MỤC VỤ VĂN HÓA
GIÁO XỨ VIỆT NAM PARIS

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

 

gxvnparis

 

 

CHƯƠNG 4

 

 

MỤC VỤ VĂN HÓA THƯ LIỆU
THƯ VIỆN GIÁO XỨ

Ngày nay, bước chân vào thư viện Giáo Xứ, với gần 10.000 cuốn sách đủ loại, người ta thấy ngay đây là một thư viện có tầm vóc nghiên cứu. Nhưng khởi đầu, từ lúc ư tưởng được manh nha nơi một số người trách nhiệm, đặc biệt từ những năm 1980 đến 1990, ước vọng to lớn nhất là lập được một thư viện sư phạm tiếng việt, để giúp các thầy cô dậy tiếng việt tại Giáo Xứ có những tài liệu tối thiểu để soạn bài. Nhiều lần nói chuyện với cha Đinh Đồng Thượng Sách, tôi cảm thấy vừa phục vừa mến các thầy cô vô cùng. Nhưng hoàn cảnh người việt nam tại Pháp vào những năm 80 vẫn c̣n chật vật. Chật vật về tài chánh, chật vật về nhu lịệu tinh thần. Vào khoảng năm 1985 cha Sách giới thiệu với tôi một chị Việt Nam làm việc cho Việt Kiều tại Đức. Chị này muốn kiếm mua một số sách tiếng việt. Ngân quĩ chị rất dồi dào, v́ chính phủ Đức cho một ngân khoản lớn. Nhưng thư mục chị liệt kê được rất là nghèo nàn. Làm việc với chị ấy hai buổi, chúng tôi đă có thể lập được một thư mục gần một ngàn cuốn sách, có thể t́m mua được tại Âu Mỹ. Lúc này thư viện Giáo Xứ dẫu chưa chính thức khai mạc, nhưng cũng đă có được một vài trăm cuốn. Tôi nhớ lúc đó có chị Nga, sinh viên y khoa, và một số anh chị trẻ khác nữa, giúp cha Sách tổ chức thư viện.

Song song với việc lập đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể tại Giáo Xứ ngày 22.06.1986, việc dậy tiếng Việt phát triển mạnh và nhu cầu thư viện sư phạm tiếng việt càng thấy khẩn thiết. Trong hai ngày trại 23-25.08.1985 tại Conflans - Sainte - Honorine, cha Sách có nhờ tôi nói truyện với các trưởng về việc dậy tiếng việt. Sau khi đă tŕnh bày với các trưởng về vấn đề làm sao dậy tiếng việt cho có tổ chức và có phương pháp, tất cả các trưởng có mặt, khoảng trên dưới 12, 13 người, đều nhất chí đưa ra ư tưởng phải lập một thư viện sư phạm tiếng việt. Sau đó tôi có dịp được trao đổi với các trưởng và các thầy cô dậy tiếng việt. Đến năm 1987 th́ một số sách đă được thâu góp và tích trữ, một thư mục đă được thiết lập. Sau đây là đoạn văn tôi viết ở Báo Giáo Xứ số 36, nói về viêc dậy tiếng việt và dự án thư viện sư phạm tiếng việt .

 

1. DỰ ÁN « THƯ VIỆN SƯ PHẠM TIẾNG VIỆT » 1987

Tại sao phải lập một thư viện sư phạm tiếng việt ? Như tôi vừa tŕnh bày ở trên, việc dậy tiếng việt hiện nay ở Giáo Xứ có một tổ chức đă vậy, mà c̣n có một tầm vóc quan trọng không thua ǵ một trường học. 150 học tṛ trong 10 lớp học khác nhau; việc dậy được tiến hành một cách đều đặn vào mỗi chiều thứ bảy. Trừ phi chúng ta muốn cho việc này không được tiếp tục nữa, hoặc chưa nói đến ư chí muốn cho nó phát triển hơn, mà chỉ cần làm sao để nó được duy tŕ trong múc độ hiện tại, chúng ta bắt buộc phải giúp các thầy cô có phương tiện tối thiểu để làm việc. Phưong tiện tối thiểu đây là tài liệu để soạn bài. Ai cũng biết rằng giáo khoa dậy tiếng việt cho trẻ em Việt Nam hải ngoại chưa được soạn thảo. Các thầy cô đă phải cố gắng vá víu, vận dụng hết hiểu biết và tài năng của ḿnh để bù vào chỗ trống ấy. Nhưng sức cố gắng có tích cực mấy, rồi cũng có hạn. Các thầy cô đă nh́n ra giới hạn của cố gắng của ḿnh. Họ đă cảm thấy một nhu cầu tối thiểu phải được thỏa măn : nhu cầu phải có một tủ sách sư phạm tiếng việt.

Sau nhiều lần trao đổi, họ đă minh định được những tài liệu cần thiết phải có, mà mục tiêu căn bản là giúp họ có phương tiện soạn bài để dậy tiếng việt. Tuân theo mục tiêu căn bản này, một chương tŕnh rất khiêm tốn đă được đưa ra : trong hai năm đầu chỉ cần tậu được tủ sách tối thiểu. Loại sách tối thiểu đầu tiên là sách giáo khoa cũ ở bên nhà và in lại bên này. Sau nhiều t́m ṭi, các thầy cô đă lấp được một thư mục gồm 12 cuốn tương đói có thể dùng được. loại thứ hai là một số sách nhi đồng gồm khoảng 44 cuốn. Loại thứ ba là thần thoại và cổ tích việt nam, 7 cuốn sách đă được lựa chọn. Loại thứ tư là tục ngữ và ca dao việt nam, có khoảng bốn cuốn. Loại thứ năm là dân ca và bài hát, t́m được khoảng 4 cuốn. Loại thứ sáu là sử địa việt nam : 5 cuốn đă được chọn. Loại thứ bảy là phong tục, hiện chỉ lựa được ba cuốn, và cuối cùng là một số sách văn chương việt nam mà đa số là của các tác giả trong Tự Lực Văn Đoàn.

Theo những loại sách trên đây, thư mục chi tiết mà các thày cô muốn thiết lập được ngay trong hai năm 1987 và 1988 gồm 110 cuốn sau đây :

 

I. VẦN, TẬP ĐỌC VÀ QUỐC NGỮ

1. Vần việt ngữ, nxb Quê Hương
2. Vần Xuân Thu
3. 100 bài tập đọc
4. Tập đọc 1,2, nxb Quê Hương
5. Tờ vui. Bảo Thạch, nxb Q.H.
6. Quốc văn giáo khoa thư (bộ 4 cuốn) , Nxb Quê Mẹ (145F), Nxb Xuân Tiên
7. Luyện tập quốc văn, Bùi văn Báo, Nxb Quê Hương
8. Quốc văn lớp 1
9. Quốc văn lớp 2 (bộ 2 cuốn)
10. Việt ngữ lớp 2
11. Quốc văn toàn thư lớp 1
12. Ngữ vựng bằng tranh, nxb Xuân Thu

 

II. SÁCH NHI ĐỒNG

13. Cậu Hoàng Con (Antoine de Saint Exupéry)
14. Trần Thiên Đao 128 trg.
15. Con quạ đầu đàn (trường sinh)
16. Con rắn của lảo tù trưởng (Xuân Quang)
17. Chiếc xe thổ mộ (Bích Thủy)
18. Chuyện thần tiên (Quốc Thể dịch)
19. Dế mèn phiêu lưu kư (Tô Hoài)
20. Đảo dưa đỏ (Xuân Thu)
21. Lữ quán giết người (Minh Quan & Mỹ Lan)
22. Mưa cuối mùa (Lư Thụy Y)
23. Mưa nguồn (Bích Thủy)
24. Mười lăm truyện phiêu lưu mạo hiểm, (Nguyễn Tu An)
25. Ngày tháng nào (Tôn Nữ Thu Dung)
26. Ngày xưa ở quẹ hương tôi (Trần văn Điền)
27. Những ngày thơ ấu (Tô Kiều Ngân)
28. Những chuyện Nhi đồng hay nhất (Oanh Oanh)
29. Người mẹ Việt nam
30. Thằng người gỗ (C. Collodi)
31. T́nh thương trong xóm nhỏ (L.Nghi)
32. Thú quê (nhiều tác giả)
33. Tiếng dương cầm (Thuy An)
34. Tiếng khóc mồ côi (Dung Saigon)
35. Tiếng sáo chiều (Tuyết Oanh)
36. Truyện cổ chọn lọc (Thanh Tùng)
37. Truyện cổ bốn phương (Lệ Hoa)
38. Truyện cổ đồng ấu (Quốc Thể)
39. Truyện cổ I-rắc (Đỗ Quan)
40. Truyện Mễ Tây Cơ (Đỗ Quan)
41. Truyện cổ miền núi (Chính Yên)
42. Truyện cổ Nhật Bản (Quốc Chinh)
43. Truyện cổ nước Lào (Quốc Chinh)
44. Truyện cổ nước Pháp (Tế Xuyên)
45. Truyện cổ quốc tế (Lê Hương)
46. Truyện cổ Tây Ban Nha (Đặng Phan)
47. Truyện cổ Thái Lan (Đỗ Quan)
48. Truyện cổ Thụy Điển (Nguyễn X. Hiếu)
49. Truyện cổ Trung Hoa (Quốc Thể)
50. Truyện cổ Viễn xứ (R. Lancelyn Green ), (Đỗ Quan dịch)
51. Truyện cổ nước Nam (Ôn Như Ng.văn Ngọc)
52. Truyện cổ tích Việt nam (Tô Nguyệt Đ́nh)
53. Truyện thỏ khắp thế giới (Lê Thương)
54. Truyện tích đồng quê (Lam T.Nhan)
55. Vietnamese Legends (Le Huy Hap)
56. Câu đố vui
57. Câu đố dân gian, nxb Quê Hương

 

III.THẦN THOẠI VÀ CỔ TíCH VIỆT NAM

58. Văn Lang dị sử - Nguyễn Lang, nxb Lá Bối, Xuân Thu
59. Thần thoại Việt nam - Ng. Tử Năng, nxb Zieleks, Xuân Thu - Đại Nam
60. Truyện Phạm Công Cúc Hoa và truyện Thạch Sanh (thơ), nxb Institut de l'Asie du Sud Est (IDASE)
61. Truyện cổ nước Nam I, II - Ôn Như Nguyễn văn Ngọc, Nxb Trăm Việt, Xuân Thu, Đại Nam
62. Chuyện cổ tích - Tô Nguyệt Đ́nh, nxb Đại Nam, Xuân Thu
63. Cổ tích Việt nam (3 thứ tiếng Việt, Anh, Pháp), nxb Quê Hương
64. Kho tàng chuyện cổ tích Việt nam (I, II, III, IV, V)... Ng.Đổng Chi, Nxb Khoa học xă hội (Hà Nội)

 

IV.CA DAO VÀ TỤC NGỮ

65. Tục ngữ phong dao (I, II) - Ôn Như Nguyễn văn Ngọc, nxb Sống Mới, Xuân Thu, Đại Nam
66. Hoa đồng cỏ nội - Minh Hương, nxb Sống Mới
67. Tục ngữ ca dao - Bảo Vân, nxb Quê Hương
68. Kinh thi Việt nam - Trương Tửu, nxb Xuân Thu

 

V. DÂN CA VÀ BÀI HÁT

69. Dân ca Việt nam - Nguyễn Hữu Ba, nxb Sống Mới
70. Dân ca (Folk Songs) - Phạm Duy, nxb Xuân Thu, Đại Nam
71. Nhi đồng ca - nxb Zieleks
72. Tuyển tập bài hát cho Thiếu Nhi VN - Nguyễn Hữu Nghĩa, nxb ?

 

VI.SỬ ĐỊA

73. Việt Nam thường thức - Bùi Văn Bảo, nxb Quê Hương
74. Việt Sử 1,2 (lớp tư, ba, nh́, nhất) - một nhóm giáo sư, Nxb Institut de l'Asie du Sud-Est
75. Việt Nam sử lược - Trần Trọng Kim, nxb Đại Nam, Xuân Thu, Sống Mới
76. Việt sử toàn thư - Phạm Văn Sơn, nxb Đại Nam, Xuân Thu
77. Người Việt Đất Việt - Cửu Long Giang & Toan ánh, nxb Xuân Thu, Đại Nam

 

VII.PHONG TỤC

78. Đất lề quê thói - Nhất Thanh Vũ Văn Khiếu, nxb Sống Mới, Đại Nam, Xuân Thu
79. Phong tục Việt Nam - Toan ánh, nxb Đại Nam, Xuân Thu
80. Việt Nam phong tục - Phan Kế Bính, nxb Sống Mới

 

VIII.VĂN CHƯƠNG

81. 12 chuyện ngắn hay nhất thế giới - Nguyễn Hùng sưu tập
82. 20 nhà văn 20 truyện ngắn
83. Những truyện ngắn hay nhất (2 cuốn 789p) 45 nhà văn B́nh Nguyên Lộc
84. Truyện tập thơ văn 90 tác giả VN hải ngoại (432p)
85. Tuyển tập truyện ngắn 1982 (208p) 25 tác giả
86. Tuyển tập truyện ngắn tiền chiến (396p) 28 tác giả
87. Tuyển tập truyện ngắn VN (258p) 20 truyện ngắn
88. Tuyển truyện Không Quân (305p) 5 truyện ngắn - Thế Phong
89. Dọc đường gió bụi - Khái Hưng
90. Hồn Bướm Mơ Tiên - Khái Hưng
91. Lời Nguyện - Khái Hưng
92. Những ngày vui - Khái Hưng
93. Nửa chừng xuân - Khái Hưng
94. Thoát Ly - Khái Hưng
95. Tiếng suối reo, truyện ngắn, Khái Hưng
96. Tiêu sơn tráng sĩ - Khái Hưng
97. Anh phải sống - Khái Hưng, Nhất Linh
98. Bướm trắng - Nhất Linh
99. Đoạn Tuyệt - Nhất Linh
100. Đôi bạn - Nhất Linh
101. Gịng sông thanh thủy -Nhất Linh
102. Lạnh lùng - Nhất Linh
103. Nắng Thu - Nhất Linh
104. Những ngày Diễm ảo, truyện ngắn - Nhất Linh
105. Thương chồng, truyện ngắn - Nhất Linh
106. Giỗ Đầu Mùa, truyện ngắn - Thạch Lam
107. Hà Nội bam sáu phố phường, truyện ngắn - Thạch Lam
108. Nắng trong vườn - Thạch Lam
109. Ngày Mới - Thạch Lam
110. Đớn Hèn, truyện kinh dị - Thế Lữ

Thư mục chi tiết và tối thiểu này là kết quả của nhiều lần suy nghĩ và trao đổi. Nó chẳng phải là phát biểu của một nhu cầu rơ rệt sao ? Nó chẳng phải là dấu chỉ của một công việc c̣ tổ chức và có phương pháp sao ?

 

2. KHAI TRƯƠNG « THƯ VIỆN GIÁO XỨ », 16/04/1990

Chiều chúa nhật, ngày 16.4.1990, thư viện đă chính thức được cha Giám Đốc Mai Đức Vinh cắt băng khánh thành với tên là « Thư Viện Giáo Xứ ». Đó là công lớn của cha Đinh Đồng Thượng Sách và nhóm trẻ tha thiết với nền văn hóa dân tộc và tương lai trẻ em, với cộng đoàn và độc giả xa. Rất đông quan khách tham dự với tiệc trà thân mật. Hội đồng mục vụ, qua tay ông Chủ Tịch Nguyễn Văn Hộ, tặng 5.000FF. Trong cuốn sổ vàng của ngày cắt băng khánh thành, cha giám đốc Mai Đức Vinh ghi : Hoan hô tinh thần văn hóa của người trẻ. Tinh thần hăng say này phải trải rộng như mảnh đất Việt Nam. Sự trường tồn như sức sống dân tộc. Một khách mời khác ghi : Đọc sách để mở mang tâm thức mà Thượng Đế ban cho con người, để con người dùng sụ hiểu biết của ḿnh mà ca tụng Chúa. Hoan hô thanh niên Giáo Xứ. (Lộc). Từ đây thư viện Thanh Thiếu Niên được cộng đoàn biết đến. Nhiều sách bắt đầu được gởi tặng hay mua.

Thư mục 1996 đă thực hiện vào Phục Sinh, có 3234 cuốn sách, xếp theo 15 loại : Chưởng, Dă sử, Làm người, Loại tập, Ngoại ngữ, Quân chính, Sử địa, Truyện dịch, Tôn giáo, Thơ, Triết lư, Thiếu nhi, Tiểu thuyết, Tự điển và Văn hóa.

Tới nay, số sách mỗi ngày mỗi thêm. T́nh trạng sách mới c̣n tốt. Ngoài ra, thư viện c̣n lưu trữ Video, Album và Cassettes về sinh hoạt của giới trẻ và Thiếu Nhi Thánh Thể. Một số báo chí chưa phân loại. Độc giả muốn đọc hay mượn sach chỉ cần lập thẻ và theo giờ qui định. Chiều thứ bảy và trưa chúa nhật. Phụ trách thư viện niên khóa 1995-1996 là anh Vũ Trung Thủy cùng với hơn 10 anh chị em tự nguyện khác, làm việc rất tích cực.

Song song với lưu trữ sách, thư viện nhận lănh công tác tổ chức các buổi thuyết tŕnh cho cộng đoàn, Công việc mà nhóm Thần Học Giáo Dân đă khởi xướng từ năm 1981, tiếp tục với nhóm Emmau từ năm 1989, với nhóm Mục Vụ Gia Đ́nh từ năm 1996. Ngày 4.8.1996, nhóm Thư viện tổ chức buổi nói truyện về cuộc đời hy sinh đổ máu đào và sự nghiệp văn hóa và kiến trúc của Cụ Sáu TRẦN LỤC (1825-1899), do hai diễn giả Trần Trung Lương và Phạm Bá Nha tŕnh bày. Từ năm 1999, nhóm Thư Viện đưa ra một sáng kiến mới là tổ chức « Ngày văn hoá việt nam » với hai phần thuyết tŕnh văn học và tŕnh diễn văn nghệ. Ngày 15.04.2007 v ừa qua, trong bài diễn văn chào mừng quan khách và thân hữu, anh Trưởng Ban Thư Viện Cao Trọng Nghĩa đă nói rơ điều đó nh ư sau : « Trong bầu khí hân hoan này, hôm nay một cơ hội nhưng hai ư nghĩa : mừng Thư Viện 17 tuổi và cũng là Ngày văn hóa Thư Viện Gíao Xứ. Văn hóa mang nhiều phương diện, màu sắc mà mỗi người đều có trong tâm hồn sự yêu chuộng qua phim ảnh, kịch trường, văn thơ, ăn uống, âm nhạc, ca hát…Nằm trong chương tŕnh ngày văn hóa hôm nay TVGXVN Paris xin cống hiến đến qúi ông bà anh chị em một chương tŕnh thật phong phú và nhiều mới lạ.

Phần I cụ BS Nguyễn Văn Ái sẽ tŕnh bày cho chúng ta qua phần thuyết tŕnh về LM Nguyễn Văn Thích. Chúng tôi không chọn NVT làm đề tài v́ ngài là linh mục, nhưng chọn NVT là một nhà thơ, một nhà giáo, một nhà văn và cũng là một nhạc sï. Chắc chắn trong chúng ta đều biết bài « cái nhà là nhà của ta , ông cố ông cha lập ra, chúng ta hăy ǵn giữ lấy…. » là do Sảng Đ́nh Nguyễn Văn Thích sáng tác.

Phần II các diễn gỉa, ca nghệ sĩ sẽ giới thiệu đến chúng ta thân thế, sự nghiệp của nhạc sĩ Lê Trạch Lựu. Ông là người có nhiều sáng tác từ thời tiền chiến cho đến nay mà bản « Em tôi » đă được nhiều người yêu thích, các ca sĩ đă tập dợt kỷ sẽ cống hiến cho chúng ta lát nữa đây những tuyệt tác của nhạc sĩ Lê Trạch Lựu »

Tinh thần phục vụ của các bạn trẻ khiến các nhà văn và độc giả có mặt thiết tha với thư viện hơn. Được nhiều tác giả đem sách tặng. Thư viện tiếp tục tổ chức các buổi nói truyện khác liên quan đến tôn giáo và văn hóa, đă được liệt kê trong phần trên, nói về « Thuyết tŕnh hội học ».

Chuyên môn của thư viện là nỗ lực sưu tầm về sách công giáo bằng tiếng Việt xưa và nay. Hiện, thư viện có thể thỏa măn về những sách công giáo xuất bản trong bốn thập niên gần đây. Trong tương lai, để thư viện có khả năng phục vụ hữu hiệu hơn nữa. Cần sự tiếp tay hữu hiệu của độc giả và các nhà hảo tâm, không những về t́m kiếm tài liệu mà c̣n về kỹ thuật.

 

3. DỰ ÁN HOÀN CHỈNH THƯ VIỆN 2001

10 năm sau ngày thành lập, ngày 29.4.2001, trưởng ban thư viện, anh Trần Anh Dũng đă đüa ra một dự án hoàn chỉnh thư viện như sau :

Thư Viện có được tới ngày hôm nay, khởi đầu do công lao sáng lập của cha Sách, sự đóng góp về vật chất, tài chánh, sách vở của các ân nhân trong 11 năm qua, nhưng sự đóng góp lớn lao nhất là sự cộng tác vô vị lợi của các anh chị em trong nhóm phụ trách thư viện.

Với mục đích để phục vụ cho cộng đoàn Công Giáo Việt Nam tại vùng Paris, Thư Viện luôn hướng về mục đích tôn giáo, cung cấp sách vở, tài liệu chủ yếu cho sự tham khảo về lịch sử của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam. Thư Viện ngoài ra cũng có những tác phẩm về văn hóa, tiểu thuyết, chuyện dịch, thơ nhạc, sách báo để đáp ứng nhu cầu về văn hóa của cộng đoàn.

Số lượng sách hiện nay của Thư Viện có khoảng 7000 cuốn, với số độc giả cho tới ngày hôm nay là 187 người, nhưng trong 10 năm qua, số sách bị thất lạc là gần 1000 cuốn ! Điều này nói lên nỗi bận tâm của cha Sách và anh chị em phụ trách Thư Viện. Ở đây tôi không có ư nói lên sự mất mát nhưng muốn nói lên sự cần thiết chỉnh đón lại cách quản trị Thư Viện được hữu hiệu hơn. Thư Viện cần có những phương tiện mới để phục vụ mọi người được tốt đẹp hơn.

Tôi xin tŕnh bày chương tŕnh đổi mới một cách cụ thể như sau :

1. Khởi đầu Thư Viện lập danh sách tác phẩm, thư mục, danh sách độc giả và tất cả sổ sách kiểm soát được ghi chép bằng tay, như một người đi bộ vào cuối thế kỷ thứ 20, công việc nặng nề, mất rất nhiều thời giờ, sau đó Thư Viện có được một máy điện toán nhỏ với một chương tŕnh điện toán thô sơ chỉ đủ để lưu trữ danh sách tác phẩm, danh sách độc giả nhưng sự kiểm soát Mượn và Trả sách không được chính xác người điều hành Thư Viện vẫn mất nhiều thời giờ ghi chép vào máy, máy yếu và chậm như một chiếc xe đạp cũ vẫn không đủ để đáp ứng nhu cầu của Thư Viện ngày một phát triển. Phương thức quản trị Thư Viện sẽ được đổi mới qua một hệ thống điện toán mới :

Sách sẽ được dán nhăn code barre để việc kiểm soát và sự lầm lẫn khi độc giả Mượn hay Trả sách. Lưu trữ thư mục, lập danh sách tác phẩm và phân loại theo chương mục và theo đúng tiêu chuẩn của một thư viện, và cũng để cho dư tính trong tương lai thư viện sẽ được đen vào hệ thống Internet...

Lập danh sách độc giả và làm thẻ dộc giả với hệ thống code barres.

2. Thay đổi cách thức kiểm soát và lưu trữ sổ sách sự Mượn và Trả sách của độc giả qua hệ thống code Barres.

3. Sắp dặt lại các kệ sách và tŕnh bày sách theo từng chương mục.

4. Tu bổ lại các sách bị hư hại hoặc bị rách, bao bọc lại các sách.

Với một chương tŕnh như vậy, Thư Viện cần thời gian để chuẩn bị, thu hồi sách đang mượn để kiểm lại sách, viết một chương tŕnh điện toán để điều khiển máy.

Dĩ nhiên làm một việc ǵ cũng phải có phương tiện : để thực hiện dự án trên, Thư Viện cần phải có dụng cụ, vật liệu để làm việc. Cụ thể là Thư Viện cần một máy điện toán mới, một đầu đọc code barres, một vài dụng cụ văn pḥng.

Hiện nay, chương tŕnh diện toán đă được thực hiện bởi sư huynh Đinh B́nh An sau 3 tháng với hơn 600 giờ làm việc. Sư huynh Đinh B́nh An đă viết chương tŕnh điện toán này đặc biệt tặng cho TVGXVN Paris và tặng luôn bản quyền sử dụng.

Nhân dịp này, Thư Viện xin thành thật kêu gọi tất cả mọi người chung phần đóng góp để xây dựng Thư Viện thêm phong phú hơn. Đặc biệt, chúng tôi xin kêu gọi những ai có sách vở, tài liệu nói về công giáo Việt Nam, nếu sách không sử dụng đến, xin tặng cho Thư Viện hoặc cho Thư Viện mượn để sao chép lại làm tài liệu cho những ai cần đến tham khảo.

Chúng tôi cũng xin kêu gọi các vị ân nhân có ḷng hảo tâm giúp đở Thư Viện về vấn đề tài chánh cho ‘Dự án hoàn chỉnh Thư Viện’ vừa được tŕnh bày. Điều cần thiết nhất là Thư Viện cần có tài chánh để mua một máy điện toán mới.

 

4. HIỆN T̀NH THƯ VIỆN 2004-2007

Dự án hoàn chỉnh thư viện năm 2001 đă được thực hiện với nhiều kết quả tốt đẹp. Ba năm sau, ngày 18.04.2004, anh Cao Trọng Nghĩa, trưởng Ban Thư Viện đă cho biết về t́nh h́nh hiện nay như sau về Thư Viện : « Từ hơn một năm qua, Thư viện đă có hệ thống điện toán. Chương tŕnh này đă được thầy Đinh B́nh An ḍng Lasan Tabert sáng tạo đặc biệt cho Thư Viện Giáo Xứ Việt Nam Paris. …

Nói về hoạt động, chắc chúng ta không thể quên tổ chức và nhân lực. Sự điều khiển chung có cha Giám Đốc Thư Viện, Đinh Đồng Thượng Sách, sơ Nguyễn Thị Phú ; ban điều hành gồm anh trưởng ban và 16 anh chị em cộng tác viên, anh chị Công Nga….

Số sách hiện có tại Thư viện là 7.600 cuốn đủ mọi đề tài. Trong năm qua, tức là từ Phục Sinh 2003 đến Phục Sinh 2004, có 664 tác phẩm mới. Nhận thấy rằng sách về tôn giáo chiếm 20% hơn các đề tài khác. Và đặc biệt có nhiều tác phẩm xuất bản từ trong nước….Những ng̣i bút mới như là Lm Thiện Cẩm, Lm Hoàng Minh Tuấn, Liên tu sĩ TP HCM, Nữ tỳ Thánh Thể, Lm Nguyễn Châu Hải,…

Về tiểu thuyết, là một mối ưu tư chung. Sách mới hầu như không tăng được phần trăm nào. Nhân dịp này, tôi xin trả lời luôn một vài thắc mắc về tiểu thuyết và chưởng. Không phải thư viện không muốn thêm tác phẩm mới. Nhưng số lượng tác phẩm mới được phát hành trên thị trường rất là hạn hẹp…

Số độc giả của Thư viện Giáo Xứ lên đến 300, nhưng chỉ có 76 là thường xuyên. C̣n hơn 200 độc giả khác có thẻ, đóng tiền bảo hiểm, rồi không c̣n tin tức ǵ nữa. Vậy, nhân dịp này, cha Giám Đốc Thư Viện cùng tất cả anh chị em điều hành thành thật kêu gọi quí ông bà anh chị em đến quan sát, t́m hiểu về thư viện cùng cổ động cho sinh hoạt văn hoá việt nam nói chung và của giáo xứ nói riêng được phát yuy mạnh mẽ. Các độc giả đă có thẻ, xin tiếp tục đều. Những ai muốn làm thẻ, xin đến thư viện. Mọi thủ tục rất đơn giản và mau chóng ».

Ngày 15.04.2007, nhân dịp ngày Văn Hoá, mừng sinh nhật thứ 17 của Thư Viện Giáo Xứ, Anh Cao Trọng Nghĩa , trưởng Ban Thư Viện cho biết thêm về tâm t́nh văn chương của các độc giả hiện nay như sau : « Kính thưa quư cha, quư thầy và toàn thể ông bà anh chị em. Qua 17 năm hoạt động từ lúc thật thô sơ một vài cuốn sách trên kệ đến ngày hôm nay với trên 8 ngàn tác phẩm là có một sự đ̣i hoỉ cố găng không ngừng từ cha GĐTV, Soeur Phú, thầy B́nh An đến từng anh chị trong ban điều hành. Tất cả đều mang một hoài bảo : duy tŕ văn hóa VN để măc dù ở xứ người chúng ta không thể lăng quên kho tàng văn chương phong phú của nhiều thế hệ cha ông, qua nhiều biến động của đất nước.

Theo kinh nghiệm làm việc tại TVGX, chúng tôi có một vài nhận thức về cách nh́n văn chương VN của mỗi lứa tuổi. Lứa tuổi từ 40 trở lên c̣n t́m đến các văn sĩ thời điểm trước 1975 như: Duyên Anh, Mai Thảo, Nguyễn Thị Hoàng, B́nh Nguyên Lộc, Nhă Ca, Doăn Quốc Sỹ…..dĩ nhiên các nhà văn vừa được nêu trên đă để lại cho chúng ta một nền văn chương thật phong phú, họ có một lối viết thật đặc biệt. Nhưng sau biến cố 75, cuộc đời của họ bị ảnh hưởng đến thời cuộc, đàn áp, bắt bớ, tù tội hay tỵ nạn nên các tác phẩm sau này nói lên những nổi oan ức, phẩn nộ. Họ không c̣n tư tưởng ,lối viết như là một số trong chúng ta c̣n ôm ấp. Nên có rất nhiều độc gỉa vẫn c̣n hỏi Duyên Anh Mai Thảo, B́nh Nguyên Lộc măc dầu họ đă đọc hết các tác phẩm của các nhà văn kể trên.

Chúng ta cần có một cái gạch nối hay đúng hơn một làn gío mát khác thổi vào làng văn chương VN hải ngoại, Những làn gío đó là Hồ Đ́nh Nghiêm, Nguyễn Ngọc Ngạn, Kiệt Tấn, Hồ Trường An, Trần Diệu Hằng…. Yêu văn chương, chúng ta nên t́m đến những ngọn đuốc mới, tại TVGX VN Paris có những tác gỉa vừa kể trên. Muốn duy tŕ văn hóa chúng ta cần phải ủng hộ, cổ vỏ các ng̣i bút mới, bằng cách t́m đọc những tác phẩm mới, lối viết mới ».

Cũng trong ngày Văn hoá 15.04.2007 này, tôi có dịp được nói chuyện đôi phút với Cha Đinh Đồng Thượng Sách về kho sách của thư viện. Theo cha Sách, Thư Viện Giáo xứ có những bộ sách báo đáng lưu ư sau đây :

• Kho sách các tự điển quí, của Alexandre de Rhodes, của Huỳnh Tịnh Của,…
• Nhiều sách Hán Nôm về các truyện : Kiều, Cung Oán, Chinh Phụ Ngâm,…
• Kho sách nôm công giáo với khoảng 100 cuốn, do các văn thi sĩ công giáo sáng tác vào các thế kỷ 17, 18, như Thầy giảng Phan Xi cô, Công Chúa Catarina, Giáo sĩ Lữ Y Đoan, Danh Sĩ Phạm Trạch Thiện, v.v…
• Kho sách quan trọng về lịch sử, văn hoá, văn học, văn chương Việt Nam
• Kho sách về công giáo đủ loại, Thần học tổng quát, tín lư, tu đức, phụng tự, Thánh Nhạc, lịch sử giáo hội, …
• Các báo công giáo trọn bộ, như « Nam Kỳ Địa Phận », « Công Giáo và Dân Tộc », « Dân Chúa Ngày Nay », « Hiệp Thông »,…

Sánh với những sách ban đầu, thủa c̣n là thư viện sư phạm tiếng Việt vào năm 1987, Thư Viện Giáo Xứ 2007 quả đă tiến xa, thật rất xa !

Anh chị em làm việc trong ban Thư Viện thật đáng được khích lệ. Một độc giả đă viết những lời lưu bút khích lệ vào sổ vàng Thư Viện trong ngày văn hoá 15.04.2007, thay cho bao nhiêu độc giả lương giáo khác như sau : « Cám ơn toàn thể anh chị phụ trách Thư Viện Giáo Xứ Việt Nam đă tạo điều kiện để độc giả có nhiều sách hay – Thân ái ».

bao
Thư Tri ân

bao
Anh trưởng Ban Cao Trọng Nghĩa và một vài chị trong Ban Phụ trách Thư Viện Giáo Xứ Việt Nam,đứng sau quầy sách trong ngày Văn Hoá 15-04-2007

 

LỜI KẾT

Trước ngày thành lâp chính thức, từ 20 năm nay, 1987-2007, và vẫn giá trị cho đến ngày nay, Thư viện là nơi cung cấp dụng cụ giúp các thầy cô giảng dậy tiếng việt, các giáo lư viên giảng dậy giáo lư và các huynh trưởng Thiếu Nhi Thánh Thể dọn bài giảng hoặc tổ chức buổi họp. Từ 17 năm nay, từ ngày chính thức được thành lập vào năm 1990, Thư Viện Giáo Xứ đă phục vụ đồng bào lương giáo Việt Nam tại Paris nhiều hơn. Thư viện, đă lănh thêm một trách nhiệm mới : giúp đồng bào giải trí hoặc trau dồi thêm về kiến thức văn chương và văn hoá việt nam. Kho sách văn chưong tiểu thuyết và các chuyện dài chuyện ngắn đủ loại, ngay cả chuyện chưởng, tương đối phong phú, đă hấp dẫn và lôi kéo nhiều đồng bào, nhất là vào những ngày chủ nhật. Trung b́nh mỗi chủ nhật có trung b́nh 20, 30 người ghé thăm thư viện, đọc sách tại chỗ. Thư Viện cũng đă góp phần trong việc nghiên cứu văn học chữ Nôm cho nhiều nhà nghiên cứu đến từ khắp nơi trên thế giới, kể cả từ Việt Nam. Và dĩ nhiên, với kho sách tương đối dồi dào về văn chương, văn học và văn hoá việt nam, với kho sách quan trọng về các tôn giáo ở Việt Nam, về thần học công giáo, thư viện đă là nơi giúp t́m ra tài liệu và ư tưởng cho những cán bộ trong các dơn vị và điạ điểm mục vụ, cho các người trách nhiệm trong các sinh hoạt mục vụ ở Giáo Xứ. Từ 1999, tiếp tay cho các nhóm Thần học Giáo Dân, Emmau, Mục Vụ Hôn Nhân, Thư viện đă lănh trách nhiệm tổ chức « Ngày Văn Hoá » với hai phần văn hoá rất dồi dào. Phần thuyết tŕnh hội học về một tác giả, tác phẩm hay vấn đề văn học việt nam. Phần văn nghệ tŕnh diễn văn nghệ âm nhạc với một chủ đề, một tác phẩm hay một tác giả âm nhạc, kịch ánh, nghệ thuật sân khấu. Ngày văn hoá, theo lời cha Đinh Đồng Thượng Sách, người trách nhiệm Thư Viện Giáo Xứ, là ngày mà Giáo Xứ mở ra với toàn thể Cộng Đồng Việt Nam Paris, ngày mà mọi người việt nam, bất kể giầu nghèo, già trẻ, sang hèn, lương giáo, … đều có thể đến tham dự, để gặp lại người đồng bào viêt nam, gặp lại nghệ thuật, văn hoá việt nam.

Có thể bảo rằng Thư Viện là một trong những dự án thành công của Giáo xứ trong lănh vực mục vụ văn hoá và trong lănh vực mục vụ tổng quát. Thư Viện Giáo xứ chính thức khai trương vào năm 1990. Tiếp theo đó, Giáo Xứ đă khai trương phong trào CURSILLO vào năm 1993. Rồi thành lập Ban MỤC VỤ GIA Đ̀NH vào năm 1995. Sau đó khai sinh ra một sinh hoạt mục vụ văn hoá mới là TU THƯ TẬP THỂ vào năm 1997, năm mừng sinh nhật thứ 50, ngày thành lập Giáo Xứ Việt Nam tại Pháp, 1947-1997.

 

 

Paris, ngày 19.04.2007
Trần Văn Cảnh

 


Ghi Chú

26- Trần Văn Cảnh, Làm sao dậy tiếng việt cho có tổ chức và có phương pháp, , trong : Giáo Xứ Việt Nam, số 36, 01.07.1987, tr. 5-12

25- Lê Quí Đôn, Lê triều thông sử ; trich theo Trần Văn Giáp : T́m hiểu kho sách Hán nôm ; Hà nội, Thư viện Quốc Gia xuất bản, 1970, tr. 18-19.

27- Trần Anh Dũng, Dự án hoàn chỉnh thư viện, trong : Giáo Xứ Việt Nam, số 174, 01.06.2001, tr. 13

28- Cao Trọng Nghĩa, Thành quả của thư viện, trong : Giáo Xứ Việt Nam, số 204, 01.06.2004, tr. 10

29- Cao Trọng Nghĩa, Diễn Văn khai mạc Ngày Văn hoá, 15.04.2007

 


Mời đọc tiếp các bài :

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Xem các bài viết khác trong Trần Văn Cảnh , Khoá 6 GHHV Đà Lạt Việt Nam.