KHÁM PHÁ TIN MỪNG MÁC-CÔ

1 2 3 4 5 6 7 8

MichelAnge

 

 

CHƯƠNG HAI
BỐ CỤC TIN MỪNG MÁC-CÔ

 

 

CÂU HỎI GỢI Ư:

1. Tin Mừng Mác-cô có cấu trúc như thế nào?
2. Tại sao hiện nay các nhà chuyên môn Thánh Kinh đều cho rằng Mc 8,27-30 là “bản lề” của toàn sách Tin Mừng?
3. Nguyên việc nh́n vào bố cục Tin Mừng Mác-cô, chúng ta đă có thể rút ra được những điều bổ ích nào?

 

Có nhiều cách phân bổ bố cục Tin Mừng Mác-cô, nhưng phần đông đều đồng ư với bố cục gồm hai phần, cộng với phần dẫn nhập (Mc 1,1-13) và phần phụ trương (Mc 16,9-20). Từ các cách phân chia bố cục khác nhau của nhiều nhà chuyên môn về Thánh Kinh, chúng ta có bố cục đầy đủ sau đây:

 

 

 

 Phần dẫn nhập: Giai đoạn dọn đường cho sứ vụ của Đức Giê-su

* Ong Gio-an Tẩy Giả rao giảng.

* Đức Giê-su chịu phép rửa và được tuyên bố là Con Thiên Chúa.

* Đức Giê-su chịu cám dỗ.

 

1,1-13

1,1-8

1,9-11

1,12-13

 

I.                   MẦU NHIỆM ĐẤNG MÊ-SI-A.

 

1. Đức Giê-su và dân chúng.

 

*  Dẫn nhập: tóm lược hoạt động rao giảng:

     và việc gọi các môn đệ đầu tiên.

 

 

* Một ngày ở Ca-phác-na-um;

   một câu tóm kết;

   và một phụ trương;

   một câu tóm kết.

   

 

    * Năm cuộc tranh luận.

    * Kết luận: phe Pha-ri-sêu quyết định giết Đức Giê-su.

 2. Đức Giê-su và người thân thuộc.

 

* Dẫn nhập: Tóm lược hoạt động chữa bệnh và trừ  tà;

   việc lập Nhóm Mười Hai.

 

 

* Tŕnh thuật: a) các thân nhân coi Đức Giê-su là mất trí;

                        b) các kinh sư coi Đức Giê-su là người bị quỉ ám;

                        c) Đức Giê-su  trả lời.

  

   * Các dụ ngôn.

   * Ba phép lạ lớn.  

   * Kết luận: Dân làng Na-da-rét không nhận biết Đức Giê-su.

 

3.      Đức Giê-su và các môn đệ.

 

* Dẫn nhập: Tóm lược hoạt động rao giảng;

 

 các Tông Đồ được sai đi

 

và trở về;

 

 

mối lo của Hê-rô-đê về Đức Giê-su và tŕnh thuật về cái chết của ông    Gio-an Tẩy Giả.

 

 

* Phép lạ bánh hóa nhiều lần thứ nhất 

   và chuỗi phép lạ, tranh luận tiếp theo.

 

 

* Phép lạ bánh hóa nhiều lần thứ hai;

 

  tranh luận với người Pha-ri-sêu;

 

  dạy dỗ các môn đệ;

 

 chữa người mù.

 Kết luận: Đoạn bản lề: Lời tuyên xưng của Phê-rô và chỉ thị giữ bí mật.

 

1,14- 8,26

1, 14 – 3,6

1,14-15

1,16-20

1,21-38

1,39

1,40-44

1,45

2,1 – 3,5

3,6 

3,7 – 6,6

3,7-12

3,13-19

3,20-21

3,22

3,23-35

4,1-34

4,35 - 5,43

6,1-6

6,6 – 8,30

6,6

6, 7-13

6,30

 

6,14-29

6,31-44

6,45-7,37

8,1-10

8,11-13

8,14-21

8,22-26

8,27-30

II. MẦU NHIỆM CON NGƯỜI.

 

1.  Con đường của Con Người: ba lần loan báo cuộc Thương Khó và Phục Sinh, kèm theo ba lần giáo huấn về số phận các môn đệ.

 

*  a) Loan báo Cuộc Thương Khó và Phục Sinh lần thứ nhất và phản ứng của ông Phê-rô.

    b) Giáo huấn.  

    c) Bổ túc:1) Đức Giê-su biến đổi h́nh dạng và nói về ông Ê-li-a.

                              

                      2) Đức Giê-su chữa người động kinh.

  

   *   a) Loan báo Cuộc Thương Khó và Phục Sinh lần thứ hai.

     

 

     b) Giáo huấn về phục vụ và vài danh ngôn.

   

    c) Bổ túc: 1) ly dị.                    

                     

                     2) các trẻ em.                

                    

                    3) của cải.                   

                    

                   4) phần thưởng.

      *   a) Loan báo Cuộc Thương Khó và Phục Sinh lần thứ ba.

   

       b) Giáo huấn nhân chuyện hai người con ông Dê-bê-đê.

          c) Bổ túc: người mù ở Giê-ri-khô.

 2. Phán xét Giê-ru-sa-lem.

 

* Phán xét bằng hành động và lời nói:

a)      Đức Giê-su vào Giê-ru-sa-lem. 

 

b)       Đức Giê-su đuổi con buôn khỏi Đền Thờ.  

 

c)       Cây vả bị rủa. 

 

 

 

 

d)      Tranh luận về quyền của Đức Giê-su.

    

  đ) Dụ ngôn những tá điền sát nhân.

    * Ba cuộc tranh luận và một lời giáo huấn:

      a) Nộp thuế cho Xê-da.

      b) Kẻ chết sống lại.

      c) Điều răn đứng đầu.     

 

e)      Đức Ki-tô là Con và là Chúa của vua Đa-vít.  

 

Kết luận: “Coi chừng những ông kinh sư!”

    Phụ trương: Đồng xu của bà goá nghèo.

  

 

  Về ngày Giê-ru-sa-lem bị tàn phá và ngày tận thế .  

 

 

 

3. Cuộc Thương Khó và Phục Sinh.

    *  Dẫn nhập:Am mưu và chuyện xức dầu thơm ở Bê-ta-ni-a.

    *  Am thầm: Tiệc ly và cầu nguyện tại Ghết-sê-ma-ni.           

* Công khai:

   a) Đức Giê-su bị bắt.

  

   b) Đức Giê-su bị người Do-Thái kết án v́ là Mê-si-a.

  

   c) Đức Giê-su bị người ngoại kết án v́ là Vua.  

  

  d) Đức Giê-su chịu đóng đinh thập giá và chết.

  

  đ) Đức Giê-su được mai táng.

    * Lời bạt: Mồ trống.

 Phụ trương: các lần Đức Giê-su hiện ra.

 

8,31- 16,8

 

8,31-10,52

8,31-33

8,34 -9,1

9,2-13

9, 14-29

 

9,30-32

9,33-50

10,1-12

10,13-16

10,17-27

10,28-31

10,32-34

10,35-45

10,46-52

11,1- 13,37

11,1-11.

11,15-19.

11,12-14.

         20-25

11,27-33

12,1-12

 

12,13-17

12,18-27

12,28-34

12,35-37

12,38-40.

12,41-44.

13,1-37.

 

14,1  16,8

14,1-11

14,12-42.

14,43-52

14,53- 15,1

15,2-20.

15,21-41

15,42-47

16,1-8

16,9-20

 

 

 

 

Thành phố Hồ Chí Minh
Những ngày cuối tháng 4 đầu tháng 5 năm 1999.

Người biên soạn
GIÊRÔNIMÔ NGUYỄN VĂN NỘI

 


Mời đọc tiếp

1 2 3 4 5 6 7 8

Xem các bài viết khác trong Lớp Ngôn sứ , Khoá 15 GHHV Đà Lạt Việt Nam.