ về số phận đời đời của họ như đă trích dẫn ở trên.

Các Giáo Phụ Và Tiến Sĩ Hội Thánh Là Những Ai?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Để trả lời câu hỏi trên của một số độc giả, tôi xin được trả lời vấn gọn như sau:

A- Các GIÁO PHỤ (Church Fathers)

Danh xưng này được dùng để chỉ các Giám mục hay giáo dân đă có những tác phẩm hay bài viết, bài giảng có nội dung giáo lư, (doctrines) tín lư (dogmas) và thần học (Theology) sâu sắc, tinh tuyền, phản ảnh trung thực các chân lư của Đức Tin mà chính Chúa Kitô đă giảng dạy, đă mặc khải và truyền lại cho các Tông Đồ tiên khởi. Như thế, các Giáo Phụ là những người không những có đời sống thánh thiên gương mẫu mà c̣n giảng dạy, quảng bá và bênh vực các chân lư của Phúc Âm để chống lại các bè rối (heretics) và những kẻ dạy sai lạc giáo lư tinh tuyền do các Tông Đồ truyền lại, như Thánh Phaolô đă nhắc nhở môn đệ của ngài là Ti-mô-Thê như sau:

"Với đức tin và đức mến của một người được kết hợp với Đức Kitô-Giêsu, anh hăy lấy làm mẫu mực những lời lành mạnh anh đă nghe tôi dạy. Giáo lư tốt đẹp đă giao phó cho anh, anh hăy bảo toàn, nhờ đó Thánh Thần ngự trong chúng ta." (2 Tm 1: 13-14)

Lại nữa, Thánh Phaolô cũng lưu ư môn đệ của ngài về nguy cơ có những người dạy giáo lư sai lạc như sau:

"Thần khí phán rơ ràng: vào những thời cuối cùng, một số người sẽ bỏ đức tin và theo những thần khí lừa dối, những giáo huấn của ma quỉ, đó là tṛ giả h́nh của những tên nói dối mà lương tâm như bị thích dấu sắt nung." (1 Tm 4: 1-2)

Trước nguy cơ đó, các Thánh Giáo Phụ của Giáo Hội là những người từ thời sơ khai đă đóng góp phần quan trọng vào việc ǵn giữ và giảng dạy giáo lư tinh tuyền đă được truyền lại từ các Thánh Tông Đồ cho các người kế vị các ngài để tiếp tục loan báo Tin Mừng .và giảng dạy những chân lư của đức tin.

Trong hàng ngũ các Thánh Giáo Phụ tiên khởi, người ta phân biệt: các Giáo Phụ Hy Lạp (Greek Fathers) tức các Giáo Phụ giảng dạy ở Đông Phương (trước năm 1054 là năm hai Giáo Hội Công Giáo Đông và Tây chấm dứt hiệp thông với nhau v́ một số bất đồng về tín lư, phụng vụ và quyền bính) trong khi các Giáo Phụ Latinh (Latin Fathers) giảng dạy ở Phương Tây, nơi tiếng Latinh là ngôn ngữ chính được dùng trong Phụng vụ, học hành và giảng dạy.

Các Giáo Phụ được phân chia theo thởi gian sống và giảng dạy như sau:

I- Các Giáo Phụ Tông Đồ (Apostolic Fathers) tức các Giáo Phụ sống rất gần các Thánh Tông Đồ tiên khởi trong khoảng giữa thế kỷ thứ nhất và đầu thế kỷ thứ hai.

Có 6 vị được biết đến như sau:

1.                  Thánh Barnabas (cuối thể kỷ 1 và đầu thế kỷ 2).

2.                  Thánh Clement of Rome (sống vào thế kỷ 1).

3.                  Thánh Ignatius of Antioch (thế kỷ 1).

4.                  Thánh Polycarp of Smyrna (mất năm 156).

5.                  Thánh Hermas (đầu thế kỷ 2).

6.                  Thánh Papias (đầu thế kỷ 2).

II- Thời Trường phái Alexandria tức là vào khoảng cuối thế kỷ thứ hai cho đến năm 315.

III- Thời Hoàng Kim (Golden Age) là thời các Giáo Phụ sống và giảng dạy trong khoảng từ Công Đồng Nicea (325) cho đến năm 444 A.D với các Giáo Phụ tiêu biểu là thánh Basil (mất t năm 379) Thánh Gregory Nazianzen (390), Thánh John Chrysothom (407), Thánh Anathasius (373). Các Giáo Phụ này thuộc Giáo Hội Hy Lạp (Greek Church). tức thuộc Giáo Hội Công Giáo Đông Phương. Các vị thuộc Giáo Hội Latinh, tức Giáo Hội Công Giáo Phương Tây, gồm có: Thánh Ambrose (mất năm 397), Thánh Jerome (420) Thánh Augustine (430)

IV- Thời cuối cùng, từ năm 450 cho đến A.D. 750

Sau đây là các đại Giáo Phụ đă được xưng tụng trong toàn Giáo Hội :

1.                  Thánh Ambrose thành Milan (mất năm 397).

2.                  Thánh Augustine, Giám Mục Hippo cũng là Thánh Tiến Sĩ Hội Thánh (mất năm 430).

3.                  Thánh Jerome (mất năm 420).

4.                  Thánh Gregory of Nazianzen (mất năm 390).

5.                  Thánh Basil the Great (mất năm 379).

6.                  Thánh John Chrysostom (mất năm 407)

7.                  Thánh Athanasius (mất năm 373).

Muốn được phong danh hiệu Giáo Phụ, các Giám mục hay các nhà văn giáo dân phải có những điều kiện sau đây:

1- Thứ nhất, phải sống trong khoảng 6 thể kỷ đầu của Kiô Giáo, nghĩa là sống gần với thời các thánh Tông Đồ, hay gần các người kế vị theo sau các Tông Đồ; và do đó, được hiểu biết rơ hơn về những chân lư của Đạo thánh mà các Tông Đồ đă trực tiếp lănh nhận từ Chúa Kitô.

2- Có đời sống thánh thiện, đáng làm gương mẫu cho người khác.

3- Có viết sách hay bài giảng nhiều ít để lại cho mục đích bảo vệ, ǵn giữ và dạy dỗ giáo lư đức tin đich thực đă được mặc khải và truyền lại từ các Tông Đồ tiên khởi.

4- Được Giáo Hội công nhận và phong thánh với danh hiệu Thánh Giáo Phụ (Church Fathers).

B- Các Tiến sĩ Hội Thánh (Doctor of the Church)

Danh hiệu Tiến Sĩ ở đây (Doctor) không đồng nghĩa với học vị tiến sĩ được trao cho các sinh viên đă đạt tŕnh độ kiến thức cao nhất về một ngành chuyên môn nào ở các Đại học trên thế giới. Trong Giáo Hội Công Giáo, ngược lại, danh xưng Tiến Sĩ (Hội Thánh), bắt nguồn từ nguyên ngữ Latin "docere" có nghĩa là dạy dỗ. Danh hiệu này được trao tặng cho các vị mà nay đă được phong thánh, v́ có đời sống thánh thiện và có tác phẩm hay bài viết, bài giảng góp phần quan trọng cho việc học hỏi các chân lư đức tin vững chắc và con đường nên thánh. thực dụng.

Nghĩa là, các Thánh Tiến Sĩ là những người, khi c̣n sống, không những đă có đời sống thánh thiện, có linh đạo (spirituality) sâu sắc và có ít nhiều chứng từ để lại với nội dung dạy dỗ và bảo vệ đức tin chân chính, cũng như chỉ dẫn con đường nên thánh, đáng làm khuôn vàng thước ngọc cho mọi người trong Giáo Hội noi theo để được nên thánh và sống hạnh phúc đời đời với Thiên Chúa trên Nước Trời.

Như thế, các Thánh Tiến sĩ cũng là các thầy dạy đức tin vững chắc, tức là dạy con đường nên thánh với gương sống thánh thiện của các ngài cho mọi người trong Giáo Hội noi theo để được nên thánh như các ngài.

Cụ thể, thánh Thérèse Giêsu Hài Đồng (Thérèse of Lísieux, 1873-1897) mới có 15 tuổi, chưa học hết bậc trung học, và đă được đặc cách thâu nhận vào Ḍng kín Lisieux (Pháp) năm 1888. Nhưng sau chín năm sống ở đây và mất năm 1897 khi mới 24 tuổi, đă để lại cho Giáo Hội một di sản thiêng liêng hiêm quư. V́ thế, bà đă được phong Tiến Sĩ Hội Thánh năm 2000, v́ Giáo Hội nh́n nhận con đường tu đức đơn sơ nhưng sâu sắc và gương sống thánh thiên, khiêm nhu của bà, đáng làm khuôn mẫu cho mọi người trong Giáo Hội noi theo để được nên thánh bằng "con đường thiêng liêng nhỏ bé (Little Way)" mà bà đă sống và thực hành suốt 9 năm trong Ḍng kín Lisieux.

Như vậy, các Thánh Tiến Sĩ không phải là những người, khi c̣n sống, đă dạy những kiến thức của người đời mà là dạy con đường nên thánh với gương sống và ảnh hưởng tinh thần có sức lôi kéo người khác học theo để nên thánh, nên trọn lành như Chúa Giêsu đă kêu gọi "Anh em hay nên hoàn thiện như Cha anh em trên Trời là Đấng hoàn thiện." (Mt 5: 48)

Danh xưng Tiến Sĩ Hội Thánh phải được Đức Thánh Cha hay một Công Đồng Đại kết (ecumenical Council) nh́n nhận và công bố cho toàn Giáo Hội học hỏi và noi theo để sống và thực hành đức tin tinh tuyền cùng với đời sống thánh thiện mà Chúa Kitô đă giảng dạy và được lưu truyền từ các Thánh Tông Đồ cho đến các thế hệ tiếp theo trong Giáo Hội.

Về phía Tây phương, có bốn Thánh Tiến Ś được tuyên phong năm 1298 là các Thánh Ambrose thành Milan (Ư), Thánh Jerome, Thánh Augustine of Hippo và Gregory the Great thuộc Giáo Hội Phương Tây. Bên Đông phương, cũng có bốn vị được tuyên phong năm 1568 là các thánh Athanasius, John Chrysotom (Miệng Vàng), Basil the Great và Gregory of Nazianus.

Sau đây là danh sách các Thánh Tiến Sĩ Hội Thánh xếp theo thứ tự năm được phong Tiến Sĩ Hội Thánh:

1.                  Thánh Thomas Aquinas năm 1567.

2.                  Thánh Bonaventure, năm 1588.

3.                  Thánh Anselm of Canterbury năm 1720.

4.                  Thánh Isidore of Serville, năm 1722.

5.                  Thánh Peter Chrysologus, năm 1729.

6.                  Thánh Leo the Great, năm 1754.

7.                  Thánh Peter Damian, năm 1828.

8.                  Thánh Bernard of Clairvaux, năm 1830.

9.                  Thánh Hilary of Poitiers, năm 1851.

10.              Thánh Alphonsus Liguori, năm 1871.

11.              Thánh Francis de Sales năm 1877.

12.              Thánh Cyril of Alexandria, Cyril of Jerrusalem, năm 1882.

13.              Thánh John of Damascus, năm 1890.

14.              Thánh The Venerable Bede, năm 1899.

15.              Thánh Ephraem the Serian, năm 1920.

16.              Thánh Peter Canisius, năm 1925.

17.              Thánh John of the Cross, năm 1926.

18.              Thánh Robert Bellarmine năm 1931.

19.              Thánh Albertus Magnus, năm 1932.

20.              Thánh Anthony of Padua, năm 1946.

21.              Thánh Lawrence of Brindisi, năm 1959.

22.              Thánh Teresa of Avila, Catherine of Siena, năm 1970.

23.              Thánh Therese of Lisieux (Child Jesus) năm 2000.

Chúng ta cầu xin cùng các Thánh Giáo Phụ và Tiến Sĩ cách riêng phù trợ chúng ta trong đời sống thiêng liêng và noi gương các ngài để trở nên thánh, v́ "Cha chúng ta ở trên trời là Đấng Thánh".

Phải hiểu thế nào về những tai họa như băo lụt, động đất sóng thần (tsunami) gây đau khổ cho con người?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích về ư kiến cho rằng những thiên tai như bảo lut, động đất, sóng thần xảy ra v́ tội lỗi của con người. Điều này có đúng không ?

Trả lời: Tôi đă có dịp giải thích sự dữ, sự ác, sự đau khổ, nói chung, là một bí nhiệm (mystery) mà không ai có thể giải thích thỏa đáng lư do được. Những sự dữ đó vẫn thường xảy ra cho con người ở khắp mọi nơi và mọi thời đại, và người ta không có cách nào để ngăn ngừa, và tránh thiệt hại về nhân mạng và tài sản mỗi khi có thiên tai như băo lụt, động đất ... xảy ra.

Thánh Augustinô (454-430) cũng đă suy nghĩ nhiều về sự kiện này, nhưng cuối cùng ngài cũng phải thú nhân như sau: " Tôi cố t́m xem do đâu mà có sự ác. Và tôi đă không t́m được câu giải đáp." (Confessions 7: 7,11)

Thánh Phaolô cũng nh́n nhận như sau: "thật vầy, mầu nhiệm của sự gian ác đang hoành hành." (2 Tx 2: 7)

Đúng thế, sự dữ, sự ác, nghèo đói, bệnh tật và thiên tai như băo lụt, động đất, sóng thần (Tsunami) vẫn tiếp tục gây đau khổ cho con người ở khắp mọi nơi . Một thực tế trái ngược và khó hiểu nữa là những kẻ gian ác, giết người, cờ bạc, sống vô luân, vô đạo vẫn cử nhởn nhơ sung túc, trong khi biết bao người lành, người lương thiện lại gặp những đau khổ, như nghèo đói, bệnh tật, tai nạn xe cộ, thiên tai v.v. Cụ thể tháng 8 năm 2008, một xe buưt chở mấy chục người Công giáo ở Houston,Texas đi dự Đại Hội Thánh Mẫu ở Ḍng Đồng Công (Carthage, Misouri) đă gặp tai nạn kinh hoàng khiến hàng chục người chết và bị thương nặng !

Tại sao họ đi làm việc đạo đức mà lại gặp tai nạn khủng khiếp như vậy, trong khi các xe buưt khác hàng ngày chở người đi đánh bạc ở Las Vegas, Lake Charles ... hoặc phi cơ chở người di du hí ở Cancun (Mexico) và Jamaika ... th́ lại chưa lần nào gặp tai nạn tương tự ?

Lại nữa, phụ nữ sinh con th́ đễ mắc bệnh ung thư ngực hay tử cung, nhưng các nữ tu sống độc thân th́ có người cũng mắc chứng nan y này ! Người uống rượu và hút thuốc nhiều th́ dễ bị ung thư phổi hay bệnh bao tử. Nhưng nhiều linh mục, tu sĩ không hút thuốc, không nghiện rượu vậy mà có người cũng bị ung thư phổi, bệnh bao tử !

Thật là điều quá khó hiểu xét theo lư trí và khôn ngoan của con người.

Xưa kia, người Do Thái thường cho rằng những đau khổ như bệnh tật, nghèo đói, đui, mù, què v.v. là hậu quả của tội con người đă phạm. Ví thế. khi thấy một anh mù từ khi mới sinh, các môn đệ Chúa Giêsu đă hỏi Chúa xem có phải v́ tội của anh này hay tội của cha mẹ anh, Chúa đă trả lời như sau: "không phải anh ta, cũng không phải cha mẹ anh ta đă phạm tội. Nhưng chuyện đó xảy ra để các việc của Thiên Chúa được tỏ hiện nơi anh." (Ga 9: 3)

Việc của Thiên Chúa được tỏ hiện là Chúa đă cho anh mù được trông thấy để anh vui sướng đi ca tụng Chúa đă chữa cho anh khỏi mù ḷa về thể lư, đồng thời cũng giúp mở mắt thiêng liêng cho anh được biết Chúa là Đấng Thiên Sai (Messiah) khi anh trả lời Chúa Giêsu: "Thưa Ngài, tôi tin" (Ga 9:38) .

Như thế, đủ cho ta thấy rằng không thể cắt nghĩa những tai họa xẩy ra ở khắp nơi như động đát, băo lụt, sóng thần v.v. theo nhăn quan con người được. Nói rơ hơn, không thể suy đoán là Thiên Chúa đă phạt dân này, nước kia v́ tội họ đă phạm mất ḷng Chúa nên phải chịu những tai họa đó.

Cụ thể, cách nay 6 năm một cơn sống thần đột nhiên xẩy ra ở các bờ biển chạy dài từ Thái Lan đến Nam Dương quần đảo khiến cho hàng trăm ngàn người bị nước cuốn đi cùng với nhà cửa, tài sản vào ḷng biển cả. Mới nhất trong tháng 3 vừa qua, một trận động đất dữ dội cũng gây ra sống thần ở Nhật Bản khiến hàng chục ngàn người bị giết hay mất tích cùng với nhà cửa, tài sản của họ.

Trước thảm họa nói trên, có người đă vội kết luận là v́ Nhật Bản gây nhiều tội ác với các dân Trung Hoa, Triều Tiên và cả Việt Nam trong thời kỳ đệ nhị thế chiến trước đây, nên bây giờ phải trả nợ máu ! Cũng chung một lập luận như vây, nên Vương quốc Ả Rập Saudite cách nay 6 năm đă từ chối không trợ giúp nạn nhân các nước Thái Lan, Nam Dương, Ấn Độ bị sống thần gây nhiều thiệt hại về nhân mang và tài sản, chỉ v́ chọ cho rằng các vùng bải biển bị sóng thần cuốn đi là những nơi ăn chơi tội lỗi của dân địa phương và những du khách khắp nơi trên thế giới t́m đến để mua vui bất chính nên đáng bị phạt !

Chúng ta phải nghỉ thể nào suy luận đó?

Để trả lời cho câu hỏi này, ta cần đọc lại một tŕnh thuật trong Tin Mừng Thánh Luca nói về mấy người Ga-li-lê-a bị Tổng trấn Phila -Tô giết chết rồi lấy mấu ḥa lẵn với máu tế vật, và mười tám người khác bị tháp Si-lô-a đổ xuống đè chết. Trước những thảm họa này, có mấy người đă đến hỏi Chúa Giêsu xem có phải v́ tội của họ mà những nạn nhân trên phải đền phạt cách nhăn tiền hay không. Chúa đă trả lời như sau:

"Tôi nói cho các ông biết, không phải thế đâu; nhưng nếu các ông không chịu sám hối th́ các ông cũng sẽ chết y như vậy." (Lc 13: 5)

Câu trả lời trên của Chúa dạy chúng ta ta 2 điều quan trọng như sau:

1- Trước hết, không thể vội kết luận rằng những người gặp tai họa như động đật, băo lụt, sống thần v.v. đều là những người tội lỗi hơn người khác và đáng bị Thiên Chúa phạt cách nhăn tiền.

Cứ nh́n vào thực trạng thế giới ngày nay cũng đủ cho thấy là suy nghĩ như trên không đúng.

Đây là thực tế: có biết bao nhà độc tài, chế độ cai trị hà khắc, làm khổ người dân chẳng may rơi vào ách thống trị độc ác của họ. Lại nữa, cũng đầy rẫy ở khắp nơi những kẻ đang làm những việc vô đạo như giết người, cướp của, dâm ô, khai thác kỹ nghệ măi dâm, cờ bạc. Dầu vậy, bọn người này và những nhà độc tài cùng với chế độ ác nghiệt của họ vẫn tồn tại đă bao nhiêu năm qua, và những kẻ làm điều gian ác, tội lỗi đó vẫn sống phây phây không biết đến bao giờ mới bị lật đổ và bị trừng trị ???

Sao Chúa chưa phạt nhăn tiền những kẻ gian ác này để giải phóng cho bao triệu dân lành vô tội phải chịu ách thống khổ triền miên như vậy ? Tại sao những kẻ làm những việc vô luân, vô đạo, vẫn sống phây phây và sung túc để thách đố những người lương thiện lại gặp gian nan, nghèo đói, đau khổ ?

2- Dầu vậy, tội lỗi cũng có thể gây nên tai họa như lời Chúa nói trên đây: "nếu không sám hối th́ sẽ chết". Như thế có nghĩa là dù Chúa biết và chê ghét tội lỗi của con người, nhưng c̣n khoan dung chờ kể gian ác, kẻ có tội, sám hối, cải tà qui chánh để khỏi phải chết không những về thể sác mà c̣n cả về mặt thiêng liêng, tức là phải vĩnh viễn xa ĺa Thiên Chúa là Nguồn an vui, hạnh phúc bất diệt.

Tin Mừng Thánh Gioan cũng kể lại một bênh nhân kia đă được Chúa Giêsu chữa cho lành khỏi. Nhưng sau đó, khi Chúa gặp lại người này trong Đền Thờ, Chúa đă nói với anh ta như sau: "Này, anh đă được khỏi bệnh. Đừng phạm tội nữa kẻo lại phải khốn khó hơn trước." (Ga 5: 14). Như thế có nghĩa là tội lỗi có thể tức khắc gây ra hậu quả tai hại cho con người căn cứ theo lời Chúa nói trên đây.

Kinh nghiệm thực tế cũng chứng minh điều này: kẻ lưu manh đôt nhập vào tư gia để ăn cắp có thể bị chủ nhà bắn chết tại chỗ. Gian dâm cũng có thể đưa đến án mạng cho dâm phụ hay dâm phụ và tan vỡ hạnh phúc gia đ́nh v́ nghen. Say mê tốc độ để lái xe quá nhanh có thể gây tai nạn tử vong cho chính ḿnh và cho người khác. Đó là một vài thí dụ điển h́nh để minh chứng là tội lỗi có thể gây hậu quả tai hại tức khắc cho những ai liều ḿnh làm những việc sai trái, tội lỗi.

Tuy nhiên, thường t́nh chúng ta thấy những kẻ làm điều gian ác độc dữ vẫn sống nhởn nhơ ở khắp mọi nơi như thách đố những người lành, người lương thiện đang bị nghèo đói, bệnh tật, bất công xă hội, tai nạn xe cộ v.v.

Nhưng, có lẽ lư do vững chắc để giải thích v́ sao những kể gian ác chưa bị trừng phạt nhăn tiền là v́ Thiên Chúa c̣n khoan dung cho chúng cơ hội để ăn năn hối cải trước khi Người bất đắc dĩ phải đánh phạt họ như Chúa đă phán qua miệng ngôn sứ Ê-dê-ki-en như sau:

"Ta chẳng vui ǵ khi kẻ gian ác phải chết, nhưng vui khi thấy nó thay đổi đường lối để được sống. Hăy trở lại, hăy từ bỏ đường lối xấu xa của các người mà trở lại” (Ed 33:11) .

Như thế, cho thấy rơ Thiên Chúa quả thực là người Cha nhân lành, đẫy ḷng thương xót và mong muốn cho kẻ tội lỗi thống hối ăn năn để được tha thứ như Người đă nói thêm như sau:

"Hoặc giả Ta nói với kẻ gian ác chắc chắn ngươi phải chết. Nhưng nếu nó từ bỏ tội lỗi mà trở lại, và thực hành điều công minh chính trực... th́ chắc chắn nó sẽ được sống và không phải chết." (Ed 33: 14)

Nói khác đi, Thiên Chúa muốn kẻ có tội nhận biết tội ḿnh đă phạm và c̣n tin tưởng nơi ḷng thương xót vô biên của Người để xin tha thứ th́ chắc chắn sẽ được thứ tha, trừ tội phạm đến Chúa Thánh Thần, tức tội chổi bỏ Thiên Chúa hoàn toàn, th́ sẽ không được tha thứ mà thôi. (x. Mc 3: 28-29; Lc 12:10).

Tóm lại, không thể căn cứ vào tai họa của người khác mà kết luận họ là những kẻ tội lỗi đáng phải phạt. Cũng không thể nghĩ rằng những kẻ đang làm điều gian ác mà chưa bị phạt v́ tội của họ không đáng phải phạt. Họ chưa bị phạt v́ Thiên Chúa c̣n khoan dung chờ đợi họ sám hối để xin Người tha thứ và được sống.

Mặt khác, khi thấy những tai họa lớn lao như băo lụt, động đất, sóng thần, xảy ra ở đâu và cho ai, th́ đó cũng là dịp thức tỉnh mọi người chúng ta về sự cần thiết phải chuẩn bị tâm hồn sẵn sàng v́ "chính giờ phút anh em không ngờ th́ Con Người sẽ đến." (Lc 12: 40).

Sau hết, khi thấy người khác bị tai họa, không may th́ đó cũng là dịp thích hợp cho ta thực hành đức bác ái Công giáo để tỏ t́nh thương, thông cảm và rộng tay cứu giúp những anh chi em chẳng may gặp hoạn nạn như chiến tranh, băo lụt, động đất và sóng thần. không phân biệt mầu da, tiếng nói và tôn giáo.Chính Chúa Giêsu đang hiện diện nơi những nạn nhân đau khổ đó và Người mong đợi chúng ta mở ḷng nhân ái cứu giúp họ để sau này xứng đáng được nghe lời Chúa phán: "Nào những kẻ Cha ta chúc phúc, hăy đến thừa hưởng Vương Quốc dọn sẵn cho các ngươi ngay tử thủa tạo thiên lập địa, v́ xưa Ta đói các ngươi đă cho ăn ; Ta khát các ngươi đă cho uống; Ta đau yếu các ngươi đă thăm nom..." (Mt 25: 34-35)

Ước mong giải đáp trên đây phần nào thỏa măn câu hỏi được đặt ra.

Phải hiểu thế nào cho đúng về vấn đề Tin và Ơn Cứu Độ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : xin cha giải thích thêm về ư kiến cho rằng chỉ cần tin là được cứu rỗi.

Trả lời : Như tôi đă có lần giải thích là giữa Công Giáo và anh em Tin Lành nói chung có sự khác biệt lớn về vấn để đức tin và ơn cứu độ (faith and salvation). Anh em Tin Lành, theo thần học của Martin Luther, người chủ xướng Phong trào cải cách tôn giáo ở Đức năm 1517, cho rằng con người được cứu độ là nhờ tin vào Chúa Kitô chứ không phải nhờ việc lành nào của cá nhân v́ con người đă mất hết khả năng làm điều thiện hảo do hậu quả của tội Nguyên Tổ.

Quan điểm thần học này chỉ đúng một nửa mà thôi. Đúng v́ dựa trên công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô, Đấng đă vui ḷng chịu chết để “làm giá chuộc cho muôn người” (Mt 20: 28)).

Nghĩa là nếu không có việc Chúa Kitô xuống trần gian làm Con Người và chết thay cho mọi người th́ không ai có thể được cứu rỗi, v́ “Một người duy nhất (tức Adam) mà tội đă xâm nhập trần gian và tội gây nên sự chết; như thế sự chết đă lan tràn tới hết mọi người v́ mọi người đă phạm tội.” (Rm 5: 12).

Sự chết mà Thánh Phaolô nói ở đây không chỉ là chết về thể lư mà chết về mặt thiêng liêng như Thiên Chúa đă cảnh cáo Adam Và Eve : “..Ngày nào ngươi ăn (trái cấm) người sẽ phải chết.” (St 2: 17) tức là phải vĩnh viễn xa ĺa Thiên Chúa là cội nguồn của mọi vinh phúc, hoan lạc và b́nh an mà con người đă đánh mất sau khi phạm tội bất phục tùng Thiên Chúa. Sự chết này “đă thống trị cả những người đă không phạm tội bất tuân lệnh Thiên Chúa như Adam.” (Rm 5 :14).

Nhưng v́ Thiên Chúa là t́nh thương,là Cha nhân lành, đầy ḷng thương xót nên Người có “nổi giận, giận trong giây lát, nhưng yêu thương, thương suốt cả đời.” (Tv 30: 6)

V́ thế, Người đă sai Con một xuống trần gian để hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người. Cho nên, phải nói rằng công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô

thật vô cùng cần thiết cho những ai muốn được cứu rổi.Tuy nhiên, v́ con người vẫn c̣n ư muốn tự do (free will) mà Thiên Chúa phải tôn trọng cho con người sử dụng để hoặc cộng tác với ơn Chúa và sống theo đường lối của Người hầu được cứu độ, hay từ khước Chúa để sống theo ư muốn của riêng ḿnh, tự do làm những điều sai trái, gian ác và tội lỗi. Nghĩa là từ khước ơn cứu độ của Chúa Kitô.

Đây là thực tế mà không ai có thể phủ nhận được.

Thật vậy, con người dù bản chất dă bị băng hoại nặng nề v́ tội Nguyên Tổ, nhưng vẫn c̣n ư muốn tự do để có thể nghe theo tiếng nói của lương tâm mà làm những việc lương thiện, tốt đẹp phù hợp với ư muốn của Thiên Chúa để được chúc phúc và cứu độ, hay ngược lai, làm những sự dữ như giết người, cướp của, gian dâm, hận thù, nghen ghét... kỳ thị chủng tộc, gây chiến tranh để cướp tài sản của nước khác …như thực trạng của đời sống con người và thế giới ngày nay. đang phơi bày ở khắp mọi nơi.

Do đó, không thể nói là con người đă mất hết khả năng làm điều thiện hảo và chỉ c̣n trông nhờ vào đức tin để được cứu độ như anh em Tin lành chủ trương.

Nói khác đi, mặc dù chỉ một ḿnh Adam phạm tội, nhưng hậu quả của tội này đă tràn lan đến hết cả nhân loại là những người không phạm tội như Adam, nhưng phải chịu chung hậu quả của tội này.. Nghĩa là mọi người sinh ra ở đời này này đều phải chết đi sau một cuộc sống dài ngắn trên trần gian này. Phải chết trước hết về mặt thể lư và có thể cả về mặt thiêng liêng, tức là phải vĩnh viễn xa ĺa Thiên Chúa là nguồn an vui và hạnh phúc vĩnh cửu. Đây mới là cái chết đáng sợ cho những ai có niềm tin vào sự sống đời đời trong Nước Thiên Chúa, sau khi đă chấm dứt hành tŕnh dương thế với cuộc sống dài,ngắn và tạm bợ trên trần gian này. Do đó, để được sống vĩnh cửu với Thiên Chúa trên Nước Trời, con người trước hết phải được tái sinh qua Phép Rửa để được tẩy xóa mọi tội –từ tội Nguyên Tổ cho đến mọi tội cá nhân đă sa phạm cho đển lúc được rửa tội.Nhưng rửa tội rồi không có nghĩa là chắc chắn sẽ được cứu rỗi.mà mới chỉ là bước đầu cần thiết cho một tiến tŕnh cải hóa hay biến đổi (conversion, transformation) để trở nên con người mới hoàn toàn, hay nói theo Thánh Phaolô là “… phải mặc lấy con người mới, là con người đă được sáng tạo theo h́nh ảnh Thiên Chúa để thật sự sống công chính và thánh thiện.” (Ep 4: 24).

Con người mới mà Thánh Phaolô nói trên đây là người biết sống theo Thần khí để trở nên con cái Thiên Chúa nhờ ơn tái sinh của phép rửa.Nhưng được tái sinh rồi th́ phải sống những đ̣i hỏi của của ơn này là tin yêu Thiên Chúa trên hết mọi sự, tin Chúa Kitô đă cứu chuộc loài người qua khổ h́nh thập giá, cương quyết từ bỏ ma quỉ và mọi tội lỗi..Có như thế th́ mới xứng đáng được hưởng công ơn cứu chuộc của Chúa Cứu Thế Giêsu.

Như thế, tin Chúa Kitô như anh em Tin lành chủ trương, th́ mới chỉ là một điều kiện thiết yếu nhưng chưa đủ để được hưởng ơn cứu chuộc của Chúa. Muốn được hưởng, th́ phải sống niềm tin ấy cách cụ thể như thánh Gia-Cô- Bê Tồng đồ đă dạy như sau :

... đức tin không có hành động th́ quả là đức tin chết. Đàng khác, có người sẽ bảo: Bạn, bạn có đức tin, c̣n tôi tôi có hành động. Bạn thử cho tôi thấy thế náo là tin mà không có hành động. C̣n tôi, tôi sẽ hành động để cho bạn thấy thế nào là tin. Bạn tin rằng chỉ có một Thiên Chúa duy nhất. Bạn làm phải. Cả ma quỷ cũng tin như thế, và chúng run sợ. Hỡi người đầu óc rỗng tuếch, bạn có muốn biết rằng đức tin không có hành động là vô dụng không ? Ông Abraham tổ phụ chúng ta đă chẳng được nên công chính nhờ hành động khi ông hiến dâng con ḿnh là I-xa-ac trên bàn thờ đó sao ? bạn thấy đó : đức tin hợp tác với hành động của ông, và nhờ hành động mà đức tin nên hoàn hảo… Anh em thấy đó, nhờ hành động mà con người được nên công chính, chứ không phải chỉ nhờ đức tin mà thôi.” (Gc 2: 17-24)

Như vậy, thử hỏi những kẻ đang giết người, đang cướp bóc,,chà đạp quyền sống của con người, đang ngụp lặn trong “văn hóa sự chết” để tôn thờ vật chất, tiền bạc và mọi vui thú vô luân vô đạo th́ tuyên xưng đức tin vào Chúa Kitô nào được ích ǵ ?

Ngược lại, nó c̣n là một sự xỉ nhục lớn lao cho niềm tin ấy là khác, v́ không thể miệng nói tôi tin Chúa Kitô là Cứu Chúa của tôi, Alleluia Alleluia ! mà chân tôi lại bước trên con đường dẫn đưa đến sự hư mất đời đời, v́ đời sống thực tế của tôi – từ nội tâm ra đến hành động bên ngoài- lại hoàn toàn đối nghich hay mâu thuẫn với lời tuyên xưng đức tin qua môi miệng như ánh sáng và bóng tối.

Có ai bị bắt buộc phải gian ác, trộm cắp, giết người và dâm đăng đâu. Hay ngược lại, người ta đă tự do làm những việc tội lỗi này ở khắp mọi nơi khiến phải tù tội theo pháp luật của xă hội và phán đoán nghiêm khắc của lương tâm .

Con người chỉ có thể đóng kịch, giả dối với nhau để lừa gạt nhau, nhưng không ai có thể đóng kịch với Thiên Chúa là Đấng nh́n thấu tận đáy ḷng mọi người, nên tuyệt đối không ai có thể dối gạt được Chúa về bất cứ điều ǵ. Nghĩa là nếu không thực tâm yêu mến Chúa và tha thiết tuân giữ mọi thánh chỉ -hay giới răn của Người, th́ dù có tuyên xưng, ca tụng Chúa qua môi miệng cách nào đi nữa th́ cũng vô ích mà thôi, v́ lẽ “Không phải bất cứ ai thưa với Thầy : Lậy Chúa ! Lậy Chúa mà được vào Nước Trời cả đâu, mà chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy, Đấng ngự trên trời, mới được vào mà thôi.” (Mt 7: 21)

Nói rơ hơn, nếu tin có Chúa là Đấng giầu ḷng xót thương, th́ không thể căm thù ai và nhất là muốn sát hại người khác, giết thai nhi v́ bất cứ lư do ǵ. Cũng vậy, tin Chúa là Đấng công chính và thánh thiện th́ không thể bất công và bóc lôt ai nhất là không thể buông chiều theo xác thịt để t́m vui thú vô luân vô đạo đầy rẫy trên thế giới ngày nay.

Nếu đời sống thực tế mà không phản ảnh trung thực niềm tin vào Chúa Kitô, Đấng đă hy sinh chịu chết cho muôn người được cứu rỗi, th́ đức tin ấy sẽ không giúp ích ǵ cho ai như thánh Gia-cô-bê Tông Đồ đă dạy trên đây.

Mặt khác, liên quan đến vấn đề cứu rỗi, có vấn nạn được nêu lên là tại sao một ḿnh Adam phạm tội mà mọi người phải chịu hậu quả, như vậy có công bằng và hợp lư không ?

Dĩ nhiên, nếu lư luận theo hiểu biết và tâm lư con người th́ đó là điều bất công cho cả nhân loại đă không phạm tội cùng với Adam. Nhưng nh́n từ gốc độ thần học và kinh nghiêm thực tế, th́ phải nói rằng hậu quả của tội Adam không phải là trở ngại duy nhất cho con người được hưởng ơn cứu chuộc của Chúa Kitô.

Cho đến nay, giáo lư của Giáo Hội vẫn dạy : có sự kiện sa ngă của nguyên Tổ loài người và để lại hậu quả cho toàn thể con người sinh ra trong trần thế này như bằng chứng Kinh Thánh cho thấy (x. Rm 5: 12—15). Nhưng tội này và mọi tội cá nhân khác đều được rửa sạch hay tha thứ qua bí tích Thanh Tẩy (rửa tội) và nhờ đó con người được tái sinh trong sự sống mới và trở nên con cái Thiên Chúa như Thánh PhaoLô đă dạy (x. Rm 8 : 14-17).).

Nhưng như đă nói ở trên, rửa tội xong không có nghĩa là lấy được visa để vào ngay Nước Trời (trừ ai chết ngay sau khi được rủa tội), hưởng phúc an vui với Thiên Chúa. Ngược lại, người ta c̣n tiếp tục sống trên trần thế này một thời gian dài ngắn tùy số phận của mỗi người. Và bao lâu c̣n sống trong thân xác có ngày phải chết đi này, th́ bấy lâu người ta c̣n có thể phạm tội lai nhiều lần nữa, nên phải luôn chiến đấu chống lại mọi cám dỗ của ma quỉ. xác thịt và thế gian để sống trong t́nh yêu và ơn phúc của Chúa, chờ ngày được vui hưởng Thánh Nhan Người trong Nước hằng sống.

Nghĩa là, nếu dân Tân Ước tức dân mới của Chúa được tái sinh qua Phép rửa mà không quyết tâm sống những cam kết khi được rửa tội (Báptismal promises) là yêu mến Chúa trên hết mọi sự, từ bỏ ma quỷ và mọi quyến rũ của chúng, th́ phép rửa sẽ trở nên vô ích cho ai đă lănh nhận. Trong trường hợp này, công nghiệp cứu chuộc vô gia của Chúa Kitô cũng không giúp ích ǵ cho những ai không xử dụng ư muốn tự do của ḿnh để cộng tác với ơn thánh và sống đời sống mới thực sự công chính và thánh thiện như bí tích Thanh Tẩy đ̣i hỏi... Phải có thiện chí muốn cộng tác với ơn Chúa th́ đức tin mới thực sự hữu ích cho kẻ tuyên xưng như Thánh Gia-cô-bê đă dạy.

Nói thế, không có nghĩa là ơn cứu chuộc của Chúa Kitô chưa đủ cho con người được cứu độ. Ngược lại, phải xác tín rằng công nghiệp của Chúa đă quả đủ cho con người được cứu rỗi. Nhưng ơn cứu độ ấy không tự động đến với hết mọi người dù muốn hay không. Trái lại, nếu con người không ước muốn được cứu độ thể hiện qua thái độ thiếu thiện chí cộng tác với ơn Chúa để sống đời sống mới “theo Thần khí, và như vậy anh em sẽ không c̣n thỏa măn đam mê của tính xác thịt nữa.V́ tính xác thịt th́ ước muốn những điều trái ngược với Thần Khí, c̣n Thần Khí lại ước muốn những điều trái ngược với tính xác thịt, đôi bên ḱnh địch nhau khiến anh em không làm được điều anh em mong muốn…những việc do tính xác thịt gây ra th́ ai cũng biết rơ : đó là dâm bôn, ô uế, phóng đẫng, thờ quấy, phù phép, hận thù,bất ḥa, nghen tương, nóng giận, tranh chấp, chia rẽ, bè phái, ganh tỵ, chè chén…Tôi bảo trước cho mà biết:, như tôi đă từng bảo : những kẻ làm các việc đó sẽ không được thừa hưởng Nước Trời.” (Gl 5:16-21)

Thật vậy, Chúa Kitô đă chết để đền tội thay cho cả loài người, nhưng Chúa không tiêu diệt hết mọi mầm mống, hay nguy cơ của tội c̣n đầy rẫy trong thế gian và trong bản thân mỗi người chúng ta để chúng ta phải chiến đấu chống lại chúng cho đến hơi thở cuối cùng để cộng tác với ơn Chúa hầu được cứu độ, tức là hưởng ơn cứu chuộc của Chúa Kitô để sống hạnh phúc đời đời với Thiên Chúa trên Nước Trời.

Cứ nh́n vào thực trạng của thế giới ngày nay và thực trạng sống đạo của các tín hữu ở khắp nơi trên thế giới cũng quá đủ cho thấy là công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Chúa Kitô đă và đang trở nên vô ích cho biết bao người.

Đây là thực trạng đó:

Thế giới mà chúng ta đang sống hiện nay là một thế giới muốn “Phi Kitô hóa” (a de-Christianized world) tức là loại bỏ mọi ảnh hưởng của Kitô-giáo để cho con người mặc sức ngụp lặn trong “văn hóa sự chết” chối bỏ Thiên Chúa để tôn thờ vật chất, tiền bạc và vui thú vô luân, vô đạo, thể hiện rơ nét trên mọi b́nh diện cá nhân, quốc gia và quốc tế.

Trước hết,trên b́nh diện cá nhân, có những người mang danh Kitô hữu (Christian)

hay Công giáo, nhưng đời sống và hành động của họ lại mâu thuẫn hoàn toàn với nội dung của danh xưng này. Cụ thể,có biết bao người đă được rửa tội khi con bé, hoặc mới gia nhập Giáo Hội sau này qua phép rửa, nhưng nay đă rời bỏ Giáo Hội và sống phản chứng qua những việc họ làm như cờ bạc, oán thù, gian dâm, thay chồng, đổi vợ, tôn thờ vật chất và vui thú vô luân… Lại nữa, có rất nhiều người Công giáo không có giờ đi dự Thánh lễ ngày Chúa nhật và năng xưng tội,rước Ḿnh Máu Thánh Chúa, nhưng lại có dư giờ để đi cờ bác, vui chơi, nhẩy nhót ngày đêm! Có những dân biểu, nghị sĩ, thống độc, thị trưởng nghị viên công giáo đă bỏ phiếu ủng họ việc phá thai và trợ cấp tiền của Liên bang cho các tổ chức phá thai (planned parenthood) và hợp thức hóa hôn nhân đồng tính (same sex marriage), nhưng lại nhắm mắt, bịt tai trước sự lan tràn của làn sóng vô thần, vô luân, phim ảnh dâm ô và bạo động trên Internet, Video, DVD xô đẩy biết bao người lớn nhỏ vào hố sâu tội lỗi.

Tệ hại hơn nữa là, họ c̣n cấu kết với các tập đoàn tài phiệt để bóc lột dân nghèo qua việc làm ngơ chọ bọn cầm đầu kỹ nghệ săng dầu tự ư lên giá dầu để vơ vết thêm nhiều của cải bắt chấp khó khăn,khốn cùng của đa số người dân nghèo hay có lợi tức thấp

Trên b́nh diện quốc gia và quốc tế, những kẻ tham quyền cố vị đă cố kéo dài sự cai trị hà khắc dân lành và mặc sức vơ vết tài sản của quốc gia để làm giầu cho ḿnh và cho tập đoàn thống trị độc ác của ḿnh, sẽ không thể xứng đáng được lănh ơn cứu chuộc của Chúa Cứu Thế Giêsu cho dù có ai trong bọn họ tự xưng là Christian (Kitô hữu) th́ danh xưng này cũng không giúp ích ǵ cho họ khi mà đời sống và hành động của họ không phản ảnh trung thực giá trị của danh xưng đó.

Tin Chúa là Đấng cứu chuộc con người th́ phải thành tâm muốn đi theo Chúa là Đường, là sự thật và là sự sống (Ga 4: 6). Chỉ có một con đường là chính Chúa Kitô mới dẫn ta đến cuộc sống hạnh phúc đời đời với Thiên Chúa trong cơi vĩnh hằng, “sau khi đă thoát khỏi cảnh hư đốn do dục vọng gây ra trong trần thế này.” 2Pr 1: 4)

Tóm ại, không thể ngoài miệng nói tin Chúa mà trong ḷng c̣n chứa chất những âm mưu độc ác, những oán thù, chia rẻ, những đam mê tiền của và vui thú vô luân, vô đạo.

Không thể tham dự Thánh lễ hay những buổi thuyết giảng, cầu nguyện và miệng lâm râm kêu lên Alleluia Alleluia, tôi tin Chúa Kitô là cứu Chúa của tôi, nhưng khi ra khỏi nhà thờ hay nơi thuyết giảng th́ lại tiếp tục cuộc sống mâu thuẫn hay đối nghịch với những lời ca tụng Chúa trong buổi nghe giáng Kinh Thánh, hoặc tham dự Thánh Lễ.

Đức tin chân chính và hữu hiệu đ̣i hỏi phải có việc lành cụ thể để chứng minh th́ mới xưng đáng được hưởng ơn cứu độ của Chúa Cứu Thế Giêsu. Nghĩa là không thể tách rời đức tin ra khỏi đời sống thực tế thể hiên qua lời nói và việc làm của người tin được.

Đấm Đá (Boxing) Có Tội Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi:

1. Nhân có bài viết của một linh mục về một vơ sĩ boxing đă thắng đối thủ nhờ cầu nguyện, xin cha cho biết chơi môn đấm đá này có tội không?

2. Và có được phép hành hạ súc vật không?

Trả lời:

Tôi thật ngạc nhiên khi nghe linh mục nào đó nói có vơ sĩ quyền anh (boxer) kia đă hạ đo ván đối thủ nhờ cầu nguyện trước khi giao đấu.

Nhưng trước khi trả lời hai câu hỏi trên, tôi thấy cần nói lại ở đây một lần nữa những lời dạy của Giáo Hội, liên quan đến việc áp dụng Điều Răn Thứ Năm: cấm giết người mà Thiên Chúa đă truyền cho con người phải nghiêm khắc thi hành để được chúc phúc và cứu rỗi.

Thật vậy, áp dụng điều răn này cách nghiêm túc, đ̣i hỏi không những phải tôn trọng thể xác và mạng sống của riêng ḿnh cũng như của người khác, mà c̣n phải tôn trọng cả nhân phẩm, đời tư, thanh danh và nhất là linh hồn của tha nhân nữa. Cụ thể không được phép tự tử, hay hủy hoại thân thể của ḿnh và đả thương hay giết người khác, trừ trường hợp phải tự về chính đáng, để chống lại kẻ muốn hại mạng sống của ḿnh. Ngoài ra, cũng không được phép làm hay tạo gương xấu khiến cho người khác vấp phạm v́ ḿnh. Về điểm này chính Chúa Giê su đă nói rơ như sau:

"Không thể không có cớ làm cho người ta vấp ngă. Nhưng khốn cho kẻ làm cớ cho người ta vấp ngă ! Thà buộc cối đá lớn vào cổ nó và xô xuống biển, c̣n lợi cho nó hơn là để nó làm cớ cho cho một trong những kẻ bé nhỏ này vấp ngă. Anh em hăy coi chừng." (Lc 17: 1-3)

Thi hành lời Chúa trên đây, Giáo Hội cũng dạy như sau:

"Gương xấu là thái độ hoặc cử chỉ khuyến khích tha nhân làm điều ác. Người làm gương xấu đă trở thành kẻ cám dỗ người khác. Nó phá hoại nhân đức và sự ngay chính. Nó có thể lôi kéo người đồng loại vào chỗ chết về phần linh hồn. Gương xấu sẽ là lỗi nặng, nếu hành vi hoặc thái độ của người đó cố ư lôi kéo tha nhân vào một lỗi nặng." (SGLGHCG, số 2284)

Như vậy, mở ṣng bài, nhà chứa gái măi dâm, buôn bán ma túy, sách báo, phim ảnh khiêu dâm, bạo động, tổ chức khiêu vũ, để cho trẻ già trai gái ôm nhau nhẩy cuồng loạn thâu đêm suốt sáng, là những dịp tội khuyến khích người khác phạm tội, v́ gương xấu ḿnh đă tạo ra v́ mục đích kiếm tiền, và làm giầu bằng những phương tiện tội lỗi.

Như vậy, người Công giáo, người tín hữu Chúa Kitô có được phép tổ chức hay tham gia vào những cách làm ăn và vui chơi tội lỗi, rất nguy hại cho phần rỗi linh hồn của ḿnh và của người khác hay không ? Chúa nói: "Ai có tai nghe th́ nghe" (Mt 13:9; Mc 4: 23;Lc 8: 8; 14: 35).

Mặt khác, điều răn thứ năm cũng ngăn cấm những việc làm, hay cách sống phương hại đến sức khỏe của thân xác như ăn uống quá độ, lạm dụng rượu, thuốc lá nhất là cần sa ma túy, chắc chắn gây nguy hại cho sức khỏe. Cũng không được phép lái xe quá tốc độ khiến có nguy cơ gây tại nạn, tử vong cho chính ḿnh và cho người khác. (Sđd, số 2291-92)

Sau hết ,cũng trong mục địch bảo toàn thân xác, không ai được phép chặt cắt (amputation) một bộ phần nào của cơ thể, trừ trường hợp y khoa đ̣i buộc phải mổ xẻ, cắt xén phần nào v́ nhu cầu chữa trị đ̣i hỏi.

Như thế, môn "thể thao đấm đá boxing" là một nguy cơ to lớn có thể gây thương tích, hay tử vong cho chính ḿnh và cho đối thủ. Có biết bao boxers đă mang thương tật suốt đời hay chết sau một trận thi đấu với sự cổ vơ điên rồ của khán giả say mê tṛ chơi dă man này. Phải nói đây là tṛ chơi man rợ và phi luân, v́ nguy cơ to lớn có thể gây ra như thương tích thể xác, chấn thương thần kinh và có thể gây tử thương cho các đấu thủ ngay trên vơ đài! Kẻ thắng và người thua đều không nhiều th́ ít bị thương nơi cơ thể và thương tích này sẽ dẫn đến nguy cơ lớn lao hơn cho sức khỏe sau này của các boxer. Cho nên Giáo Hội đă lên án môn thể thao thô bạo này, cùng với những tệ trạng phi luân khác như phá thai, chết êm dịu (euthanasia) hôn nhân đồng tính (same sex mariage), bạo động, giệt chủng (genocide), kỳ thị chủng tộc (racial discrimination). Nói rơ hơn, Giáo Hội không khuyến khích , mà c̣n chỉ trích mạnh mẽ, tṛ chơi đấm đá và những thực hành vô luân vô đạo nói trên. Boxing chắc chắn không phải là một môn thể thao lành mạnh, phục vụ cho lợi ích tinh thần và thể lư của con người. Thực chất của môn chơi này, ngược lại, chỉ nhằm thỏa măn "thú tính bạo hành"(brutal violence) của con người mà thôi. Nó hoàn hoàn đi ngược với bản chất hiền ḥa, êm ái, nhân từ và thánh thiện mà Thiên Chúa mong muốn con người phát huy, để sống xứng với phẩm chức là con người, mang h́nh ảnh của một Thiên Chúa nhân hiền, thánh thiện, giầu ḷng thương xót và hay tha thứ. Nó chỉ thích hợp với bản chất hung dữ, thô bạo, tàn nhẫn, gian ác, vô nhân đạo của Satan và đồng bọn mà thôi. Nói rơ hơn, môn chơi đấm đá boxing tự bản chất (by essence) là một sự dữ (evil), hoàn toàn không phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức và luân lư v́ thực chất bạo động và man rợ của nó.

Cho nên, cầu nguyện cho ai chiến thắng trong những cuộc chơi dă man này là lạm dụng cầu nguyện để xin điều không đẹp ḷng Chúa. Đúng vậy, Chúa không thể ban ơn giúp ai chiến thắng bằng cách đả thương hay gây tử vọng cho cho người khác. Một vơ sĩ boxing mà hạ đo ván (knock out) được địch thủ th́ chắc chắn đă giáng cho đối thủ một đ̣n chí tử khiến phải ngă quỵ đầu hàng và ôm thân thể bị đánh trọng thương về nhà chữa trị! Do đó, ai cầu nguyện cho mục đích này th́ chắc chắn không đẹp ḷng Chúa, v́ nó đi ngược lại với bản chất thiện hảo của Chúa, và ước muốn của Chúa cho con cái loài người sống với bản chất thiện hảo, hiền ḥa, yêu thường êm ái của chính Người. Mọi hành vi bạo động đưa đến bất an trong tâm hồn và đau khổ cho thể xác của chính ḿnh và cho người khác đều là phi luân và phi nhân (immoral and inhuman) cần phải xa tránh.

Thiên Chúa là t́nh yêu và an b́nh, nên Người không thể chấp nhận những ǵ đi ngược với bản chất thiện hảo, đầy nhân ái và hiền ḥa của Người. Do đó, người có niềm tin có Chúa là Cha nhân lành, yêu thương và nhân ái, th́ tuyệt đối phải xa tránh không những tội lỗi mà c̣n không được làm những việc thô bạo như chơi tṛ đấm đá boxing và t́m thú vui trong tṛ "dă man" này mà nhiều người trên thế giới đang hăng say thưởng thức và cỏ vơ cho thú vui vô luân, vô đạo này. Phải nói đó là tṛ chơi vô luân v́ thực chất bạo động, có thể gây tử thương cho ḿnh và cho đối thủ, tức là vi phạm điều răn thứ năm "cấm giết người".

Cũng liên quan đến tṛ chơi phi luân "đấm đá", c̣n phải kể thêm tṛ chơi không kém dă man nữa là thú chọi gà, đấu chó, đấu ḅ (toro) mà nhiều người Việt Nam và ngoại quốc cũng rất say mê thưởng thức, khi thấy những con gà chọi, những con chó cắn xé nhau cho đến chết để đem thắng lợi cho chủ gà, chủ chó, nhất là cho bọn cá độ xát phạt nhau trong những cuộc chọi gà, đấu chó. Mới đây, ở Mỹ một người kia đă bị đưa ra ṭa về tội tổ chức đấu chó (dog fight), khiến nhiều con chó đă bị giết sau những cuộc cắn xé nhau làm tṛ mua vui cho những kẻ say mê thú dă man này. Trong trường hợp này, người ta không thể cầu nguyện để xin Chúa ban cho "gà ,chó" của ḿnh thắng cuộc thi đấu, nghĩa là hạ thủ những con vật bị thua, bị giết.

Cầu nguyện là việc đạo đức rất cần thiết cho đời sống đức tin v́: "không có Thầy anh em chẳng làm ǵ được" (Ga 15:5). Nhưng phải cầu nguyện cách đẹp ḷng Chúa, như xin Người ban thêm đức tin, tăng thêm ḷng yêu mến Chúa và giúp ta có đủ sức để chống lại mọi cám dỗ của ma quỉ, xác thịt và trần thế để sống trong t́nh yêu của Chúa và an ḥa với mọi người. Nhưng không thể cầu xin cho đội banh, đội football, đội volley ball... của ḿnh đá bại đội khách, nhất là cầu cho ḿnh đánh bại, hạ "đo ván" đối thủ trong tṛ chơi vô luân đấm đá boxing, chọi gà, đấu chó, đấu ḅ v.v.

Riêng môn đấu ḅ (Toro=Bullfight) rất thịnh hành và cổ truyền ở Tây Ban Nha, nhưng mới đây nhà cầm quyền nước này đă cấm tṛ chơi nguy hiểm này kể từ năm tới.

Tóm lại, không thể cầu nguyện cho mục đích vị kỷ, thiếu bác ái, thiếu lành mạnh, như cầu cho được b́nh an trước khi đi " du hí tội lỗi" ở nơi xa, hoặc cầu cho được thắng lợi khi đi cờ bạc ở các Casino.Cầu xin như vậy chắc chắn không đẹp ḷng Chúa v́ Người không bao giờ ban ơn bừa băi, không có lợi ích ǵ cho phần rỗi của ai cầu xin.

2- Về câu hỏi thứ hai, xin được trả lời như sau:

Thiên Chúa là Đấng tạo dựng con người, và mọi sinh vật thảo mộc trên trần thế này. Chúa ban loài vật cho con người sử dụng vào những mục đích tốt, phục vụ cho lợi ích của con người. Do đó, được phép ăn thịt những con vật như heo, ḅ, trâu, nai, gà, vịt chim, cá, tôm, cua, ṣ, ốc v. v.. Được phép ăn thịt chúng nhưng không được phép hành hạ con vật nào để t́m thú vui bất chính như chọi gà, đấu chó, chọi cá v.v.như đă nói ở trên, hoặc cố ư đả thương con vật nào như đánh đập khiến nó bị thương tật như mù mắt, què chân, cụt tai v.v. Hành hạ súc vật như thế là có tội đối với luật pháp xă hội, mà cùng lỗi luật yêu thương của Chúa, căn cứ theo lời dạy sau đây của Giáo Hội:

"Các loài động vật là những tạo vật của Thiên Chúa. Ngài bao bọc chúng bằng sự ân cần quan pḥng của Ngài. Qua sự hiên hữu của chúng, chúng chúc tụng Chúa và tôn vinh Ngài. Bởi vậy, con người phải có ḷng nhân hậu đối với chúng. Chúng ta hăy nhớ các thánh như thánh Phanxicô Asissi và thánh Philip Neri đă cư xử tế nhị với súc vật như thế nào... v́ thế, làm khổ những con vật cách vô ích và phí phạm sinh mạng của chúng là điều nghịch với nhân phẩm con người." (SGLGHCG, số 2415; 2418)

Tóm lại, con người được phép hưởng thụ cuộc sống và mọi phương tiện cần thiết cho sự sống trên trần thể này. Nhưng con người phải biết phân biệt, đâu là thú vui chính đáng được phép tận hưởng như ăn uống ngủ nghỉ và giải trí lành mạnh. Nhưng không thể t́m thú vui bất chính như chơi và mê thú đấm đá boxing, đấu chó, chọi gà, chọi cá hay hành hạ súc vật; hoặc đă già khú đế rồi mà con ham vui đi thi khiêu vũ để chọn "đôi chân ngà" hưởng thú dâm dật của những kẻ no cơm rửng mỡ tổ chức tṛ chơi thiếu đạo đức này.. Phải nói tất cả những tṛ chơi trên đây đều không lành mạnh và vô luân mà người yêu mến Thiên Chúa là cội nguồn của mọi hạnh phúc, vui thú, yêu thương và hiền ḥa phải xa tránh cho được đẹp ḷng Chúa." ai có tai nghe, th́ nghe."

Tội: Thực Thể Và Hậu Qủa

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi:

Xin cha giải thích rơ tội là ǵ, thực sự có tội đối với Chúa là Đấng giầu t́nh thương, quá nhân từ hay không?

Trả Lời:

Thực trạng của thế giới ngày nay cho thấy quá nhiều người đă mất hết ư thức về tội, về sự xấu, sự dữ (evils). V́ thế người ta đă cho phép ḿnh làm những việc mà thực chất là sai trái về mặt đạo đức, luân lư.

Thí dụ: người ta lấy lư do tôn trọng quyền quyết định của phụ nữ (pro-choice) mà cho phép hay ủng hộ phá thai, ngay cả trường hợp bào thai đă lớn, 5, 6 tháng trong ḷng me (partial abortion); cũng như không biết hổ thẹn khi hai người cùng phái (same sex) dẫn nhau ra toà làm hôn thú và hôn nhau trước ống kính của TV, baó chí! Bọn tài phiệt khắp nơi mặc sức tiến hành mọi thủ đoạn gian manh, quỷ quyệt để vơ vét của cải, làm giầu bất chấp lương tri và mọi ư thức đạo đức, công bằng… Cũng v́ tham tiền, coi nhẹ lương tâm và đạo lư, mà rất nhiều người đă và đang đầu tư khai thác kỹ nghệ cờ bạc, măi dâm, buôn bán phụ nữ và trẻ em, kể cả măi dâm con nít (child prostitution) rất đáng ghê tởm và phải lên án. Chưa kể những đàn ông đă ngoài 70, 80 c̣n bỏ hoặc ly dị vợ già để về ViệtNam cưới hay lưà gạt các cô gái trẻ đáng tuổi con cháu ḿnh, mặc cho dư luận chê cười phỉ nhổ!

Mặt khác, lại có những người quá lạc quan cho rằng Thiên Chúa là t́nh thương, giầu ḷng từ bi, khoan dung nên Ngài không để ư hay không chấp điều gọi là “tội lỗi” của con người! Có chăng chỉ có những nhà đạo đức, luân lư và đặc biệt các tôn giáo đă quá đặt nặng vấn đề tội để đe dọa và làm mất “tự do” của con người mà thôi! Chúng ta phải nghĩ thế nào cho đúng trước thực trạng này?

Là người tín hữu, trước hết, chúng ta phải dựa vào những giáo huấn của Giáo Hội và nhất là lời Chúa trong Kinh Thánh để hướng dẫn lương tâm và hành động của chúng ta trong vấn đề rất quan trọng này.

I- Nguồn gốc của tội:

Thánh Phaolô đă nói rơ nguyên nhân của tội như sau: “V́ một người duy nhất mà tội lỗiđă xâm nhập trần gian, và tội gây nên sự chết; như thế sự chết đă lan tràn đến mọi người, bởi v́ một người đă phạm tội.” (Rm 5:12)

Đây chính là tội của nguyên tổ loài người mà “mặc khải đă cho chúng ta niềm tin chắc chắn là toàn thể lịch sử nhân loại đă được đánh dấu bằng lỗi nguyên thủy do tổ phụ loài người đă tự do mắc phạm. (x SGLGHCG, số 390)

Giáo Hội định nghĩa tội là “sự xúc phạm chống lại Thiên Chúa, nên chỉ một ḿnh Ngài có thể tha tội” (Sđd, số 431).

Ngoài tội của Nguyên Tổ nói trên, con người c̣n tự do phạm biết bao tội của riêng ḿnh nữa. Thực tế này đă được Thánh Gio-an nói rơ như sau:

“Nếu chúng ta nói là chúng ta không có tội: chúng ta tự lừa dối ḿnh. Và sự thật không ở trong chúng ta, Nếu chúng ta thú nhận tội lỗi Thiên Chúa là Đấng trung thành và công chính Sẽ tha tội cho chúng ta và sẽ thanh tẩy chúng ta sạch mọi điều bất chính.” (1Ga 1:8-9)

Tác giả Thánh Vịnh 51 cũng nh́n nhận tội lỗi của ḿnh như sau: “Vâng con biết tội ḿnh đă phạm, lỗi lầm cứ ám ảnh ngày đêm Con đắc tội với Chúa, với một ḿnh Chúa… (Tv 51: 5-6)

Hơn thế nữa, chính Chúa Giêsu cũng đă hứa sai Chúa Thánh Thần đến để chính minh thế gian có tội: “Khi Người đến, Người sẽ chứng minh rằng thế gian sai lầm về tội lỗi, về sự công chính và việc xét xử.” (Ga 16:8).

Như vậy, chúng ta không c̣n ǵ phải nghi ngờ, thắc mắc về thực thể tội lỗi của nhân loại trong trần gian này. Nghiă là không phải các tôn giáo nói chung và Giáo Hội Công Giáo nói riêng đă hùa hoạ con người về thực trạng này để đ̣i hỏi phải xa tránh hoặc sửa đổi. Ngược lại, đây là một vấn đề rất nghiêm trọng có liên hệ trực tiếp đến sự cưú rỗi nhân loại mà Chúa Kitô đă phải trả giá đắt bằng chính mạng sống của ḿnh trên thập giá xưa kia. Nói khác đi, chính tội lỗi nhân loại đă đóng đanh Chúa Giêsu vào thập giá khiến Ngài đă phải chết để cưú chuộc cho con người, như Thánh Phaolô đă nói rơ: “Trước hết, tôi đă truyền lại cho anh em điều mà chính tôi đă lănh nhận, đó là Đức Kitô đă chết v́ tội chúng ta, đúng như lời Kinh Thánh.” (1 Cor 15:3).

V́ thế, thật cần thiết phải ư thức sâu xa về nguy hại của tội lỗi và quyết tâm xa tránh sự dữ này nếu ai muốn được hưởng công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô để được sống hạnh phúc đời đời trong Nước Thiên Chúa. Thiên Chúa là t́nh thường và tha thứ.

Đúng. Nhưng đố ai t́m được ở đâu Chúa đă nói: các con đừng lo lắng, bận tâm ǵ về những việc ḿnh làm bây giờ. Cứ vui chơi thoả thích bao nhiêu tùy ư rồi mai sau Cha sẽ cho tất cả vào Thiên Đàng hưởng phúc trường sinh v́ Cha là t́nh thương vô biên..”!

Ngược lại, chúng ta đọc thấy lời cảnh cáo nghiêm khắc sau đây của Chúa Giêsu: “ Khốn cho thế gian v́ làm cớ cho người ta sa ngă. Tất nhiên phải có những Cớ gây sa ngă, nhưng khốn cho kẻ làm cớ cho người ta sa ngă. Nếu tay hoặc chân ngươi làm cớ cho ngươi sa ngă th́ hăy chặt mà ném đi; Thà cụt tay chân mà được vào cơi sống c̣n hơn có đủ hai tay hai chân mà bị ném vào lửa đời đời..” (Mt 18:7-8) Như vậy, có thực thể (entity) tội lỗi và nguy cơ phạm tội trong trần gian này đe doa nghiêm trọng cho những ai muốn được sống hạnh phúc vĩnh cữu trong Nước Thiên Chúa.

II- Phân loại tội:

Tội tổ tông (orginal sin) liên quan đến sự sa ngă của Nguyên Tổ loài người như ta đọc thấy trong Sáng Thế Kư 3, và được giải thích trong Sách Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo. (x. SGLGHCG, số 387-390)

Tội cá nhân (personal sins): tức mọi tôi người ta đă phạm khi sử dụng ư chí tự do (free will) và cũng v́ bản chất yêú đuối khi sống trong những hoàn cảnh dễ sa ngă bởi gương xấu và cám dỗ của ma quỉ. Các tội cá nhân này có hai mức nặng và nhẹ, và bao gồm tất cả những ǵ con người lỗi phạm trong tư tưởng, lời nói và hành động nghịch với t́nh thương và sự thiện hảo của Thiên Chúa là Chân Thiện Mỹ tuyệt đối.

Cụ thể:

1.                  Về mặt cá nhân: đó là những tội nghịch các giới răn của Chúa về yêu thương, công bằng và thánh thiện như trộm cắp, cờ bạc, lường gạt, gian tham, thù oán, vu cáo, nói xấu, giết người, ngoại t́nh, dâm ô v.v.

2.                  về mặt tập thể hay xă hội, Giáo Hội, quốc gia, quốc tế: đó là tội buôn thần bán thánh (simonia) và chạy theo thế quyền để mưu danh lợi, chức quyền...

Đó là những bất công xă hội, tạo gương xấu hay dung dưỡng cho những sự dữ hoành hành.

Cụ thể như phân chia gia cấp để cai trị và hưởng thụ, bóc lột người khác, cho phép mở ṣng bạc, buôn bán phim ảnh khiêu dâm, măi dâm, buôn bán phụ nữ như tệ trạng “hôn nhân ngoại quốc” đang ồn ào diễn ra ở ViệtNam nghèo đói hiện nay. Đó là tội của các tập đoàn tài phiệt cấu kết với giới cầm quyền để thao túng mọi hoạt động kính tế, doanh nghiệp và thương mại để vơ vết của cải, bất chấp hậu quả nghèo đói cùng khổ của biết bao người lao động, công nhân ở khắp nơi.

Đặc biệt, đó là tội của các quốc gia giầu có nhưng không muốn chia sẻ và giúp các nuớc nghèo vươn lên thoát khỏi thảm cảnh nghèo nàn, lạc hâu.

Đó cũng là tội rất lớn của nước lớn, nước mạnh tự cho ḿnh quyền vơ trang, quyền có vơ khí giết người hàng loạt nhưng lại nhân danh công lư một chiêù, đạo đức giả hiệu để ngăn cấm các quốc gia khác không được vơ trang, dù để tự vệ! Đó là tội xâm lăng nước khác, thách đố luơng tâm nhân loại về quyền sống chân chính của con người, dù không cùng chung ư thức hệ. Sau hết, đó là tội dửng dưng, làm ngơ của cộng đồng thế giới trước sự hoành hành của những chế độ độc tài, tàn bạo, trước nạn nghèo đói, bị bách hại và diệt chủng (genocide) như đang diễn ra hiện nay ở Darfur, nước Sudan, Phi Châu.

Tóm lại, tội lỗi là thực tế không ai chối căi được trong đời sống cá nhân và cộng đồng. Sự dữ này đang xô nhanh con người xuống hố tự tiêu diệt v́ quá nhiều người đă mất hết ư thức về ác tính và hậu quả khốc hại của nó. Trong niềm tin có Thiên Chúa là Đấng cực tốt cực lành, th́ tội là cản trở duy nhất cho con người muốn sống t́nh thân và hạnh phúc với Chúa ngay trong cuộc sống này trước khi được huởng Nhan Thánh Ngài trong cơi vĩnh hằng. Thiên Chúa giầu t́nh thương và tha thứ. Nhưng Chúa chê ghét mọi tội lỗi v́ nó đi ngược với bản chất thiện hảo của Người.

Tuy nhiên, Chúa lại yêu thương kẻ có tội biết ăn năn sám hối và muốn xin tha thứ, v́ ḷng nhân hậu của Người vẫn lớn hơn mọi tội lỗi của con người. Nhưng chúng ta phải tránh hai cực đoan này:

Một là ỷ lại hay cố t́nh lợi dụng t́nh thương, tha thứ của Chúa để cứ phạm tội, cứ làm sự dữ rồi mong được tha thứ. Ai có thái độ này, hăy nghe lời Chúa cảnh cáo sau đây:

“Ta biết việc ngươi làm: ngươi chẳng lạnh mà cũng chẳng nóng. Phải chi ngươi lạnh hẳn hay nóng hẳn đi. Nhưng v́ ngươi hâm hâm, chẳng nóng chẳng lạnh Nên Ta sắp mửa ngươi ra khỏi miệng Ta.” (Kh 3: 15-16)

Hai là quá thất vọng hoặc khước từ hoàn toàn t́nh thương của Chúa để không c̣n muốn xin tha thứ nữa. Đây chính là tội phạm đến Chúa Thánh Thần mà Chúa Giêsu đă nói rơ là không thể tha thứ được. (x Mt 12:32; Mc 3: 29; SGLGHCG, số 1864)

Ước mong mọi người chúng ta ư thức sâu xa về thực thể tội lỗi này và cố gắng xa tránh để được sống với Chúa là cội nguồn mọi hạnh phúc, vui sướng vĩnh cữu.

Phép Rửa và công nghiệp của Chúa Kitô đă đủ cho ta được cứu rỗi chưa?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : nhân tưởng niệm Chúa Kitô chết và sống lại, xin cha giải thích : nếu phép rửa đă tha hết mọi tội rồi và nhất là Chúa đă chết để cứu chuộc cho loài người, như vậy đă đủ để được cứu rỗi chưa, hay c̣n phải làm ǵ nữa ?

Trả lời : Thiên Chúa là Cha nhân lành. Người muốn "cho mọi người được cứu rỗi và nhận biết chân lư." (1 Tm 2 :4). Cụ thể, Chúa Giêsu đă vâng lời Chúa Cha, xuống trần gian làm Con Người để "hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn người." (Mt 20:28).

Giáo Hội cũng dạy rằng : "Chúa Kitô đă chết cho tất cả mọi người, không trừ một ai. Công Đồng Quiercy (năm 833, DS 624) đă dạy rằng : không có, đă không có và sẽ không có người nào mà không được Chúa Kitô chịu đau khổ v́ ḿnh" (x. SGLGHCG, số 605).

Như thế vấn đề cứu rỗi cho con người là điều chắc chắn mà mọi tịn hữu Chúa Kitô phải tin và hy vọng căn cứ vào lời Chúa và lời dạy trên đây của Giáo Hội .

Tuy nhiên, cho được hưởng công ơn cứu chuộc của Chúa Kitô, con người cần phải có những điều kiện sau đây:

I- Trước hết, phải được tái sinh qua Phép rửa v́ "ai tin và chịu phép rửa sẽ được cứu độ. C̣n ai không tin sẽ bị kết án." (Mc 16:16) . Lại nữa : "không ai có thể vào Nước Thiên Chúa nếu không sinh ra bởi nước và Thần khí." (Ga 3:5)

Trên đây là chính những lời Chúa Giêsu đă nới với các Tông Đồ và với ông già Ni-cô-đê-mô xưa về tầm quan trọng và sự cần thiết phải lănh nhận Phép rửa để được tái sinh trong sự sống mới sau khi con người cũ đă chết v́ hậu quả của tội Nguyên Tổ (original sin).

Tuy nhiên, cần nói thêm một lần nữa ở đây là mặc dù Chúa nói như trên, nhưng lời Chúa cũng dành cho những người không biết Chúa và không được rửa tội một lối thoát nếu họ rơi vào hoàn cảnh không được ai nói cho biết về Chúa và phép rửa mà Chúa dạy phải lănh nhận để được vào Nước Trời. Nói rơ hơn, những người đă sinh ra và chết trước khi Chúa Cứu Thế Giêsu ra đời, hoặc ngay cả sau khi Chúa sinh ra nhưng không được ai dạy bảo cho họ biết về Chúa và về Phép rửa khiến họ không được rửa tội th́ đó không phải là lỗi của họ, v́ "Làm sao họ tin Đấng họ không nghe ? Làm sao mà nghe nếu không có ai rao giảng ? (Rm 10: 14). Nói cách khác, không ai có thể tự ḿnh nhận biết có Thiên Chúa mà không cần người khác giúp lúc khởi đầu. Nhưng nếu họ đă sống ngay lành theo tiếng nói của lương tâm hướng dẫn họ sống theo đường lối của Chúa th́ họ vẫn có thể được cứu rỗi nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô, v́ "Ngoài Người (Chúa Kitô) ra, không ai đem lại ơn cứu độ ; v́ dưới gầm trời này, không có một danh nào khác đă được ban cho nhân loại, để chúng ta phải nhờ vào danh đó mà được cứu độ." (Cv 4: 12; 1Tm 2: 5; SGLGHCG số 1281, Lumen Gentium, số 16).

Nói khác đi, công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô được áp dụng không những cho những người đă nhận biết Chúa và được rửa tội mà c̣n cho cả những người không được biết Chúa và không được rửa tội v́ không ai dạy cho họ biết. Đó là trường hợp của tổ tiên Việt Nam và các dân tộc khác trên thế giới đă sinh ra và chết đi trước khi Chúa Cứu Thế Giêsu ra đời, rao giảng Tin Mừng Cứu Độ và chết trên thập giá để đền tội thay cho nhân loại. Những người này không biết Chúa và không được lănh phép Rửa th́ đó hoàn toàn không v́ lỗi của họ, nên Chúa không thể lên án họ v́ lỗi này được.Ngược lại, họ vẫn có thể được cứu rỗi nếu họ đă sống ngay lành theo sự hướng dẫn của lương tâm và có ư đi t́m Đấng Tối cao là Thiên Chúa để thi hành thánh ư Ngài như đă nói ở trên.

Phép rửa mà Chúa Giêsu dạy phải lănh nhận rất cần thiết cho phần rỗi của con người v́ nhờ đó, con người được tha mọi tội -từ tội Nguyên Tổ cho đến mọi tội cá nhân đă mắc phạm cho đến lúc được rửa tội (x. SGLGHCG số 1263). Tuy nhiên, dù được rửa sạch một lần qua Phép Rửa là bí tích phát sinh từ cạnh sười Chúa Giêsu khi Người đang bị treo trên thập giá và bị "một tên lính lấy giáo đâm vào cạnh sườn Người. Tức th́, máu cùng nước chảy ra". (Ga 19:34). Nước đó chính là nước rửa cho con người sạch mọi tội một lần nhưng không tiêu giệt hết mọi mầm mống của tội và trả lại cho con người t́nh trạng "ngây thơ, công chính ban đầu" (original innocence and justice), một t́nh trạng ơn phúc đặc biệt mà Adam vá Eva đă được hưởng trước ngày hai người phạm tội v́ ăn trái cấm, đem lại hậu quả to lớn là "v́ một người duy nhất mà tội lỗi xâm nhập trần gian, và tội lỗi gây nên sự chết; như thế sự chết đă lan tràn tới mọi người bởi v́ mọi người đă phạm tội" (Rm 5: 12).

Nói khác đi, sự bất tuân của Adam và Eva đă đem tội và sự chết vào trần gian.Nhưng nhờ một người duy nhất vâng phục Thiên Chúa là Chúa Kitô mà "muôn người cũng sẽ thành người công chính" v́ "nhờ Đức Giêsu là con người bằng xương bằng thịt đă chịu chết, Thiên Chúa cho anh em được ḥa giải với Người để anh em trở nên thánh thiện, tinh tuyển không có ǵ đáng trách trước mặt Người." (Cl 1: 22).

Nhưng đó chỉ là viễn ảnh của niềm tin và hy vọng chứ chưa tức khắc thành sự thật ngay bây giờ cho ai, trử khi có ai chết ngay sau khi được rửa tội th́ chắc có cơ may được hưởng ngay ơn cứu độ để vào Nước trời như Người trộm lành trước kia.(Chúa Giêsu đă tha thứ mọi tội cho anh ta v́ anh đă sám hối và xin thương xót.(Lc 23:42-43). Nhưng nếu vẫn tiếp tục sống trên trần thế này, th́ mọi người lại có nhiều cơ hội để phạm tội thêm nhiều lần nữa sau khi được rửa tội, v́ - như đă nói ở trên- Phép Rửa, tuy xóa một lần mọi tội lỗi, nhưng không tiêu diệt hết mọi mầm mống của tội, mà vẫn c̣n để lại trong con người "một số những hậu quả của tội như những đau khổ, bệnh tật, sự chết hoặc những yếu đuối gắn liền với sự sống như những yếu đuối về tính t́nh…và nhất là sự hướng chiều về tội lỗi mà truyền thống gọi là t́nh dục, hay c̣n được gọi là "ḷ sinh ra tội lỗi (formes percati) được để lại đó cho con người phải chiến đấu chống lại nó." cho đến hơi thở cuối cùng của đời người trên trần thế này. (x. SGLGHCG số 1264).Ngoài ra, c̣n phải kể đến những gương xấu, những dịp tội đầy rẫy ở khắp trên trần gian này nhất là những cám dô mănh liệt của ma quỉ là "thù địch của anh em như sư tử gầm thết rảo quanh t́m mồi cắn xé." (1 Pr 5: 8), nhằm đẩy xa con người ra khỏi t́nh thương của Chúa và ơn cứu độ của Người.

Đó là tất cả những thách đó, những nguy cơ mà con người phải đối phó sau khi được rửa tội để sống một đời sống mới theo Thần Khí hướng dẫn để được ơn cứu độ.V́ nếu "hướng đi của xác thịt là sự chết" th́ "hướng đi của Thần Khí là sự sống và b́nh an" (Rm 8 :6).

II- Phải làm ǵ nữa để xứng đáng được ơn cứu rỗi ?

Mặt khác, dù Chúa Kitô đă chết để đền tội thay cho cả loài người nhưng Chúa cũng không biến đổi con người trở thành các thánh nam nữ ngay trong trần thế này. Trái lại, con người vẫn c̣n ư muốn tự do(free will) để hoặc sống theo Chúa là "Đường, là Sự Thật và là sự Sống" (Ga (14: 6) hay khước từ Chúa để sống theo "văn hóa của sự chết" chối bỏ Thiên Chúa để tôn thờ vật chất và mọi vui thú vô luân, vô đạo, gian ác, độc dữ, bất công, độc tài, hà khắc ... như thực trạng của thế giới ngày nay. Đặc biết là ở các nước Âu Mỹ nơi không c̣n ǵ là luân lư phổ quát (universal moral) khiến người ta coi việc giết thai nhi là hợp pháp, nhưng nếu hành hạ súc vật như chó mèo th́ lại có tội với pháp luật xă hội !

Lại nữa, một tệ trạng đang được phổ biến ở các quốc gia này là việc cho hợp thức hóa hôn nhân đồng tính (same sex mariage), một suy thoái đạo đức nghiêm trọng về mục đích của hôn nhân và nền tảng gia đ́nh mà Thiên Chúa đă thiết lập từ đầu khi tạo dựng con người và trao cho sứ mệnh "Hăy sinh sôi nẩy nở thật nhiều, cho đầy mặt đất và thống trị mặt đất." (St 1: 28)

Như thế, để hưởng công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô, người tín hữu phải thực tâm tỏ thiện chí sống đức tin từ trong nội tâm ra đến hành động cụ thể bên ngoài để cộng tác với ơn thánh trong nỗ lực thánh hóa bản thân và giúp thánh hóa người khác qua gương sống chứng nhân của ḿnh.

Thật vậy, người được rửa tội rồi cũng ví như dân Do Thái đă vượt qua Biển Đỏ dưới sự lănh đạo của ông Mô-sê để trở về quê hương và tiến vào Đất Hứa. Nhưng họ đă không được vào đất này ngay mà c̣n phải sống trong sa mạc mấy chục năm để được thử thách về ḷng tin yêu Thiên Chúa của họ. Khi sống trong hoang địa, họ đă chịu thiếu thốn mọi sự, từ thức ăn đến nước uống. V́ thế họ đă kêu trách ông Mai-sen và A-ha-ron như sau : "Phải chi chúng tôi chết bởi tay Đức Chúa trên đất Ai Cập, khi c̣n ngồi bên nồi thịt và ăn bánh thỏa thuê. Nhưng không, các ông lại đưa chúng tôi ra khỏi đó để bắt chúng tôi chết đói cả lũ ở đây." (Xh 16:3).

Họ cũng kêu trách Chúa và tệ hại hơn nữa họ đă đúc Con Bê bằng vàng và xụp lậy nó như vị thần đă đưa họ ra khỏi ách nô lệ bên Ai Cập!(Xh 32: 1-6).

Thiên Chúa đă nổi giận và muốn tiêu diệt đám dân vô ân này, nhưng nhờ ông Mô Sê khẩn cầu thay cho họ mà Thiên Chúa "đă thương không giáng phạt dân Người như Người đă đe." (Xh 32: 14)

Ngày nay dân Tân Ước, tức dân mới của Thiên Chúa đă được tái sinh qua Phép rửa, tức là cũng đi qua nước như dân Do Thái xưa vượt qua Biển đỏ để vào đất tự do, thoát ách nô lệ bên Ai Cập.Phép rửa cũng giải phóng cho con người khỏi ách nô lệ tội lỗi để sống đời mới theo Thần Khí hướng dẫn để được cứu độ. Nhưng cũng như Dân Do Thái xưa phải sống trong hoang địa 40 năm trước khi được vào Đất Hứa là đất Ca-na-an " tràn trề sữa và mật" (Ds 13:27), dân Tân Ước ngày nay cũng phải sống trong trần thế này một thời gian dài ngắn tùy số phận của mỗi người . Nghĩa là sau khi được tái sinh qua Phép Rửa, chúng ta chưa vào ngay Đất Hứa là Thiên Đàng mà c̣n phải "lưu vong" trong sa mạc trần thế này để được thử thách về đức tin, đức cậy và đức mến.

Nếu đức tin đă được chứng minh cụ thể bằng đức mến nồng nàn, nghĩa là thực tâm yêu mến Chúa trên hết mọi sự và tuân giữ các Giới Răn của Người, yêu mến tha nhân như Chúa Kitô đă dạy cộng thêm quyết tâm xa lánh mọi tội lỗi tức là thi hành những cam kết khi được rửa tội th́ : "anh em sẽ trở nên trong sạch, không ai chê trách được điều ǵ và sẽ trở nên những con người vẹn toàn của Thiên Chúa giữa một thế hệ gian tà, sa đọa.Giữa thế hệ đó, anh em phải chiếu sáng như những v́ sao trên ṿm trời..." (Pl 2:15) .

Nói khác đi, những ai đă và đang cố gắng sống theo đường lối của Chúa, chống lại những đ̣i hỏi bất chính của bản năng, gương xấu của trần gian và mưu chước cám dỗ của ma quỉ, th́ đang cộng tác hữu hiệu với ơn thánh để được cứu rỗi nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô.

Khi sạch tội, con người sống trong ơn phúc của Thiên Chúa, nghĩa là sống ơn cứu độ ngay ở trần thế này. Ngược lại, nếu không có thiện chí cộng tác của cá nhân với ơn Chúa mà buông ḿnh sống theo "văn hóa của sự chết" th́ ơn tái sinh của Phép Rửa sẽ trở nên vô ích và Chúa cũng không thể cứu ai thiếu thiện chí đó.

Đó là lư do tại sao Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa : "Không phải bất cứ ai thưa với Thầy : Lậy Chúa, Lậy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu ! Nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên cao mới được vào mà thôi." (Mt 7 :21)

Thi hành ư Cha trên trời có nghĩa là yêu mến Người trên hết mọi sự thể hiện cụ thể qua việc tuân thủ những Giới Răn của Chúa, v́

"Ai yêu mến Thầy th́ sẽ giữ lời Thầy>...
Nếu anh em giữ các điều răn của Thầy
anh em sẽ ở lại trong t́nh thương của Thầy
như Thầy đă giữ các điều răn của Cha Thầy
và ở lại trong t́nh thương của Người
" (Ga 14: 23; 15: 10)

Như thế, thi hành các giới luật yêu thuơng, công b́nh, bác ái, xa lánh tội lỗi và sống thánh thiện là thi hành ư muốn của Cha trên trời, Đấng yêu thương con người đến nỗi đă "sai chính Con ḿnh đến mang thân xác giống như thân xác tội lỗi chúng ta để đền tội cho chúng ta." (Rm 8 :3). Và chính nhờ "máu Thánh Tử đổ ra mà chúng ta được cứu chuộc." (Ep 1 :7)

Tóm lại, Phép rửa và công ơn cứu chuộc của Chúa Kitô có giá trị cứu rỗi tuyết đối, nhưng chỉ hữu ích cho những ai có thiện chí cộng tác với ơn Chúa sau khi được rửa tội bằng quyết tâm sống ơn tái sinh của Phép Rửa là "phải cởi bỏ con người cũ với nếp sống xưa, là con người hư nát v́ bị những ham muốn lừa dối, anh em phải để cho Thần Khí đổi mới tâm trí anh em và phải mắc lấy con người mới là con người đă được sáng tạo theo h́nh ảnh Thiên Chúa để thật sự sống công chính và thánh thiện." như Thánh Phao lô đă dạy (Ep 4: 22-24) .

Nói khác đi, nếu con người không có quyết tâm chừa bỏ mọi tội lỗi và thực thi đức ái nồng nàn th́ không những Phép rửa mà cả công ơn cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô cũng sẽ trở nên vô ích, v́ Thiên Chúa phải tôn trọng tự do của con người chứ không bắt buộc ai phải yêu mến và nhận ơn cứu rỗi của Người. Người chỉ mời gọi và con người có tự do để đáp trả hoặc ưng thuận hay khước từ lời mời gọi đó.

Sau kết, không thể viện cớ Chúa nhân từ và hay tha thứ để cứ tự do sống theo thế gian và xác thịt.

Chúa đầy ḷng xót thương : đúng. Nhưng nếu con người lợi dụng t́nh thương của Chúa để đi hàng hai, nửa nóng nửa lạnh th́ "Ta sắp mửa ngươi ra khỏi miệng Ta" như lời Người đă cảnh cáo trong sách Khải Huyền (Kh 3:16).

Đó là tất cả những ǵ chúng ta cần suy niệm trong Mùa Chay là thời điểm thuận lợi mời gọi mọi tín hữu suy nghĩ thêm về t́nh thương bao la của Thiên Chúa, về công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô và những ǵ ta phải làm để cộng tác với ơn Chúa hầu được hưởng ơn cứu độ của Người.

Có được phép Xức Tro ngày Chúa Nhật và cử hành nghi thức Rửa Chân trước Tuân Thánh hay không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Một độc giả thuộc một Công Đoàn ở San Franciso (CA) đă gọi cho tôi và nêu hai câu hỏi sau đây:

1- Cha VN phụ trách Công Đoàn ở đây thường cho xức tro vào Chúa Nhật thứ 1 Mùa chay thay v́ thứ Tư Lễ Tro!!

2- Năm nay Cha c̣n định cử hành nghi thức rửa chân vào Chúa Nhật thứ 5 Mùa chay!

Xin hỏi có luật nào cho phép làm như trên không?

Trả lời: nếu quả thật như lời thắc mắc trên th́ linh mục nào đó đă tự ư "phăng " ra luật phụng vụ riêng của ḿnh bất chấp kỷ luật của Giáo Hội về việc cử hành các bí tích và nghi thức phụng vụ nói chung.(liturgical celebrations).

Giáo Hội có kỷ luật chặt chẽ về các vấn đề trên, và không một linh mục – ngay cả giám mục nào được phép coi thường kỷ luật chung để tự ư "chế ra" nghi thức hay kỷ luật riêng của ḿnh, gây hoang mang cho giáo dân và nêu gương xấu trong Giáo Hội.

Cụ thể, lịch Phụng vụ của Giáo Hội Công Giáo qui đinh rơ hai thời điểm quan trọng để cử hành những biến cố trọng đại của lịch sử cứu độ. Trước hết là Mùa Vong (Advent), kéo dài trong 4 tuần lễ và kết thúc với cao điểm là Lễ Giáng Sinh, được cử hành thống nhất trong toàn Giáo Hội vào ngày 25 tháng 12 dương lich. Đây là thời điểm cho Giáo Hội và con cái ḿnh suy niệm về Mầu Nhiệm Nhập Thể (Incarnation) qua đó Chúa Cứu Thế Giêsu, tức Ngôi Hai Thiên Chúa, đă giáng sinh làm Con Người để cứu chuộc cho nhân loai khỏi chết v́ tội. Tiếp đến là Mùa Chay (Lent) kéo dài 40 ngày từ thứ tư Lể tro đến Lễ Vọng Phục Sinh vào tối thứ bảy Tuần Thánh là thời điểm Giáo Hội tưởng niệm sự chay tịnh, sự thương khó và cái chết của Chúa Kitô trên thập giá để hoàn tất chương tŕnh cứu chuộc nhân loại của Thiên Chúa thực hiện nhờ Chúa Kitô, Đấng “đă hiến dâng mạng sống làm giá chuộc cho muôn người" (Mt 20:28). Mùa Chay kết thúc trong Tuần Thánh với cao điểm là Lễ Phục Sinh tức Lễ Vượt qua của Chúa Kitô, Đấng đă toàn thằng sự tội và sự chết qua cái chết của chính Người trên Thập giá và sống lại Ngày thứ tám tức ngày Chúa Nhật Phục Sinh.

Để chuẩn bị tâm hồn cho các tín hữu sống Mùa Chay, Giáo Hội cử hành Lễ Tro vào ngày thứ tư thay đổi mỗi năm theo Lịch phụng vụ. Nghĩa là ngày này cũng như Chúa Nhật Phục Sinh không cố định như ngày lễ Chúa Giáng Sinh mà thay đỗi mỗi năm theo chu kỳ phụng vụ của Giáo Hội. Tuy nhiên, lễ tro và việc xức tro phải được cử hành đúng vào ngày Thứ Tư Lễ tro (Ashes Wednesday), chứ không thể cử hành vào ngày nào khác nhất là ngày Chúa Nhật là Ngày của Chúa, ngày kỷ niệm Mầu Nhiệm Vượt Qua của Chúa Kitô, từ cơi chết sống lại, mở đường hy vọng sống lại cho những ai cùng chịu đau khổ và cùng chết với Chúa th́ "chúng ta cũng nên một với Người, nhờ được sống lại như Người đă sống lại" ( Rm 6:5).

Mùa Chay kết thúc trong Tuần Thánh với ba ngày trọng đại gọi là Tam Nhật Thánh (Triduum) tưởng niệm trước hết việc Chúa Giêsu lập Phép Thánh Thể và Chức Linh Mục trong Bữa Tiệc Ly cuối cùng chiều thứ năm với các môn đệ. Theo Tin Mừng Thánh Gioan, trong Bữa tiệc Ly này, Chúa Giêsu đă rửa chân cho 12 Tông Đồ hiện diên để dạy cho họ bài học quí giá về đức khiêm nhường và gương phục vụ. (Ga 13: 1-14). Như thế, việc rửa chân phải diễn ra trong Lễ chiều thứ năm Tuần Thánh, theo truyền thống từ xưa đến nay trong Giáo Hội Latinh. Thứ Sáu Tuần Thành (Good Friday) là ngày tưởng niệm sự thương khó và cuộc tử nạn của Chúa Giêsu trên thập giá trước khi Người sống lại ngày thứ tám trong tuần tức Chúa Nhật Phục Sinh.

Như thể các biến cố trên của cả hai Mùa Vọng và Mùa Chay phải được nghiêm túc cử hành theo đúng lịch và nghi thức phụng vụ kể cả thời gian dành cho việc cử hành những mầu nhiệm này.

Liên quan đến vấn đề trên, Giáo Lư và giáo luật của Giáo Hội nói rơ như sau:

1- Hội Thánh Mẹ chúng ta tin rằng ḿnh có bổn phận phải cử hành công cuộc cứu độ của vị Hôn Phu thần linh của ḿnh bằng việc tưởng niêm linh thánh vào những ngày giờ nhất định trong suốt cả năm. Mỗi tuần một lần vào ngày được coi là ngày của Chúa, tức "Ngày Chúa Nhật", Giáo Hội tưởng nhớ sự Phục Sinh của Chúa. Giáo Hội cũng cử hành mỗi năm một lần mầu nhiệm này để nhớ lại cuộc khổ nạn của Chúa trong Lễ Vượt qua, tức lễ Phục sinh là lễ trọng nhất trong các lễ kính quanh năm của Giáo Hội. (x. SGLGHCG, số 1163)

2- Giáo luật số 838, cũng qui định như sau:

Triệt 1: "Việc điều hành phụng vụ tùy thuộc hoàn toàn vào quyền bính của Giáo Hội; trong thực tế thuộc quyền Ṭa Thánh, và theo quy tắc luật định, thuộc quyền Giám Mục Giáo phận.

Triệt 4: Giám Mục Giáo Phận có quyền ban hành các quy luật về phụng vụ, buộc mọi người phải tuân giữ trong Giáo Phận đă được ủy thác cho ngài và trong giới hạn quyền bính của ngài.

Căn cứ vào các lời dạy trên của Giáo Hội, th́ cho đến nay, chưa có nơi nào Giám mục cho phép dời Lễ Tro vào ngày Chúa Nhật và cử hành nghi thức rửa chân ngoài Tuần Thánh (Holy week) bao giờ. Riêng lễ Truyền Dầu (Crism Mass), th́ v́ nhu cầu mục vụ, nhiều Giáo Phận ở Mỹ, (trong đó có TGP Galveston-Houston) đă tổ chức lễ này vào ngày thứ Ba Tuần Thánh thay v́ Thứ Năm để các linh mục coi xứ có ngày giờ cử hành Lễ Tiệc Ly chiều Thứ Năm Tuần Thánh ở các giáo xứ, Công Đoàn.

Nói rơ hơn, không linh mục nào được phép cử hành phụng vụ thánh theo ư riêng của ḿnh. Thí dụ, không ai được phép cử hành Lễ Giáng Sinh ngoài ngày 25 tháng 12 v́ bất cứ lư do ǵ.

Cũng vậy, trong Mùa Chay, không có luật phụng vụ nào cho phép cử hành lễ Tro và xức tro ngoài ngày thứ Tư Lễ Tro theo lịch phụng vụ mỗi năm, nhất là không được phép cử hành nghi thức rửa chân ngoài thứ năm Tuần Thánh theo truyền thống có lâu đời trong Giáo Hội. Lại nữa, dù được cử hành đúng theo lịch phụng vụ, th́ cũng không được phép rửa chân cho phụ nữ, hoặc cho mọi người trong nhà thờ rửa chân cho nhau như một số nơi đă làm. Đây là sự phóng túng (fantaisie) về phụng vụ v́ không theo đúng truyền thống mà chính Chúa Giêu đă khởi đầu khi Người chỉ rửa chân cho 12 Tông Đồ hiện diện mà thôi. Từ đó đến nay, tại Ṭa Thánh La Mă, chưa có Đức Giáo Hoàng nào đă rửa chân cho phụ nữ, mà chỉ chọn 12 người nam (có thể là linh mục hay phó tế) để rửa chân trong Lễ tối Thứ Năm Tuần Thánh.

Như vậy, kỷ luật bí tích và phụng vụ của Giáo Hội phải được triệt để tôn trọng ở khắp mọi nơi trong Giáo Hội để nói lên sự hiệp nhất (Unity) trong việc cử hành các bí tích và nghi thức phụng vụ của Giáo Hội.

Mặt khác, Giáo Hội cũng dạy trong Hiến Chế về Phụng vụ Thánh (SC) như sau:

"...các chủ chăn không những chỉ chú tâm tuân giữ các lề luật trong các hoạt động phụng vụ để cử hành thành sự và hợp pháp mà thôi, nhưng c̣n lo cho các tín hữu tham dự Phụng Vụ một cách ư thức linh đông và hữu hiệu." ( SC, số 11)

Nghĩa là mọi cử hành phụng vụ thánh trong Giáo Hội đều có ư nghĩa riêng biệt để ghi nhớ và làm sống lại ư nghĩa của mỗi cử hành phụng vụ. Do đó, linh mục không những phải theo đúng kỷ luật bí tích và nghi thức phụng vụ mà c̣n phải cử hành đúng thời gian qui định cho mỗi dịp để giúp giáo dân hiểu rơ về ư nghĩa của mỗi cử hành phụng vụ.

Nói rơ hơn, mùa Chay là thời điểm để chuẩn bị tâm hồn tín hữu tưởng nhớ và sống lại cuộc chay thánh của Chúa Giêsu trong rừng vắng suốt 40 đêm ngày trước khi Người ra rao giảng Tin Mừng Cứu độ. Mùa chay mời gọi tín hữu sám hối để cùng chết với Chúa Kitô và được sống lại với Người trong ơn phúc cứu độ. Mùa chay bắt đầu với thứ tư Lế Tro để nhắc nhở mọi tín hữu nhớ ḿnh là tro bụi và sẽ trở về bụi đất qua cái chết của thân xác con người. Nhưng hy vọng được sống đời đời với Thiên Chúa nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô.

Do đó việc xức tro trong ngày thứ tư Lễ Tro có ư nghĩa rất quan trọng là mời gọi mọi tín hữu sám hối để cùng chịu thương khó với Chúa Kitô, cùng chết với Người để được cùng sống lại với Người trong một đời sống mới theo Thần Khí. Như vậy, không thể xức tro vào ngày Chúa Nhật là ngày tưởng niệm sự Phục Sinh của Chúa sau khi Người đă chay tịnh, đi rao giảng Tin Mừng, chịu khổ nạn và chết trên thập giá để hoàn tất công nghiệp cứu chuộc của Người cho nhân loại.

Nói rơ hơn, chỉ có người không hiểu biết ǵ hay cố ư không hiểu biết về phụng vụ thánh mới làm việc sai trái là xức tro ngoài Thứ Tư Lễ Tro, nhất là vào ngày Chúa Nhật là Ngày Giáo Hội mừng kỷ niệm Chúa sống lại, th́ làm sao c̣n phải sám hối với việc xức tro nữa ???

Cũng vậy, nghi thức rửa chân, nếu được cử hành, th́ phải làm trong khuôn khổ ngày Lễ kỷ niệm Chúa Giêsu ăn bữa sau hết với các Tông Đồ. Trong dịp trọng đại này, Chúa đă lập bí tích Thánh Thể và chức Linh mục để "anh em làm việc này mà tưởng nhớ đến Thầy" (1 Cor 11: 24). Cũng trong Bữa Ăn này, Chúa đă rửa chân cho 12 Tông đồ hiện diện. Như vậy, nghi thức rửa chân phải đươc cử hành trong Lễ Tiệc Ly chiều Thứ Năm Tuần Thánh như Giáo Hội vẫn làm từ xưa đến nay để tưởng nhớ việc Chúa Giêu đă làm trước khi Người bị trao nộp và thọ nạn trên thập giá ngày hôm sau.

V́ thế, cử hành nghi thức rửa chân ngoài Lễ Tiệc Ly là không theo đúng truyền thống của Giáo Hội và làm mất ư nghĩa của nghi thức này v́ không đúng thời điểm và ư nghĩa của nó.

Tóm lại, mọi linh mục trong Giáo Hội đều được mong đợi dạy dỗ đúng giáo lư, tín lư, thần học của Giáo Hội và thi hành nghiêm minh mọi kỷ luật về bí tích và nghi thức phung vụ để giúp giáo dân hiểu đúng để sống đức tin và sốt sắng tham dự mọi cử hành phụng vụ để tôn thờ Thiên Chúa và ca tụng những kỳ công của Người trong việc sáng tạo và cứu chuộc con người nhở Chúa Cứu Thế Giêsu-Kitô.

Do đó, Giáo dân có bổn phận phải tŕnh cho Giám mục coi sóc ḿnh biết về những sai trái phụng vụ để xin ngài kịp thời sửa sai v́ lợi ích thiêng liêng của dân Chúa.

Luân Lư Y Học: Vấn Đề Trợ Sinh Cho Bệnh Nhân Nguy Tử

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha cho biết giáo lư của Giáo Hội về hai vấn đề chết êm dịu (euthanasia) và cung cấp lương thực và nước uống cho bệnh nhân mà y khoa đă bó tay cứu chữa.

Trả lời: Sự sống là quà tặng linh thánh (sacred gift) mà Thiên Chúa ban cho con người và chỉ một ḿnh Ngài có toàn quyền trên sự sống đó mà thôi. Chính v́ thế mà Thiên Chúa đă truyền lệnh cho dân Do Thái xưa và toàn thể nhân loại ngày nay: “ngươi không được giết người” (Xh 20:13; Mt 5:21-22).

Thi hành mệnh lệnh này của Thiên Chúa, Giáo Hội đă nêu rơ những trường hợp phải bảo vệ sự sống của con người bằng mọi giá, nghĩa là không được phép làm bất cứ điều ǵ có thể nguy hai đến sinh mạng của ai, dù chỉ là một thai nhi chưa ra đời.

Liên quan đế vấn đề chữa trị cho các bệnh nhân hiểm nghèo, y khoa ngày nay, đưa ra 2 trường hợp để cho phép chấm dứt sự sống của một bệnh nhân mà y khoa cho là đă hết hy vọng cứu chữa.

I-Trường hợp thứ nhất: liên quan đến các bệnh nhân bị các chứng nan y hay tật nguyền, đau đớn và đang chết dần chết ṃn mà y khoa đă chịu bó tay, không thể cứu chữa được nữa. Không chữa được mà để bệnh nhân chịu đau đớn hành hạ lâu ngày là điều vô ích theo lư luận của y khoa. V́ thế, họ đề nghị giải pháp chích thuốc cho chết êm ái, (euthanasia) để khỏi kéo dài sự đau khổ cho bệnh nhân và tốn phí cho gia đ́nh.

Đây là giải pháp của y khoa dựa trên những dữ kiện thực tế và khoa học. Nhưng trên b́nh diện luân lư, đạo đức th́ giải pháp này hoàn toàn không thể chấp nhận được, v́ nó vi phạm đến quyền tối thượng của Thiên Chúa trên mạng sống của con người.

V́ thế Giáo Hội đă dạy như sau: “Dù với lư do nào và với phương tiện nào đi nữa, trực tiếp làm cho chết êm ái cũng chỉ là chấm dứt cuộc đời của những người bị khuyết tật, đau yếu hoặc đang chết dần chết ṃn. Về mặt luân lư, điều này không thể chấp nhận được.” ( SGLGHCG, số 2277).

Nói rơ hơn, Giáo Hội không cho phép dùng bất cứ phương pháp nào có mục đích chấm dứt sớm sự sống của một bệnh nhân, dù cho y khoa đă bó tay cứu chữa. Nghĩa là phải tôn trọng tiến tŕnh tự nhiên của sự chết (natural death) chứ không được can thiệp cách nào để đẩy nhanh tiến tŕnh tự nhiên này theo ư muốn của con người.

Nhưng cũng cần nói thêm về trường hợp bệnh nhân, đang được các phương tiện trợ sinh như máy giúp cho thở (techniques of resuscitation) trong các pḥng săn sóc đặc biệt (Intensive Care Unit). Bao lâu cơ thể c̣n cần đến các phương tiện này, th́ không được phép ngưng cho sử dụng. Ngược lại, chỉ khi nào các cơ năng chính yếu như năo bộ, tim phổi và thận đă ngưng làm việc, nhưng bệnh nhân vẫn c̣n thoi thóp thở v́ nhờ có máy hoạt động th́ khi đó được phép rút các phương tiện trợ sinh kia ra.

II-Trường hợp thứ hai: liên quan đến những bệnh nhân ở trong t́nh trạng gọi là “thảo mộc= vegetative state”. Đó là trường hợp những bệnh nhân bị hôn mê bất tỉnh (coma) mà mọi phương pháp cứu chữa của y khoa đă vô phương giúp cho phục hồi. T́nh trạng hôn mê này cứ kéo dài khiến bệnh nhân không tỉnh lại mà cũng không tắt hơi thở. Đó là t́nh trạng của một bệnh nhân tên là Chiavo bên Florida cách nay 6 năm trước khi chết (2005). V́ bệnh nhân cứ thoi thóp trong cơn hôn mê bất tỉnh này từ nhiều năm và mọi phương pháp cứu chữa đă trở nên vô hiệu, nên người chồng, với sự hỗ trợ của các bác sĩ trị liệu, đă xin ṭa cho phép rút ống truyền nước và đồ ăn lỏng ra khỏi cơ thể bệnh nhân. Ṭa cho phép và người ta đă rút ống truyền kia ra và chỉ vài ngày sau đó bệnh nhân đă tắt thở. Ṭa Thánh đă phê phán việc này là vô luân. Và cũng nhân vụ này, Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ, trong thắc mắc gửi sang Ṭa Thánh tháng 7 năm 2005, đă nêu hai câu hỏi sau đây:

1- Có bó buộc về luân lư để cung cấp đồ ăn và nước uống cho các bệnh nhân trong t́nh trạng “thảo mộc = vegetative state” không? (trừ trường hợp cơ thể của bệnh nhân không c̣n tiếp nhân được nữa)

2- Có được phép ngưng việc cung cấp đồ ăn và nước uống cho bệnh nhân trong t́nh trạng trên nếu bác sĩ đă kết luận là bệnh nhân sẽ không bao giờ hồi tỉnh lại được nữa?

Để trả lời cho hai câu hỏi này, ngày 01 tháng 8 năm 2007 , Đức Hồng Y William Lavada, Tổng Trưởng Bộ Giáo Lư Đức Tin (Congregation of the Doctrines of the Faith) của Ṭa Thánh đă trả lời rơ như sau :

1- Về câu hỏi thứ nhất, câu trả lời là . Việc tiếp đồ ăn và nước uống, dù bằng phương pháp nhân tạo, trên nguyên tắc, cũng là phương tiện thích đáng để bảo toàn sự sống. Do đó, bó buộc phải cung cấp đồ ăn và nước uống cho bệnh nhân. Như vậy sẽ tránh cho bệnh nhân khỏi đau khổ và chết v́ đói và khát nước. (suffering and death by starvation and dehydration)

2- Về câu hỏi thứ hai, câu trả lời là KHÔNG. Lư do, bệnh nhân dù ở trong t́nh “trạng thảo mộc thường xuyên = permanent vegetative state”, th́ vẫn là con người với đầy đủ nhân phẩm, nên phải được săn sóc b́nh thường và cân xứng, kể cả được cung cấp đồ ăn và nước uống dù với phương tiện nhân tạo (artificial means).

Đức Thánh Cha Bênêđíchtô XVI đă chấp thuận hai câu trả lời trên đây, khi tiếp kiến Đức Hồng Y Tổng Trưởng Bộ Giáo lư Đức Tin và cho phép công bố các câu trả lời trên đây. (Orgins,September 2007, Volume 37, Number 16).

Như vậy, Ṭa Thánh không cho phép việc ngưng tiếp đồ ăn và nước uống, dù bằng phương pháp nhân tạo, cho bệnh nhân lâm vào t́nh trạng vegetative state (thảo mộc) mê man bất tỉnh, dù y khoa có cho việc này là vô ích đối với bệnh nhân trong trường hợp này.

Đây là vần đề luân lư y khoa (medical ethics) mà các y sĩ, y tá và tín hữu Công giáo cần nắm vững để thi hành khi chăm sóc bệnh nhân.

Chúa có lên án người giầu không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Trong Tin Mừng Thánh Mathêu, Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ như sau:

"Thầy bảo thật anh em : người giầu có khó vào Nước Trời. Thầy c̣n nói cho anh em biết : Con lạc đà chui qua lỗ kim c̣n dễ hơn người giầu vào Nước Thiên Chúa" (Mt 19: 23- 24; Mc 10:25).

Chúng ta hiểu thế nào cho đúng về lời Chúa trên đây ?

Chúa đă nói với các môn đệ những lời trên đây trong hoàn cảnh một thanh niên giầu có đển gặp Chúa nhưng đă buồn rầu bỏ đi v́ không thể nghe theo lời Chúa muốn anh bán hết tài sản của ḿnh để cho người nghèo v́ anh có nhiều của cải. (Mc 10: 17-22) Chính v́ anh không thể từ bỏ sang giầu ở đời này để đổi lấy kho tàng phú quí vĩnh cửu trên Trời, nên Chúa mới nói thêm với các môn đệ như sau "Những người giầu có th́ khó vào Nước Thiên Chúa biết bao!" (cf Mc 10:23)

Như vậy có phải Chúa lên án những người giầu có ở thế gian này không ?

Trước khi trả lời câu hỏi này, thiết tưởng cần nói qua về lợi ích của tiền bạc và của cải vật chất trong đời sống của con người trên trần thế này.

Thật vậy, đời sống con người bao gồm cả hai mặt tinh thần và thể xác. Do đó, không thể chú trọng về mặt này mà bỏ quên mặt kia. Không thể chỉ đề cao đời sống tinh thần mà quên lăng hay lơ là nhu cầu của thân xác, đ̣i hỏi có cơm ăn, áo mặc nhà ở và phương tiện di chuyển. (ở Mỹ, người đi rửa chén, hầu bàn ăn trong các nhà hàng cũng phải có xe hơi để đi làm, không riêng ǵ những công tư chức đi làm ở các công sở). Do đó, thỏa măn những nhu cầu trên là điều chánh đáng và phù hợp với đạo đức. Nhưng muốn giải quyết th́ phải có tiền và những phương tiện vật chất cần thiết cho một đời sống hợp với nhân phẩm. Do đó, không có ǵ là sai trái khi mọi người phải làm việc, hoặc buôn bán để kiếm tiền nuôi sống bản thân và gia đ́nh. Giáo Hội cũng cần tiền để chi phí cho những nhu cầu thiêng liêng và mục vụ như phúc âm hóa thế giới, đào tạo chủng sinh, trợ giúp các xứ truyền giáo, các địa phận nghèo ở Phi Châu và Á Châu v.v.

Như thế, không ai có thể ngây thơ nói rằng chỉ cần tinh thần chứ không cần tiền hay của cải vật chất. Sự thật phải nh́n nhận là con người nói chung và Giáo Hội nói riêng đều cần có tiền và phương tiện vật chất tối thiểu để chi phí và xử dụng cho những nhu cầu rất cần thiết.

Nhưng có tiền để chi dùng vào những mục đích chinh đáng th́ khác xa với ḷng ham mê tiền của hơn cả những giá trị tinh thần và nhất là hơn cả yêu mến Thiên Chúa là cội nguồn của mọi phú quư giầu sang vĩnh cửu. Người không có tín ngưỡng th́ tiền bạc, của cải vật chất và danh vọng trở thành mục đích tôn thờ, yêu mến của họ . Người tín hữu Chúa Kitô, ngược lại, phải tôn thờ Thiên Chúa trên hết mọi sự, và chỉ coi tiền bạc, của cải vật chất kể cả danh vọng như phương tiện tốt để sống hữu ích cho bản thân và làm việc bác ái mà thôi.Đó là lư do tại sao Chúa Giêsu đă chúc phúc cho "những ai có tâm hồn nghèo khó v́ Nước Trời là của họ." (Mt 5:3)

Có tâm hồn nghèo khó th́ không làm nô lệ cho tiền của, cho sự giầu sang chóng qua ở trần gian này, đến nỗi quên mất hay coi thường kho tàng trên Trời ">nơi mối mọt không làm hư nát, nơi trộm cắp không đào ngạch mà lấy đi được." (Mt 6: 20; Lc 12: 33).

Không phải chỉ người tín hữu giáo dân cần có tâm hồn nghèo khó, mà cách riêng, các giáo sĩ và tu sĩ phải là những người nêu gương sáng trước tiên về tinh thần khó nghèo của Phúc Âm để không c̣n thi nhau ra nước ngoài t́m tiền hết đợt này đến đợt khác, làm phiền rất nhiều cho giáo dân ở Mỹ, ÚC, Canada v.v. Cụ thể, tại sao Giám mục hay Bề Trên các Nhà Ḍng, Tu Hội không ở nhà lo dạy dỗ, đào luyện,và thăm viếng những xứ hay cộng đoàn nghèo mà cứ bỏ đi một năm mấy lần ra nước ngoài làm ǵ ? xin tiền? Nhưng mang nhiều tiền về làm ǵ ? để giúp người nghèo, giúp các nhà Ḍng thiếu cả nước mắm cho các nữ tu dùng bữa hàng ngày, hay để sửa sang nhà ở cho thêm sang trọng, tiện nghi hơn để sống thoải mái cho cá nhân ḿnh trong khi bao nhiêu giáo dân và giáo sĩ thuộc quyền coi sóc vẫn đang thiếu thốn về nhiều mặt ??? Đây là một thực trạng đáng buồn mà v́ lương tâm và ḷng yêu mến Giáo Hội phải bất đắc dĩ nói thêm một lần nữa chứ không hề có ác ư đả phá ai để làm ǵ. Ai có tai th́ nghe.

Trở lại vấn đề nghèo khó nội tâm, người có nhiều tiền bạc và của cải vật chất vẫn có thể sống nghèo khó v́ không tôn thờ hay làm nô lệ cho tiền bạc. Trái lại, chỉ dùng tiền bạc và của cải vật chất làm phượng tiện sống hữu ích cho ḿnh và thực thi bác ái với anh chị em kém may mắn cụ thể là chia sẻ, giúp đỡ những người nghèo khó thực sự về vật chất như không đủ cơm ăn, áo mặc và vô gia cư. Xử dụng tiền của vào những mục đích này chắc chắn là điều đẹp ḷng Chúa và mưu ích thiêng liêng cho những ai giầu có mà biết khôn ngoan dùng tiền của để mua lấy "Kho tàng Nước Trời" như Chúa Giêsu đă nói với người thanh niên giầu có trong Tin Mừng Marcô (Mc 10: 21).

Để chỉ rơ mối nguy hại của sự giầu có mà thiếu bác ái, Phúc Âm thánh Luca kể dụ ngôn về người giầu có bị phạt xuống hỏa ngục trong khi người nghèo La-z a-rô được vào Thiên Đàng bên Tổ Phụ Abraham (Lc 16: 19-26). Người giầu bị phạt không phải v́ tội giầu có, phú quư khi c̣n sống mà bị phạt v́ không có ḷng bác ái, không chút thương người nghèo La-da-rô hằng ngày ngồi ăn xin trước cửa nhà ḿnh mà không được bố thí cho chút của ăn dư thừa.

Cụ thể hơn nữa là Dụ ngôn ngày Phán xét chung trong Phúc Âm Thánh Matthêu, Chúa (Đức Vua) nói với những người ở bên trái như sau:

"Quân bị nnguyền rủa kia, đi đi cho khuất mắt ta mà vào lửa đời đời, nơi dành sẵn cho tên Ác Quỷ và sác sứ thần của nó. V́ xưa Ta đói, các người đă không cho ăn; Ta khát các người đă không cho uống...Ta trần truồng các người đă không cho mặc; Ta đau yếu và ngồi tù,các ngươi đă chẳng thăm nom." (Mt 25: 41-43 )

Như thế rơ ràng cho thấy, về một phương diện, Chúa Kitô thực sự hiện diện nơi những người khèo khó, đói rách, bệnh hoạn và tù đầy. Và Người mong đợi những ai giầu có, sẵn phương tiện vật chất hăy mở ḷng bác ái thương giúp những anh chị em xấu số, đang sống kiếp nghèo hèn trong mọi xă hội chuộng vật chất, ích kỷ, vô luân và phi nhân bản ở khắp nơi trên thế giới ngày nay.

Chúa đến trần gian để cứu chuộc cho nhân loại khỏi chết v́ tội, nhưng Người không tiêu diệt hết tội, bệnh tật, tai ương và nghèo đói trong trần gian này. Những thực tại này c̣n tồn tại đó để cho con người phải chiến đấu chống lại tội lỗi mà lập công, cũng như có dịp tốt để thi hành bác ái đối với những người nghèo khó, đau yếu bệnh tật, hoặc gặp những tai biến như động đất, sống thần (Tsunami) băo lụt, hỏa hoạn...

Những người bị Chúa quở phạt trên đây là những kẻ, khi c̣n sống, có phương tiện vật chất dồi dào nhưng đă không biết chia sẻ, thương giúp những người nghèo khó. Cho nên sự giầu có đă trở thành trở ngại cho họ được vào Nước Trời để hưởng vinh phúc giầu sang bất diệt với Chúa

Điều nguy hại lớn nhất của ḷng ham mê tiền của và sang giầu ở đời này là khiến con người trở nên ích kỷ, lănh cảm (numb) trước sự đau khổ v́ nghèo đói của biết bao đồng loại ở khắp mọi nơi trên thế giới - và tệ hại hơn nữa- là bóc lột người khác cách tàn nhẫn để làm giầu cho ḿnh. Ham mê tiền của cũng dẫn đưa con người đến chỗ phản bội, quên t́nh quên nghĩa với người khác kể cả ân nhân của ḿnh. Đó là trường hợp của Giuđa It-ca-ri-ôt, một trong 12 môn đệ của Chúa Giêsu đă bán Thầy lấy 30 đồng bạc và thất vọng đi treo cổ tự tử sau đó. (Mt 27: 5)

Như vậy, ham mê của cải, tiền bạc ở trần gian này là mối nguy hại và là trở ngại lớn nhất cho những ai muốn t́m sự sang giàu trên Nước Trời.

Và chính v́ mối nguy hại đó mà Chúa phải cảnh giác chúng ta chớ nên ham mê tiền của ở đời này đến nỗi không c̣n mong muốn t́m kiếm sự sang giầu đích thực của Nước Trời, nơi trộm cắp không thể lấy được. Nói khác đi, chỉ những ai giầu có mà không biết dùng của cải vào việc mưu ích cho phần rỗi của ḿnh và giúp ích cho người khác th́ mới đáng bị chê trách mà thôi. Ngược lai, nếu biết dùng tiền của như phương tiện hữu ích để thực thi đức ái th́ chắc chắn không có ǵ phải phiền trách.

Tóm lại, Chúa không lên án những người giầu có chỉ v́ họ giầu có mà v́ có những người giầu làm nô lệ cho tiền của đến nỗi tôn thờ nó thay v́ chỉ phải tôn thờ Chúa trên hết mọi sự, như Chúa đă dạy các môn đệ xưa : "Anh em không thể vừa làm tôi Thiên Chúa vừa làm tôi tiền của được" (Mt 6: 24).

Xin Chúa cho chúng ta sự khôn ngoan của Phúc Âm để biết dùng tiền của và phương tiện vật chất để làm vinh danh Chúa và mưu ích cho ḿnh và cho người khác.

''Người Trộm Lành, Giuđa Phản Bội và Phêrô Chối Thầy'' dạy cho con người những bài học ǵ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: nhân Mùa Chay, xin cha giải thích trường hợp của Giuđa phản bội người trộm lành sám hối và Phêrô chối Chúa như được ghi lại trong trong các Tin Mừng.

Trả lời: Mùa chay là thời điểm thuận lợi nhất để Giáo Hội mời gọi con cái ḿnh suy niệm sâu xa hơn nữa về t́nh thương bao la của Thiên Chúa thể hiện nơi Chúa Kitô, Đấng đă vui ḷng chịu mọi đau khổ, xỉ nhục và chết trên thập giá để cứu chuộc cho nhân loại khỏi chết v́ tội và có hy vọng được sống hạnh phúc muôn đời với Thiên Chúa trên Nước Trời.

Mùa chay cũng là mùa sám hối, thúc dục mọi tín hữu nh́n nhận tội lỗi đă phạm để xin Chúa nhân lành khoan dung thứ tha v́ Người "muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư". (Tm 2:4)

Tin Mừng Matthêu, Marcô, Luca và Gioan đêu ghi lai sự kiên Phêrô chối Thầy, Giuđa Ít-ca-ri-ốt, một trong 12 môn đệ đầu tiên của Chúa Giêsu đă phản bội Thầy, bán Thấy và tuyệt vọng đến mức treo cổ tự tử (Mt 27: 5).

Riêng Tin Mừng Luca ghi lại sự kiên "Người gian phi sám hối và được vào Thiên Đàng với Chúa Giêsu."

1- Trường hợp của Giuda:

Giuđa tượng trưng cho lớp người quá say mê của cải vật chất ở đời này đến mức quên t́nh quên nghĩa để phản bội người khác. Giuđa là một trong Nhóm 12 Tông Đồ ṇng cốt mà Chúa Giêsu đă chọn lựa cho tham gia vào sứ vụ rao giảng Tin Mừng Cứu Độ của Chúa lúc ban đầu. Giuđa đă được diễm phúc sống bên Chúa suốt 3 năm, đă được trực tiếp nghe lời giảng dạy của Chúa về Nước Trời, về tinh thần khó nghèo và chứng kiến đời sống khó nghèo của Chúa đến mức "con chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con Người không có chỗ tựa đầu." (Mt 8: 20). Vậy mà Giuđa đă không được cảm hóa theo gương khó nghèo của Thầy. V́ thế Giuda đă cam tâm bán Chúa lấy 30 đồng bạc. Nhưng khi chứng kiến cảnh Thầy ḿnh bị bắt và bị đánh đập tàn nhẫn, Giuđa đă hối hận đem tiền trả lại bọn thượng tế và kỳ mục Do Thái rồi đi thắt cổ chết. Hắn tự tử v́ quá tuyệt vọng, không c̣n tin tưởng ǵ vào ḷng sót thương, tha thứ của Chúa nữa.

V́ thể, Giuđa đă trở thành gương xấu không những v́ tham mê tiền của, phản bội mà nhất là tuyệt vọng về ḷng sót thương của Chúa. Đây là điều đáng nói nhất về người môn đệ phản bội này, v́ y đă mất hết niềm tin vào Thiên Chúa nhân lành có thể tha thứ hết mọi tội lỗi của con người trừ tội phạm đến Chúa Thánh Thần, tức tội tuyệt vọng không c̣n muốn xin tha thứ nữa.

Chúa Giêsu đă than thở như sau về sự phản bội của Giuđa:

" ... Con đă canh giữ, và không một ai trong họ phải hư mất trừ đứa con hư hỏng để ứng nghiệm lời Kinh Thánh" (Ga 17: 12)

lại nữa:

" ... đă hẳn Con Người ra đi theo như lời đă chép về Người, nhưng khốn cho kẻ nào nộp Con Người: thà nó đừng sinh ra th́ hơn" (Mt 26: 24; Mc 14: 21)

Dầu vậy, Giáo Hội cũng không dám kết luận chắc chắn về số phận đời đời của Giuđa. Việc này chỉ có một ḿnh Thiên Chúa biết v́ Người đă phán đoán Giuđa theo lượng từ bi và công bằng của Người.

Ngược lại, Giáo Hội chỉ lưu ư con cái ḿnh về gương xấu của Giuđa mà thôi. Gương xấu v́ Giuđa đă tham tiền hơn yêu mến Thầy, nên đă phản bội Thầy khi bán Người lấy 30 đồng bạc của các Thượng Tế và kỳ mục Do Thái. Nhưng gương xấu nhất của Giudda là tuyệt vọng, không c̣n muốn sám hối để xin Chúa tha thứ nữa, khi treo cổ tự tử (cf. Mt 27:5). Đây là gương xấu mà mọi tín hữu phải xa tránh v́ thực chất của nó là mất hết hy vọng vào ḷng thương xót của Chúa, là Cha nhân từ luôn sẵn ḷng tha thứ cho kẻ có tội biết sám hối và xin tha thứ.

2- Phêrô chối Chúa

Ngược lại với Giuđa là kê nêu gương xấu về tham tiền và tuyệt vọng, Phêrô lại dạy cho chúng ta bài học quư giá về ḷng ăn năn sám hối.

Phêrô cũng có khuyết điểm là quá tự tin nơi ḿnh khi tuyên bố lúc ban chiều trước khi Chúa Giêsu bị bắt: "Dầu có phải chết với Thầy, con cũng không chối Thầy" (Mt 26:35)

Nhưng đúng như lời Chúa đă nói trước là đêm đó gà chưa gáy sáng th́ Phêrô đă chối Chúa ba lần. Chối xong và nhớ lại lời Chúa đă nói trước, Phêrô"ra ngoài khóc lóc thảm thiết" (cf. Mt 26: 75; Lc 22: 62 ) ông khóc v́ ăn năn hối hận đă hèn nhát chối Thầy trước những kẻ bắt bớ và hành hạ Người cách tàn nhẫn. Chính v́ thật sự thống hối ăn năn mà Chúa đă tha cho Phêrô tội công khai chối Chúa và c̣n tín nhiệm trao phó cho Phêrô sứ mệnh "chăn dắt chiên con và chiên mẹ của Thầy" (Ga 21: 15-16).

Như thế đủ cho ta thấy là dù tội lỗi con người có nặng đến đâu, nhưng nếu biết sám hối và chạy đến với ḷng thương xót vô biên của Chúa th́ sẽ được tha thứ và nối lại t́nh thân với Người sau khi đă lỡ sa ngă v́ yêu đuối của nhân tính do hậu quả của tội nguyên tổ c̣n để lại.

3- Người gian phi sám hối: (Lc 23: 40-42):

Tin Mừng Luca kể rơ hai tên gian phi cùng chịu đóng đanh với Chúa Giêsu, một đứa bên phải, một đứa bên trái, trong khi Matthêu nói đó là hai tên cướp (Mt 27: 38). Chúng bị đóng đinh v́ tội trôm cướp, và một trong hai tên gian phi này đă nhận biết tội của ḿnh nên xin cùng Chúa Giêsu rằng: "Ông Giêsu ơi, khi ông vào Nước của Ông xin nhớ đên tôi. Và Người nói với anh ta: Tôi bảo thật anh, hôm nay, anh sẽ được ở với tôi trên Thiên Đàng." (Lc 42-43)

Như thế, chỉ có ḷng ăn năn sám hội thực sự là điều đẹp ḷng Chúa và Người sẽ tha hết mọi tội lỗi cho những ai nhận biết ḿnh có tôi và xin Chúa thứ tha. Người gian phi sám hối hay c̣n được gọi là "kẻ trộm lành" đă vào Thiên Đàng bằng đường tắt nhanh chóng chỉ v́ biết ăn năn sám hối và chạy đến với ḷng thương xót vô biên của Chúa để xin tha thứ.

Người trộm lành này đă đi đàng tội lỗi không biết là bao nhiêu năm, nên bị đóng đanh v́ những trọng tội mà xă hội Do Thái phải trừng phạt bằng cực h́nh đóng đanh. Nhưng Chúa đă tha thứ cho anh mọi tội, từ tội nguyên tổ cho đến mọi tội cá nhân anh đă phạm cho đến ngày bị đóng đanh chung với Chúa, là Người lành vô tội, nhưng đă cam ḷng chiu khổ h́nh thập giá để cứu chuộc cho nhân loại khỏi chết v́ tội.

Dĩ nhiên chúng ta không thể bắt chước "người trộm lành" bằng cách cứ sống tội lỗi rồi cuối cùng sám hối xin Chúa tha thứ để được vào Nước Trời. Ta chỉ có thể noi gương tốt của anh về ḷng sám hối và tin tưởng nơi ḷng thương xót của Chúa để xin Người tha thứ mọi tội cho ta đă lỡ sa phạm v́ yếu đuối của bản chất và v́ ma quỉ cám dỗ. Nhưng ta không thể bắt chước anh ta làm những việc sai trái hay đối nghịch với t́nh thương, sự thanh thiện và công bằng của Chúa để chờ xin tha thứ vào phút chót. Không ai có thể biết ngày giờ nào ḿnh phải ra đi, nên không thể liễu ḿnh sống trong tội chờ ngày sám hối được. Cố ư sống như vậy là lợi dụng ḷng thương xót, tha thứ của Chúa Và nếu những ai cố ư liều lĩnh như vậy th́ hăy nghe lời Chúa cảnh cáo nghiêm khắc như sau:

"Ta biết các việc ngươi làm: ngươi chẳng lạnh mà cũng chẳng nóng. Phải chi ngươi lạnh hẳn đi, nhưng v́ người hâm hâm, chẳng nóng chẳng lạnh nên Ta sắp mửa ngươi ra khỏi miệng Ta." (Kh 3: 15-16).

Tóm lại, điều thiết yếu là ta phải cố gắng xa tránh mọi tội lỗi v́ chỉ có tội là cản trở duy nhất cho ta sống đẹp ḷng Chúa mỗi giây phút của đời ḿnh trên trần thế này. Tuy nhiên, v́ bản chất yếu đuối do hậu quả của tội Nguyên tổ, nhất là v́ ma quỉ luôn ŕnh rập để lôi kéo ta vào ṿng tội lỗi, nên cần thiết cho ta phải xin ơn Chúa giúp sức để có thể đứng vững, sống theo đường lỗi của Chúa để được hạnh phúc, an vui ngay trên đời này trước khi được hưởng hạnh phúc vĩnh cửu trên Nước Trời mai sau.

Kinh Thánh Nói Ǵ Về Tự Do Của Con Người?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Vấn đề tự do của con người được đặt ra v́ có liên quan mật thiết đến việc thưởng phạt của Thiên Chúa dành riêng cho con người trong ngày sau hết của một đời người hay trong ngày cánh chung của toàn thể nhân loại.

Như vậy, vấn đề thiết yếu đặt ra là con người có thực sự được tự do khi sống thân phận ḿnh trên trần thế này không, v́ nếu không có tự do chọn lựa trong tư thưởng cũng như bằng hành động bên ngoài th́ sẽ không có vấn đề thưởng phạt của Thiên Chúa, Đấng chí công, vô tư nhưng trọn tốt trọn lành.

Thật vậy, Thiên Chúa tạo dựng con người với hai đặc tính cá biệt khác hẳn với mọi loài thụ tạo khác. Đó là trí hiểu biết và ư muốn tự do (Intelligence and free will) mà Thiên Chúa chỉ ban riêng cho con người. Nhờ trí khôn hiểu biết, con người khám phá ra Thiên Chúa qua công tŕnh sáng tạo vụ trụ hữu h́nh và đặc biệt là tạo dựng con người là loài “linh ư vạn vật”. Nhờ quà tặng ư muốn tự do, Thiên Chúa tôn trọng cho con người được tự do chọn lựa sống theo lư trí, theo đường ngay lẽ phải hay theo đường nẻo gian tà bất chính. Đặc biệt, khi đă nhận biết có Thiên Chúa th́ con người có muốn tôn thờ và yêu mến Chúa , sống theo đường lối của Chúa hay khước từ Người trong cuộc sống trên trần gian này.

Sách Sáng Thế, cho ta biết, khi Thiên Chúa muốn thử thách tự do vâng phục của Adam và Eva, Người đă phán bảo họ như sau:

Hết mọi trái cây trong vườn, ngươi cứ ăn, nhưng trái cây của cây cho biết điều thiện điều ác th́ ngươi không được ăn; v́ ngày nào ngươi ăn, ngươi sẽ phải chết”. (St 2:16-17).

Kết quả cho thấy là hai ông bà đă tự do chọn không vâng phục Thiên Chúa khi họ ăn trái cấm theo lời dụ dỗ của con Rắn.Phải nói họ tự do chọn lựa không vâng phục Thiên Chúa nên họ đă chịu hậu quả trước tiên là “mắt hai người mở ra và họ thấy ḿnh trần truồng, họ mới kết là và làm khố che thân.” (St 3:7)

Nhận biết ḿnh trần truồng là hậu quả nhăn tiền sau khi đă đánh mất “sự ngây thơ, công chính ban đầu (original innocence and justice)”, một t́nh trạng ơn phúc giúp cho Adam và Eva có thể đứng vững trước mọi cám dỗ của xác thịt và ma quỉ. Nhưng họ đă tự đánh mất ơn phúc đó khi sa ngă v́ đă sử dụng “ư muốn tự do = free will" chứ không v́ bản chất yếu đuối do hậu quả của tội nguyên tổ như con người chúng ta ngày nay.

Chính v́ Evà đă sử dụng ư muốn tự do khi nghe lời dụ dỗ của con rắn để ăn trái cấm và đưa lại cho Adam ăn khiến hai người bị đuổi khỏi vườn địa đàng và chịu hậu quả của sự bất phục tùng Thiên Chúa là phải chết về mặt thiêng liêng v́ mất t́nh thân với Chúa.

Ngược lại, khi Thiên Chúa thử thách ḷng tin yêu của Abraham bằng cách đ̣i ông hy sinh con một là I-xa-ác, ông đă xử dụng ư muốn tự do để quyết định tuân theo ư muốn của Thiên Chúa khi dẫn con ḿnh lên núi và định giết nó làm lễ toàn thiêu dâng lên Thiên Chúa. Nhưng Chúa đă kịp thời sai Sứ thần can thiệp để cứu mang sống của I-xa-ác v́ đă thấy ḷng tin yêu của Abraham. Chính v́ ông đă tự do chọn lựa vâng theo thánh ư Chúa nên Chúa đă phán bảo ông như sau:

Ta lấy danh Ta mà thề: bởi v́ ngươi đă làm điều đó, đă không tiếc con của ngươi, con một của ngươi, nên Ta sẽ thi ân giáng phúc cho ngươi, sẽ làm cho ḍng dơi ngươi đông nhiều như sao trên bầu trời, như cát ngoài băi biển….chính bởi v́ ngươi đă vâng lời Ta.” (St 22: 15-18)

Như thể đủ cho thấy là ngay từ đầu Thiên Chúa đă cho con người có tự do thực sự để vâng nghe lời Ngài như Abraham hay bất tuân như Adam và Eva khiến cho toàn thể nhân loại phải chịu chung hậu quả của sự chọn lựa sai lầm của hai người. Nếu con người không có tự do lựa chọn và chỉ biết làm theo mệnh lệnh như những người máy Robbots th́ Chúa đă không nói trước cho Adam và Eva biết về hậu quả mà họ sẽ phải lănh nhận nếu họ ăn trái cấm.

V́ cho họ có tự do lựa chọn nên Thiên Chúa đành để cho hai người phải chịu hậu quả của sự bất tuân là mất t́nh thân với Chúa và di hại đến toàn thể nhân loại cho đến ngày nay. Mặt khác, cũng v́ Thiên Chúa cho con người có tự do và tôn trọng cho con người sử dụng tự do đó mà Thiên Chúa đă ban những Giới Răn của Người cho dân Do Thái trước tiên và cho toàn thể nhân loại ngày nay được tự do tuân giữ để được chúc phúc hay tự do bất tuân để bị luận phạt như ông Môsê đă nói với dân Do Thái xưa kia:

Anh em hăy lo thực hành như ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của anh em đă truyền cho anh em. Không đi trệch bên phải bên trái. Anh em hăy đi đúng con đường mà ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của anh em đă truyền cho anh em để anh em được sống, được hạnh phúc và được sống lâu trên mặt đất mà anh em sẽ chiếm hữu.” (Đnl 5: 32-33)

Nghĩa là nếu con người sử dụng ư muốn tự do của ḿnh để tuân giữ những giới răn của Thiên Chúa th́ sẽ được chúc phúc ngay trong cuộc sống ở trần gian này trước khi được vui hưởng Thánh Nhan Chúa ngày mai trên Nước Trời.

Cũng trong mục đích hướng dẫn con người biết khôn ngoan chọn lựa khi sống trên đời này nên tác giả sách Huấn Ca (Sirach) đă được linh ứng (inspired) để đưa ra những lời khuyên nhủ như sau:

Từ nguyên thủy, chính Chúa đă làm nên con người,
 Và để nó tự quyết định lấy

“Nếu con muốn th́ hăy giữ các điều răn,
Mà trung tín làm đẹp ư Người.
Trước mặt con, Người đă đặt lửa và nước,
Con muốn ǵ, hăy đưa tay ra mà lấy.
Trước mặt con người là cửa sinh cửa tử,
 Ai thích ǵ sẽ được cái đó
…” ( Hc 15: 14-17)

Lời khuyên trên cho ta thấy rơ là con người có tự do để làm điều lành và tránh điều dữ, điều trái với lương tâm, một cơ năng mà Thiên Chúa chỉ ban riêng cho con ngươi để nhờ đó con người ở khắp nơi và thuộc mọi chủng tộc ngôn ngữ biết phân biệt giữa sự thiện và sự dữ để chọn lựa trong cuộc sống trên trần gian này.

Như thế đủ cho thấy là con người có tự do và Thiên Chúa tôn trọng cho con người sử dụng tự do này, nên vấn đề thưởng phạt mới chỉ được đặt ra cho con người mà thôi.

Đó là lư do tại sao Chúa Giê su đă nói với các môn đệ xưa:

Không phải bất cứ ai thưa với Thầy: Lậy Chúa, lậy Chúa” là được vào Nước Trời cả đâu.Nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên trời, mới được vào mà thôi.” Mt 7: 21)

Thi hành ư muốn của Cha trên Trời có nghĩa là xử dụng ư muốn tự do để chọn sống theo ư muốn của Cha trên trời, sống theo đường lối của Người là đường dẫn đến sự sống muôn đời, thay ví sống theo thế gian, làm những điều gian ác, tội lỗi dẫn đến sự chết của linh hồn v́ phải xa ĺa Chúa trong nơi gọi là “hỏa ngục”. Thiên Chúa không muốn phạt ai trong nơi đáng sợ này v́ ‘Người muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư” (1 Tm 2 :4) ).

Nhưng v́ con người có tự do để chọn lựa sống theo thánh ư Chúa hay quay lưng lại với Người nên những ai đă và đang chối bỏ Thiên Chúa bằng chính đời sống của ḿnh từ trong tư tưởng ra ngoài hành động, và không hề muốn sám hối để xin Chúa thương xót, tha thứ, th́ chắc chắn đă tự chọn cho ḿnh chỗ ở cuối cùng là hậu quả tất nhiên của ư muốn tự do ( free will), chứ không phải v́ Thiên Chúa muốn phạt ai phải xa ĺa Người vĩnh viễn. Nói khác đi, nếu ai muốn dùng tự do của ḿnh để theo đuổi một mục tiêu nào th́ sẽ phải trả giá cho sự chọn lựa đó như Thánh Phaolô đă dạy như sau:

Anh em không biết sao? Khi đem thân làm nô lệ để vâng phục ai th́ anh em là nô lệ của người mà anh em vâng phục: hoặc làm nô lệ tội lỗi th́ sẽ phải chết, hoặc làm nô lệ phục vụ Thiên Chúa th́ sẽ được nên công chính.” (Rm 6: 16)

Tuy nhiên, cũng cần nói thêm ở đây một lần nữa là mặc dù con người có tự do để quyết định làm điều lành tránh điều gian ác, điều tội lỗi, nhưng tự do ấy cũng gặp thách đố hay trở ngại to lớn là bản chất yếu đuối nơi con người do hậu quả của tội nguyên tổ. Nghĩa là, con người luôn bị dằng co giữa tiếng nói của lương tâm, của lư trí và những khuynh hướng hay thế lực nghiềng chiều về đường xấu , đường tội lỗi vẫn tồn tại trong nhân tính để thách đố lương tâm và lư trí. Đó chính là t́nh trạng “mâu thuẫn” mà con người luôn phải tranh đấu trong nội tâm để có thể sống theo sự dướng dẫn của lư trí và lương tâm để biết dùng tự do của ḿnh cách chính đáng, hữu ích.

Thánh Phaolô cũng đă trải qua kinh nghiệm “khó khăn nội tâm” đó nên ngài đă phải thú nhận như sau:

Sự thiện tôi muốn th́ tôi không làm., nhưng sự ác tôi không muốn th́ tôi lại cứ làm. Nếu tôi cứ làm điều tôi không muốn, th́ không c̣n phải là chính tôi làm điều đó nhưng là tội vẵn c̣n trong tôi.” (Rm7: 19-20)

Chính v́ những khó khăn nội tại như vậy , kèm thêm sự cám dỗ mănh liết của ma quỉ “kẻ thù của anh em như sư tử gầm thét rảo quanh t́m mồi cắn xé” (1 Pr 5:8), nên cho được đứng vững để tự do bước đi theo Chúa Kitô là Đường, là sự Thật và là sự Sống( cf.Ga 14:6) chúng ta khẩn thiết phải cần ơn Chúa để có thể can đảm chọn lựa những ǵ hữu ích cho phần rỗi của ḿnh, v́ “không có Thầy, anh em chẳng làm ǵ được.” (Ga 15: 5). Nghĩa là nếu không có ơn Chúa giúp sức th́ ta khó ḷng đứng vững trước những khuynh hướng xấu của bản năng cộng thêm gương xấu đầy rẫy trong trần gian và mưu chước thâm độc của ma quỉ, kẻ nội thù luôn t́m mọi cách để đẩy con người vào ṿng tội lỗi và trở nên thù nghịch với Thiên Chúa.V́ thế, để cứu giúp con người, Thiên Chúa- với ḷng thương xót vô biên- luôn sẵn ḷng ban ơn cần thiết cho những ai muốn sống theo đường lối của Người để được hạnh phúc muôn đời.

Nhưng cho được cứu rỗi nhờ công nghiệp vô giá của Chúa Kitô, chúng ta cần tỏ thiện chí muốn dùng tự do để để cộng tác với ơn Chúa trong quyết tâm từ bỏ tội lỗi, xa tránh những lối sống của “văn hóa sự chết” đang lan tràn ở khắp nơi trên thế giới ngày nay. Nếu không có thiện chí và quyết tâm này th́ Chúa không thể cứu ai được, v́ Người phải tôn trọng tự do của con người, tự do đi đường sai trái gian tà hay tự do đi theo Chúa dẫn đến sự sống hạnh phúc bất diệt mai sau trên Nước Trời .

Tóm lại, bằng chứng Kinh thánh cho ta biết con người có tự do thật sự để yêu mến và tôn thờ Thiên Chúa trên hết mọi sự, hay tự do khước từ Người, dửng dưng lời Người mời gọi vào tham dự Bàn Tiệc Nước Trời đă dọn sẵn cho những ai muốn hưởng niềm vui bất tận là Chính Thiên Chúa, Đấng đă tạo dựng và cứu chuộc con người nhờ Chúa Kitô.

Được Phép Xưng Tội Qua Mọi Phương Tiện Internet Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha vui ḷng giải đáp hai câu hỏi sau
1- Có được phép xưng tội qua diện thoại, internet không ?
2- Linh mục có được phép mặc quốc phục Việt nam (khăn đống áo thụng) khi dâng lễ nhân dịp Tết Việt Nam như một số linh mục ở Mỹ và Canada đă làm ?

Trả lời :

Trước khi trả lời những câu hỏi trên, tôi thấy cần thiết phải nói lại ở đây giáo lư, giáo luật của Giáo Hội về bí tích Ḥa giải như sau:

Sau khi sống lại và trước khi về Trời, Chúa Kitô đă thiết lập bí tích Ḥa Giải và ban quyền tha tội cho các Tông Đồ như được ghi lại trong Tin Mừng Thánh Gioan sau đây:

"Anh em tha tội cho ai, th́ người ấy được tha
Anh em cầm giữ ai th́ người ấy bị cầm giữ.
" (Ga 20 :23)

Trước đó nữa, sau khi Phêrô tuyên xưng Chúa là "Đấng Kitô, con Thiên Chúa hằng sống", Chúa Giêsu cũng đă hứa riêng với Phêrô như sau:

"Thầy sẽ trao cho anh ch́a khóa Nước Trời : dưới đất anh cầm buộc điều ǵ trên Trời cũng sẽ cầm buộc như vậy; dưới đất anh tháo gỡ điều ǵ trên Trời cũng sẽ tháo cởi như vậy." (Mt 16:19)

Như vậy, rơ rệt Chúa Kitô đă ban quyền tha tội trước tiên cho Phêrô và các Tông Đồ tiên khởi, và sau này cho những người kế vị các ngài là các Giám Mục cùng với trợ tá là các linh mục trong Giáo Hội.

Bí tích Ḥa giải là phương thế hữu hiệu nhất để giúp cho con người được làm ḥa lại với Thiên Chúa, nhận lại t́nh thương của Người, sau khi đă lỡ phạm tội v́ bản chất yếu đuối trước những cám dỗ của thế gian và nhất là của ma quỉ, "thù địch của anh em như sư tử gầm thét, rảo quanh t́m mồi cắn xé." (1 Pr 5: 8). Chúa Giêsu đă biết trước những nguy cơ của tội lỗi đe dọa con người sau khi chịu phép rửa, nên Chúa đă dự liệu trước phương thế hữu hiệu là bí tích ḥa giải để giúp con người chỗi dậy, tiếp tục sống trong t́nh thương và ơn phúc với Chúa sau khi lỡ sa ngă v́ yếu đuối con người. Lỡ sa ngă chứ không phải cố t́nh sa ngă, v́ nếu cố t́nh phạm tội th́ bí tích ḥa giải cũng trở nên vô ích. Và những ai không cố gắng hết sức để sa tránh tội lỗi mà cứ phạm tội để rồi lại đi xưng tội th́ hăy nghe lời Chúa cảnh cáo sau đây:

"Ta biết các việc ngươi làm. Phải chi ngươi lạnh hẳn hay nóng hẳn đi. Nhưng v́ ngươi hâm hâm chẳng nóng chẳng lạnh, nên Ta sắp mửa người ra khỏi miệng Ta." (Kh 3:15-16)

Do đó, để lấy lại t́nh thương của Chúa, người có tội phải thật ḷng sám hối, quyết tâm từ bỏ tội lỗi và đi xưng tội với một linh mục đang có đầy đủ năng quyền (Faculty) để xin ơn tha thứ của Chúa qua bí tích ḥa giải.Cần giải thích thêm là chỉ có Giám mục và linh mục được phép cử hành bí tích ḥa giải mà thôi.

Riêng đối với linh mục th́ ngoài chức thánh đă lănh nhận, c̣n cần thêm năng quyền để cử hành hợp pháp các bí tích. Năng quyền này linh mục nhận lănh từ Giám mục trực thuộc hoặc được Giám mục

địa phương nào cho phép (đối với các linh mục không trực thuộc quyền cai quản của Giám mục). Nếu không có năng quyền này (hoặc trường hợp bị tạm hay vĩnh viễn "treo chén = suspension") th́ linh mục không được phép giải tội cho ai trừ trường hợp nguy tử.

Cho được lănh ơn tha thứ qua bí tích ḥa giải, hối nhân phải ư thức rơ về những tội ḿnh đă phạm và thực ḷng thống hối với quyết tâm chừa tội.

Giáo Hội phân biệt 2 loại tội: một là tội trọng (mortal sin) là tội cắt đứt tức khắc mọi t́nh thân với Chúa là Đấng trọn tốt trọn lành. Ai mắc tội trọng th́ không được rước Ḿnh Thánh Chúa, nếu là giáo dân, và không được làm lễ nếu là linh mục (SGHGHCG số 1385, Giáo luật số 916) . Hơn thế nữa, ai đang có tội trọng, nếu chết không kịp lănh ơn tha thứ qua bí tích ḥa giải th́ sẽ bị h́nh phạt hỏa ngục, tức là vĩnh viễn ĺa xa Chúa. (SGHGHCG số 1035).

Thánh Phaolô đă liệt kê những tội con người hay vấp phạm như sau :

"Dâm dục, ô uế, phóng đăng, thờ ngẫu tượng (idolatry), phù phép, hận thù, bất ḥa, ghen tương, nóng giận, tranh chấp chia rẽ, bè phái, ganh tỵ say sưa, chè chén... Tôi bảo trước cho mà biết, như tôi đă từng bảo : những kẻ làm các điều đó sẽ không được thừa hưởng Nước Thiên Chúa." (Gl 5: 19-21)

V́ thế, những ai biết ḿnh đang có tội trọng (giết người, cưỡng dâm, thông dâm ..cướp của, thù nghét muốn hại người khác, nhất là chối bỏ Thiên Chúa cách công khai hay âm thầm trong ḷng..) th́ phải mau mắn chạy đến t́m ḷng thương xót và tha thứ của Chúa qua bí tích ḥa giải. Nếu c̣n tin tưởng nơi ḷng thương xót của Chúa th́ Chúa vẫn sẵn ḷng tha thứ mọi tội lỗi, trừ tội phạm đến Chúa Thánh Thần, tức là tội chối bỏ Thiên Chúa hoàn toàn th́ không thể tha thứ được nữa, như Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa. (Mk 3: 28-29)

Ngoài tội trọng nói trên, là tội nhẹ (venial sin). Tội nhẹ không cắt đứt t́nh thương của Chúa nhưng cũng làm thương tổn phần nào t́nh thân này với Chúa và với tha nhân, nên cũng cần phải được tha thứ và sửa đỗi lại.

Việc xin ơn Chúa tha thứ cho các tội nặng hay nhẹ phải được cử hành trực tiếp và kín giữa hối nhân và linh mục đang có năng quyền giải tội. (giáo luật số, 959-960; SGLGHCH số 1456).

Như vậy, tuyệt đối không thể xưng tội qua điện thoại, qua internet, Iphone v.v. v́ Giáo Hội chưa hề cho phép việc này cho đến nay. Phát ngôn viên Ṭa Thánh ngày 9-2-11 vừa qua cũng đă bác bỏ một tin trên mạng nói là có thể xưng tội qua điện thoại di động Iphone. Giả thuyết này hoàn toàn vô căn cứ do một sổ người muốn áp dụng kỹ thuật tinh học vào đời sống thiêng liêng của Giáo Hội. Nhưng chắc chắn Giáo Hội sẽ không bao giờ cho phép việc này, đặc biệt là xưng tội qua mọi phương tiện của Internet

Như vậy, là tín hữu, mọi người phải tuân theo những ǵ Giáo Hội là Mẹ đang dạy bảo về mọi vấn đề có liên quan đến thực hành đức tin như giáo lư, tín lư, luân lư, phụng vụ, và bí tích. Nghĩa là không ai được làm những ǵ Huấn Quyền (Magisterium) Giáo Hội không cho phép.

Sau hết, đối với các bệnh nhân đang nằm bênh viện hay ở tư gia và không buộc phải xem Lễ ngày Chúa Nhật, nhưng muốn hiệp thông cầu nguyện với Giáo Hội, th́ được phép xem Thánh Lễ trên truyền h́nh (TV) để hiệp ư cầu nguyện trong khi đau yếu. Nhưng việc này chỉ dành riêng cho các bênh nhân mà thôi. Người khỏe không thể xem lễ trên truyền h́nh thay cho lễ Chúa Nhật hay lễ trọng nào được.

2- Về câu hỏi thứ 2, xin được trả lời như sau:

Liên quan đế việc cử hành Thánh Lễ Tạ Ơn (Eucharist), Bộ Phụng Tự và Kỷ luật Bí tích đă qui đinh rơ mọi nghi thức (luật chữ đỏ Rubric) buộc phải triệt để tuân theo kể cả lễ phục(liturgical vestments) mà các tư tế (giám mục và linh mục) và phó tế phải mặc khi cử hành Thánh Lễ và giúp Bàn Thánh (phó tế). Nghĩa là khi dâng Thánh Lễ, linh mục phải mặc áo Alba bên trong, thắt dây lưng cincture, đeo dây Stola và áo lễ (Chasuble) ở ngoài. Không có luật nào miễn trừ việc này. Do đó, nếu linh mục nào không tuân giữ kỷ luật về lễ phục khi cử hành Thánh Lễ để mặc y phục nào khác là điều sai trái hoàn toàn. Nói rơ hơn, không thể lấy cớ "hội nhập văn hóa vào phụng vụ" để mặc y phuc Vietnam (khăn đống áo thụng) để làm lễ nhân dịp Tết Viêt Nam thay v́ phải mặc lễ phục thích hợp theo mùa (mầu xanh cho mùa quanh năm, mầu trắng hay vàng cho các dịp lễ trọng, mầu tím cho mùa Vọng và mùa Chay). Đây là một gương xấu cần phải tránh v́ nếu ai cũng theo ư riêng của ḿnh để "phăng ra" h́nh thức phụng vụ riêng khi cử hành các bí tích nhất là bí tích Thánh Thể th́ sự hiệp nhất (unity) trong Giáo Hội sẽ không c̣n ư nghĩa ǵ nữa. Xưa kia cũng v́ mục đích hiệp nhất trong Giáo Hội mà các bí tích, đặc biệt là Thánh Lễ, được cử hành bằng tiếng Latinh suốt nhiều thế kỷ trước Công Đồng Vaticanô II.

Một điều cần nói thêm là lễ phục các tư tế và phó thế phải mặc cũng được coi là các Á bí tích (sacramentals) được sử dụng để cử hành các bí tích của Giáo Hội. Y phục của các dân tộc không phải là á bí tích nên không thể thay thế cho lễ phục mặc trong phụng vụ trong bất cứ trường hợp hay lư do nào. Nếu cứ tự ư "phóng túng" kiểu này th́ sẽ có ngày một linh mục nào đó cũng lấy cớ "hội nhập văn hóa vào phụng cụ" để dùng bánh đa (bánh tráng) và rượu đế trong Thánh Lễ thay v́ phải dùng bánh không men (unleavened bread) và rượu nho như luật phụng vụ và giáo luật (can. no. 924) qui định và đ̣i buộc các tư tế phải nghiêm khắc thi hành khi cử hành Thánh Lễ Tạ Ơn (Eucharist) trong Giáo Hội Công Giáo.

Chỉ có các Giáo Hội Chính Thống Đông Phương (Eastern Orthodox churches) dùng bánh có men (leavened bread) khi cử hành Thánh Lễ mà thôi.Nhưng họ vẵn phải mặc lễ phục áp dụng chung trong Giáo Hội Chính Thống, chứ không theo y phục riêng của mỗi quốc gia như Nga, Hy Lạp, Lỗ Mă ni, Thổ nhĩ Kỳ... nơi có các Giáo Hội Chính Thống chưa hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội Công Giáo La Mă.

Tóm lại, các tư tế và phó tế trong Giáo Hội Công Giáo đều được mong đợi (expected) thi hành đúng mọi qui luật về phụng vụ -(trong đó có qui định về lễ phục)- khi cử hành các bí tích nhất là bí tich Thánh Thể tức Lễ Tạ ơn. Không ai được phép sáng chế h́nh thức phụng vụ nào ngoài luật chung phải theo v́ bất cứ lư do ǵ.

Thế Nào Là Lỗi Đức Bác Ái Kitô Giáo?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Thánh Phaolô, trong thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô, viết: “Hiện nay đức tin, đức cậy, đức mến, cả ba đều tồn tại, nhưng cao trọng hơn cả là đức mến” (1Cr 13:13).

Sở dĩ ngài nhấn mạnh về Đức ái như vậy, v́ căn cứ vào lời Giêsu đă truyền cho các môn đệ và mọi người chúng ta phải tuân giữ và thực hành hai giới răn quan trong nhất là mến Chúa “hết ḷng, hết linh hồn, hết trí khôn và hết sức ngươi” và “yêu người thân cận như chính ḿnh” (Mc 12:30-31).

Thật vậy, yêu người khác như yêu chính ḿnh, đó là đức ái Công giáo. Đó là đức mến mà Thánh Phaolô đề cao hơn cả đức tin và đức cậy. Điều này thật chí lư v́ nếu chúng ta tin có Chúa, yêu mến Chúa và hy vọng có ngày được gặp Chúa nhăn tiền th́ chúng ta phải thể hiện niềm tin và cậy trông đó bằng đức ái nồng nàn. Nói khác đi, đức ái là thước đo đức tin và đức cậy. Nhưng làm thế nào để chứng tỏ chúng ta thực sự tin và yêu mến Chúa?

Chúa Giêsu đă chỉ cho chúng ta bí quyết : “Ai có và giữ các điều răn của Thầy, người ấy mới là kẻ yêu mến Thầy” (Jn 14:21).

"Có và giữ" nghĩa là biết những giới răn của Chúa và thực hành những giới luật đó để minh chứng niềm tin và ḷng mến Chúa thực sự.

Như vậy, thực hành tốt hai điều răn quan trọng nhất của Chúa về yêu mến Người và yêu tha nhân là cách biểu lộ hùng hồn nhất về niềm tin và yêu mến Chúa thực sự.

Trong giới hạn bài này, tôi xin được tŕnh bày đại cương về giới luật yêu mến tha nhân như yêu chính ḿnh và những lỗi phạm đến điều răn quan trọng này.

Yêu mến người khác như yêu chính ḿnh trước hết có nghĩa là ḿnh ước muốn những ǵ tốt đẹp, hữu ích cho ḿnh th́ ḿnh cũng phải mong muốn và làm những việc ấy cho người khác. Ḿnh muốn được cơm no áo ấm, có những phương tiện vất chất tối thiểu cần thiết để sống xứng đáng cương vị làm người th́ cũng phải mong muốn và giúp người khác có được những nhu cầu cần thiết đó. Ḿnh muốn danh dự, tiếng tốt cho ḿnh th́ cũng có bổn phận phải tôn trong danh dự và tiếng tốt của người khác như vậy. Nói khác đi, nếu ḿnh không muốn bị hiểu lầm bị vu cáo những điều xấu th́ cũng không bao giờ được phép gây ngộ nhận cho ai hoặc vô t́nh hay cố y bêu xấu ai v́ bất cứ lư do ǵ. Sau hết, ḿnh muốn được thăng tiến về mặt trí thức và siêu nhiên, th́ cũng phải quan tâm đúng mức đến lợi ích tinh thần và thiêng liêng của người khác. Có như vậy mới thực sự là yêu người như Chúa dạy.

Nói tóm lại, dùng thước bác ái để đo ḿnh thế nào th́ cũng phải dùng chính thước đó mà áp dụng cho người khác như vậy. Nhưng trong thực tế, có rất nhiều người đă không sống bác ái hoặc tệ hơn nữa là đă lỗi phạm nhân đức này cách nặng nề.

Cái tội lớn nhất của con người ngày nay ở khắp mọi nơi trên thế giới là tội dửng dưng (indifference) trước sự đau khổ của người khác. Đau khổ về thể lư như đói nghèo, tù đày, bị đánh đập, hành hạ thân xác… Đau khổ về tinh thần như bị khinh chê, kỳ thị, lăng mạ, sỉ nhục, bị bêu xấu trong công luận.Gây cho người khác những đau khổ này hoặc dửng dưng khi thấy người khác phải chịu những đau khổ đó đều lỗi phạm đức ái mà Chúa Giêsu đă dạy chúng ta phải tuân giữ để được vào Nước Trời, là Vương Quốc của công b́nh, thánh thiện, và yêu thương. Có người đă nại lư do muốn sửa lỗi của anh chị em để giúp họ cải tiến. Thiện chí này rất tốt và phù hợp với Phúc Âm nhưng phải thi hành đúng với tinh thần mà Chúa Giêsu đă dạy trong Phúc Âm Thánh Matthêu như sau:

Nếu người anh em của anh trót phạm tội, th́ anh hăy đi sửa lỗi nó, một ḿnh anh với nó mà thôi.

Nếu nó chịu nghe anh,th́ anh đă được món lợi là người anh em ḿnh. C̣n nếu nó không chịu nghe, th́ hăy đem theo một hay hai người nữa để mọi công việc được giải quyết, căn cứ vào hai hoặc ba chứng nhân.Nếu nó không nghe họ th́ hăy đi thưa Hội Thánh. Nếu Hội Thánh mà nó cũng chẳng nghe th́ hăy kể nó như một người ngoại hay một người thu thuế” (Mt 18:15- ).

Như vậy, chỉ v́ động cơ bác ái thúc đầy mà ta muốn sửa lỗi người khác để giúp họ trở nên tốt hơn, chứ không v́ một lư do nào khác.

Nghĩa là, phải đoan chắc rằng v́ bác ái của Phúc Âm, v́ thiện chí muốn giúp cho anh chị em ḿnh nên hoàn thiện mà phải khôn ngoan sửa lỗi cho người khác để họ biết sống đẹp ḷng Chúa.

Việc này hoàn toàn khác với mọi ư đồ muốn bêu xấu ai v́ lầm lỗi nào đó. Người Việt Nam hay mắc một tội thông thường là tội “nói hành nói tỏi người khác”. Chuyện ǵ không hay không tốt về người khác thường được loan truyền mau lẹ trong cộng đồng, giữa những người quen biết nhau. Chi tiết của câu chuyện được rỉ tai cứ gia tăng thêm từ người này sang người khác. Cuối cùng chỉ có nạn nhận chịu mọi thiệt tḥi, tai tiếng bất công. Như thế, loan truyền tin cho người khác biết chuyện không tốt của ai mà hậu quả làm mất danh dự, tiếng tốt của người ấy là chắc chắn lỗi đức bác ái Công giáo.

Lại nữa, công khai bêu xấu ai, hoặc lợi dụng truyền thông, báo chí để cố ư diễn dịch sai ư kiến của người khác hầu dành thắng lợi cho phe nhóm của ḿnh cũng là lỗi đức ái Kitô Giáo. Nghĩa là, Không phải trách nhiệm của ḿnh, nhưng chỉ v́ muốn bêu xấu ai đó để thủ lợi cho phe nhóm ḿnh nên đă t́m mọi cách để loan tin cho người khác biết chuyện kín hay xuyên tạc lời nói hoặc tư tưởng của người thứ ba là phạm tội cả về mặt pháp lư lẫn đạo đức Kitô Giáo. Tuyệt đối không có cơ sở luân lư, Kinh Thánh hay tín lư nào cho hành vi bêu xấu làm nhục người khác ở trong và ngoài Giáo Hội. Không ai có quyền tự dành cho ḿnh trách nhiệm tố cáo để bôi nhọ người khác trước công luận xă hội dù núp dưới với bất cứ danh nghĩa nào. Phải tôn trọng danh dự, đời tư, tính mạng và tài sản của người khác như chính của ḿnh. Đây là giới luật bác ái và công lư đ̣i buộc mọi công dân và giáo dân phải tuân giữ khi sống trong xă hội và Giáo Hội.

Tóm lại, bác ái không chỉ giới hạn trong việc cho người đói ăn, cho kẻ khát uống, kẻ rách rưới áo quần. Hơn thế nữa, Bác ái đ̣i hỏi phải yêu mến và tôn trọng người khác như chính ḿnh, v́ mọi người đều là h́nh ảnh của Chúa và là anh chị em với nhau.

Vậy nếu không yêu thương, tôn trọng được người anh em mà chúng ta trông thấy, gặp gỡ thường ngày trong cuộc sống th́ làm sao chúng ta có thể yêu mến Thiên Chúa là Đấng chúng ta không nh́n thấy được trong cuộc sống ở đời này?

Đạo Thiên Chúa hay Đạo Công Giáo?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích: Đạo Thiên Chúa là ǵ và khác Đạo Công Giáo như thế nào?

Trả lời:

Trong thực tế, nhiều người đă lầm lẫn khi dùng cụm từ “Đạo Thiên Chúa” hay "Thiên Chúa Giáo" để chỉ Đạo Công Giáo (Catholicism) tức là Đạo thánh mà chính Chúa Kitô đă rao giảng và thiết lập Giáo Hội trên nền tảng Tông Đồ như phương tiện để loan truyền và mang ơn cứu độ của Chúa đến cho mọi dân mọi nước cho đến ngày măn thời gian.

Đó là Đạo cứu rỗi mời gọi mọi người đón nhận để được sống hạnh phúc đời đời với Thiên Chúa trong Vương Quốc t́nh yêu của Ngài.

Xét về từ ngữ (terminology) th́ danh xưng Đạo Thiên Chúa nghe có vẻ hợp lư v́ mục đích tôn thờ Thiên Chúa là Chủ tể vạn vật và vũ trụ. Nhưng nếu đi sâu vào nôi dung thần học, th́ danh xưng này không phân biệt rơ đối tượng và mục đích tôn thờ của các tín hữu có cùng niềm tin vào Thiên Chúa (God) nói chung và Chúa Cứu Thế Giêsu nói riêng. Các tín hữu này hiện đang phân tán trong các Giáo Hội hay Đạo có danh xưng khác nhau như sau:

1- Do Thái Giáo (Judaism), hay c̣n gọi là Đạo Mai Sen (Mosaic Religion) là Đạo tôn thờ Thiên Chúa Yahweh, là Cha của các Tổ Phụ Abraham, Isaac và Israel (Jacob). Ngài cũng là Đấng, qua tay ông Mai Sen, đă giải phóng cho dân Do Thái thoát ách thống khổ bên Ai Cập và mang họ vượt Biển Đỏ trở về quê hương an toàn.Và cũng qua trung gian ông Mai-sen, Thiên Chúa đă truyền cho dân Do Thái và cho cả nhân loại ngày nay Mười Điều Răn như giao ước phải thi hành để được chúc phúc và được sống với Thiên Chúa là t́nh thương. Tín hữu DoThái thuộc Đạo này cho đến nay vẫn chỉ tôn thờ một Thiên Chúa Yaweh độc nhất mà thôi (monotheism). Họ không có ư niệm ǵ về một Thiên Chúa Ba Ngôi (The Holy Trinity) v́ họ không nh́n nhận Chúa Giêsu là Ngôi Hai Thiên Chúa, đă xuống thế làm Người để cứu chuộc nhân loại. Họ cũng không biết ǵ về Chúa Thánh Thần, mặc dù Kinh Thánh Cựu Ước có hé mở chút ánh sáng về Ba Ngôi Thiên Chúa qua tŕnh thuật Ba người khách lạ đến thăm ông Abraham và được ông niềm nở đón tiếp dù không biết họ là ai. (Stk 18:1-15) .

Cũng v́ không nh́n nhận Chúa Cứu Thế Giêsu là Ngôi Hai Thiên Chúa và Phúc Âm của Người nên Kinh Thánh của Do Thái Giáo chỉ có phần Cựu Ước mà thôi.

2- Công Giáo La Mă (Roman Catholicism) chính là Kitô Giáo, tức là Đạo Cứu Rỗi do Chúa Kitô khai sinh với việc Người xuống trần gian làm Con Người, đi rao giảng Tin Mừng, chữa lành và cuối cùng chết trên thập giá để hoàn tất công cuộc cứu chuộc cho loài người khỏi chết v́ tội.

Đạo Công Giáo tôn thờ Thiên Chúa Ba Ngôi cùng một bản thể (substance) và uy quyền như nhau. Thiên Chúa của Đạo Công Giáo là Thiên Chúa của Chúa Kitô (Christian God) và cũng là Thiên Chúa của các Tổ Phụ Do Thái. Do đó, Kinh Thánh của Giáo Hội Công Giáo gồm cả hai phần Cựu Ước (Old Testament) và Tân Ước (New Testament)với tổng cộng 72 Sách thánh mà Giáo Hội Công Giáo dạy tín hữu phải đọc để nuôi dưỡng đời sống đức tin nhờ nghe Lời Chúa để biết sống theo đường lối của Người.

3- Chính Thống Giáo là Nhánh Kitô Gíáo Đông Phương (Eastern Orthodox Churches) đă tách ra khỏi Giáo Hội Công Giáo La Mă từ năm 1054 v́ một số bất đồng về tín lư, phụng vụ và quyền bính. Cho đến nay, nhánh này vẫn chưa hiệp nhất trọn vẹn được với Giáo Hội Công Giáo La Mă dù cả hai bên đă có nhiều thiện chí và cố gắng để xích lại gần nhau. Công Giáo và Chính Thống đều có chung nguồn gốc Tông Đồ (Apostolic succession) nên có chung các bí tích hữu hiệu như nhau, mặc dù vẫn chưa thể hiệp nhất được v́ một trở ngại duy nhất là vấn đề quyền b́nh của Đấng thay mặt Chúa Kitô để cai trị Giáo Hội. Đó là quyền bính của Đức Thánh Cha, cũng là Giám Mục Rôma, mà anh em Chính Thống chưa công nhận.

4- Tin Lành (Protestantism) là Nhánh Kitô Gíáo đă ly khai khỏi Công Giáo và Chính Thống Giáo sau những cuộc cải cách (reformations) do Martin Luther chủ xướng tại Đức năm 1517, lan qua Pháp với John Calvin, Thụy sĩ với Ulrich Zwingli .

Nhưng chính nội bộ nhánh này sau đó cũng đă phân chia thành hàng ngàn các nhánh nhỏ khác nhau như Baptists, Methodists, Lutherans, Presbyterians, Episcopalians, Pentecostals, Quakers, Church of Christ v.v. Họ cũng tôn thờ một Thiên Chúa và tin Chúa Kitô là Cứu Chúa (Savior) cũng như lấy Kinh Thánh làm nền tảng cho niềm tin và sứ vụ giảng dạy (Preaching ministry), nhưng khác biệt với Công Giáo và Chính Thống Giáo về nhiều điểm căn bản liên quan đến thần học, bí tích, phụng vụ, quyền bính và kinh thánh (họ giải thích kinh thánh theo cách hiểu riêng của họ). Thêm vào đó, cũng như Chính Thống Giáo, các nhánh Tin lành đều không công nhận vai tṛ và quyền bính tối cao của Đức Giáo Hoàng La Mă.Một điểm quan trọng nữa cần nói thêm là các nhánh Tin lành này đều không có nguồn gốc Tông Đồ (Apostolic succession) nên họ không có các bí tích hiệu như Công Giáo Giáo và Chính Thống trừ phép rửa mà đa số họ có.

5- Anh Giáo (Anglicanism) tức nhóm Kitôgiáo đă tách khỏi Công Giáo La Mă v́ sự bất măn liên quan đến vấn đề hôn nhân của Vua Henry VIII trong thế kỷ 16. Henry đă tuyên bố ly khai khỏi Công Giáo La Mă và tự phong làm thủ lănh nhánh ly khai này. Nhóm này có tên chung là Anglican Communion, tức là Anh Giáo, hoàn toàn khác với Giáo Hội Anh Quốc (The Church of England) là Giáo Hội Công Giáo của nước Anh hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội Công Giáo La Mă (Rome)

Nhưng cách nay gần hai năm, một biến chuyển mới trong liên hệ giữa Anh Giáo và Giáo Hội Công Giáo là có một nhóm khá đông các tín hữu Anh giáo cũng với giáo sĩ của họ đă xin gia nhập Giáo Hội Công Giáo. Để đón mừng và tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm cựu Anh Giáo này, Đức Thánh Cha Bê-nê-đich-Tô 16, ngày 9-11-2009 đă cho công bố Tông Thư "Anglicanorum coetibus" (Các tín hữu Anh Giáo) theo đó Ṭa Thánh cho phép thiết lập các Giáo Hạt ṭng nhân trong ranh giới của một số Giáo Phận Công Giáo ở Anh Quốc và xứ Wales để cho các cựu tín hữu Anh giáo được cử hành các nghi thức phụng vụ và bí tích theo nghi thức của truyền thống Anh Giáo đă được Ṭa Thánh phê chuẩn.

Mới nhất, ngày 15-1-2011 vừa qua, ba cựu giám mục Anh giáo đă được tấn phong linh mục Công Giáo tại Thánh Đường Westminster, Luân Đôn. Và một trong ba tân linh mục này, cha Keith Newton đă được cử làm Quản hạt ṭng nhân Đức Mẹ Walsingham, một Quản hạt ṭng nhân đầu tiên mới được thành lập ngày 15-1 vừa qua để đón nhận các cựu tín hữu Anh Giáo gia nhập Giáo Hội Công Giáo.

Sở dĩ có việc truyền chức cho các cựu giám mục Anh Giáo là v́ Giáo Hội Công Giáo không công nhận Anh Giáo có bí tích Truyền Chức hữu hiệu, nên các cựu linh mục và giám mục Anh Giáo, nếu muốn, đều phải xin thụ phong linh mục Công Giáo trước và sau này có thể có linh mục được chọn làm giám mục Công Giáo.

Lại nữa, v́ Anh Giáo cho các linh mục và giám mục của họ kết hôn, nên sau khi được thụ phong linh mục Công giáo, họ vẫn được phép tiếp tục sống với vợ con.

Ngoài ra, c̣n phải kể thêm một tôn giáo lớn nữa cũng tôn thờ Thiên Chúa mà họ gọi là Đấng Allah. Đó là Đạo Hồi (Islam) do Muhammad sáng lập vào năm A.D. 622. Từ ngữ Islam trong tiếng Ả Rập có nghĩa là “Tuân phục ư muốn của Thiên Chúa = (Submission to the will of God) nhưng Đạo này khác xa Đạo Do Thái, Công Giáo và các Nhánh KitôGíáo nói trên về nhiều mặt. Thí dụ họ chỉ coi Chúa Giêsu là một người thường, một tiên tri như Abraham, Moses, Noah v.v và kinh thánh của họ là kinh Koran.

Như vậy, không có đạọ nào gọi là Đạo Thiên Chúa (Deism) đúng nghĩa với danh xưng này cả v́ trong thực tế th́ tất cả các Nhánh hay Đạo mang các danh xưng riêng biệt trên đây đều tôn thờ Thiên Chúa (God) nhưng với nội dung thần học khác nhau, kể cả khác biệt về phương thế thể hiện sự tôn thờ đó (Liturgy). Nói khác đi, các Nhánh Kitô giáo và Do Thái giáo nói trên, tuy cùng tôn thờ Thiên Chúa, nhưng rất khác nhau về quan điểm thần học, bí tích, phụng vụ, mục vụ và quyền b́nh. Do đó, không thể gọi Đạo Công Giáo là Đạo Thiên Chúa cách chung được v́ như vậy sẽ lẫn lộn với các đạo cùng tôn thờ Thiên Chúa nhưng khác nhau về nhiều điểm như đă nói trên đây.

TẠI SAO PHẢI GỌI KITÔ GIÁO LA MĂ LÀ ĐẠO CÔNG GIÁO?

Để trả lới câu hỏi này, chúng ta cần nhớ lại từ đầu Thiên Chúa (God) chỉ tỏ ḿnh ra cho dân Do Thái và chọn dân này làm dân riêng mà thôi: “Vậy giờ đây, nếu các ngươi thực sự nghe tiếng Ta và giữ giao ước của Ta, th́ giữa hết mọi dân, các ngươisẽ là sở hữu riêng của Ta.” (Xh 19:5)

Như thế, trước khi Chúa Giêsu xuống thế làm Con Người, chỉ có dân Do Thái được biết Thiên Chúa Yahweh là Cha các Tổ Phụ của họ, là Đấng đă giải phóng họ và ban cho họ Mười Điều Răn làm Giao ước (Covenant) mà thôi. Ngoài Dân Do Thái ra, các dân khác đều là dân ngoại (gentiles) v́ không biết Thiên Chúa Yahweh của dân Do Thái.

Nhưng sau khi Chúa Giêsu giáng sinh ở Bethlehem, Chúa đă tỏ ḿnh ra cho các dân ngoại qua ánh sao lạ ở Phương Đông, mời gọi ba đạo sĩ dân ngoại đầu tiên đến thờ lạy Chúa (x. Mt 2:1-12). Sự kiện này đă nói lên nét phổ quát (universality) của ơn cứu độ. Nghĩa là ơn này được dành cho hết mọi dân tộc, không chỉ riêng cho dân Do Thái. V́ thế, trước ngày về trời Chúa Giêsu đă truyền cho các Tông Đồ: “anh em hăy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ, rửa tội cho họ nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần.” (Mt 28:19).

Đây là lư do v́ sao Đạo của Chúa Kitô (Christianity) được gọi là Đạo Công Giáo v́ mục đích phổ quát của ơn cứu độ mà Chúa đă mang đến cho nhân loại qua Hy Tế thập giá của Người. V́ thế từ ngữ “Công giáo” ở đây có nghĩa là chung, là phổ quát (universal), dành cho hết moi người không phân biệt màu da, tiếng nói và văn hóa. Như vậy từ ngữ “công giáo” (catholicam = catholique = catholic…..) không hề có nghĩa là công cộng (public) như có người không hiểu biết ǵ nhưng đă có ác ư dịch ẩu Đạo Công Giáo sang tiếng Anh là Public Religion. Dịch như vậy cũng tương tư như người mới học tiếng Anh đă tự ư dịch nước đá (ice) là “water stone”! Cũng vậy, nếu biết tiếng Anh đủ và có đọc sách vở viết bằng Anh ngữ về các thuật ngữ (terms) của Kitô Giáo, th́ tội tổ tông, người Anh Mỹ gọi là Original sin, người Pháp gọi là Péché originel, người Tây Ban Nha gọi là `Pecado original’ chứ không ở đâu có từ ngữ “father’s sin” để chỉ tội tổ tông cả. Dịch kiểu này th́ người Anh Mỹ không thể nào hiểu đúng ư của người dịch được.

Tóm lại, danh xưng phải chính xác về các vần đề tôn giáo để tránh hiểu lầm hay xuyên tạc mục đích. Cụ thể, Đạo Công Gíao (Catholicism) là Đạo mà chính Chúa Giêsu đă khai sinh và giảng dạy để mang ơn cứu độ của Thiên Chúa đến cho mọi người thành tâm thiện chí muốn đón nhận để được cứu rỗi và sống đời đời. Giáo Hội Công Giáo là Giáo Hội duy nhất Chúa Kitô đă thiết lập để tiếp tục rao giảng và chuyển chở ơn cứu độ đó đến cho những ai muốn tiếp nhận. Giáo Hội này được đặt dưới quyền lănh đạo của Đức Giáo Hoàng là Người duy nhất nối tiếp Sứ vụ chăn dắt đoàn chiên của Chúa Kitô với sự hiệp thông và vâng phục trọn vẹn của các Giám mục trong toàn Giáo Hội.

Đó là những nét đại cương để phân biệt Đạo và Giáo Hội Công Giáo với các Đạo cùng tôn thờ Thiên Chúa nhưng đang hoạt động bên ngoài Giáo Hội Công Giáo.

Giải Tội và Tha Tội Tập Thể

Hỏi: xin Cha giải thích rơ trường hợp nào được phép xưng tội tập thể.

Trả lời: Khi nói đến việc cử hành nghi thức sám hối và ḥa giải cộng đồng hay tập thể (rite of communal penance and reconciliation), th́ cần phân biệt 2 trường hợp sau đây:

I- Vào những dịp có đông người xưng tội như mùa Vọng (Advent) và mùa Chay (Lent), nhiều giáo xứ thường cử hành nghi thức sám hối cộng đồng (communal penance) trong đó giáo dân được tập trung lại trong nhà thờ để nghe các bài Kinh thánh nói về sự sám hối và ơn tha thứ của Chúa qua bí tích ḥa giải (reconciliation). Linh mục chủ sự sẽ giảng qua về ư nghĩa sám hối và ḥa giải để giúp mọi người hồi tâm xét ḿnh và đọc kinh ăn năn tội chung (act of contrition). Sau đó mọi người sẽ đi xưng tội riêng với linh mục (individual confessions), nghe lời khuyên, nhận việc đền tội và lănh ơn tha thứ (absolution)trong ṭa giải tội. Sau đó cùng nhau tham dự phần kết thúc buổi sám hối chung và ra về. Dĩ nhiên cần có nhiều linh mục ngồi ṭa trong những dịp này.

Đây là h́nh thức sám hối và ḥa giải cộng đồng khá thông thường ngày nay trong nhiều giáo xứ ở Mỹ.

II- Xưng tội và tha tội tập thể (general confession and general absolution):

Tuy nhiên, có những trường hợp không cho phép hối nhân có th́ giờ xưng tội riêng với linh mục. Thí dụ, trong vùng đang có chiến tranh khốc liệt diễn ra, hay trong những tai biến bất ngờ như đắm tầu, tai nạn phi cơ, động đất, sóng thần (tsunami) v.v khiến nhiều người lâm cơn nguy tử mà không c̣n kịp giờ để xưng tội riêng với linh mục, hay không đủ linh mục để giải tội riêng cho từng người được. Trong những trường hợp khẩn trương này, giáo luật cho phép như sau:

Luật số 961:

triệt 1: Không thể ban ơn xá giải chung một lần cho nhiều người khi chưa có xưng tội cá nhân trước, trừ trường hợp:

1- khi gần cơn nguy tử và một linh mục hay nhiều linh mục không có đủ th́ giờ nghe từng hối nhân xưng tội.

2- khi có sự khẩn thiết trầm trọng, nghĩa là, khi có số đông hối nhân nhưng không có đủ cha giải tội để nghe từng người xưng tội hợp lệ trong một thời gian thích đáng đến nỗi hối nhân phải thiệt mất ơn xá giải hay không được rước lễ. Tuy nhiên không được coi là có sự khẩn thiết thực sự khi không có đủ linh mục giải tội chỉ v́ có số đông người muốn xưng tội như trong các dịp đại lễ hay hành hương.

Giáo lư của Giáo Hội cũng dạy rằng: “Trong những trường hợp có tính nghiêm trọng, th́ có thể cử hành nghi thức ḥa giải cộng đồng với việc xưng tội và tha tội tập thể (general confession and general absolution). Lư do nghiêm trọng này có thể là cơn nguy tử gần kề mà không có đủ thời giờ cho hối nhân xưng tội riêng với linh muc. Lư do nghiêm trọng cũng có thể là có quá nhiều người muốn xưng tội nhưng không có đủ linh mục để giải tội riêng trong một thời lượng hợp lư khiến cho nhiều hối nhân không được lănh ơn bí tích và rước lễ trong một thời gian dài mà không v́ lỗi của họ. Trong trường hợp này, việc lănh ơn tha tội chung (tập thể) chỉ hữu hiệu với điều kiện hối nhân phải có ư muốn đi xưng các tội trọng trong thời gian đ̣i hỏi. Giám mục địa phận là vị thẩm phán quyết định những điều kiện nào cho phép tha tội tập thể. Con số đông tín hữu kéo đến nhân dịp các lễ trọng, hoặc trong các dịp hành hương, không được coi là trường hợp khẩn trương nghiêm trọng.” (SGLGHCG, số 1483)

Nói rơ hơn, chỉ trong trường hợp thực sự khẩn trương như có tai nạn khiền nhiều người có thể nguy tử, hoặc trong một giáo xứ có quá đông người muốn xưng tội trong những dịp lễ Giáng Sinh, Phục Sinh mà một ḿnh cha xứ không có đủ giờ để giải tội cá nhân cho từng người được th́ có thể xin phép Đức Giám Mục đia phương để của hành nghi thức tha tội tập thể.

Nghĩa là việc xưng và tha tội tập thể chỉ được cử hành hợp pháp trong những hoàn cảnh mà giáo lư, giáo luật cho phép cùng với chỉ dẫn cụ thể của Giám mục giáo phận mà thôi. Nói khác đi, khi không có lư do chính đáng theo giáo luật và qui định của Đấng bản quyền địa phương, th́ không ai được tự tiện cử hành thể thức bất thường này. Nghĩa là, không giáo xứ nào, dù là thuộc địa phận hay thuộc Ḍng tu, hoặc cá nhân linh mục nào được tùy tiện gom nhiều người lại để cử hành bí tích ḥa giải tập thể ngoài những hoàn cảnh mà giáo lư, giáo luật cho phép như đă nói ở trên.

Điều quan trọng cần lưu ư là cho dù được tha tội chung hay tập thể (general absolution) trong một trường hợp khẩn trương hay nguy tử, nhưng nếu hối nhân biết ḿnh có tội trọng đang khi lănh ơn tha tội tập thể, th́ vẫn buộc phải đi xưng tội riêng sau khi cơn nguy tử hay hoàn cảnh khẩn trương đă trôi qua (đọc kỹ câu giáo lư ghi trên)

Tóm lại, việc xưng tội cá nhân, nhất là xưng các tội trọng là việc cần thiết để được lănh ơn tha thứ của Chúa qua tác vụ của Giáo Hội, thể hiện cụ thể qua tác vụ của linh mục có nặng quyền (faculty) tha tội nhân danh Chúa Kitô (in persona Christi).

Giáo Hội nói rơ: “thú nhận tội ḿnh với linh mục là một phần chủ yếu của bí tích giải tội. Khi xưng tội, hối nhân phải kể ra tất cả các tội trọng mà ḿnh đă phạm sau khi xét ḿnh cách nghiêm chỉnh, dù các tội này rất kín đáo và chỉ phạm đến hai giới răn sau cùng của bản Thập giới; bởi v́ các tội này làm cho linh hồn bị thương tổn hơn hết và nguy hiểm hơn các tội ta phạm mà người khác biết rơ.” (Sđd, số 1456).

Việc xưng tội và tha tội tập thể chỉ là trường hợp hạn hữu được phép cử hành trong những hoàn cảnh thật hạn hữu mà thôi.

Quyền Giáo Huấn Của Giáo Hội Là Quyền Ǵ Và Xuát Phát Từ Đâu?

§ Lm PhanxicôXaviê Ngô Tôn Huấn

Trước khi về Trời, Chúa Giê su đă truyền cho các Tông Đồ mệnh lệnh sau đây :

"Vậy anh em hăy đi và làm cho muôn dân thành môn đệ, làm phép rửa cho họ nhân danh Cha và Con và Thánh Thần, dạy bảo họ tuân giữ mọi điều Thầy đă truyền cho anh em. Và đây Thầy ở cùng anh em cho mọi ngày cho đến tận thế." (Mt 28:19-20)

Lời Chúa trên đây là nền tảng và cũng là xuất sứ của điều được gọi là Quyền Giáo Huấn (Magisterium) của Giáo Hội với tư cách là Hiền Thê và là Thân Thể Mầu Nhiệm của Chúa Kitô trên trần gian này cho đến ngày cánh chung tức tận thế.

Thật vậy, Giáo Hội đă nhân lănh từ các Thánh Tông Đồ cũng như từ kho tàng Kinh Thánh và Mặc khải những chân lư đức tin mà Chúa Giêsu đă rao giảng và dạy dỗ trong suốt ba năm Người thi hành Sứ Vụ giảng dạy và làm phép lạ trước khi thọ h́nh thập giá để hoàn tất công cuộc cứu chuộc cho nhân loại khỏi chết v́ tội.

Giáo Hội từ đầu cho đến nay đă tiếp tục sứ vụ cứu độ của Chúa KItô qua sứ mệnh loan báo Tin Mừng Cứu Độ, dạy dỗ chân lư và cai quản dân Chúa được trao phó cho ḿnh là Mẹ và là Thầy dạy bảo để hướng dẫn con cái ḿnh bước đi theo Chúa Giêsu là "Đường, là Sự Thật và là sự Sống" (Ga 14:6).

Trong sứ mệnh dạy dỗ chân lư, Giáo Hội "thi hành Quyền Giáo Huấn được nhân lănh từ Chúa Kitô khi định nghĩa và tuyên bố những tín điều (dogmas) tức những điều mà các Kitô hữu bắt buội phải tin và thực hành cho được lănh ơn cứu chuộc của Chúa Kitô, v́ có liên hệ mật thiết đển đức tin và những chân lư được mặc khải ... những tín điều là ánh sáng soi dẫn và bảo đảm đức tin. Ngoài ra, Huấn Quyền của Giáo Hội c̣n có trọng trách cắt nghĩa cách chính xác Lời Chúa được ghi chép trong Kinh Thánh hay qua Thánh Truyền. Huấn Quyền này được ủy thác cho các Giám mục hiệp thông với Đấng kế vị Phêrô là Giám mục Rôma." (x SGLGHCG số 85--89)

Như thế, Huấn Quyền của Giáo Hội có chức năng (competence) dạy dỗ những chân lư của Đức tin, những giáo lư tinh tuyền, những nguyên tắc luân lư phải theo cũng như giải thích Kinh Thánh và mặc khải của Chúa về những ǵ người tín hữu phải tin và thực hành để được chúc phúc không những trong cuộc sống trên đời này mà nhất là được cứu rỗi để sống hạnh phúc đời đời với Thiên Chúa mai sau trên Nước Trời.

Các chức năng trên đây trước hết được chính Chúa Kitô trao cho các Tông Đồ và các Tông Đồ đă trao lại cho những người kế vị các ngài cho đến ngày nay, căn cứ vào lời Thánh Phaolô đă căn dặn môn đệ của ngài là Timô-thê như sau:

"Anh Timô-thê, hăy bảo toàn giáo lư đă được giao phó cho anh, tránh những chuyện nhảm nhí trống rỗng và những vẫn đề của trí thức giả hiệu. Có những kẻ, v́ chủ trương cái trí thức đó, nên đă lạc mất đức tin.." (1 Tm 6:20)

"Với đức tin và đức mến của một người được kết hợp với Đức KItô Giê su, anh hăy làm mẫu mực những lời lành mạnh anh đă nghe tôi dạy. Giáo lư tốt đẹp đă giao phó cho anh, anh hăy bảo toàn, nhờ có Thánh Thần ngự trong chúng ta." (2 Tm 1:12-14)

Như vậy, Giáo Hội đă đón nhận từ truyền Thống Tông Đồ những giáo lư tinh tuyền, những di sản thiêng liêng của đức tin để dạy lại cho con cái ḿnh là Dân Chúa trong Giáo Hội .

Sự kiên trên cũng cho thấy là giữa Truyền Thống (Traditio) và Quyền Giáo Huấn (Magisterium) có sự liên hệ mật thiết, v́ từ những ǵ các Tông Đồ truyền lại, Giáo Hội có thêm nguồn tài nguyên phong phú và chính xác về đức tin và giáo lư mà các Tông Đồ đă nhận lănh trực tiếp từ Chúa Kitô. Cộng thêm vào đó là những ǵ được mặc khải trong Kinh Thánh mà Giáo Hội là thẩm quyền duy nhất không những về thư qui (canon) Kinh Thánh mà c̣n hướng dẫn cách đọc và hiểu lời Chúa trong Kinh Thánh nữa. Do đó mọi tín hữu đều được mong đợi chỉ đọc những sách thánh mà Giáo Hội đă chọn lọc và tin là có ơn linh ứng của Chúa Thánh Thần, là tác giả chính của Kinh Thánh. Cụ thể, toàn bộ Kinh Thánh gồm có 72 Sách trong đó 45 Sách về Cựu Ước và 27 Sách Tân Ước được Công Đồng Trentinô (1545-1547) đóng thư qui, nghĩa là không nhận thêm sách nào nữa được nh́n nhận là Sách Thánh v́ có ơn linh ứng của Chúa Thánh Thần

Trong lănh vực luân lư, Quyền Giáo Huấn của Giáo Hội "có quyền loan báo ở mọi nơi và mọi thời đại những nguyên tác luân lư, luôn cả những ǵ liên quan đến trật tự xă hội và đưa ra phán quyết về bất cứ thực tại nào của con người, theo mức đ̣i hỏi của của những quyên lợi căn bản của nhân vị con người và của ơn cứu độ của các linh hồn." (x. SGLGHCG, số 2032)

Như thế, mọi thành phần Dân Chúa trong Giáo Hội- giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân- đều có bổn phận phải vâng phục và tuân theo những ǵ Quyền Giáo Huấn của Giáo Hội dạy bảo về những tín điều (dogmas) phải tin, những nguyên tắc luân lư phải tuân theo và thực hành để sống xứng đáng là người tín hữu Chúa Kitô trong trần thế. Cụ thể, không tín hữu nào được phép viện cớ tâm sinh lư học, hay quyền của phụ nữ để đ̣i tự do li dị phá thai và hôn nhân đồng tính (same sex marriage) trong bất cứ hoàn cảnh nào.

lập trường của Giáo Hội về những vấn đề luân lư không hề thay đổi dù cho các trào lưu tục hóa và phóng túng ngày một bành trướng trên thế giới, đe doa không những niềm tin có Thiên Chúa mà c̣n phá hoại nặng nền tảng luân lư, đạo đức mà con người phải chấp nhận và thực hành để xứng đáng với phẩm giá của ḿnh, là thụ tạo khác biệt với loài vật chỉ có bản năng sinh tồn nhưng không có lương tri để biết làm lành lánh dữ.

Vậy là tín hữu Chúa Kitô trong Giáo Hội Công Giáo, mọi người đều có bổn phận tuân thủ những ǵ Giáo Hội dạy với quyền Giáo Huấn về luân lư, tín lư, giáo lư đức tin, Kinh Thánh và Phụng vụ.Quyền Giáo Huấn này được bảo đảm không thể sai lầm như giáo lư Giáo Hội đă nói rơ sau đây:

"Bậc thang tối cao trong việc dự phần vào uy quyền của Chúa Kitô được đảm nhận với đặc sủng bất khả ngộ (infallibility). Đặc sủng này trải rộng đến hết mọi lănh vực của kho kư thác Mặc Khải của Thiên Chúa, và c̣n trải rộng tới tất cả mọi yếu tố về về giáo lư, và luân lư, v́ nếu không có những yếu tố này, th́ các chân lư cứu độ của đức tin sẽ không thể được bảo toàn, tŕnh bày hoặc tuân thủ." (Sđd số 2035)

Một điều quan trọng cần nói thêm ở đây là chỉ Giáo Hội Công Giáo và các Giáo Hội Chính Thống nh́n nhận và thi hành Huấn Quyền này của Chúa Kitô do các Tông Đồ truyền lại. Các giáo phái ngoài Công Giáo và Chính Thống không tin và thi hành quyền này. Họ chỉ căn cứ vào Kinh Thánh và cắt nghĩa theo ư của họ để thi hành sứ vụ rao giảng mà thôi.

Nhưng cũng cần nói thêm ở đây là Anh em Chính Thống Đông Phương, (Eastern Othordox Churches) tuy có thi hành Huấn Quyền nhận lănh từ các Tông Đồ, nhưng lại bất đồng với Giáo Hội Công Giáo về vai tṛ lănh đạo Giáo Hội của Đức Thánh Cha, Giám Mục Rôma. V́ không công nhận Đức Giáo Hoàng là Thủ Lănh Giáo Hội hoàn vũ nên anh em Chính Thông cũng không công nhận những tín điều được Đức Thánh Cha công bố với sự hiệp thông của các Giám mục mà Giáo Hội tin là không thể sai lẫm, cùng với những điều liên hệ đến luân lư Kitô giáo, buộc mọi tín hữu phải vâng nghe và thi hành cho được hưởng ơn cứu chuộc của Chúa Kitô.

Tóm lại, Giáo Hội thi hành Huấn Quyền được nhận lănh từ Chúa Kitô qua các Thánh Tông Đồ để tiệp tục dạy dỗ đức tin, giáo lư, luân lư, Kinh Thánh và phụng vụ để bảo đảm đức tin và ban phát ơn cứu độ của Chúa Kitô cho những ai muốn sống đức tin Kitô giáo trong Giáo Hội cho đến ngày măn thời gian. Do đó, muốn tránh lầm lạc trong đời sông đức tin và luân lư, mọi tín hữu có bổn phận phải triệt để vâng nghe những ǵ Giáo Hội là Mẹ, thay mặt Chúa là Cha để dạy dỗ con cái ḿnh những giáo lư tinh tuyền, những tín lư vững chắc, và những nguyên tác luân lư căn bản, như những phương thế hữu hiệu để sống đức tin hầu được cứu rỗi để hưởng vinh phúc đời đời với Thên Chúa trên Nước Trời mai sau.

Giáo dân có thể giúp ích hay 'làm hư' các linh mục cách nào?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

I- Linh mục là AI ?

Đó là điều trước tiên cần nói lại trước khi đi sâu vào chủ đề muốn t́m hiểu trong khuôn khổ của bài viết này.

Để trả lời cho câu hỏi trên, chúng ta cần đọc lại lời dạy sau đây của Thánh Công Đồng Vaticanô II trong Hiến Chế Ánh Sáng Muôn Dân (Lumen Gentium) về chức Linh mục :

"Nhờ Bí tích Truyền Chức Thánh, linh mục được thánh hiên theo h́nh ảnh Chúa Kitô, Thầy CảThượng Phẩm vĩnh viễn (x. Dt 5: 1-10) để rao giảng Phúc Âm,chăn dắt tin hữu và cử hành việc phụng tự Thiên Chúa với tư cách tư tế đích thực của Tân Ước." (LG,số 28).

Thánh Công Đồng cũng nhắc thêm cho các linh mục nói chung về trách nhiệm của ḿnh trong Giáo Hội là "phải săn sóc các tín hữu như những người cha trong Chúa Kitô v́ đă sinh họ ra cách thiêng liêng nhờ phép rửa và giáo huấn." (ibid, no,28)

Như thế, linh mục có một vai tṛ rất quan trọng và cần thiết trong Giáo Hội v́ lợi ích thiêng liêng của dân được trao phó cho hàng tư tế thừa tác coi sóc là các Giám mục và linh mục, những người đang tiếp tục sứ mệnh cứu độ của Chúa Kitô. Đó là sứ vụ rao giảng Tin Mừng cho thế giới, và cách riêng, cho các tin hữu được trao phó cho ḿnh trông coi, chăn dắt về mặt tinh thần để hướng dẫn họ theo Chúa Kitô -và đặc biệt- thánh hóa họ qua các bí tích ban sự sống là Rửa tội, thêm sức, ḥa giải và Thánh Thể. Do đó, nếu không có linh mục, cộng tác viên thân cận và đắc lực của Giám Mục, th́ giáo dân sẽ không thể được bổ sức thiêng liêng cách sung măn qua hai bí tích Ḥa giải và Thánh Thể, nhờ đó con người được lớn lên trong tin yêu Chúa, được làm ḥa lại với Thiên Chúa, với tha nhân và Giáo Hội, sau khi đă lỡ sa phạm tội v́ yếu đuối của bản ngă.. Đặc biệt, nhờ có linh mục hàng ngày cử hành Thánh Lễ Tạ ơn (Eucharist) mà đời sống của Giáo Hội nói chung và đời sống thiêng liêng của dân Chúa nói riêng được sung măn trong t́nh yêu của Chúa ngay trong cuộc sống này và có hy vọng được sống đời đời, căn cứ vào lời Chúa Giê su đă hứa cho "Ai ăn thịt ta và uống máu Ta th́ sẽ được sống muôn đời và Ta sẽ cho người ấy sống lại vào ngày sau hết." (Ga 6:54) .

Lại nữa, dù là con người bất toàn, nhưng khi linh mục giơ tay tha tội cho ai nhân danh Chúa Kitô (in persona Christi) th́ người ấy được tha v́ chính Chúa Kitô đă bảo đảm như vậy:

"Anh em tha tội cho ai, th́ người ấy được tha
Anh em cầm giữ ai th́ người ấy bị cầm giữ
." (Ga 20:23)

Do đó không có linh mục th́ không thể có các bí tích Ḥa giải, Thêm sức (được Giám mục ủy quyền) Thánh Thể và Sức dầu bênh nhân. Các bí tích rửa tội và hôn phối không đ̣i thừa tác viên phải có chức linh mục.Nói cách tổng quát hơn, nếu không có linh mục th́ cũng không có Giáo Hội, không có đời sống Kitô giáo đươc nuôi sống bằng lời Chúa và bằng Minh Máu Chúa qua sứ vụ rao giảng Tin Mừng và cử hành hai bí tích đặc biệt là ḥa giải và Thánh Thể mà chỉ có Giám mục và linh mục được phép cử hành mà thôi. Nhưng một ḿnh Giám mục, hay Hồng Y hoặc Đức Thánh Cha không thể làm hết mọi mà không cần đến linh mục là các cộng sự viên tối cần thiết để giúp các ngài thi hành sứ vụ Tông Đồ của ḿnh.

II- Linh mục phải thi hành sứ vụ và trách nhiệm của ḿnh thế nào?

Chính v́ vai tṛ rất quan trọng nói trên mà mọi linh mục đều được mong đợi sống đúng với vai tṛ và chức năng của ḿnh trong sứ vụ rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, thánh hóa và chăn dắt giáo dân theo gương Chúa Giêsu, Đấng Chăn Chiên lành và là Thầy dạy chân lư duy nhất.

Nói rơ hơn, linh mục không thể dạy giáo lư nào khác với Giáo Lư tinh tuyền của Giáo Hội, hay rao giảng Phúc Âm nào khác với Tin Mừng mà Chúa Kitô đă rao giảng và trả giá bằng chính mạng sống của ḿnh trên thập giá năm xưa. Ngoài ra, Linh mục cũng không được phép "phăng ra" nghi thức nào của riêng ḿnh mà phải triệt để thực hành mọi nghi thức về phụng vụ và bí tích theo đúng qui đinh của Giáo Hội.

Cụ thể, linh mục không thể v́ muốn lấy ḷng những người ngoài Công giáo có mặt trong Thánh Lễ để chúc b́nh an như sau :" Xin Trời Phật chúc lành cho ông bà anh chị em", như một linh mục kia đă nói.

(chính tôi chứng kiến v́ cũng có mặt trong lễ tang đó).Nói thể là vô t́nh coi Thiên Chúa của ḿnh ngang hàng với các vị sáng lập của các tôn giáo khác. Ai đến nhà thờ Công giáo th́ ḿnh đón tiếp họ nhưng không được "ḥa đồng tôn giáo" bằng cách chối bỏ đức tin của ḿnh vào một Thiên Chúa độc nhất và là Đấng duy nhất đă tạo dưng muôn loài muôn vật trong đó có loài người chúng ta, là "linh ư vạn vật"được Thiên Chúa yêu thương, tha thứ và cứu chuộc nhờ Chúa Cứu Thế Giêsu Kitô, Đấng mà các tôn giáo ngoài Kitô Giáo, kể cả Do Thái Giáo, không nh́n nhận và chia sẻ niềm tin với chúng ta.

Lại nữa, phải tôn trọng giáo lư và thần học của Giáo Hội khi đề cập đến những vấn đề quan trọng như ơn cứu rỗi, Thiên Đàng và hỏa ngục.Sở dĩ thế v́ có linh mục kia cứ quả quyết với giáo dân rằng không làm ǵ có án phạt đời đời trong nơi gọi là hỏa ngục (hell) v́ Chúa rất nhân từ sẽ tha thứ hết sau một thời gian nào đó. Đúng, Thiên Chúa là Đấng đầy ḷng thương xót, chậm bất b́nh và hay tha thứ.Nhưng phải hiểu h́nh phạt hỏa ngục theo nghĩa nào ? là sự trừng phạt của Thiên Chúa hay v́ con người đă tự do chọn lựa nơi đó trong suốt cuộc sống của ḿnh trên trần thế này ?

Chắc chắn Thiên Chúa yêu thương và "muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư". (1Tm2:4).Nhưng Chúa cũng hoàn toàn tôn trọng ư muốn của con người. V́ thế, mới có vấn đề thưởng phạt được đặt ra cho riêng loài người là loài có lư trí và ư muốn tự do (intelligence and free will) mà thôi.

Cứ nh́n vào thực trạng thế giới ngày nay, chúng ta có thể nhận rơ ai muốn sống theo đường lối của Thiên Chúa và chọn Người là cùng đích của đời ḿnh, và ai đang cố ư khước từ Thiên Chúa để sống theo "văn hóa của sự chết" đối nghịch hoàn toàn với Phúc Âm Sự Sống của Chúa Kitô.

Đó là những kẻ đang lấy việc giết người nhân danh tôn giáo làm lẽ sống, những kẻ khủng bố muốn gây "thánh chiến=jihah "để giết những ai không về phe hay bất đồng với họ, hoặc những kẻ đang giết hàng trăm ngàn thai nhi mỗi ngày trong các nhà thương hay y viện giúp phá thai ở Mỹ và ở khắp nới trên thế giới.

Đó là những quân vô luân, vô đạo đang t́m và hưởng thú vui cực kỳ khốn nạn là làm hại cả tinh thần lẫn thể xác của các trẻ em nạn nhân của thú ' ấu dâm" (child prostitution) cũng như buôn bán phụ nữ với kỹ nghệ măi dâm cho những kẻ đi t́m thú vui cực kỳ vô luân, vô đạo này.

Như vậy, một Thiên Chúa cực tốt cực lành có thể nào chấp nhận những tội lỗi gớm ghê nói trên của con người được không ?

Và nếu Thiên Đàng là nơi chỉ dành cho những ai yêu mến sự thánh thiện, công b́nh và bác ái mà Thiên Chúa là chính những thiện hảo này th́ những ai đang chối bỏ Thiên Chúa để đi vào con đường dẫn đến sự chết, chắc chắn sẽ phải đến nơi cư ngụ cuối cùng mà cách sống của họ là hậu quả tất nhiên.

Như vậy, chính họ chọn hỏa ngục làm nơi cư ngụ cuối cùng chứ không phải Thiên Chúa muốn phạt ai ở nơi này.

Chúng ta không có quyền, và cũng không thể ngăn cản Thiên Chúa yêu thương ai hay để mặc cho ai muốn xuống " hỏa ngục" v́ cách sống của họ trên trần gian này. Chúa không ép buộc ai phải yêu mến Ngài mà chỉ mời gọi và tùy con người đáp trả ưng thuận hay từ chối. Vậy nếu ai đă dùng tự do để khước từ Thiên Chúa và t́nh thương của Người th́ họ phải chịu hậu quả tất nhiên của sự chọn lựa đó.

Mặt khác, chúng ta cũng không biết chắc được ai phải sa hỏa ngục và ai đă lên Thiên Đàng .Cho nên, chúng ta cứ cầu nguyện cho kẻ chết và trông cậy vào ḷng xót thương của Thiên Chúa mà thôi.

Tuy nhiên, là tín hữu trong Giáo Hội, ta phải nghe theo những ǵ Giáo Hội đang dạy trong các lănh vực tín lư, giáo lư và luân lư. Cụ thể, Chúng ta biết cho đến giờ này Giáo Hội vẫn dạy có Thiên Đàng, luyện tội và hỏa ngục (x. SGLGHCG số.1023,1030,1033...) Do đó, là linh mục, ai cũng có bổn phận dạy người khác những ǵ Giáo Hội là Mẹ đang dạy. Không có Giám mục, linh mục nào được "đi trước" Giáo Hội để dạy điều ǵ Giáo Hội chưa dạy hay không dạy khiến gây hoang mang cho giáo dân.

Liên quan đến việc cử hành các nghi thức phụng vụ và bí tích, không có luật nào cho phép chủ tế, sau khi chứng hôn phối, được mời đôi tân hôn lên bàn thờ để cùng "đồng tế" với ḿnh như một vài linh mục đă làm. Bí tích hôn phối đâu phải là bí tích Truyền Chức Thánh mà lại " phăng" đại ra như vậy?

Chưa hết, một vài linh mục trẻ c̣n đem đặt trên bàn thờ trẻ em vừa được rửa tội trước lễ !!!

Tại sao lại làm việc quái đản này ? căn cứ vào giáo lư hay luật phụng vụ nào cho phép làm việc này, hay chỉ v́ không học hành kỹ lưỡng mà tự ư "phăng ra" nghi thức riêng của ḿnh, một điều cấm kỵ theo luật phụng vụ và kỷ luật bí tích mà mọi linh mục trong Giáo Hôi đều có bổn phận phải tuân thủ nghiêm ngặt.

Trẻ con hay người lớn được chịu phép rửa để được tái sinh trong sự sống mới, được trở nên con cái Thiên Chúa và gia nhập Giáo Hội để sống đức tin hầu được cứu rỗi nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô. Nhưng phép rửa không biến trẻ con hay người lớn thành các thiên thần hay các thánh ngay, mà chỉ tẩy sạch tội tổ tông (original sin) và mọi tội cá nhân (người lớn tân ṭng) một lần mà thôi.

Như vậy đặt trẻ con mới rửa tội lên bàn thờ để lâm ǵ ? với mục đích ǵ ?

Chắc chắn đây chỉ là sự phóng túng (fantaisie) về nghi thức phụng vụ cần phải chấm dứt để tránh gương xấu và làm chia trí cho giáo dân tham dự Thánh Lễ.

Đó là đại cương những ǵ linh mục phải làm và không nên tự ư làm để phục vụ tốt cho những lợi ích thiêng liêng của giáo dân trong chức năng dạy dỗ và thánh hóa của ḿnh.

III- Giáo dân giúp ích hay "làm hư" các linh mục cách nào ?

Như đă giải thích ở trên, linh mục rất cần thiết cho Giáo Hội và cho giáo dân v́ không có linh mục th́ không có các bí tích quan trọng và cần thiết như ḥa giải, Thánh Thể và sức dầu bênh nhân.

Do đó, điều cần thiết trước tiên là phải cầu nguyện nhiều cho các linh mục để các ngài trở nên đích thực là Đức Kitô thứ hai (Alter Christus) như các Thánh Giáo Phụ xưa đă dùng danh hiệu này để nhấn mạnh vai tṛ rất quan trọng của linh mục trong sứ mệnh là Tông Đồ, là chứng nhân cho Chúa Kitô trong trách nhiệm dạy dỗ, thánh hóa và chăm sóc giáo dân được trao phó cho ḿnh phục vụ về mặt thiêng liêng. Với trọng trách này, linh mục là người thân cận nhất thay mặt cho Giám mục để "chăn chiên" theo gương Chúa Kitô, Đấng Chăn Chiên Lành. Tuy nhiên v́ là con người như mọi người, nên linh mục không tránh được những khuyết điểm kể cả tội lỗi, v́ chức thánh không biến đổi nhân tính của linh mục mà chỉ trao cho linh mục chức năng hay quyền thánh (competence & sacra potestas) để tế lễ và thánh hóa nhân danh Chúa Kitô là Đầu (in perona Capitis). Do đó, dù bất xứng đến đâu, nhưng khi cử hành các bí tích nhất là bí tích Thánh Thể và ḥa giải th́ linh mục chỉ là thừa tác viên, và chính Chúa Kitô mới là Linh Mục Thượng Phẩm ban các bí tích qua tay thừa tác viên con người là linh mục. Như thế, đừng ai thắc mắc hay "bối rối" khi tham dự Thánh Lễ hay đi xưng tội với một linh mục mà ḿnh nghĩ là có đời sống "bất xứng" nên cho rằng bí tích do linh mục đó cử hành không thành sự . Thực ra, Giáo Hội dạy rằng bí tích thành sự (validly) v́ được cử hành đúng theo ư và công thức của Giáo Hội chứ không thành sự v́ bản chất của thừa tác viên (Ex Opere Operato).

Mặt khác, v́ linh mục được mong đợi sống tinh thần khó nghèo của Phúc Âm, nên giáo dân không nên "làm hư" linh mục bằng cách đưa nhiều tiền khi xin lễ, thay v́ trả đúng bổng lễ theo qui định của Ṭa Giám Mục. Nghĩa là không có nơi nào Giáo Quyền khuyến khích hay cho phép nhận bổng lễ tới 20, 50 hay 100 dollars cho một ư lễ cả. Dĩ nhiên linh mục không đ̣i hỏi nhưng nhiều giáo dân cứ tự ư đưa nhiều tiền cho linh mục khi xin lễ khiến cho linh mục khó sống "cái nghèo" của Phúc Âm mà Chúa Kitô "Người vốn giầu sang phú quư, nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó v́ anh em để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giầu có." (2 Cor 8: 9). Cũng trong tinh thần này, giáo dân cũng không nên tung tiền ra để mời cho đông linh mục đến đồng tế trong các dịp lễ cưới, lễ tang. Xin nhắc lại một lần nữa là ơn Chúa ban cho người chết hay cho đôi tân hôn không hề tùy thuộc vào con số linh mục dâng lễ, nhất là không liên hệ ǵ đến số tiền lớn nhỏ các gia chủ chi ra trong các dịp này.Nghĩa là ơn thánh không bao giờ mua được bằng tiền bạc. Cho nên tốt nhất là không nên đưa "phong b́" cho các linh mục đến đồng tế bất cứ dịp nào v́ linh mục đến là v́ thân t́nh với gia chủ chứ không nhằm lấy "phong b́" sau lễ. Do đó, giáo dân cần giúp cho linh mục sống tinh thần khó nghèo của Chúa Kitô để nêu gương tốt cho người khác.

Lại nữa, những người làm việc trong các Hội Đồng mục vụ ở các giáo xứ trong và ngoài nước cũng không nên "lấy ḷng" cha xứ để tổ chức kỷ niệm thụ phong hay sinh nhật của cha xứ hay cha phó để các ngài kiếm được nhiều tiền mừng nhờ dịp này. Cũng v́ thích tiền nên một số cha đă mừng kỷ niệm thụ phong mới có một, hai năm làm linh mục và "cha bố" cũng mừng " thôi nôi" được làm " cha cố" để cả hai cha con đều kiếm được quà mừng của giáo dân bất đắc dĩ phải tham dự và tặng quà, mặc dù đời sống của họ đang gặp nhiều khó khăn.

Ở đâu không biết, nhưng ở Mỹ th́ các linh mục đều được trả lương tối thiểu và mọi chi phí ăn ở, xe đi và bảo hiểm sức khỏe. Nên đời sống vật chất của ngài được coi là khá tốt đẹp, trừ ai muốn sang giầu có nhiều tiền cất đi.

Tóm lại, mọi linh mục đều được mong đợi sống đúng với chức năng và vai tṛ của ḿnh trong sứ vụ dạy dỗ, thánh hóa và săn sóc giáo dân được trao phó cho ḿnh phục vụ theo gương Chúa Kitô : "Người đến không phải để được người ta phục vụ, nhưng là để phục vụ và hiến dâng mạng sống làm giá chuộc muôn người." (Mt 20: 28)

Giáo dân có bổn phận giúp các linh mục chu toàn những trách nhiệm đó bằng lời cầu nguyện, nâng đỡ tinh thần nhưng không "làm hư" các ngài bằng tiền bạc.

Người Do Thái Tin và nh́n nhận Thiên Chúa nào?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin Cha cho biết: người Do Thái có tin và thờ lậy Một Thiên Chúa như người Công Giáo hay không ?

Trả lời: Trước hết, phải nói ngay là giữa Công Giáo (Catholicism) và Do Thái Giáo ( Judaism) có sự gần gũi căn bản về niềm tin có Thiên Chúa là Đấng tác tạo muôn loài muôn vật mà quan trọng nhất là Thiên Chúa đă tạo dựng con người " theo h́nh ảnh của Thiên Chúa" ( St 1:27), như người Do Thái và Công giáo cùng có chung niềm tin này.

Tuy nhiên, về nội dung từ ngữ "Thiên Chúa (God) th́ lại có sự khác biệt lớn giữa Do Thái và Công Giáo như sau:

Trước hết, người ta có thể tự hỏi: Chúa mà người Do Thái tin và nh́n nhận là Chúa nào? Là Thiên Chúa độc nhất, (độc thần = monotheism) của Do Thái Giáo ( Judaism) hay là Thiên Chúa Ba Ngôi( Holy Trinity) như Giáo Hội Công Giáo tuyên xưng và phụng thờ?

Chắc chắn người Do Thái chỉ tin và nh́n nhận một Thiên Chúa Yahweb độc nhất là Cha các Tổ Phụ Abraham, Isaac và Jacob mà thôi. Niềm tin này dựa vào lời Thiên Chúa (God) đă nói với ông Môsê từ bụi cây bốc cháy sau đây: “Ta là Thiên Chúa của cha người, Thiên Chúa của Áp-ra ham, Thiên Chúa của I-xa-ác và Thiên Chúa của Giacóp.” (Xh 3:6)

Sau khi ông Môsê dẫn dân Do Thái ra khỏi Ai cập và trở về quê hương an toàn, Thiên Chúa đă kư với họ một giao ước (Covenant) trong đó Ngài đă hứa: “Vậy giờ đây, nếu các người thực sự nghe tiếng Ta và giữ giao ước của Ta, th́ giữa hết mọi dân, các ngươi sẽ là sở hữu riêng của Ta.” (Xh 19:5)

Đó là lư do v́ sao dân Do Thái được gọi là dân riêng được tuyển chọn (chosen people) của Thiên Chúa. Thiên Chúa chọn họ chứ không phải họ tự ư chọn Ngài.

Nhưng dù là dân ưu tuyển, họ đă tơ ra bất trung, cứng ḷng và bội ước biết bao lần qua ḍng thời gian khiến Thiên Chúa đă nhiều lần phải quở trách và nỗi giận với họ:
“Suốt bốn mươi năm ḍng giống này làm Ta chán ngán
Ta đă nói: đây là dân tâm hồn lầm lạc
Chúng nào biết đến đường lối của Ta
Nên Ta mới thịnh nộ thề rằng:
Chúng sẽ không được vào chốn yên nghỉ của Ta.” ( Tv 95: 10-11)

Lịch sử cứu độ bắt đầu với việc Thiên Chúa chọn dân Do Thái, và qua họ, đặc biệt qua Chúa Giêsu, Ngôi Lời nhập thể, Thiên Chúa đă nói và mời gọi các dân tộc khác nhận biết Ngài cũng như nhận biết Chúa Kitô, tức Chúa Con, là Đấng Cứu Thế đă sinh ra từ một ḍng tộc Do Thái. Nhưng người Do Thái, ngay từ đầu, đă không nh́n nhận Chúa Giêsu là Đấng Thiên Sai (Messiah) mà các ngôn sứ đă loan báo trong thời Cựu Ước:
Người đă đến nhà ḿnh
Nhưng người nhà chẳng chịu đón nhận
.” ( Ga 1:11)

Chính v́ họ không nh́n nhận Chúa Giêsu từ đầu, nên họ đă phẫn nộ và ném đá Chúa khi nghe Người nhận ḿnh là Con Thiên Chúa và là Thiên Chúa: “Ta và Chúa Cha là một” ( Ga 10:29).

Người Do Thái đă giải thích lư do họ ném đá Chúa Giêsu như sau: “Chúng tôi ném đá ông không phải v́ một việc tốt đẹp, mà v́ một lời nói phạm thượng: ông là người phàm mà lại tự cho ḿnh là Thiên Chúa” ( Ga 10:33).

Cuối cùng, họ đă đóng đanh Chúa trên thập giá cũng chỉ v́ họ không nh́n nhận Ngài là Đấng Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống đă đến trần gian trong thân phân Con Người, một sự kiện lịch sử mà Giáo Hội cử hành hàng năm với đại lễ Giáng Sinh để vui mừng nhắc lại hồng ân cứu độ của Thiên Chúa cho toàn thể nhân loại khỏi chết v́ tội lỗi để được sống muôn đời nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô.

Như thế, rơ ràng người Do Thái không tin và nh́n nhận Chúa Giêsu là Chúa Cứu Thế (Savior) cho đến nay như Giáo Hội Công Giáo và các Giáo Hội Chính Thông Đông Phương (Eastern Orthodox Churches) tin chắc chắn. Nói khác đi, Giáo Hội Công Giáo cũng tin và thờ lậy một Thiên Chúa là Cha các Tổ phụ của người Do Thái, nhưng khác với người Do Thái ở điểm căn bản này: đây là Thiên Chúa Ba Ngôi (Holy Trinity) gồm Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Ba Ngôi riêng biệt nhưng cùng một bản thể (One Substance = One Being) một vinh quang (splendor) và uy quyền như nhau. (Kinh Tin Kính)

Nói rơ thêm, Giáo Hội Công Giáo tin và dạy rằng Chúa Con – tức Ngôi Hai Thiên Chúa – đă xuống trần gian để cứu chuộc nhân loại qua khổ h́nh thập giá. Ngài chính là Đấng Messiah mà các ngôn sứ đă loan báo trong thời Cựu Ước.

V́ thế, tin và nh́n nhận Ngài là điều tối quan trọng cho phần rỗi của con người và cho được đẹp ḷng Thiên Chúa Cha. Người Do Thái, trái lại, hoàn toàn không chia sẻ niềm tin này, v́ họ cũng không có ư niệm ǵ về một Thiên Chúa Ba Ngôi như Giáo Hội Công giáo và Chính Thống giáo tin.

Do đó, khi nói người Do Thái tin và nh́n nhận “Chúa”, th́ danh xưng “Chúa” ở đây không có cùng một nội dung như người Công Giáo tin theo giáo lư Giáo Hội dạy. Nghĩa là, khi người Công giáo nói cầu xin Chúa hay tin Chúa, th́ Chúa ở đây vừa có nghĩa là Thiên Chúa Ba Ngôi mà cũng có nghĩa là Chúa Giêsu-Kitô, Đấng mà người Do Thái không nh́n nhận và tin cho đến nay.

Đó là sự khác biệt về thần học và tín lư giữa Công Giáo và Do Thái Giáo quanh danh xưng “CHÚA” ( GOD).

Vậy không thể nói là dân Do Thái tin và nh́n nhận Chúa cách chung chung như người Công giáo được v́ tính mơ hồ hay tối nghĩa (ambiguous) của danh xưng “Chúa” trong ngữ cảnh này.
Chúng ta hăy cầu xin cho anh em Do Thái sớm nh́n nhận Chúa Kitô và chia sẻ chung niềm tin với chúng ta về một Thiên Chúa Ba Ngôi, là Cha nhân lành đă thương tạo dựng và cứu chuộc nhân loại nhờ Chúa Cứu Thế Giêsu.

Làm Sao Để Được Lớn Lên Trong Đức Tin?

§ Lm Phanxicô Xavie Ngô Tôn Huấn

Đức tin (faith), một trong ba nhân đức đối thần, là một quà tặng vô giá mà Thiên Chúa đă ban cho những ai mà Người muốn mặc khải ḿnh cho . Nghĩa là nếu Thiên Chúa không tự tỏ ḿnh ra cho ai, th́ không ai có thể t́m biết và tin có Người là Đấng Tạo Hóa, là Cha nhân lành đă tạo dựng và cứu chuộc con người nhờ Chúa Cứu Thế Giêsu.

Chúa Giêsu đă ca ngợi Chúa Cha thay cho chúng ta, những người được đức tin như sau:

Lậy Cha là Chúa Tể trời đất, con xin ngợi khen Cha, v́ Cha đă giấu kín không cho các bậc khôn ngoan thông thái biết những điều này, nhưng lại mặc khải cho những người bé mọn. Vâng, đó là điều đẹp ḷng Cha.” (Lc 10:21)

Về phần ḿnh, Chúa Giêsu cũng mặc khải Chúa Cha cho chúng ta như Người nói tiếp sau đây:

“Cha tôi đă giao phó mọi sự cho tôi. Và không ai biết người Con là ai, trừ Chúa Cha, cũng như không ai biết Chúa Cha là ai trừ người Con và kẻ người Con muốn mặc khải cho. (cf. Lc 10: 22; Mt 11:

Quả đúng như lời Chúa Giêsu nói trên đây, trong thế giới xưa và nay, có biết bao người thông thái, có khả năng giải thích sự cấu tạo và h́nh thành của trái đất. đă lên được mặt trăng và đang chuẩn bị thám hiểm Sao hỏa, Sao Kim…nhưng kiến thức khoa học của họ không giúp họ khám phá được Thiên Chúa để tin có Ngài là Đấng Tạo hóa toàn năng, thượng trí.

Chỉ có chúng ta, những kể bé mọn về kiến thức, tài năng và khôn ngoan, nhưng lại được diễm phúc hơn những bậc thông thái kia v́ được nhận biết Thiên Chúa và tin có Ngài là Cha nhân lành đă thương mặc khải cho chúng ta được biết Ngài nhờ quà tặng đức tin vô giá.

Hạt giống đức tin này đă được gieo vào tâm hồn chúng ta khi chúng ta được rửa tội, để được tái sinh trong sự sống mới, trở nên tạo vật mới, sau khi con người cũ đă chết v́ tội của Nguyên Tổ.

Nhưng hạt giống đức tin này không thể tự nó lớn lên và sinh hoa kết trái mà không có sự cộng tác tích cực của con người vào việc nuôi dưỡng để giúp cho hạt giống đó được triển nở phong phú trong đời sống thiêng liêng của mỗi người tín hữu chúng ta.

Thật vậy, kinh nguyện phổ biến cho thấy rằng các trẻ em được rửa tội khi c̣n bé, sẽ lớn lên trong đức tin hay sẽ mất đức tin ấy nếu không có sự nâng đỡ tích cực của cha mẹ và thân nhân sống gần các em..Nói rơ hơn, nếu cha mẹ hay người đỡ đầu không dạy dỗ cho con em biết về Chúa trước hết ở trong gia đ́nh, và sau đó cho các em đi học giáo lư để lănh nhận các bí tích ḥa giải và Thánh Thể, th́ các em sẽ không thể tự ḿnh biết ǵ về Chúa và t́nh yêu của Chúa dành cho con người. Chính những kiến thức sơ khởi về niềm tin có Thiên Chúa nơi trẻ em và người tân ṭng sẽ dần dần tăng trưởng để thành niềm tin vững chắc khi các em lớn lên và được tiếp tục bồi dưỡng thêm nhờ thực hành những việc đạo đức như cầu nguyện, tham dự Thánh Lễ, được nghe lời Chúa và nhất là được rước Minh Thánh Chúa Kitô để nhờ đó thêm yêu mến Chúa và vững chắc tin có Chúa là Cha nhân từ, luôn yêu thương và tha thứ cho con người.

Đối với người lớn (tân ṭng), th́ sự cộng tác cá nhân c̣n cần thết hơn nữa. Khi có ư định muốn gia nhập Đạo Công Giáo qua phép rửa tội, (trừ những người muốn vào Đạo v́ mưu đồ riêng tư) người tân ṭng đă cảm nghiệm phần nào lời mời gọi thầm kín của Chúa nên đă dấn thân t́m hiểu để đáp lại lời mời gọi thiêng liêng đó bằng cách sẵn ḷng học hỏi giáo lư để được rửa tội, thêm sức và rước Thánh Thể lần đầu

Nhưng bước đầu của đời sống đức tin của họ phải được tiếp tục tiến bước xa hơn nữa để đi đến mức trưởng thành vững chắc với nỗ lực cá nhân và nâng đỡ của cộng đoàn đức tin, của những người đă hướng dẫn họ trong bước đầu.Nói rơ hơn, sau khi được rửa tội để gia nhập Giáo Hội, người tân ṭng phải có quyết tâm sống đức tin trong Giáo Hội, là Mẹ có sứ mệnh hướng dẫn con cái bước đi theo Chúa Kitô và sống theo đường lối của Người hầu được ơn cứu độ để sống hạnh phúc muôn đời với Thiên Chúa trên Nước trời mai sau.

Trong hành tŕnh đức tin này, người tín hữu Chúa Kitô- mới cũng như cũ- sẽ phải đương đầu với nhiều thử thách, khó khăn và nhất là đau khổ từ thể xác đến tâm hồn khiến cho niềm tin vào Thiên Chúa nhiều lần bị chao đảo khi đối diện với những khó khăn và thử thách đó.Và chỉ khi thắng vượt được những thử thách đó để trung kiên với Chúa trong tin yêu th́ đức tin mới thực sự lớn lên cùng với ḷng yêu mến Chúa sâu đậm.

Thật vậy, lănh nhận đức tin qua phép rửa tội có thể được tạm ví như lănh được bằng lái xe để được phép lái xe. Tuy nhiên, nếu không tôn trọng mọi qui luật về lưu thông trên đường phố, về tốc độ giới hạn (speed limits) th́ trước hết sẽ bị phạt vạ và giá bảo hiểm sẽ tăng theo. Nếu tiếp tục lái ẩu, bất tuân luật giao thông th́ sẽ bị tạm treo bằng lái. Sau thời gian tạm treo, được lái trở lại. Nhưng nếu vẫn tiếp tục lái ẩu th́ biện pháp cuối cùng sẽ là bị rút bằng lái vĩnh viễn khiến không c̣n được phép lái xe nữa. Ai sống ở Mỹ đều biết rơ điều này. .

Cũng tương tự như vậy, về một khía cạnh, người tân ṭng –và ngay cả người đă theo Đạo từ bé, nếu sau khi gia nhập Đạo rồi mà không thật tâm thực hành những cam kết khi được rửa tội là mến Chúa trên hết mọi sự và cương quyết từ bỏ ma quỷ tức tội lỗi th́ phép rửa sẽ trở nên hoàn toàn vô ích cùng với hy vọng được cứu rỗi nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô.

Nói rơ hơn, phép rửa không biến đổi tức khắc con người thành hoàn hảo ngay và nhất là giúp con người tránh được mọi tai ương như bệnh tật, nghèo đói và mọi thứ đau khổ bao lâu c̣n sống trên trần thế và trong thân xác có ngày phải chết này. Trái lại, phép rửa chỉ là bược đầu để tiến dần đến mức hoàn hào trong đức tin, đức cậy và đức mến. Trong tiến tŕnh thiêng liêng đó, con người cần có ơn Chúa nâng đỡ và thiện chí cộng tác của cá nhân muốn được đổi mới, được trở nên hoàn hảo về mặt thiêng liêng.

Mặc dù ơn Chúa là cần thiết nhất, nhưng nếu không có sự cộng tác tích cực của mỗi cá nhân với ơn thánh để ngày một trở nên giống Chúa trong mọi chiều kích của Chân Thiện Mỹ th́ Chúa không thể cứu ai được, v́ con người c̣n có tự do để chọn lựa sống theo Chúa hay theo trần gian, đang ngày một lún xâu vào “văn hóa của sự chết”.

Đó là lư do tại sao Chúa Giêsu đă dạy các môn đệ xưa phải sống liên kết mật thiết với Người như cành nho gắn liền với thân cây để có đủ nhựa sống : “ ...v́ Không có Thầy anh em chẳng làm ǵ được ǵ” ( Ga 15: 5)

Không có Thầy nghĩa là không có ơn Chúa giúp sức th́ ta không thể lớn lên trong đức tin, không có ơn bền đỗ để chịu đựng những đau khồ, và thử thách, không có sức để chống lại mọi quyến rũ của tiền bạc, vật chất, hư danh trần thế, vui thú vô luân vô đạo và nhất là đứng vững trước những cám dỗ của ma quỉ, “ thù địch của anh em, như sư tử gầm thét rao quanh t́m mồi cắc xé.. Anh em hăy đứng vững trong đức tin mà chống cự v́ biết rằng toàn thể anh em trên trần gian này đều trải qua cùng một loại thống khổ như thế.” (1 Pr 5:8-)

Do đó, để lớn lên trong đức tin và nhất là bền vững trong niềm tin yêu Thiên Chúa để luôn luôn sống theo đường lối của Người, chúng ta cần thiết phải năng chạy đến cùng Chúa trong tâm t́nh tha thiết cầu nguyện và siêng năng lănh nhận các bí tích ḥa giải và Thánh Thể là những phương tiện hữu hiệu nhất để đem chúng ta lại gần Chúa và thêm yêu mến Chúa ngày một hơn để có thể nói được như Thánh Phaolô là “tôi sống nhưng không c̣n phải là tôi mà là Đức Kitô sống trong tôi. Hiện nay tôi sống trong xác phàm là sống trong niềm tin vào Con Thiên Chúa, Đấng đă yêu mến tôi và hiến mạng v́ tôi.” (Gl 2 :20)

Nói khác đi, nếu không siêng năng chạy đến với Chúa và tha thiết xin Người ban ơn nâng đỡ qua các bí tích ḥa giải và Thánh Thể, th́ với bản tính mỏng ḍn, yếu đuối của con người, chúng ta sẽ dễ chán nản trong đời sống thiêng liêng, dễ nghiêng chiều về đường tội lỗi. Từ đó, đức tin cũng sẽ bị suy yếu dần đến chỗ không c̣n tin tưởng ǵ vào Thiên Chúa vô h́nh nữa.

Kinh nghiệm phổ quát cũng cho thấy là khi người ta quyết tâm theo đuổi một mục tiêu nào, thí dụ một vận động viên thể thao muốn doạt danh hiệu vô địch về môn thể thao ḿnh ham chuộng th́ phải không ngừng tập luyện và tuân giữ mọi kỷ luật của môn thể thao đó.. Nếu không sẽ không thể giữ được phong độ và đạt được thành tich cao .

Cũng vậy, người tin hữu không siêng năng cầu nguyện, suy niệm lời Chúa trong Kinh Thánh và năng lănh nhận những bí tích ban ơn thánh hóa và cứu độ như Ḥa giải và Thánh Thể, cũng như không quyết tâm qui hướng đời ḿnh về Chúa Kitô là tâm điểm th́ đời sống thiêng liêng sẽ ngày một khô héo và đi dần đến chỗ nguội lạnh hẳn. Từ đó đức tin ban đầu cũng nhạt phai luôn theo thời gian. Đó là tất cả ư nghĩa của lời Chúa Giêsu đă nói trong dụ ngôn Mười Nén Bạc như sau: “Tôi nói cho các anh hay : phàm ai đă có, th́ sẽ được cho thêm; c̣n ai không có th́ ngay cả cái nó đang có cũng sẽ bị lấy đi.” (Lc 19 :26)

Có sẽ được cho thêm có nghĩa là nếu năng chạy đến với Chúa trong cầu nguyện, th́ càng thêm yêu mến Chúa, dễ xa tránh tội lỗi và đức tin sẽ lớn mạnh hơn. Ngược lại, nếu không tha thiết cầu nguyện tức là nói chuyện thân mật với Chúa trong t́nh Cha con, cũng như không quyết tâm sống đức tin bằng hành động cụ thể như xa tránh tội lỗi, làm việc bác ái, thương người và đặc biệt siêng năng việc đạo đức như tham dự Thánh lễ để nghe lời Chúa và nhất là luôn rước Ḿnh Thánh Chúa để được bổ sức thiêng liêng, th́ tâm hồn và niềm tin của con người sẽ ví như cây non không được tưới nước th́ sẽ chết dần chứ không thể lớn lên được.

Như vậy, ai có đức tin vào một Thiên Chúa cực tốt cực lành, là Cha toàn năng đầy ḷng thương xót mà lại chạy theo những quyến rũ của trần thế để gian tham, trộm cắp, bóc lột, oán thù, dâm đăng, giết người v.v th́ đức tin đó sẽ là đức tin chết và hoàn toàn vô ích cho hy vọng được cứu rỗi để hưởng vinh phúc đời đời với Chúa trên Nước Trời.

Tóm lại, có được đức tin chỉ là khởi đầu cho một tiến trinh tăng trưởng trong tin yêu một Thiên Chúa là Cha nhân từ, tin công nghiệp của Chúa Kitô và tin có sự sống đời đời.

Nhưng xin nói lại một lần nữa là Thiên Chúa Không ép buộc ai phải tin và yêu mến Người. Chúa chỉ mời gọi và tùy con người đáp trả. Ai có thiện chí muốn nghe tiếng Chúa để sống theo đường lối của Chúa, th́ Người sẽ ban ơn nâng đỡ để giúp đi sâu vào thân t́nh Cha-con với Người và được sống hạnh phúc, b́nh an với Chúa ngay trong cuộc sống ở đời này trước khi được vui hưởng hạnh phúc vĩnh cửu với Người mai sau trên Nước Trời...

Ai không đáp lời mời gọi của Chúa để sống theo ư riêng của ḿnh và theo thế gian th́ có đức tin cũng như không và mang tên Kitô hữu cũng chỉ là hữu danh vô thực mà thôi.

Linh Mục Có Được Phép Chứng Hôn Ở Tư Gia Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Một cha già đă gọi điện thoại cho tôi và than phiền rằng một linh mục kia đă đến tư gia để làm lễ thành hôn cho một cặp vợ chồng khác tôn giáo. Người chồng có Đạo đă ly dị vợ cũ nhưng chưa được tháo gỡ hôn phối mà lại lấy một người không có Đạo Công Giáo. Linh mục kia nói là để họ xin phép chuẩn sau, bây giờ cứ chứng hôn cho họ để họ ở với nhau !! Đám cưới ở tư gia này có đông người tham dự…

Tôi thật kinh ngạc khi nghe cha già kể lại như trên và nhờ tôi lên tiếng về vấn đề này..

Tôi tin chắc cha già không nói sai về sự việc đă xẩy ra do một linh mục bất cần giáo lư, giáo luật của Giáo Hội nên đă làm những việc sai trái nghiêm trọng như sau :

1- Việc cử hành Thánh Lễ ở tư gia:

Không có Giáo luật nào cho phép cử hành Thánh Lễ ở tư gia mà phải được cử hành trong nơi thánh có nghĩa là ở nhà thờ hoặc nhà nguyện đă được thánh hiến (x Giáo luật số 932 & 1,2)

Tuy nhiên trong thực tế,giáo quyền địa phương- cụ thể là Ṭa Giám mục- vẫn làm ngơ cho các cha ở xa đến thăm gia đ́nh bà con và nhân tiện cử hành Thánh lễ trong các gia đ́nh này. Ngoài ra trong dịp lễ giỗ của người thân, nhiều người cũng thích mời linh mục đến làm lễ giỗ cho gia đ́nh họ, Nhưng Ṭa Giám Mục không hề cho phép linh mục làm lễ ngày Chúa Nhật hoặc Lễ trọng ở tư gia cho giáo hữu tham dự. Các giáo hữu buộc phải tham dự Thánh Lễ các ngày Chúa Nhật và Lễ trọng ở nhà thờ giáo xứ của ḿnh hay ở một nhà thờ khác trong trường hợp đi chơi xa nhà.

Do đó việc linh mục kia quy tụ đông người ở tư gia để làm lễ thành hôn cho cặp hôn phối trên là sai trái thứ nhất về luật cử hành Thánh Lễ ở nơi không phải là Thánh đường hay nhà nguyện công.

2- Sai trái nghiêm trọng thứ hai là, trừ bí tích sức dầu bênh nhân có thể được cử hành ở tư gia hay ở nhà thương nơi người bệnh không thể đến nhà thờ được, c̣n tất cả các bí tích khác, thông thường phải được cử hành ở nơi tôn nghiêm là thánh đường tức nhà thờ của xứ Đạo. Do đó, việc chứng hôn ở tư gia của linh mục nào đó là trái với giáo luật số 1115 qui định lễ nghi hôn phối phải được cử hành ở giáo xứ của một trong hai người phối ngẫu. Nếu cử hành ở giáo xứ khác th́ phải có phép của bản quyên địa phương. Nghĩa là không linh mục nào được phép cử hành hôn phối ở tư gia hoặc ở nhà thờ nào mà không có phép của cha sở nhà thờ đó.

3- Sai lầm nghiêm trọng thứ ba là linh mục kia có thẩm quyền để chứng hôn hay không.?

Thẩm quyền nói ở đây là các cha xứ đang coi sóc giáo dân thuộc quyền mục vụ của ḿnh. Ai muốn kết hôn phải tŕnh cha xứ để xin được giúp đỡ làm thủ tục và học giáo lư cần thiết trước khi kết hôn trong Giáo Hội. Nếu một trong hai người muốn kết hôn không ở chung một giáo xứ th́ phải xin giấy giới thiệu và phép của cha xứ ḿnh trực thuộc để đến xin kết hôn với người thuộc giáo xứ khác. Nghĩa là không ai được chứng hôn cho những người vô gia cư, tức không thuộc giáo xứ nào, trừ khi có lư do khẩn thiết (x giáo luật số 1071 & 1) Do đó, vấn đề đặt ra là linh mục kia có năng quyền (faculty) để chứng hôn hay không. Nếu không th́ việc chứng hôn này sẽ vô hiều v́ không có phép của bản quyền sở tại. căn cứ theo giáo luật số 1111.

Nói rơ hơn, không phải cứ là linh mục hay phó tế th́ ai đên xin chứng hôn cũng được phép chứng mà không cần biết xem người đó có thuộc về giáo xứ ḿnh coi sóc hay không hoặc đôi tân hôn đó đă được điều tra, chuẩn bị kỹ về giáo lư và được thẩm quyền sở tại nào cho phép kết hôn và chỉ nhờ linh mục chứng hôn với sự ủy quyền (delegation) của Bản quyền sở tai (giáo luật số 1115)...

Với bí tích ḥa giải th́ linh mục nào đang có năng quyền đều được phép giải tội cho bất cứ ai đến xin xưng tội, dù không phải là giáo dân ḿnh coi sóc. Ngược lại, với bí tích hôn phối, chỉ có thẩm quyền đia phương- cụ thể là cha sở coi sóc một xứ Đạo hay linh mục phó được cha sở ủy nhiệm mới có thẩm quyền để chuẩn bị cho đôi hôn phối và chứng hôn cho họ cách hợp pháp và hữu hiệu mà thôi (licit and valid)

Như thế, dù linh mục kia là cha sở của đôi hôn phối hay được cha sở đia phương ủy nhiệm cho chứng hôn phối th́ việc chứng hôn này vẫn sai trái v́ đă cử hành ở tư gia thay v́ phải ở nhà thờ của giáo xứ theo giáo luật đ̣i hỏi. (cf. can no. 1115)

4- Sai lầm nghiêm trọng nhất là khi đă biết một trong hai người kết hôn đă ly dị nhưng chưa được tháo gỡ hôn phối cũ (annulment) mà vẫn chứng hôn cho họ th́ quả thật là người coi giáo luật của Giáo Hội chẳng có nghĩa ǵ hết.!

Linh mục- dù là cha sở một họ Đạo hay là giáo sư dạy giáo luật- th́ cũng không có chức năng (competence) giải quyết (tháo gỡ) vấn đề rắc rối hôn phối cho ai nhất là cho những người đă ly dị ngoài ṭa dân sự.Có chăng, các linh mục ở giáo xứ chỉ có trách nhiệm giúp đỡ những đôi hôn phối đă đổ vỡ, t́m kiếm sự tháo gỡ hôn phối cũ qua thẩm quyền có chức năng là Ṭa án Hôn phối (Tribunal) của Giáo Phận. Và chỉ khi nào đương sự xuất tŕnh được án lênh của Ṭa hôn phối cho tháo gỡ (annulled) hôn phối cũ th́ linh mục ở giáo xứ mới có cơ sở giáo luật để cho xúc tiến việc xin tái kết hôn mà thôi.

Lại nữa, nếu là hôn nhân hỗn hợp (mixed marriage) nghĩa là một người có Đạo Công giáo muốn kết hôn với người ngoài Công giáo th́ các linh mục coi xứ phải xin phép chuẩn (dispensation) cho họ từ Văn Pḥng Chưởng Ấn (Chancery) của Ṭa Giám Mục chứ không xin ở Ṭa Hôn phối.

Như vậy, việc chứng hôn kia là hoàn toàn không hợp pháp và hữu hiệu v́ một người đă ly dị mà chưa được tháo gỡ hôn phối cũ, lại tái kết hôn với người khác tôn giáo mà chưa có phép chuẩn (dispensation) của Ṭa Giám Mục sở tại.

Không có luật nào cho phép chứng hôn trước rồi xin chuẩn sau cả. Mà ai xin ? đôi hôn phối không thể tự họ xin được mà phải nhờ linh mục đang phụ trách mục vụ ở giáo xứ xin theo mẫu đơn qui định với con dấu của giáo xứ (Parish seal) và chữ kư của người đứng ra xin (linh mục hay Phó tế)

Do đó, không thể nói như linh mục kia rằng cứ chứng hôn trước rồi xin chuẩn sau. Nói vậy là không hiểu ǵ về những qui luật cần thiết theo giáo luật về vấn đề kết hôn và chứng hôn trong Giáo hội.

Sự việc kể trên cho thấy là có những linh mục bất cần giáo lư, giáo luật và kỷ luật bí tích của Giáo Hội nên đă gây thiệt hại cho giáo dân (chứng hôn không thành sự) cũng như sai trái về giáo lư. Đó là trường hợp một linh mục, cũng làm lễ ở tư gia, đă mời mọi người tham dự Thánh lễ lên rước Minh Thánh Chúa, lấy cớ Chúa Kitô đă chết để tha thứ hết tội lỗi cho con người rồi! Chúa chết để đền tội thay cho loài người : đúng, nhưng người ta vẫn c̣n có thể phạm tội nhiều lần nữa bao lâu c̣n sống trên trần gian này chứ? Và chính bản thân linh mục kia có dám nói là ḿnh không bao giờ c̣n phạm tội nữa không? Vậy tại sao dám mời hết mọi người lên rước lễ mà không để họ tự xét và tự quyết định có xứng đáng rước Chúa trong lúc đó hay không.

Chưa hết, c̣n có linh mục đă bảo giáo dân vào xưng tội khỏi cần xưng ǵ cả, v́ Chúa đă biết hết rồi, nên chỉ cần làm việc đền tội thôi! Nếu vậy th́ Giáo Hội cần ǵ đến linh mục ngồi ṭa để nghe và tha tội cho hối nhân thay mặt cho Chúa Giêsu nữa ?

cũng lên quan đến vấn đề giải tội, có linh mục kia đă tỉ mỷ hỏi hối nhân về các tội đă phạm và c̣n la mắng họ về những tội đó nữa ! Như vậy, linh mục này đă quên mất dụ ngôn người cha nhân lành đă ra đón đứa con đi hoang trở về và ôm hôn nó cũng như làm tiệc lớn để mừng nó trở về. (Lc 15)

Lại nữa, c̣n có linh mục kia đến làm lễ ở tư gia, đă đưa bánh lễ cho mọi người hiện diện cầm tay cho linh mục đọc lời truyền phép ! Điều này hoàn toàn sai trái về kỷ luật bí tích, đ̣i hỏi các thừa tác viên phải cử hành mọi bí tích đúng theo nghi thức và công thức mà Giáo Hội đă quy định. Liên quan đến bí tích Thánh Thể, luật chữ đỏ (rubric) không cho phép giáo dân và cả phó tế đọc chung kinh nguyện nào nhất là Kinh nguyện Thánh Thể (Kinh Tạ Ơn) với chủ tế cũng như không được phép cùng giơ tay trên lễ vật (Bánh và Rượu), nói chi là cầm bánh cho chủ tế đọc lời truyền phép.!

Sau hết, trong một Giáo phận dưới quyền của Giáo Mục, các linh mục đều phải tuân thủ mọi qui luật và nội qui (Chỉ nam mục vụ= Pastoral Manual) của Giáo phận về việc thi hành mục vụ, gây quĩ, sửa sang hoặc xây cất. Nghĩa là không linh mục nào được phép tự ư tổ chức quyên tiền của ai dù là để xây cất công tŕnh hữu ích nào cho giáo dân hay giáo xứ. Cụ thể, không cha xứ nào được phép xây cất nhà thờ mới, nhà nguyện mới, trường học hay nhà hưu dưỡng cho ai mà không có phép của Giám mục sở tại. Ngay cả việc quyền tiền để giúp các nhà Ḍng hay các Giám mục từ nơi khác đến cũng phải có phép của Đấng Bản quyền địa phương (Ordinary).

Tóm lại, không linh mục nào được phép tự ư làm việc ǵ liên quan đến lợi ích chung trong Giáo Phận mà không có phép của Giám Mục trực thuộc. Không thể nói tôi là người Việt, người Phi hay Mexican, th́ không cẩn theo luật lệ chung của Giáo Phận, để tự ư làm việc ǵ theo cách suy nghĩ riêng của ḿnh, dù với thiện chí xây dựng. Và nếu phải nói ra sự sai trái này, th́ đó không phải là thiếu bác ái hay “đánh phá” anh em mà chỉ v́ lợi ích chung của nhiều người trong tinh thần tôn trọng mọi nội qui của Giáo Phận mà là linh mục trực thuộc ai cũng phải nghiêm túc tuân thủ.

Nguy Cơ Của Tiền Bạc Đối Với Nhiều Giáo Sĩ, Tu Sĩ Ngày Nay

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Xưa Chúa Giêsu đă từng lưu ư các môn đệ của Người về nguy cơ của tiền bạc như sau:

Không ai có thể làm tôi hai chủ: v́ hoặc ghét chủ này mà yêu chủ kia, hoặc sẽ gắn bó với chủ này mà khinh chê chủ nọ. Anh em không thể vừa làm tôi Thiên Chúa vừa làm tôi tiền của được.”(Mt 6:24)

Hoặc nghiêm khắc hơn:

Khốn cho các ngươi là những kẻ giàu có, v́ các ngươi đă được phần an ủi của ḿnh rồi” (Lc 6: 24)

Lời Chúa trên đây, về một phương diện, đă chỉ cho chúng ta mối hiểm nguy của ḷng tham mê tiền của, chuộng giàu sang, phú quư ở trần gian này.

Nhưng thực sự có phải Chúa lên án những người giàu có – và như vậy- có nhiều tiền của là một cái tội hay sao?

Chắc chắn không phải vậy. Điều Chúa muốn nói với các môn đệ xưa và mọi người chúng ta ngày nay, là ta không được coi tiền của ở thế gian này trọng hợn phú quí giàu sang trên Nước Trời. Và nếu có may mắn được giàu có, th́ hăy khôn ngoan mà biết dùng tiền của để mua hạnh phúc đời đời, bằng cách thực thi bác ái cách quảng đại để thương giúp, chia sẻ với những ai kém may mắn, thiếu thốn hơn ḿnh, v́ Chúa Kitô thực sự hiện diện nơi những người nghèo đói, rách rưới, cô đơn, ốm đau, bị tù đày và đang chờ chúng ta mở ḷng thương cứu giúp. (Mt 25: 31-46)

Phúc Âm Thánh Luca, kể lại cho chúng ta dụ ngôn về một người giàu có bị phạt trong âm phủ trong khi người nghèo La-za-rô được lên Thiên Đàng chung vui hạnh phúc với Tổ phụ Abraham. Người giàu bị phạt không phải v́ tội giàu có, mà bị phạt v́ đă không thương bố thí tí ǵ cho người nghèo La-za-rô hàng ngày ngồi ăn xin ở cửa nhà ḿnh. (Lc 16).

Như thế, đủ cho thấy rơ là nếu giàu có mà không có bác ái đi kèm th́ sẽ trở thành ích kỷ và vô cảm (insensitive) trước sự đau khổ của biết bao người xấu số, nghèo đói, bệnh tật đang mong muốn được cưu mang, giúp đỡ v́ ḷng nhân đạo.

Là người tín hữu Chúa Kitô, hơn ai hết, chúng ta được mời gọi thực thi đức tin bằng đức ái, hay nói khác đi, bác ái là thước đo đức tin của mỗi người chúng ta theo lời Thánh Giacô-bê Tông Đồ dạy như sau:

Thưa anh em, ai bảo rằng ḿnh có đức tin mà không có hành động theo đức tin th́ nào có ích ǵ?... Giả sử có người anh em hay chị em không có cái áo che thân và không đủ của ăn hàng ngày mà có ai trong anh em lại nói với họ: “hăy đi b́nh an, mặc cho ấm và ăn cho no” nhưng lại không cho họ những thứ thân xác họ đang cần, th́ nào có ích ǵ?” (Gc 2:14-16).

Như thế, đức tin phải được thể hiện cụ thể bằng đức ai nồng nàn.

Sống trên trần gian này, không ai ngây thơ, hay thiếu thực tế mà cho rằng tiền bạc và phương tiện vật chất là không cần thiết. Ngược lại, trong giới hạn chính đáng của nó, chúng ta cần có tiền, có nhà ở, xe cộ làm phương tiện di chuyển để sống một đời sống phù hợp với nhân phẩm. Chúa không cấm chúng ta t́m tiền của, để xử dụng cho những nhu cầu chính đáng ấy của bản thân và cho gia đ́nh.

Nhưng là người tin có Thiên Chúa, tin có hạnh phúc đời đời trên Thiên Quốc, th́ ưu tiên phải là t́m kiếm Thiên Chúa và Vương Quốc hoan lạc của Người. Đó mới chính là nơi, mà người tín hữu chúng ta phải ưu tiên đầu tư tâm trí, th́ giờ và tài năng để “sắm lấy những túi tiền chẳng bao giờ cũ rách, một kho tàng ở trên trời, nơi trộm cướp không bén bảng, mối mọt cũng không đục phá” (Lc 12: 33). Do đó, nếu không lo t́m kiếm sự sang giàu, phú quí của Nước Trời mà chỉ lo t́m kiếm của cải, tiền bạc chóng qua ở trần gian này, th́ người ta sẽ dễ dàng đi đến chỗ tôn thờ tiền bạc, làm nô lệ cho của cải vật chất, hơn là tôn thờ Thiên Chúa là nguồn mạch của mọi giàu sang, và vinh phúc mà chính Chúa Giêsu “Người vốn giàu sang phú quí, nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó v́ anh em, để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giầu có.” (2 Cor 8: 9)

Cả cuộc đời của Chúa Giêsu, từ khi sinh ra trong hang ḅ lừa, cho đến ngày chết tất tưởi không một mảnh vải che thân trên thập giá, đă dạy cho chúng ta một bài học đích đáng về sự hư vô của mọi vui thú và giàu sang trong trần thế này.

Vậy mà người ta - người có đức tin cũng như kẻ vô tín ngưỡng - vẫn nô nức nhau đi t́m tiền của bất chấp mọi nguyên tắc công b́nh nhân đạo và bác ái để miễn sao có được nhiều tiền th́ thôi.Hăy nh́n xem những kẻ đang kiếm tiền, làm giầu bằng kỹ nghệ cờ bạc, nhất là buôn bán phụ nữ và trẻ em cho bọn người vô luân, vô đạo, môn đệ của Satan, đi t́m thú vui dâm ô vô cùng khốn nạn này ở khắp nơi trên thế giới hiện nay. Phải nói qủy satan đang thống trị bọn người môi giới để bán và mua thú vui cực kỳ nhơ bẩn và tội lỗi này; kể cả những kẻ đang khai thác kỹ nghệ sản xuất phim ảnh, sách báo khiêu dâm để đầu độc hàng triệu người lớn và trẻ em chỉ v́ mục đích t́m tiền để làm giầu cách vô luân và vô đạo.

Người đời không có niềm tin th́ sống như vậy, c̣n người tín hữu Chúa Kitô, th́ sao?

Chúng ta có sống khác với những người không có đức tin hay cũng đồng lơa với họ trong việc mưu t́m tiền của và làm giầu cách phi pháp, vô đạo?

Thực tế đáng buồn đă cho thấy là, cũng v́ tham tiền cách bất chánh, mà rất nhiều tín hữu đă làm những nghề hay dich vụ không phù hợp với đức tin Công giáo, như giúp người khác khai gian để lấy tiền bồi thường của bảo hiểm trong những vụ tai nạn xe cộ, hoặc buôn bán những sách báo, phim ảnh dâm ô, đồi trụy, làm hàng giả bán để kiếm tiền và làm hại người tiêu thụ. Đặc biệt là lén lút trồng cây thuốc phiện cần sa dưới nhăn hiệu trồng và tưới cỏ”, để làm giầu cho ḿnh và làm hại biết bao người khác.

Chắc chắn, khi làm những nghề hay dịch vụ nói trên để kiếm tiền, người ta đă quên mất địa vị và bản chất của ḿnh là người tín hữu Chúa Kitô đ̣i hỏi phải tránh dịp tội cho ḿnh và cho người khác. Tệ hại hơn nữa là có nhiều người công giáo ngày nay không có giờ để cầu nguyện, đi tĩnh tâm, tham dự Thánh lễ ngày Chúa Nhật và các ngày Lễ Trọng quanh năm, nhưng lại có dư ngày giờ để đi đến các chỗ ăn chơi, nhảy nhót hoặc chui vào các ṣng bạc, casino lớn nhỏ, với hy vọng kiếm tiền cách bất lương, vô đạo, v́ cờ bác là một tội lớn nghịch điều răn thứ Bảy và Mười mà người Công giáo phải tuân giữ cùng với các giới răn khác cho được ơn cứu độ.

Đó là về phía người giáo dân, c̣n linh mục, tu sĩ th́ sao?

Thực là điều đáng buồn phải nói rằng cũng v́ thích tiền, mê của cải vật chất hơn yêu mến Chúa Kitô và Phúc Âm sự Sống của Người, nên một số giáo sĩ, tu sĩ đă bất chấp luật công bằng và lương tâm để ăn cắp tiền của nhà Ḍng, Nhà xứ và cả tiền của quỹ từ thiện, quỹ bảo trợ và xây cất Tu Viện, nhà thờ… để đi xây “tổ ấm” riêng, gây thiệt hại cho nhà Ḍng, nhà xứ liên hệ, tạo gương mù cho giáo dân và tai tiếng cho hàng giáo sĩ nói riêng và cho Giáo Hội nói chung!

Xưa Giuđa đă bán Chúa cũng chỉ v́ mê tiền của hơn yêu mến Thầy.

Chính v́ hấp lực của đồng đôla, mà có người đă giả tàng tật, ngồi xe lăn để đi xin tiền; cũng như đă làm giả giấy giới thiệu của Bề Trên để xin tiền bỏ vào túi tham của ḿnh. Lại nữa cũng với danh nghĩa xây nhà hưu dưỡng, nhà cho trẻ mồ côi, tàn tật, người ta đă quyên góp được biết bao nhiêu tiền. Nhưng cho đến nay các cơ sở này đă thành h́nh ở trong và ngoài nước chưa? để giúp ích cho các đối tượng được mượn danh nghĩa để đi quyên góp tiền bạc ở nhiều nơi? Hay tiền đó rút cuộc lại vào túi người đứng ra tổ chức và quyên góp mà không ai có thể biết được là bao nhiêu?

Chưa hết, c̣n nạn một số linh mục (Ḍng và Triều) thường tổ chức mừng kỷ niệm thụ phong hay khấn Ḍng để lấy tiền mừng. Theo truyền thống xưa nay trong Giáo Hội, th́ người ta chỉ tổ chức mừng Ngân khánh (25 năm), Kim khánh (50 năm) và Ngọc khánh (60 năm). Việc này rất tốt và đáng duy tŕ để cảm tạ Chúa, đă cho ḿnh được phục vụ Chúa và Giáo Hội lâu năm trong ơn gọi tận hiến.

Tuy nhiên đừng mượn cơ hội này để kiếm tiền như một số linh mục đă làm và chắc c̣n làm trong tương lai. Đó là những người mới có 1 năm, 10, 15, 20 năm đă tổ chức mừng không phải chỉ trong Thánh lễ ở nhà xứ mà c̣n ra nhà hàng, restaurant để lấy tiền mừng của hàng mấy trăm người, có khi cả ngàn người được mời đến tham dự! Những người thân quen được mời đă đành, nhưng có những người không mấy quen biết cũng được mời cho đông nên người ta đă ta thán rằng “ḿnh đâu có quen biết cha đó mà sao cũng được mời!”

Hăy đặt ḿnh vào địa vị những người, mỗi tuần nhận được 2, 3 thiệp mừng đám cưới lại thêm thiệp mừng thụ phong của linh mục nào nữa th́ họ sẽ xử trí ra sao? Và nếu họ phải đi tham dự th́ ḷng họ có vui khi phải chi ra những món tiền ít nhất là 50 dollars cho mỗi dịp như vậy?

Như thế, linh mục có nên mượn dịp thụ phong 1 năm 10 năm, 15 năm, 20 năm, 25 năm, 35 năm hoặc 40 năm để tổ chức linh đ́nh tại nhà hàng với rất nhiều người được mời để kiếm tiền mừng hay không?

Đố có ai dám tổ chức và từ chối tiền mừng của người tham dự. Nếu làm được như vậy th́ tha hồ tổ chức, mỗi năm một lần cũng không sao!

Sau hết, lại c̣n chuyện khôi hài nữa là một vài linh mục c̣n tổ chức sinh nhật (birthday) của ḿnh và gửi thiệp mời giáo dân tham dự để làm gi???

Đức Thánh Cha và các Giám mục giáo phận có ai làm chuyện lố lăng này đâu, mà sao mấy ông linh mục kia lại làm để gây phiền phức cho giáo dân và người quen bất đắc dĩ phải tham dự và có quà mừng.

Tóm lại, Linh mục và tu sĩ (những người có lời khấn Ḍng) phải sống và làm gương khó nghèo của Phúc Âm cho giáo dân. Nếu cũng tham lam của cải trần gian để đi đến chỗ ăn cắp tiền (số tiền không nhỏ) của Nhà Ḍng, Tu Hội hoặc giáo xứ th́ c̣n dạy dỗ ai về đức công bằng và thuyết phục được ai sống t́nh thần khó nghèo của Chúa Kitô nữa?

Giàu có, tự nó, không phải là một tội phải tránh để cho được đẹp ḷng Chúa. Nói khác đi, có tiền của, và nhiều phương tiện vật chất như nhà ở, xe tàu, ruộng đất v.v. mà biết dùng những phương tiện này vào những mục đích tốt cho ḿnh và cho người khác th́ lại là điều đáng khen ngợi và đề cao. Nói được như vậỵ, là v́ cuộc sống con người nói chung và hoạt động của Giáo Hội nói riêng, đều cần có tiền cho những nhu cầu chính đáng phải thỏa măn như cơm ăn, áo mặc, nhà ở, thuốc men khi đau yếu, phương tiện di chuyển, xây cất và bảo tŕ cơ sở thờ phượng và đi rao giảng Tin Mừng. Cho nên, nếu nói không cần tiền và phương tiện vật chất, chỉ cần tinh thần thôi th́ quả là không thực tế hay ảo tưởng.

Nhưng tại sao Chúa Giêsu phải nói những lời trên đây với các môn đệ khi đó và với mọi người chúng ta ngày nay?

Chắc chắn Chúa không lên án người giàu có chỉ v́ ho có nhiều tiền của. Chúa cũng không dạy phải chê ghét tiền của và mọị tiện nghi vật chất như nhà ở, xe cộ, máy móc, diện thoại, và những tiện nghi của đời sống văn minh ngày nay.

Điều Chúa muốn nói và dạy chúng ta phải thực hành là không được yêu thích tiền của đến nỗi làm nô lệ cho nó, khiến quên lăng mục tiêu quan trọng hơn là t́m kiếm sự giàu sang và hạnh phúc bất diệt trên Nước Trời. Mê tiền của sẽ làm mù tối lương tâm của mọi người kể cả linh mục và tu sĩ khiến coi việc ăn cắp, gian dối, lường gạt là vô hại cho phần rỗi của ḿnh.

Tóm lại, mê tiền của sẽ là trở ngại lớn lao cho những ai muốn sống công b́nh và bác ái để chứng minh đức tin bằng việc lành cụ thể, v́ đức tin mà không có việc bác ái đi kèm là đức tin chết theo lời dạy của Thánh Gia-cô-bê Tông Đồ. (Gc 2: 26 )

Hồng Y là ai và có chức năng ǵ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Nhân việc Đức Thánh Cha Bê-nê-đich-tô 16, ngày 20 tháng 10.2010 vừa qua, đă chọn thêm 24 tân Hồng Y cho Giáo Hội, xin được trả lời chung những câu hỏi của nhiều đôc giả về vai tṛ và trách nhiệm của tước vị Hồng Y trong Giáo Hội Công Giáo La Mă như sau:

Trước hết, về ngữ căn (etymology), từ Hồng Y (Cardinal) xuất phát từ nguyên ngữ Latin CARDO có nghĩa là “cái bản lề” (hinge) tức bộ phân then chốt để giừ cho cánh cửa được đứng vững trong khung cửa. Từ ư nghĩa tượng trưng này, các Hồng Y được mệnh danh là “những vị Hoàng tử” (princes) của Giáo Hội với 2 chức năng rất quan trọng sau đây:

1- Là Cố vấn để đóng góp ư kiến (kiến thức và khôn ngoan) cho Đức Thánh Cha trong việc điều hành và cai tri Giáo Hội

2- Khi vào Mật nghị (Conclave) để bầu Giáo Hoàng mới, tất cả các Hồng Y đủ điều kiện theo luật bầu cử đều đương nhiên là các ứng viên (potential candidates, có thể được bầu chứ không ra ứng cử) và cũng là những người được quyền bỏ phiếu chọn (elector) Giáo Hoàng mới khi đương kim Giáo Hoàng qua đời (x. Giáo luật (1983), số 349)

Theo Luật bầu Giáo Hoàng hiện hành, áp dụng từ nhiều năm qua, th́ khi tṛn 80 tuổi, các Hồng Y không c̣n được tham dự Mật nghị để bầu Giáo Hoàng mới, hay tham dự bất cứ mật hội nào do Đức Thánh Cha triệu tập và chủ tọa để bàn thảo về một vấn đề quan trọng nào của Giáo Hội. Thêm nữa, khi các Hồng Y đến tuổi 75, và hiện đang coi sóc các Tổng Giáo Phận, hay các Bộ, hoặc Cơ quan trọng yếu trong Giáo Triều Roma th́ cũng phải xin từ chức, để tùy Đức Thánh Cha quyết định chấp nhận hay cho lưu nhiệm thêm. Thí dụ trường hợp Đức đương kim Giáo Hoàng Bênêđíctô 16, khi đang c̣n làm Tổng Trưởng Thánh Bộ Giáo Lư Đức Tin, đă xin nghỉ hưu năm ngài 75 tuổi nhưng đă được Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II yêu cầu tiếp tục nhiệm vụ thêm thời gian nữa, nên ngài vẫn đảm trách chức vụ Tổng Trưởng trên cho đến ngày ngài được bầu lên ngôi Giáo Hoàng năm 2005 (x. giáo luật 354)

Trước năm 1917 tức là năm ban hành bộ Giáo luật cũ, (giáo luật mới 1983 thay giáo luật cũ 1917) các Hồng Y có thể là những giáo dân không có chức linh mục hay giám mục, được Giáo Hoàng ban cho tước vị này v́ những lư do riêng tư. Nhưng với Giáo luật năm 1917, th́ người thường dân không c̣n được chọn nữa, mà chỉ dành cho các linh mục hay giám mục xuất sắc mà thôi. Đến thời Đức cố Giáo Hoàng Gioan XXIII, th́ ai được phong tước Hông Y cũng phải được thụ phong Giám mục nếu vị đó chưa là giám mục. Tuy nhiên cho đến nay th́ tước Hồng Y vẫn c̣n được trao cho một số linh mục xuất sắc, từng giữ các chức vụ quan trọng trong Ṭa Thánh hoặc là những thần học gia nổi tiếng như các linh mục Yves M.J Congar (O.P), Henri de LuBac và Allen Dulles (SJ) (đều đă qua đời) ... Trong đợt Hồng Y mới được công bố ngày 20-10 vừa qua, cũng có 2 linh mục (tước Đức ông) người Ư và Đức đă ngoài 80 tuổi trong số 24 tân Hồng Y sẽ được trao mũ đỏ ngày 20 tháng 11 sắp tới.

Cũng cần nói thêm là khác với thông lệ trong quá khứ khi Hồng Y được chọn từ những gia đ́nh quí tộc ỏ Âu Châu hoặc những người được Giáo hoàng ưu đăi, thưởng công riêng, các Hồng Y ngày nay phần lớn xuất thân từ những gia đ́nh đạo đức, b́nh dân, phải là nam giới và ít nhất là người có chức linh mục và “trỗi vượt về đạo lư, tác phong, đạo đức và khôn ngoan” (x. giáo luật số 351 & 1). Nhưng thường là các giám mục xuất sắc về đức độ và khả năng để có thể trở thành Giáo Hoàng cai quản Giáo Hội trong tương lai. Lại nữa, v́ Hồng Y có thể là linh mục, nên nếu vị này được đắc cử Giáo Hoàng th́ phải được Hồng Y niên trưởng tấn phong chức Giám Mục trước khi đăng quang (nhậm chức Giáo Hoàng) (x. giáo luật số 355, &1) .

Tuy nhiên việc này chưa từng xẩy ra v́ các Hồng Y từ nhiều thập niên qua đều là những vị có chức Giám mục hay đă được tấn phong giám mục sau khi được phong tước Hồng Y.

Như thế cho thấy chức Giám mục là chức thánh quan trọng nhất của Giáo Hội, v́ Giám mục là những người kế vị các Thánh Tông Đồ trong chức năng và sứ mệnh rao giảng Tin Mừng cứu độ, dạy dỗ chân lư và cai trị Giáo Hội. Chúa Giêsu xưa chỉ chọn các Tông Đồ, tức các giám mục kế vị các ngài mà thôi. Hồng Y không phải là một chức thánh mà chỉ là tước vị (Title) do Giáo Hội đặt ra v́ nhu cầu chọn người kế vị Thánh Phêrô, tức Đức Thánh Cha cũng là Giám mục Rôma và là Thủ lănh Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ.

Các Hồng Y họp lại thành Hồng Y Đoàn riêng biệt (College of Cardinals) do một vị làm niên trưởng (Dean)

Có 3 đẳng cấp Hồng Y sau đây.

1- Hồng Y Giám mục (Cardinal bishops) là những giám mục từng coi sóc những giáo phận chung quanh Rôma, nhưng nay là những Hồng Y thâm niên làm việc trọn thời gian (full-time) trong Giáo Triều Roma. (Roman Curia)

2- Hồng Y Linh mục (Cardinal Priests) là những Hồng Y hoăc làm việc trong Giáo Triều hoặc đang coi sóc các Tổng Giáo Phận ngoài Roma tức là các Tổng Giáo phận ở Ư hay ở các quốc gia trên thế giới như Paris, New York, Sydney, Houston, Saigon, Manilla v.v

3- Hồng Y Phó Tế (Cardinal Deacons) từng là những Giám mục hiệu ṭa (Titular Bishops) tức là không coi sóc Giáo phận nào, và đang làm việc trọn thời gian trong Giáo Triều.

Khi các Hồng Y họp kín để bầu Giáo Hoàng mới, Hồng Y Trưởng đẳng Phó tế sẽ công bố danh tánh vị được đắc cử và có thể thay thế Đức Thánh Cha để trao dây Pallium cho các tân Tổng Giám mục hoặc cho người đại diện các vị vắng mặt. (x. giáo luật số 355, & 2)

Thêm nữa, tất cả các Hồng Y, khi được Đức Thánh Cha chọn và trao tước vị này, đều được chỉ đinh tước hiệu (Title) của một thánh đường trong hoặc ngoài Rôma. Với tước hiệu đó, tân Hồng Y đến thánh đường được chỉ định để nhận ṭa nhưng không có quyền quản trị nào về hành chánh, nhân sự cũng như tài sản của thánh đường đó, mà chỉ hiệp thông để hỗ trợ về mặt tinh thần mà thôi (giáo luật số 357 &1)

Sau hết, tất cả các Hồng Y, nếu không đảm nhận chức vụ Tổng Giám Mục để coi sóc các Tổng giáo phận ở đâu trên thế giới, th́ đều phải cư trú ở Rôma hoặc phải trở về Giáo đô khi Đức Thánh Cha triệu tập để họp bàn việc ǵ quan trọng của Giáo Hội (giáo luật số 356).

Linh Mục, Đức Kitô Thứ Hai (Alter Christus), phải là người như thế nào?

§ Lm Phanxiô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Trong phạm vi bài viết này, tôi không muốn đề cập nhiều đến những lư thuyết hay nền tảng thần học cũng như giáo lư của Giáo Hội về vai tṛ và sứ mạng của linh mục trong Giáo Hội, v́ thiết nghĩ các linh mục và rất nhiều giáo dân ngày nay đều biết rơ.

Điều tôi muốn nói ở đây là trong thực tế, linh mục phải hành xử thế nào để xứng đáng là hiện thân của Chúa Kitô xuyên qua chính đời sống, lời nói và hành động của ḿnh trước mặt người khác trong đó quan trọng là các tín hữu được trao phó cho ḿnh săn sóc và phục vụ về mặt thiêng liêng.

Với tư cách là cộng sự viên đắc lực, thân cận và trung tín của Giám mục, linh mục thi hành sứ vụ rao giảng, dạy dỗ và cai trị trong giáo hội địa phương (tức giáo Phận) với tất cả thành tâm, thiện chí và xác tín về chức năng và vai tṛ của ḿnh được nhận lănh từ bí tích Truyền Chức Thánh cho phép linh mục được chia sẻ Chức Linh Mục đời đời của Chúa KItô, “Thầy Cả Thượng Phẩm… theo phẩm trật Men-ki-xê-đê” (Dt 5: 10)

Trong hoàn cảnh thế giới hiện nay, đặc biệt là ở các nước Âu Mỹ, người ta không những bị lôi cuốn bởi chủ nghĩa vật chất vô luân (immoral materialism) mà đặc biệt c̣n bị ảnh hưởng ngày một nghiêm trọng bởi trào lưu tục hóa (secularization) đưa đến thực hành vô thần (practical atheism), chối bỏ Thiên Chúa, “hạ bệ Kitô hóa” (de-christionization) và dửng dưng với mọi tôn giáo nói chung (Indifference to religions).

Thực trạng này đang là một thách đố to lớn cho những ai muốn sống niềm tin có Thiên Chúa tốt lành, đă yêu thương và tha thứ cho con người nhờ công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô.

Để đối phó với trào lưu nguy hại nói trên, ngày 12 tháng 10/2010 vừa qua, Ṭa Thánh đă công bố quyết định mới của Đức Thánh Cha Bênêđíctô 16 cho thiết lập một Văn Pḥng hay Hội Đồng mới của Ṭa Thánh (New Pontifical Council) với chức năng Tân Phúc Âm hóa (New Evangelization) như một nỗ lực nhằm chống lại khuynh hướng tục hóa ở các quốc gia Âu Châu và Tây phương nói chung. Hội Đồng này do Đức Tổng Giám Mục Rino Fisichella làm Chủ Tịch.

Sự kiện trên cho thấy là Đức Thánh Cha đă tỏ ra rất quan tâm về nguy cơ tục hóa đang đe dọa những giá trị và chân lư của Phúc Âm cũng như đời sống luân lư, đạo đức của con người nói chung, và cách riêng, của người tín hữu Chúa Kitô đang sống trong hoàn cảnh suy đồi đạo đức của thế giới ngày nay.

Là Đức Kitô thứ hai, tức là hiện thân của Chúa trong sứ vụ, linh mục trước hết phải là người nêu gương sáng trước tiên về thái độ cương quyết “thoát tục” hay “đạp đổ trào lưu tục hóa” (de- secularization) để tân phúc âm hóa chính ḿnh trước khi rao giảng Phúc Âm Sự Sống của Chúa Kitô cho người khác nhằm chống lại “văn hóa sự chết” và trào lưu tục hóa đang bành trướng ở khắp nơi hiện nay.

Do đó, Linh mục cần thiết phải :

I- Tách ḿnh ra khỏi dính díu với mọi quyền lực và tham vọng trần thế để không vô t́nh hay cố ư làm tay sai cho một chế độ chính trị nào để cầu lợi cá nhân và nhiên hậu gây thương tổn nặng nề cho chức năng (competence) và vai tṛ của ḿnh là linh mục của Chúa Kitô.

Trong diễn từ đọc tại Nhà Thờ Chánh Ṭa Đức Mẹ Lên Trời ở Parlemo (Italia) trước hàng trăm Giám mục, Linh mục, và Tu sĩ nam nữ ngày 3 tháng 10/2010 vừa qua, Đức Thánh Cha Bênêđictô 16 đă nói riêng với các linh mục hiện diện như sau “chính Chúa Kitô, chứ không phải thế gian -đă thiết lập cương vị cho linh mục… và với cương vị đó, linh mục phải luôn chú tâm đến ơn cứu độ và Vương Quốc của Thiên Chúa.” (Christ establishes the priest’s status, not the world… as a priest, he must be always with a view to salvation and the Kingdom of God. (cf. L’ Osservatore Romano. Oct 6, 2010). Hơn nữa, linh mục “không thể là thừa tác viên của Chúa Kitô nếu không là chứng nhân và là người ban phát một đời sống khác với đời sống thế tục” (cf. Presbyterium Ordinis.no.3)

Nói khác đi, linh mục chỉ có một vai tṛ và chức năng quan trọng nhất là rao giảng Tin Mừng cứu độ của Chúa Kitô và làm chứng cho Chúa trong mọi hoàn cảnh để phục vụ hữu hiệu cho các linh hồn đang cần đến Chúa và mong lănh nhận ơn cứu độ của Người. Do đó, linh mục tuyệt đối không có chức năng chính trị hay xă hội nào để tự nguyện làm tay sai phục vụ, tâng bốc, ca tụng hay chống đối một chế độ nào v́ lư do thuần chính trị.

Nhưng, nếu chế độ nào, không tôn trọng nhân quyền (human rights), -nhưng không phải nhân quyền của thần học giải phóng, là thứ nhân quyền cổ vơ đấu tranh giai cấp, tạo ra những “đàn két” chỉ biết ca tụng bợ đỡ chế độ để an thân trục lợi- mà là những quyền căn bản của con người, như quyền tự do phát biểu, quyền tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng, quyền hành Đạo trong đó bao gồm việc tổ chức, đào tạo,và bổ nhiệm các chức sắc lănh đạo trong giáo hội địa phương. Nếu chế độ không tôn trọng những quyền căn bản này cũng như dung dưỡng cho những sa dọa, suy thoái về luân lư, đạo đức trong xă hội cai trị, th́ linh mục -và nhất là Giám mục - phải can đảm lên tiếng đ̣i hỏi chế độ phải tôn trọng những tư do căn bản và thiêng liêng của con người, cũng như mạnh mẽ lên án thực trạng suy thoái đạo đức và luân lư để đ̣i nhà cầm quyền dân sự phải có biện pháp thích đáng để lành mạnh xă hội hầu tạo môi trưởng thuận lợi cho sự phát triển lành mạnh đời sống tinh thần và đạo lư của người dân.

Xă hội vô luân, vô đạo và đầy bất công sẽ xô nhanh người dân xuống hố diệt vong v́ thiếu nền tảng tinh thần cần thiết để giúp phân biệt con người với mọi loài cầm thú chỉ có bản năng và vô lương tri.

Như thế, làm ngơ hay nhắm mắt bịt tai trước những vi phạm về quyền thiêng liêng của con người và tụt hậu về luân lư, đạo đức, sẽ trở thành đồng lơa với chế độ, với xă hội làm phát sinh mọi tội ác v́ thiếu căn bản đạo làm người.

II- Trong lănh vực giảng dạy chân lư và cử hành các Bí tích.

Không linh mục nào được phép dạy và thực hành giáo lư, bí tích riêng của ḿnh mà phải dạy cũng như thực hành đúng giáo lư(doctrines), tín lư(dogmas) và kỷ luật bí tích của Giáo Hội,

Cụ thể, Giáo Lư và Kinh Thánh của Giáo Hội nh́n nhận sự kiện có tội Tổ Tông (Original sin) do Nguyên Tổ loài người là Adam và Eva vấp phạm khiến con người mất ơn nghĩa với Thiên Chúa. Nhưng chính tội bất trung này của Nguyên Tổ loài người lại được Giáo Hội sau này ca ngợi là “Tội sinh ơn phúc” (Felix culpa) v́ bởi tội này mà Thiên Chúa đă sai Con Một của Người là Chúa Kitô đến trần gian để cứu chuộc cho nhân loại khỏi chết v́ tội. Ơn cứu chuộc và tha thứ này của Thiên Chúa c̣n lớn lao hơn tội bất trung của Nguyên Tổ rất nhiều như Thánh Phaolô đă nói : “Nhưng sự sa ngă của Adam không thể nào sánh được với ân huệ của Thiên Chúa…Thật vậy, nếu v́ một người duy nhất đă sa ngă mà muôn người phải chết th́ ân sủng của Thiên Chúa ban nhờ một người duy nhất là Đức Giêsu Kitô c̣n dồi dào hơn biết mấy cho muôn người.” (Rm 5: 15).

Như thế ai phủ nhận hay đặt vắn đề “tội Tổ Tông” dưới ánh sáng tâm lư học là đă đi ngược lại với giáo lư hiện hành của Giáo Hội về vấn đề rất hệ trọng này. (x. SGLGHCG, số 402-407)

Mặt khác, cũng v́ tội Nguyên Tổ đă gây ra “sự chết của linh hồn” như Công Đồng Trentô đă dạy (DS 1512), mà Giáo Hội cử hành bí tích Rửa Tội để tha không những tội nguyên tổ mà c̣n tha một lần tất cả mọi tội cá nhân con người đă phạm cho đến lúc lănh nhận Phép Rửa.

Cũng liên quan đến vấn đề tội và Phép Rửa, Giáo Hội chỉ ban bí tích này cho người c̣n sống (trẻ con và người lớn) chứ không hề dạy phải rửa tội cho người chết qua trung gian người sống như một linh mục kia đă “có sáng kiến phăng ra” để gây hoang mang cho giáo dân.

Liên quan đến bí tích Thánh Thể, không có giáo lư, giáo luật nào dạy mọi người tham dự Thánh Lễ đều được rước Minh, Máu Thánh Chúa, v́ đây là bữa tiệc Chúa mời mọi người tham dự ăn và uống không phân biệt Công Giáo hay Tin lành, trẻ em đă rước lễ lần đầu hay chưa. Ngược lại, giáo lư và giáo luật nói rơ : ai mắc tội trọng, chưa kịp đi xưng tội th́ không được làm lễ và rước Minh Thánh Chúa. (x. giáo luật số 916; SGLGHCG số 1415). Như vậy, không thể mời hết mọi người tham dự Thánh Lễ ở tư gia hay ở nhà thờ lên rước Ḿnh Máu Thánh Chúa lấy lư do là Chúa đă tha hết mọi tội cho con người, như một số linh mục Việt Nam, Mỹ, và Cadada đă làm (có nhân chứng kể lại). Chúa tha thứ tội lỗi cho con người. Đúng, nhưng người ta vẫn c̣n phạm tội trở lại v́ bản tính yếu đuối và v́ được tự do chọn lựa sự lành sự dữ để hoặc sống cho Chúa, sống theo đường lối của Người hay muốn sống ttheo thế tục, theo “văn hóa của sự chết” đang tràn lan khắp nơi trên thế giới ngày nay.

Lại nữa, linh mục cũng không được phép biến lễ tang (Funeral mass) thành lễ Phong Thánh (Canonization Mass) cho ai khi giảng rằng linh hồn này chắc chắn đă lên Thiên Đàng rồi, v́ đă được sức dầu và lănh Phép lành Ṭa Thánh trước khi chết!

Giáo lư và bí tích của Giáo Hội chỉ qui định việc sức dầu thánh, ban của ăn đàng (Viaticum) cũng như nghi thức phó linh hồn cho ai sắp ly trần, nhưng không hề dạy là nếu ai được sức dầu và lănh Phép lành Ṭa Thánh trước khi chết th́ chắc chắn đă lên Thiên Đàng. Nếu đă chắc chắn như vậy thi cử hành lễ an táng làm ǵ nữa, v́ có giáo lư, tín lư này dạy phải cầu nguyện cho các thánh ở trên Thiên Đàng đâu ?

Giáo Hội có phong thánh cho ai th́ cũng phải đ̣i hỏi thời gian và những điều kiện cần thiết, chứ chưa hề tức khắc phong thánh cho ai ngay sau khi người đó chết, dù là các Đức Giáo Hoàng, Hồng Y, Giám mục…

Sau hết, với tư cách và cương vị là thừa tác viên và là hiện thân của Chúa Kitô trong trần thế, linh mục không thể coi nhẹ cương vị của ḿnh để dễ dăi tham gia giúp vui trong những bữa tiệc cưới, đứng lên ca hát hoặc kể truyện tếu. Nói rơ hơn, linh mục không nên ôm cây đàn, ca hát và nhảy nhót với ai v́ mục đích ca tụng quê hương, đất nước hoặc gây quỹ cho cá nhân hay cơ quan, đoàn thể nào. Làm như vậy, linh mục đă quên cương vị của ḿnh khi tự cho phép ḥa ḿnh vào những sinh hoạt có tinh chất thế tục.

Sân khấu và nơi tổ chức ca hát, nhảy nhót chắc chắn không phải là nơi tụ họp, giúp vui của linh mục. Chỗ đứng và nơi tŕnh diễn của linh mục là bàn thánh, là giảng đài (pulpit) và Ṭa giải tội, tức là những nơi linh mục thi hành tác vụ thánh đă được lănh nhận từ Bí Tích Truyền Chức Thánh và năng quyền thi hành từ giám mục ḿnh trực thuộc để phục vụ cho những lợi ích thiêng liêng của giáo dân.

Tóm lại, là Linh mục của Chúa Kitô giữa trần gian, đặc biệt trong hoàn cảnh xă hội khắp nơi ngày một thêm “tục hóa” và vô luân hiện nay, mọi linh mục đều được mong đợi sống sao cho người đời, cách riêng cho người tín hữu dễ nhận ra Chúa Kitô, Đấng đến và trở nên Con Người không phải để đồng hóa với người phàm trong mọi chiều kích thế tục mà trở nên Con Người để thần linh hóa (divinize) loài người hầu cho phép con người được sống hạnh phúc và “thông phần bản tính Thiên Chúa sau khi đă thoát khỏi cảnh hư đốn do dục vọng gây ra trong trần gian” này như Thánh Phêrô đă dạy. (2 Pr 1:4).

Tái Sinh Qua Phép Rửa có nghĩa là ǵ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Để trả lời cho câu hỏi trên, trước hết chúng ta cần đọc lại lời Chúa trong Tin Mừng Thánh Gioan khi Chúa Giêsu nói với Ni-Cô-đê-mô như sau:

Thật, tôi bảo thật ông:
Không ai có thể vào Nước Thiên Chúa,
Nếu không sinh ra bới nước và Thần Khí
” (Ga 3: 5)

Trong Tin Mừng Thánh Mác-cô Chúa cũng nói rơ:

Ai tin và chịu phép rửa, sẽ được cứu độ,
C̣n Ai không tin, sẽ bị kết án
” (Mc 16: 16)

Như thế, có nghĩa là nếu không được tái sinh “bởi nước và Thần Khí” qua Phép Rửa (Baptism) th́ không ai có thể được vào Nước Trời để hưởng vinh phúc đời đời với Thiên Chúa là Đấng đă tạo dựng và cứu chuộc con người nhờ Chúa Kitô.

I- Trước hết, tại sao cần phải tái sinh (rebirth) bởi nước và Thần Khí?

Muốn hiểu điều Chúa Giêsu nói trên với Ni-cô-đê-mô, chúng ta cẩn đọc lại Kinh Thánh về nguồn gốc con người và tội của nguyên tổ (original sin) như được ghi lại trong Chương 1 và 3 Sách Sáng Thế

Thật vậy, Thiên Chúa đă tạo dựng con người “giống như h́nh ảnh của Thiên Chúa” để cho con người được tham dự vào đời sống thần linh (divine life) của Người và làm “bá chủ” trái đất và mọi sinh vật trên mặt đất này. Đó là t́nh trạng ơn phúc đặc biết mà nguyên tổ loài người là Adam và Eva đă được vui hưởng trước khi phạm tội bất phục tùng Thiên Chúa.

Trong t́nh trạng ơn phúc đó, hai vợ chồng đầu tiên này “đều trần truồng mà không xấu hổ trước mặt nhau” (St 2: 25). Họ sống hạnh phúc trong vườn đia đàng, nơi họ được phép ăn mọi thứ hoa trái ở nơi đây trừ “trái của cây biết điều thiện điều ác” là trái cây mà Thiên Chúa cấm hai người không được ăn, “v́ ngày nào ngươi ăn, chắc chắn người sẽ phái chết” (St 2: 17)

Nhưng cái chết mà Thiên Chúa nói ở đây có nghĩa là ǵ?

Có phải là cái chết của thân xác hay của linh hồn, tức là chấm dứt đời sống thần linh với Thiên Chúa?

Chắc chắn không phải là cái chết về thể lư v́ con “ngươi là bụi đất và sẽ trở về với bụi đất” (St 3: 19) là lẽ tự nhiên như Thiên Chúa đă nói với Adam. Ngược lại, cái chết đáng sợ hơn mà Thiên Chúa muốn nói cho hai ông bà cũng như cho tất cả loài người nói chung là cái chết về mặt thiêng liêng mà hậu quả lớn lao nhất là bị cắt đứt mọi t́nh thân với Thiên Chúa là nguồn hanh phúc và vinh quang của các thánh, các Thiên Thần và những ai sống trong t́nh thương và ơn phúc của Người.

V́ thế, sau khi phạm tội trái mệnh lệnh của Thiên Chúa, Adam và Eva đă chết trong đời sống thần linh mà hai người đă được diễm phúc chia sẻ với Thiên Chúa trước khi họ phạm tội.

Cái chết này cũng đă cướp đi mất của họ t́nh trạng ơn phức gọi là “sự ngây thơ công chính ban đầu (Original innocence and justice) mà nhờ đó hai người đă được bảo vệ cho đứng vững trước mọi nguy cơ sa ngă. Nhưng họ đă vấp ngă không phải v́ yếu đuối con người như chúng ta ngày nay mà v́ họ đă sử dụng ư muốn tự do (free will), một đặc ân mà Thiên Chúa đă ban và tôn trọng cho con người được sử dụng bao lâu c̣n sống trên trần thế này để hoặc sống theo đường lối của Chúa hay quay lưng lại với Người để tự do sống và làm điều ḿnh ước muốn.

Con rắn Satan biết Adam và Eva sẽ chết v́ mất sự sống thần linh, mất thân t́nh với Thiên Chúa. nếu họ ăn trái cấm. Đó chính là điều nó mong muốn, nên rắn đă khéo léo lừa dối Eva rằng: “chẳng chết chóc ǵ đâu” cứ ăn đi và sẽ “nên như những vị thần biết điều thiện, điều ác”. (St 3: 5)

Và quả nhiên, sau khi ăn trái cấm, Adam và Eva đă không chết ngay về thể lư như con rắn đă nói mà chỉ lập tức đối diện ngay với hậu quả trước tiên là “bấy giờ mắt hai người mở ra và họ thấy ḿnh trần truồng: họ mới kết lá vả làm khố che thân” (St 3: 7).

Từ đó họ sợ hăi và đi trốn giữa đám cây trong vườn v́ không dám ra giáp mặt Thiên Chúa khi Người xuất hiện đi t́m họ. Như thế, sự xấu hổ và sợ hăi là hậu quả nhăn tiền trước tiên của thực thể mất ơn nghĩa với Thiên Chúa, mất thân t́nh và niềm vui được chia sẻ đời sống thần linh với Người.

Và đây chính là cái chết mà Thiên Chúa đă cảnh cáo Adam.

Cũng trong ư nghĩa của sự chết nói trên, ông Môsê cũng đă nói với dân Do Thái như sau:

Hôm nay tôi đưa ra cho anh em chọn hoặc là được sống và hạnh phúc hoặc là phải chết, bị tai hoa…” (Đnl 30: 15)

Được sống và hạnh phúc có nghĩa được sống trong t́nh yêu và an vui, hạnh phúc với Thiên Chúa ngay ở đời này trước khi được trọn vẹn chiêm ngưỡng Thánh Nhan Chúa trong cơi vĩnh hằng. Và đau khổ lớn lao nhất cho con người là phải ĺa xa Thiên Chúa là cội nguồn của mọi vinh quang và hạnh phúc bất diệt.

Tội của Adam và Eva chắc chắn không đẹp ḷng Chúa và đă làm mất ơn nghĩa với Người, nhưng v́ Thiên Chúa là Cha rất nhân từ, giầu ḷng sót thương và tha thứ như được ca ngợi trong các Thánh Vinh sau đây:

Người nổi giận, giận trong giây lát
Nhưng yêu thương,thương suốt cả đời
” (Tv 30: 6)

Hoặc:

Chúa là Đấng tử bi nhân hậu
Người chậm giận và giầu t́nh thương
.” (Tv 103: 8)

Cho nên,Thiên Chúa đă sớm nguôi giận để sai Con Một của Người là Chúa Kitô xuống trần gian cứu chuộc cho nhân lại khỏi chết đời đời v́ tội của Nguyên tổ như Thánh Phaolô đă dạy:

Thật vậy, nếu v́ một người duy nhất đă sa ngă, mà muôn người phải chết, th́ ân sủng Thiên Chúa ban nhờ một người duy nhất là Đức Giêsu Kitô, c̣n dồi dào hơn biết mấy cho muôn người.” (Rm 5: 15)

Chính v́ lư do con người đă chết v́ tội bất phục tùng, chết v́ mất sự sống thần linh và thân t́nh với Thiên Chúa, cho nên nhờ công nghiệp của Chúa Cứu Thế Giêsu mà con người được tha thứ tội lỗi để có hy vọng được cứu rỗi. Nhưng muốn được cứu rỗi th́ trước tiên phải được tái sinh qua Phép Rửa để bước vào sự sống mới và lấy lại t́nh thân với Thiên Chúa như Thánh Phaolô đă nói rơ như sau:

“Anh em không biết rằng: khi chúng ta được d́m vào nước thanh tẩy, để thuộc về Đức Giêsu Kitô, là chúng ta được d́m vào trong cái chết của Người sao? V́ được d́m vào trong cái chết của Người, chúng ta đă cùng được mai táng với Người. Bởi thế, cũng như Người đă được sống lại từ cơi chết nhờ quyền năng vinh hiển của Chúa Cha, chúng ta cũng sẽ được sống một đời sống mới.” (Rm 6: 3-4).

Đời sống mới mà Thánh Phaolô nói trên đậy là đời sống theo thần khí, đời sống trong ơn sủng và t́nh thân với Thiên Chúa trước khi được vui hưởng hạnh phúc Thiên Đàng và “được thông phần bản tính Thiên Chúa” như Thánh Phêrô đă dạy (2 Pr 1: 4)

II- Thực trạng của con người sau khi chịu Phép Rửa

Mặc dù công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô có giá trị tuyệt đối và Phép Rửa một lần tẩy sạch mọi tội nguyên tổ và cá nhân, nhưng không tiêu diệt hết mọi mầm mống của tội lỗi và trả lại cho con người bản chất tôt lành như Adam và Eva đă có trước khi phạm tội.

Ngược lại, theo giáo lư sau đây của Giáo Hội th́:

“Nơi người đă được rửa tội, một số những hậu quả của tội lỗi vẫn c̣n tồn tại, như những đau khổ, bệnh tật, sự chết, hoặc những yếu đuối gắn liền vói sự sống, như yếu đuối về t́nh dục v.v và nhất là sự hướng chiều về tội lỗi mà Truyền thống gọi là t́nh dục, và theo ẩn dụ, được gọi là “ḷ phát sinh ra tội lỗi (forms percati) “được để lại cho ta phải chiến đấu với nó”. T́nh dục không có khả năng gây hại cho những người không chiều theo nó mà c̣n chống lại cách can đảm nhờ ơn sủng của Chúa Kitô. (SGLGHCG, số 1264).

Lời dạy trên đă phản ảnh thực tế và thực thể (reality and entity) là từ trẻ con cho đến người lớn, sau khi được rửa tội, con người không tức khắc trở nên giống như các thiên thần và không c̣n biết ǵ về tội lỗi nữa. Ngược lại, mặc dù với lợi ích thiêng liêng lớn lao là được tái sinh trong sự sống mới, được trả lại địa vị là con cái Thiên Chúa, và trở nên dân tộc thánh, nhưng phép rửa không bảo đảm cho con người luôn đứng vững trong ơn sủng lớn lao đó, cũng như bảo đảm cho con người sẽ lớn lên trong đức tin và ơn thánh.. Nói thế, không có nghĩa là bí tích Rửa tội không có hiệu quả lâu dài, mà v́ con người c̣n có tự do (free will) để hoặc cộng tác với ơn Chúa hoặc từ chối để sống theo ư riêng của ḿnh sau khi được rửa tội.

Nói khác đi, đây là thực tế: trẻ em sau khi được rửa tội, nếu cha mẹ và người đỡ đầu (godparents) không giúp đỡ cho em lớn lên trong đức tin bằng cách hướng dẫn và dạy dỗ cho em biết về Chúa, về sự thiện sự xấu, th́ em sẽ không tự ḿnh hiểu biết và tăng trưởng trong đức tin được. Cụ thể hơn nữa, nếu cha mẹ không cho con cái đi học giáo lư để xưng tội và rước Chúa lần đầu, cũng như không dạy con cái đọc kinh cầu nguyện trong gia đ́nh và đem chúng đến nhà thờ để tham dự Thánh Lễ và cầu nguyện chung với cộng đoàn đức tin là giáo xứ, mà chỉ lo cho chúng đi học chữ, học nhạc, học nhẩy nhót, ca múa.., th́ đức tin mà chúng lănh nhân khi được rửa tội sẽ ví như hạt giống gieo vào chỗ đất cứng không được tưới nước nên sẽ chết khô mà không lớn lên để sinh hoa kết trái ǵ được.

Cũng vậy, người lớn (tân ṭng) nếu không được học hỏi giáo lư cách chu đáo để dục ḷng tin hiệu quả của Phép rửa là được tái sinh trong sự sống mới, trở thành người mới về mặt thiêng liêng và cố gắng sống với đời sống mới này th́ việc rửa tội cũng như đổ nước trên đầu vịt mà thôi.

Thực tế ở khắp nơi cho thấy là có biết bao người đă chịu Phép rửa, Thêm sức nhưng nay đă chối bỏ đức tin Công giáo để để sống như người vô thần, hay gia nhập một giáo phái khác, hoặc tệ hại nhơ nữa là lao ḿnh vào những con đường tội lỗi đưa đến hư mất đ̣i đời. Trong số những kẻ gian ác, giết người, trộm cắp, dâm ô, khủng bố và tôn thờ “văn hóa sự chết” ở khắp nơi trên thế giới hiện nay, chắn chắn có những người đă lănh phép rửa khi c̣n bé, hay mới theo Đạo sau này, nhưng đă không sống nhưng cam kết khi được rủa tội là yêu mến Thiên Chúa trên hết mội sự và từ bỏ Satan và mọi quyến rũ của nó đi vào đường tội lỗi.

Đặc biệt, cũng có nhiều linh mục, tu sĩ đă bỏ đời sống tận hiến, thậm chí có một Tổng giám mục Phi Châu c̣n từ bỏ Giáo Hội Công Giáo để gia nhập “Đạo Mum” bên Đại Hàn và lấy vợ công khai, gây tai tiếng cho Giáo Hội cách nay mấy năm!

Như thế cho thấy là nếu con người sử dụng tự do của ḿnh để sống theo ư riêng th́ Thiên Chúa sẽ không can thiệp, không ngăn cấm để mặc cho con người tự do làm và sống nhưng sẽ phải chiu trách nhiệm về mọi việc ḿnh làm. Do đó, mới có vấn đề thưởng hay đặt ra cho con người trước Thiên Chúa là t́nh thương nhưng cũng rất công minh khi phán xét con người.

Liên quan đến hiệu quả của Phép rửa, v́ người ta không thấy nhăn tiền kết quả thiêng liêng của bí tích này nên ngay cả người công giáo, được rửa tội từ bé, cũng có người đă nói: tôi có thấy được tái sinh, hay sống lại ở chỗ nào đâu! tôi vẫn thấy tôi là con người cũ với những tật xấu quen thuộc mà!

Đúng, nếu nh́n sự chết đi hay sống lại trong ơn thánh với nhăn quan con người, th́ không ai có thể thấy được cái ǵ là cụ thể như bỏ mấy quarter (tiền kim loại 25 cents) vào máy bán đồ ăn đồ uống, th́ nhấn nút máy sẽ chạy ra món đồ hay lon nước ḿnh muốn mua.

Đời sống thiêng liêng không bao giờ có thể kiểm chứng được bằng bất cứ phương pháp thực nghiệm nào. Đức tin cũng vậy.Chỉ có người thực tâm tin, thành tâm cầu nguyện và dùng tự do của ḿnh để cố gắng sống những ǵ đức tin đ̣i hỏi th́ mới cảm nhận được sự thay đổi nội tâm mà thôi.

Đó chính là điều Thánh Phaolô đă nói với tín hữu giáo đoàn Ê-phê-sô như sau:

V́ thế, anh em phải cởi bỏ con người cũ với nếp sống xưa, là con người phải hư nát v́ bị những ham muốn lừa dối. Anh em phải để Thần Khí đổi mới tâm trí anh em, và phải mặc lấy con người mới là con người đă được sáng tạo theo h́nh ảnh Thiên Chúa để thật sự sống công chính và thánh thiện”. (Ep 4: 23-24)

Tại sao Thánh Phaolô phải khuyên tín hữu những lời trên đây? Lư do như đă nói ở trên là con người vẫn c̣n tự do (free will) để lựa chọn sau khi đă được “tái sinh” qua phép rửa. Nghĩa là vẫn có thể quay lại lối sống cũ để làm nô lệ cho tội lỗi, cho ma quỉ thay v́ quyết tâm từ bỏ chúng để sống theo đường lối của Chúa hầu được cứu rỗi.

Cuộc chiến nội tâm để chọn lựa theo Chúa hay theo ma quỷ sẽ tiếp diễn cho đến hơi thở cuối cùng của đời người. Và những ai chiến đấu trong trận chiến thiêng liêng này cũng được ví như những lực sĩ điền kinh thi đấu trên thao trường và họ “sẽ không đoạt ṿng hoa chiến thắng, nếu không thi đấu theo luật lệ”. (2 Tm 2: 5)

Nói khác đi, rửa tội rồi mà không sống những đ̣i hỏi của bí tích này là yêu mến Chúa hết ḷng và xa tránh mọi tội lỗi th́ cũng vô ích mà thôi, v́ phép rửa tự nó không ép buộc con người phải sống, phải làm những ǵ phù hợp với Thánh Ư Chúa, mà chỉ mở ra cho con người một hướng đi mới để tùy con người lựa chọn hoặc muốn bước đi hay quay ngược trở lại.

Vậy muốn sống những cam kết khi lănh phép rửa, muốn lớn lên trong đức tin và sống theo Thần Khí th́ phải quyết tâm từ bỏ những ǵ đi ngược với những đ̣i hỏi của đức tin. Cụ thể phải xa ĺa, chê ghét mọi tội lỗi v́ chỉ có tội mới ngăn cách con người khỏi Thiên Chúa và lại tước mất ơn tái sinh của phép rửa. Do đó, để sống ơn tái sinh, tăng trưởng trong t́nh yêu và thân t́nh với Chúa, đức tin phải được nuôi dưỡng bằng lời Chúa, bằng siêng năng cầu nguyện và lănh nhận các bí tích ḥa giải và nhất là Thánh Thể để ngày một trở nên giống Chúa Kitô đến nỗi có thể nói được như Thánh Phaolô là:

“Tôi sống, nhưng không c̣n phải là tôi, mà là Đức Kitô sống trong tôi. Hiện nay tôi sống trong xác phàm là sống trong niềm tin vào Con Thiên Chúa, Đấng đă yêu mến tôi và hiến mạng v́ tôi.” (Gl 2: 20)

Tóm lại, dù t́nh thương và ơn tha thứ của Chúa là vô biên, dù công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô là vô giá, và dù phép rửa đă tái sinh con người trong sự sống mới, nhưng nếu con người không thực tâm và cố gắng cộng tác với ơn Chúa th́ Chúa không thể cứu ai được.

Công nghiệp của Chúa Kitô, t́nh thương vô biên của Chúa Cha, và ơn tái sinh của Phép rửa được tạm ví như một gịng suối nước cuồn cuộn chảy không ngừng và vô tân.

Nhưng người nằm bên gịng suối đó vẫn chết khát, nếu không tự ḿnh cúi xuống múc lấy nước mà uống, v́ nước không có chức năng phải nhảy lên từ gịng nước để chảy vào miệng người đang khát nằm trên bờ.

Tại sao có Sự Dữ, Sự Đau Khổ trong thế gian này?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin Cha giải thích tại sao Chúa lại để sự dữ, sự đau khổ hoành hành trong trần gian này, và ư nghĩa của những đau khổ và sự dữ đó?

Trả lời: Sự dữ (evil) và đau khổ là những thực tế hiển nhiên trong cuộc sống con người trên trần thế này. Ở khắp mọi nơi và mọi thời đại, con người luôn gặp phải những tai ương như bệnh tật, nghèo đói, bất công, oán thù, ghen ghét, đau khổ tinh thần và thể xác, chiến tranh, thiên tai : băo lụt, động đất, sóng thần (Tsunami) và nhất là chết chóc, đau thương…

Có điều nghich lư và khó hiểu là tại sao những kẻ bất lương gian ác, làm những việc vô đạo, vô luân như bóc lột, lường đảo, mở ṣng bài, nhà điếm, buôn bán phụ nữ và trẻ em, sản xuất phim ảnh dâm ô, bạo động, giết người… lại phát đạt, giầu sang, khoẻ mạnh, trong khi quá nhiều người lương thiện, đạo đức, bác ái lại nghèo khó, bệnh hoạn, và nhiều khi c̣n gặp những tai hoạ bất ngờ ?

Cụ thể, một xe buưt chở giáo dân Houston đi dự Đại Hội Thánh Mẫu ở Cảrthage, Missouri tháng 8 năm 2008 đă gặp đại nạn khiến hàng chục người chết và bị thương nặng, gây đau khổ lớn lao cho các gia đ́nh nạn nhân; trong khi các xe hoặc phi cơ chở người đi đánh bạc hàng ngày ở Lousiana, Baloxi, Las Vagas và du hí tội lỗi bên Cancun (Mexico) chưa hề gặp tai nạn tương tự !

Đứng trước thực tế này, nhiều người đă tự hỏi: có Thiên Chúa cực tốt cực lành hay không, và nếu có, th́ tại sao Người lại để cho những sự dữ đó xẩy ra và làm khổ cho người ngay lành như vậy?

Để trả lời cho vấn nạn này, trước hết, là người tín hữu Chúa Kitô, chúng ta phải tin chắc chắn có Thiên Chúa là t́nh thương, công bằng và vô cùng tốt lành.

Tuy nhiên, tại sao có sự dữ, có đau khổ trong trần gian này, th́ không ai có thể hiểu thấu lư do được.

Thánh Augustinô (354-430) đă cố t́m hiểu lư do tại sao có những sự dữ nói trên, nhưng ngài cũng không t́m được và đành thú nhận như sau:

Tôi cố t́m xem do đâu mà có sự ác và tôi đă không thấy được câu giải đáp.” (x. Confessions 7:7,11).

Thánh Phaolô cũng phải nh́n nhận sự dữ là một bí nhiệm không ai hiểu được: “Thật vậy mầu nhiệm của sự gian ác đang hoành hành.” (2 Tx 2,7)

Dầu vậy, dù sự dữ là một bí nhiệm (mystery), nhưng qua đức tin và nhờ giáo lư và Kinh Thánh chỉ dẫn, chúng ta có thể tạm hiểu lư do v́ sao có sự dữ, sự đau khổ trên trần thế này như sau:

Trước tiên, sự dữ là hậu qủa của tội lỗi, của việc con người tự do chọn lựa đi đường sai trái như Thánh Phaolô đă viết: “Chẳng có ai có lương tri, chẳng có ai kiếm t́m Thiên Chúa. Người người đă lià xa chính lộ chỉ biết theo nhau làm chuyện suy đồi ; chẳng có một ai làm điều thiện, dẫu một người cũng không.” (Rm 3:11-12).

Giáo lư của Giáo Hội cũng dạy rằng: “Sự thật th́ họ (các thiên thần và loài người) đă phạm tội, do đó mà sự dữ về luân lư đă đi vào thế gian, tai hại không thể lường được so với sự ác thể lư. Thiên Chúa không hề là nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp của sự dữ này. Tuy nhiên Ngài cho phép xảy ra v́ tôn trọng tự do của các tạo vật Ngài đă dựng nên, và một cách bí nhiệm, Ngài biết lấy điều thiện ra từ sự ác.” (x. SGLGHCG, số 311)

Nói rơ hơn, v́ con người đă sử dụng lư trí và ư chí tự do (intelligence and free will) của ḿnh để làm điều sai trái nên sự dữ, sự đau khổ phải là hậu quả tất nhiên của ư muốn tự do mà con người đă và đang sử dụng để làm những điều gian ác, nghịch với Chương tŕnh và Ư muốn của Thiên Chúa, Đấng luôn mong muốn cho con người được hạnh phúc. Thiên Chúa biết sự dữ làm khổ mọi người trên trần gian này, nhưng Ngài đă không can thiệp để ngăn cản v́ trước hết, Ngài phải tôn trọng ư muốn tự do mà Ngài đă ban cho khi tạo dựng con người khác biệt với mọi tạo vật khác.

Chính v́ con người có lư trí để hiểu biết và có tự do để lựa chọn nên quá nhiều người đă chọn lựa những cách sống đưa lại những hậu quả khốc hại cho ḿnh và cho người khác. Cụ thể, có những người muốn tự do lái xe theo ư riêng của ḿnh, bất chấp luật lệ lưu thông, nên đă gây ra biết bao tai họa cho chính họ và cho bao nhiêu người vô tội khác hàng ngày trên các đường phố, xa lộ ở khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là ở Việt Nam, nơi xảy ra tai nạn lưu thông nhiều nhất thế giới !

Tự do ly dị và phá thai đă đưa đến hậu quả phá vỡ hạnh phúc gia đ́nh, chấn thương tâm lư cho người mẹ và gây đau khổ cho vợ chồng và con cái. Tự do hút thuốc, sử dụng ma tuư và rượu mạnh đưa đến ung thư và bao bệnh tật liên hệ khác. Tự do cờ bạc đỏ đen đưa đến phá sản, tội lỗi và đau khổ cho biết bao cá nhân và gia đ́nh.

Đặc biệt, v́ tham vọng chính trị, quyền hành và giầu sang nên những thế lực cầm quyền ở khắp nơi đă và đang tạo ra thù nghich, chia rẽ, bạo động, khủng bố và nhất là chiến tranh đă sát hại bao triệu con người từ xưa đến nay...

Như thế, đau khổ và mọi sự dữ là hậu qủa của những chọn lựa sai lầm, mù quáng của con người gây ra cho chính ḿnh và cho người khác là nạn nhân trong đó có biết bao người lành, vô tội.

Dầu vậy, đau khổ và sự khó cũng được xem như là những phương thế hữu hiệu mà Thiên Chúa đă dùng để thử thách và tôi luyện những tôi tớ trung tín được Người ưu tuyển như Abraham, Tobia và nhất là Giop, người hiền đức mà phải chịu biết bao đau khổ khi Thiên Chúa tha phép cho Satan hành hạ ông để mong lôi kéo ông ra khỏi t́nh yêu của Chúa.Những đau khổ lớn lao mà ông đă phải chiu là : con cái bỗng chốc bị thiên tai lăn ra chết hết, tài sản kếch xù phút chốc cũng tiêu tan và cuối cùng bản thân ông c̣n bị chứng ung nhọt đau đớn từ bàn chân lên đến đỉnh đầu. Nhưng ông không một lời than trách Chúa. Ngược lại ông c̣n ca ngợi Chúa như sau:

Thân trần truồng sinh ra từ ḷng mẹ
Tôi sẽ trở về đó cũng trần truồng
ĐỨC CHÚA đă ban cho, ĐỨC CHÚA lại lấy đi
Xin chúc tụng danh ĐỨC CHÚA
.” (G 1:21)

Chính v́ ḷng kiên trung yêu mến Thiên Chúa hết ḷng trước moi khốn khó, thử thách lớn lao nên ông Giop đă được Thiên Chúa khen ngợi, đền bù lại gấp đôi tài sản ông đă mất, lại cho ông sinh được bảy con trai và ba gái xinh đẹp và sống thọ thêm 145 năm nữa ! (G 42: 10-16)

Thánh Phêrô cũng dạy rằng những đau khổ mà chúng ta phải chịu trong cuộc sống trên trần thế này là những thử thách nhằm tin luyện đức tin và ḷng mến Chúa của mỗi người tín hữu chúng ta:

Những thử thách đó nhằm tinh luyện đức tin của anh em là những thứ quư hơn vàng gấp bội.Vàng là của phù vân mà c̣n phải chịu thử lửa. Nhờ thế, khi Đức Kitô tỏ hiện, đức tin đă được tinh luyện đó sẽ trở thành lời khen ngợi và đem lại vinh quang, danh dự. Tuy không thấy Người, anh em vẫn yêu mến, tuy chưa được giáp mặt mà ḷng vẫn kính tin…” (1Pr 1: 6-8)

Mặt khác, một điều khó hiểu nữa là tại sao những kẻ gian ác, vô nhân, vô học, vô đạo ở khắp nơi trên thế giới lại có thể chiếm được địa vị cầm quyền để bách hại nhân dân chẳng may rơi vào lưới cai trị khắc nghiệt của họ, trong khi những người tài đức th́ không được trọng dụng, không có cơ may để cai trị và phục vụ cho công b́nh, bác ái tự do và dân chủ thực sự như ḷng người mong muốn ?

Tại sao Thiên Chúa không tiêu diệt ngay những kẻ gian ác này cho vơi đi nỗi thống khổ của biết bao triệu người không may phải sống dưới ách cai trị độc ác của chúng?

Để trả lời cho câu hỏi này, dụ ngôn Cỏ lùng trong Tin Mừng Thánh Mathêu phần nào cho ta biết lư do v́ sao Chúa vẫn để cho kẻ dữ, kẻ gian ác sống chung hay cai trị người lành. Những kẻ dữ đó được ví như đám cỏ lùng mọc chen lẫn với những cây lúa tốt tượng trưng cho những người ngay lành, lương thiện ở khắp nơi trên thế giới.

Nhưng đến mùa gặt, tức ngày sau hết, chủ ruộng sẽ bảo thợ gặt: “Hăy gom cỏ lùng lại, bó thành bó mà đốt đi, c̣n lúa, th́ hăy thu vào kho lẫm cho ta.” (Mt 13 :30)

Sau hết, Kinh Thánh cũng soi sáng thêm cho ta hiểu lư do v́ sao có sự dữ, kẻ ác sống lẫn với người lành để từ thực tế này Thiên Chúa có thể biến sự dữ thành sự lành lớn lao hơn. Đó là trường hợp ông Giuse, con Ông Giacóp, bị các anh toan giết rồi bán cho lái buôn đem sang Ai Cập (x St 37). Nhưng Thiên Chúa đă biến sự dữ này thành sự thiện to lớn hơn sau đó khi Giuse cứu cả gia đ́nh ḍng họ sang Ai Cập thoát nạn đói đang hoành hành bên quê hương. Như thế, chính Thiên Chúa đă cứu gia đ́nh ông Giacóp qua tay Giuse nhân sự độc ác của các anh như Giuse đă nói với họ: “Không phải các anh đă gửi em đến đây nhưng là Thiên Chúa. Người đă đặt em làm cha của Pharaô, làm chúa tất cả triều đ́nh và làm tể tướng trên khắp cơi Ai Cập.” (St 45:8).

Trong tinh thần đó và và quan trọng hơn hết, là chính Chúa Giêsu đă biến sự dữ, những đau khổ mà Người đă vô cớ phải chịu v́ âm mưu độc ác của bọn biệt phái, luật sĩ, kỳ mục và trưởng tế Do Thái thành sự lành lớn lao nhất là cứu cho cả nhân loại khỏi chết v́ tội và được hy vọng sống hạnh phúc đời đời với Thiên Chúa trong Nước Trời.

Đây chính là điều mà Giuse đă nói với các anh của ông khi các người này đến xin lỗi ông về tội định ám hại ông trước kia: “Các anh định làm điều ác cho em nhưng Thiên Chúa lại định cho nó thành điều tốt, để thực hiện điều xẩy ra hôm nay, là cứu sống một dân đông đảo.” (xSt 50:20)

Bọn luật sĩ và trưởng tế Do Thái đánh đập và đóng đanh Chúa Giêsu, Người lành vô tội, nhưng Thiên Chúa đă biến sự dữ, sự bất công này thành “suối ơn cứu chuộc” cho muôn dân, v́ “Nhờ máu Người đổ ra trên thập giá, Thiên Chúa đă đem lại b́nh an cho mọi loài dưới đất và muôn vật trên trời.” (Col, 1:20)

Như thế, t́nh thương yêu tha thứ và bản chất thiện hảo của Thiên Chúa vẫn lớn hơn mọi sự dữ, độc ác nhất của con người trên trần thế này

Tóm lại, sự dữ, sự đau khổ là điều không ai mong muốn, không ai hiểu thấu lư do, nhưng không ai tránh được trong cuộc sống này. Nó quả là một bí nhiệm.

Tuy nhiên sự kiện Chúa Giêsu không tránh âm mưu độc ác của con người và vui ḷng chịu đau khổ thập giá để cứu chuộc nhân loại đă cho ta thấy giá trị cứu độ của sự đau khổ và khôn ngoan của Thiên Chúa khác với khôn ngoan của loài người.

Chúa Giêsu không tự ư đi t́m thập giá để vác. Trong đêm bị nộp v́ Giuđa phản bội, Người đă xin với Chúa Cha “cho con khỏi uống chén này. Nhưng xin đừng làm theo ư con, mà xin theo ư Cha.” (Lc 22:42)

Như thế, chúng ta cũng không được kiêu căng muốn lập công với Chúa bằng cách đi t́m đau khổ để chịu, như đau ốm không cần thuốc men, lười biếng không muốn đi làm để được nghèo khó, hay không thận trọng khi lái xe để gây ra tai nạn cho ḿnh và cho người khác v.v. Nếu cố ư làm những việc này th́ không những là phạm tội trông cậy Chúa cách mù quáng mà c̣n không được công phúc ǵ nữa.

Nói khác đi, chúng ta phải hết sức xa tránh mọi nguy cơ gây đau khổ cho ḿnh và cho người khác, nhất là phải xa tránh tội lỗi v́ đây chính là nguyên nhân của mọi sự dữ và đau khổ cho con người.

Nhưng khi những đau khổ, sự dữ, sự khó xẩy ra ngoài ư muốn và đề pḥng của ta, th́ phải chăng đó là những “thập giá” mà Chúa Giêsu muốn chúng ta vác chung với Chúa như Người đă nói với các môn đệ xưa kia: “Ai muốn theo Thầy, phải từ bỏ chính ḿnh, vác thập giá ḿnh mà theo.” (Mt 16:24)

Ước mong những lời giải đáp trên đây thoả măn phần nào thắc mắc về lư do tồn tại của sự dữ, sự đau khổ và ư nghĩa của những sự dữ này trong đời sống con người trên trần thế.

Giáo Hội, cụ thể là Giáo Sĩ, Tu Sĩ, có thực sự sống cái nghèo của Phúc Âm chưa?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

V́ yêu mến Giáo Hội, cũng như tha thiết với sứ mệnh của Giáo Hội trong trần gian nên tôi muốn suy tư thêm một lần nữa về vấn đề này và muốn chia sẻ với những ai có chung một ưu tư và đồng cảm.

Những ai không đồng ư th́ chắc chắn sẽ lên án tôi là ‘đạo đực giả, không thực tế, không biết thông cảm v.v. nhưng tôi không quan tâm ǵ về điều này. Tôi cần nói lên những suy tư của riêng tôi v́ mục đích góp phần xây dựng cho Giáo Hội được ngày một trở nên nhân chứng đích thực của Chúa Kitô, “ Người vốn giàu sang, phú quư, nhưng đă trở nên nghèo khó v́ anh em, để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giàu có.” (2Cor 8:9)

Chúa Kitô có thực sự sống khó nghèo để nêu gương nghèo khó cho chúng ta không?

Chỉ cần đọc lại sơ qua Tin Mừng, người ta, dù với nhăn quan nào, cũng t́m ngay được giải đáp đích đáng cho câu hỏi trên.

Thật vậy, khi sinh ra làm người trên trần thế này, Chúa Giêsu đă không chọn sinh ra trong nơi quyền quí, cao sang, mà lại chọn sinh ra nơi hang ḅ lừa trong thân h́nh “một trẻ sơ sinh bọc tă nằm trong máng cỏ” (Lc 2:13) giữa mùa đông giá rét. Có lẽ trong lịch sử loài người, không một ai đă sinh ra trong cảnh khó nghèo hơn Chúa Cứu Thế Giêsu, và chắc chắn cũng không có ai đă chết cách nhục nhă và khó nghèo hơn Chúa, khi Người bị treo trần trụi trên cây thập giá. V́ nghèo nên Chúa đă không có chỗ để an táng khiến môn đệ phải mượn ngôi mội trống của ông Giuse cho Chúa nằm tạm trong 3 ngày, chờ phục sinh.(Ga 19:41)

Như thế, c̣n ai nghèo khó hơn Chúa, cũng như ai dám hoài nghi gương khó nghèo của Người?

Trong khi c̣n đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, Chúa Giêsu đă căn dặn các môn đệ như sau: “Đừng mang theo túi tiền, bao bị, giầy dép.” (Lc 10:4)

Nói thế không phải v́ Chúa không thực tế, không nh́n thấy sự cần thiết của nhu cầu vật chất: như cơm ăn, áo mặc, nhà cửa, phương tiện di chuyển. Thực ra Chúa chỉ muốn các môn đệ trước đây, và mọi tông đồ ngày nay phải sống t́nh thần nghèo khó mà chính Người đă làm gương cho họ mà thôi: “Con chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con Người không có chỗ tựa đầu.” (Mt 8:20).

Tinh thần này Chúa đă nói rơ trong Bài Giảng Trên Núi hay c̣n gọi là Tám Mối Phúc Thật sau đây:

Phúc thay ai có tâm hồn nghèo khó,
V́ Nước Trời là của họ
.” (Mt 5:3, Lc 6:20)

Có tinh thần nghèo khó th́ chỉ dùng tiền của, xe cộ nhà ở, như phương tiện cần thiết để sống và làm mục vụ cần di chuyển, chứ không v́ mục đích phải kiếm t́m. Mục đích phải kiếm t́m chính là Thiên Chúa và Vương Quốc của Người như Chúa đă nói rơ với các môn đệ xưa kia: “Trước hết hăy t́m kiếm Nước Thiên Chúa và đức công chính của Người, c̣n tất cả những thứ kia Người sẽ thêm cho.” (Mt 6:33)

Như vậy, có tinh thần nghèo khó của Phúc Âm, th́ không được chạy theo tiền của và xa hoa vật chất; khiến coi thường người nghèo để chỉ quí trọng hay làm thân với những người giầu có và quyền thế. Cụ thể, đối với người nghèo và không quen biết th́ áp dụng luật cứng nhắc như không cho đem xác người chết vào nhà thờ, không cho thân nhân người quá cố là linh mục được đồng tế trong lễ an táng (chuyện có thật xẩy ra ở bên nhà do một nhân chứng kể lại) hay lễ cưới của gia đ́nh nghèo. Ngược lại, với gia đ́nh giàu có và thân quen th́ lại cho hàng mấy chục linh mục khác đồng tế trong tang lễ cũng như cho đem xác người chết vào trong nhà thờ !!! Như thế th́ làm sao có thể là nhân chứng đích thực cho Chúa Kitô khó nghèo, thương yêu và công bằng với hết mọi người, không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, da đen, da trắng, hay da vàng ?

Lại nữa, có và sống tinh thần nghèo khó của Phúc Âm th́ không thể coi việc dâng lễ theo ư chỉ của người xin như việc buôn bán, để ai đưa tiền nhiều th́ ưu tiên làm lễ trước cũng như cho rao tên trong nhà thờ, trong khi người có ít tiền th́ bị từ chối hoặc lấy lư do là đă có đủ lễ rồi, không nhận thêm nữa! Tệ hại hơn nữa, có những cặp hôn phối chưa được phép chuẩn (annulment) của ṭa hôn phối hoặc không được chuẩn nhưng cha vẫn bất chấp giáo luật cứ âm thầm chứng hôn cho họ lấy nhau v́ họ đă biếu cha một số tiền lớn để hậu tạ! Cha c̣n dặn thêm là đừng nói cho ai biết. Nhưng người ta vẫn nói nhỏ cho người thân biết, để hợp thức hóa việc họ sống chung trong gia đ́nh thân tộc!

Chưa hết, là linh mục, h́nh ảnh của Chúa Kitô khó nghèo mà vênh vang đi những xe hơi đắt tiền nhu BMW, Lexus, Mercedes v.v. đeo đồng hồ Rolex, Omega... th́ làm sao giảng sự khó nghèo của Phúc Âm cho người khác và thuyết phục được ai sống tinh thần khó nghèo này? Một tệ nạn ở các Giáo Xứ hay Công Đoàn Việt Nam ở Mỹ là t́nh trạng có nhiều linh mục (có khi trên 20 vị) đồng tế trong các lễ tang, lễ cưới. Đáng lẽ chỉ nên đi đồng tế cho những gia đ́nh thực sự thân quen hay có liên hệ gia đ́nh mà thôi. Nhưng thực tế có nhiều linh mục đi đồng tế v́ được mời cho đông, cho thêm phần long trọng của gia chủ, chứ không v́ thân quen hay có liên hệ gia đ́nh. Điều này sẽ gây buồn tủi cho những gia đ́nh không quen biết nhiều cha để mời.

Về vấn đề này, tôi đă có đôi lần nói rơ là: ơn thánh Chúa ban cho người quá cố hay cho các đôi tân hôn không hề lệ thuộc vào con số linh mục đồng tế, nhất là v́ số tiền to nhỏ mà gia chủ đă chi ra trong những dịp này.

Nói khác đi, nếu một người khi c̣n sống không “lo thu tích vào kho tàng chẳng thể hao ṃn ở trên trời, nơi trộm cắp không bén mảng, mối mọt cũng không đục phá” (Lc 12:33) mà chỉ lo t́m kiếm tiền của, lợi lăi và vui thú trần thế, đến nỗi quên mất Chúa, không dành cho Người một chỗ nào trong tâm hồn ḿnh, th́ khi chết dẫu có Đức Thánh Cha chủ lễ với hàng trăm Hồng Y Giám mục, và linh mục đồng tế th́ cũng vô ích mà thôi. Ngược lại, một người đă thực tâm yêu mến Chúa và cố gắng sống theo đường lối của Chúa suốt cả đời ḿnh th́ khi chết dẫu không được linh mục nào đến đồng tế cầu nguyện cho, hoặc tệ hại hơn nữa là xác không được cho đem vào nhà thờ, v́ không “thân quen với cha xứ, nên bị đối xử tàn tệ, th́ cũng không hề thiệt tḥi chút nào khi ra trước mặt Chúa để được đón nhận vào chốn vinh phúc đời đời, nơi tiền của, thân quen và vinh quang trần thế không thể mua hay đổi chác được!

Chắc chắn như vậy!

Do đó, linh mục phải làm gương trước tiên và có bổn phận và trách nhiệm giảng dạy cho giáo dân hiểu rơ chân lư trên đây, thay v́ chiều theo thị hiếu của một số người ưa thích khoa trương bề ngoài, thích mời nhiều cha đến đồng tế trong mọi dịp vui buồn khiến nẩy sinh tệ trạng linh mục “chạy sô” (show) cuối tuần giống như ca sĩ đi show tŕnh diễn văn nghệ ở nhiều nơi hàng tuần! Có điều khó coi, theo thiển ư, là các gia chủ thường tặng “phong b́” ngay sau lễ ở cuối nhà thờ trước mắt nhiều giáo dân ra về sau lễ. Linh mục đến đâng lễ để cầu nguyện cho người quá cố hay cho đôi tân hôn chứ không phải đến để nhận “phong b́”. Xin mọi người hiểu rơ như vậy để giúp các linh mục sống tinh thần khó nghèo của Phúc Âm, nghĩa là đừng “làm hư” các ngài v́ tiền bạc.

Cũng trong tinh thần sống khó nghèo của Phúc Âm, người tông đồ lớn nhỏ của Chúa Kitô ngày nay cũng nên chấm dứt thi nhau ra nước ngoài để xin tiền, gây nhiều phiền phức cho giáo dân hàng tuần đi lễ cứ phải gặp các vị khách lớn nhỏ từ xa “đến thăm” giáo xứ ḿnh. Tuy các vị không công khai xin tiền như trước, nhưng sự có mặt của các vị khách này cũng cho giáo dân hiểu là họ muốn được giúp đỡ cho nhu cầu “vô tận” của họ!

Nhưng thử hỏi: giáo hội địa phương có nhiều nhu cầu đến thế hay không mà quá nhiều vị đă bỏ bê đoàn chiên, giáo xứ ở nhà để đi qua đi lại không biết bao nhiêu lần để làm ǵ ???

Nếu để xin tiền xây cất cơ sở cho thêm đồ sộ để khoa trương với du khách th́ đây không phải là nhu cầu chính đáng để phải vất vả đi lại nhiều lần như thế.

Nhu cầu chính đáng, quan trọng và cần thiết nhất là phải xây cơ sở thiêng liêng, nơi tâm hồn mọi tín hữu mà ḿnh có sứ mạng coi sóc, và làm gương sáng cho đoàn chiên được giao phó cho ḿnh chăn dắt. Đây mới thực sự là nhu cầu phải thỏa măn, cần thiết phải đầu tư tâm trí và th́ giờ để t́m kiếm cho bằng được.

Sống trong một xă hội thụt hậu thê thảm về đạo đức, luân lư, trong khi nhiều giáo dân nói riêng và người dân nói chung c̣n thiếu thốn mọi mặt, th́ những ngôi thánh đường lộng lẫy, những nhà xứ sang trọng đă trở thành dấu phản chứng rơ nét nhất cho tinh thần khó nghèo mà Chúa Kitô đă sống và rao giảng. Chắc chấn Chúa không hài ḷng được ngự trong những nơi trang hoàng lộng lẫy giữa đám dân nghèo như vậy.

Linh mục, Đức Kitô thứ hai (Alter Christus), có sứ mạng rất cao cả là mang Chúa Kitô đầy yêu thương, tha thứ, đến với mọi người không phân biệt giầu nghèo, sang hèn Nghĩa là, qua sứ vụ được lănh nhận từ bí Tích Truyền Chức Thánh (không phải là trao tác vụ linh mục như có người vẫn nói sai) linh mục không những phải rao giảng điều ḿnh tin và nhất là phải sống điều ḿnh giảng dạy, để làm chứng cho Chúa Kitô, “Người đến không phải để được người ta phục vụ, nhưng là để phục vụ vàhiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc muôn người.” (Mt 20: 28).

Chính hàng giáo sĩ, tức các vị lănh đạo tinh thần, những người “cha thiêng liêng” của dân Chúa đă, đang và sẽ đẩy giáo dân ra khỏi Giáo Hội, và làm mất đức tin của họ; khi họ nh́n thấy đời sống của các ngài không phản ảnh trung thực những ǵ các ngài rao giảng. Chúa Kitô xưa kia đă nhiều lần nặng lời lên án nhóm Luật Sĩ và Biệt phái v́ họ nói mà không làm, giảng luật cho người khác tuân giữ nhưng chính họ lại không sống những ǵ họ dạy người khác phải sống và thi hành.

Tóm lại muốn tránh bị Chúa quở trách, than phiền như Người đă chỉ trích nhóm Biệt Phái và Luật sĩ xưa kia, người tông đồ ngày nay đă học kỹ bài học “giả h́nh” của bọn người này chưa, để sống trung thực với lời ḿnh rao giảng về t́nh thương, về đức bác ái, công bằng và nhất là về tinh thần nghèo khó của Chúa Kitô, hầu thuyết phục giáo dân thêm tin yêu Chúa qua đời sống chứng nhân của chính ḿnh ở giữa họ.

Việc rao giảng Tin Mừng sẽ vô hiệu quả khi lời nói không đi đôi với việc làm, nghĩa là không sống và làm chứng cho điều ḿnh giảng dạy cho người khác.

Có được phép trưng và tôn kính các ảnh tượng Chúa, Đức Mẹ và các thánh không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : Việc đúc, vẽ, trưng bày và tôn kính các ảnh tượng Chúa Kitô, Đức Mẹ và các Thánh có phải là h́nh thức thờ ngẫu tựơng (idolatry) như anh em Tin Lành thường chỉ trích Giáo Hội Công Giáo không ?

Trả lời:

Sở dĩ anh em Tin Lành (Protestants) nói chung thường chỉ trích Giáo Hội Công Giáo về việc đúc, tạc, vẽ ảnh tượng Chúa (Iconography) v́ họ dựa vào những điều răn trong Sách Đệ Nhj Luật qua đó Thiên Chúa cấm dân Do Thái “không được tạc tượng, vẽ h́nh bất cứ vật ǵ ở trên trời… không được phủ phục trước những thứ đó mà phụng thờ : v́ Ta, Đức Chúa, Thiên Chúa của người là một vị thần ghen tương.” (Đnl 20: 4-5)

Nhưng phải nói ngay là Giáo Hội Công Giáo đâu có dạy tín hữu tôn thờ các ảnh tượng (iconolatry) mà chỉ tôn kính (venerate, honour) v́ những lư do chính đáng sau đây:

Trước hết, với Thiên Chúa Cha, Người là Đấng vô h́nh, vô tượng, không ai đă nh́n thấy Chúa bao giờ, nên không thể tạc vẽ được dung nhan của Người cách nào được.

Đọc Kinh Thánh Cựu Ước, chúng ta chỉ thấy Thiên Chúa xuất hiện và nói với ông Môsê một lần qua h́nh ảnh “Bụi gai bốc cháy” mà không bị thiêu rụi. (x Xh 3:1-6). Đến thời Tân Ước, Thiên Chúa Cha đă cho nghe tiếng Ngài phán ra từ trời cao trong dip Chúa Giêsu từ sông Jordan bước ra sau khi nhận phép rửa của Gioan :

Con là Con của Cha, ngày hôm nay Cha đă sinh ra Con.” (x. Lc 3:22).

Và một lần nữa, khi Chúa Giêsu dẫn ba Tông đồ Phê rô, Giacôbê và Gioan lên núi Taborê, nơi đây bất ngờ Chúa Giêsu đă biến đổi dung mạo trước mắt các ông và bỗng chốc có tiếng Chúa Cha từ trời phán ra:

Này là Con Ta yêu dấu, hăy vâng nghe lời Người” (Mc 9:7).

Đó là tất cả h́nh ảnh và tiếng nói của Đức Chúa Cha trong Kinh Thánh Tân và Cựu Ước.

Về Chúa Thánh Thần, th́ Kinh Thánh chỉ cho ta thấy hai h́nh ảnh: một là h́nh chim bồ câu đáp xuống ngự trên Chúa Giêsu sau khi Chúa chịu phép rửa tại sông Gio-đan (x.Mt 3:16). Và lần nữa trong dip Lẽ Ngũ Tuần (Pentecost), Chúa Thánh Thần đă lấy h́nh lưỡi lửa đậu xuống trên từng Tông Đồ đang tụ tập trong nhà đóng kín cửa (Cv 2:3)

Ngược lại với Chúa Giêsu th́ khác. Người là Thiên Chúa thật cùng với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần. Nhưng khi nhập thể làm Con Người thật, Chúa Giêsu “đă mặc lấy xác phàm” để trở nên giống con người về mọi phương diện ngoại trừ tội lỗi.

Chính trong thân xác, h́nh hài và dung mạo Con Người của Chúa Giêsu mà Chúa Cha, Đấng vô h́nh vô tượng, được nh́n thấy cách cụ thể hữu h́nh qua chính lời Chúa Giêsu đă nói với Philiphê như sau:

Ai thấy Thầy th́ thấy Chúa Cha
Sao anh lại nói : xin tỏ cho chúng con thấy Chúa Cha?
” (x. Ga 14: 9) .

Như vậy, Chúa Giêsu là Bi tích, là hiên thân hữu h́nh của Chúa Cha giữa các môn đệ và những ai có diễm phúc đă được gặp và thấy Chúa Giêsu trong suốt ba năm Người đi rao giảng Tin mừng Cứu Độ, chữa lành các bệnh nhân và làm nhiều phép lạ như đă được ghi chép trong bốn Phúc Âm.

Đức Mẹ, Thánh Cả Giuse và các Thánh nam nữ đều là loài thụ tạo, tức là con người như chúng ta nên các ngài phải có thân xác như mọi người trần thế.

V́ vậy, trước hết, việc đúc tượng và họa h́nh Chúa Giêsu-Kitô là điều được khuyến khích theo giáo lư của Giáo Hội : “V́ Ngôi Lời đă hoá thành nhục thể khi mặc lâư nhân tính và có thân xác giới hạn rơ ràng, cho nên, khuôn mặt loài người của Chúa có thể được vẽ ra theo trí năng con người có thể h́nh dung ra được. Liên quan đến việc này, trong khoá họp thứ 6 của Công Đồng đại kết tại Nicea năm 787, Giáo Hội đă nh́n nhận việc hoạ lại h́nh dung của Chúa Giêsu trong các ảnh tượng thánh là điều chính đáng”. (x. SGLCG, số 476)

Từ đó, việc tạo chân dung và h́nh ảnh (Statues and Icons) của Chúa Giêsu, Đức Mẹ và các Thánh để tôn kính trong Nhà Thờ, Nhà Nguyện hay ở tư gia là điều chính đáng được phép làm trong Giáo Hội Công Giáo và Giáo Hội Chính Thống (Orthodox) trừ anh em Tin Lành xưa nay vẫn chỉ trích việc này là thờ ngẫu tượng= (idolatry), hoặc thờ ảnh tượng (Iconolatry).

Để trả lời cho vấn nạn trên và cũng để giúp quí tín hữu khắp nơi hiểu rơ lư do v́ sao Giáo Hội Công Giáo cho phép dùng ảnh tượng trong việc thờ phượng, tôi xin được giải thích thêm chi tiết như sau:

Trước hết, chúng ta cần biết điều quan trọng này : đành rằng Thiên Chúa cấm dùng bất cứ h́nh ảnh nào do bàn tay con người làm ra để mô phỏng hay tượng trưng Thiên Chúa (x. Deut 4:15-18; SGLCG, số 2129). Nhưng mặt khác, Chúa cũng đă truyền cho dân Do Thái phải khắc ghi các Điều Răn của Ngài vào đá tảng, phải làm một Ḥm Bia bằng gỗ bọc vàng ṛng cả trong lẫn ngoài và đúc hai tượng thần hộ giá đặt ở hai đầu của Ḥm Bia mà bên trong có chứa đựng các Điều Răn của Chúa như Giao Ước giữa Ngài và Dân Do Thái (x. Xh 25: 10-22). Như thế Ḥm Bia tượng trưng cho sự hiện diện của Thiên Chúa giữa dân của Ngài. Điều này cho thấy Thiên Chúa vẫ n cho phép dùng những vật hay h́nh ảnh cụ thể như những biểu tượng (symbols) để giúp con người hướng ḷng lên tới Ngài là Đấng vô h́nh vô tượng, vượt quá tầm hiểu biết và h́nh dung của tâm trí con người như Giáo Hội đă dạy như sau:

Ngay từ thời Cựu Ước, Thiên Chúa đă truyền hoặc cho phép làm ra nhữ ng h́nh ảnh như những biểu tượng dẫn đến ơn cưú độ nhờ Ngôi Lời Nhập thể : đó là con rắn bằng đồng, Ḥm Bia Giao Ước và các thiên thần sốt mến”. (x. SGLCG, số 2130).

Chúng ta cần phân biệt sự khác nhau về ư nghĩa và mục đích của hai từ ngữ tôn kính (veneration) và tôn thờ (adoration).

Tôn thờ là hành động thờ lậy và yêu mến cao nhất (latria)chỉ dành cho một ḿnh Thiên Chúa là Đấng Tạo Hóa toàn năng mà thôi. Đức Mẹ được tôn kính ở mức Hyperdulia trong khi các Thánh nam nữ được tôn kính ở mức Dulia, tức là được mến mộ chứ không được tôn thờ. Ảnh tượng chỉ giúp con người dễ nhận biết để hướng tâm hồn lên tới Chúa, Đức Mẹ và các Thánh mà các ảnh tượng kia là biểu tượng hay vật súc tác thiêng liêng chứ không phải là hiện thân của Chúa, của Đức Mẹ và các Thánh.

Như thế, ta phải tôn thờ một Thiên Chúa, tôn kính Đức Mẹ và các Thánh mà ta không nh́n thấy bằng giác quan chứ không được thờ lậy hay tôn kính các ảnh tượng kia như chính hiện thân của Chúa, Đức Mẹ và các Thánh.

Nói khác đi, chi khi nào tôn thờ, tôn các kính ảnh tượng như chính Thiên Chúa, Đức Mẹ và các Thánh hiện diện trong các ảnh tượng đó th́ đây mới là h́nh thức thờ ngẫu tượng (idolatry) hay thờ ảnh tượng (iconolatry) tức là điều nghịch với đức tin cần phải ngăn cấm.

Ngược lại, nếu chỉ dùng ảnh tượng như phương tiện hữu ích để nâng ḷng lên tới Thiên Chúa, Đức Mẹ và các Thánh mà ảnh tượng kia là trung gian tượng trưng th́ không có ǵ lỗi nghich điều răn thứ nhất về đức thờ phượng . Ngay cả với Chúa Kitô, dù Ngài có thân xác, h́nh hài như mọi người chúng ta, nhưng tượng Chúa chiụ nạn trên thánh giá, hay h́nh ảnh Chúa Hài Nhi nằm trong máng cỏ, cũng chỉ là những biểu tượng giúp ta nhớ đến Chúa Kitô đích thực đang ngự bên hữu Chúa Cha ở trên trời, và hiện diện bí tích thực sự trong Phép Thánh Thể nơi trần gian. Cho nên, ta phải tôn thờ với tất cả ḷng kính yêu Chúa Kitô thực sự hiện diện trong h́nh bánh và h́nh rượu mỗi khi bí tích Thánh Thể được cử hành.

Ngoài bí tích Thánh Thể, Chúa Kitô không hiện diện tương tự trong các ảnh tượng khác của Chúa, như tượng Chúa chịu nạn, h́nh Bữa Tiệc Ly, Máng cỏ hay h́nh Chúa tỏ ḷng thương xót cho thánh nữ Faustina v.v.

Cũng vậy đối với Đức Mẹ, và các Thánh nam nữ, h́nh ảnh của các ngài mà người ta đúc nặn hay tô vẽ mỹ thuật đến đâu th́ cũng chỉ là biểu tượng giúp đánh động niềm tin và ḷng yêu mến, tôn kính và biết ơn (esteem, veneration and gratitude) của ta đối với Mẹ và các Thánh đang vui hưởng Thánh Nhan Chúa trên Thiên đàng, chứ không hề hiện diện thực sự nơi các ảnh tượng đó, dù được làm bằng vàng, bạc, gổ quí hay đá kim cương, cẩm thạch và trưng bày ở bất cứ nơi linh thiêng nào trên thế giới và trong Giáo Hội.

Tóm lại, ta không được phép coi các ảnh tượng như chính hiện thân của Chúa, Đức Mẹ, và các Thánh, trừ Phép Thánh Thể. Các ảnh tượng chỉ là các phụ tích hay á bí tích (sacramentals) nhắc nhở chúng ta nhớ đến để yêu mến tôn thờ Chúa và tôn kính Đức Mẹ và các Thánh đang ở trên trời mà thôi. Dầu vậy, chúng ta cũng phải dành cho các Á bí tích này một sự kính trọng đúng mức, v́ Công Đồng chung thứ VII, họp tại Nicêa năm 787 đă biện minh cho việc tôn kính các ảnh tượng thánh, chống lại những người phá hủy (iconoclasts) các tượng thánh như ảnh tượng Chúa Kitô, ảnh tượng Đức Mẹ, các thiên thần và tất cả các vị thánh. Khi nhập thể, Con Thiên Chúa đă khai mạc một chương tŕnh mới, một kế hoạch mới về các ảnh tượng. (x.Sđd,số 2131)

Mặt khác, tuy Giáo Hội cho phép đúc và vẽ chân dung Chúa Kitô, Đức Mẹ và các Thánh, nhưng việc này phải được thực hiện sao cho phù hợp với đức tin, văn hoá và phong hoá của các dân tộc. Nói rơ hơn, không thể vẽ chân dung, ảnh tượng Chúa, Đức Mẹ và các Thánh một cách lăng mạn, thiếu nội dung đức tin và đường nét trang trọng linh thiêng giúp đạt mục đích tôn kính trong phụng vụ và đời sống tín hữu.

Thánh Gioan Damascene (675-749) đă nói như sau về nét đẹp thiêng liêng của các ảnh tượng thánh : “Vẻ đẹp và mầu sắc các ảnh thánh kích thích việc cầu nguyện của tôi. Đó là một lễ hội cho đôi mắt tôi, cũng như phong cảnh đồng quê kích thích tâm hồn tôi ca tụng vinh quang của Thiên Chúa”. (De imag. 1,27)

Ngày nay, các tín hữu thuộc nhiều sắc dân đều có khuynh hướng muốn hội nhập đức tin vào văn hoá (inculturation of faith), nên đă vẽ ảnh tượng Chúa Giêsu, Đức Mẹ và Thánh Giuse, vốn là người Do Thái, da trắng thành da đen, da đỏ, da ngăm ngăm tùy theo sắc thái văn hóa và chủng tộc của người tín hữu.

Người Công giáo ViệtNam chúng ta cũng đă có tượng Đức Mẹ LaVang với y phục và nét ViệtNam riêng biệt. Người Mễ Tây Cơ có Đức Mẹ Guadalupe, người Pháp có Đức Mẹ Lộ và dân Bồ Đào Nha có Đức Mẹ Fatima v.v. Giáo Hội không ngăn cấm việc tạc tượng với những sắc thái riêng biệt này. Nhưng chúng ta cũng không nên đặt nặng vấn đề hội nhập đức tin vào văn hoá mà đưa vào nghệ thuật thánh những h́nh ảnh, hay nét vẻ quá tự do khiến cho đức tin và ḷng sùng mộ của người tín hữu bị thương tổn, chia trí khi ngắm nh́n các ảnh tượng phóng khoáng đó. Thí dụ, về các Thánh tử đạo Việtnam th́ không thể vẽ thiếu nét lịch sử về y phục và sắc thái điạ phương, khiến cho tín hữu con cháu ngày nay và mai sau có thể hiểu sai về nguồn gốc và đặc tính riêng của mỗi vị khi nh́n vào chân dung hay h́nh vẽ các ngài.

Tóm lại, việc sử dụng ảnh tượng trong Giáo hội Công Giáo không phải là h́nh thức tôn thờ ngẫu tượng (idolatry) hay thờ ảnh tượng (iconolatry) như dân ngoại (pagans) tôn thờ các thần (idols) được đúc nặn và trưng bày trong các đền thờ của họ.

Để phân biệt điều này, chúng ta cần tránh những hành động có tính chất mê tín như sờ mó vào các ảnh tượng Chuá Giêsu, Đức Mẹ và các Thánh rồi làm dấu thánh giá trên ḿnh, hay lấy khăn tay lau các ảnh tượng kia để đem vể nhà ấp ủ, tương tự như dân ngoại tỏ ḷng cung kính các tượng thần của họ.

Là tín hữu Chúa Kitô trong Giáo Hội Công Giáo, chúng ta phải bày tỏ ḷng tôn kính các Ảnh tượng của Chúa Giêsu, Đức Mẹ, Thánh Cả Giuse và các Thánh nam nữ cách xứng hợp bằng hành động cúi đầu hay hôn kính Thánh Giá, và các ảnh tượng thánh trưng bày ở tư gia hay ở nhà thờ, nhà nguyện. Nhưng phải bái quỳ (genuflect) trước Nhà Tạm (Tabernacle) để tỏ ḷng tôn thờ Chúa Kitô đang hiện diện thực sự trong phép Thánh Thể giữa trần gian.

Phải tôn trọng giáo lư, giáo luật, phụng vụ và kỷ luật bí tích như thế nào?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Có nhiều người thắc mắc về những vấn đề sau đây:

1.                  Có sự khác biệt giữa linh mục này với linh mục khác trong việc cử hành các nghi thức phụng vụ và bí tích.

2.                  Nghi thức “tắm trong Thánh Thần” là nghi thức ǵ?

3.                  Giáo lư, Giáo Luật và Luật phụng vụ có giống nhau ở khắp nơi không?

Để trả lời cụ thể cho những thắc mắc nêu trên, xin được đi vào chi tiết của từng vấn nạn như sau:

1- Trước hết, về việc cử hành các nghi thức phụng vụ - nhất là cử hành Thánh Lễ Tạ Ơn, Giáo Hội mong muốn các linh mục và Giám Mục cử hành theo đúng lễ qui (Canon of Mass) đă được ghi rơ từng phần bằng chữ Đỏ (Rubric). Nghĩa là không ai được phép tự ư “phăng” ra nghi thức nào riêng của ḿnh khi cử hành Thánh lễ Tạ Ơn. Cụ thể, trong phần mở đầu Thánh lễ, nghi thức sám hối (penitential rite) được cử hành với hai chọn lựa như sau:

a. Một là theo qui định như đọc kinh cáo ḿnh và kinh xin Chúa thương xót (Kyrie Eleison)

b. Hai là rảy nước phép (sprinkling of the Holy water) (ngày Chúa nhật và các ngày Lễ trọng)

Nghi thức này chỉ có mục đích chuẩn bị tâm hồn Chủ Tế, Đồng tế, Phó tế và cộng đoàn tham dự Thánh Lễ, khiêm tốn nh́n nhận ḿnh là kẻ có tội lỗi để xin Chúa tha thứ những lỗi lầm nhẹ không tránh được trong đời sống thường ngày, hầu xứng đáng hiệp nhất với Chúa Kitô và toàn thể Giáo Hội trong việc diễn lại Hy Tế Thập giá và Bữa Tiệc Ly của Chúa, để Tạ Ơn Chúa Cha và xin Người thương ban những ơn trọng đại qua việc cử hành Thánh Lễ là “đỉnh cao và là nguồn sống của Giáo Hội và đời sống Kitô giáo”. Nhưng nghi thức này không phải là bí tích ḥa giải (xưng tội) nhằm tha thứ mọi tội nặng và nhẹ (mortal and venial sins) cho ai đang tham dự Thánh Lễ. Do đó, nếu ai ư thức rằng ḿnh đang có tội trọng th́ “không được cử hành thánh lễ và rước Ḿnh Máu Thánh Chúa nếu chưa được ơn tha thứ qua bí tích ḥa giải” (x. giáo luật số 916, Sách Giáo Lư Công Giáo (SGLGHCG-số 1415)

V́ lư do trên, nếu linh mục nào “phăng” ra giáo lư riêng của ḿnh, để mời hết mọi người tham dự Thánh Lễ, lên rước Ḿnh Máu Thánh Chúa, lấy cớ Chúa đă tha thứ hết qua nghi thức sám hối lúc đầu Lễ, là sai trái hoàn toàn, v́ biết đâu có những người tham dự đang mắc tội trọng mà chưa được tha thứ qua bí tích ḥa giải như giáo lư và giáo luật của Hội Thánh đ̣i hỏi. Lại nữa, có thể có những người đă ly dị nhưng chưa được tháo gỡ hôn phối cũ (Annulment) mà lại đang sống chung với người khác như vợ chồng. Những người này không thể lănh các bí tích ḥa giải và Thánh Thể bao lâu t́nh trạng hôn phối của họ chưa được giải quyết hợp pháp theo giáo luật.

Linh mục có bổn phận nhắc nhở giáo dân tham dự Thánh lễ về những điều quan trọng này, cũng như lưu ư những ai không phải là người Công giáo nhưng đến tham dự Thánh lễ th́ xin miễn lên rước Lễ; v́ phần này chỉ dành riêng cho các tín hữu Công Giáo đang sống trong t́nh trạng ơn phúc (không có tội trọng) mà thôi. Ai mời mọi người tham dự lên rước Lễ hết không phân biệt có Đạo hay không là đi ngược lại với giáo lư của Giáo Hội Công Giáo. Cũng không thể cho tất cả trẻ em tham dự Thánh Lễ với cha mẹ, được rước Ḿnh Thánh Chúa mà không cần biết các em đó đă được rước lễ lần đầu chưa, như một số linh mục Mỹ và Canada đă làm. Các trẻ em phải được học hỏi giáo lư về bí tích ḥa giải và Thánh Thể trước khi được rước Ḿnh Thánh Chúa lần đầu và các lần sau. Ḿnh Thánh Chúa Kitô không phải là bánh kẹo, để phân phát vô ư thức cho tất cả các trẻ em tham dự Thánh lễ với phụ huynh.

Riêng về phần linh mục, kỷ luật bí tích và nghi thức Thánh Lễ Tạ Ơn không cho phép linh mục đọc lời truyền Phép (consecration) ngoài lễ qui của Thánh lễ. Nghĩa là, không thể đổ thêm rượu nho vào chén Máu Thánh đă truyền phép, như một linh mục kia đă bảo thừa tác viên thánh thể làm khi thấy chén Máu Thánh đă cạn trong lúc đang cho giáo dân rước Lễ! Cũng không thể đọc thêm lời truyền phép, để có đủ Ḿnh Thánh cho giáo dân rước khi thiếu Ḿnh Thánh.

Theo lễ qui, và giáo luật th́ tuyệt đối cấm truyền phép riêng một chất thể (bánh hay rượu) hay cả hai chất thể ngoài khuôn khổ Thánh Lễ, nghĩa là lời truyền phép chỉ được đọc một lần trong Thánh lễ mà thôi. (can. no. 927)

Về các kinh và lời nguyện trong Thánh Lễ, th́ chỉ có Chủ tế và Đồng tế đọc chung Kinh Nguyện Thánh Thể (Tạ Ơn) cùng giơ tay trên của lễ, và cùng đọc lời Truyền phép. Phó Tế và giáo dân không được phép đọc chung kinh nguyện nào của Thánh Lễ; trừ kinh cáo ḿnh ở đầu Lễ và kinh Lạy Cha sau Truyền Phép.

2- Về việc cử hành các bí tích khác:

Khi có linh mục hiện diện th́ giáo dân và ngay cả các tu sĩ nam nữ (các Sơ, thầy Ḍng) không được phép rửa tội cho ai cả. Phó tế chỉ rửa tội cho trẻ em, theo yêu cầu của cha xứ. Nhưng trong trường hợp khẩn cấp (nguy tử) và nếu không có linh mục hay phó tế, th́ bất cứ ai kể cả người chưa được rửa tội cũng được phép rửa tội miễn là phải theo ư Giáo Hội với nước và công thức Chúa Ba Ngôi. (SGLGHCG số 1256)

Giáo Hội chỉ có hai bí tích chữa lành: đó là bí tích ḥa giải và xức dầu bệnh nhân. Cũng chỉ có bí thêm sức, thông ban các ơn sủng đặc biệt của Chúa Thánh Thần, để giúp tín hữu sống và thực hành những cam kết của bí tích Rửa tội hầu được cứu rỗi. Ngoài ra, không có “bí tích” hay nghi thức nào gọi là “Tắm trong Thánh Thần” như một vài linh mục đă tự ư “phăng” ra tṛ “ảo thuật” này, mượn danh Chúa Thánh Thần để tụ họp giáo dân, cầu nguyện lâm râm và đặt tay cho một số người té ngă, bất tỉnh rồi một số người khác cầm khăn ướt đắp trên mặt những người té ngă để vực họ đứng lên, và nói là họ được “tắm trong Thánh Thần”!

Tôi khẳng định: không hề có nghi thức nào của Giáo Hội gọi là “Tắm trong Thánh Thần” như trên, do một vài linh mục đang làm ở một vài giáo xứ ỏ Mỹ hiện nay. Chúng ta cầu xin ơn Thánh Linh là việc đạo đức rất tốt lành, cần được khuyến khích và thực hành. Chúa Thánh Thần là Đấng phù trợ và an ủi dịu hiền. Ngài đến với ai, th́ ban ơn soi sáng cho người ấy biết đường thật nẻo chính, để đi hầu được cứu độ và sống hạnh phúc đời đời với Thiên Chúa là Cha nhân lành. Do đó, người tín hữu phải luôn cầu xin ơn Thánh Linh để biết sống đẹp ḷng Chúa. Nhưng không thể phù phép hóa ơn Chúa Thánh Thần với nghi thức quái dị gọi là “tắm trong Thánh Thần” như một vài linh mục đang làm và hướng dẫn sai lầm giáo dân về ơn Chúa Thánh Linh.

3- Giáo lư và giáo luật

Giáo Hội Công Giáo chỉ có một giáo lư duy nhất, gói ghém trong Sách Giáo Lư của Giáo Hội được Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II kư ban hành ngày 10 tháng 11 năm 1992.

Đây là cuốn chỉ nam duy nhất về những giáo thuyết căn bản giúp hướng dẫn đời sống đức tin của người tín hữu Chúa Kitô trong Giáo Hội Công Giáo. Do đó, muốn được hiệp thông với Giáo Hội để được ơn cứu độ của Chúa Kitô, mọi tín hữu đều được mong đợi sống và thực hành đúng những giáo lư được ghi trong Sách này.

Những người có trách nhiệm dạy dỗ như Giám mục và linh mục, đều có bổn phận và trách nhiệm dạy đúng giáo lư của Giáo Hội. Nhưng tiếc thay, đă có những sai trái trong việc giảng dạy và thực hành ở nhiều nơi trong Giáo Hội. Thí dụ, có linh mục kia đă đặt vấn đề “tội Nguyên Tổ” (original sin) và cho rằng, theo tâm lư và công bằng, th́ không thể có chuyện “quưt làm cam chịu”, nghĩa là không thể v́ nguyên tổ loài người là Adam và Eva phạm tội, mà bắt mọi người phải chịu chung hậu quả của tội do hai người đă phạm. Đó là điều bất công, không chấp nhận được!

Nhưng người tín hữu phải nghe ai: nhà thần học, giáo sư Kinh Thánh hay nghe Giáo Hội dạy với quyền Giáo Huấn (Magisterium)?

Liên quan đến vấn đề nêu trên, giáo lư của Giáo Hội nói rơ như sau:

Câu chuyện sa ngă (St 3) sử dụng một thứ ngôn ngữ bóng bẩy, nhưng khẳng định một biến cố hàng đầu, một sự kiện đă xảy ra lúc khởi đầu lịch sử loài người. Mặc khải cho chúng ta sự chắc chắn của đức tin rằng tất cả lịch sử loài người đă bị đánh dấu bởi sự sa ngă nguyên thủy, một sai phạm tự do của các nguyên tổ chúng ta.” (x. SGLGHCG số 390)

Nghĩa là, căn cứ vào Kinh Thánh (St 3) và mặc khải, th́ tội tổ tông hay nguyên tổ (Original sin) là sự kiện đă xảy ra trong buổi ban đầu, khi Nguyên tổ loài người bất tuân mệnh lệnh của Thiên Chúa để “ăn trái cấm… bấy giờ mắt hai người mở ra và họ thấy ḿnh trần truồng: họ mới lấy lá làm khố che thân.” (St 3 :6-7)

Thánh Phaolô cũng nói rơ về tội của Nguyên Tổ và hậu quả của tội này gây ra cho toàn thể nhân loại như sau:

V́ một người duy nhất, mà tội lỗi đă xâm nhập trần gian, và tội gây nên sự chết; như thế sự chết đă lan tràn tới mọi người bởi v́ một người đă phạm tội.” (Rm 5: 12)

Như vậy, nếu lư luận theo linh mục kia là không thể áp đặt nguyên tắc “quưt làm cam chịu”, th́ tất cả những lời dạy trên của Giáo Hội và Kinh Thánh về tội Nguyên Tổ sẽ trở nên vô nghĩa và phi lư.

Và nguy hại hơn nữa là toàn bộ công cuộc cứu chuộc loài người của Chúa Kitô và Phép Rửa sẽ sụp đổ hết, v́ sở dĩ Chúa Giêsu vâng lời Chúa Cha để sinh xuống làm Con Người và chịu khổ h́nh thập giá là v́ tội của loài người nói chung mà Chúa phải hy sinh chính mạng sống của ḿnh để “làm giá chuộc muôn người” (Mt 20: 28).

Và cũng v́ tội đă xâm nhập trần gian do một người duy nhất đă phạm tội mà Thiên Chúa đă lên án tội trong thân xác Con ḿnh” như Thánh Phaolô đă viết. (Rm 8: 3).

Vậy không thể dựa vào khoa học để bác bỏ sự kiện tội nguyên tổ và hệ lụy của tội này đối với toàn thể nhân loại như có người đă đặt vấn nạn.

Mặt khác, cũng có linh mục Ḍng đă nói với giáo dân là không có điều ǵ gọi là các Thiên Thần bản mệnh cả, nhân lễ mừng kính các Thiên Thần bản mệnh ngày 2 tháng 10 hàng năm!

Giáo Lư của Giáo Hội nói rất rơ về sự hiện diện và vai tṛ của các Thiên Sứ như Michael, Grabiel, Rafael và các Thiên Thần bản mệnh (Guardian Angels) (x. SGLGHCG số 334-335). Vậy mà có người dám phủ nhận điều này để gây hoang mang cho giáo dân!

Cũng liên quan đến vấn đề giáo lư và tín lư, xin nói rơ một lần nữa về điều có người gọi là ‘thiên tính của người Kitô hữu, một “giải mă” tưởng tượng của người không am hiểu thần học và giáo lư của Giáo Hội, cũng như không có trách nhiệm giảng dạy giáo lư, tín lư, thần học và Kinh Thánh cho ai, nhưng cứ nói như người am hiểu chắc chắn và dạy dỗ người khác về sự sai lầm to lớn của ḿnh.

Tôi khẳng định một lần nữa là không có tín lư (dogma) và giáo lư (doctrine) nào của Giáo Hội từ xưa đến nay dạy là “người Kitô hữu có thiên tính” như ai đă “thông thái” hơn cả Giáo Hội khám phá ra. Đây là sự sai lầm đưa đến lạc giáo (heresy) nếu không phục tiện mà kịp thời sửa sai. Con người chỉ có hy vọng được “thông phần bản tính của Thiên Chúa sau khi đă thoát khỏi cảnh hư đốn do dục vọng gây ra trong trần gian” này như Thánh Phêrô dạy mà thôi. (2 Pr 1:4)

Nhưng thông phần Thiên tính ở đây chỉ có nghĩa là được trở nên giống Chúa trong mọi sự tốt lành, thánh thiện cũng như được trọn vẹn vui hưởng Thánh Nhan Người, sau khi đă toàn thắng tội lỗi trong quyết tâm sống tin yêu Chúa trên trần thế này, cho đến hơi thở cuối cùng. Nghĩa là bao lâu c̣n sống trong thân xác có ngày phải chết này, th́ bấy lâu chúng ta c̣n phải chiến đấu để thuộc về Chúa, sống theo đường lối của Chúa để xứng đáng là con cái Người, xứng đáng là Dân Thánh, là “Hàng tư tế vương giả “phát sinh từ Phép Rửa. Nhưng nếu ta không cộng tác với ơn Chúa để trở nên hoàn thiện mỗi ngày, th́ những ơn ích lớn lao của Phép rửa và cả công cuộc cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô, cũng sẽ trở nên vô ích v́ con người c̣n có tự do, để cộng tác và bước đi theo Chúa hay khước từ Người sau khi được rửa tội và thêm sức.

Đây là thực tế không ai có thể phủ nhận được trong tiến tŕnh muốn nên thánh nghĩa là được cứu rỗi nhờ công nghiệp của Chúa Kitô.

Trong tinh thần và mục đích đó, Giáo Hội cầu nguyện như sau trong Thánh lễ Tạ Ơn, khi chủ tế hay phó tế pha chút nước vào chén rượu nho:

“Nhờ dấu chỉ nước ḥa rượu này, xin cho chúng con được tham dự vào thần tính (divinitatis = divinity) của Đấng đă đoái thương thông phần nhân tính (humanitatis = humanity) của chúng con.”

Như vậy, nếu đă có “thiên tính” th́ c̣n cầu nguyện cho được “tham dự vào thần tính” làm ǵ nữa, hỡi ai vẫn nhắm mắt nói sai lầm là “con người có thiên tính”?

Một lần nữa, ước mong người anh em b́nh tĩnh nghĩ lại và khiêm tốn nh́n nhận sai lầm của ḿnh, nếu không muốn làm tṛ cười cho những người hiểu biết vô t́nh đọc những lư luận thiếu căn bản thần học và giáo lư của ḿnh.

3. Giáo Luật (Canon law)

Bộ Giáo Luật ban hành năm 1983 là luật áp dụng chung ở khắp nơi trong Giáo Hội Công Giáo.

Liên quan đến việc áp dụng Giáo luật, ta cần phân biệt hai điều căn bẳn sau đây:

a. Luật ṭng nhân (personal) có nghĩa là đi bất cứ nơi nào trong Giáo Hội th́ vẫn phải theo luật này : thí dụ, ai biết ḿnh đang có tội trọng mà chưa được tha tội qua bí tích ḥa giải (xưng tội) th́ không được rước Ḿnh Thánh Chúa. Linh mục cũng không được cử hành thánh lễ nếu biết ḿnh đang có tội trọng. (giáo luất số 916).

Thêm nữa, Luật buộc giữ ngày Chúa nhật là luật chung áp dụng cho mọi tín hữu ở khắp nơi, nghĩa là sống ở đâu th́ cũng buộc giữ luật này (giáo luật số 1246).

b. Luật ṭng thổ (territorial) áp dụng cho từng quốc gia, theo qui đinh của Hội Đồng Giám Mục địa phương, với sự cho phép của Ṭa Thánh. Thí dụ, luật ăn chay kiêng thịt, luật buộc xem Lễ các ngày Lễ Trọng như Lễ Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa, Đức Mệ Hồn Xác lên Trời, Lễ Thăng Thiên, Lễ Các Thánh Nam Nữ, Lễ Thánh Giuse, Lễ hai Thánh Phêrô Phaolô v.v. ở Mỹ, nếu những ngày lễ trên rơi vào ngày thứ bảy hay thứ hai th́ được dời vào ngày Chúa Nhật để giáo dân không phải đi Lễ hai lần. Nhưng nếu rơi vào ngày khác trong tuần th́ không được dời sang ngày Chúa nhật. (giáo luật số 1246 triệt 2)

Lại nữa, việc ăn chay kiêng thịt, giáo luật chỉ buộc phải giữ hai ngày Lễ Tro và Thứ Sáu Tuần Thánh, c̣n các ngày thứ sáu khác th́ tùy Hội Đồng Giám Mục đia phương quyết định phải giữ hay được tha, (giáo luật số 1251).

Ở Mỹ, không buộc kiêng thịt và ăn chay các ngày thứ Sáu.

Tóm lại, mọi thành phần Dân Chúa trong Giáo Hội đều được mong đợi tuân thủ trọn vẹn những ǵ Giáo Hội dạy trong mọi phạm vi giáo lư, tín lư, luân lư, giáo luật, phụng vụ và bí tích. Ai không tôn trọng điều nào là tự ư ḿnh tách ra khỏi Quyên Giáo Huấn (Magisterium) của Giáo Hội và có nguy cơ lạc giáo (heresy) nếu dạy sai một giáo lư nào của Giáo Hội.

Giáo Hội Cần Thiết Ra Sao Cho Những Ai Muốn Được Cứu Độ?

§ Lm Phaxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: có thể sống đức tin và được cứu độ không cần đến Giáo Hội ?

Trả lời:

Chúa Kitô đă thiết lập Giáo Hội của Người trên nền tảng cácTông Đồ khi Chúa nói với Phêrô:

Anh là Phêrô, nghĩa là Tảng Đá, trên tảng đá này, Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy,và quyền lực tử thần sẽ không thắng nỗi.” (Mt 16:18)

Chúa lập Giáo Hội như phương tiện hữu hiệu cần thiết để chuyên chở ơn cứu độ của Người đến cho muôn dân không phân biệt màu da, chủng tộc, ngôn ngữ và văn hóa.

Bởi v́ “Thiên Chúa, Đấng cứu độ chúng ta, Đấng muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (1Tm 2:4).

Lời Chúa trên đây đă diễn tả đầy đủ sứ mệnh của Giáo Hội với tư cách là Hiền Thê và là Thân Thể Mầu Nhiệm của Chúa Kitô (Mystical Body) trong trần thế này. Và với tư cách đó, Giáo Hội tiếp tục Sứ Vụ Cứu Độ của Chúa Kitô để hy vọng mọi người nhận biết Thiên Chúa, tin Chúa Kitô và muốn được cứu rỗi nhờ công nghiệp cứu chuộc vô giá của Người.

Chúa Kitô chỉ thiết lập một Giáo Hội duy nhất và “Giáo Hội ấy tồn tại trong Giáo Hội Công Giáo do Đấng kế vị Phêrô và các Giám Mục hiệp thông với Ngài điều khiển.” (Lumen Gentium (LG),số 8)

Giáo Hội được tuyên xưng là Duy nhất, Thánh thiện Công giáo, và Tông truyền. Đây là bản chất của Giáo Hội hoạt động nhân danh Chúa Kitô (in persona Christi) trong trần thế như phương tiện cần thiết để giúp cho con người được nhận biết, tin, yêu Thiên Chúa và lănh nhận ơn cứu chuộc của Chúa Kitô qua sứ vụ rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, thánh hóa và cai trị.

Chúa Kitô đă trao Sứ Vụ này trước tiên cho các Tông Đồ và tiếp theo cho những người kế vị các Tông Đồ cho đến ngày nay là các Giám Mục đang vâng phục và hiệp thông trọn vẹn với Giám Mục Rôma tức Đức Thánh Cha là Thủ lănh Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ.

Là hiện thân của Chúa Kitô, Giáo Hội là kho chứa và ban phát ơn cứu độ của Chúa không những qua tín lư, giáo lư và luân lư tinh tuyền phản ánh trung thực những chân lư Chúa Kitô đă rao giảng, mà đặc biệt qua các bí tích là những phương tiện thông ơn cứu rỗi của Chúa cho con người.

Do đó: Giáo Hội là phương tiện cứu rỗi thật cần thiết cho những ai đă gia nhập Giáo Hội bằng phép Rửa (baptism):

Thật vậy, qua phép Rửa, con người đươc tái sinh trong sự sống mới, được trở nên con cái Thiên Chúa, được nên giống Chúa Kitô, “v́ tất cả chúng ta được tẩy rửa trong một Chúa Thánh Thần để nên một thân thể. Tất cả chúng ta được đầy tràn một Thần Khí duy nhất.” (1Cor 12: 13) (LG. số 7)

Mặc dù ơn ích của Phép Rửa to lớn như vậy, nhưng theo giáo lư của Giáo Hội Công Giáo th́ “nơi người được rửa tội, một số những hậu quả của tội lỗi vẫn tồn tại, như những đau khổ, bệnh tật, sự chết hoặc những yếu đuối gắn liền với sự sống như yếu đuối về tính t́nh v.v. và nhất lá sự hướng chiều về tội lỗi mà truyền thống gọi là t́nh dục, và theo ẩn dụ được gọi là “ḷ phát sinh tội lỗi” (fomes percati) được để lại đó cho ta phải chiến đấu với nó. T́nh dục không có khả năng gây hại cho những người không chiều theo nó mà c̣n chống lại cách can đảm nhờ ân sủng của Chúa Kitô” (SGLGHCG số 1264).

Nghĩa là, Phép Rửa, dù tẩy xóa một lần mọi tội lỗi- tội nguyên Tổ cũng như tội cá nhân- cho người lănh nhận nhưng không tiêu diệt hết mọi nguy cơ của tội lỗi c̣n để lại trong bản tính con người, để cho chúng ta phải chiến đấu chống lai với sự trợ giúp hữu hiệu của ân sủng dồi dào Chúa ban cho những ai có thiện chí và quyết tâm từ bỏ tội lỗi để sống theo đường lối của Người hầu được cứu độ.

Nói khác đi, Phép Rửa không biên đổi nhân tính (humanitatis, humanity) cho con người trở thành các Thánh ngay trong cuộc sống này khiến con người không c̣n biết tội là ǵ nữa. Ngược lại, tội vẫn c̣n là một nguy cơ trong mỗi người chúng ta và ma quỉ luôn cám dỗ cho ta phạm tội như Chúa Giêsu đă cảnh giác các Tông Đồ trong đêm Người bị nộp:

Anh em hăy canh thức mà cầu nguyện kẻo sa chước cám dỗ, v́ tinh thần th́ hăng hái, nhưng thể xác lại yếu đuối.” (Mc 14: 38)

Tinh thần th́ hăng hái muốn bước đi theo Chúa nhưng thể xác lại yếu đuối v́ bản tính con người đă bị “băng hoại” do tội Nguyên Tổ (original sin ) mà Phép Rửa không hàn gắn cho nguyên vẹn lai được. V́ thế, con người phải chiến đấu mà lập công hay góp phần cá nhân của ḿnh vào ơn cứu độ như Chúa đ̣i hỏi.

Chính v́ thể xác hay bản tính yếu đuối nói trên mà Giuđa đă bán Chúa và Phêrô đă chối Thầy. Họ là những Kitô hữu đâu tiên được Chúa mời gọi làm Tông Đồ, được thánh hóa, sống và học hỏi bên Chúa suốt 3 năm và cuối cùng được Chúa truyền Chức Linh Mục cho trong Bữa Tiệc Ly.

Vậy mà họ vẫn vấp ngă v́ sao?

Có phải v́ ơn Chúa không hữu hiệu đủ, hay v́ con người vẫn c̣n tự do để chọn lựa sống theo Chúa hay theo ư riêng của ḿnh, tự tin ở ḿnh hơn là cậy nhờ ơn phù trợ của Chúa? Tiện đây, xin hỏi riêng quí vị nào quá “thông thái” khám phả ra con người “có thiên tính”,th́ các Tông Đồ trên có “thiên tính” hay không, và nếu có th́ tại sao “thiên tính” ấy đă không giúp các ông đứng vững trong t́nh thân với Chúa mà lại yếu đuối đến nỗi chối Chúa phản Thầy như vậy?

Té ra họ vẫn là con người với những yếu đuối của nhân tính, phải không?

Và cũng v́ c̣n yếu đuối sau khi chịu Phép rửa, cũng như không hề có “thiên tính” trong nhân tính đă bị băng hoại, mà Thánh Phaolô đă phải thú nhận sự yếu đuối của ḿnh trước thực tế là bản chất con người dễ nghiêng chiều về tội lỗi như sau:

Sự thiện tôi muốn th́ tôi không làm, nhưng sự ác tôi không muốn th́ tôi lại cứ làm. Nếu tôi cứ làm điều ác tôi không muốn th́ không c̣n phải là chính tôi làm điều đó, nhưng v́ tội vẫn ở trong tôi.” (Rm 7: 19-20)

Ngài thú nhận như trên sau khi được Kha-na-nia đặt tay và làm phép rửa cho để trở thành Tông Đồ của dân ngoại (Cv 9: 17-18). Như thế rơ ràng cho thấy Phép Rửa và cả Phép Truyền Chúa Thánh qua việc đặt tay của Kha-na-nia đâu có biến đổi Phaolô thành thánh tức khắc mà v́ hậu quả của tội lỗi vẫn c̣n nơi bản tính của ngài, nên ngài phải chiến đâu với nó cho đến hơi thở cuối cùng trước khi được phần thưởng như ngài đă nói sau đây:

C̣n tôi, tôi sắp phải đổ máu ra làm lễ tế, đă đến giờ tôi phải ra đi. Tôi đă chiến đấu trong cuộc thi đấu cao đẹp, đă chạy hết chặng đường, đă giữ vững niềm tin. Giờ đây tôi chỉ c̣n chờ đợi ṿng hoa cho người công chính. Chúa là vị Thẩm Phán chí công sẽ trao phần thưởng đó cho tôi trong ngày ấy. (2Tm 4:6-7)

Kinh nghiệm sống và chiến đấu của Thánh Phaolô để được vinh quang Nước Trời cũng là kinh nghiệm và hành tŕnh thiêng liêng của mỗi người tín hữu chúng ta trong cuộc sống đức tin trên trần thế này. Nhờ Phép Rửa, chúng ta được tái sinh để trở thành tạo vật mới, được quyền gọi Chúa là Cha (Apba), được nên giống Chúa Kitô và được là dân thánh, là ‘hàng tư tế vương giả’ cũng như được gia nhập Giáo Hội là Mẹ để được dẫn đưa trên đường về Quê Trời.

Nhưng cho được nói như Thánh Phaolô, Người đă chiến đấu đến cùng và chỉ c̣n chờ ngày được trao ‘Ṿng hoa công chính’, chúng ta phải sống và thực thi những cam kết khi được chịu Phép Rửa.

Những cam kết đó là :

1.                  Tin yêu một Thiên Chúa Ba ngôi trên hết mọi sự.

2.                  Cam kết từ bỏ mọi tội lỗi, từ bỏ ma quỉ và mọi quyến rũ của ma quỉ

3.                  Tin Hội Thánh Công Giáo, tin các Thánh thông công,tin phép tha tội

4.                  Tin xác sống lại,và sự sống đời đời

Nếu không sống và thực thi những cam kết trên đây, th́ Phép Rửa sẽ vô ích cho ai đă lănh nhận, v́ ơn ích của bí tích trọng đại này không tự động phát sinh cho người lănh chịu, mà không có sự cộng tác của cá nhân qua việc thi hành những cam kết trên đây.Và nếu không sống trọn vẹn những cam kết đó, để buông ḿnh sống theo thế gian quay lưng lại với Thiên Chúa, th́ Chúa không thể cứu ai được, dù cho công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô là vô giá

Mặt khác, cũng v́ bản chất yếu đuối dễ sa ngă của con người sau khi được rửa tội, cho nên thật vô cùng cần thiết cho mọi tín hữu phải sống và thực hành đức tin trong Giáo Hội. V́ có sống trong Giáo Hội, cụ thể là gia nhập một cộng đoàn đức tin hay một giáo xứ, th́ người tín hữu mới có cơ hội nghe lời Chúa và giáo lư của Giáo Hội được rao giảng trong các Thánh lễ. Và quan trọng không kém là được ‘ăn, uống Ḿnh Máu Thánh Chúa Kitô’ khi tham dự Thánh lễ Tạ Ơn, là nguồn suối và đỉnh cao của đời sống Giáo Hội, v́ Thánh Lễ là “nguồn mạch từ đó ân sủng tuôn tràn trong chúng ta và làm cho con người được thánh hóa trong Chúa Kitô một cách vô cùng hữu hiệu, đồng thời Thiên Chúa được tôn vinh.” (Hiến Chế Phụng Vụ Thánh,số 10)

Lại nữa, cũng v́ bản chất dễ sa phạm tội, nên vô cùng cần thiết phải sống trong Giáo Hội để được hưởng ơn tha thứ của Thiên Chúa qua bí tích ḥa giải (xưng tội) để nối lại tinh thương với Chúa mỗi khi lỡ sa ngă v́ yếu đuồi con người.

Chỉ trong Giáo Hội Công Giáo (và Chính Thống Đông Phương) mới có hai Bi tích rất quan trọng là Thánh Thể và Ḥa giải, ngoài năm bí tích khác, để giúp con người được thánh hóa và thăng tiến trong đức tin và đức mến, tức là lớn lên trong t́nh thương yêu với Chúa và với tha nhân. Nói khác đi, đời sống Kitô giáo không thể tăng trưởng và phong phú được nếu không nghe lời Chúa qua Kinh Thánh và nhất là năng lănh nhận các bí tích Thánh Thể, và Ḥa giải sau khi được tái sinh qua bí tích Rửa tội. Nghĩa là chí có năng nghe lời Chúa trong Phúc Âm, siêng năng xưng tội và tham dự Thánh lễ Tạ Ơn để “ăn uống Ḿnh Máu Thánh Chúa Kitô” th́ mới có đủ sức mạnh để chống lại mọi nguy cơ của tội lỗi do ma quỉ xúi dục và gương xấu đầy rẫy trong trần gian làm cớ cho con người vấp phạm. Như thế, đủ cho thấy rơ sự cần thiết phải sống và thực hành đức tin trong Giáo Hội là phương tiện cứu rỗi hữu hiệu mà Chúa Kitô đă thiết lập và luôn ở với Giáo Hội cho đến tận thế (Mt 28: 20).

Các Thánh Giáo Phụ (Church Fathers) xưa đă ví Giáo Hội như con Tàu của ông No-e trong thời Đại Hồng Thủy khi Thiên Chúa đánh phạt những kẻ gian ác trên mặt đất trừ gia đ́nh ông No-e và các sinh vật ông đă đem lên tàu trước khi mưa tuôn đổ, dâng nước lên cuốn đi mọi sự sống trên mặt đất. (St. 6-7)

Trong thời đại ngày nay, Giáo Hội cũng là con tàu cứu nguy cho những ai muốn thoát khỏi cơn cuồng phong, sóng thần của “văn hóa sự chết” đang cuồn cuộn thổi ở khắp nơi trên thế giới để cuốn đi vào tử địa những kẻ tôn thờ nó và quay lưng lại với Thiên Chúa là Nguồn vui hạnh phúc duy nhất cho những ai muốn t́m kiếm Người.

V́ thế, “những ai biết rằng Giáo Hội Công Giáo được Thiên Chúa thiết lập nhờ Chúa Giêsu Kitô, như phương tiện cứu rỗi cần thiết mà vẫn không muốn gia nhập hoặc không muốn kiên tŕ sống trong Giáo Hội này th́ không thể được cứu rỗi.” (LG. số 14)

Tóm lại, không thể nói ba phải rằng đạo tại tâm, không cần đến nhà thờ, hoặc đạo nào cũng tốt, có tội th́ xưng với Chúa không cần xưng với linh mục nào hoặc đi nghe các giáo sĩ ngoài Công Giáo giảng và “ăn bánh uống rượu” với họ coi như rước Minh Máu Chúa Kitô trong Thánh Lễ tạ Ơn !

Người tín hữu Công giáo không thể suy luận và hành động như trên được,v́ chỉ có Một Giáo Hội, một đức tin, và một Phép Rửa. Và chỉ trong Giáo Hội Công Giáo mới có đầy đủ các phương tiện thánh hóa và cứu rỗi hữu hiệu là các Bi tích, nhất là hai bí tích Thánh Thể và Ḥa Giải. Các Giáo hội Chính Thống Đông Phương (Easter Orthodox Churches) cũng có các bí tích này, nhưng v́ họ chưa hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội Công Giáo v́ một vài bất đồng chưa vượt qua, nên người công giáo chỉ được phép tham dự và lănh các bí tích trong Giáo Hội Chính Thông ở những nơi không có nhà thờ hay linh mục Công Giáo hiện diện để cử hành các nghi thức phụng vụ và bí tích.

Ngoài ra, tất cả các giáo phái ngoài Công Giáo và Chính Thống, đa số chỉ có Phép rửa (baptism) và không có các bí tích khác, do đó người công giáo không được tham dự các nghi thức của họ v́ thiếu căn bản bí tích và hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo là Giáo Hội duy nhất của Chúa Kitô trên trần gian này.

Ước mong giải đáp trên thỏa măn câu hỏi được đặt ra.

Không cần xưng tội vi Chúa đă tha hết?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: một linh mục kia từ nước ngoài về thăm Việt Nam..Khi đến dâng Thánh lễ ở tư gia đă mời mọi người tham dự Lễ rước Minh Thánh Chúa. Thấy có những người không muốn rước Chúa, linh mục hỏi tại sao, có người trả lời “con chưa sẵn sàng” v́ chưa xưng tội. Linh mục nói: Chúa Giêsu đă chuộc tội và tha tội cho chúng ta rồi nên không cần phải xưng tội ǵ cả, Tôi đă nghiên cứu kỹ việc này rồi, cứ an tâm rước Chúa !!. Xin cha cho biết ư kiến về vấn đề trên đây.

Trả lời: Tôi thực ngạc nhiên về câu hỏi được đặt ra. Nêu đúng như vậy, th́ không biết linh mục đó học thần học và bí tích ở đâu mà dạy sai trái như vậy.

Chúa Giêsu chết để đền tội thay cho loài người: đúng. Nhưng nếu nói Chúa đă tha hết tội cho ta, nên ta không c̣n tội lỗi nào nữa để phải đi xưng tội th́ sai hoàn toàn.

I- Công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô có giúp con người khỏi phạm tội nữa hay không?

Phải trả lời ngay là không có giáo lư, tín lư nào của Giáo Hội từ xưa đến nay dạy rằng Chúa Kitô đă chết để đền tội thay cho cả nhân loại rồi, nên con người không c̣n có tội nữa, và do đó, không cần phải xưng tội. Cũng không có giáo lư nào dạy ai tham dự Thánh Lễ th́ cứ an tâm rước Ḿnh Thánh Chúa bất kể t́nh trạng tâm hồn ḿnh ra sao.

Ngược lại, tội là một thực trạng, một thực tế không ai có thể phủ nhân được nơi mỗi người chúng ta cũng như trong trần thế này dựa trên chính lời Chúa trong thư Gioan sau đây:

Nếu chúng ta nói là chúng ta không có tội
Chúng ta tự lừa dối ḿnh
Và sự thật không ở trong chúng ta
.” (1 Ga 1: 8)

Qua phép Rửa, chúng ta được tha thứ mọi tội lỗi, tội Nguyên Tổ cũng như cá nhân. Nhưng rửa tội rồi, con người vẫn c̣n đầy yếu đuối v́ bản chất đă bị băng hoại do hậu quả của tội Nguyên Tổ (Original sin) nên dễ sa ngă do gương xấu đầy rẫy trong trần gian cộng thêm sự cám dỗ mănh liệt của ma quỉ, ví như “ sư tử gầm thết rảo quanh t́m mồi cắn xé.” (1 Pr 5:8)

Đó là lư do tại sao Thánh Phaolô đă thú nhận sự yếu đuối của ḿnh trước nguy cơ của tội lỗi như sau:

Sự thiện tôi muốn th́ tôi không làm, nhưng sự ác tôi không muốn th́ tôi lại cứ làm. Nếu tôi cứ làm điều tôi không muốn, th́ không c̣n phải là chính tôi làm điều đó, nhưng là tội vẫn ở trong tôi.” (Rm 719-20)

Như thế, cho thấy rơ là dù Chúa Kitô đă chết để đền tội thay cho con người, và dù phép Rửa đă một lần tẩy sạch mọi tội nơi bản thân mỗi người chúng ta, nhưng chúng ta vẫn không được biến đổi đến mức không bao giờ c̣n phạm tội nữa.Trái lại, là con người, chúng ta vẫn yếu đuối và dễ sa phạm tội (Sách Giáo lư số 1264) không phải v́ ơn tha thứ của Chúa không có hiệu quả lâu dài, mà v́ con người c̣n có ư muốn tự do (Free will) để hoặc quyết tâm chọn Chúa, sống theo đường lối của Người, hay từ khước Chúa để sống theo ư riêng của ḿnh.Sống theo ước muốn riêng có nghĩa không cần tuân giữ lề luật nào của Chúa nữa để tự do làm những sự dữ như phá thai, giết người, gian dâm, trộm cướp, gian manh, bất công, lừa đảo, thay vợ đổi chồng, tự do ly dị v.v.

Nếu đă chọn sống theo ư muốn của ḿnh, không cần Chúa nữa, th́ sẽ không phân biệt được lằn ranh giữa sự thiện và sự dữ nên sẽ lún xâu vào con đường hư mất đời đời, nghĩa là không được ơn cứu độ để vào Nước Trời như Chúa Giêsu đă nói rơ sau đây:

Không phải bất cứ ai thưa với Thầy, Lậy Chúa, Lậy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu, mà chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên trời, mới được vào mà thôi.” (Mt 7:21)

Thưa với Thầy: Lậy Chúa, Lậy Chúa, có nghĩa miệng nói tôi là người Công Giáo, tôi tin có Chúa nhưng đời sống của tôi lại trái ngược với niềm tin cũng như danh xưng là người Kitô hữu.

Thi hành ư muốn của Cha trên Trời có nghĩa là phải xa lánh mọi tội lỗi để yêu mến Chúa trên hết mọi sự, v́ tội là cản trở duy nhất ngăn cách con người với Thiên Chúa là Đấng cực tốt cực lành. Chúa đă tha thứ cho chúng ta trong Chúa Kitô, Nhưng ơn tha thứ đó không loại trừ mọi nguy cơ tội lỗi cho chúng ta bao lâu ta c̣n c̣n sống trên trần thế và trong bản chất yếu đuối này.Nghĩa là, dù Chúa Kitô đă chết để đền tội thay cho nhân loại, nhưng Chúa không tiêu diệt hết mọi giống tội và sự dữ (evils) trên trần gian này để cho con người được luôn sống trong ơn tha thứ của Thiên Chúa. Ngược lại, chính v́ tội vẫn c̣n là một thực tế trong trần gian cũng như là nguy cơ trong bản thân mỗi người chúng ta, nên ta mới phải hết sức cố gắng với ơn Chúa nâng đỡ để xa tránh hay từ bỏ mọi tội lỗi để cộng tác vào ơn cứu độ của Chúa Kitô hầu được vui hưởng hạnh phúc Chúa hứa ban. Nói khác đi, thật là điều sai lầm lớn lao nếu nghĩ rằng Chúa Kitô đă cứu chuộc ta qua khổ h́nh thập giá, nên ta không c̣n tội lỗi ǵ nữa và đương nhiên được cứu độ để sống hạnh phúc muôn đời với Chúa.

Sự thật trái lai, như đă nói ở trên, là nguy cơ của tội lỗi vẫn c̣n là một thực tế luôn đe dọa chúng ta cho đến hơi thở cuối cùng. Và nếu ta không cố gắng chiến đấu để xa lánh tội lỗi, th́ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô sẽ trở nên vô ích v́ Chúa cần sự cộng tác hay thiện chí của con người vào ơn cứu độ.

Chính v́ biết con người sẽ sa đi ngă lại trong nguy cơ của tội lỗi sau khi được rửa sạch mọi tội một lần qua phép Rửa, nên Chúa Giêsu đă ban bí tích ḥa giải để giúp con người lấy lại t́nh thân với Thiên Chúa sau khi đă sa ngă v́ yếu đuối của bản tính. Chúa đă ban quyền tha tội cho các Tông Đồ khi Người nói:

Anh em tha tội cho ai, th́ người ấy được tha
Anh em cầm giữ ai th́ người ấy bị cầm giữ
.” (Ga 20:23)

Đây là nền tảng của bí tích tha tội hay ḥa giải (reconciliation) mà Giáo Hội đă cử hành từ xưa đến nay để giúp chúng ta lấy lại ơn Chúa và t́nh thân với Người mỗi khi lỡ sa phạm tội v́ đuối con người. Nếu con người không c̣n tội lỗi ǵ nữa v́ “Chúa đă chuộc tội và tha thứ hết” như linh mục nào đó đă nói với giáo dân th́ Chúa Giêsu lập bí tích ḥa giải để làm ǵ và cho ai??? Và tại sao Giáo Hội vẫn cử hành bí tích ḥa giải và dạy tín hữu phải năng đi xưng tội để tẩy xóa mọi tội lỗi đă phạm hầu luôn sống trong thân t́nh với Chúa.?

Thử hỏi bản thân ông linh mục kia có dám nói là ḿnh không có tội ǵ phải xưng nữa không? Và như vậy, mỗi khi dâng Thánh lễ, ông có c̣n mời gọi người tham dự cùng làm nghi thức sám hối (penitential rite) xin Chúa tha thứ mọi tội lỗi trước khi cử hành Thánh Lễ?

Nếu không có tội th́ cần ǵ phải sám hối nữa phải không?
Nhưng làm ǵ có chuyện quái đản, sai giáo lư cách trầm trọng này.

Tôi hoàn toàn không hiểu ông linh mục kia “học và nghiên cứu” ở đâu, Thần học và giáo lư của Giáo Hội Công Giáo hay “thần học giải phóng” nào mà dám “phăng” ra giáo lư riêng của ḿnh để dạy sai lầm cho giáo dân về ơn tha thứ của Chúa và thực trạng tội lỗi của con người, cũng như điều kiện phải có để rước Minh Thánh Chúa trong Thánh lễ.

Xin nhắc lại là ơn tha thứ của Thiên Chúa qua công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô và qua phép rửa không thể được ví như một mũi thuốc khỏe trích vào cơ thể con người và làm tan biến ngay mọi mệt mỏi khó chịu trong cơ thể. Thuốc có công hiệu nhưng chỉ công hiệu một thời gian chứ không vĩnh viễn chữa lành cho cơ thể. Cũng vậy, Chúa tha thứ một lần, chúng ta được sạch tội. Nhưng v́ yếu đuối, v́ gương xấu và v́ ma quỉ cám dỗ, nên chúng ta có thể phạm tội trở lại và làm mất ơn tha thứ của Chúa nhiều lần trong đời.

Đây là kinh nghiệm bản thân của mỗi người chúng ta trong đời sống thiêng liêng.

Muốn tránh phạm tội, chúng ta phải cố gắng hết sức về phần ḿnh và nhất là nương nhờ ơn Chúa giúp sức th́ mới có thể đứng vững trong ơn phúc và thăng tiến trong t́nh yêu của Chúa, cũng như hy vọng được cứu rỗi. Nếu không cố gắng về phần ḿnh để cộng tác với ơn Chúa, th́ Chúa không thể cứu ai được, v́ con người c̣n có tự do để lựa chọn sống theo Chúa hay theo “văn hóa sự chết” để chối bỏ Thiên Chúa và sự sống đời đời.

II- Điều kiện để rước Minh Thánh Chúa theo giáo lư, giáo luật của Giáo Hội:

Để xứng đáng rước Ḿnh Máu Thánh Chúa trong Thánh Lể, giáo lư của Giáo Hội Công Giáo nói rơ như sau:

“Ai muốn rước lấy Chúa Kitô trong hiệp lễ Thánh Thể (holy communion), phải ở trong t́nh trạng có ân sủng. Nếu ai biết ḿnh đă phạm tội trọng, th́ không được bước lên bàn tiệc Thánh Thể, nếu không nhận được ơn tha tội trước đó nơi bí tích Sám hối (xưng tội)” (x SGLGHCG số 1415)

Giáo luật số 916 cũng qui định: “Ai ư thức ḿnh phạm tội nặng và chưa xưng tội trước, th́ không được làm lễ và không được rước lễ

Như vậy mời mọi người lên rước Minh Thánh Chúa không cần quan tâm đên t́nh trạng ân sủng của ḿnh, tức t́nh trạng hiện thời của tâm hồn, là hoàn toàn đi ngược lại với giáo lư và giáo luật của Giáo Hội về điều kiện phải có cho được xứng đáng rước Chúa vào ḷng mỗi khi tham dự Thánh Lễ.

Không linh mục nào được phép “sáng chế” ra giáo lư và phụng vụ bí tích của riêng ḿnh khi thi hành sứ vụ được nhận lănh qua bí tích Truyền Chức Thánh và năng quyền (faculty) cho phép làm mục vụ từ Giám mục của ḿnh.

Giáo dân cũng có bổn phận phải tŕnh cho Giám Mục khi biết linh mục nào thuộc quyền coi sóc của ngài đă dạy dỗ sai lầm về thần học, giáo lư và bí tích của Giáo Hội.

Ước mong giải đáp trên đây thỏa măn câu hỏi được nêu ra.

Đức Chúa Cha là Thiên Tính của Người Kitô Hữu?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: tại sao có người vẫn cứ nói ‘người Kitô hữu “có thiên tính” và Đức Chúa Cha chính là Thiên tính của người Kitô hữu. Xin cha giải thích giúp điều khó hiểu này.

Trả lời : tôi đă hơn một lần giải thích sự sai lầm nói trên của một vài người không am hiểu thần học và bản thể học (Ontology) nên cứ nói bừa băi rằng “người Kitô hữu có Thiên Tính (divinitatis)”.

Tôi xin khẳng định một lần nữa là con người nói chung và người Kitô hữu nói riêng không bao giờ có chung một bản tính hay bản thể (substance) với Đáng Tạo Hóa hay Thiên Chúa cả.

Ai không hiểu mà cứ ngoan cố nói sai như vậy, th́ xin vui ḷng đọc kỹ lại điều tôi cần giải thích một lần nữa như sau:

Trước hết, Thiên Chúa hay Đấng Tạo Hóa là Đấng vô biên, vô cùng (infinite Being) trong khi con người chỉ là tạo vật có giới hạn (finite being). Như thế về mặt bản thể hay bản tính, Thiên Chúa không thể có chung một bản tính hay bản thể với con người trong bất cứ ư nghĩa nào, thần học căn bản hay giáo lư chân chính. Chỉ có “tâm linh” tưởng tượng ra chuyện hoang đường, thiếu hiểu biết này mà thôi.

Thật vậy, trong niềm tin Kitô Giáo, chúng ta được mặc khải và dạy cho biết rằng do hầu quả của Tội Nguyên Tô (Original Sin) con người đă đánh mất “bản tính ngây thơ ban đầu” (original innocence), một t́nh trạng ơn phúc đặc biệt giúp cho Adam và Eva có thể đứng vững trước mọi cảm dỗ và sa ngă . Nhưng sở dĩ họ đă sa ngă v́ đă sử dụng ư chí tự do (Free will) chứ không v́ bản tính yếu đuối, dễ sa ngă như t́nh trạng chung hiện nay của loài người sau hậu quả của tội Nguyên Tổ.

Nhưng phải nói ngay là cả Adam và Eve, trước khi phạm tội, cũng không được “đồng bản tính” với Thiên Chúa dù họ ở đang ở trong t́nh trạng ơn phúc đặc biệt, nói chi con người sau hậu quả sa ngă của ông bà khiến bản chất “ngây thơ ban đầu” của họ đă bị băng hoại hoàn toàn và di hại đến toàn thể con cái loài người ngày nay...

Chúa Kitô xuống trần gian để cứu chuộc cho nhân loại khỏi bị phạt và chết đời đời v́ Thiên Chúa, đấng cứu độ chúng ta, Đấng muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (1 Tm 2: 4). Nhưng dù đă chết thay cho nhân loại, Chúa Kitô cũng không giúp con người lấy lại được t́nh trạng ơn phúc ban đầu mà Adam và Eve đă tự đánh mất sau khi phạm tội và thấy ḿnh trần truồng... nên trốn vào giữa cây cối trong vườn để khỏi giáp mặt ĐỨC CHÚA là Thiên Chúa.” (St 3: 7-8)

Mặt khác, cho dù công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô là vô giá và đủ cho con người được hưởng ơn cứu độ của Thiên Chúa, nhưng ơn ấy không tự động ban phát cho hết mọi người cũng như bảo đảm chắc chắn phần rỗi cho ai sau khi chết. Trái lại, chỉ những ai đă được tái sinh qua phép Rửa và được “Thần Khí Thiên Chúa hướng dẫn, đều là con cái Thiên Chúa …khiến chúng ta được kêu lên Áp-ba ! Cha ơi!” (Rm 8: 14, 15).

Nhưng là con cái Thiên Chúa th́ phải sống xứng đáng với địa vị ấy th́ mới được hưởng vinh phúc cùng Cha, v́ đă là con th́ cũng là thừa kế, mà được Thiên Chúa cho thừa kế th́ tức là đồng thừa kế với Đức Kitô; v́ một khi cùng chịu đau khổ với Người, chúng ta sẽ cùng được hưởng vinh quang với Người.” (cf 8: 17)

Nói rơ hơn, sau khi được tái sinh qua phép Rửa, chúng ta cũng được ví như dân Do Thái xưa đă vượt qua Biển Đỏ an toàn. Nhưng họ không được vào “Đất hứa, đầy sữa và mật ong” ngay mà c̣n phải tạm trú trong hoang địa suốt 40 năm để được thử thách về ḷng tin yêu Thiên Chúa đă thương giải phóng họ qua bàn tay ông Mô-sê dẫn họ ra khỏi ách thống khổ bên Ai Cập.

Cũng tương tự như vậy, qua Phép Rửa, chúng ta được giải phóng khỏi ách nô lệ của tội lỗi, được trở nên con cái Thiên Chúa, nhưng chúng ta chưa được vào “Đất hứa” là Nước Trời ngay để vui hưởng hạnh phục đời đời với Thiên Chúa là Cha nhân hậu đă cứu độ chúng ta nhờ Chúa Kitô.

Trái lại, chúng ta c̣n phải sống tạm trên trần thế này một thời gian dài ngắn tùy số phận của mỗi người. Và v́ c̣n phải “tạm trú” trên trần gian này, nên chúng ta có nhiều cơ hội để làm việc lành cũng như phạm tội nghịch cùng Thiên Chúa do bản tính đầy yếu đuối nơi mỗi người chúng ta trước những nguy cơ tội lỗi của trần gian và mưu chước thâm độc của ma quỷ được ví như “sư tử gầm thét rảo quanh t́m mồi cắn xé” mà Thánh Phêrô đă cảnh giác. (1 Pr 5:8)

Như thế có nghĩa là phép rửa không biến đổi ngay chúng ta thành những người mạnh mẽ và không bao giờ c̣n phạm tội nữa.Thực tế không ai chối căi được là trừ mấy em nhỏ chưa biết sử dụng trí năng, mọi người đă khôn lớn vẫn thấy ḿnh đầy yếu đuối trước mọi nguy cơ của tội lỗi sau khi nhận lănh bí tích rửa tội. Không phải v́ bí tích không có hiệu quả mà v́ con người cần cộng tác thêm với ơn thánh để giúp cho ơn thánh được hoạt động hữu hiệu; bởi lẽ con người c̣n ư chí tự do (Free will) mà Thiên Chúa luôn tôn trọng cho con người sử dụng để bước đi theo Chúa hay quay lưng lại với Người.

Do đó, chỉ sau khi đă chiến thắng mọi nguy cơ của tội lỗi trong quyết tâm sống theo đường lối của Thiên Chúa, tức là góp phần cộng tác tích cực vào công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô, th́ chúng ta mới xứng đáng được hưởng “những ǵ rất quư báu và trọng đại mà Thiên Chúa đă hứa để nhờ đó, anh em được thông phần bản tính Thiên Chúa, sau khi đă thoát khỏi cảnh hư đốn do dục vọng gây ra trong trần gian” này. (2 Pr 1: 4)

Nói khác đi, chỉ sau khi toàn thắng sự tội, sự dữ với quyết tâm tin yêu Chúa và nhờ ơn Người phù giúp, chúng ta mới có hy vọng được cứu rỗi để được vui hưởng Thánh Nhan Chúa đời đời trong Nước Hằng Sống. Có hy vọng thôi chứ chưa được hưởng Nhan Thánh Chúa bao lâu c̣n sống trong trần thế và trong thân xác có ngày phải chết này. Nghĩa là, bao lâu c̣n sống th́ bấy lâu c̣n phải chiến đấu chống lại mọi kẻ thù của linh hồn, của hy vọng được cứu rỗi.

Và chỉ trong viễn ảnh được cứu rỗi đó, con người mới được “dự phần hay thông phần bản tính của Thiên Chúa” trong phạm trù được trở nên giống Thiên Chúa về mọi sự thánh thiện, công chính, trọn tốt trọn lành của Người, cũng như được chiêm ngưỡng trọn ven Nhan Thánh Người là hạnh phúc vinh quang và an vui bất diệt.

Nhưng thông phần “bản tính Thiên Chúa” ở đây không có nghĩa là trở nên ngang hàng, b́nh đẳng với Thiên Chúa như Chúa Con và Chúa Thánh Thần đồng bản tính và uy quyền với Chúa Cha trong Mầu nhiệm Ba Ngôi Một Thiên Chúa.

Trong niềm tin của Giáo Hội, chỉ có Ngôi Hai Thiên Chúa vừa là Thiên Chúa và cũng là Con Người thật. Nghĩa là chỉ có Chúa Ngôi Hai tức Chúa Kitô có chung nhân tính (humanitatis) với loài người khi nhập thể làm Con Người để cứu chuộc nhân loại và mở đường cho loài người được “thông phần bản tính Thiên Chúa” trong viễn ảnh được cứu rỗi và được chia sẻ vinh phúc đời đời với Thiên Chúa như Thánh Phêrô đă dạy trên đây.

Tóm lại, chỉ có Chúa Kitô chia sẻ nhân tính (humanitatis) với nhân loại, trong khi Chúa Cha và Chúa Thánh Thần không có chung nhân tính này với loài người chúng ta.

Cũng trong niềm tin của Giáo Hội, th́ Đức Trinh Nữ Maria được diễm phúc không mắc tội tổ tông và mọi tội cá nhân cũng như trọn đới đồng trinh để xứng đáng làm Mẹ Chúa Kitô; và do đó, cũng là Mẹ Thiên Chúa, v́ Chúa Kitô cũng là Thiên Chúa thật cùng với Chua Cha và Chúa Thánh Thần.

Nhưng dù với địa vị và ơn phúc cao trọng như vậy, Đức Mẹ cũng không có chung thiên tính (divinitatis) với Ba Ngôi Thiên Chúa và vẫn phải nhận ơn cứu chuộc của Chúa Kitô, cũng như không được tôn thờ ở mức Latria là mức dành riêng cho Thiên Chúa. Nghĩa là, không phải v́ được là Mẹ Thiên Chúa, mà Đức Maria cao hơn Thiên Chúa và được “thờ lậy” (adore) như Thiên Chúa. Trái lại, chúng ta chỉ thờ lậy một ḿnh Thiên Chúa mà thôi, và tôn kính (venerate) Đức Mẹ ở mức Hyperdulia, là mức tôn kính cao nhất sau mức tôn thờ Latria dành riêng cho Thiên Chúa. Các Thánh, kể cả Thánh Giuse được tôn kính ở mức Dulia (sau mức Hyperdulia) trong phụng vụ Thánh của Giáo Hội.

Như thế đủ cho thấy là Đức Mẹ và các Thánh, dù đă thánh thiện hoàn toàn và đang trọn vẹn chiêm ngưỡng Thánh Nhan Chúa trên trời trong phạm trù “thông phần thiên tính” với Thiên Chúa. Nhưng thông phần ở đây không có nghĩa là trở nên b́nh đẳng với Thiên Chúa, khiến chúng ta phải thờ lậy chung các ngài như thờ lậy Ba Ngôi Thiên Chúa.

Nếu Đức Mẹ và các Thánh mà c̣n không được có chung thần tính với Thiên Chúa để trở nên làm một với Người như Ba Ngôi Thiên Chúa trong cùng một bản thể duy nhất, th́ làm sao người Kitô hữu, hay con người nói chung, với bản chất “vong thân” v́ tội nguyên tổ, lại có thể có “Thiên tính song song với bản tính “bị băng hoại” này được ??? và nếu có, th́ “Thiên tính” ấy đứng ở chỗ nào trong tiến tŕnh hoàn thiện của con người để được cứu rỗi và nên thánh ?

Nói khác đi, nếu quả thực con người có chung bản tính với Thiên Chúa- như có người vẫn cứ liều lĩnh nói sai, th́ chúng ta c̣n cần ǵ đến công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô nữa ?

Bởi lẽ có “thiên tính” th́ con người đă trở nên hoàn hảo trọn vẹn giống Thiên Chúa rồi, nên cần ǵ phải cố gắng để nên thánh nữa ???

Như vậy, rơ ràng cho thấy sự vô lư và hoang đường của lập luận “người Kitô hữu có Thiên tính”. Lại mơ hồ và khôi hài hơn nữa khi giải thích quanh co thiếu căn bản thần học rằng “Chúa Cha là thiên tính của người Kitô hữu”. Đức Chúa Cha, hay Chúa Con và Chúa Thánh Thần th́ cũng là Một Thiên Chúa, một bản tính, một uy quyền, một vinh quang (splendor)

như nhau. Vậy căn cứ vào nền tảng nào mà nói riêng Đức Chúa Cha là “thiên tính” của người Kitô hữu ? rơ thật vu vơ và phi lư.!

Đúng ra, chỉ có thể nói rằng Thiên Chúa Ba Ngôi là nguồn hy vọng và khát vọng lớn nhất của chúng ta, những người có diễm phúc được tin có Thiên Chúa và hy vọng được hạnh phúc, an vui vĩnh cửu với Người trong Nước Hằng Sống mai sau.

Tuy nhiên, dù đang sống trên trần thế này, chúng ta vẫn có thể cảm nghiệm ơn phúc và niềm vui được sống trong thân t́nh với Chúa, nếu chúng ta luôn sống theo đường lối của Người, luôn bước đi theo Chúa Kitô là Đường, là sự Thật và là sự Sống (Ga 14: 6). Nghĩa là luôn xa lánh mọi tội lỗi, v́ chỉ có tội lỗi mới đẩy xa chúng ta ra khỏi thân t́nh “Cha-con” với Chúa và làm mất hy vọng được cứu rỗi để trọn vẹn vui hưởng Thánh Nhan Người trong phạm trù được “thông phần bản tính Thiên Chúa” như Thánh Phêrô đă dạy.

Đây là thực tế và nền tảng phải dựa trên để sống niềm tin vào Thiên Chúa trong cuộc lữ hành tiến về Quê Trời với nhiều thánh đố, gian nguy v́ bản tính yếu đuối của con người trước mọi nguy cơ tội lỗi đến từ thế gian và nhất là từ ma quỷ, kẻ thù nguy hiểm nhất cho hy vọng cứu rồi của mỗi người chúng ta. Ai muốn sống “tâm linh” theo nghĩa nào th́ cũng không thể chối bỏ được thực tế và căn bản trên đây.

Về Việc Đức Thánh Cha Sắp Cử Đại Diện Không Thường Trú Ở Việt Nam

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Dư luận trong và ngoài Việt Nam chưa hết xôn xao về tin Đức Thánh Cha Benedictô 16 sắp cử vị Đai diên không thường trú của ngài (non-resident Representative) ở Việt Nam sau phiên họp thứ 2 giữa Thứ Trưởng ngoại giao của Ṭa Thánh và Việt Nam trong hai ngay 23 và 24 tháng 6 vừa qua tại Rome.

Trước hết, phải nói đây là một biến cố đáng chú ư trong quan hệ giữa Ṭa Thánh và nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam. . Đáng chú ư để theo dơi v́ sự kiện sơ khởi trên đây có thể mở đường đưa đến việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Ṭa Thánh và Việt Nam.

Hai bên sẽ c̣n họp bàn lần thứ 3 nữa và lần này sẽ họp ở Hà Nội.

Tưởng cũng nên nhắc lại là từ trước đến nay, Ṭa Thánh chưa từng có quan hệ ngoại giao chính thức với bất cứ chánh quyền nào ở ViêtNam v́ nhiều lư do tế nhị. Cụ thể, trong thờii gian Việt Nam bị chia cắt với hai chế độ chính trị ở Miền Bắc và Miền Nam, Ṭa Thánh chỉ cử Khâm Sứ (Apostolic Delegate) ở Saigon để làm việc với các Giám Mục miền Nam, sau khi Đức Khâm Sứ John Dooley bị nhà cầm quyền Miền Bắc trục xuất khỏi Hànội năm 1959. Ṭa Thánh chỉ cử Khâm Sứ chứ không cử Sứ Thần (Apostolic Nuncio) v́ Ṭa Thánh không có quan hệ ngoại giao đầy đủ với chánh quyền Saigon cũ.

Một điều quan trọng cũng cần nói thêm ở đây là Ṭa Thánh, về phương diện công pháp quốc tế, cũng là một Quốc gia độc lập và có chủ quyền như mọi quốc gia lớn nhỏ khác trên thế giới. Do đó, Đức Thánh Cha cũng là Quốc Trưởng của Quốc gia Vatican nhỏ bé về diện tích và dân số. V́ là một Quốc gia nên Ṭa Thánh đă có quan hệ ngoai giao với hầu hết các quốc gia trên thế giới kể cả liên bang Nga mới đây. Các nước này đều có đại sứ (Ambassador) bên cạnh Ṭa Thánh và Ṭa Thánh cũng cử Sứ Thần (Apostolic Nuncio), tương đương với cấp Đại sứ, tại các quốc gia đó.

Các Sứ Thần Ṭa Thánh là các Đặc Phái Viên (Special Envoys) được sai đi với nhiệm vụ thay mặt Đức Thánh Cha trong việc giao tế với các chánh phủ liên hệ. Các vị này cũng có trách nhiệm làm mối giây liên hệ mật thiết giữa Ṭa Thánh và Giáo hội địa phương- cụ thể là Hội Đồng Giám Mục (Episcopal Conference) quốc gia nơi Sứ Thần được cử đến. Ngược lại, vị Khâm Sứ Ṭa Thánh (Apostolic Delegate) chỉ có trách nhiệm liên hệ giữa Ṭa Thánh và Giáo Hội địa phương chứ không có nhiệm vụ ngoại giao chính thức nào với quốc gia mà Ṭa Thánh chưa có quan hệ ngoại giao đầy đủ.

Đây là trường hợp của Việt Nam trong suốt thời Pháp thuộc và cho đến trước năm 1975.

Trong những năm đó, Ṭa Thánh chỉ cử Khâm Sứ, trước tiên ở Hà Nội, sau vào Huế rồi lại trở ra Hànội với Đức Khâm Sứ cuối cùng là Đức Cha John Dooley bị nhà cầm quyền cộng sản Hà Nội trục xuất năm 1959. Sau này Ṭa Thánh lại gứi Khâm Sứ đến Saigon trong Miền Nam, và Đức Khâm Sứ sau cùng là Đức Cha Henri Lemaitre, cũng bị trục xuất khỏi Saigon ít ngày sau biến cố 30-4-1975. Từ đó đến nay, Ṭa Thánh không có đại diện chánh thức nào ở Việt Nam để làm việc với các Giám Mục Việt Nam trong quan hệ mật thiết với Giáo Hội Mẹ ở Rôma.

Nay sau hai lần nhóm họp giữa đại diện của chánh quyền Hà Nội và Ṭa Thánh, kết quả đầu tiên được công bố là Đức Thánh Cha sẽ cử một Đại diện không thường trú (non-resident Representative of The Holy See) tại Việt Nam.

Điều này có ư nghĩa ǵ ?

Trước hết về mặt Giáo Quyền, vị Đại Diện trên sẽ thay mặt Đức Thánh Cha để liên hệ trực tiếp với Hội Đồng Giám Mục Việt Nam về những vấn đề lợi ích của Giáo Hội nói chung và của Giáo hội Việt Nam nói riêng. Cụ thể: vị Đặc Sứ hay Đại Diện này sẽ thông báo cho Ṭa Thánh biết t́nh h́nh Giáo hội Việt Nam và giúp đỡ các Giám Mục Việt Nam thi hành nhiệm vụ của ḿnh trong liên hệ mật thiết với Ṭa Thánh. Ngoài ra, mỗi khi các Giám mục Việt Nam có nhu cầu chọn Giám Mục mới cho một Giáo phận nào hoặc có vị nào đến tuổi về hưu theo giáo luật th́ mọi việc liên hệ này sẽ được chuyển qua vị Đại Diện để chuyển vể Rôma cứu xét và quyết định, thay v́ các Giám Mục chuyển thẳng về Bộ Truyền Giáo như đă làm từ trước dến nay khi không có vị Khâm Sứ ở Việt Nam từ sau năm 1975. (x. giáo luật số 363-364)

Mặt khác, đối với chánh quyền Việt Nam, vị Đại Diện nói trên sẽ được dễ dàng ra vào Việt Nam để làm việc với các Giám Mục địa phương mỗi khi có nhu cầu cần đến. . Đây là một sự kiện khá mới mẻ trong quan hệ giữa Ṭa Thánh và nhà cầm quyền Việt Nam, và cách riêng đối với Giáo Hội Việt Nam trong liên hệ mật thiết với Ṭa Thánh.

Vậy tại sao có người lại cảm thấy “bức xức” hay “thắc mắc khó hiểu” về sự kiện nói trên? Và tại sao cũng có người c̣n cho rằng biến cố trên đây là “bất lợi” cho Giáo Hội Việt Nam ?

Tôi thật không hiểu được suy nghĩ của những người nói trên.

Trước hết, là chi thể của Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ dưới quyền cai quản tối cao của Đức Thánh Cha, th́ mọi giáo hội địa phương- cụ thể là các giám mục khắp nơi - đều phải hiệp thông trọn vẹn, đồng thuận và vâng phục Đức Thánh Cha trong mọi quyết định của ngài thuộc mọi phạm vi tín lư, giáo lư, phụng vụ, và cai quản trong đó có việc bổ nhiêm, thuyên chuyển các giám mục và bổ nhiệm các vị Đại Diện như Sứ Thần, Khâm Sứ và Đặc Sứ cho nhu cầu của các Giáo hội địa phương và Giáo Hội hoàn vũ. Nói rỏ hơn, Đức Thánh Cha có toàn quyền tự do và độc lập trong việc bổ nhiệm, thuyên chuyển các giám mục cũng như bổ nhiệm các Sứ Thần, Khâm Sứ và Đặc Sứ mà không cẩn tham khảo hay t́m sự đồng thuận của bất cứ ai trong Giáo Hội hoàn vũ hay địa phương (x. giáo luật số 362). Có thể ngài cần tham khảo với các cố vấn thân cận và các nhà chuyên môn trong các lănh vực ngài phải có quyết định với tư cách là Thủ Lănh Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ. Nhưng ngài không bị bó buộc phải ưng thuận mọi khuyến cáo cúa các cố vấn hoặc chuyên viên. V́ thế, khi Ṭa Thánh, thay mặt Đức Thánh Cha, tiến hành những cuộc hội họp với đại diện các quốc gia hay tổ chức quốc tế nhằm mục đích mở rộng bang giao của Ṭa Thánh với quốc gia hay Tổ chức quốc tế đối tác nào, th́ Ṭa Thánh không cần phải thảo khảo hay cần có sự đồng thuận trước của Hội Đồng Giám Mục địa phương. Chỉ khi nào phải giải quyết những vấn đề liên quan đến “việc cổ vơ và duy tŕ mối liên lạc giữa Ṭa Thánh và chánh quyền nào đó th́, tùy hoàn cảnh đ̣i hỏi, Đặc sứ hay Phái Viên của Đức Thánh Cha mới cần tham khảo ư kiến các Giám mục trong khu vực và thông báo cho các ngài biết về diễn tiến của t́nh h́nh” mà thôi. (giáo luật số 365, triệt 2)

Như thế có thể nói rằng, trước khi có những phiên họp chung giữa các Thứ Trưởng ngoại giao của Ṭa Thánh và Việt Nam ở Rôma trong mấy tháng vừa qua, th́ Ṭa Thánh không cần tham khảo trước với các Giám Mục Việt Nam. Chỉ sau khi có kết qua đầu tiên là Đức Thánh Cha sẽ cử một Đại Diện không thường trú ở Việt Nam, th́ chắc Ṭa Thánh đă thông báo việc này cho các Giám Mục Việt Nam biết v́ nó có liên hệ mật thiết đến mối giây tiêng liêng giữa Gíáo Hội Mẹ và con cái thân yêu Việt Nam ở xa. chứ không phải liên hệ giữa Ṭa Thánh và nhà cầm quyền Hà Nội.

Như vậy, các Giám Mục Việt Nam phải rất hân hoan đón nhận tin quan trọng này v́ đây là lần đầu tiên kể từ sau ngày 30-4-1975, Toà Thánh lại có liên lạc trực tiếp với các Giám Mục Việt Nam qua Đại Diện của Đức Thánh Cha, mặc dù vị này không thường trú ở Việt Nam.

Do đó, nếu ai cảm tháy “bức xức” hay “không hài ḷng về việc này là đă quên mất vị thế nhỏ nhoi của ḿnh trong tương quan rộng lớn với Ṭa Thánh và đă tự đề cao quá đáng khi nghĩ rằng đáng lẽ ḿnh phải được hỏi ư kiến trước khi công bố kết quả hội họp giữa các Đại diện của Rôma và Hà nội.

Cũng cần nói thêm ở đây là Giáo Hội Công Giáo Rôma khác biệt các Giáo Hội Chính Thống Đông Phương (Eastern Ỏrthodox Churches) về mặt thi hành quyền bính và vai tṛ của vị Thủ Lănh. Các Giáo Hội Chính Thống ở Nga, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Roumanie, Bulgarie…. đều độc lập với nhau trong mọi lănh vực và sinh hoạt. Cụ thể, Thượng phụ Giáo Hội Chính Thống Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) không cần thao khảo ư kiến với Thượng Phụ Chinh Thống Nga hay Hy Lạp về vấn đề tiến hành Đại kết (ecumenism) với Giáo Hội Công Giáo Rôma.

Ngược lại, trong Giáo Hội Công Giáo, Đức Thánh Cha là Quyền bính tối cao nhất trong Giáo Hội, nên ngài được toàn quyền quyết định mọi việc liên can đến bang giao giữa Ṭa Thánh và các Quốc gia trên thế giới, cũng như việc bổ nhiệm, thuyên chuyển các giám mục, Sứ Thần, Khâm Sứ hoặc Đặc sứ cho nhu cầu của các Giáo Hội địa phương.

Sau hết, tại sao có người c̣n tỏ ư “thất vọng” về diễn biến trên đây v́ cho rằng nó “bất lợi” cho Giáo Hội Việt Nam ?

Bất lợi v́ ḿnh không được tham khảo, được góp ư kiên hay bất lợi v́ ḿnh muốn “lèo lái” Giáo Hội theo đường lối riêng của ḿnh ??? Chính v́ có những người suy tư như vậy nên đă làm suy yếu Giáo Hội Việt Nam về mọi mặt như người ta đă và đang thấy hiện nay.

Chúng ta phải tin chắc rằng Ṭa Thánh, nói chung, không bao giờ muốn làm hay quyết định điều ǵ mà kết quả nhiên hậu lại có hại hay làm suy yếu cho một giáo hội địa phương. Có chăng chỉ v́ Ṭa Thánh ở xa, không có Đại Diện bên cạnh các Giáo Mục Việt Nam từ trên 30 năm nay, nên có thể đă không am tường thực trạng của Giáo Hội Việt Nam. Và v́ chỉ dựa vào báo cáo của những vị có trách nhiệm ớ xa. nên đă có một số bổ nhiệm hay thuyên chuyển không phù hợp với nhu cầu và thực tế của Giáo Hội Việt Nam.

Do đó, chúng ta hy vọng khi có Đại Diện Đức Thánh Cha, - dù chưa thường trú ở Việt Nam -, bên cạnh các Giám Mục Việt Nam, th́ hoàn cảnh sẽ đổi khác, và nhiên hậu sẽ giúp cải tiến Giáo Hội Việt Nam trong tương quan mật thiết với Giáo Hội Mẹ cũng như trong đường hướng thi hành sứ vụ thiêng liêng của ḿnh nơi hoàn cảnh đặc thù của xă hội Việt Nam.

Mong lắm thay!

 

Mọi Bổ Nhiệm Các Vị Lănh Đạo Trong Giáo Hội Đều Theo Ư Chúa?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Có phải tất cả mọi bổ nhiệm các Giám mục trong Giáo Hội đều là công việc của Chúa Thánh Thần hoạt động âm thầm nhưng hữu hiệu trong Giáo Hội ?

Trả lời: Trước khi trả lời câu hỏi này, xin được nói qua về ơn gọi (vocation) của một số người được Thiên Chúa dùng trước hết để mặc khải Người cho nhân loại, và thay mặt Chúa để nói với con người về những ǵ Thiên Chúa muốn con người phải làm và sống để được chúc lành, căn cứ vào lời ông Mô-sê đă nói như sau: “Từ giữa anh em, trong số anh em của anh em, ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của anh em sẽ cho xuất hiện một ngôn sứ như tôi để giúp anh em. Anh em hăy nghe vị ấy.” (Đnl 18: 15).

I- Thời Cựu Ước

Đây là ơn gọi của những người được coi là ngôn sứ hay tiên tri như Abraham, Mô-sê, Amos, Osea, Ísaia, Gieremia, Daniel, Ễzekiel, Zakaria, Giona…trong thời Cựu Ước

Trong số những ngôn sứ trên đây, ông Mô sê được Thiên Chúa gọi từ “bụi cây bốc cháy” và truyền cho ông: “Bây giờ ngươi hăy đi. ! Ta sai ngươi đến với Pha-ra -ô để đưa dân Ta là con cái It-ra-en ra khỏi Ai Cập.” (Xh 3:10) Thiên Chúa chọn ông Mô-sê làm người lănh đạo dân không v́ ông xứng đáng mà v́ sự khôn ngoan khôn lường của Chúa. V́ nếu xét theo khôn ngoan của con người, th́ Môsê là người bất xứng như ông tự nhận ḿnh không có tài ăn nói và c̣n phạm tội sát nhân nữa (giết một người Ai Cập). Nhưng Thiên Chúa không thay đổi ư định chọn và sai ông đi, trước hết để mặc khải danh Người là “Đấng Hiện Hữu” cho dân Do Thái và sau nữa để dẫn đưa họ ra khỏi ách thống khổ bên Ai Cập.

Ngôn sứ Giêrêmia cũng được gọi cách đặc biệt khi Thiên Chúa trực tiếp nói với ông:

Trước khi cho ngươi thành h́nh trong dạ mẹ, Ta đă biết ngươi; trước khi lọt ḷng mẹ, Ta dă thánh hóa ngươi. Ta đặt ngươi làm ngôn sứ cho chư dân.” (Gr 1:5)

Đó là tiêu biểu những người được gọi để làm lănh tụ và ngôn sứ trong thời Cựu Ước.

II- Thời Tân Ước

Khi Chúa Giêsu xuống thế làm Con Người và đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, Chúa đă goi Nhóm Mười Hai Tông Đồ lớn và Bảy mươi hai Tông Đồ nhỏ, (Mc 3: 14-19; Lc 10:1-2) Và sai họ ra đi rao giảng với “quyền trừ quỉ” và chữa lành. Hai Nhóm Mươi Hai và Bảy Mươi Hai này là những cộng sự viên đầu tiên được goi để tham dự vào Sứ Vụ rao giảng Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô trong buổi ban đầu.

Sau khi Chúa hoàn tất công tŕnh cứu chuộc nhân loại của Người qua khổ h́nh thập giá, chết, sống lại và lên trời, các Tông Đồ được sai đi khắp nơi để “làm cho muôn dân trở thành môn đệ và rửa tội cho họ nhân danh Cha và Con và Thánh Thần.” (Mt 28:19)

Nhưng trước khi các Tông Đồ tiên khởi này qua đời th́ chắc chắn các ngài phải chọn người thay thế để tiếp tục sứ vụ rao giảng Tin mừng và làm Phép Rửa cho các thế hệ nối tiếp, căn cứ vào lời Thánh Phaolô đă căn dặn môn đệ của ngài là Timôthê như sau:

Những ǵ anh đă nghe tôi nói trước mặt nhiều nhân chứng, th́ hăy trao lại cho những người tin cẩn, những người sẽ có khả năng dạy cho người khác.” (2 Tim 2: 2)

Như thế rơ ràng cho thấy các Tông Đồ đă chọn người kế vị các ngài và truyền chức cho họ qua việc đặt tay như Thánh Phaolô đă viết:

V́ lư do đó, tôi nhắc anh phải khơi dậy đặc sủng của Thiên Chúa, đặc sủng anh đă nhận được khi tôi đặt tay trên anh.” (cf. 1:6)

Đây là truyền thống kế vị Tông Đồ (Apostolic succession) mà Giáo Hội đă thi hành từ xưa cho đến nay để chọn các Giám mục là những người kế vị các Thánh Tông Đồ trong sứ mạng chăn dắt, dạy dỗ, thánh hóa và cai trị Dân Chúa trong các Giáo hội địa phương trọn vẹn hiệp thông và vâng phục Giám Mục Rôma, tức Đức Thánh Cha là Thủ Lănh Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ.

III- Giáo Hội có sai lầm khi chọn các Giám Mục không ?

Giáo Hội là thánh thiện, công giáo và tông truyên. Nhưng các thành phần con người trong Giáo Hội th́ chưa phải là thánh như bản chất của Giáo Hội, cho nên, trừ hai phạm vi tín lư (dogma) và luân lư (moral) là hai lănh vực Giáo Hội – cụ thể qua Đức Thánh Cha và các Giám Mục hiệp thông - được giữ ǵn cho khỏi sai lầm. Ngoài hai phạm vị này, Giáo Hội có thể sai lầm trong tất cả các lănh vực khác, như bổ nhiêm và thuyên chuyền các cấp lănh đạo, cụ thể là hàng Hồng Y và Giám Mục.

Nếu trung thành với sứ mạng và bản chất của ḿnh, th́ Giáo Hội phải noi gương các Tông Đồ mỗi khi quyết định tiến cử ai đảm trách nhiệm vụ lănh đạo trong Giáo Hội, cụ thể là việc bổ nhiệm và thuyên chuyển các Giám Mục. Xưa kia, khi chọn người thay thế Giuđa cho đủ con số 12 Tông Đồ tiên khởi, các Tông Đồ đă hội họp cầu nguyện và để cử hai người xuất sắc là các ông Giuse và Mat-thia. Sau đó các Tông đồ đă cầu nguyện rằng: “Lạy Chúa, chinh Chúa thấu suốt ḷng mọi người, xin chỉ cho thấy Chúa chọn ai trong hai người này để nhân chỗ trong sứ vụ Tông Đồ, chỗ mà Giu-đa đă bỏ để đi về chỗ dành cho y. Họ rút thăm và ông Mat-thia trúng thăm: ông được kể thêm vào số mười một Tông Đồ.” (Cv 1: 23-26).

Trên đây là bằng chứng cụ thể về cách thức việc chọn người thay thế nhiệm vụ Tông Đồ trong Giáo Hội sơ khai. Từ đó đến nay, Giáo Hội đă theo truyền thống này mỗi khi phải chọn lựa và bổ nhiệm các Giám mục ở khắp nơi trong Giáo Hội. Tuy nhiên, v́ c̣n là con người trần thế, nên những vị có trách nhiệm đề cử và chọn lựa ứng viên không hẳn đă hoàn toàn vô tư để Chúa Thánh Thần hướng dẫn, chỉ đạo trong việc hệ trọng này… V́ thế chắc chắn đă có những vị được đề cử v́ thân quen, v́ người cùng phe, cùng Ḍng tu, cùng gốc chủng tộc với ḿnh … Ấy là chưa kể trường hợp có người đă “vận động ngầm” để tiến cử ứng viên của ḿnh.

Hậu quả là có những người lẽ ra “không nên chọn” mà lại được đưa lên địa vị cao để xênh xang áo mũ đi khắp đó đây, trong khi sao nhăng nhiệm vụ Tông Đồ và bỏ quên sứ vụ ngôn sứ của ḿnh. Đó là sứ vụ đ̣i hỏi phải có can đảm rao giảng điều ḿnh tin và sống điều ḿnh rao giảng, để làm nhân chứng đích thực cho Chúa Kitô, “Người vốn giầu sang phú quí, nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó v́ anh em, để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giầu có.” (2 Cr 8:9). Như thế, Giám mục phải là người nêu gương sáng về đức khó nghèo của Phúc Âm cho người khác, và dám can đảm lên án những tội ác của xă hội về mặt luân lư, đạo đức phương hại cho sứ vụ rao giảng Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô, tức sứ vụ đ̣i hỏi công b́nh, bác ái, yêu thương, tha thứ và xa tránh tội lỗi… Thiên Chúa, từ đầu, đă biết sự kiện có những người không xứng đáng được chọn để đảm trách vai tṛ lănh đạo và dạy dỗ Dân Chúa nên Người đă than trách như sau:

Chúng phong vương người mà Ta không chọn.
Tôn làm lănh tụ kẻ Ta không biết
Dùng vàng bạc làm ra ngẫu tượng để rồi bị đập tan
.” (Hôsê 8: 4)

Chúa biết nhưng vẫn làm ngơ cho sự việc xảy ra, v́ Người tôn trọng ư muốn tự do (free will) của loài người. Bằng cớ: khi dân Do Thái đ̣i ông Samuel cho họ có vua để cai trị và xử kiện cho họ, ông đi cầu nguyện và Chúa đă phán bảo ông như sau:

Ngươi cứ nghe theo tiếng của dân trong mọi điều chúng nói với ngươi, v́ không phải chúng gạt bỏ ngươi, mà là chúng gạt bỏ Ta, không chịu để Ta làm vua của chúng.” (1 Samuel 8:7)

Thánh Phaolô cũng tỏ ư quan tâm về việc có những người không đáng “được đặt tay” để lănh nhiệm vụ Tông Đồ, nên đă căn dặn Ti-mô-thê như sau:

Anh đừng vội đặt tay trên ai, đừng cộng tác vào tội lỗi của người khác. Hăy giữ ḿnh trong sạch.” (1 Tim 5: 22)

Đừng “vội đặt tay trên ai” có nghĩa là không nên truyền chức cho ai v́ áp lực, hay v́ thân quen “gửi gấm”, mua chuộc, hơn là v́ có điều kiện xứng đáng về đạo đức, khả năng và ư thức trách nhiệm.

Sứ vụ Tông Đồ (Apostolic Ministries) là Sứ Vụ mà Chúa Kitô đă trao lại cho các Tông Đồ để tiếp tục rao giảng Tin Mừng Cứu Độ cho muôn đân và phục vụ mọi người theo gương Chúa, Người “đến không phải để được người ta phục vụ, nhưng là để phục vụ và hiến mạng sống làm giá chuộc cho muôn người.” (Mt 10:45)

Như thế việc chọn lựa và bổ nhiệm các Giám mục phải là việc rất hệ trọng v́ cần có người xứng đáng kế vị các Thánh Tông Đồ cho nhu cầu thiêng liêng của Giáo Hội ngày nay. Đây không phải là “vinh quang trần thế” cho những ai thích “mũ gậy” mà phải là ơn gọi đặc biệt của Chúa dành cho những người Chúa muốn đặt lên để coi sóc Dân của Người.

Do đó, những ai có nhiệm vụ thi hành “Truyền thống kế vị Tông Đồ” để chọn hay tiến cử các Giám mục trong Giáo Hội, cần phải noi gương các Tông Đồ họp nhau cầu nguyện, gạt bỏ mọi thiên tư, hay vị lơi để cho Chúa Thánh Thần soi sáng, chỉ đạo việc rất hệ trọng này ngơ hầu Giáo Hội có được những vị lănh đạo xứng đáng theo Ư Chúa muốn, chứ không theo ư người có tham vọng muốn địa vị này.

Kinh thánh nói ǵ về ḷng nhân từ, tha thứ của Thiên Chúa cho con người?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin Cha cho biết nguồn gốc Kinh Thánh (Biblical roots) về ḷng nhân từ, thương xót và tha thứ của Thiên Chúa dành cho con người.

Trả lời: toàn bộ Kinh Thánh đă mạc khải cho chúng ta biết “Thiên Chúa là Đấng từ bi nhân hậu, Người chậm giận và giầu t́nh thương” như tác giả Thánh Vịnh 103 (Tv 103 : 8) đă ca tụng.

Thật vậy, Thiên Chúa tạo dựng con người và nhất là cứu chuộc con người trong Chúa Kitô chỉ v́ Người là Đấng giầu t́nh thương, chậm bất b́nh và hay tha thứ. Người tuyệt đối không có lợi lộc ǵ mà phải đối xử như vậy với loài người, một điều chắc chắn chúng ta phải tin và hết ḷng cảm tạ Thiên Chúa trong mọi suy tư về Người.

Kinh Thánh cho ta nhiều dữ kiện rất phong phú về t́nh thương tha thứ của Thiên Chúa dành cho con người, trải rộng từ công tŕnh sáng tạo đến nhiệm cục cứu độ hoàn tất nơi Chúa Kitô, “Đấng trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người”. (1Tm 2 :5)

I- Trước hết Kinh Thánh Cựu Ước nói ǵ về ḷng nhân hậu và tha thứ của Thiên Chúa ?

Khởi đầu với Dân Do Thái, tức Dân riêng của Thiên Chúa, chúng ta thấy Người thương yêu, nhẫn nhục chịu đựng và tha thứ cho họ đến mức ngoài sức tưởng tượng của con người.

Cụ thể, sau khi được ông Mô sê hướng dẫn vượt Biên Đỏ an toàn trở về đất tự do, sau những năm tháng đau khổ bên Ai Cập, nhưng khi sống tạm trong hoang địa chờ ngày tiến vào Đất Hứa, Dân Do Thái đă chóng quên công ợn Thiên Chúa đă thương giải phóng họ, nên đă xúc phạm Người cách nặng nề khi họ “đúc con bê bằng vàng rồi sụp lạy nó như vi thần đă dẫn đưa họ ra khỏi Ai Cập” (Xh 32:7-8). V́ thế Thiên Chúa đă nổi cơn thinh nộ và muốn tiêu diệt đám dân vô ơn và cứng đầu này. Nhưng ông Môsê đă khẩn khoản nài xin Chúa “nguôi cơn thịnh nộ và thương đừng hại dân Ngài” (cf.12). Và nhờ lời van xin cầu khẩn thiết tha của ông thay cho dân mà “ ĐỨC CHÚA đă thương, không giáng phạt dân Người như Người đă đe.” (cf 14)

Trên đây là bằng chứng cụ thể nhất về ḷng thương xót và tha thứ của Thiên Chúa cho Dân Do Thái là Dân riêng được Thiên Chúa tuyển chọn để chuyên chở sứ điệp t́nh thương của Người đến với toàn thể nhân loại sau này.

T́nh thương bao la và tha thứ không bờ bến của Thiên Chúa cũng thể hiện cụ thể với dân thành Ni-ni Vê đă phạm nhiều tội to lớn đáng bị phạt. Nhưng Thiên Chúa vẫn thương và không muốn cho họ phải bị tiêu diệt, nên Người đă sai ngôn sứ Giôna đến cảnh cáo họ. Nghe lời cảnh báo của ngôn sứ, dân thành Ni NiVê- từ vua quan đến thường dân đă sám hối “ăn chay, và mặc áo vải thô” và hết sức kêu cầu Thiên Chúa thương tha thứ tội lỗi cho họ.

Thấy ḷng ăn năn sám hối của dân, “Thiên Chúa đă hối tiếc về tai họa Người đă tuyên bố sẽ giáng xuống họ, Người đă không giáng xuống nữa”. (Giôna 3:10)

Thế là Dân thành Ninivê đă không bị phạt v́ họ đă biết nh́n nhận tội lỗi và tỏ ḷng ăn năn thống hối nên đă được tha thứ ,mặc dù Thiên Chúa đă đe tiêu diệt họ v́ tội lỗi to lớn đă phạm.

Trên đây là điển h́nh về ḷng thương xót tha thứ của Thiên Chúa dành cho cả một dân tộc (Do Thái) và một thành trị (Ninivê) qui tụ rất đông người thuộc đủ mọi thành phần dân chúng.

Trên b́nh diện cá nhân, ḷng thương xót và tha thứ của Thiên Chúa được thể hiện điển h́nh qua hai nhân vật trong Cựu Ước là các vua Akhap (Ahab) và David

Trước hết là vua Akhap. Ông đă giầu sang, phú quí nhưng vẫn c̣n tham lam muốn chiếm hữu vườn nho của Navốt (Naboth). V́ Navốt không chịu chiều ư vua nên vua buồn rầu quên ăn quên ngủ, khiến vợ ông là hoàng hậu I-de-ven (Jezebel) đă thâm độc vu cáo Navốt là kể đă “nguyền rủa Thiên Chúa và đức vua” khiến cho Navốt bị ném đá chết, và do đó nhà vua đă chiếm được vườn nho của Navốt. Ngoài ra ông c̣n phạm nhiều tội khác đáng bị phạt. Thiên Chúa đă nh́n rơ tâm địa độc ác của I-de-ven cũng như những tội to lớn của Akhap nên đă sai ngôn sứ Ê-lia (Ejliah) đến tuyên án phạt cho hai người phải chết cùng với con cháu trong ḍng tộc. Nghe án này, vua Akhap “xé áo ḿnh ra, khoác áo vải bố bám sát vào thịt, ăn chay, nằm ngủ với bao b́ và bước đi thiểu năo.” (1 V 21: 27).

Thấy ḷng ăn năn sám hối của Akhap, Thiên Chúa lại phán cùng ngôn sứ Êlia rằng “Ngươi có thấy Akhap đă hạ ḿnh trước mặt Ta thế nào không ? V́ nó đă hạ ḿnh trước mặt Ta, nên Ta sẽ không giáng họa trong buổi sinh thời của nó”. (Cf: 21:29)

Akhap đă được tha thứ v́ đă tỏ ḷng thống hối về những tội lỗi ông đă làm mất ḷng Chúa.

Trường hợp của David cũng tương tự. Ông được phong vương để cai tri Israel. Ông được giầu sang, phú quí, có nhiều vợ và uy quyền lừng lẫy. Nhưng ông c̣n tham lam để phạm tội to lớn là cướp vợ của Uriah và c̣n độc ác đẩy Uriah ra trận để bị quân Ammonites giết chết. V́ thế Thiên Chúa đă sai ngôn sự Nathan đến hạch tội David và cho biết Người sẽ đánh phạt ông về những sự dữ ông đă làm. Nhưng David đă hết ḷng sám hối, ăn năn và đă được tha thứ như ông thú nhận sau đây:

Bởi thế, con đă xưng tội ra với Ngài
Chẳng giấu Ngài lầm lỗi của con
Con tự nhủ: nào ta đi thú tội với Chúa
Và chính Ngài đă tha thứ tội vạ cho con.
” (Tv 32 :5)

Được tha thứ, vua David đă thay đổi hoàn toàn và sau này trở thành vị đại thánh của dân tộc Do Thái. Từ đó ông đă hết lời ca tụng ḷng nhân hậu của Thiên Chúa :

Chúa là Đấng từ bi nhân hậu
Người chậm giận và giầu t́nh thương

Như người cha chạnh ḷng thương con cái
Chúa cũng chạnh ḷng thương kẻ kính tôn
” (Tv 103: 8, 13)

Tóm lại, Thiên Chúa thật là Cha nhân từ đầy ḷng xót thương con cái loài người. Ngài chê ghét tội lỗi nhưng lại thương tha thứ cho kẻ có tội biết sám hối ăn năn. T́nh thương tha thứ này của Chúa quả thật lớn lao hơn tội lỗi của con người.

II- Kinh Thánh Tân Ước nói ǵ về ḷng thương xót tha thứ của Thiên Chúa ?

Có thể nói Kinh Thánh Tân Ược c̣n cho chúng ta nhiều dữ kiện hơn nữa về ḷng thương xót tha thứ vô biên của Thiên Chúa dành cho toàn thể nhân loại, chứ không riêng ǵ cho một dân tộc và những người thuộc dân tộc đó như chúng ta đọc thấy trên đây.

Thật vậy, Chúa Kitô đến trần gian để mang sứ điệp t́nh thương và ơn tha thứ của Thiên Chúa Cha đến cho toàn thể nhân loại như Thánh Gioan Tông Đồ đă quả quyết :

Quả vậy, Thiên Chúa sai Con của Người đến trần gian
Không phải để lên án thế gian
Nhưng là để thế gian nhờ Con của Người
Mà được cứu độ.
“ (Ga 3: 17)

Được cứu độ nghĩa là được tha thứ mọi tội lỗi, để nối lại t́nh thân với Thiên Chúa và hy vọng được vào Nước Trời vui hưởng hạnh phúc đời đời với Người mai sau.

Nói khác đi, nếu không v́ thương yêu con người và “không muốn cho một ai trong những kẻ bé mọn này phải hư mất (Mt 18:14) mà Thiên Chúa đă sai Con ḿnh là Chúa Kitô đến trần gian để cứu chuộc cho nhân loại khỏi tội và khỏi chết nhờ Chúa Kitô đă hy sinh chịu “chết thay cho mọi người để những ai đang sống không c̣n sống cho chính ḿnh nữa mà sống cho Đấng đă chết và sống lại v́ ḿnh”. (2 Cr 5:15)

Trong suốt ba năm đi rao giảng Tin mừng Cứu Độ, Chúa Giê su đă nhiều lần nói đến t́nh thương vô biên và ơn tha thứ dồi dào của Thiên Chúa cho con người như được ghi lại cách sống động đặc biệt trong ba dụ ngôn “Con chiên lạc được t́m thấy” , “Đồng bạc bị mất t́m lại được”và nhất là“Người con đi hoang trở về”. (Lc 15)

Cả ba dụ ngôn trên đều minh chứng cách hùng hồn Thiên Chúa là Người Cha rất nhân hậu, giầu t́nh thương và vui sướng để tha thứ cho những ai lầm đường, lạc lối, lỡ sa phạm tội nhưng c̣n tin tưởng nơi ḷng thương xót của Chúa để trở về xin Người thứ tha. Đối với những người này, Chúa Giêsu đă đoan chắc rằng “Trên Trời ai nấy sẽ vui mừng v́ một người tội lỗi ăn năn sám hối hơn là chín mươi chín người công chính không cần phải sám hối ăn năn”. (Lc 15: 7,10)

Nghĩa là nếu ai c̣n tin tưởng nơi ḷng nhân từ tha thứ của Chúa th́ dù người đó có tội lỗi đến đâu th́ cũng sẽ được tha thứ v́ Chúa rất vui thích để thứ tha cho mọi kẻ có tội biết ăn năn sám hối. Chỉ khi người ta không c̣n hy vọng ǵ vào ḷng xót thương của Chúa nữa hoặc đă hoàn toàn chối bỏ Thiên Chúa là t́nh thương để chạy đến xin Người tha thứ, th́ Chúa mới dành bó tay mà thôi.

Và đây, chính là tội phạm đến Chúa Thánh Thần, tức là tội hoàn toàn chối từ Thiên Chúa và t́nh thương yêu tha thứ của Người. Nếu không c̣n tin tưởng nơi ḷng xót thương của Thiên Chúa nữa th́ làm sao Chúa có thể tha thứ được? Đó là lư do tại sao Chúa Giêsu đă nói: “Tôi bảo thật anh em: mọi tội của con cái loài người, kể cả tội nói phạm thượng, và nói phạm thượng đến mấy đi nữa th́ cũng c̣n được tha. Nhưng ai nói phạm đến Thánh Thần, th́ chẳng đời nào được tha mà c̣n mắc tội đến muôn đời.” (Mc 3 :28-29)

Chúa thương tha thứ mọi tội lỗi cho ta th́ Người cũng đ̣i hỏi ta phải tha thứ cho nhau như Chúa Giêsu đă làm gương cho ta khi Người cầu nguyện và tha thứ cho những kẻ đă đóng đinh Người:

Lạy Cha, xin tha cho chúng v́ chúng không biết việc chúng làm”. (Lc 23: 34)

V́ thế Chúa đă dạy Phêrô phải tha thứ “không phải đến bảy lần nhưng là bảy mươi lần bảy” (Mt 18: 22).

Chúa cũng nói rơ cho các môn đệ của Người khi đó và mọi người chúng ta ngày nay là Chúa Cha trên trời sẽ không tha thứ cho anh em nếu mỗi người trong anh em không hết ḷng tha thứ cho nhau.” (cf 18: 35)

Tóm lại, Thiên Chúa là t́nh thương.Người chậm giận và giầu ḷng tha thứ. Nhưng t́nh thương và tha thứ này chỉ áp dụng cho những ai biết ḿnh có tội và chạy đến xin Chúa thứ tha. Nghĩa là Thiên Chúa không tự động ban ơn tha thứ cho ai không kêu xin Người.

Một điều sau hết nữa là chúng ta không được lợi dụng t́nh thương và tha thứ của Chúa để liều ḿnh phạm tội, lấy cớ là Chúa nhân từ tha thứ hết.

Nếu ai cứ lợi dụng ḷng thương xót của Chúa để “đi hàng hai” bằng cách mang danh người Kitô hữu nhưng lại không thật ḷng yêu mến Chúa và quyết tâm từ bỏ tội lỗi, th́ hăy nghe lời Chúa nghiêm khắc cảnh cáo sau đây:

Ta biết các việc ngươi làm : ngươi chẳng lạnh mà cũng chẳng nóng.Phải chi ngươi lạnh hẳn hay nóng hẳn đi. Nhưng v́ ngươi hâm hâm chẳng nóng chẳng lạnh, nên Ta sắp mửa ngươi ra khỏi miệng Ta.” (Kh 3:15-16)

Như thế chứng tỏ cho thấy Chúa không khoan dung cho ai cố t́nh phạm tội. Bằng cớ Chúa Giêsu đă nói với một phụ nữ ngoại t́nh suưt bị bọn Biệt Phái ném đá chết như sau: “Tôi không lên án chị đâu. Thôi chị cứ về đi và từ nay đừng phạm tội nữa”. (Ga 8:11).

Làm Sao Để Được Cứu Rỗi?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Kinh Thánh nói ǵ về những đ̣i hỏi của Thiên Chúa cho con người được ơn cứu độ?

Trả lời: Thiên Chúa là t́nh thương như Thánh Gioan Tông Đồ đă quả quyết (1Ga 4:8). Ngài tạo dựng loài người chúng ta chỉ v́ t́nh thương vô vị lợi này để chia sẻ cho con cái loài người niềm vui và hạnh phúc vô biên của Chúa mà thôi. Nghĩa là Thiên Chúa tuyệt đối không được lợi lộc ǵ hay muốn t́m lợi lăi ǵ cho riêng Người mà phải tạo dựng nên con người trên trần thế này

Đó là điều căn bản trước hết chúng ta phải khẳng định và tin chắc chắn như vậy trước khi đi sâu vào nội dung câu hỏi.

Thật vậy, Thiên Chúa ví như người Cha nhân hậu, mong muốn cho con cái loài người được hạnh phúc không những ở đời tạm gửi này mà nhất là “được cứu độ và nhận biết chân lư” (1 Tm 2:4) để sống hạnh phúc đời đời với Người mai sau trên Nước Trời.

Nhưng Thiên Chúa không phải là người Cha nuông chiều con cái đến mức cho con cái muốn làm ǵ, ăn uống ra sao tùy thích.

Thực tế trong mọi gia đ́nh nhân loại thuộc mọi sắc tộc và văn hóa, có cha mẹ nào lại không muốn cho con cái học hành giỏi giang, xa tránh mọi thói hư tật xấu như ś-ke ma túy, cờ bạc hút xách, bỏ học để gia nhập các băng đảng trộm cắp, giết người, cướp của v.v.???

Mặt khác, cũng không có cha mẹ nào lại mua súng đạn về cho con cái chơi và muốn bắn ai tùy thích; nhất là mua phim ảnh sách báo dâm ô về cho con cái mặc sức “giải trí” trong gia đ́nh!

Nếu cha mẹ phàm trần, v́ yêu thương và v́ lợi ích đích thực của con cái, mà không làm hay cho phép con cái làm những việc nói trên, th́ Thiên Chúa là Cha cực tốt cực lành, lại càng không muốn cho con cái loài người làm những ǵ có hại cho hạnh phúc đời này và nhất là đời sau.của mỗi người chúng ta. Và đó là lư do tại sao Thiên Chúa ban Lề Luật cho ta phải tuân giữ và thi hành để được chúc phúc và đuợc cứu rỗi. Nói khác đi, nếu Thiên Chúa muốn ta sống ra sao hoặc ngăn cấm ta làm điều ǵ th́ đó chính là vị lợi ích của ta chứ tuyệt đối Thiên Chúa không được lợi lộc ǵ mà phải ngăn cấm con người không được làm điều này việc kia.

Vậy qua Kịnh Thánh Thiên Chúa đă nói ǵ với loài người về những ư muốn của Người để từ đó con người sẽ được chúc phúc hay bị luận phạt?

Trước hết, với dân Do Thái vốn là Dân riêng của Người, Thiên Chúa đă dùng miệng ông Mai Sen để truyền cho họ những giới luật căn bản, sau khi Thiên Chúa đă giải phóng họ qua khỏi ách nô lệ, thống khổ bên AiCập. Ông Mai-Sen đă nói với dân Do Thái như sau:

Anh em lăy lo thực hành như ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của anh em đă truyền cho anh em, không đi trệch bên phải hay bên trái. Anh em hăy đi đúng con đường mà ĐỨC CHÚA Thiên Chúa của anh em đă truyền cho anh em để anh em được sống, được hạnh phúc và được sống lâu trên mặt đất mà anh em sẽ chiếm hữu” (Đnl 5: 32-33)

Lời Chúa truyền cho dân Do Thái trên đây cũng chính là lời Người dạy loài người nói chung ngày nay phải nghiêm khắc thi hành để được chúc phúc và nhất là để được cứu rỗi hầu hưởng hạnh phúc Nước Trời mai sau

Thật vậy, nếu ai cũng được tự do cướp của. giết người, tự do giật chồng cướp vợ của người khác, gian dâm, ăn gian nói dối, lừa đảo, bội tín, và con cái không cần thảo kinh cha mẹ, vợ chồng không cần chung thủy với nhau để tự do thay đổi hôn nhân như thay áo quần th́ xă hội loài người này sẽ ra sao và đi về đâu?

Như thế đủ cho thấy là Thiên Chúa, v́ yêu thương và muốn cho con người được hạnh phúc thực sự, nên đă ban những Lề Luật cần thiết như yêu mến Chúa trên hết mọi sự, thảo kính cha mẹ, cấm giết người, cấm gian dâm, trộm cắp, cấm làm chứng gian và ước muốn vợ chồng và tài sản của người khác. Như vậy, tuân giữ các Lề Luật này của Chúa là bảo vệ hạnh phúc cho chính con người cũng như bảo đảm sự sống và văn minh của loài người trên trần thế này.

Nhưng đáng buồn thay cho nhân loại nói chung và cho người tín hữu Chúa Kitô nói riêng v́ thực tế của xă hội ngày nay, một thực tế với đầy thách đố cho những ai muốn tuân giữ và thực hành tốt những Lề Luật căn bản nói trên.

Thật vậy, “văn hóa sự chết” ngày một lan tràn mạnh mẽ ở khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là ở Âu Mỹ - đang là một thách đó to lớn cho những ai muốn sống niềm tin vào một Thiên Chúa cực tốt cực lành, công chính, thánh thiện và đầy yêu thương. Thiên Chúa tốt lành, thánh thiện th́ Người không thể khoan dung hay nhân nhượng (tolerate or compromise) những sự dữ như giết người, phá thai, gian manh, trộm cắp, bất công, bóc lột, tham ô, chà đạp nhân quyền và công lư, cai trị khắc nghiệt, buôn bán phụ nữ và trẻ em cho các dịch vụ măi dâm, tôn thờ vật chất và mọi lạc thú vô luân, dửng dưng trước sự nghèo đói, đau khổ của nạn nhân các chế độ độc ác, phi nhân.

Nhưng tiếc thay, những người có sứ mệnh và trách nhiệm rao giảng Phúc Âm Sự Sống (Gospel of Life) cũng như những người đang nắm quyền cai trị quốc gia lại làm ngơ, im hơi lặng tiếng trước những sự dữ nói trên, thay v́ phải can đảm thi hành sứ mệnh ngôn sứ và trách nhiêm cai trị của ḿnh để mạnh mẽ lên án và cấp cứu thực trạng tha hóa, tụt hậu thê thảm về luân lư đạo đức và t́nh người của một môi trường xă hội đă quá ung thối v́ tham ô, bất công phi nhân và phi luân. Làm ngơ trước thực trạng nói trên của xă hội để được “an thân” đi kiếm tiền đó đây và âm thầm vui hưởng chút ân huệ nào đó là chối bỏ sứ mạng phúc âm hóa thế gian cũng như đánh mất chức năng ngôn sứ của ḿnh. Như thế vô t́nh đă “thỏa hiệp với thế quyền” là nguyên nhân phát sinh thực trạng phi nhân vô đạo nói trên.

Riêng ở Hoa Kỳ, bộ mặt đáng ghê sợ của văn hóa sự chết được nh́n thấy rơ qua những sự kiện sau đây: hợp pháp và hợp hiến cho phép phá thai, giết hại hàng triệu thai nhi hàng năm ở Mỹ, chấp nhân hôn nhân đồng tính (same sex marriage) tự do ly dị, và làm ngơ hay dung dưỡng cho phép kỹ nghệ dâm ô, phim ảnh bạo động được mặc sức tung hoành trên Internet, Video, DVD và sách báo để xô đẩy biết bao triệu người lớn và trẻ em vào ṿng trụy lạc, tội ác.

Thêm vào đó là nhan nhản những quảng cáo về sửa sắc đẹp, sửa thân h́nh cho hấp dẫn, dậy khiêu vũ cho mọi lớp tuổi (riêng một số người Việt no cơm dửng mỡ cũng đang đua đ̣i loại văn minh hạ cấp này để trẻ già ôm nhau nhẩy nhót trong mọi dịp vui chơi, hát cho nhau nghe…), bên cạnh quảng cáo các loại thuốc hay dược liệu kích thích dâm tính,và chỉ dẫn những nơi cờ bạc giải trí thiếu lành mạnh.

Đây chính là những nguy cơ khiến người tín hữu Chúa Kitô ngày nay dễ “đi trệch Con Đường Chính Lô” mà Chúa muốn chúng ta đi để được gặp Người và được hạnh phúc đích thực.

Xưa kia dân Do Thái, sau khi được giải thoát khỏi thống khổ bên Ai Cập, đă không được tiến vào “Đất Hứa” ngay mà phải tạm sống trong hoang địa suốt 40 năm để được thử thách về ḷng tin yêu của họ đối với Thiên Chúa, Người đă thương giải phóng cho họ qua bàn tay ông Mai Sen. Nhưng trong khi chờ được vào Đất Hứa, họ đă “đi trệch con Đường” Chúa muốn họ đi, bằng hành động xúc phạm nặng nề Thiên Chúa khi “họ đúc con bê bằng vàng rồi sụp lậy nó” như vị thần đă đưa họ ra khỏi đất Ai Cập! Chúa đă nổi giận muốn tiêu diệt dân vô ơn và cứng đầu này, nhưng nhờ ông Mai Sen tha thiết van xin mà Thiên Chúa “đă thương không giáng phạt dân Người, như Người đă đe.” (Xh 32: 14)

Mặt khác, h́nh ảnh dân Do Thái vượt Biển đỏ, tức là đi qua nước để vào đất tự do, cũng tiên báo trước sự kiện Dân mới của Thiên Chúa - tức Dân Tân Ước ngày nay - được Chúa Giêsu, Đấng Thiên Sai, dẫn qua nước Rửa tội để được tái sinh trong sự sống mới trước khi được vào “Đất hứa” là Nước Trời để hưởng hạnh phúc bất diệt với Thiên Chúa là Đấng đă cứu Dân Người nhờ Chúa Kitô.

Nói rơ hơn, qua bí tích Thanh Tẩy, chúng ta trở thành Dân Mới của Thiên Chúa. Nhưng chúng ta chưa được vào Đất Hứa là Nước Trời ngay mà c̣n phải sống “tạm trú” trên trần thế này một thới gian dài ngắn tùy số phận của mỗi người để được thử thách về niềm tin và ḷng yêu mến Thiên Chúa đă giải phóng ta qua ách nô lệ của tội lỗi.

Nghĩa là đời sống của Dân Chúa trong Giáo Hội và trên trần thế ngày nay cũng được ví như thời gian 40 năm dân Do Thái sống trong hoang địa chờ ngày tiến vào Đất Hứa, “miền đất tràn trề sữa và mật” (Đnl 6: 3) mà Thiên Chúa đă hứa ban cho các Tổ Phụ của Dân Do Thái xưa kia. Nhưng như đă nói ở trên, Dân Do Thái đă đi trệch con đường Thiên Chúa truyền cho họ phải đi khị họ phạm những tội nghich cùng Người. V́ thế, Thiên Chúa đă phải than trách họ như sau:

Suốt bốn mươi năm Ḍng giống này làm Ta chán ngán
Ta đă nói: đây là dân tâm hồn lầm lạc
Chúng nào biết đến đường lối của Ta
Nên Ta mới thịnh nộ thề rằng:
Chúng sẽ không được vào chốn yên nghỉ của Ta.”
(Tv 94: 10-11)

Chúa Kitô đến trần gian như một Tân Adong và Tân Mai-Sen trong tinh thần vâng phục Chúa Cha và với sứ mạng cứu chuộc cho toàn thể nhân loại khỏi tội và khỏi chết như Thánh Phaolô đă dạy: “...v́ một người duy nhất (tức Adam) đă sa ngă mà mọi người bị Thiên Chúa kết án, th́ nhờ một người duy nhất (Chúa Kitô) đă thực hiện lẽ công chính, mọi người cũng sẽ được Thiên Chúa làm cho nên công chính, nghĩa là được sống.” ( Rm 5:18).

Nhưng muốn được sống hạnh phúc với Chúa, chúng ta cần ư thức rơ điều này: Khi tạo dựng con người Thiên Chúa không cần sự ưng thuận và cộng tác của ai. Nhưng để cứu chuộc con người nhờ công nghiệp của Chúa Kitô, th́ Thiên Chúa lại cần sự cộng tác của con người.

Thật vậy, mặc dù t́nh thương vô vị lợi của Thiên Chúa và công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô đă quá đủ cho ta được phần rỗi. Tuy nhiên, v́ Thiên Chúa không tạo dựng con người như những người máy Robots mà là những tạo vật có lư trí và ư muốn tự do (intelligence and freewill) nên Thiên Chúa lại cần sự cộng tác của con người vào việc mưu t́m hạnh phúc đời đời qua ơn cứu độ. Nói khác đi, Nếu không cậy nhờ ḷng thương xót vô biên của Thiên Chúa và công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô th́ không ai có thể làm ǵ để xứng đáng được cứu rỗi. Nhưng nếu con người không cộng tác vào ơn cứu độ bằng quyết tâm từ bỏ mọi tội lỗi để sống theo đường lối của Thiên Chúa th́ Chúa không thể cứu ai được. Nghĩa là, không thể ỷ lại vào ḷng thương xót của Thiên Chúa và công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô để rồi không làm ǵ hết về phần ḿnh, hay tệ hại hơn nữa là cứ buông thả sống theo ư riêng ḿnh để phạm đủ mọi thứ tội, thay v́ phải “chiên đấu để qua được cửa hẹp mà vào, v́ có nhiều người t́m cách vào mà không thể được.” như Chúa Giêsu đă giảng dạy. (Lc 13: 24)

Qua cửa hẹp mà vào có nghĩa là khép ḿnh sống theo đường lối của Chúa và thực thi thánh Ư của Người để được vào Nước Trời.

Đó cũng chính là lư do tại sao Chúa Giêsu đă nói với các Tông Đồ xưa kia: “Không phải bất cứ ai thưa với Thầy: Lậy Chúa, Lậy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu; nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên trời mới được vào mà thôi.” (Mt 7: 21)

Thi hành ư muốn của Thiên Chúa Cha trên trời là thực tâm yêu mến Chúa, cụ thể bằng chính đời sống của ḿnh. Nghĩa là không thể chỉ nói tin yêu Chúa bằng môi miệng bề ngoài mà cần thiết phải diễn tả cách trung thực niềm tin yêu ấy qua lời nói và việc làm, nhất là qua việc thi hành với ḷng yêu mến những Lề Luật mà Thiên Chúa đă truyền cho Dân Do Thái xưa mà Giáo Hội ngày nay vẫn đang dạy chúng ta phải tuân giữ và thực hành không sai trệch để được cứu rỗi.

Nói khác đi, không thể nói tôi tin có Chúa, tin Chúa Kitô là Đấng Cứu Chuộc mà lại sống “văn hóa của sự chết” để tôn thờ vật chật, tiền bạc, và vui thú vô luân. Không thể tin yêu Chúa và tuân giữ Lề Luật của Người mà lại đua đ̣i theo thói hư tật xấu của những kẻ không có niềm tin để làm ăn bất lương, trộm cắp, lường gạt, gian dối, rẫy vợ bỏ chồng dù đă có con cái khôn lớn, hay tệ hại hơn nữa là ly dị hay bỏ vợ già để về Việt nam du hư hoặc cưới gái trẻ đáng tuổi con cháu ḿnh, bất chấp sự chê cười, khinh bỉ của dư luận và thân bằng quyến thuộc...

Tưởng cũng nên nhắc lại Lề Luật của Chúa về phép Hôn Phối, một ơn gọi (vocation) cao quí không thua kém ǵ các ơn gọi làm linh mục hay nữ tu của những người được thánh hiến để phục vụ cho dân Chúa trong Giáo Hội. Chính Chúa Giêsu đă nâng hôn phối lên bậc bí tích và không cho phép tháo gỡ khi những người Biệt phái đến hỏi Chúa xem có được phép ly dị v́ bất cứ lư do ǵ không. Chúa đă trả lời rơ như sau: “...Sự ǵ Thiên Chúa đă phối hợp, loài người không được phân ly.” (Mt 19: 6).

Do đó, những ai có ơn gọi sống bậc hôn nhân, phải hết sức quí trọng ơn gọi này để trước hết cộng tác với Thiên Chúa trong Chương Tŕnh sáng tạo loài người, nghĩa là làm sinh sôi nẩy nở thêm nhiều người cho đầy mặt đất ( procreation) và làm chứng cho t́nh yêu không hề thay đổi của Thiên Chúa đối với nhân loại. Bậc sống nào cũng có những khó khăn và thử thách. Nếu không biết hy sinh, nhẫn nhục, chiu đựng và tha thứ cho nhau, như Chúa luôn chịu đựng và tha thứ cho chúng ta, th́ không một hôn phối nào có thể tồn tại lâu bền được. Và nếu cứ hơi xích mích và bất đồng với nhau lại đ̣i ly hôn, ly dị để kiếm người khác th́ sẽ chẳng bao giờ t́m được người nào hoàn hảo như ḿnh mong muốn. Vả lại, thử hỏi chính ḿnh đă hoàn hảo chưa mà đ̣i người khác phải hoàn toàn để sống lâu bền?

Liên quan đến vấn đề hôn nhân của người Việt, mấy năm nay đă có rất nhiều đàn ông lớn tuổi và thanh niên Việt Nam đă và đang thi nhau về Việt Nam để “du hí” vô luân và t́m những cô gái trẻ muốn đi Mỹ, đi ÚC hay Canada để kết hôn. Lại c̣n có những người bỏ tiền ra “mướn” người kết hôn có quốc tịch để được xuất ngoại nữa! Do đó, những ai có trách nhiệm chuẩn bị hôn phối và chứng hôn cho họ cần lưu ư là theo giáo luật, nếu đôi hôn phối không thực tâm muốn sống trọn đời mục đích của hôn nhân mà chỉ lợi dụng việc kết hôn để thực hiện ư đồ riêng tư, th́ hôn phối ấy sẽ không thể thành sự được (valid) (x. Giáo luật số 1096). V́ thể, không thể v́ quen biết, nể nang hay được dâng cúng hậu hỹ mà chứng hôn đại cho ai ở vào trường hợp này.

Một điều đáng nói sau hết nữa là, không thể nói mến Chúa và tuân giữ Lề Luật của Chúa mà lại thường xuyên bỏ Lễ ngày Chúa Nhật và các ngày Lễ buộc quanh năm, nhất là không siêng năng xưng tội và rước Ḿnh Máu Chúa Kitô, là thần lương dưỡng nuôi linh hồn ta trong cuộc lữ hành tiến về Đất Hứa là Nước Trời mai sau. Thực trạng sống Đạo ngày nay thật đáng buồn đối với nhiều người Công giáo ở nhiều nơi. Họ có th́ giờ dư thừa để đi dạ hội dạ vũ, ăn uống vui chơi nhưng không có giờ đi Lễ ngày Chua Nhật, hoặc có đi th́ cũng không có giờ để tham dự trọn vẹn một Thánh Lễ. Đó là những người đến trễ sau hai bài đọc hoặc sau cả bài Phúc Âm, và vội ra về đang khi người khác c̣n lên rước Lễ! Như vậy làm sao nói được là chu toàn Lề Luật về thờ phượng Thiên Chúa như Giáo Hội dạy?

Tóm lại, Chúa yêu thương và tha thứ, nhưng chúng ta phải tỏ thiện chí muốn thực tâm mến Chúa yêu người, tuân giữ mọi Lề Luật của Chúa để được cứu rỗi. Dĩ nhiên là phải quyết tâm từ bỏ mọi tội lỗi và khước từ văn hóa sự chết để sống Phúc Âm Sự Sống mà Chúa Kitô đă rao giảng và trả giá bằng chính mạng sống của Người qua khổ nạn và tử nạn trên thập giá năm xưa.

Trách Nhiệm Về Phần Rỗi Của Người Khác

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : là tín hữu sống chung trong một Cộng Đoàn Giáo xứ hay ngoài xă hội, người ta có bổn phận hay trách nhiệm ǵ về phần rỗi của người khác ?

Trả lời : Chúa dựng lên con người để sống chung với người khác, trước hết là trong một gia định và sau đó trong một xă hội lớn hay nhỏ. Nghĩa là không ai sống lẻ loi một ḿnh trong một ốc đảo (oasis) không có ai ở chung quanh ḿnh. V́ thế người ta đă định nghĩa con người là một sinh vật có xă hội tính.

Chính v́ phải sống chung với người khác mà con người có trách nhiệm liên đới với nhau trong mọi lănh vực. Cụ thể, cha mẹ có trách nhiệm nuôi nấng và dạy dổ con cái không những về thể lư rồi học vấn, và đặc biệt về mặt thiêng liêng. Trong lănh vực này cha mẹ có trách nhiệm rất lớn v́ phần rỗi của con cái tùy thuộc rất nhiều vào tinh thần trách nhiệm của Cha me.

Thật vậy, sau khi sinh con ra, cha mẹ phải sớm lo liệu cho con ḿnh được lănh nhận bí tích rửa tội để cho con được tái sinh sớm trong sự sống mới hầu có hy vọng được vào Nước Trời, như Chúa Giêsu đă nói với ông già NI-Cô-Đê-MÔ xưa : “Thật tôi bảo thật ông :không ai có thể vào Nước Thiên Chúa nếu không sinh ra bởi nước và Thần Khí.” (Ga 3 :5) . Sinh ra bởi nước và Thần Khí có nghĩa là được tái sinh qua Phép Rửa để trở nên tạo vật mới, được gọi Chúa là CHA và có hy vọng được vào Nước Trời mai sau. Có hy vọng thôi chứ chưa hẳn là chắc chắn 100% v́ c̣n tùy thuộc vào thiện chí cúa trẻ em khi lớn lên thành người có đủ lư trí vá ư chí tự do (Free will) để quyết định hướng đi cho đời minh về mọi phương diện, nhất là về mặt thiêng liêng. Ngày nay, do ảnh hưởng của các chủ tuyết vô thần và duy vật chất vô luân đang lan tràn mạnh ở khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là ở Mỹ và Tây Âu, trong nhiều gia đ́nh Công giáo đă xảy ra những bất đồng giữa con cái và cha mẹ về niềm tin có Thiên Chúa và nhu cầu cần thiết phải sống niềm tin ấy. Có nhiều con cái không muốn nghe cha mẹ nói về sự cần thiết phải thực hành đức tin như thế nào để xứng đáng là người Kitô hữu và được ơn cứu độ. Có gia đ́nh con cái c̣n chất vấn cha mẹ tại sao lại đem chúng đi rửa tội khi c̣n bé mà không để chờ cho chúng lớn khôn để tự quyết định việc này. Tệ hại hơn nữa là có những con cái tự ư gia nhập các giáo phái không hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo, hoặc sống như kẻ vô thần mặc dù được rửa tội khi c̣n bé. Lại nữa, nhiều con cái tự ư kết hôn với người không Công giáo hoặc cứ sống chung vói bạn trai hoặc gái mà không cưới hỏi ǵ cả. Trước những thực trạng đáng buồn này, dĩ nhiên cha mẹ không đồng ư nhưng cũng không thể ngăn cấm được tự do của con cái. Dầu vậy cha mẹ vẫn có trách nhiệm phải nói cho con cái biêt sự sai trái của chúng. Nếu chúng không nghe th́ ḿnh hết trách nhiệm trước mặt Chúa. Ngược lại nếu không nói hay khuyên bảo con cái điều phải lẽ để chúng khỏi lún sâu vào hố sai lầm, tội lỗi th́ cha mẹ sẽ có lỗi về sự hư mất của con cái ḿnh, căn cứ vào lời Chúa phán qua miệng ngôn sứ Ê-dê-kiên sau đây:

Phần ngươi, hỡi con người, Ta đă đặt ngươi làm người canh gác cho nhà Israel. Ngươi sẽ nghe lời từ miệng Ta phán ra, rồi thay Ta báo cho chúng biết. Nếu Ta phán với kẻ gian ác rằng : Hỡi tên gian ác chắc chắn người phải chết, mà ngươi không chịu nói để cảnh cáo nó từ bỏ con đường xấu xa, th́ chính kẻ gian ác ấy sẽ phải chết v́ tội của nó, nhưng Ta sẽ đ̣i ngươi đền nợ máu nó. Ngược lại, nếu ngươi đă cảnh báo kẻ gian ác phải từ bỏ con đường của nó mà trở lại, nhưng nó không trở lại, th́ nó sẽ phải chết v́ tội của nó; c̣n ngươi, ngươi sẽ cứu được mạng sống ḿnh.” (Ê-dê-kien 33: 7-9)

Lời Chúa trên đây cũng áp dụng cho những tín hữu sống chung trong một Cộng Đoàn, một giáo xứ hay một đoàn thể Công Giáo Tiến Hánh, hay nơi làm việc chung với người khác. Nghĩa là nếu biết ai làm điều sai trái về luân lư, đạo đức và kỷ luật của (Giáo Luật) của Giáo Hội, như khai gian để lấy vợ hay chồng khác mà ḿnh biết rơ ; hoặc có người đă ly dị nhưng chưa được tháo gỡ hôn phôi cũ mà lại sống chung với người khác như vợ chồng rồi vẫn đi lễ và rước Minh Thánh Chúa, th́ người biết phải tŕnh cho Cha Xứ hay Quản nhiệm Cộng Đoàn biết những trường hợp sai trái này để ngăn cản và giúp họ sữa chữa,. Ngoài ra, nếu biết người Công giáo nào làm nghề hay những dịch vụ sai trái về đức công bằng như khai gian để giúp người khác lấy tiền của bảo hiểm (tai nạn xe cộ) nhất là tham gia vào việc buôn bán phụ nữ cho các tổ chức măi dâm trá h́nh dưới chiêu bài môi giới “hôn nhân nước ngoài”, hoặc tệ hại hơn nữa là mở ṣng bài cờ bạc, cá độ, măi dâm, buôn bán cần sa, ma túy… th́ v́ lương tâm và phần rỗi của họ, đ̣i buộc những ai biết rơ việc làm của những người đó phải nói cho họ biết những sai trái để mong họ từ bỏ những con đường dẫn đưa đến hư mất đời đời, chỉ v́ “lợi lăi chóng qua” kiếm được nhờ những phương thế sống bất chính phi luân và vô đạo.

Thiên Chúa cực tốt cực lành đầy yêu thương và tha thứ nhưng lại chê ghét mọi tội lỗi và mong muốn cho con người xa lánh tội lỗi để được ơn cứu rỗi nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô.

Do đó, muốn sống đẹp ḷng Chúa th́ phải quyết tâm xa tránh mọi tội lỗi và nguy cơ đưa đến phạm tội cho chính ḿnh và cho người khác. Đây chính là trách nhiệm “sửa lỗi anh em” v́ lợi ích thiêng liêng của người khác mà Chúa Giêsu đă dạy các môn đệ xưa :

Nếu người anh em của anh trót phạm lỗi, th́ anh hăy đi sửa lỗi nó, một ḿnh anh với nó mà thôi. Nếu nó chịu nghe th́ anh đă được món lợi là người anh em ḿnh.C̣n nếu nó không chịu nghe, th́ hăy đem theo một hay hai người nữa, để mọi công việc được giải quyết căn cứ vào lời hai hoặc ba chứng nhân. Nếu nó không nghe họ, th́ hăy đi thưa Hội Thánh. Nếu Hội Thánh mà nó cũng chẳng nghe th́ hăy kể nó như một người ngoại hay một người thu thuế.” (Mt 18: 15-17)

Tóm lại, Chúa đ̣i buộc chúng ta không những phải yêu thương người khác mà c̣n phải quan tâm đến phần rỗi của anh chị em cùng chia sẻ niềm tin với ḿnh – kể cả những người không có niềm tin mà chúng ta phải cầu xin cho họ được có đức tin như chúng ta.

Câu Chúa hỏi Cain “Aben em ngươi đâu rồi”“ (St 4:9) cũng sẽ là câu hỏi Chúa đăt ra cho mỗi người chúng ta trong ngày Phán Xét. Nghiă là chúng ta không thể chỉ lo cho phần rỗi của riêng ḿnh mà không quan tâm đến phần rỗi của người khác..

Mối quan tâm này phải được thể hiện trước hết trong gia đ́nh giữa cha mẹ và con cái, giữa vợ chồng với nhau và giữa anh chị em trong gia tộc.Thứ đến là những người thân quen trong cộng đoàn, giáo xứ hay nơi làm việc. Sau hết, chúng ta c̣n có bổn phận phải cầu xin cách riêng cho những người chưa nhận biết Chúa được mau biết và yêu mến Người như chúng ta v́ Thiên Chúa “Đấng cứu độ chúng ta, Đấng muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư” (1 Tm 2: 4)

Một thoáng suy tư về sự kiện Tổng Giáo Phận Hà Nội vừa có thêm Tổng Giám Mục Phó

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Dư luận trong và ngoài nước vẫn chưa hết xôn xao về việc Ṭa Thánh vừa bổ nhiệm Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn làm Tổng Giám Mục Phó (Coadjutor) với quyền kế vị cho Tổng Giám Phận Hànôi. Sự kiện này cho thấy là Đức Cha Phó sẽ không bao lâu trở thành người cai quản Giáo Phận, mặc dù Đức Tổng Giám Mục Giuse Ngô Quang Kiệt chưa chính thức từ nhiêm. Nhưng thông thường th́ không bao giờ cả hai Đức Cha chánh và phó cùng thi hành nhiệm vụ trong một thời gian lâu dài.

Nói khác đi, khi Ṭa Thánh cử Giám Mục Phó cho một Giáo Phận có nghĩa là Giám Mục chánh ṭa (Ordinary) của Giáo Phận đó sắp về hưu theo giáo luật hoặc không thể tiếp tục thi hành được nhiệm vụ v́ lư do sức khỏe. Lư do sau này đă giải thích v́ sao Ṭa Thánh đă đề cử Đức Cha Phêrô làm Tổng Giám Mục Phó cho Hà nội v́ Đức Tổng Giuse đă xin nghỉ v́ lư do sức khỏe nhân chuyến đi Ad Limina năm trước như ngài đă tiết lộ trong một cuộc phỏng vấn trước đây. Như vậy, không hề có chuyện Đức Tổng Kiệt đă bị áp lực phải từ chức như những người không đồng ư với ngài đă vội reo mừng v́ nghĩ là họ đă chiến thắng! Hơn thế nữa, họ c̣n huyênh hoang là Ṭa Thánh cũng chịu áp lực của thế quyền để thay Đức Tổng Kiệt theo đ̣i hỏi của họ. Đây là sự vơ đoán khôi hài của những người không am hiểu đường lối của Ṭa Thánh La mă.

Là người trong Giáo Hội, chúng ta phải tin chắc rằng Ṭa Thánh không bao giờ chịu áp lực của bất cứ ai trong mọi quyết định liên quan đường lối cai trị đặc biệt là về vấn đề thuyên chuyển hay bổ nhiệm các Giám mục trong Giáo Hội. Nghĩa là việc Đức Thánh Cha Bênêđíctô XVI bổ nhiệm Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn làm Tổng Giám Mục Phó Hà nội hoàn toàn có lư do chánh đáng là Đức Tổng Ngô Quang Kiệt đă xin nghỉ v́ lư do sức khỏe, chứ không v́ áp lực của phe nhóm nào ở trong hay ngoài Giáo Hội.

Do đó, đứng trước quyết định trên của Đức Thánh Cha, là đoàn chiên dưới quyền lănh đạo và chăm sóc thiêng liêng của Ngài là Thủ Lănh Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ, chúng ta phải vâng phục Ngài trong mọi lănh vực từ giáo lư đức tin, kỷ luật bí tích, phụng vụ ... đến việc bổ nhiệm và thuyên chuyển các Giám mục trong toàn Giáo Hội. Nghĩa là chúng ta phải mau mắn tuân thủ và thi hành nghiêm túc mọi quyết định của ngài với tư cách là Đại Diện (Vicar) duy nhất của Chúa Kitô trên trần thế.

Mặt khác, v́ Giáo Hội của Chúa không phải là một đoàn thể chính trị, nên tuyệt đối không có thành phần nào trong Giáo Hội - giáo sĩ, tu sĩ hay giáo dân - được phép xử dụng phương tiện trần thế như biểu t́nh, làm kiến nghị phản đối hay để xin Đức Thánh Cha thay đổi việc ǵ ngài đă quyết định.

Tuy nhiên, liên quan đến sự kiện vừa xẩy ra cho Tổng Giáo Phận Hànội, chúng ta không khỏi băn khăn về một vài khía cạnh quanh biến cố này như sau:

Trước hết, chúng ta tự hỏi : một quyết định tối quan trọng như thế, tại sao lại có người ở trong và ngoài nước lại biết được chính xác tin tức trước khi quyết định chinh thức của Đức Thánh Cha được loan báo ngày 22/4/2010 vừa qua?

Chắc chắn chúng ta phải tin rằng Ṭa Thánh không khi nào tiết lộ cho ai biết trước bất cứ việc lớn nhỏ nào. Hội Đồng Giám Mục cũng không có trách nhiệm đề nghị chọn lựa hay băi nhiệm một Giám Mục nào, cho dù nội bộ có thể có bất đồng với nhau về người hay việc ǵ. Có chăng Hội Đồng Giám Mục – cụ thể là Tổng Giám Mục - chỉ có trách nhiệm phải tŕnh lên Đức Thánh Cha nếu có giám mục nào trong Giáo Tỉnh của ḿnh dạy dỗ sai về giáo lư đức tin hoặc kỷ luật của Giáo Hội mà thôi (x. giáo luật số 436 & 1). Liên quan đến việc chọn người kế bị cho Tổng Giáo Phận Hà nội th́ người có trách nhiệm trực tiếp là Đức Tổng Ngô Quang Kiệt. Nhưng có lẽ nào ngài lại vi phạm nguyên tắc bảo mật để tiết lộ ra ngoài việc ngài muốn đề cử ai thay thế?

Như vậy ai là “người” đă tung tin này ra ngoài để một Website bên Việt Nam đă loan tin về Đức Cha Phó cả tuần trước đó ??? Đây quả thật là một vấn đề rất nghiêm trọng đặt ra cho lương tâm người đă bí mật làm “ăng-ten” cho ai để phá uy tín của Giáo Hội.

Sau hết, việc Đức Thánh Cha chỉ định Đức Cha Nhơn, nay đă 72 tuổi, làm Tổng Giám Mục Phó cho Giáo phận Hà nội cũng cho thấy đây chỉ là giải pháp tạm thời v́ nhu cầu “bất thường” của hoàn cảnh. Sở dĩ nói được như thế là v́ theo giáo luật số 401, triệt 1, th́ các Giám Mục Chánh ṭa hay Phụ Tá (Auxiliary) đều phải xin về hưu khi tṛn 75 tuổi. Như thế Đức tân Phó Tổng Giám Mục Hà nội, nếu kế vị ngay, th́ cũng chỉ làm việc được 3 năm nữa mà thôi. Do đó, trong tương lai không xa, Ṭa Thánh lại phải chọn. Giám mục Chánh ṭa (Ordinary) mới cho Giáo Phận Hà nội. Thêm vào đó, người ta cũng có quyền hy vọng là Đức Tổng Ngô Quang Kiệt, nay mới 58 tuổi, có thể hồi phục sức khỏe sau một thời gian tĩnh dưỡng và trị liệu. Ngài từ nhiệm v́ lư do sức khỏe chứ không v́ kỷ luật hay áp lực. Cho nên, nếu sức khỏe của ngài được cải thiện tốt hơn th́ chắc Ṭa Thánh sẽ lại trao phó trách nhiệm mới cho ngài.

Chúng ta cầu xin cho hy vọng này cũng như cầu xin cho Đức Tổng Phó được đủ khôn ngoan và sức khỏe để hoàn tất nhiệm vụ mới vừa được trao phó.

Một thoáng suy tư về về vấn nạn ‘Xách Nhiễu T́nh Dục Trẻ Em' của một số linh mục ở Mỹ à một vài nơi trên thế giới

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Khi tôi viết bài này th́ truyền thông của các nước Anh, Pháp, Ư, Đức và Hoa kỳ đang cố thổi phồng vụ một linh mục Đức đă “lạm dụng t́nh dục một số trẻ em” tại Tổng Giáo Phận Munich, khi Đức đương kim Giáo Hoàng Benedict XVI c̣n là Tổng Giám mục của Giáo Phận này cách nay đă trên 30 năm. Họ cố thổi phồng chuyện này với ác ư bôi nhọ (smear) Đức Thánh Cha và Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ. Tờ Nữu Ước Thời Báo (New York Times) cũng phụ họa khi cho rằng Đức Thánh Cha, khi đó là Tổng Giám Mục Munich đă “bao che” (cover up) vụ này

cv_abuse_childbypriest_1006.jpg

Đây không phải là lần đầu tiên truyền thông thế giới nói chung và truyền thông Hoa Kỳ (CNN) nói riêng đă khai thác với ác ư chuyện “bê bối và tai tiếng của một số nhỏ linh mục Công giáo”. Cách nay 10 năm, chuyện không may này đă nổ ra lần đầu tiên ở Hoa Kỳ khi một linh mục thuộc Tổng Giáo Phận Boston đă bị tố cáo tội “lạm dụng t́nh dục nhiều trể em” trong các giáo xứ mà linh mục này làm mục vụ. Kết quả bi thảm của vụ này là Đức Hồng Y Bernard Law, Tổng Giám Mục Boston đă phải xin từ chức và được thuyên chuyển về Roma làm việc

Cũng v́ hậu quả của những tố giác liên quan đến các linh mục “đă lạm dụng t́nh dục trẻ em” mà Tổng Giáo Phận Los Angeles (California) và Địa Phận Dallas (Texas) đă phải chi hàng trăm triệu dollar để bồi thường cho các nạn nhân. Nhiều Giáo Phận khác cũng dă phải chi rất nhiều tiền bồi thường về những tố giác tương tự.

Về phía Giáo Quyền, Hội Đồng Giám Mục Mỹ họp tại Dallas tháng 6 năm 2002 đă thông qua một biện pháp kỷ luật rất khắt khe dành cho các giáo sĩ (linh mục, phó tế) bị tố cáo đă lạm dụng t́nh dục trẻ em (sexual abuses of minors = pedophile). Biện pháp này được gọi là “không một chút nhân nhượng” (zero tolerance) đối với những linh mục nào có lỗi. Nghĩa là từ nay, giáo quyền liên hệ sẽ thẳng tay trừng phạt bằng cách ngưng chức (suspend) các linh mục bị tố cáo có hành vi bất chánh với trẻ em và thông báo nội vụ cho cảnh sát địa phương để xử lư theo luật pháp xă hội. Đồng thời cũng xúc tiến thủ tục cho hồi tục (defroke) các linh mục phạm tội nói trên.

Chúng ta nghĩ ǵ về thực trạng đáng buồn này của Giáo Hội nói chung?

Trước hết chúng ta cần phân biệt ranh giới của hai sự kiện sau đây :

1.                  Sự suy thoái đạo đức của hàng giáo sĩ, tu sĩ (moral deterioration or depravity)

2.                  T́nh trạng bất b́nh thường hay bệnh hoạn về tâm sinh lư (mental and sexual abnormity) của con người nói chung ở khắp mọi nơi trên thế giới trong đó có các giáo sĩ, tu sĩ của mọi tôn giáo.

Nếu là suy thoái đạo đức của hàng giáo sĩ và tu sĩ (clergy and religious) th́ đây mới là vấn đề nghiêm trọng đặt ra cho Giáo Quyền khắp nơi phải suy nghĩ và mau chóng có biện pháp tích cực. Cụ thể nếu một linh mục Ḍng hay Triều mà lỗi lời khấn độc thân (celibacy) và khiết tịnh (chastity) để lén lút có vợ con, như trường hợp công khai của một linh mục bên Việtnam, th́ đây chính là sự suy thoái đạo đức và lỗi lời cam kết của người đó khi chịu chức thánh. Và Giáo Quyền liên hệ phải có biện pháp chấn chỉnh để làm gương cho người khác cũng như để bảo vệ kỷ luật của Giáo Hội.

Ngược lại, khi một linh mục hay tu sĩ nào “lạm dụng t́nh dục với trẻ em” (sexual abuse of minors = pedophile), hay với người cùng phái tính (same sex) th́ đây phải được xem là t́nh trạng “bất b́nh thường hay bệnh hoạn về tâm sinh lư” của những người có khuynh hướng “khác thường” này. Do đó, mọi phán doán và phê b́nh những người này phải hoàn toàn khác với suy nghĩ và phán đoán dành cho những người b́nh thường mà có những lối sống hay hành động “suy thoái đạo đức” như lén lút có quan hệ phái tính với phụ nữ, hoặc công khai có vợ con như một linh mục kia.

Thật vậy, mọi giáo sĩ hay tu sĩ đều được mong đợi sống và thực thi những ǵ mính đă long trọng cam kết hay khấn hứa khi lănh nhận chức thánh hoặc khấn trọn (perpetual vows) trong một Ḍng tu hay Tu Hội. Đó là vâng phục và độc thân (celibacy) đối với giáo sĩ (linh mục, giám mục); khó nghèo, khiết tịnh (chastity) và vâng phục đối với tu sĩ (religious). Như vậy ai lỗi những lời cam kết hay khấn hứa này là lỗi kỷ luật của hàng giáo sĩ hay tu sĩ và làm gương mù cho người khác cũng như gây thương tổn nặng nề cho uy tín và đạo đức của hàng giáo sĩ và tu sĩ.

Tuy nhiên, nói thế không có nghĩa những ai rơi vào một trong hai hoản cảnh trên đều đáng “bị ném đá” đúng theo cung cách hành xử của nhóm người Biệt phái thời Chúa Giêsu xưa. Ngày nay, Nhóm Tân biệt phái này đă và đang núp bóng sau b́nh phong truyền thông đại chúng (mass media = báo chí, TV, Radio Internet…) ở Âu châu và Mỹ (CNN) để hô hào quần chúng ném đá không những người có lỗi mà cả những người có liên đới trách nhiệm tinh thần như các Giám mục, Hồng Y và ngay cả Đức Thánh Cha mà tờ Nữu Ươc Thời báo (New York Times) đă công khai qui trách nhiệm cho ngài trong tháng qua.

Đây chắc chắn là một âm mưu rất thâm độc nhằm đánh phá Giáo Hội Công Giáo của những kẻ vẫn thù ghét Giáo Hội từ xưa đến nay v́ nhiều lư do. Họ thù ghết v́ lập trường cứng rắn của Giáo Hội liên quan đến những vấn đề không thể nhượng bộ được như ly dị, phá thai, hôn nhân đồng tính (same sex marriage) và cho phụ nữ làm linh mục. Họ thù ghét v́ Giáo Hôi lên án “văn hóa sự chết” mà thế giới ngày nay đang ngụp lặn trong đó. Đặc biệt, Giáo Hội Công Giáo c̣n bị coi là kẻ thù nguy hiểm nhất của chủ thuyết vô thần và những kẻ thờ Satan (Satan worshippers) ở Mỹ và ở khắp nơi trên thế giới. Nhưng truyền thông không hề quan tâm và dám lên tiếng chỉ trích những “thể lực ma quỷ” này, cũng như không chiếu cố tương tự đến những vụ “sách nhiễu t́nh dục trẻ em ở các giáo phái khác” hoặc ở các trường công tư trên toàn Hoa Kỳ. Họ chỉ chú trọng khai thác chuyện đáng buồn này của một số rất nhỏ linh mục Công giáo mà thôi. Sở dĩ thế v́ họ thành kiến với Giáo Hội Công Giáo và muốn lợi dụng “chuyện tai tiếng” này để bôi nhọ Giáo Hội trong khi họ im hơi lặng tiếng về nhiều tội trạng đầy rẫy trong xă hội Hoa Kỳ. Cụ thể những mánh khóe gian manh, tham nhũng của các nhóm tài phiệt, những kẻ cầm đầu tập đoàn “Wall Street” ỏ New York đă và đang thao túng thị trường tài chính Hoa kỳ khiến dẫn đến thảm trạng kinh tể suy thoái hiện nay. Họ cũng câm điếc trước nạn diệt chủng (genocide) ở Dartfur, Soudan, cũng như bịt tai nhắm mắt trước tệ trạng “hôn nhân đồng tính” (same sex marriage) đang được công khai cho hợp thức hóa ở một số Tiểu bang Hoa Kỳ.

Đây có phải là lối sồng phù hợp với luân lư đạo đức và văn hóa của các dân tộc trên thế giới không? Chúng ta không lên án những cặp hôn nhân đồng tính này, nhưng lối sống của họ có “b́nh thường” không và có phù hợp với mục đích hôn nhân mà mọi xă hội văn minh con người đă tôn trọng từ xưa đến nay ??? Vậy tại sao truyền thông Mỹ không dám lên tiếng về việc một số Tiểu bang đă cho hợp thức hóa “hiện tượng bất b́nh thường” này cũng như giả câm giả điếc trước tội lớn lao nhất của xă hội này : Đó là tôi cho phép phá thai để công khai hợp pháp hợp hiến giết hàng triệu thai nhi mỗi năm ở Mỹ. Thật là mỉa mai khi một quốc gia có đa số người theo Kitô giáo như Hoa Kỳ (Công giáo và Tin lành) mà lại phản Kitô giáo cách nặng nề khi cho phép giết thai nhi -tức giết người- cách dă man như vậy; cũng như dung dưỡng cho kỹ nghệ khiêu dâm (pornography) và phim ảnh bạo động (violent movies) mặc sức tung hoành trên Internet, DVD và sách báo để xô đầy biết bao người lớn và thanh thiếu niên vào vực thẳm sa đọa và tội ác. Tệ hại hơn nữa của xă hội này là đă dạy học sinh trung học cách “làm t́nh” khi đưa vào học đường chương tŕnh giáo dục phái tính (sex education) và phát condoms cho học sinh nam nữ!

Đây mới là những tai hại, tội lỗi và nguy hiểm lớn lao không những cho trẻ em mà c̣n cho mọi người lớn sinh sống trên đất nước này. Tội ác gây ra bởi những nguyên nhân nói trên c̣n to lớn gấp bội so với hậu quả “làm hại trẻ em” của một thiểu số rất nhỏ linh mục. Vậy tại sao chỉ quan tâm và làm lớn chuyện “tội ác” (crime) của một số linh mục này mà không mảy may quan tâm đến những tội ác lớn lao kia của xă hội này ?

Riêng về tội “làm hại trẻ em” th́ thử hỏi trong hàng chục ngàn giáo phái khác đang hoạt động ở hoa Kỳ, hoặc ở các trương công tư trên toàn quốc, có xẩy ra chuyện tai tiếng này không, hay chỉ có trong Giáo Hội Công Giáo ? Ai dám nói là không ở đâu có cũng như không có ai phạm tội này trừ mấy linh mục công giáo ?

Nếu ở đâu và thuộc mọi tầng lớp xă hội đều có xảy ra nhiều ít chuyện đáng tiếc này, th́ đây chính là “vấn đề của con người, tội của con người”, chứ không phải là tội và tai tiếng riêng của một thiểu số rất nhỏ giáo sĩ Công giáo.

Như vậy thật là bất công và đầy ác ư khi người ta chỉ chĩa mũi dùi vào Giáo Hội Công Giáo để bêu xấu (smear) và tống tiền (blackmail). Phải nói là tống tiền v́ có những vụ mà “nạn nhân” toa rập với luật sư để đ̣i bồi thường lên đến hàng trăm triệu Mỹ kim khiến một số Địa phận đă phải nghĩ đến chuyện khai “phá sản” (bankruptcy v́ không có đủ tiền để trả theo đ̣i hỏi của họ.

Đây thật quả là một tai nạn không may cho Giáo Hội Hoa Kỳ cách riêng trong mấy năm qua. Không may v́ các Giàm mục Mỹ đă không ngờ hậu quả của “vụ tai tiếng” này lại trầm trọng đến thế. V́ nếu biết th́ các ngài chắc đă phải có những biện pháp thích đáng hơn để những kẻ muốn lợi dụng sơ hở này không thể kết tội các Giám mục là đă “bao che” (cover up) để các “giáo sĩ bênh hoạn” kia tiếp tục làm hại thêm cho trẻ em. Chính v́ không ngờ, nên ở nơi nào có xẩy ra “chuyện bê bối” này th́ Giám mục liên hệ chỉ thuyên chuyển các linh mục có lỗi đến một giáo xứ khác thay v́ ngưng chức (suspend) họ và bồi thường ngay cho nạn nhân. Đây là sơ hở đáng tiêc của các Giám mục, khiến cho những kể muốn bêu xấu và làm tiền Giáo Hội, được thể tố cáo các giám mục là thiếu trách nhiệm. Phải nói là thiếu thận trọng và đề pḥng th́ đúng hơn. Cũng v́ không ngờ nên nói theo ngạn ngữ ViệtNam “mất của rồi mới rào giậu”, các Giám mục Mỹ đă trở nên quá khắt khe, đến mức nói được là “thiếu cảm thương” (lack of compassion) đối với các linh mục “lâm nạn” khi các ngài quyết định biện pháp “không chút nhân nhượng” (zero tolerance) để tức khắc “ngưng chức” (suspend) bất cứ linh mục nào bị tố có hành động sai trái đối với trể em. Ngưng chức chưa đủ, các ngài c̣n trao nội vụ cho cảnh sát xử lư, đồng thời cũng xúc tiến thủ tục cho “hồi tục” (defroke) các bị cáo đă thực sự phạm tội nữa!

Tại sao chúng ta biết cảm thương đối với các nạn nhân mà không chút cảm thương đối với các bị cáo bệnh hoạn về tâm sinh lư này ? Tại sao phải cắn răng bỏ ra hàng trăm triệu để bồi thường cho các nạn nhân mà không chút thương xót những linh mục “thân bại danh liệt”, chót mang bệnh “tâm sinh lư” mà phạm tội để nay bị loại ra khỏi hàng ngũ giáo sĩ và tủi nhục trước công luận ?

Đồng ư là việc “lạm dụng t́nh dục trẻ em” là một tội phạm và tai tiếng rất lớn cần phải được quan tâm đúng mức và sửa chữa kịp thời.

Nhưng cũng xin đừng quá “khiếp sợ” những kẻ muốn đánh phá Giáo Hội núp bóng trong truyền thông mà đổ lỗi quanh cho nhau để rồi chỉ biết đấm ngực xin lỗi và bồi thường cho nạn nhân nhưng lại vô cảm đối với những bị cáo chẳng may sa chân vào hố thân bại danh liệt này.

Điều Kiện Để Bí Tích Thành Sự (Canonical Validity)

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Một người đă làm linh nục giả trong nhiều năm ở một Tiểu bang kia trước khi bi khám phá. Như vậy những bí tích mà “ linh mục giả” này làm trong bao năm ở giáo xứ kia có thành hay không?

Trả lời: trước khi trả lời câu hỏi này, tôi thấy cần thiết phải nói qua về Chức Linh Mục (Priesthood) trong Giáo Hôi Công Giáo và Chính Thồng Giáo (Orthodox Churches) v́ chỉ có các Giáo Hội này có Chức Linh Mục của Chúa Kitô mà thôi.

Thật vậy, Chúa Giê su-Kitô được “Thiên Chúa tôn xưng là Thượng Tế theo phẩm trật Menki-xê-đê…và muôn thủa Con là Thượng Tế theo phẩm trật Menki-xê-đê” (x. Dt 5: 6,10).

Như vậy Chức Linh Mục Thừa Tác (Ministerial Priesthood) của hàng Linh mục và Giám Mục trong Giáo Hội bắt nguồn từ Chức Linh Mục đời đời của Chúa Kitô. Chính Chúa đă thiết lập Chức Linh Mục thừa tác này trong Bữa Tiệc Ly đêm thứ năm khi Người nói với các Tông Đồ hiện diện : “anh em hăy làm việc này để tưởng nhớ đến Thầy.” (Lc 22:19; 1 Cor 11: 24-25)

Theo tín lư và giáo lư của Giáo Hội, th́ chức Giám mục “nhận lănh trọn vẹn Bí tích Truyền Chức Thánh tức là Chức Tư Tế tôi cao” nghĩa là được chia sẻ trọn vẹn Chức Linh Mục đời đời của Chúa Kitô “ Vị Thượng Tế theo phẩm chật Menki-xê-đê” (LG. số 21, SGLGHCG, số 1557) trong khi Linh mục, phụ tá đắc lực của Giám mục, chỉ chia sẻ một phần Chức Linh Mục tối cao đó, nhưng “dù không có quyền thượng tế và tùy thuộc giám mục khi thi hành quyền bính, linh mục cùng hiệp nhất với giám mục trong tước vị tư tế” (Sacerdos)(LG. no. 28).

Đó là đại cương về Chức Linh Mục thừa tác của Giám Mục và Linh Mục trong Giáo Hội.

Chức Linh Mục phải được truyền chức (ordain) hữu hiệu hay thành sự (validly) qua việc đặt tay của Giám Mục và lời cầu xin ơn thánh hiến của Chúa Thánh Thần theo đúng nghi thức Truyền chức thánh của Giáo Hội

Do đó nếu không có chức Linh mục hữu hiệu th́ không thể có các bí tích sau đây:

1- Bí tích Thánh Thể

2- Bí tích ḥa giải

3- Bí tích Thêm sức(được phép của Giám mục)

4- Bí Tích sức dầu bênh nhân

5- Bí Tích truyền Chức Thánh: chỉ có giám mục được phong các chức Phó tế, Linh mục và Giám mục. V́ Giám được chia sẻ trọn vẹn Bí tích Truyền Chức Thánh, Nhưng trước khi được tấn phong làm Giám mục, nghĩa là được chia sẻ trọn vẹn Chức Linh Mục của Chúa Kitô, th́ ứng viên phải là linh mục đă được chịu chức thành sự (validly ordained)

Như vậy, “linh mục giả” nghĩa là không có chức linh mục được truyền chức thành sự, th́ không thể cử hành hữu hiệu bất cứ bị tích nào trên đây, trừ hai bí tích Rửa tội và Hôn phối không đ̣i buộc thừa tác viên phải có chức linh mục. Dầu vậy,” linh mục giả” cũng không có tư cách đại diện Giáo Quyền để chứng hôn hay rửa tội với cương vị là linh mục.

Hơn thế nữa, nếu không phải là tư tế, nghĩa là không có chức linh mục thực thụ mà dám cử hành bí tích Thánh Thể hoặc giải tôi cho ai th́ không những bí tích không thánh sự mà người làm những việc này c̣n tức khắc bị vạ tuyết thông tiền kết nữa. (Latae sententiae) (x. giáo luật số 1378, triệt 2&3).

Điều kiện để bí tích thành sự

Như đă tŕnh bày ở trên, nếu không có chức linh mục hữu hiệu th́ không thể cử hành thành sự các bí tích Thánh Thể, Ḥa giải, thêm sức và sức dầu bênh nhân được.

1- Bí Tích Thánh Thể (Eucharist)

Bí tích này chỉ được cử hành trong khuôn khổ Thánh Lễ Tạ Ơn hay c̣n gọi là Lễ Misa,và chỉ có Giám mục và Linh mục được phép cử hành mà thôi. Nhưng dù có chức linh mục thực sự mà cử hành không đúng với ư muốn và phương thức qui định của Giáo Hôi (kỷ luật bí tích) thi bí tích vẫn không thành sự được. Thí dụ, thay v́ dùng bánh không men (unleavened Bread) và rượu nho như Giáo Hội qui định, giả sử có linh mục nào tự ư “phăng ra” luật riêng của ḿnh để dùng bánh đa (bánh tráng) và rượu đế lấy cớ đó là sản phẩm của người Viêt Nam, nhất là tự chế ra lời truyền phép (consecration) thay v́ đọc đúng phần lễ qui này theo chữ đỏ (rubric) th́ bí tích sẽ không thành (invalid). Lại nữa, không phải lúc nào đọc lời truyền phép th́ cũng có Ḿnh và Máu Chúa Kitô mà chỉ được đọc trong Thánh Lễ Ta Ơn (Eucharist) mới có Bí tích Thánh Thể mà thôi. Nói rơ hơn, không thể vào tiệm bánh ḿ hay tiệm rượu rồi đọc lời truyền phép mà có Bí Tích được, dù có chức linh mục. Tóm lại, không thể có bí tích Thánh Thể ngoài Thánh Lễ Tạ Ơn, là “đỉnh cao của đời sống thiêng liêng của Giáo Hội nói chung và của mọi tín hữu nói riêng”.

2- Bí Tích Truyền Chức Thánh (Holy Orders) : chỉ có Giám mục thực thụ được phép cử hành bí tích này mà thôi Có điều ngoại lệ ở đây là nếu Giám mục nào của Giáo Hội mà tự ư đặt tay truyền chức giám mục cho linh mục nào th́ bí tích vẫn thành sự (validly) nhưng bất hợp pháp (Illicitly) v́ không có phép của Đức Thánh Cha. Trong trường hợp này cả giám mục truyền chức và giám mục được thụ phong đều tức khắc bị vạ tuyệt thông tiền kết (Latae sententiae) (x. Giáo luật số 1382)

3- Bí Tích rửa tội:

Về bí tích Rửa tội, nếu không dùng nước để đổ trên đầu hay trán của ứng viên (hoặc d́m đầu xuống nước = immersion) hay không đọc đúng công thức Chúa Ba Ngôi th́ bí tích sẽ không thành sự được trong bất cứ trường hợp nào. Tóm lại, phải có nước lă và đọc đúng công thức “ Tôi (cha) rửa con (em, anh chị, ông bà) Nhân danh Cha và Con và Thánh Thần.

Thừa tác viên chính thức của bí tích này là Giám mục và linh mục. Phó tế cũng được phép rửa tội, nhưng thông thường chỉ rửa tội cho trẻ em thôi. Sở dĩ phó tế không được rửa tội cho người lớn v́ người lớn (từ 18 tuổi trở lên) xin rửa tội là những tân ṭng (catechumens) phải tham dự lớp giáo lư riêng (RCIA) trước khi được rửa tội, thêm sức và rước Minh Thánh Chúa trong đêm vọng Phuc Sinh.V́ thế chỉ có linh mục được cử hành ba bí tích này dành cho người tân ṭng mà thôi. Nhưng trong trường hợp khẩn cấp, nguy tử th́ bất cứ ai – kể cả người chưa được rửa tôi- cũng có thể rửa tội thánh sự nếu làm theo ư Giáo Hội với nước và công thức Chúa Ba Ngôi. (x. SGLGHCG, số 1256)

4- Bí Tích Sức dầu bệnh nhân:

Chỉ có Giám mục và linh mục được cử hành mà thôi. Và phải dùng dầu đă được làm phép cho mục đích này với công thức sức dầu qui định. Nếu không có dầu th́ không thể có bí tích được. Ngoài Giám mục và linh mục ra, không ai được cử hành bí tích này trong bất cứ trường hợp nào. Sở dĩ phải nhấn mạnh điều này ở đây v́ có linh mục đă làm phép dầu để bán cho giáo dân với lời dặn là họ có thể sức dầu cho nhau !

5- Bí Tích Hôn Phối :

Riêng bí tích hôn phối, mặc dù thừa tác viên chính của bí tích này là hai người phối ngẫu (x. SGLGHCG số 1623) và khi trao đổi lời ưng thuận kết hôn với nhau, họ trao bí tích này cho nhau. Nhưng nếu thiếu một trong những điều kiện cần thiết sau đây th́ bí tích sẽ không thành sự được:

a- hai người phối ngẫu phải hoàn toàn tự do muốn kết hôn với nhau, ư thức rơ và thực tâm muốn sống trọn đời mục đích của giao ước này. Hôn phối sẽ vô hiệu lực (không thành sự) nếu bị ép buộc, đe dọa hay lợi dụng kết hôn làm phương tiện để ra nước ngoài, hoặc có ư lừa dối để lấy nhau. Thí dụ : đă có vợ hoặc chồng rồi nhưng khai là chưa từng kết hôn, hoặc không phải là người có danh vọng như bác sĩ, kỹ sư, giám đốc, chủ ngân hàng v.v. nhưng mạo nhận để lừa dối người phối ngẫu. (x. Giáo luật số 1097-98)

b- cả hai đều b́nh thường (normal) về mặt tâm sinh lư (không ai có bệnh tâm thần, hoặc bất lực hay khiếm khuyết về cơ năng sinh lư)

c- Phải có hai người làm chứng (witness) trong lễ thành hôn.

d- Hôn lễ phải được cử hành theo đúng nghi thức của Giáo Hội với sự chứng hôn của vị đại diện Giáo Quyền là linh mục hay phó tế (x. giáo luật số 1108). Đai diện Giáo Quyền sẽ nhận lời bảy tỏ ưng thuận kết hôn của đôi hôn phối và chúc lành cho họ (x. SGLGHCG, số 1630).

 Bí tích là phương thế hữu hiệu nhất để được nhận lănh ơn sủng đồi dào của Chùa ban cho chúng ta qua Giáo Hội là Thân Thể Nhiệm Mầu của Chúa Kitô trong trần gian. Nhưng muốn lănh nhận ơn thánh Chúa qua qua các bí tích Thánh Thể, Ḥa giải, Thêm sức Sức dầu và Truyền chức thánh, th́ tiên quyết đ̣i hỏi thừa tác viên các bí tích này phải có chức linh mục thực thụ (chức giám mục cho bí tích Truyền Chức thánh) như đă nói ở trên.

Đó là về phía Thừa tác viên (Ministers). Về phần người muốn lănh nhận ơn thánh qua các bí tích nói chung, th́ điều kiện tiên quyết và tối cần là phải được chuẩn bị kỹ về mặt giáo lư để hiểu rơ những lợi ích thiêng liêng của bí tích muốn lănh nhận cũng như có ḷng ao ước được hưởng những lợi ích đó. Nếu không có sự chuẩn bị và ước ao này th́ ơn thánh sẽ không thể tác động hữu ích trong tâm hồn của người lănh nhận được. Cụ thể, nếu không được chuẩn bị kỹ để tin rằng bí tích Thánh Tẩy (Rửa tội) không những tha tội nguyên tổ (trẻ em và người lớn) và mọi tôi cá nhân (người lớn) cùng với mọi h́nh phạt hữu hạn của các tội này (x SGLGHCG số 1263) và có ḷng ao ước như vậy th́ Ơn thánh Chúa ban qua bí tích này không thể hoạt động hữu hiệu nơi người được rửa tội. Nghĩa là không thể lấy nước đổ đại trên đầu bất cứ ai rồi đọc công thức rửa tội là người đó được ơn tái sinh của phép rửa.

Trong trường hợp này, việc đổ nước trên đầu cũng ví như đổ trên sỏi đá hay trên bụi gai và nước sẽ trôi đi mà thôi. Ngược lại, nếu được chuẩn bị chu đáo để có ḷng tin và ước muôn lănh nhận, th́ tâm hồn sẽ ví như lớp đất xốp và nước tượng trưng cho ơn thánh sẽ thâm sâu vào tâm hồn để sinh ơn ích thiêng liêng trong tâm hồn ấy. Cùng vậy, nếu không tin Chúa Giêsu thực sự hiện diện trong h́nh bánh và rượu nho, và không có ḷng khao khát muốn rước Chúa vào linh hồn ḿnh đang sạch tội trọng, th́ rước Lễ chỉ là ăn chút bánh ḿ và uống tí rượu trong bữa ăn thường ngày ở nhà mà thôi. Nghĩa là chẳng có lợi ích ǵ về mặt thiêng liêng cả. Cũng v́ lư do này mà Giáo Hội không cho phép trao Minh Thánh Chúa cho người ngoài Công Giáo, dù họ tham dự Thánh lễ chung với tín hữu Công giáo, v́ họ không hiểu mục đích và điều kiện của sự hiệp thông trọn vẹn này.

Tóm lại, Ơn Thánh Chúa th́ lúc nào cũng dồi dào và hữu hiệu qua các bí tích. Nhưng hiệu quả này không thể được ví như liều thuốc trích vào cơ thể ai th́ dù muốn hay không, thuốc vẫn tự tác động trong cơ thể của người ấy. Nếu trich lầm thuốc độc th́ bệnh nhân sẽ chết dù không hề mong muốn tai nạn này. Ngược lại, Ơn Thánh Chúa ban qua các bí tích không tự tác động như vậy trong tâm hồn người lănh nhận nếu không có sự chuẩn bị chu đáo về mặt thiêng liêng để dục ḷng tin, ḷng muốn và sạch tội trọng. (nếu muốn rước Ḿnh, Máu Thánh Chúa qua bí tích Thánh Thể)

Ư nghĩa sự đau khổ

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Nhân Mùa Chay thánh, xin cha giải thích ư nghĩa sự đau khổ của con người trong trần thế này.

Trả lời: Sự đau khổ, nói chung, là một thực tế không ai có thể chối căi hay tránh được trong cuộc sống của thân phận con người trên trần gian này.

Thật vậy, có biết bao đau khổ xẩy ra cho con người từ khi sinh ra cho đến ngày nhắm mắt ĺa đời: nào đau khổ thể xác v́ bệnh tật, v́ khuyết tật bẩm sinh như đui mù, câm, điếc, phong cùi v.v. nào đau khổ tinh thần và cả thể xác v́ nghèo đói, bị khinh chê, kỳ thị. Nào đau khổ v́ hậu quả của thiên tai như băo lụt, động đất, sấm sét, hoặc đau khổ v́ các chế độ chính trị khắc nghiệt bách hại, tù đày.

Và đau khổ hơn hết là sự chết gây tang tóc đau thương cho người thân c̣n sống.

Nhưng một điều phải nói ngay trước hết ở đây là đau khổ thường xẩy ra không phải chỉ cho những người kém lương thiện, làm điều gian ác, mà đặc biệt c̣n xẩy ra cho cả những người ngay lành, người đạo hạnh nữa. Cụ thể, một chuyến xe buưt chở giáo dân Houston đi dự Đại Hội Thánh Mẫu ở Ḍng Đồng Công tháng 8 năm 2008 đă gặp tai nạn khiến hàng chục người chết và bị thương nặng. Tại sao họ đi làm việc lành kính Đức Mẹ mà lại gặp tai nạn khủng khiếp như vậy ? Phải giải thích thế nào về sự đau khổ lớn lao này của các gia đ́nh nạn nhân ? Mới nhất, trong tháng 01-2010 vừa qua, một trận động đất lớn đă xẩy ra tại Haiti khiến trên 200,000 người bị giết chết trong đó có Đức Tổng Giám Mục thủ đô Port-au-Prince và một nữ tu công giáo. Hàng triệu người dân Haiti đang lâm cảnh màn trời chiếu đất, thiếu lương thực, thuốc men và nước uống, nhất là đau khổ v́ mất người thân trong thiên tai lớn lao này. Sau hết, cuộc xung đột giữa Palestine và Do Thái từ nhiều thập niên qua cũng như cuộc chiến đang diễn ra giữa nhóm khủng bố Taliban, El Qeada và các lực lượng NATO do Mỹ cầm đầu đă và đang gây ra nhiều khổ đau cho thường dân vô tội cũng như cho thân nhân của các binh sĩ thiệt mạng trong những cuộc xung đột đẫm máu nói trên.

Trên đây là điển h́nh cho những đau khổ mà con người phải đương đầu ở khắp nơi trên thế giới từ xưa đến nay. Nhưng tại sao có đau khổ và sự dữ trong trần gian này ? Câu hỏi thật khó trả lời xét theo trí hiểu và khôn ngoan của loài người.

Tuy nhiên, qua mặc khải của Chúa trong Kinh Thánh và giáo lư của Giáo Hội, th́ lư do và ư nghĩa của đau khổ hay sự dữ có thể được giải thích như sau:

I- Trước hết, Kinh Thánh Cựu Ước, kể lại cho chúng ta ba nhân vật phải chịu rất nhiều đau khổ theo thánh ư nhiệm mầu của Thiên Chúa để biến họ thành những tôi tớ trung tín của Người và nên gương mẫu cho chúng ta noi theo. Đó là các Ông Abraham, Gióp và Tobit.

Thật vậy, trước hết là Ông Abraham. Ông chỉ có một người con trai duy nhất là I- xa-ac trong lúc tuổi già. Thế mà Thiên Chúa lại đ̣i ông hy sinh con ḿnh cho Chúa (x. Stk 22:1-2). Đ̣i hỏi này thật khắc nghiệt và đau đớn cho ông. Tuy nhiên v́ yêu mến Chúa hết ḷng, nên ông đă quyết định hy sinh con yêu dấu của mính để làm đẹp ḷng Thiên Chúa mà ông tôn thờ. Nhưng Chúa đâu có chịu thua ḷng quảng đại của ông, nên đă can thiệp kịp thời để cứu mạng sống của I-xa-ac sắp bị cha ḿnh hành quyết trên bàn thờ. Và để đáp lại ḷng tin yêu phi thường của ông, Thiên Chúa đă nói với ông qua miệng Sứ Thần như sau:

Đây là sấm ngôn của Đức Chúa: Ta lấy danh Ta mà thề: bởi v́ ngươi đă làm điều đó, đă không tiếc con của ngươi, con một của ngươi nên Ta sẽ thi ân giáng phúc, làm cho ḍng dơi ngươi nên đông, nên nhiều như sao trên bầu trời, như cát ngoài băi biển. Ḍng dơi ngươi sẽ chiếm được thành tŕ của địch” (Stk 22:16-17)

Về phần ông Gióp th́ sự khốn khó, đau khổ và thử thách c̣n nặng nề hơn nữa. Ông là người kinh sợ Thiên Chúa và sống một đời đạo hạnh hiếm có. Ông có bảy con trai và ba con gái. Chúa cho ông giầu sang phú quí hơn người. Nhưng Chúa đă tha phép cho xa-tan thử thách ḷng tin yêu Chúa của ông đến mức các con cái ông đều bị giết chết hết, gia tài kếch xù của ông bỗng chốc cũng tiêu tan. Chưa hết, bản thân ông c̣n bị bệnh ung nhọt tàn phá cơ thể khiến không ai dám lại gần. (x. G 2:1:11). Vậy mà ông không một lời kêu trách Chúa. Ông c̣n ca tụng Chúa như sau:

Thân trần truồng, sinh từ ḷng mẹ
Tôi sẽ trở về đó cũng trần truồng
ĐỨC CHÚA đă ban cho
ĐỨC CHÚA lại lấy đi
Xin chúc tụng danh ĐỨC CHÚA !
” (G. 1:21)

Ông quả thật là tấm gương sáng cho muôn đời về ḷng trung kiên, tin yêu Chúa dù phải chịu nhiều đau khổ, thử thách nặng nề. Chính v́ ḷng tin yêu Chúa phi thường như vậy mà Chúa đă khen ngợi ông và đền bù cho ông gấp đôi những ǵ ông đă mất, cũng như chúc phúc cho ông sống thọ thêm 145 năm nữa. (cf: 42:16)

Sau hết là ông Tobit. Ông này cũng rất đạo hạnh, chuyên làm việc bác ái, đặc biệt là chôn xác kẻ chết. Vậy mà Chúa để ông gặp tai nạn, v́ phân của một con chim rơi trúng mắt khiến ông bị mù ḷa đang khi nằm nghỉ. (Tb 2:9-10). Đau khổ nhưng ông không hề than trách Chúa. Trái lại, ông vẫn ca tụng Chúa như sau:

Lạy Chúa
Ngài lá Đấng công chính
Mọi việc Ngài làm đều chính trực
Và tất cả đường lối Ngài đều là từ bi chân thật
Chính Ngài xét xử thế gian.
” (Tb 3: 2).

V́ thế, Chúa đă đoái thương ban phúc dư đầy cho ông và gia đ́nh; con ông là Tobia được thiên sứ đẫn đi t́m được vợ hiền là Sara cũng như lấy được mật cá làm thuốc chữa mắt cho ông khỏi mù.

Trên đây là ba trường hợp điển h́nh trong Cựu Ước cho thấy Thiên Chúa đă dùng đau khổ, bất hạnh để tôi luyện con người thành những bạn hiền và tôi tớ trung thành của Người. Và đó cũng là lư do và ư nghĩa sâu xa của đau khổ Thiên Chúa dùng trong thời Cựu Ước.

II- Kinh Thánh Tân Ước nói ǵ về ư nghĩa của đau khổ ?

Kinh Thánh Tân Ước trước hết cho ta thấy trường hợp anh mù từ khi mới sinh ra, Người Do Thái hỏi Chúa Giêsu xem có phải tại tội của anh hay tội của cha mẹ anh khiến anh phải mù mắt như vậy, Chúa đă trả lời như sau:

Không phải anh ta. Cũng chẳng phải cha mẹ anh ta đă phạm tội. Nhưng việc đó đă sẩy ra để công việc của Thiên Chúa được tỏ hiện nơi anh.” ((Ga 9: 3)

Như thế có nghĩa là sự đau khổ của con người vẫn được Thiên Chúa dùng như một phương thế tốt để mưu ích cho chính con người và làm vinh danh Thiên Chúa. Đó là việc anh mù đă được sáng mắt và Con Thiên Chúa -tức Chúa Giêsu- được vinh danh qua phép lạ chữa lành này.

Cũng trong ư hướng đó, khi nghe tin La-da-rô, người bạn thân của Chúa bị đau nặng, Chúa Giêsu đă nói:

Bệnh này không đến nỗi chết đâu, nhưng là dịp để bày tỏ vinh quang của Thiên Chúa: qua cơn bệnh này Con Thiên Chúa được tôn vinh.” (Ga 11:4)

Con Thiên Chúa được vinh danh khi Người truyền cho La-da-rô ra khỏi mồ sau khi đă nằm chết bốn ngày trong đó (Ga 11: 1-43)

Nhưng nói đến đau khổ, khốn khó trên trần thế này, th́ không ai, không người nào từ xưa đến nay đă phải chịu nhiều khổ nạn hơn Chúa Giêsu, tức Ngôi Hai Thiên Chúa đă xuống thế làm Con Người để thực hiện Sứ mạng cứu chuộc cho cả loài người khỏi tội và khỏi chết qua chính cuộc khổ nạn và cái chết của Người trên thập giá năm xưa.

Thật vậy, Chúa Giêsu có thể cứu chuộc nhân loại mà không cần phải chịu đau khổ và chết tất tưởi trên thập giá như vậy. Nhưng Chúa đă chọn khổ nạn thập giá để làm giá cứu chuộc cho muôn dân như Người đă nói với các môn đệ trước ngày thọ nạn:

Cũng như Con Người đến không phải là để được người ta phục vụ nhưng là để phục vụ và hiến dâng mạng sống làm giá chuộc muôn người.” (Mt 20:28). Người hiến mạng sống bằng cách vui ḷng: “chịu nhiều đau khổ,do các kỳ mục, các thượng tế và kinh sư gây ra, rồi bị giết chết” (cf. 20: 21) trên thập giá như một phạm nhân trọng tội trong khi Người là Đấng công chính, hoàn toàn vô tội. Người vô tội nhưng đă tự ư gánh lấy tội của nhân loại để chịu chết thay cho mọi người, hầu chu toàn thánh ư nhiệm mầu của Chúa Cha muốn “Đấng Kitô của Người phải chịu khổ h́nh” (Cv 3:18), một sự kiện lịch sử đă xẩy ra đúng như Chúa Cha dă dùng miệng các ngôn sứ loan báo trước về sứ mệnh cứu chuộc loài người của Đấng Thiên Sai (Messiah), tức Chúa Cứu Thế Giêsu. Như thế, sự đau khổ quả là phương thế hữu hiệu nhất mà Thiên Chùa đă dùng để cứu chuộc loài người đáng phải phạt v́ tội lỗi. Nói khác đi, chính nhờ “Đức Kitô đă phải nếm sự chết là để cho mọi người được cứu độ nhờ ơn Thiên Chúa.” (Dt 2:9)

Đây là sự khôn ngoan khôn lường của Thiên Chúa vượt quá trí hiểu và khôn ngoan của loài người.

Không hiểu được nhưng chúng ta phải tin vững chắc rằng cuộc khổ nạn của Chúa Kitô đă mang lại ơn tha thứ và cứu độ của Thiên Chúa cho con người theo lời dạy của Thánh Phaolô sau đây:

Trong Thánh Tử (Chúa Kitô), nhờ máu Thánh Tử đổ ra
Chúng ta được cứu chuộc, được tha thứ tội lỗi
Theo lượng ân sủng rất phong phú của Người (Thiên Chúa)
” (Ep 1:7)

Như thế, sự đau khổ của Chúa Kitô đă mang lại ơn cứu rỗi cho toàn thể nhân loại như Giáo Hội tin và dạy cho con cái ḿnh từ xưa đến nay. Đây là điều mà khôn ngoan con người không thể hiểu và chấp nhận được, nhưng đó chính là sự khôn ngoan và sức mạnh của Thiên Chúa mà Thánh Phaolô đă khám phá ra và giải thích cho chúng ta như sau:

Thật thế, lời rao giảng về thập giá là một sự điên rồ đối với những kẻ đang trên đà hư mất, nhưng đối với chúng ta là Những người được cứu độ th́ đó là sức mạnh của Thiên Chúa.” (1 Cor 1:18)

Nhưng, theo Thánh nhân, “Cái điên rồ của Thiên Chúa c̣n hơn cái khôn ngoan của loài người, và cái yếu đuối của Thiên Chúa c̣n hơn cái mạnh mẽ của loài người.“ (cf. 1:25).

Tóm lại, xét theo khôn ngoan của loài người nói chung - đặc biệt của người Do Thái và dân ngoại thời Chúa Giêsu nói riêng- th́ đau khổ thập già là “điều ô nhục và điên rồ”.(cf.1:23) V́ thế cây thập giá đă trở thành biểu tượng của sự đau khổ, tủi nhục lớn lao nhất đối với sức chịu đựng và hiểu biết của con người. Nhưng trong viễn ảnh đức tin, th́ đó lại là sự khôn ngoan khôn lường của Thiên Chúa thể hiện nơi Chúa Kitô, Đấng đă vui ḷng chịu khổ nạn thập giá để cứu chuộc cho nhân loại khỏi tội và khỏi chết đời đời. Trong tinh thần này, cây thập giá đă trở thành “nguồn hy vọng độc nhât của chúng ta” (O Crux, ave, spes unica) như Giáo Hội ca tụng v́ nhờ khổ nạn thập giá của Chúa Kitô mà chung ta có hy vọng được cứu rỗi để sống hạnh phúc đời đời với Thiên Chúa trên Nước Trời.

Đó là tất cả ư nghĩa của sự đau khổ nh́n qua lăng kính Thánh Kinh và ơn cứu chuộc của Thiên Chúa dành cho con người.

Xin Chúa thương giúp sức cho chúng ta được vui ḷng chịu đựng những đau khổ, gian nan, thử thách mà Chúa gửi đến hay tha phép cho xẩy trong cuộc đời của mỗi người chúng ta bao lâu chúng ta c̣n sống trên trần thế này.

Cứu Cánh Tốt Có Biện Minh Cho Phương Tiện Xấu Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích: có được phép dùng mọi phương tiện để làm việc bác ái, hay bảo vệ sự sống không?

Trả lời: Nhiều người nghĩ rằng để đạt mục đích (cứu cánh) tốt, có thể sử dụng mọi phượng tiện cần thiết. Thí dụ, đi casino đánh bạc để lấy tiền giúp trẻ em nghèo hay xây nhà thờ, giúp Ḍng Tu, xây trường học v.v.

Thực tế, có những người mở tiệm bán sách báo, phim ảnh dâm ô, buôn bán ma túy, hàng lậu hoặc trồng cây thuốc phiện dưới nhăn hiệu “trồng và tưới cỏ” để làm giầu nhanh chóng. Và để được an tâm về những việc làm ăn thiều lương thiện và phi pháp của ḿnh, nhiều người đă mang dâng cúng cho nhà thờ hay giúp các linh mục, các nữ tu những món tiền lớn hy vọng sẽ được công phúc, bù vào việc làm ăn không chính đáng của ḿnh.

Mặt khác, cũng có những người v́ chống tội ác phá thai, giết hại thai nhi, nên đă nổi giận muốn đạp phá những nơi hành nghề phá thai hay t́m giết các bác sĩ hay y tá hành nghề này, như đă xẩy ra mới đây ở Florida, nơi một bác sĩ phá thai đă bị bắn chết.

Đứng về mặt luân lư, dựa trên giáo lư của Giáo Hội Công Giáo, chúng ta nghĩ thể nào về những sự kiện kể trên đây?

Trước hết phải nói ngay rằng, về phương diện luân lư, đạo đức, th́ mục đích tối hậu (cứu cánh) muốn đạt được, cho dù tốt đẹp đến đâu cũng không thể biện minh (Justify) cho những phương tiện mà bản chất không không thể chấp nhận được về mặt luân lư (morally unacceptable). Thí dụ, không thể ăn cắp tiền của người khác để làm việc bác ái như giúp xây nhà thờ, trường học, cô nhi viện v.v. Cũng vậy, không thể cờ bạc, đỏ đen, nhất là mở tiệm bán những sách báo, phim ảnh dâm ô để lấy tiền cho các công tác từ thiện. Mục đích ở đây th́ tốt nhưng phương tiện lại quá xấu, trái với luân lư đạp đức (x SGLGHCG, số 2413)./p>

Thật vậy, những ai tiếp tay cho những kẻ khai thác kỹ nghệ dâm ô bằng cách bầy bán những sản phẩm vô luân, làm cớ cho người khác sa ngă cần đọc lời cảnh cáo sau đây của chính Chúa Giê su:

Không thể không có những cớ làm cho người ta vấp ngă; nhưng khốn cho kẻ làm cớ cho người ta vấp ngă. Thà buộc cối đá lớn vào cổ nó và xô xuống biển, c̣n lợi cho nó hơn là để nó làm cớ cho một trong những kẻ bé nhỏ này vấp ngă.” (Lc 17: 1-2)

Như thế có nghĩa là nguyên việc buôn bán những sản phẩm dâm ô là đă phạm tội mà Chúa Giêsu đă cảnh cáo trên đây.

Do đó dù có dùng tiền kiếm được nhờ dịch vụ phi luân này để giúp bao nhiêu cho nhà thờ, chủng viện, Ḍng tu v.v. th́ cũng không thể biện minh được cho tội làm “cớ cho người ta vấp ngă”, v́ đă tiếp tay với những kẻ sống và làm giầu bằng nghề vô luân là khai thác dâm ô qua sách báo, phim ảnh hiện nay.

Cũng được kể vào tội làm cớ cho kẻ khác vấp ngă là việc sản xuất và buôn bán các loại ma túy (narcostics, marijuana), các loại thuốc ngừa và phá thai nhất là dich vụ “buôn bán phụ nữ” dưới chiêu bài “môi giới hôn nhân nước ngoài” rất thịnh hành hiện nay ở Việt Nam. Các dịch vụ này tự bản chất là phi luân và vô đạo. Cho nên, những người kiếm được nhiều tiền nhờ làm các dịch vụ này dù có dâng cúng bao nhiêu cho các tổ chức bác ái để giúp nuội trẻ mồ côi, người già, người bệnh hoặc giúp các linh mục, nữ tu đang cần tiền để xây nhà thờ, nhà tu v.v. th́ cũng không thể biện minh hay “xí xóa” được tội tiếp tay đưa người khác vào ṿng sa đọa, tội lỗi v́ hậu quả kinh doanh phi luân của ḿnh.

Và người –hay tổ chức- được dâng cúng tiền bạc, nếu biết rơ xuất xứ của loại “tiền nhơ bẩn này” th́, v́ lương tâm đạo đức, cũng không nên nhận, dù nó hậu hĩ đến đâu, và dù cho nhu cầu cần tiền của ḿnh có cấp bách thế nào chăng nữa, th́ cũng không thể nhắm mắt mà nhận những số tiền quá “nhơ nhuốc đó”, v́ nó xuất phát từ những phương tiên vô luân, vô đạo nên không thể biện minh cho mục đích tốt là từ thiện và bác ái được.

Sau hết, liên quan đến tội phá thai, tội giệt chủng (genocide), tội kỳ thị chủng tộc, Giáo Hội lên án những tội này v́ nó xúc phạm năng nề Thiên Chúa là nguồn mạch của sự sống, sự thiện và công lư. Cho nên, phá phai hay tiếp tay vào việc này là một trọng tội.

Những người tham gia vào việc này có kết quả nghĩa là giết chết thai nhi sẽ tức khắc bị vạ tuyệt thông tiền kết (x giáo luật số 1398).

Nhưng không thể v́ muốn bảo vệ sự sống (pro-life) chống phá thai mà được phép hăm hại hay giết người giúp phá thai như đă sẩy ra một đôi lần ở Mỹ. Nghĩa là mục đích bảo vệ sự sống không biện minh được cho phương tiện giết người giúp phá thai.

V́ sự sống thuộc về một ḿnh Thiên Chúa là nguồn phát sinh và kết thúc mà thôi. Đối với những kẻ làm sự dữ như giết người th́ việc báo thù là thuộc quyền Thiên Chúa, như Người đă phán qua miêng ông Mô sê như sau:

Chính Ta sẽ báo thù và đáp trả
Vào lúc mà chân chúng lảo đảo té xiêu
V́ ngày chúng lâm nạn đă gần
Và vận hạn chúng đang sầm sập tới
.” (Đnl 32:35)

Khi xuống trần gian rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, Chúa Giêsu cũng dạy phải yêu thương và cầu nguyện cho cả kẻ thù, cho kẻ bách hại ḿnh, thay v́ thù ghét hoặc t́m cách báo thù người nào:

Anh em đă nghe Luật dạy rằng: Hăy yêu đồng loại và hăy ghét kẻ thù. C̣n Thầy, Thầy bảo anh em: hăy yêu kể thù và cầu nguyện cho những kẻ ngược đăi anh em.” (Mt 5:43-44)

Do đó, không thể v́ mục đích tốt là bảo vệ sự sống mà được phép làm điều xấu, hay sự dữ là trả thù hay giết hại ai.

Đối với những người coi thường Thiên Chúa và làm sự dữ, sự tội th́ họ phải chịu trách nhiệm trước Thiên Chúa là Vị Thẩm Phán chí công vô tư. Và qua luật pháp của xă hội loài người, Thiên Chúa sẽ trừng phạt những kẻ gian ác như Thánh Phaolô nói rơ sau đây:

V́ chánh quyền là người thừa hành của Thiên Chúa sẽ giúp bạn làm điều thiện;
Nhưng nếu bạn làm điều ác th́ hăy sợ, v́ họ mang gươm không phải không có lư do. Thật vậy, họ là người thừa hành của Thiên Chúa để giáng cơn thịnh nộ của Người xuống kẻ làm điều ác.
” (Rm 13:4)

Tóm lại, là người tín hữu Chúa Kitô, chúng ta phải sống sao cho phù hợp với đức tin Công Giáo. Nghĩa là phải tuân giữ Luật của Chúa và những ǵ Giáo Hội dạy bảo đặc biệt trong hai phạm vị tín lư (dogma) và luân lư (moral) để làm chứng nhân cho Chúa Kitô trong trần thế này.

Phải Thực Hành Đức Tin Như Thế Nào?

Hỏi: Có rất nhiều người Công giáo ngày nay không xưng tội, không đi lễ ngày Chúa Nhật và các ngày lễ buộc v́ nhiều lư do. Nhiều người nghĩ rằng chỉ cần giữ đức tin trong ḷng và đọc Kinh Thánh ở nhà là đủ, không cần phải đi nhà thờ nữa! Như vậy có được không?

Trả lời: Thực trạng sống và hành Đạo của rất nhiều người Công giáo ở khắp nơi trên thế giới ngày nay (trong đó có người công giáo ViệtNam ở hải ngoại) quả thật là điều đáng buồn. Con số người đi xưng tội chiều thứ Bảy, tham dự Thánh lễ ngày Chúa Nhật và các ngày lễ buộc đă giảm rất nhiều theo các thống kê đáng tin cậy.

Có nhiều lư do để giải thích thực trạng này. Nào v́ hấp lực của văn minh vật chất đă lôi cuốn nhiều người bỏ Chúa để chạy theo những quyến rũ của “văn hóa sự chết” như Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II đă cảnh giác. Đó là những người đang mê mải kiếm tiền để làm giầu bằng mọi phương tiện và t́m vui trong trong việc ăn uống, nhẩy nhót, cờ bạc, du hí những nơi sa dọa, và do đó bỏ quên hay lơ là việc sống Đạo, cần thiết hơn.

Mặt khác, cũng v́ t́nh trạng tha hóa về luân lư, đạo đức ngày một bành trướng ở nhiều quốc gia vốn tự nhận là thuộc về Kitô Giáo (Christian countries) như Pháp, Ư, Đức, Tây Ban Nha, Canada và Hoa kỳ nhưng nay lại dung dưỡng hay cho phép những thực hành phản Kitô Giáo như phá thai, chết êm dịu (Euthanasia), ly dị, hôn nhân đồng tính (same sex marriage) và làm ngơ hay tiếp tay cho kỹ nghệ dâm ô (pornorgraphy) phát triển làm đồi trụy không những người lớn mà đặc biệt là thanh thiếu niên, v́ những kỹ thuật và h́nh ảnh kích thích dâm đăng công khai bầy bán trong các tiệm DVD for Adults và trên mạng vi tính toàn cầu.

Sau hết, v́ cuộc sống tương đối đễ dàng, thoải mái cộng với tự do quá chớn ở các nước Âu Mỹ đă làm cho nhiều người không c̣n cảm thấy cần Chúa nữa mà chỉ muốn vui sồng cho thỏa thích trong giây phút hiện tại mà thôi. Cứ đi một ṿng quanh những nơi tụ họp công cộng để thấy trẻ già, trai gái, xồn xồn ôm nhau nhẩy nhót trong những chương tŕnh gọi là “văn nghệ cuối tuần” trong đó chắc chắn có những người Công Giáo không đi lễ ngày Chúa Nhật nhưng lại có mặt đúng giờ để tham dự các cuộc vui thâu đêm suốt sáng náy! Thêm vào đó, c̣n có rất nhiêu người không đi Lễ mừng Chúa Giáng Sinh nhưng lại tích cực tổ chức và tham dự những buổi ăn uống, dạ vũ vui chơi trong đêm Giáng Sinh!

Nhưng đáng buồn thay là đứng trước thực trạng này, những người có trách nhiệm giáo dục luân lư và đạo đức, -kể cả hàng giáo sĩ với sứ mệnh rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, chăm lo cho phần rỗi của các tín hữu được trao phó cho ḿnh dạy dỗ, và hướng dẫn về mặt thiêng liêng, lại không có can đảm nh́n vào sự thật và mạnh mẽ lên án những nguy cơ đe dọa đức tin Công Giáo dẫn đến sự thờ ơ sống Đạo của nhiều tín hữu trong Giáo Hội ngày nay.

Để bào chữa cho việc không muốn tham dự các nghi thức phụng vụ của Giáo Hội- cụ thể là tham dự Thánh Lễ các ngày Chúa Nhật và Lễ buộc- nhiều người nghĩ rằng chỉ cần tin và đọc Kinh Thánh ở nhà, hay nghe những chương tŕnh giàng Kinh Thánh của các mục sư Tin Lành trên truyền h́nh là đủ, không cần phải năng xưng tội hoặc tham dự Thánh Lễ hàng tuần nữa!

Chúng ta phải nghĩ thế nào về quan niệm này của những người nói trên ?

Chắc chắn đây không phải là cách sống Đạo đúng nghĩa của người tín hữu Chúa Kitô trong Giáo Hội Công Giáo.

Thật vậy, trước hết là vấn đề Đức Tin. Thế nào là Tin? Tin có Thiên Chúa tốt lành th́ phải yêu mến Người. Mà yêu mến th́ phải thể hiện bằng hành động cụ thể chứ không thể nói là Tin mà không có việc làm nào bên ngoài để chứng minh.

Một truyện vui kể rằng, ở một giáo xứ kia, Cha Xứ chợt lưu ư đến một ông già nọ vốn thường sốt sắng tham dự không những Thánh Lễ ngày Chúa Nhật mà c̣n siêng năng đi lễ mỗi ngày nữa. Nhưng bẵng đi một thời gian lâu, ông cụ vắng bóng ở nhà thờ. Cha Xứ lấy làm lạ, tưởng ông cụ bị đau ốm hay đă di chuyển đi nơi khác. Cha bèn đến nhà thăm ông xem sao. Đến nơi cha vẫn thấy ông ở nhà. Hỏi lư do v́ sao ông vắng mặt ít lâu nay ở nhà thờ th́ ông trả lời cha như sau:

- “Con thấy không cần phải đi lễ, đọc kinh chung nữa. Con ở nhà đọc Kinh Thánh và nhớ đến Chúa trong ḷng là đủ rồi.

Cha mỉm cười và hỏi ông : “Thế các con cháu cụ bây giờ ở đâu?”

Ông cụ đáp : “Chúng ở xa con lắm nhưng hàng năm cứ vào dịp Lễ Giáng Sinh và Tết th́ đều trở về thăm con và cho quà tử tế.”

Nghe xong cha xứ nói : “Tốt lắm, nhưng cụ làm ơn cho tôi xin địa chỉ hay số phôn của của các con cháu cụ đi”.

- “Để làm ǵ thưa cha?” ông cụ hỏi.

Cha trả lời ngay : “Để tôi viết thư hay phôn cho các con cháu cụ bảo họ đừng tốn công và tiền bạc về thăm cụ nữa. Bảo họ chỉ cần nhớ đến cụ trong ḷng là đủ rồi; không cần thiết phải về thăm cụ nữa.” Nói xong cha xứ cáo từ ra về trong khi ông cụ ngồi suy nghĩ những lời của cha vừa nói... Và mấy hôm sau, người ta lại thấy ông cụ xuất hiện ở nhà thờ như cũ.

Câu truyện trên có thể chỉ là tưởng tượng, nhưng cũng giúp minh chứng phần nào điều Thánh Gia-cô-bê Tông Đồ dạy như sau về sự cần thiết phải thể hiện đức tin qua hành động cụ thể:

Hỡi người đầu óc rỗng tuếch, bạn có muốn biết rằng đức tin không có hành động là vô dụng không ? Ông Abraham tổ phụ chúng ta đă chẳng được nên công chính nhờ hành động khi ông hiến dâng con ḿnh là I-xa-ác trên bàn thờ đó sao?

Bạn thấy đó : Đức Tin hợp tác với hành động của ông, và nhờ hành động mà đức tin nên hoàn hảo.” (Bc 2:20-22)

Chúa Kitô đă thiết lập Giáo Hôi hữu h́nh của Người trên trần thế và ban các bí tích làm phương tiện hữu hiệu vá cần thiết để thông ban ơn cứu độ của Chúa cho những ai muốn gia nhập Giáo Hội qua Phép Rửa Tội và có thiện chí muốn được cứu rỗi nhờ phương tiện hữu hiệu này. Nhưng không phải cứ rứa tội rồi là sẽ được cứu rỗi. Cũng không thể nói khơi khơi như anh em Tin Lành rằng “tôi tin Chúa Kitô” là xong, không cần phải làm ǵ nữa, Tôi đă hơn một lần nói rơ là : theo Thần học và giáo lư của Hội Thánh, dựa trên Kinh Thánh và ơn mạc khải của Chúa Thánh Thần, th́ muốn được cứu rỗi, nghĩa là được sống hạnh phúc đời đời với Thiên Chúa trên Thiên Quốc, đ̣i hỏi chúng ta trước hết phải cậy nhờ ḷng thương xót vô biên của Thiên Chúa và công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô cộng thêm phần đóng góp của cá nhân con người vào ơn thánh.

Chính yếu tố cần đóng góp thêm của con người vào ơn cứu độ, mà người tín hữu không thể thờ ơ với nhu cầu tối quan trọng là phải sống và thực hành đức tin trong Giáo Hội sau khi được lănh Phép Rửa.

Thật vậy, đức tin Công Giáo được ví như hạt giống gieo vào tâm hồn trẻ nhỏ hay người tân ṭng khi lănh nhận bí tích Rửa Tội. Hạt giống này không thể tự nó lớn lên và sinh hoa kết quả được, nếu không có sự vun xới, tưới bón của những người có trách nhiệm hỗ trợ về mặt thiêng liêng là cha mẹ và người đỡ đầu đối với trẻ em, và của cộng đoàn đức tin đồi với người tân ṭng.

Do đó, nếu cha mẹ không lo giáo dục đức tin cho con cái trong gia đ́nh, nhất là cho con cái được tiếp cận với một cộng đoàn đức tin – cụ thể là một giáo xứ- để con em được học hỏi giáo lư và lănh nhận các bí tích quan trọng và cần thiết như xưng tội, rước lễ lần đầu, và thêm sức th́ đức tin của các em sẽ không thể lớn lên được.

Đối với người tân ṭng (catechumens) và những người lớn (adults) đă lănh nhận bí tích Thánh Tẩy từ ngày sơ sinh, th́ việc nuôi dưỡng và thực hành đức tin trong Giáo hội cũng cần thiết không kém. Cụ thể, nếu không tham dự việc cầu nguyện chung với cộng đoàn đức tin là giáo xứ, và nếu không tin –hay không nh́n nhận lợi ích của bí tích ḥa giải để năng đi xưng tội, nhất là không tham dự Thánh Lễ, là “nguồn suối và đỉnh cao của đời sống Giáo Hội” th́ người ta lấy ǵ để nuôi dưỡng và lớn lên trong đức tin ?

Đằng rằng tin có Chúa là điều quan trọng và đọc Thánh Kinh là cần thiết và bổ ích, nhưng đức tin phải được nuôi dưỡng sung măn với ơn Chúa đặc biệt thông ban qua các bí tích quan trọng như Phép rửa, Thêm sức, Ḥa giải và nhất là bí tích Thánh Thể là nguồn mạch chính nuôi dưỡng đời sống thiêng liêng của Giáo Hội nói chung và của cá nhân mỗi tín hữu nói riêng. V́ thế nêu không tham dự mọi cử hành phụng vụ thánh của Giáo Hội mà đỉnh cao là Thánh Lễ Tạ Ơn th́ làm sao đức tin và đời sống thiêng liêng của chúng ta được tăng trưởng và có đủ sức để sống đức tin ấy trước những thách đố của sự dữ đầy dẫy trong trần thế này, nhất là những mưu chước thâm độc của ma quỉ “Thù địch của anh em như sư tử gầm thét rảo quanh t́m mồi cắn xé?” (1Pr 5: 8)

Kinh nghiệm cá nhân và phổ quát chứng minh rằng mốn được thăng tiến trong bất cứ lănh vực nào, người ta cần phải cố gắng học hỏi và trau giồi kiến thức và kỹ năng chuyên môn của lănh vực ấy. Một lực sĩ không thể giữ được thành tích của minh nếu không chuyên cần tập luyện mỗi ngày. Chân lư này hoàn toàn đúng trong lănh vực thiêng liêng, đạo đức. Một người siêng năng cầu nguyện nhất là tham dự Thánh Lễ và rước Minh Thánh Chúa sẽ tăng ḷng yêu mến và gần Chúa hơn người làm biếng hay không cầu nguyện và rước Minh Thánh Chúa. T́nh trạng “nguội lạnh thiêng liêng” này sẽ dẫn đến sự sa sút đức Tin, đức Cậy và đức Mến.

Đó chính là điều Chúa Giêsu đă nói vói các môn đệ xưa:

Và phám ai đă có th́ được cho thêm và sẽ dư thừa; c̣n ai không có th́ ngay cái đang có, cũng sẽ bị lấy đi.” (Mt 25:29)

Nói khác đi, chính nhờ siêng năng làm việc đạo đức và hiệp thông với Giáo Hôi trong mọi cử hành phung vụ như cầu nguyện đọc kinh chung, đi Đàng Thánh Giá, chầu Thánh Thể, năng xưng tội, nhất là tham dự Thánh Lễ để được rước Ḿnh Máu Thánh Chúa Kitô, mà đời sống thiêng liêng của chúng ta được lớn lên, đưa chúng ta đến gần với Thiên Chúa Ba Ngôi mà chúng ta tin có thật, Người đang yêu thương và muốn “đến và ở lại trong chúng ta” (Ga 14:23) nếu chúng ta thực tâm yêu mến Người.

Nhưng yêu mến Chúa th́ không thể coi nhẹ đời sống thiêng liêng, coi thường các phương tiện hữu hiệu và cần thiết để lănh ơn cứu độ là các bí tích mà Chúa Kitô đă thiết lập cho Giáo Hội cử hành để mưu ích thiêng liêng cho phần rỗi của mỗi người chứng ta bao lâu c̣n sống trên trần gian này.

Do đó, không thể “sống Đạo” một ḿnh mà không cần đến Giáo Hội, không tham gia đời sống bí tích và phụng vụ của Giáo Hội như thực trạng sống Đạo hiện nay của rất nhiều người.

Sau hết, liên quan đến việc đọc Kinh Thánh, có thể nói vắn tắt như sau: đọc Kinh Thánh là cần thiết và hữu ích. Tuy nhiên, không thể tự đọc mà hiểu đúng được Lời Chúa trong Kinh Thánh.

V́ thế, cần thiết phải tham dự Thánh lễ để được nghe và giải nghĩa lời Chúa qua các bài đọc,đặc biệt là bài Phúc Âm.Nhưng muốn được hiểu biết thêm về Kinh Thánh th́ có thể tham dự những lớp học hỏi về Kinh Thánh do những người có khả năng chuyên môn hướng dẫn ở các giáo xứ, hoặc tốt nhất đi học một khóa về Kinh Thánh ở Đại Học hay Chủng Viện. Ở Mỹ, có nhiều chủng viện thâu nhận cả học viên bên ngoài vào học các lớp Thần học và Kinh Thánh dành cho chủng sinh chuẩn bị làm linh mục. Nghĩa là không thể tự học Kinh Thánh để hiểu cho đúng lời Chúa được.

Tóm lại, quan niệm sống Đạo tách rời khỏi hay không cần hiệp thông hữu h́nh với Giáo Hội là rất sai lầm, là tự lừa dối ḿnh nếu không muốn nói là tự kiêu tự đại, cho ḿnh có đủ khả năng để t́m đến với Chúa, không cần phương tiện hữu hiệu mà Chúa Kitô đă có ư ban cho chúng ta là Giáo Hội, được ví như “con Tàu của ông Nô-e” trong thời đại ngày nay để cho những ai muốn vào sẽ được cứu sống giữa cơn phong ba đại hồng thủy đang nổi lên để cuốn đi vào ḷng đại dương mọi sinh vật bên ngoài con Tàu cứu nguy này.

Tại sao Giáo Hội của Chúa Kitô là Duy Nhất, Thánh Thiện, Công Giáo và Tông Truyền?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thich, những người chỉ trích Giáo Hội nêu lư do là trong Kinh Thánh không t́m đâu ra những từ ngữ như: duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền. Vậy từ đâu Giáo Hội Công Giáo có những đặc tính trên đây? Và nếu không gia nhập Giáo Hội Công Giáo thi có được cứu rỗi không?

Trả lời: Các giáo phái ngoài Công Giáo từ xưa đến nay vẫn thường chỉ trích Giáo Hội Công Giáo là thiếu nền tảng Kinh Thánh nên đă phạm nhiều lầm lỗi. Sở dĩ thế v́ họ - các nhóm Tin Lành nói chung- chỉ tin có Kinh Thánh (sola scriptura), nhưng họ cắt nghĩa Kinh Thánh theo cách đọc và hiểu của riêng họ nên mới đả kích Giáo Hội như vậy. Thật ra, Giáo Hội Công Giáo không những có Kinh Thánh, mà c̣n có thêm những nguồn suối chân lư khác như Mặc khải (revelatio), Thánh Truyền (Traditio) và Quyền Giáo Huấn (Magisterium), là những nền tảng mà các giáo hội ngoài Công Giáo không có và cũng không nh́n nhận giá trị. V́ thế, ta không ngạc nhiên khi có sự khác biệt lớn lao giữa Công Giáo và các giáo phái về nhiều lănh vực của đức tin. Liên quan đến bản chất và sứ mệnh của Giáo Hội, th́ sau đây là những lư do để trả lời câu hỏi nêu ra:

Trong Kinh Tin Kinh của Công Đồng Nicene đọc ngày Chúa Nhật và các ngày lễ trọng, Giáo hội tuyên xưng “có Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền”.

1- Giáo Hội duy nhất:

Giáo Hội là duy nhất v́ Chúa Kitô chỉ thiết lập Giáo Hội này một lần trên nền tảng các tông đồ mà Phêrô là Đá Tảng:
Anh là Phêrô, nghĩa là Tảng Đá, trên tảng đá này, Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy, và quyền lực tử thần sẽ không thắng nổi.” (Mt 16:18)

Như thế, Giáo Hội là duy nhất v́ bắt nguồn từ “Khuôn mẫu tối cao và nguyên lư của mầu nhiệm này nằm trong Ba Ngôi của một Thiên Chúa duy nhất là Cha và Con trong Thánh Thần” (UR 2, SGLGHCG, số 813).

Nói khác đi, Giáo Hội là duy nhất v́ Đấng sáng lập là Chúa Kitô cũng là Thiên Chúa duy nhất cùng với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần trong một Thiên Chúa có chung một bản thể và uy quyền như nhau. Như thế đặc tính duy nhất của Giáo Hội thể hiện mầu nhiệm duy nhất của một Thiên Chúa có Ba Ngôi Vị.

Tính chất độc nhất này của Giáo hội đă được Thánh Công Đồng Vatican II minh xác như sau: “Đó là Giáo Hội độc nhất của Chúa Kitô mà chúng ta tuyên xưng trong Kinh Tin Kính là duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền. Sau khi phục sinh, Đấng cứu chuộc chúng ta đă trao phó cho Phêrô chăn dắt Giáo Hội đó. (Ga 21:17). Người phó thác cho Phêrô cũng như cho các Tông Đồ khác truyền bá, cai quản (Mt 28:18)… Như một xă hội được thiết lập qui củ trên trần gian, Giáo Hội ấy “tồn tại trong Giáo Hội Công Giáo” do Đấng kế vị Phêrô và các Giám Mục hiệp thông với ngài điều khiển… (x. Lumen Gentium, số 8)

2- Giáo Hội Thánh Thiện:

Giáo Hội thánh thiện v́ Chúa Kitô, Đấng sáng lập và là Đầu của Giáo Hội được tuyên xưng là “Đấng Thánh suy nhất” cùng với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần, đă yêu thương Giáo Hội như hiền thê của ḿnh... V́ thế Giáo Hội là Dân thánh của Thiên Chúa và các thành viên của Giáo Hội được gọi là “các thánh” (SGLGHCG số 823)

Tuy nhiên, do bản chất loài người đă bị băng hoại v́ tội nguyên tổ, cho nên các thành viên lớn nhỏ của Giáo Hội chưa hoàn toàn là “các thánh” như tước hiệu được ban cho. Nghĩa là Giáo Hội vẫn bao gồm những người có tội đang cần sám hối để xin Chúa tha thứ và thánh hóa hầu xứng đáng là “Dân thánh của Người” trong Giáo Hội có bản chất thánh thiện v́ Chúa Kitô, Đầu của Giáo Hội là Đấng Thánh, trọn lành.

3- Giáo Hội là công giáo (catholic = universal).

Đặc tính này bắt nguồn từ chính Chúa Kitô, Đấng sáng lập Giáo Hội, qua hai sự kiện cụ thể được ghi lại trong Kinh Thánh Tân Ước như sau:

a- Trước hết, sau khi giáng sinh ở Bethlehem, Chúa đă tỏ ḿnh cho dân ngoại qua ánh sao lạ mời gọi và dẫn đường cho ba chiêm tinh gia cũng quen gọi là Ba Vua, từ phương Đông đến thờ lậy Người (Mt 2: 1-12). Sự kiện này cho thấy rơ tính phổ quát (universality) của Ơn Cứu Độ mà Chúa mang đến không phải chỉ dành riêng cho một dân tộc nào, - kể cả dân Do Thái, vốn là Dân riêng của Thiên Chúa,- mà dành cho hết mọi dân tộc, thuộc mọi ngôn ngữ và văn hóa.

b- Thứ đến, trước khi về Trời, Chúa Kitô đă truyền cho các môn đệ mệnh lệnh sau đây: “anh em hăy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ, làm phép rửa cho họ nhân danh Cha và Con và Thánh Thần.” (Mt 28:19).

Trước hết, đây là lời Chúa mời gọi mọi người không phân biệt màu da, tiếng nói, chủng tộc nhận biết Chúa và lănh ơn cứu chuộc của Người, v́ “Thiên Chúa, Đấng cứu độ chúng ta muốn cho mọi người được cứu độ và nhân biết chân lư.” (1Tm 2: 4). Đây cũng là lệnh truyền của Chúa Giêsu trước hết cho các Tông Đồ và các người kế vị trong Giáo Hội từ thời sơ khai cho đên ngày nay và cho đến ngày măn thời gian, phải đi khắp nơi để rao giảng Phúc Âm cho muôn dân để mời gọi họ đón nhận Tin Mừng hầu được cứu rỗi như ḷng Chúa mong muốn.

Thêm một lần nữa, đây chính là nét phổ quát của Ơn Cứu Độ mời gọi hết mọi dân tộc không phân biệt mầu da, tiếng nói và văn hóa đón nhận để được sống hạnh phúc trường sinh trên Nước Trời.

Chúa đă thiếp lập Giáo Hội như phương tiện hữu hiệu nhất để chuyên chở Ơn Cứu Độ của Người đến cho những ai có thiện chí muốn đón nhận. Và phép Rửa là cửa ngơ đi vào Giáo Hội này.

Chính v́ nét phổ quát này của Ơn Cứu Độ mà Giáo Hội của Chúa được gọi là Công Giáo (Catholicam, Catholic, Catholique = Universal) v́ mục đích mời gọi hết mọi người gia nhập để trở thành Dân Thiên Chúa và hầu nhận lănh Ơn Cứu Chuộc của Chúa Kitô

Hơn nữa, Giáo Hội là Công Giáo v́ có Chúa Kitô hiện diện trong Giáo Hội này: “đâu có Chúa Kitô th́ đấy có Giáo Hội Công Giáo” theo lời dạy của Thánh Ignatiô thành Antiokia (Sđd, số 795 (830). Người không những hiện diện mà c̣n là Đầu của Giáo Hội như Thánh Phaolô đă dạy như sau:

Người (Chúa Kitô) cũng là Đầu của thân thể; nghĩa là Đầu của Hội Thánh.” (Cl 1:18; Ep 4: 15)

Tóm lại, Giáo Hội là Công Giáo v́ được Chúa Kitô thiết lập và sai đi rao giảng Tin Mừng cho muôn dân trên khắp địa cầu cho đến thời viên măn. Cũng v́ đặc tính phổ quát này mà Giáo Hội có bản chất truyền giáo (missionary, evangelical) trong sứ mệnh của ḿnh.

Sau hết, cũng cần nói lại ở đây một lần nữa là từ ngữ “Công Giáo” ở đây hoàn toàn không có nghĩa là “công cộng = public” như có người, v́ kém hiểu biết, đă tự chế và dịch sai ra Anh ngữ như trên nhằm mục đích đả phá Giáo Hội, v́ cho là Công Giáo muốn trở thành Quốc Giáo nên mới tự xưng là “Đạo cộng cộng = Public Religion”, một từ ngữ không hề có trong Tự điển các Tôn Giáo trên thế giới.

4- Giáo Hội Tông Truyền (Apostolic):

Giáo Hội là Tông Truyền v́ được Chúa Kitô thiếp lập trên nền tảng các Tông Đồ mà Phêrô là “Đá Tảng” (Mt 16:18; Ep 2:20; Cv 21:14). Chúa đă sai các Tông Đồ đi loan báo Tin Mừng Cứu Độ của Người cho mọi dân tộc, tức là cho các ông được tham gia vào Sứ Vụ rao giảng và Cứu độ của Chúa cùng mục đích như Chúa Cha đă sai Người đến trần gian:

Như Chúa Cha đă sai Thầy
Thí Thầy cũng sai anh em
.” (Ga 20:21)

Như vậy các Tông Đồ đă nhân lănh trực tiếp từ Chúa Giêsu sứ mệnh cai quản Giáo Hội để tiếp tục Sứ Vụ rao giảng và cứu độ của Chúa cho đến ngày cánh chung. Các Tông Đồ đă chọn những người kế vị các ngài là các Giám mục được tuyển chọn và truyền chức thánh qua việc đặt tay (1 Tm 4: 14; 5: 22; 2Tm 1:6) để tiếp tục sứ vụ của các ngài trong việc cai quản, dạy dỗ và thánh hóa Dân Chúa trong Giáo Hội, với sự cộng tác và vâng phục của các linh mục và phó tế, là những cộng sự viên đắc lực của các Giám mục (Lumen Gentium số 20). Các Giám mục cũng vâng phục và hiệp thông trọn vẹn với Đức Thánh Cha là người kế vị Thánh Phêrô, Tông Đồ cả mà Chúa Kitô đă đặt lên để “chăn dắt các chiên con và chiên mẹ của Thầy” (Ga 21: 15-17). Đức Thánh Cha cũng là Giám mục Rôma và là Thủ Lănh Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ (Universal Catholic Church). Hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ là các Giáo Hội Công Giáo địa phương (Local Church) hay c̣n gọi lá các Giáo Phận (Diocese) do một Giám Mục chinh ṭa (Ordinary) cai quản.

Đó là tất cả ư nghĩa của đặc tính tông truyền của Giáo Hội Cộng Giáo. Các giáo phái ngoài Công Giáo -trừ Chính Thống Giáo- thiếu đặc tính quan trọng này nên không thể có các bí tích Thánh Thể, Ḥa giải, Thêm sức, và Xức dầu hữu hiệu (valid) được v́ họ không có Bí Tích truyền Chức Thánh (Holy Orders) mà Chúa Giêsu đă thiết lập trong Bữa Tiêc Ly để nhờ đó các thừa tác viên loài người là linh mục và Giám mục được chia sẻ Chức Linh Mục đời đời của Chúa Kitô, Thầy Cả Thượng Phẩm theo phẩm trật Men-ki-xê-đê” (Dt 5:10). Nhờ được chia sẻ Chức Linh Mục này mà Giáo Hội tiếp tục dâng Hy tế đền tội của Chúa Kitô trên bàn thờ mỗi ngày khi các thừa tác viên có chức linh mục là Giám mục và linh mục cử hành Thánh Lễ Tạ Ơn (The Eucharist).

II- Về câu hỏi thứ hai: nếu không gia nhập Giáo Hội Công Giáo th́ có được cứu rỗi hay không, xin được phân biệt 2 điều quan trọng sau đây:

1- Thứ nhất, đối với nhũng người không v́ lỗi của họ mà không biết Chúa Kitô và Giáo Hội Công Giáo là Giáo Hội thật được Chúa thiết lập làm phương tiện hữu hiệu để ban ơn cứu chuộc, th́ họ vẩn có thể được cứu độ theo lời dạy sau đây của Giáo Hội:

Đúng thế, những người không do lỗi của ḿnh mà không biết đến Phúc Âm của Chúa Kitô và Giáo Hội của Ngái, nhưng thành tâm t́m kiếm Thiên Chúa và nhờ ơn sủng của Người mà hành động để làm trọn thánh ư của Chúa theo như lương tâm của họ mặc khải cho họ và truyền dạy họ, th́ họ có thể đạt tới ơn cứu độ muôn đời” (SGLGHCG số 847, LG 16)

Nói rơ hơn, trước khi Đạo Công Giáo được các thừa sai tây phương đem sang rao giảng ở Việt Nam vào cuối thể kỷ 16, th́ tổ tiên chúng ta không có cách nào biết được Chúa Kitô và Phúc Âm của Người. Nhưng đó hoàn toàn không phải là lỗi của cha ông chúng ta v́ không có ai rao giảng hay nói cho biết th́ làm sao các ngài biết được. Tuy nhiên, nếu các ngài sống theo tiếng nói của lương tâm ḿnh để làm điều lành tránh sự dữ, sự tội th́ Chúa vẩn có thể cứu họ dù cho họ không được chịu phép rửa và gia nhập Giáo Hội của Chúa Kiô.

2- Ngược lại, “những người đă biết Chúa, biết Giáo Hội của Chúa là Giáo Hội thật, là phương tện cứu rỗi cần thiết mà vẩn không muốn gia nhập, hoặc đă gia nhập qua Phép Rửa nhưng lại không kiên tŕ sống đức tin trong Giáo Hội này th́ không thể được cứu rỗi” (Sđd, số 846)

Nói khác đi, những ai đă được rửa tội và sống trong Giáo Hội Công Giáo rồi, nhưng v́ một lư do bất măn nào đó mà rời bỏ Giáo Hội để gia nhập một giáo phái khác, hoặc chối bỏ đức tin Công Giáo để sống như người vô thần, th́ “không thể được cứu độ” như Giáo Hội dạy trên đây.

Nhưng cũng cần giải thích thêm là tuy việc gia nhập Giáo Hội qua phép Rửa là cần thiết cho sự cứu rỗi, nhưng gia nhập không thôi chưa đủ, cũng như được rửa tội rồi cũng chưa chắc chung cuộc sẽ được cứu rỗi, trừ các trẻ em nhỏ mới sinh hoặc chưa đủ trí khôn biết lành biết dữ đă chết sau khi được rửa tội. Đối vói những người đă có đủ trí khôn th́ gia nhập Giáo Hội không giống như có Passport và xin được Visa là chắc chắc chắn được du lịch đến quốc gia nào đ̣i phải có Visa nhập cảnh. Được rửa tội và gia nhập Giáo Hội mới chỉ là bước đầu cần thiết cho một tiến tŕnh dài để lớn lên trong đức tin và sống đức tin ấy qua nhiều thử thách của đời sống Kitô hữu giữa trần gian.

Muốn được cứu độ, th́ trước hết phải có đức tin v́ “không có đức tin th́ không thể đẹp ḷng Thiên Chúa, v́ ai đến gần Thiên Chúa th́ phải tin là có Thiên Chúa và tin Người là Đấng ban phát phần thưởng cho những ai t́m kiếm Người” (Dt 11:6).

Nhưng đức tin phải đi kèm với hành động cụ thể nói lên niềm tin ấy, nếu không th́ “đó là đức tin chết” như Thánh Gia-cô-bê Tông Đồ dạy (Gc 2:17).

Thật vậy, đức tin phải được thể hiện cụ thể bằng đức mến. Nghĩa là tin có Chúa th́ phải yêu mến Người, cố gắng sống theo đường lối của Chúa, cụ thể là thực thi mọi giới răn của Người như Chúa Giêsu đă dạy các Tông Đồ xưa:

Ai yêu mến Thầy,th́ sẽ giữ lời Thầy
Cha của Thầy sẽ yêu mến người ấy
Cha của Thầy và Thầy sẽ đến ở với người ấy.”
(Ga 14:23)

Giữ lời Thầy có nghĩa là thực hành hai giới luật quan trong nhất là mến Chúa và yêu người như Chúa Giêsu đă trả lời cho một kinh sư kia. (Mc 12:28-31)

Thực thi những giới răn của Chúa là chứng minh cách cụ thể đức tin và ḷng mến Chúa thực sự của ḿnh. Nếu không sẽ chỉ là người Công giáo có tên (Nominal Catholics) chứ không phải là người tín hữu thực hành (practicing faithfuls).Và nếu chỉ là người tín hữu có tên th́ việc gia nhập Giáo Hội và lănh phép rửa sẽ chẳng giúp ích ǵ cho phần rỗi của ai, v́ thiếu thiện chí cộng tác với ơn thánh để được cứu rỗi. Nói rơ hơn, được rửa tội và gia nhập Giáo Hội rồi, nhưng nếu không thi hành những cam kết (baptismal promises) khi lănh bí tích này là tin và yêu mến Chúa hết ḷng đi kèm với quyết tâm xa lánh mọi tội lỗi và sự dữ th́ ơn phép rửa cũng trỏ nên vô ích mà thôi.

Thật vậy, Chúa là t́nh thương và giầu ḷng tha thứ. Công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô có giá trị tuyệt đối. Nhưng nếu ta không cộng tác với thiện chí muốn được cứu rỗi thể hiện qua nỗ lực chê ghét tội lỗi và quyết tâm sống theo đường lối của Chúa như Giáo Hội dạy th́ Chúa không thể cứu ai được, căn cứ vào chính lời Chúa Giêsu phán dạy sau đây:

Không phải bất cứ ai thưa với Thầy: Lậy Chúa,lậy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu. Nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy, Đấng ngự trên trời, mới được vào mà thôi.” (Mt 7:21)

Đó là tất cả những ǵ người tín hữu chúng ta cần biết dựa trên giáo lư, tín lư và Kinh Thánh của Giáo Hội để giúp chúng ta thêm vững tin để sống và thực hành đức tin ấy trong Giáo Hội là con Tàu đưa chúng ta đến bến bờ hạnh phúc, nhờ ḷng thương xót vô biên của Thiên Chúa và công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô được ban phát dồi dào cho chúng ta qua sứ vụ của Giáo Hội là Thân Thể nhiệm mầu của Người ở trần gian.

Ước mong những giải thích này thỏa măn các câu hỏi được đặt ra.

Năm Thánh Với Ơn Toàn Xá

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Nhân dịp Năm Thánh 2010 được mở ra tại Việt Nam Xin Cha giải thích rơ hơn về ơn toàn xá được hưởng nhân dịp này.

Trả lời: Trước khi trả lời câu hỏi trên, tôi cần nói lại một lần nữa giáo lư của Giáo Hội về vấn đề tha tội và đền tội.

1- Theo giáo lư của Giáo Hội, th́ sau khi các tội đă được tha qua bí tích hoà giải, hối nhân phải làm một việc gọi là “đền tội(penance) để sữa chữa những xáo trộn của tội đă được tha nhưng hậu quả c̣n để lại trong trong tâm hồn hối nhân, và cần được thanh tẩy cho sạch (x. SGLCG, số 1459).

Nói rơ hơn, tội nào cũng có thể được tha, trừ tội phạm đến Đức Chúa Thánh Thần, tức tội chối bỏ Thiên Chúa hoàn toàn th́ không thể tha được như Chúa Giêsu đă nói rơ trong Phúc Âm Thánh Marcô (Mc.3: 28-29). Được tha qua ơn phép giải tội (absolution), nhưng mọi tội trọng hay nhẹ đều để lại những hậu quả lớn nhỏ trong tâm hồn hối nhân cũng như trong tương quan với người khác cần được sửa chữa sau khi xưng tội. Thí dụ, tội lỗi phép công bằng (ăn cắp tiền, tài sản của người khác, vu cáo làm thiệt hại danh dự, đời tư của ai) đ̣i buộc hối nhân phải đền bù thiệt hại tương xứng về vật chất hay tinh thần cho người ḿnh đă làm thiệt hại nhiều hay ít. Cụ thể, ăn cấp tiền bạc hay tài sản của ai th́ không thể đọc năm ba kinh hay lần chưỗi 50 để đền tội được, mà phải hoàn trả cho người ta số tiền ḿnh đă lấy v́ phép công bằng giao hoán đ̣i buộc. Lại nữa, công khai mạ lỵ ai, th́ cũng phải công khai nhận lỗi và xin lỗi cá nhân hay tập thể ḿnh đă xúc phạm chứ không thể âm thầm đọc vài kinh đền tội là xong. Các tội khác như bỏ lễ ngày Chúa Nhật hoặc lễ trọng, giận hờn, nói tục, phạm tội lỗi điều răn thứ sáu, thứ chín, v.v. th́ có thể làm những việc đền tội cách kín đáo hơn do cha giải tội giao. Đó là tất cả ư nghĩa của việc “đền tội”, đ̣i hối nhân phải thi hành sau khi đă thành thật xưng các tội nặng nhẹ ḿnh lỡ phạm v́ cố ư hay v́ yếu đuối con người và được tha qua bí tích ḥa giải.

Mục đích củaviệc đền tội ny l để được tha h́nh phạt hữu hạn (temporal punishment) tức là để sửa chữa những hậu quả của tội để lại trong tâm hồn hối nhân như đă nói ở trên. H́nh phạt này khác với h́nh phạt đời đời (eternal punishment) dành cho những ai chết khi đang mắc tội trọng (mortal sin) mà không kịp ăn năn hay không muốn ăn năn để xin Chúa thứ tha (x. SGLCG, số 1033, 1472). Nếu ai đó bị h́nh phạt đời đời th́ không c̣n cứu giúp ǵ được nữa, v́ đă vĩnh viễn xa lià Thiên Chúa là t́nh thương rồi. Ngược lại, với h́nh phạt hữu hạn, chúng ta có thể làm những việc lành để tự giúp ḿnh sửa chữa những hậu quả của tội trong khi c̣n sống. Nếu không làm hoặc làm chưa đủ th́ sau khi chết phải được thanh luyện trong nơi gọi là “Luyện tội” (Purgatory), tức là nơi thanh luyện cuối cùng để linh hồn được hoàn toàn thánh thiện hầu xứng đáng vào hưởng Thánh Nhan Chúa trên Thiên Đàng.

Chính v́ mục đích giúp các hối nhân c̣n sống hay các linh hồn đang chịu thanh luyện trong Luyện tội được khỏi h́nh phạt hữu hạn mà Giáo Hội ban một đặc ân gọi là Ân xá.

2- Ân xá (Indulgences) là ơn sủng mà Giáo Hội lấy ra từ kho tàng ơn cứu chuộc của Chúa Kitô và công nghiệp của Đức Mẹ và các Thánh để xin Chúa tha các h́nh phạt hữu hạn (temporal punishment) cho hối nhân c̣n sống hay cho các linh hồn trong Luyện tội. Nói khác đi, Ân xá giúp thanh tẩy những hậu quả của tội đă được tha.

Các tín hữu c̣n sống hay đă qua đời đều có thể lănh nhận ân xá để được tha h́nh phạt hữu hạn ḿnh cịn thiếu sót chưa đền đủ sau biết bao tội nặng nhẹ đă được tha qua bí tích hoà giải. Như thế, ân xá cũng là ơn tha thứ của Thiên Chúa mà Giáo Hội, -với tư cách là Người Quản Lư kho tàng Ơn Cứu Chuộc v́ công nghiệp của Cha Kitô - lấy ra để phân phát cho con cái ḿnh.

“Ân xá có thể là từng phần (partial) hay toàn phần (plenary) tức ơn toàn xá để tha từng phần hay toàn phần h́nh phạt hửu hạn mà ta đáng phải chịu v́ hậu quả của tội lỗi. Tín hữu có thể lănh ân xá cho ḿnh hay nhường lại cho các người đă qua đời” (Sđd, số 1471).

Giáo Hội ban ơn toàn xá đặc biệt trong Năm Thánh (Jubilee) và trong những dịp đặc biệt khác như kỷ niệm thành lập Giáo Phận, Nhà Ḍng, Tu Hội, hành hương kính Đức Mẹ, viếng nghĩa trang trong dịp lễ cầu cho các linh hồn v.v.

Năm Thánh 2010 được Ṭa Thánh cho phép mở ra tại quê nhà là để kỷ niệm 50 năm Hàng Giáo Phẩm Việt Nam được thành lập (1960-2010), đánh dấu sự trưởng thành của Giáo Hội Việt Nam trong Giáo Hội hoàn vũ.

Muốn hưởng ơn toàn xá trong Năm Thánh này, các tín hữu phải sốt sắng chuẩn bị tâm linh cách chu đáo, như cầu nguyện, hăm ḿnh, làm việc bác ái, đặc biệt suy niệm mầu nhiệm và sứ mang của Giáo Hội trong trần thế. Đồng thời cũng phải thành tâm thống hối mọi tội lỗi và quyết tâm cải thiện đời sống trong ánh sáng Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô. Cần đi xưng tội để được ḥa giải với Chúa và với Giáo Hội. Dĩ nhiên sau đó là phải tham dự Thánh Lễ và rước Ḿnh Máu Chúa Kitô và làm những việc lành qui định như đọc kinh Tin Kinh, kinh Lậy Cha, kinh Kính Mừng để cầu nguyện theo ư Đức Thánh Cha. Sau hết phải đến viếng (hành hương) một Thánh Đường được chỉ định là nơi hành hương trong Giáo Phận, thay v́ phải sang Rôma viếng Đền Thánh Phêrô, quá xa xôi, tốn phí.

Tóm lại, ơn toàn xá là đặc ân mà Giáo Hội lấy từ kho tàng thiêng liêng của Chúa để ban cho tín hữu c̣n sống hay đang chịu thanh luyện trong nơi Luyện tội để được sạch mọi vết nhơ của tội hầu đạt mức thánh thiện hoàn toàn để hưởng Thánh Nhan Chúa trong Nước Hằng Sống.

Nhưng xin giải thích rơ thêm là ân xá, dù là từng phần hay toàn phần (tức ơn toàn xá hay c̣n gọi là ơn đại xá) đều không có mục đích tha bất cứ tội nặng hay nhẹ nào mà chỉ có công dụng tha h́nh phạt hữu hạn như đă giải thích ở trên. Nghĩa là, khi ta biết ḿnh đă phạm tội năng hay nhẹ nào th́ trước hết phải xin Chúa tha thứ qua bí tích ḥa giải tức là phải đi xưng tội chứ không thể ở trong t́nh trạng “có tội” đó mà lănh ơn toàn xá để xin tha tha tội được.

Tại sao giáo hội Công Giáo không cho nữ giới làm Linh Mục?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Trong quá khứ có thời Giáo Hội phong chức cho Nữ Phó Tế. Vậy tại sao bây giờ không cho nữ giới làm linh mục?

Trả lời :

Sự thật Giáo Hội chưa hề phong chức hay truyền chức (ordain) cho phụ nữ làm Phó Tế (deaconess). Sở dĩ có danh xưng “nữ phó tế” là v́ một số phụ nữ đă được chọn để đóng vai Phó tế do nhu cầu rửa tội cho người tân ṭng trong mấy thế kỷ đầu mà thôi.

Thật vậy trong mấy thế kỷ đầu của Giáo Hội, việc rửa tội cho người tân ṭng (Catechumems) được thực hiện trong đêm Vọng Phục Sinh với nghi thức d́m ḿnh xuống nước (immersion) thay v́ đổ nước trên đầu hay trên trán như ngày nay.Trong đêm này, các người tân ṭng được hướng dẫn đến giềng nước rửa tội ở phía cuối nhà thờ dưới ánh đèn lu mờ. Người tân ṭng phải cởi bỏ hết quần áo đang mặc, rồi lội xuống giếng nước trong khi Đức Giám Mục chủ tế Lễ vọng Phục Sinh và Nghi thức Rửa tội từ trên Cung Thánh đọc công thức rửa tội cho họ và họ phải d́m ḿnh xuống nước ba lần. Sau đó, từ giếng nước bước ra, họ sẽ được các phó tế đỡ lên khỏi giếng nước và trao cho bộ đồ trắng mặc vào, để nói lên sự sống mới được tái sinh qua nước rửa tội. Rồi họ được hướng dẫn đến trước mặt Giám Mục để được sức dầu thánh và trao nến, tượng trưng cho Ánh Sáng Chúa Kitô.

Nhưng nghi thức trên có điều bất tiện về phía nữ tân ṭng. Họ cũng phải cởi bỏ hết y phục và lội xuống giếng nước, dĩ nhiên là trong khu vực dành riêng cho họ. Điều bất tiện là khi ra khỏi giếng nước rửa tội, nam phó tế không thể đỡ họ lên và trao bộ đồ trắng như cho các nam ứng viên được. V́ thế. một số phụ nữ đă được tuyển chọn để làm công việc của nam phó tế trong hoàn cảnh khó khăn trên của nghi thức rửa tội cho người tân ṭng trong đêm Vọng Phục Sinh (Easter Vigil). Những người nữ được tuyển chọn để làm công việc trên không phải là nữ phó tế (deaconess) đúng nghĩa, v́ họ không được truyền chức như các nam phó tế. Điều này đă được minh chứng qua giáo luật số 19 của Công Đồng Đại Kết họp lần thứ nhất (First Ecumenical Council) tại Nicea năm 325, theo đó các người nữ trên chỉ được gọi là các giáo dân (laypersons) chứ không được gọi là nữ phó tế (deaconess), v́ họ không hề được chịu chức phó tế.

Tóm lại, Giáo Hội chưa hề phong chức phó tế cho phụ nữ để thi hành tác vụ của phó tế theo giáo luật.

Về câu hỏi chính được nêu lên là tại sao Giáo Hội không truyền chức linh mục cho phụ nữ, tôi xin được giải thích như sau:

Từ bao lâu nay, các giáo phái ngoài Công Giáo, đặc biệt là anh em Tin Lành, đều dùng Kinh Thánh (Sola Scriptura) làm nền tảng để chỉ trích Giáo Hội Công Giáo là không theo sát Kinh Thánh, nên đă sai lầm trong nhiều lănh vực, điển h́nh là gọi Đức Giáo Hoàng là Đức Thánh Cha (Holy Father) cũng như gọi các linh mục là Cha (Father). Họ cũng căi rằng trong Kinh Thánh không có từ ngữ nào là “Công giáo” (Catholic), cũng như không có bằng chứng nào cho phép tuyên bố Đức Mẹ trọn đời đồng trinh và lên trời cả hồn xác (assumption) như Giáo Hội Công Giáo tuyên bố bằng tín điêu (dogma) buộc mọi tín hữu phải tin. Đặc biệt một số giáo phái như Methodist, Lutheran, Evangelist, Episcopal, Anh Giáo (Anglican Communion) v.v. c̣n truyền chức cho cả nữ giới lám linh mục nữa !

Sự kiện này cho thấy là chính họ đă không theo sát Kinh Thánh như họ thường tự hào. V́ nếu họ đọc kỹ Kinh Thánh Tân Ước, th́ họ không thể chối căi được sự kiện hiển nhiên sau đây:

“Chúa Giêsu chỉ ăn Bữa sau hết với Nhóm 12 mà thôi.” (Mt 26:20; Mc 14:17).

Nghĩa là với 12 Tông Đồ là những người đàn ông mà Chúa đă chọn từ đầu để tham gia vào Sứ Vụ rao giảng Tin Mừng của Chúa. Không phải Chúa không nh́n thấy trước đ̣i hỏi của thời đại ngày này về việc cho nữ giới làm linh mục. Thực ra, chúng ta phải tin rằng Chúa không hề sai lầm, hay sơ sót khi chỉ qui tụ Nhóm 12 trong Bữa Ăn cuối cùng đó. Sự kiện Mẹ Maria và một vài phự nữ vẫn đi theo hầu Chúa đă vắng mặt trong bữa Ăn trên không phải là việc ngẫu nhiên ngoài ư muốn của Chúa. Chính Người đă cố ư không mời họ mà chỉ muốn qui tụ riêng Nhóm 12 trong Bữa ăn này để họ được tham dự trước tiên vào hai việc trọng đại Chúa làm trong bữa ăn cuối cùng này : đó là việc Chúa thiết lập bí tích Thánh Thể, để “Và đây, Thầy ở cùng anh em mọi ngày cho đến tận thế” (Mt 28:20). Đồng thời, Người cũng lập Chức Linh Mục Thừa tác (Ministerial priesthood)) qua đó Chúa đă truyền chức linh mục đầu tiên cho 12 Tông Đồ hiện diện để từ đó về sau “anh em hăy làm việc này mà nhớ đến Thầy” (Lc 22: 19; 1Cor 11:25)

Như thế, rơ ràng Chúa Giêsu chỉ chọn người nam (đàn ông) để truyền chức linh mục, chứ không hề chọn phụ nữ nào kể cả Mẹ Maria, Mẹ Người, là Đấng “đầy ơn phúc hơn mọi người” (Kinh Kính Mừng).

Ai dám nói là Chúa Giêsu đă coi thường Mẹ của Người, hay sơ sót không mời Đức Mẹ hay một vài phụ nữ khác vào tham dự bữa ăn lịch sử nói trên ?

Một chi tiết không kém quan trọng khác nữa là việc Chúa Giêsu cũng chỉ rửa chân cho 12 Tồng Đồ hiện diện mà thôi (x. Ga 13:3-5). V́ thế cho đến nay, mỗi khi cử hành Phụng vụ ngày Thứ Năm Tuần Thánh ở Rôma, các Đức Thánh Cha chỉ rửa chân cho 12 người đàn ông được tuyển chọn mà thôi. Nghĩa là chưa có Giáo Hoàng nào chọn phụ nữ để rửa chân trong dịp này bao giờ.

Như vậy, ở đâu chọn thêm phụ nữ hoặc cho mọi người trong nhà thờ rửa chân cho nhau là đă tự ư “phăng” ra ngoài truyền thống của Giáo Hội dựa trên bằng chứng Kinh Thánh Tân Ước mà Ṭa Thánh Rôma luôn thi hành trung thực từ xưa đến nay.

Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống Giáo Đông Phương (Eastern Orhodox Churhes) đă căn cứ vào chính lời nói và việc làm của Chúa Giêsu trong Bữa Ăn sau hết để từ chối việc truyền chức linh mục cho nữ giới hầu được trung thành và trung thực với ư muốn của Đấng đă chia sẻ Chức Linh Mục đời đời của minh, đầu tiên cho các nam Tông Đồ và những người kế vị.

Cũng v́ trung thành với ư muốn của Chúa Giêsu về việc chỉ truyền chức linh mục cho nam giới, nên khi chọn người thay thế Giuđa cho đủ con số 12, các Tông Đồ cũng đă rút thăm để chọn ông Mathia, chứ không chọn một phụ nữ nào cả (Cv 1:23-26).

Lại nữa, sau khi Chúa Giêsu về Trời, khi hiện ra với Saolê trên đường đi Đamát, Chúa đă đích thân chọn thêm Saolê, tức Phaolô, là Tông Đồ cho dân ngoại và cũng là một đại Tông Đồ đă có công lớn trong việc xây dựng Giáo Hội sơ khai cùng thời với Nhóm 12, mặc dù ngài không thuộc nhóm này từ đầu.

Chính ngài cũng đă đặt tay để truyền chức cho Timôthê, một môn đệ thân tín, như ta đọc thấy trong thư mục vụ sau đây :

 V́ lư do đó, Tôi nhắc anh phải khơi dậy đắc sủng của Thiên Chúa,
Đặc sủng mà anh đă nhận được khi tôi đặt tay trên anh
” (2Tm 1: 6)

Và công tác với Phaolô trong hành tŕnh truyền giáo lúc ban đầu cũng chỉ có những người thuộc nam giới như Timôthê, Luca, Mác cô, Xốt Tê Nô, Titô, Ê-páp-rô-đi-tô, Ty-khi-cô v.v.

Nhưng chắc chắn đây không phải là việc đề cao nam giới và coi thường nữ giới trong Giáo Hội

Nữ giới có vai tṛ riêng của họ trong chương tŕnh sáng tạo và cứu chuộc của Thiên Chúa.

Cụ thể, những phụ nữ như Thánh Catarina, Têrêsa Giêsu Hài Đồng, hay Mẹ Têrêxa Calcutta đâu cần phải là linh mục mà vẫn làm được bao việc vĩ đại hơn cả biết bao linh mục, hay Giám mục.

Và cao trọng hơn hết là vai tṛ của Đức Mẹ, một người nữ duy nhất mà Chúa Giêsu đă chọn làm Mẹ của Giáo Hội, khi Người trao Gioan cho Mẹ từ trên thánh giá (Ga 19:25-27).

Mẹ không cần phải chia sẻ chức Linh Mục đời đời của Chúa Giêsu, nhưng Mẹ đă “đồng công cứu chuộc” với Chúa từ khi Mẹ “xin vâng” làm Mẹ Ngôi Hai, cho đến khi đứng dưới chân thập giá, chia sẻ những thống khổ của Chúa và chứng kiến cái chết của Người để hoàn tất công cuộc cứu chuộc nhân loại. Và từ khi nhận lănh sứ mệnh là Mẹ Giáo Hội cho đến nay, Mẹ đă đồng hành và không ngừng nâng đỡ đắc lực cho Giáo Hội được thăng tiến vượt bực để chu toàn sứ vụ rao giảng và làm chứng cho Tin Mừng Cứu độ mà Chúa Kitô đă trao phó trước khi Chúa về Trời.

Tóm lại, Giáo Hội có lư do vững chắc để không trao chức linh mục cho nữ giới, và chắc chắn đây không phải là việc coi thường phụ nữ như những người đ̣i hỏi đă và đang chỉ trích Giáo Hội về vấn đề này.

Là tín hữu Chúa Kitô trong Giáo Hộ Công Giáo, chúng ta phải vâng phục và tuân thủ những ǵ Giáo Hội dạy bảo nhân danh Chúa, v́ lời Người đă nói với các môn đệ xưa kia: Ai nghe anh em là nghe Thầy; và ai khước từ anh em là khước từ Thầy; mà ai khước từ Thầy là khước từ Đấng đă sai Thầy” (Lc 10:16).

Người Tân Ṭng (catechumen) có cần phải xưng tội trước khi được rửa tội hay không?

§ Lm Phanxicô Xavie Ngô Tôn Huấn

Xin cha giải đáp giúp 2 câu hỏi sau đây :

1.                  Người tân ṭng (catechumen) có phải xưng tọi trước khi được rủa tội hay không v́ có cha đă bắt phải xưng tội, lấy cớ  là tập cho quen !.

2.                  Tại sao Phó tế không được rửa tội cho người lớn (adults)?

Trả lời:

1- Tân ṭng (Catechumens) là những người lớn chưa từng được rửa tội hữu hiệu trong một giáo hội nào, nhưng nay muốn gia nhập Giáo Hội Công Giáo. Họ được đào luyện trong một Chương tŕnh nhập Đạo gọi vắn tắt là RCIA (= Rite of Christian Initiation of Adults.) Chương tŕnh này kéo dài từ một đến hai năm, tùy giáo Xứ, và người tân ṭng sẽ được lănh ba bí tích Thánh Tẩy (Rửa tội), Thêm sức và Thánh Thể trong đêm Vọng Phục Sinh.

Trong thời gian đào luyện (Formation) người Tân Ṭng được học kỹ về ba bí tích nói trên. Giáo lư viên phải đặc biệt cắt nghĩa rơ cho họ biết giáo lư của Giáo Hội về hiệu quả của bí tích Rửa tội là “tất cả mọi tội lỗi đếu được tha, tội nguyên tổ và tội của bản thân ḿnh, cùng với các h́nh phạt của tội lỗi…” (x SGLGHCG, số 1263). Nghĩa lá khi lănh nhận bi tích Thánh Tẫy thí mọi tội của con người -từ tội nguyên tổ (original sin) cho đến tội cá nhân (personal sins)- đều được tha một lần cùng với mọi h́nh phạt của các tội đó... Cho nên giáo lư viên phải dạy căn kẽ và giúp “người tân ṭng thống hối về tội lỗi của ḿnh” để xin Chúa thứ tha mọi tội qua bí tích rửa tội mà thôi (x. giáo luật số 865 &1)

Nghĩa là họ không cần và không có luật nào buộc họ phải xưng tội trước khi được rửa tội, v́ làm như vậy là mâu thuẫn vời mục đích và hiệu quả của bí tích Thánh Tẩy, là “cửa ngơ đi vào các bí tích khác” (cf. no. 849) Nói rơ hơn, nếu ai chưa được rửa tội thành sự (validly) th́ không thể lănh nhận các bí tích khác cách hữu hiệu được.

Thí dụ, một người ngoại giáo không thể đến gặp một linh mục để xin xưng tội, sức dầu hay rước Minh Thánh Chúa, v́ bất cứ lư do và hoàn cảnh nào. Và cũng không linh mục nào có thể làm những việc này mà không đ̣i hỏi người xin phải sẵn ḷng muốn nhận lănh bí tích rửa tội trước tiên. Tóm lại, nếu chưa rửa tội th́ không thể cử hành bí tích ḥa giải (xưng tội) hay bất cứ bí tích nào khác được.

Những ai có trách nhiệm trong việc dạy giáo lư Tân Ṭng phải hiểu rơ điều này khi giúp các ứng viên muốn xin gia nhập Đạo Công Giáo trong Giáo Hội qua ba bí tích Thánh Tẩy, Thêm sức và Thánh Thể.

2- Tại sao Phó Tế không được rửa tội cho người lớn?

Thông thường th́ Thừa tác viên của bí tích Rửa tội lá Giám mục, Linh mục và Phó tế (cf. no. 861 & 1)

Tuy nhiên, trong thực tế, th́ Phó tế chỉ được rửa tội cho trẻ em theo sự ủy nhiệm của cha xứ. Riêng đối với người lớn (adaults) kể cả thanh thiếu niên từ 14 tuổi trở lên th́ phải theo học chương tŕnh giáo lư dành cho người Tân Ṭng như đă nói ở phần trên. Nghĩa là vào cuối chương tŕnh học, họ sẽ được rửa tội , thêm sức và rước Mính Thánh Chúa trong đêm Vọng Phục Sinh. V́ thế Phó tế không được rửa tội cho người lớn v́ không được phép ban bí tích Thêm sức sau khi rửa tội.

Chỉ có Giám mục hoăc linh mục được Giám mục Bản Quyền cho phép th́ mới được ban bí tích Thêm sức.

Nhưng trong trường hợp khẩn cấp, (nguy tử) th́ phó tế hay bất cứ người giáo dân nào cũng có thể rửa tội cho người lớn hay trẻ em khi không t́m được linh mục hay Giám mục...

Tại Sao Không Thưa 'Amen' Khi Ban và Lănh Bí Tích Rửa Tội?

§ Lm Phanxicô Xavie Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha giải thích tại sao khi ban vá lănh bí tích Rửa Tội không phải thưa Amen, và nếu thưa th́ bí tích có thành sự hay không?

Trả lời:

A. Từ ngữ “Amen” là tiếng Do Thái có nghĩa là “đúng vậy, ước muốn như vậy, chắc chắn như vậy” (truly, certainly, so be it). Trong Phụng Vụ Thánh, Từ này được dùng trong 2 trường hợp chính sau đây:

1- Sau khi dâng lên Thiên Chúa lời cầu xin dài hay ngắn, Giáo Hội thường kết thúc bằng tiếng Amen để nói lên ước nguyện được Chúa ban cho ơn muốn cầu xin đó:

Thí dụ: Xin Chúa thương ban b́nh an, yêu thương và tha thứ cho những người đang hiềm thù tranh chấp tại ...

Chúng con nguyện xin v́ danh Chúa Giêsu, Chúa chúng con. Amen

2-Từ Amen cũng có nghĩa là “đồng ư, xin tuân phục, hay tin chắc như vậy…

Thí dụ, khi nghe một diễn giả hay linh mục giảng về t́nh thương của Chúa, như: “Chúa đầy ḷng khoan dung, chậm bất b́nh và hay tha thứ”. Có một hay nhiều người trong nhà thờ hay Hội trường thốt lên tiếng “Amen” để tán đồng với linh mục hay diễn giả về lời phát ngôn trên. Trong tinh thần này, Dân Do Thái xưa đà đồng thanh thưa “Amen” thật to để tỏ ư tuân phục khi ông Môsê đọc lại những thánh chỉ của Thiên Chúa cho họ phải tuân giữ để được chúc phúc. (x Đnl 27: 15-26).

Mặt khác, khi lên rước Ḿnh, Máu Thánh Chúa trong Thánh lễ, người rước lễ phải thưa Amen khi Linh mục, Phó tế hay Thừa tác viên giơ cao Ḿnh Thánh lên và nói: “Ḿnh Thánh Chúa Kitô hay Máu Thánh Chúa Kitô. Thưa Amen có nghĩa là Tin chắc như vậy. Đúng đây là Mính và Máu Chúa Kitô”.

B. Trong công thức ban Bí tích Thanh Tẩy (Rửa tội), Thừa tác viên phải đọc “Ta (Tôi, Cha) rửa con (anh, chị ...) nhân danh Cha và Con và Thánh Thần” (không có Amen) v́ đây không phải là lời cầu nguyện, xin ơn, hay hay tỏ ư ưng thuận về việc đang diễn ra.

Công thức Chúa Ba Ngôi (Trinitarian Formula) này do chính Chúa Giêsu truyền cho các Tông Đồ trước khi Người lên Trời (Mt 28:19). Đây không phải là lời cầu xin hay tuyên ngôn đ̣i phải ưng thuận về phía người nghe hay lănh nhận mà thực chất là nội dung công thức phải đọc cùng với việc đổ nước (hay d́m xuống nước) để cho bí tích được thành sự (validly) mà thôi.

V́ thế Giáo Hội không thêm từ Amen vào công thức trên khi cử hành Nghi Thức Rửa Tội cho người lớn hay trẻ em. Nghĩa là khi nghe Thừa tác viên (Phó tế, Linh mục, hay giám mục) đọc công thức trên trong khi đổ nước trên đầu th́ người lănh nhận bí tích rửa tội và người đỡ đầu (godparents) không phải thưa Amen.

Nhưng dù không biết mà theo thói quen cứ thưa Amen th́ cũng không sao. V́ không có luật nào ngăn cấm, hoặc luật nào nói rằng nếu thưa Amen th́ bí tích không thành sự (validly). Chắc chắn không có luật nào nói như vậy.

Ngược lại, trong Nghi thức Thêm sức (Confirmation) th́ người lănh nhận phải thưa Amen sau khi Giám mục (hoặc Linh mục trong nghi thức RCIA), đọc lời sau đây và sức dầu thánh (Chrism) trên trán ứng viên:

Chủ sự:Con (anh, chị, ông bà) hăy nhận Ấn Tín Ơn Chúa Thánh Thần.
Người lănh bí tích: Amen

Cần thưa Amen để nói lên ước muốn được Ơn sủng của Chúa Thánh Thần qua việc được sức đầu thánh trong Nghi thức này. Nói khác đi, Amen là thành phần của công thức lănh nhận bi tích Thêm Sức

Đó là những điều cần biết về việc sử dụng từ Amen trong Phụng vụ của Giáo Hội.

Tội Mại Thánh (Simonia, Simony) là Tội ǵ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Sách Tông Đồ Công Vụ kể chuyện một người phù thủy tên là Simon từng làm nhiều tṛ ảo thuật để mê hoặc dân chúng về “quyền năng vĩ đại” của ḿnh. Anh này cũng đến nghe các Tông Đồ giảng và được chịu phép rửa tội. Thấy các Tông Đồ đặt tay ban ơn Chúa Thánh Thần cho các tín hữu, anh rất thích thú nên đă ngỏ ư biếu tiền cho các Tông Đồ để xin đặc quyền ban ơn ấy, nhưng đă bị Thánh Phêrô quở trách nặng nề như sau: “tiền bạc của anh sẽ tiêu tan luôn với anh, v́ anh tưởng có thể lấy tiền mà mua ân huệ của Thiên Chúa sao?” (cf. Acts 8: 9-24). Nghe thế, anh phù thủy kia sợ hăi và van xin Phêrô và Gioan xin Chúa cho anh khỏi bị án phạt đó.

Từ câu chuyện này, Giáo Hội đă dùng tên anh phù thủy Simon này để chỉ một loại tội gọi là “Tội Mại Thánh (simonia, simony) mà Giáo Luật đă minh nhiên ngăn cấm qua những điều khoản sau đây:

c.149, triệt 3: “Sự chỉ định chức vụ nhờ việc mại thánh đương nhiên vô giá tri.”

c.848: “Khi ban các Bí Tích, thừa tác viên không được đ̣i thêm cái ǵ khác ngoài số tiền thù lao mà nhà chức trách có thẩm quyền đă ấn định; và phải cẩn thận đừng để những người nghèo không được lănh nhận Bí Tích v́ lư do túng thiếu.”

c.947: “Trong vấn đề bổng lễ, phải xa tránh hoàn toàn mọi h́nh thức buôn bán hay thương mại.”

Sách Giáo Lư Công Giáo (SGLCG) cũng đề cập đến tội này và ngăn cấm như sau :

c.2121: “Tội buôn thần bán thánh (simony) là mua hoặc bán các thực tại thiêng liêng. Pháp sư Simon muốn mua quyền lực linh thiêng ông ta thấy tác động nơi các Tông đồ, nhưng Phêrô đă trả lời ông: “tiền bạc của ngươi hăy hủy hoại đi với ngươi, v́ ngươi đă tưởng lấy tiền bạc mà mua được hồng ân của Thiên Chúa” (Cv 8, 20). Thánh Phêrô đă hành động đúng như lời Chúa Giêsu dạy: “các ngươi đă nhận được nhưng không th́ cũng hăy ban tặng nhưng không” (Mt 10,8).

Không thể chiếm lấy các lợi ích thiêng liêng làm của riêng ḿnh và tùy ư sử dụng như kiểu một người sở hữu chủ hoặc một ông chủ, bởi v́ các ơn ích thiêng liêng này bắt nguồn từ nơi Thiên Chúa. Chúng ta chỉ có thể nhận được từ nơi Thiên Chúa, cách nhưng không.

c.2122: “Ngoài những khoản dâng cúng do thẩm quyền ấn định, thừa tác viên không được đ̣i hỏi ǵ cho việc ban các bí tích, và phải lo liệu để những người nghèo túng không mất ơn nhận lănh các bí tích v́ cảnh nghèo khó của họ. Thẩm quyền ấn định ‘các khoản dâng cúng’ này dựa trên nguyên tắc dân Kitô giáo phải cấp dưỡng cho các thừa tác viên của Giáo Hội “người thợ đáng được của nuôi thân” (Mt 10,10).

Dựa trên những điều Giáo Hội dạy và ngăn cấm trên đây liên quan đến “tội mại thánh” chúng ta cần hiểu rơ những áp dụng cụ thể để tránh gương xấu về loại tội này trong thực hành.

I- Lư Do Giáo Hội cho phép Giáo sĩ nhận bổng lễ (missarum, mass stipends)

Trước hết, chúng ta cần hiểu rằng mặc dù việc phục vụ của giáo sĩ là bổn phận thiêng liêng chính yếu của Sứ vụ và Ơn gọi, nhưng về mặt tự nhiên giáo sĩ cũng là người như mọi người, nên phải có những nhu cầu thiết yếu và chính đáng về ăn, ở, thuốc men, quần áo, phương tiên di chuyển (đặc biệt là nhu cầu xe cộ cho các giáo sĩ làm mục vụ ở Âu Mỹ, Úc và Canada). Và để thỏa măn những nhu cầu tối cần này, th́ giáo sĩ phải được chăm sóc xứng đáng để an tâm chu toàn trách nhiệm thiêng liêng của ḿnh. V́ thế, ở khắp nơi trong Giáo Hội – trừ Việtnam cho đến nay – giáo sĩ (Giám mục, linh mục) được trả lương tối thiểu (ngân quỹ của Địa phận hay giáo xứ) để giúp chi phí cho những nhu cầu thiết yếu về ăn, ở, thuốc men và phương tiện di chuyển.

Khoản tiền lương tối thiểu này nhiều ít khác nhau từ địa phận này sang địa phận khác, và từ quốc gia này đến quốc gia kia. (Riêng ở Đức, chánh phủ trả lương cho các giáo sĩ của mọi Giáo Hội như trả lương cho công chức). Ngoài tiền lương tối thiểu trên, Giáo Hội c̣n cho phép giáo sĩ được nhận thêm bổng lễ (missarum) cử hành theo ư của giáo dân xin. (Ở Mỹ, các linh mục phải khai và đóng thuế lợi tức cuối năm về tiền lương và những bổng lễ, tiền dâng cúng nhận được, nếu có, trong các dịp rửa tội, chứng hôn và cử hành nghi thức an táng).

Giáo Hội chăm lo và cho phép nhận bổng lễ dựa vào lời Chúa dạy sau đây: 

- “... Hăy ở lại nhà ấy và người ta cho ăn uống thức ǵ th́ anh em dùng thức đó v́ thợ đáng được trả công” (Lk 10,7).

- “Đi đường, đừng mang bao b́, đừng mặc hai áo, đừng đi giầy hay cầm gậy, v́ thợ th́ đáng được nuôi ăn” (Mt 10,10).

- “Anh em không biết rằng người lo cho các thánh vụ th́ được hưởng lộc Đền Thờ, và kẻ phục vụ bàn thờ th́ cũng được chia phần của bàn thờ sao? Cũng vậy Chúa truyền cho những ai rao giảng Tin Mừng phải sống nhờ Tin Mừng” (1Cr 9: 13-14).

- “Những kỳ mục thi hành chức vụ chủ tọa cách tốt đẹp, th́ đáng được đăi ngộ gấp đôi, nhất là những người vất vả phục vụ lời Chúa và giảng dạy. Quả vậy, Kinh Thánh có nói: Đừng bịt mơm con ḅ đang đạp luá, và làm thợ th́ đáng được trả công” (1 Tim 5 : 17-18).

Trên đây là tất cả nền tảng Kinh Thánh cho việc chăm lo cho đời sống vật chất của giáo sĩ trong đó có sự cho phép nhận tiền dâng cúng trong các dịch vụ thánh được trao ban trong Giáo Hội, cụ thể như sau:

1- Bổng Lễ (Missarum, Mass stipends): các linh mục dâng Thánh lễ cầu nguyện theo ư chỉ (Intentio Missae = mass intentions) của người xin th́ được hưởng một bổng lễ theo mức qui định của Ṭa Giám Mục sở tại. Ở Mỹ, nói chung, th́ mức bỗng lễ này là 5 dollars (có nơi qui định 10 đôla) cho đến nay. Qui định này áp dụng chung cho mọi giáo xứ, cộng đoàn tín hữu trong Địa phận, chứ không chỉ riêng cho linh mục Mỹ ở các giáo xứ Mỹ. Các linh mục ViệtNam làm việc trong các giáo xứ hay cộng đoàn ViệtNam cũng phải theo chung qui định này, nghĩa là không được phép tự ư miễn trừ cho ḿnh để có thể lấy bổng lễ gấp đôi, gấp ba tùy tiện.

Tóm lại, linh mục không được phép tự ư đ̣i hỏi người xin lễ trả cao hơn mức qui định trên của giáo quyền địa phuơng, v́ như vậy là trái với khoản Giáo luật số 848. Xin nhấn mạnh: linh mục không được phép đ̣i bỗng lễ cao hơn mức Giáo quyền địa phương qui định và cho phép; thí dụ đ̣i 20, 50 hay 100 dollars để dâng một Thánh Lễ hoặc chê ít tiền để từ chối dâng Lễ giáo dân xin.

Tuy nhiên, nếu v́ hảo tâm người xin Lễ tự ư dâng cúng số tiền cao hơn mức qui định th́ linh mục được phép nhận mà không có lỗi ǵ. Người xin Lễ cần hiểu rơ điều này để đừng tự ư đưa nhiều tiền xin một Thánh Lễ rồi lại nghĩ tại linh mục muốn đ̣i như vậy. Thực ra không phải tất cả các linh mục đều đ̣i hỏi như thế trừ người nào có ư vi phạm giáo luật v́ tham tiền cách trái phép mà thôi.

Mỗi Thánh Lễ, linh mục chỉ được hưởng một bổng lễ thôi, và nếu có nhiều người xin Lễ th́ linh mục không được phép gom tất cả ư lễ lại để hưởng trọn mọi bổng lễ trong một Thánh lễ. Nếu v́ nhu cầu mục vụ phải gom chung trong một thánh lễ ngày Chúa nhật th́ sau đó linh mục phải làm bù lại cho đủ các ư lễ với bổng lễ riêng như Giáo Luật số 948 qui định: “Phải áp dụng từng Thánh lễ cho mỗi ư chỉ v́ đó mà bổng lễ đă được dâng và nhận, cho dù bổng lễ đă nhận là bé nhỏ”.

Mặt khác, tuy Giáo luật cho phép linh mục nhận bổng lễ cho mỗi Thánh Lễ, nhưng nếu giáo dân nghèo túng không có khả năng dâng cúng th́ linh mục cũng được khuyên nhủ phải dâng lễ cầu theo ư người xin dù không có bổng lễ. (cf.can.945, triệt 2), nghĩa là không bó buộc phải có bổng lễ mới dâng Thánh Lễ, v́ Thánh Lễ là vô giá (invaluable) không thể mua được bằng tiền bạc hay của cải vật chất nào.

2- Ban Bí tích, chủ sự lễ cưới, đám tang, làm phép nhà, xe cộ, tầu bè, nơi buôn bán v.v.

Không có khoản Giáo luật nào cho phép thừa tác viên có chức thánh (Giám mục, linh mục, phó tế) đ̣i tiền dâng cúng để ban một bí tích như Rửa tội, Xưng tội, Thêm sức, Xức dầu bệnh nhân, truyền Chức Thánh, hay chứng hôn hoặc cử hành nghi thức an táng. Việc dâng cúng, nếu có, là hoàn toàn do người lănh nhận bí tích hay dịch vụ thánh tự nguyện (volunteer) dâng cho chứ không bị buộc phải làm như vậy.

Nếu thừa tác viên đ̣i tiền cho bất cứ dịch vụ thánh nào th́ đă hành động ngược với điều Giáo Hội cho phép và biến thừa tác vụ (ministry) của ḿnh thành hoạt động thương mại trần tục, và hiển nhiên mắc tội “mại thánh = simonia”.

Ngay cả khi được yêu cầu làm những dịch vụ thánh khác như làm phép nhà, cơ sở buôn bán, xe, tầu v.v. Giáo sĩ cũng không được phép đ̣i trả công nơi người xin và chỉ được phép nhận tiền hay tặng vật dâng cúng, nếu có, hoàn toàn do ḷng hảo tâm của người thụ hưởng tự ư dành cho mà thôi. Đây là điểm độc đáo khác biệt giữa Giáo Hội Công Giáo và nhiều giáo phái ngoài Công Giáo. Thí dụ, các linh mục Công Giáo không được phép đ̣i các đôi tân hôn hay tang chủ phải trả thù lao cho việc chứng hôn hay cử hành nghi thức an táng ở nhà quàn hay nghĩa trang, trong khi các dịch vụ này đ̣i hỏi phải được trả thù lao ở các giáo phái khác. Có thừa tác viên (ministers) của giáo phái kia đă đ̣i phải trả 200 đollars cho mỗi nghi thức an táng họ cử hành (tiết lộ của nhân viên nhà quàn Mỹ ở Houston).

Riêng về việc thu lệ phí của các giáo xứ trong việc chuẩn bị và cử hành các bí tích rửa tội, thêm sức và hôn phối, cần phân biệt mục đích như sau:

Thông thường, nhiều giáo xứ ở Mỹ có thu lệ phí (10, 15, hay 20 đôla) của mỗi gia đ́nh có con em rửa tội. Lệ phí này giúp trả phí tổn mua nến và áo trắng để phát cho các trẻ được rửa tội. Nhưng nếu v́ nghèo túng, ai không thể đóng được lệ phí này th́ giáo xứ cũng không được phép từ chối cho lănh bí tích, v́ bí tích không bao giờ được ban v́ tiền bạc cả. Mặt khác, việc dạy giáo lư cho cha mẹ có con em xin rửa tội là trách nhiệm mục vụ của cha xứ hay linh mục đặc trách. Không hề có luật nào cho phép đ̣i tiền trong dịch vụ này. Nếu người thụ hưởng tự ư dâng cúng tiền đăi ngộ th́ linh mục được phép nhận. Nhưng nếu đ̣i phải trả tiền mới cho học và cho lănh bí tích th́ đây lại là hành vi mại thánh và rơ ràng muốn gắn tiền bạc vào điều kiện để lănh nhận bí tích.

Việc dạy giáo lư và chứng hôn cũng thế. Nếu làm v́ tiền th́ chắc chắn là sai trái. Tuy nhiên, cần phân biệt tiền đ̣i ở đây khác với lệ phí giáo xứ thu để tập dượt (rehearsal) cho đôi tân hôn và cho sử dụng nhà thờ để cử hành bí tích hôn phối hoặc lệ phí phải trả cho ca đoàn hát lễ cưới.

II- Tội Mại Thánh (Simonia, Simony)

Việc nhận bổng lễ theo ư và trong khuôn khổ cho phép của Giáo Hội hoàn toàn khác với chủ ư đ̣i bổng lể để cử hành Thánh lễ hay ban các Bí tích và làm các dịch vụ thánh khác. Do đó, trước hết trong nội bộ Giáo Hội, nếu ai để tiền bạc chi phối trong việc tiến cử người vào các chức vụ lănh đạo Gíáo phận, Ḍng tu, trong việc tuyển chọn và truyền chức thánh, trong việc nhận và cho khấn Ḍng th́ chắc chắn đă phạm tội simonia, làm gương xấu cho người khác, và làm ô nhục cho Giáo Hội. Những ai đă và đang c̣n âm thầm làm việc bất chính này th́ hăy chuẩn bị để trả lời trước Chúa công thẳng về tội “buôn thần bán thánh” của ḿnh. Trong thực hành, người xin và người làm các dịch vụ thánh như xin Lễ, ban Bí tích, làm phép người hay đồ vật, cầu nguyện cho ai với mục đích lấy tiền th́ đó là tội mại thánh đáng bị lên án trong Giáo Hội.

Phải nói ngay ở đây là tiền bạc hay tặng phẩm vật chất chỉ có giá trị giúp đỡ cho giáo sĩ có chức thánh thi hành nhiệm vụ thánh trong tinh thần “người phục vụ Bàn Thánh th́ được hưởng lộc bàn thờ” (1 Cr 9:13) như Thánh Phao lô dạy mà thôi, chứ hoàn toàn không hề có giá trị cứu rỗi hay lợi ích thiêng liêng nào cho ai, nhất là cho các linh hồn nơi luyện tội. Việc cầu nguyện hay xin Lễ cầu cho các linh hồn là việc bác ái thiêng liêng cao quí rất đáng khuyến khích trong Giáo Hội, nhưng đừng ai hiểu lầm rằng hễ bỏ ra nhiều tiền, xin nhiều lễ th́ linh hồn mau được cứu rỗi. Tiền bạc chắn chắn không thể mua ơn Cứu độ và Nước Thiên Đàng, v́ nếu có như vậy, th́ người ta khỏi cần sống Đạo cho hẳn hoi, cứ việc ăn chơi thỏa thích rồi tiết kiệm nhiều tiền để khi chết nhờ người khác xin Lễ cho là xong.

Ngược lại, chúng ta phải hiểu rằng Ơn Cứu Độ được ban trước hết do ḷng thương xót vô biên của Thiên Chúa và cậy nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô cộng thêm phần đóng góp của cá nhân vào Ơn Cứu Độ này khi c̣n sống trên đời. Nhưng nếu không có ḷng thương xót và công nghiệp của Chúa Cứu Thế Giêsu th́ không ai được cứu rỗi, cho dù người ta có bao nhiêu tiền của và xin bao nhiêu Thánh lễ, nhờ muôn ngàn người cầu nguyện cho.

Ngược lại, nếu chỉ dựa vào công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô thôi và không cộng tác chút nào vào công nghiệp này bằng nỗ lực cải thiện đời sống theo tinh thần Phúc Âm và thực hành những giới răn căn bản th́ Chúa không thể cứu ai được, nói chi đến việc nhờ người khác xin Lễ cầu nguyện thay cho ḿnh. Đây là căn bản tín lư và thần học về việc cứu rỗi (salvation).

Nhân đây, tôi phải nói đến một việc rất sai trái đă và đang được làm ở một vài nơi liên quan đến việc xin Lễ cầu cho các linh hồn. Đó là việc một vài nhà Ḍng, Tu Hội địa phương đă đưa sáng kiến xin “Lễ đời đời” cho các linh hồn và nhận tiền hội viên vào “Hội đời đời” hay mua “hậu” cho những người c̣n sống. Tôi quả quyết việc làm này hoàn toàn sai thần học và tín lư Công giáo và mang tính mại thánh rất trầm trọng.

Thật vậy, trước hết, làm sao ta biết một linh hồn bị phạt đời đời mà c̣n cầu nguyện cho họ? Theo giáo lư của Giáo Hội th́ một người chết khi đang mắc tội trọng (mortal sin) không kịp ăn năn thống hối và được tha thứ qua Bí Tích Ḥa Giải th́ phải chịu án phạt đời đời trong nơi gọi là hỏa ngục (hell) (cf GLCG, nn. 1033-35). Mặt khác theo tín điều các Thánh thông công, th́ chỉ có sự hiệp thông (communion) giữa các tín hữu c̣n sống trong Giáo Hội lữ hành trên trần thế, với các linh hồn thánh trong nơi luyện tội và các Thánh trên Thiên đàng. (cf. SGLCG, n. 962). Tuyệt đối không có sự hiệp thông nào với những người bị án phạt đời đời (eternity) trong hỏa ngục.

Vậy xin và làm Lễ đời đời để cầu nguyện cho ai? Các linh hồn thánh (holy souls) chỉ ở trong Luyện tội (Purgatory) có thời hạn chứ không ở đó vĩnh viễn đời đời, nên không có lư do ǵ để “cầu đời đời cho các linh hồn nơi chốn thanh luyện cuối cùng này”.

Sau hết, làm sao người nhận tiền Lễ đời đời có thể sống măi trên trần gian này để thi hành lời hứa cầu nguyện đời đời cho các linh hồn ấy? Như vậy, ư niệm cầu nguyện đời đời là hoàn toàn không có căn bản thần học và nền tảng tín lư nào.

Việc gia nhập “Hội Đời Đời” hay “Mua Hậu” cho người c̣n sống cũng là chuyện dối trá, không có căn bản giáo lư, tín lư nào. Giáo Hội chỉ khuyến khích việc cầu nguyện cho các linh hồn nơi Luyện tội mà thôi, chứ không dạy mua “bảo hiểm đời sau” cho bất cứ ai c̣n sống cũng như cầu cho những người trong hỏa ngục v́ “họ đă bị xa ĺa khỏi Thiên Chúa đời đời” rồi (cf. SGLCG, n.1035).

Đối với những người c̣n sống trên trần thế, th́ chỉ có giới răn của Chúa và giáo lư của Giáo Hội dạy phải biết sống sao cho phù hợp với những đ̣i hỏi của Tin Mừng Cứu Độ là mến Chúa, yêu người và cộng tác với Ơn thánh để được cứu rỗi, chứ không hề có giáo lư, tín lư, giáo luật nào đ̣i hỏi hay khuyên nên “khoán trắng” việc rỗi linh hồn của ḿnh cho người khác cầu nguyện thay cho qua cái gọi là “Hội Đời Đời” hay “Mua Hậu” do ai chủ xướng với mục đích buôn thần bán thánh. Tôi quả quyết việc làm này là hoàn toàn sai trái và có tính chất mại thánh nghiêm trọng để lưu ư những ai v́ không biết nên đă tham gia vào việc dối trá này, nhất là nhắc cho những ai chủ xướng hăy chấm dứt ngay dịch vụ mại thánh nghiêm trọng này, v́ nó hoàn toàn đi ngược lại với đức tin và giáo lư Công Giáo tinh tuyền.

Cũng trong phạm trù “mại thánh”, không có giáo lư, giáo luật nào cho phép giáo sĩ từ chối ban Bí tích cho ai v́ lư do không ghi tên nhập giáo xứ và đóng góp tiền hỗ trợ giáo xứ. Càng không có giáo lư, giáo luật nào cho phép từ chối cử hành nghi thức an táng nếu người chết hay tang gia không phải là giáo dân có ghi tên nhập giáo xứ và đă sử dụng phong b́ dâng cúng tiền (collections envelope) cho nhà thờ. Đây là điểm khác biệt căn bản giữa Giáo Hội Công giáo và nhiều giáo phái Tin lành. Cụ thể, giáo phái Baptist khai trừ những thành viên nào đă ghi tên gia nhập mà không đóng tiền dâng cúng đều đặn. Dĩ nhiên, họ sẽ không c̣n trách nhiệm ǵ đối với các thành viên đă bị khai trừ ra khỏi Cộng đoàn của họ.

Ngược lại, Cha xứ Công giáo không có quyền đe dọa ai không vào giáo xứ, không dùng phong b́ dâng cúng tiền, th́ không được lănh nhận bí tích và không được hưởng nghi thức an táng khi chết. Việc ghi tên nhập giáo xứ (registration for membership) chỉ có mục đích mục vụ (pastoral care) mà thôi chứ không phải là điều kiện để lănh bí tích hay được cử hành nghi thức an táng theo giáo luật. Xin nhớ kỹ điều này.

Cũng xin nói rơ thêm là việc xin Lễ cầu nguyện cho các linh hồn được khuyến khích trước hết để nói lên sự hiệp thông giữa các linh hồn nơi luyện tội (Purgatory) và các tín hữu c̣n sống trong Giáo Hội lữ hành, cũng như với các thánh nam nữ trên Trời, như Tín điều các thánh thông công dạy. Ngoài ra, xin lễ cầu cho kẻ chết cũng nói lên ḷng bác ái thiêng liêng giữa người c̣n sống và kẻ đă qua đời và chắc chắn việc bác ái này có ích lợi cho các linh hồn nơi luyện tội.

Nhưng tuyệt đối không có vấn đề phải xin lể với bổng lễ to, phải được rao tên trước Cộng đoàn hay phải kéo nhiều chuông, bật nhiều đèn th́ sẽ được hưởng ơn ích thiêng liêng nhiều hơn là một thánh lễ làm âm thầm, không bỗng lễ, không rao, không chuông, đèn nến. Nói khác đi, xin một Thánh lễ với bổng lễ 5 dollars hay 50.000 dollars để cầu cho ai, hay cho việc ǵ th́ chỉ có giá trị về mặt trợ giúp vật chất cho Thừa tác viên cử hành chứ không có giá trị thiêng liêng nào cho người thụ hưởng lợi ích của Thánh lễ đó. Ơn thánh Chúa ban cho người thụ hưởng nhờ lời cầu nguyện của Giáo Hội là nhưng không (gratuitous) nghĩa là không lệ thuộc vào bổng lễ ít nhiều của người xin.

Như vậy, đừng ai bao giờ nghĩ rằng xin lể hay xin cầu nguyện với bổng lễ to th́ có hiệu lực thiêng liêng nhiều hơn bổng lễ nhỏ hay không có bổng lễ. Nếu xin với ư này th́ đó là “muốn dùng tiền của để mua ơn thánh”, để mua Nước Trời và như vậy là mắc tội “mại thánh” về phía người xin. Ngược lại, về phía người làm (thừa tác viên) nếu gián tiếp hay trực tiếp gây cho giáo dân ngộ nhận rằng xin lễ xin cầu nguyện với bổng lễ to sẽ được nhiều ơn ích thiêng liêng hơn bổng lễ nhỏ th́ cũng phạm tội mại thánh cách chắc chắn. Việc có rao tên, có kéo chuông, và đốt nhiều đèn nến không có giá trị thiêng liêng nào trước mặt Chúa mà chỉ có tác dụng phô trương trước mặt người đời mà thôi.

Cũng xin nói rơ là theo Lễ Qui phụng vụ của Giáo Hội, th́ có ba bậc cử hành sau đây:

1- Lễ Trọng (solemnity): dành cho những dịp đặc biệt như Lễ Chúa Giáng Sinh, Lễ Phục Sinh, Lễ Chúa Ba Ngôi, Lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm, Đức Mẹ Hồn Xác lên Trời, Lễ Thánh Giuse 19/3, Lể Kính hai Thánh Phêrô-Phaolô, Thánh Gioan Tẩy Giả (24/6), Lễ Trọng có 3 bài đọc, có Kinh Tiền Tụng (Preface) riêng và phải đọc kinh Sáng Danh (Gloria), Kinh Tin Kinh (Creed).

2- Lễ Kính (Feast): dành để kính các Thánh quanh năm và một số dịp đặc biệt như kỷ niệm cung hiến Thánh Đường v. v. Lễ kính chỉ có bài đọc một và bài Phúc âm, đọc Kinh Sáng danh, nhưng không đọc kinh Tin kính.

3- Lễ Nhớ (memorial): trong mọi dịp ngoài hai trường hợp nói trên. Lể nhớ không phải đọc kinh Sáng Danh và kinh Tin Kính, và chỉ có 2 bài đọc.

Sự phân chia này chỉ nhấn mạnh ư nghĩa quan trọng hay đặc biệt của mỗi dịp cử hành chứ không nói lên giá trị khác biệt về phụng tự (cult, worship) v́ mọi Thánh Lễ đều là Hy Tế của chính Chúa Giêsu và là hành động tạ ơn, ngợi khen Thiên Chúa Cha mà Giáo Hội nhờ Chúa Giêsu dâng lên Ngài qua việc cử hành Thánh Lể. Do đó, mọi Thánh Lễ đều có giá trị tuyệt đối và không thể đo lường được bằng tiền bạc.

Ngoài ba trường hợp đặc biệt nêu trên, mọi lễ cầu nguyện theo ư người xin đều có chung một bậc là lễ nhớ, chứ không hề có bậc nhất, bậc nh́, bậc ba với giá tiền khác nhau như đă có sự lạm dụng ở nhiều nơi từ xưa đến nay. Việc tự ư phân chia bậc trong lễ cầu cho các linh hồn, kèm thêm nhửng thủ tục như rao tên người xin lể, kéo chuông trước sau Lễ, đốt thêm đèn nến trong nhà thờ chỉ là h́nh thức bề ngoài không có giá trị thiêng liêng nào. Tệ hại hơn nữa là nếu tạo ra những h́nh thức này để lấy thêm tiền và gây nhộ nhận về giá trị thiêng liêng th́ đó chắc chắn là việc làm có nội dung mại thánh cần phải tránh.

Tóm lại, Thừa tác viên không bao giờ được phép cử hành thánh lễ hay ban một bí tích nào để lấy tiền cả. Giáo dân cũng không được dùng tiền của để mua ơn thánh. Do đó phải lên án và xa tránh mọi việc “buôn thần bán thánh” tức tội simonia trong việc cử hành các Bí Tích và mọi dịch vụ thánh khác trong Giáo Hội.

Việc dâng cúng tiền bạc hay tặng vật của giáo dân cho các giáo sĩ thi hành quyền thánh (sacra potestas) phải là hành động tự nguyện (voluntary) do ḷng biết ơn và hảo tâm chứ không phải là việc bắt buộc, một sự đổi chác có tính thương mại. Ai làm với mục đích này th́ rơ rệt đă mắc tội mại thánh (simonia).

Là Dân Chúa trong Giáo Hội, và với thiện chí xây dựng cho Giáo Hội ngày thêm tinh tuyền, thánh thiện, để phúc âm hóa hữu hiệu người khác, chúng ta cần lưu ư điều này để tránh gương xấu có hại cho uy tín của Giáo Hội, của hàng giáo sĩ thừa tác đang xả thân phục vụ cho giáo dân ở trong nước cũng như hải ngoại. Chắc chắn đây chỉ là gương xấu rất hạn chế chứ không phổ biến trong Giáo Hội v́ đại đa số giáo sĩ ở khắp mọi nơi đều ư thức rơ gương xấu này và không hề dung túng hay lạm dụng trong khi thi hành sứ vụ thánh của ḿnh.

Việc xưng tội cần thiết ra sao trong đời sống Kitô hữu?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Xin cha giải thích hai câu hỏi sau đây:
1- Tại sao cần đi xưng tội?
2- V́ Chúa nhân từ hay tha thứ, nên có thể xưng măi một tội đuợc không?

Trả lời:

Dù Chúa Kitô đă hoàn tất công cuộc cứu chuộc nhân loại qua khổ h́nh thập giá, nhưng Chúa không biến đổi bản tính con người (human nature) trở lại t́nh trạng nguyên thủy, như bản t́nh của Adam và Eve trước ngày hai người phạm tội v́ bất phục tùng, Hậu quả khốc hại của sự sa ngă này là “tội lỗi và sự chết đă xâm nhập trần gian” như thánh Phaolô đă dạy (Rm 5: 12).

Một hậu quả to lớn khác nữa là họ cũng đánh mất luôn bẩn tính “ngây thơ ban đầu” (original innocence), một t́nh trạng ơn phúc đặc biệt đă giúp họ đứng vững trước mọi nguy cơ của tội lỗi. Nhưng họ phạm tội v́ đă sử dụng ư chí tự do (free will) mà Thiên Chúa đă ban và tôn trọng cho con người sử dụng từ Adam cho đến chúng ta ngày nay. Chính v́ yếu tố có ư chí tự do này mà vấn đề thưởng phạt mới được đặt ra cho con người trước Thiên Chúa là Đấng giầu t́nh thuơng nhưng cũng rất công thẩng khi Người phán xét.

Nói rơ hơn, do hậu quả của tội nguyên tổ, bản tính thiện hảo ban đầu của con người đă bị băng họai nặng nề khiến con người ngày nay trở nên hoàn toàn yếu đuối, dễ sa ngă dù cho đă được tẩy sạch mọi tội một lần qua phép rửa. (x. SGLGHCG, số 1264).

Mặt khác, v́ Thiên Chúa vẫn luôn tôn trọng ư chí tự do của con người nên người ta được hoàn toàn tự do để chọn lựa giữa sự lành và sự dữ bao lâu c̣n sống trên trần thế và trong thân xăc có ngày phải chết này. Do đó, con người ngày nay dễ phạm tội v́ bản tính yếu đuối và v́ được tự do chọn lựa sống theo đường lối của Chúa hay theo ư riêng ḿnh.

Đây là thực trạng của con người ngày nay liên quan đến vấn đề tội lỗi. V́ thực trạng này nên không ai có thể dám nói là ḿnh vô tội căn cứ vào lời Chúa sau đây:

Nếu chúng ta nói là chúng ta không có tội
Chúng ta tự dối ḿnh
Và sự thật không ở trong chúng ta
” (1 Ga 1:8).

Chúa Kitô đă biết rơ sự yếu đuối và khuynh hướng dễ nghiêng chiều về tội lỗi của con người ngày nay, nên trước khi về trời, Chúa đă lập bí tích ḥa giải và trao quyền tha tội cho các Tông Đồ trước tiên và cho Giáo Hội ngày nay:

Anh em tha tội cho ai, th́ người ấy được tha
Anh em cầm giữ ai th́ người ấy bị cầm giữ
” (Ga 20:23)

Đây là nền tảng của Bí tích ḥa giải mà Giáo Hội cử hành với tư cách là người kế tục sứ mạng của các Thánh Tông Đồ.

Chúa ban Bí tích này để giúp chúng ta được giao ḥa lại với Chúa sau khi đă lỡ phạm tội v́ yếu đuối con người. V́ thế nhận biết tội ḿnh và siêng năng đi cáo ḿnh (xưng tội) là việc rất quan trọng không thể thiếu đuợc trong đời sống đức tin của mỗi Kitô hữu.

Nhưng tiếc thay, một thực trạng đáng buồn ở khắp nơi trong Giáo Hội ngày nay là có rất, nhiều người không muốn đi xưng tội v́ nhiều lư do.

Trước hết, v́ nhiều người đă mất ư thức hay không phân biệt rơ thế nào là tội cần phải tránh.

Thí dụ, về điều răn thứ nhất, nhiều người cứ cho là nếu không đi lễ ngày Chúa Nhật, không đoc kinh tối sáng mới có tội, c̣n đi xem bói toán xin sâm, xin quẻ, tin thầy bùa, thầy tướng số, tin số 9 kiêng số 10 hay 13 v.v. th́ không sao!

Thực ra, trên đây là những h́nh thức vi phạm điều răn thứ nhất dạy ta phải thờ lậy một ḿnh Thiên Chúa và tin tưởng nơi một mịnh Người mà thôi.

Mặt khác, có nhiều người cứ nghĩ là nếu có đâm chém, bắn chết ai th́ mới phạm điều răn thứ năm cấm giết người, Nhưng phá thai, hoặc giúp cho người khác phá thai, uống nhiều rượu mạnh, dùng ma túy, ăn uống quá độ, lái xe quá tốc độ khiến dễ gây tử vong cho ḿnh và cho người khác th́ ít ai biết đó cũng là những điều phạm giới răn thứ năm, nghĩa là có tội nặng (x. SGLGHCG, số 2290).

Cũng lỗi giới răn này là thái độ làm ngơ hay dửng dưng trước sự nghèo đói của người khác trong khi ḿnh có khả năng cứu giúp họ phần nào để xoa dịu nỗi thống khổ của họ. (x. Mt 25: 21-46 dụ ngôn ngày phán xét chung)

Lại nữa, nhiều người cũng cho là không có tội khi cố ư khai gian để hưởng trợ cấp xả hội (welfare, foodstamps) để lấy tiền bồi thường tai nạn xe cộ của bảo hiểm hoặc ly dị giả để huởng trợ cấp single parent, và Medicaid. Đây là những h́nh thức gian lận, lỗi phép công bằng, nghịch điều răn thứ bảy cấm lấy của người khác như Chúa đă nghiêm cấm.

Cũng phạm điều răn này là mọi h́nh thức cờ bạc, cá độ, nhất là tham gia tổ chức các ṣng bài bạc để kiếm tiền.

Sau hết, tội phạm điều răn thứ sáu không đơn thuần ở giới hạn cấm thỏa măn t́nh dục (sexuality) ngoài phạm vi vợ chồng kết hôn hợp pháp trong Giáo Hội (những ai không kết hôn hợp pháp theo giáo lụật th́ ăn ở với nhau sẽ cản trở việc lănh nhận các bí tích ḥa giải và Thánh Thể). Lỗi điều răn thứ sáu c̣n phải kể cả những hành vi kích động t́nh dục như đọc sách báo, hay xem phim ảnh khiêu dâm trên Internet Video, DVD v.v. hoặc làm nghề sản suất sách báo, phim ảnh đồi trụy, nhất là buôn bán phụ nữ cho kỹ nghệ măi dâm hay đứng ra tổ chức các “ổ măi dâm” để đưa nhiều người vào ṿng tội lỗi với mục đích kiếm tiền.

Ngoài lư do không phân biệt ranh giới của tội mà điển h́nh nêu trên, nhiều người ngày nay không đi xưng tội cũng v́ không tin rằng linh mục, -dù bất xứng đến đâu theo nhăn quan người đời-, vẫn là bí tích của Chúa Kitô khi ngồi ṭa giải tội. Nghĩa là linh mục chỉ nhân danh Chúa Kitô (in persona Christi) chứ không nân danh chính ḿnh để tha tội cho ai cả. Xin hiểu rơ điều này mỗi khi đi xưng tội.

Mặt khác, nhiều người không xưng tội cũnng v́ không ư thức được đầy đủ những lợi ích thiêng liêng to lớn của bí tích ḥa giải.

Thật vậy, bí tích ḥa giải “giúp ta lấy lại ơn sủng của Thiên Chúa và nối lại t́nh thân thắm thiết với Người. Hiệu quả và mục đích của bí tích là ḥa giải ta với Thiên Chúa. Ai lănh bí tích này với ḷng thống hối ăn năn và chuẩn bị xứng hợp th́ được b́nh an và thanh thản trong tâm hồn cùng vói sự an ùi lớn lao về mặt thiêng liêng. Quả thực, được ḥa giải vói Chúa qua bí tích này mang lại một sự phục sinh thực sự về tinh thần, lấy lại phẩm giá và phúc lành dành cho con cái Thiên Chúa, mà điều quí giá nhất là được sống thân t́nh với Chúa” (x. SGLGHCG, số 1468 ).

Như thế, mỗi khi ta biết ḿnh có tội dù nhẹ, và nhất là tội năng (tội trọng) ta phải mau kíp đi xưng tội, xin ḥa giải vời Chúa và với Giáo Hội để được những lợi ích thiêng liêng lớn lao của bí tích này Cần năng xưng tội dù chỉ có lỗi nhe. Nghĩa là không nhất thiết phải có tội trọng mới cần xưng tội, v́ qua bí tich ḥa giải chúng ta nhận được ơn b́nh an và sức mạnh thiêng liêng để đứng vững trong t́nh thương và ơn sủng của Chúa.

Chúa là t́nh thương, chậm bất b́nh và hay tha thứ. Chúa ban bí tích ḥa giải để giúp ta có cơ may nối lại thân t́nh với Người, sau khi đă lỡ sa phạm tội v́ yếu đuối con người và v́ dịp tội không ngờ. Nhưng cần nói ngay là, Chúa không ban bí tích cho ta lợi dụng ḷng thương xót tha thứ của Người để cứ phạm tội rồi lại đi xưng tội.

Về điểm này, chúng ta hăy nghe lại lời Chúa Giêsu nói với người phụ nữ xuưt bị mấy người Pha-ri-sêu nếm đá v́ tội ngoại t́nh như sau:

Tôi cũng vậy, Tôi không lên án chị đâu. Thôi chị cứ về đi, và từ nay đừng phạm tội nữa” (Ga 8:11)

Rơ ràng chúng ta thấy Chúa nhân từ, tha thứ cho người phụ nữ trên nhưng Chúa không bảo chị: an tâm ra về đi, rồi lần sau có phạm tội nữa th́ trở lại đây Ta tha thứ cho... Ngược lại Chúa nói rơ: “chị về đi và từ nay đừng phạm tội nữa!

Đây cũng là lời Chúa nói với mỗi người chúng ta liên quan đến bí tích ḥa giải. Chúa biết rơ chúng ta rất yếu đuối trong bản tính nhân loại đă bị băng họai v́ tội Nguyên tổ. Thêm vào đó, là gương xấu của trần gian và dịp rội đầy rẫy quanh ta. Đặc biệt là “ma quỉ, thù địch của anh em, như sư tử gầm thét, rảo quanh t́m mồi cắn xé (1Pr 5:8).

V́ thế, trước hết chúng ta cần ơn Chúa để đứng vững. Nhưng Chúa cũng mong muốn chúng ta tỏ thiện chí chê ghét tội lỗi và quyết tâm hoán cải nội tâm (internal conversion). Sở dĩ thế, v́ chúng ta có ư chí tự do, một đặc ân Chúa ban và luôn tôn trọng cho ta sử dụng. Do đó, chúng ta phải dùng ư chí tự do này để nói lên ư muốn cải thiện đời sống thiêng liêng ngày một ḥan hảo hơn.

Nếu ta có thiện chí muốn thăng tiến trong đời sống thiêng liêng, nghĩa là muốn sống t́nh thân với Chúa, th́ Chúa sẽ ban ơn nâng đỡ để giúp ta đạt mục đích đó. Ngược lại, nếu ta không nỗ lực muốn đi đường lành, chê ghét tội lỗi, mà cứ sống theo những đ̣i hỏi bất chính của xác thịt, buông theo những quyến rũ của văn hóa sự chết, th́ Chúa cũng chịu thua v́ Người không thể bắt buộc ta phải sống theo thánh ư Người. Nói rơ hơn, nếu ta không nỗ lực để chống trả mọi chước cám dỗ và nuơng nhờ vào ơn thánh Chúa để đứng vững, mà cứ lấy cớ Chúa nhân từ tha thứ để phạm đi phạm lại một hay nhiều tội th́ chúng ta cần đọc lại lời Chúa nghiêm khắc cảnh cáo sau đây:

Ta biết các việc ngưoi làm: ngưoi chăng lạnh mà cũng chẳng nóng. Phải chi ngươi lạnh hẳn hay nóng hẳn đi. Nhưng v́ ngươi hâm hâm, chẳng nóng chẳng lạnh, nên Ta sắp mửa ngươi ra khỏi miệng Ta” (Kh 3:15-16)

Nói khác đi, chúng ta không được ỷ lại –hay lợi dụng- ḷng thương xót vô biên của Chúa mà không cố gắng về phần ḿnh để xa tránh tội lỗi. Bí tích ḥa giải chỉ có giá trị và hữu ích cho những ai đă cố ư muốn chừa tội, muốn cố gắng thăng tiến trong đời sống thiêng lêng, nhưng đôi khi c̣n vấp ngă v́ yếu đuối không cố ư.

Mặt khác, Chúa cũng không đ̣i hỏi ta phải hoàn hảo tức khắc. Nguời chỉ mong chờ chúng ta tỏ thiện chí muốn đi đường lành, xa lánh tội lỗi và Chúa sẽ ban ơn giúp sức cho ta được ngày môt trở nên hoàn hảo hơn mà thôi.

Tiến tŕnh hoàn hảo này kéo dài suốt cả cuộc đời mính. Chúa ghét tội lỗi nhưng lại yêu thương, khoan dung kẻ có tội biết ăn nân sám hối. Sám hối v́ tội đă phạm nhưng cũng phải đi kèm với quyết tâm chừa bỏ tội lỗi. Nếu không cố gắng chừa bỏ để cứ phạm tội rồi lại đi xưng tội th́ sẽ không ích ǵ cho sự thăng tiến của đời sống thiêng liêng và không đẹp ḷng Chúa. Cha giải tội có thể từ chối ban bí tích ḥa giải nếu biết rỏ một người cứ xưng măi một tội v́ không cố gắng chừa bỏ.

Tóm lại, Chúa ban Bí tích ḥa giải để giúp ta nên thánh, nối lại t́nh thân với Chúa sau khi lỡ sa phạm tội v́ yếu đuối con người. Nhưng không ai đuợc lợi dụng bí tích này để cứ sống t́nh trạng “hâm hâm, không nóng mà cũng chẳng lạnh hẳn” như Chúa đă cảnh cáo.

Tại Sao Cần Phải Xưng Tội?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Xin cha giải thích hai câu hỏi sau đây :
1- Tại sao cần đi xưng tội ?
2- V́ Chúa nhân từ hay tha thứ, nên có thể xưng măi một tội đuợc không ?

Trả lời :

Dù Chúa Kitô đă hoàn tất công cuộc cứu chuộc nhân loại qua khổ h́nh thập giá, nhưng Chúa không biến đổi bản tính con người (human nature) trở lại t́nh trạng nguyên thủy, như bản t́nh của Adam và Eve trước ngày hai người phạm tội v́ bất phục tùng, Hậu quả khốc hại của sự sa ngă này là “tội lỗi và sự chết đă xâm nhập trần gian” như thánh Phaolô đă dạy (Rm 5: 12).

Một hậu quả to lớn khác nữa là họ cũng đánh mất luôn bẩn tính “ngây thơ ban đầu = original innocence”, một t́nh trạng ơn phúc đặc biệt đă giúp họ đứng vững trước mọi nguy cơ của tội lỗi. Nhưng họ phạm tội v́ đă sử dụng ư chí tự do (free will) mà Thiên Chúa đă ban và tôn trọng cho con người sử dụng từ Adam cho đến chúng ta ngày nay. Chính v́ yếu tố có ư chí tự do này mà vấn đề thưởng phạt mới được đặt ra cho con người trước Thiên Chúa là Đấng giầu t́nh thuơng nhưng cũng rất công thẩng khi Người phán xét.

Nói rơ hơn, do hậu quả của tội nguyên tổ, bản tính thiện hảo ban đầu của con người đă bị băng họai nặng nề khiến con người ngày nay trở nên hoàn toàn yếu đuối, dễ sa ngă dù cho đă được tẩy sạch mọi tội một lần qua phép rửa (x. SGLGHCG, số 1264).

Mặt khác, v́ Thiên Chúa vẫn luôn tôn trọng ư chí tự do của con người nên người ta được hoàn toàn tự do để chọn lựa giữa sự lành và sự dữ bao lâu c̣n sống trên trần thế và trong thân xăc có ngày phải chết này. Do đó, con người ngày nay dễ phạm tội v́ bản tính yếu đuối và v́ được tự do chọn lựa sống theo đường lối của Chúa hay theo ư riêng ḿnh.

Đây là thực trạng của con người ngày nay liên quan đến vấn đề tội lỗi. V́ thực trạng này nên không ai có thể dám nói là ḿnh vô tội căn cứ vào lời Chúa sau đây:

Nếu chúng ta nói là chúng ta không có tội
Chúng ta tự dối ḿnh
Và sự thật không ở trong chúng ta.
” (1 Ga 1:8).

Chúa Kitô đă biết rơ sự yếu đuối và khuynh hướng dễ nghiêng chiều về tội lỗi của con người ngày nay, nên trước khi về trời, Chúa đă lập bí tích ḥa giải và trao quyền tha tội cho các Tông Đồ trước tiên và cho Giáo Hội ngày nay:

Anh em tha tội cho ai, th́ người ấy được tha
Anh em cầm giữ ai th́ người ấy bị cầm giữ.
” (Ga 20 :23)

Đây là nền tảng của Bí tích ḥa giải mà Giáo Hội cử hành với tư cách là người kế tục sứ mạng của các Thánh Thông Đồ.

Chúa ban Bi tích này để giúp chúng ta được giao ḥa lại với Chúa sau khi đă lỡ phạm tội v́ yếu đuối con người. V́ thế nhận biết tội ḿnh và siêng năng đi cáo ḿnh (xưng tội) là việc rất quan trọng không thể thiếu đuợc trong đời sống đức tin của mỗi Kitô hữu.

Nhưng tiếc thay, một thực trạng đáng buồn ở khắp nơi trong Giáo Hội ngày nay là có rất, nhiều người không muốn đi xưng tội vỉ nhiều lư do.

Trước hết, v́ nhiều người đă mất ư thức hay không phân biệt rơ thế nào là tội cần phải tránh.

Thí dụ, về điều răn thứ nhất, nhiều người cứ cho là nếu không đi lễ ngày Chúa Nhật, không đoc kinh tối sáng mới có tội, c̣n đi xem bói toán xin sâm, xin quẻ, tin thầy bùa, thầy tướng số... tin số 9, kiêng số 10 hay 13 v.v. th́ không sao!

Thực ra, trên đây là những h́nh thức vi phạm điều răn thứ nhất dạy ta phải thờ lậy một ḿnh Thiên Chúa và tin tưởng nơi một mịnh Người mà thôi.

Mặt khác, có nhiều người cứ nghĩ là nếu có đâm chém, bắn chết ai th́ mới phạm điều răn thứ năm cấm giết người. Nhưng phá thai, hoặc giúp cho người khác phá thai, uống nhiều rượu mạnh, dùng ma túy, ăn uống quá độ, lái xe quá tốc độ khiến dễ gây tử vong cho ḿnh và cho người khác th́ ít ai biết đó cũng là những điều phạm giới răn thứ năm, nghĩa là có tội nặng (x. SGLGHCG, số 2290).

Cũng lỗi giới răn này là thái độ làm ngơ hay dửng dưng trước sự nghèo đói của người khác trong khi ḿnh có khả năng cứu giúp họ phần nào để xoa dịu nỗi thống khổ của họ (x.Mt 25: 21-46 dụ ngôn ngày phán xét chung)

Lại nữa, nhiều người cũng cho là không có tội khi cố ư khai gian để hưởng trợ cấp xả hội (welfare, foodstamps) để lấy tiền bồi thường tai nạn xe cộ của bảo hiểm hoặc ly dị giả để huởng trợ cấp single parent, và Medicaid. Đây là những h́nh thức gian lận, lỗi phép công bằng, nghịch điều răn thứ bảy cấm lấy của người khác.như Chúa đă nghiêm cấm.

Cũng phạm điều răn này là mọi h́nh thức cờ bạc, cá độ, nhất là tham gia tổ chức các ṣng bài bạc để kiếm tiền.

Sau hết, tội phạm điều răn thứ sáu không đơn thuần ở giới hạn cấm thỏa măn t́nh dục (sexuality) ngoài phạm vi vợ chồng kết hôn hợp pháp trong Giáo Hội (những ai không kết hôn hợp pháp theo giáo lụật th́ ăn ở với nhau sẽ cản trở việc lănh nhận các bí tích ḥa giải và Thánh Thể). Lỗi điều răn thứ sáu c̣n phải kể cả những hành vi kích động t́nh dục như đọc sách báo, hay xem phim ảnh khiêu dâm trên Internet Video, DVD v.v. hoặc làm nghề sản suất sách báo, phim ảnh đồi trụy, nhất là buôn bán phụ nữ cho kỹ nghệ măi dâm hay đứng ra tổ chức các`“ổ măi dâm” để đưa nhiều người vào ṿng tội lỗi với mục đích kiếm tiền.

Ngoài lư do không phân biệt ranh giới của tội mà điển h́nh nêu trên, nhiều người ngày nay không đi xưng tội cũng v́ không tin rằng linh mục, -dù bất xứng đến đâu theo nhăn quan người đời-, vẫn là bí tích của Chúa Kitô khi ngồi ṭa giải tội. Nghĩa là linh mục chỉ nhân danh Chúa Kitô (in persona Christi) chứ không nhân danh chính ḿnh để tha tội cho ai cả. Xin hiểu rơ điều này mỗi khi đi xưng tội.

Mặt khác, nhiều người không xưng tội cũng v́ không ư thức được đầy đủ những lợi ích thiêng liêng to lớn của bí tích ḥa giải.

Thật vậy, bí tích ḥa giải “giúp ta lấy lại ơn sủng của Thiên Chúa và nối lại t́nh thân thắm thiết với Người. Hiệu quả và mục đích của bí tích là ḥa giải ta với Thiên Chúa. Ai lănh bí tích này với ḷng thống hối ăn năn và chuẩn bị xứng hợp th́ được b́nh an và thanh thản trong tâm hồn cùng vói sự an ùi lớn lao về mặt thiêng liêng. Quả thực, được ḥa giải vói Chúa qua bí tích này mang lại một sự phục sinh thực sự về tinh thần, lấy lại phẩm giá và phúc lành dành cho con cái Thiên Chúa, mà điều quí giá nhất là được sống thân t́nh với Chúa” (x. SGLGHCG, số 1468).

Như thế, mỗi khi ta biết ḿnh có tội dù nhẹ, và nhất là tội năng (tội trọng) ta phải mau kíp đi xưng tội, xin ḥa giải vời Chúa và với Giáo Hội để được những lợi ích thiêng liêng lớn lao của bí tích này Cần năng xưng tội dù chỉ có lỗi nhẹ. Nghĩa là không nhất thiết phải có tội trọng mới cần xưng tội, v́ qua bí tich ḥa giải chúng ta nhận được ơn b́nh an và sức mạnh thiêng liêng để đứng vững trong t́nh thương và ơn sủng của Chúa.

Chúa là t́nh thương, chậm bất b́nh và hay tha thứ. Chúa ban bí tích ḥa giải để giúp ta có cơ may nối lại thân t́nh với Người, sau khi đă lỡ sa phạm tội v́ yếu đuối con người và v́ dịp tội không ngờ. Nhưng cần nói ngay là, Chúa không ban bí tích cho ta lợi dụng ḷng thương xót tha thứ của Người để cứ phạm tội rồi lại đi xưng tội.

Về điểm này, chúng ta hăy nghe lại lời Chúa Giêsu nói với người phụ nữ xuưt bị mấy người Pha ri -sêu nếm đá v́ tội ngoại t́nh như sau:

Tôi cũng vậy, Tôi không lên án chị đâu. Thôi chị cứ về đi, và từ nay đừng phạm tội nữa.” (Ga 8:11)

Rơ ràng chúng ta thấy Chúa nhân từ, tha thứ cho người phụ nữ trên nhưng Chúa không bảo chị : an tâm ra về đi, rồi lần sau có phạm tội nữa th́ trở lại đây Ta tha thứ cho... Ngược lại Chúa nói rơ : “chị về đi và từ nay đừng phạm tội nữa!”

Đây cũng là lời Chúa nói với mỗi người chúng ta liên quan đến bí tích ḥa giải. Chúa biết rơ chúng ta rất yếu đuối trong bản tính nhân loại đă bị băng họai v́ tội Nguyên tổ. Thêm vào đó, là gương xấu của trần gian và dịp rội đầy rẫy quanh ta. Đặc biệt là “ma quỉ, thù địch của anh em, như sư tử gầm thét, rảo quanh t́m mồi cắn xé.” (1Pr 5:8).

V́ thế, trước hết chúng ta cần ơn Chúa để đứng vững. Nhưng Chúa cũng mong muốn chúng ta tỏ thiện chí chê ghét tội lỗi và quyết tâm hoán cải nội tâm (internal conversion). Sở dĩ thế, v́ chúng ta có ư chí tự do, một đặc ân Chúa ban và luôn tôn trọng cho ta sử dụng. Do đó, chúng ta phải dùng ư chí tự do này để nói lên ư muốn cải thiện đời sống thiêng liêng ngày một hoàn hảo hơn.

Nếu ta có thiện chí muốn thăng tiến trong đời sống thiêng liêng, nghĩa là muốn sống t́nh thân vói Chúa, th́ Chúa sẽ ban ơn nâng đỡ để giúp ta đạt mục đích đó. Ngược lại, nếu ta không nỗ lực muốn đi đường lành, chê ghét tội lỗi, mà cứ sống theo những đ̣i hỏi bất chính của xác thịt, buông theo những quyến rũ của văn hóa sự chết, th́ Chúa cũng chịu thua v́ Người không thể bắt buộc ta phải sống theo thánh ư Người. Nói rơ hơn, nếu ta không nỗ lực để chống trả mọi chước cám dỗ và nuơng nhờ vào ơn thánh Chúa để đứng vững, mà cứ lấy cớ Chúa nhân từ tha thứ để phạm đi phạm lại một hay nhiều tội th́ chúng ta cần đọc lại lời Chúa nghiêm khắc cảnh cáo sau đây:

Ta biết các việc ngưoi làm: ngưoi chăng lạnh mà cũng chẳng nóng. Phải chi ngươi lạnh hẳn hay nóng hẳn đi. Nhưng ví ngươi hâm hâm, chẳng nóng chẳng lạnh, nên Ta sắp mửa ngươi ra khỏi miệng Ta.” (Kh 3:15-16)

Nói khác đi, chúng ta không được ỷ lại –hay lợi dụng- ḷng thương xót vô biên của Chúa mà không cố gắng về phần ḿnh để xa tránh tội lỗi. Bí tích ḥa giải chỉ có giá trị và hữu ích cho những ai đă cố ư muốn chừa tội, muốn cố gắng thăng tiến trong đời sống thiêng lêng, nhưng đôi khi c̣n vấp ngă v́ yếu đuối không cố ư.

Mặt khác, Chúa cũng không đ̣i hỏi ta phải hoàn hảo tức khắc. Nguời chỉ mong chờ chúng ta tỏ thiện chí muốn đi đường lành, xa lánh tội lỗi và Chúa sẽ ban ơn giúp sức cho ta được ngày môt trở nên hoàn hảo hơn mà thôi.

Tiến tŕnh hoàn hảo này kéo dài suốt cả cuộc đời mính. Chúa ghét tội lỗi nhưng lại yêu thương, khoan dung kẻ có tội biết ăn nân sám hối. Sám hối v́ tội đă phạm nhưng cũng phải đi kèm với quyết tâm chừa bỏ tội lỗi. Nếu không cố gắng chừa bỏ để cứ phạm tội rồi lại đi xưng tội th́ sẽ không ích ǵ cho sự thăng tiến của đời sống thiêng liêng và không đẹp ḷng Chúa. Cha giải tội có thể từ chối ban bí tích ḥa giải nếu biết rỏ một người cứ xưng măi một tội v́ không cố gắng chừa bỏ.

Tóm lại, Chúa ban Bí tích ḥa giải để giúp ta nên thánh, nối lại t́nh thân với Chúa sau khi lỡ sa phạm tội v́ yếu đuối con người. Nhưng không ai đuợc lợi dụng bí tích này để cứ sống t́nh trạng “hâm hâm, không nóng mà cũng chẳng lạnh hẳn” như Chúa đă cảnh cáo.

Tại Sao Cần Phải Xưng Tội Với Một Linh Mục?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Anh em Tin Lành cho rằng chỉ có Thiên Chúa là Đấng có quyển tha tội mà thôi. Vậy tại sao chúng ta, người Công Giáo, lại phải xưng tội vơi một linh mục, cũng là người như mọi người?

Trả lời: Trước khi trả lời câu hỏi này, thiết tưởng cần nói lại một lần nữa về niềm tin của các anh em Tin Lành. Nói chung, họ tin có Thiên Chúa và công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô, nhưng họ khác với Công Giáo về những điểm căn bản sau đây:

1- Về tín lư: Họ không tin Đức Mẹ trọn đời đồng trinh và hồn xác lên trời (Assumption). Họ chỉ tin Đức Mẹ đồng trinh cho đến khi sinh Chúa Giêsu mà thôi. Nhưng sau sinh Chúa, th́ theo họ, Mẹ c̣n sinh thêm một số người con khác, nên Mẹ không c̣n đồng trinh nữa.

2- Về bí tích: Họ chỉ nh́n nhận và thực hành một bí tích Rửa tội mà thôi. Nghĩa là họ không công nhận các bí tích khác, đặc biệt là bí tich Thánh Thể và Ḥa giải (xưng tội). V́ họ không tin Chúa Giêsu đă lập Phép Thánh Thể và Chức Linh Mục trong Bữa Tiệc Ly như Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống Giáo tin (Orthodox Churches). Cũng v́ không tin Chúa Giê su đă lập Chức Linh Mục thừa tác để các Tông Đồ trước tiên và Giáo Hội ngày nay “làm việc này mà nhớ đến Thầy” (Lc 21:19 ; 1 Cor 11:25), tức là tiếp tục cử hành Thánh lễ Tạ Ơn (The Eucharist) để làm sống lại Hy Tế thập giá và Bữa Tiệc Ly trong đó bánh và rượu nho được biến đổi bản thể (Transubstantiation) thành Ḿnh và Máu Chúa Kitô. V́ không tin nên họ không có Thánh Lễ, chỉ có hội họp và giảng Kinh Thánh mà thôi. Nhiều nhóm Tin Lành cũng có nghi thức bẻ bánh và uống rượu nhưng v́ thừa tác viên của họ không có chức Linhh mục, nên không thể đọc lời truyền phép (consecration) hữu hiệu để có Thánh Thể được. Mặt khác, họ cũng không tin Chúa Kitô đă ban quyền tha tội cho Giáo Hội, nên họ không thực hành việc xưng tội với bất cứ ai là người phàm, mà chỉ trực tiếp cáo ḿnh vói Chúa mà thôi.

3- Về quyền bính: Họ không nh́n nhận Đức Giáo Ḥang là người kế vị Thánh Phêrô, nên không hiệp thông và vâng phục Ngài là Thủ Lănh của Giáo Hội hoàn vũ.

Đó là những điểm khác biệt cơ bản giữa các giáo phái Tin Lành và Giáo Hội Công Giáo.

Là người Công Giáo, chúng ta phải tin và thực hành những ǵ Giáo Hội là Mẹ, nhân danh Chúa là Cha, để dạy đỗ không sai lầm về các lănh vực Giáo lư (Doctrine, )Tín lư (Dogma), Luân lư (Morals), Kinh Thánh (Scripture), Mặc khải (Revelation) và Thánh Truyền (Tradition).

Cụ thể, chúng ta phải nghe và thực hành những ǵ Giáo Hội dạy với Quyền Giáo Huấn (Magisterium) mà Chúa Kitô đă trao cho các Tông Đồ xưa kia: “Ai nghe anh em là nghe Thầy; và ai khước từ anh em là khước từ Thầy; mà ai khước từ Thầy là khước từ Đấng đă sai Thầy” (Lc 10:16).

Anh em Tin Lành chỉ tin có Kinh Thánh nhưng hiểu và cắt nghĩa theo cách riêng của họ, nên không phù hợp với niềm tin Công Giáo vể nhũng điểm căn bản nêu trên. Do đó, chúng ta không thể nói như họ là chỉ cần “xưng tội với Chúa, chứ không qua một người nào hết, v́ chỉ có Chúa là Đấng có quyền tha tội”. Đúng, chỉ có Chúa là Đấng có quyền tha tội, nhưng Chúa Kitô đă trao quyền này cho Phêrô trước tiên khi Người nói: “Thầy sẽ trao cho anh ch́a khóa Nước Trời: dưới đất anh cầm buộc điều ǵ, trên trời cũng sẽ cầm buộc như vậy. Dưới đất anh tháo gỡ điều ǵ, trên trời cũng sẽ tháo gỡ như vậy” (Mt 16:19).

Sau này, khi từ cơi chết sống lại, Chúa Ktô hiện ra với các Tông Đồ và đă nhắc lại việc trao quyền tha tội cho các ông như sau: “Anh em tha tội cho ai th́ người ấy được tha; anh em cầm giữ ai th́ người ấy bị cầm giữ” (Ga 20:23).

Đây là nền tảng của Bí tích ḥa giải hay tha tội mà Giáo Hội cử hành ngày nay.

Linh mục và Giám mục chỉ là thừa tác viên (ministers) chính thức của các bí tích; nghĩa là các ngài chỉ cử hành các bí tích nhân danh Chúa Kitô (in persona Christi) chứ không nhân danh chính ḿnh. Do đó, khi ta xưng tội với một linh mục th́ ta cáo ḿnh với Chúa Kitô hiện diện nơi linh mục và tha tội cho ta qua tay của linh mục đó, dù cho linh mục ấy là người bất xứng đến đâu theo nhăn quan người đời.

Tóm lại, người Công Giáo không thể nói như anh em Tin Lành rằng “linh mục cũng là người phàm như mọi người, nên không đuợc phép 'nghe tội' của ai”. Là người phàm, đúng, nhưng nhờ thánh chức và tác vụ Hội Thánh trao, linh mục trở nên công cụ hữu hiệu cho Chúa Kitô xử dụng để ban ơn thánh của Chúa cho chúng ta trong Giáo Hội. Nói khác đi, khi Giám mục hay linh mục cử hành bất cứ bí tích nào th́ chinh Chúa Kitô hiện diện và cử hành bí tích ấy qua công cụ con người là các thừa tác viên có chức thánh như Phó Tế, Linh mục và Giám Mục.

Anh em Tin Lành không chia sẻ niềm tin này nên tiếp tục không hiệp thông (communion) với Giáo Hội Công Giáo cho đến nay.

Cần Phân Biệt Khi Sử Dụng Một Số Danh Xưng Trong Các Cộng Đoàn, Giáo Xứ Việt Nam

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích cách dùng cho đúng một số danh xưng như Chủ tế, Chủ sự, đồng tế, Phó tế, Quản nhiệm, Tuyên úy và các chức vụ khác nhau của Giám mục.

Trả lời: Thực tế, trong các Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam ở Hoa Kỳ đă có sự lầm lẫn về cách dùng những danh xưng nói trên. Thí dụ, có người đă thông báo như sau: Nghi thức phát tang cho... tại nhà quàn... sẽ do linh mục A làm chủ tế, và các linh mục khác đồng tế... hoăc Quản nhiệm Cộng Đoàn là Linh Mục B trong khi thực tế theo giáo lụật th́ linh mục đó chỉ là cha phó (Parochial Vicar) hay phụ tá của một cha Xứ Mỹ mà thôi. Để biết rơ trường hợp dùng đúng các danh xưng nói trên, tôi xin đuợc lần lượt giải thích như sau:

1- Chủ tế (Main Celebrant)

Khi nói đến Chủ Tế là nói đến việc dâng Thánh Lễ Tạ Ơn (The Eucharist) trong mọi hoàn cảnh như lễ trọng (solemnity), lễ kính (Feast), lễ tang, lễ cưới v.v. do một linh mục hay Giám mục cử hành. Như vậy danh xưng Chủ tế chỉ được dùng trong phụng vụ Thánh Lễ mà thôi.

Ngoài phạm vi Thánh lể, linh mục hay giám mục có cử hành nghi thức phát tang, rửa tội, sức đầu bệnh nhân, chứng hôn (không có thánh lể) th́ các ngài chỉ “Chủ sự” (presider) các nghi thức trên chứ không “làm Chủ tế” v́ các nghi thức này được cử hành ngoài thánh lễ.

2- Đồng tế (Concelebration): khi nói đến đồng tế là nói đến việc một hay nhiều linh mục cùng cử hành thánh lễ Tạ Ơn (Euchharist) vói một linh mục hay Giám mục làm Chủ tế. Nghĩa là, danh xưng đồng tế chỉ áp dụng cho các linh mục hiệp dâng thánh lễ với một linh mục khác hay với một Giám mục trong trường hợp đặc biệt nào đó; thí dụ như Lễ truyền chức Giám mục, linh mục hay phó tế... Khi có nhiều giám mục cùng đâng thánh lễ, th́ một vị làm chủ tế, c̣n các vị khác “đồng tế”. Tóm lại, danh xưng này chỉ áp dụng khi có nhiều linh mục hay giám mục cùng dâng thánh lễ Tạ Ơn, với một vị làm chủ tế

3- Phó tế (Deacon) là người có chức thánh để thi hành các chức vụ phục vụ, như phụ giúp Giám mục hay linh mục trong các Thánh lễ và chủ sự một số bí tích như rửa tội cho trẻ em(người lớn trong trường hợp khẩn cấp, nguy tử, không có linh mục), chứng hôn và cử hành nghi thức an táng... Trong thánh lễ, Phó tế đọc Phúc Âm và phụ giúp bàn thánh, nhưng không “đồng tế” vói linh mục hay giám mục, v́ Phó tế không thuộc hàng tư tế (Sacerdos = linh mục và giám mục) mà chỉ thuộc hàng giáo sĩ (clergy) mà thôi (x. SGLGHCG, số 1596)

4- Quản Nhiệm (Administrator): một số Cộng Đoàn Công Giáo ViệtNam ở Mỹ đă dùng sai danh xưng này khi gọi một cha phó ViệtNam đặc trách Cộng Đoàn ViệtNam trong một Giáo xứ Mỹ. Thông thường trong các Giáo Phận (Diocese) Mỹ, đặc biệt là Tổng Giáo Phận Galvéston-Houston, th́ trước khi được bổ nhiệm làm Chánh xứ (Pastor), một linh mục được tạm bổ làm Quản Nhiệm một Giáo xự trong thời hạn một năm. Quản Nhiệm nhưng có đủ quyền hạn và trách nhiệm của một Cha Xứ. Sau một năm làm việc, nếu không có vấn đề ǵ, th́ Giám Mục sẽ chính thức bổ nhiệm làm Chánh xứ (Pastor) với nhiệm kỳ là 6 năm và có thể làm thêm 6 năm nữa trược khi được thuyên chuyển đi xứ khác. Như thế, khi Giáo xứ có Cha Mỹ là chánh xứ th́ các cha khác chỉ là cha phó (Parochial vicar), đặc trách các nhóm giáo dân nói tiếng Việt hay tiếng Tây Ban Nha mà thôi. Nghiă là không thể dùng danh xưng Quản nhiệm để gọi các vị này được v́ không thể có Quản Nhiệm và Chánh xứ trong cùng một Giáo Xứ.

5- Tuyên Úy (Chaplain): một linh mục hay phó tế có thể được cử làm tuyên úy cho một Hội Đoàn như Đoàn Liên Minh Thánh Tâm, Tông Đồ Fatima, Các Bà Mẹ Công Giáo v.v. hay Tuyên Úy trong một bệnh viện, tùy theo nhu cầu đ̣i hỏi.

Sau cùng là vấn đề các danh xưng dành cho các Giám mục. Tôi phải nói lại vấn đề này một lần nữa, v́ có nhiều người vẫn gọi Giám mục Phụ Tá là Giám mục Phó, hoặc Giám mục là Tổng Giám mục.

Tôi đă có lần giải thích rơ là về Chức Thánh (Holy Order) th́ chức Giám mục là chức thánh cao nhất trong Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống Giáo (Orthodox churches). Nhưng về mặt trách nhiệm và quyền bính thí Giám mục được phân chia như sau:

1- Giám mục Giáo Phận hay chính ṭa (Diocesan Bishop or Ordinary) là Giám mục có nhiệm vụ coi sóc một Giáo Phận (giáo luật số 376) Ngài là thủ lănh một Giáo Hội địa phương (Local church) hay c̣n gọi là Địa Phận (Diocese) trọn vẹn hiệp thông và vâng phục Đức Thánh Cha là Thủ Lănh Giáo Hội hoàn vũ (Universal Church).

2- Giám mục Phó (Coadjutor) là Giám mục hiệu ṭa (Titular Bishop) nhưng có quyền kế vị, tức là lên thay Giám mục chính ṭa khi vị này về hưu hay bệnh tật khiến phải từ chức.

3- Giám mục Phụ Tá (Auxiliary Bishop) là Giám mục hiệu ṭa được bổ nhiệm để phụ giúp Giám mục chính ṭa trong việc cai quản Giáo Phận. Giám mục Phụ Tá không có quyền kế vị, như Giám mục Phó.

4- Giám Quản Tông Ṭa (Apostolic Administrator) một Giám mục có thể được cử tạm coi sóc một Địa Phận trong khi Ṭa Thánh chưa bổ nhiệm Giám mục chính ṭa cho Địa Phận này.

5- Tổng Giám Mục (Archbishop) là Giám mục đứng đầu một Tổng Địa Phận (Archdiocese) tức là một Giáo Tỉnh (Ecclesial Province) gồm một số Địa phận hợp lại theo sự phân chia ranh giới của Ṭa Thánh.

Thí dụ, ViệtNam có 3 Giáo Tỉnh hay Tổng Địa Phận là Hànội, Huế và Saig̣n. Các Địa Phận nằm trong Giáo Tỉnh được gọi là các Địa phận thuộc hạt (Suffragance Dioceses). Tổng Giám mục cũng là Giám mục chính ṭa của Giáo Phận ḿnh được trao phó coi sóc. Trong Giáo Tỉnh của ḿnh, Tổng Giám mục có nhiệm vụ: “canh chừng để Đức Tin và kỷ luật Giáo Hội được tuân hành chu đáo, và thông báo cho Đức Thánh Cha về những lạm dụng nếu có...” (giáo luật số 436 & 1).

Nhưng Tổng Giám Mục không có quyền hành ǵ trên các Giám mục thuộc hạt (trong Giáo Tỉnh), cũng như không can thiệp vào công việc điều hành của các Địa Phận trong Tổng Địa Phận (cf. no. 436 & 3). Tất cả các Giám Mục và Tổng Giám Mục đều trực tiếp chịu trách nhiệm trước Đức Thánh Cha mà thôi.

Tóm lại, danh xưng phải chính xác trong phụng vụ và trong các chức vụ của hàng giáo sĩ để tránh những hiểu lầm, hiểu sai về vấn đề này khi xử dụng.

Phải Cầu Nguyện Thế Nào Cho Đẹp Ḷng Chúa

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Trong Phúc Âm Chúa Giêsu nói “Ai muốn theo Ta, phải bỏ ḿnh và vác thập giá theo Ta.” Như vậy cầu xin Chúa cho kḥi bệnh tật và mọi gian nan khốn khó ở đời th́ có trái với lời dạy trên của Chúa và có tội hay không ?

Trả lời: Căn cứ vào kinh Lậy Cha mà Chúa Giêsu dạy các Tông Đồ xưa, chúng ta thấy ǵ ? Trước hết, Chúa nói cho chúng ta biết:

1.                  Chúng ta có một CHA ở trên trời

2.                  V́ thế, chúng ta phải nguyện xin trước hết cho danh CHA cả sáng, cho Vương Quốc của Cha được lan rộng và nhất là cho thánh Ư Cha được thực hiện dưới đất cũng như trên trời.

3.                  Sau cùng, chúng ta xin CHA ban cho những nhu cầu cần thiết như cơm ăn áo mặc để sống hạnh phúc ở đời này.

Như vậy cầu xin cho được an vui, mạnh khỏe, có công ăn việc làm và khỏi bệnh tật là điều đẹp ḷng Chúa, v́ là con người, chúng ta phải cần những nhu cầu ấy bao lâu c̣n sống trên trần thế này.

Trong tinh thần cầu nguyện trên đây, chúng ta đọc thấy nhan nhản trong Kinh Thánh những lời cầu nguyện có nội dung ca ngợi, cảm ta và cầu xin Chúa thương cứu giúp như sau:

a- Cầu xin Ca ngợi (prayer of praises):

Tôi sẽ không ngừng chúc tụng Chúa
Câu hát mừng Người chẳng ngớt trên môi
Linh hồn tôi hănh diện v́ Chúa
Xin các bạn nghèo hăy nghe tôi nói mà vui lên
Hăy cùng tôi ngượi khen ĐỨC CHÚA
Ta đồng thanh tán tụng danh Người.
” (Tv 34 :2-4)

b- Cầu nguyện tạ ơn (Prayer of Thanksgivíng)

Chúc tụng Chúa v́ Người nghe tiếng tôi khẩn nguyện
Chúa là sức mạnh, là khiên mộc chở che tôi
Ḷng tôi đặt tin tưởng nơi Người
Tôi đă được Người thương trợ giúp
Nên ḷng tôi vui mừng hoan hỉ, cất cao tiếng hát tạ ơn Người
” (Tv 28:6-7)

b- Cầu nguyện xin ơn (prayer of petitions)

Lậy Chúa, xin đoái thương, này con đang kiệt sức
Chữa lành cho con, v́ gân cốt ră rời
Ṭan thân con ră rời quá đỗi
Mà lậy Chúa, Chúa c̣n tŕ hoăn đến bao giờ ?
Lậy Chúa xin trở lại mà giải thoát con
Cứu độ con, v́ Ngài nhân hậu
” (Tv 6:2-5)

Trong khi đi rao giảng Tin Mừng cứu độ, Chúa Giêsu cũng đă chữa lành cho biết bao người bệnh tật như đui, mù, què, câm điếc, phong cùi ... cũng như làm phép lạ biến bánh ra nhiều để cho hàng ngàn người đói ăn no nê. Điều này cho thấy, Chúa đă quan tâm đến nhu cầu thể lư của con người, ngoài nhu cầu thiêng liêng là cần được cứu rỗi. Và để thỏa măn những nhu cầu đó, Chúa Giêsu đă dạy câc Tông Đồ phải cầu xin với Chúa Cha nhân danh Người như sau:

Thật, Thầy bảo thật anh em: Anh em mà xin Chúa Cha điều ǵ, th́ Người sẽ ban cho anh em v́ danh Thầy” (Ga 16:23)

Phải cầu xin Chúa CHA v́ Người là nguồn ban phát mọi ơn lành và phúc lộc tối cần cho con người sống vui và hạnh phúc ở đời này và nhất là được cứu rỗi để sống đời đời trên Thiên Quốc mai sau.

Như thế, cầu nguyện là một nhu cầu tối cần thiết cho những ai có niềm tin vào Thiên Chúa, là Đấng giầu t́nh thương và vô cùng nhân hậu. Phải cầu xin Người v́ chúng ta thiếu thốn mọi sự, và nhất là không có đủ sức để đứng vững trước mọi thù địch đe dọa niềm tin có Thiên Chúa và hy vọng được sống hạnh phúc với Người. Đó là lư do v́ sao Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa “Không có Thầy, anh em chẳng làm ǵ được.” (Ga 15:5) Không có Thầy, nghĩa là không có ơn Chúa phù giúp, th́ ta không thể đứng vững và thăng tiến trong đời sống tin, cậy, mến, cũng như được an vui, mạnh khỏe và may lành trong trần thế này.

Nhưng khi Chúa nói : “Ai muốn theo Thầy, phải từ bỏ chính ḿnh, vác thập giá ḿnh mà theo Ta” (Mt 16:24), chúng ta phải hiểu thế nào ?

Trước hết, nói đến thập giá là nói đến sự đau khổ mà bản chất con người không ai muốn chấp nhận. Nhưng đau khổ thập giá lại là phuơng tiện cứu độ hữu hiệu nhất mà Chúa Giêsu đă vui ḷng chấp nhận để đền tội thay cho cả nhân loại trong chương tŕnh cứu chuộc loài người của Thiên Chúa. V́ thế, muốn dự phần vinh quang phục sinh vời Chúa Kitô, tức là được sống hạnh phúc đời đời với Chúa trên Thiên Quốc th́ chúng ta cũng phải chia sẻ phần nào sự đau khổ của Người.

Tuy nhiên, nói chia sẻ đau khổ với Chúa, vác thập giá theo Người không có nghĩa là phải xin Chúa trao cho thập giá để vác, nhiều khốn khó để chịu. Mà chủ yếu là phải vui ḷng chấp nhận những thánh giá mà Chúa muốn gửi đến, hay tha phép cho xảy ra trong cuộc đời của mỗi người chúng ta. Nói rơ hơn, khi gặp phải những gian nan khốn khó mà ḿnh không mong muốn nhưng không tránh được như bệnh tật, nghèo khó, thất nghiệp, bất công v.v. thi phải coi đó như những khổ giá mà Chúa muốn chia sẻ để cho ta được dự phần đau khổ với Chúa hầu được thông phần vinh quang với Người. Nhưng cầu xin Chúa giúp cho có sức chịu đựng và vượt qua những khó khăn, đau khổ này lại là điều phải lẽ và đẹp ḷng Chúa v́ Người nhân hậu và vui thích đuợc ban ơn cho ta. Nói khác đi, Chúa không cấm chúng ta cầu xin Chúa cho ḿnh hay cho người thân được kḥi bệnh tật, được có công ăn việc làm tốt, đươc thành đạt trong học hành v. v. Mặt khác, Chúa cũng không mong muốn chúng ta “anh hùng” xin Người gửi những đau khổ tinh thần và thể xác cho ta chịu để lập công.

Chính Chúa Giê su cũng không tự nguyện vác thập giá xưa kia. Khi đối diện với đau khổ này trong đêm Người bị nộp v́ Giuđa phản bội, Chúa Giêsu đă thống thiết cầu xin cùng Chúa Cha như sau: “Lậy Cha, nếu Cha muốn, xin cho con khỏi uống chén này. Nhưng xin đừng theo ư con, mà xin theo Ư Cha” (Lc 22:42)

Lời cầu nguyện trên đây của Chúa Giêsu chính là khuôn vàng thước ngọc cho chúng ta bắt chước mỗi khi chúng ta muốn xin Chúa bất cứ ơn ǵ cho ḿnh và cho người khác. Và cách cầu nguyện này chắc chắn đẹp ḷng Chúa nhất, v́ chúng ta không xin theo ư riêng ḿnh mà xin theo ư CHA trên trời như Chúa Giêsu đă xin.

Tóm lại, cầu xin Chúa ban cho những nhu cầu cần thiết như cơm ăn, áo mặc, sức khỏe và b́nh an là điều tự nhiên không có ǵ sai trái, hay thiếu đạo đức. Điều quan trọng là phải xin cho được vâng theo Thánh Ư Chúa trong mọi sự mà thôi.

Lănh Ơn Toàn Xá Là Được Lên Thiên Đàng Ngay?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: một người khi sống th́ bê bối, bỏ Đạo lâu năm, lấy 2, 3 vợ... nhưng khi gần chết kịp ăn năn, xưng tội và được lănh ơn toàn xá trong giờ sau hết. Như vậy chắc chắn được lên Thiên Đàng rồi như một linh mục đả giảng? Xin cha cho biết điều này có đúng hay không ?

Đáp: Tôi không biết linh mục kia nói thế nào. Tuy nhiên căn cứ theo giáo lư của Giáo hội, th́ xin được nói rơ lại như sau:

1- Trước hết xin được nói lại một lần nữa là, theo giáo lư và giáo luật, th́ ân xá hay ơn xá giải (indulgences) “là ơn sủng mà Giáo Hội lấy ra từ kho tàng ơn cứu chuộc của Chúa Kitô và công nghiệp của Đức Mẹ và các thánh để tha các h́nh phạt hữu hạn (temporal punishment) cho tín hữu c̣n sống hay cho các linh hồn c̣n đang ở nơi gọi là “Luyện tội” (x. SGLGHCG, số 1471; Giáo luật số 992-994). Nói rơ hơn, trừ tội phạm đến Chúa Thánh Thần tức tội chối bỏ Thiên Chúa hoàn toàn thi không thể tha được (x. Mt 12:32; Mc 13:28-29), c̣n các tội nặng nhẹ khác đều có thể được tha qua bí tích hoà giải. như Chúa Giêsu đă hứa với các Tông Đồ xưa:

Anh em tha tội cho ai, th́ người ấy được tha
Anh em cầm giữ ai, thí người ấy bị cầm giữ.
” (Ga 20:23)

2- Được tha rồi nhưng hối nhân vẫn phải làm một việc gọi là việc “đền tội” (penance) do cha giải tội giao để tẩy xóa đi mọi hậu quả do tội để lại trong tâm hồn ḿnh. Đây là h́nh phạt hữu hạn (temporal punishment), khác xa với h́nh phạt đời đời (eternal punishment) trong nơi gọi là hỏa ngục dành cho những người chết “trong khi đang mắc tội trọng và không kịp sám hối để xin Chúa thứ tha.” (x. SGLGHCG, số 1033-1035).

Khi ta nhận biết ḿnh có tội nặng hay nhẹ và muốn xin Chúa tha thứ qua bí tích hoà giải th́ phải tin rầng Chúa sẵn ḷng tha, nếu ta thật ḷng sám hối và c̣n tin tưởng nơi ḷng thương xót vô biên của Chúa. Nhưng phải đi xưng tội với một linh mục đang có năng quyền tha tội (linh mục nào đang bị Giám mục tạm rút nâng quyên – hay nôm na gọi là “bi treo chén” (suspension) th́ thông thường không được giải tội hay cử hành bất cứ bí tích nào).

Ân xá -toàn phần hay bán phần- chỉ có mục đích tha các h́nh phạt hữu hạn sau khi tội năng nhẹ đạ được tha qua bí tích hoà giải, tức là tẩy xóa đi những hậu quả do tội c̣n để lại trong tâm hồn hối nhân như đă nói ở trên.

Giáo lư của Giáo Hội chỉ nói đến hiệu quả của bí tích hoà giải là cho chúng ta được giao hoà hay hiệp thông lại với Thiên Chúa trong thân t́nh Cha-con từng bị gián đoạn v́ tội, nhất là tội trọng, cũng như chỉ nói đến hiệu quả của ân xá là tha h́nh phạt hữu hạn sau khi tội được tha qua bí tích hoà giải.

Nhưng Giáo Hội không hề đưa ra tiêu chuẩn cụ thể nào về số phận đời đời của một ai sau khi chết. Nghĩa là Giáo Hội chưa hề dạy nếu ai sống thế nào, hoặc làm điều ǵ, ngay cả tự tử th́ chắc chắn sẽ xuống hỏa ngục hoặc sẽ lên thẩng Thiên Đàng sau khi chết... Giáo lư chỉ nói: nếu ai đang mắc tội trọng mà chết không kịp sám hối để được hoà giải vói Chúa th́ sẽ phải nhận h́nh phạt hỏa ngục. (x. SGLGHCG, số1033-1035 )

Nhưng ai rơi vào t́nh trạng tuyệt vọng này th́ chỉ một ḿnh Chúa biết mà thôi. Giáo Hội không biết được nên vẫn dạy phải cầu nguyên cho kẻ chết, kể cả những người tự tử, mặc dù Giáo Hội lên án hành vi này. Mặt khác, Giáo Hội cũng không hề phong thánh cho ai ngay sau khi người đó chết. Cụ thể, ai sống thánh thiện, đạo đức hơn các Đức Giáo Hoàng. Trước khi chết các ngài cũng được sức dầu và lănh ơn toàn xá trong giờ sau hết (trừ Đức Thánh Cha Gioan Phaolô I chết bất ngớ trong nhà nguyện riêng sau 33 ngày lên ngôi). Nhưng Giáo Hội vẫn cử hành lễ an táng để cầu nguyện cho, chứ chưa hề tức khắc tuyên bố vị đó đă lên Thiên Đàng rồi, nên khỏi cầu nguyện nữa. Ai được phong thánh (canonization) th́ cũng phải chờ một thời gian và hội đủ một số tiêu chuẩn theo luật định.

Tóm lại, chúng ta phải tin và trông cậy ḷng thương sót tha thứ vô biên của Thiên Chúa. Cũng như tin giá trị và hiệu quả của bí tích hoà giải và ơn toàn xá. Nhưng không thể căn cứ vào đây để phán đoán ngay ai được lên Thiên Đàng hay phải sa hỏa ngục để khỏi cầu nguyện cho những người đă ly trần.

Tại Sao Chúa Giêsu Cấm Các Môn Đệ và Cả Ma Quỉ Không Được Tiết Lộ Ngài Là Đấng Kitô?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: đọc Kinh Thánh Tân Ước, chúng ta thấy nh́êu lần Chúa Giê su đả căn dặn các Tông đồ không được nói cho ai biết Ngài là ai, sau khi Chúa làm phép lạ hay trừ quỉ, chữa bệnh cho nhiều người. Chúa c̣n ngăn cấm cả quỉ dữ không được nói Ngài là ai nữa… Xin cha giải thich sự kiện khó hiểu này.

Trả lời: Đường lối của Thiên Chúa th́ khác đường lối của con người. Tư tưởng của Thiên Chúa lại càng không giống tư tưởng của loài nguời nữa.

Đây là tiêu chuẩn để trả lời câu hỏi trên đây.

Thật vậy, đoc Kinh thánh Tân Ước, chúng thấy nhan nhản những lời khó hiểu như câu hỏi nêu trên.

Thí dụ, sau khi Phêrô tuyên xưng Chúa Giêsu là Đấng Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống, Chúa đă khen Phêrô về lời tuyên xưng này, nhưng ngay sau đó, Chúa đă “cấm ngặt các môn đệ không được nói cho ai biết Người là Đấng Kitô” (Mt 16:20; Mc 8: 29-30; Lc 9:21)

Cũng vậy, nhiều lần khác, sau khi chữa cho nhiều người khỏi bệnh tật và bị quỉ ám, .Chùa đă quát mắng lũ quỉ “không cho phép chúng nói v́ chúng biết Người là Đấng Kitô” (Lc 4:41; Mc :1:34; 3:12)

Tại sao Chúa Giêsu ại ngăn cấm các môn đệ và cả ma quỉ không được nói cho ai biết Người là Đấng Kitô, trong khi đích thực Chúa lá Đấng Thiên Sai tức Đấng Kitô (Chrísto = Messiah) được sức dầu và được sai đến trần gian để cứu chuộc nhân lọai khỏi chết v́ tội ?

Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta hăy đọc kỹ lại lời Chúa đă nói với các môn đệ sau đây:

“... Con Người đến không phải để được người ta phục vụ, nhưng là để phục vu và hiến dâng mạng sống làm giá chuộc muôn người” (Mt 20:28; Mc 10:45)

Nghĩa là Chúa không đến để được tung hô vạn tuế như những lănh tụ chính trị, hoặc được cung phụng hầu hạ như những vua chúa, quan quyền. thế gian.Ngài cũng không đến để mang phú quí vinh hoa hay quyền lực cho ai ở đời này. Ngược lại, là Đức KItô, Ngài đến để thi hành sứ mạng Thiên Sai mà Ngài đă lănh nhận từ Thiên Chúa Cha. Sứ mạng này không thể đuợc hiẻu theo nhăn quan con người -hay nói đúng ra phải nói - là đi ngược lại với mọi mong ước cúa người trần thế. Cho nên, khi sinh xuống trần gian, Chúa đả không chọn nơi cung điện ngoc ngà mà chọn hang lừa mang cỏ để giáng sinh, khiến đại đa số dân Do Thái không thể tin Đấng Kitô lại có thể xuất hiên cách thấp hèn như vậy, V́ ́ làm sao họ có thể nhận ra Đấng Kitô trong thân h́nh “một trẻ sơ sinh bọc tă nằm trong máng cỏ“ (Lc 2:12) giữa bày súc vật vây quanh để sưởi âm cho trong đêm giáng sinh giá lạnh? Sinh ra trong khó hèn như vậy, lớn lên lại sống lang thang, vô gia cư, như lời Người đă nói với các môn đệ một ngày kia rằng “con chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con Người không có chỗ tựa đầu” (Mt 8:21).

Đó là chân dung Đức Kitô, khó nghèo từ khi sinh ra cho đến khi lớn lên đi rao giảng Tin Mừng cứu độ. Chúa đả thực sự sống nghèo để nên gương khó hèn cho chúng ta, mặc dù “Người vốn giầu sang phú quư, nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó v́ anh em để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giầu có” (2 Cor 8:9)

Đây chính là sự khôn ngoan khôn lường của Thiên Chúa và đó cũng là đặc tính khác mọi người đời của Đức Kitô mà các môn đệ của Chúa cũng như người Do Thái đương thời không thể hiểu được.

Một Đấng KItô mà họ mong đợi phải là người rất oai hùng, uy quyền và giầu sang, đến để giúp dân Do Thái thoát khỏi ách thống trị của người La Mă -và hơn thế nữa- giúp cho Do Thái trở thành đế quốc hùng cường thống trị các dân tộc khác.Nhưng Chúa Giêsu không đến để đáp ứng khát vọng đó của dân Do Thái, đồng hương của Ngài. mà đến để “cứu những ǵ đă hư mất” (Mt 18:11) nghĩa là "hiến mạng sống làm giá chuộc cho muôn người.” (Mc 10 : 48)

Trong mục đích đó, Chúa Giê su đă giải thích rơ cho các tông đồ biết về số phận của Ngài vơi tư cách là Đấng KItô được sai đến trần gian như sau: “Con Người (tức chính Đấng Kitô) phải chịu đau khổ nhiều, bị các kỳ mục, thượng tế cùng kinh sư loại bỏ, bị giết chết và sau ba ngày, sống lại.” (Mt 16: 21; Mc 8:31; Mt 20:18-19; Lc 9:22).

Lời tuyên bố này đă làm cho các tông đồ của Chúa bàng hoàng, nhất là Phêrô người đă không muốn cho Thầy ḿnh phải chịu những đau khổ đó, nên đă kéo Chúa ra ngoài và can ngăn: “Xin Thiên Chúa thương đừng để Thầy gặp phải chuyện đó” (Mt 16:22). Đây là sự khôn ngoan của con người ở khắp mọi nơi và mọi thời đại. Đây cũng là đường lối suy tư và hành động của loài người chúng ta. Không ai muốn chịu đau khổ, bị ngược đăi và khó nghèo. Nhất là không ai dàm chết cho người khác, trừ một ḿnh Chúa Kitô, Người đă chết thay cho tất cả chúng ta, những kẻ tội lỗi được sống. V́ thế, Chúa đă quở mắng Phêrô về lời can ngăn trên như sau: “Xa-tan, lui lại đằng sau Thầy ! anh cản lối Thầy, v́ tư tưởng của anh không phải là tư tưởng của Thiên Chúa, mà là của loài người.” (Mt 16:23)

Lại nữa, cũng v́ khôn ngoan loài người, nên hai anh em ông Gia-cô-bê và Gioan đă xin với Chúa “cho hai anh em chúng con, một người được ngồi bên hữu, một người đuợc ngồi bên tả Thầy, khi Thầy được vinh quang !” (Mc 10:37)

Và cùng năo trạng trên đây, các môn đệ khác đă tranh căi nhau trên đường về nhà, nhưng khi Chúa hỏi các ông bàn tán ǵ với nhau, th́ họ đă im lặng không dám trả lời Chúa, vi “các ông đă căi nhau xem ai là người làm lớn hơn cả !” (Mc 9:34)

Đó là tất cả lsự khác biệt giữa tư tưởng và đuờng lối của Thiên Chúa với tư tưởng của loài người. Và đó là do v́ sao Chúa Giê su đă cấm các môn đệ và cả ma quỉ không được công khai nh́n nhận Chúa là Đấng Kitô, mặc dù chính Ngài là Đấng KItô, đươc Chúa Cha sai đến trần gian để cứu chuộc cho muôn người khỏi chết vỉ tội đáng phải phạt.

Tóm lại, Chúa cấm v́ sợ họ hiểu lầm sứ mạng Thiên sai (messianic mission) của Người như đă tŕnh bày rơ trên đây.

Chúa Giêsu Có Thực Sự Chết Như Giáo Hội Dạy Hay Không ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Nhân Mùa Chay sắp đến, xin cha giải thích hai câu hỏi quan trọng sau đây:

1- Chúa Giê su có thực sự chết như Giáo Hội vẫn dạy hay không, v́ có một Giám mục kia đă nói: “Chúa Giê su đâu có chết. Đó chỉ là cách nói cho có vẻ bi thảm mà thôi”!

2- Những người sinh ra và chết trước khi Chúa Giêsu ra đời và hoàn tất công cuộc cứu chuộc - th́ tất cả ở đâu và khi nào mới được vào Thiên Đàng ?

Trả lời:

Về câu hỏi thứ nhất, tôi không tin có một Giám mục hay Linh mục Công giáo nào lại dám nói như vậy. Có chăng, chỉ có những vị ở bên ngoài Giáo Hội Công Giáo hay Chính Thống Giáo mà thôi (Eastern Orthodox Churches). Được biết, các gíáo phái ngoài Công Giáo như Anh giáo (Anglican) Methodist, Lutheran, Epíscopal, Baptíst v.v. đều có chức giám mục (có cả nữ giám mục nữa!) nhưng họ không thuộc truyến thống Tông Đồ (Apostolic succession) như các Giám mục trong Giáo Hội Công Giáo, và cũng không hiệp thông, vâng phục Giám Mục Roma, tức Đức Giáo Hoàng là Thủ lănh Giám mục Đoàn (Head of College of Bíshops) và là Chủ Chăn tối cao của Giáo Hội ḥan vũ. (Supreme Pastor of The Universal Catholic Church)

V́ thế, có thể có những “giám mục” ngoài Công Giáo đă dạy dỗ sai lầm hay mâu thuẫn với các Giám mục Công Giáo, hiệp thông với Đức Thánh Cha trong sứ vụ rao giảng Phúc Âm, bảo vệ chân lư, và đức tin công giáo tinh tuyền.

Trong niềm tin của Giáo Hội, dựa trên Kinh Thánh, Thánh Truyền (Tradition) và mặc khải (revelation) th́ Chúa Giê su là “Thiên Chúa thật, đồng bản tính với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần” (Kinh Tin Kinh Nicene). Nhưng Ngài cũng là CON NGƯỜI thật, được Đức Trinh nữ Maria sinh ra với quyền năng của Chúa Thánh Thần. Như thế, Chúa Giêsu có hai bản tính không hề tách biệt nhau: đó lá Thiên Tính và nhân tính (divine and human nature). Ngài chính là “Ngôi Lời đă trở nên người phàm và cư ngụ giữa chúng ta” (Jn 1:14).

Nhưng tại sao Chúa Giêsu phải chịu chết trên thập giá năm xưa, một sự kiện lịch sử mà không ai có thể chối căi được?

Vậy Chúa có thực chết hay “giả vờ” chết để bi thảm hóa sự viêc như có ai đă nói ?

Để trả lời câu hỏi này, trước hết, chúng ta cần nhớ lại rằng sự chết là hậu quả đương nhiên của tội lỗi mà con người mắc phạm như Thiên Chúa đă nói với Adam và Eva  “... ngày nào ngươi ăn (trái cấm), chấc chắn ngươi sẽ phải chết” (St 2:17).

Thánh Phaolô cũng giải thích thêm như sau về nguyên nhân gây ra sự chết cho con người: “V́ một người duy nhất mà tội lỗi đă xâm nhập trần gian, và tội lỗi gây nên sự chết; như thế, sự chết đă lan tràn tới mọi người, bởi v́ mọi người đă phạm tội” (Rm 5:12).

Như thế, mọi người phải chết v́ đó là hậu quả của tội lỗi. Không ai có thể tránh được hậu quả này, trừ Chúa Giêsu và Mẹ Maria, tuy mang thân xác con người nhưng không hề vướng mắc tội tổ tông và mọi tội khác. Nhưng Chúa Giêsu đă chết trong thân xác con người của Chúa không phải v́ hậu quả của tội lỗi, v́ Chúa hoàn toàn vô tội. Người vô tội, nhưng đă tự hiến chịu chết thay cho kẻ tội lỗi như Thánh Phaolô đă nói rơ như sau “Thiên Chúa đă sai chính Con ḿnh đến mang thân xác giống như thân xác tội lỗi của chúng ta để đền tội chúng ta. Thiên Chúa đă lên án tội trong thân xác Con ḿnh” (Rm 8:3)

Đó là tất cả lư do v́ sao Chúa Giê su đă vui ḷng vác thập giá, chịu mọi cực h́nh để cuối cùng “đă phải nếm sự chết là để cho mọi người được cứu độ nhờ ơn Thiên Chúa” (Dt 2:9). Chính Chúa Giêsu cũng đă xác nhận điều này trong Sách Khải Huyền (Revelation) như sau: “Ta là Đấng Hằng Sống. Ta đă chết và nay Ta sống muôn đời muôn thuở, và Ta giữ ch́a khóa của Tử thần và Âm phủ” (Kh1:18).

Như thế rơ rệt là Chúa Giế su đă thực sự chết trong thân xác nhân loại của Ngài qua bằng chứng Kinh thánh nêu trên và giáo lư sau đây của Giáo Hội:

Cái chết của Chúa Giêsu đă là một cái chết thực sự chấm dứt sự sống con người trần thế của Ngài. Nhưng v́ sự hiệp nhất của thân xác Ngài với ngôi vị của Chúa Con, nên thân xác đó đă không trở thành một tử thi như những cái xác khác “v́ thần lực của Chúa đă tránh cho thân xác Chúa Kitô khỏi bị thối nát (Th. Toma, S.th 3, 51, 3). (x. SGLGHCG số 627).

Chính v́ thân xác của Chúa không bị hư nát qua sự chết như mọi xác con người nên ngày thứ nhất trong tuần khi các phụ nữ đến viếng Mộ Chúa, “họ thấy tảng đá đă lăn ra khỏi mồ. Nhưng khi bước vào, họ không thấy thi hái của Chúa đâu cả” (Mt 24:3).

Họ không thấy xác Chúa v́ Ngài đă sống lại trong một thân xác sáng láng tốt lành khác thường đến nỗi Maria Macdala không nhận ra Chúa khi Người hiện ra, đứng bên cạnh bà, đang khóc v́ tưởng ai đă lấy trộm xác Chúa. (Ga: 20:11-14)

Tóm lại, với Thiên tinh và địa vị là Thiên Chúa Ngôi Hai th́ Chúa Giêsu không thể chết được. Nhưng với bản tinh nhân loại và quả thực mang thân xác con người, thi Ngài đă thực sự chết thay cho nhân loại tội lỗi trên thập giá năm xưa như Kinh Thánh Tân Ước đă ghi chép. Kinh Thánh c̣n cho biết thêm là sau khi linh hồn Ngài ĺa khỏi xác, Chúa Giêsu đă xuống nơi gọi là “Ngục Tổ Tông, hay Âm phủ” để “rao giảng cho các vong linh bị giam cầm” ở đó. (1 Pr 3;19).

Các vong linh ở đây chính là linh hồn của những người lành thánh đă chết trước khi Chúa Cứu Thế Giêsu ra đời. Họ chưa được vào Thiên Đàng ngay v́ Chúa Kitô chưa hoàn tất công cuộc cứu chuộc của Ngài. V́ thế, sau khi Chúa hoàn tất qua Hy Tế thập giá, Ngài đă xuống nơi đây để loan báo Tin Mừng cứu độ cho họ và dẫn đưa họ vào Thiên Quốc hưởng vinh phúc đời đời với Thiên Chúa.

Về điểm này, Giáo lư của Giáo Hội cũng dạy rơ như sau:

“Tân ước đă nhiều lần khẳng định rằng Chúa Giêsu “đă phục sinh từ cơi những người chết” (Cv 3, 45; Rm 6, 11; 1Cr 15, 20). Điều này giả thiết rằng, trước khi sống lại, Ngài đă ở trong cơi những người chết (She’ol = Hades = Abode of the deadl). Đó là ư nghĩa đầu tiên trong những lời giảng dạy của các tông đồ về việc Chúa Giêsu đă xuống âm phủ, (tức nơi cư ngụ của những người lành đă chết từ bao đời trước đó). Chúa Giê su đă chết như mọi người, và linh hồn của Ngài đă liên kết với họ tại cơi người chết này. Nhưng Ngài xuống đó với tư cách là Chúa Cứu Thế đến công bố Tin Mừng cho những vong linh đang bị giam cần ở đây”. (x. SGLGHCG, số 632; 1Pr 3: 18- 19).

2- Về câu hỏi thứ hai, xin được trả lời như sau:

Trước hết, căn cứ vào lời Chúa trong những câu Kinh Thánh sau đây:

a- “Chỉ có một Thiên Chúa
Chỉ có một Đấng trung gian
Giữa Thiên Chúa và loài người
Đó là một con người, Đức Kitô Giê su
Đấng đă tự hiến làm giá chuộc mọi người
” (1Tm 2:5-6)

b- “Ngoài Người (Chúa Giế su) ra, không ai đem lại ơn cứu độ; v́ dưới gầm trời này, không có một danh nào khác đă được ban cho nhân loại, để chúng ta phải nhờ vào danh đó mà được cứu độ” (Cv 4: 12).

Như thế có ngh́a là tất cả những ai đă được cứu rỗi và muốn được cứu rỗi th́ đều phải nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô-Giê su, v́ chỉ môt ḿnh Ngài là Đấng trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người trong việc mang lại ơn cứu độ này mà thôi. Nói rơ hơn, những ai đă sinh ra và chết đi trước khi Chúa Cứu Thế Giêsu sinh ra và hoàn tất công cuộc cứu chuộc nhân lọai của Ngài qua Hy Tế thập giá, th́ đều phải nhờ công ơn cứu chuộc vô giá này để được vào hưởng Thánh Nhan Thiên Chúa trên Thiên Đàng. Điều này cũng áp dụng cho tất cả những ai sinh ra và chết đi sau Chùa Giê su và cho đến măn thời gian, tức là cho đến tận thế. Tất cả đều phải nhờ Danh Chúa Kitô và công nghiệp cứu chuộc của Ngài để đựoc cứu độ.

Đó là chân lư đă được mạc khải cho chúng ta qua những câu kinh thánh trích trên đây.

Riêng trường hợp những người không được biết Chúa Kitô, không được chịu phép rửa và không biết ǵ về Phúc Âm của Chúa không v́ lỗi của họ; nghĩa là họ không có cơ may đuơc biết Chúa v́ không có ai loan báo Tin Mừng cứu độ cho họ. Thí dụ, trường hợp cha ông chúng ta sinh ra và chết đi trước khi Đạo thánh Chúa được rao giảng ở Việt Nam vào đầu thế kỷ 16, th́ dĩ nhiên họ không được biết Chúa và nghe Phúc Âm của Ngài. Nhưng đó không phải v́ lỗi của họ. Tuy nhiên, nếu họ vẫn cố gắng sống theo tiếng nói của lương tâm và trong thâm sâu, ước mong t́m Chân lư tức là t́m gặp Chúa th́ họ cũng có thể được cứu rỗi nhờ công nghiệp Chúa Kitô. (x SGLGHCG, số 847, Lumen Gentium số 16). V́ “Thiên Chúa, Đấng cứu độ chúng ta, muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư” (1 Tm 2:4)

Tại Sao Phải Yêu Mến Chúa Và Tuân Giữ Luật Ngài?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Nếu Chúa là t́nh thương, và giầu ḷng tha thứ như Giáo Hội truyền dạy th́ tại sao không để cho con người tự do sống, muốn làm ǵ th́ làm, tùy ư thích, miễn sao được hạnh phúc th́ thôi. Ngược lại, đi dự lễ giáo dân cứ nghe các cha nghiêm khắc cấm điều này, cản việc kia v.v khiến cho người ta có cảm tưởng Chúa là một ông Thần hung ác lúc nào cũng đe dánh phạt, như vậy c̣n ǵ là tự do, cũng như làm sao cảm nghiệm được t́nh thương của Chúa ?

Trả lời:

Để trả lời câu hỏi này, tôi xin đưa ra một thí dụ rất đơn giản, một kinh nghiệm rất thông thường của những ai đă và đang được làm cha làm mẹ trong các gia đ́nh, thuộc mọi nền văn hoá từ đông sang tây, và từ xưa đến nay. Kinh nghiệm đó là cha mẹ nào cũng thương con, thương cháu hơn thương chính ḿnh. Người cha – nhất là người mẹ- sẵn sàng nhịn ăn nhịn uống cho con ḿnh được ăn no đủ. Không một cha mẹ nào có thể ngồi ăn một minh trong khi con cái đang đói, khóc la đ̣i ăn, xin uống.

Khi con cái c̣n nhỏ, cha mẹ cứ tự nhiên dành quyền nuôi dưỡng, chăm sóc hết sức ḿnh cho con cái được sung sướng lớn khôn mà không hề nghĩ đến một tư lợi nào cho ḿnh về chúng sau này. Cụ thể, không một cha mẹ nào, sau khi sinh con ra, lại ngồi suy nghĩ xem liệu thằng nhỏ này, con bé này sau này lớn lên có hiếu thảo, có làm nên danh vọng ǵ cho ḿnh được vẻ vang và nhờ cậy hay không. Nếu không th́ mang vứt bỏ ngoài thùng rác cho chết quách đi, khỏi uổng công nuôi dưỡng bây giờ !

Tôi tin chắc không một cha mẹ nào đă hành xử cách dă tâm như vậy.

Lại nữa, khi con cái c̣n nhỏ,- và ngay cả ở tuổi thiếu niên (teenage) không cha mẹ nào lại nuông chiều con đến mức đi mua súng đạn về cho chúng chơi, mua rượu, cần sa ma túy cho chúng hút hoặc mua những phim ảnh vô luân về chiếu cho chúng xem!

Tại sao không cha mẹ nào dám làm những việc trên cho con cái ḿnh ? Không làm có phải v́ lợi lộc hay ích lợi ǵ riêng của ḿnh hay chỉ v́ thưong con cái và muốn tránh cho chúng những nguy hại về tinh thần và thể xác ? Và hành xử như thế, cha mẹ có vi phạm quyền sống của con cái hay không ?

Từ thực tế và sự thật đơn giản nói trên, ta có thể suy được v́ sao Chúa yêu thương ta và muốn ta sống theo đường lối của Ngài để được hạnh phúc ngay từ đời nay và nhất là đời sau.

Thật vậy, có thể nói một cách chắc chắn rằng Thiên Chúa không hề được lợi ǵ, và tuyệt đối Ngài cũng không muốn t́m lợi lộc nào khi tạo dưng con người và nhất là cứu chuộc con người nhờ Chúa Kitô. Ngài tạo dựng và cứu chuộc con người chỉ v́ “Thiên Chúa là t́nh thương” (1Ga 4: 8) như Thánh Gioan đă quả quyết không sai lầm.

Ngài yêu thương loài người không những chỉ ban tặng nhưng không (gratuitously) vũ trụ hữu h́nh này với muôn ngàn tài nguyên thiên nhiên phong phú cho con người khai thác hưởng thụ như vàng, bạc, kim cương, đá quí, dầu hoả, khí đốt v.v. cùng chim trời, cá biển và muôn vàn hoa trái thơm ngon cho cả người lành lẫn kẻ gian ác tận hưởng hết đời này đến đời khác.

Đăc biệt hơn thế nữu. Thiên Chúa c̣n ban tặng chính “CON của ḿnh đền làm của lễ đền tội cho chúng ta”(x. 1 Ga 4: 10) để cho chúng ta được cứu chuộc và được hy vọng sống đời đời với Ngài trên Thiên Quốc. Thánh Phaolô đă coi việc Chúa KITÔ chết thay cho nhân lọai tội lỗi là “bằng chứng Thiên Chúa yêu thương chúng ta” (Rm 5: 8)

Vậy nếu Thiên Chúa yêu thương chúng ta quá bội như vậy, th́ có lẽ nào chúng ta lại không đáp trả tính yêu của Ngài ? Nhưng đáp trả bằng cách nào ?

Chắc chắn không phải cứ nói suông “mến Chúa” là đủ đẹp ḷng Ngài. Chúa Giê su đă từng nói rơ cho môn đệ “Không phải bất cứ ai thưa với Thầy: Lậy Chúa, lậy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu ! nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên trời mới được vào mà thôi.” (Mt 7: 21). Thi hành ư muốn của Cha trên trời có nghĩa là thực thi với ḷng yêu mến mọi lề luật hay giời răn Ngài đă truyền cho chúng ta phải tuân giữ để được chúc phúc như Ngài đă phán qua miệng ngôn sứ Giê-rê-mia xưa kia:

Nhưng điều ta truyền cho chúng là: hăy nghe tiếng Ta th́ Ta sẽ là Thiên Chúa các ngươi và các ngươi sẽ là dân của Ta. Hăy bước theo mọi đường lối Ta truyền dạy để các ngươi được hạnh phúc” (Gr 7: 23)

Thánh Gioan Tông Đồ đá chỉ cho chúng ta hai điều cần thiết sau đây để chứng minh chúng ta thực tâm yêu mến Chúa:

1- “Ai yêu mến Thiên Chúa th́ cũng yêu thương anh em ḿnh (1 Ga 4:21)

2- “Quả thật, yêu mến Thiên Chúa là tuân giữ các điều răn của Ngài (1 Ga 5: 3)

Nói khác đi, yêu mến Thiên Chúa phải đi đôi với yêu người và thi hành các giới răn hay lề luật của Chúa. Đó là cách duy nhất chứng tỏ ta thực ḷng yêu mến Chúa. Đó là bằng chứng ta muốn sống theo đường lối của Chúa và thi hành ư muốn của Ngài để được vào Nước Trời như Chúa Giê su đă dạy trên đây.

Thánh Gia-cô-bê tông đồ cũng khuyên dạy chúng ta:Ai thiết tha và trung thành tuân giữ luật trọn hảo,luật mang lại tự do, ai thi hành luật Chúa chứ không nghe qua rồi bỏ, th́ sẽ t́m được hạnh phúc trong mọi việc ḿnh làm” (x. Gc 1:25)

Nhưng tại sao phải tuân giữ hay thi hành các giới luật của Chúa ?

Để trả lời câu hỏi này, tôi xin đưa thêm một thí dụ đơn giản nữa như sau: trong các thành phố lớn nhỏ ở Mỹ, người ta đă đặt ra nhiều luật lệ về lưu thông cho xe cộ lớn nhỏ: nào bảng STOP, bảng qui đinh giới hạn vận tốc (Speed limit), đèn đỏ cấm lưu thông, v.v. Ng̣ai ra, c̣n có cảnh sát luôn đi tuần tiễu để bảo vệ việc thi hành luật lưu thông.

Vậy thử hỏi: thành phố hay Tiểu Bang đặt ra nhiều luật lưu thông, thuê mướn nhiều cảnh sát tuần tiểu để làm ǵ ? để làm phiền cho dân hay để bảo vệ sinh mạng của người sử dụng công lộ ? Thực tế cho thấy: Có luật lệ, có cảnh sát, có đèn xanh đèn đỏ, v,v mà hàng ngày vẫn có nhiều tai nạn xảy ra trên các đường phố khắp nơi ! Lư do: v́ có những người không tôn trọng luật lưu thông, cứ vượt đèn đỏ, chạy quá tốc độ qui dịnh, v.v, gây đau khổ cho chính ḿnh và cho bao nạn nhân vô tội khác !!! Nhưng nếu không có luật lệ, không c̣n bóng dáng cảnh sát, đền xanh, đèn đỏ nữa để tự do cho ai muốn chậy kiểu nào tùy thích, th́ kết quả sẽ ra sao ? Ai dám đ̣i tự do kiểu này ? có chăng chỉ có những người ích kỷ, chỉ biết nghĩ đến ḿnh, đến lợi ích phi lư của riêng ḿnh, bất kể lợi ích chung của cộng đồng xă hội.

Như thế người ta phải cám ơn chính quyền địa phương ở các Tiểu bang về việc đă đưa ra những luật lệ hữu ích về kỷ luật giao thông nhằm bảo vệ sinh mạng của người sử dụng công lộ Chỉ có những người ích kỷ, thích tự do bừa băi, vô ư thức, vô trách nhiệm mới than phiền hay đ̣i băi bỏ luật lưu thông công cộng mà thôi.

Trong tinh thần đó, chúng ta phải cám ơn Chúa v́ Ngài đă ban những lề luật vô cùng hữu ích cho phần rỗi và hạnh phúc của chúng ta ngay trong cuộc sống này trước khi chúng ta được tận hưởng hạnh phúc đời đời với Chúa trên Thiên Quốc. Có lề lụật về thiện ác Chúa đă ghi khắc trong lương tâm mỗi người, có 10 Giới Răn Chúa ban phải tuân giữ mà người ta vẫn giết người, phá thai, ly dị, gian dâm, trộm cướp, lường gạt, gian ác, chiến tranh, khủng bố v.v.

Vậy nếu để cho người ta tự do sống, không cần luật lương tâm, luật của Chúa, nữa th́ cuộc sống trên mặt đất này sẽ ra sao ? ai cũng tự do giết người, tự do trộm cướp, tự do giật chồng, cướp vợ của người khác th́ nhân lọai này sẽ đi về đâu ? hạnh phúc hay tự hủy diệt. ?

Như thế chứng tỏ Chúa thật khôn ngoan và nhân lành khi tạo dựng con người, cứu chụộc con người và ban cho chúng ta những phương tiện cần thiết, cụ thể là các Giới Răn về thiện hảo phải làm và ngăn cấm những điều gian ác có hại cho chính hạnh phúc của ḿnh và của chung nhân lọai.

Do đó, yêu mến Chúa cách sâu đậm và đích thực phải thể hiện cụ thể qua nỗ lực sống theo thánh ư của Ngài bằng cách thực thi những giới luật về yêu thương, tha thứ, công b́nh, và thánh thiện. Phải ư thức rơ là Chúa không hề được lợi lộc ǵ khi ta tuân thủ những giới luật của Ngài. Tât cả mọi lề luật của Chúa mà Giáo Hội có trách nhiệm nhắc nhở, dạy dỗ, đều nhằm mục đích mưu hạnh phúc cho con người mà thôi, chứ không v́ lợi ích nào của Thiên Chúa.

Chắc chấắ như vậy. V́ thế, ta phải cám ơn Chúa về ơn tạo dưng, ơn cứu chụộc và ơn bảo đảm hạnh phúc đời này và nhất là đời sau qua những lề luật đầy yêu thương mà Chúa đă ban cho ta tuân giữ.

Cụ thể, Luật của Chúa và của Giáo Hội đ̣i hỏi việc tuân giữ Ngày của Chúa tức Ngày Chúa Nhật và các ngày Lễ buộc (luật Giáo Hội). Tuân giữ các ngày này th́ phải tuân giữ v́ ḷng yêu mến Chúa và biết ơn Ngài chứ không v́ sợ lỗi luật và mắc tội. Thí dụ: khi đi dự Thánh lễ ngày Chúa Nhật, ta phải tham dự v́ ḷng mến và biết ơn Chúa đă tạo dựng và cứu chuộc ta nhờ Chúa Kitô (Ngày Chúa Nhật cũng là ngày Chúa Kitô phục sinh tứ cơi chết) nên phải hết sức phấn khởi vui mừng được tham dự chứ không phải miễn cưỡng đến nhà thờ v́ sợ lỗi luật buộc. Ai giữ luật không v́ mến Chúa mà chỉ v́ sợ tội th́ hăy nghe lại lời Chúa Giêsu khiển trách nhóm Biệt phái và luật sĩ xưa kia: “Dân này tôn kính Ta bằng môi bằng miệng, c̣n ḷng chúng th́ lại xa Ta” (Mc 7:6)

Tóm lại, mến Chúa phải đi đôi với thiện chí tuân giữ mọi lề luật Chúa đă ban để mưu hạnh phúc cho con người trong cuộc sống này và nhất là để được cứu rỗi để sống đời đời với Chúa trên Nước Trời mai sau.

Có Nhiều Cha Dâng Lễ Th́ Linh Hồn Được Mau Cứu Rỗi?

§ Lm Phanxicô Xavie Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha cho biết sự khác biệt nào giữa thánh lễ chỉ có một linh mục với thánh lễ có Giám mục chủ tế và nhiều linh mục đồng tế? Nếu có nhiếu linh mục đống tế th́ có lợi ra sao cho một linh hồn được xin cầu nguyện?

Trả lời: Trong một bài viết trước đây, tôi đă có dịp giải thích rơ về giá trị thiêng liêng của thánh lễ nói chung và giá trị của việc có nhiếu linh mục đống tế trong các lể cưới vá lễ tang. Nhân câu hỏi trên, tôi xin được nhắc lại giáo lư của Giáo Hội về các vấn đề này như sau:

Trước hết, chúng ta phải hiểu rơ rằng Phụng vụ thánh (Sacred Liturgy),- mà cao điểm là Thánh Lễ Tạ Ơn (Eucharist) (hay con goi là Lễ Misa)- làđỉnh cao và nguồn mạch của đời sống Giáo Hội” (x. Hiến Chế về Phụng Vụ Thánh SC, số 10). Sở dĩ thế, v́ Thánh Lễ Tạ Ơn ngày nay chính là Hy tế thập giá Chúa Kitô đă một lần dâng lên Chúa Cha trên thập giá năm xưa để đền tội thay cho nhân loại đáng phải phạt và chết đời đời v́ tội. Đồng thời cũng diễn lại Bữa ăn cuối cùng của Chúa Giêsu với Nhóm 12, nhân đó Chúa đă lập Phép Thánh Thể và Chức Linh Mục, một điều mà các giáo phái ngoài Công Giáo và Chính Thống Giáo không tin.

Khi dâng Hy Tế cực trọng trên thập giá, Chúa Giê su vừa là Tư Tế (Linh Mục Thượng Phẩm) vừa lá bàn thờ vừa là lễ vật.

Ngày nay, Chúa Kitô vẫn tiếp tục dâng Hy tế này cách bí tich (nhiệm mầu) qua tác vụ (ministerium) của Giáo Hội là Thân thể nhiệm mầu của Chúa trong trần gian.

Nói rơ hơn, mỗi khi Thánh lễ Tạ Ơn được cử hành trên bàn thờ ở bất cứ nơi nào trong Giáo Hội th́ chính Chúa Kitô lại hiện diện cách nhiệm mầu qua cá nhân thừa tác viên con người là linh mục hay Giàm mục để diễn lại bữa tiệc ly và dâng lại Hy Tế năm xưa trên thập giá để xin Chúa Cha ban ơn cứu chụộc cho chúng ta ngày nay như Giáo Hội dạy: “Mỗi lần Hy tế thập giá được cử hành trên bàn thờ, nhờ đó Chúa Giêsu, Chiên vượt qua của chúng ta chịu hiến tế (1Cor 5,7) th́ công cuộc cứu chuộc chúng ta được thực hiện.” (x. Lumem Gentium, số 3)

Như thế có nghĩa là chính Chúa Giê su là Chủ tế của mọi thánh Lễ Tạ Ơn, nhưng Chúa thực hiện qua công cụ loài người là các thừa tác viên có chức thánh (ordained ministers) trong hàng tư tế (Sacerdos) như linh mục, và đặc biệt là Giám mục, tức những người được chia sẻ trọn vẹn Chức Linh Mục đời đời của Chúa Kitô, “Thầy Cả Thượng Phẩm theo phẩm trật Men-ki-xê-đê” (x. Dt 5:6) (Hồng Y và chính Đức Giáo Hoàng cũng chỉ là Thừa tác viên như linh mục và Giám mục khi dâng Thánh Lễ Tạ Ơn mà thôi).

V́ không phải cá nhân linh mục hay giám mục dâng lễ mà chính Chúa Kitô mượn tay và miệng lưỡi của các ngài để diễn lại bữa tiệc ly và dâng lại Hy tế thập giá cách nhiệm mầu, hay bí tích trên bàn thờ ngày nay, để xin ơn cứu độ cho chúng ta cùng thể thức và giá trị như ơn ấy được ban lần đầu cho nhân loại qua cái chết của Chúa Giêsu trên thập giá năm xưa.

Như vậy, tuyệt đối không có sự khác biệt nào giữa thánh lễ của một linh mục cử hành và thánh lễ của một giám mục hay của Đức Thánh Cha. Tất cả các ngài, tuy khác nhau về chức thánh, và quyền bính trong Giáo Hội, nhưng khi cử hành Thánh Lễ Tạ Ơn (The Eucharist) th́ các ngài không nhân danh cá nhân ḿnh mà nhân danh Chúa Kitô = In persona Christi. Nghĩa là chính “Chúa Kitô là Tư Tế duy nhất, c̣n các vị khác chỉ là thừa tác viên của Ngài” (Th. Tôma, Hebr, 7,4; SGLGHCG, số 1545)

Với nhăn quan con người th́ nhiều người lầm tưởng rằng tham dự thánh lễ của một giám mục và nhất là của Đức Thánh Cha th́ có giá trị và ơn ích thiêng liêng hơn là dự lễ của một linh mục tầm thường. Điều này hoàn toàn sai lầm như đă giải thích ở trên.

2. Về câu hỏi thứ hai, tôi xin nhắc lại điều đă có lần trả lời. Cũng theo nhăn quan con người th́, lễ tang, lễ cưới … nếu có nhiều linh mục đống tế, và đặc biệt có Giám mục hay Hồng Y chủ tế, th́ trước hết đó là vinh dự, hănh diện lớn lao cho gia chủ. Ngoài ra người ta cũng nghĩ rằng có nhiều linh mục đồng tế th́ có nhiều ơn ích thiêng liêng cho người sống hay chết. Ví thế, ở các Cộng Đoàn Việt Nam (và chỉ riêng có giáo dân VN mà thôi; các sắc dân khác, không có thói quen này), người ta thường cố mời nhiều linh mục đến đồng tế trong các dịp lễ tang, lễ giỗ hay lễ cưới.

Điều này cũng không có ǵ là sai trái. Tuy nhiên, cần phải nói ngay rằng: Chúa ban ơn không phải v́ có nhiều linh mục hay giám mục đồng tế trong các dịp nói trên, mà chủ yếu là v́ ḷng thương xót vô biên và công bằng tuyệt đối của Ngài.

Thật vậy, nếu một người đă hướng trọn đời ḿnh về Chúa và quyết tâm sống theo đường lối của Ngài th́ đó mới là bảo đảm chắc hơn cho phần rỗi của ḿnh, như Chúa Giê su đă nói với các môn đệ xưa: “Không phải bất ai thưa với Thầy: Lậy Chúa, lậy Chúa mà được vào Nước Trời cả đâu. Nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy, là Đấng ngự trên trời mới được vào mà thôi. (Mt 7: 21)

Như vậy, nếu một người đă không quyết tâm t́m kiếm, yêu mến và sống theo đường lối của Chúa, hay nói cách khác, đă từ khước Ngài suốt cả đời ḿnh, th́ khi chết dù có Đức Thánh Cha và hàng trăm giám mục, linh mục đồng tế th́ cũng vô ích mà thôi. Ngược lại, một người đă ra đi trong ơn nghĩa Chúa, hay ít là trong giờ sau hết đă kịp thời quay trở lại với Chúa và xin Ngài thương tha thứ, th́ cho dù không có linh mục cử hành lễ tang hoặc không có linh mục nào đồng tế th́ cũng không thiệt tḥi ǵ về mặt thiêng liêng cả v́ Chúa rất nhân từ và công minh khi phán xét con cái loài người. Đây là điều chúng ta phải tin và cậy trông.

Tóm lại, muốn được cứu rỗi th́ trước hết phải cậy nhờ ḷng thương xót vô viên của Thiên Chúa nhờ công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô, nhưng cũng đ̣i hỏi thêm phần đóng góp của con người qua nỗ lực t́m kiếm, yêu mến và sống theo đường lối của Chúa. Nếu không có sự đóng góp cần thiết này th́ Chúa không thể cứu ai được, nói chi nhờ nhiều người khác cầu nguyện thay cho sau khi chết.

Có Được Cúng Vái, Dâng Đồ Ăn Đồ Uống Cho Người Chết Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

HỎI: xin cha vui ḷng giải đáp thắc mắc mắc sau đây: Người Công giáo có được phép mang đồ ăn, đồ uống như rượu bia và trái cây ra đặt ở mộ thân nhân chôn ngoài ngh́a trang, hay bày đồ ăn trên bàn thờ ông bà, cha mẹ nhân ngày giỗ, tết để các ngài “thưởng thức” trước khi đem xuống cho con cháu ăn không?

TRẢ LỜI: Những người theo Đạo thờ ông bà (Tổ tiên) hay các tôn giáo khác th́ tin là vong hồn nhừng người chết có thể về với con cháu sau khi chết. V́ thế, con cháu thường mang theo đồ ăn, đồ uống ra đặt ngoài nghĩa trang nơi an nghỉ của người quá cố. Đặc biệt, đến ngày giỗ, Tết, con cháu thường làm một mâm cỗ với của ngon vật lạ để dâng lên bàn thờ người quá cố cùng với nhang đèn để cúng vái, trước khi hạ cỗ cho con cháu hưởng chung. Đây là tục lệ có từ bao đời nay trong xă hội Việt Nam. Chúng ta tôn trọng, và không dám phê b́nh niềm tin của người khác.

Tuy nhiên, là người Công Giáo Chúa Kitô, th́ ngược lại, chúng ta không tin có sự trở về của linh hồn người quá cố để ăn uống chung vui cách vô h́nh nào đó với con cháu, anh em c̣n sống. Giáo lư Công Giáo dạy rơ như sau về số phân của một người sau khi chết:

Mỗi người lănh nhận trong linh hồn bất tử của ḿnh phần trả công muôn đời cho ḿnh. Ngay sau khi chết, trong một cuộc phán xét riêng, chiếu theo cuộc sống của ḿnh hướng về Chúa Kitô, để hoặc sẻ trải qua một cuộc thanh luyện, hoặc lập tức bước vào hưởng diễm phúc trên trời, hoặc lập tức bị án phạt đời đời.” (x. SGLGHCG, số 1022)

Lời dạy trên có nghĩa là, linh hồn của một người chết có thể được vào ngay Thiên Đàng để vui hưởng Thanh Nhan Chúa, hoặc phải xa ĺa Chúa đời đời trong nơi gọi là hoả ngục, hoặc phải “tạm trú” một thời gian trong nơi gọi là “Luyện tội” (Purgatory) để được thanh luyện cho sạch khỏi mọi vết nhơ của tội lỗi đă được tha nhưng chưa đền bù cho đủ khi c̣n sống, trước khi được vào hưởng hạnh phúc Nước Trời.

Như thế rơ ràng cho thấy không có trường hợp nào linh hồn những người quá cố c̣n có thể về chung vui đời sống con người trên trần thế với con cháu được nữa.

Từ xưa đến nay và ở khắp mọi nơi, người ta đă nói nhiều về những hiện tượng “ma quái” quấy phá trong nhà sau khi có người chết, hoặc linh hồn người chết hiện về với thân nhân trong giấc mơ để van xin điều này, hoặc cảnh cáo con cháu việc khác v.v. Trước sự kiện này, Giáo Hội cho đến nay vẫn im lặng, không đưa ra một giáo lư nào để giải thích, mà chỉ dạy giáo hữu phải cầu nguyện, làm việc lành, hoặc xin lễ cầu cho các linh hồn, cách riêng trong tháng 11 mà thôi.

Điều chắc chắn là Giáo Hội không dạy hay khuyến cáo chúng ta phải mang đồ ăn, đồ uống ra nghĩa trang đặt nơi mộ của thân nhân đă qua đời, hay dâng mâm đồ ăn trên bàn thờ người quá cố trong những ngày giỗ tết.

Tuy nhiên, v́ ḷng thảo kính, thương nhớ, giáo dân ngày nay được phép đốt nhang, đèn, nến và trưng hoa trước bàn thờ tổ tiên hay nơi mộ phần của thân nhân để nói lên ḷng yêu mến, tôn kính và thương nhớ đối với những người thân đă ly trần.

Nhưng tuyệt đối phải tin rằng:

1- Những linh hồn đă được hưởng Thánh Nhan Chúa trên Thiên Đàng không cần sự trợ giúp nào của người c̣n sống trên trần thế. Ngược lại, các linh hồn thánh đó có thể cầu xin đắc lực với Chúa cho những người c̣n sống và những linh hồn trong luyện ngục.

2- Chỉ có các linh hồn trong luyện ngục mới cần sự trợ giúp của các thánh trên Thiên Đàng và của những người c̣n sống đang hiệp thông với Giáo Hội mà thôi. Đó là lư do tại sao Giáo Hội dạy và khuyến khích các tin hữu cầu nguyện, làm việc lành và nhất là xin lễ cầu cho các linh hồn thánh (holy souls) c̣n đang được thanh luyện trong luyện ngục. Các linh hồn này, ngược lại, cũng có thể cầu xin hữu hiệu cho các tín hữu c̣n sống. Đó là tín điều các thánh thông công như Giáo Hội dạy.

3- Các linh hồn đang xa cách Chúa đời đời trong nơi gọi là hoả ngục th́ không ai có thể cứu giúp ǵ được nữa, v́ không có sự hiệp thông nào (communion) giữa nơi này với Thiên Đàng, luyện ngục và các tín hữu c̣n sống đang hiệp thông trong Giáo Hội lữ hành.

Tóm lại, dù ở nơi nào, Thiên Đàng, Luyện ngục hay hoả ngục, linh hồn những người đă ly trần không thể trở về trần thế để “ăn uống” ǵ với thân nhân c̣n sống nữa. V́ thế, người công giáo không được đem bất cứ đồ ăn của uống ǵ ra đặt nơi mộ phần của những người đă chết ngoài nghía trang hay trưng bày trên bàn thờ trong những dịp giỗ tết để “mời các vong hồn” về chung vui, thưởng thức với con cháu c̣n sống. Làm như vậy là vô t́nh đi ngược lại với giáo lư của Giáo Hội về số phận của những người đă chết như đă nói ở trên.

Chúng ta chỉ có thể bày tỏ ḷng mộ mến, gắn bó, thương sót những thân nhân đă ly trần bằng cách cầu nguyện, làm việc lành và xin dâng thánh lễ cầu cho họ để nói lên tâm t́nh này mà thôi. Và chắc chắn đó cũng là những ǵ các linh hồn mong đợi nơi con cháu, thân nhân c̣n sống nhớ đến ḿnh sau khi họ ĺa khỏi thân xác qua sự chết.

Một vài suy tư nhân vụ “Mầu Cờ Sắc Áo”

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Trong mấy ngày qua, tin tức trên Internet đă tràn ngập những phản ứng của nhiều giới khác nhau ở Mỹ, ÚC, Tân Tây Lan v.v. về lời phát biểu của Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn liên quan đến vấn đề “mầu cờ sắc áo”. Trước sự kiện trên, tôi muốn đóng góp một vài suy tư sau đây: Thế nào là “mầu cờ sắc áo” của người Công Giáo Việt Nam?

Khi sống trong một quốc gia có chủ quyền (sovereign country) và lănh thổ, người Công Giáo nào ở khắp nơi trên thế giới cũng đều có hai căn cước chính : một là căn cước công dân (Identity of citizenship) và hai là căn cước Kitô hữu (Christian Identity).

80710vinhMelbourne2.jpg

Với căn cước công dân, người Công Giáo có thể hoà đồng hay bất đồng về lập trường chính trị với các công dân khác về mầu cờ, sắc áo tượng trưng cho chế độ cầm quyền đương thời. Cụ thể, người Công Giáo Việt Nam tại quốc nội th́ dù muốn dù không, họ vẫn phải tôn trọng lá cờ của chế độ đang cai trị. Họ không thể trưng lá cờ nào khác mà không gặp khó khăn, rắc rối với nhà cầm quyền đang cai trị họ. Chúng ta ở bên ngoài phải thông cảm với anh chị em tín hữu bên nhà về vấn đề rất tế nhị này.

Ngược lại, người Công Giáo Việt Nam ở hải ngoại th́ khác. Trước hết, họ cũng là người tỵ nạn chính trị (Political refugees), như tất cả những ai đă bỏ nước ra đi v́ lư do tôn giáo và chính trị. Do đó, họ không thể cùng chung “mầu cờ sắc áo” với đồng hương của ḿnh ở quốc nội, mặc dù họ vẫn yêu tổ quốc và thương đồng bào ở quê nhà. Nghĩa là họ vẫn gắn bó với quê hương và đồng bào ruột thịt v́ t́nh dân tộc không hề đổi thay. Nhưng họ có quyền tự do chính trị và không ai có thể bắt họ phải hành động khác đi được, v́ đây là quyền tự do căn bản của con người (human right) mà Hiến Chương Liên Hợp Quốc tôn trọng và buộc các quốc gia thành viên áp dụng, thi hành.

Ngược lại, với căn cước Kitô hữu, người Công Giáo chỉ có một lập trường kiên định và một lá cờ duy nhất để sống và hiệp thông trọn vẹn (full communion) với nhau trong mọi hoàn cảnh và ở bất cứ nơi nào : đó là niềm tin Kitô giáo với Cây Thập Giá của Chúa Kitô. Đây là Cờ vinh thắng, Cờ cứu độ, Cờ yêu thương, Cờ hiệp nhất, tha thứ và hoà giải. Do đó, chỉ dưới lá Cờ này người Công Giáo mới hiệp nhất trọn vẹn được với nhau trong đức tin, không phân biệt mầu da, ngôn ngữ, văn hóa và chủng tộc mà thôi.

Nhưng khi sinh hoạt chung với các công dân khác, chúng ta cần phân biệt hai điều quan trọng sau đây:

1- Trước hết, trong mọi sinh hoạt thuần túy công giáo, như sinh hoạt của các hội đoàn ở các Giáo Xứ, tham dự những buổi tĩnh tâm, học hỏi Kinh Thánh và giáo lư, những cuộc cung nghinh thánh tượng Đức Mẹ hoặc các thánh tử đạo Việt Nam, nhất là những dịp lễ lớn qui tụ đông người tham dự, như Đại Lễ Giáng Sinh, Phục Sinh, hay khánh thành nhà thờ mới, giáo xứ mới, th́ người Công Giáo nói chung và người Công Giáo Việt Nam nói riêng, chỉ phải dương cao ngọn cờ Thánh Giá khi khai mạc hay cử hành các nghi thức phụng vụ để cùng nhau hiệp thông trong mục đích học hỏi hay thờ phượng Thiên Chúa và tuyên xưng đức tin Kitô giáo của ḿnh. Nghĩa là, ngoài Cờ Thập Giá ra, Giáo Hội không đ̣i hỏi người tín hữu phải trưng thêm lá cờ nào khác, kể cả cờ của quốc gia Vatican, tức cờ Toà Thánh trong những nơi và hoàn cảnh nói trên đây.

Nếu có nơi nào trưng cờ ǵ, th́ đó là sở thích riêng của họ chứ không phải là điều bắt buộc theo giáo luật. Người Công giáo thuộc nhiều sắc tộc khác nhau ở Mỹ đều ư thức rơ điều này, nên không có vấn đề ǵ phải tranh căi v́ mầu cờ sắc áo khi họ cùng tham dự những lễ hội thuần túy công giáo. Một điểm son ở Mỹ là “Nhà Thờ và Nhà Nước” tách biệt nhau (Separation of Church and State) nên trong các nhà thờ ở Mỹ, người ta không treo Cờ quốc gia Hoa Kỳ. (cũng có một số nơi treo nhưng đó là sáng kiến hay sở thích cá nhân chứ không có luật lệ nào đ̣i buộc).

80715coflags.jpg

Tuy nhiên, trong vài dịp trọng đại có sự tham dự của nhiều thành phần quốc gia như Đại Hội Thánh Thể thế giới, Đại Hội Giới Trẻ thế giới như đang diễn ra năm nay ở Sydney, ÚC Châu, hoặc những buổi gặp gỡ (public audiences) Đức Thánh Cha hàng tuần (Ngày thứ tư) tại Công Trường Thánh Phêrô bên Roma, th́ đại biểu và đoàn hành hương của các quốc gia tham dự phải mang theo quốc kỳ của nước ḿnh v́ thể diện quốc gia. Nhưng mọi người vẫn hiệp nhất và hiệp thông trọn vẹn với nhau (full unity and communion) dưới Cờ Thập giá của Chúa Kitô. Nghiă là Cờ quốc gia của các thành viên tham dự đem theo, không hề và không thể cản trở hay làm tắc nghẽn sự hiệp thông này bao giờ.

Nếu để xảy ra sự “tắc nghẽn” nào th́ người ta đă lẫn lộn đạo với đời, lẫn lộn phạm vi thuần túy tôn giáo với những sinh hoạt thuần mầu sắc chính trị.

Do đó, nếu trong Đại Hội Giới Trẻ năm nay ở Sydney mà người trẻ ViệtNam từ trong nước đi ra và ở các nước ngoài đến, có khác nhau về “mầu cờ sắc áo” th́ đó chỉ là “sự cố” ngoài ư muốn do hoàn cảnh chính trị tạo ra, chứ không phải là chủ ư của ai muốn làm “tắc nghẽn sự hiệp thông” giữa giới trẻ trong và ngoài Việt Nam. Họ đến Đại Hội v́ chung niềm tin và cùng hiệp thông trọn vẹn dưới ngọn Cờ Thâp giá của Chúa Kitô chứ không phải đến để biểu dương cho riêng “mầu cờ sắc áo” nào. V́ thế, vấn đề “mầu cớ sắc áo” ở đây không thể làm mất sự hiệp thông này v́ đó- tức mầu cờ- không phải là lư do hay động cơ thúc đẩy họ đến tham dự Đại Hội.

2- Ngược lại, ngoài phạm vi thánh đường và các sinh hoạt thuần túy công giáo nói trên, khi tham dự các sinh hoạt mang sắc thái chính trị, văn hoá, xă hội, khoa học nghệ thuật, th́ với tư cách công dân, và với căn cước dân sự (Civic Identity), người Công giáo có quyền trưng lá cờ nào ḿnh ưa thích v́ phù hợp với lập trường chính trị của ḿnh. Lập trường này có thể thay đổi theo thời gian và biến động của hoàn cảnh. Nó không nhất thiết cố định, bất biến như mầu cờ và sắc áo của niềm tin Kitô giáo.

Thật vậy, căn cước Kitô hữu, được cấp phát nhờ phép rửa (baptism) và tượng trưng với Cờ Thập giá Chúa Kitô, th́ không bao giờ có thể thay đổi, nhượng bộ, hay thương lượng ǵ được (non-negociable) trong bất cứ hoàn cảnh và điều kiện nào. Nếu nhượng bộ th́ căn tính Kitô hữu sẽ không c̣n nguyên chất nữa mà đă bị biến dạng cách nghiêm trọng, không thể chấp nhận được.

Do đó, để bảo tồn căn tính ấy, điều quan trọng phải nhấn mạnh ở đây là người tín hữu Chúa Kitô trong Giáo hội Công Giáo không bao giờ được phép làm tay sai hay công cụ cho một chế độ chính trị nào. Cũng như không được tự đồng hoá ḿnh (identify themselves) với bầt cứ “mầu cờ sắc áo chính trị” nào.

Họ có thể chấp nhận một “mầu cờ sắc áo” nào đó với tư cách và căn cước công dân trong một thời gian dài, ngắn, nếu điều này không mâu thuẫn với lập trường chính trị và những giá trị tinh thần mà họ theo đuổi và muốn bảo vệ. Ngược lại, nếu những giá trị và lập trường này bị thương tổn th́ họ có quyền chọn “mầu cờ sắc áo” thích hợp hơn. Như thế có nghĩa là người công giáo, với tư cách công dân, không phải luôn luôn trung thành với một “mầu cờ sắc áo chính trị” nào ngoài Cờ Thập giá Chúa Kitô, là Cờ gắn liền, bất biến với căn tính của người tín hữu Chúa Kitô sống trên trần thế này.

Ước mong không ai v́ cảm tính mà hiểu lầm chủ đích của tôi qua bài suy tư ngắn này.

Có linh hồn nào “mồ côi” và “khốn nạn” không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích rơ về những linh hồn được gọi là “mồ côi” và “khốn nạn” trong nơi Luyện h́nh.

Trả lời:

I- Trước hết về những linh hồn gọi là “mồ côi”

Giáo dân Việt Nam thường có thói quen xin lễ cầu cho những linh hồn “mồ côi” v́ cho rằng những linh hồn này không có thân nhân, bạn hữu c̣n sống để cầu nguyện cho. Điều này không đúng theo giáo lư của Giáo Hội v́ những lư do sau đây :

1- Các linh hồn mà Giáo Hội cầu nguyện cho là ai?

Họ là những tín hữu đă ly trần “trong ân sủng và ân nghĩa của Thiên Chúa, nhưng chưa được thanh tẩy cách trọn vẹn, mặc dù được bảo đảm về ơn cứu độ muôn đời, nhưng vẫn phải chịu một sự thanh luyện cần thiết sau khi chết hầu đạt được sự thánh thiện cần thiết để bước vào niềm vui Thiên đàng” (SGLGHCG, số 1030).

Nói khác đi, những ai đă chết trong t́nh trạng đang hiệp thông với Chúa nghĩa là không có tội trọng (mortal sin) hoặc có nhưng đă ăn năn kịp thời và được tha qua bí tích hoà giải, th́ được bảo đảm về ơn cứu rỗi đời đời, nhưng vẫn phải trải qua một thời gian ở nơi gọi là “Luyện tội” (Purgatory) để được thanh tẩy khỏi mọi h́nh phạt hữu hạn (temporal punishment) của tội đă được tha, trừ tội phạm đến Chúa Thánh Thần th́ “sẽ chẳng được tha cả đời này lẫn đời sau” (Mt 12:32). Xin nhắc lại tội phạm đến Chúa Thánh Thần là tội hoàn toàn chối bỏ Thiên Chúa và t́nh thương tha thứ của Người.

Giáo Hội chỉ dạy cầu cho các linh hồn c̣n đang được thanh luyện trong Luyện tội mà thôi, chứ không cầu cho những linh hồn ở nơi gọi là “Hoả ngục” (Hell) được v́ không c̣n sự hiệp thông nào giữa nơi này với Thiên đàng và Giáo Hội lữ hành trên trần thế. Nghĩa là những linh hồn ở đây “đă vinh viễn xa ĺa Thiên Chúa và các thánh trên trời” (x. Sđd, số 1033).

Tuy nhiên, chúng ta không biết được những ai đang bị phạt trong hoả ngục. Hơn thế nữa, Thiên Chúa là Cha quá nhân từ, nên “Người không muốn cho ai phải diệt vong, nhưng muốn cho mọi người đi tới chỗ ăn năn hối cải” (2Pr 3: 9) để được cứu rỗi. Và chỉ một ḿnh Ngài biết số phận đời đời của những ai đă ly trần mà thôi. Giáo Hội không biết được nên chỉ dạy cầu cho các linh hồn đă ly trần, chứ chưa hề tuyên bố ai đă sa hoả ngục rồi nên khỏi cầu xin nữa. Tuy nhiên, Giáo Hội có quyền phong thánh (canonization) cho một số tín hữu đă qua đời để long trọng tuyên bố rằng “những tín hữu này đă thực hành các nhân đức một cách anh hùng và đă sống trung thành với ân sủng của Thiên Chúa” (x. Sđd, số 828) như thánh Maria Goretti, Tê-rê-xa Giê su Hài Đồng, Thánh Phan xicô Xaviê, và 117 anh hùng tử đạo Việt Nam (ngày 19-6-1988) v.v. Dĩ nhiên, muốn được phong thánh, phải hội đủ những điều kiện theo luật của Giáo Hội đ̣i hỏi.

2- Có linh hồn nào gọi là “mồ côi” không?

Đối với tất cả các tín hữu đă ly trần, hàng ngày, khi cử hành Thánh lễ Tạ Ơn (The Eucharist), Giáo Hội cầu nguyện cách chung cho tất cả như sau:

Xin Chúa cũng nhớ đến anh chị em chúng con đang an nghỉ trong niềm hy vọng sống lại và mọi người, đặc biệt các bậc tổ tiên, ông bà cha mẹ và thân bằng quyến thuộc chúng con đă ly trần trong t́nh thương của Chúa. Xin cho hết thảy được vào hưởng ánh sáng tôn nhan Chúa” (Kinh nguyện Tạ Ơn II)

Các Kinh Nguyện Thánh Thể (Tạ Ơn) I, III và IV đều có những lời cầu xin tương tự như vậy cho các linh hồn đă ly trần, nghiă là không có chỗ nào phân biệt linh hồn có thân nhân c̣n sống đang xin lễ cầu nguyện cho hay những linh hồn không có thân nhân c̣n sống để cầu nguyện cho nữa.

Người có thân nhân c̣n sống xin lễ cầu nguyện cho ai đă ly trần th́ Giáo Hội đọc thêm lời cầu sau đây:

Xin nhớ đến tôi tớ Chúa là…(tên thánh) mà (hôm nay) Chúa đă gọi ra khỏi đời này về với Chúa. Xin ban cho kẻ đă chết như Con Chúa th́ cũng được sống lại như Người”.

Như vậy, nếu có ai xin lễ cầu cho một hay vài linh hồn nào, th́ Giáo Hội đọc thêm lời cầu trên đây, nhưng vẫn không quên cầu cho tất cả các tín hữu đă ly trần không phân biệt người c̣n thân nhân hay “mồ côi” v́ không có ai xin lễ cầu nguyện cho.

Nói linh hồn “mồ côi” là nói theo suy nghĩ của con người mà thôi; và điều này không đúng với giáo lư và thực hành trong phụng vụ thánh của Giáo Hội, v́ Giáo Hội không hề phân biệt linh hồn nào là mồ côi, linh hồn nào có thân nhân c̣n sống như người ta quen nghĩ mà chỉ cầu chung cho tất cả các tín hữu đă ly trần ngay cả trong những thánh lễ có người xin cầu riêng cho những linh hồn thân nhân của họ đă qua đời.

Như vậy, không có vấn đề “linh hồn mồ côi trong niềm tin và thực hành của Giáo Hội.

Cũng xin được nói lại ở đây một lần nữa là những linh hồn đang được thanh luyện trong chốn Luyện h́nh đă là những linh hồn thánh (Holy souls) nhưng họ chưa thánh thiện đủ để vào Thiên Đàng hưởng nhan thánh Chúa cùng các thánh nam nữ khác. V́ thế, họ cần được “tạm trú” ở đây một thời gian dài ngắn tuỳ theo lương khoan dung và công bằng của Chúa. Họ cần sự giúp đỡ của những tín hữu c̣n sống trong Giáo Hội lữ hành trên trần thế và các Thánh ở trên Thiên Đàng nguyện giúp cầu thay cho họ sớm được tha h́nh phạt hữu hạn để vào Thiên Quốc.

II- Có linh hồn nào bị coi là “khốn nạn” trong nơi luyện tội hay không?

Trong một kinh đọc trước thánh lễ ở một vài cộng đoàn Việt Nam, người ta nghe thấy có những câu đại ư như sau :

Xin Chúa ban những ân xá nào có thể chỉ được cho các linh hồn, nhất là những linh hồn khốn nạn trong luyện ngục…

Tôi không nhớ rơ từng chữ trong kinh này nhưng chắc chắn có nghe cụm từ “những linh hồn khốn nạn trong luyện h́nh.” Vậy Ai là những linh hồn “khốn nạn” trong luyện h́nh? Mà “khốn nạn” theo nghĩa nào?

Chắc chắn đây chỉ là tưởng tượng của ai đă đặt ra kinh “quái dị” nói trên để giáo hữu một số nơi cứ đọc mà không ai chịu sửa chữa cho phù hợp vơi giáo lư, tín lư của Giáo Hội.

Như đă giải thích ở phần trên, các linh hồn, dù đau khổ trong nơi luyện tội, đă là các linh hồn thánh (Holy Souls) rồi và có thể chuyển cầu đắc lực cho các tín hữu trên trần thế, nhưng không thể tự giúp ḿnh được v́ thời gian đả măn, không cho phép họ làm việc lành thêm hoặc phạm tội thêm được nữa. Họ là những người có hy vọng chắc chắn được cứu rỗi, và chỉ c̣n chờ thời gian sớm hay muộn mà thôi. Vậy làm sao họ có thể bị coi là “khốn nạn” được? Có chăng chỉ có những linh hồn đă phải ĺa xa Chúa đời đời trong nơi gọi là “hoả ngục” th́ mới “khốn nạn” mà thôi, v́ phải ĺa xa Chúa vĩnh viễn. Và chúng ta cũng không thể làm ǵ để cứu họ được, v́ không có sự hiệp thông nào giữa những ai ở hoả ngục với các thánh ở trên trời và các tín hữu c̣n trong Giáo Hội lữ hành trên trần gian (x. SGLGHCG số 1033)

Vậy dứt khoát không có vấn đề cầu cho những linh hồn “khốn nạn” trong luyện h́nh v́ từ ngữ này không đúng để mô tả t́nh trạng của các linh hồn ở nơi đó.

Họ có đau khổ bao lâu chưa được hưởng Nhan Thánh Chúa, là nguồn mọi vinh phúc, hoan lạc của các thánh và các thiên thần, nhưng họ được bảo đảm ơn cứu độ muôn đời, v́ đă ra đi trong ơn nghĩa của Chúa, nghĩa là sẽ có ngày họ được hưởng Nhan Thánh Ngài. Tuy nhiên, như đă nói ở trên, v́ chưa được thánh thiện hoàn toàn để vào ngay Thiên Đàng nên họ phải chịu thanh tẩy ở nơi thanh lọc cuối cùng này trong một thời gian dài ngắn tuỳ theo lượng khoan dung và công b́nh của Chúa đ̣i hỏi (x. Sđd, số 1030-1031)

Các Thánh, Các Thiên Thần và Loài Người giống và khác khau như thế nào?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích rơ những thắc mắc sau đây: Có Thiên Thần không? Thiên thần, các Thánh và loài người khác và giống nhau thế nào?

Trả lời:

I. Có Thiên Thần (Angels) hay không ?

Giáo lư của Giáo Hội nói rơ: “Sự hiện hữu của các hữu thể thiêng liêng, không có thân xác mà Thánh Kinh thường gọi là các Thiên Thần, là một chân lư của đức tin. chứng từ của Thánh Kinh cũng rơ ràng như toàn thể Thánh Truyền“ (x. SGLGHCG, số 328)

Là chân lư của đức tin có nghĩa đây là điều phải tin trong toàn bộ niềm tin của Đạo thánh do Chúa Kitô mặc khải và rao giảng. Chúa Giê su đă nói đến các Thiên Thần như sau:

“Anh em hăy coi chừng, chớ khinh một ai trong những kẻ bé mọn này; quả thật, Thầy nói cho anh em biết: các thiên thần của họ ở trên trời không ngừng chiêm ngưỡng nhan Cha Thầy, Đấng ngự trên trời.” (Mt 18:10)

Dịp khác, khi nói về sự sống của những ai được sống lại sau khi phải chết, Chúa cũng nói rơ: “Quả thật, họ không thể chết nữa v́ được ngang hàng với các thiên thần. Họ là con cái Thiên Chúa, v́ là con cái sự sống lại.” (Lc 20: 36)

Lần nữa, Chúa lại nói đến công việc của các thiên thần như sau:

“Khi Con Người đến trong vinh quang của Người, có tất cả các thiên thần theo hầu, bấy giờ Người sẽ ngự trên ngai vinh hiển của Người.” (Mt 25:31)

Các Thiên Thần cũng được gọi là các Thiên Sứ như ta đọc thấy trong Thánh Vịnh sau đây:

“Chúc tụng Chúa đi, hởi muôn v́ thiên sứ
Bậc anh hùng dũng mănh thực hiện lời Người
Luôn săn sàng phụng lệnh.” (Tv 103: 20)

Như thế rơ ràng cho thấy có các Thiên Thần hay Thiên Sứ ở trên trời. Họ là những thực thể thiêng liêng, không có thân xác (spiritual non-corporeal beings) như loài người chúng ta. Họ đựơc tạo dựng cách hoàn hảo ngay từ đầu để thờ lậy, chúc tụng, ngợi khen Chúa trên Thiên Đàng.Họ không có thân xác, và không vướng mắc tội lỗi như con người. Nhưng một số -mà kẻ cầm đầu là Satan- đă nổi lên chống lại Thiên Chúa và “Thiên Chúa sẽ không dung thứ cho các thiên thần có tội, nhưng đă đẩy họ vào hố địa ngục tối tăm giữ họ để chờ cuộc phán xét.” (2 Pr 2, 4). Khi phải thi hành mệnh lệnh hay sứ mạng nào của Thiên Chúa cho loài người th́ các Thiên Thần cũng phải dùng những phương tiện “con người” để giúp con người hiểu sứ vụ của họ. Thí dụ, Sứ Thần Gabriel đă xuất hiện có thân xác và dùng ngôn ngữ loài người để truyền tin cho Đức Trinh Nữ Maria (x Lc 1:26-38). Sau khi Chúa Giê su giáng sinh trong Hang ḅ lừa, các Thiên Thần cũng xuất hiện để báo tin cho các mục đồng biết và chỉ chỗ cho họ đến thờ lậy Chúa Hài Đồng. Khi các Tông Đồ của Chúa bị các thuợng tế Do Thái tống giam vào ngục thất v́ đă rao giảng tên Giêsu cho dân chúng, “nhưng ban đêm các thiên sứ của Đức Chúa mở cửa ngục, đưa các ông ra mà nói: các ông hăy đi, vào đứng trong Đền Thờ mà nói cho dân chúng những lời ban sự sống.” (x. Cv 5:19-20)

Trong Giáo Hội, người ta thường minh hoạ các thiên thần với đôi cánh trên vai để “bay từ trời xuống” (theo tưởng tượng của con người).

II. Sự khác biệt giữa Thiên Thần, Các Thánh và con người:

a- Các Thánh là ai ?

Các thánh (Saints) trước hết là những con người có hồn có xác, được sinh ra trên trần thế này và đều vướng mắc tội nguyên tổ (original sin) cũng như các tội cá nhân khác, trừ một ḿnh Đức Trinh Nữ Maria, người duy nhất được diễm phúc giữ ǵn khỏi mọi tội lỗi từ phút đầu được thụ thai cho đến ngày về trời cả hồn xác..Thánh Gioan Tẩy Giả được tin là chỉ mắc tội tổ tông trong 6 tháng và được khỏi tội này khi Đức Mẹ đến thăm viếng Bà Ê-li-sa-bét. đang mang thai Thánh nhân lúc đó. “Bà Ê-li sa bét vừa nghe tiếng bà Maria chào th́ đứa con trong bụng nhảy lên, và bà được tràn đầy Thánh Thần” (Lc 1:41).Từ sự kiện này, Giáo Hội tin Thánh Gioan Tẩy Giả chỉ mắc tội tổ tông có 6 tháng thôi.

Những người phàm được nên thánh v́ đă sống thánh thiện, đă thực tâm yêu mến Chúa và đă “thi hành ư muốn của Cha Thầy, Đấng ngự trên trời” (Mt. 7: 21) trong suốt cuộc đời của họ trên trần thế này. Họ là những anh hùng tử đạo, tức những người dám đổ máu ra để minh chứng ḷng yêu mến Chúa và trung thành với đức tin Công Giáo. Họ là những nhà truyền giáo (missionaries).đă hy sinh đời ḿnh cho sứ mạng phúc âm hoá thế giới. Họ là các Tông Đồ lớn nhỏ của Chúa Kitô. Họ là các Tổ phụ dân Do Thái, là các Ngôn sứ (prophets), các Giáo Phụ (Church Fathers) và cũng là những tín hữu không tên tuổi nhưng đă âm thầm sống đức tin, đức cậy vá đức mến cách sâu đậm trong suốt cuộc đời tại thế.

Đức Mẹ và các thánh nam nữ đang hưởng Thánh nhan Chúa trên Thiên Đàng và cũng đang hiệp thông với các tín hữu trên trần thế và các linh hồn thánh trong nơi luyện tội (Purgatory) qua lời cầu bầu (intercessions) của họ trước Toà Chúa cho chúng ta và cho các linh hồn (Tín điều các Thánh thông công).

b- Con người:

Là những tạo vật có hồn có xác, được dựng nên “theo h́nh ảnh của Chúa” (St 1:26). Con người được ban cho có lư trí và ư chí tự do (freewill) để hiểu biết và tự do chọn lựa, nên phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về những chọn lựa của ḿnh. Chính v́ yếu tố tự do này, mà vấn đề thưởng phạt được đặt ra cho con người mà thôi.

Nói khác đi, “chỉ ḿnh con người được gọi chia sẻ sự sống của Thiên Chúa nhờ sự hiểu biết là ḷng mến yêu. Con người đă được tạo thành v́ mục đích này và đó là lư do của phẩm giá con nngười. (SGLGHCG, số 356). v́ Thiên Chúa ban cho con người có khả năng hiểu biết và tự do hoàn toàn để chọn lựa, nên Ngài mới phán đoán con người về nhừng việc ḿnh làm bao lâu c̣n sống trong thân xác có ngày phải chết trên trần thế này.

Ai cũng có thể nên thánh và phải nên thánh, nên hoàn thiện “như Cha anh em trên trời là Đấng hoàn thiện” (Mt 5: 48)..Đây là lới mời gọi của Chúa cho hết mọi người sinh ra trên trần thế này.Nhưng vấn đề đặt ra là liệu con người có đáp lại lời mời gọi này hay không, v́ con người có tự do chọn lựa để ưng thuận hay từ khước.

Thiên Chúa luôn tôn trọng tự do đó của con người. Nghĩa là Ngài không ép buộc ai phải yêu mến Ngài và vào dự “Tiệc cưới, cỗ bàn đă dọn sẵn” (x. Mt 22:4). Nếu ai từ khước vào dự Bàn Tiệc Nước Trời, tức là hưởng phúc Thiên Đàng, th́ họ đă tự chọn cho ḿnh món ăn và nơi cư ngụ khác sau khi chấm dứt cuộc sống trên trần thế này.

Tóm lại, các Thiên Thần khác với loài người ở điểm căn bản này: Thiên thần là tạo vật hoàn toàn thiêng liêng (spiritual) trọn hảo và bất tử. Chức năng của các ngài là các Thiên sứ(Heavenly Messengers) tức các Sứ giả thi hành mệnh lệnh của Thiên Chúa và hầu hạ Người trên Thiên Đàng. Các Thiên Thần cũng che chở, phù giúp mỗi người chúng ta cách đặc biệt trong cuộc sống trên trần gian này. Đó là các Thiên Thần bản mệnh (Guardian Angels), có lễ kính ngày 2 tháng 10 hàng năm.

Các Thánh là những con người từng có hồn xác, tức là có cả tinh thần lẫn vật chất và đă trải qua cuộc sống con người trên trần thế này. Các ngài đă được cứu độ và trở nên thánh, nên giống các Thiên Thần v́ đă sống đẹp ḷng Chúa ở trần gian này.

Như thế, mọi người chúng ta đều có hy vọng được cứu rỗi, trở thành thánh và nên giống các Thiên Thần nếu chúng ta cùng quyết tâm noi gương các thánh nhất là gương mẫu đức tin, đức mến của Đức Mẹ, Thánh Cả Giuse và các anh hùng tử đạo. Chúng ta cũng có thể nên thánh bằng những việc đơn sơ, nhỏ bé nhưng làm v́ ḷng mến Chúa như Thánh nữ Tê-rê-xa Giêsu Hài Đồng, hoặc yêu thương săn sóc những người nghèo khó, bênh tật, bị bỏ rơi ngoài đường phố như Mẹ Tê-rê-xa Calcutta, đă được tôn phong chân phước (blessed).

Tóm lại, muốn được cứu rỗi và nên thánh hay không là tuỳ thuộc tự do chọn lựa của mỗi cá nhân cộng tác với ơn thánh của Chúa trong cuộc sống trên trần thế này.. Nếu ta quyết tâm th́ Chúa sẽ giúp sức nâng đỡ để đạt mục đích. Ngược lai, nếu ai cương quyết từ khước Thiên Chúa, th́ Ngài sẽ tôn trọng ư muốn này và dĩ nhiên người ấy sẽ phài gánh chịu mọi hậu quả của tự do ḿnh đă chọn.

Một Việc Mê Tín Dị Đoan Phải Tránh

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: có một số người tin rằng: muốn bán được nhà, đất, hay t́m công ăn việc làm, cứ đem chôn ngược tượng Thánh Cả Giuse trước cửa nhà hay ngoài vườn là sẽ được điều mong muốn. Xin cha cho biết ư kiến về việc này.

Cũng xin cha giải thích rơ tại sao Đức Mẹ đă khấn đồng trinh và: “không muốn biết đến người nam” mà lại nhận kết hôn với Thánh Giuse ?

Trả lời: Tôi thật kinh ngạc khi đọc câu hỏi này. Phải nói ngay rằng: đây là điều xúc phạm nặng nề đến Thánh Cả Giuse, Cha nuôi Chúa Giêsu, Bạn thanh sạch của Đức Trinh Nữ Maria. Chắc chắn Ngài đă v́ nhân từ độ lượng, khoan dung nên đă không phạt nhăn tiền kẻ súc phạm đến Ngài như vậy.

Giáo Hội chỉ dạy chúng ta chạy đến với Đức Mẹ, Thánh Cả Giuse và các Thánh nam nữ khác để xin các ngài cầu thay nguyện giúp cho chúng ta trước Toà Chúa mà thôi, v́ chỉ có một ḿnh Chúa là Nguồn ban phát mọi ơn lành cho chúng ta cách nhưng không (gratuitous). Bởi thế, khi ta có bất cứ nhu cầu nào cần đến ơn phù trợ của Chúa, th́ ta phải lấy ḷng trông cậy mà chạy đến với Chúa và nhờ Đức Mẹ, Thánh Cả Giuse và các Thánh nam nữ khác nguyện giúp cầu bầu thay (intercede) cho chúng ta bên Toà Chúa. Đức Mẹ và các Thánh không ban ơn mà chỉ cầu xin đắc lực cho chúng ta mà thôi.

Bằng chứng Kinh Thánh cho biết xưa kia Chúa Giêsu và Mẹ Maria đến dự tiệc cưới tại thành Cana, Đức Mẹ là người đầu tiên biết gia chủ hết rượu giữa bữa tiệc. Mẹ đă lên tiếng xin Chúa cứu nguy cho họ. Trước hết Chúa đă từ chối v́ “giờ của con chưa đến” (Ga 2:4). Nhưng v́ lời cầu xin của Mẹ mà Chúa Giêsu vẫn làm phép lạ đầu tiên biến nước lă thành rượu ngon, cứu văn danh dự cho gia đ́nh chú rể. Sự kiện này cho thấy lời cầu bầu của Đức Mẹ công hiệu thế nào.

Ngoài Mẹ ra, Thánh Cả Giuse cũng rất cao trọng v́ vai tṛ và địa vị của ngài trong việc cùng với Mẹ Maria cộng tác với Chúa Giêsu để cứu chuộc nhân loại. V́ thế lời cầu bầu của Ngài cho chúng ta trước Toà Chúa chắc chắn rất hữu hiệu.

Nhưng việc mang chôn ảnh tượng của Ngài để cầu xin một việc ǵ th́ hoàn toàn là việc bất kính đối với Thánh Cả v́ không có một chút căn bản giáo lư, tín lư nào cho phép làm việc này. Đây hoàn toàn là việc mê tín dị đoan, xúc phạm đến Thánh Cả Giuse không thể chấp nhận được đối với niềm tin Kitô giáo. Vậy những ai mê lầm đă tin và thực hành việc sai trái này phải chấm dứt ngay sự bất kính đối với Thánh Cả Giuse.

Cũng cần nói thêm ở đây là người Công giáo, chúng ta cũng không được phép trưng tượng ông Thần tài, ông công, ông táo trong các cơ sở buôn bán, thương mại, dịch vụ ăn uống của ḿnh v́ trưng như thế là vô t́nh đặt niềm tin vào một quyền lực khác ngoài Thiên Chúa, và như vậy trái với giới răn thứ nhất dạy phải thờ lạy một ḿnh Thiên Chúa mà thôi.

Về câu hỏi thứ hai, tôi xin được giải thích như sau:

Trong chương tŕnh mầu nhiệm của Thiên Chúa, Đức Mẹ được tạo dựng với ba đặc ân mà không một tạo vật nào có được. Đó là đặc ân:
 -  vô nhiễm nguyên tội ( Immaculate Conception)
 -  trọn đời đồng trinh (ever-virgin)
 -  và lên trời cả hồn xác (Asumption)
để xứng đáng làm Mẹ Ngôi Hai Thiên Chúa là Chúa Cứu Thế Giêsu.

Chắc chắn trước khi được Sứ Thần truyền tin, Đức Mẹ, khi đó đang là một thiếu nữ ở tuổi 14, 15, đă cảm nghiệm được ơn gọi sống đồng trinh. V́ thế Mẹ đă trả lời Thiên Sứ: “việc đó xảy ra cách nào được v́ tôi không biết đến việc vợ chồng” (Lc 1:34). Nhưng ở thời gian đó, tuyệt đối chưa ai có ư niệm ǵ về việc đi tu, dâng ḿnh cho Chúa trong các Nhà Ḍng, Tu Hội như ngày nay. Nên chắc Mẹ chỉ cảm nghiệm được ơn sống đồng trinh và quyết tâm sống âm thầm như vậy mà thôi. Song v́ tập tục của dân Do Thái theo đó trai gài đến tuổi “cập kê” th́ phải kết hôn theo truyền thống chung của xă hội, cho nên , cha mẹ của Giuse đă chọn cưới Maria cho con trai ḿnh. Giuse lúc đó chắc chắn cũng cảm đă nghiệm được ơn gọi sống khiết tịnh như Maria, nhưng cũng phải vâng lời cha mẹ để đi kết hôn. Đây cũng là một bí nhiệm đầy khôn ngoan của Thiên Chúa cho Maria gặp Giuse là người cùng chung chí hướng muốn sống khiết tịnh cho Chúa.

Sở dĩ có cuộc hôn nhân thánh thiện này, v́ Thiên Chúa không thể thua trí loài người mà để cho Mẹ Maria phải chịu khổ nhục v́ tai tiếng “không chồng mà có con”. Nói rơ hơn, Mẹ thụ thai và sinh hạ Chúa Giêsu v́ quyền năng của Chúa Thánh Thần, chứ không phải v́ sự phối hợp b́nh thường của vợ chồng. Nhưng nếu không có Thánh Giuse làm “b́nh phong” của người chồng trước mặt người đời, th́ Mẹ Maria sẽ nguy khốn v́ luật của Do Thái thời đó cho phép ném đá chết phụ nữ nào không chồng mà mang thai. Thiên Chúa biết rơ điều này nên đă sui khiến cho có cuộc hôn nhân thánh thiện giữa Maria và Giuse để về mặt xă hội, phong hoá Maria không thể gặp khó khăn nào khi Mẹ mang thai và sinh Chúa Hài Đồng Giêsu.

Và riêng đối với Thánh Giuse, th́ đây cũng là phần đóng góp khiêm tốn nhưng quan trọng và cần thiết của ngài vào chương tŕnh cứu chuộc nhân loại của Thiên Chúa nhờ Chúa Kitô với sự cộng tác tích cực của Mẹ Maria.

Do đó, chúng ta đừng quên cảm tạ Thánh Cả Giuse về vai tṛ và công nghiệp của ngài trong Chương Tŕnh cứu chuộc nhân loại của Thiên Chúa. Nhưng tuyệt đối không thể làm việc mê tín và bất kinh khi mang chôn ảnh tượng của Ngài để cầu xin một việc ǵ như câu hỏi trên đây.

Thầy Cả hay Thầy Cúng, Thầy Pháp, Thầy Bùa?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Ở Việt Nam trước đây- và chắc bây giờ vẫn c̣n- đă có những người làm những nghề gọi là nghề “thầy cúng” “Thầy pháp” và “thầy bùa”. Các thầy này chắc chắn không phải là “Thầy Chùa”, tức nhà tu hành theo Phật Giáo, chuyên tụng niệm, gơ mơ, cầu kinh trong các đ́nh chùa của Phật Giáo. Thầy Chùa cũng có đến tư gia để tụng niệm trong dịp tang lễ của Phật tử nhưng không phải để lấy tiền công như các thầy cúng, thầy pháp, thầy bùa mà chủ yếu là để cầu siêu cho người quá cố mà thôi.

Thầy cúng, thầy pháp, thầy bùa, ngược lại, không phải là tu sĩ của tôn giáo nào. Nên các thầy này không có nhiệm vụ “giảng đạo hay dạy đạo” cho ai cả. Các Thầy này đều có gia đ́nh, vợ con và làm nghề “cúng vái” hay “bùa phép” để kiếm sống như mọi ngành ngề khác trong xă hội. Nghĩa là khi ai có nhu cầu khấn xin một việc ǵ, hay trong dịp tang chế hoặc giỗ chạp hoặc tai biến nào đó, th́ người ta mời Thầy cúng đến để cử hành việc cúng kiếng. Đặc biệt, những người mê tín, tin có “quỷ thần hay tà ma” ám hại, gây bệnh tật cho ai th́ người ta đi mời thầy pháp, thầy bùa đến để chữa trị hay “giải tà”. Bằng chứng là trong cuốn tiểu thuyết Đoạn Tuyệt của nhà văn Nhất Linh có kể việc bà Phán Lợi đă đem đứa cháu nội bị bệnh trao cho thầy pháp cứu chữa. Ông này dùng roi dâu để đánh đuổi “ma tà” ra khỏi đứa bé, khiến nó bị chết v́ roi và nước thải thầy pháp cho uống, theo lời buộc tội của cô Loan, mẹ đứa bé. Đây là một tệ tục mê tín của nhiều người ở Việt Nam xưa kia và chắc c̣n tồn tại đến ngày nay ở nhiều nơi.

Trong Đạo Công Giáo của Chúa Kitô, Linh mục cũng được gọi là Thầy Cả, v́ được chia sẻ Chức Linh Mục đời đời của Chúa Kitô, Thầy Cả Thượng Phẩm hay “Thượng Tế theo phẩm trật Men-ki-xê-đê” (Dt 5:6). Linh mục– hay Thầy Cả- được chia sẻ một phần Chức Linh Mục này cùng với Giám Mục là người được chia sẻ trọn vẹn Chức Linh Mục đó của Chúa Kitô.

“Linh mục, mặc dủ không có quyền thượng tế và phải tùy thuộc Giám mục khi thi hành quyền bính, cũng hiệp nhất với Giám mục trong tước vị tư tế. Nhờ bí tích Truyền Chức Thánh, linh mục được thánh hiến theo h́nh ảnh Chúa Kitô, Thầy Cả Thượng Phẩm vỉnh viễn (x. Dt 5,1-10; 7,24; 9,11-28) để rao giảng Phúc Âm, chăn dắt tín hữu và cử hành việc phụng tự Thiên Chúa với tư cách tư tế đích thực của Tân Ước.” (Lumen Gentium, no. 28)

Đó là tất cả vai tṛ, chức năng và nhiệm vụ hay sứ vụ của Linh mục tức Thầy Cả theo tín lư và giáo lư của Giáo Hội.

Thi hành chức năng (competence) và Sứ vụ (Ministry) ấy, Thầy Cả phải hoàn toàn khác biệt “thầy cúng” “thầy pháp” và “thầy bùa” về mọi mặt th́ mới xứng đáng là Alter Christus tức là Đức Kitô thứ hai qua Thánh Chức Linh Mục. Có như vậy th́ Thầy Cả mới thực sự giúp cho nhiều người nhận biết và tin yêu Chúa Kitô mà ḿnh là bí tích, là h́nh ảnh đích thực của Chúa trước mặt mọi người, đặc biệt là những tín hữu được trao phó cho ḿnh coi sóc và phục vụ.

Thầy Cả chu toàn sứ vụ ấy qua các chức năng (competence) và nhiệm vụ sau đây:

I- Chức năng và Nhiệm vụ giảng dạy

Đây là nhiệm vụ rất cao trọng và quan trọng của Thầy Cả, Linh mục của Chúa Kitô trong Giáo Hội ngày nay. Mọi Thầy Cả đều có bổn phận và trách nhiệm phải giảng dạy đúng những giáo thuyết hay giáo lư của Chúa Kitô mà thôi. Không ai được phép dạy “giáo lư “ do ḿnh bịa đặt ra. Thí dụ, Chúa Kitô đă dạy “ai tin và chịu phép rửa sẽ được cứu rỗi. Ai không tin sẽ bị luận phạt” (Mc 16,16). Chịu phép rửa là để được “tha tội nguyên tổ và mọi tội cá nhân” theo giáo lư của Giáo Hội (x. SGLGHCG, số. 1263). Như thế có nghĩa là Giáo Hội tin có tội nguyên tổ (original sin) do Adam và Eva đă phạm và di hại đến toàn thể con người sinh ra trên trần thế này. Vậy, không Thầy Cả nào được phép đưa ra giáo lư riêng của ḿnh để hoài nghi hay phủ nhận “Tội Tổ Tông” v́ cho là trái với tinh thần khoa học, tâm lư và bất công khi “bắt cam chịu việc quưt làm”! Nếu tin và giảng theo “giáo lư riêng” của Thầy Cả này th́ toàn bộ nền thần học của KitôGiáo về công cuộc cứu chuộc của Chúa Kitô sẽ xụp đổ hết, và cách riêng, bí tích rửa tội sẽ không có lư do tồn tại nữa, v́ mục đích của Chúa Kitô khi xuống trần gian làm Con Người là để “hiến mạng sống của ḿnh làm giá chuộc cho muôn dân” (Mt 20:28). Ngài đă hơn một lần nói đến sự cần thiết phải chịu phép rửa để được cứu rỗi (x, Ga 3, 5, Mc 16,16, Mt 28: 19). Vậy nếu không tin có sự “di truyền” của tội nguyên tổ th́ cần ǵ phải rửa tội để được “tái sinh” trong sự sống mới hầu được cứu độ như Giáo Hội tin và dạy?

Mặt khác, Chúa Giêsu cũng không dạy và giáo lư của giáo Hội cũng chưa hề nói đến việc “rửa tội cho người chết qua trung gian của người sống”. Vậy mà một Thầy Cả kia đă quảng bá việc này công khai trên báo chí, gây hoang mang cho giáo dân.!

Nghiêm trọng hơn nữa là có Thầy Cả c̣n tin cả “thuyết luân hồi” (reincarnation) nữa và chính tôi đă được Thầy Cả này giảng sơ qua cho nghe về “thuyết này”! Dĩ nhiên tôi hoàn toàn không tin hay đồng ư với Thầy Cả này. Chưa hết, một Thầy Cả khác c̣n giảng một điều được coi là rối đạo (heretical) nhưng tôi không tiện nhắc lại ở đây.

Sau nữa, một Thầy Cả có năng lực học vấn và danh vọng cao đă viết báo nói rằng: Chức Linh Mục chung (common priesthood) của Phép Rửa là cao trọng hơn hết, không có bí tích đặc biệt nào khác có thể so sánh hay thay thế được! Nếu vậy th́ Chúa Giêsu đă làm một việc không cần thiết là lập Chức Linh Mục Thừa tác (ministerial priesthood) và truyền cho các Tông Đồ “anh em hăy làm việc này mà nhớ đến Thầy”(Lc 22:19; 1 Cor 11: 24-25). Nói khác đi, qua phép rửa, mọi tín hữu đều được “tham dự vào chức vụ tư tế, ngôn sứ và vương giả của Chúa Kitô theo cách thức của họ.” (LG, số 31) nhưng Chức Linh Mục chung hay thông thường này của Phép Rửa không cho phép ai “làm việc này mà nhớ đến Thầy” tức là cử hành Thánh Lễ Tạ Ơn (Eucharist), trừ tư tế có chức linh mục thừa tác là Giám Mục và Linh Mục.

Trên đây là tiêu biểu một số sự kiện cho thấy có những Thầy Cả đă không giảng dạy đúng giáo thuyết của Chúa Kitô mà dạy giáo thuyết của riêng ḿnh, gây hoang mang cho giáo dân chẳng may được giao phó cho các Thầy coi sóc, dạy dỗ.

II- Chức năng tế lễ và thánh hoá:

Với chức năng này, Thầy Cả nhân danh và thay mặt Chúa Kitô (in persona Christi) để dâng Hy tế hằng ngày trên bàn thờ. Đây phải là “nguồn mạch và chóp đỉnh” (summit) của đời sống Linh mục, của đời sống Kitô giáo cũng như của Giáo Hội (x. LG. Số 11) Nên các Thầy Cả đều được khuyên phải đầu tư trọn vẹn tâm trí vào việc này để tế lễ với tất cả tâm hồn và niềm tin của ḿnh hầu sinh ích cho chính ḿnh và cho tín hữu hiệp thông.

Cụ thể, khi cử hành Thánh Lễ và các bí tích, Thầy Cả không được cẩu thả, cốt làm cho xong việc đến nỗi giáo dân đă phải than phiền đại khái như: cha đó làm lễ và cho rước lễ như cái máy, chẳng có ǵ sốt sắng cả, nên ít người muốn tham dự lễ của cha. Hoặc cha kia không chịu soạn bài giảng, nên nói lung tung, lăng nhăng không ích ǵ cho người nghe. Cha nọ làm lễ cho nhanh, không giảng để c̣n kịp giờ đi “Sô” (đồng tế) ở chỗ khác để lấy phong b́!

Điều rất quan trọng phải nói ở đây là Thầy Cả không phải là thầy cúng, thầy bùa, thầy pháp, nên không thể làm những việc của các thầy này khi thi hành sứ vụ linh muc của ḿnh (Priestly ministries).

Cụ thể, liên quan đến việc cầu nguyện chữa lành, Giáo Hội rất khuyến khích việc cầu xin ơn Chúa Thánh Thần v́ không có ơn Chúa Thánh Linh th́ Giáo Hội không thể lớn lên và thánh thiện hơn như bây giờ được. Giáo Hội chỉ có hai bí tích chữa lành chính danh là bí tích hoà giải và bí tích xức dầu bệnh nhân (Anointing of the sick) mà thôi.

Với bí tích hoà giải, hối nhân được chữa lành khỏi mọi thương tích do tội lỗi gây ra trong tâm hồn của họ. Nếu họ thành tâm sám hối chạy đến với Chúa Kitô trong bí tích này qua trung gian của một Thầy Cả, (dù bất xứng đến đâu theo tiêu chuẩn loài người) th́ ai cũng được chữa lành khỏi mọi vết thương của tội lỗi và được an b́nh trở lại với Chúa và với tha nhân, một sự b́nh an mà không một quyền lực nào của con người hay tiền bạc có thể giúp mua được.

Với bí tích sức dầu bệnh nhân, Giáo Hội trước hết muốn nhắc lại cho tín hữu ḷng thương sót của Chúa Kitô xưa kia khi Người đă chữa lành cho biết bao bệnh nhân mắc các chứng nan y như phong cùi, mù què, câm điếc, kể cả trừ qủi và cho kẻ chết sống lại. Nhưng Chúa đă không chữa hết mọi người đau ốm, đui mù ... Và chính Chúa cũng không né tránh những đau khổ trong tâm hồn và trên thân xác, để “qua cuộc khổ nạn và cái chết của Người trên thập giá, Chúa Kitô đă mang lại cho đau khổ một ư nghĩa mới. Từ nay đau khổ có thể làm cho chúng ta nên đồng h́nh với Ngài, kết hiệp chúng ta với cuộc khổ nạn sinh ơn cứu chuộc của Ngài” (x. SGLGHCG. số 1505).

Nói khác đi, xưa Chúa Giêsu có chữa lành cho nhiều bệnh nhân, nhưng mục đích chính của Ngài không phải đến để tiêu diệt đau khổ, bệnh tật, sự dữ, mà ngược lại, Chúa đă  mang lấy các tật nguyền, bệnh hoạn của ta” (Mt 8,17) và đă dùng đau khổ, sự khó để “xoá tội trần gian” (Ga 1:29) qua khổ nạn thập giá mà Ngài đă vui ḷng chấp nhận để cứu cho con người khỏi chết và đau khổ đời đời. Do đó, dù không có ǵ là sai trái khi ta cầu xin Chúa cho khỏi bệnh tật, tai ương gặp phải trong cuộc sống này, nhưng phải sẵn ḷng vâng theo Thánh Ư Chúa trong mọi t́nh huống. Thầy Cả phải là người hơn ai hết hiểu rơ ư nghĩa và giá trị cứu rỗi của đau khổ trong Chương tŕnh cứu chuộc của Thiên Chúa, v́ thế không nên đặt nặng vấn đề “chữa lành” cho thân xác mà coi nhẹ nhu cầu chữa lành, băng bó những vết thương trong tâm hồn do hậu quả của tội lỗi gây nên. Chữa lành về mặt này th́ kết quả có thể kiểm nghiệm ngay được. Kinh nghiệm cá nhân của mọi người cho thấy là, dù tội lỗi có nặng nề đến đâu nhưng nếu thành tâm thống hối chậy đến với Chúa qua bí tích hoà giải, th́ ai cũng cảm nghiệm được ơn chữa lành, b́nh an và niềm vui khó tả sau khi lănh nhận ơn tha thứ của Chúa qua tay một Thầy Cả.

Bí tích sức dầu cũng vậy. Theo giáo lư th́ “ân sủng đầu tiên của bí tích này là ơn an ủi, b́nh an và can đảm để thắng vượt những khó khăn của t́nh trạng bệnh nặng hoặc của sự suy yếu tuổi già. Ân sủng này là là một hồng ân của Chúa Thánh Thần giúp cho ta tin tưởng và tin kính Thiên Chúa, thêm sức mạnh để ta chống lại những cám dỗ về tuyệt vọng và âu lo trước cái chết. Sự trợ lực này của Chúa, nhờ sức mạnh của Thần Khí Ngài, sẽ đưa bệnh nhân tới chỗ được chữa lành về phần hồn, nhưng cũng có thể về phần xác nữa, nếu đó là thánh ư Thiên Chúa” (x. SGLGHCG, số 1520)

Thi hành các tác vụ trên, Thầy Cả phải hết sức nghiêm chỉnh cử hành các bí tích ấy theo đúng mục đích và phương pháp hay nghi thức (ritual) của Giáo Hội. Cụ thể, khi sức dầu bệnh nhân cho người đau yếu nhiều hay ít, Thầy Cả phải cầu nguyện xin ơn Chúa Thánh Thần xuống trên bệnh nhân, và sức dầu thánh (oil of the sick) trên trán và trên hai ḷng bàn tay của bệnh nhân. Nghi thức cũng đ̣i hỏi Thầy Cả đặt tay- nhẹ trên đầu, hay giơ tay chung trên nhiều bệnh nhân có mặt để xin ơn Chúa Thánh Thần xuống trên họ. Chỉ có vậy thôi. Tuyệt đối không có nghi thức nào đ̣i hỏi phải lấy tay ấn mạnh vào trán của người ta đang đứng ngất ngư, xô cho họ ngă ra để mù quáng cho đó là ơn của Chúa Thánh Thần. Đây là phương pháp của “thầy bùa”, “thầy pháp” chứ không phải nghi thức chữa lành bệnh nhân của Giáo Hội mà Thầy Cả được cử hành nhân danh Chúa Kitô.

Vả lại, cầu xin ơn Thánh linh để được chữa lành về mặt nào?

Khi có tội, nhất là tội trọng (mortal sin) th́ người ta mất hết sự b́nh an nội tâm, mất an hoà với Chúa và với tha nhân. Vậy muốn lấy lại sự b́nh an, hạnh phúc nội tâm này, th́ chỉ có bí tích hoà giải mới giúp chữa lành nội tâm và t́m lại b́nh an với Chúa và với người khác mà thôi. Cầu xin ơn Thánh Linh không thôi chỉ giúp nhận biết thêm t́nh trạng “bệnh hoạn nội thương” của ḿnh chứ không giúp chữa lành được. Thánh Linh sẽ thúc dục và hướng dẫn t́m đến ḷng thương xót tha thứ của Chúa qua bí tích hoà giải để được thực sự chữa lành. Cầu nguyện để được té ngă, nói lảm nhảm, ú ớ không thể chữa lành được bất cứ thương tật nào do tội lỗi gây ra trong tâm hồn của ai. Chắc chắn như vậy.

Một lần nữa, tôi qủa quyết việc một vài linh mục ở Mỹ và Canada đang đi rao món hàng “Thánh Linh chữa lành” để gây những cảm súc giả tạo (té ngă, nói lảm nhảm, không ai hiểu ǵ) cho một số tham dự viên, không phải là nghi thức sức dầu chữa lành của Giáo Hội Công Giáo. Đúng hơn, đây là “nghi thức” của các “thầy bùa, thầy pháp” mượn danh Chúa Thánh Thần để làm tṛ ảo thuật, mê hoặc giáo dân dễ tin mà thôi. Thầy Cả chân chính thi hành sứ vụ chữa lành của Chúa Kitô qua bí tích hoà giải và sức dầu bệnh nhân không thể là thầy bùa, thầy pháp như vậy được. Tôi thách đố những thầy này trưng ra được căn bản kinh thánh, tín lư, giáo lư,thần học nào của Giáo Hội chứng minh Chúa Thánh Linh là nguyên nhân gây ra những hiện tượng “ té ngă, nói lâm râm, lảm nhảm” không ai hiểu được kể cả “thầy pháp” chủ sự nghi thức này. Nếu nói “tiếng lạ” mà không ai hiểu được, kể cả người nói, th́ ích lợi ǵ cho ai và cho chính bản thân người “được ơn ấy”???

Đây là thực tế người ta phải nh́n vào để tự đánh giá công dụng hay lợi ích thiêng liêng của hiện tượng té ngă và “nói tiếng lạ”. Chúa Thánh Thần không bao giờ làm một việc phi lư, vô bổ, vô ích. Ngài là Đấng an ủi dịu dàng, là Thầy dạy khôn ngoan là Thần Chân Lư, là Ánh Sáng soi hết cơi ḷng nguời ta, nên đến với ai th́ Ngài ban ơn soi sáng, an ủi và sức mạnh thiêng liêng để dẫn đưa con cái vào đường thật nẻo chính chứ không bao giờ lại chỉ làm “tṛ ảo thuật” nơi một số người tham dự và gây hoang mang, nản ḷng cho những ai không được “ơn té ngă, nói lảm nhảm không ai hiểu ǵ”.

Một điều trớ trêu, là giữa các “thầy bùa” này cũng mâu thuẫn, không nhất trí với nhau về phương pháp “chữa lành” của họ. Thầy bên Canada chống các thầy bên Mỹ về cùng phương pháp và mục đích “Thánh Linh chữa lành”. Tại sao vậy? Nếu quả đó là công việc của Chúa Thánh Thần mà các Thầy đó được đặc ân, đặc sủng thi hành th́ phương pháp và kết quả phải như nhau mới đúng chứ? Vậy tại sao các thầy lại chống nhau, làm như thể chỉ có ḿnh mới là “Thánh Linh thứ thiệt”, c̣n người khác là “giả hiệu, bịp bợm, sai trái”! giáo dân biết theo phe nào đây?

III- Chức năng phục vụ và làm gương sáng:

Mọi Thầy Cả đều phải noi gương Chúa Kitô, Thầy Cả Chí Thánh, Đấng “đến không phải để được người ta phục vụ, nhưng là để phục vụ và hiến đang mạng sống làm giá chuộc muôn người.” (Mt 20:28).

Sự thật th́ đại đa số Thầy Cả đă và đang âm thầm chu toàn rất tốt đẹp sứ vụ này và nêu gương sáng cho người khác. Tuy nhiên, thành ngữ ViệtNam có câu: “một con sâu làm rầu nồi canh” nên chỉ cần một số nhỏ các Thầy không phục vụ đúng với tinh thần nói trên của Thầy Cả Thượng Tế Kitô mà phục vụ với cung cách và tinh thần của các thầy cúng, thầy bùa, thầy pháp, nên đă gây phương hại cho sứ vụ chung của hàng giáo sĩ. Đó mới là điều bất đắc dĩ phải nói ra đây một lần cho xong.

Liên quan đến việc tế lễ và cử hành các bí tích, mặc dù giáo luật số 945, triệt 1 cho phép linh mục được hưởng bổng lễ (mass stipends) theo mức qui định của Giáo quyền địa phương, nhưng cấm linh mục không được đ̣i người xin lễ số tiền cao hơn mức giáo quyền địa phương đả ấn định (giáo luật số 952, triệt 1). Nhưng thực tế th́ nhiều Thầy Cả cứ lặng lẽ lấy bổng lễ cao hơn mức qui định và c̣n ngang nhiên từ chối dâng lễ khi thấy số tiền dâng cúng quá ít! Bên ViệtNam đă có Thầy Cả từ chối nhận lễ có 5 đô la bổng lễ! (chứng từ của một Thầy từ Mỹ về thăm VN) Đặc biệt, Có rất nhiều Thầy đă gom cả 20, 30 ư lễ nhận được trong một thánh lễ cuối tuẫn nhưng không hề nói cho giáo dân biết là ḿnh chỉ được hưởng một bổng lễ mà thôi. Nếu muốn hưởng hết th́ phải làm bù lại trong tuần cho đủ ư lễ người ta xin (giáo luật số 948) Nhưng một tuần chỉ có 7 ngày th́ làm sao Thầy làm hết, 20, 30 lễ kia, để hưởng trọn số bổng lễ? vậy các Thầy giải quyết số lễ thặng dư này như thế nào cho hợp với giáo luật số 1385 nói rơ: “Ai trục lợi bất hợp phảp trên các bổng lễ sẽ bị phạt vạ hay h́nh phạt xứng đáng khác”. Ấy là chưa kể có những Thầy đă “bịp” giáo dân về cái gọi là “lễ đời đời” để lấy 10,000 hay 20,000 dollars của những người không am hiểu giáo lư, tín lư về mục đích xin lễ cầu cho kẻ chết. Thầy cúng th́ mới hành nghề v́ tiền. Đưa nhiều tiền th́ thầy tụng niệm lâu, đưa ít th́ cúng vái ít. Không tiền th́ không thể mời thầy cúng đến cúng vài ǵ được.Thầy pháp và thầy bùa cũng vậy. Giá tiền của mỗi dịch vụ họ làm đều khác nhau tùy từng trường hợp “giải bùa, trừ ma tà, hay yểm huyệt v.v.”

Thầy Cả của Chúa Kitô tuyệt đối không phải là các thầy nói trên. Thánh Công Đồng Vaticanô II, trong Hiến Chế Tín lư LumenGentium, đă dạy các Thầy Cả (Linh mục) như sau: “Linh Mục phải săn sóc các tín hữu như những người cha trong Chúa Kitô v́ đă sinh họ cách thiêng liêng nhờ phép rửa và giáo huấn.(x.1 Cor 4,15 và 1 P1, 23) (LG. số 28)

Phải săn sóc các tín hữu như những người cha trước hết không có nghĩa là “làm cha” họ để được trọng vọng, ăn sung mặc sướng, mà “làm cha” để hết ḷng phục vụ cho lợi ích thiêng liêng của họ để giúp họ nhận ra Chúa Kitô qua cung cách và tâm t́nh phục vụ của ḿnh. Thầy Cả là người gần gũi giáo dân nhất trong mọi sứ vụ tế lễ, thánh hoá, giảng dạy và phục vụ. Thầy chính là miệng, là tai mắt, và chân tay trước hết của Giám Mục ḿnh trực thuộc và trên hết là của Chúa Kitô, Đấng đă gọi và sai đi làm tông đồ.

V́ thế, Thầy Cả sẽ đem được nhiều người về với Chúa hay sẽ đẩy nhiều người ra xa Chúa, ra khỏi Giáo Hội chỉ v́ cung cách và tâm t́nh phục vụ giáo dân của các Thầy ở các giáo xứ, cộng đoàn địa phương. Cụ thể, Thầy Cả mà tham tiền, phục vụ v́ tiền th́ th́ không hơn ǵ thầy cúng, thầy pháp, thầy bùa. Đây một chuyện có thật điển h́nh: một đôi hôn phối đến xin kết hôn trong giáo xứ kia. Thầy Cả chánh xứ đ̣i hỏi phải có đủ giấy tờ cần thiết như giấy chứng rửa tội, thêm sức, rước lễ lần đầu, và học giáo lư hôn phối, sổ gia đ́nh chứng minh thuộc về giáo xứ. Nộp đủ các giấy tờ này rồi mà Thầy Cả vẫn chưa chịu v́ c̣n thiếu “giấy chứng giáo lư cơ bản”??? Đôi trẻ đến hỏi ư kiến một người lớn tuổi trong xứ. Ông này nói ngay: đúng rồi, cậu c̣n thiếu cái “giấy xanh” nữa nên cha không nhận! Đôi trẻ ngơ ngác không hiểu. Ông cụ bèn nói ngay: cậu bỏ 200 đô vào phong b́ xanh rồi đem nạp cho thư kư của cha là xong. Quả nhiên, sau đó cha không đ̣i thêm giấy ǵ nữa! Một Thầy Cả kia c̣n rắc rối, làm khó giáo dân cách phi lư như sau: khi chứng hôn phối cho cặp vợ chồng này th́ Thầy miễn cho giấy rửa tội của chú rể v́ lư do rửa tội bên ViệtNam mà nay không xin được giấy chứng. Thầy chỉ đ̣i cha mẹ cậu này làm giấy cam đoan con ḿnh đả rửa tội ở VN rồi mà thôi. Nay chúng có đứa con đầu ḷng mang đến xin rửa tội. Thầy lại đ̣i Giấy rửa tội của cha mẹ th́ mới rửa tội cho con! Thế là đứa trẻ không được rửa tội! Chưa hết, một vài Thầy chánh xứ khác, khi có người chết, gia đ́nh gọi đến Văn Pḥng Giáo Xứ th́ thư kư của các Thầy hỏi: có ghi tên nhập xứ không, phong b́ đóng góp số mấy. V́ không có nên cha từ chối không làm lễ an táng!

Thử hỏi: Những cung cách điển h́nh trên đây của một số Thầy Cả có giúp giáo dân thêm yêu mến Giáo Hội hay sẽ chán ghét v́ giáo sĩ không thiết tha phục vụ đúng thiên chức mà chỉ làm “nghề Thầy Cả” như nghề thày cúng, thầy pháp? Có thể nói một cách không sai lầm là chính các Thầy Cả mới là những nhân chứng hùng hồn nhất cho Chúa Kitô trước mặt người đời nói chung và trước mặt giáo dân nói riêng. Cho nên, Đạo Thánh của Chúa sẽ chỉ được người ta đón nhận, tin và sống nếu các Tông Đồ lớn nhỏ của Chúa là những h́nh ảnh đích thực của Chúa Kitô “Người vốn giầu sang phú quư, nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó v́ anh em để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giầu có” (2 Cor 8,9).

Tông Đồ mà thích tiền, tham tiền th́ sẽ bất cần danh dự, thể diện để đi t́m tiền triền miên bằng mọi phương tiện, kẻ cả làm giấy tờ giả mạo, mượn danh cô nhi khuyết tật hoặc giúp linh mục hưu dưỡng, nhưng tiền thu được mang về bao nhiêu và làm ǵ không ai biết! Ham tiền sẽ đưa đến làm tay sai cho thế quyền để trục lợi, tranh giành những chức vụ béo bở, lơ là nhiệm vụ mục tử, làm mất niềm tin của tín hữu, và vô hiệu hoá sứ mạng phúc âm hoá thế giới của Giáo Hội.

Đó là sự thật đau ḷng phải nói ra v́ mục đích xây dựng Giáo Hội, cách riêng v́ uy tin và sứ vụ của hàng giáo sĩ đang đấn thân phục vụ cho dân Chúa ở khắp nơi, chứ không v́ đố kỵ ghen ghét hay tự tôn để chỉ trích cá nhân ai hoặc “vạch áo cho người xem lưng”. Ước mong độc giả bốn phương khoan dung đón nhận và không hiểu lầm thiện chí của người viết.

Kiến thức Công Giáo: Ư Lễ và Bổng Lễ

§ Lm Phêrô Trần Thế Tuyên

(Mass intention and Mass Offerings) (Giáo Luật khoản 945-958)

Lịch Sử

1. Thời Giáo Hội sơ khai: Của lễ là bánh rượu giáo dân mang tới nhà thờ. Phần dư tồn, được phân phát cho người nghèo.

2. Thế kỷ bảy và tám: Của lễ dâng bao gồm cả tiền mặt nhằm mục đích giúp đỡ linh mục.

3. Thế kỷ 11 và 12: Bổng lễ (stipendium) xuất hiện. Giáo dân tự nguyện dâng một số tiền với yêu cầu linh mục cầu nguyện theo ư ḿnh trong thánh lễ. Phần đóng góp nầy được coi như một góp phần vào hy lễ trên bàn thờ.

4. Công Đồng Tridentinô ngày 17 tháng 9, 1562 xác định: “Thánh Lễ được dâng để cầu nguyện cho người sống, người chết, xin ơn xá giải và tha h́nh phạt cũng như cầu cho những ư nguyện được yêu cầu”

5. Đức Giáo Hoàng Phaolo VI trong tự sắc Firma in traditione ban hành ngày 13 tháng 6, 1974 đă thiết lập những qui định cho việc xin lễ và bỗng lễ. Như vậy:

·                     Xin lễ và của lễ dâng đă có trong truyền thống lâu đời của Giáo Hội (GL.945)

·                     Mục đích: góp phần vào hy tế trên bàn thờ để linh mục cầu nguyện cho người xin lễ.

·                     Bỗng lễ dâng giúp linh mục và công việc của Giáo Hội (GL.946)

·                     Giáo Hội chấp nhận truyền thống xin lễ và của lễ dâng và ban hành luật lệ để áp dụng.

Luật vể Bỗng Lễ để cử hành Thánh Lễ.

Từ ngữ: Bộ Giáo Luật 1983 không dùng từ “stipend” mang ư nghĩa thương măi, thường được dịch là “bỗng lễ” hay “tiền lễ”, nhưng là “offering” hoặc “gift” để diễn tả “của lễ”, hay “quà tặng”, một tự nguyện đóng góp của giáo dân.

1. Linh mục (chủ tế hay đồng tế) đều được quyền nhận MỘT bỗng lễ để áp dụng ư lễ cho người xin.

Người nghèo, xin lễ nhưng không có tiền, linh mục rất nên làm lễ theo ư họ xin. (GL.945). Những nguyên tắc căn bản cần lưu ư:

Linh mục: Người nhận ư lễ và bỗng lễ.
Linh mục: Người dâng lễ theo ư người xin lễ.
Linh mục: Người hưởng một bỗng lễ do ḿnh đă dâng theo ư người xin.

Trong thực tế, các giáo xứ xếp đặt thư kư hay một người khác hơn là linh mục nhận ư lễ và bỗng lễ. Mọi chuyện phải thực hiện dưới sự chấp thuận của linh mục và phải ghi chép rơ ràng trong sổ lễ.

2. Tránh mọi h́nh thức thương mại hay mua bán (Traficking or Trading in Mass offerings).

Giáo luật khoản 1385 có h́nh phạt thích đáng (just penalty) cho những h́nh thức trục lợi (profit-making) trên ư lễ và tiền xin lễ nếu lỗi những luật định như sau:

a) Một thánh lễ và chỉ một bỗng lễ bất kể số tiền lớn hay nhỏ (one mass and only one offering) (GL.948). Bộ Giáo Sĩ, ngày 22.2.1991 ra sắc lệnh Mos iugitur cho phép linh mục hai lần trong tuần được dồn ư lễ (không quá 3 ư lễ một lần) trong một lễ với điều kiện: Người xin lễ đồng ư và người xin lễ phải được thông báo rơ ràng ngày giờ và nơi cử hành thánh lễ đó. Linh mục dâng lễ chỉ giữ cho ḿnh tiền của một ư lễ mà thôi. Số c̣n lại phải gửi về Đấng Bản Quyển (GL.945§1)

b) Một linh mục, một ngày, một lễ và một bỗng lễ (One Offering per priest per day) (GL.951). Nếu linh mục làm nhiều hơn một lễ một ngày v́ nhu cầu mục vụ, bỗng lễ 2 (bination) và bỗng lễ 3 (trination) có ư lễ riêng phải gửi về Bản Quyền Địa Phương.

c) Khi đă nhận ư lễ và bỗng lễ, linh mục phải dâng lễ cho người xin dù cho tiền xin lễ bị thất lạc hay bị đánh cấp (GL.949)

d) Khi nhận tiền lễ nhưng không rơ bao nhiêu lễ phải dâng, linh mục căn cứ vào qui định bỗng lễ của địa phận và dâng đủ số lễ tương ứng với số tiền. Thí dụ: địa phận A qui định bỗng lễ $10. Linh mục nhận $100 và không có một yêu cầu rơ ràng nào của người xin lễ. Linh mục buộc phải dâng 10 lễ. (GL.950)

e) Một linh mục đồng tế thánh lễ thứ hai trong ngày, không được quyền nhận thêm một bỗng lễ dưới bất cứ danh nghĩa nào (GL.951§2)

f) Linh mục không được quyền nhận nhiều lễ đến nỗi không thể cử hành trong một năm (GL.953)

g) Giám Mục địa phận và Cha Sở buộc dâng lễ cho giáo dân ḿnh (Misa pro populo) trong tất cả các ngày Chúa Nhật và lễ buộc (chỉ một lễ thôi) Họ không được chỉ lễ cho riêng ai khác và nhận bỗng lễ trong thánh lễ nầy (GL.388 and 534) Tuy nhiên các Ngài được quyền giữ cho ḿnh bỗng lễ trong thánh lễ thứ hai (bination) trong ngày.

h) Khi phải chuyển giao lễ được xin, cần giữ nguyên tắc: Linh mục chuyển giao cho linh mục ḿnh tin tưởng, chuyển giao toàn bộ bỗng lễ, và vẫn c̣n trách nhiệm cho tới khi biết chắc những lễ chuyển giao đă dâng. Ghi sổ lễ những lễ đă nhận, đă dâng hay đă chuyễn giao (GL.955)

Những điều cần sửa sai:

1. Ngày Chúa Nhật và lễ buộc (Ở Canada có hai lễ buộc: Lễ Giáng Sinh 25.12 và Lễ Đức Mẹ, Mẹ Thiên Chúa ngày 1.1.) Cha sở phải dâng một lễ cầu cho giáo dân ḿnh. Cha Sở không được nhận bỗng lễ và không được kèm theo một ư lễ riêng tư nào khác. Đây là quyền lợi thiêng liêng của giáo dân. (GL.388 and 534)

2. Trong một thánh lễ nhất là trong Thánh Lễ Chúa Nhật có nhiều hơn một ư lễ. Nhiều nơi phải mất hàng năm phút để rao báo hàng vài chục ư lễ, tên người xin lễ và số tiền xin lễ. Đây là việc mại thánh và bị phạt vạ theo Giáo Luật khoản 1385.

Người ta biện giải rằng: thánh lễ vô giá, hàng trăm ư lễ chung vào một lễ cũng chả sao! Giáo dân và người xin lễ đồng ư cho linh mục gom nhiều lễ trong một thánh lễ Chúa Nhật để họ có dịp dự lễ.

Những cắt nghĩa nầy không thỏa đáp cho những qui định Giáo Luật về: Một linh mục, một ngày, một lễ và một bỗng lễ. Ư lễ xin chỉ buộc linh mục, giáo dân không bị buộc phải cầu nguyện theo ư người xin lễ với linh mục. Nên ư lễ không cần và không nên rao báo có ư để mọi người hợp ư cầu nguyện hay có ư bảo đảm là linh mục đă dâng lễ. Linh mục chỉ cần “có ư” dù mặc nhiên hay minh nhiên cũng đă thỏa đáp được việc chỉ lễ theo ư người xin.

3. Linh mục giữ cho riêng ḿnh tất cả bỗng lễ hoặc xử dụng tiền xin lễ vào nhu cầu công ích của giáo xứ. Đây cũng là chuyện trục lợi trên việc xin lễ (profit-making) và nằm trong h́nh phạt được qui định về việc mại thánh.

Linh mục có thể dâng nhiều hơn một lễ trong một ngày và có thể có ư lễ riêng cho mỗi thánh lễ. Tuy nhiên, những bỗng lễ trong thánh lễ thứ hai hay thứ ba phải được chuyển giao cho Bản Quyền Địa Phương tức chuyển về địa phận

Giáo dân không được phép quyên góp cho giáo xứ ḿnh bằng việc xin lễ thật nhiều để tránh thuế của địa phận (V́ địa phận không được quyền đánh thuế trên tiền xin lễ, nhưng trên tiền rỗ ngày Chúa Nhật)

Những sai phạm trên thường cũng được biện minh rằng: Luật địa phận cho phép. Tuy nhiên chúng ta cần biết nguyên tắc nầy: Đức Giám Mục địa phận là nhà lập pháp của địa phận ḿnh. Ngài có quyền ra luật cho địa phận ḿnh. Tuy nhiên, so với Giáo Hội toàn cầu, Ngài vẫn là nhà lập pháp thấp (lower legislator). Nên luật địa phận không bao giờ được phép đi ngược lại hay ra ngoài những qui định của Giáo Hội toàn cầu mà chúng ta quen gọi là Giáo Luật (GL.135§2).

Hơn nữa linh mục là người nhận ư lễ và bỗng lễ. Linh mục làm lễ theo ư người xin và linh mục hưởng bỗng lễ trên thánh lễ ḿnh đă dâng (GL.945) Giáo Luật không hề đề cập đến trách nhiệm, vai tṛ hay quyền lợi của giáo xứ hay cộng đoàn trong việc nầy. Giáo xứ hay giáo dân không làm lễ th́ làm sao có quyền hưởng bỗng lễ như trong trường hợp xung tiền lễ vào ngân quỹ giáo xứ?

4. Không ghi sổ lễ. Linh mục buộc phải có sổ lễ để ghi những lễ đă nhận, những lễ đă dâng và những lễ đă chuyển giao cho linh mục khác. Bản Quyền Địa Phương (Giám Mục địa phận, Tổng Đại Diện hay Đại Diện Giám Mục) hàng năm nên kiểm tra sổ ghi lễ của linh mục ḿnh (GL.957 và 958)

5. Giữ nhiều lễ hơn số lễ có thể làm trong một năm. Linh mục được yêu cầu để chuyển nhượng số lễ thặng dư đến những linh mục ḿnh tín thác hay đến Bản Quyền Địa Phương để các Ngài có thể phân phối đến những linh mục không có đủ ư lễ. Đây là chuyện thực thi bác ái giữa anh em linh mục cũng như giúp những linh mục ở những giáo xứ có nhiều lễ chu toàn lề luật về Mass Offerings.

Ư kiến cá nhân

Ở Việt Nam, linh mục sống nhờ bỗng lễ. Ở Bắc Mỹ, linh mục phục vụ ở các giáo xứ hay các tổ chức của Giáo Hội được trả lương tháng và phải chu toàn thuế vụ như một nhân viên của các tổ chức dân sự trong xă hội.

Giáo dân vẫn xin lễ, linh mục vẫn nhận ư lễ và bỗng lễ, nhưng ít hơn nhiều và không là nguồn thu nhập chính trong cuộc sống linh mục. Điều nầy không làm linh mục nghèo nàn hay thiếu thốn như một vài linh mục than văn hay như một số giáo dân suy đoán.

Nên, luật: Một linh mục, một ngày, một lễ với một bỗng lễ không là luật khó giữ trong đời linh mục.

Nói thêm về Phong Trào Thánh Linh và hiện tượng chữa lành té ngă

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Trước đây tôi đă viết một vài bài về Phong Trào Thánh Linh và việc chữa lành với hiện tượng té ngă và nói ú ớ của một số người tham dự.

Sau loạt bài này, một vài độc giả đă hiểu lầm cho là tôi nói xấu Phong Trào Thánh Linh và Canh Tân Đặc Sủng nên đă gửi cho tôi những tài liệu hoặc bài viết của một số Hồng Y, Giám mục kể cả Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II đă khen ngợi hay khuyến khích các Phong trào trên.

Đây mới chính là sự hiểu lầm- hay không hiểu đúng- của các độc giả nói trên về nội dung các bài viết của tôi. V́ thế, tôi thấy cần phải nói lại một lần nữa những ǵ tôi đă viết về vần đề “chữa lành, té ngă” và Phong Thào Thánh Linh để độc giả khắp nơi được rơ thêm một lần nữa.

I. Phong Trào Thánh Linh và Canh Tân Đặc Sủng (Spiritual Renewal Movement).

pentecost8.jpg

Đây là một Phong Trào có chủ đích rất tốt đă được Giáo quyền khuyến khích và khen ngượi. Đáng khuyến khích và ca ngợi v́ Phong Trào đặt nặng việc cầu xin ơn Thánh Linh để canh tân không những đời sống cá nhân, đời sống cộng đoàn và mà cả đời sống của Giáo Hội nói chung nữa. Một mục đích tốt lành như thế th́ ai dám hoài nghi hay phê phán được?

Nếu chúng ta đọc kỹ lịch sử Giáo Hội th́ sẽ nhận rơ điều này : nếu không tin có Chúa Thánh Thần hoạt động âm thầm nhưng rất tích cực trong Giáo Hội th́ Giáo Hội không thể có được bộ mặt thiêng liêng tốt đẹp như ngày nay. Đă có biết bao giai đoạn đen tối trong lịch sử Giáo Hội trong đó con thuyền của Thánh Phêrô đă nhiều phen bị chao đảo gần như đắm ch́m xuống đáy đại dương v́ những đợt sóng ngầm của tục hoá (secularism), của tham vọng quyền thế (kể cả tranh giành quyền thế trong nội bộ), v́ lẫn lộn đạo với đời, v́ những lầm lỗi của lănh đạo thiếu khôn ngoan, thiếu sáng suốt, cũng như trước thách đố của bao tà thuyết nghịch đức tin Kitô giáo.

Chính v́ vậy mà trong năm 2000, Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II đă hạ ḿnh xin lỗi những ai mà Giáo Hội đă xúc phạm hay làm thiệt hại trong quá khứ. T́nh trạng chia năm sẻ bảy trong Giáo Hội cho đến giờ này một phần cũng v́ những lầm lỗi của Giáo Hội trong quá khứ. Nói thế không phải là “vạch áo cho người xem lưng” hay phủ nhận sự hiện diện của Chúa Thánh Thần trong Giáo Hội. Nhưng phải nói ngược lại là chính những lầm lỗi đó của Giáo Hội đă chứng minh hùng hồn sự hiện diện và ơn thánh hóa lạ lùng của Chúa Thánh Thần.

Thật vậy, Giáo Hội là “nơi Chúa Cha muốn qui tụ những ai tin kính Chúa Kitô... được thành lập trong thời cuối cùng và được biểu hiện lúc Chúa Thánh Thần ngự xuống” (Lumen Gentium no. 2). Giáo Hội là Thánh v́ Chúa Kitô là Đầu. Nhưng những chi thể của Giáo Hội th́ chưa là thánh, v́ là những con người đầy yếu đuối, tội lỗi và bất xứng nhưng lại được chọn và sai đi . Chính v́ bản chất yếu đuối cộng thêm ư chí tự do (freewill) mà Thiên Chúa luôn tôn trọng cho con người sử dụng, nên đă giúp giải thích lư do v́ sao đă xảy ra những giai đoạn thăng trầm, những lầm lỗi của Giáo Hội trong quá khứ. Song chính v́ có sự hiện diện và trợ giúp vô cùng hữu hiệu của Chúa Thánh Thần mà Giáo Hội đă được vực dậy khỏi những “yếu đuối con người” để đạt đến t́nh trạng hoàn hảo hơn như ngày nay. Hoàn hảo hơn là so sánh với quá khứ, chứ chưa phải là đă trọn hảo về mọi phương diện và trong mọi thành phần lớn nhỏ của Giáo Hội.

Tinh thần và gương sống khó nghèo của Chúa KItô vẫn bị chế nhạo bởi một số không nhỏ những tông đồ đang mê tiền của, vẫn chậy đôn đáo khắp nơi để kiếm đôla, bất kể liêm sỉ, chê cười. Thêm vào đó, ḷng ham chuộng công danh, chức quyền, địa vị, lẫn lộn đạo với đời, làm tay sai cho thế quyền để trục lợi cá nhân, sao lăng việc bổn phận và nêu gương xấu... vẫn đang là những khối u (tumors) nguy hiểm trong cơ thể của Giáo Hội địa phương cần được giải phẫu và cứu chữa kịp thời, nếu không muốn trở thành ung thư, nguy tử.

V́ thế, nhu cầu canh tân và thánh hoá vẫn luôn luôn là đ̣i hỏi cấp bách không ngừng của Giáo Hội cho chính bản thân ḿnh và cho con cái đang hiệp thông ở khắp mọi nơi.

Nói đến canh tân là nói đến ơn đổi mới của Chúa Thánh Thần, v́ chỉ có Ngài mới có thể tạo ra những đổi mới, những chuyển biến sâu xa từ nội tâm con người mà thôi.

Chỉ cần đọc lại Sách Công Vụ Tông Đồ mô tả ngày Chúa Hiện Xuống th́ ta sẽ thấy những “sự lạ lùng” Người đă làm nơi các Tông Đồ của Chúa Giêsu đang khiếp sợ đóng kín cửa nhà, không dám ra ngoài rao giảng Tin Mừng như Chúa đă truyền cho các ông trước ngày Ngài về Trời. Nhưng từ những người nhút nhát, u tối, các ông đă trở thành những người dũng mạnh, thông suốt, v́ “ai nấy đều được tràn đầy ơn Thánh Thần” (Cv 2:4). Họ đă tung cửa chậy ra ngoài đường phố, hùng hồn “loan báo những kỳ công của Thiên Chúa” cho dân chúng bằng những ngôn ngữ mà ai nghe cũng hiểu. Họ nói hăng say đến nỗi có những người đă chế nhạo rằng “mấy ông này say rượu rồi” (CV 2:13).

Đó là những sự lạ Chúa Thánh Thần đă làm nơi các Tông Đồ của Chúa Kitô trong Ngày Lễ Ngũ Tuần.

II. Phong Trào Thánh Linh chữa lành với hiện tượng té ngă, ngất sỉu, và nói ú ớ.

Từ lâu, trong và ngoài Việt Nam, đặc biệt ở một số Cộng Đoàn Việt Nam ở Mỹ hiện nay, đă có một số linh mục thực hành việc “chữa lành” trong những buổi cầu xin ơn Thánh Linh. Cầu xin ơn Chúa Thánh Thần th́ đó là việc quá tốt, rất đáng khuyến khích, không ai có thể phê phán ǵ được. Ngược lại, phải cổ vơ cho nhiều người siêng năng chậy đến với Chúa Thánh Thần để được soi sáng, thêm sức mạnh hầu biết sống đức tin, đức cậy và đức mến cách chính xác, sâu sắc và đẹp ḷng Chúa hơn.

Tuy nhiên, cầu xin rồi làm tṛ “ảo thuật” như lấy tay dí mạnh vào trán của những người đang đứng nhắm mắt giơ hai tay lên cao để cho họ té ngă ra sau (có nhân chứng đă tham dự kể lại) th́ chắc chắn không phải là nghi thức “chữa lành” hay sức dầu (anointing) nào của Giáo Hội. Và hiện tượng té ngă và nói lảm nhảm, ú ớ của một số tham dự viên th́ chắc chắn cũng không phải là dấu chỉ Chúa Thánh Thần đă đến thăm viếng ai trong những buổi chữa lành đó. Chắc chắn như vậy! Tôi thách đồ ai trưng ra được căn bản giáo lư, tín lư hay Kinh Thánh nào chứng minh những hiện tượng trên là do Chúa Thánh Linh gây ra.

Chỉ có bằng chứng Kinh Thánh Trong Sách Công Vụ Tông Đồ cho thấy là trong ngày lễ Ngũ Tuần, khi Chúa Thánh Thần lấy h́nh lưỡi lửa đậu xuống trên từng Tông Đồ đang tụ họp cầu nguyện trong nhà và “ai nấy đều được tràn đầy ơn Thánh Thần” (Cv 2,4) nhưng không một ai bị té ngă, ngất sỉu và miệng lâm râm nói ú ớ những ǵ không ai hiểu được. Ngược lại, họ được ban cho ơn ngôn ngữ đặc biệt để “bắt đầu nói các thứ tiếng khác, tuỳ theo khả năng Thánh Thần ban cho” (Sđd, 2,4)

Các tiếng khác ở đây là các ngôn ngữ của các sắc dân “Pác-thi-a, Mê-đi-a, Ê-lam, Mê-xô-pô-ta-mia, Giuđê, Ca-pa-đô-kia, Pon-tô và A-xi-a, Phy-gi-a, Pam-phy-li-a, Ai Cập, Rôma...  Thế mà các Tông đồ bỗng nhiên nói được các ngôn ngữ này khiến họ sửng sốt, thán phục hỏi nhau : “những người đang nói đó không phải là người Ga-li-lê cả ư ? Thế sao mỗi người chúng ta lại nghe họ nói tiếng mẹ đẻ của chúng ta?” (Sdd, 2, 7-8)

Đó là “ơn nói tiếng lạ” mà Chúa Thánh thần đă ban cho các Tông Đồ khi Ngài hiện xuống trên họ xưa kia. Tuyệt đối, không một ai đă bị xô ngă và nói lảm nhảm những ǵ không ai hiểu được như một số người té ngă và tin là “đă được ơn Thánh Linh trong những buổi cầu nguyện chữa lành” kia.

Nhưng nếu té ngă, ngất đi ít phút, nói lảm nhảm, rồi khi tỉnh dậy cảm nhận được điều ǵ mới lạ, nhận ra được hướng đi mới trong đời sống thiêng liêng của ḿnh th́ có thể coi đây là ơn đặc biệt của Chúa Thánh Thần. Ngược lại, nếu không cảm nhận được điều ǵ hết mà chỉ có té ngă do tác động tâm sinh lư nào đó gây ra, th́ có ích lợi ǵ về mặt thiêng liêng, hay tâm linh ?

Chắc chắn Chúa Thánh Thần không bao giờ làm những việc vô lư, vô bổ cho ai. Cũng không bao giờ làm tṛ ảo thuật, xô ngă người này, không làm ngă người kia khiến họ thất vọng hoang mang ra về. Thực tế là không phải tất cả những ai tham dự “chữa lành” đều được té ngă và “nói tiếng lạ” (nói ú ớ không ai hiểu). Những người được té ngă th́ tự cho là được ơn Thánh Linh, c̣n những người không ngă th́ thất vọng v́ nghĩ là không được ơn và không tin nữa. Đây là thực trạng của những ai đă và đang tham dự những buổi “cầu nguyện chữa lành” kia.

Cũng cần nói thêm là trên một vài kênh truyền h́nh Mỹ, cũng có những màn tŕnh diễn “chữa lành” của một số “ảo thuật” truyền bá phúc âm (TV Evangelists). Họ sắp xếp cho vài người ngồi xe lăn trên sân khấu. Rồi “ảo thuật gia” chạy đến nói với họ : anh hăy nói to lên rằng 'tôi tin Chúa Giêsu là Cứu Chúa và tôi được chữa lành' (I believe in Jesus, my Savior and I am healed). Rồi ảo thuầt kia cầm tay kéo anh “tàng tật” ngồi xe lăn đứng lên, anh này đứng dậy và nhẩy tưng tưng, miệng la lên “I am healed! (Tôi được lành rồi) Allleluia! Alleluia!” Đây là tṛ ảo thuật rẻ tiền của một số tay thuyết giảng kinh thánh trên truyền h́nh và chắc chắn không lừa dối được ai.

Là tín hữu Chúa Kitô trong Giáo Hội Công Giáo, chúng ta cần lưu ư điều quan trọng này: chữa lành (healing) cũng nằm trong Sứ Vụ (Ministry) rao giảng của Chúa Giêsu xưa kia. Kinh Thánh Tân Ước kể lại biết bao lần Chúa đă chữa cho người câm, người điếc, đui mù, què được lành, kể cả cho kẻ chết được sống lại. Nhưng chắc chắn đây không phải là mục đích chính của Chúa khi đến trong trần gian này. Chúa đến không phải để tiêu diệt sự đau khổ, mà ngược lại, đă dùng chính sự đau khổ để cứu con người khỏi chết và đau khổ đời đời qua khổ nạn thập giá của Ngài.

Như thế, đau khổ tinh thần và thể xác có giá trị cứu rỗi trong Chương Tŕnh cứu chuộc nhân loại của Thiên Chúa thực hiện nhờ Chúa Kitô. Chúa Giêsu có chữa lành cho nhiều người, v́ Ngài muốn tỏ uy quyền của ḿnh là Thiên Chúa và cũng để tỏ ḷng thương xót, thông cảm đối với những nạn nhân của bệnh tật, tai ương và nghèo đói để mời gọi chúng ta tiếp tay với Ngài thương giúp những anh chị em đồng loại xấu số, bệnh tật, nghèo đói ở khắp nơi trong xă hội ngày nay (x. Mt 25 : dụ ngôn ngày phán sét chung).

Khi gặp gian nan, khốn khó, nhất là bệnh tật, tai ương th́ chúng ta phải chạy đến cùng Chúa để xin cứu giúp ủi an. Điều này rất đẹp ḷng Chúa v́ nó nói lên sự trông cậy, tín thác của chúng ta nơi ḷng thương xót vô biên của Ngài. Tuy nhiên, chúng ta phải sẵn ḷng và vui ḷng đón nhận thánh Ư Chúa trong những hoàn cảnh khó khăn này. Nghĩa là không nên bắt buộc Chúa phải làm phép lạ để đáp ứng ngay những đ̣i hỏi hay nhu cầu của ḿnh mà phải phó thác cho sự khôn ngoan và ḷng thương xót của Chúa, để tuỳ Người định liệu phần tốt cho ta.

Do đó, khi cầu xin ơn Thánh Linh th́ phải tha thiết và thành tâm xin Chúa Ngôi Ba soi dẫn và giúp chúng ta luôn bước đi theo Chúa Kitô là “Đường, là Sự Thật và là Sự Sống” (Ga 14:6) cũng như được an tâm vững mạnh trước mọi khó khăn thách đố.

Cầu nguyện với tâm t́nh này th́ chắc chắc Chúa Thánh Thần sẽ không thể từ chối lắng nghe và ban nhiều ơn sủng của Ngài để giúp ta sống đức tin vững mạnh hơn. Hoa trái hay kết qủa của việc cầu xin này th́ chắc chắn phải là b́nh an và phấn khởi trong tâm hồn chứ không thể chỉ là té ngă, ngất sỉu rồi nói lảm nhảm những ǵ chính ḿnh và người khác không hiểu được. Những hiện tượng này, dù có xảy ra cho một số người tham dự các buổi “Thánh linh chữa lành” kia, nhưng chắc đă do một tác động tâm sinh lư nào nào đó mà người chủ sự đă khéo léo gây ra được, chứ chắc chắn Chúa Thánh Thần không làm việc này v́ vô lư và vô nghĩa như đă nói ở trên.

Tóm lại, tôi hoàn toàn không tin hiện tượng “té ngă, nói ú ớ” là dấu chỉ của Chúa Thánh thần ban cho những người tham dự những buổi cầu xin Thánh Linh chữa lành do một số linh mục đang cổ vơ và thực hành ở nhiều nơi hiện nay, nhằm mê hoặc những người dễ tin, muốn t́m gặp Chúa bằng dấu lạ giả tạo bề ngoài.

Nói Thêm Về Vấn Đề Rước Lễ Bằng Tay

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha cho biết rước lễ bằng tay có bất kính đối với Chúa Kitô hay không?

Trả lời: Thật ra tất cả chỉ v́ thói quen mà sinh ra những khó khăn và bất đồng mà thôi.

Thật vậy, trước hết là vấn đề thay thế tiếng Latinh bằng mọi ngôn ngữ thế giới trong phụng vụ. V́ tiếng Latinh đă được dùng quá lâu, nên khi thánh lễ được làm bằng các ngôn ngữ khác sau Công Đồng Vaticanô II (1962-65) th́ nhiều người đă không bằng ḷng. Mặt khác, những cải cách của Công Đồng này cũng không được đồng tâm đón nhận trong toàn Giáo Hội. Cụ thể, một Tổng Giám Mục Pháp (Lefevre) đă bất tuân để tiếp tục làm lễ bằng tiếng Latinh và tự tách ḿnh ra khỏi Giáo Hội cho đến ngày ngài mất năm 1991. Nhưng nhóm linh mục đi theo ngài vẫn tiếp tục theo Nghi Thức Tridentine cũ và bác bỏ mọi cải cách của Công Đồng Vaticanô II.

Nhưng cần phải nói rơ là từ đầu Giáo Hội La Mă dùng tiếng Latinh trong phụng vụ và mọi sinh hoạt khác là v́ lư do muốn bảo đảm sự hiệp nhất (unity) trong Giáo Hội chứ không v́ lư do tín lư, thần học nào khác. Cũng không phải v́ tiếng Latinh là tiếng Chúa Giê su đă nói xưa kia, nên phải duy tŕ. Chúa là người Do Thái, nên Ngài đă dùng ngôn ngữ này để giảng dạy các môn đệ và dân chúng thời đó. Cho nên không phải v́ tôn trọng Chúa mà phải dùng tiếng Latinh. Nhưng, v́ ngôn ngữ này đă được dùng quá lâu trong Giáo Hội nên người ta trở nên quen đến nỗi khó bỏ được mà thôi.

Chính v́ c̣n có những người thích tiếng Latinh và Nghi Thức cũ, nên trong năm qua (ngày 7-7-2007) Đức Thánh Cha Bênêđíctô XVI đă ra Tông Thư Summorum Pontificum cho phép xử dụng rộng răi hơn Nghi Thức bất thường Lễ Tridentine bằng tiếng Latinh, song song với Nghi Thức mới thông thường ban hành năm 1970 cho phép cử hành thánh lễ và các bí tích bằng ngôn ngữ địa phương như hiện nay. Đây chính là một cố gắng ḥa giải những bất đồng c̣n âm ỷ trong Giáo Hội từ sau Công Đồng Vatican II của Đức đương kim Giáo Hoàng. Tóm lại cũng v́ tiếng Latinh và những cải cách của Công Đồng Vaticanô II mà nhóm theo Tổng Giám Mục Lefevre đă ly khai khỏi Giáo Hội Lamă cho đến nay. Về phần giáo dân ở khắp nơi th́ cũng c̣n nhiều người không hài ḷng với những thay đổi về phụng vụ, cụ thể là vấn đề rước lễ bằng tay.

Việc này có phương hại đến đức tin Công Giáo hay không?

Trong bài trước (Rước Lễ Bằng Tay Hay Trên Lưỡi?), tôi đă nói rơ là Ṭa Thánh đă cho phép rước lễ bằng tay kể từ sau Công Đồng Vaticanô II. Nhưng cũng v́ có dư luận không tán thành, nhất là v́ có những lạm dụng và để tránh nguy cơ tục hóa (profanation) và phạm thánh (sacrilege) nên Đức Hồng Y Francis Arinze, Tổng Trưởng Thánh Bộ Phụng Tự và Kỷ luật Bí Tích, đă ra Huấn Thị Redemptionis Sacramentum để giải thích thêm về Tông Thư Ecclesia de Eucharistia của Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II cũng như nhắc lại những ǵ Toà Thánh đă cho phép về việc rước lễ từ xưa đến nay.

Cụ thể như sau:

1.                  Tín hữu được phép lựa chọn rước lễ bằng tay hay trên lưỡi, qú xuống hay đứng lên khi rước Ḿnh Máu Thánh Chúa Kitô trong Thánh lễ (no. 91-92).

2.                  Thánh Bộ cũng khuyến khích việc cho tín hữu rước cả Ḿnh và Máu Thánh Chúa, mặc dù Chúa Kitô hiện diện hoàn toàn trong cả hai h́nh thức trên. Nghĩa là dù chỉ rước Ḿnh Thánh thôi th́ cũng rước trọn vẹn Chúa Kitô rồi (x. SGLGHCG số 1377). Tuy nhiên, Hội Đồng Giám Mục các quốc gia được dành quyền tùy nghi áp dụng việc này ở địa phương (no. 100-101).

3.                  Cũng liên quan đến việc rước Máu Thánh, Thánh Bộ cũng cho phép h́nh thức chấm Ḿnh Thánh vào chén Máu Thánh (Intinction), nhưng người rước lễ không được phép tự tay chấm mà phải nhận lănh trên lưỡi từ tay thừa tác viên. Nghĩa là không được phép lănh nhận trên tay nếu rước lễ với h́nh thức chấm này. (no. 104)

Sở dĩ có sự cho phép h́nh thức chấm (intinction) Ḿnh vào Máu Thánh nói trên là v́ có mối quan ngại về nguy cơ lây bệnh truyền nhiểm khi nhiều người cùng uống chung một chén. Ngoài ra, c̣n bất tiện nữa là thừa tác viên phải uống hết Máu Thánh c̣n dư sau Lễ. Cũng nên biết rằng trong bí tích Thánh Thể, th́ chỉ có bản thể (substance) của bánh và rượu trở thành Bản Thể của Chúa Kitô mà thôi, c̣n chất thể (material) của bánh và rượu không thay đổi, cho nên uống nhiều rượu nho vẫn có thể say như thường!

Trên đây là tóm lược những ǵ Ṭa Thánh –qua Thánh Bộ Phụng Tự- đă cho phép. Nghĩa là chính Đức Thánh Cha đă đồng ư cho thi hành trong toàn Giáo Hội, v́ mọi quyết định của các Cơ quan đầu năo trong Giáo triều Roma, nhất là của hai Thánh Bộ quan trọng là Phụng Tự (Divine Worship) và Giáo Lư Đức Tin (Doctrine of Faith) th́ bắt buộc phải có sự chấp thận (approve) của Đức Thánh Cha trước khi đem thi hành. Như thế, nếu muốn vâng phục Ṭa Thánh, th́ không ai được phép chống đối những ǵ đang được cho phép thi hành. Người ta có thể góp ư xây dựng và đề nghị những sửa đổi. Nhưng quyền quyết định tối hậu vẫn thuộc về Đức Thánh Cha, vị Đại Diện duy nhất của Chúa Kitô trên trần gian.

Rước lể trên lưỡi hay trên tay tự nó không có ǵ là phạm thánh hay bất kính đối với Chúa Kitô. Căn bản thần học ở đây là Chúa Kitô tự hiến ḿnh làm của ăn của uống để nuôi linh hồn người ta cũng như Ngài đă tự hiến chịu chết trên thập gíá để cứu chuộc nhân loại.

Vậy nhận lănh Chúa trên tay hay trên lưỡi không có ǵ khác biệt về bản chất. Giáo lư của Giáo Hội chỉ đ̣i hỏi phải sạch tội trọng, có ư ngay lành (good intention) và giữ chay (fasting) một giờ trước khi rước lễ mà thôi. Chỉ có tội lỗi mới làm cho con người bất xứng chứ không phải h́nh thức bề ngoài. Đó là điều Chúa Giêsu đă khiển trách nhóm biệt phái xưa kia khi chúng bắt lỗi các môn đệ của Chúa không rửa tay trước khi ăn. “… Anh em không biết rằng bất cứ cái ǵ vào miệng th́ xuống bụng rồi bị thải ra ngoài sao? C̣n những cái ǵ từ mệng xuất ra là phát xuất từ ḷng; chính những cái ấy mới làm cho con người ra ô uế…c̣n ăn mà không rửa tay th́ không làm cho con người ra ô uế” (Mt 15: 17-20). Nói khác đi, nếu rước lễ mà thiếu ḷng tin, ḷng mến Chúa và nhất là đang có tội trọng th́ đó mới là bất xứng, bất kính đối với Chúa Kitô, chứ nhận lănh Ḿnh Máu Chúa trên tay hay trên lưỡi không có ǵ khác biệt phải quan tâm.

Thực ra, không có giáo lư, tín lư nào đ̣i hỏi phải rước Chúa trên lưỡi th́ mới tỏ ra kính trọng Chúa cách đúng mức, và rước trên tay là bất kính. Chỉ có điều đáng quan ngại là sợ nguy cơ phạm thánh khi cho rước lễ trên tay mà thôi.

Nghĩa là, lo sợ có kẻ cầm Ḿnh Thánh Chúa đem về nhà để làm việc phạm thánh nào đó (profanation, sacrilege).

Chính v́ thế mà Thánh Bộ Phụng Tự đă đặc biệt lưu ư việc này, để nếu cần, th́ phải ngưng cho rước lễ trên tay (no. 92). Và để tránh nguy cơ này, mọi người muốn rước lễ trên tay, th́ buộc phải bỏ ngay Ḿnh Thánh Chúa vào miệng trước mặt thừa tác viên cho rước lễ.

Ngoài ra, để tỏ ḷng cung kính bề ngoài trước khi rước Chúa, th́ nếu đứng khi lên rước lễ th́ trước khi tiến lên lănh nhận Ḿnh Thánh, người rước lễ được khuyên nên cúi đầu bái lậy trước khi lănh nhận Ḿnh Máu Chúa trên lưỡi hay trên tay (không nên bái qú v́ sẽ đụng chân vào người đứng phía sau).

Nói chung, từ xưa đến nay, đă có biết bao ư kiến chống đối Giáo Hội về luật độc thân của hàng giáo sĩ, đ̣i cho phụ nữ làm linh mục, không đồng ư về những cải cách của Công Đồng Vaticanô II trong đó có việc cho rước lễ trên tay. Trong số những người không đồng ư này, có cả Giám mục, linh mục và giáo dân. Cụ thể, Tổng Giám mục Malingo bên Phi Châu đă lấy vợ và c̣n truyền chức giám mục bất hợp pháp cho 3 linh mục Mỹ đă hồi tục và đă bị vạ tuyệt thông tiền kết sau vụ này.

Nhưng việc chống đối và những gương xấu này không thể làm mất niềm tin và sự tuân phục của tín hữu đối với sứ mạng, chức năng và uy quyền của Giáo Hội trong việc giảng dạy, thánh hóa và cai trị.

Tóm lại, bao lâu Toà Thánh chưa thay đổi ǵ về bất cứ luật lệ nào đang được áp dụng thi hành trong các lănh vực luân lư, tín lư, phụng vụ, bí tích, giáo luật... th́ mọi thành phần dân Chúa trong Giáo Hội - giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân- đều có bổn phận phải vâng phục và thi hành nghiêm chỉnh những luật lệ đó. Những người bất đồng (dù là Hồng Y, Giám mục hay linh mục) và những ai chống đối ở trong và ngoài Giáo Hội không phải là lư do cho tín hữu phải giao động về tinh thần vâng phục Giáo Hội là Mẹ, đang thay mặt Chúa là CHA để dạy dỗ, dẫn dắt đoàn chiên của Chúa Kitô trên trần thế.

Mầu Nhiệm Chúa Ba Ngôi (1)

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Gần đây, sau khi Bản Nghi Thức Thánh Lễ mới được Hội Đồng Giám Mục Viêt Nam công bố cho thi hành trên toàn quốc, nhiều ư kiến khác nhau đă được bày tỏ liên quan đến nội dung dịch thụât và một số từ ngữ thần học và phụng vụ được sử dụng trong Bản Nghi Thức mới này.

Trước hết là phần mở đầu Thánh Lễ, Chủ tế làm dấu thánh giá với công thức:

Nhân danh Cha và Con và Thánh Thần

Công thức này đă được dùng lại từ Bản Nghi Thức cũ xuất bản năm 1969 nhưng khác với công thức của Bản thứ 2 năm 1992 như sau: Nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần

Lư do thay đổi được đưa ra là để tránh sự lầm lẫn về “Ba Chúa” (Trithéisme) có thể gây ra trong công thức của Bản 1992 tức là muốn nhấn mạnh đến sự kiện chỉ có Một Thiên Chúa với Ba Ngôi Vị “đồng một bản thể (consubstantialis) và uy quyền” như Giáo Hội tuyên xưng trong Kinh Tin Kính của Công Đồng Nicene (325 A. D).

Chi tiết quan trọng này rất thích hợp để chúng ta suy niệm về Mầu Nhiêm Chúa Ba Ngôi (Holy Trinity) mà Giáo Hội cử hành Chúa Nhật tuần này.

Có thể nói: Chúa Ba Ngôi là một Mầu Nhiệm lớn nhất của Đạo Công Giáo được Chúa Kitô thiết lập trên nền tảng các Thánh Tông Đồ cách nay trên 2000 năm.

Xưa kia, các Thánh Giáo Phụ (Church Fathers), đặc biết Thánh Augustinô (354-430), đă suy niệm nhiều về Mầu Nhiệm này nhưng đă không thể t́m ra được lời giải đáp thuần lư nào ngoài xác tín đó là Mầu Nhiệm phải tin mà thôi.

Trước hết, Mầu Nhiệm này đă không được mặc khải trong Kính Thánh Cựu Ước có lẽ để tránh bối rối cho Dân Do Thái vốn quen với năo trạng “độc thần” (monotheism) cho phép họ chỉ biết tôn thờ một Thiên Chúa Yaweb là Cha của các Tổ Phụ Abraham, Isaac và Jacob và cũng là Thiên Chúa đă giải phóng họ, qua bàn tay ông Môisen, khỏi ách thống khổ bên AiCập để trở về quê hương an toàn. Trong bài đọc một hôm nay, Môisen đă nhắc lại cho Dân ghi nhớ và suy niệm rằng “trên trời cao cũng như dưới đất thấp, chính CHÚA là Thiên Chúa chứ không có thần nào khác nữa. Anh em hăy giữ các thánh chỉ và mệnh lệnh của Người mà hôm nay tôi truyền cho anh em, như vậy anh em và con cháu anh em sau này sẽ được hạnh phúc, được sống lâu trên đất mà ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của anh em vĩnh viễn ban cho anh em” (Đnl 4, 39-40).

Ngược lại trong Kinh Thánh Tân Ước, Mầu Nhiệm Chúa Ba Ngôi đă được mặc khải rơ ràng cho nhân loại lần đầu tiên qua tŕnh thuật Chúa Giêsu nhận phép rửa của Thánh Gioan Tẩy Giả trong sông Jordan (x Mt 3, 13-17; Mc 1, 9-11; Lc 3, 21-22), nơi đây “Chúa Thánh Thần ngự xuống trên Người dưới h́nh dáng chim bồ câu” và tiếng nói của Chúa Cha lần đầu được nghe từ trời cao phán ra: “Con là Con của Cha, ngày hôm nay Cha đă sinh ra Con” (Lc 3:22).

Tiếng Chúa Cha lại được nghe thêm một lần nữa khi Chúa Giêsu Biến H́nh trên núi Tabor trước mắt ba Tông Đồ Phêrô, Gioan và Gia Cô Bê: “Đây là Con Ta yêu dấu hằng đẹp ḷng Ta, các ngươi hăy nghe lời Người” (Mt 17: 5). Đặc biệt trong Tin Mừng Thánh Matthêu, Chúa Giêsu đă minh nhiên nói đến Ba Ngôi Thiên Chúa khi Người truyền cho các Tông Đồ đi rao giảng Tin Mừng Cưú Độ và rửa tội cho muôn dân “nhân danh Cha, và Con và Thánh Thần”. Những lời này của Chúa Giêsu đă vén mở cho chúng ta biết về Ba Ngôi đồng bản thể trong Một Thiên Chúa duy nhất mà Giáo Hội long trọng mừng Lễ hôm nay.

Ba Ngôi Vị nhưng cùng Một Thiên Chúa duy nhất thánh thiện, uy quyền và đầy yêu thương. Chính t́nh yêu này của Ba Ngôi Thiên Chúa đă đưa đến kết quả “Thiên Chúa sáng tạo con người theo h́nh ảnh Thiên Chúa” (St 1, 27) và “muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư” (1Tim 2, 4).

Mặt khác, Mầu Nhiệm BA trong MỘT cũng diễn tả cách siêu h́nh cho chúng ta biết về bản chất của Giáo Hội là tuy có nhiều trong thành phần nhưng chỉ qui kết về một: đích điểm, đó là cùng một Đức Tin, một Phép Rửa, một Thiên Chúa là Đấng đă dựng lên và cứu chuộc con người chỉ v́ yêu thương và tha thứ… Do đó, tuyên xưng và sống Mầu Nhiệm Chúa Ba Ngôi cũng mạnh mẽ đ̣i hỏi chúng ta phải san bằng mọi dị biệt, mọi bất đồng và mọi trở ngại để trở nên MỘT trong yêu thương, và an hoà với nhau như Ba Ngôi trong Một THIÊN CHÚA T́nh Thương và Hiệp Nhất.

Rước Lễ Bằng Tay Hay Trên Lưỡi?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích giúp 2 thắc mắc sau đây:

1.                  Có luật nào cho phép rước lễ bằng tay không?

2.                  Khi nào thừa tác viên giáo dân được cần đến để cho rước lễ?

Trả lời:

I. Câu hỏi thứ nhất

communion11.jpg

Có thể nói: từ trước Công Đồng Vaticanô II (1962-1965) việc rước Ḿnh Thánh Chúa (rước lễ) chỉ được trao trên lưỡi mà thôi. Nghĩa là không ai được phép rước lễ bằng tay ở bất cứ nơi nào trong Giáo Hội Công Giáo.

Nhưng sau Công Đồng, nhiều cải cách quan trọng đă được thực hiện. Liên quan đến phụng vụ thánh, th́ Nghi Thức Thánh Lễ mới (Novus Ordo) được Đức Thánh Cha Phaolô VI ban hành năm 1970, đă cho phép cử hành Thánh Lễ Misa và các bí tích khác bằng ngôn ngữ địa phương thay v́ bằng tiếng Latinh theo nghi thức cũ áp dụng từ năm 1570.

Cũng nằm trong những đích cải cách này, th́ đặc biệt, việc rước lễ đă được phép lănh nhận trên tay thay v́ buộc phải trên lưỡi như trước. Nhưng đây không phải là luật mới bó buộc mà chỉ là sự chọn lựa được phép mà thôi. Nghĩa là ai muốn rước lễ bằng lưỡi hay trên ḷng bàn tay th́ đều được phép.

Về việc này, Huấn Thị Redemptionis Sacramentum (*) đă nhắc lại như sau:

Mặc dù mỗi tín hữu luôn luôn có quyền rước Lễ trên lưỡi theo sở thích của ḿnh, nhưng nếu có ai muốn rước Lễ trên tay th́ Ḿnh Thánh Chúa phải được trao cho người đó ở những nơi mà Hội Đồng Giám Mục, với sự nh́n nhận (recognitio) của Toà Thánh, đă cho phép.

Tuy nhiên, phải hết sức thận trọng để bảo đảm rằng Ḿnh Thánh Chúa được rước ngay vào ḷng (tức bỏ vào miệng) trước mặt thừa tác viên trao Ḿnh Thánh. Nghĩa là không ai được phép cầm Ḿnh Thánh Chúa đi đâu trên tay. Nếu có nguy cơ tục hóa, phạm thánh (profanation) trong việc này, th́ Ḿnh Thánh Chúa sẽ không được phép trao vào tay tín hữu nữa.” (số 92)

communion1.jpg

Nói rơ thêm, nếu Hội Đồng Giám Mục địa phương thấy tiện và xin phép Toà Thánh, th́ việc rước lễ có thể được lănh nhận trên tay thay v́ trên lưỡi như xưa. Như vậy, nơi nào Hội Đồng Giám Mục cho phép th́ Toà Thánh ưng thuận và việc rước lễ cách này là hợp pháp không có ǵ sai trái bất kính để phải thắc mắc, đặt vấn để đúng hay sai.

Có chăng chỉ nên lưu ư xem có sự lạm dụng, phạm thánh (sacrilege) nào trong việc này mà thôi. Nghĩa là nếu có ai rước lễ bằng tay nhưng đă không bỏ ngay Ḿnh Thánh Chúa vào miệng trước mặt linh mục hay phó tế hoặc thừa tác viên giáo dân cho rước lễ, mà cầm Ḿnh Thánh về chỗ ngồi, dù là để thờ lậy, th́ cũng không được phép. Và ai chứng kiến việc này th́ phải báo ngay cho cha chủ tế biết để lấy lại Ḿnh Thánh kia, hoặc buộc người nhận lănh phải bỏ ngay vào miệng. Nếu ở nơi nào thường xẩy ra t́nh trạng này th́ cha xứ có lư do chính đáng để ngưng cho rước lễ bằng tay hầu tránh nguy cơ phạm thánh.

Như thế, khi trao Ḿnh Thánh Chúa vào tay người nhận, thừa tác viên cần chú ư xem người đó có bỏ Ḿnh Thánh ngay vào miệng sau khi thưa “Amen”, hay cầm Ḿnh Thánh về chỗ ngồi để làm ǵ. Việc này đă xẩy ra ở nhiều nơi, nên cần chú ư để ngăn chặn kịp thời.

Về việc rước Máu Thánh, th́ Tông Thư nóí trên cũng nói rơ (số 100-101) là giáo dân cũng có thể được rước Lễ dưới hai h́nh thức là Ḿnh và Máu Thánh để diễn tả trọn vẹn ư nghĩa Bữa Tiệc Thánh Thể Chúa Giêsu đă ăn, uống với 12 Tông Đồ xưa kia.Tuy nhiên, việc này Toà Thánh cũng để quyền quyết định áp dụng cho các Giám Mục Giáo phận căn cứ theo nhu cầu thiết thực ở từng địa phương. Nghĩa là tùy Giám Mục Giáo Phận có cho phép rước cả Ḿnh và Máu Thánh Chúa trong Thánh lễ hay không. Riêng ở Tổng Giáo Phận Galveston-Houston, th́ Đức Giám Mục đă khuyến khích việc này ở các giáo xứ.

Tuy nhiên, trong những dịp lễ lớn có hàng ngàn người tham dự th́ rất khó để cho rước cả hai h́nh thức v́ nhiều lư do bất tiện như không biết có bao nhiêu người sẽ chịu Máu Thánh để truyền phép cho vừa đủ, v́ nếu dư sau đó th́ rất khó cho thừa tác viên phải uống hết, mà cất giữ th́ không có nơi thuận tiện như cất giữ Ḿnh Thánh trong Nhà Tạm.

V́ thế, trong các đại lễ ở Công Trường Thánh Phêrô bên Rôma, hay dịp Đức Thánh Cha Bênêđíchtô mới thăm Hoa Kỳ vừa qua, trong các thánh lễ ngài dâng, giáo dân tham dự chỉ được rước Ḿnh Thánh mà thôi. Dầu vậy, họ vẫn rước trọn vẹn Chúa Kitô dù chỉ trong h́nh bánh hay h́nh rượu như Giáo Hội dạy: “Chúa Kitô hiện diện toàn thân nơi mỗi h́nh rượu và h́nh bánh, cũng như nơi mỗi phần của bánh và rượu, cho nên việc bẻ bánh không phân chia Chúa Kitô.” (x. SGLGHCG, số 1377)

Cũng liên can đến việc rước Máu Thánh, Tông Thư trên (số 103) cũng nói rơ là “Máu Thánh Chúa có thể được rước hoặc bằng cách uống trực tiếp từ chén thánh (chalice) hoặc bằng cách chấm (intinction) Ḿnh Thánh vào Máu Thánh hay uống qua ống hút hay muỗng (tube or spoon)” (dành cho bệnh nhân).

Nhưng nếu rước bằng cách chấm (intinction) th́ người rước lễ không được phép tự ư cầm Ḿnh Thánh và chấm vào chén Máu Thánh mà chỉ được rước qua tay thừa tác viên mà thôi. Nhưng nếu chọn cách chấm Ḿnh vào Máu Thánh, th́ không được rước trên tay mà phải trên lưỡi (x. số 104). Các thừa tác viên giáo dân cần lưu ư điều này khi cho rước lễ. Sở dĩ Đức Thánh Cha cho phép rước Máu Thánh bằng h́nh thức “chấm” (Intinction) v́ có những bất tiện do việc uống chung một chén; như lo ngại về nguy cơ lây bệnh truyền nhiễm khi nhiều người uống chung một chén. Thêm vào đó, phải có nhiều thừa tác viên cầm chén thánh, nhất là không biết truyền phép bao nhiêu lượng rượu cho đủ nhu cầu của một thánh lễ đông người, v́ số dư sẽ khó cho thừa tác viên phải uống hết.

***

Tóm lại: Qua Tông Thư nói trên, chính Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă cho phép việc rước lễ dưới hai h́nh thức (khi thuận tiện) cũng như được phép rước Ḿnh Thánh Chúa trên tay, hoặc trên lưỡi, trừ trường hợp Ḿnh Thánh được chấm vào Máu Thánh th́ buộc phải rước trên lưỡi như đă nói ở trên.

Thánh Bộ Phụng Tự đă minh xác những thay đổi nói trên và cho áp dụng chung trong toàn Giáo Hội cho đến nay. Vậy bao lâu chưa có quyết định thay đổi nào khác của Toà Thánh, th́ mọi thành phần dân Chúa – giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân – có bổn phận vâng phục thi hành nghiêm chỉnh. Không ai được phép đưa ra những lư do chủ quan, cá nhân để phê phán hay đ̣i sửa đổi theo ư của ḿnh. Giáo Hội không phải là một tổ chức chính trị cai trị theo những nguyên tắc gọi là “dân chủ” dân quyền mà phải theo kỷ luật chung của Hàng Giáo Phẩm dưới quyền lănh đạo tối cao của Đức Thánh Cha là Đại Diện duy nhất và hợp pháp của Chúa Kitô trên trần gian. Không tôn nguyên tắc này th́ không c̣n là Giáo Hội nữa.

II. Về câu hỏi thứ 2, xin vắn tắt trả lời như sau:

Cũng trong Tông Thư nói trên (từ số 154 đến 159) Đức Thánh Cha đă nói rơ lư do và trường hợp cho phép sử dụng các “Thừa tác viên bất thường cho Rước Lễ” (Extraordinary Ministers of Holy Communion) mà giáo dân Việt Nam quen gọi vắn tắt là “Thừa tác viên Thánh Thể”.Danh xưng này không đúng theo lời Đức Thánh Cha trong Tông Thư trên. Phải gọi cho đúng là “Thừa tác viên bất thường cho Rước Lễ” (Extraordinary Ministers of Holy Communion).

Trước Công Đồng Vaticanô II, chỉ có linh mục, phó tế và phụ phó tế (subdeacon) hay c̣n gọi là Thầy Năm được phép cho rước lễ mà thôi. Sau này, v́ t́nh trạng thiếu các thừa tác viên chính thức hay thông thường nói trên, nên một số giáo dân đă được tuyển chọn và huấn luyện và được Giám Mục địa phương chuẩn nhận (commission) có thời hạn để phụ giúp linh mục cho rước lễ. Đây là các thừa tác viên bất thường (extraordinary ministers) được sử dụng khi thiếu thừa tác viên thông thường (ordinary ministers) là linh mục, phó tế hay phụ phó tế. Chức Thầy Năm hay phụ phó tế ngày nay là tác vụ giúp lễ (Acolyte) mà một đại chủng sinh phải lănh nhận cùng với tác vụ đọc sách (lector) trước khi tiến lên xin lănh chức thánh Phó tế và Linh mục.

V́ là tác vụ bất thường (extraordinary ministry) nên các thừa tác viên giáo dân chỉ được sử dụng khi nào thiếu linh mục hay phó tế hoặc người có tác vụ giúp lễ (acolyte). Nghĩa là không hẳn mỗi khi có thánh lễ th́ thừa tác viên giáo dân phải có mặt để làm nhiệm vụ phụ cho rước lễ. Có mặt, nhưng nếu đă có đủ linh mục (nhiều cha đồng tế thánh lễ) th́ ưu tiên phải dành cho các ngài. Nếu c̣n thiếu th́ phó tế mới cần đến. Sau đó, nếu vẫn cần thêm người cho rước lễ, th́ thừa tác viên bất thường mới được sử dụng. Đây là kỷ luật phụng vụ phải theo trong việc cho rước lễ ở các nhà thờ.

Thừa tác viên bất thường ở giáo xứ này không đương nhiên là thừa tác viên ở giáo xứ khác.Nghĩa là các thừa tác viên bất thường (giáo dân) chỉ được chấp thuận cho từng giáo xứ hay cộng đoàn mà thôi chứ không chung cho cácgiáo xứ khác. Vậy khi đến giáo xứ khác, nếu cha xứ ở đó cần và yêu cầu th́ thừa tác viên bất thường ở nơi khác mới được phép làm nhiệm vụ.

Lại nữa, thừa tác viên giáo dân không được phép tự ư lên bàn thờ lấy Ḿnh Thánh để chịu hoặc lấy chén đựng Ḿnh hay Máu Thánh đem cho rước lễ mà phải lănh nhận từ tay linh mục chủ tế hay phó tế được chủ tế trao lại. (Phó tế cũng không được phép tự ư lấy Ḿnh Thánh để rước mà phải nhận lănh từ tay chủ tế).

Sau khi hoàn tất nhiệm vụ cho rước lễ, thừa tác viên bất thường phải đặt các chén thánh trên bàn thờ và về chỗ ngồi chứ không được phép thu dọn Ḿnh Thánh c̣n dư hay lau chùi (purification) các chén thánh. Việc này phải do chủ tế, phó tế hay thừa tác viên giúp lễ (Acolyte) làm. Sở dĩ thế v́ trong năm qua Ṭa Thánh đă không chấp thuận gia hạn “đặc miễn = Indult” mà Hội Đồng Giám Mục Mỹ xin cho thừa tác viên giáo dân làm việc trên.

V́ thế, ở Tổng Giáo Phận Galveston-Houston, đă có lớp đặc biệt huấn luyên dành cho giáo dân muốn lănh tác vụ giúp lễ (Acolyte) để phụ giúp cho rước lễ và lau chùi các chén thánh sau khi rước lễ.

***

Tóm lại, Giáo Hội có phẩm trật, có giáo lư, có kỷ luật phụng vụ và bí tích cũng như có giáo luật để điều hành, cai trị cho mục đích bảo vệ đức tin và những lợi ích thiêng liêng chung cho toàn Giáo Hội. Do đó, mọi thành phần dân Chúa đều có bổn phận vâng phục và tuân thủ những giáo lư, tín lư, kỷ luật, trật tự này để bảo đảm sự thuần nhất trong Giáo Hội. Nghĩa là không ai nên lợi dụng tự do ngôn luận để đả phá hay phê b́nh những ǵ thuộc các phạm vi quan trọng nói trên, nếu c̣n muốn hiệp thông với Giáo Hội.

Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

(*) Huấn Thị Redemptionis Sacramentum của Thánh Bộ Phụng Tự (25/3/2004) nhằm giải thích Tông Thư Ecclesia de Eucharistia (Giáo Hội của Bí tích Thánh Thể, do Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II ban hành ngày 17/4/2003).

Ngoài Giáo Hội, Có Ơn Cứu Độ Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha cho biết nếu không gia nhập Giáo Hội Công Giáo th́ có được cứu rỗi không ?

Trả lời: Câu hỏi này gợi lại giáo lư của một số Giáo phụ (Church Fathers) xưa kia đă dạy rằng “ngoài Giáo Hội, không có ơn cứu độ” (No salvation outside the Church). Nghịa là, nếu không gia nhập Giáo Hội do Chúa Kitô đă thiết lập trên nền tảng các Tông Đồ th́ không được cứu rỗi đời đời. Lời dạy này bắt nguồn từ chân lư là chính Chúa Giêsu đă thiết lập Giáo Hội trên “Tảng Đá Phêrô” như phương tiện cứu rỗi cần thiết, căn cứ vào lời Chúa nói với Phêrô sau đây:

“C̣n Thầy, Thầy bảo cho anh biết: anh là Phêrô, nghĩa là Tảng Đá, trên tảng đá này, Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy, và quyền lực tử thần sẽ không thắng nổi. Thầy sẽ trao cho anh ch́a khóa Nước Trời: dưới đất, anh cầm buộc điều ǵ, trên trời cũng sẽ cầm buộc như vậy; dưới đất anh tháo gở điều ǵ, trên trời cũng sẽ tháo gở như vậy” (Mt 16: 18-19).

Đây là Giáo Hội duy nhất Chúa Kitô đă thiết lập như phương tiện cần thiết để chuyên chở ơn cứu độ của Người trên trần thế này cho đến ngày măn thời gian. Giáo Hội này được ví như Chiếc Tầu của ông Nô-e trong thời Hồng Thủy, khi loài người và mọi sinh vật trên trái đất đă bị hủy diệt trừ người và những sinh vật được đưa lên tầu này trước khi nước dâng lên cao và cuốn đi mọi sinh vật khác (x. St. 6-8). Giáo Hội này “tồn tại trong Giáo Hội Công Giáo do Đấng kế vị Phêrô và các Giám Mục hiệp thông với ngài điều khiển” (x. Lumen Gentium, số 8).

A. Áp dụng cho những người đă gia nhập Giáo Hội Công Giáo:

Để gia nhập Giáo Hội Công Giáo và được coi là thành viên của Giáo Hội này đ̣i hỏi người ta phải chịu phép rửa và tuyên xưng niềm tin vào Chúa Cứu Thế Giêsu. Nhưng phải kiên tŕ sống niềm tin ấy cho đến hơi thở cuối cùng th́ mới được ơn cứu độ. Thánh Công Đồng Vaticanô I, trong Hiến Chế Tín Lư Lumen Gentium, đă nói rơ điều này như sau: “... Những ai biết rằng Giáo Hội Công Giáo, được Thiên Chúa thiết lập nhờ Chúa Kitô, như phương tiện cứu rỗi cần thiết, mà vẫn không muốn gia nhập hoặc không muốn kiên tŕ sống trong Giáo Hội này th́ không thể được cứu rỗi” (LG. 14).

Nghĩa là, trước hết, phải gia nhập Giáo Hội qua phép rửa. Sau đó, phải sống và thực hành những cam kết khi lănh nhận bí tích này. Đó là tin yêu một Thiên Chúa Ba Ngôi, tin công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô và cam kết từ bỏ ma quỉ với mọi cám dỗ của chúng

Tuy nhiên, xác tín trên không hoàn toàn loại bỏ những ai không gia nhập Giáo Hội không v́ lỗi của họ.

Thật vậy, chỉ những ai đă biết Giáo Hội là phượng tiện cứu rỗi cần thiết mà không chịụ gia nhập hay đă gia nhập mà lại không kiên tŕ sống đức tin trong Giáo Hội này th́ mới không được cứu độ mà thôi.

Không kiên tŕ sống có nghĩa là từ bỏ Giáo Hội nửa chừng để gia nhập một Giáo Hội khác hay trở thành vô thần v́ mất hết niềm tin ban đầu do những khủng hoảng gặp phải hay v́ những lôi cuốn của chủ nghĩa vật chất hưởng thụ gây ra. Như thế, muốn được cứu độ, th́ phải quyết tâm sống đức tin trong mọi hoàn cảnh và thực hành những giáo lư căn bản mà Giáo Hội thay mặt Chúa để giảng dạy không sai lầm trong hai phạm vi tín lư và luân lư. Nếu sống trong Giáo Hội mà không tuân thủ những giáo huấn căn bản của Giáo Hội, nhất là không thực thi đức tin, đức cậy và đức mến th́ “tuy thể xác họ thuộc về Giáo Hội nhưng tâm hồn họ không ở trong Giáo Hội” và như thế, “sẽ không được cứu rỗi” (LG. 14).

B. Đối với những người hiện sống bên ngoài Giáo Hội Công Giáo:

Nhưng đối với những người không biết Chúa Kitô và Giáo Hội của Chúa không v́ lỗi cuả họ th́ lại là vấn đề khác. Về vấn đề này, giáo lư và tín lư của Giáo Hội dạy như sau:

“Thực tế những kẻ vô t́nh không nhận biết Phúc Âm của Chúa Kitô và Giáo Hội của Người, nhưng nếu thành tâm t́m kiếm Thiên Chúa,và dưới tác động của ơn thánh, họ cố gắng chu toàn Thánh Ư Thiên Chúa trong đời sống theo sự hướng dẫn của lương tâm th́ họ có thể được cứu rỗi” (x, LG. 16; SGLGHCG, số 847).

Nói rơ hơn, Chúa Giêsu mới xuống trần gian và hoàn tất công cuộc cứu chuộc loài ngướ cách nay mới trên 2000 năm; trong khi con người đă có mặt trên quả đất này không biết là bao nhiêu triệu năm rồi.

Như thế, có biết bao triệu triệu con người đă sinh ra và chết đi trước khi Chúa Cưú Thế ra đời rao giảng Tin Mừng Cứu Độ cũng như thiết lập Giáo Hội làm phương tiện chuyên chở ơn cưú độ này. Họ không biết Chúa Kitô và không gia nhập Giáo Hội của Chúa qua Phép Rửa th́ hoàn toàn không phải lỗi của họ, v́ không có ai rao giảng cho họ biết về việc này. Như vậy, Chúa không thể bất công bắt lỗi họ về việc không nhận biết Chúa và Giáo Hội của Người.

Tuy nhiên, v́ Thiên Chúa “mong muốn cho mọi người được ơn cứu độ và nhận biết chân lư” (1Tim 2:4) và v́ Chúa Kitô-Giêsu là “Đấng trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người” nên Thiên Chúa vẫn có nhiều cách để cứu chuộc những ai không v́ lỗi của họ mà không nhận biết Chúa Kitô và gia nhập Giáo Hội của Người như giáo lư nói trên của Giáo Hội dạy. Điều này cũng áp dụng chung cho những người tin hay không tin Chúa Kitô hiện đang sống tản mát trong nhiều tôn giáo hay giáo phái bên ngoài Giáo Hội Công Giáo. Đối với những anh chị em này, Giáo Hội chưa từng lên án họ mà chỉ tha thiết cầu xin để mong sớm tiến đến hiệp nhất trong cùng một niềm tin, một phép rửa, và một Giáo Hội duy nhất do chính Chúa Kitô đă thiết lập trên “Tảng Đá Phêrô”.

Tóm lại, Giáo Hội chỉ lo ngại đặc biệt cho phần rỗi của những ai đă nhận biết Giáo Hội Công Giáo là Giáo Hội thật của Chúa Kitô mà không chịu gia nhập hay đă gia nhập mà không kiên tŕ sống trong Giáo Hội này mà thôi.

Giáo Sĩ, Tu Sĩ Và Giáo Dân Khác Và Giống Nhau Ra Sao?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha giải thích rơ vai tṛ và trách nhiệm của giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân trong Giáo Hội và tại sao tu sĩ không được cử hành các bí tích như giáo sĩ?

Trả lời: Nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô và qua bí tích rửa tội, người tín hữu Chúa Kitô trở nên “giống ṇi được tuyển chọn, là hàng tư tế vương giả, là dân thánh, dân riêng của Thiên Chúa để loan truyền những kỳ công của Người, Đấng đă gọi anh em ra khỏi miền tối tăm vào nơi ánh sáng diệu huyền. Xưa anh em chưa phải là một dân. Nay anh em đă là dân của Thiên Chúa; xưa anh em chưa được hưởng ḷng thương xót của Chúa, nay anh em đă được xót thương.“ (1 Pr 2:9-10)

Trên đây là vinh phúc và là danh hiệu cao quí nhất của người Kitô hữu với tư cách là Dân mơí của Thiên Chúa trong Giáo Hội theo Thánh Phêrô. Không có danh hiệu và vinh phúc nào cao trọng hơn nữa. Tuy nhiên, sống trong Giáo Hội, người tín hữu không có chung một chức năng và nhiệm vụ như nhau. Ngược lại, theo Thánh Phaolô th́: “anh em là thân thể Đức Kitô, và mỗi ngướ là một bộ phận. Trong Hội Thánh, Thiên Chúa đă đặt một số người, thứ nhất là các Tông Đồ, thứ hai là các ngôn sứ, thứ ba là các thầy dạy, rồi đến những người được ơn làm phép lạ, được những đặc sủng để chữa bệnh, để giúp đỡ người khác...” (x. 1 Cor 12: 27-28). Tuy khác nhau về vai tṛ và trách nhiệm, nhưng mọi thành phần dân Chúa đều bổ túc cho nhau và cùng nhau mở mang Nước Thiên Chúa và xây dựng Giáo Hội là Thân Thể Nhiệm Mầu (Mystical Body) của Chúa Kitô giữa trần gian.

Theo giáo lư, tín lư và giáo luật hiện hành của Giáo Hội, th́ Dân Chúa được khai sinh qua Phép Rửa được mời gọi sống trong ba ơn gọi hay bậc sống khác nhau. Đó là bậc giáo sĩ, bậc tu sĩ và bậc giáo dân.

Phân chia như vậy v́ ơn gọi riêng biệt cũa từng người theo kế hoạch của Thiên Chúa chứ không có mục đích phân biệt địa vị cao thấp, hay giá trị hơn kém theo tiêu chuẩn người đời.

Nói về 3 bậc sống hay 3 ơn gọi đặc biệt này, Giáo lư hiện hành của Giáo Hội dạy như sau:

“Do sự thiết lập của Thiên Chúa, trong Giáo Hội có những tín hữu là thừa tác viên thánh mà theo luật được gọi là giáo sĩ, những tín hữu khác được gọi là giáo dân. Trong số các tín hữu thuộc cả hai loại này, có những tín hữu nhờ sự tuyên khấn các lời khuyên của Phúc âm mà được thánh hiến cho Giáo Hội để phục vụ cho sứ mạng của Giáo Hội.” (x. SGLGHCG, số 934)

Nói khác đi, một số tín hữu đươc mời gọi để sống và thi hành nhiệm vụ của hàng giáo sĩ, tức là được huấn luyện chuyên môn để nhận lănh các chức thánh (Holy Orders) để phục vụ cho Dân Chúa trong Giáo Hội. Cụ thể như sau:

I- Hàng giáo sĩ (clergy)

Gồm những người được gọi để lănh nhận các chức thánh như Phó tế, Linh mục và Giám mục. Đó là thành phần của hàng giáo sĩ thừa tác (ministerial clergy). Nhưng chỉ có linh mục và Giáo mục được gọi là tư tế (sacerdos) v́ có chức tư tế thừa tác (Ministerial Priesthood) và được quyền tế lễ mà thôi. Các Phó tế là những thừa tác viên được truyền chức thánh để lo công tác phục vụ trong Giáo Hội, cụ thể là phục vụ bàn thánh, công bố Lời Chúa và được năng quyền giảng lời Chúa, chứng hôn, cử hành nghi thức an táng và rửa tội cho trẻ em (không cho người lớn mơí gia nhập Đạo, v́ người tân ṭng được lănh 3 bí tích rửa tội thêm sức và Thánh Thể một trật trong cùng thánh lễ. Do đó, Phó tế không được rửa tội cho người tân ṭng v́ không được ban bí tích thêm sức).

II- Hàng Tu sĩ (Religious)

Bậc sống thứ hai là bậc tu tŕ. Đây là ơn gọi đặc biệt dành cho các tín hữu nam nữ đă quảng đại đáp lời mời gọi của Chúa để tự nguyện khấn và sống ba lời khuyên của Phúc Âm là khiết tịnh (chastity) khó nghèo (poverty) và vâng phục (obedience) trong một Ḍng Tu hay Tu Hội được thành lập hợp pháp theo giáo luật (x. cans. 573-76). Đây là bậc sống thánh hiến (consecrated life) dành cho những người có ơn gọi sống những linh đạo (spirituality) hay đặc sủng (charism) đặc biệt của nhiều Ḍng Tu hay Tu Hội khác nhau.

Thí dụ: Ḍng Thuyết giáo (Order of Preachers, O.P) của Thánh ĐaMinh chuyên về giảng thuyết. Ḍng Tên (Society of Jesus, SJ) của Thánh Ignatius Loyola, thành lập năm 1534, với khẩu hiệu “Ad majorem Dei gloriam” (Cho vinh danh lớn lao của Thiên Chúa) chuyên giảng dạy ở Đại Học và hoạt động trong giới trí thức, nhưng nay cũng tham gia làm mục vụ cùng với nhiều Ḍng Tu khác để giúp các Địa Phận thiếu linh mục Triều (Diocesan priests) coi sóc giáo xứ.

Thật ra, bậc sống tu tŕ không phải là bậc sống ở giữa bậc giáo sĩ và giáo dân mà là một bậc sống chuyên biệt dành cho những nam nữ Kitô hưũ tự nguyện sống ba lời khuyên của Phúc Âm để  “bắt chước cách chính xác hơn và thực hiện liên tục trong Giáo Hội nếp sống Con Thiên Chúa đă sống khi Người xuống thế thi hành thánh ư Chúa Cha và cũng là nếp sống Người đă đề ra cho các môn đệ theo Người.” (x. LG. 44)

Các nam tu sĩ thuộc nhiều Ḍng Tu hay Tu Hội, ngoài 3 lời khấn Ḍng, c̣n có thể học và lănh chức thánh để trở thành các giáo sĩ có chức linh mục hay giám mục Ḍng. (đă có nhiều Hồng Y và cả Giáo Hoàng thuộc các Ḍng Tu). Như vậy một linh mục có thể là một tu sĩ v́ thuộc về một Ḍng Tu hay Tu Hội. Thí dụ : các cha ĐaMinh, Ḍng Chúa Cưú Thế, Ḍng Tên, Tu Hội Tân Hiến ... Nhưng một giáo sĩ (phó tế, linh mục Giáo Phận hay c̣n gọi là Triều) th́ không phải là tu sĩ v́ không thuộc về một Ḍng Tu hay Tu Hội nào, mà thuộc một giám mục điạ phận.

Liên can đến phần thứ 2 của câu hỏi trên, nếu tu sĩ không có chức thánh th́ không được cử hành bất cứ bí tích nào, trừ bí tích rửa tội trong trường hợp nguy tử khi không có giáo sĩ có chức thánh (phó tế, linh mục, giám mục). Nghĩa là trong trường hợp b́nh thường, th́ tu sĩ (các Thầy, các Sư Huynh, và Nữ tu) không được phép rửa tội cho ai cả. Trường hợp nguy tử, khẩp cấp th́ mọi tín hữu đều được phép rửa tội nhưng phải theo đúng công thức và mục đích của Giáo Hội.

III- Giáo Dân (Laity)

Theo định nghĩa trong Hiến Chế Tin Lư Lumen Gentium của Thánh Công Đồng Vaticanô II, th́ “danh diệu giáo dân (laity) được hiểu là tất cả những Kitôhữu không có chức thánh hoặc bậc tu tŕ được Giáo Hội công nhận.” (x. LG. số 31)

Nói rơ hơn, giáo dân là thành phần Kitô hữu đông đảo nhất không thuộc về hàng giáo sĩ hay tu sĩ. như nói ở trên; nhưng nhờ phép rửa “đă trở nên Dân Thiên Chúa và tham dự vào chức vụ tư tế, ngôn sứ và vương giả của Chúa Kitô theo cách thức của họ. Họ là những người đang thực hiện sứ mạng của toàn dân Kitô giáo trong Giáo Hội và trên trần gian theo phần vụ riêng của ḿnh.” (LG. 31) Không thuộc về hàng giáo sĩ hay tu sĩ, nhưng không có nghĩa là thua kém phẩm chất hay giá trị mà chỉ có nghĩa là không cùng có chung vai tṛ và trách nhiệm trong Giáo Hội mà thôi. Giáo Sĩ, do ơn gọi và năng quyền (competence) được lănh nhận từ bí tích chuyên biệt là Bí Tích Truyền Chức Thánh, có nhiệm vụ thay mặt Chúa để tế lễ, giảng dạy, cai trị và thánh hoá qua việc cử hành các bí tích, đặc biệt là bí tích Thánh Thể và hoà giải. Như vậy, trách nhiệm và đối tượng phục vụ của hàng giáo sĩ chính là giáo dân, tức đoàn chiên mà Chúa Giêsu, Vị Mục Tử Nhân lành, đă trao phó nhiệm vụ chăn dắt cho các Tông Đồ xưa và nay cho những người kế tục sứ mạng này là các Giám Mục và hàng Linh mục, tức những cộng sự viên đắc lực của Giám muc.

Về phần ḿnh, giáo dân thi hành ba chức vụ tư tế, ngôn sứ và vương đế của Chúa Kitô chủ yếu bằng chính đời sống chứng nhân của ḿnh trước mặt người đời trong các môi trường sống. Cụ thể, khi người giáo dân, cũng là công dân trong một xă hội, sống công b́nh, thánh thiện, tha thứ và bác ái đúng mức với người khác th́ đă hùng hồn rao giảng Chúa Kitô yêu thương, tha thứ và nhân hậu cho họ; đồng thời cũng mang vương quốc b́nh an, công lư và thánh thiện của Người đến những nơi c̣n đầy rẫy những bất công, tàn bạo, tội ác và tha hoá.

Đây là cách phúc âm hoá thế giới c̣n hữu hiệu hơn cả những lời rao giảng hùng hồn của giáo sĩ trên giảng đài trong nhà thờ, hay âm thầm cầu nguyện trong các tu viện, mặc dù cầu nguyện cũng thật cần thiết cho sự thành công của sứ mạng Giáo Hội.

Tóm lại, tuy khác nhau về địa vị và trách nhiệm nhưng cả ba thành phần giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân đều chung sứ mạng loan báo Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô cho những người chưa nghe biết để tất cả đều được cưú độ như ḷng Chúa mong muốn (x. 1 Tim 2:4).

Một Việc Sùng Kính Đức Mẹ Guadalupe Cách Sai Trái

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Trong một tờ flier có in h́nh Đức Mẹ Guadalupe (mà dân Mễ Tây Cơ rất sùng kính) được phân phát ờ một số nhà thờ, có ghi nội dung quảng cáo như sau: “Tổng Thống Argentina nhận được bức h́nh này và xem nó như thư rác. Tám ngày sau đó, con trai ông ta đă chết. Một người đàn ông khác cũng nhận được bức h́nh này và ngay lập tức gửi bản sao đến cho nhiều người… thật là ngạc nhiên anh ta trúng số độc đắc.

guadalupe.jpg

Anh Alberto Martinex nhận được bức h́nh này, đưa cho cô thư kư của ḿnh để copy nhưng quên phân phát cho mọi người, cô ấy mất việc c̣n gia đ́nh anh ta không c̣n nữa.

Bức h́nh nay ẩn chứa sự huyền diệu và linh thiêng. Đừng quên phân phát bức h́nh này đến ít nhất 20 người trong ṿng 13 ngày, các bạn sẽ nhận được một sự ngạc nhiên đáng kinh ngạc!!!

Xin cha cho biết ư kiến về quảng cáo trên đây.

Trả lời: Có thể nói một cách không sai lầm là quảng cáo trên đây thuộc loại mê hoặc tôn giáo, tin tưởng xằng bậy và xúc phạm đến Đức Mẹ một cách nặng nề.

Thật vậy, trước hết, không hề có giáo lư, tín lư nào của Giáo Hội dạy rằng: Ai không tôn kính hay loan truyền việc tôn sùng ảnh tượng của Chúa Kitô, Đức Mẹ và các Thánh th́ sẽ gặp tai họa lớn lao hay sẽ được thưởng công nhăn tiền ở đời này như nội dung tờ quảng cáo trên đây.

I. Giáo lư của Giáo Hội về việc tôn kính Ảnh Tượng

Đức tin chân chính, cũng như giáo lư tinh tuyền của Giáo Hội, chỉ dạy chúng ta tôn thờ (adore) một Thiên Chúa Ba Ngôi và tôn kính (venerate, honour) Đức Mẹ và các Thánh Nam Nữ mà thôi.

Về ảnh tượng, th́ trước hết Thiên Chúa đă ngăn cấm dân Do Thái xưa kia như sau: “Ngươi không được tạc tượng, vẽ h́nh bất cứ vật ǵ ở trên trời cao cũng như dưới đất thấp, hoặc ở trong nước phía dưới mặt đất mà thờ.” (Xh 20: 4)

Nhưng sau khi Chúa Giêsu nhập thể mang thân xác Con Người th́ việc tạc tượng Chúa Kitô, Đức Mẹ và các Thánh để dùng trong phụng vụ thánh lại được phép với mục đích như sau: “Sự tôn kính ảnh tượng của Kitô giáo không nghịch với điều răn thứ nhất cấm các ảnh tượng, v́ ‘sự tôn kính ảnh tượng là hướng tâm hồn lênkhuôn mẫu điển h́nh (prototype)’ (Thánh Basilio, Spir 48,45). Ai tôn kính h́nh ảnh nào là tôn kính người được h́nh dung trong h́nh ảnh đó. Tôn kính chứ không phải là tôn thờ, v́ sự tôn thờ chỉ dành cho một ḿnh Thiên Chúa.” (x. SGLGHCG, số 2132)

Nói rơ hơn, Giáo Hội cho phép tạc tượng hay vẽ h́nh Chúa Giêsu từ khi sinh ra trong Hang đá cho đến khi bị treo trên thập giá, cũng như vẽ h́nh Đức Mẹ và các Thánh v́ các ngài là những tạo vật có thân xác con người thật sự.

Tuy nhiên, những ảnh tượng này chỉ là các Á bí tích (Sacramentals) được dùng để nâng ḷng chúng ta lên tới Thiên Chúa là Đấng vô h́nh vô tượng nhưng đă nhập thể và mang h́nh ảnh con người trong Chúa Kitô, là Thiên Chúa thật cũng là Con Người thật.

Tuy nhiên ta chỉ được tôn kính (venerate) mọi h́nh ảnh của Chúa Kitô chứ không thờ lậy(adore) những ảnh tượng này cùng thể thức như thờ lậy Chúa hiện diện thực sự trong h́nh bánh và rượu của Phép Thánh Thể.

Cũng vậy, chỉ được tôn kính các ảnh tượng về Đức Mẹ và các Thánh Nam Nữ, nhưng với mục đích nâng ḷng lên để yêu kính Đức Mẹ và các Thánh đang chầu chực Chúa ở trên Thiên Đàng, chứ không hiện diện thực sự trong các ảnh tượng đó, dù các ảnh tượng này được làm bằng bất cứ vật liệu quí giá nào như vàng, bạc, kim cương, đá quí hoặc vẽ trên nhung lụa hay giấy in sách báo.

Tóm lại, các ảnh tượng chỉ giúp ta dễ nâng ḷng lên với Chúa, Đức Mẹ và các Thánh mà những ảnh tượng kia là dấu chỉ hữu h́nh chứ không phải là hiện thân của Chúa Kitô, Đức Mẹ và bất cứ Thánh Nam Nữ nào.

Đây là giáo lư của Giáo Hội về việc tôn sùng ảnh tuợng trong phụng vụ thánh.

II. Việc lợi dụng ảnh tượng cho mục đích không chính đáng

Được biết, lâu nay ở Mỹ đă xuất hiện đó đây một vài truyền đơn hay thư mật tương tự như loại quảng cáo trên đây được gửi đi để xin ai nhận được th́ sao lại và gửi cho 30 hoặc 50 người quen biết khác. Người thứ hai thứ ba nhận thư cũng được yêu cầu gửi tiếp cho những người khác để tránh tai hoạ nào đó hoặc sẽ nhận được ơn này, ơn kia v.v… Cũng có những truyền đơn in h́nh Chúa và Đức Mẹ tương tự như tờ flier trên đây.

Việc làm này đă gây hoang mang cho nhiều người vô t́nh nhận được loại “mật thư” nói trên. Đây là việc làm không có giá trị tín lư nào phù hợp với đức tin công giáo cũng như giáo lư của Giáo Hội về việc sùng kính các Ảnh tượng của Chúa Giêsu, Đức Mẹ và các Thánh. Cũng không có căn bản đức tin nào về những điều được gọi là “mặc khải” về bí mật thiêng liêng cả.

Thật vậy, trước hết, chắc chắn một điều là Chúa Giêsu, Đức Mẹ (và các Thánh) không hề đe dọa ai hoặc hứa ban thưởng nhăn tiền cho ai nếu người đó tôn sùng hay coi thường ảnh tượng nào của Chúa hay Đức Mẹ. Bằng cớ là xưa nay có biết bao nhà thờ, đền thánh trong đó không những có nhiều Ảnh tượng thánh mà đặc biệt là có Nhà Tạm (Tabernacle) nơi Chúa Giêsu hiện diện thực sự trong phép Thánh Thể, đă bị bom đạn, hay kẻ gian manh tàn phá, nhưng kẻ phá hoại đă không bị phạt nhăn tiền! Cụ thể là trong năm qua ở ViệtNam, tượng Đức Mẹ Sầu Bi đă bị đạp phá mà có ai bị đánh chết như con trai Tổng thống Argentina bị giết chỉ v́ ông này coi thường bức h́nh Đức Mẹ Guadalupe như truyền đơn trên loan tin?

Chúa và Đức Mẹ không phạt ai nhăn tiền không phải v́ bất lực mà v́ ḷng khoan dung nhịn nhục vô biên đối với những kẻ vô t́nh hay cố ư xúc phạm đó để mong họ ăn năn hối cải mà thôi.

Xưa kia, khi vui ḷng chịu khó để đền tội cho nhân loại, Chúa Giêsu đă nhịn nhục để cho những kẻ khặc nhổ vào mặt Chúa và đánh đạp Ngài cách tàn nhẫn. Nếu Chúa không nhịn nhục, vui ḷng chịu khó th́ những kẻ ngỗ nghịch kia đă bị trừng phạt ghê gớm như thế nào rồi, v́ Ngài có thể xin “Chúa Cha cấp cho hai đạo binh thiên thần” (Mt 26:53) để đánh tan những kẻ đến bắt Ngài trong đêm bị nộp v́ Giuđa phản bội.

Nhưng Chúa Giêsu đă không trả thù. Hơn thế nữa, Chúa c̣n cầu nguyện “xin Chúa Cha tha cho chúng, v́ chúng không biết việc chúng làm”. (Lc 23:34). C̣n sự nhịn nhục, tha thứ nào lớn hơn nữa?

Đức Mẹ cũng nhẫn nhục chịu đựng đau khổ không kém khi phải chứng kiến những cực h́nh của Chúa Giêsu, con yêu quí của Mẹ mà không thốt lên lời oán trách nào đối với những kẻ đă xỉ vả, đánh đập Chúa cách quá tàn nhẫn như vậy.

Đây là tất cả sự thật về ḷng thương xót, nhịn nhục và tha thứ của Chúa Giêsu và Mẹ Maria cho những kẻ đă ngỗ nghịch xúc phạm đến Chúa và Mẹ. Như vậy, không có lư do ǵ để tin rằng Chúa hay Đức Mẹ sẽ trừng phạt nhăn tiền những ai không tôn kính ảnh tượng của Mẹ, dù dưới danh hiệu Fatima, Lộ Đức, LaVang hay Guadalupe.

Loan truyền sai lầm về việc này là xúc phạm đến Mẹ về ḷng thương xót, nhịn nhục và tha thứ theo gương Chúa Giêsu. Nhưng nhịn nhục, để không vội trừng phạt ở đây chỉ v́ khoan dung chờ đợi kẻ ngỗ nghịch sám hối chứ không có nghĩa là những hành vi bất kính đối với các ảnh tượng của Chúa Kitô, Đức Mẹ và các Thánh là không sai trái.

Ngược lại, giáo lư hiện hành của Giáo Hội đă nhắc lại lời dạy của Công Đồng Nicêa (787 A.D.) “biện minh cho việc tôn kính các ảnh tượng thánh cũng như chống lại sự phá hủy (iconoclast) các ảnh tượng này, như ảnh tượng Chúa Kitô, Đức Mẹ, các thiên thần và các thánh…” (X. SGLGHCG, số 2131). Nghĩa là ta phải tôn kính và tôn trọng các ảnh tượng của Chúa Kitô, Đức Mẹ và các Thánh, v́ các Á bí tích này có liên hệ trực tiếp đến Chúa, Đức Mẹ và các Thánh mà chúng ta không được nh́n thấy bằng xương bằng thịt.

Do đó phải dành cho các ảnh tuợng này một sự kính trọng đúng mức. Cụ thể, không được phép quăng các ảnh tượng cũ, tràng hạt, sách kinh, sách giáo lư, kinh thánh đă làm phép vào thùng rác chung với các vật dơ bẩn khác. Trái lại, phải đem đốt đi để lấy tro dùng vào dịp Lễ Tro hàng năm, hay đem thả ra sông, hồ cho tan trong nước.

***

Tóm lại, chúng ta được phép trưng bày và tôn kính các ảnh tượng về Chúa Kitô, Đức Mẹ, các thánh và các thiên thần, nhưng không được loan truyền huyền hoặc về công dụng khác thường nào của việc tôn kính này, v́ không có giáo lư nào dạy như vậy.

Nói khác đi, không được gán cho Chúa, Đức Mẹ cách đối xử không phù hợp với ḷng nhân từ, thương xót và nhịn nhục của Chúa và Đức Mẹ, như sẽ trừng phạt hay ban thưởng nhăn tiền cho ai tương tự nội dung tờ flier trên đây.

Mặt khác, loan truyền cách mê tín mù quáng như vậy cũng phạm tội thờ ngẫu tượng (Idolatry), nghĩa là tin thờ những ảnh tượng kia như những thần linh có quyền năng ban ơn hay giáng hoạ cho ai biết tôn thờ hoặc coi thường việc này.

Linh Mục Cần Thiết Ra Sao Trong Giáo Hội?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thich rơ vai tṛ và sứ mạng của linh mục trong Giáo Hội và trong đời sống của giáo dân.

Trả lời: Gần đây có những bài viết mang nội dung tiêu cực về hàng linh mục nói chung. Thí dụ có một số người đă không đồng ư gọi linh mục là “cha” v́ cho là sai văn hóa Việt-Nam. Có người c̣n quá đề cao “chức linh mục thường tác” của giáo dân (the common priesthood of the laity) qua phép rửa đến mức coi “linh mục thừa tác” (ministerial priests) là không cần thiết nữa!

Để có một cái nh́n đúng đắn về địa vị và chức năng (competence) của linh mục trong Giáo Hội và trong đời sống của người tín hữu nói riêng, thiết tưởng cần nhắc lại ở đây những giáo huấn căn bản của Giáo Hội về thiên chức và vai tṛ của linh mục trong sứ mạng chung của Giáo Hội.

I.-Linh mục là AI?

Để trả lời cho câu hỏi này, ta cần đọc lại giáo huấn của Giáo Hội qua các văn kiện quan trọng dưới đây:

1.-Hiến Chế Tín Lư (Dogmatic Constitution) Lumen Gentium của Thánh Công Đồng Vaticanô II dạy như sau: “Linh mục được thánh hiến theo h́nh ảnh Chúa Kitô, Thầy Cả Thượng Phẩm vĩnh viễn (x.Dth 5:1-10; 7:24; 9: 11-28) để rao giảng Phúc Âm, chăn dắt tín hữu và cử hành việc phụng tự Thiên Chúa với tư cách là tư tế đích thực của Tân Ước.” (x. LG. số 28)

2.-Sắc Lệnh về Chức Vụ và Đời Sống Linh mục (Presbyterorum Ordinis) nói rơ như sau: “V́ được tham dự vào chức vụ của các Tông Đồ theo phần vụ của ḿnh, nên các linh mục được Thiên Chúa ban ơn sủng để làm thừa tác viên (Ministers) của Chúa Giêsu Kitô giữa muôn dân, và thi hành chức vụ thánh rao giảng Phúc Âm để muôn dân trở nên hiến lễ đẹp ḷng Chúa và được Chúa Thánh Thần thánh hoá.” (số 2)

3.-Sách Giáo Lư Giáo Hội Công Giáo (SGLGHCG) cũng nói như sau về chức Linh mục: “Do bí tích truyền chức thánh, các linh mục tham dự vào những chiều kích toàn cầu của sứ mạng mà Chúa Kitô đă trao cho các tông đồ. Là những cộng sự viên thành thạo của hàng giám mục mà họ là những trợ lực và là những dụng cụ, các linh mục được Chúa gọi để phục vụ Dân Chúa; và cùng với vị Giám Mục của ḿnh, họ làm thành một linh mục đoàn duy nhất, với những chức vụ khác nhau.” (x.số 1565, 1567)

Tất cả những lời dạy trên đây về chức vụ và vai tṛ của Linh mục đă phản ảnh nội dung câu Kinh Thánh sau đây: “Quả vậy, thượng tế nào cũng được chọn trong số người phàm, và được đặt lên làm đại diện cho loài người, trong các mối tương quan với Thiên Chúa, để dâng lễ phẩm cũng như lễ vật đền tội.” (x. Dt 5:1)

Nói khác đi, linh mục là người phàm được chọn trong số phàm nhân để thi hành sứ vụ của Chúa Kitô trong trần thế. Đó là sứ vụ rao giảng Tin Mừng Cứu Độ và dâng lễ đền tội cho ḿnh và cho người khác nhân danh Chúa Kitô (in persona Christi) Thầy Cả Thượng Phẩm đời đời.

II.-Sứ Vụ và Vai tṛ của Linh mục trong Giáo Hội và trong đời sống của tín hữu

1.-Trong Giáo Hội

Trong Giáo Hội, Sứ vụ này rất cao trọng và cần thiết, v́ theo lời Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II trong Tông Huấn Pastores Dabo Vobis (Ta sẽ cho các ngươi những Mục Tử), th́ “không có Linh Mục, Giáo Hội sẽ không thể sống được đức vâng lời căn bản nằm trong chính tâm điểm của đời sống và sứ mạng của ḿnh, đó là vâng lệnh truyền sau đây của Chúa Kitô: ‘anh em hăy ra đi, và làm cho muôn dân thành môn đệ của Thầy, (Mt 28:19) và ‘anh em hăy làm việc này mà nhớ đến Thầy.’” (Lk 22:19; 1Cor. 11:24). (x. Pastores Dabo Vobis: Introduction)

Hai lệnh truyền trên đây của Chúa Kitô cho các Tông Đồ trước khi Người về trời đă chỉ rơ sứ mạng của Giáo Hội nói chung và của hàng tư tế (Giám mục, Linh mục) nói riêng. Đó là sứ mạng rao giảng Tin Mừng Cứu Độ cho muôn dân cho đến ngày cánh chung tức là ngày tận cùng của sự sống trên trần gian này.

Đặc biệt là chức năng cử hành lại Bữa Tiệc ly và Hy Tế của Chúa Kitô trong Thánh Lễ Tạ Ơn (Eucharist) để biến bánh và rượu nho thành Ḿnh và Máu Chúa Kitô cũng như xin ơn cứu độ cho nhân loại ngày nay cùng thể thức và mục đích mà Chúa Kitô đă dâng ḿnh tế lễ Đức Chúa Cha một lần khi xưa trên thập giá. Nghĩa là, “Mỗi lần hy tế thập giá được cử hành trên bàn thờ, nhờ đó ‘Chúa Kitô chiên vượt qua của chúng ta chịu hiến tế(1Cor 5,7) th́ công tŕnh cứu chuộc chúng ta được thực hiện.” (x. Lumen Gentium. 3).

Chính v́ tầm quan trọng và ơn ích lớn lao này của Thánh Lễ Tạ Ơn – mà linh mục được phép cử hành nhờ chức thánh – nên Giáo Hội đă dạy rằng “Thánh lễ là nguồn mạch và là chóp đỉnh của đời sống Kitô giáo” (LG. số 11) bởi v́ “Phụng vụ, nhất là Lễ Tạ Ơn, là nguồn mạch từ đó ân sủng tuôn tràn trong chúng ta và làm cho con người được thánh hoá trong Chúa Kitô một cách vô cùng hữu hiệu; đồng thời Thiên Chúa cũng được tôn vinh: đây cũng là cứu cánh của mọi việc khác của Giáo Hội.” (x. SC,số 10).

Như vậy, có thể nói một cách loại suy (analogy) là nếu không có linh mục th́ không có Giáo Hội (no priests=no Church) v́ không có linh mục th́ không có Thánh Lễ Tạ Ơn là “nguồn mạch và là đỉnh cao của đời sống Giáo Hội” tức là không có ơn phúc nuôi sống Giáo Hội về mặt thiêng liêng. Mặt khác, không có linh mục th́ Giáo Hội không thể thi hành mệnh lệnh của Chúa Kitô về việc loan báo Tin Mừng cho muôn dân cũng như không có ai “làm việc này để tưởng nhớ đến Thầy” hầu xin ơn cứu độ cho nhân loại ngày nay.

Đúng vậy, vẫn biết Giám Mục là những người thừa kế các Tông Đồ xưa của Chúa Kitô, nhưng Giám Mục cũng xuất phát từ hàng linh mục, chứ không phải từ trời rơi xuống. Và để thi hành sứ vụ của ḿnh, Giám mục phải cần đến những người cộng tác đắc lực và hữu hiệu là Linh mục để chia sẻ sứ vụ và trách nhiệm của ḿnh. Là cộng sự viên đắc lực của hàng Giám Mục, Linh mục được chia sẻ Chức Linh Mục đời đời của Chúa Kitô nhờ bí tích truyền chức thánh (Giám mục chia sẻ trọn vẹn, Linh mục chia sẻ một phần) để dâng thánh lễ Tạ Ơn mang lại những ân sủng lớn lao cho đời sống Giáo Hội như đă nói ở trên.

2.- Trong đời sống của tín hữu

Đành rằng Đức Thánh Cha và các Giám mục hiệp thông là những vị lănh đạo tối cao của Giáo Hội hoàn vũ và địa phương, nhưng người thay mặt các ngài để trực tiếp chăm sóc tín hữu về mặt thiêng liêng lại là các linh mục. Cụ thể, khi có nhu cầu về bí tích, đặc biệt là bí tích Thánh Thể, hoà giải và xức dầu thánh, giáo hữu không thể chậy đến với Đức Giáo Hoàng, hay các Hồng Y, Giám mục mà phải t́m đến các linh mục đang trực tiếp coi sóc ḿnh ở các giáo xứ địa phương.

Do đó, nếu không có linh mục th́ giáo dân sẽ không có đời sống bí tích, tức là mất hẳn nguồn tiếp tế lương thực thần linh để nuôi dưỡng đức tin và lănh nhận ơn cứu chuộc của Chúa Kitô. Ngoài ra, cũng không có ai trực tiếp giảng dạy lời Chúa và giáo huấn của Giáo Hội cho giáo dân nếu không có linh mục thay mặt cho Giám mục để làm sứ vụ quan trọng này.

Người tín hữu, qua phép rửa, cũng được chia sẻ Chức Linh Mục đời đời của Chúa Kitô qua 3 sứ vụ quan trọng là ngôn sứ, tư tế và vương đế. Đây là chức linh mục thường tác của người giáo dân nhờ phép rửa (the common Priesthood of the Laity). Nhưng chức linh mục thường tác này khác xa chức linh mục thừa tác (Ministerial Priesthood) của hàng tư tế (Giám mục, Linh mục) không những về cấp bậc mà c̣n về yếu tính, mặc dù “cả hai đều tham dự vào chức tư tế duy nhất của Chúa Kitô theo cách thức riêng của ḿnh.” ( LG. 10).

Người giáo dân tham gia chức ngôn sứ và vương đế bằng đời sống nhân chứng của ḿnh trước mặt người đời. Nghĩa là qua đời sống chứng tá, giáo dân rao giảng Chúa Kitô là Chân lư, là Công lư và là Vua t́nh thương cho người khác.

Trong sứ vụ tư tế, người giáo dân dâng lên Thiên Chúa mọi vui buồn, sướng khổ của ḿnh hiệp với hy tế của Chúa Kitô mà Linh mục dâng thay trên bàn thờ mỗi khi cử hành Thánh Lễ Tạ Ơn. Nhưng giáo dân không được phép rao giảng Tin Mừng trong nhà thờ và cử hành các bí tích của Giáo Hội, trừ bí tích rửa tội trong trường hợp nguy tử không t́m được linh mục hay phó tế.

Như thế, giáo dân rất cần phải có linh mục để lănh nhận các bí tích, đặc biệt là ba bí tích Thánh Thể, hoà giải và xức dầu thánh. Không có bí tích, nhất là bí tích Thánh Thể, đời sống thiêng liêng của giáo dân sẽ khô héo như cây cối, hoa mầu không được tưới nước.

Như vậy cho thấy Linh mục đóng một vài tṛ quan trọng thế nào trong đời sống tinh thần của người tín hữu. Tuy nhiên, trong tương quan giữa giáo dân và linh mục, cần tránh hai thái cực sau đây:

1.- Quá đề cao hay thần thánh hoá linh mục

Coi linh mục như những “vị thánh sống” giữa người trần thế. Đó là thái độ cung kính đến khiếp sợ, thể hiện qua cách chào kính như: “con xin phép lậy cha” của các giáo hữu thời xưa ở Miền Bắc Việt-Nam mỗi khi gặp một linh mục dù già hay trẻ.

Đó là thời người giáo dân không dám có ư kiến ǵ với cách giảng dạy và cư xử của linh mục. Họ đă vô t́nh biến các linh mục thành “các vị quan sang, quyền chức” thay v́ là những mục tử nhân lành với sứ mạng chăm sóc cho đoàn chiên thay mặt Chúa. Rất may là thời gian đă thay đổi năo trạng này.

2.- Coi thường linh mục như những người không cần thiết

Ngược lại với thái cực trên, là thái độ coi thường linh mục đến mức thiếu kính trọng đúng mức vai tṛ và chức năng của linh mục trong Giáo Hội. Cụ thể, có những người muốn tránh không chào hỏi linh mục ngay sau khi tham dự thánh lễ ra về, hoặc gặp ở nơi công cộng. Họ chỉ cần hay nhớ đến linh mục khi có con cháu rửa tội, thêm sức, rước lễ lần đầu, kết hôn, nhất là khi gia đ́nh có người đau nặng hay qua đời mà thôi.

Ngoài ra, người ta cũng xoi bói những lầm lỗi của một số linh mục để từ đó tỏ ra xem thường hàng linh mục nói chung.Nhưng đây chỉ là cung cách hay thái độ của một thiểu số mà thôi.

Cả hai thái cực trên đây đều không đúng mức

Trước hết, cần hiểu cho đúng là Linh mục, dù cao trọng trong thiên chức và trách nhiệm, vẫn là con người như mọi người khác. Nói khác đi, nếu bí tích rửa tội không biến đổi người ta thành những “thiên thần” sau khi được rửa tội, th́ bí tích truyền chức thánh cũng không thay đổi nhân tính của người được thánh hiến như Giáo Hội đă dạy sau đây:

Sự hiện diện của Chúa Kitô trong các thừa tác viên (Minister) không có nghĩa là họ được giữ ǵn khỏi những yếu đuối của con người, khỏi óc thống trị, khỏi sai lầm và cả tội lỗi nữa. Quyền năng của Chúa Thánh Thần không bảo đảm tất cả các hành vi của các thừa tác viên với cùng một hiệu quả như nhau. Sự bảo đảm này, dù được dành cho các bí tích đến mức tội lỗi của thừa tác viên không thể cản trở hiệu quả của bí tích, nhưng trong nhiều hành vi khác của thừa tác viên vẫn có những vết tích không luôn là những dấu chỉ trung thực của Phúc Âm và do đó có thể phương hại đến những thành quả của công việc tông đồ của Giáo Hội.” ( x, SGLGHCG, số 1550)

Như thế, có nghĩa là, khi linh mục nhân danh Chúa Kitô để cử hành các bí tích, th́ các bí tích này thành sự viên măn(perfectly valid), cho dù linh mục là người tội lỗi với ít nhiều khuyết điểm con người.Nhưng, những khuyết điểm này không phương hại ǵ đến sự hữu hiệu của các bí tích mà linh mục cử hành nhân danh Chúa Kitô.

Do đó, khi đến với linh mục trong bí tích và sứ vụ th́ chúng ta đến với Chúa Kitô hiện diện trong tác vụ của thừa tác viên loài người là linh mục chứ không đến với cá nhân của thừa tác viên này.Vậy, cần phân biệt rơ điều này để đừng đánh giá sứ vụ của linh mục qua phẩm chất con người của linh mục.

Tóm lại, phải kính trọng đúng mức vai tṛ và chức năng (competence) của linh mục phát xuất từ sứ vụ (ministry) nhận lănh từ chính Chúa Kitô qua thánh chức linh mục. Kính trọng linh mục trong sứ vụ này là kính trọng Chúa Kitô mà linh mục là thừa tác viên bất xứng nhưng được gọi để phục vụ thay mặt cho Chúa. Sự bất toàn của linh mục về mặt con người chỉ là lư do để tín hữu gia tăng việc cầu nguyện và nâng đỡ để các ngài trở nên hoàn hảo, xứng đáng hơn mà thôi.

Đó là lư do Giáo Hội luôn mong đợi sự thông cảm, nâng đỡ, nhất là cầu nguyện cho các thừa tác viên của Chúa (Phó tế, Linh mục và Giám mục) cũng như cầu nguyện cho ơn thiên triệu để có thêm thừa tác viên phục vụ cho dân Chúa ở khắp nơi trong Giáo Hội cho đến ngày cuối cùng của thời gian.

Làm sao để chắc chắn được Ơn Cứu Độ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Nhân kỷ niệm Chúa Phục Sinh và lễ kính ḷng thương xót của Chúa, xin cha cho biết: nếu Chúa Kitô đă hy sinh chịu chết thay cho loài người như vậy, v́ Chúa rất yêu thương con người như thánh Faustina đă loan truyền về ḷng thương xót của Chúa, th́ ta c̣n phải lo ngại ǵ về phần rỗi của ḿnh nữa?

Trả lời: Trước khi trả lời câu hỏi trên, tôi thấy cần nói lại ở đây một lần nữa về lư do khiến Chúa Giêsu-Kitô đă giáng trần cũng như thực trạng của con người sau khi Chúa đă hoàn tất công tŕnh cứu chuộc qua sự chết và phục sinh của Người.

Như chúng ta đă biết: v́ tội lỗi của con người mà Chúa Kitô, tức Đấng Thiên Sai (Messiah) đă xuống thế làm Con Người để đền tội cho toàn thể nhân loại như thánh Gio-an đă viết:

“Chính Chúa Giêsu-Kitô là của lễ đền tội cho chúng ta
Không những v́ tội lỗi chúng ta mà thôi
Nhưng c̣n v́ tội lỗi của cả thế gian nữa.”
(1 Ga 2:2)

Jesus_cross_crucifixion.jpg

Mặt khác, Chúa hy sinh chịu chết như vậy cũng v́ Thiên Chúa quá yêu thương loài người nên đă “sai Con của Người đến làm của lễ đền tội cho chúng ta” (1Ga 4:10). Chính nhờ sự hy sinh cao cả này mà chúng ta được tha thứ tội lỗi, được giao ḥa lại với Thiên Chúa và được hy vọng sống hạnh phúc đời đời với Ngài trên Thiên Quốc.

Phải nói là được hy vọng thôi chứ chưa chắc chắn đạt được hạnh phúc ấy bao lâu chúng ta c̣n sống trên trần thế và trong thân xác có ngày phải chết này.

Thật vậy, Phép Rửa mà Chúa Giêsu ban, dù đă tẩy sạch mọi tội cá nhân cũng như tội nguyên tổ và h́nh phạt của tội này, nhưng không trả lại cho con người “t́nh trạng ngây thơ, công chính ban đầu” (original justice or innocence), một t́nh trạng ơn phúc mà Adam và Eva đă được hưởng trước khi phạm tội bất phục tùng. Sự sa ngă của hai người không những đă mang tội và sự chết vào trần gian mà c̣n phá hủy nặng nề bản chất thiện hảo ban đầu mà Thiên Chúa đă ban tặng khi tạo dựng lên họ. V́ thế, con người vẫn hoàn toàn yếu đuối và dễ sa ngă sau khi đă được rửa tội như giáo lư của Giáo Hội đă dạy sau đây:

Tuy nhiên, nơi người đă được rửa tội, một số những hậu quả của tội vẫn c̣n tồn tại, như những đau khổ, bệnh tật, sự chết, hoặc những yếu đuối gắn liền với sự sống, như yếu đuối trong tính t́nh… nhất là khuynh hướng nghiêng chiều về tội lỗi mà truyền thống quen gọi là nhục dục, hay nói cách ẩn dụ, là ‘ḷ phát sinh tội lỗi’ (fomes peccati) được để lại cho ta phải chiến đấu với nó. Nhục dục không có khả năng làm hại cho những người không chiều theo nó mà c̣n chống lại cách can đảm nhờ ơn sủng của Chúa Kitô...” (x SGLGHCG, số 1264).

Đây là thực trạng không ai chối căi được. Nói rơ hơn, dù Chúa Kitô đă chết để chuộc tội cho cả loài người, dù phép rửa có tác dụng tẩy sạch mọi tội lỗi – gồm tội nguyên tổ và mọi tội cá nhân – (x. Sđd, số 1263), nhưng con người vẫn c̣n nguyên những yếu đuối kể trên sau khi đă được rửa tội. Nghĩa là vẫn có nhiều nguy cơ khiến con người rơi vào ṿng tội lỗi v́ bản chất yếu đuối, v́ gương xấu của thế gian và nhất là v́ những cám dỗ của ma quỉ ví “như sư tử gầm thét rảo quanh t́m mồi cắn xé. Anh em hăy đứng vững trong đức tin mà chống cự, v́ biết rằng toàn thể anh em trên trần gian đều trải qua cùng một loại thống khổ như thế.” (1Pr 5:8-9).

Đó là lời khuyên của Thánh Phêrô xưa kia nhưng vẫn c̣n nguyên giá trị thực tế cho chúng ta sống ngày nay. Chính v́ thực trạng này mà Thánh Phaolô cũng đă phải thú nhận như sau: “Sự thiện tôi muốn th́ tôi không làm, nhưng sự ác tôi không muốn, tôi lại cứ làm. Nếu tôi cứ làm điều tôi không muốn th́ không phải chính tôi làm điều đó nhưng là tội vẫn ở trong tôi.” (Rm 7:19-20).

Như vậy, muốn được cứu độ để sống hạnh phúc đời đời với Thiên Chúa trong cơi vĩnh hằng, con người phải chiến đấu không ngừng để chống lại những khuynh hướng xấu c̣n tồn tại nơi bản chất của ḿnh, chống lại những cám dỗ của ma quỉ luôn dùng gương xấu của thế gian và triệt để khai thác bản chất yếu đuối nơi con người để mong đẩy xa con người ra khỏi t́nh thương và kính sợ Thiên Chúa là Chân, Thiện, Mỹ tuyệt đối.

Thiên Chúa rất yêu thương loài người và mong muốn “cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư” (1 Tm 2:4). Nhưng nếu con người không cộng tác với Chúa trong ơn cứu độ này th́ Chúa không thể cứu ai được. Lư do là Thiên Chúa phải tôn trọng tự do của con người. Ngài không ép buộc ai phải yêu mến Ngài và nhận ơn cứu độ. Ngài chỉ mời gọi chúng ta giống như Vua kia mở tiệc cưới cho hoàng tử và sai gia nhân đi mời khách đến dự cho thật đông đủ. Nhưng những người được mời đă viện mọi lư do để từ chối tham dự tiệc vui này. (x. Mt 22:1-14; Lc 14:15-24).

Nói khác đi, nếu con người sử dụng quyền tự do lựa chọn của ḿnh để khước từ, không muốn vào dự “Bàn Tiệc Nước Trời” th́ Thiên Chúa đành phải tôn trọng thôi. Như thế ơn cứu độ không đương nhiên đến với ai sau khi lănh bí tích rửa tội, mà chỉ đến với những người thực tâm muốn thi hành những cam kết của bí tích này mà thôi.

Những cam kết đó là tin và yêu mến Thiên Chúa trên hết mọi sự và cương quyết từ bỏ ma quỉ là kẻ xúi dục và gây ra mọi tội lỗi. Đó là cách cụ thể con người muốn cộng tác vào ơn cứu độ để được sống muôn đời. Không có sự cộng tác này, Thiên Chúa không thể cứu ai được.

Cứ nh́n vào thực tế ngày nay ở khắp mọi nơi, người ta sẽ thấy rơ làn ranh giữa những người muốn đáp lời mời gọi của Chúa để tham dự “Bàn Tiệc Nước Trời” và những người đang từ chối với nhiều lư do. Đó là những người đang chối bỏ Thiên Chúa bằng chính cuộc sống của họ, đang ngụp lặn trong “văn hóa sự chết” để đi t́m tiền bạc, danh vọng, chức quyền và vui thú vật chất bất chính hơn là đi t́m Chúa là nguồn hạnh phúc và giầu sang đích thực. Có thể nhiều người trong họ trước kia đă chịu phép rửa tội, đă thực hành đức tin một thời gian. Nhưng nay v́ hấp lực của đồng tiền và lạc thú vô luân, họ đang chối bỏ Thiên Chúa cách hùng hồn bằng chính đời sống của họ. Nếu cứ tiếp tục chối bỏ Thiên Chúa như thế cho đến hơi thở cuối cùng th́ dù Chúa Kitô có chết thêm nhiều lần nữa cũng vô ích cho những người này mà thôi.

divine-mercy0.jpg

Tóm lại, dù Thiên Chúa yêu thương con người đến tuyệt vời trong Chúa Kitô-Giêsu như Thánh nữ Faustina Kowalska (1905-1938) đă loan truyền về ḷng thương xót của Chúa (Divine Mercy) mà Giáo Hội mừng kính trong Chúa Nhật thứ 2 Phục Sinh, và dù cho Chúa Kitô đă hy sinh chịu chết thay cho mọi người th́ vẫn không ai được cứu độ nếu không cộng tác với Chúa trong ơn này như đă tŕnh bày ở trên. Và đây mới là điều đáng lo ngại cho những ai đang từ chối phần đóng góp của ḿnh vào ơn cứu độ.

T́nh thương của Thiên Chúa và công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô được tạm ví như gịng suối vô tận tuôn chảy ngày đêm xuống vực sâu thẳm. Nhưng nếu người ta không cúi xuống để múc lấy mà uống th́ sẽ chết khát bên gịng suối ngập nước kia, v́ nước không có nhiệm vụ phải nhảy vọt lên khỏi gịng suối để chảy vào miệng những ai đang khát nằm đợi bên bờ.

Vậy để khỏi chết khát, th́ trước tiên phải có nước uống. Nhưng cũng phải có công đi t́m nguồn nước này và phải múc lấy mà uống cho khỏi chết khát, v́ nước không có chức năng đi t́m và tự động chảy vào miệng ai được.

Do đó, cần thiết phải cậy nhờ ḷng thương xót của Chúa, nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô như gịng suối cứu sống nói trên. Nhưng cũng phải nỗ lực cộng tác vào ơn cứu độ này bằng quyết tâm yêu mến Chúa, yêu thương anh chị em đồng loại và xa lánh mọi tội lỗi bao lâu c̣n sống trên trần thế này.

Không thể khoán trắng cho ḷng thương xót của Chúa và công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô để không làm ǵ cả, hay tệ hại hơn nữa, là sống ngược lại với ḷng thương xót và công nghiệp ấy để mặc sức hành động theo những đ̣i hỏi của nhục dục, lôi cuốn của thế gian và mưu chước của ma quỉ.

Có Buộc Rước Lễ Khi Tham Dự Thánh Lễ Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha cho biết có luật nào buộc phải rước lễ khi tham dự Thánh Lễ không?

Trả lời: Trước hết, cần nhắc lại mục đích của Thánh Lễ cử hành trong Giáo Hội.

Thánh Lễ Tạ Ơn (Eucharist) – hay c̣n gọi vắn tắt là lễ Misa – là việc cử hành phụng vụ thánh cao trọng nhất trong Giáo Hội Công Giáo từ xưa đến nay. Thánh Công Đồng Vaticanô II đă gọi đây là “đỉnh cao của đời sống Giáo Hội” v́ trong Thánh Lễ Tạ Ơn, toàn thể cộng đồng dân Chúa “cùng nhau qui tụ ngợi khen Chúa giữa ḷng Giáo Hội, thông phần Hiến Tế và ăn tiệc của Chúa.” (x. Hiến Chế về Phụng Vụ Thánh, SC, số 10).

Nói khác đi, Thánh lễ Tạ Ơn là việc làm sống lại qua nghi thức phụng vụ Bữa Ăn của Chúa Giêsu với 12 Tông Đồ trong buổi chiều trước đêm Người nộp ḿnh để chịu chết ngày hôm sau trên thập giá, cũng là bàn thờ để Người dâng Hy Tế đền tội cho nhân loại. Như thế, Thánh lễ Tạ ơn vừa diễn lai Bữa Tiệc cuối cùng của Chúa Giêsu vừa cử hành lại Hy Tế của Người dâng lên Chúa Cha trên bàn thờ ngày nay cùng thể thức và mục đích như xưa trên thập giá. Trong Bữa Ăn này, Chúa Giêsu đă lập bí tích Thánh Thể để biến bánh và rượu nho thành ḿnh và máu Chúa cho “Ai ăn thịt và uống máu tôi th́ được sống muôn đời.” (Ga 6:54 ).

V́ thế Thánh Lễ Tạ Ơn là việc đạo đức cao trọng nhất và có giá trị cứu độ nhất cho những ai tham dự với tất cả ḷng tin và mộ mến.

Giáo Hội qui định việc cử hành Thánh lễ với hai phần chính là phụng vụ lời Chúa và phụng vụ thánh thể:

I- Phụng vụ lời Chúa (Liturgy of the word):

Vvới các bài đọc lấy từ Kinh Thánh Cựu và Tân Ước trong chu kỳ 3 năm.

Giáo dân tham dự Thánh lễ được mời gọi sốt sắng lắng nghe lời Chúa qua các bài kinh thánh này cũng như chú ư nghe lời giải thích và áp dụng qua bài giảng của linh mục chủ tế.

Ngoài ra, cũng phải tích cực tham dự trong phần đáp ca và các phần ứng đối khác kể cả lời nguyện giáo dân trong thánh lễ. Lời Chúa cũng là của ăn nuôi linh hồn con người như Kinh Thánh đă chép: “Người ta sống không chỉ nhờ cơm bánh nhưng c̣n nhờ mọi lời miệng Thiên Chúa phán ra.” ( Mt 4:4)

II- Phụng vụ thánh thể (liturgy of the Eucharist):

Diễn lại bữa ăn của Chúa Giêsu với 12 tông đồ. Trong bữa ăn này, Chúa Giêsu đă biến bánh và rượu lần đầu tiên thành chính ḿnh và máu thánh Người cho các ông ăn và uống, kể cả cho Phêrô sắp chối Chúa và cho Giuđa sắp nộp Thầy.

Như thế, thánh lễ, về một phương diện, là bữa ăn của Chúa Giêsu với 12 tông đồ trong đêm Người bị bắt v́ Giuđa phản bội, bán Chúa cho các thượng tế và kỳ mục Do Thái.

Giáo Hội tha thiết mong muốn giáo dân tham dự cách trọn vẹn và sốt sắng cả hai phần chính trên đây của Thánh Lễ Tạ Ơn. Nghĩa là phải chú ư nghe lời Chúa qua các bài đọc và qua phần diễn giảng ư nghĩa và áp dụng thực tế của bài giảng. Trong phần phụng vụ thánh thể, hiệp lễ (hay rước lễ) là phần chủ yếu v́ qua đó người tham dự thánh lễ được ăn “Bánh bởi Trời” là chính Ḿnh và Máu Chúa Kitô thực sự hiện diện dưới hai h́nh thức bánh và rượu nho, sau khi chủ tế đọc lại lời Chúa Giêsu trong bữa tiệc ly.

Về điểm này, Hiến Chế về Phụng vụ thánh (SC) của Công Đồng Vaticanô II dạy như sau: “Rất khuyến khích các tín hữu tham dự thánh lễ hoàn hảo hơn, bằng cách, sau khi linh mục rước lễ, họ cũng lănh nhận Ḿnh Chúa trong cùng một Hy Lễ đó” ( SC. 55).

Giáo lư của Giáo Hội chỉ buộc “các tín hữu phải tham dự Phụng vụ thánh các ngày Chúa Nhật và các ngày lễ, và họ phải rước Ḿnh Chúa (rước lễ) ít nhất mỗi năm một lần; nếu có thể th́ trong mùa Phục Sinh, sau khi họ đă được chuẩn bị bằng bí tích ḥa giải. Giáo Hội hết ḷng khuyên các tín hữu rước lễ các ngày Chúa Nhật và ngày lễ (lễ kính, lễ buộc) hay siêng năng hơn th́ mỗi ngày.” ( SGLGHCG, số 1388)

Cũng cần giải thích rơ về việc chuẩn bị qua bí tích ḥa giải như sau: Nếu ai xét thấy ḿnh đang có tội trọng th́ không được rước lễ. Do đó, chỉ trong trường hợp này, tín hữu mới cần đi xưng tội trước khi hiệp lễ mà thôi. (X. Sđd, số 1385; giáo luật số 916)

Như thế, Giáo hội chỉ khuyên năng rước lễ và chỉ buộc rước ít nhất một lần mỗi năm. Tuy nhiên, như đă nói ở trên, Thánh lễ diễn lại Bữa Tiệc và là Hy Tế của Chúa Kitô.

Là Bữa ăn, th́ mọi người tham dự phải cùng ăn cùng uống mới hợp t́nh hợp lư. Thực tế trong mọi nền văn hóa là khi được mời đi ăn hay dự tiệc cưới, tiệc vui nào, th́ không ai lại đến dự chỉ để nh́n người khác ăn, uống, c̣n ḿnh th́ không!

Vậy nếu Tiệc Thánh Thể mà Chúa Giêsu khoản đăi mỗi khi Thánh Lễ được cử hành c̣n quan trọng và cao trọng hơn bất cứ bữa tiệc nào của con người, th́ làm sao người tham dự thánh lễ lại có thể không hiệp lễ (rước lễ) cùng với bao người khác có mặt trong dịp này?

Đành rằng không có luật buộc phải rước lễ mỗi khi tham dự thánh lễ, nhưng xét về mặt lợi ích thiêng liêng và ư nghĩa của tiệc thánh thể, th́ chúng ta không thể bỏ qua hay coi nhẹ việc rước lễ mỗi khi tham dự thánh lễ, trừ khi xét thấy ḿnh đang có tội trọng như đă giải thích ở trên.

Tóm lại, khi tham dự thánh lễ, th́ mọi tín hữu được khuyên phải hết sức chú ư nghe lời Chúa và rước lấy Chúa Kitô trong bí tích Thánh Thể, v́ Ḿnh Máu Chúa thật là của ăn và của uống cho những ai muốn sống đời đời. (Ga: 6:53-54)

Một Thoáng Suy Tư về Thiên Chức và Sứ Vụ Linh Mục

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Nhân thứ Năm Tuần Thánh kỷ niệm Chúa Giêsu lập bí tích Thánh Thể và chức Linh Mục, tôi muốn suy tư ít điều về chức thánh Linh mục mà tôi được nhận lănh từ 19 năm nay. Thật là một hồng ân lớn lao tôi không ngờ đă nhận được ở tuổi trung niên. Đây thật quả là một bí nhiệm trong chương tŕnh của Thiên Chúa dành cho mỗi người và cách riêng cho tôi, một tạo vật lẽ ra không xứng đáng và thích hợp để lănh nhận hồng ân này. Tôi không hề “khiêm nhường giả tạo” để thú nhận như thế. Tuy nhiên, suy nghĩ lại trường hợp những người đă được kêu gọi làm ngôn sứ, làm tông đồ để lănh đạo hay dẫn dắt Dân Chúa từ thời Cưụ Ước đến Tân Ước, th́ tôi lại thêm can đảm và yên tâm bước đi trong ơn gọi của ḿnh.

Thật vậy, cứ xét trường hợp của ông Môsê và Vua Thánh Đavid làm tiêu biểu. Môsê từng là một tên sát nhân, đă giết một người Aicập và phải trốn sang vùng đất Mê-đi-an để làm nghề chăn chiên cho cha vợ là tư tế Rơ-u-en. Ông lại không có tài ăn nói như ông đă viện ra để từ chối Thiên Chúa khi Ngài sai ông đến gặp Vua Pharao để xin đem dân Do Thái hồi hương. Vậy mà Thiên Chúa vẫn không thay đổi ư định chọn ông làm lănh tụ để dân đưa dân của Ngài ra khỏi Ai Cập. (x. Xh 1 -4).

Đến Vua Thánh Đa-vít th́ người ta c̣n phải ngạc nhiên hơn nữa. Trước hết, Đavít chỉ là một câu bé chăn chiên, vóc dáng nhỏ bé, không có ǵ là oai phong, chững chạc như Ê-li-áp, một trong những người con trai của Jesse mà Samuel đă lầm tưởng là Chúa đă chọn để phong vương thay cho vua Saul. Nhưng không, Chúa phán bảo Samuel “Đừng xét đoán theo h́nh dáng và vóc người cao lớn của nó. Thiên Chúa không nh́n theo kiểu của người phàm: người phàm chỉ nh́n điều mắt thấy, c̣n Đức Chúa th́ nh́n tận đáy ḷng.” (1 Sm 16: 6-7). Thế là Đa-vit đă được sức dầu phong vương thay cho Saul. Nhưng khi ở trên ngôi báu, ngoài những việc tốt đă làm, Đavít cũng đă pham tội to lớn như cướp vợ của U-ri-gia và c̣n sắp đặt để cho người chồng bất hạnh này bị giết ngoài trận địa ! (x. 2Sm 11: 2-14). Nhưng Đavit đă thực tâm sám hối và đă được tha thứ để trở thành vị đại thánh của Dân tộc Do Thái.

Đến thời Tân Ước, Chúa Giêsu cũng đă làm chuyện “ngược đời”: Ngài không chọn những người thông thái trong hàng luật sĩ, cũng không chọn những người tự cho là thánh thiện trong giới Biệt phái. Ngược lại, Chúa đă chọn những người rất tầm thường làm môn đệ. Đó là những ngư phủ thất học miền biển hồ Gali-lê, kể cả người bị xă hội coi là “tội lỗi” v́ làm nghề người thu thuế như Mát thêu. Đặc biệt, Chúa vẫn chọn Phêrô làm Giáo Hoàng tiên khởi để lănh đạo Giáo Hội sơ khai, mặc dù Phêrô đă 3 lần công khai chối Chúa. Sự kiện này cho thấy Chúa chọn ai không v́ phẩm chất tốt sẵn có của người ấy, mà v́ Chúa muốn làm “sự lạ lùng“ nơi họ mà thôi. Tôi tin chắc những ai được mời gọi làm tông đồ cho Chúa, cụ thể là làm linh mục, cũng đều có chung nhận định này. Như vậy, không ai có thể tự kiêu hănh ǵ được mỗi khi nghĩ đến lư do ḿnh được mời gọi.

Tuy nhiên, trọng tâm của bài suy tư ngắn này không nhằm đào sâu nền tảng thần học về ơn gọi và chức linh mục mà chỉ nhằm nói lên một vài suy tư về linh đạo (spirituality) và chức năng ngôn sứ (prophetic office) của linh mục mà thôi.

Thật vậy, suy nghĩ về hai phạm vi trên, tôi đặc biệt chú ư đến hai lời dạy bảo sau đây của Chúa Giêsu :

I- Trước hết, khi nói với các môn đệ mà Ngài sai đi, Chúa Giêsu đă căn dặn :

Anh em hăy ra đi, Này Thầy sai anh em đi như chiên con đi vào giữa bầy sói. Đừng mang theo túi tiền, bao bị giầy dép.” (Lc 10: 3-4)

Chắc chắn Chúa Giêsu chỉ có ư khuyên các tông đồ trên hết phải trông cậy vào Chúa cho sự thành công của mọi việc họ muốn làm, v́ “không có Thầy, anh em chẳng làm ǵ được” (Ga 15: 5). Như thế, họ không nên đặt nặng vấn đề phương tiện vật chất khi thi hành sứ vụ. Thời các thánh tông đồ th́ nhu cầu vật chất không phức tạp và cần thiết như thời nay. Họ không có nhiều “bills” phải trả như các linh mục coi xứ bây giờ, (đặc biệt ở các nước Âu –Mỹ, ÚC, Tân Tây Lan). Họ không phải mua bảo hiểm sức khỏe và cũng không cần xe cộ để di chuyển như linh mục ngày nay. V́ thế, họ không cần tiền để chi phí tiêu dùng. Tuy nhiên, dù bây giờ người tông đồ cần tiền và nhiều phương tiện vật chất hơn xưa, nhưng không v́ thế mà không sống được t́nh thần khó nghèo của Phúc Âm mà Chúa Giêsu đă nêu gương sáng trước tiên. Gia tài của Chúa chỉ có hang ḅ lừa khi Người mới sinh ra và cây thập giá khi chết đi. Tuyệt đối không cửa, không nhà, không tài sản, không đền thờ, nhà cầu nguyện. Đúng là “chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con Người không có chỗ tựa đầu.” (Mt 8: 20).

Tuy nhiên, trong hoàn cảnh thế giới ngày nay, không tông đồ nào có thể sống “khó nghèo về vật chất” như Chúa Giêsu được. Ngay cả các tu sĩ Phanxicô và Đa Minh trước kia chuyên đi ăn xin ngoài đường phố th́ nay cũng không c̣n thực hành h́nh thức khó nghèo này nưă. Dầu vậy, không phải v́ thế mà “cái nghèo” của Chúa Kitô không c̣n giá trị thực tế nữa. Giáo Hội vẫn đề cao và rao giảng sự khó nghèo của Chúa đấy chứ ? Đó là sự khó nghèo về tinh thần để không ham mê tiền bạc và của cải vật chất đến độ quên mất hay coi nhẹ sự giầu sang phú qúi của Nuớc Trời, nơi trộm cắp không thể bén bảng và mối một không thể gặm nhấm được. Nhưng thực tế, linh mục, h́nh ảnh Chúa Kitô thứ hai (Alter Christus) có thực sự sống cái nghèo này hay không? Hay chỉ giảng cho người khác nghe và bảo người ta thực hành, c̣n ḿnh th́ lại không sống điều ḿnh rao giảng ? Ḿnh giảng đức bác ái, đại lượng cho người khác, trong khi không sống đức ấy ngay với anh em trong một nhà, hay trong một cộng đồng huynh đệ nhỏ bé. Và đó mới là vấn đề cần suy tư, trăn trở.

Vẵn biết, không ai lại áp dụng cách máy móc lời Chúa căn dặn các tông đồ xưa kia vào hoàn cảnh xă hội thời nay. Nhưng không nên v́ thực tế phải sống mà chậy theo đồng tiền và phương tiện vật chất đến gây tai tiếng, phương hại cho uy tín và sứ vụ rao giảng của linh mục ở khắp nơi.

Qua Thánh chức được khai sinh trong đêm tiệc ly, linh mục được tham dự vào Chức Linh Mục đời đời của Chúa Kitô để thi hành ba chức năng cao trọng là tư tế, ngôn sứ và vương đế. Nhưng trước hết linh mục phải nên giống Chúa Kitô, “Người vốn giầu sang phú quí, nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó v́ anh em, để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giầu có.” (2 Cor 8: 9).

Chúa Kitô chắc chắn không hề đóng kịch nghèo khó để phỉnh gạt ai, để bảo ai lội xuống x́nh lầy c̣n ḿnh ung dung đi trên bờ khô ráo. Không nghiêm khắc truyền cho ai phải sống khó nghèo, không được có tiền trong túi, trong khi ḿnh th́ ăn sung mặc sướng, ở nhà cao cửa rộng với mọi tiện nghi, và c̣n đi khắp nơi để quyên thêm tiền cho những nhu cầu bất tận. Nếu không v́ ham mê tiền của, th́ tại sao lại có một số linh mục đă làm giấy tờ gỉa mạo, giả tàng tật để đi quyên tiền khiến bị phanh phui tố cáo trên truyền thông, làm xấu hổ cho số đông linh mục thực sự sống khó nghèo, không lợi dụng hoàn cảnh để đi xin tiền triền miên ở khắp nơi ? Và cũng v́ mê tiền nên có người đă từ bỏ sứ vụ sau mấy chuyến xuất ngoại, kiếm được khá nhiều dollars !

Lại nữa, cũng v́ ham tiền nên rất nhiều linh mục đă không dám nói rơ cho giáo dân biết về giá bổng lễ phải trả để cứ ung dung lấy gấp ba, gấp bốn số tiền qui định cho một ư lễ ! Có người c̣n chê ít, không nhận dâng lễ khi người xin chỉ có 5 hay 10 dollars ! (có linh mục đă nói thẳng với người xin lễ sau khi mở phong b́ thấy có 10 dollars: thôi để tôi gửi đi nơi khác nhờ làm nhé!, nhưng khi đưa thêm 10 dollars nữa, th́ linh mục lại vui vẻ ghi vào sổ lễ !)

Tệ hại hơn nữa, một số linh mục và nhà Ḍng đă bầy ra việc “xin lễ đời đời” và “mua hậu” để lấy hàng chục ngàn dollars của những người nhẹ dạ không am hiểu giáo lư về mục đích xin lễ cầu cho các người đă qua đời. Như vậy, linh mục có sống đúng với giáo lư và tinh thần khó nghèo mà Chúa Giêsu đă nêu gương sáng hay không ? Và như vậy có giúp mở mang Nước Chúa cách hưũ hiệu và giúp người ta nhận ra Chúa Giêsu khó nghèo nơi các môn đệ thời này của Người hay không ?

II-  Liên quan đến chức năng ngôn sứ, tôi đặc biệt chú ư câu trả lời sau đây của Chúa Giêsu cho Tổng trấn Phi, la-tô xưa kia:

Tôi đă sinh ra và đến thế gian v́ điều này:
Đó là để làm chứng cho sự thật
Ai đứng về phía sự thật th́ nghe tiếng tôi
.” (Ga 18:37)

Chúa làm chứng cho sự thật v́ Ngài là “Đường, là sự Thật và là sự Sống”. Linh mục được chia sẻ chức năng ngôn sứ của Chúa Kitô, th́ hơn ai hết và quan trọng nhất trong sứ vụ, là phải nói sự thật, giảng sự thật và làm chứng cho sự thật, dù có phải hy sinh mạng sống như Chúa Kitô, Thầy Chí Thánh của ḿnh. Nhưng tiếc thay, qua các thời đại và chế độ chính trị, nhiều linh mục đă không sống trung thành với chức năng này. Họ đă trở thành những người có tai mà không nghe, có mắt mà không nh́n, hay nh́n đen ra trắng chỉ v́ ham mê danh vọng và địa vị trần thế, hay v́ muốn an thân để cầu lợi.

Cụ thể, đă có những linh mục khom lưng làm tay sai cho thế quyền để hại anh em và để ngầm phá Giáo Hội chỉ v́ tham vọng cá nhân và danh lợi trần thế! Chính v́ thân phận “tay sai” mà có người đă trà đạp sự thật, đổi trắng thay đen, bóp méo sự kiện lịch sử mặc dù ḿnh có học vị cao về Sử học, đáng lẽ phải làm chứng cho sự kiện lịch sử này. Và cũng v́ “chức năng tay sai” mà một số người khác cũng đă vô liêm sỉ uốn ba tấc luỡi nịnh bợ chế độ với những lời ca tụng trơ trẽn c̣n để đời. Họ lầm tưởng như vậy là thi hành sứ mạng làm “tốt Đạo, đẹp đời”. Nhưng thật ra, họ đă phản bội sứ vụ và chức năng ngôn sứ của ḿnh.

Linh mục của Chúa Kitô tuyệt đối không có vai tṛ chính trị nào để ủng hộ hay chống đối ai. Linh mục chỉ có chức năng cao cả là làm chứng cho sự thật như Đức Kitô đă nói về lư do Người đến trong trần gian cách nay trên 2000 năm. Sự thật đó chính là Đức Kitô, Đấng đă đến để giải phóng cho con người khỏi nô lệ cho mọi tội lỗi trá h́nh dưới mọi h́nh thái của gian ác, độc dữ, gian manh, ích kỷ, lănh cảm truớc sự đau khổ của người khác, bất công, bóc lột, tham ô, luồn cúi nịnh bợ để trục lợi và hại người, hèn nhát thay trắng đổi đen, ham mê tiền của, danh vọng và mọi thú vui vô luân, bất chánh… của văn hoá sự chết.

Chỉ có sự thật là Đức Kitô mới giải phóng cho con người khỏi nô lệ cho sự dữ, sự mê lầm để tiến đến hạnh phúc trường sinh mà thôi.

Không trung thành với sứ mạng và chức năng làm chứng cho sự thật, linh mục sẽ là dấu phản chứng tệ hại hơn mọi h́nh thức phản chứng khác của những ai có tránh nhiệm làm nhân chứng cho Chúa Kitô trong trần thế này. Hơn thế nữa, linh mục sẽ đánh mất “căn tính” (identity) của ḿnh khi trà trộn vào những phạm vi thế tục, dù với danh nghĩa là “đem đạo vào đời” hay “sống và hành đạo trong ḷng dân tộc” nhưng thực chất chỉ là tay sai cho thế quyền để bênh đỡ, “mẹ hát con khen khéo” bao che cho những việc mà đáng lẽ phải có can đảm lên tiếng phê b́nh hay phản đối v́ chức năng làm chứng cho sự thật, tức là đứng về phe Đức Kitô.

Đạo Công Giáo (Catholicism) mà Chúa Giêsu khai sinh không hề có mục đích trở thành “quốc giáo” ở bất cứ nơi nào trên trái đất này. Chúa không sai các Tồng Đồ xưa kia và Giáo Hội ngày nay đi bắt bớ và ép buộc ai phải theo Đạo. Ngược lại, Chúa chỉ mời gọi con người chấp nhận và bước đi theo Người là Đường, là sự Thật và là sự Sống mà thôi. Ai không tin, không theo th́ đó là quyền tự do của người ấy, và Chúa hoàn toàn tôn trọng tự do lựa chọn này. Chấp nhận Đạo của Chúa là chấp nhận sống trong t́nh thương, bác ái, công lư, b́nh đẳng và hoà b́nh. Đó là những giá trị mà mọi nền văn hoá, văn mính và mọi dân tộc đề cao và ham chuộng. Như thế, Đạo Công Giáo phải là tài sản chung của mọi dân tộc yêu chuộng tự do, công lư, hoà b́nh và nhân ái.

Nghĩa là, Công Giáo không cần mang nhăn hiệu riêng của dân tộc nào để được nh́n nhận là muốn đồng hành với dân tộc đó trong môi trường xă hội đặc thù. Bầy ra loại “nhăn hiệu” nào chỉ là phương thức nhằm loại bỏ những ai không chấp nhận và gây chia rẽ giữa những người khom lưng làm tay sai với đa số không tán thành mà thôi. Đạo Công Giáo, tự bản chất là Đạo yêu thương và công b́nh.

Yêu thương th́ phải có đối tượng cụ thể và thực tế. Người Công giáo cũng là người công dân của bất cứ quốc gia nào nơi ḿnh sinh ra và lớn lên. Như thế, đương nhiên người công giáo phải yêu tổ quốc và đồng bào của ḿnh bất kể những khác biệt về tín ngưỡng, địa vị xă hội và tŕnh độ văn hóa. Đó là điều tất nhiên không cần ai phải nhắc nhở, hô hào. Cũng như không cần phải gia nhập một tổ chức trần thế nào th́ mới được coi là mến Chúa, yêu nước, yêu dân tộc. Nói khác đi, yêu Chúa th́ phải yêu người cách chung và yêu đồng bào của ḿnh cách riêng. Yêu đồng bào cũng gắn liền với yêu quê hương trần thế nới ḿnh sinh trưởng và hănh diện là công dân. Nhưng yêu nước, yêu quê hương không đồng nghĩa với yêu chế độ cai trị xă hội v́ chế độ hay hệ thống cai trị xă hội có thể tốt, có thể xấu, có thể phù hợp hay nghịch với những giá trị của Đạo mà ḿnh tin và thực hành.

Tóm lại, linh mục của Chúa Kitô phải là hiện thân cho Chúa về những giá trị và chân lư mà Người đă rao giảng và trả giá bằng chính mạng sống của ḿnh.

Lậy Chúa Kitô, Thầy Chí Thánh, xin giúp chúng con sống can trường với linh đạo và chức năng ngôn sứ mà Chúa đă chia sẻ cho chúng con qua Chức Linh Mục.

Chúa Giêsu Dùng Bạo Lực Để Truyền Đạo?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Có người đă trích lời Chúa trong Lc 12: 49-51 để nói rằng Chúa Giêsu đă chủ trương dùng bạo lực để truyền bá Đạo của Chúa trên trần gian... và v́ thế Công Giáo đă chiếm đất của Phật Giáo để xây Nhà Thờ Hànội! Xin cha giải thích giúp điều này.

Trả lời: Trước hết, ta hăy cùng đọc lại lời Chúa trong đoạn Tin Mừng nêu trên:

“Thầy đến để mang lửa vào mặt đất và Thầy những ước mong phải chi lửa ấy đă bùng lên ! Thầy c̣n một phép rửa phải chịu, và ḷng Thầy khắc khoải biết bao cho đến khi việc này hoàn tất. Anh em đừng tưởng Thầy đến để ban ḥa b́nh cho trái đất sao ? không phải thế đâu, nhưng là đem sự chia rẽ.” (bản dịch của Nhóm GKPV)

Trong một bài viết trước đây, tôi đă nói rơ điều kiện cần có để đọc và hiểu Kinh Thánh (Sacred Scripture). Điều kiện đó là phải đi học tối thiểu một lớp về Khoa Kinh Thánh ở Đại Học hay Chủng Viện để biết Kinh Thánh là ǵ và đọc với nhăn quan nào. Không thể tự học mà hiểu được Kinh Thánh. Nói tóm, không thể đọc Kinh Thánh như đọc báo và đọc tiểu thuyết được. Ngay cả đọc tiểu thuyết th́ cũng phải biết qua về tiểu sử của tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm th́ mới không hiểu sai tác giả và hiểu lầm nội dung của tác phẩm. Đọc và giải thích (Exegesis) Kinh Thánh c̣n khó hơn đọc tiểu thuyết gấp bội, v́ Kinh Thánh hoàn toàn không phải là sách viết về lịch sử, hay bất cứ khoa học xă hội nào mà là Sách ghi chép Lời Chúa (Dei Verbum) được linh ứng (Inspired) cho các tác giả loài người viết ra để chuyên chở những mặc khải của Thiên Chúa (Divine Revelation) cho con người.

V́ thế, do không biết ǵ về Khoa Kinh Thánh mà chỉ đọc và dừng lại ở nghĩa đen (literal meaning) với năo trạng (mentality) hiềm thù Đạo Công Giáo nên Nhóm Giao Điểm ở Mỹ, từ mấy năm nay, đă ḥ hét xuyên tạc và chế diễu Kinh Thánh với mục đích rất tệ mạt của họ là đánh phá Công Giáo bất kể lương tâm và trí thức. Nhưng họ càng đánh phá, th́ càng để lộ tâm địa xấu sa và tŕnh độ dốt nát, phản trí thức của họ về những vần đề họ muốn tranh căi mà thôi. Về điểm này, chắc chắn họ đă phải gục mặt trước những phê b́nh rất vô tư, sâu sắc và chính xác của Giáo sư Dương Ngọc Dũng, một trí thức Phật Giáo từ trong nước viết ra cách nay mấy năm.

Nếu họ thực sự có tŕnh độ trí thức để biết đọc Kinh Thánh của Giáo Hội Công Giáo một cách chính xác, th́ họ phải hiểu rằng mục đích và sứ mạng của Chúa Giêsu khi đến trần gian cách nay trên 2000 năm hoàn toàn không dính dáng ǵ đến chuyện tranh đấu chính trị, hay tranh dành quyền lợi kinh tế, xă hội của thế giới này. Chúa Giêsu đă nói rơ điều này khi trả lời cho Tổng Trấn Phi-la-tô xưa kia như sau : “Nước tôi không thuộc về thế gian này. Nếu Nước tôi thuôc về thế gian này, thuộc hạ của tôi đă chiến đấu không để tôi bị nộp cho người Do Thái.Nhưng thật ra Nước tôi không thuộc chốn này.” (Ga 18:36). Không thuộc về thế gian này, nên Chúa không hề có ư định chiếm đất dành dân của ai, và cũng tuyệt đối không muốn tiêu diệt ai để truyền bá Đạo của ḿnh hay dành độc quyền, độc tôn về bất cứ lănh vực trần thế nào.

Mục đích và sứ mạng của Chúa đến trần gian chỉ để giải phóng cho con người khỏi nô lệ tội lỗi và được cứu rỗi để sống hạnh phúc đời đời trên Trời mà thôi. Chúa Giêsu đă nói rơ điều này như sau:

... Con Người đến không phải để được người ta phục vụ, nhưng là để phục vụ và hiến mạng sống của ḿnh làm giá chuộc muôn người” (Mt 20:28).

V́ thế, Ngài đă trở nên “Chiên Thiên Chúa, Đấng xóa tội trần gian” như Thánh Gioan Tẩy Giả đă tuyên xưng một ngày kia. (Ga 1:29)

Chính v́ mục đích và sứ mạng này mà Chúa Giêsu cũng đă trở nên căn cớ cho mọi đối kháng, chống đối, chia rẽ giữa những người muốn tin và những người không muốn chấp nhận giáo lư của ngài. Điều này đă được mặc khải cho ông già Si-mê-on để ông nói tiên tri về tương lai Hài Nhi Giêsu khi được Mẹ Maria và Thánh Giuse mang lên Đền Thờ Jerusalem để tiến dâng cho Thiên Chúa sau 8 ngày sinh. Dịp này ông già Simê-on đă ẵm lấy Chúa Hài Nhi và nói tiên tri như sau:

Thiên Chúa đă đặt cháu bé này làm duyên cớ cho nhiều người It-ra-en ngă xuống hay đứng lên. Cháu c̣n là dấu hiệu cho nhiều người chống báng.“ (Lc 2: 34).

Đó là lư do giải thích v́ sao sau này khi đi giảng dạy, Chúa Giêsu đă nói: “... Ta đến không phải để ban ḥa b́nh mà đem sự chia rẽ. V́ từ nay năm người trong cùng một sẽ chia rẽ nhau; ba chống lại hai, hai chống lại ba. Họ sẽ chia rẽ nhau: cha chống lại con trai, con trai chống lại cha; mẹ chống lại con gái, con gái chống lại me; mẹ chồng chống lại nàng dâu, nàng dâu chống lại mẹ chồng.” (Lc 12: 51-53).

Chỉ có những ai không học Kinh Thánh mới có thể cắt nghĩa những lời trên của Chúa Giêsu theo nghĩa đen của từ ngữ mà thôi. Ngược lại, nếu hiểu được mục đích và sứ mạng của Chúa Giêsu đến trần gian như nói ở trên, th́ những lời này của Chúa phải được hiểu hoàn toàn trong nhăn giới thiêng liêng. Nghĩa là Chúa có ư nói những ai chấp nhận Chúa và Tin Mừng Cứu Độ của Ngài th́ sẽ là mục tiêu chống đối, chia rẽ và thù ghét cho những người khước từ Chúa và giáo lư của Ngài. Cụ thể, những kẽ gian ác, trộm cướp, giết người, bóc lột người, mở ṣng bài nhà điếm, buôn bán phụ nữ và trẻ em cho những dịch vụ măi dâm cực kỳ vô luân vô đạo, th́ chắc chắn không những bịt tai, nhắm mắt mà c̣n căm thù những ai dám phê b́nh lên án cách sống và việc làm của họ nhân danh Chúa Giêsu, Đấng đă dạy yêu thương, cầu nguyện và tha thứ cho cả kẻ thù, sống công chính và thánh thiện để được vào Nước Trời.

Cũng vậy, con dâu, con gái sống theo những mê lầm của văn hóa sự chết để phá thai hay đ̣i quyền phá thai th́ chắc chắn sẽ đối kháng với mẹ đẻ, hay mẹ chồng là người kính sợ Thiên Chúa và tôn trọng giới răn thứ năm cấm “giết người”.

Cũng trong tinh thần ấy, lời Chúa nói “Thầy đến để đem lửa vào mặt đất...” phải được hiểu là Chúa đem t́nh thương và tha thứ như lửa từ trời xuống để đốt cháy mọi giống tội lỗi thể hiện qua những hận thù, ghen ghét, dâm ô, mê tiền của và cuồng vọng muốn gây chiến tranh tôn giáo để chiếm độc tôn về tín ngưỡng hay chiến tranh xâm lược để đặt ách thống trị lên các dân tộc nhược tiểu hầu ăn cướp tài nguyên thiên nhiên phong phú của họ. Như thế, chỉ có những kẻ tâm địa xấu sa, ḷng đầy ắp đầy những hiềm thù tôn giáo mới xuyên tạc giải thích những lời nói trên của Chúa Giêsu như bằng chứng của chủ trương muốn “dùng bạo lực để truyền Đạo, để cướp đất dành dân”của người khác.

Người Phât tử cũng nói đến “lửa từ bi” của Đức Phật. Nhưng phải hiểu “lửa từ bi“ở đây theo nghĩa nào? Theo nghĩa đem ḷng nhân ái từ bi như lửa để đốt cháy những tâm địa gian tà, những oán thù chia rẽ hầu giúp con người sống thiện và an ḥa với nhau theo gương Đức Phật, hay hiểu theo nghĩa kích động vùng lên tiêu diệt hết các tôn giáo khác, đặc biệt là Kitô Giáo (Christianity) hay Công Giáo LaMă (Roman Catholisism) để dành độc tôn cho tôn giáo của ḿnh, như nhóm quá khích Giao Điểm đă lợi dụng tự do ngôn luận và báo chí ở Mỹ để điên cuồng đánh phá Đạo Công Giáo (Catholicism chứ không phải Public Religion như kẻ dốt nát đă dịch sang Anh ngữ) từ mấy năm nay ở nam Cali? Họ tự nhận là trí thức Phật giáo, là Phật tử nhưng đă hoàn toàn đi ngược lại giáo lư từ bi an ḥa của Đức Phật. Họ chính là những người đang dùng “lửa từ bi” để đốt chết những ai họ coi là thù địch như Công Giáo và những người đối kháng họ. Cứ đọc những ǵ họ viết ra th́ đủ rơ điều này. Người hiểu biết không ai muốn tranh căi ǵ với họ v́ họ mù quáng và thù hận như vậy th́ lư luận hay đối thoại chỉ là chuyện khôi hài mà thôi

Tuy nhiên, cũng bất đắc dĩ phải nói nhỏ lần đầu và là lần chót với nhóm người này như sau : mọi thế lực thù nghịch và muốn tiêu diệt Kitô Gíáo từ Đông sang Tây và từ xưa đến nay ví được như bầy lang sói hay cọp dữ gầm thét mà chưa nuốt được ai hay làm cho người Kitô hữu nào khiếp sợ phải bỏ Đạo, th́ một vài con chó điên sủa lạc lơng trong ngơ hẻm chắc chắn không làm cho ai phải giật ḿnh. Chúng sủa chán mỏi mồm rồi sẽ nằm yên hay sẽ chết v́ bệnh điên mà thôi !

Sau hết, liên quan đến chuyện xuyên tạc lịch sử và Kinh Thánh để “đ̣i đất”, v́ họ không có đủ tŕnh độ hiểu biết và đủ lương thiện để tranh căi hay đối thoại nên đă nhắm mắt nói bậy rằng thực dân Pháp đă phá Chùa Báo Thiên để lấy đất cho Công Giáo xây Nhà Thờ Lớn Hànội. Rơ ràng, chỉ có những người “ăn ốc nói ṃ” khom lưng bợ đỡ cho thế quyền từ trong nước ra đến hải ngoại mới có đủ can đảm và trắng trợn bóp méo sự kiện lịch sử và nói ngược lại ngay cả tài liệu chính thức của nhà nước cộng sản ViệtNam liên quan đến sự kiện đang tranh căi mà thôi. Xin miễn lư luận dài ḍng với loại người này, v́ vô ích.

Tóm lại, lời Chúa trong Lc 12: 49-53 không thể là cơ sở cho ai dựa vào để tranh căi những vấn đề thuộc phạm vi thế tục. Chỉ có những người muốn gây chiến tranh tôn giáo, phá hủy đoàn kết dân tộc, và cách riêng, muốn triệt hạ Công Giáo mới mù quáng xuyên tạc ư nghĩa đích thực của câu Kinh Thánh trên để thực hiện ư đồ thâm độc của họ mà thôi. Chắc chắn tín đồ chân chính của mọi tôn giáo, cách riêng anh em Phật tử, không ai tán thành chủ trương điên rồ này.

Người Do Thái tin và nh́n nhận Chúa nào?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin Cha cho biết : nếu nói rằng người Do Thái “tin và nhận Chúa”nên mới tồn tại đến nay th́ có đúng không ?

Trả lời: nói như câu hỏi trên đây th́ hơi mơ hồ (ambiguous), nghĩa là không được rơ nghĩa về nội dung muốn diễn tả. Sự tối nghĩa ở đây là về danh xưng “ Chúa” trong ngữ cảnh (context) trên đây.

Thật vậy, người đọc sẽ tự hỏi : Chúa mà người Do Thái tin và nh́n nhận là Chúa nào ? Là Thiên Chúa độc nhất, (độc thần = monotheism) của Do Thái Giáo (Judaism) hay là Thiên Chúa Ba Ngôi như Giáo Hội Công Giáo tuyên xưng và phụng thờ ?

Chắc chắn người Do Thái chỉ tin và nhận một Thiên Chúa Yahweb độc nhất là Cha các tồ Phụ Abraham, Isaac và Jacob mà thôi. Niềm tin này dựa vào lời Thiên Chúa (God) đă nói với ông Môsê từ bụi cây bốc cháy sau đây:

Ta là Thiên Chúa của cha người, Thiên Chúa của Áp-ra ham, Thiên Chúa của I-xa-ác và Thiên Chúa của Giacóp” (Xh 3:6)

Sau khi ông Môsê dẫn dân Do Thái ra khỏi Ai cập và trở về quê hương an toàn, Thiên Chúa đă kư với họ một giao ước (Covenant) trong đó Ngài đă hứa :

Vậy giờ đây, nếu các người thực sự nghe tiếng Ta và giữ giao ước của Ta, th́ giữa hết mọi dân, các ngươi sẽ là sở hữu riêng của Ta.” (Xh 19:5).

Đó là lư do v́ sao dân Do Thái được gọi là dân riêng được tuyển chọn (chosen people) của Thiên Chúa. Thiên Chúa chọn họ chứ không phải họ tự ư chọn Ngài.

Nhưng dù là dân ưu tuyển, họ đă tơ ra bất trung, cứng ḷng và bội ước biết bao lần qua ḍng thời gian khiến Thiên Chúa đă nhiều lần phải quở trách và nỗi giận với họ:

Suốt bốn mươi năm ḍng giống này làm Ta chán ngán
Ta đă nói : đây là dân tâm hồn lầm lạc
Chúng nào biết đến đường lối của Ta
Nên Ta mới thịnh nộ thề rằng:
Chúng sẽ không được vào chốn yên nghỉ của Ta.
(Tv 95: 10-11)

Lịch sử cứu độ bắt đầu với việc Thiên Chúa chọn dân Do Thái, và qua họ Thiên Chúa nói và mời gọi các dân tộc khác nhận biết Ngài và nhận biết Chúa Kitô, tức Chúa Con, là Đấng Cứu Thế đă sinh ra từ một ḍng tộc Do Thái. Nhưng người Do Thái, ngay từ đầu, đă không nh́n nhận Chúa Giêsu là Đấng Thiên Sai (Messiah) mà các ngôn sứ đă loan báo trong thời Cựu Ước :

“Người đă đến nhà ḿnh
Nhưng người nhà chẳng chịu đón nhận.”
(Ga 1:11)

Chính v́ họ không nh́n nhận Chúa Giêsu từ đầu, nên họ đă phẫn nộ và ném đá Chúa khi nghe Người nhận ḿnh là Con Thiên Chúa và là Thiên Chúa:

“Ta và Chúa Cha là một” (Ga 10:29)

Người Do Thái đă giải thích lư do họ ném đá Chúa Giêsu như sau :

“Chúng tôi ném đá ông không phải v́ một việc tốt đẹp, mà v́ một lời nói phạm thượng: ông là người phàm mà lại tự cho ḿnh là Thiên Chúa.” (Ga 10:33).

Cuối cùng, họ đă đóng đanh Chúa trên thập giá cũng chỉ v́ họ không nh́n nhận Ngài là Đấng Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống đă đến thế gian trong thân phân Con Người để cứu chuộc cho toàn thể nhân loại khỏi chết v́ tội lỗi để được sống muôn đời.

Như thế, rơ ràng người Do Thái không tin và nh́n nhận Chúa Giêsu là Chúa Cứu Thế (Savior) cho đến nay như Giáo Hội Công Giáo và các Giáo Hội Chính Thông Đông Phương (Eastern Orthodox Churches) đă tin. Nói khác đi, Giáo Hội Công Giáo cũng tin và thờ lậy một Thiên Chúa là Cha các Tổ phụ của người Do Thái, nhưng khác với họ ở điểm căn bản này: đây là Thiên Chúa Ba Ngôi (Holy Trinity) gồm Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Ba Ngôi riêng biệt nhưng cùng một bản thể (One Substance = One Being) một vinh quang (splendor) và uy quyền ) như nhau. (Kinh Tin Kính )

Ngoài ra, Giáo Hội Công Giáo cũng tin và dạy rằng Chúa Con- tức Ngôi Hai Thiên Chúa- đă xuống trần để cứu chuộc nhân loại qua khổ h́nh thập giá. Ngài chính là Đấng Messiah mà các ngôn sứ đă loan báo trong Cựu Ước. V́ thế, tin và nh́n nhận Ngài là điều tối quan trọng cho phần rỗi của con người và cho được đẹp ḷng Thiên Chúa Cha. Người Do Thái, trái lại, hoàn toàn không chia sẻ niềm tin này. Họ cũng không có ư niệm ǵ về một Thiên Chúa Ba Ngôi như niềm tin của Công giáo và Chính Thống giáo . Do đó, khi nói người Do Thái tin và nh́n nhận “ Chúa”, th́ danh xưng “ Chúa” ở đây không có cùng một nội dung như người Công Giáo thường nói. Nghĩa là, khi người Công giáo nói cầu xin Chúa hay tin Chúa, th́ Chúa ở đây vừa có nghĩa là Thiên Chúa Ba Ngôi mà cũng đặc biệt có nghĩa là Chúa Giêsu-Kitô, Đấng mà người Do Thái không nh́n nhận và tin cho đến nay.

Đó là sự khác biệt về thần học và tín lư giữa Công Giáo và Do Thái Giáo quanh danh xưng “CHÚA” (GOD)

Vậy không thể nói là dân Do Thái tin và nhận Chúa cách chung chung như người Công giáo được, v́ tính mơ hồ hay tối nghĩa (ambiguous) của danh xưng “Chúa” trong ngữ cảnh này.

Nói thêm về vấn đề Linh Mục Đồng Tế và Bổng Lễ

§ Lm Phanxicô xaviê Ngô Tôn Huấn

Trong bài trước, nhân câu hỏi của một độc giả, tôi đă có dịp nói về vấn đề đồng tế (concelebration) của các linh mục. Tôi đă nói rơ là không có giáo lư, giáo luật hay luật phụng vụ nào cấm việc này. Có chăng chỉ có giáo luật cấm linh mục Công giáo “đồng tế với các thừa tác viên của các giáo hội hay giáo đoàn không hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội Công Giáo” mà thôi (x. giáo luật số 908).

Trong bài trước, tôi đă nói đến việc giới hạn hay cấm linh mục đồng tế trong các dịp lễ tang hay lễ cưới ở một số nơi, nhưng luật cấm này đă không được áp dụng công minh, đồng đều ở địa phương nào đó, khiến có sự ta thán, bất măn của cả giáo dân và linh mục.

Hôm nay, xin được nói riêng về t́nh trạng đồng tế ở nhiều nơi bên ngoài ViệtNam, cụ thể là ở Mỹ này.

I- Vấn đề linh mục đồng tế ở Mỹ:

Nói chung, ở Mỹ, không có nơi nào cấm hay giới hạn việc đồng tế của linh mục trong các dịp hôn phối, kỷ niệm thành hôn, tang lễ hay lể giỗ cả. Nhưng phải nói là chỉ có trong các cộng đoàn hay giáo xứ ViệtNam ở Mỹ mới có “hiện tượng đồng tế” đông đảo trong các dịp nói trên mà thôi. Ở các giáo xứ Mỹ, Mễ, th́ rất ít có linh mục đồng tế trong những dịp này. Ngay cả khi có một linh mục Mỹ, Mễ qua đời th́ may lắm mới có được từ 25-40 linh mục đồng tế trên tổng số 500, 600 linh mục trong giáo phận! Tôi chưa bao giờ thấy có đến 100 linh mục Mỹ đồng tế trong lể an táng của một linh mục qua đời cả. Ngược lại, lễ tang hay lễ cưới của giáo dân ViệtNam th́ đôi khi có trên 20 linh mục đồng tế là thường, ít ra cũng có 4, hay 5 linh mục đồng tế.

Thông thường th́ ỡ các nơi có đông người Công giáo ViệtNam như California, Houston, Dallas, New Orleans ... các linh mục đến đồng tế v́ quen biết ít nhiều hay là thân thích họ hàng với các chủ hôn hay tang gia. Nhưng cũng có trường hợp linh mục đến đồng tế v́ được người khác mời hộ cho đông chứ không hẳn v́ quen biết hay có liên hệ ǵ với gia đính có hôn lễ hoặc tang lễ. V́ thế mà trong giới linh mục ở một vài nơi, đă có cụm từ “đi sô” (show) để chỉ t́nh trạng các linh mục chậy từ nhà thờ này sang nhà thờ kia để đồng tế ít là 2 lễ cuối tuần !, giống như nghệ sĩ “đi show” vậy đó !

Đây là thực trạng đáng phàn nàn v́ có sự lạm dụng hay dễ dăi không cần thiết về việc đồng tế để chiều thị hiếu của những người muốn được vinh dự với cộng doàn, giáo xứ địa phương khi có lễ cưới hay lễ tang của gia đ́nh họ. Nhưng điều này lại trái với giáo luật số 905, triệt 1, cấm linh mục cử hành hay đồng tế nhiều lần trong một ngày, khi không có lư do chính đáng được phép làm. Hơn thế nữa, đồng tế quá dễ dăi như vậy cũng gây phân b́ hay không vui cho những gia đ́nh không quen biết nhiều cha hay mời thêm được nhiều linh mục đến đồng tế khi gia đ́nh họ có việc vui, buồn.

Như vậy, linh mục cũng cần giới hạn việc đồng tế khi thực sự không phải là nhu cầu cần thiết. Một khía cạnh không được đẹp mắt là người ta thường tặng “phong b́” cho các cha chủ tế và đồng tế ngay sau thánh lễ, trước mặt giáo dân đang rời nhà thờ sau thánh lễ. Theo thiển ư, đáng lẽ phải nói cho giáo dân biết là không nên làm việc này, v́ linh mục đến đồng tế là v́ thân t́nh với các gia chủ có việc vui buồn chứ không phải đến để nhận “phong b́”. Vả lại, làm như vậy khiến người ta có cảm tưởng là “trả công” đi đồng tế cho các linh mục.

Nhưng điều quan trọng hơn hết cần nói cho mọi người biết một lần nữa là: ơn Chúa ban cho đôi tân hôn hay cho linh hồn người quá cố hoàn toàn không lệ thuộc vào việc có nhiều hay ít linh mục dâng lễ trong những hoàn cảnh này.Càng không liên hệ ǵ đến số tiền gia chủ chi ra để trả hay tặng cho các cha chủ tế và đồng tế trong các lễ cưới và lễ tang. Nghĩa là Chúa không căn cứ vào số linh mục hiệp dâng thánh lễ và số tiền dâng cúng để ban ơn nhiều hay ít cho đôi tân hôn hoặc thưởng hay tha phạt một linh hồn mới ly trần. Chúa ban ơn v́ ḷng nhân hậu vô biên và công bằng tuyệt đối của Ngài, và v́ công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô cộng với thiện chí cộng tác của con người trong cuộc sống ở đời này

Nói khác đi, nếu không có cộng nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô th́ không ai có thể được cứu rỗi. Nhưng nếu con người không cộng tác với ơn cứu chuộc này bằng quyết tâm yêu mến Chúa và sống theo đường lối của Ngài, th́ Chúa cũng không thể cứu ai được. Vậy nếu ai ỷ lại vào công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô để không làm ǵ hết, hoặc tệ hại hơn nữa, là sống ngược lại với Tin Mừng Cứu Độ và khước từ t́nh thương của Thiên Chúa cho đến phút chót của đời ḿnh, th́ Chúa không thể cứu người đó được; cho dù sau khi chết có được hàng trăm linh mục đồng tế, và đă xin nhiều “lễ đời đời” hay “mua hậu” với số tiền rất lớn của các nơi buôn thần bán thánh, th́ cũng vô ích mà thôi. Chắc chắn như vậy. Ngược lại, nếu một người đă thực tâm yêu mến Chúa và sống theo đường lối của Ngài, th́ dù sau khi chết, không được linh mục nào đến đồng tế, và thậm chí xác c̣n không được mang vào trong nhà thờ như đă xảy ra ở nơi nào đó, th́ cũng không thiệt tḥi ǵ trước mặt Chúa khi Người công minh phán xét.

Vậy đừng ai lầm tưởng rằng hễ có nhiều cha đồng tế, nhất là được hồng y, giám mục chủ tế và chi ra nhiều tiền cho nhà thờ th́ bảo đảm phần rỗi hơn là không có cha nào dâng lễ và không dâng cúng đồng nào cho ai.

Thật ra, đây chỉ là vinh dự trần thế mà thôi chứ không hề là bảo đảm ǵ về lợi ích thiêng liêng trước mặt Chúa cho ai sau khi ĺa đời.

Tóm lại, cần sống đẹp ḷng Chúa bây giờ th́ đó mới là bảo đảm chắc chắn cho phần rỗi mai sau. Xin dâng nhiều lễ, cầu nguyện và làm việc lành chỉ có ích cho những linh hồn đă ra đi trong ơn nghĩa Chúa nhưng c̣n chưa lành sạch đủ để vào Nước Trời hưởng Thánh Nhan Ngài mà thôi.

II-    Bổng lễ (mass stipends)

Vấn đề này tôi đă giải thích nhiều lần. Nhưng v́ c̣n có người vẫn thắc mặc nên tôi xin nói lại một lần nữa.

Bổng lễ là số tiền tượng trưng linh mục được hưởng khi dâng một thánh lễ cầu nguyện theo ư người xin. Số tiền này do Ṭa giám mục địa phương ấn định. Thí dụ ở Houston là 5 dollars cho mỗi thánh lễ. Như vậy, linh mục không được phép đ̣i hơn số tiền qui định này để dâng lễ cầu cho ai (x. giáo luật số 952, triệt 1).

Nhưng nếu người xin lễ tự ư dâng số tiền lớn hơn th́ linh mục được phép nhận mà không có lỗi ǵ. Mặt khác, nếu người xin lễ, v́ nghèo túng, không có khả năng trả số tiền qui định đó th́ linh mục cũng được khuyên nên dâng thánh lễ dù không có bổng lễ. (giáo luật số 945, triệt 2).

Điều quan trọng cần hiểu là ơn Chúa ban qua thánh lễ không dính dáng ǵ đến số tiền

to, nhỏ của người xin trả cho linh mục. Ơn thánh của Chúa th́ hoàn toàn vô giá (invaluable), nghĩa là không thể mua được bằng tiền bạc hay của cải vật chất. Tiền xin lễ theo qui định của giáo quyền chỉ có giá trị đăi ngộ cho linh mục dâng lễ theo tinh thần “người lo cho các thánh vụ th́ được hưởng lộc Đền Thờ, và kẻ phục vụ bàn thờ th́ cũng được chia phần của bàn thờ.” như Thánh Phaolô đă dạy (x. 1 Cor 9:13)

Do đó, sẽ mắc tội mại thánh (buôn thần bán thánh) (simonia) nếu ai muốn dùng tiền của để mua ơn Chúa, hoặc đ̣i tiền để ban một bí tích hay gây cho người ta lầm tưởng rằng xin lễ với bổng lễ to th́ được nhiều ơn ích thiêng liêng hơn lễ với bổng lễ nhỏ; tất cả đều là những h́nh thức buôn thần bán thánh bị nghiêm cấm trong Giáo Hội (giáo luật số 947; 1380).

Sau hết, cũng liên quan đến bỗng lễ, linh mục không được phép gom tất cả ư lễ nhận được để hưởng trọn trong một thánh lễ. Ngược lại, phải dâng đủ lễ cho mỗi ư lễ, nghĩa là người ta xin bao nhiêu lễ th́ linh mục phải làm đủ số ư lễ đó, dù bổng lễ là to hay nhỏ (x. giáo luật số 948).

Mặt khác, dù dâng nhiều thánh lễ trong một ngày, linh mục cũng chỉ được hưởng một bỗng lễ mà thôi, (trừ dịp lễ Giáng Sinh). Các bỗng lễ c̣n lại phải được chuyển về Ṭa giám mục để phân phối cho mục đích khác (giáo luật số 951). Nếu có nhiều ư lễ nhận được trong một thánh lễ, th́ muốn hưởng hết bổng lễ, linh mục phải làm bù lại vào các ngày khác cho đủ ư lễ của người xin. Nhưng linh muc không được phép nhận nhiều ư lễ có bổng lễ đến mức không thể làm hết được trong ṿng một năm (x. giáo luật số 953).

Đó là tất cả những điều cần thiết tội phải nói lại một lần nữa về vấn đề đồng tế, và bổng lễ theo giáo luật. Ước mong những giải thích này thỏa măn đưiợc mọi thắc mắc liên hệ.

Vấn đề Linh Mục Đồng Tế trong Lễ Tang và Lễ Cưới

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : xin cha giải thích trường hợp có thật sau đây:

Trong một tang lễ cử hành bên ViệtNam gần đây, linh mục chủ tế (chánh xứ) không cho một vài linh mục trong tang gia đồng tế, khiến các vị này phải đứng ở cuối nhà thờ. Quan tài cũng không được phép mang vào trong nhà thờ. Sau lễ, linh mục chánh xứ (chủ tế) giao cho một giáo dân tiễn đưa linh cữu ra nghĩa trang và cử hành nghi thức hạ huyệt. Tang gia rất bất măn về việc này.

Nhưng cũng ở nhà thờ này, tuần sau có một bà già giầu có qua đời, quan tài được mang vào trong nhà thờ và có tới 32 linh mục đồng tế!

Như vậy, luật lệ ra sao ? (Một giáo dân từ Mỹ về dự lễ tang).

Trả lời : Tôi thật ngạc nhiên khi đọc câu hỏi trên. Nhưng trước hết, xin được nói về vấn đề đồng tế và nghi thức an táng của Giáo Hội.

I- Vấn đề đồng tế (Concelebration).

Đồng tế có nghĩa là một vài hay nhiều linh mục cùng đâng lễ chung với giám mục hay với một linh mục khác làm chủ tế (celebrant). Việc này rất thông thường và hợp pháp trong Giáo Hội khắp mọi nơi, v́ không có khoản giáo lư hay giáo luật nào ngăn cấm hay hạn chế việc đồng tế. Ngược lại, giáo luật nói rơ là “chỉ những tư tế (giám mục, linh mục) được truyền chức hữu hiệu mới được phép dâng thánh lễ, tức cử hành bí tích Thánh Thể” mà thôi, và “các tư tế có thể đồng tế Thánh lễ” (x. giáo luật số 900 & 902).

Trong thực hành, việc đồng tế này thường xảy ra khi có số đông linh mục gặp nhau trong các dịp tĩnh tâm, hay hội họp, hội thảo. Hay trong những dịp trong đại như tham dự lễ truyền chức của tân Giám mục hay linh mục, hoặc trong ngày lể Dầu (Chrism Mass) thứ Năm Tuần Thánh. Trong những dịp này, các linh mục trong giáo phận thường qui tụ quanh giám mục để đồng tế, cầu nguyện cho các tân chức hay để lập lại lời cam kết phục vụ của ḿnh (Renewal of priestly service). Ngoài ra, khi có một linh mục qua đời th́ các linh mục trong giáo phận cũng đồng tế cầu nguyện trong lễ an táng và làm riêng 3 lễ nữa để cầu cho người quá cố v́ t́nh anh em trong linh mục đoàn. Sau hết, khi song thân của một linh mục qua đời th́ các linh mục quen biết cũng được khuyên đến đồng tế để tỏ t́nh thân liên đới giữa anh em linh mục. Đây là truyền thống ở khắp nơi trong Giáo Hội liên quan đến việc đồng tế của các linh mục.

Riêng về lễ tang và lễ cưới th́ tùy nơi, tùy giám mục địa phương quyết định có cho đồng tế hay không. (ở Mỹ, không có ai cấm hay giới hạn việc này). Nếu có sự hạn chế hay cấm ở đâu th́ chắc là v́ muốn tránh những ganh đua có tính thế tục trong những hoàn cảnh này chứ không phải v́ có giáo lư hay giáo luật nào đ̣i buộc.

Nói rơ hơn, không có giáo luật hay luật phụng vụ nào cấm linh mục đồng tế trong lễ tang của giáo dân hay lễ cưới cả. Nếu có nơi nào cấm, chắc v́ muốn tránh những lạm dụng, như gia đ́nh này quen biết nhiều linh mục nên có đông cha đồng tế làm cho tang gia hay chủ hôn được hănh diện với cộng đoàn giáo xứ địa phương.

Ngược lại, gia đ́nh khác, v́ không quen biết nhiều linh mục nên có ít hay không có cha nào đồng tế, khiến họ cảm thấy buồn tủi, thua thiệt. Đây chắc là lư do chính khiến có sự giới hạn hay ngăn cấm đồng tế trong các dip lễ cưới, lễ tang như nghe nói bên ViệtNam.

Tuy nhiên, nếu đă v́ lư do này mà ngăn cấm th́ phải áp dụng đồng đều cho mọi người, và mọi trường hợp, không phân biệt giầu nghèo, sang hèn, quen thân hay xa lạ. Cụ thể, không thể thiên vị cho người sang giầu, thân quen được có giám mục chủ tế và nhiều cha đồng tế, nhưng lại bất công, vô cảm, áp dụng cứng nhắc luật cấm đồng tế đối với người nghèo cô thân cô thế hay không quen thân cha xứ, mặc dù trong gia đ́nh họ có con cháu là linh mục muốn đồng tế trong lễ tang của thân nhân!

Như vậy, rơ ràng đây là sự bất công tồi tệ và gương xấu về phân biệt đối xử trong Giáo Hội địa phương. Nhưng cần nhấn mạnh là Nước Thiên Chúa và phần rỗi linh hồn của con người không hề dính dáng ǵ đến tiền bạc, danh dự trần thế, và cảm t́nh cá nhân

Xin nhớ kỹ điều này để đừng ai lầm tưởng rằng hễ thân quen, được có giám mục và nhiều linh mục đồng tế, có nhiều người danh vọng đưa đám, và dâng nhiều tiền cho cha xứ và cho các cha đồng tế, th́ linh hồn sẽ mau được lên Thiên Đàng. Lên hay không trước hết phải nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô, cộng với thiện chí của người quá cố khi c̣n sống đă quyết tâm đi t́m Chúa và sống theo đường lối của Ngài hay không. Nếu đă khước từ Thiên Chúa trong suốt cuộc sống này, th́ sau khi chết, dù có được Đức Thánh Cha dâng lễ, và có hàng trăm hồng y, giám mục, linh mục đồng tế th́ cũng vô ích mà thôi. Ngược lại, nếu đă sống tốt lành ở đời này, th́ dẫu không có linh mục nào đồng tế (hay không được đồng tế v́ thiên vị bất công) và cho dù xác có bị phân biệt đối xử để nằm ở ngoài cửa nhà thờ, th́ cũng không hề thiệt tḥi ǵ trước mặt Chúa khi Người công minh và nhân từ xét xử. Chắc chắn như vậy.

Vần đề có nhiều hay ít linh mục dâng lễ và đồng tế chỉ là vinh dự trước mặt người đời mà thôi chứ không ảnh hưởng ǵ đến sự thưởng phạt đời đời cho ai, v́ Thiên Chúa rất nhân từ và công bằng đối với mọi người. Nói thế không có nghĩa là không cần xin lễ và cầu nguyện cho kẻ chết. Ngược lại, rất cần thiết nhưng phải hiểu và tin chắc điều này : sự cầu nguyện và mọi việc lành khác chỉ có ích cho những linh hồn đă ra đi trong ơn nghĩa Chúa nhưng đang c̣n phải “tạm trú” ở nơi gọi là luyện tội (Purgatory) để được thanh luyện một thời gian trước khi được hưởng Thánh Nhan Chúa trên Thiên Đàng (x. SGLGHCG, số 1030-32). Nhưng v́ không ai biết được số phận đời đời của một người vừa ĺa trần, nên ta cứ phải cầu nguyện, xin dâng thánh lễ và làm việc lành để cầu cho kẻ chết.

Việc ban phát và áp dụng những việc lành này cho ai là quyền của Chúa, chiếu theo lượng từ bi và công minh tuyệt đối của Ngài.

II- Nghi thức an táng kẻ chết:

Theo Sách các Nghi Thức Tang lễ (Ordo Exsequiarum) được Đức Thánh Cha Phaolô VI kư và Thánh Bộ Phụng Tự công bố cho thi hành trong toàn Giáo Hội, từ ngày 01 tháng 6 năm 1970, th́ chỉ có những qui định sau đây :

-    Nghi thức canh thức cầu nguyện ở nhà quàn (Vigil for the deceased at Funeral Home)

-    Nghi thức đón linh cữu ở cuối nhà thờ (làm phép với nước thánh trên áo quan và phủ khăn trắng lên sau đó) sau đó linh cữu đươc đưa vào trong nhà thờ để cử hành lễ tang. Không có chỗ nào nói phải để quan tài ở ngoài nhà thờ.

-    Lễ tang

-    Nghi thức tiễn đưa cuối lễ trong nhà thờ.

-    Nghi thức hạ huyệt ở ngoài nghĩa trang.

Chủ sự các nghi thức này là thừa tác viên (Minister) tức là linh mục (nếu có thánh lễ) hoặc phó tế nếu chỉ có nghi thức đón và tiễn đưa. Như vậy, không có chỗ nào nói đến thừa tác viên giáo dân (lay minister) được chủ sự nghi thức nào cả.

Tuy nhiên, trừ thánh lễ an táng, các nghi thức c̣n lại không phải là bí tích, nên trong trường hợp thiếu linh mục hay phó tế, th́ chắc một giáo dân có thể được ủy quyền để chủ sự như nghe nói đang áp dụng ở nhiều nơi bên ViêtNam. Có lẽ v́ thế mà người ta đă nghe truyền tai nhau cụm từ “Lễ nghi của ông trùm” ở một vài nơi bên nhà ?

Nhưng điều quan trọng phải nói ở đây là nếu v́ lư do ǵ (vệ sinh ???) mà quan tài không được mang vào trong nhà thờ, cũng như không có linh mục tiễn đưa ra nghiă trang, khiến một giáo dân phải thay thế, th́ luật này cũng phải được áp dụng đồng đều cho mọi người, mọi trường hợp mới có công bằng. Nghĩa là không thể bên trọng bên khính, cho người này được mang xác vào nhà thờ c̣n người kia phải nằm ở ngoài cửa, gây tủi buồn, bất măn cho tang gia.

Lại nữa, dù có luật địa phương (không phải giáo luật) không cho linh mục đồng tế trong tang lễ, nhưng từ chối không cho cả linh mục thân nhân của người chết được đồng tế th́ thực là quá khắt khe, thiếu bác ái và tương kính trong hành linh mục. Việc đồng tế, trong trường hợp này, không phải là chuyện phô trương, thiên vị, khiến gây buồn bực hay b́ tị cho các gia đ́nh không được mời linh mục đồng tế. Đây là việc chính đáng phải thông cảm cho phép v́ t́nh cảm gia đ́nh trong mọi nền văn hóa, nhất là truyền thống văn hóa của người Việt.

Tóm lại, nếu chỉ áp dụng luật (tự biên tự diễn) cho những người cô thân cô thế, hay không quen thân hoặc “biết điều” với cha xứ, nhưng lại ngang nhiên dễ dăi cho những người giầu có, quyền chức, danh vọng hay thân quen, th́ Giáo Hội không c̣n là nơi dành cho hết mọi người không phân biệt mầu da, tiếng nói, và giai cấp xă hội muốn đến phụng thờ Thiên Chúa nữa. Ngược lại, đă trở thành nơi buôn thần bán thánh, dành cho những người có tiền có danh đến nhởn nhơ khi sống và phô trương sau khi chết !

Như vậy, làm sao Giáo Hội chứng nhân được cho Chúa Kitô khó nghèo, công minh và đầy nhân ái với hết mọi người, trong mọi hoàn cảnh ? Xă hội đă đầy rẫy bất công, tha hóa và không có t́nh người, vậy nếu người tông đồ của Chúa cũng hành xử không hơn ǵ những kẻ vô đạo, chỉ ham mê tiền bạc danh lợi phù phiếm, th́ thuyết phục được ai tin những lời rao giảng của ḿnh nữa?

Sau hết, nếu giám mục, bề trên vẫn thi nhau ra nước ngoài, hết đợt này đến đợt nọ, để giảng và chủ sự những nghi lễ không thuộc trách nhiệm mục vụ của ḿnh và mang về hàng trăm, hàng chục ngàn đôla, nhưng lại làm ngơ, không quan tâm sửa chữa những tệ trạng này trong Giáo phận của ḿnh th́ những chương tŕnh xây cất, tu sửa, đào tạo cần thêm đôla liệu có ích ǵ trong thực tế, nhất là cho việc phúc âm hóa con người, một trọng trách của Giáo Hội ở khắp mọi nơi ?

Vấn đề Hiệp Thông giữa Công Giáo, Tin Lành và Chính Thống Giáo

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha giải thích rơ:

1- Tại sao người Công Giáo không được tham dự nghi thức bẻ bánh và uống rượu nho với anh em Tin lành.

2- Tại sao và trong trường hợp nào người Công giáo được lănh các bí tích trong Giáo hội Chính Thống?

Trả lời:

1-Trong một bài trước đây, tôi đă có dịp nói về sự khác biệt giữa Giáo Hội Công Giáo và các giáo phái ngoài Công giáo. Liên quan đến các giáo phái Tin lành (Protestants), th́ sự khác biệt này được nhận rơ trong những điểm căn bản sau đây:

Trước hết, anh em Tin lành, nói chung, chỉ dựa vào Kinh Thánh làm nền tảng cho niềm tin và sứ vụ của họ. Nghĩa là họ chỉ nhận và tin có Kinh Thánh (Sola Scriptura) mà thôi , trong khi Giáo Hội Công Giáo – ngoài Kinh Thánh – c̣n có thêm kho tàng Mặc khải (revelatio) và Thánh Truyền (Traditio) Quyền Giáo Huấn ( Magisterium) như những nguồn suối khác thông truyền đức tin và chân lư.

Chính v́ chỉ dựa vào Kinh Thánh và hiểu Kinh Thánh theo cách cắt nghĩa riêng của họ, nên anh em Tin lành khác biệt Công Giáo về những điểm chính yếu sau đây:

a- Không tin có chức linh mục (priesthood) được Chúa Kitô thiết lập trong Bữa tiệc ly cùng với bí tích Thánh Thể như Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống Giáo tin.

b- Không tin Đức Mẹ trọn đời đồng trinh v́ căn cứ vào các tŕnh thuật trong Mt 12:46-50; Mc 3:31-35; Lc 8:11-15 kể lại việc Đức Mẹ và một vài “anh em Chúa Giêsu đến gặp Người”. Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống hiểu cụm từ “anh em” ở đây theo nghĩa thiêng liêng, trong khi người Tin lành hiểu theo nghĩa huyết tộc. V́ thế, họ tin là sau khi sinh Chúa Giêsu với quyền năng Chúa Thánh Thần, Đức Mẹ c̣n sinh thêm một vài người con khác, cho nên Đức Mẹ chỉ đồng trinh cho đến khi sinh Chúa Giêsu mà thôi.Điều này trái với niềm tin Công Giáo dạy rằng Đức Mẹ trọn đời đồng tŕnh (ever-virgin) trước khi sinh và sau khi đă sinh con duy nhất là Chúa Giêsu do quyền năng của Chúa Thánh Thần.

c- Chỉ công nhận bí tích rửa tội. Không tin có các bí tích thêm sức, ḥa giải, thánh thể, xức dầu bệnh nhân, truyền chức thánh.

d- Không công nhận Đức Giáo Hoàng Thủ lănh Giáo Hội, người kế vị Thánh Phêrô.

Theo tín lư của Giáo Hội Công Giáo th́ chức linh mục được Chúa Kitô lập ra để phục vụ cho bí tích Thánh Thể, căn cứ vào lời Chúa Giêsu trong Bữa tiệc ly: “Anh em hăy làm việc này mà tưởng nhớ đến Thầy” (1 Cor 11: 24-25). Nghĩa là phải có chức linh mục th́ mới có bí tích thánh thể để biến bánh và rượu nho thành Ḿnh và Máu Chúa Kitô trong Thánh Lễ Tạ Ơn (Eucharist) làm sống lại không những bữa ăn cuối cùng của Chúa Giêsu với 12 Tông Đồ mà đặc biệt là Hy tế đền tội của Người dâng lên Chúa Cha trên thập giá để xin ơn cứu chuộc cho toàn thể nhân loại. Đây là niềm tin của Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống Giáo Đông Phương (Eastern Orthodox Churches).

Anh em Tin lành, ngược lại, không chia sẻ niềm tin này. Nghĩa là họ không nh́n nhận Chúa Giêsu đă lập chức linh mục và bí tích Thánh Thể trong Bữa tiệc sau cùng. V́ thế việc họ hội họp và bẻ bánh, uống rượu không phải là việc cử hành Bữa ăn và Hy tế của Chúa Kitô như Giáo Hội Công Giáo thực hành mà chỉ để làm những ǵ họ đọc và hiểu qua các tŕnh thuật trong Kinh Thánh Tân Ước về bữa ăn này của Chúa Giêsu mà thôi.

Do đó, người công giáo, nếu v́ xă giao phải tham dự một nghi thức nào của anh em tin lành, th́ không được tham gia vào việc bẻ bánh và uống rượu này; v́ trước hết, đây không phải là Ḿnh và Máu Chúa Kitô.

Sau nữa, làm như vậy có nghĩa là chia sẻ niềm tin của họ về việc không tin có chức linh mục và bí tích thánh thể. Nói khác đi, v́ anh em tin lành không tin có chức linh mục, nên họ không thể có bí tích Thánh Thể gắn liền với chức Linh Mục mà Chúa Giêsu đă thiết lập trong bữa tiệc ly, và truyền cho các Tông Đồ và những người kế vị hăy “làm việc này mà tưởng nhớ đến Thầy”, như Giáo Hội Công Giáo tin mỗi khi cử hành Thánh lễ Tạ Ơn.

Đây là điểm khác biệt lớn lao giữa Công Giáo và Tin lành về việc cữ hành Bữa ăn của Chúa Giêsu.

2- Cũng liên quan đến vấn đề trên, th́ giữa Giáo Hội Công Giáo và anh em Chính thống Đông Phương lại không có sự khác biệt nào về niềm tin, về nguồn gốc tông đồ và về các bí tích của Giáo Hội. Nghĩa là, Giáo Hội Công Giáo nh́n nhận anh em Chính Thống có chung một nguồn gốc Tông Đồ và có các bí tích hữu hiệu như Công Giáo. Chỉ khác một vài điểm không liên quan đến tín lư và thần học là họ không công nhận vai tṛ lănh đạo Giáo Hội của Đức Giáo Hoàng và không buộc các linh mục phải giữ luật độc thân (celibacy) như Công Giáo mà thôi.Ngoài ra, trong phụng vụ thánh, anh em Chính Thống dùng bánh có men (leavened bread) khác với Công Giáo dùng bánh không men ( unleavened bread).

Chính v́ các Giáo Hội Chính Thống có các bí tích hữu hiệu, nên người Công giáo, trong trường hợp không t́m được nhà thờ Công giáo nơi cư ngụ, hoặc trường hợp nguy tử không t́m được linh mục Công giáo, th́ được phép tham dự phụng vụ và lănh các bí tích Thánh Thể, ḥa giải, và xức dầu nơi các tư tế Chính Thống.

Tóm lại, chỉ có các Giáo Hội Chính Thống Đông Phương là gần gũi Giáo Hội Công Giáo về thần học, bí tích và phụng vụ mà thôi. Đó là lư do v́ sao Giáo Hội cho phép giáo dân được tham dự phụng vụ và lănh các bí tích trong Giáo Hội Chính Thống, nhưng chỉ trong những trường hợp đặc biệt nói trên mà thôi.

Suy Niệm Mùa Chay Năm 2008

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Một lần nữa Mùa Chay thánh lại trở về với Giáo Hội trong chu kỳ phụng vụ hàng năm.

Đây quả thật là thời điểm thuận tiện mời gọi mọi thành phần dân Chúa trong Giáo Hội suy niệm thêm một lần nữa về lời kêu gọi cách nay trên 2000 năm của Chúa Cứu Thế Giêsu được ghi lại trong Tin Mừng Thánh Mác-cô: “Thời kỳ đă măn, và Triều Đại Thiên Chúa đă đến gần. Anh em hăy sám hối và tin vào Tin Mừng” (Mk 1:15).

Pope_20080206-03.jpg

Mùa chay là mùa sám hối. Đúng, nhưng nói đến mùa chay, người ta chỉ quen nghĩ đến việc kiêng thịt các ngày thứ Sáu và ăn chay đặc biệt trong hai ngày thứ Tư lễ Tro và thứ Sáu Tuần Thánh.

Nếu chỉ làm có thế thôi th́ chưa đủ. Mà tổ chức lễ hội Mardi Gras để mặc sức ăn chơi nhẩy nhót cuồng loạn trong đêm thứ ba trước ngày thứ Tư lễ Tro th́ lại càng sai trái đối với tinh thần và mục đích của việc chay tịnh nữa.

Thật vậy, sống trọn vẹn ư nghĩa của mùa chay đ̣i hỏi chúng ta phải làm ǵ khác hơn nữa. Bài suy niệm này xin được gợi ư về ba chiều kích sau đây:

I- Chiều kích cá nhân
II- Chiều kích xă hội
III- Chiều kích giáo hội

I- Chiều kích cá nhân:

Mùa chay, trước hết, kêu gọi chúng ta thực tâm sám hối. Sám hối để nh́n nhận những lầm lỗi ḿnh đă mắc phạm v́ yếu đuối con người.

Thật vậy, ai có thể tránh được những nguy cơ của tội lỗi c̣n nặng chĩu trong bản tính yếu đuối của con người, cộng thêm gương xấu to lớn của thế gian và cám dỗ đáng sợ của ma quỉ, ví như “sư tử gầm thét, rảo quanh t́m mồi cắn xé” (1Pr 5:8).

V́ thế, đứng vững được trước những nguy cơ này quả thực là một thách đố lớn lao cho những ai có niềm tin và thiện chí muốn sống niềm tin đó trong bối cảnh xă hội ngày nay. Tuy nhiên chúng ta không thất vọng v́ Thiên Chúa luôn kiên nhẫn và giầu ḷng xót thương kẻ có tội biết sám hối, muốn ăn năn để xin tha thứ và giúp chuyển hướng cuộc đời.

Do đó mùa chay cũng là thời điểm thích hợp để chúng ta chạy đến cùng Chúa trong tâm t́nh thực sự thống hối và tin tưởng nơi ḷng thương xót, thứ tha của Chúa, người Cha rất nhân từ, mong “muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư” (1Tm 2:4) Chúa muốn cứu nhưng con người phải tỏ thiện chí muốn cộng tác và quyết tâm từ bỏ tội lỗi là cản trở duy nhất để sống t́nh thân với Chúa và hy vọng được cứu độ nhiên hậu. Nếu con người không có thiện chí này th́ Thiên Chúa không thể cứu ai được, mặc dù Ngài là t́nh thương tha thứ và công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô là vô giá. Mùa chay chính là thời điểm để nói lên thiện chí đó.

Mùa chay cũng là mùa cầu nguyện và chay tịnh. Nhưng phải ăn chay cách nào mới đúng tinh thần chay tịnh , đẹp ḷng Chúa? Ta hăy nghe lại lời Chúa sau đây qua miệng ngôn sứ Giô-en: ”Đừng xé áo nhưng hăy xé ḷng” (Ge 2:13). Xé ḷng nghĩa là thực tâm sám hối và quyết tâm hoán cải để trở nên hoàn hảo hơn.

II- Chiều kích xă hội :

Những bất công và tha hóa trong xă hội ở khắp nơi ngày nay quả thật là lư do để sám hối cho những ai có trách nhiệm duy tŕ kỷ cương và thi hành công lư. Làm sao Tin Mừng yêu thương, công b́nh, bác ái và an ḥa của Chúa Kitô được rao giảng và đón nhận, khi con người c̣n đang phải sống trong những những hoàn cảnh, hay điều kiện vô cùng bất công, tội ác và tụt hậu về luân lư, đạo đức trước sự bất lực hay dung dưỡng của các chế độ chính trị ? Ḥa b́nh, công lư và nhân ái mà Chúa Giêsu mang xuống từ trời cao vẫn c̣n quá xa lạ đối với biết bao dân tộc đang bị bóc lột, bỏ đói và đối xử tàn tệ như hàng chục triệu người bị coi là những kẻ nhơ uế, cấm không ai được đụng tay vào họ (Untouchable) như đám dân Dalit bên Ấn Độ hiện nay. Thêm vào đó, nạn diệt chủng (genocide) vẫn công khai tiếp diễn ở Darfour, Sudan, Phi Châu trước sự làm ngơ của thế giới, đặc biệt các cường quốc đông tây...

Người ta vẫn ngang nhiên lấy “lư của kẻ mạnh” hay “kẻ mạnh luôn có lư ”để xâm lăng hoặc cướp đất đai, tài nguyên của các nước khác yếu thế hơn họ về mặt quân sự. Tồi tệ hơn nữa là t́nh trạng suy thoái đạo đức do việc cổ súy hay làm ngơ của các xă hội cho những lối sống vô luân, bất công, vô nhân đạo, và tôn thờ khoái lạc vật chất ở khắp nơi trên thế giới ngày nay.

Đó chính là những lư do phải sám hối, phải thay đổi cho những ai có trách nhiệm chính trị, xă hội và phong hóa.

III- Chiều kích Giáo Hội :

Mùa chay cũng mời gọi người tông đồ trong Giáo Hội suy niệm kỹ thêm lời Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa: “Anh em hăy ra đi. Này Thầy sai anh em đi như chiên con đi vào giữa bầy sói. Đừng mang theo túi tiền, bao bị, giày dép” (Lc 10:3).

Chúng ta đừng vội nghĩ Chúa Giêsu không thực tế khi đưa ra những lời khuyên dạy này. Chắc chắn Chúa biết rơ những nhu cầu vật chất tối thiểu mà mọi người phải cần đến khi sống trên trần thế này. Câu “có thực mới vực được Đạo” quả có giá trị thực tiễn ngay cả đối với người tông đồ, sống trong hoàn cảnh sống thế giới ngày nay. Nhưng chắc chắn Chúa muốn người tông đồ phải biết tín thác, trông cậy vào Chúa trong mọi việc ḿnh làm chứ không phải chỉ chú trọng đến những nhu cầu vật chất như tiền bạc và phương tiện hoạt động, mặc dù những yếu tố này cũng rất cần ở mức độ nào đó.

Nói khác đi, phục vụ cho Tin Mừng cũng cần đến tiền và phương tiện vật chất. Cụ thể, hàng năm các giáo dân ở Mỹ được yêu cầu đóng góp cho Địa phận ḿnh một số tiền có tên gọi khác nhau ở mỗi Giáo Phận. Thí du, ở Tổng Giáo Phận Galveston-Houston th́ tiền đóng góp này gọi là DSF (Diocesan Services Fund) được chia theo lỷ lệ cho các giáo xứ. Nếu giáo dân không đóng đủ th́ giáo xứ phải xuấr quỹ của ḿnh ra để đóng cho đủ số tiền Giáo Phận đă chia cho giáo xứ ḿnh. Giám mục cần tiền này để chi phí hay tài trợ cho nhiều chương tŕnh phục vụ của Giáo Phận trong một năm.

Ṭa Thánh cũng phải có ngân sách khá lớn để điều hành mọi công việc mục vụ, sứ vụ cho toàn Giáo Hội.

Như thế, từ trung ương đến địa phương, Giáo Hội đều cần tiền và phương tiện vật chất để thi hành sứ vụ (ministry) của ḿnh. Tuy nhiên, không v́ thế mà Giáo hội không sống được tinh thần khó nghèo của Phúc Âm. Chúa Giêsu đă nêu gương sáng về tinh thần này khi Người chọn sinh ra trong khó nghèo, đi rao giảng Tin Mừng không cần quyên góp tiền bạc của ai và chết đi trong tột đỉnh của khó nghèo, đến nỗi không có đất để chôn, khiến người ta phải mượn ngôi mộ trống của ông Giô xép để cho Chúa nằm tạm trong 3 ngày! (x. Mt 27:60; Mc 15:46; Lc 23:53).

Dĩ nhiên, thời Chúa Giêsu rao giảng Tin Mừng th́ không cần nhiều phương tiện như ngày nay. Chúa không cần tiền mà chỉ cần t́m kiếm những người biết thờ phượng Chúa Cha đích thực trong thần khí và sự thật, v́ “Chúa Cha t́m kiếm những ai thờ phượng Người như thế” (x. Ga 4:23). Nghĩa là, cần thiết phải xây dựng con người biết tin và thờ phượng Thiên Chúa trong chân lư và thần khí chứ không phải chỉ biết đọc kinh, rước sách ồn ào mà không biết sống đạo cho có chiều sâu.

Tóm lại, Chúa muốn ta xây dựng ṭa nhà bên trong tâm hồn chứ không chỉ chú trọng xây nhà thờ bên ngoài cho to, sửa sang bàn thờ cho đẹp, tháp chuông cho cao, toà giám mục lộng lẫy, khiến người tông đồ lớn nhỏ phải chậy đôn đáo ra nước ngoài hết đợt này đến đợt khác để kiếm tiền cho những nhu cầu dường như bất tận ấy. Nhưng thực chất chỉ để đua tranh, phô trương chứ không cần thiết để xây dựng con người Kitô hữu đích thực.

Nếu cứ lấy cớ xây cất, sang sửa, bác ái từ thiện th́ các giáo hội địa phương ở khắp nơi cũng đều có nhu cầu này, nhưng không thấy ai phải vất vả chậy ngược xuôi, bất cần thể diện, địa vị của ḿnh để đi thăm triền miên các con chiên nay không c̣n thuộc quyền mục vụ của ḿnh nữa. Dù không xin, nhưng chỉ đến thăm thôi th́ người ta cũng phải hiểu lư do và tự xử cho đẹp. Chính v́ hấp lực của đồng tiền và mượn danh nghĩa xây cất và trợ giúp cho các chương tŕnh bác ái, xă hội; như giúp các trẻ em mồ côi, khuyết tật hay cho các linh mục về hưu... mà một vài linh mục đă giả mạo cả chữ kư và thư giới thiệu của giám mục để đi quyên tiền bất hợp pháp ở Mỹ, khiến Văn Pḥng Tổng Thư Kư Hội Đồng Giám Mục Hoa kỳ đă phải lên tiếng cảnh giác trong năm qua!

Thêm vào đó là một linh muc giả tàng tật khác, lạm dụng quyên tiền ở nhiều nơi và bị tố giác trên các phương tiện truyền thông cũng trong năm qua ở Mỹ. Như vậy c̣n ǵ là thể diện cho đa số người tông đồ chân chính, không chậy theo hấp lực của đồng đô la, không lấy danh nghĩa xây cất, sửa sang để đi xin hết đợt này đến đợi kia, làm phiền cho các giáo dân không có phương tiện dồi dào để giúp đỡ.

Vậy, sống mùa chay cho có ư nghĩa, phải chăng người tông đồ lớn nhỏ của Chúa Kitô hăy dừng chân lại để suy nghĩ thêm về tinh thần khó nghèo của Chúa, từ đó dám sống và nêu cao tinh thần này không những bằng lời giảng dạy cho người khác mà chính ḿnh phải làm nhân chứng bằng đời sống thực của ḿnh ?

Điều Răn Thứ Chín và Mười

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha giải thích điều răn thứ Chín và Mười với những nguy hại của tội nghịch hai giới răn này.

Trả lời: Trong Mười Điều Răn Thiên Chúa truyền trước hết cho dân Do Thái xưa và cho toàn thể Dân Chúa ngày nay phải tuân giữ th́ hai giới răn thứ chín và thứ mười ngăm cấm con người không được ham muốn những điều bất chính sau đây:

1.                  ham muốn vợ (hay chồng) của người khác (điều răn thứ chín)

2.                  ham muốn những của cải và mọi vật sở hữu của người khác. (điều răn thứ mười)

Hai giới răn này tóm tắt nội dung lời Chúa truyền dạy sau đây:

“Ngươi không được ham muốn nhà người ta, ngươi không được ham muốn vợ người ta, tôi tớ nam nữ, con ḅ con lừa, hay bất cứ vật ǵ của người ta” (Xh 20: 17; Đnl 5:21).

Con người, do hậu quả của tội lỗi, vẫn c̣n mang nặng trong bản tính của ḿnh những khuynh hướng nghiềng chiều về sự xấu, sự dữ. Những khuynh hướng này có tên gọi chung là “nhục dục” (concupiscence) tức động cơ thúc đẩy con người đi t́m kiếm để thỏa măn những thèm khát bất chính mà thánh Gioan đă nói rơ hậu quả như sau :

“V́ mọi sự trong thế gian: như nhục dục của tính xác thịt, dục vọng của đôi mắt và thói cậy ḿnh có của, tất cả những cái đó không xuất phát từ Chúa Cha nhưng xuất phát từ thế gian; mà thế gian đang qua đi cùng với dục vọng của nó. C̣n ai thi hành ư muốn của Thiên Chúa th́ tồn tại măi măi.” (1 Ga 2: 16-17)

Những ham muốn trên đây chắc chắn đi ngược lại những ǵ Thiên Chúa tha phép và chúc phúc cho con người được thụ hưởng để làm vinh danh Ngài và cũng để mưu ích cho chính con người trong cuộc sống này trước khi được vui hưởng hạnh phúc vĩnh cửu trên Nước Trời.

Thật vậy, Thiên Chúa tạo dựng con người có hồn có xác, với những nhu cầu tự nhiên về tâm sinh lư, và đặc thù, với những nhu cầu siêu nhiên thể hiện qua những khát vọng về chân thiện mỹ, khác biệt với mọi tạo vật khác. Do đó, Thiên Chúa không mong muốn con người sống như các thiên thần hay như loài vật là loài chỉ có nhu cầu sinh lư, như ăn, uống và sinh sản. Ngài chỉ mong muốn con người biết sử dụng lư trí để chọn lựa điều tốt để làm và sự dữ, sự xấu để tránh hầu được sống muôn đời. V́ thế, sự thưởng phạt chỉ đặt ra cho con người là thụ tạo có lư trí và ư chí tự do mà thôi.

Để giúp cho con người phương tiện sống trong trần thế này, Thiên Chúa đă ban tặng nhưng không (gratuitously) trái đất với biết bao hoa mầu và nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú cho con người khai thác và tận hưởng. Thiên Chúa tuyệt đối không được lợi lộc ǵ mà phải ban phát nhưng không những phúc lợi này cho con người. Ngài ban chỉ v́ yêu thương con người mà thôi.

Quan trọng hơn cả, Thiên Chúa c̣n quan tâm đến hạnh phúc thật, hạnh phúc đời đời của con người, nên đă ban tặng chính “Con Một để ai tin vào Con của Ngtười th́ khỏi phải chết nhưng được sống muôn đời” (x. Ga 3:16). Và để bảo đảm cho hạnh phúc đời đời đó nhờ công nghiệp của Chúa Kitô, Thiên Chúa đả truyền cho con người những giới răn cần thiết phải tuân giữ để được sống đời đời. Đó là mục đích của Mười Điều Răn mà mọi tín hữu trong Giáo Hội đang phải tuân giữ ngày nay.

Nói khác đi, chỉ v́ hạnh phúc đời đời của con người mà Thiên Chúa đă truyền dạy các giới răn đó chứ không phải v́ lợi ích riêng nào của Ngài mà con người phải tuân thủ những luật lệ này.

Giới răn thứ Chín và Mười chỉ rơ cho chúng ta những điều phải tránh để sống đẹp ḷng Chúa và cũng để bảo vệ hạnh phúc cho chính ḿnh trong cuộc sống này. Lư do là nếu con người không biết tự chế, sống theo lư trí để kiềm hăm những dục vọng bất chánh về của cải vật chất và phái tính (sexuality) th́ sẽ tự chuốc lấy biết bao tai họa cho chính ḿnh, đau khổ cho người khác, tội ác cho xă hội.

Cụ thể, nếu người ta cứ tự do “ước muốn vợ, chồng” của người khác th́ hậu quả tất nhiên sẽ làm gia tăng tội ngoại t́nh, gian dâm, giết người để cướp vợ, cướp chồng của người khác. Thực tế này đă và đang xẩy ra cho nhiều người ở khắp mọi nơi, trong mọi nền văn hóa và ở mọi thời đại.

Cách riêng, đó cũng là thực tế của một số đàn ông đă lớn tuổi nhưng mất nết, bỏ vợ già để về ViệtNam cưới vợ trẻ, đáng tuổi con cháu ḿnh, bất chấp liêm sỉ, phong hóa, đạo đức như người ta đang chứng kiến hiện nay. Đây quả thật là sự suy thoái trầm trọng về luân lư và phong hóa khiến cho giới trẻ hết mất niềm tin và kính trọng thế hệ cha ông của ḿnh v́ gương xấu vô liêm sỉ này.

Do đó, để chế ngự những ham muốn bất chính, điều răn thứ chín dạy nhân đức tiết độ, nết na và trong sạch trong tâm hồn, v́ “sự trong sạch Kitô giáo đ̣i hỏi thanh tẩy bầu khí xă hội, đ̣i hỏi các phương tiện truyền thông đại chúng quảng bá sự kính trọng và tự chế. Sự trong sạch của tâm hồn sẽ giải thoát con người khỏi không khí quyến rũ của dâm ô và cảnh giác ta tránh xa những phim ảnh kích động thú vui bệnh hoạn thích nh́n xem những cảnh dâm dật và khêu gơi ảo tưởng.” (x. SGLGHCG, số 2525)

Chúa Giêsu cũng đặc biệt đề cao sự trong sạch của tâm hồn như một điều kiện để được hưởng Thánh Nhan Chúa, “phúc cho ai có tâm hồn trong sạch v́ họ sẽ được nh́n thấy Thiên Chúa” (x. Mt 5, 8). Có tâm hồn trong sạch đ̣i hỏi chế ngự khuynh hướng dâm loạn đưa đến thèm muốn vợ hay chồng của người khác, vi phạm giao ước hôn nhân đ̣i hỏi vợ chồng phải chung thủy với nhau và tôn trọng chủ quyền của người khác. Đây là nguyên nhân chính gây ra tội ngoại t́nh (adultery) làm tan vỡ hạnh phúc gia đ́nh của nhiều cặp vợ chồng xưa và nay.

Không cần phải chiếm đoạt mà chỉ ước muốn thôi cũng đă có tội như Chúa Giêsu đă cảnh cáo: “Thầy bảo cho anh em biết : ai nh́n người phụ nữ mà thèm muốn th́ trong ḷng đă ngoại t́nh với người ấy rồi.” (x. Mt 5: 28)

Mặt khác, cũng v́ ham muốn của cải của người khác mà sinh ra biết bao tai họa như lưu manh, lừa đảo, trộm cướp, và giết người là những tội mà điều răn thứ năm và thứ bảy nghiêm cấm. Ham muốn của cải vật chất cũng xô đẩy các quốc gia lớn, mạnh đi mở mang thuộc địa để cướp tài nguyên của các nước khác nhỏ và gây ra chiến tranh tàn khốc từ xưa đến nay. Nó cũng là động cơ thúc đẩy một số chế độ chính trị tự ư làm luật để cướp tài sản và bất động sản của dân, của sở hữu chủ khác, bất chấp luật công b́nh phổ quát phải tôn trọng.

Hậu quả nhăn tiền của ḷng ham muốn bất chính này là thói ghen tị, một “nết xấu hàng đầu khiến người ta buồn bực khi thấy người khác có của cải, từ đó ước muốn chiếm đạt cho ḿnh một cách bất chính... Thánh Augustinô coi ghen tị là “tội của ma quỷ” v́ ghen tị sinh ra thù ghét, nói xấu và vu khống : vui khi thấy người khác gặp hoạn nạn, buồn bực v́ thấy người khác thịnh đạt.” (x. SGLGHCG, số 2539)

Nhưng nếu thấy người khác được giầu sang phú quư mà ḿnh ham thích để từ đó cố gắng t́m kiếm cho ḿnh những điều ấy bằng phương tiện chân chính, hợp pháp th́ lại được phép, nghĩa là “không vi phạm điều răn thứ mười” (x, Sđd, số 2537). Thí dụ, thấy người khác học hành thành công, buôn bán, làm ăn có tiền từ đó ḿnh cũng ham thích, cố gắng học hành hay làm ăn lương thiện để có danh vọng, tiền bạc như họ th́ không có ǵ sai trái. Ngược lai, thấy người ta giầu có, danh vọng mà sinh ḷng ghen nghét, dèm pha, nói xấu, vu khống hay t́m cách chiếm đoạt tài sản của người khác cách phi pháp th́ đó mới là tội nghịch điều răn thứ mười.

Cũng được kể là lỗi giới răn này những nhà buôn cố ư tạo t́nh trạng khan hiếm giả tạo hàng hóa để bán giá cao sản phẩm của ḿnh để kiếm lời nhiều, gây thiệt hại cho người tiêu thu.

Tóm lại, ham mê tính dục đến mức mù quáng thèm muốn vợ, hay chồng của người khác ; hoặc ước muốn chiếm đoạt tài sản và những vật sở hữu của người khác là những điều cực xấu phải tránh nếu con người muốn sống theo đường lối của Chúa để được hạnh phúc Nước Trời.

Trong bầu khí ô nhiễm của văn hóa sự chết đang lan tràn khắp nơi ngày này, nói đến kiềm chế những khuynh hướng xấu quả thực là chuyện khôi hài, khờ dại, không thực tế. Người khôn ngoan sống theo văn hóa sự chết là người cười nhạo lên những giá trị của nhân luân và đạo đức phổ quát để đi t́m và hưởng thụ mọi thú vui, mọi lợi lăi ở trần thế này, bất chấp mọi ngăm đe của luân lư, trật tự.

Vậy người tín hữu Chúa Kitô của thời đại hôm nay, liệu có dám sống đức tin của ḿnh hay muốn thỏa hiệp với văn hóa sự chết?

Phải tôn trọng Sự Thật như thế nào?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha giải thích rơ điều răn thứ tám và trường hợp được phép không phải nói sự thật .

Trả lời: Thiên Chúa là Chân, Thiện, Mỹ tuyệt đối. Nghĩa chỉ nơi Ngài mới có chân lư hay sự thật, sự thiện hảo và tuyệt hảo đích thực mà thôi.

Chúa Giêsu cũng đă nói rơ điều này với các môn đệ: “Thầy là đường là sự thật và là sự sống.” (Ga 14:6) . Như thế, tôn trọng sự thật, sống và hành động trong chân lư là một trọng những điều làm đẹp ḷng Chúa nhất và cũng cụ thể nói lên ước muốn thuộc về Ngài là nguồn mạch mọi chân lư, công b́nh, yêu thương nhân hậu và khoan dung tha thứ.

Thế giới ngày nay điên đảo chỉ v́ con người không biết tôn trọng sự thật, chà đạp công lư để thi nhau làm những điều gian ác, xấu sa.

Ngạn ngữ ViệtNam có câu: “cái lưỡi không xương trăm đường ngoắt ngoéo”, hoặc “yêu nên tốt ghét nên xấu”. Chỉ v́ tư lợi hay đố kỵ hiềm khích, mà người ta có thể dễ dàng đổi trắng thay đen, vo tṛn, bóp méo sự thật.Chính v́ không tôn trọng sự thật hay lấy sự thật làm thước đo cho mọi suy tư, quyết định và hành động nên ở đâu người ta cũng không xây dựng được tương giao tốt đẹp lâu bền giữa người với người và làm chung được việc ǵ tốt đẹp, v́ chỉ có sự thật mới giải thoát con người khỏi “mọi thứ gian ác, mọi điều xảo trá, giả h́nh và ghen tương cùng mọi lời nói xấu gièm pha.” (1 Pr 2:1).

Để tránh nguy cơ gian xảo đó, điều răn thứ tám “cấm tráo trở sự thật trong mọi giao tiếp với tha nhân. Lời truyền dạy luân lư này xuất phát từ ơn gọi của dân thánh là dân được chọn làm nhân chứng cho Thiên Chúa là Đấng chân thật và là chân lư.” (x. SGLGHCG, số 2464).

Sau đây là các tội phạm đến chân lư tức nghịch giới răn thứ tám cần phải tránh:

1- Nói dối:

Nói dối là trực tiếp chối bỏ hay tráo trở sự thật về một sự kiện nào đó. Thí dụ, chối không nhận tội để khỏi bị phạt hay bồi thường thiệt hại cho người khác. Tùy hoàn cảnh và sự việc mà tội nói dối nặng hay nhẹ. Thí dụ, nói dối về phẩm chất của một món hàng để bán với giá cao, gây thiệt hại cho người tiêu thụ, lỗi đức công bằng. Nhưng nói dối về đời tư và lư lich cá nhân để lường gạt t́nh và tiền sẽ gây thiệt hại nặng cho người khác hơn là nói dối về phẩm chất món hàng v.v.

2- Làm chứng gian và bội thệ (false witness and perjury):

Đây là tội nặng không những đối với luật pháp xă hội mà đặc biệt nghịch điều răn thứ tám của Chúa truyền dạy xưa kia: “Ngươi không được làm chứng gian hại người”.(x Xh 20:16). Sau này, khi rao giảng, Chúa Giêsu cũng đă căn dặn các môn đệ: “Nhưng hễ “có” th́ phải nói “có”, không th́ phải nói “không”. Thêm thắt điều ǵ là do ma qủy.” (x Mt 5:37).

Trong đời sống xă hội ngày nay, làm chứng gian và bội thệ có thể làm thiệt hại lớn lao cho người khác và ngăn cản thi hành công lư. Một phạm nhân có thể bị tù tội nhiều năm hay được trắng án v́ lời chứng thực hay thề gian của nhân chứng. V́ thế, người bội thệ- hay thề gian-sẽ bị pháp luật trừng phạt đích đáng.

Trong Giáo Hội, làm chứng gian cũng gây trở ngại cho sự hữu hiệu của bí tích. Thí dụ, chứng gian cho một người đă kết hôn để người này dối gạt kết hôn với người khác th́ hôn phối không thành sự (invalid).(giáo luật số 1098). Người chứng gian chắc chắn phạm tội lỗi giới răn thứ tám.

Trường hợp không buộc phải nói sự thật:

Tuy nhiên trong thực hành, luật đ̣i tôn trọng sự thật cũng không gạt bỏ thi hành đức bác ái Kitô giáo trong một số trường hợp. Nghĩa là có những hoàn cảnh người ta không buộc phải nói sự thật cho người khác biết.

Về điểm này, giáo lư của Giáo Hội đă nói rơ như sau:

“V́ lợi ích và sự an toàn của tha nhân, sự tôn trọng cuộc sống riêng tư và công ích, đó là lư do đủ để không cho người ta biết điều họ muốn biết.” (x. SGLGHCG, số 2284).Nói rơ hơn, không phải lúc nào cũng cần nói sự thật về ai hay về sự việc nào.

Cụ thể áp dụng như sau:

1- Liên quan đến bí tích hoà giải, cha giải tội không được phép tiết lộ bất cứ điều ǵ nghe được từ hối nhân trong toà giải tội, dù đó là lời thú tội ngoại t́nh hay sát nhân. Nghĩa là không được dùng những điều nghe được trong toà giải tội để tố cáo hay làm hại ai v́ bất cứ lư do nào. Đây là ấn toà cáo giải (seal of confessions) buộc mọi linh mục phải tuyệt đối giữ kín.Ai vi phạm sẽ bị vạ tuyệt thông tiền kết (x. Sđd, số 2490; giaó luật số 983 &1388 triệt 1)

2- Trong xă hội, những người có bổn phận giữ ǵn bí mật quân sự liên hệ đến an ninh quốc gia, những luật gia, tâm lư gia đều không được phép tiết lộ những bí mật mà bổn phận và nghề nghiệp đ̣i buộc phải giữ kín v́ lợi ích của quốc gia hay của các thân chủ đă tín nhiệm tiết lộ cho ḿnh. Các bác sĩ cũng không cần phải nói sự thật về bệnh t́nh cho bệnh nhân biết để tránh gây hoảng hốt và thất vọng cho họ (x. Sđd,số 2491).

3- Riêng về đời tư của người khác, dù biết sự xấu của ai th́ v́ đức bác ái, không được tố cáo cho người khác biết về sự xấu c̣n đang trong ṿng kín đáo.Thí dụ, biết người nào ngoại t́nh với ai, nhưng chuyện này c̣n trong ṿng kín ít người biết. Ḿnh biết được, th́ đức bác ái đ̣i buộc không nên tố cáo thêm cho người khác biết khiến sự xấu trở thành công khai, gây thiệt hại nặng cho danh dự của người liên hệ. Nếu có, trong trường hợp này, chỉ nên cầu nguyện cho họ, và nếu thuận tiện, th́ t́m cách kín đáo khuyên bảo họ mà thôi. Nói khác đi, không ai có bổn phận phải đi tố cáo cho người khác những ǵ hoàn toàn thuộc về đời tư của một cá nhân, một gia đ́nh. Nhưng ngược lại, nếu cá nhân hay tập thể làm những điều xấu có hại cho lợi ích chung của nhiều người khác hay cho cả cộng đồng, th́ v́ công ích chung, lại buộc phải tố caó sự xấu hay gian dối đó.

Thí dụ, biết rơ người nào đă có gia đ́nh, nhưng đang t́m cách lấy người khác bằng cách nói dối là chưa hề kết hôn, hay người phối ngẫu đă chết, th́ v́ lợi ích của người đang bị dối gạt, và của người phối ngẫu đang bị phản bội kia, người biết có bổn phận phải tố cáo việc này với thẩm quyền có trách nhiệm. Cụ thể là tŕnh sự việc cho linh mục đang giúp lo thủ tục kết hôn cho người kia biết để ngăn chặn kịp thời sự xấu, tai hại. Đây là việc bác ái, công bằng và lương tâm địi buộc phải làm. Nếu không, sẽ có lỗi là dung túng hay cộng tác vào việc xấu đă biết.

Cũng vậy, khi biết rỏ có kẻ làm hàng giả, pha chế đồ ăn với hoá chất có hại cho sức khoẻ của người tiêu thụ th́ cũng buộc phải tố cáo để tránh cho công chúng khỏi bị thiệt hại do việc làm thiếu lương thiện nói trên gây ra. Cũng thế, với những kẻ đang lường gạt phụ nữ dưới chiêu bài “hôn nhân ngoại quốc” hay tuyển mộ công nhân đi làm xa với lương cao nhưng thực tế chỉ là mua bán những phụ nữ đáng thương này cho dịch vụ măi dâm hay nô lệ t́nh dục th́ buộc phải lên tiếng tố cáo việc làm vô đạo của lũ người vô luân nói trên cho công luận biết để cưú nguy cho các nạn nhân. Đây là vấn đề lương tâm và đạo đức phải làm, không thể bỏ qua được.

Ngoài ra, nếu biết rơ ai không phải là tín hữu Công giáo, hoặc ai đang sống chung như vợ chồng mà không kết hôn trong Giáo Hội, nhưng cứ lên rước Ḿnh Máu Thánh Chúa th́ người biết phải tố cáo việc này cho cha xứ nơi các đương sự đến dự thánh lễ để ngăn cản ho, v́ theo giáo lư, giáo luật họ không được phép làm như vậy. Cũng trong trường hợp tương tự, nếu biết kẻ sát nhân đang lẫn trốn ở đâu, nhất là biết có kẻ khủng bố đang dự định phá hoại, đặt bom ở chỗ nào, th́ buộc phải tố cáo kín cho nhà chức trách biết để bắt và trừng trị những kẻ đó và tránh tai họa lớn cho nhiều người. Nhưng nếu có người đang cầm dao hoặc súng đi t́m ai để sát hại, th́ lại không được chỉ chổ trốn của nạn nhân cho hung thủ. Nếu chỉ chỗ để nạn nhân phải thiệt mạng th́ sẽ mắc tội cộng tác vào việc sát nhân. Không ai buộc phải ngay thẳng, nói thật trong trường hợp này.

Tóm lại, nói chung, phải tôn trọng sự thật v́ Thiên Chúa là Đấng chân thật. Không được nói dối và thề gian để mưu tư lợi hay để làm hại ai. Tuy nhiên cũng có những trường hợp cho phép người ta không cần nói sự thật v́ lợi ích chung hay riêng. Nhưng cũng v́ tôn trọng sự thật và để tránh những thiệt haïi và lạm dụng của những người gian manh hay không hiểu rơ giáo lư, chúng ta cũng phải v́ lương tâm mà lên tiếng tố caó những sai trái của người khác như đă nói trên đây.

Tội Phạm Điều Răn Thứ Sáu

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích rơ những tôi nghịch điều răn thứ sáu.

Trả lời: Thiên Chúa tạo dựng con người có nam có nữ và trao phó cho họ trách nhiệm “sinh sôi nảy nở cho nhiều, cho đầy mặt đất và thống trị mặt đất.” (x. St 1:28)

Và để thưởng công và giúp họ chu toàn ơn gọi và nhiệm vụ quan trọng này cách tốt đẹp, Thiên Chúa đă ban cho người nam và người nữ quà tặng giới tính (sexuality) được phép thoả măn trong t́nh yêu vợ chồng kết hợp chính đáng qua bí tích hôn phối. Trong giới hạn này, tính dục giúp cho “ người nam và người nữ hiến thân cho nhau qua những hành vi riêng và độc chiếm dành cho vợ chồng. Trong tinh thần đó, tính dục không phải là một cái ǵ thuần tuư sinh học(biological) nhưng nó liên hệ đến phần sâu xa nhất của nhân vị con người.. Nó chỉ được thực hiện cách nhân bản thật sự khi nó là thành phần cấu tạo t́nh yêu làm cho người nam và người nữ hiến thân trọn vẹn cho nhau và cam kết gắn bó với nhau cho đến chết.” (x. SGLGHCG, số 2361).

Như thế có nghĩa là chỉ trong t́nh yêu hôn nhân, người ta mới được phép sử dụng và thoả măn tính dục mà thôi.

Đức Thánh Cha Piô XII, trong diễn từ ngày 29-10-51 đă nói:

“Chính Đấng Tạo Hóa đă thiết lập cho vợ chồng cảm thấy sự vui thú và thoả măn về thể xác và về tâm hồn trong chức năng sinh sản này.Vậy vợ chồng không được làm ǵ sai trái khi t́m kiếm và hưởng thú vui này. Họ nhận lănh những ǵ Đấng Tạo Hoá đă dành cho họ. Tuy nhiên, vợ chồng phải biết giữ ḿnh trong những giới hạn của một sự điều độ chính đáng.”(x.Sđd,số 2362)

Nói khác đi, chỉ trong đời sống vợ chồng kết hợp đúng nghĩa qua bí tích hôn phối, người nam và người nữ mới được phép hưởng thú vui phái tính cho mục đích sinh sản con cái, hoà hợp tâm hồn và tăng cường t́nh yêu phu phụ, đồng thời cũng nói lên “ sự quảng đại và phong phú của Đấng Sáng Tạo” đă nối kết và chúc phúc cho họ trong t́nh yêu hôn nhân.

Dầu vậy, vợ chồng vẫn được khuyên phải thực hành đức khiết tịnh (chastity) là đức giúp “chế ngự những đam mê và thèm muốn của giác quan bằng lư trí.” (x.Sđd, số 2341) .

Sau đây là những tội nghịch điều răn thứ sáu trong Mười Điều Răn Chúa truyền dạy:

Động lực chính đưa đến lỗi phạm điều răn này là khát vọng dâm ô (lust) hay tà dâm (fornification), tức những ước muốn về thú vui xác thịt hoàn toàn ở ngoài mục đích giới tính mà Thiên Chúa ban cho con người thụ hưởng để chu toàn mục đích của hôn nhân và để ca tụng “ sự quảng đại và phong phú của Ngài”. Tà dâm lẫn lộn giữa giới hạn được phép hưởng thú vui phái tính và phạm vi không được phép t́m thú vui này.

Tà dâm đưa đến ngoại t́nh (adultery) tức vi phạm giao uớc hôn phối đ̣i buộc vợ chồng phải chung thủy yêu nhau và trọn vẹn thuộc về nhau cả tâm hồn lẫn thể xác.

Tà dâm đưa đến thông dâm (fornication) tức giao du tính dục giữa những người chưa kết hôn hoặc giữa người đă kết hôn và người chưa kết hôn.Tà dâm dẫn đến hiếp dâm (rape) một tội cướp đoạt thân xác của phụ nữ để thoả măn thú tính trái với ư muốn của nạn nhân. Tà dâm cũng đưa đến bán và mua dâm, một tội làm thương tổn nặng nề đến phẩm giá của người phụ nữ v́ biến họ thành những công cụ mua vui bất chính(illegitimate instruments for pleasures).Tà dâm cũng làm cho người ta mù quáng không biết xấu hổ khi phạm tội loạn luân (incest), một h́nh thức dâm loạn giữa những phần tử cùng huyết tộc trong gia đ́nh.

Sau hết, trong thời đại suy thoái đạo đức này, tà dâm đang xô đẩy nhiều người đă mất hết lư trí và lương tâm đạo đức đi t́m thú vui xác thịt man rợ nơi những bé gái dưới tuổi vị thành niên, gây thương tật cả thể xác và tâm hồn cho những nạn nhân bất hạnh bị mua bán vào hoạt động cực kỳ tội lỗi khốn nạn này. Đây chính là một trong những bộ mặt đáng ghê sợ của “văn hoá sự chết” đang thịnh hành ở nhiều nơi trên thế giới.

Phạm tội nghịch điều răn thứ sáu có hai h́nh thức chính sau đây:

1.                  bằng hành động: tức là trực tiếp làm những điều dâm ô, vô luân như hiếp dâm ,thông dâm, ngoại t́nh, loạn luân, thủ dâm (masturbation), mua bán dâm ..

2.                  bằng tư tưởng: nghĩa là ước muốn làm những điều dâm ô này. Đây chính là điều Chúa Giêsu đă cảnh cáo xưa kia: “Anh em nghe Luật dạy rằng: chớ ngoại t́nh.C̣n Thầy, Thầy bảo anh em: ai nh́n người phụ nữa mà thèm muốn, th́ trong ḷng đă ngoại t́nh với người ấy rồi.” (x. Mt 5:27-28)

Ngoài hai h́nh thức trên, c̣n một h́nh thức nữa là gián tiếp xúi dục người khác t́m thú dâm ô qua tranh ảnh, sách báo và quảng cáo thô lỗ về phái tính. Đó là những hoạt động khiêu dâm bằng phương tiện truyền thông như sách báo, Video, DVD, mang đầy nội dung dâm ô thác loạn đă và đang đầu độc biết bao nhiêu người lớn nhỏ t́m đọc và xem những phim ảnh đồi bại vô luân này. Thêm vào đó, c̣n phải kể đến những quảng cáo cho những nơi ăn chơi ở các băi biển, hộp đêm, hay quảng cáo nhớp nhúa, thô lỗ về phái tính như sửa chữa bộ phận sinh dục của nam nữ , nghệ thuật làm t́nh, thuốc kích thích v.v.Những hành động này không nhằm phục vụ cho sức khoẻ và hạnh phúc của con người mà thực chất chỉ để xô nhanh nhiều người xuống hố truỵ lạc để kiếm tiền mà thôi. Chắc chắn đây là tội làm gương mù gương xấu phải lên án trong phạm vi điều răn thứ sáu, v́ đây chính là tội mà Chúa Giêsu đă từng nghiêm khắc lên án: “Không thể không có những cớ làm cho người ta vấp ngă, nhưng khốn cho kẻ làm cớ cho người ta vấp ngă. Thà buộc cối đá và cổ nó và xô xuống biển, c̣n lợi cho nó hơn là để nó sống làm cớ cho một trong những kẻ bé mọn này vấp ngă.” (Lc 17: 1-2)

Cũng được kể vào tội “ làm cớ cho người ta vấp ngă” những người cố ư ăn mặc hở hang, nói chuyện tục tiũ khiêu gợi ḷng thèm muốn bất chính về xác thịt cho người khác.

Tóm lại, thú vui phái tính chỉ được phép tận hưởng trong t́nh yêu hôn nhân chân chính mà thôi. T́m thú vui này ngoài phạm vi hôn nhân là điều sai trái nặng v́ đi ngược lại với ư muốn của Thiên Chúa khi tạo dựng con người có phái tính và mời gọi người nam người nữ cộng tác với Ngài trong chương tŕnh sáng tạo và làm chứng cho t́nh yêu vô biên của Ngài đối với toàn thể nhân loại. Tà dâm hay dâm ô là khao khát hỗn loạn về phái tính, nên không được phép thực hành trong mọi trường hợp, kể cả giữa vợ chồng. Nói rỏ hơn, không phải là vợ chồng th́ được phép xem những phím ảnh khiêu dâm, lui tới những nơi xấu sa và làm những việc không phù hợp với mục đích hiệp thông, tăng cường t́nh yêu phu phụ và sinh sản con cái.

Người tín hữu Chúa Kitô chắc chắn phải xa tránh mọi h́nh thức của tội nghịch điều răn thứ sáu nói trên đây để xứng đáng là men, là muốn và là ánh sáng của Chúa Kitô giữa một thế giới gian tà sa đọa này.

Một vài sai trái về Phép Công Bằng và Gương Xấu

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : xin cha cho biết :

1.                  Khai gian để lấy tiền bồi thường tai nạn của bảo hiểm có tội không?

2.                  Mở tiêm bán Video, DVD “XXX” có tội không?

Trả lời : Là tín hữu Chúa Kitô trong Giáo Hội Công Giáo, ai cũng có bổn phận phải làm chứng tá (witness) cho Chúa trước mặt người đời để giúp họ nhân biết Thiên Chúa là Cha cực tốt cực lành như Chúa Giêsu đă dạy các môn đệ xưa: “Ánh sáng của anh em phải chiếu giải trước mặt thiên hạ để họ thấy những công việc tốt đẹp anh em làm mà tôn vinh Cha của anh em, Đấng ngự trên trời.” (x. Mt 5:16).

Chính trong tinh thần làm men, làm muối và làm ánh sáng cho Chúa Kitô trong trần thế mà người tín hữu được mời gọi và có bổn phận phải nêu cao những giá trị của Tin Mừng, của Phúc Âm sự Sống trong mọi môi trường xă hội ngày nay để góp phần tích cực vào sứ mạng phúc âm hoá thế giới

mà Chúa Kitô đă trao phó cho Giáo Hội (x. Mt 28:19-20).

Một trong những giá trị đó là đức công bằng đ̣i buộc mọi người phải tôn trọng tính mạng, danh dự và tài sản của người khác v́ Thiên Chúa là Đấng nhân lành và công b́nh (a Merciful and Just God).

1- Do đó, liên quan đến câu hỏi thứ nhất, điều răn thứ bảy

“Cấm lấy hoặc giữ của cải của người khác cách bất công hoặc làm hại tài sản của tha nhân bất cứ cách nào…” (x. SGLGHCG, số 2401)

Điều răn này dựa trên lệnh truyền sau đây của Thiên Chúa:

“Ngươi không được phạm tội trộm cắp” (Xh 20:15; Đnl 5,19; Mt 19:18).

Trong thực hành, lỗi phạm điều răn này có nhiều cách và h́nh thức.

Cách trắng trợn là cướp hay lấy trộm tiền bạc và những vật dụng thuộc quyền sở hữu của người khác như xe cộ, máy móc, đồ dùng, quần áo, thuốc men, thực phẩm v.v. Hoặc khéo léo che đậy bằng cách ngụy tạo giấy tờ hoặc lợi dụng sơ hở của luật pháp (loopholes) như khai man để trốn thuế, để ăn tiền trợ cấp xă hội (welfare &foodstamps), trợ cấp tàn tật (disabilities) hoặc lấy bồi thường của bảo hiểm về tai nạn xe cộ.

Đây là một dịch vụ công khai gian lận rất thông dụng ở Mỹ. Cụ thể, khi có tai nạn xe cộ xảy ra, những người làm dịch vụ này thường t́m đến các nạn nhân để xin thay mặt lo việc bồi thường. Về mặt pháp lư th́ đúng v́ người bị tai nạn và xe bị hư được quyền đ̣i phiá gây tai nạn phải bồi thường cân xứng. Do đó, những người làm dịch vụ xin bồi thường cấu kết với luật sư và bác sĩ để chứng thương nhiều hơn hay ít là đến mực bảo hiểm phải bồi thường theo luật. Tiền bồi thường nhờ luật sư thay mặt đ̣i hộ sẽ được chia theo tỷ lệ giữa bác sĩ, luật sư, người lo dịch vụ và người được bồi thường.

Nếu quả thực thiệt haị về vật chất và sức khoẻ mà đúng như lời khai và giấy chứng nhận th́ không nói làm ǵ v́ đó là sự công bằng đ̣i hỏi phải đền bù cân xứng với thiệt hại đă gây ra. Nhưng nếu chứng gian, khai gian việc này để lấy tiền của bảo hiểm mà chia nhau th́ tất cả những ai tham dự vào việc này đều lỗi đức công bằng mà điều răn thứ bảy đ̣i buộc tuân giữ.

Nói rơ hơn, người Công Giáo làm dịch vụ này hoặc nhận tiền khai gian nhờ dịch vụ này th́ chắc chắn phạm tội lỗi đức công bằng.

Không thể lư luận rằng các hăng bảo hiểm thu được rất nhiều tiền của các thân chủ nên bằng mọi cách ḿnh phải lấy lại của họ. Họ làm ăn bất chính cách nào mặc họ, nhưng đức công bằng không cho phép ta lấy tiền của họ cách trái với lương tâm và đạo đức. Người có đức tin th́ phải sống đức tin trong mọi hoàn cảnh và mọi trường hợp. Nghĩa là không có luật trừ nào cho phép chứng gian hay khai man để lấy tiền của ai cả. Điều này cũng áp dụng cho những trường hợp khai gian để hưởng các trợ cấp xă hội khác như welfare, foodstamps, trợ cấp thất nghiệp (làm tiền mặt và khai thất nghiệp) xin ly dị giả để hưởng trợ cấp single parents và Medicaid hoặc nhận làm hôn thú giả để lấy tiền của những người muốn vào Mỹ định cư theo diện kết hôn. Tất cả đều lỗi đức công bằng v́ gian tham trái phép.

2- Về câu hỏi thứ hai, xin được trả lời một lần nữa như sau :

Trong thời đại ngập tràn “văn hoá sự chết” hiện nay ở khắp nơi, người ta không từ bỏ một h́nh thức hay phương cách nào để kiếm tiền dù hậu quả là đầu độc cả một thế hệ nhất là giới trẻ về mặt tinh thần. V́ thế, người ta đă và đang đầu tư mạnh vào kỷ nghệ sản xuất sách báo và phim ảnh dâm ô để kiếm tiền, bất chấp những hậu quả tại hại cho sự phát triển lành mạnh về tinh thần và đạo đức của người lớn và trẻ con. Đây là sự dữ mà Chúa Giêsu đă lên án xưa kia:

“Không thể không có cớ làm cho người ta vấp ngă; nhưng khốn cho kẻ làm cớ cho người ta vấp ngă. Thà buộc cối đá lớn vào cổ nó và xô xuống biển c̣n lợi cho nó hơn là để cho nó làm cớ cho một trong những kẻ bé nhỏ này vấp ngă” (x. Lc 17:1-2)

Tại sao nạn giết người, bắt cóc, hiếp dâm xẩy ra nhan nhản hàng ngày ở khắp nơi?

Tai sao trẻ con mới 8, 9 tuổi đă phạm những tội tầy trời này?

Câu trả lời đúng nhất là tại phim ảnh, sách báo đồi truỵ được công khai bày bán ở các tiệm sách báo hay tŕnh chiếu trên TV ngày đêm !

Như thế rơ rệt cho thấy những phim ảnh, và sách báo vô luân kia đă và đang gây ra những tác hại to lớn về mặt luân lư đạo đức cho những ai xem và đọc những sản phẩm đồi truỵ này. V́ thế, những người sản xuất, những ai tiếp tay để phổ biến và những người xem hay đọc những sách báo phim ảnh dâm ô này đều có lỗi nặng về mặt luân lư đạo đức.

Nói rơ hơn, người Công giáo không những không được phép xem và đọc những sản phẩm vô luân này mà c̣n không được phép tiếp tay để quảng bá, giúp tiêu thụ những sản phẩm xấu đó nữa. Cụ thể, mở tiệm buôn bán phim ảnh (Video, DVD) và sách báo dâm ô là tạo dịp tội cho người khác sa ngă như Chúa Giêsu đă lên án trên đây. Cũng mắc tội làm cớ cho người khác sa ngă phải kể thêm những người quảng cáo và chỉ vẽ cho người khác những phương tiện và phương cách để hưởng thú vui xác thịt cách bất chính như quảng cáo sửa nắn thân thể, mô tả chi tiết các hành động dâm đăng và buôn bán những chất kích thích dâm tính. Cần phân biệt rơ sự chăm sóc sức khoẻ cho cơ thể (health care) hoàn toàn khác xa việc sử dụng cơ thể cho những thú vui bất chính, vô luân.

Tóm lại, những ai muốn sống theo đường lối của Chúa th́ chắc chắn không thể coi thường lời Chúa cảnh cáo về nguy cơ của gương xấu, dịp tội. Muốn tránh tội, phải tránh dịp tội.

Có Buộc Dự Lễ Ngày Chúa Nhật Và Kiêng Viêc Xác Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích rơ luật buộc xem lễ ngày Chúa Nhật và các ngày Lễ trọng và luật kiêng việc xác các ngày này.

Trả lời: Trước khi trả lời câu hỏi này, tôi cần nói qua về ư nghĩa và mục đích cử hành Lễ ngày Chúa Nhật và các ngày lễ buộc trong phụng vụ của Giáo Hội.

Như chúng ta biết, trong thời Cựu Ước, Thiên Chúa đă truyền cho dân Do Thái phải giữ ngày Sabat, thức ngày thứ bảy trong tuần như sau:

Ngươi hăy nhớ ngày Sa-bát và coi đó là ngày thánh. Trong sáu ngày, ngươi sẽ lao động và làm mọi công việc của ngươi. C̣n ngày thứ bảy là ngày Sabát kính ĐỨC CHÚA là Thiên Chúa của ngươi. Ngày đó ngươi không được làm công việc ǵ, cả ngươi cũng như con trai con gái, tôi tớ nam nữ gia súc và ngoại kiều ở trong thành của ngươi” (Xh 20:8-10).

Đây là nguồn gốc của luật giữ ngày Chúa Nhật, các ngày lễ trọng và luật kiêng làm việc xác những ngày này trong Giáo Hội Công Giáo ngày nay.

Thật vậy, Thiên Chúa muốn cho dân Do Thái dành riêng một ngày để thờ kính Ngài và suy niệm về công tŕnh sáng tạo vũ trụ và tạo dựng loài người cách riêng của Thiên Chúa.

Tuy nhiên, Ngài cũng không có ư bắt buộc họ phải giữ ngày Sabat một cách máy móc, nghiêm ngặt đến nỗi không cho ai làm bất cứ điều ǵ trong ngày này kể cả chữa bệnh cho người đau ốm hoặc cho người đói khát ăn uống. Đây chính là sự mù quáng của nhóm Biệt phái và luật sĩ thời Chúa Giêsu khi bọn này bắt bẻ Chúa chữa bệnh trong ngày Sabat, khiến Người đă phải nghiêm khắc nói với họ như sau: “Ai trong các ông có con chiên độc nhất bị sa xuống hố ngày Sa bát lại không nắm lấy nó mà kéo lên sao ?Mà người th́ quí hơn chiên biết mấy. V́ thế, ngày Sabat được phép làm điều lành” (Mt 12:11-12).

Như thế cho thấy rơ là Chúa Giêsu không hài ḷng về cách giữ ngày Sabat của nhóm Biệt phái và luật sĩ Do Thái v́ họ hoàn toàn hiểu sai mục đích Thiên Chúa mong muốn cho dân tuân giữa ngày này. Họ giữ theo luật để bắt bẻ người khác không giữ luật cách máy móc như họ chứ không phải giữ v́ ḷng mến Chúa thực sự.

I- Luật buộc giữ ngày Chúa Nhật và các ngày Lễ Trọng trong Giáo Hội ngày nay.

Người tín hữu ngày nay không buộc giữ ngày Sabat nhưng phải giữ ngày Chúa Nhật. Trước hết, theo giáo lư của Giáo Hội th́ ngày Chúa Nhật được gọi là Ngày của Chúa (Dies dominica) theo tinh thần Thánh Vịnh 118: 24:

“Đây là ngày CHÚA đă làm ra
Nào ta hăy vui mừng hoan hỉ”

Mặt khác, ngày Chúa nhật cũng là ngày kỷ niêm Chúa Kitô sống lại từ cơi chết. V́ thế, Giáo Hội dạy rằng: “việc cử hành Ngày của Chúa và Hy tế Tạ Ơn của Chúa (The Eucharist) mỗi ngày Chúa Nhật là trung tâm điểm của đời sống Giáo Hội. Ngày Chúa Nhật cũng là ngày cử hành Mầu Nhiệm vượt qua theo truyền thống Tông Đồ, và phải được tuân giữ trong toàn thể Giáo Hội như ngày lễ buộc chính yếu” (x. SGLGHCG, số 2177; giáo luật số 1246).

Như thế, ngày Chúa Nhật vữa hoàn tất tinh thần ngày Sabat ca tụng Thiên Chúa về công tŕnh sáng tạo của Ngài vừa làm sống lại Mầu Nhiệm Phục Sinh của Chúa Kitô qua phụng vụ thánh để nhắc nhở mọi tín hữu về sự viên măn của công tŕnh cứu chuộc và hy vọng vào ơn cứu độ nhờ Chúa Kitô.

Nói khác đi, tham dự Thánh lễ ngày Chúa Nhật trước hết là để ca ngợi và cảm tạ Thiên Chúa về công tŕnh sáng tạo và cứu chuộc của Ngài qua Chúa Kitô, đồng thời cũng nói lên hy vọng vào ơn cứu độ, vào sự sống chung cuộc trong Nước Thiên Chúa sau khi đă sống và làm chứng tá đích thực cho Tin Mừng Cứu Độ nơi trần thế này. Như vậy, các tín hữu phải sốt sắng và vui sướng được tham dự Thánh lễ ngày Chúa Nhật thay v́ ngần ngại hay miễn cuỡng phải giữ v́ luật buộc. Nghĩa là phải coi luật buộc này như sự nhắc nhở đặc biệt của Giáo Hội về ư nghĩa và mục đích của phụng vụ thánh ngày Chúa Nhật chứ không phải sự g̣ bó làm mất tự do của ai.

Nói về luật buộc, th́ ngoài ngày Chúa Nhật quanh năm, giáo luật cũng liệt kê thêm các ngày lễ trọng khác như lễ Giáng Sinh, Lễ Hiển Linh, lễ Phục Sinh, lễ Chúa Lên Trời, lễ Ḿnh Máu Thánh Chúa Kitô, lễ Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa, lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm, lễ Đức Mẹ lên Trời, lễ Thánh Giuse, lễ Thánh Phaolô và Phaolô Tông Đồ, lễ các Thánh nam nữ (x. giáo luật số 1246,triệt 1).

Tuy là luật buộc, nhưng không có nghĩa là bó buộc trong mọi hoàn cảnh, không chút nhân nhượng nào như thái độ giữ ngày Sabat của nhóm Biệt phái và luật sĩ Do Thái xưa.

Nói rơ hơn, trong điều kiện b́nh thường, th́ mọi tín hữu (giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân) buộc phải tham dự Thánh lễ ngày Chúa Nhật và các ngày lễ trọng khác. “Những ai lỗi phạm nghĩa vụ này cách có suy nghĩ th́ phạm một tội trọng” (x. SGLGHCG số 2181). Nhưng trong những truờng hợp bất khả kháng như đau yếu, phụ nữ sinh con, người săn sóc bệnh nhân trong nhà thương hay tư gia, sinh sống ở nơi không có nhà thờ Công Giáo, bị bắt buộc phải đi làm theo lệnh hay đ̣i hỏi của chủ nhân trong ngày Chúa nhật, nhân viên công lực phải làm nhiệm vụ, hoặc binh sĩ tác chiến ngoài trận địa... th́ đó là những lư do chính đáng không buộc phải giữ ngày Chúa Nhật và các ngày Lễ trọng, tức là không có tội nếu không tham dự được thánh lễ các ngày đó.

Điều quan trọng cần lưu ư là phải giữ ngày Chúa Nhật và các ngày Lễ Trong v́ ḷng yêu mến Thiên Chúa, tôn kính Đức Mẹ, Thánh Giuse và các Thánh... chứ không phải v́ sợ lỗi luật buộc hay sợ người ta phê b́nh là “khô đạo”.

II- Luật kiêng làm việc ngày Chúa Nhật và các ngày Lễ trong.

Kinh Thánh cho biết: “Khi làm xong mọi công việc của Người, ngày thứ bảy, Thiên Chúa nghỉ ngơi” (St 2,2).

Đây là lư do khiến Giáo Hội mong muốn cho các tín hữu tạm ngưng nghỉ các công việc làm ăn bận rộn hàng ngày để dành th́ giờ và tâm trí cho việc thờ phượng và cảm tạ Thiên Chúa cách đặc biệt trong Ngày của Chúa, đồng thời cũng có chút th́ giờ để thư giăn thể xác và tâm hồn hầu lấy lại sức cho những sinh hoạt tiếp tục sau đó. Như vậy luật kiêng việc xác ngày Chúa Nhật và các ngày lễ trọng cũng nhằm giúp chu toàn bổn phận thiêng liêng trong các ngày đó một cách tốt đẹp, hài hoà giữa thể xác và tâm trí (giáo luật số 1247; SGLGHCG số 2184).

Tuy nhiên, cũng như luật giữ ngày Chúa Nhật, luật kiêng làm việc cũng không nhất thiết áp dụng khắt khe trong mọi trường hợp. Thông thường khi không có lư do chính đáng th́ các tín hữu phải chú tâm chu toàn việc thờ phượng Chúa và kiêng việc xác ngày Chúa Nhật và các ngày lễ buộc, để kính nhớ sự nghỉ ngơi của Thiên Chúa trong ngày thứ bảy sau khi Ngài đă hoàn tất mọi việc sáng tạo trong sáu ngày. Tuy nhiên trong hoàn cảnh xă hội ngày nay, nhất là ở những nơi người ta chủ yếu hoạt động thương mại và dịch vụ vào những ngày cuối tuần khiến rất nhiều người phải đi làm hay mở của hàng buôn bán, lo dịch vụ trong ngày thứ bảy và chúa nhật. Do đó v́ lư do sinh sống thực sự cho gia đ́nh hay v́ lợi ích của xă hội th́ đây là “những lư do chính đáng để chuẩn miễn việc buộc nghỉ ngơi ngày Chúa Nhật” (x. Sđd, số 2185).

Điều quan trọng là phải chu toàn việc thờ phượng Chúa trong ngày Chúa Nhật và các ngày lễ buộc, nghĩa là không được tự ư gây trở ngại cho việc đi dự Thánh lễ ngày Chúa Nhật và các ngày lễ buộc.

Nói khác đi, khi có điều kiện cho phép th́ phải giữ các ngày lễ buộc và kiêng việc xác trong những ngày này. Nhưng nếu v́ lư do kinh tế, phải đi làm những ngày đó mới đủ sống cho bản thân và gia đ́nh, hoặc phải đi làm theo đ̣i hỏi của người thuê mướn; bác sĩ, y tá làm việc ở các bệnh viện, nhân viên cấp cưú, nhân viên an ninh công cộng phải làm theo nhu cầu của lợi ích chung th́ không thể giữ luật buộc để nghỉ việc được. Đó là lư do chính đáng để được miễn trừ theo lương tâm và theo giáo lư của Giáo Hội.

Tóm lại, luật chỉ áp dụng trong những trường hợp b́nh thường để tránh thói lười biếng hay cố ư lơ là những bổn phận thiêng liêng mà thôi.

Mừng Chúa Giáng Sinh Năm 2007

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Giáng Sinh lại về với Giáo Hội và thế giới. Một lần nữa, người ta –không phân biệt tín ngưỡng- lại nô nức chuẩn bị đón mừng một đại lễ có sức thu hút mọi người trên hành tinh này.

Thật vậy, không một lễ hội nào trên thế giới từ xưa đến nay lại có sức lôi cuốn con người mạnh như Lễ Giáng Sinh. Chỉ nguyên sự kiện này thôi cũng đủ nói lên rằng sự kiện xẩy ra tại hang đá Bethlehem, nước Do Thái, cách nay 2007 năm là một biến cố linh thiêng vô tiền khoáng hậu trong lịch sử nhân loại.

·                     Đó là ngày “Ngôi Lời đă trở nên người phàm và cư ngụ giữa chúng ta.” (Ga 1:14).
Tức là ngày “Thiên Chúa làm người và ở cùng nhân loại = Emmanuel”.

·                     Đó là ngày mở ra cho nhân loại một kỷ nguyên mới với ơn cứu độ của Thiên Chúa thực hiện nơi Chúa Kitô, Ngôi Lời nhập thể.

·                     Đó là lư do vui mừng hoan hỉ hàng năm của toàn thế giới, và của riêng những người đă tin Chúa Cứu Thế Giêsu giáng sinh trong hang lừa máng cỏ năm kia.

Three-Kings.jpg

Chúa đến để mang tin vui cứu độ cho toàn thể nhân loại đáng bị luận phạt v́ tội lỗi. Tin vui cứu rỗi v́ Thiên Chúa yêu thương con người và “muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (1 Tm 2:4).

Chúa cũng đến để mang b́nh an của Thiên Chúa cho những người Chúa thương nhưng đang phải âu lo, phiền buồn và sợ hăi giữa bao nghịch cảnh của trần thế như lời chúc tụng của sứ thần trong đêm Giáng Sinh:

Vinh danh Thiên Chúa trên trời, b́nh an dưới thế cho người Chúa thương” (Lc 2:14).

Con người cần sự b́nh an này để sống vui hạnh phúc với ḿnh và với người khác. Nhưng đă 2007 năm trôi qua rồi mà b́nh an ấy, tin vui ấy vẫn chưa đến được với nhiều người ở khắp mọi nơi trên thế giới. Tại sao?

Tại v́ người ta vẫn thờ ơ, lănh đạm với Chúa như đại đa số dân Do Thái xưa kia khi Chúa sinh ra trong hang đá Belem. Khi ấy chỉ có những kẻ chăn chiên vội vă đáp lời kêu gọi của sứ Thần đến chào mừng và bái lậy Chúa cùng với đàn súc vật của họ. Họ mau mắn t́m đến v́ họ là những người đơn sơ chất phác, thật thà, và ngay thẳng. Ḷng trí họ không chất chứa những đam mê quyền thế, giầu sang danh vọng ở đời này. Đặc biệt, họ cũng không ham mê những thú vui bất chính vô luân như bao triệu con người thời nay đang tôn thờ “văn hoá sự chết”, chối bỏ Thiên Chúa là nguồn giầu sang hạnh phúc bất diệt.

Như vậy, bao lâu con người c̣n chú tâm t́m kiếm những vui thú bất chính ở trần thế này, bao lâu c̣n nặng chiũ trong ḷng những mưu lược chính trị, quân sự để gây đau khổ chết chóc cho thường dân vô tội, nhất là cho trẻ em, phụ nữ và người già; bao lâu c̣n tham vọng kinh tài để vơ vét của cải vật chất bất chấp công b́nh, bác ái, th́ bấy lâu người ta sẽ c̣n xa lạ với Tin Mừng cứu độ và niềm vui đích thực của Lễ Giáng Sinh.

Thật vậy, đón mừng lễ Chúa Giáng Sinh cách xứng hợp và hữu ích không phải chỉ trưng bầy cây thông cao với đèn mầu rực rỡ. Không phải chỉ bày hang đá trong và ngoài nhà cho đẹp mắt. Cũng không phải chỉ đi mua sắm đồ để trao tặng nhau, làm giầu cho kỹ nghệ thương mại Giáng Sinh. Càng không phải là dịp để ăn uống sa hoa, nhẩy nhót cuồng loạn trong khi bao nhiêu người đang đau khổ v́ nghèo đói, v́ bất công xă hội, v́ chiến tranh tàn khốc; bao nhiêu trẻ nữ đang bị hành hạ giă man v́ lũ người vô luân, mất hết lương tri đi t́m thú vui cực kỳ vô đạo nơi các trẻ em đáng thương này. Tệ hại hơn nữa là bao nhiêu thai nhi bị giết hàng ngày ở khắp nơi, xúc phạm nặng nề đến Thiên Chúa là nguồn mạch của sự sống con người.

Những thực trạng đang ghê sợ này đang như những luồng gió lạnh buốt thổi vào thân ḿnh Chúa Hài Nhi nằm giá lạnh trong máng cỏ. Như vậy, để sưởi ấm cho Chúa như đàn chiên ḅ, lừa đă làm năm xưa trong Hang đá đêm đông, mọi người tín hữu chúng ta trước hết hăy suy tư sâu đậm một lần nữa về t́nh thương bao la của Thiên Chúa khi sai Con Một xuống thế để cứu chuộc và “cho ta được làm nghĩa tử nhờ Đức Giêsu Kitô.” (Ep 1:5). Sau nữa, cùng nhau chúng ta dâng lời cảm tạ Thiên Chúa về niềm vui ơn cứu độ mà Chúa Giêsu đă mang xuống trần thế cách nay 2007 năm. Niềm vui đó cũng nhắc chúng ta về nguy cơ và thực tế của tội lỗi qua những thực trạng vừa nói trên đây.Chúa xuống trần v́ yêu thương con người và cũng v́ tội lỗi của nhân loại mà Chúa phải đền thay để con người được cứu rỗi và chung hưởng hạnh phúc với Thiên Chúa trên Nước Trời.

Đó là cách xứng hợp nhất để mừng kỷ niệm Chúa Giáng Sinh một lần nữa.

Có Nghi Thức Nào Gọi Là `Trao “Tác Vụ Phó Tế Và Linh Mục” Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha giải thích trong Giáo Hội có nghi thức nào gọi là trao tác vụ Phó tế, Linh mục và Giám mục không ?

Trả lời: câu hỏi này đă được đặt ra cách nay mấy năm và tôi đă có dịp trả lời rơ căn cứ vào giáo luật, và Nghi Thức (Rites) Phụng vụ của Giáo Hội. Nay xin được trả lời một lần nữa như sau:

I- Sự khác biệt giữa tác vụ và chức thánh:

Trước Công Đồng Vaticanô II, Giáo Hội truyền các chức thánh nhỏ (minor orders) sau đây sau khi một chủng sinh đă được cắt tóc (tonsure):

Bốn chức thánh nhỏ gồm chức mở cửa nhà thờ (Porter), trừ quỉ (exorcist), đọc sách (lector), và gíúp lễ (acolyte). Hai chức đọc sách và giúp lễ được coi là chức phụ phó tế (subdiaconate)

Các ứng viên muốn tiến lên nhận lănh chức Phó tế và Linh mục đều buộc phải lănh các chức nhỏ trên đây trước.

Nhưng sau Công Đồng trên, ngày 15 tháng 8 năm 1972, Đức Thánh Cha Phaolô VI đă ban Tông Thư băi bỏ việc cắt tóc (tonsure) và các chức thánh nhỏ trên đây. Riêng hai chức đọc sách và giúp lễ được biến đổi thành tác vụ (ministerium = ministère = ministry), và có thể được trao cho cả tín hữu giáo dân (lay Christians) để phụ giúp trong phụng vụ thánh. Ở các Đại chủng viện, th́ tác vụ đọc sách được trao cho chủng sinh vào cuối năm thần học thứ nhất, và tác vụ giúp lễ vào cuối năm thần 2. Các đại chủng sinh buộc phải nhận hai tác vụ này trước khi được thỉnh nguyện xin chịu chức Phó tế và Linh mục. V́ không c̣n là chức thánh (holy order) nữa nên các chủng sinh nhận lănh các tác vụ này không buộc phải cam kết giữ luật độc thân, và vâng phục như các ứng viên phó tế chuyển tiếp (transitional deacon) và linh mục (priest). Và cũng v́ không c̣n là chức thánh nên việc trao các tác vụ này không được gọi là truyền chức thánh (ordination) mà chỉ là nghi thức tiến cử vào tác vụ (Institution or installation) mà thôi. Truyền chức thánh th́ buộc phải do Giám mục truyền nhưng trao hai tác vụ trên th́ linh mục có thể chủ sự nghi thức này.

II- Các chức thánh trong Giáo Hội hiện nay:

Theo giáo luật số 1009, th́ chỉ có ba chức thánh sau đây:

1.                  Chức Phó tế (diaconate)

2.                  Chức linh mục (presbyterate)

3.                  Chức Giám mục (Episcopate)

Như thể chỉ có ba chức nói trên được gọi là chức thánh (holy orders) và chỉ có Giám mục được phép trao hay truyền các chức này cách hợp pháp (licitly) và thành sự (validly) trong Giáo Hội mà thôi. Riêng chức Giám mục, th́ đ̣i hỏi phải có ủy nhiệm thư, tức là có phép của Đức Giáo Hoàng th́ mới được truyền và lănh chức này (x. Can 1013).

Để lănh các tác vụ đọc sách và giúp lễ cũng như chịu các chức Phó tế, Linh mục và Giám mục, Công Đồng Vaticanô II đă duyệt xét lại các Nghi thức (Rites) phụng vụ thánh và Đức Thánh Cha Phaolô VI đă công bố cho áp dụng trong toàn Giáo Hội Sách Nghi Thức mới qua Tông Thư ngày 15 tháng 8 năm 1972.

Sách Nghi Thức này đă qui định :

1.                  Nghi thức trao tác vụ Đọc sách và giúp lễ (Institution of Readers and Acolytes)

2.                  Nghi thức truyền chức Phó tế (Ordination of a deacon)

3.                  Nghi thức truyền chức Linh mục (ordination of a priest)

4.                  Nghi thức truyền chức Giám mục (Ordination of a bishop)

Như vậy, không có Nghi thức nào gọi là “trao tác vụ Phó tế, hay Linh mục” trong Giáo Hội Latinh cả. Nếu có th́ đây chỉ là h́nh thức “phăng” (fantaisie) của ai mà thôi. Cái sai lầm lớn của người “phăng” này là ở chỗ đă lẫn lộn chức thánh (ordo) với tác vụ (ministerium) hay không hiểu rơ cự khác biệt giữa hai định chế này. Các giáo phái Tin lành không nh́n nhận bí tích truyền chức thánh v́ họ không tin có bí tích này do chính Chúa Giêsu đă thiết lập trong Bữa Tiệc Ly cuối cùng khi Người truyền cho các môn đệ “anh em hăy làm việc này mà nhớ đến Thầy (x. Lc 22:19; 1 Cor 11:24-25). V́ không tin đây là căn bản thần học của bí tích truyền chức thánh nên các giáo phái tin lành chỉ làm sứ vụ rao giảng (preaching ministry) mà thôi. Như thế khi nói “trao tác vụ phó tế và linh mục, người ta đă vô t́nh coi việc truyền chức thánh trong Giáo Hội Công giáo tương tự như việc trao tác vụ rao giảng của anh em tin lành.

Chức thánh đ̣i hỏi giáo lư để hiểu rơ ư nghĩa và mục đích (x. SGLGHCG số 1554-1569) cũng như phải có nghi thức riêng biệt để trao ban, chứ không đơn giản như bất cứ nghi lễ thông thường nào kể cả nghi thức trao tác vụ đọc sách và giúp lễ. Đành rằng tất cả mọi công việc phục vụ của phó tế, linh mục hay giám mục đều là những tác vụ được nhận lănh để thi hành nhân danh Chúa Kitô là Đầu (in persona Capitis). Nhưng muốn thi hành hành tác vụ phó tế (diaconal ministries)th́ phải có chức thánh cấp phó tế. Muốn thi hành các tác vụ linh mục (priestly ministries) th́ phải có chức thánh cấp linh mục và phải được giám mục trao cho năng quyền (Faculty) để rao giảng và cử hành các bí tích tức là thi hành các tác vụ linh mục của ḿnh cách hợp pháp trong Giáo Hội.

Như vậy, không phải cứ có chức phó tế hay linh mục th́ tự động được làm các tác vụ của ḿnh. Ngược lại, nếu không được Giám mục ủy nhiệm (delegated) hay bị rút năng quyền (suspention of faculties) th́ không phó tế hay linh mục nào được phép thi hành bất cứ tác vụ nào mặc dù có chức Phó tế hay Linh mục.

Tóm lại, danh xưng phải chính xác để chỉ đúng ư nghĩa và mục đích của hành động. Khi nói đến tác vụ là nói chung công việc mục vụ, thánh vụ và phục vụ của thừa tác viên (ministers) trong Giáo Hội nhân danh Chúa Kitô (in persona Christi). Chức thánh là ân sủng hay khả năng thiêng liêng đ̣i hỏi để thi hành những tác vụ đó. Như vậy không thể lẫn lộn hay đồng hoá ư nghĩa của chức thánh và tác vụ. Nói khác đi, không có Nghi thức nào gọi là nghi thức trao tác vụ Phó tế hay Linh mục trong Giáo Hội Công Giáo cả. Chỉ có nghi thức trao tác vụ đọc sách thánh và giúp lễ mà thôi. Các chức phó tế, Linh mục và Giám mục phải được trao trong nghi thức riêng cử hành trong thánh lễ gọi là Lễ Truyền Chức Thánh mà giáo luật cũng như Nghi Thức phụng vụ của Giáo Hội đă qui định rơ. Nói sai về các nghi thức này là tự ư “phăng ra” nghi thức riêng của ḿnh, không phù hợp với qui định chung của Giáo Hội.

Tại Sao Phải Sạch Tội Mới Được Rước Ḿnh Máu Chúa?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin Cha giải thích thắc mắc sau đây: Chúa Kitô đến để cứu vớt những người tội lỗi. Chúa ngồi đồng bàn ăn uống với những người tội lỗi khi xưa. Vậy tại sao bây giờ Giáo Hội dạy phải sạch tội mới được rước Ḿnh Thánh Chúa?

Trả lời:

I- Tại sao Chúa Giêsu giao du với những người bị xă hội Do Thái coi là tội lỗi?

Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta cần đọc lại lời Chúa Giêsu nói với nhóm biệt phái xưa kia: “Người khoẻ mạnh không cần thầy thuốc, người đau ốm mới cần.” (Mt 9:12) Thật vậy, Chúa Kitô đến để t́m những người tội lỗi và kêu gọi họ ăn năn để được tha thứ và cứu rỗi. Chúa tự ví ḿnh như thầy thuốc đi t́m bệnh nhân để cứu chữa chứ không t́m người mạnh khoẻ để săn sóc. V́ thế Chúa đă không ngần ngại đến nhà những người thu thuế, tức những người bị bọn biệt phái coi là người tội lỗi để dùng bữa với họ. Chúa c̣n làm bạn với cả những người có đời sống tai tiếng như Mađalêna. Nhưng thử hỏi: Chúa ngồi đồng bàn với người bị coi là tội lỗi, cũng như làm bạn với những phụ nữ tai tiếng kia với mục đích ǵ? Có phải là để công nhận nếp sống tội lỗi của họ hay để kêu gọi họ từ bỏ đời sống đó để trở nên hoàn thiện?

Chắc chắn Chúa không đồng bàn, hay giao du với những người đó để đồng hoá ḿnh với họ hay tán thành cách sống của họ. Chúa đến với họ để mời gọi họ từ bỏ nếp sống tội lỗi để trở nên tốt lành hơn mà thôi. Đây chính là mục đích của Chúa Kitô đến trần gian cách nay trên 2000 năm để cứu chuộc cho nhân loại khỏi chết v́ tội như Chúa đă nói với các môn đệ xưa kia: “Con Người đến để phục vụ và hiến mạng sống làm giá chuộc muôn người” (x Mt 20:28).

Trong suốt 3 năm rao giảng Tin mừng cưú độ Chúa Giêsu chưa một lần nào đă nói với ai: “các con đừng lo nghĩ ǵ về đời sống của ḿnh. Cứ sống và làm những ǵ ḿnh thích rồi sau khi chết Ta sẽ dẫn tất cả vào Thiên đàng để vui hưởng hạnh phúc muôn đời v́ Thiên Chúa, Cha của các con là Đấng tốt lành, không muốn bắt lổi ai về bất cứ điều ǵ.” Ngược lại, ngay khi mở đầu cho sứ vụ công khai rao giảng Tin Mừng Cứu độ, Chúa Giêsu đă kêu gọi dân chúng thời đó:

Thời kỳ đă măn. Nước Thiên Chúa đă gần đến. Anh em hăy sám hối và tin vào Tin Mừng” (x. Mc 1:15). Sám hối và tin vào Tin Mừng có nghĩa là từ bỏ tội lỗi và sống theo đường lối của Thiên Chúa, đối nghịch hoàn toàn với đường lối của con người, của trần gian, của “văn hoá sự chết” đang lộng hành ở khắp nơi trên thế giới ngày nay. V́ thế trong suốt thời gian rao giảng, Chúa Giêsu đă nhiều lần đưa ra những lời ngăm đe hay cảnh caó nghiêm khắc như sau:

“Hăy chiến đấu để qua được cửa hẹp mà vào, v́ tôi nói cho anh em biết: có nhiều người sẽ t́m cách vào mà không thể được” (Lc 13:24).

Hay:

“Không phải bất cứ ai thưa với Thầy: 'lậy Chúa, Lậy Chúa' là được vào Nước Trời cả đâu, nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên trời mới được vào mà thôi” (Mt 7:12)

Hoặc nghiêm khắc hơn nữa:

“Nếu chân của ngươi làm cớ cho ngươi sa ngă th́ hăy chặt mà ném đi; thà cụt một chân mà được vào cơi sống, c̣n hơn là có đủ hai chân mà bị ném vào hoả ngục.” (Mc 9:45)

Như thế đủ cho thấy là Chúa Giêsu không đến để thoả hiệp với sự dữ, tội lỗi của trần gian qua sự kiện Chúa đến ăn uống hoặc giao du với những người bị mang tiếng là tội lỗi xấu sa như những người thu thuế và phụ nữ tai tiếng thời đó.

II- Giáo lư của Giáo Hội về việc rước Ḿnh máu Thánh Chúa Kitô.

V́ thế, không thể lư luận rằng Chúa Giêsu từng ăn uống với “những người tội lỗi”, do đó không cần phải sạch tội mới được rước Ḿnh Máu Thánh Chúa.

Lư do trước hết như vừa nói ở trên: Chúa ăn uống với họ không có nghĩa là tán thành cách sống của họ mà muốn kêu gọi họ sám hối để được cứu rỗi.

Chúa đến để giải phóng cho con người khỏi tội lỗi để được tự do sống thân t́nh với Ngài trong cuộc sống này và nhất là trong cuộc sống vĩnh cửu mai sau trong Nước Thiên Chúa.

Chắc chắn Chúa chê ghét tội lỗi nhưng yêu thương kẻ có tội biết hối lỗi và xin tha thứ. Tội luôn luôn là trở ngại lớn lao nhất để ngăn cách con người với Thiên Chúa là Đấng trọn tốt trọn lành.Do đó, muốn gần Chúa, muốn là bạn hữu nghĩa thiết với Ngài th́ điều kiện cần thiết là phải sạch mọi tội lỗi.

Liên quan đến việc rước Ḿnh Máu Chúa Kitô khi tham dự Thánh lễ, Giáo Hội dạy rằng: “Ai muốn rước lấy Chúa Kitô trong hiệp lễ Tạ Ơn (Eucharistic communion) th́ phải ở trong t́nh trạng có ân sủng. Ai biết ḿnh có tội trọng th́ không được bước tới Bàn Tiệc Thánh Thể, nếu trước đó đă không nhận được ơn tha tội qua bí tích sám hối” (x SLGHCG, số 1415). Sở dĩ thế v́ cũng theo giáo lư cuả Giáo Hội, th́ “tội trọng làm mất hoàn toàn sự hiệp thông (communion) giữa ta với Thiên Chúa” và nếu chết không kịp ăn năn thống hối và được tha tội qua bí tích hoà giải th́ phải chịu án phạt đời đời trong nơi gọi là hoả ngục“ (x. Sđd, số 1033).

Đây là ác tính và hậu quả rất tai hại của tội trọng (mortal sin) v́ tội này đẩy con người ra khỏi t́nh yêu và ḷng khoan dung của Thiên Chúa do cố ư hành động nghịch với t́nh yêu và sự trọn lành của Ngài. Khi muốn rước Chúa Kitô vào ḷng tức là muốn hiệp thông trọn vẹn với Thiên Chúa trong t́nh yêu và sự trọn hảo, tức là trở nên làm một với Người. Nhưng khi có tội trọng th́ con người đă đối nghịch hoàn toàn với Thiên Chúa, xa lià t́nh yêu của ngài. Như vậy làm sao có sự hiệp thông được nữa?

Tóm lại, Chúa luôn giang tay chờ đón kẻ có tội trở về để tha thứ, mặc dù ngài gớm ghét tội lỗi. Vậy muốn kết hiệp với Chúa qua bí tích Thánh Thể th́ cần thiết phải sạch tội nhất là tội trọng, v́ khi phạm tội này, con người đă cố t́nh quay lưng lại với Thiên Chúa, cố ư từ khước Ngài để chọn sự dữ đối nghịch hoàn toàn với t́nh yêu và bản tính thiện hảo của Ngài.

Sự khác biệt giữa Bí Tích, Á Bí Tích và Ân Xá (1)

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : Xin cha giải thích rơ sự khác nhau giữa bí tích, á bí tích và ân xá.

Trả lời :

I- Bí tích (sacrament) là ǵ ?

Có thể định nghĩa vắn tắt như sau : bí tích là những dấu chỉ hữu h́nh (visible signs) nhờ đó chúng ta được lănh nhận ơn sủng của Chúa Kitô nhờ Chúa Thánh Thần trong Giáo Hội. Đây là những phương tiện cứu rỗi hữu hiệu mà Chúa Kitô đă thiết lập để ban phát ơn cứu độ của Người trong Giáo Hội là thân thể nhiệm mầu của Chúa. (x. SGLGHCG số 774). Có bảy bí tích như chúng ta quen thuộc từ xưa đến nay.

Điều kiện quan trọng để lănh cách hiêu quả bất cứ bí tích nào, là phải có đức tin, tức là tin có hiệu quả thiêng liêng thật sự của bí tích muốn lănh nhận hợp pháp trong Giáo Hội. Thí dụ, khi lănh bí tích Thánh Thể, tức là rước Ḿnh Máu Chúa Kitô, th́ phải tin rằng có Chúa Giêsu hiện diện thực sự trong h́nh bánh và rượu nho; nếu không, việc rước Chúa sẽ là vô ích. Cũng vậy, khi đi xưng tội, nếu hối nhân không tin có Chúa Giêsu hiện diện và tha tội cho ḿnh qua tác vụ của một linh mục, dù là bất xứng dưới mắt người đời, th́ việc xưng tội sẽ không mang lại lợi ích nào cho hối nhân.

Chính v́ thiếu điều kiện đức tin này, nên có người đă nói : tôi được rửa tội rồi mà có thấy ḿnh được “tái sinh” ở chỗ nào đâu, tôi vẫn thấy tôi nguyên vẹn như cũ ! hoặc “sau mỗi mùa chay và tuần thánh, tôi đâu có thấy ḿnh chết đi và được sống lại với Chúa Kitô Phục Sinh như Giáo Hội nói đâu”!

Chỉ có đức tin mới cho phép ta tin có sự đổi mới trong tâm hồn sau khi nhận lănh bí tích rửa tội, nhờ đó tội nguyên tổ và mọi tội cá nhân được tẩy sạch và đươc tái sinh trong sự sống mới, tức là “mặc lấy Chúa Ktô” như Thánh Phaolô đă dạy (x. Gl 3:27).

Giáo dân được khuyến cáo năng lănh nhận các bí tích, đặc biệt là bí tích hoà giải và Thánh Thể để được thánh hoá và có đủ sức mạnh thiêng liêng để sống đức tin trong trần thế này.

II- Á bí tích (Sacramentals)

Á bí tích là những phương tiện có liên hệ phần nào đến các bí tích hay thực tại thiêng liêng, được Giáo Hội đă thiết lập để xin ơn Chúa cho người hoặc để thánh hoá đồ vật dùng trong phụng vụ thánh như nước phép, nến, dầu thánh, áo Đức Bà (scapular) tràng hạt, sách kinh, sách lễ, phép lành, hài cốt các thánh, b́nh đựng Ḿnh Máu Chúa (Ciborium, chalice, paten) khăn thánh (corporal, purificator), bàn thờ, khăn bàn thờ, áo lễ (chasubles, stoles, Albs) tro và lá làm phép.

Á bí tích khác bí tích về căn bản như sau:

Bí tích là chính phương tiện cứu độ mà Chúa Giêsu đă thiết lập để duy tŕ sự hiện diện của Người trong trần thế (bí tích Thánh Thể) hay để ban ơn cứu độ cho con người qua Giáo Hội cho đến ngày hết thời gian (các bí tích khác). Ngược lại, Á bí tích là những phương tiện có liên hệ đến các bí tích do Giáo Hội thiết lập để xin ơn Chúa cho người và thánh hoá đồ vật, phương tiện vật chất như đă nói ở phần trên.

III- Ân Xá (Indulgences)

Ân Xá là ân huệ thiêng liêng mà Giáo Hội, với quyền cầm buộc và tháo gỡ, lấy từ kho tàng ơn cứu chuộc của Chúa Kitô và công nghiệp của Đức Mẹ và các thánh, để tha h́nh phạt hưũ hạn (temporal punishment) cho người c̣n sống hay các linh hồn đang c̣n ở luyện tội . H́nh phạt này là hậu quả của tội nặng nhẹ đă được tha qua bí tích hoà giải mà hối nhân phải làm sau khi xưng tội. (việc đền tội = penance). Tha h́nh phạt này chứ không tha các tội như mục đích và công dụng của bí tích hoà giải. Nghĩa là chỉ qua bí tích hoà giải, chúng ta mới được tha các tội nặng nhẹ đă phạm v́ yếu đuối con người và nhất là v́ c̣n tin tưởng vào ḷng xót thương tha thứ của Chúa. Nhưng xin lưu ư một lần nữa là ân xá có thể ban cho người c̣n sống và cho các linh hồn trong luyện tội để xin tha h́nh phạt hữu hạn. Người c̣n sống có thể lănh ân xá cho ḿnh hay để nhường lại cho các linh hồn nhưng không thể nhường lại ơn huệ này cho tín hữu c̣n sống khác được.

IV- Sự khác nhau giữa Bí tích, Á bí tích và Ân xá:

Bí tích liên hệ trực tiếp đến việc lănh nhận ơn cứu độ của Chúa, như bí tích rửa tội tha tội nguyên tổ và các tội cá nhân (đối với người dự ṭng = catechumens) bí tích Thánh Thể biến bánh và rượu thành Ḿnh Máu Chúa Kitô, bí tích hoà giải tha mọi tội nặng nhẹ trừ tội phạm đến Đức Chúa Thánh Thần, tức tội chối bỏ Thiên Chúa và t́nh thương của Ngài hoàn toàn v.v.

Sau đây là một vài thí dụ về sự khác nhau giữa bí tích và á bí tích

- Nước phép và dầu thánh là Á bí tích được dùng làm chất liệu để cử hành bí tích rửa tội. Dầu thánh cũng được dùng trong bí tích thêm sức, sức dầu và truyền chức.

- Thánh giá với tượng Chúa chịu nạn (crucifix)hay b́nh đựng Ḿnh Thánh Chúa (Ciborium, Chalice) là á bí tích nhưng bánh và rượu được truyền phép (consecrated) lại là bí tích về sự hiện diện thực sự (real presence) của Chúa Kitô trên bàn thờ, trong nhà tạm (tabernacle). Do đó, chỉ phải thờ lậy(adore) Chúa Kitô trong h́nh bánh và rượu của bí tích Thánh Thể mà thôi. Đối với mọi ảnh tượng khác của Chúa Kitô, Đức Mẹ và các Thánh nam nữ th́ chỉ được tôn kính (honor) chứ không thờ lậy v́ đây là những á bí tích giúp ta liên tưởng đến Chúa, Đức Mẹ và các Thánh mà ảnh tượng kia là những biểu tượng (symbols).

- Toà giải tội là á bí tích được dùng làm nơi cử hành bí tích hoà giải (xưng và tha tội).

- Áo lễ linh mục, giám mục mặc là á bí tích để cử hành bí tích Thánh Thể (Thánh lễ tạ ơn = the Eucharist)

Tóm lại, có sự khác biệt về mục đích và công dụng giữa các bí tích, á bí tích và ân xá như đă tŕnh bày trên đây. Tuy khác nhau, nhưng đều có liên hệ với nhau trong mục đích thông ban ơn thánh dồi dào của Chúa cho chúng ta trong Giáo Hội được thiêt lập như phương tiện hữu hiệu để ban phát ơn cứu độ của Thiên Chúa nhờ Chúa Kitô và trong Chúa Thánh Thần.

V́ thế, mọi tín hữu đều được khuyến khích năng lănh nhận các bí tích, dùng á bí tích với niềm tin và ḷng mộ mến cũng như lợi dụng mọi dịp để lănh ân xá hầu mưu ích thiêng liêng cho ḿnh và cho các linh hồn trong luyện tội.

Phép Lành Và Ân Xá Khác Nhau Thế Nào?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha giải thích sự khác nhau giữa các phép lành và ân xá trong Giáo Hội.

Trả lời:

Trước hết, xin được nói lại một lần nữa về ân xá (indulgences) và công dụng của ân huệ này trong Giáo Hội Công Giáo.

I- Ân xá là ǵ ?

Theo giáo lư của Giáo Hội th́ “ân xá là việc xin Chúa tha h́nh phạt hữu hạn phải đền phạt v́ tội lỗi đă được tha. Người tín hữu được lănh ân xá tha h́nh phạt này với một số điều kiện qui định nhờ hành động của Giáo Hội với tư cách là người ban phát kho tàng ơn cứu chuộc của Chúa Kitô và công nghiệp của các thánh” (x. SGLGHCG, số 1871).

Sở dĩ thế, v́ cũng theo giáo lư của Giáo Hội th́ mọi tội được tha qua bí tích hoà giải, đều để lại hậu quả thương tổn nhiều ít trong tâm hồn hối nhân. Tội trọng (mortal sin), nếu không kịp thời thống hối và được tha qua bí tích hoà giải, sẽ phải chịu h́nh phạt đời đời trong nơi gọi là hoả ngục nếu tội nhân chết trong t́nh trạng nguy hiểm này. Tội nhẹ (venial sins), không bị phạt như tội trọng nhưng cũng làm thương tổn phần nào sự tốt lành của linh hồn và cần được chữa lành sau đó.

Trừ tội phạm đến Đức Chúa Thánh Thần, tức tội chối bỏ hoàn toàn Thiên Chúa và t́nh thương của Ngài, tất cả các tội nặng nhẹ khác đều có thể được tha qua bí tích hoà giải nhưng hối nhân vẫn phải chịu h́nh phạt hưũ hạn (temporal punishment) do tội gây ra. Đó là lư do tại sao hối nhân phải làm việc đền tội (penance) để được thanh tẩy khỏi mọi hậu quả của tội sau khi xưng tội và được tha.

Việc đền tội để được tha h́nh phạt hữu hạn này, nếu không làm đầy đủ khi c̣n sống ở đời này, th́ sẽ phải được thanh luyện trong nơi gọi là “luyện tội” (purgatory) sau khi chết (Sđd, số 1472-73).

Giáo Hội, với quyền tháo gỡ và cầm buộc, ban ân xá, tức là lấy ơn ích thiêng liêng từ kho tàng ơn cứu chuộc của Chúa Kitô và công nghiệp của Đức Mẹ và các thánh, để tha h́nh phạt hữu hạn nói trên cho cả người c̣n sống và người đă ly trần. Như vậy các tín hữu c̣n sống có thể lănh nhận ân xá để đền tội cho ḿnh hoặc nhường lại cho các linh hồn đang c̣n được thanh tẩy trong nơi luyện ngục (Sđd, số 1032; 1478-79).

Ân xá có thể là từng phần hay toàn phần (partial or plenary) để tha một phần hay tất cả h́nh phạt hữu hạn của tội (Sđd, số 1071). Muốn hưởng ân xá, tín hữu phải làm một số việc lành mà Giáo Hội qui định như xưng tội, rước lễ, đọc một số kinh và cầu nguyện theo ư Đức Thánh Cha.

Giáo dân có thể lănh ân xá trong dịp đặc biệt nhất là Năm Thánh (Jubilee Year) và các dịp trọng đại khác mà Giáo Hội ban ân xá cho những người tham dự, như kỷ niệm thành lập các Ḍng tu, các Giáo phận, đại lễ kính Đức Mẹ, tham dự các cuộc hành hương, viếng nghĩa trang trong tháng cầu cho các linh hồn hay dự thánh lễ mở tay của một tân linh mục v.v.

Tóm lại, ân xá có mục đích tha h́nh phạt hữu hạn (temporal punishment) của tội cho người c̣n sống cũng như cho người đă qua đời nhưng c̣n đang được thanh luyện ở luyện tội. Phải nói rỏ điều này v́ ân xá không giúp ích ǵ cho những ai đang chịu h́nh phạt hoả ngục v́ không có sự hiệp thông nào giữa Thiên Đàng, Luyện tội và Giáo Hội lữ hành trên trần thế với nơi này (tín điều các thánh thông công, Sđd, số 1033, 1475)

II- Phép lành (blessings)

savior-blessing.jpg

Trong Phúc Âm, Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ: “Vào bất cứ nhà nào, trước tiên anh em hăy nói: b́nh an cho nhà này!” Nếu ở đó có ai đáng hưởng b́nh an th́ b́nh an của anh em sẽ đậu trên người ấy; bằng không th́ b́nh an đó sẽ quay về với anh em.” (Lc 10:5-6).

Như thế rơ ràng cho thấy Chúa Giêsu đă cho các tông đồ xưa và Giáo Hội ngày nay quyền xin ơn lành xuống trên người và đồ vật như các ảnh tượng, nước, dầu, đèn nến nhà ở, xe cộ, tầu bè, thực phẩm v.v.

Theo giáo lư của Giáo Hội th́ phép lành hay chúc lành là “một hành vi thần linh ban sự sống bắt nguồn từ Chúa Cha. Sự chúc lành của Ngài vừa là một lời vừa là một quà tặng (eu-logia, bene-dictio). Khi áp dụng cho con người th́ lời “chúc phúc” này lại có nghĩa thờ lậy, suy phục và cảm tạ Đấng Tạo Dựng lên ḿnh” (x. SGLGHCH, số 1078).

Nói rơ hơn, từ ngữ chúc lành (bless) chỉ sự chúc phúc của Thiên Chúa cho các tạo vật, đặc biệt cho con người, nhưng con người cũng dùng từ ngữ này để nói lên sự tôn thờ, ca tụng suy tôn và cảm tạ Thiên Chúa của chính ḿnh như sau:

Lậy Chúa ! chúc tụng Ngài là Thiên Chúa tổ tiên chúng con” (Đn 3:52)
(Blessed are You, O Lord the God of our fathers).

Như vậy, khi ban phép lành hay làm phép người hoặc đồ vật, Giáo Hội cầu xin Chúa ban ơn hay thánh hoá người và vật được làm phép hay chúc phúc. Thông thường, linh mục được ban các phép lành, trừ những phép dành riêng cho Đức Thánh Cha và các Giám mục (x. giáo luật số 1169).

Phép lành là một Á bí tích (sacramental) tức là dấu chỉ thánh qua đó hiệu quả thiêng liêng được thông ban cho người hay đồ vật qua lời cầu xin của Giáo Hội. Nhưng khác với bí tích và ân xá ở chỗ là phép lành không tha tội hay tha h́nh phạt hữu hạn của tội như đă nói ở phần trên. Nghĩa là một người có tội th́ phải xin tha qua bí tích hoà giải (xưng tội) và làm việc đền tội sau đó bằng các việc lành và bác ái, hay lănh ân xá trong một dịp đặc biệt nào đó để xin tha h́nh phạt hữu hạn sau khi đă xưng và được tha. Nhưng không thể lănh phép lành, dù của Đức Thánh Cha hay Giám mục, để được tha bất cứ tội nặng nhẹ nào hoặc tha h́nh phạt hữu hạn được.

Sau hết, phép lành được ban trước hết cho mọi tín hữu, cũng cho người dự ṭng (catechumens) và cho cả người ngoài công giáo nữa, trừ trường hợp Giáo Hội ngăn cấm. (giáo luật số 1170).

Có Hoả Ngục Hay Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Nhân tháng cầu cho các linh hồn, xin cha giải thích: nếu Thiên Chúa yêu thương và muốn cho mọi người được cứu độ th́ làm ǵ c̣n có hoả ngục như Giáo Hội dạy nữa?

Trả lời:

Trước hết, chúng ta cần minh xác điều quan trọng này: là con cái sống trong Giáo Hội, mọi tín hữu đều được mong đợi tuyệt đối vâng phục và thi hành những ǵ Giáo Hội dạy với Quyền giáo huấn (Magisterium) về các vấn đề liên can đến đức tin (faith), giáo lư (doctrine), tín lư (dogma) và luân lư Kitô giáo. Đây là chức năng (competence) và cũng là sứ mệnh của Giáo Hội với tư cách là Hiền Thê của Chúa Kitô và là Mẹ của mọi tín hữu.

Cho nên, nếu không tin, vâng phục và thi hành những ǵ Giáo Hội dạy trong những phạm vi tối quan trọng trên đây, th́ người tín hữu dựa vào đâu để sống và thực hành đức tin của ḿnh trong trần thế này ?

Vậy, Giáo Hội dạy thế nào về t́nh thương của Chúa và về án phạt hoả ngục ?

I – Thiên Chúa là t́nh thương (1 Ga 4:8)

Thật vậy, v́ yêu thương vô vị lợi nên Thiên Chúa đă tạo dựng nên con người theo h́nh ảnh của Ngài và “muốn cho mọi người được cứu rỗi và nhận biết chân lư” (1Tm 2:4)

Chúa Giêsu xuống thế làm Người và chết trên thập giá cũng v́ t́nh thương vô biên này của Thiên Chúa muốn cứu cho con người khỏi chết v́ tội lỗi. Đây là chân lư không ai có thể chối căi được trừ những người vô thần không tin có Thiên Chúa.

Nhưng cho dù Thiên Chúa yêu thương con người đến như vậy, Ngài cũng không thể bắt buộc ai phải yêu mến và sống theo đường lối của Ngài. Lư do là Thiên Chúa tạo dựng và ban riêng cho con người hai quà tặng mà Ngài không ban cho các tạo vật khác: đó là lư trí và ư chí tự do (intelligence and freewill). Lư trí giúp con người khám phá ra Thiên Chúa qua công tŕnh sáng tạo vũ trụ và vạn vật hữu h́nh của Ngài. Ư chí tự do cho phép con người lựa chọn yêu mến hay khước từ Thiên Chúa trong cuộc sống trên trần thế này. Nghĩa là nếu con người sử dụng tự do của ḿnh để t́m kiếm Thiên Chúa và sống theo đường lối của Ngài th́ sẽ được chúc phúc ngay trong cuộc sống này, và nhất là chung cuộc, sẽ được hưởng hạnh phục vĩnh cửu với Chúa trong Nước Hằng Sống.

Ngược lại, nếu con người muốn khước từ Thiên Chúa và t́nh yêu của Ngài để sống hoàn toàn theo ư riêng của ḿnh th́ Thiên Chúa sẽ tôn trọng tự do ấy. Nhưng con người sẽ phải lănh chịu mọi hậu quả của việc ḿnh làm trong cuộc sống này.Và đây là lư do phải có sự thưởng phạt đối với con người về cách sử dụng ư muốn tự do của ḿnh như Thiên Chúa đă nói với dân Do Thái xưa:

“... Nhưng điều Ta truyền cho các ngươi là: hăy nghe tiếng Ta th́ Ta sẽ là Thiên Chúa các ngươi và các ngươi sẽ là dân của Ta.
Hăy bước theo mọi đường lối Ta truyền dạy để các ngươi được hạnh phúc.”
(Gr 7:23)

Ngược lại, khi họ sống xa ĺa Thiên Chúa, không muốn theo đường lối của Ngài th́ Ngài đă phải buồn ḷng mà trách mắng họ như sau:

“Suốt bốn mươi năm, ḍng giống này làm Ta chán ngán
Ta đă nói: đây là dân tâm hồn lầm lạc
Chúng nào biết đến đường lối của Ta
Nên Ta mới thịnh nộ thề rằng:
Chúng sẽ không được vào chốn yên nghỉ của Ta”.
(Tv 95: 10-11)

Trong tinh thần và mục đích ấy, Chúa Giêsu xưa cũng đă nói rơ với các Tông đồ như sau:

“Không phải ai thưa với Thầy: “Lậy Chúa, lậy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu
Nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là đấng ngự trên trời mới được vào mà thôi.”
(Mt 7: 21).

Như thế rơ ràng cho thấy là Thiên Chúa càng yêu thương con người bao nhiêu th́ Ngài càng không muốn con người xa ĺa Ngài, v́ Ngài là chính nguồn sống và hạnh phúc của các Thiên Thần và mọi loài thụ tạo trong đó có con người được tạo dựng “theo h́nh ảnh của Ngài” (St 1:27). Thiên Chúa không ích kỷ và tự mâu thuẫn khi cho con người có tự do lựa chọn rồi lại sửa phạt con người về tự do đó.

Thật ra, chúng ta phải hiểu rằng chính v́ yêu thương, nên Thiên Chúa mong muốn cho con người sống theo đường lối của Ngài để được sung sướng hạnh phúc chứ Thiên Chúa không được lợi lộc ǵ để mong muốn như vậy. Điều này không có ǵ mâu thuẫn với t́nh thương vô biên của Chúa đối với con người. Nói một cách loại suy cho dễ hiểu th́: không người cha, người mẹ nào muốn hay cho phép con cái ḿnh ăn thực phẩm và uống nước có chứa độc chất. Ngược lại, cha mẹ nào cũng muốn cho con cái ăn uống tốt để được khoẻ mạnh và sống vui. Thiên Chúa là Cha c̣n yêu thương con cái loài người hơn bất cứ cha mẹ nào trên trần thế này có thể yêu thương con cái ḿnh.

Do đó, sự thưởng phạt của Thiên Chúa phải được hiểu theo nghĩa con người được lợi hay phải chịu thiệt v́ hậu quả tự do chọn lựa của ḿnh trong cuộc sống trên đời này. Sự tức giận của Thiên Chúa khi thấy con người làm sự dữ cũng ví như sự tức giận của cha mẹ khi thấy con cái ḿnh không biết nghe lời khuyên dạy tốt để tự ư làm những việc mang lại hậu quả khốc hại cho chúng mà thôi.Như thế, sự tức giận ở đây cũng chỉ v́ yêu thương chứ không v́ lợi lộc riêng tư nào của cha mẹ.

II- Có h́nh phạt hoả ngục không ?

Kinh Thánh đă nói ǵ về nơi gọi là hoả ngục (hell, sheol, hades) ? Trước hết, ngôn sứ I-sai-a đă mô tả hỏa ngục với những h́nh ảnh đáng sợ như sau:

“Và khi ra về, mọi người sẽ thấy xác của những kẻ phản loạn chống lại Ta
V́ gịi bọ rúc tiả, chúng sẽ không chết
Lửa thiêu đốt chúng, sẽ không tàn lụi
Chúng sẽ là đồ ghê tởm cho mọi ngướ phàm.”
(Is 66:24)

Sau này, trong khi giảng dạy, chính Chúa Giêsu cũng đă nhiều lần nói đến hoả ngục như sau:

Nếu mắt ngươi làm cớ cho ngươi sa ngă th́ móc nó đi; thà chột mắt mà được vào Nước Thiên Chúa c̣n hơn là có đủ hai mắt mà bị ném vào hoả ngục, nơi gịi bọ không hề chết v́ lửa không hề tắt.” (Mk 9: 47-48)

Hoặc: “Quân bị nguyền rủa kia, đi đi cho khuất mắt Ta, mà vào lửa đời đời, nơi dành sẵn cho tên Ác quỷ và các sứ thần của nó.” (Mt 25:41

Hay: “Tử thần và âm phủ bị quăng vào hồn lửa. Hồ lửa này là cái chết thứ hai. Ai không có tên ghi trong Sổ Trường Sinh th́ bị quăng vào hồ lửa.” (Kh 20:14-15)

Dựa vào những lời Chúa trên đây, Giáo Hội Công Giáo đă dạy rằng: “Giáo huấn của Giáo Hội khẳng định có hoả ngục và tính vĩnh viễn của nơi này. Linh hồn những ngướ chết trong t́nh trạng tội trọng sẽ lập tức xuống đây để chịu h́nh phạt lửa đời đời. H́nh phạt chính của hỏa ngục là phải đời đời xa lià Thiên Chúa mà chỉ nơi Ngài con người mới có sự sống và hạnh phúc là điều con người mong muốn khi được tạo dựng.” (x. SGLGHCG, số 1035)

III- Hỏa ngục dành cho ai ?

Thánh Kinh quả quyết có hoả ngục nơi “lửa không hề tắt” như đă dẫn chứng trên đây. Giáo Hội cũng tin có hoả ngục tồn tại như một h́nh phạt dành cho những ai cho đến phút chót của đời sống vẫn khăng khăng chối từ Thiên Chúa và t́nh yêu của Ngài. Những ai không yêu thương anh em cũng không đáng hưởng hạnh phúc thiên đàng, v́ chưng “kẻ không yêu thương th́ ở lại trong sự chết. Phàm ai ghét anh em ḿnh th́ là kẻ sát nhân Và anh em biết: không kẻ sát nhân nào có sự sống đời đời trong nó.” (1Ga 3:15).

Như vậy, những ai sống trên trần gian này mà hoàn toàn khước từ Thiên Chúa, không yêu thương người khác, lại làm những điều gian ác, tội lỗi và không hề ăn năn hối lỗi để xin Chúa tha thứ th́ chắc chắn đă tự chọn cho ḿnh một nơi ở xứng hợp sau khi chết. Nghiă là Thiên Chúa không phạt hay tiền định cho ai phải xuống hoả ngục. Ngài yêu thương và muốn cho mọi người được cứu độ để được sống hạnh phúc đời đời với Ngài trên Thiên Quốc. Chính con người đă tự phạt ḿnh trong nơi gọi là hỏa ngục mà thôi.

Chỉ cần nh́n vào thực trạng của thế giới nay, người ta cũng có thể nh́n thấy lằn ranh giữa thiên đàng và hoả ngục. Trong khi có những người xả thân phục vụ vô vị lợi như Mẹ Têrêxa trước đây và các nữ tu của Mẹ bây giờ ở bên Ấn Độ và các nước nghèo khác, th́ nạn diệt chủng (genocide) vẫn diễn ra tại Dafur, Phi châu, trẻ con bị bỏ đói, phụ nữ bị hăm hiếp và đàn ông bị giết tập thể trước sự làm ngơ của cả thế giới!

Bên Á Châu, nhiều trẻ em và phụ nữ bị đem bán làm tṛ mua vui cho kẻ vô luân, vô đạo. Cuộc chiến khốc liệt vẫn diễn ra ở Irak, và Afghanistan khiến hàng trăm ngàn người dân vô tội bị giết chết oan uổng. Xung đột đẫm máu vẫn thường xuyên xẩy ra giữa người Do Thái và Palestine bên trung đông v.v. Đặc biệt, “văn hoá sự chết” (culture of death) vẫn ngày một thêm được quảng bá ở khắp nơi trên thế giới để lôi cuốn thêm nhiều người vào ṿng chối bỏ Thiên Chúa để mặc sức tôn thờ vật chất và sống sa đọa, vô luân. Trước thực trạng này, liệu một Thiên Chúa cực tốt cực lành, công b́nh và yêu thương có thể chấp nhận được không ?

Chắc chắn không thể lấy cớ Thiên Chúa yêu thương để biện ḿnh cho nếp sống vô luân vô đạo, bất công, gian ác, giết người, bóc lột, tàn nhẫn... ở khắp nơi trên thế giới ngày nay được. Nếu rượu, dầu hôi và nước không thể hoà tan với nhau được v́ khác tỉ trọng th́ mọi h́nh thái của tội lỗi cũng không thể hoà tan được với bản chất cực tốt cực lành của Thiên Chúa. T́nh thương của Thiên Chúa chắc chắn lớn hơn tội lỗi của con người, nhưng con người phải có thiện chí và quyết tâm từ bỏ tội lỗi như Chúa đ̣i hỏi th́ mới xứng đáng hưởng t́nh thương tha thứ của Ngài.

Tại Sao Không Được Phép Cử Hành Hôn Nhân Đồng Tính?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha giải thích Giáo Hội có cho phép cử hành hôn nhân giữa hai người nam hoặc 2 người nữ không?

Trả lời: Trước khi trả lời câu hỏi đặt ra trên đây, thiết nghĩ nên biết qua về mục đích của hôn nhân trong Giáo Hội Công Giáo.

Khi tạo dựng nên con người, Thiên Chúa đă tạo dựng người nam và người nữ đầu tiên và Ngài đă truyền cho họ: “hăy sinh sôi nẩy nở thật nhiều cho đầy mặt đất và thống trị mặt đất.” (St 1:28)

Đây là nền tảng và mục đích của hôn nhân trong chương tŕnh sáng tạo của Thiên Chúa. Như thế, con người được vinh hạnh cộng tác với Thiên Chúa trong chương tŕnh sáng tạo của Ngài, nghĩa là tham gia vào công tŕnh làm cho có thêm nhiều người “mang h́nh ảnh” của Thiên Chúa trong trần thế này cho đến cuối thời gian. Hôn nhân từ thời Cựu đến Tân Ước, trước hết, đều có mục đích diễn tả cách bóng bẩy t́nh yêu sâu đậm của Thiên Chúa đối với con người

Trong Cựu Ước, hôn nhân là giao ước t́nh yêu giữa Thiên Chúa và Israel, tức Dân riêng được tuyển chọn của Ngài:

“V́ ngươi sẽ được Đức Chúa đem ḷng sủng ái,
Và Chúa lập hôn ước cùng xứ sở người
Như trai tài sánh duyên cùng thục nữ
Đấng tạo tác ngươi sẽ cưới ngươi về
Như cô dâu là niềm vui cho chú rể
Ngươi cũng là niềm vui cho Thiên Chúa ngươi thờ.”
(Is 62: 4-5)

Thiên Chúa “ kết hôn” với dân của Ngài trong ư nghĩa thâm sâu nói lên t́nh yêu vô biên mà Ngài đă dành cho họ, nhưng họ có bổn phận phải đáp trả bằng cách tuân giữ những thánh chỉ của Ngài để được chúc phúc và sống muôn đời. Trong Tân Ước, Chúa Giêsu cũng “kết duyên” với toàn thể nhân loại được cứu chuộc bằng giá máu của Người đă đổ ra trên thập giá để mang về cho Thiên Chúa một dân mới và chuẩn bị cho “hôn lễ và tiệc cưới của Con Chiên và Hiền Thê của Người” tức là hôn ước giữa Chúa Kitô với nhân loại qui tụ trong Giáo Hội, được ví như người vợ yêu qúi của Người. (Kh 19:7-9)

Trong ư nghĩa rất thâm sâu đó, hôn nhân quả thật là một ơn gọi (vacation) cao quí qua đó Thiên Chúa mời gọi hai người nam nữ kết hôn để “thiết lập giữa họ một giao uớc trọn đời nhằm mưu lợi ích cho người kết hôn, cho việc sinh sản con cái và giáo dục chúng. Giao ước này, thiết lập giữa những người đă lănh nhận phép rửa tội, đă được Chúa Kitô nâng lên hàng bí tích (x. SGLGHCG, số 1601).

Như thế, hôn nhân có mục đích và ư nghĩa cao cả trong chương tŕnh sáng tạo và cưú chuộc của Thiên Chúa mà con người được mọi gọi tham gia và cộng tác.

Nói khác đi, hôn nhân giữa hai người nam và nữ tượng trưng cho giao uớc t́nh yêu và bổn phận giữa Thiên Chúa và toàn thể nhân loại. Thiên Chúa, v́ yêu thương vô vị lợi, đă tạo dựng con người và “muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư” (1 Tm 2) nhưng con người cũng được mong đợi đáp trả t́nh yêu của Thiên Chúa bằng cách sống theo đường lối của Ngài để được sống hạnh phúc đời đời.

Đối với những ai được mời gọi kết hôn, th́ sống theo đường lối của Chúa có nghĩa là chu toàn những trách nhiệm và mục đích của hôn nhân, mà trọng tâm là nêu cao giá trị của đời sống gia đ́nh và t́nh yêu phu phụ tương trưng cho t́nh yêu thắm thiết và bền vững giữa Thiên Chúa và loài người.

Thật vậy, khi kết hôn thật sự và thành sự, hai người phối ngẫu được lănh nhận ân sủng riêng của bí tích để kiện toàn t́nh yêu của họ và để giúp họ “nên thánh trong cuộc sống vợ chồng, trong việc đón nhân và giáo dục con cái nên thánh” (x. Lumen Gentium 11).

Mặt khác, qua việc kết hôn, hai người phối ngẫu bắt đâu xây dựng đời sống gia đ́nh, từ đó phát sinh những công dân mới cho xă hội và tăng số con cái cho Giáo Hội nhờ phép rửa.

V́ thế, gia đ́nh được ví như một xă hội nhỏ, thu hẹp “một Giáo Hội tại gia” (domestic church). Chính v́ muôn nhấn mạnh và đề cao vai tṛ của gia đ́nh mà Chúa Giêsu đă chọn sinh ra trong một gia đ́nh có cha mẹ loài người là Đức Trinh Nữ Maria, Mẹ thật của Chúa và Thánh Cả Giuse, nguời Cha nuôi (Foster Father) trong Thánh Gia thất xưa.

Như vậy, hôn nhân phải là hành động nhân linh xẩy ra giữa một người nam và một người nữ đúng theo Ư định của Thiên Chúa khi tạo dựng Adam và Eva, là đôi hôn phối đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Nghiă là từ đầu, hôn phối không hề dành cho hai người cùng phái tính (same sex) v́ nó đi ngược lại hoàn toàn với mục đích và bổn phận của hôn nhân trong kế hoạch của Thiên Chúa. Do đó, ai cho phép việc kết hôn đồng tính (same sex marriage) th́ đă hành động chống lại chính Thiên Chúa là Tác giả của luật hôn nhân và cũng phá hủy tận gốc rễ nền tảng và mục đích hôn nhân trong xă hội loài người. Chắc chắn như vậy.

Nói thế không có nghiă là lên án những người có khuynh hướng đồng tính luyến ái (lesbian or homosexual tendency). Nhưng cần phân biệt giữa khuynh hướng tự nhiên về đồng tính và hành vi đồng tính.

Một người được sinh ra với khuynh hướng tự nhiên (natural tendency) hướng chiều về đồng tính (homosexuality) th́ đây không phải là lỗi của họ, nghiă là họ không có tội v́ có khuynh hướng tự nhiên này. Họ cần được giáo dục, giúp đỡ và thông cảm để vượt thắng khuynh hướng bất b́nh thường (abnormal) này.

Chỉ những ai cố ư muốn thực hành những hành vi đồng phái tính (lesbian or homosexual acts) mới có tội mà thôi, v́ những hành vi này là “những hành vi thác loạn tự bản chất (intrinsically disordered) nghich với luật tự nhiên v́ chúng ngăn cản hành vi tính dục đưa đến đón nhận quà tặng sự sống.” (x. SGLGHCG, số 2357).

Cụ thể, hai người đồng tính không thể sinh sản con cái và xây dựng nếp sống gia đ́nh cách đúng nghĩa được. Mọi hành vi luyến ái của họ đều sai trái nghiêm trọng về luân lư, trái tự nhiên, và không giúp chu toàn mục đích của đời sống hôn nhân. Cho phép việc này chỉ là công nhận và chiều theo đ̣i hỏi của một thiểu số người bệnh hoạn về tâm sinh lư mà thôi. Hơn thế nữa, việc kết hôn của họ chỉ làm đảo lộn mục đích hôn phối mà Thiên Chúa đă thiết lập từ đầu và Giáo Hội có trách nhiệm nghiêm chỉnh thi hành và bảo vệ.

Tóm lại, không khi nào Giáo Hội công nhân và cho phép sự thành hôn giữa hai người cùng phái tính. Đây là sự suy thoái đạo đức của thời đại, sự lẫn lộn về trật tự và giá trị luân lư với tự do và sở thích cá nhân của thời đại trống vắng niềm tin này.

Một Vài Vấn Đề Liên Can Đến Hôn Nhân Theo Giáo Luật

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: 1- xin cha giải thích, trong hôn nhân, nếu đôi hôn phối là thừa tác viên chính th́ cần ǵ đến sự có mặt của linh mục hay phó tế và hai người làm chứng khi cử hành nghi thức hôn phối hay lễ cưới nữa? 2- những người đă ly dị c̣n được xưng tội rước lễ nữa không?

Trả lời:

1- Đúng, trong bí tích hôn phối, theo giáo lư của Giáo Hội Công Giáo, th́ “hai vợ chồng là những thừa tác viên của ân sủng Chúa Kitô để ban bí tích hôn phối cho nhau bằng cách bày tỏ sự ưng thuận của ḿnh trước mặt Giáo Hội…” (x. SGLGHCG, số 1623)

Tuy nhiên, dù đôi hôn phối là thừa tác viên chính (ministers) để trao bí tích cho nhau, nhưng việc này phải được bày tỏ trước mặt Giáo Hội. Cụ thể, trước mặt đại diện hợp pháp của Giáo Hội là một linh mục hay một phó tế được ủy quyền chứng hôn cùng với sự có mặt của hai người làm chứng (witnesses). Linh mục hay phó tế phải có mặt để chứng kiến việc trao đổi sự ưng thuận kết hôn của hai người và chúc phúc (bless) cho họ nhân danh Chúa Kitô. Sự chứng kiến (witnessing) và chúc phúc này cùng với sự hiện diện của hai người chứng rất quan trọng và cần thiết cho sự hữu hiệu (validity) của hôn uớc đến nỗi, nếu thiếu một trong hai yếu tố này, th́ hôn nhân kia không thể thành sự được, mặc dù đôi tân hôn là thừa tác viên chính trong bí tích của họ.

Giáo luật số 1108, Triệt 1đă nói rơ điều này như sau: “Hôn phối chỉ hữu hiệu (validly) nếu được kết lập trước mặt Bản Quyền sở tại, hoặc Cha xứ, hoặc một tư tế hay phó tế được ủy nhiệm chứng hôn, và trước mặt hai người làm chứng.

Như vậy, đôi trai gái không thể mang nhau ra công viên, băi biển hay khách sạn rồi tự do trao đổi lời cam kết lấy nhau mà thành sự hôn phối được. Việc họ hoàn toàn tự do ưng thuận lấy nhau (freely mutual consent), nghĩa là không ai bị ép buộc, chỉ là một yếu tố cần thiết cho sự hữu hiệu (thành sự = validity) của hôn uớc ngoài những yếu tố quan trọng khác trong đó có điều kiện phải được chứng kiến và chúc phúc của đại diện Giáo Hội trước mặt hai người chứng và được cử hành đúng theo nghi thức hôn phối của Giáo Hội (Rite of Marriage). Nói khác đi, nếu thiếu sự chứng kiến và chúc lành của đại diện hợp pháp của Giáo Hội hoặc thiếu hai người chứng th́ hôn phối không thể thành sự được, cho dù đôi tân hôn hội đủ những điều kiện khác và là thừa tác viện của bí tích theo giáo lư của Giáo hội.

2- Cần nói rơ thế nào là đă ly dị mà vẫn c̣n lănh nhận các bí tích hoà giải và thánh thể.

Nếu một người, v́ lư do ǵ, đă ly dị với người phối ngẫu ngoài toà án dân sự và đă được toà án hôn phối của Giáo quyền tuyên bố cho tiêu hôn (annulment), th́ không những không có trở ngại nào để lănh các bí tích mà c̣n có thể được tái hôn hợp pháp nữa.

Nhưng nếu chỉ ly dị ở toà án dân sự thôi và chưa được toà án hôn phối của giáo quyền cho tháo gỡ hôn phối cũ mà lại sống chung với người khác như vợ chồng th́ đây mới là trường hợp không được phép lănh nhận bí tích hoà giải hay Thánh Thể, tức là xưng tội và rước Lễ. Lư do là bao lâu hôn phối cũ chưa được tháo gỡ (annulled) th́ hai người phối ngẫu vẫn c̣n bị ràng buộc bởi hôn phối này, nên sống chung với người khác là công khai phạm tội ngoại t́nh và là gương xấu phải tránh, v́ Giáo Hội không công nhận việc ly dị dân sự. Giáo Hội, qua toà án hôn phối (Diocesan Tribunal) chỉ cứu xét để biết xem hôn phối cũ có được kết hợp thành sự (validly) và hợp pháp (licitly) trong Giáo Hội hay không. Nếu có đủ yếu tố về việc không thành sự này th́ Giáo Hội sẽ tuyên bố cho tiêu hôn nghĩa là nh́n nhận rằng hôn phối kia đă không thành bí tích ngay từ đầu.

Cũng v́ lư do hôn phối phải có những điều kiện tối cần để thành sự, nên cũng cần nói thêm ở đây về tệ nạn của việc môi giới và kết hôn hiện nay ở một số nơi.

Nói rơ hơn, hôn phối không phải là việc mua bán, một dịch vụ (a business or service) cho ai khai thác để kiếm tiền, để tư lợi. Hôn phối là một bí tích cao trọng qua đó hai người nam nữ giao kết trung thành và bền vững yêu thương nhau để chu toàn mục đích và trách nhiệm của hôn nhân, tức là cộng tác với Thiên Chúa trong chương tŕnh sáng tạo và làm chứng cho t́nh yêu không hề thay đổi của Người đối với nhân loại.

Như vậy, những ai muốn kết hôn v́ mục đích vị kỷ, v́ tư lợi của riêng ḿnh, như lợi dụng hôn nhân để xuất ngoại, hay để lấy tiền thuê mướn của người khác, hoặc bị lừa dối về thể nhân th́ hôn phối không thể hữu hiệu được. (x. giáo luật số 1096-98). Và những ai làm những việc này với mục đích trên đều có lỗi trước mặt Chúa.

Thế Nào Là Gương Xấu Phải Tránh?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha giải thích rơ việc sản suất, buôn bán ma túy và sách báo đồi trụy có tội không?

Trả Lời:

Gương mù gương xấu (scandals) là những việc gây nguy hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em nói riêng và phần rỗi của con người nói chung.

Chúa Giêsu đă cảnh cáo về mối nguy hại này như sau: “Không thể không có những cớ làm cho người ta vấp ngă; nhưng khốn cho kẻ làm cho người ta vấp ngă! Thà buộc cối đá lớn vào cổ nó và xô xuống biển c̣n lợi cho nó hơn là để nó làm cớ cho một trong những kẻ bé nhỏ này vấp ngă” (Lc 17:1-2).

V́ thế phải tránh gương xấu v́ những lư do sau đây:

Trước hết, đức bác ái công giáo đ̣i buộc mọi người phải tôn trọng những lợi ích tinh thần và thể chất của con người. Đây cũng là điều giới răn thứ năm đ̣i buộc.

I- Về mặt thể lư, không được phép làm bất cứ điều ǵ nguy hại cho tính mạng và sức khỏe của ḿnh và của người khác. Cụ thể, không được tự sát, chặt cắt bất cứ phần cơ thể nào của ḿnh và của người khác. Không được quảng bá việc dùng ma túy, thuốc hút, rượu mạnh khiến nguy hại cho sức khỏe. Không được mê tốc độ để lái xe quá nhanh có thể gây tại nạn tử thương cho ḿnh và cho người khác. (x. SGLGHCG, số 2290-91).

V́ những lợi ích cần bảo vệ trên đây cho thân xác con người, mà những việc làm sau đây được xem là gương xấu phải tránh:

Trước hết không được sản xuất hay tiếp tay phân phối những sản phẩm nguy hại cho sức khỏe con người như cần sa, ma túy. Vậy những người trồng và bán những loại sản phẩm nguy hại này (cụ thể trồng cây thuốc phiện ở nhiều nơi dưới bí danh “trồng và tưới cỏ” đều mắc lỗi nặng theo giáo lư dưới đây của Giáo Hội: “Việc sử dụng ma túy (drugs) gây nên những tàn phá nghiêm trọng cho sức khỏe và cho cuộc sống của con người. Ngoài lư do thuần túy trị liệu thực sự, dùng ma túy là một lỗi nặng. Việc sản suất lậu và buôn bán ma túy là những việc làm gây gương xấu, do cộng tác trực tiếp vào những sự dữ v́ đă khuyến cáo kẻ khác làm những việc sai trái về luân lư cách nghiêm trọng.” (x, Sđd, số 2291).

Mặt khác, cũng được kể là tạo gương xấu có hại cho sức khỏe của dân chúng những ai pha chế đồ ăn, đồ uống với những độc chất để làm tăng hương vị giả tạo của đồ ăn, trái cây, rau sống và nước uống như người ta đă phát giác ở nhiều nơi.

II- Về mặt tinh thần: Tôn trọng linh hồn của người khác.

Về mặt này, gương xấu là một hiểm nguy vô cùng to lớn phải tránh cho ḿnh và cho người khác. Gương xấu ở đây là những lời nói và hành động có tác dụng khuyến khích hay xúi dục người khác làm những việc có hại cho phần rỗi của họ. Cụ thể, sản xuất và tiếp tay phân phối, bày bán khiến người đọc người xem bị kích thích đi t́m những thú vui nghịch với điều răn thứ sáu, nghịch đức khiết tịnh (chastity) của thanh niên nam nữ c̣n độc thân hay cả cho những người đă có gia đ́nh. Giáo lư của Giáo Hội dạy như sau về nguy cơ của gương mù này:

Gương xấu là thái độ hoặc cử chỉ khuyến khích người khác làm sự dữ. Người làm gương xấu trở thành kẻ cám dỗ người khác phá hoại nhân đức và sự ngay chính. Kẻ làm gương xấu cũng có thể lôi kéo anh em ḿnh vào sự chết về mặt tinh thần. Như thế, gương xấu là một lỗi phạm nghiêm trọng nếu cố ư có hành động lôi kéo người khác phạm lỗi nặng.” (x. Sđd, số 2284).

Như vậy, những ai buôn bán sách báo đồi trụy, quảng cáo, chỉ vẽ những tṛ chơi dâm ô, kể cả quảng cáo và bày bán những dụng cụ và thuốc kích thích dâm tính, hay quảng cáo việc sửa chữa thân thể cho trở nên lôi cuốn, hấp dẫn về phái tính đều mắc tội làm gương mù gương xấu cho người khác phạm tội nghịch giới răn thứ sáu.

Cũng thuộc nguy cơ này phải kể thêm những người cổ vơ và hành nghề cờ bạc, cá độ, tổ chức dạ vũ cuồng loạn, môi giới việc buôn bán dâm ô, nhất là khai thác kỹ nghệ măi dâm, buôn bán phụ nữ và trẻ em để phục vụ cho nhu cầu tội lỗi của hạng người vô luân, vô đạo, tôn thờ “văn hóa sự chết” ở khắp nơi trên thế giới ngày nay.

Ngoài ra, c̣n phải kể đến nguy hại to lớn của kỹ nghệ sản suất các phim ảnh bạo động, cỗ vơ việc chém giết, trả thù, tống tiền, lường gạt, bắt cóc, thủ tiêu.v.v

Tất cả những loại người làm những nghề đầy gương xấu này để kiếm tiền hăy mở tai ra để nghe lời cảnh cáo nghiêm trọng của Chúa Kitô: “không thể không có gương xấu, nhưng khốn cho kẻ làm gương xấu” (Lc 17:1).

Tóm lại, gương xấu là những nguy cơ làm cho người ta sa ngă hoặc gây ra những hậu quả tai hại về cả thể xác lẫn linh hồn. Bác ái và công b́nh đ̣i hỏi mọi người phải tôn trọng những lợi ích chính đáng của thân xác và nhất là cho phần rỗi của các linh hồn. Do đó, phải xa tránh mọi gương xấu để không làm hại ai và cũng để tôn trọng chính ḿnh.

Chúa Có Lên Án Người Giầu Không? (1)

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích giúp 2 câu hỏi sau đây:

1.                  Tại sao Chúa Giêsu nói: “người giầu có, khó vào Thiên Đàng”?

2.                  Có phải Chúa Giêsu đến để giải phóng cho con người khỏi ham mê tiền của như một linh mục đă nói hay không?

Trả lời:

1- Trong 3 năm công khai rao giảng Tin Mừng cứu độ, Chúa Giêsu đă nhiều lần cảnh cáo các môn đệ về nguy cơ của tiền bạc đối với phần rỗi của con người:

... Anh em không thể vừa làm tôi Thiên Chúa vừa làm tôi tiền của được.” (Mt 6:24; Lc 16:13)

Đặc biệt, khi có một thanh niên giầu có đến hỏi Chúa Giêsu xem anh phải làm ǵ để được sống đời đời, Chúa Giêsu bảo anh về bán hết tài sản, lấy tiền cho người nghèo rồi trở lại đi theo Chúa. Nhưng anh này đă “sa sầm nét mặt,và buồn rầu bỏ đi, v́ anh ta có nhiều của cải” (Mt 19:22; Mc 10:22; Lc 18:23).

V́ thế Chúa Giêsu đă nói: “con lạc đà chui qua lổ kim c̣n dễ hơn người giầu vào Nước Thiên Chúa” (Mt 19:24).

Nhưng nói thế có phải Chúa Giêsu muốn lên án tiền của và những người giầu có ở đời này không? Và có phải cứ nghèo đói, rách rưới th́ mới được cứu rỗi hay sao?

Sự thật chắc chắn không phải như vậy. Lư do là con người, ngoài nhu cầu tâm linh, và tinh thần ra (spiritual and intellectual needs), c̣n có nhu cầu sinh lư và vật lư nữa. Ai cũng phải ăn, uống, ngủ nghỉ mới sống được. Cũng phải có nhà để ở, xe để di chuyển (sống ở Mỹ), áo quần để mặc, thuốc men khi đau yếu, ngoài khát vọng đi t́m chân lư, thỏa măn hiểu biết và mơ ước hạnh phúc. Trong mục đích và giới hạn này th́ tiền bạc và của cải vật chất là điều chính đáng con người được quyền thủ đắc và sử dụng. Câu “có thực mới vực được Đạo” được hiểu trong nhăn giới này. Nghĩa là người ta phải được ăn no, mặc ấm th́ mới an tâm, hăng hái đi học và đi nhà thờ được. Ngược lại, khi người ta đang đói, khát, rách rưới, đau ốm mà ḿnh chỉ đến nói với họ “hăy đi b́nh an, mặc cho ấm và ăn cho no, nhưng lại không cho họ những thứ thân xác họ đang cần th́ nào có ích lợi ǵ?” ( Giacôbê 2:16).

Nói khác đi, Chúa không cấm con người đi t́m tiền của và hạnh phúc ở đời này trong giới hạn và mục đích có một cuộc sống vật chất xứng hợp với phẩm giá con người, trong khi đi t́m những mục đích cao cả khác. Điều quan trọng là “trước hết hăy t́m kiếm Nước Thiên Chúa và đức công chính của Người, c̣n tất cả những thứ kia Người sẽ thêm cho” ( Mt 6:33).

Được phép có tiền của nhưng không làm nô lệ cho tiền của, đó mới là điều Chúa muốn chúng ta thực hành trong cuộc sống này. V́ làm nô lệ cho tiền của th́ không thể đi t́m Chúa là nguồn mọi sự giầu sang vĩnh cửu, và thực thi bác ái, tức là chia sẻ và nhậy cảm trước sự nghèo đói của người khác. Bằng cớ, người thanh niên giầu có kia đă vấp ngă v́ không thể từ bỏ của cải như điều kiện cuối cùng Chúa đ̣i hỏi anh để được sống đời đời. Người phú hộ trong Tin Mừng Thánh Luca bị phạt xuống hỏa ngục không phải v́ tội giầu có khi c̣n sống mà bị phạt v́ đă không biết thương, chia sẻ chút của cải nào cho người nghèo Lazarô hàng ngày ngồi ăn xin ở cửa nhà ḿnh (x. Lc 16: 19-31).

Tóm lại, Chúa không cấm chúng ta t́m tiền của trong mục đích thỏa măn những nhu cầu chính đáng trong cuộc sống tạm ở trần gian này. Chúa muốn chúng ta biết dùng tiền của để phục vụ cho những lợi ích tinh thần và vật chất chính đáng của bản thân ḿnh và thực thi bác ái với anh chị em kém may mắn, nghèo khó hơn ḿnh mà thôi.

2- Về câu hỏi thứ hai, tôi không rơ nguyên văn lời tuyên bố của linh mục kia. Nhưng nếu chỉ nói Chúa Giêsu đến để giải phóng cho con người khỏi ham mê tiền của thôi th́ e chưa đủ. Thật ra, phải nói rằng Chúa đến để giải phóng cho con người khỏi tội lỗi để được sống đời đời mới đúng và đầy đủ. Đây chính là điều Chúa Giêsu đă nói nhưng người Do Thái không hiểu được xưa kia: “Thật tôi bảo thật các ông: hễ ai phạm tội th́ làm nô lệ cho tội... Vậy nếu Con Người có giải phóng các ông th́ các ông mới thực sự là những người tự do” (Ga 8:34).

Tội là nguồn gốc, là nguyên nhân gây ra mọi sự dữ trên trần gian này. Tội đẩy xa con người ra khỏi t́nh thương của Chúa. Ham mê tiền của là một trong những nguy cơ của tội lỗi, đưa đến quyên mất hay coi nhẹ việc t́m kiếm Thiên Chúa và Vương Quốc của Người. V́ thế, đây là một dịp tội phải tránh. Hay nói khác đi, làm nô lệ tiền của đến phương hai cho mục đích tối thượng của đời ḿnh là t́m Chúa để được cứu rỗi th́ đó mới là mối nguy cần được giải phóng.

Tóm lại, tiền bạc chỉ là một trong những nguy cơ làm nô lệ con người bên cạnh những nguy cơ khác như thú vui vật chất cách bất chính, ham mê danh vọng, quyền lực, bóc lột, ghen nghét, oán thù, bất công và sát hại lẫn nhau. Tất cả là tội lỗi, là cản trở cho con người t́m đến với Thiên Chúa để được cứu rỗi, được chia sẻ sự sống và hạnh phúc của Người.

Chúa Giêsu đến để cứu chuộc nhân loại tức là giải phóng cho con người khỏi mọi ràng buộc với sự chết v́ nô lệ cho tội lỗi, hầu được tự do t́m kiếm và yêu mến Thiên Chúa là nguồn mọi vinh phúc, sang giầu. Đó là tất cả ư nghĩa sâu xa về sứ mạng giải phóng hay cứu chuộc mà Chúa Kitô đă thực hiện trong trần gian cách nay trên 2000 năm.

Vấn Đề Trợ Sinh Cho Bệnh Nhân Nguy Tử

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha cho biết giáo lư của Giáo Hội về hai vấn đề chết êm dịu (euthanasia) và cung cấp lương thực và nước uống cho bệnh nhân mà y khoa đă bó tay cứu chữa.

Trả lời:

Sự sống là quà tặng linh thánh (sacred gift) mà Thiên Chúa ban cho con người và chỉ một ḿnh Ngài có toàn quyền trên sự sống đó mà thôi. Chính v́ thế mà Thiên Chúa đă truyền lệnh cho dân Do Thái xưa và toàn thể nhân loại ngày nay: “ngươi không được giết người” (Xh 20:13; Mt 5:21-22).

Thi hành mệnh lệnh này của Thiên Chúa, Giáo Hội đă nêu rơ những trường hợp phải bảo vệ sự sống của con người bằng mọi giá, nghĩa là không được phép làm bất cứ điều ǵ có thể nguy hai đến sinh mạng của ai, dù chỉ là một thai nhi chưa ra đời.

Liên quan đế vấn đề chữa trị cho các bệnh nhân hiểm nghèo, y khoa ngày nay đưa ra 2 trường hợp để cho phép chấm dứt sự sống của một bệnh nhân mà y khoa cho là đă hết hy vọng cứu chữa.

I- Trường hợp thứ nhất liên quan đến các bệnh nhân bị các chứng nan y hay tật nguyền đau đớn và đang chết dần chết ṃn mà y khoa đă chịu bó tay không thể cứu chữa được nữa. Không chữa được mà để bệnh nhân chịu đau đớn hành hạ lâu ngày là điều vô ích theo lư luận của y khoa. V́ thế, họ đề nghị giải pháp chích thuốc cho chết êm ái, (euthanasia) để khỏi kéo dài sự đau khổ cho bệnh nhân và tốn phí cho gia đ́nh.

Đây là giải pháp của y khoa dựa trên những dữ kiện thực tế và khoa học.

Nhưng trên b́nh diện luân lư, đạo đức th́ giải pháp này hoàn toàn không thể chấp nhận được v́ nó vi phạm đến quyền tối thượng của Thiên Chúa trên mạng sống của con người.

V́ thế Giáo Hội đă dạy như sau: “Dù với lư do nào và với phương tiện nào đi nữa, trực tiếp làm cho chết êm ái cũng chỉ là chấm dứt cuộc đời của những người bị khuyết tật, đau yếu hoặc đang chết dần chết ṃn. Về mặt luân lư, điều này không thể chấp nhận được.” (x. SGLGHCG, số 2277).

Nói rơ hơn, Giáo Hội không cho phép dùng bất cứ phương pháp nào có mục đích chấm dứt sớm sự sống của một bệnh nhân dù cho y khoa đă bó tay cứu chữa. Nghĩa là phải tôn trọng tiến tŕnh tự nhiên của sự chết (natural death) chứ không được can thiệp cách nào để đẩy nhanh tiến tŕnh tự nhiên này theo ư muốn của con người.

Nhưng cũng cần nói thêm về trường hợp bệnh nhân đang được các phương tiện trợ sinh như máy giúp cho thở (techniques of resuscitation) trong các pḥng săn sóc đặc biệt (Intensive Care Unit). Bao lâu cơ thể c̣n cần đến các phương tiện này, th́ không được phép ngưng cho sử dụng. Ngược lại, chỉ khi nào các cơ năng chính yếu như năo bộ, tim phổi và thận đă ngưng làm việc, nhưng bệnh nhân vẫn c̣n thoi thóp thở v́ nhờ có máy hoạt động th́ khi đó được phép rút các phương tiện trợ sinh kia ra.


II- Trường hợp thứ hai liên quan đến những bệnh nhân ở trong t́nh trạng gọi là “thảo mộc” (vegetative state). Đó là trường hợp những bệnh nhân bị hôn mê bất tỉnh (coma) mà mọi phương pháp cứu chữa của y khoa đă vô phương giúp phục hồi. T́nh trạng hôn mê này cứ kéo dài khiến bệnh nhân không tỉnh lại mà cũng không tắt hơi thở. Đó là t́nh trạng của một bệnh nhân tên là Chiavo bên Florida cách nay 2 năm trước khi chết (2005)

V́ bệnh nhân cứ thoi thóp trong cơn hôn mê bất tỉnh này từ nhiều năm và mọi phương pháp cứu chữa đă trở nên vô hiệu, nên người chồng, với sự hỗ trợ của các bác sĩ trị liệu, đă xin ṭa cho phép rút ống truyền nước và đồ ăn lỏng ra khỏi cơ thể bệnh nhân. Ṭa cho phép và người ta đă rút ống truyền kia ra và chỉ vài ngày sau đó bệnh nhân đă tắt thở. Ṭa Thánh đă phê phán việc này là vô luân. Và cũng nhân vụ này, Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ, trong thắc mắc gửi sang Ṭa Thánh tháng 7 năm 2005, đă nêu hai câu hỏi sau đây:

1- Có bó buộc về luân lư để cung cấp đồ ăn và nước uống cho các bệnh nhân  trong t́nh trạng “thảo mộc” (vegetative state) không? (trừ trường hợp cơ thể của bệnh nhân không c̣n tiếp nhân được nữa)

2- Có được phép ngưng việc cung cấp đồ ăn và nước uống cho bệnh nhân trong t́nh trạng trên nếu bác sĩ đă kết luận là bệnh nhân sẽ không bao giờ hồi tỉnh lại được nữa ?

Để trả lời cho hai câu hỏi này, ngày 01 tháng 8 năm 2007 vừa qua, Đức Hồng Y William Lavada, Tổng Trưởng Bộ Giáo Lư Đức Tin (Congregation of the Doctrine of the Faith) của Ṭa Thánh đă trả lời rơ như sau:

1- Về câu hỏi thứ nhất, câu trả là CÓ. Việc tiếp đồ ăn và nước uống, dù bằng phương pháp nhân tạo, trên nguyên tắc, cũng là phương tiện thích đáng để bảo toàn sự sống. Do đó, bó buộc phải cung cấp đồ ăn và nước uống cho bệnh nhân. Như vậy sẽ tránh cho bệnh nhân khỏi đau khổ và chết v́ đói và khát nước (suffering and death by starvation and dehydration)

2- Về câu hỏi thứ hai, câu trả lời là KHÔNG. Lư do, bệnh nhân dù ở trong t́nh trạng “thảo mộc thường xuyên” (permanent vegetative state), th́ vẫn là con người với đầy đủ nhân phẩm, nên phải được săn sóc b́nh thường và cân xứng, kể cả được cung cấp đồ ăn và nước uống dù với phương tiện nhân tạo (artificial means).

Đức Thánh Cha Bênêđíchtô XVI đă chấp thuận hai câu trả lời trên đây khi tiếp kiến Đức Hồng Y Tổng Trưởng Bộ Giáo lư Đức Tin và cho phép công bố các câu trả lời trên đây (Orgins,September 2007, Volume 37, Number 16).

Như vậy, Ṭa Thánh không cho phép việc ngưng tiếp đồ ăn và nước uống, dù bằng phương pháp nhân tạo, cho bệnh nhân lâm vào t́nh trạng vegetative state (thảo mộc) mê man bất tỉnh, dù y khoa có cho việc này là vô ích đối với bệnh nhân trong trường hợp này.

Đây là vần đề luân lư y khoa (medical ethics) mà các y sĩ, y tá và tín hữu Công giáo cần nắm vững để thi hành khi chăm sóc bệnh nhân.

Tội Phạm Điều Răn Thứ Bẩy

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha cho biết khai gian để ăn food stamps, lănh welfare, ly dị giả đễ lănh trợ cấp xă hội có tội hay không?

Trả lời: Trong bản Thập Điều (Decalogue) tức Mười Điều Răn của Chúa, điều răn thứ bảy cấm “lấy hoặc giữ của cải của tha nhân cách bất công hoặc làm hại tài sản của tha nhân bất cứ cách nào” (x. SGLGHCG, số 2401).

Luật này dựa trên chính lời Thiên Chúa đă truyền cho dân Do Thái xưa kia sau khi họ ra khỏi Ai Cập: “Ngươi không được trọm cắp.” (Xh 20:15)

Sau này, khi trả lời cho người thanh niên giầu có đến hỏi Chúa Giêsu xem anh ta phải làm ǵ để được sống đời đời, Chúa cũng đă nhắc lại lệnh cấm trên “Ngươi không được trộm cắp” (Mt 20:18).

Như thế đủ cho thấy giới răn thứ bảy quan trọng thế nào trong đời sống đức tin của người Kitô giáo.

Phải tuân giữ giới răn này v́ những lư do sau đây:

I- Tôn trọng đức công b́nh (justice)

V́ Thiên Chúa là Đấng công chính và giầu t́nh thương (a just and merciful God). Ngài giầu ḷng xót thương, nhưng không thể chấp nhận bất cứ điều ǵ là bất công và gian dối. Ngài phán đoán con người dựa trên hai tiêu chuẩn công b́nh và bác ái. Do đó, ai không yêu thương và công b́nh th́ chắc chắn không thuộc về Thiên Chúa là t́nh thương và là công lư. Đức công b́nh đ̣i buộc mọi người phải tôn trọng đúng mức tài sản, danh dự và tính mạng của người khác như chính mạng sống, danh dự và tài sản của ḿnh.

II- Quyền tư hữu chính đáng

Quyền tư hữu chính đáng mà mọi người được hưởng trong t́nh thương và công b́nh của Chúa, là Đấng đă ban phát nhưng không mọi của cải, tài nguyên thiên nhiên cho con người hưởng thụ miễn phí (gratuitous).

Về quyền này, giáo lư của Giáo Hội dạy như sau:

“... Tài sản trong vũ trụ là để dành cho tất cả loài người. Tuy nhiên, trái đất được phân chia giữa con người với nhau để bảo đảm an toàn cho cuộc sống của mọi người khỏi nguy cơ đói khổ và bạo động. Sự tư hữu tài sản là điều chính đáng nhằm bảo đảm tự do và phẩm giá của mọi người và cũng để giúp nhau đáp ứng những nhu cầu căn bản của riêng ḿnh và lo cho nhu cầu của những người thuộc trách nhiệm coi sóc của ḿnh... Quyền tư hữu, thủ đắc cách chính đáng, không ảnh hưởng ǵ đến quyền sử dụng quà tặng chung là trái đất mà Chúa ban cho toàn thể nhân loại. Mặc dù mục đích sử dụng của cải chung vẫn giữ ưu thế nhưng lợi ích chung vẫn đ̣i hỏi tôn trọng tư hữu và quyền có tư hữu” (x. Sđd, số 2402-03)

Như thế Giáo Hội nh́n nhận quyền tư hữu tài sản của con người và mọi vi phạm đến quyền này đều trái với đức công b́nh đ̣i buộc mọi người phải tôn trọng tài sản, danh dự và mạng sống của người khác.

Trong tinh thần đó, những hành vi sau đây được coi là vi phạm điều răn thứ bảy cấm lấy của người:

1.                  Ăn cắp tiền bạc, và chiếm đoạt những ǵ thuộc quyền sở hữu của người khác như đất đai, nhà cửa, xe tầu, quần áo, đồ vật gia dụng v.v.

2.                  Trả lương không đúng luật lao động và tiêu chuẩn chuyên môn của người làm công cho ḿnh. Thí dụ, bóc lột người lao động không có giấy tờ cư trú hợp pháp (undocumented workers) để trả lương họ dưới mức qui định của luật lao động. Cũng lỗi điều răn thứ bảy, những người làm cân đo không chính xác để đong bán hàng hóa sai cân lương để kiếm nhiều lời.

3.                  Cũng kể là bất chính về mặt luân lư những việc làm như đầu cơ tích trữ để thay đổi giá cả cách giả tạo để thủ lợi và làm thiệt hại người khác, hối lộ để làm sai lệch những quyết đoán của người thi hành luật pháp; lấy làm của riêng hoặc sử dụng cho riêng ḿnh những tài sản của xă hội hoặc của xí nghiệp; hoặc làm ăn cẩu thả gây thiệt hại cho người thuê ḿnh; gian lận thuế, giả mạo các hóa đơn hoặc các chi phiếu, chi tiêu lăng phí; cố ư gây thiệt hại cho tài sản tư hoặc công đều trái với luật luân lư và buộc phải bồi thường.” (x. Sđd, số 2409). Cũng kể là trái nghịch điều răn thứ bảy mọi hành vi lừa đảo, làm hàng gia, lừa dối người tiêu thụ để nhiều kiếm tiền hoặc khai man số giờ lao động để lănh lương đầy đủ.

4.                  Chế độ trợ giúp welfare, food stamps, housing... được đặt ra nhằm trợ giúp cho những người có nhu cầu thiếu thốn thực sự. Do đó, khai man để hưởng những trợ cấp này là làm thiệt hại đến quyền lợi chính đáng của những người có nhu cầu thực sự đáng hưởng. Như thế chắc chắn đây là tội gian lận, nghịch điều răn thứ bảy cấm lấy của người khác. Ngoài ra, những người ly dị giả mạo để hưởng trợ cấp xă hội, kể cả những người làm hôn thú giả để lấy tiền của những người muốn xuất ngoại định cư nước ngoài đều mắc tội nghịch hai giới răn thứ bảy và thứ tám.

5.                  Cũng kể là lỗi điều răn thứ bảy, mọi h́nh thức cờ bạc, cá độ đưa đến ăn thua tiền bạc, làm thiệt hại cho kinh tế và hạnh phúc gia đ́nh, v́ những số tiền thu được ở đây đều trái với đức công bằng.

6.                  Sau hết, những việc làm như lỗi lời hứa, không thi hành những khế ước (contract) về kinh tế, thương mại, lao động... mà đôi bên đă kư kết khiến gây thiệt hại công bằng cho người khác. Thêm vào đó, đặc biệt phải kể thêm những kẻ buôn bán người dưới chiêu bài hôn nhân hay hứa cho công ăn việc làm có lương cao, nhưng thực chất chỉ là để buôn bán họ cho những nhu cầu bất chính của kẻ vô luân có tiền, đều là những việc làm bất chính lỗi điều răn thứ bảy v́ đă xúc phạm nặng nề nhân phẩm của người khác để kiếm lợi cho riêng ḿnh.

Tất cả những tội phạm điều răn thứ bảy đều phải được đền bù hay hoàn trả theo công bằng giao hoán (commutative justice) đ̣i buộc nghiêm ngặt “phải bảo toàn mọi quyền tư hữu, phải trả các món nợ cũng như phải chu toàn các nghĩa vụ đă tự do cam kết với nhau. Thiếu đức công bằng giao hoán sẽ không thể có bất cứ h́nh thức công bằng nào khác” (x. Sđd, số 2411)

Nói khác đi, không thể lấy hay làm thiệt hai tài sản, danh giá của ai mà chỉ đọc năm ba kinh hay lần chuỗi 50 để đền tội được. Trái lại, công bằng giao hoán đ̣i buộc phải đền bù thiệt hại gây ra cách cân xứng và trả lại cho người khác số tiền hay đồ vật đă lấy cách sai trái để được tha tội này.

Giải Và Tha Tội Tập Thể

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích rơ trường hợp nào được phép xưng tội tập thể.

Trả lời: Khi nói đến việc cử hành nghi thức sám hối và ḥa giải cộng đồng hay tập thể (rite of communal penance and reconciliation), th́ cần phân biệt 2 trường hợp sau đây:

I- Vào những dịp có đông người xưng tội như mùa Vọng (Advent) và mùa Chay (Lent)

Trong những dịp này, nhiều giáo xứ thường cử hành nghi thức sám hối cộng đồng (communal penance) trong đó giáo dân được tập trung lại trong nhà thờ để nghe các bài Kinh thánh nói về sự sám hối và ơn tha thứ của Chúa qua bí tích ḥa giải (reconciliation). Linh mục chủ sự sẽ giảng qua về ư nghĩa sám hối và ḥa giải để giúp mọi người hồi tâm xét ḿnh và đọc kinh ăn năn tội chung (act of contrition). Sau đó mọi người sẽ đi xưng tội riêng với linh mục (individual confessions), nghe lời khuyên, nhận việc đền tội và lănh ơn tha thứ (absolution) trong ṭa giải tội. Sau đó cùng nhau tham dự phần kết thúc buổi sám hối chung và ra về. Dĩ nhiên cần có nhiều linh mục ngồi ṭa trong những dịp này.

Đây là h́nh thức sám hối và ḥa giải cộng đồng khá thông thường ngày nay trong nhiều giáo xứ ở Mỹ.

II- Xưng tội và tha tội tập thể (general confession and general absolution):

Tuy nhiên, có những trường hợp không cho phép hối nhân có th́ giờ xưng tội riêng với linh mục. Thí dụ, trong vùng đang có chiến tranh khốc liệt diễn ra, hay trong những tai biến bất ngờ như đắm tầu, tai nạn phi cơ, động đất, sóng thần (tsunami) v.v. khiến nhiều người lâm cơn nguy tử mà không c̣n kịp giờ để xưng tội riêng với linh mục, hay không đủ linh mục để giải tội riêng cho từng người được. Trong những trường hợp khẩn trương này, giáo luật cho phép như sau :

Luật số 961, triệt 1: Không thể ban ơn xá giải chung một lần cho nhiều người khi chưa có xưng tội cá nhân trước, trừ trường hợp:

·                     khi gần cơn nguy tử và một linh mục hay nhiều linh mục không có đủ th́ giờ nghe từng hối nhân xưng tội.

·                     khi có sự khẩn thiết trầm trọng, nghĩa là, khi có số đông hối nhân nhưng không có đủ cha giải tội để nghe từng người xưng tội hợp lệ trong một thời gian thích đáng đến nỗi hối nhân phải thiệt mất ơn xá giải hay không được rước lễ. Tuy nhiên không được coi là có sự khẩn thiết thực sự khi không có đủ linh mục giải tội chỉ v́ có số đông người muốn xưng tội như trong các dịp đại lễ hay hành hương.

Giáo lư của Giáo Hội cũng dạy rằng: “Trong những trường hợp có tính nghiêm trọng, th́ có thể cử hành nghi thức ḥa giải cộng đồng với việc xưng tội và tha tội tập thể (general confession and general absolution). Lư do nghiêm trọng này có thể là cơn nguy tử gần kề mà không có đủ thời giờ cho hối nhân xưng tội riêng với linh muc. Lư do nghiêm trọng cũng có thể là có quá nhiều người muốn xưng tội nhưng không có đủ linh mục để giải tội riêng trong một thời lượng hợp lư khiến cho nhiều hối nhân không được lănh ơn bí tích và rước lễ trong một thời gian dài mà không v́ lỗi của họ. Trong trường hợp này, việc lănh ơn tha tội chung (tập thể) chỉ hữu hiệu với điều kiện hối nhân phải có ư muốn đi xưng các tội trọng trong thời gian đ̣i hỏi. Giám mục địa phận là vị thẩm phán quyết định những điều kiện nào cho phép tha tội tập thể. Con số đông tín hữu kéo đến nhân dịp các lễ trọng, hoặc trong các dịp hành hương, không được coi là trường hợp khẩn trương nghiêm trọng.” (x. SGLGHCG, số 1483)

Như vậy, việc xưng và tha tội tập thể chỉ được cử hành hợp pháp trong những hoàn cảnh mà giáo lư, giáo luật cho phép cùng với chỉ dẫn cụ thể của Giám mục giáo phận mà thôi. Nói khác đi, khi không có lư do chính đáng theo giáo luật và qui định của Đấng bản quyền địa phương, th́ không ai được tự tiện cử hành thể thức bất thường này. Nghĩa là, không giáo xứ nào, dù là thuộc địa phận hay thuộc Ḍng tu, hoặc cá nhân linh mục nào được tùy tiện gom nhiều người lại để cử hành bí tích ḥa giải tập thể ngoài những hoàn cảnh mà giáo lư, giáo luật cho phép như đă nói ở trên.

Điều quan trọng cần lưu ư là cho dù được tha tội chung hay tập thể (general absolution) trong một trường hợp khẩn trương hay nguy tử, nhưng nếu hối nhân biết ḿnh có tội trọng đang khi lănh ơn tha tội tập thể, th́ vẫn buộc phải đi xưng tội riêng sau khi cơn nguy tử hay hoàn cảnh khẩn trương đă trôi qua. (đọc kỹ câu giáo lư ghi trên)

Tóm lại, việc xưng tội cá nhân, nhất là xưng các tội trọng là việc cần thiết để được lănh ơn tha thứ của Chúa qua tác vụ của Giáo Hội, thể hiện cụ thể qua tác vụ của linh mục có nặng quyền (faculty) tha tội nhân danh Chúa Kitô (in persona Christi).

Giáo Hội nói rơ: “thú nhận tội ḿnh với linh mục là một phần chủ yếu của bí tích giải tội. Khi xưng tội, hối nhân phải kể ra tất cả các tội trọng mà ḿnh đă phạm sau khi xét ḿnh cách nghiêm chỉnh, dù các tội này rất kín đáo và chỉ phạm đến hai giới răn sau cùng của bản Thập giới; bởi v́ các tội này làm cho linh hồn bị thương tổn hơn hết và nguy hiểm hơn các tội ta phạm mà người khác biết rơ.” (x. Sđd, số 1456).

Việc xưng tội và tha tội tập thể chỉ là trường hợp hạn hữu được phép cử hành trong những hoàn cảnh thật hạn hữu mà thôi.

Có Được Phép Mang Thai Hộ Người Khác Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích thắc mắc: Phụ nữ Công giáo có được phép mang thai hộ và sinh con cho người khác không?

Trả lời: Để giải quyết vấn đề hiếm muộn hay không thể có con được, nhiều cặp vợ chồng ở Âu Mỹ đă sử dụng phương pháp thuê phụ nữ khác mang thai hộ (surrogate mother) để có con.

Mang thai hộ có nghĩa là:

1.                  một phụ nữ bằng ḷng cho sử dụng trứng (ovum) của ḿnh để phối hợp với tinh trùng (sperms) của người không phải là chồng ḿnh để tạo thành phôi sinh (embryo) qua phương pháp thụ thai nhân tạo (artificial insemination). Sau đó phôi sinh này được cấy trở lại trong tử cung của phụ nữ kia cho đến khi thai nhi được sinh ra và sẽ được trao trả cho vợ chồng người đă bỏ tiền thuê mướn theo giao kèo đôi bên đă kư kết.

2.                  hoặc đồng ư cho mượn tử cung của ḿnh để tiếp nhân một phôi sinh (embryo) thụ tinh bởi trứng và tinh trùng của hai người khác nào đó và chỉ mượn tử cung của ḿnh để mang thai hộ cho đến ngày viên măn. Trong trường hợp này, phôi sinh hay giao tử (gametes) được thụ thai nhân tạo với trứng và tinh trùng của người khác và được cấy (implanted) vào tử cung của phụ nữ ưng thuận mang thai hộ để lấy tiền của người thuê mướn.

Về mặt sinh học, th́ người phụ nữ này đúng là mẹ thật (biological mother) của đứa trẻ, v́ đă cưu mạng trong ḷng ḿnh hay đă cho cả trứng của ḿnh để tạo sinh đứa trẻ. Chỉ khác một điều là người cha của nó không phải là chồng của phụ nữ này mà thôi.

birth.jpg

Chính v́ là mẹ thật của đứa trẻ, nên trong thực tế đă xẩy ra những cuộc tranh tụng bi thảm giữa phụ nữ mang thai hộ và người mướn mang thai. Đó là trường hợp đă xẩy ra ở tiểu bang New Jersey cách nay trên 20 năm khi một phụ nữ mang thai hộ đă từ chối trao trả bé gái cho cặp vợ chồng mướn mang thai. Họ kiện ra ṭa, nhưng quan ṭa đă xử cho phụ nữ kia thắng và được giữ đứa bé v́ đó chính là con ruột của chị (biological child). Dĩ nhiên chị này phải bồi hoàn số tiền đă lấy của vợ chồng kia.

Nhưng việc mang thai hộ này hoàn toàn sai trái về mặt luân lư theo giáo lư của Giáo Hội dạy như sau:

“Những kỹ thuật gây nên sự phân ly phối hợp của vợ chồng, bằng hành động can dự của người khác thay v́ của chính vợ chồng, như tặng tinh trùng hoặc noăn sào (trứng) cho ai, hay cho mượn tử cung, đều sai trái nghiêm trọng về mặt luân lư (gravely immoral). Những kỹ thuật này gồm có chích tinh dịch và thụ thai nhân tạo (heterologous artificial insemination and fertilization) đều xâm phạm nặng nề quyền của đứa trẻ được sinh ra bởi chính cha mẹ của nó đă được kết hiệp qua hôn nhân. Những kỹ thuật này cũng phản lại quyền của vợ chồng chỉ được trở thành cha mẹ nhờ được kết hợp với nhau như vợ chồng mà thôi (x. SGLGHCG, số 2376).

Giáo lư này đă được Thánh Bộ Giáo Lư Đức Tin (Congregation of the Doctrine of the Faith) của Ṭa Thánh nhắc lại trong huấn thị Donum Vitae (Quà tặng về sự sống) năm 1987 như sau:

“... việc mang thai hộ (surrogate motherhood) nói lên sự thất bại khách quan đối với những đ̣i buộc của t́nh mẫu tử, của sự trung tín vợ chồng và của trách nhiệm làm mẹ. Nó cũng súc phạm phẩm giá và quyền của đứa trẻ được thụ thai, cưu mang trong ḷng mẹ, được sinh ra và được nuôi dưỡng bởi chính cha mẹ của ḿnh. Ngoài ra, việc mang thai hộ này cũng tạo nên nguy cơ làm tan giă gia đ́nh v́ sự tách biệt giữa những yếu tố thể lư, tâm lư và luân lư là nền tảng cho mọi gia đ́nh.” (no.3)

Như thế rơ ràng Giáo Hội đă lên án việc “mang thai hộ”, một loại kỹ nghệ đă và đang được khai thác ở Âu Mỹ hiện nay. Dịch vụ này đă biến việc sinh con, vốn là đặc quyền (privilege) và là một quà tặng vô cùng quí giá của Thiên Chúa ban cho những ai được mời sống ơn gọi hôn nhân, thành một việc mua bán đổi chác như mọi dịch vụ kinh doanh khác trên thị trường. Hơn thế nữa, việc làm này cũng phá tan giao ước hôn nhân đ̣i buộc hai vợ chồng kết hợp mật thiết với nhau trong việc sinh sản con cái để cộng tác với Thiên Chúa trong chương tŕnh sáng tạo của Người.

Sau hết, việc mang thai hộ cũng làm thương tổn nặng nề thiên chức làm mẹ của phụ nữ v́ đă biến những người làm nghề này thành những cái “ máy sinh sản” để phục vụ cho lợi ích của người khác thay v́ phải chu toàn ơn gọi làm vợ và làm mẹ của chính ḿnh.

Như vậy, là tín hữu Chúa Kitô, chúng ta phải xa tránh việc làm phi luân này.

Tội Phạm Điều Răn Thứ Năm

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích những trường hợp lỗi phạm điều răn thứ năm.

Trả lời: Sự sống là quà tặng thiêng liêng vô cùng quí giá mà Thiên Chúa ban cho con người. Và chỉ một ḿnh Ngài có quyền trên sự sống của con người mà thôi. Chính v́ vậy mà ngay từ đầu Thiên Chúa đă truyền cho dân Do Thái lệnh cấm này: “Ngươi không được giết người” (Xh 20:13)

Sau này, trong bài giảng “Trên Núi”, Chúa Giêsu cũng đă nhắc lại lệnh cấm trên và c̣n ngăn cấm thêm cả việc giận dữ, oán ghét và trả thù nhau nữa: “Anh em đă nghe Luật dạy rằng: chớ giết người, ai giết người th́ đáng bị đưa ra ṭa. C̣n Thầy, Thầy bảo cho anh em biết: ai giận anh em ḿnh th́ đáng bị đưa ra ṭa. Ai mắng anh em ḿnh là đồ ngốc th́ đáng bị đưa ra trước Thượng Hội Đồng.” (Mt 5:21)

Sở dĩ Chúa cấm oán thù và giết người v́ Chúa là “t́nh thương, chậm bất b́nh và hay tha thứ”. Chúa Giêsu c̣n dạy các môn đệ phải “yêu thương kẻ thù và cầu nguyện cho những kẻ ngược đăi anh em” nữa. (cf. 5:44)

Như thế cho thấy giới luật yêu thương quan trọng thế nào đối với mọi tín hữu Chúa Kitô ngày nay đang phải sống giữa những nghịch cảnh của sự oán thù, nghen nghét, chém giết, sát hại nhau về mọi mặt thể lư, tinh thần và t́nh cảm ở khắp nơi trên thế giới.

Cho được thực thi và tôn trọng thích đáng giới luật này, Giáo Hội đă ân cần nhắc cho con cái ḿnh phải hết sức xa tránh những hành động phương hai đến luật yêu thương hay - nói khác đi - luật cấm giết người thuộc giới răn thứ năm trong Bản thập giới (Decalogue) như sau:

I- Về thể lư: Cấm cố sát và tự sát (homicide and suicide)

V́ chỉ một ḿnh Thiên Chúa nắm trọn quyền sinh tử của mọi loài thụ tạo, nên không ai được phép giết người khác, dù là một thai nhi c̣n trong ḷng mẹ, hay một bệnh nhân đang thoi thóp trên giường bệnh mà y khoa đă bó tay cứu chữa.Nói rơ hơn, không ai được phép trực tiếp hay gián tiếp làm điều ǵ khiến người khác phải thiệt mạng sống v́ ḿnh, cũng như không được phép tự sát (tự tử) v́ bất cứ lư do ǵ.

Như thế, để tôn trọng và bảo vệ sự sống là quà tặng linh thánh (sacred) Chúa ban, không những phải tránh trực tiếp giết người hay tự sát mà c̣n phải tránh những hành vi gián tiếp giết người như cộng tác có hiệu quả cho ai phá thai hoặc giết người khác, hay dùng thuốc cho chết êm dịu (euthanasia) trong trường hợp y khoa đă bó tay. (x. SGLGHCG, số 2268-2270).

Ngoài ra, cũng trong mục đích bảo vệ sự sống, phải tránh những hành vi hay phương thế có thể gây nguy hại cho sức khỏe nhất là gây nguy hiểm cho mạng sống của ḿnh và của người khác, như ăn uống quá độ, lạm dụng rượu, thuốc lá và ma túy, đặc biệt là say mê tốc độ, lái xe quá nhanh, dễ gây tai nạn tử vong cho ḿnh và cho người khác. Tất cả những hành vi này đều vị phạm điều răn thứ năm cách nghiêm trong. (Sđd, số 2290)

Thêm nữa, cũng không được hủy hoại một bộ phận nào trong toàn thân của ḿnh và của nguời khác. Thí dụ: cưa cắt chân tay, hay cố ư gây tàn phế cơ thể của ḿnh hay của người khác đều trái với điều răn thứ năm. (x. Sđd, số 2290, 2296 )

II- Về mặt tinh thần và thiêng liêng

1- Tôn trọng nhân phẩm của người khác:

Phải kể là tội nghịch điều răn thứ năm những hành vi và lời nói có hạị cho thanh danh, nhân phẩm của người khác, như nói xấu, bỏ vạ cáo gian khiến cho danh dự, tiếng tốt của người khác bị thương tổn nhiều ít.

Làm hại thanh danh của một người th́ cũng nghiêm trọng như giết chết người đó về mặt thể lư. Đây chính là tội lỗi đức ái về mặt tinh thần, tương tự như dửng dưng trước sự đói nghèo cùng khổ cuả người khác trong khi ḿnh có phương tiện có thể giúp đỡ họ phần nào nhưng lại ích kỷ làm ngơ.

2- Về mặt thiêng liêng, liên quan đến phần rỗi của người khác:

Tội nặng lỗi điều răn thứ năm là hành vi hay lời nói làm cớ cho người khác sa ngă hay khuyến khích người khác làm điều xấu. Chúa Giêsu đă lên án những người làm gương xấu như sau: “Kẻ nào làm cớ cho một trong những kẻ bé mọn đang tin Thầy đây phải sa ngă th́ thà cột cổ nó vào một tảng đá và xô cho ch́m xuống xuống biển c̣n hơn” (Mt 18,6). Như vậy, những kẻ viết và sản xuất sách báo vô luân, phim ảnh khiêu dâm, baọ động, mở nhà chưá, khai thác kỹ nghệ dâm ô, cờ bạc, ma tuư đều vi phạm nặng nề giới răn thứ năm cấm giết người cả về thể xác, lẫn linh hồn.

III- Quyền tự vệ chính đáng:

Mặc giới luật thứ năm cấm giết người và tự sát, nhưng con người vẫn được quyền tự vệ chính đáng để bảo vệ mạng sống, tài sản và danh dự của ḿnh trước âm mưu bạo tàn của kẻ khác. Nói khác đi, nếu ḿnh không được giết ai về thể lư hay tinh thần, th́ cũng không ai được phép xâm phạm đến tính mạng và danh dự của ḿnh. Về quyền tự vệ chính đáng này, Giáo Hội dạy như sau: “Ai bảo vệ sự sống của ḿnh sẽ không mắc tội sát nhân, dù có v́ thế mà phải đánh cho kẻ tấn công ḿnh một đ̣n chí tử” (x. SGLGHCG, số 2264).

Nóí rơ hơn, nếu có kẻ muốn sát haị ḿnh th́ ḿnh được quyền tự vệ để bảo vệ mạng sống của ḿnh và buộc kẻ kia phải từ bỏ hành vi sát nhân. Nếu sự tự vệ chính đáng này có gây ra tử vọng cho kẻ tấn công th́ đó không phải là tội sát nhân theo luật pháp và luân lư. Tóm lại, vô cớ cầm súng bắn ai th́ phạm tội sát nhân. Nhưng nổ súng chống lại kẻ có súng đang muốn tấn công ḿnh th́ đó là quyền tự vệ chính đáng.

Quyền tự vệ này cũng được thi hành cách chánh đáng khi một quốc gia phải cầm súng chống lại quân xâm lăng tấn công vào lănh thổ của ḿnh để cướp tài nguyên và sát hại công dân của ḿnh. Như thế, chiến tranh xâm lược là hoàn toàn phi luân và là tội ác phải lên án.

Kết luận: Đời sống con người đ̣i hỏi mọi an toàn về thể lư, t́nh cảm và tâm linh.

Điều răn thứ năm của Chúa nhằm bảo đảm những an toàn đó cho con người và nhất là để tôn trọng quyền tối thượng của Thiên Chúa trên mọi loài thụ tạo. Do đó, không ai được phép xâm phạm đến quyền này để hủy hoại chính ḿnh hay sát hại người khác về mọi mặt thể lư, tinh thần và tâm linh.

Điều Răn Thứ 5 và Quyền Tự vệ chính đáng

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Chúa cấm không được giết người, nhưng ta có được quyền tự vệ để bảo vệ mạng sống của ḿnh hay không? Có bao nhiêu h́nh thức phạm tội lỗi điều răn thứ năm?

Trả lời: Đúng, Chúa cấm giết ngướ (Điều Răn thứ năm) bởi v́ sự sống của con ngướ là linh thánh (sacred) và bắt nguồn từ chính Thiên Chúa là Đấng đă tạo dựng và ban sự sống cho con ngướ cũng như cho mọi sinh vật trong vũ trụ này. Chỉ có Ngài nắm độc quyền sinh tử của mọi tạo vật mà thôi. V́ thế, từ thời Cựu Ước, Chúa đă nghiêm cấm như sau: “ Ngươi không được giết kẻ vô tội và người công chính v́ Ta không cho kẻ có tội được trắng án” (Xh 23:7). Chúa Giêsu cũng đă nhắc lại lệnh cấm này trong bài giảng trên Núi: “ Ngươi không được giết người” (Mt 5:21).

Tội phạm nghịch điều răn thứ năm có nhiều h́nh thức, tóm tắt như sau:

1- Về mặt thể lư:

- cố sát, giết người có dự mưu và cộng tác vào việc này, kể cả việc giết thai nhi (abortion) hay cộng tác vào hành vi sát nhân này đều bị lên án (Sách Giáo Lư CôngGiáo (SGLCG, số 22).

- tự sát (tự tử)

- Chích thuốc cho chết êm ái (Euthanasia) cũng được kể là phạm tôị sát nhân

- cố ư gây phương hại cho sức khoẻ của thân xác như ăn uống thái quá,dùng ma túy, lái xe quá tốc độ có thể gây nguy hiểm cho tính mạng của ḿnh và cho người khác đều lỗi phạm điều răn thứ năm (x SGLCG,số 2290-2291)

- chặt cắt vô cớ một bộ phận nào của cơ thể trừ trường hợp phải giải phẫu để lấy đi một bộ phận nào theo đ̣i hỏi của y khoa

- đe dọa giết hay hành hung người khác

2- Về mặt tinh thần,

- oán thù, giân ghét và muốn trả thù người khác

- làm gương xấu khiến người khác sa vào con đường tội lỗi, vô luân như mở nhà chứa,môi giới việc mua bán dâm ô, bán sách báo phim ảnh khiêu dâm, bạo động …Tất cả những việc làm này đều đưa đến hậu quả phá hoại đời sống tinh thần,hay luân lư của người khác, nhất là của thanh thiếu niên.

- Nói xấu, bỏ vạ cáo gian làm hại đến danh dự, tiếng tốt của người khác.

- phải tôn trọng cả xác kẻ chết để tỏ ḷng tin tuởng vào sự sống lại của thân xác sau này (x, SGLCGsố 2285-2287, 2299-2300)

3- Có quyền tự vệ hay không?

Có. Đây là giaó lư của Giáo Hội: “được phép tự vệ chính đáng để bảo vệ mạng sống của ḿnh “dù có v́ thế mà đánh cho kẻ tấn công ḿnh một đ̣n chí tử” (SGLCG,số 2264). Nói khác đi, ta không được phép giết hay làm haị ai về thể lư cũng như về tinh thần và luân lư, th́ cũng không ai có quyền giết hay làm haị ta cách vô cớ về mọi phương diện.Do đó,người ta được quyền tự vệ để chống lại kẻ muốn xâm phạm đến tính mạng,tài sản và danh dự của ḿnh và việc tự vệ này là điều chính đáng phải làm để buộc kẻ tấn công tôn trọng mạng sống và danh dự của ḿnh.

Cũng trong tinh thần và mục đích này, mọi quốc gia có bổn phận phải dùng vơ lực để dánh trả kẻ xâm lăng hầu bảo vệ sinh mạng, tài sản của công dân và đất nước ḿnh chống lại quân thù.

Tóm lại, trong phạm vi của giới răn thứ năm, mọi cá nhân, đoàn thể hay quốc gia phải tôn trọng quyền sống, tài sản và danh dự của người khác. Không ai được quyền ỷ sức mạnh của ḿnh để đàn áp hay tước đoạt quyền sống của người khác,quốc gia khác, v́ hành động như vậy là chống lại chính Thiên Chúa là Đấng cầm quyền sinh tử và thiết lập mọi trật tự công lư, hoà b́nh và bác ái v́ phúc lợi cho con người sống trên mặt đất này.

Thăm Viếng Mục Vụ Là Ǵ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích rơ:

1.                  Trách nhiệm và quyền hạn của Giám mục chính ṭa, Giám mục Phó và Giám mục phụ tá.

2.                  Thế nào là những cuộc thăm viếng mục vu của các Giám mục ?

Trả lời:

1- Giám mục là ai?

Giám mục là những người kế vị các Tông Đồ trong sứ mạng rao giảng, dạy dỗ, thánh hóa và coi sóc đoàn chiên được trao phó cho ḿnh. Giám mục phải do chính Đức Thánh Cha bổ nhiệm, thuyên chuyển và chế tài. Nghĩa là mọi Giám mục đều trực tiếp chịu trách nhiệm với Đức Thánh Cha mà thôi.

Về chức thánh (Holy Orders) th́ chức Giám mục là chức thánh cao nhất của Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống Giáo. Mọi Giám mục kể cả các Hồng y và chính Đức Thánh Cha cũng đều chia sẻ chung chức thánh này.

Về trách nhiệm và quyền hạn th́ Giám mục được phân loại thành Giám mục Giáo phận hay chính ṭa, Giám mục hiệu ṭa, Giám mục phó và Giám mục phụ tá.

a.                   Giám mục Giáo Phận hay chính ṭa (Diocesan Bishop or Ordinary) là Giám Mục được bổ nhiệm để coi sóc một Địa phận (Diocese) tức là Chủ chăn của một Giáo hội địa phương (local church) hiệp thông trọn vẹn với Đức Thánh Cha là Chủ chăn và là Thủ lănh Giáo Hội hoàn vũ (Universal Church)

b.                  Giám Mục hiệu ṭa (titular bishop) là giám mục không có nhiệm vụ chính thức coi sóc một Địa phận nào.

c.                   Giám mục Phó (Coadjutor) là Giám mục có quyền kế vị (lên thay thế) Giám mục chính ṭa khi vị này từ chức về hưu hay bất ngờ qua đời.

d.                  Giám mục Phụ tá (Auxiliary bishop) là Giám mục được bổ nhiệm để phụ giúp Giám mục chính ṭa trong việc điều hành giáo phận. Giám mục phụ tá không có quyền kế vị khi giám mục giáo phận từ chức hay qua đời (x.giáo luật số 375-410)

2- Trách nhiệm mục vụ của Giám mục giáo phận:

Do thánh chức và năng quyền (order &competence) được lănh nhận, các giám mục giáo phận hay chính ṭa có nhiệm vụ phải mở những cuộc thăm viếng mục vụ, c̣n gọi là kinh lược (Pastoral visitations) trong toàn giáo phận của ḿnh để thăm và cử hành các bí tích, đặc biệt là bí tích thêm sức, cho giáo dân được trao phó cho ḿnh coi sóc. Nếu v́ lư do ǵ không thể đích thân đi kinh lược được, th́ giám mục chính ṭa có thể ủy thác cho giám mục phó hay giám mục phụ tá làm việc này (nếu có các vị này trong giáo phận)(x. can. 396). Như thế có nghĩa là chỉ trong giáo phận của ḿnh, giám mục chính ṭa mới có trách nhiệm thăm viếng mục vụ mà thôi. Ngoài phạm vi giáo phận, Giám mục không có trách nhiệm mục vụ nào đối với đoàn chiên không thuộc quyền coi sóc của ḿnh.

Nói rơ hơn, trong Giáo Hội, cụm từ “thăm viếng mục vụ” chỉ được dùng đúng nghĩa để chỉ những công việc mà một giám mục phải làm v́ bổn phận và theo giáo luật. Ngay cả việc cử hành các nghi lễ giáo chủ hay đại trào (Pontifical Mass) với đầy đủ phẩm phục giáo chủ gồm mũ (mitre) và gậy (crozier), giám mục cũng chỉ được phép cử hành trong phạm vi giáo phận của ḿnh mà thôi. Khi ra khỏi giáo phận, nếu muốn cử hành nghi lễ này ở nơi thuộc giáo phận khác, th́ giám mục khách cũng cần có sự đồng ư trước, tức là phải xin phép của giám mục bản quyền địa phương (local ordinary) (can. 390).

Như vậy, không thể gọi bất cứ cuộc viếng thăm nào của một giám mục ở ngoài phạm vi địa phận là thăm viếng mục vụ được, v́ không có giám mục nào có trách nhiệm này theo giáo luật. Ngay cả trường hợp giám mục đến thăm một công đoàn hay giáo xứ có giáo dân từng thuộc đoàn chiên cũ của ḿnh ở địa phận nhà, th́ cuộc viếng thăm này cũng chỉ có tinh chất cá nhân thân hữu (private visitation) mà thôi chứ không có mục đích mục vụ nào cả v́ các giáo dân đó nay đang thuộc quyền mục vụ của giám mục địa phương rồi.

Vậy xin lưu ư kỹ điều này để không lẫn lộn khi dùng những cụm từ chỉ tước vị hay nhiêm vụ thực sự của các giám mục trong Giáo Hội. Nghĩa là không nên gọi giám mục phụ tá là giám mục phó hay ngược lại, cũng như không thể dùng cụm từ “thăm viếng mục vụ” cho bất cứ cuộc viếng thăm nào của các giám mục từ địa phận này đến địa phương khác.

Ngay cả đối với các linh mục, th́ nhiệm vụ mục vụ và sứ vụ linh mục (pastoral duties and priestly ministries) cũng chỉ được thi hành hợp pháp trong phạm vị giáo phận mà ḿnh đă lănh nhận năng quyền (faculty) từ giám mục của ḿnh mà thôi. Khi ra khỏi địa phận, nếu muốn thi hành sứ vụ linh mục ở đâu trong một thời gian lâu dài sau một tháng, th́ linh mục phải xin năng quyền ấy nơi giáo quyền địa phương. (Có nhiều nơi đ̣i phải xin sau một hay hai tuần lễ tạm trú). Nghĩa là không linh mục nào được đến cử hành thánh lễ, và ban các bí tích ở địa phương khác mà không có phép của Đấng bản quyền sở tại. Nhưng trong trường hợp nguy tử th́ mọi linh mục đều được phép rửa tội, sức dầu và giải tội ở bất cứ nơi nào có nhu cầu này trong lúc ḿnh đang có mặt ở đó (can. 976)

Đó là những điều giáo dân cần biết để hiểu về nhiệm vụ mục vụ của các Giám mục và Linh mục.

Vợ Chồng Được Phép Xưng Tội Chung?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha giải thích giúp:

1.                  Hai vợ chồng có đước phép xưng tội chung với linh mục không ?

2.                  Khi xưng tội, hối nhân có cần xưng các tội đă phạm hạy không cần v́ Chúa đă biết hết như có vài linh mục đă nói.

Trả lời:

Trước khi trả lời những câu hỏi trên đây, tôi cần nói lại điều quan trọng này với quí độc giả tín hữu khắp nơi: Đó là mọi thành phần dân Chúa trong Giáo Hội- giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân- tất cả đều được mong đợi và có bổn phận phải tuân thủ và thi hành đúng đắn mọi điều Giáo Hội đă qui định và truyền dạy trong các phạm vị giáo lư (doctrine) tín lư (dogma) kinh thánh (sacred scripture) phụng vụ thánh (sacred liturgy) và giáo luật (canon law). Nghĩa là không ai được tự tiện hay sáng kiến riêng làm những ǵ không được cho phép trong những phạm vi quan trọng trên đây.

Nhưng trong thực tế, người ta đă ghi nhận những lạm dụng (abuses) và vi phạm trầm trong của nhiều giáo sĩ trong các lănh vực nêu trên. Cụ thể, một Tổng Giám Mục kia đă chống lại kỷ luật độc thân của hàng giáo sĩ Công Giáo và phạm tội bội giáo (apostasy) và ly giáo (schism) khi tự ư kết hôn và gia nhập một giáo phái (đạo Moon) nghịch với đức tin Công Giáo; sau đó c̣n tự ư phong chức giám mục (không có phép của Đức Thánh Cha) cho một vài linh mục đă hồi tục. Một Giáo mục phụ tá (auxiliary bishop) kia đă lên tiếng ủng hộ cho phụ nữ làm linh mục, bất chất truyền thống và giáo luật của Giáo Hội. Nhiều linh mục đă cho cả người không công giáo rước lễ khi họ tham dự thánh lễ chung với giáo dân. Có linh mục c̣n cho giáo dân đọc chung kinh nguyện Tạ Ơn (Eucharistic prayer) trong Thánh lễ. Linh mục khác c̣n phát bánh lễ cho giáo dân cầm tay khi linh mục đọc lời truyền phép! Đặc biệt, có linh mục c̣n viết báo tuyên truyền việc rửa tội cho người chết! Gần đây một linh mục khác cũng viết báo nói rằng hai vợ chồng có thể xưng tội chung một lúc với linh muc!

Tôi quả quyết tất cả những việc làm trên đây của các vị đó đều đă ít nhiều vượt ra ngoài những ǵ giáo lư, tín lư, phụng vụ và giáo luật của Giáo Hội cho phép và nêu gương xấu cho người khác, làm tổn thương cho Giáo Hội.

1- Liên quan đến câu hỏi thứ nhất về việc xưng tội chung của hai vợ chồng

Giáo luật số 960 đă minh định: “việc thú tội cá nhân và toàn vẹn cùng với việc xá giải cấu tạo nên phương cách duy nhất và thông thường nhờ đó người tín hữu ư thức ḿnh có tội nặng được ḥa giải với Thiên Chúa và Giáo Hội. Chỉ sự bất khả kháng về thể lư hay luân lư mới chuẩn khỏi cách thú tội như vậy.”

Như thế có nghĩa là chỉ một ḿnh hối nhân trực tiết thú tội hay xưng tội với một tư tế có nặng quyền giải tội (giám mục, linh mục) mà thôi. Giáo luật không hề có khoản nào nào cho phép hai người, dù là vợ chồng, được phép cùng xưng tội chung với một linh mục. Việc này hoàn toàn trái với khoản giáo luật ghi trên v́ những lư do sau đây:

a- mọi tội cá nhân đều chỉ được thú nhận và xưng ra giữa hối nhân và linh mục mà thôi. Và những tội xưng ra phải được tuyệt đối giữ bí mật (x. Can. no 983 về ấn ṭa giải tội = seal of confessions)

Ngoài hối nhân và linh mục giải tội ra, không người thứ ba nào được phép nghe lời thú tội của người khác, trừ trường hợp bất khả kháng phải dùng thông ngôn như giáo luật số 990 cho phép, nhưng người thông ngôn cũng phải tuyệt đối giữ bí mật về những ǵ được nghe từ hối nhân. Nếu hai vợ chồng cùng xưng tội th́ họ đă nghe được tội nặng nhẹ của nhau, trong khi họ không có năng quyền hay được phép nghe như vậy.

Nên nhớ kỹ là bí tích ḥa giải không phải là môn tâm lư trị liệu (psycho therapy) hay cố vấn tâm lư (counseling) nên không thể áp dụng kỹ thuật của các môn này khi cử hành bí tích được.

b- Vả lại, xét về mặt tâm lư, việc làm trên rất nguy hiểm cho an vui, ḥa thuận của hai vợ chồng. V́ nếu một trong hai người đă phạm tội ngoại t́nh và phải xưng ra để được tha thứ th́ người kia sẽ biết và không dễ chấp nhận và tha thứ. Như vậy, xưng tội chung là nguy cơ đưa đến tan vỡ hạnh phúc gia đ́nh trong trường hợp này.

Tóm lại, về mọi mặt, không thể cho phép thực hành việc xưng tội chung của hai vợ chồng như có người đă coi thường giáo luật để quảng cáo việc sai trái này.

Cũng cần nói thêm là không thể xưng tội bằng email hay qua điện thoại được v́ không hề có giáo luật nào cho phép việc này. Riêng các bệnh nhân đang điều trị ở nhà thương hay ở tư gia, họ được phép xem lễ trên truyền h́nh, nhưng chỉ là để thông công cầu nguyện mà thôi chứ không để hưởng trọn vẹn mọi ơn ích thiêng liêng như khi thực sự tham dự thánh lễ và rước lễ. Nhưng cũng cần nói ngay là các bệnh nhân th́ không buộc phải xem lễ ngày Chúa Nhật hay lễ trọng nào v́ lư do bệnh tật.

Người mạnh khỏe không thể xem lễ trên truyền h́nh để chu toàn luật buộc về tham dự thánh lễ ngày Chúa Nhật và các ngày Lễ trọng. Chắn chắn như vậy.

2- Về thể thức xưng tội

Giáo lư của Giáo Hội đă nói rơ như sau: “Thú nhận tội ḿnh với vị linh mục là một phần chủ yếu của bí tích giải tội. Khi xưng tội, các hối nhân phải kể ra tất cả các tội trọng mà ḿnh biết đă phạm sau khi xét ḿnh cách nghiêm chỉnh.” (x. SGLGHCG, số 1456)

Như vậy, không có lư do ǵ để không thú tội của ḿnh với linh mục giải tội. Ai có ư dấu không xưng bất cứ tội nào th́ đă không xưng tội cách trọn vẹn để đáng được Chúa thứ tha như Thánh Giêrônimô đă cảnh cáo như sau: “nếu bệnh nhân mắc cở không mở cho thầy thuốc xem vết thương của ḿnh th́ y khoa không thể chữa lành những ǵ không biết.” (x. Sđd, 1505)

Nếu hối nhân phải xưng ra các tội đă phạm với tư tế có quyền tha tội (Giám mục, linh mục) th́ không tư tế nào được phép tự ư bảo hối nhân không cần phải xưng tội ra nữa v́ Chúa đă biết mọi sự. Chúa biết mọi sự, đúng, nhưng vẫn đ̣i hỏi hối nhân phải nh́n nhận tội lỗi và thú nhận với tư tế thay mặt Chúa để nghe và tha tội nhân danh Chúa như giáo lư Giáo Hội dạy trên đây.

Tóm lại, người tín hữu không được nghe và thực hành những ǵ Giáo Hội không dạy hay cho phép trong các lănh vực giáo lư, tín lư, luân lư, phụng vụ và giáo luật.

Giáo Hội Thật Của Chúa Kitô Ở Đâu?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: 1- xin cha giải thích Giáo Hội nào là Giáo Hội thật của Chúa Kitô và 2- Người Công giáo có thể gia nhập Giáo Hội khác được không?

Trả lời:

1- Trong một bài viết trước đây

Tôi đă có dịp nói đến nhiều Giáo Hội, giáo phái khác nhau, mặc dù cùng chia sẽ chung niềm tin vào Chúa Kitô, Đấng đă thiết lập Giáo Hội duy nhất của Người trên đá tảng Phêrô:

“ ... Anh là Phêrô, nghĩa là Tảng Đá, trên tảng đá này, Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy, và quyền lực tử thần sẽ không thắng nổi.” (x. Mt 16:18).

Nhưng Giáo Hội duy nhất thánh thiện này đă trải qua nhiều sóng gió từ sau ngày Chúa về trời cho đến nay. Chúa Giêsu đă nh́n thấy trước sự phân hoá trong Thân Thể mầu nhiệm của Người là Giáo Hội, cho nên trước khi chịu khổ h́nh thập giá, Chúa đă tha thiết cầu xin Chúa Cha “cho chúng được nên một như chúng ta là một” (Ga 17:22).

Hậu quả của sự phân ly (schism) trên cho đến nay là sự xuất hiện của các Giáo Hội Chính thống Đông Phương từ năm 1054 (Eastern Orthodox Churches), các giáo phái Tin lành (Protestant Denominations) và Anh Giáo (Anglican Communion). Tất cả các nhóm tự nhận là Giáo Hội (Church) hay Giáo phái (Denominations) này đều xưng ḿnh là Giáo Hội của Chúa Kitô và không công nhận các giáo phái bên ngoài họ. V́ thế, con đường tiến đến hiệp nhất trong cùng một niềm tin, một phụng vụ thánh, và một quyền bính cai trị vẫn c̣n quá nhiều trở ngại, khó khăn.

Về phần ḿnh, Giáo Hội Công Giáo, qua Hiến Chế tín lư Lumen Gentium, đă long trọng tuyên bố: “Giáo Hội độc nhất của Chúa Kitô được chúng ta tuyên xưng trong Kinh Tin Kính là duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền... Giáo Hội ấy tồn tại trong Giáo Hội Công Giáo do Đấng kế vị Phêrô và các Giám Mục hiệp thông với ngài điều khiển.” (x. LG, số 8)

Trung thành với lập trường này, ngày 10 tháng 7, 2007 vừa qua, Thánh Bộ Giáo Lư Đức Tin (Congregation of Doctrine of the faith) đă công bố một văn kiện mới nói rơ về chân lư và tính độc đáo (uniqueness) của Giáo Hội Công Giáo là chính Giáo Hội của Chúa Kitô thiết lập như phương tiện hữu hiệu để chuyên chở ơn cứu độ của Người đến cho muôn dân tới tận cùng thời gian. Văn kiện này đă được Đức Thánh Cha Bênêđích tô XVI chấp thuận cho công bố để minh xác điều đă được Thánh Công Đồng Vaticanô II tuyên bố trên đây, cách nay hơn 40 năm về bản tính và chức năng của Giáo Hội Chúa Kitô. Nói rơ hơn, Đức Thánh Cha muốn mọi tín hữu Công giáo hiểu rơ là chỉ có một Giáo Hội duy nhất được Chúa Kitô thiết lập và Giáo Hội này tồn tại trong Giáo Hội Công Giáo, dưới quyền cai trị của Đức Giáo Hoàng là người kế vị Thánh Phêrô, Tông Đồ trưởng. (x Mt 16:18-19; Ga 21:15-16)

Tuyên ngôn này chắc đă không làm hài ḷng những anh em đang ở trong các “Giáo hội hay Giáo phái” ngoài Công Giáo. Tuy nhiên để bảo vệ chân lư tinh tuyền, Thánh Bộ Giáo Lư Đức Tin không có chọn lựa nào khác.

Nhưng mặc dù xác nhận Giáo Hội của Chúa Kitô tồn tại (subsists) trong Giáo Hội Công Giáo, Công Đồng Vaticanô II cũng không loại bỏ sự kiện là “bên ngoài cơ cấu của Giáo Hội, c̣n có nhiều yếu tố thánh hóa và chân lư. Những yếu tố ấy là những ơn riêng của Giáo Hội Chúa Kitô, nên cũng thúc đẩy đến sự hiệp nhất công giáo.” (cf. Ibid, no.8).

Nói khác đi, Giáo Hội nh́n nhận có ơn thánh hóa và một số yếu tố chân lư nơi các Giáo phái ngoài Công Giáo, nhưng chức năng và danh xưng Giáo Hội (Church) đúng nghĩa chỉ thuộc về Giáo Hội Công Giáo mà thôi. Riêng với các anh em Chính Thống Đông Phương, Giáo Hội nh́n nhận họ có chung một truyền thống tông đồ và nền tảng bí tích với Công Giáo nhưng không v́ thế mà họ là Giáo Hội chính danh như Giáo Hội Công Giáo, hay là một Giáo Hội thứ hai nào khác mà Chúa Kitô đă thiết lập từ đầu.

Trong hoàn cảnh c̣n phân ly hiện nay, Giáo Hội tha thiết mong tiến đến hiệp nhất với tất cả các anh em c̣n ở các “giáo hội” ngoài Công Giáo, đặc biệt là anh em Chính Thông Đông Phương, để đạt được sự hiệp thông sâu xa và trọn vẹn với họ về niềm tin, về phương thế thể hiện cũng như cơ cấu bảo vệ và phát huy niềm tin đó trong trần thế.

2- Tín hữu Công giáo có được từ bỏ Giáo Hội để gia nhập các giáo phái khác hay không ?

Thực tế cho thấy là có nhiều tín hữu thuộc các tôn giáo hay giáo hội khác đă gia nhập Giáo Hội Công Giáo. Và ngược lại, cũng có nhiều người Công giáo đă bỏ theo Tin lành hay các giáo hội khác hoặc trở thành vô thần (atheist). Dĩ nhiên, không ai có quyền cấm đoán việc này v́ con người có lư trí và tự do mà chính Thiên Chúa c̣n tôn trọng. Tuy nhiên, để bảo vệ chân lư của Chúa và v́ muốn chăm lo cho phần rỗi của đoàn chiên được trao phó cho ḿnh coi sóc, Giáo Hội Công Giáo đă tha thiết noi gương

Chúa Kitô, Đấng Chăn Chiên lành không muốn mất một con chiên nào, dù phải bỏ 99 con phía sau để đi t́m con chiên bị lạc. Trong tinh thần và mục đích đó, Giáo Hội cố gắng rao giảng giáo lư tinh tuyền của Chúa Giêsu và làm chứng cho những chân lư ấy để củng cố đức tin cho mọi tín hữu trong Giáo Hội và mời gọi mọi người gia nhập.

Chính v́ tin tưởng vững chắc rằng Giáo Hội của Chúa Kitô, tồn tại trong Giáo Hội Công Giáo, là phương tiện cứu rỗi cần thiết cho mọi người, nên Giáo Hội cũng dạy rằng: “V́ thế, những ai biết Giáo Hội Công Giáo được Thiên Chúa thiết lập nhờ Chúa Kitô mà vẫn không muốn gia nhập hoặc kiên tŕ sống trong Giáo Hội này th́ không thể được cứu rỗi.” (x. LG, no. 14.)

Nói khác đi, những tín hữu đă gia nhập Giáo Hội Công Giáo qua phép rửa và phép thêm sức cũng như đă được nuôi dưỡng bằng Ḿnh Máu Chúa Kitô qua Phép Thánh Thể, th́ được mời gọi và mong đợi kiên tŕ sống đức tin, đức cậy và nhất là đức ái trong Giáo Hội để được cứu rỗi.

Nhưng được rửa tội và gia nhập Giáo Hội mới chỉ là bước đầu cần thiết tiến đến ơn cứu rỗi mà thôi. Bước kế tiếp quan trọng hơn là phải sống những đ̣i hỏi của phép rửa; đó là yêu mến Chúa trên hết mọi sự, yêu thương anh chi em như Chúa Giêsu đă dạy và cộng tác với ơn thánh để chừa bỏ mọi tội lỗi. Nếu không thực hành tốt bước thứ hai này th́ dù có ở trong Giáo Hội cũng vô ích mà thôi, v́ “ tuy thể xác họ thuộc về Giáo Hội nhưng tâm hồn họ không ở trong Giáo Hội” (cf. Ibid, no 14).

Mặt khác, những ai từ bỏ Giáo Hội để gia nhập các giáo phái khác th́ cũng tương tự như trên. Lư do là tuy bên ngoài Giáo Hội có thể có một số yếu tố thánh hóa và chân lư nơi các tôn giáo khác, nhưng chỉ trong Giáo Hội của Chúa Kitô, ví như con Tàu ông NÔE của thời Tân Ước, mới có phương tiện cứu rỗi hữu hiệu mà thôi. Như vậy, không nên v́ một bất măn nào đó với ai, mà người tín hữu có thể từ bỏ Giáo Hội, không sống đức tin nữa để đi t́m phương tiện cứu rỗi ở nơi không có phương tiện hữu hiệu này th́ chắc chắn sẽ không t́m được như Công Đồng đă dạy trên đây.

Chúng ta cùng cảm tạ Chúa đă thiết lập Giáo Hội như con Tàu cứu sống chúng ta trong cơn đai hồng thủy mới ngày nay.

Lễ Đời Đời?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích rơ v́ sao có nơi vẫn nhận "Lễ đời đời" cũng như có những linh mục vẫn khuyến khích và nhận tiền giáo dân xin "Lễ đời đời"?

Trả lời: Tôi đă hơn một lần giải thích về việc này. Nay xin nói lại một lần nữa để quí độc giả Công Giáo khắp nơi được rơ và hy vọng đây là lần chót tôi không phải nói đến vần đề này nữa.

Trước hết, ta cần hiểu rơ lư do v́ sao nên xin lễ cầu cho kẻ sống và nhất là cho kẻ chết.

Thánh Lễ là việc đạo đức cao trọng và có giá trị nhất để xin Chúa tha thứ mọi tội lỗi và ban mọi ơn lành hồn xác cho ta v́ đây là Hy Tế của Chúa Giêsu dâng đẹp ḷng Chúa Cha nhất. Do đó, xin lễ cầu cho ai, nhất là cho những người đă qua đời là việc bác ái đạo đức hữu hiệu nhất để giúp đỡ cho người khác.

I- Lư do phải cầu nguyện cho kẻ chết:

Giáo lư của Giáo Hội Công Giáo đă dạy như sau về sự cần thiết và giá trị của việc cầu nguyện cho kẻ chết:

“Giáo huấn này cũng dựa vào việc cầu nguyện cho kẻ chết, như được nói đến trong Kinh Thánh: “Đó là lư do tại sao ông Giuđa Maccabê xin dâng hy tế đền tội cho những người đẵ chết để họ được giải thoát khỏi tội lỗi” (2 Mcb 12:46).

Ngay từ khởi đầu, Giáo Hội đă tôn kính việc tưởng niệm các người đă qua đời và cầu nguyện cho họ, nhất là dâng Thánh Lễ để họ được thanh tẩy và tiến vào chiêm ngưỡng Thiên Chúa. Giáo Hội cũng khuyên làm việc bố thí, hưởng các ân xá và làm việc đền tạ để giúp những người đă qua đời.” (x. SGLGHCG, số 1032).

Như thế, việc xin lễ cầu nguyện cho những tín hữu đă ly trần là việc đạo đức được khuyến khích trong Giáo Hội từ xưa đến nay.

II- Những linh hồn nào được hưởng những ơn ích thiêng liêng của Thánh Lễ ?

Cũng theo giáo lư của Giáo Hội th́ sau khi ĺa khỏi xác qua sự chết, một linh hồn sẽ chịu phán xét riêng để hoặc được thâu nhận ngay vào Thiên Đàng, hoặc phải được thanh luyện thêm trong nơi gọi là luyện tội (purgatory) hay chịu án phạt đời đời trong nơi gọi là hỏa ngục. (cf. Sđd, số 1022)

Ở 3 nơi trên th́ chỉ những linh hồn đang c̣n ở luyện tội mới cần sự giúp đỡ của Đức Mẹ và các Thánh trên Thiên Đàng cũng như những người c̣n sống đang hiệp thông với Giáo Hội trên trần thế. Các linh hồn đă được vào Thiên Đàng và gia nhập hàng ngũ các Thánh rồi th́ không cần sự giúp đỡ thiêng liêng nào của ai nữa.Ngược lại, các linh hồn đang bị phạt trong hỏa ngục th́ không ai có thể cứu giúp được nữa, v́ đó là “t́nh trạng ly khai vĩnh viễn khỏi mọi hiệp thông với Chúa và với các thánh trên trời.” (cf. Sđd, số 1034). Như thế, chỉ có các tín hữu c̣n sống, các linh hồn trong luyện ngục và các Thánh trên Thiên Đàng mới hiệp thông với nhau mà thôi .

III- Tại sao các linh hồn nơi luyện tội cần sự giúp đỡ của các Thánh và các tín hữu c̣n sống trên trần gian?

Theo giáo lư của Giáo Hội th́ tội lỗi có thể đưa đến hậu quả làm mất tức khắc sự hiệp thông với Chúa và chịu án phạt đời đời, nếu không kịp ăn năn thống hối và được tha thứ qua bí tích ḥa giải. Đây là trường hợp tội trọng (mortal sin). Tội nhẹ (venial sins) không làm mất sự hiệp thông kia nhưng cũng gây thương tổn phần nào nên cần được ḥa giải với Chúa và Giáo Hội qua bí tích tha tội. (xưng tội). Nhưng tôi nặng hay nhe, dù được tha qua bí tích ḥa giải, vẫn để lại hậu quả trong tâm hồn của hối nhân khiến phải được đền bù hay chịu h́nh phạt hữu hạn (temporal punishment). Đó là lư do v́ sao các hối nhân phải làm việc gọi là “đền tội” (penance) sau khi xưng tội để được tha h́nh phạt hữu hạn này, tức là xóa đi những hậu quả do tội đă để lại trong tâm hồn. H́nh phạt hữu hạn này, nếu không được làm đầy đủ khi c̣n sống, th́ phải được “thanh tẩy” trong nơi gọi là luyện ngục (purgatory) sau khi chết.

Các linh hồn trong nơi thanh luyện này không c̣n thời giờ để làm việc lành hay phạm tội thêm được nữa. Nhưng họ cũng không thể tự giúp ḿnh trong việc xin tha h́nh phạt hữu hạn, nên phải nhờ cậy Đức Mẹ và các Thánh cầu bầu cũng như nhờ các tín hữu c̣n sống làm việc lành cầu thay cho. Đó là lư do tại sao Giáo Hội dạy phải cầu nguyện và làm việc lành thay cho các linh hồn đă qua đời. Nhưng phải hiểu là cầu cho các linh hồn đang c̣n được thanh luyện trong luyện tội, chứ không thể cầu cho những người đang bị phạt đời đời trong hỏa ngục. V́ không có sự hiệp thông nào với nơi này nữa. (x. Sđd, số 1030-34; 1472-74).

Như vậy, các tín hữu c̣n sống có thể giúp các linh hồn nơi luyện tội bằng lời cầu nguyện, việc lành bác ái và nhất là xin lễ cầu cho họ được mau thanh luyện khỏi mọi hậu quả của tội lỗi đă phạm khi c̣n sống để được đón nhận vào Thiên đàng.

IV- Lễ đời đời là ǵ và để cầu cho ai ?

Khi ta nói đến chữ đời đời (eternity) th́ phải hiểu đó t́nh trạng của hai loại người đă ly trần: một là những người đang được hưởng Thánh Nhan Chúa đời đời trên Thiên Đàng hai là những người phải xa cách Chúa đời đời trong nơi gọi là hỏa ngục (gehenna = hell).

Những linh hồn thánh đang hưởng Thánh Nhan Chúa cùng Đức Mẹ và các Thánh, các Thiên Thần trên trời th́ không cần ai giúp đỡ nữa như đă nói ở trên. Ngược lại, họ có thể giúp đỡ cho những tín hữu c̣n sống và những linh hồn đang ở luyện tội bằng lời nguyện giúp cầu thay đắc lực trước Ṭa Chúa.

Ngược lại, các người đang chịu án phạt đời đời trong nơi hỏa ngục th́ không ai có thể giúp ǵ được nữa như đă nói ở trên.

Đây là tín lư của Giáo Hội mà chúng ta phải tin và thực hành.

Tuy nhiên, chúng ta không biết được ai đang ở nơi nào sau khi họ chết cũng như không biết chung cuộc, Chúa sẽ đối xử ra sao với những người đang bị phạt trong hỏa ngục chiếu theo ḷng nhân từ vô lượng của Ngài và công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô. Sở dĩ nói được như vậy v́ phải tin rằng Chúa không hề tiền định (predestine) hoặc muốn phạt ai trong hỏa ngục. Ngài “muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (1 Tm 2:4).Nhưng chính con người đă tự do chọn khước từ Thiên Chúa và t́nh yêu của Ngài cho đến phút chót nên đă tự ư t́m đến cư ngụ ở nơi thống khổ đời đời này mà thôi.

Riêng các linh hồn thánh (holy souls) đang c̣n trong nơi luyện tội, th́ họ chỉ ở nơi này có thời hạn chứ không ở đây đời đời .

Vậy xin lễ đời đời để cầu cho ai ? Rơ ràng không để cầu cho các linh hồn thánh nơi luyện tội v́ họ không ở đây đời đời. Lại càng không thể cầu cho các người đang ở hỏa ngục v́ không có sự hiệp thông nào giữa họ và các tín hữu c̣n sống trên trần gian như giáo lư Giáo Hội dạy.

Như thế, ư niệm cầu đời đời là quá mơ hồ và sai lạc hoàn toàn về mặt tín lư, và giáo lư. Nghĩa là không có giáo lư, tín lư nào của Giáo Hội dạy cầu nguyện đời đời cho ai cả.

Chỉ có giáo lư dạy cầu nguyện cho những người đă qua đời để họ được mau đón nhận vào Thiên quốc vui hưởng Thánh Nhan Chúa mà thôi. Nhưng cần nhớ kỹ điều rất quan trọng này: ơn cứu chuộc của Chúa Giêsu là vô giá và nhưng không, nghĩa là không thể mua được bằng tiền bạc. Dầu vậy, Chúa cũng đ̣i hỏi sự cộng tác của con người vào ơn cứu độ này. Do đó, những ai khi c̣n sống đă tự ư khước từ Chúa và t́nh thương của Ngài cho đến phút chót, th́ Chúa không thể cứu họ được nói chi đến việc nhờ người khác xin lễ “đời đời” cầu thay cho. Ơn ích của Thánh Lễ và mọi việc lành khác của người c̣n sống chỉ có ích cho những linh hồn đă ra đi trong ơn nghĩa Chúa và đang c̣n được thanh luyện thêm ở luyện tội chờ ngày vào Thiên quốc mà thôi.

Vậy ai bầy ra h́nh thức xin lể đời đời để lấy nhiều tiền của tín hữu không am tường giáo lư là đă vô t́nh hay cố ư phạm tội “buôn thần bán thánh = simonia”, lừa dối người khác về hiệu lực của thánh lễ để làm tiền.

Vả lại, linh mục hay Ḍng Tu nào nhận làm lễ đời đời với số tiền to của người xin bây giờ, liệu có sống hay tồn tại măi măi để thi hành lời hứa dâng lễ đời đời hay không ?

Rơ ràng là không. Như vậy, lời hứa chỉ là lừa dối người không hiểu biết mà thôi.

Tóm lại, cầu nguyện làm việc lành và xin dâng thánh lễ cầu cho người đă qua đời là những việc đạo đức bác ái rất đáng được đề cao và khuyến khích trong Giáo Hội.

Tuy nhiên, v́ không biết được những nguời đă chết hiện đang ở đâu nên chúng ta cứ cầu nguyện cho họ bao lâu ḿnh c̣n sống và hiệp thông với Giáo Hội. Nhưng không được dung dưỡng ư tưởng cầu đời đời cho ai cả, v́ bản thân ḿnh cũng không sống “đời đời” ở trần gian này để nhận tiển cầu đời đời cho ai. Đây là thực tế không ai chối căi được.

Kết luận: Lễ đời đời chỉ là h́nh thức lừa dối để làm tiền mà thôi. Mọi tín hữu cần cảnh giác và xa tránh sự lạm dụng sai trái này.

Ư Nghĩa Và Mục Đích Của Thánh Lễ

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích giúp 2 câu hỏi sau:

1- Có thể xin lễ để tạ ơn Đức Mẹ hay các Thánh được không ?

2- Giá tiền xin một thánh lễ là bao nhiêu ? tại sao có một số linh mục không nhận dâng lễ khi người xin chỉ có 5 hay 10 đôla?

Trả lời:

1- Trước hết, ta cần hiểu rơ ư nghĩa và mục đích của Thánh lễ Misa hay Thánh Lễ Tạ Ơn (The Eucharist) như sau:

Theo giáo lư và tín lư của Giáo Hội, th́ “ mỗi lần hy tế thập giá được cử hành trên bàn thờ, nhờ đó “Chúa Kitô Chiên Vượt qua của chúng ta chịu hiến tế (1 Cor, 5,7) th́ công tŕnh cứu chuộc chúng ta được thực hiện” (x. Lumen Gentium, số 3).

Nghĩa là Thánh Lễ Tạ Ơn, được cử hành ở khắp nơi trong Giáo Hội ngày nay, chính là Hy Tế mà Chúa Giêsu, Chiên vượt qua (Pasch), Thầy Cả Thượng Phẩm, đă dâng ḿnh làm của lễ lên Chúa Cha để xin ơn tha tội cho cả và nhân loại một lần xưa trên thập giá. Khi đó, Người vừa là Linh Mục(Tư Tế), vừa là của lễ và là bàn thờ. Hy tế cực trọng này đă ḥa giải nhân loại vơi Thiên Chúa và đă khai mở một Giao ước mới (new Covenant) kư bằng máu của Chúa Kitô để nhờ đó nhiều người sẽ được tha tội và được ơn cứu rỗi.Khi Chúa Giêsu dâng Hy Tế tạ ơn và đền tội này cho nhân loại trên thập giá th́ Đức Mẹ và Thánh Gioan đă được tham dự và hiệp dâng Hy Tế này.

Thánh lễ ta ơn,v́ thế, là việc đạo đức cao trọng nhất của Giáo Hội dâng lên Thiên Chúa nhờ Chúa Kitô. Đó cũng là “nguồn mạch từ đó ân sủng tuôn tràn trong chúng ta và làm cho con người được thánh hóa trong Chúa Kitô một cách vô cùng hữu hiệu đồng thời Thiên Chúa được tôn vinh. Đây cũng là cứu cánh của mọi công việc khác của Giáo Hội.” (x. Sacrosanctum Concilium = Hiến Chế Phụng Vụ Thánh, số 10).

Mặt khác, Thánh lễ Tạ ơn cũng diễn lại bữa Tiệc Ly cách bí tích trên bàn thờ ngày nay qua đó Chúa Giêsu lại hiện điện thực sự (real presence) một lần nữa trong tấm bánh và chén rượu nho để trở nên lượng thực nuôi sống đời đời cho những ai “ăn thịt và uống máu Ta” (Ga 6:54).

Giáo lư của Giáo Hội cũng dạy rằng: “Thánh lễ là Hy tế cảm tạ Chúa Cha, là lời chúc tụng để Giáo Hội bày tỏ ḷng biết ơn Thiên Chúa v́ tất cả các ơn lành Ngài đă ban, tất cả những ǵ Ngài đă thực hiện qua công tŕnh sáng tạo, qua ơn cứu chuộc, ơn thánh hóa. V́ thế, ư nghĩa trước hết của của Thánh lễ là “lễ tạ ơn” (= the Eucharist)(x. SGLGHCG, số 1366).

Trong phụng vụ, Thánh lễ là cao điểm của việc tôn thờ Thiên Chúa, cám tạ Ngài và xin ơn tha thứ tội lỗi cho con người nhờ Chúa Kitô, Đấng đă tự hiến tế để làm giá chuộc tội cho muôn dân cho đến hết thời gian.

Giáo dân Việt Nam xưa nay vẫn quen nói là xin lễ tạ ơn Đức Mẹ và các Thánh, hoặc xin lễ kính Đức Mẹ hay Thánh nam nữ nào đó.

Đây là việc đạo đức cao trọng để tỏ ḷng tôn kính và biết ơn Đức Mẹ và các Thánh về ơn cầu bầu cho chúng ta. Tuy nhiên, ở góc độ giáo lư và tín lư nói trên, th́ cần phân biệt rơ điều quan trọng sau đây:

V́ Thánh lễ là Hy tế tạ ơn của Chúa Kitô dâng lên Chúa Cha, cho nên Thánh lễ chỉ có mục đích duy nhất là để tôn thờ và cảm tạ Chúa Cha và xin ơn cứu độ cho chúng ta ngày nay cùng thể thức, ư nghĩa và hiệu quả như Hy Tế đầu tiên của Chúa Kitô trên thập giá năm xưa.

Như vậy, không có việc dâng thánh lễ để tôn kính riêng một ḿnh Đức Mẹ hay bất cứ đấng thánh nào.

Trong năm phụng vụ của Giáo Hội, có những ngày lễ được dành để kính Đức Mẹ như lễ Đức Mẹ hồn xác lên trời (Assumption) Vô nhiễm thai (Immaculate Conception) v.v. Lễ kính Thánh Cả Giuse, các Thánh nam nữ khác v.v.

Nhưng các lễ kính này không có mục đích tôn thờ Đức Mẹ hay bất cứ Thánh nam nữ nào mà chỉ để tôn kính (veneration) theo từng mức độ, như Hyperdulia dành riêng cho Đức Mẹ, Dulia dành cho các thánh, các thiên thần trong khi chỉ một ḿnh Thiên Chúa được tôn thờ (adoration) tôn vinh ở mức Latria mà thôi.

Riêng việc tôn kính Đức Mẹ, Thánh Công Đồng Vaticanô II đă dạy rơ như sau trong Hiến Chế tín lư Lumen Gentium :

“Sự tôn kính ấy, như vẫn luôn có trong Giáo Hội, tuy hoàn toàn khác biệt, nhưng tự bản chất vẫn khác biệt với sự thờ phượng dâng lên Ngôi Lời nhập thể, lên Chúa Cha và Chúa Thánh Thần. Việc tôn kính Đức Mẹ c̣n khuyến khích thêm việc thờ phượng Thiên Chúa Ba Ngôi.” (cf. LG. số 66).

Như vậy, ngay cả trong những ngày lễ kính dành riêng cho Đức Mẹ hay các thánh nam nữ khác, th́ mục đích vẫn chỉ là để tôn thờ và cảm tạ Thiên Chúa Cha nhờ Chúa Kitô và trong Chúa Thánh Thần. Nghĩa là không có thánh lễ nào được dâng riêng cho một ḿnh Đức Mẹ hay bất cứ thánh nam nữ nào.Vậy khi nói : xin lễ tạ ơn Đức Mẹ hay Thánh nam nữ nào, th́ phải hiểu rằng mục đích là để tôn thờ và tạ ơn Thiên Chúa trước hết v́ Người đă ban ơn, và sau đó, cám ơn Đức Mẹ hay Thánh nam nữ nào khác v́ đă nguyện giúp cầu thay cho ta mà thôi.

Vậy xin nhớ kỹ và phân biệt rơ điều này mỗi khi muốn xin dâng thánh lễ để tạ ơn Đức Mẹ hay Thánh nam nữ nào.

2- Liên quan đến bổng lễ (mass stipends) tưc là khoản tiền tượng trưng mà giáo dân được khuyến khích trả cho linh mục để xin dâng một hay nhiều thánh lễ, giáo luật số 848 đă ghi rơ:

“Khi ban các bí tích, thừa tác viên không được đ̣i thêm cái ǵ khác ngoài số tiền thù lao mà nhà chức trách có thẩm quyền đă ấn định; và phải cẩn thận đừng để những người nghèo không được lănh nhận bí tích v́ lư do túng thiếu.”

Giáo luật số 952 c̣n nói rơ hơn:

“... Tư tế (linh mục) không được đ̣i bổng lễ cao hơn mức qui định.Tuy nhiên, tư tế được phép nhận bổng lễ cao hơn nếu người ta tự nguyện dâng cúng, cũng như cũng được phép nhận bổng lễ thấp hơn.”

Ở mỗi Giáo phận, Ṭa Giám mục là người ấn định mức bổng lễ nói trên. Thí dụ tại Tổng Giáo Phận Galveston- Houston, mức bổng lễ này, cho đến nay, là 5 đôla cho mỗi thánh lễ. Nhưng nếu giáo dân không có khả năng trả bổng lễ này th́ linh mục cũng được khuyên nên dâng thánh lễ theo ư người xin dù không có bổng lễ. (x, Can. no. 945, triệt 2). Nghĩa là không có luật nào buộc phải có tiền mới dâng lễ.

Luật về bổng lễ nói trên áp dụng chung cho mọi giáo xứ, cộng đoàn trong Giáo Phận. Nghĩa là linh mục làm việc cho giáo xứ Mỹ, Mễ, Phi, Đại Hàn hay ViệtNam th́ cũng phải tuân theo qui định đó. Vậy, nếu linh mục nào đ̣i bỗng lễ cao hơn mới dâng thánh lễ th́ đă hành động trái nghịch với các khoản giáo luật nói trên cũng như trái với qui định của Toà Giám mục về vấn đề bổng lễ. Và nếu ai đ̣i phải trả tiền mới dâng lễ hay ban bí tích nào th́ lại mắc tội mại thánh (simony) mà giáo luật số 947 đă nghiêm cấm.

Tóm lại, bổng lễ chỉ là phần thưởng tượng trưng mà linh mục được hưởng theo tinh thần “người phục vụ bàn thánh th́ hưởng lộc của bàn thờ” như Thánh Phaolô đă dạy mà thôi. (x. 1 Cor 9:13)

Tóm lại, không ai được phép mua bán, đổi chác liên quan đến việc xin lănh các bí tích đặc biệt là xin dâng Thánh lễ. Nói rơ hơn, không tư tế nào được phép rửa tội, thêm sức, giải tội, sức dầu, chủ sự nghi thức an táng, chứng hôn và dâng thánh lễ để lấy tiền cả. Nếu giáo dân có khả năng trả số tiền qui định về bổng lễ, hay có ḷng quảng đại muốn dâng cúng tiền, hay tặng quà trong những dịp trên th́ thừa tác viên được phép nhận bất kể số tiền tự nguyện dâng cúng là bao nhiêu. Nhưng không được phép đ̣i tiền ai để ban bất cứ bí tích nào. Chắc chắn như vậy.

Làm Sao Biết Linh Hồn Nào Đă Được Lên Thiên Đàng?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải đáp giúp 2 thắc mắc sau đây:

1- Khi cử hành thánh lễ an táng, một số linh mục đă giảng rằng: linh hồn ông này, (bà này) chắc chắn đă lên thiêng đàng rồi, không cần cầu nguyện nữa! Xin cho biết có giáo lư nào cho phép biết và tin điều này hay không?

2- Khi đăng cáo phó với lời lẽ như: “đau đón báo tin buồn Ông, (Bà) đă được Chúa gọi về ngày giờ...” như thế có phù hợp với tín lư Công Giáo về sự chết và hy vọng phục sinh của con người hay không?

Trả lời:

1- Khi có người qua đời, Giáo Hội chỉ dạy cử hành Nghi thức an táng (Ordo Exsequiarum = Rite of Funerals) gồm có các nghi thức cầu nguyện ở tư gia hay nhà quàn, nghi thức thánh lễ an táng cử hành ở nhà thờ, và nghi thức tiễn đưa ngoài nghĩa trang. Các nghi thức này đă được Đức Thánh Cha Phaolô VI chấp thuận và Thánh Bộ Phụng Tự đă công bố cho thi hành trong toàn Giáo Hội kể từ ngày 1 tháng 6 năm 1970.

Qua tất cả các nghi thức trên, Giáo Hội cầu nguyện cho linh hồn người quá cố được mau đón nhận vào Nước Thiên Chúa để vui hưởng Nhan Thánh Ngài là nguồn hạnh phúc vĩnh cữu cho những ai được cứu rỗi.

Giáo Hội cầu nguyện cho người quá cố v́ tin vào sự phục sinh của kẻ chết nhờ ḷng xót thương tha thứ vô biên của Chúa như ta tuyên xưng trong Kinh Tín Kính: Tôi tin xác loài người ngày sau sống lại, tôi tin hằng sống vậy. Amen.

Giáo lư của Giáo Hội chỉ nói đến sự phán xét riêng dành cho một linh hồn sau khi ĺa khỏi xác như sau:

“Mỗi người lănh nhận trong linh hồn bất tử của ḿnh phần trả công muôn đời cho ḿnh ngay sau khi chết trong một cuộc phán xét riêng, chiếu theo cuộc sống của ḿnh hướng về Chúa Kitô, để hoặc sẽ trải qua một sự thanh luyện, hoặc lập tức bước vào hưởng hạnh phúc trên trời, hoặc lập tức bị án phạt muôn đời.” (x. SGLGHCG, số 1022).

Nghĩa là sau khi thể xác chết, linh hồn sẽ chịu phán xét riêng để:

·                     hoặc phải được thánh luyện thêm ở nơi gọi là luyện tội (Purgatory) một thời gian trước khi được vào hưởng Thánh Nhan Chúa trên Thiên Đàng.

·                     hoặc được thâu nhận ngay vào Thiên Đàng v́ đă thánh thiện đủ.

·                     hoặc bị phạt đời đời trong nơi gọi là hỏa ngục (hell)

Kết quả trên tùy thuộc vào cuộc sống mà một người đă tự do lựa chọn cho ḿnh khi c̣n sống trên đời này. Đó là giáo lư của Giáo Hội mà chúng ta phải theo. Nhưng sự thực xẩy ra thế nào cho một linh hồn ngay sau khi ĺa khỏi xác th́ chỉ có Chúa biết và định đoạt mà thôi. Giáo Hội không cách nào biết được nên chỉ dạy tín hữu cầu nguyện cho kẻ chết được tha thứ mọi tội lỗi đă phạm khi c̣n sống để mau được đón nhận vào Nước hằng sống. Nói khác đi, Giáo Hội chưa bao giờ phán đoán tức khắc ai đă lên Thiên Đàng, ai phải thanh luyện trong luyện tội và ai đă sa hỏa ngục, cho dù người chết đă sống lành thánh hay tội lỗi công khai đến mức nào. Giáo Hội có phong thánh (canonize) cho ai thi cũng phải qua một thủ tục khắt khe và một thời gian điều tra vô tư theo giáo luật qui định chứ chưa bao giờ tuyên bố tức khắc ai là thánh và đang ở trên Thiên đàng để khỏi phải cầu nguyện cho người đó nữa.

Như vậy, linh mục nào, khi cử hành lễ an táng cho ai, mà tuyên bố linh hồn người ấy đă lên thiên đàng rồi, th́ đây hoàn toàn là điều “tưởng tượng quá chủ quan” của linh mục đó để nhằm vinh danh người chết, và làm vui ḷng cho tang gia mà thôi. Tuyệt đối không có giáo lư, tín lư nào của Giáo Hội cho phép ai tuyên bố như vậy đối với một người vừa qua đời, dù người đó là Giáo Hoàng, Hồng y, Giám mục, linh mục hay tu sĩ. Chắc chắn như vậy! Giáo Hội chỉ dạy cầu nguyện và phó thác linh hồn các tin hữu đă ly trần cho ḷng từ ái của Thiên Chúa mà thôi, chứ không hề phán đoán ǵ về số phận đời đời của ai cả. (x. SGLGHCG số 958, 1032)

Vả lại, nếu đă biết linh hồn nào lên thiên đàng rồi th́ dâng lễ cầu nguyện làm ǵ nữa, v́ các thánh trên Thiên đàng không cần ai cầu nguyện cho, mà ngược lại, c̣n nguyện giúp cầu thay cách đắc lực cho các tín hữn c̣n sống hay đang đau khổ trong nơi luyện tội. (tín điều các thánh thông công = communion of saints)

Vậy chúng ta cứ cầu nguyện cho mọi người đă qua đời v́ không biết những người đó hiện đang ở đâu, Thiên đàng, luyên tội hay hỏa ngục. Nghĩa là đừng vội tin lời tuyên bố chủ quan của ai để không cầu nguyện cho người quá cố nữa.

2- Khi có người qua đời th́ thông thường người ta dùng những ngôn từ như câu hỏi được đặt ra trên đây để báo tin buồn cho thân thuộc xa gần.

Về một phương diện, hay nói đúng hơn về mặt con người, th́ sự chết quả thật là điều đau buồn nhất cho thân nhân c̣n sống. Như thế, đau buồn, báo tin và chia buồn là điều chính đáng và phù hợp với bản chất và tâm lư nhân loại.

Chúa Giêsu xưa kia đă sống trọn vẹn với bản tính nhân loại này khi Chúa nghe tin người bạn của ḿnh là Lazarô chết (x. Ga 11). Nhưng khi thấy người Do Thái đến chia buồn với chị em Maria và Martha, Chúa Giêsu đă không nói với họ: sao lại chia buồn? phải chúc mừng chứ v́ chết là được giải thoát khỏi cuộc sống đau khổ ở đời này mà ... Ngược lại, chính Chúa đă khóc thương Lazarô khi đứng trước mộ của anh khiến những người Do thái có mặt phải nói với nhau rằng: “Ông ta thương Lazarô biết mấy!” (Ga 11:36). Và để an ủi cho chị em Mariavà Martha, nhất là để cho thấy Người là Thiên Chúa, là sự sống và là sự sống lại, Chúa Giêsu đă truyền cho Lazarô ra khỏi mồ, sống lại sau 4 ngày nằm ở đây. Đặc biệt, Chúa đă nói với Martha khi đó và mọi người chúng ta ngày nay tín điều rất quan trọng này: “Ta là sự sống và là sự sống lại. Ai tin vào Ta th́ dù đă chết, cũng sẽ được sống.” (Ga 11: 25).

Như vậy, tuy đau buồn theo bản tính con người trước sự chết, chúng ta cũng đừng quên tuyên xưng niềm tin vào Chúa Kitô là sự sống và là sự sống lại mỗi khi phải đối diện với sự chết, một điều không ai tránh được khi mang thân phận con người trong trần thế này.

Đau buồn và biểu lộ buồn đau này là điều phù hợp với nhân tính và không nghịch với đức tin. Tuy nhiên, để nói lên niềm tin vào Chúa Kitô phục sinh, tức là bày tỏ niềm hy vọng vào sự sống lại của người đă chết, chúng ta không nên quá bi thảm sự chết để không vô t́nh kêu trách Chúa là nguyên nhân gây ra sự đau buồn to lớn này. Linh mục giảng trong lễ tang, cũng không nên quá đào sâu nỗi đau khổ của sự chết mà quên nhấn mạnh chiều kích hy vọng và niềm vui phục sinh của người đă ly trần.

Sau hết, trong lời báo tin buồn cho thân nhận, chúng ta nên dùng ngôn từ thể hiện được niềm tin phục sinh nhiều hơn là thuần tính nhân loại như một số cáo phó đă được nghe gần đây.

Thí du, nên viết: Trong niềm tin vào Chúa Kitô Phục Sinh, xin báo tin để thân bằng quyến thuộc được biết: người thân của chúng tôi là... đă được Chúa gọi về (hay đă ra đi b́nh an trong Chúa) ngày tháng năm... Nghĩa là không nên nói: rất đau đớn báo tin buồn người thân đă được Chúa gọi về...

Trong lời phân ưu, cũng không nên nói: “rất đau buồn khi được tin ông, bà... đă được Chúa gọi về”. v́ nói như vậy hóa ra trách Chúa đă gây ra sự đau buồn hay sao?

Thật ra, chết là hậu quả của tội lỗi chứ không phải là điều Thiên Chúa mong muốn cho ai từ ban đầu:

“V́ một người duy nhất, mà tội lỗi đă xâm nhập trần gian, và tội lỗi đă gây nên sự chết. Như thế sự chết đă lan tràn tới mọi người v́ một người đă phạm tội. (x Rm 5:12).

Chính Chúa Kitô cũng đă phải chết v́ tội của nhân loại, nhưng qua cái chết của Người trên thập giá, Chúa đă chiến thắng tội lỗi và sự chết và cho chúng ta hy vọng vào sự sống lại sau khi phải chết trong thân xác, nếu chúng ta cùng sống và chết như Chúa Kitô. Đây là niềm tin, vui hy vọng mà chúng ta phải cám ơn Chúa mặc dù phải chấp nhận đau khổ của sự chết.

Tóm lại, đứng trước cái chết, là con người, ai cũng phải đau buồn, khóc thương, chia buồn với nhau. Nhưng đừng quá bi thảm cái chết đến nỗi vô t́nh trách Chúa là nguyên nhân gây ra. Ngược lại, phải cám ơn Chúa về hy vọng phục sinh sau khi phải chết v́ hậu quả của tội lỗi như Thánh Phaolô đă dạy.

Cầu nguyện cho người chết là việc bác ái đẹp ḷng Chúa. Nhưng không ai được phép kết luận hay phán đoán ǵ về phần rỗi của bất cứ người nào dù biết người đó đă sống tốt lành hay “tội lỗi” ra sao. Chỉ một ḿnh Thiên Chúa biết và phán đoán mà thôi.

Nghi Thức Mới Về Thánh Lễ Misa?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi : Nghe nói Đức Thánh Cha vừa ban hành Tông Thư mới cho phép cử hành Thánh lễ bằng tiếng Latinh như xưa. Xin cha giải thích rơ về việc này.

latin-mass.jpg

Trả lời : Đúng, Đức Thánh Cha Bênêdictô XVI vừa ban hành Tông Thư “Summorum Pontificum” ngày 7 tháng 7 vưà qua cho phép rộng răi hơn về việc cử hành Thánh Lễ theo nghi thức Lễ Tridentine(Tridentine Mass), hay gọi vắn tắt là Lễ Latinh (Latin Mass). Gọi là Lễ Tridentine v́ Công Đồng Tridentinô (1545- 1563) đă khuyến caó Đức Thánh Cha “duyệt xét lại và cho ấn hành” những Sách thánh trong đó có Sách Lễ (Missal) theo Lễ Qui Rôma (Roman Rite). V́ thế ngày 4 tháng 7 năm 1570, Đức Thánh Cha Piô V đă ban hành cho sử dụng trong toàn Giáo Hội Sách Lễ Rôma cử hành hoàn toàn bằng tiếng Latinh hay c̣n gọi tắt là Lễ Tridentine. Qua nhiều thế kỷ, Sách Lễ với Nghi thức Tridentine này đă được tu chính nhiều lần cho đến năm 1962 là năm chót với ấn bản có thêm một vài thay đổi nhỏ.

Sau Công Đồng Vaticanô II, Sách Lễ Rôma với Nghi thức mơí (Novus Ordo) đă được Đức Thánh Cha Phaolô VI ban hành năm 1970 cho phép việc cử hành phụng vụ Thánh Lễ bằng các ngôn ngữ địa phương thay v́ hoàn toàn bằng La ngữ như Lễ Tridentine trước đây. Nghi thức mới này được gọi là h́nh thức thông thường (ordinary form) trong khi nghi thức cũ được gọi là h́nh thức bất thường (Extraodinary form) của Lễ Qui Rôma. Nghi thức mới này đă được áp dụng trong phụng vụ của Giáo Hội kể từ năm 1970 cho đến nay. Nghi thức cũ chỉ c̣n được dùng trong một số trường hợp đặc biệt với sự cho phép trước của Toà Thánh hay của Giám mục bản quyền (Ordinary) mà thôi.

Sau khi Tông Thư Summorum Pontificum trên được công bố, có dư luận đă vội cho là Đức Thánh Cha Bênêđíchtô XVI đă làm một cuộc cải cách mới (new reformation) đối với những thành quả của Công Đồng Vaticanô II về phụng vụ thánh. Điều này hoàn toàn không đúng và cần phải đính chính ngay ở đây. Nhưng trước khi đi sâu vào mục đích của Tông Thư trên, thiết tưởng cần nói qua ở đây lư do khiến Đức Thánh Cha đă ban hành Tông Thư này.

A- Thật vậy, chúng ta đều biết rằng Thánh Công Dồng Vaticanô II đă thực hiện một cuộc cải cách to lớn trong Giáo Hội cách nay hơn 40 năm. Một trong những cải cách lớn lao đó liên quan đến phụng vụ thánh (sacred liturgy) là việc Đức Thánh Cha Phaolô VI đă ban hành Sách Lễ Rôma (Roman Missal) mới năm 1970, qua đó Thánh Lễ Tạ Ơn (The Eucharist) được phép cử hành bằng mọi ngôn ngữ thế giới thay v́ duy nhất bằng La ngữ trheo Nghi thức cũ đă nói ở trên.

Nhưng cả hai Sách Lễ cũ năm 1570, (được tu chính và ấn hành lần chót năm 1962), và Sách Lể mới năm 1970 đều chung một Lễ Qui Rôma (Roman Rite) thể hiện đúng luật cầu nguyện (lex orandi = law of prayer) của Giáo Hội

Chỉ khác về ngôn ngữ sử dụng trong nghi thức cử hành Thánh Lễ mà thôi.

Tuy nhiên, việc ban hành Sách Lễ Rôma mới với h́nh thức thông thường nói trên cũng như những thành quả cải cách khác của Công Đồng Vaticanô II đă không được đồng thanh chấp thuận trong nội bộ Giáo Hội. Người đứng đầu cho khunh hướng bất đồng này là Tổng Giám Mục người Pháp Marcel Lefèbre (1905-91). Ngài đă bất tuân thi hành Sách Lễ Rôma mới năm 1970 để tiếp tục sử dụng Sách Lể cũ năm 1962 (tiền thân của Sách cũ năm 1570) hay c̣n gọi là Sách Lễ Tridentine dùng hoàn hoàn tiếng La tinh.

V́ sự bất tuân này, cộng với việc tự ư truyền chức Giáo mục cho một số Linh mục mà không có phép của Đức Thánh Cha, nên Tổng Giám mục Lefebre đă bị trút phép thông công (excommunication) năm 1988. Ngài đă mất năm 1991 nhưng nhóm linh mục theo ngài vẫn hoạt động ở nhiều nơi bên ngoài Giáo Hội cho đến nay.

Đây là một vết thương mới của Giáo Hội sau Công Đồng Vaticanô II, ngoài vết thương cũ sẵn có là t́nh trạng ly giáo chưa hiệp nhất giữa Giáo Hội Công Giáo và các anh em Chính Thống Đông Phương (Eastern Orthodox Churches) Tin lành (Protestants) và Anh giáo (Anglican communion).

Mặt khác, cũng v́ Sách Lễ Rôma mới năm 1970 cho phép sử dụng các ngôn ngữ khác thay v́ thuần nhất bằng tiếng La tinh như trước, nên đă gây ra nhiều tranh căi và bất đồng ở khắp nơi cho đến nay về việc dịch Nghi thức Thánh Lễ từ La ngữ sang các ngôn ngữ khác. Cụ thể ở ViệtNam, cho đến nay, đă có tới 3 bản dịch chính thức khác nhau về Nghi Thức Thánh Lễ Rôma từ năm 1972, đến 1992 và 2005. Cả 3 Bản này đều bị phê b́nh là “không đúng nguyên bản Latinh”, ít nhiều sai tinh thần phụng vụ và các huấn thị của Toà Thánh v.v. , mặc dù cả 3 bản trên đều đă được các nhà chuyên môn về ngôn ngữ, phụng vụ và kinh thánh đảm trách việc dịch thuật và được Uỷ Ban Phụng Tự thuộc Hội Đồng Giám Mục ViệtNam ấn hành.

Thêm vào đó, c̣n phải kể đến những lạm dụng (abuses) đáng than phiền của một số không ít thừa tác viên khi cử hành Nghi thức thánh lễ 1970 bằng ngôn ngữ địa phương. Cụ thể, có linh mục đă cho giáo dân đọc chung một số phần mà luật chữ đỏ (rubric) trong Lễ Quy Rôma không cho phép. Thí dụ: đọc chung các kinh Tiền tụng (preface) kinh nguyện Tạ Ơn (Thánh Thể), cùng giơ tay trên lễ vật ... cho giáo dân tự lấy Ḿnh Thánh Chúa trên Bàn thờ để rước lấy thay v́ phải chính tay chủ tế, đồng tế, phó tế hay thừa tác viên thánh thể trao chọ sau khi nói : Ḿnh Thánh Chúa Kitô và người rước lấy phải thưa Amen như chữ đỏ qui định.

Có linh mục c̣n phát bánh lễ (host) cho giáo dân tham dự cầm tay khi linh mục đọc lời truyền phép (consecration) hoặc tự ư thêm bớt những lời nguyện trong Nghi thức Thánh Lễ…..

Chính v́ có những bất đồng về dịch thuật, và đặc biệt là những lạm dụng nói trên ở khắp nơi trong Giáo Hội, cộng thêm với nguyện vọng của những người vẫn c̣n ưa thích Nghi thức thánh Lễ Tridentine cử hành bằng tiếng La tinh, nên Đức Thánh Cha đă ban hành Tông thư Summorum Pontificum ngày 7 tháng 7 vừa qua như một cố gắng hoà giải nội bộ và ngăn đe đối với những lạm dụng khi sử dụng Nghi thức Thánh Lễ thông thường hiện nay.

B- Mục đích của Tông Thư Summorum Pontificum:

Tông thư hoàn toàn không có mục đích cải cách (reformation) hay băi bỏ việc thi hành Nghi thức Thánh Lễ thông thường đang được sử dụng trong toàn Giáo Hội hiện nay. Trái lại, mục đích là để nhấn mạnh tính chất thuần nhất của Lễ Qui Rôma dù với nghi thức bất thường Tridentine cũ hay với Nghi thức mới thông thường hiện nay. Cả hai Nghi thức đều chung Lễ Qui Rôma nghĩa là cũng diễn tả chính xác Luật cầu nguyện (lex orandi) của Giáo Hội khi cử hành thánh lễ Tạ ơn. Ngoài ra, Tông Thư cũng nhằm nhấn mạnh sự hiệp nhất (unity) trong Giáo Hội khi cầu nguyện tức là hoà giải giữa các khuynh hướng c̣n âm ỉ bất đồng về các nghi thức thánh lễ cũ và mới cho đến nay, v́ mục đích tối thượng của Giáo Hội là hiệp nhất trong một tinh thần và h́nh thức khi thờ phượng và ca tụng Thiên Chúa trong phụng vụ thánh (sacred liturgy). Chính Đức cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II năm 1988 đă cho phép việc sử dụng Nghi thức Lễ Tridentine cũ nhưng không nêu rơ những tiêu chuẩn để thi hành việc này, V́ thế , kèm với Tông Thư trên là thư riêng “Motu Propio” trong đó Đức Thánh Cha đă chỉ rơ những trường hợp và điều kiện để thi hành Tông Thư của ngài.

Trong thực hành, Hội Đồng Giám Mục các quốc gia chắc sẽ đưa ra những hướng dẫn cụ thể để thi hành Tông Thư trên. Nhưng một điều có thể nói ngay ở đây là từ nay, việc cử hành Thánh lễ với Nghi thức bất thường cũ (dùng tiếng Latinh) sẽ không c̣n bị hạn chế như trước đây nữa. Nghĩa là, linh mục hay Cộng đoàn nào (Ḍng Tu, Tu hội) muốn cử hành thánh lễ với nghi thức cũ bằng tiếng Latinh th́ không cần phải xin phép trước Toà Thánh hoặc Giáo Mục bản quyền nữa. Nhưng chắc chắn đ̣i hỏi là phải có nhu cầu chính đáng muốn dùng Nghi thức cũ và linh mục cử hành phải biết sử dụng tiếng Latinh.

Tóm lại, Nghi thức Lễ Rôma ban hành sau Công Dồng Vaticanô II cho phép sử dụng các ngôn ngữ điạ phương vẫn là nghi thức hiện hành hay thông thường của Giáo Hội song song với Nghi thức cũ (khác thường) mà trước đây chỉ được sử dụng hạn chế hay phải có phép trước của Giáo quyền. Cả hai nghi thức cũ và mới này đều chỉ là một Nghi thức chung theo Lễ Qui Rôma khi cử hành Thánh lễ Tạ Ơn, hay Lễ Misa và chỉ khác nhau về ngôn ngữ mà thôi. Tông Thư mới của Đức Thánh Cha Bênêđíchtô XVI không thay đổi ǵ về hiệu lực của Lễ Qui Rôma trong các Sách Lễ Rôma 1962 và 1970 như đă tŕnh bày trên đây.

Tội Phạm Điều Răn Thứ Nhất

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha cho biết: xem bói toán, bói bài, coi chỉ tay, xem tử vi v.v. có tội không?

Trả lời:

Qua Ông Mô-sê, Thiên Chúa đă nói với dân Do Thái xưa kia như sau:

“Ta là Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, đă đưa ngươi ra khỏi Ai cập, khỏi cảnh nô lệ. Ngươi không được có thần nào khác đối nghịch với Ta.” (Đnl 5:6-7)

Trên đây là Điều Răn thứ nhất trong bản Thập Điều (Decalogue) mà Thiên Chúa đă trao cho Ông Môsê để truyền lại cho dân Do thái tuân giữ như giao ước của Người với họ để họ được chúc phúc và được sống muôn đời (x. Đnl 5).

Chúa Giêsu cũng đă nhắc lại những điều trên như luật điều quan trọng nhất khi Chúa trả lời cho một luật sĩ trong nhóm Pharisi và Xa đốc xưa: “ngươi phải yêu mến Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi hết ḷng, hết linh hồn và hết trí khôn ngươi. Đó là điều răn quan trọng nhất và là điều răn thứ nhất.” (Mt 22: 37-38).

Yêu mến một ḿnh Thiên Chúa trên hết mọi sự có nghĩa là không được tin và kêu cầu đến một thần linh nào khác ngoài Thiên Chúa Ba Ngôi ra. Đức Trinh Nữ Maria, Mẹ Thiên Chúa, Mẹ của Giáo Hội, cùng các Thánh nam nữ khác trên Thiên Đàng cũng chỉ là những mẫu gương sáng ngời cho ta noi theo để nên thánh và nhờ cậy cầu bầu trước Ṭa Chúa mà thôi, chứ không phải là đối tượng chính của ḷng tin và tôn thờ (adoration). Nghĩa là chúng ta chỉ tôn thờ và yêu mến một ḿnh Thiên Chúa nhưng cũng yêu mến và tôn kính (veneration) Đức Mẹ và các Thánh nữa.

Từ góc độ thần học và đức tin này, mọi người tín hữu Chúa Kitô trong Giáo hội Công Giáo cần phải tránh xa mọi h́nh thức tin tưởng hay trông cậy trái nghịch với Điều răn thứ nhất trên đây thể hiện qua những thực hành có tính cách mê tín dị đoan sau đây:

1- Thờ các ngẫu tượng (idolatry):

Điều răn thứ nhất cấm tôn thờ bất cứ thần linh (idols) nào ngoài Thiên Chúa ra như thờ thần cây đa, thần bếp, thần hỏa, thần nước, thần tài v.v.

Người Công giáo mà trưng ảnh tượng các tà thần này là lỗi phạm điều răn thứ nhất dạy thờ một ḿnh Thiên Chúa mà thôi

2- Bói toán và ma thuật (divination and magic):

Tất cả những h́nh thức mê tín như bói toán, coi chỉ tay, bói bài, tử vi (horoscope), chiêm tinh (astrology) phong thủy địa lư, phù thủy (sorcery), đồng bóng... đều là tội phạm điều răn thứ nhất, tức vi phạm niềm tin vào một Thiên Chúa toàn năng duy nhất, Chủ Tể của mọi loài, và là Đấng luôn quan pḥng đời sống con người và van vật theo sự khôn ngoan và nhân hậu tuyệt vời của Ngài. Khi tin và thực hành các h́nh thức mê tín trên đây, người ta đă t́m đến một hay nhiều quyền lực khác trong vụ trụ hữu h́nh này. Đối với người tín hữu Chúa Kitô, th́ những hành vi này đă xúc phạm đến Thiên Chúa v́ đă không tuyệt đối tin tưởng vào một ḿnh Ngài là Đấng duy nhất ban phát mọi ơn lành và làm chủ vận mạng con người và vũ trụ (x. SGLGHCG, số 2115-2117)

Thánh Kinh đă lên án tội bói toán, phù thủy, và thờ ngẫu tượng, đồng bóng như sau:

“giữa anh em không được thấy ai làm lễ thiêu con trai, con gái ḿnh, không được thấy ai làm nghề bói toán, chiêm tinh, tướng số, phù thủy, bỏ bùa, ngồi đồng cốt, gọi hồn .Thật vậy, nếu ai làm điều ấy th́ là điều ghê tởm đối với Đức Chúa, và chính v́ những điều ghê tởm đó mà Đức Chúa, Thiên Chúa của anh em đă trục xuất các dân tộc ấy cho khuất mắt anh em.” (Đnl, 18: 10-12).

Hoặc:

“Khi người đàn ông hay đàn bà nào có ma nhập thần ám th́ phải bị xử tử, người ta sẽ ném đá chúng, máu chúng đổ xuống đầu chúng.” (Lêvi 20:27)

“Đàn bà phù thủy, ngươi không được để cho sống.” (Xh 22:17)

3- Mê tín dị đoan (superstitions):

Phải kể là tội nghịch điều răn thứ nhất các h́nh thức mê tín dị đoan như tin con số 9, kiêng số 10, số 13, kiêng chụp h́nh 3 người, ra ngơ gặp đàn bà th́ xui, đeo bùa ngăi, xin sâm xin quẻ, tin 12 con vật cai trị vận mạng con người và vũ trụ v.v. Những tin tưởng này đều không có cơ sở giáo lư, và đức tin Công giáo nên người tín hữu phải xa tránh mọi thực hành sai trái nói trên để tuân giữ cách nghiêm túc Điều răn thứ nhất dạy phải tin và thờ phượng một Thiên Chúa Ba Ngôi mà thôi.

Tóm lại, mọi h́nh thức đưa đến tin tưởng vào một quyền lực hay thần linh nào ngoài Thiên Chúa ra đều là tội phạm đến Chúa là Đấng duy nhất ta phải tôn thờ và cầu xin mọi ơn lành hoặc giúp tránh những sự dữ, tai họa cho hồn xác trong cuộc sống trên trần thế này.Nhưng cho được xin ơn Chúa cách hữu hiệu, Giáo Hội dạy mọi tín hữu hăy chạy đến cùng Đức Mẹ và các Thánh Nam Nữ để xin nguyện giúp cầu thay cho trước Ṭa Chúa. Nghĩa là tuyệt đối không thể nhờ thầy bùa, thầy pháp, thầy bói, thầy địa lư hay chiêm tinh gia nào có thể giúp xoay chuyển được số mệnh hay tránh tai ương, hoạn nạn ở đời này.Ấy là chưa nói đến tai họa có thể bị một số “thầy” này lường gạt, chỉ vẽ tầm bậy khiến “tiền mất tật c̣n” nữa !

Để kết luận, là người tín hữu Chúa Kitô, chúng ta chỉ tôn thờ và cầu xin một ḿnh Thiên Chúa là Cha nhân lành mà thôi. Nghĩa là phải xa tránh những h́nh thức mê tín dị đoan nói trên.

Ước mong những giải đáp này thỏa măn câu hỏi được đặt ra. Tội phạm Điều Răn Thứ Nhất

Các Thánh Cầu Bầu Hay Ban Ơn?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích lời cầu nguyện thường nghe sau đây có đúng tín lư hay không: Xin Chúa, Đức Mẹ, Thánh Giuse (hay Thánh Phêrô, Phaolô...) ban nhiều ơn lành cho ông bà, anh chị em v.v.

Trả lời: Nghe qua th́ lời cầu xin trên đây không có ǵ đáng thắc mắc. Nhưng đọc kỹ lại th́ quả thật không ổn về mặt tín lư và giáo lư của Giáo Hội.

Lư do là chỉ có Thiên Chúa là Đấng ban phát hay là Nguồn mạch duy nhất tuôn đổ mọi ơn sủng (gratia = grace) cho các tạo vật mà thôi.

Khi hiện ra với ông Môsê trên núi Sinai, Thiên Chúa đă nói cho ông biết Ngài là “ Thiên Chúa nhân hậu và ân sủng,chậm bất b́nh, giầu ḷng thương xót và thành tín” (Xh 34:6). V́ thế, chúng ta phải cầu xin Chúa và chỉ một ḿnh Người ban phát mọi ơn phúc cần thiết cho ta mà thôi.

Tuy nhiên, để cho lời cầu xin của chúng ta được đắc lực nhâm lời th́ Giáo Hội dạy chúng ta phải cậy nhờ các Thánh nam nữ, nhất là Mẹ Maria là Nữ Vương Thiên Đàng, là người “đầy ơn phúc”, nguyện giúp cầu thay cho. Như vậy, dù với địa vị là Mẹ Thiên Chúa (Theotokos) v́ là Mẹ thật của Chúa Kitô cũng là Thiên Chúa, Đức Mẹ cũng không cao hơn Thiên Chúa trong uy quyền và ân sủng. Bằng cớ là khi c̣n tại thế, nhân đến dự tiệc cưới tại Cana với Chúa Giêsu, Đức Mẹ là người trước tiên đă nói với Chúa Giêsu rằng “họ hết rượu rồi” (Ga 2:3). Mẹ nói thế và để tùy Chúa quyết định chứ Mẹ không tự ư làm điều ǵ. Nhưng cũng v́ lời Mẹ chuyển cầu thay cho gia chủ mà Chúa Giêsu đă làm phép lạ biến nước lă thành rượu ngon mặc dù “giờ của Chúa chưa đến”. Sự kiện này cho thấy rơ uy tín và hiệu lực qua lời cầu bầu của Đức Mẹ.

Với tất cả các Thánh nam nữ khác, Giáo Hội cũng dạy rằng: “…Những nhân chứng đức tin đă đi trước chúng ta vào Nước Trời, đặc biệt là những người đă được Giáo Hội công nhận là “thánh” và đang dự phần vào truyền thống sống động của cầu nguyện và gương sống của họ cũng như đă để lại cho chúng ta sách vở và lời cầu nguyện. Các ngài đang chiêm ngưỡng và ca tụng Thiên Chúa, và không ngừng lo cho những người mà các ngài đă để lại trên trần thế. Khi các ngài được vào hưởng niềm vui với Chúa của ḿnh, các ngài được trao phó cho nhiều công việc, trong đó việc chuyển cầu thay cho kẻ khác là việc phục vụ trỗi vượt hơn hết cho kế hoặch của Thiên Chúa. Chúng ta có thể và phải xin các ngài nguyện giúp cầu thay cho chúng ta và cho toàn thế giới.” (x. SGLGHCG, số 2683; LG. số 50)

Mặt khác. Công Đồng Tridentinô (Trent 1563) cũng dạy rằng: “Thật tốt lành và hữu ích khi khiêm tốn cầu khẩn cùng các Thánh để xin ơn sủng của Thiên Chúa qua Chúa Giêsu Kitô, Chúa chúng ta.” Như thế, trên hết chúng ta phải cậy nhờ Chúa Kitô khi xin mọi ơn phúc của Chúa Cha. Các Thánh là những người đă thánh thiện đủ và đang được ở gần Chúa Giêsu hơn các tín hữu c̣n lữ hành trên trần thế hay đang được tinh luyện trong Luyên tội (purgatory), nên có thể nguyện giúp cầu thay đắc lực cho ta và cho các linh hồn trong nơi thanh luyện đó. Đây là tín điều các thánh thông công (communion of saints) mà Giáo Hội dạy và thực hành.

Chính v́ thế mà Giáo Hội đă đặc biệt kêu cầu sự trợ giúp thiêng liêng của Đức Mẹ và các Thánh Nam Nữ qua Kinh cầu các Thánh được đọc trong những dịp đặc biệt như Lễ Truyền Chức thánh, Khấn Ḍng, và đêm vọng Phục Sinh.

Tóm lại, khi cầu nguyện để xin bất cứ điều ǵ, ta cần nhớ rơ là chỉ một ḿnh Thiên Chúa tức Chúa Cha là Nguồn ban phát mọi ơn lành mà thôi.

Nhưng cho được xin bất cứ ân sủng nào của Chúa Cha cách xứng hợp và hữu hiệu, chúng ta trước hết phải cậy nhờ Chúa Giêsu như Chúa đă dạy các tông đồ xưa:

“...tất cả những ǵ anh em xin cùng Chúa Cha nhân danh Thầy, th́ Người sẽ ban cho anh em.” (x Ga 15:16).

Đó là lư do tại sao Giáo Hội luôn kết thúc mọi lời cầu nguyện bằng câu: Nhờ Chúa Kitô Chúa chúng con, cũng như luôn nhắc đến Đức Mẹ và các thánh khi cử hành phụng vụ. Tuy nhiên, chúng ta cũng có thể cầu xin cùng Chúa Giêsu và Chúa Thánh Thần v́ các Ngài cũng là Thiên Chúa đồng bản tính và uy quyyền như Chúa Cha.

Như vậy, kiểu nói: cầu xin Đức Mẹ, Thánh Cả Giuse hay bất cứ Thánh nào khác phải được hiểu là nhờ Mẹ và các Thánh nguyện giúp cầu thay cho chúng ta mà thôi. Nghĩa là Đức Mẹ và các Thánh không thể tự ban phát ơn nào cho ai được mà không qua Chúa Giêsu để lănh nhận từ Chúa Cha, Đấng giầu ḷng thương xót và ân sủng (rich in mercy and grace).

Vậy cho được chính xác, chúng ta phải cầu xin như thế này: Nguyện xin Thiên Chúa, nhờ Chúa Kitô và qua lời cầu bầu của Đức Mẹ, và Thánh... ban nhiều ơn lành cho chúng ta (hay cho ai). Và khi xin ǵ cùng Đức Mẹ và các Thánh, th́ nhớ là phải xin trong tinh thần nhờ cậy Mẹ và các thánh chuyển cầu thay cho ḿnh trước Ṭa Chúa. Đó là cách cầu nguyện xứng hợp đẹp ḷng Chúa và vui ḷng Đức Mẹ và các thánh nhất.

Sau hết, cũng v́ mục đích tôn thờ Thiên Chúa cách đúng đắn, phù hợp với đức tin, th́ mỗi khi bước vào một nhà thờ hay nhà nguyện nào nơi có đặt Ḿnh Thánh Chúa trong Nhà tạm (Tabernacle) chúng ta phải bái quỳ (genuflect) hay cúi đầu bái lậy Thánh Thể trước khi bái kính ảnh tượng Đức Mẹ hay bất cứ thánh nam nữ nào có ảnh tượng trong nhà thờ. Nghĩa là không nên chậy thẳng vào nơi có ảnh tượng Đức Mẹ, Thánh Cả Giuse hay Thánh nào khác mà quên Chúa Giêsu ở trong Nhà Tạm, v́ ở đâu có Chúa Giêsu th́ ở đó cũng có Chúa Cha và Chúa Thánh Thần.

Những Khác Biệt Giữa Các Nhánh Kitô giáo

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Trong bài trước cha đă nói đến các Đạo cùng tôn thờ Thiên Chúa nhưng khác nhau về nhiều mặt thần học, tín lư, bí tích, phụng vụ v.v. Xin cha nói rơ hơn về những khác biệt này giữa Công Giáo, Chính Thống và Tin Lành.

Trả lời: như đă giải thích trong bài trước, cả ba Nhánh trên đây trước hết đều thuộc Đạo Thánh của Chúa Kitô, gọi chung là Kitô Giáo (Christianity). Nhưng với thời gian, đă có những biến cố gây ra t́nh trạng rạn nứt hay ly giáo (schism) đáng tiếc khiến Kitô giáo bị phân chia thành 3 Nhánh chính trên đây; và cho đến nay, vẫn chưa có cơ may hàn gắn được sự phân ly này. Nguyên nhân th́ có nhiều, nhưng giới hạn trong câu hỏi được đặt ra, tôi chỉ xin nên sau đây những dị biệt căn bản giữa ba nhánh Kitô gíao lớn trên đây mà thôi.

I- Chính Thống (orthodoxy) khác biệt với Công Gíáo ra sao ?

Trước hết, danh xưng Orthodoxy, theo ngữ căn (etymology) Hy lạp, có nghĩa là chân chính, đúng đắn (correct) và lành mạnh (sound). Danh xưng này được dùng trước hết để chỉ lập trường của các giáo đoàn đă tham dự các Công đồng đại kết (ecumenical Councils) Nicêa I (325) Ephêsô (431) và Chalcedon (451) trong đó họ đă chấp thuận và đề cao những giáo lư được coi là chân chính tinh tuyền của Kitô gíao và cương quyết bác bỏ những ǵ bị coi là tà thuyết, hay lạc giáo (heresy). Nhưng về sau danh xưng này được dùng dể chỉ Nhánh Kitô Gíao Đông Phương (Easter Orthodox Churches) đă tách khỏi Giáo Hội Công Giáo La Mă (Roman Catholic Church) sau năm 1054.

Trước khi xẩy ra cuộc ly giáo năm 1054, hai nhánh Kitô gíao lớn nói trên vẫn hiệp thông trọn vẹn với nhau về mọi phương diện v́ cả hai Giáo Hội này đều là kết quả truyền giáo ban đầu của các Thánh Tông Đồ Phêrô và Anrê. Lịch sử truyền giáo cho biết là Thánh Phêrô đă rao giảng Tin mừng ở vùng đất nay là lănh địa của Giáo Hội Công Giáo La Mă (Roma) trong em ngài, Thánh Anrê (Andrew) sang phía Đông để rao giảng trước hết ở Hy lạp và sau đó trong phần đất nay là Thổ Nhĩ Kỳ (Turkey). Như thế, cả hai Giáo Hội Kitô giáo Đông Phương Constantinople và Tây Phương (Roma) đều có nguồn gốc Tông đồ thuần túy. Sau này, Giáo Hội Đông Phương, với Ṭa Thượng Phụ (Patriarchate) ở Constantinople, nay là Istanbul, đă tự cho ḿnh là chính thống (orthodox), là trung thực với giáo thuyết tinh tuyền của Chúa Kitô, nên đă tuyệt thông với Giáo Hội Công Giáo Tây phương Roma từ năm 1054 v́ những bất đồng giữa hai bên về tín lư thần học, phụng vụ, bí tích và quyền bính. Hai Giáo Hội đă ra vạ tuyệt thông (Anathemas = excommunication) cho nhau ngày 16 tháng 7 năm 1054, khởi đầu cho cuộc ly giáo Đông Tây kéo dài cho đến ngày nay.

1- Cụ thể, về tín lư, Giáo Hội Chính Thống Đông Phương bất đồng với Giáo Hội Công Giáo La Mă về từ ngữ “Filioque” (và Con) thêm vào trong Kinh Tin Kính Nicêa tuyên xưng “Chúa Thánh Thần bởi Chúa Cha, và Chúa Con mà ra”.

Giáo Hội Chính Thông Đông Phương cũng không công nhận các tín điều về Đức Mẹ Vô Nhiễm Thai (Immaculate Conception) và Lên Trời cả hồn xác (Assumption) mặc dù họ vẫn tôn kính Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa (Theotokos). Sở dĩ thế, v́ họ không công nhận vai tṛ lănh đạo Giáo Hội của Đức Giáo Hoàng, nên đă bác bỏ mọi tín điều được các Đức Giáo Hoàng công bố với ơn bất khả ngộ (Infallibility) mà Công Đồng Vaticanô I (1870) đă nh́n nhận.

Chính v́ họ không công nhận quyền và vai tṛ lănh đạo Giáo Hội hoàn vũ của Đức Giáo Hoàng Rôma nên đây là trở ngại lớn nhất cho sự hiệp nhất (unity) giữa hai Giáo Hội Chính Thống và Công Giáo cho đến nay, mặc dù hai bên đă tha vạ tuyệt thông cho nhau sau cuộc gặp gỡ lịch sử giữa Đức Thánh Cha Phaolô VI và Đức Thượng Phụ Giáo Chủ Constantinople Athenagoras I năm 1966.

Giáo Hội Chính Thống có đủ bảy bí tích hữu hiệu như Công Giáo. Tuy nhiên, với bí tích rửa tội th́ họ dùng nghi thức d́m xuống nước (immersion) 3 lần để nhấn mạnh ư nghĩa tái sinh vào đời sống mới, trong khi Giáo Hội Công Giáo chỉ dùng nước đổ trên đầu hay trán của người được rửa tội để vừa chỉ sự tẩy sạch tội nguyên tổ và các tội cá nhân (đối với người tân ṭng) và tái sinh vào sự sống mới, mặc lấy Chúa Kitô.

2- Về phụng vụ, Giáo Hội Chính Thống dùng bánh có men (leavened bread) khi cử hành Thánh lễ trong khi Giáo Hội Công Giáo dùng bánh không men (unleavened bread).

Mặt khác, Giáo Hội Chính Thông theo nghi thức Byzantine với ngôn ngữ chính là Hy lạp và cử hành rất lâu (ít là 2 giờ mỗi thánh lể) trong khi Giáo Hội Công Giáo theo nghi thức Latin, dùng hoàn toàn tiếng La-tinh trước Công đồng Vaticanô II và nay là các ngôn ngữ địa phương.

3- Sau hết, về mặt kỷ luật giáo sĩ, Giáo Hội Chính Thông cho phép các phó tế và linh muc được kết hôn trừ Giám mục, trong khi kỷ luật độc thân (celibacy) lại được áp dụng cho mọi cấp bậc trong hàng giáo sĩ và tu sĩ Công giáo, trừ phó tế vĩnh viễn (pernanent deacons).

Đó là những khác biệt căn bản giửa Giáo Hội Chính Thống Đông Phương và Giáo Hội Công Giáo La Mă.

Tuy nhiên, dù có những khác biệt và khó khăn trên đây, Giáo hội Công Giáo và Giáo Hội Chính Thống Đông Phương đều rất gần nhau về nguồn gốc tông đồ và về căn bản đức tin, giáo lư, bí tích và kinh thánh, v́ thế giáo lư của Giáo Hội Công Giáo đă dạy rằng: “Đối với các Giáo Hội Chính thống, sự hiêp thông này sậu xa đến nỗi “chỉ c̣n thiếu một chút là đạt được mức đầy đủ để có thể cho phép cử hành chung phép Thánh Thể của Chúa Kitô” (x. SGLGHCG, số 838).

II- Tin lành (Protestantism) và những khác biệt với Công giáo.

Như đă nói trong bài trước, Tin lành, nói chung, là nhánh Kitô gíao đă tách ra khỏi Giáo Hội Công Giáo sau những cuộc cải cách do Martin Luther, một linh mục Ḍng thánh Augustinô, chủ xướng vào năm 1517 tại Đức và lan sang Pháp và các nước Bắc Âu sau đó.

1- Ở góc độ thần học,

những người chủ trương cải cách (reformations) trên đă hoàn toàn bác bỏ mọi nền tảng thần học về bí tích và cơ cấu tổ chức giáo quyền (Hierachy) của Giáo Hội Công Giáo. Họ chống lại vai tṛ trung gian của Giáo Hội trong việc ḥa giải con người với Thiên Chúa qua bí tích tha tội hay ḥa giải (reconciliation) v́ họ không nh́n nhận bí tích truyền chức thánh (Holy Orders) qua đó Giám mục, Linh mục được truyền chức thánh và có quyền tha tội nhân danh Chúa Kitô (in persona Christi) cũng như thi hành mọi sứ vụ (ministry) thiêng liêng khác (rửa tội, thêm sức, thánh thể, sức dầu thánh, chứng hôn).

Điểm căn bản trong nền thần học của họ là con người đă bị tội tổ tông phá hủy mọi khả năng hành thiện rồi (làm việc lành), nên mọi nỗ lực cá nhân để được cứu rỗi đều vô ích và vô giá trị. Chỉ cần có đức tin vào Chúa Kitô dựa trên kinh Thánh là được cứu rỗi mà thôi (Sola fide, sola scriptura). Ngược lại, Giáo Hội Công Giáo tin rằng con người vẫn có trách nhiệm cộng tác với ơn Chúa để được cứu rỗi. Nói khác đi, muốn được cứu độ, con người phải cây nhờ trước hết vào ḷng thương xót vô biên của Thiên Chúa và công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô, nhưng cũng phải có thiện chí công tác với ơn thánh để sống và thực thi những cam kết khi được rửa tội. Nếu không, Chúa không thể cứu ai được như Chúa Giêsu đă nói rơ: “không phải bất cứ ai thưa với Thầy: lậy Chúa, lạy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu ! Nhưng chỉ có ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên trời, mới được vào mà thôi.” (x. Mt 7:21).

Nói khác đi, không phải rửa tội xong, rồi cứ hát Alleluia và kêu danh Chúa Kitô là được cứu độ. Điều quan trong hơn nữa là phải sống theo đường lối của Chúa, nghĩa là thực thi những cam kết khi được rửa tội: đó là mến Chúa, yêu người và xa lánh tội lỗi.

Nếu không, rửa tội và kêu danh Chúa thôi sẽ ra vô ích.

Anh em tin lành không chia sẻ quan điển thần học này, nên họ chỉ chú trọng vào việc đọc và giảng kinh thánh nhưng không nhấn mạnh đến phần đóng góp của con người như Chúa Giêsu đ̣i hỏi trên đây. Ngoài phép rửa và kinh thánh, họ không tin và công nhận một bí tích nào khác. Điển h́nh, v́ không công nhận phép Thánh Thể, nên họ không tin Chúa Giêsu thực sự hiện diện trong h́nh bánh và rượu, mặc dù một số Giáo phái Tin lành có nghi thức bẻ bánh và uống rượu nho khi họ tụ họp để nghe giảng kinh thánh. Sứ vụ quan trọng của họ chỉ là giảng kinh thánh mà thôi.

2- Nhưng kinh thánh được cắt nghĩa theo cách hiểu riêng của họ, nên có rất nhiều mâu thuẫn hay trái ngược với cách hiểu và cắt nghĩa của Giáo hội Công giáo.

Thí dụ, câu Phúc Âm trong Matthêu 22: 8-9 trong đó Chúa Giêsu dạy các tông đồ “không được gọi ai dưới đất là cha là thầy v́ anh em chỉ có một Cha là Cha trên trời” mà thôi. V́ họ hiểu câu này hoàn toàn theo nghĩa đen (literal meaning) nên đă chỉ trích Giáo hội Công giáo là “lạc giáo = heretical” v́ đă cho gọi Linh mục là “Cha” (Father, Père, Padre) !.

Thật ra, Giáo Hội cho phép gọi như vậy v́ căn cứ vào giáo lư của Thánh Phaolô, và dựa vào giáo lư này, Công Đồng Vaticanô II trong Hiến Chế Tín lư Lumen Gentium đă dạy rằng; “Linh mục phải chăm sóc giáo dân như những người cha trong Chúa Kitô v́ đă sinh ra họ cách thiêng liêng nhờ phép rửa và giáo huấn.” (x, 1 Cor 4: 15; LG. số 28).

Một điểm sai lầm nữa trong cách đọc và hiểu kinh thánh của Tin lành là câu Phúc Âm Thánh Marcô kể lại một ngày kia Chúa Giêsu đang giảng dạy cho một đám đông người th́ Đức Mẹ cà các môn đệ của Chúa đến. Có người trong đám đông đă nói với Chúa rằng: “Thưa Thầy có mẹ và anh em, chị em của Thầy ở ngoài kia đang t́m Thầy.” (x. Mc 3:32) . Anh em tin lành đă căn cứ vào câu này để phủ nhận niềm tin Đức Mẹ trọn đời đồng trinh của Công Giáo và Chính thống, v́ họ cho rằng Mẹ Maria đă sinh thêm con cái sau khi sinh Chúa Giêsu. Nghĩa là họ chỉ tin Đức Mẹ đồng trinh cho đến khi sinh Chúa Giêsu mà thôi. Thật ra cụm từ “anh chị em” trong ngữ cảnh (context) trên đây chỉ là anh chị em theo nghĩa thiêng liêng (spiritual brotherhood, sisterhood) mà thôi và đây là cách hiểu và giải thích Kinh Thánh của Công Giáo và Chính Thống, khác với Tin lành.

Sau hết, về mặt quyền b́nh, các giáo phái Tin lành đều không công nhận Đức Giáo Hoàng là Đại Diện duy nhất của Chúa Kitô trong sứ mạng chăn dắt đoàn chiên của Người trên trần thế.

Đó là những khác biệt căn bản giữa Công Giáo và Tin Lành nói chung. Tuy nhiên, Giáo Hội vẫn hướng về các anh em ly khai này và mong ước đạt được sự hiệp nhất với họ qua nỗ lực đại kết (ecumenism) mà Giáo hội đă theo đuổi trong nhiều năm qua.

Chúng ta tiếp tục cầu xin cho mục đích hiệp nhất này giữa những người có chung niềm tin vào Chúa Kitô nhưng đang không hiệp thông (communion) với Giáo Hội Công Giáo, là Giáo Hội duy nhất Chúa Giêsu đă thiết lập trên nền tảng các Tông đồ.

Về Danh Xưng 'Đạo Thiên Chúa' hay 'Đạo Công Giáo'

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích :

1- Đạo Thiên Chúa là ǵ và khác Đạo Công Giáo như thế nào ?

2- Có người dịch Đạo Công Giáo là Public Religion và Tội Tổ Tông là father’s sin có đúng hay không ?

Trả lời:

Trong thực tế, nhiều người đă lầm lẫn khi dùng cụm từ “Đạo Thiên Chúa” hay Thiên Chúa Giáo để chỉ Đạo Công Giáo (Catholicism) tức là Đạo thánh mà chính Chúa Kitô đă rao giảng và thiết lập Giáo Hội như phương tiện để loan truyền và mang ơn cứu độ của Chúa đến cho mọi dân mọi nước cho đến ngày măn thời gian. Đó là Đạo cứu rỗi mời gọi mọi người đón nhận để được sống hạnh phúc đời đời với Thiên Chúa trong Vương Quốc t́nh yêu của ngài.

Xét về từ ngữ (terminology) th́ danh xưng Đạo Thiên Chúa nghe có vẻ hợp lư v́ mục đích tôn thờ Thiên Chúa là Chủ tể vạn vật và vũ trụ. Nhưng nếu đi sâu và nôi dung thần học, th́ danh xưng này không phân biệt rơ đối tượng và mục đích tôn thờ của các tín hữu có cùng niềm tin vào Thiên Chúa (God), nói chung và Chúa Cứu Thế Giêsu nói riêng. Các tín hữu này hiện đang phân tán trong các Giáo Hội hay Đạo có danh xưng khác nhau như sau :

1.                  Do Thái Giáo (Judaism), hay c̣n gọi là Đạo Mai Sen (Mosaic Religion), là Đạo tôn thờ Thiên Chúa Yahweh, là Cha của các Tổ Phụ Abraham, Isaac và Israel (Jacob). Ngài cũng là Đấng, qua tay ông Mai Sen, đă giải phóng cho dân Do Thái thoát ách thống khổ bên Ai Cập và mang họ vượt Biển Đỏ trở về quê hương an toàn. Tín hữu Do Thái thuộc Đạo này cho đến nay vẫn chỉ tôn thờ một Thiên Chúa độc nhất mà thôi (monotheism). Họ không có ư niệm ǵ về một Thiên Chúa Ba Ngôi (The Holy Trinity), v́ họ không nh́n nhận Chúa Giêsu là Ngôi Hai Thiên Chúa, đă xuống thế làm Người để cứu chuộc nhân loại cũng như không biết ǵ về Chúa Thánh Thần trong niềm tin của họ. V́ thế, Kinh Thánh của Do Thái Giáo chỉ có phần Cựu Ước mà thôi.

2.                  Công Giáo La Mă (Roman Catholicism) chính là Kitô gíao, tức là Đạo tôn thờ Thiên Chúa Ba Ngôi nhưng cùng một bản thể (substance) và uy quyền như nhau. Thiên Chúa của Đạo Công Giáo là Thiên Chúa của Chúa Kitô (Christian God) và cũng là Thiên Chúa của Tổ Phụ Do Thái. Do đó, Kinh Thánh của Giáo Hội Công Giáo gồm cả hai phần Cựu Ước (Old Testament) và Tân Ước (New Testament).

3.                  Chính Thống Giáo (Eastern Orthodox) là Nhánh Kitô gíao Đông Phương (Eastern Orthodox Churches) đă tách ra khỏi Giáo Hội Công Giáo La Mă từ năm 1054 v́ một số bất đồng về tín lư thần học, phụng vụ và quyền bính. Cho đến nay, Nhánh này vẫn chưa hiệp nhất trọn vẹn được với Giáo Hội Công Giáo La Mă dù cả hai bên đă có nhiều thiện chí và cố gắng để xích lại gần nhau.

4.                  Tin Lành (Protestantism) là Nhánh Kitô gíao đă ly khai khỏi Công Giáo và Chính Thống Giáo sau những cuộc cải cách (reformations) do Marin Luther chủ xướng tại Đức năm 1517, lan qua Pháp với John Calvin, Thụy sĩ với Ulrich Zwingli.

Nhưng chính nội bộ Nhánh này sau đó cũng phân chia thành rất nhiều giáo phái khác nhau như Baptists, Methodists, Lutherans, Presbyterians, Episcopalians, Pentecostals, Quakers, Church of Christ v.v. Họ cũng tôn thờ một Thiên Chúa và tin Chúa Kitô là Cứu Chúa (Savior) cũng như lấy Kinh Thánh làm căn bản cho niềm tin và sứ vụ giảng dạy (Preaching ministry), nhưng khác biệt với Công Giáo và Chính Thống Giáo về nhiều điểm căn bản liên quan đến thần học, bí tích, phụng vụ, quyền bính và kinh thánh. (họ giải thích kinh thánh theo cách hiểu riêng của họ). Thêm vào đó, cả hai Nhánh Chính Thống và Tin lành đều không công nhận vai tṛ và quyền bính tối cao của Đức Giáo Hoàng La Mă.

5.                  Anh Giáo (Anglicanism) tưc nhóm Kitô gíao đă tách khỏi Công Giáo La Mă v́ sự bất măn liên quan đến vấn đề hôn nhân của Vua Henry VIII trong thế kỷ 16. Henry đă tuyên bố ly khai khỏi Công Giáo La Mă và tự phong làm thủ lănh Nhánh ly khai này. Nhóm này có tên chung là Anglican Communion, tức là Anh Giáo, hoàn toàn khác với Giáo Hội Anh Quốc (The Church of England) là Giáo Hội Công Giáo của nước Anh hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo La Mă (Rome).

Ngoài ra, c̣n phải kể thêm một tôn giáo lớn nữa cũng tôn thờ Thiên Chúa mà họ gọi là Đấng Allah. Đó là Đạo Hồi (Islam) do Muhammad sáng lập vào năm A.D. 622. Từ ngữ Islam trong tiếng Ả Rập có nghĩa là “Tuân phục ư muốn của Thiên Chúa” (Submission to the will of God) nhưng Đạo này khác xa Đạo Do Thái và các Nhánh Kitô gíao nói trên về nhiều mặt. Thí dụ họ chỉ coi Chúa Giêsu là một người thường, một tiên tri như Abraham, Moses, Noah v.v. và kinh thánh của họ là kinh Koran.

Như vậy, không có đạo nào gọi là Đạo Thiên Chúa (Deism) đúng nghĩa với danh xưng này cả v́ trong thực tế th́ tất cả các Nhánh hay Đạo mang các danh xưng riêng biệt trên đây đều tôn thờ Thiên Chúa (God) nhưng với nội dung thần học khác nhau, kể cả khác biệt về phương thế thể hiện sự tôn thờ đó (Liturgy). Nói khác đi, các Nhánh Kitôgiáo và Do Thái giáo nói trên, tuy cùng tôn thờ Thiên Chúa, nhưng rất khác nhau về quan điểm thần học, bí tích, phụng vụ, mục vụ và quyền b́nh. Do đó, không thể gọi Đạo Công Giáo là Đạo Thiên Chúa cách chung được v́ như vậy sẽ lẫn lộn với các đạo cùng tôn thờ Thiên Chúa nhưng khác nhau về nhiều điểm như đă nói trên đây.

TẠI SAO PHẢI GỌI KITÔ GÍAO LA MĂ LÀ ĐẠO CÔNG GIÁO ?

Để trả lới câu hỏi này, chúng ta cần nhớ lại từ đầu Thiên Chúa (God) chỉ tỏ ḿnh ra cho dân Do Thái và chọn dân này làm dân riêng mà thôi :

“Vậy giờ đây, nếu các ngươi thực sự nghe tiếng Ta và giữ giao ước của Ta, th́ giữa hết mọi dân, các ngươisẽ là sở hữu riêng của Ta.” (Xh 19:5)

Như thế, trước khi Chúa Giêsu xuống thế, chỉ có dân Do Thái được biết Thiên Chúa Yahweh là Cha các Tổ Phụ của họ, là Đấng đă giải phóng họ và ban cho họ Mười Điều Răn làm Giao ước (Covenant) mà thôi.Ngoài Dân Do Thái ra, các dân khác đều là dân ngoại (gentiles) v́ không biết Thiên Chúa Yahweh của dân Do Thái.

Nhưng sau khi Chúa Giêsu giáng sinh ở Bethlehem, Chúa đă tỏ ḿnh ra cho các dân ngoại qua ánh sao lạ ở Phương Đông, mời gọi ba đạo sĩ dân ngoại đầu tiên đến thờ lậy Chúa.(x. Mt 2:1-12). Sự kiện này đă nói lên nét phổ quát (universality) của ơn cứu độ.Nghĩa là ơn này được dành cho hết mọi dân tộc, không chỉ riêng cho dân Do Thái. V́ thế, trước ngày về trời Chúa Giêsu đă truyền cho các Tông Đồ : “ anh em hăy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ, rửa tội cho họ nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần..” (Mt 28:19). Đây là lư do v́ sao Đạo của Chúa Kitô (Christianity) được gọi là Đạo Công Giáo v́ mục đích phổ quát của ơn cứu độ mà Chúa đă mang đến cho nhân loại qua Hy Tế thập giá của Người. V́ thế từ ngử “Công giáo” ở đây có nghĩa là chung, là phổ quát (universal), dành cho hết moi người không phân biệt màu da, tiếng nói và văn hóa. Như vậy từ ngữ “công giáo” (catholicam= catholique= catholic...) không hề có nghĩa là công cộng (public) như có người không hiểu biết ǵ nhưng đă có ác ư dịch ẩu Đạo Công Giáo sang tiếng Anh là Public Religion. Dịch như vậy cũng tương tư như người mới học tiếng Anh đă tự ư dịch nước đá (ice) là “water stone”! Cũng vậy, nếu biết tiếng Anh đủ và có đọc sách vở viết bằng Anh ngữ về các thuật ngữ (terms) của Kitô gíao, th́ tội tổ tông, người Anh Mỹ gọi là Original sin, người Pháp gọi là Péché originel, ngưới Tây Ban Nha gọi là Pecado orginal... chứ không ở đâu có từ ngữ “father’s sin” để chỉ tội tổ tông cả. Dịch kiểu này th́ người Anh Mỹ không thể nào hiểu đúng ư của người dịch được.

Tóm lại, danh xưng phải chính xác về các vần đề tôn giáo để tránh hiểu lầm hay xuyên tạc mục đích. Cụ thể, Đạo Công Gíao (Catholicism) là Đạo mà chính Chúa Giêsu đă khai sinh và giảng dạy để mang ơn cứu độ của Thiên Chúa đến cho mọi người thành tâm thiện chí muốn đón nhận để được cứu rỗi và sống đời đời. Giáo Hội Công Giáo là Giáo Hội duy nhất Chúa Kitô đă thiết lập để tiếp tục rao giảng và chuyển chở ơn cứu độ đó đến cho những ai muốn tiếp nhận. Giáo Hội này được đặt dưới quyền lănh đạo của Đức Giáo Hoàng là Người duy nhất nối tiếp Sứ vụ chăn dắt đoàn chiên của Chúa Kitô với sự hiệp thông và vâng phục trọn vẹn của các Giám mục trong toàn Giáo Hội.

Đó là những nét đại cương để phân biệt Đạo và Giáo Hội Công Giáo với các Đạo cùng tôn thờ Thiên Chúa nhưng đang hoạt động bên ngoài Giáo Hội Công Giáo.

Thánh Gioan Baotixita, Vị Ngôn Sứ Can Đảm Không Sợ Chết

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

johnbaptist.jpg

Năm nay Lể trọng mừng Sinh nhật Thánh Gioan Tẩy Giả (John Baptist), dù rơi vào ngày Chúa nhật 24 tháng 6, nhưng Giáo Hội vẫn long trọng mừng kính như thường lệ.

Trong các Thánh Nam, chỉ có Thánh Gioan Tẩy Giả được mừng kính ngày sinh mà thôi. Lư do có lẽ là v́ Ngài có liên hệ mật thiết đến Mầu Nhiệm Nhập Thể của Ngôi Hai trong sứ mạng sinh ra trước để chuẩn bị cho Chúa Giêsu đến sau để cứu chuộc nhân loại. Ngoài ra, thánh nhân cũng là người duy nhất được Chúa Giêsu đặc biệt đề cao như sau : “ Tôi nói thật với anh em : trong số phàm nhân lọt ḷng mẹ, chưa từng có ai cao trọng hơn Gioan Tẩy Giả. ” (Mt 10: 11)

Thật vậy, Thánh Gioan đă sinh ra trước Chúa Giêsu với sứ mạng làm “tiếng kêu trong hoang địa : hăy dọn sẵn con đường cho Đức Chúa, sửa lối cho thẳng để Người đi.. ” (x. Mt 11: 10; Mc 1: 3; Lc 3, 4). Thánh Gioan đă sống một cuộc đời ẩn dật, khó nghèo và rất khiêm nhu trước khi ra rao giảng sự thống hối, làm phép rửa tại sông Giodan để chuẩn bị cho dân chúng đón mừng Chúa Cứu Thế, “ Đấng quyền thế hơn tôi đang đến sau tôi, và tôi không đáng cúi xuống cởi quai dép cho Người. ” (Mc 1:7).

Ngoài sứ mạng và ḷng khiêm nhu đích thực nói trên, Thánh Gioan c̣n đáng cho chúng ta ngưỡng mộ và kính phục đặc biệt về gương can đảm, cương quyết thi hành sứ mệnh ngôn sứ, bắt chắp mọi đe dọa của quyền lực con người. Khi thấy Vua Hêrôđê ngang nhiên lấy Hê rô đia, vợ của anh trai ḿnh, Gioan đă can đảm nói với nhà vua như sau : “ Ngài không được phép lấy bà ấy” (Mt 14:4). Hậu quả của lời can gián này là Gioan đă bị tống giam vào ngục và sau đó đă bị chặt đầu v́ sự trả thù của Hêrôđia, kẻ dâm phụ. (x. Mt 14:3-12)

Đây là điều đáng cho các tông đồ của Chúa ngày nay trong Giáo Hội cần suy nghĩ mổi khi cử hành ngày Sinh Nhật của Thánh Gioan Tẩy Giả.

Thật vậy, Giáo Hội có sứ mệnh rất cao cả là rao giảng và làm chứng cho Tin mừng Cứu Độ của Chúa Cứu Thế Giêsu trước thế gian cho đến thời viên măn. Rao giảng để cho mọi dân, mọi nước được nghe và làm chứng tá để cho người nghe tin và sống điều được rao giảng. Kinh nghiệp thực tế ngày càng cho thấy là đời sống nhân chứng đích thực c̣n quan trọng và cần thiết hơn cả việc rao giảng lư thuyết. Cụ thể, giảng sự khó nghèo của Chúa Kitô, mà bản thân người rao giảng vẫn ham mê tiền của, phương tiện vật chất khiến phải xoay sở để được ở những nơi béo bở, hoặc tự đặt ra luật lệ riêng để vơ vét tiền bạc của giáo dân, nhất là chạy đôn đáo triền miên khắp nơi để kiếm đôla về phung phí trựng diện, th́ lời rao giảng khó nghèo của ḿnh sẽ không thuyết phục được ai, nếu không muốn nói là có tác dụng ngược lại. Và người ta cứ “dấu này” th́ làm sao nhận ra được Chúa Kitô, Đấng đă sinh ra trong hang ḅ lừa, lớn lên lang thang không nhà, không có nơi tựa đầu, trong khi chim có tổ, chồn có hang; và lúc chết không có chỗ chôn, khiến môn đệ phải mượn ngôi mộ trống cho nằm tạm trong 3 ngày ?

Thánh Gioan xưa sống trong rừng vắng, ăn châu chấu và mật ong, ḿnh mặc áo da cừu khi đi rao giảng sự thống hối cho dân. Vậy người tông đồ ngày nay có cần phải thi nhau xây nhà thờ cho sang cho đẹp để phô trương hay không? Nhưng quan trọng hơn hết, Thánh Gioan đă dám lên tiếng sửa sai nhà vua về tội vô luân dù biết hậu quả sẽ bị tống giam vào ngục tối và sẽ chết v́ dám cả gan vuốt râu cọp.

Vậy người tông đồ ngày nay có dám lên tiếng phê phán những sai trái, những tụt hậu thê thảm về luân lư, đạo đức của xă hội đương thời theo gương anh dũng của Thánh Gioan hay không ?

Nếu có, tại sao không ai dám mạnh miệng lên án nạn buôn bán phụ nữ ViệtNam, để làm nô lệ t́nh dục và vui thú vô luân vô đạo cho đàn ông ngoại quốc vẫn đang ồn ào diễn ra trước sự làm ngơ, hay nhắm mắt bịt tai của những người có trách nhiệm trong và ngoài các Giáo Hội ? Và c̣n bao bất công xă hội, gương mù tội lỗi, tha hoá của nhiều tầng lớp người trong xă hội vẫn đang thách đố lương tâm đạo đức của con người ở khắp nơi trên thế giới ngày nay. Vậy, ai dám lên tiếng tố cáo và đ̣i thay đổi ?

Giáo Hội không làm chính trị để lật đổ ai hầu dành lấy quyền cai trị và khai thác tài nguyên quốc gia. Nhưng Giáo Hội phải lên tiếng về những tụt hậu luân lư đaọ đức, và về những vi phạm các quyền căn bản của con người trong đó có quyền tự do tín ngưởng, quyền hành Đạo và giảng Đạo. Giáo Hội không thể làm ngơ trước nạn người bóc lột người, nạn giệt chủng (genocide) nạn kỳ thị chủng tộc (racial discrimination) và chiến tranh xâm lược của những kẻ có sức mạnh muốn áp đặt công lư một chiều lên người khác.

Đây cũng chính là chức năng (competence) ngôn sứ của Giáo Hội mà Thánh Gioan Tẩy Giá xưa kia đă nêu gương sáng và đă trả giá bằng chính mạng sống của ḿnh.

Ước chi gương sáng của thánh nhân sẽ được mọi người trong Giáo Hội tiếp tục noi theo để làm chứng tá đích thực cho Chúa Kitô trong mọi hoàn cảnh sống ngày nay.

Độc Thần Hay Đa Thần?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi:

1.                  Có linh mục kia đă sáng tác một bài hát trong đó có những lời như: Chúa thương hết mọi người, Phật cũng không từ bỏ ai...

2.                  Khi ban phép lành cuối lễ tang có mấy người ngoài Công giáo tham dự, một Linh mục đă nói: “Xin Trời Phật ban phép lành cho quí vị tất cả...”

Xin cha cho biết ư kiến về những sự kiện trên đây.

Trả lời: Nếu ông bạn nhớ đúng những điều kể trên đây, th́ các linh mục kia đă vô t́nh hay cố ư phạm một lỗi nặng về tín lư thần học của Giáo Hội Công Giáo mà khó có thể bào chữa hay bênh vực cách nào được.

Thật vậy, là người tín hữu thôi chứ chưa cần là linh mục, th́ ai cũng phải hiểu rằng Đạo Công Giáo hay Kitô Gíao (Christianity) là Đạo Độc Thần (monotheism) và do đó hoàn toàn đối nghịch với mọi tư tưởng hay niềm tin đa thần nào (Polytheism).

Lư do căn bản là chính lời Thiên Chúa phán sau đây với dân Do Thái xưa:

Ta là Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, Đấng đă đưa ngươi ra khỏi xứ Ai Cập, khỏi nhà nô lệ. Ngoài Ta ra, ngươi sẽ không có thần linh nào khác. Ngươi sẽ không làm bất cứ h́nh tượng điều khắc nào, không vật ǵ giống như những ǵ ở trên trời cao kia, hoặc trên mặt đất này, hoặc ở trong nước, hoặc ở dưới đáy ḷng trái đất. Ngươi không được phục lậy trước các ảnh tượng đó và sẽ không phục vụ chúng.” (Xh 20: 2-5)

Nơi khác, tác giả Đệ Nhị Luật cũng đă truyền mệnh lệnh sau đây cho Dân Do Thái:

Hỡi Israel, hăy nghe đây: Đức Chúa, Thiên Chúa của chúng ta, là Đấng Độc Nhất”. (Đnl 6:4)

Chúa Giêsu cũng đă trả lời tên quỉ đến cám dỗ Chúa trong hoang địa như sau:

“...ngươi phải bái lậy Đức Chúa là Thiên Chúa của ngươi, và phải thờ phượng Một Ḿnh Người mà thôi.” (Mt 4:10)

Mặt khác, giáo lư của Giáo Hội cũng đă dựa vào những lời Chúa trên đây để nhắc lại điều răn thứ nhất trong bản Thập Điều là phải yêu mến một “Thiên Chúa độc nhất và chân thật đă trước hết mặc khải vinh quang của Ngài cho dân Israel...” (SGLGHCG, số 2085)

Như vậy, là tín hữu Chúa Kitô trong Giáo Hội Công Giáo, mọi người phải tin, yêu mến và thờ lậy một ḿnh Thiên Chúa Ba Ngôi, nhưng cùng một bản thể và uy quyền như nhau. Đó là Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần (The Holy Trinity) như chúng ta tuyên xưng trong Kinh Tin Kính.

Đây cũng là niềm tin của các Giáo Hội Chính Thống Đông Phương (Eastern Orthodox Churches), Anh Giáo (Anglican Church) và các anh em Tin Lành (Protestants), mặc dù các Giáo phái này chưa hiệp thông trọn vẹn (full comunion) với Giáo Hội Công Giáo v́ những bất đồng về thần học, tín lư, bí tích, phụng vụ và quyền bính từ nhiều thế kỷ nay. Do Thái Giáo (Judaism) và Hồi giáo (Islam) cũng tin và thờ lậy Một Thiên Chúa là Cha của các Tổ Phụ Abraham, Isaac, và Jacob, nhưng không nh́n nhận Chúa Giêsu là Đấng Messiah tức Chúa Cứu Thế đă đến trần gian và đă hoàn tất công cuộc cứu chuộc loài người qua Hy tế trên thập giá năm xưa. V́ không tin nên họ đă đóng đanh Chúa Giêsu như chúng ta đă biết. Hồi gíáo, trái lại, chỉ coi Chúa Giêsu là một Ngôn sứ (prophet) như các ngôn sứ khác mà thôi.

Về phần ḿnh, chính v́ niềm tin có một Thiên Chúa duy nhất, mà tín hữu Công giáo không thể “ba phải” ḥa đồng với quan niệm “đa thần” nào, hoặc cũng chia sẻ niềm tin vào một Đấng nào ngoài Thiên Chúa độc nhất của ḿnh để chiều ḷng ai trong bất cứ hoàn cảnh nào.

Đây là điểm sai lầm thần học và tín lư của các linh mục kia trong ngữ cảnh (context) các câu hỏi được nêu ra trên đây, v́ đă coi Thiên Chúa ngang hàng như Đức Phật. Chúng ta kính trọng Đức Phật hay bất cứ lănh tụ nào của các tôn giáo khác, nhưng chúng ta không tôn thờ các ngài như tín đồ của các tôn giáo ấy. Chúng ta chỉ tôn thờ một ḿnh Thiên Chúa mà thôi và cũng không mong đợi tín hữu của các tôn giáo khác bày tỏ ḷng tôn thờ Thiên Chúa như chúng ta v́ lư do xă giao, hay ḥa đồng nào cả. Tôn kính (venerate, honour) hay kính trọng khác xa với tôn thờ, hay thờ lậy (adore, worship).

Trong tinh thần ḥa đồng, cởi mở ngày nay, Giáo Hội cho phép tín hữu Công Giáo được tham dự các nghi lễ của các tôn giáo khác v́ lư do xă giao thân thiện giữa người với người trong cộng đồng xă hội. Thí dụ, tham dự Lễ Phật Đản hay các lễ hội tương tự của anh em Cao Đài, Khổng giáo, Tin lành v.v., nhưng chỉ tham dự với tinh thần thân thiện và kính trọng đối với các anh em tín đồ này, chứ không tham dự với tinh thần hiệp thông tín ngưỡng hoàn toàn, nghĩa là cùng chia sẻ một niềm tin với họ. Cụ thể, một số giáo phái tin lành cũng có nghi thức bẻ bánh và uống rượu nho sau phần giảng thuyết kinh thánh. Vậy nếu v́ lư do xă giao phải có mặt trong một buổi lễ như vậy, th́ người Công Giáo không được phép cùng ăn bánh và uống rượu với các anh chị em tin lành kia, v́ làm như vậy có nghĩa là chia sẻ chung niềm tin của họ là không có Chúa Giêsu thực sự hiện diện (real presence) trong bánh và rượu như Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống tin mỗi khi cử hành bí tích Thánh Thể. (anh em Tin lành không tin và không có các bí tích của Giáo Hội Công Giáo, trừ phép rửa tội)

Đây là điều quan trọng mà mọi giáo hữu cần hiểu rơ và nắm vững.

Tuy nhiên, trong tương quan với các tôn giáo khác và cách riêng với các các Giáo Hội chưa hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo, chúng ta cần phân biệt hai điều quan trọng sau đây:

I- Vấn đề đại kết (Ecumenism) giữa Giáo Hội Công Giáo và các Giáo Hội có chung niềm tin vào Chúa Kitô và Phúc Âm của Người.

Thánh Công Đồng Vaticanô II, qua Sắc Lệnh về hiệp nhất Unitatis Redintegratio, đă đặc biệt nhấn mạnh đến sự cần thiết phải đi đến hiệp nhất giữa những Kitô hữu đang sống rải rác trong các giáo hội ngoài Công Giáo. Đó là các anh em Chính Thống Đông Phương, Anh giáo, và Tin lành. Sở dĩ có mối quan tâm này là v́ vết thương ly khai và chia rẽ giữa những người cùng chung đức tin vào Chúa Kitô và đón nhận Tin mừng Cứu Độ của Người, nhưng đă từ mấy thế kỷ nay không cùng hiệp nhất trong một Giáo Hội duy nhất mà Chúa Kitô đă thiết lập trên nền tảng các Tông Đồ từ ban đầu. V́ thế, kể từ sau Công Đồng Vaticanô II đến nay, Giáo Hội đă tiến hành những cuộc đối thoại với các anh em nói trên để mong thực hiện điều Chúa Giêsu đă khẩn thiết cầu cùng Chúa Cha trước giờ tử nạn“ Xin cho tất cả nên một như Cha ở trong Con và Con ở trong Cha.” (Ga 17:21). Như thế mục đích đại kết mà Giáo Hội đang theo đuổi chỉ nhằm đạt được sự hiệp nhất giữa những anh em cùng tin và nhận công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô nhưng đang c̣n phân hóa v́ một số bất đồng cơ bản mà thôi.

II- Với các Giáo Hội và các tôn giáo khác:

Với Sắc lệnh Nostra Aetate của Công Đồng Vaticanô II, Giáo Hội cũng bày tỏ ḷng kính trọng đối với các giá trị thần thiêng của các tôn giáo ngoài Kitôgíao như Phật giáo, Khổng giáo, Ấn Độ giáo, Thần Đạo (Shinto của Nhật Bản) Hồi giáo, Do Thái giáo, v.v. Trong tương quan với các tôn giáo này, Giáo Hội khuyến khích giáo dân, “con cái của ḿnh nh́n nhận, duy tŕ và cổ động cho những thiện ích thiêng liêng cũng như luân lư và những giá trị văn hóa của các tín đồ thuộc các tôn giáo khác, bằng con đường đối thoại và hợp tác cách thận trọng và bác ái với tín đồ các tôn giáo ấy trong khi vẫn là chứng tá của đức tin và đời sống Kitôgíao.” (x. Nostra Aetate, số 2)

Như thế, Giáo Hội Công Giáo không mong t́m sự hiệp nhất (unity) với các tôn giáo này v́ sự khác biệt căn bản về niềm tin của các tôn giáo đó, nhưng vẫn tôn trọng và muốn có mối dây liên hệ thân hữu khi cùng theo đuổi những mục đích thiêng liêng của riêng từng tôn giáo.

Tóm lại, thân thiện, cởi mở và ḥa đồng giữa tín đồ các tôn giáo khác nhau chỉ có mục đích tôn trọng tín ngưỡng của nhau chứ không đ̣i hỏi phải cùng tuyên xưng một niềm tin như nhau, trừ khi người ta muốn thay đổi từ niềm tin này sang một niềm tin khác.

Thật Sự Có Tội Tổ Tông Hay Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Gần đây, có ư kiến cho rằng Tội Tổ Tông là điều không đúng và hợp lư xét về mặt tâm lư, công lư và khoa học. Xin cha cho biết ư kiến về quan điểm này.

Trả lời:

Trước hết, chúng ta cần minh định điều này : khoa hoc và tôn giáo là hai lănh vực hoàn toàn khác biệt nhau về mục đích cũng như phương pháp. Chân lư của khoa học không phải là chân lư của bất cứ tôn giáo nào, nhất là KitôGiáo. Chân lư của khoa học có thể và phải được kiểm chứng (verify) bằng phương pháp và phương tiện khoa học, trong khi chân lư của Kitôgiáo chỉ được giải thích và giữ vững bằng đức tin (faith) mà thôi. V́ thế, không thể dùng khoa học làm nền tảng hay phương pháp để kiểm chứng bất kỳ khía cạnh nào của niềm tin Kitôgiáo, đặc biệt là Kinh Thánh.

Đây là điều kiện tiên quyết phải chấp nhận và tôn trọng trước khi đi vào bất cứ vấn đề tranh căi (controversial)) nào liên quan đến khoa học và Kitôgiáo.

Từ căn bản trên, chúng ta có thể khẳng định ngay rằng vấn đề Tội Tổ Tông (Original sin) trong niềm tin của Giáo Hội Công Giáo không dính dáng ǵ đến chân lư hay khám phá nào của khoa học. Vây, ai nói rằng “quan niệm về tội tổ tông” không phù hợp với khám phá của khoa học là điều không công bằng và hợp lư nếu không muốn nói là ngớ ngẩn v́ lư do vừa nói trên đây.

Mặt khác, đă gọi là đức tin th́ không thể giải thích hợp lư bằng luận lư (logics) hay phương pháp của bất cứ khoa học nhân văn nào. Cụ thể, nếu dựa vào luận lư, th́ Mầu Nhiệm Chúa Ba Ngôi (Mystery of the Trinity) là điều nghịch lư không thể cắt nghỉa hợp lư được. Cũng vậy, sự kiện Chúa Giêsu được thụ thai ngoài kết quả phối hợp giữa người nam và người nữ cũng như sự kiện Đức Trinh Nữ Maria sinh con mà vẫn c̣n trọn đời đồng trinh (ever virgin) là những điều hoàn toàn trái ngược với mọi luật tư nhiên về sinh sản và là điều không khoa học nào của con người có thể hiểu và chấp nhận được.

Những đây lại là những tín điều mà người Công Giáo phải tin cho được rỗi linh hồn. Nghĩa là không ai trong Giáo Hội được phép dựa vào bất cứ khoa học hay luận lư nào của con người để phi bác hay thách đố (challenge) những tín điều này được, v́ nếu làm như vậy sẽ trở thành lạc giáo (heresy) hay bội giáo (apostasy).

Vậy để sống đức tin Kitôgiáo, người Công Giáo phải tuyệt đối vâng phục và thi hành không thắc mắc những điều Giáo Hội dạy với quyền Giáo Huấn (Magisterium= Teaching Office) trong các lănh vực tín lư (dogma), giáo lư (doctrine) luân lư (moral) và Kinh Thánh (Sacred Scripture).

Nói đến Kinh Thánh, chúng ta cần ghi nhớ rằng Kinh Thánh không phải là cuốn sách lịch sử ghi lại những sự kiện khách quan đă thực sự xẩy ra trong không gian và thời gian nào đó. Các tác giả kinh thánh không phải là những sử gia chuyên ngành, tức những học giả đă được đào tạo về khoa sử học để giải thích cách khách quan cho hậu thế những biến cố lịch sử (historical events) đă xảy ra trong quá khứ. Ngược lại, các tác giả kinh thánh chỉ là những công cụ loài người (human tools) trong khi Chúa Thánh Thần mới thực sự là tác giả Kinh Thánh. Cho nên những điều họ viết ra hoàn toàn liên quan đến những ǵ Chúa Thánh Thần đă linh ứng (inspired) cho họ viết để loan truyền LỜI CHÚA(DEI VERBUM) cho con người mà thôi. Do đó chúng ta không đọc kinh thánh như đọc một cuốn lịch sử để biết về một số biến cố đă thực sự xảy ra trong quá khứ theo sự giải thích của sử gia, mà đọc để t́m hiểu Lời Chúa được mặc khải qua những tŕnh thuật hay nhân vật được đề cập trong Kinh Thánh mà thôi. Đại Công Đồng Tridentinô (1537-1563) của Giáo Hội đă đóng thư qui (canon) về Kinh Thánh với 46 tác phẩm Cựu Ước và 27 sách Tân Ước, tổng cộng là 73 sách như chúng ta đọc thấy trong Kinh Thánh (Bible) của Giáo Hội ngày nay. Nghĩa là chỉ có những Sách này được công nhận là có ơn linh ứng (inspiration) và do đó được gọi là Sách Thánh chứa Lời Chúa mà thôi.

Kinh Thánh đă nói rơ về tội Tổ Tông (Original Sin) nơi chương 3 trong Sách Sáng Thế kư (Genesis) qua tŕnh thuật Eva và Adam đă ăn trái cấm và bị đuổi ra khỏi vườn địa đàng. Thánh Phaolô cũng xác nhận tội này như sau :

“V́ một người duy nhất mà tội lỗi đă xâm nhập trần gian, và tội lỗi gây nên sự Chết ; như thế, sự chết đă lan tràn tới mọi người, bởi v́ một người đă phạm tội” (Rm 5:12)

Mặt khác, Giáo lư hiện hành của Giáo Hội cũng dạy rằng : TỘI NGUYÊN TỔ LÀ MỘT CHÂN LƯ CHỦ YẾU CỦA ĐỨC TIN v́ sự sa ngă của Adam có liên hệ mật thiết đến Mầu Nhiệm Chúa Kitô, Đấng Cứu Chuộc nhân loại, mặc dù “câu truyện sa ngă (St 3) sử dụng một thứ ngôn ngữ bóng bẩy, nhưng khẳng định một biến cố hàng đầu, một sự kiện đă xẩy ra lúc khởi đầu lịch sử loài người …” (x. SGLGHCG, số 390, 37, 55, 379, 388-89)

Trên đây là những căn bản hướng dẫn đức tin mà chúng ta phải theo để hiệp thông với Giáo Hội trong mục đích sống và loan truyền đức tin Kitôgíao trong mọi hoàn cảnh của thế giới cho đến ngày nay.

Nếu không dựa vào căn bản này của Kinh Thánh và Giáo lư của Giáo Hội th́ người tín hữu dựa vào đâu để tin rằng “ Nhờ phép rửa tội, tất cả mọi tội lỗi đều được tha, tội nguyên tổ và tội của bản thân ḿnh...”? (x. Sđd, số 1263). Nói khác đi, nếu sự kiện “tội nguyên tổ” đáng nghi ngờ v́ không hợp lư theo khoa học, tâm lư học, công b́nh học (không thể quưt làm cam chịu) th́ Giáo Hội lấy lư do nào để dạy tín hữu về hậu quả của tội lỗi và sự cần thiết phải lănh nhận bí tích rửa tội để được cứu rỗi như Chúa Giêsu đă truyền dạy ? (x. Mt 28 : 19; Mc 16:16; Ga 3:5).

Như vậy, toàn bộ căn bản tín lư thần học của Giáo Hội về nguồn gốc của tội và nhất là về công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô sẽ xụp đổ hết v́ hai sự kiện này có liên hệ mặt thiết với nhau. Chúa Giêsu xuống thế và chết trên thập giá v́ Thiên Chúa yêu thương, tha thứ cho con người nhưng cũng v́ tội lỗi của con người nữa chứ ?

Vậy tội ở đâu mà ra ?

Tuy tác giả Sáng Thế Kư dùng “ngôn ngữ bóng bẩy” trong tŕnh thuật về sự sa ngă của Adam và Eva, nhưng Giáo Hội khẳng định đó là “một biến cố hàng đầu đă xảy ra lúc khởi đầu lịch sử loài người”. Nghĩa là có sự kiện con người phạm tội, và “tội lỗi đă xâm nhập trần gian” như Thánh Phaolô đă dạy. Và cũng chính v́ tội lỗi này của con người mà Chúa Giêsu đă xuống trần gian để cứu chuộc cho nhân loại khỏi chết v́ tội như Giáo Hội tin và dạy con cái ḿnh cho đến nay. Như thế bao lâu Giáo Hội chưa chính thức đưa ra một giáo lư nào khác về nguyên nhân và hậu quả của tội con người phạm lúc ban đầu, th́ không ai trong Giáo Hội được phép đưa ra những nhận định hay giả thuyết gây hoang mang cho tín hữu về giáo lư này. Chỉ có những người không chia sẻ niềm tin của Giáo Hội mới “chế riễu” hay đả kích Giáo Hội về kinh thánh và những giáo lư đang được giảng dạy và thi hành mà thôi.

Tuy nhiên, dù cho người ta muốn cắt nghĩa cách nào về tội nguyên tổ và hậu quả di truyền của nó, th́ người ta cũng không thể chối căi được sự kiện là trong bản tính nhân loại ngày nay, vẫn hiển nhiên có khuynh hướng nghiêng chiều về sự dữ, sự tội dù có nh́n nhận đó là hậu quả của tội nguyên tổ để xin được tẩy sạch qua phép rửa hay không muốn lănh hậu quả bất công v́ quan niệm “quưt làm cam chịu”.

Đây mới là điều đáng phải quan tâm suy nghĩ hơn hết.

Thật vậy, khi nh́n nhận có tội nguyên tổ di hại đến mọi người sinh ra trong trần thế này, con người cần được tái sinh qua phép rửa để bắt đầu một cuộc sống mới trong ơn sủng cứu độ của Chúa Kitô. Nhưng phép rửa mới chỉ là bước đầu cần thiết cho một tiến tŕnh biến đổi thiêng liêng (spiritual conversion) để cuối cùng được cứu độ nghĩa là được sống hạnh phúc đời đời với Thiên Chúa trong cơi vĩnh hằng. Tuy nhiên, Phép rửa không trả lại cho con người bản chất tốt lành nguyên thủy (original innocence) mà tội nguyên tổ đă phá hủy, cho nên “...nơi người đă được rửa tội, một số những hậu quả của tội vẫn tồn tại, như những đau khổ, bệnh tật, sự chết hoặc những yếu đuối gắn liền với sự sống như yếu đuối về t́nh t́nh, nhất là sự hướng chiều về về tội lỗi mà truyền thống gọi là nhục dục, hay nói cách bỏng bẩy là “ḷ phát sinh tội lỗi” (formes percati) c̣n để lại cho ta phải chiến đấu với nó…”(x. SGLGHCG số 1264).

Đây là thực trạng con người phải sống dù có tin giáo lư và kinh thánh nói về tội tổ tông hay không.

Chính v́ thực trạng này mà nếu con người không nỗ lực cộng tác với ơn Chúa để chiến thắng khuynh hướng tội lỗi nói trên th́ rửa tội rồi cũng vô ích mà thôi, dù cho người ta có nh́n nhận tội nguyên tổ hay không muốn gánh chịu luật bất công “quưt làm cam chịu” theo lư giải của người văn minh tiến bộ ngày nay. Nói rơ hơn, dù người ta có chối bỏ sự kiện về tội nguyên tổ và hậu quả di truyền bất công của tội này đi nữa, th́ vẫn không giải quyết ǵ được về thực trạng yếu đuối muốn nghiêng chiều về sự dữ, sự tội trong bản tính con người ngày nay.

Phải chăng chính v́ thực trạng này mà Chúa Giêsu đă mở đầu cho việc rao giảng Tin Mừng Cứu Độ của Người bằng lời kêu gọi sau đây:

“Anh em hăy sám hối và tin vào Tin mừng” (Mc 1:15)

Chúa kêu gọi sám hối v́ biết con người không tránh được tội lỗi khi mang bản chất yếu đuối với khuynh hướng nghiêng chiều về sự xấu, sự dữ nhiều hơn là về sự thiện, sự tốt lành. Thêm vào đó là nguy cơ cám dỗ của ma quỉ “ thù địch của anh em như sư tử gầm thét rảo quanh t́m mối cắn xé” mà Thánh Phêrô đă cảnh cáo. (x 1 Pr 5:8). Hơn thế nữa, con người c̣n có ư chí tự do (free will) mà Thiên Chúa luôn tôn trọng, nên quá nhiều người đă và đang sử dụng tự do này để chối bỏ hay làm những điều nghịch cùng Thiên Chúa là t́nh thương và là Chân, Thiện Mỹ tuyệt đối.

V́ thế, nếu con người không muốn tự do chọn lựa Thiên Chúa và sống theo đường lối của Ngài th́ Chúa không thể cứu ai được, dù công nghiệp cứu chuộc của Chúa Giêsu-Kitô là vô giá và cho dù người ta có nh́n nhận tội nguyên tổ và chịu phép rửa hay không.

Tóm lại, có nh́n nhận tội nguyên tổ và hậu quả di truyền của nó hay không, chưa phải là vấn đề then chốt cần tranh luận để t́m công lư và hợp lư liên quan đến ơn cứu độ. Chủ yếu phải là nh́n nhận thực trạng tội lỗi đe dọa con người có ư chí tự do sống trong bản tính yếu đuối giữa mọi nguy cơ cám dỗ của ma quỉ và gương xấu của trần gian.

Do đó, nếu con người không có thiện chí công tác với ơn cứu độ của Chúa và quyết tâm chống lại mọi nguy cơ của tội lỗi để sống theo tinh thần của Tin Mừng Cứu Độ cho đến cùng, th́ phép rửa và công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô sẽ không sinh ích ǵ cho ai hết. Và đây mới là vấn đề quan trọng đáng quan tâm nhất cho mọi người tín hữu chúng ta.

Rửa Tội Cho Người Chết ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: đang có một linh mục công khai loan truyền việc rửa tội cho người chết hiện về... xin cha cho biết có giáo lư nào nói về việc này không ?

Trả lời:

Xưa nay ở khắp nơi, người ta đă nói nhiều về những hiện tượng như người chết hiện về trong giấc mơ hay trong thực tế để xin điều này, cảnh cáo việc kia hay người khác c̣n sống. Người ta cũng kể những truyện kinh hoàng về ma quái hiện ra để nhát người sống hoặc phá phách khiến nhiều người không dám ở trong những căn nhà nơi có xảy ra những hiện tượng quá bất thường này.

Tuy nhiên, trước những sự kiện đó, Giáo Hội không chính thức đưa ra một giáo lư nào để giải thích và áp dụng mà vẫn giữ thái độ im lặng cho đến nay. Các linh mục chỉ khuyên giáo dân dùng nước phép để vẩy trong nhà hay xin làm phép nhà mà thôi. Dầu vậy, riêng trường hợp những người được coi là bị “tà thần hay ma quỷ ám hại công khai” (publicly possessed) th́ Giáo Hội vẫn xử dụng biện pháp gọi là trừ quỉ (exorcism) để giúp những nạn nhân trong trường hợp này được b́nh an trở lại. V́ thế, ở mỗi Giáo phận, một hay vài linh mục nào đó được Giám Mục chỉ định cho làm việc này, và chỉ các linh mục này được phép “trừ quỷ” mà thôi.

Như thế cho thấy là thực tế có hiện tượng ma quỷ phá phách mà Giáo Hội phải quan tâm, ngoài niềm tin là có “ma quỷ, địch thù của anh em, như sư tử gầm thét rảo quanh t́m mồi cắn xé” để cám dỗ con người phạm tội nghịch cùng Thiên Chúa như Thánh Phêrô đă cảnh giác (x 1 Pr 5:8).

Nhưng nếu ai nói rằng linh hồn người nào đă chết hiện về để xin rửa tội và từ đây muốn dạy giáo lư cho ai về phép rửa dành cho người chết th́ đó hoàn toàn là điều tưởng tượng hoang đường, nếu không muốn nói là lạc giáo (heresy) v́ không có căn bản tín lư, giáo lư, thần học nào của Giáo Hội về việc này.

Tôi quả quyết như vậy, v́ những lư do sau đây:

Trước hết, Giáo Hội không tin và dạy chúng ta tin về điều được gọi là “luân hồi” (reincarnation). Đây là niềm tin của tôn giáo khác và chúng ta kính trọng niềm tin của tôn giáo này. Nhưng là tín hữu Chúa Kitô trong Giáo Hội Công Giáo, chúng ta không được tin điều này v́ Giáo hội đă dạy như sau về số phận con người ngay sau khi chết:

“Mỗi người lănh nhận trong linh hồn bất tử của ḿnh phần trả công đời đời cho ḿnh ngay sau khi chết trong một cuộc phán xét riêng, chiếu theo cuộc sống của ḿnh hướng về Chúa Kitô, để hoặc sẽ trải qua một sự thanh luyện, hoặc lập tức bước vào hưởng diễm phúc Thiên Đàng hoặc lập tức bị án phạt đời đời” (x. SGLGHCG, số 1022)

Như thế có nghĩa là một người sau khi chết sẽ tức khắc chịu phán xét riêng để :

1.                  hoặc phải được thanh luyện thêm ở nơi gọi là “luyện tội” (purgatory) một thời gian dài, ngắn tùy sự công bằng và ḷng nhân ái của Chúa đ̣i hỏi.

2.                  hoặc được vào thẳng Thiên Đàng để vui hưởng Thánh Nhan Chúa v́ đă tốt lành đủ sau khi chết.

3.                  hoặc phải chịu án phạt đời đời trong nơi gọi là hỏa ngục v́ đă hoàn toàn khước từ Chúa và t́nh thương của Ngài cho đến phút chót trước khi chết.(x. Sđd,số 1033-34)

Như vậy, làm ǵ c̣n trường hợp nào linh hồn được trở về thế gian để xin rửa tội nữa ?

Vả lại, mặc dù phép rửa rất cần thiết để được cứu độ như Chúa Giêsu đă dạy (x. Ga 5:3; Mc 16:16; Mt 28:19), nhưng chúng ta đừng quên hai điều rất quan trọng sau đây:

Trước hết, rửa tội là cần thiết, nhưng cần hơn nữa là phải sống những cam kết khi được lănh bí tích này (baptismal promises). Đó là yêu mến Chúa trên hết mọi sự và yêu anh em như chính ḿnh. Phải từ bỏ ma quỉ và xa lánh mọi tội lỗi để sống theo đường lối của Chúa v́ “không phải bất cứ ai thưa với Thầy: lạy Chúa, lạy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu. Nhưng chỉ những ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên trời, mới được vào mà thôi.” (Mt 7:21). Nói khác đi, không phải cứ rửa tội thôi là được cứu rỗi, không cần phải làm ǵ nữa. Ngược lại, nếu không sống những đ̣i hỏi trên của phép rửa, th́ rửa tội rồi cũng vô ích mà thôi. Chắc chắn như vậy, v́ phép rửa nguyên ḿnh nó không phải là Giấy thông hành (Passport) cho ai để đi thẳng lên trời mà không cần bất cứ thủ tục nào khác nữa.

Thứ đến, với những người chết đi mà không được rửa tội trong đó có các trẻ con, Giáo Hội vẫn tin tưởng là họ có thể được cứu rỗi nếu đó không phải là lỗi của họ qua lời dạy giáo lư và tín lư sau đây :

“Đúng thế, những người không do lỗi của ḿnh mà khôngbiết đến Phúc Âm của Chúa Kitô và Giáo Hội của Ngài, nhưng thành tâm t́m kiếm Thiên Chúa và nhờ ơn sủng của Ngài mà hành động để làm trọn Thánh Ư Ngài, theo như lương tâm mặc khải cho họ và truyền dạy họ th́ những người đó có thể đạt tới ơn cứu độ muôn đời.” (x. Sđd, số 847; Lumen Gentium, số 16).

Như thế rỏ ràng cho thấy là những người đă chết mà không được chiu phép rửa tội, vẫn có thể được cứu rỗi, nếu họ đă sống đúng với tinh thần giáo lư nói trên đây.Ngược lại, nếu đă không sống đúng với tinh thần đó hay đă không thực hành những cam kết khi được rửa tội th́ dù có được rửa rồi cũng vô ích mà thôi, nói ǵ đến không được rửa tội nữa.

Phép rửa chỉ là khởi đầu cần thiết cho một tiến tŕnh hoán cải (conversion) nội tâm để nên thánh và được cứu độ.Nhưng phép rửa không bảo đảm cho ai thoát khỏi mọi nguy cơ phạm tội cá nhân trở lại sau khi được rửa tội, v́ bản chất con người c̣n yếu đuối, cộng thêm ư chí tự do (freewill) mà Thiên Chúa luôn tôn trọng cho con người xử dụng

bao lâu c̣n sống trên đời này.V́ thế, nếu không có thiện chí cộng tác với ơn Chúa để sống những cam kết của bí tích rửa tội th́ Chúa không thể cứu ai được. Chính v́ thực trạng con người vẫn hoàn toàn yếu đuối sau khi được rửa tội, cộng thêm nguy cơ cám dỗ của ma quỉ và gương xấu của thế gian mà Chúa Giêsu đă lập thêm các bí tích cần thiết khác như Thêm sức, Thánh Thể và Ḥa giải để giúp con người được bổ sức tiến bước trên đường thánh hóa cũng như lấy lại ơn Chúa sau khi lỡ sa phạm tội v́ yếu đuối bản thân. Nghĩa là nếu chỉ cần rửa tội là được cứu độ th́ Chúa Giêsu lập thêm các bí tích kia làm ǵ nữa ?

Như thế, người chết không cần hiện về để xin chịu phép rửa tội qua trung gian của ai nữa v́ đă quá muộn để làm việc này.

Điều này hoàn toàn huyền hoặc và lạc giáo v́ không có chút căn bản thần học và tín lư nào hết. Chắc chắn như vậy.

Tuy nhiên, nếu chuyện “hiện về này” thực sự có xẩy ra cho một cá nhân nào, nghĩa là có ai mơ gặp người chết về xin rửa tội, th́ đó chỉ là kinh nghiệm riêng tư rất cá biệt của người ấy mà thôi. Nhưng chắc chắn kinh nghiệm này không thể là kinh nghiệm phổ quát có giá trị giáo lư để kêu gọi người khác tin và thực hành được.

Điều chúng ta cần ghi nhớ là Chúa Giêsu đă sinh xuống thế và chết cách nay chỉ mới 2000 năm. Giáo Hội cũng chỉ mới thi hành việc rửa tội từ sau ngày Chúa về trời, cách nay cũng chưa được 2000 năm. Trong khi thực tế là số người đă sinh ra và chết đi trước Chúa Giêsu th́ không biết là bao ngàn triêu con người. Những người này tuyệt đối không biết Chúa Kitô và không được chịu phép rửa. Vậy nếu “huyền thoại” nói trên mà đúng và cần thực hành th́ tất cả những người đă chết đều phải hiện về hết để xin rửa tội. Khi đó, chắc chắn Giáo Hội sẽ không thể có đủ th́ giờ và huy động đủ thừa tác viên và người trung gian đỡ đầu để rửa tội hết cho bao ngàn triệu sinh linh ấy được !

Thiên Chúa là t́nh thương và công bằng. Ngài không thể thiên vị ai trong việc cứu độ.

Vậy nếu phép rửa là điều kiện duy nhất bắt buộc cho mọi linh hồn để được phần rỗi, th́ điều này phải áp dụng cho hết mọi linh hồn đă không được rửa tội khi c̣n sống trong thân xác ở đời này. Nghĩa là, Chúa không thể ưu tiên cho ai trở về xin phép rửa mà không cho các linh hồn khác được về v́ nhu cầu tối thiết này. Như vậy, chúng ta cũng không cần biết đến lời dạy giáo lư trên đây của Giáo Hội nữa v́ không đúng thực tế. Ấy là chưa nói đến mối nguy hại lợi dụng của những người c̣n sống v́ chắc chắn sẽ có những người nghĩ rằng rửa tội trước là điều thua thiệt. Họ không cần xin rửa tội nữa, cứ sống và ăn chơi cho phỉ chí, cần ǵ bận tâm đến những răn đe về luân lư và đạo đức cho mệt. Cứ sống theo sở thích rồi sau khi chết, sẽ hiện về xin rửa tội để đươc tha hết một lần mọi tội cá nhân và nguyên tổ. Như thế sẽ nắm chắc phần rỗi hơn v́ không c̣n th́ giờ và nguy cơ để phạm tội thêm nữa như những người đă rửa tội và đang c̣n sống trên trần gian này !

Nhưng ai dám tin và dạy cho người khác tin điều quái đẳn này ?

Có chăng chỉ có người vô t́nh hay cố ư coi thường giáo lư, và thần học tín lư của Giáo Hội nên đă tự ư đưa ra giả thuyết hoang đường để hướng dẫn sai lầm người khác mà thôi !

Tóm lại, chúng ta không được tin và thực hành những ǵ Giáo Hội không dạy về tín lư, giáo lư và luân lư, nếu chúng ta muốn coi Giáo Hội là Mẹ thay mặt Chúa là Cha trong trách nhiệm dạy dỗ và hướng dẫn chúng ta sống đức tin trong cuộc lữ hành này.

Giáo Hội Có Làm Chính Trị Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha cho biết Giáo Hội nói chung và giáo sĩ nói riêng có được làm chính trị như tham gia vào một chánh đảng hay ra ứng cử vào các chức vụ dân cử không?

Trả lời: Trong thời gian vừa qua, dư luận trong và ngoài ViệtNam đă xôn xao về việc linh mục này làm chính trị, linh mục kia gia nhập một chánh đảng và công khai tuyên bố lập trường này trên truyền thông, linh mục khác ra ứng cử vào các chức vụ dân cử…Chúng ta nghĩ thế nào về thực trạng đó?

Nhưng trước khi trả lời câu hỏi này, thiết tưởng chúng ta nên đọc lại Kinh Thánh Tân Ước để biết Chúa Giêsu đă nói và làm những ǵ trong suốt 3 năm công khai rao giảng Tin Mừng để căn cứ vào đó chúng ta có thể suy diễn vai tṛ của Giáo Hội liên quan đến các vấn đề thuộc phạm vi trong trần thế.

Thật vậy, Kinh Thánh thuật lại cho chúng ta biết: mặc dù Chúa Giêsu đă nhiều lần chữa cho người mù được trông thấy, người điếc được nghe, người què được đi, người câm được nói, cũng như đă xua đuổi những người buôn bán ra khỏi Đền Thờ (x. Mt 21:12-13; Mc 11:15-17; Lc 19: 45-46; Ga 2:13-16), nhưng mục đích chính của Chúa khi đến trần gian chắn chắn không phải chỉ để đáp ứng những nhu cầu thể lư của con người hay khích động cho ai bạo động để tranh đấu cho một mục tiêu trần thế nào.

Chúa chữa bệnh cũng như làm phép lạ hoá bánh ra nhiều cho hàng ngàn người đói ăn no nê để nói lên mối cảm thông và quan tâm đúng mức của Người đối với những nhu cầu thiết yếu của nhân loại. Người cũng tức giận và xua đuổi những kẻ buôn bán ra khỏi Đền Thờ v́ họ đă làm ô uế nơi thiêng liêng này chứ không phải muốn làm cớ cho ai lợi dụng để biện minh cho chủ trương tranh đấu bạo động sau này.

Mục đích chính của Chúa đến trần gian là để rao giảng Tin Mừng Nước Thiên Chúa “v́ Tôi được sai đi cốt để làm việc đó.” (x. Lc 4:43) cũng như đến “để phục vụ và hiến mạng sống làm giá chuộc muôn người.” (Mt 20:28). Chúa không đến để t́m tiền bạc, dù là để xây đền thờ, nhà ở, chủng viện, hay trường học. Người cũng không hề màng danh vọng trần thế, nên khi thấy dân chúng muốn tôn vinh Người sau khi chứng kiến những phép lạ Người làm, Chúa Giêsu “đă lánh mặt, đi lên núi một ḿnh, v́ biết dân chúng sắp đến bắt đem đi để tôn Người làm vua” (x. Ga 6: 15).

Sau hết, Chúa cũng không đến để t́m quyền chức và địa vị chính trị v́ “Nước Tôi không thuộc về thế gian này” (Cf. 18:36). Nghĩa là, nếu Nước Chúa thuộc về thế gian này, th́ Người mới cần phải lập đảng chính trị, kết nạp đảng viên, tổ chức quân đội, công an, cảnh sát, rồi hoạch định chiến lược và chiến thuật hầu giành cho bằng được chánh quyền để cai trị và hưởng thụ. Chính v́ mục đích của Người không nhằm chinh phục những thực tại trần thế đó, nên trước khi về trời Chúa Giêsu chỉ ra lệnh cho các tông đồ: “Anh em hăy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ, làm phép rửa cho họ nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần, dạy bảo họ tuân giữ mọi điều Thầy đă truyền cho anh em.” (x. Mt 28:19-20).

Đây là sứ mệnh và chức năng (mission and competence) của Giáo Hội. Đây cũng là bản chất và trách nhiệm của Giáo Hội theo ư muốn của Đấng sáng lập và sai đi.

Sứ mệnh, chức năng, bản chất và trách nhiệm này tuyệt đối không dính dáng ǵ đến chức năng và trách nhiệm lănh đạo chính trị của những người tham gia công tác tổ chức và cai trị các quốc gia, các xă hội loài người. Giáo lư của Giáo Hội đă nói rơ điều này như sau:

Do ủy nhiệm và chức năng, Giáo Hội không bị lẫn lộn bất cứ cách nào với một cộng đồng chính trị. Cho nên, Giáo Hội là dấu chỉ và là sự bảo vệ cho tính cách siêu việt của nhân vị con người. Giáo Hội tôn trọng và thăng tiến sự tự do chính trị và trách nhiệm của người công dân.” (x. SGLGHCG, số 2245)

Nói rơ hơn, Giáo Hội không làm chính trị theo nghĩa tranh giành với ai về quyền cai trị con người và quyền khai thác mọi tài nguyên để trục lợi cho cá nhân hay tập thể. Mặc dù trong quá khứ đă có những thời kỳ đen tối và tai tiếng về sự lẫn lộn giữa “thần quyền và thế quyền”, nhưng đó chỉ là lầm lỗi một thời trong Giáo Hội và chắc chắn lầm lỗi này sẽ không bao giờ được tái phạm. Giáo Hội đă nh́n nhận và sửa sai để ngày càng trở nên tinh tuyền và trung thực với sứ mạng và chức năng của ḿnh hơn. V́ thế, từ lâu, Giáo Hội đă nghiêm cấm các giáo sĩ, tu sĩ không được tham gia chính trường hoặc bất cứ hoạt động thuần chính trị nào.

Tuy nhiên, Giáo Hội vẫn dành quyền lên tiếng và có thái độ về những vấn đề có liên quan mật thiết đến những quyền căn bản của con người (fundamental human rights) đặc biệt trong lănh vực luân lư nếu xét thấy có những vi phạm của các chế độ chính trị trong các lănh vực này. Cụ thể, trong những quyền căn bản của con người, có quyền tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo mà các xă hội phải tôn trọng. Nếu chế độ nào vi phạm th́ Giáo Hội phải lên tiếng đ̣i hỏi cho đến khi được tôn trọng thích đáng.

Liên quan đến những vấn đề thuộc phạm vi luân lư, Giáo Hội không thể làm ngơ trước những trào lưu phóng túng, thoái hóa, những đ̣i hỏi và thực hành phi luân lư (immoral) như phá thai, thụ thai vô tính (cloning), hôn nhân đồng tính (same sex marriage) chết êm dịu (euthanasia) kỳ thị chủng tộc (racism) bạo động (violences) diệt chủng (genocide) và nhất là chiến tranh xâm lược.

Khi lên tiếng về những vần đề này, Giáo Hội đă hành xử đúng với sứ mệnh và trách nhiệm của ḿnh là bảo vệ những giá trị của Phúc Âm và tạo điều kiện thuận lợi để giúp con người t́m đến với Thiên Chúa để được cứu độ. Trong mục đích đó, Giáo Hội phải tránh xa mọi liên lụy với chính trị, không liên kết, thoả hiệp hay t́m cách chống lại để lật đổ bất cứ chế độ hoặc đảng phái chính trị nào, v́ đây không phải là bổn phận và chức năng (competence) của ḿnh.

Nhưng Giáo Hội dành quyền đ̣i các chế độ chính trị phải tôn trọng những quyền sống căn bản của con người cũng như tôn trọng những giá trị đạo đức và luân lư như đă được minh định sau đây trong Sách Giáo Lư của Giáo Hội:

Một phần trong Sứ mạng của Giáo Hội là đưa ra những phán đoán luân lư, cả trong những vấn đề liên quan đến chính trị, mỗi khi những quyền lợi căn bản của con người hoặc ơn cứu độ của các linh hồn đ̣i hỏi. Nhưng Giáo Hội chỉ có thể sử dụng những phương tiện phù hợp với Phúc Âm và phù hợp với lợi ích của mọi người, tùy theo những thời kỳ và những hoàn cảnh khác nhau.” ( x. Sđd, số 2246).

Nghĩa là Giáo Hội không can thiệp, xúi dục hay hô hào ủng hộ chế độ nào. Nhưng phải lên tiếng can thiệp khi một hay nhiều chánh phủ có những chủ trương và đường lối đi ngược hay vi phạm những quyền căn bản của con người ở những địa phương nào đó, hoặc dung dưỡng hay cho phép những thực hành vô đạo, phi luân trong xă hội ḿnh.

Tuy không tự ḿnh tham gia vào lănh vực chính trị nhưng Giáo Hội tôn trọng và khuyến khích người giáo dân chu toàn nhiệm vụ công dân của ḿnh trong các lănh vực chính trị, quân sự, xă hội, kinh tế, văn hoá, giáo dục.

Nói rơ hơn, giáo dân cũng là công dân trong một quốc gia. Do đó, giáo dân có quyền làm chính trị với đầy đủ ư nghĩa của quyền này trong mục đích đem đạo vào đời, mang Ánh Sáng Chúa Kitô chiếu vào những nơi c̣n tối tăm v́ bất công, sa đọa và tội lỗi. Nhưng chỉ được làm tất cả với tư cách là công dân mà thôi. Nghĩa là không ai được phép thiết lập một đảng lấy danh xưng là “Đảng Công Giáo” hay đoàn thể Công Giáo để hoạt động chính trị với mục đích ủng hộ hay lật đổ.

Riêng hàng giáo sĩ (clergy) và Tu Sĩ (Religious), Giáo Hội không bao giờ cho phép linh mục hay tu sĩ nào được tham gia các đảng phái chính trị và ra ửng cử vào các chức vụ công quyền. Ai tự ư làm việc này là đă bất chấp lệnh cấm của Giáo quyền và hành động trái ngược với ơn gọi và chức năng của ḿnh. Chắc chắn linh mục hay tu sĩ Công Giáo không hề có chức năng (competence) chính trị, ngoài nhiệm vụ và chức năng thiêng liêng lănh nhận từ bí tích truyền chức và qua bổ nhiệm của Giám Mục hay Bề Trên liên hệ.

Chính v́ lẫn lộn các chức năng và ơn gọi này nên vào năm 1973, Gustavo Gutierrez, một linh mục Ḍng tên người Peru đă đề xướng và quảng bá cho cái gọi là “Thần học giải phóng” (Theology of Liberation) để thách đố trước hết Giáo Hội về ơn cứu độ đối chiếu với ḷng thương xót của Chúa Giêsu dành cho những người nghèo khó, và nhiên hậu, mong cải tiến t́nh trạng sống nghèo nàn, lạc hậu, bất công của Dân Nam Mỹ và Phi Châu với đường hướng nhuốm mầu đấu tranh giai cấp của Mác-Xít.

Thực ra, không phải Giáo Hội không quan tâm đến người nghèo, người bị áp bức, bóc lột, nhưng Giáo Hội không có chức năng mưu t́m cơm no áo ấm cho ai, v́ đây là trách nhiệm và bổn phận của các nhà cầm quyền dân sự. Giáo Hội chỉ có thể và phải bày tỏ mối quan tâm sâu xa của ḿnh về những bất công xă hội, về những vi phạm nhân quyền và nhất là về tự do tín ngưỡng và những suy thoái đạo đức, luân lư mà thôi.

Nhưng ngay cả trường hợp thực sự có vi phạm tự do tôn giáo, có can thiệp vào nội bộ của các Giáo Hội địa phương, có đàn áp, bách hại (persecutions) tín đồ…th́ Giáo Hội cũng chỉ dùng biện pháp ôn hoà để bày tỏ mối quan tâm của ḿnh trước những vi phạm đó, chứ không xúi dục bạo động hay tổ chức phản kháng cách tích cực nào khác.

Do đó, không ai được phép nhân danh Giáo Hội, hay lấy tư cách là giáo sĩ hay tu sĩ để tham gia vào các hoạt động thuần chính trị để tranh đấu cho những mục tiêu trần thế, kể cả tranh đấu cho tự do, dân chủ và công bằng xă hội. Nhưng cần phân biệt: tranh đấu chính trị cho những mục tiêu này khác với quan tâm và đ̣i hỏi nhà cầm quyền dân sự tôn trọng công b́nh,bác ái, luân lư, và tự do tôn giáo trong đó có quyền thực hành tín ngưỡng của các tín đồ, quyền tổ chức, điều hành cơ cấu, huấn luyện và bổ dụng nhân sự của các tôn giáo.

Ước mong lời giải đáp này thoả măn câu hỏi được đặt ra.

Vấn Đề Ghi Danh Và Dâng Cúng Tiền Cho Nhà Thờ

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích giúp các câu hỏi sau đây:

1- Thế nào là Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ và Giáo Hội địa phương ?

2- Có buộc phải ghi tên nhập giáo xứ và dùng phong b́ dâng cúng tiền th́ mới được lănh các bí tích và cho con em học giáo lư không ?

Trả lời:

1- Chỉ có một Giáo Hội duy nhất do Chúa Giêsu thiết lập trên nền tảng các Thánh Tông Đồ, và “Giáo Hội này tồn tại trong Giáo Hội Công Giáo do Đấng kế vị Phêrô và các Giám Mục hiệp thông với Ngài điều khiển” (x. Lumen Gentium, số 8).

Vậy, khi nói đến Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ (Universal Catholic Church) là nói đến toàn thể cơ cấu này mà người đứng đầu cai trị là Đức Giáo Hoàng La Mă, Vị Đại Diện duy nhất của Chúa Kitô trên trần gian, là Thủ Lănh Giám Mục Đoàn ( College of Bishops ) và cũng là Giám Mục Rôma.

Hiệp thông với Đức Giáo Hoàng trong đức tin, sứ vụ (ministry) và vâng phục là các Giám mục trong toàn Giáo Hội. Các Giám Mục là những người kế vị các Thánh Tông Đồ trong sứ vụ chăn dắt đoàn chiên của Chúa Kitô trong các Giáo Hội địa phương hay c̣n gọi là các Địa Phận hay Giáo Phận ( Diocese).

Nói rơ hơn, mỗi Địa Phận ở mỗi quốc gia là một Giáo Hội địa phương (local Church) đặt dưới quyền coi sóc của một Giám Mục do Đức Giáo Hoàng bổ nhiệm.

Tất cả các Giáo phận trong một quốc gia lại hợp thành Giáo Hội địa phương của quốc gia ấy trong tương quan với Giáo Hội hoàn vũ. Thí dụ, chúng ta có Giáo Hội Công Giáo Hoa Kỳ, Giáo Hội Công Giáo ViệtNam v.v. Trong mỗi Địa phận lại có nhiều Giáo xứ (Parish) tức những giáo hội nhỏ trong một Giáo Hội địa phương lớn là Giáo Phận. Cha xứ (Pastor) là người được Giám mục địa phương bổ nhiệm để coi sóc một giáo xứ. Tất cả các giáo hội địa phương lớn nhỏ đều hiệp thông và hợp lại thành Giáo Hội hoàn vũ (Universal Church) dưới quyền coi sóc, lănh đạo của Đức Thánh Cha, Đấng kế vị Thánh Phêrô trong sứ mệnh “chăn dắt các chiên con, chiên mẹ của Thầy” ( x. Ga 21: 15-17)

Đó là tất cả cơ cấu tổ chức, điều hành và danh xưng được sử dụng trong Giáo Hội Công Giáo cho đến nay.

2- Việc ghi tên gia nhập Giáo xứ và nghĩa vụ đóng góp tài chính, tiền dâng cúng...

Để tiện việc chăm sóc thiêng liêng hay mục vụ cho giáo dân, mỗi Địa Phận có nhiều Giáo xứ như đă nói trên đây. Và cũng để giúp cho sứ vụ mục vụ này được dễ dàng và hữu hiệu, giáo dân khắp nơi được kêu gọi và khuyến khích ghi tên gia nhập một giáo xứ nới ḿnh cư ngụ hay thuận tiện về ngôn ngữ, nghi thức phụng vụ.

Cụ thể, theo giáo luật số 518, giáo dân có thể gia nhập một giáo xứ (parish) v́ cự ngụ trong địa hạt hay ranh giới thuộc về giáo xứ đó ( ṭng thổ) hay trong một giáo xứ thuận tiện cho ḿnh về phương diện lễ nghi phụng vụ hay ngôn ngữ thích hợp (ṭng nhân). Cụ thể, người Công giáo ViệtNam ở Mỹ có thể ghi tên gia nhập một giáo xứ Mỹ nơi có Thánh lễ bằng tiếng Việt, hoặc có lớp dạy giáo lư và Việt ngữ, mặc dù không cư ngụ trong lănh thổ của giáo xứ này ( can. no. 518). Việc ghi tên gia nhập này (Registration) rất cần thiết để lănh nhận các bí tích, đặc biệt là bí tích rửa tội, thêm sức và hôn phối v́ các sự kiện này phải được lưu trữ cẩn thận trong sổ sách của giáo xứ theo giáo luật qui định ( Cans nos. 877, 895,1121).

Hơn thế nữa, việc gia nhập một giáo xứ nói lên tinh thần và trách nhiệm cộng tác của giaó dân với hàng giáo sĩ, cụ thể là cha xứ và các cha phó trông coi một giáo xứ. Mặt khác, việc giáo dân cam kết tham gia sinh hoạt của giáo xứ thể hiện qua việc ghi tên gia nhập cũng giúp cho việc thi hành trách nhiệm mục vụ của cha xứ được cụ thể hơn qua mối giây liên hệ thực tế giữa chủ chiên và đoàn chiên đặt dưới quyền chăm sóc mục vụ của ḿnh (pastoral care)

Hơn thế nữa, Giáo dân có bổn phận tham gia và công tác với giáo sĩ trong tinh thần thi hành chức vụ tư tế vương giả mà ḿnh đă lănh nhận qua phép rửa, nhờ đó giáo dân “thi hành chức vụ đó trong việc lănh nhận các bí tích, khi cầu nguyện và tạ ơn, bằng đời sống chứng nhân thánh thiện, bằng sự từ bỏ và bác ái tích cực.” (x. Lumen Gentium, số 10)

Chính trong tinh thần cộng tác và thực thi bác ái tích cực này mà giáo dân trước hết có bổn phận đóng góp tài chính để giúp giáo xứ, giáo phận có phương tiện hoạt động và phục vụ hữu hiệu. Câu nói “có thực mới vực được đạo” được áp dụng đúng đắn vào trường hợp này. Cụ thể, ở Tổng Giáo Phận Galveston-Houston, hàng năm giáo dân trong toàn giáo phận được kêu gọi đóng góp cho Quỹ gọi tắt là DSF ( Diosecan Special Fund) chia theo tỷ lệ cho các giáo xứ và buộc phải đóng đủ khoản tiền trợ giúp này cho Giáo Phận để giúp tài trợ cho các chương tŕnh mục vụ, đào luyện và bác ái của Tổng Giáo Phận trong một năm.

Ngoài nghĩa vụ bó buộc trên đây, giáo dân c̣n có bổn phận tài chính với giáo xứ của ḿnh qua những cuộc lạc quyên trong các thánh lễ cuối tuần ( weekend collections). Số tiền này giúp giáo xứ trang trải các chi phí cần thiết về bảo tŕ, sửa chữa, điện, nước, sách phụng vụ, âm nhạc, và trả lương, bảo hiểm cho nhân viên phục vụ giáo xứ kể cả chi phí ăn ở và chút lương cho cha xứ, cha phó theo quy định của mỗi Giáo phận

Nếu không có sự đóng góp hảo tâm của giáo dân vào việc này th́ không giáo xứ nào có thể tồn tại, sinh họạt được v́ không có tiền chi phí cần thiết và trả các bills lớn nhỏ hàng tháng.

Tuy nhiên, trong Giáo Hội Công Giáo, thông dụng ở khắp nơi cho đến nay, th́ việc đóng góp này của giáo dân chỉ có tính cách tự nguyện chứ không bó buộc khắt khe như ở nhiều giáo phái khác, nơi người ta qui định rơ việc đóng góp là 10% lợi tức hàng tuần. Nếu tín hữu nào không chu toàn th́ được mời ra khỏi cộng đoàn đó.

3- Có luật buộc phải dùng phong b́ dâng cúng (offerings envelopes) mới được lănh các bí tích hoặc cho con em học giáo lư không ?

Tuyệt đối không có luật này trong Giáo hội Công Giáo ở khắp nơi. Vậy nơi nào, giáo xứ nào đặt ra luật này là sai trái hoàn toàn, v́ mọi bí tích được phải ban phát nhưng không (gratuitous) cho mọi giáo hữu chứ không thể là chuyện mua bán, đổi trác bao giờ. Nếu ai làm v́ mục đích mua bán th́ đă công khai phạm tội mại thánh (simonia) mà Kinh Thánh, giáo lư và giáo luật của Giáo Hội đều lên án và nghiêm cấm. ( x. Cv 8:9-24; SGLGHCG, số 2121-22; giáo luật (canon laws) số 848, 947)

Nhưng cần phân biệt: tiền thâu với mục đích ǵ ? để ban bí tích hay để giúp trả chi phí cho nhà thờ khi cử hành bí tích?

Cụ thể, nếu linh muc đ̣i phải trả bao nhiêu tiền để rửa tội, thêm sức, dâng thánh lễ, chứng hôn hay cử hành nghi thức an táng th́ đây là tội “buôn thần bán thánh” ( simonia) phải lên án. Ngược lại, nếu giáo xứ thu một khoản lệ phí nào để mua dụng cụ như áo trắng, nến trắng phát cho các em được rửa tội, thêm sức, hoặc lệ phí trang hoàng nhà thờ, dùng điện, nến và ca đoàn trong lễ cưới, lễ Quinceneras ( thiếu nữ Mễ 15 tuổi) kể cả chút ít tiền cho người phụ trách tập dượt ( rehearsal) nghi thức hay cho các em giúp lễ th́ đây là chuyện khác, không liên hệ ǵ đến điều kiện để lănh các bí tích. Các lệ phí này, nhiều ít tùy mỗi giáo xứ qui định để giúp việc bảo tŕ nhà thờ và trả bill điện dùng máy lạnh hay máy sưởi trong các dip đó mà thôi.

Nhưng nếu giáo dân nghèo không có tiền để trả cho lệ phí tương trưng này, th́ cha xứ cũng không được từ chối cho các em lănh bí tích chỉ v́ không có tiền trả lệ phí kia. Nhất là không được phép đ̣i buộc ai phải xuất tŕnh phong b́ dâng cúng hàng tuần cho giáo xứ như điều kiện để được ghi tên học giáo lư rửa tội, thêm sức rước lễ lần đầu, cử hành hôn phối hay tang lễ. Chắc chắn như vậy v́ không Giám Mục hay khoản giáo luật nào cho phép làm việc này. Ngược lại, các cha xứ đều có bổn phận theo giáo luật và khuyến cáo của Giám mục là phải hết lo cho đời sống thiêng liêng của giáo dân được trao phó cho ḿnh chăm sóc mục vụ. (cf. Cans, nos. 519, 528-530).

Ngoài ra, việc dạy giáo lư cho cha mẹ và người đỡ đầu rửa tội (godparents), thêm sức là trách nhiệm mục vụ của cha xứ. Người thụ hưởng muốn đăi ngộ hay không tùy ư và hảo tâm chứ không bắt buộc. Nhưng nếu ai lợi dụng việc này để thu tiền, dù lấy cớ là để giúp việc bác ái hay gửi về giúp các giáo xứ bên ViệtNam, th́ đây hoàn toàn là việc làm tự tiện không căn cứ vào qui định nào của Địa phận hay giáo luật. Cũng không được phép đ̣i tiền, dù ít hay nhiều, để chứng hôn hoặc cử hành lễ tang, dù là để lấy tiền giúp việc từ thiện hay bảo trợ ơn gọi v.v. Nghĩa là không được lợi dụng hoàn cảnh vui, buồn của ai để làm tiền cách bất chính, gây phương hại cho uy tín và mục đích của Giáo Hội.

Sau nữa, ngay cả việc học giáo lư của trẻ em, mặc dù các giáo xứ đều có thu lệ phí ít, nhiều để trang trải các chi phí điều hành lớp học, nhưng nếu gia đ́nh nào quá nghèo túng không thể đóng được khoản lệ phí này hay không dùng phong b́ dâng cúng, th́ giáo xứ cũng không được từ chối cho con em họ ghi tên học giáo lư. Nghĩa là không được gây cho ai cảm nghĩ rằng nghèo túng, không tiền th́ miễn hưởng các lợi ích thiêng liêng trong Giáo hội.

Nhưng cũng cần nói thêm là tiền xin lễ theo Giáo quyền qui định hoặc tiền giáo dân tự nguyện biếu linh mục trong các dịp rửa tội, thêm sức, lễ cưới, lễ tang th́ linh mục được phép nhận mà không có lỗi ǵ. Vậy cần phân biệt giữa hai việc đ̣i hỏi phải trả và tự ư dâng cúng. Nếu đă tự ư cho th́ đừng phàn nàn, kêu trách ai nữa.

Tóm lại, các linh mục đều được khuyến cáo chu toàn trách nhiệm mục tử của ḿnh với tất cả lương tâm và ḷng yêu mến sứ vụ thiêng liêng và trong t́nh bác ái Kitô giáo để tránh gương xấu về tiền bạc, và làm cớ cho người ta oán trách, từ bỏ hay xa tránh Giáo Hội v́ tội mại thánh.

Chúa Có Hiện Diện Trong Hỏa Ngục Hay Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin Cha giải thích giúp 2 câu hỏi sau đây:

1.                  Có phải trẻ con chết mà không được rửa tội th́ phải sống ở nơi gọi là limbo đời đời không?

2.                  Chúa ở khắp mọi nơi, vậy Chúa có mặt ở nơi gọi là hoả ngục hay không?

Trả lời:

1- Limbo

Trong niềm tin có từ lâu của một số nhà thần học thời trung cổ và cho đến thế kỷ 20, th́ từ ngữ Latinh “limbo” (có nghĩa là biên giới hay bên lề (border or edge) được dùng để chỉ hai nơi cư ngụ sau đây của những người đă chết và chưa được vào hưởng Thánh Nhan Chúa (Beatific Vision) trên Thiên Đàng nhưng cũng không bị h́nh phạt đời đời trong nơi gọi là hoả ngục. Đó là:

a- Limbus partum (Limbo of the fathers): là nơi cư ngụ của các linh hồn thánh thời Cựu Ước trong khi trông đợi ngày Chúa Cứu Thế đến để dẫn đưa vào Thiên Đàng. Kinh Thánh Tân Ước cho biết là Chúa Giêsu, sau khi chết, đă xuống nơi này mà trước đây Giáo Hội quen gọi là ”Ngục Tổ Tông” để rao giảng Tin Mừng Cứu Độ cho các linh hồn thánh ở đây như ta đọc thấy trong Thư thứ 1 của Thánh Phêrô: “Người đă đến rao giảng cho các vong linh bị giam cầm” (1Pr 3:19)

b- Limbus infantium (Limbo of infants) là nơi các trẻ em cư ngụ sau khi chết mà không được rửa tội. Mặc dù có niềm tin như vậy để nói lên giá trị cứu độ của Phép Rửa (x, Mc 16:16; Ga 3:5), nhưng Giáo Hội vẫn tin tưởng và hy vọng vào ḷng thương xót vô biên của Thiên Chúa dành cho các trẻ em này qua lời dạy sau đây:

“C̣n về các trẻ nhỏ chết mà không được rửa tội, Giáo Hội chỉ c̣n biết phó thác các em cho ḷng từ bi của Thiên Chúa, như khi Giáo Hội cử hành lễ an táng cho các em. Thiên Chúa nhân từ vô cùng, muốn cho tất cả mọi người được cứu độ (x. 1 Tm 2,4) và với ḷng tŕu mến mà Chúa Giêsu đă dành cho các trẻ nhỏ khi Người nói: “Hăy để cho các em đến với Thầy, đừng ngăn cản chúng.” (Mc 10, 14). Tất cả những điều này cho phép chúng ta hy vọng có một con đường cứu độ cho các trẻ em đă chết mà không được rửa tội. V́ thế, Giáo Hội khẩn thiết kêu gọi đừng ngăn cản các trẻ em đến với Chúa Kitô qua ơn phúc của Phép Rửa.” (x. SGLGHCG, số 1261)

Như thế, mặc dù không có giáo lư chính thức nào về “Limbo”, nhưng Giáo Hội vẫn tin các trẻ em sẽ được cứu độ dù các em không được rửa tội trước khi chết. Vả lại, ngay đến trường hợp những người lớn chết mà không biết Chúa Kitô và không được rửa tội, Giáo Hội cũng vẫn tin họ có thể được ơn cứu độ của Chúa Kitô, nếu đó hoàn toàn không phải lỗi của họ như lời dạy sau đây:

“... Đúng thế, những người không do lỗi của ḿnh mà không biết đến Phúc Âm của Chúa Kitô và Giáo Hội của Ngài, nhưng thành tâm t́m kiếm Thiên Chúa và nhờ ân sủng của Ngài mà hành động để làm trọn thánh ư Ngài theo lương tâm và mặc khải đă tuyền dạy họ, th́ những người đó có thể đạt tới ơn cứu độ muôn đời.” (x. Sđd, số 847; LG số 16).

Thật vậy, Chúa Giêsu sinh ra và rao giảng Tin Mừng cứu Độ cách nay chỉ mới hơn 2000 năm, trong khi con người đă có mặt trên trần gian này không biết là bao triệu năm qua.

Như vậy, những ai, dù lớn hay nhỏ, đă sinh ra và chết trước Chúa Kitô th́ họ không thể biết ǵ về Chúa và sự cần thiết của Phép Rửa. Cho nên, họ không tin và không được rửa tội th́ đó hoàn toàn không phải là lỗi của họ. Ngay cả những người sinh ra sau Chúa, nhưng nếu không có ai dạy bảo cho họ biết về Chúa và giáo lư của Người th́ họ cũng không thể biết và tin Chúa được, nên Chúa cũng không thể bất công mà bắt lỗi họ. Nhưng nếu họ sống đúng với tinh thần lời dạy trên của Giáo Hội th́ họ vẫn có thể được cứu rỗi dù không được rửa tội, v́:

Thiên Chúa là “Đấng muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (1Tm 2:4)

Nhưng tất cả phải được Chúa Kitô cưú chuộc, bất kể họ sinh ra trước hay sau Chúa bởi lẽ:

“Ngoài Người ra(Chúa Kitô), không có ai đem lại ơn cưú độ; v́ dưới gầm trời này không có một danh nào khác đă được ban cho nhân loại để chúng ta phải nhờ vào danh đó mà được cứu độ.” (x. Cv 4:12)

Vậy chúng ta cứ an tâm về phần rỗi của các trẻ em hay thai nhi chết hoặc bị giết (abortion) mà không được rửa tội. Thiên Chúa giầu ḷng xót thương và thấu suốt mọi sự chắc chắn sẽ không phán xét bất công các trẻ này. Có chăng là lỗi của người lớn đă giết các em trong những vụ phá thai hoặc không kịp lo cho các em được thanh tẩy trước khi chết v́ bệnh tật mà thôi.

2- Chúa có hiện diện ở nơi gọi là Hoả ngục hay không?

Trước khi trả lời câu hỏi này, thiết tưởng cần nói rơ một lần nữa về sự có mặt của nơi gọi là hoả ngục và h́nh phạt ở nơi này.

Kinh Thánh và Giáo lư của Giáo Hội đều nói rất rơ về hoả ngục (hell = sheol = hades) như sau:

Trước Chúa Giêsu, ngôn sứ Isaia đă dùng những h́nh ảnh đáng khiếp sợ sau đây để nói về hỏa ngục:

“Và khi ra về, mọi người sẽ thấy xác những kẻ phản loạn chống lại Ta . V́ gịi bọ rúc rỉa chúng sẽ không chết. Lữa thiêu đốt chúng sẽ không tàn lụi. Chúng sẽ là đồ ghê tởm cho mọi người phàm.” (Is 66:24)

Chúa Giêsu cũng dùng những h́nh ảnh tương tự như trên để nói về hoả ngục:

“Nếu mắt ngươi làm cớ cho ngươi sa ngă, th́ móc nó đi; thà chột mắt mà được vào Nước Thiên Chúa c̣n hơn là có đủ hai mắt mà bị ném vào hỏa ngục nơi gịi bọ không hề chết và lửa không hề tắt.” (Mc 9:47-48)

Hoặc: “Quân bị nguyền rủa kia, đi đi cho khuất mắt Ta mà vào lửa đời đời, nơi dành sẵn cho tên Ác-Quỷ và các sứ thần của nó.” (x. Mt 25:41)

Như thế, hỏa ngục là nơi Chúa dành cho Sa-tan và đồng bọn đă nổi lên chống lại Ngài và bị Tổng Lănh Thiên Thần Michael đánh đuổi ra khỏi Thiên Đàng và tống giam vào nơi lửa không hề tắt này. Nhưng sau đó hắn được thả ra để đi cám dỗ mọi người như Thánh Gio-an đă viết: “hết một ngàn năm ấy, Sa-tan sẽ được thả ra khỏi ngục. Nó sẽ ra đi mê hoặc các nước ở khắp bốn phương thiên hạ.” (Kh 20:7)

Trước hết, Satan đă cám dỗ bà Eva ăn trái cấm, đưa đến hậu quả vô cùng tại hại cho cả nhân loại, đó là: tội lỗi và sự chết đă đi vào trần gian v́ một người đả phạm tội” (x.Rm 5:12).

Và từ đó đến nay, Satan và đồng bọn hay ma quỉ đă “như sư tử gầm thét rao quanh t́m mồi cắn xé” (1Pr 5:8) để lôi xuống hỏa ngục những ai muốn tự do buông chiều theo cám dỗ của chúng để sống nghịch hoàn toàn với Thiên Chúa là t́nh thương, thánh thiện và công b́nh.

Nói khác đi, v́ ma quỉ xúi dục và con người tự do chọn lựa phạm tội và không muốn ăn năn sám hối kịp thời để xin Chúa thứ tha mọi tội lỗi nên nhiều người đă và sẽ tự kết thúc đời ḿnh trong nơi đáng sợ này:

“Tử thần và âm phủ bị quăng vào hồ lửa.Hồ lửa này là cái chết thứ hai.
Ai không có tên trong Sổ Trường Sinh th́ bị quăng vào hồ lửa.”
(Kh 20: 14-15)

Mặt khác, Giáo lư của Giáo Hội Công Giáo cũng nói rơ như sau về hoả ngục và h́nh phạt ở nơi này:

“Giáo huấn của Giáo Hội khẳng định có hoả ngục và tính vĩnh viễn của hoả ngục.Linh hồn của những người chết trong t́nh trạng tội trọng (mortal sin) sẽ tức khắc xuống hoả ngục để bị trừng phạt trong “lửa đời đời”. H́nh phạt chính của hoả ngục là đời đời xa cách Thiên Chúa mà chỉ trong Ngài con người mới có thể có sự sống và hạnh phúc là mục đích mà ḿnh được tạo dựng và mong muốn.” (x. SGLGHCG, số 1035).

Nói rơ hơn, h́nh phạt trên chỉ áp dụng cho những người cố ư muốn khước từ Thiên Chúa và sống trong t́nh trạng trọng tội (mortal sin) cho đến phút cuối mà không muốn ăn năn sám hối để xin được tha thứ.(x. Sđd, số 1037).

Nhưng cũng cần nói thêm là Thiên Chúa không tiền định (predestine) cho ai phải xuống hoả ngục cả. Nghĩa là Ngài không muốn cho một ai “phải diệt vong, nhưng muốn cho mọi người đi tới chỗ ăn năn hối cải” để được tha thứ (2Pr 3:9), v́ Ngài “muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.” (1 Tm 2:4).

Nhưng sở dĩ có vấn đề những người phải xuống hoả ngục v́ Thiên Chúa tôn trọng ư chí tự do (feee will) của con người mà Ngài đă dựng nên khác biệt với mọi loài thụ tạo khác. T́nh thương của Chúa là vô biên nhưng cũng không vượt qua giới hạn tôn trọng nói trên. Nghĩa là nếu ai cương quyết từ chối Thiên Chúa và t́nh thuơng của Ngài th́ Chúa không thể bắt buộc họ phải yêu mến và nhận t́nh thương của Ngài.

Thiên Chúa tạo dựng hết mọi loài, mọi vật hữu h́nh và vô h́nh trên trời dưới đất, kể cả hỏa ngục là nơi trừng phạt Satan và đồng bọn ma quỉ. Nơi này cũng dành cho những ai khi c̣n sống đă hoàn toàn khước từ Thiên Chúan và t́nh thương của Ngài.

Vậy nếu Thiên Đàng là phần thưởng cuối cùng dành cho những người chọn Chúa là lư tưởng và làm gia nghiệp th́ hoả ngục phải là nơi dành cho những ai đă tự do khước từ và chống lại Chúa như Sa-tan và đồng bọn .

Nếu hạnh phúc Thiên Đàng là được trọn vẹn chiêm ngắm Thánh Nhan Chúa (Beatific Vision) th́ hoả ngục là nơi tuyệt đối không có hạnh phúc này. Nói khác đi, ở đâu có Thánh Nhan Chúa th́ ở đó là Thiên Đàng, vi “Phúc cho ai có ḷng trong sạch v́ họ sẽ được nh́n thấy Thiên Chúa” (x. Mt 5:8).

Được nh́n thấy Thiên Chúa là chính hạnh phúc của các thánh,và các thiên thần trên thiên đàng. Ngược lai, không được nh́n thấy Thiên Chúa mới là điều bất hạnh, đau khổ nhất cho những ai phải sống trong nơi “gịi bọ không hề chết và lửa không hề tắt.” (Mt 9:48).

Như vậy, không thể có vấn đề Chúa hiện diện cả ở thiên đàng lẫn hoả ngục được, v́ như thế th́ làm sao có sự khác biệt giữa hai nơi này, và làm ǵ có vần đề tội lỗi phải quan tâm và xa tránh nữa.

Tuy nhiên, đây chỉ là những suy tư và luận lư đựa trên Kinh Thánh và thần học tín lư của Giáo Hội áp dụng cho đến ngày nay.Sự thật, không ai có thể biết chắc chắn Chúa đối xử ra sao với con người trong hai phạm trù thưởng và phạt đời đời. Chúng ta chỉ có thể tin chắc một điều là Chúa rất nhân hậu, đầy ḷng xót thương “chậm bất b́nh và hay tha thứ “ mà thôi. Nhưng Ngài th́ hành t́nh yêu và tha thứ ấy cách nào khác th́ đó hoàn toàn là quyền tự do của ngài, và là điều chúng ta không thể xác quyết được. Do đó chúng ta cứ phải căn cứ vào giáo lư của Giáo Hội để quyết tâm đi t́m Chúa và sống theo đường lối của Người hầu đáp lại t́nh thương vô biên của Chúa và hy vọng được gặp Người cách nhăn tiền trong Nước Hằng Sống.

Tóm lại, ta yêu mến Chúa không v́ sợ phải xuống hỏa ngục mà v́ đó là khát vọng sâu xa nhất của ḷng ḿnh muốn vươn lên tới Chúa là cội nguồn của mọi hạnh phúc, vui thỏa bất diệt. Tuy nhiên, dù tin có hỏa ngục và h́nh phạt ghê gớm ở đây, nhưng chúng ta cũng không nên bắt buộc Chúa phải đời đời xa ĺa những người bị phạt ở nơi này. Nghĩa là, nếu v́ t́nh thương vô cùng của Chúa mà một ngày nào đó Ngài lại khoan dung cách nào cho những vong linh này, th́ đó là quyền tự do của Chúa, ta không biết được và cũng không nên dự phóng thắc mắc hay khiếu nại chi cả. Nhưng chớ nghĩ như vậy mà không cần cố gắng xa tránh tội lỗi nữa, v́ hy vọng Chúa không phạt lâu.

Ngược lại, chính v́ yêu mến Chúa thật sự và tha thiết muốn hưởng Thánh Nhan Ngài, nên ta phải quyết tâm xa tránh tất cả những ǵ gây trở ngại cho mục đích tối cao này.

Chức Tư Tế Của Giáo Dân Là Chức Ǵ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin Cha giải thích rơ chức vụ tư tế của người đă chịu Phép Rửa Tội.

Trả lời: theo giáo lư của Giáo Hội Công Giáo th́ khi chịu phép rửa tội (baptism) người được rửa tội cũng được xức dầu thánh (Chrism) để lănh nhận ơn riêng của Chúa Thánh Thần, nhờ đó “trở thành một Kitô hữu”, nghĩa là được xức dầu, gia nhập vào Thân Thể Chúa Kitô là Đấng đă được xức dầu để làm tư tế, ngôn sứ và vương đế.” (x. SGLGHCG, số 1241).

Nói khác đi, qua bí tích Rửa Tội, người tín hữu được tái sinh trong sự sống mới và được “mặc lấy Chúa Kitô” như Thánh Phaolô dạy. (x.Gl 3,27). Cũng qua Phép Rửa, người tín hữu được tham dự vào chức tư tế, ngôn sứ và địa vị vương đế của Chúa Kitô như Giáo Hội dạy trên đây. Chính v́ vinh phúc lớn lao này mà xưa kia các Thánh Giáo Phụ (Church Fathers) đă gọi các tín hữu Chúa Kitô, tức những người đă được tái sinh nhờ Phép Rửa là những “Đức Kitô thứ hai = Alter Christus”. Từ ngữ này về sau cũng được dùng để chỉ các tư tế có chức thánh như Giám Mục và Linh Mục.

Khi nói đến người tín hữu giáo dân (Laity) là nói đến một thành phần Dân Chúa đông đảo nhất trong Giáo Hội không thuộc về hàng giáo sĩ (Clergy) hay tu sĩ (Religious) như Thánh Công Đồng Vaticanô II đă định nghĩa trong Hiến Chế Tín Lư Lumen Gentium. (LG. no. 31). Sự phân chia ra ba thành phần này không nhằm nói lên phẩm giá của ai cao hơn ai, hay vai tṛ nào quan trọng hơn vai tṛ nào mà chỉ muốn nói lên đặc tính hay chức năng của mỗi ơn gọi (vocation) mà thôi.Thánh Phaolô đă cắt nghĩa sự khác biệt trong ơn gọi và vai tṛ của các thành phần Dân Chúa như sau: “cũng như trong một thân thể, chúng ta có nhiều bộ phận, mà các bộ phận không có cùng một chức năng, th́ chúng ta cũng vậy: tuy nhiều nhưng chỉ là một thân thể trong Chúa Kitô, mỗi người liên đới với người khác như những bộ phận của một thân thể.” (Rm 12: 4-5).

Nghĩa là giáo sĩ, tu sĩ hay giáo dân chỉ là những bộ phận khác nhau của cùng một Nhiệm thể Chúa Kitô là Giáo Hội mà thôi. Khác nhau về chức năng nhưng đều quan trọng và cần thiết cho sự hoạt động và sống c̣n của Nhiệm thể.

Khi nói đến chức tư tế là nói đến Chức Linh Mục duy nhất của Chúa Kitô, Vị Thượng Tế theo phẩm trật Men-ki-xê-đê (Dt 5: 10).Nghĩa là chỉ có Chúa Kitô là Thầy Cả hay Linh Mục Thượng Phẩm duy nhất đă dâng Hy Tế (Sacrifice) đền tội thay cho nhân loại một lần xưa trên thập giá. Khi đó, Người vừa là Bàn Thờ, vừa là Của Lễ và là Linh Mục.

Chúa Kitô vẫn tiếp tục dâng Hy Tế này cách bí nhiệm (sacramentally) qua tác vụ của Giáo Hội, cụ thể qua thừa tác vụ (Ministerium) của các giáo sĩ có chức thánh như Giám mục và Linh Mục, là những người nhờ Bí tích truyền chức thánh (Holy Orders) mà được phép nhân danh Chúa Kitô (in persona Christi) để “làm vịệc này mà nhớ đến Thầy” tức cử hành Thánh lễ Tạ Ơn (The Eucharist) hàng ngày ở khắp mọi nơi trong Giáo Hội.

Đây là chức tư tế của hàng giáo sĩ phẩm trật hay thừa tác (ministerial or hierachial priesthood) xuất phát từ bí tích truyền chức thánh. Ngược lại, chức tư tế chung (common priesthood) của mọi Kitô hữu hay giáo dân là chức phát sinh từ bí tích Rửa tội và Thêm sức, chứ không từ bí tích truyền chức thánh. V́ thế, giáo dân không được phép cử hành các bí tích, nhất là bí tích Thánh Thể. Chỉ trừ trường hợp nguy tử, khi không t́m được các thừa tác viên có chức thánh (Giám mục, Linh mục, Phó tế = Ordained Ministers) giáo dân mới được phép cử hành bí tích Rửa tội mà thôi.

Sự khác biệt giữa hai chức tư tế của giáo sĩ và giáo dân được Giáo Hội nói rơ như sau:

“Chức tư tế chung của các tín hữu và chức tư tế thừa tác hay phẩm trật , tuy khác nhau không chỉ về cấp bậc mà c̣n cả về yếu tính (degree and essence), song cả hai bổ túc cho nhau. Thực vậy, cả hai đều tham dự vào chức tư tế duy nhất của Chúa Kitô theo cách thức riêng của ḿnh. Tư tế thừa tác, nhờ có quyền do chức thánh đào tạo và cai quản dân tộc tư tế, đóng vai tṛ Chúa Kitô cử hành Hy tế tạ ơn (the Eucharist) và dâng của lễ ấy lên Thiên Chúa nhân danh toàn thể dân chúng. Phần tín hữu, nhờ chức tư tế vương giả, cộng tác dâng thánh lễ và thi hành chức vụ đó trong việc lănh nhận các bí tích, khi cầu nguyện và tạ ơn, bằng đời sống chứng tá thánh thiện, bằng sự từ bỏ và bác ái tích cực.” (x. LG, số 10).

Nói rơ hơn, các tư tế thừa tác hay phẩm trật, cụ thể là các Giám Mục và Linh mục, thay mặt Chúa Kitô là Đầu (in persona Chirsti Capitis) để giảng dạy và cử hành các bí tích nhất là bí tích Thánh Thể để diễn lại Hy Tế thập giá trên bàn thờ ngày nay, nhờ đó “Chúa Kitô, chiên vượt qua của chúng ta chịu hiến tế (x. 1 Cor 10,17) th́ công tŕnh cứu chuộc chúng ta được thực hiện.” (Sđd, số 3). Nghĩa là, công cuộc cứu chuộc nhân loại của Chúa Kitô đă hoàn tất một lần xưa qua Hy Tế của Người trên thập giá, được lập lại ngày nay mỗi khi Thánh lễ Tạ Ơn được cử hành. Và chỉ có Giám Muc hay Linh mục được làm việc này nhờ quyền thánh (sacra potestas) đă lănh nhận qua bí tích truyền chức mà thôi.

Chức tư tế chung của người tín hữu chỉ cho phép mọi giáo hữu được hiệp thông với các tư tế thừa tác trong việc dâng đời sống của ḿnh với mọi vui buồn, sướng khổ để kết hợp với Hy tế của Chúa Kitô dâng lên Thiên Chúa để xin ơn cứu chuộc cho ḿnh và cho người khác trong Thánh lễ.

Ngoài ra, chức tư tế và ngôn sứ của người tín hữu cũng đ̣i hỏi mọi giáo hữu sống nhân chứng cho Chúa Kitô trước mặt người đời để góp phần mở mang Nước của Chúa Kitô là “Nước của của chân lư và sự sống, của ân sủng và thánh thiện, của công lư, t́nh yêu và ḥa b́nh.” (Sđd, số 36). Đây chính là địa vị vương giả mà người tín hữu được chia sẻ với Chúa Kitô nhờ Phép Rửa.

Tóm lại, chức tư tế của người tín hữu hay giáo dân hoàn toàn khác với chức tư tế của hàng giáo sĩ thừa tác (Giám mục, Linh mục) như đă nói ở trên. Tuy nhiên sự khác biệt này không có nghĩa là ai cao trọng hơn ai, mà chỉ nói lên sự khác nhau về chức năng (competence) để chu toàn các nhiệm vụ theo ơn gọi riêng của mỗi bậc sống mà thôi.

Điều quan trọng là mọi thành phần dân Chúa trong Giáo Hội, -giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân - tất cả đều được mời gọi để nên thánh và có trách nhiệm loan báo Tin Mừng Cứu Độ của Chúa Kitô cho mọi người, mọi dân tộc trên toàn thế giới. Vai tṛ khác nhau chỉ nói lên bổn phận khác nhau phải chu toàn mà thôi. “Vậy đừng ai dựa vào phàm nhân mà tự hào, v́ tất cả đều thuộc về anh em mà anh em thuộc về Chúa Kitô và Chúa Kitô thuộc về Thiên Chúa.” (1 Cor 3:21,23).

Tội: Thực Thể Và Hậu Qủa

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi:

Xin cha giải thích rơ tội là ǵ, thực sự có tội đối với Chúa là Đấng giầu t́nh thương, quá nhân từ hay không?

Trả Lời:

Thực trạng của thế giới ngày nay cho thấy quá nhiều người đă mất hết ư thức về tội, về sự xấu, sự dữ (evils). V́ thế người ta đă cho phép ḿnh làm những việc mà thực chất là sai trái về mặt đạo đức, luân lư.

Thí dụ: người ta lấy lư do tôn trọng quyền quyết định của phụ nữ (pro-choice) mà cho phép hay ủng hộ phá thai, ngay cả trường hợp bào thai đă lớn, 5, 6 tháng trong ḷng me (partial abortion); cũng như không biết hổ thẹn khi hai người cùng phái (same sex) dẫn nhau ra toà làm hôn thú và hôn nhau trước ống kính của TV, baó chí! Bọn tài phiệt khắp nơi mặc sức tiến hành mọi thủ đoạn gian manh, quỷ quyệt để vơ vét của cải, làm giầu bất chấp lương tri và mọi ư thức đạo đức, công bằng… Cũng v́ tham tiền, coi nhẹ lương tâm và đạo lư, mà rất nhiều người đă và đang đầu tư khai thác kỹ nghệ cờ bạc, măi dâm, buôn bán phụ nữ và trẻ em, kể cả măi dâm con nít (child prostitution) rất đáng ghê tởm và phải lên án. Chưa kể những đàn ông đă ngoài 70, 80 c̣n bỏ hoặc ly dị vợ già để về ViệtNam cưới hay lưà gạt các cô gái trẻ đáng tuổi con cháu ḿnh, mặc cho dư luận chê cười phỉ nhổ!

Mặt khác, lại có những người quá lạc quan cho rằng Thiên Chúa là t́nh thương, giầu ḷng từ bi, khoan dung nên Ngài không để ư hay không chấp điều gọi là “tội lỗi” của con người! Có chăng chỉ có những nhà đạo đức, luân lư và đặc biệt các tôn giáo đă quá đặt nặng vấn đề tội để đe dọa và làm mất “tự do” của con người mà thôi! Chúng ta phải nghĩ thế nào cho đúng trước thực trạng này?

Là người tín hữu, trước hết, chúng ta phải dựa vào những giáo huấn của Giáo Hội và nhất là lời Chúa trong Kinh Thánh để hướng dẫn lương tâm và hành động của chúng ta trong vấn đề rất quan trọng này.

I- Nguồn gốc của tội:

Thánh Phaolô đă nói rơ nguyên nhân của tội như sau: “V́ một người duy nhất mà tội lỗiđă xâm nhập trần gian, và tội gây nên sự chết; như thế sự chết đă lan tràn đến mọi người, bởi v́ một người đă phạm tội.” (Rm 5:12)

Đây chính là tội của nguyên tổ loài người mà “mặc khải đă cho chúng ta niềm tin chắc chắn là toàn thể lịch sử nhân loại đă được đánh dấu bằng lỗi nguyên thủy do tổ phụ loài người đă tự do mắc phạm. (x SGLGHCG, số 390)

Giáo Hội định nghĩa tội là “sự xúc phạm chống lại Thiên Chúa, nên chỉ một ḿnh Ngài có thể tha tội” (Sđd, số 431).

Ngoài tội của Nguyên Tổ nói trên, con người c̣n tự do phạm biết bao tội của riêng ḿnh nữa. Thực tế này đă được Thánh Gio-an nói rơ như sau:

“Nếu chúng ta nói là chúng ta không có tội: chúng ta tự lừa dối ḿnh. Và sự thật không ở trong chúng ta, Nếu chúng ta thú nhận tội lỗi Thiên Chúa là Đấng trung thành và công chính Sẽ tha tội cho chúng ta và sẽ thanh tẩy chúng ta sạch mọi điều bất chính.” (1Ga 1:8-9)

Tác giả Thánh Vịnh 51 cũng nh́n nhận tội lỗi của ḿnh như sau: “Vâng con biết tội ḿnh đă phạm, lỗi lầm cứ ám ảnh ngày đêm Con đắc tội với Chúa, với một ḿnh Chúa… (Tv 51: 5-6)

Hơn thế nữa, chính Chúa Giêsu cũng đă hứa sai Chúa Thánh Thần đến để chính minh thế gian có tội: “Khi Người đến, Người sẽ chứng minh rằng thế gian sai lầm về tội lỗi, về sự công chính và việc xét xử.” (Ga 16:8).

Như vậy, chúng ta không c̣n ǵ phải nghi ngờ, thắc mắc về thực thể tội lỗi của nhân loại trong trần gian này. Nghiă là không phải các tôn giáo nói chung và Giáo Hội Công Giáo nói riêng đă hùa hoạ con người về thực trạng này để đ̣i hỏi phải xa tránh hoặc sửa đổi. Ngược lại, đây là một vấn đề rất nghiêm trọng có liên hệ trực tiếp đến sự cưú rỗi nhân loại mà Chúa Kitô đă phải trả giá đắt bằng chính mạng sống của ḿnh trên thập giá xưa kia. Nói khác đi, chính tội lỗi nhân loại đă đóng đanh Chúa Giêsu vào thập giá khiến Ngài đă phải chết để cưú chuộc cho con người, như Thánh Phaolô đă nói rơ: “Trước hết, tôi đă truyền lại cho anh em điều mà chính tôi đă lănh nhận, đó là Đức Kitô đă chết v́ tội chúng ta, đúng như lời Kinh Thánh.” (1 Cor 15:3).

V́ thế, thật cần thiết phải ư thức sâu xa về nguy hại của tội lỗi và quyết tâm xa tránh sự dữ này nếu ai muốn được hưởng công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô để được sống hạnh phúc đời đời trong Nước Thiên Chúa. Thiên Chúa là t́nh thường và tha thứ.

Đúng. Nhưng đố ai t́m được ở đâu Chúa đă nói: các con đừng lo lắng, bận tâm ǵ về những việc ḿnh làm bây giờ. Cứ vui chơi thoả thích bao nhiêu tùy ư rồi mai sau Cha sẽ cho tất cả vào Thiên Đàng hưởng phúc trường sinh v́ Cha là t́nh thương vô biên..”!

Ngược lại, chúng ta đọc thấy lời cảnh cáo nghiêm khắc sau đây của Chúa Giêsu: “ Khốn cho thế gian v́ làm cớ cho người ta sa ngă. Tất nhiên phải có những Cớ gây sa ngă, nhưng khốn cho kẻ làm cớ cho người ta sa ngă. Nếu tay hoặc chân ngươi làm cớ cho ngươi sa ngă th́ hăy chặt mà ném đi; Thà cụt tay chân mà được vào cơi sống c̣n hơn có đủ hai tay hai chân mà bị ném vào lửa đời đời..” (Mt 18:7-8) Như vậy, có thực thể (entity) tội lỗi và nguy cơ phạm tội trong trần gian này đe doa nghiêm trọng cho những ai muốn được sống hạnh phúc vĩnh cữu trong Nước Thiên Chúa.

II- Phân loại tội:

Tội tổ tông (orginal sin) liên quan đến sự sa ngă của Nguyên Tổ loài người như ta đọc thấy trong Sáng Thế Kư 3, và được giải thích trong Sách Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo. (x. SGLGHCG, số 387-390)

Tội cá nhân (personal sins): tức mọi tôi người ta đă phạm khi sử dụng ư chí tự do (free will) và cũng v́ bản chất yêú đuối khi sống trong những hoàn cảnh dễ sa ngă bởi gương xấu và cám dỗ của ma quỉ. Các tội cá nhân này có hai mức nặng và nhẹ, và bao gồm tất cả những ǵ con người lỗi phạm trong tư tưởng, lời nói và hành động nghịch với t́nh thương và sự thiện hảo của Thiên Chúa là Chân Thiện Mỹ tuyệt đối.

Cụ thể:

1.                  Về mặt cá nhân: đó là những tội nghịch các giới răn của Chúa về yêu thương, công bằng và thánh thiện như trộm cắp, cờ bạc, lường gạt, gian tham, thù oán, vu cáo, nói xấu, giết người, ngoại t́nh, dâm ô v.v.

2.                  về mặt tập thể hay xă hội, Giáo Hội, quốc gia, quốc tế: đó là tội buôn thần bán thánh (simonia) và chạy theo thế quyền để mưu danh lợi, chức quyền...

Đó là những bất công xă hội, tạo gương xấu hay dung dưỡng cho những sự dữ hoành hành.

Cụ thể như phân chia gia cấp để cai trị và hưởng thụ, bóc lột người khác, cho phép mở ṣng bạc, buôn bán phim ảnh khiêu dâm, măi dâm, buôn bán phụ nữ như tệ trạng “hôn nhân ngoại quốc” đang ồn ào diễn ra ở ViệtNam nghèo đói hiện nay. Đó là tội của các tập đoàn tài phiệt cấu kết với giới cầm quyền để thao túng mọi hoạt động kính tế, doanh nghiệp và thương mại để vơ vết của cải, bất chấp hậu quả nghèo đói cùng khổ của biết bao người lao động, công nhân ở khắp nơi.

Đặc biệt, đó là tội của các quốc gia giầu có nhưng không muốn chia sẻ và giúp các nuớc nghèo vươn lên thoát khỏi thảm cảnh nghèo nàn, lạc hâu.

Đó cũng là tội rất lớn của nước lớn, nước mạnh tự cho ḿnh quyền vơ trang, quyền có vơ khí giết người hàng loạt nhưng lại nhân danh công lư một chiêù, đạo đức giả hiệu để ngăn cấm các quốc gia khác không được vơ trang, dù để tự vệ! Đó là tội xâm lăng nước khác, thách đố luơng tâm nhân loại về quyền sống chân chính của con người, dù không cùng chung ư thức hệ. Sau hết, đó là tội dửng dưng, làm ngơ của cộng đồng thế giới trước sự hoành hành của những chế độ độc tài, tàn bạo, trước nạn nghèo đói, bị bách hại và diệt chủng (genocide) như đang diễn ra hiện nay ở Darfur, nước Sudan, Phi Châu.

Tóm lại, tội lỗi là thực tế không ai chối căi được trong đời sống cá nhân và cộng đồng. Sự dữ này đang xô nhanh con người xuống hố tự tiêu diệt v́ quá nhiều người đă mất hết ư thức về ác tính và hậu quả khốc hại của nó. Trong niềm tin có Thiên Chúa là Đấng cực tốt cực lành, th́ tội là cản trở duy nhất cho con người muốn sống t́nh thân và hạnh phúc với Chúa ngay trong cuộc sống này trước khi được huởng Nhan Thánh Ngài trong cơi vĩnh hằng. Thiên Chúa giầu t́nh thương và tha thứ. Nhưng Chúa chê ghét mọi tội lỗi v́ nó đi ngược với bản chất thiện hảo của Người.

Tuy nhiên, Chúa lại yêu thương kẻ có tội biết ăn năn sám hối và muốn xin tha thứ, v́ ḷng nhân hậu của Người vẫn lớn hơn mọi tội lỗi của con người. Nhưng chúng ta phải tránh hai cực đoan này:

Một là ỷ lại hay cố t́nh lợi dụng t́nh thương, tha thứ của Chúa để cứ phạm tội, cứ làm sự dữ rồi mong được tha thứ. Ai có thái độ này, hăy nghe lời Chúa cảnh cáo sau đây:

“Ta biết việc ngươi làm: ngươi chẳng lạnh mà cũng chẳng nóng. Phải chi ngươi lạnh hẳn hay nóng hẳn đi. Nhưng v́ ngươi hâm hâm, chẳng nóng chẳng lạnh Nên Ta sắp mửa ngươi ra khỏi miệng Ta.” (Kh 3: 15-16)

Hai là quá thất vọng hoặc khước từ hoàn toàn t́nh thương của Chúa để không c̣n muốn xin tha thứ nữa. Đây chính là tội phạm đến Chúa Thánh Thần mà Chúa Giêsu đă nói rơ là không thể tha thứ được. (x Mt 12:32; Mc 3: 29; SGLGHCG, số 1864)

Ước mong mọi người chúng ta ư thức sâu xa về thực thể tội lỗi này và cố gắng xa tránh để được sống với Chúa là cội nguồn mọi hạnh phúc, vui sướng vĩnh cữu.

Bí Tích Thánh Tẩy Và Ơn Cứu Độ

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin Cha giải thích: bí tích rưả tội đă đủ cho ta được phần rỗi chưa? Nếu chưa, c̣n phải làm ǵ thêm nữa để được cứu độ?

Trả lời: Trong Tin Mừng các Thánh Mác cô và Gioan, Chúa Giêsu đă nhấn mạnh sự quan trọng và cần thiết của Phép Rửa như sau:

“Ai tin và chịu phép rửa sẽ được cứu độ; ai không tin sẽ bị kết án.” (Mc 16:16)

“...Không ai có thể vào Nước Thiên Chúa nếu không sinh ra bởi nước và Thần Khí.” (Ga 3:5)

Như thế đủ cho thấy Phép Rửa (Baptism) quan trọng và cần thiết như thế nào cho phần rỗi của con người. Sở dĩ thế v́ tất cả những ai sinh ra trong trần thế này đều vướng mắc không những tội tổ tông (original sin) do Nguyên Tổ để lại hậu quả nặng nề mà c̣n phạm thêm những tội cá nhân khác v́ bản chất yếu đuối của ḿnh nữa. Nhưng nhờ phép Rửa, con người được thanh tẩy khỏi mọi vết nhơ của tội nguyên tổ và mọi tội cá nhân khác và nhất là được tái sinh trong sự sống mới để được hy vọng sống hạnh phúc muôn đời trong Nước Thiên Chúa. (x. SGLGHCG, số 1263).

Thánh Phaolô cũng dạy rằng: qua phép rửa, chúng ta được mai táng trong sự chết của Chúa Kitô để rồi “cũng như Người đă được sống lại từ cơi chết nhờ quyền năng vinh hiển của Chúa Cha th́ chúng ta cũng được sống đời sống mới” (Rm 6:3-4).

Đó là tất cả những lợi ích thiêng liêng và sự cần thiết của Phép Rửa cho phần rỗi của mọi người chúng ta.

Tuy nhiên, câu hỏi được đặt ra là rửa tội rồi, như thế đă đủ chưa, đă bảo đảm chắc chắn được ơn cứu độ chưa hay c̣n phải làm ǵ nữa th́ mới được phần rỗi?

Để trả lời cho câu hỏi này, trước hết chúng ta cần đọc lại lời dạy sau đây trong Sách Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo:

“Nhờ phép Rửa tội, tất cả mọi tội đều được tha, từ tội nguyên tổ đến mọi tội cá nhân, cũng như tất cả mọi h́nh phạt của tội... Tuy nhiên, nơi người đă được rửa tội, một số những hậu quả của tội lỗi vẫn tồn tại, như những đau khổ, bệnh tật, sự chết, hoặc những sự yếu đuối gắn liền với sự sống như những yếu đuối trong tính t́nh v.v cũng như sự hướng chiều về tội lỗi mà Truyền Thống gọi là nhục dục (concupiscence) hay c̣n gọi cách ẩn dụ là “ḷ phát sinh tội lỗi (fomes peccati) c̣n để lại cho con người phải vật lộn với nó. Nó không thể làm hại những người không chiều theo nó mà c̣n can đảm chống lại nó với sức của ḿnh nhờ ơn sủng của Chúa Kitô. Quả vậy, “người lực sĩ điền kinh sẽ không đoạt giải nếu không thi đấu theo luật lệ” (2 Tm 2:5)” (x. Sđd, số 1263-1264).

Câu giáo lư trên đây có nghĩa thế nào?

Trước hết, Giáo Hội nói rơ cho chúng ta biết là phép rửa, tuy rửa sạch mọi tội lỗi, từ tội nguyên tổ cho đến tội cá nhân, nhưng không đổi mới hoàn toàn bản chất của con người đă bị băng hoại v́ hậu quả của tội nguyên tổ (original sin). Nói khác đi, phép rửa không trả lại cho con người “t́nh trạng công chính hay ngây thơ ban đầu” (original innocence or justice), một t́nh trạng ơn phúc đặc biệt mà Adam và Eva đă sống trước khi phạm tội. Ở t́nh trạng này, hai ông bà không thể sa ngă được v́ yếu đuối như con người ngày nay. Nhưng họ đă phạm tội v́ đă sử dụng ư chí tự do (free will) mà Thiên Chúa đă ban và hoàn toàn tôn trọng. Nghiă là Chúa đă không ngăn cản họ phạm tội v́ Ngài muốn tôn trọng quyền tự do lựa chọn của họ. Ngài cũng vẫn tiếp tục tôn trọng như vậy đối với con người ngày nay. V́ thế mới có vấn để thưởng phạt được đặt ra cho con người về mọi việc ḿnh làm trong cuộc sống trên đời này.

Mặt khác, như giáo lư đă dạy trên đây, tội được tha, được rửa sạch nhờ phép rửa nhưng hậu quả của tội c̣n tồn tại trong bản tính yếu đuối của con người. Nghĩa là, sau khi được rửa tội, người ta vẫn bị chi phối bởi khuynh hướng nghiêng chiều về tội lỗi, về sự dữ, sự xấu. Ngoài ra, con người vẫn có ư chí tự do mà Thiên Chúa luôn tôn trọng khi người ta muốn sử dụng. Cho nên, cơ hội phạm tội vẫn c̣n đầy rẫy và đeo đuổi con người măi cho đến giờ phút cuối cùng trong cuộc sống trên đời này.

Thêm vào đó, ma quỉ “thù địch của anh em như sư tử gầm thét, rảo quanh t́m mồi cắn xé. Anh em hăy đứng vững trong đức tin mà chống cự, v́ biết rằng toàn thể anh em trên trên trần gian này đều trải qua cùng một loại thống khổ như thế.” (1 Pr 5:8-9)

Đó là tất cả t́nh trạng của con người ngày nay sau khi đă được tái sinh trong sự sống mới nhờ phép rửa. Được tái sinh và tha thứ mọi tội lỗi một lần qua phép Rửa rồi, nhưng sau đó người ta vẫn có thể phạm lại những tội cũ và nhiều khi c̣n tệ hại hơn trước nữa v́ những lư do nêu trên.

Cụ thể, đó là trường hợp những người đang sống theo “văn hoá sự chết”, đang lường đảo, gian ác, sống vô luân, lỗi công b́nh và bác ái ở khắp mọi nơi trên thế giới ngày nay. Trong số họ, chắc chắn có những người đă được rửa tội khi c̣n bé hay mới gia nhập Giáo Hội sau này. Đặc biệt đang có rất nhiều người Công Giáo ở Mỹ đă ly dị hay bỏ vợ già để về ViệtNam cưới những cô gái trẻ, đáng tuổi con cháu ḿnh để mua vui đốn mạt, bất chấp liêm sỉ và đạo đức! Như thế phép Rửa đâu có ích ǵ và bảo đảm chút nào cho phần rỗi của những loại người này, nếu họ cứ tiếp tục con đường phi luân, vô Đạo đó.

Vậy, rửa tội phải đi kèm với đời sống đức tin, đức cậy và đức mến để “trở nên những con người vẹn toàn của Thiên Chúa giữa một thế hệ gian tà, sa đọa” (Pl 2: 15) như Thánh Phaolô đă dạy.

Nghĩa là phải có quyết tâm chừa bỏ tội lỗi và sống theo đường lối của Chúa.

Bao lâu chúng ta c̣n sống trong thân xác có ngày phải chết này th́ bấy lâu ta c̣n phải đương đầu với những thử thách, cám dỗ của ma quỉ, thế gian và xác thịt.

Chỉ trong viễn ảnh chiến thắng mọi nguy cơ của tội lỗi và quyết tâm sống đời sống mới mà phép rửa đă mở ra, người ta mới có hy vọng được cứu rỗi mà thôi.

Tóm lại, rửa tội rồi cũng ví như vận động viên đựợc ghi tên tranh tài ở Thế Vân Hội Olympic. Được ghi tên đi dự không có nghĩa là chắc chắn sẽ đoạt giải, chiếm huy chương vàng mang về. Đây chỉ là ước mơ của mọi lực sĩ mà thôi. Muốn đoạt giải, phải vận dụng mọi khả năng kỹ thuật và thi đấu đúng luật chơi th́ mới mong đoạt giải vinh thắng (x 1 Tm 2:5).

Cũng vậy, muốn được cứu rỗi th́ điều kiện tiên quyết là phải có đức tin và được rửa tội. Nhưng sau đó, phải lớn lên trong những đ̣i hỏi của phép rửa ở mọi chiều kích.

Cụ thể, phải thực hành tốt những cam kết khi lănh bí tích quan trọng này. Đó là tin và yêu mến một Thiên Chúa trên hết mọi sự, xa tránh tội lỗi, quyết tâm từ bỏ ma qủi và mọi việc thuộc về chúng. Nếu không, phép Rửa sẽ trở thành vô ích cùng với Công nghiệp Cưú chuộc vô giá của Chúa Giêsu-Kitô. Nói khác đi, phép Rửa và Công nghiệp Cưú chuộc của Chúa Kitô chỉ có ích cho những ai thành tâm thiện chí sống đời sống mới được tái sinh nhờ phép rửa và tích cực cộng tác với ơn Chúa cho đến chung cuộc mà thôi, v́ “ai bền chí đến cùng, kẻ ấy sẽ được cứu thoát.” (Mt 24:13)

Làm Sao Để Được Sống Lại Với Chúa Kitô Phục Sinh?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Chúa Nhật thứ 5 Mùa Chay (13-3-05)

Trước khi bước vào Tuần Thánh để kết thúc Mùa Chay, Giáo Hội mời gọi chúng ta trong tuần lễ cuối cùng này suy niệm về ư nghĩa của sự “sống lại” để chuẩn bị tâm hồn chúng ta sốt sắng mừng kỷ niệm Phục Sinh của Chúa Kitô một lần nữa.

Thật vậy, các bài đọc 1 và Phúc Âm Chúa Nhật tuần thứ 5 Mùa Chay hôm nay đều có chung một chủ đề là sự Sống Lại (Phục Sinh) của con người sau cái chết, một thực tế không ai có thể tránh được do hậu quả của tội lỗi (x. Rm 5:12)

Trước hết, qua miệng ngôn sứ Ezekiel, người đang bị lưu đầy cùng với dân Do Thái bên Babylon, Thiên Chúa đă hứa mang họ trở về quê hương qua h́nh ảnh những người chết được ra khỏi mồ “hỡi dân Ta, này chính Ta mở huyệt cho các ngươi, Ta sẽ đưa các ngươi lên khỏi huyệt và đem các ngươi về đất Israel” (Ez 37:12, bài đọc 1).

Như thế, h́nh ảnh dân Do Thái được giải thoát khỏi ánh tù đầy bên Babylon từ năm 605 cho đến năm 537 trước Chúa Giáng Sinh (BC) để trở về quê hương, đă được so sánh như những người chết đang nằm trong mồ được sống lại, một biến cố lịch sử, một tin vui lớn mà Chúa Kitô đă mang đến cho toàn thể nhân loại cách nay gần 2000 năm khi Người từ cơi chết sống lại trong Ngày Chúa Nhật Phục Sinh.

Nhưng trước khi chính Chúa sống lại sau 3 ngày nằm trong Mồ đá, th́ Người đă từng làm phép lạ cho con trai bà góa thành Naim (Lc 7: 11-15) cho con gái ông Gia-ia (Lc 8: 49-56) và cho Laza rô (bài Phúc Âm)) được sống lại sau khi đă chết.

Mặt khác, trong thời gian 3 năm rao giảng Tin Mừng Cứu độ, Chúa Giêsu cũng đă hơn một lần nói đến sự sống lại của kẻ chết (xem Lc 20:27-36; Mc 10:34; Mt 22: 29-32; Ga 6:54) để an ủi và đem hy vọng cho những ai buồn sầu v́ số phận sẽ phải chết hay đau khổ mổi khi có người thân phải ĺa đời.

Khi cho Lazarô sống lại, Chúa đă nói rơ với chị em Marta rằng: “chính Thầy là sự sống lại và là sự sống” và “Ai tin vào Thầy th́ dù có chết cũng sẽ được sống” (Ga 11:25).

Đây là niềm tin, an ủi và hy vọng lớn lao nhất cho tất cả mọi người tín hữu chúng ta.

Chúa Giêsu đến trần gian để cho chúng ta niềm tin và hy vọng thật sự đó qua cái chết và phục sinh của Người. Chúa có thể cứu chuộc chúng ta mà không cần phải chịu đau khổ và chết trên thập giá. Nhưng Người đă chấp nhận chịu chết để chiến thắng sự chết qua sự Phuc sinh của Người để cho chúng ta hy vọng vào chính sự sống lại của mỗi người chúng ta sau này như Thánh Phao lô đă viết về hiệu quả của phép Rửa: “Anh em không biết rằng: khi chúng ta được d́m vào nước thanh tẩy để thuộc về Đức Kitô Giêsu là chúng ta được d́m vào trong cái chết của Người sao? v́ được d́m vào trong sự chết của Người, chúng ta cùng được mai táng với Người... Bởi thế, cũng như Người đă được sống lại từ cơi chết nhờ quyền năng vinh hiển của Chúa Cha, th́ chúng ta cũng được sống một đời sống mới” (Rm 6:3-4)

Do hậu quả của tội lỗi mà mọi người phải chết. Nhưng nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô đă chết và phục sinh mà nhân loại có hy vọng được sống lại như Chúa sau khi phải trải qua cái chết của thân xác.

Tuy nhiên, muốn được sống lại với Chúa th́ chúng ta cần suy nghĩ và thực hành lời Người đă nói với Marta trong bài Phúc Âm hôm nay: “Ai tin vào Thầy th́ dù có chết cũng sẽ được sống. Ai sống và tin vào Thầy th́ sẽ không bao giờ chết”.

Nhưng thế nào là sống và tin vào Chúa?

Trước hết, tin vào Chúa đồng nghĩa với xa tránh mọi tội lỗi v́ chỉ có tội lỗi mới làm cho ta ĺa xa Thiên Chúa là Nguồn sống và hạnh phúc vĩnh cửu.

Tin vào Chúa cũng có nghĩa là sống theo đường lối của Người. Mà đường lối của Chúa th́ hoàn toàn khác biệt với đường lối của con người, của thế gian.

Thưc tế của cuộc sống con người ngày nay ở khắp mọi nơi đang chỉ rơ cho chúng ta thấy sự khác biệt lớn lao này.

Đó là sự khác biệt giữa bộ mặt đáng ghê sợ của “văn hóa sự chết” (culture of death) mà thế giới tôn thờ vật chất đang cổ vơ và dung mạo tốt lành của “Phúc Âm sự Sống” (Gospel of Life) mà Chúa Giêsu đă rao giảng và chứng minh bằng chính cái chết của ḿnh trên thập giánăm xưa.

Văn hóa sự chết chối bỏ Thiên Chúa và không nh́n nhận một giá trị đạo đức và luân lư nào nên đang xô nhanh con người xuống vực sâu của tội lỗi và hư mất.

Lại nữa, cũng v́ không phân biệt ranh giới giữa thiện và ác, tốt và xấu nên văn hóa sự chết cũng dạy người ta đừng thắc mắc ǵ về những hậu quả của việc ḿnh đang làm để chỉ biết sống, làm những việc bất lương và hưởng mọi lạc thú có thể t́m được trong giây phút hiện tại mà thôi.

Đây là bộ mặt của thế giới hôm nay: bộ mặt của những người tôn thờ vật chất, say mê tiền bạc, vui thú bất chính, phi luân, phi nghĩa và dửng dưng trước mọi bất công xă hội, đau khổ và nghèo đói của biết bao người kém may mắn chung quanh. Đặc biệt là bộ mặt của những kẻ mất lương tri đang v́ tiền mà khai thác các kỹ nghệ phá thai, buôn bán ma túy, súng đạn và măi dâm, nhất là “măi dâm trẻ em” để cung ứng thú vui cực kỳ man rợ và tội lổi cho nhửng kẻ vô luân vô đạo nỡ tâm phá hoại tinh thần và thể xác của bao trẻ thơ, đáng lẽ phải được thương yêu, chăm sóc và giáo dục cho thành người hữu ích mai sau cho xă hội. Riêng với người Việtnam th́ Văn hóa sự chết cũng đang khuyến khích nhiều đàn ông đă có vợ con ở nước ngoài, đặc biệt ở Mỹ về Việt nam mua vui thêm bằng tṛ lường gạt những thiếu nữ khờ dại muốn lấy chồng Việt kiều hay ngoại quốc để được giải thoát khỏi cuộc đời đen tối hiện nay ở quê nhà. Sống như thế, không những họ đang trà đạp lên mọi giá trị luân lư, ạo đức mà c̣n làm khổ cho vợ con, đặc biệt cho những nạn nhân mà họ đă tán tận lương tâm lừa gạt để thủ lợi cách bất chính…

Các nhà cầm quyền dân sự, các chế độ chính trị cũng phải chịu trách nhiệm về việc dung dưỡng hay làm ngơ cho văn hóa sự chết được hoành hành trong xă hội ḿnh.

Trong bầu khí ô nhiễm này, người có niềm tin nơi Chúa Kitô Phục Sinh phải làm ǵ?

Phải chăng là dám khước từ những quyến rũ, lừa dối của văn hóa sự chết và can đảm thực hành những đ̣i hỏi của Phúc Âm Sự Sống để sau khi chết sẽ được sống lại với Chúa Kitô Phục Sinh và hưởng vinh quang, hạnh phúc Nước Trời?

Chúa Giêsu đă nói rơ: “Không phải bất cứ ai thưa với Thầy: Lậy Chúa lậy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu. Nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên Trời, mới được vào mà thôi” (Mt 7:21).

Nói khác đi, không thể vừa mang danh Kitôhữu, làm các việc đạo đức như tham dự Thánh Lễ, đọc kinh, lần chuỗi, v. v. lại vừa ít nhiều sống theo những đ̣i hỏi của văn hóa sự chết, đi ngược lại mọi giá trị của Phúc Âm sự Sống.

Một thái độ “hàng hai” như vậy chắc chắn không phải là thái độ sống và tin vào Chúa như Người đ̣i hỏi những ai thực sự muốn được cứu độ.

Mùa Chay là thời gian đặc biệt nhắc cho mọi người chúng ta t́nh thương tha thứ quá lạ lùng của Chúa nhưng cũng chỉ cho chúng ta thấy ác tính của tội lỗi. Chúa chết v́ thương yêu con người nhưng cũng v́ tội lỗi của nhân loại. Tội lỗi đưa đến sự chết và là trở ngại duy nhất ngăn cản con người đến với Thiên Chúa là Đấng chê ghét mọi tội lỗi nhưng yêu thương kẻ có tội biết sám hối ăn năn.

Vậy cho được sống lại với Chúa Kitô Phục Sinh, chúng ta phải ư thức sâu xa hơn nữa về nguy cơ và ác tính của tội lỗi đă xâm nhập vào thế gian và không ngừng hoạt động để lôi kéo con người vào hố hư mất đời đời dưới các nhăn hiệu vô thần, vật chất chủ nghĩa hay “văn hóa sự chết” như chúng ta có thể nhận diện bộ mặt đáng ghê sợ của nó trong nhiều lănh vực sống của xă hội con người ngày nay.

Phải Chăng Chỉ Có Người Công Giáo Được Cứu Độ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin Cha cho biết có phải chỉ những ai gia nhập Giáo Hội Công Giáo th́ được cứu rỗi phải không?

Trả lời: Thiên Chúa tạo dựng con người chỉ v́ yêu thương vô vị lợi nên Ngài “muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư” (1Tm 2:4). Chúa Giêsu xuống trần gian để mang ơn cứu độ ấy của Thiên Chúa đến cho mọi người qua hy sinh khổ nạn thập giá. nghĩa là nhờ Chúa Kitô vâng phục và hy sinh mà muôn người thuộc mọi dân tộc và ngôn ngữ sẽ được cứu độ như dân thánh đă ca tụng Chúa trong Sách Khải Huyền:

“Ngài xứng đáng lănh nhận cuốn sách và mở ấn niêm phong v́ Ngài đă bị giết và đă lấy máu đào chuộc về cho Thiên Chúa muôn người thuộc mọi chi tộc và ngôn ngữ thuộc mọi nước mọi dân” (Kh 5:9).

Đây là niềm tin của Giáo Hội về tính phổ quát của ơn cứu độ (universality of salvation) nhờ công nghiệp vô giá của Chúa Giêsu–Kitô. Tuy nhiên, v́ Thiên Chúa tạo dựng con người với hai đặc tính độc đáo là loài có lư trí và tự do (intelligence and free will) nên con người có quyền chọn lựa hay khước từ ơn cứu độ đó trong cuộc sống trên đời này. Và Thiên Chúa sẽ tôn trọng sự lựa chọn của những ai không muốn lănh nhận ơn cứu độ của Ngài.

Trước khi về trời, Chúa Giêsu đă thiết lập Giáo Hội trên Đá Tảng Phêrô như chúng ta đọc thấy trong Tin Mừng Thánh Matthêu:

“Anh là Phêrô, nghĩa là Tảng đá, trên Tảng đá này Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy và quyền lực tử thần sẽ không thắng nổi” (Mt 16:18).

Hội Thánh đó chính là Giáo Hội Công Giáo ngày nay như Thánh Công Đồng Vaticanô II đă dạy trong Hiến Chế Tín Lư Ánh Sáng Muôn Dân (Lumen Gentium):

“Đó là Giáo Hội độc nhất của Chúa Kitô được chúng ta tuyên xưng trong Kinh Tin Kính là duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền... Giáo Hội ấy tồn tại trong Giáo Hội Công Giáo do Đấng kế vị Phêrô và các Giám Mục hiệp thông với Ngài điều khiển.” (x. LG, số 8).

Chúa Kitô đă thiết lập Giáo Hội như phương tiện cần thiết để chuyên chở ơn cứu độ của Người đến cho tất cả những ai thành tâm thiện chí muốn lănh nhận để được sống hạnh phúc đời đời trong Nước Thiên Chúa. Các Thánh Giáo Phụ (Church Fathers) xưa kia đă ví Giáo Hội như Chiếc Tàu của ông Noe đă cứu người và mọi sinh vật trên đó khỏi chết trong cơn hồng thủy. V́ thế các Ngài đă dạy rằng: “Ngoài Giáo Hội không có ơn cứu độ” (No salvation outside the Church).

Dựa vào Kinh Thánh và Truyền Thống, Thánh Công Đồng Vaticanô II cũng dạy tín lư như sau liên quan đến sự cần thiết phải nhờ Giáo Hội để lănh ơn cứu chuộc của Chúa Kitô:

“Những ai đă biết rằng Giáo Hội Công Giáo, được Thiên Chúa thiết lập nhờ Chúa Giêsu-Kitô, như phương tiện cứu rỗi cần thiết, mà vẫn không gia nhập hoặc không muốn kiên tŕ sống trong đó th́ không thể được cứu rỗi” (x. LG, số 14; SGLGHCG, số 846)

Câu trên trước hết áp dụng cho các tín hữu Công Giáo đă gia nhập Giáo Hội qua phép Rửa và lớn lên nhờ Phép Thêm Sức, Phép Thánh Thể và các bí tích khác. Nhưng nếu không kiên tŕ sống đức tin, đức cậy và đức mến như Phúc Âm đ̣i hỏi, hoặc tự ư rời bỏ Giáo Hội để gia nhập một Giáo Hội nào khác th́ không thể được cứu độ như Công Đồng đă dạy trên đây.

Nghĩa là, dù đă gia nhập Giáo Hội qua cửa ngơ phép Rửa, nhưng nếu không sống những cam kết của bí tích này là tin và yêu mến Chúa trên hết mọi sự và khước từ mọi tội lỗi th́ ơn phép rửa tội sẽ ra vô ích và việc gia nhập Giáo Hội cũng không giúp đem lại ơn cứu độ v́ “tuy thể xác họ thuộc về Giáo Hội nhưng tâm hồn họ không ở trong Giáo Hội” (cf. LG, số 14). Như thế, không có nghĩa là cứ gia nhập Giáo Hội Công Giáo là đương nhiên được cứu độ, mặc dù đây là phương tiện hữu hiệu để được ơn ấy.

Ngược lại, đối với những người không gia nhập v́ không có đức tin và không biết đến Giáo Hội Công Giáo là phương tiện chuyên chở ơn cứu độ của Chúa Kitô. Nhưng nếu họ sống ngay lành và trong thâm tâm vẫn luôn t́m kiếm chân lư là chính Thiên Chúa, th́ họ vẫn có thể được cứu rỗi như Giáo Hội dạy sau đây:

“Đúng thế, những người không do lỗi của ḿnh mà không biết đến Phúc Âm của Chúa Kitô và Giáo Hội của Ngài, nhưng thành tâm t́m kiếm Thiên Chúa và nhờ ơn sủng của Ngài mà hành động để làm trọn thánh ư Ngài theo như lương tâm của họ mặc khải và truyền dạy cho họ, th́ những người này có thể đạt tới ơn cứu độ muôn đời” (x. SGLGHCG, số 847; LG, số 16).

Tóm lại, gia nhập Giáo Hội Công Giáo là cần thiết để lănh ơn cứu độ của Chúa cứu Thế Giêsu. Nhưng phải kiên tŕ sống trong Giáo Hội này và thực hành tốt những ǵ Giáo Hội giảng dạy nhân danh Chúa Kitô, v́ “ai nghe anh em là nghe Thầy; và ai khước từ anh em là khước từ Thầy; mà ai khước từ Thầy là khước từ Đấng đă sai Thầy” (Lc 10:16).

Do đó, không thể lư luận rằng Đạo nào cũng tốt, phương tiện nào cũng hay để khước từ gia nhập Giáo Hội Công Giáo hoặc không kiên tŕ sống trong Giáo Hội này th́ không thể được cứu rỗi như Giáo Hội đă dạy.

Ước mong những điều giải thích trên đây giải đáp thoả đáng câu hỏi được đặt ra và giúp cho quí tín hữu khắp nơi hiểu rơ vấn đề quan trọng này.

Tại Sao Có Sự Dữ, Sự Đau Khổ Trong Trần Gian Này?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin Cha giải thích tại sao Chúa lại để sự dữ, sự đau khổ hoành hành trong trần gian này?

Trả lời: Sự dữ (evil) là một thực tế hiển nhiên trong cuộc sống con người trên trần thế này. Ở khắp mọi nơi và mọi thời đại, con người luôn gặp phải những tai ương như bệnh tật, nghèo đói, bất công, oán thù, nghen nghét, đau khổ tinh thần và thể xác, chiến tranh, thiên tai, và nhất là chết chóc, đau thương... Người bất lương gian ác, làm những việc vô đạo như bóc lột, lường đảo, mở ṣng bài, nhà điếm, buôn bán phụ nữ, sản xuất phim ảnh dâm ô, bạo động, giết người... lại phát đạt, giầu sang, khoẻ mạnh, trong khi quá nhiều người lương thiện, đạo đức, bác ái lại nghèo khó, bệnh nan y và nhiều khi gặp những tai họa bất ngờ!

Đứng trước thực tế này, nhiều người đă tự hỏi: có Thiên Chúa cực tốt cực lành hay không, và nếu có, th́ tại sao Ngài lại để cho những sự dữ đó xẩy ra và làm khổ cho người ngay lành như vậy?

Để trả lời cho vấn nạn này, trước hết, là người tín hữu Chúa Kitô, chúng ta phải tin chắc chắn có Thiên Chúa là t́nh thương, công bằng và vô cùng tốt lành.

Tuy nhiên, tại sao có sự dữ, có đau khổ trong trần gian này th́ không ai có thể hiểu thấu lư do được. Ông Gióp, một người công chính đă phải chịu biết bao bất hạnh đau khổ và không hiểu được nguyên do như ông đă thưa với Thiên Chúa:

“Con biết rằng việc ǵ Ngài cũng làm được
Không có ǵ Ngài định trước mà không thành tựu
Ai là kẻ dám dùng những lời thiếu khôn ngoan hiểu biết
để làm cho kế hoặch của Ta
không c̣n được rơ ràng minh bạch?
phải con đă nói dù chẳng hiểu biết ǵ
về những điều kỳ diệu vượt quá sức con.”
(Jb 42: 2-3)

Thánh Augustinô (354-430) cũng đă thú nhận như sau:

“Tôi cố t́m xem do đâu mà có sự ác và tôi đă không thấy được câu giải đáp” (x Confessions 7:7,11).

Thánh Phaolô cũng phải nh́n nhận sự dữ là một bí nhiệm không ai hiểu được: “Thật vậy mầu nhiệm của sự gian ác đang hoành hành” (2 Tx 2,7).

Dầu vậy, dù sự dữ là một bí nhiệm (mystery), nhưng qua đức tin và nhờ giáo lư và Kinh Thánh chỉ dẫn, chúng ta có thể tạm hiểu lư do v́ sao có sự dữ, sự đau khổ trên trần thế này như sau:

Trước tiên, sự dữ là hậu qủa của tội lỗi, của việc con người tự do chọn lựa đi đường sai trái như Thánh Phaolô đă viết: “Chẳng có ai có lương tri, chẳng có ai kiếm t́m Thiên Chúa. Người người đă lià xa chính lộ chỉ biết theo nhau làm chuyện suy đồi; chẳng có một ai làm điều thiện, dẫu một người cũng không” (Rm 3:11-12).

Giáo lư của Giáo Hội cũng dạy rằng: “Sự thật th́ họ (các thiên thần và loài người) đă phạm tội, do đó mà sự dữ về luân lư đă đi vào thế gian, tai hại không thể lường được so với sự ác thể lư. Thiên Chúa không hề là nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp của sự dữ này. Tuy nhiên Ngài cho phép xảy ra v́ tôn trọng tự do của các tạo vật Ngài đă dựng nên, và một cách bí nhiệm, Ngài biết lấy điều thiện ra từ sự ác.” (x SGLGHCG, câu 311)

Nói rơ hơn, v́ con người đă xử dụng lư trí và ư chí tự do (intelligence and free will) của ḿnh để làm điều sai trái. Nên sự dữ, sự đau khổ phải là hậu quả tất nhiên của ư muốn tự do mà con người đă và đang sử dụng để làm những điều gian ác, nghịch với Chương tŕnh và Ư muốn của Thiên Chúa, Đấng mong muốn cho con người được sung sướng hạnh phúc. Thiên Chúa biết sự dữ làm khổ mọi người trên trần gian này, nhưng Ngài đă không can thiệp để ngăn cản v́ trước hết, Ngài phải tôn trọng ư muốn tự do mà Ngài đă ban cho khi tạo dựng con người khác biệt với mọi tạo vật khác. Chính v́ con người có lư trí để hiểu biết và có tự do để lựa chọn nên quá nhiều người đă chọn lựa những cách sống đưa lại những hậu quả khốc hại cho ḿnh và cho người khác.

Cụ thể, có những người muốn tự do lái xe theo ư riêng của ḿnh, bất chấp luật lệ lưu thông, nên đă gây ra biết bao tai họa cho chính họ và cho bao nhiêu người vô tội khác hàng ngày trên các đường phố, xa lộ. Tự do kết hôn, ly dị và phá thai đă đưa đến hậu quả phá vỡ hạnh phúc gia đ́nh, chấn thương tâm lư cho người mẹ và gây đau khổ cho vợ chồng và con cái. Tự do hút thuốc, xử dụng ma tuư và rượu mạnh đưa đến ung thư và bao bệnh tật liên hệ khác. Tự do cờ bạc đỏ đen đưa đến phá sản, tội lỗi và đau khổ cho biết bao cá nhân và gia đ́nh. Tham vọng chính trị và quyền lực đưa đến oán thù, chia rẽ và chiến tranh sát hại bao triệu con người từ xưa đến nay...

Như thế, đau khổ và mọi sự dữ là hậu qủa của những chọn lựa sai lầm của con người gây ra cho chính ḿnh và cho người khác là nạn nhân trong đó có những người lành, vô tội.

Một điều chắc nhiều người đă thắc mắc là tại sao Chúa không loại trừ ngay những kẻ làm điều gian ác, gây đau khổ cho người khác?

Lư do một phần cũng v́ Chúa muốn tôn trọng tự do của con người, của kẻ làm điều gian ác, và mặt khác, Chúa cũng muốn cho những kẻ đó ăn năn từ bỏ tội lỗi để được tha thứ (x Mt 13: 36-43: Dụ ngôn cỏ lùng).

Mặt khác, chúng ta cũng không thể cắt nghĩa hợp lư được về những đau khổ và sự dữ khác dường như không do ai tự do lựa chọn gây ra mà mọi người vẫn phải gánh chịu như thiên tai lụt lội, động đất, sóng thần (Tsunami) mất mùa, bệnh tật và đói khát, chưa kể những khuyết tật bẩm sinh nơi nhiều trẻ em và bệnh nan y của người già. Phụ nữ sinh con th́ nhiều người bị ung thư tử cung và ngực, nhưng nhiều nữ tu không sinh con cũng mắc bệnh này ! Thật khó hiểu !

Tuy nhiên, như Giáo lư của Giáo Hội dạy, Thiên Chúa có thể biến sự dữ thành sự lành lớn lao hơn. Đó là trường hợp ông Giuse con Ông Giacóp bị các anh toan giết rồi bán cho lái buôn đem sang Ai Cập (x St 37). Nhưng Thiên Chúa đă biến sự dữ này thành sự thiện to lớn hơn sau đó khi Giuse cứu cả gia đ́nh ḍng họ sang Ai Cập thoát nạn đói đang hoành hành bên quê hương. Như thế, chính Thiên Chúa đă cứu gia đ́nh ông Giacóp qua tay Giuse nhân sự độc ác của các anh như Giuse đă với họ: “Không phải các anh đă gửi em đến đây nhưng là Thiên Chúa. Người đă đặt em làm cha của Pharaô, làm chúa tất cả triều đ́nh và làm tể tướng trên khắp cơi Ai Cập” (St 45:8). Trong tinh thần đó và và quan trọng hơn hết, là chính Chúa Giêsu đă biến sự dữ, những đau khổ mà Người đă vô cớ phải chịu v́ âm mưu độc ác của bọn biệt phái, luật sĩ, kỳ mục và trưởng tế Do Thái thành sự lành lớn lao nhất là cứu cho nhân loại khỏi chết v́ tội và được hy vọng sống hạnh phúc đời đời với Thiên Chúa trong Nước Trời.

Đây chính là điều mà Giuse đă nói với các anh của ông khi các người này đến xin lỗi ông về tội định ám hại ông trước kia: “Các anh định làm điều ác cho em nhưng Thiên Chúa lại định cho nó thành điều tốt, để thực hiện điều sẩy ra hôm nay, là cứu sống một dân đông đảo” (x St 50:20).

Bọn luật sĩ và trưởng tế Do Thái đánh đập và đóng đanh Chúa Giêsu, Người lành vô tội nhưng Thiên Chúa đă biến sự dữ, sự bất công này thành “suối ơn cứu chuộc” cho muôn dân, v́ “Nhờ máu Người đổ ra trên thập giá, Thiên Chúa đă đem lại b́nh an cho mọi loài đưới đất và muôn vật trên trời” (Col 1:20).

Như thế, t́nh thương yêu tha thứ và bản chất thiện hảo của Thiên Chúa c̣n lớn hơn mọi sự dữ, độc ác nhất của con người trên trần thế này.

Sau hết, Thiên Chúa cũng dùng đau khổ và sự khó để thanh luyện con người như Thánh Phêrô đă dạy: “Trong thời ấy, anh em sẽ được hân hoan vui mừng, mặc dù c̣n phải chịu trăm chiều thử thách. Những thử thách này nhằm tinh luyện đức tin của anh em là thứ quí hơn vàng gấp bội- vàng là của phù vân mà c̣n phải chịu thử lửa. Nhờ thế, khi Đức Giêsu Kitô tỏ hiện, đức tin đă được tinh luyện đó sẽ trở thành lời khen ngượi và và đem lại vinh quang danh dự” (1Pr 1:6-8).

Tóm lại, sự dữ, sự đau khổ là điều không ai mong muốn, không ai hiểu thấu lư do, nhưng không ai tránh được trong cuộc sống này. Nó quả là một bí nhiệm. Tuy nhiên việc Chúa Giêsu không tránh âm mưu độc ác của con người và chọn con đường đau khổ để cứu chuộc nhân loại đă cho ta thấy giá trị cứu độ của sự đau khổ và khôn ngoan của Thiên Chúa khác với khôn ngoan của loài người. Nói thế không có nghiă là chúng ta cứ đi t́m đau khổ mà chịu, sự dữ mà làm. Ngược lại, chúng ta phải hết sức xa tránh mọi tội lỗi v́ đây là nguyên nhân chính của mọi sự dữ gây đau khổ cho con người.

Mặt khác, khi những đau khổ, sự dữ, sự khó xẩy ra ngoài ư muốn và đề pḥng, th́ phải chăng đó là những “thập giá” mà Chúa Giêsu muốn chúng ta vác chung với Chúa như Người đă nói với các môn đệ xưa kia: “Ai muốn theo Thầy, phải từ bỏ chính ḿnh, vác thập giá ḿnh mà theo” (Mt 16:24)?

Ước mong những lời giải đáp trên đây thoả măn phần nào thắc mắc của quí tín hữu xa gần về lư do tồn tại của sự dữ, sự đau khổ trong cuộc sống này.

Phải Mừng Chúa Phục Sinh Năm Nay Với Tâm T́nh Nào?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Một lần nữa, chúng ta lại cùng Giáo Hội cử hành Mầu Nhiệm Vượt qua (Paschal Mystery) của Chúa Kitô và mừng vui v́ Chúa đă sống lại từ cơi chết cách nay trên 2000 năm như Người đă tiên báo với các Tông đồ trước ngày chịu khổ h́nh thập giá. (x Mt 17,9; Mc 9,9)

Chúa sống lại là một biến cố lịch sử và là niềm tin lớn lao nhất của Giáo Hội, của mọi người tín hữu chúng ta. Niềm tin này vô cùng cần thiết cho hy vọng của chúng ta vào sự sống đời đời mai sau trong Nước Thiên Chúa, như Thánh Phaolô đă quả quyết: “Nếu kẻ chết không sống lại th́ Đức Kitô đă không chỗi dậy. Mà nếu Đức Kitô đă không chỗi dậy th́ lời rao giảng của chúng tôi trống rỗng và cả đức tin của anh em cũng trống rỗng” (1 Cor 15:13-14). Nghĩa là, nếu Chúa Kitô không sống lại từ cơi chết th́ tất cả những ǵ Chúa đă giảng dạy trong 3 năm về sự sống đời đời trong Nước Thiên Chúa sẽ là ảo tưởng và chính Thiên Chúa cũng không có thực nữa.

Nhưng hạnh phúc thay, Chúa đă sống lại thật tức là bảo đảm chắc chắn cho những chân lư mà Người đă rao giảng, và do đó, cho chúng ta hy vọng chắc chắn về sự sống vĩnh cửu sau khi chúng ta cũng sẽ phải chết đi trong thân xác, như Chúa Kitô đă trải qua 3 ngày trong mồ tối.

Phúc Âm Chúa Nhật Phục Sinh hôm nay kể lại sự kiện Ngôi Mộ trống mà bà Maria Magdalene là người thứ nhất đă chứng kiến khi bà đến thăm sáng sớm ngày thứ nhất trong tuần. V́ không thấy xác Chúa trong mồ đá nên bà tưởng “người ta đem Chúa đi khỏi mộ, và chúng tôi không biết họ để Người ở đâu” (Jn 20:2). Sự kiện này đă hùng hồn minh chứng cho điều Thánh Phaolô đă quả quyết trên đây và cũng là điều mà “môn đệ kia (tức Gioan) đă thấy và đă tin” khi ông cùng với Phêrô chạy đến ngôi mộ sáng hôm đó sau khi được Maria Magdalene về báo tin.

Chúa sống lại v́ Người đă toàn thắng sự tội và sự chết qua chính cái chết trong thân xác con người mà Chúa đă chia sẻ với nhân loại qua Mầu Nhiệm Nhập Thể (Mystery of Incarnation).

Như thế, mừng kỷ niệm Chúa Phục Sinh cũng là mừng niềm vui lớn lao của chúng ta về hy vọng sẽ được sống lại để huởng hạnh phúc Nước Trời với Chúa sau này, nếu chúng ta cũng sống và chết như Chúa Kitô.

Nhưng trước hết, đây là dịp thuận lợi để một lần nữa chúng ta suy niệm thêm về t́nh yêu thương quá lạ lùng của Thiên Chúa và về ác tính của tội lỗi con người.

Thật vậy, Chúa Giêsu đến trần gian và chết nhục nhă trên thập giá v́ Thiên Chúa quá yêu thương con người mà cũng v́ tội lỗi ghê gớm của nhân loại.

Trước hết v́ yêu thương, Chúa đă tạo dựng và mong muốn cho “mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư” (x 1 Tm 2,4) nghiă là được hưởng hạnh phúc vĩnh cửu với Chúa trong Nước Trời. Tuy nhiên, con người đă tự do chọn sự dữ nên “tội đă xâm nhập trần gian và gây nên sự chết cho mọi người” (x Rm 5,12). Thiên Chúa lại v́ yêu thương mà tha thứ cho con người trong Chúa Kitô, Đấng cũng v́ yêu thương mà bằng ḷng chịụ chết để làm giá cứu chuộc cho muôn người.

Những cực h́nh mà Chúa Giêsu phải chịu trước khi chết đă cho ta thấy rơ ác tính của tội lỗi ghê sợ đến mức nào. Hăy h́nh dung những roi đ̣n tàn nhẫn quất vào thân ḿnh của Chúa, những cú đấm đá ác nghiệt của quân thù, những gai nhọn quấn quanh đầu Chúa, những giọt máu đào chẩy ra từ môi miệng Chúa đă nói lên cái giá quá đắt mà Chúa đă phải trả cho phần rỗi của mỗi người chúng ta.

Giá quá đắt v́ ác tính của tội lỗi thật ghê gớm. Ác tính này vẫn đang thể hiện qua mọi h́nh thức của tội lỗi ở khắp mọi nơi trên thế giới ngày nay cũng như xưa, đặc biệt tại quê hương ViệtNam nghèo đói, nơi mọi giá trị luân lư, đạo đức đă và đang tụt hậu ở mức thê thảm. Điển h́nh là nạn buôn bán phụ nữ ViệtNam để làm nô lệ t́nh dục cho đàn ông Đài Loan, Đại Hàn, Mă lai dưới chiêu bài “hôn nhân ngoại quốc” đang ồn ào diễn ra trước sự dửng dưng của chánh quyền và nhắm mắt, bịt taị của các Giáo Hội. Đây là một tội ác xúc phạm nặng nề đến nhân phẩm của người phụ nữ ViệtNam, một tội chống lại chính Thiên Chúa, Đấng tạo nên người nữ để làm bạn cộng tác với người nam trong chương tŕnh sáng tạo và yêu thương của Chúa chứ không phải để làm vật mua vui cho kẻ vô luân vô đạo buôn bán và chà đạp!

Tại sao người ta có thể làm ngơ cho sự dữ này và bao sự dữ khác đang lộng hành như vậy ở khắp nơi và cách riêng ở ViệtNam hiện nay ?

Tại sao không có biện pháp tích cực ngăn chặn hay cảnh giác, lên án của người có trách nhiệm duy tŕ kỷ cương xă hội, giảng dạy đạo đức, bảo vệ luân lư, thực thi công bằng, đề cao nhân ái, là những điều mà Chúa Giêsu đă giảng dạy và trả giá bằng chính mạng sống của ḿnh ?

Chúa đă chết và sống lại nhưng sẽ c̣n phải tiếp tục chịu khổ nạn thêm nữa v́ những sự dữ của “văn hoá sự chết” đang lan tràn khắp nơi trên thế giới ngày nay.

Như vậy, mừng Chúa Phục sinh cách thích đáng phải chăng cũng nhắc nhở chúng ta nhận diện rơ thêm ác tính của tội lỗi từng làm cho Chúa phải chết để từ đó thêm quyết tâm xa lánh sự dữ này và sống tốt lành hầu cho sự hy sinh chịu đau khổ của Chúa Kitô không trở nên vô ích cho ai?

Khi Nào Người Công Giáo Được Lănh Một Số Bí Tích Trong Giáo Hội Khác?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin Cha cho biết rơ: (1) Khi nào người Công Giáo được phép lănh một số bí tích trong Giáo Hội khác? (2) Người không Công Giáo có được rước Ḿnh Thánh Chúa khi tham dự Thánh Lễ trong nhà thờ Công Giáo không?

Trả lời:

I- Người tín hữu hiệp thông trọn vẹn (full communion) với Giáo Hội Công Giáo khi tin rằng “đó là Giáo Hội độc nhất của Chúa Kitô mà chúng ta tuyên xưng trong Kinh Tin Kính là duy nhất, thánh thiện,công giáo và tông truyền... Giáo Hội ấy tồn tại trong Giáo Hội Công Giáo do Đấng kế vị Phêrô và các Giám Mục hiệp thông với Ngài điều khiển.” (x. Lumen Gentium, số 8)

Như thế, b́nh thường, người tín hữu Công Giáo không được phép tham dự với niềm tin và lănh nhận bất cứ nghi thức hay “bí tích” nào trong các Giáo Hội ngoài Công Giáo. Nghĩa là không được hiệp thông (communion) trong niềm tin với bất cứ giáo phái nào ngoài Công Giáo. Nếu v́ giao tế mà phải tham dự nghi lễ của tôn giáo nào khác th́ người Công Gáio chỉ được tham dự v́ xă giao và thân hữu (courtesy and fellowship) chứ không v́ muốn chia sẻ niềm tin hay hiệp thông trọn vẹn với họ. Thí dụ, một số giáo phái Tin Lành cũng có nghi thức bẻ bánh và uống rượu nho, nhưng họ không tin có sự hiện diện thực sự (real presence) của Chúa Kitô như Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống tin trong bí tích Thánh Thể. Cho nên, nếu tín hữu Công Giáo, v́ xă giao mà phải tham dự một nghi lễ nào của anh em Tin Lành, th́ không được tham dự vào việc bẻ bánh và uống rượu này, v́ làm như vậy là hiệp thông với họ trong niềm tin không có Chúa Giêsu thực sự hiện diện trong h́nh bánh và rượu. Và như thế sẽ mâu thuẫn với niềm tin và hiệp thông của ḿnh trong Giáo Hội Công Giáo là Giáo Hội duy nhất mà Chúa Giêsu đă thiết lập trên nền tảng các Thánh Tông Đồ như Công Đồng Vaticanô II đă dạy trên đây.

Tuy nhiên, trong hoàn cảnh chưa hiệp nhất hiện nay giữa các Giáo Hội có chung một niềm tin vào Chúa Kitô nhưng chưa hiệp thông và hiệp nhất (communion and unity) trọn vẹn với Giáo Hội Công Giáo, th́ chúng ta cần biết những điều quan trọng sau đây:

1.                  Trước hết, Giáo Hội Công Giáo nh́n nhận Phép Rửa của mọi Giáo Hội khác nếu Phép này được làm với nước và công thức Chúa Ba Ngôi (the Trinitarian Baptismal Formula). Do đó, những người đă được rửa tội đúng với công thức này trong các giáo phái khác sẽ không phải rửa tội lại mà chỉ cần tuyên xưng đức tin khi gia nhập Giáo Hội Công Giáo mà thôi.

2.                  Trong các Giáo Hội ly khai, chỉ có Giáo Hội Chính Thống Đông Phương (Eastern Orthodox Churches) ở Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga và vài nước Đông Âu là gần gũi với Giáo Hội Công Giáo hơn cả về mặt đức tin, thần học, kinh thánh, phụng vụ và bí tích. Các Giáo Hội này có đủ các bí tích hữu hiệu như Giáo Hội Công Giáo (x. SGLGHCG, số 1399).

V́ thế, theo giáo luật và giáo lư của Giáo Hội th́:

a.                   Khi v́ nhu cầu thiêng liêng cần kíp mà không t́m được nhà thờ hay linh muc Công Giáo để xin lănh các bí tích ḥa giải, xức dầu và Thánh Thể, th́ người Công Giáo được phép lănh nhận các tích này nơi các thừa tác viên ngoài Công Giáo (Giáo Hội Chính Thống Đông Phương) v́ Giáo Hội này có các bí tích ấy.

b.                  Các thừa tác viên Công Giáo (Giám mục, Linh mục) cũng có thể ban các bí tích đó cho các tín hữu thuộc các Giáo Hội trên nếu họ tự ư xin và tỏ ra sẵn sàng lănh nhận các bí tích này trong Giáo Hội Công Giáo.

c.                   Riêng đối với các tín hữu thuộc các Giáo Hội khác, th́ chỉ trong trường hợp nguy tử nếu họ không thể đến được với các thừa tác viên trong Giáo Hội của họ, và nếu họ thực sự muốn tuyên xưng đức tin trong Giáo Hội Công Giáo và muốn lănh nhận các bí tích trên với ḷng ao ước và chuẩn bị cần thiết th́ các thừa tác viên Công Giáo cũng được phép ban các bí tích ấy cho họ. Xin nhấn mạnh là chỉ trong trường hợp nguy tử và v́ lợi ích thiêng liêng của người muốn thụ hưởng mà thôi (x. Canon #844 &1,2,3,4; SGLGHCG, số 1399, 1401).

II- Người không Công Giáo (trừ anh em Chính Thống Đông Phương) tham dự Thánh lễ trong nhà thờ Công Giáo không được phép rước Ḿnh Máu Thánh Chúa v́ thiếu sự hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội Công Giáo và không hiểu rơ giá trị thiêng liêng của việc cao trong này. Thừa tác viên Công Giáo, nếu biết rơ ai là người không Công Giáo lên rước lễ, th́ không được phép trao Ḿnh Thánh Chúa mà chỉ chúc lành cho họ mà thôi.

Tóm lại, chỉ có các tín hữu Công Giáo và Chính Thống Đông Phương có thể lănh các bí tích trong cả hai Giáo Hội này cách hợp pháp và hữu hiệu trong trường hợp cần thiết v́ ngăn trở thể lư không cho phép họ lănh nhận ở Giáo Hội ḿnh. Thí dụ, ở nơi không có nhà thờ và linh mục Công Giáo, chỉ có nhà thờ Chính Thống, th́ giáo dân được phép tham dự phụng vụ và rước Thánh Thể ở nhà thờ này, và ngược lại đối với các giáo hữu Chính Thống, nếu họ muốn.

Sỡ dĩ Giáo Hội cho phép điều này v́ Giáo Hội nh́n nhận chức tư tế và phép Thánh Thể của Giáo Hội Chính Thống Đông Phương là Giáo Hội có nguồn gốc Tông Đồ thực sự. (Thánh GiaCôbê đă truyền giáo ở vùng đất nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, trong khi Thánh Phêrô truyền giáo ở LaMă) mặc dù cho đến nay Giáo Hội này chưa hiệp thông và hiệp nhất trọn vẹn với Giáo Hội Công Giáo.

Vạ Tuyệt Thông Là Ǵ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin Cha giải thích rơ h́nh phạt gọi là Vạ tuyệt thông của Giáo Hội,

Trả lời: Vạ tuyệt thông (ex-communication) là h́nh phạt nặng nề nhất của Giáo Hội dành cho những ai cố t́nh vi phạm một số tội nặng và ngoan cố không chịu sửa đổi hay sám hối.

Qua bí tích rửa tội, người tín hữu gia nhập Giáo Hội và được hiệp thông hay tham dự vào những lợi ích thiêng liêng trong Cộng Đồng Giáo Hội. Do đó, khi phạm một tội trọng nào hoặc có những hành động gây thương tổn cho niềm tin của Giáo Hội và tạo gương xấu nghiêm trọng th́ đương nhiên đă tự tách ḿnh ra khỏi sự hiệp thông nói trên.

excommunication.jpg

Trong thời sơ khai, Giáo hội cũng đă loại trừ (phạt) những người phạm những tội dâm ô, loạn luân ra khỏi cộng đoàn như ta đọc thấy trong Thư Thánh Phao Lô gửi tín hữu C̣-rin-tô sau đây:

“Đi đâu tôi cũng nghe nói đến chuyện dâm ô giữa anh em, mà là thứ dâm ô không thấy xảy ra ngay cả nơi dân ngoại... Lẽ ra anh em phải loại trừ kẻ làm điều ấy ra khỏi cộng đoàn của anh em...”(1 Cor:1-2)

Dầu vậy, Thánh Phaolô vẫn tỏ ḷng thương xót và hy vọng những người này được cứu độ trong ngày sau hết khi ngài viết tiếp: “Chúng ta hăy nộp con người đó cho sa-tan để phần xác nó bị hủy diệt, con phần hồn được cứu thoát trong Ngày của Chúa.” (cf. 5:5)

Ngày nay, Giáo Hội chỉ sử dụng h́nh phạt này cho những ai cố t́nh và công khai phạm những tội hay có hành động gây gương xấu trầm trọng mà không chịu nhận lỗi và sửa chữa.

Giáo luật, và Giáo lư của Giáo Hội liệt kê một số tội bị vạ tuyệt thông như sau:

1.                  Mắc vạ tuyệt thông tiền kết những người bội giáo (apostate), lạc giáo (heretic) hay ly giáo (schismatic) (can #1364)

2.                  Ai quăng ném Bánh Thánh (Ḿnh Thánh Chúa) lấy hoặc cất giữ với mục đích phạm thánh (sacrilegious purposes) bị vạ tuyệt thông tiền kết dành cho Ṭa Thánh. (#1367)

3.                  Người nào hành hung Đức Thánh Cha sẽ bị vạ tuyệt thông tiền kết dành cho Ṭa Thánh. (# 1370, &1)

4.                  Giám mục nào không có Ủy nhiệm thư của Đức Giáo Hoàng mà phong chức giám mục cho người khác, cũng như người được truyền chức do Giám mục này đều mắc vạ tuyệt thông tiền kết dành cho Ṭa Thánh. (# 1381)

5.                  Ai thi hành và phụ giúp việc phá thai có kết quả sẽ bị vạ tuyệt thông tiền kết. (#1397; GLGHCG #2272)

6.                  Cha giải tội nào vi phạm ấn ṭa giải tội (tiết lộ tội hối nhân xưng) phải bị vạ tuyệt thông tiền kết dành cho Ṭa Thánh. (# 1388, & 1)

Ai Có Quyền Ra Và Tha Vạ Tuyệt Thông ?

1.                  Vạ tuyệt thông có thể là hậu kết (ferendae sententiae) nghĩa là chỉ ràng buộc phạm nhân sau khi vạ được tuyên án. Một Giám mục có thể ra vạ tuyệt thông hậu kết cho người ngoan cố không chịu sửa lỗi nặng đă được cảnh cáo. Nếu chịu hối lỗi th́ Giám mục có thể tha vạ này.

2.                  Vạ tuyệt thông có thể là tiền kết (latae sententiae) nghĩa là đương nhiên bị vạ này khi phạm một trong những tội hay lỗi nghiêm trọng ghi trên đây. Chỉ có Ṭa Thánh tức là chính Đức Giáo Hoàng được giải vạ này mà thôi.

Tuy nhiên, trong trường hợp nguy tử th́ bất cứ linh mục nào cũng được phép tha mọi tội và giải vạ tuyệt thông tiền hay hậu kết. (x. GLGHCG #1463)

Hậu Quả Của Vạ Tuyệt Thông

Giáo luật nói rơ những hậu quả của vạ tuyệt thông như sau:

1.                  Không được cử hành hay lănh nhận mọi bí tích kể cả á bí tích của Giáo Hội.

2.                  Đối với giáo sĩ và tu sĩ: không được hành xử mọi chức vụ, tác vụ hay bất cứ nhiệm vụ nào cũng như bị cấm hưởng dùng các đặc ân đă được ban cấp trước đó. (x. can # 1331)

Nói tắt một lời: người bị vạ tuyệt thông tạm thời bị tách ra khỏi mọi hiệp thông với Giáo Hội cho đến khi vạ được tha bởi thẩm quyền Giáo Hội.

Kết luận: Vạ tuyệt thông, dù là h́nh phạt nặng nhất của Giáo Hội, nhưng không có nghĩa là lời kết án vĩnh viễn cho ai phải ra khỏi sự hiệp thông với Cộng đồng Dân Chúa. Nghĩa là Giáo Hội vẫn mở rộng cửa để đón nhận trở lại những phạm nhân có thiện chí ăn năn và xin được tha lỗi. V́ thế h́nh phạt này chỉ tạm thời cho những phạm nhân ngoan cố không chịu ăn năn, sửa lỗi mà thôi.

Gương Mẫu Thánh Cả Giuse

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

stjoseph1.jpg

Kinh Thánh cho chúng ta biết rất ít về Thánh Cả Giuse, trừ vài chi tiết như ngài là “con ông Giacóp” là “chồng của bà Maria” và là “người công chính” (x Mt 1:16,19).

Một đặc điểm về Thánh Cả là ngài chỉ nhận được Ư Chúa qua các giấc mơ (Mt 1:26; 2:13,20). Dầu vậy, ngài đă chứng tỏ một đức tin mạnh mẽ khi triệt để thi Thánh Ư Chúa không một chút do dự và nghi ngờ. Chính v́ tin nên Ngài đă từ bỏ ư định âm thầm ra đi sau khi biết bạn ḿnh là Maria có thai, một sự kinh hoàng Ngài không hiểu nguyên do. Nhưng v́ là người công chính nên Ngài không muốn phán đoán vô căn cứ, sợ có hại cho thanh danh của bạn ḿnh. Hơn nữa, ngay ư định muốn âm thầm bỏ trốn cũng cho ta thấy một nhân đức cao cả của Thánh Giuse: đó là ḷng bác ái khoan dung hiếm có, không muốn làm xấu cho bạn ḿnh theo thói thường của người đời khi ấy và bây giờ ngày nay. Đây cũng là bài học bác ái đắt giá cho những ai sống bậc vợ chồng phải noi theo để tránh những nghi ngờ và phán đoán vội vă có thể gây thiệt hại danh dự vô cớ cho nhau và làm đổ vỡ hạnh phúc gia đ́nh.

Ngoài các nhân đức kia, Thánh Giuse c̣n là mẫu gương tuyệt vời về đức khiêm nhu và tinh thần khó nghèo trong thinh lặng và siêng năng cần lao.

Thật vậy, qua giấc mơ, Thánh Cả đă biết Chúa Giêsu là ai. Nhưng chắc một điều là Ngài đă không hề nói hay khoe khoang với ai về vinh dự lớn lao của ḿnh được là “Cha Nuôi Chúa Cứu Thế và là bạn rất thanh sạch của Đức Trinh Nữ Maria. Và khi sống chung với Chúa và Mẹ trong gia thất, Thánh Giuse đă biết uy quyền của Chúa Giêsu. Nhưng chắc chắn Ngài đă không xin Chúa một ân huệ trần thế nào để giúp cho Ngài có một đời sống vật chất an nhàn, hay giầu sang bằng ai. Ngược lại, Ngài vẫn làm nghề thợ mộc và âm thầm sống trong thanh bần nơi xóm nghèo Nazaret. Như thế, Ngài thật là “dại khờ” hơn mọi người khôn ngoan trần thế. Dại khờ v́ đă không xin Chúa Giêsu làm phép lạ cho ngài có nhiều tiền để tiêu dùng và khoe khoang. Ngài dại cái dại của thế gian v́ Ngài đă khôn cái khôn của Phúc Âm, tức cái khôn của chính Chúa Giêsu, Đấng “vốn giầu sang, phú quí, nhưng đă tự ư trở nên khó nghèo v́ anh em, để lấy cái cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giầu có” (2Cor 8,9).

Vậy, chúng ta có dám noi gương “khờ dại” của Thánh Giuse để đi t́m sự phú quí, giầu sang danh giá mà Thiên Chúa đă sắm sẵn cho những ai khinh chê sự khôn ngoan trần thế đang thi nhau t́m kiếm những thú vui và danh lợi của văn hóa sự chết, rất thịnh hành ở khắp nơi trong thế giới ngày nay?

Đó là sự khôn ngoan của những người ở trong và ngoài Giáo Hội đang dùng mọi thủ đoạn để tranh dành địa vị, quyền chức và danh vọng. Đó là sự khôn ngoan của những người đang cố t́m mọi cách để kiếm tiền, làm giầu, bất chấp mọi nguyên tắc căn bản về đạo lư, công bằng, và bác ái. Sau hết đó là sự khôn ngoan của những người tuổi đă ngoài 70, 80 mà c̣n ham vui, bỏ hay li dị vợ già để về ViệtNam cưới những cô gái trẻ đáng tuổi con cháu, bất chấp đạo đức, luân lư, liêm sỉ và chê cười của xă hội, hổ thẹn của con cháu, anh em ḍng họ...

Ước chi những người này và tất cả mọi người chúng ta hăy học và sống cái “dại” của Thánh Giuse để từ khước sự giầu sang, vui thú vô luân, bất chính nơi trần thế này.

Tuy nghèo hèn và không chút danh vọng, uy quyền dưới mắt người đời, nhưng được vinh dự lớn lao ẵm Chúa Hài Nhi trong cánh tay, Thánh cả Giuse đă ôm lấy tất cả sự sang giầu, phú quí, vui thú và uy quyền mà trần thề này không thể sánh được.

Nguyện xin Thánh Cả giúp chúng con biết sống theo gương mẫu tốt lành của Ngài.

Những H́nh Thức Hiện Diện Khác Nhau Của Chúa Kitô Trong Trần Thế

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin Cha giải thích rơ những h́nh thức hiện diện khác nhau của Chúa Giêsu-Kitô trong trần thế và cho biết cách hiện diện nào là quan trọng nhất.

Trả lời: Trước khi về trời, Chúa Giêsu đă nói với các Tông Đồ như sau: ”... Và đây Thầy ở cùng anh em mọi ngày cho đến tận thế” (Mt 28:20).

Thánh Công Đồng Vaticanô II, trong Hiến Chế về Phụng Vụ Thánh (Sacrosanctum Concilium) cũng dạy và quảng diễn như sau: “Chúa Kitô hằng hiện diện trong Giáo Hội nhất là trong các hoạt động phụng vụ. Người hiện diện trong Hy Tế không những trong con người thừa tác viên, v́ “như xưa Người đă tự dâng ḿnh trên thập giá th́ nay chính Người cũng dâng ḿnh nhờ thừa tác vụ của linh mục” mà nhất là hiện diện thực sự đưới hai h́nh Thánh Thể. Người hiện diện trong các bí tích nhờ quyền năng của Người; v́ thế ai rửa tội chính là Chúa Kitô rửa. Người hiện diện trong lời của Người v́ chính Người nói khi người ta đọc Kinh Thánh trong Giáo Hội. Sau hết, Người hiện diện khi Giáo Hội cầu khẩn và hát Thánh Vịnh.” (x. SC, số 7)

Như thế, Chúa Kitô hiện diện cụ thể trong những hoàn cảnh sau đây:

blessed-sacrament.jpg

1- Khi Giáo Hội cử hành các bí tích, đặc biệt là bí tích Thánh Thể: Chúa hiện diện trong các thừa tác viên có chức thánh như Giám mục, Linh mục và Phó tế. Nghĩa là chính Chúa Kitô rửa tội, thêm sức, tha tội và nhất là cử hành Thánh lễ Tạ Ơn (Eucharist) qua tay Giám mục và Linh mục cũng như chính Ngài xức dầu bệnh nhân, chứng và chúc hôn phối qua các thừa tác viên loài người. Các thừa tác viên này chỉ cử hành các bí tích nhân danh Chúa Kitô là Đầu mà thôi (in persona Capitis)

2- Khi Giáo Hội cử hành phụng vụ lời Chúa và cầu nguyện th́ Chúa Kitô hiện diện trong lời được công bố, trong người công bố và trong cộng đoàn đang tụ họp để lắng nghe và cầu nguyện, v́ “ở đâu có hai, ba người họp lại nhân danh Thầy th́ có Thầy ở đấy, giữa họ.”(Mt 18:20)

3- Đặc biệt và quan trọng nhất là sự hiện diện của Chúa trong bí tích Thánh Thể:

Phải nhấn mạnh riêng ở đây, v́ chỉ trong bí tích Thánh Thể được cử hành trong khuôn khổ Thánh lể Tạ Ơn (The Eucharist) mà Chúa Kitô hiện diện thực sự (vere = real) và trọn vẹn là Thiên Chúa và là Con Người thật trong h́nh bánh và h́nh rượu, sau khi Giám mục hay Linh mục đọc lời truyền phép (consecration words) tức là nhắc lại lời Chúa Kitô đă nói khi Người bẻ bánh và trao chén cho các Tông Đồ trong Bữa Tiệc ly. (x. 1 Cor 11:23-25)

Sự hiện diện này đặc biệt hơn mọi hiện diện khác của Chúa Kitô trong trần gian như Giáo Hội xác tín (x CĐ Triđentinô ngày 11-10-1551). V́ thế, ta phải cung kính thờ lậy

Chúa Kitô trong bí tích Thánh Thể mà thôi, trong khi không phải bầy tỏ cử chỉ thờ kính này cho bất cứ ai trong các hoàn cảnh hiện diện khác của Chúa Kitô. Cụ thể, khi giám mục, linh mục hay phó tế cử hành bí tích rửa tội, Chúa Kitô hiện diện và rửa tội qua tay các thừa tác viên này. Nhưng không ai phải bái lậy, tôn thờ sự hiện diện của Chúa nơi các vị này như bái lậy sự hiện diện của Chúa Kitô trong h́nh bánh và h́nh rượu khi tham dự thánh lễ Misa. Xin nhớ kỹ điều này.

4- Sau hết, qua dụ ngôn về Ngày Phán Xét chung trong Tin Mừng Thánh Matthêu, chúng ta thấy Chúa Kitô đă tự đồng hóa ḿnh với những người nghèo đói, vô gia cư, thất nghiệp, đau ốm và bị tù đầy nơi các ngục thất để thách đố chúng ta nhận diện ra Người và thực thi bác ái đối với các nạn nhân kém may mắn và đau khổ đó (x. Mt 25:31-45). Nói khác đi, chính Chúa Kitô đang hiện diện ngày nay nơi những anh chị em đáng thương này. Cho nên, làm ngơ hay dửng dưng với họ là thờ ơ, hay lănh đạm đối với chính Chúa Kitô vậy.

Đó là tất cả những h́nh thức hiện diện khác nhau của Chúa Giêsu-Kitô trong trần gian này sau khi Người về trời cách nay trên 2000 năm.

Giáo Lư Của Giáo Hội Về Việc Hỏa Táng

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin Cha giải thích rơ Giáo Hội có cho phép:
1- hoả táng xác người chết không?
2- rắc tro hoả táng xuống sông, ao, hồ hay biển được không?

Trả lời: Trước hết, xin được nói qua về sự chết và niềm tin của Giáo Hội vào sự phục sinh của thân xác con người sau khi chết.

Trong Kinh Tin Kính, chúng ta đọc: Tôi tin xác loài người ngày sau sống lại. Tôi tin hằng sống vậy. Amen.

stlouis1-cemetery.jpg

Như vậy, Giáo hội dạy chúng ta phải tin vào sự sống lại của thân xác con người sau khi phải chết v́ hậu quả của tội như Thánh Phaolô đă dạy (x Rm 5:12). Nền tảng của niềm tin này là chính sự Phục Sinh của Chúa Kitô, Đấng đă chiến thắng tội lỗi và sự chết qua sự chết và sống lại của Người sau 3 ngày ở trong Mồ đá (x 1 Cr 15:12-17)

Khi chết, thân xác con người sẽ bị hủy diệt tiêu tan v́ “cát bụi trở về với cát bụi”. Dầu vậy, thân xác bị tiêu tan này sẽ được sống lại như Giáo Hội dạy: “Do sự chết, linh hồn ĺa khỏi xác, nhưng trong ngày sống lại, Thiên Chúa sẽ trả lại sự sống bất diệt cho thân xác được biến đổi khi Ngài lại hiệp nhất nó với linh hồn chúng ta. Cũng như Chúa Kitô đă sống lại và sống măi muôn đời, chúng ta tất cả cũng sẽ sống lại như thế vào ngày sau cùng.” (x. SGLCG, số 1016)

Chính v́ niềm tin có sự sống lại của thân xác con người, mà Giáo Hội cũng dạy các tin hữu phải tôn trọng xác của kẻ chết như sau: “Thi thể của người quá cố phải được đối xử cách kính trọng và bác ái trong niềm tin và hy vọng vào sự sống lại. V́ thế, việc chôn cất người chết là việc thể hiện ḷng thương sót nhằm vinh danh con cái Thiên Chúa, là những đền thờ của Chúa Thánh Thần.” (Sđd, số 2300).

Nghiă là phải dành cho việc chôn cất thân xác của kẻ chết một nghi thức xứng đáng nói lên sự kính trọng thân xác sẽ có ngày được chỗi dạy vinh quang cùng với linh hồn, cho dù tạm thời phải chịu hư nát trong sự chết. Theo truyền thống khắp nơi từ xưa đến nay ở trong và ngoài Giáo Hội, th́ xác chết phải được chôn cất vào ḷng đất nơi nghĩa trang. Nhưng sở dĩ trước đây Giáo Hội cấm việc hoả thiêu xác người chết (cremation) là v́ có bè rối (heresy) chủ trương đốt xác người chết để phủ nhận niềm tin có sự sống lại của thân xác con người như Giáo Hội tin và dạy. Nhưng sau đó bè rối này đă tan ră nên từ sau Công Đồng Vatican II đến nay, Giáo Hội đă “cho phép hoả táng nếu việc này không có nghĩa là chối bỏ niềm tin vào sự sống lại của thân xác.” (x. Sđd, số 2301). Nói rơ hơn, được phép đốt xác để lấy tro cất vào hũ thay v́ chôn cất để xác bị tiêu tan vào ḷng đất, nhưng việc hoả thiêu này không được làm với chủ đích chối bỏ niềm tin vào sự sống lại mai sau của thân xác như bè rối kia đă chủ trương.

Trong niềm tin của Giáo Hội, th́ dù thân xác có bị hư thối và tiêu tan trong ḷng đất, hay bị ác thú ăn thịt, bị hoà tan trong nước khi chết ngoài biển khơi, hay bị thiêu ruị trong hoả táng, th́ Thiên Chúa vẫn cho sống lại được v́ “Người có quyền năng khắc phục muôn loài và sẽ dùng quyền này để biến đổi thân xác hèn yếu của chúng ta nên giống thân xác sáng láng” như Chúa Kitô Phục Sinh. Chính v́ thân xác đă được biến đổi của Chúa sau Phục Sinh mà bà Maria Magdalene đă không nhận ra Chúa khi bà đến viếng Mộ sáng sớm ngày thứ nhất trong tuần và khóc lóc v́ nghĩ người ta đă lấy trộm xác Chúa khỏi Mồ đá. (x. Ga 20:11-18).

Sau hết, tuy Giáo Hội ngày nay cho phép việc hoả táng trong niềm tin xác loài người ngày sau sống lại, dù xác được chôn và bị tiêu tan trong ḷng đất hay ra tro bụi khi hoả thiêu, nhưng chắc chắn Giáo Hội không khuyến khích hay cho phép việc thả tro này xuống sông hay biển như những người không chung niềm tin đă làm.

Lư do: xác người chết được chôn ở nghĩa trang hay hoả thiêu để lấy tro đựng trong hũ sành sứ th́ vẫn là biểu tượng cho niềm tin chờ ngày sống lại của thân xác con người. Do đó mồ mả hay hộp tro đựng xác hỏa thiêu phải được giữ ǵn cách kính trọng trong nhà, ở nơi thờ phượng hay ngoài nghĩa trang. Hàng năm vào dịp Lễ các Thánh và các Linh hồn, Giáo Hội khuyên và ban ân xá (indulgences) cho những ai viếng nghĩa trang và cầu nguyện cho các linh hồn mà thân xác đang nằm nghỉ nơi đó. Vậy nếu quăng xác xuống biển cho cá ăn hay thả tro xác hoả thiêu xuống nước cho tan ngoài sông ngoài biển th́ lấy ǵ hay nơi nào cụ thể để cho người c̣n sống đến thăm viếng và cầu nguyện? Mặt khác, những người không có niềm tin vào sự phục sinh của thân xác, mà chỉ quan niệm rằng con người phải trở về với vũ trụ thiên nhiên sau khi chết, nên họ đă hoả thiêu và thả tro xuống nước để nói lên sự hoà tan mà không trở về hay sống lại như Giáo Hội Công Giáo tin. V́ thế, người Công Giáo không được làm việc này v́ không phù hợp với giaó lư của Giáo Hội về việc kính trọng xác người đă chết, chờ ngày sống lại.

Suy Niệm Mùa Chay 2007

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

lent_jesus.jpg

Mùa Chay thánh lại về với Giáo Hội và dân Chúa ở khắp nơi. Đây là thời điểm đặc biệt để sám hối, canh tân nội tâm trong tinh thần biết ơn ḷng thương xót thứ tha của Thiên Chúa và ư thức thêm về nguy cơ của tội lỗi và sự dữ …

Nhưng sống đúng với ư nghĩa sâu xa của Mùa Chay chắc chắn không phải chỉ đơn thuần đi dự Lễ Tro để được xức tro trên trán, rồi ăn bớt đi một bữa và kiêng thịt ngày thứ Sáu là xong. Vậy chúng ta phải sống mùa chay năm nay như thế nào ?

Trước khi nêu rơ những ǵ chúng ta cần làm để cho mùa chay này không như một thói quen cũ được lập lại hàng năm vào thời điểm này, chúng ta hăy nh́n kỹ vào đời sống của Giáo Hội và cuộc sống con người ngày nay ở khắp nơi - từ quê hương ViêtNam xa xôi cho đến các xă hội Âu Mỹ hiện nay để xem bộ mặt của nó hiện ra sao. Nhưng nêu ra những nét độc đáo của bộ mặt này không có nghĩa là tố cáo tội lỗi của người khác và tự cho ḿnh là công chính, thánh thiện, không có ǵ sai trái cần sửa chữa, thay đổi.

Phải nêu ra trước hết để nhắc nhở cho chính ḿnh và chia sẻ một vài suy tư với người khác nhân dịp này mà thôi.

Thật vậy, thế giới và Giáo Hội ngày nay đang đứng trước hai hiểm hoạ: một là thực trạng con người đang mất ư thức về sự thiện và tội lỗi Một số không nhỏ con người ngay nay đă không c̣n nh́n rơ lằn ranh giữa sự thiện và sự dữ, giữa danh dự và vô liêm sỉ, giữa lương thiện và bất lương, giữa quyền pḥng vệ chánh đáng và lợi dụng quyền này để xâm lăng nước khác, chà đạp thô bạo chủ quyền và độc lập của các quốc gia nhược tiểu. Nói tắt một lời: điều được gọi là lương tâm, là luân lư, đạo đức phổ quát (universal ethics and morals) không c̣n là kim chỉ nam cho suy tư và hành động của quá nhiều con người thời nay nữa.

Bằng chứng là người ta mặc sức làm giầu, lường gạt và bóc lột người khác bắt chấp mọi nguyên tắc sơ đẳng về công b́nh, bác ái. Người ta cũng đang biện minh cho việc giết hàng triệu trẻ thơ với lư do tôn trọng quyền chọn lựa (pro choice) của phụ nữ. Người ta cho hợp thức hóa hôn nhân đồng phái tính (same sex marriage) để thoả măn đ̣i hỏi tự do của những người bệnh hoạn tâm sinh lư và đem quân đánh nước khác nhân danh công lư một chiều và quyền tự vệ của kẻ có sức mạnh.

Cách riêng, trong giới người ViệtNam sống ở Mỹ, đang có tệ nạn những người đă ngoài 70, 80 tuổi c̣n ham vui, li dị hay bỏ vợ già để cưới hay sống chung với những cô gái trẻ đáng tuổi con cháu ḿnh, bất chấp đạo đức tôn giáo, chê cười của dư luận và hổ thẹn của bà con thân thuộc !

Đây là bộ mặt đáng ghê sợ của con người thời đại hôm nay, hiện thân của thực trạng suy thoái đạo đức hay đă mất hết ư thức về tội, về sự thiện hảo và liêm sỉ của con người, khác với loài vật vô tri. Đấy là về mặt xă hội.

Trong Giáo Hội, người ta cũng nhận rơ khuynh hướng chỉ muốn “xông hương” thế giới thay v́ mạnh bạo lên án những sai trái về luân lư đạo đức, công bằng của thời đại và can đảm “xức tro”, mặc áo vải thô cho chính ḿnh để làm gương sám hối cho người khác. Đây chính là nguy cơ chỉ muốn đề cao một chiều t́nh thương, tha thứ của Thiên Chúa mà bỏ qua hay không muốn nhấn mạnh đúng mức đến trách nhiệm và thiện chí cộng tác của cá nhân vào ơn thánh để mưu ích cho ḿnh và cho người khác.

Chúa là t́nh thương, chậm bất b́nh và hay tha thứ. Đúng. Nhưng đố ai t́m được trong Kinh Thánh hay nơi nào Chúa đă nói: “các con đừng phải lo lắng, bối rối ǵ về việc ḿnh đang làm. Hăy cứ vui và sống sao cho thoả thích th́ thôi. Rồi cuối cùng Cha sẽ cho tất cả vào hưởng phúc Thiên Đàng. Vậy cứ an tâm, đừng lo sợ chi cả!”

Sự thật trái lại, chúng ta đọc thấy nhan nhản trong Kinh Thánh những lời than trách, cảnh giác và ngăm đe của Thiên Chúa về tội lỗi và sự cứng ḷng của con nguời như sau:

“Suốt bốn mươi năm, ḍng giống này làm Ta chán ngán
Ta đă nói: đây là dân tâm hồn lầm lạc
Chúng nào biết đến đường lối của Ta
Nên Ta mới thịnh nộ thề rằng:
Chúng sẽ không được vào chốn yên nghỉ của Ta.”
(Tv 95:10-11)

Hoặc:

“Hăy trở về với Đức Chúa và từ bỏ tội lỗi
hăy cầu khẩn trước Nhan Người và giảm bớt dịp tội
Hăy đoạn tuyệt với gian ác, trở về với Đấng Tối Cao
Và cực lực gớm ghét mọi điều ghê tởm.”
(Hc 17: 25-26)

Hoặc nữa:

“Đây là sấm ngôn của ĐỨC CHÚA: “nhưng ngay cả lúc này
các ngươi hăy hết ḷng trở về với Ta
hăy ăn chay, khóc lóc và thống thiết than van”
Đừng xé áo, nhưng hăy xé ḷng
Hăy trở về cùng ĐỨC CHÚA là Thiên Chúa của Anh em
Bởi v́ Người từ bi và nhân hậu, chậm giận và giầu t́nh thương.”
(x. Ge 2:12-13)

Về phần Chúa Giêsu khi đến trần gian với Sứ Mệnh Cứu Thế, trước hết Chúa cũng đă kêu gọi:

“Thời gian đă măn, Nước Thiên Chúa đă đến gần. Anh em hăy sám hối và tin vào Tin Mừng.” (Mc 1:15)

Sám hối để được tha thứ và tin vào Tin Mừng để được cứu độ và được sống hạnh phúc trong Nước Thiên Chúa. Mặt khác, trong suốt 3 năm đi giảng dạy, Chúa Giêsu cũng chưa một lần tỏ ư muốn thỏa hiệp” hay “nhượng bộ” xu hướng của thời đại. Ngược lại, Người đă thẳng thắn lên án thói hư tật xấu của dân Do Thái, tiêu biểu cho tội lỗi của con người ở khắp mọi nơi và mọi thời đại:

“Thế hệ gian ác và ngoại t́nh này đ̣i dấu lạ. Nhưng chúng sẽ không được thấy dấu lạ nào, ngoài dấu lạ ông Giô-na.” (x. Mt 16:4) Dấu lạ Ông Giô-na chính là dấu ăn năn thống hối thực sự để được tha thứ tội lỗi và khỏi bị tiêu diệt như dân thành Ni-ni-vê đă làm xưa kia, sau khi nghe ngôn sứ Giô-na giảng sự thống hối cho họ (x. Gn:3)

Như thế, Mùa Chay chính là thời điểm thuận lơi để chúng ta thực tâm suy niệm và thực hành tinh thần “dấu lạ Ông Giô-na” trong thời đại chúng ta ngày nay. Nói khác đi, ngoài nhu cầu sám hối thực sự về mọi lỗi phạm, chúng ta c̣n phải chay tịnh đúng tính thần mà Chúa muốn chúng ta thực hành trong mùa này:

“Cách ăn chay mà Ta ưa thích chẳng phải là thế này sao:
mở xiềng xích bạo tàn, tháo gông cùm trói buộc
trả tự do cho người bị áp bức,đập tan mọi gông cùm ?
Chẳng phải là chia cơm cho người đói
Rước vào nhà những người nghèo không nơi cư ngụ
Thấy ai ḿnh trần th́ cho áo che thân
Không ngoảnh mặt làm ngơ trước người anh em cốt nhục.”
(Is 58: 6-7)

Như vậy, là người tín hữu sống giữa bao người khác, cách ăn chay đẹp ḷng Chúa phải chăng là thực thi công bằng với những người làm vỉệc cho ḿnh hoặc dưới quyền ḿnh và chia sẻ với anh chị em kém may mắn những ǵ ḿnh đang có dư thừa ?

Nghĩa là phải biết nhậy cảm (sensitive) trước sự đau khổ và cùng khổ của người khác. Dửng dưng trước sự khốn khổ của họ là thờ ơ với chính Chúa Giêsu vậy.(x. Mt 25:31-46).

C̣n người tông đồ đang phục vụ cho Tin Mừng, cách ăn chay đúng nghĩa và hữu ích phải chăng là thực sự sống những ǵ ḿnh rao giảng cho người khác ?

Cụ thể, lời khuyên bảo người khác sống cái nghèo của Phúc Âm và phục vụ theo gương Chúa Giêsu sẽ không có sức thuyết phục ai, và nhiều khi c̣n có tác dụng ngược lại, nếu chính ḿnh vẫn ham mê của cải, vẫn đôn đáo đi t́m tiền ở khắp nơi, và chậy chọt để đưa người của phe nhóm ḿnh lên nắm các chức vụ lănh đạo trong Giáo Hội địa phương, bất chấp những tiêu chuẩn khách quan về tài đức và uy tín quần chúng.

Sau hết, “mở xiềng xích bạo tàn, tháo gông cùm trói buộc” các tội nhân đ̣i hỏi người tông đồ của Chúa Kitô phải mạnh bạo tố cáo tội ác và gương xấu của xă hội, can đảm lên án những tụt hậu thê thảm về luân lư đạo đức, v́ đây chính là những xiềng xích đang kéo nhanh nhiều người xuống hố diệt vong đời đời.

Nhưng liệu chúng ta có dám sống Mùa Chay với những đ̣i hỏi đó hay không?

Việc Tôn Kính Các Ảnh Tượng Chúa, Đức Mẹ Và Các Thánh

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Việc đúc, vẽ, trưng bày và tôn kính các ảnh tượng Chúa Kitô, Đức Mẹ và các Thánh có là h́nh thức thờ ngẫu tượng (idolatry) trái đức tin hay không?

Trả lời:

Thiên Chúa là Đấng vô h́nh, vô tượng nên không ai đă nh́n thấy Ngài bao giờ. Đọc Kinh Thánh Cựu Ước, chúng ta chỉ thấy Chúa xuất hiện với ông Môsê một lần qua h́nh ảnh buị gai bốc cháy mà không bị thiêu rụi (x. Xh 3:1-6). Trong Tân Ước, Thiên Chúa Cha chỉ cho nghe tiếng Ngài phán ra từ trời cao trong dip Chúa Giêsu từ sông Jordan bước ra sau khi nhận phép rửa của Gioan (x. Lc 3:22). Và một lần nữa khi Chúa Giêsu dẫn ba Tông đồ Phê rô, Giacôbê và Gioan lên núi Taborê, nơi đây bất ngờ Chúa đă biến đổi dung mạo trước mắt các ông và có tiếng từ trời phán ra: “Này là Con Ta yêu dấu, hăy vâng nghe lời Người” (Mc 9:7).

Đó là tất cả h́nh ảnh và tiếng nói của Đức Chúa Cha trong Kinh Thánh.

Về Chúa Thánh Thần th́ Kinh Thánh chỉ cho ta thấy hai h́nh ảnh: một là h́nh chim bồ câu đáp xuống ngự trên Chúa Giêsu sau khi Chúa chịu phép rửa tại sông Gio-đan (x. Mt 3:16). Và lần nữa trong dip Lễ Ngũ Tuần (Pentecost), Chúa Thánh Thần đă lấy h́nh lưỡi lửa đậu xuống trên từng Tông Đồ đang tụ tập trong nhà đóng kín cửa (Cv 2:3).

Chúa Giêsu cũng là Thiên Chúa và đă nhập thể làm Con Người thật, nên có thân xác như mọi người chúng ta. Nhưng quan trọng hơn hết, Chúa Giêsu c̣n là “H́nh ảnh của Thiên Chúa vô h́nh” (x. Col 1,15). Nghĩa là “Ai thấy Thầy th́ thấy Chúa Cha” như Chúa Giêsu đă nói với Philipphê xưa kia (x. Ga 14:9).

Đức Mẹ và các Thánh nam nữ đều là loài thụ tạo nên phải có thân xác như mọi con người trần thế. V́ thế, trước hết, việc đúc tượng và họa h́nh Chúa Giêsu-Kitô là điều được khuyến khích theo giáo lư của Giáo Hội: “V́ Ngôi Lời đă hoá thành nhục thể khi mặc lâư nhân tính và có thân xác giới hạn rơ ràng, cho nên, khuôn mặt loài người của Chúa có thể được “vẽ ra”. Trong khoá họp thứ 7 của Công Đồng đại kết tại Nicea năm 787, Giáo Hội đă nh́n nhận việc hoạ lại h́nh dung của Chúa Giêsu trong các ảnh tượng thánh là điều chính đáng” (x. SGLCG, số 476)

Từ đó, việc tạo chân dung và h́nh ảnh (Statues and Icons) của Chúa, Đức Mẹ và các Thánh để tôn kính trong Nhà Thờ, Nhà Nguyện hay ở tư gia là điều chinh đáng được phép làm trong Giáo Hội Công Giáo và Giáo Hội Chính Thống (Orthodox) trừ anh em Tin Lành xưa nay vẫn chỉ trích việc này là “thờ ngẫu tượng = idolatry” là “lạc giáo = heretical”.

Để trả lời cho vấn nạn trên và cũng để giúp quí tín hữu khắp nơi hiểu rơ lư do v́ sao Giáo Hội Công Giáo cho phép dùng ảnh tượng trong việc thờ phượng, tôi xin được giải thích thêm chi tiết như sau:

Trước hết, chúng ta cần biết điều quan trọng này: đành rằng Thiên Chúa “cấm dùng bất cứ h́nh ảnh nào do bàn tay con người làm ra để tượng trưng Thiên Chúa” (x. Deut 4:15-18; SGLCG, số 2129). Nhưng mặt khác, Chúa cũng đă truyền cho dân Do Thái phải khắc ghi các Điều Răn của Ngài vào đá tảng, phải làm một “Ḥm Bia” bằng gỗ bọc vàng ṛng cả trong lẫn ngoài và đúc hai tượng thần hộ giá đặt ở hai đầu của Ḥm Bia mà bên trong có chứa đựng các Điều Răn của Chúa như Giao Ước giữa Ngài và Dân Do Thái (x. Xh 25: 10-22). Như thế Ḥm Bia tượng trưng cho sự hiện diện của Thiên Chúa giữa dân của Ngài. Điều này cho thấy Thiên Chúa vẫn cho phép dùng những vật hay h́nh ảnh cụ thể như những biểu tượng (symbols) để giúp con người hướng ḷng lên tới Ngài là Đấng vô h́nh vô tượng, vượt quá tầm hiểu biết và h́nh dung của tâm trí con người như Giáo Hội đă dạy: “Ngay từ thời Cựu Ước, Thiên Chúa đă truyền hoặc cho phép làm ra những h́nh ảnh như những biểu tượng dẫn đến ơn cưú độ nhờ Ngôi Lời Nhập thể: đó là con rắn bằng đồng, Ḥm Bia Giao Ước và các thiên thần sốt mến” (x. SGLCG, số 2130).

Chúng ta cần phân biệt giữa việc tôn kính (veneration) và sự tôn thờ (adoration).

Tôn thờ chỉ dành cho một ḿnh Thiên Chúa mà thôi. Đức Mẹ và các Thánh được tôn kính chứ không được tôn thờ. Ảnh tượng chỉ giúp con người dễ nhận biết để hướng tâm hồn lên tới Chúa, Đức Mẹ và các Thánh mà các ảnh tượng kia là biểu tượng hay vật súc tác thiêng liêng mà thôi. Như vậy, ta phải tôn thờ một Thiên Chúa, tôn kính Đức Mẹ và các Thánh mà ta không nh́n thấy bằng giác quan chứ không được thờ lậy hay tôn kính các ảnh tượng kia như chính hiện thân của các ngài.Nếu tôn thờ, tôn kính ảnh tượng như chính Thiên Chúa, Đức Mẹ và các Thánh hiện diện trong các ảnh tượng đó th́ đây mới là h́nh thức thờ ngẩu tượng (idolatry) tức là điều nghịch với đức tin cần phải ngăn cấm.

Ngược lại, nếu chỉ dùng ảnh tượng như phương tiện hữu ích để nâng ḷng lên tới Thiên Chúa, Đức Mẹ và các Thánh mà ảnh tượng kia là trung gian tượng trưng th́ không có ǵ lỗi đối với điều răn thứ nhất về đức thờ phượng. Ngay cả với Chúa Kitô, dù Ngài có thân xác, h́nh hài như mọi người chúng ta, nhưng tượng Chúa chiụ nạn trên thánh giá, hay h́nh ảnh Chúa Hài Nhi nằm trong máng cỏ, cũng chỉ là những biểu tượng giúp ta nhớ đến Chúa Kitô đích thực đang ngự bên hữu Chúa Cha ở trên trời, và hiện diện bí tích thực sự trong Phép Thánh Thể nơi trần gian. Cho nên, ta phải tôn thờ với tất cả ḷng kính yêu v́ Chúa Kitô thực sự hiện diện trong h́nh bánh và h́nh rượu mỗi khi bí tích Thánh Thể được cử hành. Ngoài bí tích này ra, Chúa Kitô không hề hiện diện tương tự trong các ảnh tượng khác của Chúa, như tượng Chúa chịu nạn, h́nh Bữa Tiệc Ly, Máng cỏ hay h́nh Chúa tỏ ḷng thương xót cho thánh nữ Faustina v.v.

Cũng vậy đối với Đức Mẹ, và các Thánh nam nữ khác, h́nh ảnh của các ngài mà người ta đúc nặn hay tô vẽ mỹ thuật đến đâu th́ cũng chỉ là biểu tượng giúp đánh động niềm tin và ḷng yêu mến, tôn kính và biết ơn (esteem,veneration and gratitude) của ta đối với Mẹ và các Thánh đang vui hưởng Thánh Nhan Chúa trên Thiên đàng, chứ không hề hiện diện thực sự nơi các ảnh tượng đó dù được làm bằng vàng, bạc, gổ quí hay đá kim cương, cẩm thạch và trưng bày ở bất cứ nơi linh thiêng nào trên thế giới và trong Giáo Hội.

Tóm lại, ta không được phép coi các ảnh tượng như chính hiện thân của Chúa, Đức Mẹ, và các Thánh, trừ Phép Thánh Thể. Các ảnh tượng chỉ là các phụ tích hay á bí tích (sacramentals) nhắc nhở chúng ta nhớ đến để yêu mến tôn thờ Chúa và tôn kính Đức Mẹ và các Thánh đang ở trên trời mà thôi. Dầu vậy, chúng ta cũng phải dành cho các Á bí tích này một sự kính trọng đúng mức, v́ Công Đồng chung thứ VII, họp tại Nicêa năm 787 “đă biện minh cho việc tôn kính các ảnh tượng thánh, chống lại những người phá hủy các tượng thánh như ảnh tượng Chúa Kitô, ảnh tượng Đức Mẹ, các thiên thần và tất cả các vị thánh. Khi nhập thể, Con Thiên Chúa đă khai mạc một chương tŕnh mới, một “kế hoạch” mới về các ảnh tượng” (x.Sđd,số 2131)

Mặt khác, tuy Giáo Hội cho phép đúc và vẽ chân dung Chúa Kitô, Đức Mẹ và các Thánh, nhưng việc này phải được thực hiện sao cho phù hợp với đức tin, văn hoá và phong hoá của các dân tộc. Nói rơ hơn, không thể vẽ chân dung, ảnh tượng Chúa, Đức Mẹ và các Thánh một cách lăng mạn, thiếu nội dung đức tin và đường nét trang trọng linh thiêng giúp đạt mục đích tôn kính trong phụng vụ và đời sống tín hữu.

Thánh Gioan Damascene (675-749) đă nói như sau về nét đẹp thiêng liêng của các ảnh tượng thánh: “ Vẻ đẹp và mầu sắc các ảnh thánh kích thích việc cầu nguyện của tôi. Đó là một lễ hội cho đôi mắt tôi, cũng như phong cảnh đồng quê kích thích tâm hồn tôi ca tụng vinh quang của Thiên Chúa”. (De imag. 1,27)

Ngày nay, các tín hữu thuộc nhiều sắc dân đều có khuynh hướng muốn hội nhập đức tin vào văn hoá (inculturation of faith), nên đă vẽ ảnh tượng Chúa Giêsu, Đức Mẹ và Thánh Giuse, vốn là người Do Thái, da trắng thành da đen, da đỏ, da ngăm ngăm tùy theo sắc thái văn hóa và chủng tộc của người tín hữu.

Người Công giáo ViệtNam chúng ta cũng đă có tượng Đức Mẹ LaVang với y phục và nét ViệtNam riêng biệt. Người Mễ Tây Cơ có Đức Mẹ Guadalupe, người Pháp có Đức Mẹ Lộ Đức và dân Bồ Đào Nha có Đức Mẹ Fatima v.v. Giáo Hội không ngăn cấm việc tạc tượng với những sắc thái riêng biệt này. Nhưng chúng ta cũng không nên đặt nặng vấn đề “Hội nhập đức tin vào văn hoá” mà đưa vào nghệ thuật thánh những h́nh ảnh, hay nét vẻ “quá tự do” khiến cho đức tin và ḷng sùng mộ của người tín hữu bị thương tổn, chia trí khi ngắm nh́n các ảnh tượng “phóng khoáng” đó. Thí dụ, về các Thánh tử đạo Việtnam th́ không thể vẽ thiếu nét lịch sử về y phục và sắc thái điạ phương, khiến cho tín hữu con cháu ngày nay và mai sau có thể hiểu sai về nguồn gốc và đặc tính riêng của mỗi vị khi nh́n vào chân dung hay h́nh vẽ.

Tóm lại, việc sử dụng ảnh tượng trong Giáo hội Công Giáo không phải là h́nh thức tôn thờ ngẫu tượng (idolatry) như dân ngoại (pagans) tôn thờ các thần (idols) được đúc nặn và trưng bày trong các đền thờ của họ. Để phân biệt điều này, chúng ta cần lưu ư tránh những hành động có tính chất “mê tín” như sờ mó vào các ảnh tượng Chuá, Đức Mẹ và các Thánh rồi làm dấu thánh giá trên ḿnh, hay lấy khăn tay lau các ảnh tượng kia để đem vể nhà ấp ủ, tương tự như dân ngoại tỏ ḷng cung kính các tượng thần của họ.

Tại Sao Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa Của Thánh Gioan Tiền Hô?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin Cha giải thích rơ v́ sao Chúa Giêsu lại chịu phép rửa của Thánh Gioan Tiền Hô? Phép rửa này khác với bí tích rửa tội như thế nào?

Đáp:

I- Thánh Gioan Tiền Hô (John Baptist) đă sinh ra trước Chúa Giêsu 6 tháng với sứ mạng làm “Tiếng kêu trong hoang địa” thúc dục mọi người “hăy dọn đường cho Đức Chúa, sửa lối thẳng để Người đi” (Is 40:3, Lc 3:4). Nghĩa là, trước khi Chúa Giêsu đến để rao giảng Tin Mừng Nước Trời, Gioan đă được sai đi để chuẩn bị cho Chúa đến. V́ thế “ông liền đi khắp vùng ven sông Gio-đan, rao giảng, kêu gọi người ta chịu phép rửa tỏ ḷng sám hối để được ơn tha tội” (Lc 3:3). Như vậy, phép rửa của Gioan chỉ nhằm mục đích nói lên sự thống hối ăn năn để được tha thứ tội lỗi đă phạm. Ngài đă làm phép rửa cho dân chúng ở sông Gio-đan và rất nhiều người đă đến để nhận phép rửa này. Bất ngờ, một ngày kia Chúa Giêsu cũng đến xin Gioan làm phép rửa cho ḿnh, một biến cố mà Giáo Hội cử hành mỗi năm sau lễ Chúa Hiễn Linh (Epiphany) để chấm dứt Mùa Giáng Sinh.

Tại sao Chúa Giêsu lại xin Gioan làm phép rửa cho ḿnh?

johnbaptist.jpg

Để trả lời cho câu hỏi này, trước hết chúng ta cần đọc lại lời Chúa trong thư Thánh Phaolô gửi tín hữu Philípphê sau đây:

“Đức Giêsu Kitô
vốn dĩ là Thiên Chúa
mà không nghĩ phải nhất quyết duy tŕ
địa vị ngang hàng với Thiên Chúa
nhưng đă hoàn toàn trút bỏ vinh quang
mặc lấy thân nô lệ
trở nên giống phàm nhân
sống như người trần thế”
(Pl 2:6-7)

Thật vậy, Chúa Giêsu là Thiên Chúa thật “được sinh ra mà không phải tạo thành, đồng bản tính với Đức Chúa Cha.” như Giáo Hội tuyên xưng trong Kinh Tin Kính (Nicene). Người xuống thế làm Con Người để cứu chuộc cho nhân loại khỏi bị luận phạt và khỏi chết v́ tội. Sứ Mệnh này của Chúa Giêsu đă được Gioan công khai giới thiệu một ngày kia khi thấy Chúa tiến về phía ông: “Đây là Chiên Thiên Chúa, đây là Đấng xoá tội trần gian” (Ga 1:29). Chính v́ Sứ Mệnh là “Chiên Thiên Chúa, Đấng xoá tội trần gian” mà Chúa Giêsu trước hết đă hạ ḿnh xuống làm Con Người và quên đi điạ vị cao trọng của ḿnh là Thiên Chúa. Khi xin Gioan làm phép rửa, Chúa Giêsu lại một lần nữa hạ ḿnh xuống để đóng vai người tội lỗi cần thống hối ăn năn để được ơn tha thứ, mặc dù Chúa không hề có tội ǵ cần phải sám hối,ăn năn. Nói khác đi, qua việc xin Gioan làm phép rửa sám hối cho ḿnh, Chúa Giêsu đă sám hối thay cho toàn thể nhân loại đang cần phải thống hối, ăn năn để xin ơn tha thứ cho mọi tội lỗi đă phạm. Và sau này, khi chịu chết trên thập giá, Chúa Giêsu cũng chết thay cho nhân loại đáng phải chết v́ tội, tương tự như con chiên đă bị sát tế trong lễ toàn thiêu (holocaust) để đền tội thay cho toàn dân Do Thái trong thời Cựu Ước xưa.

Tóm lại, Chúa chịu phép rửa trước hết để sám hối thay cho tất cả những người có tội cần sám hối để được tha thứ.

Chúa chấp nhận h́nh thức sám hối này của Gioan cũng đồng thời chỉ cho chúng ta thấy sự cần thiết phải có ḷng ăn năn sám hối, nhận biết sai trái đă làm và thành tâm hối tiếc về sự những sai phạm đó để xứng đáng được ơn tha thứ. Thiên Chúa là t́nh thương và giầu ḷng tha thứ. Nhưng chúng ta phải thành thật nh́n nhận tội lỗi của ḿnh và tin tưởng vào ḷng xót thương của Chúa. Đó là điều kiện để được tha thứ mọi tội lỗi đă phạm v́ yếu đuối con người. Sau hết, việc Chúa Giêsu xin Gioan làm phép rửa cho ḿnh đă hùng hồn nói lên gương khiêm nhường đích thực mà Chúa muốn dạy chúng ta. Chỉ có sự khiêm nhường đích thực này mới làm đẹp ḷng Thiên Chúa mà thôi. Vậy, muốn theo gương Chúa, chúng ta hăy học để có thể nói được như Gioan là “Chúa Kitô phải lớn lên, c̣n tôi phải nhỏ đi” (Ga 3:30)

II- Sự khác biệt giữa phép rửa của Gioan và phép rửa do Chúa Kitô thiết lập:

Phép rửa của Gioan, như đă nói ở trên, tự bản chất chỉ là hành động sám hối để xin ơn tha thứ. Nói khác đi, đó là nghi thức sám hối để xin tha tội mà thánh Gioan Tẩy Giả đă làm trong khi đi rao giảng và kêu gọi dân chúng chuẩn bị đón mừng “Đấng cao trọng hơn tôi đang đến, tôi không đáng cởi quai dép cho Người” (Lc 3:16). Phép rửa của Gioan như vậy không phải là một bí tích. Ngược lại, phép Rửa do Chúa Giêsu thiết lập và trao cho các Tông Đồ xưa và Giáo Hội ngày nay thi hành, lại là một bí tích rất quan trọng v́ nhờ đó con người được tái sinh để trở thành tạo vật mới, lấy lại t́nh thân đă mất với Thiên Chúa và để được ơn cưú độ và sự sống đời đời (Mc 16:16; Ga 15:3).

Bí tích này tha mọi tội lỗi, từ tội nguyên tổ (original sin) cho đến tội cá nhân (personal sins) và mở ra cho con người một chân trời mới

về hy vọng được sống hạnh phúc vĩnh cửu trong Nước Thiên Chúa. Tuy nhiên, muốn được hưởng những ơn ích thiêng liêng lớn lao đó, th́ nhất thiết đ̣i hỏi những ai đă được rửa tội phải cộng tác với ơn thánh để sống những cam kết của bí tích này (baptismal promises) là yêu mến, tôn thờ một Thiên Chúa, yêu thương tha nhân và xa lánh mọi tội lỗi. Nếu không sống hay thực thi những cam kết này, th́ rửa tội rồi cũng vô ích mà thôi. Do đó, mỗi năm mừng lễ Chúa chịu phép rửa là dịp cho chúng ta nhớ lại phép rửa mà ḿnh đă lănh nhận khi gia nhập Giáo Hội và cần thiết phải thực hiện những cam kết của bí tích này để được cứu rỗi và sống đời đời như Chúa Giêsu đă hứa.

Ân Xá Là Ǵ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin Cha giải thích rơ Ân Xá là ǵ và ai được hưởng Ân Xá?

Trả lời: Trước khi trả lời câu hỏi trên, tôi cần nói lại một lần nữa giáo lư của Giáo Hội về vấn đề tha tội và đền tội.

1- Theo giáo lư của Giáo Hội, th́ sau khi các tội đă được tha qua bí tích hoà giải, hối nhân phải làm việc gọi là “đền tội” (penance) để sữa chữa những hậu quả xáo trộn do tội gây ra và không thể được xóa sạch cùng với tôi đă được tha (x. SGLCG, số 1459).

Nói rơ hơn, tội nào cũng có thể được tha, trừ tội phạm đến Đức Chúa Thánh Thần tức tội chối bỏ Thiên Chúa hoàn toàn. Được tha qua ơn phép tha tội (absolution), nhưng mọi tội trọng hay nhẹ đều để lại những hậu quả trong tâm hồn hối nhân cũng như trong tương quan với người khác cần được sửa chữa sau khi xưng tội. Thí dụ, tội lỗi phép công bằng (như ăn cắp, vu cáo làm thiệt hại danh dự, đời tư của người khác) đ̣i buộc hối nhân phải đền bù thiệt hại vật chất hay tinh thần cho người ḿnh đă làm thiệt hại nhiều hay ít. Đây là lư do v́ sao cha giải tội đă ra việc “đền tội” cho các hối nhân sau khi nhân danh Chúa ban phép tha tội.

Hối nhân phải làm việc đền tội này để được tha h́nh phạt hữu hạn (temporal punishment) tức là để sửa chữa những hậu quả do tội gây ra sau khi đă được tha như nói ở trên. H́nh phạt này khác với h́nh phạt đời đời (eternal punishment) dành cho những ai chết khi đang mắc tội trọng mà không kịp ăn năn hay không muốn ăn năn để xin Chúa thứ tha (x. SGLCG,số 1033, 1472). Nếu bị h́nh phạt đời đời th́ không c̣n cứu giúp ǵ được nữa,v́ đă vĩnh viễn xa lià Thiên Chúa là t́nh thương rồi. Ngược lại, với h́nh phạt hữu hạn, chúng ta có thể làm việc lành để tự giúp ḿnh sửa chữa những hậu quả của tội khi c̣n sống. Nếu không làm đủ th́ sau khi chết phải được thanh luyện trong nơi gọi là “Luyện tội” (Purgatory), tức là nơi thanh luyện cuối cùng để linh hồn được hoàn toàn thánh thiện hầu xứng đáng vào hưởng Thánh Nhan Chúa trên Thiên Đàng.

Chính v́ mục đích giúp các hối nhân c̣n sống hay các linh hồn đang chịu thanh luyện trong Luyện tội được khỏi h́nh phạt hữu hạn mà Giáo Hội ban một đặc ân gọi là Ân xá.

2- Ân xá (Indulgences) là ơn sủng mà Giáo Hội lấy ra từ kho tàng cứu chuộc của Chúa Kitô và công nghiệp của Đức Mẹ và các Thánh để xin Chúa tha các h́nh phạt hữu hạn (temporal punishment) cho hối nhân c̣n sống hay cho các linh hồn trong Luyện tội. Nói khác đi, Ân xá giúp thanh tẩy những hậu quả của tội đă được tha.

Các tín hữu c̣n sống hay đă qua đời đều có thể lănh nhận ân xá để được tha h́nh phạt hữu hạn, sau khi tội đă được tha qua bí tích hoà giải. Như thế, ân xá cũng là ơn tha thứ của Thiên Chúa mà Giáo Hội, với tư cách là Người Quản Lư kho tàng Ơn Cứu Chuộc và công nghiệp nói trên, đă lấy ra để phân phát cho con cái ḿnh.

“Ân xá có thể là từng phần (partial) nay toàn phần (plenary) để tha từng phần hay toàn phần h́nh phạt hửu hạn mà ta đáng phải chịu v́ tội lỗi. Tín hữu có thể lănh ân xá cho ḿnh hay nhường lại cho các người đă qua đời ” (Sđd, số 1471).

Giáo Hội ban ân xá đặc biệt trong Năm Toàn Xá (Year of Jubilee) và trong những dịp đặc biệt khác như kỷ niệm thành lập Giáo Phận, Nhà Ḍng, Tu Hội, hành hương kính Đức Me, tham dự thánh lễ mở tay của tân linh mục, viếng nghĩa trang cầu cho các linh hồn v.v. Muốn hưởng ân xá trong những dịp trên th́ tín hữu phải làm một số việc lành qui định như xưng tội, rước lễ, đọc các kinh Lậy Cha, Kính Mừng, Tin Kính... và cầu nguyện theo ư Đức Thánh Cha.

Tóm lại, Ân Xá là đặc ân mà Giáo Hội lấy từ kho tàng thiêng liêng của Chúa để ban cho tín hữu c̣n sống hay đang chịu thanh luyện trong nơi Luyện tội để được sạch mọi vết nhơ của tội hầu đạt mức thánh thiện hoàn toàn.

Đây cũng là dấu chỉ t́nh thương và tha thứ của Chúa để giúp cho con người xứng đáng hưởng Thánh Nhan Ngài trên Thiên đàng.

Sứ Mệnh Của Chúa, Sứ Mệnh Của Giáo Hội

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Suy Niệm Phúc Âm Chúa Nhật 3 Thường Niên (1-21-07)

Tin Mừng Chúa Nhật thứ 3 Mùa Thường Niên hôm nay thuật lại cho chúng ta Ngày khai mạc Sứ Vụ Cưú Thế của Chúa Giêsu cách nay trên 2000 năm. Sứ Vụ đó đă được Ngôn sứ Isaia loan báo từ 8 thế kỷ trước đó như sau:

‘Thánh Thần Chúa ngự trên tôi,
sai tôi đi rao giảng Tin Mừng cho người nghèo khó
loan truyền sự giải thoát cho kẻ bị giam cầm
cho người mù được thấy,
trả tự do cho người bị áp bức,
công bố năm hồng ân của Thiên Chúa”.
(Lc 4:18 )

Spirit_of_the_Lord.jpg

Sau khi đọc đoạn Sách Thánh trên trong hội đường, Chúa Giêsu đă long trọng tuyên bố: “Hôm nay đă ứng nghiệm lời Kinh Thánh các ông vừa nghe.”

Lời loan báo này hẳn đă làm kinh ngạc những người Do Thái đang có mặt trong hội đường lúc đó, v́ chắc chắn họ đă tự hỏi; Ông này là ai mà dám nhân lời Kinh Thánh nói trên ứng nghiệm cho ḿnh? Phải chăng Ông là Đấng Messia mà các ngôn sứ đă loan báo từ lâu? Đúng, Chúa Giêsu chính là Đấng Messia, tức Chúa Cứu Thế đă giáng sinh trong hang ḅ lừa mà các thủ lănh cũng như hầu hết dân Do Thái đă không nhận ra và đón tiếp khi Người nằm trong máng cỏ 30 năm trước đó. Người đến để thi hành Sứ Mệnh cưú chuộc nhân loại của Thiên Chúa và đă hoàn tất Sứ Mệnh ấy qua hành tŕnh thập giá, chết, sống lại và lên trời. Tuy nhiên, Sứ Mệnh ấy vẵn c̣n được tiếp tục thi hành trong Giáo Hội từ đó đến nay và c̣n măi về sau cho đến hết thời gian để mang ơn cứu độ đến cho nhiều người.

Phải chăng đây cũng là lúc thuận tiện để chúng ta suy niệm đôi điều về Sứ mệnh mà Chúa Kitô đă hoàn tất và trao phó lại cho Giáo Hội trước ngày Người về trời: “anh em hay đi khắp nơi và làm cho muôn dân thành môn đệ, làm phép rửa cho họ nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Dạy bảo họ tuân giữ mọi điều Thầy đă truyền cho anh em…” (Mt 28:19-20)

Với mệnh lệnh trên của Chúa Kitô, những ai đang có sứ mạng rao giảng và phục vu cho Tin Mừng, cần nh́n lại những ǵ ḿnh đă và đang làm để xem có trung thực với sứ mạng ấy trong hoàn cảnh thế giới ngày nay hay không?

Thật vậy, chúng ta hăy cùng nh́n lại những việc Chúa Giêsu đă làm và lời Người đă nói trong khi thi hành sứ mạng cứu thế mà ngôn sứ Isaia đă được linh ứng để viết ra trên đây.

Trước hết, khi sinh ra, Người đă không chọn cho ḿnh một nơi xứng đáng với địa vị Thiên Tử -mà ngược lại- đă để cho Mẹ Maria “lấy tă bọc con, rồi đặt trong máng cỏ v́ hai ông bà không t́m được chỗ trong nhà trọ.” (Lc 2:7).

Lớn lên khi đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, Người đă lang thang như kẻ vô gia cư, v́: “con chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con Người không có chỗ dựa đầu” (Mt 8:20). Mặt khác, Người cũng đặc biệt căn dặn các Tông Đồ: “Đừng sắm vàng bạc, hay tiền đồng để giắt lưng” (Mt 10:9).

Sau hết, khi chết, Người không có chỗ để chôn, nên ông Giô-xép phải cho mượn ngôi mộ trống chưa dùng “đục sẵn trong núi đá” để Người nằm tạm trong 3 ngày.

Như vậy, thử hỏi Chúa Giêsu có đóng kịch khó nghèo để “mị dân” hay lừa dối ai không, hay thực sự đó là tất cả đời sống của Người khi thi hành sứ mệnh của Đấng Thiên Sai trong trần thế cách nay trên 2000 năm?

Vậy tiếp tục sứ mệnh của Người ngày nay trong Giáo Hội và thế giới, người tông đồ có cần nêu cao tinh thần khó nghèo đó để không chạy theo những quyến rũ trần thế mà đi t́m tiền của, địa vị, chức quyền, danh vọng trái ngược với gương thanh bần mà Chúa Giêsu đă sống và để lại cho chúng ta hay không?

Nếu có th́ tại sao vẫn c̣n gương xấu về t́nh trạng đua nhau đi kiếm đôla, công khai buôn thần bán thánh (simonia) bằng cách rao bán “lễ đời đời, mua hậu” để vơ vét sai trái tiền bạc của giáo dân nhẹ dạ, không am hiểu giáo lư về giá trị cứu rỗi của Thánh Lễ?

Và nếu thực sự muốn sống tinh thần khó nghèo của Chúa, th́ người tông đồ có được đ̣i bổng lễ cao hơn mức qui định của giáo quyền, hay từ chối dâng lễ v́ chê ít tiền hay không?

Chúa Giêsu đă nghèo đến nỗi “không có chỗ tựa đầu” lúc đi nghỉ về đêm, vậy có cần xây nhà thờ cho sang cho đẹp, xây nhà xứ, toà Giám mục cho lộng lẫy với mọi tiện nghi đến nỗi phải chậy đôn đáo khắp nơi để t́m tiền về phung phí hay không?

Mặt khác, Chúa đến để “loan báo tin vui cho người nghèo khó, trả tự do cho người bị áp bức”, th́ người tông đồ trung tín có được phép bợ đỡ, làm tay sai cho thế quyền, làm “ăng-ten” để cầu danh, kiếm lợi cho cá nhân ḿnh và nhắm mắt, bịt tai trước mọi bất công xă hội, dưng dưng trước mọi đau khổ nghèo đói của bao người kém may mắn, cũng như làm ngơ trước t́nh trạng băng hoại nghiêm trọng về luân lư, đạo đức?

Sau hết, Chúa đến để phục vụ và hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn dân.

Cho nên, Người đă dạy các môn đệ xưa kia: “Ai muốn làm lớn giữa anh em th́ phải làm người phục vụ anh em. Và ai muốn làm đầu anh em th́ phải làm đầy tớ anh em.” (Mt 20:26-27).

Vậy, muốn làm lớn, đứng đầu để làm đầy tớ anh em theo gương Chúa đă cúi ḿnh rửa chân cho các Tông Đồ trước khi thọ nạn th́ có cần phải kéo phe, kéo cánh, mua chuộc chỗ này, luồn lọt cửa kia để đưa người của phe nhóm ḿnh lên nắm giữ các chức vụ lănh đạo, bất chấp tiêu chuẩn khách quan về khả năng, đức độ và uy tín quần chúng?

Nếu không th́ tại sao người ta đă rỉ tai nhau câu nói châm biếm này: khi chọn giám mục, người ta mời Chúa Thánh Thần đi nghỉ hè, hay không cấp visa cho Ngài vào dự. Khi nào chọn xong, người ta mới mời Ngài về để hợp thức hoá!

Như vậy c̣n ǵ là tính siêu việt của Giáo Hội nữa?

C̣n ǵ là sứ mạng tiếp tục loan báo Tin Mừng cho người nghèo khó và bị áp bức, cũng như phục vụ v́ muốn làm tôi tớ chứ không v́ tham vọng cá nhân và bè phái để xênh xang hư danh trần thế?

Đó là ít điều phải nghĩ về những hiện tượng tiêu cực và muốn chia sẻ nhân suy niệm Tin Mừng Chúa Nhật tuần này.

Ư Nghĩa Và Tầm Quan Trọng Của Thánh Lễ Ngày Chúa Nhật

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin Cha giải thích lư do sâu xa phải tham dự Thánh Lễ ngày Chúa Nhật.

Trả lời: Ngày 27-11-2006 vừa qua, Đức Thánh Cha Bênêđíctô XVI đă gửi cho Đức Hồng Y Francis Arinze, Tổng Trưởng Thánh Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích một văn thư để nói rơ về ư nghĩa và tầm quan trọng của việc cử hành Thánh Lễ Ngày Chúa Nhật trong Phụng vụ thánh của Giáo Hội. Đức Thánh Cha đă gửi thư trên nhân dịp Thánh Bộ này tổ chức kỷ niệm lần thứ 43 ngày công bố Hiến Chế về Phụng Vụ Thánh (Sacrosanctum Concilium) của Công Đồng Vaticanô II. (4-12-1963). Sau đây là những điểm chính trong thư của Đức Thánh Cha.

1- Trước hết, Đức Thánh Cha nhắc lại lời dạy của Thánh Công Đồng Vaticanô II về ư nghĩa việc cử hành Thánh Lễ Ngày Chúa Nhật, theo đó: “Giáo Hội cử hành Mầu nhiệm Phục sinh vào mỗi ngày thứ tám, ngày thật đáng gọi là Ngày của Chúa hay Ngày Chúa Nhật.” (x SC, số 106).

Như thế, Ngày Chúa Nhật là tâm điểm của năm phụng vụ bắt nguồn từ sự Sống Lại của Chúa Kitô, nhờ đó ư nghĩa đời đời đă đi vào ư niệm của thời gian. Nói khác đi, chính sự Phục Sinh của Chúa Kitô đă mang lại cho Ngày Chúa Nhật ư nghĩa về sự sống đời đời v́ Chúa đă sống lại để đi vào cơi vĩnh hằng. Biến cố Phục Sinh đă hoàn tất công tŕnh sáng tạo và cứu chuộc của Thiên Chúa. Chính ngày thứ nhất trong tuần sau ngày thứ bảy, các phụ nữ và các Môn đệ đă gặp Chúa Phục Sinh và hiểu rằng: “đây là ngày Thiên Chúa đă lập ra” (x Ps 118; 117:24). Đó là Ngày của Chúa: Dies Domini, ngày mà phụng vụ thánh ca tụng là ngày “chan hoà ánh sáng vinh thắng của Chúa Kitô”.

Thánh Giáo phụ Origen cũng dạy rằng: “Ngôi Lời đă biến đổi ngày SaBát ra ngày có ánh sáng và cho chúng ta h́nh ảnh một ngày nghỉ ngơi thực sự: đó là Ngày Chúa Nhật, Ngày Cứu Độ, ngày đầu tiên của ánh sáng trong đó Đấng Cứu Thế, sau khi hoàn tất công cuộc của ḿnh đối với loài người và chiến thắng sự chết, đă đi qua ngưỡng cửa vào Thiên Đàng, vượt qua công tŕnh sáng tạo của 6 ngày và được hưởng ngày nghỉ ngơi trong Thiên Chúa.” Với ư nghĩa sâu xa này, Thánh Ignatius Thành Antioch đă quả quyết rằng: “Từ nay chúng ta không c̣n giữ Ngày Sa-Bát nữa mà giữ Ngày của Chúa.” tức Ngày Chúa Nhật.

2- Ngày của Chúa thật quan trọng v́ các Kitô hữu đầu tiên đă tham dự cử hành phụng vụ Ngày Chúa Nhật với niềm khát vọng được thuộc về Chúa Kitô, được hiệp thông với Thân Thể Nhiệm Mầu của Người trong khi hân hoan chờ ngày Chúa trở lại trong vinh quang.

Tâm t́nh khao khát thuộc về Chúa ở đây đă được biểu lộ cách hùng hồn khi các anh hùng tử đạo ở Abitene, đối diện với cái chết, đă reo vang lên: “Sine dominico, non possumus: Không có (Lễ Tạ Ơn) Ngày Chúa Nhật, chúng ta không thể sống được! (we cannot live without Sunday Eucharist)

Như thế đủ cho thấy sự cần thiết phải khẳng định lại tính chất linh thiêng về Ngày của Chúa và cần thiết phải cử hành và tham dự Thánh Lễ Tạ Ơn Ngày Chúa Nhật v́ Thánh Lễ này chính là cột trụ của Ngày Chúa Nhật và của đời sống Giáo Hội.

Nghiă là Chúng ta không được để cho khuynh hướng dửng dưng tôn giáo (religious indifference) và tục hoá (secularism) của thế giới ngày nay che phủ viễn ảnh siêu việt mà quên rằng “dân Thiên Chúa được phát sinh từ cuộc vượt qua của Chúa Kitô trong ngày Chúa Nhật phải quay trở về với ngày này là nguồn vô tận để thấu hiểu hơn nữa về căn tính và lư do sinh tồn của ḿnh”.

Ngoài ra, cũng theo Đức thánh Cha th́ ngày Chúa Nhật trước tiên không phải do các Kitô hữu chọn mà do các Tông Đồ và chính Chúa Kitô đă chọn, v́ ngày đó, “ngày thứ nhất trong tuần, Chúa đă sống lại và hiện ra với các môn đệ.“ (x, Mt28:1; Mk 16:9; Lk24:1; Jn 20:1; Acts 20:7; 1Cor 16:2). Người cũng hiện ra với các ông lần nữa tám ngày sau đó (x Jn 20:26). Như vậy, ngày thứ tám hay ngày Chúa Nhât là “Ngày Chúa Chúa Phục Sinh đă hiện ra với các môn đệ, mời họ vào bàn ăn, chia sẻ chính Ḿnh Người để sau này họ cũng tụ họp và nhân danh Người mà thờ phượng Thiên Chúa cách đích đáng.”

Tóm lại, Đức Thánh Cha tha thiết kêu gọi và hy vọng mọi tín hữu chú tâm hơn nữa vào việc tham dự Ngày của Chúa, v́ mỗi khi cử hành Thánh Lễ Tạ Ơn ngày Chúa Nhật, th́ dân Kitô giáo được thánh hoá và sẽ c̣n iếp tục được thánh hoá cho đến một ngày Chúa Nhật chắc chắn nào đó khi mọi tạo vật được gặp gỡ chính Thiên Chúa.

Đó là tất cả ư nghĩa và tầm quan trọng của Thánh Lễ ngày Chúa Nhật theo Tông thư của Đức Thánh Cha Benedict XVI. (Cf. L’OSSERVATORE ROMANO. N 50, 13 December 2006)

Tại Sao Phải Làm Việc Đền Tội Sau Khi Xưng Tội?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin Cha giải thích rơ: Khi xưng tội th́ Chúa đă tha thứ hết mọi tội rồi. Vậy tại sao c̣n phải làm việc “đền tội” sau đó? Như vậy có phải Chúa không tha hết hay tha có điều kiện thôi hay sao?

Trả lời: Trước hết, tôi cần nói qua về tội và ḷng thương xót, tha thứ của Chúa.

penance.jpg

Chúa là Cha rất nhân từ. Ngài chê ghét mọi tội lỗi nhưng yêu thương người có tội biết ăn năn, sám hối. Do hậu quả của tội nguyên tổ (original sin), bản chất con người trở nên yếu đuối hoàn toàn và rất dễ sa ngă sau khi được tái sinh qua phép rửa, được tha thứ một lần khỏi tội nguyên tổ và mọi tội cá nhân khác. Nhưng sau đó, v́ bản chất yếu đuối nói trên, nên con người vẫn c̣n nguy cơ phạm tội cá nhân nhiều lần nữa. Nguy cơ này kéo dài suốt cả đời người cho đến giờ hấp hối trên giường bệnh. Và chỉ khi linh hồn ra khỏi xác, con người mới hết nguy cơ bị cám dỗ và phạm tội mà thôi.

V́ thế, Chúa Giêsu đă dạy các Tông Đồ rằng: “Anh em hăy canh thức mà cầu nguyện để khỏi lâm vào cơn cám đỗ. V́ tinh thần th́ hăng hái, nhưng thể xác lại yếu đuối.” (Mt 26:41).

Thánh Phêrô cũng cảnh cáo chúng ta về nguy cơ của tội đến từ ma quỉ như sau: “Anh em hăy sống tiết độ và tỉnh thức v́ ma quỉ, thù địch của anh em, như sư tử gầm thét rảo quanh t́m mồi cấu xé.” (1Pr 5:8)

Như thế, tội lỗi là một thực trạng của con người sống trên trần thế này.

Chính v́ vậy mà Chúa Giêsu, trước khi về Trời, đă lập bí tích Hoà Giải để giúp con người giao hoà lại với Thiên Chúa sau khi đă lỡ phạm tội v́ yếu đuối và v́ cảm dỗ. Chúa đă trao cho các Tông Đồ và những người kế vị quyền tha tôi cho mọi hối nhân như sau: “Anh em tha tội cho ai th́ người ấy được tha. Anh em cầm giữ ai th́ người ấy bị cầm giữ.” (Ga 20:23)

Đây là nền tảng thần học và kinh thánh của bí tích Hoà giải (xưng tội) qua đó Chúa Kitô tiếp tục tha tội cho chúng ta qua sứ vụ của các thừa tác viên có chức thánh là Giám Mục và Linh mục.

Theo giáo lư của Giáo Hội, tội được chia ra làm hai loại: tội trọng (mortal sin) và tội nhẹ (venial sin). Nhưng mọi tội đều có thể được tha, nếu thực tâm thống hối vàc̣n tin tưởng vào ḷng thương xót của Chúa, trừ tội phạm đến Đức Chúa Thánh Thần, tức là tội chối bỏ Thiên Chúa hoàn toàn. (x. Mc 3:28-29).

Tội được tha qua bí tích hoà giải nhưng phải được đền bù lại bằng các việc lành sau đó“Ơn tha tội xoá mọi tội lỗi, nhưng không sửa chữa được những xáo trộn mà tội đă gây ra” như Thánh Công Đồng Trentinô đă dạy. (x SGLCG, số 1459).

Nói khác đi, khi ta thành tâm xưng tội, th́ tội được tha và giúp ta lấy lại t́nh thân với Chúa. Nhưng phải làm một số việc lành tương xứng để đền bù. Thí dụ, lấy của ai cái ǵ, th́ phải trả lại người ấy cách nào đó v́ phép công bằng đ̣i buộc. Giết người không thể đền mạng được nhưng phải làm việc ǵ có giá trị bảo vệ sự sống để đền bù lại. Nghiă là không thể đọc năm ba kinh Lậy Cha, Kính Mừng để đền tội giết người hay làm thiệt hại danh dự và tài sản của người khác được. Đây là việc “đền tội” (penance) mà các cha giải tội đ̣i hối nhân phải làm để sưả chữa những hậu quả do tội gây ra, sau khi đă xưng và được tha qua ơn phép tha tội (absolution).

Mặt khác, cũng theo giáo lư của Giáo Hội, th́ tội mang lại hai hậu sau đây, tùy mức phạm là nặng hay nhẹ:

Tội trọng làm mất tức khắc sự hiệp thông (communion) với Chúa là t́nh yêu; và nếu chết không kịp sám hối và được tha qua bí tích hoà giải th́ sẽ phải chịu án phạt đời đời trong nơi gọi là hoả ngục.(x. SGLCG, số 1033-35) Tội nhẹ không cắt đứt sự hiệp thông với Chúa nhưng cũng gây thương tổn phần nào cho sự hiệp thông này nên cũng cần được tha thứ và thanh tẩy.

Cả hai loại tội trọng và tội nhẹ, sau khi được tha qua bí tích hoà giải, đều để lại hậu quả xáo trộn nhiều ít trong tâm hồn hối nhân như Thánh Công Đồng Trentinô đă dạy trên đây.

V́ thế cần được thanh tẩy qua việc “đền tội” để xoá đi cái gọi là “h́nh phạt hữu hạn” (temporal punishment) sau khi tội được tha nhờ bí tích hoà giải. Việc đền tội này, nếu không làm khi c̣n sống th́ phải được thanh luyện sau khi chết trong nơi gọi là “Luyện tội” (Purgatory). Và đây là lư do v́ sao Giáo Hội dạy các tín hữu c̣n sống phải làm việc lành và cầu nguyện cho các linh hồn nơi luyện tội để giúp họ mau thoát khỏi h́nh phạt hữu hạn nói trên để gia nhập hàng ngũ các Thánh trên Thiên Đàng, hưởng Nhan Thánh Chúa đời đời.

H́nh phạt hữu hạn không phải là sự “trả thù” của Thiên Chúa. Cũng không phải v́ Chúa không tha thứ hoàn hoàn cho con người mà v́ hậu quả của tội gây ra cho hối nhân cần được sửa chữa mà thôi. (x. SGLCG, số 1472).

Nói cách cụ thể, ta có thể dùng h́nh ảnh này để minh họa cho điều vừa giải thích trên đây: tội lỗi được ví như những cái đanh (nails) đóng vào tường. Khi đanh được gỡ đi th́ để lại những lỗ hổng to hay nhỏ trên tường tùy đanh to hay nhỏ. V́ thế, phải lấp các lỗ này sau khi đanh được tháo gỡ để mặt tường được nhẵn nhụi, phẳng phiu. Việc đền tội cũng được ví tương tự như vậy. Sau khi được tha, tội ví như đanh được rút ra khỏi tường nhưng lổ hổng c̣n để lại. Vậy phải lấp các lỗ hổng này bằng việc đền tội để tẩy xoá đi những hậu quả do tội để lại trong tâm hồn hối nhân.

Đó là lư do v́ sao hối nhân phải làm việc “đền tội” sau khi đă xưng các tội nặng nhẹ trong bí tích hoà giải như Giáo Hội dạy.

Ước mong giải thích này thoả măn câu hỏi được đặt ra.

Ư Nghĩa và Sứ Điệp của Lễ Chúa Hiển Linh

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Lễ Chúa Hiển Linh (Epiphany) mà xưa kia chúng ta quen gọi là Lễ Ba Vua, quả thật là dịp thuận tiện cho chúng ta suy niệm một lần nữa về Chương Tŕnh Cứu Độ của Thiên Chúa dành cho hết mọi người không phân biệt chủng tộc, mầu da, ngôn ngữ và văn hoá.

Nói về sự kiện Ba nhà thông thái (magoi = magi = wise men) hay c̣n gọi là Ba Đạo Sĩ hay Chiêm tinh gia (astrologers) từ phương Đông đến chầu Chúa Hài Đồng như được ghi lại trong Tin Mừng của Thánh Matthêu (x. Matt 2: 1-12), từ ngữ Hy Lạp gọi cuộc gặp gỡ hi hữu này là “epiphaneia” có nghiă là sự “tỏ ḿnh ra = self manifestation”.

Theo đoạn Tin Mừng trên th́ Ba nhà thông thái kia đă nh́n thấy Ngôi Sao lạ xuất hiện bên trời Đông và các ông đă vội vă lên đuờng đi t́m “Đức Vua dân Do Thái mới sinh” để “đến bái lạy Người”.

Việc các Ông nh́n thấy Sao lạ và được đánh động để đi t́m “Vua Mới của Dân Do Thái” đă hùng hồn nói lên sự kiện Thiên Chúa muốn tỏ ḿnh cho toàn thể nhân loại để mời gọi moị người vào “Bàn Tiệc Nước Trời” chung vui hạnh phúc đă dành sẵn.

Chúa đă đến với nhân loại trước hết với biến cố Ngôi Lời nhập thể qua h́nh ảnh “ một trẻ sơ sinh, bọc tă, nằm trong máng cỏ” (Lc 2:12). Và thêm một lần nữa qua ánh Sao lạ, Chúa lại tỏ ḿnh cho ba Đạo Sĩ kia, tức những người đại diện cho tất cả dân ngoại (gentiles) không thuộc thành phần ưu tuyển như dân Do Thái.

Nhöng mặc dù được ưu tuyển làm Dân Riêng của Thiên Chúa, dân Do Thái - qua giới lănh đạo của họ, đă khước từ Chúa khi Người đến trần gian lần thứ nhất năm xưa :

“Người đă đến nhà ḿnh nhưng người nhà chẳng chịu đón nhận” (Jn 1:11)

Dầu vậy, không phải v́ họ khước từ đón tiếp mà Chúa phải đi t́m các dân tộc khác để tỏ ḿnh ra. Sự thật chúng ta phải xác tín rằng Thiên Chúa yêu thương hết mọi người không phân biệt mầu da, chủng tộc như Thánh Phaolô đă quả quyết :

“Người cho ta được biết thiên ư nhiệm mầu:
thiên ư này là kế hoạch yêu thương
Người đă định từ trước trong Đức Kitô
Đó là là đưa thời gian tới hồi viên măn
Là quy tụ muôn loài trong trời đất
dưới quyền một thủ lănh là Đức Kitô…(Ep 1:9-10)

Như thế, việc Chúa Giêsu, qua ánh sao lạ, tỏ ḿnh cho Ba nhà thông thái dân ngoại đă nằm sẵn trong Chương Tŕnh yêu thöơng và cứu chuộc của Thiên Chúa dành cho toàn thể nhân loại chứ không ưu tiên cho một dân tộc nào v́ “Chuá muốn mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư” (1Tim 2:4).

Cũng v́ lư do này mà Chúa Giêsu-Kitô, trước khi về Trời, đă ra lệnh cho các Tông Đồ như sau :

“Anh em hăy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ,
làm phép rửa cho họ nhân danh Cha và Con và Thánh Thần… (Mt 28:19)

Đây chính là nét phổ quát của Ơn Cứu Độ (universality of salvation) dành cho hết mọi người tin và nhận Chúa Kitô là Chúa Cứu Thế, chứ không dành riêng cho một dân tộc nào. Và cũng v́ mục đích phổ quát này của Ơn cứu độ mà Giáo Hội của Chúa trên trần thế này được gọi là Giáo Hội Công Giáo (Catholicam = Catholic) tức là Giáo Hội được mở ra cho hết mọi người muốn nhận ơn cứu chuộc của Chúa Kitô không phân biệt mầu da, ngôn ngữ và văn hoá.

Mặt khác, sự kiện Chúa tỏ ḿnh cho Ba Nhà thông Thái qua ánh Sao lạ và việc các Ông mau mắn đi t́m Ngài bất chấp mọi khó khăn, gian chuân thử thách cũng nhắc cho chúng ta hai điều quan trọng sau đây :

1.                  Thứ nhất, nhờ ánh sáng đức tin hướng dẫn, chúng ta cũng đang đi t́m Chúa. Nhưng cho đến khi được gặp Người cách nhăn tiền như Ba Đạo Sĩ kia, th́ chúng ta c̣n phải trải qua nhiều khó khăn, thách đố trên đường kiếm t́m Chúa. Và chỉ có quyết tâm kiên tŕ như Ba Đạo sĩ kia th́ cuối cùng mới mong gặp được Chúa là “đường, là sự thất và là sự sống” mà thôi.

2.                  Thứ đến, qua ánh Sao lạ năm xưa, Chúa đă đến với các dân ngọai được đại diện với ba đaọ sĩ phương Đông. Cuộc gặp gỡ này xảy ra hoàn toàn do sáng kiến của Chúa muốn t́m đến với mọi người trong nhân loại để dẫn đưa họ vào chung hưởng sự sống của Ngài.

Có người đă mau mắn đến gặp Chúa, đáp lời mời gọi của Ngài, nhưng cũng có nhiều người chối từ như nhóm lănh đaọ dân Do Thái xưa kia. Cũng như có người thù nghịch như Vua Herôđê muốn t́m giết Chúa v́ sợ mất uy quyền và ảnh hưởng.

Thực trạng này vẫn c̣n đang diễn ra trong thời đại chúng ta ngày nay khi c̣n có qúa nhiều người chưa nhận biết Chúa, chưa muốn đáp lời Người mời gọi hay đang thù nghich với Chúa bằng thái độ sống và hành động của họ. Đó là những người đang sống và quảng bá “văn hoá sự chết” ở khắp nơi trên thế giới hiện nay. Đó là những người đang reo rắc hận thù, chiến tranh và khủng bố nhân danh tự do, dân chủ và giải phóng.

Do đó, là những người đă biết Chúa qua ánh sáng đức tin, không những chúng ta phải kiên tŕ trong cố gắng t́m gặp Chúa cho bằng được mà c̣n có bổn phận đem Chúa đến cho những người khác chưa biết Chúa hay đang thù nghịch với “Phúc Âm Sự Sống” (Gospel of Life) của Người.

Đây chính là vai tṛ và sứ mạng làm nhân chứng cho Chúa của mọi tín hữu trong Giáo Hội, từ Hàng Giáo Phẩm, giáo sĩ, tu sĩ đến giáo dân. Tất cả đều có bổn phận và trách nhiệm mang ánh sáng Chúa Kitô chiếu vào những nơi c̣n tăm tối v́ gương mù, v́ thù hận, ích kỷ, chia rẽ, chiến tranh, khủng bố, tội ác, vô luân và tôn thờ tiền của, vật chất.

Nhưng muốn chiếu soi người khác th́ chính ḿnh phải là ánh sáng trước tiên. Đó là tất cả ư nghĩa và sứ điệp của Lễ Chúa Hiển Linh mà Giáo Hội cử hành hàng năm.

Sao Chúng Ta Phải Cầu Xin Cho Người Khác?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Chúa là t́nh thương và thông biết mọi sự. Vậy tại sao chúng ta phải cầu nguyện cho người khác? Sao không để Chúa tự ư ban ơn cho những ai cần, v́ Chúa biết rơ mọi nhu cầu của con người?

Trả lời: Đúng, Chúa là t́nh thương và Ngài thông biết mọi sự. Ngài biết rơ mọi nhu cầu của con người. Ngài c̣n biết trước những ǵ chúng ta chưa mở miệng kêu xin cho ḿnh và cho người khác nữa. Nhưng sở dĩ ta phải cầu xin cho chính ḿnh và cho người khác v́ những lư do sau đây:

1- Trước hết, chúng ta phải tin chắc rằng Thiên Chúa là nguồn của mọi ân sủng (gratia = grace) như Người đă tự giới thiệu Ḿnh cho ông Môsê (Maisen) như sau:

“Đức Chúa ngự xuống trong đám mây và đứng đó với ông. Người xưng danh Người là ĐỨC CHÚA. ĐỨC CHÚA đi qua trước mặt ông và xướng: ĐỨC CHÚA, ĐỨC CHÚA! Thiên Chúa nhân hậu và ân sủng,chậm tức giận, giầu nhân nghĩa và thành tín.” ( Xh 34:5-6)

Thiên Chúa nhân hậu và ân sủng (merciful and gracious) có nghĩa là mọi ân sủng và phúc lành (blessings) đều xuất phát từ chính Người là nguồn suối duy nhất. Thiên Chúa tạo dựng con người trên trần thế này chỉ v́ t́nh thương vô biên và vô vị lợi của Ngài, chứ tuyệt đối Ngài không có lợi lộc ǵ mà phải làm như vậy. Với bản chất nhân hậu và giầu ân sủng đó, Thiên Chúa rất vui thích được ban mọi ơn dồi dào và nhưng không cho con người. Ta thử thoáng nh́n qua những ǵ con người đang được thừa hưởng nhưng không (gratuitous) v́ không ai phải cầu xin mà vẫn được: đó là ánh sáng, dưỡng khí, nước, và đất phát sinh mọi nguồn lương thực, hoa trái giúp nuôi sống con người ở khắp mọi nơi, kể cả những người không biết Chúa hay đang thù ghét Chúa. Người nhân hậu đến nỗi “cho mặt trời của Người mọc lên soi sáng kẻ xấu cũng như người tốt, và cho mưa xuống trên người công chính cũng như kẻ bất lương.” (Mt 5:45)

Nhưng sở dĩ ta phải cầu xin cho ḿnh trước hết để nói lên niềm tin của ta vào Thiên Chúa là Đấng giầu ân sủng và nhân hậu. Thứ đến, cầu xin cũng để thú nhận sự nghèo nàn, thiếu thốn và bất lực của ḿnh trước mọi khó khăn, thử thách, nên rất cần được trợ giúp để vượt qua. V́ chỉ có Thiên Chúa là nguồn ban phát mọi ơn và phúc lành nên Chúa Giêsu đă khuyến khích và thúc dục các môn đệ của Ngài như sau: “ Anh em cứ xin th́ sẽ được, cứ t́m th́ sẽ thấy, cứ gơ cửa th́ sẽ được mở cho.” (Mt 7:7). Nói khác đi, chúng ta cần phải cầu xin để ca tụng ḷng nhân hậu vô biên của Chúa và đồng thời cũng nói lên sự nghèo nàn, hư không của ḿnh mặc dù Chúa biết rơ mọi nhu cầu cần thiết của chúng ta và rất vui sướng được ban ơn sung măn cho những ai cầu xin Người.

2- Mặt khác, Chúng ta cũng phải cầu xin cho người khác nữa v́ Chúa muốn chúng ta tỏ ḷng thương xót và bác ái đúng mức với mọi người như Chúa vốn nhân hậu và đại lượng với chúng ta. Chúa có thể cứu giúp mọi người đau khổ, khốn cùng, bệnh tật mà không cần ai xin hộ hay phụ giúp. Tuy nhiên, Chúa muốn con người tích cực cộng tác với Chúa trong hai lănh vực bác ái và cứu rỗi. Điều này thể hiện rơ qua hai sự kiện Chúa Giêsu chọn các Tông Đồ, sai đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ và hỏi mượn mấy chiếc bánh và mấy con cá để làm phép lạ nuôi sống hàng ngàn người đi theo Chúa và đang đói. Chúa cần đôi chân của chúng ta để đi đến thăm viếng và an ủi những người đau yếu ở tư gia hay bệnh viện. Chúa cần đôi tay của Chúng ta để mang lương thực, thuốc men và quần áo cho nhưng nạn nhân thiên tai, chiến tranh và bất công xă hội. Nghĩa là, Chúa muốn chúng ta cộng tác với Người để cưú giúp những ai cần được giúp đỡ về vật chất cũng như về tinh thần. Đó là lư do chúng ta phải thực thi bác ái bằng cả hành động và lời cầu nguyện cho người khác.Chính Chúa Giêsu đă nêu gương sáng về việc này khi Chúa chữa lành nhiều bệnh tật, làm phép lạ cho bánh ra nhiều cũng như đă cầu xin với Chúa Cha cho các Tông Đồ và cho những ai nghe lời rao giảng của các ngài: “Con không chỉ cầu nguyện cho những người này, nhưng c̣n cho những ai nhờ lời họ mà tin vào con..” (Ga 17:20).

Cũng v́ mưu hạnh phúc đời đời cho con người mà Chúa đă xuống trần gian chịu đau khổ để cứu chuộc cho toàn thể nhân loại. Như thế, chính Chúa Giêsu đă hành động và cầu nguyện thay cho cả nhân loại khỏi phải phạt để được sống vĩnh cữu qua Hy Tế thập giá của Người, mặc dù Thiên Chúa Cha thương yêu và thấu suốt nhu cầu cần được cứu rỗi của cả loài người.

Sau hết, tầm quan trọng, giá trị và hiệu lực của sự cầu nguyện cho người khác đă được chứng minh hùng hồn qua việc ông Mô Sê van xin Thiên Chúa nguôi cơn thịnh nộ, định trút xuống dân Do Thái khi dân này nổi loạn kêu trách Chúa và ông Môsê đă để cho họ gặp phải những gian khổ trong hoang địa, sau khi thoát khỏi Ai Cập. Ông Môsê đă van xin Chúa như sau: “Xin Chúa tha thứ lỗi lầm của dân này theo lượng cả ân nghĩa của Ngài, như Ngài đă từng chịu đựng dân này từ Ai Cập cho đến nay.”( x.Ds 14:19) Nhờ lời van xin này của ông thay cho dân mà Thiên Chúa đă đáp: “ Ta tha thứ như lời người xin.” (x, Ds 14:20).

Như thế chứng tỏ: nhờ lời cầu nguyện thay của ông Môsê mà Thiên Chúa đă tha phạt dân Do Thái trong sa mạc xưa kia.

Trong tinh thần đó và cao cả hơn hết là chính nhờ công nghiệp cứu chuộc và nguyện giúp cầu thay của Chúa Kitô mà Thiên Chúa Cha đă tha tội đáng phải phạt cho toàn thể nhân loại để mọi người có hy vọng được cứu rỗi nhờ Chúa Kitô.

Đó là nền tảng và cũng là lư do v́ sao Giáo Hội dạy các tín hữu phải cầu xin không những cho ḿnh và c̣n cho người khác nữa. Chính Đức Mẹ, Thánh Cả Giuse và các Thánh trên trời cũng đang nguyện giúp cầu thay cho chúng ta và cho các linh hồn trong luyện tội, mặc dù Thiên Chúa là t́nh thương, là ân sủng, chậm bất b́nh và hay tha thứ. Tóm lại, chúng ta không thể lư luận rằng: v́ Chúa thương yêu và thông suốt mọi sự, nên không cần phải cầu cho ai cả, cứ để Chúa tự ư ban ơn cho những ai đang cần.

Hy vọng những lời giải thích này thoả măn câu hỏi được đặt ra và giúp độc giả tín hữu thêm hăng hái cầu xin cho ḿnh và cho người khác.

Giải Đáp Thắc Mắc về Ơn Bất Khả Ngộ

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin Cha giải thích ơn bất khả ngộ là ơn ǵ và ai được ơn này?

Đáp: Ơn bất khả ngộ (infallibility), là đặc sủng (chrism) Chúa Thánh Thần ban cho Giáo Hội để dạy không sai lầm những điều thuộc về tín lư (dogma) và luân lư (morals) hầu củng cố và bảo vệ những chân lư cứu độ của đức tin (saving truths of faith) mà Chúa Kitô đă giảng dạy.

Thánh Phao lô đă khẳng định về ơn và quyền giảng dạy chân lư của các Tông Đồ và những người kế vị như sau:

“Nhưng nếu có ai, kể cả chúng tôi, hoặc một thiên thần nào từ trời xuống, loan báo cho anh em Tin Mừng khác với Tin Mừng chúng tôi đă loan báo cho anh em th́ xin Thiên Chúa loại trừ kẻ ấy đi.” (Gal 1:8)

Công Đồng Vaticanô I, qua Tuyên ngôn ngày 18-7-1870, đă long trọng xác nhận đặc sủng bất khả ngộ dành cho Đức Giáo Hoàng và các Giám Mục hiệp thông với ngài trong trách nhiệm công bố và giảng dạy những điều thuộc về tín lư và luân lư, phong hoá để bảo vệ đức tin Kitô giáo.

Nghiă là:

1- Riêng một ḿnh Đức Giáo Hoàng với tư cách là Chủ Chăn và Thầy dạy chân lư tối cao trong Giáo Hội và cũng là Thủ lănh của Giám Mục Đoàn(College of Bishops) được ơn bất khả ngộ khi ngài “ tuyên bố một tín điều liên quan đến đức tin hay luân lư…” (x. Giáo Lư Công Giáo, số 891; Giáo luật số 749)

Những điều về tín lư như Tín điều Đức Mẹ Hồn Xác lên Trời (Assumption, 1950) của Đức Thánh Cha Piô XII. Về luân lư như Tông Thư Humanae Vitae (Sự sống con người, 1964) của Đức Giáo Hoàng Phaolô VI v.v.

2- Các Giám Mục, trong vị thế riêng tư (individually), th́ không được hưởng ơn bất khả ngộ. Nhưng khi hiệp thông với nhau và với Giáo Hoàng là Đấng kế vị Thánh Phêrô để giảng dạy “ những điều thuộc đức tin và luân lư, phong hoá (morals) tuyệt đối phải tuân giữ th́ lúc đó các ngài công bố cách bất khả ngộ (infallibly) giáo thuyết của Chúa Kitô.” (x. Lumen Gentium, số 25).

Việc công bố này được thực hiện cách cụ thể khi các Giám mục trong toàn Giáo Hội họp lại cùng với Đức Giáo Hoàng trong các Công Đồng của Giáo Hội và tuyên bố chung những điều thuộc về hai phạm vi tín lư (dogma) và luân lư (morals) từ xưa đến nay.

Những công bố về tín lư như Hiến Chế Tín lư Dei Filius (1870), Lumen Gentium (1964) v.v. Những điều thuộc về luân lư như cấm phá thai, cấm sử dụng thuốc để giúp cho bệnh nhân chết êm dịu (euthanasia), cấm ly dị và hôn nhân đồng phái tính (same sex marriage) .v.v

Tóm lại, chỉ trong hai phạm vi tín lư và luân lư cần thiết để bảo vệ đức tin và những chân lư đă được mặc khải th́ Đức Giáo Hoàng và các Giám mục hiệp thông với ngài được ơn bất khả ngộ để dạy không sai lầm trong hai lănh vực quan trọng này. Và mọi tín hữu trong Giáo Hội đều buộc phải tuân giữ những ǵ Đức Thánh Cha và các Giám Mục dạy dỗ về hai phạm vi tín lư và luân lư nhân danh Quyền Giáo Huấn (Magisterium) là Quyền được chính Chúa Giêsu trao cho các Tông Đồ và các người kế vị như ta đọc thấy trong Tin Mừng Thánh Matthêu: “Anh em hăy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ, làm phép rửa cho họ nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần, dạy bảo họ tuân giữ mọi điều Thầy đă truyền cho anh em…” (Mt 28:18-20).

Ngoài hai phạm vi nói trên ra, Đức Giáo Hoàng và các Giám mục có thể sai lầm khi tuyên bố những điều thuộc phạm vi trần thế liên can đến chính trị, kinh tế, văn hoá, xă hội v.v. Và dĩ nhiên các tín hữu không buộc phải nghe và tin những ǵ các ngài tuyên bố về những vấn đề này.

Mẹ Maria, mẫu gương tuyệt vời về khiêm nhu, bác ái và nhậy cảm

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Phúc Âm Chúa Nhật 4 Mùa Vọng

Trong mọi nền văn hóa Đông Tây và qua mọi thời đại, người ta chỉ phù thịnh chứ ít ai phù suy.Có danh vọng và tiền bạc th́ bạn bè hội tu đông đảo. Nhưng khi gặp gian nan khó khăn, thất sủng th́ không ai c̣n muốn làm thân, đến gần. Lại nữa, những người quyền cao chức trọng th́ tự dành cho ḿnh ưu quyền được người khác tôn vinh, suy phục chứ không bao giờ tự hạ để đến với ai thua kém ḿnh về điạ vị và danh vọng. Mặt khác, trong giao tế của con người th́ sự thăm viếng cá nhân là yếu tố rất quan trọng để thắt chặt t́nh thân và quí mến thực sự. Đây cũng là hành động bác ái cụ thể có sức mạnh thuyết phục hơn những lời thăm hỏi qua điện thoại hay những tấm thiệp gửi qua bưu điện hoặc Internet rất thông dụng trong giao dịch xă hội hiện nay.

Đối nghịch với những lề thói thông thường nói trên của thế thái nhân t́nh, Mẹ Maria đă cho chúng ta mẫu gương bác ái thân t́nh và khiêm nhường đích thực trong Tin Mừng Chúa Nhật thứ 4 Mùa Vọng hôm nay.

Thật vậy, khi nghe biết người chị em họ của ḿnh là bà Êlizabet đă có thai trong lúc tuổi già, Mẹ Maria đă vội vă lên đường đến thăm để chúc mừng người bà con của ḿnh đang có niềm vui được làm mẹ, dù muộn màng ở tuổi cao niên. Cử chỉ này đă nói lên cách hùng hồn không những ḷng khiêm nhu và bác ái chân thật mà c̣n cho thấy sự nhậy cảm (sensitive) của Mẹ Maria đối với người khác. Khiêm nhường v́ khi đó Mẹ Maria đă biết rơ địa vị cao sang tột độ của ḿnh là Mẹ Chúa Cứu Thế, tức Đấng Messia mà Mẹ đang mang trong ḿnh do quyền năng của Chúa Thánh Thần. Đáng lẽ ở điạ vị cao sang như vậy, th́ Mẹ có quyền mong đợi người khác đến cầu thân và suy phục ḿnh theo thói thường ở đời. Nhưng ngược lại, Mẹ đă hoàn toàn quên ḿnh trong điạ vị cao sang ấy và đă thân hành đi thăm bà Êlisabét để chúc mừng Bà về niềm vui được làm mẹ. Như thế cho ta thấy rơ ở đây đức khiêm nhường thực sự của Mẹ Maria, thể hiện hùng hồn qua hành động thân hành đi thăm bà Êlizabet. Mặt khác, việc đi thăm này cũng là một hành động bác ái thân thương cụ thể nói lên sự quan tâm vô vị lợi của Mẹ dành cho người khác. Nói khác đi, Bác ái không chỉ đ̣i hỏi chia cơm sẻ áo cho người khác, giúp đỡ ai trong lúc gian nan, khó khăn mà cũng đ̣i hỏi phải biết nhậy cảm để chia vui sẻ buồn đúng lúc với người khác, đối nghịch với thái độ dửng dưng (indifferent) hay vô cảm (insensitive) của những người sống ích kỷ, lănh đạm trước sự đau khổ, khó nghèo của anh chị em đồng loại, kém may mắn ở khắp mọi nơi trên thế giới.

Như vậy, phải chăng Me Maria đă dạy cho họ và cho tất cả chúng ta một bài học đích đáng về sự quan tâm cần thiết, và biết nhậy cảm trước những nhu cầu vật chất, t́nh cảm và tâm linh của người khác?

Và trong tâm t́nh chuẩn bị đón mừng ngày Sinh của Chúa Cưú Thế Giêsu một lần nữa, phải chăng chúng ta cần thiết phải thực hành đức khiêm nhu đích thực, đức aí chân thành và biết nhậy cảm trước những nhu cầu chính đáng của người khác theo gương Mẹ Maria?

Sau hết, trong Mùa Giáng Sinh này, đang khi những người dư tiền nhiều của nô nức đi mua sắm, làm giầu cho các công ty thương mại, rồi ăn uống sa hoa, nhẩy nhót mất nết, th́ có biết bao người nghèo khó, vô gia cư và thất nghiệp đang trông chờ được thăm viếng an ủi và cho quà.

Vậy ai trong chúng ta sẽ là những người mau mắn đến thăm để chia sẻ niềm vui Giáng Sinh với họ như Mẹ Maria đă vội vă đi thăm bà Êlizabét, mặc dù Mẹ cũng đang mang thai Chúa Hài Đồng, và cần được nghỉ ngơi, dưỡng sức?

Những Người Không Chịu Phép Rửa Tội Có Được Cứu Rỗi Không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Trong Phúc Âm Thánh Gioan, Chúa Giêsu đă nói với ông già Nicôđêmô: “Thật tôi bảo thật ông: không ai có thể vào Nước Thiên Chúa, nếu không sinh ra bởi thần khí” (Ga 3:5)

Như vậy có nghĩa là phải rửa tội th́ mới được vào Thiên Đàng? Vậy những ai chết mà không được rửa tội th́ số phận đời đời ra sao?

Trả lời: Đúng, khi nói với ông già Nicôđêmô như trên, Chúa Giêsu đă đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan trọng và sự cần thiết của bí tích Rửa tội (baptism) cho phần rỗi của con người. Lư do là tội nguyên tổ (original sin) của Adam và Eva đă cắt đứt mọi thân t́nh giữa Thiên Chúa và loài người. V́ thế Chúa Giêsu đă đến trần gian để cứu chuộc cho toàn thể nhân loại khỏi phạt và chết đời đời v́ tội lỗi. Chúa đă cứu chuộc bằng chính cái chết của Người trên thập giá cách nay trên 2000 năm. Và Chúa đă thiết lập bí tích rửa tội để tái sinh con người trong sự sống mới như điều kiện tiên quyết để được cứu rỗi. Đó là lư do tại sao Chúa đă nói: “ai tin và chiụ phép rửa th́ được cứu độ, ai không tin th́ sẽ bị luận phạt.” (Mc 16,16).

Tuy nhiên, ai cũng biết Chúa Giêsu mới xuống trần gian hơn 2000 năm, trong khi nhân loại đă có mặt trên trái đất này không biết là bao nhiêu triệu năm rồi. Nghĩa là có biết bao triệu triệu con người đă sinh ra và đă chết đi trước khi Chúa Giêsu sinh ra và rao giảng Tin Mừng Cứu Độ. Như vậy, những người này không biết Chúa Kitô và không được chiụ phép rửa th́ hoàn toàn không phải lỗi của họ, v́ chưa có ai rao giảng và làm phép rửa cho họ khi ấy. Do đó, Chúa không thể bất công với những người này để lên án họ về tội không tin và không chịu phép rửa được. Vậy Chúa cưú họ bằng cách nào?

Đây là nền tảng kinh thánh và giáo lư của Giáo Hội:

a- “Chúa muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư” (1 Tm 2:4)

b- “Ngoài Chúa Kitô ra, không ai đem lại ơn cứu độ; v́ dưới gầm trời này, không có một danh nào khác đă được ban cho nhân loại để chúng ta phải nhờ vào Danh đó mà được cứu độ” (Cv 4,12)

Như thế có nghĩa là tất cả những ai đă sinh ra trước và sau Chúa Kitô đều phải nhờ công nghiệp cưú chuộc của Chúa để được sống đời đời. Và đó là ước muốn của Thiên Chúa, Đấng đă dựng nên và cứu chuộc con người trong Chúa Giêsu-Kitô. Riêng đối với những người không được biết Chúa và chết không được rửa tội th́ Giáo Hội dạy như sau:

“Những người không biết Phúc Âm của Chúa Kitô và Giáo Hội của Chúa không v́ lỗi của họ, nhưng họ vẫn t́m kiếm Chúa với ḷng thành và được thúc đẩy bởi ơn sủng, cố gắng hành động để thi hành Ư Chúa theo tiếng nói của lương tâm, th́ họ cũng có thể được cứu rỗi đời đời.” (x. Sách Giáo Lư Công Giáo, số 847).

Nói rơ hơn, những ai đă sinh ra và chết trước Chúa Kitô, cũng như sinh sau mà không có cơ hội được biết Chúa và Phúc Âm của Người, nhưng đă cố gắng sống ngay lành theo tiếng nói của lương tâm th́ họ vẫn có thể được hưởng công nghiệp cưú chuộc của Chúa Kitô, dù họ không biết Chúa và không chiụ phép rửa tội. Đây hoàn toàn không phải lỗi của họ nên Chúa không thể bất công mà phán đoán họ về lỗi này được.

Ngược lại, những người đă biết Chúa, đă chịu phép rửa tội nhưng sau đó lại không sống và thực hành đức tin như Chúa đ̣i hỏi th́ vẫn không được cưú độ như Chúa Giêsu đă phán dạy các môn đệ xưa kia: “Không phải bất cứ ai thưa vơí Thầy: lậy Chúa, lậy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu! Nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên trời mới được vào mà thôi” (Mt 7:21).

Thi hành ư muốn của Cha trên trời có nghĩa là thực thi hai giới luật quan trọng nhất là mến Chúa và yêu người cũng như quyết tâm xa lánh tội lỗi v́ tội là cản trở duy nhất cho con người muốn sống thân t́nh với Chúa và muốn được cưú rỗi.

Tóm lại, những người không biết Chúa và không chịu phép rửa tội v́ không có ai nói cho họ biết, nhưng họ đă sống tốt lành theo sự hướng dẫn của lương tâm th́ họ vẫn có thể được hưởng ơn cứu độ của Chúa Kitô. Ngược lại, những người đă biết Chúa nhưng sống nghịch với lương tâm, nghĩa là không thực thi những giới răn của Chúa cho đến chết, th́ rửa tội rồi cũng vô ích mà thôi. Chắc chắn như vậy.

Đón Mừng Chúa Giáng Sinh Cách Xứng Hợp: Thực Thi Công Bằng Và Bác Ái

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Chúa Nhật thứ 3 Mùa Vọng:

Để chuẩn bị đón mừng Chúa Giáng Sinh lần thứ nhất, Thánh Gioan Tiền Hô đă kêu gọi dân chúng thời bấy giờ, trước hết, phải san bằng những trở ngại trong tâm hồn ví như những núi cao, thung lũng sâu thẳm và đường xá quanh co khúc khuỷu như ta đọc thấy trong Tin Mừng Chúa Nhật tuần qua. Tiếp tục chủ đề chuẩn bị này, hôm nay ngài lại nhấn mạnh đến hai yếu tố quan trọng sau đây: thực thi công bằng và bác ái để dọn tâm hồn xứng đáng đón mừng Chúa đến và cũng để khỏi bị luận phạt sau này.

Thật vậy, mến Chúa phải đi đôi với yêu người. Mà yêu người thực sự th́ không thể không thực thi công bằng và bác ái cách đúng mức đối với người khác, v́ đó là giới luật yêu thương và công b́nh mà Chúa Giêsu đă đặc biệt nhấn mạnh khi Người rao giảng Tin Mừng Nước Trời.

Song tiếc thay, ngày nay thực tế ở khắp mọi nơi cho thấy là có rất nhiều người Công giáo siêng năng dự Thánh lễ hàng ngày và làm các việc lành khác như đọc kinh, cầu nguyện, tĩnh tâm và hành huơng, nhưng lại sống thiếu bác ái hay lổi bác ái và công b́nh hoàn toàn đối với người khác. Không ít các giáo sĩ cũng rơi vào trường hợp này, nêu gương xấu cho người khác. Lại c̣n biết bao người giầu, nước giầu đang dửng dưng trước cảnh nghèo khó cùng khổ của bao triệu người dân trên thế giới, đặc biệt là dân Phi Châu đang sống dưới mức người. Thêm vào đó, không thiếu ǵ những chủ nhân nhà hàng, hăng xưởng, cơ sở thương mại, xí nghiệp đă và đang lỗi đức công b́nh với các công nhân mới đến Mỹ, chưa thông thạo Anh Ngữ, hay không có qui chế cư trú hợp pháp ở Hoa Kỳ, nhưng v́ nhu cầu sinh sống mà phải chấp nhận làm việc với đồng lương bóc lột tệ mạt, trái với luật lao động và đức công b́nh đ̣i hỏi.

Nếu công b́nh c̣n không được tôn trọng như vậy th́ nói ǵ đến bác ái như Thánh Gioan đ̣i hỏi trong bài Phúc Âm Chúa Nhật tuần này: “Ai có hai aó, th́ chia cho người không có; ai có ǵ ăn th́ cũng làm như vậy.” Nghiă là phải bác ái, chia sẻ với người khác những ǵ ḿnh đang có và có dư thừa v́ chính Chúa Giêsu đang hiện diện cách đặc biệt nơi những người nghèo đói, bất hạnh ở khắp mọi nơi trên thế giới ngày nay và đang chờ chúng ta rộng tay bố thí cho Người trong anh chị em nghèo đói, kém may mắn. (x. Mt 25:34-46).

Mặt khác, chúng ta cũng phải thực thi công b́nh với mọi người để làm chứng cho Chúa là Đấng rất nhân từ nhưng cũng rất công b́nh khi xét xử con người. Đó là lư do v́ sao Thánh Gioan Tiền Hô đă nói với những người thu thuế xưa kia: “đừng đ̣i hỏi ǵ qúa mức đă ấn định cho ḿnh.” Hay nói khác đi: đừng trả công cho người khác dưới mức luật pháp qui định. Đừng bóc lột ai để thoả măn ḷng tham vô đáy của ḿnh. Đừng lơi dụng, bắt bí ai để vơ vét tiền của bất chính cho ḿnh. Đây là đức công b́nh và bác ái đ̣i buộc mọi người tín hữu Chúa Kitô phải thực thi khi sống và làm việc chung với người khác.

Sau hết, đối với những người có quyền thế, có trách nhiệm ǵn giữ an nính trật tự và thi hành luật pháp xă hội, nhưng đă lợi dụng quyền chức của ḿnh để đàn áp, khống chế người dân cô thân cô thế trong mọi xă hội loài người, Thánh Gioan đă nghiêm khác cảnh cáo họ như sau: “chớ hà hiếp ai, cũng đừng tống tiền người ta, hăy an phận với số lương của ḿnh” (Lc 3:14).

Đó là những đ̣i hỏi cho những ai muốn đón mừng Chúa Giêsu đến lần thứ nhất cách nay 2006 năm và cũng là điều kiện đ̣i hỏi chúng ta ngày nay muốn chuẩn bị tâm hồn cách xứng đáng để đón mừng ngày Sinh Nhật của Chúa một lần nữa.

Cuối cùng, đây cũng là tiêu chuẩn để trong ngày sau hết, Chúa công minh sẽ tách người lành ra khỏi kẻ gian ác như “thu thóc tốt cho vào kho lẫm c̣n thóc xấu, lép th́ bỏ vào lửa không hề tắt mà đốt đi.” (bài Phúc Âm).

Tóm lại, Chúng ta không thể mừng Giáng Sinh cách đẹp ḷng Chúa và sinh ích cho linh hồn ḿnh nếu chúng ta đang sống thiếu bác ái, và lỗi đức công bằng đối với người khác. V́ yêu thương và công b́nh là bản chất tốt lành của Thiên Chúa và Vương Quốc của Người chỉ dành cho những ai biết thương sót và mến chuộng công bằng.

Trả Lời Thắc Mắc: phương thức rước Ḿnh Máu Thánh Chúa cách xứng đáng

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha giải thích về ư nghĩa và điều kiện để rước Ḿnh Máu Thánh Chúa cách xứng đáng theo Tuyên ngôn mới đây của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ.

Trả lời: Trong phiên họp bán niên tháng 11 vừa qua tại Baltimore, Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ đă công bố một bản tuyên ngôn quan trọng về vấn đề chuẩn bị để rước Chúa Kitô cách xứng đáng theo giáo lư của Giáo Hội (Statement On Preparing to Receive Christ Worthily in the Eucharist).

Sau đây là những điểm chính trong Tuyên ngôn này:

1- Chúng ta tin tưởng ǵ về việc kết hiệp với Chúa Kitô trong Phép Thánh Thể ?

Qua việc kết hợp mật thiết (hay gọi nôm na là rước lễ = holy communion) với Chúa Giêsu trong bí tích Thánh Thể, chúng ta được chia sẽ chính Ḿnh và Máu thánh Chúa hiện diện thực sự trong h́nh bánh và h́nh rượu được linh mục truyền phép (consecrated) trong Thánh Lễ Tạ Ơn (The Eucharist). Giáo Hội Công Giáo dạy và tin có sự biến đổi bản thể (transubstantiation) của bánh và rượu thành bản thể của Chúa Giêsu do quyền năng của Chúa Thánh Thần thực hiện qua tác vụ của các thừa tác viên có chức rhánh (linh mục, giám mục) trong Thánh Lễ. Việc kết hiệp này trước hết có nghĩa là tham dự vào MỘT Hy Tế duy nhất của Chúa Kitô khi Người dâng ḿnh tế lễ Đức Chúa Cha trên thập giá năm xưa. Thánh Lễ Tạ Ơn là chính Hy Tế duy nhất này của Chúa Kitô được diễn lại trọn vẹn một lần nữa. Và đỉnh cao của hy tế là hiệp lễ tức là rước lấy Ḿnh và Máu Chúa Kitô (holy communion) như Đức cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă nói rơ: “ hiệu quả cứu chuộc của hy tế được thực hiện trọn vẹn khi ta rước Ḿnh Máu Chúa Kitô trong phần hiệp lễ”. (x. Ecclesia de Eucharistia,16)

Thứ đến, rước Ḿnh Máu Chúa Kitô cũng thể hiện sự hiệp nhất với nhau trong Giáo Hội v́ Giáo Hội là Thân thể Chúa Kitô. Đó là lư do v́ sao Thánh Phaolô đă dạy: “Bởi v́ chỉ có một Bánh ấy, nên tuy nhiều người, chúng ta cũng chỉ là một thân thể.” (1 Cr 10:17).

Sau nữa, rước lễ cũng cho ta được tham dự vào thiên tính (divinity) và sự phục sinh của Chúa Kitô như chính Chúa đă hưá trong Tin Mừng Thánh Gioan: “ Ai ăn thịt và uống máu Ta th́ được sống muôn đời và Ta sẽ cho kẻ ấy sống lại ngày sau hết.” (Jn 6:54).

2- Ai được phép rước Lễ ?

Qua bí tích rửa tội và chia sẽ niềm tin vào Phúc Âm của Chúa Giêsu-Kitô, chúng ta trở thành chi thể của Giáo Hội dưới quyền tông truyền của Đức Thánh Cha và các Giám mục hiệp thông. Do đó, trừ một số trường hợp ngoại lệ, chỉ những ai là thành viên của Giáo Hội Công Giáo mới được phép rước Ḿnh Máu Chúa trong phụng vụ thánh thể (Thánh Lễ Tạ Ơn) của Giáo Hội mà thôi.

Muốn rước Ḿnh Máu thánh Chúa cách xứng đáng, đ̣i hỏi hai chuẩn bị sau đây:

a- Chuẩn bị xa (remote preparation): việc này liên quan đến đời sống đức tin

hằng ngày của người tín hữu. Có nghĩa là mỗi người phải xét xem ḿnh đă sống dức tin ra sao, có chu toàn mọi bổn phận và trách nhiệm trong bậc sống hay không. Có siêng năng cầu nguyện và xa lánh tội lỗi không v́ tội, nói chung, làm thương tổn đến sự hiệp thông không những với Thiên Chúa mà với tha nhân nữa. Nếu là tội trọng (mortal sin) th́ bắt buộc phải xưng tội và thực tâm thống hối trước khi rước Lễ. Trường hợp bất khả kháng không xưng tội được th́ có thể được phép rước lễ nhưng với điều kiện phải thống hối cách trọn và quyết tâm đi xưng tội càng sớm càng tốt sau đó khi có thể (if a grave reason for approaching the eucharist exists, and the opportunity for confession is lacking, we are permitted to receive holy communion provided that we first make an act of perfect contrition and resolve to go to confession as soon as possible thereafter).

b- Chuẩn bị gần (proximate preparation):

·                     Tham dự thánh lễ trọn vẹn và sốt sắng. Nghĩa là phải dọn ḿnh trước khi đến tham dự Thánh Lễ và phải đến đúng giờ để không bị mất một phần nào của Thánh lễ. Hiệp ư cầu nguyện, tôn thờ, và ca tụng Chúa cùng với linh mục chủ tế và cộng đoàn. Giữ im lặng để không làm chia trí cho người chung quanh cùng dâng thánh lễ,

·                     giữ chay ít nhất một giờ trước khi rước lễ

·                     y phục đúng đắn khi tham dự thánh lễ và lên rước Ḿnh Thánh Chúa

Cũng cần nói thêm là Giáo Hội cho phép rước Ḿnh Thánh Chúa bằng lưỡi hay bằng tay. Nếu chọn cách rước bằng tay, th́ khi linh mục hay thừa tác viên thánh thể đặt Ḿnh Thánh Chúa vào ḷng bàn tay, th́ người rước lễ phải bỏ ngay vào miệng trước mặt người trao Ḿnh Thánh Chúa, chứ không được phép cầm về chỗ ngồi dù để thờ lậy vắn tắt trước khi rước vào ḷng. Việc thờ lậy hay tâm sự ǵ với Chúa Giêsu Thánh Thể th́ lúc thích hợp là sau khi đă rước Chúa vào ḷng rồi chứ không phải c̣n để trên tay mới thờ lậy được. Việc này hoàn toàn sai kỷ luật của Lễ Qui Rôma về việc rước Ḿnh Thánh Chúa, nếu ai cố ư hay vô t́nh làm như vậy. Lại nữa, cách rước Minh Máu Thánh bằng h́nh thức chấm Ḿnh vào Máu thánh Chúa (Intinction) cũng đang được cho phép trong Giáo Hội. Nhưng với cách này th́ bắt buộc phải ruớc bằng lưỡi chứ không bằng tay được.

c- Những ai không nên rước Ḿnh Máu Thánh Chúa ?

Là tín hữu hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội th́ ai cũng có thể rước Ḿnh Máu Chúa. Tuy nhiên, có một số trường hợp người ta không nên rước Chúa như sau:

·                     Trường hợp những người cố t́nh bác bỏ hay khinh thường những giáo lư của Giáo Hội về các vấn đề thuộc phạm vi luân lư và tín lư.

·                     Có tội trọng chưa được tha qua bí tích hoà giải. Tội này bao gồm các hành vi giết người, đả thương, phá thai, dâm ô, ngoại t́nh, trộm cuớp, tà giáo (tin thờ vật hay đối tượng không phải là Thiên Chúa)

Đó là những ư chính trong Tuyên ngôn của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ về việc rước Ḿnh Máu Chúa Kitô cách xứng hợp.

Vấn Đề Cứu Rỗi Cho Những Ai Biết Và Không Biết Chúa

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Vấn đề cưú rỗi đă được đặt ra ngay từ thời Chúa Giêsu c̣n tại thế, đang rao giảng Tin Mừng Cứu Độ với các môn đệ. Một ngày kia, khi nói về sự khó khăn để những người giầu được vào Nước Trời, Chúa Giêsu đă nói: "con lạc đà chui qua lỗ kim c̣n dễ hơn người giầu có vào Nước Thiên Chúa". Nghe nói thế, các môn đệ vô cùng sửng sốt và hỏi Chúa: "thế th́ ai có thể được cứu?" Chúa Giêsu nh́n thẳng vào các ông và nói: "đối với loài người th́ điều đó không thể được, nhưng đối với Thiên Chúa th́ mọi sự đều có thể được" (Mt 19:24-26; Mc 10: 23-27; Lc 18:24-26)

Từ câu trả lớ trên của Chúa Giêsu, chúng ta thử t́m hiểu xem trước hết, có phải Chúa lên án những ai giầu có của cải vật chất ở đời này không, và suy rộng thêm ra, th́ những ai sẽ được cứu rỗi? Chỉ những người đă tin và chịu phép rửa hay c̣n cả những người không biết Chúa và không được rửa tội nữa?

I- Chúa có lên án những người giầu có của cải vật chất không?

Đọc Phúc Âm Thánh Matthêu, chúng ta thấy Chúa Giêsu đă đề cao sự khó nghèo về tinh thần như sau:

"Phúc thay ai có tâm hồn nghèo khó V́ Nước Trời là của họ" (Mt 5, 1)

(How happy are the poor in spirit Theirs is the Kingdom of Heaven. (The Jerusalem Bible)

Điều này hiển nhiên cho thấy Chúa chỉ đề cao tinh thần nghèo khó, chứ không đ̣i hỏi phải nghèo đói về thể xác, phải rách rưới tiều tụy, phải lang thang không cửa không nhà mới được vào Nước Trời. Bằng cớ là khi thấy đám đông dân chúng đi theo Người và không có ǵ để ăn, Chúa đă bảo các môn đệ: "Họ không cần phải đi đâu cả. Chính anh em hăy cho họ ăn". Nhưng v́ không có đủ thức ăn cho mấy ngàn người đang đói lúc đó nên Chúa Giêsu đă hai lần làm phép lạ để biến bánh và cá ra nhiều cho mấy ngàn người ăn no nê. (x. Mt 14:15-21; 15:32-38; Mc 6:34-44)

Trong những trường hợp này, sao Chúa không nói với họ: phúc cho anh em phải chịu đói khát, mà lại làm phép lạ để có thực phẩm cho họ ăn dư thừa? Phải chăng v́ Chúa đă nh́n nhận giá trị và sự cần thiết phải được thoả măn những nhu cầu tự nhiên cho thân xác con người bao lâu c̣n sống trên trần thế này?

Lại nữa, cũng trong Phúc Âm Thánh Matthêu, qua dụ ngôn về Ngày Phán Xét chung, Chúa Giêsu đă đồng hoá Ḿnh với những ngườ́ nghèo đói bị bỏ rơi, những ngướ vô gia cư bị xă hội và những người giầu có nhắm mắt, bịt tai trước t́nh cảnh cơ cực của họ.

V́ thế, Chúa đă nặng lời quở trách những người đứng bên tả: "Quân bị nguyền rủa kia, đi đi cho khất mắt Ta mà vào lửa đời đời... v́ xưa Ta đói các ngươi đă không cho ăn; Ta khát các ngươi đă không cho uống..." (Mt 25:41-42)

Như vậy, rơ rệt cho thấy là Chúa đă không đề cao hay chúc phúc cho sự nghèo đói thể lư. Ngược lại, Chúa đ̣i hỏi chúng ta phải biết quan tâm đúng mức đến những nhu cầu chính đáng này của người khác và thực thi bác ái đối với họ, nhất là với những người kém may mắn hơn ḿnh. Cụ thể, phải nh́n thấy Chúa thực sự hiện diện nơi những người nghèo đói, vô gia cư, tật nguyền, bất hạnh ở khắp mọi nơí trong xă hội ngày nay và mở ḷng thương giúp họ cách thiết thực như Thánh Giacôbê đă khuyên dạy như sau:

"Giả như có người anh em hay chị em không có áo che thân và không đủ của ăn hàng ngày mà có ai trong anh em lại nói với họ: Hăy đi b́nh an mặc cho ấm và ăn cho no, nhưng lại không cho họ những thứ thân xác họ đang cần th́ nào có ích lợi ǵ?" (Gc 2:15-16)

Nhưng tại sao Chúa lại đề cao và chúc phúc cho những người "có tinh thần nghèo khó"?

Không những Chúa đề cao mà chính Người cũng đă nêu gương trước tiên về tinh thần này cho các môn đệ xưa kia và cho tất cả chúng ta ngày nay khi Người tự ư chọn sinh ra trong hang ḅ lừa, lớn lên sống lang thang "không có chỗ dựa đầu, trong khi con chồn có hang, chim trời có tổ" (Lc 9, 58) và đặc biệt khi chết, không có chỗ chôn, phải mượn ngôi mộ trống chưa dùng của Ông Giuse để nằm tạm trong 3 ngày! (x. Mt 27:57-60).

Tại sao Chúa Giêsu lại sống và chết trong cảnh khó nghèo cùng cực như vậy?

Thánh Phaolô đă trả lời câu hỏi này như sau: "Chúa vốn giầu sang, phú quư, nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó v́ anh em để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giầu có"(2 Cor 8,9).

Như thế, trước hết có nghĩa là Chúa muốn chúng ta đi t́m sự sang giầu thực sự trên Vương Quốc của Người, nơi "trộm cắp không bén bảng, mối mọt không đục phá" (Lc 12:33) hơn là t́m những sự hư vô (vanity) giả tạo ở đời này, đặc biệt là sự giầu có về tiền bạc và của cải vật chất là những lôi cuốn, cám dỗ mạnh mẽ nhất đối với con người ở khắp mọi nơi và mọi thời đại. Đây là một trong những trở ngại lớn nhất cho con người muốn vươn ḿnh lên cùng Thiên Chúa là cội nguồn của mọi vinh quang, phú quư và lạc thú bất tận. Đây cũng là trở ngại lớn lao nhất cho những ai muốn vào Nước Thiên Chúa.

Do đó, muốn khắc phuc trở ngại này th́ phải có tinh thần nghèo khó mà Chúa Giêsu đă làm gương bắt chước cho chúng ta qua chính cuộc đời của Người từ lúc sinh ra trong hang đá máng cỏ cho đến khi chết tất tưởi trên thập giá. .

Chắc chắn Chúa đă không "đóng kịch" khó nghèo mà thực sự Người đă sống trọn vẹn với tính thần này để chỉ cho chúng ta mối hiểm nguy về sự nô lệ, tôn thờ tiền của ở đời này, phuơng hại cho mục đích "khao khát t́m Chúa" (quaererer Deum) và vinh quang của Người trên hết mọi sự như Chúa đ̣i hỏi ta.

Thật vậy, khi làm nô lệ cho của cải, tiền bạc, người ta sẽ vô t́nh hay cố ư tôn thờ những thực tại này như chính Thiên Chúa của ḷng ḿnh, một nguy cơ mà Chúa Giêsu đă cảnh cáo:

"Không gia nhân nào có thể làm tôi hai chủ v́ hoặc sẽ ghét chủ này mà yêu chủ kia, hoặc sẽ gắn bó với chủ này mà khinh chê chủ nọ. Anh em không thể vừa làm tôi Thiên Chúa vừa làm tôi tiền của được" (Lc 16, 13)

Bằng chứng cụ thể của nguy cơ này là thái độ của chàng thanh niên giầu có trong Phúc Âm Thánh Marcô. Anh "đă buồn rầu bỏ đi" sau khi nghe Chúa Giêsu bảo anh ta về bán hết tài sản, bố thí cho người nghèo rồi trở lại theo Chúa! (x. Mc 10:17-22). Anh ta bỏ đi, v́ có quá nhiều của cải và không thể hy sinh những của này cho Chúa được.

Như vậy rỏ rệt cho thấy sự ham mê của cải, tiền bạc là trở ngại lớn để vào Nước Trời. Thánh Phaolô cũng lưu ư chúng ta về nguy hại của sự ham muốn tiền của như sau: "cội dễ sinh ra mọi điều ác là ḷng ham muốn tiền bạc, v́ buông theo ḷng ham muốn đó, nhiều người đă lạc xa đức tin và chuốc lấy bao nỗi đau đớn xâu xé" (1Tm 6,10)

Phúc Âm Thánh Luca c̣n kể truyện người phú hộ kia phải phạt xuống hỏa ngục sau khi chết trong khi người nghèo Lazarô được lên Thiên Đàng bên tổ phụ Abraham. Người giầu bị phạt không phải v́ tội giầu có phú qúy khi c̣n sống mà bị phạt v́ không có ḷng bác ái nên đă dửng dưng trước người nghèo Lazarô hằng ngày ngồi ăn xin ở cửa nhà ḿnh (x. Lc 16:19-25)

Thực trạng của thế giới ngày nay đă hùng hồn cho thấy những hậu quả vô cùng khốc hại của ḷng đam mê của cải, tôn thờ vật chất của con người ở khắp mọi nơi. Có thể nói: nguyên nhân sâu xa của mọi cuộc chiến, xung đột trên thế giới cho đến nay đều bắt nguồn từ tham vọng muốn chiếm đoạt tài nguyên thiên nhiên và nguồn lợi kinh tế khéo ngụy trang dưới những chiêu bài hoa mỹ như tự do, dân chủ, giải phóng, độc lập bảo vệ ḥa b́nh và công lư. Thực chất chỉ là ḷng tham vô đáy, vô đạo của mọi thế lực đế quốc Đông Tây muốn chiếm đoạt tối đa mọi của cải vật chất của các nước khác bất chấp mọi nguyên tắc đạo lư và công b́nh mà lương tri con người biết đến và đ̣i hỏi.

Hậu qủa là t́nh trạng nghèo đói, lạc hậu dưới mức người của các dân tộc bị đô hộ, của bao người dân bị bóc lột tàn nhẫn trong các chế độ hà khắc bạo tàn. Thê thảm hơn cả là t́nh trạng tụt hậu đáng ghê sợ về mặt đạo đức, luân lư nơi những người mà ḷng ham mê tiền của đă khiến họ lao ḿnh vào khai thác các kỹ nghệ cờ bạc, buôn bán ma tuư, măi dâm, sản xuất phim ảnh khiêu dâm, buôn bán phụ nữ và "măi dâm trẻ em" (child prostitution) để cung cấp những thú vui vô đạo cho những kẻ sống không niềm tin, chỉ biết vùi đầu đi t́m những thú vui man rợ, cực kỳ vô luân như báo chí quốc tế đă tố cáo ở nhiều nơi trên thế giới hiện nay.

Lại nữa, cũng v́ ham tiền, v́ tôn thờ của cải vật chất mà nhiều chủ nhân các đại công ty, các kỹ nghệ sản xuất công nghiệp, đặc biệt là kỹ nghệ dầu hỏa, đă cấu kết tạo t́nh trạng khan hiếm giả tạo để tăng giá sản phẩm, thao túng thị trường chứng khoán hầu kiếm lợi nhuận hàng chục, hàng trăm tỷ đôla bất chấp nạn nhân là đại đa số công nhân và người lao động có lợi tức thấp phải gánh chịu mọi mọi hậu quả do ḷng tham vô đạo của những kẻ đang nắm giữ huyết mạch kinh tế quốc gia và thế giới. Những kẻ này đă hoàn toàn mất lương tri và mọi ư thức đạo đức khi lao ḿnh vào những mục tiêu kiếm tiền, làm giầu và dửng dưng trước sự đau khổ, nghèo đói của những nạn nhân mà họ đang bóc lột bằng những xảo thuật kinh tài rất tinh vi và đầy bất lương, vô nhân đạo.

Trong viễn ảnh này, chúng ta hiểu được v́ sao Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa kia rằng: "con lac đà chui qua lỗ kim c̣n dễ hơn ngướ giầu có vào nước Thiên Chúa " (Lc 18,25)

Thánh Phaolô cũng quả quyết rằng: "không một kẻ gian dâm, ô uế hay tham lam nào-mà tham lam cũng là thờ ngẫu tượng- được thừa hưởng cơ nghiệp trong Nước của Đức Kitô và của Thiên Chúa" (Ep 5,5)

Người giầu và người tham lam mà Chúa Giêsu và Thánh Phaolô muốn nói ở đây chính là những kẻ đang tôn thờ tiền của, đang làm giầu bằng những phương pháp vô nhân đạo, phi luân lư ở khắp nơí trên thế giới ngày nay. Họ không thể vào được Nước Chúa là Vương Quốc của t́nh yêu, của công bằng, bác ái và thánh thiện v́ những ǵ họ yêu thich và tôn thờ đă hoàn toàn đi ngược lại với những đ̣i hỏi của Vương Quốc này. Đó chính là mối nguy hại của sự giầu có mà Chúa muốn cảnh giác chúng ta.

Và để giải trừ ḷng mê say giầu có tội lỗi này, Chúa đă rao giảng và thực hành tinh thần nghèo khó của Phúc Âm Sự Sống để dẫn đưa con người vào hưởng sự giầu sang phú qúy của Nuớc Thiên Chúa là nơi "Người vốn giầu sang, phú quư nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó, để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giầu có" như Thánh Phaolô đă giải thích. (x 2Cor 8,9)

Nói thế không có nghĩa là không được phép kiếm tiền, làm giầu, ăn ngon, mặc đẹp, ở nhà cao cửa rộng với mọi tiện nghi của xă hội văn ḿnh ngày nay. Cũng không có nghĩa là phải sống đói rách, bần cùng th́ mới được vào Nước Trời. Ngược lại, chúng ta cần phân biệt rơ ranh giới giữa ḷng tham, nô lệ cho của cải, tiền bạc với chủ đích chỉ dùng tiền của như phương tiện cần thiết để sống ở đời và thực thi đức ái, thể hiện đức tin cách cụ thể. Nói khác đi, dùng tiền của như phương tiện cần thiết để phục vụ cho nhu cầu sống tự nhiên trong khi theo đuổi những mục đích siêu nhiên th́ không có ǵ là sai trái, phải tránh. Chỉ có nô lệ cho tiền của, tôn thờ vật chất trên hết mọi sự mới là điều nguy hại phải loại trừ mà thôi. Trong tinh thần này, chúng ta đuợc phép kiếm t́m tiền của cách chính đáng và hưởng thụ mọi tiện nghi của cuộc sống vật chất miễn là chúng ta chỉ coi đó như những phương tiện chính đáng cần thiết chứ không phải là mục đích chính yếu của đời ḿnh.

Mục đích tối cao của người tín hữu chúng ta là Thiên Chúa và Vương Quốc của Người.

Như vậy bao lâu c̣n theo duổi mục đích này th́ mọi phuơng tiện chính đáng như th́ giờ, tiền bạc, tài năng, công sức đều được phép xử dụng để đạt mục đích đó. Nhưng cũng cần phải nói ngay là không phải mọi phương tiện đều tốt cho mục đích. Nghiă là không thể ăn cắp tiền của ai để dâng cúng cho nhà thờ, hay biếu các linh mục, Giám mục. Cũng không thể mở ṣng bài, động măi dâm, buôn bán ma túy, lường đảo... để lấy tiền xây trường học, nhà thương, nhà thờ, nhà chùa, Tu viện hoặc giúp nuôi trẻ mồ côi, người già v.v.

Tóm lại, giầu có của cải vật chất không phải là tội, là trở ngại cho phần rỗi linh hồn. Chỉ có làm nô lệ cho tiền của để đi t́m nó một cách bất chính mới là nguy cơ cho phần rỗi mà thôi. Người giầu có biết dùng tiền của như phương tiện tốt để sống ở đời và sống đức ái Kitô giáo th́ tiền của giầu có của họ trở thành một "đầy tớ tốt" thay v́ là một "ông chủ tàn ác".

II- Sự Cứu Rỗi Của Những Người Không Biết Chúa và Phúc Âm Của Chúa

Trong Tin Mừng Thánh Marcô, chúng ta đọc được lời Chúa sau đây: "Ai tin và chịu phép rửa sẽ được cứu độ; C̣n ai không tin sẽ bị kết án " (Mc 16:16)

Lại nữa, trong Tin Mừng Thánh Gioan, Chúa Giêsu cũng nói với ông già Nicôdêmô: "Thật Tôi bảo thật ông: Không ai có thể vào Nước Thiên Chúa Nếu không sinh ra bởi nước và thần khí " (Jn 3,5)

Chúng ta phải hiểu thế nào về những lời Chúa nói trên đây? Có phải Chúa muốn loại trừ những ai không tin và không được lănh bí tích Thánh Tẩy (Rửa tội) không?

Trước hết, những lời của Chúa trên đây chỉ rơ cho chúng ta biết tầm quan trọng và sự cần thiết của bí tích Thánh tẩy cho việc cứu rỗi con người.

Thậy vậy, tội nguyên tổ (original sin) đă cắt đứt mọi thân t́nh giữa Thiên Chúa và loài ngướ. Hậu qủa của tội này là "sự chết đă làn tràn tới mọi người" v́ một người duy nhất đă phạm tội như Thánh Phaolô đă viết (x. Rm 5,12).

Nhưng con người lại được giao hoà với Thiên Chúa và "trở nên công chính do ân huệ Thiên Chúa ban nhưng không, nhờ công tŕnh cứu chuộc thực hiện trong Đức Kitô Giêsu" (x. Rm 3, 24). Nhưng cho được hưởng ơn cứu chuộc này th́ nhất thiết đ̣i hỏi phải tin Chúa Kitô và lănh nhận phép rửa để được tái sinh trong sự sống mới và nhờ Thần Khí trở nên con cái mới củaThiên Chúa để được gọi Người là "Cha" (Abba) Được vậy là v́ qua phép rửa, chúng ta được "tẩy rửa, được thánh hoá, được nên công chính nhờ danh Chúa Giêu Kitô và nhờ Thần Khí của Thiên Chúa chúng ta" (1 Cr 6, 11) Như thế cho thấy phép Rửa thật vô cùng quan trọng và cần thiết cho phần rỗi của mỗi người chúng ta, v́ khi được thanh tẩy qua Bí tích này, chúng ta được "tái sinh" và trở nên một với Chúa Kitô nhờ chết đi và được sống lại như Người.

Dầu vậy, vấn đề khúc mắc đặt ra cho chúng ta là Chúa Giêsu đă sinh ra, lớn lên đi rao giảng Tin mừng Cứu Độ, rồi chết và được sống lại cách nay mới hơn 2000 năm, trong khi loài người có mặt trên trái đất này không biết là bao nhiêu triệu năm.

Như vậy, đối với những người đă sinh ra và chết đi trước Chúa Kitô, không được nghe Phúc Âm của Chúa và được rửa tội th́ số phận đời đời của họ ra sao? không lẽ họ bị phạt xuống hỏa ngục cả?

Để trả lời cho những thắc mắc quan trọng này, trước hết chúng ta phải tin chắc rằng Thiên Chúa là Cha rất nhân từ và thông biết mọi sự, nên Chúa không thể "bất công" với ai trong việc phán đoán họ. Những người sinh ra và chết đi trước Chúa Kitô th́ chắc chắn họ không được biết ǵ về Chúa và Phúc Âm của Người, v́ không có ai rao giảng cho họ biết về những điều này. Như vậy hoàn toàn họ không có lỗi ǵ về việc đă không tin và chịu phép rửa như Chúa Giêsu đ̣i hỏi. Nếu đă không v́ lỗi của họ th́ Chúa không thể loại trừ họ v́ đă không tin và không được rửa tội.

Vậy họ có được cứu rỗi không và bằng cách nào?

Trước hết, họ vẫn được cứu độ v́ Thiên Chúa, Đấng cứu độ chúng ta, "muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư" (1Tm 2, 4)

Đây là nền tảng đức tin của ơn cứu độ, dựa vào chính Ư định của Thiên Chúa muốn cho mọi người được hưởng ơn cứu rỗi trong Chúa Kitô. Do đó, những người sinh ra và chết đi trước Chúa Cưú Thế Giêsu vẫn có thể được cứu rỗi theo Giáo lư sau đây của Giáo Hội Công Giáo:

"Những người không biết Phúc Âm của Chúa Kitô, và Giáo Hội của Chúa không v́ lỗi của họ, nhưng họ vẫn t́m kiếm Chúa với ḷng thành và được thúc đẩy bởi ơn sủng, cố gắng hành động để thi hành Ư Chúa theo tiếng nói của lương tâm họ, th́ họ cũng có thể được cưú rỗi đời đời" (Sách Giáo Lư Công Giáo, số 847)

(Those who, through no fault of their own, do not know the Gospel of Christ and His Church, but who nevertheless seek God with a sincere heart, and, moved by grace, try in their actions to do His will as they know it through the dictates of their conscience, those too may achieve eternal salvation) (CCC. n. 847)

Thánh Công Đồng Vaticanô ̀I, trong Hiến Chế Tín lư Lumen Gentium, cũng dạy như sau:

Thực thế, những kẻ vô t́nh không biết Phúc Âm của Chúa Kitô và Giáo Hội Người, nhưng nếu thành tâm t́m kiếm Thiên Chúa, và dưới sự tác động của ơn thánh, họ cố gắng chu toàn Thánh Ư Thiên Chúa trong công việc ḿnh theo sự hướng dẫn của luơng tâm th́ họ có thể được cứu rỗi. Cả những kẻ vô t́nh chưa chưa nhận biết Thiên Chúa cách rơ ràng, nhưng nhờ ơn Chúa, cố gắng sống đời chính trực, Chúa Quan Pḥng không từ chối ban ơn trợ lực cần thiết để họ được cứu rỗi " (x. LG. số 16)

Những lời dạy trên đây của Giáo Hội thật hơp lư đối với muôn vàn triệu người, trong đó có cha ông, tổ tiên người Việtnam chúng ta đă sinh ra và chết trước Chúa Giêsu hàng bao nhiêu thế kỷ và không được biết ǵ về Chúa và Tin Mừng Cứu Độ của Người. Nhưng nếu họ vẫn khao khát t́m chân lư và sống phù hợp với những đ̣i hỏi của lương tâm, hay nói nôm na là họ đă " ăn hiền ở lành" khi c̣n sống th́ họ vẫn có thể được hưởng công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô v́:

"Ngoài Người ra, không ai đem lại ơn cứu độ; v́ dưới gầm trời này, không có Một danh nào khác đă được ban cho nhân loại để chúng ta phải nhờ vào Danh đó mà được cứu độ" (Cv 4, 12)

Nghiă là công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô được áp dụng cho hết mọi người từ trước và cho măi về sau cho đến ngày viên măn thời gian, tức là không c̣n có sinh tử trên trần thế này nữa. Điều này phù hợp với lời dạy của Thánh Phaolô về vai tṛ và công nghiệp của Chúa Cứu Thế Giêsu như sau:

"Chỉ có một Thiên Chúa chỉ có một Đấng trung gian giữa Thiên Chúa và loài người đó là một con người, Đức Kitô Giêsu Đấng đă tự hiến làm giá chuộc mọi người" (1Tm 2, 5-6)

Người hiến ḿnh làm giá chuộc cho mọi người đă tin, đă được chịu phép rửa và kiên tŕ sống đức tin ấy cho đến chết hay cho cả những người không có cơ hội được biết Chúa được lănh phép rửa nhưng đă sống trong khát vọng t́m chân lư và hành động phù hợp với tiếng nói của lương tâm ḿnh như Giáo Hội đă dạy trên đây.

III- Vấn Đề Cứu Rỗi Cho Nhữg Ai Biết Chúa Và Đă Được Rửa Tội

Đây là vấn đề rất quan trọng chúng ta cần biết để nắm vững. Dựa vào lời Chúa th́ "không ai có thể vào Nước Trời nếu không được sinh ra bởi nước vả Thần Khí" (Jn 3,5) nghĩa là được rửa tội. Tuy nhiên, điều này chỉ nói lên tầm quan trọng của bí tích Thánh Tẩy là buớc đầu cần thiết cho việc cứu rỗi mà thôi, chứ không phải là điều kiện duy nhất để được cứu độ.

Muốn được cứu rỗi th́ dĩ nhiên trước hết phải được tái sinh qua phép rửa để đoạn tuyệt với tội lỗi và bắt đầu một đời sống mới theo Thần Khí. Đời sống mới này chính là ơn cứu độ Thiên Chúa ban nhờ công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô. Ơn này được ban do ḷng thương xót vô biên của Thiên Chúa, Đấng đă tạo dựng, tha thứ và cứu chuộc con người trong Đức Kitô-Giêsu, chỉ v́ yêu thương chứ tuyệt đối không v́ lợi lộc ǵ về phần Ngài. Đây là điều chúng ta phải xác tín để không bao giờ có thể nghĩ ḿnh có lợi ǵ cho Chúa khiến Ngài phải cầu cạnh ta đến thế. Chính v́ yêu thương vô vị lợi mà Thiên Chúa đă sai Con Một Người là Chúa Giêsu xuống trần gian để cứu chuộc cho toàn thể nhân loại khỏi chết đời đời v́ tội bất trung của Nguyên tổ.

Chúa Giêsu đă thực hiện Chương Tŕnh Cứu Độ này của Chúa Cha qua sự vâng phục và hy sinh chịu chết của Ngài cho chúng ta được ơn cứu chuộc như Thánh Phaolô đă viết: "Trong Thánh Tử, nhờ máu Thánh Tử đổ ra Chúng ta được cứu chuộc được tha thứ tôi lỗi Theo lượng ân sủng rất phong phú của Ngướ " (Ep 1,7)

Như vậy, ân sủng của Chúa Cha và công nghiệp này của Chúa Giêsu Kitô là điều kiện căn bản để con người được hưởng ơn cứu chuộc. Nghiă là nếu không có ơn sủng và công nghiệp này th́ không ai có thể được cứu rỗi, được hy vọng sống đời đời với Chúa trong Vương Quốc hạnh phúc của Người. Công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô là vô gíá (invaluable). Ân sủng của Thiên Chúa là nhưng không (gratuitous).

Dầu vậy, muốn được huởng trọn ân sủng này, Thiên Chúa vẫn đ̣i sự đóng góp, hay cộng tác của con người vào Chương Tŕnh Cứu Độ của Ngài. Sự cộng tác này cũng rất cần thiết v́ nếu không có th́ Chúa không thể cứu ai được.

Chúa cần và đ̣i sự cộng tác của con người không phải v́ ơn của Chúa và công nghiệp của Chúa Kitô chưa đủ mà v́ Chúa muốn tôn trọng ư chí tự do(free will) của con người trong việc vô cùng hệ trọng này.

Đúng thế, khi tạo dựng con người, Thiên Chúa không cần hỏi ư ai và cần ai cộng tác. Nhưng để tiếp tục Chương Tŕnh sáng tạo nhân loại và nhất là để cứu chuộc con người trong Chúa Kitô th́ Thiên Chúa lại cần sự cộng tác, sự đồng ư của con người. Điều này được thể hiện rơ qua Dụ ngôn Tiệc Cưới trong Phúc Âm Thánh Matthêu (x. Mt 22:1-14) qua đó Nước Trời được ví như một tiệc cưới mà chủ tiệc là chính Thiên Chúa trong h́nh ảnh nhà Vua sai gia nhân đi mời thực khách tứ phương đến chung vui.

Nhưng có bao nhiêu người đă đáp lời mời và bao nhiêu người đă khước từ tham dự? Dầu vậy, Nhà Vua, tuy có tức giận v́ bị từ chối, nhưng đă không xử dụng uy quyền của ḿnh để cưỡng ép ai phải đến dự tiệc cưới của Hoàng tử.

Chúa cũng không ép buộc ai phải nhận ơn cưú độ của Ngài để được vào Nước Trời. Ngài cũng không "tiền định" cho ai phải hư mất đời đời, v́ như vậy th́ trái với t́nh thương và công bằng của Ngài đối với mọi tạo vật.

Ngài chỉ mời gọi và tùy con người đáp trả.

Nếu người ta dùng ư chí tự do (free will) để khước từ Chúa th́ chắc chắn Ngài sẽ tôn trọng ư muốn và quyết định của con người. Như vậy, con ngướ cần tỏ thiện chí muốn thuộc về Chúa và tha thiết mong muốn được cứu dộ bằng quyết tâm đáp ứng những đ̣i hỏi của ơn này. Chúa Giêsu đă từng nói rơ với các môn đệ: "không phải bất cứ ai thưa với Thầy: Lậy Chúa, lậy Chúa là được vào Nước Trời cả đâu. Nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên Trời mới được vào mà thôi" (Mt 7, 21).

Nói khác đi, không phải cứ được rửa tội, cứ mang danh Kitôhữu, là đương nhiên được cứu độ, mặc dù đây là điều kiện cần thiết Chúa đ̣i hỏi (x. Mc 16,16; Ga 3,5). Rửa tội là cần thiết, là điều kiện trước tiên, nhưng cần thiết hơn nữa là sống và thực hành những cam kết của bí tích này suốt cả đời ḿnh cho đến chết. Đó là tin yêu một Thiên Chúa là Cha, tin Chúa Kitô là Đấng Cứu Chuộc, tin Chúa Thánh Thần, tin Hội Thánh Công Giáo... và cam kết từ bỏ ma quỷ là kẻ gây ra và cầm đầu mọi thứ tội lỗi... Nếu không sống và thực hành những cam kết này th́ phép rửa sẽ thành vô hiệu quả cho những ai đă lănh nhận. Chắc chắn như vậy.

Thực hành những cam kết này chính là sống theo Thần Khí, sống đời sống mới trong ơn sủng được tái sinh để cộng tác tích cực vào ơn cứu độ. Thực hành những cam kết này cũng đ̣i hỏi phải ư thức sâu xa về nguy cơ làm nô lệ cho tiền bạc, tôn thờ của cải vật chất và sống theo "văn hóa sự chết" mà Đức cố Giáo Hoàng Joan Phaolô ̀I đă cảnh giác.

Tóm lại, nếu không thi hành những cam kết khi lănh nhận bí tích rửa tội th́ đă chối từ ơn cứu độ của Chúa và tự chọn cho ḿnh con đường đi riêng ngoài Ư muốn của Chúa.

Mặt khác, sự kiên tŕ sống trong Giáo Hội của Chúa cũng cần thiết cho ơn cứu độ như Thánh Công Đồng Vaticanô ̀I đă dạy: "Những ai biết Giáo Hội Công Giáo được Thiên Chúa thiết lập nhờ Chúa Giêsu Kitô như phương tiện cứu rỗi cần thiết mà vẫn không muốn gia nhập hoặc không muốn kiên tŕ sống trong Giáo Hội này th́ không thể được cứu rỗi " (x. Lumen Gentium, số 14).

Như vậy, ngoài cậy trông ơn sủng của Thiên Chúa và công nghiệp của Chúa Kitô ra, chúng ta c̣n phải tích cực cộng tác bằng cách sống đức tin, đức ái, đức cậy cách kiên tŕ trong Giáo Hội và quyết tâm xa tránh mọi tội lỗi th́ mới hy vọng được cứu độ.

Thành ngữ Anh-Mỹ có câu: "God helps them that help themselves" (Chúa giúp những ai tự giúp ḿnh). Nghiă là, nếu không có sự cộng tác vào ơn cứu độ bằng quyết tâm cải thiện đờ́ sống theo tinh thần của Tin Mừng và đ̣i hỏi của bí tích Thánh Tẩy th́ Chúa không thể cứu ai được cho dù công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô có giá trị tuyệt đối.

Đây là căn bản thần học, là giáo lư của Giáo Hội về việc cứu độ. Tôi phải nhấn mạnh điều này để lưu ư những ai lầm tưởng rằng phần rỗi của ḿnh có thể nhờ người khác làm thay, xin thay cho bằng cách bỏ nhiều tiền ra "mua hậu ", một h́nh thức "bảo hiểm đời đời" do một số người lập ra cái gọi là "Hội đời đời" để nhận tiền xin Lễ đời đời cầu cho những người đă chết, hoặc "mua hậu" xí phần cho những người c̣n sống!

Tôi bảo đảm việc này hoàn toàn sai trái về thần học và giáo lư v́ có nội dung "mại thánh" (simony) rất trầm trọng, phải lên án và xa tránh.

Cầu nguyện cho người sống và người chết là việc bác ái thiêng liêng rất tốt đẹp và phù hợp với giáo lư của Hội Thánh. Xin Lễ cũng vậy. Nhưng xin nhớ: những việc lành này chỉ có ích cho những linh hồn đang ở nơi gọi là "Luyện tội" (Purgatory). Họ là những tín hữu khi c̣n sống đă hoàn toàn qui hướng về Chúa và chết trong ơn nghĩa của ngài, nhưng chưa được tẩy sạch khỏi "h́nh phạt hữu hạn" của tội đă được tha qua bí tích ḥa giải. V́ thế họ phải "tạm trú" ở nơi này một thời gian để được thanh luyện trước khi được gia nhập hàng ngũ các Thánh trên Thiên Đàng để huởng Thánh Nhan Chúa đời đời.

Theo giáo lư của Giáo Hội th́ mọi tội con người mắc phạm sau khi được rửa tội đều có hai hậu quả nặng hay nhẹ. Tội trọng làm mất sự hiệp thông tức khắc với Chúa và nếu không được tha kịp thời qua bí tích hoà giải và chết trong t́nh trạng này th́ sẽ bị h́nh phạt đời đời trong nơi gọi là hoả ngục. Tội nhẹ không làm mất sự hiệp thông này nhưng cũng gây thương tổn cho linh hồn và cần được tẩy sạch qua bí tích hoà giải. Sau khi đă được tha qua bí tích này các hối nhân vẫn phải làm việc "đền tội" cho các tội đă được tha nhưng "không sửa lại được những xáo trộn mà tội đă gây ra" (x. CĐ Trentô DS1712)

Việc đền tội này nếu không được làm đầy đủ khi c̣n sống th́ phải được thanh tẩy sau khi chết trong nơi Luyện tội để đuợc giải thoát khỏi "h́nh phạt hữu hạn" (temporal punishment) của tội lỗi. Ỡ nơi luyện tội, các linh hồn không thể tự giúp ḿnh được nữa v́ thời giờ đă hết. Do đó, họ chỉ trông chờ sự cứu giúp của Đức Mẹ và các Thánh trên Thiên Đàng và của các tín hữu c̣n sống đang hiệp thông trong Giáo Hội lữ hành trên trần thế.

Đó là lư do Giáo Hội dạy phải cầu nguyện cho các linh hồn nơi luyện tội, giúp họ mau được tha thứ h́nh phạt hữu hạn để thanh thoát được lên hưởng Thánh Nhan Chúa trên Thiên Đàng.

Với tư cách là Người Quản Lư "Kho Tàng Ơn Cứu chuộc của Chúa Kitô và công nghiệp của Đức Mẹ và các Thánh", Giáo Hội được quyền ban phát Ân Xá (Indulgences) lấy từ Kho Tàng trên để tha các h́nh phạt hữu hạn cho kẻ sống và nhất là cho các linh hồn c̣n đang được thanh luyện trong Luyện tội.

Theo tín điều các Thánh thông công th́ các Thánh trên Thiên Đàng có thể nguyện giúp cầu thay cho các linh hồn nơi luyện tội và cho các tín hữu c̣n sống trên trần thế này. Các tín hữu cũng có thể giúp ích cho các linh hồn bằng lời cầu nguyện và xin dâng Lễ. Cầu nguyện hay xin Lễ chỉ có giá trị bù đắp thiếu sót cho những linh hồn thánh đang c̣n được thanh luyện trong Luyện tội mà thôi chứ tuyệt đối không giúp ích ǵ cho những ai đă bị phạt đời đời trong nơi gọi là "hoả ngục" (hell). Các linh hồn thánh (holy souls) chỉ ở trong Luyện Tội có thời hạn chứ không ở vĩnh viễn đời đời như những người bị phạt trong hoả ngục. Vậy không có vấn đề cầu nguyện đời đời cho các linh hồn đang ở Luyện tội. Càng không thể cầu cho những người trong hỏa ngục được v́ lư do không có sự hiệp thông (comunio) nào giữa những người ở đây với Thánh trên Thiên Đàng, các linh hồn thánh trong Luyện tội và các tín hữu c̣n sống trên trần gian theo tín điều các thánh thông công nói trên. (x. Sách Giáo Lư Công Giáo, các số 1030-1033; 1459-1460; 1471-1479)

Bao lâu c̣n sống th́ chúng ta cứ cầu nguyện cho kẻ sống và kẻ chết cũng như cho chính ḿnh. Nhưng xin nhớ rằng muốn được hưởng ơn cứu rỗi th́ trước hết phải được tái sinh qua phép rửa, cậy nhờ ḷng thương xót của Chúa và công nghiệp cực trọng của Chúa Kitô cộng với phần đóng góp cần thiết của mỗi cá nhân trong suốt cuộc đời đức tin trên trần thế này cho đến khi chết như đă nói trên đây. Nếu tự ḿnh không cố gắng làm việc này th́ không ai có thể làm thay được, nghĩa là không thể "khoán trắng phần rỗi" của ḿnh cho người khác bằng cách bỏ tiền ra "mua hậu đời sau", từ bây giờ để được yên tâm về phần rỗi của ḿnh. Tôi cam đoan những "Giấy chứng mua, bán hậu này" không có một chút giá trị cứu rỗi nào trước mặt Chúa sau này. Nó chỉ có lợi tài chính bây giờ cho người bán buôn nó mà thôi. Tuyệt đối không có vấn đề mua " bảo hiểm đời sau" hay xin Lễ đớ đời trong Giáo lư Giáo Hội Công Giáo.

Nếu một người đă hoàn toàn khước từ Chúa cho đến chết th́ Chúa không thể cứu hay "ép" người đó nhận ơn cưú chuộc để vào Nước Trời được, nói ǵ đến nhờ ai cúu giúp nữa. Nói cách khác, nếu mua "hậu" của mấy người không am hiểu giáo lư - (không có giáo lư nào dạy điều này)- đă lập ra cái gọi là "Hội đời đời" để bán hậu đời sau cho những người nhẹ dạ mà có giá trị cứu rỗi th́ chủ nhân các ṣng bạc lớn nhỏ, chủ các động măi dâm, ma cô đang buôn bán phụ nữ và những tay tài phiệt đang kiếm bạc triệu, bạc tỷ nhờ những xảo thuật kinh tế bất lương khỏi cần phải từ bỏ cách sống vô luân vô đạo của họ và chỉ việc bỏ hàng triệu ra xin Lễ đời đời trước và "mua hậu" đời sau cho ḿnh là chắc ăn khỏi cần phải làm ǵ nữa?

Nhưng làm ǵ có chuyện quái đản phản đức tin, phản giáo lư thần học này. Vậy dứt khoát phải loại trừ thực hành dối trá, sai trái nói trên, nếu muốn sống đức tin cách chân thật và tinh tuyền trong Giáo Hội Công Giáo.

Đó là tất cả những điều cần yếu tôi muốn nói về ơn cứu độ với ước mong giúp ích phần nào cho sự t́m hiểu của quí tín hữu khắp nơi.

Chuẩn Bị Tâm Hồn Thế Nào Trong Mùa Vọng Này Để Mừng Lễ Chúa Giáng Sinh

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Phúc Âm Chúa Nhật thứ 2 Mùa Vọng, 2006

Trong chu kỳ phụng vụ của Giáo Hội, Mùa Vọng là thời điểm đặc biệt gợi lại cho chúng ta thời gian dân Do Thái xưa kia mong đợi Đấng Thiên Sai (Messiah) đến để cứu họ như các ngôn sứ trong thời Cựu Ước đă loan báo.Nhưng khi Người đến th́ họ lại không nhận biết và đón chào v́ điều họ trông đợi không phải là điều Chúa muốn thực hiện. Ngày nay, đối với người tín hữu chúng ta trong Giáo Hội, th́ thời gian 4 tuần lễ này là thời điểm nhắc chúng tatrước hết nhớ lại biến cố Ngôi Lời Nhập Thể và đồng thời cũng thúc dục ta lưu tâm chuẩn bị cho ngày Chúa đến lần thứ hai trong vinh quang để phán xét kẻ sống và kẻ chết. Nhớ lại biến cố Ngôi Lời Nhập Thể cũng là lư do để hân hoan đón mừng một lần nữa Ngày Giáng Sinh của Chúa Giêsu xuống trần gian cách nay đă trên 2000 năm.

Thật vậy, hàng năm cứ đến thời gian này th́ khắp nơi trên thế giới, người ta lại rộn rịp đón mừng Lễ Chúa Giáng Sinh kể cả những người không chung niềm tin với Giáo Hội Công Giáo.Các tư gia và nhất là những nơi buôn bán, người ta lại trưng bầy, trang hoàng rực rỡ về Giáng Sinh cả tháng trước ngày đại Lễ. Đặc biệt, những bản thánh ca về Chúa Giáng Sinh lại vang lên trên mọi hệ thống truyền thanh, truyền h́nh làm rung động tâm hồn của mọi người nghe.

Trong không khí tưng bừng này, là người tín hữu, chúng ta phải chuẩn bị tâm hồn cách nào cho xứng hợp để đón mừng ngày vui trọng đại của niềm tin Kitô?

Trước hết, chúng ta không nên đón mừng Lễ Chúa Giáng Sinh như một thói quen hàng năm khi chu kỳ phụng vụ này trở lại với Giáo Hội. Nói khác đi, chúng ta không mừng lễ như xem lại một cuốn băng Video cũ đă xem nhiều lần đến nỗi thuộc ḷng mọi chi tiết trong đó.Ngược lại, chúng ta phải coi đây như một biến cố mới, một dịp nữa để khám phá thêm về t́nh yêu quá lạ lùng của Thiên Chúa đối với loài người thể hiện nơi Đức Kitô, Đấng đă quên ḿnh là Chúa để đến với nhân loại trong thân h́nh một “ trẻ sơ sinh bọc tă nằm trong máng cỏ”(x. Lc 2:12). Như thế, một lần nữa chúng ta lại có dịp đào sâu thêm niềm tin, tăng cường thêm ḷng mến yêu đối với Đấng đă chia sẻ và đồng hành thân phận con người với chúng ta trong mọi sự trừ tội lỗi.Nghĩa là phải mừng Chúa Giáng Sinh như một biến cố mới đang sẩy ra với tất cả ư nghĩa sâu xa của nó, hơn là chỉ mừng một kỷ niệm của quá khứ, tương tự như mừng lễ Độc Lập, lễ Tạ Ơn hàng năm ở Mỹ. Trong tinh thần ấy, lời ngôn sứ Isaia trong bài Phúc Âm Chúa Nhật thứ 2 Mùa Vọng hôm nay giúp chúng ta chuẩn bị tâm hồn cách xứng hợp để mừng kỷ niệm ngày Chúa sinh ra:

“Hăy dọn sẵn con đường cho Đức Chúa
sửa lối cho thẳng để Người đi
mọi thung lũng phải lấp cho đầy
mọi núi đồi phải bạt cho thấp
khúc quanh co phải uốn cho ngay
đường lồi lơm phải san cho phẳng…”
(Is. 40:3-4; Lc 3:4-5)

Chắc chắn Isaia không nói đến những con đường quanh co, những núi đồi cao ngất và thung lũng sâu thẳm có thực trong thiên nhiên. Đích thực, Ngôn sứ chỉ muốn mượn những h́nh dung từ này để nói đến những trở ngại lớn lao cần được san phẳng để cho Chúa đến trong tâm hồn của con người mà thôi. Nghiă là, đồi núi cao nói ở đây, chính là ḷng kiêu căng, hợm hĩnh, tự phụ về tài sức của ḿnh đến nỗi không c̣n chỗ cho ḷng kính sợ và tôn thờ một Thiên Chúa toàn năng thượng trí, nhưng rất gần gũi với con người trong t́nh thân và thương xót.Cũng vậy, thung lũng sâu thẳm cần lấp cho đầy nói trên, phải chăng là ḷng mê say tiền bạc, của cải vật chất và vui thú vô luân khiến quá nhiều người không thể nâng ḷng lên được tới Chúa là chính cội nguồn của mọi vinh quang và lạc thú vĩnh cửu? Và những con đường quanh co khúc khuỷu cần uốn cho ngay, phải chăng là những tâm địa gian tà, độc ác, lừa đảo, ích kỷ và dửng dưng trước những đau khổ của người khác, trước mọi bất công xă hội cần phải loại trừ để Thiên Chúa của t́nh thương, công lư và b́nh an có thể đến viếng thăm khi chúng ta mừng ngày sinh của Con Người?

Tóm lại, Chúa không thể giáng sinh một lần nữa trong những tâm hồn đang chất chứa ít nhiều những trở ngại nói trên.

Vậy, muốn chuẩn bị mừng ngày Giáng Sinh lần thứ 2006 của Chúa Cứu Thế Giêsu một cách xứng hợp và được nhiều ơn ích thiêng liêng, phải chăng mỗi người chúng ta cần nh́n lại chính ḿnh xem có trở ngại nào ngăn cản Chúa đến hay không?

Đây mới thực sự là cách chuẩn bị mừng lễ Giáng Sinh cần thiết và có ư nghĩa hơn là chỉ trang hoang nhà cửa, đường phố, mua sắm, gửi thiệp và mở quà Giáng Sinh.

Sự Khác Biệt Giữa Giáo Hội Chính Thống Và Giáo Hội Công Giáo Lamă

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Trả Lời Thắc Mắc: Sự Khác Biệt Giữa Giáo Hội Chính Thống Và Giáo Hội Công Giáo Lamă

Hỏi: Nhân chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI vừa qua tại Thỗ Nhĩ Kỳ, xin Cha giải thích sự khác biệt giữa Giáo Hội Công Giáo và Giáo Hội Chính Thống.

Trả lời: Giáo Hội của Chúa Kitô thiết lập trên nền tảng các Tông Đồ đă trải qua một cơn khủng khoảng đi đến rạn nứt (schism) thành hai nhánh lớn là Công Giáo La Mă (The Roman Catholic Church) và Giáo Hội Chính Thống Đông Phương nói chung (The Orthodox Eastern Churches) cách nay gần 10 thế kỷ.

Nguyên nhân đưa đến rạn nứt này th́ có nhiều và phúc tạp nhưng không thể nói hết được trong khuôn khổ của bài trả lời này được. Tuy nhiên, có thể tóm tắt những điểm chính yếu như sau:

Trong mấy thế kỷ đầu, Giáo Hội vẫn hiệp nhất trong cùng một đức tin, một phép rửa, một Kinh Thánh và Truyền Thống. Dần dà về sau, những mầm mống chia rẽ bắt đầu xuất hiện và lan rộng. Những cuộc tranh luận về thần học, tín lư, phụng vụ và nhất là về quyền bính đă nỗ ra giữa những nhà lănh đạo KitôGiáo ở Roma và Constantinople, đưa đến hâu quả chia rẽ trầm trọng là sự rạn nứt Đông–Tây (East-West Schism) xẩy ra vào năm 1054 giữa Thượng phụ Giáo chủ Michael Cerularius của Constantinople (Thổ Nhĩ Kỳ) và Đức Giáo Hoàng Lêô IX của Roma. Hai bên đă ra vạ tuyệt thông (excommunication) cho nhau v́ những bất đồng vô phương hàn gắn khi đó. Sự rạn nứt này đă khiến Giáo Hội Chính Thống Đông Phương tách khỏi Giáo Hội Công Giáo Lama từ đó. Theo lịch sử truyền giáo, th́ Thánh Phêrô đă rao giảng và chịu tử đạo tại Rome, trong khi Thánh Anrê (Andrew) em của ngài đă sang truyền giáo bên miền đất gọi là Êphêsô cùng với Thánh Phaolô. Phần đất này nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ (Turkey), nơi có Toà Thượng Phu (Patriarchate) Constantinople. Theo truyền thuyết th́ Thánh Anrê đă đưa Đức Mẹ sang sống ở đây với các Tông Đồ trong một thời gian. Nay ở đây c̣n căn nhà mà người ta cho là nơi Đức mẹ đă ở. Về nguồn gốc lịch sử, th́ danh xưng “Chính Thống” (Orthodox) thoạt đầu được dùng để chỉ các Giáo Hội đă chấp nhận những giáo huấn của Công Đồng Chalcedon (451) đối nghịch với các nhóm lạc giáo (heretics) chống lại Công Đồng này. Nhưng từ năm 1054, th́ từ ngữ này được dùng để chỉ các Giáo Hội Kitô giáo Đông Phương(Orthodox Eastern Churches), đứng đầu là Constantinople, tách khỏi Giáo Hội Công Giáo Lamă.

Những khác biệt đưa đến rạn nứt và khó hoà giải được giữa hai Giáo Hội là:

1.                  Giáo Hội Chính Thống không đồng ư với Giáo Hội LaMă về từ ngữ Latinh “Filioque” tuyên xưng Chúa Thánh Thần bởi Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con mà ra, như đọc trong Kinh Tin Kinh Nicene.

2.                  Giáo Hội Chính Thống không công nhận quyền và vai tṛ lănh đạo Giáo Hội của Đức Giáo Hoàng.

3.                  Giáo Hội Chính thống dùng bánh có men (leavened bread) trong phụng vụ trong khi Giáo Hội Công Giáo dùng bánh không men(unleavened bread) trong Thánh Lễ.

4.                  Giáo Hội Chính Thống không buộc các linh mục giữ luật độc thân trong khi Giáo Hội Công Giáo buộc luật này cho hàng giáo sĩ (linh mục, giám mục, Giáo Hoàng)

5.                  Ngôn ngữ trong phụng vụ của Giáo Hội Chính Thống là tiếng Hy lạp, trong khi Giáo Hội La Mă dùng tiếng Latinh trước kia và nay là mọi ngôn ngữ thế giới.

Ngoài những điểm dị biệt trên đây, Giáo Hội Chính Thống và Công Giáo đều có chung 7 bí tích và tuyên xưng một đức tin, chung một Kinh Thánh, trong khi các giáo phái Tin lành chỉ có một phép rửa và khác biệt với cả hai Giáo hội Công Giáo và Chính Thống về nhiều điểm quan trọng liên quan đến tín lư, phụng vụ, kinh thánh, thần học và quyền bính.

V́ thế, giáo dân Công giáo chỉ được phép tham dự nghi lễ và lănh bí tích trong một nhà thờ thuộc Giáo Hội Chính Thống, nếu không có nhà thờ Công Giáo nào trong vùng cư ngụ, nhưng không được phép tham dự bất cứ nghi thức nào của các giáo phái Tin lành. Tuy nhiên Giáo Hội Công Giáo công nhận phép rửa của đa số giáo phái Tin lành, nếu được làm với công thức Chúa Ba Ngôi và dùng nước để rửa tội.

Từ bao thế kỷ nay, nhiều cố gắng đă được thực hiện để mong hiệp nhất hai Giáo Hội. Kết quả tốt đẹp đầu tiên đă đạt được là năm 1964 hai Giáo Hội Công Giáo và Chính Thống đă tha vạ tuyệt thông cho nhau do nỗ lực đại kết của Đức Thánh Cha Phaolô VI. Ngài đă sang gặp Thương Phụ Giáo Chủ Constantinople và hai vị đă trao đổi cái hôn b́nh an, chấm dứt t́nh trạng thù nghịch giữa hai Giáo Hội anh em từ năm 1054. Tuy nhiên, con đường đi đến hiệp thông hoàn toàn (full communion) c̣n xa v́ Giáo Hội Chính Thống vẫn không công nhận Đức Giáo Hoàng là người kế vị Thánh Phêrô trong vai tṛ và trách nhiệm lănh đạo toàn Giáo Hội của Chúa Kitô trên trần thế. Thượng Phụ Giáo Hội Chính Thống được coi là “Giáo Hoàng” của Giáo Hội này. Toà Thượng Phụ Constantinople được coi là Toà Thánh La Mă mới(The New Rome See) của Giáo Hội Chính Thống. Ngoài Constantinople, Giáo Hội Chính Thống Đông Phương c̣n có mặt ở Hy Lạp, Nga, Roumania, Tiệp Khắc, BaLan, Latvia, Finland và Lithuania.Nhưng các Giáo Hội này đều tự trị mặc dù Toà Thượng Phụ Constantinople bên Thổ Nhĩ Kỳ được coi là thủ lănh của các Giáo Hội Chính Thống Đông Phương chưa hiệp thông với Toà Thánh La Mă. Tổng số giáo dân chính thống có vào khoảng 300 triệu người.Từ năm 1964 đến này, bang giao giữa Toà Thánh và Giáo Hội Chính Thống Đông Phương đă có nhiều cải thiện. Khi Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II qua đời, Đức Thượng phụ Bathôlômêô I của Constantinople đă sang dự tang lễ(trừ Thượng Phụ Chính Thống Nga) và lần này, Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đă đến thăm Đức Thượng Phụ nhân cuộc viếng thăm của ngài ở Thổ Nhĩ Kỳ trong tháng 11 vừa qua.

"Những hiện tượng thể lư” người ta gán cho Chúa Thánh Thần

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Có phải Cha không thích, hay có ác cảm với Phong Trào Thánh Linh, nên đă phê b́nh hoạt động của Phong Trào này?

Trả lời: Nếu ông bạn đọc kỹ các bài trả lời của tôi trên Dũng Lạc th́ sẽ nhận rơ những điều này:

1. Trước hết, tôi đă nói rơ là việc cầu xin ơn Chúa Thánh Thần là điều tối cần trong đời sống của Giáo Hội nói chung và của người tín hữu nói riêng. V́ không có ơn của Chúa Thánh Thần th́ Giáo Hội không thể lớn lên và thi hành tốt được Sứ Vụ của Chúa Kitô trao lại trước hết cho các Tông Đồ và cho những người kế vị các ngài trong Giáo Hội.

Cứ đọc Sách Công Vụ Tông Đồ th́ đủ rơ. Trước ngày Lễ Ngũ Tuần (Pentecoste), các Tông Đồ đă đóng kín cửa và ở yên trong nhà cầu nguyện, không dám ra ngoài tiếp xúc với ai v́ quá sợ người Do thái và cũng v́ không hiểu rơ Sứ Mệnh của Chúa Giêsu cho đến ngày Chúa lên trời. Bằng cớ là ngày đó c̣n có người đă hỏi Chúa Giêsu câu này: “Thưa Thầy, có phải bây giờ là lúc Thầy khôi phục vương quốc Ít-ra-en không? Người đáp: anh em không cần biết thời giờ và kỳ hạn Chúa Cha đă toàn quyền sắp đặt, nhưng anh em sẽ nhận được sức mạnh của Chúa Thánh Thần khi Người ngự xuống trên anh em. Bấy giờ anh em sẽ là chứng nhân của Thầy tại Giêrusalem, trong khắp các miền Giuđê, Samaria và cho đến tận cùng trái đất. ” (x Cv 1 : 6-8)

Quả nhiên sau khi Chúa Thánh Thần hiện xuống trong ngày Lễ Ngũ Tuần, các Tông Đồ đă được tràn đầy Thánh Thần, được sức mạnh thiêng liêng, được ơn thông hiểu và can đảm phi thường. Đặc biệt, được ơn ngôn ngữ để nói với các dân khác đang sống ở Jerusalem bấy giờ khiến họ “kinh ngạc v́ ai nấy đều nghe các ông nói tiếng bản xứ của ḿnh. ” (x. Cv 2:6)

Các ông đă ra khỏi nhà và hăng say rao giảng tên Chúa Giêsu và giáo lư của Người cho dân chúng, bất chấp sự ngăn cấm và đe dọa của giới lănh đạo tôn giáo Do Thái. Sự kiện này nói lên ơn lạ lùng của Chúa Thánh Thần đă ban cho các Tông Đồ và cho Giáo Hội từ ngày đó đến nay và sẽ c̣n tiếp tục cho đến măn thời gian. Như vậy, Giáo Hội nói chung và người tín hữu Chúa Kitô nói riêng đều rất cần ơn của Chúa Thánh Thần để lớn lên trong đức tin, vững mạnh trong đức cậy và bền vững trong đức mến.

Do đó, mọi Phong Trào, Đoàn thể nào cổ vơ việc cầu xin ơn Thánh Linh đều đáng khuyến khích và tham gia v́ mục đích tốt đẹp là để tôn thờ và cầu xin ơn Chúa Thánh Thần, tức Thần Khí của Thiên Chúa (The Spirit of God), Cha chúng ta ở trên trời.

Chỉ có cầu xin Chúa Thánh Thần chúng ta mới thêm hiểu biết chân lư mà Chúa Kitô đă giảng dạy cũng như biết sống đẹp ḷng Thiên Chúa và làm nhân chứng đích thực cho Chúa Kitô trong trần thế này. Nói khác đi, muốn tăng trưởng trong đời sống thiêng liêng, muốn biết đường lối của Chúa cho mỗi cá nhân và cho toàn thể Giáo Hội th́ nhất thiết phải chậy đến với Chúa Thánh Thần để được soi sáng, dẫn lối chỉ đường cũng như được nâng đỡ an ủi. Không ai có thể xem thường việc đạo đức quá quan trọng và cần thiết này. Bản thân tôi là linh mục, tôi luôn luôn cầu xin ơn Thánh Linh để chu toàn sứ vụ của ḿnh. V́ thế tôi không bao giờ có ư phê b́nh hay chống đối Phong Trào hay Đoàn thể nào cổ vơ việc tôn sùng và cầu xin ơn Thánh Linh. Tôi xin minh xác một lần nữa để đừng ai hiểu lầm tôi về vấn đề này.

2. Tuy nhiên, tôi chỉ muốn nêu thắc mắc về việc một số người muốn gắn việc cầu xin này vào mục đích riêng tư nào đó để trần tục hoá việc cầu xin ơn Chúa Thánh Thần hầu t́m “dấu lạ” bề ngoài hơn là cho mục đích xin ơn soi sáng, sức mạnh thiêng liêng và b́nh an nội tâm để biết sống và hành Đạo cách sâu đậm và phong phú hơn.

Nói rơ hơn, tôi hoàn toàn không tin hiện tượng “té ngă và nói ú ớ” là dấu chỉ thiêng liêng của Chúa Thánh Thần ban cho một số người tham dự các buổi cầu nguyện và xin ơn chữa lành kia do một số linh mục đang làm ở nhiều nơi hiện nay. Tôi quả quyết một lần nữa rằng không có giáo lư, tín lư và thần học nào của Giáo Hội dạy rằng khi Chúa Thánh Thần đến với ai, th́ dấu chỉ chắc chắn là người đó phải bị “té ngă”, bất tỉnh đôi phút và “nói ú ớ” những ǵ không ai hiểu được.

Chúa Thánh Thần là Thần Chân Lư, là Đấng An Ủi dịu hiền. Vậy ai chậy đến cầu xin ơn Ngài với ḷng chân thành, tin tuởng th́ chắc chắn sẽ được Ngài ban ơn nhiều ít tùy sự khôn ngoan, thánh thiện của Ngài. Nghĩa là không ai bị từ chối khi đến cầu xin Chúa Thánh Linh cả. Vậy nếu dấu chỉ “té ngă” là bằng chứng Chúa đến thăm và nghe lời ai khẩn cầu th́ những người cũng cầu xin mà không nhận được dấu này th́ sao? Chẳng lẽ Chúa Thánh Thần “khinh chê và kỳ thị” họ? V́ thực tế không phải tất cả mọi người tham dự đều được “té ngă” nói lảm nhảm như nhau. Vậy phải giải thích thế nào cho hợp lư? Lấy căn bản giáo lư nào để cắt nghĩa thoả đáng hiện tượng này?

Trong kinh thánh và truyền thống của Giáo Hội, đă có những người được thị kiến, bị “ngất trí” (ecstasy) đang khi cầu nguyện như Kha-na -nia, Co-nê-liô, như Phêrô và Gioan Thánh Giá, hoặc bị “đánh ngă” như Sao-lê trên đường đi Damacus để bắt bớ những người Kitô-hữu đầu tiên. Sao-lê đă bị Chúa “đánh ngă” nhưng nhờ bị “ngă ngựa” mà Sao-lê đă gặp Chúa Giêsu và được biến đổi hoàn toàn sau đó. Sao-lê đă trở thành Phao-lô, một Tông Đồ nhiệt thành, có công lớn trong việc xây dựng Giáo Hội buổi ban đầu. ( x. Cv 9:1-9; 20-22)

Nhưng hoàn toàn không ai bị “té ngă” cách vô lư và không nhận được một sứ điệp thiêng liêng nào. Khanania, nhờ “thị kiến” đă được Chúa bảo cho biết phải đến gặp Sao-lê đang bị mù mắt sau khi “ngă ngựa”. Khanania đă đặt tay trên Sao-lê và mắt Sao-lê được mở ra, đứng dậy và chịu phép rửa v́ đă được “đầy Thánh Thần”. (x. Cv 9: 10-18)

Như vậy, thử hỏi những người được “té ngă và ngất trí” trong các buổi chữa lành kia xem họ đă nhận được sứ điệp thiêng liêng nào của Chúa Thánh Linh hay chỉ được ngă v́ tác động tâm sinh lư nào đó, do người ta khéo léo đạo diễn để gây ra?

Nếu té ngă mà được biết thêm về đường hướng thiêng liêng Chúa muốn ḿnh đi, cảm nghiệm sâu xa hơn về t́nh yêu của Chúa và được b́nh an, phấn khởi trong tâm hồn sau đó th́ có thể xem đây là ơn của Thánh Linh. Ngược lại, nếu chỉ té ngă và không cảm thấy điều ǵ mới lạ trong tâm hồn, th́ việc té ngă đó không có giá trị thiêng liêng nào, v́ chắc chắn một điều là Chúa Thánh Thần không gây ra hiện tượng kỳ quặc này cho ai bao giờ. Tôi khẳng định điều này một lần nữa.

***

Tóm lại, tôi không hề đả kích việc cầu xin ơn Thánh Linh của bất cứ Phong Trào hay đoàn thể nào. Tôi chỉ muốn lưu ư mọi người về tính chất giả tạo, thiếu căn bản đức tin của “những hiện tượng thể lư” người ta gán cho Chúa Thánh Thần trong những buổi cầu nguyện chữa lành kia mà thôi.

Trả Lời Thắc Mắc: Có Nhiều Linh Mục Đồng Tế Th́ Lợi Ích Thiêng Liêng Ra Sao?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Một nhà Ḍng kia kêu gọi ân nhân giúp đỡ tài chánh để xây cất và hứa ai cho 2000 đô th́ khi chết sẽ được một SƠ của Ḍng đi tiễn đưa ra nghiă trang.

1.                  Xin cha cho biết việc tiễn đưa nói trên có giá trị thiêng liêng nào không?

2.                  Lễ tang hay lễ cưới có nhiều cha đồng tế th́ có lợi ích thiêng liêng nhiều hơn là lễ chỉ có một cha phải không?

Trả lời:

1- Như tôi đă đôi lần giải thích: việc giáo xứ hay nhà Ḍng nào đặt ra những bậc để tri ân các ân nhân dâng cúng tiền của để giúp việc kiến thiết cơ sở ḿnh, như ghi tên trên bảng đồng, bảng vàng, hạng danh dự…th́ đây chỉ là cách bày tỏ ḷng biết ơn đối với các ân nhân mà thôi, chứ tuyệt nhiên không là bảo chứng ǵ về lợi ích thiêng liêng cho ai cả. Nói cách khác, bảng danh dự, bảng đồng, bảng vàng chỉ có giá trị đối với người đời, chứ không có giá trị ǵ trước mặt Chúa. Cũng vậy, nếu Giáo xứ, Nhà Ḍng hay Tu Hội nào hưá với ai là sẽ cử người đi dự đám tang hay tiễn đưa ân nhân qua đời ra nghĩa trang th́ đó cũng là cách bầy tỏ ḷng biết ơn đối với sự giúp đỡ, ủng hộ tài chính của ân nhân đó mà thôi. Và việc này hoàn toàn cũng chỉ có giá trị đối với người đời chứ không thêm lợi ích thiêng liêng nào cho người thụ hưởng cả. Nếu người chết, khi c̣n sống đă không đi t́m Chúa và sống theo đường lối của Ngài, th́ sau khi chết, dù có Đức Giám mục hay Đức Giáo Hoàng làm lễ hay đi tiễn đưa ra nghĩa trang th́ cũng vô ích mà thôi, mặc dù đó là “vinh dự” lớn lao trước mắt người đời dành cho người quá cố và cho tang gia. Ngược lại, một người đă sống ngay lành, thực tâm mến Chúa và yêu người th́ khi chết, dù không được nhiều linh mục đến dâng lễ hay không được nhiều người tiễn đưa ra nghĩa trang, th́ cũng không hề thiệt tḥi ǵ về mặt thiêng liêng cả. Vậy chúng ta cần nắm vững điều này để không đánh giá sai lầm về những hứa hẹn hay h́nh thức ghi ơn của các cơ sở thọ ơn.

2- Về lễ có nhiều linh mục đồng tế: Đây cũng là h́nh thức có thể gây hiểu lầm về ơn ích thiêng liêng dành cho người thụ hưởng.

Nhưng trước hết, cần nói qua về việc đồng tế của các linh mục.

Giáo luật chỉ qui định bổn phận và quyền được cử hành thánh lễ hoặc đồng tế (concelebration) cho các linh mục mà thôi, chứ không qui định trường hợp nào được đồng tế hay không được đồng tế trong Giáo Hội Công Giáo (can.# 902). Chỉ có luật cấm linh mục đồng tế với các tư tế của các giáo hội hay giáo phái khác mà thôi. (can.# 908). Tuy nhiên, trong thực hành, th́ linh mục ở khắp nơi trong Giáo Hội đều được mong đợi (expected) hay khuyến khích đồng tế với Giám mục của ḿnh trong các dịp đặc biệt sau đây: Lễ Dầu (Chrism Mass) ngày thứ năm tuần thánh. (Ở Mỹ là thứ ba), Lễ truyền chức linh mục và Giám mục. Riêng trong Lễ truyền chức tân linh mục, các linh mục trong địa phận phải có mặt để cầu nguyện và hiệp thông chức linh mục với tân chức qua việc cùng đặt tay với Giám mục trên tân chức. Ngoài ra, v́ t́nh anh em linh mục, các linh mục cũng đồng tế khi một linh mục qua đời hay trong dịp lễ an táng của cha mẹ linh mục khác. Ngoài ra, ở rất nhiều nơi, nhất là bên ViệtNam, không có lệ đồng tế của linh mục trong các dịp tang lễ hay lễ cưới của giáo dân.(Nghe nói bên ViệtNam cấm đồng tế những dịp này?) Ở Mỹ, ngược lại, trong các Cộng Đoàn hay Giáo Xứ ViệtNam, việc đồng tế của các linh mục đă trở nên một thông lệ rất quen thuộc và phổ biến. Thực tế, nhiều lễ tang và lễ cưới của giáo dân ViệtNam có đến 15, 20 linh mục đồng tế! hay ít là cũng có 3, 4 linh mục đồng tế, một điều không hề có trong các giáo xứ Mỹ và Mễ ở đây. Tại sao vậy ? Lư do là, về phía linh mục, do quen biết thân t́nh với gia đ́nh có việc hiếu, hỉ nên v́ t́nh thân này mà phải đến dự trong những dịp kia. Vả lại, v́ không có luật cấm nên linh mục cứ tự cho phép ḿnh làm việc này cho người thân quen.Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp linh mục đến đồng tế v́ “được mời” chứ không hẳn v́ thân t́nh cá nhân với gia đ́nh hiếu, hỉ.

Liên quan đến việc đồng tế này, một điều khó coi, theo thiển ư, là gia chủ thường tặng “phong b́” công khai cho các linh mục ngay ở nhà thờ sau lễ! Dĩ nhiên về phần gia chủ th́ đó là h́nh thức cám ơn hoặc xin cầu nguyện thêm cho người quá cố hay cho đôi tân hôn. Tuy nhiên, h́nh thức cám ơn này xem ra không mấy tế nhị v́ trước mắt mọi người th́ rơ ràng đó là cách “ trả công” cho các cha đồng tế, một điều mà chắc các linh mục không mong đợi, nhưng v́ “tục lệ” th́ cứ phải nhận cho gia chủ vui ḷng! Vậy có nên băi bỏ “tục lệ” này không, v́ thực t́nh các linh mục đến đồng tế trong các dịp nói trên là v́ thân t́nh đối với gia chủ, chứ không v́ muốn nhận hay đ̣i “phong b́”! Nếu không có tục lệ này th́ nhiều linh mục sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi phải đi đồng tế trong các lễ tang, lễ cưới. Giáo dân Mỹ th́ tuyệt đối không có “tục lệ” này v́ rất ít khi có linh mục đồng tế trong những dịp trên đây.

Nói về lợi ích thiêng liêng của việc đồng tế cho người thụ hưởng th́ như tôi đă giải thích ở trên: Chúa rất nhân lành và công bằng trong việc xét xử và ban ơn cho con người. Và không ai có thể làm thay phần rỗi cho người khác hay dùng tiền bạc để mua ơn ích thiêng liêng được. Nghiă là khi c̣n sống, nếu một người đă sống đẹp ḷng Chúa, đă tích cực cộng tác vào ơn cứu độ, th́ khi chết dẫu không được linh mục nào làm lễ an táng và tiễn đưa ra nghĩa trang, th́ cũng không hề thiệt tḥi ǵ về mặt thiêng liêng cả. Ngược laị, nếu đă khước từ Chúa hay không tích cực cộng tác vào việc cứu rỗi cho chính ḿnh khi c̣n sống th́ sau khi chết, dù có cả trăm linh mục đồng tế và tiễn đưa, hoặc thân nhân có bỏ ra hàng triệu đôla để xin lễ đời đời và mua “hậu” cho th́ cũng không giúp ích ǵ trước sự phán xét nhân từ nhưng rất công minh của Thiên Chúa cho người quá cố. Chắc chắn như vậy.

Việc cầu nguyện của Giáo hội cho người quá cố chỉ có ích cho những linh hồn đă ra đi trong ơn nghĩa Chúa nhưng chưa được thanh tẩy hoàn toàn (imperfectly purified) nên phải tạm ở nơi gọi là “Luyên tội (Purgatory) để được thanh luyện hầu trở nên thánh thiện hoàn toàn, xứng đáng vào Thiên Đàng hưởng Nhan Thánh Chúa. (x. SGLCG, số 1030-32). Như vậy, việc xin lễ, đồng tế, cầu nguyện …chỉ có ích cho những linh hồn thánh ở đây mà thôi. Cho nên, điều cần yếu là phải chuẩn bị hành trang thiêng liêng cho bản thân ḿnh bao lâu c̣n sống hơn là chờ sau khi chết để thân nhân mời nhiều linh mục đến dâng lễ đồng tế và tiễn đưa long trọng. Những việc này khi đó đă quá muộn và không c̣n ích ǵ nữa cho người đă ra đi.

Về lễ cưới cũng vậy. Đôi tân hôn cần chuẩn bị tâm hồn cho thích đáng, như cầu nguyện nhiều, học giáo lư hôn nhân đầy đủ, xưng tội trước khi cử hành bí tích hôn phối để được ơn Chúa dồi dào trong ngày thành hôn. Việc này quan trọng và cần thiết hơn là chỉ chú trọng tổ chức lễ cưới cho lớn với nhiều linh mục đồng tế, rồi tiệc mừng linh đ́nh sau đó với đông khách dự và nhiều quà biếu. Nghĩa là, nếu chỉ chu đáo bề ngoài mà trống rỗng bên trong th́ dù có nhiều linh mục đồng tế cầu nguyện thêm cho th́ cũng ví như tưới nhiều nước vào chỗ đất đá khô cứng mà thôi. Nước có nhiều nhưng không thấm vào được v́ đá quá cứng khiến nước chẩy trôi hết ra ngoài. Ngược lại, một lễ cưới chỉ có một linh mục dâng lễ hay một phó tế chứng hôn, nhưng đôi tân hôn đă chuẩn bị tâm linh chu đáo, th́ chắc chắn không thiếu ơn Chúa ban tràn trề cho họ.

Tóm lại, có nhiều linh mục đồng tế trong lễ tang hay lễ cưới th́ chưa chắc đă bảo đảm ǵ về lợi ích thiêng liêng cho ai hơn là không có linh mục nào đồng tế trong các dịp này. Vả lại, cũng không có giáo lư, tín lư, giáo luật nào dạy là phải có đông linh mục đồng tế th́ mới được nhiều ơn Chúa cho người muốn thụ hưởng. Như vậy, chúng ta không nên quá chú trọng vào h́nh thức hay ‘thông lệ” này để những ai không có cơ may quen biết và mời được nhiều linh mục đến đồng tế th́ cũng đỡ phải tủi thân v́ thua kém người khác, xét về mặt vinh dự trần thế.

Nói Thêm Về Việc Xin Lễ Và Cầu Nguyện Cho Các Linh Hồn

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Trong hai bài trước đây, tôi đă có dịp tŕnh bày về tội simonia, về ơn cứu độ, về việc cầu nguyện cho các linh hồn nơi luyện tội (purgatory) cũng như nói về cái gọi là “Hội Đời Đời” do một số người lập ra với mục đích cầu nguyện cho các linh hồn và “bảo hiểm” cho những người c̣n sống hoặc đă qua đời.

V́ có một số độc giả thắc mắc nên tôi xin được nói thêm về vấn đề này. Truớc hết, tôi phải nhấn mạnh một lần nữa về nguyên tắc căn bản sau đây:

Khi bàn căi hoặc đề cập đến bất cứ vấn đề ǵ liên quan đến đức tin của người tín hữu Công giáo, nhất là liên quan đến Giáo Hội nói chung th́ nhất thiết phải căn cứ vào những tiêu chuẩn căn bản như Thánh Kinh (Sacred Scripture), Thánh Truyền(Sacred Tradition), Giáo Lư (Doctrine), Tín Lư(Dogma), Giáo luật (Canon law), Văn kiện Công Đồng (Conciliar Documents), Tông Thư, Tông Huấn (Encyclical Letters) của các Đức Giáo Hoàng, chứ không thể dựa vào suy luận cá nhân hay căn cứ vào những tài liệu bên ngoài Giáo Hội để tham khảo được.

Từ nguyên tắc này, chúng ta hăy t́m hiểu xem Giáo Hội dạy về việc cầu nguyện cho người sống và người chết như thế nào:

A- Cầu nguyện cho người đă qua đời:

Sách 2 Ma-ca-bê kể lại việc “Ông Giuđa quyên được khoảng hai ngàn quan tiền và gửi về Giêrusalem để xin dâng hy tế tạ tội ; ông làm cử chỉ rất tốt đẹp và cao quí này v́ cho rằng ngướ chết sẽ sống lại…Đó là lư do khiến ông xin dâng hy tế đền tội cho những người đă chết để họ được giải thoát khỏi tội lỗi” (x. 2 Macabê 12:43-46)

Đây là nguồn gốc trong Kinh Thánh Cựu Ước về việc cầu nguyện cho người quá cố v́ có niềm tin vào sự sống lại của kẻ chết.

Niềm tin này đă được củng cố vững vàng hơn với biến cố lich sử về cuộc tử nạn và phục sinh của chính Chúa Kitô Giêsu như Kinh Thánh Tân Ước đă tường thuật tỉ mỉ (x. Mt 27-28; Mc 15-15, Lc 23-24; Ga 19-20).

Từ đó, việc cầu nguyện cho kẻ chết đă trở thành truyền thống trong Giáo Hội cho đến nay v́ niềm tin vào sự sống lại của kẻ chết và v́ tín điều các Thánh Thông Công.

Sách Giáo Lư mới của Giáo Hội đă khuyến khích việc cầu nguyện cho kẻ chết dựa vào niềm tin nói trên và vào lời dạy của Thánh Gioan Kim Khẩu (John Chrysostom:344-407) sau đây:

“Chúng ta hăy cứu giúp và tuởng nhớ đến những ngướ đă qua đời.
Nếu con cái Ông Job được thanh luyện nhờ sự hy sinh của Ông,
th́ tại sao chúng ta lại nghi ngờ rằng những việc hiến dâng của
chúng ta sẽ đem lại an ủi cho các linh hồn ấy ? Vậy chúng ta đừng
ngần ngại cứu giúp những người đă qua đời và cầu nguyện cho họ”

(x. John Chrysostom, Hom. In 1 Cor 41, 5:PG 61, 361; cf. Job, 5)

I-Luyện Tội (Purgatory) và h́nh phạt hữu hạn (temporal punishment)

Theo Giáo lư của Giáo Hội Công Giáo th́ tất cả những ai chết trong ơn phúc của Chúa đều được bảo đảm phần rỗi đời đời (eternal salvation). Nhưng nếu chưa được thanh sạch hoàn toàn sau khi chết th́ phải được thanh luyện lần cuối cùng trong nơi gọi là Luyện tội (Purgatory) trước khi được vào hưởng niềm vui Thiên Đàng. (x. Sách Giáo Lư Công Giáo số 1030).

Đây là lư do v́ sao Giáo Hội khuyến khích việc cầu nguyện cho các linh hồn nơi chốn thanh luyện cuối cùng này để giúp họ được mau vào vui hưởng Thánh Nhan Chúa.

Cũng theo giáo lư của Giáo Hội th́ có hai loại tội cần phân biệt: tội trọng (mortal sin) và tội nhẹ (venialsin) xét theo hậu qủa của tội gây thương tổn nhiều hay ít đến mối thân t́nh giữa Chúa và hối nhân cũng như giữa hối nhân và Cộng đồng Giáo Hội.

Tội trọng phá tan đức ái và cắt đứt tức khắc mọi hiệp thông với Chúa. V́ thế, khi một người mắc tội trọng, nếu chết mà không kịp ăn năn và được tha thứ qua bí tích hoà giải th́ sẽ bị án phạt đời đời trong nơi gọi là hoả ngục (hell). Ở nơi này, các linh hồn bị phạt sẽ đời đời ĺa xa Thiên Chúa và Cộng đồng các Thánh (x. Sđd, số 1033).

Tội nhẹ không phá hủy hoàn toàn đức ái nhưng cũng gây thương tổn phần nào cho sự hiệp thông với Chúa và với Giáo Hội nên cũng cần được tẩy xóa qua bí tích hoà giải.

Tộị trọng và tội nhẹ đều có thể được tha thứ qua bí tích hoà giải –trừ tội phạm đến Đức Chúa Thánh Thần, tức là chối bỏ Thiên Chúa hoàn toàn (x. Mt 12,31).

Sau khi đă được hoà giải với Chúa và với Giáo Hội, hối nhân phải làm việc “đền tội” (penance) cho mọi tội trọng và nhẹ đă được tha qua bí tích hoà giải. Đây là h́nh phạt hữu hạn (temporal punishment) mà hối nhân phải thi hành để “sửa lại những xáo trộn mà tội đă gây nên” theo lời dạy của Công Đồng Trentô (x. CĐ Trentô DS 1712).

Việc “đền tội” này, nếu không được làm đầy đủ khi c̣n sống, th́ phải được thanh luyện sau cùng trong Luyện Tội sau khi chết. Ở đây các linh hồn có thể trông cậy vào sự cứu giúp của Đức Mẹ, của các Thánh và của các tín hữu c̣n sống đang hiệp thông trong Giáo Hội lữ hành. Các linh hồn cũng có thể cầu bầu cho các tín hữu c̣n sống nhưng không thể tự giúp ḿnh được v́ thời giờ làm việc lành phúc đức đă hết.

Các Thánh trên Thiên Đàng có thể nguyện giúp cầu thay cho các linh hồn trong luyện tội và cho các tín hữu c̣n sống nhưng không cần ai trợ giúp nữa v́ đă được hưởng trọn vẹn Nhan Thánh Chúa rồi.

Đây là tất cả ư nghĩa về Tín điều các Thánh thông công (communion of Saints) trong Giáo Hội Công Giáo.

II- Các tín hữu c̣n sống có thể giúp ǵ cho các linh hồn nơi Luyện tội?

Như đă giải thích ở trên, luyện tội là nơi thanh luyện cuối cùng cho những linh hồn đă chết đi trong ơn nghiă Chúa nhưng chưa đuợc thánh thiện đủ để được vào Thiên Đàng hưởng Nhan Thánh Chúa cùng các Thánh. Họ phải lưu lại nơi đây trong một thớ gian để được thanh luyện theo lượng từ bi và công bằng của Chúa đ̣i hỏi. Nhưng Luyện tội không phải là chốn các linh hồn phải xa Chúa đời đời như những linh hồn ở nơi gọi là hoả ngục. V́ thế không có vấn đề cầu nguyện đời đời cho các linh hồn nơi luyện tội

v́ họ không đời đời ở đó. Các tín hữu c̣n sống trên trần gian có thể giúp đỡ các linh hồn nơi luyện tội bằng những việc lành phúc đức như ăn chay, cầu nguyện, làm việc bác ái và nhất là xin dâng Thánh Lễ cầu cho họ. Sự giúp đỡ thiêng liêng này rất hữu ích nhưng không phải là yếu tố quyết định phần cứu rỗi cho một linh hồn nào.

Yếu tố quyết định là chính t́nh thương của Chúa và công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô cộng với phần đóng góp của cá nhân khi c̣n sống trên trần thế này.

Khi c̣n sống, nếu một người đă tư ư chọn lựa xa cách Thiên Chúa, khước từ t́nh thương của Người để qui hướng đời ḿnh hoàn toàn về những mục tiêu trần thế cho đến giờ chết th́ chắc chắn Chúa không thể cứu được người đó v́ họ đă tự ư chọn lựa từ chối Người trong suốt cuộc đời trên trần thế này rồi. Chúa không ngăn cản sự chọn lựa này v́ Ngài tôn trọng ư chí tự do (free will) của con người. Trong trường hợp này mọi việc cứu giúp của chúng ta như cầu nguyện, xin Lễ v.v. sẽ là vô ích v́ người ta đă chọn lựa khước từ Chúa và ơn cứu độ của Người khi c̣n sống rồi

Tuy nhiên đây chỉ là nguyên tắc thần học phải suy luận và tin mà thôi. Trong thực hành, chúng ta không thể biết được ai đă thực sự rơi vào trường hợp này để khỏi phải cầu nguyện cho họ nữa. Chúng ta cũng không được phép phán đoán ai sẽ lên Thiên Đàng, ai phải xuống hoả ngục dù biết họ sống ra sao trên trần gian này. V́ thế, chúng ta cứ v́ bác ái mà cầu cho mọi người đă qua đời ngay cả cho những người đă tự tử hay công khai sống “bê bối” trước khi chết. Chỉ có Chúa mới biết chính xác được ḷng người và phán đoán công minh về phần rỗi của mỗi cá nhân.

Bao lâu c̣n sống th́ ta cứ cầu nguyện cho kẻ sống và kẻ chết, không giới hạn thời gian, nhưng không thể nói cầu “đời đời” được v́ chính ḿnh cũng không sống vĩnh viễn ở đời này th́ làm sao mà cầu “đời đời”cho ai được?

B- Vấn đề xin “Lễ đời đời” và mua “Hậu” cho người c̣n sống hay đă qua đời

Tôi phải đặc biệt nói thêm về vấn đề này v́ thực chất sai trái giáo lư trầm trọng của những việc làm này đă và đang c̣n diễn ra ở một số nơi trong và ngoài Việt Nam.

Như đă nói ở trên, việc cầu nguyện cho các người đă qua đời chỉ hữu ích cho các linh hồn thánh (holy souls) trong nơi luyện tội mà thôi, chứ tuyệt đối không ích ǵ cho những ai đă tự ư chọn lựa xa ĺa Thiên Chúa và đang bị phạt ở nơi gọi là hoả ngục.

Lư do: chỉ có sự hiệp thông giữa các Thánh trên Trời, các linh hồn nơi luyện tội và các tín hữu c̣n sống trên trần gian mà thôi, chứ không có sự hiệp thông nào vơí các linh hồn nơi hoả ngục. V́ thế, không có giáo lư nào của Giáo Hội dạy hay khuyến khích việc cầu nguyện cho các linh hồn trong hoả ngục cả v́ họ đă ĺa xa Chúa đời đời rồi. (x. Sđd. Số 1033-1036)

Vậy xin Lễ đời đời để cầu cho ai ?

Rơ ràng đây là một ư niệm mơ hồ không có căn bản giáo lư, tín lư nào v́ như đă giải thích ở trên: các linh hồn trong luyện tôi không cần sự giúp đỡ “đời đời”, các Thánh trên Thiên Đàng không cần ai trợ giúp nữa, c̣n những linh hồn trong hoả ngục th́ không thể giúp được v́ không c̣n sự hiệp thông nào với nơi này. Hơn thế nữa, làm sao người nhận tiền xin Lễ đời đời có thể thực hành được điều này khi mà chính người đó hay Tu Hội, Cộng Đoàn nào làm việc này cũng không tồn tại “đời đời” trên trần thế này th́ làm sao có thể cầu nguyện hay dâng lễ đời đời cho ai để hưởng số tiền to bây giờ của những người xin v́ không am hiểu giáo lư?

Việc “mua, bán hậu” lại càng vô lư và sai trái giáo lư hơn nữa.

Trước hết là không hề có giaó lư nào cho phép làm việc này. Sau nữa, chủ đích của việc làm này hoàn toàn sai trái về mặt thần học, về ơn cứu độ v́ lư do sau đây:

Nói đến sống đời đời là nói đến hy vọng được hưởng ơn cứu độ của Chúa nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô. Mà muốn hưởng ơn này th́ nhất thiết phải “hoán cải và tin vào Tin Mừng” như Chúa Giêsu đă đ̣i hỏi (x. Mc 1:15). Hoán cải hay sám hối để chừa bỏ tội lỗi và tin vào Tin Mừng có nghĩa là thực sự mến Chúa và yêu người. Đây chính là phần đóng góp cần thiết của mỗi cá nhân vào công cuộc cứu chuộc của Chúa Kitô để được hưởng ơn cứu độ của Người. Không ai có thể làm thay người khác trong việc quá hệ trọng này cũng như không thể dùng tiền bạc để đút lót cho ai lo hộ ḿnh việc tối quan trọng này.

Như vậy, “mua hậu” để làm ǵ ? có phải là bỏ nhiều tiền ra bây giờ để mua “bảo hiểm đời sau” cho cả người sống và người chết của một vài nơi đă và đang rao bán dịch vụ mại thánh (simony) này để lừa dối những người không am hiểu giaó lư về ơn cứu độ không ?

Chúng ta phải xác tín rằng việc cứu rỗi không bao giờ có thể đổi chác hay mua được bằng tiền bạc hoặc của cải vật chất dù trị giá có thể cao đến đâu. Nếu sống mà không quyết tâm t́m Chúa và đi theo đường lối của Người th́ có bỏ ra hàng trăm triệu đôla để mua hàng ngàn “cái hậu” cũng vô ích mà thôi v́ tuyệt đối những thứ này không có chút giá trị cứu rỗi nào cho ai hết.

Tôi quả quyết như vậy và thách đố ai trưng ra được căn bản thần học, giáo lư, Kinh Thánh nào khuyến khích hay cho phép làm việc này trong Giáo Hội.

Là tín hữu, chúng ta chỉ được kêu gọi sống đức tin, đức cậy, và đức mến cách thích đáng nghiă là thực tâm tin, yêu Chúa và yêu mến tha nhân như Chúa đ̣i hỏi để được hưởng ơn cứu độ. Và đây mới thực sự là thứ “bảo hiểm” có giá trị nhất, hơn bất cứ loại “hậu hay bảo hiểm” nào khác mà một số người không am hiểu giáo lư đă và đang làm để trục lợi về tiền bạc và lừa dối người khác qua dịch vụ “buôn thần bán thánh” này trong cộng đồng Công giáo Việt Nam ở trong nước cũng như ở Mỹ này.

Tóm lại, không có “cái hậu” nào có giá trị cứu rỗi, bảo đảm đời sau hơn chính nỗ lực của cá nhân cộng tác với ơn Chúa ngay trong cuộc sống này cho đến ngày giờ sau hết để được hưởng ơn cứu độ như giáo lư Công Giáo dạy.

Vậy phải dứt khoát loại trừ những việc sai trái về cái gọi là “Lễ đời đời” và mua bán “hậu” đời sau nếu muốn thực hành đức tin cách chính đáng trong Giáo Hội.

Đó là tất cả những điều tôi cần nói thêm về vấn đề cầu nguyện cho các linh hồn, về điều kiện để được cứu rỗi và về những sai trái quanh vấn đề này.

Trả Lời Thắc Mắc: xưng tội thế nào cho đúng cách

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin Cha giải thích rơ phải xưng tội thế nào cho đúng cách. Có được phép xưng vắn tắt, đại cương hay phải nói rơ chi tiết mọi tội?

Trả lời: xưng tội là một hành động sám hối, công khai nh́n nhận những ǵ ḿnh đă vô t́nh hay cố ư xúc phạm đến Chúa và đến người khác. Xưng tội cũng nói lên niềm tin sâu xa vào ḷng thương xót tha thứ của Chúa và quyết tâm muốn hoán cải, thay đổi nội tâm. Với mục đích này, hối nhân đến toà giải tội để xin được hoà giải với Chúa, với Giáo Hội và với tha nhân.

Sách Giáo Lư Công Giáo, câu số 1456, nói rơ về cách xưng tội như sau: “Thú nhận tội lỗi ḿnh với vị linh mục là một phần chủ yếu của bí tích Hoà giải: khi xưng tội các hối nhân phải kể ra tất cả các tội trọng mà ḿnh biết đă phạm sau khi xét ḿnh cách nghiêm chỉnh, cho dù các tội này rất kín đáo và chỉ phạm đến hai giới răn sau cùng của bản thập giới (10 Điều Răn của Chúa) bởi v́ đôi khi các tội này làm cho linh hồn bị thương tổn nhiều hơn và nguy hiểm hơn các tội phạm công khai”

Nói cách cụ thể hơn, khi xưng tội hối nhân phải có ḷng ngay thật, muốn thú nhận những sai trái nặng nhẹ ḿnh đă mắc phạm trong đời sống v́ yếu đuối con người.

Khi xưng ra các tội ḿnh đă phạm, hối nhân cần tránh 2 điều sau đây:

1- Tránh nói quanh co để làm giảm đi mức nghiêm trọng của tội hoặc nói cách nào đó khiến linh mục không hiểu được tội ḿnh đă phạm. Thí dụ cố ư nói nhỏ và nói nhanh lướt qua một tội trong nào đó khiến cha giải tội không nghe rỏ được. Cũng không được nói một cách quá đại cương như: ăn cắp 3 lần, đánh người ta 2 lần, phạm điều răn thứ sáu 4 lần, điều răn thứ năm 2 lần v.v. Đánh mắng vợ con, hay bạn bè, khác với đánh đập cha mẹ hay người có chức thánh, nên phải nói rơ đánh ai chứ không thể nói vu vơ là đánh người được, mặc dù đánh ai th́ cũng có thể được tha. Phạm điều răn thứ năm có thể là thù ghét ai, nói xấu làm thiệt hại danh dự, tiếng tốt của ai, phá thai hay cộng tác vào việc này, đâm chém hay giết người v.v., nghĩa là không thể nói trống là phạm điều răn thứ năm 2 hay 3 lần được. Phạm điều răn thứ sáu cũng có nhiểu cách như: xem sách báo phim ảnh dâm ô, nghe và kể truyện tục tĩu, phạm tội này một ḿnh hay với người khác, phạm trong tư tưởng hay cả trong hành động v.v. Chỉ cần nói thế là đủ chứ không buộc phải tả rơ chi tiết. Cha giải tội cũng được khuyên là không nên ṭ ṃ hỏi chi tiết về tội này nhưng cần biết mức độ của tội phạm để khuyên bảo và rao việc đền tội.

Về điểm này, Sách Giáo Lư Công Giáo cũng nhắc lại lời Thánh Giáo phụ Jerome (347-419) khuyên dạy về việc phải thành thật xưng tội như sau:

“Khi các tín hữu Chúa Kitô cố gắng xưng tất cả những tội ḿnh có thể nhớ được,th́ hẳn là họ đưa ra tất cả các tội của ḿnh để xin Chúa nhân từ tha thứ. Những ai không làm như vậy và cố ư dấu một vài tội th́ không đưa ra được điều ǵ đáng Chúa nhân từ tha thứ qua trung gian vị linh mục. Bởi v́ “nếu bệnh nhân mắc cở không cho thầy thuốc xem vết thương của ḿnh th́ y khoa không thể chữa lành những ǵ không được biết” (x. SGLCG, số 1505)

2- Không được cố ư dấu bất cứ tội nào để không xưng ra v́ mắc cở với linh mục giải tội hay sợ tội ḿnh xưng bị tiết lộ ra ngoài. Trước hết, xin đọc lại lời dạy trên đây của Thánh Jerome. Cũng cần nhắc lại để mọi hối nhân được biết và an tâm là cha giải tội không được phép la mắng ai v́ bất cứ tội nào hối nhân xưng ra, và cũng tuyệt đối phải giữ kín những ǵ nghe được trong toà giải tội (Ấn toà giải tội). Cha giải tôi cũng không được bảo hối nhân khỏi phải xưng các tội ra, v́ Chúa đă biết rồi. Nghĩa là phải xưng ra các tôi như đă nói ở phần trên. Như vậy, những ai cần đi xin hoà giải (xưng tội) th́ cứ an tâm và thành thật cáo lỗi của ḿnh để xin Chúa nhân từ tha thứ qua tác vụ của linh mục.

Một Vấn Đề Liên Can Đến Đức Tin Và Bí Tích Cần Được Mổ Xẻ

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Một Vấn Đề Liên Can Đến Đức Tin Và Bí Tích Cần Được Mổ Xẻ

Ai đă sống ở Saig̣n trước năm 1975 đều biết “Phong Trào Thánh Linh chữa lành với hiện tượng té ngă, nói tiếng lạ” do một số linh mục Ḍng chủ xướng và đă thu hút được khá nhiều người ṭ ṃ t́m đến để biết “sự lạ” v́ cho đó là “ơn của Chúa Thánh Thần”. Phong Trào này đă lan tràn theo người tị nạn ViệtNam sang Mỹ và Canada cho đến nay. Nổi bật hiện nay là có một linh mục Ḍng c̣n trẻ đang đi “rao bán” món hàng tự biên tự diễn này ở nhiều Cộng đoàn Công Giáo ViệtNam ở đất Mỹ hiện nay. Và được biết, nay lại có thêm một linh mục cao tuổi thuộc Ḍng này từ ViệtNam qua để tham gia “hành nghề chữa lành” này ở Mỹ.

V́ lương tâm và vai tṛ ngôn sứ của linh mục, đă đến lúc tôi thấy cần phải lên tiếng về hiện tượng này để bảo vệ những ǵ là cốt lơi của niềm tin Công Giáo dựa trên căn bản giáo lư, tín lư, thần học và kinh thánh của Giáo Hội về mọi thực hành trong phụng vụ và bí tích.

Trước hết, xin được nói qua về Chúa Thánh Thần và vai tṛ tối quan trọng của Người trong đời sống của Giáo Hội:

I- Chúa Thánh Thần Trong Đời Sống Của Giáo Hội Và Trong Mọi Người Tín Hữu

Trong kinh Tin Kính Nicene, chúng ta đọc: “Tôi tin kính Đức Chúa Thánh Thần là Thiên Chúa và là Đấng ban sự sống. Người bởi Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con mà ra…”.

Trong Tin Mừng Thánh Gioan, Chúa Giêsu đă nói với các Tông Đồ về Chúa Thánh Thần như sau:

“Khi nào Thần Khí sự thật đến, Người sẽ dẫn anh em tới sự thật toàn vẹn
Người sẽ không tự ḿnh nói điều ǵ. Nhưng tất cả những ǵ Người nghe
Người sẽ nói lại và loan báo cho anh em biết những điều sẽ xẩy đến.”
(Ga 16:13)

Chúa Thánh Thần cũng được gọi là Đấng Bảo Trợ, là Thần Chân Lư, là Đấng ban sự sống. Người được sai đến để kiện toàn công cuộc cứu chuộc của Chúa Giêsu Kitô với ơn soi sáng trước hết cho các Tông Đồ được hiểu biết rơ hơn về những chân lư mà Chúa Giêsu đă giảng dạy cho họ trong suốt 3 năm trước khi Người thọ nạn thập giá, chết, sống lại và lên trời. Chúa Thánh Thần đă ban ơn phù trợ đặc biệt để giúp các Tông Đồ thi hành Sứ Vụ được trao phó trong buổi ban đầu cũng như tiếp tục thánh hoá và nâng đỡ Giáo Hội của Chúa Kitô cho đến ngày nay. Nói tắt một lời: nếu không có ơn phù trợ đặc biệt của Chúa Thánh Thần, th́ Giáo Hội không thể lớn lên và thi hành tốt được Sứ mệnh Chúa Kitô đă trao phó. Cho nên, việc cầu xin Chúa Thánh Thần là điều vô cùng quan trọng và cần thiết cho Giáo Hội nói chung và cho mỗi người tín hữu nói riêng.

Khi lănh nhận bí tích rửa tội, người tín hữu, qua việc được sức dầu thánh (Chrism), đă lănh nhận một phần ơn sủng của Chúa Thánh Thần. Với bí tích Thêm sức, ta được lănh nhận đầy đủ bảy hồng ân của Chúa Thánh Thần. Đó là ơn khôn ngoan, ơn hiểu biết, ơn biết lo liệu, ơn sức mạnh, ơn thông biết, ơn đạo đức và ơn biết kính sợ Thiên Chúa. Các hồng ân này giúp cho người tín hữn lớn lên trong đức tin, đức cậy và đức mến và có đủ sức để làm nhân chứng cho Chúa Giêsu trong trần thế.

Nhưng lănh nhận các hồng ân này qua bí tích Thêm sức một lần chưa đủ. Ta c̣n phải siêng năng cầu xin Chúa Thánh Thần luôn luôn để các hồng ân Người đă ban được tăng trưởng và sinh hoa kết trái phong phú trong đời sống thiêng liêng để giúp ta sống niềm tin vào Thiên Chúa ngày một sung măn hơn. V́ thế, trong Giáo Hội từ xưa đến nay, việc cầu xin với Chúa Thánh Thần là nhu cầu khẩn thiết không thể thiếu được trong mọi hoàn cảnh của đời sống Giáo Hội và của người tín hữu Chúa Kitô. Cụ thể, trước khi khai mạc và trong suốt thời gian nhóm họp Thánh Công Đồng Vaticanô II, Giáo Hội đă đặc biệt chậy đến với Chúa Thánh Thần để xin Người ban cho Giáo Hội “một Lễ Hiện Xuống mới” để thổi một luồng sinh khí mới giúp thay đổi bộ mặt của Giáo Hội, thích ứng cho việc rao giảng Tin Mừng Cứu Độ trong thời đại mới ngày nay. Và quả nhiên, Giáo Hội đă được hồng ân ấy của Chúa Thánh Thần với thành quả tốt đẹp của Thánh Công Đồng.

Qua ḍng thời gian, nhu cầu cần đến ơn của Chúa Thánh Thần ngày một gia tăng trong Giáo Hội ở khắp mọi nơi. Các chủ chăn luôn nhấn mạnh cho giáo hữu khắp nơi sự cần thiết phải xin ơn Chúa Thánh Thần để biết sống đức tin chính đáng và hữu ích. Trong mục đích cần đến Chúa Thánh Thần như vậy, các Pḥng Trào canh tân đặc sủng, hoà giải và Thánh Linh đă ra đời nhằm cổ vơ việc cầu xin ơn Chúa Thánh Thần để biết canh tân đời sống thiêng liêng, thêm tin tuởng và yêu mến Thiên Chúa hơn hầu được huởng công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô. Đây là khía cạnh rất tích cực đáng khuyến khích, cổ vơ về các Phong Trào này. Nhiều vị lănh đạo trong Giáo Hội đă khích lệ và chúc lành cho mục đích thiêng liêng của các sinh hoạt này. Tôi không hề thắc mắc hay thành kiến ǵ về các Phong Trào ấy. Và mục đích của bài viết này cũng như các bài tôi đă viết không hề nhằm đả kích các Phong Trào này như có người đă hiểu lầm tôi và gán cho tôi ư không đúng. Điều tôi muốn nói chỉ có liên hệ đến cái mà người ta đă tuyên truyền sai lầm về ơn của Chúa Thánh Thần qua hiện tượng “té ngă“ trong những buồi chữa lành kia mà thôi. Và đây là lư do tôi muốn đặt vấn đề một lần nữa trong bài viết này.

II- Phong Trào Xin Ơn Thánh Linh Và Chữa Lành Với Hiện Tượng Té Ngă Và “Nói Tiếng Lạ”

Trong Giáo Hội Công Giáo, từ xưa đến nay, chỉ có hai bí tích chữa lành (Sacraments of Healing) được ghi trong Sách Giáo Lư của Giáo Hội là bí tích hoà giải và bí tích sức dâù bệnh nhân mà thôi. ( x. SGLGHCG, pp. 357-380)

Với bí tích hoà giải, hối nhân được được tha thứ mọi tội lỗi, trừ tội phạm đến Đức Chúa Thánh Thần, tức tội mất đức tin, chối bỏ Thiên Chúa hoàn toàn. Được tha thứ và được hoà giải với Chúa và Giáo Hội tức là được chữa lành trong tâm hồn sau khi đă bị thương tích v́ tội lỗi. Qua bí tích sức dầu được cử hành theo đúng nghi thức của Giáo Hội, tức là được Giám mục hay Linh mục đặt tay cầu nguyện và sức dầu thánh trên trán và hai bàn tay, bệnh nhân nhận lănh ơn của Chúa Thánh Thần để được bổ sức thiêng liêng hầu chống trả mọi cám dỗ và buồn phiền khi bị đau yếu thể xác. Bí tích này cũng có hiệu quả tha thứ tội lỗi và chữa lành bệnh tật thân xác, một việc mà chính Chúa Giêsu đă làm trong khi đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ. Chúa đă chữa lành cho biết bao người bệnh tật, mù loà, câm điếc, phong cùi và bị quỷ ám như chúng ta đọc thấy trong các Tin Mừng.

Tuy nhiên, trọng tâm của Sứ Vụ rao giảng và mục đích của Chúa đến trần gian không phải chỉ để đáp ứng những nhu cầu vật chất và thể lư cho con người mà chính yếu là để chữa lành cho nhân loại khỏi chết v́ tội và được sống hạnh phúc vĩnh cữu với Thiên Chúa trên Nước Trời. V́ thế, Chúa Giêsu đă không chữa lành cho tất cả mọi người câm điếc, đui mù, què quặt, cũng như không làm phép lạ để ban phát lương thực cho tất cả mọi người nghèo đói thời đó. Người chỉ làm một vài phép lạ để hoá bánh ra nhiều cũng như chỉ chữa lành cho một số bệnh nhân mà thôi. Chính v́ mục đích đến để “chữa lành tâm hồn” hơn là thể xác cho con người nên một lần kia Chúa Giêsu đă chỉ trích nặng lời dân Do Thái như sau: “Thế hệ gian ác và ngoại t́nh này đ̣i dấu lạ. Nhưng chúng sẽ không được thấy dấu lạ nào, ngoại trừ dấu ông Giô-na” (Mt 16:4). Dấu lạ ông Giô-na là dấu ăn năn sám hối thực sự để được tha thứ mọi tội lỗi và khỏi bị tiêu diệt như dân thành Ninivê đă làm sau khi nghe ngôn sứ Giona giảng sự sám hối cho họ (x. Gn 3:1-9).

Nhưng việc “chữa lành” thân xác tự nó cũng không có ǵ sai trái và đáng phải quan tâm v́ nó bắt nguồn từ Sứ Vụ Rao giảng và chữa lành của chính Chúa Giêsu như nói trên. Tuy nhiên, chúng ta chớ quên chân lư này: vinh quang phục sinh phải qua khổ nạn thập giá. Muốn theo Chúa th́ phải bỏ ḿnh và vác thập giá theo Người (Mt 17:24). Đau khổ đóng một vai tṛ rất quan trọng trong Chương Tŕnh cứu chuộc nhân loại của Thiên Chúa thực hiện nơí Chúa Kitô, Đấng cũng phải rùng ḿnh sợ hăi trước khổ nạn và đă xin với Chúa Cha “cho con khỏi uống chén này. Nhưng xin đừng theo ư con, mà xin theo ư Cha” (Mk 14:36).

Như thế có nghĩa là chúng ta không thể tránh được đau khổ, bệnh tật, nghèo đói, buồn phiền, chán nản khi sống thân phận con người trên trần thế này. Nhưng xin Chúa chữa lành hay giải thoát khi phải đau khổ, khốn khó cũng là điều tự nhiên phù hợp với nhân tính và không nghịch với Ư Chúa. Tuy nhiên, chúng ta chớ quên gương Chúa Giêsu khi đối diện với đau khổ: run sợ và muốn tránh né nhưng xin được vâng Ư Cha trên trời. Đây là thái độ thích đáng chúng ta phải có trong đời sống đức tin đối diện với đau khổ và trong sứ vụ rao giảng và chữa lành bệnh tật trong tâm hồn và thể xác cho con người. Nghĩa là không nên quá chú trọng vào việc “chữa lành” bệnh tật phần xác mà quên đi giá trị của đau khổ trong chương tŕnh cứu chuộc nhân loại của Thiên Chúa.

Hàng năm có bao ngàn người đi hành hương ở những nơi nổi tiếng có phép lạ như Lộ Đức, Fatima, Majugorie, trong đó có rất nhiều bệnh nhân đủ loại tham dự với ước mong được chữa lành. Nhưng thực sự có bao nhiêu người được phép lạ khỏi bệnh? Có phải tất cả đều được lành khoẻ hay chỉ có một số nhỏ nào thôi? Nhưng điều này không có nghĩa là Chúa không thương, Đức Mẹ không phù hộ cho những người không nhận được phép lạ.

Vậy phải hiểu thế nào? Phải chăng đó là một điều bí nhiệm ta không thể giải thích thoả đáng được theo luận lư và khôn ngoan của loài người mà chỉ biết cúi đầu tuân phục thánh ư Chúa muốn thể hiện nơi từng cá nhân và ở mỗi hoàn cảnh đặc thù? Từ góc cạnh suy tư này, chúng ta nghĩ ǵ về Phong Trào chữa lành với hiện tượng té ngă, nói tiếng lạ?

Trước hết, nếu việc tụ tập giáo dân lại với chủ đích cầu xin ơn Chúa Thánh Linh để thêm biết thánh ư Chúa cho từng người hay cho từng tập thể, phong trào hầu biết sống đạo và hành đạo cho có chiều sâu và hữu ích hơn th́ việc làm này quá tốt, quá đẹp v́ rất phù hợp với đức tin và giáo lư của Giáo Hội. Ngược lại, nếu chỉ tụ tập, nói là để xin ơn Thánh linh với nghi thức “khác thường” như nhắm mắt, dương cao hai tay lên, lắc lư thân ḿnh, miệng lâm râm cầu khẩn. Rồi linh mục chủ sự bất chợt đến đụng mạnh tay vào trán từng người (một số nhân chứng nói rơ là linh mục kia đă dúi mạnh tay vào trán họ chứ không phải đặt tay nhẹ nhàng lên đầu!). Kết quả có người té ngă có người không thể ngă được. Như vậy có nghĩa thế nào?

Chắc chắn đây không phải là nghi thức chữa lành thuộc Bí tích sức dầu của Giáo Hội. Nghi thức này đ̣i hỏi linh mục chủ sự đặt tay cầu nguyện cách nhẹ nhàng trên đầu bệnh nhân, nếu là trường hợp có một hay vài người được sức dầu. Nếu có số đông hơn th́ chỉ cần giơ tay tượng trưng trên mọi nguời có mặt là đủ. Sau đó, mọi người muốn lănh nhận bí tích đều phải được sức dầu đă làm phép (oil of the sick) trên trán và hai ḷng bàn tay. Thiếu việc này th́ không phải là cử hành bí tích chữa lành của Giáo Hội. Đó đó, nghi thức chữa lành của ai đang làm trong đó chỉ có việc “xô tay” vào trán người đang nhắm mắt với đôi tay giơ cao lên th́ đây là nghi thức riêng tự biên tự diễn của người này chứ không phải là Nghi thức chữa lành của Giáo Hội. Tôi quả quyết như vậy.

Mặt khác, hiện tượng “té ngă” sau khi được đụng tay vào trán th́ chắc chắn không phải là dấu chỉ thiêng liêng của Chúa Thánh Thần đến thăm viếng ai.

Tuyệt đối, trong Giáo Hội, không có giáo lư, tín lư và bằng chứng kinh thánh nào dạy rằng khi Chúa Thánh Thần đến với ai th́ người đó phải bị “quật ngă”, bất tỉnh trong ít phút và miệng lâm râm nói những ǵ không ai hiểu được. Sự thật ngược lại, chúng ta có thể đọc thấy trong Sách Tông Đồ Công Vụ về ngày Lễ Ngũ Tuần. Theo đó, khi các Tông Đồ đang tụ họp cầu nguyện trong pḥng đóng kín, th́ bỗng nghe có tiếng động như gió ào ào thổi vào căn pḥng, rồi “họ thấy xuất hiện những h́nh giống như lưỡi lửa tản ra đậu xuống từng người một. Và ai nấy đều được tràn đầy ơn Thánh Thần, họ bắt đầu nói các thứ tiếng khác, tùy theo khả năng Thánh Thần ban cho.” (Cv 2:2-4)

Đây là sự kiện cả thể về việc Chúa Thánh Thần hiện xuống trên các Tông Đồ của Chúa Giêsu trong Ngày Lễ Ngũ Tuần. Nhưng không ai bị té ngă và bất tỉnh cả. Ngược lại, các Tông Đồ chỉ thấy ḿnh được biến đổi, tâm trí được mở rộng ra, ḷng đầy nhiệt huyết, can đảm mở tung cửa nhà ra để đi rao giảng Tin Mừng của Chúa Kitô cho dân Do Thái đang sinh sống ở Jerusalem, những việc mà trước đó các ông không thể làm được v́ quá sợ hăi và thiếu xác tín.

C̣n tiếng lạ mà các ông nói chính là ngôn ngữ của các dân “Pác-thia, Mêđia, Êlam, Mê xô pô ta-mia, Giuđê, Ca-pa-đô kia, Pontô và A-xia” (Cv 2:8), tức những ngôn ngữ mà các ông không nói được trước ngày Chúa Thánh Thần hiện xuống. Nay nhờ ơn Người, các ông bỗng dưng nói và “họ kinh ngạc v́ ai nấy đều nghe các ông nói tiếng bản xứ của ḿnh” (cf. 2:6). Như thế, “tiếng lạ” mà các Tông Đồ nói đây không phải là thứ “tiếng lạ” không ai hiểu được của một số người “được té ngă” và nói ú ớ trong các buổi “chữa lành” kia.

Nhưng điều quan trọng tôi đă có dịp nói trong một bài viết trước đây là, nếu được “té ngă” mà sau đó cảm nghiệm được soi sáng rơ về một đường hướng thiêng liêng nào đó, nhất là được b́nh an trong tâm hồn và thêm ḷng tin và yêu mến Chúa hơn, th́ có thể xem đó là ơn của Chúa Thánh Thần ban cho. Ngược lại, chỉ có ngă, nói ú ớ mà không cảm nghiệm ǵ về mặt thiêng liêng th́ chắc chắn không có ǵ bảo đảm là được ơn của Chúa Thánh Thần. Hiện tượng “té ngă” chắc chắn không liên hệ ǵ đến việc Chúa Thánh Thần đến với một tâm hồn nào. Chúa Thánh Thần không khi nào đến để làm tṛ ảo thuật bao giờ. Chắc chắn như vậy.

Nếu chúng ta thành tâm chạy đến cầu xin Người th́ chắc chắn Chúa Thánh Thần nghe và ban ơn cần thiết cho, tùy theo khôn ngoan của Người. Nghĩa là ai cũng nhận được ơn của Người, nhiều hay ít chứ không ai bị từ chối cả. Vậy nếu “hiện tượng té ngă” là dấu chỉ chắc chắn về ơn của Chúa Thánh Thần th́ tất cả những ai tham dự việc cầu xin này cùng phải được “té ngă” mới đúng, v́ ai cũng muốn xin ơn Người. Nhưng thực tế là chỉ có một số nào ngă c̣n số khác th́ không.Như vậy, chẳng lẽ Chúa Thánh Thần lại “kỳ thị” hay “thiên vị” những ai chậy đến cùng Nguời? thật quá vô lư! Như vậy chắn chắn một điều là Chúa Thánh Thần không bao giờ làm cho ai phải thất vọng,chán nản khi đến cầu xin ơn Người. Nhưng cũng thực tế cho thấy là những ai không được té ngă th́ sinh ra nghi ngờ, có khi chán nản v́ thất vọng, trong khi những người được “té ngă” th́ vui mừng v́ nghĩ ḿnh được Chúa Thánh Thần đến thăm! Đây là thực trạng của những người đă tham dự ít nhiều những buổi “chưă lành” kía. Và thực trạng này không tốt cho đời sống đức tin.

Xin nhắc lại: Chúa Thánh Thần là Thần Chân Lư, là Đấng Phù Trợ và An Ủi. Nên đến với ai th́ Người soi sáng, ban b́nh an và sức mạnh thiêng liêng chứ không bao giờ “xô” cho ai ngă lăn ra, hoặc làm cho ai trở nên ngớ ngẩn, nói lảm nhảm tựa người mất trí như người ta lầm tưởng. Nhất là không làm cho ai phải thất vọng, lung lay đức tin khi đến cầu xin Người. Chắc chắn như vậy.

Vả lại, mục đích của việc cầu xin ơn Thánh Linh là để biết chiều hướng canh tân nội tâm phải hướng tới, để được chữa lành thương tích v́ tội lỗi hay chỉ để được té ngă và nói lảm nhảm? Nếu chỉ được hai hiện tượng này thôi th́ ích lợi ǵ về mặt thiêng liêng?

Mặt khác, cũng cần nói thêm ở đây về sự sai trái của một vài linh mục Ḍng kia khi cử hành “việc chữa lành” này. Theo một số nhân chứng cho biết th́ linh mục này, khi làm lễ “chữa lành” ở tư gia, đă phân phát bánh lễ (host) cho mọi người tham dự cầm tay khi linh mục đọc lời truyền phép (consecration) (có nhân chứng). Việc này trái luật phụng vụ và bí tích hoàn toàn.

Sai trái nghiêm trọng v́ giáo dân –hay bất cứ ai tham dự thánh lễ ngay cả linh mục khác chỉ tham dự mà không đồng tế- th́ cũng không được phép đọc chung kinh nguyện nào, nhất là Kinh Tạ Ơn (Kinh nguyện Thánh Thể) cùng với linh mục chủ tế. Cũng không được phép cầm bánh lễ cùng với linh mục chủ tế lúc truyền phép. Khi rước Ḿnh Thánh (rước Lễ), nếu chọn cách rước bằng tay, th́ phải bỏ ngay vào miệng trước mặt linh mục, phó tế hay thừa tác viên thánh thể phụ trách cho rước lễ (x. Redemptionis Sacramentum số 92). Nghĩa là không được phép cầm Ḿnh Thánh Chúa lâu trên tay dù là để thờ lậy hay cầu nguyện vắn như có người đă giải thích để bào chữa sai lầm. Việc thờ lậy này có thể làm sau khi đă rước Chúa vào ḷng và về chỗ ngồi. Đó mới là lúc thích hợp để tâm sự riêng tư với Chúa. Không thể lấy lư do cầu nguyện, thờ lậy để tŕ hoăn đôi phút việc rước Chúa vào ḷng sau khi nhận được Ḿnh Thánh trên tay. Đây là kỷ luật về phụng vụ Thánh Lễ theo Redemptionis Sacramentum.

Lại nữa, linh mục này c̣n làm phép dầu cho giáo dân mang về sức cho nhau hay làm việc riêng, cũng như đă bán dầu làm phép này nữa!!! (có nhân chứng chắc chắn). Như vậy, không những đă vi phạm kỷ luật về bí tích mà c̣n công khai phạm tội mại thánh (simonia) v́ buôn bán đồ thánh (dầu đă làm phép chỉ có linh mục được phép sử dụng vào việc ban các bí tích mà thôi).

Ngoài ra, c̣n có linh mục khác, trong Lễ “chữa lành” cũng tự ư nói lảm nhăm không ai hiểu ǵ để cho người tham dự lầm tưởng là “linh mục đă được ơn nói tiếng lạ của Chúa Thánh Thần!”. Đây cũng chắc chắn là h́nh thức “phóng túng” (fantaisie) phụng vụ thánh mà thôi, v́ không có môn thần học hay bí tích nào trong chương tŕnh đào tạo linh mục, tu sĩ ở các chủng viện dạy môn “quái dị” này cho chủng sinh hay tu sinh.

Vậy linh mục kia căn cứ vào đâu mà tự ư “nói lảm nhảm” sau khi truyền phép (consecration) bánh và rượu?

Chưa hết, c̣n một số linh mục khác đă phối hợp “nhân điện” vào việc chữa lành và đă công khai nắm bóp tay, lưng, cổ của các nữ bệnh nhân trong các buổi chữa lành ở nhà thờ hay tư gia (có nhân chứng đáng tin cậy đă chứng kiến việc này kể lại). Xin nói nhỏ để các linh mục này biết là các ngài có thể dễ bị “sue” về tội sexual harassment, nếu một nữ bệnh nhân đi thưa cảnh sát về cử chỉ “sờ mó tay cổ” này. Và trong trường hợp ấy th́ Toà Giám Mục liên hệ sẽ hết thuốc chữa, và đành ngả cổ ra bồi thường rồi mang thêm tiếng xấu công khai về hành vi “nhũng lạm” của linh mục ḿnh.

Tóm lại, cầu xin ơn Thánh Linh là việc đạo đức tốt lành rất đáng được khuyến khích. Phong Trào hay cá nhân nào cổ vơ việc này đều đáng được khuyến khích và ca ngượi. Nhưng phải thận trọng để tránh gây hiểu lầm về ơn Chúa Thánh Thần và hậu quả tai hại cho đức tin của người tham dự. Cầu xin ơn Thánh Linh chủ yếu phải là mong muốn nhận được ơn soi sáng, sức mạnh thiêng liêng và b́nh an nội tâm để biết sống và tin yêu Chúa cách sâu đậm và chân thực hơn, chứ không phải chỉ để được “té ngă và nói lảm nhảm”.

Mọi linh mục đều có sứ mệnh rất cao trọng là giảng dạy chân lư của Chúa Kitô và thực hành đúng đắn mọi nghi thức của phụng vụ thánh để nuôi dưỡng đức tin và đời sống thiêng liêng của dân Chúa được giao phó cho sự chăm sóc mục vụ của ḿnh. Do đó, không ai được phép chiều theo thị hiếu của quần chúng để “tự biên tự diễn” phụng vụ và bí tích, phương haị cho kỷ luật chung của Giáo Hội, cho niềm tin của giáo dân, và tạo gương xấu cho người ngoài. Xin mở một ngoặc đơn về điều tai hại sau cùng này là đă có những người ngoài Công giáo đến dự các buổi chữa lành trên và chế riễu tṛ “té ngă và nói lảm nhảm” kia sau khi tham dự ra về!

Ấy là chưa kể đến chuyện “trống đánh xuôi kèn thổi ngược” giữa 2 linh mục cùng chữa lành, một ở Mỹ và một ở Canada, đă mâu thuẫn nhau hoàn toàn trong việc diễn tuồng “chữa lành” này mà nhiều người đă chứng kiến.

Lậy Chúa Thánh Thần, xin hăy đến để dạy chúng con biết cầu nguyện và biết trông cậy Chúa cách tốt nhất để mưu ích cho phần rỗi của chúng con. Amen.

Giải đáp thắc mắc về việc "đặt tay" trong nghi thức của Giáo Hội

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin Cha giải thích ư nghĩa việc “đặt tay” trong các Nghi thức của Giáo Hội.

Trả lời: Dựa vào nền tảng kinh thánh và giáo lư của Giáo Hội (SGLCG), việc đặt tay (laying on of hands) trong các Nghi Thức chính thức để trao các bí tích của Giáo Hội Công Giáo có những ư nghĩa sau đây :

1- Trong Bí tích Truyền chức thánh ( Holy Orders):

Nghi thức đặt tay để chỉ việc trao chức thánh ( Holy Orders) cho Phó tế, Linh mục và Giám mục. Đây là phần chính yếu trong Nghi thức Truyền chức thánh của Giáo Hội Công Giáo. Qua việc đặt tay của vị chủ phong (giám mục), Giáo Hội cầu xin ơn Chúa Thánh Thần đổ xuống để thánh hiến người được truyền chức làm Phó tế, Linh mục hay Giám mục. Do đó việc đặt tay ở đây rất quan trọng v́ đó là hành động bí tích, cụ thể hoá việc trao chức thánh để thi hành quyền thánh(sacra potestas = sacred power) cho người được thụ phong dựa vào lời Thánh Phaolô nói với Timôthê sau đây: “V́ lư do đó, tôi nhắc anh phải khơi dậy đặc sủng của Thiên Chúa, đặc sủng anh đă nhận được khi tôi đặt tay trên anh.” (2Tm 1:6)

Nếu việc đặt tay không có mục đích và ư nghĩa trao “quyền thánh” th́ Thánh Phaolô đă không căn dặn thêm Timôthê như sau: “Anh đừng vội đặt tay trên ai, đừng cộng tác vào tội lỗi của người khác. Hăy giữ ḿnh trong sạch.”( 1Tm 5:22)

Thánh Công Đồng Vaticanô II cũng nhắc lại ư nghĩa trên đây của việc đặt tay trong Hiến Chế tín lư Lumen Gentium (LG) như sau: “Để chu toàn nhiệm vụ cao trọng ấy, các Tông Đồ được Chúa Kitô đổ tràn Thánh Thần cách đặc biệt. Rồi chính các ngài thông truyền ơn thiêng ấy cho các cộng sự viên khi đặt tay trên ho.”( LG. n. 21)

Như vậy, đặt tay là phần chủ yếu trong Nghi thức truyền chức để trao quyền thánh cho người thụ phong (ordinands) qua bí tích truyền chức thánh (Holy Orders) của Giáo Hội Công Giáo.

2- Nghi Thức Thêm sức (Confirmation):

Giám mục (hay Linh mục được ủy quyền) đặt tay xin ơn Chúa Thánh Thần đổ xuống trên các ứng viên “để kiện toàn ơn bí tích rửa tội” nơi người xin lănh bí tích thêm sức. (SGLCG, số 1288). Hành động đặt tay kèm theo việc sức dầu thánh trên trán (Chrism) là thành phần chính trong nghi thức ban bí tích thêm sức của Giáo Hội Công Giáo từ xưa đến nay.

3- Nghi thức sức dầu bệnh nhân (Anointing of the sick):

Giám mục hay Linh mục cũng đặt tay trên người bệnh và cầu nguyện cho họ trong niềm tin của Giáo Hội. Đó là lúc “kêu cầu Chúa Thánh Thần xuống” với ơn b́nh an, sức mạnh và an ủi của Chúa cho bệnh nhân lănh nhận bí tích này. (SGLCG, số 1519).

Nguồn gốc của việc đặt tay trên người bệnh ở đây bắt nguồn từ chính Chúa Giêsu v́ Chúa thường đặt tay để chữa lành cho các bệnh nhân và chúc lành cho các trẻ em đến với Người, như ta đọc thấy trong Tin Mừng (x. Mc 6:5; 8:21; 10:16).

Sau hết, theo Giáo Lư của Giáo Hội, th́ “đặt tay” cũng là một trong những dấu chỉ của Giao Ước cũ (Covenant) giữa Thiên Chúa và dân của Người.Các dấu chỉ khác là cắt b́, sức dầu thánh hiến các vua và hàng tư tế, hiến tế và lễ Vượt qua (Passover). Giáo Hội coi các dấu chỉ này như dấu báo trước các bí tích của Giao Ước mới. (SGLCG, số 1150).

Tóm lại, ngoài các Nghi thức trên đây, không c̣n nghi thức nào khác của Giáo Hội đ̣i hỏi việc đặt tay của vị chủ sự (Presider). Do đó, mọi h́nh thức “chế biến” đặt tay hay dí tay vào trán người khác trong các buổi cầu nguyện “chữa lành” chỉ là hành động tự biên tự diễn phóng túng (fantacy = fantaisie) của ai đó mà thôi. Chúng ta cần lưu ư điều này để phân biệt đâu là Nghi thức chính thức phải theo của Giáo Hội và đâu là lạm dụng của con người muốn dùng h́nh thức “đặt tay” để diễn tṛ ảo thuật thiêng liêng, phi nền tảng giáo lư, và kinh thánh để mê hoặc hay lừa dối tín hữu.

Giải đáp thắc mắc: Giá trị thiêng liêng của việc dâng cúng

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Giải đáp thắc mắc: Giá trị thiêng liêng của việc dâng cúng tiền của giúp cho các Giáo xứ, nhà Ḍng, Tu Viện…

Hỏi:

1.                  Xin Cha giải thích cho con rơ điều này là: Trong những năm gần đây con nhận được những lá thư xin quyên góp cho việc xây Nhà thờ, xây Nhà Ḍng, xây Tu viện, v.v... trong thư thường thấy xếp hạng các ân nhân dâng cúng như hạng ân nhân vĩnh viễn, ân nhân danh dự, hạng nhất, hạng nh́, tùy vào số tiền đóng góp và được ghi vào bảng vàng của Ḍng Tu, Nhà Thờ, và nói hứa sẽ được cầu nguyện và làm lễ cho lâu dài. Vậy, xin Cha cho biết: việc dâng cúng và những hạng danh dự nói trên có giá trị thiêng liêng hay cưú rỗi ǵ không?

2.                  Thánh Lễ có giá trị thế nào với những giá tiền xin khác nhau như 10 đô, 50 đô, 100 đô v.v... Nếu dâng cho Nhà Ḍng, Nhà Thờ số tiền $1000 hay $5000 đôla th́ được các Linh Mục đó hứa sẽ làm lễ suốt đời cho người dâng cúng. Điều này có đúng không? Và giả như dâng cúng $1000 th́ tương đương với bao nhiêu thánh lễ Misa?

Trả lời:

1- Việc dâng cúng để giúp các nhà Ḍng, Tu Viện, Giáo xứ trong việc xây cất, tu sửa là việc bác ái đáng khen và khuyến khích, v́ nếu không có sự giúp đỡ rộng răi của các ân nhân th́ các nhà thờ, nhà ḍng, chủng viện, nhà thương, trường học, nhà xứ, v.v... khó có thể thực hiện được các chương tŕnh kiến thiết hay chỉnh trang cần thiết cho nhu cầu của cơ sở ḿnh. Tuy nhiên, không thể đánh giá về mặt thiêng liêng mức độ trợ giúp vật chất này.

Nói rơ hơn, việc ghi tên ân nhân vào bảng danh dự hay bảng vàng, bảng đồng chỉ là cách tri ân của cơ sở hay người được thụ hưởng mà thôi, chứ không có giá trị ǵ về mặt thiêng liêng liêng hay cưú rỗi cho ai hết. Nói như vậy, v́ không có giáo lư hay luật nào của Giáo Hội dạy rằng dâng cúng bao nhiêu tiền vào Nhà thờ, nhà Ḍng, Tu Hội, Chủng viện v.v... th́ sẽ được bao nhiêu ơn huệ thiêng liêng (ân xá chẳng hạn), hay hứa hẹn sẽ được ơn cưú rỗi sau này. Ai hứa hẹn điều này là mắc tội “buôn thần bán thánh” (simonia) v́ muốn dùng tiền của để mua ơn phúc thiêng liêng.

Ân sủng của Chúa ban cho con người là nhưng không (gratuitous), nghĩa là không thể mua, bán được bằng tiền của vật chất. Làm việc bác ái với thành tâm thiện chí th́ chắc chắn Chúa sẽ chúc lành, thưởng công cho, như Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ xưa kia: “Ai cho một trong những kẻ bé nhỏ này uống, dù chỉ một chén nước lă mà thôi, v́ kẻ ấy là môn đệ của Thầy, th́ Thầy bảo thật anh em: kẻ ấy sẽ không mất phần thưởng đâu.” ( Mt 10:42).

Nhưng cần lưu ư điều quan trọng này: dâng cúng ít mà v́ ḷng bác ái thực sự th́ vẫn đẹp ḷng Chúa hơn là cho nhiều để khoe khoang và được tiếng khen là rộng răi. Đó là trường hợp của những người giầu bỏ tiền vào Đền Thờ xưa kia nhưng Chúa Giêsu chỉ khen một bà goá bỏ có hai xu: “Thầy bảo thật anh em: bà goá nghèo này đă bỏ vào nhiều hơn ai hết.” (Lc 21:3). Bà dâng cúng v́ ḷng thành, trong khi những người giầu bỏ nhiều tiền hơn nhưng đôi khi thiếu ḷng ngay chính hay v́ một tiếng danh nào đó.

Tóm lại, dâng cúng tiền của để giúp các cơ sở của Giáo Hội làm việc tông đồ và phục vụ là điều cần thiết và cũng là hành động đức tin thể hiện bằng đức ái. Tuy nhiên, chúng ta cần lưu tâm là việc bác ái này phải được thực hiện v́ ḷng mến Chúa và yêu Giáo Hội, thông cảm với những khó khăn vật chất chính đáng của mọi bộ phận lớn nhỏ trong toàn cơ cấu hoạt động của Giáo Hội. Chúa thưởng công cho người dâng cúng tiền của vào Nhà thờ, nhà Ḍng... v́ ḷng thành của người cho chứ không v́ mức độ nhiều ít của số tiền dâng cúng. Như vậy, bảng danh dự, bảng đồng, bảng vàng chỉ có giá trị với người đời chứ không có giá trị ǵ về mặt thiêng liêng hay bảo đảm ǵ về lợi ích phần rỗi cho người dâng cúng.

2- Không thể so sánh việc dâng cúng tiền bạc cho các giáo xứ, nhà ḍng, chủng viện… với việc xin lễ được. Nhưng trước hết, xin nhắc lại về mục đích và giá trị của tiền xin lễ. Như tôi đă đôi lần giải thích, tiền xin lễ hay bổng lễ (mass stipend) là số tiền tối thiểu mà Giáo quyền địa phương ấn định cho các linh mục được hưởng khi dâng một thánh lễ cầu cho ai, hay cho việc ǵ. Cụ thể ở Mỹ, đa sốc các Giáo phận đều qui định mức bổng lễ này là 5 đôla hay 10 đola cho mỗi ư lễ. Như vậy, linh mục không được phép đ̣i người xin lễ số tiền cao hơn mức qui định này, và không được gây cho ai ngộ nhận là xin lễ với bổng lễ to th́ được ích lợi thiêng liêng nhiều hơn lễ với bổng lễ nhỏ hay không có bổng lễ. Tuy nhiên, nếu giáo dân tự ư đưa số tiền cao hơn mức qui định trên th́ linh mục được phép nhận mà không có lỗi ǵ.

Nhưng số tiền xin lễ nhiều hay ít không ảnh hưởng ǵ đến việc Chúa ban ơn qua thánh lễ. Nghĩa là xin một lễ với bổng lễ 1000 đôla hay 5 đôla th́ chỉ có giá trị vật chất cho linh mục cử hành thánh lễ chứ không có giá trị ǵ trong việc Chúa ban ơn cho người thụ hưởng v́ ơn Chúa là vô giá, nghĩa là không thể mua được bằng tiền của vật chất. Vị linh mục nào mà hứa sẽ làm lễ đời đời cho người dâng cúng nhiều tiền là sai Giáo luật và không được Giáo Hội cho phép! Tối đa linh mục chỉ được phép nhận làm lễ cho người nào đó là 30 lễ liên tục, v́ c̣n phải dâng ư lễ cho người khác nữa! Ai bảo đảm được là một linh mục hay nhà ḍng nào đó sống được đời đời! Những ai hứa như vậy là đối trá là cũng phạm tội buôn thần bán thánh!

Xin nhớ kỹ điều này để đừng ai lầm tưởng rằng bỏ nhiều tiền ra xin lễ th́ chắc sẽ được nhiều ơn ích thiêng liêng hơn là ít hay không có tiền. (không có bổng lễ, linh mục vẫn làm lễ theo ư người xin).

Tiền dâng cúng cho các cơ quan từ thiện hay cho nhà thờ, nhà ḍng là việc bác ái không mong hoàn trả, nên khác với tiền xin lễ. Nói rơ hơn, tiền dâng cúng để giúp cho công cuộc xây cất hay tu bổ của các nhà ḍng, nhà thờ… th́ được hiểu là tiền cho không để giúp những công việc đó.Dĩ nhiên Chúa sẽ trả công cho những ai có ḷng hảo tâm giúp đỡ các công tác từ thiện này. Ngược lại, tiền xin lễ là bổng lễ dâng theo qui định của Giáo quyền để trả công tượng trưng cho thừa tác viên cử hành thánh lễ được hưởng trong tinh thần Chúa Giêsu đă nói với các Tông Đồ xưa: “…người ta cho ăn uống thức ǵ th́ anh em hăy dùng thức đó v́ làm thợ th́ đáng trả công.” (Lc 10:7). Thánh Phaolô cũng dạy: “Anh em không biết rằng người lo các thánh vụ th́ được hưởng lộc Đền Thờ, và kẻ phục vụ bàn thờ th́ cũng được chia phần của bàn thờ sao ? Cũng vậy, Chúa truyền cho những ai rao giảng Tin Mừng phải sống nhờ Tin Mừng.” (1 Cr 9:13-14).

Như vậy, không thể so sánh hay coi số tiền dâng cúng vào nhà ḍng, chủng viện hay nhà thờ như tiền xin lễ được v́ lư do phân tích trên đây.

Nguy cơ làm nô lệ cho tiền của

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật 28 Thường Niên

Sống trên đời này, không ai có thể ngây thơ nói rằng tiền bạc không cần thiết. Thực tế, về một phương diện và đến một mức độ nhất định, th́ phải nói ngược lại là tiền bạc rất quan trọng và cần thiết. Cụ thể sống ở đất Mỹ này, không có tiền th́ làm sao trả “bills” hàng tháng? Không trả bills th́ điện nước trong nhà sẽ bị cúp, xe đang chậy, nhà đang ở sẽ bị ngân hàng lấy lại để bán cho người khác v.v. Nhà thờ, nhà xứ không có đủ tiền chi phí th́ Điạ phận sẽ đóng cửa hoặc sáp nhập (consolidate) với giáo xứ khác.

Đây là thực tế không ai có thể phủ nhận được. Cho nên, trong giới hạn cần thiết này, tiền bạc trở thành yếu tố rất quan trọng cho đời sống cá nhân, gia đ́nh và cho cả việc thi hành sứ vụ rao giảng Tin Mừng của Giáo Hội điạ phương và hoàn vũ.

Chính trong giới hạn cần thiết này mà Thánh Gia-cô-bê đă phải nói: “Giả sử có người anh em hay chị em không có aó che thân và không có đủ của ăn hàng ngày mà có ai trong anh em lại nói với họ rằng: Hăy đi b́nh an, mặc cho ấm và ăn cho no, nhưng lại không cho họ những thứ thân xác họ đang cần, th́ nào có ích ǵ?” (Gc 2:15-16)

Nghĩa là phải cho họ ăn no đă rồi hăy nói đến chuyên tinh thần hay giảng đạo cho họ. Câu “có thực mới vực được đạo” rất đúng để áp dụng trong trường hợp này.

Tuy nhiên, cũng không v́ lư do thực tế này mà quá đề cao hay lệ thuộc vào tiền của đến nỗi coi nhẹ mục đích tối thượng của đời ḿnh với tư cách là người tín hữu Chúa Kitô sống trong trần thế. Mục đích tối thượng đó chính là Thiên Chúa và Vương Quốc của Người.

Thật vậy, bài Tin Mừng Chúa nhật 28 thường niên hôm nay chỉ cho chúng ta thấy rơ nguy cơ của sự nô lệ cho tiền của, giầu sang vật chất đến độ coi phần rỗi là thứ yếu. Chàng thanh niên giầu có kia đă tuân giữ mọi điều răn căn bản Chúa dạy như không trộm cắp, giết người, gian dâm, làm chứng dối v.v. Như thế anh ta đă hơn rất nhiều người khác về phương diện rất quan trọng này và đáng được khen ngợi, đề cao. Tuy nhiên chỉ c̣n một điều nữa mà anh c̣n thiếu để trở nên hoàn hảo trọn vẹn, đó là đem bán mọi thứ anh đang có và dùng tiền ấy để bố thí cho người nghèo như Chúa Giêsu bảo anh. Nhưng anh ta đă buồn rầu khi nghe lời khuyên này của Chúa, và đă quay đi chỉ v́ “anh có nhiều của cải” (x Mc 10:17-22). Anh không thể chấp nhận lời khuyên của Chúa để “được một kho tàng trên trời” v́ anh ḷng anh quá bám chặt vào kho tàng ở đời này là tiền bạc và của cải vật chất. Như vậy, trước hết, anh đă không có được cái khôn ngoan của bài đọc 1 trong đó tác giả đă viết:

“ …vàng trên cả thế giới, so với đức Khôn Ngoan, cũng chỉ là cát bụi, và bạc, so với đức Khôn Ngoan, cũng kể như bùn đất.” (x Wis 7: 9)

Đức Khôn Ngoan dạy cho ta biết dùng của cải vật chất trong đúng giới hạn cần thiết của nó mà thôi.Nếu không có đức Khôn Ngoan này, th́ chúng ta cũng không hơn ǵ người thanh niên giầu có kia, không thể hy sinh của cải đời này để đổi lấy “kho tàng vô giá trên trời” là chính Thiên Chúa và Vương Quốc b́nh an của Người. Chính v́ thiếu đức Khôn Ngoan này cho nên con người ở khắp nơi trên thế giới ngày nay, trong đó không thiếu ǵ những người có đức tin Kitô Giáo, đă chậy theo những quyến rũ của chủ nghiă vật chất tiêu thụ (materiarism and consumerism) đang lao đầu vào việc t́m kiếm tiền của bất chấp mọi nguyên tác đạo đức và công bằng. Người ta mặc sức làm giầu bằng mọi phương thế, kể cả lừa đảo, bọc lột nhau và dửng dưng trước sự nghèo đói, khốn cùng của biết bao anh chị em đồng loại ở khắp nơi trên khắp thế giới.

Những người này cần nghe lời cảnh giác sau đây của Chúa Giêsu: “Đồ ngốc, nội đêm nay, người ta sẽ đ̣i lại mạng ngươi, th́ những ǵ ngươi sắm sẵn đó sẽ về tay ai? Kẻ nào thu tích của cải cho ḿnh mà không lo làm giầu trước mặt Thiên Chúa, th́ số phận cũng như vậy.” (Lc 12:20-21)

Thử hỏi: chúng ta có đang học lấy đức Khôn Ngoan để biết dùng tiền của cho đúng với mục đích của nó hầu mưu ích cho phần rỗi của ḿnh và giúp ích cho kẻ khác, hay đang tôn thờ tiền của, phương hại cho mục đích tối thượng của đời ḿnh?

Trả Lời Thắc Mắc Về Việc Rước Lễ Bằng Tay

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Khi ruớc Ḿnh Thánh Chúa bằng tay, giáo dân có được cầm Ḿnh Thánh một lúc trong tay để thờ lậy trước khi rước vào ḷng hay không? Và có được tự ư lấy Ḿnh Thánh trong Nhà Tạm hay trên Bàn Thờ để rước hay không?

Trả Lời: Luật Phụng vụ về Thánh Lễ ghi rơ: Ḿnh Thánh Chúa có thể được rước bằng lưỡi hay bằng tay. Nếu chọn h́nh thức rước bằng tay th́ sau khi thừa tác viên (linh mục, phó tế hay thừa tác viên giáo dân) giơ cao Ḿnh Thánh Chúa lên và nói: “Ḿnh Thánh Chúa Kitô” th́ người rước lễ phải thưa Amen. Sau đó Ḿnh Thánh được đặt vào tay, và người rước lấy phải bỏ ngay vào miệng trước mặt thừa tác viên. Nghĩa là không được phép cầm Ḿnh Thánh Chúa về chỗ ngồi hay cầm lâu trong tay dù là để thờ lậy hay đọc kinh vắn trước khi rước vào ḷng. Việc chuẩn bị tâm hồn này đă được làm sau khi Linh Mục giơ cao Ḿnh và chén Máu Thánh Chúa lên và nói: “Đây Chiên Thiên Chúa, Đấng xoá tội trần gian, phúc cho ai được mời đến dự tiệc Chiên Thiên Chúa”. Khi đó mọi người tham dự thánh lễ phải đáp: “Lậy Chúa, con chẳng đáng Chúa ngự vào nhà con, nhưng xin Chúa phán một lời th́ linh hồn con được lành mạnh”. Đây là hành động xám hối chung trước khi rước Ḿnh Máu Thánh Chúa rồi. Cho nên, tuyệt đối không có lư do nào để cầm Ḿnh Thánh Chúa trong tay và cầu nguyện thêm ǵ nữa trước khi bỏ vào miệng. Rước Chúa vào ḷng rồi th́ muốn cầu nguyện, thờ lậy bao nhiêu tùy ư. Và đây mới là lúc thích hợp để bầy tỏ ḷng yêu mến, tôn thờ Thánh Thể. Như vậy, không được phép lấy cớ thờ lậy hay cầu nguyện vắn để cầm Ḿnh Thánh Chúa trong tay một lúc trước khi rước vào ḷng, như có người đă biện giải không đúng. (cf. Instruction on Redemptionis Sacramentum. No. 92).

Ai cho phép làm việc này là đă tự ư “phóng túng = fantaisie(fancy)” phụng vụ thánh mà thôi.

Về phần linh mục, không có luật phụng vụ nào cho phép trao Ḿnh Thánh Chúa cho người tham dự thánh lễ được cầm trước trong tay, dù là để thờ lậy, trước lúc Hiệp lễ (communion). Nhất là không được phép phân phát bánh lễ cho người tham dự cầm sẵn trong tay để linh mục đọc lời truyền phép (consecration) trong thánh lể ở tư gia như một linh mục kia đă làm và có nhân chứng sẵn sàng làm chứng việc sai trái này.

Đây là hành động tự ư bất chấp kỷ luật phụng vụ và bí tích của Giáo Hội, rất đáng chê trách, và không thể bào chữa cách nào được.

Luật phụng vụ của Giáo Hội là thống nhất và đ̣i hỏi nghiêm khắc thi hành để tránh gương xấu “phóng túng”. V́ thế, không ai được quyền “tự biên tự diễn” về phụng vụ thánh v́ bất cứ lư ǵ nào, nếu muốn hiệp thông và vâng phục Giáo Hội.

Sau hết, cũng trong kỷ luật phụng vụ thánh lễ, Ḿnh và Máu Chúa phải được trao cho người lănh nhận, theo đúng tinh thần và cử chỉ của Chúa Giêsu đă làm trong Bữa Tiệc Ly khi Người cầm bánh và chén trao cho các Tông Đồ và nói “anh em cầm lấy mà ăn, mà uống…”. Tức là chính Chúa trao Ḿnh Máu Người cho các Tông Đồ ăn và uống chứ Chúa không để sẵn trên điă hay trong chén để các ông tự ư đến lấy mà dùng. Do đó, trong thánh lễ, chủ tế là người rước Ḿnh, Máu Chúa trước và sau đó trao cho người khác như phó tế, thừa tác viên thánh thể để trao lại cho người muốn rước Ḿnh Máu Thánh Chúa. Nghĩa là ngay cả phó tế và thừa tác viên thánh thể cũng không được phép tự ư lấy Ḿnh Thánh Chúa trên bàn thờ hay trong Nhà Tạm để rước lấy, mà phải nhận từ tay chủ tế hay đồng tế trong thánh lễ.

Tóm lại, ngoài chủ tế, không ai được tư tiện làm việc này. Sau hết, Linh mục và các thừa tác viên khác cũng không được phép trao Ḿnh Thánh Chúa cho một người rồi để người này truyền cho người kia, chia nhau ăn uống Ḿnh Máu Chúa, tương tự như linh mục kia đă làm phép và bán dầu thánh cho giaó dân mang về sức cho nhau hay dùng vào việc riêng! (có nhân chứng đáng tin cậy). Việc này hoàn toàn sai trái về kỷ luật bí tích của Giáo Hội cần phải tố cáo và chấm dứt để tránh gương xấu và tục hóa (profanation) bí tích.

Người Công Giáo có được phép trưng h́nh “Ông Thần Tài” ở trong...

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha cho biết người Công Giáo có được phép trưng h́nh “Ông Thần Tài” ở trong cơ sở thương mại của ḿnh không? Và có được phép xem bói toán hay không?

Trả lời: Trước hết, xin nói qua về việc thờ phượng Chúa theo giáo lư của Giáo Hội. Điều Răn Thứ Nhất dạy rằng: “Ngươi phải bái lậy Đức Chúa là Thiên Chúa của ngươi, và phải thờ phượng một ḿnh Người mà thôi” (Mt 4:10).

Như vậy, người Công Giáo không được phép tôn thờ bất cứ thần linh nào ngoài Thiên Chúa là Đấng dựng lên và cứu chuộc loài người trong Chúa Giêsu Kitô.

Chỉ một Ḿnh Ngài được thờ kính trên hết mọi sự, và trên mọi tạo vật mà thôi.

Trong việc thờ phượng này, chúng ta cần phân biệt việc tôn thờ (adore) và tôn kính (venerate, honour).

Tôn thờ, hay thờ lậy chỉ dành cho một ḿnh Thiên Chúa Ba Ngôi, c̣n việc tôn kính được dành cho Đức Mẹ và các Thánh nam nữ trên trời.

Cụ thể, khi vào nhà thờ hay nhà nguyện có đặt Ḿnh Thánh Chúa, th́ việc đầu tiên là phải bái gối (genuflect) trước Thánh Thể trong Nhà Tạm (Tabernacle) để nói lên ḷng tôn thờ Chúa, sau đó mới bái kính ảnh tựợng Đức Mẹ hay các Thánh nào khác có trưng trong nhà thờ. Nghĩa là không nên bái kính ảnh tượng nào khác trước khi bái lậy Chúa. Đây là hành vi tôn thờ và tôn kính xứng hợp phải làm để biểu lộ đức tin.

Chính v́ mục đích tôn thờ một Thiên Chúa duy nhất mà người Công Giáo không được phép tôn phục bất cứ thần linh nào khác ngoài Thiên Chúa ra. Nói rơ hơn, không được phép trưng ảnh tượng bất cứ thần linh nào dù là của tôn giáo khác hay theo truyền thống dân gian như ông thần tài, ông công, ông táo, ông địa v.v. trong nhà hay nơi buôn bán, dịch vụ thương mại. V́ trưng bày như vậy có nghĩa là tin tưởng vào quyền năng của một ai ngoài Thiên Chúa là nguồn duy nhất của mọi ơn phúc và uy quyền trên mọi tạo vật và vũ trụ. Nói khác đi, trưng các ảnh tượng kia là vô t́nh hay cố ư xúc phạm đến Thiên Chúa là Chủ Tể của mọi loài, mọi vật mà ta phải thờ lậy theo đúng niềm tin Công Giáo.

Vậy, nếu không muốn trưng h́nh Chúa, Đức Mẹ hoặc Thánh nào trong nhà hay nơi cơ sở làm ăn, buôn bán, th́ không được trưng ảnh tựợng của bất cứ thần linh nào khác v́ làm như vậy là trái với tinh thần thờ phượng của giới răn thứ nhất Chúa đă dạy.

Cũng trái với giới răn này là các hành vi thiếu đức tin, thiếu ḷng trông cậy vào một ḿnh Chúa như việc xem bói toán, tướng số, xin xâm, xin thẻ, bói bài, đồng bóng, ma thuật. (x. SGLCG, số 2112, 2115,2116…)

Tóm lại, trưng ảnh tượng các thần linh ngoại giáo, hay tham gia vào các việc thiếu đức tin và mê tín dị đoan như nói trên và ngay cả tin 12 con vật làm chủ vận mạng con người và vũ trụ, kiêng chụp h́nh 3 người, kiêng các con số 10, 13, tin số 9, v.v. đều đi ngựợc điều răn thứ nhất dạy ta phải tôn thờ, tin tưởng và trông cậy một ḿnh Thiên Chúa mà thôi. Tin và tham gia vào những việc mê tín này th́ chắc chắn là phạm tội nghich điều răn thứ nhất theo giáo lư của Giáo Hội.

Trả Lời Thắc Mắc về Dầu Thánh

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Có mấy loại dầu thánh? Giáo dân có được phép xử dụng dầu thánh không?

Trả lời: Dầu thánh dùng trong Giáo Hội được chia ra làm 3 loại sau đây :

HolyOil.jpg

1.                  Dầu bệnh nhân (Oil of the sick): được dùng khi cử hành bí tích sức dầu bệnh nhân.

2.                  Dầu tân ṭng (Oil of the catechumens): được dùng trong bí tích rửa tội cho người lớn nay trẻ em.

3.                  Dầu thánh hiến (Chrism): được dùng trong các bí tích rửa tội, thêm sức và truyền chức thánh (linh mục và giám mục)

Tất cả ba loại dầu này được Giám mục Điạ phận làm phép mỗi năm một lần trong Lễ Thứ Năm Tuần Thánh để dùng cho nhu cầu mục vụ suốt năm trong Giáo Phận. Tuy nhiên cũng v́ lư do mục vụ, linh mục được làm phép dầu thánh ngoài thánh lễ đặc biệt trên đây nếu không có dầu đă được làm phép chung trong Lễ ngày Thứ Năm Tuần Thánh . (ở nhiều Địa phận Mỹ là Thứ Ba). Nhưng linh mục không được làm phép dầu để trao (hay bán) cho bất cứ ai xử dụng v́ bất cứ mục đích và trường hợp nào. Chỉ có linh mục và giám mục được phép dùng dầu thánh trong mọi trường hợp mà thôi. Phó tế chỉ được phép dùng dầu tân ṭng khi rửa tội cho trẻ em chứ không cho người lớn. Sở dĩ thế v́ như tôi đă có lần giải thích, b́nh thuờng Phó tế không được rửa tội cho người lớn (trừ trường hợp khẩn cấp, nguy tử, không có linh mục) v́ người lớn khi được rửa tội th́ được thêm sức luôn một trật nên chỉ có linh mục và Giám mục rửa tội và ban phép thêm sức luôn một lượt mà thôi.

Đây là kỷ luật của Giáo Hội về việc xử dụng Dầu thánh. Mọi lạm dụng trái với kỷ luật này đều bị nghiêm cấm. Nghiă là không có luật nào cho phép giáo dân được dùng bất cứ loại dầu thánh nào trong mọi trường hợp, cũng như không được phép lén mang Ḿnh Thánh Chúa về nhà cất giữ dù để đọc kinh, cầu nguyện và thờ lậy. Thừa tác viên thánh thể, khi mang Ḿnh Thánh cho bệnh nhân ở tư gia hay nhà thương, nếu c̣n dư, phải mang Ḿnh Thánh không dùng đến về ngay nhà thờ để trả lại chứ không được phép cất giữ trong nhà hay trong xe sang ngày hôm sau, trừ khi có lư do bất khả kháng không thể mang Ḿnh Thánh Chúa về ngay nhà thờ trong ngày.

Bí Tích Xức Dầu bệnh nhân và việc 'chữa lành' bên ngoài bí tích này

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Trả lời thắc mắc: Bí Tích Xức Dầu bệnh nhân và việc 'chữa lành' bên ngoài bí tích này.

Hỏi: xin cha giải thích rơ về bí tích xức dầu bệnh nhân và việc “chữa lành” do một số linh mục đang làm. Có cần tham dự các nghi thức “chữa lành” này hay không ?

Trả lời: Trong 7 Bí tích Chúa Giêsu ban cho Giáo Hội th́ bí tích Xức Dầu bệnh nhân (Anointing of the sick) và bí tích Hoà giải (Reconciliation) được coi là các Bí tích Chữa lành (Sacraments of Healing). Lư do có căn bản giáo lư là khi người ta phạm tội hay bị đau yếu tinh thần hoặc thể xác th́ người ó bị thương nhiều hay ít trong tâm hồn hay thể xác. V́ thế, cần được chữa lành về mặt thiêng liêng và cả về mặt thể lư qua hai bí tích nói trên theo giáo lư của Giáo Hội.

Trong phạm vị bài trả lời này, tôi chỉ nói về mục đích và hiệu quả của bí tích Xức Dầu mà thôi.

Anointing.jpg

Trước hết, đọc Tin Mừng, chúng ta được biết Chúa Giêsu cũng đă nhiều lần chữa lành cho các bệnh nhân bị đau yếu, nhất là bị đui mù, què, câm, điếc, phong cùi hoặc bị quỉ ám v.v. Chúa chữa lành cho họ để tỏ ḷng thương xót của Người và cũng để chứng tỏ Người là Thiên Chúa có quyền năng trên mọi thế lực của sự dữ và bệnh tật. Thánh Gia Cô Bê Tông đồ cũng dạy rằng : “khi có ai đau yếu th́ hăy mời các linh mục của Giáo Hội đến cầu nguyện và sức dầu cho người ấy nhân danh Chúa. Lời cầu xin do ḷng tin sẽ cứu người bệnh; người ấy được Chúa nâng dậy, và nếu người ấy đă phạm tội th́ sẽ được Chúa thứ tha…” (Gc 514-15). Đây là căn bản kinh thánh của bí tích xức dầu.

Từ đó, Giáo Hội cũng dạy rằng: “Xức dầu bệnh nhân không phải là bí tích chỉ dành cho người sắp chết. Mỗi khi người tín hữu bắt đầu cảm thấy ḿnh ở trong nguy cơ có thể chết v́ bệnh hay v́ già yếu th́ hăy mau mắn lănh nhận bí tích này.” (SGLCG, số 1514).

Qua việc xức dầu thánh, người đau yếu sẽ nhận được ơn sức mạnh, ơn b́nh an và can đảm của Chúa Thánh Thần để thắng lướt mọi khó khăn phải đương đầu khi đau yếu nặng hoặc v́ tuổi già. Ơn đặc biệt này sẽ giúp cho bệnh nhân chống trả những buồn phiền và cám dỗ làm nản ḷng trông cậy Chúa khi đau yếu và đối diện với sự chết. Ngoài ra, bí tích xức dầu cũng có thể đem lại sự hồi phục sức khoẻ cho bệnh nhân trong nhiều trường hợp. V́ thế ai bị đau yếu, hoặc trước khi đi giải phẫu, đều có thể xin lănh bí tích này để xin Chúa chữa lành bệnh tật và nhất là được an ủi và can đảm để chịu khó. Nhưng nên nhớ: bí tích này không chỉ dành cho người sắp chết, nghĩa là thực sự nguy tử, mà dành cho tất cả những ai bị đau yếu thể xác nhiều hay ít hoặc v́ tuổi già sức yếu. Bí tích này có thể được lănh nhận nhiều lần trong đời và chỉ có Giám mục và Linh mục được phép ban mà thôi. Nghi thức của Giáo Hội đ̣i hỏi người ban phải xức dầu thánh trên trán và hai bàn tay (Nghi thức Roma) của bệnh nhân sau khi đặt tay cầu nguyện cho người đó.

Về nghi thức xin ơn Thánh Linh và “chữa lành” do một số linh mục và cả giáo dân (Mỹ) đang làm ở nhiều nơi, th́ xin phân biệt : nếu là bí tích xức dầu th́ phải được cử hành đúng theo nghi thức của Giáo Hội qui định. Nghiă là phải do Giám mục hay Linh mục cử hành và phải có xức dầu thánh. Ngoài ra, nếu chỉ là buổi cầu nguyện và đặt tay của người chủ sự th́ đó không phải là việc cử hành bí tích xức dầu bệnh nhân của Giáo Hội. V́ thế, giáo dân không nhất thiết phải tham gia v́ không có lời khuyên hay ngăn cấm chính thức nào của thẩm quyền Giáo Hội về việc tham dự vào “nghi thức” này. Tuy nhiên, nếu linh mục nào cử hành việc “chữa lành” với nghi thức của riêng ḿnh như tổ chức thánh lễ ở tư gia, hoặc ở nhà thờ, nhà nguyện, rồi cho giáo dân cầm bánh lễ và đọc chung lời nguyện với linh mục trong thánh lễ gọi là “chữa lành” th́ đây là sáng kiến riêng của vị đó và việc cử hành này vi phạm trầm trọng Nghi thức Thánh lễ (Lễ Qui Rôma) của Giáo Hội như tôi đă một lần giải thích.

Giáo dân không nên tham gia vào việc “phụng vụ lố lăng” này và cần thách đố (challenge) linh mục nào làm việc đó về kỷ luật bí tích của Giáo Hội.

fire.jpg

Ngoài ra cũng liên hệ đến việc xin ơn Thánh Linh và “đặt tay chữa lành”, không có giáo lư, tín lư, thần học nào của Giáo Hội dạy rằng khi Chúa Thánh Thần đến với ai th́ người đó phải lăn đùng, ngă ngửa ra và nói lảm nhảm “tiếng lạ”. Chúa Thánh Thần là Thầy dạy chân lư và là Đấng ban sự sống. Ngài đến để dạy dỗ chúng ta biết về chân lư của Thiên Chúa và giúp ta thêm tin tuởng và yêu mến Người chứ không làm cho ai phải ngă lăn quay ra,và nói lảm nhảm như người mất trí. Nhưng khi tỉnh lại th́ cũng không cảm nhận được điều ǵ mới lạ, thiêng liêng sâu sắc hơn về Chúa Kitô và giáo lư chân chính của Người. Xưa kia trong ngày Lễ Ngũ Tuần (Pentecost), Chúa Thánh Thần hiện xuống và ban cho các Tông Đồ sức mạnh, ơn khôn ngoan, can đảm vàđặc biệt ơn nói tiếng lạ. Nhưng tiếng lạ ở đây là tiếng của nhiều dân tộc khác nói mà trước đó các Tông Đồ không biết. Nay nhờ ơn của Chúa Thánh Thần, các ông bỗng dưng nói và các dân kia hiều được và đi theo để nghe giảng dạy (x. Cv 2:1-12). Như thế “tiếng lạ” không có nghiă là nói lảm nhảm mà không ai hiểu ǵ cả.

Do đó, ai tham dự việc cầu nguyện Thánh Linh và “chữa lành” này cần lưu ư:

·                     Được té ngă hay không th́ chắc chắn không phải là dấu chỉ đức tin về ơn thiêng của Chúa Thánh Thần ban cho ai. Nếu sau khi cầu nguyện và được ai “đặt tay” cho mà không té nhào và nói râm ri, nhưng cảm thấy được thêm b́nh an và soi sáng trong tâm hồn về một đường hướng thiêng liêng chắc chắn nào th́ đó có thể được coi là ơn của Chúa Thánh Thần.

·                     Ngược lại, được té ngă và nói lảm nhảm, nhưng sau đó không cảm nhận được chuyển biến nào mới lạ trong tâm hồn để thêm tin và yêu mến Chúa hơn, cũng như biết đường lối của Chúa hơn, th́ không có ǵ bảo đảm rằng người đó đă được ơn của Chúa Thánh Thần; dù cho được té ngă trong một buổi cầu nguyện nào đó. Chắc chắn như vậy.

Tóm lại, ta cần nhớ và suy nghĩ lời Chúa Giêsu nói về dân Do Thái xưa như sau: “Thế hệ gian ác và ngoại t́nh này đ̣i dấu lạ. Nhưng chúng sẽ không được dấu lạ nào, ngoài dấu lạ ông Giôna.” (Mt 16:4)

Ư Nghĩa Và Ơn Ích Của Thánh Lễ Misa

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha giải thích rơ v́ sao Thánh Lễ ngày nay là sự tái diễn Hy Tế của Chúa Giêsu xưa trên thập giá.

Trả lời: Thánh Lễ Tạ Ơn (the Eucharist = Holy Mass = Missa) được coi là đỉnh cao (summit) và là suối nguồn ơn phúc của đời sống Giáo Hội. Nghĩa là, trong Giáo Hội, không có việc đạo đức nào cao trọng và có giá trị thiêng liêng hơn Thánh Lễ Tạ Ơn.

Sở dĩ thế v́ Thánh Lễ Tạ Ơn là sự tái diễn cách bí tích hai việc quan trọng nhất mà chính Chúa Giêsu đă thực hiện trước khi Người chết và sống lại. Đó là Bữa Tiệc Ly cuối cùng qua đó Chúa Giêsu đă thiết lập hai bí tích quan trọng là Bí Tích Thánh Thể và Bí Tích Truyền Chức Thánh và cuộc Hy Tế cực trọng của Người ngày hôm sau trên thánh giá, trong đó Chúa Giêsu vừa là Linh mục, vừa là Bàn thờ và là Lễ vật.

Trong Bữa Tiệc Ly, Chúa Giêsu đă biến bánh và rượu nho thành Ḿnh và Máu Người cho các Tông Đồ hiện diện ăn và uống với lời căn dặn “anh em hăy làm việc này mà nhớ đến Thầy” (Lc 22:19). Nghĩa là Chúa truyền cho các Tông Đồ trước hết và những người kế vị các ngài sau này là các Giám Mục và phụ tá thân cân là các Linh mục hăy tiếp tục dâng Hy Tế đền tội và tạ ơn để làm sống lại cách bí tích việc Chúa biến bánh và rượu ra Ḿnh và Máu Người và máu này đă thực sự đổ ra trong Hy Tế trên thập giá sau đó để đền tội thay cho toàn thể nhân loại đáng phải phạt v́ tội lỗi. Nói khác đi, Thánh lễ Tạ Ơn là sự tái diễn mầu nhiệm thánh thể và Hy Tế thập giá mà Chúa Giêsu là Chủ tế một lần xưa kia trong Bữa Tiệc Ly và trên Thập giá.

Gọi là Thánh lễ Tạ Ơn v́ trong Bữa Tiệc Ly, Chúa Giêsu “cầm bánh trong tay thánh thiện khả kính, ngước mắt lên trời hướng về Chúa là Cha toàn năng của Người TẠ ƠN Chúa, dâng lời chúc tụng bẻ ra trao cho các môn đệ mà nói: ... Người cầm lấy chén cũng TẠ ƠN Chúa, dâng lời chúc tụng, và trao cho các môn đệ mà nói: ... (x. Kinh Nguyện Tạ Ơn I). Chúa Giêsu dâng lời cảm tạ Chúa Cha đă nhận hy tế đền tội của Người dâng thay cho cả nhân loại. V́ thế Giáo Hội đă dạy rằng : “mỗi lần hy tế thập giá được cử hành trên bàn thờ, nhờ đó, “Chúa Kitô, Chiên vượt qua của chúng ta chịu hiến tế”(1 Cor 5,7) th́ công tŕnh cứu chuộc chúng ta được thực hiện” (x. Lumen Gentium, số 3)

Nghĩa là, xưa trên thánh giá, Chúa Giêsu tự hiến làm con chiên bị đem đi giết và Người đă thực sự đổ máu khi bị tên lính cầm lưỡi đ̣ng đâm vào cạnh sườn khiến máu cùng nuớc chẩy ra. (x Ga 19:34). Tối hôm trước đó, khi trao chén rượu cho các Tông Đồ uống trong Bữa Tiệc Ly, Chúa Giêsu đă nói: ... Đây là chén máu Thầy, máu giao ước mới và vĩnh cửu sẽ đổ ra cho các con và cho nhiều người được tha tội. Các con hăy làm việc này mà nhớ đến Thầy.”

Như vậy, mỗi khi cử hành Thánh Lễ Tạ ơn, th́ Chúa Giêsu lại hiện diện và đổ máu cách bí tích để đền tội cho chúng ta ngày nay như Người đă đền tội cho tất cả những ai đă sinh ra và chết đi truớc khi Người đến. Xưa kia Người đổ máu thực sự trên thập giá, ngày nay trong Thánh Lễ, Người lại đổ máu một lần nữa nhưng bằng cách bí nhiệm khiến giác quan loài người không xem thấy được nhưng Giáo Hội tin và dạy con cái ḿnh phải tin để được ơn cưú độ.

Tóm lại, Thánh Lễ Tạ ơn là sự tái diễn Bữa Tiệc Ly và Hy tế đền tội thay cho nhân loại của Chúa Kitô xưa trên thập giá được làm sống lại trên bàn thờ ngày nay qua nghi thức phụng vụ thánh mà Giáo Hội cử hành. V́ thế, Thánh Lễ Tạ ơn là việc thờ phượng cao trọng nhất, đẹp ḷng Thiên Chúa nhất và có giá trị cứu rỗi nhất mà Giáo Hội dâng lên Chúa Cha nhờ Chúa Kitô và hiệp với Chúa Kitô qua tác vụ của các thừa tác viên có chức thánh (ordained ministers) là Giám mục hay Linh mục.

Chính v́ ư nghĩa và giá trị thiêng liêng lớn lao này của Thánh Lễ Tạ ơn mà mọi người tín hữu được mời gọi nên siêng năng tham dự Thánh Lễ để hiệp cùng với Chúa Giêsu và nhờ Người, chúng ta dâng lên Chúa Cha lễ vật là chính hồn xác chúng ta cùng với mọi vui buồn sướng khổ đang trải qua trong cuộc sống hiệp thông với hy sinh cực trọng của Chúa Kitô để xin ơn tha thứ và phúc lành cho ḿnh và cho người khác; c̣n sống cũng như đă qua đời.

Đó là tất cả ơn ích và ư nghĩa cao trọng của Thánh Lễ Tạ Ơn cũng như v́ sao việc cử hành này được coi là “lập lại giao ước của Chúa với con người.” (x. Sacrosanctum Concilium, số 10).

Vấn đề Hội Nhập và Bảo Tồn Văn Hóa

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Vấn đề Hội Nhập và Bảo Tồn Văn Hóa của người Công Giáo Việt Nam ở Hoa Kỳ

Các cụm từ “Hội nhập văn hóa” (inculturation) và đi vào “gịng chính” (mainstreams) đă luôn được nói đến trong các sinh hoạt văn hoá, khoa học, chính trị, kinh tế và tôn giáo của người Việt đang sinh sống trên đất nước Hoa Kỳ này.

Người ta hô hào phải “hội nhập văn hoá” và đi vào “gịng chính” để người Việt nói chung và người Công Giáo Việt Nam nói riêng không bị lạc lơng trong một quốc gia mà dù muốn dù không đă trở thành tổ quốc thứ hai của ḿnh. Cụm từ “người Mỹ gốc Việt (Vietnamese American) đă trở nên quen thuộc đối với người Việt cũng như với người bản xứ ở đây.Do đó, việc hội nhập văn hóa là nhu cầu cần thiết cho bất cứ sắc dân nào đang sinh sống và chọn nuớc Mỹ làm quê hương thứ hai của ḿnh.

Nhưng hội nhập không có nghĩa là sáp nhập, là đồng hoá (assimilation). Nghiă là xoá bỏ hoàn toàn căn tính (identity) dân tộc của ḿnh để trở thành Mỹ 100%. Điều này chắc chắn sẽ không bao giờ thực hiện được trong thực tế. Vả lại, chính người Hoa Kỳ cũng không mong muốn và đ̣i hỏi như vậy v́ quốc gia này là một “cái Nôi tạp chủng= Melting pot” dung nạp mọi dân tộc từ nhiều nền văn hoá, ngôn ngữ, phong tục khác nhau trên thế giới đến sinh sống từ bao thế kỷ nay.

Người Mỹ chỉ mong đợi các dân tộc khác mang những tinh hoa của riêng ḿnh đến làm phong phú thêm cho nền văn hoá và phong hoá của quốc gia này mà thôi. Bằng cớ là cho đến nay, họ không thể công bố dùng Anh ngữ là ngôn ngữ chính thức (official language) của Hoa Kỳ, mặc dù đây là ngôn ngữ chính của người Mỹ và họ luôn khuyến khích người ngoại quốc học tiếng Anh để hội nhập vào xă hội Hoa ky.

V́ thế hiện nay, trong nhiều sinh hoạt chính trị, tôn giáo, luật pháp, thương mại... nhiều ngôn ngữ khác như Tây Ban Nha, Pháp, Ư, Trung Hoa, Việt Nam v.v. đă được sử dụng song song với Anh Ngữ.

Riêng trong Giáo Hội Công Giáo Hoa Kỳ, th́ hầu như mọi sắc dân đều được phép dùng ngôn ngữ của ḿnh như tiếng Việt, Spanish, Pháp, Ư, Đại Hàn, Trung Hoa, Nhật v.v. trong phụng vụ dành riêng cho họ. Hơn thế nữa, nhiều Giáo Phận Mỹ c̣n cho phép các sắc dân có giáo xứ (parish) riêng như các giáo xứ Việt Nam, Đại Hàn, Trung Hoa, Ấn Độ... đang hoạt động hiện nay ở nhiều nơi trong Giáo Hội Mỹ nói chung và cách riêng tại Tổng Giáo phận Galveston-Houston này.

Điều này chứng tỏ các Giám mục Hoa Kỳ không mong đợi giáo dân ngoại quốc trở thành giáo dân Mỹ hoàn toàn.

Một số Giám Mục Mỹ c̣n công khai hô hào giáo dân ngoại quốc, đặc biệt là giáo dân Việtnam hăy cố giữ truyền thống văn hoá đạo đức của ḿnh và phát huy những di sản quí báu này trong Giáo Hội Hoa Kỳ để làm phong phú thêm cho giáo dân Mỹ về ḷng nhiệt thành sống đức tin, ḷng sùng kính Đức Mẹ, và đề cao những giá trị truyền thống về gia đ́nh, về t́nh thân và ḷng hiếu thảo của con cái đối vơí cha mẹ, ông bà.

Có thể nói: chưa có Giám Mục Mỹ nào đă cấm giáo dân ngoại quốc dùng ngôn ngữ của họ trong phung vụ. Ngược laị, các chủng sinh Mỹ đang học ở các Đại chủng viện đều bắt buộc phải học thêm tiếng Tây Ban Nha (Spanish) để có đủ khả năng làm mục vụ sau này cho giáo dân nói ngôn ngữ này ở các giáo xứ Mỹ, v́ tỷ lệ dân nói tiếng Tây Ban Nha khá cao trong các Giáo phận Mỹ, đặc biệt ở Tổng giáo phận Galveston-Houston.

1- Việc hội nhập văn hóa Mỹ và duy tŕ văn hoá Việt Nam:

Chúng ta rất mừng được thấy nhiều giáo xứ ViệtNam được phép thành lập ở nhiều Giáo Phận Mỹ, ngoài các Cộng Đoàn ViệtNam sinh hoạt chung trong các Giáo xứ Mỹ.Riêng tại Tổng Giáo Phận Galveston-Houston, đă có đến 4 Giáo Xứ riêng cho người Việt ngoài 4 Cộng Đoàn Việtnam nằm trong các Giáo xứ Mỹ.

Khi xin thành lập các Giáo xứ hay Cộng Đoàn riêng cho người Công giáo Việt Nam th́ lư do chính được nêu ra là để duy tŕ văn hoá và ngôn ngữ Việt Nam trong phụng vụ và đặc biệt để giúp cho những người lớn tuổi chưa thông thạo Anh ngữ được sốt sắng tham dự mọi nghi lễ phụng vụ bằng ngôn ngữ quen thuộc của ḿnh, thay v́ bị lạc lơng khi phải dự Thánh lễ và nghe giảng bằng tiếng Anh ở các Giáo xứ Mỹ.

V́ thế, cần có Lễ bằng tiếng Việt cho ngướ lớn và mở các lớp giáo lư và Việt ngữ để dạy tiếng Việt, chữ Việt cho các trẻ em Việtnam sinh trưởng ở đây hoặc mới qua Mỹ chưa thông thạo tiếng Anh.

Như vậy, nếu muốn đồng hóa với phong tục, văn hoá và ngôn ngữ của dân bản xứ th́ chắc hẳn không cần phải có giáo xứ riêng, xây nhà thờ riêng và mở những lớp dạy Việt ngữ, lịch sử và văn hóa ViệtNam làm ǵ nữa.

Nhưng thực tế quan sát được nơi các giáo xứ, Cộng Đoàn Việt Nam ở Mỹ nói chung và ở Houston nói riêng lại cho thấy những hiện tượng xem ra không phù hợp với mục đích hội nhập văn hoá Mỹsong song với việc duy tŕ, phát huy văn hoá ngôn ngữ Việt Nam cho người Việt đang sống ở Mỹ.

-Trước hết là việc sử dụng tiếng Anh trong các giáo xứ riêng của người Việt.

Những ai đă có dịp tham dự Thánh Lễ ở các giáo xứ Việt Nam đều nhận rơ sự kiện này: ở một số giáo xứ ViêtNam hiện đang có Lễ bằng tiếng Anh ngày Chúa Nhật cho giới trẻ. Lư do được nêu ra là v́ các em không hiểu tiếng Việt, nên phải có Lễ bằng tiếng Anh cho chúng hiểu. Cùng lư do này, nhiều lớp giáo lư dành cho các trẻ em Việt Nam cũng sử dụng tiếng Anh hoặc song ngữ Anh–Việt.

Chưa hết, ngày càng có nhiều đám cưới Việt Nam dùng tiếng Anh trong các bài đọc và ngay cả Thánh Lễ, giảng thuyết cũng hoàn toàn bằng Anh ngữ, mặc dù hai bên gia đ́nh dâu rể và linh mục chủ tế, đồng tế đều là người Việt, và tham dự thánh lễ có những người lớn tuổi chắc chắn không hiểu tiếng Anh bằng giới trẻ. Lư do đưa ra là v́ đôi tân hôn không rành tiếng Việt, nên phải dùng tiếng Anh! Không những đám cưới mà cả đám tang cũng có gia đ́nh cho đọc một bài đọc và lời cầu nguyện bằng Anh ngữ. Tôi đă tham dự một Lễ tang của một gia đ́nh Việt Nam và nghe cha giảng thuyết nói vài lời bằng Anh ngữ với người chết trước khi kết thúc bài giảng bằng tiếng Việt trong khung cảnh hoàn toàn Việt Nam, không có người Mỹ nào tham dự thánh lễ và người quá cố chắc chắn không rành tiếng Anh bằng tiếng Việt!

Taị sao linh mục Việt Nam giảng thuyết lại phải nói tiếng Anh với người chết trước sự ngơ ngác khó hiểu của mọi người trong nhà thờ?

Sau cùng, trong Thánh Lễ của Cộng Đồng Công giáo Việt Nam vào các dịp Lễ Giáng Sinh hay kính Các Thánh Tử Đạo Việt Nam, hoặc Lễ khấn Ḍng có Đức Giám Mục Mỹ chủ tế, th́ thường có một bài đọc và ít lời nguyện bằng Anh ngữ, một điều không hề có đối với các sắc dân khác trong những dịp tương tự. Thí dụ, người Mễ Tây Cơ mừng Đại Lễ Đức Mẹ Guadalupe rất long trọng hàng năm. Nhưng dù có hai, ba Giám Mục Mỹ và nhiều linh mục ngoại quốc tham dự th́ họ vẫn không đọc bài đọc nào hay cầu nguyện lời nào bằng tiếng Anh mà chỉ dùng duy nhất tiếng Tậy Ban Nha mà thôi.

Các Lễ của người Trung hoa và Đại Hàn cũng vậy. Họ chỉ dùng ngôn ngữ riêng của họ chứ không pha trộn thêm tiếng ngoại quốc nào. Chỉ có ngướ Công giáo Việt Nam pha tiếng Anh trong những dịp lễ này mà thôi. Tại sao?

Lời cầu nguyện th́ dành cho Chúa nghe chứ đâu phải cho người ngoại quốc nào có mặt nghe, vậy tại sao phải nói tiếng Anh với Chúa? Sợ Chúa không hiểu rơ tiếng Việt hay sao?

Làm như vậy, có phải là hội nhập văn hóa Mỹ và bảo tồn văn hoá, ngôn ngữ Việt Nam không?

Nếu cho rằng giới trẻ không hiểu tiếng Việt nên cần lễ tiếng Anh, cần học giáo lư bằng tiếng Anh, th́ mục đích có giáo xứ Việt Nam để cử hành phụng vụ bằng tiếng Việt, có các chương tŕnh dạy giáo lư và Việt ngữ là để dành cho ai? Không lẽ để dành cho những người lớn, người già là thành phần không thể quên tiếng Việt và chữ Việt được, chỉ không biết hay không giỏi Anh ngữ bằng giới trẻ mà thôi. Chúng ta không lo giới trẻ Việt Nam kém Anh Ngữ mà chỉ lo chúng quên hay không biết tiếng Việt, chữ Việt và văn hoá Việt Nam khi sống ở đất Mỹ này. Cho nên, chính v́ mối quan tâm đến giới trẻ mà cần phải có những lớp Việt ngữ, lớp giáo lư bằng tiếng Việt cũng như các nghi thức phụng vụ bằng tiếng Việt để giúp các em làm quen với đời sống phụng tự của cha ông ḿnh và không “mất gốc” khi sống và lớn lên trong môi trường xă hội Mỹ. Nếu cha mẹ ngại con em không hiểu Lễ làm bằng tiếng Việt hay không theo được các lớp giáo lư dạy bằng Việt ngữ th́ tại sao không cho con em đi lễ ở các giáo xứ Mỹ và học giáo lư với trẻ em Mỹ thay v́ dự Lễ bằng Anh Ngữ với cha Việtnam và học giáo lư bằng tiếng Anh do giáo viên ViệtNam dạy trong môi trường giáo xứ Việt Nam? Về điểm này chúng ta hoàn toàn khác xa với người Trung Hoa, Đaị Hàn và Mễ Tây Cơ.

Ở các giáo xứ có đa số dân nói tiếng Tây Ban Nha th́ họ không bao giờ pha thêm tiếng Anh trong Thánh Lễ hay trong các lớp dạy giáo lư cho con em họ. Họ luôn đ̣i cử hành thánhLễ, nghi thức rửa tội, hôn phối và dạy giáo lư bằng tiếng riêng của họ (Spanish) dù con cái họ đi học trường Mỹ và biết nói tiếng Anh.

Phải chăng đó là cách bảo tồn văn hoá, ngôn ngữ của họ song song với nhu cầu hội nhập vào xă hội Mỹ như đi học trường Mỹ, sống văn hoá Mỹ, nói tiếng Anh v,v?

Vậy chúng ta phải xác định lại mục tiêu của ḿnh về vấn đề này như sau:

a- Hội nhập văn hóa Mỹ cho giới trẻ:

Nếu cần hội nhập văn hóa Mỹ cho giới trẻ, nghĩa là phải có Lễ và dạy giáo lư bằng tiếng Anh cho chúng trong các giáo xứ, Cộng đoàn Việt Nam th́ thôi không cần phải mở những lớp dạy Giáo lư Việt Ngữ nữa v́ vô ích. Trẻ con có thể học nói tiếng Việt Nam ở nhà với cha mẹ anh chị trong gia đ́nh. Nếu chúng chỉ rành tiếng Anh thôi, th́ cha mẹ có thể đưa con em đến các giáo xứ Mỹ để dự Lễ và học giáo lư hoàn toàn bằng tiếng Anh quen thuộc với chúng ở nhà trường Mỹ. Sở dĩ thế, v́ đă xẩy ra trong thực tế ở một giáo xứ kia, các em dự Lễ bằng tiếng Anh đă bật cười, v́ không quen với tiếng Anh của cha chủ tế.

Nhưng thực t́nh mà nói th́ tiếng Anh của các em chỉ là tiếng Anh ở nhà trường, chứ không phải ở nhà thờ nơi ngôn ngữ phụng vụ và kinh thánh đều xa lạ với các em dù bằng tiếng Anh hay tiếng Việt. Cụ thể, làm sao các em hiểu nghĩa các từ chuyên môn như “prophet (sứ ngôn), Old and New Testaments (Cựu và Tân Ước), revelation (mặc khải), liturgy (phụng vụ), inspiration (linh ứng), The Holy Trinity (Chúa Ba Ngôi) .v.v.

Sau cùng, nếu có trở ngại v́ cha mẹ phải chở con đi và đón về từ các nhà thờ Mỹ, th́ đến giáo xứ ViệtNam cho trẻ học và dự Lễ bằng tiếng Anh cha mẹ cũng phải đưa đón như vậy.

b- Bảo tồn văn hoá và ngôn ngữ Việt Nam

Ngược lại, nếu muốn bảo tồn văn hoá và ngôn ngữ Việt Nam cho phù hợp với lư do muốn có giáo xứ riêng cho người Việt th́ không nên duy tŕ h́nh thức “lai căng” nửa Việt, nửa Mỹ hiện nay như có Lễ riêng bằng tiếng Anh cho giới trẻ, nhất là cử hành Lễ cưới, lễ tang với bài đọc, lời nguyện và nghi thức bằng Anh ngữ trong khi nhiều người tham dự trong nhà thờ không dành tiếng Anh bằng tiếng Việt. Tuy nhiên, với những đám cưới giữa ngưới Việt và ngoại quốc (Mỹ, Mễ, Trung hoa...) th́ có thể có bài đọc hay cử hành nghi thức và Thánh Lễ, giảng thuyết bằng song ngữ hay hoàn toàn bằng ngôn ngữ mà đôi tân hôn muốn lựa chọn. Chỉ không nên dùng Anh Ngữ trong trường hợp Việtnam thuần túy mà thôi. Nghiă là không nên chiều theo sở thích của vài cá nhân mà bắt đa số người khác phải nghe tiếng Anh trong khung cảnh hoàn toàn Việt Nam như vậy.

Ở chỗ làm việc, ngoài đường phố, trường học, nơi buôn bán, giải trí... người lớn và giới trẻ Việt Nam hàng ngày đă nghe tiếng Anh quá nhiều rồi nên không cần nghe thêm trong nhà thờ nữa. Nếu chúng ta c̣n mong muốn cho tiếng Việt được trường tồn với người Việt -cách riêng vơí giới trẻ ViệtNam - đang sống ở ngoại quốc, th́ tối thiểu chúng ta cũng nên xử dụng thuần túy tiếng Việt, chữ Việt trong phạm vi các dịp lễ hội riêng của người Việt nói chung và trong các sinh hoạt phụng tự của người Công giáo Việtnam cách riêng, trừ khi chúng ta cố ư muốn quên tiếng Việt để trở thành Tây, thành Mỹ hoàn toàn, một điều chắc chắn nhiều người không mong muốn.

2- Những hiện tượng chưa thực sự được “hội nhập” hay “hội nhập thái quá”

Nếu trên đây là những ‘hiện tượng” xem ra không phù hợp với mục đích duy tŕ và phát huy văn hóa, ngôn ngữ Việt Nam trong môi trường Giáo Hội Mỹ th́ sau đây là một vài biểu hiện cho thấy ngướ Việt Nam nói chung và người Công giáo Việt Nam nói riêng chưa thực sự hội nhập vào văn hoá Mỹ hay “hội nhập thái quá” vào nếp sống Mỹ.

a- Hiện tượng chưa hội nhập đủ:

Chúng ta đều biết là ngướ Mỹ rất thực tiễn (pragmatic)và rất trọng th́ giờ. Cụm từ “on time”đă trở thành quá quen thuộc trong mọi sinh hoạt của ngướ Mỹ, mặc dù trong thực tế cũng c̣n có người Mỹ “không đúng giờ” khi đi Lễ hay đến nơi hội họp. Nhưng nói chúng th́ họ rất đúng giờ hay coi trọng điều này trong mọi sinh hoạt xă hội, tôn giáo, nghề nghiệp, thương maị v.v. Ngân hàng, Bưu điện Mỹ không mở của sớm 1 phút mà cũng không đóng trễ 1 phút.

Người Việt Nam chúng ta đă sinh sống ở Mỹ trên dưới 30 năm rồi và đă hội nhập rất nhanh và nhịp nhàng vào nếp sống Mỹ hơn nhiều dân thiểu số khác đang chung sống ở đây. Đa số người Việt lớn tuổi và nhất là giới trẻ Việt Nam đều biết nói tiếng Anh thành thạo, hay cố gắng học để nói hơn người Mễ Tây Cơ, Đại Hàn, Trung Hoa.

Tuy nhiên, riêng khiá cạnh tôn trọng giờ giấc, th́ người Việt lai tỏ ra chậm chạp hay không muốn “hội nhập” chút nào vào thói quen tốt đẹp này của văn hoá Mỹ. Cho đến nay, hiện tượng nổi bật nhất khiến ngay cả rất nhiều người Việt cũng phải than phiền, khó chịu đó là t́nh trạng quá “trễ giờ” ở các tiệc cưới cuối tuần của người Việt Nam. Nhiều đám cưới mời khách từ 6 giờ chiều mà đến 8 giờ tối vẫn chưa khai mạc được v́ nhiều khách được mời chưa đến! T́nh trạng này làm phiền cả cho chủ tiệc lẫn khách đến đúng giờ đặc biệt là khi có khách ngoại quốc tham dự. Đây là sự kiện không hề có trong nếp sống của người Mỹ mà chúng ta đang muốn hội nhập. Uớc chi mọi người thêm ư thức về sự “bất tiện” này và cố gắng thay đổi để tránh phiền phức cho những ai muốn “đúng giờ” không những chỉ ở nơi làm việc, buôn bán, giải trí mà cả ở những dịp lễ hội, tiệc cưới hàng tuần. Riêng người Công Giáo Việt Nam th́ việc “đúng giờ” c̣n cần thiết hơn nữa khi đi tham dự Thánh Lễ ngày thường (không buộc) hay ngày Chúa Nhật và các ngày Lễ trọng (buộc) v́ nếu đến trễ sau khi đọc các bài đọc và bài giảng th́ kể như mất một phần quan trọng của Thánh Lễ (phần phung vụ Lời Chúa) và do đó việc tham dự Thánh Lễ trở nên không trọn vẹn, đầy đủ như Giáo Hội dạy và mong đợi.

Một điều quan trọng nữa dành riêng cho người Công giáo Việt Nam muốn hội nhập vào mọi sinh hoạt của Giáo Hội Mỹ là vấn đề ghi danh (registration) vào giáo xứ và đóng góp tài chính cho giáo xứ (weekly donations). Các giáo xứ Mỹ sống c̣n là nhờ sự đóng góp này. Cho nên, giáo dân Mỹ đều được kêu gọi ghi tên gia nhập một giáo xứ và xử dụng phong b́ dâng cúng (donations envelopes) tiền hàng tuần. Ghi tên để tiện cho việc xin lănh các bí tích, đặc biệt là bí tích rửa tội, thêm sức và hôn phối. Dâng cúng tự nguyện nhằm giúp giáo xứ sống c̣n để phục vụ. Không có sự trợ giúp tài chính cần thiết này th́ không một giáo xứ nào tồn tại được v́ không có tiền trang trải những chi tiêu cần thiết.

Giáo dân Việt Nam đa số đều rộng lượng, hảo tâm nhưng lại ngại ghi tên và xử dụng phong b́ như giáo dân Mỹ. Nhiều người vẫn c̣n thói quen thích ẩn danh và bỏ tiền mặt (cash) hơn là xử dụng chi phiếu và phong b́. Đây là điều chưa thực sự “hội nhập” vào nếp sống của Giáo Hội Mỹ, ngoài phạm vi ngôn ngữ mà chúng ta tỏ ra rất sốt sắng nhưng lại không phù hợp với chủ trương bảo tồn văn hoá ngôn ngữ Việt Nam như có lễ Tiếng Anh cho trẻ em Việt Nam, làm Lễ cưới bằng Anh Ngữ cho các đôi hôn phối người Việt... nói tiếng Anh với.. người chết!

b-Hội nhập “quá trớn”

Ngoài hiện tượng chưa hội nhập đủ nói trên, c̣n phải kể đến trường hợp được coi là “hội nhập quá trớn” sau đây nơi một số người Việt, kể cả người Công giáo, đang sống ở Mỹ này.

Trong văn hoá Mỹ, việc bắt tay, ôm hug và hôn xă giao là chuyện b́nh thường trong mọi sinh hoạt xă hội, nghề nghiệp, văn hóa, tôn giáo. Một linh mục Mỹ đứng ngoài cửa nhà thờ sau Lễ để chào thăm giáo dân, bắt tay người này, hug người kia, có khi hôn người nọ là chuyện rất b́nh thường,phù hợp vơí văn hoá, phong tục của người Mỹ. Nhưng một linh mục Việt Nam cũng làm như vậy (trừ bắt tay) với giáo dân Việt Nam th́ lại là điều khó coi đối với văn hoá Việt Nam.

Sống trong xă hội Mỹ, người Việt chúng ta không thể không hội nhập vào nếp sống của người Hoa kỳ. Nhưng chúng ta không nên đi quá giới hạn mà chính người Mỹ cũng không thực hành. Thí dụ, trong các buổi tiệc cưới của ngườ́ Mỹ, người ta không bao giờ bắt đôi tân hôn biễu diễn “hôn nhau” trước mắt quan khách tham dự.

Một số ngườ́ Việt th́ trái lại, đă diễn tṛ không đẹp mắt này trước hàng trăm quan khách, trẻ già trong một số tiệc cưới của người Việt. Tôi đă từng phải dự một tiệc cưới trong đó người MC đă bắt đôi tân hôn biểu diễn cách hôn nhau 2, 3 lần trước mắt quan khách tham dự, khiến nhiều người trong đó có tôi rất ngượng và khó chịu!

Phải nói đây là tṛ “Mỹ hoá quá trớn” chứ không phải là hội nhập văn hoá cách lành mạnh đúng nghiă. Việc trai gái hôn nhau không phải là chuyện xấu, cấm kỵ nhưng không thể là tṛ chơi phô diễn trước mặt ngướ khác ở chỗ đông người được. Ngay trong nhà thờ, linh mục cũng không nên khuyến khích đôi tân hôn “hôn nhau” sau khi công bố sự thành hôn của họ trước cộng đoàn. Khi phải tham dự tiệc cưới, linh mục cũng không nên “cao hứng” tham gia khiêu vũ, kể truyện tếu hay tŕnh diễn những bài hát có nội dung t́nh tứ, lăng mạn để giúp vui cho tiệc cưới. Làm như vậy chắc chắn không phù hợp với vai tṛ và tư cách của ḿnh là linh mục.

Sau hết, một vần đề nên được xét lại là việc mời linh mục hay tu sĩ Công Giáo lên đọc lời nguyện truớc khi ăn trong các tiệc cưới ở nhà hàng. Người Mỹ không có tục lệ này. Đối với người Công Giáo th́ việc đọc kinh cầu nguyện trước bưă ăn là điều tốt lành. Tuy nhiên trong hoàn cảnh một bữa tiệc có những người thuộc tôn giáo khác tham dự, th́ có nên bắt người ta phải nghe ḿnh cầu nguyện hay không? Và người khác tôn giáo có vui ḷng để cho cho linh mục “làm phép” đồ ăn của họ hay không?

Như vậy, có nên v́ tế nhị mà miễn việc cầu nguyện chung này để ai là người Công giáo th́ cứ tự do làm dấu hay đọc lời nguyện riêng âm thầm trước khi ăn?

Đó là đôi điều suy nghĩ của tôi về vấn đề hội nhập và bảo tồn văn hoá của ngườ́ Công giáo Việt Nam trong môi trường xă hội Mỹ này.

Tội phạm đến Chúa Thánh Thần là tội nào?-

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin Cha giải thích rơ tại sao tội phạm đến Chúa Thánh Thần th́ không được tha thứ?

Trả lời: Trong Tin Mừng Thánh Maccô, Chúa Giêsu nói: “Thầy bảo thật anh em: mọi tội của con cái loài người, kể cả tội nói phạm thượng, và nói phạm thượng nhiều đến mấy đi nữa, th́ cũng c̣n được tha. Nhưng ai nói phạm đến Thánh Thần th́ chẳng đời nào được tha, mà c̣n mắc tội muôn đời” (Mc 3,28-29)

HolySpirit.jpg

Chúng ta giải hiểu thế nào về lời dạy trên đây của Chúa Giêsu?

Trước hết, chúng ta cần nhớ lại những lời Chúa Giêsu đă nói với các Tồng Đồ về Chúa Thánh Thần như sau:

Thầy ra đi th́ có lợi cho anh em. Thật vậy, nếu Thầy không ra đi, Đấng Bảo Trợ sẽ không đến với anh em; nhưng nếu Thầy đi, Thầy sẽ sai Đấng ấy đến vơí anh em. Khi Người đến, Người sẽ chứng minh rằng thế gian sai lầm về tội lỗi, về sự công chính và về việc xét xử... ” (Ga 16: 7-8)

Đấng Bảo Trợ (the Paraclete) mà Chúa Giêsu nói đây chính là Chúa Thánh Thần. Ngài là Thần Chân Lư (the Spirit of Truth) là Thần Khí của Thiên Chúa (the Spirit of God) là Đấng được sai đến để “dẫn anh em tới sự thật toàn vẹn” (Ga 16, 13) một sự thật mà các Tông Đồ không thể hiểu thấu nếu không có sự trợ giúp của Thần Khí Chúa.

V́ thế, sau khi sống lại từ cơi chết, Chúa Giêsu đă hiện ra với các Tông Đồ, thở hơi vào các ông và nói “anh em hăy nhận lấy Thánh Thần” (Ga 20: 22). Chúa ban Thánh Thần cho các Môn đệ để giúp họ thấu hiểu những điều Người đă dạy bảo họ trong 3 năm sống chung trước khi Người thọ nạn thập giá và lên Trời.

Khi lănh nhận bí tich rửa tội, qua việc sức dầu thánh, chúng ta đă lănh nhận một phần ơn Chúa Thánh Thần. Với bí tích thêm sức, ta được ban đầy đủ ơn của Chúa Thánh Thần để kiện toàn ơn tái sinh qua phép rửa và để “cho ta sức mạnh đặc biệt hầu loan truyền và bảo vệ đức tin bằng lời nói và việc làm với tư cách là những nhân chứng đích thực của Chúa Kitô, nghĩa là để tuyên xưng danh Chúa một cách can trường và không bao giờ hổ thẹn về Thập Giá của Người” (Sách Giáo Lư Công Giáo, số 2044).

Chính nhờ Thần Khí Chúa mà người tín hữu được lớn lên vững manh trong đức tin, được hiểu rơ hơn về Chân Lư của Chúa Giêsu, ư thức đầy đủ về nguy haị của tội lỗi, được thúc dục tin tưởng vào ḷng thương xót, tha thứ của Thiên Chúa và được ḷng yêu mến Người. Đây là đại cương những việc Chúa Thánh Thần đă và đang làm trong tâm hồn mọi tín hữu Chúa Kitô và trong Giáo Hội của Chúa từ thời sơ khai cho đến ngày nay và c̣n măi măi về sau cho đến hết thời gian.

Như vậy, tội phạm đến Chúa Thánh Thần là tội mang nội dung sau đây:

·                     Hoàn toàn chối bỏ Thiên Chúa là Cha nhân lành giầu ḷng xót thương và tha thứ

·                     Từ khước ơn cứu chuộc của Chúa Kitô

·                     Phủ nhận Chân Lư mà Thần Khí Chúa đă mặc khải cho con người

·                     Không c̣n nh́n nhận tội lổi để xin được tha thứ

Tội nào cũng có thể được tha thứ nếu người ta c̣n tin tưởng vào ḷng xót thương của Thiên Chúa. Vậy, nếu nhờ Thần Khí Chúa mà ta nhận biết Người là Cha nhân lành để chậy đến xin tha thứ mọi lỗi phạm v́ yếu đuối, v́ lầm lạc, th́ điều kiện để được tha thứ là phải nh́n nhận tội lỗi của ḿnh và c̣n tin tưởng vào ḷng thương xót, thứ tha này của Chúa.Nếu chối từ Thiên Chúa, thất vọng hoàn toàn về t́nh thương tha thứ của Người cũng như không c̣n tin và yêu mến Người nữa là xúc phạm nặng nề đến chính Chúa Thánh Thần là Đấng đă giúp ta nhận biết Thiên Chúa là Cha nhân hậu, nhận biết công tŕnh cưú chuộc vô giá của Chúa Kitô, và giúp ta nh́n nhận tội lỗi đă phạm. Chúa Thánh Thần cũng là Đấng đă nung lửa yêu mến Thiên Chúa trong ḷng tín hữu. Do dó, xúc phạm đến Chúa Thánh Thần là bác bỏ mọi công việc Người đă làm trong linh hồn ta và trong Giáo Hội của Chúa Kitô.

Đó là lư do tại sao Chúa Giêsu đă dạy: “ai nói phạm đến Con Người (tức Chúa Giêsu) th́ được tha, nhưng ai nói phạm đến Thánh Thần sẽ chẳng được tha, cả đời này lẫn đời sau” (Mt 12: 32).

Đức cố Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II, trong Tông Thư “Dominum et Vivificantem” (Chúa là Đấng ban sự sống) cũng nói như sau về tội phạm đến Chúa Thánh Thần: “Tội phạm đến Chúa Thánh Thần không phải chỉ đơn thuần xúc phạm đến Người bằng lời nói mà hệ tại sự chối từ nhận lănh ơn cứu chuộc mà Thiên Chúa ban cho con người qua Chúa Thánh Thần hoạt động qua quyền lực của Cây Thập Giá” (cf. ibid. no. 46.3).

Tóm lại, tội phạm đến Chúa Thánh Thần không thể tha thứ được v́ kẻ xúc phạm đă hoàn toàn khước từ Thiên Chúa và t́nh thương tha thứ của Người. Nếu đă không c̣n tin Chúa để chạỵ đến xin Người tha thứ tội lỗi th́ làm sao thứ tha được nữa?

Có mấy bậc Thánh Lễ trong phụng vụ của Giáo Hội?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Có mấy bậc Thánh Lễ trong phụng vụ của Giáo Hội?

Trả lời: Nói chung, Thánh Lễ (Eucharist, Holy Mass) là việc thờ phượng cao trọng nhất và có giá trị nhất mà Giáo Hội dâng lên Chúa Cha nhờ Chúa Kitô. Hay nói khác đi, qua tác vụ thánh của Giáo Hội, Chúa Giêsu Kitô tiếp tục dâng Hy Tế của Người lên Chúa Cha để xin ơn cứu độ cho chúng ta ngày nay cùng thể thức và mục đích mà chính Chúa đă dâng Hy Tế này lần đầu tiên trên thập giá năm xưa. Đây là mục đích và ư nghĩa của mỗi lần cử hành Thánh lễ.

Tuy nhiên, để nhấn mạnh tầm quan trọng khác nhau của mỗi biến cố được cử hành trong Thánh Lễ, th́ phụng vụ Giáo Hội phân chia ra 3 bậc cử hành sau đây:

1.                  Lễ Trọng (Solemnity)

* Lễ trọng để kỷ niệm những biến cố quan trọng nhất như Lễ Giáng Sinh, Lễ Phục Sinh của Chúa Kitô, Lễ Đức Mẹ Vô nhiễm thai, Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời, Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa (1-1) kính Thánh Cả Giuse (19-3), kính hai Thánh Phêrô, Phaolô tử đạo, (29-6), kính Sinh Nhật Thánh Gioan Tẩy Giả (24-6) v.v.

* Lễ trọng có 3 bài đọc (bài đọc 1, 2 và bài Phúc Âm)có kinh Vinh danh (Gloria) Kinh Tin Kính và Kinh Tiền Tụng (Preface) riêng

* Lể Trọng thường cũng có Lễ Vọng (Vigil) cử hành chiều trước ngày Lễ chính.

* Đa số các Lễ Trong cũng là Lễ buộc tín hữu phải giữ như các ngày Chúa Nhật (luật Giáo Hội)

2.                  Lễ Kính (Feast)

Lễ kính các thánh nam nữ quanh năm ngoài Lễ kính chung vào ngày 1-11 (Lễ Trọng, buộc). Các thánh nam nữ khác như các Thánh Tông Đồ, các Thánh tử đạo, hiển tu, đồng trinh v.v. và vài dịp khác kính Đức Mẹ hay kỷ niệm ngày thánh hiến Thánh Đường, kính Ngai Toà Phêrô, (Chair of Peter,) v.v.

* Lể kính chỉ có 2 bài đọc: bài đọc 1 và bài Phúc Âm. Có kinh Vinh danh nhưng không đọc kinh Tin Kính, và không có kinh Tiền Tụng riêng.

* Lễ kính không buộc như Lễ Trọng.

3.                  Lễ Nhớ (memorial)

* Ngoài hai bậc cử hành nói trên ra c̣n lại là lễ nhớ cử hành quanh năm. Lễ nhớ chỉ có bài đọc 1 và bài Phúc Âm. không có kinh Vinh Danh, kinh Tin Kính, và không buộc phải giữ.

Sự phân chia nói trên chỉ để nhấn mạnh đến tầm quan trọng của mỗi biến cố được cử hành chứ không liên hệ ǵ đến giá trị thờ phượng và cưú rỗi của Thánh Lễ v́ như đă đă nói ở trên, mọi thánh lễ đều là Hy Tế của Chúa Giêsu mà Giáo Hội nhân danh (in persona Christi) cử hành dâng lên Chúa Cha để tôn thờ, cảm tạ và xin ơn cứu độ cho chúng ta. Cho nên, Lễ bậc nào cũng quan trọng và hữu ích cho kẻ sống và kẻ chết. Ư cầu nguyện cho người sống hay cho linh hồn người quá cố tức Ư Lễ (Mass intention) đều có thể đựơc cầu xin trong cả ba bậc Lễ trên đây. Nhưng không có bậc Lễ nào được đặt ra để lấy bổng lễ (tiền xin lễ) khác nhau cả. Nghĩa là không hề có bậc nhất, bậc nh́, bậc ba với giá tiền khác nhau về bổng Lễ như đă có sự lạm dụng sai trái từ xưa đến nay ở nhiều nơi trong và ngoài Việt Nam.

Sau hết, một điều quan cần lưu ư là ơn Chúa ban cho người sống hay kẻ chết qua Thánh Lễ là nhưng không, nghiă là không liên can ǵ đến số tiền xin Lễ (bổng lễ dành cho linh mục cử hành). Do đó, xin lễ với bổng lễ to và được rao tên trước, có kéo chuông, đèn nến nhiều ít chỉ là h́nh thức phô trương bề ngoài và không hề có chút giá trị thiêng liêng nào hơn một thánh lễ làm âm thầm, có ít hay không có bổng lễ, không chuông, không đèn nến, trưng hoa rầm rộ. Xin nhớ kỹ điều này.

Việc xin lễ cầu nguyện cho các linh hồn và tội buôn thần bán thánh

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Bổng lễ là ǵ và có giá trị ra sao trong việc xin Lễ cầu cho người sống và người chết?

Trả lời: Bổng lễ (mass stipends) là lệ phí tượng trưng mà Giáo luật cho phép linh mục được nhận của giáo dân mỗi khi cử hành thánh lễ theo ư người xin. Mục đích của sự cho phép này là để giúp “người phục vụ Bàn thờ th́ được chia phần Bàn thờ” như Thánh Phaolô đă dậy (x. 1Cor 9: 13). Nói khác đi, linh mục dâng Lễ cầu cho ai th́ được phép nhận một bổng lễ theo mức qui định của Toà Giám Mục điạ phương. Thí dụ ở Houston và hầu hết các Giáo Phận khác ở Mỹ, th́ bỗng lễ cho phép là 5 đô la cho mỗi ư Lễ (mass intention). Tiền này chỉ có mục đích giúp ích cho linh mục dâng lễ mà thôi chứ không hề có giá trị thiêng liêng nào cho người thụ hưởng ư lễ. Nghĩa là ơn Chúa ban qua Thánh Lễ cho ngướ c̣n sống hay đă qua đời hoàn toàn không lệ thuộc vào bổng lễ mà linh mục được huởng. Như vậy, xin một Lễ không bổng lễ (v́ nghèo không có tiền xin) hay chỉ có 5 đô la hoặc 1,000 đô th́ chỉ có giá trị vật chất khác nhau cho linh mục cử hành Thánh Lễ chứ không ảnh hưởng ǵ đến việc Chúa ban ơn theo ư người xin Lễ v́ Lễ Misa là vô giá, ơn Chúa ban là nhưng không (gratuitous) nghiă là không thể mua được bằng tiền bạc. Vậy đừng ai hiểu lầm rằng bỏ nhiều tiền ra xin lễ th́ được nhiều ơn ích thiêng liêng hơn là ít hay không có tiền xin lễ.

Cũng cần nói thêm là linh mục không được phép đ̣i tiền cao hơn mức qui định để dâng một Thánh Lễ. Tuy nhiên, nếu v́ hảo tâm mà người xin tự ư dâng cúng số tiền cao hơn mức qui định th́ linh mục được phép nhận mà không có lỗi ǵ.Ngoài ra, nếu v́ nghèo túng, người xin Lễ không có tiền để trả theo mức qui định, th́ linh mục vẫn được khuyên dâng lễ dù không có bổng lễ, nghĩa là không bắt buộc phải có bổng lễ th́ mới làm.(x. giáo luật số 848, 945, triệt 2).

Tội buôn thần bán thánh

Trong bài trước đây, tôi đă có dịp tŕnh bày về tội simonia, về ơn cưú độ, về việc cầu nguyện cho các linh hồn nơi luyện tội (purgatory) cũng như nói về cái gọi là “Hội Đời Đời” do một số người lập ra với mục đích cầu nguyện cho các linh hồn và “bảo hiểm” cho những người c̣n sống hoặc đă qua đời.

V́ có một số độc giả thắc mắc nên tôi xin được nói thêm về vấn đề này như sau:

Truớc hết, tôi phải nhấn mạnh một lần nữa về nguyên tắc căn bản sau đây: Khi bàn căi hoặc đề cập đến bất cứ vấn đề ǵ liên quan đến đức tin của người tín hữu Công giáo, nhất là liên quan đến Giáo Hội nói chung th́ nhất thiết phải căn cứ vào những tiêu chuẩn căn bản như Thánh Kinh (Sacred Scripture), Thánh Truyền (Sacred Tradition), Giáo Lư (Doctrine), Tín Lư (Dogma), Giáo luật (Canon law), Văn kiện Công Đồng (Conciliar Documents), Tông Thư, Tông Huấn (Encyclical Letters) của các Đức Giáo Hoàng, chứ không thể dựa vào suy luận cá nhân hay căn cứ vào những tài liệu bên ngoài Giáo Hội để tham khảo được.

Từ nguyên tắc này, chúng ta hăy t́m hiểu xem Giáo Hội dạy về việc cầu nguyện cho người sống và người chết như thế nào:

A- Cầu nguyện cho ngướ đă qua đời:

Sách 2 Ma-ca-bê kể lại việc “Ông Giuđa quyên được khoảng hai ngàn quan tiền và gửi về Giêrusalem để xin dâng hy tế tạ tội; ông làm cử chỉ rất tốt đẹp và cao quí này v́ cho rằng ngướ chết sẽ sống lại... Đó là lư do khiến ông xin dâng hy tế đền tội cho những người đă chết để họ được giải thoát khỏi tội lỗi” (x. 2 Macabê 12:43-46). Đây là nguồn gốc trong Kinh Thánh Cựu Ước về việc cầu nguyện cho người quá cố v́ có niềm tin vào sự sống lại của kẻ chết. Niềm tin này đă được củng cố vững vàng hơn với biến cố lich sử về cuộc tử nạn và phục sinh của chính Chúa Kitô Giêsu như Kinh Thánh Tân Ước đă tường thuật tỉ mỉ.(x. Mt.27-28; Mc 15-15, Lc 23-24; Ga 19-20).

Từ đó, việc cầu nguyện cho kẻ chết đă trở thành truyền thống trong Giáo Hội cho đến nay v́ niềm tin vào sự sống lại của kẻ chết và v́ tín điều các Thánh Thông Công. Sách Giáo Lư mới của Giáo Hội đă khuyến khích việc cầu nguyện cho kẻ chết dựa vào niềm tin nói trên và vào lời dạy của Thánh Gioan Kim Khẩu (John Chrysostom: 344-407) sau đây: “Chúng ta hăy cứu giúp và tuởng nhớ đến những ngướ đă qua đời. Nếu con cái Ông Job được thanh luyện nhờ sự hy sinh của Ông, th́ tại sao chúng ta lại nghi ngờ rằng những việc hiến dâng của chúng ta sẽ đem lại an ủi cho các linh hồn ấy? Vậy chúng ta đừng ngần ngại cứu giúp những người đă qua đời và cầu nguyện cho họ” (x. John Chrysostom, Hom. In 1 Cor. 41,5: PG 61,361; cf. job,5).

I-Luyện Tội (Purgatory) và h́nh phạt hữu hạn (temporal punishment)

Theo Giáo lư của Giáo Hội Công Giáo th́ tất cả những ai chết trong ơn phúc của Chúa đều được bảo đảm phần rỗi đời đời (eternal salvation). Nhưng nếu chưa được thanh sạch hoàn toàn sau khi chết th́ phải được thanh luyện lần cuối cùng trong nơi gọi là Luyện tội (Purgatory) trước khi được vào hưởng niềm vui Thiên Đàng. (x. Sách Giáo Lư Công Giáo số 1030).

Đây là lư do v́ sao Giáo Hội khuyến khích việc cầu nguyện cho các linh hồn nơi chốn thanh luyện cuối cùng này để giúp họ được mau vào vui hưởng Thánh Nhan Chúa.

Cũng theo giáo lư của Giáo Hội th́ có hai loại tội cần phân biệt: tội trọng (mortal sin) và tội nhẹ (venialsin) xét theo hậu qủa của tội gây thương tổn nhiều hay ít đến mối thân t́nh giữa Chúa và hối nhân cũng như giữa hối nhân và Cộng đồng Giáo Hội.

Tội trọng phá tan đức ái và cắt đứt tức khắc mọi hiệp thông với Chúa. V́ thế, khi một người mắc tội trọng, nếu chết mà không kịp ăn năn và được tha thứ qua bí tích hoà giải th́ sẽ bị án phạt đời đời trong nơi gọi là hoả ngục (hell). Ở nơi này, các linh hồn bị phạt sẽ đời đời ĺa xa Thiên Chúa và Cộng đồng các Thánh (x. Sđd, số 1033).

Tội nhẹ không phá hủy hoàn toàn đức ái nhưng cũng gây thương tổn phần nào cho sự hiệp thông với Chúa và với Giáo Hội nên cũng cần được tẩy xóa qua bí tích hoà giải.

Tội trọng và tội nhẹ đều có thể được tha thứ qua bí tích hoà giải –trừ tội phạm đến Đức Chúa Thánh Thần, tức là chối bỏ Thiên Chúa hoàn toàn (x. Mt 12,31).

Sau khi đă được hoà giải với Chúa và với Giáo Hội, hối nhân phải làm việc “đền tội” (penance) cho mọi tội trọng và nhẹ đă được tha qua bí tích hoà giải. Đây là h́nh phạt hữu hạn (temporal punishment) mà hối nhân phải thi hành để “sửa lại những xáo trộn mà tội đă gây nên” theo lời dạy của Công Đồng Trentô (x. CĐ Trentô DS 1712).

Việc “đền tội” này, nếu không được làm đầy đủ khi c̣n sống,th́ phải được thanh luyện sau cùng trong Luyện Tội sau khi chết. Ở đây các linh hồn có thể trông cậy vào sự cứu giúp của Đức Mẹ, của các Thánh và của các tín hữu c̣n sống đang hiệp thông trong Giáo Hội lữ hành. Các linh hồn cũng có thể cầu bầu cho các tín hữu c̣n sống nhưng không thể tự giúp ḿnh được v́ thời giờ làm việc lành phúc đức đă hết. Các Thánh trên Thiên Đàng có thể nguyện giúp cầu thay cho các linh hồn trong luyện tội và cho các tín hữu c̣n sống nhưng không cần ai trợ giúp nữa v́ đă được hưởng trọn vẹn Nhan Thánh Chúa rồi. Đây là tất cả ư nghĩa về Tín điều các Thánh thông công (communion of Saints) trong Giáo Hội Công Giáo.

II- Các tín hữu c̣n sống có thể giúp ǵ cho các linh hồn nơi Luyện tội?

Như đă giả thích ở trên, Luyện tội là nơi thanh luyện cuối cùng cho những linh hồn đă chết đi trong ơn nghiă Chúa nhưng chưa đuợc thánh thiện đủ để được vào Thiên Đàng hưởng Nhan Thánh Chúa cùng các Thánh. Họ phải lưu lại nơi đây trong một thớ gian để được thanh luyện theo lượng từ bi và công bằng của Chúa đ̣i hỏi. Nhưng Luyện tội không phải là chốn các linh hồn phải xa Chúa đời đời như những linh hồn ở nơi gọi là hoả ngục. V́ thế không có vấn đề cầu nguyện đời đời cho các linh hồn nơi luyện tội, v́ họ không đời đời ở đó. Các tín hữu c̣n sống trên trần gian có thể giúp đỡ các linh hồn nơi luyện tội bằng những việc lành phúc đức như ăn chay, cầu nguyện, làm việc bác ái và nhất là xin dâng Thánh Lễ cầu cho họ.Sự giúp đỡ thiêng liêng này rất hữu ích nhưng không phải là yếu tố quyết định phần cứu rỗi cho một linh hồn nào.

Yếu tố quyết định là chính t́nh thương của Chúa và công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô cộng với phần đóng góp của cá nhân khi c̣n sống trên trần thế này.

Khi c̣n sống, nếu một người đă tư ư chọn lựa xa cách Thiên Chúa, khước từ t́nh thương của Người để qui hướng đời ḿnh hoàn toàn về những mục tiêu trần thế cho đến giờ chết th́ chắc chắn Chúa không thể cứu được người đó v́ họ đă tự ư chọn lựa từ chối Người trong suốt cuộc đời trên trần thế này rồi. Chúa không ngăn cản sự chọn lựa này v́ Ngài tôn trọng ư chí tự do (free will) của con người. Trong trường hợp này mọi việc cứu giúp của chúng ta như cầu nguyện, xin Lễ, v.v. sẽ là vô ích v́ người ta đă chọn lựa khước từ Chúa và ơn cứu độ của Người khi c̣n sống rồi.

Tuy nhiên đây chỉ là nguyên tắc thần học phải suy luận và tin mà thôi. Trong thực hành, chúng ta không thể biết được ai đă thực sự rơi vào trường hợp này để khỏi phải cầu nguyện cho họ nữa. Chúng ta cũng không được phép phán đoán ai sẽ lên Thiên Đàng, ai phải xuống hoả ngục dù biết họ sống ra sao trên trần gian này. V́ thế, chúng ta cứ v́ bác ái mà cầu cho mọi người đă qua đời ngay cả cho những người đă tự tử hay công khai sống “bê bối” trước khi chết. Chỉ có Chúa mới biết chính xác được ḷng người và phán đoán công minh về phần rỗi của mỗi cá nhân.

Bao lâu c̣n sống th́ ta cứ cầu nguyện cho kẻ sống và kẻ chết, không giới hạn thời gian, nhưng không thể nói cầu “đời đời” được v́ chính ḿnh cũng không sống vĩnh viễn ở đời này th́ làm sao mà mà cầu “đời đời” cho ai được?

B- Vấn đề xin “Lễ đời đời” và mua “Hậu” cho người c̣n sống hay đă qua đời

Tôi phải đặc biệt nói thêm về vấn đề này v́ thực chất sai trái giáo lư trầm trọng của những việc làm này đă và đang c̣n diễn ra ở một số nơi trong và ngoài ViệtNam.

Như đă nói ở trên, việc cầu nguyện cho các người đă qua đời chỉ hữu ích cho các linh hồn thánh (holy souls) trong nơi luyện tội mà thôi, chứ tuyệt đối không ích ǵ cho những ai đă tự ư chọn lựa xa ĺa Thiên Chúa và đang bị phạt ở nơi gọi là hoả ngục.

Lư do: chỉ có sự hiệp thông giữa các Thánh trên Trời, các linh hồn nơi luyện tội và các tín hữu c̣n sống trên trần gian mà thôi, chứ không có sự hiệp thông nào vơí các linh hồn nơi hoả ngục. V́ thế, không có giáo lư nào của Giáo Hội dạy hay khuyến khích việc cầu nguyện cho các linh hồn trong hoả ngục cả v́ họ đă ĺa xa Chúa đời đời rồi. (x. Sđd. Số 1033-1036)

Vậy xin Lễ đời đời để cầu cho ai?

Rơ ràng đây là một ư niệm mơ hồ không có căn bản giáo lư, tín lư nào v́ như đă giải thích ở trên: các linh hồn trong luyện tôi không cần sự giúp đỡ “đời đời”, các Thánh trên Thiên Đàng không cần ai trợ giúp nữa, c̣n những linh hồn trong hoả ngục th́ không thể giúp được v́ không c̣n sự hiệp thông nào với nơi này. Hơn thế nữa, làm sao người nhận tiền xin Lễ đời đời có thể thực hành được điều này khi mà chính người đó hay Tu Hội, Cộng Đoàn nào làm việc này cũng không tồn tại “đời đời” trên trần thế này th́ làm sao có thể cầu nguyện hay dâng lễ đời đời cho ai để hưởng số tiền to bây giờ của những người xin v́ không am hiểu giáo lư?

Việc “mua, bán hậu” lại càng vô lư và sai trái giáo lư hơn nữa.

Trước hết là không hề có giáo lư nào cho phép làm việc này. Sau nữa, chủ đích của việc làm này hoàn toàn sai trái về mặt thần học, về ơn cứu độ v́ lư do sau đây:

Nói đến sống đời đời là nói đến hy vọng được hưởng ơn cứu độ của Chúa nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô. Mà muốn hưởng ơn này th́ nhất thiết phải “hoán cải và tin vào Tin Mừng” như Chúa Giêsu đă đ̣i hỏi (x. Mc 1:15). Hoán cải hay sám hối để chừa bỏ tội lỗi và tin vào Tin Mừng có nghĩa là thực sự mến Chúa và yêu người. Đây chính là phần đóng góp cần thiết của mỗi cá nhân vào công cuộc cứu chuộc của Chúa Kitô để được hưởng ơn cứu độ của Người. Không ai có thể làm thay người khác trong việc quá hệ trọng này cũng như không thể dùng tiền bạc để đút lót cho ai lo hộ ḿnh việc tối quan trọng này.

Như vậy, “mua hậu” để làm ǵ? có phải là bỏ nhiều tiền ra bây giờ để mua “bảo hiểm đời sau” cho cả người sống và người chết của một vài nơi đă và đang rao bán dịch vụ mại thánh (simony) này để lừa dối những người không am hiểu giáo lư về ơn cứu độ không?

Chúng ta phải xác tín rằng việc cứu rỗi không bao giờ có thể đổi chác hay mua đuợc bằng tiền bạc hoặc của cải vật chất dù trị giá có thể cao đến đâu. Nếu sống mà không quyết tâm t́m Chúa và đi theo đường lối của Người th́ có bỏ ra hàng trăm triệu đôla để mua hàng ngàn “cái hậu” cũng vô ích mà thôi v́ tuyệt đối những thứ này không có chút giá trị cứu rỗi nào cho ai hết.

Tôi quả quyết như vậy và thách đố ai trưng ra được căn bản thần học, giáo lư, Kinh Thánh nào khuyến khích hay cho phép làm việc này trong Giáo Hội.

Là tín hữu, chúng ta chỉ được kêu gọi sống đức tin, đức cậy, và đức mến cách thích đáng nghiă là thực tâm tin, yêu Chúa và yêu mến tha nhân như Chúa đ̣i hỏi để được hưởng ơn cứu độ. Và đây mới thực sự là thứ “bảo hiểm” có giá trị nhất, hơn bất cứ loại “hậu hay bảo hiểm” nào khác mà một số người không am hiểu giáo lư đă và đang làm để trục lợi về tiền bạc và lừa dối người khác qua dịch vụ “buôn thần bán thánh” này trong cộng đồng Công giáo Việtnam ở trong nước cũng như ở Mỹ này.

Tóm lại, không có “cái hậu” nào có giá trị cứu rỗi, bảo đảm đời sau hơn chính nỗ lực của cá nhân cộng tác với ơn Chúa ngay trong cuộc sống này cho đến ngày giờ sau hết để được hưởng ơn cứu độ như giáo lư Công Giáo dạy.

Vậy phải dứt khoát loại trừ những việc sai trái về cái gọi là “Lễ đời đời” và mua bán “hậu” đời sau nếu muốn thực hành đức tin cách chính đáng trong Giáo Hội.

Đó là tất cả những điều tôi cần nói thêm về vấn đề cầu nguyện cho các linh hồn, về điều kiện để được cứu rỗi và về những sai trái quanh vấn đề này.

Tội Simonia (buôn thần bán thánh) là tội ǵ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Sách Công Đồ Công Vụ kể chuyện một người phù thủy tên là Si-mon từng làm nhiều tṛ ảo thuật để mê hoặc dân chúng về “quyền năng vĩ đại” của ḿnh. Anh này cũng đến nghe các Tông Đồ giảng và được chịu phép rửa tội. Thấy các Tông Đồ đặt tay ban ơn Chúa Thánh Thần cho các tín hữu, anh rất thích thú nên đă ngỏ ư biếu tiền cho các Tông Đồ để xin đặc quyền ban ơn ấy, nhưng đă bị Thánh Phêrô quở trách nặng nề như sau: “tiền bạc của anh sẽ tiêu tan luôn với anh, v́ anh tưởng có thể lấy tiền mà mua ân huệ của Thiên Chúa sao?” (cf. Acts 8: 9-24). Nghe thế, anh phù thủy kia sợ hăi và van xin Phêrô và Gioan xin Chúa cho anh khỏi bị án phạt đó.

Từ câu chuyện này, Giáo Hội đă dùng tên anh phù thủy Simon này để chỉ một loại tội gọi là “Tội mại thánh= simonia=simony” mà Giáo Luật đă minh nhiên ngăn cấm qua những điều khoản sau đây:

·                     c.149 triệt 3: “Sự chỉ định chức vụ nhờ việc mại thánh đương nhiên vô giá trị”

·                     c.848: “Khi ban các Bí Tích, thừa tác viên không được đ̣i thêm cái ǵ khác ngoài số tiền thù lao mà nhà chức trách có thẩm quyền đă ấn định; và phải cẩn thận đừng để những người nghèo không được lănh nhận Bí Tích v́ lư do túng thiếu”

·                     c.947: “Trong vấn đề bổng lễ, phải xa tránh hoàn toàn mọi h́nh thức buôn bán hay thương mại.”

Sách Giáo Lư Công Giáo cũng đề cập đến tội này và ngăn cấm như sau:

·                     c.2121: “Tội buôn thần bán thánh (simony)là mua hoặc bán các thực tại thiêng liêng. Pháp sư Simon muốn mua quyền lực linh thiêng ông ta thấy tác động nơi các Tông đồ, nhưng Phêrô đă trả lời ông: “tiền bạc của ngươi hăy hủy hoai đi với ngươi, v́ ngươi đă tưởng lấy tiền bạc mà mua được hồng ân của Thiên Chúa” (Cv 8, 20). Thánh Phêrô đă hành động đúng như lời Chúa Giêsu dạy: “các ngươi đă nhận được nhưng không th́ cũng hăy ban tặng nhưng không (Mt 10,8). Không thể chiếm lấy các lợi ích thiêng liêng làm của riêng ḿnh và tùy ư sử dụng như kiểu một người sở hữu chủ hoặc một ông chủ, bởi v́ các ơn ích thiêng liêng này bắt nguồn từ nơi Thiên Chúa. Chúng ta chỉ có thể nhận được từ nơi Thiên Chúa, cách nhưng không.”

·                     c.2122: “Ngoài những khoản dâng cúng do thẩm quyền ấn định, thừa tác viên không được đ̣i hỏi ǵ cho việc ban các bí tích, và phải lo liệu để những người nghèo túng không mất ơn nhận lănh các bí tích v́ cảnh nghèo khó của họ.Thẩm quyền ấn định “các khoản dâng cúng” này dựa trên nguyên tắc dân Kitô giáo phải cấp dưỡng cho các thừa tác viên của Giáo Hội “người thợ đáng được của nuôi thân" (Mt 10,10).

Dựạ trên những điều Giáo Hội dạy và ngăn cấm trên đây liên quan đến “tội mại thánh” chúng ta cần hiểu rơ những áp dụng cụ thể để tránh gương xấu về loại tội này trong thực hành.

I- Lư Do Giáo Hội cho phép Giáo sĩ nhận bổng lễ (missarum=mass stipends)

Trước hết, chúng ta cần hiểu rằng mặc dù việc phục vụ của giáo sĩ là bổn phận thiêng liêng chính yếu của Ơn gọi, nhưng về mặt tự nhiên giáo sĩ cũng là người như mọi người, nên phải có những nhu cầu thiết yếu và chính đáng về ăn,ở,thuốc men, quần áo, phương tiên di chuyển (đặc biệt là nhu cầu xe cộ cho các giáo sĩ làm mục vụ ở Âu Mỹ, ÚC và Canada). Và để thỏa măn nhửng nhu cầu tối cần này, th́ giáo sĩ phải được chăm sóc xứng đáng để an tâm chu toàn trách nhiệm thiêng liêng của ḿnh. V́ thế, ở khắp nơi trong Giáo Hội - trừ Việtnam cho đến nay- giáo sĩ (Giám mục, linh mục) được trả lương tối thiểu (ngân quỹ của Địa phận hay giáo xứ) để giúp chi phí cho những nhu cầu thiết yếu về ăn, ở, thuốc men và phương tiện di chuyển. Khoản tiền lương tối thiểu này nhiều ít khác nhau từ địa phận này sang địa phận khác, và từ quốc gia này đến quốc gia kia. (Riêng ở Đức, chánh phủ trả lương cho các giáo sĩ của mọi Giáo Hội như trả lương cho công chức). Ngoài tiền lương tối thiểu trên, Giáo Hội c̣n cho phép giáo sĩ được nhận thêm bổng lễ (missarum) cử hành theo ư của giáo dân xin.

(ở Mỹ, các linh mục phải khai và đóng thuế lợi tức cuối năm về tiền lương và những bổng lễ, tiền dâng cúng nhận được, nếu có, trong các dịp rửa tội, chứng hôn và cử hành nghi thức an táng)

Giáo Hội chăm lo và cho phép nhận bổng lễ dựa vào lời Chúa dạy sau đây:

·                     “... Hăy ở lại nhà ấy và người ta cho ăn uống thức ǵ th́ anh em dùng thức đó v́ thợ đáng được trả công...” (Lk 10,7)

·                     “Đi đường, đừng mang bao bị, đừng mặc hai áo, đừng đi giầy hay cầm gậy, v́ thợ th́ đáng được nuôi ăn” (Mt 10,10)

·                     “Anh em không biết rằng người lo cho các thánh vụ th́ được hưởng lộc Đền Thờ,và kẻ phục vụ bàn thờ th́ cũng được chia phần của bàn thờ sao? Cũng vậy Chúa truyền cho những ai rao giảng Tin Mừng, phải sống nhờ Tin Mừng” (1 Cr 9: 13-14)

·                     “Những kỳ mục thi hành chức vụ chủ tọa cách tốt đẹp,th́ đáng được đăi ngộ gấp đôi, nhất là những người vất vả phục vụ lời Chúa và giảng dạy. Quả vậy, Kinh Thánh có nói: Đừng bịt mơm con ḅ đang đạp luá, và làm thợ th́ đáng được trả công” (1 Tim 5: 17-18)

Trên đây là tất cả nền tảng Kinh Thánh cho việc chăm lo cho đời sống vật chất của giáo sĩ trong đó có sự cho phép nhận tiền dâng cúng trong các dịch vụ thánh được trao ban trong Giáo Hội, cụ thể như sau:

1- Bổng Lễ (Missarum=mass stipends): các linh mục dâng Thánh lễ cầu nguyện theo ư chỉ (Intentio Missae=mass intentions) của người xin th́ được hưởng một bổng lễ theo mức qui định của Ṭa Giám Mục sở tại. Ở Mỹ, nói chung,th́ mức bỗng lễ này là 5 dollars cho đến nay. Qui định này áp dụng chung cho mọi giáo xứ, cộng đoàn tín hữu trong Địa phận, không chỉ riêng cho linh mục Mỹ ở các giáo xứ Mỹ, c̣n Việtnam th́ được miễn trừ, để có thể lấy bổng lễ gấp đôi, gấp ba tùy ư. Như vậy, linh mục không được phép tự ư đ̣i hỏi người xin lễ trả cao hơn mức qui định trên v́ như vậy là trái với khoản Giáo luật 848 trên đây. Tuy nhiên, nếu v́ hảo tâm người xin Lễ tự ư dâng cúng số tiền cao hơn mức qui định th́ linh mục được phép nhận mà không có lỗi ǵ. Mỗi Thánh Lễ, linh mục chỉ được hưởng một bổng lễ thôi, và nếu có nhiều người xin Lễ th́ linh mục không được phép gom tất cả ư lễ lại để hưởng trọn tất cả bổng lễ trong một Thánh lễ. Nếu v́ nhu cầu mục vụ phải gom chung trong một thánh lễ ngày Chúa nhật th́ sau đó linh mục phải làm bù lại cho đủ các ư lễ với bổng lễ riêng như Giáo Luật số 948 qui định: “Phải áp dụng từng Thánh lễ cho mỗi ư chỉ v́ đó mà bổng lễ đă được dâng và nhận, cho dù bổng lễ đă nhận là bé nhỏ”.

Mặt khác, tuy Giáo luật cho phép linh mục nhận bổng lễ cho mỗi Thánh Lễ, nhưng nếu giáo dân nghèo túng không có khả năng dâng cúng th́ linh mục cũng được khuyên nhủ phải dâng lễ cầu theo ư người xin dù không có bổng lễ (cf. can. 945, triệt 2), nghĩa là không bó buộc phải có bổng lễ mới dâng Thánh Lễ, v́ Thánh Lễ là vô giá (invaluable) không thể mua được bằng tiền bạc hay của cải vật chất nào.

2- Ban Bí tích, chủ sự lễ cưới, đám tang, làm phép nhà, xe cộ, tầu bè, nơi buôn bán v,v

Không có khoản Giáo luật nào cho phép thừa tác viên có chức thánh (Giám mục, linh mục, phó tế) đ̣i tiền dâng cúng để ban một bí tích như Rửa tội, Xưng tội, Thêm sức, Xức dầu bệnh nhân, truyền Chức Thánh, hay chứng hôn hoặc cử hành nghi thức an táng.Việc dâng cúng, nếu có, là hoàn toàn do người lănh nhận bí tích hay dịch vụ thánh tự nguyện(volunteer) dâng cho chứ không bị buộc phải làm như vậy.Nếu thừa tác viên đ̣i tiền cho bất cứ dịch vụ thánh nào th́ đă hành động ngược với điều Giáo Hội cho phép và biến thừa tác vụ (ministry) của ḿnh thành hoạt động thương mại trần tục, và hiển nhiên mắc tội “mại thánh=simonia”

Ngay cả khi được yêu cầu làm những dịch vụ thánh khác như làm phép nhà, cơ sở buôn bán, xe, tầu v.v., Giáo sĩ cũng không được phép đ̣i trả công nơi người xin và chỉ được phép nhận tiền hay tặng vật dâng cúng, nếu có, hoàn toàn do ḷng hảo tâm của người thụ hưởng tự ư dành cho mà thôi. Đây là điểm độc đáo khác biệt giữa Giáo Hội Công Giáo và nhiều giáo phái ngoài Công giáo. Thí dụ, các linh mục Công giáo không được phép đ̣i các đôi tân hôn hay tang chủ phải trả thù lao cho việc chứng hôn hay cử hành nghi thức an táng ở nhà quàn hay nghĩa trang, trong khi các dịch vụ này đ̣i hỏi phải được trả thù lao ở các giáo phái khác. Có thừa tác viên (ministers) của giáo phái kia đă đ̣i phải trả 200 đollars cho mỗi nghi thức an táng họ cử hành (tiết lộ của nhân viên nhà quàn Mỹ ở Houston).

II- Tội Mại thánh=Simonia=Simony:

Việc nhận bổng lễ theo ư vàtrong khuôn khổ cho phép của Giáo Hội hoàn toàn khác với chủ ư đ̣i bổng lể để cử hành Thánh lễ hay ban các Bí tích và làm các dịch vụ thánh khác. Do đó, trước hết trong nội bộ Giáo Hội, nếu ai để tiền bạc chi phối trong việc tiến cử người vào các chức vụ lănh đạo Gíáo phận, Ḍng tu, trong việc tuyển chọn và truyền chức thánh, trong việc nhận và cho khấn Ḍng... th́ chắc chắn đă phạm tội simonia, làm gương xấu cho người khác, và làm ô nhục cho Giáo Hội, giáo sĩ và tu sĩ. Những ai đă và đang c̣n âm thầm làm việc bất chính này th́ hăy chuẩn bị để trả lời trước Chúa công thẳng về tội “buôn thần bán thánh” của ḿnh. Trong thực hành với giáo dân, người xin và người làm các dịch vụ thánh như xin Lễ, ban Bí tích, làm phép người hay đồ vật, cầu nguyện cho ai với mục đích lấy tiền th́ đó là tội mại thánh đáng bị lên án trong Giáo Hội.

Phải nói ngay ở đây là tiền bạc hay tặng phẩm vật chất chỉ có giá trị giúp đỡ cho giáo sĩ có chức thánh thi hành nhiệm vụ thánh trong tinh thần “người phục vụ Bàn Thánh th́ được hưởng lộc bàn thờ” (1 Cr 9:13) như Thánh Phao lô dạy mà thôi, chứ hoàn toàn không hề có giá trị cứu rỗi hay lợi ích thiêng liêng nào cho ai, nhất là cho các linh hồn nơi luyện tội. Việc cầu nguyện hay xin Lễ cầu cho các linh hồn là việc bác ái thiêng liêng cao quí rất đáng khuyến khích trong Giáo Hội, nhưng đừng ai hiểu lầm rằng hễ bỏ ra nhiều tiền, xin nhiều lễ th́ linh hồn mau được cứu rỗi. Tiền bạc chắn chắn không thể mua ơn Cứu độ và Nước Thiên Đàng, v́ nếu có như vậy, th́ người ta khỏi cần sống Đạo cho hẳn hoi, cứ việc ăn chơi thỏa thích rồi tiết kiệm nhiều tiền để khi chết nhờ người khác xin Lễ cho là xong. Ngược lại, chúng ta phải hiểu rằng Ơn Cứu độ được ban trước hết do ḷng thương xót vô biên của Thiên Chúa và cậy nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô cộng thêm phần đóng góp của cá nhân vào Ơn Cứu Độ này khi c̣n sống trên đời. Nhưng nếu không có ḷng thương xót và công nghiệp của Chúa Cứu Thế Giêsu th́ không ai được cứu rỗi, cho dù người ta có bao nhiêu tiền của và xin bao nhiêu Thánh lễ, nhờ muôn ngàn người cầu nguyện cho.

Ngược lại, nếu chỉ dựa vào công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô thôi và không cộng tác chút nào vào công nghiệp này bằng nỗ lực cải thiện đời sống theo tinh thần Phúc Âm và thực hành những giới răn căn bản th́ Chúa không thể cứu ai được, nói chi đến việc nhờ người khác xin Lễ cầu nguyện thay cho ḿnh.

Đây là căn bản thần học của việc cứu rỗi (salvation).

Nhân đây, tôi phải nói đến một việc rất sai trái đă và đang được làm ở một vài nơi liên quan đến việc xin Lễ cầu cho các linh hồn. Đó là việc một vài nhà Ḍng, Tu Hội địa phương đă đưa sáng kiến xin “Lễ đời đời” cho các linh hồn và nhận tiền hội viên vào “Hội đời đời” cho những người c̣n sống. Tôi quả quyết việc làm này hoàn toàn sai thần học và tín lư Công giáo và mang tính mại thánh rất trầm trọng.

Thật vậy, trước hết làm sao ta biết một linh hồn bị phạt đời đời mà c̣n cầu nguyện cho họ? Theo giáo lư của Giáo Hội th́ một người chết khi đang mắc tội trọng (mortal sin) không kịp ăn năn thống hối và được tha thứ qua Bí Tích Ḥa Giải th́ phải chịu án phạt đời đời trong nơi gọi là hỏa ngục(hell) (cf GLCG, nn. 1033-35) Mặt khác theo tín điều các Thánh thông công, th́ chỉ có sự hiệp thông (communion) giữa các tín hữu c̣n sống trong Giáo Hội lữ hành trên trần thế, với các linh hồn thánh trong nơi luyện tội và các Thánh trên Thiên đàng. (cf. SGLCG, n. 962). Tuyệt đối không có sự hiệp thông với những người bị án phạt đời đời (eternity) trong hỏa ngục.

Vậy xin và làm Lễ đời đời để cầu nguyện cho ai? Các linh hồn thánh (holy souls) chỉ ở trong Luyện tội (Purgatory) có thời hạn chứ không ở đó vĩnh viễn đời đời, vậy càng không có lư do để “cầu đời đời” cho các linh hồn nơi chốn thanh luyện cuối cùng này. Sau hết, làm sao người nhận tiền Lễ đời đời có thể sống măi trên trần gian này để thi hành lời hứa cầu nguyện đời đời cho các linh hồn ấy? như vậy, ư niệm cầu nguyện đời đời là hoàn toàn không có căn bản thần học và nền tảng tín lư nào. Giáo Hội khuyến khích việc cầu nguyện cho các linh hồn nơi Luyện tội mà thôi, chứ không cầu cho những người trong hỏa ngục v́ “họ đă bị xa ĺa khỏi Thiên Chúa đời đời” rồi (cf. SGLCG, n. 1035).

Đối với những người c̣n sống trên trần thế, th́ chỉ có giới răn của Chúa và giáo lư của Giáo Hội dạy phải biết sống sao cho phù hợp với những đ̣i hỏi của Tin Mừng Cứu độ là mến Chúa, yêu người và cộng tác với Ơn thánh để được cứu rỗi, chứ không hề có giáo lư, tín lư, giáo luật nào đ̣i hỏi hay khuyên nên “khoán trắng” việc rỗi linh hồn của ḿnh cho người khác cầu nguyện thay cho qua cái gọi là “Hội Đời Đời” do ai chủ xướng với mục đích buôn thần bán thánh. Tôi quả quyết việc làm này là hoàn toàn sai trái và có tính chất mại thánh nghiêm trọng để lưu ư những ai v́ không biết nên đă tham gia vào việc dối trá này, nhất là nhắc những ai chủ xướng hăy chấm dứt ngay dịch vụ mại thánh nghiêm trọng này, v́ nó hoàn toàn đi ngược lại với đức tin và giáo lư Công Giáo tinh tuyền.

Cũng trong phạm trù “mại thánh”. không có giáo lư, giáo luật nào cho phép giáo sĩ từ chối ban Bí tích cho ai v́ lư do không ghi tên nhập giáo xứ và đóng góp tiền hỗ trợ giáo xứ. Càng không có giáo lư, giáo luật nào cho phép từ chối cử hành nghi thức an táng nếu người chết hay tang gia không phải là giáo dân có ghi tên nhập giáo xứ và đă sử dụng phong b́ dâng cúng tiền (collections envelope)cho nhà thờ. Đây là điểm khác biệt căn bản nữa, giữa Giáo Hội Công giáo và nhiều giáo phái Tin lành. Cụ thể, giáo phái Baptist khai trừ những thành viên nào đă ghi tên gia nhập mà không đóng tiền dâng cúng đều đặn. Dĩ nhiên, họ sẽ không c̣n trách nhiệm ǵ đối với các thành viên đă bị khai trừ ra khỏi Cộng đoàn của họ. Ngược lại, Cha xứ Công giáo không có quyền đe dọa ai không vào giáo xứ, không dùng phong b́ dâng cúng tiền, th́ không được lănh nhận bí tích và không được hưởng nghi thức an táng khi chết. Việc ghi tên nhập giáo xứ (registration for membership)chỉ co mục đích mục vụ (pastoral care) mà thôi chứ không phải là điều kiện để lănh bí tích hay được cử hành nghi thức an táng theo giáo luật. Xin nhớ kỹ điều này.

Cũng xin nói rơ thêm là việc xin Lễ cầu nguyện cho các linh hồn được khuyến khích trước hết để nói lên sự hiệp thông giữa các linh hồn nơi luyện tội (Purgatory) và các tín hữu c̣n sống trong Giáo Hội lữ hành, cũng như với các thánh nam nữ trên Trời, như Tín điều các thánh thông công dạy. Ngoài ra, xin lễ cầu cho kẻ chết cũng nói lên ḷng bác ái thiêng liêng giữa người c̣n sống và kẻ đă qua đời và chắc chắn việc bác ái này có ích lợi cho các linh hồn nơi luyện tội. Nhưng tuyệt đối không có vấn đề phải xin lể với bổng lễ to, phải được rao tên trước trong Cộng đoàn hay phải kéo nhiều chuông, bật nhiều đèn th́ sẽ được hưởng ơn ích thiêng liêng nhiều hơn là một thánh lễ làm âm thầm, không bỗng lễ, không rao, không chuông, đèn nến. Nói khác đi, xin một Thánh lễ với bổng lễ 5 dollars hay 5000 dollars để cầu cho ai, hay cho việc ǵ th́ chỉ có giá trị về mặt trợ giúp vật chất cho Thừa tác viên cử hành chứ không có giá trị thiêng liêng nào cho người thụ hưởng lợi ích của Thánh lễ đó. Ơn thánh Chúa ban cho người thụ hưởng nhờ lời cầu nguyện của Giáo Hội là nhưng không (gratuitous) nghĩa là không lệ thuộc vào bổng lễ ít nhiều của người xin. Như vậy, đừng ai bao giờ nghĩ rằng xin lể hay xin cầu nguyện với bổng lễ to th́ có hiệu lực thiêng liêng nhiều hơn bổng lễ nhỏ hay không có bổng lễ. Nếu xin với ư này th́ đó là “muốn dùng tiền của để mua ơn thánh” để mua Nước Trời và như vậy là mắc tội “mại thánh” về phía người xin. Ngược lại, về phía người làm (thừa tác viên)nếu gián tiếp hay trực tiếp gây cho giáo dân ngộ nhận rằng xin lễ, xin cầu nguyện với bổng lễ to sẽ được nhiều ơn ích thiêng liêng hơn bổng lễ nhỏ th́ cũng phạm tội mại thánh cách chắc chắn.Việc có rao tên, có kéo chuông,và đốt nhiều đền nến không có giá trị thiêng liêng nào trước mặt Chúa mà chỉ có tác dụng phô trương trước mặt người đời mà thôi.

Cũng xin nói rơ là theo Lễ Qui phụng vụ của Giáo Hội, th́ có ba bậc cử hành sau đây:

1.                  Lễ Trọng (solemnity): dành cho những dịp đặc biệt như Lễ Chúa Giáng Sinh, Lễ Phục Sinh, Lể Chúa Ba Ngôi... Lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm, Đức Mẹ Hồn Xác lên Trời, Lễ Thánh Giuse 19/3, Lễ Kính hai Thánh Phêrô-Phaolô, Thánh Gioan Tẩy Giả (24/6)... Lễ Trọng có 3 bài đọc, có Kinh Tiền Tụng (Preface) riêng và phải đọc kinh Sáng Danh (Gloria) Kinh Tin Kinh (Creed)

2.                  Lễ Kính (Feast): dành để kính các Thánh quanh năm và một số dịp đặc biệt như kỷ niệm cung hiến Thánh Đường v.v. Lễ kính chỉ có bài đọc một và bài Phúc âm, đọc Kinh Sáng danh, nhưng không đọc kinh Tin kính.

3.                  Lễ nhớ (memorial): trong mọi dịp ngoài hai trường hợp nói trên. Lễ nhớ không phải đọc kinh Sáng Danh và kinh Tin Kính, và chỉ có 2 bài đọc.

Sự phân chia này chỉ nhấn mạnh ư nghĩa quan trọng hay đặc biệt của mỗi dịp cử hành chứ không nói lên gia trị khác biệt về phụng tự (cult, worship) v́ mọi Thánh Lễ đều là Hy tế của chính Chúa Giêsu và là hành động tạ ơn, ngợi khen Thiên Chúa Cha mà Giáo Hội nhờ Chúa Giêsu dâng lên Ngài qua việc cử hành Thánh Lể. Do đó, mọi Thánh Lễ đều có giá trị tuyệt đối và không thể đo lường được bằng tiền bạc.

Ngoài ba trường hợp đặc biệt nêu trên, mọi lễ cầu nguyện theo ư người xin đều có chung một bậc là lễ nhớ, chứ không hề có bậc nhất, bậc nh́, bậc ba với giá tiền khác nhau như đă có sự lạm dụng ở nhiều nơi từ xưa đến nay. Việc tự ư phân chiabậc trong lễ cầu cho các linh hồn, kèm thêm nhửng thủ tục như rao tên người xin lể, kéo chuông trước sau Lễ, đốt thêm đèn nến trong nhà thờ chỉ là h́nh thức bề ngoài không có giá trị thiêng liêng nào. Tệ hại hơn nữa là nếu tạo ra những h́nh thức này để lấy thêm tiền và gây nhộ nhận về giá trị thiêng liêng th́ đó chắc chắn là việc làm có nội dung mại thánh cần phải tránh.

Tóm lại, Thừa tác viên không bao giờ được phép cử hành thánh lễ hay ban một bí tích nào để lấy tiền cả, và giáo dân cũng không được dùng tiền của để mua ơn thánh. Do đó phải lên án và xa tránh mọi việc “buôn thần bán thánh” tức tội simonia trong việc cử hành các Bí Tích và mọi dịch vụ thánh khác trong Giáo Hội.

Việc dâng cúng tiền bạc hay tặng vật của giáo dân cho các giáo sĩ thi hành quyền thánh (sacra potestas) phải là hành động tự nguyện (voluntary) do ḷng biết ơn và hảo tâm chứ không phải là việc bắt buộc, một sự đổi chác có tính thương mại.

Ai làm với mục đích này th́ rơ rệt đă mắc tội mại thánh (simonia).

Là Dân Chúa trong Giáo Hội, và với thiện chí xây dựng cho Giáo Hội ngày thêm tinh tuyền, thánh thiện, để phúc âm hóa hữu hiệu người khác, chúng ta cần lưu ư điều này để tránh gương xấu có hại cho uy tín của Giáo Hội, của hàng giáo sĩ thừa tác đang xả thân phục vụ cho giáo dân ở trong nước cũng như hải ngoại. Chắc chắn đây chỉ là gương xấu rất hạn chế chứ không phổ biến trong Giáo Hội v́ đại đa số giáo sĩ khắp mọi nơi đều ư thức rơ gương xấu này và không hề dung túng hay lạm dụng trong khi thi hành sứ vụ thánh của ḿnh.

Giải đáp thắc mắc về bí tích Ḥa Giải

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin cha vui ḷng cho biết khi vào xưng tội, hối nhân có cần phải xưng rơ mọi tội với Linh mục hay chỉ âm thầm nghĩ trong ḷng và nhận ơn tha tội của linh mục?

Trả lời: Sách Giáo Lư Công Giáo,câu số 1456, đă nói rơ: "Thú nhận tội lỗi của ḿnh với vị linh mục là một phần của bí tích Giải tội; khi xưng tội, các hối nhân phải kể ra tất cả các tội trọng mà ḿnh biết rằng ḿnh đă phạm sau khi xét ḿnh cách nghiêm chỉnh, dù các tội này rất kín đáo và chỉ phạm đến hai giói răn sau cùng của bản Thập giới, bởi v́ đôi khi các tội này làm cho linh hồn bị trọng thương hơn hết và nguy hiểm hơn các tội ta phạm mà người khác biết rơ’’.

Như vậy, không được phép chỉ âm thầm nhớ đến tội trong ḷng mà phải xưng ra dù là tội kín khó nói vơí linh mục. Đó là về phần hối nhân. Về phần linh mục, không có giáo lư, giáo luật nào cho phép linh mục bảo hối nhân không cần phải xưng tội nặng, nhẹ ra v́ Chúa đă biết hết nên không cần phải nói với linh mục nữa. Linh mục nào làm như vậy là tự ư ḿnh chứ không căn cứ vào giáo lư của Giáo Hội dạy về Bí Tích Hoà giải.

Hỏi: Khi nào được phép xưng tội tập thể?

Trả lời: Cũng Sách Giáo Lư, câu số 1483, qui định trường hợp cho phép giải tội chung hay tập thể, theo đó chỉ có trong trường hợp khẩn trương và nguy tử khi không có đủ th́ giờ để linh mục giải tội cá nhân th́ được ban phép tha tội chung cho những người có mặt đang sám hối.. Thí dụ, trong trường hợp chiến tranh, động đất, hỏa hoạn, phi cơ lâm nạn, đắm tầu... Nhưng trong các dịp lễ trọng, dù có quá đông ngướ muốn xưng tội, vẫn không được coi là trường hợp khẩn trương nghiêm trọng khiến phải giải tội tập thể. Trong một Giáo phận, th́ Đức Giám Mục là người quyết định trường hợp nào cho phép giải tội tập thể. Linh mục không được phép tự ư làm việc này, trừ trựng hợp thực sự khẩn trương, nguy tử như đă nói ở trên. Cũng cần lưu ư là nếu hối nhân có tội trọng th́ dù đă nhận lănh ơn tha tội trong trường hợp khẩn trương nói trên, vẫn cần phải di xưng tội cá nhân sau khi vuợt qua được cơn nguy tử.

Giáo dân có bổn phận và trách nhiệm ǵ trong Giáo Hội?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Giáo dân là thành phần Dân Chúa đông đảo nhất trong Giáo Hội. Do đó, giáo dân có vai tṛ rất quan trọng trong Hội Thánh do Chúa Giêsu thiết lập trên nền tảng các Thánh Tông Đồ để tiếp tục Sứ Vụ của Ngướ trên trần thế cho đến thời sau hết.

Trong phạm vi bài này, tôi muốn tŕnh bày cách tổng quát về vai tṛ và sứ mạng của người giáo dân dựa trên những tài liệu căn bản của Giáo Hội để mong cống hiến một cái nh́n đúng đắn về trách nhiệm và bổn phận cuả người tín hữu Chuá Kitô trong Giáo Hội hôm nay.

Trước hết, xin được nói qua về Giáo Hội và sứ mạng của Giáo Hội trong trần thế.

A- GIÁO HỘI LÀ G̀?

Có thể định nghĩa vắn gọn: Giáo hội là nơi qui tụ toàn thể Dân Thiên Chúa (The Assembly of God’s People) dưới quyền thủ lănh của Chúa Kitô. Nói cách khác, Giáo Hội là Cộng Đoàn những người tin và muốn được huởng công ơn cứu chuộc của Chúa Giêsu-Kitô, Đấng đă khai sinh Giáo Hội trong thời cuối cùng bằng việc rao giảng Tin Mừng và loan báo Nước Thiên Chúa đă đến trong trần gian (Mt 4:17; Mc:15).

I - SỨ MẠNG CỦA GIÁO HỘI:

Giáo Hội có sứ mạng nối tiếp Sứ Mạng của Chúa Kitô, tức nhiệm vụ rao giảng Tin Mừng cứu độ cho hết mọi người trên trần thế “làm cho muôn dân trở thành môn đệ, rửa tội cho họ nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần, dạy bảo họ tuân giữ mọi điều Thầy đă truyền cho anh em” (Mt 28:19). Trong Sứ mạng này, Giáo Hội là Bí Tích hay Nhiệm Thể (Mystical Body) của Chúa Kitô trong trần thế. Theo lời dạy của Thánh Công Đồng Vaticanô II (Hiến Chế Lumen Gentium, LG), Giáo Hội do Chúa Giêsu thành lập trên nền tảng các Tông Đồ “tồn tại trong Giáo Hội Công Giáo do Đấng kế vị Phêrô và các Giám Mục hiệp thông với Ngài điều khiển” (LG n.8). Do đó, cũng theo Thánh Công Đồng, “những ai biết Giáo Hội Công Giáo được Thiên Chúa thiết lập nhờ Chúa Giêsu-Kitô như phương tiện cứu rỗi cần thiết mà vẫn không muốn ra nhập hoặc không kiên tŕ sống trong Giáo Hội này th́ không thể được cứu rỗi” (Ibid. n.14).

Như thế, ta thấy Giáo Hội quan trọng và cần thiết biết bao cho những ai muốn lănh nhận Ơn Cứu chuộc của Chúa Kitô. Phải nói là Giáo Hội Công Giáo (Catholic Church) để phân biệt với các giáo hội khác cũng tin nhận Chuá Kitô nhưng không hiệp thông vơí giáo Hội Công Giáo về một số tín điều quan trọng và về quyền cai trị Giáo Hội thay mặt cho Chúa Kitô trên trần thế. Cũng phải nhấn mạnh thêm ở đây là danh xưng “công giáo” không hề đồng nghia với công cộng (public) như có người đă hiểu sai và có ác ư xuyên tạc. Công giáo (catholicam = catholic = catolico = catholique) có nghĩa là phổ quát (universal), là của chung (for everybody) v́ được dành cho hết mọi người, mọi dân tộc không phân biệt mầu da, ngôn ngữ, phong tục, tất ca đều được mời gọi gia nhập để lănh Ơn Cứu chuộc của Chúa Kitô.

II- PHẨM TRẬT TRONG GIÁO HỘI:

Đứng đầu Hàng Giáo Phẩm là Đức Giáo Hoàng, Người kế vị Thánh Phêrô, Đấng thay mặt Chúa Giêsu trong nhiệm vụ chăn dắt Đoàn chiên của Chúa và cai quản Giáo hội hoàn vũ (Universal Church) với sự hiệp thông và cộng tác của Giám Mục Đoàn (College of Bishops). Hồng Y Đoàn (College of Cardinals) gồm nhửng vị được tuyển chọn trong Giám Mục Đoàn (và đôi khi cũng có một số Linh Mục xuất sắc được chọn làm Hồng Y) với nhiệm vụ chính là cố vấn cho Đức Thánh Cha và là Ứng Viên tương lai tham dự bầu cử Tân Giáo Hoàng khi đương kim Giáo Hoàng qua đời.

Hiệp thông và cộng tác với Giám Mục Đoàn trong thừa tác vụ (Ministerium = Ministry) là Linh Mục Đoàn. Phụ tá cho Giám Mục và Linh Mục là các Phó tế chuyển tiếp (transitional) hay vỉnh viễn (permanent deacons). Tu sĩ (Religious) là những người có lời khấn và thuộc về một Ḍng Tu hay Tu Hội được thành lập hợp pháp theo Giáo Luật. Nam tu sĩ có thể lănh Chức Thánh để trở thành Linh mục, hay Giám mục.

Cũng cần nhấn mạnh ở đây là trong Giáo Hội Công Giáo hiện nay chỉ có 3 Chức Thánh (Ordo) là chức Phó tế, chức Linh mục và chức Giám Mục (cf. Sách Giáo Lư Công Giáo) (SGLCG n. 1536). Chức Giám mục là chức thánh cao nhất dành cho những linh mục được chọn làm Giám mục để nối tiếp sứ vụ cuả các Thánh Tông Đồ trong Giáo Hội. Các Hồng Y và chính Đức Giáo Hoàng cũng chỉ có chức giám mục mà thôi.

Chức thánh (Ordo) không phải là Thừa tác vụ (ministerium) mặc dù mọi công việc mục vụ và thánh vụ của linh mục hay giám mục là Tác Vụ cuả chính Chúa Giêsu là Đầu (in persona Capitis). Tuy nhiên, phải có chức thánh linh mục th́ mới được thi hành thừa tác vụ linh mục (priestly ministries), cũng như phải có chức thánh cấp giám mục th́ mới được trao cho những thừa tác vụ của giám mục (Episcopal ministries). Không có nghi thức nào trong Giáo Hội hiện hành gọi là “Nghi Thức trao tác vụ linh mục” mà chỉ có Nghi thức truyền chức Phó tế, Chức linh mục hay Giám mục mà thôi. (cf. The Rites of the Catholic Church, 1964). V́ thế, ngày lănh Chức Thánh (Ordo) Phó tế, Linh mục hay Giám mục phải gọi là ngày Chịu Chức thánh (ordination) và Lễ đó gọi là Lễ Truyền chức chứ không thể gọi là “Ngày trao tác vụ Phó tế, linh mục hay Giám mục” được v́ không có loại nghi thức này trong Giáo Hội Công giáo hiện nay.

III - GIÁO DÂN:

Giáo dân là thành phần Dân Chúa đông đảo nhất trong Giáo Hội, ngoài Hàng Giáo Phẩm, Giáo sĩ và Tu sĩ. Giáo dân là những người đă lănh nhận, hoặc đang khao khát lănh nhận Bí Tích Rửa Tội, tức Nhiệm Tích làm cho họ trở nên “Dân Thiên Chúa và tham dự vào chức vụ tư tế,ngôn sứ và vương giả của của Chúa Kitô theo cách thức của họ” (cf. LG. IV.31). Tước vị này của giáo dân vốn xuất phát từ Phép Rửa Tội (Baptism) và được Thánh Công Đồng Vaticanô II long trọng nhắc lại chứ không phải là giáo huấn mới của Giáo Hội về vai tṛ của người giáo dân như có người lầm tưởng. Công Đồng đă dành trọn Chương IV của Hiến Chế tín lư Lumen Gentium để nhấn mạnh về vai tṛ và trách nhiệm của giáo dân trong Giáo hội ngày nay. Theo đó, giáo dân, nhờ Bí Tích Rửa Tội, đuợc tham dự vào các sứ vụ tư tế, ngôn sứ và vương đế của Chúa Kitô, nhưng với “cách thức của họ”. Nghĩa là, họ được tham dự và thi hành theo cách thức sau đây:

a- Sứ Vụ Tư Tế (priestly ministry):

Công Đồng nói rơ: Chức tư tế chung của giáo dân (Common priesthood of the Faithful) và chức tư tế thừa tác hay phẩm trật (ministerial or hierarchical priesthood) của hàng giáo sĩ “khác nhau không chỉ về cấp bậc và c̣n về yếu tính” nữa, mặc dù cùng tham dự vào Chức Tư Tế duy nhất của Chúa Kitô... Linh mục, Giám mục là những người lănh Chức Thánh (Holy Orders) để thay mặt Chuá Kitô cử hành Hy tế Tạ ơn (Eucharist) hàng ngày dâng lên Chúa Cha thay mặt cho toàn thể nhân loại.

Giáo dân, ngược lại, được mời gọi dâng chính đời sống chứng tá của ḿnh trong các môi trường hoạt động cùng niềm vui, nỗi buồn, việc bác ái, hy sinh, cầu nguyện lên Thiên Chúa trong tinh thần hiệp thông với Chúa Kitô một lần dâng hy tế trên thập giá năm xưa và c̣n đang tiếp tục dâng hy tế ấy qua sứ vụ của Giáo Hội, cụ thể là qua sứ vụ của những vị được tấn phong làm tư tế thừa tác như linh mục và Giám mục. Như vậy, tuy cùng tham dự vào Chức Tư Tế của Chúa Kitô, nhưng cách thức và bản chất hoàn toàn khác với vai tṛ tư tế của Linh Mục và Giám Mục.

Cụ thể, khi tham dự Thánh Lễ hay Hy Tế tạ ơn (Eucharist), giáo dân không được phép đọc chung kinh nguyện nào, đặc biệt là Kinh Nguyện Thánh Thể (Eucharistic prayer) cùng với chủ tế (celebrant), hoặc giơ tay trên lễ vật như Chủ tế và các vị đồng tế (concelebrant), dù được mời đứng vây quanh Bàn thánh. Ngay cả Phó tế cũng không được phép làm việc này hoặc đọc chung các kinh Tiền tụng và Kinh nguyện Thánh Thể cùng với Chủ tế, và phải qú gối khi Chủ tế bắt đầu đọc Kinh nguyện Thánh thể để phân biệt rơ vai tṛ tư tế của chủ tế (và đồng tế nếu có) với nhiệm vụ phụ giúp Bàn Thánh của Phó tế.

Về việc tôn kính Phép Thánh thể, giáo dân không được phép tự ư lấy Ḿnh Thánh Chúa trong Nhà tạm (Tabernacle), hoặc trên Bàn Thờ để rước lấy, hay mang cho người khác, trừ trường hợp được Giám Mục trao cho nhiệm vụ làm thừa tác viên thánh thể (Extraordinary minister of Holy communion) để phụ giúp trao Ḿnh Thánh trong Thánh Lễ hay mang cho người đau ốm ở tư gia hoặc bệnh viện. Trong nhiệm vụ đặc biệt này, giáo dân phải hết sức tỏ ra ḷng tôn kính đối với Chúa Giêsu hiện diện thật sự trong Phép Thánh Thể.

Cụ thể, phải mặc y phục xứng đáng và mang Ḿnh Thánh trong túi đựng riêng (Pix) và đeo quanh cổ khi đi ra ngoài. Không được bỏ chung với các vật dụng khác trong ví sách tay, giỏ đi chợ hoặc hộp để đồ trong xe. Cũng phải mang Ḿnh Thánh đến ngay cho người muốn lănh nhận, không thể mang về nhà hoặc đi đây đó làm việc riêng trước khi trao cho bệnh nhân. Ḿnh Thánh c̣n dư, phải đem về đặt lại trong Nhà Tạm, không được phép cất giữ ở nhà hay trong xe qua đêm, trừ trường hợp bất khả kháng không thể đến nhà thờ để trao lại trong ngày.

b- Sứ Vụ Ngôn Sứ Và Chứng Nhân (prophetic ministry)

Nhờ Bí Tích Rửa Tội, người giáo dân tham dự cùng với hàng tư tế phẩm trật vào Sứ Vụ ngôn sứ của Chúa Kitô, nhưng với cách thế khác nhau v́ địa vị của họ trong Giáo Hội.

Thật vậy, hàng giáo sĩ phẩm trật (Giáo Hoàng, Giám mục, Linh mục) rao giảng lời Chúa, dạy dỗ và cử hành các Bí tích trong phạm vi thánh đường (Phó tế được công bố và giảng Phúc âm, được chứng hôn, rửa tội, chủ sự nghi thức an táng nhưng không được cử hành các bí tích khác).

Giáo dân, ngược lại, được mời gọi rao giảng Lời Chúa và g iáo lư của Chúa bằng chính đời sống chứng nhân của ḿnh trong các môi trường sống. Nghĩa là được mời gọi và có bổn phận làm tông đồ cho Chúa bằng cách chu toàn các bổn phận ở gia đ́nh trong vai tṛ làm cha mẹ, vợ chồng, con cái, anh chị em. Bên ngoài xă hội, người giáo dân làm tông đồ cho Chúa qua đời sống chứng tá, bằng cách nêu cao những giá trị của Phúc âm trong khi sống và làm việc chung với những người không cùng tín ngưỡng với ḿnh để giúp họ nhận ra Chúa và tin yêu Người như Chúa Giêsu đă dạy: “Chính anh em là ánh sáng cho trần gian... ánh sáng của anh em phải chiếu giải trước mặt thiên hạ,để họ nh́n thấy những công việc tốt đẹp anh em làm mà tôn vinh Cha của anh em, Đấng ngự trên trời” (Mt 5:16). Đây là sứ vụ ngôn sứ của người tín hữu Chúa Kitô, tức sứ mạng góp phần phúc âm hóa thế giới cùng với hàng giáo sĩ.

V́ sống giữa đời nên người giáo dân có nhiều cơ hội thuận tiện để rao giảng lời Chúa bằng chính đời sống của ḿnh. Nếu họ can đảm sống trung thực với những giáo huấn của Chúa về công bằng, bác ái, yêu thương, tha thứ, tôn trọng danh dự, tính mạng và quyền lợi của người khác cách phải lẽ th́ chắc chắn họ sẽ phúc âm hóa hữu hiệu những môi trường có mặt họ sống chung với những người khác. Trong viễn ảnh này, đời sống chứng tá của họ có giá trị thuyết phục người khác mạnh hơn cả những lời giảng thuyết hùng hồn trong nhà thờ của hàng giáo sĩ. V́ thế, Thánh Công Đồng Vaticanô II đă nói “Giáo dân được đặc biệt kêu mời làm cho Giáo Hội hiện diện và hoạt động trong những nơi và hoàn cảnh mà nếu không có họ, Giáo Hội sẽ không trở thành muối của thế gian” (cf. LG, IV,33).

Ngược lại, nếu người tín hữu Chúa Kitô “thỏa hiệp” với thế gian, chấp nhận những lối sống đi ngược với mọi giá trị của Phúc Âm, th́ họ đă chối Chúa Kitô cách hữu hiệu trước mặt người đời. Nói khác đi, nếu người công giáo cũng ăn gian, nói dối, cờ bạc, ly dị, phá thai, nói hành, lăng mạ người khác, hay mê tín dị đoan tôn thờ của cải vật chất hơn những giá trị tinh thần và chấp nhận những lối sống vô luân, phi nhân bản th́ chắc chắn không thể rao giảng hữu hiệu Phúc Âm công b́nh, bác ái, thánh thiện, yêu thương và tha thứ của Chúa Giêsu-Kitô cho ai được, v́ không ai có thể cho người khác cái chính ḿnh không có. Cũng vậy, không ai có thể thuyết phục người khác tin và làm những điều chính ḿnh không tin và không thực hành trong đời sống. Nhiệm vụ ngôn sứ của người giáo dân đuợc mong đợi cụ thể trong hai lănh vực chính sau đây:

- Trong Lănh Vực Xă Hội Trần Thế:

Những môi truờng hoạt động chính cuả người giáo dân là các môi truờng xă hội, chính trị, kinh tế, thương mại, công nghiệp, văn học, nghệ thuật, giáo dục, truyền thông v.v. Như mọi công dân sống trong cộng đồng xă hội, người giáo dân tham gia các môi trường trên v́ nhu cầu sinh sống, v́ nghề nghiệp chọn lựa hay chuyên môn đ̣i hỏi sự dấn thân hoạt động cuả họ. Chính ở những môi trường này, họ có cơ hội tốt để thi hành sứ vụ ngôn sứ và chứng nhân của ḿnh truớc tha nhân. Trong mục đích này, người giáo dân đặc biệt được mời gọi và mong đợi dùng hiểu biết và khả năng chuyên môn cuả ḿnh để cải tạo thế giới, lành mạnh hoá xă hội, chống lại mọi khuynh hướng tha hoá, lối sống phi luân, suy tôn vật chất làm băng hoại tinh thần con người trong moị môi trừơng xă hội ngày nay.

Cụ thể, họ có bổn phận phải tận dụng những phương tiện truyền thông hữu hiệu như sách báo, truyền thanh truyền h́nh để chống lại những ảnh hưởng khốc haị của “văn hóa sự chết” (culture of death) đang xâm nhập mọi lănh vực sống hiện nay ở khắp mọi nơi. Họ phải có can đảm lên tiếng chống laị những tệ trạng xă hội, chủ nghĩa hưởng thụ và tôn thờ vật chất (consumerism & materialism) vô luân như phim ảnh, sách báo khiêu dâm, buôn bán phụ nữ và trẻ em cho những kẻ vô đạo hành nghề măi dâm. Phải chống lại mọi h́nh thức khuyến khích bạo động, ly dị và hôn nhân đồng tính (gay or lesbian marriage), một suy thoái nghiêm trọng về giá trị và mục đích của hôn nhân đang đuợc cổ vơ và hợp thức hoá ở nhiều nơi trên thế giới và đặc biệt ở Mỹ này.

Mặt khác, để góp phần tích cực cải taọ xă hội, với tư cách công dân, người giáo dân có quyền và có bổn phận phải tham gia các sinh hoạt chính trị để ủng hộ các chánh khách hay chánh đảng có lập trường công chính, bênh vực cho chân lư, cho những giá trị tinh thần phù hợp với Phúc Âm và quyền căn bản cuả con người. Nhưng giáo dân không đuợc phép thành lập bất cứ tổ chức chính trị nào với danh xưng Công giáo, nghĩa là không đuợc nhân danh giáo Hội Công giáo để làm chính trị. Ngay cả các đoàn thể Hiệp hội và Phong trào “không một sáng kiến nào đuợc lấy danh nghĩa Công giáo nếu không có sự ưng thuận của giáo quyền hợp pháp” (x. Sắc Lệnh Tông Đồ giáo dân Apostolicam actuositatem V,24).

- Trong Phạm Vi Giáo Hội:

Giáo dân được mớ gọi và có bổn phận xây dựng Giáo Hội bằng những đóng góp tích cực và thích đáng để làm cho Giáo Hội ngày thêm vững mạnh về lượng nhất là về phẩm chất thánh thiện theo gương Chuá Kitô.

Cụ thể, giáo dân hăy can đảm sống đức tin Công Giáo không những trong lănh vực tinh thần bằng việc chu toàn mọi bổn phận thiêng liêng như cầu nguyện, tham dự việc cử hành bí tích nhất là bí tích Thánh Thể (Eucharist) là đỉnh cao (climax) của phụng vụ thánh (sacred liturgy) và đời sống của Giáo Hội. Việc siêng năng tham dự Thánh lễ và rước Ḿnh, Máu Chúa Kitô là phương thế hữu hiệu nhất để được trở nên giống Chúa Kitô là khuôn mẫu tuyệt vời cuả mọi sự thánh thiện, hoàn hảo.

Nhưng bổn phận và trách nhiệm của người giáo dân không chỉ giới hạn vào việc chu toàn những bổn phận thiêng liêng này mà c̣n đ̣i hỏi tích cực tham gia vào việc xây dựng và phục vụ tích cực cho Giáo Hội hoàn vũ cũng như Giáo Hội địa phương trong những công việc thích hợp với vai tṛ và khả năng chuyên môn của họ.

Cụ thể, giáo dân phải cộng tác chặt chẽ vơí hàng giáo phẩm trong mọi công việc cần sự tiếp tay góp sức cuả họ như giúp việc quản trị và điều hành giáo xứ trong vai tṛ và trách nhiệm cuả các Hội Đồng Giáo xứ (Pastoral Council), Hội đồng tài chánh (Finance Council). Nhưng cần nói rơ là theo Giáo luật (cf. cans. 511-14 & 37), giáo dân phục vụ trong những Hội Đồng này chỉ đảm trách vai tṛ tư vấn (consultation) mà thôi, nghĩa là dùng hiểu biết và khả năng chuyên môn cuả ḿnh để đưa ra những khuyến cáo, đề nghị cho Linh mục Chánh Xứ (pastor) hay Quản nhiệm (Administrator) những phương thức tốt đẹp nhằm xây dựng, quản lư và phát triển giáo xứ, mưu ích lợi chung cho cộng đồng dân Chúa ở địa phương, nhưng không có quyền quyết định hay ra lệnh cho ai thi hành.

Hiện nay, giáo dân đang có mặt trong nhiều lănh vực hoạt động của Giáo Hội. Thí dụ trong lănh vực giáo dục, có nhiều giáo dân đang đảm trách giảng dạy ở các Đại Học, Chủng viện Công giáo từ Roma cho đến địa phương như Đại Học Công giáo ở thủ đô Washington, Đại Học St. Thomas ở Houston v.v. Nhiều giáo dân cũng đang làm việc trong các Cơ quan trung ương của Ṭa thánh và các Giáo phận trên toàn thế giới, góp phần không nhỏ vào công tác đào tạo, giáo dục, hành chánh quản trị, và truyền thông của Giáo Hội.

Trong lănh vực phụng vụ, giáo dân được phép đọc sách thánh và làm thừa tác viên Thánh thể, tức những thừa tác vụ (ministries) mà họ không được giao phó trước Công Đồng Vaticanô II. Đây là vinh dự đặc biệt của giáo dân tham gia vào đời sống của Giáo Hội ngày nay.

 

Giáo dân có bổn phận và trách nhiệm ǵ trong Giáo Hội? (2)

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

c- Địa Vị Vương Giả Hay Sứ Vụ Vương Đế Của Giáo Dân

Bí Tích Rửa Tội không những cho người tín hữu được tham dự vào sứ vụ ngôn sứ, tư tế và c̣n cả địa vị vương đế của Chúa Kitô nữa.

Thật vậy, Chúa Giêsu đến để cứu chuộc và dẩn đưa nhân loại vào Nước Thiên Chúa là Vương Quốc của b́nh an, thánh thiên, công b́nh, yêu thương và tha thứ. Do đó, mọi tín hữu, qua Phép Rửa, đều được mời gọi và có bổn phận hoạt động tích cực để mở mang Nước Thiên Chúa ở khắp nơi trên trần thế này.

Nghĩa là phải tích cực hoạt động để đẩy lui bóng tối của sự dữ, sự tội bằng ánh sáng Chúa Kitô. Với tinh thần làm men, làm muối và ánh sáng, người giáo dân, khi tham gia sinh hoạt và làm việc với người khác, phải cố gắng nêu cao những giá trị và đặc tính của Nước Thiên Chúa trước những thách đố của thời đại, của xă hội hưởng thụ vật chất, của “văn hoá sự chết” nhằm chối bỏ Thiên Chúa để tôn thờ tiền bạc và vui thú bất chính, dửng dưng trứớc sự đau khổ, nghèo đói của đồng loại, đánh mất mọi ư thức đúng đắn về tội lỗi và tội ác (sins & crimes).

Tóm lại, họ phải có can đảm chống lại những nếp sống vô luân, những bất công xă hội, những vi phạm quyền sống của con người, những guơng xấu xô đẩy ngườ́ lớn và thanh thiếu niên vào con đường trụy lạc, làm băng hoại gia đ́nh và xă hội từ gốc dễ. Trong một thế giới gian tà và tội ác, sống xứng đáng với danh hiệu Kitô hữu là sống xứng đáng với địa vị vương giả của ḿnh, tức là góp sức đem Nước Thiên Chúa đến những nơi có bất công, tranh chấp, hận thù, gian ác, và nhơ uế.

Với địa vị vương giả, người tín hữu được mời gọi và có bổn phận mở mang Vương Quốc của Chúa Kitô Vua trên trần thế này trong mọi môi trường sống và hoạt động, v́ “Chúa cũng muốn nhờ cả giáo dân để mở mang nước Người, nước của chân lư và sự sống, cuả ân sủng và thánh thiện, của công lư, t́nh yêu và hoà b́nh.” (LG. n,36)

d- Tương Quan Với Hàng Giáo Phẩm:

Trước hết, cần biết qua tại sao phải gọi các Giám mục, linh mục là “cha”. Giáo Hội cho phép dùng danh xưng này v́ lời Thánh Phaolô trong thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô như sau: “Trong Đức Kitô Giêsu, nhờ Tin Mừng, chính tôi đă sinh ra anh em” (1 Cr 4:15). Nghĩa làdo tác vụ Giáo hội trao, Giám mục, linh mục sinh con cách thiêng liêng cho Chúa Kitô qua việc rao giảng Tin mừng và làm phép Rửa. Đây là vai tṛ ngướ cha thiêng liêng (spiritual fatherhood) của hàng giáo sĩ. Đó chính là lư do tại sao Thánh Phaolô gọi Timôthê là “người con tôi đă sinh ra trong đức tin” (1Tím 1:2).

Thánh Công Đồng Vaticanô II, trong Hiến Chế Tín Lư Lumen Gentium, cũng dạỵ “Các linh mục phải săn sóc các tín hữu như những ngướ cha trong Chúa Kitô v́ đă sinh họ cách thiêng liêng qua phép Rửa và giáo huấn” (cf. LG. n.28). Đây là t́nh thiêng liêng giữa giáo sĩ (Giám mục, Linh mục) và giáo dân trong đức tin, không có liên quan ǵ đến văn hoá của một dân tộc nào và tuyệt nhiên không phải là h́nh thức “thần thánh hoá giáo sĩ” hay xúc phạm (blasphemy) đến Thiên Chuá là CHA trên trời như có ngướ lầm tưởng và muốn thay đổi. Lời Chúa trong câu Phúc Âm Mat 23:8-9 chỉ có nghĩa là không được dành cho ai dưới đất sự tôn thờ, tôn kính duy nhất (Latria) được dành riêng cho Thiên Chúa là CHA, Đấng tạo dựng mọi loài, mọi vật vô h́nh và hữu h́nh, chứ không áp dụng cho những ngướ thay mặt Chúa để tác tạo con người về mặt thể lư và thiêng liêng như các bậc làm cha mẹ trong gia đ́nh và trong Giáo Hội.

Trong tương quan với Hàng giáo Phẩm và để thi hành bổn phận góp sức xây dựng, bảo vệ và phát triển Giáo Hội từ trung ương đến điạ phương, người giáo dân cần lưu ư lời dạy sau đây cuả giáo Hội: “... như con cái Thiên Chúa và như anh em trong Chúa Kitô, họ (giáodân) cũng sẽ tŕnh bày với các vị ấy (hàng giáo phẩm) những nhu cầu và khát vọng của ḿnh một cách tự do và tín cẩn. Nhờ sự hiểu biết, khả năng chuyên môn và uy tín của họ, họ có thể và đôi khi c̣n có bổn phận phải bày tỏ cảm nghĩ cuả ḿnh về những việc liên quan đến lợi ích của Giáo Hội. Họ nên thực hiện điều đó, nếu cần, nhờ các cơ quan đă được Giáo Hội thiết lập nhằm mục đích ấy, nhưng luôn luôn vơí ḷng chân thành, can đảm, khôn ngoan, kính trọng và yêu mến những ngướ thay mặt Chúa Kitô v́ nhiệm vụ thánh của các ngài” (cf. LG. IV, n.37).

Mọi người trong giáo Hội phải hiểu rơ là Giáo Hội do Chúa Kitô thiết lập trên nền tảng các Tông Đồ không phải là một cơ chế chính trị, xă hội hay văn hoá mà là một Bí Tích Cưú Độ, có mặt và hoạt động trong trần gian vơí sứ mạng hoàn toàn siêu nhiên, dù có phương tiện nhân sự là Hàng giáo Phẩm, giáo sĩ, phương tiện vật chất là các cơ sở thờ phượng, giáo dục, bác ái ở khắp nơi trên thế giơí cũng như cần đến nhiều khoản tài chánh để chi phí cho những nhu cầu cần thiết. V́ không phải là một cơ chế chính trị hay xă hội nên không thể áp dụng bất cứ đường lối, phương thức nào cuả các đoàn thể chính trị, xă hội vào các sinh hoạt của giáo Hội. Mọi sinh hoạt trong Giáo Hội được chỉ đạo bằng tinh thần vâng phục các Đấng Bề Trên thay mặt và nhân danh Chuá Kitô (in persona christi), dưới sự hướng dẫn, soi sáng, nâng đỡ cuả Chúa Thánh Thần.

Cụ thể, các giám mục hiệp thông và vâng phục Đức Thánh Cha, ngướ kế vị Thánh Phêrô trong sứ mạng “chăn dắt chiên con, chiên mẹ cuả Thầy”, các linh mục hiệp thông, vâng phục và cộng tác vơí các giám mục để thi hành thưà tác vụ (ministry) được trao phó. Phó tế phụ giúp cho linh mục và giám mục. Tu sĩ nam nữ vâng phục các Bề trên liên hệ cuả ḿnh, giáo dân vâng phục hàng giáo phẩm theo lời dạy sau đây của Thánh Công Đồng Vaticnô II: “Như mọi tín hữu khác, với tinh thần vâng lớ cuả ngướ Kitô hưũ, giáo dân cũng hăy mau mắn chấp nhận những điều các chủ chăn có nhiệm vụ thánh đaị diện Chuá Kitô đă quyết định vơí tư cách những thầy dạy và những nhà lănh đaọ trong Giáo Hội. Làm thế, họ đă theo gương Chuá Kitô, Đấng đă vâng lớ cho đến chết để mở đường hạnh phúc cuả sự tự do con cái Thiên Chúa cho tất cả mọi người. Giáo dân đừng quên dùng lời cầu nguyện phó dâng các vị lănh đạo của ḿnh cho Thiên Chúa, để các ngài hoan hỉ mà không than phiền thi hành nhiệm vụ chăm sóc chúng ta như những ngướ sẽ phải trả lẽ” (x. Dth 13,17) (LG. IV, n.37).

Vâng phục theo tinh thần trên không có nghiă giáo dân không được quyền phát biểu đóng góp điều ǵ cho Giáo Hội, và chỉ biết cúi đâù vâng nghe. Nhưng truớc khi nói đến phạm vi và giơí hạn của quyền phát biểu đó, th́ cần nhấn mạnh điều quan trọng này:

Trong giáo Hội Công Giáo, mọi tín hữu phải vâng phục Quyền Giáo Huấn (Magisterium) cuả Giáo Hội. Không có vấn đề dân chủ để cho phép một thành phần nào trong giáo Hôi được quyền thách đố (challenge), đặt vấn đề hay bác bỏ điều ǵ được dạy dỗ bởi Quyền này, đặc biệt trong hai lănh vực tín lư (dogma) và luân lư (morals) v́ Đức giáo Hoàng và các giám mục hiệp thông với ngài được ơn bất khả ngộ (không thể sai lầm = infallibility) cuả Chuá Thánh Thần khi dạy dỗ tín hưũ đặc biệt trong hai lănh vực này.

Vậy khi các linh mục và giám mục hiệp thông với Đức Thánh Cha để giảng dạy những ǵ về đức tin, về giáo lư, luân lư, Kinh Thánh, phụng vụ th́ các tín hưũ phải vâng phục thi hành. Không có vấn đề không đồng ư kiến (disagreement) ở đây. Cũng không ai đuợc phép từ chôí tuân theo hay phê b́nh những ǵ liên quan đến kỷ Luật bí tích, Thư qui (canon) Kinh Thánh, giáo luật (canon law), phụng vụ thánh (sacred liturgy). Không thể đ̣i chia sẻ quyền giảng dạy chân lư cuả Giáo Hội để đưa ra những lư thuyết, những tư tưởng canh tân không phù hợp vơí Giáo lư cuả Giáo Hội.

Cụ thể không thể lâư cớ góp ư xây dựng giáo Hội bằng những lư thuyết về tâm sinh lư và y học để đ̣i cho phép phá thai (abortion), ly dị (divorce) và hôn nhân đồng tính (same sex marriage). Không thể bất đồng với giáo Hội về luật độc thân (celibacy) của hàng giáo sĩ, hay đ̣i cho nữ giơí được làm Linh mục. Cũng không thể đối đầu vơí Quyền giáo Huấn của giáo Hội bằng phương thức diễn đàn để phê b́nh hay đề nghị những cải đổi liên quan đến tín lư, giáo lư, luân lư, Kinh Thánh, Bí tích...

Thí dụ, không thể viện lư do hội nhập văn hoá (inculturation) để đ̣i đem các bài đọc về văn hoá, đạo đức của dân tộc như sách Gia Huấn Ca, ca dao, tục ngữ để thay thế hay đọc xen kẽ vơí các bài Sách Thánh đang được đọc trong các Thánh Lễ. Cũng không thể lấy lư do “hội nhập văn hoá” để xin cho dùng bánh tráng và rượu đế “thay cho rượu nho và bánh bột ḿ không men (unleavened bread)” được dùng thống nhất trong phụng vụ của Giáo Hội Công giáo. “Đem Chuá Kitô về với các dân tộc Á Châu” không có nghiă là phải Việt Nam hoá hết mọi h́nh thức phụng tự, nghi lễ kể cả nội dung tín lư, giáo lư đang áp dụng chung cho mọi dân tộc, mọi văn hoá thế giới. Điều quan trọng cần duy tŕ là cốt lơi niềm tin chứ không phải h́nh thức biểu lộ.

Cũng trong tinh thần này, không nên phê b́nh rồi đề nghị dùng cụm từ “gia nhập giai cấp linh mục, hay giám mục” dưạ theo nguyên ngữ của các từ “ordo và ordinatio” để thay thế cho danh xưng “Chịu Chức linh mục hoặc Giám mục” đă được dùng từ lâu trong phụng vụ và nghi thức cuả giáo Hội, v́ nói như vậy là chối bỏ “Chức thánh = Holy Orders” cuả hàng giáo sĩ theo giáo lư và tín lư cuả Giáo Hội. Nên biết rằng từ ngữ đuợc dùng trong phụng vụ hay bí tích là phải được hiểu theo ư của Giáo Hội chứ không phải theo hiểu biết và cắt nghiă cuả các nhà ngữ học (linguists).

Vẫn biết, qua Bí tích Rưả tội, mọi tín hữu đều được tham dự vào chức linh mục cuả Chuá Kitô là Tư tế (Priest), Ngôn sứ (Prophet) và Quân vương (King), nhưng Giáo Hội phân biệt rơ thể thức tham dự này cuả ngướ giáo dân và cuả hàng giáo sĩ thừa tác (ordained ministers) như đă được tŕnh bầy ở phần trên của bài.

Tôi phải đặc biệt nhắc lại điều này v́ có ngướ hiểu lầm rằng từ La ngữ Ordo mà giáo Hội dùng để chỉ chức thánh của hàng giáo sĩ Công giáo chỉ có nghiă là “bậc, là giới, là giai cấp” và từ “ordinatio” chỉ có nghiă là “gia nhập hay xát nhập vào “ordo” đó, cho nên theo nguyên ngữ (original meaning) th́ không có ǵ là “chức thánh” hay “chiụ chức” cũng như từ ngữ “Sacramentum” th́ cũng chẳng có ǵ là “bí tích” cả, nhưng v́ người ta dịch như vậy nên trở thành quen thôi. Lập luận này hoàn toàn sai giáo lư của giáo Hội v́ Giáo Hội không căn cứ vào từ ngữ mà chỉ dùng từ ngữ để chuyên chở niềm xác tín cuả ḿnh vào một thực thể thiêng liêng không thể chứng minh và cắt nghiă được bằng ngôn ngữ hay lư luận cuả con người.

Thực thể đó là Ơn thánh (gratia) và Quyền thánh (sacra potestas) mà Giáo Hội tin là được Chuá ban cho các thưà tác viên có chức thánh (ordained ministers) qua việc đặt tay cuả Giám mục và lời nguyện xin ơn Chuá Thánh Thần trong Nghi thức truyền chức phó tế, linh mục hay giám mục cuả giáo Hội. Đây là một nghi lễ phụng vụ thiêng liêng đ̣i hỏi đức tin để chấp nhận chứ không phải là một h́nh thức lễ nghi cuả xă hội loài người như lễ măn khoá, lễ nhậm chức, lễ ra nhập một đoàn thể hay đảng phái chính trị v.v. Nếu hiểu như vậy th́ chẳng c̣n ǵ là thánh thiêng (sacred) trong các nghi thức phụng vụ cuả Giáo Hội nữa và tất cả chỉ c̣n là “bùa phép” (magic) mê tín giả tạo núp dưới những từ ngữ dịch sai như ordo, ordinatio, sacramentum v.v. mà thôi!

Đây là một nguy cơ của việc sử dụng sai vai tṛ ngôn sứ trong giáo Hội và tự hào am hiểu La ngữ để sửa sai Giáo Hội về những thuật ngữ được dùng trong phụng vụ thánh, trong các Bí tích (sacraments) và Sách giáo lư cuả giáo Hội.

Đành rằng Việt ngữ không có đủ khả năng tương đương để dịch từ La ngữ hay các ngôn ngữ tây phương khác, nhưng khi dịch Ordo là Chức Thánh, Ordinatio là Truyền chức hay chịu Chức thánh, Sacramentum là Bí Tích th́ cách dịch này là đúng với ư cuả giáo Hội về nội dung mớí cuả các từ ngữ ấy, mặc dù nguyên ngữ không hẳn có đủ nghiă đó. Cũng chính v́ chỉ hiểu các từ La tinh theo nguyên ngữ nên có ư kiến cho rằng: v́ Ordo có nghiă là “bậc, là hàng, là giai cấp” nên nếu nói Phó tế, Linh mục, Giám mục có Chức thánh th́ các “bậc độc thân, bậc goá bụa, cô trinh nữ” cũng đều có chức thánh cả v́ cùng là ordo như nhau và “do một nghi thức trong Giáo luật mà tác thành”!

Điều này hoàn toàn không đúng v́ trước hết qua Phép Rưả, tuy giáo dân và hàng giáo sĩ cùng chia sẻ chức Linh Mục duy nhất cuả Chuá Kitô nhưng khác nhau về “cấp độ và yếu tính (degree and essence)” như đă phân tích ở phần trên. Và như Thánh Công Đồng Vaticanô II định nghiă, danh từ “giáo dân = laity” có nghiă là “tất cả những Kitô hữu không có chức thánh hoặc bậc tu tŕ được Giáo Hội công nhận” (LG. n. 31).

Như vậy chỉ có những ngướ được chọn để lảnh chức Phó Tế, Linh Mục và Giám mục mới có Chức Thánh (Holy Orders) mà thôi. Đây không phải là sự tranh giành hay độc quyền v ề “Chức Thánh” mà chỉ là sự phân biệt về cách thức tham dự vào Chức Linh Mục của Chúa Giêsu theo giáo lư cuả Giáo Hội. (cf. SGLCG. nn 1536,1551)

Nói cách khác, khi nêu ra những điều này tôi không có ư chỉ trích các tác giả có tư tưởng không đúng về Bí tích, mà chỉ muốn nhân đây tŕnh bày cho rơ những ǵ giáo Hội dạy về tín lư, giáo lư, phụng vụ, bí tích và Nghi thức (Rites) mà thôi.

Vậy Giáo Dân Có Thể Đóng Góp Ǵ Để Xây Dựng Giáo Hội Ngoài Những Điều Nên Tránh Trên Đây?

Ta hăy đọc lại lời dạy của Thánh Công Đồng Vaticanô II trong Hiến Chế Tín lư Lumen Gentium về việc này: “Họ (giáo dân) cũng sẽ tŕnh bày với các vị ấy (Hàng giáo phẩm) những nhu cầu và khát vọng cuả ḿnh một cách tự do và tín cẩn. Nhờ khả năng chuyên môn và uy tín cuả họ,họ có thể và đôi khi c̣n có bổn phận phải bày tỏ cảm nghĩ cuả ḿnh về những việc liên quan đến lơị ích cuả Giáo Hội... nhưng luôn vơí ḷng chân thành, can đảm, khôn ngoan, kính trọng và yêu mến những người thay mặt Chúa Kitô v́ nhiệm vụ thánh cuả các ngài” (Ibid. n.37).

Như vậy, khi phải bày tỏ điều ǵ vơí hàng Giáo phẩm, giáo dân nên làm vơí ḷng thực tâm yêu mến Giáo Hội và chỉ v́ thiện chí muốn xây dựng cho Giáo Hội ngày một thêm trở nên giống Chuá Kitô là Đầu cuả Thân thể Nhiệm mầu là chính Giáo Hội mà mọi tín hưũ là những chi thể lớn nhỏ.

Cụ thể, giáo dân có thể và c̣n có bổn phận tŕnh bày cho các vị lảnh đạo Giáo hội địa phương những thao thức về mục vụ, những khao khát được học hỏi về Kinh Thánh, tín lư, giáo lư,luân lư và phụng vụ để biết sống và hành Đạo cách tốt đẹp và hữu hiệu hơn trong hoàn cảnh thế giới ngày nay.

Cũng trong mục đích ấy, giáo dân có quyền nêu ra những thắc mắc cuả ḿnh trong các lănh vực này hầu mong được hiểu rơ và hiểu đúng để thực hành trong đời sống. Ngoài ra, giáo dân cũng có thể góp ư hoặc đề nghị những phương pháp sư phạm giúp giảng daỵ giáo lư cách hiệu quả và cập nhật hơn cũng như góp ư về việc kiến thiết, xây dựng Giáo Xứ kể cả phương thức gây qũy (fundraising) để giúp tài trợ những nhu cầu cần thiết. Nhưng cần phân biệt rơ là góp ư xây dựng (suggest constructively) th́ khác vơí chỉ trích (criticize) và tạo gương xâú (scandal) có hại cho uy tín cuả Giáo hội. Khi muốn sửa sai điều ǵ liên quan đến cá nhân, tập thể th́ chúng ta cần nhớ laị lời Chuá sau đây về cách sưả lỗi anh em (fraternal correction):

“Nếu người anh em cuả anh trót phạm tôi, th́ anh hăy đi sưả lỗi nó, một ḿnh anh vơí nó mà thôi. Nếu nó chịu nghe anh, th́ anh đă được món lợi là người anh em ḿnh.C̣n nếu nó không chịu nghe, th́ hăy đem theo một hay hai ngướ nưă để mọi công việc được giải quyết căn cứ vào lớ hai hay ba nhân chứng. Nếu nó không nghe họ th́ hăy đi thưa Hội Thánh. Nếu Hội Thánh mà nó cũng chẳng nghe th́ hăy kể nó như một người ngoại hay một kẻ thu thuế” (Mt 18:15-18)

Như vậy, khi thấy có sự sai trái nào trong Giáo Hội, trong cách hành xử của một hay nhiều giáo sĩ, hoặc tai tiếng về đớ tư của ai, mà đă vội rỉ tai loan truyền cho người khác biết rố viết thư nặc danh, viết báo, lên internet công khai đả kích hay nói xiên xéo, bóng gió về sự sai trái đó cho công chúng biết th́ có phù hớp vơí lớ Chuá trên đây không?

Chúng ta nên hiểu rằng Giáo Hội của Chúa trên trần gian này không phải đă là nơi qui tụ toàn các Thánh nam, nữ, tức những ngướ không c̣n t́ vết nào đáng chê trách nưă. Trái lại, phải thành thật nh́n nhận rằng Giáo Hội chỉ là nơi mời gọi những ngướ tội lỗi muốn được cưú rỗi, muốn nên Thánh, nhưng c̣n đang trên tiến tŕnh hoàn thiện và chưa đạt đến đích ấy. Do đó, chúng ta không nên hoảng hốt hay bất măn khi thấy một số hay nhiều phần tử trong Giáo Hội chưa tốt lành như ta mong muốn.

Vậy ta hăy nên khoan dung nh́n nhận sự kiện này như Chuá đă và đang khoan dung, nhân từ, nhẫn naị với những khiếm khuyết, lầm lôĩ, và cả tội lỗi cuả mỗi người trong chúng ta. Chắc chắn Chuá không muốn chúng ta ném đá bất cứ ai c̣n khuyết điểm và tội lỗi. Chuá mong muốn chúng ta luôn cố gắng thăng tiến và giúp ngướ khác nhận ra lầm lỗi và sửa đổi để được tha thứ và nên thánh. Vả lại, chúng ta đă dám tự nhận ḿnh là ngướ hoàn haỏ chưa? Nêú chưa, th́ chúng ta nên khoan dung, nhẫn nại vơí những ai đang c̣n khuyết điểm và bị tai tiếng, thay v́ vô t́nh “ném đá” họ bằng những phản ứng nông nôỉ, thiếu suy nghĩ núp dưới danh nghĩa muốn “lành mạnh hoá Giáo Hội”.

Mặt khác, để giúp Giáo Hội nh́n ra những khuyết điểm trong phương thức quản trị, mục vụ và đào tạo giáo sĩ, tu sĩ để phục vụ tốt và hưũ hiệu hơn cho Dân Chúa, th́ không nên chỉ bơí móc những khuyết điểm theo chủ quan của ḿnh bằng những phê b́nh gay gắt như sau:

“Chức linh mục được mặc nhiên coi là chức thánh, con người linh mục được mặc nhiên coi là con ngướ thánh, dù có nhiều linh mục chẳng thánh một chút nào... C̣n cách nào đề cao các linh mục hơn như thế? Về phương diện này, các chế độ độc tài hẳn phải thua xa!”

Hoặc: “linh mục và giáo dân cũng là ngướ như nhau. Trí tuệ, đạo đức, uy tín và ảnh hưởng, chưa chắc ai hơn ai.”

Đây là một vài điển h́nh cuả thiện chí muốn góp ư xây dựng hay đả phá Giáo Hội?

Đừng vội hiểu lầm là tôi muốn bao che, bưng bít những điều không tốt đẹp nơi ngướ này, việc nọ trong Giáo hội. Cũng không phaỉ là muốn ngăn cản giáo dân thi hành chức năng ngôn sứ cuả ḿnh. Ngược lại, tôi chỉ muốn nhấn mạnh một điều là xin những ai có thiện chí muốn đóng góp ǵ vào việc xây dựng, phát triển và bảo vệ giáo Hội th́ xin làm với tinh thần Phúc Âm và trong khuôn khổ những giáo huấn của Giáo Hội về vai tṛ và trách nhiệm cuả mọi thành phần Dân Chuá trong Hội Thánh.

Chúng ta phải phân biệt rơ: góp ư xây dựng khác vơí chỉ trích, đả phá. Điều này áp dụng chung cho mọi sinh hoạt đúng đắn của mọi tổ chức, đoàn thể xă hội, chính trị và đặc biệt là tôn giáo. Không một đoàn thể, tổ chức nào có thể phát triển và tồn tại được nêú các thành viên chỉ chú trọng vào việc bới xấu nhau, đả kích cá nhân đưa đến phương hại uy tín chung cuả tập thể.

Nhưng nếu thấy có gương xấu (scandal) thực sự trong đớ sống cuả một hay nhiều người trong Giáo hội địa phương, nếu có sự “lạm dụng Toà giảng” (pulpit) để công kích cá nhân hay phổ biến những điêù ngoài phạm vi chia sẻ lời Chuá, hoặc thâư những sai lệch “fantaisie” (phóng túng) trong phụng vụ (thí dụ cho giáo dân đứng quanh bàn thờ để cùng giơ tay trên lễ vật với chủ tế và cùng đọc chung Lời truyền phép, mời đôi tân hôn lên đồng tế quanh bàn thờ sau khi chứng hôn, rửa tội hay chứng hôn tại tư gia, làm Lễ ngoài băi biển hay nơi giải trí công cộng, v,v) hoặc trong cung cách hành xử cuả linh mục, tu sĩ nào đó th́ giáo dân có bổn phận trước tiên là phải can đảm và thẳng thắn bày tỏ quan tâm cuả ḿnh cách khôn ngoan, kính trọng và kín đáo vơí các đôí tượng liên hệ để xin điều chỉnh, thay đổi.

Nếu phương cách này tỏ ra vô hiệu quả th́ bước tiếp có thể làm là tŕnh cho Bề Trên liên hệ trong Giáo phận biết về mối quan tâm cuả ḿnh. Không ai cấm giáo dân làm việc này. Không phải vâng phục mà câm nín, làm ngơ trước những sự kiện khách quan là gương xấu, là sai trái, cần được phê b́nh, sưả chữa. Chỉ xin một điều là đừng bày tỏ quan tâm cuả ḿnh v́ bực tức, muốn trả thù và công khai chỉ trích, bêu xấu mà hậu quả nhiên hậu là làm phương hại cho uy tín chung cuả Giáo Hội, là điều nên tránh mà thôi.

KẾT LUẬN:

Giáo dân có vai tṛ và trách nhiệm xây dựng Giáo Hội cùng với hàng giáo sĩ.

Giáo dân vâng phục các vị chủ chăn nhận lănh năng quyền dạy dỗ, thánh hóa và cai trị xuất phát từ Chúa Kitô-Giêsu qua vị Đại Diện duy nhất của Chúa trên trần thế là Đức Thánh Cha xuống các giám mục, linh mục hiệp thông và cộng tác với ngài trong Giáo hội. Như thế, vâng phục các chủ chăn liên hệ (linh mục, giám mục) là vâng phục chính Chúa Giêsu mà các ngài nhân danh (in persona Christi) để giảng dạy, thánh hóa và cai trị. Sự vâng phục và kính trọng này không làm mất danh dự, địa vị và trách nhiệm của giáo dân trong Giáo Hội, mà ngược lại c̣n chứng tỏ đức tin trưởng thành và đúng đắn của người tín hữu Chúa Kitô nữa, v́ như lời Thánh Công Đồng Vaticanô II đă dạy, người Kitô hữu khi vâng phục các chủ chăn trong Giáo Hội “đă theo gương Chúa Kitô, Đấng đă vâng lời cho đến chết để mở đường hạnh phúc của sự tự do con cái Thiên Chúa cho tất cả mọi người” (LG. IV,37).

Tuy nhiên, Giáo Hội cũng mong đợi người giáo dân can đảm và khôn ngoan thi hành trách nhiệm của ḿnh xuất phát từ Bí tích Rửa Tội qua vai tṛ ngôn sứ, tư tế và vương đế như đă tŕnh bày trong bài này.

Các vị chủ chăn được kêu gọi không những “phải nh́n nhận và nâng cao phẩm giá và trách nhiệm của giáo dân trong Giáo hội” mà c̣n “nên sẵn sàng chấp nhận những ư kiến khôn ngoan của họ” được tŕnh bày nữa (Ibid. IV,37). Nhưng giáo dân cũng phải kính trọng các chủ chăn của ḿnh ngay cả khi phải tŕnh bày với các ngài những ưu tư xây dựng của ḿnh về một vần đề nào có liên quan đến lợi ích chung của Giáo Hội,của giáo xứ hay Cộng đoàn.Tóm lại, phải có sự tương kính giữa mọi thành phần Dân Chúa trong Giáo Hội. Tôn trọng lẫn nhau v́ vai tṛ và địa vị của ḿnh cho mục đích xây dựng và phát triển Giáo Hội của Chúa là phương tiện cứu rỗi cho mọi người, mọi dân tộc ở mọi thời đại. Tôn trọng để cùng giúp nhau chu toàn bổn phận và trách nhiệm của ḿnh trong Giáo Hội.

Hàng Giáo phẩm, Giáo sĩ, Tu sĩ và, Giáo dân đều có chung một sứ mạng là hoạt động tích cực để mở mang Nước Chúa trên trần thế hầu cho nhiều ngướ được hưởng Ơn Cứu độ cuả Chuá Kitô. Tất cả đều có chung một khát vọng là được nên thánh như Cha trên trời là Đấng chí Thánh, mặc dù khác nhau về địa vị và phương thức thi hành sứ mạng cuả ḿnh trong Giáo Hội. Sự khác biệt này không làm thương tổn đến địa vị của một thành phần nào trong Giáo Hội mà chỉ nói lên tính đa dạng của ơn gọi phục vụ mà thôi. Mong mọi người ư thức điều quan trọng này để có thái độ sống thích hợp hầu tránh gương xấu về nguy cơ tranh chấp quyền bính trong Giáo Hội.

Văn Hóa, Ngôn ngữ và Đức Tin

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Gần đây trên báo chí và Internet, người ta đọc thấy một số bài của vài tác giả trong và ngoài nước nêu vấn đề văn hóa và luân lư của dân tộc liên quan đến việc thực hành Đức tin của người Công giáo Việtnam. Cụ thể có người đặt vấn đề “một cụ già 70, 80 tuổi không thể gọi một Linh Mục trẻ là “Cha” và xưng “con” được” v́ như vậy trái với “đạo lư làm người”, trái với luân lư của người Việtnam vốn trọng tôn ti trật tự trong gia đ́nh và ngoài xă hội. Cũng có một số người khác thắc mắc tại sao lại gọi các vị lănh đạo Giáo Hội là “Đức” như Đức Giáo Hoàng, Đức Hồng Y, Đức Cha, Đức Ông v.v cũng như gọi cha mẹ của linh Mục, Giám Mục là các “Ông bà Cố”, nhất là xưng hô Cha-con” với linh mục!

Có người cho rằng những cách xưng hô như vậy đă gây trở ngại cho việc truyền giáo của Giáo Hội, và gây “khó chịu” ngay cả cho những người Công giáo Việtnam đang sống Đạo ở trong và ngoài nước!

Chúng ta nghĩ thế nào về những điều được gọi là “vấn đề này”???

Thật ra phải nói rằng chỉ trong Giáo Hội Việtnam mới có những “vấn đề” nói trên mà thôi. Chỉ có ở Việtnam, người ta mới gọi các Đại chủng sinh là “các Thầy”. Các Nữ Tu là SƠ (Soeur), Cha Mẹ của các tu sĩ, nữ tu nói chung và đặc biệt là cha mẹ của các Linh mục, Giám mục là “Ông bà Cố”. Và chỉ có trong ngôn ngữ Việt Nam th́ mới có cách xưng hô “Cha-Con” giữa giáo dân và Linh mục.

Trong bài này, tôi chỉ xin bàn riêng về điểm sau cùng, nghĩa là xin được nói thêm một lần nữa về danh xưng ‘ Cha’ dành cho các Linh mục Công giáo. Đây là điều Giáo Hội dạy và cho phép gọi trong mọi ngôn ngữ nơi có người Tin và sống Đạo Công Giáo của Chúa Kitô. Thí dụ, người Pháp gọi Linh Mục là “Père” người Anh Mỹ gọi “Father” người Ư, và Tây Ban Nha gọi là “Padre” người Trung Hoa gọi là “Thần Phụ” v, v. Nhưng v́ trong những ngôn ngữ này - và có lẽ trong mọi ngôn ngữ khác trừ tiếng Việt Nam, người ta không có kiểu nói “Cha -Con” như trong ngôn ngữ Việtnam của chúng ta, v́ thế họ không có vấn đề ǵ về việc phải xưng “con” với “Cha”. Không phải v́ người ta b́nh đẳng, biết tôn trọng người đối thoại nên không xưng hô kiểu “quan liêu, lỗi đạo lư” này như có người đă chỉ trích, mà chỉ v́ trong ngôn ngữ của họ KHÔNG CÓ kiểu nói như vậy. Nếu bảo v́ tôn trọng b́nh đẳng mà người Pháp nói “Mon Père” rồi dùng đại từ “Je/Vous”, hay người Anh Mỹ nói “Father” rồi dùng “I/You” để nói chuyện tiếp với một Linh mục, th́ ta giải thích thế nào khi người Pháp cầu nguyện với Chúa hay đối thoại trong gia đ́nh bằng tương quan “Tu/toi, moi/toi... " và người Anh Mỹ dùng "I/You/Thou" trong trường hợp này? Có phải v́ họ muốn “b́nh đẳng” với Chúa, b́nh đẳng giữa cha mẹ và con cái hay v́ trong ngôn ngữ của họ không có kiểu nói “Chúa- con, / Cha-con, Mẹ- con, /Ông -cháu” như ngôn ngữ Việtnam???

Lập luận như vậy là đúng đắn hay ngụy biện? là sự kiện (fact) hay giả tưởng (fiction)???

Vậy dùng danh xưng “cha-con” giữa linh mục và giáo dân là không b́nh đẳng, là quan liêu, hách dịch hay sao??? Đúng, nếu chúng ta chỉ thuần túy đứng trên b́nh diện văn hóa, phong tục của căn tính Việt Nam th́ cách xưng hô này thật chướng tai và vô phép khi để một cụ già 70, 80 chào “cha” và xưng “con” với một Linh mục trẻ đáng tuổi con cháu ḿnh. Nhưng nếu cụ già này đến nhà thờ, vào xưng tội với cha trẻ đó th́ cụ có nói: “cháu ơi, cháu giải tội cho bác, cho cụ nhé” hay cụ sẽ nói “Xin Cha giải tội cho con”?? Và trong Thánh Le khi nghe Linh Mục này chào giáo dân bằng câu “Chúa ở cùng anh chị em” th́ cụ già này có đứng lên bắt bẻ rằng “này cậu, tôi đáng tuổi ông nội của cậu, vậy cậu không được hỗn mà nói vơ đũa cả nắm là “Anh chị em” nghe chưa” hay cụ vẫn cùng đáp “Và ở cùng Cha” với mọi người lớn nhỏ khác trong nhà thờ??? Vậy chào và thưa như thế v́ lư do ǵ? v́ đức tin hay v́ văn hóa? nếu v́ đức tin th́ phải chăng văn hóa, phong tục của dân tộc đă “nhường chỗ” cho thực hành đức tin để mọi tín hữu không phân biệt tuổi tác, đẳng cấp gia đ́nh, xă hội chỉ nh́n Linh Mục là h́nh ảnh, là đại diện bí tích của Chúa Kitô??? Vậy ra khỏi nhà thờ th́ sao, có cần thực hành đức tin nữa hay thôi? Nếu nại lư do văn hóa, phong tục để không thể gọi linh mục là “cha” ở ngoài nhà thờ, th́ Linh mục có c̣n là h́nh ảnh hay đại diện bí tích của Chúa Kitô nữa hay không?? Nếu không, th́ tại sao giáo dân không chấp nhận cho Linh mục được sống tự do như mọi người sau khi ra khỏi nhà thờ??. Thực tế là người ta thường phàn nàn cha này ăn mặc không nghiêm chỉnh, cha kia nói năng tự do quá, cha nọ lui tới những nơi không xứng hợp v.v Phê b́nh như thế có nghĩa là giáo dân mong đợi (expect) Linh mục lúc nào cũng phải là Linh mục, là h́nh ảnh của Chúa Kitô trong nhà thờ cũng như ngoài đường phố phải không? Vậy tại sao lại lấy tiêu chuẩn văn hóa, phong tục để đối xử với Linh mục ở ngoài nhà thờ để thấy cách xưng hô “cha-con” là trái văn hóa, phong tục tôn ti trật tự của dân tộc, nhưng lại lấy tiêu chuẩn đức tin để phê b́nh linh mục ngoài nhà thờ??? như vậy có công bằng và hợp lư (fair and reasonable) không???Xin các bậc cao minh giải thích hộ.

Không cần phải viện dẫn Thánh Kinh, Thánh Truyền, Tín lư, giáo lư... để tranh căi nữa. Chỉ cần nh́n vào một thực tế này thôi: cách xưng hô “Thầy -Con “của người Phật tử Việt Nam. Người Phật tử Việt Nam cũng chung một văn hóa, phong tục, tập quán của dân tộc chứ??? Vậy tại sao họ dùng danh xưng trên cả khi đến Chùa lễ Phật hay ở bất cứ nơi nào phải tiếp xúc với các tăng sĩ Phật Giáo không phân biệt tuổi tác, chức sắc. Tôi đă từng thấy các Phật tử lớn tuổi khoanh tay thưa “Thầy” và xưng “con” với một nhà sư trẻ đáng tuổi con cháu đệ tử. Và tôi cũng chưa hề nghe thấy ai trong giới Phật tử trong và ngoài nước than phiền hay đặt vấn đề “văn hóa, phong tục” với cách xưng hô trên. Tôi cũng chưa thấy ai nói là không muốn theo Đạo Phật v́ trở ngại này. Theo tôn ti của Nho giáo, th́ “Thầy” c̣n trọng hơn “Cha”, v́ “Quân, Sư, Phụ” mà. Mặt khác, Văn hiến Phật giáo cũng không có chỗ nào qui định cách xưng hô “Thầy-Con” giữa Phật tử và Tăng sĩ. Vậy, tại sao người Phật tử Việt Nam từ bao lâu nay đă dùng danh xưng này mà không hề thắc mắc, phàn nàn ǵ??? Phải chăng v́ ḷng mộ đạo và v́ kính trọng các chức sắc của Tôn giáo ḿnh????

Như vậy, chúng ta thật xấu hổ với người anh em Phật tử khi thấy một số giáo dân Việt Nam tự cho là tiến bộ ngày nay nêu vấn đề văn hóa, phong tục, tôn ti trật tự để đả kích, hay không muốn áp dụng danh xưng “Cha’ dành cho các Linh mục Công giáo, mặc dù có Thánh Kinh (cf. 1Cor 4:15, & 1Tim 1:2) và tín lư của Giáo Hội (cf. Hiến chế Tín LưLumen Gentium, No.28) nh́n nhận vài tṛ “Người cha thiêng liêng” của hàng Tư Tế (Giám Mục và Linh mục =Sacerdos). Thật là nghịch lư khi nguời ta lư luận rằng chỉ khi vào Nhà thờ, tham dự các Bí Tích, th́ Linh mục mới là Đại diên cho Chúa nên phải quên “văn hóa” để “xin cha giải tội cho con” và cúi đầu nhận lănh phép lành của linh mục dù già hay trẻ, NHƯNG ra khỏi nhà thờ th́ “cậu đáng tuổi con cháu” của tôi, tại sao tôi ngần này tuổi phải chào “cậu” là “Cha”??? vô phép quá! Ôi đức tin của thời đại hôm nay! Ôi Văn hóa, v́ mi mà người ta chia rẽ, bất đồng!!!

Chúa Giêsu dạy: “Anh em là Ánh sáng cho trần gian... Ánh sáng của anh em phải chiếu giăi trước mặt thiên hạ, để họ thấy những việc làm tốt đẹp của anh em mà tôn vinh Cha của anh em, Đấng ngự trên trời”. (Mt 5: 14-16)

Chúa có ư nói là phải sống đức tin, phải làm ánh sáng cho trần gian trong mọi hoàn cảnh, mọi nơi, mọi lúc hay chỉ sống trong nhà thờ thôi??? Chính v́ có những người khi vào nhà thờ th́ “lậy Chúa, lậy Chúa” nhưng ra khỏi th́ nói xấu anh em, sống thiếu bác ái, gian tham bất công và làm gương xấu, nên mới không mời gọi được những người chưa biết Chúa vào Giáo Hội của Người, chứ không phải v́ vấn đề gọi linh mục là “Cha” mà người ta từ chối vào Đạo. Để minh chứng điều này, người ta vẫn hay trích dẫn (quote) câu nói sau đây của nhà đại cách mạng Gandhi (1869-1948) người anh hùng và một vị thánh đối với dân tộc Ấn Độ: “Tôi yêu mến Chúa Giêsu và say mê Phúc âm của Chúa, nhưng tôi không thể trở thành Kitô hữu v́ người Kitô hữu không sống Phúc âm của Chúa”.

Phải chăng cần sống nhân chứng th́ mới truyền giáo hữu hiệu???

Vậy không nên lăng quên đ̣i hỏi tối quan trọng này trong đời sống đức tin của chúng ta dù với tư cách là giáo dân hay giáo sĩ, tu sĩ. Vấn đề xưng hô chỉ là thứ yếu, quá thứ yếu so với nhu cầu lớn và quan trọng hơn đó là sống và hành Đạo trung thực trong mọi mọi trường trần thế. Xưng hô hay kính trọng các phẩm trật trong giáo Hội chỉ để nói lên niềm tin của ḿnh vào sứ mạng thiêng liêng của các vị đó chứ không v́ tôn sùng cá nhân (cult of personality) hay v́ “ưu quyền của giai cấp” như có người đă chỉ trích cách xưng hô này. Cho nên, thiếu sự kính trọng này phải chăng là hiện tượng suy thoái về ḷng tin của người tín hữu hôm nay???

Tôi phải dài ḍng về vấn đề này không phài v́ “mèo khen mèo dài đuôi”, v́ tôi là linh mục và muốn làm “cha” thiên hạ. Tôi cũng không cố t́nh bênh vực v́ “quyền lợi của giai cấp linh mục” như có người đă xuyên tạc. Tôi phải nói v́ có người cho rằng cách xưng hô trên “không có căn bản Kinh Thánh, Tông Đồ và Giáo Phụ” mà chỉ là “dấu vết của một thời mà quyền lực của Giáo Hội lên cao”, nay cần phải thay đổi cho hợp với thời đại mới, con người mới... Tôi phải khẳng định có giáo lư cho phép gọi như vậy và mặc dù đă viện dẫn những bằng chứng này nhưng vẫn chưa giải đáp thỏa đáng được vấn nạn của những người không đồng ư. Tôi xin đặt câu hỏi này thêm một lần nữa: “Nếu Kinh Thánh (Thư Thánh Phaolô) và tín lư của Giáo Hội (Hiến chế Lumen Gentium là Hiến Chế Tín Lư =Dogmatic Constitution của Thánh Công Đồng Vaticanô II) mà không đủ cơ sở đức tin cho việc nh́n nhận vai tṛ “người Cha thiêng liêng” của Linh mục th́ lấy cơ sở nào để tin và thực hành??? Chẳng lẽ chúng ta chấp nhận quan điểm của một vài người tự cho là “tiến bộ” hay của các giáo phái ngoài Công giáo về cách hiểu và giải thích câu Phúc Âm Matt 23: 8-9 để phi bác lời dạy của Thánh Phaolô và tín lư của Giáo Hội Công giáo hay sao??? Như vậy, chúng ta mau mắn “vâng phục” AI??? và coi AI là lạc giáo (heretical) trong vấn đề này???

Dĩ nhiên về phần Linh Mục, như tôi đă viết trong một bài trước đây, tôi hoàn toàn không đồng ư về việc một hay nhiều linh mục tự xưng “cha” với giáo dân dù trong nhà thờ hay ngoài xă hội... Tự xưng như thế là “lố bịch” và chướng tai mặc dù linh mục có chức năng là “người cha tinh thần” theo giáo lư của Thánh Phaolô.. Khi được giáo dân gọi là “Cha”, linh mục phải hiểu đó là điều nhắc nhở ḿnh về trách nhiệm thiêng liêng Chúa trao phó qua Thánh Chức (Ordo) và Thừa tác vụ (Ministerium), chứ không phải là một “đặc ân” hay vinh dự trần thế. Tôi tin chắc mọi linh mục đều ư thức rơ điều này khi giảng dạy hay tiếp xúc với giáo dân, và mọi linh mục đều kính trọng và coi giáo dân là “anh chị em” trong Chúa Kitô.

Thực tế cũng không thiếu ǵ linh mục đă khiêm nhường xưng “con” xưng “cháu” với các người lớn tuổi, đáng cha chú của ḿnh. Như vậy, chứng tỏ linh mục Việt Nam biết sống tinh thần văn hóa Việt Nam,và không kiêu hănh v́ được gọi là “cha” trong Giáo Hội.

Tóm lại, việc gọi Linh mục là “cha” là điều Giáo Hội dạy và cho phép trong mọi nền văn hóa, thuộc mọi ngôn ngữ của người tín hữu Chúa Kitô. Người Âu Mỹ gọi linh mục là “Cha =Père =Fathe r=Padre... ” mà không xưng “con” v́ ngôn ngữ của họ không có kiểu nói đó như ngôn ngữ Việt Nam.Từ bao thế kỷ nay, người Âu Mỹ không thấy có vấn đề ǵ về cách xưng hô này. Chỉ có những giáo phái ngoài Công giáo phản đối. Nay có thêm một số giáo dân Việt Nam “tiến bộ” hơn đại đa số đồng đạo của ḿnh ở trong và ngoài nước “dị ứng” về cách xưng hô này và muốn thay đổi. Nhưng hăy thử nghĩ xem:

Không lẽ các tín hữu Âu Mỹ và đại đa số giáo hữu Việt Nam lại “chậm tiến” hay “mê muội” đến nỗi không nh́n ra “vấn đề” như họ???

Chỉ Có Một Cha Trên Trời -Chúng ta đọc và hiểu thế nào về Lời Chúa trong Matthêu 23:8-9?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

 

Từ trước đến này các giáo phái Tin lành (Protestants) vẫn trích Lời Chúa trong Phúc Âm Thánh Matthêu 23:8-9 nguyên văn như sau để chí trích Giáo Hội Công giáo là “lạc giáo" (heretical): “Phần anh em th́ đừng để ai gọi ḿnh là “rabbi”,v́ anh em chỉ có một Thầy; c̣n tất cả anh em đều là anh em với nhau. Anh em cũng đừng gọi ai dưới đất là Cha của anh em v́ chỉ có một Cha trên trời.”

Gần đây ở Mỹ và Việt Nam cũng có một số người (trong đó có một người tự xưng là Linh mục ?) cũng dựa vào câu Phúc âm trên để phê b́nh hoặc đả kích việc gọi linh mục Công giáo là “cha’ v́ cho rằng trái với tinh thần câu Phúc âm trên.

Trong phạm vi bài này, tôi không muốn tranh căi với ai về danh xưng trên mà chỉ cố gắng tŕnh bày sự hiểu biết của tôi về lời Chúa được tranh căi trên đây mà thôi.

Trước hết, xin được nói qua về cách thức đọc và hiểu Kinh Thánh.

ĐỌC KINH THÁNH

Chúng ta không thể đọc Kinh Thánh như đọc báo và tiểu thuyết được. Ngay cả đọc tiểu thuyết (romance, fiction) người ta cũng phải đọc với những tiêu chuẩn căn bản phải theo th́ mới mong hiểu đúng được ư của tác giả viết trong tác phẩm. Nghĩa là phải biết qua về tác giả, về môi trường sống của tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm th́ mới có thể hiểu cách đúng đắn về những chủ đề tác giả muốn tŕnh bày trong tác phẩm của ḿnh. Cụ thể một học sinh thời nay đọc các tác phẩm của Nhóm Tự Lực Văn Đoàn, sẽ không thể hiểu thấu đáo những luận đề của các tác phẩm như Đoạn Tuyệt của Nhất Linh hay Nửa Chừng Xuân của Khái Hưng nếu không biết bối cảnh xă hội Việt Nam với những phong tục tập quán khắt khe của nền văn hóa cổ chịu ảnh hưởng nặng nề của Nho Giáo cho đến thập niên 30 là thời điểm Nhóm Tự Lực Văn Đoàn ra đời và quảng bá táo bạo những quan niệm sống mới nhằm cách mạng xă hội Việt Nam.

Cũng vậy, các tác phẩm Kinh Thánh là những văn bản đă được viết cách chúng ta trên dưới 20 thế kỷ và từ những nền văn hóa hoàn toàn xa lạ với chúng ta những người đang sống trong thế kỷ thứ 21 của đệ tam thiên niên kỷ. Do đó việc đọc và hiểu Kinh Thánh lại càng khó khăn gấp bội so với việc đọc và hiểu các tác phẩm văn chương viết cách nay non một thế kỷ.

Phải nói một cách chắc chắn là không ai có thể tự học và hiểu Kinh Thánh được.

HIỂU KINH THÁNH

Muốn hiểu Kinh Thánh cách khả dĩ chấp nhận được th́ tối thiểu phải qua những lớp chuyên dạy về Kinh Thánh ở các Chủng viện, các Đại Học nhất là ở các Trường chuyên về Khoa Kinh Thánh (Biblical studies) ở Rome hay bên Do Thái. Phải biết các tử ngữ như Latinh, Do Thái cổ, các sinh ngữ như Hy lạp, Đức v,v.. Về mặt chuyên môn phải học qua các ngành liên hệ đến Khoa Kinh Thánh đặc biệt là hai khoa chú giải (Exegesis) và thông thích luận (Hermeneutics) là những khoa giúp đọc và cắt nghĩa những bản văn cổ viết từ thời xa xưa để giúp t́m ra những ư nghĩa xác thực của những áng văn đă được h́nh thành trong những môi trường văn hóa khác biệt.

Như vậy, Kinh Thánh phải được hướng dẫn bởi những ngưởi đă được học về Kinh Thánh th́ mới tránh được những hiểu biết sai lạc. Cho nên, bổn phận dạy dỗ của các Giám Mục và linh mục là giải thích Kinh Thánh và hướng dẫn áp dụng thực hành cho giáo dân qua các bài giảng trong Thánh lễ hay trong những lớp học hỏi Kinh Thánh ở các Giáo Xứ, Cộng đoàn..

Nếu không được hướng dẫn bởi những người đă học qua về Kinh Thánh và chỉ đọc với óc chủ quan và dừng lại ở nghĩa từ ngữ (literal meaning) của một đoạn văn nào trong Kinh Thánh th́ sẽ không tránh được những ngộ nhận về ư nghĩ đích thực của đoạn văn đó.

Thí dụ, đoạn Tin Mừng sau đây trong Phúc Âm Thánh Matthêu : “ Nếu tay hoặc chân của anh làm cớ cho anh sa ngă th́ hăy chặt mà ném đi; thà cụt tay cụt chân mà được vào cơi sống c̣n hơn là có đủ hai tay hai chân mà bị ném vào lửa đời đời. Nếu mắt anh làm cớ cho anh sa ngă th́ hăy móc mà ném đi; thà chột mắt mà được vào cơi sống, c̣n hơn là có đủ hai mắt mà bị ném vào lửa hỏa Ngục” (Mt 18 :8-9).

Nếu ta chỉ dừng lại ở nghĩa “đen” của từ ngữ trong Lời Chúa trên đây giống như đọc Mt 23: 8-9, th́ chắc khắp nơi trên thế giới người ta đă phải xây thêm rất nhiều nhà thương, bệnh xá nữa nhưng cũng chưa chắc đă có đủ chỗ cho nhửng người tự chặt tay chặt chân hay móc mắt đến xin chữa trị sau khi đă phạm tội hoặc muốn tránh phạm tội ! Và chúng ta mọi người trong Giáo Hội chắc cũng chưa ai đă thực thi lời dạy trên đây của Chúa v́ chưa ai (kể cả linh mục kia ?) đă dám chặt tay, móc mắt dù biết bao lần những cơ năng này đă là nguyên nhân cho sự sa ngă phạm tội nghịch giới răn yêu thương và sống thánh thiện như Chúa đ̣i hỏi. Vậy, chẳng hóa ra chúng ta là những người đạo đức giả v́ chỉ nói cho người khác nghe và giữ trong khi chính ḿnh th́ lại làm ngơ,không dám thực hành ?

Nhưng thật sự Chúa có đ̣i hỏi ta phải thi hành cách máy móc như thế không hay phải hiểu rằng Chúa chỉ muốn chúng ta cố gắng hết sức, nỗ lực tối đa để tránh tội, không làm điều xấu, sự dữ mà thôi ? Như vậy không thể nhất thiết căn cứ vào nghĩa của từ ngữ mà áp dụng cách máy móc Lời Chúa được.

Một thí dụ khác về việc hiểu sai Lời Chúa khi chỉ căn cứ vào từ ngữ trong đoạn văn.

Đó là trường hợp Đức Mẹ xin Chúa can thiệp trong bữa tiệc cưới tại Cana. Để trả lời cho Đức Mẹ Chúa Giêsu nói: “ Này à, giữa tôi và bà có việc ǵ ? Giờ của tôi chưa đến” (Jn 2:4) (Bản dịch của Cố Linh Mục Nguyễn Thế Thuấn)

“Woman, why turn to me ? My hour has not come yet!” (The Jerusalem Bible)

“Que me veux-tu, Femme ? Mon heure n’est pas encore arrivée”(La Bible Osty)

“Mujer, por qué me dices esto? Mi hora no ha llegado todavía”

Nhiều người đă than phiền :tại sao Chúa Giêsu trả lời thiếu lễ phép như vậy với Đức Mẹ là Mẹ của Chúa. Sao Chúa không nói : Thưa Mẹ, giờ của con chưa đến mà lại nói “này bà = woman = femme = mujer = donna..…" như vậy, nghe chướng tai quá !

Nhưng phê b́nh như thế là không hiểu tương quan giữa Chúa Giêsu và Mẹ Maria trong trường hợp này. Ở đây Chúa Giêsu không nói với Mẹ trong tương quan Mẹ- con, mà với tương quan giữa Chúa với nhân loại (hay với Giáo Hội) mà Mẹ Maria là đại diện. Cho nên không phải là vô cớ khi Chúa dùng từ ngữ bà  (= woman = femme)… trong tŕnh thuật trên đây.

Cùng một ư nghĩa này, người ta đọc thấy trong John 19 : 26 trong đó Chúa Giêsu cũng nói với Đức Mẹ cùng một từ ngữ “bà” như sau:

“Thưa Bà, đây là con của Bà”. “Woman, this is your son” “Femme, voilà ton fils” “Mujer, ahí tienes a tu hijo”

Vậy ta phải hiểu thế nào về Lời Chúa trong Mat 23:8-9 trong đó Chúa Giêsu nói “không được gọi ai đưới đất là Cha là thầy ‘?

HIỂU THẾ NÀO VỀ LỜI CHÚA TRONG MT 23,8-9

Trước hết, khi nói những lời này Chúa Giêsu muốn nhấn mạnh cho chúng biết một chân lư quan trọng : đó là vai tṛ và địa vị độc nhất của Thiên Chúa là CHA Đấng tạo dựng mọi loài mọi vật vô h́nh và hữu h́nh.

Ngài chính là “Đấng Hiện Hữu….. là ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của cha ông các ngươi, Thiên Chúa của Áp-ra ham, Thiên Chúa của I-xa-ac, Thiên Chúa của Gia Cóp…..(Xh 3: 14-15)

Cho nên “Ngươi không được có thần nào khác đối nghịch với ta” (Xh 20: 3).

Đó là chân lư Chúa Giêsu muốn nhắc nhở cho các môn đệ và cho mọi người chúng ta.

Nhưng dù nhấn mạnh đến địa vị độc tôn đó của Chúa CHA, Chúa Giêsu cũng không loại bỏ vai tṛ đại diện cho Thiên Chúa trong hai sứ mạng được trao phó cho nhân loại để con người được cộng tác với Thiên Chúa trong chương tŕnh sáng tạo và cứu chuộc của Người.

A- Trên b́nh diện tự nhiên hay sáng tạo (procreative perspective): Thiên Chúa đă dựng nên Adam và Eva và trao cho họ sứ mạng “ hăy sinh sôi nẩy nở thật nhiều, cho đầy mặt đất và thống trị mặt đất” (St 1: 28). Và để nh́n nhận cũng như đề cao vai tṛ đại diện cho Chúa trong sứ mạng cộng tác vào công tŕnh sáng tạo của Người, nghĩa là làm cho có thêm nhiều người trên mặt đất này, Thiên Chúa đă dành riêng một điều răn quan trọng để dạy con cái loài người phải biết yêu mến và kính trọng những người đă sinh thành ra họ về mặt thể lư:

“Ngươi hăy thờ cha kính mẹ, để được sống lâu trên đất mà Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, ban cho ngươi” (Xh 20: 12)

“Honour your father and your mother so that you may have a long life in the land that Yahweh your God has given to you”

“Tu honoreras ton père et ta mère, afin que tes jours se prolongent sur le sol que Yahvé, ton Dieu te done.

Như vậy, hiển nhiên Chúa không cấm con người gọi ai dưới đất là “Cha’ v́ sứ mạng cộng tác và vai tṛ thay mặt Chúa để sinh thành và dưỡng dục con cái loài người. Nghĩa là Chúa Giêsu không mâu thuẫn với Chúa Cha khi Người nói “đừng gọi ai dưới đất là “cha” v́ “cha” của các con cái trong nhân loại là người được CHA trên trời ủy nhiệm thay mặt cho CHA trong sứ mạng sinh thành và dưỡng dục con cái cùng với bạn của ḿnh là Mẹ các con trong gia đ́nh nhân loại. Nếu áp dụng “máy móc” lời Chúa trong Mt 23:8-9, th́ các con cái trong mọi gia đ́nh nhân loại phải là những người đầu tiên đứng lên phản đối cha mẹ ḿnh v́ đă dạy họ phải gọi “ba má, cha-mẹ, thầy-bu, cậu-mợ, tía, father, père, padre…” trong mọi nền văn hóa từ xưa đến nay. Danh từ "Cha" hiểu theo nghĩa nào th́ cũng được hiểu là người sinh ra ḿnh dù thể xác hay tinh thần.

B- Trên b́nh diện thiêng liêng. Thiên Chúa cũng cần sự công tác của con người trong chương tŕnh cứu chuộc nhân loại qua Đức Kitô. Bằng chứng: Chúa Giêsu đă gọi và chọn các Tông đồ để cộng tác với Người ngay từ đầu trong Sứ vụ rao giảng tin Mừng. Chúa có thể một ḿnh làm hết mọi việc mà không cần ai phụ giúp, nhưng Chúa đă mời gọi con người cộng tác trong việc cứu ḿnh và cứu người khác. Người được Chúa Cha sai đến và Người cũng sai các môn đệ cùng một thể thức ấy : “ Như Chúa Cha đă sai Thầy, th́ Thầy cũng sai anh em”(Jn 20:21). Sai các môn đệ thay mặt Chúa đi rao giảng và làm phép Rửa cho muôn dân để tái sinh mọi người vào sự sống mới được mua bằng chính giá máu của Chúa đổ ra trên Thánh Giá. Trong sứ mạng thiêng liêng cao cả này, các môn đệ trở thành những đại diện bí tích (sacramental representatives or ambassadors) của Chúa trong thừa tác vụ (ministry): “ Thật Thầy bảo thật anh em : ai đón tiếp người Thầy sai đến là đón tiếp Thầy, Và ai đón tiếp Thầy là đón tiếp Đấng đă sai Thầy” (Jn 13:20) (cf. Mat 10:40; Lk 10:16).

Ở b́nh diện tự nhiên, những người được mời gọi vào đời sống hôn nhân cộng tác với Chúa trong việc sinh sản và thay mặt Chúa để dưởng nuôi, giáo dục con cái và được nh́n nhận là “cha, mẹ” trên trần thế này. Trong lănh vực thiêng liêng, người tông đồ cộng tác với Chúa để tái sinh (beget) con người qua nước và Thánh Thần, v́ “ không ai có thể vào Nước Thiên Chúa nếu không sinh ra bởi nước và Thần Khí” (Jn 3,5). Đây chính là sứ mạng “sinh con thiêng liêng “ cho Chúa qua Phép Rửa và rao giảng Tin Mừng mà Thánh Phaolô nói đến trong 1 Cor 4:15. Và đo cũng là lư do tại sao Thánh Phaolô đă gọi Timôthê, môn đệ của ngài là “người con tôi sinh ra trong đức tin”(1Tim 1:2).

Vậy Thánh Phaolô có xúc phạm đến Thiên Chúa khi tự xưng ḿnh là “cha” của Timôthê không ? Ai dám quả quyết là có ? Nếu vậy giáo lư của Thánh Phaolô là chắc chắn, là nền tảng cho vai tṛ “người cha thiêng liêng của Giáo Hội, của hàng giáo sĩ thay mặt Chúa để giảng dạy và tái sinh nhiều người qua nước và Thần Khí như Chúa Giêsu đă truyền cho các Tông Đồ trước khi Người về Trời. V́ thế, cho đến nay, Giáo Hội vẫn đ̣i những trẻ em hay người dự ṭng (Catechumen) phải có “cha mẹ đỡ đầu” (Godparents) khi lănh bí tích Thánh tẩy (baptism) để hướng dẫn các em cũng như người tân ṭng về Đức tin Công giáo sau khi được rửa tội. Đây cũng là một h́nh thức “cha mẹ thiêng liêng” trong Giáo Hội, không nghịch với lời Chúa Giêsu trong Mt 23:8-9, v́ nếu có th́ truyền thống này đă không được duy tŕ cho đến ngày nay. Cũng trong tinh thần là “cha mẹ thiêng liêng” thay mặt cho Chúa để khai sinh, dạy dỗ, và săn sóc đời sống đức tin cho tín hữu nói chung và cho những người thuộc quyền dạy bảo, hướng dẫn của ḿnh nói riêng mà Giáo Hội gọi Giáo Hoàng là Đức Thánh Cha (Holy Father) tức người Cha chung của toàn Giáo hội, Giám Mục là “người cha” của Giáo phận và của “ linh mục Đoàn” (cf, Sắc Lệnh Christus Dominus no.28) cũng như cho dùng danh tước “Cha, Mẹ Bề trên” (Father or Mother Superior) cho các vị lănh đạo các Ḍng Tu nam nữ trong Giáo Hội và danh xưng “Cha” dành cho các linh Mục, theo lư giải thần học của Thánh Phaolô.(cf. Lumen Gentium no.28).

Đây không phải là vấn đề văn hóa như một số người đang nghĩ và muốn thay đổi, mà là vấn đề liên quan đến Đức Tin và Giáo Lư Công Giáo. Tôi quả quyết như vậy v́ nếu không tin các giáo sĩ có Chức thánh như Giám mục và Linh mục là những người trực tiếp hay gián tiếp kế nghiệp các Tông đồ thi hành Thừa tác vụ (ministerium) nhận lănh từ Chúa Kitô là Đầu (in persona Capitis) th́ làm sao giáo hữu có thể an tâm lănh nhận các Bí tích đặc biệt là Bí Tích Thánh Thể và Ḥa giải từ tay Giám Mục và linh mục ? làm sao có thể thờ lậy và rước lấy Thánh Thể được Giám Mục và hay Linh mục Truyền phép (consecrate) trong Thánh Lễ ? Làm sao có thể tin là ḿnh được tha tội qua Giám Mục hay Linh mục trong Bí tích Ḥa giải ?

Như vậy danh xưng “cha” mà Giáo Hội cho phép gọi các ngài liên quan mật thiết đến niềm tin vào sứ vụ các ngài thi hành với tư cách là những Đại diện bí tích của Chúa Kitô- Giêsu(virtute ac persona ipsius Christi) (cf Pius XII “Mediator Dei”) chứ không liên hệ ǵ đến văn hóa của dân tộc nào, và cũng không xúc phạm đến danh “Cha” của Thiên Chúa trong ngữ cảnh (context) của câu Phúc âm Mt 23:8-9.

Nếu đây quả thật là điều sai trái, xúc phạm đến Thiên Chúa là CHA của muôn loài muôn vật, là Đấng Tạo Hóa toàn năng.. th́ Thánh Bộ Đức Tin (Congregation of the Faith) không thể làm ngơ từ bao lâu nay mà không lên tiếng sửa sai để cho đến bây giờ một số người tự cho thông thái hơn cả Giáo Hội phải vạch ra mới biết !

Nhưng tại sao và trong hoàn cảnh nào Chúa Giêsu đă nói những lời trên đây ?

LƯ DO VÀ HOÀN CẢNH CỦA LỜI CHÚA NƠI MT 23, 8-9

Chúa đă nói những lời này trong ngữ cảnh (context) và tâm cảnh (mentality) chỉ trích những kinh sư (scribes) và nhóm biệt phái Pharisêu về thói giả h́nh (hypocrisy) của họ. Đó cũng là chủ đề của chương 23 Phúc âm Thánh Matthêu, trong đó Chúa Giêsu đă nặng lời chỉ trích hai nhóm người trên. Họ là những người rất háo danh, thích được xưng tụng bằng “thầy=rabbi”, ưa được chào kính nơi công cộng và muốn ngồi những chỗ danh dự trong Hội Đường(synagogue) hoặc nơi bàn tiệc. Họ là những người giữ lề luật cốt để phô trương ḷng đạo đức bề ngoài trong khi thực tâm họ sống xa vời cốt lơi của lề luật về mến Chúa yêu người. Họ không giúp người khác nhận biết Chúa là Cha trên trời mà chỉ cốt đề cao cá nhân họ với hư danh là “thầy” mà thôi. V́ thế Chúa Giêsu đă nặng lời chỉ trích họ như sau :

“Khốn cho các ngươi, hỡi các kinh sư và Pharisêu giả h́nh! Các ngươi giống như mồ mả tô vôi, bên ngoài có vẻ đẹp, nhưng bên trong th́ đầy xương người chết và đủ mọi thứ ô uế. Các ngươi cũng vậy, bên ngoài th́ có vẻ công chính trước mặt thiên hạ, nhưng bên trong toàn là giả h́nh và gian ác”. (Mt 23:27-28).

Chính trong ngữ cảnh và tâm cảnh này mà Chúa Giêsu dạy các môn đệ không được bắt chước bọn Pharisêu giả h́nh kia về thói chuộng hư danh và đạo đức giả.Nhưng chắc chắn Chúa không loại bỏ khả năng thay mặt cho Chúa để quảng bá “danh Cha’ cho mọi người trên trần thế và dẫn đưa họ về nhà Cha qua con đường Cứu độ mà Chúa đă đi để cứu chuộc nhận loại. Chắc chắn Chúa Giêsu không mâu thuẫu với Chúa Cha là Đấng đă ban điều răn thứ 4 dạy con cái loài người phải thảo kính “cha mẹ” ḿnh v́ công ơn sinh thành, dưỡng dục, cũng như vai tṛ của những người đă giúp cho người khác được “tái sinh” trong sự sống mới và được quyền kêu lên “Abba ! Cha ơi” (Rm 8:15).

Danh xưng trong Giáo Hội chỉ nói lên trách nhiệm và bổn phận, và tuyệt đối không phải là vinh dự hay “ưu quyền của giai cấp” hoặc phạm thượng (blasphemy)

Bao lâu con người c̣n sống trên trần thế này th́ bấy lâu c̣n có những tương quan gia đ́nh, xă hội, tôn giáo, quốc gia, quốc tế… Cụ thể là những tương quan giữa cha mẹ-con cái, vợ chồng, anh em, bạn hữu, công dân,. Trong Giáo Hội có tương quan thiêng liêng giữa những người được trao sứ mạng rao giảng lời Chúa và những người muốn nghe v́ đức tin. Danh xưng tương xứng chỉ nói lên đặc tính của những tương quan này. Ngôn ngữ Việt Nam, đặc thù hơn mọi ngôn ngữ khác trên thế giới riêng về cách xưng hô biểu lộ mức thân t́nh, kính trọng, b́nh đẳng hay coi thường nhau trong các liên hệ. Thí dụ trong gia đ́nh, khi vợ chồng đổi cách xưng hô từ “anh,em” sang “mày tao” th́ t́nh thân giữa hai người đă biến đổi nghiêm trọng. Khi con cái xưng “tôi, tao” với bố mẹ th́ sự kính trọng đă không c̣n như mong đợi nữa (đừng kể trường hợp cá biệt của một vài vùng địa phương ở miền Nam Việt Nam nơi con cái có thể xưng “tui” với cha mẹ cách tự nhiên, c̣n đa số gia đ́nh Việtnam không có lối xưng hô tự nhiên này).

Bạn bè thân nhau lắm th́ nói “mày tao” nhưng trong giao tế b́nh thường mà dùng ngôn ngữ này th́ hai người đối thoại chắc sắp ẩu đả đến nơi. Cũng vậy, gọi Giám mục, Linh mục là “cha” là v́ t́nh thiêng liêng trong Chúa qua sứ vụ của các ngài chứ không phải v́ “tôn thờ cá nhân” hay “thần thánh hóa giáo sĩ” như có người hiểu lầm và muốn thay đổi. Không chấp nhận cách xưng hô này là chối bỏ giây liên hệ thiêng liêng mật thiết giữa người đại diện cho Chúa để rao giảng Tin Mừng và người ưng thuận nghe v́ đức tin. Đức Giáo Hoàng Phaolô II nói “đừng sợ” người ta gọi ngài là “Đức Thánh Cha”. Đừng sợ không có nghĩa là phải sợ, phải kiêng, phải tránh..

T̀M HIỂU LỜI CHÚA TRONG MT 23, 8-9

Nếu giáo dân không hiểu cách chính xác câu Phúc âm này th́ cũng không có ǵ đáng phàn nàn, v́ giáo dân không được học hỏi riêng về Kinh Thánh, chỉ được nghe và giải thích thôi. Nhưng một linh mục được đào tạo về thần học và Kinh Thánh bao năm trong chủng viện mà diễn giảng sai lệch về Kinh Thánh mới là điều đáng ngạc nhiên và quan ngại nếu quả thật đây là một linh mục đang hiệp thông với Giáo Hội và được đầy đủ năng quyền (Faculty) để thi hành thừa tác vụ linh mục (priestly ministries). Mọi linh mục trong Giáo Hội đều có bổn phận rất nghiêm trọng là dạy dỗ đúng giáo lư, tín lư của Giáo Hội và chấp hành nghiêm chỉnh mọi qui định của Giáo Hội về Thư qui (canon) cũng như cách diễn giảng Kinh Thánh. Một Giáo sư Kinh Thánh thuộc một Giáo phái Tin lành, muốn dạy Kinh Thánh trong Chủng Viện Công Giáo phải tuyên hứa chấp hành những nguyên tắc hướng dẫn (General Guilines) căn bản của Giáo Hội về cách đọc và hiểu Kinh Thánh.của Giáo Hội Công Giáo. Nghĩa là không được áp dụng cách đọc và diễn giảng Kinh Thánh của Giáo phái ḿnh trong Chủng Viện Công giáo được.

Không một Giám mục hay Linh mục nào được phép giảng dạy theo sáng kiến và hiểu biết của riêng ḿnh về các vấn đề thuộc những lănh vực quan trọng như tín lư, luân lư, phụng vụ, bí tích, Kinh Thánh và Giáo luật (Canon Law)

Quí linh mục nào không thích được gọi bằng “cha” th́ cứ tự do bảo người ta gọi ḿnh cách nào tùy thích, nhưng xin đừng nói là không có giáo lư và truyền thống của Giáo Hội về việc này, nhất là đừng trưng câu Phúc Âm Mt 23:8-9 ra để biện minh cho việc đả phá danh xưng này. Làm như vậy không những là vô t́nh hay cố ư chấp nhận cách giải thích của các giáo phái Tin lành, đối nghịch với Giáo Hội Công giáo mà c̣n cầm và đọc ngược lời dạy sau đây của Thánh Công Đồng Vaticanô II trong Hiến Lumen Gentium, là Hiến Chế Tín Lư (Dogmatic Constitution) về Mầu Nhiệm Giáo Hội: “Các linh mục phải săn sóc các tín hữu như những người cha trong Chúa Kitô v́ đă sinh ra họ cách thiêng liêng nhờ phép Rửa và giáo huấn” (x.1Cor:15, 1 P 1:2-3) (cf Lumen Gentium.no 28).

KẾT LUẬN: Lời Chúa trong Mt 23:8-9 không thể được hiểu và áp dụng với nghĩa đen (literal meaning) của từ ngữ mà phải được hiểu trong ngữ cảnh và tâm cảnh những lời chỉ trích của Chúa Giêsu về thói giả h́nh, kiêu căng, háo danh của nhóm Biệt phái và kinh sư. Danh xưng “cha” được dùng trong nhiều trường hợp khác nhau trong Giáo Hội Công Giáo chỉ nói lên trách nhiệm và bổn phận thiêng liêng của những người được gọi với danh xưng này và chắc chắn đây không phải là điều trái nghịch với lời Chúa trong Mt 23:8-9.

Khi nào chiến tranh được coi là chính đáng có thể biện minh được về mặt luân lư, đạo đức?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Thế giới đă chứng kiến cuộc chiến tranh do Hoa Kỳ và Anh quốc phát động nhằm giải giới Iraq và hạ bệ Sadam Hussein. Cuộc chiến đă và c̣n đang gây ra nhiều tranh căi trong dư luận thế giới nói chung và trong phạm vi hai nước chủ chiến nói riêng.

Trong giới hạn bài này, tôi không muốn đứng trên lập trường chính trị hay t́nh cảm để ủng hộ hoặc chống đối cuộc chiến này. Tôi chỉ muốn nhân cơ hội này để nói qua về giáo lư của Giáo hội Công Giáo về Điều Răn Thứ Năm cấm giết người và về quyền tự vệ chính đáng, và từ quyền này, nêu ra những lư do cho phép tiến hành một cuộc chiến tranh chính đáng.

Nhưng trước hết, chúng ta hăy t́m hiểu xem Giáo Hội dạy những ǵ về Điều Răn thứ Năm.

Đọc Kinh Thánh, chúng ta được biết từ đầu Chúa đă cấm giết người (Xh 20,13). Khi Chúa Giêsu xuống thế, Người cũng dạy “Anh em đă nghe Luật dạy người xưa rằng : chớ giết người. Ai giết người th́ đáng bị đưa ra ṭa. C̣n Thầy, Thầy bảo cho anh em biết ai giận ghét anh em ḿnh th́ sẽ bị ṭa luận phạt"….. (Mt 5:21- 22). Dựa trên lề luật này, Giáo Hội khẳng định : “.. Chỉ một ḿnh Thiên Chúa là chủ của sự sống, từ đầu đến cuối : không một ai, trong mọi hoàn cảnh,có thể đ̣i cho ḿnh cái quyền trực tiếp hủy diệt một con người vô tội” (Sách Giáo Lư Công Giáo Giáo GLCG, c.2258).

Giáo huấn này hoàn toàn phù hợp với lời Kinh Thánh trong sách Xuất Hành : “Ngươi không được giết các kẻ vô tội và người công chính”(Xh 23:7). Như vậy cố ư hủy diệt mạng sống của ḿnh và của người khác là điều nghiêm cấm v́ là trọng tội theo lề luật của Chúa mà Giáo Hội có trách nhiệm và bổn phận dạy bảo và nhắc nhở cho con cái ḿnh. Phải tôn trọng mạng sống của ḿnh và của người khác v́ chỉ một ḿnh Chúa là chủ tể của sự sống. Chỉ một ḿnh Ngài ban phát sự sống cho mọi loài thụ tạo và cách riêng cho con người được tạo dựng theo h́nh ảnh của Chúa. Sự sống của con người là linh thánh (sacred)v́ bắt nguồn từ Thiên Chúa.

Áp dụng giới luật này vào đời sống, có thể nêu ra dưới đây những trường hợp cụ thể đ̣i buộc phải tôn trọng sự sống của ḿnh và của người khác như sau:

I - TÔN TRỌNG SỰ SỐNG CON NGƯỜI :

- Không được phép cố ư hủy hoại một phần nào trong cơ thể của ḿnh, thí dụ chặt cắt chân tay(amputation)hoặc dùng thuốc đưa đến hậu quả tai hại cho một cơ năng nào của thân thể hoặc có hại cho sức khoẻ nói chung. Cụ thể, không được ăn uống quá độ, lạm dụng rượu, thuốc lá và các dược phẩm, ma túy. “Những người say rượu,hoặc say mê tốc độ đến mức gây nguy hiểm cho sự an toàn của người khác và của chính ḿnh trên đường phố, trên biển và trên không đều mắc tội nặng”(GLCG,c.2290).

- Không được phép cố ư hủy hoại sự sống của ḿnh (tự tử), của người khác( cố sát: intentional homicide) hay của bào thai (abortion). “ kẻ sát nhân và những ai cố ư cộng tác vào việc giết người này đều phạm một tội kêu tới Trời xin báo thu = the murderer and those who cooperate voluntarily in murder commit asin that cries out to heaven for vengeance” (GLCG, c.2268).

Tuyệt đối cấm phá thai, dù bất cứ lư do nào. Cố ư hoặc phụ giúp vào việc hủy hoại một bào thai sẽ bị vạ tuyệt thông (latae sententiae.GLCG,c.2272)

Không thể nêu lư do cần cứu sống người mẹ mà phải hủy bào thai. Nếu v́ lư do y khoa cần cứu chữa người mẹ hoặc của thai nhi th́ chủ đích muốn nhằm phải là việc cứu mạng sống đang lâm nguy chứ không nhằm hủy hoại sự sống của ai. Nhưng nếu chẳng may v́ phương pháp cứu chữa mà hậu quả bên le (phụ) (side-effect) ngoài ư muốn đưa đến việc hủy hoại sự sống thí có thể được chấp nhận về mặt luân lư, nghĩa là không phạm tội sát nhân trong trường hợp này.

Một vấn đề nữa liên can đến việc bảo vệ sự sống con người, là vấn đề “chết an toàn, không đau đớn :Euthanasia”. Theo giáo lư của Giáo hội Công Giáo,các bác sĩ, y tá, và thân nhân bệnh nhân không được phép tự ư giúp bệnh nhân chết không đau đớn bằng cách trích cho bệnh nhân loại thuốc giúp cho chết êm dịu để tránh cơn đau đớn hành hạ thể xác. Bệnh nhân khi c̣n tỉnh táo cũng không được phép xin trích loại thuốc này v́ như vậy là có ư muốn chấm dứt sự sống của ḿnh trái với luật Chúa. Ngoài ra, thân nhân và nhân viên bệnh viện cũng không được phép rút máy trợ sinh (life- support machine) ra khỏi bệnh nhân bao lâu phương tiện này c̣n cần thiết để cứu sống bệnh nhân. Chỉ khi nào các cơ quan trọng yếu của cơ thể như tim, thận và năo bộ đă ngưng hoạt động và sự hô hấp chỉ c̣n nhờ máy mà thôi th́ lúc đó mới được rút máy trợ sinh, v́ sự tiếp tục sẽ chỉ gây tốn phí vô ích cho gia đ́nh bệnh nhân trong khi sự sống tự nhiên đă thực sự chấm dứt. Tóm lại, phải bảo vệ và tôn trọng sự sống của con người từ khi c̣n là bào thai cho đến cái chết tự nhiên (natural death) trên giường bệnh. Ai cố ư vi phạm hoặc trợ giúp cho người khác hủy hoại sự sống này đều mắc tội trọng.

II -TÔN TRỌNG NHÂN PHẨM CON NGƯỜI :

Cũng phải tôn trọng phẩm giá ( human dignity) con người như tôn trọng sự sống tự nhiên. Nhằm mục đích này, mọi người phải tôn trọng phẩm giá của nhau bằng cách không cố ư làm hoặc nói lời ǵ có hại đến thanh danh của người khác. Do đó, mọi h́nh thức bỏ vạ cáo gian, nói xấu, khinh chê, công khai sỉ nhục (public insult) ngướ khác đều vi phạm đến nhân phẩm của người âư và đều có lỗi về mặt luân lư.

Cũng trong mục đích tôn trọng những giá trị tinh thần và thiêng liêng của người khác, phải kể đến tai hại của điều được gọi là “gương mù, gương xấu” (scandals). Chúa Giêsu đă dạy “ kẻ nào làm cớ cho một trong những kẻ bé mọn đang tin Thầy đây sa ngă th́ thà cột cối đá lớn vào cổ nó mà xô cho ch́m xuống đáy biển c̣n hơn” (Mt 18:6). Nghĩa là không được viết sách báo với nội dung xấu về mặt luân lư để quảng bá cho những lối sống vô đao đức, phương hại cho thần phong mỹ tục, đầu độc tinh thần của quần chúng độc giả, nhất là giới trẻ. Tiếp tay phổ biến những loại sách báo phim ảnh đồi trụy cũng mắc tội làm “gương mù” như những người đă sản xuất ra những sản phẩm vô luân này. Đặc biệt, phải liệt kê vào loại có tội làm gương xấu nhửng người tổ chức các chỗ ăn chơi, cờ bạc, măi dâm để đưa nhiều người vào đường sa đọa, hư mất. Nhưng người vô t́nh hay cố ư làm gương mù gương xấu cho người khác cần nghe lại lời cảnh cáo sau đây của Chúa Giêsu : “Không thể không có những cớ làm cho người ta vấp ngă, nhưng khốn cho kẻ là cớ cho người ta vấp ngă” (Lk 17,1). Đây là tội làm thương tổn đến linh hồn, đến phần rỗi của người khác mà mọi tín hữu Chúa Kitô phải xa tránh hầu chu toàn lề luật yêu tha nhân, tôn trọng tính mạng, danh dự và linh hồn của tha nhân như của chính ḿnh.

Tóm lại, trong khuôn khổ thực hành giới răn thứ năm, “gương xấu là thái độ hoặc hành vi khuyến khích tha nhân làm điều ác. Người làm gương xấu đă trở thành kẻ cám dỗ người ta. Nó phá hoại nhân đức và sự ngay chính. Nó có thể lôi kéo người đồng loại vào chỗ chết về phần linh hồn”(GLCG, c.2284)

II I- QUYỀN TỰ VỆ CHÍNH ĐÁNG :

Mặc dù giới răn thứ năm cấm giết người, cấm tự sát, cấm làm gương xấu….. nhưng không có nghĩa là phải buông xuôi tay cho người khác tấn công, xâm phạm đến sự toàn vẹn thân thể, tính mạng và danh dự của ḿnh. Nếu ḿnh phải tôn trọng sinh mạng, tá sản và danh dự của người khác th́ cũng không ai được phép xâm phạm tài sản, làm ǵ nguy hại đến tính mạng và danh giá của ḿnh. Đây là luật công bằng đ̣i buộc mọi người phải triệt để tôn trọng khi sống chung với nhau trong cộng đồng nhân loại, ở phạm vi nhỏ bé là gia đ́nh hay rộng lớn ngoài xă hội.

Thật vậy, Luật của Chúa và luật tự nhiên đều đ̣i buộc phải yêu mến bản thân ḿnh và tôn trọng sinh mạng của người khác. Tuy nhiên, vẫn có luật tự vệ chính đáng được phép thi hành trong thực tế để bảo vệ mạng sống và danh dự của ḿnh trước hành vi xâm phạm bất chính của kẻ khác. “Tự vệ chính đáng của các cá nhân và các xă hội không phải là một ngoại lệ đối với luật cấm giết người..” (GLCG,c.2263). Nói khác đi, tự vệ chính đáng là biện pháp cần thiết để ngăn cản kẻ muốn vi phạm luật cấm giết người của Chúa và của xă hội, đồng thời cũng để bảo vệ mạng sống và danh dự chính đáng của ḿnh. “Ai bảo vệ sự sống của ḿnh sẽ không mắc tội sát nhân, dù có v́ thế mà phải đánh cho kẻ tấn công ḿnh một đ̣n chí tử”(GLCG,c.2264). Đây là giáo lư của Giáo Hội Công Giáo và cũng là luật pháp của mọi xă hội văn minh trên thế giới. Cụ thể trong thực tế, mọi người có bổn phận bảo vệ mạng sống của ḿnh bằng mọi giá. Nếu có kẻ cầm súng, cầm dao tấn công ḿnh th́ ḿnh có quyền tự vệ bằng phương tiện tương tự. Và nếu v́ phải tự vệ để cứu mạng sống của ḿnh đưa đến cái chết cho kẻ tấn công th́ lỗi đó không phải của ḿnh, và đó cũng không phải là tội sát nhân. Nhưng cũng phải rất thận trọng khi áp dựng quyền tự vệ chính đáng này. Không thể lấy cớ tự vệ để giết người khác trong khi thực sư không có nguy cơ mất mạng ḿnh v́ người đó. Thí dụ, một người chỉ mới lên tiếng đe dọa, chứ chưa có hành vi tấn công bằng vơ khí giết người như súng, búa hoặc dao, mà ḿnh đă vội ra tay hạ sát người đó th́ đây không phải là tự vệ chính đáng mà là cố sát. Ngược lại, một thiếu nữ bị kẻ lưu manh có vơ trang muốn hăm hại. Cô cũng có súng trong tay và đă lớn tiếng cảnh cáo kể tấn công không được thực hiện ư đồ xấu, nhưng y vẩn cương quyết tiến tới th́ buộc cô phải bắn y để bảo toàn thân thể của ḿnh một cách chính đáng.

Cũng trong mục đích tự vệ chính đáng, một quốc gia có bổn phận bảo vệ tính mạng và tài sản của công dân ḿnh khỏi mọi đe dọa của bất cứ thế lực thù địch nào. Nghiă là, quốc gia có quyền và bổn phận chống lại mọi h́nh thức xâm lăng của nước khác. Không quốc gia nào có quyền vô cớ dùng vơ lực tấn công một quốc gia khác. Chiến tranh là một tội ác v́ nó đưa đến sự chết chóc vô lư cho nhiều người.V́ thế phải làm hết sức ḿnh để tránh thảm họa này. Giáo lư Công Giáo nói rơ : “Bất cứ hành vi chiến tranh nào nhằm tàn phá toàn bộ những thành phố, hoặc những vùng rộng lớn cùng với dân cư ở đó, một cách bất phân biệt, đều là những tội ác chống lại Thiên Chúa và chống lại chính con người: các hành vi như thế phải bị lên án cách mạnh me không chút ngần ngại. Một nguy cơ của chiến tranh hiện đại là mang đến cho con người những vũ khí khoa học, nhất là vũ khí nguyên tử, vũ khí sinh học hoặc hóa học, để họ phạm những tội ác đó” (GLCG,c.2314). Như vậy rơ ràng Giáo Hội lên án chiến tranh và mọi phương tiện đưa đến sự tàn phá cơ sở vật chất và sinh mạng con người. Tuy nhiên, quyền tự vệ chính đáng vẫn được phép sử dụng ở đây để đánh trả mọi h́nh thức chiến tranh nhằm chống lại một dân tộc, tàn phá một quốc gia.

Mọi người, mọi quốc gia đều có bổn phận hoạt động cho ḥa b́nh, v́ “ḥa b́nh dưới đất là h́nh ảnh và hoa trái của ḥa b́nh Chúa Kitô “Ông Hoàng của Ḥa B́nh=Prince of Peace”(GLCG c.2305). Nhưng nếu có nguy cơ đe dọa cho ḥa b́nh, cho sự an sinh của dân chúng ở một hay nhiều nơi trên thế giới, th́ những người có trách nhiệm trong một quốc gia hay cộng đồng thế giới phải nỗ lực t́m giải pháp ngăn chặn nguy cơ đó, để bảo vệ ḥa b́nh, đảm bảo an ninh và tự do sinh sống cho những người dân bị đe dọa bởi tai họa đó. Nhưng trước khi phải sử dụng vơ lực để đối phó với nguy cơ chiến tranh, th́ phải tận dụng mọi khả năng dàn xếp ḥa b́nh.

Một cuộc chiến tranh chỉ được coi là công chính (just war doctrine)nếu hội đủ những điều kiện sau đây :

1 -Trước hết, đó là quyền tự vệ chính đáng của một quốc gia trước sự xâm lăng vơ trang của một hay nhiều quốc gia khác. Nghiă là, một quốc gia được phép dùng vơ lực để chống lại mọi cuộc xâm lăng vơ trang bất cứ từ đâu đến hầu baỏ vệ sự an toàn lănh thổ và sinh mạng cho dân cuả ḿnh. Đây là quyền tự vệ chính đáng phải làm và được phép làm v́ sự công chính(justification).

2-Khi có nguy cơ thực sự đe dọa an ninh, an toàn cho một hay nhiều quốc gia đến từ một quốc gia khác, và những thiệt hại về sinh mạng và tài sản do nguy cơ này gây ra có tính lâu dài, nặng nề và chắc chắn. Trong truờng hợp này, truớc hết vẫn phải vận dụng mọi giải pháp ḥa b́nh c̣n có thể được để giải quyết nguy cơ này. Nhưng nếu mọi giải pháp hoà b́nh đă vận dụng đều tỏ ra vô hiệu, th́ giải pháp vơ lực là cuối cùng phải sử dụng để loại trừ tai họa trên.

Nhưng cũng phải baỏ đảm là giải pháp vơ lực áp dụng “sẽ không mang lại những tai hại và những xáo trộn nghiêm trọng hơn là tai hại mà ta muốn gạt bỏ” (GLCG, c.2309). Nói khác đi, phải cân nhắc để baỏ đảm rằng việc sử dụng vơ lực để đối phó vơí một nguy cơ, không gây ra nhiều thiệt hại về tá sản và sinh mạng hơn nguy cơ nói trên có thể gây ra cho người và tai sản cuả một vùng đất nạ đó.

Tóm lại, được phép phát động một cuộc chiến tranh để loại trừ một tai họa lớn đối với sự an toàn và thịnh vượng của một hay một số quốc gia đang bị đe dọa bởi kể gây hấn mà mọi giải pháp ôn ḥa đă không thuyết phục được kẻ đó từ bỏ con đường tội ác.

Ngoài trường hợp và những điều kiện cho phép trên đây, th́ chiến tranh là tội ác không thể biện minh được về mặt luân lư, đạo đức.

Giáo Hội tha thiết thúc giục mỗi người hăy cầu nguyện và hành động thế nào để Chúa nhân từ giải thoát chúng ta khỏi cảnh nô lệ xưa kia của chiến tranh” (GLCG,c.2307).

Thế nào là 'căn tính' của người Kitô hữu

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Sau hai bài viết của tôi(*) để giải thích những sai lầm nghiêm trọng về về cái gọi là giải mă “thiên tính của người tín hữu Chúa Kitô” và “Thiên tính của Chúa Kitô” của vài người không am hiểu giáo lư và thần học của Giáo Hội Công Giáo, tôi thấy cần viết thêm một lần nữa để giúp độc giả Công Giáo nói riêng và những ai vô t́nh đọc những bài viết sai lạc nói trên hiểu rơ thêm về những giáo huấn căn bản của Hội Thánh về ơn cứu độ và về trách nhiệm của người Kitô hữu trong hành tŕnh đức Tin để được ơn cứu độ. Đó là mục đích của bài viết thứ 3 này chứ không phải tôi muốn đối thoại với mấy tác giả không am hiểu nói trên v́ việc này không cần thiết.

I- Thế Nào Là Tạo Vật Mới, Con Người Cũ?

Như tôi đă nhiều lần viết, “Thiên Chúa sáng tạo con nguời theo h́nh ảnh Thiên Chúa” (x St 1:27) hoàn toàn v́ t́nh thương vô vị lợi của Người chứ không phải v́ con người có lợi lộc ǵ cho Chúa khiến Người phải tạo dựng để cầu cận ai. Nhưng Thiên Chúa không tạo dựng nhân loại như những người máy Robot chỉ biết làm theo mệnh lệnh của bộ phận điều khiển mà là những nhân vị có lư trí và ư chí tự do (freewill). Lư trí để nhận biết và ư chí tự do để hành động và chịu trách nhiệm về hành động của ḿnh. Thiên Chúa hoàn toàn tôn trọng ư muốn tự do của con người.

V́ thế, Thiên Chúa đă không can thiệp khi Eva bị cám dỗ ăn trái cấm và phải chịu hậu quả đúng như Người đă nói với Adam và Eva trước đó: “... ngày nào ngươi ăn, chắc chắn ngươi sẽ phải chết.” (x St 2:17). Họ đă ăn v́ họ tự do chọn lựa, tức là xử dụng ư chí tự do (freewill) chứ không v́ yếu đuối con người khiến phải “sa chước cám dỗ” như bản chất nhân loại ngày nay, v́ khi đó Adam và Eva đang sống trong một t́nh trạng ơn phúc đặc biệt mà thần học của Giáo Hội gọi là “t́nh trạng ngây thơ công chính ban đầu = original innocence and justice”. Ở t́nh trạng ơn phúc này, họ hoàn toàn có sức đứng vững trước mọi cám dỗ của tội lỗi. Họ nhàn du trước Nhan Chúa và trước mặt nhau mà không biết mắc cở mặc dù họ trần trụi (x. St. 2: 25). Chỉ sau khi họ ăn trái cấm, “bấy giờ mắt hai người mở ra và họ thấy ḿnh trần truồng: họ mới kết lá vả làm khố che thân” (St. 3:7). Như vậy, từ sau biến cố sa ngă này của Adam và Eva, con người đă mất ơn nghĩa với Thiên Chúa, đánh mất bản chất “ngây thơ ban đầu” và chịu hậu quả “Ngươi là đất bụi, và sẽ trở về với đất bụi” (x. St 3:19), nghĩa là phải chết như Thiên Chúa đă nói với hai ông bà trước khi họ phạm tội. Án phạt này đă được Thánh Phaolô nhắc lại như sau: “V́ một người duy nhất mà tội lỗi đă xâm nhập trần gian, và tội lỗi gây nên sự chết. Như thế sự chết đă lan tràn tới mọi ngướ, bởi v́ mọi người đă phạm tội.” (x. Rm 5: 12)

Đây là t́nh trạng con người cũ sau ngày Adam và Eva phạm tội. T́nh trạng này áp dụng chung cho hết mọi con người sinh ra trên mặt đất này sau Adam và Eva, trừ Đức Trinh Nữ Maria là người duy nhất được diễm phúc không mắc tội nguyên tổ (original sin) và mọi tội lỗi khác từ phút được thụ thai trong ḷng mẫu thân (Immaculate Conception) cho đến ngày về trời cả hồn xác (Assumption). Ngoài Mẹ Maria ra, toàn thể nhân loại trong đó có các Tổ Phụ của dân Do Thái vốn đẹp ḷng Thiên Chúa như Abraham, Isaac, Jacob, Mai sen, và các tiên tri lớn nhỏ của thời Cựu Ước như Jeremia, Ê dê-ki-en, Isaia... vua thánh David, Thánh Giuse, các Thánh Tông Đồ v.v. đều chịu hậu quả của tội nguyên tổ khi sinh ra đời và phải được Chúa Giêsu cứu chuộc để vào Thiên Đàng. Đức Mẹ cũng nhận ơn cứu chuộc này của Chúa Kitô, mặc dù Mẹ được đặc ơn thoát khỏi tội tổ tông và mọi tội cá nhân, bởi v́:

“Ngoài Người ra (Chúa Kitô) không ai đem lại ơn cứu độ; v́ dưới gầm trời này, không có một danh nào khác đă được ban cho nhân loại, để chúng ta phải nhờ vào danh đó mà được cứu độ.” (Cv 4:12)

Đây là giáo lư, tín lư và kinh thánh của Giáo Hội cho mọi tín hữu phải tin và thực hành từ khi có Hội Thánh cho đến nay chứ không phải là “quan niệm truyền thống” hay “quan niệm tâm linh” huyền hoặc, lăng nhăng nào cả.

Dầu vậy, do ḷng xót thương vô biên của Thiên Chúa, con người cũ này của nhân loại đă được đổi mới hoàn toàn để trở thành tạo vật mới nhờ được tái sinh qua Phép Rửa, tức là bí tích khai sinh sự sống mới nhờ đó “chúng ta được giải thoát khỏi tội và tái sinh làm con cái Thiên Chúa, trở thành nhiệm thể của Chúa Kitô, được gia nhập Giáo Hội và chia sẻ sứ mạng của Giáo Hội” (x. SGLGHCG, số 1213).

Nói khác đi, nhờ Chúa Giêsu-Kitô quên ḿnh, hy sinh xuống thế làm Con Người để thi hành Chương tŕnh cưú độ trần gian của Thiên Chúa và “nhờ máu Thánh Tử đổ ra, chúng ta được cứu chuộc, được tha thứ tội lỗi theo lượng ân sủng rất phong phú của Người (Thiên Chúa)”. (x. Eph 1:7)

Chúa Giêsu đă rao giảng Tin Mừng cứu độ và truyền cho các Tông Đồ “rửa tội cho muôn dân nhân danh Cha và Con và Thánh Thần.” (x. Mt 28:19). Chúa c̣n nói: “ai tin và chịu phép rửa sẽ được cưú độ, ai không tin sẽ bị luận phạt” (Mk 16:16). Nhờ phép rửa ta được tha thứ mọi tội lỗi và trở nên tạo vật mới, được làm con cái Chúa và lại được quyền gọi Chúa là CHA (ABBA) như Thánh Phaolô dạy.(x. Rm 8:15).

Đây là t́nh trạng mới của con người sau khi được tái sinh qua phép rửa. Ai đă lănh phép rửa th́ là tạo vật mới theo giáo lư của Thánh Phaolô và của Giáo Hội. Ai chưa lănh bí tích này th́ vẫn c̣n là “con người cũ” sinh ra trong tội của nguyên tổ và cần được tái sinh để trở thành tạo vật mới.

Nhưng phải có đức tin để tin điều này chứ không có phương thế nhân loại nào khác để kiểm chứng sự kiện “mới” hay “cũ” nơi con người chúng ta như có người đă nói cách mơ hồ, thiếu căn bản niềm tin rằng: tôi rửa tội rồi mà có thấy ḿnh được “tái sinh” ở chỗ nào đâu? Tôi vẫn thấy tôi là con người cũ với bao tính hư nết xấu đây này”! Nói thế th́ cũng như hỏi: Tôi rước Ḿnh Máu Chúa Kitô mà có thấy ǵ là “thịt” và “máu” đâu? tôi vẫn cảm thấy mùi rượu nho và hương vị bánh bột ḿ khô rành rành ra đó mà! Thật hăo huyền quá phải không? Đúng, thật là lừa dối và hăo huyền nếu chúng ta không có đức tin để tin chắc rằng qua dấu chỉ nước và công thức Chúa Ba Ngôi (the Trinitarian Baptismal Formula) chúng ta được tha một lần mọi tội lỗi và được trở thành tạo vật mới để sống đời sống mới. Cũng như qua dấu chỉ hữu h́nh là bánh và rượu nho có Chúa Giêsu-Kitô thực sự hiện diện (real presence) trong bí tích Thánh Thể. Phải có đức tin để tin những điều này và mọi chân lư khác về Thiên Chúa và về ơn cứu độ v́ nếu chỉ xét theo “cảm quan” của con người th́ tất cả đời sống thiêng liêng chỉ là “huyền ảo (illusion) mà thôi. Chịu phép rửa hay lănh nhận bất cứ bí tích nào khác th́ không hề giống như chích một mũi thuốc mê hay giảm đau vào cơ thể và người ta cảm thấy ngay được sự khác biệt trong thân ḿnh sau khi chích... Ngược lại, Ơn thánh Chúa ban qua các bí tích phải được đón nhận và cảm nghiệm hoàn toàn bằng đức tin chứ không bằng giác quan con người được.V́ thế không thể nói là “tôi có thấy ǵ là “mới” là “tái sinh” sau khi được rửa tội đâu?

Nếu đă không nh́n vấn đề này vơí con mắt đức tin th́ làm sao “sống tâm linh” với Chúa, cảm nghiệm được sự hiện diện và t́nh thương của Người ngay bây giờ như có người đang nói?

Vậy phải nhờ đức tin để nhận ra sự hiện diện của Chúa và t́nh thương bao la cuả Người thâm sâu trong tâm hồn chứ không hời hợt ở phạm trù cảm giác được. Và cũng chỉ nhờ đức tin th́ mới hiểu và chấp nhận được những vấn đề liên quan đến giáo lư, tín lư, thần học và kinh thánh của Giáo Hội mà thôi.

II- Làm Sao Để Được Ơn Cứu Độ?

Như tôi đă mấy lần giải thích, dù phép rửa mang lại cho con người một t́nh trạng mới hoàn toàn khác hẳn t́nh trạng cũ như đă nói ở trên, nhưng phép rửa không hoàn trả lại cho con người t́nh trạng “công chính ban đầu” nhờ đó con người đă hoàn toàn đứng vững trước mọi nguy cơ của sự dữ.

Nói theo ngôn ngữ triết học, th́ bản chất con người (human nature) đă bị “vong thân” trầm trọng (seriously deteriorated, or corrupted) do hậu quả của tội nguyên tổ, cho nên đă trở nên yếu đuối đến nỗi rất khó cho con người sa tránh tội lỗi (very vulnerable to sin) bao lâu c̣n sống trên trần thế này.

Như vậy, với bản chất đă bị “băng hoại” này cộng thêm với ư chí tự do mà con người vẫn sẵn có và Thiên Chúa vẫn luôn tôn trọng, th́ con người ngày nay càng có nhiều nguy cơ xa cách Thiên Chúa, từ khước t́nh thương bao la và lời mời gọi của Người vào “tham dự Bàn Tiệc Nuớc Trời đă dọn sẵn.”. Đây là t́nh trạng con người chúng ta ngày nay sau khi được tái sinh qua phép rửa. V́ thực trạng này mà con người cứ sa đi ngă lại nhiều lần, vẫn nghiêng chiều về sự xấu, sự dữ và cuộc chiến thiêng liêng giữa sự thiện và sự dữ trong mỗi con người chúng ta sẽ c̣n kéo dài suốt cả đời người. (x. SGLCH, số 405). Phép Rửa tội mới chỉ là bước đầu cho một tiến tŕnh lâu dài tăng trưởng, biến đổi để trở nên hoàn thiện bao lâu con người c̣n sống trên trần gian và trong thân xác có ngày phải chết này. Đức tin được lănh nhận qua phép rửa cũng như hiệu quả của bí tích này chỉ được ví như một hạt giống gieo vào ḷng đất. Hạt giống này, nếu không được chăm sóc, tưới bón th́ sẽ chết và không sinh hoa trái nào. Cụ thể, sau khi đứa trẻ và ngay cả người lớn được rửa tội, nếu cha mẹ và người đỡ đầu, nếu cộng đồng đức tin địa phương không giúp đở bằng lời nhắc nhở, dạy bảo thêm và nhất là bằng gương sáng và lời cầu nguyện th́ ơn phép rửa sẽ như hạt giống chết khô v́ không được tưới bón đúng mức cho sống và tăng trưởng. Đó là t́nh trạng của biết bao người đang sống như không có đức tin và đang làm biết bao điều gian ác, tội lỗi mặc dù đă được chịu phép rửa khi c̣n bé hay sau này khi đă lớn.

V́ thế, trong giai đoạn đầu, trẻ em hay người lớn mới rửa tội, cần được sự giúp đỡ của người khác, của Giáo Hội địa phương để lớn lên trong đức tin và trong ơn ích thiêng liêng của Phép rửa. Khi đă lớn đủ và ư thức được ḿnh là người có đức tin và đă nhận phép rửa, th́ ư chí và cố gắng cá nhân (personal efforts)sẽ đóng một vai tṛ rất quan trọng trong giai đoạn này. Đó là giai đoạn con người cộng tác với ơn thánh để tăng trưởng đức tin cho thêm vững mạnh và tiến xa trên đường hoàn thiện để nên giống Chúa hầu được hưởng hạnh phúc vĩnh cửu sau này. Đây cũng chính là giai đoạn con người bị giằng co nhiều nhất giữa khuynh huớng hướng thượng để trở nên hoàn hảo và khuynh hướng suy đồi (concupiscence, base tendency) c̣n rất mạnh nơi bản chất của ḿnh. Đây là giai đoạn con người bị thử thách để hoặc sống những cam kết của phép rửa là từ bỏ ma quỉ và mọi sự quyến rũ của ma quỉ, xa tránh tội lỗi và qui hướng đời ḿnh hoàn toàn về Chúa để yêu mến Người trên hết mọi sự. Hay đầu hàng ma qủi để quay lưng lại với Thiên Chúa, bóp chết hạt giống đức tin. Đâycũng chính là lúc để con người đă tái sinh qua phép rửa nghe và suy nghĩ lời Chúa sau đây qua miệng của ngôn sứ Êdê-kien: “Đứa con một khi đă thi hành điều chính trực công minh, đă tuân giữ cùng thi hành mọi quy tắc của Ta, chắc chắn nó sẽ sống. Ai phạm tội kẻ ấy phải chết. Con không mang lấy tội của cha, cha cũng không mang lấy tội của con. Sự công chính của người công chính ở với người công chính.C̣n điều dữ của kẻ gian ác ở với kẻ gian ác.”(Ed 18:19-20). Sở dĩ thế, v́ ơn tái sinh của phép rửa không bảo đảm cho con người không bao giờ phạm tội lại nữa cũng như đức tin không giải thoát con người hoàn toàn khỏi mọi khuynh hướng xấu c̣n tồn tại nơi bản chất do hâu quả của tội nguyên tổ. Thêm vào đó, “ma quỷ, thù địch của anh em, như sư tử gầm thét rảo quanh t́m mồi cắn xé” (x 1Pr 5: 8) luôn đe dọa đẩy xa con người ra khỏi t́nh thương và ơn phúc của Thiên Chúa. V́ thế mà Thánh Phaolô đă khuyên dạy chúng ta: “hăy mang toàn bộ binh giáp vũ khí của Thiên Chúa để có thể đứng vững trước những mưu chước của ma quỷ. V́ chúng ta chiến đấu không phải với phàm nhân, nhưng là với những quyền lực thần thiêng, với những bậc thống trị thế giới tối tăm này, với những thần linh quái ác chốn trời cao.” (x Ep 6: 12-13)

Xin nhắc lại một lần nữa: đây là thực trạng của “con người mới” sau khi đă được tái sinh qua phép rửa nhưng đang c̣n phải “lữ hành” trong trần thế này như dân Do Thái xưa phải tạm sống trong hoang địa một thời gian khá dài để chờ vào Đất Hứa, sau khi được Mai Sen dẫn qua Biển đỏ an toàn khỏi tay người người Ai cập. Không một ai có thể ngây thơ phủ nhận được thực trạng này, dù cho có sống “tâm linh” sâu dậm đến đâu! Có sống với “thần khí” cao đến mức nào đi nữa th́ cũng không ai có thể tự giải thoát thoát ḿnh khỏi hấp lực của tội lỗi, cạm bẫy của ma qủi và gương xấu của thế gian bao lâu c̣n ở trong trần thế. Chỉ có trông cậy vào ơn thánh Chúa giúp sức và thiện chí tối đa của cá nhân cộng tác với ơn thánh th́ mới mong đứng vững được trước mọi nguy cơ của tội lỗi và thăng tiến trong đời sống thiêng liêng để bảo đảm ơn cứu độ. Đó là lư do v́ sao Chúa Giêsu đă nói với các Tông Đồ xưa kia: “Anh em hảy tỉnh thức mà cầu nguyện kẻo sa chước cám dỗ. V́ tinh thần th́ hăng hái, nhưng thể xác lại yếu đuối.” (Mc 14: 38; Mt 26: 41). Cuộc chiến đấu thiêng liêng này của con người với mọi thế lực của sự dữ và tội lổi sẽ kéo dài măi cho đến khi con người tắt hơi thở cuối cùng. Và chỉ “những ai bền chí đến cùng sẽ được cứu thoát.” mà thôi (x. Mt 24:13).

Như thế, chịu phép rửa rồi chưa phải là được bảo đảm chắc chắn sẽ được cưú độ, mà mới có hy vọng mà thôi. V́ sau đó, con người mới c̣n phải sống đời sống mới theo Phúc Âm, phải đương đầu với biết bao thử thách, giằng co giữa hai khuynh huớng xấu và tốt trong bản chất của ḿnh, và nhất là c̣n bị ma quỉ khai thác triệt để những yếu đuối trong nhân tính hầu đẩy xa con người ra khỏi t́nh thương và ơn cưú độ của Thiên Chúa. Nói thế không có nghiă là “nhậm ch́m” ơn cứu độ hay đề cao sức mạnh của ma quỉ như có người không am hiểu đă nói vu vơ, mà chỉ muốn nhấn mạnh đến thực trạng mà con người phải trải qua trong trần thế này, sau khi đă được tái sinh qua phép rửa và chờ ngày về hưởng hạnh phúc mà Thiên Chúa đă dọn sẵn cho những ai bền vững trong cuộc thử thách trên trần gian này.

Sống “tâm linh” hay sống với “thần khí Chúa” th́ quá tốt nhưng có nghĩa thế nào?

Có phải là xác tín được được sự hiện diện của Thiên Chúa và cảm nghiệm sâu xa được t́nh yêu của Người đề từ đó quyết tâm sống theo đường lối của Người trong khát vọng được ơn cứu độ để thông phần sự sống và hạnh phúc của Chúa; hay tự ru ngủ ḿnh bằng ảo tưởng “có thiên tính” hay “thiên tính bị chôn vùi”, cần đào bới lên, rồi tự măn với ảo tưởng này và coi ma quỉ chỉ là “củ khoai” như có người đă viết?

Nếu tự ru ngủ ḿnh như vậy th́ thật là ảo tưởng, phi kinh nghiệm thiêng liêng và sai lầm to lớn. V́ trước hết, không làm ǵ có cái gọi là “thiên tính” nơi con người “mới” hay “cũ”. Và cho dù có đi nữa (nhưng làm ǵ có!) th́ cái “thiên tính “đó cũng không tự động giải thoát cho con người khỏi thực trạng nói trên đây, cũng như bảo đảm cho con người luôn sống trong thân t́nh với Chúa ngay bây giờ mà không cần cố gắng ǵ nữa về phía ḿnh.

Sống với ảo tưởng này cũng tương tự như anh em Tin lành cứ rao giảng một chiều và một cách quá ngây thơ dễ dàng rằng: chỉ cần kêu tên Jesus và nhận Ngài là Cưú Chúa là được cứu độ, khỏi cần làm ǵ nữa cho mệt!

Sở dĩ họ nói thế, v́ anh em Tin Lành (Protestants) nói chung và anh em Lutheran nói riêng đă hoàn toàn bác bỏ bất cứ nỗ lực cá nhân nào của con người trong khát vọng được “trở nên công chính” (justification) nghĩa là được cứu rỗi v́ họ cho rằng con người đă hoàn toàn mất hết khả năng hành thiện do hậu quả của tội Nguyên Tổ rồi. Họ chỉ c̣n tin vào Chúa Kitô, tin vào Kinh Thánh (sola scriptura) như nguồn hy vọng độc nhất để được trở nên công chính mà thôi. V́ thế, họ chỉ ca tụng một chiều t́nh thương của Chúa, đọc và giải thích Kinh Thánh theo cách hiểu của riêng họ để tuyên bố rằng: chỉ cần tin vào Cứu Chúa Giêsu là được cưú rỗi, không cần làm thêm việc ǵ nữa về phía con người!

Giáo Hội Công Giáo đă không hoàn toàn chia sẻ quan điểm thần học này của anh em Tin lành. Giáo Hội vững tin Thiên Chúa là t́nh yêu và tin công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô đến nỗi nếu không có công nghiệp này th́ không ai có thể được cứu rỗi, bởi v́:

“chỉ có một Thiên Chúa, chỉ có một Đấng trung gian giữa Thiên Chúa và loài người: đó là một con người, Đức Kitô Giêsu, Đấng đă tự hiến làm giá chuộc mọi người.” (1Tim 2:5-6)

Dầu vậy, Giáo Hội vẫn c̣n tin nơi khả năng hành thiện của con người mặc dù với bản chất đă bị băng hoại v́ hậu của của tội nguyên tổ. V́ thế Giáo Hội vẫn trung thực dạy con cái ḿnh phải cố gắng hết sức để cộng tác vào ơn cứu độ vô giá của Chúa Kitô bằng quyết tâm cải thiện đời sống theo tinh thần của Tin Mừng để công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô không trở nên vô ích cho ai.

Nói tóm lại, muốn được cứu độ, chúng ta phải trông cậy trước hết vào ḷng xót thương vô lượng của Thiên Chúa, và nhờ công nghiệp cưú chuộc của Chúa Kitô cộng với phần đóng góp cá nhân của mỗi người vào ơn cứu chuộc này. Nếu không có t́nh thương vô biên của Thiên Chúa và công nghiệp Chúa Kitô th́ không ai được cứu rỗi. Nhưng nếu khoán trắng cho Chúa và không làm ǵ về phiá ḿnh để từ đó tự cho phép ḿnh sống theo ư riêng đi ngược với Ư Chúa, th́ Chúa không thể cứu ai được. Chắc chắn như vậy. Bằng chứng là lời Chúa Giêsu sau đây: “không phải bất cứ ai thưa với Thầy “Lậy Chúa, Lậy Chúa” là được vào Nước Trời cả đâu! Nhưng chỉ những ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên trời, mới được vào mà thôi.” (x. Mt 7:21) “Sống tâm linh” hay nói theo kiểu mới lạ nào khác th́ cũng phải dựa trên chân lư này nếu không muốn bị rơi vào sai lầm, ảo tưởng.

III - Thế Nào Là “Căn Tính Kitô Hữu”

Theo Thánh Phaolô, qua Phép rửa, chúng ta được thanh tẩy để thuộc về Đức Kitô và “đều mặc lấy Đức Kitô” (x. Gl 3:27).

Đó là “căn cước Kitô” (Christian identity) hay nói cách bóng bẩy là “căn tính Kitô” của người tín hữu chúng ta trước các tạo vật khác chưa được tái sinh qua Phép rửa để thuộc về Đức Kitô. Căn cước này trước hết chỉ rơ ân sủng rất phong phú mà Thiên Chúa đă ban tặng cho chúng ta trong Đức Kitô v́ nhờ “máu Người đổ ra mà chúng ta được cứu chuộc.” (x. Ep 1:6-7). Tuy nhiên, như đă nói ở trên, chúng ta phải tích cực cộng tác vào công cuộc cứu chuộc của Chúa Kitô th́ ân sủng kia mới trở thành viên măn chung cuộc cho ta được. Nghĩa là không thể chỉ hănh điện về nguồn gốc cao quí này mà quên thực trạng con người vẫn yếu đuối phải đương đầu với bao thách đố, đ̣i hỏi ơn thánh của Chúa và thiện chí cộng tác của con người để đứng vững và thăng tiến siêu nhiên hầu được cứu rỗi. Nói khác đi, căn cuớc trên chỉ nhắc cho chúng ta luôn nhớ chúng ta thuộc về Đức Kitô v́ đă được “mai táng với Đức Kitô khi chịu phép rửa, lại cùng được chỗi dậy với Người, v́ tin tuởng vào quyền năng của Thiên Chúa đă làm cho Người chỗi dậy từ cơi chết.” (Gl 2:12).

Nhưng “mặc lấy Chúa Kitô” hay có “căn tính Kitô” chỉ là cách nói bóng bẩy về ân sủng và vinh dự được kết hơp với Chúa Kitô, được trở nên giống Người nếu chúng ta dám sống và nói được như Thánh Phaolô rằng: “Tôi coi tất cả mọi sự là thiệt tḥi, so với mối lợi tuyết vời là được biết Đức Kitô Giêsu, Chúa của tôi. V́ Người, tôi đành mất hết, và tôi coi tất cả như rơm rác để được Chúa Kitô và kết hợp với Người.” (Pl 3:8).

Được biết và kết hợp với Chúa Kitô không có nghĩa là có “cùng thiên tính” với Người trong phạm trù bản thể. Lư do như đă giải thích trong bài trước là chỉ Ba Ngôi Thiên Chúa có chung một thiên tính (consubstantialis) mà thôi. Riêng Chúa Kitô chia sẻ nhân tính với nhân loại v́ là Con Người, nhưng không chia sẻ “thiên tính” với loài người chúng ta. Xin nhấn mạnh lại điều quan trọng này để đừng ai không hiểu biết chắc chăn mà cứ nói liều rằng con người có chung thiên tính với Thiên Chúa hay với Chúa Kitô.

Tuy nhiên, điều quan trọng không phải là được mang căn cước Kitô mà phải sống trọn vẹn với tất cả ư nghĩa của vinh dự này trên thực tế. Nghĩa là phải sống và chết như Đức Kitô th́ mới trở nên đồng h́nh đồng dạng với Người (transfigured to Christ) và chung phần vinh phúc với Người trong Vương Quốc mà Người hiển trị.

Thật vậy, “mặc lấy Đức Kitô” trước hết có nghĩa là ưu tiên phải t́m kiếm và thi hành ư muốn của Chúa Cha, một điều quan trọng nhất mà Chúa Giêsu đă nhấn mạnh với các môn đệ xưa kia: “Ai là mẹ tôi? Ai là anh em tôi? Rồi Người chỉ tay vào các môn đệ và nói: “Đây là mẹ tôi, đây là anh em tôi. V́ phàm ai thi hành ư muốn của Cha tôi, Đấng ngự trên trời, người âư là mẹ, là anh chị em tôi.” (x Mt 12:48-49).

Chúa Kitô đă thực hành điều Người nói trên khi quên ḿnh là Thiên Chúa để xuống thế làm Con Người cho được vâng phục ư của Chúa Cha muốn cưú nhân loại khỏi tội và khỏi chết đời đời.

Thứ đến, “mặc lấy Chúa Kitô” có nghĩa là đoạn tuyệt với tội lỗi v́ tội lỗi con người đă đóng đanh Đức Kitô vào thập giá và Người đă chết v́ tội của chúng ta. Chúa đă cứu chúng ta bằng con đường khổ giá nên mang “căn cước Kitô” cũng đ̣i hỏi chúng ta phải biết bỏ ḿnh để vác thập giá theo Chúa luôn v́ “Ai không vác thập giá ḿnh mà theo Thầy th́ không xứng với Thầy. Ai giữ lấy mạng sống ḿnh th́ sẽ mất, c̣n ai liều mất mạng sống ḿnh v́ Thầy, th́ sẽ t́m thấy được” (Mt 10: 38).

Ngoài ra, mang căn cước Kitô cũng đ̣i hỏi chúng ta phải hết ḷng yêu mến Người và thực thi những ǵ Người đă giảng dạy v́ “Ai yêu mến Thầy th́ sẽ giữ lời Thầy. Cha của Thầy sẽ yêu mến người ấy. Cha của Thầy và Thầy sẽ đến và ở trong người ấy.” (Ga 14:23).

Như vậy, mang danh Đức Kitô đồng nghĩa với yêu mến Chúa và thực thi giáo lư của Người.

Sau hết, mang căn cuớc Kitô cũng đ̣i hỏi mọi người tín hữu phải có can đảm tuyên xưng danh Chúa và làm chứng cho Người trước thế gian, truớc mọi thế lực thù nghịch với sự khôn ngoan của Cây Thập Giá như Chúa Giêsu đ̣i hỏi: “phàm ai tuyên bố nhận Thầy trước mặt thiên hạ, th́ Con Người cũng sẽ tuyên bố nhận người ấy trước mặt các thiên thần của Thiên Chúa. C̣n ai chối Thầy trước mặt thiên hạ th́ sẽ bị chối trước mặt các thiên thần của Thiên Chúa.” (x Lc 12:8-9)

Tóm lại, “căn tính Kitô” của người tín hữu là ân sủng, là vinh dự, là lời mời gọi và cũng là thách đố cho chúng ta cố gắng sống và thực thi giáo huấn của Chúa Kitô để được ơn cứu độ, và “được thông phần bản tính Thiên Chúa, sau khi đă thoát khỏi cảnh hư đốn do dục vọng gây ra trong trần gian”, nghĩa là được chia sẻ đời sống và hạnh phúc với Thiên Chúa như Thánh Phêrô đă viết. (x. 2Pr 1:4).

Nhưng ngay bây giờ trong cuộc sống này, nếu chúng ta “mặc lấy Chúa Kitô” từ trong suy tư sâu kín ra đến hành động ăn khớp bên ngoài trong mọi nơi mọi lúc th́ chúng ta cũng có thể nói được như Thánh Phalô rằng: “tôi sống nhưng không c̣n phải là tôi mà là Đức Kitô sống trong tôi...” (x Gl 2:20).

Điều này không đễ v́ thực trạng yếu đuối của con người sống trong trần thế này trước bao thử thách đức tin và ḷng mến để thực sự đáng được hưởng ơn cứu độ sau cùng. Thực tế cho thấy là có biết bao người đă chịu phép rửa, đă mang căn cước Kitô nhưng nay đang chối bỏ căn tính này bằng chính đời sống của ḿnh, bằng thỏa hiệp với thế giới gian tà để tôn thờ văn hoá sự chết, đối kháng hoàn toàn với Phúc Âm sự sống mà Chúa Kitô đă rao giảng và trả giá bằng cái chết của ḿnh trên thập giá năm xưa. Nếu họ tiếp tục khước từ Thiên Chúa như vậy th́ liệu “căn cuớc Kitô” mà họ lấy được khi lănh phép rửa có ích ǵ cho phần rỗi của họ chung cuộc hay không?

Ngược lại, có biết bao nhiêu người khác đă sinh ra và chết đi không được chịu phép rửa, không có căn cước Kitô nhưng có thể đă được cưú rỗi nhờ Chúa Kitô nếu họ đă sống ngay lành và trong thâm tâm, họ đă khao khát t́m chân lư nhưng không có cơ hội được biết Chúa v́ không ai rao giảng cho họ biết. Nghĩa là không phải lỗi của họ. (x SGLGHCG số 847)

Như vậy, có căn cuớc Kitô nhờ Phép rửa không hẳn bảo đảm được phần rỗi, và không có căn cước này không v́ lỗi của ai th́ người đó vẫn có thể được cứu rỗi nhờ Chúa Kitô như Giáo Hội dạy.

Uớc mong bài viết này giúp ích cho quí tín hữu khắp nơi trong việc học hỏi giáo lư, tín lư và thần học của Giáo Hội để củng cố đời sống đức tin trong hoàn cảnh thế giới ngày nay

Cốt lơi của ḷng đạo đức và thờ phượng

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Đâu Là Cốt Lơi Của Ḷng Đạo Đức Và Việc Thờ Phượng?

Khi Chúa Giêsu rao giảng Tin Mừng Cứu Độ trước hết cho dân Do Thái, Người đă gặp sự chống đối mạnh mẽ của hai nhóm Biệt phái (Pharisees) và Luật sĩ (scribes), là hai lớp người được coi là lănh đạo tôn giáo của dân Do Thái thời đó. Luật sĩ là những người tự cho là thông thạo Luật của Mai Sen và những truyền thống, tập tục được thêm thắt vào Luật đó, như tục rửa tay trước khi ăn. Họ cắt nghĩa cách thi hành Luật và các tập tục kia và bắt lỗi người khác về những sai trái theo ư họ. Biệt phái là những người tự cho ḿnh giữ Luật đúng nhất nên tự tách ḿnh ra khỏi quần chúng trong việc tuân giữ Luât và các tập tục thêm thắt kia thành gánh nặng cho dân tuân giữ. Hai nhóm này chống đối Chúa Giêsu mănh liệt trong suốt ba năm Người đi rao giảng, và cuối cùng, với sự thoả hiệp của nhóm Sadducees, vốn là kẻ thù chung của họ, họ đă đóng đanh Chúa Giêsu trên thập giá.

Tại sao họ chống đối Chúa?

Trước hết v́ Chúa rao giảng ḷng nhân từ, thương xót và tha thứ, trong khi họ thi hành luật trả thù:

“Anh em đă nghe Luật dạy rằng: mắt đền mắt, răng đền răng. C̣n Thầy, Thầy bảo anh em: đừng chống cự người ác... hăy yêu kẻ thù và cầu nguyện cho những kẻ ngược đăi anh em.” (Mt 5: 38,44)

Họ khinh chê những người họ coi là tội lỗi như bọn thu thuế và gái điếm, trong khi Chúa Giêsu lại làm bạn với những người này v́ ḷng thương xót và muốn kêu mời những người này ăn năn cải thiện để được tha thứ, như Chúa đă trả lời bọn biệt phái một ngày kia như sau: “Người khoẻ mạnh không cần thầy thuốc, người đau ốm mới cần... Ta không đến để kêu gọi người công chính mà để kêu gọi người tội lỗi” (Mt 9:12-13).

Đặc biệt, nhóm biệt phái và luật sĩ là những kẻ giả h́nh trong những việc đạo đức như ăn chay, cầu nguyện và bố thí, trong khi Chúa giảng dạy sự chân thành sám hối và khiêm cung khi làm những việc đạo đức này:

“Khi bố thí, đừng cho tay trái biết việc tay phải làm... hăy vào pḥng đóng cửa lại và cầu nguyện... c̣n khi ăn chay, anh em chớ làm bộ rầu rĩ như bọn đạo đức giả: chúng làm ra vẻ thiểu năo để thiên hạ thấy là chúng ăn chay...” (Mt 6: 3, 6, 16)

Bọn này giả dối, giữ Luật không phải v́ yêu Luật mà v́ muốn bắt bẻ người khác không làm giống họ, như bắt bẻ các môn đệ Chúa Giêsu không rửa tay trước khi ăn (bài phúc âm). Chính v́ họ giữ Luật và làm các việc đạo đức cốt để được khen lao chứ không v́ mến Chúa yêu người nên Chúa Giêsu đă mượn lời ngôn sứ I-sa-ia để lên án họ như sau: “Dân này tôn kính Ta bằng môi bằng miệng, c̣n ḷng chúng th́ xa Ta. Chúng có thờ kính Ta cũng vô ích v́ giáo lư chúng giảng dạy chỉ là giới luật phàm nhân.” (Mc 7:6-7)

Tuy nhiên, bài học về thói giả h́nh này của bọn biệt phái và luật sĩ xưa kia cũng nhắc nhở chúng ta ngày nay về nguy cơ không thành thật, sống đạo h́nh thức, nặng chất phô trương bề ngoài, thiếu hẳn chiều sâu của ḷng mến Chúa, yêu người. Tục ngữ Việt Nam có câu: thùng rỗng th́ kêu to hoặc tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Yêu Chúa và phụng thờ Người cách đích thực và xứng hợp th́ không nhất thiết phải xây nhà thờ cho to, cho sang và đẹp với những trang cụ tối tân đắt tiền, với tháp chuông cao giữa xóm dân nghèo, rồi rước xách dềnh dang, ầm ỹ ngoài đường phố, hay lên núi cao mà thờ phượng Chúa như người Do Thái xưa kia. Mà cốt yếu là xây nhà thờ Chúa trong tâm hồn mỗi người với những trang trí cần thiết là ḷng tin vững chắc và ḷng mến chân thành. Thêm vào đó, phải “vào pḥng đóng cửa lại mà cầu nguyện” và “thờ phượng Chúa Cha trong thần khí và sự thật” như Chúa Giêsu đă nói với một phụ nữ Samari xưa kia (x. Ga 4:23). Thờ phượng trong thần khí và sự thật có nghĩa là xin Chúa Thánh Thần dạy cho chúng ta biết yêu mến và tôn thờ Thiên Chúa cách xứng hợp đẹp ḷng Người để mưu ích cho chúng ta và cho người khác.

Đó là cốt lơi của ḷng đạo đức và tôn thờ Chúa cách chân thật.

Giáo dân có được phép cầm bánh lễ cho linh mục đọc lời Truyền Phép không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: một linh mục Ḍng đang thăm viếng Hoa Kỳ đă đưa bánh lễ cho mọi người có măt cầm trong tay khi linh mục đọc lời truyền phép trong thánh lễ tại tư gia, việc này đúng hay sai, xin cha giải thích giúp.

Trả lời: không biết ông bạn có nhớ đúng việc này như vậy không v́ nếu đúng như vậy th́ linh mục kia đă vi phạm nặng nề kỷ luật Bí Tích về Thánh Lễ.

Với kỷ luật và giáo huấn của Giáo Hội th́ chỉ có Linh mục, khi dâng Thánh Lễ, được giơ tay trên Lễ vật trước lúc Truyền phép (consecration) cũng như cầm bánh và chén rượu nho trước và sau khi truyền phép mà thôi.Nếu có Phó Tế phụ giúp th́ Phó tế được phép cầm chén Máu Thánh nâng lên cùng với Chủ Tế cầm Ḿnh Thánh trước lúc đọc kinh Lậy Cha. Tuyệt đối người tham dự thánh lễ, dù là tu sĩ hay giáo dân, không ai được phép làm chung việc này.Chắc chắn như vậy.

Nhưng Phó tế cũng không được phép giơ tay trên Lễ vật cùng với Chủ tế và Đồng tế, và Phó tế phải quỳ xuống khi Chủ tế bắt đầu đọc Kinh nguyện Thánh Thể (Tạ Ơn) để phân biệt vai tṛ của Chủ Tế, Đồng tế và Phó tế.

Giáo dân tham dự thánh lễ, ngoài phần thưa đáp đă qui định, không được đọc chung hay làm bất cứ cử chỉ nào khác cùng với Chủ tế và Đồng tế. Do đó, nếu linh mục nào phân phát bánh lễ hay rượu nho cho giáo dân cùng cầm khi linh mục đọc lời Truyền Phép Thánh Thể, nhất là cho phép mọi người tham dự lễ cùng đọc chung Kinh nguyện Thánh Thể và lời Truyền Phép là vi phạm hoàn toàn kỷ luât bí tích về Thánh Lể và nêu gương xấu trong Giáo Hội.

Mọi Giám mục, linh mục đều buộc phải tuân giữ những ǵ Giáo Hội đă qui định về việc cử hành các bí tích nhất là bí tích Thánh Thể. Không có luật nào cho phép giáo dân cùng cầm bánh hay chén rượu nho khi linh mục đọc lời Truyền Phép cả. Vậy ai làm khác đi th́ đă tự ư soạn Lễ Qui riêng cho ḿnh và tự tách ḿnh ra khỏi kỷ luật chung của Giáo Hội về việc cử hành Thánh Lễ Tạ Ơn (The Eucharist).

Nếu ai chứng kiến việc vi phạm này th́ có bổn phận phải tŕnh cho Giám Mục địa phương của ḿnh biết hoặc cho Bề Trên liên hệ nếu là linh mục Ḍng.

Sau nữa về phần ḿnh, giáo dân cũng không nên tham gia vào việc sai trái này và hăy thách đố (challenge) linh mục nào làm việc này về kỷ luật bí tích của Giáo Hội.

Tôi quả quyết là việc làm này sai trái hoàn toàn nếu chúng ta muốn hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội trong việc tuyên xưng đức tin và cử hành mọi nghi thức phụng vụ thánh ở nhà thờ, nhà nguyện hay dù ở tư gia.

ngay và cũng không muốn đọc v́ biết tác giả lại viết sai lạc nữa về Đức Kitô. Trong lúc ấy, tôi lại nhận thêm một bài nữa của cùng tác giả nói trên luận bàn sai lạc về bài viết của tôi và lập lại luận cứ sai lầm về cái gọi là “thiên tính của người Kitô hữu” cũng như kết luận rằng “ Đức Chúa Cha là thiên tính của Chúa Kitô”! Đây là kết quả “giải mă thiên tính của Chúa Kitô” tiếp theo “công tŕnh giải mă về thiên tính của người Kitô hữu”.

Tôi biết có viết ǵ thêm th́ tác giả và một vài người phụ họa khác cũng không hiểu được hay không muốn điều tôi muốn nói v́ họ cho rằng tôi chỉ nói theo “quan điểm học thức có bài bản” và mang nhăn quan “nhân loại” nên họ không hiểu được! Nghĩa là phải có “kiến thức đặc biệt” như tác giả kia th́ mới hiểu được được điều tác giả muốn nói về “thiên tính của người Kitô hữu” cũng như về “thiên tính của Chúa Kitô”! Tôi xin chào thua loại “kiến thức” này và chắc chắn không muốn viết để tranh luận ǵ với các bạn đó v́ hoàn toàn vô ích, và mất th́ giờ.

Tuy nhiên, v́ sự hiểu biết không chính xác của mấy anh em này về những vấn đề có liên quan đến thần học, kinh thánh và giáo lư của Giáo Hội qua những bài viết chỉ gây hiểu lầm cho người khác, nên tôi lại phải viết một lần nữa để giải thích cho độc giả Công giáo vô t́nh đọc những bài viết của các tác giả này và hoang mang về những ǵ họ viết, như một độc giả kia đă thắc mắc “xin các vị mục tử giải thích hộ nội dung bài viết ấy”. Đó là lư do khiến tôi viết chứ không phải muốn viết để bút chiến với ai cả v́ không đáng. Tôi xin minh xác rơ điều này. Sau đây là những điều tôi muốn giải thích:

I- Trước hết về từ ngữ “giải mă”.

Tôi không mấy vừa ư về từ ngữ này v́ nó gợi lại cho tôi – và chắc cũng cho nhiều người khác- cảm nghĩ không tốt đẹp về việc làm tồi bại của Dan Brown khi anh này cố ư “giải mă”(decode) bức hoạ Bữa Tiệc Ly của DaVinci với chủ tâm lăng mạ Kitô giáo nói chung và niềm tin của người Công Giáo nói riêng về Chúa Giêsu Kitô và công nghiệp cứu chuộc của Người. V́ thế, từ ngữ “giải mă” đă gắn liền với âm mưu thâm độc của Dan Brown tiếp tay với các thế lực thù nghịch Kitô Giáo từ Đông sang Tây và từ xưa đến nay nhằm đánh phá điên cuồng Đaọ thánh của Chúa Kitô. Nhưng càng đánh phá, chúng càng giúp cho Đạo Công Giáo trêm vững mạnh và ngày một lan rộng khắp nơi trên thế giới v́ đă có lời hứa bảo vệ của chính Đấng sáng lập là Chúa Kitô: “anh là Phêrô, nghĩa là Tảng đá, trên tảng đá này, Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy, và quyền lực tử thần sẽ không thắng nổi.” (Mt 16:18).

Như vậy, từ ngữ “giải mă” đă trở thành đồng nghĩa với hư cấu, ngụy tạo, lăng mạ, và bôi bẩn cách tệ mạt của Dan Brown, kẻ vô lương tâm đă “giải mă” tầm bậy bức tranh của Da Vinci với mục đích đánh phá KitôGiáo, xúc phạm nặng nề đến Chúa Giêsu và cũng để kiếm tiền không hơn không kém.

Nay lại có người dùng từ ngữ này để quảng bá (hay giải mă) về vài vấn đề có liên quan đến thần học, kinh thánh và giáo lư mà chính tác giả cũng không hiểu rơ, nhưng cứ viết để gây hiểu lầm cho người khác dưới nhăn hiệu “giải mă”.

II - Đức Kitô là ai?

Trước hết, từ ngữ “ Kitô”, lấy từ tiếng Hy lạp “Christos” được phiên dịch nguyên ngữ từ tiếng Do Thái “Messiah”, có nghiă là “Đấng được xức dầu = Anointed One”. Trong Cựu ước, từ ngữ này được dùng để chỉ việc xức dầu cho những người được phong Vương để cai trị Israel như các Vua Saul, David, Solomon, Jehu và cả vua dân ngoại (pagan king)Cyrus …( x. 1 Sam 9:16; 2 Sam 2:4,7; Ps 89: 20; 1 Kings 1:39… Isa.45:1). Ngoài ra, đôi khi từ ngữ này cũng chỉ các ngôn sứ và tư tế như lời Thiên Chúa nói với ông Mai-sen sau đây:

“Ngươi cũng xức dầu cho A-ha-ron và các con của ông; ngươi sẽ thánh hiến họ làm tư tế phục vụ Ta” (Xh 30:30)

Nhưng chủ yếu từ ngữ này được dùng để chỉ Đấng Thiên Sai sẽ xuất hiện vào thời cuối cùng để cứu nhân loại khỏi tội và khỏi chết đời đời:

“Sau sáu muơi hai tuần
một Vị được xức dầu
sẽ bị thủ tiêu...
(Đaniel 9:26)

Trong sứ mạng cứu thế đó, Chúa Giêsu, Ngôi Lời nhập thể (the Incarnate Word) đă sinh xuống thế làm Con Người bởi Đức Trính Nữ Maria nhờ quyền năng của Chúa Thánh Thần cách nay trên 2000 năm như chúng ta đọc thấy trong Tin Mừng các Thánh Luca và Gioan:

“Ngôi Lời đă trở nên người phàm
và cư ngụ giữa chúng ta…”
(Jn 1:14)

“Hôm nay, một Đấng Cứu Độ sẽ sinh ra cho anh em trong thành vua Đa-vít. Người là Đấng Kitô Đức Chúa.” (Lc 2:11)

Trong Kinh Thánh Tân Ược, từ ngữ Kitô được dùng như tên thứ hai của Chúa Giêsu:

“Gia-cóp sinh Giuse, chồng của bà Maria, bà là mẹ Đức Giêsu cũng gọi là Đấng Kitô.” ( Mt 1:16)

Hoặc:

“C̣n chúng ta, quê hương chúng ta ở trên trời, và chúng ta nóng ḷng mong đợi Đức Giêsu Kitô từ trời đến cứu chúng ta.” ( 1 Phil 3:20)

Chính Chúa Giêsu cũng đă công khai xác nhận tên Kitô dành cho Người khi Philatô hỏi Chúa: “Ông có phải là Đấng Kitô, Con của Đấng đáng chúc tụng không?” Chúa Giêsu đă trả lời: “Phải chính thế.” ( Mk 15:62).

Đó là tất cả nguồn gốc và ư nghĩa của từ ngữ “Kitô” chỉ sứ mạng cứu thế của Chúa Giêsu, Ngôi Hai Thiên Chúa trong trần gian này. Với tước hiệu và sứ mệnh ấy, Chúa Kitô đă lẩn lượt đóng những vai tṛ sau đây trong Chương Tŕnh Cứu Chuộc loài người của Thiên Chúa:

1- Là Con Người (Son of Man)

Chúa Giêsu là Con Người v́ được sinh ra bởi Đức Trính Nữ Maria là người thật và nhờ quyền năng của Chúa Thánh Thần như chúng ta đọc trong Kinh Tín kính Nicene mỗi ngày Chúa Nhật. Tước hiệu này trước tiên đă được tiên tri Daniel nói đến trước khi Chúa Giêsu sinh ra làm Người như sau:

“Trong những thị kiến ban đêm,
Tôi mải nh́n th́ kià
Có ai như một Con Người
Đang ngự giá mây trời mà đến…
(Đn 7:13)

Chúa Giêsu cũng tự nhận ḿnh là Con Người như sau:

“Từ nay các ông sẽ thấy Con Người ngự bên hữu Đấng Toàn năng và ngự giá mây trời mà đến.” (Mt 26:64)

Là Con Người, Chúa Giêsu có hai bản tính không hề tách rời nhau đó là thiên tính (divinity) và nhân tính( humanity).

Nghĩa là chỉ có Chúa Giêsu mới chung phần nhân tính với con người chúng ta mà thôi. Chúa Cha và Chúa Thánh Thần không chung bản tính với nhân loại và chỉ có Ba Ngôi Thiên Chúa cùng bản tính hay bản thể( Consubstantialis). Ngoài Ba Ngôi ra, không một thần linh hay tạo vật nào có chung bản tính hay bản thể (substance) với Thiên Chúa. Xin nhớ kỹ điều này.

Trong Lễ Qui Rôma, khi nhỏ giọt nước vào chén rượu nho trước khi truyền phép Thánh Thể, Giáo Hội đọc lời nguyện sau đây qua miệng Chủ tế hay Phó tế:

“Nhờ mầu nhiệm nước hoà rượu này, xin cho chúng con được tham dự vào thiên tính của Đấng đă đoái thương thông phần nhân tính của chúng con.” (Per huius aqu„ et vini mystérium, eius efficiamur divinitatis consortes, qui humanitatis nostr„ fieri dignatus est particeps)

Như thế, qua lời cầu nguyện trên đây, chúng ta thấy rơ Giáo Hội cầu xin cho con người được “thông phần thiên tính” với Thiên Chúa nhờ Chúa Giêsu đă mặc lấy nhân tính khi làm Con Người. Nếu con người chúng ta cũng có “thiên tính”(cùng bản thể = consubstantialis” với Thiên Chúa) như có người không hiểu ǵ đă viết và c̣n chưa chịu nhận ḿnh sai lạc th́ Giáo Hội cầu như trên để làm ǵ ?

Vậy xin nhắc lại cho người anh em biết là có thiên tính th́ khác xa một trời một vực với được “tham dự vào thiên tính.” của Thiên Chúa nhờ công nghiệp của Chúa Kitô và trong viễn ảnh được ơn cứu chuộc để được chung hưởng hạnh phúc với Thiên Chúa trên thiên đàng.Tất cả viễn ảnh được kết hợp với Thiên Chúa trong sự sống, sự trọn hảo và hạnh phúc của Người chính là được “thông phần thiên tính” –hay nói khác đi- được chia sẻ chính đời sống và sự cực tốt cực lành của Thiên Chúa, Cha chúng ta ở trên trời nhờ Chúa Kitô và trong Chúa Thánh Thần.

Đây là kiến thức thần học (theology) và bản thể học (ontology) chứ không phải là “quan niệm b́nh dân” hay “quan niệm học thức bài bản” nào cả. Xin đừng nói vớ vẩn kẻo người ta cười cho là không hiểu biết chính xác mà dám nói.

Người tín hữu chúng ta mới chỉ có hy vọng được hưởng ơn cứu độ và được “thông phần bản tính Thiên Chúa” trong tinh thần được chia sẻ chính đời sống và sự trọn hảo của Người, NẾU chúng ta sống trọn vẹn với những cam kết của bí tích Rửa tội là từ bỏ ma quỉ vàmọi tội lỗi song song với nỗ lực yêu mến Chúa hết tâm trí và yêu người khác như chính ḿnh, tức là sống đúng với tinh thần của con người mới sau khi được tái sinh qua bí tích rửa tội.

Nhưng bao lâu chúng ta c̣n sống trên đời này và trong thân xác hay chết với bản chất (nature) đă bị “vong thân” này v́ hậu quả của tội nguyên tổ (original sin) th́ bấy lâu c̣n đầy rẫy những cơ hội bị đẩy xa khỏi t́nh yêu của Thiên Chúa và làm hư công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô. Ai không nh́n nhận thực tế và nhăn giới thần học này th́ đúng là người sống trên mây trên gió với những lư thuyết không tưởng hoàn toàn thiếu căn bản giáo lư và thần học. Chắc chắn như vậy, v́ không làm ǵ có cái gọi là “thiên tính bị chôn vùi hay bị lăng quên” trong con người chúng ta cả v́ tự bản chất, con người đă không hề có “thiên tính” th́ làm sao nói đến chuyện “thiên tính bị chôn vùi hay lăng quên” được ?. Có chăng, chỉ có thể nói là ơn tái sinh của phép rửa đă “bị lăng quên hay bị chôn vùi” nơi nhiều người nên ơn cứu chuộc của Chúa Kitô đă không sinh hoa kết trái ǵ được nơi những tâm hồn tiếp tục sống trong tội và bóp nghẹt hạt giống đức tin không cho nẩy nở được nữa. Đó là t́nh trạng của những người đă lănh bí tích rửa tội khi c̣n nhỏ nhưng nay đang tôn thờ vật chất và khoái lạc vô luân thay v́ tôn thờ Thiên Chúa là nguồn hạnh phúc thật. Đó là những người mang danh Kitôhữu nhưng đang sống theo “văn hoá sự chết” làm những điều gian ác, lường gạt t́nh và tiền của người khác để thoả măn ḷng tham vô đạo của ḿnh. Tắt một lời, đó là những người đang khước từ Thiên Chúa hoàn toàn bằng chính đời sống của họ.

Nếu tiếp tục sống như thế th́ phải chăng họ đang chôn vùi “ơn cứu độ và hạnh phúc” mà Thiên Chúa hứa ban trong Đức Kitô ?

Tóm lại, con người chỉ có hy vọng được tham dự vào thiên tính của Thiên Chúa NẾU thực tâm muốn hoán cải (convert, transform) đời sống theo tinh thần của Tin Mừng Cứu Độ, nghĩa là “mặc lấy Chúa Kitô” ngay từ bây giờ trong cuộc sống lữ hành trên trần thế này trước khi được gặp Người cách nhăn tiền trong Nước Thiên Chúa ở chung cuộc.

Đây là giáo lư chân chính phải tin và thực hành để được cứu rỗi chứ không phải là “quan niệm học thức bài bản” nào cả.

2- Là Con Thiên Chúa:

Chúa Giêsu là Con Thiên Chúa v́ được sinh ra bởi quyền năng của Chúa Thánh Thần như lời Sứ Thần Gabriel đă nói với Đức Trinh Nữ Mariạ ngày Truyền tin: “Thánh Thần sẽ ngự xuống trên bà, và quyền năng Đấng Tôí Cao sẽ phủ bóng trên bà, v́ thế, Đấng Thánh sắp sinh ra sẽ được gọi là Con Thiên Chúa.” (x. Lc 1:35)

Chúa Cha đă xác nhận tước hiệu này của Chúa Giêsu nhân dịp Chúa Con nhận phép rửa của Gioan Tẩy Giả tại sông Jordan:

“Đây là Con yêu dấu của Ta. Ta hài ḷng về Người.” ( x. Mt 3:17)

Chúa Giêsu cũng đă nhận tước hiệu này trong nhiều dịp công khai rao giảng Tin Mừng:

“Cha tôi đă giao phó mọi sự cho tôi. Và không ai biết rơ người Con, trừ Chúa Cha; cũng như không ai biết rơ Chúa Cha, trừ người Con và kẻ mà người Con muốn mặc khải cho. (x. Mt 11: 27; Lc 10:21-22)

3- Là Chiên Thiên Chúa:

Trong Kinh Thánh Tân Ước, tước hiệu này trước hết đă được Thánh Gioan Tiền Hô giới thiệu với các môn đệ của ngài khi thấy Chúa Giêsu đi ngang qua một ngày kia:

“Đây là Chiên Thiên Chúa” (Jn 1:36)

Giáo Hội đă mượn lời giới thiệu trên để thêm vào lời tuyên xưng của ḿnh về sứ mạng của Chúa Cưú Thế trước khi trao Ḿnh Thánh Người cho giáo hữu tham dự Thánh Lễ:

“Đây là Chiên Thiên Chúa, Đấng xoá tội trần gian. Phúc cho ai được mời đến dự tiệc Chiên Thiên Chúa.”

Trong Cựu Ước, ngôn sứ Isa-ia đă nói đến “con chiên bị đem đi giết” như sau:

“Bị ngược đăi, người cam chịu nhục, chẳng mở miệng kêu ca
như chiên bị đem đi làm thịt,như cừu câm nín khi bị xén lông
người chẳng hề mở miệng.”
( Is 53:7)

Rỏ rệt, ngôn sứ đă ám chỉ Đức Kitô khiêm hạ và nhẫn nhục chịu đựng mọi thống khỗ để chu toàn sứ mạng là “Chiên Thiên Chúa, Đấng xoá tội trần gian”. Người đă im lặng không trả lời Philatô (x.Jn 19,9) hay khi bị điệu ra trước Hội Đồng Do Thái và bị các thượng tế và kỳ mục tra hỏi.(x. Mt 26:63). Chính nhờ sự nhẫn nhục hy sinh này của Đức Kitô, Chiên Thiên Chúa, Chiên Vượt qua mà nhân loại được tha thứ tội lỗi và được giao hoà lại với Thiên Chúa.

4-Là người tôi tớ trung thành nhưng đau khổ (the Suffering Servant) của Thiên Chúa

Tước hiệu này được ngôn sứ Isa-ia đă nói đến từ 7 thế kỷ trước khi Chúa Giêsu đến trần gian như sau:

“Cũng như bao kẻ đă sửng sốt khi thấy tôi trung của Ta
mặt mày tan nát chẳng ra người
không c̣n dáng vẻ người ta nữa.”
(Is 52:14)

hoặc:

“Người bị đời khinh bỉ ruồng răy
phải đau khổ triền miên và nếm mùi bệnh tật
Người như kẻ ai thấy cũng che mặt không nh́n
Bị chúng ta khinh khi, không đếm xiả đến.”
( cf. 53:3)

Nhưng dù là “con chiên bị đem đi giết” hay là “người tôi trung đau khổ” như trên th́ Chúa Giêsu cũng chỉ hy sinh nhẫn nhục chịu đựng tất cả như vậy để thực hiện Mầu Nhiệm yêu thương và cứu chuộc của Thiên Chúa mà thôi, chứ không v́ một lư do nào khác:

“ĐỨC CHÚA đă muốn người phải bị nghiền nát v́ đau khổ.
Nếu người hiến thân làm lễ vật đền tội
Người sẽ được thấy kẻ nối dơi, sẽ được trường tồn
Và nhờ người, ư muốn của ĐỨC CHÚA sẽ thành tựu.”
(cf. 53:10)

Tôi phải nhấn mạnh điều trên đây để đính chính một sai lầm to lớn của một người đă nói: “Đức Kitô là đấng thánh đă thành Thánh, c̣n chúng ta là những người đang cố gắng để thành thánh.”! Sở dĩ có suy luận rất sai lầm này v́ người đó đă hiểu và giải nghĩa sai hoàn toàn câu kinh thánh sau đây:

“Đức Kitô đă lớn tiếng kêu van khóc lóc mà dâng lời khẩn nguyện nài xin lên Đấng có quyền năng cứu người khỏi chết. Người đă được nhậm lời v́ có ḷng tôn kính. Dầu là Con Thiên Chúa, Người đă đă phải trải qua nhiều đau khổ mới học được thế nào là vâng phục; và khi chính bản thân đă tới mức thập toàn, Người đă trở nên nguồn ơn cứu độ vĩnh viễn cho tất cả những ai tùng phục Người, v́ Người đă được Thiên Chúa tôn xưng là Thượng Tế theo phẩm hàm Men-ki-xê-đê.” (Dt 5: 7-10)

Hiểu theo nghĩa đen (literal or textual meaning) th́ câu trên có thể giải thích là Chúa Kitô phải trải qua một tiến tŕnh đào luyện trong đau khổ và nhẫn nhục để được cứu sống và trở nên hoàn hảo ( nên thánh). Nhưng thực ra có phải như vậy không ?

Chắc chắn không phải vậy. Nh́n từ góc độ thần học sâu xa hơn th́ phải nói ngược lại là Chúa Giêsu, Ngôi Lời Nhập Thể đă cam ḷng chịu đựng mọi thống khổ trong thân phận Con Người, hay trong vai tṛ là Chiên Thiên Chúa hoặc là Người tôi trung đau khổ của Đức Yavê Thiên Chúa chỉ v́ Người đă vâng phục Chúa Cha để thi hành Chương Tŕnh cứu rỗi nhân loại của Thiên Chúa chứ tuyệt đối không v́ lư do nào khác.

Thật vậy, Đức Kitô không cần phải xuống thế làm người, phải chịu đau khổ nhục nhă ê chề mới được “mức thập toàn” cho chính ḿnh bao giờ. Là Thiên Chúa “ cùng bản thể và quyền phép như Chúa Cha và Chúa Thánh Thần”, Chúa Giêu đă thập toàn ngay từ đầu với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần rồi, chứ không cần phải làm ǵ thêm về phần Ngài nữa để được “thành Thánh” như có người hiểu lầm và giải nghĩa sai hoàn toàn cho người khác. Chúa Kitô chịu đau khổ nhực nhă v́ “Sứ Mệnh Thiên sai=Messianic Mission” của Ngài và v́ sự “khôn ngoan của Thiên Chúa” trong việc thanh tẩy và cưú rỗi cho con người như Thánh Phaolô đă viết:

“Đức Giêsu Kitô
vốn dĩ là Thiên Chúa
mà không nghĩ phải nhất quyết duy tŕ
địa vị ngang hàng với Thiên Chúa,
nhưng đă hoàn toàn trút bỏ vinh quang
mặc lấy thân nô lệ
trở nên giống người phàm
sống như người trần thế...
(Pl 2:6-7)

Nghĩa là, dù đóng vai “Người tôi tớ đau khổ”, “con chiên bị đem đi giết”, dù bị xử án như một tội nhân, dù bị khinh chê như một vật ô uế, dù cúi đầu nhận phép rửa của Gioan tại sông Gio-đan hay dù “than khóc” để xin tha chết trong vườn Cây Dầu, Chúa Giêsu chỉ làm tất cả để thay cho nhân loại và để cứu chuộc cho loài người khỏi án phạt v́ tội mà thôi, chứ tuyệt nhiên không phải v́ lợi ích nào của riêng Người.

Chắc chắn như vậy. Xin nhấn mạnh điều này.

Người quả thật là Đấng Thánh vẹn toàn nhưng đă đóng vai người tội lỗi, bất toàn để đền tội thay và nêu gương kiện toàn cho chúng ta là những người tội lỗi và bất toàn. Người chịu đau khổ để nói lên giá trị của khổ đau theo khôn ngoan của Thiên Chúa trong việc cứu chữa nhân loại, chứ không phải Người đáng chịu đau khổ để được “thành Thánh”!

Sau hết, trong phạm trù bản tính hay bản thể, Chúa Kitô hoàn toàn là Thiên Chúa thật “bởi Thiên Chúa thật” và cùng bản tính với Chúa Cha như Giáo Hội tuyên xưng trong Kinh Tin Kính Nicene.Vậy không thể nói cách ngớ ngẩn rằng “ Chúa Cha là thiên tính của Chúa Kitô.” ! Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần cùng chung bản thể (consubstantialis) th́ thiên tính của Chúa Kitô cũng là thiên tính của Chúa Cha và Chúa Thánh Thần chứ ? Nếu nói Chúa Cha là thiên tính của Chúa Kitô th́ tự bản chất, bản thể, Chúa Giêsu không có thiên tính đó hay sao ? Vậy là không đúng nhé, thưa người anh em.

Có chăng, chúng ta chỉ có thể nói rằng: Chúa Kitô là vinh quang của Chúa Cha, là hiện thân t́nh yêu và ơn tha thứ của Chúa Cha cho toàn thể nhân loại, v́ qua sự hy sinh chịu đau khổ của Người, Chúa Cha đă tha thứ cho con người đáng bị luật phạt v́ tôi lỗi, và hứa ban phúc trường sinh, “thông phần thiên tính” cho những ai quyết tâm sống và chết như Chúa Kitô. Đúng không ?

Đó là tất cả những ǵ tôi muốn nói thêm để sửa chữa những sai lầm của người anh em kia đă nói không đúng về “thiên tính của người Kitô hữu,” về “thiên tính của Đức Kitô” cũng như giải thích sai của người anh em khác về ư nghĩa sự đau khổ, nhẫn nhục mà Chúa Giêsu đă vui ḷng chịu trong vai tṛ “người tôi tớ đau khổ” của Thiên Chúa.

Trả Lời Thắc Mắc Về Việc Xin Lễ Và Bổng Lễ

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: xin cha nói lại luật của Giáo Hội về tiền xin lễ và rao tên người thụ hưởng ư lễ. Tại sao có nhiều nơi vẫn đ̣i nhiều tiền mới làm Lễ và cho rao tên ở nhà thờ?

Trả lời: Về tiền xin dâng một thánh lễ có bổng lễ (bổng lễ=missarum=mass stipends), Giáo luật số 848 qui định: “ Khi ban các bí tích, thừa tác viên không được đ̣i thêm cái ǵ khác ngoài số tiền thù lao mà nhà chức trách có thẩm quyền đă ấn định; và phải cẩn thận đừng để những người nghèo không được lănh bí tích v́ lư do nghèo túng”.

Nói rơ hơn, khi nhận dâng một thánh lễ do ai xin, Linh mục không được phép đ̣i tiền (bổng lễ) quá mức màToà Giám Mục địa phương đă ấn định (tức nhà chức trách có thẩm quyền mà khoản giáo luật trên nói đến) Cụ thể, ở Mỹ nói chung và ở Tổng Giáo Phận Galveston-Houston nói riêng, th́ cho đến nay bổng lễ cho mỗi ư lễ xin là 5 đôla. Qui định này áp dụng chung cho mọi nhà thờ, giáo xứ, không phân biệt ngôn ngữ sắc tộc. Nghĩa là không chỉ áp dụng cho giáo xứ Mỹ mà cho tất cả các giaó xứ Việt Nam, Mễ, Đại Hàn, Trung Hoa, Ấn Đo, Phi luật Tân v,v ở trong Giáo phận.Vậy, không linh mục nào được phép đ̣i bổng lễ cao hơn mức Giáo quyền đă qui định.Tuy nhiên, nếu v́ ḷng hảo tâm mà giáo dân tự ư dâng số tiền cao hơn mức qui định trên th́ linh mục được phép nhận mà không có lỗi ǵ. Như vậy, cần phân biệt linh mục tự ư đ̣i hay giáo dân tự ư dâng. Nếu đă tự ư dâng th́ xin đừng phàn nàn, kêu ca ǵ nữa, v́ không ai bắt ḿnh phải làm như vậy. Nghĩa là đừng ai tự ư bỏ phong b́ 20, 50 hay 100 đôla xin linh mục làm cho một thánh lễ cầu cho linh hồn hay ư xin nào đó. Sau đấy, lại ta thán là ḿnh đă bỏ ra số tiền lớn nói trên để xin một thánh lễ.Than như vậy không đúng v́ ḿnh đă tự ư xin với bổng lễ cao chứ không phải linh mục đ̣i. Nếu đưa 100 đô mà xin làm 10 hay 20 lễ th́ linh mục phải làm đủ số lễ đó. Ngược lại, nếu chỉ xin 1 thánh lễ thôi th́ số tiền kia được hiểu là người xin muốn dâng v́ ḷng hảo tâm đối với linh mục.Tóm lại, linh mục không được phép tự ư đ̣i bỗng lễ cao hơn mức qui định của giáo quyền, nhất là không được gây cho giáo dân ngộ nhận là xin lễ với bổng lễ to th́ được nhiều ơn ích hơn bổng lễ nhỏ. Nhưng giáo dân cũng không nên than phiền, nếu đă tự ư muốn dâng số tiền cao hơn mức qui định.

Cũng cần nói thêm là tiền xin lễ chỉ có giá trị giúp đỡ linh mục “ phục vụ Bàn thánh th́ được hưởng lộc Bàn thờ” như Thánh Phaolô dạy mà thôi.(x.1Cor 9:13-14).Tiền xin lễ nhiều hay ít tuyệt đối không ảnh hưởng ǵ đến việc Chúa ban ơn theo ư người xin lễ v́ thánh lễlà vô giá và ơn thánh của Chúa th́ không thể mua được bằng tiền bạc. Xin ghi nhớ điều quan trọng này để đừng ai lầm tưởng rằng xin lễ với bổng lễ to th́ có lợi nhiều cho linh hồn hơn là xin với bổng lễ nhỏ hay không có tiền xin lễ.

Mặt khác, Linh mục cũng được khuyên nên dâng lễ theo ư người xin dù không có bổng lễ. (x.giáo luật số 945, triệt 2).

Về vấn đề rao các ư lễ th́ không có luật nào buộc. Chỉ có luật buộc các linh mục “phải ghi cẩn thận những ư lễ đă nhận sẽ làm và những ư lễ đă làm xong” cũng như phải ghi sổ sách các ư lễ muốn chuyển cho nơi khác làm cùng với bổng lễ đă nhận của mỗi ư lễ muốn chuyển. (x.giáo luật số 955,triệt 3&4).

Trong thực tế, th́ các giáo xứ đều có bản tin mục vụ và trên bản tin này có ghi các ư lễ của mỗi ngày trong tuần để người xin theo dơi và hiệp ư cầu nguyện.Việc rao tên riêng trong nhà thờ kèm theo việc kéo chuông trước lễ và đốt thêm đèn nến trong lễ chỉ là h́nh thức phô trương bề ngoài, không có chút giá trị thiêng liêng nào cho người thụ hưởng ư lễ.Chắc chắn như vậy.

Nếu ai đ̣i tiền mới làm lễ và cho rao tên hoặc ai muốn dùng tiền để “mua” những việc này th́ đă vô t́nh hay cố ư phạm tội “buôn thần bán thánh”(simonia) trong việc xin cử hành thánh lễ theo ư chỉ.

Người Kitô hữu có Thiên tính không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Gần đây, tôi nhận được qua email một trang báo điện tử, trong đó có bài viết của một tác giả dưới nhan đề: “Giải mă Thiên tính của Người Kitô hữu”. Sau đó, tôi lại nhận được một email khác của một độc giả “xin các vị mục tử giải thích giúp về nội dung của bài báo nói trên.” Thoạt đầu tôi chưa có giờ đọc bài đó, nhưng sau khi nhận được mail thắc mắc của độc giả kia, tôi đă mở ra đọc và giật ḿnh về nội dung của bài “giải mă” này.

V́ tác giả đă không hiểu thấu đáo về vấn đề mang nội dung thần học và kinh thánh qua bài viết trên đây, nên tôi thấy cần phải viết để giải thích rơ hầu làm sáng tỏ vấn đề đă gây thắc mắc như sau:

Trước hết tác giả đă dựa vào những câu kinh thánh sau đây:

1.                  “Thiên Chúa sáng tạo con người theo h́nh ảnh ḿnh
Thiên Chúa sáng tạo con người theo h́nh ảnh Thiên Chúa”
(St1:27)

2.                  “Trong Đức Kitô, Người đă chọn ta
trước cả khi tạo thành vũ trụ
để trước Nhan Thánh Người
ta trở nên tinh tuyền thánh thiện
nhờ t́nh thương của Người”
( Ep 1:4)

3.                  “Nhờ vinh quang và sức mạnh ấy
Thiên Chúa đă ban tặng cho chúng ta
Những ǵ rất quí báu và trọng đại Người đă hứa
Để nhờ đó anh em anh em được thông phần bản tính
Thiên Chúa, sau khi đă thoát khỏi cảnh hư đốn do dục vọng
Gây ra trong trần gian.”
(2Pr 1:4)

Sau khi đi ḷng ṿng không mấy mạch lạc luận lư và thiếu căn bản thần học quanh đề tài này và chủ yếu dựa vào các câu kinh thánh trên đây, cuối cùng tác giả đă khẳng định rằng: “Người Kitô hữu có bản tính Thiên Chúa, nói cách khác, người Kitô hữu có thiên tính” ! (trích nguyên văn)

Và đây là kết quả “giải mă thiên tính của người Kitô hữu” của tác giả, tương tự như John Brown đă “giải mă” bức hoạ của Da Vinci để kết luận rằng “người ngồi tựa đầu cách lả lơi vào ngực Chúa Giêsu trong Bữa Tiệc Ly cuối cùng qua nét vẽ lăng mạn của Da Vinci, chính là Magdalene mà Chúa Giêsu đă kết hôn và có con với bà này”!

Kết quả “giải mă” trên đây của tác giả về “Thiên tính của người Kitô hữu” là một sự ngộ nhận đáng tiếc do không hiểu biết tường tận về thần học, giáo lư và kinh thánh, nên xin được giải thích rơ như sau:

I- Trước hết, Kinh Thánh nói ǵ về bản tính Thiên Chúa?

Các câu kinh thánh trích dẫn trên đây chủ yếu chỉ nhằm nói lên t́nh thương quá lạ lùng của Thiên Chúa khi tạo dựng con người và nhất là đă cứu chuộc con người trong Chúa Giêsu Kitô mà thôi, chứ tuyệt nhiên không thể là căn bản cho phép suy diễn rằng con người có cùng bản tính hay bản thể với Thiên Chúa được.

Nhưng trước khi nêu rơ sự hiểu lầm của tác giả, thiết tưởng cần nói qua về tiến tŕnh sáng tạo và cứu chuộc con người của Thiên Chúa.

Thật vậy, Thiên Chúa tạo dựng con người giống “theo h́nh ảnh của Người” chỉ v́ Thiên Chúa yêu thương con người với t́nh yêu mà lư trí con người không thể hiểu được. Ngài tạo dựng và ban cho con người hai quà tặng hay khả năng đặc biệt mà những tạo vật khác không có được, đó là khả năng hiểu biết (intelligence) và ư chí tự do (freewill).

Nhờ khả năng hiểu biết của trí tuệ, con người nhận biết và phân biệt sự thiện, sự dữ và được tự do chọn lựa điều tốt, điều xấu đang khi sống trên đời này. V́ đă ban cho con người ư chí tự do, nên Thiên Chúa luôn tôn trọng quyền tự do lựa chọn của con người.

Chính v́ tôn trọng ư chí tự do đó của con người mà Thiên Chúa đă không can thiệp khi nguyên tổ loài người là Adam và Eve tự do phạm tội bất phục tùng mà hậu quả khốc hại là tội lỗi và sự chết đă xâm nhập trần gian như Thánh Phaolô đă dạy (x. Rm 5:12).

Nhưng v́ t́nh thương tha thứ vô lượng, một điều nữa lư trí con người không thể hiểu được, mà Thiên Chúa đă cứu chuộc con người trong Đức Kitô để cho con người trước hết lấy lại t́nh thân, điạ vị làm con cái đă mất v́ tội và lại được quyền gọi Chúa là Cha (Abba) và “được trở nên thánh thiện và rốt cuộc được sống đời đời.” (x.Rm 6: 22).

Đấy là tóm tắt tất cả công cuộc tạo dựng và cứu chuộc con người của Thiên Chúa nhờ Chúa Kitô và v́ t́nh yêu quá lạ lùng của chính Thiên Chúa, Cha chúng ta ở trên trời.

Trong quá tŕnh lấy lại ơn nghĩa ban đầu đă mất v́ tội của nguyên tổ (orginal sin), con người trước hết được tái sinh qua phép rửa để trở thành tạo vật mới và bắt đầu một đời sống mới nhiên hâu (ultimately) dẫn đến vui hưởng hạnh phúc đời đời với Chúa trong Vương Quốc t́nh thương, b́nh an và công chính của Người. Đó là viễn ảnh cánh chung (eschatological) của phép rửa mở đầu cho việc lănh ơn cứu độ của Thiên Chúa nhờ Chúa Kitô.

Tuy nhiên, cần biết rằng phép rửa và công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô đă không giúp phục hồi lại cho con người “t́nh trạng công chính ban đầu” (Ngây thơ ban đầu=Original Innnocence or Justice), một t́nh trạng tốt đẹp mà Adam và Eve đă có trước khi phạm tội. Ở t́nh trạng ơn phúc đặc biệt này, ông bà sống hạnh phúc hoàn toàn trong t́nh thân với Chúa và không hề cảm thấy xấu hổ dù ḿnh trần trước Chúa và trước mặt nhau (x. St 2:25). Họ cũng hoàn toàn đứng vững không thể phạm tội được. Nhưng họ đă phạm tội v́ đă sử dụng lư trí tự do trước quyến rũ lừa dối của rắn già Satan chứ không phải v́ yếu đuối như bản chất con người ngày nay khiến phải sa ngă. Hậu qủa tai hại là sau khi phạm tội, ăn trái cấm, ông bà đă mất t́nh trạng ngây thơ ban đầu đó và “bấy giờ mắt hai người mở ra và họ thấy ḿnh trần chuồng họ đă lấy lá vả làm khố che thân” (St 3:7). Đây là t́nh trạng của con người cho đến nay v́ hậu quả của tội nguyên tổ đă làm băng hoại bản chất thiện hảo (good nature) ban đầu khi được dựng lên. Ơn tái sinh của phép rửa đă không giúp lấy lại được bản chất nguyên thủy này nên con người vẫn hoàn toàn yếu đuối và dễ sa ngă (vulnerable to sin) sau khi được rửa tội. Ơn tái sinh của phép rửa chỉ mở đường cho việc lănh nhận ơn cứu chuộc nhiên hậu nếu con người biết cộng tác với ơn này bằng nỗ lực sống những cam kết khi được lănh bí tích rửa tội là từ bỏ ma qủi và những việc sang trọng ma quỉ làm, song song với việc tin, tôn thờ và yêu mến hết tâm trí một Thiên Chúa Ba Ngôi cùng với Giáo Hội là Mẹ và là Hiền Thê của Chúa Kitô trên trần gian này.

Chỉ trong viễn ảnh sống trọn vẹn với những cam kết trên th́ con người mới được hưởng ơn cứu độ và thực sự được chia sẽ sự sống và ơn phúc của Thiên Chúa ngay từ bây giờ trước khi được hưởng hạnh phúc mà “mắt chưa từng xem thấy, tai chưa hề nghe, ḷng người chưa hề nghĩ đến, đó lại là điều Thiên Chúa đă dọn sẵn cho những ai yêu mến Người” (1 Cor 2:9). Đây là phần thưởng cuối cùng cho những ai bền đỗ sống trong ơn tái sinh của phép rửa và được củng cố thêm với ơn Chúa ban qua các bí tích khác như Thêm sức, hoà giải và nhất là bí tích Thánh Thể nhờ đó con người được trở nên làm một với Chúa Kitô qua việc ăn thịt và uống máu Người.

Tất cả viễn ảnh chung cuộc của ơn cứu độ cũng như ơn phúc được sống trong thân t́nh với Chúa ngay ở đời này đều phải được xây trên nền tảng đức tin vững chắc. Nhưng có được đức tin cũng là một ơn sủng đặc biệt của Chúa, v́ nếu Chúa không ban quà tặng này, - hay nói cách siêu h́nh là Chúa không tự mặc khải ḿnh cho con người - th́ không ai có thể tự sức riêng mà biết Chúa hay có đức tin vào Người được, như Chúa Giêsu đă nói với Phêrô: “Này anh Si-mon con ông Giôna, anh thật là người có phúc, v́ không phải phàm nhân mặc khải cho anh điều ấy, nhưng là Cha của Thầy, Đấng ngự trên trời”(Mt 16:18).

Nhờ đức tin, ta tin có Thiên Chúa là Cha, Đấng tạo dựng mọi loài, mọi vật hữu h́nh và vô h́nh. Cũng nhờ đức tin ta tin phép rửa và hiệu quả của bí tích này, một điều ta không thể chứng minh hay kiểm nghiệm được bằng bất cứ phương pháp nào của khoa học tân tiến. Người không có đức tin hay không nh́n với con mắt đức tin th́ sẽ nói: “tôi rửa tội rồi mà có thấy ḿnh được “tái sinh” ở chỗ nào đâu, hay “tôi có thấy tôi đă chết đi và được sống lại với Chúa Kitô Phục Sinh như Giáo Hội dạymỗi mùa chay đâu”! Nói như vậy th́ cũng tương tự như người vô thần hỏi: Chúa của các ông, các bà ở đâu, hăy chỉ cho tôi thấy để tôi tin!

Vậy phải có đức tin th́ mới cắt nghĩa hợp lư được mọi khía cạnh của đời sống thiêng liêng và mới có cảm nghiệm thực sự về sự hiện diện của Chúa trong đời sống của mỗi cá nhân cũng như trong vũ trụ. Có đức tin th́ mới cảm nghiệm được sự an vui, hạnh phúc trong tâm hồn khi sống trong ơn nghĩa với Chúa, cũng như sự mất b́nh an, lo sợ, bối rối khi lỡ sa phạm tội nhất là tội trọng. Đặc biệt là về niềm vui khôn tả của nội tâm sau khi được giao hoà lại với Chúa và với tha nhân qua bí tích hoà giải, một niềm vui, sung sướng mà không một nhà tâm lư (psychologist) hay tâm lư trị liệu nào (psychiatrist) có thể mạng lại cho một bệnh nhân tâm lư hay tâm thần đến xin trị liệu được.

Nhưng có đức tin rồi th́ phải tích cực cộng tác với ơn thánh để làm cho đức tin ấy được lớn mạnh lên trong đời sống thiêng liêng của người tín hữu. Sống đức tin phong phú và đích thật sẽ cho phép người tín hữu nói được như Thánh Phaolô: “Tôi sống, nhưng không c̣n phải là tôi, mà là Đức Kitô sống trong tôi. Hiện nay tôi sống trong xác phàm làsống trong niềm tin vào Con Thiên Chúa, Đấng đă yêu mến tôi và hiến mạng v́ tôi.” (Gl 2:20).

Hành tŕnh cứu rỗi và trở nên thánh mà con người phải trả qua từ khi chịu phép rửa cho đến khi được gặp Chúa cách nhăn tiền trong Nước Hằng Sống cũng được ví như hành tŕnh vượt qua Biển đỏ của dân Do Thái từ Ai Cập trở về Đất Hứa.

Thật vậy, dân Do Thái, sau nhiều năm chịu nô lệ thống khổ trên đất Ai cập, cuối cùng đă được Thiên Chúa giải phóng qua bàn tay ông Môisen băng qua Biển đỏ để trở về quê hương an toàn. (x. Xuất Hành=Exodus).

Họ đă băng qua Biển đỏ, tức là qua nước để bắt đầu một cuộc sống mới, hoàn toàn tự do trên quê nhà. Nhưng trước khi được vào Đất Hứa th́ họ phải sống trong hoang địa, nơi thiếu thốn mọi nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống như nước uống và lương thực. Họ phải lưu lại nơi đây để được thử thách ḷng tin và yêu mến Thiên Chúa đă giải phóng cho họ khỏi cảnh đời nô lệ thống khổ trên đất Ai Cập.Nhưng khi phải đương đầu vơí những khó khăn, thiếu thốn trong sa mạc suốt 40 năm trời, nhiều người trong dân đă kêu trách Chúa và Ông Maisen, và tệ hại hơn nữa, họ đă quay lưng lại với Chúa khi đúc ḅ vàng để thờ lậy thay v́ thờ Thiên Chúa đă giải phóng họ. Hậu quả là họ đă bị rắn độc cắn chết nhiều người.

Dầu vậy, Chúa vẫn thương nên đă tha thứ cho ho qua lời van xin của ông Maisen. Kết quả chỉ có những người kiên tŕ trong cuộc thử thách nơi sa mạc được vào Đất Hứa mà thôi.

Đây cũng chính là hành tŕnh thử thách đối với Dân Tân Ước được Chúa Giêsu trước hết dẫn qua nước thánh tẩy của phép rửa để được tái sinh trong sự sống mới và nhờ “máu Người đổ ra, chúng ta được cứu chuộc, được tha thứ tội lỗi theo ân sủng rất phong phú của Thiên Chúa” (Ep 1:7)

Được tái sinh qua phép rửa để trở thành tạo vật mới rồi nhưng chúng ta vẫn chưa được vào Đất Hứa mới là Nước Trời ngay mà c̣n phải sống thân phận con người trong trần thế này giống như dân Do Thái xưa phải sống trong sa mạc một thời gian dài trước khi được vào Đất Hứa Cana.

Bao lâu c̣n sống trên đời và trong thân xác có ngày phải chết này th́ bấy lâu các tạo vật mới - tức Dân Tân Ước, hay người Kitô hữu chúng ta nói chung - c̣n phải luôn chiến đấu thiêng liêng để chống lại “ ma qủi, thù địch của anh em, như sư tử gầm thét, rảo quanh t́m mồi cắn xé. Anh em hăy đứng vững trong đức tin mà chống cự, v́ biết rằng toàn thể anh em trên trần gian đều trải qua cùng một loại thống khổ như thế.” (1 Pr 5:8-9). Phải vững đức tin mà chống lại mọi cám dỗ của ma qủi và nguy cơ của tội lỗi th́ mới có hy vọng được cứu rỗi sau này v́ phép rửa và công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô không tức khắc đưa con người về ngay Thiên Đàng mà c̣n đ̣i hỏi thêm sự cộng tác tích cực của con người vào ơn cứu độ bao lâu c̣n sống trên trần gian và trong thân xác có ngày bị hủy diệt tiêu tan này. Nếu không cần sự cộng tác của con người vào ơn cứu độ th́ Chúa Giêsu đă không nói: “Không phải bất cứ ai thưa vơí Thầy: “Lậy Chúa, Lậy Chúa” là được vào Nước Trời cả đâu! Nhưng chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên trời mới được vào mà thôi” (Mt 7:21). Làm theo ư Cha trên trời có nghĩa là hết ḷng yêu mến Chúa và yêu tha nhân như chính ḿnh và xa lánh mọi tội lỗi v́ tội lỗi là cản trở duy nhất cho con người muốn sống thân t́nh vơí Thiên Chúa.

Đây là tiến tŕnh hoán cải (conversion) của con người sau khi được tái sinh qua phép rửa để tiến đến chung cuộc là được cứu rỗi.

Bản chất con người dù mạnh mẽ và tốt lành trước khi Adam và Eva sa ngă hay trở nên yếu đuối hoàn toàn sau khi hai ông bà phạm tội cho đến nay th́ cũng chỉ là một nhân tính (humanity) mà thôi, dù ở hai trạng thái khác nhau.

Tôi xin nhấn mạnh điều này trước khi đề cập đến vấn đề gọi là “thiên tính của người Kitô hữu”.

II- Người Kitô hữu chia sẻ “bản tính của Thiên Chúa” như thế nào?

Trước hết, xin đọc lại lời Chúa trong thư thứ 2 của Thánh Phêrô mà tác giả kia đă trích dẫn :

“Nhờ vinh quang và sức mạnh ấy, Thiên Chúa đă ban tặng chúng ta những ǵ rất quư báu và trọng đại Người đă hứa, để nhờ đó, anh em được thông phần bản tính Thiên Chúa sau khi đă thoát khỏi cảnh hư đốn do dục vọng gây ra trong trần gian.” (1 Pr 1:4)

Câu kinh thánh trên chỉ có nghĩa là nhờ Chúa Kitô vâng phục Chúa Cha và hy sinh mạng sống ḿnh để chuộc tội cho cả nhân loại đáng phải phạt v́ tội mà Chúa Cha đă tha thứ để cho con người nhận lại t́nh thương, t́nh thân đă mất và lại được sống trong ơn phúc để được gọi Chúa là Cha (Abba) như Thánh Phaolô dạy.

Được giao hoà lại với Thiên Chúa nhờ công cứu chuộc của Chúa Giêsu là được tham dự vào sự sống của Thiên Chúa và đó là tất cả ư nghĩa của sự “thông phần bản tính Thiên Chúa” mà Thánh Phêrô muốn nói đến trong thư trích dẫn trên đây. Nói khác đi, “sự thông phần bản tính Thiên Chúa” nói ở đây không hề có nghĩa là con người có chung một bản tính hay bản thể (substance) với Thiên Chúa trước hay sau khi Nguyên tổ loài người sa ngă. Chỉ có Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần cùng chung một bản tính hay bản thể (consubstantialis) mà thôi. Chúa Cha và Chúa Thánh Thần không có chung bản tính với con người là loài thụ tạo hữu hạn (finite creature). Chỉ có Chúa Giêsu, Ngôi Lời Nhập Thể (The Incarnate Word) mới có hai bản tính không hề tách biệt nhau là nhân tính (humanity) và thiên tính (divinity). Người có nhân tính v́ được sinh bởi Đức Trinh Nữ Maria là người thật, nhờ quyền năng của Chúa Thánh Thần, Đấng ban sự sống (x. Kinh Tin Kính=Nicene).

Chính Đức Trinh Nữ Maria cũng không có thiên tính theo nghiă cùng bản thể với Thiên Chúa, dù Mẹ được diễm phúc không mắc tội tổ tông và mọi tội lỗi khác để không một giây phút nào sống xa t́nh thân và ơn phúc trọn vẹn với Thiên Chúa.

Mặt khác, tuy Mẹ được tuyên xưng là Mẹ Thiên Chúa (Theotokos) v́ là Mẹ Chúa Kitô là Thiên Chúa thật và là Con Người thật như Giáo Hội tuyên xưng (x. Công Đồng Êphêsô, A.D.431 ), nhưng Mẹ cũng không cao hơn Thiên Chúa và được tôn thờ (adore) như Thiên Chúa ở mức Latria mà chỉ được tôn kính đặc biệt (venerate) ở mức Hyperdulia mà thôi. Nói khác đi, ta không thể theo suy nghĩ của loài người mà loại suy rằng v́ là Mẹ Thiên Chúa nên Mẹ phải cao hơn Thiên Chúa, và như thế, phải thờ Mẹ như thờ lậy Chúa. Trái lại, phải hiểu rằng tuy Mẹ được ưu tuyển là Mẹ Chúa Kitô (Mẹ thật 100%), được đặc ân không vướng mắc tội tổ tông và mọi tội khác, được trọn đời đồng trinh và đươc về trời cả hồn lẫn xác, những đặc ân mà Thiên Chúa đă không ban cho một tạo vật nào khác, nhưng Mẹ Maria vẫn là một tạo vật có nhân tính như mọi con người mặc dù được Thiên Chúa tạo dựng cách đặc biệt để ưu tuyển làm Mẹ Ngôi Hai.

Mẹ đă “thông phần thiên tính” với Con Mẹ và với Thiên Chúa trong tột độ của ơn phúc và thân t́nh mà thôi, chứ không “thông phần thiên tính” ở mức hay phạm trù có chung một bản thể (same substance, One Being) với Ba Ngôi Thiên Chúa được.

Với Đức Mẹ mà c̣n như vậy th́ huống chi là người tín hữu chúng ta, những phàm nhân được diễm phúc biết Chúa qua đức tin và đang có hy vọng được cứu rỗi. Đang có hy vọng được cứu độ thôi v́, như đă nói ở trên, chúng ta đang c̣n “lưu đầy” trên trần thế này sau khi được tái sinh qua phép rửa tương tự như dân Do Thái xưa c̣n phải sống trong hoang địa sau khi vượt Biển đỏ an toàn. Bao lâu c̣n lưu lạc trong trần thế và c̣n cư ngụ trong thân xác hay chết này th́ bấy lâu chúng ta c̣n phải đương đầu với bao thách đố và nguy cơ của sự dữ, “nhưng kẻ nào bền chí đến cùng sẽ được cứu thoát.” (Mt 24: 13).

Đó là thân phận, là điều kiện và bản chất của con người trong tiến tŕnh được cứu rỗi và nên thánh là điều Thiên Chúa mong muốn và mời gọi v́ Ngài “muốn cho mọi người được cứu độ và nhận biết chân lư.”(1 Tim 2:4).

Chính trong viễn ảnh được cứu độ và trở nên hoàn thiện sau khi “đă thoát khỏi cảnh hư đốn do dục vọng gây ra trong trần gian” này mà Thánh Phêrô đă nói đến niềm vui và hạnh phúc cho những ai cuối cùng “ được thông phần bản tính của Thiên Chúa” (2 Pr 4) nghiă là được tham dự trọn vẹn vào sự sống và hạnh phúc của Thiên Chúa trong cởi vĩnh hằng, một món quà vô cùng quí giá mà Thiên Chúa ban tặng cho chúng ta trong Chúa Kitô.

Nhưng, thế nào là “thiên tính” hay bản tính của Thiên Chúa?

Có thể định nghĩa một cách vắn gọn thế này: v́ Thiên Chúa là Chân, Thiện, Mỹ tuyệt đối, nên bản tính hay bản chất của Người là sự thể hiện trọn vẹn tất cả những phẩm tính riêng biệt vàduy nhất của riêng một ḿnh Người. Nói khác đi, bản tính hay thiên tính của Thiên Chúa là chính sự tuyệt hảo, sự thánh thiện và t́nh thương của Chúa mà nhờ đó con người được tạo dựng và cứu chuộc trong Chúa Kitô. Do đó, được “thông phần vào thiên tính của Thiên Chúa” là được tham dự vào chính sự sống của Người và được trở nên giống Người trong mọi sự tốt lành và thánh thiện.

Đức Thánh Cha Bênêđíctô 16, trong diễn từ nhân ngày Lễ Chúa Giêsu Lên Trời Chúa nhật 25 tháng 5 vừa qua đă nói: “Việc Chúa lên Trời có hai ư nghĩa: trước hết, khi lên trời cao, Chúa tỏ rơ thiên tính của ḿnh là trở về nơi Người đă từ đó mà đến, nghĩa là trở về với Thiên Chúa sau khi hoàn thành sứ mệnh trên trần gian. Ngoài ra, Chúa lên trời với bản tính nhân loại mà Ngài đă mặc lấy và đă sống lại từ bản tính này: đó là bản tính nhân loại của chúng ta đă được biến h́nh, được thánh thiêng hoá và được sống đời đời.” (The meaning of Jesus’Ascension is two fold. In the first place, ascending on high, he clearly reveals his divinity: he returns to where he came from, that is, to God after having fulfilled his mission on earth. Moreover, Christ ascends into heaven with the humanity he has assumed and which he has resurrected from the dead: that humanity is ours, transfigured, divinized, made eternal.” ( x. Osservatore Romano, 24 May 2006),

Như thế có nghĩa là chúng ta cũng phải đi qua tiến tŕnh mà Chúa Giêsu đă đi để được biến h́nh, được thánh thiêng hoá (trở nên giống Chúa) và được sống đời đời. Đó là tất cả ư nghĩa “được thông phần thiên tính, sau khi đă đă thoát khỏi cảnh đời hư đốn do dục vọng gây ra trong trần gian.” này như Thánh Phêrô đă nói. (x. 2 Pr 1:4). Nhưng xin nhắc lại: “thông phần thiên tính” không có nghĩa là “có thiên tính” tức là có chung một bản tính với Thiên Chúa. Hai điều này hoàn toàn xa khác nhau. Chắc chắn như vậy.

Tóm lại, tự bản chất, con người không bao giờ có thiên tính. Chỉ trong viễn ảnh được cứu rỗi và trở nên thánh, con ngướ mới có hy vọng được “thông phần thiên tính” tức là được tham dự vào chính sự sống của Thiên Chúa và hạnh phúc tuyệt hảo của Người mà thôi.

Thiên Chúa là Đấng Tạo Hoá toàn năng và vô cùng (infinite and omnipotent Being). Nếu Ngài không tự hạ ḿnh để đến với con người trong Đức Kitô th́ không bao giờ con ngướ, một loài thụ tạo hữu hạn (finite creature), có thể đến được với Thiên Chúa.

Chính nhờ Chúa Kitô đă chia sẽ nhân tính của con người mà chúng ta được “thông phần thiên tính” của Thiên Chúa trong phạm trù được trở nên giống Chúa, được chia sẻ đời sống và hạnh phúc của Người trong cơi vĩnh hằng.

Nhưng ngay khi c̣n đang sống trên đời này, nếu chúng ta sống cho Chúa và v́ Chúa, nếu chúng ta “mặc lấy Đức Kitô” tức là “mặc lấy con người mới là con người đă được sáng tạo theo h́nh ảnh Thiên Chúa để thật sự sống công chính và thánh thiện.” như Thánh Phaolô dạy (x Ep 4: 24), th́ chúng ta đă được thông phần bản tính thiện hảo của Thiên Chúa rồi.

Đây cũng chính là lời mời gọi nên thánh cho mọi người tín hữu chúng ta như Chúa Giêsu đă kêu gọi xưa kia: “Anh em hăy nên hoàn thiện (nên thánh) như Cha anh em trên trời là Đấng hoàn thiện.” (Mt 5:48).

Vậy cần phân biệt “có thiên tính” khác với được tham dự vào “thiên tính của Thiên Chúa”.

Người Công giáo có được phép tin bói toán trong ngày Tết hay không?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Trả Lời Thắc Mắc Về Điều Răn Thứ Nhất

Hỏi : Nhân dip mừng xuân Binh Tuất, xin cha cho biết người Công giáo có được phép tin 12 Con Vật làm chủ vận mạng con người và vũ trụ như huyền thoại Đông phương tin tuởng không?

Trả lời : chắc chắn là không được phép tin, v́ trái với Điều răn thứ nhất dạy ta phải tin kính và thờ lậy Một Thiên Chúa là Đấng dựng nên muôn loài muôn vật như Chúa Giêsu đă trả lời cho tên qủy đến cám dỗ Chúa trong hoang địa khi xưa: “ngươi phải bái lậy Đức Chúa là Thiên Chúa của ngươi và thờ phượng một ḿnh Người mà thôi” (x. Mt 4,10).

Đây cũng chính là mệnh lệnh củaThiên Chúa truyền cho dân Do Thái qua trung gian ông Mai- Sen: “Nghe đây hởi Ít-ra-en ! ĐỨC CHÚA,Thiên Chúa của chúng ta, là ĐỨC CHÚA duy nhất” (Deut 6,4). Như thế, mọi việc tin và tôn kính bất cứ một thần linh nào khác ngoài Thiên Chúa ra đều nghịch với Điều Răn Thứ Nhất của Bản Thập Giới (Decalogue). Cụ thể, trái với Điều Răn này là những thực hành nguy hại sau đây:

1- thuyết đa thần (polytheism) = thần tài, thần bếp, thần hỏa, thần mưa, thần gió..v,v

2- tục mê tín dị đoan (superstitions) như kiêng con số 13, tin số 9 v.v.

3- thờ ngẫu tượng (idolatry) tức là tôn thờ những ǵ không phải là Thiên Chúa như thờ ma qủy, thờ tiền của, khoái lạc, quyền thế, danh vọng …

4- hoặc thờ một con vật (the Beast) mà nhiều Thánh Tử Đạo đă thà chết chứ không chịu thờ lậy “Con vật” nào. (x. Sách Giáo Lư Công Giáo, số 2113-2114).

Cũng nghịch vớí Điều Răn thứ nhất là các tin tuởng đặt vào khoa bói toán (divination) và ma thuật (magic) như gọi hồn người chết, tra cứu tử vi, chiêm tinh, xem chỉ tay, bói quẻ, xin sâm, đồng cốt, phù thủy…Khi đặt tin tưởng vào những việc này, ngướ ta đă gạt bỏ Thiên Chúa là Đấng duy nhất cầm quyền sinh tử cuả con người và vạn vật trong vũ trụ này. (x. Sđd. số 2115-2117)

Ngoài ra, cũng đuợc xem là nghịch vơí Điều răn thứ nhất những ai theo thuyết vô thần (atheism) hoặc vô tôn giáo (irreligion). Thuyết vô thần đuợc xem là nguy haị cho đức tin Công giáo hơn cả v́ thuyết này xoá bỏ hay phủ nhận mọi suy tư đưa đến nh́n nhận có Thiên Chúa là Đấng tạo dựng nên con người “linh ư vạn vật” cũng như toàn thể vũ trụ hữu h́nh và vô h́nh. Thuyết này cũng chối bỏ mọi tin tưởng đặt vào bất cứ thần linh nào ngoài con người và thế giới vật chất hữu h́nh này.

Sau hết, nghịch với Điều răn thứ nhất của Chúa c̣n phải kể đến tôi gọi là “vô tôn giáo (irreligion) thể hiện qua ba h́nh thức sau đây :

a- Thử thách Chúa bằng lời nói hay hành động. Đây là tội của tên qủy đă thách Chúa Giêsu trong hoang địa hăy “giao ḿnh xuống đất” từ trên nóc Đền Thờ. (x Lc 4,9)

b- Phạm thánh (sacrilege): xúc phạm đến Thánh Thể, như quăng Ḿnh Thánh xuống đất, đổ Máu Thánh c̣n dư sau Rước Lễ vào bồn rửa tay, nhất là đem Thánh Thể về nhà cho ai dùng để làm việc phù phép nào đó. Cũng được kể là phạm thánh khi có thái độ hoặc hành vi khinh thường các bí tích và á bí tích (Ảnh Tượng Chúa, Đức Mẹ và các Thánh, tràng hạt, sách kinh) và có hành vi ô uế nơi thờ phượng như Nhà Thờ, Nhà Nguyện.

c- Tội mại thánh (c̣n gọi là buôn thần bán thánh = simonia): như đ̣i tiền để ban một bí tích, để dâng Lễ hay cầu nguyện cho ai. Đ̣i tiền ở đây khác với bổng Lễ (mass stipend) mà Giáo luật cho phép thu theo mức mà Giáo Quyền địa phương ấn định. Thí dụ ở các Giáo Xứ Mỹ, bổng lễ là 5 đôla cho mỗi ư Lễ chẳng hạn. Linh mục không được phép đ̣i bổng Lễ cao hơn mức qui định và không được gây cho giáo dân lầm tưởng rằng dâng nhiều tiền th́ được lợi ích thiêng liêng nhiều hơn là ít tiền hay không có bổng lễ. Nếu linh mục nào làm với ư này hoặc giáo dân nào muốn dùng tiền của để mua ơn thánh Chúa th́ đều mắc tội mại thánh (x. Sđd. Số 2111-2123).

Đó là tóm luợc những tội nghịch với nhân đức thờ phượng dựa trên Điều răn Thứ Nhất trong Mười Điều Răn của Chúa mà quí tín hữu cần biết để tránh.

Nhận định về Quyền Bính trong Giáo Hội, Chức Thánh của Linh Mục, và Danh Xưng Cha-Con

§ Lm Cao Phương Kỷ

Hơn một tháng nay, trên Internet, trên các tạp chí tại Houston, Santa Ana... đang sôi nổi bàn luận về một số Giáo thuyết quan trọng trong Hội Thánh như: Quyền Bính trong Hội Thánh bởi đâu mà có, Quyền đó được trao cho ai để thi hành, và Quyền đó dùng để phục vụ hay để thống trị? Linh Mục có Chức Thánh không ? Và vấn đề Hội Nhập Văn Hóa như: Làm thế nào ứng dụng giáo thuyết của Thánh Phao Lô, của Truyền Thống và của Công Đồng Vatican II về : “t́nh nghĩa cha-con thiêng liêng”, trong cách “xưng hô” sao cho thích hợp với Văn Hóa Việt Nam? Dầu chưa biết trước được cuộc đối thoại, bàn luận sẽ đi tới đâu, nhưng theo thiển ư, đây là một dấu hiệu tốt để mọi phần tử trong Hội Thánh có dịp tích cực t́m hiểu sâu xa về những điều phải tin trong Kinh Thánh, Sách Giáo Lư, Tài liệu Công Đồng. Đặc biệt, lần này có nhiều quí vị giáo dân tham gia góp ư kiến, và kinh nghiệm sống Đạo giữa đời về danh xưng “cha-con” giữa Linh mục và giáo hữu liên hệ đến việc Hội Nhập Đạo Chúa vào Văn Hóa Việt Nam. Hơn nữa, cũng nên bàn thảo về nhiều danh xưng khác c̣n quan trọng hơn danh xưng cha-con, nhưng chưa được “phân minh”, trong cách xưng hô với Chúa, với các Thánh, hoặc với các cấp bậc trong Hội Thánh như: Đức Chúa Trời, nhưng “Đức Giêsu” (bỏ chữ Chúa!), Đức Bà, Ông Thánh Giuse, Đức Ông, Đức Cha, Đức Thánh Cha…

V́ kỹ thuật thông tin trên Tạp chí hay Internet không cho phép viết dài, (càng ngắn gọn, cô đọng càng tốt), nên trong bài tham luận này, chỉ xin góp ư với ba tác giả Vơ Lư (VL), Trần Duy Nhiên (TDN), và Linh Mục Ngô Tôn Huấn (NTH). (V́ không được biết chức vị, danh tánh, nên xin phép gọi vắn tắt: tác giả (VL), tác giả (TDN). Cũng xin đề cập đến ba điểm: 1/ Quyền Bính Trong Hội Thánh;. 2/ Chức Thánh của Linh Mục, và T́nh Nghĩa Cha-Con Thiêng Liêng; 3/ Danh Xưng Cha-Con trong Văn Hóa Việt Nam.

Đây không phải là cuộc “bút chiến”, nhưng là “chia sẻ”, trao đổi, học hỏi lẫn nhau để thăng tiến về mặt Giáo Lư và Đạo Đức, nên cần tránh “Lư luận Đối nhân” (argument Ad Hominem), thay v́ nhằm bàn luận một vấn đề ǵ, th́ lại quay sang đả kích đời tư, tật xấu của nhau hay những sự việc không liên quan đến chủ đề đang thảo luận; cũng tránh nặng lời, mạt sát, chế riễu, làm mất bầu không khí bác ái, thông cảm. Nhưng chúng ta cũng cần một Phương Pháp Bàn Luận gồm hai điều kiện để hiểu biết người đối thoại muốn nói ǵ, và mới đi đến kết quả hữu ích được.

a) Cần căn cứ vào Tài Liệu chính thức liên quan đến những vấn đề đang bàn bạc. Nếu không căn cứ trên những Tài Liệu th́ sẽ không biết dựa vào đâu mà bàn luận, và sẽ rơi vài t́nh trạng lộn xộn như tục ngữ có câu: “ông nói gà, bà nói vịt”, hay “Râu ông nọ cắm cầm bà kia”, “Trống đánh xuôi kèn thổi ngược”. Đây là cuộc chia sẻ về ba vấn đề liên quan đến Tôn Giáo, (không phải là tranh luận về Khoa Học, Y khoa hay Triết Học), đặc biệt đến Giáo Lư của Hội Thánh Công Giáo Toàn Cầu, chứ không phải bất cứ giáo phái nào, nên chúng ta cần phải có trước mặt những tài liệu căn bản để tham chiếu, ví dụ: “Sách Kinh Thánh Cựu Ước, Tân Ước”; “Sách Giáo Lư của Hội Thánh Công Giáo” (Catechism of the Catholic Church); “Sách Thánh Công Đồng Chung Vaticanô II”(The Documents of Vatican II). Xin lưu ư : ba bộ sách này đều có bản tiếng Việt, và tiếng Anh, có bán tại các nhà sách công giáo(Việt, Mỹ) giá tất cả bộ 3 cuốn tiếng Việt dưới 50 USD; 3 cuốn tiếng Anh dưới 30 USD). Ước mong quí vị kư giả, văn sĩ, mỗi gia đ́nh công giáo nên sắm đủ 2 bộ Anh-Viêt, để con cháu chúng ta luôn có dịp tham chiếu và học hỏi.

b) Cần theo một thứ tự Dẫn Chứng, hiện nay vẫn áp dụng trong những Sách Giáo Khoa về Thần Học, trong các bài giảng thuyềt tại các Đại Học Công Giáo. Thứ tự tŕnh bày các lư lẽ như sau:

1/ Dẫn chứng lấy trong Sách Kinh Thánh, Cựu Ước và Tân Ước;

2/ Dẫn chứng các Giáo Huấn của các thánh Giáo Phụ, của các Thánh Công Đồng Chung, của Giáo luật hiện hành và của Phụng Vụ;

3/ Suy Luận của các nhà thần học danh tiếng được Hội Thánh công nhận.

A. Phân Tích và Nhận Định về bài: “Hội Chứng Quyền Lực trong Giáo Hội” của tác giả Vơ Lư (VL), đă đăng trong NS Dấn Thân số 7 tháng 12, năm 2003. Như đă tŕnh bày ở trên, khi bàn luận trao đổi ư kiến về vấn đề chuyên biệt nào như Khoa học, Tôn giáo... ta cần có những tài liệu bằng chứng về vấn đề ấy để tham chiếu. Theo đầu đề kể trên: “Hội Chứng Quyền Lực (HCQL) trong Giáo Hội”, (ở đây tác giả chỉ nhằm vào Công Giáo), th́ đây là một thách đố, một phê phán về bản chất “Quyền Bính” của Hội Thánh Công Giáo. Điều đáng tiếc là: tác giả (VL) đă không căn cứ vào tài liệu của Kinh Thánh (KT), chỉ nêu ra một cách sơ sài, không lời giải thích, một câu ở lời giới thiệu (không biết của chính tác giả (VL) hay là của tạp chí Dấn Thân), và một câu cuối đoạn một; ở chỗ khác cũng trích dẫn thêm hai câu nữa. Tác giả (VL) lấy tài liệu dẫn chứng ở tạp chí “Công Giáo và Dân Tộc”, (xuất bản ở Việt Nam, không thuộc bản quyền của Hàng Giáo Phẩm). Ngoài ra, không có trích dẫn Sách Giáo Lư (SGL), không tham chiếu sách Công Đồng Chung VaticanôII (CDC). Ngay trên đầu đề và trong suốt bài viết, tác giả (VL) chỉ dùng một ư tưởng về tâm-sinh bịnh lư(?) của Y học(?) để “bắt mạch, chẩn bịnh” cho Hội Thánh Công Giáo. Chữ “Hội Chứng” (dịch chữ “Syndrome”) như ngày nay trên TV người ta nhắc đến “Viet Nam Syndrome”. Muốn biết chữ ấy có những ư nghĩa ǵ th́ phải tra Từ Điển Y Khoa, trong Tự Điển thường không có chữ đó! Tác giả (VL) cố ư ghép con bịnh “cơ địa tâm sinh lư” cho Hội Thánh, nên mới lập đi lập lại nhiều lần, tất cả đếm được 34 lần (HCQL), để độc giả “yếu bóng vía” phải yên trí là: Hội Thánh mắc bịnh trầm trọng rồi, vô phương cứu chữa. Toàn bài tác giả (VL) chỉ miêu tả một cách rất bi thảm những h́nh ảnh đen tối, bệnh hoạn của Hội Thánh Chúa từ 2000 năm nay, và đặc biệt Hội Thánh Việt Nam rất tệ hại, v́ dân tộc chịu ảnh hưởng của Nho giáo, nên căn bệnh càng thêm hiểm nghèo hơn nữa! Tác giả (VL) c̣n giải thích thêm những yếu tố làm cho căn bệnh càng trầm trọng, bất trị: “Ngoài ra cũng ghi nhận thêm hai yếu tố đàn ông và độc thân ở đây, đó là những điều kiện cho cơ địa tâm sinh lư con người có “ái lực” mạnh hơn với “vinh quang và quyền lực” theo thường t́nh.” (trích nguyên văn). Theo ư nghĩa câu này, hai yếu tố “đàn ông” và “độc thân” làm tăng “ái lực” (sexual drives?)và ḷng ham mê vinh quang và quyền lực! Thử hỏi: ai là đàn ông và độc thân ở trong Hội Thánh? Trước hết, về bản tính nhân loại th́ phải kể cả Chúa Giêsu, Đấng Sáng lập ra Hội Thánh và trao quyền cho Thánh Phêrô, cho các Đấng kế vị…toàn là bọn đàn ông, độc thân, nên “ái lực” mạnh. Không biết tác giả (VL) lấy lư thuyết y học “cơ địa tâm sinh lư” nào, ở đâu và của ai để áp dụng vào các vị Lănh Đạo Tinh Thần, chẳng hạn như ĐGH Gioan Phaolô II, các vị nữ tu như Mẹ Têrêsa Calcutta, tận tụy hy sinh đời sống riêng để hiến thân phụng sự Hội Thánh. Trong lịch sử nhân loại ai là kẻ độc tài, chuyên chế bằng Tần Thủy Hoàng, nhưng vị vua đó là độc thân hay có hàng trăm thê thiếp, ai tàn bạo ham quyền bằng Từ Hi Thái Hậu, ức hiếp, đàn áp con ruột ḿnh là Vua Mục Tông Đồng Trị, và cháu làvua Đồng Tông Quang Tự, vào cuối đời, bà sống rất buông thả, dâm loạn.

V́ tác giả (VL) không dùng tài liệu của Hội Thánh, lại tham khảo “Công Giáo và Dân Tộc” và dùng một mớ kiến thức gọi là “cơ địa tâm sinh lư” (không biết trích dẫn ở đâu, của ai), nên không biết tác giả (VL) hiểu thế nào về quan niệm Quyền Bính trong Hội Thánh? V́ “Hội” do Chúa sáng lập, nên được gọi là “Thánh”. Nhưng v́ Chúa trao quyền lănh đạo cho người phàm tội lỗi, yếu đuối, dễ sa ngă, nên trong lịch sử Hội Thánh đă xẩy ra nhiều lầm lỗi. Chính Đấng Sáng Lập biết trước nên đă cảnh cáo, và nhắc nhở các Tông Đồ phải luôn cảnh giác, các môn đệ phải luôn Sám Hối, và Canh Tân đời sống cho đúng Phúc Am. Vả lại, ngoài cơ cấu phẩm trật bên ngoài, bản chất của Hội Thánh thật sự là “THÂN THỂ MẦU NHIỆM” của Chúa Kytô, mà sức sống chính là Chúa Thánh Thần. Như vậy, th́ làm sao có thể sánh ví Hội Thánh là một cơ thể bịnh hoạn được? Nếu bệnh hoạn trầm trọng như tác giả (VL) diễn tả một cách quá bi quan như thế, th́ làm sao có thể tồn tại 2000 năm nay được! Tại Hoa kỳ, những vụ lạm dụng tính dục chỉ là thiểu số nhỏ, sánh với đại đa số các các Linh Mục trung thành với chức vụ Chúa trao phó. Và Hội Thánh Công Giáo đă nhận lỗi, đă bồi thường cho nạn nhân và đă đặt ra những biện pháp hữu hiệu để pḥng ngừa. Trong tuần Lễ Phục Sinh vừa qua, có 120.000 người lớn xin gia nhập Hội Thánh Công giáo. Theo Giáo luật, Quyền Bính trong Hội Thánh có tính cách “Tập thể tính” (collegiality). Tuy Đức Giáo Hoàng thế vị Thánh Phêrô làm đầu Hội Thánh, nhưng Ngài làm việc với Hồng Y Đoàn (college of cardinals), với Hội Đồng Giám Mục thế giới (college of bishops); mỗi quốc gia có Hội Đồng Giám Mục riêng, mỗi Địa phận có Hội Đồng Linh Mục để phụ giúp Giám mục; mỗi Giáo xứ có Hội Đồng Giáo xứ, Hội Đồng tài chánh để giúp Cha Xứ. Trong thực tế, nếu một vị Chính Xứ nào độc tài, hay bê bối, th́ chắn chắn các bổn đạo sẽ không để yên để chịu bệnh (HCQL) lâu mà không phản kháng.

Về vấn đề thứ hai: Linh Mục có Chức Thánh không ? Ta thấy tác giả (VL) viết: “Chức Thánh là khởi điểm dứt khoát của HCQL”. Linh Mục và giáo dân cùng là người như nhau (trích nguyên văn)” Như vậy, tác giả (VL) đă không công nhận Bí Tích Truyền Chức Thánh ban Ơn đặc biệt cho Linh Mục, tức là Linh Mục không có Chức Thánh, và nếu có, th́ c̣n tệ hại hơn, v́ làm cho cơn bệnh HCQL hoành hành mạnh hơn v́: ”Chức thánh là khởi điểm dứt khoát của HCQL” (trích nguyên văn)

Về điểm thứ ba: "T́nh nghĩa Cha-Con thiêng liêng”, và h́nh ảnh về "Chủ chiên -con chiên” do chính Chúa Giêsu h́nh dung ra để bày tỏ tâm t́nh Người thương mến, chăm sóc các môn đệ. (Nếu Chúa Giêsu sinh sống ở Việt Nam, chắc hẳn Ngài sẽ dùng h́nh ảnh “cậu bé chăn trâu”). Trong phụng vụ, Hội Thánh lập ra một lễ gọi là “Lễ Chúa chiên Lành”, để các môn đệ noi gương, bắt chước ḷng nhân ái của Thầy Chí Thánh. Nhưng tác giả (VL) th́ rất ghét h́nh ảnh này. Tác giả (VL) cũng chối bỏ danh-xưng “cha-con”, chỉ tuơng quan “t́nh nghĩa thiêng liêng” giữa Linh Mục, Giám mục, Đức Giáo Hoàng và giáo dân, và cho là không có nguồn gốc Kinh Thánh hay Truyền thống các Tông đồ và Giáo phụ. Cách đây hơn một tháng, trong cuộc họp báo của ĐHY Theodore McKarrick, TGM Washington, và Luật Sư Bennett, một giáo dân làm chủ tịch Ban Kiểm Tra về việc “Thi hành Hiến chương Bảo vệ Trẻ em”. Khi được hỏi: Luật sư có cảm tưởng ǵ đối với các vị Giám mục khi cai quản địa phận. Luật sư trả lời: có một số Giám Mục tỏ ra là những vị “Chủ Hăng”, chủ công ty (CEO) hơn là một người “Cha” (Father, Pastor). Và ngay sau đó Luật sư quay sang ĐHY Mc Karrick và thưa: “ĐHY thật là một người CHA” (You are the good Father).

Về vấn đề danh xưng cha-con, xin bàn luận ở cuối bài này. C̣n về việc diễn giảng Giáo Lư của Hội Thánh về “Quyền Bính trong Hội Thánh”, “Chức Thánh của Chức Linh Mục”, “T́nh Nghĩa Cha-Con Thiêng Liêng”, th́ Linh Mục Ngô Tôn Huấn đă trả lời một cách chính xác và khá đầy đủ rồi, nên xin miễn không cần nhắc lại nữa.

Để tạm kết đoạn này, xin đề nghị : nếu tác giả (VL) đă có công phu t́m kiếm những khuyết điểm trong Hội Thánh, đặc biệt nơi các giáo sĩ để sửa sai th́ cũng là điều tốt. Nhưng cũng xin tác giả (VL) nêu lên những ưu điểm nữa, th́ việc phán đoán mới quân b́nh, và công bằng. Hy vọng tác giả (VL) sẽ khám phá ra vô vàn nét tích cực phong phú tốt lành nơi các vị chân tu nam, nữ, hy sinh đời sống để phụng sự Hội Thánh, và nhân loại theo Chân Thầy Chí Thánh. Hội Thánh Công Giáo Việt Nam đă có 117 Vị Thánh Tử Đạo, và hằng trăm ngàn Vị hy sinh chịu chết v́ ĐỨC TIN, nên ngày nay Hội Thánh vẫn c̣n đứng vững hùng mạnh.

B/ Phân Tích và Nhận Định về bài: "Thư Chúc Mừng Ngày Nhận Lănh Tác Vụ Linh Mục” và bài "Ordo là Thánh Chức hay Giai Cấp?” của tác giả Trần Duy Nhiên (TDN)

Sau khi đọc hai bài trên, xin thành thật có lời khen ngợi và cũng xin góp ư, chia sẻ về một vài vấn đề quan trọng trong Hội Thánh Chúa. Thời nay, những người thiết tha với việc nghiên cứu về Giáo Lư, Thần Học thật là họa hiếm, nhất là trong giới quí vị giáo dân. Tác giả TDN đă chứng tỏ qua các bài viết là một học giả biết nhiều ngoại ngữ, kể cả tử ngữ Latinh, tiếng nói chính thức của Hội Thánh c̣n dùng để viết những văn kiện chính thức. Mặt khác, việc chia sẻ góp ư với Tác giả được dễ dàng rất nhiều, v́ tác giả làm việc có phương pháp, dùng Sách Giáo Lư, và Kinh Thánh làm tài liệu căn bản để thảo luận, bàn bạc, trao đổi. V́ bài này sẽ được đăng trên Internet, không thể viết dài, chỉ xin vắn tắt tŕnh bày một vài ư tưởng như sau:

1. Về câu hỏi "Linh Mục có “CHỨC THÁNH” hay không có?"

Xét về phương diện Tín lư, như trong ”Thư Chúc Mừng...”, tác giả đă dùng chữ “CHỨC THÁNH” nhiều lần trong suốt lá thư, nên có thể đoán được là tác giả công nhận Linh Mục có Chức Thánh, theo Giáo Lư. Nhưng cũng trong lá thư đó, trong ngày ta quen gọi là “Lễ Truyền Chức” hay “Lễ Phong Chức”, th́ tác giả lại khuyên : “cha không gọi đó là ngày lănh “chức” thánh hay “chức linh mục mà chỉ là ngày nhận “tác vụ” linh mục...” Trong bài thứ hai : Ordo là Thánh Chức hay Giai Cấp? (đoạn 4, cuối bài), tác giả giải thích dài hơn và cho biết: “tại Việt Nam hơn 10 năm qua, ngày “phong chức” đă được các Giám mục tại Việt Nam gọi là ngày “trao tác vụ linh mục”. Tác giả cũng thanh minh rằng: việc thay đổi cách gọi đó là nhiệm vụ của các vị có thẩm quyền, tác giả không có thẩm quyền để đánh giá đúng sai. Về điểm này, thật chí lư, v́ chúng ta có quyền suy nghĩ, chia sẻ về Thần học, Giáo lư (”fides quaerens intellectum”) đó là một điều tốt để giúp nhau hiểu Giáo Lư và giữ Đạo cho chân chính, c̣n việc thẩm định là thuộc “Quyền Giáo Huấn” (Magisterium). Nếu không đúng th́ xin sửa lại để kiến thức của mỗi người mỗi ngày được mở rộng và tiến gần Chân Lư hơn.

2. Xin sang điểm khác: T́m Hiểu danh từ “ORDO” có nghĩa Thánh Chức hay không ? Tác giả đă có công viết ra 3 trang dài để phân tích ngữ học về chữ này. Và tác giả cũng đă phân trần: “đây chỉ là phân tích ngữ học chứ không liên quan ǵ đến tín lư hay giáo lư cả”. Bởi vậy, sau đây, cũng chỉ t́m hiểu chữ “ORDO” về phương diện ngữ nghĩa, căn cứ vào gốc tự LaTinh trong bản văn LaTinh, và trong các bản dịch Sách Giáo Lư ra tiếng Anh, và tiếng Việt(nhiều người dễ đọc và dễ hiểu hơn La Ngữ), và tham chiếu các Từ Điển giá trị.

* Về tài liệu tham khảo: Sách Giáo Lư của Hội Thánh Công Giáo (1994), Article 6 The Sacrament of HOLY ORDERS, số 1536, 1537, 1538. Có thể đọc thêm từ số 1539-1589.

* Về Tự Vựng: (v́ chỉ nghiên cứu về từ ngữ), nên đă dùng những Tự vựng sau đây: 1/ “Danh Từ Thần Học và Triết Học” (Trường Thần Học Bùi Chu Biên Soạn, 1952); 2/ Từ Vựng nguyên văn bằng Chữ Hán (NHO): “Anh-Hán Tín Lư Thần Học Từ Vị”, do “Phụ Nhân Đại Học Thần Học Trứ Tác Biên Dịch Hội Biên”(1985); 3/ “Tự Điển Thần Học Tín Lư Anh-Việt” (1996) do nhóm tu sĩ Việt Nam tại Đài Loan, phỏng dịch theo cuốn Tự Vựng Hán Văn kể trên; 4/ “Từ Điển Công Giáo Anh-Việt” (2002) do Nguyễn Đ́nh Diễn.

- V́ là vấn đề phân tích ngữ học, nên xin tŕnh bày một số ư niệm về cách dùng ngôn ngữ loài người để h́nh dung, diễn tả những Mầu Nhiệm Siêu Nhiên trong Đạo. Trong Văn chương, đặc biệt Thi ca, Triết học... các văn thi sĩ thường mượn những danh từ cụ thể, hữu h́nh, thông dụng để diễn tả những thực tại, siêu nhiên, vô h́nh. Ví dụ: Bài ca tụng Hoa Sen: “trong đầm ǵ đẹp bằng Sen…, th́ không phải chỉ mô tả hoa sen “nhị vàng, bông trắng, lá xanh” mà thôi, nhưng ngụ ư của bài thơ là ám chỉ “Tâm Thần Thanh Cao”, gần bùn(chỉ danh vọng, tiền bạc, thú vui) mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Do đó, chữ” Sen” nghĩa đen là bông sen đẹp, nhưng nghĩa bóng (metaphor) là Tâm Hồn Thanh Thoát, là “Phật Tính”. Chữ “đạo” có nghĩa là đường, nhưng trong Triết Lư Lăo-Trang “ĐẠO” là Nguyên Lư Siêu Việt Tuyệt đối, trong Phật giáo “ĐẠO” tương tự như Chân Như Phật Tính... Trong Kinh Thánh và Giáo Lư, Phụng vụ, Kinh nguyện luôn luôn Hội Thánh dùng những danh từ thường nhưng mặc cho chúng những ư nghĩa thiêng liêng, nghĩa biểu tượng để ám chỉ những thực tại vô h́nh như trong các Bí Tích.

Trở lại Chữ “ORDO” trong sách Giáo lư Công Giáo từ số 1536, 1537, 1538 (bản tiếng Anh trang 383-384), ta ghi nhận hai điều quan trọng: một là, trong các số này và số tiếp, Sách Giáo Lư chỉ bàn và giải nghĩa Chữ “ORDO, ORDINATIO, ORDER, ORDINATION” thuộc về Bí Tích; hai là, Chữ “Ministry” (dịch là “Tác Vụ”) th́ Sách Giáo Lư đă bàn ở những số 874 và số kế tiếp rồi, nên không nói đến ở đây nữa (coi chú thích của số 1536). Vậy căn cứ vào Sách Giáo Lư Công Giáo, trong ba số kể trên, khi nào Hội Thánh dùng chữ “ORDO”, theo nghĩa “Thánh Chức”, và chữ “ORDINATIO” “Lễ Truyền Chức Thánh” ? Xin thưa: trong số 1538, bắt đầu từ câu: "Hodie verbum ordinatio reservatur actui sacramentali qui in Episcoporum, presbyterorum et diaconorum accepit ORDINEM………. quia Spiritus Sancti confert donum quod POTESTATEM SACRAM exercere sinit, et quod solum ab IPSO CHRISTO, per Ejus Ecclesiam, potest procedere. ORDINATIO etiam CONSECRATIO appellatur…(Today the word “ORDINATION” is reserved for the sacramental act which integrates a man into the ORDER of Bishops, presbyters, or deacons…for it confers a gift of the HoLy Spirit that permits the exercise of a “SACRED POWER”which can come only from Christ himself through his Church. ORDINATION is also called CONSECRATION…) Ngày nay, chữ “Truyền Chức” (Thánh) chỉ để dành riêng cho hành vi Bí tích sáp nhập một người vào bậc Thánh Chức của Giám Mục, Linh Mục, Phó Tế… v́ Bí tích đó trao ban An Huệ của Chúa Thánh Thần cho họ được phép thực thi một QUYỀN THÁNH, chỉ do Chúa KYTÔ ban cho qua Hội Thánh. Lễ TRUYỀN CHỨC THÁNH cũng được gọi là Lễ HIẾN THÁNH. .

Xin lưu ư: chữ “Sacra Potestas” (Sacred Power) phải dịch là “Quyền Thánh”. Tất cả bốn cuốn Từ Vựng kể trên đều dịch chữ ORDO, ORDER, có hai nghĩa: 1/ Trật tự, giai cấp. 2/ CHỨC THÁNH, THÁNH CHỨC, và ORDINATION: “LỄ TRUYỀN CHỨC”. 3/ Việc dùng cụm từ “LỄ TRUYỀN CHỨC (THÁNH)” đă dùng trong tiếng Việt và các tiếng khác như Anh, Pháp là đúng với Sách Giáo Lư, số 1538. Tại Việt Nam, 10 năm nay đổi tên là “Lễ Trao Tác Vụ” (ministry), th́ xin hỏi: việc thay đổi đó có được phép của Ṭa Thánh, của Bộ Phụng Tự không? Vànăm nào cho phép đổi để có thể kiểm chứng.

C. Nhận Định về những bài: 1/ Trả Lời một Bài Viết của Tác Giả Vơ Lư…(Danh Xưng Cha-Con. 2/ “Hội Chứng Quyền Lực Trong Giáo Hội”; 3/ “Chức Linh Mục là “Thánh Chức (ORDO”) Hay Chỉ Là Tác Vu (Ministry) của Lm Francis Ngô Tôn Huấn.

Đối với Cha Ngô Tôn Huấn, tôi cũng mới quen biết gần đây trong những Tuần Tĩnh Huấn của Phong Trào Cursillo, tại Houston, Texas. Nhưng theo bà con biết Ngài từ lâu, th́ Cha Francis là một Linh Mục rất nhiệt thành hoạt động tông đồ, mục vụ. Ngài thụ phong Linh Mục hơi muộn, nhưng được đào tạo về kiến thức Thần Học, Kinh Thánh tại Đại Học Thánh Thomas, tại Houston. Hiện nay, Ngài là PASTOR của một Giáo Xứ bổn đạo là người Mỹ và người Mễ. Hơn 10 năm qua, một ḿnh Ngài t́nh nguyện làm Linh Hướng cho Phong Trào Cursillo toàn Giáo Phận Houston-Galveston. Ngày nay, trên đất Hoa kỳ này, một Linh Mục gốc Việt được đào luyện sâu sắc, chuyên môn về Khoa Thần Học là việc họa hiếm. Điều tra cho biết: phần đông các Linh Mục, sau khi chịu chức, đều được sai đi làm mục vụ ở các Giáo xứ. Một số nhỏ được Địa Phận sở tại cho học thêm, nhưng lại học Khoa Giáo Luật để sau này làm việc tại các Ṭa An Hôn Phối. Do đó, những tác phẩm bàn về Kinh Thánh, Thần Học do các Linh Mục gốc Việt trứ tác để giới thiệu Đạo cho người đồng hương, th́ rất thiếu thốn.

Vào tháng mười hai vừa qua 2003, t́nh cờ Cha Francis được đọc tờ nguyệt san “Dấn Thân của Phong Trào Giáo Dân Houston” trong đó có bài: “Hội Chứng Quyền Lực Trong Giáo Hội”. Ngài rất ngạc nhiên v́ bài báo đă in ra gần 2 tháng mà không thấy ai phản ứng ǵ cả. (Ở tại Houston có hơn 20 Cha Việtnam: thuộc Ḍng ĐaMinh, Ḍng Chúa Cứu Thế, tu hội IC…, vừa coi Cộng Đoàn người Việt, vừa làm cho Giáo Xứ địa phương). Ngài vội vă viết để làm sáng tỏ Giáo Lư của Giáo Hội. Bài: “Trả Lời Một Bài Viết Của Tác Giả Vơ Lư,” được bàn luận về 3 vấn đề: 1/ Nguồn gốc Quyền Bính Trong giáo Hội; 2/ Chức Thánh của Linh Mục; 3/ T́nh Cha-con Thiêng liêng, và Danh xưng Cha-con, trong văn hóa Việt Nam. Một điều trục trặc xẩy ra, ngay từ đầu : thay v́ gửi toàn bài để độc giả dễ hiểu ư ngài muốn tŕnh bày, cải chính về quan niệm “Quyền Bính trong giáo hội”, th́ Ngài lại gửi lên VietCatholic News đoạn thứ 3, kém quan trọng đi trước, tức là đề tài liên quan đến Văn Hóa hơn là Giáo Lư: “Danh Xưng Cha-con”, nên gặp phản ứng mạnh nơi độc giả. Măi mấy ngày sau, Ngài mới tiếp tục gửi thêm đoạn 1 và đoạn 2, là những đoạn chính, căn bản để giải thích Kinh Thánh và Giáo Huấn của Giáo Hội về Quyền Bính, về Chức Thánh. Do sự hiều lầm đó nên cho đến ngày nay, phản ứng chỉ chú ư phản bác danh xưng Cha-con, mà ít lưu tâm t́m hiểu Giáo Lư, Thần học mà Ngài diễn giải một cách chính xác và công phu. Đó là điều đáng tiếc. Mặt khác, các bạn hữu cho biết: tính Ngài cương trực, nên đôi khi nói mạnh, nói thẳng, khiến nhiều độc giả bất b́nh. Ngài đă cải chính và thành thật cho biết: chỉ muốn nói đến “một số tu xuất” mà thôi, nhưng v́ chữ này trong dư luận giới công giáo, luôn ám chỉ và chê trách cả một tập thể, nên cần một thời gian thông cảm, giải thích, chia sẻ những thắc mắc th́ hy vọng mới có thể lắng dịu được.

Sau đây, với kinh nghiệm bản thân đă làm Linh Hướng trong các Chủng Viện gần 40 năm, tại Việt Nam và Hoa Kỳ, nên cũng xin góp phần vào việc tạo thêm sự Ḥa hợp, Thân hữu, Thân Ai trong Cộng đồng dân Chúa: Thiết nghĩ, cụm từ mà dư luận xưa nay vẫn dùng để chụp mũ lên tập thể các “cựu chủng sinh” là: không đúng, nguy hiểm và bất công. Không đúng, v́ các cựu chủng sinh đó chưa có lời khấn hứa ǵ, th́ làm sao gọi là “Tu sĩ” được! Thật ra, mới là thời gian t́m hiểu Ơn Gọi, như lời Chúa :”Thày chọn các con, không phải các con chọn Thày”. Do đó, trong thời gian t́m hiểu, thử thách, mỗi người được tự do theo tiếng Chúa Gọi, để nên thánh trong Ơn Gọi đó. Nguy hiểm, v́ áp lực gia đ́nh, áp lực dư luận cưỡng bách, một người biết ḿnh không có Ơn Gọi làm Linh Mục, nhưng cứ tiến bước, th́ sau này c̣n tác hại cho chính ḿnh và cho Hội Thánh hơn nữa. Bất công, v́ Hội Thánh biết, trong một lớp 60, th́ tối đa là 10% làm Linh mục, nhưng Bộ truyền giáo hằng năm vẫn trợ cấp một phần phí tổn huấn luyện, v́ Hội Thánh như muốn “đầu tư” nhân lực, nhân tài vào các xứ Truyền Giáo, tại những nơi chưa được mở mang về giáo dục, học vấn. Và sau này, Hội Thánh hy vọng vào 90% kia khi đă hấp thụ một nền học vấn, đạo đức vững chắc, có thể sống Đạo giữa đời, để làm môi giới giữa Hội Thánh, giáo sĩ và đồng hương. Những nhà văn hóa, chính trị như Trương Vĩnh Kư, Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Hữu Bài... đă làm sáng danh Đạo và làm ơn ích cho dân tộc, biết bao! Ngày nay, lực lượng hùng hậu những vị tài đức đó đă tham gia vào mọi cơ chế lập pháp, hành pháp, quân sự, học chính... và các Ban Chấp Hành Giáo xứ, các Hội Đoàn Công Giáo Tiến Hành, để bảo vệ Hội Thánh. Bởi vậy, ước mong cụm từ: “sai lầm, nguy hiểm, bất công”, nhất là thiếu Bác Ái, cần xóa bỏ hoàn toàn trong Cộng Đồng dân Chúa.

ĐỂ TẠM KẾT, xin nêu lên vấn đề liên quan đến việc đem Giáo Lư Hội Nhập vào Văn Hóa Việt Nam, khá sôi động lúc này, đặc biệt tại hải ngoại là : “Danh xưng Cha-Con”, làm sao chúng ta không bỏ mất Ư nghĩa “T́nh Nghĩa thiêng Liêng của Giáo Sĩ và giáo dân”, đồng thời có thể thích nghi trong cách giao tiếp với mọi giới trong cộng đồng và với người đồng hương ngoài-Đạo. Theo thiển ư, vấn đề “Danh Xưng Cha-Con” cũng chưa khẩn thiết bằng những danh xưng, danh hiệu rất lộn xộn trong Phụng Vụ, Kinh Nguyện như: Đức Chúa Trời, Đức Chúa Cha, nhưng Đức Giêsu (bỏ chữ CHÚA?), Đức Chúa (Nào?), Đức Bà, Ông Thánh Giuse, Đức Ông, Đức Cha, Đức Thánh Cha…. V́ liên quan đến Phụng vụ, Giáo Lư, nên chỉ có Hội Đồng Giám Mục Quốc gia, mới có quyền thẩm định, xin Ṭa Thánh cho phép thí nghiệm một thời gian rồi sửa chữa và thi hành. Về vấn đề này, chúng ta có quyền thảo luận, góp ư, nhưng cần sự đóng góp, cố vấn của các nhà chuyên môn về Giáo Lư. Thần học và ngôn ngữ, văn hóa Việt nghiên cứu mọi khía cạnh.

Chức Linh Mục là 'Thánh Chức' hay chỉ là Tác Vụ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Gần đây một bài viết từ Việt Nam chuyển ra ngoài qua internet và trên Nguyệt san Dấn Thân số 13, tháng 3-2004, người ta đọc thấy những ḍng đáng chú ư như sau về Chức Linh Mục:

“C̣n trong Giáo Hội, việc thần thánh hóa hàng giáo sĩ có thật và vẫn c̣n tồn tại cho tới ngày nay. Chức linh mục được mặc nhiên coi là chức thánh, con người linh mục được mặc nhiên coi là con người thánh, cho dù có nhiều Linh mục chẳng thánh một chút nào. Xúc phạm tới linh mục - nói xấu đánh đập,.. .v.v..- được mặc nhiên coi là một tội “phạm sự thánh”. C̣n cách nào đề cao các Linh mục hơn như thế? Về phương diện này, các chế độ độc tài hẳn phải thua xa...” (Hăy Cải Thiện Giáo Hội Địa Phương từ gốc chứ đừng từ ngọn, tr. 4)

Nguyệt San Dấn Thân, trong Lời ṭa Soạn giới thiệu Thư chúc mừng “ Ngày Nhận Tác Vụ Linh Mục” của Trần Duy Nhiên, cũng viết:

“Giáo dân Việt Nam luôn được dạy Linh mục là chức Thánh, và ngày thụ phong Linh mục là ngày nhận lănh chức Thánh, một địa vị cao vời, vĩnh viễn, hàng Khanh tướng, Đại diện Đức Kitô. Từ đó, dù muốn dù không, Linh mục cũng được tôn kính như một Đức Kitô thứ Hai, đương nhiên là ‘ Cha’ mọi người....”

Trong phần trích thư chúc mừng trên, Dấn Thân cũng đóng khung và in đậm những ḍng sau đây: “ Chính v́ thế mà đối với ngày trọng đại này, cha không gọi đó là ngày lănh ‘chức’ linh mục mà chỉ là ngày nhận ‘tác vụ’ linh mục, một nhiệm vụ tác sinh, một nhiệm vụ tác tạo, tác tạo người khác và tác tạo bản thân ḿnh trong Thần Khí Chúa Kitô.” (cf. Dấn Thân,tr.15)

Những lời trích dẫn trên đây rơ ràng cho thấy các tác giả không coi, hay công nhận Chức Linh Mục là Thánh Chức (Ordo) mà chỉ xem đây là bằng chứng cho thấy Giáo hội muốn “thần thánh hóa hàng giáo sỉ” mà thôi. Nếu công nhận, tác giả không thể nói cách hoài nghi như “Chức linh mục được mặc nhiên coi là chức thánh...” hay giới thiệu kiểu Dấn Thân như trên được. Nhưng trước khi phân tích những sai lầm của các tác giả thể hiện qua những lời trích dẫn trên đây, tôi thấy cần phải nói trước về Chức Thánh và vai tṛ của Linh Mục trong Giáo Hội Công giáo.

Vậy câu hỏi trước tiên cần trả lời ngay là Chức Linh Mục có phải là Chức Thánh (Ordo) hay chỉ là một Thừa tác vụ (ministerium)?

Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hăy đọc Sách Giáo Lư mới của Giáo Hội Công Giáo (GLCG) Xuất bản năm 1994, Tiết VI, về Bí Tích Truyền Chức Thánh (Holy Orders) xem Giáo Hội dạy thế nào về Chức Linh mục (priesthood). Nhưng trước hết, cần phân biệt giữa chức Thánh (Ordo) và Thừa tác vụ hay Tác vụ (Ministerium = Ministry= Ministère ).

Thừa tác vụ, tiếng Latin gọi là “ministerium”, chỉ những nhiệm vụ, phần việc đặc biệt được Giáo quyền trao cho một số người để phục vụ (diakonia)cho Dân Chúa, cho Giáo Hội như thừa tác vụ giảng dạy (teaching ministry), thừa tác vụ đọc sách thánh (ministry of Lector), Thừa tác vụ giúp Lể (ministry of Acolyte), thừa tác vụ giao tế (hospitality ministry) v.v. Các giáo sĩ, tức những người có chức Thánh như Giám mục, Linh mục, Phó tế cũng thi hành các thừa tác vụ được trao ban để thay mặt cho Chúa Kitô mà giảng dạy, rao giảng, thánh hóa, chữa lành và cai trị. Nói khác đi, tất cả công việc mục vụ của Linh mục được gọi là những Thừa tác vụ Linh mục (Priestly ministries), của Giám mục là Episcopal Ministries và của Đức Thánh Cha là Papal Ministries. Nói là Thừa tác viên (Minister) thi hành Thừa tác vụ (ministry) v́ “Chúa Giêsu là vị Tư Tế đích thực duy nhất, các vị khác chỉ là các thừa tác viên của Ngài” (cf.St.Thomas Aquinas, Hebr.8,4). Nghĩa là trong mọi thừa tác vụ, Giám mục và Linh mục hành động nhân danh Chúa Giêsu Kitô là Đầu (virtute ac persona ipsius Christi).

Sau năm 1972, Giáo Hội bỏ các chức thánh nhỏ (minor Orders) như mở cửa nhà thờ (Porter), trừ quỉ (Exorcist), đọc sách thánh (Lector) và giúp Lễ (Acolyte), và thay thế bằng hai Tác Vụ Đọc sách thánh (Ministry of Lector) và Tác Vụ Giúp Lễ (Ministry of Acolyte). Hai Tác vụ này được trao cho các đại chủng sinh sau khi họ kết thúc 2 năm đầu thần học. Đây không phải là chức thánh (Ordo) nên Linh mục có thể trao các Thừa tác vụ này trong nghi thức gọi là Rites of Installation, khác với nghi thức truyền chức thánh (ordinatio=ordination) mà chỉ có Giám mục được cử hành mà thôi. V́ không phải là Chức thánh nên người lănh các Thừa tác vụ không bị ràng buộc như những người lănh chức thánh (ordo)...

Sách Giáo Lư Công Giáo (SGL CG) định nghĩa như sau về Chức Thánh (Ordo): “ Chức thánh là bí tích nhờ đó mà sứ mạng được Chúa Kitô ủy thác cho các tông đồ sẽ có thể tiếp tục được thi hành trong Giáo Hội cho đến tận thế: cho nên đây là bí tích của thừa tác vụ tông đồ. Bí tích này gồm ba bậc: Chức Giám Mục, chức linh mục và chức phó tế” (SGLCG,c.1536).

Như thế rơ ràng Chức linh mục là một trong 3 Chức Thánh hiện nay của Giáo Hội Công giáo. Chức thánh không phải là Thừa tác vụ == Ministerium=ministry=diakonia) nên không thể nói ngày chịu chức (ordinatio) Linh mục là ngày “lănh tác vụ Linh mục” được.

Phải nói chịu Chức Thánh(ordinatio ) để thi hành thừa tác vụ Linh mục (priestly ministries) mới đúng tín lư và giáo lư của Giáo Hội. Nói khác đi là không biết ǵ về sự khác nhau giữa Chức thánh (ordo) và Thừa tác vụ (ministerium) và chỉ có ư hạ giá chức Linh mục mà thôi. Do đó, không thể nói một cách hồ đồ rằng “ chức linh mục được mặc nhiên (implicitly) coi là chức thánh” hay nói cách “châm biếm” rằng “ giáo dân Việt Nam luôn được dạy Linh mục là chức thánh”, mà phải minh định (explicitly) rằng Chức Linh mục là Chức thánh của Chúa ban cho Giáo Hội để thánh hiến những người được chọn làm Giám mục, Linh mục và Phó tế. Giáo dân Việt Nam được học hỏi để tin như vậy. Khi nói kiểu châm biếm như “giáo dân được dạy như vậy” có nghĩa là được nhồi sọ sai lầm như vậy chứ nếu thông hiểu như vài ông tu xuất và vài ông “trí thức nửa vời (mi-savant)”, th́ không đúng như thế phải không??? Khoan đừng vội kết luận tôi diễn giải sai lạc ư của các tác giả đó. Cứ b́nh tĩnh đọc những lời tôi trích dẫn trên đây cũng đủ thấy rơ điều này. Và những ǵ mà tôi trích dẫn sau đây sẽ minh chứng cho lập luận này của tôi, xin hăy b́nh tĩnh đọc tiếp..

Chức Linh Mục là Chức Thánh, mà La ngữ gọi là Ordo.

Sách Giáo Lư của Giáo Hội Công giáo nói rơ về Thánh Chức của Linh Mục như sau: “Do bí tích Truyền Chức Thánh, các linh mục tham dự vào những chiều kích toàn cầu của sứ mạng mà Chúa Kitô đă trao cho các tông đồ. Hồng ân thiêng liêng các ngài nhận được trong bí tích Truyền Chức Thánh chuẩn bị các ngài không phải có một sứ mạng có giới hạn và hẹp ḥi “nhưng là cho một sứ mạng có tầm rộng lớn phổ quát” cho đến tận cùng trái đất, “ với sự thật t́nh sẵn sàng đi rao giảng Phúc âm ở bất cứ nơi nào” (SGLCG, c.1565)

Về tầm cao trọng của Chức Thánh này, Thánh Công Đồng Vaticanô II, trong Sắc lệnh về Chức vụ và Đời sống các Linh mục (Presbyterorum Ordinis) đă nói như sau trong Lời Mở Đầu: “Chức Linh mục trong Giáo Hội hết sức cao trọng, đó là điều Thánh Công Đồng này đă nhiều lần nhắc nhở cho hết mọi người. Vả lại, trong công cuộc canh tân Giáo Hội của Chúa Kitô, chức Linh mục giữ một vai tṛ tối quan trọng và hơn nữa càng ngày càng khó khăn, nên thấy rằng đề cập rộng răi và sâu sắc hơn về các Linh Mục là việc rất hữu ích. Những điều nói đây áp dụng cho hết mọi Linh mục, nhất là cho các vị hiện đang coi sóc các linh hồn và tùy nghi ứng hợp cho các linh Mục Ḍng. Thực vậy, do Chức Thánh và sứ mệnh lănh nhận nơi các vị Giám mục, các Linh mục được đặc cử để phụng sự Chúa Kitô là Thầy, là Linh mục và là Vua: các ngài tham dự vào chức vụ của Chúa: ngày ngày kiến tạo Giáo Hội ở trần gian thành Dân Chúa, Thân thể Chúa Kitô và đền thờ Chúa Thánh Thần".

Đức Thánh Cha đương kim Gioan Phaolô II, trong Huấn Dụ Pastores Dabo Vobis (Ta sẽ cho anh em Những Mục Tử), đă viết như sau:

“Trong Giáo Hội và nhân danh Giáo Hội, các Linh mục là Đại Diện bí tích của Chúa Giêsu Kitô, là Đầu và là Mục Tử. Các ngài công bố có thẩm quyền Lời Chúa, lập lại những hành động tha thứ của Chúa và ban ơn cứu độ của Chúa đặc biệt trong Bí Tích Thánh Tẩy, Ḥa Giải và Thánh Thể...”(cf.Pastores Dabo Vobis, p.31)

Chức linh Mục cao trọng như vậy mà có người dám châm biếm nhạo báng là “ mặc nhiên” coi là Chức Thánh,....hay “ địa vị cao vời, vĩnh viễn, hàng khanh tướng” ... “ đương nhiên là ‘cha’ mọi người”...”mặc nhiên coi là chức thánh” có nghĩa là minh nhiên (explicit) th́ không phải hay sao???

Nếu những người này chịu khó cầm trí nghĩ suy một chút về những ǵ Linh mục được phép làm nhân danh Chúa Kitô và do Thánh Chức mang lại th́ hẳn họ sẽ phải xấu hổ v́ những nhận thức nông cạn và lạc giáo (heretical) của họ. Thử nghĩ, khi Linh mục, dù tội lỗi bất xứng đến đâu, mà nhân danh Chúa Kitô giơ tay tha tội cho ai th́ dù tội lỗi người đó có lớn lao đến đâu cũng được tha hết v́ Chúa Giêsu đă bảo đảm: “Anh em tha tội cho ai th́ người ấy được tha, anh em cầm giữ ai th́ người ấy bị cầm giữ” (Jn 20: 23 ). Cho nên, “ nhờ có Chức thánh, các Giám mục và các Linh mục có quyền tha thứ các tội lỗi nhân danh Chúa Cha, Chúa con và và Chúa Thánh Thần” (SGLCG, c.1461).

Lại nữa, khi cử hành Bí Tích Thánh Thể, Linh mục trở nên làm một với Chúa Kitô để diễn lại Bí tích trong bữa Tiệc Ly biến bánh và rượu trở thành Ḿnh thật và Máu thật của Chúa Kitô, dù phẩm chất của Linh mục bất xứng thế nào. Nếu không tin như vậy th́ làm sao giáo dân có thể cúi đầu thờ lậy và rước Ḿnh Thánh Chúa được Linh mục truyền phép (consecrate ) trong Thánh Lễ?? Và nếu không có Thánh Thể được truyền trong Thánh lễ bởi Giám mục hay Linh mục th́ lấy ǵ nuôi duỡng đời sống thiêng liêng của Giáo Hội nói chung và giáo dân nói riêng? Lại nữa, nếu không tin Linh mục là Alter Christus (Đức Kitô thứ Hai) trong vai tṛ đại diện cho Chúa và hành động nhân danh Chúa th́ làm sao giáo dân có thể đến xưng tội với Linh mục và tin là ḿnh được tha thứ mọi tội lỗi??? Như thế Linh mục quan trọng biết chừng nào đặc biệt trong hai Bí Tích Thánh Thể và Ḥa giải!

Thử hỏi “khanh tướng nào, vua chúa trần gian nào” cao trọng hơn, quyền năng hơn Linh mục trong nhăn giới thiêng liêng vô cùng quan trọng này??? Vậy mà có người dám coi thường Chức Linh mục để có thể phát ngôn ngạo mạn như sau: “ Linh mục và giáo dân cũng là người như nhau. Trí tuệ, đạo đức, nhiệt tâm và ảnh hưởng chưa hẳn ai đă hơn ai” (Vơ Lư, Dấn Thân, số 7, tháng 12-2003, tr. 42)

Chúa không ban Chức Thánh này cho các Thiên Thần hay một Đấng Thánh nào mà ban cho một tạo vật bất xứng là Linh mục, Thừa Tác Viên đích thực của Tân Ước và là Bí Tích của Chúa Kitô qua Thánh Chức (Ordo)và Thừa tác vụ Linh Mục (Priestly Ministries). Linh mục được chia sẻ một phần Chức Linh Mục đời đời của Chúa Kitô.

Vậy khinh thường Chức Thánh của Linh mục là khinh thường chính Chúa Giêsu, Đấng đă gọi, thánh hiến và sai trước hết là các Tông Đồ, tiếp theo là các Tư Tế (Sacerdos = Giám mục, Linh mục) cho đến ngày nay và truyền cho mọi người được biết rằng: “ Ai nghe anh em là nghe Thầy, ai khước từ anh em là khước từ Thầy, mà ai khước từ Thầy là khước từ Đấng đă sai Thầy” (Lc 10: 16).

Đây là Đức tin Công giáo. Đây là Giáo lư của Giáo Hội. Ai không chấp nhận Giáo lư này th́ tự tách ḿnh ra khỏi Giáo Hội để tự do viết lấy giáo lư riêng, thần học riêng mà sống và chia sẻ với những người cao ngạo về kiến thức nửa vời và lạc giáo của ḿnh..

Giáo Hội của Chúa không phải là nơi qui tụ những người đă nên thánh, mà là chỗ mời gọi những người tội lỗi muốn được cứu rỗi và nên thánh, những người chưa hoàn hảo muốn nên trọn lành. Chỉ có những người đại ảo tưởng (Utopian) mới mong đợi một sự hoàn hảo ngay từ đầu trong mọi lănh vực nên mới bất măn khi thấy những ǵ chưa hoàn hảo, chưa lư tưởng trong đời sống của Giáo Hội để rồi lên tiếng chỉ trích vô trách nhiệm, thiếu hiểu biết chuyên môn, tạo gương xấu (scandal). Họ phải hiểu rằng Linh mục, dù cao trọng như vậy trong Thánh Chức và Sứ vụ, nhưng không phải đă là những “vị Thánh hay Thiên Thần” sống giữa trần gian. Ngược lại, Linh mục vẫn là một con người hèn yếu với tất cả ư nghĩa của từ ngữ này. Giáo Hội nh́n nhận rơ sự kiện này như sau:

“Sự hiện diện của Chúa Kitô trong các thừa tác viên không được hiểu là họ được giữ ǵn khỏi những yếu đuối của con người, khỏi óc thống trị những sai lầm và cả tội lỗi nữa. Sức mạnh của Chúa Thánh Thần không bảo đảm tất cả các hành vi của các thừa tác viên cùng một cách như nhau. Sự bảo đảm này được ban đầy đủ trong các bí tích đến nỗi tội lỗi của Thừa tác viên không thể cản trở hiệu quả của bí tích; nhưng nơi nhiều hành vi khác, dấu ấn con người của thừa tác viên để lại những vết tích không luôn là dấu hiệu của sự trung thành với Phúc âm và như vậy các hành vi đó có thể gây thiệt hại cho sự sinh hoa trái của việc tông đồ của Giáo Hội” (SGLCG, c.1550)

Như vậy, đủ cho thấy Giáo Hội không “thần thánh hóa” hàng Giáo sĩ” như có người vội phê b́nh rằng “ con người Linh mục được mặc nhiên coi là ‘người thánh’.

Ngược lại, Giáo Hội nh́n nhận những “yếu đuối, bất toàn, bất xứng” nơi các giáo sĩ cho dù họ đă được thánh hiến v́ ơn thánh không biến đổi nhân tính mà chỉ trợ giúp đắc lực cho thiện chí và nỗ lực của cá nhân (personal efforts ) muốn thăng tiến để nên thánh mà thôi. Giáo Hội cũng luôn khiêm tốn nh́n nhận lầm lỗi của ḿnh, bằng cớ là Đức Thánh Cha đương kim đă lên tiếng xin lỗi trong năm Thánh 2000 những ai mà Giáo Hội đă làm thương tổn trong quá khứ. Hội Đồng Giám Mục Hoa kỳ, qua Đức Cha Chủ Tịch Wilton D Gregory, đă xin lỗi những nạn nhân của nạn lạm dụng tính dục trẻ em (sexual abuses of minors) của giáo sĩ Mỹ.

Vậy, đừng thấy một vài hay nhiều Linh mục bị tai tiếng điều này, điều nọ mà hoài nghi Chức Thánh của Linh mục cũng như khinh thường vai tṛ của Linh mục trong Giáo Hội. Đừng nghĩ ḿnh ở trong Chủng viện một vài năm, học được dăm ba điều dang dở về thần học và Kinh Thánh là đă biết hết để rồi bây giờ ra ngoài nói vung vít như thể ḿnh biết rơ, biết đúng về mọi sự và lên giọng dạy đời. Thử hỏi bản thân ḿnh đă hoàn hảo chưa, đă sống nhân chứng đích thực chưa mà lên tiếng cảnh giác người khác? Nếu không xác tín rằng Chức Linh Mục là Chức Thánh th́ có phải là rối Đạo (heresy) không? Thần học nào dạy khác với điều Giáo hội dạy? Chắc chỉ có “thần học tự học, tự chép” “thần học giải phóng” hay “giáo lư của Công giáo Dân tộc” mới dạy như vậy mà thôi. Vậy đừng v́ bất măn với Linh mục nào đó, đừng thấy khuyết điểm của một hay nhiều linh mục mà khinh thường tất cả Linh mục, coi thường sứ vụ rất quan trọng và cao trọng của Linh mục trong Giáo Hội. Kính trọng Linh mục là tôn kính chính Chúa Giêsu mà Linh mục là Bí tích của Chúa trong vai tṛ Thừa tác viên. Kính trọng Chức Thánh của Linh mục là tôn kính Chức Linh mục đời đời của chính Chúa Giêsu mà Linh mục được chia sẻ cùng với Giáo Mục.

Chúa Giêsu xưa kia đă không chọn những người hoàn hảo, không t́ vết làm Tông Đồ. Trong Nhóm 12, cột trụ của Giáo Hội sơ khai, đă có một Giuđa phản bội v́ tham tiền, một Phêrô công khai chối Thầy v́ khiếp sợ, một Tôma, chậm tin. Nhưng Chúa có lầm và thất bại khi chọn những người này không??? Chắc chỉ có những người đại ảo tưởng (Utopian) mới kết luận như vậy. Nếu không “đai ảo tưởng” th́ phải hiểu rằng Chúa biết trước nhưng vẫn chọn v́ Chúa tôn trọng tự do của con người và muốn nhẫn nại chờ đợi con người quyết định thăng tiến hay thụt lùi. Vậy, hăy khoan dung nh́n nhận những ǵ chưa được hoàn hảo trong Giáo Hội, trong phương thức đào tạo cũng như cách hành xử thừa tác vụ của những người có chức Thánh.

Góp phần xây dựng để thăng tiến Giáo Hội không có nghĩa là chỉ trích bừa băi, vô căn cứ, thiếu hiểu biết chính xác về những vấn đề thuộc phạm vi tín lư, giáo lư và Kinh Thánh. Nhưng nếu chỉ bới móc những khuyết điểm của người khác, của giáo sĩ, tu sĩ một cách thiếu xây dựng cũng cho người ta cảm tưởng rằng chỉ có ḿnh là hoàn hảo, không bao giờ có t́ vết ǵ, nên mới muốn cầm đuốc soi đường cho người khác đi. Phải chăng đây là một hiện tượng “tân biệt phái” của thời đại hôm nay???.

Giáo Hội không “thần thánh hóa” hàng giáo sĩ như có người thiếu suy nghĩ đă kết tội. Phải chăng việc cho gọi Linh mục là “Cha” là thần thánh hóa giáo sĩ??? Tôi đă có dịp trả lời đầy đủ câu hỏi này trong một dịp trước và chỉ xin được vắn tắt ở đây như sau: Thánh Phaolô dạy gọi như thế (cf. 1Cor 4:15 & 1Tim 1:2 ) và Giáo Hội tiếp tục dạy như vậy (cf. Lumen Gentium n. 28). Đây là giáo lư của Giáo Hội, không phải Giáo lư của một Linh mục nào viết ra v́ muốn “làm cha thiên hạ”.. Vậy đả kích danh xưng này là chối bỏ căn bản đức tin của việc nghe rao giảng Lời Chúa và lănh nhận các bí tích nhất là bí tích Rửa tội theo Thánh Phaolô, v́ Linh mục là người đă “sinh các tín hữu cách thiêng liêng nhờ phép rửa và giáo huấn”(cf. Lumen Gentium, no.28).

Những ai không đồng ư cách xưng hô này th́ hăy mở mắt ra nh́n gương của các Phật tử Việt Nam. Văn hiến Phật giáo không có nơi nào qui định Phật tử phải gọi các vị lănh đạo Phật giáo là “ Thầy” và xưng “con”. Nhưng tất cả Phật tử Việt Nam đều cung kính dùng danh xưng “Thầy-con” khi nói chuyện với mọi chức sắc Phật Giáo, và tôi chưa hề nghe ai trong giới Phật tử than phiền, đặt vấn đề về việc này. Tôi đă từng thấy những Phật tử lớn tuổi và cả những trí thức khoa bảng khoanh tay thưa “ Thầy” và xưng “con” ngay cả với các tăng sĩ trẻ đáng tuổi con cháu đệ tử!

Phải chăng v́ mộ Đạo và v́ tôn kính các vị lănh đạo tinh thần của ḿnh màngười Phật tử Việt Nam hoan hỉ dùng cách xưng hô nói trên???

Ngược lại, sau gần 6 thế kỷ sống Đạo Công giáo của Chúa Kitô, nay xuất hiện một số ít người Công giáo Việt Nam -- trong đó có mấy ông tu xuất và trí thức nửa vời, không chơi được với ai v́ không ai bằng ḿnh- muốn đặt “vấn đề” về việc gọi Linh mục là “Cha” mặc dù họ biết có Giáo lư của Giáo Hội dạy và cho phép gọi như vậy!!! Chính những người này v́ không hiểu hay cố t́nh không hiểu vai tṛ và sứ mạng của Linh mục nên mới không tin Linh mục có Chức Thánh để châm biếm thế này: “:...địa vị cao vời, vĩnh viễn, hàng khanh tướng...đương nhiên là ‘cha’ mọi người! (xem Dấn Thân số 13, tháng 3-2004, trang 15)

Dấn Thân cũng trích và đóng khung ḍng chữ: “... ngày nhận ‘tác vụ linh mục’, một nhiệm vụ tác sinh, tác tạo người khác và tác tạo bản thân ḿnh trong Thần khí Chúa Kitô” (Ibid. p.15) Toàn là những danh từ trống rỗng, kêu to mà vô nghĩa v́ “tác sinh tác tạo người khác” thế nào được khi mà người khác cao ngạo về ḿnh như thế này: “ linh mục và giáo dân cũng là người như nhau. Trí tuệ, đạo đức, uy tín và ảnh hưởng chưa hẳn ai hơn ai!” hoặc “ Nếu giáo dân là chiên con, th́ Linh mục là chiên lớn. Chiên con hay chiên lớn th́ cũng là chiên thôi. Cơ bản không có ǵ hơn khác!!” (Vơ Lư, Dấn Thân, số 7, tháng 12-2003)

Không có ǵ khác nhau, hơn nhau th́ làm sao mà “tác sinh, tác tạo” cho nhau được??? Tại sao có người chỉ cần “Cha” khi đau ốm nặng, cần được xức dầu để mong chết lành, cần “cha’ xưng tội để t́m lại b́nh an cho tâm hồn sau khi phạm tội, một thứ b́nh an mà tiền bạc không mua được, bác sĩ tâm thần và các cố vấn tâm lư cũng bó tay, chỉ có Ơn tha thứ của Chúa ban qua tay linh mục bất xứng mới đem lại an vui nội tâm!

Nhưng ngoài những hoàn cảnh này ra, th́ lại không muốn khiêm nhường gọi bằng ‘Cha’ mà chỉ muốn dùng danh xưng chỉ chức vị là Linh mục để được b́nh đẳng, dân chủ trong tương giao? Phải chăng đây mới là sự trưởng thành về đức tin, về cung cách sống Đạo của người “trí thức công giáo ” thời nay???

Tóm lại, v́ một số người tự cho ḿnh là thông hiểu hơn cả Giáo Hội về vai tṛ và chức năng của Giáo sĩ, và muốn viết giáo lư mới, thần học mới để thay thế cho bộ giáo lư và tín lư “cũ xưa không hợp thời” của Giáo Hôi, nên mới viết lách vô trách nhiệm, để lộ ra sự thiếu hiểu biết của ḿnh về những vấn đề muốn phê b́nh.

Muốn phê b́nh bất cứ điều ǵ về Tôn giáo nói chung và Giáo Hội Công giáo nói riêng, người phê b́nh phải hiểu vấn đề ḿnh muốn đề cập, và phải dựa vào những tài liệu được công nhận là tiêu chuẩn để tranh biện. Không thể dựa vào suy luận riêng tư của ḿnh, của “ những người thuộc phe” ḿnh và nhất là dựa vào những tư liệu không được coi là chính xác, khách quan, vô tư để ngụy biện. Cụ thể, muốn bênh vực hay chỉ trích Giáo Hội, th́ tiêu chuẩn phải là Kinh Thánh, Sách Giáo lư và những Sắch lệnh của Công Đồng, những Tông Huấn, Tông thư của các Đức Giáo Hoàng. Không thể dùng “Thần Học Giải phóng” giáo lư của “Công giáo Dân Tộc” hay chứng từ của một vài Linh mục hồi tục, chán ghét đời tu, để làm tư liệu bênh vực cho lập trường đả phá của ḿnh.... Do đó, những ai hoài nghi Chức Thánh (Ordo) của Linh mục, châm biếm vai tṛ Đại diện bí tích(Sacramental representation) Chúa Kitô của Linh Mục, không chấp nhận danh xưng “Cha’ dành cho Linh Mục là hoàn toàn không có căn bản Kinh Thánh và Giáo Lư của Giáo Hội. Như vậy họ đă tự tách ḿnh ra khỏi Giáo Hội để viết giáo lư riêng, thần học riêng cho ḿnh để đả phá những ǵ Giáo Hội đă và đang c̣n dạy thay mặt Chúa Kitô.

Tôi tin chắc rằng tuyệt đại đa số người Công giáo Việtnam ở trong và ngoài nước không ai để ư đến những luận điệu bài bác vô trách nhiệm và lạc giáo này. Tuy nhiên, tôi muốn lên tiếng để nhắc nhở cho họ biết về những sai lầm căn bản và mong họ biết phục thiện mà sửa sai, có thế thôi.

Bí Tích Truyền Chức Thánh Của Giáo Hội Công Giáo

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Nhân ngày Thứ Năm Tuần Thánh, kỷ niệm Chúa Giêsu lập Phép Thánh Thể và Chức Linh Mục, tôi muốn nói thêm ít điều nữa về Bí Tích Truyền Chức Thánh (Holy Orders) của Giáo Hội Công giáo.

Trong một bài viết trước đây, tôi đă giải thích từ La ngữ Ordo là Chức Thánh như Sách Giáo lư mới của Giáo Hội nói về Bí Tích Truyền Chức Thánh, theo đó có ba chức Thánh là chức Phó tế, chức Linh Mục và Chức Giám Mục (cf. SGLCG, no. 1537). Tôi cũng nói là Ordo không phải là Ministerium =Ministry =Ministère = Ministerio = diakonia = Thưà Tác vụ.

Chức Thánh (Holy Orders, Ordenes sagradas) dịch từ chữ Latin “Ordo” là từ ngữ được dùng trong thời La Mă cổ (Roman antiquity) để chỉ một cơ chế dân sự được thiết lập (an established civic body) cho mục đích cai trị. C̣n từ ngữ “ordinatio “ mà ta quen gọi là Phong chức hay truyền chức thánh th́ nguồn gốc cũng chỉ việc “gia nhập vào Ordo” đó.

Đây là xét về nguồn gốc và ư nghĩa nguyên thủy (etymology and semantics) của từ ngữ. Nhưng trong Giáo Hội từ thời xa xưa cũng có truyền thống dựa trên căn bản Kinh Thánh để gọi những cơ chế được thiết lập (established bodies) là “Ordines” (latin) hay “Taxeis” (Hy ngữ) có nghĩa là “bậc, giới hay hàng”. Từ đó ta có các cụm từ như “Hàng Phó Tế (ordo diaconorum) “ Hàng Linh muc” (ordo presbyterorum) “hàng Giám Mục” (ordo episcoporum), hay “bậc dộc thân”, “giới dự ṭng” v,v…

Cùng thể thức này, từ ngữ Hy lạp “Ecclesia”mà từ đó phát sinh ra từ ngữ “Giáo Hội” hay “Hội Thánh” th́ tự nó cũng chẳng hề có nghĩa ǵ là “Giáo” là “Hội” cả, v́ theo nguyên ngữ th́ “Ecclesia” chỉ có nghĩa là một cuộc tụ họp dân chúng (dèmos) cho mục đích chính trị mà thôi. Nghĩa là hoàn toàn có tính chất trần tục, chứ không mang một ư nghĩa hay mầu sắc tôn giáo nào. Nhưng Chúa Giêsu đă mặc cho từ ngữ này một ư nghĩa tôn giáo sâu xa khi Người nói với Simon-Phêrô:

“Con là đá và trên đá này ta sẽ xây Giáo Hội (Ecclesia)của Ta ” Mt. 16,18)

Thánh Phaolô cũng tiếp tục tô mầu sắc tôn giáo cho danh từ “Ecclesia” khi Ngài viết thư cho Cộng Đoàn tín hữu tại Corintô như sau :

“Thật thế, trước tiên tôi nghe rằng khi họp Cộng Đoàn (Ecclesia), anh em chia rẽ nhau, và tôi tin là điều ấy có phần đúng” (1 Cor 11, 18)

Như thế cho thấy là ư nghĩa nguyên thủy hoàn toàn có tính chất trần tục của từ ngữ “Ecclesia” nói về việc hội họp dân chúng cho mục đích chính trị đă được “tôn giáo hóa” hay “thiêng liêng hóa”(spiritualization), để chỉ việc dân chúng tụ tập nhau lại với mục đích thờ phượng, đón nghe lời Chúa và tiếp nhận giáo lư của Người qua trung gian các Thừa tác viên có chức thánh (Ordained ministers). Đây là một thí dụ về sự biến thái nội dung của từ ngữ như “ Ecclesia” thành danh xưng chỉ Giáo Hội hay Hội Thánh =Ecclesia =Iglesia = Église =Church… như chúng ta thấy dùng ngày nay. Như thế rơ ràng cho thấy là nếu không đi vào mục đích thiêng liêng hóa hay tôn giáo hóa các thuật ngữ(termes, tournures), mà chỉ căn cứ vào ư nghĩa nguyên thủy của từ ngữ(Semantics) th́ chẳng bao giờ chúng ta t́m được những cụm từ như Giáo Hội Công giáo, Giáo Hoàng, Giám Mục, Linh Mục, chức Thánh, Truyền chức, Phong chức, Ân xá, Đại xá, Toàn xá v,v… ở bất cứ nguồn gốc nào kể cả trong Kinh Thánh. Và đây chính là một trong những lư do mà các giáo phái ngoài Công giáo thường nêu ra để đả kích Giáo Hội Công giáo, v́ theo họ th́ làm ǵ có những từ ngữ đó trong Thánh Kinh . Nói thế không phải Giáo Hội Công Giáo không tôn trọng Kinh Thánh đúng mức mà v́ Giáo Hội c̣n có Thánh Truyền và Mặc Khải là hai nguồn chân lư mà các giáo phái kia không công nhận.

Trở lại trường hợp của từ ngữ Ordo. Nếu xét theo nghĩa nguyên thủy được sử dụng th́ “Ordo” chỉ có nghĩa là một cơ chế dân sự được thiết lập cho mục đích cai trị chứ không có nghĩa ǵ là thiêng liêng, thần thánh cả. Nhưng cũng như từ ngữ Ecclesia, từ Ordo đă được thiêng liêng hóa để chỉ Ơn thánh mà chính Chúa Giêsu đă ban nhân Bữa Tiệc ly khi Người nói với các Môn đệ “ anh em hăy làm việc này mà nhớ đến Thầy” (Jn 22:19). Như thế “Ordo” đă mang nội dung mới để chỉ Chức Thánh cũng như “Ecclesia” có nghĩa là Giáo Hội, mặc dù nguyên thủy các từ ngữ này chỉ có những ư nghĩa hoàn toàn trần tục (secular). Vả lại, nếu cắt nghĩa Ordo chỉ là “ Hàng” hay “Bậc” hoặc “giới” th́ “Bậc” này là “Bậc” của những người được tuyển chọn để thi hành “Quyền thánh =sacra postestas =sacred power =pouvoir sacré” và chỉ có “Bậc” hay “Hàng” này mới được “Quyền thánh” mà thôi. chứ các “bậc” khác như “bậc trí thức, bậc độc thân, bậc có gia đ́nh, hay giai cấp tư bản, giai cấp trưởng giả, quí tộc .v.v… không được thi hành “Quyền thánh” này, dù Ordo có nghĩa là bậc, là hàng là giai cấp hay c̣n có nghĩa là lịch. như lich Ordo về Phụng vụ.

Vậy thi hành “Quyền Thánh” th́ phải có Chức Thánh không ??? nếu không phải th́ tại sao Giáo Hội Mỹ và các Giáo Hội dùng tiếng Anh lại dịch “Ordo” là “Holy Orders”, hay “Ordenes sagradas” trong tiếng Tây Ban Nha ??? Có phải người ta kém thông thái về ngôn ngữ mà dịch sai như vậy để lừa bịp giáo dân ?

Không muốn gọi “Ordo” là “Chức thánh” để chỉ những “bậc” có “Quyền thánh” th́ cũng tương tự như người Mỹ không muốn dùng danh hiệu “Tổng thống” mà chỉ nói đó là “ Người” được dân bầu lên để vào Nhà Trắng điều khiển ngành Hành Pháp của Hoa Kỳ ! Hay không muốn nói đó là con mèo mà chỉ tả một con vật 4 chân có đuôi, kêu meo meo và thích bắt chuột !

Từ ngữ tự nó không bao giờ mang hết mọi ư nghĩa sau khi được cấu tạo(coined) trong ngôn ngữ nhân loại. Chỉ sau khi được mang ra sử dụng, từ ngữ mới có thêm nhiều ư nghĩa mà khi được cấu tạo nó không bao hàm.(implied)hết.

Thí dụ các từ ngữ như “cây nho”, “cành nho”, “ người chăn chiên” … tự chúng không bao giờ có một ư nghĩa thiêng liêng nào nếu ta t́m định nghĩa của chúng trong các sách vở, tự điển…

Nhưng chúng đă trở thành những h́nh dung từ (metaphors) rất quan trọng để chuyên chở những ư nghĩa thiêng liêng bất ngờ sau khi Chúa Giêsu tự đồng hóa ḿnh với các biểu tượng này như sau: “ Thầy là Cây nho, anh em là cành” (Jn 15: 5) .

“Ta chính là Mục Tử nhân lành” (Jn 10:11)

Từ đó, trong Kinh Thánh và trong đời sống của Giáo Hội, và chỉ trong Giáo Hội, những từ ngữ trên mới có ư nghĩa siêu nhiên v́ đă dược thiêng liêng hóa bởi chính Chúa Giêsu khi Người muốn so sánh Sứ Mạng của ḿnh trong trần thế với vai tṛ của người chăn chiên, cũng như muốn nhấn mạnh đến mối tương quan thân t́nh mật thiết giữa Chúa và Dân mới được Người cứu chuộc bằng giá máu của ḿnh. Cũng vậy, từ ngữ “Ordo” tự nó không có ư nghĩa “chức thánh”, nếu ta chỉ truy t́m nghĩa này trong ngữ nguyên và ngữ học nghĩa (etymology and semantics). Nó chỉ mang ư nghĩa siêu nhiên để chỉ “Chức thánh”, v́ Giáo Hội sử dụng nó để thông ban “ơn thánh” của Chúa Giêsu, vị Thượng Tế đích thực và đời đời, cho một số người được tuyển chọn để thi hành “ Quyền Thánh” (sacra postestas), v́ không có “Ordo” hay Chức thánh này th́ không ai được thi hành Quyền thánh ấy trong Giáo Hội.

Xưa kia trong Bữa Tiệc Ly, Chúa Giêsu không hề nói lời nào cụ thể về Bí Tích Truyền Chức Thánh, hay Chức Thánh và công thức truyền Chức Thánh. Người chỉ bẻ bánh, trao cho các môn đệ ăn, cũng như trao rượu cho các ông uống và căn dặn “Anh em hăy làm như Thầy vừa làm để tưởng nhớ đến Thầy” (1Cor 11, 25). Lời nói này không hề minh nhiên (explicitly) có nghĩa ǵ là “Bí” là “tích” là “chức thánh” cả. Nhưng Giáo Hội, với ơn của Chúa Thánh Thần, đă tin và dạy rằng Chúa Giêsu quả thật đă thiết lập Bí Tích Thánh Thể và Bí Tích Truyền Chức Thánh trong Bữa Tiệc Ly với 12 Tông đồ, qua cử chỉ trao bánh và ruợu với lời căn dặn nói trên. Từ đó Giáo Hội đă công thức hóa việc Truyền Chức Thánh với nghi thức đặt tay của Giám Mục cùng với lời nguyện thánh hiến và xin ơn Chúa Thánh Thần. Nghi thức này chỉ áp dụng cho người được chọn để lănh chức Phó Tế, Linh mục và Giám mục mà thôi, chứ không áp dụng cho người lănh thừa tác vụ (ministerium =ministry..). V́ thế Ordo không phải là thừa tác vụ (Ministerium) như có người lầm lẫn khi nói ngày chịu chức thánh là “ ngày lănh tác vụ linh mục”. Tất cả công việc mục vụ, thánh vụ của linh mục là thừa tác vụ linh mục “priestly ministries”. Nhưng nếu không được lănh Chức Thánh Linh mục th́ không ai có thể thi hành những tác vụ trên được. Cho nên “Chức thánh = Ordo =Holy Orders) vẫn là yếu tố then chốt để đảm trách mọi thừa tác vụ chính thức trong Giáo hội. Chức Thánh Ordo được trao với công thức nói ở trên trong Lễ Truyền Chức (Ordinatio, Mass of ordination) trong khi Thừa tác vụ, như đọc sách thánh (Lector), hay giúp lễ (Acolyte) được trao với nghi thức gọi là“Rites of Installation to the Ministry of Lector or Acolyte” ở trong Chủng viện hay các Nhà Ḍng cho các Đại Chủng sinh đă hoàn tất hai năm đầu Thần học được lănh các thừa tác vụ này, nếu muốn tiến lên để lănh chức thánh, th́ các Đại Chủng sinh phải qua nghi thức gọi là “Admission to Candidacy for Ordination as Deacons and Priests” (Nhận vào ứng viên các Chức Phó tế và Linh Mục). Nghi thức truyền Chức Thánh và nghi thức trao thừa tác vụ hay nhận tư cách Ứng viên này hoàn toàn khác nhau nên không thể dùng thay thế (interchangeable) cho nhau được. Trong các Nghi thức Lể Rôma (Roman Ritual), tức Những Nghi Thức của Giáo Hội Công Giáo (The Rites of The Catholic Church) được Thánh Công Đồng Vaticanô II duyệt lại và được Đức Thánh Cha Phaolô VI công bố năm 1964, chỉ có Nghi thức Truyền Chức Thánh (Phó tế, Linh Mục hay Giám Mục) chứ không hề có nghi thức nào gọi là “trao tác vụ linh mục” cả. Tôi qủa quyết điều này và thách đố ai trưng được tài liệu chính thức của Giáo Hội nói là có Nghi thức trao tác vụ linh mục, thay v́ nói là Lễ truyền chức Linh mục.

Thật ra, trong mọi Giáo Hội địa phương -hay là các Giáo phận- chỉ có việc Giám Mục trao thư bổ nhiêm cho tân linh mục, hoặc ngay sau Lễ truyền chức hay một vài ngày sau đó. Trong thư bổ nhiệm hay c̣n gọi là Bài sai này Giám Mục bổ nhiệm tân linh mục về một nhiệm sở hay Giáo xứ nào đó và trao cho linh mục này những năng quyền (priestly Faculties) được làm như giảng dạy, cử hành các Bí tích, trừ Bí tích Truyền Chức Thánh. Linh mục phải có những năng quyền này th́ mới thi hành thừa tác vụ của ḿnh cách hợp pháp (licitly) trong Giáo Phận. Cụ thể, nếu Giám Mục chưa trao năng quyền cử hành các bí tích, th́ linh mục không thể tự động Rửa tội hay cử hành thánh lễ ơ một thánh đường hay nhà nguyện công nào.Giám mục có thể tạm rút hay rút vĩnh viễn (suspend temporarily or permanently) những năng quyền này của linh mục trong một hành động mà người ta quen gọi là “Treo Chén” (Suspension) nếu một linh mục phạm lỗi nạng hay nhẹ. Khi bị rút năng quyền th́ linh mục không được phép cử hành thánh lễ cũng như làm bất cứ tác vụ linh mục nào trong Giáo phận nữa. Nghĩa là tuy có chức thánh nhưng linh mục vẫn phải tùy thuộc vào Giám mục để được ủy nhiệm (delegate) việc thi hành thừa tác vụ của ḿnh.Giám mục không thể trao những năng quyền hay thừa tác vụ này cho bất cứ ai, trừ linh mục đă được truyền chức hợp pháp và thành sự (validly and licitly). Giám Mục cũng không có quyền “thu hồi” Chức thánh của linh mục. Việc vô hiệu hóa chức thánh để hồi tục (defroke) một giáo sĩ là thẩm quyền duy nhất của Đức Thánh Cha.

Khi một linh mục ra khỏi Địa phận của ḿnh và đến một Giáo Phận khác th́ phải xin “Năng quyền”này của Giám Mục địa phương nếu muốn thi hành thừa tác vụ linh mục cách hợp pháp ở đó . Đây chỉ là một thủ tục theo Giáo luật chứ không phải là một“Nghi thức trao thừa tác vụ linh mục”v́ không hề có loại nghi thức này trong Giáo Hội Công giáo La mă. Khi nói “thừa tác vụ Linh mục “ là nói đến những ǵ linh mục được phép cử hành nhân danh Chúa Giêsu là Đầu, như cử hành các Bí Tích,đặc biệt là Bí Tích Thánh Thể, Ḥa giải, Thêm sức và Xức dầu bệnh nhân.Tôi phải nói đặc biệt các bí tích này, v́ Phó tế có thể Rửa tội và chứng hôn phối, và giáo dân trong trường hợp khẩn cấp hay nguy tử,cũng được phép Rửa tội theo đúng công thức và ư muốn của Giáo Hội. Nhưng muốn thi hành các thừa tác vụ linh mục th́ bó buộc phải có Chức thánh linh mục do Giám mục truyền cho với công thức qui định của Giáo hội trong khuôn khổ một Thánh Lễ gọi là Lễ Truyền Chức linh mục.Phải nói là Lễ Truyền Chức Thánh (Mass of Ordination) Linh Mục chứ không thể gọi là “ngày lănh thừa tác vụ Linh mục” được,v́ không có loại nghi thức này trong Giáo Hội.

Về Chức thánh của Giám mục và Linh mục, Sách Giáo Lư Công Giáo nói rơ như sau : “Thừa tác vụ của Giáo Hội,do Thiên Chúa thiết lập,đă được thi hành với nhiều mức độ khác nhau từ thời xa xưa bởi những người được gọi la giám mục, linh mục và phó tế. Giáo lư Công giáo, như đă được thể hiện trong phụng vụ, qua Huấn Quyền và trong thực hành không thay đổi của Giáo Hội, thừa nhận có hai cấp độ tham dự thừa tác vào Chức Linh Mục của Chúa Kitô : đó là Chức Giám mục và Chức linh mục…” (SGLCG, c.1554)

Thánh Công Đồng Vaticanô II,trong Hiến Chế Tín lư Lumen Gentium, cũng vạch rơ: “Linh mục, dù không có quyền thượng tế và tùy thuộc Giám Mục khi thi hành quyền bính, cũng hiệp thông với Giám Mục trong tước vị tư tế. Nhờ Bí Tích Truyền chức Thánh, Linh mục được thánh hiến theo h́nh ảnh Chúa Kitô, Thầy Cả Thượng Phẩm vỉnh viễn để rao giảng Phúc âm,chăn dắt tín hữu và Cử hành việc phụng tự Thiên Chúa với tư cách tư tế đích thực của Tân ước” (cf. Lumen Gentium, no. 28)

Bộ Giáo Luật mới ban hành ngày 25-1-1983 cũng nói ve các Chức Thánh như sau :

Điều 1009, triệt 1 “Các chức Thánh là Chức Giám Mục, Chức Linh Mục và chức Phó tế.

Điều 1009, Triệt 2: Các chức thánh được ban bằng việc đặt tay và lời nguyện cung hiến riêng mà sách phụng vụ đă qui định cho từng cấp.

Như thế rơ ràng là Chức Giám Mục, Linh mục và Phó tế là Chức Thánh chứ không phải là “giai cấp” như có người vẫn dựa vào nghĩa nguyên thủy của từ Ordo mà giải thích với ư nghĩa trần tục để chối bỏ hay muốn “ tục hóa” (secularize) Chức thánh của hàng giáo sĩ Công giáo.

Không cần phải căn cứ vào từ ngữ để tranh căi nữa, chỉ cần trả lời câu hỏi này thội : Giám mục và Linh mục được chia sẻ Chức linh Mục đời đời của Chúa Giêsu theo niềm tin và Giáo Lư của Giáo Hội như vưà trích trên đây.

Vậy Chức linh mục của Chúa Giêsu là CHỨC ǵ ? CHỨC THÁNH hay “giai cấp” ? ... AI dám nói chỉ là “giai cấp =Ordo” giống như “giai cấp trí thức, giai cấp “ công nhân, giai cấp thợ thuyền, giai cấp nông dân” ???

Vậy nếu Chức Linh Mục của Chúa Giêsu là Chức THÁNH th́ khỏi cần phải dựa vào từ ngữ hay chứng lư nào khác để chứng minh các chức Giám mục và Linh mục là Chức Thánh nữa, v́ đă được chia sẻ từ nguồn Thánh là Chức Linh Mục của Chúa Giêsu như Giáo Hội tin và dạy không sai lầm.

Tôi phải dài ḍng như vậy v́ có luận cứ cho rằng Ordo chỉ là là “giới” là “giai cấp” hay “hàng ngũ mà thôi, chứ không có ǵ là “chức thánh” cả! .

Người ta có thể hiểu sai mục đích của tôi khi phải nói đi nói lại vấn đền này. Có người cho rằng tôi muốn đề cao chức thánh hơn là “sống thánh thiện”,đề cao vai tṛ của linh mục để củng cố “ưu quyền của giai cấp ḿnh”, để “bao che’ cho ai hoặc đề cao cá nhân ḿnh.!

Đó là quyền suy nghĩ và phán đoán của họ. Về phần tôi, tôi chỉ muốn hành xử quyền giáo huấn hay trách nhiệm ngôn sứ của hàng tư tế phẩm trật (ministerial or hierachical priesthood) để dạy dỗ và bảo vệ những giáo huấn căn bản của Giáo Hội về Bí tích, luân lư,tín lư và phụng vụ cũng như về vai tṛ và trách nhiệm của các phẩm trật trong Giáo Hội mà thôi. Tôi phải nói v́ lương tâm linh mục không cho phép tôi im lặng, làm ngơ trước sự việc có hại cho niềm tin của giáo dân về các Bí Tích, đặc biệt là Bí tích truyền Chức Thánh của Giáo Hội Công giáo.

Không một linh mục nào lại không hiểu rằng sống lư tưởng linh mục theo gương Chúa Giêsu th́ quan trọng hơn danh vị là linh mục.Thực hành th́ quan trọng và cần gấp bội hơn là lư thuyết suông. Danh xưng không quan trọng bằng sống đúng với danh xưng đó. Nhưng nói sai về danh xưng cũng cần được nói lại cho đúng, và nói lại cho đúng không có nghĩa là đề cao danh xưng, “vị chức vụ” hay khoe khoang trí thức .Mọi linh mục đều phải ư thức sâu xa rằng ḿnh được gọi để phục vụ theo gương Chúa Giêsu, Đấng đă “đến không phải để được người ta phục vu,nhưng là để phục vụ và hiến mạng sống làm giá chuộc cho muôn người” (Mt 20: 28).

Chúa không đến để t́m danh lợi phù phiếm ở đời này. Vậy môn đệ của Chúa không thể thực hành ngược với t́nh thần sống gương mẫu đó của Chúa.Không ai cần phải nhắc nhở linh mục về điều này. Tôi biết việc tôi làm và có Chúa là Đấng biết rơ ư định của tôi. Và như vậy là quá đủ nên tôi không cần nói ǵ thêm nữa về đề tài này sau bài viết hôm nay.

Xin chân thành cảm tạ quí độc giả đă khoan dung và nhẫn nại đọc bài viết này của tôi. Kính chúc quí vị một Mùa Phục Sinh nhiều Ơn Thánh Chúa !

Một Vài Nhận Xét Về Bài “Hội Chứng Quyền Lực Trong Giáo Hội”

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

T́nh cờ hôm Chúa Nhật 1 tháng 2 năm 2004 vừa qua, nhân ghé thăm một người bạn, thấy Ông bạn tôi phàn nàn về nội dung bài viết trên đây của tác giả Vơ Lư đăng trên báo Dấn Thân, nên tối hôm đó về nhà, tôi đă đọc xem tác giả viết những ǵ. Đọc xong, tôi rất thất vọng với hiểu biết của tác giả về những vấn đề được nêu ra trong bài. Tôi đă định không trả lời v́ xét ra sẽ không có kết quả với một tŕnh độ hiểu biết như vậy về giáo lư và tín lư. Tuy nhiên, nghĩ lại, tôi thấy cần lên tiếng để tránh ngộ nhận cho những độc giả ngoài Công Giáo về giáo dân và linh mục Việt Nam v́ trọng tâm của bài viết trên nhằm vào hai thành phần này.

Mặt khác tôi cũng muốn giải thích rơ cho những độc giả Công giáo về những vấn đề thuộc phạm vi tín lư nhân bài viết của tác giả Vơ Lư. V́ thế, trước hết tôi đă viết trả lời tác giả về điều được nêu ra dưới tiêu đề: “Danh xưng cha-con giữa linh mục và giáo dân.” Tôi có hứa trong đó là sẽ góp ư tiếp với tác giả về những ư kiến khác được tŕnh bày trong bài nói trên.

Hôm nay tôi xin được góp ư tiếp về những điểm khác trong bài trên của tác giả. Trước hết tôi xin ghi lại ư chính trong bài “Hội Chứng Quyền Lực Trong Giáo Hội” được in đậm nét như sau (Trích nguyên văn):

Hội Chứng Quyền Lực phát tác nơi người cầm quyền cũng như nơi kẻ thuộc quyền và tương tác lẫn nhau. Người cầm quyền th́ tin rằng ḿnh là Thiên Chúa. Kẻ thuộc quyền th́ nh́n vào người cầm quyền như là đại diện của Thiên Chúa trong đời sống của họ. Và từ đó h́nh thành nên muôn trùng những “điều lạ lùng” trong tương quan giao tiếp giữa các thành viên trong các thành phần khác nhau hoặc ngay trong cùng một thành phần của Giáo Hội” (Dấn Thân.tr. 35).

Đọc qua mấy ḍng trên đây, tôi sửng sốt tự hỏi : “Người cầm quyền” mà tác giả nói trên đây là Ai mà dám “ tin rằng ḿnh là Thiên Chúa” ? Giáo Hoàng, Giám Mục, linh mục nào mà dám tin bậy bạ như vậy? Tôi tin chắc không một ai trong Giáo Hội lại có tư tưởng sai lầm nghiêm trọng đến thế. Không biết những người có trách nhiệm của báo Dấn Thân có đọc kỹ bài viết này hay không và khi cho đăng như vậy quí vị có coi thường sự hiểu biết của độc giả, và đă vô t́nh giúp cho những thế lực thù địch Công Giáo có cớ để tiếp tục đánh phá Giáo Hội như chúng ta đă thấy từ bao lâu nay không ??? Chính v́ mối quan tâm này mà tôi đành phải viết để trả lời cho những ư kiến không chính xác của tác giả..

Thật vậy, người tín hữu có tŕnh độ hiểu biết giáo lư trung b́nh thôi cũng biết rằng mọi phẩm trật trong Giáo Hội từ Đức Thánh Cha xuống hàng Phó tế đều chỉ nhân danh Chúa Giêsu Kitô mà thi hành mọi sứ vụ được trao phó. Không ai được phép nhân danh ḿnh mà giảng dạy điều ǵ, v́ tất cả Sứ Vụ của Giáo Hội là Sứ Vụ (Ministry) của chính Chúa Giêsu và Người đă trao lại cho các Tông Đồ trước khi Người về trời :

“Thầy đă được trao toàn quyền trên trời dưới đất. Vậy anh em hăy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ, làm phép rửa cho họ nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần, dạy bảo họ tuân giữ mọi điều Thầy đă truyền cho anh em …”(Mt 28:18-20).

Thánh Công Đồng Vaticanô thứ II trong Hiến Chế Tín Lư Lumen Gentium (LG) cũng nhắc lại sứ mạng của các vị lănh đạo Giáo hội, cụ thể là các Giám Mục, như sau :

“Chúa Giêsu, Đấng được ban mọi quyền năng trên trời dưới đất, đă trao cho các Giám Mục,v́ là những người kế vị các Tông Đồ, sứ mệnh dạy dỗ muôn dân và rao giảng Phúc Âm cho mọi tạo vật, hầu mọi người được rỗi nhờ lănh nhận Đức tin, phép Rửa và việc chu toàn giới răn Chúa..” (LG. no.24).

Như thế, quyền quan trọng nhất của Giáo Hội là Quyền Giáo Huấn (Magisterium) được lănh nhận từ Chúa Giêsu và quyền này là bất khả nhượng (non-negociable) đối với mọi thế lực trần gian; cũng không thể chia sẻ với các tín hữu được v́ trách nhiệm của người được trao ban và bổn phận của người phải tùng phục v́ đức tin. Mọi tín hữu Công giáo và mọi phẩm trật trong Giáo Hội đều phải vâng phục Quyền này. Chỉ có các giáo phái ngoài Công Giáo mới không công nhận Quyền này mà thôi. Trong Giáo Hội, khi Đức Giáo Hoàng và các Giám Mục hiệp thông với ngài dạy dỗ điều ǵ có liên quan đến kỷ luật Bí Tích, Phụng vụ, nhất là những ǵ liên quan đến Đức tin và Luân lư th́ buộc mọi thành phần Dân Chúa trong Giáo Hội phải vâng nghe và thi hành vô điều kiện, v́ “ lúc đó các ngài công bố cách bất khả ngộ giáo thuyết của Chúa Giêsu..”(cf. LG.no.25). Không có vấn đề “dân chủ” để cho một thành phần nào trong Giáo Hội được quyền góp ư hay phê phán điều ǵ được dạy bảo bởi Quyền Giáo Huấn đặc biệt trong hai lănh vực Đức tin và Luân lư. Tác giả Vỏ Lư chắc đă không đồng ư với Giáo Hội về điều này nên đă viết :“làm sao đối thoại được khi vẫn cứ “độc thoại” và “độc quyền chân lư” (cf. Dấn Thân tr. 42). Rất tiếc tác giả đă không nắm vững giáo lư của Giáo Hội về Quyền Giáo Huấn mà Chúa Kitô đă trao cho các Tông Đồ trước hết và nay cho Giáo Hội là Người kế tục sứ mạng của các Tông Đồ. Không có vấn đề chia sẻ quyền dạy dỗ và bảo vệ chân lư của Giáo Hội.. Linh mục vâng phục Giám mục, Giám Mục hiệp thông và vâng phục Đức Thánh Cha, thủ lănh của Giám mục Đoàn, Người kế vị Thánh Phêrô để lănh đạo Giáo Hội hoàn vũ (Universal Church). Giám Mục là Thủ lănh của mổi Giáo đoàn địa phương, quen gọi là Địa phận(Diocese). Linh mục và Phó tế là những cộng sự viên của Giám mục ở mổi Giáo phận. Linh mục vâng phục và thi hành những bổn phận và trách nhiệm được Giám mục ủy thác để chăm lo cho đời sống Đức tin của Giáo dân đặt dười quyền mục vụ của ḿnh..

Đây là những nét chính của hệ thống quyền lực và vâng phục trong Giáo Hội. Hệ thống này chỉ nhằm giúp Giáo Hội thi hành nhiệm vụ “chăn dắt chiên của Thầy” (Jn 21:16). như Chúa Giêsu đă truyền cho Phêrô trước khi Chúa về trời.

Khi đọc chủ đề “Hội Chứng Quyền Lực trong Giáo Hội” của tác giả, thoạt đầu tôi tưởng tác giả nói đến những ǵ sai trái to lớn trong Giáo Hội cần được thay đổi, nhưng khi đọc kỹ tôi thấy tác giả chỉ nêu ra những điểm tiêu cực trong cách hành xử của một vài Linh mục cũng như năo trạng xưa và nay của người Giáo dân Việt Nam, cụ thể như sau:

A- Hội Chứng Quyền lực nơi giáo dân: Thể hiện qua năo trạng quá đề cao đời sống tu tŕ, hănh diện khi có con cháu làm Linh mục “đỗ cha”, và tủi hổ khi con cháu xuất tu hồi tục.. Quá chú trọng vào việc mừng một tân Linh mục trong ngày chịu chức và làm lễ mở tay. Giáo dân quá “khớp” và khúm núm khi phải giao tiếp với Linh mục v́ quá thần thánh hóa “ông Cha” thể hiện rơ rệt qua cách xưng hô “con xin phép lậy cha” “ xin cha làm phúc”…Tài nguyên “tu xuất” phong phú nhưng không được trọng dụng v́ mang tiếng “ăn cơm hại nhà Đức Chúa Trời” và nhiều nơi linh mục kiêng dè không muốn dùng họ…

B- Hội chứng quyền lực nơi linh mục: Tân linh mục được quá đề cao, được “siêu tôn lên hàng khanh tướng” nên sau này đâm coi thường giáo dân coi giáo dân như con cái,như những “con chiên” nên muốn nói ǵ th́ nói…không tin giáo dân, không giao quyền cho ai ….Quá đề cao ơn gọi làm Linh mục, khinh thường ơn gọi Hôn nhân của bậc vợ chồng (?).

Đại khái đó là những biểu hiện của cái gọi là “Hội chứng quyền lực trong Giáo Hội” theo tác giả. Nhưng để “giải trừ” những biểu hiện trên đây, tác giả lại động chạm đến những điều có liên hệ đến Đức tin, đến hiểu biết Kinh Thánh và truyền thống của Giáo Hội trong 3 tiêu đề sau đây:

1- Gọi linh mục là một “Đức Kitô khác” không chuẩn xác, v́ chỉ có một Đức Kitô duy nhất, không có “những Đức Kitô”!

2- Chủ chăn và con chiên : h́nh ảnh này không đúng với thực tại, v́ chỉ có một Chủ Chăn duy nhất là Đức Kitô. Linh mục và Giáo dân đều là con chiên.

3- Danh xưng cha-con giữa linh mục và giáo dân : không có nguồn gốc Kinh Thánh, Tông Đồ và Giáo phụ. (cf. Dấn Thân. Trang 37-42)

Điểm thứ 3 về danh xưng cha -con, tôi đă trả lời tác giả trong bài trước rồi, nên không cần nhắc lại ở đây nữa.Về diểm 1, tôi xin được vắn tắt giải thích như sau: Danh xưng Linh mục la một “Đức Kitô khác” hay ”Đức Kitô thứ hai” - mà tiếng Latinh là Alter Christus (Alter : người thứ hai), không phải là một sáng chế của Linh mục Việt Nam hay Giáo dân nào nhằm “thần thánh hóa” chức Linh Mục. Từ đầu Giáo Hội, Thánh Phaolô đă gọi các tín hữu Chúa Kitô làThánh (Sanctus) :

“Kính gửi tất cả anh em ở Rôma, những người được Thiên Chúa yêu thương, được gọi là thánh”(Rm:7)

“Kính gửi Hội Thánh của Thiên Chúa ở Côrintô, những người đă được thánh hiến trong Đức Kitô Giêsu, được gọi là thánh…” (1Cor 1:2)

Bắt nguồn từ lối suy tư thần học sâu sắc này, Thánh Augustine (354-430), một Giáo Phụ lớn của Giáo Hội, đă dùng từ ngữ Alter Christus (Đức Kitô thứ hai, v́ alter có nghỉa là người thứ 2) để áp dụng trước hết cho các Kitô hữu (Christifidelis) để nhấn mạnh ơn sủng lớn lao của người được tái sinh trong Đức Kitô nhờ Phép Rửa và nghe rao giảng Phúc Âm của Chúa. Sau này, suy tư về chức vụ Linh mục và Giám mục, ngài vẫn đề cao và nhấn mạnh ơn phúc được là Kitô hữu, nên ngài đă nói một câu trứ danh như sau : “Cho anh em tôi là Giám mục, với anh em tôi là Kitô hữu. Tước hiệu Giám Mục là bổn phận được lănh nhận, trong khi tước hiệu Kitô hữu là ân sủng." (For you I am a bishop, with you I am a Christian. The former title speaks of a task undertaken, the latter of grace) (Sermon. 340,1:PL:1483). Sau đó ngài mới dùng danh hiệu Alter Christus cho Linh mục với hai ư nghĩa : Linh mục vừa là Kitô hữu qua Phép Rửa như mọi Kitô hữu khác, vừa được trở nên giống Chúa Kitô hơn nữa nhờ Bí Tích truyền Chức Thánh (Holy Orders). Tư tưởng sâu sắc này của Thánh Augustinô, được đồng t́nh phụ họa thêm với Thánh Giáo Phụ John Chrysostom ((344-407),c̣n gọi là Thánh Gioan Kim Khẩu, đă được Thánh Công Đồng Vaticanô II nhắc lại trong Sắc Lệnh Presbyterorum Ordinis về Chức vụ Linh Mục như sau:

“Chức vụ Linh Mục liên kết với chức Giám Mục,nên cũng được tham dự vào quyền bính mà chính Chúa Kitô đă dùng để kiến tạo, thánh hóa và cai quản Thân Thể Người.V́ vậy chức Linh Mục của các ngài dù giả thiết đă có qua những Bí Tích khai sinh đời sống Kito giáo, nhưng lại được một Bí Tích riêng in dấu đặc biệt khi các ngài được Chúa Thánh Thần xức dầu. Như thế các ngài nên giống Chúa Kitô Linh Mục đến nỗi có quyền thay mặt Chúa Kitô là đầu mà hành động.” (Presbyterorum Ordinis, số 2)

V́ Linh Mục nên giống Chúa Kitô đến nỗi có quyền thay mặt Chúa mà giảng dạy và cử hành các Bí Tích nhất là Bí Tích Thánh Thể, nên Giáo Hội đa chấp nhận từ ngữ Alter Christus (Đức Kitô thứ hai) để gọi Linh mục theo lư giải thần học của Thánh Augustinô từ xưa đến giờ chứ không phải mới đây được dùng ở Việt Nam. Vậy danh xưng này có nguồn gốc Giáo phụ và truyền thống Giáo Hội chứ không phải là một sản phẩm của cái gọi là “Hội Chứng Quyền Lực” như tác giả Vơ Lư đă tưởng tượng vô căn cứ. Chỉ trích cách dùng từ ngữ này là chỉ trích truyền thống của Giáo Hội, chứng tỏ tác giả không biết ǵ về nguồn gốc và lư do từ ngữ được xử dụng mà chỉ có dụng ư muốn hạ giá chức Linh mục mà thôi. Không ai chối căi là chỉ có một Đức Kitô duy nhất là “Đấng trung gian giữa Thiên Chúa và loài người” (1 Tim 2:5-6). Những khi Giáo Hội nói Linh Mục là Alter Christus chỉ có nghĩa là Linh Mục trở nên làm một với Chúa Kitô v́ được chia sẻ chức Linh Mục đời đời của Chúa và để thay mặt Chúa tiếp tục dâng Hy Tế hàng ngày trên Bàn Thờ, chứ không có ư tạo thêm ra một hay nhiều Đức Kitô khác ngang hàng với Chúa Giêsu Kitô, Đấng Cứu Thế và là Thiên Chúa.

Về điểm thứ 2, tác giả Vơ Lư không hài ḷng với h́nh ảnh Chủ chăn của Linh mục. Ta hăy nghe lập luận của tác giả : “ …giữa chủ chăn và con chiên có một khoảng cách không thể vượt qua: chủ chăn là người, con chiên là vật. Chỉ có người mới có tầm nh́n.Vật th́ không, nên cần phải có người chăn dắt. Cho nên người bảo sao th́ chiên phải nghe vậy. Người dắt chiên đi đâu th́ đi, khiến sao th́ làm vậy. Căi lời làm khác th́ đă có cái roi cái gậy ! Điều này hoàn toàn không thích hợp cho tương quan linh mục và giáo dân. Linh mục và giáo dân cũng là người như nhau. Trí tuệ, đạo đức, nhiệt tâm uy tín và ảnh hưởng, chưa hẳn ai đă hơn ai…” (tr.41-42)

Qua phát biểu trên đây, tác giả không những tỏ ra khinh thường chức Thánh Linh Mục mà Chúa Giêsu đă lập cùng với Phép Thánh Thể trong bữa Tiệc Ly cuối cùng mà c̣n hoàn toàn hiểu sai ư nghĩa các h́nh dung từ (metaphors) “chủ chăn” và “đoàn chiên” được dùng trong Kinh Thánh tân và cựu sau đây:

“Lậy Mục Tử nhà Ít-ra-en,
Ngài là Đấng chăn giữ nhà Giuse
Như chăn giữ chiên cừu,xin hăy lắng tai nghe”
(Tv 80:2)

“Ta chính là Mục Tử nhân lành,
“Ta biết chiên của ta và chiên của ta biết ta”
(Jn 10:14)

“Hăy chăm sóc chiên con của Thầy,
“Hăy chăn dắt chiên của Thầy”
(Jn 21:15, 16)

Xin hỏi tác giả : “Con chiên“ nói trên đây là người hay vật ? Là h́nh ảnh của Dân Chúa cả trong thời Cựu và Tân Ước hay chỉ là đoàn súc vật đang ăn cỏ ngoài đồng ?

Cũng xin nhắc ngay với tác giả là sứ vụ của Linh Mục không phải là để ganh đua với ai về mặt “ kiến thức, đạo đức, uy tín và ảnh hưởng” mà là hiệp thông cùng với Giám Mục để dạy dỗ và bảo vệ chân lư của Chúa Kitô.Thách đố Linh Muc trong phạm vi này là thách đố sứ mạng Chúa trao cho các Tông Đồ và những người kế tục hiệp thông.Tác giả có đọc những câu Kinh Thành dưới đây không ? :

“Như Cha đă sai Thầy, Thầy cũng sai anh em” (Jn 20:21)

“Ai nghe anh em là nghe Thầy, ai khước từ anh em là khước từ Thầy, mà ai khước từ Thầy là khước từ Đấng đă sai Thầy”(Lc 10:16)

Tác giả viết: “Nếu giáo dân là chiên con th́ linh mục là chiên lớn. Chiên con hay chiên lớn th́ cũng là chiên thôi.Cơ bản không có ǵ khác…”(tr. 42) Vậy xin hỏi : Chúa sai AI chăn chiên cho Chúa ??? Nếu Giám Mục, Linh Mục cũng chỉ là chiên như giáo dân, “cá mè một lứa” th́ Chúa Giêsu trao nhiẹm vụ “ chăm sóc chiên con chiên mẹ của Thầy?” cho Ai ? Tác giả hiểu thế nào về Sứ vụ của Giáo Hội, cụ thể là Sứ Vụ của các Giám Mục và Linh Mục ? Các ngài có phải là những người kế tục sứ mạng của các Thánh Tông Đồ để chăm sóc đời sống thiêng liêng cho Dân Chúa giống như các mục tử chăn dắt đoàn chiên ngoài đồng cỏ, hay chỉ là những giáo dân “đội lốt” Mục Tử ??. H́nh dung từ “ Mục Tử” và “Con chiên” là những ẩn dụ rất quan trọng và sâu sắc được dùng trong Cựu Ước và đặc biệt được chính Chúa Giêsu dùng trong Phúc Âm để mô tả thân t́nh thắm thiết giữa Chúa và Dân Mới của Người, vậy mà tác giả cho là chỉ có “ư nghĩa hạn hẹp” và “hoàn toàn không thích hợp cho tương quan linh mục và giáo dân” (tr.42). Vậy, tương quan nào mới thích hợp, cân xứng ???. Xin nhắc lại một lần nữa là các h́nh dung từ “Chủ chăn” và “Đoàn chiên” không phải là những sản phẩm của các linh mục Việt Nam chế ra trong khuôn khổ cái gọi là “Hội Chứng Quyền lực”mà là những ẩn dụ được dùng từ lâu trong Giáo Hội, dựa vào Kinh Thánh, để mô tả Sứ vụ của những người được gọi và sai đi như Giám Mục và Linh Mục. Cũng v́ sứ vụ “chăn chiên” cho Chúa mà Đức Giáo Hoàng được gọi là Chủ Chăn (Pastor) của Giáo Hội hoàn vũ, Giám Mục là Chủ Chăn của Giáo Phận, (Diocese)và Linh mục là Chủ Chăn của một Giáo xứ (Parish). Coi Giáo dân là “con chiên” không có nghĩa là khinh thường địa vị “Kitô hữu” của họ, mà chỉ cốt áp dụng đúng từ ngữ và ư nghĩa mà chính Chúa Giêsu đă dùng đầu tiên. (cf. Jn 10:11-16) để nói lên mối tương quan mật thiết giữa người có trách nhiệm chăm sóc thiêng liêng và người nhận sự săn sóc đó v́ đức tin mà thôi. Không ai ấu trĩ mà nghĩ rằng chủ chăn mới là người, c̣n đoàn chiên chỉ là đoàn súc vật, tức hai giai cấp khác biệt nhau.!. Có lẽ v́ hiểu như vậy nên tác giả đă viết : “làm sao hiệp thông được khi vẫn cứ “phân chia giai cấp” và “phân biệt đối xử” (cf. Dấn Thân, tr.42). Thế nào là phân biệt giai cấp, phân biệt đối xử ?? Nếu giáo dân muốn b́nh đẳng, không nhận sự dạy bảo, chăm sóc thiêng liêng của linh mục, th́ linh mục c̣n sứ mạng nào nữ a trong Giáo Hội ??? Mặt khác, nếu không nh́n nhận vai tṛ của Giám Mục, Linh Mục là người Chăn Chiên thiêng liêng thay cho Chúa, v́ “tất cả chỉ là chiên, không có ǵ hơn khác” như tác giả Vơ Lư viết th́ tác giả hiểu và cắt nghĩa thế nào về lời Thánh Phaolô nói sau đây:

“Anh em là thân thể Đức Kitô,và mỗi người là một bộ phận. Trong Hội Thánh, Thiên Chúa đă đặt một số người, thứ nhất là các Tông Đồ, thứ hai là các ngôn sứ, thứ ba là các thầy dạy, rồi đến những người được ơn làm phép lạ, được những đặc sủng để để chữa bệnh, để giúp đỡ người khác, để quản trị….Chẳng lẽ ai cũng là tông đồ? Chẳng lẽ ai cũng là ngôn sứ,ai cũng là thầy dạy sao?..” (!Cr 13:27-29)

Tóm lại, chỉ v́ không hiểu -hay cố t́nh không hiểu- vai tṛ của Linh mục, cộng sự viên của Giám mục trong Sứ Vụ, và có lẽ v́ quá “dị ứng” với danh xưng Linh mục là “cha”, là “Đức Kitô khác” là “ chủ chăn”, cũng như chỉ căn cứ vào một vài biểu hiện tiêu cực quan sát thấy trong cung cách cư xử của một số linh mục nào đó (..không tin giáo dân, không giao quyền cho ai, không đối thoại, chỉ ra lệnh, phá nhà thờ cũ, làm lại cho mới, thích gọi bằng cha v,v..) hoặc nơi giáo dân xưa kia (sùng bái Linh mục thái quá, thích có con làm cha, tổ chức ăn mừng lớn khi có tân Linh mục v.v..), nên tác giả đă phạm phải những sai lầm nghiêm trọng về tín lư như sau: 1-Về Danh xưng “ Cha” của Linh mục : chối bỏ giáo lư của Thánh Phaolô và của Giáo Hội (Hiến chế Lumen Gentium No.28) về vai tṛ “người cha thiêng liêng “ của linh mục”.

2- Về Danh xưng Alter Christus (Đức Kitô thứ hai): không biết giáo lư của Thánh Augustinô và truyền thống của Giáo Hội về danh xưng này.

3- Về Tương quan “Chủ chăn và Con chiên”: chối bỏ ư nghĩa và cách dùng từ ngữ của chính Chúa Giêsu áp dụng cho các Tông Đồ xưa kia, cho Giám Mục và Linh Mục ngày nay. Hiểu sai hoàn toàn về h́nh dung từ (metaphor) đoàn chiên.

Trên đây là những kết luận tôi lấy ra từ nội dung bài viết của tác giả Vơ Lư và khách quan tŕnh bày với độc giả. Nhưng đến đây t ôi muốn đặt vấn đề trách nhiệm đối với Ban chủ biên của Nguyệt san Dấn Thân, xuất bản ở Houston, Texas.. Quí vị tự nhận là một Phong trào Giáo dân. Phải chăng chủ trương của quí vị là “ dấn thân”phục vụ cho những lợi ích của Giáo Hội trong đó có Giáo dân ? Vậy khi cho phổ biến những bài vở với nội dung sai lạc tín lư và thấp kém về kiến thức như bài “Hội Chứng Quyền lực” này, th́ quí vị phục vụ cho lợi ích nào ? Quí vị giúp gia tăng sự hiểu biết đúng đắn về Giáo Hội và Sứ mạng của các phẩm trật trong Giáo Hội hay gây ngộ nhận về vai tṛ và sứ mạng ấy ??? Tôi không viết và đặt vấn đề này v́ tự ái của một linh mục mà v́ lương tâm không cho phép tôi im lặng trước sự việc quan trọng có liên can đến Giáo lư và Tín lư của Giáo Hội Công Giáo.Tôi không muốn bút chiến với ai v́ bất cứ lư do ǵ mà chỉ muốn làm việc chẳng đặng đừng để tránh những hiểu lầm về vai tṛ và sứ mạng của Linh mục trong Giáo Hội mà thôi. Mong được thông cảm như vậy. Xin chân thành cám ơn tất cả quí vị đọc bài viết này của tôi.

Linh Mục Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn, Pastor
St. Gregory The Great Church (Houston)
Linh Hướng Phong trào Cursillo Việt Nam /GP Galveston-Houston

Danh Xưng Cha Con Giữa Linh Mục và Giáo Dân

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Trả lời một bài viết của tác giả Vơ Lư trên nguyệt san Dấn Thân

Nguyệt San Dấn Thân số 7 tháng 12 năm 2003 vừa qua có đăng một bài dưới nhan đề “Hội Chứng Quyền Lực Trong Giáo Hội” của tác giả Vơ Lư. Đọc qua bài này, tôi nhận thấy tác giả đă có công nghiên cứu và can đảm tŕnh bày một vấn đề khá tế nhị về những tương quan giữa Hàng giáo sĩ và giáo dân Việt nam từ trong quá khứ đến hiện tại.

Về nhiều ư kiến của tác giả nêu ra trong bài này, tôi chưa thể góp ư lúc này v́ thời gian chưa cho phép. Tôi chỉ muốn góp ư ngay với tác giả về điều được nêu ra dưới tiêu đề 4.3 “Danh xưng ‘cha con’ giữa linh mục và giáo dân”.

Để tiện cho độc giả được theo dơi, tôi xin trích nguyên văn đoạn trên của tác giả như sau: “ Những từ xưng hô Cha, Đức Cha, Đức Thánh Cha để chỉ linh mục, Giám Mục, và Giáo hoàng không có nguồn gốc Kinh Thánh hay truyền thống các Tông Đồ và Giáo Phụ. Chẳng những thế, chúng c̣n gây nhiều bối mỗi cho chúng ta khi đọc đoạn Phúc âm sau : “Phần anh em th́ đừng để ai gọi ḿnh là “rapbi” v́ anh em chỉ có một Thầy, c̣n tất cả anh em là anh em với nhau . Anh em cũng đừng gọi ai dưới đất là Cha của anh em v́ anh em chỉ có một Cha trên trời ”(Mt 23:8-9). Trong 2000 năm lịch sử của Giáo Hội th́ hơn 1000 năm đầu không có một dấu vết nào của lối xưng hô này. Riêng tại Việt nam, việc gọi linh mục là Cha cũng mới xuất hiện gần đây, tại Hànội được ghi nhận vào năm 1924, trong khi Tin Mừng được rao giảng hơn 400 năm, vào khoảng năm 1533 dưới thời nhà Lê…” (trang 42)

... Ở phần tiếp trang 43, tác giả viết: “Lối xưng hô cha-con giữa linh mục và giáo dân chỉ là quy ước, xuất phát từ một giai đoạn lịch sử đặc thù . Nay thời thế đă đổi, tâm lư con người cũng khác, lối xưng hô này cũng nên được xét lại…”

Là một Linh mục trung thành với mọi Giáo lư chân chính của Giáo Hội, tôi thấy cần phải lên tiếng về những ư kiến được trích dẫn trên đây của tác giả Vơ Lư để rộng đường dư luận và nhất là để đánh tan những ngộ nhận, hiểu lầm về vấn đề được nêu ra.

Trước hết, tôi xin khẳng định ngay là danh xưng “Cha” dành cho các linh mục Công Giáo không phải là một “quy ước xuất phát từ một giai đoạn lịch sử đặc thù” như Tác giả Vơ Lư đă tưởng tượng. Và cũng không phải danh xưng này “ chỉ mới xuất hiện gần đây tại Hà nội được ghi nhận vào năm 1924”, như tác giả đă vơ đoán . Phải nói : danh xưng này đă được Giáo Hội cho phép dùng từ lâu trong mọi ngôn ngữ nơi có người tin và sống Đạo Công Giáo của Chúa Kitô. Thí dụ, người Pháp cũng gọi Linh mục là “Père”, người Anh Mỹ gọi “Father”, người Ư và Tây Ban Nha gọi “Padre” v.v... đều có nghĩa là “Cha”. Nhưng v́ trong những ngôn ngữ này chỉ có cặp Đại danh từ nhân xưng (personal pronouns) I-You; Je-Tu/Vous,; Yo/Tu-Usted/… được dùng để đối thoại trong gia đ́nh giữa cha mẹ, con cái, vợ chồng, anh cại em, bạn bè, và ngay cả để cầu nguyện với Chúa nữa. Khi người Pháp nói “ Mon Père” với một Linh mục, nhưng vẫn dùng cặp đại từ” “Je/Vous ” để nói chuyện tiếp với linh mục đó, v́ họ không có lối xưng hô Pè re/Fils (cha-con) như người Việt nam. Người Anh, Mỹ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, và Ư cũng vậy. Nên họ không có vấn đề ǵ với cách xưng hô này, mặc dù họ vẫn gọi Linh mục là Cha khi chào hỏi và mở đầu câu chuyện… Người Việt nam chúng ta th́ khác, v́ nét đặc thù và phong phú của tiếng Việt trong cách xưng hô…

Trong gia đ́nh, con cái luôn thưa với cha mẹ bằng tương quan Cha-con / Me-con/ và luôn xưng “con”, hoặc “cháu” khi nói chuyện với ông bà. Con cái mà nói “tôi, tao” với Cha mẹ, hay Ông bà th́ kể như thuộc thành phần thiếu giáo dục, đáng được sửa sai. Khi cầu nguyện, người Công giáo Việt nam luôn kính cẩn thưa “Lạy Chúa, con xin…”, và tuyệt đối không cảm thông được cách gọi Chúa là “Tu,/Toi” như trong Pháp ngữ hoặc Thou/You trong Anh ngữ trong khi người Pháp hay Mỹ cảm thấy rất thoải mái và tự nhiên khi xưng hô như vậy với Chúa, v́ đó là ngôn ngữ của họ. Đây là những nét đặc thù về văn hóa và ngôn ngữ của mỗi dân tộc.

Trở lại lư do tại sao Giáo Hội cho phép gọi Linh mục là “Cha”, một trong những điều gây chia rẽ giữa Giáo Hội Công Giáo và anh em Tin Lành, một điều khiến tác giả Vơ Lư phải lên tiếng đặt lại vấn đề. Tôi phải nói thêm một lần nữa là Giáo Hội cho phép gọi như vậy trong mọi ngôn ngữ từ lâu rồi chứ không phải là sản phẩm của riêng người Công giáo Việt nam, nạn nhân của cái gọi là “Hội Chứng Quyền lực”, một đề tài tôi xin được góp ư trong dịp khác.

Tác giả Vơ Lư nêu Phúc Âm Thánh Matthêu đoạn 23, câu 8-9 để chứng minh danh xưng “Cha” dành cho các Linh mục Công giáo là “không có nguồn gốc Kinh Thánh hay Truyền thống các Tông đồ và Giáo Phụ”. Anh em Tin Lành cho đến nay cũng trích dẫn đoạn Tin Mừng trên để chỉ trích Giáo Hội Công Giáo là “rối đạo, lạc giáo=heretic). Sự thật có phải vậy không ?? ? Có lẽ anh em Tin Lành và tác giả Vơ Lư đă đọc và hiểu vê câu Kinh Thánh trên theo nghĩa ngữ học (semantic) của từ ngữ được dùng thay v́ đi sâu vào tâm thức làm nền cho toàn bộ ư nghĩa sâu xa của lời Chúa Giêsu nói khi ấy. Thực ra, Chúa muốn chỉ trích những người Biệt Phái Pharisiêu về thói chuộng hư danh, khoe khoang và hợm hĩnh của họ, v́ họ là những người thích được xưng tụng bằng cha, bằng thầy (Rabbi), thích ngồi chổ danh dự nơi hội đường, thích được chào đón nơi công cộng, thích khoe khoang về thành tích đạo đức thay v́ thực sự sống và thực hành những ǵ là cốt lơi của Lề Luật, của Đạo giáo. V́ thế, câu nói trên của Chúa Giêsu hoàn toàn áp dụng cho hạng người này với năo trạng đó và không mang nội dung như anh em Tin Lành đă khai thác sai lạc để đả kích Giáo Hội Công Giáo. Vậy tại sao Giáo Hội cho phép gọi Linh mục là “Cha= Pater, Père, Father, Padre,,..” ? Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta hăy đọc câu Kinh Thánh sau đây trích trong Thư 1Côrintô của Thánh Phaolô :“ Thật thế, cho dầu anh em có ngàn vạn giám thị trong Đức Kitô, anh em cũng không có nhiều cha đâu, bởi v́ trong Đức Kitô Giêsu, nhờ Tin Mừng, chính tôi đă sinh ra anh em” (1Cor 4:15) . Chính v́ lư do này mà Thánh Phaolô đă gọi Timôthê, một môn đệ của ngài, là“người con tôi đă sinh ra trong Đức tin” (1Tim 1:2). Nói khác đi, theo Thánh Phaolô, qua việc rao giảng Tin Mừng và làm Phép Rửa, Giáo Hội sinh con cho Chúa Kitô… Giám mục, Linh mục, qua Thánh Chức, được trao Sứ Vụ rao giảng Tin Mừng, thánh hóa và cai trị, của Chúa Kitô. Qua Sứ Vụ này, các ngài “sinh con” cho Chúa như Thánh Phaolô đă dạy. Đây là chức vụ “người cha tinh thần = Spiritual Fatherhood) của người thi hành Sứ Vụ (Ministry) của Chúa Giêsu Kitô. Thánh Công Đồng Vaticanô II, trong Hiến Chế Tín Lư Lumen Gentium (Ánh Sáng Muôn Dân) cũng nhắc lại trách nhiệm của Linh Mục như sau:

“Linh Mục phải săn sóc các tín hữu như những người cha trong Chúa Kitô v́ đă sinh họ cách thiêng liêng nhờ Bí tích Rửa Tội và giáo huấn” (LG.28)

Như vậy qủa thực là danh xưng “Cha” dành cho Linh Mục có nguồn gốc Kinh Thánh, Tông Đồ và Công Đồng, không phải chuyện bịa đặt như có người kém hiểu biết đă nói vô căn cứ. Danh xưng này không hề xúc phạm đến việc tôn vinh Chúa là CHA duy nhất, Đấng tạo dựng mọi loài, mọi vật hữu h́nh và vô h́nh. Danh hiệu “Cha” của Linh mục chỉ nói lên trọng trách của người Tông đồ được sai đi như những đại diện chính thức của Chúa Giêsu : “Ai nghe anh em là nghe Thầy; và ai khước từ anh em là khước từ Thầy; mà ai khước từ Thầy là khước từ Đấng đă sai Thầy” (Lc 10:16).

Như vậy rơ ràng Chúa Giêsu đồng hóa ḿnh với những người đại diện cho Chúa để tiếp tục thi hành Sứ Vụ của Người trong trần thế. Linh mục là người được gọi và sai đi để rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, để mang nhiều linh hồn về cho Chúa. Gọi Linh mục là “Cha” để nhấn mạnh sứ mạng “sinh con “ cho Chúa qua sứ vụ rao giảng và làm phép Rửa để tái sinh con người qua nước và Thánh Thần, nhờ đó con người được ơn làm nghĩa tử của Thiên Chúa và được quyền gọi Chúa là Cha (Abba). Đó là tất cả ư nghĩa sâu xa của sứ vụ“sinh con” cho Chúa theo Thánh Phaolô Tông Đồ. Vậy vai tṛ “người cha thiêng liêng” của Linh mục được hiểu trong tinh thần này, nhằm đề cao trách nhiệm đại diện, thay mặt Chúa Giêsu để giảng dạy và thánh hóa, chứ không nhằm mục đích tôn sùng cá nhân (cult of personality) hay phạm thượng (blasphemy) cần được thay đổi như có người đ̣i hỏi ... Gọi Linh mục là Cha v́ căn bản đức tin đó, chứ không phải v́ “quy ước xuất phát từ một gian đoạn lịch sử đặc thù… khi mà uy quyền của Giáo hội lên đến tột đỉnh…” như tác giả Vơ Lư đă nhận xét sai lầm! Sở dĩ gọi “Cha”, xưng “con”, như người Công giáo Việt nam đă và đang áp dụng khi tiếp xúc với các Linh mục là v́ nét đặc thù của ngôn ngữ và văn hóa Việt nam như tôi đă phân tích ở đoạn trên đây.. Nếu trong gia đ́nh Việt nam mà con cái luôn phải xưng hô cha-con/ mẹ- con/ Ông, bà-cháu…. Và không thể nói tôi/ tao với cha mẹ, ông bà, chú bác… th́ gọi Linh mục là Cha rồi xưng “tôi”, có phù hợp với văn hóa Việt nam hay không ???

Dĩ nhiên về phần Linh mục, khi được giáo dân xưng hô “Cha/con” th́ Linh mục phải hiểu đó là điều nhắc nhở ḿnh đến vai tṛ và sứ mạng được lănh nhận qua Thánh Chức, và tuyệt nhiên đây không phải là một ưu quyền được ban cho như trong khuôn khổ “Hội Chứng Quyền Lực”, một nhăn hiệu mới phát minh để đả kích Giáo Hội. Tuy được giáo dân gọi là Cha, nhưng không Linh mục nào lại lố bịch lên Ṭa giảng xưng “cha’ với giáo dân và gọi mọi người là con như trong gia đ́nh. Thực tế,có một số linh mục lớn tuổi đă tự xưng “cha” khi nói chuyện với nhửng người trẻ đáng tuổi con cháu ḿnh, c̣n đại đa số linh mục đều dùng ngôn từ “tôi” hay “chúng tôi” khi nói chuyện với giáo dân dù được người đối diện gọi ḿnh là cha. Cũng có nhiều Linh mục trẻ đă xưng “con”, hoặc “ cháu” khi nói chuyện với những người lớn tuổi hơn ḿnh. Điều này chứng tỏ Linh mục không tự măn khi được gọi là Cha, và hơn thế nữa, c̣n chứng tỏ ḿnh biết cư xử phù hợp với tinh thần văn hóa Việt nam. Tất cả mọi Linh mục đều coi giáo dân là “anh chị em” trong Chúa, và luôn hành xử như vậy khi giảng dạy cũng như khi tiếp xúc với giáo dân, mặc dù đều ư thức rơ về vai tṛ “người Cha thiêng liêng” của ḿnh qua việc thi hành sứ vụ Tư tế phẩm trật (ministerial priesthood) trong Giáo Hội.

Tóm lại, gọi Linh mục là Cha là một truyền thống có từ lâu trong Giáo Hội thuộc mọi ngôn ngữ; và có từ đầu khi Đạo Công Giáo được rao giảng ở Việt nam chứ không phải “mới xuất hiện gần đây, tại Hànội được ghi nhận vào năm 1924…” như tác giả Vơ Lư đă viết. Có chăng là hiện tượng quá “thần thánh hóa” Linh mục của giáo dân một thời trong gian đoạn phát triển c̣n được ghi nhận qua cách xưng tụng như “con xin phép lạy Cha” của nhiều người trong quá khứ xa xưa. Nhưng gọi Linh mục là Cha là điều Giáo Hội dạy và cho phép v́ sứ vụ của người “sinh con” cho Chúa như Thánh Phaolô Tông Đồ đă dạy. Đây không phải là “sản phẩm” của một trào lưu phong kiến nào trong Giáo hội như có người lầm tưởng và diễn giải sai lầm với dụng ư chỉ trích Giáo Hội Công giáo. Người Công Giáo trưởng thành không những ư thức rơ mà c̣n hoan hỉ chấp hành những ǵ Giáo Hội dạy thay mặt Chúa KiTô. Giáo Hội không phải là một cơ chế chính trị đ̣i hỏi phải thích nghi với trào lưu của thời đại, với uớc muốn của con người. Giáo Hội là Thân Thể Nhiệm Mầu (Mystical Body) của Chúa Kitô có mặt và hoạt động trong trần gian với Sứ mạng hoàn toàn siêu nhiên. Muốn hiệp thông với Giáo Hội trong Sứ mạng này đ̣i hỏi người tín hữu phải có Đức Tin trưởng thành. Không có đức tin này th́ không thể chấp nhận những Giáo lư và Tín lư của Giáo Hội được, v́ những chân lư này luôn mâu thuẫn với những đ̣i hỏi và mong đợi của xă hội, của thời đại, như Giáo lư về hôn nhân, về bảo vệ sự sống, không truyền chức linh mục cho nữ giới, luật độc thân của linh mục, v.v… Gọi linh mục là “Cha” cũng là một truyền thống có căn bản đức tin của Giáo Hội mà người Công Giáo trưởng thành không nên thắc mắc, đặt vấn đề đúng, sai. Tôi không cố chấp bênh vực v́ tôi là Linh mục. Tôi chỉ muốn bênh vực điều phù hợp với đức tin, với Giáo lư chân chính của Giáo Hội mà thôi.

Ai là chủ tế thực sự của Thánh Lễ?

§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn

Hỏi: Xin Cha giải thích rơ giá trị thiêng liêng của Thánh Lễ do Linh mục, Giám Mục, Hồng Y hay Đức Giáo Hoàng cử hành. Có sự khác biệt nào về lợi ích thiêng liêng khi tham dự thánh lễ của mỗi vị này hay không? Cũng xin nói qua về điạ vị và trách nhiệm của các vị này trong Giáo Hội?

Trả lời:

1- Khi nói đến các chức vụ Linh mục, Giám mục, Tổng Giám mục, Hồng Y và Giáo Hoàng là nói đến những phẩm trật (hierarchy) và nhiệm vụ khác nhau trong Giáo Hội của các vị này và đồng thời cũng nói đến các cấp bậc cao thấp của Chức Thánh nữa (Holy Orders). Nói về Chức Thánh th́ chỉ có 3 cấp bậc sau đây :

- Phó Tế (diaconate)
- Linh mục (Presbyterate)
- Giám mục (Episcopate) (x. SGLCG, số 1536)

Như thế, chức Giám mục là chức thánh cao nhất của Giáo Hội Công Giáo,Tổng Giám mục, Hồng Y và Giáo Hoàng cũng chỉ có chức Giám mục mà thôi, nhưng có địa vị cao và trách nhiệm lớn hơn Giám Mục. Cụ thể: Phó tế phụ tá cho Linh mục và Giám mục.

Linh mục là “cộng sự viên khôn ngoan, là phụ tá và là công cụ của hàng Giám mục” (x.Lumen Gentium, số 28)

Giám mục coi sóc một Giáo Phận (Diocese). Tổng Giám Mục đứng đầu một Tổng Giáo Phận (Archdiocese). Hồng Y là phụ tá thân cân cho Đức Giáo Hoàng và là ứng viên (dưới 80 tuổi) bầu Tân Giáo Hoàng khi đương kim Giáo Hoàng qua đời.

Đức Giáo Hoàng là Đại Diện (Vicar) của Chúa Kitô trên trần thế, là Chủ Chăn Giáo Hội Công Giáo hoàn vũ, là Thủ lănh Giám Mục Đoàn,và cũng là Giám Mục của Giáo phận Roma.

2- Thánh Lễ (the Eucharist) là việc cử hành phụng vụ quan trọng nhất của Giáo Hội cho mục đích tôn thờ, ca tụng, cảm ta và xin ơn cứu độ củaThiên Chúa nhờ Chúa Kitô và trong Chúa Thánh Thần. Thánh lễ tái diễn lại qua nghi thức phụng vụ hai biến cố quan trọng nhất để kết thúc công cuộc cứu chuộc của Chúa Giêsu : đó là Bữa Tiệc Ly cuối cùng và Hy Tế Thập giá sau đó trên đồi Golgotha. Nhờ bí tích truyền chức thánh mà Chúa Giêsu đă thiết lập cùng với bí tích Thánh Thể trong Bữa Tiệc Ly, các linh mục và giám mục được chia sẻ Chức Linh Mục đời đời của Chúa Giêsu, Thầy Cả Thượng Phẩm, và do đó được phép “làm việc này mà nhớ đến Thầy” (Lc 22:19) nghĩa là tiếp tục dâng Thánh Lễ để làm sống lại cách bí tích hai biến cố quan trọng đó trên bàn thờ ngày nay. Theo tín lư của Giáo Hội th́ chính Chúa Giêsu tái diễn lại hai biến cố nói trên qua tác vụ (ministry)của các thừa tác viên có chức thánh (ordained ministers) là linh mục và giám mục. Nói khác đi, Linh mục hay Giám mục chỉ là thừa tác viên và nhân danh Chúa Giêsu Kitô (in persona Christi) để cử hành mọi bí tích, đặc biệt là bí tích Thánh Thể. Do dó, thánh lễ do một Linh mục cử hành hay do Giám mục, Hồng Y hoặc Đức Thánh Cha cử hành th́ tuyệt đối không có sự khác biệt nào về giá trị và ơn ích thiêng liêng của Thánh Lễ v́ Linh mục, Giám mục, Hồng Y hay Giáo Hoàng chỉ là công cụ, là thừa tác viên, c̣n chính Chúa Giêsu mới là Thầy Cả, là Linh Mục Thượng Phẩm diễn lại cách bí tích Bữa Tiệc Ly và Hy Tế thập giá qua công cụ con người là linh mục, giám mục hay Giáo Hoàng mà thôi. Nghĩa là chính Chúa Giêsu là Chủ Tế thực sự của mọi Thánh Lễ do các thừa tác viên con người cử hành ở khắp mọi nơi trong Giáo Hội ngày nay.

Như vậy, không có sự phân biệt nào về giá trị thiêng liêng của thánh lễ do ai cử hành v́ lư do vừa tŕnh bày ở trên. Chúng ta cần nắm vững điều này để an tâm tham dự mọi Thánh Lễ, một việc đạo đức tốt đẹp nhất, có giá trị thiêng liêng cao nhất để cảm tạ Thiên Chúa và cũng để xin ơn cứu độ của Người qua việc cử hành lại Mầu Nhiệm cứu chuộc này của Chúa Kitô.

Cũng cần nói thêm ở đây là trong tinh thần của cụm từ Latinh “Ex Opere Operato” th́ ơn Chúa ban qua các bí tích v́ bí tích được cử hành đúng với nghi thức, công thức và ư muốn(intentio) của Giáo Hội chứ không phải v́ phẩm chất của người cử hành bí tích.

Nói rơ hơn, khi cử hành một bí tích nào, thí dụ bí tích Rửa tội, th́ nghi thức đ̣i hỏi của Giáo Hội là nước và công thức Chúa Ba Ngôi.(the Trinitarian baptismal formula). Nếu làm đúng với công thức này th́ bí tích thành sự (validly) dù- trong trường hợp khẩn cấp- người cử hành có thể cũng chưa được rửa tội . (x. SGLCG, số 1256). Ngược lại, cho dù là Linh mục hay Giám mục mà cử hành Thánh Lễ ngoài Nghi thức qui định của Giáo Hội (Lễ qui Roma = Missale Romanum) như tự ư đọc Kinh Nguyên Thánh Thể của riêng ḿnh và dùng bánh tráng và rượu đế thay cho rượu nho và bánh bột ḿ không men th́ chắc chắn không phải là Thánh Lễ của Giáo Hội Công Giáo dâng lên Thiên Chúa với mục đích tôn thờ, ngơị khen, cảm tạ và xin ơn cứu độ.

 

HẾT