KHÁM PHÁ TIN MỪNG MÁC-CÔ

1 2 3 4 5 6 7 8

MichelAnge

 

 

CHƯƠNG SÁU

 

 

MỘT SỐ ĐOẠN QUAN TRỌNG KHÁC CỦA TIN MỪNG MÁC-CÔ.

 

 

Ngoài phần dẫn nhập và phần phụ trương mà chúng ta vừa khám phá trong chương năm, c̣n có một số đoạn quan trọng khác đáng chúng ta để ư tới. Sau đây chúng ta sẽ dành thời gian để đi vào một các đoạn văn ấy của Mác-cô:

 

1. Lời tuyên xưng Đức Tin của Phê-rô (Mc 8,27-30).

 

1.1 Bản văn:

Đức Giê-su và các môn đệ của Người đi tới các làng xă vùng Xê-da-rê Phi-líp-phê. Dọc đường, Người hỏi các môn đệ:”Người ta nói Thầy là ai?.” Các ông đáp:”Họ bảo Thầy là ông Gio-an Tẩy Giả, có kẻ th́ bảo là ông Ê-li-a, kẻ khác lại cho là một ngôn sứ nào đó.” Người lại hỏi các ông:”C̣n anh em, anh em bảo Thầy là ai?” Ong Phê-rô trả lời:”Thầy là Đấng Ki-tô.” Đức Giê-su liền cấm ngặt các ông không được nói với ai về Người

 

1.2 Phân tích:

1. Mc 8,27-30 vẫn được xem là đoạn chia Tin Mừng thành hai phần.

2. Đức Giê-su và các môn đệ đi tới các làng xă vùng Xê-da-rê Phi-líp-phê, tức vùng cách Bết-xai-đa khoảng 35 km về phía bắc, thuộc hạt I-tu-rê-a mà Xê-da-rê Phi-líp-phê là trung tâm quyền bính v́ Hê-rốt Phi-líp cư trú ở đây. Đặt tên thành phố là Xê-da-rê là để tỏ ḷng kính trọng Hoàng Đế Rô-ma. Đây cũng là đầu nguồn của sông Gio-đan từ các sườn núi Héc-môn. Khi vào đến vùng lân cận Xê-da-rê th́ Đức Giê-su hỏi các môn đệ.

3. Các môn đệ kể ra những điều mà dân chúng nghĩ về Đức Giê-su. Những điều ấy phù hợp với bối cảnh Gio-an bị hại v́ Đạo (Mc 6,15). Giữa Đức Giê-su và Gio-an có sự giống nhau khiến một số người tưởng rằng Đức Giê-su là Gio-an tái sinh từ cơi chết. Những người khác cho rằng Đức Giê-su là Ê-li-a trở lại lần thứ hai. Những người khác coi Người là một ngôn sứ. Đó là những nhận xét về Đức Giê-su của những người đứng từ xa. Điều quan trọng hơn là quan điểm của những người sống gần gũi, những người đă gắn bó với Người với tư cách là môn đệ, cũng như của tất cả những người mà Tin Mừng mờo gọi xâm nhập vào câu chuyện:”C̣n anh em, anh em bảoThầy là ai?”. Người ta đă xưng tụng Đức Giê-su bằng nhiều danh xưng khác nhau:”Đấng Thánh của Thiên Chúa” (Mc 1,24),”Con Thiên Chúa” (3,11),”Thầy dậy” (Mc 4,38), “Con Đấng Thiên Chúa tối cao” (5,7),”Chúa” (7,28). Nhưng Đức Giê-su đă không t́m cách thúc đẩy những người đi theo Người nh́n nhận Người là Mê-si-a, là Đấng Ki-tô. Đức Giê-su lại diễn tả ḿnh bằng danh xưng “Con Người” hay “Con Người Mới” là người có quyền hành động nhân danh Thiên Chúa trong thế gian này (Mc 2,10).

4. Khi Người bắt đầu sứ vụ th́ những kẻ theo Người không hề bị lôi kéo bởi những lư do có tính cách Ki-tô. Không có ǵ chắc chắn là họ nhận biết căn tính của Người trong tư cách là người Con yêu dấu của Thiên Chúa. Danh xưng duy nhất mà họ dùng để nói với Người là danh xưng “Thầy dậy” (Mc 4,38). Khởi thủy, họ đáp lại lời công bố Tin Mừng của Thiên Chúa và sự mời gọi của Người là trở thành “những kẻ lưới người như lưới cá” (Mc 1,17). Thông qua kinh nghiệm làm môn đệ họ đă chứng kiến sự can thiệp của Thiên Chúa: ma quỉ bị khử trừ (Mc 1,21-27; 5,1-20); người bệnh được khỏi (Mc 1,29-31; 1,40-45); kẻ chết sống lại (Mc 5,21-24,35-43) v.v…và đám đông quần chúng nghèo đói được no nê (Mc 6,30-44; 8,1-10). Nhờ Đức Giê-su lời nói và hành động đi đôi với nhau. Ngời vừa là Đấng công bố và là Đấng thực thi trọn hảo Tin Mừng của Thiên Chúa.

5. Nhưng ư thức được những điều đó rồi th́ các môn đệ (cả các môn đệ của thời Đức Giê-su trong câu chuyện và cả các môn đệ mà Mác-cô đang nói với) sẽ đi tới đâu? Bản thân họ nghĩ ǵ về Đức Giê-su? Cá nhân họ hiểu như thế nào về Người? Chính họ đă nêu lên câu hỏi có tính Mê-si-a lần đầu như một lời giải đáp khi thấy Người bộc lộ quyền uy trong việc dẹp tan sóng gió (Mc 4,35-41):”Vậy người này là ai mà cả đến gió và biển cũng tuân lệnh” (Mc 4,41). Chúng ta thấy có một nhận định tương tự trong Mc 1,27:”Thế nghĩa là ǵ? Giáo lư th́ mới mẻ, người dạy lại có uy quyền! Ông ra lệnh cho cả các thần ô uế và chúng phải tuân lệnh.” Bây giờ các môn đệ dưiờng như đă có câu trả lời mà Phê-rô, người phát ngôn của họ, đă nói lên: ”Thầy là Đấng Ki-tô, là Đấng được xức dầu.”

6. Lời tuyên xưng Đức Tin của Phê-rô xem ra rất thích hợp và đúng đắn. Nhưng ngay lập tức Đức Giê-su đă ra lệnh không chỉ cho Phê-rô mà cho tất cả các ông:”Đức Giê-su liền cấm ngặt các ông không được nói với ai về Người” (Mc 8,30).

7. Danh xưng Mê-si-a hay Ki-tô theo lịch sử th́ mang ư nghĩa người được tuyển chọn. Xuyên qua Cựu Ước th́ từ đó vừa diễn tả ư tưởng b́nh dân về chức vụ vương giả của các tầng lớp thấp, lại vừa diễn tả lư tưởng hoàng gia của giai cấp cai trị. Từ ấy chuyển tải ư tưởng về một vị Vua ngự trị trên đỉnh của kim tự tháp xă hội kinh tế mà ông cai trị. Để “làm cho vương quốc tồn tại măi măi” nhà vua duy tŕ quân đội, thu thuế, ủng hộ đền thờ được điều hành bởi hàng tư tế cam kết duy tŕ luật pháp. Như vua Da-vít là một trường hợp điển h́nh: ông đă được Thiên Chúa xức dầu để thực thi công chính về mặt xă hội và kinh tế. Nhưng cơ chế xă hội mà ông cai trị là cơ chế theo chiều dọc và v́ thế khi cơ chế ấy áp bức và bóc lột th́ trở thành cơ chế bất nhân.

8. Luật lệ của Thiên Chúa mà Đức Giê-su đang thiết lập với tư cách một con người mới là một trật tự đạo đức mới, theo chiều ngang xét về cơ chế và b́nh đẳng xét về bản chất, trong đó số phận con người được thực hiện bằng cá nhận và cộng đoàn. V́ thế nếu lời tuyên xưng Đức Tin của Phê-rô được duy tŕ, th́ nó mang một nội dung mới. Hơn nữa, Đức Giê-su bắt đầu dạy các môn đệ rằng con người mới (tức Con Người) “phải chịu đau khổ nhiều, bị các kỳ mục, thượng tế cùng kinh sư loại bỏ, bị giết chết và sau ba ngày, sống lại” (Mc 8,31). V́ thế rỏ ràng là lời tuyên xưng Đức Tin của Phê-rô và lời loan báo cuộc Thương Khó lần thứ nhất không thể tách rời nhau được.

 

2. Lời loan báo cuộc Thương Khó lần thứ nhất (8,31-33).

 

2.1 Bản văn:

“Rồi Người bắt đầu dạy cho các ông biết Con Người phải chịu đau khổ nhiều, bị các kỳ mục, thượng tế cùng kinh sư loại bỏ, bị giết chết và sau ba ngày, sống lại. Người nói rơ điều đó không úp mở. Ong Phê-rô liền kéo riêng Người ra và bắt đầu trách Người. Nhưng khi Đức Giê-su quay lại, nh́n thấy các môn đệ, Người trách ông Phê-rô:”Xa-tan! lui lại đàng sau Thầy! V́ tư tưởng của anh không phải là tư tưởng của Thiên Chúa, mà là của loài người”

 

2.2 Phân tích:

1. Trong phần thứ nhất của Tin Mừng, Đức Giê-su đă liên kết Con Người vào chức chúa và uy quyền (Mc 2,10,28). Nhưng lúc này phản ứng lại với lới tuyên xưng Đức Tin c3a Phê-rô, Người đă đưa ra một sắc thái có tính nội tại thuộc căn tính của con ngườimới:”Con Người phải chiu đau khổ nhiều.” Bằng cách đó Người nói lên điều này: một đàng Người cùng Đấng Tạo Dựng ngự trị trên ngai và v́ thế Người cùng là Đấng Tạo Dựng toàn năng, nhưng đàng khác, Người phải chịu đau khổ và phải chết, bởi v́ Người chia sẻ những sắc thái này với loài người. Nhưng sự sống, chứ không phải là sự chết, mới là tuyệt đối. Và v́ thế, dù Người có bị giết chết, th́ Người sẽ phục sinh. Không có ǵ có thể ngăn cản được việc thực hiện của nhân loại mới và thực tại kèm theo của lề luật của Thiên Chúa trong thế giới.

2. Đức Giê-su là Đấng Mê-si-a, như Phê-rô và các môn đệ tuyên xưng. Nhưng Người là Đấng Mê-si-a theo cách dị nghĩa. Với tư cách là đại diện của Thiên Chúa Người có quyền tối cao. Nhưng sốphận trước mắt của Người là phải đau khổ và phải chết, chứ không phải là sự hào nhoáng và vinh quang của một ông vua. Một cách da916y ư nghĩa, sự đau khổ và của chết của Người đă được giai tầng cai trị sắp xếp. Họ là những người nắm giữ quyền lực và hưởng đặc ân trên chóp đỉnh của kim tự tháp Do Thái giáo: các kỳ mục, thượng tế và kinh sư. Họ sẽ loại ḅ Người và giao Người cho nhà cầm quyền Rô-ma để xử tử Người v́ chưng luật lệ của Thiên Chúa mà Người đang thiết lập hàm ư kết thúc cái trật tự mà họ cho rằng xuất phát từ Thiên Chúa và họ bảo vệ với mọi phương tiện mà họ có trong tay.

3. Đức Giê-su đă có lư khi từ chối tính ưu tuyển của lời tuyên xưng Đức Tin của các môn đệ. Nếu hiểu về Đấng Mê-si-a như thế, th́ không có chỗ cho đau khổ và sự chết. Phê-rô đă từ chối cách đặc biệt một Đấng Mê-si-a như thế. Ong kéo riêng Đức Giê-su ra một chỗ lại cho là một ngôn sứ nào đó.” Người lại hỏi các ông:”C̣n anh em, anh em bảo Thầy là ai?” Ong Phê-rô trả lời quan điểm chung vừa tŕnh bày ở trên của các nhà nghiên cưu Thánh Kinh, trước hết chúng ta phân tích vắn gọn lơă phản ứng lại một cách quyết liệt mà các môn đệ khác đều nghe rơ: ”Xa-tan! lui lại đằng sau! V́ tư tưởng của anh không phải là tư tưởng của Thiên Chúa, mà là của loài người.” Nhận định của Phê-rô không phải là nhận định của hạng môn đệ mà ông đă được mời gọi để trở thành. Tính Mê-si-a mà ông tuyên xưng và sự hiểu biết của ông về tính môn đệ đi theo tính Mê-si-a ấy không thể hài ḥa với sự hiểu biết của Đức Giê-su về thánh Ư của Thiên Chúa. Nhận định của Phê-rô thuần túy chỉ là nhận định của con người và tương đương với các thử thách của Xa-tan nhằm lôi kéo Đức Giê-su từ bỏ sứ mạng của ḿnh (so sánh Mt 4,10). Trong Mc 8,31-33 tác giả Tin Mừng tŕnh bày những ǵ chứa đựng trong tính Mê-si-a mà Đức Giê-su là người trong cuộc. C̣n trong Mc 8,34-38; 9,1 Mác-cô quay sang với những ǵ chứa đựng trong tính Mê-si-a trong mối liên hệ tới các môn đệ Đức Giê-su. Một lần nữa chúng ta thấy hai đoạn này không thể tách rời nhau.

 

3. Giáo huấn về người môn đệ (Mc 8,34-38;9,1).

 

3.1 Bản văn:

“Rồi Đức Giê-su gọi đám đông cùng với các môn đệ lại. Người nói với họ rằng:”Ai muốn theo tôi, phải từ bỏ chính ḿnh, vác thập giá ḿnh mà theo. Quả vậy, ai muốn cứu mạng sống th́ sẽ mất; c̣n ai liều mạng sống ḿnh v́ tôi và v́ Tin Mừng, th́ sẽ cứu được mạng sống ấy. V́ được cả thế giới mà phải thiệt mất mạng sống, th́ người ta nào có lợi ích ǵ? Quả thật người ta lấy ǵ mà đổi lại mạng sống ḿnh? Giữa thế hệ ngoại t́nh và tội lỗi này, ai hổ thẹn v́ tôi và những lời tôi dậy, th́ Con Người cũng sẽ hổ thẹn v́ kẻ ấy, khi Người ngự đến cùng với các thánh thiên thần, trong vinh quang của Cha Người.”

“ Đức Giê-su c̣n nói với họ:”Tôi bảo thật các ngươi: trong số những người có mặt ở đây, có những kẻ không phải nếm sự chế, trước khi thấy Triều Đại Thiên Chúa đến, đầy uy lực.”

 

3.2 Phân tích:

1. Chỉ có một lời tuyên xưng Đức Tin được Đức Giê-su chấp nhận, đó là lời tuyên xưng dẫn các môn đệ đến chỗ hiểu về môn đệ tính phù hợp với luật lệ của bản chất đích thực của Thiên Chúa và phù hợp với Ki-tô học. Đức Giê-su sẽ cắt nghĩa điều đó một cách rơ ràng cho cácmôn đệ, nhưng v́ tầm quan trọng của môn đề tính, Người gọi đám đông lại đề họ cùng nghe:”: ”Ai muốn theo tôi, phải từ bỏ chính ḿnh, vác thập giá ḿnh mà theo” Con đường dẫn vào qui luật của thực tạo Thiên Chúa bắt đầu bằng cái chết, như à đă xẩy ra với Đức Giê-su. Đó là cái kinh nghiệm về sự chết nó chấm dứt mọi liên lụy trong hành động, luật lệ đạo đức, ham mốn quyền lực gắn liền với quá tŕnh cứu độ của thế giới hiện nay. Hơn nữa giống như cái chết trên thập giá, một cái chết chậm chạp và đau đớn v́ ư nghĩa của nó loại bỏ các giá trị mà quyền lực truyền bá.

2. Nhưng “ai liều mạng sống ḿnh v́ tôi và v́ Tin Mừng, th́ sẽ cứu được mạng sống ấy”. Khẳng định này nói lên sự đồng hóa giữa Đức Giê-su và Tin Mừng của Thiên Chúa. Nhưng Đức Giê-su với tư cách là Con Người (Mc 8,38) sẽ dẫn đường để tái lập trật tự thế giới mà trong đó giá trị một con người được quyết định bởi việc người đó là người thế nào (being), chứ không bởi việc người đó có những ǵ (having). Chúng ta sẽ đạt được sự sống vượt xa kinh nghiệm về cái chết trong việc vác thập giá ḿnh và đi theo Đức Giê-su. Đó là sự sống đời đời, v́ sự sống ấy có được là nhờ thông qua việc tái tạo dựng của Thiên Chúa là Đấng ban sự sống và thông qua sự hội nhập vào sự sống không bao giờ tàn của nhân loại mới.

3. V́ thế, sự đáp trả của con người với Con Người và trật tự mới của luật lệ Thiên Chúa mà Người khánh thành, sẽ quyết định số phận của họ. “Giữa thế hệ ngoại t́nh và tội lỗi này, ai hổ thẹn v́ tôi và những lời tôi dậy, th́ Con Người cũng sẽ hổ thẹn v́ kẻ ấy, khi Người ngự đến cùng với các thánh thiên thần, trong vinh quang của Cha Người.”. Những ǵ con người quyết định bây giờ sẽ quyết định số phận tương lai của họ, trong ngày quang lâm, khi Con Người đến (lần thứ hai).

4. Ư tưởng về việc Con Người đến (Mc 8,38) và việc Triều Đại Thiên Chúa đến đầy uy lực (Mc 9,1) như một khẩu hiệu để thêm lời công bố “Nước Thiên Chúa đang đến gần” vào việc sưu tập các lời (8,34-38). Các ngôn sứ Cựu Ước trông đợi ngày của Thiên Chúa xẩy ra trong tương lai gần trong mối liên hệ với các biến cố đương đại. Trong cơn thử thách và bách hại các ngôn sứ Ki-tô cũng nói với các tín hữu đang chịu đau khổ của ḿnh như thế. Đối với Mác-cô, Con Người đến trong vinh quang để phán xét (Mc 8,38) và Triều Đại Thiên Chúa đến đầy uy lực (Mc 9,1) cũng có cùng một chức năng. Đó là những lời khích lệ các Ki-tô hữu bị bách hại đang sống trong niềm hy vọng có một tương lai tốt đẹp hơn. Trong tương lai gần Triều Đại Thiên Chúa sẽ được thiết lập “trong uy lực”. Câu nói “Triều Đại Thiên Chúa đầy uy lực” tương phản với từ “Triều Đại Thiên Chúa” đơn giản mà Mác-cô thường dùng trong Tin Mừng. Điều đó nhắc nhớ đến việc thực hiện thực tại được thết lập trong cuộc Phục Sinh, nhưng ở một mức độ mới hay một mức độ mạnh mẽ hơn (so sánh Rm 1,4). V́ mối quan hệ của việc đó với con người Giê-su trong tư cách là Con Người, t́nh trạng mới là t́nh trạng được hoàn thành trong và nhờ sự Phục Sinh từ trong cơi chết, sẽ thiết lập Triều Đại Thiên Chúa trong uy lực đến muôn muôn đời. Điều đósẽ xẩy ra trong cuộc sống của các môn đệ và nhiều người đă nghe Người nói. Có lẽ câu nói này ám chỉ đến chuyện Đức Giê-su biến đổi h́nh dạng sau đó.

 

5. Cuộc biến đổi h́nh dạng (Mc 9,2-10).

 

5.1 Bản văn:

Sáu ngày sau, Đức Giê-su đem các ông Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an đi theo ḿnh. Người đưa các ông đi riêng ra một chỗ, chỉ ḿnh các ông thôi, tới một ngọn núi cao. Rồi Người biến đổi h́nh dạng trước mắt các ông. Y phục Người trở nên rực rỡ, trắng tinh, không có thợ nào ở trần gian giặt trắng được như vậy. Và ba môn đệ thấy ông Ê-li-a cùng ông Mô-sê hiện ra đàm đạo với Đức Giê-su. Bấy giờ ông Phê-rô thưa với Đức Giê-su rằng:”Thưa Thầy, chúng con ở đây, thật là hay! Chúng con xin dựng ba cái lều, một cho Thầy, một cho ông Mô-sê, và một cho ông Ê-li-a.” Thực ra ông không biết phải nói ǵ, v́ các ông kinh hoàng. Bỗng có một đám mây bao phủ các ông. Và từ đám mây, có tiếng phán rằng:”Đây là Con Ta yêu dấu, hăy vâng nghe lời Người.” Các ông chợt nh́n quanh, th́ không thấy ai nữa, chỉ c̣n Đức Giê-su với các ông mà thôi.

Ở trên núi xuống, Đức Giê-su truyền cho các ông không được kể lại cho ai nghe những điều vừa thấy, trước khi Con Người từ cơi chết sống lại. Các ông tuân lệnh đo, nhưng vẫn bàn hỏi nhau xem “từ cơi chết sống lại nghĩa là ǵ.

 

5.2 Phân tích:

1. “Sau sáu ngày”- phải chăng tương ứng với sáu ngày của Mô-sê trên Núi Xi-nai trước khi Chúa gọi ông từ giữa đám mây? (Xh 24,15-16)- Đức Giê-su tuyển chọn ba môn đệ, Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an, đại diện cho cộng đoàn những người theo Người và để cùng đi với Người lên “ngọn núi cao, hoàn toàn riêng tư”- có ba từ gợi ư rằng biến cố sắp xẩy ra là chuyện được dành riêng. Họ sẽ được chia sẻ “một thoáng” của tương lai. Núi cao được coi là địa điểm mặc khải về thần tính của Con Người, được dấu kín trong con người bằng xương bằng thịt của Đức Giê-su (xem 2 Cr 4,7-12 về cách Phao-lô hiều về sự biến đổi h́nh dạng). Trong khi nh́n vào cuộc Thương Khó sắp tới mà Đức Giê-su vừa loan báo, các môn đệ được cho coi một chút về vinh quang của tương lai. Trong khoảnh khắc vinh quang chớp nhoáng ấy, bản chất của căn tính Đức Giê-su được tỏ lộ ra. Sau khi được tái tạo dựng bởi Tần Khí của Thiên Chúa trong biến cố Phép Rửa (Mc 1,9-11) tiếng từ trời đă gọi Người là “Con Yêu Dấu” (Mc 1,11). Các lời chính xác này của Thiên Chúa đă cho thấy quyền tối thượng thuộc về Người là Con Người (Mc 2,10 v.v..). Giờ đây đây là lần đầu tiên và là lần duy nhất trong Tin Mừng Mác-cô, ba môn đệ có được “Một thoáng” về chân dung đích thực của Đức Giê-su và về số phận vinh hiển đang chờ đợi Người, mặc dầu Người sẽ phải đau khổ trong cuộc Khổ Nạn.

2. Mô-sê và Ê-li-a, hai đại biểu lớn củaLề Luật và các Ngôn Sứ (nhưng không hiểu tại sao Ê-li-a lại được nhắc đến trước Mô-sê trong Mc 9,4?), xuất hiện và đến với Đức Giê-su và các môn đệ. V́ hai vị này không chết, nhưng theo truyền thống th́ đă được đem về Thiên Đàng, nên họ có thể trở lại và chứng minh – bằng sự có mặt của họ - tính xác thực của Đấng mà Lề Luật và các Ngôn Sứ đă nói trước. Cả hai vị đều có mối quan hệ với miền hoang địa và v́ thế đều là người đồng hành của Đức Giê-su, Đấng đă bắt đầu sứ vụ của ḿnh trong hoang địa khi nhận phép rửa của Gio-an (Mc 1,12-13) và dưới tác động của Thánh Thần đă tiến vào con đường xuyên qua hoang địa. Sự có mặt của hai vị ấy mang ư nghĩa xác nhận, họ không hề nói ǵ với các môn đệ.

3. Phê-rô không hiểu biến cố và một cách thiếu suy nghĩ, ông đă đề nghị xây ba lều, một cho Đức Giê-su, một cho ông Mô-sê và một cho ông Ê-li-a

 

6. Chuyện E-li-a đến (Mc 9,11-13).

 

6.1 Bản văn:

Các ông hỏi Đức Giê-su:”Tại sao các kinh sư lại nói ông Ê-l-I-a phải đến trước?” Người đáp:”Đúng thế, ông Ê-li-a đến trước để chỉnh đốn mọi sự. Vậy sao có lời chép rằng Con Người phải chịu nhiều đau khổ và bị khinh chê? Nhưng Thầy nói cho anh em biết: ông Ê-li-a đă đến, và họ đă xử với ông theoư họ muốn, như Sáxh Thánh đă chép về ông.”

 

6.2 Phân tích:

7. Biết và theo Đức Giê-su (Mc 8,27-9,13)

 

 

Thành phố Hồ Chí Minh
Những ngày cuối tháng 4 đầu tháng 5 năm 1999.

Người biên soạn
GIÊRÔNIMÔ NGUYỄN VĂN NỘI

 


Mời đọc tiếp

1 2 3 4 5 6 7 8

Xem các bài viết khác trong Lớp Ngôn sứ , Khoá 15 GHHV Đà Lạt Việt Nam.