TIN VĂN HÓA

Lu Huong - Hue

 

 

 

Sinh hoạt Văn Hóa Đức Tin trong tháng giêng 2008

 

 

Trần Văn Cảnh rút gọn theo tin Vietcatholic và Công Giáo Việt Nam

Trong tháng giêng 2008 vừa qua, bốn sự kiện văn hóa đức tin đáng được ghi nhận : 1. Lễ ra mắt Nhóm biên soạn « TỪ VỰNG CÔNG GIÁO VIỆT NAM « / 08.01.2008 ; 2. Triển lăm « THỪA SAI HẢI NGOẠI PARIS tại Á Châu 350 năm lịch sử và mạo hiểm : 1658-2008, từ 08/01 đến 15/03/2008 tại 128, rue du Bac, PARIS ; 3. Câu Lạc Bộ Phaolô Nguyễn Văn B́nh tọa đàm về Giáo Dục / 19.01.2008 và 4. Ngày họp mặt ĐỒNG XANH THƠ, Mạng lưới Dũng Lạc tại Phan Thiết, ngày 20.01.2008

 

1. Lễ ra mắt Nhóm biên soạn « TỪ VỰNG CÔNG GIÁO VIỆT NAM « / 08.01.2008

SÀI G̉N- Sáng ngày Thứ Ba, 08.01.2008, tại Trung Tâm Công Giáo, 72/12 Trần Quốc Toản, P. 8, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh, đă diễn ra lễ ra mắt Nhóm Biên Soạn Từ Vựng Công Giáo Việt Nam của Uỷ ban Giáo lư Đức tin, trực thuộc HĐGMVN.

Đến dự buổi lễ có Đức Hồng y Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn, Tổng Giám Mục TGP. TPHCM, Đức Cha Phaolô Bùi Văn Đọc, Giám mục Giáo phận Mỹ Tho, Chủ tịch Uỷ ban Giáo lư Đức tin, Quư Cha trong Nhóm Biên Soạn Từ Vựng Công Giáo Việt Nam, và khoảng 70 khách mời là Quư Cha, Quư Tu Sĩ nam nữ, các nhà chuyên môn và Quư vị quan khách.

Một nhóm biên soạn từ vựng công giáo Việt Nam chính thức được h́nh thành sau một thời gian dài ấp ủ, quy tụ các thành phần trí thức để cùng nhau “làm vườn nho của Chúa”, một lời gọi gởi đến mọi thành phần Dân Chúa để thúc đẩy mọi người đóng góp công sức cho công tŕnh đáng trân trọng này, đó là lư do của buổi lễ ra mắt mà Đức Cha Chủ Tịch UBGLĐT đă lọng trọng tuyên bố khai mạc.

Trưởng nhóm là cha Phêrô Nguyễn Chí Thiết, với Ban điều hành gồm: Đức cha Phaolô Bùi Văn Đọc, các cha Phêrô Nguyễn Chí Thiết, Phêrô Nguyễn Hữu Lai, Phêrô Nguyễn Văn Khảm, Guy-Marie Nguyễn Hồng Giáo, Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Augustinô Nguyễn Văn Trinh, Stêphanô Huỳnh Trụ, và các ông Phan Đ́nh Diễn và Vương Đ́nh Chữ. Ban sơ thảo, Tổ kỹ thuật, Ban chuyên viên, Ban tài chánh cũng lần lượt được giới thiệu. Tuy nhiên, Nhóm Biên Soạn luôn khát vọng và mở rộng cửa đón nhận sự đóng góp quư báu của mọi thành phần Dân Chúa, nhất là những người có kiến thức trong các lănh vực chuyên môn. Từ nay, nhóm sẽ có văn pḥng làm việc tại Trung Tâm Công Giáo (72/12 Trần Quốc Toản, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh).

Mục đích của công việc « Biên Soạn Từ Vựng Công Giáo Việt Nam », thật sự đáng giá, một công tŕnh văn hoá, với tâm thức Việt Nam, nhằm phục vụ công chúng trong và ngoài Kitô giáo, cuốn “Từ Vựng Công Giáo Việt Nam” là một công việc nghiêm túc, không chỉ để làm sáng tỏ những định nghĩa, những khái niệm, những thuật ngữ trong đạo, mà c̣n để góp phần vào kho tàng văn hoá Việt Nam. Quyển “Từ Vựng Công Giáo Việt Nam” sẽ « diễn tả đức tin trong ngôn ngữ của dân tộc, và bằng t́nh tự của dân tộc ». Một thách thức mở ra, một niềm hy vọng sáng lên,

 

2. Triển lăm « THỪA SAI HẢI NGOẠI PARIS tại Á Châu 350 năm lịch sử và mạo hiểm : 1658-2008, từ 08/01 đến 15/03/2008 tại 128, rue du Bac, PARIS

PARIS- Năm pḥng triển lăm đă được thiết kế theo hai nhóm đóng góp của các thừa sai hải ngoại Paris cho Á Châu.

Nhóm tôn giáo và thiêng liêng, đặc biệt tŕnh bày những đóng góp của các thừa sai hải ngoại Paris vào việc xây dựng các giáo hội địa phương và việc sống và làm chứng các giá trị thiêng liêng. Những đóng góp này được triển lăm trong hai pḥng : pḥng hầm dưới nhà nguyện Hiển Linh và pḥng Các Vị Tử Đạo.

Nhóm văn hoá, nghệ thuật, khoa học và kinh tế đặc biệt trưng bày những đóng góp của các thừa sai trong những lănh vực xă hội trần thế, như ngôn ngữ, văn hóa, nghiên cứu, khoa học, kỹ thuật, kinh tế, trong các quốc gia Việt Nam, Lào, Cao Mên, Thái Lan và Miến Điện, Ấn Độ, Nam Dương, Mă Lai, Đại Hàn, Nhật, Trung Hoa, Đài Loan và Madagascar

Trong nhóm thứ hai, có một căn triển lăm nhỏ dành cho văn học việt nam với sự đóng góp của các cha thừa sai trong bốn khía cạnh : biên soạn tự điển, chép sách chữ nôm, sáng tác sách quốc ngữ và nghiên cứu về văn hóa việt nam. Bảy nhà làm tự điển việt nam đầu tiên đă được trưng bày : Alexandre de Rhodes, Pierre Pigneaux, évêque d’Adran, Jean-Louis Taberd, Joseph Theurel, Jean Génibrel, Gustave Hue và Eugène Gouin.

http://www.conggiaovietnam.net/tacgia/Gs.Canh/TrienLamThuaSai/trienlamthuasai....htm

 

3. Câu Lạc Bộ Phaolô Nguyễn Văn B́nh tọa đàm về Giáo Dục / 19.01.2008

SAIG̉N -- Ngày 19-01-2008, Câu Lạc Bộ Phaolô Nguyễn Văn B́nh tổ chức buổi tọa đàm xoay quanh “Những Vấn Đề Giáo Dục hiện nay - Quan điểm và Giải Pháp”. Hiện diện trong buổi hội thảo gồm đa số thành viên CLB và khoảng 200 khách mời, thuộc giới công giáo thao thức cho nền giáo dục Việt Nam; trong đó có các bề trên nhiều ḍng, đặc biệt là các ḍng chuyên lo về giáo dục như Don Bosco, La San, Ḍng Đức Bà, Ḍng Phaolô, Ḍng Tên vv… cùng với nhiều giáo sư và giảng sư các đại học TP Hồ Chí Minh.

Mở đầu, GSTS Chu Hảo, nguyên thứ trưởng Bộ Khoa Học, Công Nghệ và Môi Trường, giới thiệu về hoạt động của nhà Xuất Bản Tri Thức. Trong ṿng một thập niên NXB Tri Thức là để phổ biến từ 500 đến 700 đầu sách, vốn được nhân loại nh́n nhận như là những tri thức căn bản và nền tảng cho mọi xă hội văn minh. Trong năm 2007, NXB Tri thức đă thức hiện được 30 đầu sách.

Nhà văn Nguyên Ngọc xoáy sâu vào vấn đề chính, đó là quan điểm và giải pháp Giáo Dục. Ông tóm lược ư trong bài viết của ḿnh bằng cách nhấn mạnh đến triết lư giáo dục. Theo ông, không có một chân lư nào do một người, hay một nhóm người, đề ra có thể xem là một chân lư tuyệt đối, mà phải là một sự t́m kiếm liên tục từ thế hệ này đến thế hệ khác. Do đó học sinh sinh viên phải được đào tạo, không phải là để ‘quán triệt’ cái chân lư cố định ấy và tuân theo, mà để có khả năng tư duy độc lập, hầu chính ḿnh t́m ra chân lư cho bản thân ḿnh, cho đất nước ḿnh và cho nhân loại.

Tiến Sĩ Bùi Văn Nam Sơn nh́n lại lịch sử và so sánh t́nh trạng giáo dục của Việt Nam với các nước khác. Ông cho thấy rằng bất cứ nước nào cũng gặp khó khăn về giáo dục. Thế nhưng hiện nay, dù phải đối diện với bao nhiêu thách thức của sức mạnh kinh tế, th́ các trường Đại Học Âu Mỹ vẫn giữ được một nền giáo dục nhân bản, trong khi đó, tại Việt Nam, h́nh như nền giáo dục không c̣n giữ được những giá trị của Việt Nam nói riêng và của nhân loại nói chung.

Sau tŕnh bày của ba vị trên, phần trao đổi và góp ư đă diễn ra sôi nổi với các phát biểu của Lm Huỳnh Công Minh, nữ tu Mai Thành, Ông Hồ Ngọc Nhuận, Giáo sư Nguyễn Xuân Nghiă, Lm Trần Tam Tỉnh và một số Linh mục, tu sĩ thuộc các hội ḍng khác, chủ yếu tập trung vào các nội dung như sau:

Cái nguy nan hiện nay là nền đạo đức hầu như phá sản, cụ thể là sự gian dối đă có mặt khắp nơi: học gian, thi gian, nói dối, làm dối; không chỉ trong giới học tṛ mà ngay cả trong giới những người làm giáo dục, với những bằng thạc sĩ, tiến sĩ gian đối.

V́ thế, giáo dục không chỉ là chuyện h́nh thành một nếp tư duy độc lập ở cấp đại học mà thôi, nhưng giáo dục phải bắt đầu từ lớp mẫu giáo

Giáo dục không phải là lănh vực dành riêng cho Bộ Giáo Dục và Nhà Nước mà c̣n là vấn đề của mọi người dân.

Giáo dục con người, trước hết là giáo dục lương tâm, và Giáo Hội Việt Nam có trách nhiệm hơn bất cứ ai để giáo dục lương tâm con người Việt Nam.

Cuối cùng, không thể chờ đợi một sự thay đổi của bộ máy ‘mẹ’ th́ lúc đó những người thao thức mới bắt tay vào nâng cao giáo dục, mà phải liên kết những con người có tư duy độc lập để, theo khả năng và phương tiện ḿnh, mà làm tất cả những ǵ mà luật pháp Việt Nam hiện nay ‘không cấm’.

Trong phần đúc kết, Lm Nguyễn Thái Hợp, Chủ nhiệm CLB Phaolô Nguyễn Văn B́nh đă nhấn mạnh đến sự đồng thuận của giới Công giáo về các nhận định cũng như về nhiều giải pháp mà các học giả đă nêu và ước mong sự đồng thuận này ngày càng được mở rộng để có thể mang đến một tác động tích cực, một cuộc canh tân đích thực cho nền giáo dục nước nhà. CLB. Phaolô Nguyễn Văn B́nh sẽ tiếp tục nỗ lực trong lănh vực này và hoạt động tiếp theo sẽ là một cuộc Tọa đàm về “Giáo dục Kitô giáo”, chủ đề mục vụ của HĐGMVN cho năm 2008 này.

 

4. NGÀY HỌP MẶT ĐỒNG XANH THƠ, Mạng lưới Dũng Lạc tại Phan Thiết, ngày 20.01.2008

Ngày 20-01-2008, nhóm ĐỒNG XANH THƠ, Mạng lưới Dũng Lạc đă tổ chức một buổi họp tại Ṭa Giám Mục Phan Thiết cho các thành viên và bạn hữu. 30 tác giả Đồng Xanh Thơ, trong đó có Đức Ông Xuân Ly Băng, linh mục thi sĩ Trăng Thập Tự, nhà thơ Cao Huy Hoàng, trưởng nhóm Đồng Xanh Thơ và hơn 70 tham dự viên gồm các Linh mục, Nữ tu, Chủng sinh, Nhạc sĩ, Họa sĩ, Nhà văn, Nhà thơ, sinh viên, học sinh…đang gặp gỡ, giới thiệu, trao đổi, làm quen…

Ba bài thuyết tŕnh đă được tŕnh bày :

Thuyết tŕnh I: Nguồn Thi Hứng Công Giáo do Lm. Nhà thơ Trăng Thập Tự ; Nhạc sĩ Lưu Văn Trung tŕnh bày bài Quỳ Hoa phổ thơ Trăng Thập Tự.

Thuyết tŕnh II: Thi Ca Công Giáo từ Thượng nguồn do Nhà Thơ Lê Đ́nh Bảng ; Nhạc sĩ Trần Anh Vũ tŕnh bày bài “Kinh cầu Mẹ Ban Mê” - Phổ thơ LĐB.

Thuyết Tŕnh III: Thần Học và Thi Ca do Lm. GĐ Chủng Viện Nicolas-Nhà Thơ Thiên Cung ; NS. Lưu Văn Trung, Ns. Trần Anh Vũ, Ns. Kim Lệ tŕnh bày ca khúc “Cô gái mù bên ly cà phê trắng’’ – Ns Phạm Trung Phổ thơ Vũ Thủy Nhà thơ Khiếm Thị ĐXT

Sau đó, các tham dự viên đă hội thảo về : « Hướng đi tới của Đồng Xanh Thơ ». Cuộc hội thảo đă thống nhất những chương tŕnh cụ thể sau đây :

1. Các tác giả Đồng Xanh Thơ sẽ b́nh chọn những bài thơ hay trong 9 số Đồng Xanh Thơ năm 2007, để in thành sách với tựa “Tuyển Tập Đồng Xanh Thơ 2007”. Phiếu b́nh chọn sẽ gửi về Ban Biên Tập trước ngày 29-2-2007, và dự kiến sách sẽ được phát hành vào tháng 6-2008.

2. Các tác giả thường xuyên viết, và phát động viết bài gửi về ban biên tập để có thể lên trang dunglac.org vào ngày 20 hàng tháng- đồng nghĩa với nỗ lực sẽ có 12 số Đồng Xanh Thơ trong năm 2008.

3. Chủ đề các bài viết không giới hạn, nhưng cần gần với mùa phụng vụ trong tháng, và nhất là tránh những nội dung “không Thiên Chúa” và thuộc các lănh vực tế nhị về xă hội.

4. Để tăng cường nội lực tâm linh cho các tác giả và tác phẩm, các tác giả Đồng Xanh Thơ đă thống nhất sẽ tham dự một khóa linh thao ngắn ngày ( 5 ngày) vào tháng 6 năm 2008 tại Phan Thiết. Thời gian và địa điểm cụ thể sẽ được Ban Biên Tập thông báo vào tháng 3. Thành phần tham dự ưu tiên cho các tác giả Đồng Xanh Thơ trong và ngoài nước. Các tác giả Đồng Xanh Thơ trong nước rất mong các tác giả đang ở nước ngoài sắp xếp công việc và thời gian để về thăm quê hương và tham dự.

5. Trước t́nh h́nh văn xuôi công giáo đang thiếu thốn, các tác giả đề nghị Mạng Lưới Dũng Lạc mở thêm “trang truyện ngắn Công Giáo”, và các tác giả Đồng Xanh Thơ sẽ t́nh nguyện tiên phong tham gia.

6. Để chuẩn bị kỷ niệm 50 năm Đức Mẹ Tà Pao (1959-2009), và để cổ xúy cho việc sử dụng ngôn ngữ Việt Nam vào công cuộc rao giảng Tin Mừng, các tham dự viên ước ao có một “Giải Văn Học Mẹ Tà Pao” được tổ chức tại Phan Thiết. Ước nguyện nầy đă được Đức Ông Xuân Ly Băng, Lm Trăng thập Tự và người phụ trách Đồng Xanh Thơ ghi nhận và kính tŕnh Đức Cha Phaolô, Giám mục Giáo Phận Phan Thiết. Thật vui mừng, Ngài đă đồng ư cho mở ngay cuộc họp bàn về việc “Tổ chức Giải Văn Học Mẹ Tà Pao” vào ngày 30 – 01 sắp tới.

(Nguồn Bản Tin Dũng Lạc, số 2, ngày 01.02.2008)
Mời đọc Bản Tin Dũng Lạc 2 - đặc biệt về ngày Họp Mặt Đồng Xanh Thơ tại toà giám mục Phan Thiết (đă đưa lên trọn)
Trần Văn Cảnh

 

 

 


Xem các bài viết khác trong Trần Văn Cảnh , Khoá 6 GHHV Đà Lạt Việt Nam.