1 2 3 4 5 6

SALT Logo

 

KHÓA TĨNH HUẤN HÈ 2008
CỦA GIÁO DÂN N̉NG CỐT CÁC GIÁO XỨ/CỘNG ĐỒNG

 

VỚI CHỦ ĐỀ
“GIÁO HỘI: HIỂU VÀ THỂ HIỆN CÁCH CỤ THỂ VÀ SỐNG ĐỘNG!”

   

 

 

 ĐỀ TÀI IV: GIÁO HỘI NHƯ/LÀ TÔI TỚ

 

 

I. CẦU NGUYỆN MỞ ĐẦU

(1) Gợi ư của người hướng dẫn

Nhiều người Công giáo, không chỉ ở các nước Phương Tây mà ngay cả ở Việt Nam ta, đă có một thời suy nghĩ và sống một cách kiêu căng đắc thắng (triumphalism), v́ cho ḿnh là cái rốn của vụ trụ và nghĩ ḿnh ở trên hết mọi người. Bài học khiêm nhường phục vụ của Chúa Giê-su là bài học khó thuộc nhất, v́ làm tôi th́ khó hơn làm chủ, phục vụ th́ vất vả hơn được kẻ khác hầu hạ. Chính v́ thế mà trong các Sách Phúc Âm, Chúa Giê-su loan báo không chỉ một lần mà là những 3 lần cuộc Thương Khó. Hơn nữa trong Tin Mừng Mác-cô, sau mỗi lần loan báo cuộc Thương Khó (8,31-33; 9,30-32; 10,32-34) Chúa Giê-su có bài giáo huấn về người môn đệ (8,34-38; 9,33-37; 10,35-45). C̣n trong Tin Mừng Gio-an th́ việc Chúa Giê-su quỳ xuống rửa chân cho các môn đệ trước khi bước vào tuần Thương Khó là dấu ấn để đời, là di chúc ngàn đời cho các Ki-tô hữu, nhất là những người lănh đạo trong Giáo hội. Chúng ta hăy để tâm hồn lắng đọc mà nghe lại tường thuật của Gio-an trong chương 13.

(2) Cộng đoàn lắng nghe Lời Chúa trong Ga 13,1-17
[ba người được phân vai (người kể chuyện, Chúa Giê-su, ông Phê-rô) sẽ đọc phần của ḿnh):

Người kể chuyện: Trước lễ Vượt Qua, Đức Giê-su biết giờ của Người đă đến, giờ phải bỏ thế gian mà về với Chúa Cha. Người vẫn yêu thương những kẻ thuộc về ḿnh c̣n ở thế gian, và Người yêu thương họ đến cùng. Ma quỷ đă gieo vào ḷng Giu-đa, con ông Si-môn Ít-ca-ri-ốt, ư định nộp Đức Giê-su. Đức Giê-su biết rằng: Chúa Cha đă giao phó mọi sự trong tay Người, Người bởi Thiên Chúa mà đến, và sắp trở về cùng Thiên Chúa, nên trong một bữa ăn, Người đứng dậy, rời bàn ăn, cởi áo ngoài ra, và lấy khăn mà thắt lưng. Rồi Đức Giê-su đổ nước vào chậu, bắt đầu rửa chân cho các môn đệ và lấy khăn thắt lưng mà lau. Vậy, Người đến chỗ ông Si-môn Phê-rô, ông liền thưa với Người:

Ông Phê-rô: "Thưa Thầy! Thầy mà lại rửa chân cho con sao?"

Người kể chuyện: Đức Giê-su trả lời:

Chúa Giê-su: "Việc Thầy làm, bây giờ anh chưa hiểu, nhưng sau này anh sẽ hiểu"

Người kể chuyện: Ông Phê-rô lại thưa:

Ông Phê-rô: "Thầy mà rửa chân cho con, không đời nào con chịu đâu!"

Người kể chuyện: Đức Giê-su đáp:

Chúa Giê-su: "Nếu Thầy không rửa cho anh, anh sẽ chẳng được chung phần với Thầy."

Người kể chuyện: Ông Si-môn Phê-rô liền thưa:

Ông Phê-rô: "Vậy, thưa Thầy, xin cứ rửa, không những chân, mà cả tay và đầu con nữa."

Người kể chuyện: Đức Giê-su bảo ông:

Chúa Giê-su: "Ai đă tắm rồi, th́ không cần phải rửa nữa; toàn thân người ấy đă sạch. Về phần anh em, anh em đă sạch, nhưng không phải tất cả đâu!"

Người kể chuyện: Thật vậy, Người biết ai sẽ nộp Người, nên mới nói: "Không phải tất cả anh em đều sạch." Khi rửa chân cho các môn đệ xong, Đức Giê-su mặc áo vào, về chỗ và nói:

Chúa Giê-su: "Anh em có hiểu việc Thầy mới làm cho anh em không? Anh em gọi Thầy là "Thầy", là "Chúa", điều đó phải lắm, v́ quả thật, Thầy là Thầy, là Chúa. Vậy, nếu Thầy là Chúa, là Thầy, mà c̣n rửa chân cho anh em, th́ anh em cũng phải rửa chân cho nhau. Thầy đă nêu gương cho anh em, để anh em cũng làm như Thầy đă làm cho anh em. Thật, Thầy bảo thật anh em: tôi tớ không lớn hơn chủ nhà, kẻ được sai đi không lớn hơn người sai đi. Anh em đă biết những điều đó, nếu anh em thực hành, th́ thật phúc cho anh em!”

(3) Cộng đoàn cầu nguyện với bài hát HĂY CHIẾU SOI.

ĐK: Hăy chiếu soi lửa hồng vào đêm tối sâu thẳm hồn con. Lửa t́nh yêu, lửa huyền siên Ngôi Ba Thiên Chúa ban nhiều thánh ân.

PK 1: Xin đưa bước con về t́m chân lư hừng đông chiếu soi. T́m bóng mát trong t́nh thương bát ngát, t́m an vui trong ṿng tay hiền từ Chúa d́u đưa.

PK 2: Xin cho măi cuộc đời lời thương mến bừng trong trái tim. T́m mến Chúa trong t́nh không héo úa, t́m thương nhau trong t́nh thương nồng nàn thắm b́nh an.

 

II. TR̀NH BÀY NỘI DUNG ĐỀ TÀI

 

A. VÀO ĐỀ

Những mô h́nh Giáo hội đă được tŕnh bày xem ra chỉ tập trung vào chính Giáo hội chứ không quan tâm đến mối tương quan giữa Giáo hội và xă hội loài người, hoặc nếu có quan tâm th́ Giáo hội luôn đặt ḿnh ở thế thượng phong v́ tự coi ḿnh là thầy dậy, là người cai quản, là người thánh hóa. Thực tế của thời hiện đại cho thấy các xă hội trần thế càng ngày càng xa rời Giáo hội (tiến tŕnh trần thế hóa hay thế tục hóa).

Vậy câu hỏi được đặt ra là Giáo hội có thể làm ǵ cho thế giới này tốt đẹp hơn? Cũng từ câu hỏi này, mô h́nh về Giáo hội như người tôi tớ được quan tâm như chính cách diễn tả của Công đồng Vaticanô II: “Không bị bất cứ một tham vọng trần thế nào thúc đẩy, Giáo hội chỉ nhắm một điều là dưới sự dẫn dắt của Chúa Thánh Thần, Giáo hội tiếp tục công cuộc của chính Chúa Ki-tô, Đấng đă đến thế gian để làm chứng cho chân lư, để cứu độ chứ không luận phạt, để phục vụ chứ không để được phục vụ” (1).

 

B. NHỮNG CON NGƯỜI ĐI TIÊN PHONG

Trong số những con người tiên phong trong nỗ lực lôi kéo Giáo hội trở lại với con đường chân lư của Tin Mừng, có hai người nổi bật nhất là linh mục Teihard de Chardin và mục sư Dietrich Bonhoeffer:

(a) Teihard de Chardin ( ? ) vừa là linh mục vừa là nhà khoa học: trong suốt cuộc đời Teihard de Chardin đă hết sức nỗ lực để dung ḥa hai niềm say mê là say mê Thiên Chúa và say mê khoa học. Ông cảm thấy phải có sự kết hợp tối hậu giữa thần học và khoa học, giữa tôn giáo và kỹ thuật, giữa Giáo hội và thế giới. Và ông tŕnh bày một tầm nh́n lớn mang tính quy Ki-tô, theo đó mọi năng lực trong vũ trụ cuối cùng đều quy về Chúa Ki-tô, do đó cũng quy về Giáo hội v́ Giáo hội chính là “phần thế giới được Ki-tô hóa cách ư thức” (the consciuosly Christified portion of the world). V́ thế Giáo hội thực sự cần cho thế giới để những năng lực sống trong thế giới không bị phân tán vô ích. Ngược lại, Giáo hội cần đến thế giới để Giáo hội khỏi khô héo như cây không có nước. Do đó, Giáo hội cần mở ra với tất cả những ǵ tốt đẹp của tinh thần con người t́m được trong khoa học và kỹ thuật.

(b) Dietrich Bonhoeffer (1906-1945) vừa là mục sư vừa là nhà thần học: với chứng tá của chính đời sống làm rung động mọi người; c̣n rất trẻ nhưng đă nổi tiếng với những tác phẩm như The Cost of Discipleship = Cái giá của ơn gọi môn đệ (1937) và Life Together = Sống với nhau (1939). Tuy nhiên ông đă chấp nhận gĩa tử tất cả để dấn thân vào việc đầu tranh cho công bằng và phẩm gía đích thực của con người.. Bị Gestapo giam giữ, tra tấn, rồi xử tử ngày 9.4.1945 ngay trước khi quân đồng minh chiến thắng Phát Xít Đức. Cuộc sống và cái chết đó làm cho lời của ông không chỉ là những suy tư trừu tượng nhưng là chứng tá hùng hồn của đời sống (2). Ông kêu gọi Giáo hội phải trở thành Giáo hội khiêm tốn và phục vụ: “Giáo hội chỉ là Giáo hội khi hiện hữu cho người khác. Để bắt đầu, Giáo hội nên cho đi mọi của cải để giúp những người cùng khổ. Hàng giáo sĩ chỉ nên sống nhờ vào sự giúp đỡ tự nguyện của các cộng đoàn hoặc có thể đi làm việc kiếm sống. Giáo hội phải chia sẻ với những vần đề trong đời sống thường ngày của con người, không phải để thống trị nhưng để giúp đỡ và phục vụ.”

 

B. THỂ HIỆN KHUÔN MẶT GIÁO HỘI NHƯ/LÀ TÔI TỚ

1. Nếu so sánh thái độ của Công đồng Vaticanô II với những thế kỷ trước, sẽ thấy sự thay đổu khá lớn. Chẳng hạn trong cuộc đối thoại với thế giới, thay v́ lên án, Giáo hội nh́n nhận sự độc lập chính đáng của thực tại trần thế nếu hiểu sự độc lập đó là “các tạo vật và các xă hội đều có những định luật và những gía trị riêng mà con người phải khám phá dần dần, sử dụng và điều ḥa” (3). Giáo hội chỉ lên án cái gọi là chủ nghĩa duy thế tục tức quan niệm rằng “các tạo vật không lệ thuộc vào Thiên Chúa, và con người có thể sử dụng chúng mà không cần quy hướng về Đấng Tạo Hóa” (4).

2. Giáo hội c̣n nh́n nhận những trợ giúp mà ḿnh đón nhận từ thế giới: “Với ḷng biết ơn, Giáo hội nhận thấy rằng Giáo hội đă được nhiều người thuộc mọi giai cấp và hoàn cảnh giúp đỡ nhiều cách cho chính cộng đoàn cũng như cho từng con cái ḿnh. Quả thực, tất cả những ai phát triển cộng đoàn nhân loại trong phạm vi gia đ́nh, văn hóa, kinh tế, xă hội, chính trị và trên b́nh diện quốc gia, cũng như quốc tế, đều trợ giúp không ít cho cộng đoàn Giáo hội, theo như ư định của Thiên Chúa, trong mức độ Giáo hội lệ thuộc những yếu tố bên ngoài. Hơn nữa, Giáo hội c̣n nh́n nhận rằng chính sự chống đối của những kẻ công kích hay bách hại Giáo hội đă và c̣n đang có thể giúp ích cho Giáo hội” (5).

 

C. KẾT LUẬN

Những phát biểu chính thức nói trên của Giáo hội diễn tả thái độ thật khiêm tốn thay cho thái độ đắc thắng mà người ta nhiều lần lên án Giáo hội. Đồng thời Giáo hội cũng khẳng ṛ ràng định hướng đi phục vụ của ḿnh: đối thoại với thế giới không nhằm thống trị nhưng để phục vụ theo gương Chúa Ki-tô.

 

D. CÂU HỎI THẢO LUẬN

Nếu Giáo hội được tŕnh bày như người tôi tớ th́ chúng ta phải thể hiện cung cách lănh đạo như thế nào?

 

III. CẦU NGUYỆN KẾT THÚC

(1) Gợi ư của người hướng dẫn

Chúng ta hăy cảm tạ Thiên Chúa đă yêu thế gian đến nỗi đă ban Con Một Người cho thế gian.

Chúng ta hăy cảm ta Chúa Giê-su Ki-tô, vốn dĩ là Thiên Chúa, mà không nghĩ phải nhất quyết duy tŕ địa vị ngang hàng với Thiên Chúa, nhưng đă hoàn toàn trút bỏ vinh quang mặc lấy thân nô lệ, trở nên giống phàm nhân sống như người trần thế. Người lại c̣n hạ ḿnh, vâng lời cho đến nỗi bằng ḷng chịu chết, chết trên cây thập tự.

Chúng ta hăy cảm tạ Chúa Thánh Thần là Đấng luôn thổi vào Giáo hội Luồng Gió Canh Tân Đổi Mới để Giáo hội trở nên người tôi tớ của Thiên Chúa và nhân loại.

(2) Cộng đoàn cầu nguyện với bài hát CHỨNG NHÂN T̀NH YÊU

PK 1: Khi con nghe tiếng kêu mời gọi con đi gieo niềm tin mới. Con nay như thấy ngỡ ngàng v́ Chúa đă đoái thương chọn con. Rồi một ngày Thánh Thần Chúa đă đến thánh hiến con cho Ngài sai con đi khắp mọi nơi rắc gieo tin vui cho muôn người.

ĐK : Này đây Chúa ơi con hiến dâng cho Ngài, niềm tin tâm tư cùng trái tim nồng cháy. Từ đây hăng say theo bước chân của Ngài trung kiên làm chứng nhân Nước Trời thắp lên hạnh phúc cho muôn người.

PK 2: Xin cho con suốt một t́nh yêu cho đi là lẽ sống. Xin cho con biết trung thành hoàn tất những bước chân đẹp xinh. Nguyện một đời con t́m đến, đến với hết những ai chân t́nh, để t́nh người măi c̣n xanh ngát hương như hoa xuân trên cành.

(3) Phép lành của linh mục chính xứ hay quản nhiệm

 

Giêrônimô Nguyễn Văn Nội
30/9 bis Trường Chinh, Phường 15, Quận Tân B́nh
Giáo xứ Nhân Ḥa, Hạt Tân Sơn Nh́, Sàig̣n.

 


  Ghi chú

(1) Hiến chế Vui Mừng và Hy Vọng, số 3.
Đọc thêm một số tài liệu khác như Hội nghị II của các Giám Mục Châu Mỹ La Tinh (Medellin 1968), tông huấn Công bằng trên thế giới (1971).
Hồng Y Cushing tóm kết lập trường mà Giáo hội phải có: “Cũng như Chúa Ki-tô là người sống cho người khác th́ Giáo hội cũng phải là cộng đoàn sống cho người khác”

(2) 20 th Century Theology, trang 146-150

(3) Hiến chế Vui Mừng và Hy Vọng, số 36.

(4) Hiến chế Vui Mừng và Hy Vọng, số 36.

(5) Hiến chế Vui Mừng và Hy Vọng, số 44.

 


Mời đọc tiếp

1 2 3 4 5 6

Xem các bài viết khác trong Nguyễn Văn Nội, Khoá 6 GHHV Đà Lạt Việt Nam.