CỦNG CỐ T̀NH YÊU VÀ HẠNH PHÚC GIA Đ̀NH

1 2 3 4 5 6

MichelAnge

 

BÀI NĂM: TỬ

 

Chữ "tử " dùng ở đây có nghĩa là con cái (chứ không phải là cá́ "chết" cũng được gọi là tử). Về con cái tôi cũng xin lưu ư quư ông bà anh chị chỉ hai điều này thôi.

 

1. Điều lưu ư thứ nhất

Con cái vừa là niềm vui, là hạnh phúc vừa là gánh nặng, là nỗi âu lo của các bậc làm cha làm mẹ. Con cái không chỉ là con cái của chúng ta, mà c̣n là con cái của Thiên Chúa, của Giáo hội và cả của xă hội, của đất nước chúng ta đang sống nữa. V́ thế mà trách nhiệm sinh dưỡng và giáo dục con cái nên người và nên người Kitô hữu chính danh là một trách nhiệm hết sức vinh quang và nặng nề của cha mẹ. Nhất là vào thời buổi này th́ vấn đề nuôi dưỡng và giáo dục con cá́ lại càng nặng nề khó khăn hơn bao giờ hết. Nhiệm vụ khó khăn nặng nề ấy phải do cả cha lẫn mẹ đảm trách. Và trong công việc giáo dục con cái th́ điều quan trọng nhất là con cái phải luôn luôn cảm nhận được sự yêu thương, đời sống gương mẫu và sự thống nhất quan điểm của cha mẹ trong lẽ sống nói chung và trong giáo dục nói riêng.

Riêng về gương mẫu của cha mẹ, tôi xin kể câu chuyện của một gia đ́nh bạn sống ở Pháp: Trong chuyến đi Âu châu cách đây 7-8 năm do Đức Cố Hồng Y Phan-xicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận tài trợ, tôi có ghé thăm gia đ́nh một anh bạn sống ở Strasbourg. Anh chị có 5 người con, hai gái ba trai. Sau những năm đầu khó khăn, cuộc sống của gia đ́nh anh chị dần ổn định và thành công về nhiều mặt. Một hôm chúng tôi trao đổi với nhau về vấn đề giáo dục con cái, anh bạn kể cho tôi nghe một câu chuyện này:

"Một bữa nọ, khi gia đ́nh tôi đang ở trong pḥng khách th́ có tiếng chuông reo ngoài cửa. Cháu trai thứ hai ra mở cửa rồi vào nói với tôi là có bác X. muốn gặp tôi. V́ không muốn tiếp người bạn đó, nên tôi nói với cháu là con hăy ra cửa nói với bác X. là bố không có nhà. Chẳng những không làm theo lời tôi nói, thằng bé c̣n thẳng thắn "quạt" cho tôi một chập: "Tại sao bố dạy con nói dối? Bố đang có mặt ở nhà, chứ bố có đi vắng đâu mà bố nói là bố đi vắng! Nếu bố không thích gặp bác ấy, th́ bố cứ nói thẳng ra, có sao đâu? Chứ tại sao bố lại nói dối và dạy con nói dối?".

Anh bạn tôi nói thêm với tôi rằng:

"Dĩ nhiên là ḿnh cứng họng. Ḿnh c̣n có thể nói ǵ với con trong trường hợp như thế!"

Từ câu chuyện nhỏ trên, chúng ta có thể rút ra nhiều điều bổ ích. Cả trong lănh vực đời thường lẫn trong lănh vực sống Niềm Tin tôn giáo, con cái chúng ta cần những tấm gương sống động để chúng định hướng và xây dựng cuộc đời của chúng. Tiếc là cả ngoài xă hội lẫn trong Giáo hội, con em chúng ta dễ gặp những người chỉ biết nói mà không biết làm nhiều hơn là những người biết làm những điều họ nói! Mong quí ông bà anh chị không quên câu nói dân gian này: ''Lời nói lung lay, gương bày lôi cuốn ". Đức cố Giáo hoàng Gioan Phaolô II (nếu tôi không lầm) cũng đă nói một câu đại khái như vầy: “Thời đại ngày nay, người ta cần các chứng nhân hơn cần các thày dậy” Thiết nghĩ trong lănh vực gia đ́nh câu nói trên cũng rất chí lư. Có nhiều cha mẹ hối thúc con đi nhà thờ mà bản thân ḿnh th́ không đi, dạy con sống yêu thương tha thứ mà bản thân ḿnh không bác ái và thứ tha.

 

2. Điều lưu ư thứ hai

Trong giáo dục con cái, các anh các chị nên đặc biệt quan tâm đến việc giúp cho con cái ḿnh biết sống có lư tưởng. Ngày nay chủ nghĩa "thực dụng” và "duy vật" đang lan tràn khắp nơi. Nó xâm nhập vào mọi môi trường, mọi quan hệ và hủy hoạí các tâm hồn một cách đáng ghê sợ! Nhiều người, không khéo cả con em chúng ta, cũng bị lây nhiễm và sống với cái năo trạng hẹp ḥi và méo mó này: "Cái ǵ có lợi cho bản thân tôi là tốt, không có lợi cho tôi là không tốt". Lợi hay không lợi ở đây là lợi về mặt vật chất, tài chánh, ngay lập tức hay nhăn tiền. Không khéo th́ người trẻ của chúng ta xa lạ với lư tưởng sống cao đẹp, vị tha. Không khéo th́ con em chúng ta tưởng nhầm rằng ngoài tiền bạc của cải, thú vui vật chất không c̣n giá trí nào khác đáng để con người phải t́m ṭi, hy sinh.

Cách đây mấy năm một anh bạn tôi và tôi được ông Hoàng Xuân Việt mời đến gặp gỡ nói chuyện, giao lưu với một số các học viên của ông. Một phần học viên là các sinh viên đại học, một phần đông hơn là những người đă học xong đại học và đang có nghề nghiệp ổn định đàng hoàng trong xă hội. Đại đa số là người không công giáo. Với một đối tượng đặc biệt như vậy chúng tôi không khỏi lúng túng trong việc chọn đề tài cho buổi gặp gỡ giao lưu. Cuối cùng, theo gợi ư của ông Hoàng Xuân Việt, chúng tôi đă chỉ kể lại cho các học viên ấy những công việc mà chúng tôi đă và đang làm và nói tại sao chúng tôi làm những công việc ấy. Chúng tôi chỉ kể lại một cách đơn sơ như một buổi chia sẻ, không khoe khoang tự đắc, không t́m cách thuyết phục ai. Anh bạn tôi là người từ mười mấy năm trời nay đă dấn thân vào công việc chăm lo cho một số trẻ em đường phố. Con số các cháu được giúp đỡ lúc bầy giờ là 528 cháu tại 6 địa điểm khác nhau trong địa bàn thành phố. Anh lấy đó là niềm vui, là hạnh phúc, là ư nghĩa cuộc sống của anh và của gia đ́nh anh.

Trong Đại Hội về Đất Hứa IV của Thiếu Nhi Thánh Thể Việt Nam được tổ chức vào đầu mùa hè 2004 tại Chapman University (California), nhiều người đă phải sửng sốt v́ con số các linh mục và nữ tu xuất thân từ Phong trào Thiếu Nhi Thánh Thể Việt Nam.

C̣n tôi là người cũng từ mấy chục năm nay chuyên lo việc giúp giới trẻ và người giáo dân trướng thành thông qua các lớp giáo lư, thánh kinh, công đồng mà không đ̣i hỏi một khoản thù lao nào. Ngoài ra trong khoảng thời gian 1993-1997 tôi cũng làm việc với một tổ chức xă hội từ thiện của Mỹ tên là Food for the Hungry International (Lương thực cho người đói) trong nhiều chương tŕnh y tế, giáo dục, xă hội và phát triển phục vụ người nghèo và từ năm 1998 tôi lại cộng tác với anh bạn tôi để chăm lo cho các cháu bụi đời nói trên.

Buổi nóí chuyện và giao lưu của chúng tôi đă tạo được một ấn tượng mạnh mẽ và tốt đẹp nơi nhiều người trẻ. Họ có dịp tiếp cận với những con người cụ thể, có lư tưởng sống rất rơ ràng và sống lư tưởng ấy một cách khiêm tốn, âm thầm. Nhiều bạn trẻ đă phát biểu cảm tưởng là buổi giao lưu với hai chúng tôi tôí hôm ấy làm họ "bừng tỉnh" v́ giúp họ khám phá điều quan trọng này: trong cuộc đời này đâu chỉ có tiền bạc của cải mới đáng phải vất vả t́m ṭi, đầu tư công sức, mà c̣n có bao giá trị cao quí khác cũng đáng t́m kiếm; trong cuộc dời này đâu chỉ có quan hệ mua-bán, cho-nhận, hai bên cùng có lợi, mà c̣n có một loại quan hệ khác: híến tặng nhưng không, làm việc mà không đ̣i thù lao, giúp đỡ mà không chờ đền đáp! Một thanh niên sống có lư tướng bao giờ cũng dễ thành công hơn trong cuộc đời, phải không quí ông bà anh chị? Hơn nữa đối với Ki-tô hữu chúng ta th́ thử hỏi có lư tưởng nào tốt đẹp, cao cả hơn lư tưởng của Tin Mừng.

V́ thế cho nên cha mẹ phải giúp cho con cái có được một lư tưởng cao thượng về công bằng bác ái Ki-tô giáo. Và phải quan tâm tạo môi trường cho con cái chúng ta thực hiện lư tưởng ấy. Trên thực tế tốt nhất là khuyến khích và giúp đỡ chúng tham gia sinh hoạt các hội đoàn như Thiếu Nhi Thánh Thể, Lễ Sinh, Giáo Lư Viên, Linh Hoạt Viên, Giới Trẻ.... Trong Đại Hội về Đất Hứa IV của Thiếu Nhi Thánh Thể Việt Nam được tổ chức vào đầu mùa hè 2004 tại Chapman University (California), nhiều người đă phải sửng sốt v́ con số các linh mục và nữ tu xuất thân từ Phong trào Thiếu Nhi Thánh Thể Việt Nam.

 

Kết luận

Một trong những điều tôi nghi nhận được trong các chuyến đi Mỹ là trẻ con Việt Nam ở Mỹ có cá tính rất mạnh, chúng rất chủ động và thông minh. Tôi cho rằng đó là do ảnh hưởng của môi trường sống và do việc các bà mẹ và thai nhi được chăm sóc rất chu đáo về mặt y tế và dinh dưỡng. Sự kiện này càng làm nổi bật vai tṛ của giáo dục gia đ́nh đối với sự phát triển và h́nh thành nhân cách của con trẻ. Nhưng sự giáo dục phải dược thực hiện từ rất sớm, ngay từ khi đứa trẻ chưa chào đời và trong những năm đầu tiên của nó. Người Việt Nam chúng ta có phương châm: “Uốn tre th́ phải uốn từ lúc nó mới là măng!”

 

Giêrônimô Nguyễn Văn Nội
30/9 bis Trường Chinh, Phường 15, Quận Tân B́nh
Giáo xứ Nhân Ḥa, Hạt Tân Sơn Nh́, Sàig̣n.

 


Mời đọc tiếp

1 2 3 4 5 6

Xem các bài viết khác trong Nguyễn Văn Nội, Khoá 6 GHHV Đà Lạt Việt Nam.