Lm Nguyễn Văn Thư

jvanthu@sbcglobal.net

Tủ Sách Dũng Lạc

T̀M THIỀN TRONG ĐẠO CHÚA

Lm Nguyễn Văn Thư

1- Lời Mở Đầu

2- Từ Miền Đất Phật

3- Thiền Lên Ngôi

4- Phong Trào T́m Về
    Đông Phương

5- Thiền Với Đức Kytô?

6- Thánh Phaolô Nhập
    Cuộc

7- Cuộc Hành Tŕnh 2000
    Năm

8- Kết Luận Thực Hành

 

Lm Nguyễn Văn Thư

 

T̀M THIỀN TRONG ĐẠO CHÚA

 

CUỘC HÀNH-TR̀NH 2000 NĂM

 

             

Hai ngàn năm về những cố-gắng của đ̣an người theo Chúa, mong thực sự học cho thật sát tinh-thần của chính vị Tôn-sư tối cao, rồi ngày đêm kết-hợp chặt-chẽ với Ngài .

Thánh Phao-lô đă tiên-phong mời gọi các Ky-tô hữu cùng lắng tâm học-hỏi cho thật sâu-xa cái tinh-thần cao-cả khôn-ví của Thày Chí-thánh Giê-su, để dứt-khóat đổi thay ṭan-diện con người và lối sống của ḿnh, và rồi xem mọi sự khác trên đời chỉ như cát bụi rơm rác.

Phao-lô đă thực sự vẽ lên một bức tranh hùng-vĩ hướng-dẫn hậu-thế t́m ra hướng-đi gặp Chúa, nên giống Chúa, và nên một với Ngài.

Bước theo chân vị Tông-đồ siêu-việt này, hàng hàng lớp lớp những tâm-hồn quảng-đại đầy nhiệt-huyết miệt-mài dấn-thân vào con đường tu-đức dầy thách-đố chông-gai. Mỗi người một vẻ một cách, nhưng ai nấy đều đi theo một mẫu số chung là cố-gắng kỷ-luật thân-xác ḿnh, làm chủ những dục-vọng và thường-xuyên nâng cao tâm-trí lên kết hợp với Thiên-Chúa.

Điều khác-biệt lớn nhất so với giáo-thuyết nhà Phật là ở đây các nhà tu-đức Ky-tô giáo dựa càng nhiều càng tốt vào ân-sủng từ trên cao, để tiến-hành việc tu-thân-tích-đức.

Trong tập sách ‘Ai lên núi Chúa’ trước đây, chúng ta đă có dịp nói tới ‘xưa nay bao đấng anh-hùng’ hăm-hở nghe lời Chúa gọi để lên núi thánh, đón-nhận và đem về thi-hành Tám-mối- phúc-thật như những điều căn-bản nhất cho công-cuộc thánh-hóa đời ḿnh.

Nhà tu-đức cổ-điển Tanquerey, trong tập sách ‘Tu-đức tổng-quát’, đă dành phần III trong nội-dung để bàn về chặng đường Kết-hợp như điểm chót của bước đường gặp Chúa và nên thánh, gồm mục nói rơ về việc thực-hành Chiêm-Niệm ( có khi đạt tới bậc cao, đưa tới chuyện Xuất-thần ).

Ngài nói tới phương-pháp ru-ngủ các giác-quan, tạo khung-cảnh thinh-lặng tuyệt-đối cho ḷng-trí và cách-thức cầu-nguyện hiệp-nhất ṭan-vẹn với thần-linh Chúa. Nó phải đi song song với việc rũ bỏ mọi ước-mơ viển-vông, sẵn-sàng đón-nhận mọi khổ-đau, và sau cùng là tâm-trạng của một cuộc Hôn-nhân thần-thiêng siêu-việt.

Chính linh-mục tác-giả này đă đưa ra cái phương-thức được cụ-thể hóa từ câu truyện Phúc-âm : Phải đóng vai tṛ của Maria ( học nghe lời Chúa ) và làm công-việc của Martha ( lo phục-vụ hết ḿnh ) cùng một lúc, không phân-biệt, không ngắt quăng.

May mắn cho chúng ta hơn ở chỗ là, trong khi bên nhà Phật đ̣i ta, khi tham thiền, phải lọai bỏ ngay cả cái mong-ước được giải-thóat ( dù trước đó ḿnh luôn mơ về chuyện này ), người Định- an ( mượn chữ của cha Ḥang-sỹ-Qúy ) bên Ky-tô giáo được khuyến-khích thường-xuyên ôm-ấp cái nước-mơ được ơn cứu-rỗi vĩnh-cửu.

Khi thực-hành, kẻ ‘Ngộ’ bên đạo Chúa phải lấy việc yêu-mến và kết-hợp với Chúa là chính hạnh-phúc đời ḿnh. Việc này trong cùng một lúc sẽ làm sáng danh Ngài cũng như làm Ngài hài ḷng về ta.

Khi lên tới bậc kết hợp tuyệt-đỉnh, các linh-hồn thánh-thiện nhiều khi nhận-được những điều ‘mặc-khải’ nhiệm-mầu, đi theo sau những lần ‘xuất-thần’ và ‘thị-kiến’ siêu-nhiên.

Nhiều thánh-nhân từng nhận các ơn ‘đặc-sủng’ lạ-lùng, tỉ như ơn nói tiên-tri, ơn chữa lành, ơn nói tiếng lạ v.v….Rồi cũng có những vị thánh bỗng thấy thân xác ḿnh bay bổng lên cao. Có vị xuất-hiện tại hai ba địa-điểm cùng một lúc. Có đấng có ánh sáng toả ra quanh đầu hay cả thân ḿnh. Có vị xông mùi thơm ngào-ngạt. Có vị không cần ăn-uống lâu ngày mà vẫn khỏe-mạnh. Đặc biệt là có một số được ơn ghi dấu thánh của Chúa Giê-su nơi chân tay.

Trong cái tiến-tŕnh Thiền Ky-tô giáo, thường thường ta thấy bắt đầu bằng việc tập-trung ư-nghĩ, suy-tưởng về ta đang sống trong dung-nhan Chúa, Chúa là tất cả mà ta là hư không. Đầu óc ta, tuy-nhiên, không măi chỉ trống-rỗng và tiêu-cực như khi Thiền Phật, nhưng dần dà được đổ đầy bằng t́nh yêu-thuơng vô bờ của Chúa.

Ta đón nhận tâm-trạng siêu-nhiên này trong một cái thế chênh-lệch lớn-lao : Chúa quá vĩ-đại mà tâm-tư ta quá bé-nhỏ hạn-hẹp. Thế là vừa yêu mến Ngài mà lại vừa thấy bước vào một bóng tối dày-đặc bao trùm . Thánh Gioan-thánh giá đặt tên cho chuyện này là ‘Ngơ tối của Giác-quan’.

Chính sự chênh-lệch này đ̣i ta có thái-độ hoàn-ṭan cởi-mở, buông-lỏng và mang tính-cách thụ-động gần như bên nhà Thiền : Tại sao vậy ? Bởi v́ ta như thấy ḿnh chết lặng trước nét cao-cả của Thần-linh Chúa : thôi đành nép ḿnh lại để mặc cho Ngài lay-động , kéo-lôi, hướng-dẫn và dạy-bảo. Dĩ nhiên khi tâm-tư ta càng ít bị ràng-buộc, đóng khung, ta càng dễ được Thần-linh này đưa tới chỗ cận-kề cái đỉnh cao-chót của ngọn núi thánh.

Giống như cái yếu-tố Tỉnh-thức bên Thiền, chiêm-niệm Ky-tô giáo đ̣i ta Ư-thức một cách sống-động về sự hiện-diện đầy yêu-thuơng của Chúa lúc này, ngay bên cạnh và trước mặt ta.

Việc này tạo nên cảm-giác đầy ánh-sáng, đầy t́nh-thương, đầy tâm-t́nh kết-hợp mật-thiết, để rồi ta thấy tiến thẳng trên đường lănh-nhận các nhân-đức cần-thiết. Một số thánh nhân, như Tê-rê-xa Hài-đồng, hoặc Ro-sa thành Li-ma, đạt tới mức độ cao-vời này từ thuở c̣n thơ-ấu, v́ các ngài sớm biết tin-cậy toàn vẹn nơi t́nh-yêu và quan-pḥng của Chúa.

Quay trở lại với lịch-sử sơ-khai Ky-tô giáo, thánh Phao-lô có lẽ là nhân-vật thực-hành tuyệt-hào lối sống chiêm-niệm kiểu ‘Thiền trong đạo Chúa’ đầu tiên, trong thời-gian ngài vào sa-mạc để ‘tĩnh-tâm’ 3 năm liền. Có thể nối gót ngài có nhiều thánh-nhân cũng đă đi vào con đường đó, nhưng lịch-sử không hề ghi lại dấu-vết hoặc văn-bản nào, cho đến ngày thánh An-tôn tu-rừng xứ Ai-cập, vào đầu thế-kỷ thứ 3, khai-trương phong-trào ‘t́m Chúa trong hoang-địa’, kèm theo sự suy-niệm trong hoang-vắng triền-miên của cơi ḷng.

An-tôn đă khởi-sự bằng buổi nghe thuyết-giảng về đoạn Phúc-âm của Mat-thêu viết : Nếu con muốn nên trọn lành, hăy về nhà bán hết gia-tài rồi phân-phát cho kẻ nghèo-khó, sau đó đến theo Ta.

Một nhà tu-đức khôn-ngoan đă được ngài chọn làm linh-hướng, để rồi lúc tuổi mới trên 30, An-tôn đă dứt-khoát vào hoang-địa gặp Chúa. Ngài suy-niệm hết giờ này qua giờ khác, đêm cũng như ngày, đặc-biệt về ḷng Chúa thương-yêu. Kèm theo là một lối sống khổ-hạnh cao-độ, cùng với cố-gắng học-tập mọi nhân-đức, đặc biệt đức khiêm-nhường sâu-thẳm.

Về sau ngài thành-lập một số tu-viện để hướng-dẫn các môn-đệ học cách nên-thánh bằng lối sống ngài đă thực-hành nhiều năm. Cuối đời của ngài cũng là những ngày tháng rao-giảng việc nên thánh cho các tín-hữu từ muôn phương t́m về : Ai cũng muốn t́m ra một bí-quyết gặp Chúa trong thẳm sâu ḷng ḿnh, vượt qua những trở-ngại của cuộc sống bận-bịu ồn-ào hàng ngày.

Nhưng rồi phải đợi tới cuối thế-kỷ thứ 5 ta mới được chứng-kiến một nhân-vật t́m cách hệ-thống-hoá đường tu chiêm niệm Ky-tô giáo, làm nền tảng và hướng-đi cho các tu-viện sau này trong giáo-hội phương Tây. Đó là sự xuất-hiện của thánh Biển-đức ( Benedictô ). Dĩ nhiên ngài cũng bắt đầu bằng những năm tháng ẩn-tu nơi hoang-địa để t́m rơ thánh-ư Chúa dành cho cuộc đời ḿnh. Và cũng như nhiều thánh-nhân khác, ngài đă suy-niệm triền-miên về lời sách Giảng-viên nơi thánh-kinh Cựu-ước : Phù-vân nối tiếp phù-vân, và tất cả của đời chỉ là phù-vân….

Điểm nổi bật nhất trong lối sống chiêm-niệm của các tu sĩ Biển-Đức là chuyện ư-thức sâu-xa về sự hiện-diện của Chúa trong hồn ḿnh, kèm theo điều ư-thức kính sợ Thiên-Chúa, theo tinh-thần của Thánh-Kinh Cựu-Ước : khởi đầu của khôn-ngoan là sự kính-sợ Chúa (Initium sapientiae timor Domini). Bên Thiền cũng thấy Phật-tính tràn ngập ḷng ḿnh, và thân ta tan-biến v́ chỉ là con số không. Bên Chúa th́ mong được ḥa-ḿnh với Chúa ṭan-vẹn.

Được lồng trong nền tảng khiêm-nhường thẳm-sâu, các tu-sĩ Biển-Đức tập thích-nghi với việc thần-phục và ‘đầu-hàng’ 100 % trước vẻ oai-phong cao-cả của thánh-nhan Chúa. Tuy nhiên ḷng trí mọi người phải tràn-ngập niềm vui, thay v́ u-sầu buồn-bă.Vui v́ lúc nào cũng thấy khuôn mặt Chúa hiện-diện (thành ra ca hát 7 lần mỗi ngày để ca-tụng Chúa, cũng như để xua đi mọi u tối buồn thảm). Chàng trai Biển-Đức lần đầu đă cảm-nghiệm điều này khi leo lên đỉnh ngọn núi Subiaco, để rồi không lâu sau đó, chàng quy-tụ được một số bạn cùng chí-hướng quyết chí thành-lập tu-viện tiên-khởi tại Monte Cassino ( Ư ).

Qua việc lao-động chân tay và cầu-nguyện chiêm-niệm thường-xuyên, Biển-Đức đă đưa dắt các tu-sĩ ư-thức sự bé nhỏ của ḿnh và sự cao-cả của Chúa. Giản-dị thôi : cứ ráp cái nhỏ bé ấy vào cái cao vời kia. Tất cả sẽ là tuyệt hảo ! Rồi qua chuyện từ bỏ ư riêng nhờ Đức Vâng lời, nhờ hoà ḿnh vào lối sống tập-đoàn, ai nấy sẽ thực sự hiểu được thế nào là Tự-Do đích-thực; nhất là qua việc chế-ngự các ham muốn thuộc giác-quan, họ có khả năng nâng cao tâm-hồn lên mà gặp thấy Thần-linh Chúa.

Cái hướng đi Tỉnh-thức và Giác-ngộ Ky-tô giáo này lại được canh-cải cho thêm phần chặt-chẽ hơn khi, vào đầu thế kỷ 11, phong-trào ‘Xi-tô’ được khởi-xướng. Tuy cũng đi theo ‘gịng nước’ của tổ Biển-Đức, nhưng đào sâu thêm ư-thức phải trở nên nghèo ‘như Đức Ky-tô nghèo’.

Và cái nghèo này xâm-nhập vào y-phục, thức ăn, công việc cũng như lối sống, nhằm giúp tu-sĩ thực-sự được lột xác, ra hẳn khỏi cái Tôi của ḿnh. [Cha Thomas Merton đă vào tu ḍng này]

Một trong những nhân-vật danh-tiếng của gia-đ́nh Xi-tô (Sistercian) là thánh Bê-na-đô ở Clairvaux. Vừa có tài giảng-thuyết, vừa viết được nhiều sách giá-trị, ngài lại nêu gương trong cuộc sống nhiệm-nhặt và hy-sinh cao độ. Cách riêng, ngài dựa vào sự kiện Chúa Giê-su thăng-thiên để tin rằng chúng ta cũng có khả-năng nhờ ân-huệ Ngài ban mà hết bị trói-buộc vào thời-gian cũng như không-gian : ta sẽ triền-miên gặp Ngài đâu đó trên cao.

Cho tới đầu thế kỷ thứ 18, từ địa-danh La Trappe, có nhóm tu-sĩ gốc Xi-tô muốn thực-sự và tận-lực ‘cho Chúa hết’ qua việc thực-hành thinh-lặng và chiêm-niệm cách tuyệt-đối : thế là ta thấy có các ḍng-tu Trappist với dáng-dấp của những nhà tu Thiền truyền-thống từ bên Đông-phương.

Thánh Đa-Minh, vào cuối thế-kỷ 12, v́ muốn có một lực-lượng tông-đồ truyền-giáo thật hữu-hiệu, đă nghĩ tới chuyện biến các tu-sĩ thành những kẻ ‘hành-khất’ theo đúng nghĩa. Trong sự lựa-chọn cái nghèo vật-chất này, kèm theo thói quen suy-niệm và hăm ḿnh, Ngài muốn tạo ra sức mạnh tâm-linh cho các tu-sĩ trên đường ra đi giảng-thuyết, nhất là chống lại các bè rối phá-hoại Giáo-hội. Dựa vào câu trong sách Tiên-tri Hosea “Ta sẽ đưa nó vào hoang-địa và nói trong tâm-hồn nó”, Đa-Minh đ̣i các tu-sĩ phải làm quen với việc cầu-nguyện và chiêm-niệm cá-nhân.

Nền tu-đức Đa-Minh nhấn mạnh vào chỗ là càng làm con người ta ra nhẹ, th́ càng dễ gặp tinh-thần Chúa. Cơ-nguyên là v́ ta bởi Chúa mà hiện-hữu. Thành ra về sau, thánh Tho-ma tiến-sĩ (cũng thuộc ḍng này) khai-thác rất nhiều ư-tưởng ‘con người được dựng nên giống h́nh-ảnh Thiên-Chúa’ trong các sách thần-học của ngài,

Cái ‘h́nh ảnh’ này lôi-kéo ta hướng-thượng và kết-hợp : Ta sẽ hết là ta. Sẽ thấy việc ‘Ngộ’ ở chính nơi đây.

Đồng thời và cùng chủ-trương với thánh Đa-Minh, thánh Phan-xi-cô thành Assisi bên Ư đă bước thêm một bước nữa trong việc ‘trần-trụi-hoá’ con người của ta trên cuộc hành-tŕnh t́m Chúa. Đọc truyện về ngài, ít ai quên được cái buổi ngài cởi y-phục trả lại cho người cha để dứt-khoát lên đường theo Chúa.

Phan-xi-cô đă đẩy mạnh thêm mức-độ hy-sinh hăm ḿnh để được nên giống như Thày Chí Thánh. Chính bản thân ngài cũng đă được in năm dấu thánh của Đức Ky-tô. Khi cùng thánh nữ Clara thảo-luận về chuyện mời gọi các bạn bè hăng-hái và quảng-đại hiến-thân phục-vụ cũng như t́m đường nên thánh, Phan-xi-cô đă nói rơ : Chúng ta phải t́m thấy niềm vui khi theo gót Thày ḿnh là kẻ thật nghèo, không tài-sản, vô gia-cư, và khi chết chẳng có nơi tựa đầu.

Nên giống Chúa Ky-tô để được đồng-hoá với Ngài, đó là tất cả lư-tưởng và mục-tiêu. Bên nhà Phật cũng chỉ mong có thế : sống như Phật để đồng-hoá với Phật. Ở đây, cái động-cơ căn-bản lại chính là t́nh-yêu ngày đêm nung-nấu tâm-can. Thành ra nó trở thành tươi đẹp vô ngần. Cái t́nh-yêu này từ Thiên-Chúa tràn lan xuống loài người và, với Phan-xi-cô, c̣n xuống tới cả loài vật cũng như các thụ-tạo của Chúa nữa. Nhà Phật thấy thật gần gũi với tinh-thần Phan-xi-cô !

Đọc bài kinh ‘Hoà-B́nh’ của thánh-nhân, ai mà không cảm-động với các tâm-t́nh mến-thương và từ-ái tuyệt-vời, đủ hết ‘Từ Bi Hỷ Xả’ chẳng thua kém chi lời giảng của Đức Thích-Ca. Cũng trong cái khung từ-ái khác-biệt này mà Phan-xi-cô thực-hành và mời gọi mọi người luôn sống trong một niềm vui thanh-khiết và trọn-vẹn. Với ngài, trước sau cũng là câu truyện ‘từ bỏ mọi sự để rồi sẽ được lại tất cả’.

Giáo-hội Công-giáo c̣n vui-sướng khi thấy các tu-sĩ thuộc ḍng Car-mê-lô ( quen gọi là ḍng Kín ), khởi sự từ thế-kỷ 13, đem tới một luồng sinh-khí mới, qua những phương-thức tu-đức dựa trên việc gặp Chúa trong sự thinh-lặng của cầu-nguyện và chiêm-niệm.

Các tu-sĩ ḍng Kín tiên-khởi muốn theo tinh-thần của vị tiên-tri Cựu-ước Êlia ( có nhiều liên-hệ tới ngọn núi Carmel tại đất thánh ) và chọn tên này cho ḍng tu của ḿnh. Theo họ, Êlia đă nêu gương tuyệt-hảo về việc cảm-nghiệm sâu-sắc đối với sự hiện-diện của thánh-nhan Chúa. Thánh-kinh diễn-tả cái cảm-nghiệm nội-tâm này bằng h́nh-ảnh ‘một làn gió hiu hiu, tựa như hơi thở của Chúa’. Và Tiên-tri cảm-nhận trong thinh-lặng hoàn-toàn. Sau đó, sự thinh-lặng của sa-mạc giúp ngài t́m ra hướng đi của đời ḿnh. Về sau, họ cũng nhận Đức Mẹ như bổn-mạng đặc-biệt và mừng lễ ‘Mẹ Núi Carmel’ long-trọng hàng năm vào ngày 20 tháng 7 dương-lịch.

Do hoàn-cảnh chính-trị, ḍng phải sớm di-cư qua các nước Tây-âu, nên các tu-sĩ một thời đă noi gương ḍng Đa-Minh và Phan-xi-cô để sống bằng việc khất-thực. Vị thánh nổi danh vào thời này là thánh ‘Si-mon cột’ đă được Đức-mẹ nhờ rao truyền việc đeo ‘ảnh áo Đức Bà’ như một bảo-chứng được ơn chết lành.

Tuy nhiên, người ta biết nhiều về ḍng Kín qua tên tuổi của thánh-nữ Tê-rê-xa Cả (thành Avila) và thánh Gio-an Thánh-giá [cả hai cùng gốc xứ Tây-ban-nha], và sau này là Tê-rê-xa Hài-đồng Giê-su (thuộc thành Lisieux bên Pháp). Hai vị trước đă cộng-tác để canh-cải ḍng cho hợp tinh-thần Chúa hơn : Đời sống nghiêm-nhặt hơn, suy-niệm kỹ-lưỡng hơn, sống trọn vẹn với t́nh-yêu nhiệm-mầu của Chúa hơn.

Tới năm 1593 lại có nhóm muốn cải tổ thêm với việc ‘đôi chân không mang giày’. Riêng Gio-an Thánh-giá, qua 2 tập sách ‘Lên núi Carmel’ và ‘Đêm tối giác-quan’, đề cập tuyệt-vời tới chuyện t́m gặp Chúa qua những u-uẩn đời người, cũng như những thử-thách của các Ky-tô hữu. Tất cả đều giới-thiệu cách gặp Chúa nhờ bầu-khí thinh-lặng linh-thiêng.

Một cách lạ-thường, Tê-rê-xa ‘nhỏ’ đă khéo-léo dẫn chúng ta bằng lối đi ‘đơn-sơ và bé nhỏ’ trên đường nên thánh. Tập ‘Truyện một Tâm hồn’ đă được cả thế-giới đón-nhận như những trang vàng, giúp con người thời-đại mới nên thánh nhờ những cố-gắng thánh-hoá các chuyện nhỏ bé tầm-thường nhất trong đời. Giá-trị bắt đầu bằng tâm-hồn tràn-ngập yêu thương. Nhờ yêu mà ta bắt gặp ơn-phúc Chúa mọi nơi mọi lúc.

Ḍng Kín c̣n hiến cho Giáo-hội một nữ-thánh khác cũng mang tên Tê-rê-xa (Benedicta Thánh-giá), gốc gác người Do-thái di-dân qua Đức với tên gia-đ́nh là Edith Stein, đă là nạn-nhân bị chế-độ Quốc-xă sát-hại trong trại tập-trung nổi tiếng Auschwitz vào thời đại-chiến thế-giới II. Tê-rê-xa ‘đệ tam’ này đă sống tuyệt-hảo tinh-thần thánh Gio-an Thánh-giá xưa đề ra : Dùng niềm tin mến kiên-cường để ôm chặt chân Chúa và nên một cùng Ngài.

Sang tới đầu thế-kỷ 16 người ta mới được chứng-kiến những sinh-hoạt và lời giảng-dạy của một ‘tổ-sư’ về khoa cầu-nguyện và chiêm-niệm Ky-tô giáo, và Giáo-hội đă không ngần-ngại tôn-phong ngài là bổn-mạng cho các cuộc tĩnh-tâm cấm-pḥng. Đó là thánh I-nha-xio, vị sáng lập ḍng Chúa Giê-su ( ḍng Tên ).

Qua các chương-tŕnh ‘Linh Thao’ nay đă nổi tiếng trên toàn thế-giới, ḍng Tên liên-tục giới-thiệu cho chúng ta con đường ‘khai Ngộ’ tuyệt-vời để gặp tinh-thần Chúa. Cái khẩu-hiệu ‘Ad majorem Dei gloriam’ (mong làm sáng danh Chúa hơn) thúc-đẩy chúng ta làm mọi việc v́ Chúa và cho Chúa : ư-thức ḿnh kết-hợp với Ngài thường-trực, không kể ngày đêm.

I-nha-xio mời chúng ta sống và chia-sẻ trọn vẹn tâm-t́nh của Đức Ky-tô, qua việc suy-niệm về cuộc đời và sự thương-khó cũng như cái chết của chính Ngài. Nhờ thế, ta hiểu biết, yêu mến

Ngài hơn, để rồi sẽ quảng-đại phục-vụ, trung-thành kính-tôn và vinh-danh Thiên-Chúa ( được quan-niệm như cùng-đích thực sự của đời sống con người ).

Cái hay của ‘lối sống I-nha-xio’ là ta biết vận-dụng mọi cơ-năng, từ trí tượng tới kư-ức cũng như t́nh-cảm để tập-trung vào một thứ. Khi kết-thúc, trí khôn chúng ta phải tổng-hợp và kiểm-soát được mọi yếu-tố trước sau : Tâm-hồn lúc đó sẽ như được biến-đổi và có khả năng lănh-hội được sức mạnh thần-thiêng, qua việc suy-niệm các mầu-nhiệm thánh. Đặc biệt chúng ta sẽ nhờ thế mà liên-kết chặt-chẽ cùng Chúa.

Vị thánh ‘Linh Thao’ này không muốn ta dừng lại ở phần ‘vui hưởng t́nh-yêu siêu-nhiên’, nhưng phải đem nó vào thực-tế, phải áp-dụng t́nh-yêu này vào công-việc thường ngày bằng đức tin sống-động cùng với lư-trí vững-chắc. Không thể chỉ dựa vào cảm-t́nh nhất thời. Đây là đầu mối giúp ta khám-phá ra khuôn mặt của Chúa qua các tạo-vật và mọi biến-cố.

I-nha-xio dạy ta lời kinh thật cao-đẹp : “Xin Chúa nhận lại cái tự do của con, cái ư riêng của con cũng như mọi cái con đang có lúc này. Con chỉ cần t́nh-yêu và ân-sủng của Ngài mà thôi”. Và như thế là ta thuộc về Chúa hoàn-toàn. Đây chính là phương-thức giúp ta triền-miên Tỉnh-thức cả về Chúa lẫn về ta : Ta sẽ nên một với Ngài.

Vào đầu thế-kỷ 17, khi thánh Phan-xi-cô Sa-lê-sio xuất-bản tập sách ‘Đường dẫn vào đời sống nhân-đức’, giáo-hội lại chứng-kiến một hướng đi khác, dựa vào khẩu-hiệu ‘Chúa Giê-su đang sống trong ta’. Thánh nhân được nhiều giáo-hữu ở vùng Lyon (Pháp) ca-ngợi như một mẫu gương thánh-thiện và một nhà giảng-thuyết sâu-sắc.

Điểm độc-đáo nơi ngài là đặt mọi nền tảng tu-đức trên chính t́nh-yêu diệu-vợi của Đức Ky-tô dành cho từng người chúng ta, và nó đ̣i ta t́m tới và học và nên giống Ngài ( đấng hiền lành và khiêm nhượng trong ḷng ).

Nhờ học bài học khiêm và hiền này, ta gặp thấy con người của Chúa Ky-tô thường trực, nhất là qua bóng-dáng tha-nhân. Cái tinh-thần đặc biệt này đă được thánh-nữ Jane Frances de Chantal say-mê để làm bậc-thang nên thánh, và rồi cộng-tác với Phan-xi-cô để sáng lập ḍng ‘Thăm viếng’.

Nối tiếp con đường ‘mến thương dịu-hiền’ này là những cố-gắng của các đấng thánh-thiện khác, nổi nang nhất phải nói tới thánh Don Bosco từ bên Ư. Cha Bosco đă dùng đường tu-đức của thánh Phan-xi-cô Sa-lê-sio để giáo-dục và thánh-hoá giới trẻ một cách rất thành-công.

Các ngài đă ấp-ủ chung một lư-tưởng là giúp tha-nhân biết rập theo cái khuôn là chính Đức Ky-tô để sống, để trọn vui và hạnh-phúc.

 

 

 

 

 

__________________________________________________________________________

 
setstats 1