Đời sống huynh đệ của người tận hiến - bài 6

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ChungTuOnGoi

 

 

 

 

 

 

Paris. Chủ nhật 10.05.2009, tại Giáo xứ Việt Nam Paris, cha Hổng Kim Linh, Hội Xuân Bích, làm mục vụ tại giáo xứ Pháp Notre Dame ở Boulogne, cựu chủ tịch Hội Tu sĩ Việt Nam tại Pháp trong nhiều nhiệm kỳ 1976-1980, 1999-2003, chia sẻ về đề tài : « Đời sống huynh đệ của người tận hiến (1) ». Mời bạn đọc nghe qua bài chia sẻ của cha Linh, rồi cùng ngài đi thăm Hội Liên Tu Sĩ Việt Nam tại Pháp và Hội Linh Mục Xuân Bích Việt Nam

 

1. Đời sống huynh đệ của người tận hiến

Chia sẻ về « Đời sống huynh đệ của người tận hiến » với cộng đoàn Giáo Xứ Việt Nam Paris, cha Hồng Kim Linh đă giới thiệu 2 ư tưởng chính, xoay quanh hai vấn đề : tận hiến là ǵ ? Làm sao người tu sĩ tận hiến việt nam sống ở Pháp có thể thực hiện cụ thể cái tương quan đức Mến huynh đệ với nhau ?

 

a. Tận hiến là ǵ ?

Dựa vào Tin Mừng chủ nhật thứ V phục sinh năm B hôm nay, 10.05.2009, tin mừng thánh Gioan, 15, 1-8, cha Linh đề nghị với cộng đoàn t́m hiểu ư nghĩa của tân hiến.

Tận hiến là cho đi hoàn toàn để làm tiến lễ dâng lên Thiên Chúa và cùng cộng tác kết hiệp với Ngài như cành với cây. Tận hiến là nhận sự sống của Chúa Giêsu và qua hy lễ Thánh Thể, tiến lên trên đường thánh hóa, mỗi ngày mỗi gần Chúa hơn. Tận hiến là làm công việc dâng ḿnh cho Chúa và hợp tác với Ngài đem phần cứu rỗi đến cho anh em nhân loại. « Thầy là cây nho thật, và Cha Thầy là người trồng nho. Cành nào gắn liền với Thầy mà không sinh hoa trái, th́ Người chặt đi ; c̣n cành nào sinh hoa trái, th́ Người cắt tỉa cho nó sinh nhiều hoa trái hơn. Anh em được thanh sạch rồi nhờ lời Thầy đă nói với anh em. Hăy ở lại trong Thầy như Thầy ở lại trong anh em. Cũng như cành nho không thể tự ḿnh sinh hoa trái, nếu không gắn liền với cây nho, anh em cũng thế, nếu không ở lại trong Thầy.Thầy là cây nho, anh em là cành. Ai ở lại trong Thầy và Thầy ở lại trong người ấy, th́ người ấy sinh nhiều hoa trái, v́ không có Thầy, anh em chẳng làm ǵ được. Ai không ở lại trong Thầy, th́ bị quăng ra ngoài như cành nho và sẽ khô héo. Người ta nhặt lấy, quăng vào lửa cho nó cháy đi. Nếu anh em ở lại trong Thầy và lời Thầy ở lại trong anh em, th́ muốn ǵ, anh em cứ xin, anh em sẽ được như ư. Điều làm Chúa Cha được tôn vinh là : Anh em sinh nhiều hoa trái và trở thành môn đệ của Thầy. Chúa Cha đă yêu mến Thầy thế nào, Thầy cũng yêu mến anh em như vậy.Anh em hăy ở lại trong t́nh thương của Thầy» (Gioan, 15, 1-9).

Tận hiến là thánh hiến trong sự thật, thánh hiến bằng chân lư, để, như Chúa Giêsu, làm công việc mà Chúa Cha đă trao phó là tôn thờ Chúa trong chân lư, để được thánh hiến trong sự thật. « Con không xin Cha cất họ khỏi thế gian, nhưng xin Cha ǵn giữ họ khỏi ác thần. Họ không thuộc về thế gian cũng như con đây không thuộc về thế gian. Xin Cha lấy sự thật mà thánh hiến họ. Lời Cha là sự thật. Như Cha đă sai con đến thế gian, th́ con cũng sai họ đến thế gian. Con xin thánh hiến chính ḿnh con cho họ, để nhờ sự thật, họ cũng được thánh hiến. Con không chỉ cầu nguyện cho những người này, nhưng c̣n cho những ai nhờ lời họ mà tin vào con, để tất cả nên một, như, lạy Cha, Cha ở trong con và con ở trong Cha để họ cũng ở trong chúng ta. Như vậy, thế gian sẽ tin rằng Cha đă sai con » (Gioan, 17, 15-21).

Những lời Tin Mừng trên soi sáng cho chúng ta về ư nghĩa của tận hiến, về các tương quan giữa Chúa Cha và Chúa Con, giữa Chúa Con và các môn đệ của Người tức là mỗi người tận hiến ; và về t́nh yêu, đức Mến huynh đệ phải có giữa họ.

 

b. Làm sao người tu sĩ tận hiến việt nam sống ở Pháp có thể thực hiện cụ thể cái tương quan Đức Mến huynh đệ với nhau ?

Làm sao sống cụ thể đời sống thánh hiến, đời sống sự thật, trong tương quan đức Mến huynh đệ ? Phải suy nghĩ và sống như Chúa Giêsu đă sống với các môn đệ. Cụ thể hơn, chúng ta hăy đi vào thực tế của người tu sĩ tận hiến sống trên cánh đồng truyền giáo tại Pháp. Chúng ta thấy ǵ ? Chúng ta thấy rằng các tu sĩ tận hiến việt nam, từ lúc đầu, vào năm 1945, đă liên kết với nhau trong « Hội Liên Tu sĩ Việt Nam Tại Pháp » mà mục tiêu căn bản là « nhằm qui tụ và liên kết toàn thể các linh mục tu sĩ nam nữ Việt Nam tại Pháp trong tinh thần tương thân tương trợ ».

Người tu sĩ tận hiến việt nam sống tại Pháp có nhiều hoàn cảnh khác nhau. Người th́ phục vụ trong tuyên úy đoàn cho các cộng đoàn việt nam ; Người th́ phục vụ trong các giáo xứ, chủng viện Pháp : cha sở, cha phó, giáo sư ; Người lại hoạt động tự do ngoài cơ chế giáo quyền : y tế, xă hội, nghiên cứu…Người khác là nam nữ sinh viên, tu học hay tu nghiệp trong các đại học, chủng viện, ḍng tu.

Nhưng tất cả, họ đều có chung những nhu cầu và khó khăn tương tự. Nhu cầu trước hết mà người tu sĩ việt nam cảm nghiệm là « Nhu cầu gặp người Việt và nói tiếng Việt ». Các tu sĩ việt nam tại Pháp hôm nay là ai ? Họ là người việt nam, sống xa quê hương, đến Pháp vào tuổi đă khôn lớn, có một nền văn hoá và cách sống việt nam thấm nhập trong con tim, thớ thịt. Họ là các tu sĩ việt nam sống trong môi trường xă hội pháp là một xă hội trọng cá nhân. Cả ngày họ chỉ giao thiệp, sinh sống với người pháp, luôn luôn nói tiếng pháp. Có những lúc họ cảm thấy nhu cầu cần gặp lại đồng hương, nói chuyện với nhau bằng tiếng việt. Có những vị, cảm thấy nhu cầu bức bách, đă lái xe đến thăm các đồng hương rải rác đâu đó trong vùng để gặp nhau và nói chuyện với nhau bằng tiếng việt cho thỏa thuê.

Là một cha sở việt nam coi xứ đạo pháp, đôi khi trách nhiệm đến 7, 8 địa điểm mục vụ. Mỗi ngày sống cô đơn, lủi thủi một ḿnh, tự túc mọi điều. Mỗi thứ bảy, chủ nhật, phải tự lái xe đi xa, làm một ṿng, vất vả đến từng họ đạo. Tự mở cửa nhà thờ, lau bụi, sắp đặt đồ lễ, giật chuông, làm lễ, gặp bổn đạo. Cô đơn trong đời sống, cô đơn trong mục vụ, người linh mục rất vui mừng mỗi khi được một linh mục việt nam khác đến thăm. Đó là nhu cầu gặp các linh mục, tu sĩ việt nam khác.

Thỉnh thoảng người tu sĩ việt nam ghi tên đi hành hương chung với các đồng hương khác. Được gặp lại người việt nam, giáo hữu việt nam, được đọc kinh, làm lễ việt nam, được nói tiếng việt nam, kể chuyện việt nam, được ăn chung các món việt nam, người tu sĩ thỏa thuê với t́nh Việt Nam.

Có những tu sĩ ḍng, sống trong cộng đoàn pháp, nhưng thiếu khả năng tiếng pháp, không biết diễn tả đầy đủ tư tưởng, cảm t́nh của ḿng. Đôi khi họ bị hiểu lầm. Biết thế, nhưng không làm sao giải quyết được. May thay, có các tu sĩ và linh mục việt nam khác, họa hoằn đến thăm, giúp nói chuyện thông cảm với bề trên và cộng đoàn liên hệ, gỡ rối được nhiều hiểu lầm. Một trong những hiểu lầm là thói quen việt nam không dám nói rơ chữ « Không », làm người pháp khó hiểu, coi là « ỡm ờ », không biết ḿnh muốn nói ǵ, « Có » hay « Không » ! Đó là nhu cầu tương trợ truyền thông

Người giáo dân pháp vẫn kính trọng linh mục, tu sĩ ; nhưng h́nh thức kính trọng khác với cách của việt nam. Họ nghe cha giảng tiếng pháp khó hiểu quá, có quá nhiều « accent ». Người linh mục việt nam bị lưu ư như vậy, vị nào mà chẳng tủi thân ? Nếu có được những bạn linh mục khác, thông thạo tiếng pháp hơn, quen nói có giọng pháp hơn, uốn lưỡi cho một ít, th́ thật là quí hóa. Hoặc nếu gặp được một người bạn kinh nghiệm, bày cho cách nói, cách giảng, giúp ư ghi âm, rồi nghe lại, tự thấy được cái yếu của ḿnh, cái sai của ḿnh, th́ thật là một đại phúc ! Đó là sự tương trợ chân t́nh, cải tiến !

Đă từng bản thân sống những hoàn cảnh khó khăn, bản thân cảm nghiệm những nhu cầu tương thân tương trợ, nhiều linh mục và tu sĩ việt nam tại Pháp rất chân thành và tận t́nh muốn đưa ra những hành động cụ thể để giúp các anh em khác. Đó là một trong nhiều lư do đă đưa đến sự thành lập « Hội Liên Tu Sĩ Việt Nam Tại Pháp », mà mục tiêu là giúp nhau sống bác ái huynh đệ, và đặc biệt nhấn mạnh đến sự gặp gỡ, thông tin. Gặp nhau chung tất cả ít là một năm một lần trong đại hội tu sĩ toàn quốc. Mỗi vùng, gặp nhau trung b́nh hai tháng một lần. Thông tin cho nhau, liên lạc với nhau, qua báo chí, tài liệu nghiên cứu, học hỏi,…

Việt kiều chúng ta sống tại Pháp, cũng như những ngoại kiều khác, hay nói đến chữ « hội nhập ». Chúng ta cần hội nhập về kinh tế. Chứ c̣n về tôn giáo, về đời sống đạo, mà nếu ḿnh cũng hội nhập theo người Pháp, th́ có lẽ ḿnh đi xuống đấy. Xin các bậc cha mẹ việt nam cứ cố giữ lấy cái tinh thần công giáo việt nam, vui mừng dâng con ḿnh cho Chúa. Xin cho những người tận hiến việt nam luôn biết cụ thể hành động có huynh đệ trong đức Mến. Xin cho họ hiểu nhau, giúp nhau, d́u nhau sống trọn đời tận hiến. Xin cho các giáo dân việt nam vẫn giữ được « t́nh việt nam » với nhau, giúp các thanh niên biết rộng lượng thánh hiến đời ḿnh cho Chúa. Xin cộng đoàn cùng cầu nguyện cho nhau, và đặc biệt cho những người tận hiến để họ « ở trong thế gian, mà không thuộc về thế gian », « để nhờ sự thật, họ cũng được thánh hiến ». Amen

ChungTuOnGoi

 

2. Hội Liên tu sĩ việt nam tại Pháp (2)

Được thành lập từ năm 1945 dưới danh hiệu là « Việt Nam Du Học Giáo Sĩ Đoàn » với 17 linh mục thành viên, Hội Liên Tu Sĩ Việt Nam Tại Pháp (LTS) đă góp rất nhiều vào việc thành h́nh và phát triển tổ chức các sinh hoạt của người Công Giáo Việt Nam tại Pháp. 17 linh mục thành viên đầu tiên của LTS là các vị sau đây : Trần văn Thiện*, Nguyễn ngọc Quang*, Bửu Dưỡng, Nguyễn hữu Tiến, Nguyễn văn Hiền*, Lê văn LỶ, Cao văn Luận ,Nguyễn văn Khiết, Trịnh quốc Bồng, Phạm văn Nhân (Hànội), Nguyễn thế Vinh (Hànội), Nguyễn huy Mai*, Nguyễn văn Lập, Trần văn Triệu, Lê văn Ấn*, Đinh văn Hưởng, Hoàng văn Đoàn.* (các vị có * sau làm Giám Mục).

Năm bản nội qui đă được viết để lo việc tổ chức. Chung quy, điểm nổi bật của lịch sữ LTSVNTP cũng như tinh thần của 5 bản Nội Qui đều nhằm đến mối liên lạc tương thân tương ái và huynh đệ giữa tất cả những anh em linh mục tu sĩ nam nữ VN đang sống tại Pháp, hầu giúp nhau sống và thể hiện ơn gọi làm chứng tá cho Tin Mừng trong môi trường xă hội Pháp. Tất cả những phương thế : hội họp, tĩnh tâm, trại hè, thư từ liên lạc , báo chí v.v…đều nhằm mục đích tương thân tương ái ấy. Chính v́ thế, tất cả những anh em linh mục tu sĩ nam nữ tại Pháp đều mặc nhiên đuợc mời làm thành phần của Ái Hữu LTS. Không có một thể thức nào khác. Cũng không có một điều khoản luật lệ hay một trói buộc nào. Tất cả chỉ dựa trên một sự kiện duy nhất : sống xa quê hương, và hướng về một ư chí duy nhất : liên kết huynh đệ.

Cha Phanxicô Xaviê Hồng Kim Linh đă nhiều lần được bầu lo việc cho LTS ; Hai nhiệm kỳ 1976-1980 và hai nhiệm kỳ 1999-2003. Sau đây là chương tŕnh sinh hoạt của hai nhiệm ky 1999-2003 của cha Linh, chủ tịch LTSVNP, do chính cha viết trong “ lá thơ ngỏ của người được bầu Truởng nhiệm LTS thuở ấy: ”(Trích LL số1 bộ mới ra 3.9.99).

“…Người viết những ḍng nầy là người đă bị/được trao cho trách vụ “trưởng nhiệm” để điều động anh chị em trong nhiệm vụ Liên Lạc truyền thống, một việc không thể thực hiện nếu khơng có sự hợp tác của mỗi người. V́ tín nhiệm nên anh chị em ủy thác cho tôi, th́ cũng v́ tin vào sự cộng tác của anh chị em nên tôi khứng nhận. Chúng ta được giao kết bằng chữ “tín” nên công việc sẽ “thành”….

“ Bầu đi bầu lại cũng là truyền thống LTS… Một phần tư thế kỷ trôi qua (1974-1980), nay tái nhậm trách vụ trưởng nhiệm, tôi nhận thấy công việc Liên lạc 1999 có phần thay đổi : v́ thực trạng của hội, với số lượng có phần tăng. Chúng ta cần suy nghĩ để làm sao thực hiện cho tốt dẹp việc liên lạc với nhau…tái cấu trúc để có những Liên lạc trưởng các vùng, các miền hoạt động tích cực ngơ hầu LTS tại Paris các Tỉnh cũng có những cuộc hội họp gặp gỡ đồng nhịp thường xuyên hơn…Trong hiện t́nh LTS có thể được phân chia làm 4 khối:

1) Khối phục vụ trong tuyên úy đoàn cho các cộng đoàn VN : 51 thành viên

2) Khối phục vụ trong các giáo xứ, chủng viện Pháp : cha sở, cha phó, giáo sư.

3) Khối hoạt động tự do ngoài cơ chế giáo quyền : y tế, xă hội, nghiên cứu…

4) Khối nam nữ sinh viên, tu học, tu nghiệp trong các đại học, chủng viện, ḍng tu.

Sau đây là bảng phân nhiệm của tổ chức Liên tu sĩ VN tại Pháp (LTS) với danh gọi Pháp ngữ là ”Union des prêtres, Religieux/ses, Séminaristes vietnamiens en France”( UPRRSVNF)

Ban điều hành : Fx Hồng Kim Linh Trưởng Nhiệm, phụ trách tổng quát

Lm Jos Nguyễn văn Ziên, Phó TN, kiêm đặc trách liên lạc với khối mục vụ giáo xứ Pháp.

Nt. Véronique Lê thị Lệ Mai, thơ kư, kiêm đặc trách liên lạc khối tự do ngoài xă hội.

Nt.Anne Lucie Nguyễn thị Kim Nga, thủ qũy đặc trách nghiên cứu việc tổ chức Trại hè .

Ban ca nhạc phụngvụ : LmNguyễn văn Bản; Nt Pascale lài; Nt Maria Vơ thịHiền, LmJos.Vũ thái Hoà; Lm Jos Mai Tính.

Ban văn nghệ, hoạt náo : Nt A.L Kim Nga; sh Trần công Lao ; Lm Huỳnh Phước Lâm.

Ban Liên Lạc báo chí : Lm Jos Trần anh Dũng ; Thấy PT IgnacNguyễnvănThạch ; NtGratia Cỗ thị Loan ; Nt Thân Thị Kim Liên và BCH, Phụ trách thông tin liên lạc ấn loát.

Ban Kỷ yếu : Fx Hồng Kim Linh, Jos Mai Đức vinh, Jos Trần Anh Dũng, P Huỳnh ngọc tiên, Fx Trần Thanh Giản, V. Lệ Mai.

Ban nghiên cứu học hỏi : Lm Pierre Nguyễn chí Thiết; Nt Lệ Mai; Lm Jos Châu ngọc Tri; Lm P Trần Thanh lộc; Fx Hồng kim Linh; Gratia Cỗ thị Loan; Lm Nguyễn Tiến Lăng.

Ban Cố vấn : Các lăo thành : Các cha P. Huỳnh ngọc Tiên; Fx Trần thanh Giản, Sh Pierrre Trần văn Nghiêm, Sh Herman Nguyễn văn Lăng; Nt Anne Lê văn Đức.

Ban Liên Lạc Trưởng các vùng, miền: Lm P Nguyễn Chí Linh (sinh viên vùng Paris), Lm P. Nguyễn văn Chính (sinh viên Toulouse), Lm Antoine Nguyễn văn Nên và Nt Trương thị Nhàn (miền Bắc); Lm Jos Vũ thái Hoà (miền tây) Lm Jos Lâm thái Sơn và Nt Th.Monique Nguyễn thị Hảo (miền Metz, Nancy, Strasbourg) Lm Giuse Trần Định và Lm Augustin Phạm đức Phúc (Bordeaux) Lm Jos Đào quang Toản( miền Nam. Lm Clément Nguyễn văn Thể, Sh Trần công Lao (miền Đông nam); Lm Clément Nguyễn văn Thể kiêm liên lạc với giáo quyền (mục vụ ngoại kiều).

Hai ư lực làm chỉ nam cho việc liên lạc huynh đệ được Trưởng Nhiệm đề ra:

• Thăm viếng nhau qua việc cố tạo cơ hội gặp gỡ liên lạc, sống mầu nhiệm Đức bà thạm viếng (Lc 1,39-56)

• Thương nhau cụ thể bằng việc cho nhau thời giờ: đến với nhau với tâm nguyện: Chúa ở giũa v́ cĩ 2,3 người họp nhau nhân Danh Ngài(Mt 18,20)

Tờ Liên lạc : Tăng lên 16 trang để đáp ứng nhu cầu thơng tin liên lạc.Ra 6 số một năm.Gởi bưu điện cho 325 địa chỉ, trừ một số phát tay cho anh em vùng Paris.Chi phí tem cị tăng vọt..

Nội dung gồm các tiết mục: Mở đầu- lời đi ư về: trích thơ anh chị em-tin tức trong ngồi:tuyên úy đồn-văn phịng phối kết Roma- mở vịng tay lớn: thăm viếng các nơi. Tin sinh hoạt cácLTS Âu châu-Tin vui buồn trong gia đ́nh Họ Liên:Tang chế, tiến chức, khấn dịng-Tin Đại Hội LTSmiền Trung nam- Chuẩn bị các Đại Hội trong và ngồi nước. Lịch tŕnh hội họp LTS Paris và phụ cận.(trích LL số 2 (1999), số 6(2000)

Và một tổng kết sơ lược đă được cha Linh ghi lại ngày 29.01.2006, trong bài « Lịch sử Liên Tu Sĩ Việt Nam tại Pháp 1945-2005 » như sau :

Sĩ số LTS tăng, nhờ số Lm TS du học. Hội họp định kỳ 2 tháng một lần: số người tham dự trên dưới 30; tăng hay giảm là tuỳ vào sự hiệp lực mời gọi của Lm Đại diện sinh viên. Trong nhiệm kỳ cha Châu ngọc Tri, danh sách LTS vừa có địa chỉ và h́nh ảnh của các sinh viên linh mục để giúp gặp nhau dể nhận diện. Với LLT miền Trung nam, cha Thể đều đặn báo cáo về sĩ số cùng đề tài học hỏi mỗi kỳ họp tại nhà các Chi đồi Fourvière : mỗi lần có chừng 20 người tham dự...

Trong thời gian 4 năm 1999-2003, đặc biệt có nhiều Đại Hội được mở ra: tại Venise 1999 (USU), tại Roma 2000 (Năm ThánhJMJ), 2001 (chuẩn bị tổ chức Hội Niềm Tin, tại Lộ đức 2002 (Hội Niềm Tin cấp Âu châu), tại Roma 2003 (Hội Niềm tin cấp thế giới), LTS tích cực tham gia, cũng như hiện diện hiệp thông với Giáo Hội VN trong những đại lễ : nhận chức Hồng Y của TGM Fx Nguyễn văn Thuận và TGM JB Phạm Minh Mẫn…Với nhiều cuộc gặp gỡ cấp quốc tế không thể thiếu vắng khiến LTS đành phải đ́nh chỉ Đại Hội LTS thời gian nầy. Trại Hè cũng v́ lư do nội ngoại không tổ chức được.

Bù lại chương tŕnh mở ṿng tay lớn đi thăm viếng anh chị em vẫn được thực hiện: thăm anh chi em miền Bắc đôi lần, miền Đông, miền Trung 5,6 lần, miền tây, 4,5 lần. Và một lần Đông tây nam Bắc xuyên suốt trong chuyến đi dài 14 ngày với cả phái đoàn gồm chánh phó TN, Cố vấn, 3 NT: chuyến đi đáng ghi nhớ dừng chân 10 tụ điểm có đông đảo anh chị em, cũng như vài chổ lẻ loi. Nhờ vậy anh chị em được nối kết gần gũi hơn. Đó là cảm tưởng chung của anh chị thăm viếng và đón tiếp.

Ban nghiên cứu học hỏi : thực hiện đưọc vài lần với vài đề tài ich lợi; người trưởng ban xuất du và đương nhiên là từ nhiệm, và các thành viên tham dự thiếu vắng thưa dần v́ khó t́m một thời điểm thích hợp cho nhiều người.

Rút tỉa kinh nghiệm hoạt động thời nầy, người TN có bày tỏ sự cần thiết phải cải tổ cơ cấu để bớt gánh nặng cho người TN : rút bớt hội họp để dồn lại vài lần trong năm, giống như LTS Roma Hội 1, 2 lần. Tờ LL cũng không ra nhiều, tốn tem có thiếu hụt ngân qũy!.

 

3. « Hội Xuân Bích VN (3)»

 

a. Tên gọi và nguồn gốc.

Từ « SULPICE » được phiên âm thành « XUÂN BÍCH », khởi hứng từ một câu thơ nho « Xuân thảo bích sắc » (cỏ mùa xuân màu xanh).

Các linh mục Xuân Bích Pháp đến Hà Nội năm 1929, và tử 01.9.1933 phụ trách Đại chủng viện Xuân Bích tại Liễu Giai (Hà Nội). Năm 1954, Xuân Bích Hà Nội dời vào miền Nam, tạm trú tại Vĩnh Long, Thị Nghè (Sài G̣n), rồi ra Huế năm 1962. Trong thời gian 1962-1975, các linh mục Xuân Bích đảm trách Đại chủng viện Huế. Từ 1975-1994, Đại chủng viện bị đóng cửa, các linh mục Xuân Bích tản mát đi phục vụ tại nhiều Giáo phận khác nhau. Ngày 21.9.1994, Đại chủng viện Huế được tái hoạt động và trao lại cho các linh mục Xuân Bích đào tạo chủng sinh thuộc 3 giáo phận Huế, Đà nẵng, Kontum, và một số tu sĩ thuộc Đan viện Biển Đức Thiên An và ḍng Thánh Tâm Huế theo học tại đây.

ChungTuOnGoi
H́nh cha Olier ở Lâu đài Versailles và Trianon - © RMN/Gérard Blot (photo : culture.fr)

Vị sáng lập của Hội là cha Jean-Jacques Olier (1608-1657). Ngài xác tín rằng không thể canh tân Giáo Hội và đẩy mạnh việc rao giảng Tin Mừng, nếu không đào tạo được những linh mục thánh thiện và nhiệt thành. V́ thế, được sự cộng tác của một số linh mục đồng chí hướng, cuối năm 1641, ngài đă thành lập được một chủng viện tại Vaugirard, và đầu năm 1642, chuyển về Thủ đô, trên lănh thổ của giáo xứ Saint-Sulpice mà ngài là cha sở. Từ đây, chủng viện sẽ mang tên là Séminaire de Saint-Sulpice (Chủng viện Xuân Bích), và Hội Linh mục Xuân Bích (thường viết tắt bằng tiếng Pháp là pss (prêtre de Saint-Sulpice)) được thành lập.

 

b. Bản chất và mục đích của Hội.

Hội Linh mục Xuân Bích là một hiệp hội linh mục giáo phận, có đời sống chung, nhưng không có lời khấn như bất cứ một ḍng tu nào. Giáo luật xếp Hội vào nhóm « Hội đời sống tông đồ » (Société de vie apostolique). Khi nhập Hội, các linh mục Xuân Bích vẫn giữ nguyên nhập tịch của ḿnh tại Giáo phận gốc và vẫn là linh mục giáo phận chứ không phải tu sĩ ḍng. Họ vẫn là người nhập tịch Giáo phận theo giáo luật, và khi nào họ rời Hội, th́ đương nhiên trở về Giáo phận.

Trong Hội, họ sống chung với nhau dựa vào t́nh bác ái linh mục, quyết tâm của mỗi người là « sống hết ḿnh cho Thiên Chúa » (vivere summe Deo) và phục vụ hàng giáo sĩ giáo phận, đặc biệt trong khâu đào tạo, dâng hiến cuộc đời cho việc dào tạo các linh mục tương lai.

Lúc ban đầu, mục đích của Hội nhằm huấn luyện chủng sinh. Nhưng ngày nay, dưới ánh sáng công đồng Vatican II, Hội c̣n cộng tác với các Giám Mục trong việc thường huấn cho các linh mục, và sẵn sàng giúp công tác mục vụ và truyền giáo (vd. hiện nay ở Việt Nam, Hội đang phụ trách giáo xứ Nhân Ḥa tại thành phố Hồ Chí Minh và giáo xứ Kim Long tại Huế).

 

c. Linh đạo của Hội.

Chịu ảnh hưởng của Trường phái tu đức Pháp, linh đạo Xuân Bích tập trung vào sự kết hiệp mật thiết với Chúa Kitô và sống hết ḿnh cho Thiên Chúa. Châm ngồn của Hội là :

Vivere summe Deo in Christo Jesu
Sống hết ḿnh cho Thiên Chúa trong Chúa Giêsu Kitô

 

d. Nguyện vọng của Hội.

Mong ước của Hội cũng như của cha sáng lập là « canh tân Hội Thánh bằng cách đào tạo được nhiều linh mục có tinh thần Giáo Hội, để sau đó ra đi phụng sự Chúa, đến bất cứ nơi nào Chúa gọi họ » (Tự Thuật của cha J.J. Olier 3, 83).

 

e. Đường lối sư phạm của Hội.

Xuân Bích có đường hướng sư phạm riêng là biến chủng viện thành một cộng đoàn giáo dục có tính cách gia đ́nh, ưu tiên cho việc đào tạo thiêng liêng, lấy việc linh hướng làm phương thế quan trọng để giúp chủng sinh nhận ra ơn gọi và tự do đáp lại. Mọi nỗ lực đều dồn vào cuộc sống bác ái và tín nhiệm giữa chủng sinh và ban Giám đốc. Các cha giáo đều là cha linh hướng (trừ cha Giám Đốc), và các chủng sinh được tự do chọn cha linh hướng.

Hội Xuân Bích làm việc theo tinh thần tập thể và đồng trách nhiệm (collégialité et coresponsabilité), mọi việc quan trọng trong sinh hoạt của chủng viện thường được bàn bạc chung trong hội đồng (họp ít là 2 tuần một lần), lấy biểu quyết và thực hiện chung.

 

f. Tiếp nhận ứng viên.

Hai điều kiện ban đầu : Hội chỉ tiếp nhận các linh mục giáo phận (hoặc ít là Phó tế) và ứng viên cần được Giám Mục bản quyền của ḿnh cho phép.

 

g. Liên lạc :

Linh mục Giám đốc Gioan Baotixita Nguyễn Văn Đán
Đại Chủng Viện Huế
30 Kim Long
Thành Phố Huế
Việt Nam
Đt : (054) 529.511
Email : dcvhuexb(at)gmaildotcom

ChungTuOnGoi

 

 

Trần Văn Cảnh

Paris, ngày 11 tháng 05 năm 2009

 


Ghi Chú

(1). Trong năm 2009, « Năm Ơn gọi », với chủ đề “ Tất cả cho ơn gọi “, dưới tiêu đề “Năm của Linh mục », văn pḥng về ơn gọi của Tổng Giáo phận Paris muốn mỗi họ đạo thể hiện một sinh hoạt nào đó nhằm 4 mục đích: 1-Gây ư thức về ơn gọi nơi các em nhỏ; 2-Cổ vơ ơn gọi nơi giới trẻ; 3- Giúp các phụ huynh nhận ra bổn phận hướng dẫn con cái về việc lựa chọn ơn gọi; 4- Liên kết mọi người trong lời cầu nguyện cho ơn gọi.

GXVN Paris đă đưa ra một chương tŕnh 10 điểm, trong đó điểm thứ 3 qui định : « Thứ bảy và chủ nhật II mỗi tháng sẽ mời một linh mục, thầy sáu, tu sĩ hay giáo dân giảng lễ và cho chứng từ về ơn gọi ».

Năm bài chứng từ đă được chia sẻ :

Bài 1, đă được cha Nguyễn B́nh chia sẻ vào chủ nhật 14.12.08 về vấn đề «Làm sao biết Chúa gọi ḿnh» ?

Bài 2, đă được cha Phan Tấn Khánh chia sẻ vào chủ nhật 11.01.2009 về đề tài « Tự do trong đời sống tận hiến ».

Bài 3, đă được chị Maria Vũ Thị Minh chia sẻ vào chủ nhật 08.02.2009 về đề tài « Đời sống siêu nhiên của người tận hiến ».

Bài 4, đă được thầy Nguyễn Quốc Tuấn, Ḍng Tên, chia sẻ vào chủ nhật 15.03.2009 về đề tài : « Vấn đề tiền bạc trong đời sống tận hiến ».

Bài 5 đă được chị Marie Đào Kim Phượng, giáo dân tận hiến « Nữ Trợ tá tông đổ », chia sẻ vàochủ nhật 19.04.2009 về đề tài : « Đời sống độc thân trong ơn gọi tận hiến ».

(2). Lm Fx Hồng Kim Linh và Lm Jos Mai Đức Vinh, Lịch sử Liên tu sĩ Việt Nam tại Pháp, 1945-2005.

(3). Xin xem thêm mạng http://xuanbichvietnam.wordpress.com/

 


Mời đọc tiếp các bài :

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Xem các bài viết khác trong Trần Văn Cảnh , Khoá 6 GHHV Đà Lạt Việt Nam.