Tinh Hoa VĂN HÓA VIỆT:
CUỘC SỐNG CON NGƯỜI và XĂ HỘI LOÀI NGƯỜI

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 HolyFamily

  

LỜI MỞ - TINH HOA VĂN HÓA VIỆT

 

2101. LỜI MỞ -  TINH HOA VĂN HÓA VIỆT

1. TỔNG QUAN

2. NỘI DUNG

3. CÁC NỀN VĂN HÓA

4. VĂN HÓA VIỆT

*. CHỮ TẮT

1. TỔNG QUAN

1.1 Hai hạng người trong Xă hội Việt.

TINH HOA VĂN HÓA VIỆT cố gắng t́m hiểu Văn hóa Việt, qua một số truyện tích truyền miệng trong đại đa số dân chúng Việt.

Cũng như ở mọi nền văn hóa khác, đại chúng b́nh dân có nếp sống khác biệt với tầng lớp cai trị.

Xă hội Việt thời trước gồm hai hạng người rơ rệt : hạng biết chữ và hạng không biết chữ. Hạng biết chữ là những người học chữ nho và theo Nho học. Hạng không biết chữ gồm những người không biết đọc viết chữ nho, không biết sách vở, mà chỉ biết sống theo truyền thống của Tổ Tiên.

Hạng không biết chữ đă chiếm hơn 95% dân số.

Tuy vậy, tuy hơn 95% dân chúng sống theo phong tục và niềm tin riêng, họ vẫn không được biết đến bằng hạng 5% biết đọc biết viết, và biết ghi chép thành sách vở.

*     *

1.2 Truyện tích Truyền Miệng.

Việc t́m hiểu nếp sống đại chúng Việt đă giúp phát hiện một hệ thống gồm 9 truyện tích xưa với nhiều nét tương hợp và nhiều đặc điểm nổi bật :

- Tất cả đều phát xuất từ sự tích và niềm tin rằng Mọi Người Dân Việt đều Là Con Cháu Tiên Rồng.

- Phần cốt truyện đều nhắc tới thời các Vua Hùng.

- Truyện tích nào cũng có nhiều chi tiết kỳ lạ, không hiện thực, không đúng kinh nghiệm thực tại.

- Dầu vậy, tất cả những kỳ quặc đó vẫn được truyền miệng nguyên vẹn và phổ biến sâu rộng trong đại chúng Việt suốt mấy ngàn năm, qua hàng trăm thế hệ.

- Hơn nữa, mọi truyện tích đó đều được nhắc nhớ bằng những biểu hiệu tôn quư trong mọi dịp Tết Lễ của Dân tộc.

Chín Truyện Tích đó được gọi chung là Bộ Truyền Kỳ Việt.

*     *

1.3 Truyền Kỳ.

Truyền kỳ là những truyện tích với nhiều biểu tượng văn hóa. Tính cách không thiết thực của biểu tượng nhắc nhớ Truyền kỳ không phải là những truyện tích b́nh thường, mà hàm chứa những kinh nghiệm thâm thúy của Tổ Tiên.

Việc khảo sát bộ 9 Truyền kỳ đă phát hiện một hệ thống chặt chẽ gồm tóm những Nguyên Tắc Thực Dụng cho mọi khía cạnh và mọi hoàn cảnh của Cuộc Sống Con Người.

Đây không chỉ là kinh nghiệm sống của từng người, mà c̣n của đời sống gia đ́nh, của nếp sống làng thôn, và của toàn thể dân tộc Việt.

*     *     *     *

2. NỘI DUNG

2.1 Từng Truyền kỳ.

Mỗi Truyền Kỳ được tŕnh bày gồm 2 phần : phần Chính Truyện và phần Diễn Truyện.

Chính Truyện gồm những chi tiết ngắn gọn súc tích đă được lưu truyền phổ quát, trong suốt mấy ngàn năm, của đại chúng Việt, đặc biệt của dân Việt Lạc Sông Hồng, nay là Việt Nam.

Phần Diễn Truyện cố gắng t́m hiểu từng chữ từng câu của Chính Truyện, và đối chiếu với những đặc điểm của Văn hóa đại chúng Việt.

*     *

2.2 Nh́n chung toàn Bộ.

Sau việc khai triển ư nghĩa từng Truyền kỳ, là phần nh́n chung toàn bộ Truyền Kỳ như là kinh nghiệm sống truyền đời của Dân Việt.

Hàm chứa trong 9 Truyền kỳ, truyền thống Việt hiện rơ qua thành phần và Cấu Trúc của Xă hội Việt, qua Bảng Nấc Thang Giá Trị của cuộc sống con người.

Cũng qua toàn Bộ Truyền Kỳ, t́m hiểu ư nghĩa và đặc tính của Biểu Tượng Tiên Rồng, nhận diện 4 Sức Sống bất khả phân, và Chủ Tâm và Thành Quả của từng Cuộc sống Con người.

Tất cả đều là kinh nghiệm thiết thực, sống động, của hàng trăm thế hệ Việt tích tụ và lưu truyền.

*     *     *     *

3. CÁC NỀN VĂN HÓA

3.1 Văn Hóa.

Thực ra, mỗi đời sống con người là một kinh nghiệm. Kinh nghiệm sống nhiều thế hệ của một nhóm người trở thành nếp sống, văn hóa của nhóm người, của dân tộc đó.

Thời trước, khi chữ viết, sách vở và phương tiện truyền thông chưa phổ biến, người xưa thường dùng truyện tích và những câu nói ngắn gọn, để trao truyền kinh nghiệm quư báu của ḿnh cho con cháu. Đối với họ, trong môi trường và hoàn cảnh đương thời, đó là cách sống tốt đẹp nhất.

V́ vậy, dưới một khía cạnh, nền văn hóa nào cũng tốt đẹp cho sắc dân đang thừa hưởng.

3.2 Khiếm khuyết.

Tuy nhiên, dưới khía cạnh khác, nhiều nền văn hóa lại ích kỷ và tác hại tới những nhóm người lân cận. Ngoài ra, nhiều nền văn hóa không c̣n thích ứng với những thay đổi theo thời gian, hoàn cảnh, hoặc môi trường.

Nhiều nhóm người đă bị hằn nếp bởi kinh nghiệm đau thương, hoặc bị khuynh loát bởi môi trường, thời cuộc... cũng đă tạo nên những nền văn hóa khiếm khuyết. Những nếp sống nầy chỉ chú trọng và phát triển một vài Sức Sống của con người, mà giảm thiểu hoặc chối bỏ những Sức Sống khác.

*     *     *     *

4. VĂN HÓA VIỆT

4.1 Được ưu đăi.

Dân Việt được khởi nguyên và sinh sống lâu dài ở vùng Hồ Đồng Đ́nh, trong môi trường đặc biệt thuận lợi cho việc phát triển một nếp sống Con Người thuần khiết và toàn vẹn.

Sau đó, Việt Lạc Sông Hồng c̣n có nhiều cơ hội thuận tiện hơn.

Nhờ vậy, Văn hóa Việt đă có được một hệ thống kinh nghiệm sống mang nhiều ưu điểm thích hợp với những đặc tính nền tảng của Con Người và của Xă Hội loài người.

Qua mấy ngàn năm trải nghiệm, suy tư, và lưu truyền, Văn hóa Việt c̣n thu tích thêm nhiều bài học mới.

*     *

4.2 Thiết thực và Thích hợp với mọi Con Người.

Nhân loại chưa có một kinh nghiệm nào do toàn thể một dân tộc suy tư và truyền tụng một cách chu đáo, thiết thực, toàn bộ, và thích hợp với Con Người, với mọi con người, như Văn hóa Việt.

Càng t́m hiểu Văn hóa Việt thuần túy, càng đi sâu vào những điểm then chốt của Văn hóa Việt, và so sánh với những nền văn hóa khác, chúng ta càng nhận ra rằng Văn hóa Việt chính là Sứ Điệp Hạnh Phúc đích thực, mà Dân Việt, mà tất cả mọi người Việt trên thế giới, đang đem đến cho Nhân Loại hôm nay.

Cùng với những tiện nghi văn minh hiện đại, Văn hóa Việt sẽ là điểm mấu chốt của một Kỷ nguyên Thanh B́nh Hạnh Phúc đích thực cho mọi Con Người.

______________

CHỮ TẮT

2101. : kư số của Bài trong danhgiactau.com.

c : câu

dl : dương lịch, tây lịch

đb : đặc biệt

gc : ghi chú

k : khoảng năm

lv : lịch Việt, âm lịch

nt : cùng nơi trích dẫn trên

nxb : nhà xuất bản

q : quyển

sđd : sách đă dẫn

t : tử, năm qua đời

tr :  trang

tt : và các trang tiếp

ttl : trước tây lịch

v. : vua, thời gian trị v́

www : trên mạng

Nguyễn Thanh Đức 2013.

Trở về Đầu Bài

 


Mời đọc tiếp các bài :

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Xem các bài viết khác trong Paul Nguyễn Đức Sách , Khoá 7 GHHV Đà Lạt Việt Nam.