HĂY MỞ KHO TRUYỆN KỂ

Chuviet

 

 

 

Nghệ thuật sống

 

EILEEN SILVA KINDIG

 

 

 

Tối chủ nhật ấy, các con tôi rất vui.

 Quây quần chung quanh bàn ăn, chúng tôi cùng sống những khoảnh khắc thật hiếm hoi. Chúng tôi kể chuyện.

- Các con c̣n nhớ khi chúng ta đi sở thú và bố đă sợ khi nghe cọp gầm không?

- Bố đă kể khi ông nội cho các hướng đạo sinh leo lên xe tang để đưa họ đến nơi đóng trại, nhớ không?

Chúng tôi ph́ cười, hoan hỉ, kể các chi tiết nhỏ.

Kể chuyện với nhau là như hát bài ca ngợi t́nh thương và sự ḥa hợp. Các câu chuyện đều có hồn. Chúng đem lại cho ta niềm hi vọng và chỉ cho ta thấy con đường đi tới.

Nào hăy lấy thí dụ của cô học tṛ nhỏ rất tự hào nói rằng bà cố của cô là một trong các nữ thủ thư đầu tiên của thành phố vào đầu thế kỷ trước. Cô bé nói:

- Bà chưa học đến đại học. Nhưng bà chịu khó tự học. Trong gia đ́nh cháu, các phụ nữ đều rất thông minh. Bà nội là giáo viên, như mẹ cháu vậy. C̣n cháu sẽ là nhà sinh vật học đáy biển.

Bao lâu các em cần người ta kể chuyện cho các em th́ bấy lâu các em cần nói theo cách của ḿnh. Trẻ nhỏ dễ chuyển từ chuyện thật qua chuyện tưởng tượng, và cha mẹ sai lầm nếu lơ là chuyện kể của các em. Các câu chuyện như tṛ chơi xếp h́nh: cần cẩn thận sắp xếp chúng để đem một ư nghĩa cho một sự kiện.

Một bà mẹ trẻ kể tôi nghe giai thoại sau đây: khi bà cho đứa con trai ba tuổi uống viên thuốc, nó ngước mắt nh́n bà và nói:

- Khi mẹ c̣n bé, mẹ đau nặng, và con biết mẹ sẽ là mẹ của con. Lúc ấy, con từ trời cao bay xuống như thiên thần, với chiếc ô, để đem thuốc ho cho mẹ. Mẹ tin con là anh hùng không?

Đứa bé đă lẫn lộn điều mẹ nó đă kể về bệnh sưng phổi của bà lúc bà c̣n bé, băng video mà nó đă xem, câu chuyện về thiên thần mà cả nhà mới đọc, và loại thuốc phải uống khi bị ốm. Bà mẹ ấy nói thêm:

- Tôi rất ngạc nhiên về lượng thông tin tập hợp, và cách thức nó diễn tả.

Các truyện kể cũng có ảnh hưởng tốt đối với người lớn. Cứ để cho họ diễn tả thoải mái qua các truyện kể là chúng ta đă trả lại cho họ phần t́nh người mà xă hội đă từ khước đối với họ, v́ xă hội chú trọng qúa đến giới trẻ. Đừng khuyến khích họ hoặc lắng nghe họ một cách lơ đăng, v́ như thế là lên án bao câu hỏi c̣n chưa có câu trả lời.

Tôi biết một nữ y tá lo lắng nhiều cho mẹ của cô. Bà mẹ dời đến chỗ ở nhỏ sau khi chồng chết. Mặc dù đây là quyết định được đưa ra vào lúc rất sáng suốt, nhưng vẫn làm cho bà sầu khổ vô cùng. Cô y tá giải thích:

- Bà cứ nói bà thà chết c̣n hơn, v́ bà chỉ là gánh nặng cho người chung quanh.

Cho đến cái ngày một đôi vợ chồng trẻ đến ở căn hộ bên cạnh. Cô vợ, một giáo viên, có thói quen nói chuyện với người hàng xóm bên tách cà phê. Bà già không ngại kể cách làm các món ăn và hướng dẫn cô giáo cách tẩy vết cà phê trên khăn bàn. Cô y tá nói:

- Bà càng chia sẻ các chuyện và kinh nghiệm, bà càng yêu thích cuộc sống. Tôi rất qúy trọng bà, nhưng tôi không hiểu bà đến như thế.

Người ta không luôn có th́ giờ để lắng nghe hoặc kể chuyện. Một phụ nữ than:

- Tôi làm việc liên lỉ. Tôi có chồng, ba con và ngôi nhà cần chăm sóc. Th́ giờ qua nhanh như gió thổi.

Đương nhiên rồi, nhưng nên nói thêm là thời gian một khi qua đi th́ không trở lại nữa.

Đối với một tác giả có nhiều sách về nghệ thuật kể chuyện, mỗi người đều có kho truyện riêng, đầy những kinh nghiệm và kỷ niệm của cả cuộc đời. Bạn cần dùng th́ giờ mở kho này ra, trải nó ra lên giường để xem bạn đă gom góp được những ǵ. Đấy là kho tàng đích thực: những chuyện vui, chuyện buồn, bữa ăn xế chiều chuẩn bị cho con cái, những cây hoa đă trồng trong sân…

Đừng để mất cơ hội t́m lại bản sắc của ḿnh, khẳng định lại các giá trị chung, tạo ra những kỷ niệm với con cái. Nếu mỗi gia đ́nh dùng th́ giờ trải ra bao chuyện của ḿnh, cả nhà nhà

 

Nguyễn Trọng Đa
(Theo Sélection)

 


 

 

Xem các bài viết khác trong Anh Nguyễn Trọng Đa.